4
ÐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -------------------------- ÐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Môn học được giảng dạy gồm nhiều thầy cô : 1. PGS. TS. Phạm Thành Hổ. 35 Phan Ngữ, ph. Ðakao, Q. 1, TPHCM. Mob. : 0908104801. Email: [email protected] 2. TS. Phạm Hùng Vân. 101/37F Phạm Ðình Hổ, Q.6, TPHCM. [email protected] ; Mob. : 0903.698920 3. ThS. Ðỗ thị Thúy Quyên. 101/37F Phạm Ðình Hổ, Q.6, TPHCM. 4. TS. Trần Thu Hoa. 178/4/8 Phan Ðăng Lưu, P.3, Q.Phú Nhuận. Tel : 8899392; 0958.899392 Email : [email protected] 5. TS. Ngô thị Hoa. 340 Bà Hạt, P. 9, Q.10. Mob : 0918.415315. Email : [email protected] II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học : Nhập môn Công nghệ sinh học 2. Mục tiêu, yêu cầu môn học : a) Môn học giúp sinh viên có tầm nhìn tổng quát và hệ thống về môn học như : thế nào là CNSH, các đặc điểm, các lĩnh vực và ứng dụng chủ yếu của CNSH. b) Yêu cầu là sinh viên cần hiểu được : - Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn của thế kỉ và cách mạng Sinh học mới. - Tư duy và phương pháp luận đúng về môn học : tính li ên ngành, tế bào là công cụ sản xuất và thử nghiệm, các loại công nghệ sinh học, các ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực và những triển vọng mới trong tương lai. - Biết được khái quát về các lĩnh vực chủ yếu. 3. Số đơn vị học trình : 3 4. Phân bổ thời gian : 30.00.00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước : Sinh học tế bào và phân tử. 6. Hình thc giảng dạy chính của môn học : giảng lý thuyết. 7. Giáo trình, tài li ệu : a) Giáo trình chính : Phạm Thành Hổ. Nhập môn Công nghệ sinh học. NXB Giáo dục. TPHCM. 2005. b) Các tài li ệu tham khảo : xem phía sau 8. Các công cụ hỗ trợ : Projector. III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC

21_NhapmonCNSH

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 21_NhapmonCNSH

ÐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

--------------------------

ÐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN HỌC

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Môn học được giảng dạy gồm nhiều thầy cô : 1. PGS. TS. Phạm Thành Hổ. 35 Phan Ngữ, ph. Ðakao, Q. 1, TPHCM. Mob. : 0908104801. Email: [email protected] 2. TS. Phạm Hùng Vân. 101/37F Phạm Ðình Hổ, Q.6, TPHCM. [email protected]; Mob. : 0903.698920 3. ThS. Ðỗ thị Thúy Quyên. 101/37F Phạm Ðình Hổ, Q.6, TPHCM. 4. TS. Trần Thu Hoa. 178/4/8 Phan Ðăng Lưu, P.3, Q.Phú Nhuận. Tel : 8899392; 0958.899392 Email : [email protected] 5. TS. Ngô thị Hoa. 340 Bà Hạt, P. 9, Q.10. Mob : 0918.415315. Email : [email protected] II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học : Nhập môn Công nghệ sinh học 2. Mục tiêu, yêu cầu môn học : a) Môn học giúp sinh viên có tầm nhìn tổng quát và hệ thống về môn học như : thế nào là CNSH, các đặc điểm, các lĩnh vực và ứng dụng chủ yếu của CNSH. b) Yêu cầu là sinh viên cần hiểu được : - Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn của thế kỉ và cách mạng Sinh học mới. - Tư duy và phương pháp luận đúng về môn học : tính liên ngành, tế bào là công cụ sản xuất và thử nghiệm, các loại công nghệ sinh học, các ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực và những triển vọng mới trong tương lai. - Biết được khái quát về các lĩnh vực chủ yếu. 3. Số đơn vị học trình : 3 4. Phân bổ thời gian : 30.00.00 5. Các kiến thức căn bản cần học trước : Sinh học tế bào và phân tử. 6. Hình thức giảng dạy chính của môn học : giảng lý thuyết. 7. Giáo trình, tài liệu : a) Giáo trình chính : Phạm Thành Hổ. Nhập môn Công nghệ sinh học. NXB Giáo dục. TPHCM. 2005. b) Các tài liệu tham khảo : xem phía sau 8. Các công cụ hỗ trợ : Projector.

III. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC

Page 2: 21_NhapmonCNSH

Nội dung giảng dạy theo sách "Nhập môn Công nghệ sinh học" gồm 5 phần và chia ra 12 chương. Số tiết được nêu ở mỗi chương và kèm số trang theo mục lục. Sách được biên soạn theo kiểu giáo trình : đầu chương có giới thiệu ý nghĩa của chương, cuối có tóm tắt chương và câu hỏi ôn tập. Sinh viên học theo sách để nắm vững kiến thức. Trang PHẦN I. Thế kỷ công nghệ sinh học Chương 1. Thế kỉ công nghệ sinh học (3 tiết) 5 I. Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn của thế kỉ 5 II. Công nghệ sinh học là gì ? 14 III. Công nghệ sinh học ra đời là một tất yếu lịch sử 20 IV. Sơ lược lịch sử phát triển của công nghệ sinh học 23 Chương 2. Tế bào là công cụ sản xuất và thử nghiệm của công nghệ sinh học (2 tiết) 31 I. Các phân tử 31 II. Các gen 40 III. Các tế bào 46 IV. Cải biến và sử dụng tế bào 53 PHẦN II. Công nghệ sinh học phân tử Chương 3. Các kĩ thuật của công nghệ gen (2 tiết) 56 I. Sơ đồ khái quát 56 II. Các công cụ 58 III. Các kĩ thuật và phương pháp căn bản 66 IV. Phương pháp PCR 72 V. Xác định trình tự các nucleotide của gen 75 Chương 4. Các ứng dụng của công nghệ gen (3 tiết) 79 I. Khai thác DNA các bộ gen 79 II. Công nghệ RNA 84 III. Công nghệ protein tái tổ hợp 89 IV. Chẩn đoán phân tử 92 V. Các vi sinh vật chuyển gen 99 VI. Các thực vật chuyển gen 101 VII. Các động vật chuyển gen 104 VIII. Các ứng dụng của kĩ thuật di truyền đối với con người 107 Chương 5. Công nghệ sinh học protein và enzyme (3 tiết) 114 I. Cấu trúc phân tử protein 114 II. Các protein trị liệu (Therapeutic protein) 118 III. Các enzyme công nghiệp 122 IV. Cố định enzyme và tế bào 126 V. Biosensor (Cảm biến sinh học) 129 PHẦN III. Công nghệ sinh học vi sinh vật 133 Chương 6. Cơ sở của công nghệ sinh học vi sinh vật (2 tiết) 133 I. Hai siệu giới vi khuẩn thực và vi khuẩn cổ 133 II. Ðặc điểm chung của vi sinh vật 136 III. Kĩ thuật vô trùng 140 IV. Giữ giống và chọn giống 142 V. Các nhóm vi sinh vật công nghiệp chủ yếu 147

Page 3: 21_NhapmonCNSH

Chương 7. Công nghệ lên men (2 tiết) 152 I. Khái quát về sự lên men công nghiệp 152 II. Sự tăng trưởng của tế bào trong Bioreactor 154 III. Nguồn dinh dưỡng và nguyên liệu ban đầu 156 IV. Hệ thống thiết bị 158 V. Vận hành quy trình lên men 162 VI. Quy trình sản xuất citric acid 167 Chuơng 8. Các sản phẩm của công nghệ lên men (3 tiết) 170 I. Tổng quan về các sản phẩm của công nghệ lên men 171 II. Sản xuất sinh khối vi sinh vật 173 III. Công nghiệp vaccine 176 IV. Protein đơn bào (SCP) 179 V. Công nghiệp rượu bia và cồn nhiên liệu 181 VI. Các metabolite sơ cấp 186 VII. Thuốc kháng sinh 191 VIII. Chuyển hoá sinh học 195 IX. Các biopolymer và biosurfactant 197 X. Công nghệ sinh học khai khoáng 201 PHẦN IV. Công nghệ sinh học động vật và thực vật 204 Chương 9. Công nghệ sinh học thực vật (2 tiết) 204 I. Khái quát về công nghệ sinh học thực vật 204 II. Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật 207 III. Các ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào 213 IV. Nuôi tế bào thực vật 217 V. Chọn giống dựa vào công nghệ tế bào 221 VI. Sự phát triển công nghệ gen thực vật 224 Chương 10. Công nghệ sinh học tế bào người và động vật (3 tiết) I. Nuôi cấy tế bào động vật 231 II. Hybridoma và các kháng thể đơn dòng 239 III. Tạo dòng hay nhân bản vô tính động vật (Animal cloning) 241 IV. Các tế bào gốc (Stem cells) 245 V. Ghép cơ quan động vật 250 VI. Các công nghệ sinh sản nhân tạo ở người 251 VII. Sự phát triển công nghệ gen ở động vật 253 PHẦN V. Công nghệ sinh học ứng dụng 258 Chương 11. Một số ứng dụng của công nghệ sinh học vào các lĩnh vực kinh tế xã hội (3 tiết) 258 I. Công nghệ sinh học y dược 258 II. Công nghệ sinh học thực phẩm 270 III. Công nghệ sinh học năng lượng 276 IV. Công nghệ sinh học trong hoá học 281 V. Công nghệ sinh học nông nghiệp 284 VI. Công nghệ sinh học môi trường 290 Chương 12. Những vấn đề xã hội của công nghệ sinh học (2 tiết) I. Ðạo lí và an toàn sinh học 296 II. Quản lí các ứng dụng của công nghệ gen 300 III. Cấp bằng sáng chế cho các phát minh công nghệ sinh học 303

Page 4: 21_NhapmonCNSH

LỜI KẾT 306

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kiều Hữu Ảnh. 1999. Gio trình vi sinh vật học cơng nghiệp. NXB KH &KT. H Nội. 2. Phạm Thnh Hổ. 2002. Di truyền học. NXB Gio dục. TPHCM. 3. L Ðình Lương - Quyền Ðình Thi. 2003. Kỹ thuật di truyền v ứng dụng. NXB ÐHQG H Nội. 4. Trần Thị Thanh. 2000. Cơng nghệ vi sinh. NXB Gio dục. TPHCM. 5. Nguyễn Văn Uyển v Nguyễn Tiến Thắng. 1998. Những kiến thức cơ bản về Cơng nghệ sinh học - NXB Gio dục. 6. Animal Biotechnology : Science-based Concerns. 2002. The National Academies Press. Washington. 7. The Application of Biotechnology to Industrial Sustainability. 2001. OECD (Organization for Economic co-operation and Development). 8. M.J. Chrispeels & D.E. Sadava. 2003. Plants, Genes, and Crop Biotechnology. John and Bartlett Publishers. 9. A.N. Glazer, H. Nikaido. 1995. Microbial Biotechnology : Fundamentals of Applied Microbiology. W.H. Freeman and Company. 10. B.R. Glick, J. J. Pasternak. 2004. Molecular biotechnology : principles and applications of recombinant DNA. ASM, Washington. 11. S.M. Roberts, N.J. Turner, A.J. Willets, M.K. Turner. 1995. Introduction to Biocatalis using Enzymes and Micro-organisms. Cambridge University Press. 12. C.A. Smith & E.J. Wood. 1991. Molecular Biology & Biotechnology. Chapman & Hall. 13. H. Uhlig. 1998.Industrial Enzymes and their Applications. John Wiley & Sons, INC. 14. Gr. Walsh. 2002. Proteins : Biochemistry and Biotechnology. John Wiley & Sons LTD.

IV. ÐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1. Thực hiện một lần khi kết thúc môn học 2. Ðánh giá kết quả học tập : thi viết trắc nghiệm.

Người biên soạn đề cương : PGS. TS. Phạm Thành Hổ.