16
Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected] Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 1 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC, NĂM 2018 100% MIỄN PHÍ TẢI TÀI LIỆU ÔN TẬP TẠI: NGÀY 02 ÔN TẬP CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ - Cấp độ nhận biết, thông hiểu Câu 151: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6 H 14 , người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 152: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y); HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH- CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. Câu 153: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOH A. phenol, etyl axetat, o- crezol. B. axit axetic, phenol, etyl axetat. C. axit axetic, phenol, o-crezol. D. axit axetic, phenol, ancol etylic. Câu 154: Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. HCOOCH 3 . B. C 3 H 7 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 4 H 7 . Câu 155: Phát biểu nào dưới đây không chính xác? A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được. B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai loại monosaccarit. C. Thủy phân hoàn toàn polisaccarit sinh ra nhiều monosaccarit. D. Tinh bột, saccarozơ và glucozơ lần lượt là poli, đi và monosaccarit. Câu 156: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C 6 H 5 NH 2 . B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 NH 2 . D. C 2 H 5 OH. Câu 157: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. oxi hoá-khử. Câu 158: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3 NH 2, NH 3 , C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 - NH 2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi ( o C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. Phân biệt dung X với dung dịch Y bằng quỳ tím. C. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. D. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.

21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 1

21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI

THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC, NĂM 2018 100% MIỄN PHÍ

TẢI TÀI LIỆU ÔN TẬP TẠI:

NGÀY 02 ÔN TẬP CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HỮU CƠ

- Cấp độ nhận biết, thông hiểu Câu 151: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là

A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 152: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X);

HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.

Câu 153: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOH A. phenol, etyl axetat, o- crezol. B. axit axetic, phenol, etyl axetat. C. axit axetic, phenol, o-crezol. D. axit axetic, phenol, ancol etylic.

Câu 154: Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. HCOOCH3. B. C3H7COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC4H7.

Câu 155: Phát biểu nào dưới đây không chính xác? A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được. B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai loại monosaccarit. C. Thủy phân hoàn toàn polisaccarit sinh ra nhiều monosaccarit. D. Tinh bột, saccarozơ và glucozơ lần lượt là poli, đi và monosaccarit.

Câu 156: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH.

Câu 157: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. oxi hoá-khử.

Câu 158: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5-NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T

Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48 7,82 10,81 10,12

Nhận xét nào sau đây không đúng? A. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. Phân biệt dung X với dung dịch Y bằng quỳ tím. C. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. D. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.

Page 2: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 2

Câu 159: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 160: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?

A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát. C. Công thức cấu tạo. D. Công thức đơn giản nhất.

Câu 161: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br.

Câu 162: Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là

A. dung dịch brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.

Câu 163: Cho 4 chất: X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH). Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. Y < X < Z < G. B. Z < X < G < Y. C. X < Y< Z < G. D. Y < X < G < Z.

Câu 164: Khi thuỷ phân CH2=CHOOCCH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là: A. CH3CH2OH và CH3COONa. B. CH3CH2OH và HCOONa. C. CH3OH và CH2=CHCOONa. D. CH3CHO và CH3COONa.

Câu 165: Saccarozơ thuộc loại A. polosaccarit. B. đisaccarit. C. đa chức. D. monosaccarit.

Câu 166: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.

Câu 167: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polibutađien. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 168: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở. D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

Câu 169: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. B. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau. C. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT. D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.

Câu 170: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken là: A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en. C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.

Câu 171: Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là

A.

ONa

CH2OH

B.

ONa

CH2OH

C.

OH

CH2ONa

D.

ONa

CH2ONa

Page 3: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 3

Câu 172: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:

A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

Câu 173: Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.

Câu 174: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 175: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH.

B. 3 2 3 2 2H N CH COOHCl ; H N CH CH COOHCl

C. 3 2 3 3H N CH COOHCl ; H N CH(CH ) COOHCl

D. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH.

Câu 176: Tơ nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ vinilon.

Câu 177: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2, (4) NH3. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH giảm dần là

A. (3) > (4) > (1) > (2). B. (3) > (4) > (2) > (1). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (4) > (3) > (1) > (2).

Câu 178: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T, P với thuốc thử được ghi ở bảng sau : Thuốc thử X Y Z T P Quì tím hóa đỏ hóa xanh không đổi

màu hóa đỏ hóa đỏ

Dung dịch NaOH đun nóng

giải phóng khí

dung dịch trong suốt

dung dịch trong suốt

dung dịch phân lớp

dung dịch trong suốt

Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là A. axit glutamic, phenylamoni clorua, alanin, lysin, metyl amoni clorua. B. metylamoni clorua, lysin, alanin, axit glutamic, phenylamoni clorua. C. metylamoni clorua, lysin, alanin, phenylamoni clorua, axit glutamic. D. axit glutamic, metyl amoni clorua, phenylamoni clorua, lysin, alanin.

Câu 179: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học

khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất

đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu 180: Cho phản ứng: C2H2 + H2O ot , xt X

X là chất nào dưới đây? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Page 4: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 4

Câu 181: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2. C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng đượcc với CuO, đun nóng. D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.

Câu 182: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là:

A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO. B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3. C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3. D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH.

Câu 183: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat. C. Etyl fomiat. D. Amyl propionat.

Câu 184: Glucozơ không có tính chất nào sau đây? A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của ancol đa chức. C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.

Câu 185: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 186: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. hoà tan Cu(OH)2. C. trùng ngưng. D. tráng gương.

Câu 187: Cách làm nào dưới đây không nên làm? A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin, trimetylamin,...) bằng giấm ăn. B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi. C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê. D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu.

Câu 188: Có các chất lỏng X, Y, Z, T, E trong số các chất: benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước? Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:

Chất lỏng

Tác dụng với Na

Tác dụng với Na2CO3

Tác dụng với

AgNO3/NH3

Đốt cháy trong

không khí X Khí bay ra Không phản

ứng Không tạo kết tủa trắng bạc

Cháy dễ dàng

Y Khí bay ra Không phản ứng

Tạo kết tủa trắng bạc

Không cháy

Z Khí bay ra Không phản ứng

Không tạo kết tủa trắng bạc

Không cháy

T Khí bay ra Khí bay ra Không tạo kết tủa trắng bạc

Có cháy

E Không phản ứng

Không phản ứng

Không tạo kết tủa trắng bạc

Cháy dễ

Các chất lỏng X, Y, Z, T, E lần lượt là A. Ancol etylic, dung dịch glucozơ, nước, axit axetic, benzen. B. Dung dịch glucozơ, nước, ancol etylic, axit axetic, benzen. C. Axit axetic, ancol etylic, nước, dung dịch glucozơ, benzen. D. Benzen, dung dịch glucozơ, nước, ancol etylic, axit axetic.

Page 5: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 5

Câu 189: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHC-CH3 (5), CH3-CC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (6). D. (1), (3), (4).

Câu 190: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có kết tủa trắng. C. Có bọt khí và kết tủa. D. Có bọt khí.

Câu 191: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Phương pháp chung điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước. B. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. C. Khi oxi hóa ancol no đơn chức thì thu được anđehit. D. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete.

Câu 192: Anđehit X no, mạch hở có công thức đơn giản là C2H3O. Số đồng phân X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 193: Phản ứng đặc trưng của este là A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng xà phòng hóa. C. phản ứng cộng. D. phản ứng este hóa.

Câu 194: Glucozơ và fructozơ đều A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc. C. có nhóm –CH=O trong phân tử. D. thuộc loại đisaccarit.

Câu 195: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 196: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 197: Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là:

A. Protein, CH3CHO, saccarozơ. B. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. C. Hồ tinh bột, HCOOH, saccarozơ. D. Lòng trắng trứng, C2H5COOH, glyxin.

Page 6: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 6

Câu 198: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q

Chất

Thuốc thử

X Y Z T Q

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

không có

kết tủa không có

kết tủa

không có

kết tủa

không có

kết tủa Ag

Dung dịch NaOH

không xảy ra phản ứng

không xảy ra phản ứng

không xảy ra phản ứng

có xảy ra phản ứng

không xảy ra phản ứng

KMnO4/H2O mất màu ở điều kiện thường

không xảy ra phản ứng

mất màu khi đun nóng

không mất màu ở điều kiện thường

mất màu ở điều kiện thường

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Isopren, metyl acrylat, p-xilen, axit fomic, fructozơ. B. Vinylaxetylen, fructozơ, o-xilen, metylacrylat, anđehit fomic. C. 3- metylbut-1-in, hexametylenđiamin, m-xilen, phenol, metanal. D. Pent-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit.

Câu 199: Phản ứng CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

Câu 200: Ankan X có công thức cấu tạo như sau:

CH3 CH CH CH3

CH3 C2H5

Tên gọi của X là A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3-metylbutan.

Câu 201: Cho các thí nghiệm sau:

(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại.

(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói.

(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2.

Page 7: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 7

(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác.

Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 202: Công thức chung của axit no, hai chức, mạch hở là A. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 3. B. CnH2nO4 với n nguyên dương, n ≥ 2. C. CnH2n-2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2. D. CnH2n+2O4 với n nguyên dương, n ≥ 2.

Câu 203: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic. B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

Câu 204: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là

A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Tinh bột và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ.

Câu 205: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

Câu 206: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 207: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là A. saccarozơ với Cu(OH)2. B. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2. C. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2. D. Glyxin với dung dịch NaOH.

Câu 208: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.

Câu 209: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn 2 tạp chất là CO2 và SO2. Hóa chất được chọn để loại bỏ hai tạp chất khí đó là

A. nước vôi trong dư. B. dung dịch KMnO4 dư. C. dung dịch NaHCO3 dư. D. nước brom dư.

Câu 210: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra khí CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n(COOH)2 (n 0). B. CnH2n+1COOH (n 0). C. CnH2n -1COOH (n 2). D. CnH2n -2 (COOH)2 (n 2).

Câu 211: Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là

A. CnH2n-8O2 (n 7). B. CnH2n-8O2 (n 8). C. CnH2n-4 O2. D. CnH2n-6O2.

Câu 212: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 213: Cho các chất: đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là

A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (3), (2), (1), (4), (5), (6). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (6), (5), (4), (3), (2), (1).

Câu 214: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi.

Page 8: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 8

Câu 215: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 216: Phản ứng CH3COOH + CH CH CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.

Câu 217: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là: A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC. B. Crackinh ankan. C. Tách H2 từ etan. D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.

Câu 218: Cho ancol etylic tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO, Cu(OH)2. Số chất tham gia phản ứng là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 219: Axit acrylic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, H2 (xt: Ni,to), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc). B. Cu, H2 (xt: Ni,to), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc). C. Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc). D. Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc).

Câu 220: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?

A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 221: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?

A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột.

Câu 222: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 223: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ

A. Poli etilen. B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli butađien. D. Poli(vinylclorua).

Câu 224: Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín;

(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo;

(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh;

(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn;

(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ;

(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 225: X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:

Chất X Y Z T Độ tan trong H2O ở

25oC tan rất tốt ∞ ∞ tan rất tốt

Nhiệt độ sôi (oC) 21 100,7 118,1 -19

Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Y hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Page 9: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 9

B. T có phản ứng tráng gương. C. dung dịch X dùng để bảo quản xác động vật. D. Z được điều chế từ ancol etylic bằng phương pháp lên men.

Câu 226: Hợp chất chứa một liên kết trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.

Câu 227: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?

A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. isobutan.

Câu 228: Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etylen glicol, glixerol, hexan-1,2-điol, pentan-1,3-điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 229: Điều nào sau đây là chưa chính xác? A. Công thức tổng quát của một anđehit no, mạch hở bất kỳ là CnH2n+2–2kOk (k: số nhóm –CHO). B. Một anđehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 phải là một

anđehit chưa no. C. Bất cứ một anđehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 cũng tạo ra số

mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng. D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H2O luôn bằng số mol CO2.

Câu 230: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH.

Câu 231: sánh tính chất của fructozơ, saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ

(1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do có nhiều nhóm OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại fructozơ, glucozơ, saccarozơ đều có thể phản ứng tráng gương.

(3) Cả 4 chất đều có thể phản ứng với Na vì có nhiều nhóm OH.

(4) Khi đốt cháy cả 4 chất trên thì đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.

So sánh sai là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 232: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng A. dung dịch NaOH và nước. B. dung dịch HCl và nước. C. dung dịch amoniac và nước. D. dung dịch NaCl và nước.

Câu 233: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-

COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 234: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 235: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là

A. Natri hiđroxit. B. natri clorua. C. phenol phtalein. D. Quì tím.

Câu 236: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì? A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV. B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng). C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.

Page 10: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 10

Câu 237: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của nước brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.

Câu 238: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaHCO3. B. CH3COOH. C. KOH. D. HCl.

Câu 239: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (to) thu được muối Y. Biết

muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch HCl. Công thức của X là

A. CH3CHO. B. HCHO. C. (CHO)2. D. CH2=CH-CHO.

Câu 240: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOH. D. C2H5OH.

Câu 241: Chất Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là A. fructozơ. B. mantozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ.

Câu 242: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết rằng:

X + NaOH Y + CH4O

Y + HCl (dư) Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là: A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

Câu 243: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

Câu 244: Chất Phát biểu nào sau đây sai? A. Fructozơ không làm mất màu nước brom. B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5. D. Isoamyl axetat là este không no.

Câu 245: Cho các phát biểu sau:

(a) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê,…. Xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xenlulaza.

(b) Dung dịch của glyxin và anilin trong H2O đều không làm đổi màu quì tím.

(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.

(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 246: Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3; CH8O3N2; CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Page 11: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 11

Câu 247: Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:

Phản ứng với X Y Z

Dung dịch AgNO3/NH3

Kết tủa vàng Không có kết

tủa Không có kết

tủa

Dung dịch brom Mất màu Mất màu Không mất

màu A. CH3–CC–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3. B. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3. C. CHCH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3. D. CHC – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.

Câu 248: Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc 1; có một nguyên tử cacbon bậc 2 và phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương?

A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylpropan-1-ol. C. 2-metylbutan-1-ol. D. butan-1-ol.

Câu 249: Ba chất hữu cơ có cùng chức có công thức phân tử lần lượt là: CH2O2, C2H4O2, C3H6O2. Cả ba chất này không đồng thời tác dụng với

A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. AgNO3/NH3. D. C2H5ONa.

Câu 250: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:

(1) CH3COOC2H5 + NaOH

(2) HCOOCH=CH2 + NaOH

(3) C6H5COOCH3 + NaOH

(4) HCOOC6H5 + NaOH

(5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH

(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH

Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 251: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là

A. etyl axetat. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.

Câu 252: Chất nào sau đây không phải là polime? A. Triolein. B. Xenlulozơ. C. Thủy tinh hữu cơ. D. Protein.

Page 12: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 12

Câu 253: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là

A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly. C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.

Câu 254: Cho các chất sau: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 255: Cho các phát biểu sau :

(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. (c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím. (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to). (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.

Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 256: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 257: Cho dãy các chất sau: metan, propen, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac. B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Có 5 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat. D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.

Câu 258: Tổng số công thức cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là A. 6. B. 2. C. 5. D. 7.

Câu 259: Hợp chất X no, mạch hở, chứa 2 loại nhóm chức đều có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, X có công thức phân tử là (C2H3O3)n (n nguyên dương). Phát biểu không đúng về X là

A. Trong X có 3 nhóm hiđroxyl. B. n = 2. C. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X. D. Khi cho Na2CO3 vào dung dịch X dư thì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1.

Câu 260: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là

A. CH3COOH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOH = CH-CH3. D. HCOOCH=CH2.

Câu 261: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ. B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 262: Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Page 13: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 13

Câu 263: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6.

Câu 264: Phát biểu nào sau đây sai? A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ.

Câu 265: Cho các phát biểu sau: (a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. (b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, to), thu được chất béo rắn. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ. (e) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước. (g) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 266: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng?

A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.

Câu 267: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, propin, stiren, butan, cumen, benzen, buta-1,3-đien. Mệnh đề nào dưới đây là đúng khi nhận xét về các chất trên?

A. Có 6 chất làm mất màu dung dịch brom. B. Có 5 chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. C. Có 3 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. D. Có 5 chất tác dụng với H2 (có xúc tác thích hợp và đun nóng).

Câu 268: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của X biết: X tác dụng với Na giải phóng hiđro, với

2H Xn : n 1:1 ; trung hoà 0,2 mol X cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.

A. HOC6H4CH2OH. B. C6H3(OH)2CH3. C. HOCH2OC6H5. D. CH3OC6H4OH.

Câu 269: Cho các chất sau: dung dịch KMnO4, O2/Mn2+, H2/Ni (to), AgNO3/NH3. Số chất có khả năng phản ứng được với CH3CHO là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 270: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là

A. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.

Page 14: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 14

Câu 271: Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat. B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2. C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

Câu 272: Khi thủy phân peptit có công thức hóa học: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? A. 4. B. 5. C. 10. D. 3.

Câu 273: Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian ? A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Amilozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 274: Cho dãy các chất sau: Etyl axetat, tristearin, protein, tơ capron, glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là?

A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 275: Cho các phát biểu sau:

(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0), thu được tripanmitin. (e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố. (g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 276: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là

A. CH3COOCH3. B. HOCH2CHO. C. CH3COOH. D. CH3OCHO.

Câu 277: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả: X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là

A. stiren, toluen, benzen. B. etilen, axitilen, metan. C. toluen, stiren, benzen. D. axetilen, etilen, metan.

Câu 278: Ancol X no, đa chức, mạch hở, có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 279: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau:

Chất X Y Z T

pH 6,48 3,22 2,00 3,45

Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. T có thể cho phản ứng tráng gương. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.

Câu 280: Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Dung dịch NaOH, đun nóng. B. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). C. Kim loại Na. D. H2 (xúc tá Ni, đun nóng).

Câu 281: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột dễ tan trong nước. B. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde. D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

Page 15: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 15

Câu 282: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.

Câu 283: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen.

Câu 284: Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí? A. Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp. B. Khí thải của các phương tiện giao thông. C. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. D. Hoạt động của núi lửa.

Câu 285: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (f) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 286: Số liên kết và liên kết trong phân tử vinylaxetilen: CHC-CH=CH2 lần lượt là? A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.

Câu 287: Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hoá hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và hơi H2O là 2 : 1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 288: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 7. B. 9. C. 6. D. 3.

Câu 289: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T

Nhiệt độ sôi (°C)

100,5 118,2 249,0 141,0

Thứ tự tăng dần tính axit của các chất lần lượt là: A. X, Y, Z, T. B. X, T, Z, Y. C. Z, T, Y, X. D. Z, T, X, Y.

Câu 290: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,thực vật. B. Trong phân tử Trilinolein có 9 liên kết π. C. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo được 3 mol glixerol. D. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.

Câu 291: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. Cộng H2 (Ni, t0). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân.

Câu 292: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

Page 16: 21 NGÀY NƯỚC RÚT CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA …€¦ · Danh pháp IUPAC của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990; Email: [email protected]

Thành công chỉ đến với những người xứng đáng với nó! 16

Câu 293: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polistiren. B. Teflon. C. Poli(hexametylen-ađipamit). D. Poli(vinyl clorua).

Câu 294: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tinh bột là lương thực của con người. B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. C. Thanh phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ. D. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.

Câu 295: Cho các nhận xét sau :

(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.

(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.

(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.

(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.

(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.

Số nhận xét đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.