29
B. PHN NG TA CA PROTEIN 

44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

Embed Size (px)

Citation preview

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 1/29

B. PHẢN ỨNG TỦA CỦA PROTEIN 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 2/29

I.1. Cách làm:-Cho vào ống nghiệm 3ml lòng trắng trứng nguyên chất, thêm vào 3ml dd (NH4)2SO4  bảo hòa , lắc đều. Để 5 phút,

lọc qua giấy lọc đã thấm ướt  bằng dd (NH4)2SO4  bảo hòa.

Cho vào dịch lọc một ít tinh thể (NH4)2SO4. Lắc đều.

I. TỦA THUẬN NGHỊCH 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 3/29

I.2. Quan sát:

-Khi cho dd (NH4)2SO4  bảo hòa vào protein trứng  thấy 

xuất hiện kết tủa trắng.

- Khi lọc, kết tủa trắng  bị giữ lại (chính là globulin)

- Dung dịch nước  lọc khi cho tinh thể (NH4)2SO4 vào có

hiện tượng kết tủa trở  lại (chính là albumin). 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 4/29

I.3. Giải thích:

-Trong protein trứng có cả albumin và globulin. Đây là

những protein mang tính axit yếu. Ở  điều  kiện bìnhthường, trong trạng thái dung dịch, phân tử P tích điện -,

 bên ngoài được bao  bởi một  lớp áo nước với đầu + quay

vào và đầu  – quay ra, nên lơ  lững trong môi trường.

R - COOH Thủy phân 

R  – COO-  H+ , OH- 

Lớp áo nước 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 5/29

-Khi cho các muối (NH4)2SO4 có nồng  độ cao vào, thì

muối sẽ  tạo các ion NH4+ và SO4

2-. Các ion này sẽ trung

hòa các tiểu phân tử protein trứng đồng  thời  lấy  lớp áonước bên ngoài tạo ra hiện tượng tủa.

- Sở   dĩ  globulin tạo  kết  tủa  trước vì nó có trọng  lượng 

 phân tử  lớn,  lớp áo nước bên ngoài lớn nên tạo các ion

 NH4+ và SO4

2- dễ và nhanh dẫn đến sự trung hòa điện gây

ra tủa.

- Khi lọc, ta được dung dịch bán  bảo hòa albumin. Nên

khi cho tinh thể (NH4)2SO4 vào tức làm cho dung dịch lọc ở   trạng thái  bảo hòa, lúc này albumin có hiện  tượng  kết  tủa. 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 6/29

I.4. Kết luận:

-Phản ứng  tủa  bằng  phương pháp muối kết chỉ  thực hiện 

được trong môi trường axit yếu hoặc kiềm yếu.

- Dùng  phản  ứng  tủa  thuận  nghịch này để  chiết protein

dưới dạng tinh khiết, điều chế những sản  phẩm men, nội tiết tố. Vì trong quá trình, muối kết protein không mất đi các tính chất vật lí, hóa học và sinh học đặc hiệu.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 7/29

II.1.1. Cách làm: cho vào 5 ống nghiệm mỗi ống 5 giọt dd protein trứng.

- Ống nghiệm 1: đun sôi.

- Ống nghiệm 2: thêm 1 giọt axit axetic 1%, đun sôi.- Ống nghiệm 3: thêm 5 giọt axit axetic 1%, đun sôi.

- Ống nghiệm 4: thêm 5 giọt axit axetic 1% và 2 giọt dd

 NaCl bảo hòa, đun sôi.- Ống nghiệm 5: thêm 2 giọt NaOH 10%, đun sôi.

II. TỦA KHÔNG THUẬN NGHỊCH 

II.1. TỦA PROTEIN BẰNG PP ĐUN SÔI 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 8/29

II.1.2. Quan sát:

- Ống nghiệm 1: dd có màu trắng trong, không tủa.

- Ống nghiệm 2: có kết tủa trắng đục.

- Ống nghiệm 3: dd trong suốt, không tủa.

- Ống nghiệm 4: kết tủa trắng 

- Ống nghiệm 5: không tủa.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 9/29

I.1.3. Giải thích:

- Ống nghiệm 1: dd có màu trắng trong, không tủa vì các

tiểu phân tử protein  bị mất  lớp áo nước bao bên ngoàinhưng vẫn còn tích điện.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 10/29

- Ống nghiệm 2: có kết tủa trắng đục vì khi cho 1 giọt axit

axetic 1% sẽ tạo nên môi trường axit yếu. Nhóm -COO-

  bị ức chế sự phân ly nên tiểu phân tử protein mất điện tích.

 pH của môi trường đạt gần tới điểm đẳng điện.

R - COOH Thủy phân 

R  – COO-  H+ 

Axit yếu R  – COO- 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 11/29

- Ống nghiệm 3: khi cho 5 giọt axit axetic 1% sẽ  tạo nên

môi trường axit mạnh. Do tính háo nước  của axit và môi

trường axit mạnh có nhiều ion H+ nên protein  bị khử nước.Các nhóm -COO-  được trung hòa còn các nhóm NH3

không được trung hòa. Phân tử protein vẫn còn tích điện 

dương. Do đó không tạo kết tủa.

R - COOH Thủy phân 

R  – COO-  2H+ 

Axit mạnh R  – COOH 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 12/29

-Ống nghiệm 4: khi cho 5 giọt axit axetic 1% và 2 giọt  NaCl bảo hòa sẽ tạo nên môi trường trung hòa về điện. Do

đó tạo kết tủa.

- Ống nghiệm 5: khi thêm 2 giọt NaOH 10% sẽ gây môi

trường kiềm. Nhóm NH3+ được trung hòa. Vì vậy khi đun 

sôi điện  tử âm cuat tiểu phân tử protein vẫn còn. Protein

tích điện âm không tạo tủa.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 13/29

II.1.4. Kết luận:

-Phần  lớn protein  bị  đong  tụ khi đun trong môi trường 

trung tính hay axit yếu.

- Trong môi trường kiềm mạnh hay axit mạnh, protein còn

tích điện nên không tạo tủa.

- Protein dễ dàng tạo tủa khi pH môi trường đạt điểm đẳng điện.

- Nồng  độ  muối và pH môi trường  đóng vao trò quan

trọng trong tạo tủa của protein.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 14/29

II.2.1. Cách làm: cho vào 2 ống nghiệm 

- Ống nghiệm 1: 5 giọt dd protein trứng 1%, 15-20 giọt rượu etylic 960, thêm 2 giọt NaCl bảo hòa. Lắc đều.

- Ống nghiệm 2: 5 giọt dd protein trứng 1%, 15-20 giọt axeton, thêm 2 giọt NaCl bảo hòa. Lắc đều.

II. TỦA KHÔNG THUẬN NGHỊCH 

II.2. TỦA PROTEIN BẰNG DUNG MÔI HỮU CƠ  

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 15/29

II.2.2. Quan sát:

- Ống  nghiệm 1: dd trong ống  nghiệm khi thêm rượu 

etylic 960 có màu hơi đục nhưng không tạo  tủa.  Nhưng khi thêm NaCl bảo hòa thì xuất hiện kết tủa trắng.

- Ống nghiệm 2: tương  tự như ống 1 nhưng có màu đục hơn và có kết tủa nhiều hơn.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 16/29

I.2.3. Giải thích:

- Các phân tử protein  bị mất nước và kém  bền trong dung

dịch là do rượu etylic và axeton là những chất háo nước.Chúng sẽ lấy nước của protein.

- Khi cho NaCl  bảo hòa, đay là chất điện giải mạnh,  tạo 

ion Na+ và Cl-. Các ion này sẽ trung hòa điện  tử của các

tiểu phân tử protein, tạo tủa.

- Sở  dĩ  ống nghiệm 2 có tủa nhiều hơn là vì axeton háo

nước hơn rượu etylic. Nó lấy  lớp áo nước của protein dễ 

dàng nên tạo nhiều tủa hơn.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 17/29

II.2.4. Kết luận:

Điều kiện để  tạo  tủa là protein  phải trung tính hay

có tính axit yếu và tốt nhất là phải có chất điện giải mạnh.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 18/29

II.3.1. Cách làm: cho vào 2 ống nghiệm 

- Ống nghiệm 1: 5 giọt dd protein trứng 1%, 2 giọt axit

sunfoxalisilic 20%.

- Ống nghiệm 2: 5 giọt dd protein trứng 1%, 2 giọt axit

tricloaxetic 10% 

II. TỦA KHÔNG THUẬN NGHỊCH 

II.3. TỦA PROTEIN BẰNG AXIT HỮU CƠ  

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 19/29

II.3.2. Quan sát:

- Ống nghiệm 1: dd trong ống nghiệm có kết tủa đục.

- Ống nghiệm 2: tương tự như ống 1 nhưng có kết tủa íthơn.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 20/29

I.3.3. Giải thích:

- Khi cho các axit hữu cơ vào dd protein trứng sẽ tạo nên

môi trường axit yếu, có khả năng gây tủa.

-Vì axit sunfoxalisilic có thể tủa protein, polypeptit và axit

amin, còn axit tricloaxetic chỉ có khả  năng  tủa protein.

 Nên ống nghiệm 1 nhiều tủa hơn.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 21/29

II.3.4. Kết luận:

Một  lần  nữa  chứng minh điều  kiện  để  tạo  tủa là

 protein phải trung tính hay có tính axit yếu.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 22/29

II.4.1. Cách làm: cho vào 3 ống nghiệm 

- Ống nghiệm 1: 5 giọt HNO3 đđ 

- Ống nghiệm 2: 5 giọt H2SO4 đđ 

- Ống nghiệm 3: 5 giọt HCl đđ 

Sau đó nhỏ cẩn thận theo thành mỗi ống nghiệm 5 giọt 

 protein trứng. Cho thêm vào một lượng dư các axit tương 

ứng. 

II. TỦA KHÔNG THUẬN NGHỊCH 

II.4. TỦA PROTEIN BẰNG AXIT VÔ CƠ MẠNH 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 23/29

II.4.2. Quan sát:

- Ống nghiệm 1: xuất hiện vòng tủa  trắng đục ở  giữa .

Khi cho thêm lượng dư axit vào vòng tủa vẫn không tan.- Ống nghiệm 2: xuất hiện  tủa nhưng khi cho thêm axit

dư vào thì tủa tan tạo dd có màu trắng trong.

- Ống nghiệm 2: xuất hiện  tủa nhưng khi cho thêm axitdư vào thì tủa tan tạo dd có màu vàng nâu.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 24/29

I.4.3. Giải thích:

- Khi cho các axit vô cơ  mạnh vào, các axit này có tính

háo nước,  sẽ  lấy  nước  của dd protein trứng làm cho protein bị  biến tính, protein bị khử nước và trung hòa điện 

tích gây tủa.

- Nhưng khi thêm lượng dư axit tương ứng vào tủa sẽ tanra nhưng ống 1 không tan vì khi HNO3 vào protein sẽ tạo 

hợp chất nitro không tan.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 25/29

II.4.4. Kết luận:

Protein tủa do mất  lớp áo nước và trung hòa điện 

tích. 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 26/29

II.5.1. Cách làm: cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 5 giọt 

 protein trứng, 2 giọt NaCl bảo hòa và thêm vào:

- Ống nghiệm 1: 3 giọt dd FeCl3 5%

- Ống nghiệm 2: 3 giọt (CH3COO)2Pb 5% 

- Ống nghiệm 3: 3 giọt CuSO4 5%

Sau đó thêm vào một lượng dư các muối tương ứng. 

II. TỦA KHÔNG THUẬN NGHỊCH 

II.5. TỦA PROTEIN BẰNG MUỐI KIM LOẠI NẶNG 

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 27/29

II.5.2. Quan sát:

- Ống  nghiệm 1: xuất  hiện  tủa màu vàng nâu, khi cho

thêm lượng dư muối vào tủa tan.- Ống  nghiệm 2: xuất  hiện  tủa màu trắng  đục, khi cho

thêm muối dư vào thì tủa tan từ từ.

- Ống nghiệm 2: xuất hiện tủa màu xanh nhạt, nhưng khicho thêm muối dư vào thì tủa tan.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 28/29

I.5.3. Giải thích:

- Các muối kim loại  nặng tác dụng  với protein tạo các

 phức  chất không tan trong nước  nhưng tan trở   lại khicólượng muối dư tương ứng (trừAgNO3, HgCl2).

-Hiện  tượng này xảy ra do sự hấp thu ion kim loại nặng 

trên  bề mặt các tiểu phân tử protein làm chúng cùng tíchđiện dương.

- Muối kim loại nặng  tạo  tủa và làm  biến tính protein do

sự phá hủy sâu sắc cấu trúc bậc 2,3 của phân tử protein.

7/28/2019 44847668 Bai 2 Thuc Hanh Sinh Hoa

http://slidepdf.com/reader/full/44847668-bai-2-thuc-hanh-sinh-hoa 29/29

II.5.4. Kết luận:

Khả năng tạo tử không tan của protein với các muối kim loại nặng được sư dụng trong những trường hợp ngộ độc muối Hg, Cu, Pb… khi cơ   thể chưa hấp thu. Protein

sữa, trứng thường được dùng để giải độc.