42
Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn Chương V: CHẤT KHÍ ………….…………. 1/ 28.6* Biết khối lƣợng của 1 mol nƣớc 3 18.10 kg và 1mol có 23 6, 02.10 A N phân tử. Xác định số phân tử có trong 200 cm 3 nƣớc. Khối lƣợng riêng của nƣớc là 1000 kg/m 3 . Giải Khối lƣợng của nƣớc m V Khối lƣợng của một phân tử nƣớc : 0 . A m N Số phân tử nƣớc phải tìm: 3 4 23 24 3 0 10 .2.10 .6,02.10 6, 7.10 18.10 A VN m n m phân tử. 2/ 28.7*. Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.10 26 phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon. Hãy xác định khối lƣợng của nguyên tử cacbon và hidro trong khí này. Biết một mol khí có 23 6, 02.10 A N phân tử. Giải Số mol khí : A N n N (N là số phân tử khí) Mặt khác, m n . Do đó: 23 3 26 . 15.6, 02.10 16, 01.10 5, 64.10 A mN N kg/mol (1) Trong các khí có hiđrô và cácbon thì CH 4 có: 3 (12 4).10 kg/mol (2) Từ (2) và (1) ta thấy phù hợp. Vậy khí đã cho là 4 CH . Khối lƣợng của phân tử hợp chất là: 4 CH m = m N Khối lƣợng của nguyên tử hidro là: 4 CH m m N Khối lƣợng của nguyên tử hiđrôlà: 4 4 27 4 4 . 6, 64.10 16 16 H CH m m m N kg. Khối lƣợng của nguyên tử cacbon là: 4 26 12 12 . 2.10 16 16 C CH m m m N kg. 3/ 29.6. Một lƣợng khí ở nhiệt độ 18 o C có thể tích 1m 3 và áp suất atm. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén. Giải 3 1 1 1 1 2 2 2 2 1.1 0, 286 3, 5 PV PV PV V m P . 4/ 29.7. Ngƣời ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dƣới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20 o C. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20lit dƣới áp suất 25atm. Coi nhiệt độ không đổi. Giải

1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Chương V: CHẤT KHÍ

………….………….

1/ 28.6* Biết khối lƣợng của 1 mol nƣớc 318.10 kg và 1mol có 236,02.10AN phân tử. Xác định

số phân tử có trong 200 cm3 nƣớc. Khối lƣợng riêng của nƣớc là 1000 kg/m

3.

Giải

Khối lƣợng của nƣớc m V

Khối lƣợng của một phân tử nƣớc : 0 .A

mN

Số phân tử nƣớc phải tìm:

3 4 23

24

3

0

10 .2.10 .6,02.106,7.10

18.10

AVNmn

m

phân tử.

2/ 28.7*. Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026

phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử

hidro và cacbon. Hãy xác định khối lƣợng của nguyên tử cacbon và hidro trong khí này. Biết một mol

khí có 236,02.10AN phân tử.

Giải

Số mol khí : A

Nn

N (N là số phân tử khí)

Mặt khác, m

n

. Do đó:

233

26

. 15.6,02.1016,01.10

5,64.10

Am N

N kg/mol (1)

Trong các khí có hiđrô và cácbon thì CH4 có:

3(12 4).10 kg/mol (2)

Từ (2) và (1) ta thấy phù hợp.

Vậy khí đã cho là 4CH .

Khối lƣợng của phân tử hợp chất là: 4CHm =

m

N

Khối lƣợng của nguyên tử hidro là: 4CH

mm

N

Khối lƣợng của nguyên tử hiđrôlà:

4 4

274 4. 6,64.10

16 16H CH

mm m

N

kg.

Khối lƣợng của nguyên tử cacbon là:

4

2612 12. 2.10

16 16C CH

mm m

N

kg.

3/ 29.6. Một lƣợng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m

3 và áp suất atm. Ngƣời ta nén đẳng nhiệt khí với

áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén.

Giải

31 11 1 2 2 2

2

1.10,286

3,5

PVPV PV V m

P .

4/ 29.7. Ngƣời ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dƣới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể

tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20lit dƣới áp suất 25atm. Coi nhiệt độ không

đổi.

Giải

Page 2: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

2 21

1

25.20500

1

PVV

P (lít)

5/ 29.8. Tính khối lƣợng khí oxi đựng trong bình thể tích 10 lit dƣới áp suất 150atm ở nhiệt độ 0oC.

Biết ở đều kiện chuẩn khối lƣợng riêng của oxi là 1,43 kg/m3.

Giải

Biết 0

0

m

V và

m

V suy ra 0 0V V (1)

Mặt khác 0 0PV PV (2)

(vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).

Từ (1) và(2) suy ra:

30

0

1,43.150214,5 /

1

pkg m

p

và 2214,5.10 2,145 .m kg

29.9*. Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100cm, hai đầu bịt kín

có một cột thủy ngân dài h = 20cm. Trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân

dịch chuyển xuống dƣới một đoạn l = 10cm. Tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang

ra cmHg và Pa.

Coi nhiệt độ không khí trong ống không đổi và khối lƣợng riêng thủy ngân là ρ = 1,36.104kg/m

3.

Giải

Trạng thái 1 của mỗi lƣợng khí ở hai bên cột thuỷ ngân (ống nằm ngang)

1 1 1; ;2

L hp V S T

Trạng thái 2 (ống đứng thẳng).

+ Đối với lƣợng khí ở trên cột thuỷ ngân: 2 2 2 1; ;2

L hp V l S T T

+ Đối với lƣợng khí ở dƣới cột thuỷ ngân: ' ' '

2 2 2 1; ;2

L hp V l S T T

Áp suất khí ở phần dƣới bằng áp suất khí ở phần trên cộng với áp suất do cột thuỷ ngân gây ra. Do đó

đối với khí ở phần dƣới, ta có:

' ' '

2 2 2 2 1; ;2

L hp p h V l S T T

Áp dụng ĐL Bôilơ–Maríôt cho từng lƣợng khí. Ta có:

+ Đối với khí ở trên:

1 2 1 2

22

2 2

L h S L h l Sp p p L h p L h l

(1)

+ Đối với khí ở dƣới:

1 2 1 2

22

2 2

L h S L h l Sp p h p L h p h L h l

(2)

Từ (1) & (2):

2

2

4

h L h lp

l

Thay giá trị P2 vào (1) ta đƣợc:

Page 3: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

2 2

1

2 2

1

4 4

1

4

4

20 100 20 4.1037.5

4.10 100 20

1,36.10 .9,8.0,375 5.10

h L h lp

l L h

p cmHg

p gH Pa

6/ 30.6. Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 10

5 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiêt độ 40

0C thì

áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?

Giải

5

51 22

1

10 .3131,068.10

293

p Tp Pa

T

7/ 30.7. Một săm xe máy đƣợc bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có bị nổ không

khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu đƣợc áp

suất tối đa là 2,5 atm.

Giải

1 22

1

2.3152,15 2,5

293

p Tp atm atm

T

Săm không bị nổ.

8/ 30.8. Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 2000C. Áp

suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.

Giải

5

51 22

1

1,013.10 .4731,755.10

273

p Tp Pa

T

9/ 30.10*. Một chai chứa không khí đƣợc nút kín bằng một nút có trọng lƣợng không đáng kể, tiết diện 2,5cm

2.

Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiêu bằng bao nhiêu để nút bật ra ? Biết lực ma sát

giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng

9,8.104Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -3

0C.

Giải

Trƣớc khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại

thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và

lực ma sát:

2 1msp S F p S

Do đó: 2 1msF

p pS

Vì quá trình là đẳng tích nên:

1 2

1 2

22 1

1

12 1

1

4

2 4 4

270 129,8.10 402

9,8.10 2,5.10

ms

p p

T T

pT T

p

FTT p

p S

T K

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T2 = 402 K hoặc

Page 4: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

t2 = 1290C.

10/ 31.6. Một lƣợng khí đựng trong một xi lanh có pittông chuyển động đƣợc. Các thông số trạng thái của lƣợng

khí này

là: 2 atm, 300K. Khi pit tong nén khí, áp suất của khí tăng lên

tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12l. Xác định nhiệt độ của khí nén.

Giải

2 2 12

1 1

420p V T

T KpV

11/ 31.7. Một bóng thám không đƣợc chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp

suất 0,03atm và nhiệt độ 200K. Hỏi bán kímh của bong khi bơm, biêt bóng đƣợc bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt

độ 300K ?

Giải

1 1 2 2

1 2

2 2 11

1 2

3

3

1

1

40,03. .10 .300

4 3

3 200.1

3,56

p V p V

T T

p V TV

p T

R

R m

12/ 31.8. Tính khối lƣợng riêng của không khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 2.10

5Pa. Biết khối lƣợng riêng của

không khí ở 00C và 1,01.10

5 Pa là 1,29kg/m

3.

Giải

Thể tích của 1 kg không khí ở điều kiện chuẩn là:

3

0

0

10,78

1,29

mV m

Ở 00C và 101 kPa: po = 101 kPa

V0 = 0,78 m3

T0 = 273 K

Ở 1000C và 200 kPa: p = 200 kPa

T = 373 K

V = ?

Ta có: 30 0

0

0,54p V pV

V mT T

Và 311,85 / .

0,54kg m

13/ 31.9. Một bình cầu dung dịch 20l chứa oxi ở nhiệt độ 160C và áp suất 100atm. Tính thể tích của lƣợng khí

này ở điều kiện chuẩn. Tạo sao kết quả tìm đƣợc chỉ là gần đúng?

Giải

0 1889V lít.

Vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tƣởng. Do đó kết quả tìm đƣợc chỉ mang tính

gần đúng.

14/ 31.10*. Ngƣời ta bơm khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000l. sau nữa giờ bình chứa đầy

khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg. Xác định khối lƣợng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn

ra một cách điều đặn.

Giải

Page 5: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Lƣợng khí bơm vào trong mỗi giây: 3,3g.

Sau t giây khối lƣợng khí trong bình là:

m Vt V . Với là khối lƣợng riêng của khí.

V là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây.

V là thể tích khí bơm vào sau t giây.

0 0

0

p VpV

T T (1) với

mV

và 0

0

mV

thay V và V0 vào (1) ta đƣợc:

0 0

0

pT

p T

Lƣợng khí bơm vào sau mỗi giây là:

0 0

0

5.765.273.1,29. 0,0033 / 3,3 / .

1800.760.297

pTm V Vx kg s g s

t t t p T

15/ 31.11*. Một phòng có kích thƣớc 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó

nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lƣợng khí đã ra khỏi

phòng và khối lƣợng không khí còn lại trong phòng.

Giải 31,6V m ; m’ = 204,84 kg

Lƣợng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn)

p0 = 76 cmHg ; V0 = 5.8.4 = 160 m3 ; T0 = 273 K

Lƣợng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p2 = 78 cmHg ; V2 ; T2 = 283 K

Ta có:

30 0 0 0 22 22

0 2 0 2

76.160.283161,60

273.78

p V p V Tp VV m

T T T p

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng: 3

2 0 161,6 160 1,6V V V m

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

30 0 2 020

0 2 2 0

1,6.78.2731,58

283.76

p V Vp Tp VV m

T T T p

Khối lƣợng không khí còn lại trong phòng:

'

0 0 0 0 0 0 0

' 204,84

m m m V V V V

m kg

31.12*. Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang. Pittong ở vị trí chia xi lanh thành hai phần bằng nhau,

chiều dài của mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa một lƣợng khí nhƣ nhau ở nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm. Muốn

pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm bao nhiêu ? Áp suất cuả khí pittong đã dịch

chuyển là bao nhiêu.

Giải

41,4T K ; 2,14p atm .

l l

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: 111 ;; TlSVp (1)

T1 T2

Page 6: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

+ Trạng thái cuối: 222 ;; TSllVp (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: 111 ;; TlSVp (1)

+ Trạng thái cuối: 1

'

2

'

2

'

2 ;; TTSllVp (3)

Ta có: 1

'

2

'

2

2

22

1

11

T

Vp

T

Vp

T

Vp

Vì pittông ở trạng thái cân bằng nên: 2

'

2 pp . Do đó:

12

1

2

2

2

1

'

22

2

22 Tll

llT

T

Sllp

T

Sllp

T

Vp

T

Vp

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên them T độ:

KTll

lTT

ll

llTTT 4,41290

02,03,0

02,0.2211112

Vì 2

22

1

11

T

Vp

T

Vp nên:

atmp

llT

TTlp

SllT

TTlSp

VT

TVpp

14,2

02,03,0290

412903,0.2

2

1

11

1

11

21

2112

Câu 14. Ngƣời ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo thì nó bị biến dạng 2cm. Độ cứng của lò xo là:

A. 100N/m. B. 1N/m. C. 4N/m. D. 400N/m.

Câu 15. Một vật khối lƣợng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hƣớng tâm là 40N, bán kính quỹ đạo là

1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.

Câu 2: (3đ )

Một vật khối lƣợng 400g đang đứng yên theo phƣơng ngang trên mặt sàn thì bị một lực 2N tác dụng lên

vật theo phƣơng song song với mặt phẳng, biết hệ số ma sát là 0,15. Lấy g = 10m/s2.

a. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật?

b. Tính gia tốc của vật?

c. Nếu cứ giữ nguyên lực tác dụng nhƣ vậy. Sau bao lâu vật đạt đƣợc tốc độ 5,25m/s?

Câu 3:(1,5đ )

Hai ngƣời dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 600N. Điểm treo cổ máy cách ngƣời đi

trƣớc 60cm và cách ngƣời đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lƣợng của gậy.

Hỏi mỗi ngƣời chịu một lực tác dụng có độ lớn bao nhiêu?

1. a.

a/

(0,5ñ)

Choïn chieàu döông laø chieàu cñoäng (0,25ñ)

b/ Fms= N= mg (0,25ñ + 0,25ñ)

=0,15.0,4.10 = 0,6N (0,25ñ)

Page 7: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

(*)msP N F Fa

m

(0,25ñ)

Chieáu (*) leân chieàu döông

ma = F – Fms = 2 – 0,6 = 1,4 (0,5ñ)

a= 1,4/0,4 = 3,5m/s2

(0,25ñ)

c. a = (v – v0)/t (0,25ñ)

=> t = (v – v0)/a = 1,5s (0,25ñ)

2. ta có

P1 + P2 = 600 0,25đ

= 1,5 0,5đ

Giải hệ tìm đƣợc F2 = 240N 0,5đ

F1 = 360N 0,25đ

Câu 3: Một chiếc xe có khối lƣợng 2,5 tấn chuyển động trên đƣờng nằm ngang với hệ số ma sát lăn μ = 0,1. Lấy

g = 10 m/s2. Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là

A. 1250 N B. 1,25 N C. 500 N D. 2500 N

Câu 5: Một hòn bi đƣợc thả rơi tự do, sau 3 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quảng đƣờng hòn bi đã rơi là

A. 15 m B. 20 m C. 45 m D. 100 m.

Câu 6: Một vật có khối lƣợng 5 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động

với gia tốc

A. a = 50 m/s2 B. a = 2 m/s

2 C. a = 0,5 m/s

2 D. a = 15 m/s

2

Câu 7: Hai tàu thủy có khối lƣợng m1 = m2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

A. 4.10-5

N B. 4.10-7

N C. 6,67.10-5

N D. 6,67.10-7

N

Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10

s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là

A. 5,4 m/s2 B. 15 m/s

2 C. 1,5 m/s

2 D. 54 m/s

2

Câu 16: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nƣớc. Biết vận tốc của nƣớc so với bờ là 0,5

m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 3m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s

Bài 1. Vật có khối lƣợng m = 20kg trƣợt đều trên sàn nằng ngang với lực kéo F = 60N hợp với phƣơng ngang

góc 30o. Tìm hệ số ma sát trƣợt. Lấy g = 10m/s

2.

Bài 2. Một ô tô có khối lƣợng m = 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc, chuyển động nhanh

dần đều. Sau 5s, tốc độ của ô tô là 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đƣờng là μ = 0,2. Lấy g = 10

m/s2.

a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính độ lớn lực phát động của ô tô.

Câu 4: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó giãn ra thêm

50cm?

A. 100 N B. 10000 N C. 10 N D. 1000 N

Câu 6: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một làm thành

góc 120o. Hợp lực của chúng là

A. 0 B. 2F C. 3F D. F

Câu 9: Một vật có khối lƣợng là 40 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đƣợc 100m thì có vận

tốc là 10 (m/s). Lực tác dụng vào vật là

A. 10 N B. 20 N C. 30 N D. 40 N

Câu 12: Ngƣời ta treo một vật vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m thấy lò xo dãn ra đƣợc thêm 20 cm. Lấy g

= 10m/s2. Khối lƣợng của vật là:

A. 1 kg B. 2 kg C. 100 kg D. 20 kg

Page 8: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 17: Một vật có khối lợng m = 0,5kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang đợc kéo bằng lực 2N theo phƣơng

ngang. Hệ số ma sát là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật có độ lớn là

A. 1,5 m/s2 B. 4 m/s

2 C. 1 m/s

2 D. 2,5 m/s

2

Câu 18: Một lò xo có độ dài tự nhiên 25cm, khi bị nén lò xo dài 16cm và lực đàn hồi của nó bằng 9N. Hỏi khi

lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 18N thì chiều dài của lò xo bằng

A. 25 cm B. 7 cm C. 9 cm D. 16 cm

Bài 1: Một vật có khối lƣợng m = 40kg bắt đầu trƣợt trên sàn nhà dƣới tác dụng của một lực nằm ngang F =

200N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,25. Lấy g =10m/s2. Hãy tính:

a. Gia tốc chuyển động của vật.

b. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3.

c. Đoạn đƣờng mà vật đi đƣợc trong giây thứ 3.

Bài 2: Một vật đƣợc đặt ở mép một chiếc bàn xoay, cho biết bàn hình tròn, có bán kính r = 0,5m, vận tốc quay

của bàn là 10 vòng/s, lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và bàn là μn = 0,4. Hỏi vật có văng ra

khỏi bàn không?

Page 9: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 11: Một ôtô khối lƣợng m = 1200 kg, chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu vòm cong lên coi

nhƣ cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là

A. N = 14400 N. B. N = 12000 N. C. N = 9600 N. D. N = 9200 N.

13: Một vật đƣợc ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo = 10m/s và góc ném α = 60o. Lấy g = 10m/s

2. Tầm

xa và tầm bay cao của vật là

A. L = 8,66m; H = 3,75m. B. L = 3,75m; H = 8,66m.

C. L = 3,75m; H = 4,33m. D. L = 4,33m; H = 3,75m.

Câu 15: Một ngƣời thợ xây ném một viên gạch theo phƣơng thẳng đứng cho một ngƣời khác ở trên tầng cao

4m. Ngƣời này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt đƣợc viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho vận tốc viên gạch lúc

ngƣời kia bắt đƣợc bằng không thì vận tốc ném là

A. v = 6,32 m/s. B. v = 6,32 m/s. C.v = 8,94 m/s. D. v= 8,94 m/s.

Câu 16: Hai ngƣời đi bộ theo một chiều trên một đƣờng thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận tốc lần

lƣợt là 1,5m/s và 2,0m/s, ngƣời thứ hai đến B sớm hơn ngƣời thứ nhất 5 phút 30 giây. Quãng đƣờng AB dài

A. 220 m B. 1980 m C. 283 m D. 1155 m

B. TỰ LUẬN

Bài 1. Một vật có khối lƣợng m = 0,52kg trƣợt trên phẳng nghiêng hợp với phƣơng ngang một góc α = 30o. Hệ

số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,26. Lấy g = 10m/s2. Biết chiều dài của mặt phẳng

nghiêng là 5,5m.

a. Tính gia tốc của vật.

b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian trƣợt hết mặt phẳng nghiêng.

c. Vật sẽ tiếp tục trƣợt xuống trên đƣờng nằm ngang trong bao lâu và đƣợc bao xa rồi dừng lại? Cho hệ số ma

sát trên đƣờng nằm ngang là μo = 0,2.

Bài 2. Thanh OA có khối lƣợng không đáng kể, có chiều dài 20cm,

quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa

C. Ngƣời ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N. Khi

thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phƣơng vuông góc với OA, và

thanh tạo một góc α = 30o so với đƣờng nằm ngang. Tìm

a. Phản lực của là xo tác dụng vào thanh.

b. Độ cứng của là xo? Biết lò xo xó chiều dài tự nhiên là lo = 10cm.

Câu 18: : Một vật có khối lƣợng 200g chuyển động tròn đều trên dƣờng tròn có bán kính 50 cm với tốc độ dài 5

m/s. Tính lực hƣớng tâm tác dụng vào vật?

A. 20 N. B. 50 N. C. 100 N. D. 10 N.

Câu 19: Một vật có khối lƣợng 300g, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là:

A.150 N B.15 N C.1,5N D. 0,15N.

Câu 20: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k =100N/m để nó giản ra một

đoạn 0,1m. Lấy g = 10m/s2

A.1kg B.10kg C.100kg D.1000kg

Bài 1: Một ôtô có khối lƣợng 2 tấn bắt đầu rời bến. Lực phát động F = 2000N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và

đƣờng bằng 0,05. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính gia tốc của ô tô

b) Tính vận tốc của ô tô sau khi rời bến đƣợc 1 phút.

c) Sau 1 phút sau khi rời bến, ngƣời lái xe tắt máy, xe chuyền động thẳng chậm dần đều. Tính quãng

đƣờng ô tô đƣợc từ khi tắt máy đến khi dừng lại.

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 18 cm đƣợc giữ cố định tại một đầu. Khi treo vào đầu kia một vật

có khối lƣợng 500g thì chiều dài lò xo khi ấy là 20 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tìm độ cứng của lò xo.

b. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng vào lò xo một lực làm lò xo dãn ra 5 cm. Tính lực đàn hồi tác

dụng lên vật?

Câu 3 (2 điểm)

Một ngƣời dùng một sợi dây kéo một vật có khối lƣợng m=100kg trƣợt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo

F=100 3 . Dây nghiêng một góc 300 so với phƣơng ngang. Lực ma sát ngƣợc chiều chuyển động và có độ lớn

50N. Lấy g=10m/s2.

a/ Tính gia tốc của vật.

A

F C

O 30

0

Page 10: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

b/ Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc sau 10s.

Câu 4 (2 điểm)

Hai oâtoâ xuaát phaùt cuøng moät luùc töø hai ñòa ñieåm A vaø B caùch nhau 20km, chuyeån ñoäng ñeàu cuøng chieàu töø A

tôùi B vôùi vaän toác töng öùng laø: vA = 60km/h vaø vB = 40km/h.

a. Vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe.

b. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian

c. Dựa vào đồ thị xaùc ñònh thôøi ñieåm vaø vò trí luùc hai xe gaëp nhau?

Câu 5: (2 điểm)

Một chiếc đèn đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tƣờng ngƣời ta dùng một

thanh chống một đầu tì vào tƣờng còn đầu kia tì vòa một điểm của dây. Biết đèn nặng 20N và dây xích hợp với

tƣờng một góc 450. Tính lực căng dây và phản lực của thanh.

Câu15:Một ngƣời dùng búa để nhổ một chiếc đinh.Khi ngƣời đó tác dụng một lực 100N vào đầu búa thì đinh

bắt đầu chuyển động.Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của ngƣời đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là

2cm.Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là:

A.100N. B.1000N. C.50N. D.10N.

Bài Toán 1:Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc ,CĐ nhanh dần đều ,sau 10s đạt tốc độ

54km/h.

a.Tính gia tốc của ôtô và quãng đƣờng ôtô đi đƣợc trong 10 trên.

b. Tính vận tốc mà xe đi đƣợc trong 20s Sau bao lâu xe đạt đƣợc vận tốc 72km/h..

Bài Toán 2: Một vật có khối lƣợng m = 0,4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang.Tác dụng lên vật một lực kéo Fk =2N

song song với mặt bàn, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là =0,3. Cho g =10m/s2.

a.Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật.Tính gia tốc của vật.

b.Sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 4m thì lực kéo ngừng tác dụng.Tính quãng đƣờng đi thêm cho tới khi dừng

hẳn.

Câu 9: Một tấm ván nặng 240 N đƣợc bắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m

và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?

A. 160 N B. 120 N C. 80 N D. 60 N

Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đƣờng tròn tâm O bán kính R = 20m với vận tốc 54

km/h..Tính chu kì.

Câu 5: Ngƣời ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,4 m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển

động trƣợt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trƣợt giữa hộp và sàn nhà là 0,30 . Hỏi hộp đi đƣợc một đoạn bằng

bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.

Câu 6: Một ngƣời gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai

ngƣời đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lƣợng của đòn gánh.

Một ô tô có khối lƣợng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5m/s2. Biết hệ số ma

sát lăn =0,05. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính lực phát động của ô tô.

b. Tính quãng đƣờng và vận tốc của ô tô sau 20s.

c. Giả sử sau 20s thì động cơ ô tô tắt máy. Tính quãng đƣờng và thời gian xe đi

đƣợc cho đến lúc dừng lại.

Một tấm ván nặng 240N đƣợc bắt qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách

điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực của tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?

A. 120N. B. 160N. C. 80N. D. 60N.

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 200N. B. 20N. C. 2N. D. 0,2N.

Câu 17. Hai tàu thuỷ có khối lƣợng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:

A. 0,166 .10-9

N

B. 0,166 .10-3

N

C. 0,166N

D. 1,6N

Page 11: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 18. Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g =

9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là :

A. 1000m.

B. 1500m.

C. 15000m.

D. 7500m.

Câu 29. Một tấm ván nặng 270N đƣợc bắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa trái 0,80

m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là:

A. 180N. B. 90N. C. 160N. D.80N.

Câu 30. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực

d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:

A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM).

Thời gian làm bài : 20 phút.

ĐẾ 1A

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do?

A. Phƣơng thẳng đứng. B. Chiều từ trên xuống.

C. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Có vận tốc không thay đổi

Câu 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Luôn có phƣơng tiếp tuyến với đƣờng tròn quỹ đạo.

B. Luôn hƣớng vào tâm của đƣờng tròn.

C. Luôn không đổi theo thời gian.

D. Có độ lớn luôn tỉ thuận với chu kỳ dao động.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Có điểm đặt nằm trên hai vật. B. Cùng độ lớn.

C. Cùng phƣơng. D. Ngƣợc chiều.

Câu 4. Độ lớn lực ma sát trƣợt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Diện tích tiếp xúc. B. Áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.

C. Vật liệu tiếp xúc. D. Bản chất và các điều kiện bề mặt tiếp xúc.

Câu 5. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:

A. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngƣợc chiều.

B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều.

C. Hai lực có giá bất kỳ, cùng độ lớn, ngƣợc chiều.

D. Hai lực cùng giá, có độ lớn bất kỳ, ngƣợc chiều.

Câu 6. Độ lớn hợp lực F của hai lực song song cùng chiều. F1 và F2 đƣợc tính theo công thức

A. F = F1 + F2. B. F = F1 – F2. C. F = F1 . F2. D. F = F12 + F2

2.

Câu 7. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là:

A. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.

B. vật có vị trí trọng tâm thấp.

C. vị trí trọng tâm của vật phải ở trên cao.

D. vị trí trọng tâm của vật phải nằm ở giữa vật.

Câu 8. Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu K bên cạnh và gạch lát sân

ga đều chuyển động nhƣ nhau. Chọn câu đúng?

A. Tàu H chạy, tàu K đứng yên. B. Tàu K chạy, tàu H đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy. D. Cả hai tàu đều đứng yên.

Page 12: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 9. Một vật đang chuyển động với tốc độ 5m/s. Giả sử đồng thời cùng một lúc các lực tác dụng lên

vật mất đi thì

A. vật tiếp tục chuyển động với tốc độ và hƣớng nhƣ cũ.

B. vật dừng lại ngay.

C. vật đổi hƣớng chuyển động.

D. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

Câu 10. Hai chiếc xe con đứng yên trong không khí hút nhau bởi một lực hấp dẫn là F. Nếu giữa hai

chiếc xe đó có một xe tải thì lực hấp dẫn giữa hai xe con này sẽ

A. không thay đổi. B. tăng lên.

C. giảm xuống. D. chƣa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 11. Chọn câu đúng:

Viên bi A có khối lƣợng lớn gấp đôi viên bi B. Cùng một độ cao, cùng một lúc viên bi A đƣợc thả rơi

tự do, viên bi B đƣợc ném theo phƣơng ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn kết luận đúng?

A. cả hai cùng chạm đất một lúc. B. bi A chạm đất trƣớc.

C. bi B chạm đất trƣớc. D. chƣa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 12. Một ngƣời chỉ đƣờng cho một khách du lịch nhƣ sau: “Ông hãy đi dọc theo con đƣờng này

tới một cây cổ thụ, từ cây cổ thụ đó ông nhìn theo hƣớng Bắc ông sẽ thấy đƣợc trƣờng học A”. Ngƣời

chỉ đƣờng đã xác định trƣờng học A theo cách nào?

A. Cách dùng đƣờng đi. B. Cách dùng trục toạ độ.

C. Cách dùng hệ quy chiếu. D. cách dùng đƣờng đi và trục toạ độ.

Câu 13. Một vật đang đứng yên thì bị một lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động thẳng nhanh dần

đều. Bỏ qua ma sát sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 2m thì tốc độ của vật là 2m/s. Thời gian để vật

chuyển động đƣợc quãng đƣờng trên là

A. 1s. B. 2s. C. 3s. D. 4s.

Câu 14. Ngƣời ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo thì nó bị biến dạng 2cm. Độ cứng của lò xo là:

A. 100N/m. B. 1N/m. C. 4N/m. D. 400N/m.

Câu 15. Một vật khối lƣợng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hƣớng tâm là 40N, bán kính quỹ

đạo là 1cm. Tốc độ chuyển động của vật là:

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.

Câu 16. Momen lực có đơn vị là

A. N. B. N/m.

C. N.m. D. N/m2.

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM).

Thời gian làm bài : 20 phút.

ĐỀ 2B

Câu 1. Từ độ cao 3m. Chuyển động của vật nào dƣới đây đƣợc coi là rơi tự do?

A. Một lá cây rụng. B. Một rợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.

Câu 2. Vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Luôn hƣớng vào tâm của đƣờng tròn.

B. Luôn có phƣơng tiếp tuyến với đƣờng tròn quỹ đạo.

C. Luôn không đổi theo thời gian.

D. Có độ lớn luôn tỉ thuận với chu kỳ dao động.

Page 13: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hai lực cân bằng?

A. Có điểm đặt nằm trên hai vật. B. Cùng độ lớn.

C. Cùng phƣơng. D. Ngƣợc chiều.

Câu 4. Độ lớn lực ma sát trƣợt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Diện tích tiếp xúc. B. Áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.

C. Vật liệu tiếp xúc. D. Bản chất và các điều kiện bề mặt tiếp xúc.

Câu 5. Momen lực có đơn vị là

A. N.m. B. N/m.

C. N. D. N/m2.

Câu 6. Độ lớn hợp lực F của hai lực song song cùng chiều. F1 và F2 đƣợc tính theo công thức

A. F = F1 + F2. B. F = F1 – F2. C. F = F1 . F2. D. F = F12 + F2

2.

Câu 7. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng của vật là do:

A. vị trí trọng tâm của vật.

B. vật có vị trí trọng tâm thấp.

C. giá của trọng lực của vật xuyên qua mặt chân đế.

D. vị trí trọng tâm của vật phải nằm ở giữa vật.

Câu 8. Một hành khách ngồi trong toa tàu H nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu K bên cạnh dang đứng yên

nhƣng gạch lát sân ga đang chuyển động. Chọn câu đúng?

A. Tàu H chạy, tàu K đứng yên. B. Tàu K chạy, tàu H đứng yên.

C. Cả hai tàu đều chạy với cùng một tốc độ. D. Cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 9. Một vật đang chuyển động với tốc độ 3m/s. Giả sử đồng thời cùng một lúc các lực tác dụng lên

vật mất đi thì

A. vật tiếp tục chuyển động với tốc độ và hƣớng nhƣ cũ.

B. vật dừng lại ngay.

C. vật đổi hƣớng chuyển động.

D. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.

Câu 10. Hai chiếc xe con đứng yên trong không khí hút nhau bởi một lực hấp dẫn là F. Nếu giữa hai

chiếc xe đó có một xe tải thì lực hấp dẫn giữa hai xe con này sẽ

A. không thay đổi. B. tăng lên.

C. giảm xuống. D. chƣa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 11. Chọn câu đúng:

Viên bi A có khối lƣợng lớn gấp đôi viên bi B. Cùng một độ cao, cùng một lúc viên bi A đƣợc thả rơi

tự do, viên bi B đƣợc ném theo phƣơng ngang. Bỏ qua sức cản không khí

A. cả hai cùng chạm đất một lúc. B. A chạm đất trƣớc.

C. B chạm đất trƣớc. D. chƣa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 12. Một ngƣời chỉ đƣờng cho một khách du lịch nhƣ sau: “Ông hãy đi dọc theo con đƣờng này

tới một cây cổ thụ, từ cây cổ thụ đó ông nhìn theo hƣớng Bắc ông sẽ thấy đƣợc trƣờng học A”. ngƣời

chỉ đƣờng đã xác định trƣờng học A theo cách nào?

A. Cách dùng đƣờng đi. B. Cách dùng trục toạ độ.

C. Cách dùng hệ quy chiếu. D. Cách dùng đƣờng đi và trục toạ độ.

Câu 13. Một vật đang đứng yên thì bị một lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động thẳng nhanh dần

đều. Bỏ qua ma sát sau 2s thì tốc độ của vật là 2m/s. Quãng đƣờng vật chuyển động đƣợc trong thời

gian trên là

A. 1m. B. 2m. C. 3m. D. 4m.

Câu 14. Ngƣời ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo có độ cứng 50N/m. Độ biến dạng của lò xo là:

A. 4cm. B. 0,04cm. C. 1cm. D. 10cm.

Câu 15. Một vật khối lƣợng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hƣớng tâm là 20N, bán kính quỹ

đạo là 0,5cm. Tốc độ chuyển động của vật là:

A. 1m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 4m/s.

Câu 16. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:

Page 14: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

A. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngƣợc chiều.

B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều.

C. Hai lực có giá bất kỳ, cùng độ lớn, ngƣợc chiều.

D. Hai lực cùng giá, có độ lớn bất kỳ, ngƣợc chiều.

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM).

Thời gian làm bài: 25 phút.

Đề 1A

Câu 1: (1,5đ)

a/ Phát biểu định luật Húc.

b/ Vận dụng quán tính, giải thích tại sao khi ta đang đi mà vấp vật cản sẽ bị ngã về phía trƣớc?

Câu 2: (3đ )

Một vật khối lƣợng 400g đang đứng yên theo phƣơng ngang trên mặt sàn thì bị một lực 2N tác

dụng lên vật theo phƣơng song song với mặt phẳng, biết hệ số ma sát là 0,15. Lấy g = 10m/s2.

d. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật?

e. Tính gia tốc của vật?

f. Nếu cứ giữ nguyên lực tác dụng nhƣ vậy. Sau bao lâu vật đạt đƣợc tốc độ 5,25m/s?

Câu 3:(1,5đ )

Hai ngƣời dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 600N. Điểm treo cổ máy cách

ngƣời đi trƣớc 60cm và cách ngƣời đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lƣợng của gậy.

Hỏi mỗi ngƣời chịu một lực tác dụng có độ lớn bao nhiêu?

………………………………………

ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011.

MÔN VẬT LÝ LỚP 10

II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM).

Thời gian làm bài: 25 phút.

Đề 2B Câu 1: (1,5đ)

a/ Phát biểu điền kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

b/ Vận dụng quán tính, giải thích tại sao khi ta đang đi mà trƣợt chân về phía trƣớc thì thân

ngƣời sẽ ngã về phía sau?

Câu 2: (3đ )

Một xe khối lƣợng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 10m/s trên mặt đƣờng nằm ngang thì

ngƣời lái xe tắt máy, hãm phanh với một lực 100N, hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đƣờng là 0,02.

Lấy g = 10m/s2.

a. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật?

b. Tính gia tốc của xe?

c. Sau khi đi đƣợc quãng đƣờng bao nhiêu thì xe dừng lại?

Page 15: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 3:(1,5đ )

Một tấm ván nặng 150N bắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A là

2,4m và cách điểm tựa B là 1,2m. Tìm độ lớn lực do tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B?

ĐÁP ÁN LÝ 10

ĐẾ 1A

3.

a/ Trong giới hạn … 0,25

tỉ lệ…. 0,5

b/ Khi đang đi, chân và thân ngƣời cùng chuyển động với một tốc độ.

0,25đ

Khi chân dừng lại nhƣng thân ngƣời vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc cũ

nên ngã về phía trƣớc 0,5đ

4. a.

a/

(0,5ñ)

Choïn chieàu döông laø chieàu cñoäng (0,25ñ)

b/ Fms= N= mg (0,25ñ + 0,25ñ)

=0,15.0,4.10 = 0,6N (0,25ñ)

(*)msP N F Fa

m

(0,25ñ)

Chieáu (*) leân chieàu döông

ma = F – Fms = 2 – 0,6 = 1,4 (0,5ñ)

a= 1,4/0,4 = 3,5m/s2 (0,25ñ)

c. a = (v – v0)/t (0,25ñ)

=> t = (v – v0)/a = 1,5s (0,25ñ)

5. ta có

P1 + P2 = 600 0,25đ

= 1,5 0,5đ

Giải hệ tìm đƣợc F2 = 240N 0,5đ

F1 = 360N 0,25đ

ĐÁP ÁN LÝ 10

Page 16: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

ĐẾ 2B

6.

a/ …đồng phẳng, đồng quy 0, 5

hợp 2 lực cân….. 0,25

b/ Khi đang đi, chân và thân ngƣời cùng chuyển động với một tốc độ.

0,25đ

Khi chân trƣợt nhanh về phía trƣớc nhƣng thân ngƣời vẫn tiếp tục chuyển

động với vận tốc cũ nên ngã về phía sau

0,5đ

1. a.

(0,5ñ)

b. Fms= N= mg (0,25ñ+ 0,25đ)

=2.10-2

. 2500.10 =500N (0,25ñ)

Choïn chieàu döông laø chieàu cñoäng (0,25ñ)

(*)msP N F Fa

m

(0,25ñ)

Chieáu (*) leân chieàu döông

Fhl

= ma = – Fhp – Fms (0,5ñ)

a = (– Fhp – Fms)/m = -0,25m/s2

(0,25ñ)

c. a = (v 2 – v0

2)/2s (0,25ñ)

=> s = (v 2 – v0

2)/2a = 200m (0,25ñ)

2. ta có

FA + FB = 150 (0,25ñ)

= 0,5 (0,5ñ)

Giải hệ tìm đƣợc FB = 150N (0,5ñ)

FA = 75N (0,25ñ)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lực hấp dẫn phụ thuộc

A. khối lƣợng và khoảng cách giữa các vật. B. thể tích của vật.

C. môi trƣờng giữa các vật. D. khối lƣợng riêng của các vật.

Câu 2: Chọn công thức đúng.

Page 17: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

A. s = vot + at2. B. 2

o

1s at v

2 C. 2

o

1at v t

2 D.

o

1s at v t

2

Câu 3: Một chiếc xe có khối lƣợng 2,5 tấn chuyển động trên đƣờng nằm ngang với hệ số ma sát lăn μ

= 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là

A. 1250 N B. 1,25 N C. 500 N D. 2500 N

Câu 4: Lực đàn hồi xuất hiện khi

A. Vật chuyển động có gia tốc. B. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

C. Vật bị biến dạng dẻo. D. Vật chuyển động đều hoặc đứng yên.

Câu 5: Một hòn bi đƣợc thả rơi tự do, sau 3 s vật chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Quảng đƣờng hòn bi đã

rơi là

A. 15 m B. 20 m C. 45 m D. 100 m.

Câu 6: Một vật có khối lƣợng 5 kg đang đứng yên. Khi chịu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ

chuyển động với gia tốc

A. a = 50 m/s2 B. a = 2 m/s

2 C. a = 0,5 m/s

2 D. a = 15 m/s

2

Câu 7: Hai tàu thủy có khối lƣợng m1 = m2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m. Lực hấp dẫn giữa chúng

có độ lớn là

A. 4.10-5

N B. 4.10-7

N C. 6,67.10-5

N D. 6,67.10-7

N

Câu 8: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hƣớng tâm là

A. một trong các lực tác dụng vào vật.

B. thành phần hƣớng vào tâm của trong lực.

C. nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật.

D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.

Câu 9: Vật chịu tác dụng của một lực không đổi về hƣớng và độ lớn thì

A. Vật đứng yên. B. Vật chuyển động thẳng đều.

C. Vật chuyển động tròn đều. D. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều.

Câu 10: Một xe buýt đang chạy trên đƣờng, nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ

A. Chúi ngƣời về phía trƣớc. B. Ngã ngƣời về phía sau.

C. Không thay đổi trang thái. D. Ngã sang ngƣời bên cạnh.

Câu 11: Chọn câu SAI.

A. Gia tốc rơi tự do có độ lớn nhƣ nhau ở mọi nơi trên Trái đất.

B. Vật rơi tự do theo phƣơng thẳng đứng.

C. Trong chân không, các vật rơi nhƣ nhau.

D. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.

Câu 12: Chọn câu đúng.

A. Các lực trực đối luôn cân bằng nhau.

B. Khi một vật đứng yên ta có thể kết luận rằng không có lực nào tác dụng lên vật.

C. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.

D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang là do lực ma sát nghỉ.

Câu 13: Đoạn thẳng nào dƣới đây là cánh tay đòn của của lực?

A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.

C. Khoảng cách từ trục quay đến vật.

D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

Câu 14: Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Sau 10 s, ôtô đạt tốc độ 72 km/h. Gia tốc của ôtô là

A. 5,4 m/s2 B. 15 m/s

2 C. 1,5 m/s

2 D. 54 m/s

2

Câu 15: Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng?

A. Ba lực đồng quy và đồng phẳng.

B. Ba lực bằng nhau và đồng quy.

C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.

Page 18: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

D. Ba lực đồng phẳng và bằng nhau.

Câu 16: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nƣớc. Biết vận tốc của nƣớc so với

bờ là 0,5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 3m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s

Câu 17: Lực và phản lực là hai lực

A. Tác dụng vào hai vật khác nhau. B. Có thể không cùng phƣơng.

C. Có độ lớn không bằng nhau. D. Tác dụng vào cùng một vật.

Câu 18: Lực ma sát trƣợt

A. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần.

B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

C. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N.

D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 19: Chọn phát biểu SAI.

A. Chuyển động tròn đều có tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi cung tròn.

B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi quảng đƣờng.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là đại lƣợng không đổi.

D. Sự rơi tự do có vận tốc không đổi.

Câu 20: Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nghiêng nhám. Khi đó, áp lục của vật lên mặt phẳng

nghiêng sẽ

A. không thể kết luận đƣợc. B. nhỏ hơn trọng lực của vật.

C. bằng trọng lực của vật. D. Lớn hơn trọng lực của vật.

II. TỰ LUẬN

Bài 1. Vật có khối lƣợng m = 20kg trƣợt đều trên sàn nằng ngang với lực kéo F = 60N hợp với phƣơng

ngang góc 30o. Tìm hệ số ma sát trƣợt. Lấy g = 10m/s

2.

Bài 2. Một ô tô có khối lƣợng m = 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc, chuyển

động nhanh dần đều. Sau 5s, tốc độ của ô tô là 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đƣờng là μ

= 0,2. Lấy g = 10 m/s2.

a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính độ lớn lực phát động của ô tô.

Page 19: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài 45 phút

A. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu

A. Hợp lực của ba lực bằng không B. Ba lực có độ lớn bằng nhau

C. Một lực ngƣợc chiều với hai lực còn lại D. Một lực có độ lớn bằng tổng hai lực kia

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trọng lực là lực hút của mặt trời tác dụng vào Trái Đất.

B. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lƣợng trong mọi trƣờng hợp.

C. Trọng lực là trƣờng hợp riêng của lực hấp dẫn.

D. Trọng lực là lực hút của mặt trăng tạo nên thủy triều.

Câu 3: Nếu giảm khối lƣợng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lƣợng vật kia, đồng thời giảm

khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ

A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giữ nguyên nhƣ cũ.

Câu 4: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó giãn ra

thêm 50cm?

A. 100 N B. 10000 N C. 10 N D. 1000 N

Câu 5: Ngƣời ta dùng búa đóng một cái đinh vào một khúc gỗ. Lực do đinh tác dụng vào búa và lực do

búa tác dụng vào đinh

A. khác nhau tùy theo độ dịch chuyển của đinh nhiều hay ít.

B. bằng nhau về độ lớn.

C. cân bằng nhau vì ngƣợc hƣớng và cùng độ lớn.

D. khác nhau vì năng lƣợng bị tiêu hao một phần do nhiệt.

Câu 6: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một

làm thành góc 120o. Hợp lực của chúng là

A. 0 B. 2F C. 3F D. F

Câu 7: Một ngƣời thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng ngƣời lên. Hỏi sàn

nhà đẩy ngƣời đó nhƣ thế nào?

A. Đẩy xuống B. Đẩy lên C. Đẩy sang bên D. Không đẩy gì cả

Câu 8: Một vật đứng yên dƣới tác dụng của 3 lực F1 = 10N, F2 = 15N, F3 = 20N. Nếu bỏ đi lực F3 thì

tổng hợp lực do F1 và F2 tác dụng lên vật có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 45 N B. 25 N C. 5 N D. 20 N

Câu 9: Một vật có khối lƣợng là 40 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đƣợc 100m

thì có vận tốc là 10 (m/s). Lực tác dụng vào vật là

A. 10 N B. 20 N C. 30 N D. 40 N

Câu 10: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính

A. Vật tiếp tục chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

C. Vật chuyển động theo đƣờng tròn.

D. Vật tiếp tục chuyển động trên một đƣờng thẳng.

Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10N. Độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau

một góc 60o là

A. 10 N B. 17,3 N C. 8,66 N D. 20 N

Câu 12: Ngƣời ta treo một vật vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m thấy lò xo dãn ra đƣợc thêm 20

cm. Lấy g = 10m/s2. Khối lƣợng của vật là:

A. 1 kg B. 2 kg C. 100 kg D. 20 kg

Câu 13: Chọn câu SAI.

A. Lực ma sát trƣợt xuất hiện vuông góc với mặt tiếp xúc của vật.

B. Lực ma sát trƣợt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trƣợt trên bề mặt của nhau.

Page 20: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

C. Lực ma sát trƣợt tác dụng lên vật luôn ngƣợc hƣớng với vận tốc tƣơng đối của vật đối với

bề mặt.

D. Độ lớn của lực ma sát trƣợt tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên bề mặt.

Câu 14: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì lực hƣớng tâm có

A. hƣớng không thay đổi B. độ lớn bằng không

C. độ lớn không thay đổi D. độ lớn luôn thay đổi

Câu 15: Điều gì xãy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?

A. Không biết đƣợc B. giảm đi C. Không thay đổi D. tăng lên

Câu 16: Phƣơng trình chuyển động của một vật trên một đƣờng thằng là x = 100 + 10t + 2t2 (m, s).

Thông tin nào sau đây là đúng?

A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2.

B. Quãng đƣờng đi đƣợc sau 5s đầu là 100m.

C. Vật chuyển động đều với vận tốc là v = 10m/s.

D. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 4m/s2.

Câu 17: Một vật có khối lợng m = 0,5kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang đợc kéo bằng lực 2N theo

phƣơng ngang. Hệ số ma sát là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật có độ lớn là

A. 1,5 m/s2 B. 4 m/s

2 C. 1 m/s

2 D. 2,5 m/s

2

Câu 18: Một lò xo có độ dài tự nhiên 25cm, khi bị nén lò xo dài 16cm và lực đàn hồi của nó bằng 9N.

Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 18N thì chiều dài của lò xo bằng

A. 25 cm B. 7 cm C. 9 cm D. 16 cm

Câu 19: Thả một viên bi trên mặt phẳng nghiêng cố định. Gọi g là gia tốc trọng trƣờng, α là góc

nghiêng của mặt phẳng so với mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát. Biểu thức gia tốc của vật là

A. a = gcosα B. a = gsinα C. a = gsinαcosα D. a = gsin2α

Câu 20: Hai vật cách nhau một khoảng R. Lực hấp dẫn giữa chúng là F, để lực hấp dẫn giữa chúng

tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa hai vật bằng

A. 2R B. R/2 C. R/4 D. 4R

B. Tự luận

Bài 1: Một vật có khối lƣợng m = 40kg bắt đầu trƣợt trên sàn nhà dƣới tác dụng của một lực nằm

ngang F = 200N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,25. Lấy g =10m/s2. Hãy tính:

a. Gia tốc chuyển động của vật.

b. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3.

c. Đoạn đƣờng mà vật đi đƣợc trong giây thứ 3.

Bài 2: Một vật đƣợc đặt ở mép một chiếc bàn xoay, cho biết bàn hình tròn, có bán kính r = 0,5m, vận

tốc quay của bàn là 10 vòng/s, lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và bàn là μn = 0,4.

Hỏi vật có văng ra khỏi bàn không?

Page 21: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong 2s và trong giây thứ 2 là

A. 20m và 15m. B. 45m và 20m. C. 20m và 10m. D. 20m và 35m.

Câu 2: Câu nào là SAI.

A. Gia tốc hƣớng tâm chỉ đặc trƣng cho độ lớn của vận tốc.

B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không.

C. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hƣớng và cả độ lớn.

D. Gia tốc là một đại lƣợng véctơ.

Câu 3: Một vật có khối lƣợng m = 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi đƣợc 50cm

thì có vận tốc là 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn là

A. 245 N B. 24,5 N C. 2,45 N D. 59 N

Câu 4: Lấy tay ép một quyển sách vào tƣờng. Sách đứng yên và chịu tác dụng của

A. 4 lực, trong đó có một lực ma sát nghỉ. B. 5 lực, trong đó có hai lực ma sát nghỉ.

C. 6 lực, trong đó có hai lực ma sát nghỉ. D. 6 lực, trong đó có một lực ma sát nghỉ.

Câu 5: Trong chuyển động ném ngang, khi vận tốc ban đầu tăng gấp hai thì thời gian rơi của vật sẽ

A. Không đổi. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp hai. D. Một kết quả khác.

Câu 6: Lực ma sát phụ thuộc vào

A. trạng thái bề mặt và diện tích mặt tiếp xúc.

B. diện tích bề mặt tiếp xúc và vật liệu.

C. vật liệu và trạng thái bề mặt tiếp xúc.

D. trạng thái bề mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu.

Câu 7: Hai vật A và B giống nhau, cùng khối lƣợng đang ở cùng độ cao. Cùng một lúc, vật A đƣợc

ném ngang, vật B đƣợc thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí, thì

A. Vật A chạm đất trƣớc. B. Vật B chạm đất trƣớc.

C. Hai vật chạm đất cùng lúc. D. Chƣa thể rút ra kết luận.

Câu 8: Ngài Albert Eisntein với khối lƣợng 80Kg đứng trong buồng một chiếc thang máy đang đi

xuống chuyển động chậm dần đều theo phƣơng thẳng đứng với gia tốc 2,5m/s2. Lấy 10m/s

2, tính trọng

lƣợng biểu kiến của ngài.

A. 200N B. 600N C. 800N. D. 1000N

Câu 9: Câu nào sau đây SAI. Trong giới hạn đàn hồi

A. Lực đàn hồi luôn hƣớng về vị trí cân bằng.

B. Hệ số đàn hồi tỉ lệ thuận với lực đàn hồi.

C. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.

D. Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào bản chất và kích thƣớc của vật đàn hồi.

Câu 10: Cho hệ hai vật nối nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn vắt qua ròng rọc cố dịnh, khối lƣợng

ròng rọc không đáng kể. m1 = 1,5 kg, m2 = 1 kg, g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của mỗi

vật là

A. 2 m/s2 B. 1 m/s

2 C. 4 m/s

2 D. 1,5 m/s

2.

Câu 11: Một ôtô khối lƣợng m = 1200 kg, chuyển động với vận tốc 36 km/h trên chiếc cầu vòm cong

lên coi nhƣ cung tròn bán kính R = 50m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là

A. N = 14400 N. B. N = 12000 N. C. N = 9600 N. D. N = 9200 N.

Câu 12: Khi đẩy tạ, muốn quả tạ bay xa nhất thì ngƣời vận động viên phải ném tạ hợp với phƣơng

ngang một góc

A. 30o B. 45

o C. 0

o D. 90

o

Câu 13: Một vật đƣợc ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo = 10m/s và góc ném α = 60o. Lấy g =

10m/s2. Tầm xa và tầm bay cao của vật là

A. L = 8,66m; H = 3,75m. B. L = 3,75m; H = 8,66m.

Page 22: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

C. L = 3,75m; H = 4,33m. D. L = 4,33m; H = 3,75m.

Câu 14: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của kim giờ so với kim

phút và tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim tƣơng ứng là

A. 1/12; 1/16. B. 12/1; 16/1. C. 1/12; 1/9. D. 12/1; 9/1.

Câu 15: Một ngƣời thợ xây ném một viên gạch theo phƣơng thẳng đứng cho một ngƣời khác ở trên

tầng cao 4m. Ngƣời này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt đƣợc viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho vận

tốc viên gạch lúc ngƣời kia bắt đƣợc bằng không thì vận tốc ném là

A. v = 6,32 m/s. B. v = 6,32 m/s. C.v = 8,94 m/s. D. v= 8,94 m/s.

Câu 16: Hai ngƣời đi bộ theo một chiều trên một đƣờng thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận

tốc lần lƣợt là 1,5m/s và 2,0m/s, ngƣời thứ hai đến B sớm hơn ngƣời thứ nhất 5 phút 30 giây. Quãng

đƣờng AB dài

A. 220 m B. 1980 m C. 283 m D. 1155 m

B. TỰ LUẬN

Bài 1. Một vật có khối lƣợng m = 0,52kg trƣợt trên phẳng nghiêng hợp với phƣơng ngang một góc α =

30o. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,26. Lấy g = 10m/s

2. Biết chiều dài của

mặt phẳng nghiêng là 5,5m.

a. Tính gia tốc của vật.

b. Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng và thời gian trƣợt hết mặt phẳng nghiêng.

c. Vật sẽ tiếp tục trƣợt xuống trên đƣờng nằm ngang trong bao lâu và đƣợc bao xa rồi dừng lại? Cho

hệ số ma sát trên đƣờng nằm ngang là μo = 0,2.

Bài 2. Thanh OA có khối lƣợng không đáng kể, có chiều dài

20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn

vào điểm giữa C. Ngƣời ta tác dụng vào đầu A của thanh một

lực F = 20N. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phƣơng

vuông góc với OA, và thanh tạo một góc α = 30o so với đƣờng

nằm ngang. Tìm

a. Phản lực của là xo tác dụng vào thanh.

b. Độ cứng của là xo? Biết lò xo xó chiều dài tự nhiên là lo = 10cm.

ÔN TẬP HKI 10 – ĐỀ SỐ 6

Câu1: Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu laø:

A. s = vt. B. x = x0 + v + t. C. x = x0 + v.t. D. x = x0 + vo.t+ 21

at2.

Câu2:Một ôtô A chạy đều trên một đƣờng thẳng với vận tốc 60km/h.Một ôtô B đuổi theo ôtô A với

vận tốc 90km/h.Vận tốc của ôtô B đối với ôtô A là: A. -30km/h . B.30 km/h . C.150 km/h . D.-

150km/h.

Câu3:Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất .Hòn đá rơi trong 1s.Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống

đất thì thời gian rơi của hòn đá là: A.4s. B.2s. C.1s. D.3s.

Câu4: Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức gia tốc hƣớng tâm.

A. 2

2 2

2ht

va R

R . B. 2

2

2R

R

vaht . C. Rv

R

vaht

22

. D. RR

vaht

22

.

Câu5:Một vật xem là chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phƣơng trình:x = 4+2t-0,5t2

(m,s).Công thức vận tốc của chuyển động là

A. v = 2 - t. B. v = 4 + t. C. v = t. D. v = t + 2.

Câu6: Gọi F1,F2 là độ lớn của 2 lực thành phần.F là độ lớn hợp lực của chúng .

A.Trong mọi trƣờng hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B.F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.

C.Trong mọi trƣờng hợp,F thỏa mãn: 21 FF FF1+F2. D.F không bao giờ bằng F1 và F2.

A

F C

O 30

0

Page 23: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu7: Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm có khối lƣợng m1 và m2 ở

cách nhau một khoảng r? A.Fhd = Gr

mm 21. . B. Fhd = G2

21.

r

mm. C.Fhd = G

2

21

2

.

r

mm. D.Fhd =

G2

21

r

mm .

Câu8: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng bằng 100N/m để lò

xo dãn ra 10cm.cho g=10m/s2. A.0,1kg. B.1kg . C.10kg . D.2kg.

Câu9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A.Lực và phản lực luôn luôn đặt vào hai vật khác nhau. B.Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời.

C.Lực và phản lực luôn luôn cùng hƣớng với nhau. D.Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau.

Câu10: Một vật có khối lƣợng 4kg trƣợt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2.Lực

gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lƣợng của vật.Lấy g =10m/s2

.

A.0,8N,nhỏ hơn. B.8N,nhỏ hơn. C.80N,lớn hơn. D.8N,lớn hơn.

Câu11: Mức vững vàng của cân bằng đƣợc xác định bởi những yếu tố nào?

A.Độ cao của trọng tâm. B. Độ cao của trọng tâm và khối lƣợng của vật.

C. Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. D.Diện tích của mặt chân đế.

Câu12:Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ:

A.Cùng giá,cùng chiều,cùng độ lớn. B. Cùng giá,ngƣợc chiều,cùng độ lớn.

C.Có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn. D.Đƣợc biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.

Câu13:Hai lực song song cùng chiều,có độ lớn 10N và 20N.Khoảng cách giữa đƣờng tác dụng của

hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4m.Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.

A.1,2m. B.1m. C.12m. D.0,12m.

Câu14:Khi một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật đối với trục

quay có giá trị: A.Bằng 0. B.Luôn dƣơng. C.Luôn âm. D.Khác không.

Câu15:Một ngƣời dùng búa để nhổ một chiếc đinh.Khi ngƣời đó tác dụng một lực 100N vào đầu búa

thì đinh bắt đầu chuyển động.Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của ngƣời đó là 20cm và của lực nhổ

đinh khỏi gỗ là 2cm.Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là:

A.100N. B.1000N. C.50N. D.10N.

Bài Toán 1:Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc ,CĐ nhanh dần đều ,sau 10s đạt tốc độ

54km/h.

a.Tính gia tốc của ôtô và quãng đƣờng ôtô đi đƣợc trong 10 trên.

b. Tính vận tốc mà xe đi đƣợc trong 20s Sau bao lâu xe đạt đƣợc vận tốc 72km/h..

Bài Toán 2: Một vật có khối lƣợng m = 0,4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang.Tác dụng lên vật một lực kéo Fk

=2N song song với mặt bàn, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là =0,3. Cho g =10m/s2.

a.Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật.Tính gia tốc của vật.

b.Sau khi đi đƣợc quãng đƣờng 4m thì lực kéo ngừng tác dụng.Tính quãng đƣờng đi thêm cho tới khi dừng

hẳn.

……………………………….

Câu 1 (2điểm)

a. Phát biểu định luật Húc. Công thức của lực đàn hồi và nêu tên gọi, đơn vị của từng

đại lƣợng trong công thức trên.

b. Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng vào lò xo một lực làm lò xo dãn ra 5

cm. Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật?

Câu 2 (2điểm)

a/ Hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là gì?

Page 24: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

b/

Câu 3 (2 điểm)

Một ngƣời dùng một sợi dây kéo một vật có khối lƣợng m=100kg trƣợt trên mặt sàn

nằm ngang với lực kéo F=100 3 . Dây nghiêng một góc 300 so với phƣơng ngang. Lực

ma sát ngƣợc chiều chuyển động và có độ lớn 50N. Lấy g=10m/s2.

a/ Tính gia tốc của vật.

b/ Tính quãng đƣờng vật đi đƣợc sau 10s.

Câu 4 (2 điểm)

Hai oâtoâ xuaát phaùt cuøng moät luùc töø hai ñòa ñieåm A vaø B caùch nhau 20km, chuyeån

ñoäng ñeàu cuøng chieàu töø A tôùi B vôùi vaän toác töng öùng laø: vA = 60km/h vaø vB = 40km/h.

a. Vieát phöông trình chuyeån ñoäng cuûa hai xe.

b. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian

c. Dựa vào đồ thị xaùc ñònh thôøi ñieåm vaø vò trí luùc hai xe gaëp nhau?

Câu 5: (2 điểm)

Một chiếc đèn đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tƣờng

ngƣời ta dùng một thanh chống một đầu tì vào tƣờng còn đầu kia tì vòa một điểm của

dây. Biết đèn nặng 20N và dây xích hợp với tƣờng một góc 450. Tính lực căng dây và

phản lực của thanh.

[Mẫu]

Họ tên: …………………………… ĐỀ KIỂM TRA HKI (2011 – 2012)

Lớp: ….. Môn: VẬT LÍ 10 – CB

I. TRẮC NGHIỆM ( 9 câu, 3 điểm )

Câu 1:Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường

hợp vật không xuất phát từ điểm O là:

A. s vt B. 0x x vt C. x vt D. Một phƣơng trình khác với A, B, C.

Câu 2: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc

0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu?

A. t = 360 s B. t = 200 s C. t = 300 s D. t = 100 s

Câu 3: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào sau đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó.

A. 3N, 15N; 1200 B. 3N, 13N; 180

0 C. 3N, 6N; 60

0 D. 3N, 5N; 0

0

Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật

sẽ thu được gia tốc như thế nào?

A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Không thay đổi. D. Bằng 0.

Page 25: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 5: Câu nào đúng?

Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một

vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:

A. lực ma sát. B. phản lực C. lực tác dụng ban đầu D. quán tính

Câu 6: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N

hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây và lực F4 = 90N hướng về phía Nam.

Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?

A. 50 N B. 131 N C. 170 N D. 250 N

Câu 7: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?

A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.

B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.

C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.

Câu 8: Các dạng cân bằng của vật rắn là:

A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.

B. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.

C. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

Câu 9: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván

cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm

tựa A bằng bao nhiêu?

B. 160 N B. 120 N C. 80 N D. 60 N

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.

Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn.

Câu 3: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.

Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đƣờng tròn tâm O bán kính R = 20m với

vận tốc 54 km/h..Tính chu kì.

Câu 5: Ngƣời ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v0 = 3,4 m/s. Sau khi

đẩy, hộp chuyển động trƣợt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trƣợt giữa hộp và sàn nhà là 0,30 .

Hỏi hộp đi đƣợc một đoạn bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2.

Câu 6: Một ngƣời gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh

dài 1m. Hỏi vai ngƣời đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng

lƣợng của đòn gánh.

Page 26: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

- Hết -

MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

Thời gian : 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong cách viết hệ thức của định luật II Niutơn sau đây cách viết nào đúng:

A. F

= ma B. F

= - m a

C. F

= m a

D. - F

= m a

Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi của lò xo:

A.xuất hiện khi vật bị biến dạng B.tỉ lệ với độ biến dạng

C.luôn luôn là lực kéo D.luôn ngƣợc hƣớng với lực làm cho nó bị biến

dạng.

Câu 3: Lực hƣớng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều có biểu thức:

A. Fht =R

vm2

B. Fht = R

mv2

C. Fht = R

mv D. Fht =

R

mv

2

2

Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về lực ma sát:

A. Độ lớn của lực ma sát trƣợt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

B. Độ lớn của lực ma sát trƣợt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc.

C. Nói chung các lực ma sát đều có hại.

D. Độ lớn của lực ma sát trƣợt phụ thuộc vào áp lực.

Câu 5: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0. Bỏ qua lực cản của không khí. Thời gian

chuyển động của vật là:

A. t = g

h

2. B. t =

g

h. C. t =

g

h2. D. t =

g

v0 .

Page 27: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 6: Khi khối lƣợng của hai vật không thay đổi và khoảng cách giửa chúng tăng 3 lần thì lực hấp

dẫn giửa chúng có độ lớn là:

A. giảm 3 lần B. giảm 6 lần C. giảm 9 lần D. tăng 9 lần.

Câu 7: Khi tăng diện tích tiếp xúc lên 2 lần, giảm áp lực N của vật đi 4 lần thì độ lớn lực ma sát trƣợt

sẽ:

A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi.

Câu 8: Một vật đang chuyển động thẳng đều thì:

A. vật không chịu tác dụng của lực nào.

B. chắc chắn là vật có chịu tác dụng lực.

C. vật đó chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không.

D. chƣa thể kết luận đƣợc vật đó có chịu tác dụng của lực hay không.

Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 14 N. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào là độ

lớn của hợp lực? A. 1 N; B. 5 N; C. 12 N; D.

25N.

Câu 10: Bi A có trọng lƣợng gấp 2 lần bi B. Cùng một lúc, tại cùng một độ cao, bi A đƣợc thả rơi tự

do, bi B đƣợc ném ngang với vận tốc đầu vo . Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết nhận xét

nào sau đây là chính xác?

A. Bi A chạm đất trƣớc Bi B. B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.

C. Bi A chạm đất sau Bi B. D. Còn phụ thuộc vào vo và độ cao h.

Câu 11. Khi một xe ôtô đang trở khách,tài xế đột ngột tăng tốc độ thì hành khách trên xe:

A.chúi ngƣời về phía trƣớc B.ngả ngƣời về phía sau

C.ngả ngƣời sang bên cạnh D.vẩn ngồi nhƣ củ

Câu 12. Khi nào có ma sát nghỉ:

A. Bàn nằm im trên mặt đƣờng nằm ngang B. Bàn nằm im trên mặt đƣờng dốc

C. Bàn nằm im trên mặt đƣờng nằm ngang và bị kéo D.Cả 2 câu B và C

Câu 13. Lực nào sau đây có thể coi là lực hƣớng tâm?

A. Lực ma sát. B. Lực đàn hồi. C. Lực hấp dẫn. D. Cả 3 lực

trên

Câu 14. Một vật đƣợc ném theo phƣơng ngang từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của

không khí ,lấy

g =10m/s2. Thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất là:

A. 4s B.2s C.0,5s D.0,2s

Câu 15. Chọn câu sai : Lực và phản lực.

A. luôn cân bằng B.xuất hiện từng cặp C.luôn cùng loại D.cùng phƣơng ,ngƣợc chiều.

Câu 16: Một vật đƣợc ném theo phƣơng ngang với vận tốc 36 km/h từ độ cao 20 m so với mặt đất.

Biết g= 10 m/s2.

Bỏ qua mọi sức cản. Hãy xác định tầm ném xa của vật:

A. L= 40m. B. L= 20m. C. L= 10m. D. L= 22m.

Câu 17: Nếu tăng độ cao từ vị trí ném vật đến mặt đất lên 4 lần thì tầm ném xa của vật sẽ (Bỏ

qua sức cản của không khí):

A. tăng 4 lần. B tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng 16 lần. Câu 18: : Một vật có khối lƣợng 200g chuyển động tròn đều trên dƣờng tròn có bán kính 50 cm với

tốc độ dài 5 m/s. Tính lực hƣớng tâm tác dụng vào vật?

A. 20 N. B. 50 N. C. 100 N. D. 10 N.

Câu 19: Một vật có khối lƣợng 300g, chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Lực tác dụng vào vật có độ

lớn là:

A.150 N B.15 N C.1,5N D. 0,15N.

Câu 20: Phải treo một vật có khối lƣợng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k =100N/m để nó

giản ra một đoạn 0,1m. Lấy g = 10m/s2

A.1kg B.10kg C.100kg D.1000kg.

Page 28: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

B. TỰ LUẬN:

Bài 1: Một ôtô có khối lƣợng 2 tấn bắt đầu rời bến. Lực phát động F = 2000N. Hệ số ma sát lăn giữa

bánh xe và đƣờng bằng 0,05. Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính gia tốc của ô tô

b) Tính vận tốc của ô tô sau khi rời bến đƣợc 1 phút.

c) Sau 1 phút sau khi rời bến, ngƣời lái xe tắt máy, xe chuyền động thẳng chậm dần đều. Tính

quãng đƣờng ô tô đƣợc từ khi tắt máy đến khi dừng lại.

Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 18 cm đƣợc giữ cố định tại một đầu. Khi treo vào đầu kia

một vật có khối lƣợng 500g thì chiều dài lò xo khi ấy là 20 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tìm độ cứng của lò

xo.

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

TRƢỜNG THPT VÂN TẢO

KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN

Thời gian làm bài 45’ không tính thời gian phát đề Họ và tên:………………………….

Lớp:………………………………..

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7 ĐIỂM):

1 Moät xuoàng maùy chaïy xuoâi doøng töø A ñeán B maát 2 giôø, A caùch B 18 km. Nöôùc chaûy vôùi toác ñoä

3 km/h. Vaän toác töông ñoái cuûa xuoàng maùy ñoái vôùi nöôùc laø

A. 6 km/h. B. 9 km/h. C. 12 km/h. D. 4 km/h.

2 Tầm xa (L) tính theo phƣơng ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây

A. L= xmax= vog

2h B. L= xmax= vo

2hg C. L= xmax= vo gh2 D. L= xmax= vo

hg

3 Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2.Nếu chọn chiều

dƣơng là chiều chuyển động thì khoảng thời gian để xe lửa đạt vận tốc 36km/h là:

A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s

4 Löïc haáp daãn phuï thuoäc vào

A. theå tích cuûa vaät . B. khoái löôïng vaø khoaûng caùch giöõa caùc vaät .

C. moâi tröôøng giöõa caùc vaät. D. Khoái löôïng rieâng cuûa caùc vaät . 5 Chọn câu đúng: Một vật rơi tự do ở độ cao h xuống đất.Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ

thuộc độ cao h là:

A. v =2gh B. v = gh2 C. v = gh D. v = gh

6 Ở trƣờng hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

A. Lực có giá song song với trục quay.

B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quanh và không cắt trục quay.

D. Lực có giá cắt trục quay.

7 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ ?

A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hƣớng làm cho vật chuyển

dộng nhƣng thực tế vật vẫn đứng yên.

B. Lực ma sát nghỉ luôn có hƣớng vuông góc với mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật .

D. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn nhỏ hơn lực ma sát trƣợt

8 Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực 20cm. Momen của ngẫu lực là:

Đề: 579

Page 29: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

A. 200N. B. 20N. C. 2N. D. 0,2N.

9 Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về trọng tâm của vật rắn:

A. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.

B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm vật tịnh tiến.

C. Lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay.

D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm cho vật quay.

10 Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa 1 vaät treân 1 ñöôøng thaúng coù daïng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s). Ñieàu naøo

sau ñaây laø sai ?

A. Gia toác a = 4 m/s2 . B. Vaän toác ban ñaàu vo = - 3 m/s .

C. Toïa ñoä ban ñaàu xo = 7 m . D. Gia toác a = 8 m/s2 .

11 Trong chuyển động tròn đều, mối liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T, giữa tốc độ góc ω với tần số f

đƣợc thể hiện bởi các công thức:

A. ω =T

2; ω =2 f B. ω =2 T ; ω =

f

2 C. ω =2 T; ω =2 f D. ω =

T

2; ω =

f

2

12 Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lƣợng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong

3s. Lực tác dụng vào vật là:

A. 10 N. B. 15 N. C. 1 N. D. 5 N.

13 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có

giới hạn.

C. Lực đàn hồi luôn ngƣợc hƣớng với hƣớng biến dạng.

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật bị biến dạng.

14 Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật

khi chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của vật là:

A. a = 0,02 m/s2. B. a = 0,1 m/s

2 . C. a = 0,2 m/s

2. D. a = 0,4 m/s

2.

II. PHẦN TỰ LUẬN( 3ĐIỂM):

Một ô tô có khối lƣợng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5m/s2. Biết hệ

số ma sát lăn =0,05. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính lực phát động của ô tô.

b. Tính quãng đƣờng và vận tốc của ô tô sau 20s.

c. Giả sử sau 20s thì động cơ ô tô tắt máy. Tính quãng đƣờng và thời gian xe đi đƣợc cho đến lúc dừng

lại.

Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Page 30: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

TRƢỜNG THPT VÂN TẢO

KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN

Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian phát đề Họ và tên:……………………………………

Lớp:………………………………..

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7 ĐIỂM):

1 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ ?

A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hƣớng làm cho vật chuyển

dộng nhƣng thực tế vật vẫn đứng yên.

B. Lực ma sát nghỉ luôn có hƣớng vuông góc với mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật .

D. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn nhỏ hơn lực ma sát trƣợt

2 Löïc haáp daãn phuï thuoäc vào

A. theå tích cuûa vaät . B. khoái löôïng vaø khoaûng caùch giöõa caùc vaät .

C. moâi tröôøng giöõa caùc vaät. D. Khoái löôïng rieâng cuûa caùc vaät .

3 Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật

khi chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của vật là:

A. a = 0,02 m/s2. B. a = 0,1 m/s

2 . C. a = 0,2 m/s

2. D. a = 0,4 m/s

2.

4 Chọn câu đúng: Một vật rơi tự do ở độ cao h xuống đất.Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ

Đề: 135

Page 31: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

thuộc độ cao h là:

A. v =2gh B. v = gh2 C. v = gh D. v = gh

5 Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lƣợng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong

3s. Lực tác dụng vào vật là:

A. 10 N. B. 15 N. C. 1 N. D. 5 N.

6 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có

giới hạn.

C. Lực đàn hồi luôn ngƣợc hƣớng với hƣớng biến dạng.

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật bị biến dạng.

7 Tầm xa (L) tính theo phƣơng ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây

A. L= xmax= vog

2h B. L= xmax= vo

2hg C. L= xmax= vo gh2 D. L= xmax= vo

hg

8 Moät xuoàng maùy chaïy xuoâi doøng töø A ñeán B maát 2 giôø, A caùch B 18 km. Nöôùc chaûy vôùi toác ñoä

3 km/h. Vaän toác töông ñoái cuûa xuoàng maùy ñoái vôùi nöôùc laø

A. 6 km/h. B. 9 km/h. C. 12 km/h. D. 4 km/h.

9 Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 200N. B. 20N. C. 2N. D. 0,2N.

10 Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về trọng tâm của vật rắn:

A. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.

B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm vật tịnh tiến.

C. Lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay.

D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm cho vật quay.

11 Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2.Nếu chọn chiều

dƣơng là chiều chuyển động thì khoảng thời gian để xe lửa đạt vận tốc 36km/h là:

A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s

12 Ở trƣờng hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

A. Lực có giá song song với trục quay.

B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quanh và không cắt trục quay.

D. Lực có giá cắt trục quay.

13 Trong chuyển động tròn đều, mối liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T, giữa tốc độ góc ω với tần số f

đƣợc thể hiện bởi các công thức:

A. ω =T

2; ω =2 f B. ω =2 T ; ω =

f

2 C. ω =2 T; ω =2 f D. ω =

T

2; ω =

f

2

14 Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa 1 vaät treân 1 ñöôøng thaúng coù daïng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s). Ñieàu naøo

sau ñaây laø sai ?

A. Gia toác a = 4 m/s2 . B. Vaän toác ban ñaàu vo = - 3 m/s .

C. Toïa ñoä ban ñaàu xo = 7 m . D. Gia toác a = 8 m/s2 .

II. PHẦN TỰ LUẬN( 3ĐIỂM):

Một ô tô có khối lƣợng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dƣới tác dụng của lực kéo

động cơ là 1000N. Biết hệ số ma sát lăn =0,05. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính quãng đƣờng và vận tốc của ô tô sau 20s.

Page 32: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

c. Giả sử sau 20s thì động cơ ô tô tắt máy. Tính quãng đƣờng và thời gian xe đi đƣợc cho đến lúc dừng

lại.

Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………

TRƢỜNG THPT TRẦN SUYỀN

TỔ: VẬT LÝ – CN

KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN

Thời gian làm bài 45’ không tính thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7 ĐIỂM):

Đề: 579

Page 33: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

1 Moät xuoàng maùy chaïy xuoâi doøng töø A ñeán B maát 2 giôø, A caùch B 18 km. Nöôùc chaûy vôùi toác ñoä 3

km/h. Vaän toác töông ñoái cuûa xuoàng maùy ñoái vôùi nöôùc laø

A. 6 km/h. B. 9 km/h. C. 12 km/h. D. 4 km/h.

A

2 Tầm xa (L) tính theo phƣơng ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây

A. L= xmax= vog

2h B. L= xmax= vo

2hg C. L= xmax= vo gh2 D. L= xmax= vo

hg

B

3 Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2.Nếu chọn chiều

dƣơng là chiều chuyển động thì khoảng thời gian để xe lửa đạt vận tốc 36km/h là:

A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s

D

4 Đối với vật quay quanh trục cố định, câu nào sau đây đúng?

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vât phải đứng yên.

B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật quay đƣợc là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

D

5 Chuyển động của vật nào dƣới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do:

A. Một viên đá nhỏ đƣợc thả từ trên cao xuống đất.

B. Các hạt mƣa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không

C

6 Löïc haáp daãn phuï thuoäc vào

A. theå tích cuûa vaät . B. khoái löôïng vaø khoaûng caùch giöõa caùc vaät .

C. moâi tröôøng giöõa caùc vaät. D. Khoái löôïng rieâng cuûa caùc vaät .

B

7 Chọn câu đúng: Một vật rơi tự do ở độ cao h xuống đất.Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ

thuộc độ cao h là:

A. v =2gh B. v = gh2 C. v = gh D. v = gh

B

8 Muoán moät vaät töø moät maùy bay ñang bay treân baàu trôøi vôùi vaän toác khoâng ñoåi rôi thaúng xuoáng maët ñaát,

ngöôøi ta phaûi

A. neùm vaät ngöôïc theo chieàu bay vôùi vaän toác baèng vaän toác maùy bay.

B. neùm vaät theo phöông vuoâng goùc vôùi chieàu bay cuûa maùy bay vôùi vaän toác baát kyø.

C. neùm vaät leân phía tröôùc maùy bay vôùi vaän toác baèng vaän toác maùy bay.

D. thaû vaät rôi töï do töø thaân maùy bay.

A

9 Một tấm ván nặng 240N đƣợc bắt qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và

cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực của tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?

A. 120N. B. 160N. C. 80N. D. 60N.

B

10 Ở trƣờng hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

A. Lực có giá song song với trục quay.

B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quanh và không cắt trục quay.

D. Lực có giá cắt trục quay.

C

11 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ ?

A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hƣớng làm cho vật chuyển

dộng nhƣng thực tế vật vẫn đứng yên.

B. Lực ma sát nghỉ luôn có hƣớng vuông góc với mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật .

D. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn nhỏ hơn lực ma sát trƣợt

A

12 Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 200N. B. 20N. C. 2N. D. 0,2N.

C

13 Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa 1 vaät treân 1 ñöôøng thaúng coù daïng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s). Ñieàu naøo A

Page 34: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

sau ñaây laø sai ?

A. Gia toác a = 4 m/s2 . B. Vaän toác ban ñaàu vo = - 3 m/s .

C. Toïa ñoä ban ñaàu xo = 7 m . D. Gia toác a = 8 m/s2 .

14 Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về trọng tâm của vật rắn:

A. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.

B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm vật tịnh tiến.

C. Lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay.

D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm cho vật quay.

D

15 Trong chuyển động tròn đều, mối liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T, giữa tốc độ góc ω với tần số f

đƣợc thể hiện bởi các công thức:

A. ω =T

2; ω =2 f B. ω =2 T ; ω =

f

2 C. ω =2 T; ω =2 f D. ω =

T

2; ω =

f

2

A

16 Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lƣợng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong

3s. Lực tác dụng vào vật là:

A. 10 N. B. 15 N. C. 1 N. D. 5 N.

A

17 Vaän toác naøo döôùi ñaây ñöôïc goïi laø toác độ trung bình ?

A. Toác độ cuûa ñaïn ra khoûi noøng suùng. B. Toác độ cuûa traùi banh sau moät cuù suùt.

C. Toác độ veà ñích cuûa vaän ñoäng vieân chaïy 100 m. D. Toác độ cuûa xe giöõa hai ñòa ñieåm.

D

18 Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì …( chọn câu đúng nhất).

A. vật đó sẽ đứng yên.

B. vật đó sẽ chuyển động thẳng đều.

C. nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên và nếu vật đang chuyển động, sẽ tiếp tục chuyển động

đều mãi mãi.

D. vật đó sẽ chuyển động biến đổi đều.

C

19 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có

giới hạn.

C. Lực đàn hồi luôn ngƣợc hƣớng với hƣớng biến dạng.

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật bị biến dạng.

B

20 Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật

khi chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của vật là:

A. a = 0,02 m/s2. B. a = 0,1 m/s

2 . C. a = 0,2 m/s

2. D. a = 0,4 m/s

2.

C

II. PHẦN TỰ LUẬN( 3ĐIỂM):

Một ô tô có khối lƣợng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5m/s2. Biết hệ

số ma sát lăn =0,05. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính lực phát động của ô tô.

b. Tính quãng đƣờng và vận tốc của ô tô sau 20s.

c. Giả sử sau 20s thì động cơ ô tô tắt máy. Tính quãng đƣờng và thời gian xe đi đƣợc cho đến lúc dừng

lại.

-----------HẾT---------

(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

TRƢỜNG THPT TRẦN SUYỀN KIỂM TRA HỌC KỲ I

Page 35: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

TỔ: VẬT LÝ – CN MÔN: VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN

Thời gian làm bài 45’ không kể thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7 ĐIỂM):

1 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ ?

A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hƣớng làm cho vật chuyển

dộng nhƣng thực tế vật vẫn đứng yên.

B. Lực ma sát nghỉ luôn có hƣớng vuông góc với mặt tiếp xúc.

C. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật .

D. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn nhỏ hơn lực ma sát trƣợt

A

2 Löïc haáp daãn phuï thuoäc vào

A. theå tích cuûa vaät . B. khoái löôïng vaø khoaûng caùch giöõa caùc vaät .

C. moâi tröôøng giöõa caùc vaät. D. Khoái löôïng rieâng cuûa caùc vaät .

B

3 Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2 m/s thì tăng tốc. Sau 10 s đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc của vật

khi chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của vật là:

A. a = 0,02 m/s2. B. a = 0,1 m/s

2 . C. a = 0,2 m/s

2. D. a = 0,4 m/s

2.

C

4 Chọn câu đúng: Một vật rơi tự do ở độ cao h xuống đất.Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ

thuộc độ cao h là:

A. v =2gh B. v = gh2 C. v = gh D. v = gh

B

5 Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lƣợng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong

3s. Lực tác dụng vào vật là:

A. 10 N. B. 15 N. C. 1 N. D. 5 N.

A

6 Đối với vật quay quanh trục cố định, câu nào sau đây đúng?

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vât phải đứng yên.

B. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật quay đƣợc là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

D

7 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?

A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có

giới hạn.

C. Lực đàn hồi luôn ngƣợc hƣớng với hƣớng biến dạng.

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật bị biến dạng.

B

8 Muoán moät vaät töø moät maùy bay ñang bay treân baàu trôøi vôùi vaän toác khoâng ñoåi rôi thaúng xuoáng maët ñaát,

ngöôøi ta phaûi

A. neùm vaät ngöôïc theo chieàu bay vôùi vaän toác baèng vaän toác maùy bay.

B. neùm vaät theo phöông vuoâng goùc vôùi chieàu bay cuûa maùy bay vôùi vaän toác baát kyø.

C. neùm vaät leân phía tröôùc maùy bay vôùi vaän toác baèng vaän toác maùy bay.

D. thaû vaät rôi töï do töø thaân maùy bay.

A

9 Tầm xa (L) tính theo phƣơng ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây

A. L= xmax= vog

2h B. L= xmax= vo

2hg C. L= xmax= vo gh2 D. L= xmax= vo

hg

B

10 Moät xuoàng maùy chaïy xuoâi doøng töø A ñeán B maát 2 giôø, A caùch B 18 km. Nöôùc chaûy vôùi toác ñoä 3

km/h. Vaän toác töông ñoái cuûa xuoàng maùy ñoái vôùi nöôùc laø

A. 6 km/h. B. 9 km/h. C. 12 km/h. D. 4 km/h.

A

Đề: 135

Page 36: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

11 Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực 20cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 200N. B. 20N. C. 2N. D. 0,2N.

C

12 Chuyển động của vật nào dƣới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do:

A. Một viên đá nhỏ đƣợc thả từ trên cao xuống đất.

B. Các hạt mƣa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không

C

13 Hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu thì …( chọn câu đúng nhất).

A. vật đó sẽ đứng yên.

B. vật đó sẽ chuyển động thẳng đều.

C. nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên và nếu vật đang chuyển động, sẽ tiếp tục chuyển động

đều mãi mãi.

D. vật đó sẽ chuyển động biến đổi đều.

C

14 Một tấm ván nặng 240N đƣợc bắt qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và

cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực của tấm ván tác dụng lên điểm tựa B là bao nhiêu?

A. 120N. B. 160N. C. 80N. D. 60N.

B

15 Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về trọng tâm của vật rắn:

A. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.

B. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm vật tịnh tiến.

C. Lực tác dụng vào vật có giá không đi qua trọng tâm thì làm vật vừa tịnh tiến vừa quay.

D. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm thì chỉ làm cho vật quay.

D

16 Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2.Nếu chọn chiều

dƣơng là chiều chuyển động thì khoảng thời gian để xe lửa đạt vận tốc 36km/h là:

A. 360s B. 200s C. 300s D. 100s

D

17 Vaän toác naøo döôùi ñaây ñöôïc goïi laø toác độ trung bình ?

A. Toác độ cuûa ñaïn ra khoûi noøng suùng. B. Toác độ cuûa traùi banh sau moät cuù suùt.

C. Toác độ veà ñích cuûa vaän ñoäng vieân chaïy 100 m. D. Toác độ cuûa xe giöõa hai ñòa ñieåm.

D

18 Ở trƣờng hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?

A. Lực có giá song song với trục quay.

B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.

C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quanh và không cắt trục quay.

D. Lực có giá cắt trục quay.

C

19 Trong chuyển động tròn đều, mối liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T, giữa tốc độ góc ω với tần số f

đƣợc thể hiện bởi các công thức:

A. ω =T

2; ω =2 f B. ω =2 T ; ω =

f

2 C. ω =2 T; ω =2 f D. ω =

T

2; ω =

f

2

A

20 Phöông trình chuyeån ñoäng cuûa 1 vaät treân 1 ñöôøng thaúng coù daïng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s). Ñieàu naøo

sau ñaây laø sai ?

A. Gia toác a = 4 m/s2 . B. Vaän toác ban ñaàu vo = - 3 m/s .

C. Toïa ñoä ban ñaàu xo = 7 m . D. Gia toác a = 8 m/s2 .

A

II. PHẦN TỰ LUẬN( 3ĐIỂM):

Một ô tô có khối lƣợng 500kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dƣới tác dụng của lực kéo

động cơ là 1000N. Biết hệ số ma sát lăn =0,05. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính gia tốc của ô tô.

b. Tính quãng đƣờng và vận tốc của ô tô sau 20s.

c. Giả sử sau 20s thì động cơ ô tô tắt máy. Tính quãng đƣờng và thời gian xe đi đƣợc cho đến lúc dừng

lại.

-----------HẾT---------

Page 37: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)

BẢNG ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN ĐỀ Đề 579 Đề 135

Bài tự luận

MA TRẬN ĐỀ 579

Tên bài học Mức độ

Biết Hiểu Vận dụng Ghi chú

Câu 1 Phép cộng vận tốc x

Câu 2 Chuyển động ném ngang x

Câu 3 Định luật Newton x

Câu 4 Cân bằng và chuyển động quay của vật rắn x

Câu 5 Sự rơi tự do x

Câu 6 Lực hấp dẫn x

Câu 7 Sự rơi tự do x

Câu 8 Chuyển động ném ngang x

Câu 9 Quy tắc hợp lực song song x

Câu 10 Cân bằng và chuyển động quay của vật rắn x

Câu 11 Lực ma sát x

Câu 12 Ngẫu lực x

Câu 13 Chuyển động thẳng biến đổi đều x

Câu 14 Cân bằng của vật rắn x

Câu 15 Chuyển động tròn đều x

Câu 16 Định luật Newton x

Câu 17 Chuyển động thẳng đều x

Câu 1 A

Câu 2 B

Câu 3 C

Câu 4 B

Câu 5 A

Câu 6 D

Câu 7 B

Câu 8 A

Câu 9 B

Câu 10 A

Câu 11 C

Câu 12 C

Câu 13 C

Câu 14 B

Câu 15 D

Câu 16 D

Câu 17 D

Câu 18 C

Câu 19 A

Câu 20 A

Câu 1 A

Câu 2 B

Câu 3 D

Câu 4 D

Câu 5 C

Câu 6 B

Câu 7 B

Câu 8 A

Câu 9 B

Câu 10 C

Câu 11 A

Câu 12 C

Câu 13 A

Câu 14 D

Câu 15 A

Câu 16 A

Câu 17 D

Câu 18 C

Câu 19 B

Câu 20 C

Câu a) Gia tốc của ô tô là:

a = (Fk – Fms) /m (0,5 điểm)

Thế số a = 1,5m/s2 (0,5 điểm).

Câu b) Vận tốc của ô tô sau 20s là:

v = v0 + at = 0 + 20x 1,5 = 30 m/s (0,5 điểm)

Quãng đƣờng ô tô đi đƣợc sau 20s là:

S = v0t + at2/2 = 1,5x400/2 = 300m (0,5 điểm)

Câu c) gia tốc của ô tô sau khi tắt máy là:

a = -Fms/m = - 0,5 m/s2 (0,5 điểm)

Thời gian ô tô đi cho đến lúc dừng là:

t = (vt – v0)/a = 60s. (0,25 điểm)

Quãng đƣờng ô tô đi cho đến lúc dừng lại là:

S = v0t + at2/2 = 900m. (0,25 điểm)

Học sinh giải cách khác đúng thì cũng cho điểm

theo thang điểm trên.

Page 38: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

Câu 18 Tổng hợp và phân tích lực x

Câu 19 Lực đàn hồi x

Câu 20 Định luật Newton x

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOC KI I VẬT LÝ 10

I. Hình thức

-Trắc nghiệm khách quan 30 câu, mỗi câu 0,33 điểm

- Khung ma trận đề

Tên chủ đề

Nhận biết

(cấp độ 1)

Thông hiểu

(cấp độ 2)

Vận dụng Cộng

Cấp độ 3 Cấp độ 4

Chƣơng I:

Chuyển

động cơ

-Trong

chuyển

động thẳng

biến đổi

đều: biết

chiều gia

tốc khi

chuyển

động NDĐ;

CDĐ

- Nêu đƣợc

các tính

chất của rơi

tự do.

(4câu- 1,3đ)

-Các tính chất

trong chuyển

động tròn

đều.

( 3 câu- 1 đ )

-Trong chuyển

động thẳng biến

đổi đều: xác

định a, s

-Sự rơi tự do:

xác định thời

gian rơi, vận tốc

chạm đất.

-Tính vận tốc

tƣơng đối của

chuyển động.

( 3 câu – 1 đ )

10 câu

3,3 điểm

( 33 % )

Chƣơng II:

Động học

chất điểm

- Nhận biết

các tính

chất của lực

hƣớng tâm.

- Nhận biết

các tính

chất của lực

hấp dẫn.

( 3 câu-1đ )

- Các vấn đề

liên quan lực

ma sát.

- Các trƣờng

hợp thƣờng

gặp trong đời

sống lien

quan đến mức

quán tính.

( 3 câu-1đ )

- Ba định luật

Niu-tơn: xác

đinh gia tốc.

- Định luật vạn

vật hấp dẫn: xác

định lực hấp

dẫn.

- Xác định lực

hƣớng tâm.

- Xác định tầm

ném xa.

( 4 câu- 1,3đ)

10 câu

3,3 điểm

( 33 % )

Chƣơng III:

Cân bằng

và chuyển

động của

vật rắn

- Nhận biết

đƣợc cân

bằng vật

rắn quanh

một trục cố

định.

- Phát biểu

đƣợc quy

tắc hợp lực

song song

- Các tính

chất liên quan

chuyển động

tịnh tiến của

vận rắn.

- Một số hiện

tƣợng lien

quan ngẩu

lực.

- Tính momen

quay của vật rắn.

- Vận dụng các

quy tắc song

song cùng chiều.

10 câu

3,4 điểm

( 34 % )

Page 39: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

cùng chiều.

( 3 câu-1đ )

( 4 câu- 1,4đ )

( 3 câu- 1đ )

Tổng 10 câu

3,3 điểm

( 33 % )

10 câu

3,4 điểm

( 34 % )

10 câu

3,3 điểm

( 33 % )

30 câu

10 điểm

100%

Đ Ề KI ỂM TRA.

Câu 1. Trong các câu dƣới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:

A. Vectơ gia tốc ngƣợc chiều với vectơ vận tốc.

B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. Gia tốc là đại lƣợng không đổi.

D. Quãng đƣờng đi đƣợc tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

Câu 2. Chuyển động nào dƣới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.

B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.

C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh.

D.Một hòn đá đƣợc ném lên cao theo phƣơng thẳng đứng

Câu 3. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đƣờng thẳng, thì ngƣời lái

xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đƣờng mà ô tô đi đƣợc sau thời

gian 3 giây là:

A.s = 19 m;

B. s = 20m;

C.s = 18 m;

D. s = 21m;

Câu 4. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì :

A. Hai vật rơi với cùng vận tốc.

B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.

C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.

D. Vận tốc của hai vật không đổi.

Câu 5. Chuyển động nào dƣới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?

A. Một viên đá nhỏ đƣợc thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.

B. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không.

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.

D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã đƣợc hút chân không.

Câu 6. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.

A. t = 1s.

B. t = 2s.

C. t = 3 s.

D. t = 4 s.

Câu 7. Chọn câu đúng? Trong các chuyển động tròn đều:

A. có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.

B. chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.

D. với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ hơn.

Câu 8. Chuyển động của vật nào dƣới đây là chuyển động tròn đều?

A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.

C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.

D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.

Câu 9. Câu nào đúng?

A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.

Page 40: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

C. Với v và cho trƣớc, gia tốc hƣớng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

D. Với v và cho trƣớc, gia tốc hƣớng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

Câu 10. Một chiếc thuyền buồm chạy ngƣợc dòng sông. Sau 1 giờ đi đƣợc 10 km.Tính vận tốc của

thuyền so với nƣớc? Biết vận tốc của dòng nƣớc là 2km/h

A. 8 km/h.

B. 10 km/h.

C. 12km/h.

D. 20 km/h.

Câu 11. Một ngƣời thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng ngƣời lên. Hỏi sàn

nhà đẩy ngƣời đó nhƣ thế nào?

A. Không đẩy gì cả.

B. Đẩy xuống.

C. Đẩy lên.

D. Đẩy sang bên.

Câu 12. Ở những đoạn đƣờng vòng, mặt đƣờng đƣợc nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục

đích:

A. tăng lực ma sát.

B. giới hạn vận tốc của xe.

C. tạo lực hƣớng tâm nhờ phản lực của đƣờng.

D. giảm lực ma sát.

Câu 13. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :

A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hƣớng tâm.

B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hƣớng tâm.

C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hƣớng tâm.

D. Lực điện đóng vai trò là lực hƣớng tâm..

Câu 14. Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:

A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.

B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.

C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hƣớng lẫn độ lớn.

Câu 15. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:

A. Tác dụng vào cùng một vật.

B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.

D. Phải bằng nhau về độ lớn nhƣng không cần phải cùng giá.

Câu 16. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:

A. 2

21.r

mmGFhd .

B. 2

21

r

mmFhd .

C. r

mmGFhd

21. .

D. r

mmFhd

21

Câu 17. Hai tàu thuỷ có khối lƣợng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:

A. 0,166 .10-9

N

B. 0,166 .10-3

N

C. 0,166N

Page 41: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

D. 1,6N

Câu 18. Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy

g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là :

A. 1000m.

B. 1500m.

C. 15000m.

D. 7500m.

Câu 19. Quần áo đã là lâu bẩn hơn quần áo không là vì

A. sạch hơn nên bụi bẩn khó bám vào.

B. mới hơn nên bụi bẩn khó bám vào.

C. bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào.

D.bề mặt vải sần sùi hơn nên bụi bẩn khó bám vào.

Câu 20. Một vật có khối lƣợng 800g trƣợt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2.

Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?

A. 16N

B. 1,6N

C. 1600N.

D. 160N.

Câu 21. Chọn đáp án đúng.

Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lƣợng đặc trƣng cho

A. tác dụng kéo của lực.

B. tác dụng làm quay của lực.

C. tác dụng uốn của lực.

D. tác dụng nén của lực.

Câu 22. Điền từ cho sẵn dƣới đây vào chỗ trống.

“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ... có xu hƣớng làm vật quay

theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hƣớng làm vật quay ngƣợc chiều kim đồng hồ.

A. mômen lực.

B. hợp lực.

C. trọng lực.

D. phản lực.

Câu 23. Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh

tay đòn là 2 mét ?

A. 10 N.

B. 10 Nm.

C. 11N.

D.11Nm.

Câu 24. Các dạng cân bằng của vật rắn là:

A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.

B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.

C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.

D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định

Câu 25. Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến?

A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.

B. Quả bóng đang lăn.

C. Bè trôi trên sông.

D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề.

Câu 26. Chọn đáp án đúng.

Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là :

A. Chuyển động thẳng và chuyển động xiên.

Page 42: 1/ 28.6* Một lƣợng khí khối lƣợng 15kg chứa 5,64.1026phân tử. Phân tử khí này gồm các nguyên tử Phân tử khí này gồm các nguyên tử hidro và cacbon

Gia sƣ Thành Đƣợc www.daythem.edu.vn

B. Chuyển động tịnh tiến.

C. Chuyển động quay .

D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay

Câu 27. Chọn phát biểu đúng.

Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật

A. đứng yên.

B. chuyển động dọc trục.

C. chuyển động quay.

D. chuyển động lắc.

Câu 28. Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô... ngƣời ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì

A. chắc chắn, kiên cố.

B. làm cho trục quay ít bị biến dạng.

C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn.

D. để dừng chúng nhanh khi cần.

Câu 29. Một tấm ván nặng 270N đƣợc bắc qua một con mƣơng. Trọng tâm của tấm ván cách điểm

tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là:

A. 180N.

B. 90N.

C. 160N.

D.80N.

Câu 30. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực

d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:

A. 100Nm.

B. 2,0Nm.

C. 0,5Nm.

D. 1,0Nm.

.