22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Bộ môn Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm Bài giảng thực hành: THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NƯỚC (Hệ Đại học) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 01/2014

(205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ưhgrekhuiuer

Citation preview

Page 1: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Bộ môn Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm

Bài giảng thực hành:

THỰC HÀNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NƯỚC

(Hệ Đại học)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THÁNG 01/2014

Page 2: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

1.1. Xác định độ đục

1.1.1. Nguyên tắc.

Bài 1. XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC VÀ ĐỘ MÀU

Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này dựa trên sự hấp thu ánh sáng của các cặn lơ lửng trong dung dịch.

Dụng cụ và thiết bị:

Máy Spectrophotometer Pipet 5ml Pipet 25ml Cốc 100ml (2 cái)

Hóa chất:

Dung dịch 1: hòa tan 1g hydrazine sulfate (NH2NH2.H2SO4) trong 100ml nước cất.

Dung dịch 2: hòa tan 10g hexamethylnentetramine (C6H12N4) trong 100ml nước cất.

Hòa trộn 5ml dung dịch 1 và 5ml dung dịch 2. Pha loãng thành 100ml nước cất, sau đó đểyên 24 giờ ở nhiệt độ 25 3

0C. Dung dịch này có độ đục là 400NTU. Lắc đều khi sử dụng.

Nước dùng pha loãng, không màu.

1.1.2. Cách tiến hành.

a. Lập đường chuẩn

Pha loãng từ dung dịch chuẩn để để có độ đục chuẩn theo bảng sau:

STT 0 1 2 3 4 5 6 7 8

V dung dịch chuẩn(ml) 0 2 4 6 8 10 12 14 16

V nước cất (ml) 100 98 96 94 92 90 88 86 86

Độ đục(FTU) 0 8 16 24 32 40 48 56 64

Đo độ hấp thu của các dung dịch chuẩn trên máy spectrophotometer ở bước sóng 450nm.

Lập đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa độ đục và độ hấp thu OD

b. Đo độ hấp thu của mẫu

Đo độ hấp thu của mẫu trên máy spectrophotometer ở bước sóng 450nm . (Lắc thật kỹ bình đựng mẫu trước khi lấy mẫu)

1.1.3. Tính kết quả.

Từ giá trị OD thu được của mẫu, kết hợp với đồ thị xác định độ đục của mẫu . Nếu trị số OD của mẫu vượt quá các trị số của dung dịch chuẩn phải pha loãng mẫu đến nồng độ thích hợp.

Ghi chú:

Page 3: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Việc xác định độ đục không được chậm quá 24 giờ sau khi lấy mẫu. Cặn lớn có khả năng lắng nhanh, cuvete bẩn, có bột khí trong mẫu, độ màu thật của

mẫu là những nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả độ đục. Phương pháp này áp dụng cho cả nước cấp và nước thải.

1.2. Xác định độ màu

1.2.1. Nguyên tắc.

Xác định độ màu dựa vào sự hấp thu ánh sáng của hợp chất màu có trong dung dịch.

Dụng cụ và thiết bị:

Máy Spectrophotometr (máy quang phổ hấp thu) Pipet 10ml, 1ml ống ly tâm Máy ly tâm Phễu thủy tinh Bình đựng mức 100ml, 1000ml

Hóa chất

Dung dịch màu chuẩn chloroplatinate K2PtCl6 (tương ứng 500 đơn vị màu Pt-Co)

1,245g K2PtCl6

1g CoCl2.6H2O 100 ml HCl đậm đặc

Nếu không có potassium chloroplatinate thì pha dung dịch màu như sau:

Dung dịch màu chuẩn (A): cân 0,0875gam K2Cr2O7, 2 gam CoSO4 trộn với 1ml H2SO4 đậm đặc thêm nước cất để hòa tan hoàn toàn sau đó chuyển vào bình đựng mức 1lit và định mức tới vạch.

Dung dịch H2SO4 loãng (B): hòa tan 1ml H2SO4 đậm đặc thành 1 lít.

1.2.2. Cách tiến hành.

a. Lập đương chuẩn

Pha loãng dung dịch màu chuẩn để có thang màu chuẩn từ 0-250 đơi vị màu Pt-Co, dung dịch được pha lần lượt theo bảng sau:

STT 0 1 2 3 4 5

V(ml)dung dịch màu chuẩn 0 10 20 30 40 50

V(ml) nước cất 100 90 80 70 60 50

Độ màu(Pt- Co) 0 50 100 150 200 250

Trường hợp dùng K2Cr2O7 thì pha theo bảng sau:

Page 4: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

V(ml)dung dịch màu chuẩn A

0 1 2 3 4 5 6 8 10 12 14

V(ml)dung dịchH2SO4loãng(B)

100 99 98 97 96 95 94 92 90 88 86

Độ màu(Pt-Co)

0 5 10 15 20 25 30 40 50 60 70

Lần lượt đo độ hấp thu OD ở các độ màu từ 0-250 trên máy quang phổ hấp thu ở bước sóng 455nm

Lập đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa độ màu và độ hấp thu OD.

b. Đo độ hấp thu của mẫu trên máy quang phổ hấp thu ở bước sóng 455nm

Ly tâm mẫu cho đến khi loại bỏ hoàn toàn các hạt huyền phù (tốc độ à thời gian ly tâm phụ thuộc vào đặc tính và hàm lượng các hạt huyền phù nhưng thường không vượt quá 1 giờ). Đo độ hấp thu của mẫu nước sau ly tâm.

1.2.3. Tính kết quả.

Từ giá trị OD thu được của mẫu, kết hợp với đồ thị xác định độ mầu của mẫu. Nếu trị số OD của mẫu vượt quá các trị số của dung dịch chuẩn phải pha loãng mẫu đến nồng độ thích hợp.

Ghi chú: Độ đục ảnh hưởng đến việc xác định độ màu. Không nên sử dụng giấy lọc vì môt phần màu thực có thể bị hấp thu trên giấy. Ngoài ra độ màu còn tùy thuộc và pH của nước, do đó trong bảng kết quả cần ghi rõ pH lúc xác định độ màu.

Page 5: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Bài 2. XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC

2.1. Xác định độ cứng tổng cộng

2.1.1. Nguyên tắc.

Dựa vào phản ứng tạo phức bền giữa ion Ca2+, Mg2+ trong nước với dung dịch Ethylenediaminetetraacetic acid (EDTA TrilonB) trong môi trường kiềm (pH=9,5 10), với Eriochrom Black T làm chất chỉ thị.

Tóm tắt phương trình phản ứng: Me2+ + H3Ind3- MeInd- + H+

Me Ind- +Na2H2Y + OH- Na2MeY + Hind- +H2O

Dụng cụ và thiết bị:

Pipet 10ml Pipet 1ml Bình xịt tia Pipet 5ml Ống đong 250ml (hoặc 100ml) Bình tam giác 250ml

Hóa chất:

Dung dịch EDTA 0,1 N Dung dịch đệm pH = 9,5 10 Dung dịch E.T.O.O 0,5% Dung dịch KCN 1%

2.1.2. Cách tiến hành.

Đong 100ml mẫu nước cho vào bình tam giác 250ml Thêm vào đó 10ml dd đệm (pH = 9,5 10), 5 giọt KCN 1%, 2 giọt E.T.O.O 0,5%

lắc đều bình. Chuẩn độ mẫu nước trong bình bằng dd EDTA, khi màu của mẫu chuyển sang màu

xanh lam thì dừng chuẩn độ, ghi thể tích dd EDTA 0,1 đã dùng.

2.1.3. Tính kết quả.

Ta có: 1ml EDTA 0,1N tương ứng 2,8 mg CaO

X= V EDT A .2,8

.1000 [mgCaO/lít]Vma u

2.2. Xác định hàm lượng Canxi, Magie riêng phần

2.2.1. Nguyên tắc.

Trong dung dịch có chứa calci và magie, ở pH 12-13 magie sẽ kết tủa dưới dạng hydroxit. Chất chỉ thị màu chỉ kết hợp với calci cho màu hồng. Khi EDTA được thêm vào dung dịch sẽ kết hợp với calci và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Ở điểm kết thúc, dung dịch chuyển từ màu hồng sang tím.

Page 6: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Dụng cụ và thiết bị:

Erlen Pipet Buret Ống đong

Hóa chất:

Dung dịch NaOH 1N Chỉ thị màu Murexide Dung dịch EDTA 0.01M

2.2.2. Cách tiến hành.

Lấy 50ml hay một thể tích mẫu pha loãng đến 50ml cho thể tích EDTA dùng định phân không vượt quá 15ml. Nếu mẫu nước có hàm lượng calci vượt quá 300ml, nên pha loãng hoặc trung hòa với acid rồi đun sôi một phút, làm nguội trước khi định phân.

Thêm 2ml dung dịch NaOH 1N hoặc một thể tích lớn hơn để nâng pH lên 12-13, lắc đều.

Thêm 0,1- 0,2ml chỉ thị màu murexide, dung dịch có màu hồng nhạt. Định phân bằng dung dịch EDTA 0,01 M điểm kết thúc dung dịch có màu đỏ tía .Để kiểmsoát điểm kết thúc chuẩn độ, cần ghi nhận thể tích EDTA đã dùng, sau đó thêm 1hoặc 2 giọt EDTA để đảm bảo màu của dung dịch không đổi.

2.2.3. Tính kết quả.

Calci (mg/l) =V m l E D A T A * 400

Vmâ u

Page 7: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Bài 3. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CLORUA VÀ TỔNG CHẤT RẮN

3.1. Xác định hàm lượng clorua

3.1. Nguyên tắc.

Trong môi trường trung hòa hay kiềm nhẹ, potassium chloride (K2CrO4) có thể được dùng làm chất chỉ thị màu tại điểm kết thúc trong phương pháp định phân chloride bằng dung dịch silver nitrate (AgNO3)

Ag + + Cl- AgCl (Ksp=3*10-10) (1)

2Ag+ + CrO4- Ag2CrO4 (Ksp=5*10-12) (2)

Đỏ gạch

Dựa vào sự khác biệt của tích số tan , khi thêm dung dịch AgNO3 vào mẫu có hỗn hợp Cl-

và CrO42- , Ag+ lập tức phản ứng với ion Cl- dưới dạng kết tủa trắng đến khi hoàn toàn ,sau

đó phản ứng (2) sẽ xảy ra cho kết tủa đỏ gạch dẽ nhận thấy.

Dụng cụ và thiết bị:

becher 250ml Phễu lọc và giấy lọc định lượng Whatmat No 40 Buret 25ml Erlen 125ml Ống đong 100ml

Hóa chất:

Dung dịch AgNO3 0.014N Chỉ thị màu K2CrO4 1% Dung dịch huyền treo Al(OH)3: hòa tan 125g AlK(SO4) 12H2O hay

Al(NH4)(SO4)2.12H2O trong 1 lít nước cất , làm ấm 600C , thêm từ từ 55ml NH4OH đậm đặc, lắc đều. Đợi 1 giờ rửa huyền treo nhiều lần với nước cất đến khi nước rửa không còn Cl- nữa (thử bằng AgNO3) sau đó thêm nước cất cho đủ một lít.

Chỉ thị màu phenolphthalein Dung dịch NaOH 0.1N Nước oxy già H2O2 30%

3.2. Cách tiến hành.

Lấy 100ml mẫu vào bình tam giác. Nếu mẫu có độ màu cao, thêm 3ml huyền treo khuấy kỹ, lắng, lọc rửa giấy lọc. Nước

rửa nhập chung vào nước qua lọc. Nếu có sulfide, sulfit hoặc thiosulfate, thêm từng giọt NaOH 0.1N cho đến khi đổi

màu phenolphthalein. Thêm H2O2 khuấn đều , sau cùng trung hòa với H2SO4 0.1N Định phân mẫu trong khoảng pH=7-8 .Nếu pH ngoài khoảng này , tốt nhất nên trung

hòa trước khi thêm 3 giọt chỉ thị K2CrO4

Page 8: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Dùng AgNO3 0.0141N định phân đến khi dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu đỏgạch (có thể so với mẫu trắng gồm nước cất + chỉ thị K2CrO4). GHi nhận thể tích V1

AgNO3 sử dụng. Làm mẫu trắng tương tự như mẫu chính. Ghi hận thể tích V0ml AgNO3 sử dụng.

3.3. Tính kết quả.

Chloride (mg/l) = V 1 V 0 *

500 mlmâu

NaCl (mg/l) = Chloride (mg/l)*1.65

3.2. Xác định tổng chất rắn

3.2.1. Nguyên tắc.

Mẫu đã khuấy trộn đều được lọc hoặc làm bay hơi trong cốc và sấy đến trọng lượngkhông đổi.

Dụng cụ và thiết bị:

Chén sấy, chén nung Bếp đun cách thủy Bình hút ẩm Tủ sấy có nhiệt độ từ 103-1050C Cân phân tích, có khả năng cân đến 0,1mg

3.2.2. Cách tiến hành.

Chuẩn bị chén sấy: Sấy chén ở nhiệt độ 103-1050C trong môt giờ. Làm nguội cốc trong bình hút ẩm. Cân chén, ghi khối lượng Pomg.

Xác định chất rắn tổng cộng:

Chọn thể tích mẫu sao cho lượng cặn nằm giữa 2,5mg và 200mg .Chuyển mẫu đã được xáo trộn đều vào chén sấy

Sấy mẫu ở nhiệt độ 103-1050C đến khối lượng không đổi Làm nguội trong bình hút ẩm, cân chén ghi rõ khối lượng P1mg.

3.2.3. Tính kết quả.

Chất rắn tổng cộng (mg/l) = P1 P0 1000

thetichmau , ml

Page 9: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

2

4.1. Nguyên tắc.

BÀI 4: OXY HÒA TAN

(DISSOLVED OXYGEN)

Phương pháp Winkler cải tiến dựa trên sự oxy hóa Mn 2 bởi lượng oxy hòa tan trong nước: Mn2+ + 2OH- Mn OH

Khi cho MnSO4 và dung dịch Iodide-Azide kiềm (NAOH +KI) vào mẫu có hai trường hợp xảy ra:

Nếu không có oxy hiện diện, kết tủa Mn(OH)2 có màu trắng.

Nếu mẫu có oxy, một phần Mn2+ bị oxy hóa thành Mn4+, kết tủa có màu nâu. Mn2+ +2OH+ 1/2O2 MnO2 + H2O

Mn2+ có khả năng khử I- thành I2+ tự do trong môi trường acid. Như vậy lượng I2 được giải phóng tương đương với lượng oxy hòa tan có trong nước. Lượng iot này được xác định theo phương pháp chuẩn độ bằng thiousulfate với chỉ thị tinh bột.

MnO2 + 2I- + 4H+ Mn2+ + I2+ 2H2O

2Na2S2O3 + I2+ Na2S4O6 + 2NaI

Phương pháp Winkler bị giới hạn bởi các nhân oxy hóa khác như nitrite, sắt… các tác nhân này cũng có thể oxy hóa 2I I2+ đưa đến việc nâng cao trị số kết quả. Ngược lại, tácnhân khử như Fe2+, sulfite, sulfide… lại oxy hóa I2+ I2 sẽ làm thấp giá trị kết quả.

Dụng cụ và thiết bị

Chai DO Ống đong 100ml Buret Pipet 1ml, 2ml

Hóa chất

Dung dịch MnSO4: Hòa tan 380g MnSO4.H2O trong nước cất thành 1000ml dung dịch (hoặc 340g/l đối với MnSO4 khan)

Dung dịch lodide –Azide kiềm: Hòa tan 500g KOH (hay 350g NaOH) và 300g KI trong nước cất , hòa tan thành 500ml. Thêm vào dung dịch này 10g NaN3 hòa tan sẵn trong 20ml nước cất , khuấy đều, định mức tới 1000ml . Bảo quản dung dịch trong chỗ tối.

Acid sunfuric đậm đặc Dung dịch Na2S2O3 25mmol/l (không sử dụng dung dịch đã pha chế quá 12 giờ)

4.2. Cách tiến hành.

Lấy đầy mẫu vào chai DO (khoảng 100ml), đậy nút gạt bỏ phần trên ra. Khôngđược để bọt khí bám xung quanh thành bên trong của chai.

Mở nút lần lượt thêm vào bên dưới mặt thoáng mẫu 1ml MnSO4, 1ml iodide-azide- kiềm.

Page 10: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

N a S O N a S O

Đậy nút, lắc đảo ngược chai ít nhất 20 giây. Để yên đến khi kết tủa lắng hoàn toàn, lắc đều chai thêm một lần nữa. Nếu là nước

lợ hay nước mặn, thời gian đảo chai ít nhất 2 phút. Đợi kết tủa lắng yên, cẩn thận mở nút, thêm 2ml H2SO4 đậm đặc . Đậy nút, đảo chai để hòa tan hoàn toàn kết tủa. Hút 20ml dung dịch trong chai, định phân bằng dung dịch Na2S2O3 0.025N với chỉ

thị tinh bột. Hồ tinh bột chỉ được thêm vào khi màu vàng của dung dịch còn thật nhạt.

4.3. Tính kết quả.

Nồng độ oxy hòa tan trong nước thải được tính theo công thức

Oxy =V .C .8.1000

2 2 3 2 2 3

Vmâ u

; mgOxy/lít

8-đương lượng gam của oxy

Page 11: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Màu đỏ cam

Bài 5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT

5.1. Xác định hàm lượng sắt tổng

5.1.1. Nguyên tắc.

Sắt trong dung dịch được khử thành dạng Fe2+ (tan trong nước) bằng cách đun sôi trong môi trường acid và hydroxylamine, sau đó Fe2+ tạo phức có màu vơí 1,10 phenanthroline ở pH 3,0-3,5 .Mỗi nguyên tử Fe2+ sẽ kết hợp với ba phân tử của phenanthroline tạo thành phức có màu đỏ cảm .Cường độ màu phù thuộc vào pH. Phản ứng sẽ đạt tốc độ cực đại khi pH của môi trường trong khoảng từ 2,9 – 3,5 và sử dụng một lượng thừa phenanthroline. Các phương trình biểu diễn được biểu diễn như sau:

Fe(OH)3 + 3H+ Fe3+ + H2O

4Fe3+ + 2NH2OH 4Fe2+ + N2O + H2O + 4H+

+ Fe2+

N N

N-N2+

Fe

Nếu mẫu có màu hay chất hữu cơ, xử lý mẫu bằng cách đun sôi mẫu nhiều giờ với acid HCl 1:1 trong cốc có quai bằng cilica, sứ hay platinum. Khi mẫu cạn, đốt nhẹ, phần tro còn lại được hòa tan bằng acid. Nếu hàm lượng chất hữu cơ quá cao, bước phân hủy sẽ thực hiện trước giai đoạn trích ly.

Phương pháp phenanthroline có thể xác định hàm lượng sắt nhỏ nhất là 10mg.

Dụng cụ và thiết bị

Bình tam giác 25ml Ống đong 50ml Bình định mức 100ml Spectrophometer Bếp điện

Hóa chất

Hydrochloric acid (HCl) đậm đặc Dung dịch hydroxylamine 10% NH2OH.HCl Dung dịch đệm ammonium acetate (NH3C2H3O2) Dung dịch phenanthroline 1g/lít Dung dịch sắt tiêu chuẩn(0,1g Fe/lít)

5.1.2. Cách tiến hành.

Điều chế dung dịch Fe tiêu chuẩn (0,1gFe/l)

Page 12: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Cân 50mg dây sắt (trên 99%) , thêm vào 10ml HCL đậm đặc và đun cho đến khi tan hoàn tan hoàn toàn.Để nguội đến nhiệt độ phòng rồi chuyển vào bình định mức 500ml, thêm nước cất đến vạch.

Trường hợp không có dây sắt thì cân 0,7021g (NH4)2FeSO4.6H20 hòa tan vào khoảng50ml nước cất, thêm vào 20ml H2SO4 10% , sau đó thêm nước cất đủ 1 lít .Trong 1ml ddnày chứa 0,1mg Fe

Xác định Fe tổng

Sử dụng dung dịch sắt chuẩn có nồng độ 1ml =100 gFe

Pha loạt dung dịch chuẩn sắt như sau:

STT 0 1 2 3 4 5 6

Vdd sắt chuẩn(ml) 0 1 2 5 7,5 10 0

V nước cất(ml) 50 49 48 45 42,5 40 0

V mẫu phân tích (ml) 0 0 0 0 0 0 50

VHCl đậm đặc(ml) 2

Vdd NH2OH.HCl(ml) 1

Vdd đệm NH3C2H3O2(ml) 2

Vdd phenanthroline(ml) 2

Lắc đều và đo độ hấp thụ ở bước sóng 510nm

Nồng độ sắt mg/l

Vẽ đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa độ hấp thu và hàm lượng sắt

5.1.3. Tính kết quả.

Từ giá trị OD thu được của mẫu, kết hợp với đồ thị xác định Fe tổng của mẫu.

5.2. Xác định hàm lượng sắt (II), sắt (III) riêng phần

5.2.1. Nguyên tắc.

Dùng phương pháp quang phổ với thuốc thử 1,10- phenanthroline

5.2.2. Cách tiến hành.

Lấy 50ml mẫu nước, thêm 2ml HCl, 2ml đệm acetat và 2ml thuốc thử 1,10-phenanthroline. Lắc đều và đem đo quang ở bước sóng 510nm

5.2.3. Tính kết quả.

Từ giá trị OD thu được của mẫu, kết hợp với đồ thị xác định Fe(II), Fe(III) của mẫu.

Page 13: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

6.1. Nguyên tắc.

Bài 6. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SUNFAT

Trong môi trường acetic acid, sulfate tác dụng với barium chloride tạo thành barium sulfate kết tủa màu trắng đục. Nồng độ sulfate được xác định bằng cách so sánh với dung dịch tham chiếu đã biết trước nồng độ trên đường cong chuẩn.

Ba2+ + SO42- BaSO4 (tủa trắng đục)

Dụng cụ và thiết bị

Pipet 10ml Bình tam giác 250ml Spectrophotometer

Hóa chất

Dung dịch đệm: hòa tan 30g MgCl2.6H2O 5g CH3COONa.3H2O 1,0g KNO3

20ml acetic acid CH3COOHTrong 500ml nước cất, pha thành 1000ml

Barium chloride BaCl2 tinh thể Dung dịch sulfate chuẩn (1ml=100 g SO4

2-): Lấy chính xác 10,4 ml H2SO4 0,02Nvà 147,9 mg Na2SO4 khan, thêm nước cất , pha thành 1000ml.

6.2. Cách tiến hành.

Xây dựng đường cong chuẩn

Chuẩn bị 6 ống nghiệm và lần lượt cho vào từng ống các dung dịch sau:

STT 0 1 2 3 4 5

ml dung dịch SO4 chuẩn 0 1 2 3 4 5

ml nước cất 25 24 23 22 21 20

ml dung dịch đệm 5ml

BaCl2 tinh thể 0,5g

C ( g ) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5

C (mg/l) 0 4 8 12 16 20

Lắc đều để hòa tan hoàn toàn BaCl2 thành dung dịch đồng nhất.

Page 14: (205243022) Bg Th Ktclnuoc 02dhdb

Đo độ hấp thu của từng ống ở bước sóng =420nm, dùng ống số 0 để hiệu chỉnh máy. Từ loạt đo độ hấp thu, vẽ giản đồ biểu diễn tương quan giữa độ hấp thu với ham lượng sulfate (thời gian đo không quá 5 phút để tránh lắng đọng)

Chuẩn bị mẫu

Lấy 25ml mẫu, lần lượt cho vào 5ml dung dịch đệm và 0,5g BaCl2 tinh thể

Lắc đều để hòa tan hoàn toàn BaCl2 thành dung dịch đồng nhất. Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sóng = 420nm (thời gian đo không quá 5 phút để tránh lắng đọng kết tủa BaSO4).

6.3. Tính kết quả.

Từ độ hấp thu của mẫu, đối chiếu trên đồ thị xác định hàm lượng sulfat trong mẫu. Nếu màu của mẫu vượt quá đường cong tham chiếu, làm lại với một thể tích mẫu pha loãng đến nồng độ thích hợp.

m (g) SO42- đo được

m(g) SO42- /l = * 1000

ml mẫu

Chú ý:

Nếu độ đục của mẫu vượt quá 20mg/l, cần pha loãng mẫu đến khoảng thích hợp. Nếu mẫu đục hoặc có nhiều cặn lơ lửng, cần phải lọc trước khi lấy mẫu.