23
92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 090 78 79 477 Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 1 Giáo viên hướng dẫn : Võ Đỗ Thắng Nhóm thực hiện : 0512253 Bùi Xuân Phong 0512213 Phan Bảo Lộc 0512211 Hứa Thắnng Lộc 0512205 Nguyễn Kinh Luân 0512187 Quách Minh Khánh

0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 1

Giáo viên hướng dẫn : Võ Đỗ Thắng

Nhóm thực hiện :

0512253 Bùi Xuân Phong

0512213 Phan Bảo Lộc

0512211 Hứa Thắnng Lộc

0512205 Nguyễn Kinh Luân

0512187 Quách Minh Khánh

Page 2: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 2

Contents

I. Các khái niệm căn bản về Sniffer. ................................................................................... 3

1.2 Sniffer được sử dụng như thế nào ? ........................................................................... 3

1.3 Quá trình Sniffer được diễn ra như thế nào ? ............................................................. 4

1.4 Địa chỉ Ethernet MAC là gì ? ..................................................................................... 5

1.4.1 Giới thiệu : ........................................................................................................... 5

1.4.2 Chi tiết về đỉa chị Ethernet MAC : ...................................................................... 5

II Các phương pháp phát hiện Sniffer trên hệ thống mạng : ............................................... 5

2.1 Phương pháp dùng Ping: ............................................................................................ 6

2.2 Phương pháp sử dụng ARP: ....................................................................................... 7

2.3 Phương pháp sử dụng DNS : ...................................................................................... 7

2.4 Phương pháp Source-Route : ..................................................................................... 8

2.5 Phương pháp giăng bẫy (Decoy) :.............................................................................. 9

2.6 Phương pháp kiểm tra sự chậm trễ của gói tin (Latency) : ........................................ 9

III Phương pháp ngăn chặn Sniffer trên hệ thống mạng : ................................................... 9

3.1 Các hệ thống mạng có nguy cơ Sniffer : .................................................................... 9

3.2 Các giao thức có nguy cơ Sniffer: ............................................................................ 10

3.3 Phương pháp ngăn chặn Sniffer dữ liệu ? ................................................................ 10

3.4 Phương pháp ngăn chặn Sniffer Password : ............................................................ 12

3.5 Phương pháp ngăn chặn Sniffer trên thiết bị phần cứng : ........................................ 12

3.6 Một số thuật ngữ : .................................................................................................... 13

IV Chương trình XARP : ................................................................................................... 15

4.1 Giới thiệu : ............................................................................................................... 15

4.2 Giao diện chương trình : .......................................................................................... 15

4.3 Các mức bảo mật trong XARP : .............................................................................. 16

4.4 Demo phát hiện tấn công ARP Poisoning : .............................................................. 17

Page 3: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 3

I. Các khái niệm căn bản về Sniffer.

1.1 Đôi nét về Sniffer :

Khởi đầu Sniffer là tên một sản phẩm của Network Associates có tên là

Sniffer Network Analyzer.

Sniffer được hiểu đơn giản như là một chương trình cố gắng nghe ngóng

các lưu lượng thông tin trên môi trường mạng máy tính.

Những giao dịch giữa các hệ thống mạng máy tính thường là những dữ liệu

ở dạng nhị phân (Binary). Bởi vậy để nghe lén và hiểu được những dữ liệu

ở dạng nhị phân này, các chương trình Sniffer phải có tính năng được biết

như là sự phân tích các nghi thức (Protocol Analysis), cũng như tính năng

giải mã (Decode) các dữ liệu ở dạng nhị phân để hiểu được chúng.

Trong một hệ thống mạng sử dụng những giao thức kết nối chung và đồng

bộ. Bạn có thể sử dụng Sniffer ở bất cứ Host nào trong hệ thống mạng của

bạn. Chế độ này được gọi là chế độ hỗn tạp (promiscuous mode).

1.2 Sniffer được sử dụng như thế nào ?

Sniffer thường được sử dụng vào 2 mục đích :

o Một công cụ giúp cho các quản trị mạng theo dõi và bảo trì hệ thống

mạng của mình.

o Một chương trình được cài vào một hệ thống mạng máy tính với

mục đích đánh hơi, nghe lén các thông tin trên đoạn mạng này...

Một số tính năng của Sniffer :

Page 4: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 4

o Các Hacker sử dụng để bắt tên người sử dụng (Username) và mật

khẩu không được mã hoá (Clear Text Password) trong hệ thống

mạng của bạn.

o Giúp các nhà quản trị theo dõi các thông tin dữ liệu trên đường

truyền. Họ có thể đọc và hiểu được ý nghĩa của những dữ liệu đó.

o Giúp các nhà quản trị giám sát lưu lượng của hệ thống qua đó các

quản trị viên có thể phân tích những lỗi đang mắc phải trên hệ thống

lưu lượng của mạng.

Ví dụ như : Tại sao gói tin từ máy A không thể gửi được sang

máy B... etc

o Một số công cụ Sniffer còn có thể tự động phát hiện và cảnh báo các

cuộc tấn công đang được thực hiện vào hệ thống mạng mà nó đang

hoạt động (Intrusion Detecte Service).

Các Sniffer giúp ghi lại thông tin về các gói dữ liệu, các phiên

truyền… Phục vụ cho công việc phân tích, khắc phục các sự cố trên

hệ thống mạng.

1.3 Quá trình Sniffer được diễn ra như thế nào ?

Công nghệ Ethernet được xây dựng trên một nguyên lý chia sẻ. Theo khái

niệm này thì tất cả các máy tính trên một hệ thống mạng cục bộ đều có thể

chia sẻ đường truyền của hệ thống mạng đó. Hiểu một cách khác tất cả các

máy tính đó đều có khả năng nhìn thấy lưu lượng dữ liệu được truyền trên

đường truyền chung đó. Như vậy phần cứng Ethernet được xây dựng với

tính năng lọc và bỏ qua tất cả những dữ liệu không thuộc đường truyền

chung với nó.

Quá trình lọc được thực hiện dự trên nguyên lý bỏ qua tất cả những Frame

có địa chỉ MAC không hợp lệ đối với nó. Sniffer tắt tính năng lọc này và sử

dụng chế độ hỗn tạp (promiscuous mode) thì có thể nhìn thấy tất cả lưu

lượng thông tin trên hệ thống mạng.

Page 5: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 5

1.4 Địa chỉ Ethernet MAC là gì ?

1.4.1 Giới thiệu :

Khi nhiều máy tính trên mạng có thể cùng chia sẻ một đường truyền.

Thì bản thân mỗi máy đó phải có một thông tin nhận dạng khác nhau. Khi

bạn gửi dữ liệu từ bên ngoài hệ thống mạng Ethernet bạn phải biết rõ địa

chỉ nơi bạn cần gửi dữ liệu đến. Thông tin dùng để nhận dạng từng máy

tính trên mạng là địa chỉ Ethernet MAC.

1.4.2 Chi tiết về đỉa chị Ethernet MAC :

MAC là một dãy 12 số Hex.

Địa chỉ MAC là một dãy số 48 bits.

o 48 bits này tiếp tục được chia đôi.

o 24 bit đầu tiên xác định tên hãng sản xuất Ethernet Card của

bạn.

o 24 bit còn lại là số hiệu Serial được gán bởi nhà sản xuất.

Đảm bảo trên nguyên tắc không có 2 Ethernet Card có trùng

một địa chỉ MAC. 24 bit thứ 2 còn được gọi là OUI

(Organizationally Unique Identifier).

o Tuy nhiên OUI có độ dài thực sự chỉ là 22 bit, 2 bit còn dư lại

sẽ được sử dụng cho những mục đích khác. 1 bit được chỉ

định nếu nó là địa chỉ Broadcast/Multicast (địa chỉ loan báo

tin chung trên một hệ thống mạng). 1 bit còn lại được sử dụng

nếu cần thiết lập lại địa chỉ cục bộ cho một Adapter.

II Các phương pháp phát hiện Sniffer trên hệ thống mạng :

Về mặt lý thuyết thì rất khó có thể phát hiện được sự hiện diện của các chương

trình Sniffer trên hệ thống. Bởi chúng bắt và cố gắng đọc các gói tin, chúng không

gây ra sự xáo trộn hay mất mát Packet nghiêm trọng nào trên đường truyền cả.

Tuy nhiên trên thực tế lại có nhiều cách để phát hiện ra sự hiện diện của các

Sniffer. Khi đứng đơn lẻ trên một máy tính không có sự truyền thông thì sẽ không

có dấu hiệu gì. Tuy nhiên nếu được cài đặt trên một máy tính không đơn lẻ và có

sự truyền thông, bản thân Sniffer sẽ phát sinh ra lưu lượng thông tin. Bạn có thể

Page 6: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 6

truy vấn ngược DNS để tìm thông tin liên quan đến những địa chỉ IP. Sau đây là

một số phương pháp để phát hiện Sniffer.

2.1 Phương pháp dùng Ping:

Hầu hết các chương trình Sniffer được cài đặt trên các máy tính trong mạng sử

dụng TCP/IP Stack. Bởi vậy khi bạn gửi yêu cầu đến những máy tính này, chúng

sẽ phản hồi lại cho bạn kết quả. Bạn hãy gửi một yêu cầu phản hồi tới địa chỉ IP

của máy tính nào đó trong mạng (máy mà bạn cần kiểm tra xem có bị cài đặt

Sniffer hay không), nhưng không thông qua Adapter Ethernet của nó.

Lấy ví dụ cụ thể :

1. Bạn nghi ngờ máy tính có địa chỉ IP là 10.0.0.1, có địa chỉ MAC

là 00-40-05-A4-79-32. Đã bị cài đặt Sniffer.

2. Bạn đang ở trong cùng một hệ thống mạng Ethernet mà bạn nghi

ngờ có kẻ đã tiến hành Sniffer.

3. Bạn thay đổi địa chỉ MAC của bạn thành là 00-40-05-A4-79-33.

4. Bạn Ping đến địa chỉ IP và địa chỉ MAC mới.

5. Trên nguyên tắc không một máy tính nào có thể nhìn thấy có thể

nhìn thấy được Packet này. Bởi Adapter Ethernet chỉ chấp nhận

những địa chỉ MAC hợp lệ của chính nó.

6. Nếu bạn thấy sự trả lời từ địa chỉ mà bạn nghi ngờ không phải trên

địa chỉ lọc của MAC (MAC Address Filter) trên Ethernet

Card…Máy tính có địa chỉ IP 10.0.0.1 đã bị cài đặt Sniffer.

Bằng các kỹ thuật của mình các Hacker vẫn có thể né tránh được

phương pháp nêu trên. Các Hacker sẽ sử dụng những MAC Address

Page 7: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 7

ảo. Rất nhiều hệ thống máy tính trong đó có Windows có tích hợp

khả năng MAC Filtering. Windows chỉ kiểm tra những byte đầu tiên.

Nếu một địa chỉ MAC có dạng FF-00-00-00-00-00, thì đơn giản

Windows sẽ coi nó là FF-FF-FF-FF-FF-FF. Đây là sơ hở cho phép

các Hacker có thể khai thác đánh lừa hệ thống máy tính của bạn. Kỹ

thuật phát hiện Sniffer đơn giản này thường được sử dụng trên các

hệ thống Ethernet dựa trên Switch và Bridge.

2.2 Phương pháp sử dụng ARP:

Phương pháp phát hiện Sniffer này tương tự như phương pháp dùng

Ping. Khác biệt chỗ chúng ta sẽ sử dụng những Packet ARP. Để thực

hiện quá trình bạn cần gửi một Packet ARP đến một địa chỉ nào đó

trong mạng (không phải Broadcast). Nếu máy tính đó trả lời lại

Packet ARP bằng địa chỉ của chính nó. Thì máy tính đó đang cài đặt

Sniffer ở chế độ hỗn tạp

(Promiscuous Mode).

Mỗi Packet ARP đều chứa đầy đủ thông tin về người gửi và người

nhận. Khi Hacker gửi một Packet ARP đến địa chỉ loan truyền tin

(Broadcast Address), nó bao gồm thông tin về địa chỉ IP của bạn và

địa chỉ MAC được phân giải bởi Ethernet. Ít phút sau mọi máy tính

trong hệ thống mạng Ethernet đều nhớ thông tin này. Bởi vậy khi

Hacker gửi các Packet ARP không đi qua Broadcast Address. Tiếp

đó anh ta sẽ ping đến Broadcast Address. Lúc này bất cứ máy tính

nào trả lời lại anh ta mà không bằng ARPing, anh ta có thể chụp

được các thông tin về địa chỉ MAC của máy tính này bằng cách sử

dụng Sniffer để chụp các khung ARP (ARP Frame).

2.3 Phương pháp sử dụng DNS :

Rất nhiều chương trình Sniffer có tính năng phân giải ngược các địa

IP thành DNS mà chúng nhìn thấy (như dsniff). Bởi vậy khi quan sát

Page 8: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 8

lưu lượng truyền thông của DNS bạn có thể phát hiện được Sniffer ở

chế độ hỗn tạp (Promiscuous Mode).

Để thực hiện phương pháp này, bạn cần theo dõi quá trình phân giải

ngược trên DNS Server của bạn. Khi bạn phát hiện được những hành

động Ping liên tục với mục đích thăm dò đến những địa chỉ IP không

tồn tại trên hệ thống mạng của bạn. Tiếp đó là những hành động cố

gắng phân giải ngược những địa chỉ IP được biết từ những Packet

ARP. Không gì khác đây là những hành động của một chương trình

Sniffer.

2.4 Phương pháp Source-Route :

Phương pháp này sử dụng những thông tin như địa chỉ nguồn và địa

chỉ đích trong mỗi Header của IP để phát hiện hành động Sniffer trên

từng đoạn mạng.

Tiến hành ping từ một máy tính này đến một máy tính khác. Nhưng

tính năng Routing trên máy tính nguồn phải được vô hiệu hoá. Hiểu

đơn giản là làm thế nào để gói tin này không thể đi đến đích. Nếu

như bạn thấy sự trả lời, thì đơn giản hệ thống mạng của bạn đã bị cài

đặt Sniffer.

Để sử dụng phương pháp này bạn cần sử dụng vào một vài tuỳ chọn

trong Header IP. Để Router sẽ bỏ qua những địa chỉ IP đến và tiếp

tục chuyển tiếp đến những địa chỉ IP trong tuỳ chọn Source-Route

của Router.

Lấy một ví dụ cụ thể :

o Bob và Anna cùng nằm trên một đoạn mạng. Khi có một

người khác trên cùng đoạn mạng gửi cho cô ta vài Packet IP

và nói chuyển chúng đến cho Bob. Anna không phải là một

Router, cho nên cô ta sẽ Drop tất cả Packet IP mà người kia

muốn chuyển tới Bob (bởi cô ta không thể làm việc này). Một

Packet IP không được gửi đến Bob, mà anh ta vẫn có thể trả

Page 9: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 9

lời lại được. Điều này vô lý, vậy anh ta đã sử dụng các

chương trình Sniffer.

2.5 Phương pháp giăng bẫy (Decoy) :

Tương tự như phương pháp sử dụng ARP nhưng nó được sử dụng

trong những phạm vi mạng rộng lớn hơn (gần như là khắp nơi). Rất

nhiều giao thức sử dụng các Password không được mã hoá trên

đường truyền, các Hacker rất coi trọng những Password này, phương

pháp giăng bẫy này sẽ thoả mãn điều đó. Đơn giản bạn chỉ cần giả

lập những Client sử dụng Service mà Password không được mã hoá

như : POP, FTP, Telnet, IMAP...Bạn có thể cấu hình những User

không có quyền hạn, hay thậm chí những User không tồn tại. Khi

Sniffer được những thông tin được coi là «quý giá» này các Hacker

sẽ tìm cách kiểm tra, sử dụng và khai thác chúng...Bạn sẽ làm gí kế

tiếp ???

2.6 Phương pháp kiểm tra sự chậm trễ của gói tin (Latency) :

Phương pháp này sẽ làm giảm thiểu sự lưu thông trên hệ thống mạng

của bạn. Bằng cách gửi một lượng thông tin lớn đến máy tính mà

bạn nghi là đã bị cài đặt Sniffer. Sẽ không có hiệu ứng gí đáng kể

nếu máy tính đó hoàn toàn không có gì. Bạn ping đến máy tính mà

bạn nghi ngờ đã bị cài đặt Sniffer trước thời gian chịu tải và trong

thời gian chị tải. Để quan sát sự khác nhau của 2 thời điểm này.

Tuy nhiên phương pháp này tỏ ra không mấy hiệu quả. Bản thân

những Packet IP được gửi đi trên đường truyền cũng gây ra sự trậm

trễ và thất lạc. Cũng như những Sniffer chạy ở chế độ “User Mode”

được xử lý độc lập bởi CPU cũng cho ra những kết quả không chính

xác.

III Phương pháp ngăn chặn Sniffer trên hệ thống mạng :

3.1 Các hệ thống mạng có nguy cơ Sniffer :

Page 10: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 10

Cable Modem

DSL

ADSL

Switched Network

Wireless like IEEE 802.11 a.k.a. AirPort (hệ thống mạng không dây)

3.2 Các giao thức có nguy cơ Sniffer:

Telnet, Rlogin

SNMP

NNTP

POP, IMAP, SMTP

FTP

3.3 Phương pháp ngăn chặn Sniffer dữ liệu ?

Có lẽ cách đơn giản nhất để ngăn chặn những kẻ muốn Sniffer dữ liệu là sử dụng

các giao thức mã hoá chuẩn cho dữ liệu trên đường truyền. Khi mã hoá dữ liệu,

những kẻ tấn công ác ý có thể Sniffer được dữ liệu, nhưng chúng lại không thể đọc

được nó...

sdfds

SSL (Secure Socket Layer) : Một giao thức mã hoá được phát triển cho hầu

hết các Webserver, cũng như các Web Browser thông dụng. SSL được sử

Page 11: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 11

dụng để mã hoá những thông tin nhạy cảm để gửi qua đường truyền như :

Số thẻ tin dụng của khách hàng, các password và thông tin quan trọng.

PGP và S/MIME: E-mail cũng có khả năng bị những kẻ tấn công ác ý

Sniffer. Khi Sniffer một E-mail không được mã hoá, chúng không chỉ biết

được nội dung của mail, mà chúng còn có thể biết được các thông tin như

địa chỉ của người gửi, địa chỉ của người nhận…Chính vì vậy để đảm bảo an

toàn và tính riêng tư cho E-mail bạn cũng cần phải mã hoá chúng…

S/MIME được tích hợp trong hầu hết các chương trình gửi nhận Mail hiện

nay như Netscape Messenger, Outlock Express…PGP cũng là một giao

thức được sủ dụng để mã hoá E-mail. Nó có khả năng hỗ trợ mã hoá bằng

DSA, RSA lên đến 2048 bit dữ liệu.

OpenSSH: Khi bạn sử dụng Telnet, FTP…2 giao thức chuẩn này không

cung cấp khả năng mã hoá dữ liệu trên đường truyền. Đặc biệt nguy hiểm là

không mã hoá Password, chúng chỉ gửi Password qua đường truyền dưới

dạng Clear Text. Điều gì sẽ xảy ra nếu những dữ liệu nhạy cảm này bị

Sniffer. OpenSSH là một bộ giao thức được ra đời để khắc phục nhược

điểm này: SSH (sử dụng thay thế Telnet), SFTP (sử dụng thay thế FTP)…

VPNs (Virtual Private Networks): Được sử dụng để mã hoá dữ liệu khi

truyền thông trên Internet. Tuy nhiên nếu một Hacker có thể tấn công và

thoả hiệp được những Node của của kết nối VPN đó, thì chúng vẫn có thể

tiến hành Sniffer được.

Một ví dụ đơn giản,là một người dùng Internet khi lướt Web đã sơ ý để

nhiễm RAT (Remoto Access Trojan), thường thì trong loại Trojan này

thường có chứa sẵn Plugin Sniffer. Cho đến khi người dùng bất cẩn này

thiết lập một kết nối VPN. Lúc này Plugin Sniffer trong Trojan sẽ hoạt

động và nó có khả năng đọc được những dữ liệu chưa được mã hoá trước

khi đưa vào VPN. Để phòng chống các cuộc tấn công kiểu này: bạn cần

nâng cao ý thức cảnh giác cho những người sử dụng trong hệ thống mạng

VPN của bạn, đồng thời sử dụng các chương trình quét Virus để phát hiện

Page 12: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 12

và ngăn chặn không để hệ thống bị nhiễm Trojan.

3.4 Phương pháp ngăn chặn Sniffer Password :

Để ngăn chăn những kẻ tấn công muốn Sniffer Password. Bạn đồng thời sử dụng

các giao thức, phương pháp để mã hoá password cũng như sử dụng một giải pháp

chứng thực an toàn (Authentication):

SMB/CIFS: Trong môi trường Windows/SAMBA bạn cần kích hoạt tính

năng LANmanager Authencation.

Keberos: Một giải pháp chứng thực dữ liệu an toàn được sử dụng trên Unix

cũng như Windows

Stanford SRP (Secure Remote Password): Khắc phục được nhược điểm

không mã hoá Password khi truyền thong của 2 giao thức FTP và Telnet

trên Unix:

Df

3.5 Phương pháp ngăn chặn Sniffer trên thiết bị phần cứng :

Việc thay thế Hub của bạn bằng những Switch, nó có thể cung cấp một sự

phòng chống hiệu quả hơn. Switch sẽ tạo ra một “Broadcast Domain” nó có

tác dụng gửi đến những kẻ tấn công những gói ARP không hợp lệ (Spoof

ARP Packet).

Tuy nhiên các Hacker vẫn có những cách thức khéo léo để vượt qua sự

phòng thủ này. Các yêu cầu truy vấn ARP chứa đựng những thông tin chính

xác từ IP cho đến MAC của người gửi. Thông thường để giảm bớt lưu

lượng ARP trên đường truyền, đa số các máy tính sẽ đọc và sử dụng các

thông tin từ bộ đệm (Cache) mà chúng truy vấn được từ Broadcast.

Page 13: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 13

Bởi vậy một Hacker có thể Redirect những máy tính gần mình để vượt qua

sự phòng thủ này bằng cách gửi những gói ARP chứa đựng những thông tin

về địa chỉ IP của Router đến chính địa chỉ MAC của anh ta. Tất cả những

máy tính trong hệ thống mạng cục bộ này sẽ nhầm tưởng anh ta là Router

và sẽ thiết lập phiên truyền thông đi qua máy tính của anh ta.

Một cuộc tấn công DOS tương tự trên một hệ thống mạng cục bộ, khi thành

công sẽ đá văng mục tiêu mà họ muốn tấn công ra khỏi mạng. rồi bắt đầu

sử dụng chính địa chỉ IP của máy tính vừa bị tấn công này. Những kẻ tấn

công sẽ khéo léo thừa kể và sử dụng những kết nối này. Bản than Windows

khi phát hiện được hành động này, nó không hành động gì cả mà lại tử tế

đóng Stack TCP/IP của chính mình và cho phép kết nối này tiếp tục.

Để phòng chống lại các cuộc tấn công dạng bạn chỉ cần sử dụng các công

cụ IDS (Intrusion Detecte Service). Các IDS như BlackICE IDS, Snort sẽ

tự động phát hiện và cảnh báo về các cuộc tấn công dạng này.

Hầu hết các Adapter Ethernet đều cho phép cấu hình địa chỉ MAC bằng tay.

Hacker có thể tạo ra các địa chỉ Spoof MAC bằng cách hướng vào các địa

chỉ trên Adapter. Để khắc phục điều này, hầu hết các Switch đều không cho

phép tự ý cấu hình lại các địa chỉ MAC.

3.6 Một số thuật ngữ :

Ethernet : Một công nghệ nối mạng có năng lực mạnh được sử dụng trong

hầu hết các mạng LAN.

Wireless : Các công nghệ nối mạng không dây.

Serial Direct Cable Connection : Công nghệ kết nối máy tính bằng Cable

truyền nhận dữ liệu.

PPP (Point-to-Point Protocol) : Một giao thức kết nối Internet tin cậy thông

qua Modem.

Page 14: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 14

IP (Internet Protocol) : Giao thức được dùng để xử lý cơ chế truyền dữ

liệu thực tế. Là cơ sở cho việc định hướng và vận chuyển dữ liệu trên

Internet.

ICMP (Internet Control Message Protocol) : Giao thức xử lý các thông báo

trạng thái cho IP, ví dụ như báo lỗi và các thay đổi mạng có thể ảnh hưởng

đến việc định tuyến.

ARP (Address Resolution Protocol) : Giao thức chuyển các địa chỉ mạng

sang địa chỉ phần cứng vật lý tương dùng các thông điệp Broadcast. Dùng

để xác định địa chỉ mạng.

RARP (Reverse Address Resolution Protocol) : Làm công việc ngược lại

ARP, chuyển địa chỉ phần cứng từ một máy sang địa chỉ IP.

TCP (Transmission Control Protocol) : Một giao thức, dịch vụ dựa trên

kết nối, điều này cho phép các máy nhận và gửi dữ liệu có thể truyền thông

với nhau vào mọi lúc, mọi nơi.

UDP (User Datagram Protocol) : Một giao thức, một dịch vụ không kết

nối, hai máy gửi và nhận sẽ không truyền thông với nhau thông qua một kết

nối liên tục.

Telnet : Giao thức cho phép đăng nhập từ xa đê người ding trên máy này

có thể kết nối với máy kia và sẽ hoạt động như là ngồi ở máy đó vậy.

FTP (File Transfer Protocol) : Giao thức truyền dữ liệu từ máy này sang

máy khác ding giao thức TCP.

SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) : Giao thức dùng để truyền nhận

thư điện tử giữa các máy.

DNS (Domain Name Service) : Xác định các địa chỉ máy tính từ tên chữ

sang số. Còn rất nhiều giao thức dịch vụ khác ở tầng 7. Nhưng do khuôn

khổ bài viết lên tôi chỉ nêu một số giao thức dịch vụ cơ bản.

Page 15: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 15

IV Chương trình XARP :

4.1 Giới thiệu :

XARP là một công cụ giao diện đồ họa dùng để giám sát ARP Cache của

máy tính.Nó gửi request định kỳ đến bảng ARP cache của máy tính và báo

cáo những thay đổi về việc ánh xạ giữa địa chỉ IP và địa chỉ MAC trong

ARP cache.Do vậy nó có thể được sử dụng để phát hiện ra kiểu tấn công

ARP Poisoning trong mạng LAN.

XARP là 1 chương trình miễn phí.Nó có thể chạy trên hệ điều hành

windows 2000 hoặc windows xp.

4.2 Giao diện chương trình :

Normal View :

Advance View :

Page 16: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 16

4.3 Các mức bảo mật trong XARP :

Minimal : là mức security thấp nhất,ở mức này XARP sẽ không thực hiện

việc discovery mà chỉ thực hiện việc detect 1 cách bị động.Các module

giám sát có trong XARP sẽ phát hiện ra những phương thức tấn công cơ

bản.

Basic : phương thức này thao tác với 1 chiến lược phát hiện ra những tấn

công mặc định mà từ đó sẽ phát hiện các phương thức tấn công chuẩn.Đây

là mức bảo mật được đề nghị cho mọi môi trường.

High : high security level thêm vào phương thức discovery network,tốc độ

phát hiện của nó cao hơn các phương thức trên,tuy nhiên nó phải gửi thêm

nhiều gói tin discovery vào trong mạng.Trong 1 vài môi trường,dùng mức

độ này có thể cho ra những cảnh báo sai.

Aggressive : aggressive security level sẽ enable tất cả các module giám sát

tất cả các gói tin ARP và gửi những gói tin discovery với tần suất cao

Page 17: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 17

hơn.Sử dụng mức bảo mật này cũng có thể cho ra những cảnh báo tấn công

sai.

4.4 Demo phát hiện tấn công ARP Poisoning :

Đầu tiên từ 1 máy trong mạng LAN chúng ta mở chương trình Cain lên bắt

đầu thực hiện việc sniffer và tấn công dạng ARP Poisoning :

Tiếp theo trong chương trình Cain ta tiến hành chọn interface để tiến hành

việc sniffer trong LAN :

Page 18: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 18

Sau khi chọn card mạng ta thực hiện sniffer bằng cách click vào button

Start/Stop Sniffer trên hình :

Page 19: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 19

Sau đó,trong mục host gốc dưới màn hình ta scan địa chỉ mac address của

tất cả các host trong mạng sẽ được hình sau :

Page 20: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 20

Tiếp theo nhấn nút start/stop arp,sau đó add địa chỉ ip của những máy mà

chúng ta muốn giám sát :

Page 21: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 21

Trong máy có ip 192.168.1.100 ta mở chương trình XARP đã cài đặt,sử

dụng mức bảo mật basic,ta phát hiện được việc tấn công ARP Poisoning

thông qua cảnh báo của chương trình :

Page 22: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 22

Và đây là thống kê của chương trình về tất cả cảnh báo (hàng màu đỏ chính

là cảnh báo về việc thay đổi địa chỉ mac address):

Page 23: 0512253 Bùi Xuân Phong Luân 0512187 Quách Minh Khánhdulieu.tailieuhoctap.vn/books/cong-nghe-thong-tin/quan-tri-mang/file_goc_768383.pdfTài liệu nghiên cứu an ninh mạng

92 Nguyễn Đình Chiểu, DaKao, Quận 1, Tp HCM

www.Athena.Edu.Vn Hotline : 38244041 – 090 78 79 477

Tài liệu nghiên cứu an ninh mạng - www.Athena.Edu.Vn 23

Sử dụng XARP là 1 cách chống lại việc tấn công ARP Poisoning trong mạng LAN

hiệu quả.