174
1 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” MỤC LỤC PHẦN I: Đổi mới phƣơng pháp dạy hc môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực hc sinh 1. Phối hợp đa dạng các phƣơng pháp trong dạy học môn Sinh. Dƣơng Ngọc Thảo– Giáo viên trƣờng THPT TP Sóc Trăng ........................................................ 4 2. Một số kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực. Huỳnh Văn Điện – Giáo viên trƣờng THPT Ngã Năm 7 3. Phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực học sinh. Trần Thị Kiều Giáo viên trƣờng THPT Mai Thanh Thế .................................................... ...... 15 4. Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh tại trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. Thạch Thị Si Viêl – Giáo viên trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. ................................................................. 20 5. Hiệu quả của việc tổ chức tham quan thực tế cho học sinh THPT. Nguyễn Thị Thu Hƣơng – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ........... 26 PHẦN II: Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi 6. Bồi dƣỡng học sinh giỏi tại trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Đặng Nhƣ Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ............. 29 7. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Sinh trƣờng THPT. Nguyễn Thúy Tố Minh Giáo viên trƣờng THPT Phú Tâm. ........................................................ 32 8. Phƣơng pháp giải bài tập Sinh học. Trịnh Hoàng Nam – Giáo viên THPT Trần Văn Bảy. ............................................................................................................... 37 9. Một vài kinh nghiệm trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi . Nhóm GV Bộ môn Sinh Trƣờng THPT Phan Văn Hùng ................................................................. 50 PHẦN III: Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn 10. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn ở trƣờng THPT Thiều Văn Chỏi. Trần Thị Quyên – Giáo viên trƣờng THPT Thiều Văn Chỏi. .. 53 11. Một số vấn đề trong dạy học theo chủ đề tích hợp. liên môn sinh học THPT. Ngô Tấn nguyên – Giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Đình Của. ............................ 57 12. Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Công nghệ và Sinh học lớp 10 tại trƣờng THPT Kế Sách. Nguyễn Văn Tiếp – Giáo viên trƣờng THPT Kế Sách............... 61 PHẦN IV: Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử 13. Hƣớngdẫn học sinh làm bài tập cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử - Sinh học 12 cơ bản. Nguyễn Thị Tuyết Trinh – Giáo viên trƣờng THPT An Thạnh 3 ............................................................................................................................ 66 14. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề biến dị, di truyền ở cấp độ phân tử. Tổ Sinh – trƣờng THCS THPT Mỹ Thuận ....................................................... 71

 · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

1 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỤC LỤC

PHẦN I: Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát

triển năng lực học sinh

1. Phối hợp đa dạng các phƣơng pháp trong dạy học môn Sinh. Dƣơng Ngọc

Thảo– Giáo viên trƣờng THPT TP Sóc Trăng ........................................................ 4

2. Một số kinh nghiệm đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định

hƣớng phát triển năng lực. Huỳnh Văn Điện – Giáo viên trƣờng THPT Ngã Năm 7

3. Phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực học sinh. Trần Thị Kiều

– Giáo viên trƣờng THPT Mai Thanh Thế .................................................... ...... 15

4. Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng

lực học sinh tại trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. Thạch Thị Si Viêl – Giáo viên

trƣờng THPT DTNT Huỳnh Cƣơng. ................................................................. 20

5. Hiệu quả của việc tổ chức tham quan thực tế cho học sinh THPT. Nguyễn Thị

Thu Hƣơng – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ........... 26

PHẦN II: Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi

6. Bồi dƣỡng học sinh giỏi tại trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Đặng

Nhƣ Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. ............. 29

7. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi môn Sinh trƣờng THPT. Nguyễn Thúy Tố

Minh – Giáo viên trƣờng THPT Phú Tâm. ........................................................ 32

8. Phƣơng pháp giải bài tập Sinh học. Trịnh Hoàng Nam – Giáo viên THPT Trần

Văn Bảy. ............................................................................................................... 37

9. Một vài kinh nghiệm trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi. Nhóm GV Bộ môn

Sinh – Trƣờng THPT Phan Văn Hùng ................................................................. 50

PHẦN III: Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn

10. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn ở trƣờng THPT

Thiều Văn Chỏi. Trần Thị Quyên – Giáo viên trƣờng THPT Thiều Văn Chỏi. .. 53

11. Một số vấn đề trong dạy học theo chủ đề tích hợp. liên môn sinh học THPT.

Ngô Tấn nguyên – Giáo viên trƣờng THPT Lƣơng Đình Của. ............................ 57

12. Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Công nghệ và Sinh học lớp 10 tại trƣờng

THPT Kế Sách. Nguyễn Văn Tiếp – Giáo viên trƣờng THPT Kế Sách. .............. 61

PHẦN IV: Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử

13. Hƣớngdẫn học sinh làm bài tập cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử -

Sinh học 12 cơ bản. Nguyễn Thị Tuyết Trinh – Giáo viên trƣờng THPT An Thạnh

3 ............................................................................................................................ 66

14. Một số kinh nghiệm dạy học theo chủ đề biến dị, di truyền ở cấp độ phân tử.

Tổ Sinh – trƣờng THCS – THPT Mỹ Thuận ....................................................... 71

Page 2:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

2 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

15. Phƣơng pháp giải bài tập di truyền ở cấp độ phân tử. Nguyễn Thị Ngọc Hà –

Giáo viên trƣờng THPT Ngọc Tố. ........................................................................ 78

16. Xây dựng mạch kiến thức và thời lƣợng thực hiện dạy học theo chủ đề “Di

truyền và biến dị ở cấp độ phân tử”. Tổ Sinh – Trƣờng THPT Đại Ngãi. ............ 82

17. Biến dị - Di truyền ở cấp độ phân tử. Lâm Thị Mỹ Tiên và Lý Thị Mỹ Phƣơng

– Giáo viên trƣờng THPT Văn Ngọc Chính ......................................................... 85

PHẦN V: dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ tế bào.

18. Cách viết giao tử khi quá trình giàm phân bình thƣờng và bất bình thƣờng bằng

sơ đồ. Chao Phép – Giáo viên trƣờng THPT Lai Hòa. ........................................ 89

19. Biến dị - di truyền ở cấp độ tế bào. Trƣơng Ngọc Bích – Giáo viên trƣờng

THCS&THPT DTNT Thạnh Phú. ...................................................................... 102

PHẦN VI: Dạy học theo chủ đề di truyền học quần thể.

20. Phƣơng pháp giải bài tập di truyền học quần thể. Lâm Thanh Mộng – Giáo viên

trƣờng THPT Hòa Tú. ......................................................................................... 106

21. Di truyền học quần thể. Trần Thị Phƣợng – Giáo viên trƣờng THPT Thuận

Hòa....................................................................................................................... 113

22. Dạy học theo chủ đề chƣơng III: Di truyền học quần thể Sinh học 12. Lâm

Đặng Trúc Lâm – P.HT trƣờng THPT Mỹ Hƣơng. ............................................ 119

23. Phƣơng pháp giải một số vài dạng bài tập di truyền học quần thể - Chƣơng

trình sinh học 12. Huỳnh Văn Miền – Giáo viên trƣờng THPT Đoàn Văn Tố. . 129

24. Một số dạng bài tập di truyền học quần thể thƣờng gặp trong các đề thi tốt

nghiệp, đại học, cao đẳng. Trần Thị Thu Thủy – Giáo viên trƣờng THPT Huỳnh

Hữu Nghĩa ........................................................................................................... 137

25. Sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm MCQ để dạy học bài “cấu trúc di truyền

của quần thể” – chƣơng trình Sinh học 12. Huỳnh Văn Miền. Giáo viên trƣờng

THPT Đoàn Văn Tố ............................................................................................ 145

PHẦN VII: Kinh nghiệm giải dạy các quy luật di truyền

26. Một số phƣơng pháp giải bài tập xác suất trong Sinh học. Lê Tấn Thái Bình –

Giáo viên trƣờng THPT Mỹ Xuyên. ................................................................... 150

27. Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề các quy luật di truyền. Nguyễn Thị Mỹ

Duyên – Giáo viên trƣờng THPT Hoàng Diệu. .................................................. 156

28. Một vài kinh nghiệm giải bài tập tổng hợp các quy luật di truyền trong Sinh

học lớp 12. Bộ môn Sinh - Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến. ............................. 161

29. Các quy luật di truyền Sinh học 12. Phạm Vĩnh Trinh – Giáo viên trƣờng

THPT Thạnh Tân. ................................................................................................ 164

30. Nhận biết và giải nhanh một số bài tập quy luật di truyền. Huỳnh Thị Yến

Ngọc – Giáo viên trƣờng THPT Mỹ Xuyên. ....................................................... 169

Page 3:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

3 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

LỜI NÓI ĐẦU

Căn cứ công văn số 2122/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 10 năm 2016 của

Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Sóc Trăng về việc tổ chức dạy học và hƣớng dẫn

ôn tập chuẩn bị kỳ thi THPT quốc gia năm 2017;

Trƣờng THPT An Lạc Thôn tổ chức Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp

nâng cao chất lượng môn Sinh học cấp THPT”. Nhằm tạo điều kiện cho giáo

viên dạy môn Sinh học trao đổi, thảo luận để tìm ra cách dạy và học nhằm nâng

cao chất lƣợng bộ môn. Giúp cho học sinh làm chủ kiến thức, kỹ năng và đạt kết

quả tốt trong kỳ thi học sinh giỏi, THPT quốc gia.

Hội thảo tập trung thảo luận các vấn đề sau:

1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển

năng lực học sinh;

2. Kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi;

3. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn;

4. Dạy học theo chủ đề Biến dị- Di truyền ở cấp độ phân tử;

5. Dạy học theo chủ đề Biến dị - Di truyền ở cấp độ tế bào;

6. Dạy học theo chủ đề Di truyền học quần thể;

7. Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Các quy luật di truyền.

Việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ và phát triển chuyên môn là nhiệm vụ

thƣờng xuyên, quan trọng của mỗi giáo viên. Trong thời gian hội thảo không thể

báo các hết các tham luận. Ban tổ chức hy vọng quý thầy cô sẽ nghiên cứu và vận

dụng những kinh nghiệm theo sự sáng tạo riêng của mỗi ngƣời.

Do hạn chế về thời gian nên chắc chắn Kỷ yếu không tránh khỏi những sai

sót, rất mong nhận những ý kiến đóng góp, các bài tham luận quý báo của quý thầy

cô.

BAN TỔ CHỨC

Page 4:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

4 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN I

ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC

THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

PHỐI HỢP DA DẠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP

TRONG DẠY HỌC MÔN SINH

Dương Ngọc Thảo

Trường THPT TP Sóc Trăng

Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục

tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học. Để thực hiện đƣợc điều đó, nhất

định phải chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ kiến thức sang dạy cách

học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, đồng thời phải chuyển từ cách đánh giá

kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng

kiến thức giải quyết vấn đề. Trƣớc bối cảnh đó cũng nhƣ để chuẩn bị cho quá trình đổi

mới chƣơng trình sau năm 2015, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng

phát triển năng lực của học sinh là cần thiết.

Về với hội nghị hôm nay tôi xin nêu lên thực trạng và đề xuất một số giải pháp

nhằm góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học môn sinh ở trƣờng phổ thông hiện

nay:

1. Thực trạng của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay:

- Trong những năm qua , tôi nói riêng và quý đồng nghiệp cả nƣớc nói chung đã thực

hiện nhiều công việc trong đổi mới phƣơng pháp dạy học và đã đạt đƣợc những thành công

bƣớc đầu. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng nhƣ thông qua việc dự giờ đồng

nghiệp tại trƣờng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát

huy tính tích cực của học sinh chƣa nhiều. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp

dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên, số giáo viên thƣờng xuyên chủ động, sáng tạo

trong việc phối hợp các phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ sử dụng các phƣơng pháp dạy

học tích cực còn ít. Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phƣơng

tiện dạy học chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trƣờng trung học phổ

thông. Nhìn chung giáo viên chúng ta còn nhiều lúng túng trong việc đổi mới.

- Hoạt động kiểm tra đánh giá (thƣờng xuyên và định kì) chƣa bảo đảm yêu

cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện

kiến thức đã học, ít quan tâm đến vận dụng kiến thức.

- Việc đổi mới hiện tại chủ yếu đang đƣợc triển khai trên giấy nhiều hơn là đi vào

thực tế dạy học ở từng địa phƣơng và từng trƣờng.

- Chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành đang rất nặng, mâu thuẫn giữa dung

lƣợng kiến thức với thời gian thực hiện. Mặc dù đã giảm tải nhƣng vẫn yêu cầu tối thiểu

về đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng. . .

- Học sinh hiện tại đang rất lƣời học, ngại tìm hiểu, ngại đọc sách, làm việc ở nhà

rất hạn chế dẫn đến việc thực hiện đổi mới của giáo viên rất khó khăn.

Page 5:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

5 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học:

- Kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học:

Mỗi phƣơng pháp và hình thức dạy học có những ƣu, nhựơc điểm và giới hạn sử

dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn

bộ quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất

lƣợng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình

thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau với mục đích biến lớp học thành môi trƣờng

giao tiếp giữa GV – HS, HS – HS.

- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề:

Trong mỗi tiết học, học sinh luôn đƣợc đặt trong một tình huống có vấn đề, thông

qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận

thức. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng có thể là

những tình huống gắn với thực tiễn, nội dung của câu hỏi nêu vấn đề có thể liên quan đến

nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn.

- Vận dụng dạy học định hƣớng hành động:

Trong quá trình học tập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các

sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay

chân. Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hƣớng hành động,

trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với

các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể công

bố.

- Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy

học:

Kết hợp nhuần nhuyễn giữa phƣơng tiện, thiết bị dạy học với phƣơng pháp dạy học

tạo ra hứng thú học tập cho học sinh. Nếu ứng dụng CNTT vào bài giảng sẽ giúp GV có

nhiều hƣớng để triển khai vấn đề học tập cho HS dễ dàng hơn.Tăng cƣờng sử dụng phần

mềm dạy học, cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E–Learning),

trƣờng học kết nối sẽ giúp quá trình dạy học đƣợc thuận lợi hơn.

- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo:

Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phƣơng pháp dạy học. Ngày nay

ngƣời ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng

tạo của ngƣời học nhƣ “động não”, “tia chớp”, “bể cá", XYZ,...

- Chú trọng các phƣơng pháp dạy học đặc thù của môn sinh học:

Bên cạnh những phƣơng pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khác

nhau thì việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy

học môn sinh. Ví dụ: Thí nghiệm - thực hành là một phƣơng pháp dạy học đặc thù quan

trọng của môn sinh học.

- Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh:

Hƣớng dẫn học sinh tự học qua sách vở, tài liệu tham khảo, giao tài khoản học tập

trên THKN... là một trong những phƣơng pháp dạy học đang đƣợc quan tâm ngày nay và

chúng ta cần tiếp cận để đi kịp thời đại ...

3. Kiến nghị đề xuất:

Page 6:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

6 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Đối với nhà trƣờng:

Cần đổi mới mạnh mẽ cách thức quản lý bằng việc ứng dụng CNTT, tổ chức hội

thảo đổi mới phƣơng pháp dạy học thƣờng xuyên mỗi năm học, mạnh dạn đầu tƣ nhiều

hơn cho chuyên môn, cung cấp kinh phí cho các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NC KH

trong học sinh.. . . .

- Đối với tổ chuyên môn:

Xây dựng chƣơng trình bộ môn phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, sinh

hoạt tổ chuyên môn lấy hoạt động đổi mới làm trung tâm bằng việc xây dựng giáo án

chung, chia sẻ kinh nghiệm dạy học. . .

- Đối với giáo viên:

Mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách nhìn, cách tiếp cận bài học mỗi khi lên lớp, tăng

cƣờng giao lƣu, học hỏi với đồng nghiệp và qua mạng internet..

- Đối với học sinh:

Giáo dục ý thức học tập, tinh thần cầu tiến, tinh thần hợp tác, kết hợp chặt chẽ với

gia đình để theo dõi, uốn nắn khi cần thiết . . .

Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phƣơng

tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phƣơng

pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình

cần xác định những phƣơng hƣớng riêng cho mỗi đối tƣợng để cải tiến phƣơng pháp dạy

học và kinh nghiệm của cá nhân./.

Page 7:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

7 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

MÔN SINH HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Huỳnh Văn Điện

Trường THPT Ngã Năm

Đổi mới chƣơng trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phƣơng pháp dạy học

(PPDH) và đem lại những thay đổi về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Tất cả những đổi

mới này đều đƣợc biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của ngƣời dạy và

ngƣời học.

Một giờ học tốt là một giờ học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động,

sáng tạo của cả ngƣời dạy và ngƣời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dƣỡng năng lực hợp

tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động

tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho ngƣời học.

Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống nhƣ: bám sát mục tiêu giáo dục,

nội dung dạy học…; giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới nhƣ: hƣớng HS

đến việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự

tin; đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tƣơng tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với

nhau.

Ngoài việc nắm vững những định hƣớng đổi mới PPDH nhƣ trên, để có đƣợc

những giờ dạy học tốt, ngƣời GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học. Chuẩn bị và

thiết kế một giờ học cũng là một hoạt động cần có những kĩ thuật riêng. Bản thân xin

đƣợc đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn một giờ học tốt theo định hƣớng đổi mới

PPDH.

1. Quy trình chuẩn bị một giờ học

Hoạt động chuẩn bị cho một giờ dạy học đối với GV thƣờng đƣợc thể hiện qua

việc chuẩn bị Kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tƣơng tác

giữa GV với HS, giữa HS với HS nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của bài học.

Căn cứ trên Kế hoạch dạy học thể hiện qua mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục,

cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá kết quả học

tập của HS. Chính vì thế, hoạt động chuẩn bị cho một giờ học có vai trò và ý nghĩa rất

quan trọng, quyết định nhiều tới chất lƣợng và hiệu quả giờ dạy học.

a. Các bước thiết kế một Kế hoạch dạy học

- Bƣớc 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ năng

(KN) và thái độ. Bƣớc này là khâu rất quan trọng, không thể thiếu của mỗi Kế hoạch dạy

học. Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ sẽ phải làm.

- Bƣớc 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để hiểu chính xác, đầy đủ

những nội dung của bài học. Bƣớc này trƣớc hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hƣớng

dẫn tìm hiểu bài trong SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học rồi mới chọn đọc

thêm tƣ liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học.

- Bƣớc 3: Xác định khả năng nhận thức của HS, xác định những KT, KN mà HS

đã có và cần có; dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các

Page 8:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

8 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

phƣơng án giải quyết. Bƣớc này GV không những phải nắm vững nội dung bài học mà

còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phƣơng tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học

và đánh giá cho phù hợp.

- Bƣớc 4: Lựa chọn PPDH, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và

cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Bƣớc

này GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn

luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào những tình

huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn.

- Bƣớc 5: Thiết kế Kế hoạch dạy học.

b. Cấu trúc của một Kế hoạch dạy học được thể hiện ở các nội dung sau:

- Mục tiêu bài học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt về KT, KN, thái độ;

- Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học:

+ GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, hiện vật....), các phƣơng

tiện (máy chiếu, TV, máy tính,....) và tài liệu dạy học cần thiết;

+ HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập

cần thiết).

- Tổ chức các hoạt động dạy học:

+ Tên hoạt động, mục tiêu, cách tiến hành và thời lƣợng cho hoạt động

2. Thực hiện giờ dạy học

a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Kiểm tra kiến thức đã học và những KT, KN đã học có liên quan đến bài mới.

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ

dùng học tập cần thiết))

Lƣu ý: Việc kiểm tra sự chuẩn bị của HS có thể thực hiện đầu giờ học hoặc có thể đan

xen trong quá trình dạy bài mới.

b. Tổ chức dạy và học bài mới

- GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt đƣợc

mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho HS.

- GV tổ chức, hƣớng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài

học, nhằm đạt đƣợc mục tiêu bài học với sự vận dụng PPDH phù hợp.

c. Luyện tập, củng cố

GV hƣớng dẫn HS củng cố, khắc sâu những KT, KN, thái độ đã có thông qua hoạt

động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau.

d. Đánh giá

- Trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và

tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn.

- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.

e. Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà

Page 9:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

9 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- GV hƣớng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua câu hỏi, làm bài tập,

thực hành, thí nghiệm,…).

- GV hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài học mới.

* Lƣu ý: Tùy theo đặc trƣng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ HS,

điều kiện cơ sở vật chất… GV có thể vận dụng các bƣớc thực hiện một giờ dạy học nhƣ

trên một cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc.

Sự thành công của một giờ dạy theo định hƣớng đổi mới PPDH phụ thuộc vào rất

nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả ngƣời

dạy và cả ngƣời học.

Những phần trình bày trên đây chỉ là những kinh nghiệm bản thân trong nhiều

năm qua ở trƣờng phổ thông.

THI T K MỘT GIỜ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG

PHÁP DẠY HỌC T CH CỰC

A. Sơ lƣợc về lý thuyết dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực

Thay cho việc dạy học đang đƣợc thực hiện theo từng bài, từng tiết trong sách

giáo khoa nhƣ hiện nay, các tổ chuyên môn căn cứ vào chƣơng trình và sách giáo khoa

hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử

dụng phƣơng pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng. Trên cơ sở rà

soát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chƣơng trình hiện hành và các hoạt động học

dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phƣơng pháp dạy học tích cực, xác định năng lực,

phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chuyên đề hoặc bài học đã xây dựng.

Tăng tính chủ động, thái độ học tập tích cực của học sinh, khắc phục hoàn toàn

cách dạy theo lối truyền thụ một chiều, tránh tình trạng cho học sinh ghi chép quá nhiều,

thiếu trọng tâm. Kết hợp một cách linh hoạt các phƣơng pháp dạy học, kết hợp có hiệu

quả giữa PPDH truyền thống và PPDH hiện đại.

Xây dựng kế hoạch dạy học cần đảm bảo các nguyên tắc: Nâng cao kết quả thực

hiện mục tiêu giáo dục của chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành; học sinh đƣợc

cung cấp kiến thức, kỹ năng theo chuẩn chƣơng trình giáo dục phổ thông; đƣợc hình

thành, phát triển các phẩm chất, năng lực; đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính

thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.

B. Thiết kế kế hoạch bài học

Thiết kết kế hoạch bài học: “Chuyên đề 4 : Phân bào” Chuyên đề này gồm các bài

trong chƣơng IV, thuộc Phần 2. Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT. Thời lƣợng 3 tiết

(gồm các bài 18, 19, 20 sinh 10 CB)

I. Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng:

1.Kiến thức

- Nêu đƣợc khái niệm chu kì tế bào.

- Mô tả đƣợc chu kì tế bào.

- Trình bày đƣợc đặc điểm các pha của kì trung gian.

- Xác định đƣợc các loại tế bào tham gia quá trình nguyên phân, mô tả đƣợc diễn

biến của từng giai đoạn nguyên phân.

- Nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.

- Xác định đƣợc loại tế bào tham gia quá trình giảm phân, mô tả đƣợc diễn biến

Page 10:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

10 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

của từng giai đoạn giảm phân, đặc biệt là trạng thái của các cặp NST tƣơng đồng, diễn

biến chính ở kì đầu của giảm phân I.

- Nêu đƣợc kết quả và ý nghĩa của quá trình giảm phân.

2. Kĩ năng

- Quan sát hình ảnh, mô hình, phim, tiêu bản mô tả diễn biến của quá trình nguyên

phân, giảm phân.

- Phân loại sự kiện diễn ra trong quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân.

- Tìm mối quan hệ giữa quá trình nguyên phân, quá trình giảm phân và thụ tinh

trong quá trình hát triển cá thể.

3. Thái độ

- Yêu khoa học, say mê nghiên cứu, sáng tạo.

- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội trong việc tránh xa tác nhân đột

biến, sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu để tránh phát sinh đột biến số lƣợng NST.

- Tự chủ trong quan hệ tình cảm.

4. Năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tự chủ, tự quản lí

- Năng lực làm việc nhóm

- Năng lực chuyên biệt, tri thức về sinh học

- Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ

- Năng lực tính toán

II. Chuẩn bị về phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học

* Giáo viên

- Tranh vẽ quá trình phát triển ở ngƣời, chu kì tế bào.

- Tranh vẽ cá kì nguyên phân, giảm phân.

- Phim mô tả sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST ở kì đầu của giảm phân I.

- Phiếu học tập.

* Học sinh : Giấy A4, bút màu.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Tiết 1

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

I. CHU KÌ T BÀO

- Chu kì tế bào: Là khoản thời gian giữa 2 lần phân bào.

- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.

- Các giai đoạn của chu kì tế bào:

- Kì trung gian:

+ Chiếm thời gian dài nhất trong chu kì tế bào.

+ Đƣợc chia thành 3 pha:

Page 11:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

11 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

* Pha G1: Là thời kì tế bào tổng hợp các chất cần cho sinh trƣởng. Vào cuối pha

G1 có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào vƣợt qua đƣợc mới đi vào pha S và diễn ra quá

trình nguyên phân.

* Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử .

* Pha G2: Tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cho phân bào( tổng hợp prôtêin

histon....).

II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

- Nguyên phân: Là hình thức phân chia tế bào sinh dƣỡng và sinh dục sơ khai, xảy

ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực.

- Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

1. Phân chia nhân: đƣợc chia thành 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

- Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc

hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất.

- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng

xích đạo của thoi vô sắc thành 1 hàng.

- Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, mỗi NST đơn đi về 2 cực của tế

bào.

- Kì cuối: NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện; thoi vô sắc biến

mất.

2. Phân chia tế bào chất:

- Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con

có bộ NST giống nhau và giống mẹ.

III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN

* Về sinh học:

- Cơ thể đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản

- Cơ thể đa bào: nguyên phân giúp cơ thể sinh trƣởng

* Về mặt thực tiễn: Phƣơng pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ

sở của quá trình nguyên phân.

* Hoạt động 1: Tạo tình huống giới thiệu bài học: 3 – 5 phút

Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu

Từ một hợp tử ban đầu ,

làm thế nào để phát triển

thành cơ thể hoàn chỉnh.

Do quá trình nguyên phân

của hợp tử

Hợp tử phát triển nhờ

nguyên phân

* Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức: 3 - 5 phút

- Kiểm tra kiến thức đã học

- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ngoài giờ lên lớp

Page 12:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

12 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu

Trình bày diễn biến của pha

sáng trong quang hợp?

- Trình bày nội dung Vị trí, nguyên liệu, sản

phẩm

Trong pha sáng đã cung cấp

sản phẩm quang trong nào

cho pha tối?

ATP, NADPH

* Hoạt động 3: Triển khai kiến thức: 18 - 20 phút

Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu

Nội dung 1:Tìm hiểu về chu kì tế

bào và các giai đoạn

- GV treo tranh “Chu kì tế bào”,

yêu cầu HS quan sát và kết hợp

với việc đọc SGK phần I trang 71

từ đó nêu khái niệm chu kì tế bào

và mô tả các giai đoạn trong chu

kì tế bào.

- GV yêu cầu HS nêu những diễn

biến chính của pha G1, S, G2, của

kì trung gian.

- GV đặt câu hỏi: Bệnh ung thƣ là

một ví dụ cho thấy tế bào ung thƣ

đã thoát khỏi các cơ chế điều hòa

phân bào. Vậy điều hòa phân bào

là gì? Điều hòa phân bào có vai

trò gì đối với cơ thể đa bào?

- HS quan sát, đọc SGK và

hình thành các nội dung : khái

niệm chu kì tế bào và các giai

đoạn trong chu kì tế bào.

- HS đọc SGK phần I trang 71

và suy luận để trả lời độc lập.

- HS đọc SGK phần I trang

71, 72 và suy luận để trả lời

độc lập.

- Nêu đƣợc

khái niệm và

nêu 2 giai đoạn

trong chu kì.

- Đặc điểm

chính của G1,

S, G2.

- Điều khiển

thời gian và tốc

độ phân chia tế

bào có vai trò

đảm bảo sự

sinh trƣởng và

phát triển bình

thƣờng của cơ

thể.

Nội dung 2: Tìm hiểu quá trình

phân chia nhân và tế bào chất

- GV treo tranh và yêu cầu HS

quan sát hình và cho biết cơ chế

hình thành đuôi ở thằn lằn sau khi

bị đứt?

- HS mâu thuẫn Tại sao thằn

lằn lại tái tạo đƣợc đuôi? Cơ

chế nào giúp thằn lằn tái tạo

đuôi?

- Do cơ chế

nguyên phân

Page 13:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

13 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- GV chia HS thành nhiều nhóm,

mỗi nhóm khoảng 4 – 7 HS hoàn

thành các giai đoạn trong phân

chia nhân và đặc điểm mỗi giai

đoạn?

Nội dung 3: Tìm hiểu ý nghĩa

nguyên phân

- GV yêu cầu HS giải thích 1 số

hiện tƣợng sau

+ Đứt tay -> liền lại

+ Nuôi mô thực vật -> nhiều cây

- HS trong mỗi nhóm thảo

luận, sau đó nêu ý kiến từng

nhóm.

- Nêu đƣợc ý nghĩa của

nguyên phân

- Trình bày

đƣợc 4 kì và

đặc điểm mỗi

- Ý nghĩa sinh

học và thực

tiễn

* Hoạt động 4: Bài tập củng cố - vận dụng: 8 – 10 phút

Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu

Loại tế bào nào tham gia nguyên

phân?

Sinh dƣỡng và sinh dục sơ

khai

Tế bào sinh

dƣỡng

Tại sao ở kì giữa NST co xoắn

cực đại trƣớc khi bƣớc vào kì

sau?

Suy nghĩ thảo luận trả lời Dễ phân chia

không bị rối

Ở kì giữa NST tập trung thành 1

hàng, vì sao? Nếu NST nằm lệch

thì sao?

Dễ phân li về 2 cực của tế

bào

Cân bằng lực

kéo ở 2 đầu của

thoi phân bào

Sự phân chia tế bào chất ở tế bào

thực vật khác với tế bào động vật

ntn?

Suy nghĩ thảo luận trả lời Thực vật hình

thành vách

ngăn, động vật

co thắt

* Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: 3 – 5 phút

Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu

Chia lớp làm 4 nhóm và hoàn

thành nội dung sao?

+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm

kì đầu của giảm phân I

+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm

kì giữa, sau, cuối của giảm

phân I

+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm

các kì của giảm phân II

- Đặc điểm

chính các kì

giảm phân

- Qua 2 lần phân

bào tạo 4 tế bào

con có bộ NST

giảm một nữa so

với tế bào mẹ

Page 14:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

14 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Nhóm 4: kết quả của giảm

phân, sự khác nhau trong giảm

phân giữa tinh trùng và trứng

- Giao tử đực

tạo 4 tinh trùng,

giao tử cái tạo 1

trứng và 3 thể

cực

Page 15:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

15 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHƢƠNG PHÁP

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Trần Thị Kiều

Trường THPT Mai Thanh Thế

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh là một trong

những quan điểm giáo dục và đã trở thành xu thế chung ở các nƣớc trên thế giới. Ở Việt

Nam, dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học sinh đang đƣợc Bộ Giáo

Dục đào tạo quan tâm chỉ đạo. Dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng lực của học

sinh đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở những quan điểm tích cực về quá trình học tập và quá

trình dạy học. Việc vận dụng hợp lí quan điểm giáo dục trong dạy và học góp phần phát

triển năng lực của ngƣời học, giúp đào tạo ra đƣợc những con ngƣời vừa hồng, vừa

chuyên là những chủ nhân của đất nƣớc trong tƣơng lai.

Vì vậy, mỗi giáo viên (GV) bằng phƣơng pháp nào đó có thể giúp học sinh (HS)

của mình hiểu bài, khắc sâu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt đễ

giải quyết mọi tình huống trong thực tiễn. Để có thể làm đƣợc điều đó, thì mỗi nhà giáo

không ngừng tìm kiếm, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực.

Mặt khác, theo dự kiến thay sách giáo khoa năm 2018 của Bộ Giáo dục đào tạo,

thực hiện chủ trƣơng đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ

chức dạy học và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục; gắn liền giáo dục trong nhà

trƣờng với thực tiễn cuộc sống; góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học

sinh trung học. Từ những lý do trên, nên Tôi quyết định chọn chuyên đề „„Phƣơng pháp

dạy học phát triển năng lực của học sinh‟‟.

B. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

1. Cơ sở lý luận

Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo

hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ

năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập

trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật

và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ

chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa

học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”

Dạy học theo phƣơng pháp phát triển năng nực của học sinh có nghĩa là chuyển từ

chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ

chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc cái gì

vào thực tiễn cuộc sống. Để thực hiện đƣợc điều này, thì mỗi GV phải đổi mới phƣơng

pháp dạy học của bản thân. Tăng cƣờng hình thức học tập theo nhóm, phát huy tính tích

cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, độc lập,

sáng tạo tƣ duy của HS. Vận dụng một cách linh hoạt các phƣơng pháp chung và phƣơng

pháp riêng của bộ môn sinh học để dạy học, phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự mình

hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên”.

Page 16:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

16 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Mục tiêu của việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh là làm cho

quá trình học tập ở học sinh trở nên tích cực hơn, hình thành cho học sinh cách học, học

ở mọi hình thức (tự học, học qua sách giáo khoa, qua tài liệu, sách tham khảo, học qua

internet,...), phát triển năng lực cho ngƣời học. Học sinh đƣợc chủ động, trãi nghệm, sáng

tạo, đặc biệt có thể vận dụng kiến thức học đƣợc để giải quyết các tình huống thực tiễn

một cách sáng tạo và hợp lí.

2. Cơ sở thực tiễn

Năm 2013, Sở giáo dục đào tạo Sóc Trăng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên trong

tỉnh về việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực của học

sinh.

Năm 2016, Sở giáo dục đào tạo Sóc Trăng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên trong

tỉnh về việc đổi mới phƣơng pháp dạy học „„tích hợp liên môn‟‟ nhằm giúp HS có thể tự

mình tìm kiến thức và có thể vận dụng kiến thức từ những môn học khác nhau để giải

quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

Trƣờng THPT Mai Thanh Thế, đang áp dụng việc dạy học theo hƣớng phát triển

năng lực của học sinh, đang áp dụng phiếu đánh giá giờ dạy của giáo viên theo công văn

số 5555 hƣớng tới việc đánh giá quá trình học tập của học sinh qua việc tổ chức hoạt

động giảng dạy của giáo viên.

Bên cạnh đó, vẫn còn một số giáo viên đã quen với lối dạy học truyền thống, chƣa

thích nghi với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của

ngƣời học. Quan trọng hơn hết là ở học sinh, học sinh vẫn chƣa làm quen với việc tự

mình đi tìm kiến thức, các em học theo lối dạy học truyền thống, Thầy dạy cái gì thì trò

học cái ấy, các em chƣa biết tự mình tìm kiếm tài liệu bổ sung kiến thức cho bản thân.

3. Giải pháp

Môn sinh học sinh học là 1 môn khoa học gắn liền với thực tiễn cuộc sống, nên kiến

thức môn sinh học rất gần gũi với học sinh. Vì vậy, để thực hiện việc đổi mới phƣơng

pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh, bằng kinh nghiệm của bản

thân, Tôi xin đƣa ra một số biện pháp sau:

* Đổi mới trong cách truyền thụ nội dung kiến thức

- Đối với nội dung kiến thức thuộc về khái niệm: giáo viên (GV) có thể dạy theo

phƣơng pháp quy nạp. Đầu tiên GV có thể đƣa ví dụ, tranh ảnh hoặc sơ đồ,… từ những

tƣ liệu, học liệu GV đƣa ra, yêu cầu HS rút ra khái niệm. Ví dụ để dạy khái niệm quần

thể, GV cho HS xem hình ảnh hay ví dụ. Qua đó, GV để hƣớng HS tới hình thành khái

niệm.

- Đối với kiến thức thuộc về cơ chế, quá trình hình thành: GV có thể đƣa tranh

ảnh, sơ đồ, sau đó yêu cầu HS rút ra nội dung cốt lõi của cơ chế, quá trình đó. Ví dụ để

dạy kiến thức về cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,… GV cho HS xem video cơ

chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,…Qua tranh ảnh, sơ đồ, đoạn video, GV yêu cầu

HS rút ra diễn biến cơ chế nhân đôi ADN, ARN hay prôtêin,…. Để có thể phát triển năng

lực tƣ duy của HS thì GV có thể cho HS vận dụng giải bài tập sau khi học cơ chế đó.

- Đối với kiến thức thuộc dạng công thức sinh học: GV có thể dạy theo phƣơng

pháp quy náp có nghĩa là từ kiến thức về lý thuyết kết hợp tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ,…từ

đó rút ra công thức, từ công thức GV có thể yêu cầu HS giải bài tập, từ dễ đến khó. Ví dụ

Page 17:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

17 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

để hình thành công thức tính tổng số nuclêôtit, chiều dài của gen, số liên kết

hiđrô,…trong chƣơng trình sinh học 10, GV cho HS xem tranh ảnh phân tử ADN, qua

tranh ảnh GV yêu cầu HS rút ra công thức. Để có thể phát triển năng lực tƣ duy của HS

thì GV có thể cho HS vận dụng giải bài tập sau khi học.

* Đổi mới kiểm tra đánh giá: Kiểm tra là hình thức đánh giá lại quá trình học tập

của HS. Trong giáo dục có rất nhiều hình thức kiểm tra đánh giá nhƣ kiểm tra viết (kiểm

tra tự luận, kiểm tra trắc nghiệm, kết hợp kiểm tra tự luận và trắc nghiệm,…); kiểm tra

miệng (trả bài, trình bày, tranh luận, thảo luận,..) và kiểm tra bằng lời nhận xét của giáo

viên, kiểm tra lẫn nhau giữa các HS,…Để có thể phát triển năng lực sự tƣ duy, tìm tòi của

HS thì GV phải gắn quá trình học tập của HS với việc kiểm tra đánh giá. Dù hình thức

kiểm tra nào đi nữa, mục đích của việc kiểm tra là đánh giá đƣợc và chính xác quá trình

học tập của học sinh, phân loại đƣợc học sinh. Để có thể phân loại đƣợc học lực của HS

thì bộ câu hỏi của GV phải theo hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học (bộ câu hỏi phải

đủ các cấp độ nhận thức. Vì vậy, mỗi GV phải thay đổi cách kiểm tra đánh giá HS.

* Đổi mới phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học: Để có thể phát triển đƣợc

năng lực tƣ duy của HS, Tôi xin đƣa ra 1 số biện pháp sau:

- Cải tiến các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống: Đổi mới PPDH không

có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống. Phƣơng pháp dạy học truyền thống không

phải lúc nào cũng hạn chế, phƣơng pháp mới cũng không phải lúc nào cũng tốt, mà từ các

PPDH truyền thống chúng ta có thể phát triển nó hơn, cải tiến nó hơn, cái gì không tốt thì

chúng ta loại bỏ, cái gì tốt thì chúng ta áp dụng và nâng cấp hơn. Vì vậy, bên cạnh các

PPDH truyền thống chúng ta cần kết hợp sử dụng các PPDH mới, có thể phát triển đƣợc

năng lực tƣ duy, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, tự giác, trãi nghiệm, sáng tạo của

của học sinh. Để có thể phát triển năng lực của HS thì ngƣời giáo viên cần chú ý đến hệ

thống câu hỏi dẫn dắc HS đi từ dễ đến khó, hạn chế hỏi HS những câu hỏi đúng hay

không ? đúng hay sai ? nếu có hỏi thì GV phải yêu câu HS giải thích tại sao đúng hoặc tại

sao không ? Giáo viên nên tăng cƣờng những câu hỏi dạng hiểu, vận dụng. Phƣơng pháp

dạy học truyền thống thì GV nói gì HS nghe, ghi theo, GV đọc và HS ghi bài; còn

phƣơng pháp dạy học hiện đại thì HS sẽ tự mình làm chủ kiến thức, tự ghi bài theo hƣớng

dẫn của GV.

- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học (PPDH): Phƣơng pháp dạy học là

cách thức mà GV hƣớng dẫn HS tìm kiến thức. Nếu GV chỉ chọn 1 PPDH nhất định nào

đó thì nó sẽ không mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Vì vậy, đòi hỏi mỗi GV cần phải

kết hợp đa dạng các phƣơng pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học

thì mới có thể phát huy tính tích cực chủ động của HS và nâng cao chất lƣợng dạy học.

Tùy vào nội dung của bài học mà chúng ta chọn phƣơng pháp này hay phƣơng pháp

khác, tùy vào cách đặt câu hỏi, nội dung của câu hỏi mà GV có thể cho từng cá nhân trả

lời trực tiếp hay cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập với thời gian

qui định (theo nhóm 2 HS, hay nhóm lớn có nhiều học sinh).

- Dạy học giải quyết vấn đề: Dạy học giải quyết vấn đề có nghĩa là GV có thể giới

thiệu 1 tình huống có vấn đề hoặc cho 1 bài tập có vấn đề, tạo sự mâu thuẫn giữa kiến

thức cũ với kiến thức mới để kích thích HS phải tƣ duy tìm ra đáp án, giải thích tại sao lại

xảy ra nhƣ vậy. Ví dụ nhƣ chúng ta dạy quy luật liên kết gen, hoán vị gen chúng ta tạo ra

tình huống có vấn đề cùng 1 thí nghiệm giống nhƣ thí nghiệm của Menđen nhƣng tại sao

kết quả thí nghiệm lại không giống với kết quả thí nghiệm của Menđen. Trên cơ sở mâu

Page 18:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

18 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

thuẫn giữa cái cũ và cái mới kích thích HS phải tìm ra câu trả lời, kích thích tƣ duy của

HS.

- Dạy học theo chủ đề: Dạy học theo chủ đề là một quan điểm dạy học gắn lý

thuyết với thực tiễn, trong đó việc dạy học đƣợc tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn

với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp. Dạy học theo chủ đề bao gồm dạy

học theo chủ đề đơn môn hoặc dạy học theo chủ đề liên môn.

Dạy học theo chủ đề đơn môn có nghĩa là GV có thể hệ thống kiến thức lại thành

những chủ đề riêng biệt, các chủ đề này có thể nằm trong chƣơng trình một khối lớp, hai

khối lớp hoặc ba khối lớp. GV có thể chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo

luận và báo cáo các chủ để của mỗi nhóm, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Ví dụ sinh

học 12 chúng ta có thể sắp xếp mỗi chƣơng là 1 chủ đề để dạy.

Dạy học theo chủ đề liên môn có nghĩa là GV có thể hệ thống kiến thức lại thành

những chủ đề riêng biệt, các chủ đề này có nội dung kiến thức liên quan đến 2 môn hoặc

3 môn. Các chủ đề này có nội dung kiến thức nằm trong chƣơng trình 1 khối lớp, 2 khối

lớp hoặc 3 khối lớp. GV có thể chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và

báo cáo các chủ để chủa mỗi nhóm, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. Qua việc dạy học

theo chủ đề, HS có thể vận dụng kiến thức học đƣợc ở 1 môn, 2 môn hoặc 3 môn để giải

quyết những tình huống trong thực tiễn trong cuộc sống. Ví dụ GV có thể sắp xếp kiến

thức môn sinh học thành những chủ đề có liên quan đến những môn học khác (nhƣ lí,

hóa,..) nhƣ chủ đề đột biến nhiễm sắc thể, đột biến gen, gen, prôtêin,….

- Dạy học theo dự án: Dạy học theo dự án là hình thức dạy học mà học sinh thực

hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt

động trí tuệ và hoạt động tay chân. Mỗi nhóm cùng nhau thảo luận tìm kiếm thông tin,

hình ảnh, số liệu,…tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV phân công. Mỗi nhóm có

tạo ra các sản phẩm có thể công bố sản phẩm. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng

nhiều nguyên lý và quan điểm dạy học hiện đại nhƣ lý thuyết kiến tạo, dạy học định

hƣớng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo,..Ví dụ

khi dạy bài 46 sinh học 12, GV có thể cho mỗi nhóm hoàn thành 1 chủ đề (nhƣ tình trạng

ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc khí,…) ở địa phƣơng mà các em đang sinh sống, có tìm, số

liệu minh chứng và báo cáo.

- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ

dạy học: Môn sinh học là một môn gắn lý thuyết với thực tiễn, vì vậy phƣơng tiện dạy

học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhằm tăng cƣờng tính

tích cực và trãi nghiệm sáng tạo của HS thì các phƣơng tiện trực quan và thí nghiệm, thực

hành có ý nghĩa rất quan trọng. Phƣơng tiện dạy học sinh học rất đa dạng, GV có thể sử

dụng tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, mẩu vật thật nhƣ cây, con,… hoặc kết hợp các phƣơng

tiện công nghệ thông tin nhƣ video, trình chiếu, e-learning, trƣờng học kết nối,…Bằng

cách riêng GV có thể đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh khai thác kiến thức từ những

phƣơng tiện hoặc công nghệ thông tin trong dạy học. Ví dụ để dạy nội dung kiến thức về

cấu tạo hoa trong sinh sản hữu tính ở thực vật thì GV có thể đƣa mẩu vật đó là 1 cành hoa

hoặc chiếu hình ảnh 1 cành hoa, GV đặt câu hỏi giúp HS gợi mở để rút ra nội dung kiến

thức về cơ quan sinh sản đực và cái của hoa.

- Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học: Sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn sinh học là

một trong những hình thức dạy học giúp học sinh có thể hệ thống đƣợc kiến thức môn

sinh học 1 cách tổng thể và vận dụng kiến thức môn học 1 cách linh hoạt để giải các đề

Page 19:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

19 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

thi. Ví dụ để dạy nội kiến thức phần biến dị trong chƣơng trình sinh học 12, GV có thể

đƣa sơ đồ tƣ duy giúp HS hệ thống kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn.

- Sử dụng thí nghiệm, thực hành trong dạy học sinh học: Thí nghiệm, thực hành

trong dạy học môn sinh học là 1 phƣơng pháp dạy học có thể phát triển năng lực của HS,

giúp HS chủ động tìm kiến thức và vận dụng kiến thức linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống.

Ví dụ để dạy kiến thức khuếch tán trong chƣơng trình sinh học 10, 11 thì GV có thể đƣa

ví dụ hoặc làm thí nghiệm, yêu cầu HS rút ra đặc điểm cơ bản của khuếch tán và vận

dụng nó linh hoạt đời sống hàng ngày nhƣ rửa rau, trái cây,…

4. Kết quả

Năm học 2015-2016, Tôi đƣợc nhà trƣờng phân công dạy 2 khối là khối 11 và khối 12.

Sau khi Tôi áp dụng việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phát triển năng lực của HS. Tôi

có thu đƣợc kết quả điểm trung bình môn qua bảng thống kê sau:

Bảng 1: Thống kê kết quả giảng dạy học năm học 2015-2016

Khối

sỉ số

Giỏi Khá Trung

Bình Yếu

SL TL

(%) SL

TL

(%) SL

TL

(%) SL

TL

(%)

12 63 59 94 3 5 0 0 0 0

K10 311 114 37 144 46 65 21 0 0

TỔNG SỐ 374 173 46 147 39 65 17 0 0

Qua phân tích bảng 1, tôi nhận thấy học sinh đạt loại giỏi là 46%, loại khá là 39%

và loại trung bình là 17%, không có loại yếu. Vì vậy, với việc dạy học theo hƣớng phát

triển năng lực của học sinh đã mang lại hiệu quả cao cho ngƣời học. Đồng thời cũng góp

phần thúc đẩy hiệu quả đào tạo của ngành giáo dục tiến thêm bƣớc nữa trong tƣơng lai.

C. K T LUẬN

Có rất nhiều phƣơng pháp để có thể phát triển năng lực của HS, phƣơng pháp nào

cũng có cái ƣu điểm và hạn chế riêng. Vì thế, tùy vào từng nội dung bài học mà chúng ta

có thể áp dụng phƣơng pháp này hay phƣơng pháp khác. Bằng cách riêng mà mỗi GV

chúng ta có thể kết hợp nhiều phƣơng pháp trong hoạt động dạy học của mình nhằm phát

triển đƣợc năng lực của học sinh. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học còn đòi hỏi ở mỗi

GV cần đầu tƣ nhiều hơn nữa cho hoạt động dạy và HS thì cần phải chủ động, tích cực

trong hoạt động học. Nhà trƣờng cũng cần tạo điều kiện về phƣơng tiện, cơ sở vật chất

cho hoạt động dạy học,

Cần cung cấp thêm sách báo, tài liệu tham khảo khác có liên quan đến chuyên

ngành sinh học để cho GV và HS có thêm tài tham khảo.

Đối với giáo viên, cần tích cực học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để nâng cao

kiến thức và phƣơng pháp dạy học bộ môn./.

Page 20:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

20 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC THEO

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG

THPT DTNT HUỲNH CƢƠNG

Thạch Thị Si Viêl

Trường THPTDTNT Huỳnh Cương

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu

mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục

thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực.Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị

quyết số 29-NQ/TW8 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo là “Đổi mới hình

thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo”. Trong xu

hƣớng chuyển đổi đó, việc đổi mới dạy và học theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực

ngƣời học đang đƣợc chú trọng. Bên cạnh đó việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh cũng phải theo hƣớng phát triển năng lực. Trong bài tham luận này tôi xin trình

bày một hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực.

II. NỘI DUNG

Để hƣớng việc dạy và học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh, tôi sẽ áp dụng

phƣơng pháp dạy học theo chủ đề, HS làm việc theo nhóm là chủ yếu. Ở phƣơng pháp

này GV phải tự thiết kế một chủ đề cụ thể và hƣớng dẫn học sinh làm việc theo mục tiêu

tiếp cận năng lực mà chủ đề hƣớng tới. Nhƣ vậy một chủ đề cần đảm bảo các bƣớc sau:

- Xác định chủ đề.

- Mạch kiến thức của chủ đề: trong phần nay GV liệt kê các kiến thức cần đạt

đƣợc trong chủ đề.

- Xác định các năng lực hƣớng tới của chủ đề.

- Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của

học sinh qua chủ đề.

- Hệ thống câu hỏi, thực hành thí nghiệm theo mức độ đã mô tả.

- Tiến trình dạy học của chủ đề.

Dƣới đây là một hoạt động cụ thể:

CHỦ ĐỀ: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG.

1. Mạch kiến thức của chủ đề:

- Khái niệm hệ sinh thái.

- Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.

- Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.

- Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.

- Tháp sinh thái.

- Chu trình sinh địa hóa.

+ Chu trình cacbon: trong chu trinh cacbon đặc biệt chú ý tới hiệu ứng nhà kính.

+ Chu trình nƣớc: liên hệ với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc.

- Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.

- Thực hành: Quản lí và sử dụng bên vững tài nguyên thiên nhiên.

2. Xác định các năng lực hƣớng tới của chủ đề

a. Các năng lực chung:

Page 21:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

21 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Tên năng lực Các kĩ năng thành phần

NL tự học

- Học sinh tự xác định mục tiêu học tập

- Học sinh lập kế hoạch học tập cụ thể về: thời gian, nội dung công

việc, ngƣời thực hiện, sản phẩm.

- Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan

NL giải quyết

vấn đề

Giải quyết tình huống gặp trong thực tế tại khuôn viên trƣờng

- Các hệ sinh thái cụ thể (có hình ảnh kèm theo)

- Thực trạng về môi trƣờng (trong phòng ở, lớp học và khuôn viên

nhà trƣờng) và hƣớng giải quyết

- Chu trình Cacbon trong trƣờng và khu vực lận cận, hƣớng khắc

phục hiệu ứng nhà kính.

- Thực trạng điện và nƣớc sạch sử dụng trong khu nội trú, đề ra các

biện pháp sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc.

NL tƣ duy

HS tự đề suất ra ý tƣởng:

- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại trƣờng

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hiện có tại địa phƣơng.

NL sử dụng

CNTT và

truyền thông

(ICT)

- Sử dụng thành thạo internet để sƣu tầm hình ảnh về hệ sinh thái,

thực trạng môi trƣờng ở địa phƣơng.

- Cập nhật thông tin trên các phƣơng tiện thông tin để biết một số

vấn đề thời sự về môi trƣờng

- Nghiên cứu tốt tài liệu liên quan; biết sử dụng tốt các phần mềm

hỗ trợ nhƣ: power point, projestor, video, flash, ….

NL sử dụng

ngôn ngữ

Diễn đạt thành thạo khi lên trình bày các báo cáo của nhóm

NL giao tiếp Tuyên truyền cách bảo vệ môi trƣờng

b. Các năng lực chuyên biệt:

Các kĩ năng khoa học

Các kĩ năng Các kĩ năng ứng với nội dung chủ đề

Quan sát

- Các kiểu hệ sinh thái trong nhà trƣờng

- Môi trƣờng xung quanh

- Mối quan hệ dinh dƣỡng trong hệ sinh thái tại cánh đồng của

gia đình

Phân loại

- Phân loại các kiểu hệ sinh thái

- Phân loại chuỗi thức ăn và lƣới thức ăn

- Phân loại các bậc dinh dƣỡng và tháp sinh thái

- Phân loại các chu trình sinh địa hóa

Tìm mối liên hệ - Mối liên hệ giữa việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi

Page 22:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

22 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

trƣờng

Tính toán - Hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dƣỡng

Đƣa ra các tiên

đoán, nhận định

- Tiên đoán về môi trƣờng tại trƣờng học và địa phƣơng

Thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm: Quản lý và sử dụng bền vững tài

nguyên thiên nhiên

3. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của

học sinh qua chủ đề

Nội dung

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp Vận dụng cao

Hệ sinh thái

- Nêu khái niệm

về hệ sinh thái

- Nêu ví dụ

- Các kiểu hệ

sinh thái trên trái

đất

NL tự học

NL phân loại

- So sánh hệ

sinh thái tự

nhiên và hệ

sinh thái nhân

tạo

NL tƣ duy

- Ví dụ về hệ

sinh thái tại

trƣờng

NL quan sát

- Phân tích thành

phần cấu trúc của hệ

sinh thái vừa ví dụ.

- Thực trạng về hệ

sinh thái tại trƣờng

NL tƣ duy

- Hƣớng phát triển

trong tƣơng lai đối

với hệ sinh thái tại

trƣờng

NL tƣ duy và NL

giải quyết tình

huống

Trao đổi vật

chất trong hệ

sinh thái

- Các khái niệm:

chuỗi thức ăn,

lƣới thức ăn, bậc

dinh dƣỡng, tháp

sinh thái, sinh

quyển.

- Nêu ví dụ cụ

thể cho từng

khái niệm

NL tự học

- So sánh các

chuỗi thức ăn

- So sánh lƣới

thức ăn trong

hệ sinh thái tự

nhiên và hệ

sinh thái nhân

tạo

NL tự học

NL tƣ duy

- Phân biệt 3

loại tháp sinh

thái

NL phân loại

- Lấy ví dụ cụ

thể về chuỗi

thức ăn và

lƣới thức tại

nới mình đang

sống

NL tƣ duy

NL quan sát

Chu trình

sinh địa hóa

- Khái niêm về

chu trình sinh

- Lập sơ đồ về chu

trình cacbon và chu

Page 23:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

23 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

và sinh

quyển

địa hóa

NL tự học

trình nƣớc tại trƣờng

hoặc tại thành phố

Sóc Trăng

- Hƣớng khắc phục

hiệu ứng nhà kính.

- Thực trạng nƣớc

sạch sử dụng trong

khu nội trú, đề ra

các biện pháp sử

dụng tiết kiệm nƣớc

NL tƣ duy, NL

quan sát và NL giải

quyết tình huống

Dòng năng

lƣợng trong

hệ sinh thái

và hiệu suất

sinh thái

- Nêu sự phân

bố năng lƣợng

trên trái đất

- khái niệm hiệu

suất sinh thái

NL tự học

- Giải thích về

quá trình

truyền năng

lƣợng qua các

bậc dinh dƣỡng

trong hệ sinh

thái.

NL tự học

NL tƣ duy

- Tính hiệu suất sinh

thái

NL tính toán

Thực hành:

Quản lí và

sử dụng bền

vững tài

nguyên thiên

nhiên

- Phân tích việc sử

dụng điện, nƣớc

trong nhà trƣờng.

Đề suất biện pháp

sự dụng điện, nƣớc

tiết kiệm mà đem lại

hiệu quả cao nhất.

NL thí nghiệm

NL giải quyết tình

huống

4. Hệ thống câu hỏi, thực hành thí nghiệm theo mức độ đã mô tả

Page 24:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

24 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Một hình ảnh đƣợc ghi nhận tại thành phố Sóc Trăng. Từ hình ảnh trên hãy trả lời

các câu hỏi sau:

Câu 1. Trong hình có các kiểu hệ sinh thái nào?

A. Hệ sinh thái tự nhiên

B. Hệ sinh thái nhân tao

C. Cả hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo

D. Không phải là một hệ sinh thái

Câu 2. Phân tích thành phần cấu trúc của hệ sinh thái vừa nêu trong hình.

Câu 3. Thiết lập sơ đồ chu trình cacbon cho hệ sinh thái trong hình ảnh? Em có nhận xét

gì trong chu trình cac bon trên. Dự đoán về thực trạng và đề suất các biện pháp nhằm cải

thiện hệ sinh thái thành phố Sóc Trăng.

Hình ảnh trên ghi nhận tại khuôn viên trƣờng THPT DTNT Huỳnh cƣơng. Năm

học 2016 – 2017 trƣờng với tổng số HS là 594 . Tháng 11/2016 toàn trƣờng tiêu thụ

2114m3 nƣớc và 11.710 kWh điện, đây là mức tiêu thụ rất cao. Từ thông tin trên hãy

trả lời các câu hỏi sau:

Câu 4. Em có nhận xét gì về môi trƣờng sinh thái tại nhà trƣờng? Đế suất các biện pháp

nhằm cải thiện tốt hơn môi trƣờng sinh thái tại trƣờng.

Câu 5. Đề suất các giải pháp nhằm sử dụng tiết kiệm điện và nƣớc trong nhà trƣờng

nhƣng đem lại hiệu quả cao nhất.

5. Tiến trình dạy học của chủ đề

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Chia nhóm hoạt động

- Theo dõi hoạt động của các nhóm

- Kết nối hoạt động của các nhóm

- Nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động

của các nhóm

- Các nhóm lập kế hoạch chi tiết và phân

công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên

- Thu thập kiến thức, thảo luận nhóm để

hoàn thành các kiến thức của chủ đề. Đồng

thời trả lời các câu hỏi trong hệ thống câu

hỏi của chủ đề mà giáo viên đƣa ra.

- Đặt các câu hỏi về chủ đề mà nhóm gặp

trong quá trình làm việc.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo

- Các nhóm tranh luận

Page 25:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

25 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

III. K T LUẬN:

Trong những bƣớc đầu tìm hiểu về phƣơng pháp dạy học theo định phát huy năng lực

của học sinh tôi nhận thấy phƣơng pháp dạy học này có nhiều ƣu điểm, vì nó giúp ngƣời

học chủ động và tích cực hơn trong học tập và sáng tạo, ngoài ra còn tạo điều kiện để các

em làm việc hợp tác và tìm kiếm thông tin góp phần khắc phục đƣợc những hạn chế của

phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng nội dung.

Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc áp dụng phƣơng pháp dạy học môn

Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Do kinh nghiệm còn hạn chế

nên bài tham luận còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý vị lãnh đạo

cùng quý đồng nghiệp./.

Page 26:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

26 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC THAM QUAN THỰC T

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Nguyễn Thị Thu Hương

Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai

MỞ ĐẦU

Hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng là thành phần quan trọng không thể tách

rời trong chƣơng trình giáo dục. Sự việc này góp phần làm cho các môn học thêm sinh

động, thực tế, vui hơn và quan trọng nhất là những giá trị thiết thực mà học sinh nhận

đƣợc từ hoạt động này tạo tiền đề để các em phát triển nhân cách, tri thức, năng khiếu

một cách toàn diện. Vì lẽ đó, bên cạnh những hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức trong

nhà trƣờng, từ năm học 2011 – 2012 đến nay, tổ Sinh – KTNN cùng một số tổ chuyên

môn khác của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai đã tổ chức các chuyến tham

quan thực tế ngoài tự nhiên cho học sinh lớp chuyên. Mỗi chuyến tham quan đều gắn với

việc thực hiện một chuyên đề cụ thể nhằm tăng cƣờng kỹ năng nghiên cứu và tinh thần

học tập nghiêm túc của các em học sinh.

PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC

Thời gian và địa điểm tham quan

Chuyến tham quan đƣợc tổ chức ít nhất một lần mỗi năm, ngay khi vừa kết thúc

thi học kì 1, vào tuần trả bài thi. Nhƣ vậy, học sinh có thể đi tham quan nhiều ngày mà

không ảnh hƣởng đến việc học các môn khác.

Tùy vào từng chuyên đề cụ thể mà chọn địa điểm tham quan phù hợp. Ví dụ: Để

thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu đa dạng sinh học rừng ngập mặn Sóc Trăng”, chúng tôi đã

phối hợp với các Cán bộ Kiểm lâm hƣớng dẫn học sinh tham quan rừng ngập mặn tỉnh

nhà; thực hiện chuyên đề “Trồng rau thủy canh và bán thủy canh”, học sinh đƣợc tham

quan vƣờn cà chua bán thủy canh của nông dân Nguyễn Văn Đẹp ở tỉnh Bình Dƣơng;

thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu về các nguồn năng lƣợng sạch”, học sinh đƣợc tham quan

Nhà máy Điện gió tỉnh Bạc Liêu; thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật

biển”, học sinh đƣợc tham quan Viện Hải dƣơng học Nha Trang; thực hiện chuyên đề

“Tìm hiểu qui trình sản xuất cà phê chồn và trà”, học sinh đƣợc tham quan các trang trại

cà phê và đồi chè ở TP Đà Lạt,…

Tổ chức tham quan

Ban tổ chức cần khảo sát trƣớc nơi tham quan, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thực

phẩm và nhất là sự an toàn tuyệt đối cho học sinh. Nên giới hạn số lƣợng học sinh tham

gia phù hợp với sức chứa của nơi đến. Cố gắng vận động các nguồn tài chính hỗ trợ cho

học sinh vƣợt khó học giởi, miễn hoặc giảm giá vé cho các em đạt giải cao trong các kì

thì,…Điều này sẽ tạo nên phong trào học tập tích cực trong nhà trƣờng.

Lập kế hoạch chặt chẽ với lịch trình tham quan chi tiết, nội dung các chuyên đề sẽ

thực hiện, kinh phí đóng góp, đơn đăng kí tham gia với chữ kí của phụ huynh… Cho học

sinh tự nguyện đăng kí trƣớc khi tham quan khoảng 2 tuần, nếu số lƣợng học sinh quá

đông có thể hợp tác với một công ty du lịch uy tín tổ chức theo yêu cầu của tổ chuyên

môn.

Page 27:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

27 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Nhiều tổ chuyên môn có thể kết hợp với nhau hƣớng dẫn các em thực hiện nhiều

chuyên đề thuộc nhiều lĩnh vực trong cùng một chuyến đi. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc

nhiều thời gian và công sức tổ chức, đồng thời có sự chia sẻ trách nhiệm quản lí học sinh

cũng nhƣ tăng cƣờng sự kết nối giữa nhiều giáo viên và học sinh trong trƣờng.

Trƣớc khi tham quan, học sinh đƣợc phổ biến lịch trình và phân nhóm để thực

hiện nội dung chuyên đề. Nên chia thành nhiều chuyên đề nhỏ, mỗi chuyên đề phân công

cho tối đa 15 học sinh thực hiện và có ít nhất một giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn.

Cụ thể, khi tham quan rừng ngập mặn Sóc Trăng, học sinh đƣợc phân thành nhóm

thu mẫu thực vật và nhóm thu mẫu động vật. Phƣơng pháp thu mẫu và xử lí mẫu vật, giáo

viên phổ biến trƣớc khi đi và trực tiếp hƣớng dẫn ngoài thực địa. Ở mỗi nơi thu mẫu, học

sinh đều ghi chép cẩn thận các đặc điểm sinh thái của các loài sinh vật thông qua quan sát

hoặc phỏng vấn nhân dân địa phƣơng. Hoặc trƣớc khi tham quan vƣờn cà chua thủy canh,

học sinh đƣợc hƣớng dẫn nghiên cứu tài liệu về kỹ thuật trồng cây thủy canh, tìm hiểu

những thông tin sơ bộ trên báo đài về nơi mình sẽ đến tham quan.

Chƣơng trình tham quan cụ thể sẽ đƣợc thiết kế sao cho phù hợp với đặc điểm

từng nơi đến. Chẳng hạn khi tổ chức tham quan rừng ngập mặn, dựa vào đặc điểm sinh

thái khu vực, chúng tôi cho học sinh tham quan ở 2 địa điểm: 1. Rừng bần trồng ở bãi bồi

rừng ngập mặn huyện Cù Lao Dung; 2. Rừng đƣớc và vƣờn ƣơm cây ngập mặn huyện

Vĩnh Châu. Ngoài ra, để chuyến đi thật sự hiệu quả và thuyết phục, chúng tôi còn liên hệ

với với cán bộ hoặc ngƣời dân trực tiếp hƣớng dẫn các em tìm hiểu những thông tin thực

tế của địa phƣơng. Học sinh sẽ ghi chép, chụp ảnh, phỏng vấn, quay clip,… làm nguồn tƣ

liệu cho chuyên đề.

Kết quả

Kết thúc chuyến tham quan, học sinh phải làm bài thu hoạch (có thể viết bài dƣới

dạng chuyên đề hoặc biên tập các đoạn clip tạo thành một bài phóng sự hoàn chỉnh), xử lí

và trƣng bày mẫu vật trong phòng thí nghiệm. Đây sẽ là phƣơng tiện trực quan quý giá

phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Tất cả các học sinh đều thực hiện nhiệm vụ rất

nghiêm túc và hiệu quả, ai cũng nhiệt tình chăm chút cho các mẫu vật do chính mình

mang về. Các nội dung này đƣợc tập hợp để thực hiện một buổi báo cáo chuyên đề cấp

trƣờng. Buổi báo cáo do chính các em học sinh thực hiện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn

nhờ tính thực tế của nó.

Hiệu quả giáo dục của chƣơng trình tham quan thể hiện rất rõ rệt. Hầu hết các em

học sinh đều thích thú, hào hứng khi đƣợc tự mình khám phá nhiều điều mà trƣớc đây chỉ

đƣợc biết qua sách vở. Các em rất chăm chú khi nghe cán bộ hoặc dân địa phƣơng chia sẻ

nhiều thông tin thú vị về rừng hay qui trình trồng cà chua thủy canh, chủ động nêu ra

nhiều câu hỏi thắc mắc hay rất hăng hái trong khi thu thập các mẫu vật. Học sinh đƣợc bổ

sung kiến thức khoa học và mở rộng tầm hiểu biết về xã hội, về cuộc sống đa dạng của

ngƣời dân địa phƣơng, đây cũng là dịp tốt nhất để giáo viên thực hiện công tác giáo dục

môi trƣờng cho các em. Bên cạnh mục tiêu học tập, tham quan thực tế còn giúp học sinh

giải trí, thƣ giãn hiệu quả sau những giờ học căng thẳng trong nhà trƣờng. Các học sinh

có thêm sự khăng khít, tình đoàn kết giữa các thành viên, trang bị cho các em kinh

nghiệm sống tập thể trong gia đình, nhà trƣờng và ngoài xã hội.

K T LUẬN

Page 28:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

28 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Tham quan thực tế đã trở thành hoạt động thƣờng niên của một số tổ chuyên môn

của trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Các chuyến đi đã đƣợc tổ chức thành

công tốt đẹp, nhận đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình của học sinh, và trên hết là sự tin tƣởng

và ủng hộ của phụ huynh vào nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng lên rõ rệt. Đi thực tế

ngoài tự nhiên không chỉ là cách bổ trợ kiến thức vô cùng hiệu quả cho các môn học

trong nhà trƣờng mà còn là dịp để các em nâng cao kỹ năng sống cho bản thân, rèn luyện

tính tự lập, là dịp để các em chứng minh cho cha mẹ thấy rằng mình đã thực sự trƣởng

thành, đã thực sự biết tự lo cho bản thân khi không có ngƣời thân bên cạnh. Đây sẽ là sự

chuẩn bị rất cần thiết cho học sinh tự tin bƣớc vào các bậc học sau khi tốt nghiệp trung

học phổ thông.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC CHUY N THAM QUAN

Hình 1. Tham quan vƣờn cà chua thủy

canh - tỉnh Bình Dƣơng

Hình 2. Báo cáo chuyên đề về rừng ngập

mặn

Hình 3- 4. Tham quan Thung lũng Tình yêu – TP Đà Lạt

Page 29:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

29 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN II

KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI

BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN

NGUYỄN THỊ MINH KHAI

Đặng Như Ngọc

Trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Nếu nhƣ trƣớc đây chất lƣợng giáo dục của một trƣờng THPT đƣợc đánh giá dựa trên

tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT và đậu vào các trƣờng đại học, cao đẳng thì vài năm

gần đây, kết quả thi học sinh giỏi (HSG) cũng góp phần không nhỏ vào việc khẳng định

thƣơng hiệu nhà trƣờng. Thực tế này đã tạo động lực để các trƣờng THPT trong tỉnh quan

tâm nhiều hơn công tác bồi dƣỡng học sinh năng khiếu.

Đối với trƣờng THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, bồi dƣỡng học sinh giỏi đƣợc

xem là nhiệm vụ trọng tâm của toàn thể giáo viên nhà trƣờng, góp phần khẳng định vị thế

và uy tín của nhà trƣờng trong hệ thống trƣờng chuyên của quốc gia. Trong 3 năm trở lại

đây, thành tích học sinh giỏi của trƣờng trong các kì thi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp

quốc gia không ngừng tăng về số lƣợng và thứ hạng giải thƣởng. Tuy vậy, kết quả này

chƣa đều ở các bộ môn và môn Sinh học vẫn nằm trong nhóm có thành tích HSG quốc

gia thấp. Để cải thiện kết quả học sinh giỏi bộ môn, các thầy cô tổ Sinh chúng tôi không

ngừng tìm biện pháp, thay đổi cách giảng dạy cũng nhƣ tự rèn luyện về mặt chuyên môn.

Và chúng tôi xin mạnh dạn chia sẽ với quý thầy cô thông qua bài tham luận “Bồi dƣỡng

học sinh giỏi môn Sinh ở Trƣờng THPT Chuyên NTMK”.

2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

2.1 Đặc điểm tình hình dạy học sinh giỏi tại trường THPT Chuyên NTMK

Thuận lợi:

- Đƣợc sự quan tâm của Sở Giáo dục – Đào tạo về công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi

- Đƣợc sự chỉ đạo tận tình của lãnh đạo nhà trƣờng

- Các em học sinh chăm ngoan, cần cù và chịu khó

- Toàn thể giáo viên trong tổ rất quyết tâm với công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi, đam mê

nghiên cứu và giảng dạy tận tình các chuyên đề đƣợc phân công.

- Tổ luôn tạo sự đoàn kết thống nhất cao trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi

Khó khăn:

- Ít đƣợc dự hội nghị chuyên đề về bồi dƣỡng học sinh giỏi

- Khả năng tự nghiên cứu của học sinh còn hạn chế

- Nguồn học sinh giỏi môn Sinh từ cấp THCS trên địa bạn chƣa phát huy hết tiềm năng.

Page 30:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

30 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Các học sinh có năng lực còn e dè, phân vân lựa chọn giữa thi học sinh giỏi và thi đại

học

- Chế độ bồi dƣỡng cho giáo viên tham gia dạy đội tuyển chƣa đƣợc quan tâm nhiều.

2.2 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường

2.2.1 Thành lập đội tuyển

Từ năm học 2014 – 2015 trở về trƣớc, chúng tôi lựa chọn đội tuyển theo hình thức tập

trung một lần. Cụ thể, khi bắt đầu học kì I, GV sẽ thông báo tất cả các lớp về thời gian

thành lập đội tuyển để các em đăng ký. Song song đó, khi giảng dạy trên lớp, nếu phát

hiện học sinh ƣu tú, giáo viên sẽ khuyến khích để các em tham gia vào đội tuyển. Sau đó,

tiến hành dạy và chọn đội tuyển để đi thi vào khoảng cuối tháng 8. Sau khi có kết quả học

sinh giỏi tỉnh, giáo viên sẽ tiếp tục bồi dƣỡng và chọn lựa học sinh tham gia các kì thi

khác nhƣ Olympic 30/4, Trại hè phƣơng nam.

Do thời gian thi học sinh giỏi cấp tỉnh là vào giữa tháng 9, nên với cách làm này,

chúng tôi thƣờng bỏ sót cũng nhƣ chƣa đánh giá hết năng lực của học sinh. Kết quả, khi

các em tham gia các kì thi cấp khu vực và cấp quốc gia, thành tích chƣa cao.

Từ năm học 2015 – 2016, chúng tôi thay đổi cách thức tuyển chọn HSG. Đối với đội

tuyển có sẵn (những học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi cấp tỉnh và khu vực), chúng

tôi tổ chức bồi dƣỡng ngay sau khi các em kết thúc học kì II và hoàn thành những nội

dung cơ bản trƣớc khi bắt đầu năm học mới. Đây là đội tuyển chủ lực tham dự các kì thi

cấp tỉnh và khu vực cho bộ môn.

Đối với đội dự tuyển, chúng tôi tổ chức đăng kí và dạy ngay sau khi có kết quả trúng

tuyển vào lớp 10. Lúc bắt đầu, giáo viên chỉ dạy vài chuyên đề với nội dung đại cƣơng và

đƣa tài liệu, hƣớng dẫn các em cách nghiên cứu tài liệu. Trong suốt quá trình dạy, giáo

viên sẽ có những bài kiểm tra đánh giá theo định kì. Đến giữa tháng 8, các em sẽ làm một

bài thi cấp trƣờng. Dựa trên kết quả bài thi và các bài kiểm tra, chúng tôi sẽ chọn đội

tuyển chính thức tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Đây là nguồn để chúng tôi tiếp tục

bổ sung vào đội tuyển của bộ môn.

2.2.2 Xây dựng chương trình bồi dưỡng

Phân công giáo viên bồi dƣỡng

Đối với môn Sinh, chúng tôi phân thành các chuyên đề chính: sinh học tế bào, vi sinh

vật, sinh lí thực vật, sinh lí động vật, di truyền – tiến hóa, sinh thái học và thực hành thí

nghiệm. Mỗi giáo viên trong tổ phụ trách từ 1 đến 2 chuyên đề và giảng dạy theo nguyên

tắc từ cơ bản đến nâng cao.

Tài liệu

- Bộ sách giáo khoa Sinh học 10, 11, 12

- Bộ sách chuyên đề dành cho học sinh trƣờng chuyên

- Sinh học Campbell – tài liệu dịch

2.2.3Phương pháp bồi dưỡng

- Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy và chịu trách nhiệm về chuyên đề mình phụ trách

- Tiến hành dạy từ cơ bản đến nâng cao

Page 31:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

31 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá kết hợp giải các đề thi

- Giáo viên chấm và sửa bài, chỉ ra những điểm mạnh, yếu cơ bản của mỗi bài

2.3 Kết quả thi học sinh giỏi từ năm 2014 – 2016

Kì thi

Tổng số

HS tham

dự

Số HS

đạt giải Chi tiết

HSG cấp

tỉnh

2014-2015 10 9 2 giải nhất, 1 giải nhì, 5 giải ba

và 1 giải khuyến khích

2015 - 2016 10 9 2 giải nhất, 6 giải nhì và 1 giải

khuyến khích

2016 - 2017 15 15 1 giải nhất, 7 giải nhì, 5 giải ba

và 2 giải khuyến khích

HSG

quốc gia

2014-2015 5 1 1 giải khuyến khích

2015 - 2016 4 0

2016 - 2017 (chƣa thi)

Olympic

30/4

2014-2015 3 2 1 huy chƣơng bạc, 1 huy

chƣơng đồng

2015 - 2016 4 3 2 huy chƣơng bạc, 1 huy

chƣơng đồng

2016 - 2017 (chƣa thi)

Trại hè

phƣơng

nam

2014-2015 5 2 2 huy chƣơng bạc

2015 - 2016 3 3 2 huy chƣơng bạc, 1 huy

chƣơng đồng

2016 - 2017 (Chƣa thi)

III. K T LUẬN

Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của tất cả giáo viên của trƣờng THPT

Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai. Để thành công, ngoài yếu tố học sinh có năng khiếu, vai

trò ngƣời thầy là rất lớn. Thầy Cô là ngƣời giúp học sinh mở hệ thống tri thức, hƣớng dẫn

còn đƣờng để các em tiếp nhận tri thức và là ngƣời truyền cảm hứng để học sinh tham gia

đội tuyển, cố gắng học hỏi và đạt thành tích.

Trên đây là một số kinh nghiệm bồi dƣỡng học sinh giỏi của tổ sinh đƣợc đút kết qua

thực tế giảng dạy đội tuyển tại trƣờng. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành của

quý thầy cô để chúng tôi tiếp tục làm tốt công việc này trong những năm học tiếp theo./.

Page 32:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

32 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI

MÔN SINH TRƢỜNG THPT

Nguyễn Thúy Tố Minh

Trường THPT Phú Tâm

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

- Công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao

chất lƣợng giảng dạy, bồi dƣỡng nhân tài và đây cũng là một trong những phong trào mũi

nhọn đƣợc đặt lên hàng đầu trong nhà trƣờng. Bồi dƣỡng học sinh giỏi là công việc mang

tính lâu dài, đòi hỏi kinh nghiệm, cái tâm và cái tầm của thầy; lòng đam mê và nhiệt

huyết của trò. Vì vậy khi giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi có thành công hay không còn

tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng là việc phát hiện và chọn

đƣợc học sinh, có kế hoạch và thời gian bồi dƣỡng hợp lí.

- Trong những năm gần đây, qua các kỳ thi HSG vòng Tỉnh, trƣờng THPT Phú

Tâm đã đạt đƣợc thành công nhỏ góp phần vào việc thúc đẩy phong trào chung của toàn

trƣờng. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày các vấn đề dƣới hình thức trao đổi và

chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp.

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI

1. Thuận lợi:

- Đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát và kịp thời của BGH, có kế hoạch cụ thể, lâu

dài trong công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Cơ sở vật chất và trang thiết bị tƣơng đối đầy đủ.

- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, có

lòng đam mê và nhiệt tình trong công việc.

- Học sinh giỏi đƣợc chọn và bồi dƣỡng khi kết thúc học kì I của lớp 10, 11 và

trong dịp hè nên các em có nhiều thời gian học tập.

2. Khó khăn:

- Giáo viên dạy bồi dƣỡng vừa phải bảo đảm chất lƣợng đại trà, vừa phải hoàn

thành chỉ tiêu chất lƣợng và công tác kiêm nhiệm do đó việc đầu tƣ cho công tác bồi

dƣỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế.

- Tốn nhiều thời gian nghiên cứu khi giải các bài toán khó.

- Vào đầu năm học, học sinh học chƣơng trình chính khóa phải học nhiều môn,

cộng thêm chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh giỏi nên các em rất hạn chế về thời gian tự

học và tự nghiên cứu.

- Trong một thời gian ngắn các em phải nhớ nhiều kiến thức và các dạng bài tập

một cách khái quát, hệ thống hóa kiến thức từ cơ bản đến nâng cao của toàn cấp.

III. GIẢI PHÁP:

1. Công tác tuyển chọn học sinh giỏi:

Page 33:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

33 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Đây là khâu đầu tiên và rất quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến kết quả cuối cùng.

Vì vậy trong công tác tuyển chọn học sinh giỏi cần lƣu ý các vấn đề:

1.1. Đối tƣợng dự tuyển:

Đối tƣợng học sinh đƣợc tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi để dự thi HSG bộ

môn chủ yếu là học sinh lớp 12. Riêng môn Sinh, chúng tôi còn chọn thêm học sinh lớp

11, những em học sinh xuất sắc sẽ đƣợc GVBM đề xuất để đƣợc tham gia kì thi tuyển

chọn cùng các anh chị lớp 12 đƣa vào đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh.

Trên cơ sở đó sau khi kết thúc học kì I của chƣơng trình lớp 10, GVBM sẽ phân

hóa, phát hiện đƣợc những học sinh có tƣ duy tốt, vững kiến thức bộ môn, đam mê học

tập và định hƣớng giúp các em lựa chọn môn học theo sở thích.

Việc chọn học sinh giỏi ở lớp 11 sẽ giảm áp lực cho khối 12 và tạo tính ổn định về

chất lƣợng của đội tuyển qua các năm học.

1.2. Yêu cầu đối với học sinh giỏi:

- Học sinh phải có khả năng tự học cao.

- Học sinh phải có lòng tự tin, đam mê bộ môn, thích nghiên cứu, hiểu thế giới

sống và có nguyện vọng muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi.

- Học sinh phải giỏi, chuyên cần, có trí nhớ tốt, có độ nhạy về chuyên môn, chữ

viết khá rõ ràng, cẩn thận, sạch đẹp. Đặc biệt lƣu ý các học sinh ở bậc THCS các em đã

tham gia kì thi HSG môn Sinh và đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh.

- Có khả năng hệ thống hóa đƣợc kiến thức trong từng bài, từng chƣơng và từng

phần ở từng khối, kể cả kiến thức đã đƣợc học ở cấp II.

- Biết cách nhận biết suy luận đƣợc vấn đề, không gập khuôn, vận dụng đƣợc kiến

thức cơ bản để giải thích các câu hỏi nâng cao.

- Có kĩ năng sử dụng dụng cụ thiết bị thực hành thí nghiệm, biết các phản ứng hóa

học đặc trƣng đƣợc dùng trong bộ môn Sinh.

- Học sinh phải có định hƣớng thi đại học khối B.

1.3. Yêu cầu đối với ngƣời thầy:

- Phải có kế hoạch giảng dạy cụ thể, nắm vững phƣơng châm: dạy chắc cơ bản

mới nâng cao.

- Nhiệt tình, tâm huyết và có năng lực chuyên môn vững.

- Luôn phối hợp với GVBM để tìm ra những em học sinh có năng khiếu.

- Phải đạt “ cái tâm ” và phải luôn luyện “ cái tầm”. Cái tâm thể hiện ở cách nghĩ,

cách làm. Luyện cái tầm: phải đầu tƣ nghiên cứu kiến thức bộ môn sâu và rộng, phải có

nhiều tài liệu phục vụ cho việc bồi dƣỡng học sinh giỏi.

- Lựa chọn trang Web hữu ích, chuyên đề hay trên mạng internet.

- Luôn lắng nghe và học hỏi kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp.

- Tham khảo các đề thi học sinh giỏi tỉnh, đề thi học sinh giỏi quốc gia…..

2. Quy trình bồi dƣỡng học sinh giỏi:

2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi:

Page 34:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

34 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Sau khi đã phát hiện và thành lập đƣợc đội tuyển để dự thi HSG cấp tỉnh, việc tiếp

theo là xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên giảng dạy theo chuyên đề, bám sát chuẩn

kiến thức, kĩ năng và phân bố thời gian hợp lí. Trong đó có một giáo viên chịu trách

nhiệm chung để kiểm tra từng chuyên đề.

2.2. Nội dung bồi dƣỡng:

Do đối tƣợng học sinh bồi dƣỡng là học sinh lớp 10,11 nên giáo viên dạy theo

hƣớng vừa ôn, vừa học trong thời gian 8 tháng theo kế hoạch gồm các nội dung:

* Tháng 01, 02, 03 : gồm các chuyên đề:

- Ôn lý thuyết nội dung chƣơng trình sinh 10 cơ bản và nâng cao.

- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến

dị:

- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào.

- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử.

- Học sinh làm bài kiểm tra.

* Tháng 04, 05: gồm các chuyên đề:

- Sinh học cơ thể chƣơng trình Sinh 11 cơ bản và nâng cao .

- Hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức, giải thích hiện tƣợng phần sinh học cơ thể.

- Học sinh làm bài kiểm tra.

* Tháng 06, 07: gồm các chuyên đề:

- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về tính quy luật của hiện tƣợng di truyền:

Quy luật Menđen, tƣơng tác gen, liên kết gen, hoán vị gen và quy luật di truyền liên kết

với giới tính.

- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về di truyền học quần thể.

- Lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập về di truyền học ngƣời.

- Học sinh làm bài kiểm tra.

* Tháng 08: gồm các chuyên đề:

- Tiến hóa và sinh thái lớp 12 cơ bản và nâng cao.

- Hƣớng dẫn làm các bài thực hành có trong chƣơng trình Sinh học THPT và bài

phúc trình: làm tiêu bản, giải thích các hiện tƣợng có trong thí nghiệm.

- Học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp.

* Tháng 9:

- Học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp.

2.3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng:

Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, làm thế nào để học sinh lĩnh hội và

nắm vững đƣợc kiến thức trong một thời gian ngắn với cả chƣơng trình Sinh lớp 10,11,12

? Để giải quyết đƣợc vấn đề trên, cần lƣu ý một số nguyên tắc sau:

Page 35:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

35 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Một là: Phát huy tính tự giác, chủ động và khả năng hệ thống hóa kiến thức

của học sinh:

Học không có nghĩa là thụ động tiếp thu tất cả những kiến thức giáo viên truyền

đạt mà học sinh cần phải tự giác chủ động tìm tòi thêm kiến thức, biết hệ thống hóa kiến

thức. Ngoài tài liệu giáo viên cung cấp học sinh cần sƣu tầm thêm những tài liệu, bài tập

bổ sung sẽ giúp học sinh nhớ lâu, nhớ kĩ và vận dụng linh hoạt trong quá trình làm bài.

Học sinh phải yêu thiên nhiên, biết tìm hiểu và nghiên cứu thực tế hoặc từ các

phim tài liệu về con ngƣời, thực vật, động vật, y học … sẽ vận dụng kiến thức giải thích

các hiện tƣợng xảy ra trong tự nhiên và trong cuộc sống.

Hai là: Lắng nghe ý kiến của học sinh:

Khi bồi dƣỡng học sinh giỏi do số lƣợng học sinh ít nên giáo viên có điều kiện tiếp

xúc với từng học sinh, thầy không chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức mà còn phải lắng

nghe những ý kiến từ phía học sinh, từ đó điều chỉnh và giúp học sinh tiến bộ. Đặt biệt

ngƣời thầy không nên áp đặt, mà cần khuyến khích cho học sinh nhận định đƣợc vấn đề,

phát hiện đƣợc cái hay, cái sáng tạo khi giải bài tập. Với kiến thức và kinh nghiệm giáo

viên sẽ giúp học sinh sàng lọc và khắc sâu đƣợc kiến thức.

Ba là: Kiểm tra đánh giá:

Sau khi hoàn thành xong một buổi học hoặc một chuyên đề, giáo viên sẽ yêu cầu

học sinh học bài và kiểm tra để xem học sinh có thực hiện tốt nhiệm vụ về nhà không.

Nếu em nào chƣa hoàn thành tốt thì trình bày rõ lý do, rút kinh nghiệm và khắc phục.

* Kiểm tra đánh giá theo từng chuyên đề :

- Kiểm tra đánh giá là một việc rất quan trọng trong suốt thời gian bồi dƣỡng, qua

đó sẽ giúp cho giáo viên phát hiện đƣợc phần kiến thức nào học sinh chƣa nắm vững,

đồng thời bổ sung đáp án hoàn chỉnh. Chẳng hạn nhƣ sau khi ôn phần sinh học tế bào,

yêu cầu học sinh phải nắm đƣợc:

+ Cấu trúc và chức năng cacbohiđrat, nƣớc, lipit, protêin, axit nuclêic.

+ Cấu trúc và chức năng của các bào quan.

+ So sánh đƣợc điểm giống và khác nhau giữa AND và ARN; giữa tế bào nhân sơ

và tế bào nhân thực, giữa tế bào động vật và tế bào thực vật, giữa các bào quan.

+ So sánh phƣơng thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

+ Câu hỏi vận dụng.

- Một cách kiểm tra đánh giá nữa là cho học sinh tự đánh giá, từ đó rút ra đƣợc

những sai sót cần tránh khi giải bài tập, tự rút kinh nghiệm cho bản thân.

* Kiểm tra đánh giá tổng hợp: Qua thời gian bồi dƣỡng theo từng đơn vị kiến

thức giáo viên ra đề tổng hợp gồm các nội dung:

+ Sinh học tế bào, vi sinh vật, ứng dụng.

+ Sinh học cơ thể: Thực vật, động vật và cơ thể ngƣời, câu hỏi vận dụng.

+ Cơ chế di truyền và biến dị, các quy luật di truyền, tiến hóa, sinh thái.

+ Bài tập: Các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao, bám sát từng chuyên đề

+ Bài thực hành: Cách làm tiêu bản, cách tiến hành, cách làm bài phúc trình.

Page 36:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

36 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Số lƣợng bài kiểm tra từ 8 10 bài hay nhiều hơn, trong đó bao gồm đề thi học

sinh giỏi cấp tỉnh của các năm trƣớc kết hợp với đề của giáo viên, sau đó giáo viên sửa

bài và rút kinh nghiệm, khắc phục các lỗi trong cách trình bày, lỗi về nội dung, biết cách

làm thế nào cho ngắn gọn mà đủ ý, tránh mất thời gian vào những ý không có trong đáp

án.

IV. K T QUẢ: Trong những năm qua, kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

- Năm học 2011 - 2012: Đạt 2 giải (II,III).

- Năm học 2012 - 2013: Đạt 1 giải khuyến khích.

- Năm học 2013 - 2014: Đạt 2 giải III.

- Năm học 2014 - 2015: Đạt 3 giải ( 2 giải II, 1 giải III).

- Năm học 2015 - 2016: Đạt 1 giải II.

Để có đƣợc kết quả trên, chúng tôi luôn xem công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi là

một niềm vui, thành tích của các em đạt đƣợc chính là phần thƣởng lớn nhất. Đó là động

lực thúc đẩy chúng tôi phải luôn tự học và trao dồi thêm kiến thức.

V. KI N NGHỊ VÀ K T LUẬN:

- Về phía nhà trƣờng:

+ Trang bị thêm các loại sách tham khảo.

+ BGH có kế hoạch theo dõi, quan tâm, động viên và nhắc nhở giáo viên

thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc phân công.

- Về phía sở giáo dục:

+ Mở các lớp tập huấn cho cán bộ giáo viên nồng cốt của bộ môn để có

điều kiện trao đổi và học tập kinh nghiệm.

+ Giới thiệu những quyển sách hay phục vụ cho công tác bồi dƣỡng học

sinh giỏi để chúng tôi làm tài liệu tham khảo.

Đối với chúng tôi, kinh nghiệm có đƣợc từ sự trãi nghiệm, nhƣng không phải bao

giờ cũng có ích cho tất cả mọi ngƣời và đúng trong mọi trƣờng hợp, thời gian ngắn nên

chúng tôi chƣa dám khẳng định mình. Vì vậy trong bài viết này, chúng tôi chỉ góp một

phần nhỏ kinh nghiệm trong việc tuyển chọn và bồi dƣỡng học sinh giỏi. Mặc dù còn

nhiều chỗ chƣa sâu sắc, rất mong các bạn đồng nghiệp, các giáo viên có nhiều kinh

nghiệm đóng góp ý kiến, nhằm tìm ra một giải pháp tốt nhất cho phong trào bồi dƣỡng

học sinh giỏi./.

Page 37:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

37 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC

Trịnh Hoàng Nam

Trường THPT Trần Văn Bảy

I. LÝ DO

Trong bộ môn sinh học bài tập thể hiện khá ít nhƣng dựa trên cơ sở lý thuyết để giải, it

có công thức, trong chƣơng trình sinh học 10,11,12 rất ít tiết chỉ có 1 hoặc 1,5 tiết/tuần,

còn bài tập chỉ có 1, 2 tiết/hk nên việc ôn luyện kỹ năng làm bài tập cho các em là một

vấn đề rất khó khăn, hơn nữa trong các kỳ thi hiện nay (TNTHQG, HSG, …) bài tập khá

nhiều và rất đa dạng, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng đối với giáo viên và

học sinh. Ngoài việc rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học

một cách sinh động, bài tập cũng đƣợc dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về học

lý thuyết, nắm vững kiến thức. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích

cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dƣỡng hứng thú trong học tập.

Việc lựa chọn phƣơng pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng

hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phƣơng pháp giải khác nhau cũng nhƣ có những dạng

bài tập có những phƣơng pháp giải đặc trƣng. Nếu biết lựa chọn phƣơng pháp hợp lý và

nắm vững các dạng bài tập cơ bản thƣờng gặp, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất

của các hiện tƣợng, cơ chế sinh học.

Qua nhiều năm giảng dạy ôn thi TN, HSG (đặc biệt là ôn luyện Casio) tôi xin đƣa ra

một số bài tập và phƣơng pháp giải, xin chia sẽ và đƣợc nhận nhiều ý kiến đóng góp của

quý thầy cô.

II. NỘI DUNG

I/ SINH HỌC LỚP 10

1. Bài 5, 6 Axitnucleic sinh học 10 và bài 1 Nhân đôi ADN sinh học 12

Ví dụ : một gen chứa 1498 lien kết hoa trị giữa cac nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba

lần và đã sữ dụng của môi trƣờng 3150 nucleotit loại adenin. Xác định số lƣợng từng loại

nucleotit moi trƣờng cung cấp, số liên kết hydro bị pha vỡ va số liên kết hoa trị đƣợc hình

thành trong qúa trình nhân đôi của gen

Hƣớng dẫn giải

Khi gen nhân đôi ba lần :

Gọi N la số nucleotit của gen. ta có : N - 2 = 1498 => N = 1500 ( nu)

- Theo đề bài ta suy ra : (23 -1). a = 3150

- Vậy số lƣợng từng loại nuclêôtit của gen :

A = T = 3150 / ( 23 -1 ) = 450 (nu)

G = X = N/2 - A = 1500/2 -450 = 300 (nu)

- Số lƣợng từng loại nuclêôtit môi trƣờng cung cấp :

Amt = Tmt = 3150 ( nu )

Page 38:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

38 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Gmt = Xmt = ( 23 - 1 ).300 = 2100 (nu)

- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ : Hpv = HADN ( 2n - 1 )

- Số liên kế hyđrô của gen : 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800

- Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi : ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết

- Số liên kết hoá trị hình thành : ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết

2. Bài 8 tế bào nhân sơ

DIỆN TÍCH BỀ MẶT VÀ THỂ TÍCH CỦA VI KHUẨN DẠNG CẦU

- Diện tích bề mặt: S=4.π .R2

- Thể tích V=4/3.π.R3

Ví dụ : Giả sử, đƣờng kính của 1 trứng cóc là 30µm và của 1cầu khuẩn là 2µm. Tính

diện tích bề mặt, thể tích của trứng cóc và cầu khuẩn. So sánh tỉ lệ diện tích và thể tích

(S/V) của trứng cóc và cầu khuẩn, từ đó rút ra kết luận.

Hƣớng dẫn giải

- Tế bào trứng cóc có:

+ Diện tích bề mặt: S = 4πR2 = 4 x 3,14 x (30/2)

2 = 2826µm

2

+ Thể tích là: V = 4/3 πR3 = (4/3) x 3,14 x (30/2)

3 = 14130 µm

3

- Cầu khuẩn có :

+ Diện tích bề mặt: S = 4πR2 = 4 x 3,14 x (2/2)

2 = 12,56 µm

2

+ Thể tích là: V = 4/3 πR3 = (4/3) x 3,14 x (2/2)

3 ≈ 4,1867 µm

3

- Tỉ lệ S/V của trứng cóc là: 2826/14130 = 0,2

- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn là: 12,56 / 4,1867 ≈ 2,9999

=> Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn so với trứng cóc là: 2,9999/0,2 ≈ 15lần

* Kết luận:

- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn lớn => Tốc độ trao đổi chất mạnh, sinh trƣởng – Phát triển và

sinh sản nhanh => Phân bố rộng.

Bài tập 2: Một tế bào vi khuẩn có một bản sao phân tử ADN nhiễm sắc thể dạng vòng

tròn, đƣờng kín 4 x 106

cặp nucleotit. Trong tính toán, sử dụng các giá trị π = 3,1416; chỉ

số Avogadro = 6 x 1023

; khối lƣợng 1 cặp nucleotit trong phân tử ADN là 660 đvC; 10

cặp nucleotit ADN sợi kép dài 3,4 nm. Thể tích khối cầu tính theo bán kính r là πr2

. Hãy

cho biết

a/ Nếu đƣờng kính của tế bào hình cầu này là 1 µm, thì nồng độ phân tử tính theo mol

của ADN trong tế bào này là bao nhiêu ?

b/ Nếu phân tử ADN trên có dạng cấu hình đƣợc mô tả lần đầu tiên bởi Watson và Crick,

thì chiều dài của phân tử ADN này là bao nhiêu mét?

c/ Để thu đƣợc 1 mg ADN, cần có bao nhiêu tế bào vi khuẩn.

Page 39:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

39 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

a/ Mỗi tế bào vi khuẩn chứa 1 phân tử ADN

Số mol ADN trong 1 tế bào vi khuẩn là: = 1,6667 x 10-24

(mol)

Thể tích tế bào hình cầu tính theo công thức

V = 4/3 πr3

= 4/3 x 3,1416,x (1/2)3

= 0,5236 (µm3

) = 0,5236 x 10-15

(dm3

) = 0,5236 x 10-15

Vậy nồng độ ADN trong tế bào là: = 3,1832 x 10-9

(mol/l)

b/ Chiều dài của phân tử ADN này là: 4 x 106

x 3,4 x 10 – 9

= 1,36 x 10 - 3

(mét)

c/ Để thu đƣợc 1 mg ADN, cần có bao nhiêu tế bào vi khuẩn.

1 cặp nucleotit có khối lƣợng phân tử 660 đvC → 6 x 1023

(1 mol), có khối lƣợng = 660g

→ 1 phân tử ADN có 4 x106

nu có khối lƣợng = = 4,4 x 10-15

g

- Để có 1 mg ADN = 10-3

g ADN thì cần = = 2,2727 x 1011

phân tử ADN

- Mà mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN

- Vậy số tế bào vi khuẩn cần có để thu đƣợc 1mg ADN là 2,2727 x 1011

tế bào

II/ SINH HỌC LỚP 11

1. Bài 11 sinh học 10, bài 1, 8 sinh học 11

Ví dụ 1: Một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 4.0 atm . Thả tế bào này vào dd

chứa NaCl 0.01M, CaSO4 0,02M, CaCl2 0,03M. Sau 30 phút, hãy xác định sức trƣơng

nƣớc T của tế bào. Biết nhiệt độ phòng thí nghiệm là 250C

Hƣớng dẫn giải

Chât tan NaCl có hệ số i = 2, Chất tan CaSO4 có hệ số i = 2,Chất tan CaCl2 có hệ số i = 3

- Áp suất thẩm thấu do NaCl gây ra = 0.082 x (273 + 25) x 0.01 x 2 = 0.487 atm

- Áp suất thẩm thấu do CaSO4 gây ra = 0.082 x (273 + 25) x 0.02 x 2 = 0.974 atm

- Áp suất thẩm thấu do CaCl2 gây ra = 0.082 x (273 + 25) x 0.03 x 3 = 2.191 atm

- Áp suất thẩm thấu do dd này = 0.487 + 0.974 + 2.191 = 3,652 atm

- Sau 30 phút đặt tế bào thực vật vào dd thì giữa tb và dd thiết lập đƣợc trạng thái cân

bằng nƣớc. khi đó sức hút nƣớc của tế bào cân bằng với áp suất thẩm thấu của dd

Khi đó S = Ptb – Ttb = Pdd → T = Pdd - Ptb = 4.0 – 3.652 = 0.348 atm. Vậy T = 0.348 atm

Ví dụ 2: Theo dõi sự trao đổi khí của 2 thực vật A và B trong bình thủy tinh kín đƣợc

cung cấp đầy đủ đk sống, ngƣời ta ghi nhận đƣợc số liệu dƣới đây:

23106

1

x

15

24

105236,0

106667,1

x

x

23

6

106

660104

x

xx

15

3

104,4

10

x

Page 40:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

40 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Đối tƣợng Lƣợng CO2 giảm khi đƣợc

chiếu sáng

Lƣợng CO2 tăng khi

không có ánh sáng

Thực vật A 13,85 mg/dm2

/giờ 1,53 mg/dm2

/giờ

Thực vật B 18 mg/dm2 /giờ 1,8 mg/dm

2 /giờ

Tính số gam nƣớc mà mỗi thực vật nói trên đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng.

Hƣớng dẫn giải

a/ Cƣờng độ quang hợp thực của thực vật A: 13,85 + 1,53 = 15,38 mg/dm2/giờ

- Phƣơng trình quang hợp: 6 CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O

- Trong 1 giờ , số mol CO2 đƣợc đồng hóa là : 44.1000

38,15

- Trong 1 giờ , số mol nƣớc đƣợc quang phân li là : 44.1000

38,15 x 2

- Số gam nƣớc mà thực vật A đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng là: 44.1000

38,15 x

2 x18 = 0.0126

b/ Cƣờng độ quang hợp thực của thực vật B: 18 + 1.8 = 19.8 mg/dm2/giờ

- Trong 1 giờ , số mol CO2 đƣợc đồng hóa là : 44.1000

8.19

- Trong 1 giờ , số mol nƣớc đƣợc quang phân li là: 44.1000

8.19 x 2

- Số gam nƣớc mà thực vật B đã quang phân li trong suốt 6 giờ chiếu sáng là: 44.1000

8.19x 2

x18 = 0.0162

3. Bài 6 sinh học 11

Ví dụ: Cho biết công thức hóa học của một số loại phân đạm tƣơng ứng sau: Phân Ure:

(NH4)2CO; Phân nitrat: KNO3 , phân đạm sunphat: (NH4)2SO4 , Phân đạm nitrat amon:

NH4NO3

a/ Hãy tính hàm lƣợng nito trong các loại phân đạm nói trên

b/ Tính lƣợng phân đạm mỗi loại cần cho lúa để đạt năng suất trung bình 65 tạ/ha. Biết

rằng để thu đƣợc 100kg thóc cần 1,2kg N. Hệ số sử dụng nito ở cây lúa chỉ đạt 70%.

Trong mỗi ha đất trồng lúa luôn có khoảng 15kg N do vi sinh vật cố định đạm tạo ra.

Hƣớng dẫn giải

a/ Hãy tính hàm lƣợng nito trong các loại phân đạm nói trên

- Phân ure có khối lƣợng phân tử = 2 x (14 + 4) + 12 + 16 = 62

Hàm lƣợng N trong ure là = 64

2.14 = 43,75%

- Phân nitrat có khối lƣợng phân tử = 39 + 14 + 3 x 16 = 101

Page 41:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

41 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hàm lƣợng N trong ure là = 101

14 = 14%

- Phân sunphat có khối lƣợng phân tử = 2 x (14 + 3) + 32 + 4 x 16 = 130

Hàm lƣợng N trong ure là = 130

2.14 = 21%

- Phân nitrat amon có khối lƣợng phân tử = 14 + 4 + 14 + 3 x 16 = 80

Hàm lƣợng N trong ure là = 80

2.14 = 35%

b/ Tính lƣợng phân mà cây cần bón.

- Lƣợng phân N cần bón để đạt năng suất 65 tạ/ha = 70

100.65.2,1= 111,43 kgN

- Lƣợng phân N có sẵn trong đất là 15 kg , vậy chỉ cần cung cấp lƣợng phân N là : 111,43

– 15 = 96,43kgN

+ Dùng phân ure chứa 43,75% N phải bón : 75,43

100.43,96= 220,41kg

+ Dùng phân nitrat KNO3 chứa 14%N phải bón = 14

100.43,96= 688,78kg

+ Dùng phân sunphat chứa 21%N thì phải bón = 21

100.43,96= 459,1 kg

+ Dùng phân amon nitrat NH4NO3 chứa 35%N thì phải bón lƣợng phân là = 35

100.43,96=

275,5 kg

III/ SINH HỌC LỚP 12

1. Bài 1,2 (gen mã di truyền – phiên mã và dịch mã).

Ví dụ: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ mã

có 2A và 1G :

Hƣớng dẫn giải:

A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10

Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G = 4/10.4/10.2/10.C1

3 = 9,6%

2. Bài 4 đột biến gen

Ở vi sinh vật tần số đột biến a- (Mất khả năng tổng hợp chất a) là 2.10

-6 cho một thế hệ

và tần số đột biến b- là 8.10

-5. Nếu thể đột biến mang đồng thời hai đột biến a

-b

- thì nó sẽ

xuất hiện với tần số bao nhiêu?

Hƣớng dẫn giải:

Tần số đột biến ở VSV đƣợc tính trên một tế bào, một thế hệ. Để dễ hiểu ta có thể đảo

ngƣợc nhƣ sau:

+ Trong 106 tế bào có 2 tế bào đột biến a

- xuất hiện.

Page 42:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

42 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Trong 105 tế bào có 8 tế bào đột biến b

- xuất hiện.

Các đột biến khác nhau là những sự kiện diễn ra độc lập, nếu đồng thời xảy ra thì thì

xác suất này sẽ bằng tích của các xác suất mỗi sự kiện riêng lẻ. Đột biến kép a-b

- sẽ suất

hiện với tần số: P = (2x10-6

) x (8x10-5

) = 2 x 8 x 10-6

x 10-5

= 1,6 x10-10

3. Bài 6 đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể

a/ Các dạng đột biến số lƣợng NST:

- Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép: 2n – 2 - 2 .

- Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .

- Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .

- Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 .

(n: Số cặp NST) .

DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ TRƢỜNG HỢP TƢƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP

NST

Số dạng lệch bội đơn khác nhau Cn1 = n

Số dạng lệch bội kép khác nhau Cn2 = n(n – 1)/2!

Có a thể lệch bội khác nhau Ana = n!/(n –a)!

b/ Ví dụ

Bộ NST lƣỡng bội của loài = 24. Xác định:

- Có bao nhiêu trƣờng hợp thể 3 có thể xảy ra?

- Có bao nhiêu trƣờng hợp thể 1 kép có thể xảy ra?

- Có bao nhiêu trƣờng hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?

Hƣớng dẫn giải:

- Số trƣờng hợp thể 3 có thể xảy ra: 2n = 24→ n = 12

- Trƣờng hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác

định số trƣờng hợp = n = 12. Tuy nhiên GV nên lƣu công thức tổng quát để giúp các em

giải quyết đƣợc những bài tập phức tạp hơn .

Thực chất: số trƣờng hợp thể 3 = Cn1 = n = 12

- Số trƣờng hợp thể 1 kép có thể xảy ra:

HS phải hiểu đƣợc thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1.

Thực chất: số trƣờng hợp thể 1 kép = Cn2 = n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66

- Số trƣờng hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:

GV cần phân tích để HS thấy rằng:

- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trƣờng hợp tƣơng ứng với n cặp NST.

- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trƣờng hợp tƣơng ứng với n – 1 cặp NST còn lại.

- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trƣờng hợp tƣơng ứng với n – 2 cặp NST còn lại.

Page 43:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

43 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Kết quả = n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320. Tuy nhiên cần lƣu ý công thức tổng quát

cho HS.

- Thực chất: số trƣờng hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội = Ana = n!/(n –a)! = 12!/(12 –

3)! = 12!/9! = 12.11.10 = 1320

4. Bài 8,9,10,18 quy luật phân li, phân li độc lập, tƣơng tác gen, chọn giống.Xác định

tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trƣờng hợp nhiều cặp gen dị hợp

PLĐL, tự thụ

CÔNG THỨC TỔNG QUÁT:

Nếu có n cặp gen dị hợp, PLĐL, tự thụ thì tần số xuất hiện tổ hợp gen có a alen trội (

hoặc lặn ) = C2na / 4

n

Ví dụ: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi

alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao =

150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định:

- Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội.

- Khả năng có đƣợc một cây có chiều cao 165cm

Hƣớng dẫn giải:

* Tần số xuất hiện : tổ hợp gen có 1 alen trội = C2na / 4

n = C6

1 / 4

3 = 6/64

tổ hợp gen có 4 alen trội = C2na / 4

n = C6

4 / 4

3 = 15/64

- Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm

→ có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm )

→ Vậy khả năng có đƣợc một cây có chiều cao 165cm = C63 / 4

3 = 20/64

Nếu bố mẹ kiểu gen không phải tất cả đều dị hợp thì nên áp dụng công thức: na

nC 2/

Ở phép lai mà tổng số cặp gen dị hợp ở bố và mẹ là n cặp gen thì ở đời con, loại cá

thể có a số alen trội chiếm tỉ lệ na

nC 2/ . Nếu cứ có một cặp gen đồng hợp trội thì a

phải bớt đi 1.

Ví dụ: Ở phép lai AaBbddEE x AaBbDdee thu đƣợc F1 . Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể

F1 , xác suất để thu đƣợc 3 cá thể mà mỗi cá thể điều có 3 alen lặn và 5 alen trội là bao

nhiêu?

Hƣớng dẫn giải

- Tỉ lệ cá thể mang 3 alen lặn và 5 alen trội.

- Ở phép lai AaBbddEE x AaBbDdee, đời bố mẹ có tổng số 5 cặp gen di hợp.

- Ở cặp gen EE x ee thì đời con luôn có kiểu gen Ee (1 alen trội và 1 alen lặn). Vậy,

ở đời con sẽ có 1 alen trội và 1 alen lặn nên bài toán trở thành ở phép lai AaBbdd x

AaBbDd , cần tìm tỉ lệ của loại cá thể có alen trội ở đời con.

→ Khi đời bố mẹ có 5 cặp gen dị hợp thì ở đời con, loại cá thể có 4 loại alen trội và

3 alen lặn chiếm tỉ lệ = 54

5 2/C = 5/32

- Xác suất để cả 3 cá thể điều có 3 alen lặn và 4 alen trội là (5/32)3= 0.0038.

Page 44:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

44 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

c. Tính xác suất về kiểu gen:

Ví dụ. Xét phép lai Aa x aa đƣợc F1. Ở đời F1 , lấy ngẫu nhiên 3 cá thể, xác suất để

thu đƣợc 2 cá thể không thuần chủng là bao nhiêu?

Hƣớng dẫn giải

Bƣớc 1: Xác định tỉ lệ của cá thể không thuần chủng ở đời F1

- Ở phép lai Aa x aa ở đời F1 có tỉ lệ kiểu gen là 1Aa : 1aa

- Đời F1 có tỉ lệ kiểu gen 1Aa : 1aa nên cá thể không thuần chủng chiếm tỉ lệ

=1/2=0.5. Cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ = 1- 0.5 = 0.5

Bƣớc 2: Tính xác suất:

Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể , xác suất để 2 cá thể đều không thuần chủng

= 2

3C x 0.52 x 0.5 = 0.375

d. Tính xác suất về kiểu hình:

Ví dụ. Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp, B

quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng 2 cặp gen này nằm trên 2 cặp

NST tƣơng đồng khác nhau. Cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân

thấp, hoa trắng đƣợc F1, F1 giao phấn tự do F2 . Lấy ngẫu nhiên 5 cây F2 , xác suất để

trong 5 cây này chỉ có 2 cây thân cao, hoa đỏ.

Hƣớng dẫn giải

Bƣớc 1: Xác định kiểu gen của bố mẹ và viết sơ đồ lai

- Cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen AABB

- Cây thân thấp, hoa trắng có kiểu gen aabb

- Sơ đồ lai: AABB x aabb

F1: AaBb

F1 x F1: AaBb x AaBb

- Viết giao tử và lập bảng ta sẽ thu đƣợc đời F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 thân cao, hoa

đỏ; 3 thân cao, hoa trắng; 3 thân thấp, hoa đỏ; 1 thân thấp, hoa trắng

→ Thân cao, hoa đỏ có tỉ lệ = 9/16

Bƣớc 2: Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất

- Lấy 5 cây, cần có 2 cây thân cao, hoa đỏ thì phải là tổ hợp chập 2 của 5 phần tử = 2

5C

- Ở F2, cây thân cao hoa đỏ chiếm tỉ lệ = 9/16; cây có kiểu hình không phải thân cao

hoa đỏ chiếm tỉ lệ = 1 – 9/16 = 7/16.

→ Lấy 5 cây ở F2, xác suất để trong 5 cây này chỉ có 2 cây thân cao, hoa đỏ là:

2

5C x (9/16)2x 7/16)

3= 0.0378

5. Bài 16-17 di truyền học quần thể

a/ Phƣơng pháp giải:

Page 45:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

45 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Từ tần số kiểu hình lặn q2aa tính đƣợc qa áp dụng công thức tính tần số KG khác khi

quần thể cân bằng

+ Bài tập liên quan đến 1 cặp gen trên 1 cặp NST tƣơng đồng

+ Bài tập liên quan đến sức sống của các giao tử hoặc các cá thể trong quần thể

+ Tính tần số alen

+ Tính số bình thƣờng mang gen gây bệnh phải tính trên tổng số bình thƣờng

Aa có xác suất là 2pq)(p

2pq2

; AA=p2; aa=q

2

+ Thƣờng đầu bài cho tần số KH lặn với điều kiện quần thể CBDT=> tần số alen

lặn= 2q từ đó => tần số alen còn lại

+ Nếu đầu bài cho tần số KH trội thì=> tần số KH lặn=1-tần số KH trội

+ Nhóm máu: IA=p, I

B=q, I

O=r ta có (p+q+r)

2=1

+ Xác suất sinh con trai=con gái=1/2

+ Lưu ý: nên chọn tần số KH lặn, không chọn tần số KH trội (vì trội có 2 KG AA và Aa)

b/ Các ví dụ:

Ví dụ : (MTCT Nam Định 2009) Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng Hacđi-

Vanbec về TPKG quy định kiểu cánh. Trong đó tỉ lệ cá thể cánh xẻ chiếm 12,25%. Biết

rằng tính trạng cánh do một gen quy định, kiểu cánh dài trội hoàn toàn so với kiểu cánh

xẻ. Chọn ngẫu nhiên 1 cặp (1 con đực và 1 con cái) đều có cánh dài. Hãy tính xác suất để

1 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử?

Hƣớng dẫn giải:

- Gọi A - cánh dài, a - cánh xẻ Cánh xẻ là aa có tỉ lệ bằng 12,25% = q2

→ Tần số alen q(a) = 2q = 0,1225 = 0,35 → Tần số alen p(A) = 1 – 0,35 = 0,65

Vì quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec nên thành phần kiểu gen của quần thể

thỏa mãn p2AA + 2pq Aa + q

2 aa = 1 → Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen dị hợp/Tổng số cá thể

cánh dài là:

Aa=52.0,65.0,30,65

52.0,65.0,3

2pq)(p

2pq22

= 0,5185

Xác suất của một cặp đực cái thể dị hợp tử về cặp gen Aa là 0,51852

c/ Bài tập vận dụng

Câu 1: Khả năng cuộn lƣỡi ở ngƣời do gen trội trên NST thƣờng qui định, alen lặn

Qđ ngƣời bình thƣờng. Một ngƣời đàn ông có khả năng cuộn lƣỡi lấy ngƣời phụ nữ

không có khả năng này, biết xác suất gặp ngƣời cuộn lƣỡi trong QT ngƣời là 64%. Xác

suất sinh đứa con trai bị cuộn lƣỡi là bao nhiêu?

Hƣớng dẫn giải

- Ctrúc DT tổng quát của QT: p2AA + 2pqAa + q

2aa

Theo gt: q2 = 1- 64% = 36% --> q = 0,6 ; p = 0,4

Page 46:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

46 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa

- Ngƣời vợ không cuộn lƣỡi có Kg (aa) --> tần số a = 1

- Ngƣời chồng bị cuộn lƣỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64), Aa (0,48/0,64)

Tần số : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625 a = 0,24/0,64 = 0,375

- Khả năng sinh con bị cuộn lƣỡi = 0,625 x 1 = 0,625

Vậy XS sinh con trai bị cuộn lƣỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125

Câu 2: Vợ và chồng đều thuộc nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai máu O, con

thứ là gái máu A. Ngƣời con gái của họ kết hôn với ngƣời chồng có nhóm máu AB. Xác

suất để cặp vợ chồng trẻ này sinh 2 ngƣời con không cùng giới tính và không cùng nhóm

máu là bao nhiêu?

Hƣớng dẫn giải

Từ gt → kg của P: IAI

O x I

AI

O

F1: 1IAI

A ; 2I

AI

O ; I

OI

O

Cặp vc trẻ: (1IAI

A ; 2I

AI

O) x (I

AI

B)

tần số IA = 4/6 = 2/3 ; I

O = 2/6 = 1/3 1/2I

A ; 1/2I

B

Con họ: 2/6IAI

A ; 2/6I

AI

B ; 1/6I

AI

O ; 1/6I

BI

O

→ tỉ lệ các nhóm máu: A = 3/6 ; A = 1/6 ; AB = 2/6

XS sinh 2 con có cùng nhóm máu = (3/6.3/6)+ (2/6.2/6)+(1/6.1/6) = 14/36

→ XS sinh 2 con không cùng nhóm máu = 1- 14/36 =22/36

→ XS sinh 2 con không cùng nhóm máu và không cùng giới tính =(22/36).(C1

2/22) =

11/36

Câu 3. Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa. Do điều

kiện sống thay đổi nên tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả năng

sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối.

Hƣớng dẫn giải

Áp dụng công thức: qn = nq

q

1 Trong đó, qn là tần số alen a ở thế hệ n, q là tần số

alen a trƣớc chon lọc, n là số thế hệ ngẫu phối.

Ta có : qn = 3,0.31

3,0

= 0,16 --> pn = 1 - 0,16 = 0,84

→ Cấu trúc di truyền ở thế hệ thứ 3 là

0,7056AA : 0,2688Aa : 0,0256aa

Câu 4. Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số của alen A ở cá thể đực

là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của QT có cấu trúc DT là:

P2: 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1

Nếu không có ĐB, di nhập gen và CLTN xảy ra trong QT thì cấu trúc DT của QT ở thế

hệ thứ nhất (P1) sẽ nhƣ thế nào?

Page 47:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

47 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hƣớng dẫn giải

Theo giả thuyết, phần đực có tần số alen A và a là p'A = 0,9, q'a = 0,1

Gọi tần số alen A và a ở phần cái là p'' và q''

Ta có pN = 0,5625 + 0,375/2 = 0,75,

Mà pN = (p'+p'')/2 => p'' = 2pN - p' = 2x0,75 - 0,9 = 0,6

Tƣơng tự tính đƣợc qN = 0,4

Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P1 là

(0,9A + 0,1a) (0,6A + 0,4a)

Hay P1: 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa = 1

Câu 5: Ở loài mèo nhà, cặp alen D và d quy định tính trạng màu lông nằm trên NST

giới tính X. DD: lông đen; Dd: lông tam thể; dd: lông vàng. Trong một quần thể mèo ở

thành phố Luân Đôn ngƣời ta ghi đƣợc số liệu về các kiểu hình sau:

Mèo đực: 311 lông đen, 42 lông vàng.

Mèo cái: 277 lông đen, 20 lông vàng, 54 lông tam thể. Biết quần thể đạt cân bằng di

truyền.

a. Hãy tính tần số các alen D và d.

b. Viết cấu trúc di truyền của quần thể.

Hƣớng dẫn giải

a. Áp dụng công thức ở trên, ta có

Tần số alen D = 3533512

311542772

x

x = 0,871

Tần số alen d = 3533512

4254202

x

x = 0,129

b. Cấu trúc di truyền của quần thể

1/2(0,8712X

DX

D +2x0,871x0,129 X

DX

d +0,129

2 X

dX

d)+1/2(0,871 X

DY+0,129X

dY) = 1

Hay 0,3793205 XDX

D + 0,112359 X

DX

d +0,0083205 X

dX

d+0,4355 X

DY+0,0645 X

dY = 1

6. Bài 21 di truyền học ngƣời

Câu 1: Sự di truyền một bệnh ở ngƣời do 1 trong 2 alen của gen quy định và đƣợc thể

hiện qua sơ đồ phả hệ dƣới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tƣơng ứng của mỗi

ngƣời. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình

giảm phân bình thƣờng và không có đột biến xảy ra.

Page 48:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

48 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh ngƣời con có nhóm máu O

và không bị bệnh trên là

Hƣớng dẫn giải

Dể thấy bệnh do gen trội/NST thường.

- Với bệnh: Từ SĐPH kg vợ (1AA:2Aa); kg chồng (Aa) XS con không bệnh (aa) =

1/3.1/2 =1/6.

- Với nhóm máu: dể thấy vợ máu B có kg (IBI

O), chồng máu A có kg(1I

AI

A:2I

AI

O)

XS con máu O ?

F1: (IBI

O) x (1I

AI

A:2I

AI

O)

F2 : O= 1/6

XS chung = 1/6.1/6 = 1/36.(B)

Bài 2 : Sơ đồ phả hệ dƣới đây cho biết một bệnh ở ngƣời do một trong hai alen của gen

quy định.

Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai ngƣời con có cả trai, gái

và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện

đƣợc mong muốn là bao nhiêu?

Hƣớng dẫn giải

Giải: Qua sơ đồ phả hệ → gen gây bệnh là gen trội nằm trên NST thường

→ Xác suất để cá thể (1) có kiểu gen Aa là: 2/3

- Xác suất cá thể (2) có kiểu gen aa là: 1

- Xác suất sinh 2 con trong đó có 1 trai, 1 gái là: C1

2 . 1/2. 1/2 = 1/2

Page 49:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

49 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Xác suất cả 2 con bình thường: 1/2 . 1/2 = 1/4

→ xác suất cần tìm là: (2/3.1)(1/2)(1/4) = 1/12 = 8.33%

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa sinh học Lớp 12 CTC và NC - NXB GD 2008.

2. Sách Bài tập sinh học Lớp 12 CTC và NC - NXB GD 2008.

3. Sách giáo viên sinh học 12 CTC và NC - NXB GD 2008.

4. Sách hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12 môn sinh học.

5. Phƣơng pháp giải toán xác suất Sinh học của tác giả Phan Khắc Nghệ

6. Sách hƣớng dẫn giải các bài tập phần di truyền học quần thể của tác giả Trần Đức Lợi

7. Đề thi tuyển sinh vào các trƣờng Đại học và Cao đẳng các năm.

8. Đề thi chọn học sinh giỏi môn sinh học cấp Tỉnh các năm./.

Page 50:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

50 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT SỐ KINH NGHIỆM

TRONG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI

Nhóm GV Bộ môn Sinh

Trường THPT Phan Văn Hùng

1. Thực trạng của công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi (HSG) ở trƣờng THPT Phan

Văn Hùng

1.1 Thuận lợi

- Đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát và kịp thời của Ban giám hiệu (BGH). Nhà

trƣờng đã có những kế hoạch cụ thể và lâu dài cho công tác bồi dƣỡng HSG;

- Giáo viên bộ môn có trình độ chuyên môn vững vàng, và có kinh nghiệm trong

công tác bồi dƣỡng HSG;

- Có nhiều học sinh (HS) chăm ngoan, có ý thức cao trong học tập.

1.2 Khó khăn

- Giáo viên hiện có nhiều áp lực về hồ sơ các loại và còn phải làm công tác kiêm

nhiệm, vì thế việc đầu tƣ cho công tác bồi dƣỡng cũng có phần hạn chế;

- Công tác tự nghiên cứu, tự bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng dạy học sinh giỏi

đòi hỏi nhiều thời gian, tâm huyết. Cùng với đó trách nhiệm lại nặng nề, áp lực công việc

lớn cũng là những khó khăn không nhỏ với các thầy cô giáo tham gia bồi dƣỡng HSG;

- Học sinh luôn đứng trƣớc sự lựa chọn giữa học chuyên sâu để thi HSG và học để

thi đại học (ĐH), các em không yên tâm vì phải mất nhiều thời gian và ảnh hƣởng đến kết

quả thi ĐH;

- Một số học sinh tham gia học bồi dƣỡng nhƣng chƣa thật cố gắng nên kết quả thi

HSG chƣa cao;

- Trƣờng chƣa đƣợc trang bị phòng thí nghiệm bộ môn nên việc ôn luyện cho phần

thực hành gặp nhiều khó khăn.

2. Một vài kinh nghiệm và giải pháp trong công tác bồi dƣỡng HSG

2.1 Giáo viên tham gia bồi dƣỡng

Phẩm chất, uy tín, năng lực của ngƣời thầy có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình

học tập và rèn luyện của học sinh. Thầy cô là yếu tố hàng đầu đóng vai trò quyết định

trong việc bồi dƣỡng năng lực học tập, truyền hứng thú, niềm say mê môn học cho các

em.

Giáo viên tham gia bồi dƣỡng phải nghiên cứu, tự học để đáp ứng nhiệm vụ đang

đảm nhận; giáo viên tự soạn nội dung giảng dạy và bồi dƣỡng học sinh giỏi. Nội dung

giảng dạy đƣợc tổng hợp, bổ sung từ nhiều nguồn tƣ liệu: Sách giáo khoa, tài liệu tham

khảo, đề thi HSG các tỉnh bạn và đề thi HSG quốc gia (HSGQG)….

2.2 Lựa chọn HS có năng khiếu

- Việc phát hiện và bồi dƣỡng học sinh giỏi là quá trình đầu tƣ nhiều công sức, đòi

hỏi năng lực và tâm huyết của các thầy cô giáo. Quá trình phát hiện và bồi dƣỡng học

Page 51:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

51 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

sinh giỏi giống nhƣ việc tìm ngọc trong đá. Ở đó các em giống nhƣ những viên đá còn

thô, phải đƣợc mài giũa thì đá mới thành ngọc, ngọc mới tinh và tỏa sáng. Điều này cần

có thời gian và sự đầu tƣ bài bản, lâu dài.

- Chọn học sinh có năng khiếu từ đầu học kỳ 2 lớp 10; HS siêng năng học lý

thuyết, có khả năng suy luận trong giải toán sinh; HS có nhu cầu thi Đại học các ngành

có liên quan đến môn Sinh (đây chính là nguồn động lực chính giúp các em học tập và có

khả năng đạt giải).

2.3 Lựa chọn tài liệu bồi dƣỡng

Sách giáo khoa Sinh 10, 11, 12 chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình nâng cao;

Tuyển tập đề thi Olympic 30/4 Sinh học 10, 11;

Bộ sách Bồi dƣỡng HSG Sinh học của tác giả Phan Khắc Nghệ & Trần Mạnh

Hùng (GV trƣờng THPT chuyên Hà Tĩnh);

Đề thi HSG môn Sinh cấp tỉnh và thi HSGQG môn Sinh qua các năm;

2.4 Công tác giảng dạy, bồi dƣỡng HSG

Lý thuyết

Chủ yếu hƣớng dẫn HS học ở nhà, riêng các HS lớp 11 thì GV hƣớng dẫn các em

kết thúc trong khoảng tháng 7; HS học lý thuyết dựa trên đáp án trong sách giải và kèm

theo giải thích của GV.

Bài tập

GV hƣớng dẫn HS các dang bài tập cơ bản:

- Cơ chế của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh;

- Các dạng toán liên quan đến ADN và đột biến;

- Bài tập của các quy luật di truyền.

Sau đó hƣớng dẫn các em vận dụng để giải quyết một số bài tập tổng hợp của các

quy luật di truyền. Đồng thời cho HS tiếp cận với các đề thi HSG qua các năm, từ đó

giúp các em khắc sâu kiến thức hơn.

Thời gian bồi dƣỡng

Việc bồi dƣỡng HSG là cả quá trình lâu dài, nên việc chọn đội tuyển càng sớm thì

càng có nhiều thời gian ôn luyện. Ngoài thời khóa biểu do nhà trƣờng sắp xếp, GV tham

gia bồi dƣỡng cần phải tăng thêm thời gian giảng dạy tại nhà riêng hoặc ở trƣờng, giúp

HS vững vàng hơn khi tham gia kỳ thi chính thức.

3. Kết luận

Muốn đạt đƣợc kết quả tốt trong công tác bồi dƣỡng HSG thì ngƣời giáo viên

phải thƣờng xuyên học hỏi, tự trau dồi nâng cao trình độ, phải liên tục cập nhật nâng cao

kiến thức để theo kịp những đổi mới về phƣơng pháp giảng dạy cũng nhƣ các yêu cầu

của các kỳ thi học sinh giỏi. Ngoài ra việc tổ chức chọn lựa chính xác và thành lập đội

tuyển học sinh giỏi sớm, có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dƣỡng đội dự tuyển, rồi đội

tuyển chính thức cũng là khâu hết sức quan trọng để đạt đƣợc thành công.

Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ của chúng tôi đã rút ra đƣợc trong quá

trình bồi dƣỡng học sinh giỏi của mình. Chắc chắn rằng quý Thầy (Cô) đồng nghiệp, có

Page 52:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

52 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

những ý kiến và giải pháp khác quý giá hơn rất nhiều. Rất mong đƣợc sự trao đổi và giúp

đỡ của các đồng nghiệp, để chúng tôi có thể làm tốt hơn công việc của mình góp phần

vào thành tích của Nhà trƣờng và sự nghiệp giáo dục của địa phƣơng./.

Page 53:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

53 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN III

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP, LIÊN MÔN

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ T CH HỢP LIÊN MÔN

Nguyễn Thị Quyên

Trường THPT Thiều Văn Chỏi

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Mọi sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối liên hệ với

nhau; nhiều sự vật, hiện tƣợng có những điểm tƣơng đồng và cùng một nguồn cội…

Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tƣợng ấy, cần huy động tổng hợp các kiến

thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong quá trình phát triển của khoa học và

giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ năng chƣa hoặc chƣa cần thiết trở thành một môn học trong

nhà trƣờng, nhƣng lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để họ có thể đối mặt với những thách

thức của cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua

các môn học, hay nói cách khác là dạy học cần phải tăng cƣờng theo hƣớng tích hợp, liên

môn. Mặt khác, khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn, các kiến thức gần

nhau, liên quan với nhau đƣợc nhập vào cùng một chủ đề, tránh đƣợc sự trùng lặp không

cần thiết về nội dung giữa các môn học…

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học

phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cƣờng yêu cầu học sinh vận dụng kiến

thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Dạy tích hợp, liên môn là dạy học những nội

dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học. “Tích hợp” là nói đến phƣơng pháp

và mục tiêu của hoạt động dạy học còn “liên môn” là đề cập tới nội dung dạy học. Mức

độ tích hợp theo các chủ đề, ở đó chứa đựng các nội dung gần nhau của các môn học, gọi

là tích hợp liên môn. Đã dạy học “tích hợp” thì chắc chắn phải dạy kiến thức “liên môn”

và ngƣợc lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hƣớng tới mục

tiêu tích hợp. Rõ ràng, không phải ta muốn hay không muốn mà là đã đứng trên bục

giảng là phải thực hiện tích hợp, liên môn.

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

1. Về thuận lợi

- Đối với giáo viên:

Trong quá trình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thƣờng xuyên phải dạy

những kiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu về những

kiến thức liên môn đó. Với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo

viên không còn là ngƣời truyền thụ kiến thức mà là ngƣời tổ chức, kiểm tra, định hƣớng

hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Vì vậy, giáo viên các bộ môn

liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học.

Hơn nữa, từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp nhiều nội dung giáo dục vào

quá trình dạy học các môn học trong trƣờng phổ thông nhƣ: giáo dục đạo đức, học tập và

làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; phòng chống tham nhũng;

chủ quyền quốc gia, tài nguyên và môi trƣờng về biên giới, biển, đảo; sử dụng năng

lƣợng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trƣờng; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên;

ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; an toàn giao thông... Về

Page 54:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

54 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

dạy học kiến thức liên môn, Bộ cũng đã tổ chức tập huấn giáo viên về rà soát chƣơng

trình, sách giáo khoa, xây dựng các chủ đề liên môn. Hiện nay, việc giao quyền chủ động

xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng và tập huấn giáo viên về các phƣơng pháp

dạy học tích cực đã tạo nhiều thuận lợi cho nhà trƣờng và giáo viên dạy kiến thức liên

môn hƣớng tới mục tiêu tích hợp.

- Đối với học sinh:

Trƣớc hết, các chủ đề tích hợp liên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn

đối với học sinh, có ƣu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học

các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh đƣợc tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp

vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.

Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh không phải học

lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải,

nhàm chán, vừa không có đƣợc sự hiểu biết tổng quát cũng nhƣ khả năng ứng dụng của

kiến thức tổng hợp vào thực tiễn.

2. Về khó khăn

- Đối với giáo viên:

Khó khăn của giáo viên hiện nay nếu có chỉ là vấn đề tâm lí. Vấn đề tâm lý (lúng

túng, ngại thay đổi) do: Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn

học khác; Kế hoạch giảng dạy hiện nay vẫn theo khung phân phối chƣơng trình, việc thiết

kế, sắp xếp nội dung dạy học trong chƣơng trình và sách giáo khoa hiện hành chƣa thật

sự tạo nhiều thuận lợi cho mục tiêu dạy học tích hợp, liên môn; Khi dạy học theo chủ đề

tích hợp liên môn hiện nay có thể làm thay đổi sinh hoạt chuyên môn của nhà trƣờng (vì

có thể hình thành các nhóm giáo viên hoạt động theo chủ đề liên môn, mà không theo

môn nhƣ hiện nay); Có thể làm thay đổi cấu trúc của một tiết, một bài dạy; Cơ sở vật chất

chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của chủ đề liên môn.

Ngoài ra khó khăn còn nằm nhiều ở phƣơng pháp dạy học. Để dạy học theo chủ đề

tích hợp liên môn ở mức nhuần nhuyễn, đòi hỏi giáo viên phải có năng lực trong tổ chức

hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo cho học sinh, mà các hoạt động ấy phải đƣợc tổ

chức ở trong lớp, ngoài lớp, trong trƣờng, ngoài trƣờng, ở nhà và cộng đồng, đặc biệt

quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề

thực tiễn. Thực tế, tất cả giáo viên khi dạy học đều ít nhiều thực hiện tích hợp. Thế nhƣng

có giáo viên không biết rằng mình đã dạy học tích hợp.

- Đối với học sinh:

Thấy lạ lẫm và khó bắt kịp vì đã quen với lối mòn cũ; Chịu nhiều áp lực, trong đó

có áp lực thi cử; Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nƣớc ta hiện nay và việc

quy định các môn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụ huynh

kém mặn mà (coi nhẹ) với các môn không thi, ít thi (môn phụ).

III. GIẢI PHÁP

Để việc hạy học theo chủ đề tích hợp liên môn thực sự có hiệu quả cao, đáp ứng

yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, tôi xin nêu một số giải pháp

sau:

1. Chọn chủ đề dạy học

Page 55:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

55 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bắt đầu với việc xây dựng một chủ đề để

huy động kiến thức, tức là chủ đề này cần kiến thức của nhiều môn học để xử lý hoặc giải

quyết một vấn đề không phải chỉ của một môn học. Việc chọn chủ đề dạy học để trả lời

đƣơc các câu hỏi nhƣ: Vì sao phải lựa chọn chủ đề này? Chủ đề gồm những nội dung của

các môn nào? Mối quan hệ của các nội dung đó nhƣ thế nào?

2. Xây dựng nội dung của chủ đề tích hợp liên môn

Khi xây dựng các nội dung của chủ đề tích hợp liên môn, cần đảm bảo tính hệ

thống, chọn lọc, nhƣng có sự thống nhất, đồng bộ giữa các môn. Đồng thời có tính thực

tế (tính khả thi cao), phù hợp với năng lực, thời gian và điều kiện cơ sở vật chất, các thiết

bị dạy học hiện nay ở đơn vị mình. Việc xây dựng các nội dung, chủ đề cũng cần đạt

đƣợc mục tiêu giáo dục phổ thông và giáo dục môn học. Theo đó, đảm bảo nội dung các

môn học liên quan, tạo điều kiện cho học sinh gắn kiến thức môn học với thực tiễn cuộc

sống, giúp các em mở rộng các kĩ năng, rèn luyện và phát triển đƣợc năng lực chung,

riêng.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề tích hợp liên môn

Khi tổ chức các hoạt động dạy học, cần lựa chọn các phƣơng pháp dạy học tích

cực nhằm khai thác, vận dụng kiến thức để phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ

động, sáng tạo; đảm bảo có đƣợc sự hợp tác, gắn liền với thực tiễn; tác động đến tình

cảm, đem lại niềm vui và hứng thú cho học sinh. Kiến thức đƣợc tích hợp vừa đủ để học

sinh tiếp thu, trách trùng lặp, nặng nề, nhƣng cũng không nên biến giờ học môn học này

thành môn học khác.

4. Chuẩn bị kiến thức tích hợp liên môn, nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ

(nhóm) chuyên môn

Giáo viên cần phải trang bị thêm mặt kiến thức về những chủ đề tích hợp, liên

môn, nhất là tìm hiểu về những ứng dụng của kiến thức liên môn vào giải quyết các tình

huống thực tiễn. Thông qua sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn, giáo viên lựa chọn nội

dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học

tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trƣờng; mỗi giáo viên cần phải tích cực tham gia

xây dựng các chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh

trong mỗi chủ đề; biên soạn các câu hỏi, bài tập để đánh giá năng lực của học sinh trong

dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học của học sinh; tổ chức dạy

học để dự giờ (phân công giáo viên phối hợp thực hiện hoặc có thể tham mƣu để lãnh đạo

nhà trƣờng lựa chọn phân công giáo viên có điều kiện thuận lợi nhất thực hiện), phân

tích, rút kinh nghiệm sau khi dạy chủ đề.

IV. K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ

Dạy học theo các chủ đề tích hợp liên môn không những sinh động, hấp dẫn, tạo ra

động cơ hứng thú học tập mà còn tránh đƣợc tình trạng quá tải, nhàm chán, không có

hiểu biết tổng quát cũng nhƣ khả năng ứng dụng kiến thức tổng hợp vào gải quyết những

tình huống thực tiễn ở học sinh. Thông qua việc triển khai dạy học các chủ đề tích hợp

liên môn và qua sinh hoạt tổ (nhóm) chuyên môn, giáo viên giúp nhau tự bồi dƣỡng để

những năm học sau mỗi giáo viên có thể đảm nhận nhiều phân môn trong một môn học

tích hợp.

Để thực hiện tốt chủ đề tích hợp liên môn cần: tăng cƣờng đƣa chủ đề dạy học vào

các dịp hội giảng; đƣa hoạt động trên trƣờng học kết nối vào hoạt động bắt buộc của các

Page 56:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

56 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

tổ bộ môn hằng năm. Giáo viên cần chủ động trong việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp

liên môn. Tích cực cho học sinh tham gia các cuộc thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên

môn mà bộ đã phát động. Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đƣợc giao lƣu với các đơn

vị trên địa bàn thông qua hội nghị và hội thảo chuyên đề./.

Page 57:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

57 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ T CH HỢP

LIÊN MÔN SINH HỌC THPT

Ngô Tấn Nguyên

Trường THPT Lương Định Của

I/ ĐẶT VẦN ĐỀ

Trong bối cảnh ngành giáo dục hiện nay để tiếp cận với thềm tri thức hiện đại của Thế

giới và đặc biệt là chuẩn bị cho sự thay SGK mới. Nên vấn đề dạy học theo chủ đề tích

hợp liên môn đối với môn Sinh học nói riêng và các môn học khác nói chung ở cấp

THPT là nhiệm vụ hết sức cần thiết cho mỗi giáo viên chúng ta.

Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn nhằm giúp cho học sinh phát triển năng lực

học tập, áp dụng kiến thức nhiều môn học cùng một lúc để giải quyết nhiều vấn đề trong

cuộc sống (nhƣ vận dụng kiến thức Sinh học, Hóa học, Vật lí, Địa lí, …. để bảo vệ tốt

môi trƣờng sống của chúng ta).

Dạy học theo hình thức liên môn là ngƣời dạy cần phải xác định các nội dung kiến

thức liên quan đến hai hay nhiều môn học tránh việc ngƣời học phải học lại nhiều lần

cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau. Đối với những kiến thức liên

môn nhƣng có một môn học chiếm ƣu thế thì có thể bố trí dạy trong chƣơng trình của

môn đó và không dạy lại ở các môn khác. Trƣờng hợp nội dung kiến thức có tính liên

môn cao hơn thì sẽ tách ra thành các chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào một

thời điểm phù hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan.

II/ THỰC TRẠNG

1. Khó khăn:

- Đối với giáo viên:

+ Vấn đề tâm lý chủ yếu của ngƣời dạy đã quen với việc dạy theo chủ đề đơn môn

nên khi dạy theo chủ đề tích hợp liên môn với các môn học khác nhau không đúng với sở

trƣờng của mình thi sẽ gặp nhiều khó khăn hơn,

+ Muốn soạn đƣợc giáo án cho một chủ đề liên môn phải mất nhiều thời gian và công

sức. Ngƣời giáo viên cần phải rà soát lại toàn bộ kiến thức SGK của THPT thuộc các

môn học có liên quan và cần phải nắm đƣợc kiến thức các môn đó. Xây dựng các bƣớc

của giáo án cho bài dạy theo chủ đề liên môn theo cấu trúc hợp lí, lên kế hoạch hoạt động

cho ngƣời dạy và ngƣời học một cách phù hợp với nội dung từng phần của chủ đề. Sau

đó cần phải soạn lại phân phối chƣơng trình ở các môn học có liên quan đến chủ đề các

môn dạy để tránh sự trùng lắp kiến thức cho ngƣời học.

+ Điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí cho các hoạt động của nhà trƣờng nhằm phục vụ

cho việc dạy học còn nhiều hạn chế.

- Đối với học sinh:

+ Học sinh đã quen với cách học đơn môn của mỗi giáo viên gắn liền với một môn

học cụ thể.

+ Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nƣớc ta hiện nay và việc quy định

các môn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụ huynh chỉ tập trung

vào các môn học có liên quan, không mặn mà với các môn học khác.

Page 58:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

58 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

2. Thuận lợi:

- Đối với giáo viên:

+ Để dạy tốt một chủ đề liên môn thì ngƣời dạy phải nắm đƣợc kiến thức ở nhiều môn

học có liên quan. Điều đó đã giúp cho ngƣời dạy nâng cao kiến thức chuyên môn không

chỉ môn dạy của mình mà còn nhiều môn học khác nữa.

+ Dạy học theo chủ đề liên môn giúp cho ngƣời dạy chuẩn bị trƣớc một bƣớc trƣớc

khi thay SGK mới.

+ Khi soạn một chủ đề liên môn thì ngƣời dạy phải trao đổi kiến thức với nhiểu giáo

viên khác môn, giúp cho mỗi giáo viên có dịp trao đổi học hỏi phƣơng pháp, kinh nghiệm

dạy đồng nghiệp của mình, tạo nên sự cởi mở, hòa đồng, đoàn kết giữa các thành viên ở

các tổ khác nhau.

+ Với sự phát triển của Công nghệ thông tin hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho

ngƣời giáo viên tìm kiếm thông tin kiến thức đƣợc dễ dàng, thuận lợi.

- Đối với học sinh:

Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ môn nhất là các bộ môn tự nhiên

ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa đƣợc trình bày theo hƣớng “ mở ”nên cũng tạo điều

kiên, cơ hội cũng nhƣ môi trƣờng thuận lợi cho học sinh phát huy tƣ duy sáng tạo.

III/ CÁC BƢỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ BÀI DẠY LIÊN MÔN

TÊN CHỦ ĐỀ :

Nhóm :

Stt Họ và tên Môn Đơn vị Email

1

2

3

4

* Giới thiệu chung :

A/ MẠCH KI N THỨC

1/ Nội dung : ( tên bài dạy từng khối lớp có liên quan ở các môn: Sinh học, … )

2/ Thời điểm dạy:

3/ Thời gian dạy:

B/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức cụ thể từng môn dạy

2/ Kỹ năng :

3/ Thái độ :

Page 59:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

59 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

4/ Các năng lực chính hƣớng tới:Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề, Năng

lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, Năng lực hợp tác và giao tiếp, Năng lực sử dụng công

nghệ thông tin và truyền thông.

5/ Sản phẩm cuối cùng của chủ đề : bài báo cáo của các nhóm, bài viết của một số học

sinh chia sẻ với các bạn ở góc học tập

C/ K HOẠCH DẠY HỌC

Thời gian Nội dung dạy học

Tiết 1

Tiết 2

Tiết 3

……..

D/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Thời

gian

Tiến trình

hoạt động

Hoạt động của

HS

Hỗ trợ của GV Kết quả/Sản

phẩm dự kiến

Tiết 1 Hoạt động

khởi động

Xem các Video

và trả lời các

câu hỏi của gv

Cho Hs xem Video

và đặt câu hỏi định

hướng

Báo cáo kết

quả thảo luận

của các nhóm

Tiết 2

…….

1/ Hoạt động khởi động

a/ Nội dung: Xem video về thí nghiệm, GV đặt câu hỏi định hƣớng

b/ Tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế để đƣa ra ý kiến cá

nhân, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến , ….

c/ Sản phẩm: Báo cáo kết quả thảo luận của các nhóm thông qua phiếu học tập.

2/ Hoạt động hình thành kiến thức

a/ Nội dung: cụ thể từng môn học.

b/ Tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS đọc SGK/tài liệu bổ trợ để tìm hiểu các nội dung

trên để đƣa ra ý kiến cá nhân, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến.

Gợi ý phiếu học tập, …

c/ Sản phẩm:: Báo cáo của các nhóm về nội dung đã tìm hiểu.

3/ Hoạt động luyện tập và giao bài tập về nhà

a/ Nội dung: giao công việc cho HS nhƣ sƣu tầm , vẽ , ….

b/ Tổ chức hoạt động: HS thực hiện công việc của GV, lắng nghe GV, thảo luận nhóm

đƣa ra ý kiến thông nhất …

c/ Sản phẩm:: Báo cáo của các nhóm về nội dung đã tìm làm.

4/ Hoạt động vận dụng

a/ Nội dung :

Page 60:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

60 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

b/ Tổ chức hoạt động:

c/ Sản phẩm.

5/ Hoạt động tìm tòi khám phá

a/ Nội dung:

b/ Tổ chức hoạt động:

c/ Sản phẩm:

E/ THI T BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ

1/ Thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập, các

mẫu vật phù hợp trong tiến trình dạy học.

2/ Tài liệu bổ trợ : Sách giáo khoa, sách tham khảo , ….

F/ DỰ KI N THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN

1/ Thuận lợi :

2/ Khó khăn :

3/ Cách khắc phục khó khăn :

IV/ K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ

1/ Kết luận:

- Dạy học theo chủ đề liên môn làm cho cả ngƣời dạy vả ngƣời học đều nâng cao

đƣợc kiến thức và có nhiều bổ ích.

- Do có điều kiện làm việc chung với nhau nên mọi ngƣời có xu hƣớng đoàn kết, giúp

đỡ lẫn nhau, biết cách ứng dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn phục vụ cho nhu cầu

cuộc sống và biết cách bảo vệ môi trƣờng tốt hơn.

2. Kiến nghị

- Đối với giáo viên và học sinh cần phải thƣờng xuyên cập nhật thông tin bổ sung

kiến thức, dành nhiều thời gian hơn để thực hiện chủ đề.

- Đối với lãnh đạo Sở giáo dục, Ban giám hiệu nhà trƣờng, phụ huynh học sinh phải

tạo mọi điều kiện tốt nhất cho những ngƣời tham gia vào hoạt động chủ đề tích hợp liên

môn./.

Page 61:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

61 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ T CH HỢP MÔN CÔNG NGHỆ VÀ SINH HỌC LỚP

10 TẠI TRƢỜNG THPT K SÁCH

Nguyễn Văn Tiếp

Trường THPT Kế Sách

A. MỞ ĐẦU

Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những yêu cần đƣợc đáp ứng cho chƣơng

trình và sách giáo khoa sau năm 2015. Quan điểm giáo dục hiện nay là lấy học sinh làm

trung tâm của việc dạy và học, tập trung phát triển các kỹ năng trong việc giải quyết các

thực tiễn trong đời sống, vì vậy ngành giáo dục nƣớc ta đang phát động phong trào dạy

học theo chủ đề tích hợp.

Hiện nay, ngành giáo dục bƣớc đầu đã hoàn thành việc biên soạn và chuẩn bị thực

hiện thay sách giáo khoa, và dạy học theo chủ đề tích hợp là hình thức dạy học trọng tâm

vì vậy việc áp dụng dạy học tích hợp ở thời điểm này là hết sức cần thiết.

Qua tìm hiểu cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống

thực tiễn và Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp”, nghiên cứu các bài báo cáo, các bài

giảng tích hợp của các giáo viên khác kết hợp với kiến thức chuyên môn nên tôi nghiên

cứu “Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Sinh học và Công nghệ lớp 10” với chủ đề học

tập “Bảo quản và chế biến rau, quả”.

B. NỘI DUNG

1. Giải pháp về sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án

* Chuẩn bị: Qua nghiên cứu nội dung bài học, thực tiễn địa phƣơng, tôi nhận thấy ở Kế

Sách trồng rau và cây ăn trái là nghề chủ lực, việc nâng cao giá trị rau, quả sẽ phát triển

kinh tế địa phƣơng nên rau, quả cần đƣợc bảo quản và chế biến. Để bảo quản, chế biến

rau, quả thì chúng ta cần chú ý đến hai nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến rau, quả là vi

sinh vật và hoạt tính của các loại enzim trong rau, quả. Tôi đã xây dựng dự án dạy học

với chủ đề “Bảo quản và chế biến rau quả” để có thể dạy theo chủ đề tích hợp môn Sinh

học và Công nghệ lớp 10, giúp học sinh nhận biết vấn đề trong mối liên quan của nhiều

kiến thức. Thông qua tìm hiểu chủ đề thì học sinh có thể học cả kiến thức về:

+ Sinh học 10 cơ bản: Mục I.3. “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzim” ở bài 14:

“Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất”; Bài 27 : “Các yếu tố

ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của vi sinh vật”

+ Công nghệ 10: Mục II. “Bảo quản rau, hoa, quả tƣơi” ở bài 42: “Bảo quản lƣơng thực,

thực phẩm”; Mục III. “Chế biến rau, quả” ở bài 44: “Chế biến lƣơng thực, thực phẩm”;

Bài 45: “Thực hành: Chế biến xi rô từ quả”

* Phƣơng pháp thực hiện: Lớp học chia thành nhiều nhóm và thực hiện theo yêu cầu của

giáo viên.

* Đánh giá: Qua việc thực hiện dự án, học sinh tích cực hoạt động, hƣớng thú với chủ đề.

Vấn đề thực tiễn đƣợc giải quyết bằng cách vận dụng kiến thức liên môn thông qua khả

năng tự tìm hiểu và hoạt động nhóm của học sinh.

2. Giải pháp về thay đổi phƣơng pháp đánh giá

* Chuẩn bị: Thiết kế các phiếu đánh giá liên quan đến nội dung và hoạt động của chủ đề.

Page 62:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

62 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

* Phƣơng pháp thực hiện: Cho học sinh tự đánh giá các thành viên trong nhóm, đánh giá

hoạt động của các nhóm khác trong quá trình thực hiện chủ đề theo mẫu phiếu đánh giá.

Giáo viên đánh giá cho điểm các nhóm thông qua kết quả thực hiện chủ đề, và đánh giá

các cá nhân tích cực, có đóng góp nhiều trong quá trình thực hiện chủ đề theo mẫu phiếu

đánh giá.

* Đánh giá: Qua việc thay đổi phƣơng pháp đánh giá, kết quả đạt đƣợc của học sinh đƣợc

đánh giá một cách khách quan, chính xác.

3. Giải pháp về sử dụng phiếu ghi chép bài học

* Chuẩn bị: Nghiên cứu nội dung bài học, sắp xếp các bố cục hợp lý, khoa học để thiết kế

phiếu ghi chép bài học.

* Phƣơng pháp thực hiện: Học sinh sẽ trình bày những kiến thức đƣợc tiếp thu trên lớp từ

các nhóm báo cáo, của giáo viên vào “Phiếu ghi chép bài học”.

* Đánh giá: Sử dụng phiếu ghi chép bài học, với thiết kế sẵn giúp định hƣớng cách trình

bày của học sinh một cách khoa học, theo ý đồ của giáo viên.

4. Giải pháp về sử dụng sơ đồ tƣ duy

* Chuẩn bị: Tìm mối liên hệ của các kiến thức để xây dựng sơ đồ tƣ duy.

* Phƣơng pháp thực hiện: Hình thành kiến thức qua sơ đồ tƣ duy gồm toàn bộ nội dung

của chủ đề.

* Đánh giá: Trong bài dạy sử dụng sơ đồ tƣ duy giúp học sinh nhận ra đƣợc các vấn đề

có liên quan với nhau, hệ thống đƣợc kiến thức cốt lõi.

SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐƢỢC HOÀN THÀNH

5. Giải pháp về dự kiến tiến trình dạy học

Nhiệt độ

PH

Độ ẩm

Hóa chất (chất ức

chế, chất hoạt

hóa)

Nhiệt độ

Hóa chất

Độ ẩm

PH

Áp suất

Ánh sáng

Hô hấp hiếu

khí Hô hấp ki

khí Lên men

Rau,

quả Hƣ hỏng

Enzim

Vi sinh

vật

Etylen Ánh

sáng

Nhiệt độ cao

Độ ẩm

x

Phản ứng sinh hóa

(enzime) Vi sinh vật

* Hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6 H2O + Năng lƣợng

Ƣa lạnh Ƣa ấm

Ƣa nhiệt Ƣa ƣa siêu nhiệt

Ƣa axit Ƣa kiềm Ƣa trung tính

Page 63:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

63 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

* Chuẩn bị: Dự kiến các hoạt động diễn ra trên lớp trong 2 tiết học, thiết kế tiến trình dạy

học thể hiện diễn biến trên lớp, trong đó các kiến thức liên kết với nhau. Dự kiến các tình

huống có thể xảy ra trên lớp để có có thể điều chỉnh đảm bảo tiến trình dạy học.

* Phƣơng pháp thực hiện: Thực hiện các bƣớc trong “Tiến trình dạy học” đã thiết kế.

+ Hoạt động 1: Giới thiệu tầm quan trọng của công tác bảo quản và chế biến rau,

quả

+ Hoạt động 2: Tổ chức, theo dõi, nhận xét, đánh giá hoạt động báo cáo của học

sinh.

+ Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phƣơng pháp bảo quản rau, quả tƣơi

*Bảo quản trong môi trƣờng khí biến đổi.

- Rau, quả sau khi thu hoạch thì vẫn còn diễn ra các hoạt động trao đổi chất nhƣ phân giải

các chất hữu cơ trong rau, quả để tạo năng lƣợng nhằm duy trì sự sống (ví dụ như quá

trình hô hấp tế bào), các chất hữu cơ này cạn kiệt dần dẫn đến hƣ hỏng.

- C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6 H2O + Năng lƣợng

- Vi sinh vật cũng thực hiện phân giải các chất hữu cơ để lấy năng lƣợng cho hoạt động

sống, có nhiều hình thức bao gồm hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. Trong đó hô

hấp hiếu khí có chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử (cần khí oxi), còn lên men

chất cho electron và chất nhận electron là các phân tử hữu cơ (không cần oxi) và hô hấp

kị khí có chất nhận electron cuối cùng là phân tử vô cơ ( không cần oxi). Hoạt động của

các vi sinh vật hô hấp hiếu khí ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản.

- Ngƣời ta sẽ điều chỉnh các thành phần không khí trong môi trƣờng bảo quản rau, quả:

Không khí có hàm lƣợng oxi thấp (từ 5% đến 10%) và khí CO2 cao (từ 2% đến 4%) các

hoạt động sống của rau, quả cũng nhƣ vi sinh vật trở nên chậm hơn, rau, quả đƣợc bảo

quản tốt hơn.

* Bảo quản bằng hóa chất (đƣợc Bộ Nông nghiệp & PTNN, Bộ Y tế Việt Nam

cho phép)

- Hóa chất có tác động làm tăng hoặc kiềm hãm phản ứng sinh hóa, enzyme, vi sinh vật.

Để bảo quản rau, quả ngƣời ta thƣờng sử dụng các hóa chất kiềm hãm các phản ứng sinh

hóa, enzyme, vi sinh vật.

+ Các chất ngăn cản VSV gây hƣ hỏng: Sunphit, axit benzoic, axit sorbic….

+Các chống Oxi hóa: axit acorbic, tocopherol…

* Bảo quản bằng chiếu xạ.

- Ánh sáng là các bức xạ từ các hạt photon có mang năng lƣợng, và mức năng lƣợng này

phụ thuộc và độ dài bƣớc sóng của ánh sáng. Ngƣời ta sử dụng các bức xạ ánh sáng có

mức năng lƣợng phù hợp để tiêu diệt vi sinh vật gây hại rau, quả.

- Các tia bức xạ đƣợc sử dụng nhƣ: Tia ion, tia gama, các chùm electron từ Co60

Cs137

,..

* Bảo quản lạnh.

Page 64:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

64 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Nhiệt độ cũng ảnh hướng đến các phản ứng sinh hóa, enzyme và hoạt động của vi sinh

vật. Do enzyme là chất xúc tác trong các phản ứng sinh hóa có bản chất là protein nên sẽ

chịu tác động của nhiệt độ.

- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt của vi sinh vật người ta chia vi sinh vật thành bốn

nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt.

- Ở nhiệt độ thấp, các phản ứng sinh hóa, hoạt động của vi sinh vật xảy ra chậm. Ngƣời ta

thƣờng bảo quản rau, quả tƣơi trong điều kiện lạnh.

Hoạt động 4: Tìm hiểu một số phƣơng pháp chế biến rau, quả

* Muối chua.

- Muối chua là phƣơng pháp chế biến bằng cách dựa vào hoạt động của vi sinh vật yếm

khí là vi khuẩn lactic lên men đường có trong rau quả thành axit lactic làm cho PH của

sản phẩm giảm.

- Phƣơng trình: C6H12O6 → 2CH3CHOHCOOH + Năng lƣợng

- Vì sản phẩm muối chua có độ PH khoảng từ 3 – 4,5 đây là độ PH thích hợp cho vi

khuẩn lactic hoạt động, còn các vi sinh vật gây hại khác không thể hoạt động trong

khoảng PH này.

- Hoạt động của vi sinh vật cũng chịu sự tác động của độ PH của môi trƣờng, và ngƣời ta

chia vi sinh vật thành ba nhóm chính đó là vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh

vật ưa trung tính. Đa số vi sinh vật gây hại rau, quả bị ức chế trong môi trƣờng axit. Mỗi

loài vi sinh vật hoạt động trong một khoảng PH nhất định.

* Sấy khô.

- Nƣớc trong không khí, trong rau, quả đƣợc gọi là độ ẩm. Hầu hết các phản ứng sinh

hóa, đặc biệt là các phản ứng thủy phân đều cần nƣớc, vi khuẩn hoạt động trong môi

trƣờng có độ ẩm cao, các loài nấm men, nấm sợi có thể sống trong điều kiện độ ẩm thấp

hơn.

- Khi sấy khô thì nhiệt độ cao cũng đã tiêu diệt một số vi sinh vật gây hại, ức chế một số

enzym. Các sản phẩm sấy khô hầu như không còn nước ở trong sản phẩm nên các phản

ứng sinh hóa, cũng như vi sinh vật không thể hoạt động được.

* Chế biến xi rô từ quả.

- Cơ sở khoa học của phƣơng pháp chế biến xi rô từ quả là quá trình lên men etilic của

đƣờng trong quả nhờ vi khuẩn etilic hoạt động trong điều kiện yếm khí tạo thành rƣợu

etilic.

- Phƣơng trình: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 + 113,4 Kj

- Sau thời gian lên men xi rô có vị ngọt của đƣờng, mùi thơm của quả và vị rƣợu nhẹ.

- Đƣờng có tác dụng thúc đẩy quá trình lên men, đồng thời tạo áp suất thẩm thấu làm cho

các vi sinh vật khác không hoạt động đƣợc.

* Đánh giá: Tiến trình dạy học thực hiện đƣợc tích hợp các kiến thức Sinh học và Công

nghệ lớp 10.

C. K T LUẬN

Page 65:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

65 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Dạy học theo chủ đề tích hợp sẽ giúp cho học sinh có khả năng giải quyết các vấn

đề thực tiễn trong cuộc sống bằng cách vận dụng các kiến thức liên quan.

Qua việc nghiên cứu, thực hiện đề tài, tôi nhận thấy việc dạy học theo chủ đề tích

hợp tôi nhận thấy sự tiếp xúc giữa tôi và học sinh đƣợc nhiều hơn. Chẳng những học chủ

động nắm đƣợc kiến thức, bản thân tôi cũng phải tích cực nghiên cứu tài liệu, kiến thức

để xây dựng bài dạy tốt hơn. Trong quá trình dạy và học giữa giáo viên và học sinh có sự

chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.

Dạy học theo chủ đề tích hợp là hình thức dạy học trọng tâm trong đổi mới phƣơng

pháp giáo đang đƣợc triển khai thực hiện, vì vậy việc nghiên cứu, chia sẻ các kinh

nghiệm là cần thiết để đồng nghiệp tìm hiểu và vận dụng.

Với nội dung nghiên cứu và đƣa vào áp dụng cụ thể một chủ đề trên, bản thân rút ra

đƣợc những bài học kinh nghiệm cụ thể nhƣ sau: cần xây dựng các chủ đề sát với kiến

thức môn học. Ngƣời giáo viên phải tích cực nghiên cứu mở rộng kiến thức của nhiều

lĩnh vực trong đời sống thực tế./.

Page 66:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

66 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN IV

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BI N DỊ - DI TRUYỀN

Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP CƠ CH DI TRUYỀN VÀ BI N DỊ Ở

CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - SINH HỌC 12 CƠ BẢN

Nguyễn Thị Tuyết Trinh

Trường THPT An Thạnh 3

I. Đặt vấn đề

Để học tốt và thi tốt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm nhƣ hiện nay học sinh cần đổi

mới phƣơng pháp học tập và làm quen với hình thức thi cử. Nếu trƣớc đây học và thi

môn sinh học, học sinh cần học thuộc và nhớ từng câu, từng chữ hoặc đối với bài toán

học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nay học sinh lƣu ý trƣớc hết đến sự hiểu bài,

hiểu thấu đáo các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân

tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Đặc biệt đối với

các câu bài tập làm thế nào để có đƣợc kết quả chính xác và nhanh nhất? Đó là câu hỏi

lớn đối với tất cả các giáo viên. Trƣớc thực tế đó đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng

cách dạy riêng của mình. kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân

Trong quá trình giải bài tập ở nhà học sinh có thể hiểu và cũng cố kiến thức lý thuyết

rất tốt để làm bài thi kết quả cao. Vì vậy, khi giảng dạy cơ chế di truyền và biến dị ở cấp

độ phân tử trong sinh học 12 cơ bản giáo viên cần chuẩn bị một cách chủ động trong

củng cố bài học, củng cố từng mục của bài học bằng nội dung tổng hợp dạng “sơ đồ hóa”

hoặc nêu các công thức, hệ quả của phần lý thuyết đó cho học sinh, từ đó hƣớng dẫn học

sinh tiếp cận và làm các bài tập sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo.

II. Giải quyết vấn đề

1. Hƣớng dẫn bài tập ở một số bài học trong Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ

phân tử - sinh học 12 cơ bản

Bài 1: Gen, mã di truyền và cơ chế nhân đôi ADN

- Khái niệm gen: sau khi rút ra đƣợc khái niệm về gen giáo viên sử dụng sơ đồ

Gen Gen ADN

mARN1 mARN2

Sản phẩm của gen

Polipeptit1 Polipeptit2

- Mã di truyền: ở sách giáo khoa 12 cơ bản và sách giáo khoa 12 nâng cao đều có bảng

mã di truyền nên việc nêu đặc điểm mã di truyền là quan trọng nhƣng cần cho học sinh

Page 67:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

67 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

vận dụng bảng mã một cách tổng quát hơn bằng bài tập cụ thể.

- Cơ chế nhân đôi ADN: giáo viên sử dụng bài tập củng cố để xác định kết quả của

quá trình nhân đôi:

Nhân đôi

x lần

Nmtcc = Ngen(2x - 1)

→ Acc = Tcc = A(2x - 1) = T(2

x - 1)

Gcc = Xcc= G(2x - 1) = X(2

x - 1)

Để hiểu nội dung về nhân đôi của ADN học sinh cần nhớ lại kiến thức về cấu trúc của

ADN với hai mạch polinuclêôtit. Vì vậy có thể sử dụng sơ đồ:

Mạch 1 Mạch 2

A1 T2

T1 A2

G1 X2

X1 G2

Từ đó nêu một số công thức trong cấu trúc AND

A = T = A1 + A2 = T2 + T1

G = X = G1 + G2 = X2 + X1

Tổng số nuclêôtit trong ADN = N= (Ao)

Tổng số liên kết trong ADN: H = 2A + 3G; HT = 2(N-1)

Nội dung này liên quan với bài 4 “đột biến gen” nhƣng bài 1 có nội dung khá dài nên

giáo viên cần cho một số bài tập để học sinh vận dụng tính tỉ lệ phần trăm và số lƣợng

mỗi loại nuclêôtit trong ADN

Bài 2: Phiên mã và dịch mã

- Phiên mã: Khi dạy phần phiên mã cần cho học sinh xác định chỉ có mạch gốc trên

ADN thực hiện phiên mã mARN

5‟...ATGGXGA...3‟

Học sinh cần xác định đó là mạch bổ sung nên phải tìm mạch gốc.

3‟...TAXXGXT...5‟ → mARN

mARN 5‟...UAGGXGA...3‟

- Dịch mã: cơ chế dịch mã khi giảng dạy là một riboxôm trƣợt trên mARN để tạo ra

chuỗi polypeptit, nên củng cố phần này cần làm rõ nhiều riboxôm cùng trƣợt trên mARN

1 ADN 2x ADN con

Chiều mở xoắn

Page 68:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

68 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

tạo nên chuỗi polixôm và cho sản phẩm là các chuỗi polipeptit giống nhau theo sơ đồ:

……….. mARN

Rn R3, R2, R1

Từ đó rút ra công thức về số bộ ba trên ADN, ARN; số bộ ba có mã hoá axit amin

(a.a), số a.a của chuỗi pôlipeptit và số a.a của phân tử prôtêin hoàn chỉnh.

Số bô ba sao mã:

Sô bộ ba sao mã = =

Số bô ba có mã hóa axit amin:

Số bộ ba có mã hóa axit amin = - 1 = - 1

Số axit amin của phân tử prôtêin:

Số a.a của phân tử prôtêin = - 2 = - 2

Bài 4: Đột biến gen:

Sau khi giảng dạy xong nội dung về khái niệm, cơ chế phát sinh, nguyên nhân và các

dạng đột biến gen, giáo viên cho học sinh bài tập về cấu trúc ADN bình thƣờng rồi từ đó

suy ra cấu trúc ADN đột biến bằng bài toán tổng số lƣợng và tỉ lệ phần trăm các

nuclêôtit, số liên kết trong ADN, hoặc nếu gen đột biến nhân đôi thì số nuclêôtit môi

trƣờng cung cấp...

Ví dụ: cho một đoạn ADN có chiều dài = 5100 (Ao) và A= 2G. Đoạn ADN này bị đột

biến dạng ............. Tìm số lƣợng, tỉ lệ %, số liên kết hiđrô của gen sau đột biến.

Qua bài tập học sinh sẽ nắm kỹ các dạng đột biến mất, thêm và thay thế các nuclêôtit

trong ADN cũng nhƣ cơ chế hậu quả của các dạng đột biến.

2. Các công thức cơ bản giúp học sinh vận dụng giải bài tập

Để tiết kiệm thời gian, giáo viên có thể photo công thức, đánh số thứ tự công thức

phát cho học sinh, đến bài toán nào cần vận dụng công thức nào thì hƣớng dẫn học sinh

- Chiều dài 1 nu = 3,4AƠ (ĂngStron).

- Khối lƣợng 1nu: 300đvC 1Ao = 10

4 µm = 10

-7mm

• Gọi N: tổng số nucleotit trong hai mạch của ADN

• Gọi L: chiều dài của ADN (gen)

• Gọi M: khối lƣợng của ADN

• Gọi C: số chu kì xoắm của ADN

(1) Công thức tính sô nu (n).

Trong ADN có 4 loại nu A, T, G, X

=> N = A + T + X + G mà A = T, G = X => N = 2A + 2G = 2T + 2X

Page 69:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

69 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

=> Số nu một mạch của gen: = A + G

(2) Công thức tính chiều dài của gen: (L)

=> nu ( hoặc 1 cặp nu) cao 3,4 A°

Ta có N nucleotit => L = x 3,4 A° => N = x 2

(3) Công thức tính khối lƣợng của ADN (hay gen): (M)

Một nu có khối lƣợng phân tử 300 đvC

Ta có N nu → M = N x 300 (đvC) => N = (nu)

Hoặc M = x 2 X 300 (đvC) => L = x 3,4 (Ao)

(4) Công thức tính số chu kì xoắn: (C)

Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu (tức 20 nu)

Ta có N => C = (chu kỳ) => C = (chu kỳ)

Một chu kỳ xoắn cao 34A° (gồm 10 cặp nu)

Mà một cặp nu cao 3,4A°

C = (chu kỳ)

(5) Công thức tính % các loại nu trong gen:

A=T => %A = %T

G = X => %G = %X %(A + G + T + X) = 100%

%(A + G)=%(T + X) = 50%N

%A = %T= 50% - %G %G = %X = 50% - %A

(6) Tính số liên kết hiđrô (H):

Gọi H là số liên kết Hiđrô của ADN, ta có mối tƣơng quan sau:

H = 2A + 3G hay H = 2A + 3X = 2T + 3G = 2T + 3X

H = 2 x %A x N + 3 x %X x N

(7) Tính số liên kết hóa trị (dieste-phosphat) (HT)

HT = N +N - 2 = 2N – 2

(10) Số bộ ba sao mã: =

(11) Số bộ ba có mã hóa axit amin: - 1 = - 1

(12) Số axit amin của phân tử prôtêin: - 2 = - 2

Page 70:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

70 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

III. Kết luận

Trên cơ sở tham gia các hoạt động trên học sinh sẽ quen thuộc hơn với lối tƣ duy lôgic,

cách suy luận, lập luận chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển trí tuệ, năng lực

sáng tạo cũng nhƣ khả năng suy luận khoa học trong thực tế cuộc sống ở các em và cũng

trên cơ sở kết quả bài tập các em đã làm các em sẽ có lòng tin tuyệt đối vào khoa học, từ

đó thêm yêu thích bộ môn và hình thành dần ý tƣởng tƣơng lai cho bản thân mình./.

Page 71:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

71 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BI N DỊ

DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

Tổ Sinh

Trường THCS – THPT Mỹ Thuận

I. Đặt vấn đề.

- Căn cứ vào chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-

NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI Chƣơng trình hành động

số 34- CTr của tỉnh ủy Sóc Trăng về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo.

- Trƣớc sự thay đổi của kỳ thi THPT quốc gia 2016-2017 theo thông tƣ số …/2016

/TT-BGDĐT thì nội dung đề thi nằm trong chƣơng trình sinh học lớp 12 bao gồm các câu

hỏi mở đƣợc tăng cƣờng, câu hỏi gắn liền với thực tiển và câu hỏi vận dụng. Bên cạnh đó

trong đề có phần thi kiến thức cơ bản, có phần nâng cao, nổi bậc là sự thay đổi về số

lƣợng câu, về thời gian làm bài nên đòi hỏi học sinh phải có phƣơng pháp làm bài một

cách khoa học phù hợp với hình thức thi mới.

II. Thực trạng.

- Qua trao đổi thông tin với một số giáo viên của trƣờng và giáo viên các trƣờng

trong huyện cùng bộ môn sinh, thăm dò ý kiến từ các học sinh đã thi THPT QG trong hai

năm 2015; 2016 có nhận xét đề thi môn sinh tóm gọn trong hai từ “Dài, Khó”

- Qua hai lần thi của kỳ thi THPT QG 2015; 2016 thì nhìn chung tỉ lệ bộ môn sinh

của trƣờng còn thấp.

- Bên cạnh đó thái độ, phƣơng pháp học tập của đa số HS ở môn Sinh còn rất thụ

động mang tính đối phó.

- Xuất phát từ tình hình thực tế, để đáp ứng các yêu cầu đó tổ chuyên môn sinh đã

nghiên cứu và thống nhất đƣa ra cách dạy học theo từng chủ đề nhằm hệ thống hóa lại

những kiến thức cơ bản cần nắm vững trong chƣơng trình và thiết lập ra một ngân hàng

câu hỏi khá phong phú bám sát chƣơng trình sinh học12 giúp học sinh tự tin bƣớc vào

các kỳ thi quan trọng.

Sau đây là đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môn sinh học cấp THPT

Dạy học theo chủ đề Biến Dị - Di Truyền ở cấp độ phân tử

III. Giải pháp.

Bước 1:Trước tiên là giáo cần soạn xong chủ đề cần dạy

Chủ đề có thể được tóm tắt một cách ngắn gọn như sau

A.Nội dung chủ đề:Biến Dị - Di Truyền ở cấp độ phân tử.

1. Mô tả chủ đề:

Chủ đề này gồm các bài trong chƣơng I – Thành phần hóa học của tế bào – Sinh

học 10 THPT

Bài 5. Protein.

Bài 6. Axit nucleic.

Page 72:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

72 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Và các bài trong chƣơng I – Cơ chế di truyền và biền dị – Sinh học 12 THPT.

Bài 1. Gen mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN.

Bài 2. Phiên mã, dịch mã.

Bài 3. Điều hòa hoạt động của gen.

Bài 4. Đột biến gen.

2.Thời lƣợng:

Số lƣợng tiết học trên lớp: 8 tiết

Thời lƣợng học ở nhà: 4 tuần

B.Tổ chức dạy học chủ đề

1.Mục tiêu chủ đề

Sau khi học xong chủ đề này HS có khả năng về:

- Kiến thức:

+ Nêu đƣợc cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, protein.

+ Nêu đƣợc khái niệm gen ,mã di truyền, đột biến gen và quá trình nhân đôi của

ADN.

+Trình bày đƣợc những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã.

+ Trình bày đƣợc cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo

mô hình Mônô và Jacôp.

+ Nêu đƣợc các dạng đột biến gen và tác nhân gây đột biến gen.

+ Nêu đƣợc nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến gen.

- Kỹ năng:

Rèn đƣợc các kỹ năng sau:

+ Biết làm một số bài tập ADN, ARN, mã di truyền, quá trình nhân đôi ADN và

đột biến gen.

+ Tìm hiểu một số bệnh di truyền ở ngƣời xảy ra cấp độ phân tử.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

Chuẩn bị của GV:

+ Tài liệu GV chia học sinh làm 6 nhóm (mỗi nhóm 5 – 6 HS).

+ Phân công công việc cho các nhóm.

+ Hình, video, SGK sinh học 10,12.

Chuẩn bị của HS:

+ SGK sinh 10, sinh 12, tài liệu photo.

3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập:

Page 73:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

73 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Thời

gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tuần 1 Hoạt động 1(2 tiết)

- Giới thiệu chủ đề

+ Mục tiêu cần đạt đƣợc.

+ Kế hoạch hoạt động.

- Gửi tài liệu photo của chủ đề.

- Giáo viên đặt vấn đề.

- Hƣớng dẫn HS cách giải quyết vấn đề

Nhận nhiệm vụ.

Lập kế hoạch cho

nhóm thực hiện hoạt

động 1, 2, 3, 4 theo

phân công.

Tuần 2 Hoạt động 2(2 tiết)

Giáo viên đặt vấn đề.

Hƣớng dẫn HS cách giải quyết vấn đề

Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học

sinh.

Học sinh thực hiện

cách giải quyết vấn đề

theo hƣớng dẫn của

giáo viên.

Tuần 3 Hoạt động 3(2 tiết)

Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học

sinh.

Học sinh thực hiện

cách giải quyết vấn đề

theo hƣớng dẫn của

giáo viên.

Tuần 4 Hoạt động 4(2 tiết)

Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học

sinh.

Nhận xét và đánh giá chung thông qua bộ

câu hỏi kiểm tra đánh giá.

HS làm bài kiểm tra.

C. Kiểm tra đánh giá

Dùng bộ câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trong chủ đề.

Bước 2: Xác định mục tiêu cho học sinh khi tham gia học chủ đề.

Trƣớc khi tiến hành dạy chủ đề giáo viên nên đặt ra một số câu hỏi

- Sau khi học xong chủ đề này các em tiếp thu đƣợc những nội dung kiến thức gì?

- Các em cần xác định đƣợc bản thân cần học gì, làm gì ?

- Các em cần xác định đƣợc có bao nhiêu nội dung kiến thức, lƣợng bài tập cần

làm?

Về phía giáo viên cần cung cấp thông tin nội dung kiến thức một cách khái quát

cần học trong chủ đề để các em có một cách nhìn bao quát từ đó trong quá trình học chủ

đề các em biết đƣợc đã học đến đâu và cần rèn luyện các kỹ năng gì cho thật tốt.

Bước 3: Hoạt động dạy chủ đề

Page 74:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

74 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Trong quá trình dạy học và hoạt động của học sinh, giáo viên cần dạy cho học

sinh nắm thật kỹ lí thuyết trong đó việc sử dụng hình ảnh trực quan là việc rất cần thiết.

- Cho học sinh về nhà vẻ lại các hình về cấu trúc ADN, ARN nộp cho giáo viên

hoặc phát thảo sơ bộ về sự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, đều hòa hoạt động gen, đột

biến gen, nhằm giúp học sinh khắc sâu nội dung kiến thức.

- Cho học sinh xây dựng hệ thống các công thức có liên quan dựa trên các hình

ảnh.

VD: Sử dụng hình cấu trúc ADN hình thành một số công thức sau:

VD: Sử dụng hình cấu trúc AND hình thành một số công thức sau:

Một chu kỳ xoắn dài 34 Å gồm 10 cặp Nu

=>một cặp Nu cao 3.4 Å

Vậy gọi L là chiều dài của AND

4,3

L=Tổng số cặp

2

N= Tổng số cặp

→ 4,3

L=

2

N → N =

4,3

LX 2

→ L = 2

NX 3.4

Hoặc tính số chu kỳ xoắn :

Gọi S là số chu kỳ xoắn : 34

L=

20

N= S

AND có 2 mạch

__A1___T1___G1__X1__mạch 1

__T2___A2___X2__G2__mạch 2

Số Nu của 1 mạch gen = 2

N

A1= T2

T1= A2 → A1 +T1 = T2+A2 = A1 + A2 = T1+T2

= A =T

G1= X2

X1 = G2 → G1+ X1 =X2+ G2 = G1 +G2 = X1+ X2

Page 75:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

75 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Ngoài ra chúng ta còn dùng các hình về sự nhân đôi ADN phiên mã, dịch mã, đột

biến gen để hình thành các công thức có liên quan.

- Riêng các phần nội dung về cơ chế nhân đôi ADN phiên mã, dịch mã cho học

sinh xem vidio

*Về phần giải một bài toán di truyền thì làm theo qui trình sau:

- Bƣớc 1 : Giáo viên giải mẩu, giải thật chi tiết.

- Bƣớc 2: Cho một học sinh lên giải, cho các học sinh khác nhận xét, giáo viên hệ thống

lại.

- Bƣớc 3 : Cho các học sinh làm bài tập nhanh tại lớp giáo viên chấm bài cho điểm số,

phân công các em làm bài tập theo nhóm.

Giáo viên giải mẩu

VD: Gen có tổng số N = 1200; trong đó X = 15% của N. Sau khi bị đột biến, gen đột biến

nhân đôi 5 lần cần môi trƣờng nội bào cung cấp số Nu loại mtA = 12989; mtX = 5580

? Xác định dạng đột biến.

Phương pháp giải

Số Nu từng loại của gen bình thường

N=1200; X= 15% → số Nu loại X= G= 180

→ số Nu loại A= T= 420

Số Nu từng loại của gen đột biến

mtA = mtT = đbT ( k2 - 1)

→ đbT = đbA =12 k

Amt = 12

129895

= 419

→ đbG = đbX =12 k

Xmt = 12

55805

= 180

= G =X

A1+T1 +G1+X1 = T2+A2+X2 +G2 = 2

N

Tỷ lệ % Nu từng loại mỗi mạch: 2

%2%1 AA = A%

= T% 2

%2%1 GG = G% =X%.

Số liên kết H = 2A+3G

Page 76:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

76 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Kết luận → đột biến mất một cặp A-T

VD: Bài tập cho học sinh lên bảng giải

Một gen của sinh vật nhân sơ có G=20% tổng số Nu của gen. Trên một mạch của

gen này có 150 Ađênin và 120 Timin. tính số liên kết hidrô của gen. ĐA H=1080

-Sau mỗi giờ dạy giáo viên cần dành thời gian kiểm tra bài cũ để xem mức độ hiểu bài

và thái độ học tâp của các em ra sao, chúng ta không nên xem nhẹ việc kiểm tra bài cũ vì

nếu không kiểm tra thì các em sẽ bỏ qua không học khi đó dạy càng về sau các em không

hiểu dẫn đến chán nản và không còn thích học nửa

- Thƣờng xuyên khen ngợi khi các em làm hoàn thành tốt các nội dung giáo viên yêu

cầu, đó cũng là động lực thúc đẩy các em chăm học hơn, tự tin hơn tự cảm nhận đƣợc

mình đã làm đƣợc một điều quan trọng từ đó hƣớng chúng trở thành ý thức bản năng tự

nhiên của các em, nhƣ một câu nói của John Dewey “lòng ham muốn được tỏ ra mình

quan trọng là một sự thôi thúc mạnh mẽ nhất trong bản chất của con người”

- Động viên những em làm còn thiếu sót và ôn lại những kiến thức học sinh chƣa rỏ

để giúp các em hiểu sâu hơn.

Bước 4: Kiểm tra lại những kiến thức đã dạy.

Bằng cách

- Cho học sinh làm các bài tập tự luyện.

- Cho các em tự kiểm tra chéo với nhau (Đôi bạn cùng tiến)

- Làm các bài kiểm tra bằng các câu hỏi trắc nghiệm.

IV. Kết quả đạt đƣợc.

-Sau khi dạy xong chủ đề tôi đã dùng phiếu thăm dò ý kiến để đánh giá hiệu quả

của cách dạy học theo chủ đề.

-Phiếu thăm dò đƣợc sử dụng để tiến hành khảo sát tính hiệu quả học tập của 70

học sinh (2 lớp 12A1, 12A2)

Kết quả khảo sát.

-Có 61/70 học sinh thích học theo chủ đề khi trả lời các câu hỏi, tƣơng đƣơng với

87,1% học sinh có hứng thú với giờ học tập môn Sinh.

Trong khi quan sát (qua hoạt động dự giờ) những lớp giáo viên dạy hoặc ôn tập

theo kiểu truyền thống ( giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời ).Tôi thấy khi học sinh

không trả lời đƣợc thì giáo viên trả lời, cứ thế cho hết giờ học và thƣờng không mang

tính hấp dẫn, sinh động, không thể giải quyết hết các câu hỏi trong tiết học, tôi nhận thấy

chỉ khoảng 40% học sinh tập trung, chú ý, số còn lại rất lơ đễnh.

V. Những kiến nghị, đề xuất:

- Đề nghị sở giáo dục (Trƣờng THPT An Lạc Thôn) sau khi chọn các bài của các

trƣờng để báo cáo trong hội thảo có thể gửi mail về cho các trƣờng, để giáo viên tham

khảo trƣớc đến ngày hội thảo nhằm thảo luận các vấn đề đƣợc sâu sắc và hiệu quả hơn.

- Nhà trƣờng cần quan tâm đầu tƣ các phƣơng tiện, trang thiết bị dạy học (máy

tính, máy chiếu)

Page 77:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

77 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Giáo viên cần thƣờng xuyên tìm hiểu, cập nhật kiến thức mới, trao đổi học hỏi

kinh nghiệm lẫn nhau.

- Trên đây là bài tham luận về“Dạy học theo chủ đề Biến Dị - Di Truyền ở cấp độ

phân tử” ở trƣờng THCS-THPT Mỹ Thuận, đây là một trƣờng nhỏ, số lƣợng học ít thành

lập trong một thời gian ngắn nên thành tích và kinh nghiệm chƣa nhiều, bài tham luận

không tránh khỏi có phần thiếu sót, rất mong sự quan tâm, góp ý của các đơn vị bạn, sự

chỉ đạo của sở giáo dục. Chúng tôi xin thành thật ghi nhận tất cả các ý kiến, để phát huy

ƣu điểm, khắc phục hạn chế để hoàn thành tốt nhiệm vụ./.

Page 78:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

78 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

Nguyễn Thị Ngọc Hà

Trường THPT Ngọc Tố

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sinh học là môn khoa học tự nhiên có tỷ lệ kiến thức lý thuyết chiếm phần lớn

trong các đề thi hay đề kiểm tra bên cạnh đó là phần bài tập. Để làm đƣợc những bài tập

này ngƣời dạy - ngƣời học phải nắm vững lý thuyết và vận dụng lý thuyết vừa học để giải

bài tập có liên quan. Tuy nhiên đây là vấn đề không đơn giản, bởi vì không nhƣ những

môn khoa học tự nhiên khác trong sách giáo khoa có sẵn hệ thống công thức còn môn

sinh học thì đa số các công thức để giải bài tập là ngƣời dạy tự thiết lập từ việc vận dụng

lý thuyết.

Là giáo viên giảng dạy môn sinh học cấp THPT tôi nhận thấy đa số học sinh rất “e

ngại” khi gặp các bài tập môn sinh và cho rằng làm bài tập môn sinh khó làm hơn bài tập

môn toán rất nhiều. Nguyên nhân dẫn đến đa số học sinh gặp khó khăn trong việc giải bài

tập trong môn sinh học có thể là: không vận dụng đƣợc lý thuyết đã học để giải bài tập

hoặc chƣa tự thiết lập đƣợc công thức từ lí thuyết hoặc không vận dụng đƣợc công thức

vào thực tế hoặc mất căn bản về kiến thức thậm chí là lƣời học.

Trong các nguyên nhân đƣợc liệt kê trên tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh gặp

khó khăn trong việc thiết lập công thức và vận dụng công thức trong việc giải bài tập

môn sinh. Nhằm mục đích giúp học sinh giải đƣợc bài tập sinh học một cách thuận lợi

hơn và dễ dàng hơn tôi đã chọn đề tài “Phƣơng pháp giải các dạng bài tập di truyền ở cấp

độ phân tử trong sinh học lớp 12”.

II. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý thuyết:

Khi giải đƣợc các bài tập di truyền ở cấp độ phân tử về lý thuyết cần phải nắm

một số kiến thức cơ bản:

- Khái niệm gen,cấu trúc chung của gen .

- Thế nào là mã di truyền các đặc điểm mã di truyền ,số lƣợng mã di truyền ,số

lƣợng mã di truyền mã hóa aa, số lƣợng mã di truyền không mã hóa aa,là những mã nào.

- Qúa trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào. Tại sao trên mỗi chạc

chử Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục ,còn mạch kia bị tổng hợp gián đoạn.

- Cơ chê tự nhân đôi AND,Kết quả,Ý nghĩa

- Cấu trúc ARN,chức năng ARN.

- Chiều mạch khuôn tổng hợp ARN ,chiều tổng hợp ARN.

+ Cơ chế phiên mã ARN , phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào.

+ Nơi diễn ra,kết quả phiên mã.

Gỉai đƣợc các bài tập về ADN,ARN liên quan đến các công thức tính

+ Chiều dài, khối lƣợng

Page 79:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

79 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Tổng số nu,số nu từng loại môi trƣờng nội bào cung cấp.

+ Số liên kết hiđrô,

+ Số liên kết peptit hình thành.

Sau đây là phƣơng pháp giải các bài tập di truyền ở cấp độ phân tử

2. Một số dạng bài tập dạng cơ bản

Dạng 1: Xác định trình tự nuclêôtit

Cho biết: Trình tự nuclêôtit trên một mạch của gen (ADN).

Yêu cầu:

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên gen (ADN).

+ Xác định trình tự nuclêôtit của ARN do gen phiên mã (khi biết mạch gốc)..

- Cách giải:

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen):

Căn cứ nguyên tắc cấu tạo của ADN, các đơn phân của hai mạch liên kết với nhau

theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T; G liên kết với X và ngƣợc lại.

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên ARN:

Căn cứ cơ chế quá trình phiên mã, phân tử ARN chỉ đƣợc tổng hợp từ mạch gốc của

gen. Các đơn phân của mạch gốc liên kết với các nuclêôtit môi trƣờng nội bào theo

nguyên tắc bổ sung:

A mạch gốc liên kết với U môi trƣờng

T mạch gốc liên kết với X môi trƣờng

G mạch gốc liên kết với Xmôi trƣờng

X mạch gốc liên kết với G môi trƣờng

a. Bài tập 1

Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là

... A - G - X - T - T - A - G - X - A...

Xác định trình tự nuclêôtit tƣơng ứng trên mạch bổ sung.

Phương pháp giải:

Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A=T;

G=X)

Mạch bổ sung là: ... T - X - G - A - A - T - X - G - T...

b. Bài tập 2

Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình tự nuclêôtit

là:

...A - G - X - T - T - A - G - X - A...

Xác định trình tự các nuclêôtit trên mARN đƣợc tổng hợp từ đoạn gen này.

Phương pháp giải:

Page 80:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

80 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Theo bài ra: mạch bổ sung của gen: ...A - G - X - T - T - A - G - X - A...

Mạch gốc của gen: ...T - X - G - A - A - T - X - G - T...

ARN ...A - G - X - U - U - A - G - X - A...

Dạng 2 : Xác định trình tự nuclêôtit của gen (ADN) khi biết trình tự nuclêôtit của

ARN

- Cách giải:

Căn cứ nguyên tắc bổ sung trên gen và quá trình phiên mã.

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của ADN (gen).

+ Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung.

c. Bài tập 3

Phân tử mARN chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là

...A - G - X - U - U - A - G - X - A...

Xác định trình tự nuclêôtit tƣơng ứng trên gen.

Phương pháp giải:

mARN ...A - G - X - U - U - A - G - X - A...

Mạch gốc: ...T - X - G - A - A - T - X - G - T...

Mạch bổ sung: ...A - G - X - T - T - A - G - X - A...

Dạng 3. Xác định số nuclêôtit, số liên kết hidrô, chiều dài gen, số liên kết peptit...

d. Bài tập 4

Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh có 248 axit amin.

a. Xác định số bộ ba trên mARN.

b. Xác định số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã.

c. Xác định chiều dài gen.

d. Số liên kết peptit đƣợc hình thành để tạo ra chuỗi pôlipeptit.

Phương pháp giải:

a. Xác định số bộ ba trên mARN = 248 + 2 = 250

b. Số nuclêôtit trên mARN do gen phiên mã = 250 x 3 = 750

c. Lgen = LARN = 750 x 3,4 = 2550Å

d. Số liên kết peptit đƣợc hình thành để tạo ra chuỗi pôlipeptit = 248

e. Bài tập 5

Một tế bào lƣỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lƣợng ADN gồm 6.109 cặp

nuclêôtit.

a. Khi bƣớc vào kì đầu của quá trình nguyên phân, tế bào này có hàm lƣợng ADN

chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?

b. Tế bào tinh trùng chức số nuclêôtit là bao nhiêu?

Page 81:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

81 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Phương pháp giải:

a. Hàm lƣợng ADN ở kì đầu của tế bào này có số nuclêôtit là:

2.6.109 = 12.10

9 cặp nuclêôtit.

b. Hàm lƣợng ADN ở tế bào tinh trùng có số nuclêôtit là:

6.109/2 = 3.10

9 cặp nuclêôtit.

III. K T LUẬN – KI N NGHỊ

1. Kết luận

Dựa vào kết quả của việc hệ thống hóa kiến thức trong giảng dạy đặc biệt là trong

việc dạy bài tập sinh học. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn, đồng thời phân

biệt đƣợc các dạng bài tập dễ hơn và làm bài tập tốt hơn.

2. Kiến nghị

Do nội dung bài học trong 1 tiết (một bài) tƣơng đối nhiều và có thêm bài tập phần

di truyền nên dễ dẫn đến quá tải cho học sinh và giáo viên giảng dạy. Dựa trên thực tiễn

giảng dạy để nâng cao khả năng tiếp thức của học sinh đối với môn sinh học lớp 12 tôi

kiến nghị nên tăng tiết cho bộ môn sinh phần di truyền học./.

Page 82:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

82 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

XÂY DỰNG MẠCH KI N THỨC VÀ THỜI LƢỢNG THỰC HIỆN

DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DI TRUYỀN VÀ BI N DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ”

Tổ Sinh Học

Trường THPT Đại Ngãi

1. Đặt vấn đề:

Bộ GDĐT đang thực hiện chủ trƣơng đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục

nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo những con ngƣời có năng lực chủ động, tích cực, sáng

tạo nhằm đáp ứng nhân lực trong thời kì hội nhập mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ

đạo. Đòi hỏi Giáo viên phải có phƣơng pháp giảng dạy mới để thực hiện mục tiêu nêu

trên.

Trong nhiều phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu đổi mới mà giáo viên chúng ta đang

tập tành thử nghiệm - vận dụng thì Dạy học theo chủ đề là một trong những yêu cầu

đƣợc thực hiện từ năm học 2014-2015 đến nay. Và đây cũng là vấn đề mà tổ Sinh Học

trƣờng THPT Đại Ngãi đang thực hiện.

Trong bài tham luận này, tổ Sinh Học trƣờng THPT Đại Ngãi trình bày về mạch kiến

thức và thời lƣợng thực hiện dạy học chủ đề: Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử trong

chƣơng trình lớp 12 mà chúng tôi đã áp dụng.

2. Thực trạng:

Trong quá trình thực hiện dạy học chủ đề “Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử”.

Chúng tôi gặp phải những thuận lợi, khó khăn sau đây:

– Thuận lợi:

+ Giữa các bài học có liên quan cùng chủ đề này đã đƣợc hệ thống sách giáo

khoa nên chúng tôi dễ dàng xâu chuỗi kiến thức giữa những bài cùng chủ đề.

+ Giáo viên đã đƣợc tập huấn phƣơng pháp dạy học theo chủ đề.

+ Học sinh lớp 12 đã đƣợc tiếp cận học tập theo chủ đề ở lớp 11.

– Khó khăn:

+ Nội dung kiến thức trong chủ đề khá trừu tƣợng nên học sinh khó hiểu và khó

vận dụng.

+ Dung lƣợng kiến thức khá nhiều nhƣng thời lƣợng quy định quá ít (4 tiết). Nếu

dạy theo từng bài trong khoảng thời gian qui định thì không đủ tổ chức cho học sinh nắm

bắt những kiến thức cơ bản và áp dụng đƣợc kiến thức.

+ Việc tiếp cận đổi mới phƣơng pháp dạy học của một số giáo viên còn hạn chế.

+ Phần lớn học sinh học yếu các môn học liên quan nhƣ toán, hoá và lí nên khó

vận dụng kiến thức vào bài tập.

+ Môn Sinh học thuộc môn thi TN tự chọn, chỉ số ít học sinh thi đại học khối tự

nhiên có ý thức chủ động, tích cực học tập nên có rất nhiều học sinh học lệch làm ảnh

hƣởng lớn đến chất lƣợng tiết học.

Page 83:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

83 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học chƣa đảm bảo yêu cầu đổi mới, nhà trƣờng

thiếu phòng học chức năng, phòng bộ môn, máy chiếu….

3. Một số vấn đề thực hiện dạy học theo chủ đề “Di truyền và biến dị ở cấp độ

phân tử”.

3.1. Xây dựng mạch kiến thức của chủ đề “Di truyền và biến dị ở cấp độ

phân tử”.

Các kiến thức thuộc chủ đề đƣợc nối kết nhƣ sau:

I. Vật chất di truyền – biến dị cấp độ phân tử

I.1. Cấu trúc AND.

I.2. Gen

I.2.1. Khái niệm gen

I.2.2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

I.3. Mã Di Truyền

I.3.1. Khái niệm

I.3.2. Đặc điểm của mã di truyền

II. Cơ chế di truyền cấp độ phân tử

II.1. Nhân đôi

II.2. Phiên mã

II.3. Dịch mã

II.4. Điều hoà hoạt động của gen

III. Cơ chế biến dị cấp độ phân tử

III.1. Đột biên gen

III.1.1. Các khái niệm

III.1.2. Các dạng đột biến gen

III.2.3. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen

III.2.4. Nguyên nhân

III.2.5. Cơ chế phát sinh đột biến gen khi nhân đôi

III.3. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.

III.3.1. Hậu quả của đột biến gen.

III.3.2. Ý nghĩa của đột biến gen.

Trong nội dung ở mục I. Vật chất di truyền – biến dị cấp độ phân tử, chúng tôi có

thêm nội dung “I.1. Cấu trúc AND”. Đây là nội dung học sinh đã học ở lớp 9-10, nhƣng

để giúp học sinh dễ nối kết giữa kiến thức cũ và mới nhằm vận dụng giải các bài tập liên

quan giửa ADN – ARN – Protein, giữa gen bình thƣờng và gen đột biến.

3.2. Xây dựng thời lƣợng cho kiến thức s thực hiện.

Chúng tôi có tăng 2 tiết dạy thực hiện dạy chuyên đề này, lý do:

Page 84:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

84 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Có thêm nội dung ôn lại kiến thức ở mục “I.1. Cấu trúc AND”.

- Ở mục II.2. Phiên mã và II.3. Dịch mã , trong phân phối chƣơng trình chỉ 1 tiết dạy,

giáo viên không đủ thời gian truyền đạt hết nội dung kiến thức.

- Có các bài tập khá đa dạng đòi hỏi học sinh vận dụng kĩ năng kiến thức các môn học

toán, lý, hóa .

Thời lƣợng thực hiện dạy chuyên đề này có thay đổi nhƣ sau:

Chƣơng trình theo quy định Cấu trúc lại chƣơng trình

Tiết 1: Gen - Mã di truyền - Quá trình nhân

đôi của AND Tiết 1: Gen - Mã di truyền

Tiết 2: Phiên mã - Dịch mã Tiết 2 và 3: Quá trình nhân đôi của AND -

Phiên mã - Dịch mã

Tiết 3: Điều hòa hoạt động gen Tiết 4: Điều hòa hoạt động gen

Tiết 4: Đột biến gen Tiết 5: Đột biến gen

Tiết 6: Giải bài tập

K T LUẬN:

Dạy học theo chủ đề là mô hình dạy học có nhiều ƣu điểm, vừa thực hiện đƣợc chủ

trƣơng giảm tải, tránh đƣợc sự trùng lặp gây nhàm chán cho ngƣời học, giúp học sinh có

khả năng tổng hợp lƣợng kiến thức đã học và vận dụng vào thực tiển.

Nhƣng thực hiện dạy học theo chủ đề đang ở bƣớc tiếp cận nên việc xây dựng chủ

đề, tổ chức dạy học còn ở bƣớc mày mò thử nghiệm. Việc soạn giảng bài dạy “Dạy học

theo chủ đề đƣợc tổ chuyên môn trao đổi để cùng tìm ra cách dạy hiệu quả nhất. Chắc

chắn vấn đề chúng tôi đặt ra còn rất nhiều điều cần bàn. Mong nhận đƣợc những ý kiến

đóng góp chân thành của đồng nghiệp./.

Page 85:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

85 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

BI N DỊ - DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

Lâm Thị Mỹ Tiên

Lý Thị Mỹ Phương

Trường THPT Văn Ngọc Chính

I. Đặt vấn đề:

Việc đổi mới giáo dục trung học bao gồm đổi mới về phƣơng pháp dạy học và đánh

giá kết quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng

tạo và năng lực tự học của học sinh; quan trọng nhất là việc đổi mới kì thi tốt nghiệp

trung học phổ thông. Đó là những định hƣớng quan trọng về chính sách và quan điểm

trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học

là nhằm mục tiêu phát triển năng lực của ngƣời học và nhằm góp phần nâng cao đƣợc

chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng trung học, đặc biệt là đối với môn Sinh học.

II. Thực trạng vấn đề:

Trong chƣơng trình Sinh học 12, thì nội dung phần di truyền và biến dị ở cấp độ phân

tử rất nhiều. Ví dụ nhƣ bài 1“Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN”, bài 2

“Phiên mã và dịch mã”,... Nội dung bài học nhiều nhƣng thời gian dạy rất ít, nên không

có thời gian cho học sinh làm bài tập, nhất là các bài tập liên quan đến đột biến gen có rất

nhiều dạng và trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông cũng có thể cho những dạng bài

tập này.

Do đó, để nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học và để giúp cho học sinh làm chủ kiến thức,

kĩ năng và đạt kết quả tốt trong kì thi trung học phổ thông quốc gia đối với nội dung “Di

truyền và biến dị ở cấp độ phân tử”, tôi xin đề xuất một số giải pháp.

III. Giải quyết vấn đề:

Ví dụ 1: Khi dạy bài 1 “Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN” sách giáo

khoa Sinh 12 cơ bản, sau khi dạy xong bài 1 tôi sẽ cho học sinh ghi bài tập về nhà làm:

Một đoạn mạch trong gen có trình tự các nuclêôtit nhƣ sau:

3‟... XXATGAAGGXXATT ....5‟

Hãy xác định trình tự nuclêôtit của mạch bổ sung với đoạn mạch trên.

Đến tiết sau tôi sẽ gọi học sinh lên bảng làm, còn các bài tập tính tổng số nuclêôtit, số

chu kì xoắn, chiều dài, .... của gen thì tôi sẽ soạn công thức ra và cho học sinh photo để

vận dụng giải bài tập.

Trong khi đó chƣơng trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần bài tập nói

chung và bài tập phần đột biến gen nói riêng là rất ít nhƣng ngƣợc lại trong các đề thi tỉ lệ

điểm của phần này không nhỏ (đối với đề thi tốt nghiệp 2 - 3 câu, đối với thi đại học 5 - 7

câu. Theo cấu trúc đề thi của bộ GD – ĐT 2010, 2011, 2012, 2013). Khối lƣợng kiến thức

nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền

đạt hết cho học sinh. Do đó, mỗi giáo viên có cách dạy riêng cho mình. Với tôi khi dạy

phần này tôi thƣờng thống kê một số dạng thƣờng gặp và phƣơng pháp giải những dạng

bài tập đó. Tôi hƣớng dẫn các em những điều cần lƣu ý ở từng dạng và cách giải nhanh

để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong các lần kiểm tra cũng nhƣ thi đạt hiệu quả.

Page 86:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

86 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Sau đây là một số điều cần lƣu ý và phƣơng pháp giải từng dạng bài tập tôi đã thống kê

để dạy trên lớp.

* Ở phần đột biến gen chúng ta nên dạy thật kĩ phần lý thuyết để HS nắm chính xác mà

không bị nhằm lẫn giữa các dạng ĐB với nhau thì mới có thể nắm rõ cách làm bài tập.

- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp

nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình.

- Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhƣng tần số rất thấp (10-6

– 10-4

).

Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dƣỡng và tế bào sinh dục.

2. Các dạng đột biến gen (chỉ đề cập đến đột biến điểm)

Có ba dạng đột biến điểm: mất, thêm và thay thế một cặp nuclêôtit.

Do đặc tính của mã di truyền, nên ngƣời ta phân loại đột biến gen thành 4 loại nhƣ

sau:

- Tất cả các biến đổi làm côđon xác định axit amin này thành axit amin khác gọi là

đột biến nhầm nghĩa (sai nghĩa, khác nghĩa).

Ví dụ: AAA → AGA

Lys Arg

- Tất cả các biến đổi làm côđon này thành côđon khác nhƣng cùng mã hóa cho một

loại axit amin gọi là đột biến đồng nghĩa (đột biến câm).

Ví dụ: AGG → XGG

Arg Arg

- Đột biến làm biến đổi côđon xác định axit amin thành côđon kết thúc gọi là đột

biến vô nghĩa.

Ví dụ: XAG → UAG

Gln Stop

- Đột biến thêm, mất cặp nuclêôtit làm thay đổi khung đọc mã gọi là đột biến dịch

khung.

II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen

1. Nguyên nhân

- Do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.

- Do những sai hỏng ngẫu nhiên.

- Do các tác nhân gây đột biến: Tia tử ngoại, tia phóng xạ, chất hoá học, sốc nhiệt,

rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá trong cơ thể, một số vi rút,...

2. Cơ chế phát sinh đột biến gen

a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN

Bazơ niơ thuộc dạng hiếm, có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng

kết cặp không đúng khi tái bản. Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong

nhân đôi, tạo nên đột biến thay thế cặp G – X thành cặp A – T.

Page 87:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

87 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

b. Tác động của các nhân tố đột biến

- Tác nhân vật lý: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một

mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.

- Tác nhân hóa học:

+ 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến thay thế một cặp A-T

bằng một cặp G-X.

+ Acridin gây đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nulêôtit (nếu acridin chèn vào mạch

khuôn cũ thì gây đột biến thêm 1 cặp nulêôtit, nếu acridin chèn vào mạch mới đang tổng

hợp thì gây đột biến mất 1 cặp nulêôtit).

- Tác nhân sinh học: Dƣới tác động của một số virút cũng gây nên đột biến gen. Ví

dụ nhƣ virut viêm gan B, virut hecpet,…

* Đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào cường độ, liều lượng tác nhân gây đột biến mà

còn phụ thuộc vào cấu trúc của gen.

3. Hậu quả và vai trò của đột biến gen

a. Hậu quả của đôt biến gen

- Đột biến gen thƣờng gây hại vì phá vỡ sự thống nhất, hài hòa trong kiểu gen → gây

rối loạn quá trình tổng hợp protein → biến đổi kiểu hình.

- Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

- Mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện

môi trƣờng.

b. Ý nghĩa và vai trò của đột biến gen

- Làm xuất hiện alen mới.

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

III. Sự biểu hiện của đột biến gen

Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ đƣợc nhân lên và truyền lại cho thế hệ sau. Đột biến

trong cấu trúc của gen đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

1. Đột biến giao tử

- Phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở tế bào sinh dục, qua thụ tinh sẽ đi vào

hợp tử.

+ Nếu đột biến thành gen trội sẽ biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang

đột biến.

+ Nếu đột biến thành gen lặn thƣờng tồn tại trong hợp tử ở dạng dị hợp và không

đƣợc biểu hiện ở thế hệ đầu tiên. Qua giao phối, gen lặn đột biến đƣợc phát tán trong

quần thể, khi hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn thì nó mới đƣợc biểu hiện. Ví dụ: Ngƣời

bị bệnh bạch tạng.

- Đột biến giao tử di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

2. Đột biến tiền phôi

Page 88:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

88 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2 – 8 phôi

bào, có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản

hữu tính.

3. Đột biến xôma

- Xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dƣỡng, không thể di truyền qua

sinh sản hữu tính.

+ Nếu đột biến thành gen trội sẽ biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm.

+ Nếu đột biến thành gen lặn sẽ không biểu hiện thành kiểu hình và mất đi khi

cơ thể chết.

- Đột biến xôma di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dƣỡng (vô tính).

* Dƣới đây là phần công thức đƣợc rút ra từ lý thuyết bài học nhằm giúp HS làm bài

tập.

PHƢƠNG PHÁP GIẢI

1. Nếu gen A bị đột biến thành gen a thì có các trƣờng hợp sau:

- NA = Na => đột biến gen thuộc dạng thay thế.

+ HA = Ha => thay thế cùng loại (A–T = T–A hoặc G–X = X–G).

+ HA > Ha 1 liên kết hidro => thay thế cặp G–X = A–T.

+ HA < Ha 1 liên kết hidro => thay thế cặp A–T = G–X.

- NA > Na => đột biến gen thuộc dạng mất.

+ HA > Ha 2 liên kết hidro => mất cặp A–T.

+ HA > Ha 3 liên kết hidro => mất cặp G–X.

- NA < Na => đột biến gen thuộc dạng thêm.

+ HA < Ha 2 liên kết hidro => thêm cặp A–T.

+ HA < Ha 3 liên kết hidro => thêm cặp G–X.

2. Nếu trong quá trình nhân đôi, có 1 bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì sẽ sinh

ra số gen đột biến là: 12

2

n

(với n là số lần nhân đôi).

Page 89:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

89 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN V

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BI N DỊ - DI TRUYỀN

Ở CẤP ĐỘ T BÀO

CÁCH VI T GIAO TỬ KHI QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN BÌNH THƢỜNG VÀ

BẤT THƢỜNG BẰNG SƠ ĐỒ

Chao Phép

Trường THPT Lai Hòa

I. CƠ SỞ L LUẬN:

Nguyên phân là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các sinh vật nhân thực đảm bảo

cho tế bào con có đƣợc đầy đủ thông tin di truyền nhƣ tế bào mẹ. Nguyên phân kết hợp

với giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì bộ nhiễm sắc thể ( NST) đặc trƣng và ổn định

của loài. Sự phân li của các NST trong quá trình giảm phân chính là cơ chế ở cấp độ tế

bào đảm bảo cho sự phân li của các alen. Cơ chế biến dị-di truyền có tính kế thừa các

kiến thức đã học ở sinh học 9, 10. Đồng thời nội dung của phần này là nền tảng để học

sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức của chủ đề sau: Các quy luật di truyền, di truyền học ở

ngƣời,…Nội dung của phần này cho thấy bản chất của hiện tƣợng di truyền và biến dị là

sự vận động của cấu trúc vật chất trong tế bào. Ở cấp độ tế bào đó là sự vận động của các

NST, sự phân li của NST trong kì sau của quá trình nguyên phân hoặc giảm phận sẽ tạo

ra những giao tử bình thƣờng hay những giao tử bất thƣờng do rối loạn quá trình phân

bào, khi thụ tinh giao tử bất thƣờng ấy sẽ tạo ra các biến dị có khả năng di truyền cho thế

hệ sau. Đây là phần kiến thức mà đa phần các em học sinh đều rất yếu, không đủ tự tin

khi giải bài tập.

Trong quá trình cho học sinh (HS) lĩnh hội kiến thức cần tìm hiểu các phƣơng

pháp mới, đó là tính tích cực, tính động não của tƣ duy của các em đƣợc thực hiện, các

khả năng trí tuệ đƣợc khêu gợi, yêu cầu tự suy nghĩ và tự khái quát nội dung kiến thức

bằng cách vẽ sơ đồ.

Trong quá trình dạy môn Sinh học ngƣời giáo viên phải kết hợp một cách linh

hoạt, hợp lý nhiều phƣơng pháp và hình thức tổ chức cho HS làm bài tập để khắc sâu

kiến thức. Nhƣ vậy mới làm cho các em nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn góp phần

tạo cơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phƣơng pháp dạy học. Quá trình này tuân

theo định hƣớng tích cực hoá hoạt động của học sinh trên cơ sở tự khám phá dƣới sự tổ

chức, hƣớng dẫn của giáo viên. Từ đó xây dựng phƣơng pháp tự hệ thống hóa kiến thức

của HS dƣới dạng sơ đồ.

Là một giáo viên dạy Sinh học tôi luôn không ngừng phấn đấu học hỏi sáng tạo

trong quá trình dạy môn sinh học và cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp để ngày

càng tiến bộ.

Tôi mong muốn mình có thể góp phần vào việc giáo dục học sinh, giúp cho HS làm chủ

kiến thức, kỹ năng và đạt kết quả tốt trong kì thi THPT quốc gia, kích thích lòng say mê

học hỏi của các em. Từ những lý do đó mà tôi viết bài tham luận này.

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU :

Page 90:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

90 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

1. Mục đích nghiên cứu: Nhằm đề ra giải pháp về việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy

trong bộ môn Sinh học xây dựng đƣợc năng lực tự hệ thống hóa kiến thức cho học sinh,

tạo nền tảng cho các em học các quy luật di truyền ở những phần sau tốt hơn vì nếu

không biết cách viết giao tử thì rất khó để có thể viết đƣợc các phép lai, qua phƣơng pháp

này còn giúp các phát triển năng lực tự học, tự tìm tòi khám phá và xa hơn nữa là đào tạo

đƣợc những con ngƣời có khả năng hệ thống hóa kiến thức, tự nghiên cứu trong một xã

hội học tập suốt đời.

2. Các nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài:

2.1 Nhiệm vụ:

- Cơ sở lý luận của quá trình dạy môn Sinh học.

- Một số biện pháp thực hiện và những kết quả đã đạt đƣợc.

- Một số bài học kinh nghiệm và những kiến nghị đề xuất.

2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài:

- Viết giao tử bằng sơ đồ.

- Những thiếu sót của học sinh trong việc học.

- Các biện pháp đã thực hiện.

- Kết quả đạt đƣợc.

3. Phƣơng pháp nghiên cứu:

- Thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp quan sát nghiên cứu tìm tòi và chia nhóm.

- Tăng cƣờng thực hành do giáo viên tiến hành

- Tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của HS.

III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

1. Cung cấp kiến thức về giảm phân bình thƣờng bằng cách cho HS quan sát các

tiêu bản về quá trình giảm phân từ đó gợi ý HS v sơ đồ và tóm gọn lại kiến thức

cần nhớ để HS làm bài tập:

Giảm phân

Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở các cơ quan sinh sản nhƣng chỉ

có 1 lần ADN nhân đôi.

Page 91:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

91 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Các

kì Giảm phân I Giảm phân II

đầu

Các NST kép bắt đôi với nhau theo

từng cặp……………… có thể xảy

ra………….dẫn đến…….......

NST kép bắt đầu…........và………

tiêu biến,………….đƣợc hình thành

NST vẫn ở trạng thái

…...…p, Các NST co xoắn

lại.

giữa

NST kép........và...........trên mặt

phẳng xích đạo.

Các NST kép tập trung

thành…….trên mặt phẳng

xích đạo của tế bào

Page 92:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

92 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Thoi vô sắc từ các cực TB chỉ đính

vào…………của mỗi NST kép tại

tâm động.

Thoi vô sắc từ 2 cực TB

đính vào……….. của mỗi

NST kép tại tâm động.

sau

Mỗi………………......................

trong cặp….................... di chuyển về

2 cực của tế bào

trên………………hoi vô sắc

Các NST kép…………….

thành NST đơn, phân li về

2 cực của TB.

cuối

Màng nhân và nhân con……………,

thoi vô sắc…………….. tiêu biến

Kết quả: Tạo 2 TB con có bộ NST

là……………… n NSTkép

…………………..và……

……xuất hiện, TBC phân

chia.

Kết quả: Tạo 4 tế bào có

bộ.....................NST n đơn

ở ĐV:

Page 93:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

93 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Con đực: 4TB đơn bội

4 tinh trùng.

Con cái: 4TB đƣn bội 1TB

trứng và 3 thể định hƣớng

ở TV: các TB con nguyên

phân 1 số lần để hình thành

hạt phấn và túi noãn.

Từ những quan sát cùng với những nội dung về diễn biến cơ bản cũng nhƣ sự vận

động của NST trong giảm phân ở bảng trên HS có thể rút ra những kiến thức cần nhớ để

viết đƣợc cách hình thành giao tử của 1 tế bào sinh giao tử bằng sơ đồ đơn giản:

- KÌ GIỮA: Cần chú ý đến cách sắp xếp của NST.

+ Giữa I: NST xếp 2 hàng của cặp.

+ Giữa II: NST xếp 1 hàng của cặp.

- KÌ SAU: Cần chú ý đến cách phân li của NST.

+ Sau I: Phân li không tách tại tâm động.

+ Sau II: Phân li có tách tại tâm động

Giảm phân bình thƣờng của 2 cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng

Page 94:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

94 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Giảm phân bình thƣờng của 1 cặp nhiễm sắc thể tƣơng đồng

Bài tập vận dụng : Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử.

Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy cho biết tỉ lệ các loại giao tử đƣợc tạo

thành.

V sơ đồ:

Sơ đồ giảm phân của cặp NST chứa cặp gen Aa

Page 95:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

95 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Giải:

Chia ra:

- Giảm phân 1:

(A+A, a+a )→ 2

1A+A :

2

1a+a

- Giảm phân II:

+ 2

1A+A →(

4

1A) + (

4

1A)=

2

1A

+ 2

1a+a → (

4

1a )+ (

4

1 a)=

2

1a

=>Cơ thể Aa qua giảm phân bình thƣờng tao ra: 2

1A;

2

1a.

2. Từ những quan sát sự phân li của NST trong giảm phân bình thƣờng hƣớng dẫn

HS xây dựng sơ đồ khi giảm phân bất thƣờng:

2.1 Giảm phân I bất thƣờng:

2.1.1 Sơ đồ đơn giản:

Cơ thể Aa qua giảm phân bình thƣờng tao ra:

2

1A;

2

1a.

Page 96:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

96 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Rối loạn phân li NST xảy ra ở kì Sau I của quá trình giảm phân

2.1.2 Bài tập vận dụng:

Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả tế bào

tham gia giảm phân xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li

ở kì sau I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy xác định tỉ lệ các

loại giao tử tạo thành.

Sơ đồ đơn giản:

100% tế bào không phân giảm phân I

Giải:

- Giảm phân 1:

(A+A, a+a )→ 2

1(A+A : a+a ) ;

2

1(O)

- Giảm phân II:

+2

1(A+A : a+a )→(

4

1Aa) +(

4

1Aa) =

2

1Aa

+ 2

1(O) → (

4

1O) + (

4

1 O)=

2

1a

=> Cơ thể Aa 100% tế bào không phân li ở giảm phân1 tạo ra:

2

1Aa(n+1);

2

1O(n-1)

Cơ thể Aa 100% tế bào không phân li ở giảm phân I

tạo ra:

2

1Aa(n+1);

2

1O(n-1)

Page 97:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

97 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Câu 2:

Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết có 20% tế bào

tham gia giảm phân xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li

ở kì sau I; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy xác định tỉ lệ các

loại giao tử tạo thành.

Giải: Dựa vào đáp án câu 1 từ sơ đồ phân nhánh ta có:

Cơ thể Aa 100% tế bào không phân li ở giảm phân I tạo ra:

2

1Aa(n+1);

2

1O(n-1) => 20% Aa → 20% [

2

1Aa(n+1);

2

1O(n-1)]

Cơ thể Aa qua giảm phân bình thƣờng tao ra:

2

1A;

2

1a => 80%Aa → 80% [

2

1A;

2

1a]

2.2 Giảm phân II bất thƣờng:

2.2.1 Trƣờng hợp 1:

2.2.1.1 Sơ đồ đơn giản:

Rối loạn phân li NST xảy ra ở kì Sau II của quá trình giảm phân

2.2.1.2 Bài tập vận dụng:

Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả tế

bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không

phân li ở kì sau II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy xác định tỉ

lệ các loại giao tử tạo thành.

Page 98:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

98 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Sơ đồ đơn giản

100% tế bào có cặp gen Aa không phân li kì sau II giảm phân

Giải:

- Giảm phân 1:

(A+A, a+a )→ 2

1A+A :

2

1a+a

- Giảm phân II:

+ 2

1A+A →

4

1AA(n+1);

4

1O(n-1)

+ 2

1a+a →

4

1aa(n+1);

4

1O(n-1)

=> Cơ thể Aa 100% Tb không phân li GP II

4

1AA(n+1) :

4

1aa(n+1) :

2

1O(n-1).

Cơ thể Aa 100% Tb không phân li GP II

4

1AA(n+1) :

4

1aa(n+1) :

2

1O(n-1).

Page 99:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

99 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Câu 2: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết có 20% tế

bào tham gia giảm phân xảy ra hiện tƣợng cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không

phân li ở kì sau II; các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy xác định tỉ

lệ các loại giao tử tạo thành.

Giải: Dựa vào đáp án câu 1 từ sơ đồ phân nhánh ta có:

Cơ thể Aa 100% tế bào không phân li ở giảm phân II tạo ra:

4

1AA(n+1) :

4

1aa(n+1) :

2

1O(n-1).

=> 20% Aa → 20% [4

1AA(n+1) :

4

1aa(n+1) :

2

1O(n-1)]

Cơ thể Aa qua giảm phân bình thƣờng tao ra:

2

1A;

2

1a => 80%Aa → 80% [

2

1A;

2

1a]

2.2.2 Trƣờng hợp 2:

2.2.2.1 Sơ đồ đơn giản:

Rối loạn phân li NST xảy ra ở kì Sau II của quá trình giảm phân

2.2.2.2 Bài tập vận dụng:

Câu 1: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết tất cả các

nhiễm sắc thể mang gen a xảy ra hiện tƣợng không phân li ở kì sau II của quá trình giảm

phân, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy xác định tỉ lệ các loại

giao tử tạo thành.

Page 100:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

100 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Sơ đồ đơn giản:

100% tế bào có NST mang gen a không phân li kì sau II giảm phân

Giải:

- Giảm phân 1:

(A+A, a+a )→ 2

1A+A :

2

1a+a

- Giảm phân II:

+ 2

1A+A →(

4

1A) + (

4

1A)=

2

1A

+ 2

1a+a →[

2

1aa(n+1) :

2

1O(n-1)] =

4

1aa(n+1) :

4

1O(n-1)

=>Cơ thể Aa 100% NST mang a không phân li GP II

2

1A(n) :

4

1aa(n+1) :

4

1O(n-1).

Cơ thể Aa 100% NST mang a không

phân li GP II :

2

1A(n) :

4

1aa(n+1) :

4

1O(n-1).

Page 101:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

101 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Câu 2: Cơ thể có kiểu gen Aa thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết trong tất cả

các tế bào con mang gen a đƣợc tạo thành từ quá trình giảm phân I, có 20% tế bào xảy ra

hiện tƣợng nhiễm sắc thể mang gen a không phân li ở kì sau II của quá trình giảm phân,

các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thƣờng. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử

tạo thành.

Giải: Dựa vào đáp án câu 1 từ sơ đồ phân nhánh ta có:

Cơ thể Aa 100% NST mang a không phân li GP II :

2

1A(n) :

4

1aa(n+1) :

4

1O(n-1).

=> Cơ thể Aa có 20% NST mang a không phân li ở giảm phân II

→ 20% [2

1A(n) :

4

1aa(n+1) :

4

1O(n-1)]

Cơ thể Aa qua giảm phân bình thƣờng tao ra:

2

1A;

2

1a => 80%Aa → 80% [

2

1A;

2

1a]

IV. K T LUẬN :

- Qua việc khảo sát thấy các chuẩn mực về kiến thức cơ bản, kỹ năng vận dụng, tính năng

động trong giờ học và đặc biệt là sự phối hợp giữa sách giáo khoa với suy luận đề của

giáo viên nêu ra tăng rõ rệt.

+ Kỹ năng nắm kiến thức cơ bản: Tăng 20%

+ Kỹ năng thực hành vận dụng : Tăng 12%

+ Tính năng động sáng tạo : Tăng 20%

+ Sự kết hợp sách giáo khoa cùng với khả năng suy luận vến đề : Tăng 16%

Page 102:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

102 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

BI N DỊ - DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ T BÀO

ẢNH HƢỞNG Đ N SỰ SỐNG

Trương Ngọc Bích

Trường THCS&THPT DTNT Thạnh Phú

Sống không ngừng tiếp diễn trong toàn thế giới nói chung, về sinh học nói riêng

cụ thể là nói về Biến dị - Di truyền. Bản thân tôi là một Giáo viên giảng dạy môn sinh

học nên hiểu rõ tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong các cấp tổ chức sống. vậy cấp độ tế bào có

liên quan đến biến dị - di truyền hay không ? muốn nói đến tế bào thì không thể bỏ qua

nhiễm sắc thể ( NST) NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào,... Diễn biến nhƣ thế nào?

thông qua một số nội sung sau:

I. Cấu trúc NST

1. Cấu trúc hiển vi của một NST

Mỗi NST điển hình gồm 3 trình tự nucleotit đặc biệt

* Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào

trong quá trình phân bào

* Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và giúp cho các NST không dính vào nhau

* Các trình tự khởi đầu nhân đôi AND là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu đƣợc nhân

đôi

2. Cấu trúc siêu hiển vi

Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là nucleoxom

Mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử protein histon đƣợc quấn quanh bởi 1 ¾ vòng AND

tƣơng ứng với 146 cặp nucleotit

Các nucleoxom cạnh nhau đƣợc nối với nhau bởi một đoạn AND tạo thành chuỗi

nucleoxom ( sợi cơ bản)

Sợi cơ bản (11nm) -> Sợi nhiễm sắc (30nm) -> Cromatit (700nm) -> NST (1400nm)

Ở tế bào nhân sơ, NST thƣờng chỉ chứa 1 phân tử AND mạch kép, dạng vòng

Trong đó có nguyên phân và giảm phân

3. Nguyên phân là gì?

Nguyên phân là quá trình phân bào nguyên nhiễm , quá trình tạo ra hai tế bào có có bộ

máy di truyền trong tế bào giống với tế bào mẹ ban đầu. Nguyên phân có thể thấy ở các

tế bào sinh dƣỡng và tế bào sinh dục sơ khai ( tế bào sinh tinh và sinh trứng không có khả

năng này)

4. Diễn biến quá trình nguyên phân

Kết thúc kì trung gian hàm lƣợng ADN tăng lên gấp đôi trong nhân do ADN đã đƣợc

nhân đôi ở pha S , tế bào đã tổng hợp đầy đủ các thành phần để chuẩn bị cho quá trình

nguyên phân , phân chia tế bào mẹ ban đầu để tạo ra hai tế bào con có số lƣợng và thành

phần cấu trúc NST giống với tế bào mẹ ban đầu.

Page 103:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

103 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Dựa vào đặc tính của vị trí phân chia trong tế bào ngƣời ta chia nguyên phân thành hai

giai đoạn : phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

Phân chia nhân tế bào là quá trình phân chia vật chất di truyền trong trong nhân tế bào.

Trong quá trình này hình thái của NST bị biến đổi theo từng giai đoạn. Dựa vào tính chất

và sự biến đổi hình thái của NST trong tế bào ngƣời ta chia giai đoạn này thành các kì: kì

đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

5. Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra các giao tử đơn bội. Giảm phân gồm hai quá

trình phân bào: giảm phân 1 và giảm phân 2. Trong phân bào, khi tế bào phân chia bình

thƣờng không chịu tác động của các tác nhân đột biến sẽ không gây ra các biến đổi về vật

chất di truyền trong tế bào tuy nhiên khi các tác nhân đột biến tác động đến quá trình

phân bào gây ra những biến đổi trong phân chia, tạo ra các tế bào còn có bộ NST bất

thƣờng.

II. Đột biến cấu trúc và số lƣợng NST

1. Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST

- Do tác động của các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh (vật lí, hóa học)

- Do rối loạn trao đổi chất nội bào, làm cho NST bị đứt gãy

- Do rối loạn quá trình tự nhân đôi của NST, hay tiếp hợp trao đổi chéo không bình

thƣờng của các crômatit.

2. Đặc điểm của các loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

- Mất đoạn dẫn đến hậu quả: Giảm số lƣợng gen trên NST, mất cân bằng gen trong hệ

gen => l giảm sức sống hoặc gây chết

- Lặp đoạn dẫn đến hậu quả: Tăng số lƣợng gen trên NST tăng cƣờng hoặc giảm bớt

sự biểu hiện của tính trạng. Làm mất cân bằng gen trong hệ gen có thể gây nên hậu

quả có hại cho cơ thể.

- Đảo đoạn dẫn đến hậu quả:

+ Ít ảnh hƣởng đến sức sống của cá thể do vật chất di truyền không bị mất mát.

+ Làm thay vị trí gen trên NST => thay đổi mức độ hoạt động của các gen => có thể gây

hại cho thể đột biến.

+ Thể dị hợp đảo đoạn, khi giảm phân nếu xảy ra trao đổi chéo trong vùng đảo đoạn sẽ

tạo các giao tử không bình thƣờng hợp tử không có khả năng sống.

- Chuyển đoạn dẫn đến hậu quả: Chuyển đoạn giữa 2 NST không tƣơng đồng làm thay

đổi nhóm gen liên kết.

+ Chuyển đoạn lớn thƣờng gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản của cá thể.

+ Chuyển đoạn nhỏ thƣờng ít ảnh hƣởng tới sức sống, có thể còn có lợi cho sinh vật.

*. Bệnh do đột biến cấu trúc và số lƣợng NST

- Bệnh ung thƣ máu do mất 1 đoạn nhỏ ở NST số 21 hay mất một phần vai dài NST số

22

- Hội chứng tiếng mèo kêu do đột biến mất đoạn trên NST số 5

Page 104:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

104 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Ở ngƣời có 23 cặp NST : 22 cặp NST thƣờng và 1 cặp NST giới tính ( XX ở con gái và

XY ở con trai). Đột biến số lƣợng NST có thể xảy ra ở các NST thƣờng hoặc cũng có thể

xảy ra ở cặp NST giới tính.

a) Bệnh do đột biến NST thường

Bệnh do đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể thƣờng thƣờng gặp ở cả nam và nữ xác suất

xuất hiện bệnh ở hai giới có tỉ lệ ngang nhau.

Hội chứng Đao

Bệnh do ngƣời bệnh có 3 NST 21 ( 2n +1 = 47 )

Trẻ mắc hội chứng Down trí tuệ đần độn, miệng luôn trễ và há, đầu ngắn, bé, mắt

xếch đôi khi là mắt lác, mũi nhỏ tẹt, chân tay ngắn, bàn tay và ngón tay to, ngón chân

chim, ngón chân cái tòe ra ngoài. Ngƣời bị bệnh đao thƣờng chết sớm .

Hội chứng Etuốt

Đột biến số lƣợng NST có 3 NST 18 ( 2n +1 = 47 )

Hội chứng này xuất hiện ở ngƣời có thêm một nhiễm sắc thể số 18. trẻ sinh ra có

đầu nhỏ, bệnh tim bẩm sinh, có thể gặp thoát vị rốn

Trẻ sống sót rất chậm phát triển vận động và trí tuệ, thƣờng không có khả năng nói

và cũng không có khả năng đi lại.

Hội chứng Patau

Bệnh do có 3 NST 13 ( 2n +1 = 47 )

Hội chứng Patau xuất hiện ở ngƣời có thêm một nhiễm sắc thể số 13, ngƣời mắc

hội chứng Patau có dị tật bẩm sinh nhƣ sứt môi, hở hàm ếch, nhiều ngón, dị tật tim, dị tật

thận

Trẻ mắc hội chứng Patau có dị tật bẩm sinh nặng nề nên có tới 80% tử vong trong

năm đầu đời.

b) Bệnh do đột biến NST giới tính

Trong bộ NST ngƣời ngoài các các cặp NST thƣờng có có cặp NST giới tính. Khi

xảy ra đột biến NST giới tính thì bệnh chỉ đƣợc biểu hiện tại một giới . Các bệnh do đột

biến nhiễm sắc thể tƣờng gặp là :

Hội chứng Siêu nữ (3X)

Đột biến số lƣợng NST có ba NST giới tính X

Bệnh do đột biến số lƣợng nhiễm sắc thể ở nhiễm sắc thể giới tính nên gặp ở nữ

Vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần và thƣờng

không có khả năng có con.

Những ngƣời ở thể bệnh nhẹ thƣờng khó phát hiện cho đến khi đi khám tìm hiểu

nguyên nhân vô sinh ở giai đoạn trƣởng thành.

Hội chứng Tơcnơ (XO)

Đột biến số lƣợng NST dạng thể một ở NST giới tính X

Page 105:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

105 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hội chứng Tơnơ chỉ có một nhiễm sắc thể X nên ngƣời bị bệnh là con gái. Ngƣời

bệnh không phát triển sinh dục, không có triệu chứng dậy thì, vú không phát triển, không

có kinh nguyệt. Trí tuệ chậm phát triển, trẻ có kèm theo những dị tật bẩm sinh ở tim, ở

thận…

Hội chứng Claiphentơ (XXY)

Đột biến số lƣợng NST dạng thể ba ở cặp NST giới tính là hội chứng xảy ra ở trẻ

trai có hai hoặc đôi khi nhiều hơn 2 nhiễm sắc thể giới tính X, mà vẫn có nhiễm sắc thể

Ychân tay dài, thân cao không bình thƣờng, tinh hoàn nhỏ, si đần, không có con.

Thông qua một số năm công tác tôi nhận thấy biến dị - di truyền liên quan trực

tiếp đến sự sống, trong phần nội dung ít nhiều củng có phần sai sót rất mong quý đồng

nghiệp góp ý thêm để kiến thức đƣợc sâu hơn và giúp ích cho việc giảng dạy sau

này./.

Page 106:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

106 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN VI

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Lâm Thanh Mộng

Trường THPT Hòa Tú

I. Đặt vấn đề

Môn Sinh học là bộ môn tự nhiên đã đƣợc đƣa vào thi THPT Quốc gia các năm

qua với hình thực trắc nghiệm. Nhƣng đối với kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 thì Bộ

GDĐT đƣa bộ môn Sinh học vào tổ hợp môn Khoa học tự nhiên trong đó có môn Vật lý

và Hóa học, mỗi một môn có 40 câu trắc nghiệm, thời gian 50 phút, tính trung bình mỗi

câu chỉ khoảng 1.25 phút để học sinh đọc, suy nghĩ và làm bài là quá ít, mà trong đề thi

có bài tập làm theo hình thức trắc nghiệm cần giải nhanh và chính xác. Tuy nhiên nếu

dùng phƣơng pháp truyền thống thì đòi hỏi mất khá nhiều thời gian, đôi khi không chính

xác và hiệu quả mang lại không cao. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi xin giới thiệu với các

thầy cô giảng dạy môn sinh học lớp 12 chuyên đề “Phương pháp giải các bài tập di

truyền học quần thể”.

II. Thực Trạng

1. Thuận lợi

Đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện thuận lợi của Lãnh đạo nhà trƣờng trong việc

thuận hiện nhiệm vụ giảng dạy.

Nhà trƣờng cung cấp đầy đủ về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo.

Đội ngũ giáo viên của bộ môn trẻ, khỏe nhiệt tình trong công tác và thƣờng xuyên

trao đổi chuyên môn.

Học sinh đa số các em ngoan hiền, chăm học.

Đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, của phụ huynh học sinh.

2. Khó Khăn

Trƣờng nằm ở vùng sâu, vùng xa, giáo viên đa số nhà ở xa khu vực trƣờng; học

sinh nằm ở các xã điều kiện đi lại khó khăn.

Một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con em; một số phụ huynh đi làm

ăn xa nên quản lí con em thiếu chặt chẽ.

Đa số học sinh chƣa xác định đƣợc mục tiêu, động cơ học tập để làm gì.

III. Giải pháp

1. Các công thức cần nhớ

1,1 Quần thể tự phối

Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử QT ban đầu có 100%Aa với n: số thế hệ tự

phối.

Page 107:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

107 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối = 1

2

n

Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối =

11

2

2

n

*Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: xAA

+ yAa + zaa = 1 qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ KG Aa,

AA, aa lần lƣợt là:

Aa =

1

2

n

. y ; AA = x +

11

2

2

n

. y ; aa = z +

11

2

2

n

. y

1.2Quần thể ngẫu phối

Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 ; Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen

a thì: pA = x + 2

y; qa = z +

2

y

1.2.1.Nội dung định luật:

Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-

Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức: p2AA + 2pqAa + q

2aa = 1, QT cân bằng p + q

= 1

1.2.2. Kiểm tra sự cân bằng của quần thể :

Nếu p2 x q

2 =

22

2

pq

quần thể cân bằng.

Nếu : p2 x q

2 #

22

2

pq

Quần thể không cân bằng

1.2.3. Xác định số loại kiểu gen của quần thể:

- Số kiểu gen ={ r ( r + 1 ) /2 }n ( r : số alen thuộc 1 gen (lôcut), n : số gen khác

nhau, trong đó các gen phân li độc lập).

- Nếu có r của các locut khác nhau thì tính từng locut theo công thức nhân kết

quả tính từng locut.

- Nếu gen nằm trên cùng một NST thì tổng kiểu gen là: rn(r

n +1)/2.

- Nếu gen nằm trên NST giới tính thì tổng kiểu gen là: r(r+2)/2 + r....

1.2.4. Trƣờng hợp gen đa alen:

Ví dụ: Quần thể Ngƣời: ( 1 gen có 3 alen – Ngƣời có 4 nhóm máu: A, B, AB,

O )

Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lƣợt là tần số tƣơng đối các alen IA, I

B, I

O . Ta có :

p + q + r = 1

Page 108:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

108 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Nhóm máu A B AB O

Kiểu gen IA I

A + I

A I

O I

B I

B + I

B I

O I

A I

B I

O I

O

Tần số kiểu gen p2 + 2 pr q

2 + 2 pr 2pq r

2

1.3 Gen trên NST giới tính

Đối với 1 locus trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen: A AX X , A aX X , a aX X , AX Y , aX Y

Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi xét trong phạm vi giới cái thì

tần số các kiểu gen A AX X , A aX X , a aX X đƣợc tính giống trƣờng hợp các alen trên NST

thƣờng, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thía cân bằng Hacdi – Vanbec là:

p2 A AX X + 2pq A aX X + q

2 a aX X = 1.

Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần số các kiểu gen ở giới đực

p AX Y + q aX Y =1. (Khi xét chỉ trong phạm vi giới đực).

Vì tỉ lệ đực : cái là 1: 1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên mỗi giới tính phải giảm đi

một nửa khi xết trong phạm vi toàn bộ quần thể, vì vậy ở trạng thái cân bằng quần thể

Hacdi – Vanbec, công thức tính kiểu gen liên quan đến locus gen trên NST trên NST X (

vùng không tƣơng đồng) gồm 2 alen là:

0.5p2 A AX X + pq A aX X + 0.5q

2 a aX X + 0.5p AX Y + 0.5q aX Y = 1.

2. Phƣơng pháp giải các bài tập

2.1. Bài tập quần thể tự phối

2.1.1. Dạng 1:

Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n

thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn

Cách giải:

Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi nhƣ sau

Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là AA = 2

2

11

n

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là Aa =

n

2

1

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là aa = 2

2

11

n

*Ví dụ: Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn

thành phần kiểu gen của quần thể nhƣ thế nào?

Giải nhanh:

Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi nhƣ sau (Với n = 3)

Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là

Page 109:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

109 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

AA = 2

2

11

n

=

3

2

2

11

= 0,4375

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là Aa = n

2

1=

3

2

1

= 0,125

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là aa = 2

2

11

n

=

3

2

2

11

= 0,4375

2.1.2. Dạng 2:

Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu

gen của thế hệ Fn

Cách giải:

Quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thể hệ P ban đầu nhƣ sau: xAA +

yAa + zaa

Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi nhƣ sau

Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là:

AA = x + 2

y.2

1y

n

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là: Aa = y.2

1n

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là: aa = z + 2

y.2

1y

n

* Ví dụ : Quần thể P có 35AA, 14Aa, 91aa =1

Các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ tìm cấu trúc của quần thể

qua 3 thế hệ

Giải:

Cấu trúc của quần thể P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa

Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ

AA = x + 2

y.2

1y

n

= 0,25 + 2

1,0.2

11,0

3

= 0,29375

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là:

Page 110:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

110 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Aa = y.2

1n

= 1,0.

2

13

= 0,0125

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là

aa = z + 2

y.2

1y

n

= 0,65 + 2

1,0.2

11,0

3

= 0,69375

Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ: 0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa = 1

2.2. Bài tập quần thể ngẫu phối

2.2.1. Dạng 1:

Từ cấu trúc di truyền quần thể chứng minh quần thể đã đạt trạng thái cân bằng

hay không, qua bao nhiêu thế hệ quần thể đạt trạng thái cân bằng.

Cách giải 1:

Gọi p là tần số tƣơng đối của alen A, q là tần số tƣơng đối của alen a: p+q = 1

Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng:

p2 AA + 2pqAa + q

2 aa

Nhƣ vậy trạng thái cân bằng của quần thể phản ánh mối tƣơng quan sau:

p2 q

2 = (2pq/2)

2

Xác định hệ số p2, q

2, 2pq

Thế vào p2 q

2 = (2pq/2)

2 quần thể cân bằng.

Thế vào p2 q

2 # (2pq/2)

2 quần thể không cân bằng.

Cách giải 2:

- Từ cấu trúc di truyền quần thể tìm tần số tƣơng đối của các alen. Có tần số tƣơng

đối của các alen thế vào công thức định luật.

- Nếu quần thể ban đầu đã cho nghiệm đúng công thức định luật (tức trùng công

thức định luật) suy ra quần thể cân bằng

- Nếu quần thể ban đầu đã cho không nghiệm đúng công thức định luật (tức không

trùng công thức định luật) suy ra quần thể không cân bằng

* Ví dụ : Các quần thể sau quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng

QT1: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa

QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa

Cách giải 1:

QT1: 0.36AA; 0.48Aa; 0.16aa

- Gọi p là tần số tƣơng đối của alen A

- Gọi q là tần số tƣơng đối của alen a

Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi thoả mãn p2AA + 2pqAa + q

2 aa = 1

Page 111:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

111 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

và khi đó có đƣợc p2 q

2 = (2pq/2)

2 .

Ở quần thể 1 có p2 = 0.36 , q

2 = 0.16, 2pq = 0.48

0.36 x 0.16 = (0.48/2)2 vậy quần thể ban đầu đã cho là cân bằng.

Cách giải 2:

QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa

- Gọi p là tần số tƣơng đối của alen A

- Gọi q là tần số tƣơng đối của alen a

p = 0,7 + 0,1 q = 0.1 +0.1

Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi thoả mãn p2AA + 2pqAa + q

2 aa

Tức 0,82 AA + 2.0,8.0,2Aa + 0,2

2 aa = 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa vậy quần thể

không cân bằng.

2.1.3. Gen đa alen

* Ví dụ: Giả thiết trong một quần thể ngƣời, tần số của các nhóm máu là:

Nhóm A = 0,45 Nhóm B = 0,21

Nhóm AB = 0,3 Nhóm O = 0,004

Xác định tần số tƣơng đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền

của quần thể?

Giải:

-Gọi p là tần số tƣơng đối của alen IA.

- Gọi q là tần số tƣơng đối của alen IB

- Gọi r là tần số tƣơng đối của alen IO

Nhóm máu A B AB O

Kiểu gen

Kiểu hình

IAI

A +I

AI

O

p2 + 2pr

0,45

IBI

B + I

BI

O

q2 + 2qr

0,21

IAI

B

2pq

0,3

IOI

O

r2

0,04

Từ bảng trên ta có:

p2 + 2pr + r

2 = 0,45 + 0,04

=> (p + r)2 = 0,49 => p + r = 0,7

r2 = 0,04 => r = 0,2

Vậy p = 0,7 - 0,2 = 0,5 => q = 0,3

Cấu trúc di truyền của quần thể đƣợc xác định là:

(0,5 IA

+ 0,3 I

B + 0,2I

O) (0,5 I

A + 0,3

I

B + 0,2I

O) = 0,25I

AI

A + 0,09I

BI

B + 0,04 I

OI

O + 0,3I

AI

B

+ 0,2IAI

O + 0,12I

BI

O

Page 112:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

112 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

IV. Kết luận vấn đề

Trên đây là một số phƣơng pháp giải bài tập di truyền học quần thể đƣợc tôi áp

dụng và để lại hiệu quan khả quan./.

Page 113:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

113 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Trần Thị Phượng

Trường THPT Thuận Hòa

A. Lý do

Hiện nay môn Sinh học có hai hình thức thi, thi học sinh giỏi thi theo hình thức tự

luận, thi trung học phổ thông quốc gia thi theo hình thức trắc nghiệm. Nếu học môn sinh

để thi học sinh giỏi thì học sinh cần học thuộc và nhớ từng câu, từng chữ hoặc đồi với bài

toán học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nếu học môn sinh để tham gia thi trung học

phổ thông quốc gia thì học sinh phải hiểu bài, hiểu thấu đáo các kiến thức cơ bản đã học

vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai

trong các câu trắc nghiệm và các câu bài tập làm thế nào để có đƣợc kết quả nhanh nhất?

Chƣơng di truyền học quần thể thƣờng xuất hiện trong các kỳ thi cả kiến thức lí thuyết

và kiến thức bài tập .Chƣơng này tôi hƣớng dẫn các em vận dụng lí thuyết tìm ra công

thức và cách giải các bài tập để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong các lần kiểm tra

cũng nhƣ thi cử đạt hiệu quả cao.

B. Nội dung:

I. Khái niệm và đặc trƣng cơ bản của quần thể.

- Khái niệm quần thể: Quấn thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một

khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản các thế

hệ sau.

Ví dụ : Quần thể thông sống ở Đà Lạt.

-Đặc trƣng cơ bản của quần thể

+ Vốn gen: Là tập hợp toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể ở một thời

điểm xác định.

+ Tần số kiểu hình: Là tỉ lệ mỗi kiểu hình thuộc một tính trạng nào đó trong một quần thể

ở một thời điểm xác định.

Ví dụ : ở một quần thể bò có 64% bò lông đỏ và 36% bò lông khoang.

+ Tần số kiểu gen: Là tỉ lệ mỗi kiểu gen thuộc một gen nào đó trong một quần thể ở một

thời điểm xác định.

Ví dụ: Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là: 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2aa.

+ Tần số alen:Tần số tƣơng đối của mỗi alen thuộc một gen nào đó có thể đƣợc tính bằng

tỉ lệ giữa số alen đƣợc xét đến trên tổng số alen thuộc một lôcut trong quần thể hay bằng

tỉ lệ % số giao tử mang alen đó trong quần thể.

Ví dụ : Một quần thể có thành phần kiểu gen 0,6 AA : 0.2Aa: 0,2 aa có tần số alen

Alen A = 0,6 + 0,2/2 = 0,7

Alen N = 0,2 + 0,2/2 = 0,3

II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

1. Quần thể tụ thụ phấn.

Page 114:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

114 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Khái niệm: Tự thụ phấn là sự thụ phấn xảy ra cùng cây nên tế bào sinh dục đực và cái

có cùng kiểu gen.

- Ví dụ: Quần thể bắp

- Quần thể P có 100% cá thể có kiểu gen Aa sau n thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen

thay đổi nhƣ sau

+ Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là

Aa =

+Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA , aa trong quần thể Fn là

AA = aa = =

*Ví dụ : Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn

thành phần kiểu gen của quần thể nhƣ thế nào?

Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi nhƣ sau (Với n=3)

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là

Aa = = = 0,125

Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là

AA = aa = = = = 0,4375

- Hậu quả: Khi tự thụ bắt buộc qua nhiều thế hệ thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng( đồng

hợp lặn biểu hiện) dẫn đến hiện tƣợng thoái hóa giống

- Vai trò: Tạo dòng thuần, loại bỏ tính trạng xấu, củng cố tính trạng mong muốn, tạo

nguồn nguyên liệu cho ƣu thế lai

- Lƣu ý: quần thể ban đầu có kiểu gen giống nhau, tần số alen không đổi, tần số kiểu gen

có sự thay đổi.

* Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P xAA + yAa + zaa qua n thế hệ tự thụ phấn

tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn

- Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi nhƣ sau

+ Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là

Aa = y

+ Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là

AA = x +y

Page 115:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

115 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là

aa = z +y

- Ví dụ 1 : Quần thể P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa .Các cá thể trong quần thể tự phối bắt

buộc qua 3 thế hệ tìm cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ

Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là

AA = x +y = 0,25 + 0,1 = 0,29375

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là

Aa = y =0,1 = 0,0125

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là

aa = z +y = 0,65 + = 0,69375

Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ

0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa = 1

* Ví dụ 2: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,40AA :

0,40Aa : 0,20aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính

theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu đƣợc ở F3 là bao nhiêu?

Theo đề bài tỉ lệ kiểu gen của p 0,40AA : 0,40Aa=0,80,5AA: 0,5Aa=1

Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là

AA = x +y = 0,5 + 0,5 = 0,71875

Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là

Aa = y. =0,5 = 0,0625

Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là

aa = z +y = 0,0 +0,5 = 0,21875

Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ

0,71875 AA + 0,125 Aa + 0,21875 aa = 1

2. Giao phối cận huyết=Giao phối gần.

Page 116:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

116 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Khái niệm: Giao phối giữa các cá thể cùng bố mẹ, hoặc giữa bố mẹ với con cái của

chúng.

- Cơ sở của việc cấm kết hôn gần: Hạn chế gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình ở thể

đồng hợp.

III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối

1.Quần thể ngẫu phối:

- Khái niệm: Hiện tƣợng các cá thể có thể lựa chọn và giao phối với nhau hoàn toàn ngẫu

nhiên.

- Kết quả: + Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

+ Duy trì tần số alen và thành phần kiểu gen ở trạng tái cân bằng.

- Xác định số kiểu gen trong quần thể.

+ Xét trên các cặp NST thƣờng thì ta có :

. Xét một gen có r alen thì số kiểu gen có thể đƣợc tạo ra từ gen đó là

Số kiểu gen =

Ví dụ: Quần thể Ngƣời: (1 gen có 3 alen– Ngƣời có 4 nhóm máu: A, B, AB, O )

Số kiểu gen quy định nhóm máu của ngƣời là :

Kiểu gen quy định nhóm máu của ngƣời là :I0 I

0 ;I

B I

B ; I

B I

O; I

A I

A ; I

A I

O

. Nếu có n gen khác nhau các gen phân li độc lập và mỗi gen có r alen thì số kiểu gen

Số kiểu gen =

. Nếu có n gen khác nhau các gen phân li độc lập và số alen (r) của mỗi gen là khác

nhau thì tính số kiểu gen của locut là nhân kết quả tính từng locut.

Ví dụ: Ở ngƣời gen qui định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui định nhóm máu có 3

alen ( IA. I

B, I

O ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng khác nhau. Số kiểu gen

khác nhau có thể tạo ra từ 2 gen nói trên ở quần thể ngƣời là:

Số kiểu gen của 2 gen là: 3*6=18

. Nếu n gen nằm trên cùng một NST và mỗi gen có r alen thì tổng kiểu gen là:

Số kiểu gen =

+ Xét cặp NST giới tính XX và XY thì ta có :

.Nếu 1 gen có r alen nằm trên vùng không tƣơng đồng của NST giới tính X thì ta có số

kểu gen là

Page 117:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

117 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Số kiểu gen = + r =

Ví dụ: Xét một quần thể thú gen A có 4 alen nằm trên NST giới tính X, không có alen

trên y. Số kiểu gen là

4(4+3)/2=14

. Nếu 1 gen có r alen nằm trên vùng không tƣơng đồng của NST giới tính Y thì ta có số

kiểu gen là

Số kiểu gen = r

. Nếu 1 gen có r alen nằm trên vùng tƣơng đồng của NST giới tính thì tổng kiểu gen là:

Số kiểu gen là = + r2

2. Quần thể dạt trạng thái cân bằng di truyền (Định luật Hardy-Weinberg).

- Trong quần thể lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, thì

thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo

đẳng thức:

+ p2(AA) +2pq(Aa) + q

2(aa) = 1.

+ Quần thể cân bằng => p + q = 1

+ Kiểm tra sự cân bằng của quần thể :

. Nếu p2 × q2 = => Quần thể cân bằng.

. Nếu : p2 × q2 ≠ => Quần thể không cân bằng:

+ Quần thể có tỉ lệ kiểu gen: xAA + yAa + zaa = 1 .

Tần số alen A = x + ; a = z +

Ví dụ: Một quần thể ngƣời đƣợc nghiên cứu ở hệ nhóm máu MN có :

298 MM : 489 MN : 213 NN

Hãy xác định tần số tƣơng đối cảu các kiểu gen và tần số tƣơng đối của các alen trong

quần thể ?

Tổng số cá thể của quần thể = 298 + 489 + 213 = 1000

=> Tần số tƣơng đối của các kiểu gen là :

MM = 298/1000 = 0,298

MN = 489/1000 = 0,489

NN = 213/1000 = 0,213

=> Tỉ lệ thành phần các kiểu gen : 0,298 MM : 0,489 MN : 0,213 NN.

=> Tần số tƣơng đối các alen :

Alen M = 0,298 + 0,489/2 = 0,5425

Alen N = 0,213 + 0,489/2 = 0,4575

Page 118:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

118 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

-Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy-Weinberg.

+Quần thể có kích thƣớc lớn.

+Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.

+Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản nhƣ nhau.

+Đột biến không xảy ra hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến

nghịch.

+Quần thể đƣợc cách li di truyền với quần thể khác, không có biến động di truyền và

di nhập gen.

-Ý nghĩa:

+ Theo lý thuyết: Phản ánh trạng thái cần bằng của quần thể.

+ Theo thực tiễn:Nếu biết tần số cá thể có kiểu hình lặn, ta tính đƣợc tần số alen lặn, alen

trội và thành phần kiểu gen của quần thể và ngƣợc lại.

Ví dụ: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng.

Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cây quả đỏ và 16%

số cây quả vàng. Tần số tƣơng đối của các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể là

bao nhiêu?

. Tần số tƣơng các alen là

Ta có: aa=0.16a=0,4 vậy A=0,6

. Tần số kiểu gen là: (0,6A+ 0,4a)2=0,36AA + 0.48Aa + 0,16aa

* Lƣu ý: Quần thể ban đầu có kiểu gen khác nhau. Tần số alen và tần số kiểu gen không

đổi.

C. Kết luận và kiến nghị:

Qua quá trình nghiên cứu, tôi chủ đề cấu trúc di truyền học quần thể giúp cho học

sinh nắm đƣợc kiến cơ bản và hiểu sâu hơn để có thể giúp cho học sinh tham gia thi tốt

các kì thi./.

Page 119:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

119 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

CHƢƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ SINH HỌC 12

Lâm Đặng Trúc Lâm

Trường THPT Mỹ Hương

A. THỰC TRẠNG

Nhƣ quý đồng nghiệp đã biết trong chƣơng trình sinh học 12 phần kiến thức về

di truyền học quần thể là một trong những phần kiến thức tƣơng đối mới mẽ đối với các

em học sinh so với các phần kiến thức khác trong chƣơng trình. Tuy nhiên thời lƣợng

phân bổ cho phần kiến thức này không nhiều, số lƣợng bài tập trong sách giáo khoa quá ít

chỉ 3 đến 4 bài. Nếu chúng ta soạn giảng theo sách giáo khoa với thời lƣợng là 2 tiết thì

học sinh không thể nào làm đƣợc các bài tập về di truyền học quần thể có trong cấu trúc

đề thi. Qua tham khảo và phân tích cấu trúc các đề thi đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến

năm 2016 tôi nhận thấy rằng số lƣợng câu hỏi phần kiến thức này có trong đề thi nhƣ sau:

Năm

2007

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm

2016

2 câu 2 câu 3 câu 3 câu 3 câu 4 câu 4 câu 5 câu 5 câu 7 câu

Căn cứ trên ta nhận thấy rằng số lƣợng câu hỏi trong phần kiến thức này tăng

lên hằng năm và kiến thức di truyền học quần thể đƣợc ra chủ yếu dƣới dạng bài tập. Tuy

nhiên, mức độ khó cũng tăng nhiều, chủ yếu là các dạng bài tập ở mức vận dụng và vận

dụng cao mà chủ yếu rơi vào các dạng bài tập mà tôi đã thống kê, phân loại trong phần

giải pháp thực hiện bên dƣới. Để giúp học sinh có đƣợc những kiến thức cơ bản và kỹ

năng giải nhanh các bài tập di truyền quần thể, giúp cho các em tự tin khi tiếp cận các

dạng bài tập này trong đề thi. Khi xây dựng chuyên đề “Di truyền học quần thể” để

giảng dạy cho các em học sinh, tôi đã tham khảo đề thi của Bộ giáo dục nhiều năm, tham

khảo nhiều tài liệu chuyên đề của các tác giả lớn, sƣu tầm tìm hiểu trên internet rất nhiều

và kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cô. Tôi đã sắp xếp lại và phân loại các dạng bài

tập thành hệ thống giúp các em dễ dàng tiếp cận hơn. Tôi hy vọng bài viết này sẽ giúp

các em ôn thi một cách có hiệu quả.

B. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Phần I: Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần

1/ Phần này yêu cầu học sinh phải nắm vững những kiến thức trọng tâm cơ bản

nhƣ sau:

- Đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là thành phần kiểu

gen sẽ thay đổi theo hƣớng tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần số kiểu gen dị

hợp tử.

- Quần thể tự thụ phấn và giao phối gần sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền.

- Các nhà chọn giống thƣờng sử dụng phƣơng pháp tự thụ phấn và giao phối gần để

tạo ra các dòng thuần chủng Số dòng thuần tuân theo công thức 2n ( n là số cặp gen dị

hợp ).

Page 120:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

120 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

2/ Biết áp dụng công thức để tính toán nhanh tần số các kiểu gen biến đổi nhƣ thế nào

qua các thế hệ tự thụ đây là một trong những kiến thức quan trọng nhất và xuất hiện

nhiều trong đề thi nên giành nhiều thời gian cho phần kiến thức này cụ thể nhƣ sau:

Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử quần thể ban đầu có 100% Aa với n: số thế

hệ tự phối.

Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối =

Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối =

Bài tập vận dụng: Giả sử quần thể ban đầu có 100% Aa sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì cấu

trúc di truyền của quần thể biến đổi như thế nào.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải

Ta có: Aa = 1/23 = 1/8 = 0.125 và AA = aa = 1- (1/8)/2 = 0.4375

Cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ là: 0.4375AA; 0.125Aa;

0.4375aa

Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng:

xAA + yAa + zaa = 1

Qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ kiểu gen Aa, AA,

aa lần lƣợt là:

Aa = ; AA = x + . y ; aa = z + . y

Bài tập vận dụng: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là 21AA; 10Aa;

10aa. Xác định tần số các kiểu gen qua 5 thế hệ tự thụ liên tiếp

Hƣớng dẫn học sinh cách giải

Gọi x là tần số kiểu gen AA, x = 21/41

y là tần số kiểu gen Aa, y = 10/41

z là tần số kiểu gen aa, z = 10/41

Ta có x+ y + z =1, qua 5 thế hệ tự thụ thì tần số các kiểu gen biến đổi nhƣ sau

Aa = y/ 25 = 10/41 . 2

5 = 0.76%

AA = x + . y = 21/41 + 10/41(1- ½5)/2 = 63.14%

Aa = z + . y = 10/41 + 10/41(1- ½5)/2 = 0.76%

Phần II Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối

1/ Phần này yêu cầu học sinh phải nắm vững những kiến thức trọng tâm cơ bản nhƣ

sau:

- Hiện tƣợng các cá thể có thể lựa chọn và giao phối với nhau hoàn toàn ngẫu nhiên.

Page 121:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

121 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

- Duy trì tần số alen và thành phần kiểu gen ở trạng thái cân bằng.

- Duy trì đƣợc sự đa dạng di truyền của quần thể.

- Định luật Hardy-Weinberg.

Trong quần thể lớn ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, thì

thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo

đẳng thức:

p2(AA) +2pq(Aa) + q

2(aa) = 1.

- Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy-Weinberg.

+Quần thể có kích thƣớc lớn.

+Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.

+Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản nhƣ nhau.

+Đột biến không xảy ra hoặc xảy ra với tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến

nghịch.

+Quần thể đƣợc cách li di truyền với quần thể khác, không có biến động di truyền và

di nhập gen.

- Ý nghĩa: Khi quần thể ở trạng thái cân bằng, nếu biết tần số cá thể có kiểu hình

lặn, ta tính đƣợc tần số alen lặn, alen trội và thành phần kiểu gen của quần thể và ngƣợc

lại.

2/ Vận dụng kiến thức giải từng dạng bài tập tƣơng ứng

Dạng 1: Biết cấu trúc di truyền của quần thể, xác định tần số các alen Dạng này

cũng thƣờng xuyên xuất hiện trong đề thi với mức độ vận dụng thấp

Xét 1 gen có 2 alen ( A, a )

Gọi p (A): là tần số tƣơng đối của alen A và q (a) là tần số tƣơng đối của alen a

Sự tổ hợp của 2 alen có tần số tƣơng đối trên hình thành quần thể có cấu trúc di truyền

nhƣ sau:

p (A) q (a)

p (A) p2 (AA) pq (Aa)

q (a) pq (Aa) q2 (aa)

Cấu trúc di truyền của quần thể là: p2 (AA) + 2pq (Aa) + q

2 (aa)

Khi đó tần số tƣơng đối của các alen đƣợc tính nhƣ sau:

p (A) = p2 + pq và q (a) = q

2 + pq ( với p + q = 1 )

Bài tập vận dụng: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,64AA; 0,32Aa; 0,04aa.

Tính tần số tƣơng đối của các alen A và a của quần thể.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải:

Page 122:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

122 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Cách 1: Ta có p (A) = p2 + pq Vậy p (A) = 0,64 + = 0,8

q (a) = q2 + pq Vậy q (a) = 0,04 + = 0,2

Hoặc q (a) = 1 – 0,8 = 0,2 ( vì p+q=1 )

Cách 2: p2

(AA) = 0,64 suy ra p(A) = = 0,8 suy ra q (a) = 1 – 0,8 = 0,2 (vì p+q=1)

Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm 1 đến 2 bài tƣơng tự nhƣ sau:

Bài 1: Xác định tần số các alen A, a của một quần thể có cấu trúc di truyền nhƣ sau:

0,81AA; 0,18Aa; 0,01aa

Bài 2: Thành phần kiểu gen của một quần thể là 0,49AA; 0,42Aa; 0,09aa. Tính tần số của

các alen A, a trong quần thể.

Dạng 2: Biết tần số tƣơng đối của các alen, xác định cấu trúc di truyền của quần thể

và tần số kiểu hình

Từ tần số các alen lúc đạt cân bằng, ta lập bảng tổ hợp giao tử, suy ra thành phần

kiểu gen của quần thể, từ đó suy ra tần số kiểu hình

Bài tập vận dụng: Khi ở trạng thái cân bằng di truyền, một quần thể có 4000 cá thể, tần

số các alen là p(A) = 0,4; q(a) = 0,6. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể và tần số

kiểu hình của quần thể. Biết A là gen quy định thân cao, a là gen quy định thân thấp.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải:

Cách 1: Lập bảng tổ hợp (cách này tốn thời gian, thƣờng không phù hợp đối với thi trắc

nghiệm nhƣng áp dụng tốt đối với những học sinh mà khả năng tính toán trung bình, yếu)

p (A)= 0,4 q (a)= 0,6

p (A)= 0,4 p2 (AA)= 0,16 pq (Aa) = 0,24

q (a)= 0,6 pq (Aa)= 0,24 q2 (aa)=0,36

Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,16AA; 0,48Aa; 0,36aa

Cách 2: Không cần lập bảng mà tính nhanh nhƣ sau: p(A) = 0,4 suy ra p2 (AA)= 0,16

q(a) = 0,6 suy ra q2 (aa)=0,36

2pqAa = 2. (0,4 . 0,6)= 0,48

Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,16AA; 0,48Aa; 0,36aa

Căn cứ vào cấu trúc di truyền của quần thể để xác định tần số kiểu hình

Ta có cây thân cao = 0,16 + 0,48 = 64% thân cao vì kiểu gen AA, Aa quy định thân cao

tƣơng đƣơng ( 64%.4000 = 2560 cây thân cao trong đó có 640 cây đồng hợp trội, 1920

cây dị hợp trội). Cây thân thấp = 36% vì kiểu gen aa quy định thân thấp tƣơng đƣơng (

36%.4000 = 1440 cây thấp)

Dạng 3: Biết tần số kiểu hình của quần thể lúc cân bằng, xác định tần số tƣơng đối

của các alen và cấu trúc di truyền của quần thể. Dạng này cũng thƣờng xuyên xuất

hiện trong đề thi với mức độ vận dụng cao

Page 123:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

123 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn để xác định tần số của alen lặn sau

đó suy ra tần số alen trội và xác định cấu trúc di truyền của quần thể.

Bài tập vận dụng: Một quần thể lúa, khi đạt cân bằng di truyền có 200000 cây, trong đó

có 4500 cây thân thấp. Biết A quy định thân cao là trội so với a quy định thân thấp là lặn.

Tính tần số tƣơng đối các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải:

Xác định tỉ lệ kiểu hình 4500/200000 = 0.0225 aa suy ra tần số a = =

0.15 suy ra A = 1 – 0.15 = 0.85. Và thành phần kiểu gen lúc đạt trạng thái cân bằng là

0.7225AA : 0.2550 Aa : 0.0225 aa

Trƣờng hợp gen đa alen:

Ví dụ: Quần thể Ngƣời: ( 1 gen có 3 alen – Ngƣời có 4 nhóm máu: A, B, AB, O )

Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lƣợt là tần số tƣơng đối các alen IA, I

B, I

O . Ta có : p + q + r =

1

Nhóm máu A B AB O

Kiểu gen IA I

A + I

A I

O I

B I

B + I

B I

O I

A I

B I

O I

O

Tần số kiểu gen p2 + 2 pr q

2 + 2 qr 2pq r

2

Bài tập vận dụng: Khi khảo sát về hệ nhóm máu O, A, B của một quần thể gồm 14500

ngƣời, trong đó có 3480 ngƣời có máu A, 5075 ngƣời máu B, 5800 ngƣời có máu AB. Có

145 ngƣời máu O. Tính tần số các alen IA, I

B và I

o trong quần thể.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Ta có r2

= suy ra r = = 0.1

q2 + 2pr = = 0,35 = q

2 + 2q(0.1) – 0,35 = 0 giải phƣơng trình q = 0,5

Ta có p + q + r = 1 suy ra p = 1 – ( 0.1 + 0.5 ) = 0.4

Vậy tần số các alen IA

= 0.4; , IB= 0.5 và I

o = 0.1

Dạng 4: Trƣờng hợp tần số tƣơng đối alen của phần dực và phần cái trong quần thể

khác nhau

Từ tần số các alen của phần đực và phần cái ta suy ra cấu trúc di truyền của quần

thể

Bài tập vận dụng:

Bài 1: Cho biết tần số alen a của phần cái trong quần thể ban đầu là 0.2. Tần số alen A

của phần đực là 0.7. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Tần số alen A của phần cái A= 1 – 0.2 = 0.8

Tần số alen a của phần đực a = 1 – 0.7 = 0.3

Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là : ♀ ( 0.8 A : 0.2 a ) x ♂ ( 0.7 A : 0.3 a )

= 0.56AA: 0.38Aa: 0.06aa

Bài 2: Biết tần số alen A của phần cái của quần thể P ban đầu là 0.7. Qua ngẫu phối thu

đƣợc quần thể F2 đạt trạng thái cần bằng với cấu trúc 0.64AA: 0.32Aa:0.04aa. Tính tần số

alen A và a của phần đực trong quần thể P ban đầu.

Page 124:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

124 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hƣớng dẫn học sinh cách giải:

Tần số alen a của phần cái A= 1 – 0.7 = 0.3. Gọi p‟ là tần số A của phần đực; q

‟ là tần số a

của phần đực. p‟ + q

‟ = 1. Sau ngẫu phối giữa P, thu đƣợc F1 với cấu trúc di truyền là

♀ ( 0.7 A : 0.3 a ) x ♂ (p‟A : q

‟a ) suy ra F1: 0.7 p

‟AA + 0.3 p

‟Aa + 0.7 q

‟Aa + 0.3 q

‟aa =

1

Tần số alen A, a của F1 cũng bằng F2

p(A) = 0.64 + 0.32/2 = 0.8 suy ra q(a) = 1 – 0.8 = 0.2.

Ta có 0.7 p‟+ 0.3 p

‟/2 + 0.7q

‟/2 = 0.8 (1)

p‟ + q

‟ = 1 suy ra q

‟ = 1 - p

‟ (2)

Thay (2) và (1). Giải ra ta đƣợc p‟ = 0.9 suy ra q

‟ = 1 – 0.9 = 0.1

Dạng 5: Phƣơng pháp xác định quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền hay

chƣa.

+ Cấu trúc di truyền thoả mãn công thức định luật Hardy-Weinberg:

p2 (AA) + 2pq (Aa) = q

2 (aa) = 1

+ Hoặc tỉ lệ kiểu gen dị hợp và kiểu gen đồng hợp thoả mãn:

Hay p2.q

2=(2pq/2)

2 lúc này quần thể đã cân bằng di truyền. Nếu p

2.q

2

(2pq/2)2

lúc này quần thể chƣa cân bằng di truyền. Muốn quần thể cân bằng di truyền

chỉ cần cho ngẫu phối một thế hệ thì quần thể sẽ đạt cân bằng.

Bài tập vận dụng: Theo định luật Hacđi – Vanbec, có bao nhiêu quần thể ngẫu phối sau

đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 0.5 AA : 0.5 aa (2) 0.64 AA: 0.32 Aa : 0.04 aa (3) 0.2 AA : 0.6 Aa : 0.2 aa

(4) 0.75 AA : 0.25 aa (6) 100% AA (6) 100% Aa

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Hƣớng dẫn học sinh áp dụng công thức để giải

Đáp án: A đúng. Áp dụng công thức p2 . q

2 = (2pq/2)

2

QT (1) : 0.5 x 0.5 ≠ (0/2)2 không cân bằng; QT (2) : 0.64 x 0.04 = (0.32/2)

2 quần thể cân

bằng

QT (3) : 0.2 x 0.2 ≠ (0.6/2)2 không cân bằng; QT (4): 0.75 x 0.25 ≠ (0/2)

2 không cân

bằng

QT (5): 100% x 0 = (0/2)2 quần thể cân bằng; QT (6): 0 x 0 ≠ (100%/2)

2 không cân

bằng

Dạng 6: Xác định số kiểu gen tối đa của quần thể

1/ Trƣờng hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể thƣờng

Gọi r là số alen thuộc 1 gen (lôcut), trong đó các gen phân li độc lập. Ta có công thức

số kiểu gen khác nhau trong quần thể: Nếu có r của các locut khác nhau thì

tính từng locut theo công thức nhân kết quả tính từng locut.

Page 125:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

125 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Bài tập vận dụng: Gen I, II và III có số alen lần lƣợt là 2, 3 và 4. Tính số kiểu gen tối đa có

thể có trong quần thể ở các trƣờng hợp:

Câu 1: 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thƣờng.

A. 124 B. 156 C. 180 D. 192

Câu 2: Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thƣờng, gen III nằm trên cặp NST

thƣờng khác

A. 156 B. 184 C. 210 D. 242

Hƣớng dẫn học sinh cách giải

Câu 1: 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thƣờng, số KG = 2(2+1)/2.3(3+1)/2.4(4+1)/2 =

180

Câu 2: Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thƣờng, gen III nằm trên cặp NST thƣờng

khác

Số alen = 2.3 = 6 Vậy số kiểu gen = 6(6+1)/2.4(4+1)/2 = 210

2/ Trƣờng hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

a/ Một locut gen nằm trên NST giới tính X không có alen tƣơng ứng trên Y.

Gen có r alen

Ở giới XX tổng số kiểu gen = 2

)1( rr

Ở giới XY số loại kiểu gen là r

Xét chung 2 giới tổng số loại kiểu gen = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu hen ở

giới XY =

2

)1( rr + r

Lưu ý trường hợp hai hay nhiều locut gen nằm trên cặp NST giới tính ta có thể

xem như một locut số alen của locut này sẽ bằng tích số giữa các alen

Bài tập vận dụng: Ở một loài côn trùng ( ♂ XX; ♀ XY). Một gen có 4 alen nằm trên

NST X không có alen tƣơng ứng trên Y. Hãy xác định tổng số kiểu gen trong quần thể.

Hƣớng dẫn học sinh áp dụng công thức = 2

)1( rr + r =

2

)14(4 + 4 = 14 ( kiểu gen )

b/ Một locut gen nằm trên NST giới tính X có alen tƣơng ứng trên Y.

Ở giới XX tổng số kiểu gen = 2

)1( rr

Ở giới XY số loại kiểu gen là r2

Xét chung 2 giới tổng số loại kiểu gen = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu

hen ở giới XY = 2

)1( rr + r

2

Bài tập vận dụng: Trong quần thể của một loài động vật lƣỡng bội, xét một locut có ba

alen nằm trên vùng tƣơng đồng của NST X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý

thuyết, số loại kiểu gen tối đa về locut trên trong quần thể là bao nhiêu?

Page 126:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

126 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hƣớng dẫn học sinh áp dụng công thức = 2

)1( rr + r

2 =

2

)13(3 + 3

2 = 15 ( kiểu gen )

Trƣờng hợp hai hay nhiều locut gen nằm trên các cặp NST khác nhau

Bài tập vận dụng: Ở một loài động vật, xét hai locut gen trên vùng tƣờng đồng của NST

X và Y, locut I có 2 alen, locut II có 3 alen. Trên NST thƣờng, xét locut III có 4 alen. Quá

trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba locut

trên?

Hƣớng dẫn học sinh các giải

Xét locut I và locut II số alen là = 2.3 = 6

Ở giới XX tổng số kiểu gen =

Ở giới XY số loại kiểu gen là r2 = 6

2 = 36

Xét chung 2 giới tổng số loại kiểu gen = 21 + 36 = 57

Xét locut III có 4 alen

Số kiểu gen tối đa trong quần thể = 57 x 10 = 570

c/ Một locut gen nằm trên NST giới tính Y không có alen tƣơng ứng trên X

Gen có r alen số kiểu gen ở giới XY cũng chính bằng số alen

Bài tập vận dụng: Ở một loài côn trùng ( ♂ XY; ♀ XX). Một locut gen có 4 alen nằm

trên NST giới tính Y không có alen tƣơng ứng trên X. Hãy xác định các kiểu gen trong

quần thể?

Hƣớng dẫn học sinh áp dụng công thức: Số kiểu gen bằng r ( r là số alen ) = 4

d/ Trƣờng hợp một locut gen nằm trên NST giới tính X ở loài có cơ chế xác

định giới tính là XX/OX

Ở giới XX tổng số kiểu gen = 2

)1( rr

Ở giới OX số loại kiểu gen là r

Xét chung 2 giới tổng số loại kiểu gen = Số loại kiểu gen ở giới XX + số loại kiểu

hen ở giới XY = 2

)1( rr + r

Dạng 7: Di truyền xác suất về quần thể.

1/ Xác định tỉ lệ kiểu hình trội thông qua tỉ lệ kiểu hình lặn.

Cơ sở: Tỉ lệ kiểu hình trội = 100% - tỉ lệ kiểu hình lặn.

Bài tập vận dụng: Trong quần thể ngƣời nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm

21%. Hai vợ chồng cùng có nhóm máu B. Tính xác suất họ sinh con trai đầu lòng có

nhóm máu B?

A.45/98. B. 45/49. C. 3/16 D. 47/49.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Ta tính đƣợc tần số alen tƣơng ứng là IA = 0,5, I

B= 0,3,

IO = 0,2. Tần số nhóm máu B là 0,21. Xác suất một ngƣời có nhóm máu B có kiểu gen

Page 127:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

127 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

IBI

O là: 2qr / (q

2 + 2qr) = 0,12 / 0,21 = 4/7. Vậy xác suất cặp vợ chồng này sinh con đầu

lòng có máu O là: 4/7.4/7.1/4= 4/49.

Vậy xác suất họ sinh con trai đầu lòng có nhóm máu B là (1- 4/49).1/2 = 45/98.

2/ Xác suất kiểu gen dị hợp trong số cá thể có kiểu hình trội 2pq/(p2

+ 2pq).

Bài tập vận dụng: Ở quần thể Ruồi giấm có thân xám là trội so với thân đen. Quần thể

này có tần số thân đen 36%. Chọn ngẫu nhiên 10 cặp thân xám giao phối với nhau theo

từng cặp. Tính xác suất để 10 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử?

A.(2/3)10

B.(3/4)20

C. (3/4)10

D. (2/3)20

.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Ta có q2(aa) = 0,36 => q(a) = 0,6, p(A) = 0,4.

Xác suất cá thể có kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp là : 2pq/(p2 + 2pq) =

0,48/0,64=3/4

Xác suất để 10 cặp cá thể thân xám đều có kiểu gen dị hợp tử là : (3/4)2.10

Bài tập vận dụng: Ở 1 locut trên NST thƣờng có n+1 alen. Tần số của 1 alen là ½, trong

khi tần số mỗi alen còn lại là là 1/2n. Giả sử quần thể ở trạng thái cân bằng Hardy-

Weinberg. Xác định tần số các cá thể dị hợp tử?

A.(3n-1)/4n B. (2n-1)/3n C. (3n-1)/2n D.(3n-1)/2n

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Tần số của 1 alen là ½. Vậy tần số của mỗi alen còn lại

đều là 1/2n.

Tần số kiểu gen đồng hợp là : ¼ + n.(1/2n)2

Tần số kiểu gen dị hợp là : 1 – (¼ + n.(1/2n)2) = (3n-1)/4n

Bài tập vận dụng: Ở quần thể ngƣời tỉ lệ bị bệnh bạch tạng là 1/10.000. Xác suất để 1

cặp vợ chồng bình thƣờng mang gen gây bệnh là bao nhiêu?

A.4% B.0,04% C. 1% D. 0,01%.

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Ta có q2(aa) = 1/10.000 => q(a) = 0,01; p(A) = 0,99.

Xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thƣờng mang gen gây bệnh (có kiểu gen dị hợp Aa)

là:

[2pq/(p2 + 2pq)]

2 = 0,04%.

Bài tập vận dụng: Ở ngƣời gen đột biến lặn (m) nằm trên NST X không có alen trên Y.

Alen trội tƣơng ứng là (M) không gây mù màu. Trong quần thể ngƣời ở trạng thái cân

bằng Hacđi-Vanbec về bệnh mù màu có tần số nam giới bị mù màu là 5%. Xác định tỉ lệ

những ngƣời mang gen lặn qui định bệnh bạch tạng trong kiểu gen ?

A. 14,75% B. 7,375% C. 0,25% D. 9,75%

Hƣớng dẫn học sinh cách giải: Ta có q(XA) = 0,05. Tỉ lệ những ngƣời mang gen lặn qui

định bệnh bạch tạng trong kiểu gen là : [q(XAY) + 2pq (X

AX

a) + q

2(X

aX

a)]/2 = 0,07375.

C. K T LUẬN

Kính thƣa quý đồng nghiệp trên là những kinh nghiệm khi giảng dạy chuyên đề di

truyền học quần thể mà tôi đã tham khảo đề thi của Bộ giáo dục nhiều năm, tham khảo

nhiều tài liệu của các tác giả lớn, sƣu tầm tìm hiểu trên internet, kinh nghiệm giảng dạy

của đồng nghiệp và đã áp dụng có hiệu quả trong những năm qua. Tuy nhiên để truyền

Page 128:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

128 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

đạt hết các nội dung trên và giúp học sinh nắm hết đƣợc kiến thức ta phải tăng thời lƣợng

giảng dạy chuyên đề này lên từ 7 – 8 tiết.

Trong phần trình bày trên vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót chƣa đầy đủ nhƣ cấu

trúc di truyền của quần thể bị biến đổi khi chịu tác dụng của các nhân tố tiến hóa rất

mong sự đóng góp thêm của quý đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục hiện nay và giúp các em học sinh chuẩn bị tốt kiến thức về lĩnh vực sinh

học trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. SGK sinh học 12 cơ bản và nâng cao

2. Sách giáo viên 12 cơ bản và nâng cao

3. Web sinhhoc247.com

4. Tài liệu của thầy quảng văn hải

5. Web bài tập 123

6. Sách các dạng bài tập trắc nghiệm sinh học tác giả huỳnh quốc thành

7. Đề thi đại học – cao đẳng qua các năm.

Page 129:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

129 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHƢƠNG PHÁP GIẢI MỘT VÀI DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN

THỂ-CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 12

Huỳnh Văn Miền

Trường THPT Đoàn Văn Tố

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chƣơng trình sinh học 12 phần bài tập quần thể là tƣơng đối khó đối với học

sinh. Vì trong chƣơng trình chỉ trang bị lí thuyết, không có tiết phân phối dành cho các

em giải bài tập. Hơn nữa, sách giáo khoa cũng nhƣ sách bài tập sinh học 12 dạng toán

quần thể cũng đƣợc chỉ vài bài. Trong khi đó những năm gần đây, phần toán quần thể

đƣợc Bộ giáo dục và Đào tạo thƣờng hay ra đề thi tốt nghiệp, thi đại học, thi học sinh

giỏi….. do đó học sinh rất dễ gặp khó khăn, lúng túng khi gặp những bài tập này, đặc biệt

đối với học sinh các trƣờng THPT ở vùng sâu, vùng xa. Để trang bị cho các em có đủ

kiến thức cơ bản để có thể làm tốt bài tập di truyền học quần thể trong các kỳ thi, đặc biệt

là kỳ thi THPT Quốc gia. Trong giới hạn của hội nghị chuyên đề, tôi xin giới thiệu

phƣơng pháp giải một vài dạng bài tập Di truyền học quần thể thuộc chƣơng trình Sinh

học lớp 12.

II. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

“Di truyền học quần thể” là một chƣơng của Sinh học 12, thuộc phần Di truyền học.

Tuy nhiên nội dung ở sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản chỉ đƣợc bố trí có 2 bài: Bài 16

và bài 17 và nội dung chỉ trình bày về cơ sở lý thuyết. Hơn nữa, trong phân phối chƣơng

trình cũng không dành thời gian để hƣớng dẫn phần bài tập cho nội dung này. Trong khi

đó trong các đề thi thì dạng bài tập này xuất hiện với tần suất cũng không nhỏ so với các

dạng bài tập khác. Vì thế đã gây không ít khó khăn cho giáo viên và học sinh học nội

dung này. Trong phạm vi trƣờng THPT Đoàn Văn Tố nói riêng, các trƣờng THPT nói

chung thì phần bài tập dạng này cũng đƣợc các giáo viên dạy Sinh học 12 quan tâm và

hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp để giải đƣợc dạng toán này. Nhƣng đa số giáo viên chỉ

dạy đối phó để học sinh có thể biết một số dạng toán thƣờng gặp chứ chƣa hệ thống lại

phƣơng pháp giải các dạng toán trong phần này để giúp học nắm kiến thức một cách có

hệ thống. Do đó, hệ thống lại các dạng bài tập kèm theo phƣơng pháp giải toán Di truyền

học quần là một điều hết sức cần thiết.

1. Bài tập về quần thể tự phối

1.1. Yêu cầu đối với học sinh

- Để giải đƣợc bài tập phần này yêu cầu học sinh phải nắm vững lí thuyết, khái niệm

quần thể tự phối, quần thể giao phối, thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn, thể dị hợp, kiểu

gen, kiểu hình, alen, kiến thức di truyền.

- Vận dụng lí thuyết trên để giải một số bài tập về quần tự phối.

1.2. Một số dạng bài tập

Xét quần thể có 2 alen A và a, A trội hoàn toàn so với a. Gọi x, y, z lần lƣợt là tần

số kiểu gen AA, Aa, aa. Vậy: cấu trúc di truyền của quần thể có dạng:

xAA: yAa : zaa (với x + y + z = 1)

Page 130:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

130 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

1.2.1. Dạng 1: Quần thể ban đầu chỉ có một kiểu gen

Nếu quần thể ban đầu chỉ có một kiểu gen thì có 3 loại.

- Loại kiểu gen AA : Khi tự thụ phấn cho ra dòng thuần chủng trội

- Loại kiểu gen aa : Khi tự thụ phấn cho ra dòng thuần chủng lặn.

- Loại kiểu gen Aa :

+ Nếu quần thể tự phối ban đầu chỉ có một kiểu gen dị hợp thì :

Tỉ lệ dị hợp = n)2

1( ; Tỉ lệ đồng hợp = 1 - n)

2

1( ; n: là số thế hệ tự phối

Ví dụ: Ở một quần thể đậu Hà Lan tại thế hệ ban đầu có 100% thể dị hợp về kiểu

gen Aa. Nếu cho quần thể tự thụ qua 3 thế hệ thì có tỉ lệ dị hợp và thể đồng hợp ở các thế

hệ là bao nhiêu?

Giải: Áp dụng công thức : Tỉ lệ dị hợp là n)2

1(

Tỉ lệ đồng hợp là : 1 - n)2

1(

(Tỉ lệ đồng hợp trội AA = đồng hợp lặn aa = (1

12

n

)/2 )

Vậy tỉ lệ thể dị hợp, đồng hợp, ở các thế hệ theo bảng sau:

Tỉ lệ

Thế hệ

Tỉ lệ % thể đồng hợp (Aa)

Tỉ lệ % thể dị hợp (AA+aa)

P0 0)2

1( .100% = 100%

0%

P1 1)2

1( .100% = 50%

1)

2

1(1 .100% = 50%

P2 2)2

1( .100%= 25%

2)

2

1(1 .100% = 75%

P3 3)2

1( .100% = 12,5%

3)

2

1(1 .100% = 87,5%

Nếu nhƣ bài tập yêu cầu tính tỉ lệ thể dị hợp và đồng hợp ở thế hệ cuối cùng thì ta

không lập bảng, chỉ cần áp dụng công thức thì có ngay kết quả.

1.2.2. Dạng 2:

Nếu quần thể ban đầu có kiểu gen AA và Aa hoặc AA; Aa, aa hoặc Aa và aa thì ta

đƣa về dạng tổng quát:

Page 131:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

131 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

xAA : yAa : zaa = 1 nếu tự phối qua n thế hệ thì :Thể dị hợp (Aa) = yn .)2

1( ; Thể

đồng hợp trội (AA) = x + 2

.)2

1( yy n

; Thể đồng hợp lăn (aa) = z + 2

.)2

1( yy n

Ví dụ: Một quần thể thể động vật có 70% là thể dị hợp (Aa), 30% là thể đồng hợp

lặn (aa) nếu cho tự phụ phấn qua 5 lớp thế hệ thì tỉ lệ % thể động hợp trội, thể dị hợp,

đồng hợp lặn là bao nhiêu %.

Giải

- Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA = x+ %90625,332

%70.)2

1(%70

702

.)2

1( 55

yy

- Tỉ lệ dị hợp Aa = %1875,2%70.)2

1(.)

2

1( 55 y

- Tỉ lệ thể dị hợp aa = z + %302

.)2

1( 5

yy

+

2

%70.)2

1(%70 5

63,90625%

2. Bài tập về quần thể ngẫu phối

2.1. Yêu cầu đối với học sinh:

Đối với loại bài tập này yêu cầu học sinh phải nắm vững các khái niệm quần thể tự

phối, quần thể giao phối đặc trƣng về mặt di truyền của quần thể, định luật Hacđi -

Vanbéc, phƣơng pháp chứng minh định luật, các kiến thức di truyền học.

2.2. Một số dạng bài tập

2.2.1. Nếu 1 gen có 2 alen (A, a):

Gọi p, q lần lƣợt là tần số của các alen A, a. Khi quần thể ở trạng thái cân bằng thì:

+ Cấu trúc di truyền của P = F1 = F2 = ...= Fn = p2

AA + 2pqAa + q2aa = 1.

+ Với p + q = 1; Trong đó, p2 là tần số của kiểu gen AA; 2pq là tần số của kiểu

gen Aa; q2 là tần số của kiểu gen aa.

Ví dụ: Một quần thể ngẫu phối khi đạt trạng thái cân bằng di truyền có tần số A =

0,4, a = 0,6. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể đó thế nào?

Giải: - Khi quần thể ở trạng thái cân bằng thì TLKG là: p2

AA + 2pqAa + q2aa = 1

- Lắp p = 0,4, q = 0,6 vào công thức trên, đƣợc: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa.

2.2.2. Nếu 1 gen có 3 alen nhƣ gen qui định nhóm máu ở ngƣời (IA, I

B, I

O):

- Trong 3 alen thì IA, I

B là đồng trội còn alen I

O là lặn.

- Gọi p, q, r lần lƣợt là tần số của alen IA, I

B, I

O.

- Khi quần thể ở trạng thái cân bằng thì: Cấu trúc di truyền của đời P = F1 = F2 =

….= Fn = p2I

AI

A + 2prI

AI

O + q

2I

BI

B + 2qrI

BI

O + 2pqI

AI

B + r

2I

OI

O = 1; Với p + q + r = 1.

Trong đó, p2

+ 2pr là tần số của nhóm máu A; q2 + 2qr là tần số của nhóm máu B;

2pq là tần số của nhóm máu AB;r2 là tần số của nhóm máu O.

Page 132:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

132 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Ví dụ: Một quần thể ngƣời ở một Huyện đảo ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số

các alen qui định nhóm máu nhƣ sau: IA = 0,5; I

B = 0,4; I

O = 0,1. Cấu trúc di truyền quần

thể ngƣời ở Huyện đảo này thế nào?

Giải: - Khi quần thể ở trạng thái cân bằng thì cấu trúc di truyền của quần thể là:

p2I

AI

A + 2prI

AI

O + q

2I

BIB + 2qrI

BI

O + 2pqI

AI

B + r

2I

OI

O = 1

- Lắp p = 0,5; q = 0,4; r = 0,1 vào công thức trên sẽ đƣợc kết quả

0,25 IAI

A + 0,1 I

AI

O + 0,16 I

BI

B + 0,08 I

BI

O + 0,4 I

AI

B + 0,01 I

OI

O = 1

=> TLKH: ngƣời máu A = 35%; máu B = 24%; máu AB = 40%; máu O = 1%.

2.2.3. Cách chứng minh quần thể cân bằng hay chƣa cân bằng

Đối với dạng này có nhiều cách giải, nhƣng để giúp các em HS giải nhanh trắc

nghiệm, tôi xin giới thiệu cách sau đây:

Ví dụ quần thể có xAA : yAa : zaa. Hỏi quần thể cân bằng chƣa?

Ta chỉ cần tiến hành 1 bƣớc duy nhất là:

Nếu lấy x + z = 1 => quần thể cân bằng;

Nếu lấy x + z 1 => quần thể chƣa cân bằng.

Ví dụ: Quần thể nào cân bằng di truyền sau đây?

QT1: 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa; QT2: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa

Áp dụng công thức:

QT1: x + z = + ≠ 1, nên ta kết luận QT này chƣa cân bằng.

QT2: x + z = + = 1, nên ta kết luận QT này cân bằng.

2.2.4. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi biết kiểu hình lặn

Nếu hai alen là trội lặn hoàn toàn thì những cá thể có kiểu gen đồng hợp AA hay

dị hợp Aa đều có kiểu hình trội. Nhƣ vậy không thể tính đƣợc số cá thể trội có kiểu gen là

AA hay Aa. Mà chỉ có thể mang tính trạng lặn mới biết chắc chắn kiểu gen là aa do đó

căn cứ trên các cá thể mang tính trạng lặn để tính tần số của gen. Nếu quần thể có sự cân

bằng kiểu gen thì: Tần số của kiểu gen aa là q2 => q = aa => p = 1-q.

Ví dụ : Trong một quần thể thực vật khi cân bằng di truyền có 20.000 cây trong đó có

450 cây thân thấp. Biết A quy định cây cao, a quy định cây thấp. Hãy xác định cấu trúc di

truyền của quần thể.

Giải: Lúa thân thấp có kiểu gen là aa = 20000

450x 100% = 0,0225.

Vậy q2(aa) = 0,0225 => q(a) = 0225,0 = 0,15

P(A) = 1-0,15 = 0,85.

Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,852AA : 2.0,85. 0,15Aa : 0,15

2aa

2.2.5. Cách tìm số kiểu gen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên:

a) Nếu gen trên NST thƣờng:

Page 133:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

133 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Dạng 1: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có m alen, gen II có n alen, gen III

có r alen, cả 3 gen nằm trên 3 cặp NST thƣờng khác nhau. Số kiểu gen trong quần thể

đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Số KG của gen I: (KGI) = ( 1)

2

m m; - Số KG của gen II: (KGII) =

( 1)

2

n n

- Số KG của gen III: (KGIII) = ( 1)

2

r r

Số kiểu gen có trong quần thể ở cả 3 gen = ( 1)

2

m mx

( 1)

2

n n x

( 1)

2

r r

Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có 2 alen, gen II có 3 alen, gen III có

4 alen, cả 3 gen nằm trên 3 cặp NST thƣờng khác nhau. Số kiểu gen trong quần thể có thể

có là bao nhiêu?

Giải: Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau: - Số

KG của gen I: (KGI) = 2(2 1)

32

; - Số KG của gen II: (KGII) =

3(3 1)6

2

- Số KG của gen III: (KGIII) = 4(4 1)

102

Số kiểu gen có trong quần thể ở cả 3 gen = 3 x 6 x 10 = 180 kiểu gen.

Dạng 2: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có m alen, gen II có n alen cả 2 gen

này cùng nằm trên cặp NST thƣờng số 1. Gen III có r alen nằm trên cặp NST thƣờng số

2. Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Xét trên cặp NST thƣờng số 1 có mang 2 gen I và II:

+ Gọi T là tổ hợp các alen của 2 gen I và II, vậy: T = m x n

+ Vậy trên cặp NST thƣờng số 1 có số kiểu gen = ( 1)

2

T T

- Xét trên cặp NST thƣờng số 2: Số KG tạo ra bởi gen III = ( 1)

2

r r

=> Vậy tổ hợp cả 2 cặp NST thì trong quần thể có số KG = ( 1)

2

T T x

( 1)

2

r r

Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có 5 alen, gen II có 2 alen cả 2 gen

này cùng nằm trên cặp NST thƣờng số 1. Gen III có 4 alen nằm trên cặp NST thƣờng số

2. Số kiểu gen trong quần thể có thể có là bao nhiêu?

Giải: Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Xét trên cặp NST thƣờng số 1 có mang 2 gen I và II:

+ Gọi T là tổ hợp các alen của 2 gen I và II, vậy: T = 5 x 2= 10

+ Vậy trên cặp NST thƣờng số 1 có số kiểu gen = 10(10 1)

552

- Xét trên cặp NST thƣờng số 2: Số KG tạo ra bởi gen III = 4(4 1)

102

Page 134:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

134 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

=> Vậy tổ hợp cả 2 cặp NST thì trong quần thể có số KG = 55 x 10 = 550 kiểu gen.

b) Nếu gen trên NST giới tính:

Dạng 1: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có m alen nằm trên NST giới tính

X, không có alen trên Y. Gen II có n alen nằm trên NST thƣờng. Số kiểu gen trong quần

thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Xét trên cặp NST giới tính: + Ở giới XX: Số kiểu gen = ( 1)

2

m m

+ Ở giới XY: Số kiểu gen = m

=> Vậy trên cặp NST giới tính có số kiểu gen = số KG ở XX + số KG ở XY =

( 1)

2

m m+m

- Xét trên cặp NST thƣờng: Số KG tạo ra bởi gen II = ( 1)

2

n n

=> Vậy tổ hợp cả 2 cặp NST thì trong quần thể có số KG = (( 1)

2

m m+ m) x

( 1)

2

n n

Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có 3 alen nằm trên NST giới tính X,

không có alen trên Y. Gen II có 2 alen nằm trên NST thƣờng. Số kiểu gen trong quần thể

có thể có là bao nhiêu?

Giải: Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Xét trên cặp NST giới tính: + Ở giới XX: Số kiểu gen = 3(3 1)

62

+ Ở giới XY: Số kiểu gen = 3

=> Vậy trên cặp NST giới tính có số kiểu gen = số KG ở XX + số KG ở XY = 6 + 3 = 9

- Xét trên cặp NST thƣờng: Số KG tạo ra bởi gen II = 2(2 1)

32

=> Vậy tổ hợp cả 2 cặp NST thì trong quần thể có số KG = 9 x 3 = 27 kiểu gen

Dạng 2: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có m alen, gen II có n alen cả 2 gen

này cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Gen III có r alen nằm trên

NST thƣờng. Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Xét trên cặp NST giới tính:

+ Gọi T là tổ hợp các alen của gen I, gen II trên X, vậy: T = m x n

+ Ở giới XX: Số kiểu gen = ( 1)

2

T T ; + Ở giới XY: Số kiểu gen = T

=> Vậy trên NST giới tính có số KG = số KG ở XX + số KG ở XY = ( 1)

2

T T + T

- Xét trên cặp NST thƣờng: Số KG tạo ra bởi gen III = ( 1)

2

r r

Page 135:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

135 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

=> Vậy tổ hợp cả 2 cặp NST thì trong quần thể có số KG = (( 1)

2

T T + T) x

( 1)

2

r r

Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có 7 alen, gen II có 6 alen cả 2 gen

này cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Gen III có 5 alen nằm trên

NST thƣờng. Số kiểu gen trong quần thể có thể có là bao nhiêu?

Giải: Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công thức và các bƣớc sau:

- Xét trên cặp NST giới tính:

+ Gọi T là tổ hợp các alen của gen I, gen II trên X, vậy: T = 7 x 6 = 42

+ Ở giới XX: Số kiểu gen = 42(42 1)

9032

; + Ở giới XY: Số kiểu gen = 42

=> Vậy NST giới tính có số kiểu gen = số KG ở XX + số KG ở XY = 903 + 42 = 945

- Xét trên cặp NST thƣờng: Số KG tạo ra bởi gen III = 5(5 1)

152

=> Vậy tổ hợp cả 2 cặp NST thì trong quần thể có số KG = 945 x 15 = 14175 kiểu gen.

Dạng 3: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có m alen, gen II có n alen cả 2 gen

này cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Gen III có r alen nằm trên

NST giới tính Y, không có alen trên X. Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công

thức và các bƣớc sau:

- Xét ở giới XX:

+ Gọi T là tổ hợp các alen của 2 gen I, II trên NST X, vậy: T = m x n

+ Số KG trên cặp NST giới tính XX = ( 1)

2

T T

- Xét ở giới XY: Số KG trên cặp XY = m x n x r

=> Vậy số kiểu gen trong quần thể = (( 1)

2

T T ) + (m x n x r)

Ví dụ: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử gen I có 2 alen, gen II có 3 alen cả 2 gen

này cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Gen III có 4 alen nằm trên

NST giới tính Y, không có alen trên X. Số kiểu gen trong quần thể đƣợc tính bằng công

thức và các bƣớc sau:

- Xét ở giới XX:

+ Gọi T là tổ hợp các alen của 2 gen I, II trên NST X, vậy: T = 2 x 3 = 6

+ Số KG trên cặp NST giới tính XX = 6(6 1)

212

- Xét ở giới XY: Số KG trên cặp XY = 2 x 3 x 4 = 24

=> Vậy số kiểu gen trong quần thể = 21 + 24 = 45 kiểu gen.

III. K T LUẬN

Với thực trạng dạy học hiện nay thì phần Di truyền học quần thể - Sinh học 12 chƣa có

thời lƣợng hợp lí dành cho phần bài tập. Điều đó phần nào dẫn đến những hạn chế nhất

Page 136:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

136 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

định trong hiệu quả dạy học. Nhƣng với phƣơng pháp giải một vài dạng bài tập Di truyền

quần thể đƣợc áp dụng một cách khéo léo, linh hoạt vào quá trình day học hiệu quả dạy

học sẽ đƣợc cải thiện. Nó rất dễ áp dụng không mất thời gian, không cần đồ dùng,

phƣơng tiện dạy học phức tạp, nhƣng có tác dụng rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học

sinh rất tốt. Từ đó nâng cao chất lƣợng bộ môn khi tham gia các lần kiểm tra định kỳ, thi

học kì, thi học sinh giỏi cấp tỉnh, học sinh giỏi giải toán Sinh trên máy tính cầm tay cấp

tỉnh, thi cao đẳng- đại học./.

Page 137:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

137 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ THƢỜNG GẶP

TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP, ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG

Trần Thị Thu Thủy

Trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chƣơng trình sinh học 12, học sinh không những cần nắm vững về lí thuyết

mà các em còn phải biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập có liên quan. Bài tập thì

vừa đa dạng vừa phức tạp gây cho các em tâm lí lo sợ, hoang mang và e ngại khi chọn

môn Sinh là môn thi tốt nghiệp và đại học. Trong quá trình giảng dạy ôn thi tốt nghiệp và

đại học tôi nhận thấy trong cấu trúc đề thi luôn có bài tập về di truyền học quần thể với

nhiều dạng mới và khó qua từng năm. Nhằm giúp học sinh có sự chuẩn bị chu đáo để dễ

dàng nhận dạng và giải đƣợc các bài tập về di truyền học quần thể tôi đã chọn đề tài: “

Một số dạng bài tập di truyền học quần thể thƣờng gặp trong các đề thi tốt nghiệp, Đại

học- Cao đẳng”.

II. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

1. Cơ sở lí luận

- Quần thể: là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian và

thời gian xác định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

- Các đặc trƣng di truyền của quần thể: mỗi quần thể có vốn gen đặc trƣng thể hiện ở tần

số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

- Các dạng quần thể: quần thể tự phối (quần thể tự thụ phấn, quần thể giao phối gần) và

quần thể ngẫu phối

- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ có xu hƣớng tăng dần tần số

kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp( nếu alen lặn có hại sẽ dẫn đến hiện

tƣợng thoái hóa giống), tần số alen không thay đổi. Quần thể tự phối phân hóa thành các

dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau

- Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau

trong quần thể một cách không đổi trong những điều kiện nhất định. - Qúa trình giao phối

ngẫu nhiên tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

- Định luật Hacđi- Vanbec: trong một quần thể lớn, ngẫu phối nếu không có các yếu tố

làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ

này sang thế hệ khác.

- Xét 1 gen có 2 alen A và a với tần số 2 alen tƣơng ứng là p và q thì quần thể đƣợc xem

là cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức:

p2AA + 2pqAa + q

2aa = 1

- Định luật Hacđi- Vanbec chỉ nghiệm đúng trong điều kiện: quần thể có kích thƣớc lớn,

quần thể ngẫu phối, các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh

sản nhƣ nhau( không có chọn lọc tự nhiên), không có đột biến, không có di nhập gen.

Page 138:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

138 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec: từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể tính

đƣợc tần số các alen trội, lặn và tần số các kiểu gen trong quần thể.

2. Một số dạng bài tập di truyền học quần thể thƣờng gặp trong các đề thi tốt

nghiệp, Đại học- Cao đẳng

DẠNG 1: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể qua n thế hệ tự thụ phấn hoặc

giao phối gần.

Cách giải:

- Nếu quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền P : 100% Aa.

Áp dụng công thức :

Đồng hợp trội AA=(1

12

n

)/2, dị hợp Aa =

1

2

n

, đồng hợp lặn aa = (1

12

n

)/2.

Nếu quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền P : daa + hAa + raa = 1.

Áp dụng công thức :

Đồng hợp trội AA=(1

12

n

)/2. h +d.

Dị hợp Aa =

1

2

n

. h.

Đồng hợp lặn aa = (1

12

n

)/2. h + r

(ĐH-2007). Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3

thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:

A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.

B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.

D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.

Đáp án: C

(ĐH-2010). Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA

: 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự

thụ phấn bắt buộc (F3) là:

A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.

C. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. D. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.

Đáp án: D

DẠNG 2: Cho quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ Fn. Xác định cấu

trúc di truyền ở thế hệ P.

Cách giải:

Áp dụng công thức : tần số kiểu gen ở thế hệ Fn

Page 139:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

139 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Đồng hợp trội AA=(1

12

n

)/2. h +d.

Dị hợp Aa =

1

2

n

. h.

Đồng hợp lặn aa = (1

12

n

)/2. h + r

(ĐH-2011). Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành

phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không

chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của

(P) là:

A.0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa

C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa

Đáp án: C

( ĐH-2014). Một quần thể thực vật lƣỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so

với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây

thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ

17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ

A. 20%. B. 5%. C. 25%. D. 12,5%.

DẠNG : Cho quần thể tự thụ phấn biết tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ P, tỉ lệ kiểu gen dị

hợp ở thế hệ Fn. Xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ P.

Cách giải:

Áp dụng công thức : tần số kiểu gen ở thế hệ Fn

Dị hợp Aa =

1

2

n

. h. Tần số kiểu gen dị hợp h ở thế hệ P

Tính tần số kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ P. Cấu trúc DT ở P.

(ĐH 2013). Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn

toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài

này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có

kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế

hệ P là

A. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1. C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1.

B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1. D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa =1.

Đáp án: B.

DẠNG 3: Cho quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ P, biết tỉ lệ một

loại kiểu hình ở Fn . Xác định số thế hệ n.

Cách giải:

Áp dụng công thức : tần số kiểu gen ở thế hệ Fn

Page 140:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

140 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Đồng hợp trội AA=(1

12

n

)/2. h +d.

Dị hợp Aa =

1

2

n

. h.

Đồng hợp lặn aa = (1

12

n

)/2. h + r

Dự đoán số thế hệ để chọn thử đúng và sai

(Đề minh họa- 2017). Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn

toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0.25AA:

0.4Aa: 0.35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Qua

tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có kiểu hình trội chiếm

tỉ lệ 47.5%?

A. Thế hệ F2 B. Thế hệ F3 C. Thế hệ F5 D. Thế hệ F4

Đáp án: B.

DẠNG 4: Xác định quần thể cân bằng di truyền

Cách giải:

Áp dụng công thức: Nếu: d.r = (h/2)2 thì quần thể cân bằng di truyền.

Với : d: tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

r: tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

h: tần số kiểu gen dị hợp.

(ĐH-2007). Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa.

C. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.

Đáp án: A

( ĐH-2014). Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa

đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho

hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng.

B. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ.

C. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng.

Đáp án: B (Hoa đỏ: AA, hoa hồng: Aa, hoa trắng: aa)

(Đề minh họa- 2017). Theo định luật Hacđi- Vanbec có bao nhiêu quần sinh vật thể ngẫu

phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 0.5 AA: 0.5aa (2) 0.64AA: 0.32Aa: 0.04aa (3) 0.75Aa: 0.25aa

(4) 100% AA (5) 0.2AA: 0.6Aa: 0.2aa (6) 100% Aa

Page 141:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

141 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Đáp án: D

DẠNG 5: Cho biết tỉ lệ một loại kiểu hình sau quá trình ngẫu phối. Xác định cấu

trúc di truyền ở thế hệ P

Cách giải:

Áp dụng công thức : p2

+ 2pq + q2 = 1

Xác định tỉ lệ kiểu hình lặn: q2aa.

Tính tần số alen lặn q (a) = 2q p = 1- q

Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ Xác định cấu trúc di truyền ở P.

(ĐH-2011). Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A

quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P)

có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động

của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí

thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:

A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa

C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa.

Đáp án: A

DẠNG 6: Cho quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền biết tỉ lệ kiểu hình lặn. Xác

định alen trội, lặn, số cá thể có kiểu gen dị hợp, đồng hợp trội,..

Cách giải:

Áp dụng công thức : p2

+ 2pq + q2 = 1

- Tính tần số alen lặn q (a) = 2q p = 1- q

- Tính tần số kiểu gen dị hợp: 2pq, đồng hợp trội: p2

(ĐH-2007). Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá

thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp

(Aa) trong quần thể sẽ là

A. 9900. B.900 . C.8100 D. 1800.

Đáp án: D

(ĐH-2008). Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả

vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và

25% số cây quả vàng. Tần số tƣơng đối của các alen A và a trong quần thể là

A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a. C. 0,6A và 0,4a. D. 0,5A và 0,5a.

Đáp án: D

C. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa.

Đáp án: A

( ĐH-2014). Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa

đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho

Page 142:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

142 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng.

B. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ.

C. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng.

Đáp án: B (Hoa đỏ: AA, hoa hồng: Aa, hoa trắng: aa)

(Đề minh họa- 2017). Theo định luật Hacđi- Vanbec có bao nhiêu quần sinh vật thể ngẫu

phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 0.5 AA: 0.5aa (2) 0.64AA: 0.32Aa: 0.04aa (3) 0.75Aa: 0.25aa

(4) 100% AA (5) 0.2AA: 0.6Aa: 0.2aa (6) 100% Aa

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Đáp án: D

DẠNG 5: Cho biết tỉ lệ một loại kiểu hình sau quá trình ngẫu phối. Xác định cấu

trúc di truyền ở thế hệ P

Cách giải:

Áp dụng công thức : p2

+ 2pq + q2 = 1

Xác định tỉ lệ kiểu hình lặn: q2aa.

Tính tần số alen lặn q (a) = 2q p = 1- q

Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ Xác định cấu trúc di truyền ở P.

(ĐH-2011). Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A

quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P)

có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động

của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí

thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:

A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa

C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa.

Đáp án: A

DẠNG 6: Cho quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền biết tỉ lệ kiểu hình lặn. Xác

định alen trội, lặn, số cá thể có kiểu gen dị hợp, đồng hợp trội,..

Cách giải:

Áp dụng công thức : p2

+ 2pq + q2 = 1

- Tính tần số alen lặn q (a) = 2q p = 1- q

- Tính tần số kiểu gen dị hợp: 2pq, đồng hợp trội: p2

(ĐH-2007). Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá

thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp

(Aa) trong quần thể sẽ là

Page 143:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

143 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

A. 9900. B.900 . C.8100 D. 1800.

Đáp án: D

(ĐH-2008). Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả

vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và

25% số cây quả vàng. Tần số tƣơng đối của các alen A và a trong quần thể là

A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a. C. 0,6A và 0,4a. D. 0,5A và 0,5a.

Đáp án: D

(ĐH-2009). Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai

alen (A và a), ngƣời ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp

lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là

A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%.

Đáp án: A

DẠNG 7: Xác định tần số alen và cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối qua n

thế hệ chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên, gen gây chết hoặc có cá thể mất khả

năng sinh sản.

Cách giải:

Áp dụng công thức: qn = q0/(1+nq0)

Với qn: tần số alen lặn sau n thế hệ ngẫu phối.

q0 : tần số alen lặn ở thế hệ ban đầu.

( ĐH-2015). Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể

thƣờng gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dƣới tác động của chọn lọc tự

nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ

xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có

tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần

số alen a là

A. 1/5. B. 1/9. C. 1/8. D. 1/7.

Đáp án: C

DẠNG 8: Cho quần thể cân bằng di truyền, biềt tỉ lệ kiểu hình lặn. Xác định tỉ lệ

kiểu hình sau khi cho các cá thể có kiểu hình trội giao phối ngẫu nhiên với nhau.

Cách giải:

Áp dụng công thức : p2

+ 2pq + q2 = 1

- Tính tần số alen lặn q (a) = 2q p(A) = 1- q

- Tính tần số kiểu gen dị hợp Aa: 2pq, đồng hợp trội AA: p2

- Kiểu hình trội: p2 + 2pq Tính tần số alen trội p, lặn q CTDT thỏa mãn công thức

p2 + 2pq + q

2 = 1 Tỉ lệ kiểu hình

(ĐH-2012). Ở một quần thể thực vật lƣỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm

sắc thể thƣờng: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.

Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%.

Page 144:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

144 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí

thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu đƣợc ở đời con là:

A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

B. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

C. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

Đáp án: A

III. K T LUẬN

Qua quá trình giảng dạy, tôi thấy đƣợc hiệu quả của việc hệ thống các dạng bài tập về di

truyền học quần thể thƣờng gặp trong các đề thi của Bộ giáo dục và đào tạo. Từ đó giúp

học sinh có sự chuẩn bị tốt về mặt kiến thức, đồng thời có kĩ năng phân biệt đƣợc các

dạng bài tập di truyền học quần thể để làm bài tốt hơn./.

Page 145:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

145 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MCQ ĐỂ DẠY HỌC BÀI “CẤU TRÚC DI

TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ”-CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 12

Huỳnh Văn Miền

Trường THPT Đoàn Văn Tố

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW, Bộ giáo dục & Đạo tạo đã triển khai đổi mới

giáo dục trên mọi phƣơng diện, trong đó có đổi mới kiểm tra đánh giá. Đặc biệt là vài

năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã có nhiều thay đổi trong cách thức thi xét Tốt nghiệp THPT,

xét đại học - cao đẳng mà gọi chung là kỳ thi THPT Quốc gia. Theo đó thì các môn thi đã

tiến dần đến hình thức thi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) mà môn Sinh

học đã thực hiện trong nhiều năm nay.

Với hình thức thi trắc nghiệm này thì giáo viên giảng dạy phải cho học sinh tiếp cận

và thực hành trên hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong các khâu của quá trình dạy học. Tuy

nhiên, đa số giáo viên chỉ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong khâu kiểm tra bài cũ, kiểm

tra thƣờng xuyên và định kỳ theo phân phối chƣơng trình. Còn trong khâu dạy bài mới thì

ít thấy giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để giúp học sinh khai thác nội dung kiến

thức bài học. Để bổ sung vào các phƣơng pháp dạy học tích cực, giáo viên có thể kết hợp

việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào quá trình dạy học bài mới. Nó có thể

làm cho quá trình dạy học của giáo viên tích cực hơn và giúp cho học sinh tích cực trong

quá trình học bài mới. Trong giới hạn của Hội nghị chuyên đề, tôi xin đƣợc giới thiệu

cách kết hợp việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khắc quan để dạy bài “Cấu trúc di truyền

của quần thể” - chƣơng trình Sinh học 12”.

II. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

1. Sử dụng trắc nghiệm MCQ trong dạy học Sinh học

Qua nghiên cứu và các công trình thực nghiệm của nhiều tác giả đã cho thấy câu

hỏi TN dạng MCQ đƣợc sử dụng hiệu quả trong mọi khâu của quá trình dạy học: hình

thành tri thức mới, hoàn thiện tri thức (củng cố, ôn tập), và kiểm tra, đánh giá. Nếu sử

dụng hợp lý, thì câu hỏi đóng dạng MCQ còn có khả năng tiết kiệm thời gian trong dạy

học, và còn có khả năng rèn cho ngƣời học khả năng suy nghĩ nhiều hƣớng, rèn luyện khả

năng diễn đạt mà nhiều ngƣời khi sử dụng TNKQ cho rằng nó không có khả năng này,

song phải đƣợc sử dụng hợp lý mà không lạm dụng. Trong giới hạn của bài tham luận, tôi

xin giới thiệu quy trình sử dụng TNKQ dạng MCQ trong dạy bài mới.

Quy trình sử dụng TNKQ dạng MCQ trong dạy bài mới đƣợc tóm tắt trong bảng

sau:

Bảng: Quy trình sử dụng MCQ trong dạy bài mới

Bƣớc Nội dung Giáo Viên Học Sinh

1

Chuẩn bị bài

Chọn lọc các câu MCQ phù

hợp để cung cấp cho HS

Nghiên cứu nội dung SGK để

hoàn thành các câu MCQ

Page 146:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

146 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

2

Hình thành

kiến thức

mới

- Sử dụng MCQ một cách hợp

lí để định hƣớng HS hình

thành kiến thức mới.

- Sử dụng các câu hỏi tự luận

để khái quát kiến thức.

- Thảo luận để trả lời các câu

MCQ, giải thích vì sao lại chọn

phƣơng án đó.

- Thảo luận để trả lời các câu

hỏi của GV, rút ra kiến thức

mới.

3

Củng cố

(Vận dụng tri

thức mới)

Ra các bài tập vận dụng kiến

thức đã học.

Vận dụng kiến thức đã học để

hoàn thành các bài tập.

Bƣớc 1: Chuẩn bị bài

- Giáo viên: Trên cơ sở đã có bộ TNKQ MCQ đạt chuẩn về nội dung kiến thức

của bài, GV tiến hành chọn lựa các câu phù hợp với việc sử dụng để dạy bài mới. Đó là

những câu phản ánh rõ nét kiến thức của từng mục trong bài, nó sẽ giúp HS tƣ duy để rút

ra tri thức mới. Đây là một khâu hết sức quan trọng, các câu MCQ phải phản ánh đầy đủ

và bao quát nội dung kiến thức của bài, đồng thời nó phải phù hợp với đối tƣợng HS,

kích thích đƣợc tính tƣ duy của ngƣời học. Mỗi bài chỉ nên chọn 8 đến 12 câu MCQ, vì

nếu số câu quá ít thì không phản ánh đủ nội dung của bài còn nếu quá nhiều câu thì sẽ

làm phân tán kiến thức và tạo ra một áp lực quá lớn đối với ngƣời học.

GV có thể in các câu MCQ ra giấy A4 hay các hình thức khác phù hợp để cung

cấp cho HS. Các câu MCQ có tác dụng định hƣớng, kích thích tƣ duy, tạo thử thách để

HS đọc tài liệu, nghiên cứu nội dung của bài trƣớc lúc đến lớp một cách có định hƣớng.

- Học sinh: Học sinh dựa vào các câu MCQ, nghiên cứu nội dung của bài để trả

lời. Nhƣ vậy các câu MCQ vừa đóng vai trò là những bài tập nhỏ kích thích tính tƣ duy

và giúp ngƣời học lĩnh hội kiến thức, đồng thời nó rèn luyện cho HS khả năng đọc và

phân tích tài liệu - một kỹ năng cơ bản để học tập suốt đời.

Bƣớc 2: Hình thành kiến thức mới

Đây là bƣớc quan trọng, then chốt nhất của quá trình dạy học. Bƣớc này đƣợc tiến

hành theo các khâu:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi MCQ. Trên cơ sở các câu MCQ mà GV đã cung

cấp, yêu cầu HS trả lời từng câu tƣơng ứng với nội dung của từng mục, từng phần trong

bài. Việc giải quyết các câu MCQ không đơn thuần là chỉ chọn phƣơng án đúng mà HS

phải giải thích đƣợc vì sao lại chọn phƣơng án đó, các phƣơng án kia sai ở chỗ nào, ...

Sau khi hoàn thành câu MCQ, HS đã có nhận thức bƣớc đầu về nội dung kiến thức đó.

Sử dụng câu hỏi để HS khái quát tri thức. Sau khi HS hoàn thành câu hỏi MCQ,

GV tiếp tục đặt câu hỏi để định hƣớng HS tƣ duy khái quát tri thức từ các MCQ thành tri

thức chuẩn.

Bƣớc 3: Củng cố kiến thức và kiểm tra đánh giá

Theo phƣơng pháp dạy học tích cực thì việc củng cố không phải là sự nhắc lại nội

dung của bài mà củng cố chính là sự khắc sâu nội dung trọng tâm bằng các câu hỏi lí

thuyết hoặc bài tập vận dụng. Câu hỏi có thể là tự luận hoặc TN nhƣng không đƣợc sử

dụng lại các câu MCQ đã cung cấp cho HS để củng cố vì nhƣ vậy sẽ tạo ra sự ghi nhớ

máy móc mà ít có tác dụng nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài. Các câu hỏi, bài tập

Page 147:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

147 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

đƣợc dùng để củng cố phải là những bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức của bài học

để giải quyết, đó có thể là những bài tập tính toán bằng số hoặc những bài tập vận dụng

để giải quyết các vấn đề của thực tiễn.

2. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài “Cấu trúc di

truyền của quần thể” - chƣơng trình Sinh học 12

Để dạy một tiết học trên lớp hoàn toàn bằng câu hỏi trắc nghiệm thì không thể khả

thi cho mọi nội dung bài học nên GV vẫn cứ tiến hành dạy học bằng những phƣơng pháp

mà GV đã chuẩn bị. Trên cơ sở đó, GV nghiên cứu xem những nội dung nào của bài học

có thể kết hợp với việc sử dụng trắc nghiệm MCQ để dạy có hiệu quả thì tiến hành. Để

đạt đƣợc hiệu quả cao thì GV cần có sự kết hợp linh hoạt việc dùng trắc nghiệm MCQ

với các phƣơng pháp dạy học tích cực khác vào dạy nội dung bài mới cho phù hợp với

từng đối tƣợng học sinh.

Ở trƣờng THPT Đoàn Văn Tố, vào đầu mỗi năm học, tôi có photo cho mỗi học

sinh 12 một cuốn tài liệu hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 theo từng bài

thuộc chƣơng trình sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản. Khi dạy tới nội dung bài nào, tôi

cần gì thì yêu cầu học sinh tìm ngay những câu trắc nghiệm tƣơng ứng với các mục của

bài và thực hành theo sự hƣớng dẫn của giáo viên.

Để dạy nội dung bài “Cấu trúc di truyền của quần thể” theo quy trình nêu trên, tôi

đã sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm và tổ chức hoạt động tƣơng ứng với các mục của bài

nhƣ sau:

a. Các đặc trƣng di truyền của quần thể

Để dạy khái niệm về tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể, GV sử dụng 2 câu

hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Tần số alen của một gen là

A. tần số đột biến phát sinh alen đó trong quần thể.

B. tỉ lệ của alen đó trong tổng số alen của cơ thể.

C. tỉ lệ số lƣợng alen đó trong tổng số alen của cùng gen trong quần thể.

D. tỉ lệ giữa tần số các alen của một gen trong quần thể.

Câu 2: Tần số kiểu gen là

A. tổng tần số các alen trong một kiểu gen.

B. tỉ lệ của kiểu gen đó trong quần thể.

C. tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể.

D. là tổng vốn gen trong quần thể.

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời, GV định hướng HS chọn đáp án đúng và

sử dụng câu trắc nghiệm thứ 3 để làm ví dụ minh họa cho 2 khái niệm vừa nêu ra:

Câu 3: Trong quần thể đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đổ trội hoàn toàn so với a

quy định hoa trắng. Giả sử quần thể có 1000 cá thể với 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây

có kiểu gen Aa, 300 cây có kiểu gen aa.

1. Tần số alen A và a của quần thể là

A. pA = 0,7 và qa = 0,3. B. pA = 0,3 và qa = 0,7.

C. pA = 0,6 và qa = 0,4 D. pA = 0,4 và qa = 0,6.

2. Tần số các kiểu gen của quần thể là

Page 148:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

148 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

A. AA=0,5; Aa=0,2; aa=0,3 B. AA=0,5; Aa=0,3; aa=0,2

C. AA=0,2; Aa=0,5; aa=0,3 D. AA=0,3; Aa=0,2; aa=0,5

Để trả lời đƣợc câu hỏi này, GV hƣớng dẫn HS các tính tần số alen và tần số kiểu

gen, yêu cầu HS tính và chọn đáp án đúng. GV có thể đƣa thêm bài tập thêm cho HS áp

dụng:

Câu 4: Ở một đàn bò có 4169 con lông hung đỏ (AA), 3780 con lông khoang (Aa),

756 con lông trắng (aa). Tần số các alen là

A. pA = 0,7 và qa = 0,3. B. pA = 0,3 và qa = 0,7.

C. pA = 0,91 và qa = 0,09 D. pA = 0,52 và qa = 0,48.

b. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần

Trƣớc khi dạy cho HS “Sự biến đổi về thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn

qua các thế hệ”, GV yêu cầu HS nghiên cứu câu hỏi sau:

Câu 5: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thể hệ tự thụ thứ

n cho kết quả về thành phần các kiểu gen nhƣ thế nào?

A. AA = aa = (1-(1/16)n/2, Aa = (1/16)

n B. AA = aa = (1-(1/8)

n/2, Aa = (1/8)

n

C. AA = aa = (1-(1/4)n/2, Aa = (1/4)

n D. AA = aa = (1-(1/2)

n/2, Aa =

(1/2)n

GV vấn đáp HS và hình thành công thức chung để tính thành phần các kiểu gen của

quần thể tự thụ phấn qua n thế hệ và cho bài tập áp dụng:

Câu 6: Một quần thể tự phối có 100% Aa. Đến thế hệ F5, thành phần kiểu gen là:

A. 100% Aa. C. 48,4375%AA: 3,125%Aa: 48,4375%aa.

B. 25%AA: 50%Aa: 25%aa. D. 46,875%AA: 6,25%Aa: 46,875%aa.

Câu 7: Quần thể khởi đầu có kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.4, sau 2 thế hệ tự thụ phấn

thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?

A. 0.10 B. 0.20 C. 0.30 0.40

Sau khi dạy xong cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần, GV yêu cầu HS trả

lời câu hỏi:

Câu 8: Theo dõi một quần thể trải qua một số thế hệ, thấy tỉ lệ thể dị hợp ngày càng

giảm và tỉ lệ thể đồng hợp ngày càng tăng, là do

A. tần số đột biến lặn tăng. B. tự thụ phấn, giao phối gần.

C. tác động chọn lọc tự nhiên. D. ngẫu phối.

Sau khi dạy xong nội dung bài, GV có thể củng cố bài học bằng các câu hỏi trắc

nghiệm khác mà GV đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu HS tìm ngay đến những câu hỏi đó để trả

lời, GV nhận xét và kết luận.

III. K T LUẬN

Trong xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ đổi mói hình thức kiểm tra -

đánh giá thì việc kết hợp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ trong khâu

dạy bài mới nói là rất cần thiết. Nó vừa giúp cho GV đạt đƣợc mục tiêu bài học, đồng

thời qua đó cũng vừa có thể giúp học sinh tiếp cận dần việc đổi mới hình thức kiểm tra -

đánh giá ngay từ trong giờ học. Việc dạy học theo phƣơng pháp này có một vai trò hết

sức quan trọng, nó rèn luyện cho HS các kỹ năng tƣ duy nhƣ: Phân tích, so sánh, tổng

hợp, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá... Đặc biệt đây là phƣơng pháp có tác dụng giúp HS

Page 149:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

149 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu – một đặc tính quan trọng để học tập

suốt đời./.

Page 150:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

150 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

PHẦN VII

KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP XÁC SUẤT

TRONG SINH HỌC

Lê Tấn Thái Bình

Trường THPT Mỹ Xuyên

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chƣơng trình Sinh học 12, việc vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

Sinh học 12 rất hạn chế. Do đó, khi tham gia ôn tập Sinh học nâng cao, ôn thi Đại học …,

tôi nhận thấy rằng học sinh của mình còn rất yếu về các kiến thức liên quan trong quá

trình ôn tập ở các chủ đề Sinh học: Sinh học tế bào, Sinh học phân tử, tính quy luật của

các hiện tƣợng di truyền, … Để vận dụng và giải các bài tập trong các chủ đề về Di

truyền học trong chƣơng trình Sinh học 12. Nó khó vì các bài tập mang tính tƣ duy trừu

tƣợng, khó vì chƣơng trình không có nhiều thời gian và bài tập để hƣớng dẫn cho học

sinh cũng nhƣ học sinh tự giải. Một thực tế hiện nay là nhiều giáo viên còn giải các bài

tập dạng này theo phƣơng pháp truyền thống, việc này làm mất nhiều thời gian, không

đáp ứng đƣợc trong việc giải bài tập trắc nghiệm. Từ đó, học sinh thƣờng bỏ qua nội

dung này.

Vì vậy, việc hình thành “một số phương pháp giải bài tập Xác Suất trong Sinh

học” là rất cần thiết để chúng ta trao đổi và giúp các em học tập đạt hiệu quả cao.

Nội dung bài viết ngắn, chƣa trình bày đƣợc nhiều dạng bài tập trong việc tính xác

suất, hoặc chƣa đi sâu vào một số chi tiết. Mong quý thầy cô góp ý và trao đổi thêm.

Trân trọng kính chào!

2. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Trƣờng hợp mỗi gen nằm trên một NST khác nhau

Trong trƣờng hợp tổng quát, để thực hiện yêu cầu của đề bài học sinh cần nắm

vững và vận dụng tốt kết quả đƣợc tổng hợp theo bảng 1.

Bảng 1: tổng hợp các phép lai cơ bản về 1 cặp gen; T – KH trội, TG – KH trung gian, L

– KH lặn.

Phép lai

Kiểu gen Kiểu hình

TLKG Số

KG

Trội hoàn toàn Trội không hoàn

toàn

TLKH Số

KH TLKH

Số

KH

AA x AA 1AA 1 1T 1 1T 1

AA x Aa 1AA: 1Aa 2 1T 1 1T: 1 TG 2

Page 151:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

151 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

AA x aa 1Aa 1 1T 1 1TG 1

Aa x Aa 1AA: 2Aa: 1aa 3 3T: 1L 2 1T: 2TG: 1L 3

Aa x aa 1Aa: 1aa 2 1T: 1L 2 1TG: 1L 2

aa x aa 1aa 1 1L 1 1L 1

Nếu P có n cặp gen dị hợp lai với nhau, tỷ lệ cá thể chứa m alen trội (lặn) đƣợc

xác định theo công thức: n

m

nC

4

2 . (1)

Số tổ hợp thu đƣợc = số giao tử ♂ x số giao tử ♀

2.1.2. Trƣờng hợp hai gen cùng nằm trên một NST (liên kết gen)

- aa,bb = uab x vab

- Căn cứ vào giá trị u, v > 25% hay u, v ≤ 25% ta xác định tỷ lệ thu đƣợc thuộc giao tử

liên kết hay hoán vị:

- u hoặc v ≤ 25% => giá trị xác định là giao tử hoán vị. Từ đó xác định tần số hoán vị gen

(f): f = 2 x u hoặc 2 x v.

- u hoặc v > 25% => giá trị xác định là giao tử liên kết. Từ đó xác định tần số hoán vị gen

f: f = 2 x (50% - u) hoặc 2 x (50% - v).

- Ngoài ra; A-,B- = 50% + aa,bb

- A-,bb = aa,B- = 25% - aa,bb.

2.1.3. Tính xác suất của một số cá thể trong một nhóm cá thể hoặc tính xác suất thu

đƣợc m tính trạng trội/lặn trong phép lai có n cặp gen.

Trong trƣờng hợp tổng quát ta có thể tóm tắt cách giải nhƣ sau:

Gọi a là tỷ lệ thoả điều kiện.

Gọi b là tỷ lệ không thoả điều kiện.

Gọi n là số cá thể (hoặc số cặp gen) lấy ra.

Trong đó có m thoả đề.

Khi đó, n – m là số không thoả đề.

Xác suất để lấy n cá thể (hoặc số cặp gen), có m thoả điều kiện sẽ là:

)()()( mnmm

n bxaxC

2.2. Các phƣơng pháp giải

2.2.1. Kinh nghiệm giải bài tập

Để giải đƣợc bài tập phần này yêu cầu học sinh phải nắm vững lý thuyết, các cơ chế, quy

luật.

Vận dụng các kiến thức toán học.

Vận dụng tốt các công thức đã trình bày ở trên để giải một số bài tập về tính Xác Suất.

2.2.2. Các bài tập cụ thể

Page 152:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

152 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Câu 1: Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, xác suất sinh một ngƣời con

có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là:(ĐH 2011)

A. 5/16. B. 3/32. C. 27/64. D. 15/64

Giải: Áp dụng công thức (1) ta có:

n = 3 cặp gen di hợp.

m = 2 alen trội cần, từ đó: n

m

nC

4

2 = 64

15

Đáp án: D

Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy

định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;

alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả

tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)

AB

ab

DE

dex

AB

ab

DE

detrong trƣờng hợp giảm phân bình thƣờng, quá trình phát sinh giao tử

đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các

alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ

lệ:(ĐH 2011)

A. 38,94% B. 18,75% C. 56,25 % D. 30,25%

Giải: (Áp dụng 2.1.2)

Theo bài, ta cần tính A-B-, D-E-.

Với cặp NST chứa (A,a) và (B,b) liên kết với nhau ta có phép lai

P: AB

ab(f1= 20 %) x

AB

ab(f2= 20 %) => gtHV = 10%; gtLK = 40%

aabb = 0,4ab x 0,4ab = 0,16

=>A-B- = 0,5 + 0,16 = 0,66 (*)

Với cặp NST chứa (D,d) và (E,e) liên kết với nhau ta có phép lai

P: DE

de(f1= 40 %) x

DE

de (f2= 40 %) => gtHV = 20%; gtLK = 30%

ddee = 0,3de x 0,3de = 0,09

=> D-E- = 0,5 + 0,09 = 0,59 (**)

(*) x (**) => A-B-,D-E- = 0,66 x 0,59 = 0,3894

Đáp án A. 38,94%

Câu 3: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEexAaBbDdEe cho

thế hệ sau với kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 lặn với tỷ lệ bao nhiêu?

Giải:

Cách 1: kiểu hình mang 3 tính trạng trội,

một tính trạng lặn gồm: (Áp dụng tổng

hợp ở bảng 1)

Cách 2: (Áp dụng 2.1.3)

4 tính trạng.

Page 153:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

153 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

A-B-D-ee = 3/4x3/4x3/4x1/4 = 27/256

A-B-ddE- = 3/4x3/4x3/4x1/4

A-bbD-E- = 3/4x3/4x3/4x1/4

aaB-D-E- = 3/4x3/4x3/4x1/4

=> Kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1

tính trạng lặn là:

27/256 x 4 = 27/64

Trong mỗi cặp tính trạng ta đƣợc: 3/4

trội: 1/4 lặn:

Kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính

trạng lặn là:

3

4C x (3/4)3 x (1/4) = 27/64

Đáp án: 27/64

Câu 4: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định, thu đƣợc F1 đồng loạt bí quả dẹt.

Cho giao phấn các cây F1 ngƣời ta thu đƣợc F2 tỷ lệ 9 dẹt: 6 tròn: 1 dài. Cho giao phấn 2

cây bí quả dẹt ở F2 với nhau. Về mặt lí thuyết thì xác suất để có đƣợc quả dài ở F3:

A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81

Giải:

Cách 1: Cần hiểu nhanh: 9A-B- dẹt:

6(3A-bb: 3aaB-) tròn: 1 aabb dài.

Kiểu gen của cây bí quả dẹt: AABB,

AaBB, AABb, AaBb cho giao tử:

AABB gt AB

AaBB gt AB: aB

AABb gt AB: : Ab

AaBb gt AB: aB: Ab: ab

TLGT: 4/9AB: 2/9aB: 2/9Ab: 1/9ab

=> Tỷ lệ bí quả dài F3: aabb = 1/9ab x

1/9ab = 1/81

Cách 2: Cần hiểu nhanh: 9A-B- dẹt:

6(3A-bb: 3aaB-) tròn: 1 aabb dài.

TLKG của bí quả dẹt: 1/9AABB:

2/9AaBB: 2/9AABb: 4/9AaBb

Để thu đƣợc quả dài F3, phép lai thoả

AaBb x AaBb => 1/16aabb

=> Tỷ lệ bí quả dài F3: aabb = 4/9 x 4/9

x 1/16 = 1/81

Đáp án: A

Câu 5: Ở đậu Hà lan; trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn đƣợc

F1đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn đƣợc F2. Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để

bắt gặp quả đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?

A. 3/16. B. 27/64. C. 9/16. D. 9/256.

Giải:

Ta có: Pt/c: AA x aa => F1: Aa; F1 x F1 => F2: 3/4 trơn: 1/4 nhăn

Một quả có 4 hạt, xác suất để có 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn là:

3

4C x (3/4)3 x (1/4)

1 = 27/64

Đáp án: B

Page 154:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

154 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Câu 6: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trƣờng hợp trong tế bào đồng thời có

thể ba kép và thể một?

A. 1320 B. 132 C. 660 D. 726

Giải:

Trong 1 tế bào có n = 12 cặp NST và xảy ra đồng thời 2 trƣờng hợp thì:

Thể 3 kép (2n + 1 + 1) liên quan đến 2 cặp NST trong 12 cặp NST của loài.

Thể 1 (2n – 1) liên quan đến 1 cặp NST trong 10 cặp NST còn lại của loài.

Ta có: 2

12C x 1

10C = 660

Đáp án: C

Câu 7: Sơ đồ phả hệ dƣới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở ngƣời do một trong hai

alen của một gen quy định

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con

đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là: (ĐH 2014)

A. 7/15 B. 4/9 C. 29/30 D. 3/5

Giải:

Căn cứ vào sơ đồ ta thấy bệnh do gen lặn nằm trên NST thƣờng (A bình thƣờng; a bị

bệnh).

Ngƣời số 5, 16 có KG aa => KG ngƣời số 7 và số 15 có thể là: 1/3AA và 2/3Aa.

=> Tỷ lệ giao tử của ngƣời số 7 và 15: 1/3AA gt 1/3A

2/3Aa gt 1/3A: 1/3a

2/3A: 1/3a (*)

Bố số 4 có KG aa=> KG ngƣời số 8 là Aa và cho 1/2A: 1/2a. (**)

Từ (*) và (**) KG ngƣời số 14 có thể là: 2/5AA và 3/5Aa.

=> Tỷ lệ giao tử là: 2/5AA gt 2/5A

3/5Aa gt 3/10A: 3/10a

7/10A: 3/10a (***)

Từ (*) và (***) => xác suất để cặp vợ chồng sinh con không mang alen gây bệnh là:

7/10 x 2/3 = 7/15

Page 155:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

155 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Đáp án A

3. K T LUẬN

Qua các công thức và ví dụ minh hoạ ở trên, tôi thấy việc áp dụng giải bài tập trở

nên nhẹ nhàng, kết hợp các kiến thức toán học sẽ giúp cho học sinh vận dụng tốt và khắc

sâu kiến thức đã học. Học sinh trực tiếp giải quyết các vấn đề đặt ra của đề bài, đáp ứng

đƣợc nhu cầu giải nhanh của 1 câu trắc nghiệm theo xu hƣớng hiện nay (50phút/40câu)

trung bình 1 phút 15 giây/câu.

Rất mong sự đóng góp tích cực của quý thầy cô để dần nâng cao chất lƣợng bộ môn

của chúng ta, đồng thời thu hút đƣợc sự yêu thích môn học của học sinh đối với môn

Sinh học./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2006), Sinh học 12, Nhà xuất bản Giáo Dục.

Một số đề thi đã qua.

Phan Khắc Nghệ (2014), Thử sức trước kỳ thi Đại học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia

Hà Nội, tr.111, 128, 140, 148, 150, 156.

Page 156:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

156 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Trường THPT Hoàng Diệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU

- Sinh học là môn khoa học tự nhiên có tỉ lệ kiến thức phần lý thuyết chiếm phần

lớn trong các đề thi hay đề kiểm tra (khoảng 70% trong sinh học lớp 12), bên cạnh đó là

phần bài tập. Để làm đƣợc những bài tập này ngƣời dạy - ngƣời học phải nắm vững lý

thuyết và vận dụng lý thuyết vừa học để giải bài tập có liên quan. Tuy nhiên đây là vấn

đề không đơn giản, bởi vì không nhƣ những môn khoa học tự nhiên khác trong sách giáo

khoa có sẵn hệ thống công thức còn môn sinh học thì đa số các công thức để giải bài tập

là ngƣời dạy tự thiết lập từ việc vận dụng lí thuyết.

- Là giáo viên giảng dạy môn sinh học cấp trung học phổ thông tôi nhận thấy đa số

học sinh rất “e ngại” khi gặp các bài tập môn sinh và cho rằng làm bài tập môn sinh khó

làm hơn làm bài tập môn toán rất nhiều. Nguyên nhân dẫn đến đa số học sinh gặp khó

khăn trong việc giải bài tập trong môn sinh học có thể là: không vận dụng đƣợc lí thuyết

đã học để giải bài tập hoặc chƣa tự rút ra đƣợc quy luật di truyền chi phối tính trạng hoặc

chƣa thiết lập đƣợc công thức từ lí thuyết hoặc không vận dụng đƣợc công thức vào thực

tế hoặc mất căn bản về kiến thức thậm chí là lƣời học.

- Trong các nguyên nhân đƣợc liệt kê trên tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh gặp

khó khăn trong việc phân biệt các quy luật di truyền và vận dụng tính quy luật của hiện

tƣợng di truyền trong việc giải bài tập môn sinh. Đặc biệt trong cấu trúc đề thi THPT

Quốc gia ở môn sinh số câu bài tập thuộc chuyên đề này tƣơng đối nhiều.

Đến với hội thảo ngày hôm nay nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm với quý thầy cô

về phƣơng pháp dạy học giúp học sinh giải đƣợc bài tập ở chuyên đề này một cách thuận

lợi hơn tôi xin gửi đến tham luận “Kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề Các quy luật di

truyền”. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để tham luận này hoàn chỉnh hơn.

B. NỘI DUNG

Trong giảng dạy chuyên đề Các quy luật di truyền, theo tôi trƣớc hết mỗi bài học

giáo viên cần phải giúp học sinh xác định đặc điểm di truyền của các phép lai từ đó rút ra

đƣợc quy luật di truyền tƣơng ứng, chứng minh quy luật bằng sơ đồ lai. sau đó cho học

sinh làm một số bài tập vận dụng (nếu có thời gian).

Tuy nhiên, biện pháp trên thƣờng chỉ giúp học sinh giải đƣợc những bài tập tƣơng

tự trong phạm vi của mỗi bài. Thông thƣờng sau khi kết thúc chuyên đề này giáo viên

thƣờng cho các em làm bài kiểm tra thì đa số các em lúng túng khi làm bài toán lai với lí

do phổ biến là “em đọc đề nhƣng không biết phép lai về tính trạng đó tuân theo quy luật

nào nên em chọn đáp án lụi”. Vì vậy vấn đề làm sao giúp các em phân biệt đƣợc các quy

luật di truyền trở thành cấp thiết.

Sau đây tôi xin đề xuất một số biện pháp để phân biệt các quy luật di truyền.

1. Phân biệt quy luật di truyền của các phép lai một tính

1. 1 Trong phép lai phân tích một tính:

Page 157:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

157 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Ta dựa vào số tổ hợp giao tử ở đời sau rồi phân tích thành một số nhân với một rồi

phân tích số loại giao tử và số cặp gen dị hợp của kiểu hình trội đem lai. Từ số cặp gen dị

hợp quy định kiểu hình để xác định quy luật.

- Ví dụ 1: cho lai phân tích cây hoa đỏ thu đƣợc Fa: 50% cây hoa đỏ và 50% cây

hoa trắng.

Lai phân tích 1 tính, Fa 1+1= 2 tổ hợp (=21. 1). Vậy cây hoa đỏ đem lai chỉ cho

2 loại giao tử, dị hợp 1 cặp gen (Aa). Ta thấy 1 gen quy định 1 tính tính trạng di trên

di truyền theo quy luật phân li.

- Ví dụ 2: cho lai phân tích cây hoa đỏ thu đƣợc Fa: 25% cây hoa đỏ và 75% cây

hoa trắng.

Lai phân tích 1 tính, Fa: 1+3 = 4 tổ hợp (=22. 1). Vậy cây hoa đỏ đem lai chỉ

cho 22 loại giao tử, dị hợp 2 cặp gen (Aa). Ta thấy 2 gen quy định 1 tính tính trạng di

trên di truyền theo quy luật tƣơng tác bổ sung; quy ƣớc gen: đỏ (A-B-), trắng (A-bb, aaB-

, aabb).

-Ví dụ 3: cho lai phân tích ruồi đực mắt đỏ thu đƣợc Fa: 100% cái mắt đỏ: 100%

đực mắt trắng.

Lai phân tích 1 tính, Fa: 1+1=2 tổ hợp (=21. 1) Vậy ruồi đực mắt đỏ đem lai chỉ

cho 21 loại giao tử, dị hợp 1 cặp gen và tính trạng lặn (mắt trắng) biểu hiện không đều ở

hai giới Nên tính trạng màu mắt do 1 gen nằm trên NST X quy định (không có alen

tƣơng ứng trên Y).

1. 2 Trong phép lai cơ thể dị hợp tự thụ hoặc tạp giao

Ta dựa vào số tổ hợp giao tử ở đời sau rồi phân tích thành một số nhân với một số

(2m

x 2n) rồi phân tích số loại giao tử và số cặp gen dị hợp của kiểu hình trội đem lai dựa

vào số mũ (2m

cơ thể dị hợp m cặp gen phân li độc lập). Từ số cặp gen dị hợp quy

định kiểu hình để xác định quy luật.

- Ví dụ 1: P: đỏ x đỏ F1: 3/4 đỏ: 1/4 trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F1 tạp giao thì

ở thế hệ sau tỉ lệ kiểu hình là

A. 3 đỏ : 1 trắng B. 8 đỏ : 1trắng C. 1 đỏ : 1 trắng D. 5 đỏ : 1 trắng

Giải

- P giống nhau F1 phân tính (xuất hiện kiểu hình khác P) suy ra kiểu hình giống

P là trội còn KH khác P là lặn.

- Số tổ hợp ở F1 là 3+1=4 (=21. 2

1) vậy mỗi cơ thể P đều cho 2 loại giao tử, P dị

hợp 1 cặp gen, tính trạng di truyền theo quy luật phân li, quy ƣớc gen A: đỏ > a: trắng.

- P: Aa x Aa F1: 1AA : 2Aa : 1aa (3/4 đỏ : 1/4 trắng)

- Đỏ F1 (1/3 AA : 2/3 Aa) GF1: a = 1/3

F2: aa = 1/3 . 1/3 = 1/9 Đáp án B

- Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng

thuần chủng (P), thu đƣợc F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu đƣợc F2 gồm

56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây F1 lai với cây có kiểu gen

đồng hợp lặn thì thu đƣợc đời con gồm

Page 158:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

158 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

A. 25% số cây hoa đỏ và 75% số cây hoa trắng B. 100% số cây hoa trắng

C. 75% số cây hoa đỏ và 25% số cây hoa trắng D. 100% số cây hoa đỏ

Giải

Lai 1 tính, F1 tự thụ F2: 9 đỏ + 7 trắng = 16 (=22 . 2

2). Vậy mỗi cơ thể F1 đều cho

4 loại giao tử, F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb.

2 gen quy định 1 tính tƣơng tác gen kiểu bổ sung.

Quy ƣớc gen: đỏ (A-B-), trắng (A-bb, aaB-, aabb)

F1 AaBb x aabb Fa: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb

1/4 đỏ: 3/4 trắng (Đáp án A)

- Ví dụ 3: . Cho con cái vảy trắng lai với con đực vảy đỏ thuần chủng (P), thu đƣợc F1

toàn con vảy đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, thu đƣợc F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3

con vảy đỏ: 1 con vảy trắng, tất cả các con vảy trắng đều là con cái. Biết rằng không xảy

ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng. Dựa vào các

kết quả trên, dự đoán nào sau đây đúng?

A. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy đỏ chiếm tỉ lệ 12,5%.

B. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy trắng chiếm tỉ lệ 25%.

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 2: 1.

D. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiêu thì ở F3 các con đực vảy đỏ chiếm tỉ lệ 43,75%.

Giải

Lai 1 tính, F1 tạp giao tạo F2: 3 đỏ + 1 trắng = 4 (= 21 . 2

1) F1 dị hợp 1 cặp gen,

tính trạng lặn vảy trắng biểu hiện chủ yếu ở giới cái. Vậy gen quy định màu vảy nằm trên

X không có alen tƣơng ứng trên Y và giới cái là XY.

F2: XAX

A : X

AX

a : X

AY : X

aY

2 ♂ đỏ 1♀ đỏ 1♀ trắng

GF2: ( 3/4 XA : 1/4 X

a) (1/4 X

A : 1/4 X

a : 2/4 Y)

F3: 6/16 XAY : 2/16 X

aY: 7/16 X

AX

- : 1/16 X

aX

a Đáp án D

2. Phân biệt quy luật di truyền của các phép lai hai tính (mỗi tính do một gen

quy định)

2. 1 Trong phép lai phân tích hai tính:

Ta dựa vào tỉ lệ kiểu hình hoặc số loại kiểu hình của đời Fa để xác định quy luật di

truyền.

- Trƣờng hợp 1: nếu Fa thu đƣợc 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau 2 tính trạng

di truyền theo quy luật phân li độc lập hoặc hoán vị gen f= 50%.

Kiểu gen của P: AaBb x aabb.

- Trƣờng hợp 2: nếu Fa thu đƣợc 4 kiểu hình với tỉ lệ khác nhau 2 tính trạng

không di truyền theo quy luật phân li độc lập mà có hoán vị gen.

Page 159:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

159 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Nếu kiểu hình lặn < 25% kiểu gen của P: aBAb

x abab

+ Nếu kiểu hình lặn > 25% Kiểu gen của P: abAB

x abab

+ Công thức tính tần số hoán vị:

f = (tổng 2 KH ít : tổng số cá thể) x 100 hoặc = tổng tỉ lệ 2 KH ít.

- Trƣờng hợp 3: nếu Fa thu đƣợc 2 kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau 2 tính trạng

không di truyền theo quy luật phân li độc lập mà có liên kết gen hoàn toàn.

+ Nếu kiểu hình lặn = 0 kiểu gen của P: aBAb

x abab

+ Nếu kiểu hình lặn = 50% Kiểu gen của P: abAB

x abab

2. 2 Trong phép lai cơ thể dị hợp tự thụ hoặc tạp giao

P: Aa,Bb x Aa,Bb F1: dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định quy luật di

truyền.

- Trƣờng hợp 1: nếu F1 thu đƣợc 4 kiểu hình với tỉ lệ 9: 3: 3: 1 Hai tính trạng di

truyền theo quy luật phân li độc lập hoặc HVG f=50%.

- Trƣờng hợp 2: nếu F1 thu đƣợc 2 kiểu hình với tỉ lệ 3: 1 (KH lặn= 1/4) Hai

tính trạng không di truyền theo quy luật phân li độc lập mà có LKG, P dị hợp đều abAB

x

abAB

.

- Trƣờng hợp 3: nếu F1 thu đƣợc 2 kiểu hình với tỉ lệ 1: 2: 1 (KH lặn= 0) Hai

tính trạng không di truyền theo quy luật phân li độc lập mà có LKG, P dị hợp lệch aBAb

x aBAb

.

- Trƣờng hợp 4: nếu F1 thu đƣợc 4 kiểu hình khác với tỉ lệ 9: 3: 3: 1 Hai tính

trạng không di truyền theo quy luật phân li độc lập mà HVG.

+ Công thức tính nhanh tỉ lệ kiểu hình F1 trong hoán vị gen

P: Aa,Bb x Aa,Bb F1: abab

= y; A-,B-= 50% + y; A-,bb = aa,B- = 25%- y.

+ Xác định tỉ lệ giao tử lặn (x ab): dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn aabb =y

Nếu P tự thụ, hoán vị 2 giới x ab = y .

Nếu P hoán vị ở một giới x ab = 2y.

Nếu P có kiểu gen khác nhau, HV 2 giới -f2 + f - 4y = 0 (0≤ f ≤ 0,5)

+ Xác định kiểu gen của P và f dựa vào x ab

Page 160:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

160 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Nếu x ab > 25% P: dị hợp đều abAB

; f= 100% - 2x.

Nếu x ab < 25% P: dị hợp lệch aBAb

; f= 2x.

- Ví dụ:

Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân

thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho 1 cây

thân cao, quả tròn tạp giao. Thu đƣợc F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó cây thân thấp quả

dài chiếm tỉ lệ 4%, biết diễn biến của NST trong quá trình hình thành hạt phấn và noãn

giống nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị.

A. aBAb

, f = 40% B. aBAb

, f= 20% C. abAB

, f= 40% D. abAB

, f= 16%

Giải

Lai hai tính. P: cao tròn x cao tròn F1: 4 kiểu hình, vậy P dị hợp 2 cặp gen

aabb =4% ≠ 1/16. Có hoán vị gen.

Y= 4% x ab = %4 = 20% < 25% P: aBAb

x aBAb

; f =2.20% =40%

C. K T LUẬN

Để vận dụng đƣợc chuyên đề tôi đã trình bày ở trên thành công cần lƣu ý các vấn

đề sau:

- Ngƣời thầy phải nắm chắc kiến thức chuyên môn và phƣơng pháp giải các dạng

bài tập.

- Phân tích, nhận dạng cho học sinh nhận ra đƣợc các bài tập.

- Khi dùng chuyên đề này giảng dạy cũng phải tùy thuộc vào đối tƣợng học sinh

giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để nâng dần mức khó, phức tạp của bài tập cho phù hợp.

Trên đây là chuyên đề mà tôi áp dụng trong công tác giảng dạy đối với học sinh

lớp 12 đem lại hiệu quả khá tốt (trong điều kiện cho phép). Nhƣng sử dụng nhƣ thế nào

còn phụ thuộc vào từng đối tƣợng học sinh cụ thể.

Do thời gian và năng lực có hạn chắc chắn nội dung tôi trình bày ở trên có nhiều

thiếu sót. Rất mong sự cảm thông của các đồng nghiệp và góp thêm nhiều ý kiến để tôi

hoàn thiện nội dung trên./.

Page 161:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

161 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TẬP TỔNG HỢP

CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN TRONG SINH HỌC LỚP 12

Bộ môn Sinh trường THPT Nguyễn Khuyến

I. MỞ ĐẦU

Chƣơng trình Sinh học 12 chứa khối lƣợng lớn kiến thức cả lí thuyết và bài tập so

với chƣơng trình Sinh học các cấp. Các chủ đề bài tập tập trung toàn bộ ở lớp 12 (không

có tính kế thừa từ lớp 10 lên 12). Ở cấp II có đề cập các qui luật di truyền nhƣng mang

tính chất giới thiệu ở dạng lí thuyết.

Ngoài ra việc dành thời gian cho sửa bài tập và rèn kĩ năng giải bài tập cho học

sinh rất ít, sau mỗi chƣơng chỉ có 1 đến 2 tiết bài tập, mà số lƣợng bài tập sau mỗi bài học

và sau một chƣơng lại nhiều. Vì vậy, học sinh lúng túng trƣớc các dạng bài toán di truyền

và ngại suy nghĩ vì không biết phải bắt đầu từ đâu và tiến hành nhƣ thế nào, lại rất dễ

nhầm lẫn giữa các qui luật di truyền.

Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đổi mới cách kiểm tra,

đánh giá bằng hình thức thi trắc nghiệm, với hình thức thi này đòi hỏi học sinh phải trả

lời nhanh và chính xác đáp án. Do đó, việc xây dựng các công thức để giải quyết các

dạng bài tập di truyền là một yêu cầu cấp bách. Đặc biệt là các dạng bài tập phải vận

dụng cùng một lúc nhiều qui luật di truyền.

II. NỘI DUNG

1. Phƣơng pháp giải bài tập tổng hợp nhiều qui luật di truyền

Thực tế từ các đề thi đại học, ngoài những dạng bài tập về từng qui luật di truyền

riêng rẽ thì còn có rất nhiều dạng bài tập tổng hợp liên quan đến hai hay nhiều qui luật di

truyền khác nhau, liên quan đến nhiều cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Có thể sử dụng cách

giải sau đây để xử lí các dạng bài tập này giúp cho học sinh hiểu bản chất và dễ dàng lĩnh

hội kiến thức.

Bƣớc 1: Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng để tìm ra qui luật di truyền

chi phối tính trạng đó, có thể xác định kiểu gen trong phép lai về tính trạng đó.

Bƣớc 2: Xét sự di truyền chung chi phối các tính trạng của các tính trạng (chủ yếu

vận dụng qui luật phân li độc lập của Menden).

Bƣớc 3: Xác định kiểu gen của phép lai hoặc tính toán các yêu cầu của đề bài.

2. Một số bài tập ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ở gà, đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau về hai cặp tính

trạng tƣơng phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện gà lông xám, có lông chân. Cho F1 tiếp tục

giao phối với gà lông đen, không có lông chân thu đƣợc F2 có 101 gà lông xám, có lông

chân: 99 gà lông đen, không có lông chân. Biết mỗi tính trạng do một gen trên NST

thƣờng quy định. Xác định qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng trên?

Hƣớng dẫn giải

- Xét riêng rẽ từng cặp tính trạng:

+ Màu lông: xám/đen = 1:1.

Page 162:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

162 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+ Kiểu lông chân: có lông chân/không có lông chân = 1:1

- Xét sự di truyền chung 2 cặp tính trạng (1 : 1) x (1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1. Nhƣ vậy

F2 sẽ có 4 kiểu hình. Thực tế chỉ có 2 kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 Hai cặp tính trạng di

truyền theo qui luật liên kết gen.

Ví dụ 2: Trong 1 thí nghiệm lai giữa ruồi giấm cái cánh dài, mắt đỏ với ruồi giấm

đực cánh ngắn, mắt trắng; ngƣời ta thu đƣợc toàn bộ ruồi F1 có cánh dài, mắt đỏ. Cho các

con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau ngƣời ta đƣợc F2 gồm:

Ruồi cái F2 Ruồi đực F2

- Cánh dài, mắt đỏ: 306 con

- Cánh ngắn, mắt đỏ: 101 con

- Cánh dài, mắt đỏ: 147 con

- Cánh dài, mắt trắng: 152 con

- Cánh ngắn, mắt đỏ: 50 con

- Cánh ngắn, mắt trắng: 51 con

Cho rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng. Hãy giải thích kết quả thu đƣợc ở thí

nghiệm trên và viết sơ đồ lai.

Hƣớng dẫn giải

- F1 cho toàn kiểu cánh dài, mắt đỏ 2 tính trạng này đều trội so với 2 tính trạng

cánh ngắn, mắt trắng.

- Xét riêng rẽ từng cặp tính trạng:

+ Hình dạng cánh: F2 tỷ lệ 3 cánh dài : 1 cánh ngắn, biểu hiện đều ở 2 giới gen

quy định hình dạng cánh trên NST thƣờng (A cánh dài, a cánh ngắn).

+ Màu mắt: F2 tỷ lệ 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng, biểu hiện không đều ở 2 giới, mắt trắng

chỉ có ở ruồi đực gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X (B gen mắt đỏ, b

gen mắt trắng).

- Xét sự di truyền chung 2 cặp tính trạng (3 dài : 1 ngắn) x (3 : đỏ : 1 trắng) = 9

dài, đỏ : 3 dài, trắng : 3 ngắn, đỏ : 1 ngắn, trắng Hai cặp tính trạng di truyền theo qui

luật phân ly độc lập.

- Học sinh tự viết sơ đồ lai.

Ví dụ 3: Trong một phép lai ở một loài thực vật. Khi đem lai cặp bố mẹ thuần

chủng thu đƣợc F1 cây thấp quả ngọt. Cho F1 giao phối với nhau đƣợc F2 45 thân thấp

quả ngọt; 15 thân thấp quả chua; 3 thân cao quả ngọt; 1 thân cao quả chua. Biện luận xác

định kiểu gen của cây F1.

Hƣớng dẫn giải

- Xét riêng rẽ từng cặp tính trạng:

+ Chiều cao thân: thân thấp/thân cao = 15/1 Qui luật tƣơng tác gen Kiểu gen

F1 là AaBb x AaBb. Trong đó kiểu gen aabb qui định thân cao, các kiểu gen còn lại qui

định thân thấp.

+ Mùi vị quả: quả ngọt/quả chua = 3/1 Qui luật phân li Kiểu gen F1 là: Dd x

Dd, trong đó alen D qui định quả ngọt, alen d qui định quả chua.

Page 163:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

163 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

- Xét sự di truyền chung 2 cặp tính trạng. Ta nhận thấy: tỷ lệ chung của hai tính

trạng là 45 : 15 : 3 : 1 = (15:1) x (3:1) Hai cặp tính trạng di truyền theo qui luật phân li

độc lập. Kiểu gen F1 là: AaBbDd x AaBbDd.

III. K T LUẬN

Việc áp dụng các qui luật di truyền để giải các bài tập trong đề thi các năm trƣớc

thực sự bổ ích đối với các em học sinh khi áp dụng. Qua đó cũng rèn luyện cho bản thân

các em học sinh có khả năng làm bài tập nhanh, chính xác kết quả.

Sau khi giảng dạy cho các đối tƣợng học sinh lớp 12. Tôi nhận thấy học sinh

không còn sợ các bài tập qui luật di truyền, tự tin hơn khi gặp các dạng bài tập qui luật di

truyền riêng rẽ, cũng nhƣ việc tổng hợp nhiều qui luật di truyền phức tạp. Từ đó đã giúp

các em có khả năng xử lí số liệu trong các bài toán nhanh hơn, có tƣ duy logic tốt hơn.

Ngoài ra, trong việc hƣớng dẫn học sinh giải các bài tập phần qui luật di truyền

nếu giáo viên đã phân dạng và xây dựng phƣơng pháp giải chung cho từng dạng thì sẽ

thuận lợi cho giáo viên khi dạy tiết giải bài tập, cũng nhƣ những giáo viên có ôn luyện

bồi dƣỡng học sinh giỏi, nhờ đó tiết dạy có tính chủ động và tạo hứng thú hơn cho các em

khi tham giam giải các dạng bài tập tổng hợp nhiều qui luật di truyền./.

Page 164:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

164 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN SINH HỌC 12

Phạm Vĩnh Trinh

Trường THPT Thạnh Tân

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Qua thực trạng những năm công tác tại trƣờng, tôi nhận thấy học sinh khối 12

chƣa thực sự hứng thú và yêu thích môn sinh học. Mặc dù đây là môn học gắn liền với

ƣớc mơ nghề nghiệp trong tƣơng lai của rất nhiều em học sinh.

Các em cho rằng kiến thức môn sinh rất nặng nề, bài học khó và dài. Đặc biệt kiến

thức phần di truyền khiến các em gặp rất nhiều khó khăn trong học tập. Đồng thời đây

cũng chính là nội dung đặc biệt quan trọng trong các đợt kiểm tra, cũng nhƣ trong các kì

thi, đặc biệt là kì thi THPT QG nên gây áp lực cho học sinh, khiến các em lo ngại đối với

môn sinh.

Các quy luật di truyền là nội dung trọng tâm của phần di truyền học, có rất nhiều

dạng bài tập khó, và cần sử dụng nền tảng kiến thức cũ ở lớp dƣới (sinh học 9) để giải

quyết tốt các vấn đề học tập. Nhƣng phần lớn các em lại hỏng kiến thức cơ bản nên HS

rất dễ rơi vào trạng thái áp lực và chán nản. Điều này ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng

giảng dạy và sự lựa chọn môn thi, cũng nhƣ nghề nghiệp trong tƣơng lai của các em.

Qua nghiên cứu kiến thức môn học, tìm tòi các phƣơng pháp mang lại hiệu quả để

giúp các em có thể chủ động hơn chiếm lĩnh kiến thức phần các qui luật di truyền.Góp

phần tích cực giúp HS vƣợt qua tốt các kì kiểm tra, các kì thi.

PHẦN 2. CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUY T VẤN ĐỀ: “ GIÚP HS HỌC TỐT

QUY LUẬT DI TRUYỀN SINH HỌC 12”

1. Giúp học sinh nắm vững một số khái niệm:

– Tính trạng hay dấu hiệu (bên ngoài hoặc bên trong) giúp phân biệt cá thể này với

cá thể khác.

– Tính trạng tƣơng ứng: các trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng.

– Tính trạng tƣơng phản: 2 tính trạng tƣơng ứng trái ngƣợc nhau.

– Tính trạng trội: do gen trội (trội hoàn toàn) chi phối, luôn biểu hiện ra kiểu hình

dù đồng hợp hay dị hợp.

– Tính trạng lặn: do gen lặn chi phối, chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

– Lôcut: vị trí của gen trên NST.

– Alen: các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen (cùng lôcut).

– Gen alen: các alen thuộc cùng lôcut.

– Gen không alen: các gen thuộc các lôcut khác nhau.

– Thể đồng hợp: cá thể mang cặp gen gồm 2 alen giống nhau.

– Thể dị hợp: cá thể mang cặp gen gồm 2 alen khác nhau.

– Dòng thuần: dòng đồng hợp về kiểu gen và đồng nhất về kiểu hình.

Page 165:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

165 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

– Lai phân tích: phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội cần kiểm tra kiểu gen với cá

thể đồng hợp lặn.

2. Giúp học sinh nắm vững và phân biệt rõ từng qui luật di truyền cụ thể, đồng thời

phát huy tính chủ động tích cực của HS(VD về nội dung qui luật; dấu hiệu nhận

biết, ý nghĩa;....)

Ví dụ :

2.1. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

2.1.1. Khái niệm

Sự di truyền của cặp gen quy định tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền

của cặp gen quy định tính trạng khác.

2.1.2. Nội dung quy luật

Các cặp nhân tố di truyền (các cặp alen) quy định các tính trạng khác nhau phân li

độc lập trong quá trình hình thành giao tử.

2.1.3. Dấu hiệu nhận biết

– Thể dị hợp n cặp gen → 2n loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

– Kết quả phép lai có tỉ lệ phân tính chung là tích các tỉ lệ phân tính của từng tính

trạng (tuân theo quy tắc nhân).

2.1.4. Ý nghĩa

– Giải thích sự đa dạng của sinh vật.

– Dự đoán kết quả lai

2.2. LIÊN K T GEN

Các cặp gen quy định các cặp tính trạng khác nhau cùng nằm trên một cặp NST.

2.2.1. Liên kết gen hoàn toàn

a. Khái niệm

Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng 1 NST luôn phân li và tổ hợp cùng

nhau trong giảm phân và thụ tinh các tính trạng di truyền cùng nhau.

b. Dấu hiệu nhận biết

– Lai 2 hay nhiều tính trạng cho kết quả phân tính ở đời con giống nhƣ lai 1 tính

do 1 cặp gen quy định.

+ Số kiểu gen: (1: 2: 1)

+ Số kiểu hình: 2 (tỉ lệ 3: 1) hoặc 3 (tỉ lệ 1: 2: 1); Fa có tỉ lệ 1:1

+ Thể dị hợp về các cặp gen chỉ tạo 2 loại giao tử.

– Nhóm gen liên kết: nhóm gen cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau.

+ Số nhóm gen liên kết thƣờng = số NST đơn bội của loài (n)

+ Số nhóm tính trạng di truyền liên kết = số nhóm gen liên kết.

c. Ý nghĩa

Page 166:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

166 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

– Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp giúp duy trì sự ổn định của loài, chọn những

gen quý, tính trạng tốt luôn đi cùng nhau.

– Dùng đột biến chuyển đoạn chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST.

2.2.2 Liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen)

a. Khái niệm

Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng 1 NST. Trong giảm phân, 2 gen

tƣơng ứng trên cặp NST tƣơng đồng có thể đổi chỗ cho nhau nhờ hiện tƣợng trao đổi

chéo và làm xuất hiện tổ hợp mới.

b. Dấu hiệu nhận biết

– Số loại giao tử, kết quả phân tính KH tƣơng tự lai 2 (nhiều) tính, nhƣng khác tỉ

lệ của di truyền độc lập và khác với kết quả lai 1 cặp gen (phụ thuộc tần số hoán vị gen).

– Số kiểu gen tối đa trong quần thể =

2

1.. yxyx (với x là số alen của gen 1, y là

số alen của gen 2)

c. Ý nghĩa

– Làm tăng biến dị tổ hợp.

– Lập bản đồ di truyền.

* Bản đồ di truyền: Là sơ đồ sắp xếp vị trí tƣơng đối của gen trong nhóm liên kết.

– Đơn vị bản đồ là 1% hoán vị gen.

– 1% đơn vị bản đồ = 1cM (centimoocgan).

* Ý nghĩa của bản đồ di truyền

– Dự đoán tính chất di truyền của các tính trạng.

– Trong chọn giống, rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối.

* Cách tính tần số hoán vị gen (f)

f = (Σ giao tử sinh ra do hoán vị gen / Σ giao tử đƣợc sinh ra) x 100% = ½ (tỉ lệ %

các tế bào sinh dục có xảy ra hoán vị gen)

f = (Σ cá thể có kiểu hình hoán vị/ Σ cá thể tạo ra) x 100% (trong lai phân tích)

– Giao tử hoán vị = f/2, Giao tử liên kết = (50% – f)/2

– Tần số hoán vị gen 50%

* Lƣu ý: Hoán vị gen có thể xảy ra ở 1 giới hoặc cả 2 giới (tùy loài). Ở ruồi giấm,

hoán vị gen chỉ xảy ra ở ruồi cái.

2.3. DI TRUYỀN LIÊN K T VỚI GIỚI T NH

2.3.1. Gen trên NST X không có alen tƣơng ứng trên Y

* Dấu hiệu nhận biết

– Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau và có sự di truyền chéo.

– Gen lặn dễ biểu hiện ở thể dị giao tử hơn thể đồng giao tử.

Page 167:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

167 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

– Với n là số alen, số kiểu gen = 2

1)n(n (ở thể đồng giao) + n (ở thể dị giao)

2.3.2. Gen trên NST Y

* Dấu hiệu nhận biết

– Tính trạng chỉ biểu hiện ở thể dị giao.

– Tính trạng di truyền thẳng (liên tục qua các thế hệ ở thể dị giao tử).

2.3.3. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính

Giúp phân biệt sớm giới tính ở vật nuôi chọn giới tính có giá trị kinh tế cao.

3. Cô đọng kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức - Lập bảng so sánh theo chủ đề (Nội

dung bảng)

PHẦN 3: K T LUẬN

Trên đây là một vài điều phân tích về các giải pháp giúp học sinh học tốt hơn chủ

đề về “các quy luật di truyền” trong trƣờng mà tôi đã đúc kết đƣợc trong thực tiễn giảng

dạy. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô.

3. Cô đọng kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức - Lập bảng so sánh theo chủ đề

“Các qui luật di truyền”

DT trong nhân

DT ngoài

nhân

Menđen Moocgan Coren

Phân

li PLĐL

Tƣơng

tác LK HVG

LK với

giới tính

* Kết quả

lai thuận

nghịch

Giống

Giống

Giống

Giốn

g

Giống

- Khác

- Tính

trạng

liên kết

với giới

tính

- Khác

- Con

giống mẹ

về KH

* Cơ sở

TB học

1 tính/

1 cặp

NST

2 (nhiều)

tính / 2

(nhiều)cặ

p NST

1 tính/

2 cặp

NST

2

tính/

1 cặp

NST

2 tính/ 1

cặp NST

1 tính/

cặp NST

giới tính

Gen nằm

trong TBC

* Lai

phân tích

cặp gen dị

hợp

Kết quả

Aa x

aa

1:1

AaBb x

aabb

1:1:1:1

AaBb

x aabb

1 đỏ: 3

trắng

+ A-B-

: đỏ.

ab

AB

xab

ab

1:1

ab

AB

xab

ab

(f)

Khác

1:1:1:1

Page 168:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

168 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

+

Trƣờn

g hợp

khác:

trắng

* SĐL AA x

aa

AABB x

aabb

AABB

x aabb AB

ABx

ab

ab

AB

ABx

ab

ab

XAX

A x

XaY

Lá đốm

lai với lá

xanh

Page 169:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

169 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

NHẬN BI T VÀ GIẢI NHANH

MỘT SỐ BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN

Huỳnh Thị Yến Ngọc

Trường THPT Mỹ Xuyên

1. Đặt vấn đề

Trong phần quy luật di truyền, học sinh rất dễ nhầm lẫn giữa các dạng quy luật di

truyền: Phân ly độc lập, liên kết gen, hoán vị gen và tƣơng tác gen. Khối lƣợng kiến thức

nhiều, nhiều dạng bài tập, trong khi đó thời gian hạn hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt

hết cách giải bài tập cho học sinh. Vì vậy, khi dạy phần này tôi hƣớng dẫn học sinh hệ

thống lại kiến thức theo khóa lƣỡng phân nhằm giúp học sinh nhận biết nhanh dạng quy

luật di truyền mà không cần giải trọn vẹn cả bài toán, hình thức này phù hợp với làm bài

thi trắc nghiệm.

2. Giải quyết vấn đề

2.1 Khóa lƣỡng phân xác định các quy luật di truyền

2.1.1 Lai phân tích

a. Mỗi gen quy định một tính trạng

Trường hợp 1. Nếu Fa cho 4 loại KH với tỉ lệ bằng nhau 1:1:1:1 Phân li độc lập.

Trường hợp 2. Nếu Fa cho 4 loại KH với tỉ lệ không bằng nhau (4:4:1:1; 3:3:1:1;…)

Hoán vị gen.

Kiểu hình giống P chiếm số lƣợng lớn Kiểu gen trội đem lai là dị hợp đều.

Kiểu hình giống P chiếm số lƣợng nhỏ Kiểu gen trội đem lai là dị hợp chéo.

Trường hợp 3. Nếu Fa cho 2 loại KH với tỉ lệ bằng nhau 1:1 Các gen liên kết hoàn

toàn.

Fa kiểu hình giống P P: dị hợp đều lai với đồng hợp lặn ( )ab

abx

ab

AB

Fa kiểu hình khác P P: dị hợp chéo lai với đồng hợp lặn ( )ab

abx

aB

Ab

b. Các gen cùng tƣơng tác quy định một tính trạng

Trường hợp 4. Nếu kết quả lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp alen cho tỉ lệ

Fa : 1 : 1 : 1 : 1 Tƣơng tác bổ sung

Fa : 1 : 2 : 1 Tƣơng tác bổ sung

Fa : 1 : 3 Tƣơng tác bổ sung

Fa : 3:1 Tƣơng tác cộng gộp

2.1.2 Tạp giao

a. Mỗi gen quy định một tính trạng

Trường hợp 5. Kết quả lai cho 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 :1 Phân li độc lập.

Page 170:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

170 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Trường hợp 6. Kết quả lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 ; 1 : 2 : 1 hay 1:1:1:1 Liên kết gen

hoàn toàn.

Tỉ lệ KH 3:1 P: dị hợp đều lai với dị hợp đều ( )ab

ABx

ab

AB

Tỉ lệ KH 1:2:1 P: dị hợp chéo lai với dị hợp chéo, hoặc dị hợp chéo lai với dị hợp

đều ( aB

Abx

aB

Ab hoặc )

ab

ABx

aB

Ab

Tỉ lệ KH 1:1:1:1 P: dị hợp một cặp gen lai với dị hợp một cặp gen ( )ab

aBx

ab

Ab

Trường hợp 7. Kết quả lai cho 4 loại kiểu hình khác tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 Hoán vị gen.

b. Hai gen không alen cùng tƣơng tác quy định một tính trạng

Trường hợp 8. Kết quả lai cho 16 kiểu tổ hợp với tỉ lệ kiểu hình là: 9: 7; 9:6:1 hay

9 : 3 : 3 : 1. Trong đó nhiều gen quy định một tính trạng Tƣơng tác bổ sung.

Trường hợp 9. Kết quả lai cho 16 kiểu tổ hợp với tỉ lệ kiểu hình là: 15:1. Trong đó mỗi

gen trội có thể làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng Tƣơng tác cộng gộp.

2.2 Bài tập vận dụng

Trường hợp 1.

Ví dụ 1: Ở lúa, đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng

tƣơng phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện lúa thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với lúa

thân thấp, chín muộn thu đƣợc thế hệ lai có 4 kiểu hình: 25% thân cao, chín sớm: 25%

thân cao, chín muộn: 25% thân thấp, chín sớm: 25% thân thấp, chín muộn. Biết mỗi cặp

tính trạng do một cặp gen điều khiển. Xác định quy luật di truyền chi phối hai cặp tính

trạng trên?

Hƣớng dẫn giải

Đây là phép lai phân tích

F2 thu đƣợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau 1:1:1:1

Di truyền theo quy luật phân ly độc lập.

Ví dụ 2: Ở một loài thực vật lƣỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so

với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy

định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu

đƣợc F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau:

- Với cây thứ nhất, thu đƣợc đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.

- Với cây thứ hai, thu đƣợc đời con chỉ có một loại kiểu hình.

Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống nhƣ nhau. Kiểu gen của

cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lƣợt là:

A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aaBb, AABb.

C. AaBb, aabb, AABB. D. AaBb, aabb, AaBB.

Page 171:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

171 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Hƣớng dẫn giải

P giao phấn với cây thứ nhất

F1 thu đƣợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau là 1: 1:1:1

Đây là phép lai phân tích Cây thứ nhất có KG aabb

P giao phấn với cây thứ hai

F1 chỉ có 1 KH Cây thứ hai có KG AABB

Chọn đáp án C

Trường hợp 2.

Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a

quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa

trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu đƣợc F1 phân li theo tỉ lệ:

37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa

đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây

bố, mẹ trong phép lai trên là

A. ab

abx

ab

AB B.

ab

abx

aB

Ab C. AaBb x aabb

D. AaBB x aabb

Hƣớng dẫn giải

Đây là phép lai phân tích

F1 thu đƣợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau (3:3:1:1)

Di truyền theo quy luật hoán vị gen

Kiểu hình giống bố mẹ chiếm số lƣợng nhỏ Dị hợp chéo lai với đồng hợp

Chọn đáp án B

Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a

quy định thân thấp; alen B quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định

quả chín muộn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thƣờng. Cho cây

thân cao, chín sớm (cây Q) lai với cây thân thấp, chín muộn, thu đƣợc F1 gồm 160 cây

thân cao, chín sớm; 160 cây thân thấp, chín muộn; 40 cây thân cao, chín muộn; 40 cây

thân thấp, chín sớm. Kiểu gen của cây Q và tần số hoán vị gen là

A. aB

Ab và 20%. B.

ab

AB và 20%. C.

ab

AB và 40%.

D. aB

Ab và 40%.

Hƣớng dẫn giải

Đây là phép lai phân tích

F1 thu đƣợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau (4:4:1:1)

Di truyền theo quy luật hoán vị gen

Page 172:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

172 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Kiểu hình giống P chiếm số lƣợng lớn Cây cao, sớm có KG dị hợp đều ab

AB

Áp dụng công thức TSHVG= 20%

Chọn đáp án B

Trường hợp 3.

Ví dụ: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, khoảng

cách tƣơng đối giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là 12 centimoocgan (cM). Phép lai nào sau

đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1 : 1?

A. ab

abx

aB

Ab B.

Ab

Abx

ab

AB C.

ab

aBx

aB

Ab D.

aB

ABx

ab

AB

Hƣớng dẫn giải

F1 cho tỉ lệ 1:1, do 2 gen trên 1NST

Đây là phép lai phân tích tuân theo quy luật liên kết gen hoàn toàn

Chọn đáp án A

Trường hợp 4.

Ví dụ: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập

quy định; khi kiểu gen có cả alen A và alen B quy định kiểu hình hoa đỏ; các kiểu gen

còn lại quy định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau (P) giao phấn với nhau,

thu đƣợc F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Biết rằng không

xảy ra đột biến, kiểu gen của P là

A. AaBB × Aabb. B. Aabb × aaBb.

C. AABb × aaBb. D. AaBb × aabb.

Hƣớng dẫn giải

F1 thu đƣợc 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1đỏ : 3 trắng

Đây là phép lai phân tích theo tuân theo quy luật tƣơng tác bổ sung

Chọn đáp án B

Trường hợp 5.

Ví dụ: Đem lai đậu hoa đỏ, quả dài với đậu hoa trắng, quả ngắn thu đƣợc F1 đồng

loạt hoa đỏ, quả dài. Tiếp tục cho F1 giao phấn, thu đƣợc F2 có 4 kiểu hình: 315 cây hoa

đỏ, quả dài: 108 cây hoa đỏ, quả ngắn: 101cây hoa trắng, quả dài: 32cây hoa trắng, quả

ngắn. Xác định kiểu gen của cây F1

Hƣớng dẫn giải

Đây là phép lai tạp giao

F2 thu đƣợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1

Di truyền theo quy luật phân ly độc lập

F2 có 16 tổ hợp F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb)

Trường hợp 6

Page 173:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

173 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Ví dụ 1: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các

gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân

li theo tỉ lệ 3 : 1?

A. ab

Abx

aB

Ab B.

ab

ABx

ab

AB C.

ab

abx

ab

AB

D. aB

Abx

aB

Ab

Liên kết hoàn toàn mà F1 thu đƣợc 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:1 P: dị hợp đều lai với

dị hợp đều Chọn đáp án B.

Ví dụ 2: Trƣờng hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính

trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?

A. ab

aBx

ab

Ab B.

aB

Abx

aB

Ab C.

ab

ABx

ab

AB D.

AB

ABx

ab

AB

Liên kết hoàn toàn mà F1 thu đƣợc 3 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:2:1 dị hợp chéo lai với

dị hợp chéo Chọn đáp án B.

Ví dụ 3: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và

quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời

con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?

A. aB

aBx

ab

Ab B.

ab

aBx

ab

Ab C.

Ab

ABx

Ab

AB D.

ab

ABx

ab

AB

Liên kết hoàn toàn mà F1 thu đƣợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1 dị hợp một cặp lai

với dị hợp một cặp Chọn đáp án B.

Trường hợp 7

Ví dụ: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a

quy định quả dài; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả

chua. Hai cây dị hợp về cả hai cặp gen trên giao phấn với nhau, thu đƣợc đời con gồm 4

loại kiểu hình trong đó kiểu hình quả tròn, chua chiếm tỉ lệ 24%. Theo lí thuyết, trong

tổng số cây thu đƣợc ở đời con, số cây có kiểu hình quả tròn, ngọt chiếm tỉ lệ

A. 24%. B. 51%. C. 56%. D. 54%.

Đây là phép tạp giao

Kiểu hình quả tròn, chua chiếm tỉ lệ 24% (A- bb = 24% ) aabb = 25% - 24% = 1%

khác tỉ lệ 6,25% Di truyền theo quy luật hoán vị gen

Tròn, ngọt : A-B- = 50% + 1% =51% Chọn đáp án B

Trường hợp 8

Ví dụ: Cho lai các cây thuộc hai dòng hoa thuần chủng đều có hoa trắng với nhau,

thu đƣợc F1 toàn hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu đƣợc tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ :

7 hoa trắng. Xác định quy luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng trên?

Hƣớng dẫn giải

Đây là phép lai tạp giao

F2 thu đƣợc kiểu hình với tỉ lệ 9:7

Page 174:  · 1 H Ýi ngh chuyên đ “Đ xuất giải pháp nâng cao chất lƣng môn Sinh hc cấp THPT” MC LC PHẦN I: Đ Ùi m ßi phƣơng pháp dạy h Ñc môn Sinh h Ñc theo

174 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT”

Di truyền theo quy luật tƣơng tác bổ sung.

3. Kết luận

Bài tập phần quy luật di truyền là phần khó nhất trong chƣơng trình sinh học Trung

học phổ thông. Để làm đƣợc phần này đòi hỏi học sinh phải hiểu và phân biệt đƣợc các

quy luật di truyền từ đó xác định đƣợc nhanh và chính xác./.