34
NỘI DUNG - TCP/IP - Địa chỉ MAC, IP - Mạng LAN, WAN, Subnets - Thiết bị: Switch L2, Switch L3, Router - VLAN - Routing

1 - Co ban

Embed Size (px)

DESCRIPTION

khái niệm cơ bản mạng máy tính

Citation preview

NỘI DUNG- TCP/IP- Địa chỉ MAC, IP- Mạng LAN, WAN, Subnets- Thiết bị: Switch L2, Switch L3, Router- VLAN- Routing

OSI

- Để các gói tin có thể truyền thông với nhau từ nguồn đến đích thì các thiết bị mạng phải sử dụng cùng ngôn ngữ và giao thức.- OSI là 1 kiến trúc cung cấp 1 tập các tiêu chuẩn chung để các nhà phát triển mạng khác nhau có thể giao tiếp được với nhau- Mô hình OSI chia nhỏ mạng truyền thông thành nhiều lớp để dễ quản lý, dễ hiểu, cho phép các loại phần cứng và phần mềm khác nhau có thể giao tiếp được với nhau

GIAO TIẾP PEER-TO-PEER

TCP/IP

- TCP/IP được phát triển như là 1 chuẩn mở, là giao thức chuẩn của truyền thông Internet.- Chia thành 4 lớp chính: Application, Transport, Internet, Network Access

ĐÓNG GÓI TCP/IP

- Đơn vị data được tạo trên lớp Application gọi là Data.- TCP, UDP (Transport) tạo ra đơn vị gọi là Segmenthay User Datagram.- IP (Internet) tạo ra đơn vị gọi là Packet (IP Datagram).- Đơn vị data được tạo trên lớp Link gọi là Frame.

ĐÓNG GÓI TCP/IP (tt)

ĐỊA CHỈ MAC

- Dài 48 bit, gồm 12 số hexa- Địa chỉ vật lý duy nhất được gán cho mỗi thiết bị khi sản xuất. - Các thiết bị có thể được nhận dạng thông qua địa chỉ MAC- Chỉ như là một cái tên ứng với mỗi thiết bị.- Được sử dụng ở lớp 2 - Data Link

ĐỊA CHỈ IP

- IP Address là một số logic được gán cho một thiết bị trong một mạng.- Địa chỉ IPv4 gồm có 32 bit trong đó có 2 phần: phần địa chỉ mạng và phần địa chỉ host.- Các lớp địa chỉ IPv4 thường dùng: Class A, Class B, Class C.

ĐỊA CHỈ IP – CLASS A

- Bit đầu tiên của Class A luôn luôn là 0.- 8 bit đầu (octet đầu) là phần địa chỉ mạng.- Các địa chỉ mạng của Class A: từ 1.0.0.0 đến 126.0.0.0.- 3 octets còn lại có thể được sử dụng cho địa chỉ của host.- Số địa chỉ IP tối đa trên mỗi địa chỉ mạng của class A là: 224- 2= 16,777,214.

ĐỊA CHỈ IP – CLASS B

- 2 bits đầu của Class B luôn luôn là 10.- 2 octets đầu là phần địa chỉ mạng.- Các địa chỉ mạng của Class B: từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0.- 2 octets còn lại được sử dụng cho địa chỉ của host.- Số địa chỉ IP tối đa trên mỗi địa chỉ mạng của class B là: 216-2= 65.

ĐỊA CHỈ IP – CLASS C

- 3 bits đầu của Class C luôn luôn là 110.- 3 octets đầu là phần địa chỉ mạng.- Các địa chỉ mạng của Class B: từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0.- Octets còn lại được sử dụng cho địa chỉ của host.- Số địa chỉ IP tối đa trên mỗi địa chỉ mạng của class C là: 28- 2= 254.

NETWORK ADDRESS

- Địa chỉ mạng: là một số duy nhất dùng để xác định một mạng. - Mỗi máy tính trong một mạng bao giờ cũng có cùng một địa chỉ mạng

BROADCAST ADDRESS

- Gói tin gửi đến broadcast address sẽ được gửi đến tất cả các host trong mạng.- Không được gán cho bất cứ host nào trong mạngTất cả các octets host đều có giá trị là 255

SUBNET MASK

- Subnet mark: Khi truyền thông tin, một máy cần phải biết địa chỉ IP của máy nhận có trong cùng mạng với mình không, để thực hiện điều này, ngoài địa chỉ IP, một thông số khác gọi là Subnet Mark cần được xác định cho máy. Subnet mark cũng gồm 4 số thập phân không dấu, mỗi số gồm 8 bit; giá trị của subnet mark gồm 32 bit được chia làm 2 phần: bên trái gồm những bit 1, bên phải gồm những bit 0, các bit 0 xác định những địa chỉ IP nào cùng nằm trên cùng một mạng con với nó.

255.255.255.0

IP addr 192.168.1.1 AND 255.255.255.0 SM= 192.168.1.0 Network address

PUBLIC, PRIVATE IP ADDRESS

Public: là các địa chỉ duy nhất được các nhà cung cấp dịch vụ cấp.Private: được dùng trong các mạng riêng:- Lớp A: 10.0.0.0 đến 10.255.255.255- Lớp B: 172.16.0.0 đến 172.31.255.255- Lớp C: 192.168.0.0 đến 192.168.255.255

MẠNG LAN (Local area network)

- Mạng nội bô: trong một phạm vi địa lý giới hạn: phòng, công ty, tòa nhà…- Thường sử dụng các thiết bị như: hub, switch, repeater, brigde, router

MẠNG WAN (Wide area network)

- Kết nối trong phạm vi rộng có sự cách biệt về mặt địa lý- Các mạng kết nối với nhau thông qua router

VLAN (Virtual LAN)

- Mạng LAN ảo: được tạo bởi các switches. - Chia nhỏ mạng theo logic thay vì vật lý.

VLAN (tt)

Mục đích VLAN:- Dễ dàng thêm, bớt hoặc di chuyển các host trong mạng LAN.- Dễ dạng thay đổi cấu hình LAN.- Quản lý đơn giản hơn: theo khu vực, phòng, theo mục đích…- Bảo mật tốt hơn.

VLAN (tt)

Không VLAN

Có VLAN

VLAN – VLAN TRUNKING

- VLAN Tagging được dùng khi một single link phải mang lưu lượng của nhiều VLAN khác nhau. VLAN Tagging hay còn gọi là Trunk link hay VLAN Trunking.

Không VLAN Trungking

VLAN Trungking

VLSM – Classless

- Chia mạng thành các mạng nhỏ hơn: + Tránh sự phí phạm địa chỉ IP

+ Chia nhỏ theo mục đích: phòng, khu vực... + Giảm traffic, dễ quản lý, cô lập mạng khi

cần thiết + Bảo mật tốt hơn- Phương pháp :Mượn các bits cao nhất của

phần Host cho phần Netwok.

- Ví dụ: Cho network 192.168.1.0/24 Yêu cầu: Chia ra 6 mạng con Mỗi mạng con có 20 địa chỉ host- Bước 1: + Xác định địa chỉ 192.168.1.0 thuộc về Class CĐịa chỉ subnet mask mặc định sẽ là 255.255.255.0- Bước 2: + Số subnets <= 2n - 2 với n là số bit ta mượn. + Số hosts <= 2m - 2 với m là số bit còn lại sau khi mượn n bt(m=host bit – n) + Quyết định xem cần mượn bao nhiêu bit ở phần HostID để thỏa: 6 subnets, 20 hosts cho mỗi subnet.

Bước 2:- Chọn n = 3: + Số subnet: 23 = 8

+ Số lượng host: 2(8-3) - 2 = 30- Hoặc n = 4?- Xác định subnet mask:

The subnet mask: 255.255.255.224.

Bước 3: Tính ra các subnets, số lượng host cho mỗi subnet. Bao gồm:- Địa chị mạng- Dãy địa chỉ host- Địa chỉ broadcastMượn 3 bit, dãy địa chỉ mạng sẽ là: 1st subnet: .00000000 2nd subnet: .00100000 3rd subnet: .01000000 ………… 8th subnet: .11100000

Bước 3

NoSubnet

AddressHost address range Broadcast

address

0 192.168.1.0/27 192.168.1.1 – 192.168.1.30 192.168.1.31

1 192.168.1.32/27 192.168.1.33 – 192.168.1.62 192.168.1.63

2 192.168.1.64/27 192.168.1.65 – 192.168.1.94 192.168.1.95

3 192.168.1.96/27 192.168.1.97 – 192.168.1.126 192.168.1.127

4 192.168.1.128/27 192.168.1.129 – 192.168.1.158 192.168.1.159

5 192.168.1.160/27 192.168.1.161 – 192.168.1.190 192.168.1.191

6 192.168.1.192/27 192.168.1.193 – 192.168.1.222 192.168.1.223

7 192.168.1.224/27 192.168.1.224 – 192.168.1.254 192.168.1.255

THIẾT BỊ: SWITCH L2

- Multiports device - Hoạt động ở Lớp 2, dựa theo địa chỉ MAC

THIẾT BỊ: ROUTER

- Router là thiết bị lớp 3- Dùng để định tuyến traffic giữa nhiều mạng lớp 3.- Routers định tuyến dựa theo địa chỉ IP.- Sử dụng các bảng định tuyến (routing tables) để quyết định đường đi cho gói tin. - Các giao thức định tuyến được dùng để tính toán đường đi trên mạng (RIP, OSPF, BGP, IS-IS,..)

ROUTING

- Routing là 1 chức năng thuộc lớp 3 (Network)- Routing là quá trình tìm kiếm đường đi tốt nhất từ một thiết bị này đến 1 thiết bị khác.- Thiết bị dùng cho quá trình routing là Router.- Sử dụng các bảng định tuyến (routing tables) để quyết định đường đi cho gói tin.

STATIC ROUTES

- Route tĩnh được tạo ra bởi network administrator- Sử dụng đối với mạng nhỏ, đơn giản hoặc một phân đoạn mạng.- Test một kết nối nào đó trong mạng

DEFAULT ROUTE

- Default route là 1 trường hợp đặc biệt của static route- Trong trường hợp các gói tin được gủi đến lớp mạng đích không có trong bảng routing của router thì sẽ được đẩy đi theo default route

DYNAMIC ROUTES

- Dynamic routes: + Các router tự học thông tin lẫn nhau + Sử dụng các giao thức định tuyến (routing protocols) để update thông tin định tuyến + RIP, OSPF, EIGRP, IGRP, BGP… + Dùng các routing algorithms để xây dựng routing table + routing algorithms dựa trên các metrics: bandwith, delay, load, hop count, cost…