717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    1/25

      1

    Chuyển dịch cơ  cấu thành phần kinh tế  Những tác động chính sách

    Võ Hùng DũngGiám đốc Phòng Thươ ng mại và Công nghiệ p Việt Nam chi nhánh Cần Thơ  

    I.  Chuyển dịch cơ  cấu kinh tế theo ngành và cơ  cấu lao động

    1.  C ơ  cấ u GDP và cơ  cấ u lao động (1990-2008)

    Từ năm 1990 đến 2008, khu vực I giảm tỉ tr ọng trong GDP và cả trong cơ  cấu lao động(từ 38,7% còn 22,1% trong GDP và từ 73% còn 52.6% trong lao động). Trong nội bộ ngành thì nông nghiệ p giảm nhưng thủy sản tăng trong cơ   cấu GDP (từ 3,1% lên 4%)cũng như trong cơ  cấu lao động (1% lên 3,8%). Sự gia tăng của ngành thủy sản góp phầnduy trì lực lượ ng lao động trong khu vực I, nó cũng đóng góp đáng k ể cho tăng tr ưở ngcông nghiệ p và xuất khẩu của các tỉnh ven biển, các tỉnh ĐBSCL.

    Tỉ  tr ọng khu vực II tăng lên trong cơ   cấu của GDP và trong lao động. Trong đó côngnghiệ p chế biến từ 12,3% (năm 1990) tăng lên 21,1% (năm 2008) trong GDP và tươ ngứng trong lao động từ 9,4% lên 14%. Xây dựng cũng có sự thay đổi, đóng góp đáng k ể trong cùng thờ i gian trên.

    Khu vực III từ  1990-2008 hầu như không thay đổi trong cơ  cấu GDP nhưng lại tăng khánhiều trong cơ  cấu lao động (từ 15,7% lên 26,6%). Trong đó các ngành thươ ng mại, bánlẻ hàng hóa đóng góp lớ n nhất (cơ  cấu lao động của ngành thươ ng mại, bán lẻ  từ 4,7%năm 1990 tăng lên 12% năm 2008).

     Bảng 1: S ự  thay đổ i cơ  cấ u ngành và cơ  cấ u lao động t ừ  1990-2008 (%)1990 1995 2000 2005 2008 Thay đổi

    GDP (gia hh) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

    2008/

    1990

    2000/

    1990

    2008/

    2000

    KV I 38.7 27.2 24.5 21.0 22.1 -16.6 -14.2 -2.4

    KV II 22.7 28.8 36.7 41.0 39.7 17.1 14.1 3.0

    KV III 38.6 44.1 38.7 38.0 38.2 -0.4 0.1 -0.6Lao động 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

    KV I 73.0 71.3 65.1 57.1 52.6 -20.4 -7.9 -12.5

    KV II 11.2 11.4 13.1 18.2 20.8 9.6 1.9 7.7

    KV III 15.7 17.4 21.8 24.7 26.6 10.8 6.1 4.7 Nguồn: NGTK

     Nhìn chung chuyển dịch cơ  cấu kinh tế và lao động từ 1990 đến 2008 có các điểm chính:

    -  Tỉ tr ọng của khu vực I giảm trong GDP và trong lao động. Mức giảm của năm 2008so vớ i năm 1990 của lao động lớ n hơ n so trong GDP.

    -  Tỉ tr ọng của khu vực II trong GDP tăng gần gấ p đôi so vớ i tăng trong cơ  cấu lao động(17,1 và 9,6%). Khu vực II tăng nhanh nhưng giải quyết công ăn việc làm thì khôngnhiều nhưng ừ 2000-2008 đã cải thiện hơ n so vớ i tr ướ c.

    -  Khu vực III giảm r ất ít trong cơ  cấu GDP (-0,4%) nhưng tăng nhiều trong cơ  cấu laođộng (10,8%). Đây là khu vực giải quyết nhiều hơ n công ăn việc làm so vớ i khu vựcII.

    -  Tăng tr ưở ng khu vực I giữ ở  mức 3,5-4%, nhưng lao động đang giảm. Điều này cóthể cải thiện năng suất lao động vốn quá thấ p ở  đây, nhưng về lâu dài cần xem xét các

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    2/25

      2

    hệ quả khi dòng lao động từ đây chuyển đi mang theo lực lượ ng trai tráng, tr ẻ khỏe ,chỉ còn ngườ i già, học vấn thấ p ở  lại.

    2.  T ăng tr ưở ng các ngành kinh t ế  và lao động trong các ngành (1990-2008) Bảng 2: T ỉ  l ệ t ăng GDP /t ỉ  l ệ t ăng lao động (%)

    91-95 96-00 01-05 06-08 91-00 01-08

    Nền kinh tế  3.5 2.6 3.0 4.1 3.0 3.4

     Khu vự c I 2.2 5.6 -23.9 -4.3 3.2 -8.7

     Nông nghiệ p & LN 2.4 12.6 -5.5 -2.5 4.1 -3.8

    Thủy sản 0.5 0.3 1.0 1.8 0.4 1.2

     Khu vự c II 4.6 1.9 1.1 1.4 2.8 1.2

    CN chế biến 3.6 1.8 1.4 1.9 2.4 1.6

    Xây dựng 3.8 1.3 0.8 1.2 2.2 0.9

     Khu vự c III 2.0 0.8 1.4 1.9 1.2 1.5

    Thươ ng mại 1.0 0.4 1.5 2.8 0.6 1.9

    Khách sạn nhà hàng 1.8 1.0 3.8 4.2 1.4 4.0

    Vận tải, thông tin liên lạc 1.8 0.7 12.9 31.2 1.0 17.9

    Quản lý NN 5.5 -0.2 0.5 0.7 -0.7 0.6Giáo dục và đào tạo 4.9 1.7 1.7 1.9 3.0 1.8

     Nguồn: NGTK . Bảng này giải thích t ăng bao nhiêu % GDP thì t ăng đượ c 1% lao động và cho thấ  y càngvề  sau càng cần t ố c độ t ăng GDP cao hơ n để  giải quyế t đượ c 1% t ăng thêm của lao động (xem phụ lục

     bảng 3).  N ế u mỗ i phần tr ăm t ăng của lao động trong các năm 1996-2000 t ươ ng ứ ng vớ i 350 nghìn laođộng thì 2001-2005 là 395 nghìn lao động.

    Số  liệu từ bảng trên cho thấy phải tăng trung bình từ 3 đến 3,5% GDP mớ i tăng thêmđượ c 1% lao động và vớ i xu hướ ng tăng dần từ thấ p đến cao. Càng về  sau này để tăng1% lao động đòi hỏi tốc độ tăng tr ưở ng kinh tế phải cao hơ n tr ướ c.

    Ở khu vực I các tỉ số âm trong thay đổi cơ  cấu lao động cho thấy vớ i mức tăng tr ưở ng 3-4% năm đã không thể giữ lao động lại đượ c, do vậy nếu tăng tr ưở ng thấ p hơ n 3% thì tốcđộ di chuyển lao động ra khỏi ngành còn nhanh hơ n.

    Công nghiệ p chế biến các năm về  sau này chuyển sang các ngành thâm dụng lao độngnên tỉ số  tăng tr ưở ng lao động /tăng tr ưở ng kinh tế  trong các năm 2001-2008 cũng caohơ n so các năm 1991-2000. Sự căng thẳng nguồn cung lao động đã xuất hiện trong năm2007 và đầu năm 2008 cho thấy không thể đơ n giản quan niệm phát triển công nghiệ p vớ icác ngành thâm dụng lao là sẽ giải đượ c bài toán công ăn việc làm. Tậ p trung vào cácngành vớ i lao động giản đơ n thì năng suất lao động xã hội thấ p mãi, nhưng khan hiếm laođộng r ồi cũng đẩy chi phí nhân công tăng lên các vấn đề môi tr ườ ng và xã hội lại thêm phức tạ p.

    3.   N ăng suấ t lao động trong các ngành kinh t ế   Bảng 3: T ố c độ t ăng năng suấ t lao động trong các ngành (%)

    91-95 96-00 01-05 06-07 91-00 01-08

     Nền kinh tế  5.7 4.2 4.9 6.4 5.0 5.2

    Khu vực I 2.2 3.6 4.0 4.5 2.9 4.3

     Nông nghiệ p & LN 2.3 4.2 3.9 4.2 3.2 4.1

    Khu vực II 9.2 4.8 0.7 3.5 6.9 1.3

    CN chế biến 7.2 4.9 3.3 5.7 6.0 4.0

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    3/25

      3

      Xây dựng 9.1 1.5 -2.8 4.7 5.2 -1.3

    Khu vực III 4.0 -1.6 1.8 3.5 1.2 2.5

    Thươ ng mại 0.3 -8.0 2.5 4.9 -3.9 3.4

    Vận tải, thông tin l.lạc 3.1 -2.4 6.8 9.9 0.3 8.4

    Giáo dục và đào tạo 8.7 2.2 2.9 3.5 5.4 3.3 Nguồn: NGTK

     Năng suất lao động trong nền kinh tế nhìn chung tăng qua các năm. Năm 2005 bình quânmột lao động làm ra 9,2 triệu đồng (tính bằng GDP theo giá cố định 94), cao gấ p đôi somức của năm 1990. Khu vực II có mức năng suất cao gấ p đôi mức trung bình của nềnkinh tế và cao gấ p từ 6-7 lần so vớ i năng suất trong khu vực I và khoảng 1,5 lần so vớ ikhu vực III.

    Trong khi tốc độ tăng của khu vực I từ 2001-2008 cao hơ n so các năm 1991-2000 thì vớ ikhu vực II tốc độ tăng các năm về sau lại thấ p hơ n r ất nhiều, ở   khu vực III thậm chí cógiai đoạn năng suất bị giảm, tốc độ tăng năng suất bị âm, phần nào cho thấy tính không bền vững của tốc độ tăng năng suất của nền kinh tế.

     Năng suất lao động tăng lên trong nông nghiệ p một phần do sự rút bớ t lao động, nhưng ở  

    khu vực II và III thì tốc độ tăng năng suất bị chậm lại khi lao động tăng lên. Điều này làdo khi tiế p nhận số lao động mớ i ngày một nhiều ở  khu vực II và cả vớ i khu vực III cácđiều kiện khác trong hệ thống quản lý đã không thay đổi tươ ng ứng. Việc xem xét để cảithiện năng suất ở  khu vực II và III là cần thiết chứ không thể đơ n giản cho r ằng ở  2 khuvực này luôn có năng suất lao động cao. Năng suất lao động cao mà chỉ so sánh vớ i khuvực I vốn có nhiều khó khăn thì không thể tạo ra đượ c sức cạnh tranh quốc tế.

    Các số liệu này cũng cho thấy 2 điều:(i) Tiềm năng để tăng năng suất lao động của khuvực I còn r ất lớ n. Nếu đượ c đầu tư đúng mức về hạ tầng, công nghệ, cơ  giớ i hóa, đào tạonhân lực thì năng suất của lao động khu vực này còn tăng cao hơ n. (ii) Khu vực II và khuvực III cũng cần tái cấu trúc để nâng cao năng suất lao động.

    Tăng tr ưở ng năng suất trong ngành thươ ng mại (khu vực III) trong thờ i gian qua là khônglớ n. Ngành này đã giải quyết nhiều công ăn việc làm, thu nhận nhiều lao động nhất trongkhối các ngành dịch vụ nhưng sẽ khó giữ đượ c nhị p độ như vậy trong thờ i gian tớ i bở itiến trình thực hiện các cam k ết gia nhậ p WTO. Nhưng bù lại năng suất lao động của nósẽ đượ c cải thiện. Số liệu 2 năm gần đây cho thấy tốc độ tăng năng suất lao động ngànhnày mạnh hơ n, có thể do có thêm các hệ thống bán lẻ hiện đại. Điều này cũng có ngh ĩ a số lao động tham gia vào ngành này sẽ đứng tr ướ c nhiều thử  thách hơ n so vớ i các nămtr ướ c. Tốc độ tăng năng suất của các ngành như vận tải thông tin liên lạc, giáo dục, bấtđộng sản tăng lên đang là các kênh mớ i cho quá trình đào tạo lao động và hình thành cácngành dịch vụ mớ i có vai trò ngày quan tr ọng hơ n trong nền kinh tế.

    4. 

    Thu nhậ p của lao động trong các ngành

     Bảng 4: Thu nhậ p của lao động theo ngành (*)1990 1995 2000 2005 2008

    Bình quân 1 lao động 1.43 6.93 11.74 19.73 32.9

    Khu vực I 0.76 2.64 4.43 7.25 13.81

    Khu vực II 2.88 17.53 32.91 44.47 62.76

    Khu vực III 3.5 17.57 20.86 30.37 47.3

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    4/25

      4

     Nguồn: NGTK. (*) GDP/L Đ (triệu đồng/ ng ườ i, tính theo giá hiện hành 

    Thu nhậ p của lao động ở  khu vực I r ất thấ p. Trong khu vực I thì nông nghiệ p thấ p hơ nnhiều so vớ i lao động làm việc ở  ngành thủy sản. So vớ i thu nhậ p trung bình quốc gia thìthu nhậ p của lao động ở  khu vực I bằng chưa đầy ½ và có xu hướ ng giảm.

    Vớ i khu vực II, chênh lệch về thu nhậ p của lao động so vớ i mức trung bình của nền kinh

    tế đạt mức r ất cao trong các năm 1995 (bằng 253%) và năm 2000 (bằng 280%). Nhưngthu nhậ p cao của lao động ở  khu vực II không nằm ở  ngành công nghiệ p chế biến và xâydựng mà vớ i các ngành khai thác mỏ, sản xuất, phân phối điện nướ c. Đây là những ngànhmà kinh tế nhà nướ c (hoặc có FDI) chiếm tỉ tr ọng lớ n. Nhìn chung vớ i những ngành độcquyền thu nhậ p thườ ng cao hơ n các ngành khác.

    Khu vực III có thu nhậ p cao hơ n so mức trung bình trong các năm 1990 và 1995, nhưnggiảm từ năm 2000 tr ở  về sau. Thu nhậ p ở  ngành thươ ng mại, ngành sử dụng nhiều laođộng, khá cao trong các năm tr ướ c 2000, nhưng đang giảm dần và tiệm cận vớ i mứctrung bình của nền kinh tế. Giáo dục đào tạo là ngành có mức thu nhậ p thấ p trong khuvực III nhưng vẫn tiế p tục xu thế giảm. Thu nhậ p lao động ngành này đã từng đượ c cảithiện trong các năm 1995 nhưng đã giảm sau đó, đến năm 2007 thấ p hơ n so mức trung

     bình nền kinh tến năm 2008 tiế p tục thấ p sâu hơ n. Thu nhậ p của lao động trong cácngành tài chính, khoa học, công nghệ khá cao, nhưng đặc biệt cao là ngành bất động sảntạo nên khoảng cách hết sức lớ n so vớ i thu nhậ p trung bình.

     Nhìn chung, thu nhậ p ở  các ngành có yếu tố độc quyền thườ ng cao hơ n các ngành nhiềucạnh tranh, những ngành có yêu cầu trình độ kiến thức, k ỹ năng lao động cũng có thunhậ p cao hơ n những ngành bình thườ ng. Bất động sản là tr ườ ng hợ  p ngoại lệ nhưng xuhướ ng cũng đang giảm dần so vớ i khoảng cách chung. Tình hình kinh tế khó khăn trongnăm 2008 và 2009 ảnh hưở ng năng suất và thu nhậ p của các ngành tài chính, bất độngsản mạnh hơ n so các ngành khác. Các số liệu về sau này có thể sẽ phản ánh đầy đầy đủ hơ n bức tranh thu nhậ p giữa các ngành.

    Số  liệu cũng cho thấy sự điều chỉnh thu nhậ p. Những ngành có thu nhậ p cao đã tăngchậm, hoặc giảm, những ngành có thu nhậ p thấ p giảm chậm lại hoặc tăng lên. Nhữngngành mớ i nổi luôn có thu nhậ p cao hơ n mức trung bình, các ngành đòi hỏi k ỹ năng, trìnhđộ lao động luôn là những ngành có thu nhậ p cao.

    II. Cơ  cấu kinh tế theo thành phần sở  hữu

    1.  C ơ  cấ u GDP và cơ  cấ u lao động theo thành phần sở  hữ u

     Bảng 5: C ơ  cấ u kinh t ế   và cơ  cấ u lao động theo thành phần sở  hữ u (%)1995 2000 2003 2005 2008

    GDP 100.0 100.0 100.0 100.0 100.02008/2000

    2008/1995

    Kinh tế nhà nướ c 40.2 38.5 39.1 38.4 34.4 -4.2 -5.8  Kinh tế ngoài nhà nướ c 53.5 48.2 46.5 45.6 47.0 -1.2 -6.5

      T ậ p thể   10.1 8.6 7.5 6.8 6.0 -2.6 -4.0

      T ư  nhân 7.4 7.3 8.2 8.9 10.8 3.5 3.4

      Cá thể   36.0 32.3 30.7 29.9 30.1 -2.2 -5.9

      Khu vực có FDI 6.3 13.3 14.5 16.0 18.7 5.4 12.4

    Lao động 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    5/25

      5

      Kinh tế nhà nướ c 9.2 9.3 10.0 9.5 9.1 -0.2 -0.2

      Kinh tế ngoài nhà nướ c 90.8 89.7 88.1 87.8 87.2 -2.5 -3.6

      T ậ p thể   1.1 0.8 0.7 0.3 -0.8 0.3

      T ư  nhân 2.1 4.0 5.6 8.5 6.4 8.5

      Cá thể   86.5 83.3 81.5 78.4 -8.1 78.4

      Kinh tế có FDI 1.0 1.9 2.7 3.7 2.7 3.7 Nguồn: NGTK

    Thành phần kinh tế  nhà nướ c chiếm trên 40% GDP trong các năm 1995-1997, giảmxuống còn 38,5% vào năm 2000, năm mà tăng tr ưở ng của nền kinh tế ở  mức thấ p nhất k ể từ sau 1991. Tỉ  tr ọng của thành phần kinh tế này năm 2007 chỉ còn 36,4% trong GDP.Vớ i tình hình kinh tế năm 2008 và 2009 tỉ tr ọng của thành phần kinh tế này trong GDP sẽ tiế p tục giảm.

    Thành phần kinh tế nhà nướ c chiếm tỉ  tr ọng cao nhất không phải ở  khu vực II mà là ở  khu vực III. Trong công nghiệ p chế  biến, thành phần kinh tế  nhà nướ c chiếm khoảng50% và có xu hướ ng giảm, nhưng vớ i nhiều ngành trong khu vực III như  tài chính, tíndụng, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa thể  thao, điện, nướ c, quản lý nhà nướ c, khoa họccông nghệ thì chiếm từ 80 đến gần như 100%. Trong nhiều ngành ở  khu vực III mà thành phần kinh tế nhà nướ c chi phối gần như  tuyệt đối đều có điểm yếu giống nhau là năngsuất thấ p, năng lực cạnh tranh yếu. Cũng đã từng có câu hỏi đặt ra tại sao khu vực III lạichuyển động chậm và có lúc giảm trong cơ  cấu GDP.

    Trong thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c thì tỉ tr ọng của kinh tế tư nhân trong GDP tănglên nhưng vớ i kinh tế tậ p thể và cá thể đều giảm. So năm 1995 thành phần kinh tế cá thể giảm hơ n 6%, kinh tế  tậ p thể giảm gần 4%(tỉ  tr ọng trong GDP) . Trong tươ ng lai cả 2thành phần kinh tế này đều giảm, trong khi vai trò của thành phần kinh tế tư nhân (doanhnghiệ p) sẽ tăng lên.

    Trong khi thành phần kinh tế nhà nướ c và vốn đầu tư nướ c ngoài tham gia r ất ít ở  khuvực I thì thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c, mà chủ yếu là kinh tế cá thể chiếm hầu như tuyệt đối ở  các ngành kinh tế này. Trong thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c thì kinh tế tậ p thể giảm r ất nhanh và hầu như không còn vai trò gì trong nền kinh tế k ể cả trong nôngnghiệ p, thủy sản.

    Mặc dù kinh tế nhà nướ c chiếm gần 40% GDP nhưng chỉ có 9% trong tổng số lao động.Thành phần kinh tế  có vốn đầu tư  nướ c ngoài chiếm khoảng 17% GDP và có khoảng3,7% lao động. Hơ n 85% lao động trong nền kinh tế là ở   thành phần kinh tế ngoài nhànướ c, trong đó kinh tế cá thể chiếm 80%, kinh tế tư nhân khoảng 7%. Vai trò của thành phần kinh tế tư nhân trong giải quyết công ăn việc làm đã tăng đáng k ể. Từ 2,1% trong cơ  cấu lao động năm 2000 đã tăng lên thành 7% vào năm 2007. Sự  thay đổi mạnh mẽ ở  

    thành phần kinh tế này liên quan đến Luật doanh nghiệ p 1999 có hiệu lực năm 2000. (Tác giả không sử a đọan này mặc dù đ ã chỉ nh sử a, cậ p nhật ở  bảng số  liệu, bạn đọc có thể  rútra nhận xét) 2.  T ăng tr ưở ng ngành và lao động theo thành phần sở  hữ u

     Bảng 6: T ăng tr ưở ng GDP và lao động theo thành phần vố n sở  hữ u (%)1991-1995

    1996-2000

    2001-2005

    2006-2008

    2001-2008

    GDP 8.2 7.0 7.5 7.6 7.5

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    6/25

      6

      Kinh tế nhà nướ c 9.3 7.3 7.5 5.4 6.7

    Kinh tế ngoài nhà nướ c 4.9 5.0 7.0 8.3 7.5

    T ậ p thể   4.2 3.9 3.3 3.7

    T ư  nhân 7.4 12.6 13.8 13.0

    Cá thể   4.6 6.3 7.6 6.8

    Khu vực có FDI 17.6 9.9 11.8 10.6

    Lao động 2.3 2.6 2.5 1.8 2.2Kinh tế nhà nướ c -2.2 2.8 2.9 0.3 1.9

    Kinh tế ngoài nhà nướ c 2.9 2.4 2.1 1.6 1.9

    T ậ p thể   -6.7 -21.0 -12.3

    T ư  nhân 25.0 16.8 21.9

    Cá thể   1.3 0.5 1.0

    Kinh tế có FDI 24.8 13.9 20.6 Nguồn: NGTK

    Tốc độ  tăng tr ưở ng ở   thành phần kinh tế nhà nướ c cao hơ n trung bình của nền kinh tế.Tuy nhiên từ sau năm 2000 đã không duy trì đượ c nhị p độ tăng tr ưở ng như từ năm 2000tr ở  về tr ướ c. Đặc biệt k ể từ năm 1998 đến 1999, một năm sau khủng hoảng kinh tế châuÁ năm 97, tỉ lệ tăng tr ưở ng chỉ còn 5,6% r ồi 2,6%. K ể từ đó, tăng tr ưở ng của thành phầnkinh tế này chậm dần và thấ p hơ n tăng tr ưở ng chung của nền kinh tế.

    Kinh tế nhà nướ c ít tạo thêm công ăn việc làm mớ i. Trong một số giai đoạn nó còn giảm bớ t lao động. Trong các năm 91-95 tăng tr ưở ng kinh tế  của thành phần kinh tế này là9,3% năm, nhưng lao động làm việc lại giảm 2,2% năm. Trong các năm từ  2005 đến2007, ở  thành phần kinh tế này lại một lần nữa số lao động lại bị giảm1. Từ 2001-2008,trung bình mỗi năm thành phần kinh tế nhà nướ c tăng thêm 68,5 nghìn lao động, ở   thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c vớ i 700 nghìn lao động mỗi năm.

    Số lao động giảm ở  thành phần kinh tế nhà nướ c trong các năm 1990-1995 phần lớ n đượ cchuyển sang thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c. Do trình độ hiểu biết và đượ c đào tạo tốthơ n, số lao động này đã góp phần tạo nên sự thay đổi, phát triển ở  thành phần kinh tế tư nhân trong các năm sau đó. Vấn đề ở  đây cho thấy chính cơ  chế hoạt động khác nhau ảnhhưở ng đến tốc độ phát triển ở   thành phần kinh tế  tư nhân so vớ i kinh tế nhà nướ c chứ không phải trình độ của đội ngũ quản lý và lực lượ ng lao động. Trên nhiều mặt, trình độ của đội ngũ quản lý, trình độ công nhân ở  khu vực tư nhân thấ p hơ n so vớ i ở  thành phầnkinh tế nhà nướ c. Mặc dù có ưu thế lớ n về nhân lực nhưng tính năng động tiên phong ở  thành phần kinh tế nhà nướ c đã giảm, tốc độ tăng tr ưở ng đã chậm lại, mức đóng góp chocông ăn việc làm cũng sẽ thu hẹ p dần.

    Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài có tốc độ tăng tr ưở ng cao nhất và cũng thu

    hút đượ c nhiều công ăn việc làm mớ i. Tăng tr ưở ng GDP là 10,6% trong giai đoạn 2001-2008 và lao động là 20,6%

    Thành phần kinh tế tư nhân đạt tốc độ tăng tr ưở ng cao và cũng tạo thêm đượ c nhiều côngăn việc làm mớ i (giá tr ị  tăng thêm tăng 13%, lao động tăng 22%- từ  2001-2008). Vớ ikinh tế tậ p thể và cá thể thì tốc độ tăng tr ưở ng của giá tr ị tăng thêm và lao động đều thấ pvà giảm dần.

    1  Số lao động năm 1995 là 3,05 triệu ngườ i, giảm so vớ i 3,41 triệu ngườ i hồi năm 1990; Năm 2007 số laođộng làm việc là 3,97 triệu ngườ i giảm so vớ i 4,11 triệu ngườ i hồi năm 2004. 

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    7/25

      7

    3.   N ăng suấ t lao động và thu nhậ p lao động theo thành phần sở  hữ u

     Bảng 7: N ăng suấ t lao động theo thành phần sở  hữ u vố n (*)1990 1995 2000 2003 2004 2005 2006 2008

     Nền kinh tế  4.5 5.9 7.3 8.3 8.7 9.2 9.8 10.9

      Kinh tế nhà nướ c 14.7 25.7 31.9 34.2 36.2 39.6 43.0 46.0

      Kinh tế ngoài nhà nướ c 3.1 3.5 3.9 4.5 4.7 5.0 5.3 6.0

      T ậ p thể   55.2 78.3 86.1 94.3 103.9 211.0  T ư  nhân 26.9 18.5 16.9 15.9 15.9 14.7

      Cá thể   2.7 3.1 3.2 3.4 3.7 4.2

      Kinh tế có FDI 79.2 48.5 44.0 41.9 40.7 39.6 Nguồn: NGTK. (*)GDP/lao động (triệu đồng/ ng ườ i, tính theo giá cố  định 1994) 

     Bảng 11 : T ỉ  l ệ t ăng năng suấ t lao động theo thành phần sở  hữ u (%)1991-1995

    1996-2000

    2001-2005 2005 2006 2008

     Nền kinh tế  5.7 4.2 4.9 6.0 6.2 4.4

    Kinh tế nhà nướ c 11.8 4.4 4.4 9.2 8.6 2.0

    Kinh tế ngoài nhà nướ c 2.0 2.5 4.8 5.8 6.4 5.8

    T ậ p thể   11.3 9.6 10.2 92.0

    T ư  nhân -10.0 -5.7 0.0 -11.3

    Cá thể   4.9 6.1 6.4 7.1

    Kinh tế có FDI -12.0 -4.8 -2.8 0.8 Nguồn: NGTK  

     Năng suất lao động của thành phần kinh tế nhà nướ c cao gấ p 3-4 lần so mức trung bình

    nền kinh tế và tăng nhanh trong giai đoạn từ 1991-2000, từ sau năm 2000 thì đà tăng đãchậm lại.

    Thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c năng suất lao động thấ p, nhưng thấ p nhất trong đó làthành phần kinh tế cá thể. Điều ngạc nhiên trong các bảng số  liệu này là năng suất laođộng ở  thành phần kinh tế tậ p thể lại r ất cao, cao gấ p từ 5-10 lần so trung bình của nềnkinh tế, cao hơ n so vớ i thành phần kinh tế nhà nướ c và vớ i khu vực có vốn đầu tư nướ cngoài. Điều khó lý giải là vớ i năng suất lao động thu nhậ p (tính theo giá tr ị gia tăng) caođến mức gây ngạc nhiên như vậy thì đáng lý ra thành phần kinh tế này phải phát triển,càng có thêm nhiều lao động chứ không thể là tình tr ạng teo tóp.

    Thành phần kinh tế nhà nướ c giữ đượ c tốc độ  tăng năng suất cao trong các năm tr ướ c

    1995. Đó cũng là những năm lao động làm việc ở  đây bị giảm trong quá trình chuyển đổitái cấu trúc khu vực doanh nghiệ p nhà nướ c (giảm bình quân 2,2% năm trong các năm1991-1995). Những năm sau đó, khi số lao động làm việc ở  thành phần kinh tế này tăngtr ở  lại thì tỉ lệ tăng năng suất lao động cũng bị chậm lại. Tình hình này lặ p lại trong cácnăm 2005-2007. Năm 2005 và 2006 lao động làm việc ở   thành phần kinh tế nhà nướ cgiảm lần lượ t 1,7% và 2,2% so năm tr ướ c thì năng suất lao động tăng lên ở  mức 9,2 và8,6%. Năm 2007 lao động tăng tr ở   lại (0,66%) thì tốc độ  tăng năng suất chỉ còn 4,9%,năm 2008 chỉ còn tăng là 2%. Số liệu này cho thấy năng suất lao động cao ở  khu vực nhànướ c là không chắc chắn, thiếu nền tảng vững chắc. Tăng tr ưở ng kinh tế ở   thành phần

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    8/25

      8

    kinh tế  này cũng không vững, r ất dễ  bị  tổn thươ ng khi có tác động từ  bên ngoài như tr ườ ng hợ  p năm 1997.

    Thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c sử dụng đến hơ n 85% tổng số  lao động, năng suấtkhông cao nhưng đã cải thiện và tăng dần. Trong giai đoạn 2001-2005 tỉ lệ tăng năng suấtđã tiệm cận vớ i tỉ lệ tăng chung của nền kinh tế  đến 2006-2007 và 2008 thì đã vượ t quatốc độ tăng tr ưở ng chung của nền kinh tế và các thành phần kinh tế khác. Vớ i lực lượ nglao động đông đảo và tạo thêm đượ c nhiều công ăn việc làm mớ i năng suất lao động tăng

    dần một cách ổn định của thành phần kinh tế này có ý ngh ĩ a quyết định xu hướ ng pháttriển của nền kinh tế. Các chính sách cần đượ c tiế p tục nuôi dưỡ ng cho thành phần kinhtế này năng động và đặc biệt hỗ tr ợ  cải thiện chất lượ ng lao động.

    Thu nhậ p theo thành phần sở  hữ u:

     Bảng 8 : Thu nhậ p lao động theo thành phần sở  hữ u(*)2000 2003 2004 2005 2006 2008

    Bình quân lao động 11.74 15.12 17.2 19.73 22.48 32.9

      Kinh tế nhà nướ c 48.6 59.41 68.08 79.79 92.25 124.62

      Kinh tế ngoài nhà nướ c 6.31 7.97 8.96 10.25 11.68 17.72  T ậ p thể   89.57 137.66 160.7 190.96 226.09 603.15

      T ư  nhân 41.14 31.26 30.59 31.11 33.31 41.8

      Cá thể   4.39 5.57 6.31 7.24 8.26 12.65

      Kinh tế có FDI 156.88 114.41 113.64 118.44 124.12 164.87 Nguồn: NGTK. (*) GDP/lao động (triệu đồng/ ng ườ i, tính theo giá thự c t ế  

     Bảng 9: So sánh thu nhậ p vớ i mứ c chung của nề n kinh t ế  (%). N ề n kinh t ế  = 1002000 2003 2004 2005 2006 2008

    Chung nề n kinh t ế   100 100 100 100 100 100

    Kinh tế nhà nướ c 414.0 392.9 395.8 404.4 410.4 378.8Kinh tế ngoài nhà nướ c 53.7 52.7 52.1 52.0 52.0 53.9

    T ậ p thể   762.9 910.4 934.3 967.9 1005.7 1833.3

    T ư  nhân 350.4 206.7 177.8 157.7 148.2 127.1

    Cá thể   37.4 36.8 36.7 36.7 36.7 38.4

    Kinh tế có FDI 1336.3 756.7 660.7 600.3 552.1 501.1 Nguồn: NGTK

    Thu nhậ p trong tr ườ ng hợ  p này cũng là phiên bản của năng suất vớ i GDP đượ c tính theogiá thực tế thay vì tính theo giá cố định. Nếu như năng suất lao động năm 2008 so vớ inăm 2000 chỉ tăng 50% thì thu nhậ p (cũng là GDP) nhưng đượ c tính theo giá hiện hành

    tăng 120% (thu nhậ p tính theo GDP năm 2000 bình quân một lao động đạt 11,7 triệuđồng, năm 2008 là 32,9 triệu, tăng 180%). Thu nhậ p danh ngh ĩ a tăng 180%, thu nhậ ptheo giá cố định chỉ tăng 43%.

    Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài có thu nhậ p trên mỗi lao động cao hơ n từ 5-7 lần so mức trung bình nền kinh tế, thành phần kinh tế nhà nướ c có mức thu nhậ p caohơ n so mức trung bình của nền kinh tế vào khoảng 4 lần, kinh tế ngoài nhà nướ cthấ p hơ n,và chỉ bằng một nửa so mức trung bình chung.

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    9/25

      9

    Trong thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c thì kinh tế tậ p thể đạt mức cao nhất, cao hơ nkhi so vớ i kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài. Thành phần kinh tế cá thể, bộ phận chiếm số lao động lớ n nhất có mức thu nhậ p thấ p nhất và chỉ bằng 35-40% so trung bình của nềnkinh tế, nếu so vớ i thu nhậ p của lao động ở  thành phần kinh tế nhà nướ c thì chưa bằng10%.

    Kinh tế cá thể cần đượ c hỗ tr ợ  thêm nhiều từ giao thông, thị tr ườ ng, tiế p cận đượ c nguồnvốn đến đào tạo lao động, năng lực của các chủ thể kinh doanh. Các chính sách vớ i doanh

    nghiệ p cần đượ c tiế p tục đổi mớ i, hòan thiện và khuyến khích một bộ  phận đáng k ể chuyển thành doanh nghiệ p. Đây là những công việc chính trong cải thiện năng lực tiế pcận vốn, tiế p cận thị tr ườ ng và cải cách ở  khu vực nông thôn.

    Các chính sách cải thiện đượ c thu nhậ p ở   thành phần kinh tế này sẽ cải thiện thu nhậ pquốc gia tính trên đầu ngườ i sẽ làm gia tăng sức mua, một động lực thúc đẩy tăng tr ưở ngtrong các năm tớ i.III. Cơ  cấu vốn đầu tư 1.  C ơ  cấ u đầu t ư  theo ngành và theo thành phần sở  hữ u vố n (1996-2008)

     Bảng 10 : C ơ  cấ u GDP và cơ  cấ u vố n đầu t ư  theo ngành (*)

    Cơ  cấu GDP Cơ  cấu vốn đầu tư 1995 2000 2005 2008 1995 2000 2005 2008

    Nền kinh tế  100.0 100.0 100.0 100.0 100 100 100 100

     Khu vự c I 27.2 24.5 21.0 22.1 13.3 13.8 7.5 6.4

     Nông nghiệ p & LN 23.0 19.8 15.8 18.1 12.5 11.4 5.9 4.8

    Thủy sản 2.9 3.4 3.9 4.0 0.7 2.5 1.7 1.6

     Khu vự c II 28.8 36.7 41.0 39.7 34.1 39.2 42.6 40.6

    Khai thác mỏ  4.8 9.6 10.6 8.9 5.0 6.3 7.8 8.3

    CN chế biến 15.0 18.6 20.6 21.1 17.1 19.3 19.9 17.7

    SX và p.phối điện… 2.1 3.2 3.4 3.2 9.2 11.2 11.0 10.5

    Xây dựng 6.9 5.4 6.3 6.5 2.8 2.4 3.8 4.1 Khu vự c III 44.1 38.7 38.0 38.2 52.7 46.9 49.9 53.0

    Thươ ng mại 16.4 14.2 13.6 13.9 1.2 2.0 5.4 4.6

    Khách sạn nhà hàng 3.8 3.2 3.5 4.4 5.3 2.9 1.9 1.9

    Vận tải, thông tin llạc 4.0 3.9 4.4 4.5 15.7 13.2 14.1 14.7

    Tài chính tín dụng 2.0 1.8 1.8 1.8 0.1 0.9 0.6 1.2

    Khoa học và c.nghệ  0.6 0.5 0.6 0.6 0.3 1.2 0.4 0.6

    Tài sản và tư vấn 5.4 4.3 4.0 3.6 3.0 2.7 1.7 5.8

    Quản lý NN 3.6 2.7 2.7 2.8 3.1 2.6 2.8 2.1

    Giáo dục và đào tạo 3.6 3.4 3.2 2.6 2.5 4.0 2.9 2.7

     Nguồn: NGTK. (*) GDP và V ố n đầu t ư  đượ c tính theo giá hiện hành

    Tổng vốn đầu tư ở   khu vực I thấ p và giảm dần: 13,8% năm 2000, còn 6,5% vào năm2007. So vớ i tỉ tr ọng của nhóm ngành này trong GDP năm 1995 là 27% và năm 2007 là20% thì số đầu tư nói trên quá thấ p. Trong khu vực I, đầu tư giảm chủ yếu trong nôngnghiệ p, tỉ tr ọng của ngành này trong GDP cũng giảm r ất nhanh: từ 23% trong GDP vàonăm 1995 còn 15% vào năm 2007. (Tác giả không sử a đọan này mặc dù đ ã chỉ nh sử a,cậ p nhật ở  bảng số  liệu, bạn đọc có thể  rút ra nhận xét) 

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    10/25

      10

     Nội lực của khu vực I là khá mạnh nếu xét từ yếu tố thiên nhiên và nguồn lao động. Nócũng hấ p dẫn khi trên thực tế đã có hàng nghìn tỉ đồng đầu tư vào nuôi tôm, nuôi cá vàtheo sau là đầu tư vào các nhà máy chế biến. Nhưng nông nghiệ p do phươ ng thức canhtác của nó, phụ thuộc r ất nhiều vào thờ i tiết, khí hậu nên nó là ngành kém hấ p dẫn, khóthu hút đầu tư từ bên ngoài vào. Đặc biệt khi gắn nó vớ i nhiệm vụ an ninh lươ ng thực,chống lạm phát thì không thể có mức giá hấ p dẫn thu hút đầu tư. Do vậy cần có chínhsách khuyến khích đầu tư của những ngườ i từ trong ngành.

    Khi đầu tư của Chính phủ vào nông nghiệ p và khu vực nông thôn ít hơ n không chỉ làmchậm sự phát triển ở  đây mà có thể phát đi tín hiệu sai trong nền kinh tế. Bở i chính phủ còn chưa quan tâm đầu tư thì làm sao các thành phần kinh tế khác lại quan tâm?

    Không thể đánh giá một cách đơ n giản về vai trò của nông nghiệ p bằng các số  liệu về  phần % của nó trong GDP là bao nhiêu hay chỉ vì xu thế đang giảm mà xem nhẹ nó. Cầnxem xét các tác động và ảnh hưở ng của nó tớ i công nghiệ p chế  biến thực phẩm, xuấtkhẩu, công ăn việc làm và hàng loạt vấn đề xã hội. Vớ i tỉ tr ọng 20% mà khu vực I chiếmtrong GDP thì không phải là nhỏ. Tỉ tr ọng đó còn lớ n hơ n so vớ i thành phần kinh tế cóvốn đầu tư nướ c ngoài mà phải mất nhiều năm nhọc công xây dựng chính sách, đầu tư cơ  sở  hạ tầng mớ i có đượ c.

    Đầu tư mạnh ở  khu vực II đã đẩy tỉ tr ọng khu vực này từ ít hơ n 30% hồi năm 95 lên 42%vào năm 2007. Đầu tư nhiều ở  khu vực II không chỉ là từ nội bộ khu vực mà còn bở i tácđộng r ất lớ n từ Chính phủ về phươ ng diện chính sách và tr ực tiế p qua kênh phân bổ vốn, bảo lãnh vốn cho các DNNN.

     Bảng 11 : C ơ  cấ u GDP và vố n đầu t ư  theo thành phần sở  hữ u vố n (%)

    Cơ cấu GDP theo thành phần Cơ cấu V ĐT theo thành phần

    1995 2000 2005 2008 1995 2000 2005 2008

     N ền kinh t ế   100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

    Kinh tế nhà nướ c 40.2 38.5 38.4 34.4 42.0 59.1 47.1 28.6

    Kinh tế ngoài nhà nướ c 53.5 48.2 45.6 47.0 27.6 22.9 38.0 40.0Kinh tế có FDI 6.3 13.3 16.0 18.7 30.4 18.0 14.9 31.5

     Nguồn: NGTK. GDP và V ố n đầu t ư  đượ c tính theo giá hiện hành 

    Cơ  cấu đầu tư theo thành phần kinh tế cho thấy bức tranh phân bổ nguồn lực giữa các tácnhân tham gia quá trình đầu tư. Thành phần kinh tế nhà nướ c chiếm tỉ  tr ọng lớ n trongtổng vốn đầu tư, lúc cao nhất lên đến 59% (năm 2000), năm 2007 là 37%. Nguồn vốnchảy vào thành phần kinh tế này là từ ngân sách nhà nướ c, vốn từ các ngân hàng, có thể còn là nguồn vay khác vớ i sự bảo lãnh của Chính phủ. Một so sánh khác, nếu tính theogiá cố định thì tỉ tr ọng của thành phần kinh tế này ở  vào khoảng 40% GDP từ 1995 đến

    2007 nhưng trong cơ  cấu đầu tư thì chiếm đến 55% từ năm 2000 đến 2005.Các số liệu trên cho thấy hiệu quả vốn đầu tư ở  thành phần kinh tế này là thấ p, càng giatăng đầu tư vào đây thì hiệu quả càng giảm.

    Khu vực có vốn đầu tư nướ c ngoài chiếm vào khoảng 20 đến 30% trong tổng vốn đầu tư và vào khoảng từ 14-18% GDP. Vốn đầu tư nướ c ngoài đã bổ  sung và tr ở   thành thành phần quan tr ọng trong tổng mức đầu tư vào nền kinh tế. Tác động nó không dừng lại ở   phần mà nó làm ra, đóng góp vào GDP mà còn tạo ra mối liên hệ vớ i các thành phần kinhtế khác trong quá trình đặt hàng và lan tỏa của hiệu ứng đầu tư khi kích thích đầu tư ở  các

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    11/25

      11

    thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên số vốn của thành phần kinh tế này không phải hoàntoàn từ nướ c ngoài chảy vào mà còn có một phần từ vốn vay trong nướ c và vốn tích lũytrong qua trình kinh doanh tại Việt Nam, sự chuyển vốn của công ty mẹ trong quá trìnhđầu tư mua sắm.

    Trong số đầu tư nướ c ngoài vào Việt Nam thì Hàn Quốc, Đài Loan là các quốc gia vàvùng lãnh thổ dẫn đầu. Nhưng đây cũng là nơ i mà Việt Nam bị nhậ p siêu cao nhất2. FDItừ những nguồn này thườ ng đượ c đầu tư vào những ngành sử dụng nhiều lao động, nhậ p

    khẩu nhiếu bán thành phẩm. Do đó nhậ p siêu từ các quốc gia này cũng r ất cao, qua đó cóthêm sự chuyển vốn của các công ty mẹ. Xu hướ ng đầu tư gần đây của dòng vốn từ 2 nơ inày đang hướ ng vào l ĩ nh vực bất động sản và sử dụng nhiều năng lượ ng. Đây là nhữngngành sẽ phải nhậ p khẩu nhiều từ bên ngoài và sử dụng nhiều vốn vớ i nguồn từ  trongnướ c, năng lượ ng trong nướ c. Trung Quốc hiện đang gia tăng đầu tư vào Việt Nam vàcũng đi theo mô hình trên. Điểm khác biệt là tiềm lực của Trung Quốc r ất mạnh và chiếnlượ c rõ ràng nên tác động mạnh hơ n r ất nhiều. Nếu như năm 2005 nhậ p siêu của Việt Nam vớ i 3 quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á này là 8,97 tỉ USD thì năm 2007 là 19tỉ USD so vớ i tổng số nhậ p siêu của Việt Nam năm 2005 là 4,31 tỉ USD và 2007 là 14,12tỉ thì chỉ riêng 3 nơ i này VN đã bị thâm hụt cao hơ n gấ p đôi. Số liệu các bảng trên cũngcho thấy không phải đây là nhóm có hiệu quả vốn cao nhất và nếu so vớ i thành phần kinh

    tế tư nhân trong nướ c thì đó cũng không phải là nơ i sử dụng lao động tốt nhất. Các cuộcđình công phần lớ n cũng ở  nhóm các nướ c (và vùng lãnh thổ này).

    Khi qui mô của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài lớ n lên và quá trình hoạtđộng ở  Việt Nam đủ  lâu, thành phần kinh tế này sẽ  tiế p cận các nguồn tín dụng và tàinguyên trong nướ c không khác gì các doanh nghiệ p nhà nướ c hay doanh nghiệ p ngoàinhà nướ c thì vấn đề sẽ khác, hoàn toàn khác. Sự cạnh tranh phân bổ  tài nguyên, nguồnlực, từ nguồn vốn tín dụng, điện năng … sẽ là khó khăn lớ n, r ất lớ n cho thành phần kinhtế ngoài nhà nướ c, đặc biệt là vớ i kinh tế cá thể. Tác động và ảnh hưở ng như thế nào còn phải xem xét những ngành mà đầu tư nướ c ngoài hướ ng đến hiện nay để hình thành nênnhững cấu trúc trong tươ ng lai.

    Kinh tế ngoài nhà nướ c (vớ i đại bộ phận là cá thể) vớ i gần ½ GDP nhưng chỉ chiếm íthơ n 30% trong tổng vốn đầu tư cho thấy sự yếu kém về nội lực của thành phần kinh tế này. Điều đó cũng chỉ  ra r ằng cạnh tranh quyết liệt trong thờ i gian tớ i để giành lấy thị  phần, giành lấy nguồn lực bất lợ i nghiêng về thành phần kinh tế này. Vớ i viễn cảnh đóđòi hỏi chính sách phải có sự nâng đỡ  vớ i thành phần kinh tế này.

    2.  T ăng tr ưở ng ngành và t ăng tr ưở ng vố n

     Bảng 12: T ăng tr ưở ng GDP theo ngành và t ăng tr ưở ng vố n đầu t ư  (%)Tăng tr ưởngcác ngành

    Tăng tr ưởngVốn đầu tư 

    Tăng tr ưởngVốn/GDP (*)

    1996-2000 2001-2005 2006-2008 1996-2000 2001-2005 2006-2008 1996-2000 2001-2005 2006-2008

    Nền kinh tế  7.0 7.5 7.6 12.2 13.2 15.4 1.8 1.8 2.0

    Khu vự c I 4.4 3.8 3.8 13.2 0.03 13.5 3.0 0.01 3.5

     Nông nghiệ p 4.5 3.3 3.2 10.1 -0.5 12.5 2.2 -0.2 3.9

    2  Nhậ p siêu vớ i Hàn Quốc và Đài Loan năm 2005 là 6,3 tỉ USD (tổng nhậ p siêu cả nướ c là 4,3 tỉ), năm

    2007 là 9,86 tỉ (trên nhậ p siêu cả chung của cả nướ c là 14,12 tỉ USD). Tổng nhậ p siêu 3 nuớ c và vùng lãnhthổ Đông bắc Á năm 2005 là 8,97 tỉ, năm 2007 là 19 tỉ USD.

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    12/25

      12

      Thủy sản 4.9 8.8 7.9 42.9 2.4 17.6 8.8 0.3 2.2

     Khu vự c II 10.6 10.3 8.9 15.4 14.9 14.2 1.5 1.5 1.6

    Khai thác mỏ  12.2 4.4 -2.7 17.5 18.4 11.3 1.4 4.2 -4.2

    CN chế biến 11.2 11.7 11.9 15.0 12.4 15.3 1.3 1.1 1.3

    SX,PP điện,nướ c 13.4 12.2 9.8 16.8 14.4 14.4 1.3 1.2 1.5

    Xây dựng 7.2 10.8 7.5 8.6 25.4 14.6 1.2 2.4 2.0

     Khu vự c III 5.7 7.0 8.1 9.7 14.7 16.6 1.7 2.1 2.1Thươ ng mại 5.9 7.5 7.9 23.4 35.2 7.6 4.0 4.7 1.0

    Kh.sạn,nhà hàng 5.6 8.7 11.3 0.0 1.9 16.4 0.0 0.2 1.5

    VT, thông tin 6.4 7.4 11.6 8.3 16.6 15.0 1.3 2.2 1.3

    Tài chính,TD 7.5 7.7 7.9 63.4 5.7 43.1 8.5 0.7 5.5

    Khoa học,CN 8.0 6.2 7.1 48.6 -5.9 28.7 6.1 -0.9 4.1

    Tài sản và tư vấn 4.7 3.9 3.2 9.9 2.4 68.0 2.1 0.6 21.5

    Quản lý NN 2.6 5.5 7.4 8.1 18.4 9.4 3.1 3.4 1.3

    Giáo dục& ĐT 5.6 7.5 8.6 23.6 8.5 17.4 4.2 1.1 2.0 Nguồn: NGTK. Tính theo giá cố  định 1994. (*) T ăng tr ưở ng vố n/ t ăng tr ưở ng GDP chobiế t GDP t ăng 1% thì vố n đầu t ư  t ăng bao nhiêu phần tr ăm.

    Các số liệu cũng đã chỉ ra r ằng tăng tr ưở ng vốn cao hơ n tăng tr ưở ng GDP trong tất cả cácgiai đoạn từ 1995 đến 2007 vớ i tỉ  lệ  từ 1,8 đến 2,3 lần. Để có 1% tăng tr ưở ng kinh tế (tăng tr ưở ng GDP) các năm 1996-2000 phải tăng 1,8% vốn đầu tư, tỉ lệ này duy trì trongcác năm 2001-2005, nhưng 2 năm 2006-2007 tăng lên thành 2,3% (2006-2008 còn 2).Tăng tr ưở ng của nền kinh đượ c dựa trên tăng tr ưở ng liên tục vốn đầu tư. Nói cách khác,chiến lượ c tăng tr ưở ng kinh tế đã lâm vào thâm dụng vốn. Cơ n khát vốn càng lúc càng dữ dội đòi hỏi phải đượ c đáp ứng, tất nhiên đến lúc nào đó không thể đáp ứng đượ c thì đìnhtr ệ xảy ra. Bở i luồng vốn đầu tư gia tăng liên tục cũng là yếu tố kích thích lạm phát và đólà những gì xảy ra vào năm 2007 và bùng phát năm 2008.

    Tăng tr ưở ng vốn đã chảy nhanh vào những ngành sau đây trong các năm 2000 đến 2007:khai thác mỏ  và dầu khí (tỉ  số  tăng tr ưở ng vốn/ tăng tr ưở ng giá tr ị gia tăng: 7,3), xâydựng (2,2), thươ ng mại (3,6); vận tải, thông tin (2,1), tài chính tín dụng (1,8), bất độngsản (3,1), quản lý nhà nướ c (2,9). Đó cũng là những ngành tăng tr ưở ng thấ p hơ n vốn đầutư. Vớ i đà gia tăng liên tục mà khả năng quản lý r ủi ro kém thì khi kinh tế gặ p khó khăncác ngành trên cũng là những ngành có mức độ  r ủi ro cao, nguy cơ  phá sản của doanhnghiệ p trong ngành lớ n.

     Nông nghiệ p có mức tăng tr ưở ng vốn thấ p và giảm dần (giai đoạn 1996-2000 là 2,2/1,2001-2008 là 1,3/1). Điều này lại một lần nữa cho thấy đầu tư  suy giảm trong nôngnghiệ p sẽ có hậu quả làm cho ngành này khó duy trì tốc độ tăng tr ưở ng 3-4% năm. Và

    nông nghiệ p thật sự không thể đối phó nổi vớ i những thay đổi do thay đổi hành vi tiêudùng, các chuẩn mực mớ i khi gia nhậ p WTO. Danh sách những ngành tăng tr ưở ng ngànhvà tăng tr ưở ng đầu tư tươ ng đươ ng nhau chỉ xảy ra vớ i các ngành trong khu vực I và vớ ikhoa học công nghệ.

     Bảng 13 : T ăng tr ưở ng GDP và t ăng tr ưở ng vố n theo thành phần sở  hữ u (%)

    Tăng tr ưởng của GDP Tăng tr ưởng của V ĐT Tăng tr ưởng Vốn/GDP

    1996-2000

    2001-2005

    2006-2008

    1996-2000

    2001-2005

    2006-2008

    1996-2000

    2001-2005

    2006-2008

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    13/25

      13

     N ền kinh t ế   7.0 7.5 7.6 12.2 13.2 15.4 1.8 1.8 2.0

    Kinh tế nhà nướ c 7.3 7.5 5.4 20.2 11.1 -1.4 2.8 1.5 -0.3Kinh tế ngoàinhà nướ c 5.0 7.0 8.3 8.1 19.0 18.5 1.6 2.7 2.2

    Kinh tế có FDI 4.2 3.9 3.3 1.0 11.7 47.0 0.2 3.0 14.2 Nguồn: NGTK. Tính theo giá 1994

    Tăng tr ưở ng vốn theo thành phần kinh tế  có vốn đầu tư nướ c ngoài r ất thấ p trong cácnăm 1996-2000 chuyển sang r ất cao trong giai đoạn 2001-2005 và tăng vọt trong 3 năm2006-2008. Ngượ c lại, tăng tr ưở ng vốn ở  khu vực kinh tế nhà nướ c r ất cao trong các năm1996-2000, giảm chậm trong các năm sau 2000. Vớ i thành phần kinh tế  ngoài quốcdoanh tăng tr ưở ng vốn cũng cao dần từ sau năm 2000. Số liệu trên không cho biết thành phần kinh tế cá thể (chiếm đến 30% GDP và 80% lực lượ ng lao động) có bao nhiêu phần% trong vốn đầu tư và tăng tr ưở ng vốn các năm qua như thế nào nhưng số liệu ngành ở   bảng 15 và 17 cho thấy các ngành trên chỉ chiếm phần r ất nhỏ trong cơ  cấu vốn đầu tư3 và tăng tr ưở ng vốn cũng thấ p.

    Điều này một lần nữa chỉ ra r ằng chính sách cần hướ ng đến thành phần kinh tế này. Cảicách cần đi vào chiều sâu để  thành phần kinh tế này phát triển. Đầu tư của Chính phủ nhiều hơ n tạo động lực để  thúc đẩy đầu tư  vào các ngành này, nhưng quan tr ọng củachính sách kích thích tự đầu tư ở  thành phần kinh tế này qua cơ  chế cho vay vốn của ngânhàng và bảo lãnh tín dụng của Chính phủ. Sự phát triển của thành phần kinh tế này làthướ c đo mức độ thành công của chính sách.

    3.   Hi ệu quả vố n đầu t ư  theo ngành và suấ t vố n đầu t ư  

     Bảng 14: Hiệu quả vố n đầu t ư   theo ngành và theo thành phần kinh t ế (*)1995 2000 2003 2005 2008

    Nền kinh tế  3.02 2.38 2.02 1.84 1.49 Khu vự c I 5.98 4.00 5.01 4.82 3.69

      Nông nghiệ p và LN 5.38 4.16 4.97 5.01 4.03

      Thủy sản 11.07 2.36 4.01 3.20 2.47

     Khu vự c II 2.66 2.15 1.87 1.74 1.51

      Khai thác mỏ  3.18 2.52 2.44 1.35 0.90

      CN chế biến 2.74 2.32 2.06 2.25 2.05

      SX và P. phối điện,nướ c 0.57 0.49 0.49 0.44 0.39

      Xây dựng 8.12 7.61 3.53 4.09 3.37

     Khu vự c III 2.52 2.09 1.63 1.47 1.17  

      Thươ ng mại 41.62 19.32 5.56 6.12 6.17  Khách sạn nhà hàng 1.98 2.61 3.71 3.62 3.16

      Vận tải, thông tin liên lạc 0.77 0.71 0.47 0.47 0.43

      Tài chính tín dụng 46.30 5.70 4.97 6.26 2.68

     3  Theo số liệu “K ết quả điều tra vốn đầu tư phát triển tòan xã hội năm 2000” thì năm 1999, cơ  cấu vốn đầu

    tư như sau: Khu vực nhà nướ c: 58,7%; khu vực ngoài quốc doanh: 24%, trong đó doanh nghiệ p: 4,3%, hộ:19,7%; khu vực có vốn đầu tư nướ c ngoài: 17,3%. Nguồn: TCTK, 2001 

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    14/25

      14

      Khoa học và công nghệ  6.02 1.22 2.19 2.24 1.29

      Tài sản và tư vấn 5.09 3.99 5.69 4.28 0.99

      Quản lý NN 3.49 2.69 2.75 1.51 1.43

      Giáo dục và đào tạo 4.33 1.98 2.17 1.89 1.64 Nguồn: NGTK. (*) GDP/ V  ĐT theo ngành và theo thành phần kinh t ế  , tính theo giá 1994

     Nếu xét khía cạnh hiệu quả vốn đầu tư thì khu vực I là cao nhất vớ i 1 đồng vốn đầu tư làm ra 4,8 đồng giá tr ị gia tăng; khu vực II là 1,6 và khu vực III là 1,5 đồng giá tr ị giatăng trong năm 2005.

    Vớ i từng ngành thì tài chính tín dụng và thươ ng mại là 2 ngành hiệu quả vốn đầu tư caovớ i tỉ số 6,3 /1; nông nghiệ p vớ i 5/1; bất động sản 4,3/1, khách sạn, nhà hàng và thủy sảnvớ i tỉ số 3,6 /1. Hiệu quả vốn thấ p nhất vớ i ngành sản xuất phân phối điện, nướ c vớ i tỉ số 0,44/1 (một đồng vốn đầu tư  làm ra 0,44 đồng giá tr ị  tăng thêm); vận tải thông tin liênlạc: 0,47/1; khai thác mỏ, quản lý nhà nướ c và giáo dục đào tạo đều có tỉ số từ 1,8 đếndướ i 2/1.

     Những ngành có hiệu quả vốn đầu tư thấ p đa phần thuộc kinh tế nhà nướ c, mang tính độc

    quyền như điện nướ c, quản lý nhà nướ c, y tế, giáo dục…(xem thêm phụ lục bảng 8.2).Hiệu quả vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế cũng cho thấy ở  thành phần kinh tế nhànướ c hiệu quả vốn thấ p hơ n so các thành phần kinh tế khác và thấ p hơ n so mức trung bình của nền kinh tế.

    Vớ i thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài thì hiệu quả vốn đầu tư có khá hơ n khitỉ  số này cao hơ n so thành phần knh tế nhà nướ c và cũng cao mức trung bình của nềnkinh tế. Liệu có mối quan hệ hay không giữa việc ít vốn (thành phần kinh tế ngoài nhànướ c) nên họ tiết kiệm vốn, tính toán cân nhắc và có thể là quản lý vốn tốt hơ n nên hiệuquả cao hơ n. Trong khi vớ i thành phần kinh tế nhà nướ c có nhiều nguồn vốn hơ n nên dễ lãng phí, quản lý kém hơ n nên hiệu quả cũng thấ p hơ n?

    Số liệu từ bảng 14 phản ánh tình tr ạng không thật sự tốt của nền kinh tế là hiệu quả củavốn đầu tư giảm, không phải là giảm dần mà giảm r ất nhanh. Năm 1995 vớ i một đồngvốn đầu tư làm ra 3 đồng GDP, năm 2000 chỉ còn 2,4 đồng, năm 2003 còn 2, năm 2003còn 1,8 và năm 2007 chỉ còn 1,5 đồng GDP/ 1 đồng vốn đầu tư. Trong 12 năm hiệu quả vốn đầu tư giảm đi một nửa! Càng đầu tư nhiều, hiệu quả càng giảm nhanh. Giảm nhiềunhất là ở  khu vực III (-51%) và khu vực II (-47%). Khu vực I giảm ít nhất (-33%), riêngnông nghiệ p chỉ giảm 19%.

    Ở đây có vấn đề cần xem xét là khi qui mô nhỏ, vốn ít thì vớ i một đồng vốn có thể làm ranhiều sản lượ ng hơ n. Nhưng muốn có nhiều hơ n sản lượ ng thì phải đầu tư thêm. Đầu tư vốn gia tăng làm tăng sản lượ ng nhưng hiệu suất tính trên mỗi đồng vốn có thể  giảmxuống. Vấn đề là việc mở  r ộng đầu tư thì các biện pháp khác tươ ng ứng phải đượ c tính

    đến. Nếu không có các giải pháp đồng bộ thì hiệu quả đồng vốn sẽ nhanh chóng đi đếnđiểm dừng, có vốn để bơ m tiế p tục thì cũng chẳng có chút lợ i ích gì, trong khi nợ  nần thìgia tăng, số lãi phải tr ả chồng chất.

    Các vấn đề tiế p tục đượ c làm rõ khi bảng 20 cho thấy suất vốn đầu tư để tạo thêm côngăn việc làm trong nền kinh tế. Khu vực I chỉ cần dướ i 1 triệu đồng vốn đầu tư (tính theogiá 1994) là có thêm 1 chỗ làm mớ i, nhưng vớ i khu vực II phải cần đến 14,5 triệu và khuvực III cũng ở  mức 14 triệu đồng (số liệu tính cho năm 2008).

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    15/25

      15

    Để có một chỗ làm mớ i trong nền kinh tế, “đắt” nhất là trong ngành sản xuất, phân phốiđiện nướ c vớ i 169 triệu đồng vốn đầu tư cho mỗi lao động; k ế đến khoa học công nghệ vớ i 84 triệu đồng/ 1 lao động; bất động sản 65 triệu, khai thác mỏ: 54 triệu đồng, vận tải,thông tin 41 triệu/ 1 lao động. Thấ p nhất là nông nghiệ p vớ i 0,85 triệu đồng vốn đầu tư cho mỗi lao động; thươ ng mại là 2,4 triệu, thủy sản 3,1 triệu và giáo dục đào tạo vớ i 7,3triệu đồng / một lao động .

    Vớ i thành phần kinh tế nhà nướ c cần phải đầu tư 27 triệu đồng (năm 2007 là 34 triệu) cho

    mỗi lao động, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài là 57 triệu đồng còn vớ i thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c là 2,7 triệu đồng vốn đầu tư cho mỗi lao động.

    IV. Vấn đề chính sách

     Khu vự c nông lâm nghiệ p và thủ y sản đ ã giảm trong cơ  cấ u GDP và trong lao động

    Diễn biến thay đổi cơ  cấu kinh tế từ 2000 đến nay cho thấy lao động (xét tỉ tr ọng) khuvực I giảm nhanh hơ n so trong cơ  cấu ngành. Xét ở  số tuyệt đối thì lao động ở  khu vực Icũng đã giảm k ể từ năm 2001. Việc giảm lượ ng lao động làm việc trong khu vực I chothấy quá trình chuyển dịch cơ   cấu kinh tế  từ  nông nghiệ p sang công ngghiệ p, từ  nôngthôn sang đô thị  thực sự  đã diễn ra từ  sau năm 2000, khác vớ i giai đoạn 1991-2000

    chuyển d

    ịch ch

    ủ yếu trong c

    ơ  cấu ngành. Thay

    đổi này

    đưađế

    n nhữ

    ngđòi h

    ỏi m

    ớ i v

    ề gi

    ảiquyết công ăn việc làm, đòi hỏi phải có thêm nhiều ngành nghề mớ i ra đờ i để đáp ứng

    cho đượ c nhu cầu đó.

    Để giải quyết thêm nhiều công ăn việc làm không chỉ cần các ngành công nghiệ p, mà cầnmột khu vực dịch vụ năng động; và do đó cũng cần một khu vực đô thị năng động, giúpcho quá trình hình thành các cụm ngành (cluster) và giảm chi phí cho mỗi lao động.

    Lao động giảm ở  khu vực I cũng báo hiệu lớ  p thanh niên đang không muốn ở  nông thôn,không muốn làm việc trong các ngành nông nghiệ p. Đây không chỉ  là sức hút của khuvực thành thị mà thực tế là sự buồn chán ở  nông thôn. Nó không đơ n thuần là vấn đề kinhtế mà còn là vấn đề xã hội. Tốc độ đô thị hóa ở  Việt Nam trong 2 thậ p k ỷ qua là chậm xét phạm vi toàn quốc nhưng lại là nhanh vớ i 2 đô thị lớ n là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Áp lực di dân đã đẩy 2 đô thị đi nhanh đến chỗ quá tải và sự phân bố dân cư khôngđều trong phạm vi cả nướ c. Các qui họach đô thị  tầm nhìn đến năm 2020 đều đang bị thách thức mà sự lạc hậu đến nay đã thấy rõ. Cần có sự điều chỉnh trong chiến lượ c kinhtế, hình thành, phát triển các cụm ngành mớ i trong các vùng kinh tế và điều chỉnh chiếnlượ c phát triển đô thị đồng đều hơ n để điều hòa nguồn nhân lực giảm chi phí cho mỗi laođộng cũng là cách giảm áp lực tiền lươ ng, yếu tố quan tr ọng duy trì năng lực cạnh tranhcủa Việt Nam.

     Để  giải quyế t thêm công ăn việc làm mớ i cần có có t ỉ  l ệ t ăng tr ưở ng mớ i cao hơ n

    Khoảng cách tỉ số tăng tr ưở ng kinh tế (GDP) và tăng tr ưở ng lao động đang r ộng ra. Bìnhquân các năm 1991-2000 là 3; từ 2001-2008 là 3,4, nhưng trong đó 3 năm 2006-2008 là

    4,1. Ngh ĩ a là tăng tr ưở ng 4,1% của GDP mớ i tăng thêm đượ c 1% lao động. Những nămvề sau đòi hỏi phải có tốc độ tăng tr ưở ng cao hơ n để thu hút thêm đượ c số lao động mớ i.Khi tăng tr ưở ng chậm lại công ăn việc làm tr ở  thành vấn đề.

    Mặc dù lao động làm việc giảm bớ t nhưng tăng tr ưở ng khu vực I vẫn ở  mức gần 4%. K ếtquả này cũng giải đáp vấn đề là nếu đầu tư vào nông nghiệ p không giảm, mà tăng thêmtrong thờ i gian qua thì tăng tr ưở ng của nông nghiệ p có thể cao hơ n con số 4% và nguồnlao động từ  trong nông nghiệ p vẫn còn là lực lượ ng dự tr ữ tiềm năng cho công nghiệ p.Việc bổ sung thêm nguồn lao động từ nông nghiệ p cho công nghiệ p và dịch vụ là hết sức

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    16/25

      16

    quan tr ọng. Cho đến tr ướ c thờ i điểm khó khăn năm 2009, giá nhân công Việt Nam đãtăng lên và Việt Nam đang mất dần lợ i thế này, một trong những yếu tố hấ p dẫn đầu tư  bên ngoài.

     N ăng suấ t lao động ở  khu vự c I quá thấ  p như  hiện nay là do thiế u đầu t ư  và thiế u cả cơ  chế  , chính sách.

     Năng suất lao động trong nền kinh tế  thấ p là do năng suất lao động ở  khu vực I thấ p,

    năng suất lao động ở   thành phần kinh tế  cá thể  cũng r ất thấ p. Năng suất lao động nềnkinh tế bình quân chỉ tăng 5,2% năm trong thờ i gian từ 2001-2008 chủ yếu nhờ  tăng vốnđầu tư. Năng suất lao động trong nông nghiệ p tăng chủ  yếu là do rút bớ t lao động dư thừa, trong khi đó vớ i thành phần kinh tế nhà nướ c quá trình rút bớ t lao động có làm tăngnăng suất, nhưng khi lao động tăng lên thì năng suất tăng chậm, thậm chí có năm khôngtăng (2003/2002).

    Vốn đầu tư vào nông nghiệ p mặc dù có tăng nhưng không nhiều, thậm chí có năm giảmnhư năm 2003 và 2005 giảm so năm 2000. Xét về  tỉ  tr ọng thì đầu tư vào nông nghiệ pcũng như toàn bộ khu vực I giảm r ất mạnh. Từ 13,8% hồi năm 2000 còn 6,5% vào năm2007 (năm 2008 là 6.4%). Thành phần kinh tế cá thể chiếm đến trên 95% trong khu vựcI, đầu tư thấ p trong nông nghiệ p hiển nhiên là cũng r ất thấ p vớ i thành phần kinh tế này.

    Do đặc điểm nông nghiệ p nên đầu tư vào nông nghiệ p nhiều r ủi ro hơ n so công nghiệ p,dịch vụ, đầu tư kinh doanh ở  nông thôn có phí tổn cao hơ n khu vực đô thị. Vớ i thực tr ạngđó thì cơ  chế và chính sách phải có nhiều ưu tiên hơ n để khu vực này dễ dàng tiế p cậnvốn ưu đãi, thuận lợ i về môi tr ườ ng kinh doanh, dễ  khở i sự  doanh nghiệ p hơ n. Chínhsách ưu tiên, ưu đãi vẫn có nhưng có lẻ chưa đủ liều lượ ng và vẫn thiếu một cái gì đó căn bản hơ n nên k ết quả là số doanh nghiệ p trong nông nghiệ p vẫn chưa đầy 1% so tổng số doanh nghiệ p, FDI vào nông nghiệ p cũng chưa đến 5% tổng số FDI, và tổng số tài sản cố định mớ i tăng trong nông nghiệ p cũng chỉ bằng 7% tổng số tài sản cố định mớ i tăng cả nướ c (2005).

     Đầu t ư  cho nông nghiệ p là đầu t ư  có hiệu quả 

    Không có số liệu để thuyết phục việc phân phối một cách có hiệu quả vốn vốn đầu tư, vàsử dụng có hiệu quả vốn đầu tư ở  thành phần kinh tế nhà nướ c mặc dù đã có nhiều vốnrót vào đây. Nền kinh k ế họach định chi phối và các quyết định mang tính vùng miềncũng khó lòng làm vốn đầu có hiệu quả. Các phân tích cũng cho thấy tăng tr ưở ng kinh tế trong thờ i gian qua chủ yếu do tăng tr ưở ng vốn, thì phần này r ơ i chủ yếu vớ i thành phầnkinh tế nhà nướ c và vớ i đầu tư nướ c ngoài. Tổng năng suất nhân tố đóng góp còn r ất ítvào nền kinh tế. Do đầu tư  lấn át nên tác động của tiêu dùng tớ i tăng tr ưở ng còn r ấtkhiêm tốn. Kích cầu đầu tư trong tr ườ ng hợ  p này sẽ không mang lại tác động như mongđợ i.

     Nhưng số liệu lại cho thấy trong nông nghiệ p hiệu quả đồng vốn là cao nhất, vớ i thành

     phần kinh tế cá thể  thì hiệu suất đồng vốn cũng cao hơ n so vớ i các thành phần kinh tế khác.Trong nông nghiệ p, thành phần kinh tế cá thể chiếm hầu hết do vậy đầu tư vào nôngnghiệ p là tạo cơ  hội cho thành kinh tế cá thể nhưng quan tr ọng hơ n chính là cơ  chế, chínhsách cho thành phần kinh tế cá thể phát triển. Chính sách cần bao gồm các vấn đề:

    Thúc đẩy khở i sự doanh nghiệ p để có nhiều hơ n những hộ kinh tế chuyển thành doanhnghiệ p nhằm gia tăng cơ  hội tiế p cận vốn, tiế p cận thông tin, và tiế p cận phươ ng phápquản tr ị, một điều hết sức quan tr ọng vớ i kinh tế cá thể. So vớ i các doanh nghiệ p lớ n thì

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    17/25

      17

    các doanh nghiệ p nhỏ khó tiế p cận vốn, nhưng so vớ i doanh nghiệ p, kinh tế cá thể  lạicàng khó tiế p cận vốn hơ n.

    Khi có nhiều doanh nghiệ p hơ n trong nội ngành (khu vực I) sẽ thúc đẩy đầu tư từ bêntrong, và yêu cầu chính quyền cơ  sở  (huyện và xã) quan tâm và cải thiện môi tr ườ ng kinhdoanh ở  nông thôn và qua đó thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn, giảm khoảng cáchthu nhậ p giữa thành thị và nông thôn, cũng là làm tăng sức mua xã hội.

    Tăng năng suất lao động trong nông nghiệ p, hay vớ i thành phần kinh tế cá thể là tạo thêmnguồn cung lao động cho khu vực công nghiệ p dịch vụ, đang kêu thiếu lao động hiệnnay. Các chươ ng trình kích cầu cũng r ất cần hướ ng vào nông nghiệ p và nông thôn. Chẳnghạn chính phủ cần có gói cho vay đối vớ i các hộ kinh doanh (khuyến khích họ thành lậ pdoanh nghiệ p) trong nông nghiệ p mua sắm máy móc, phươ ng tiện cơ  giớ i sử dụng trongnông nghiệ p, xây dựng kho chứa.

    Chính sách kinh t ế  sẽ  thay đổ i và chịu sự  tác động của các nhóm l ợ i ích khi t ỉ  tr ọng củathành phần kinh t ế  có vố n đầu t ư  nướ c ngoài t ăng lên.

    Thành phần kinh tế nhà nướ c sẽ giảm bớ t vai trò trong nền kinh tế. Điều này đã thể hiệnsau cuộc suy giảm năm 1998 -1999 và lần này, năm 2008 sẽ  tiế p tục đánh dấu sự  sụtgiảm lần thứ 2. Bản thân các định ngh ĩ a DNNN là các công ty có vốn mà phần của nhànướ c chiếm 51% thì khi đánh giá lại cấu trúc vốn và khi tiến trình cổ phần hóa đượ c đẩymạnh, sự thay đổi về tỉ lệ đóng góp của thành phần này trong GDP sẽ sụt giảm r ất mạnh.

    Sự  suy giảm vai trò của kinh tế nhà nướ c đặt ra nhiều hệ  lụy mớ i trong chính sách và phươ ng thức điều hành kinh tế v ĩ  mô. Tr ục chính sách lâu nay vận động theo hướ ng lấythành phần kinh tế nhà nướ c vớ i vai trò chủ đạo làm trung tâm. Các biện pháp bình ổngiá, bình ổn thị tr ườ ng Chính phủ cũng dựa vào thành phần kinh tế nhà nướ c, k ể cả việcdựa vào đây để chống suy thoái. Vớ i tỉ tr ọng chiếm đến gần 40% trong GDP và chi phốihầu hết các ngành l ĩ nh vực tr ọng yếu thì việc chính phủ lấy đây làm chỗ dựa là điều dễ hiểu. Nhưng khả năng đáp ứng k ỳ vọng trên của thành phần kinh tế này rõ ràng là có giớ ihạn và trong nhiều tr ườ ng hợ  p là không làm đượ c. Đợ t tăng giá gạo hồi tháng 5 là một ví

    dụ. Chí phí kinh doanh của các công ty xăng dầu r ất cao. Tình tr ạng tăng giá xăng thì độtngột và lên ngất tr ờ i, khi giá xăng dầu thế giớ i giảm thì giá trong nướ c chỉ giảm nhỏ giọtlà những ví dụ về yếu kém ở  hệ thống bán lẻ, ở  kênh phân phối. Hao hụt điện năng cao,hiệu suất sử dụng điện thấ p, đầu tư ngoài ngành và cả trong ngành không hiệu quả ở  mộtsố tậ p đoàn là những ví dụ bổ sung. Điều đó tác động đến nhìn nhận xã hội về vai trò vàvị trí thành phần kinh tế nhà nướ c kém dần.

    Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài có tốc độ tăng tr ưở ng cao và tăng dần việcsử dụng nhiều lao động, có mức đóng góp vào nền kinh tế ngày một nhiều hơ n. Khi vaitrò của thành phần kinh tế nhà nướ c yếu đi thì thành phần kinh tế này lại lấ p vào. Điềunày đã thể hiện vào năm 1998-1999, tỉ tr ọng của thành phần kinh tế nhà nướ c trong GDPgiảm, thay vào đó là thành phần kinh tế nướ c ngoài. Việt Nam gia nhậ p WTO và việc hội

    nhậ p sâu vào nền kinh tế nướ c ngoài đã có thêm điều kiện để đầu tư nướ c ngoài gia tăng(số  liệu FDI đăng ký năm 2006 và 2007 đều tăng r ất cao so các năm tr ướ c) vai trò củathành phần này sẽ tiế p tục gia tăng mạnh trong thờ i gian tớ i. Tỉ lệ của thành phần kinh tế này trong GDP sẽ tăng lên trên 20% vào năm 2010.

    Trong khi vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài vớ i Hiệ p hội của họ,các Phòng thươ ng mại của doanh nghiệ p các nướ c đang đầu tư ở  Việt Nam đang tăng lênvà đang dự phần ngày càng nhiều trong quá trình ban hành các chính sách. Việc thực hiệncác qui định trong cam k ết gia nhậ p WTO cũng làm cho quá trình ban hành chính sách,

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    18/25

      18

    điều hành nền kinh tế của Chính phủ cũng bị ràng buộc hơ n so vớ i tr ướ c. Việc xuất hiệnsân chơ i vớ i các luật lệ mớ i và áp lực từ nhiều phía trong khi thể  chế và sự  vận hànhthườ ng chậm thay đổi hơ n, chắc chắn sẽ có những khó khăn, tr ục tr ặc trong hệ thống vàđiều đó có thể ít nhiều xung đột về lợ i ích giữa các nhóm.

    Sự chênh lệch thu nhậ p giữa các thành phần kinh tế ngày càng lớ n là dấu hiệu bất bìnhđẳng gia tăng. Sự xuất hiện của nhiều nhóm yếu thế nhưng r ờ i r ạc vớ i một số ít nhóm lợ iích có sức mạnh chi phối dư luận và lobby chính sách. Sự yếu thế của thành phần kinh tế 

    cá thể không chỉ  tr ướ c các DNNN mà còn vớ i các đại gia kinh tế tư nhân, đây là điểmmớ i sẽ chi phối chính sách trong thờ i gian tớ i. Các doanh nghiệ p nhà nướ c tuy có sứcmạnh nhưng vẫn có lực lượ ng chính tr ị  do nguồn vốn chủ  sở   hữu chi phối, k ềm chế nhưng vớ i các đại gia từ  thành phần kinh tế  tư  nhân, các doanh nghiệ p có vốn đầu tư nướ c ngoài thì họ r ất dễ bị đè bẹ p tr ướ c khi phát triển. Sự thay đổi tỉ tr ọng của thành phầnkinh ết có FDI và kinh tế  tư nhân báo hiệu bướ c vào giai đoạn mớ i trong tiến trình tácđộng chính sách và họach định chính sách ở  kinh tế. Các FDI và kinh tế tư nhân lấn át sẽ đánh bật thành phần kinh tế cá thể ra bên lề nếu nền chính tr ị không đủ mạnh. 

    Các chỉ  số  t ăng tr ưở ng và sử  d ụng vố n chỉ  ra r ằ ng chính sách kinh t ế  và sự  phân bổ  vố ncần hướ ng đế n nông nghiệ p, nông thôn và thành phần kinh t ế  cá thể  

    Thu nhậ p lao động nông nghiệ p chỉ bằng 30% so thu nhậ p trung bình của nền kinh tế vàđã giảm từ tỉ lệ 40% hồi năm 1990. Thu nhậ p của lao động trong thành phần kinh tế cáthể cũng chỉ bằng 37% của nền kinh tế. Lao động trong nông nghiệ p chiếm hơ n 50% tổngsố lao động, lao động trong thành phần kinh tế cá thể chiếm 80% tổng số lao động. Nóicách khác 80% lao động và cũng ngần ấy là dân số có số thu nhậ p trung bình chỉ bằng 1/3mức trung bình của cả nướ c. Nếu so vớ i 20% còn lại trong thành phần kinh tế nhà nướ cvà vớ i kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài thì chưa bằng 10% (9% so vớ i thành phần kinh tế nhà nướ c và 7% so vớ i đầu tư nướ c ngoài). Các số liệu này chỉ ra r ằng sự phát triển kinhtế sau một thờ i gian đã bị thiên lệch nghiêm tr ọng về mặt xã hội cần có sự điều chỉnh gấ prút. Về mặt kinh tế vớ i 80% dân số thu nhậ p thấ p chỉ bằng 1/3% mức trung bình và 20%còn lại có thu nhậ p cáo hơ n thì r ất khó tạo động lực từ bên trong xét về đầu tư lẫn nhu

    cầu cải cách. Để tăng tr ưở ng nền kinh tế chỉ còn cách duy nhất là gia tăng đầu tư và xuấtkhẩu ra bên ngoài. Nhu cầu từ  thị tr ườ ng trong nướ c nhỏ và thiếu đa dạng làm cho cơ  cấu sản xuất trong nướ c cũng bị què quặt.

    Các số liệu về sử dụng vốn đầu tư lại cho thấy cả trong nông nghiệ p và vớ i thành phầnkinh tế cá thể thì hiệu quả vốn đầu tư đều cao hơ n các thành phần kinh tế, các ngành kinhtế khác. Mặc dù năng suất lao động thấ p, đượ c đầu tư cũng ít nhưng tốc độ tăng năng suấtlao động trong nông nghiệ p và vớ i thành phần kinh tế đều cao hơ n các ngành và thành phần kinh tế khác. Tỉ suất tăng tr ưở ng vốn/ tăng tr ưở ng giá tr ị gia tăng thấ p, tỉ suất tăngtr ưở ng lao động/tăng tr ưở ng giá tr ị gia tăng cao cho thấy khả  năng giải quyết công ănviệc làm của nông nghiệ p và thành phần kinh tế cá thể cao hơ n, tốt hơ n so các ngành vàthành phần kinh tế khác mặc dù vớ i đồng vốn đầu tư ít hơ n.

    Số liệu này một lần nữa chỉ ra r ằng nếu muốn phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn lựcthì nên đầu tư vào đâu và r ằng tiềm năng tăng tr ưở ng thực sự của đất nướ c hiện nay đangnằm ở  đâu. Vấn đề là cần một chính sách mớ i để thúc đẩy.

    Thách thứ c l ớ n nhấ t về  chính sách trong thờ i gian t ớ i là ổ n định nông thôn, phát triể nnông nghiệ p chiề u sâu và thúc đẩ  y đượ c thành phần kinh t ế  cá thể  phát triể n

    Vớ i gần ½ GDP và hơ n 4/5 lao động thì thành phần kinh tế cá thể và tư nhân đang làhình ảnh chứng minh sự thành công về thể chế và các chính sách phát triển của đất nướ c.

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    19/25

      19

    Tr ướ c năm 2000 thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c (chủ yếu là kinh tế cá thể và tư nhân,kinh tế tậ p thể r ất nhỏ) còn chiếm hơ n 50% GDP, 90% số lao động nhưng đến năm 2008chỉ còn 47% GDP và 87% số lao động. Sự giảm sút này chủ yếu là vớ i kinh tế cá thể vàkinh tế tậ p thể, trong khi thành phần kinh tế tư nhân tăng lên về tỉ tr ọng trong GDP (từ 7,3 % lên 10,8% ) và trong lao động (từ 2% lên 8,5% trong thờ i gian từ 2000 và 2008).Các chính sách phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt là vai trò của luật doanh nghiệ p năm2000 (Luật Doanh nghiệ p năm 1999 và có hiệu lực từ năm 2000) đã tạo môi tr ườ ng cho

    mớ i cho thành phần kinh tế này phát triển. Nhưng những cải cách đó nếu không đượ cnuôi dưỡ ng tốt sẽ bị xì hơ i như đã từng xảy ra một số năm 86-90.

    Thành phần kinh tế cá thể phần lớ n hoạt động trong nông nghiệ p vớ i các hộ  sản xuất,trong thươ ng mại là các hộ bán lẻ và ở  khu vực nông thôn. Vớ i thành phần kinh tế này sự  phát triển của nó đã bị chèn ép từ thành phần kinh tế nhà nướ c trong việc sử dụng vốn, tàinguyên đến danh mục các ngành nghề từ khở i sự doanh nghiệ p đến phát triển. Chỉ một íttrong số thành phần kinh tế tư nhân là các công ty tư nhân lớ n trong l ĩ nh vực địa ốc, bấtđộng sản là có khả năng tốt hơ n trong tiế p cận vốn, vận động chính sách, còn lại hầu hếtđều r ất dễ bị tổn thươ ng tổn khi nền kinh tế lâm vào khó khăn. Sự lớ n mạnh của thành phần kinh tế  có vốn đầu tư nướ c ngoài cùng vớ i các đại gia của thành phần kinh tế  tư nhân có thể sẽ là ngườ i chèn ép chính thành phần kinh tế ngoài nhà nướ c, kinh tế cá thể 

    trong nướ c.Chính sách nếu không thể làm cho thành phần kinh tế cá thể phát triển nhanh hơ n và khuvực doanh nghiệ p nhỏ và vừa lớ n mạnh thì đại bộ phận dân chúng, ngườ i lao động sẽ đứng bên lề của sự phát triển, mà sự phát triển cũng không thật sự bền.

     Đầu t ư  không hiệu quả không chỉ  ở  thành phần kinh t ế  nhà nướ c.

    Không phải chỉ có các DNNN mớ i có quyết định sai lầm trong đầu tư và nền kinh tế phảitr ả giá như một số nhà kinh tế phê phán. Các công ty tư nhân, đặc biệt là các tậ p đoànkinh tế tư nhân (gọi cách khác hiện nay là các “đại gia”) vẫn có những quyết định sai lầmvà nền kinh tế cũng phải tr ả giá.

    Tuy nhiên cơ  chế để giám sát DNNN và các tậ p đoàn tư nhân là khác nhau. Hệ  thốngchính tr ị  và luật pháp để điều hành và giám sát doanh nghiệ p hiện nay lấy chỗ  dựa làthành phần kinh tế nhà nướ c sẽ không phù hợ  p khi thành phần kinh tế tư nhân và khu vựcđầu tư nướ c ngoài lớ n mạnh. Khi ngày càng có nhiều hơ n lãnh đạo từ các DNNN, các cán bộ quản lý từ bộ máy nhà nướ c chuyển sang làm việc ở  các tậ p đoàn tư nhân thì khả nănglobby, khả năng vận động chính sách cũng như khả năng né tránh các biện pháp giám sátcủa hệ  thống luật pháp sẽ  tinh vi hơ n. Những gì áp dụng để kiểm soát các tậ p đoàn vàDNNN hiện nay sẽ không thể sử dụng để kiểm soát các tậ p đoàn tư nhân, các công ty cóvốn đầu tư nướ c ngoài trong những năm tớ i.

    Cũng không có gì đảm bảo r ằng vớ i thành phần kinh tế có vốn đầu tư nướ c ngoài thì cácquyết định đầu tư của họ lúc nào cũng đúng và có hiệu quả. Và r ằng ngay cả vớ i đầu tư tư 

    nhân cũng không phải lúc nào họ cũng chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Khitình hình nguy cấ p xảy ra họ sẵn sàng bỏ của chạy lấy ngườ i, thậm chí chạy còn nhanhhơ n ai hết. Hậu quả  tất nhiên là xã hội phải gánh chịu và nhà nướ c luôn phải có tráchnhiệm đứng ra cáng đáng. Mạng lướ i an sinh xã hội cần gấ p rút đượ c xây dựng để đươ ngđầu vớ i những khó khăn lớ n hơ n khi sự phân bố lại vị thế giữa thành phần kinh tế trongthờ i gian tớ i.

    Kiểm soát nguồn lực là công việc của Chính phủ nhưng điều quan tr ọng là cơ  chế vậnhành để sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế. Các chính sách ra đờ i

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    20/25

      20

    đều có mục tiêu thúc đẩy các ngành, các thành phần kinh tế phát triển, trong giai đoạnhiện nay tiêu điểm của chính sách cần hướ ng đến nông nghiệ p và thành phần kinh tế cáthể. Sự thay đổi ở  hai bộ phận này sẽ tái cấu trúc lại nền kinh tế, chuyển từ giai đoạn lấyxuất khẩu và đầu tư làm đòn bẩy tăng tr ưở ng sang thúc đẩy nhu cầu trong nướ c là độnglực phát triển./.

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    21/25

      21

    Phụ lục

    Các bảng biểu

     Bảng 1: T ăng tr ưở ng của các ngành trong GDP và lao động (%)Tăng tr ưở ng GDP Tăng tr ưở ng lao động96-00

    01-05

    06-07

    91-00

    01-08

    96-00

    01-05

    06-07

    91-00

    01-08

    GDP 7.0 7.5 8.4 7.6 7.6 2.6 2.5 1.9 2.5 2.2 Khu vự c I 4.4 3.8 3.6 4.3 3.8 0.8 -0.2 -1.0 1.3 -0.4

     Nông nghiệ p & LN 4.5 3.3 2.7 4.3 3.2 0.4 -0.6 -1.4 1.0 -0.8

    Thủy sản 4.9 8.8 9.1 5.1 8.5 16.4 8.4 5.0 13.2 6.9

    Khu vực II 10.6 10.3 10.5 11.3 9.7 5.6 9.4 6.8 4.1 8.3

    Khai thác mỏ  12.2 4.4 -0.7 14.9 1.7 1.1 5.9 7.9 -0.3 6.7

    CN chế biến 11.2 11.7 12.6 10.8 11.7 6.1 8.1 6.6 4.5 7.4

    SX và p.phối điện… 13.4 12.2 12.0 11.7 11.3 1.3 12.9 14.1 0.9 13.3

    Xây dựng 7.2 10.8 11.5 9.9 9.5 5.6 14.0 6.5 4.5 11.0

     Khu vự c III 5.7 7.0 8.5 7.1 7.4 7.4 5.1 4.8 5.9 4.8

    Thươ ng mại 5.9 7.5 8.6 6.6 7.6 15.0 4.8 3.6 11.0 4.1Khách sạn nhà hàng 5.6 8.7 12.6 7.7 9.7 5.6 2.3 3.0 5.5 2.4

    Vận tải, thông tin llạc 6.5 7.4 10.3 6.8 8.9 9.1 0.6 0.4 6.5 0.5

    Tài chính tín dụng 7.5 7.7 8.5 11.8 7.8 2.1 15.8 15.9 1.0 14.4Khoa học và c.nghệ  8.0 6.2 7.5 7.8 6.5 -12.7 5.4 4.8 -7.5 4.6

    Tài sản và tư vấn 4.7 3.9 3.5 7.1 3.6 0.4 18.8 19.4 6.2 18.7

    Quản lý NN 2.6 5.5 7.9 4.8 6.2 -14.9 11.5 10.6 -7.2 11.0

    Giáo dục và đào tạo 5.6 7.5 8.6 8.4 7.8 3.3 4.4 4.9 2.8 4.4 Nguồn: NGTK.

     Bảng 2: C ơ  cấ u ngành và cơ  cấ u lao động trong nề n kinh t ế  (%)1990 1992 1995 2000 2003 2005 2008

    GDP 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

     Khu vự c I 38.7 33.9 27.2 24.5 22.5 21.0 22.1

      Nông nghiệ p & LN 32.7 29.3 23.0 19.8 17.3 15.9 18.1

      Thủy sản 3.1 2.9 2.9 3.4 3.9 3.9 4.0

     Khu vự c II 22.7 27.3 28.8 36.7 39.5 41.0 39.7  

      Khai thác mỏ  5.2 4.8 4.8 9.7 9.3 10.6 8.9

      CN chế biến 12.3 15.4 15.0 18.6 20.5 20.6 21.1

      SX và P.phối điện,nướ c 1.4 1.5 2.1 3.2 3.6 3.5 3.2

      Xây dựng 3.8 5.6 6.9 5.4 6.1 6.4 6.5 Khu vự c III 38.6 38.8 44.1 38.7 38.0 38.0 38.2

      Thươ ng mại 13.0 13.8 16.4 14.2 13.6 13.6 13.9

      Khách sạn nhà hàng 4.2 3.4 3.8 3.3 3.0 3.5 4.4

      Vận tải, thông tin liên lạc 3.5 4.2 4.0 3.9 4.0 4.4 4.5

      Tài chính tín dụng 1.2 1.4 2.0 1.8 1.8 1.8 1.8

      Khoa học và công nghệ  0.5 0.6 0.6 0.5 0.6 0.6 0.6

      Tài sản và tư vấn 6.1 4.8 5.4 4.3 4.5 4.0 3.6

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    22/25

      22

      Quản lý NN 3.3 3.3 3.6 2.7 2.7 2.8 2.8

      Giáo dục và đào tạo 2.7 2.8 3.6 3.4 3.5 3.2 2.6Lao động 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

     Khu vự c I 73.0 72.4 71.3 65.1 60.2 57.1 52.6  

     Nông nghiệ p & LN 72.0 71.3 69.9 62.5 57.0 53.6 48.9

      Thủy sản 1.0 1.1 1.4 2.6 3.3 3.5 3.8

     Khu vự c II 11.2 11.3 11.4 13.1 16.4 18.2 20.8

      Khai thác mỏ  0.9 0.8 0.7 0.7 0.7 0.8 1.0

      CN chế biến 7.8 7.9 8.0 9.4 11.2 12.3 14.0

      SX và P.phối điện,nướ c 0.3 0.3 0.2 0.2 0.3 0.4 0.5

      Xây dựng 2.3 2.3 2.4 2.8 4.2 4.7 5.3

     Khu vự c III 15.7 16.3 17.4 21.8 23.3 24.7 26.6  

      Thươ ng mại 4.7 5.1 5.9 10.4 11.2 11.6 12.0

      Khách sạn nhà hàng 1.4 1.5 1.6 1.8 1.8 1.8 1.9

      Vận tải, thông tin liên lạc 2.1 2.2 2.3 3.1 2.9 2.8 2.7

      Tài chính tín dụng 0.2 0.2 0.2 0.2 0.3 0.4 0.5

      Khoa học và công nghệ  0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1  Tài sản và tư vấn 0.1 0.1 0.2 0.2 0.3 0.4 0.6

      Quản lý NN 2.7 2.6 2.6 1.0 1.2 1.5 1.9

      Giáo dục và đào tạo 2.6 2.6 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 Nguồn: T ổ ng cục Thố ng kê - Niên giám thố ng kê Bảng 3 : N ăng suấ t lao động trong các ngành kinh t ế  (*)

    1990 1995 2000 2003 2005 2008

     Nền kinh tế  4.5 5.9 7.3 8.3 9.2 10.9

     Khu vự c I 2.0 2.2 2.6 2.9 3.2 3.6

     Nông nghiệ p 1.7 1.9 2.3 2.6 2.8 3.3

    Thủy sản 14.3 11.4 6.8 6.4 6.9 7.6 Khu vự c II 10.1 15.6 19.7 19.4 20.4 21.8

    Khai thác mỏ  17.4 42.8 72.1 69.6 67.0 48.9

    CN chế biến 8.1 11.4 14.5 15.7 17.0 19.8

    SX và phân phối điện,nướ c 27.8 43.6 76.6 71.1 74.3 66.3

    Xây dựng 11.9 18.4 19.9 16.9 17.2 17.8

     Khu vự c III 12.3 14.9 13.8 14.4 15.1 16.8

    Thươ ng mại 17.1 17.4 11.5 12.1 13.0 15.0

    Khách sạn nhà hàng 10.5 12.9 12.9 14.4 17.6 22.3

    Vận tải, thông tin liên lạc 8.9 10.3 9.1 10.8 12.7 17.4

    Tài chính tín dụng 27.0 58.0 75.1 63.2 52.4 46.8Khoa học và công nghệ  20.3 32.1 93.1 100.7 96.7 108.0

    Tài sản và tư vấn 176.2 155.6 191.4 125.8 97.9 64.7

    Quản lý NN 6.3 8.4 21.3 19.1 16.2 15.0

    Giáo dục và đào tạo 5.4 8.3 9.2 9.8 10.6 11.9 Nguồn: NGTK. (*) GDP/lao động (triệu đồng/ ng ườ i, tính theo giá cố  định 1994) Bảng 4: Thu nhậ p lao động phân theo ngành

    1990 1992 1995 2000 2003 2005 2007 2008

  • 8/19/2019 717144521-Chuyen Dich Co Cau Thanh Phan Kinh Te Nhung Tac Dong Chinh Sach

    23/25

      23

    Bình quân 1 LĐ  1.4 3.6 6.9 11.7 15.1 19.7 25.9 32.9

    Khu vực I 0.8 1.7 2.6 4.4 5.7 7.3 9.8 13.8

      Nông Nghiệ p &LN 0.7 1.6 2.4 4.0 4.9 6.3 8.4 12.2

      Thủy sản 4.5 9.2 14.4 15.1 18.2 22.2