132
Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (Phương pháp tiếp cận ABCD) Kiên Giang, ngày 12 – 15 tháng 4 năm 2012

5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (Phương pháp tiếp cận ABCD)

Kiên Giang, ngày 12 – 15 tháng 4 năm 2012

Page 2: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

CHƢƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Page 3: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Mục tiêu khóa học

Khi kết thúc khóa học tham dự viên có thể:

1. Hiểu được nội dung cơ bản cách tiếp cận Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực

2.Thực hành các công cụ khám phá và huy động nguồn lực

3. Lập kế hoạch phát triển dựa vào nguồn lực

4. Xây dựng kế hoạch áp dụng ABCD vào công việc

Page 4: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Ngày thứ nhất

Nội dung:

Giới thiệu về ABCD:

Dẫn nhập về ABCD

Tổng quan về ABCD trên Thế giới và ở Việt nam

Nhu cầu và nội lực

Sự tham gia

Khám phá nguồn lực và cơ hội phát triển

Công cụ số 1: Phỏng vấn tích cực

Công cụ số 2: Câu chuyện thành công

Mục tiêu mong muốn đạt đƣợc:

Hiểu đƣợc sơ bộ về tiếp cận ABCD và các nguyên tắc áp dụng

Biết các nguồn lực chính của cộng đồng

Nắm đƣợc cấp độ tham gia mà tiếp cận ABCD nhắm tới

Biết cách áp công cụ phỏng vấn tích cực

Biết cách áp dụng công cụ câu chuyện thành công để khởi đầu cho áp dụng tiếp cận ABCD vào phát triển cộng đồng

Page 5: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

GIỚI THIỆU VỀ ABCD

Page 6: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tiếp cận ABCD bắt đầu từ đâu

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Xã Quang Hoa

Xã Hiền Đông

Câu hỏi thảo luận:1. Anh/Chị là đại diện cho một tổ chức làm về phát triển,

anh/chị hãy chọn 1 xã để hỗ trợ công tác phát triển giáo dục. Hãy giải thích sự lựa chọn này

2. Anh/chị sẽ bắt đầu công tác hỗ trợ của mình như thế nào? Liệt kê 3 hoạt động.

Thời gian làm BTCN: 15 phút

Page 7: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tiếp cận ABCD bắt đầu từ đâu

Cốc đầy một nửa hay vơi một nửa ?

Là cán bộ phát triển anh / chị suy nghĩ gì?

ABCD ?

Page 8: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tiếp cận ABCD bắt đầu từ đâu

Đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

Điều giá nông thôn có sự tham gia (PRA)

Học tập và hành động có sự tham gia (PLA)

Phỏng vấn tích cực (AI)

Tiếp cận ABCD

Page 9: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lịch sử phát triển của ABCD(-)Đầu thập

niên 80

RRA Điều tra nhanh

nông thôn (Rapid

Rural Appraisal)

Các nhóm nghiên cứu đa ngành

thực hiện đánh giá nhanh tình hình

địa phương cùng với các cộng

đồng người dân bản địa. Đánh giá

thường được tiến hành như bước

khởi đầu cho việc lập kế hoạch và

bằng việc các thành viên từ bên

ngoài tham vấn ý kiến với cộng

đồng địa phương.

Tập hợp các công cụ điều tra

nhanh gồm các phương thức

đo mức độ tiếp cận đến nguồn

nước, tình trạng dinh dưỡng,

mẫu chi phí và thu

nhập…nhằm để nắm được

một cách tổng hợp hơn về tình

hình của địa phương.

1985 PRA Điều tra nông

thôn có sự tham

gia (Participatory

Rural Appraisal)

Phương pháp này được xem là là

một tập hợp con của phương pháp

RRA nêu trên nhưng tập trung vào

cộng đồng địa phương làm nghiên

cứu, phân tích và sở hữu các kiến

thức. Một số tổ chức phi chính phủ

tập hợp và làm thành một bộ công

cụ để xác định vấn đề, phân tích và

đưa ra các ưu tiên, tuy nhiên đây

không phải là bản chất của phương

pháp PRA.

Hiện tại có rất nhiều các công

cụ PRA. Tuy nhiên các công

cụ thường gặp là: lập bản đồ,

xếp loại ưu tiến, cho

điểm….Nguyên tắc chung là

công cụ để những người

không qua trường lớp hoặc

trình độ văn hóa thấp có thể

sử dụng, học hỏi từ các công

này, qua đó phân tích tình

huống và lập kế hoạch chiến

lược để giải quyết các vấn đề.

Page 10: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lịch sử phát triển của ABCDThập niên

90

PRA/

PLA

Điều tra nông thôn

có sự tham gia/

Hành động và học

tập có sự tham gia

Để tránh xu hướng các công cụ chỉ dùng cho nông thôn, một số người

sử dụng bắt đầu gọi PRA với tên khác là Hành động và học tập có sự

tham gia. Ý tưởng này bắt nguồn ở Ấn độ, rồi đến Đông Nam Á và

Châu Phi…….Tới năm 1996, PRA được sử dụng ở 100 quốc gia khác

nhau. RRA và PRA được coi là một chuỗi liên tục với sự kiểm soát

của các tổ chức bên ngoài đối với quá trình phát triển ở một thái cực

còn cộng đồng thì ở thái cực kia. Phần giữa là nơi cộng đồng và các tổ

chức bên ngoài cộng đồng cộng tác với nhau.

Cuối những

năm 90 và

đầu thế kỷ

21

AI Phỏng vấn tích cực

(Appreciative

Inquiry)

Bắt nguồn là các chiến lược phát

triển tổ chức cộng đồng nhưng

sau đó sớm được coi là phương

pháp để khơi dậy các hoạt động

của cộng đồng

Các kỹ thuật phỏng vấn và thảo

luận tập trung vào khơi dậy điểm

mạnh và kinh nghiệm “thành

công nhất” trong quá khứ để tạo

động lực cho người dân hành

động.

Cuối những

năm 90 và

đầu thế kỷ

21

ABCD Phát triển cộng

đồng dựa vào nội

lực và do người

dân làm chủ

(Asset-Based

Community

Development)

Tập trung vào điểm mạnh và nội

lực (tài sản) của cộng đồng. Tổ

chức lại cộng đồng nhằm phát

huy tối đa nội lực, liên kết cộng

đồng với các tổ chức từ bên

ngoài cũng như là thu hút thêm

các hỗ trợ của họ cho phát triển

cộng đồng.

Phương pháp, cách ứng xử, thái

độ và các công cụ đều nhằm để

xác định, huy động và liên kết

các điểm mạnh, nội lực, cơ hội

phát triển…: “Không phải liệt kê

các nhân tố nói trên mà là tổ chức

chúng” để phát triển cộng đồng.

Page 11: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các ảnh hưởng về mặt lý thuyết đến phương pháp ABCD (-)

Sự công nhận các sáng kiến phát triển cộng đồng thành công mà được thực hiện với rất ít hỗ trợ từ bên ngoài – “ hay còn gọi là phát triển nội sinh”

Hiểu biết sâu hơn về những tác nhân là động lực thúc đẩy các cộng đồng tự vận động

Các bài học thu được từ các phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng tổng hợp

Lý thuyết về phát triển kinh tế cộng đồng

Các bài học từ lý luận và thực tiễn của việc trao quyền, sự tham gia và quyền công dân.

Page 12: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các nguyên tắc chủ yếu khi áp dụng ABCD

Khơi gợi và phát huy những điểm mạnh, năng lực vốn có và thành công của cộng đồng làm điểm khởi đầu của sự thay đổi.

Tổ chức lại các nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp cho việc hiện thực hóa các mong muốn thay đổi

Tài sản xã hội được đưa vào trọng tâm của huy động nội lực, tập trung vào các mối liên kết và năng lực hợp tác của các nhóm, tổ chức trong cộng đồng

Người dân tham gia trong quá trình phát triển như một công dân tích cực

Cộng đồng chủ động định hướng các hoạt động phát triển dựa vào nội lực trước khi tìm kiếm các hỗ trợ từ bên ngoài.

Các tổ chức từ bên ngoài cộng đồng chí đóng vai trò hỗ trợ và thúc đẩy

Page 13: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tổng quan ABCD trên Thế giới

Bắt đầu ở Mỹ, phương pháp ABCD đã lan rộng sang các nước khắp các châu lục như Canada, Anh, Úc, Newzeland, Ecuador, Kenya, Ethiopia, Tanzania, Philippine, Ấn Độ, Thái Lan

Nhiều tập huấn, mô hình áp dụng, hội thảo về ABCD đã được tổ chức hàng năm trên thế giới như ở Mỹ, Canada, Australia Năm 2008 Hội thảo ABCD Châu Á-Thái Bình Dương

được tổ chức tại Trường đại học tổng hợp Newcastle, Austrailia

Năm 2009, một Hội thảo khác về ABCD cũng đã được Học viện Quốc Tế Coady, Canada tổ chức

Page 14: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tổng quan ABCD ở Việt nam

Tập huấn cho cựu học sinh IFP và một số cán bộ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan nhà nước (2006 – Viện Quốc tế Coady)

Những năm tiếp theo Chính phủ: Viện QHNN và Viện CSNN Phi chính phủ: MCC, SDRC, CORENAM, CRS

Tập huấn thường niên: ĐH An Giang (2007-2009)

Năm 2010, 2011 và 2012: Tỉnh Kiên Giang

Page 15: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

GIỚI THIỆU ABCD VÀO VIỆT NAMnăm 2006

Với sự hỗ trợ của Quĩ Ford, Tổ chức CEEVN tại Việtnam: Chuyên gia Gord Cunningham thuộc Viện Quốc tế Coady được mời đến và giới thiệu tiếp cận ABCD vào tháng 4 -2006 tại Trường đại học An Giang

25 học viên

Page 16: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Cựu học viênIFP-ABCDAnh Nguyễn Văn Tiệp

và các đối táctổ chức 1 khóa

tập huấn về ABCD

Anh Võ Xuân HòaTổ chức CRS và các đối táctổ chức 2 khóa

tập huấn về ABCDcho ngƣời dânhuyện Hậu Lộc

Chị Kim HƣờngAnh Chu DũngTổ chức SDRC và các đối táctổ chức 4 khóa

tập huấn về ABCD

GiỚI THIỆU TẬP HUÂN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU HỘI THẢO CẬP NHẬT

Bác sĩ Minh Mẫnvà các đối tác

tổ chức, hƣớng dẫn, giới thiệu

về ABCD chocác nhân viên y tế

và bệnh nhân

Chị Hồng NhungCơ sở Nhịp Cầu và các đối táctổ chức 1 khóa

tập huấn về ABCDcho NKT tại

các tỉnh phía Nam

Anh Tuấn HiểnTrung tâm tin học tỉnh

Đồng Naitổ chức 2 khóa

tập huấn về ABCD

Chị Mỹ Hiềnvà các đối táctổ chức 1 khóa

tập huấn về ABCDcho các cán bộ

dự án cộng đồng

Chị Duy Linh Thảovà các đối táctổ chức 1 khóa

tập huấn về ABCDcho các CB tỉnh

NHÓM HEROTập huấn ABCD

cho cộng đồng huyệnPhù Cát, Bình Định

Page 17: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

CÁC ÁP DỤNG LIÊN QUAN

Một số tổ chức tại Việt Nam cũng đã và đang áp dụng phương pháp này trong chương trình của mình

Tổ chức NMA (Norwegian Mision Alliance) Tổ chức DRD Khuyết tật và Phát triển Tổ chức MCC (Mennonite Central Committee) Tổ chức Maryknoll, Tổ chức World Vision Một nghiên cứu về câu chuyện thành công của

HTX Tre Trúc Thu Hồng đã được thực hiện với sự hợp tác giữa Trung tâm Phát triển Cộng đồng Nông thôn, Bộ NN và PTNT và Học viện Quốc Tế Coady-Canada

Page 18: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

CÁC KHÓA TẬP HUẤN KHÁC

Các khóa tập huấn do các tham dự viên đã học về tiếp cận ABCD tổ chức từ năm 2008 đến nay được giới thiệu cho nhiều cộng đồng khác nhau, trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Các lĩnh vực Xóa đói giảm nghèo/phát triển nông thôn Y tế Giáo dục Môi trường Tạo việc làm/thu nhập

Các cộng đồng Sinh viên học trong các lĩnh vực về phát triển Giáo viên Người khuyết tật Nông dân Các cán bộ làm công tác xã hội Các nhân viên y tế Các bệnh nhân Các phật tử Cán bộ quản lý ………………………

Page 19: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Giới thiệu các công cụáp dụng trong tiếp cậnABCD

Page 20: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các công cụ chủ yếu

Phỏng vấn tích cực

Câu chuyện thành công

Tài sản cá nhân

Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ cộng đồng(địa hình, hạ tầng và các tài nguyên)

Kinh tế cộng đồng với công cụ Chiếc xô “rò rỉ” hoặc “xô lủng”

Một số công cụ khác trong lập kế hoạch

Page 21: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và Nội lực

Page 22: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và nội lực

Phương phát tiếp cận ABCD xuất hiện vì:

Càng ngày càng có nhiều câu hỏi đặt ra: Ngoài cách tiếp cận truyền thống (theo nhu cầu, phân tích cây vấn đề) thì còn cách tiếp cận nào khác nữa không trong phát triển cộng đồng?

Page 23: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và nội lực

Phương phát tiếp cận ABCD xuất hiện vì:

Nhiều người đã nhận ra rằng cho dù ở cộng đồng nghèo nhất vẫn luôn có các tài sản (nguồn lực) sẵn có để phát triển cộng đồng

Page 24: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và nội lực

Hai cách nhìn vào một cộng đồng

Các vấn đề Nội lực (tiềm năng, tài sản)

Người dân mắc các bệnh tật

thông thường

Cộng đồng có nhiều gia đình khỏe mạnh như là một hình

mẫu tích cực

Tình trạng nhà cửa tồi tàn

xuống cấp

Cá nhân trong cộng đồng có các kỹ năng xây dựng, có lịch

sử giúp đỡ nhau xây dựng và sửa chữa nhà cửa, có đất trống

và vật liệu tại địa phương để xây dựng

Người dân trông chờ, ỉ lại vào

các hỗ trợ của nhà nước

Cộng đồng đã từng có một lịch sử tự hào về đoàn kết và

cùng nhau xây dựng cộng đồng (mà không cần một sự hỗ

trợ nào từ bên ngoài)

Thu nhập của người dân thấp Cá nhân có kỹ năng kinh doanh, gần chợ, có hội phụ nữ tích

cực, chính quyền địa phương sẵn sàng giúp đỡ, có các

doanh nghiệp trong vùng hỗ trợ kỹ thuật.

Thanh niên thiếu việc làm phải

rời quê đi làm ở các thành phố

Có các cơ hội kinh tế, có người trở về với cách làm ăn mới,

có thêm nguồn thu nhập khác cho gia đình

Page 25: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và nội lực (tiếp tục)

Có 5 loại nguồn lực (vốn/tài sản) đã được các nhà nghiên cứu và chuyên gia phát triển cộng đồng phân tích và tổng hợp gồm:

Con ngƣời (nhân lực)

Tài nguyên thiên nhiên

Vật chất (cơ sở hạ tầng)

Tài chính

Xã hội

Văn hóa

Văn hóa với các truyền thống tốt đẹp, các giá trị nhân văn, các kinh nghiệm sống quý báu có thể được tính là nguồn lực thứ sáu hoặc là môi trường chung cho các nguồn lực khác phát huy hiệu quả.

Nguồn lực (tài sản)

Tài chính

Xã hội

Vật chất

Tự nhiên

Con người

Văn hóa

Page 26: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và nội lực Vốn nhân lực: là những người dân trong cộng đồng với các

kiến thức, kỹ năng, sáng kiến, sức lao động của họ.

Vốn thiên nhiên: tài nguyên đất đai, khí hậu, nguồn nước, sông ngòi, khoáng sản, động thực vật. Ví dụ như đất cao nguyên phù hợp trồng cây hồ tiêu, khí hậu nhiệt đới có thể trồng các loại rau quanh năm.

Vốn vật chất: là những cơ sở vật chất trong cộng đồng như đường giao thông, trạm điện, trường học, công sở, kênh mương.

Vốn xã hội m những mối quan hệ giữa con người. Đó là các nhóm, tổ chức, thể chế và các mối quan hệ giữa các tổ chức và cá nhân. Đó là môi trường xã hội với những quy tắc, chính sách của nhà nước, những mạng lưới hỗ trợ người dân.

Vốn tài chính: gồm các nguồn tài chính cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong cộng đồng.

Vốn văn hóa: giá trị vật thể và phi vật thể,truyề n thống yêu nước, tinh thần đoàn kết

Page 27: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

27

Văn hóa là một nhân tố nền móng để

các gây dựng và huy động các tài sản

khác nhau trong cộng đồng !

• Văn hóa giúp tăng cường khả năng

tiếp cận đến các tài sản khác nhau

• Văn hóa giúp truyền tải các nguồn

lực giữa các thành viên trong công

đồng với nhau

• Văn hóa giúp cộng đồng có thêm

nhiều cơ hội về sinh kế thông qua sự

cách tân và đa dạng của bản thân nó

• Văn hóa giúp nâng cao vị thế xã hội

và sự gắn kết xã hội trong cộng đồng

• Văn hóa giúp mọi người trong cộng

đồng có thể linh hoạt trong việc

đương đầu và thích nghi với các thay

đổi về kinh tế, xã hội và môi trường

• Văn hóa giúp duy trì các cơ hội về

sinh kế cho các thế hệ trong tương lai

Tài sản

xã hội

Tài sản tự

nhiên

Tài sản

vật chấtTài sản

tài chính

Tài sản

con người

Trong phạm trù sinh kế

Tài sản

Văn hóa

Page 28: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nhu cầu và nội lực

Các nhu cầu

Các dịch vụ để đáp ứng

Các khách hàngNgười thụ hưởng

“Dự án là câu trả lời”

Nội lực (tài sản)

Kết nốiĐóng góp

Các công dân

“Con người là câu trả lời”

Page 29: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Sự tham gia

Page 30: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Sự tham gia

ABCD

Tự vận động và

làm chủ quá

trình phát triển

Tham gia

trong quá

trình ra quyết

định

Tham gia thực

hiện các hoạt động

Tham gia với tư

cách những

người được

tham vấn

Tham gia như

những người

đóng gópthông

tin

Tham gia thụ

động

Page 31: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD

Khám phá

các

nguồn lực

Lập sơ đồ

và tổ chức

các

nguồn lực

Huy động

và liên kết

các

nguồn lực

Xây dựng

tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì

các

hoạt động

Page 32: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công tác chuẩn bị: Thăm dò có chủ định

Xác định cộng đồng có khả năng quan tâm đến phương pháp tiếp cận này

Xây dựng các mối quan hệ với cộng đồng được lựa chọn

Thu thập các thông tin cơ bản về cộng đồng (qui mô dân số, diện tích đất đai canh tác, số hộ giầu nghèo……)

Cần phải xây dựng một mẫu điều tra cơ bản để thu thập các thông tin. Điều này giúp chúng ta đánh giá sơ bộ khả năng cộng đồng quan tâm đến phương pháp và là cơ sở để đánh giá sau này.

Page 33: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ số 1:Phỏng vấn tích cực (A.I)

Page 34: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Dẫn nhập A.I

Hãy kể về 2-3 sự kiện trong đời anh/chị mà anh/chị thấy hạnh phúc nhất.

Anh/chị thường thích làm những việc gì?

Anh/chị có điểm mạnh, khả năng gì mà bạn bè anh/chị hay nhắc đến?

Page 35: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phỏng vấn tích cực

Phỏng vấn tích cực (Appreciative Inquiry) là nghệ thuật đặt câu hỏi để được câu trả lời tích cực. Đó là một chiến lược cho sự thay đổi có chủ định dựa vào điểm mạnh, mặt tích cực của mỗi cá nhân và của nhóm.

Page 36: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phỏng vấn tích cực-Bài tập nhóm(?)

Nhóm 2 người

Mỗi người được hỏi và trả lời 5 phút.

Tổng thời gian: 10 phút

Page 37: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ số 2:Câu chuyện thành công

Page 38: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Câu chuyện thành công !HTX Kim Chi-An Giang

Ở bất kỳ cộng đồng nào cùng có rất nhiều câu truyện, dù lớn hay nhỏ, về những sáng kiến phát triển cộng đồng thành công mà không cần phải nhờ đến các hỗ trợ từ bên ngoài hoặc có nhưng rất ít và chỉ có hỗ trợ nhỏ ban đầu.

Page 39: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Câu chuyện thành công !

Hãy kể một câu chuyện ngắnvề một sáng kiến phát triển cộng đồng mà bạn là thành viên trong đó, hoặc một cộng đồng mà bạn biết. Thành công này là do cộng đồng tự thực hiện mà không nhờ bất kỳ một sự hỗ trợ nào từ bên ngoài.

Hãy mô tả: Ý tưởng hình thành như

thế nào? Cộng đồng đã tổ chức như

thế nào để thực hiện công việc?

Các nguồn lực nào trong cộng đồng đã được huy động và liên kết với nhau để thực hiện ý tưởng đó.

Page 40: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Câu chuyện thành công !

Bài tập nhóm: 30 phút

Mỗi nhóm kể 3 câu chuyện thành công

Nhóm chọn một chuyện để chia sẻ tại

lớp

Mỗi nhóm có 5’ để kể chuyện tại lớp

Page 41: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Câu chuyện thành công!

Câu hỏi hướng dẫn đọc:

Khái niệm cộng đồng ở trong câu chuyện này ?

Ở mức độ nào, mà bạn cho rằng đấy là một sáng kiến mà do cộng đồng đề xuất và thực hiện?

Cộng động này đã làm gì để huy động các thành viên và nguồn lực để thực hiện công việc?

Các nhân tố nào đã được mô tả tạo nên sự thành công của sáng kiến này?

Cộng đồng sẽ phải vượt qua khó khăn và thách thức nào để tiếp tục phát triển một cách tự chủ?

Page 42: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các điểm chung trong câu chuyện thành công

Cộng đồng chủ động huy động các nguồn lực nội tại sẵn có trước khi tìm kiếm các hỗ trợ từ bên ngoài

Các thành viên trong cộng đồng với vai trò là các công dân tích cực là tâm điểm của các hoạt động phát triển chứ không phải là các tổ chức phi chính phủ hay cơ quan của chính phủ

Vai trò lãnh đạo của cộng đồng đã khơi dậy được niềm tự hào của người dân và tạo ra các cơ hội phát triển

Page 43: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các điểm chung trong câu chuyện thành công

Có các mối quan hệ xã hội bền chặt (cả bên trong và bên ngoài cộng đồng)

Khởi đầu rất nhỏ, gây dựng được một vài động lực để tiến triển, sau đó phát triển mạnh mẽ dần theo thời gian

Có khả năng thành công cao trong việc kêu gọi sự hỗ trợ từ bên ngoài theo ý tưởng và định hướng phát triển do cộng đồng đề ra

Page 44: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Kết thúc ngày thứ nhất

Ôn lại bài học và thảo luận

Các câu hỏi thảo luận của ngày từ các học viên:

1. A

2. B

3. C

Page 45: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Ngày thứ hai

Nội dung:

Lập sơ đồ và tổ chức các nguồn lực (tiếp tục)

Công cụ số 3: Tài sản cá nhân

Công cụ số 4: Xây dựng sơ đồ tổ chức cộng đồng

Công cụ số 5: Vẽ bản đồ cộng đồng

Công cụ số 6: Phân tích kinh tế cộng đồng

Liên kết và huy động nguồn lực

Mục tiêu mong muốn đạt đƣợc:

Hiểu được ý nghĩa và mục đích của các công cụ

Biết cách sử dụng các công cụ để khám phá các nguồn lực và cơ hội phát triển

Biết cách liên kết các nguồn lực

Page 46: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD

Khám phá

các

nguồn lực

Lập sơ đồ

và tổ chức

các

nguồn lực

Huy động

và liên kết

các

nguồn lực

Xây dựng

tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì

các

hoạt động

Page 47: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ số 3:Khám phá tài sản cá nhân

Page 48: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Dẫn nhập: Khám phá các tài sản cá nhân

Hãy nói chuyện với bạn của mình để

khám phá xem bạn ấy có những kỹ

năng cá nhân gì ?

Hãy sử dụng phương pháp A.I để khơi

dậy các kỹ năng cá nhân (nếu có thể) !

Ai có nhiều kỹ năng cá nhân nhất ?

Page 49: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ 3: Khám phá tài sản cá nhân

Ý nghĩa: Xác định kỹ năng của các cá

nhân trong cộng đồng để có kếhoạch huy động sự tham gia củahọ trong quá trình xây dựng cộngđồng

Mục đích: Khám phá điểm mạnh, kỹ năng,

năng lực của cá nhân trong cộng đồng để nhằm huy động họ tham gia vào các hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng

Làm cho cá nhân tự tin vào khả năng của mình và sẵn sàng đóng góp vào sự phát triển chung

Khuyến khích cá nhân tìm mối liên kệ giữa kỹ năng cá nhân và công việc của các tổ chức hay nhóm trong cộng đồng

Page 50: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Bảng tổng hợp các tài sản (kỹ năng) cá nhân

Hiện tại

Quá khứ

Page 51: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tài sản cá nhân

Thời gian bài tập nhóm: 30 phút

Thời gian trình bầy: 0

Page 52: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Kỹ năng cá nhân

Có cơ hội phát triển nào được phát hiện sau khi phân tích nguồn lực này của cộng đồng không?

Page 53: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ số 4:Sơ đồ tổ chức cộng đồng

Page 54: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Dẫn nhập: Sơ đồ tổ chức cộng đồng

Hãy liệt kê xem bạn là thành viên của bao nhiêu nhóm, hội tổ chức?

Nhóm hội nào có tên đặc biệt nhất? Hội nhậu khuya !!!!?

Page 55: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ 4: Sơ đổ tổ chức cộng đồng

Ý nghĩa: Sơ đồ tổ chức cộng đồng thể

hiện tài sản xã hội của cộng đồng,những nguồn lực từ bên trong và bên ngoài mà cộng đồng có thể tiếp cận được. Đó là các mối quan hệ và vai trò của các tổ chức khác nhau trong cộng đồng, cũng như của các cá nhân trong tổ chức với nhau và với các nhóm bên ngoài.

Mục đích: Phát hiện nhóm tình

nguyện, các hiệp hội, các tổ chức đang hoạt động trong cộng đồng và mối quan hệ của họ với nhau và với cộng đồng.

Tìm hiểu cơ hội hợp tác giữa các nhóm và các hiệp hội.

Page 56: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Sơ đổ tổ chức cộng đồng

Số

tt

Tên

nhóm

Mục

đích

nhóm

Số

thành

viên

Cơ sở vật chất,

năng lực tài

chính

Kinh nghiệm,

khả năng gì ?

Quan hệ với các

nhóm khác

1

2

3

Page 57: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Sơ đổ tổ chức cộng đồng

Thời gian bài tập nhóm: 50 phút

Thời gian trình bầy: 0

Page 58: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Sơ đồ tổ chức cộng đồng

Có cơ hội phát triển nào được phát hiện sau khi phân tích nguồn lực này của cộng đồng không?

Page 59: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ số 5:Bản đồ cộng đồng

Page 60: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ 5: Bản đồ cộng đồng

Ý nghĩa: Bản đồ cộng đồng

được sử dụng đểmiêu tả tài nguyênthiên nhiên và cơ sởhạ tầng - tài sản vậtchất của cộng đồng

Mục đích: Giúp cộng đồng nhìn

nhận đầy đủ hơn về tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầng của cộng đồng.

Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu để đánh giá sự thay đổi sau một thời gian

Tìm cơ hội phát triển

Page 61: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Bản đồ cộng đồng kết hợp sơ đồ tổ chức

Page 62: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Bản đồ cộng đồng

Thời gian bài tập nhóm: 45 phút

Thời gian trình bầy: 0

Page 63: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Bản đồ cộng đồng

Có cơ hội phát triển nào được phát hiện sau khi phân tích nguồn lực này của cộng đồng không?

Page 64: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ số 6:Phân tích kinh tế cộng đồng

Page 65: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Dẫn nhập: Công cụ Phân tích kinh tế cộng đồng

Thử nghiệm dòng tiền trong cộng đồng

Giá trị gia tăng của một sản phẩm

Page 66: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Dẫn nhập: Phân tích kinh tế (tiếp tục)

Theo các bạn một quốc gia thường có các thành phần kinh tế chính nào?

Phương pháp tiếp cận ABCD sẽ nhắm đến và thúc đẩy thành phần kinh tế nào?

Page 67: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phân tích kinh tế cộng đồng

Hệ thống kinh tế đơn giản

KTHGĐ KTDN

KTNN

Chi phí

Thu nhập

Page 68: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ 6: Phân tích kinh tế cộng đồng

Ý nghĩa: Là bức tranh về các

hoạt động kinh tế bêntrong và mối liên hệvới kinh tế ngoài cộngđồng để tìm cơ hộiphát triển kinh tế cólợi cho cộng đồng

Mục đích: Phân tích được các

nguồn thu (hay dòng chảy vào), các nguồn chi (hay dòng chảy ra ngoài) và các hoạt động kinh tế bên trong cộng đồng

Tìm cơ hội phát triển kinh tế có lợi cho cộng đồng

Page 69: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phân tích kinh tế cộng đồng

CQ

NN

Hộ

DN

KD

Lúa

Phân bón

Tiền gửi về từ đi lao động ở các TP

Vật liệu XD

Tổng thu của cộng đồng

Page 70: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Một số gợi ý áp dụng công cụ Phân tích kinh tế cộng đồng

Page 71: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Khu vực kinh tế mà tiếp cận ABCD sẽ nhắm đến và thúc đẩy

Page 72: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các mô hình kinh tế dựa trên quyền hội (thành) viên- MBO

LOẠI HÌNH THẾ GiỚI VIỆT NAM

HTX và HTX kiểu mới

X X

Công ty của những người sản xuất

X ?

Liên hiệp tín dụng

XX ?

Page 73: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phân tích kinh tế cộng đồng

Thời gian bài tập nhóm: 50 phút

Thời gian trình bầy: 0

Page 74: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phân tích kinh tế cộng đồng

Có cơ hội phát triển nào được phát hiện sau khi phân tích nguồn lực này của cộng đồng không?

Page 75: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD

Khám phá

các

nguồn lực

Lập sơ đồ

và tổ chức

các

nguồn lực

Huy động

và liên kết

các

nguồn lực

Xây dựng

tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì

các

hoạt động

Page 76: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Huy động và liên kếtcác nguồn lực

Page 77: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Liên kết và huy động nguồn lực

ABCD

Bảng phân

tích kỹ năng

cá nhân

Phân tích

kinh tế

cộng đồng

Sơ đồ các tổ chức

trong cộng đồng

Bản đồ thôn bản

Đi lát cắt

Nguồn lực (vốn)

xã hội

Nguồn lực

con người

Nguồn lực tài

nguyên thiên nhiên

Nguồn lực

tài chính

Khơi dậy giá trị

và tự hào

địa phương

Tổ chức tự nguyện,

cách huy động sự

tham gia, người lãnh

đạo, khác.....

Cộng đồng

ABCD

Bảng phân

tích kỹ năng

cá nhân

Phân tích

kinh tế

cộng đồng

Sơ đồ các tổ chức

trong cộng đồng

Bản đồ thôn bản

Đi lát cắt

Nguồn lực (vốn)

xã hội

Nguồn lực

con người

Nguồn lực tài

nguyên thiên nhiên

Nguồn lực

tài chính

Khơi dậy giá trị

và tự hào

địa phương

Tổ chức tự nguyện,

cách huy động sự

tham gia, người lãnh

đạo, khác.....

Cộng đồngBảng phân

tích kỹ năng

cá nhân

Phân tích

kinh tế

cộng đồng

Sơ đồ các tổ chức

trong cộng đồng

Bản đồ thôn bản

Đi lát cắt

Nguồn lực (vốn)

xã hội

Nguồn lực

con người

Nguồn lực tài

nguyên thiên nhiên

Nguồn lực

tài chính

Khơi dậy giá trị

và tự hào

địa phương

Tổ chức tự nguyện,

cách huy động sự

tham gia, người lãnh

đạo, khác.....

Cộng đồngPhỏng

vấn

tích

cực

(AI)

Page 78: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Liên kết và huy động nguồn lực

Ý nghĩa:

Thể hiện được bức tranh tổng thể về các nguồn lựcchính sẵn có trong cộng đồng và khả năng huy độngchúng vào các kế hoạch sau này

Mục đích:

Rà soát lại các nguồn lực đã được phân tích và tìm ra từ các công cụ nêu trên

Qui về một mối các cơ hội đã phân tích và tìm ra ở các phần trước

Tổ chức và sắp xếp các nguồn lực lại với nhau nhằm tạo ra một cái nhìn tổng thể về các nguồn lực

Page 79: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Liên kết và huy động nguồn lực

Page 80: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Liên kết và huy động nguồn lực

Page 81: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Bài tập nhóm

Chọn 3 cơ hội phát triển gắn với các nguồn lực của cộng đồng

Thời gian thảo luận: 20 phút

Thời gian trình bầy: 10 phút/nhóm

Page 82: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Kết thúc ngày thứ hai

Ôn lại bài học và thảo luận

Các câu hỏi thảo luận của ngày từ các học viên:

1. A

2. B

3. C

Page 83: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Nội dung:

Vai trò của các bên liên quan

Động lực hành động

Xây dựng tầm nhìn của cộng đồng

Lập kế hoạch thay đổi

Chia sẻ kinh nghiệm và các lưu ý khi áp dụng tiếp cận

Áp dụng ABCD vào công việc

Chuẩn bị đi thực tập

Mục tiêu mong muốn đạt đƣợc:

Biết cách huy động và liên kết các nguồn lực

Biết cách lập kế hoạch dựa vào nguồn lực

Đưa ra các đề xuất ban đầu về KH cá nhân, nhóm

Hoàn thiện công tác chuẩn bị đi thực tập

Ngày thứ ba

Page 84: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Vai trò của các bên liên quan

Page 85: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Vai trò của các tổ chức bên ngoài cộng đồng

Vai trò luôn biến đổi của các tổ chức trung gian trong quá trình phát triển

Các cấp chính quyền trung ương và địa phương, các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp thường tham gia trong quá trình phát triển với tư cách là đại diện của Nhà nước, Thị Trường và Xã hội dân sự

Các thành viên

trong cộng

đồng

Khối doanh

nghiệp

Nhà nướcXã hội

dân sự

Những

người

kết nối

Page 86: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Vai trò của các tổ chức bên ngoài cộng đồng

Sự thay đổi vai trò của khối nhà nƣớc Đối với khối nhà nước:

các chính sách về phân cấp phân quyền đang là câu trả lời cho sự thể hiện vai trò của mình với cộng đồng. Phân cấp, phân quyền là một chiến lược để đảm bảo rằng các công dân cũng có thể tham gia và có quyền ảnh hưởng tới các chính sách của nhà nước và rằng những người đại diện do họ bầu ra có trách nhiệm trong công việc.

Sự thay đổi vai trò của khối doanh nghiệp Họ tác động đên sự phát

triển cộng đồng theo hai cách. Một là thông qua tiếng nói của mình ở mảng chính sách công. Hai là thông qua chiến lược hoạt động nhân đạo, hay còn gọi là Trách nhiệm xã hội với cộng đồng. Các hoạt động đầu tư nhân đạo này một mặt giúp họ đóng góp tích cực cho xã hội và mặt khác là đưa hình ảnh doanh nghiệp đến với công chúng và được công chúng nhận biết

Page 87: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Vai trò của các tổ chức bên ngoài cộng đồng

A. Tổ chức phi chính phủ với vai trò là cầu nối

Các tổ chức phi

chính phủ

Doanh nghiệp

Các nhóm trong

cộng đồng

Nhà nước

Các tổ chức phi

chính phủ

Doanh nghiệp

Các nhóm trong

cộng đồng

Nhà nước

Page 88: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Vai trò của các tổ chức bên ngoài cộng đồng

B. Tổ chức phi chính phủ có thể có (hoặc có thể không) là một nguồn lực hỗ trợ bên ngoài

Các nhóm

trong cộng

đồng

Doanh

nghiệp

Nhà nướcTổ chức

phi chính

phủ

Page 89: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Vai trò của các tổ chức bên ngoài cộng đồng

1.Thúc đẩy quá trình hơn là làm một dự án

2.Hƣớng dẫn chứ không trực tiếp điều khiển quá trình phát triển

3.Khuyến khích sự kết hợp các “quyền năng” khác nhau trong cộng đồng

4.Hỗ trợ cho sự xuất hiện của những ngƣời mới, có khả năng lãnh đạo

5.Giúp cộng đồng đám phán với các bên liên quan khác nhau

Page 90: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD

Khám phá

các

nguồn lực

Lập sơ đồ

và tổ chức

các

nguồn lực

Huy động

và liên kết

các

nguồn lực

Xây dựng

tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì

các

hoạt động

Page 91: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Động lực hành động

Page 92: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Động lực hành động

Người dân trong mỗi Cộng đồng đều có những mối quan tâm.

Sự quan tâm sẽ mang mọi người đến với nhau vì mục tiêu chung.

Đây là tài sản rất quan trọng của bất kỳ cộng đồng nào, là động lực để cộng đồng hành động.

Page 93: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Khi nào cá nhân có động lực để hành

động ?

Khi họ hành động vì mơ ước của cá nhân, được chia sẻ những giá trị và mục tiêu chung của cộng đồng.

Khi họ có mối lo âu: làm thế nào để sự lo âu này không xảy ra (ví dụ như thực phẩm không an toàn, bạo lực gia đình)

Khi họ hành động vì có cơ hội được sáng tạo, được tôn trọng, được công nhận, được khuyến khích, được đóng góp tài năng của mình cho hoạt động có ý nghĩa.

Page 94: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Xây dựng tầm nhìn

Page 95: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Xây dựng tầm nhìn

Ý nghĩa: Tầm nhìn là viễn cảnh

hay những thay đổi trong tương lai 5-10 năm sau mà cộng đồng mong muốn đạt được

Mục đích: Nêu ra được những mong

muốn, nguyện vọng về sự thay đổi trong tương lai của cộng đồng

Giúp cả cộng đồng cùng hướng về một đích chung-tầm nhìn chung về sự thay đổi trong tương lai

Có một định hướng rõ ràng để hành động nhằm hiện thực hóa các mong muốn

Page 96: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lựa chọn các cơ hội

Page 97: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lựa chọn cơ hội phát triển

Xác định xu thế hiện tại của địa phương (các qui hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể dài hạn của xã, huyện, vùng miền, thị trường…)

Từ xu thế phát triển, tầm nhìn của cộng đồng và nguồn lực, cộng đồng lựa chọn kế hoạch phù hợp với mục tiêu phát triển chung của địa phương, vùng miền của mình.

Nội lực (nguồn lực) sẵn cã của

cộng đồng

Xu thế chung (c¸c kế hoạch, qui hoạch của

vùng miền)

Mong muốn

thay đổi

(viễn cảnh)

Page 98: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Bản phân tích xu thế chung

Mong muốn thay đổi trong tương

lai (viễn cảnh)

Nguồn lực của cộng đồng Xu thế chung (các kế hoạch, qui

hoạch dài hạn của vùng miền, xu

hướng tiêu dùng, xu hướng phát

triển thị trường……)

Page 99: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lựa chọn các cơ hội

Nội lực (nguồn lực) sẵn có của cộng đồng

Xu thế chung (các kế hoạch, qui hoạch của vùng miền, quốc gia)

Mong muốn thay đổi

(viễn cảnh)

CÁC CƠ HỘI

THÍCH HỢP NHẤT CÓ THỂ LỰA

CHỌN

Page 100: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Cơ hội và thách thức

Page 101: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Cơ hội và thách thức

Cần phải xem xét khi hiện thực hóa các cơ hội đã tìm ra, chúng ta sẽ phải đương đầu với các thách thức nào:

Từ bên trong cộng đồng

Từ bên ngoài cộng đồng.

Phân tích theo hướng tích cực:

Thách thức này có chứa đựng cơ hội mới nào không?

Có thể sử dụng nguồn lực nào có sẵn trong cộng đồng để vượt qua thách thức này tốt nhất không?

Page 102: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Cơ hội và thách thức

Các cơ hội đã phát hiện (ở phần phân tích các

nguồn lực)

Các thách thức có thể gặp phải

Cơ hội mới (nếu có) sau khi phân tích một số thách thức chính

Các cơ hội liên quan đến phát triển kinh tế

Các cơ hội liên quan đến cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên

Các cơ hội liên quan đến phát triển các tổ chức cộng đồng

Page 103: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lập kế hoạch dựa vào nguồn lực

Page 104: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công tác chuẩn bị

Page 105: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các hoạt động để hiện thực hóa cơ hội

Page 106: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lập kế hoạch trung hạn (5 năm)

Page 107: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Gợi ý cách chọn hoạt động ưu tiên (năm thứ nhất)

• Phục vụ lợi ích thiết yếu nhất

của càng nhiều người càng tốt

• Dễ làm

• Dễ quản lý

• Tiết kiệm tiền bạc và công sức

của mọi người

• Cho kết quả nhanh và cao

Ăn quả

cành thấp

trước

Page 108: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

X©y dùng kÕ ho¹ch hµnh ®éng n¨m

Nhóm:

Thôn:

KẾ HOẠCH NĂM 2009

BC

A

Quyết định chọn hoạt động C (làm đường) vì:• Có nhiều người biết nghề XD (kỹ năng các nhân)

•Có sẵn đá hộc và cát ở địa phương (tài nguyên)

• Bà con đồng ý đóng tiền xây đường (tài chính)

• Có nhóm giám sát về XD từ các công trình trước

đây và có thể nhóm họp lại được (vốn xã hội)

•Có nhóm đồng hương của xã tại HN sẵn sàng hỗ

trợ bản vẽ và tiền (hỗ trợ bên ngoài: vốn tài chính +

vốn xã hội)

Quyết định chọn

hoạt động B vì:

Quyết định chọn

hoạt động A vì:

Page 109: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Đôi nét về cách lồng ghép kế hoạch

Lĩnh vực Các mục tiêu phát

triển chung của xã

(báo cáo KTXH

hàng năm của năm

trước đó)

Kế hoạch ưu tiên

đã lập của cộng

đồng

Lựa chọn các hoạt

động theo các kế hoạch

KTXH của xã (thảo

luận để dung hòa các

HĐ)

Phát triển kinh

tế

Phát triển cơ sở

hạ tầng nhỏ

Phát triển con

người, phát triển

VH-XH-BVMT

Cải thiện điều

kiện sống

Phát triển tổ

chức

Page 110: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương: tiếp cận từ trên xuống (tỉnh xuống huyện, xã, thôn)

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới cấp xã (Bộ 19 tiêu trí): tiếp cận từ trên xuống

Kế hoạch do cộng đồng xây dựng lên theo tiếp cận ABCD: tiếp cận từ dưới lên (thôn lên xã)

Một số gợi ý lồng ghép

Lồng ghép ở phần lựa chọ cơ hội của cộng đồng (vòng tròn đỏ): định hướng phát triển của huyện, tiêu trí trong Bộ 19 tiêu trí quốc gia.........

Lồng ghép vào lĩnh vực ưu tiên của kế hoạch phát triển KTXH của xã: phát triển NN, phát triển nghề phụ, phát triển các sự kiện VH, bảo vể môi trường và TNTN...

Lồng ghép ở thời điểm tham vấn cộng đồng (tham vấn cấp thôn) để hoàn thiện kế hoạch KTXH của xã

Đôi nét về cách lồng ghép kế hoạch

Page 111: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Họp cộng đồng lần cuối thông báo kế hoạch

Trình bầy vắn tắt lại toàn bộ quá trình rà soát và kết hợp các kế hoạch phát

triển

Nêu rõ các lý do tại sao có hoạt động (hoạt động đặc thù) trong bản kế

hoạch phát triển cộng đồng mình lại không được lựa chọn trong năm kế

hoạch của xã

Cùng nhau sắp xếp lại các kế hoạch ưu tiên hoặc thảo luận tìm các nguồn

lực khác để hỗ trợ cho kế hoạch ưu tiên của thôn mình nhưng chưa được xã

chấp thuận;

Thảo luận rút kinh nghiệm để có thể xây dựng Bản kế hoạch phát triển thôn

tốt hơn vào các năm tiếp theo

Thông báo kinh phí dự kiến triển khai và các đóng góp dự kiến của cộng

đồng thôn

Thông báo thời gian dự kiến triển khai các hoạt động trong Bản kế hoạch

phát triển thôn (nếu có)

Page 112: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lập kế hoạch hoạt động chi tiết

VÍ DỤ BẢNG KẾ HOẠCH DỰA VÀO NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG (1) –Trang 49 trong Tài liệu tập huấn

BẢNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP (2) -Trang 50 trong Tài liệu tập huấn

Tổ chức họp thôn (cộng đồng) để thống nhất kế hoạch và phân công công việc cho các thành viên

Page 113: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực-ABCD

Khám phá

các

nguồn lực

Lập sơ đồ

và tổ chức

các

nguồn lực

Huy động

và liên kết

các

nguồn lực

Xây dựng

tầm nhìn

và lập

kế hoạch

Duy trì

các

hoạt động

Page 114: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Duy trì các hoạt động phát triển

Sử dụng thành công để làm đòn bẩy cho các hoạt động tiếp theo

Huy động thêm các nguồn lực từ bên ngoài thông qua sự hợp tác với các tổ chức ở bên ngoài cộng đồng

Page 115: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Duy trì các hoạt động phát triển

Giúp các nhóm trong cộng đồng kết hợp làm việc với nhau và xây dựng thêm các tổ chức tự nguyện trong cộng đồng

Page 116: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

CHUẨN BỊ THỰC TẬP

Chia 3 nhóm:- Lịch sử phát triển và kỹ năng cá nhân-cơ hội PT

- Sơ đồ tổ chức và bản đồ cộng đồng-cơ hội PT

- Phân tích kinh tế-cơ hội PT và xây dựng tầm nhìn

Giới thiệu nội dung và địa phương đến thực tập

Các nhóm chuẩn bị

Page 117: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Kết thúc ngày thứ ba

Ôn lại bài học và thảo luận

Các câu hỏi thảo luận của ngày từ các học viên:

1. A

2. B

3. C

Page 118: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Ngày thứ tư (sáng)

Nội dung: Đi thực tập

Thực hành một vài công cụ đã được học

Cần lồng ghép sử dụng công cụ Phỏng vấn tích cực trong tất cả các công cụ thực hành

Mục tiêu mong muốn đạt đƣợc:

Làm quen với một cộng đồng

Biết cách sử dụng các công cụ để khám phá các nguồn lực và cơ hội phát triển ở cộng đồng thực tế.

Page 119: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Ngày thứ tư (chiều)

Nội dung:

Phản hồi sau thực

tập: Trải nghiệm sử dụng các công cụ

Trao đổi: kinh nghiệm, lƣu ý khi áp dụng

Kế hoạch áp dụng ABCD vào công việc.

Đánh giá tổng kết

Mục tiêu mong muốn đạt đƣợc:

Nắm được tiếp cận ABCD đã và đang được áp dụng thế nào

Xây dựng được kế hoạch áp dụng ABCD trong công việc

Page 120: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Tóm tắt về tiếp cận ABCD

☺ ABCD là một cách tiếp cận mới, bắt đầu từ thành công để làm động lực cho sự thay đổi.

☺ ABCD mang tính quá trình, không phải dự án.

☺ Sự tham gia của ngƣời dân nhƣ một công dân tích cực.

☺ Cộng đồng địa phƣơng đƣợc trao quyền ở cấp độ cao nhất.

☺ Các tổ chức bên ngoài cộng đồng chỉ đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy, hoặc là cầu nối.

☺ Sử dụng tổng hợp các công cụ khám phá và liên kết nguồn lực (5 nguồn lực) để xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển.

☺ Tiếp cận ABCD lấy tài sản con ngƣời làm chủ đạo, lấy tài sản xã hội làm chất keo gắn kết các nguồn lực lại với nhau

Page 121: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các lưy ý khi áp dụng phương pháp ABCD

☺ Cần hiểu những nguyên tắc cơ bản của PTCĐ khi áp dụng ABCD

☺ ABCD là quá trình thay đổi nhận thức: cần thời gian, kỹ năng, môi trƣờng hỗ trợ sự thay đổi. Vì vậy khi áp dụng tiếp cận này cần phải thực hiện liên tục, tránh bị gián đoạn

☺ Các dự án áp dụng tiếp cận ABCD thƣờng là dự án nhỏ, phù hợp với cấp thôn, nhóm

☺ Khi sử dụng các công cụ cần nhất quán “dựa vào mặt tích cực”

☺ Duy trì sự quan tâm, động lực hành động cho các thành viên của cộng đồng

Page 122: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các lưy ý khi áp dụng phương pháp ABCD

☺ Các công cụ trong tiếp cận ABCD không phải là một bộ công cụ nhất định mà cần áp dụng sáng tạo tùy thuộc vào hoàn cảnh

☺ Kết quả chính và quan trọng hơn của tiếp cận ABCD là các thành viên trong cộng đồng thay đổi nhận thức của mình trong việc tham gia, liên kết, huy động các nguồn lực của cộng đồng và cùng nhau hành động

☺ Để giám sát và đánh giá các hoạt động đƣợc triển khai khi áp dụng tiếp cận ABCD cần phải sử dụng linh hoạt các công cụ giám sát và đánh giá.

Page 123: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các lưu ý khi sử dụng các công cụ

Câu chuyện thành công có đặc điểm: Sử dụng những tài sản có sẵn trong cộng đồng để cùng nhau vượt qua khó khăn đem lại sự thay đổi tích cực

Vai trò của người lãnh đạo và nhóm nòng cốt tại cộng đồng rất quan trọng để tổ chức các nguồn lực

Câu chuyện thành công có thể là một tài sản văn hóa tinh thần góp phần tạo động lực hành động cho cộng đồng

Page 124: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ Phỏng vấn tích cực đƣợc sử dụng trong: Kể chuyện thành công

Tìm hiểu kỹ năng cá nhân

Lập kế hoạch dự án

Giám sát và đánh giá dự án

Xây dựng chiến lược phát triển tổ chức

Page 125: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ Kỹ năng cá nhân:Mỗi người trong chúng ta đều có kỹ năng các nhân nhưng ít khi nghĩ đến liệt kê những kỹ năng này

Đây là tài sản của mỗi con người, là nguồn nhân lực quý báu để xây dựng cộng đồng.

Khi các kỹ năng của cá nhân trong cộng đồng được phát hiện và tôn vinh sẽ làm cho các cá nhân tự hào và khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động chung.

Page 126: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ Sơ đồ tổ chức trong cộng đồng:

Phương pháp ABCD tập trung vào các tổ chức, hiệp hội, nhóm tự nguyện và mối quan hệ của họ trong cộng đồng

Những mối quan hệ này sẽ liên kết nguồn lực bên trong với bên ngoài cộng đồng, tạo ra sức mạnh để họ hành động một cách tập thể vì lợi ích chung.

Page 127: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ Bản đồ cộng đồng và giúp khám phá:

Các tài nguyên thiên nhiên

Cơ sở hạ tầng

Các tài sản hữu hình khác nói chung của cộng đồng

Chủ sở hữu các tài sản và hiện trạng sử dụng

Sử dụng 2 cụ trên để phân tích kỹ các tài sản này sẽ tìm ra được các cơ hội phát triển

Page 128: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Công cụ Phân tích kinh tế cộng đồng:

Khi tìm cơ hội tăng nguồn thu hoặc giảm nguồn chi cần chú ý đến tác động có thể có của nó

Cần tìm ra các cơ hội tăng nguồn thu hợp lý khi sử dụng công cụ này (tăng nguồn thu từ bên ngoài, kéo dài thời gian lưu chuyển dòng tiền trong cộng đồng)

Tập trung vào cơ hội phát triển kinh tế thông qua các nhóm liên kết tự nguyện

Page 129: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Các lưu ý khi sử dụng các công cụ

Liên kết nguồn lực là rất quan trọng:

Cần rà soát lại các công cụ khám phánguồn lực để xem tổng thể các nguồn lựccủa cộng đồng là gì?

Các cơ hội đơn lẻ phát hiện từ các côngcụ là các cơ hội nào?

Tập hợp các cơ hội về một mối cho việclựa chọn một số cơ hội phát triển hợp lýnhất để lập kế hoạch triển khai

Page 130: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

Lập kế hoạch: Có rất nhiều các lập kế hoạch khác nhau

Kế hoạch trung hạn chỉ là tương đối và sẽ có sựxáo trộn trong kế hoạch của các năm tiếp theotùy tình hình của cộng đồng

Có thể sẽ có hoạt động ưu tiên của năm sẽ bịthay đổi và phải lập lại kế hoạch (vì nhóm thamgia lập chỉ mang tính đại diện một phần nhỏ củacộng đồng nên chưa thể nhận ra hết nội lực vàtính khả thi của hoạt động)

Các lưu ý khi sử dụng các công cụ

Page 131: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

CÁC THÁCH THỨC

Thay đổi nhận thức của Ai?

Sự tham gia:

Trao quyền: “Ai lái cộng đồng”

Năng lực tham gia

Có nhiều dự án, chương trình trong cùng một địa bàn với các tiếp cận khác nhau

Các chương trình quốc gia và quốc tế có chủ định và mục đích

Page 132: 5. Phương pháp PTCĐ dựa vào nội lực ABCD

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !