55
10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua nh 30-12-2008 ThienNhien.Net - Va qua, chng tôi đ gii thiu vi qu bn đc nhng vn đ ô nhim th gii ni bt năm 2008 trch t bo co ca Vin Blacksmith v Hi ch thp Xanh Thy S. Dưi đây l nhng hnh nh đ bn đc cng tham kho thêm. Nhn li 2008 – Nhng vấn nn ô nhiễm trên th gii (Kỳ 1) Nhn li 2008 - Nhng vấn nn ô nhiễm trên th gii (Kỳ 2) Ô nhiễm không khí đô thị: T chức Y t th gii (WHO) cho bit hng năm trên ton th gii có khong 865.000 người cht do nh hưởng trực tip ca ô nhim không kh ngoi trời m ch yu tp trung ở cc khu đô thị v khu công nghip. Phơi nhim vi không kh ô nhim có th gây ra cc căn bnh v phi v tim mch mn tnh, đặc bit l trẻ em v nhng người có tin sử vi bnh ny.

10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua anh30-12-2008

ThienNhien.Net - Vưa qua, chung tôi đa giơi thiêu vơi quy ban đoc nhưng vân đê ô nhiêm thê giơi nôi bât năm 2008 trich tư bao cao cua Viên Blacksmith va Hôi chư thâp Xanh Thuy Si. Dươi đây la nhưng hinh anh đê ban đoc cung tham khao thêm.Nhin lai 2008 – Nhưng vấn nan ô nhiễm trên thê giơi (Kỳ 1)

Nhin lai 2008 - Nhưng vấn nan ô nhiễm trên thê giơi (Kỳ 2)

 

Ô nhiễm không khí đô thị: Tô chức Y tê thê giơi (WHO) cho biêt hang năm trên toan thê giơi có khoang 865.000 người chêt do anh hưởng trực tiêp cua ô nhiêm không khi ngoai trời ma chu yêu tâp trung ở cac khu đô thị va khu công nghiêp. Phơi nhiêm vơi không khi ô nhiêm có thê gây ra cac căn bênh vê phôi va tim mach man tinh, đặc biêt la trẻ em va nhưng người có tiên sử vơi

bênh nay.

Page 2: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Nươc thai sinh hoat: Đó la chât thai lỏng, chứa hỗn hợp nươc thai tư nhưng hoat đông phi công nghiêp cua con người như vê sinh, tắm, giặt va rửa. Ở nhiêu nơi trên thê giơi, rac va nươc

thai chưa được xử ly bị đô trực tiêp xuống sông ngoi.

 

WHO ươc tinh mỗi năm có 1,5 triêu người chêt do sử dung nươc không an toan, điêu kiên vê sinh không đam bao, trong đó phần lơn la trẻ em. Chât thai sinh hoat không được xử ly cũng

lam giam ham lượng oxy trong môi trường nươc, pha huỷ hê sinh thai nươc va đe doa sinh kê cua con người.

Page 3: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Nung chay và gia công kim loai: Qua trinh nung chay va gia công kim loai thường thai ra lượng lơn cac chât gây ô nhiêm không khi như HCl, SO2, NOx va cac kim loai nặng như chi (Pb),

asen (As), crom(Cr), niken (Ni), đồng (Cu) va kẽm (Zn).

Page 4: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Con người dê bị ngô đôc do phơi nhiêm cac chât đôc hai trong qua trinh chê biên kim loai qua đường hô hâp va ăn uống. Công nhân trong nha may gia công va nâu chay kim loai thường có

nguy cơ nhiêm đôc cao hơn. Hâu qua la ho phai ganh chịu nhiêu loai bênh câp tinh va kinh niên khac nhau.

 

Hoat động khai thác mỏ: Kim loai nặng va cac loai hoa chât nguy hai phat sinh trong khai thac mỏ anh hưởng trực tiêp đên sức khoẻ cua nhưng người tiêp xuc va gây ra cac bênh có liên

quan tơi mắt, da, mũi hong; nhưng bênh tiêu hóa, hô hâp, tuần hoan mau, thân, gan; thâm chi có thê gây ra cac bênh ung thư, pha huỷ hê thần kinh trung ương, gây ra cac dị dang bẩm sinh.

Nguồn nươc mặt va nươc ngầm cũng bị ô nhiêm nghiêm trong bởi hoat đông nay.

Page 5: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Tái chê chi từ pin axit chi thai loai: Thât không may la qua trinh tai chê chi tư pin axit chi đa qua sử dung lai thường diên ra ở nhưng đô thị đông đuc dân cư ma không có biên phap gi đê ngăn chặn tac đông ô nhiêm cua nó. Con người sẽ bị nhiêm đôc chi câp tinh khi tiêp xuc vơi 1

ham lượng chi lơn do nuốt phai bui, khi hoặc hơi phat tan trong không khi. Nhưng nhiêm đôc chi do tiêp xuc lâu ngay vơi 1 ham lượng chi nhỏ con phô biên va nguy hai hơn nhiêu. 

Page 6: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Cac bênh vê sức khoẻ do nhiêm đôc chi gồm có chứng suy giam phat triên thê chât va tri óc, suy yêu chức năng thân, thâm chi tử vong. Trong đó trẻ em va phu nư mang thai la hai đối

tượng nhay cam hơn ca vơi sự nhiêm đôc nay.

Page 7: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Chất thai phóng xa và mỏ uranium: Rac thai va vât liêu phóng xa la nhưng nguồn phat thai phóng xa có anh hưởng tơi sức khoẻ con người. Vât liêu phóng xa được không chi đượcsử

dung trong cac nha may san xuât điên va trong quân sự ma ca trong linh vực y hoc, trong công nghiêp, va ngay ca trong cuôc sống hang ngay. 

 

Chât thai phóng xa có thê thâm nhâp vao cơ thê qua đường thức ăn, nươc hoặc không khi. Chât phóng xa tân công cơ quan chức năng cua cơ thê, gây ra hang loat cac bênh ung thư, gây

đôt biên gen va anh hưởng đên nhiêu thê hê sau nay.

Page 8: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Khai thác vàng thủ công: Hoat đông nay tao ra lượng thuỷ ngân kha lơn thai ra môi trường. Chinh cac công nhân mỏ va cac thanh viên trong gia đinh hit hơi thuy ngân nay vao. Trong môi trường, thuỷ ngân có thê bị biên thanh metyl thuỷ ngân - môt trong nhưng chât đôc

thần kinh nguy hiêm nhât có thê gây hai cho con người thông qua chuỗi thức ăn.

 

Nhiêm đôc thuỷ ngân có thê gây ra cac bênh vê thân, khơp, mât tri nhơ, sẩy thai, loan thần kinh, hô hâp kém, tôn thương thần kinh va thâm chi có thê dẫn đên tử vong.

Page 9: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Ô nhiễm nguồn nươc mặt: Do nhiêu ly do khac nhau, cac nguồn nươc trên Trai đât ngay cang can kiêt. Ươc tinh có khoang 1/3 dân số thê giơi đang sống trong tinh trang thiêu nươc trầm

trong va gần 5 triêu người chêt hằng năm ở cac nươc ngheo do thiêu nươc sach.

Page 10: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Nhưng chât gây ô nhiêm chu yêu trong nươc la cac mầm bênh sinh ra tư chât thai cua con người (vi khuẩn va virut), kim loai nặng va hoa chât tư chât thai công nghiêp, nông nghiêp. Uống

nươc đa bị ô nhiêm hoặc ăn thức ăn chê biên bằng nươc nhiêm đôc la hinh thức phơi nhiêm phô biên nhât. 

Page 11: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Ô nhiễm không khí trong nhà: Thường xay ra ở nhưng nươc đang phat triên do nhiêu nguyên nhân như khói bêp lo, khói thuốc la hoặc do hoat đông cua cac loai may móc, thiêt bị trong

nha.   

 

Nguyên nhân chu yêu ở cac nươc đang phat triên la đốt than va cac chât đốt sinh hoc (gỗ, phân đông vât va rơm ra) đê nâu ăn, sưởi âm va chiêu sang. Nhưng nươc ngheo hay sử dung cac

loai chât đốt nay. Nan nhân chinh vẫn la phu nư - nhưng người thường xuyên nâu ăn, va trẻ sơ sinh thường xuyên ở trên lưng mẹ. 

Page 12: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 

Ô nhiễm nươc ngầm: Nươc ngầm chiêm tơi 97% lượng nươc ngot trên Trai đât. Con người sử dung lượng nươc nay cho nhưng nhu cầu sống hằng ngay. Nhưng nguồn nươc nay giờ đây

cũng đang bị ô nhiêm nghiêm trong do nhiêu ly do khac nhau. Ô nhiêm nươc ngầm có thê bắt nguồn tư cac bai chôn lâp rac thai không hợp vê sinh, nươc thai tư hoat đông san xuât công

nghiêp, khai thac khoang san. Trong nông nghiêp nêu sử dung qua nhiêu thuốc trư sâu va phân bón cũng anh hưởng nghiêm trong tơi nguồn nươc ngầm.

 

Ô nhiêm nươc ngầm phô biên nhât la ô nhiêm Asen. Sử dung nươc ngầm bị nhiêm bẩn có thê gây ra tiêu chay va đau da day, hoặc môt số vân đê nghiêm trong hơn. Bên canh đó có thê gây

ung thư, phat triên dị thường va nhiêu bênh nguy hiêm khac

Page 13: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Báo động về thay đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường

Các bộ trưởng từ 20 quốc gia gây ô nhiễm nhất thê giơi đang nhóm họp ở Monterrey, Mexico hôm nay 4/10 để thao luận về nan ô nhiễm môi trường. Hiện tượng thay đổi khí hậu và tăng nhiệt độ trái đất đang gây đau đầu cho các nhà chức trách toàn cầu.

Ngoai cac bô trưởng đên tư 20 quốc gia gây ô nhiêm môi trường nhât thê giơi con có bô trưởng môi trường cac nươc G8 va cac đai diên đên tư Trung Quốc, Ấn Đô, Brazil, Nam Phi…

Trong cuôc hop, Cựu giam đốc Ngân hang thê giơi (WB) Nicholas Stern đa lên tiêng kêu goi cac nha chức trach toan cầu lâp tức tim ra phương châm

hanh đông đê ngăn chặn nan ô nhiêm môi trường cung nguy cơ thay đôi khi hâu trai đât trong thời gian tơi đây.

Bô trưởng Môi trường Anh Quốc David Miliband phat biêu: “Nêu chung ta cang kéo dai thời gian hanh đông, chi phi bỏ ra sẽ cang lơn”.

Có 4 vân đê chinh được cac bô trưởng va quan chức câp cao thao luân trong cuôc hop bao gồm: thiêt hai kinh tê do khi hâu thay đôi, công nghê sử dung năng lượng han chê khi Carbon, mức đô đầu tư vao cac công trinh công công va tương lai cua viêc ap dung năng lượng sach.

Môt trong nhưng muc tiêu hang đầu được đặt ra trong cuôc hôi thao la nỗ lực cắt giam khi thai. Tuy nhiên, đê cac dự an bao vê môi trường va han chê khi thai công nghiêp được thực thi, chi phi đầu tư phai bỏ ra la qua lơn.

Ông Claude Mandil, giam đốc Tô chức Năng lượng thê giơi (IEA) cho biêt, trong thời gian gần đây, IEA đa thanh lâp rât nhiêu dự an cũng như cac công trinh

Vấn đề ô nhiễm môi trường đang gây đau đầu cho các nhà chức trách toàn cầu. Ảnh:Scientific

Page 14: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

nghiên cứu vê vân đê nay, nhưng "có môt khoang cach qua xa giưa ly thuyêt va tinh kha thi".

Theo cac nha quan sat, muc tiêu đê ra thi lơn, nhưng kha năng đat được sẽ rât han chê do bât đồng quan điêm giưa cac thanh viên tham gia hôi nghị.

Bắc Giang: Các làng nghề vẫn gây ô nhiễm môi trường

Ngày 24/10, theo nguồn tin từ văn phòng UBND tỉnh Khánh Hoà cho biết, Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, đã có ý kiến chỉ đạo về việc xử lý ô nhiễm môi trường do hạt NIX thải gây ra tại Nhà máy tàu biển Hyundai - Vinashin.

Theo đó, Phó Thu tương yêu cầu lanh đao tinh Khanh Hoa cần sơm lam rõ cac vân đê liên quan, trach nhiêm cua mỗi chu thê; đồng thời thực hiên khẩn trương cac biên phap khắc phuc ô nhiêm môi trường theo quy định va bao cao kêt qua cho Thu tương Chinh phu.

Hat NIX la vât liêu câu thanh tư sắt, đa vôi va SiO2, con được goi la xi đồng. Bui Nix la môt thứ bui mịn như cat va hơn cat, có mau đen, tỷ trong nặng tư 6,5 - 7, nên dê rơi xuống đât (trư phần rât mịn bay trong gió, tao nên môt mau đen rât bẩn). Nêu ở trong tinh trang tự do, viêc bui Nix gây ô nhiêm môi trường la điêu chắc chắn. Ô nhiêm ở đây có hai mặt: môt la ô nhiêm môi trường vât ly, tao môt lơp bui đen che phu đât, nươc va tham thực vât; hai la môi trường hóa hoc, vi bui Nix có chứa 0,19% chi, la chât đôc hai cho sức khỏe con người, có thê gây tử vong nêu sử dung nươc ngầm bị nhiêm Nix cao.

Được biêt, mỗi năm Nha may tau biên Hyundai - Vinashin tai khu vực xa Ninh Phươc, huyên Ninh Hoa, tinh Khanh Hoa thai ra hơn 100 ngan tân chât thai NIX. Vi vây, khoang 2.000 dân cư cua hơn 500 hô dân ở canh Nha may tau biên Hyundai - Vinashin đang thường xuyên phai sống trong môi trường đôc hai bởi bui xi đồng nay.

Đưa cảnh báo ô nhiễm môi trường lên phim

Canh báo ô nhiễm môi trường sẽ là chủ đề chính trong Liên hoan phim lần thứ 3 do Bộ Tài nguyên-Môi trường, Đài Truyền hinh Việt Nam, Hội điện anh Việt Nam phát động vào ngày 22/12 tai Hà Nội.

Page 15: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Ban Tô chức LHP đưa ra yêu cầu vê nôi dung cac tac phẩm tham gia Liên hoan phim môi trường toan quốc lần thứ 3 (LHP) cần phan anh cac nôi dung vê tinh trang ô nhiêm môi trường đât, nươc, không khi; môi trường đô thị- khu công nghiêp; môi trường nông thôn- lang nghê; môi trường biên, ven biên; môi trường va sức khoẻ công đồng; bao tồn va phat triên bên vưng đa dang sinh hoc, bao vê rưng; cac hoat đông bao vê môi trường; cac tâp thê, ca nhân xuât sắc, cac điên hinh tiên tiên trong công tac bao vê môi trường...

Thứ trưởng Bô TN&MT Pham Khôi Nguyên cho biêt, hiên nay số lượng đơn tư liên quan đên khiêu nai tố cao thi có tơi 70-80% la vê đât đai va môi trường.

Tuy nhiên, xu hương khiêu nai vê đât đai giờ cũng giam hơn, khiêu kiên vê môi trường tăng lên, đặc biêt la khiêu nai tâp thê.

Thứ trưởng Nguyên nhân định, hiên nay, hiên trang môi trường đa có ""thay đôi ghê gơm"".

Điên hinh, trươc đây, dự bao sông Thị Vai sẽ thanh ""dong sông chêt"" trong 30-50 năm tơi. Thê nhưng, theo điêu tra mơi đây nhât thi hiên nay sông nay đa có khoang 10km/76km trong tinh trang ""chêt"", tức không có sinh vât sống. Điêu đó cho thây, mức đô ô nhiêm môi trường nhanh hơn dự bao.

Chinh vi vây, Thứ trưởng Nguyên nhin nhân, cac phim tham gia cac LHP trươc liên quan đên tự nhiên nhiêu, nhưng LHP lần nay tâp trung vao nhiêu vân đê ô nhiêm môi trường theo hương rông, sâu va phức tap hơn.

Cac nôi dung trên sẽ được chuyên tai dươi dang cac thê loai phim tai liêu, phim khoa hoc, phim phóng sự, phim truyên ngắn va chương trinh truyên thông vê môi trường, kê ca thê loai phim hoat hinh.

Tât ca cac tô chức, ca nhân đêu có thê tham gia tư 1-3 phim va mỗi phim kéo dai không qua 30 phut.

Thời gian nhân đăng ky tham gia LHP bắt đầu tư 22/12/2006 đên hêt ngay 15/9/2007 (gửi vê Trung tâm Nâng cao nhân thức công đồng, Cuc Bao vê Môi trường, 67 Nguyên Du, Ha Nôi).

Ngoai cac giai nhât, nhi, ba va khuyên khich thi 1 giai thưởng lơn ""Viêt Nam xanh"" tai Liên hoan phim nay có trị gia 20 triêu đồng.

Hà Nội: Mỗi năm phải hứng chịu 80.000 tấn khói bụi

Ô nhiêm môi trường lang nghê (Ảnh: Trần Vũ)

Page 16: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Phương tiện giao thông là một trong những “thủ phạm” chính gây ô nhiễm môi trường. (Ảnh: Tuấn Hợp).

Cùng với 3 thành phố lớn khác là TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, hiện nay bầu không khí của Hà Nội đang bị ô nhiễm nặng.

Trung bình mỗi năm Hà Nội phải tiếp nhận 80.000 tấn khói bụi, 9.000 tấn khí SO2, 1.9000 tấn khí NO2, 46.000 tấn khí CO2. Dự báo, đến năm 2010 nồng độ các loại khí trên sẽ vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 7 đến 9 lần trên một số nút giao thông của thành phố Hà Nội như: nút giao thông Ngã Tư Sở, đường Lò Đúc, nút Võng Thị.... Đó là kết luận sau hàng loạt những đợt quan trắc phối hợp giữa Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội và Viện Hoá học.

Chị Nguyễn Thị Giang (Thanh Xuân, Hà Nội) phàn nàn, đường phố Hà Nội bụi quá. Dù đã phải bịt khẩu trang khi đi làm nhưng khám định kì hàng năm lần nào cũng bị viêm mũi dị ứng.

Tương tự, chị Phạm Thu Cúc (Đống Đa, Hà Nội) cũng bức xúc, mỗi lần đi làm ra đường hít phải các loại khói bụi từ những xe đi trước cực kì khó chịu, nhất là khi phải dừng lại các đoạn đèn xanh, đèn đỏ.

Tại cuộc hội thảo “Chất lượng không khí và góc nhìn Báo chí” thuộc chương trình không khí sạch Việt Nam - Thụy Sĩ (SVCAP) vừa được tổ chức tổ chức tại Hà Nội, các nhà khoa học xác định “thủ phạm” chính gây ô nhiễm môi trường ở thủ đô hiện nay là do các cơ sở công nghiệp và mật độ phương tiện giao thông quá dày đặc. Toàn thành phố hiện có hơn 400 cơ sở công nghiệp, trong đó hơn 200 cơ sở có khả năng gây ô nhiễm không khí. Về phương tiện giao thông, Hà Nội hiện có hơn 1,6 triệu xe máy, khoảng trên 100 nghìn ô tô các loại.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Duy Bảo, Phó Viện trưởng Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) đưa ra cảnh báo về tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội như hiện sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới trung bình hàng năm có khoảng 2,8 triệu người chết do ô nhiễm môi trường. Còn ở Việt Nam hiện nay chưa có một con số thống kê cụ thể nào về các trường hợp tử vông do ô nhiễm môi trường gây ra.

Page 17: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Tiến sĩ Bảo cho biết thêm, việc đánh giá về tác động của môi trường lên sức khoẻ con người ở Việt Nam hiện còn gặp nhiều khó khăn là do thiếu số liệu nền của sức khoẻ cộng đồng, chưa có sự theo dõi ghi chép thường xuyên dẫn đến việc không có những người quản lí thống kê tìm hiểu xem bệnh nhân chết có phải vì ô nhiễm môi trường không...

Tại hội thảo, giải pháp cơ bản mà các chuyên gia đưa ra nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Hà Nội hiện nay là, “lái xe sinh thái là phương pháp hài hoà an toàn, tiết kiệm kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường”.

Ông Đào Thái Hưng, Cán bộ phụ trách Chương trình không khí sạch Việt Nam - Thụy Sĩ đưa ra ví dụ minh hoạ của việc lái xe sinh thái như khởi động cho máy nóng trước khi sử dụng, không nên phóng nhanh, phanh gấp vừa không an toàn lại gây ô nhiễm môi trường... Đồng thời, những cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường cần phải được xử lí dứt điểm ngay.

Phải “trả tiền” cho... môi trường

Chúng tôi có ý kiến

(Nhân đọc bài “ Những dòng sông sắp qua đời! ” - TS ngày 13-4-2007)

Chuyện nhìn nhận ô nhiễm môi trường như một vấn đề kinh tế ở các nước phát triển người ta đã “biết từ khuya” rồi! Trong khi đó, cho đến nay chúng ta vẫn còn ứng xử với vấn đề ô nhiễm môi trường giống như... đối với một người vi phạm luật lệ giao thông hoặc lấn chiếm lòng lề đường!

Nghĩa là nếu như có lúc nào đó bị phát hiện sẽ bị phạt tiền một lần rồi thôi và mức phạt cũng rất nhẹ.

Ví dụ một công ty gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, làm thiệt hại hàng tỉ đồng và đe dọa sức khỏe của con người nhưng chỉ bị phạt vài triệu đồng rồi ô nhiễm vẫn hoàn ô nhiễm! Cách ứng xử như vậy cho thấy người ta vẫn còn coi ô nhiễm môi trường như một vấn đề xã hội - dân sự chứ chưa phải là một vấn đề kinh tế! Và cách ứng xử này khiến việc giải quyết nạn ô nhiễm môi trường rơi vào cảnh bế tắc.

Khi người ta sản xuất để kiếm lợi nhuận và thải một chất nào đó vào môi trường mà không phải trả tiền cho việc đó, tức là đã sử dụng môi trường như một nguồn lực phục vụ cho việc sản xuất của mình. Như vậy sẽ là rất công bằng để đặt vấn đề họ phải trả tiền cho môi trường. “Trả tiền cho môi trường”, “mua môi trường” là những khái niệm đã trở nên quen thuộc ở một số nước phát triển.

Cống xả nước thải của Nhà máy giấy Tân Mai (TP Biên Hòa, Đồng Nai) ra sông Đồng Nai với lưu lượng khoảng 5.000m3/ngày đêm. Lượng nước thải này chỉ mới lắng lọc, chưa qua khâu xử lý hóa - lý - Ảnh: Quốc Thanh

Page 18: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Kinh nghiệm tại các nước phát triển như Mỹ và châu Âu cho thấy dù nhà nước có đề ra những qui định chặt chẽ đến đâu, và giám sát thế nào cũng không thể kiểm soát nổi vấn đề ô nhiễm môi trường vì không thể giải quyết một vấn đề kinh tế bằng những biện pháp không phải là kinh tế.

Ô nhiễm môi trường cần phải qui thành những giá trị tính bằng tiền, và người gây ô nhiễm phải trả tiền cho sự ô nhiễm do họ gây ra là cách duy nhất có thể kiểm soát được. Bằng cách này người gây ô nhiễm phải cân nhắc có nên tiếp tục trả tiền cho sự gây ô nhiễm mỗi năm không, hay là đầu tư một phương tiện xử lý môi trường cho nhà máy của mình và từ đó không phải tốn tiền.

Mới đây, có mấy người bạn nước ngoài trong khi khảo sát môi trường đầu tư ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam cho biết họ rất ngạc nhiên khi có nhiều nhà máy, xí nghiệp thoải mái đổ chất thải xuống một nhánh sông huyết mạch như sông Thị Vải mà không hề nghe các chủ nhà máy, xí nghiệp đó phải trả một khoản tiền nào cho việc làm của mình.

Ngược lại, có ông chủ một doanh nghiệp trong lưu vực sông Thị Vải cho chúng tôi biết trong khi còn chưa đủ tiền để đầu tư cho một nhà máy xử lý của riêng mình, ông thà trả tiền cho sự ô nhiễm để số tiền đó quay trở lại phục vụ cho doanh nghiệp ông dưới dạng một dịch vụ xử lý chất thải hoặc góp phần xây dựng một nhà máy xử lý có công nghệ hiện đại, có khả năng giải quyết nhu cầu xử lý chất thải của cả khu vực hơn là chịu cảnh “ăn đong”: nay cho mai phạt với nhiều khoản chi phí đôi khi rất “trời ơi”!

Chúng tôi tin rằng những doanh nghiệp làm ăn chân chính không bao giờ chối bỏ trách nhiệm của mình đối với môi trường và xã hội. Vấn đề là cơ chế nào giúp họ thực hiện điều đó?

Top Ten về ô nhiễm môi trường

Tổ chức bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sỹ và Viện Blacksmith của Mỹ đã bình chọn 10 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tệ hại nhất trên thế giới. Sự xếp hạng này nhằm định hướng dư luận chú ý đến những điều đang diễn ra hằng ngày mà thường bị lãng quên khi đề cập đến các vấn đề bảo vệ khí hậu và môi trường.

1: Khai thác vàng thủ công. Với các phương tiện đơn giản nhất như: quặng vàng hỗn hống với thủy ngân sau đó hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Người khai thác hít khí độc đầu tiên, chất thải thủy ngân gây ô nhiễm môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm. Ảnh hưởng

Page 19: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

đến sức khoẻ: Thủy ngân gây tổn hại đến thận, giảm trí nhớ, đau khớp, đẻ non, khó thở, tổn hại thần kinh và có thể gây chết người.

2: Ô nhiễm mặt nước.

Mỗi người mỗi ngày cần khoảng 20 lít nước ngọt để ăn, uống. Ngoài ra cần từ 50 đến 150 lít nước sinh hoạt. Dân số ngày một tăng, nông nghiệp ngày một phát triển vì thế tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và ngày càng bị ô nhiễm nặng nề hơn.

Trong nguồn nước thường thấy các loại vi khuẩn, virus từ chất bài tiết của con người, ngoài ra còn có kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ từ sản xuất công nghiệp. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trong nước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phải thịt bị nhiễm độc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tưới bằng nước nhiễm độc.

Hậu quả đối với sức khỏe con người là gây hại đến hệ thống tiêu hóa, bệnh đường ruột. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì ô nhiễm nước là một trong các nguyên nhân chính gây tử vong từ yếu tố môi trường.

3: Ô nhiễm nước ngầm.

Nước ngầm là nguồn nước quan trọng nhất. Tại các khu đô thị việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc bể phốt làm không tốt nên chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm.

Cạnh đó nếu các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa từ các hộ gia đình hoặc thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thời gian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồn nước ăn .

Ảnh hưởng đến sức khỏe: Điều này lệ thuộc vào loại ô nhiễm. Thường là bệnh đường ruột. Các loại kim loại nặng ở trong nước có thể gây ung thư.

4: Ô nhiễm không khí trong căn hộ.

Ở các nước đang phát triển chất đốt phổ biến là than, củi và rơm rạ. Trên 50% dân số thế giới sử dụng các loại chất đốt này để đun nấu. 80% hộ gia đình ở Trung Quốc, Ấn Độ và miền Nam châu Phi vẫn phải đun nấu, sưởi ấm theo hình thức này. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị ốm đau là do nguyên nhân này gây nên.

Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thống thoát khí. Không khí bị ô nhiễm không những gây hại đối với người đun nấu, chủ yếu là phụ nữ, mà

Page 20: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

với các thành viên khác trong gia đình do điều kiện sống chật chội. Con người hít phải chất độc và bụi mịn, phổi và mắt bị ảnh hưởng đầu tiên.

Ảnh hưởng đến sức khỏe: Viêm phổi, ung thư phổi, lao, đau mắt. Theo ước tính, mỗi năm có khoảng 3 triệu người bị chết vì hít phải khí độc hại trong các căn hộ chật chội.

5: khai khoáng công nghiệp.

Trong việc khai khoáng công nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a xít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt.

Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài như: đau mắt, gây hại đối với hệ thống hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, thận, gan và hệ thần kinh.

6: Các lò nung và chế biến hợp kim .

Trong quá trình sản xuất và chế biến các loại kim loại như đồng, nicken, kẽm, bạc, kobalt, vàng và kadmium môi trường bị ảnh hưởng nặng nề. Hydrofluor, sunfua-dioxit, Nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặng như chì, Arsen, Chrom, Kadmium, Nickel, đồng và kẽm bị thải ra môi trường.

Một lượng lớn a xít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gây hại đến môi trường. Thông thường con người hít thở các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm. Bụi mịn gây hại nặng nề và ảnh hưởng tới nguồn nước.

Ảnh hưởng đến sức khỏe: có dạng gây hại ngay hoặc mãn tính như gây hại mắt, hệ hô hấp, da, gan, thận và hệ thần kinh. Nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến hệ tim mạch và phổi, thậm chí có thể gây tử vong do tích lũy lâu dài trong cơ thể.

7: chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác Uran.

Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực Quân sự và Y học.Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó khăn.Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể.

Quá trình khai thác Uran tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp. Những nước sản xuất Uran với khối lượng lớn thường là những nước như Kazakhstan, Nga, Niger, Namibia, Uzbekistan, Ukraine và Trung Quốc, những quy định về bảo vệ môi trường và an toàn thường không thực hiện nghiêm chỉnh.

Page 21: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Ảnh hưởng đến sức khỏe: chất phóng xạ có thể ảnh hưởng tới chức năng của cơ thể, về lâu dài có thể gây một số bệnh ung thư. Những người bị ảnh hưởng phóng xạ với nồng độ thấp có những biến đổi đối với máu, chóng mặt, mệt mỏi, gây quái thai, mù mắt, trì độn. Nếu bị tác động của tia phóng xạ với nồng độ cao sẽ bị chết chỉ sau vài giờ.

8: Nước thải không được xử lý.

Ở nhiều vùng nghèo khổ trên thế giới phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lâylan và gây ô nhiễm môi trường. Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại.

Theo dự đoán của WHO trong năm 2008 có khoảng 2,6 tỷ người không được tiếp cận với các công trình vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân vì sao ở các thành phố nước bị ô nhiễm nặng nề bởi chất bài tiết của con người.

Ảnh hưởng đến sức khỏe: tình trạng trên dẫn đến một loạt bệnh như tả, thương hàn, kiết lị, viêm gan A và bệnh giun sán. Theo dự đoán của WHO mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người bị chết liên quan đến nước thải không được xử lý.

9: ô nhiễm không khí ở các đô thị.

Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành những hợp chất mới, ví dụ Ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.

Ảnh hưởng đến sức khỏe: một số bệnh mãn tính về đường hô hấp và hệ tuần hoàn. Bụi mịn gây các bệnh như hen suyễn, viêm phế quản mãn tính cho đến ung thư phổi. Trẻ em và người già dễ bị các căn bệnh này. Theo dự đoán của WHO mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô nhiễm không khí gây nên.

10: Tái tạo bình ắc quy.

Ắc quy ô tô có nhiều tấm chì ngâm trong a xít có thể nạp điện để sử dụng nhiều lần. Khi công suất giảm và không thể tiếp tục nạp điện được nữa người ta thu lại những thứ còn có thể sử dụng lại và có giá trị kinh tế cao, trong đó chủ yếu là các tấm chì. Ở các nước nghèo đây là một công việc có thu nhập không nhỏ.

Những bình ắc quy cũ này thường được vận chuyển từ các nước giàu có sang các nước nghèo thuộc thế giới thứ ba để tái sử dụng. Việc tháo gỡ các bình ắc quy này được thực hiện hết sức thủ công và không bảo đảm điều kiện an toàn nên thường xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy cũ. Cạnh đó gây ngộ độc mãn tính: chì tích tụ dần do khối lượng rất nhỏ qua hệ thống hô hấp và tích tụ ở xương.

Page 22: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Ảnh hưởng đến sức khỏe: người bị nhiễm độc chì bị rối loạn về sự phát triển, hay quên, khó ngủ. Gây suy giảm gan, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ và đau xương. Nếu bị ngộ độc nhiều có thể bị hôn mê và tử vong, trẻ em có nguy cơ bị tổn thương thần kinh.

***

Từ công trình nghiên cứu trên, ông Richard Fuller, người sáng lập Viện Blacksmith nói”Chúng tôi muốn dư luận chú ý đến những hệ quả nghiêm trọng do ô nhiễm môi trường gây nên đối với sức khỏe con người đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế hãy ra tay hành động”.

Ngay cả những đánh giá khá bảo thủ cũng thừa nhận các yếu tố về môi trường là nguyên nhân gây nên 25% ca tử vong ở các nước đang phát triển. Ví dụ: Việc ô nhiễm thủy ngân trong quá trình khai thác vàng liên quan đến 15 triệu người làm việc trong các mỏ hoặc bãi khai thác trong đó 4,5 triệu phụ nữ và 600.000 trẻ em.

Ông Fuller cho rằng các quốc gia giàu phải chịu trách nhiệm về tình trạng ô nhiễm ở các nước nghèo vì “Chúng ta xuất khẩu công nghiệp của mình sang các nước đó, và cho đến nay tại các nước này không có cơ chế kiểm soát ô nhiễm môi trường, hoặc nếu có thì cũng không đầy đủ“.Thêm vào các nước đang phát triển có mức tăng trưởng kinh tế cao như Trung Quốc và Ấn Độ sản xuất nhiều loại sản phẩm có nguy cơ gây tổn hại với môi trường không phải để xuất khẩu mà để sử dụng trong nước.

Các nhà bảo vệ môi trường yêu cầu các quốc gia công nghiệp phải có trách nhiệm giúp các nước đang phát triển hạn chế gây tổn hại đến môi trường, sự giúp đỡ này cũng xuất phát từ lợi ích của bản thân các nước giàu. Vì chất độc cũng đang lây lan mang tính toàn cầu: “thủy ngân trong quá trình khai thác vàng có thể tích tụ trong bầy cá ngừ mà con người đang ăn và con em họ cũng có thể bị trúng độc”, ông Fuller nói.

Ô nhiễm môi trường.

              

Page 23: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Tôiđặt ra 1 câu hỏi cho các bạn:" Các bạn nói sao về môi trường Việt Nam bây giờ?". Tôi đoán chắc rằng các bạn sẽ có cùng 1 câu trả lời rằng:" Môi trường Việt Nam bây giờ rất ô nhiễm". Vậy nguyên nhân bắt nguồn từ đâu. Rất nhiều nguyên nhân như: từ các khu công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp thải nguồng nước chưa qua xử lí ra môi trường hay khói từ các khu công nghiệp xả lên bầu trời..., từ các làng nghề, khu dân cư........ .   Và vụ việc gần đây nhất là ô nhiễm sông Thị Vải ở ĐỒng Nai làm cho dòng song này trở thành con sông chết.

   Nhà máy Vedan xả nước ra sông Thị Vải.

       Sông Thị Vải????        Nhìn dòng sông này mọi người có suy nghĩ gì???    Mẹ thiên nhiên của chúng ta đang phải ghánh chịu rất nhiều mọi nguồn khói độc hại, các rác thải sinh hoạt, nước chứa chất độc hại, đất biến chất….. Tất cả các tác động trên đều do con người gây ra phải chăng đấy là do sự cố ý bất chấp mọi nguy hiểm từ hành động của mình nhưng vẫn tiếp tục làm. Lợi nhuận cho bản thân cho một số cá nhân hay ………… 

 Môi trường xung quanh ta bao gồm: nguồn nước, không khí, đất đai…. Tất cả đều bị ô nhiễm.

              Khói từ 1 làng nghề.

 

Rac thai sinh hoat cua con người.  Nguồn rác thải sinh roạt của con người và của các bệnh viện khu đô thị ngày càng đáng báo động. 

 Rác thải của bệnh viện thải ra ngoài rất nhiều làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân xung quanh.   Đây chỉ là một số hình ảnh để tôi chứng minh và những hình ảnh này chưa thể nói ra hết tình hình ô hiễm môi trường của Việt Nam ngày nay.   Và các bạn những than niên trẻ những hành động của các bạn làm bây giờ có ảnh hưởng đến môi trường không? Các bạn đừng nói rằng: “ Mình không làm gì tác động đến sự ô nhiễm môi trường mà người có tội ở đây chính là những tác nhân mà tôi nêu ở trên”. Điều đấy hoàn toàn sai lầm. Vì hằng ngày các bạn cũng đang trực tiếp góp phần làm cho rác thải nhiều lên. Bây giờ ta có một bài toán nhỏ: Hằng ngày các bạn xả 1 tờ giấy hay 1 chiếc túi nilon … và bạn nhân với hơn 86 triệu dân số Việt Nam trong 1 ngày như vậy con số sẽ là bao nhiêu. Và nhân con số đó với 365 ngày thì kết quả tổng lại là bao nhiêu. Không chỉ dừng lại ở đây bạn cứ nhân lên nó sẽ không chỉ là những con số đơn giản.

Page 24: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 Vậy thế hệ trẻ chúng ta hãy cùng nhau góp sức tạo nên 1 môi trường thân thiện, 1 bầu không khí trong lành. Bạn có biết Việt Nam ra bộ luật về môi trường không? Bạn có biết bộ luận này ban hành từ bao giờ không? Bộ luật về môi trường đã được nhà nước ta ban hành các đây hơn 10 năm. Các điều khoản trong bộ luật quy định rất rõ. Song nhữn hình thức xử phạt vẫn còn nhẹ hay chỉ mang tính chất.   Các bạn hãy cùng nhau lên tiếng để bảo vệ môi trường nhé. Bài viết này của mình rất đơn giản mong các bạn đóng góp thêm. Do thời gian có hạn nên không thể viết sâu được vì bây giờ phải đi học J. Mính đăng bộ luật về môi trường ở bài sau. Mong các bạn chịu khó đọc. Các bạn hãy cho biết ý kiến phản hồi nhé!Hà Nội: Triển lãm ảnh về ô nhiễm không khí

» Đời sống » Môi trường » Giải pháp   RSS

Cập nhật lúc 05h03' ngày 25/04/2007 Bản in Gửi cho bạn bè

Phản hồi

Xem thêm: ha noi: trien lam anh ve o nhiem khong khi

Con đường cao tốc mờ mịt bụi, khói đen đặc không khí vì đốt rác, sử dụng bếp than tổ ong, trẻ em đi học với tấm khẩu trang che kín mặt... những cảnh đời thường gắn với khói bụi này ở Hà Nội được đưa lên ảnh để luôn luôn nhắc nhở mọi người: khí thải có thể dẫn đến vô sinh ở nam giới, các bệnh về tim, thận và ung thư phổi...

Tại Lễ trao giải và triển lãm cuộc thi ảnh ’’Không khí sạch hơn, cuộc sống tốt hơn’’ vừa diễn ra tại Thư viện quốc gia (Hà Nội), gần 100 bức ảnh được chọn lọc từ 511 bức ảnh của 118

tác giả trưng bày tại triển lãm thể hiện rõ các góc cạnh tác động đến môi trường không khí: con đường cao tốc mờ mịt bụi, khói đen đặc không khí vì đốt rác, vì bếp than tổ ong, vì khói xả từ các phương tiện giao thông...

Đây là cuộc thi do Chương trình không khí sạch Việt Nam - Thụy Sỹ tổ chức dưới sự chủ trì của Cục Bảo vệ Môi trường nhằm xây dựng một thư viện ảnh về chất lượng môi trường không khí, các hoạt động cải thiện chất lượng không khí Hà Nội.

Ảnh ’’Đẹp mà không đẹp’’

Page 25: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Các bức ảnh đoạt giải cho thấy những hình ảnh tiêu cực trong bảo vệ môi trường không khí nhiều hơn những hình ảnh tích cực. Cũng cho thấy một Hà Nội trong quá trình phát triển với tốc độ xây dựng, tốc độ đô thị hóa nhanh kéo theo sự gia tăng của ô nhiễm không khí (ÔNKK) từ giao thông, công nghiệp và từ nguồn thải sinh hoạt và các dịch vụ.

Ảnh: ’’Hàng phở ở phố Mã Mây’’

Bức ảnh ’’Ô nhiễm môi trường ở đường Láng - Hòa Lạc’’ (giải Nhất) tác giả vừa thể hiện thực trạng vừa thể hiện tương lai của Hà Nội với thông điệp: chúng ta hướng tới một bầu trời xanh hay một tương lai đầy khói bụi!

Hay bức ảnh ’’Đốt rác’’ cũng ghi lại một sự thực tự nhiên đến... hồn hậu mà ở đó tác giả cũng chính là một trong những nạn nhân của ô nhiễm từ khói rác thải này.

Nhiều bức ảnh như: ’’Khói than tổ ong’’, ’’Đi học trong ô nhiễm’’, Thời trang cho ô nhiễm’’... đã thể hiện ngay tính ’’thời sự’’ của ô nhiễm môi trường đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ xung quanh, một hình ảnh ’’sống chung với ô nhiễm không khí’’ mà ai cũng ’’chấp nhận’’ vì nó quá... quen thuộc!

Có tác giả còn đoạt giải sáng tạo nhất với phóng sự ảnh ’’Giải pháp cho ô nhiễm không khí’’. Từ những bức ảnh này, Ban Tổ chức cuộc thi đưa ra thông điệp: hiện nay nồng độ khí thải, đặc biệt là bụi ở Hà Nội luôn luôn vượt quá ngưỡng cho phép, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Cụ thể, các chất ô nhiễm từ khí thải xâm nhập vào phổi, thậm chí vào máu của con người có thể gây ra các vấn đề về mắt và hệ hô hấp như chảy nước mũi, ho...

Page 26: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Ảnh: ’’Thành phố trong nắng chiều’’ Ảnh: ’’Giờ của khói bụi’’

Ngay cả biện pháp ’’bảo hộ’’ bằng đeo khẩu trang chỉ phần nào tránh được bụi chứ không thể tránh được các chất ô nhiễm và các hạt bụi cực mịn lơ lửng trong không khí. Tổ chức Y tế thế giới còn cảnh cáo những tác động lâu dài của khói thải có thể dẫn đến vô sinh ở nam giới và các bệnh về tim và ung thư phổi.

Ông Michael Baechlin, Cố vấn trưởng Chương trình Không khí sạch Việt Nam - Thụy Sỹ nhấn mạnh, ÔNKK ảnh hưởng đến tất cả chúng ta một cách bình đẳng! Nạn ÔNKK không hề phân biệt tuổi tác, địa vị vì tất cả đều thở chung một bầu không khí.

Page 27: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Hình ảnh quen thuộc trên hè phố Hà Nội

Đà Nẵng xoá một “điểm đen” về ô nhiễm môi trường

Bài viết cập nhật lúc: 05:45 ngày 01/09/2010

– Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng đã chính thức được xoá tên khỏi danh sách các “điểm đen” về ô nhiễm môi trường trên địa bàn

Đà Nẵng: Nhà máy xử lý nước thải bị dân khiếu nại Đà Nẵng: Truy nguyên nhân cá chết trắng vịnh Mân Quang Đắp đập ngăn nước thải KCN, dân hai thôn xô xát!

Ngày 31/8, Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng (trong khu công nghiệp Liên Chiểu) đã khánh thành và chính thức đưa hệ thống bảo vệ môi trường gồm hệ thống xử lý khói bụi, chất thải rắn, nước thải vào hoạt động với tổng vốn đầu tư hơn 30 tỷ đồng, chiếm đến 3/4 tổng vốn điều lệ khi công ty này từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hoá. 

Page 28: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Hệ thống xử lý khói bụi hiện đại vừa được đưa vào hoạt động tại Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng Ảnh: HC

 Trong đó bao gồm hệ thống hút bụi gián tiếp theo công nghệ lọc bụi túi vải với công suất 400.000m3/g và gần 2.000 túi lọc bụi bảo đảm xử lý triệt để khói bụi thải ra ngay cả khi nhà máy luyện phôi thép nâng cao sản lượng lên gấp đôi so với hiện nay là 80.000 tấn/năm. Bụi thép thu hồi qua hệ thống xử lý được đưa đi tái chế. Nguồn chất thải rắn như xỉ được xử lý thu hồi một phần thép để tái sử dụng, các tạp chất khác được nghiền mịn và bán cho các doanh nghiệp sử dụng làm chất phụ gia cho các ngành công nghiệp khác. Nước thải sản xuất được xử lý trong hệ thống bể tuần hoàn khép kín không thải ra môi trường. Nước mưa cùng tạp chất chảy ra từ bãi đổ phế liệu cũng được thu gom xử lý trước khi đổ vào hệ thống thoát nước. Công ty cũng hợp đồng thu gom xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn là vật liệu nổ, thực hiện quan trắc các chỉ số môi trường theo quy định. 

Năm 2006, Công ty Thép Đà Nẵng từng bị đình chỉ hoạt động vì là “điểm đen” về ô nhiễm môi trường

 Trước đó, Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng từng là một “điểm đen” về môi trường ở Đà Nẵng. Từ năm 2005, sản lượng luyện phôi thép của công ty ngày càng tăng cao, song hệ thống hút, lọc bụi  cũ mòn, hay hỏng hóc và chưa được đầu tư đúng mức. Lượng khói bụi thải ra môi trường bắt đầu vượt chuẩn cho phép và gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Chính quyền TP Đà Nẵng đã ra quyết định đình chỉ hoạt động của đơn vị nhiều đợt trong năm 2006.

Page 29: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

 Đứng trước nguy cơ buộc phải đóng cửa nhà máy luyện phôi thép nếu không giải quyết triệt để vấn đề khói bụi gây ô nhiễm môi trường, sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp cổ phần từ tháng 8/2007, ban lãnh đạo mới của công ty đã đề ra quyết tâm huy động các nguồn lực thực hiện xử lý ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất với khẩu hiệu “Bảo vệ môi trường hay là chết”. Ông Nguyễn Điểu, Giám đốc Sở Tài nguyên – Môi trường Đà Nẵng đánh giá: “Có thể nói hệ thống bảo vệ môi trường của Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng là một công trình mẫu mực đối với các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Tôi hy vọng các nhà máy thép nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung sẽ học tập theo mô hình này, bởi vấn đề bảo vệ môi trường đang rất được Đà Nẵng quan tâm để tiến tới xây dựng một TP môi trường!”.

Cơ sở tẩy nhuộm gây ô nhiễm

Bài viết cập nhật lúc: 10:44 ngày 22/08/2010

Chúng tôi nhận được đơn của các hộ gia đình nông dân thôn Hương Xá, xã Phúc Khánh, Hưng Hà, Thái Bình kiến nghị về việc một cơ sở nhuộn Cường Thịnh gây ô nhiễm môi trường, đề nghị chính quyền địa phương kiểm tra, xử lý.

Cơ sở tẩy nhuộm Cường Thịnh do ông Bùi Huy Nhỡn làm chủ hoạt động 24/24h. Trong quá trình sản xuất liên tục, xí nghiệp đã sử dụng rất nhiều hoá chất độc hại như: Các loại axit có tác dụng tẩy nhuộm, xút, silicat, than đá tiêu thụ trong một ngày với khối lượng lớn… nhưng không đầu tư các thiết bị xử lý nước thải, hoá chất độc hại mà thường xuyên xả nước ra cánh đồng, ngấm vào các ao cá của dân và thải một lượng khói độc lên bầu không khí chung.  

Điều này đã lầm phát sinh nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho dân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần và đời sống hàng ngày.

Chúng tôi xin dẫn chứng một số trường hợp như sau:  1. Do ô nhiễm không khí cơ sở thải ra mùi hôi thối ở một khu vực rất rộng, kiến nhân dân chúng tôi có nhiều người đang ngày đêm phải sống chung với các căn bệnh trực tiếp về họng như khô họng dẫn đến khó thở và rất lo lắng cho các thế hệ trẻ - thế hệ tiếp nối - những chủ nhân tương lai của đất nước.  2. Nguồn nước thải ra bừa bãi gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất, bằng chứng là nhiều ao cá từ là nước trong sạch chuyển sang màu đen, bốc mùi, cá chết hàng loạt và người dân thì không dám sinh hoạt với nguồn nước ấy. Những thửa ruộng sắp trổ bông giờ cũng phải hứng chịu, tắm mình trong dòng nước bốc mùi, độc hại. Đặc biệt là nhân dân chúng tôi thường sử dụng giếng khoan và nước bị ô nhiễm ngấm sâu xuống lòng đất ngây ô nhiễm cả nguồn nước ngầm nên chúng tôi rất hoang mang, lo lắng, sống trong sợ hãi.

3. Bụi than bay trong không khí rơi xuống khu vực các hộ gia đình và làm ô nhiễm bầu không khí chung của cả cộng đồng khiến người dân phải hít các khí độc hai làm ảnh hưởng đến sức khoẻ… 

Dòng sông ô nhiễm vì các cơ sở sản xuất thi nhau xả nước thải không qua xử lý. (Ảnh

minh họa)

Page 30: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Những yếu tố trên đã làm nên rất nhiều khó khăn và bất tiện trong cuộc sống và sinh hoạt của người dân. Vào những ngày hè nóng bức, chúng tôi phải đóng hết cửa để tự bảo vệ mình. Có gia đình có con nhỏ đã phải gửi con đi nơi khác vì lo lắng cho sức khoẻ của các cháu. Đặc biệt nguy hiểm hơn cả là ở thôn đã phát hiện những căn bệnh hiểm nghèo. Xung quanh nhà máy đã có hai người chết vì mắc bệnh ung thư khi tuổi đời con trẻ để lại vợ và con thơ.

Một số người thì mắc bệnh viêm thanh quản, viêm họng nên dân chúng tôi rất hoang mang và lo sợ.

Sự việc này chúng tôi đã viết đơn đề nghị cấp chính quyền xã từ nhiều năm trước và họ đã trả lời chúng tôi là không đủ thẩm quyền để giải quyết. Mặc dù các ông đã thừa nhận việc đó là có thật.

 Theo dân chúng tôi được biết, huyện đã quy hoạch cơ sở này về khu công nghiệp Thái Phương, Đồng Tu nhưng ông Bùi Hữu Nhỡn, chủ cơ sở tẩy nhuộm, cố tình không chấp hành chủ trương trên. Quá bức xúc, ngày 20/08/2010 người dân đã tổ chức vít đường ống với mục đích ngăn chặn dòng nước độc hại vào ao và ruộng của mình. Chúng tôi sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật nên trước khi tổ chức hành động vít đường ống, chúng tôi đã báo cáo chính quyền xã vào ngày 19/08/2010 và yêu cầu xã can thiệp. Nhưng sự việc không được cấp chính quyền hồi âm. Ngày 20/08/2010 chúng tôi đã tổ chức đắp đường ống, ngăn chặn hành động gây ô nhiễm nguồn nước, hại đến sức khoẻ người dân. Nhưng sự việc này đã bị con ông Bùi Hữu Nhỡn - chủ xí nghiệp ngăn cản bằng cách đe doạ và hành hung người dân. Con ông Bùi Hữu Nhỡn đã có hành động uy hiếp người dân theo kiểu xã hội đen, sử dụng trái phép đạn, súng bắn hai phát, làm nhân dân rất sợ hãi ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần người dân.  Chưa dừng lại ở  đó con ông Bùi Hữu Nhỡn đã đem kiếm ra đe dọa nhiều người và dùng axít tạt làm bị thưong nhiều người, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và thị lực sau này.Những hành động côn đồ hung hãn trên không chỉ vi phạm pháp luật mà còn đánh lên hồi chuông về đạo đức con người khi đã vì lợi nhuận cá nhân mà bất chấp mọi thủ đoạn gây hại cho môi trường và con người chung quanh để người dân chúng tôi phải chịu cảnh bệnh tật ốm đau, sống chung với các loại khí thải độc hại nhất từ đời này sang đời khác.Chúng tôi làm đơn này khẩn thiết đề nghị các cơ quan chức năng pháp luật của nhà nước nhanh chóng can thiệp giúp đỡ mang lại cuộc sống và sức khoẻ cho người dân chúng tôi.

Page 31: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

trẻ em ăn xin

Xử lý nghiêm các nhà máy gây ô nhiễm

môi trường

22/11/2010Môi trường sống của hàng ngàn người dân tại một số địa phương trong tỉnh Gia Lai những năm gần đây bị đe

dọa nghiêm trọng.“Thủ phạm” chính là các nhà máy chế biến tinh bột mì, mủ cao su, tuyển quặng… Mặc dù

các cơ quan chức năng đã nhiều lần kiểm tra, xử phạt, nhưng tình hình biến chuyển chưa đáng kể.

Ngày 29.4.2010, Sở Tài nguyên và Môi trường Gia Lai đã kiểm tra và phát hiện nước thải ở hồ chứa thứ 3 của nhà máy

tuyển quặng Kbang, thuộc Công ty cổ phần Khoáng sản Hoàng Anh Gia Lai xả ra sông Ba vượt quy chuẩn 11,24 lần.

Mẫu thử trong đợt kiểm tra ngày 27.5.2010 tại hồ chứa số 4 còn vượt quy chuẩn đến 254,6 lần. Tại nhà máy chế biến

mủ cao su Kdang, huyện Đăk Đoa, dù hệ thống xử lý nước thải, khí thải đúng tiêu chuẩn, nhưng cũng có 2/7 chỉ tiêu

vượt quá mức quy chuẩn cho phép. Còn tại nhà máy chế biến mủ cao su Công ty 72, khi Sở Tài nguyên và Môi trường

phối hợp với Bộ Quốc phòng kiểm tra đã phát hiện: hàm lượng coliform trong nước thải cao hơn 5 lần, COD (nhu cầu

oxy hóa) cao hơn 3,35 lần, BOD5 cao hơn 11,6 lần, chất rắn lơ lửng (SS) cao hơn 1,41 lần, amoni cao hơn 1,2 lần và ni

Page 32: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

tơ tổng hợp cao hơn 1,4 lần. Các mẫu thử nước thải tại Nhà máy chế biến mủ cao su Công ty 75 cũng cho thấy, nồng đồ

chất độc hại cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Đặc biệt là vi phạm của nhà máy chế biến tinh bột mì Thành Vũ (giáp ranh giữa huyện Ea H’Leo, Đăk Lăk và huyện

Chư Păh), dù lực lượng chức năng đã nhiều lần kiểm tra và xử lý vi phạm, nhưng môi trường trong khu vực vẫn bị ô

nhiễm nặng. Mẫu thử nước thải tại suối cạn cách nhà máy 100m cho kết quả: 4/10 chỉ tiêu vượt quy chuẩn; còn tại

mương xả và miệng xả thải, nhiều chỉ tiêu đã vượt trên mức cho phép nhiều lần.

Việc gây ô nhiễm môi trường của các nhà máy này đã rõ, tuy nhiên do xử phạt không kịp thời, mức phạt chưa đủ mạnh

nên nhiều trường hợp vẫn cố tình vi phạm. Điển hình là Nhà máy tuyển quặng Kbang, dù đã bị đình chỉ hoạt động vào

ngày 29.4.2010, nhưng đến ngày 27.5.2010, khi kiểm tra lần 2, Sở Tài nguyên và Môi trường lại “bắt quả tang” nhà

máy đang hoạt động và xả nước thải ra sông. Tuy nhiên, mãi đến ngày 25.6.2010, UBND tỉnh mới ra Quyết định xử

phạt vi phạm hành chính 150 triệu đồng và đình chỉ hoạt động đối với nhà máy, vì vi phạm quy định trong lĩnh vực bảo

vệ môi trường. Đến lúc này nhà máy mới tạm ngưng hoạt động và xả thải… Tương tự, ngày 29.7.2010, UBND tỉnh

cũng ra quyết định xử phạt Nhà máy chế biến tinh bột mì - Công ty cổ phần Thịnh Phát, huyện Mang Yang, nhưng số

tiền phạt “khá mềm” (58.850.000 đồng). Rõ nhất là trường hợp của Nhà máy chế biến tinh bột mì Thành Vũ, dù đã bị

Cảnh sát Môi trường Gia Lai phối hợp với Cảnh sát Môi trường tỉnh Đăk Lăk kiểm tra và xử phạt 30 triệu đồng vào

ngày 6.1.2010, nhưng đến ngày 16.6.2010, nhà máy này lại tiếp tục bị Bộ Tài nguyên và Môi trường xử phạt

287.500.000 đồng do xả thải ra môi trường, nhưng tình hình vẫn không biến chuyển, người dân vẫn tiếp tục bị ảnh

hưởng bởi chất thải của nhà máy. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Đinh Ngờ bức xúc: Nhà máy này đã từng bị

xử phạt nhưng chậm khắc phục sai phạm. “Cái khó là, chất thải ảnh hưởng chủ yến đến môi trường và cuộc sống người

dân ở Gia Lai, nhưng nhà máy lại nằm trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk…”

Có thể thấy, do chậm trễ trong xử lý và mức xử phạt còn nương tay nên nhiều trường hợp vi phạm có biểu hiện coi

thường pháp luật. Vì vậy, cần những biện pháp kiên quyết và kịp thời hơn để chấm dứt tình trạng gây ô nhiễm, trả lại

môi trường trong sạch cho người dân.

Lê Anh

Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam.

Monday, 16. April 2007, 04:20

MÔI TRƯỜNG

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.

Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày

Page 33: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.

Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.

Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn.

Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…

Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.

Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.

ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven các hồ, kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO2, NO3 ở các sông, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có 24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời.

Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác như Hải Phòng, Huế,

Page 34: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.

Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới tiêu.

Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân.

Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.

Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước). Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa có các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước.

Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN đã đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ đạt 0,1%). Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng còn quá ít. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất

Page 35: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

lượng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản lý môi trường/1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân)...

(Theo VOV)

Chiến lược bảo vệ và phát triển bền vững đất ngập nước.

Hưởng ứng chủ đề môi trường toàn cầu năm nay về "Bảo vệ đất ngập nước", dự thảo Chiến lược Bảo vệ & Phát triển bền vững đất ngập nước của Việt Nam vừa được xây dựng và đưa ra thảo luận tại hội thảo quốc gia "Đất ngập nước Việt Nam" do Hội Sinh thái học Việt Nam, Hội Động vật học Việt Nam và Bộ môn Động vật có Xương sống (Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) phối hợp tổ chức ở Hà Nội từ 10- 11/10.

Trong số 5 mục tiêu trước mắt của chiến lược, đáng chú ý có mục tiêu chấm dứt sử dụng không bền vững đất ngập nước, quá chú trọng tới lợi ích kinh tế trước mắt hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu cơ sở khoa học, mục tiêu bảo vệ các giá trị đa dạng sinh học hiện còn của hệ sinh thái đất ngập nước và mục tiêu khôi phục lại hệ sinh thái đất ngập nước ở những vùng nhạy cảm về môi trường cũng như áp dụng các hệ canh tác kết hợp nông - lâm - ngư bền vững.

Mặc dù an ninh lương thực chưa được đảm bảo, Việt Nam đã vượt qua thời kỳ khó khăn về lương thực. Đã đến lúc cần nghĩ đến việc có cần phải khai thác triệt để các vùng đất có khả năng phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển trồng lúa nước, hay không...

Sông Hương đổi màu

Sau cơn lũ nhỏ đầu mùa (hôm 19-8), nước sông Hương bắt đầu bị đục. Tưởng như mọi năm nước sẽ trong trở lại sau vài ngày lũ rút, nhưng từ đó đến nay nước sông vẫn cứ đỏ quạch. TS Hồ Ngọc Phú, nguyên trưởng ban quản lý dự án sông Hương, cho biết mọi năm nước sông chỉ đục khi có lũ báo động 2 trở lên, và chỉ có màu vàng do đất cát trên bề mặt gò đồi bị rửa trôi; còn lần này là màu đỏ với những hạt đất đỏ bazan rất mịn nằm lơ lửng trong nước tạo thành thứ dung dịch huyền phù, không lắng được ngay cả khi dòng chảy chậm.

Kết quả khảo sát của Sở Khoa học - Công nghệ môi trường Thừa Thiên - Huế (hôm 6-10) đã cho thấy rõ hơn sự bất thường đó. Tại vị trí Đập Đá ở trung tâm thành phố, độ đục trên lớp nước mặt đo được là 81 NTU (đơn vị quốc tế đo độ đục của nước, chỉ số của nước bình thường khoảng 20 - 40 NTU), trong khi nước bên nhánh sông Như ý cạnh đó chỉ 19 NTU. Khi chiếc thuyền đi đến ngã ba Tuần, tất cả thành viên đoàn khảo sát đều ồ lên

Page 36: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

trước hình ảnh tương phản: một bên là dòng nước trong xanh của dòng Tả Trạch, một bên là dòng nước đỏ ngầu đổ ra từ dòng Hữu Trạch. Khúc sông Hương ở ngã ba (do hai nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch hợp thành) chia thành hai phần xanh - đỏ rất rõ nét.

ở trước lăng Minh Mạng độ đục của tầng nước mặt là 240 NTU, nhưng đến chân cầu Bình Thành đã lên đến 704 NTU. Rõ ràng đang có sự tác động môi trường rất lớn ở phía thượng nguồn Hữu Trạch.

Nếu như người dân cố đố ngậm ngùi vì sông Hương, con sông tâm hồn của ngươi Huế, đã đổi màu thì liền đó là những âu lo về nguồn nước sinh hoạt. Theo phòng hóa nghiệm của Công ty Cấp thoát nước Huế, chi phí để sản xuất nước sinh hoạt phải tăng lên do phải thêm hóa chất lọc cũng như chu kỳ súc lọc bể chứa phải gia tăng. Anh Võ Đại Thu, sống bên sông Hữu Trạch (thuộc xã Hương Thọ, Hương Trà), cho biết xưa nay người dân ở đây quen uống nước sông nên cả tháng nay phải khổ cực vì không có nước; áo quần giặt xong là như nhuộm màu vàng.

Vào những hôm có mưa lớn đầu nguồn, dòng nước đỏ đó kéo dài ra tận cửa sông, nhuộm đỏ mặt phá Tam Giang. TS Võ Văn Phú, chủ nhiệm bộ môn tài nguyên và môi trường (khoa sinh học ĐH Khoa học Huế), cho biết chất huyền phù đó ắt sẽ gây ô nhiễm môi trường và tổn hại đến nguồn tài nguyên sinh vật trong đầm phá.

Giải pháp nào?

Theo ông Nguyễn Hữu Quyết, phó giám đốc Sở Khoa học - Công nghệ môi trường Thừa Thiên - Huế, nguyên nhân của sự bất thường này có thể do các công trường xây dựng ở đầu nguồn đang thi công với cường suất lớn, khi mưa lớn đất đá theo các khe suối đổ về. TS Hồ Ngọc Phú khẳng định đoạn đường mới mở xuyên rừng A Roàng phải bạt cả những sườn núi và đào hầm để mở đường. Thứ đất đỏ bazan trong lòng núi hạt rất mịn và khó lắng trong nước, khác với đất cát pha trên bề mặt đồi núi. Ông Nguyễn Hữu Quyết cho biết Sở đã gửi công văn cho Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ Khoa học - Công nghệ và Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn để nhờ các cơ quan trung ương giải quyết cũng như can thiệp bằng các giải pháp kỹ thuật. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này vẫn chưa có thông tin phản hồi nào từ phía các cơ quan trung ương.

Page 37: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

nụ hôn thời ô nhiễm môi trường

lam sach moi truong bang cach trong rung

10 nguyên nhân gây ô nhiễm

Page 38: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Tổ chức Bảo vệ môi trường Green Cross của Thụy Sĩ và Viện Blacksmith của Mỹ đã công bố kết quả nghiên cứu và đưa ra 10 nguyên nhân ô nhiễm môi trường gây tác hại nghiêm trọng nhất trên thế giới

1. Khai thác vàng thủ công

Với phương tiện đơn giản nhất như quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người khai thác hít khí độc, còn chất thải thủy ngân gây ô nhiễm, môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm.

2. Ô nhiễm mặt nước

Dân số tăng, tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và bị ô nhiễm nặng nề. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc.

3. Ô nhiễm nước ngầm

Tại các khu đô thị, việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc nhà vệ sinh làm không tốt nên chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm. Ngoài ra, các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

4. Ô nhiễm không khí do môi trường sống

Hơn 50% dân số thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển, sử dụng than, củi và rơm rạ để đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị đau ốm. Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thống thoát khí.

5. Khai khoáng công nghiệp

Khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành axít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt.

6. Các lò nung và chế biến hợp kim

Trong quá trình sản xuất và chế biến các kim loại như đồng, ni-ken, kẽm, bạc, cobalt, vàng và cadmium, môi trường bị ảnh hưởng nặng bởi các chất thải như: hydrofluor, sunfua-dioxit, nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặng như chì, arsen, chrom,

Khí thải từ các nhà máy cũng là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường. Ảnh: N. HỮU

Page 39: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

cadmium, ni-ken, đồng và kẽm. Một lượng lớn axít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gây hại đến môi trường. Thông thường con người hít thở các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm.

7. Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani

Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực quân sự và y học. Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó khăn. Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể. Quá trình khai thác urani tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp.

8. Nước thải không được xử lý

Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt ôxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại. Theo WHO, trong năm 2008, có khoảng 2,6 tỉ người không được tiếp cận với các công trình vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân vì sao ở các TP, nước bị ô nhiễm nặng nề bởi chất bài tiết của con người. Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người chết liên quan đến nước thải không được xử lý.

9. Ô nhiễm không khí ở các đô thị

Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành những hợp chất mới, ví dụ ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.

Theo dự đoán của WHO, mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô nhiễm không khí gây nên.

10. Sử dụng lại bình ắc quy

Ắc quy ô tô có nhiều tấm chì ngâm trong axít có thể nạp điện để sử dụng nhiều lần. Những bình ắc quy cũ này thường được vận chuyển từ các nước giàu sang các nước nghèo thuộc thế giới thứ ba để tái sử dụng. Việc tháo gỡ các bình ắc quy này được thực hiện hết sức thủ công và không bảo đảm điều kiện an toàn nên thường xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy cũ. Ngoài ra, về lâu dài, nó còn gây ngộ độc mãn tính: chì tích tụ dần do khối lượng rất nhỏ qua hệ thống hô hấp và tích tụ ở xương. Cac nguyen nhan gay o nhiem moi truong

Môi trường hiện nay đang bị o nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, mà chủ yếu là do hoạt động sản xuất công nghiệp của con người.Sau đây là một số nguyên nhân chính gây ô nhiểm môi trường:

Page 40: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Tự nhiênDo các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.

Công nghiệpĐây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.

Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.

Giao thông vận tảiĐây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.

Sinh hoạtLà nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi.

Đây là các nguyên nhân chính dẫn tới các ô nhiễm trầm trọng về môi trường vì thế để khắc phục chụng ta cần nhiều biện pháp mạnh trong xử phạt những tập thể, cá nhân có những hoạt động gây tác hại cho môi trường. Chủ đề: Con người-Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

        Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên

Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước.

Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời

tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các

dòng hải lưu trên toàn cầu.

 Ví dụ: Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh

Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu của vài vùng châu

Âu.

Page 41: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên

Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại

dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng

băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế

giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống.

Những điều trên ai cũng biết, nhưng

Hiện nay môi trường, đặc biệt là môi trường nước đang bị ô nhiễm nặng nề. Tác nhân gây ô nhiễm chính là loài người. Chúng ta có những hành động cải tạo thiên nhiên nhưng những việc đó quá ít ỏi so với những gì đang tác động nhằm phá hoại môi trường. Có nhiều các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm của những người yêu môi trường đưa ra.Nhưng biện pháp ấy chỉ giảm thiểu ô nhiễm của một vùng, một địa phương,... mang tính chất tương đối, không toàn diện. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay, ta cần tác động vào nhân tố gây ô nhiễm môi trường: CON NGƯỜI.   Theo em được biết, số lượng người quan tâm đến môi trường càng ngày càng nhiều. Nhưng sao băng vẫn tan ở hai cực, nguồn nước ngầm cạn kiệt... Điểu này chỉ xảy ra khi một số người thiếu ý thức vẫn thản nhiên phá hủy môi trường. Con sâu làm rầu nồi canh. Những người này chỉ nghĩ đến việc làm giàu cho bản thân mà phớt lờ nhân loại. Chúng ta đưa cho họ tác hại của việc ô nhiễm đến cộng đồng, họ sẽ bỏ ngoài tai, thậm chí còn cười thầm. Nên em nghĩ đối với những kẻ vô lương tâm ấy thấy những tác động đên chính bản thân họ: Sức khỏe.Ví dụ như:    

_ Các bệnh liên quan đến nguồn nước ảnh hưởng đến sức khỏe của con

người, gây ra các bệnh cấp tính như đau mắt hột, bệnh da liễu, ghẻ lở, hắc lào,

nấm tay chân, chóc lở, nám da… Ngoài ra còn có các bệnh tiêu chảy cấp tính,

viêm ruột, bệnh phụ khoa…

Hiện nay, ta nhận thấy số phụ nữ vào bệnh viện do các bệnh phụ khoa là

rất lớn mà chủ yếu là do ảnh hưởng bởi nguồn nước . Đây là hiện tượng rất phổ

biến,trong 10 người có 7 người mắc bệnh, kể cả ở thành phố.

Page 42: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

        Các bệnh nan y như ung thư, nhiễm độc chì, nhiễm độc thạch tím, gây rối loạn thần kinh, hệ tuần hoàn, ảnh hưởng đến gan, thận, hệ bạch huyết, rối loạn mạch máu ngoại vi, lâu dần sẽ dẫn đến tử vong Hoặc đưa ra những hình ảnh như mụn cóc, nấm chân... thì sẽ tác động mạnh đến ý thức của họ ( em có nhiều hình ảnh sưu tầm được từ các bệnh viện nhưng không bit up lên kiểu gì hic!!!)Môi trường > Không khí  

Thành lập đoàn thanh tra xem xét việc khí thai độc hai tai Hai Phòng 19/03/2010, 09:51:50 PM

(Vfej.vn)-Ngày 19/3, tin từ UBND thành phố Hải Phòng cho biết UBND thành phố vừa có công văn yêu cầu Sở Tài nguyên&Môi trường triển khai ngay hoạt động của đoàn thanh tra liên ngành theo Quyết định 340/QĐ-UBND ngày 5/3/2010 (ngay sau khi học sinh trường THCS Quán Toan, quận Hồng Bàng lại có biểu hiện bị ngộ độc khí thải lần thứ 5).

 

UBND thành phố yêu cầu Đoàn thanh tra nhanh chóng có kết luận và biện pháp xử lý ô nhiễm xảy ra tại khu vực Vật Cách – Quán Toan

Theo đó, quyết định thành lập Đoàn thành tra liên ngành do ông Phùng Văn Thanh, Phó giám đốc Sở Tài nguyên&Môi trường Hải Phòng làm trưởng đoàn phối hợp với Thanh tra thành phố, quận Hồng Bàng, các sở Khoa học Công nghệ, Y tế, Giáo dục...

Page 43: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

UBND thành phố yêu cầu Đoàn thanh tra nhanh chóng có kết luận và biện pháp xử lý ô nhiễm xảy ra tại khu vực Vật Cách – Quán Toan. Trong thời gian chờ kết quả thanh tra, để hạn chế ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, UBND thành phố yêu cầu Sở Tài nguyên&Môi trường, sở Y tế, quận Hồng Bàng thực hiện nghiêm các chỉ đạo theo văn bản 473/UBND-MT ngày 25/1/2010, giao sở Y tế tăng cường triển khai các biện pháp dự phòng đảm bảo sức khoẻ dân cư khu vực, đặc biệt là học sinh trường THCS Quán Toan; có phương án chuyển một số lớp học sang khu vực an toàn.

Công văn cũng đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất thép tại khu vực Vật Cách – Quán Toan thực hiện nghiêm túc các văn bản của Sở Tài nguyên&Môi trường về việc áp dụng các biện pháp xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra môi trường; chấp hành quyết định Thanh tra của UBND thành phố Hải Phòng, chấp hành các biện pháp xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường theo Luật Thanh tra…

Trước sự việc học sinh trường THCS Quán Toan liên tiếp bị ngộ độc khí thải độc hại từ các nhà máy thép ở khu vực này, chính quyền thành phố đã có nhiều công văn chỉ đạo, thậm chí có quyết định tạm dừng sản xuất của các doanh nghiệp để kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên nước trong hoạt động sản xuất thép… Tuy nhiên, từ đó đến nay vẫn chưa có biện pháp xử lý triệt để, dẫn đến tình trạng các cháu học sinh lại tiếp tục bị ngộ độc khí thải độc hại, gây bức xúc trong dư luận.

Văn Đức

In trang này Gửi cho bạn bè

Họ tên: *

Email: *

Tiêu đề: *

Nhập mã:

* Chú ý: Phân biệt chữ hoa, chữ thường.

Nội dung:

*

Page 44: 10 vấn đề ô nhiễm môi trường qua ảnh

Các tin khác Học sinh trường THCS Quán Toan - Hải Phòng tiếp tục bị đe doạ vì khí độc Ngập ngụa trong khói bụi Xử lý dứt điểm các lò gạch hoạt động trái phép, gây ô nhiễm môi trường Nghề Bát Tràng tìm không khí trong lành TP Hồ Chí Minh - 89% mẫu kiểm tra không khí ở mức nguy hại Mỗi năm Hà Nội mất 23 triệu USD do ô nhiễm không khí Chất luợng không khí ở TP Hồ Chí Minh không đạt chuẩn Cây cảnh trong nhà có thể loại bỏ các chất gây ô nhiễm không khí Hàng loạt học sinh nhập viện vì khí thải độc Ô nhiễm nghiêm trọng ở đường Nguyễn Khoái - Hà Nội

Các bài đã xem trong ngày