58
DEMA-CVN.COM GiỚITHIỆU CÁC ĐỀ TÀI BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ TIM MẠCH MIỀN TRUNG- TÂY NGUYÊN MỞ RỘNG LẦN THỨ VI TẠI BUÔN MA THUỘT THÁNG 8 NĂM 2011

4.Gslan Viet- Chen b

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chen beta, Điều tri tăng huyết áp, dieu tri tang huyet ap, management hypertenson, the older with hypertenson

Citation preview

Page 1: 4.Gslan Viet- Chen b

DEMA-CVN.COMGiỚITHIỆU

CÁC ĐỀ TÀI BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ TIM MẠCH MIỀN TRUNG- TÂY

NGUYÊN MỞ RỘNG LẦN THỨ VI TẠI BUÔN MA THUỘT THÁNG 8 NĂM 2011

Page 2: 4.Gslan Viet- Chen b

CẬP NHẬT VAI TRÒ CỦA CHẸN BÊTA GIAO CẢM

QUA MỘT SỐ KHUYẾN CÁO GẦN ĐÂY

GS.TS. NGUYỄN LÂN VIỆT

(Viện Tim mạch Việt Nam)

Page 3: 4.Gslan Viet- Chen b

VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH GIAO CẢM

TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH

Upregulated SNS

Increased NE level

Increased RAS DecreasedRenal blood flow

Direct Myocardial toxicity

Myocyte dysfunction

Increased HR, PVR & vasoconstriction

Myocytenecrosis

Increased AngII, Aldo

Na & water retension

Vasconstriction

Cardiacremodeling

IntracellularCa+ overload/energy depletion

Apoptosis

Increased myocardial O2 demand

Page 4: 4.Gslan Viet- Chen b

CÁC THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM

* Định nghĩa : là các thuốc đối kháng tranh chấp đặc hiệu

với tác dụng bêta giao cảm của catecholamine.

Việc phân loại các thuốc chẹn bêta giao cảm thường căn

cứ vào:

Ức chế chọn lọc thụ thể 1 hay ức chế không chọn

lọc (ức chế cả 1và 2)?

Có hoạt tính giống giao cảm nội tại không?

Có ức chế đồng thời cả thụ thể và không?

Page 5: 4.Gslan Viet- Chen b

BẢNG PHÂN LOẠI CÁC THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM

Ức chế thụ thể Không có hoạt tính

giao cảm nội tại

Có hoạt tính

giống giao cảm nội tại

β1 + β2

- Propranolol (Avlocardyl)

-Sotalol (Sotalex)

-Nadolol (Corgard)

-Tertatolol (Artex)

-Timolol (Timacor)

-Carvedilol (Dilatrend) (*)

-Bucindolol (*)

- Labetalol (Trandate) (*)

•Alprenolol (Aptin)

•Carteolol (Carteol)

•Oxprenolol (Trasicor)

•Penbutolol (Levatol)

•Pindolol (Visken)

•Bopindolol (Sandonorm)

β1

(chọn lọc

cho tim)

•Atenolol (Tenormine)

•Betaxolol (Kerlone)

• Bisoprolol (Concor)

•Metoprolol (Betaloc)

•Acebutolol (Sectral)

•Esmolol (Brevibloc)

•Xamoterol

•Celiprolol (Celectol) (*)

(*)Ức chế cả thụ thể α và β

Page 6: 4.Gslan Viet- Chen b

100

75

50

25

0

ICI 118,551

B1/B2

Selectivity

Ratios

PropranololMetoprolol

AtenololBetaxolol

Bisoprolol

1/25

20/1

35/135/1

75/1

1/50

1/300

1/300

12/

Wellstein et al Europ Heart J 1987

TÍNH CHỌN LỌC TRÊN THỤ THỂ β1

Page 7: 4.Gslan Viet- Chen b

ĐƯỜNG ĐÀO THẢI CHẸN BÊTA

TL : Opie LH. Drugs for the Heart. WB Saunders 2005, 6 th ed, p.21

Page 8: 4.Gslan Viet- Chen b

TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM

TRÊN HỆ TIM MẠCH

Làm tính tự động của nút xoang cũng như các ổ chủ nhịp

tiềm tàng khác – làm các đáp ứng giao cảm của cơ thể khi

phải gắng sức hoặc bị Stress làm cho huyết áp không bị

lên đột ngột.

Làm tính dẫn truyền ở nhĩ, ở thất và ở nút nhĩ - thất

làm nhịp tim chậm lại.

Làm tính kích thích, kéo dài thời kỳ trơ có hiệu lực của nút

nhĩ - thất thuốc được xếp vào nhóm II của các thuốc

chống loạn nhịp.

Page 9: 4.Gslan Viet- Chen b

Làm sức co bóp của cơ tim công của tim mức

tiêu thụ ôxy của cơ tim Có lợi cho BN bị thiểu năng

vành.

Làm HA ĐM :

Do cung lượng tim giảm.

Do ức chế việc giải phóng Renin và làm hoạt tính

Renine huyết tương.

Do tăng tiết Prostacyclin giãn mạch, gây sức cản

ngoại vi.

TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM TRÊN HỆ TIM MẠCH (Tiếp)

Page 10: 4.Gslan Viet- Chen b

NHỮNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM

Sức co bóp cơ tim.

Làm nhịp tim chậm lại.

Làm tăng Bloc nhĩ - thất.

Làm nhẹ Triglycerid máu và nhẹ HDL-C (các thuốc có

hoạt tính giống giao cảm nội tại ít bị ảnh hưởng này).

Co thắt phế quản (Loại chẹn bêta không chọn lọc)

nhẹ đường máu (do phân huỷ Glycogène ở gan và ức

chế Glucagon).

↑ Đề kháng Insulin có thể dẫn tới tiểu đường.

Đôi khi gây ra hiện tượng Raynaud.

Page 11: 4.Gslan Viet- Chen b

β – Blockers

TRONG ĐIỀU TRỊ

TĂNG HUYẾT ÁP

Page 12: 4.Gslan Viet- Chen b

VAI TRÒ CỦA THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ THA

Giảm HA rõ ràng .

Giảm các biến chứng do THA (phì đại thất trái, TBMN,

NMCT, suy tim...).

Giảm tỷ lệ tử vong nói chung.

- Nhiều N/C như IPPPSH, MAPHY, HAPPHY, STOP,

SHEP... Đã chứng minh được rằng các thuốc chẹn bêta

giao cảm có các tác dụng nói trên.

Page 13: 4.Gslan Viet- Chen b

Nghiên cứu MAPHY *(Metoprolol Atherosclerosis Prevention in Hypertensives study):

N/C trên 3.234 BN bị THA, tuổi từ 40-64, Các BN được chia làm 2 nhóm: - Dùng Metoprol

- Dùng Thiazid Kết quả: so với nhóm dùng Thiazid thì nhóm dùng

Metoprolol đã : hơn hẳn các yếu tố nguy cơ về tim mạch (p=0,001) Tỷ lệ tử vong nói chung (p=0,028) Tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch (p=0,012) Tỷ lệ tử vong do bệnh mạch vành (p=0,048) Tỷ lệ tử vong do đột quỵ (p=0,043)

(*) Am.J. Hypertens, 1991; 4: 151-158

Page 14: 4.Gslan Viet- Chen b

HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ THA

JNC-7(2003)

JNC-8(2012 ?)

ESH/ESC Hypertension Guidelines

(2003)

ESH/ESC Reappraisal Hypertension

Guidelines (2009)

BHS NICE(2006)

Canadian Hypertension Education Program Recommendations

(2009)

Page 15: 4.Gslan Viet- Chen b

KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Page 16: 4.Gslan Viet- Chen b

The controversy: Use of β-blockers as first-line therapy in hypertension (?)

NICE UK guidelines 20061

β-blockersconsidered less effective than other groups of antihypertensives at reducing major CV events, particularly stroke

β-blockers NOT a preferred initial therapy for hypertension unless with additional indication

CV, cardiovascular1. NICE Clinical Guidelines. Hypertension.Management in adults in primary care: pharmacological update. 2004 Available at: www.nice.org.uk

16

Page 17: 4.Gslan Viet- Chen b

KHUYẾN CÁO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THA CỦA CANADA

Xem xét

• Không tuân thủ• THA thứ phát• Tương tác thuốc hay

lối sống• THA áo choàng trắng

Điều trị 2 thuốc

Dùng 3 hay 4 thuốc

Thay đổi lối sống

Thiazidediuretic

ACEI Long- actingCCB

Beta-blocker*

Đích <140/90 mmHg

ARB

*Không chỉ định như là liệu pháp bước một cho

BN trên 60t.

Khởi đầu điều trị

Nếu HATTh >20 mmHg hay HATTr >10 mmHg trên giá trị đích xem xét dùng 2 thuốc từ đầu

2009 Canadian Hypertension Education Program Recommendations

Page 18: 4.Gslan Viet- Chen b

ESH/ESC 2007 Hypertension GuidelinesConditions Favouring Some Antihypertensives vs Others

Thiazide diuretics β-blockers Calcium antagonists (dihydropyridines)

Calcium antagonists (verapamil / diltiazem)

• Isolated systolic hypertension (elderly)

• Heart failure• Hypertension in blacks

• Angina pectoris• Post-myocardial infarction• Heart failure• Tachyarrhythmias• Glaucoma• Pregnancy

• Isolated systolic hypertension (elderly)

• Angina pectoris• LV hypertrophy• Carotid/coronary

atherosclerosis• Pregnancy• Hypertension in

blacks

• Angina pectoris• Carotid atherosclerosis• Supraventricular

tachycardia

ACE inhibitors Angiotensin receptor antagonists

Diuretics (antialdosterone)

Loop diuretics

• Heart failure• LV dysfunction• Post-myocardial infarction• Diabetic nephropathy• Non-diabetic nephropathy• LV hypertrophy• Carotid atherosclerosis• Proteinuria/microalbuminuria• Atrial fibrillation• Metabolic syndrome

• Heart failure• Post-myocardial infarction• Diabetic nephropathy• Proteinuria/microalbuminuria• LV hypertrophy• Atrial fibrillation• Metabolic syndrome• ACEI-induced cough

• Heart failure• Post-myocardial

infarction

• End-stage renal disease• Heart failure

Mancia G et al. Eur Heart J;28:1462–1536

Thuốc chẹn β được ưu tiên chọn lựa trong THA có kèm:

- Đau thắt ngực

- Sau nhồi máu cơ tim

- Suy tim

- Nhịp tim nhanh

- Tăng nhãn áp

- Có thai

Page 19: 4.Gslan Viet- Chen b

Đánh giá lại hướng dẫn điều trị tăng huyết áp của Hiệp hội tăng Huyết áp châu Âu 2009

Page 20: 4.Gslan Viet- Chen b

CHỌN LỰA THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

5 nhóm thuốc hạ áp:

Lợi tiểu, Chẹn β, Ức chế men chuyển, Ức chế thụ thể angiotensin, Ức chế canxi

Không khác nhau về khả năng hạ HA

Đều thích hợp là một trong năm lựa chọn đầu tiên để điều trị tăng huyết áp.

Page 21: 4.Gslan Viet- Chen b

Hướng dẫn điều trị Tăng Huyết Áp

của Chương trình Giáo dục Tăng HA

Canada 2010

Page 22: 4.Gslan Viet- Chen b

Asian regional guidelines

Majority of Asian country guidelines consider β-blockers an appropriate first-line option in treating hypertension1–8

Most commonly used β-blockers: atenolol, bisoprolol, carvedilol, metoprolol, and nebivolol

β-blockers used for long-term treatment of hypertension indefinitely, within recommended dosing ranges, unless contraindicated

1. Chinese Medical Association and Chinese Society of Cardiovascular Diseases. The expert consensus: The use of beta-blockers in patients with cardiovasculardiseases, March 2009 [Chinese]. 2. India (CSI), Indian College of Physicians (ICP), Hypertension Society of India (HSI). Indian Hypertension Guidelines II 2007; Available at http://www.apiindia.org/hypertension_guideline.php. 3. Indonesian Society of Hypertension. Hypertension management 2007 [Bahasa Indonesia], 4. The Korean Society of Hypertension. 2004 Korean Hypertension Treatment Guidelines [Korean]. Available at http://www.koreanhypertension.org/notice/view.php?code¼tguide&page¼1&number¼106&keyfield¼&key [Last accessed 4 November 2010] 5. Ministry of Health Malaysia, Academy of Medicine of Malaysia, Malaysia Society of Hypertension. Clinical Practice Guideline: Management of Hypertension 2008 Available at http://www.acadmed.org.my/index.cfm?& menuid¼67#Cardiovascular_Disease. [Last accessed 4 November 2010]. 6. Multisectoral Task Force on the detection and management of hypertension. Philippine J Intern Med 1997;35:67-85. 7. Philippine Society of Hypertension. The ‘‘140/90’’ report 2009 (in press). 8. Ministry of Health Singapore, MOH Clinical Practice Guidelines 2/2005.Hypertension, 2005

Page 23: 4.Gslan Viet- Chen b

KHUYẾN CÁO VỀ SỬ DỤNG CHẸN β CỦA HỘI TĂNG HUYẾT ÁP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

1. Chinese Medical Association and Chinese Society of Cardiovascular Diseases.The expert consensus: The use of beta-blockers in patients with cardiovascular diseases, March 2009 [Chinese]. 2. India (CSI), Indian College of Physicians (ICP), Hypertension Society of India (HSI). Indian Hypertension Guidelines II 2007; Available at http://www.apiindia.org/hypertension_guideline.php 3..Indonesian Society of Hypertension. Hypertension management 2007 [Bahasa Indonesia] 4. The Korean Society of Hypertension. 2004 Korean Hypertension Treatment Guidelines [Korean]. Available at http://www.koreanhypertension.org/ [Last accessed 4 November 2010]

Guidelines Recommendations

Chinese Expert Consensus1

• β-blockers are recommended as first line treatment, for long-term treatment, as monotherapy and in combination

• β-blockers are recommended for ACS with hypertensive emergencies and severe uncontrolled chest pain

Indian Society of Hypertension Guidelines2

• Adapted from JNC 7, ESH/ESC guidelines• Any of the 5 drug classes are recommended as first-line treatment• Use of compelling indication• Target BP < 140/90 mmHg or < 130/80 mmHg in diabetic patients or

those with kidney disease

Indonesian Society of Hypertension Consensus 20073

• Refer to JNC 7• All antihypertensive drug classes are recognized as a first-line option• Use of compelling indications• Combination therapy for BP 160/100 mmHg• Target BP of < 140/90 mmHg or < 130/80 mmHg in diabetic patients

and patients with renal failure

Korean Society of Hypertension Guidelines 20044

• Similar to JNC 7, ESH/ESC guidelines• β-blockers are considered as as a first-line option for hypertension

Page 24: 4.Gslan Viet- Chen b

Guidelines Recommendations

Malaysian Clinical Practice Guideline on Hypertension 20081

• Four classes of antihypertensive agents except -blockers are recommended as first-line in newly

• diagnosed, uncomplicated hypertensives with no compelling indication• Combination therapy for systolic BP160 and/or diastolic BP100 mmHg• Target BP on therapy <140/90 mmHg for all and < 130/80 mmHg for

diabetics• Drug of choice for compelling indications listed

Philippine Society of Hypertension2,3

• Initiate medical treatment if hypertensive (regardless of risk classification)• Focus on BP control• All antihypertensive drug classes recognized

Singapore MOH Guidelines 20054

• All 5 drug classes recognized as first-line option• Use compelling indications, contraindications• Combination therapy for BP160/100 mmHg• Target BP < 140/90 mmHg• Lower BP target of < 130/80 mmHg for diabetics and renal failure• No prehypertension classification

1. Ministry of Health Malaysia, Academy of Medicine of Malaysia, Malaysia Society of Hypertension. Clinical Practice Guideline: Management of Hypertension 2008 Available at http://www.acadmed.org.my/index.cfm?&menuid¼67#Cardiovascular_Disease. [Last accessed 4 November 2010]. 2. Multisectoral Task Force on the detection and management of hypertension.Philippine J Intern Med 1997;35:67-85. 3. Philippine Society of Hypertension. The ‘‘140/90’’ report 2009 (in press) 4. Ministry of Health Singapore, MOH Clinical Practice Guidelines 2/2005. Hypertension, 2005

KHUYẾN CÁO VỀ SỬ DỤNG CHẸN β CỦA HỘI TĂNG HUYẾT ÁP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á (tiếp)

Page 25: 4.Gslan Viet- Chen b

CHẸN BÊTA

TRONG ĐIỀU TRỊ

BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

Page 26: 4.Gslan Viet- Chen b

CHỈ ĐỊNH THUỐC CHẸN β TRONG BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

Đau thắt ngực ổn định.

Hội chứng mạch vành cấp :

Đau thắt ngực không ổn định.

NMCT không có ST chênh lên

NMCT có ST chênh lên.

Page 27: 4.Gslan Viet- Chen b

HƯỚNG DẪN

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA

BỆNH ĐAU THẮT

NGỰC ỔN ĐỊNH

Page 28: 4.Gslan Viet- Chen b

KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG CHẸN BÊTA TRONG BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

José Lopéz-Sendon. European Heart Journal 2004: 25, 1341-1362

Page 29: 4.Gslan Viet- Chen b

CHẸN BÊTA TRONG BỆNH TIM

THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH

Tất cả bệnh nhân thiếu máu cơ tim ổn định mạn tính

nên được điều trị dài hạn chẹn β để kiểm soát thiếu

máu cơ tim cục bộ, ngăn ngừa nhồi máu cơ tim và cải

thiện tỷ lệ sống còn.

Nhóm I, mức độ chứng cứ A ở bệnh nhân có nhồi máu

cơ tim trước đó.

Để kiểm soát thiếu máu cơ tim (chứng cứ A), ngăn

ngừa nhồi máu cơ tim (chứng cứ B), cải thiện sống còn

(chứng cứ C) với những trường hợp không có nhồi máu

cơ tim trước đó.

José Lopéz-Sendon. European Heart Journal 2004: 25, 1341-1362

Page 30: 4.Gslan Viet- Chen b

Mục tiêu:

Đánh giá hiệu quả của Bisoprolol và Nifedipine phóng thích

chậm lên tần suất và phân bố các cơn thiếu máu cơ tim

cục bộ ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định.

Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi ,có đối chứng với hai nhóm song song

T I B B STotal Ischaemic Burden Bisoprolol Study

T I B B STotal Ischaemic Burden Bisoprolol Study

von Arnim Th et al. JACC 1995; 1: 231–230

Page 31: 4.Gslan Viet- Chen b

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CONCOR (Bisoprolol) LÊN TỔNG GÁNH THIẾU MÁU CƠ TIM.

N=330 bệnh nhân có CĐTN ổn định.

30 trung tâm/ 7 quốc gia Châu Âu.

Nghiên cứu mù đôi ngẫu nhiên có đối chứng giữa hai

nhóm song song.

Nhóm Bisoprolol 10 – 20 mg/ngày, nhóm Nifedipine 20 -

40mg/ngày.

Page 32: 4.Gslan Viet- Chen b

10 ngày 4 tuần 4 tuần

Holter Holter

Có tiền sử thực hiện Nghiệm

pháp gắng sức

Nếu có ≥ 2 cơn thiếu máu sẽ

được chọn đưa vào điều trị

20 mg o.d. Bisoprolol

10 mg o.d. Bisoprolol

40 mg b.i.d. Nifedipine s.r.20 mg b.i.d. Nifedipine s.r.

Giả dược

Holter

TIBBS: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

von Arnim Th et al. JACC 1995; 1: 231–238

Page 33: 4.Gslan Viet- Chen b

No./48 h

Baseline 40 mg20 mgBaseline 20 mg10 mg

Nifedipine s.r. b.i.d. (n = 112)Bisoprolol o.d. (n = 111)

2

4

6

8

10

0

TIBBS: Concor GIÚP GIẢM SỐ CƠN THIẾU MÁU HIỆU QUẢ HƠN

SO VỚI Nifedipine s.r.

±SEMx

von Arnim Th et al. JACC 1995; 1: 231–238

Page 34: 4.Gslan Viet- Chen b

• Ref.: Von Arnim Th et al. JACC 1995; 1: 231-238

(Phút)

X ± SEM

120

90

60

30

0 40 mgMöùc ban ñaàu 10 mg 20 mg Möùc ban ñaàu 20 mg

Bisoprolol 1 laàn/ngaøy(n =111)

• Nifedipine s.r. 2 laàn/ngaøy(n = 112)

TIBBS : LÀM GIẢM TỔNG THỜI GIAN CÁC CƠN THIẾU MÁU CƠ TIM

Page 35: 4.Gslan Viet- Chen b

TIBBS: LÀM GIẢM NHIỀU CÁC CƠN ĐAU THẮT NGỰC VÀO CẢ BUỔI SÁNG VÀ BUỔI CHIỀU

Bisoprolol 10 mg o.d.

Baseline

Baseline

Nifedipine s.r. 20 mg b.i.d.

Số cơn/bệnh nhân/giờ

0.00

0.15

0.30

0.45

81 4 12 16 20 24 time of day

(n = 111)

(n = 112)

68%

von Arnim Th et al. JACC 1995; 1: 231–238

Page 36: 4.Gslan Viet- Chen b

T I B B S Follow-upT I B B S Follow-up

Theo dõi 1 năm sau nghiên cứu TIBBS

Mục tiêu:

Đánh giá tỷ lệ các biến cố trên 2 nhóm nghiên cứu.

von Arnim Th et al. JACC 1996; 1: 20–24

Page 37: 4.Gslan Viet- Chen b

TIBBS Follow-up: Concor giúp tăng tỷ lệ BN sống

không biến cố nhiều hơn Nifedipine s.r.

% biến cố trong nhóm bisoprolol:22,1%% biến cố trong nhóm nifedipine s.r : 33,1%

Tỉ lệ BN sống không biến cố

1.0

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0 days

log-rank test p = 0.0197

Bisoprolol (n = 154)

Nifedipine s.r. (n = 163)

50 100 150 200 250 300 350 400

von Arnim Th et al. JACC 1996; 1: 20–24

Page 38: 4.Gslan Viet- Chen b

THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM

TRONG NMCT CẤP :

CÓ NÊN CHO SỚM

NGAY SAU BỊ NMCT KHÔNG ?

Page 39: 4.Gslan Viet- Chen b

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: COMMIT

Tiêu chuẩn lựa chọn: nghi ngờ NMCT trong vòng 24h kể từ

khi đau (có ST chênh lên hoặc bloc nhánh trái hoàn toàn)

Tiêu chuẩn loại trừ: Sốc tim, HATT < 100 mmHg, nhịp tim <

50ck/phút hoặc bloc NT cấp II/III.

Điều trị: truyền TM 15 mg Metoprolol trong 15 phút, sau đó

uống 200mg/ngày.

Tiêu chí đánh giá: tỷ lệ tử vong, tái NMCT, rung thất, ngừng

tim trong vòng 4 tuần trong bệnh viện hoặc trước khi ra viện.

Thời gian điều trị trung bình là: 16 ngày.

Page 40: 4.Gslan Viet- Chen b

NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU COMMIT

Sau NMCT cấp, thuốc chẹn bêta giao cảm :

Có lợi ích lâu dài khá rõ:

Tỷ lệ tái NMCT được

Tỷ lệ rung thất 5/1000 BN

Nhưng không làm thay đổi tỷ lệ tử vong tại Viện.

Nếu cho chẹn bêta giao cảm quá sớm (trong ngày

thứ 1 hoặc thứ 2 sau NMCT) thì có thể làm tăng

nguy cơ sốc tim (tăng 11/1000 BN), với p< 0,0001.

Page 41: 4.Gslan Viet- Chen b

β-blockers TRONG ĐIỀU TRỊ

SUY TIM

Page 42: 4.Gslan Viet- Chen b

VAI TRÒ CỦA CÁC THUỐC CHẸN BÊTA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Trước đây: các thuốc chẹn bêta giao cảm là chống chỉ

định tuyệt đối trong trường hợp suy tim.

Gần đây có nhiều nghiên cứu cho thấy có một số thuốc

chẹn bêta giao cảm có hiệu quả trong điều trị suy tim:

1. Metoprolol: Thử nghiệm MDC, MERIT.

2. Bisoprolol: Thử nghiệm CIBIS, CIBIS II.

3. Carvedilol: Thử nghiệm OPERNICUS, PRECISE.

Page 43: 4.Gslan Viet- Chen b

NGHIÊN CỨU CIBIS II

Nghiên cứu trên 2.647 bệnh nhân bị suy tim với NYHA III hoặc

IV.

Phân số tống máu (EF 35%).

Tuổi từ 18-80.

Đều được điều trị bằng ƯCMC và lợi tiểu.

Chia ra 2 nhóm : Dùng Bisoprolol (n=1.327).

Dùng giả dược (n= 1.320).

Liều Bisoprolol được tăng dần từ : 1,25--> 2,5--> 3,5-->5 -->5,75

và tối đa là 10mg/ngày.

Thời gian theo dõi trung bình là 1,3 năm.

Page 44: 4.Gslan Viet- Chen b

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CIBIS II

0,001183 (6%)48 (4%)Đột tử

0,0006513 (39%)440 (33%)Phải nhập Viện vì bất cứ lý do gì.

0,0049161 (12%)119 (9%)Tử vong do nguyên nhân về Tim mạch

0,0001228 (17,3%)156 (11%)Tử vong do mọi nguyên nhân

PNhóm dùng giả dược

Nhóm dùng Bisoprolol

Thông số theo dõi

Page 45: 4.Gslan Viet- Chen b

Carvedilol

Placebo (n=398)

Survival %

0 50 100 150 200 250 300 350 400 days

1.0

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

Risk reduction=65%p<0.001

0 200 400 600 800 days

1.0

0.8

0.6

0

Bisoprolol

Placebo

p<0.0001

Survival %

Risk reduction=34%

Mortality %

0 3 6 9 12 15 18 21 months

20

15

10

5

0

Placebo

Metoprolol CR/XL

p=0.0062

Risk reduction=34%

US Carvedilol Program

Betablockers in HF: all-cause mortality

CIBIS-II MERIT-HF

.

100

90

80

60

70

50240 20161284 28 months

Placebo

Carvedilol

Survival %

p=0.00014

COPERNICUS

Risk reduction=35%

N=1094

N=2647 N=3991

N=2289

Page 46: 4.Gslan Viet- Chen b

Nghiên cứu CIBIS III: Bisoprolol (Concor ®)

có thể sử dụng trước UCMC trong điều trị

suy tim NYHA ≥ II cho hiệu quả & an toàn

tương đương UCMC

Page 47: 4.Gslan Viet- Chen b

CIBIS III : Bisoprolol-first giảm 46% ĐỘT TỬ trên bệnh nhân suy tim – sau năm đầu tiên

% đột tử

02

46

810

0 3 6 9 12481 467 440 373485 473 452 384

Time(months)N at risk

505505

Bisoprolol-firstEnalapril-first

Bisoprolol-first vs enalapril-first:16 versus 29 sudden deaths;HR 0.54; 95% CI 0.29-1.00; P=0.0492.6% ARR

46%

Page 48: 4.Gslan Viet- Chen b

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG

CHẸN BÊTA GIAO CẢM TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Chỉ dùng khi BN đã được điều trị nền bằng (lợi tiểu, ƯCMC, Digoxin, …) và không còn các dấu hiệu ứ dịch (phù, gan to, tràn dịch các màng, …)

Không dùng cho các trường hợp có:

- Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính, nhịp tim chậm, suy nút xoang, …)

Phải bắt đầu từ những liều rất nhỏ, sau đó mới từ từ tăng dần liều lượng.

Mới chỉ có một số thuốc chẹn bêta giao cảm được dùng trong điều trị suy tim thôi (Metoprolol, Bisoprolol, Carvedilol).

Page 49: 4.Gslan Viet- Chen b

100

75

50

25

0

ICI 118,551

B1/B2

Selectivity

Ratios

PropranololMetoprolol

AtenololBetaxolol

Bisoprolol

1/25

20/1

35/135/1

75/1

1/50

1/300

1/300

12/

Wellstein et al Europ Heart J 1987

TÍNH CHỌN LỌC TRÊN THỤ THỂ β1

Page 50: 4.Gslan Viet- Chen b

** **** **

**

**

** ****

*

6 12 18 24 30 36 months

Mepindolol 10 mg/day (n=16)

Bisoprolol 10 mg/day (n=17)

Propranolol 160 mg/day (n=15)Atenolol 100 mg/day (n=22)

vs baseline

*p<0.05**p<0.01

%

HD

L-c

ho

lest

ero

l

Fogari R et al. J Cardiovasc Pharmacol 1990;16 (Suppl 5):S76–80

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THUỐC CHẸN β KHÁC NHAU TRÊN HDL - CHOLESTEROL

+10

0

-10

-20

-30

-40

Page 51: 4.Gslan Viet- Chen b

170

160

150

140

130

120

110

100

10

9

8

7

6

A B CA

A: initial value B: after 2 weeksof bisoprolol

C: after 2 weeksof placebo

B C(PCB >0.05)

Glucose (m

g/dL

)HbA1c

(%)

n=20X±SEM

Janka HU et al. J Cardiovasc Pharmacol 1986;8(Suppl. 11):96–99

ẢNH HƯỞNG CỦA BISOPROLOL TRÊN CHUYỂN HÓA ĐƯỜNG HUYẾT

CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

(PCB >0.05)

Page 52: 4.Gslan Viet- Chen b

Fogarl et al 1980

ẢNH HƯỞNG CỦA Beta Blockers TRÊN HDL-Cholesterol

**

****

**

**

**

**

**

**

** *

+10

0

-10

-20

-30

-406 12 18 24 30 36 months

* p < 0.05** p < 0.01

vs. baseline}

%

HDL-

cholesterol

MepindololBisoprolol

PropranololAtenolol

Page 53: 4.Gslan Viet- Chen b

ẢNH HƯỞNG CỦA beta-blocker TRÊN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC SO VỚI placebo

Beta-blockerSexual dysfunction - % increase vs

placeboReference

Carvedilol 13.5 Fogari R et al 2001

Propranolol 5.0 MRC-Mild Hypert 1985

Atenolol 3.0 Silvestri A et al 2003

Bisoprolol 0.0 Broekman CP et al 1992

Page 54: 4.Gslan Viet- Chen b

VAI TRÒ CỦA CHẸN BÊTA TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ KHÁC

Chẹn β có hiệu quả tốt trong:

1. Rối loạn thần kinh thực vật kiểu cường giao cảm.

2. Phối hợp điều trị trên bệnh nhân cường giáp.

3. Một số rối loạn nhịp tim: nhanh xoang, nhịp xoang trên thất, …

4. Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn.

5. Tách thành động mạch chủ.

6. Phòng ngừa các biến cố chu phẫu hay các phẫu thuật ngoài tim ở các bệnh nhân tim mạch.

Page 55: 4.Gslan Viet- Chen b

KHUYẾN CÁO VỀ CHỈ ĐỊNH THUỐC CHẸN β TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TIM MẠCH TẠI MỘT SỐ NƯỚC

CHÂU Á

B. Tomlinson và CS. CMRO, Vol 27, No 5, 2011

Page 56: 4.Gslan Viet- Chen b

KẾT LUẬN

Các thuốc chẹn bêta giao cảm đóng vai trò quan trọng

trong điều trị nhiều bệnh lý tim mạch, đặc biệt là trong:

THA

Bệnh tim TMCB (là thuốc điều trị nền)

- Đau thắt ngực ổn định.

- Hội chứng mạch vành cấp.

- Sau NMCT.

Page 57: 4.Gslan Viet- Chen b

Suy tim: là điều trị bổ sung cần thiết khi điều trị nền đã áp dụng, song cần tôn trọng các chống chỉ định và bắt đầu từ những liều rất nhỏ.

Một số loạn nhịp tim; Bệnh cơ tim phì đại.

Phòng ngừa các biến cố chu phẫu hay các phẫu thuật ngoài tim ở các bệnh nhân tim mạch ./.

Page 58: 4.Gslan Viet- Chen b

XIN CẢM ƠN