20
http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ Số 351 (8.064) Thứ Tư ngày 16/12/2020 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CHÀO NGÀY mới Đ ầu tuần này có một sự kiện quan trọng, được coi là “sự kiện của sự kiện” đó chính là Hội nghị Trung ương 14 (Khóa 12), giới thiệu nhân sự tham gia Bộ Chính trị, Ban Bí thư Khóa XIII. Trước Hội nghị này, tại Hội nghị Trung ương 13, Trung ương đã bỏ phiếu giới thiệu nhân sự tham gia ủy viên Trung ương chính thức, ủy viên Trung ương dự khuyết và ủy viên ủy ban Kiểm tra Trung ương Khóa XIII. (Trang 2) Sự kiện của sự kiện N ếu 7 trạm BOT không thực hiện thu phí tự động không dừng theo đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải thì việc lắp đặt hệ thống này trong cả nước vẫn chậm tiến độ so với thời hạn chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. N gày 15/12, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 1521/QĐ- TTg ngày 6/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ và xây dựng mô hình phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả tại các Bộ, ngành, địa phương. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Cao Huy, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương Nguyễn Lam đồng chủ trì Hội nghị. (Trang 5) 4 5 năm đã trôi qua, mỗi lần đi qua Quảng trường Ba Đình, ngước nhìn Lăng Bác, chúng ta lại bồi hồi trước anh linh vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu. Lăng Bác – ngôi nhà vĩnh hằng của Người đã là nơi hội tụ của hàng trục triệu trái tim người Việt, càng in sâu trong tâm khảm mỗi người qua sự trang nghiêm và thanh bình ở khu vực Lăng, Quảng trường Ba Đình. (Trang 7) 45 năm giữ gìn và tô điểm cảnh quan hương sắc bên Lăng Bác Hồ TRONG SỐ NÀY Đến năm 2030 loại bỏ 100% xe cơ giới hết niên hạn sử dụng 8 Các tỉnh miền núi phía Bắc chủ động ứng phó rét đậm, rét hại TP Hồ Chí Minh: Tuấn “khỉ” được giúp đỡ thế nào trong 15 ngày trốn chạy? 11 2 Phát huy vai trò của Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật các cấp Thu phí tự động không dừng tiếp tục “vỡ” tiến độ lNhiều hoạt động hỗ trợ kịp thời đã giúp người dân vượt qua khó khăn do dịch bệnh Covid-19. (Ảnh minh họa) Cao điểm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trên cả nước N gày 15/12, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát giao thông – Cục C08, Bộ Công an tổ chức lễ ra quân thực hiện cao điểm bảo đảm trật tự an toàn giao thông phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán 2021. (Trang 10-11) Trung ương thảo luận các dự thảo báo cáo trình Đại hội Đảng XIII H ôm qua (15/12), Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng Khoá XII bước sang ngày làm việc thứ hai. Buổi sáng, BCH Trung ương Đảng làm việc tại Hội trường, thảo luận dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;.. (Trang 12) Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong bối cảnh dịch Covid-19” được Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 15/12. (Trang 2) ưu tiên bảo vệ, thúc đẩy quyền con người giữa đại dịch (Trang 3)

8 E&Nguy!n Phú Trng ã nói h t tình c m, trách nhim khi ngh m"i y viên Trung ng t p trung nghiên c u k# T$ trình c a B Chính tr và các tài liu nhân s có liên quan, suy

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn

    BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ

    Số 351 (8.064) Thứ Tư ngày 16/12/2020XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

    CHÀO NGÀY mới

    Đầu tuần này có một sự kiện quan trọng, được coilà “sự kiện của sự kiện” đó chính là Hội nghịTrung ương 14 (Khóa 12), giới thiệu nhân sự tham giaBộ Chính trị, Ban Bí thư Khóa XIII. Trước Hội nghịnày, tại Hội nghị Trung ương 13, Trung ương đã bỏphiếu giới thiệu nhân sự tham gia ủy viên Trung ươngchính thức, ủy viên Trung ương dự khuyết và ủy viênủy ban Kiểm tra Trung ương Khóa XIII.

    (Trang 2)

    Sự kiện của sự kiện

    Nếu 7 trạm BOT không thực hiện thu phí tựđộng không dừng theo đề xuất của Bộ Giaothông Vận tải thì việc lắp đặt hệ thống này trongcả nước vẫn chậm tiến độ so với thời hạn chỉ đạocủa Thủ tướng Chính phủ.

    Ngày 15/12, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dụcpháp luật Trung ương đã tổ chức Hội nghị trựctuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 6/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ và xâydựng mô hình phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả tạicác Bộ, ngành, địa phương. Thứ trưởng Bộ Tư phápNguyễn Thanh Tịnh, Phó Chủ nhiệm Văn phòngChính phủ Cao Huy, Phó Trưởng Ban Dân vận Trungương Nguyễn Lam đồng chủ trì Hội nghị.

    (Trang 5)

    45 năm đã trôi qua, mỗi lần đi qua Quảng trường BaĐình, ngước nhìn Lăng Bác, chúng ta lại bồi hồitrước anh linh vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu. Lăng Bác– ngôi nhà vĩnh hằng của Người đã là nơi hội tụ của hàngtrục triệu trái tim người Việt, càng in sâu trong tâm khảmmỗi người qua sự trang nghiêm và thanh bình ở khu vựcLăng, Quảng trường Ba Đình. (Trang 7)

    45 năm giữ gìn và tô điểm cảnh quanhương sắc bên Lăng Bác Hồ

    TRONG SỐ NÀY

    Đến năm 2030 loại bỏ 100% xe cơ giớihết niên hạn sử dụng

    8Các tỉnh miền núi phía Bắc chủ độngứng phó rét đậm, rét hại

    TP Hồ Chí Minh:

    Tuấn “khỉ” được giúp đỡ thế nàotrong 15 ngày trốn chạy? 11

    2

    Phát huy vai trò của Hội đồng Phối hợpPhổ biến giáo dục pháp luật các cấp

    Thu phí tự động không dừng tiếp tục “vỡ” tiến độ

    lNhiều hoạt động hỗ trợ kịp thời đã giúp người dân vượt qua khó khăn do dịch bệnh Covid-19. (Ảnh minh họa)

    Cao điểm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trên cả nướcNgày 15/12, tại HàNội, Cục Cảnh sátgiao thông – Cục C08,Bộ Công an tổ chức lễra quân thực hiện caođiểm bảo đảm trật tự antoàn giao thông phục vụĐại hội Đảng toàn quốclần thứ XIII và TếtDương lịch, TếtNguyên đán 2021.

    (Trang 10-11)

    Trung ương thảo luận các dự thảo báo cáo trình Đại hội Đảng XIIIHôm qua (15/12), Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng Khoá XII bước sang ngàylàm việc thứ hai. Buổi sáng, BCH Trung ương Đảng làm việc tại Hội trường, thảo luận dự thảo Báo cáochính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;..

    (Trang 12)

    Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong bốicảnh dịch Covid-19” được Bộ Ngoại giao tổ chức ngày 15/12.

    (Trang 2)

    ưu tiên bảo vệ, thúc đẩy quyền con người giữa đại dịch

    (Trang 3)

  • 2 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/2020 THờI Sự[email protected]

    Đầu tuần này có một sự kiệnquan trọng, được coi là “sựkiện của sự kiện” đó chính là Hộinghị Trung ương 14 (Khóa 12),giới thiệu nhân sự tham gia BộChính trị, Ban Bí thư Khóa XIII.Trước Hội nghị này, tại Hội nghịTrung ương 13, Trung ương đã bỏphiếu giới thiệu nhân sự tham giaỦy viên Trung ương chính thức,Ủy viên Trung ương dự khuyết vàỦy viên Ủy ban Kiểm tra Trungương Khóa XIII.

    Tất nhiên, ngoài việc giớithiệu Bộ Chính trị, Ban Bí thưkhóa tới, tại Hội nghị lần này, BộChính trị (Khóa XII) báo cáo

    Trung ương về kết quả việcchuẩn bị nhân sự Bộ Chính trị,Ban Bí thư Khóa XIII (về quanđiểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu,yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện, cơcấu, số lượng, quy trình pháthiện, giới thiệu và cách làm).Trung ương sẽ thảo luận và bỏphiếu biểu quyết giới thiệu nhânsự tham gia Bộ Chính trị, Ban Bíthư Khóa XIII.

    Trước vấn đề quan trọng đặcbiệt, Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng đã nói hếttình cảm, trách nhiệm khi đềnghị mỗi Ủy viên Trung ươngtập trung nghiên cứu kỹ Tờ trình

    của Bộ Chính trị và các tài liệunhân sự có liên quan, suy nghĩcân nhắc thận trọng, đặt lợi íchcủa Đảng, của quốc gia - dântộc lên trên hết, trước hết, thảoluận thật kỹ, cho ý kiến một cáchthẳng thắn, trách nhiệm, tạo sựđoàn kết và thống nhất caotrong việc bỏ phiếu quyết địnhgiới thiệu nhân sự tham gia BộChính trị, Ban Bí thư Khóa XIII.

    Cách đây không lâu, tại Hộinghị cán bộ toàn quốc tổng kếtcông tác tổ chức đại hội đảngbộ các cấp nhiệm kỳ 2020 –2025, Tổng Bí thư, Chủ tịchnước Nguyễn Phú Trọng cũnglưu ý, cần rút ra các bài họckinh nghiệm quý báu, trong đócó sự nêu gương của cán bộ,đảng viên với tinh thần chức vụ

    càng cao càng phải nêu gương,càng phải gương mẫu, trước hếtlà các Ủy viên Ban Chấp hànhTrung ương, Bộ Chính trị, BanBí thư, cấp uỷ các cấp, nhất làngười đứng đầu.

    “Công tác nhân sự là vấn đềcực kỳ hệ trọng bảo đảm sựthành công của Đại hội. Phải cónhận thức sâu sắc, dày côngchăm lo cho công tác này; trongquá trình tổ chức thực hiện, cầnthực hiện đúng nguyên tắc, quyđịnh, quy chế, quy trình, tiếnhành từng bước, từng việc, từngkhâu một cách kỹ lưỡng, thậntrọng, bảo đảm dân chủ, kháchquan, công tâm, công khai,minh bạch, làm đến đâu chắcđến đó”, Tổng Bí thư, Chủ tịchnước đúc kết.

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn quan tâm sâu sắc đếncông tác cán bộ. Người đánh giávai trò quan trọng của cán bộtrong thực hiện công việc cáchmạng. Người khẳng định: “Cánbộ là cái gốc của mọi công việc”,“Muôn việc thành công hay thấtbại đều do cán bộ tốt hoặc kém”.Nhân sự Bộ Chính trị, Ban Bí thưlà “gốc của gốc”, “chiến lượccủa chiến lược”, có ý nghĩa đặcbiệt đối với lợi ích của Đảng vàdân tộc.

    Nhân sự Bộ Chính trị, BanBí thư là niềm tin yêu và hy vọnglớn lao của cán bộ, đảng viên vànhân dân đối với Đảng ta, chếđộ ta. Do vậy, rất dễ hiểu, nhândân quan tâm đặc biệt.

    TỪ TÂM

    CHÀO NGÀY MớI

    Sự kiện của sự kiện

    Hôm qua (15/12), Hội nghị lần thứ 14 BanChấp hành (BCH) Trung ương ĐảngKhoá XII bước sang ngày làm việc thứ hai.

    Buổi sáng, BCH Trung ương Đảng làmviệc tại Hội trường, thảo luận dự thảo Báocáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII của Đảng; dự thảo Báo cáo tổngkết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế -

    xã hội 10 năm 2011 - 2020, xây dựng Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021- 2030; dự thảo Báo cáo đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội5 năm 2016 - 2020 và phương hướng, nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 -2025; dự thảo Báo cáo tổng kết công tác xâydựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng của

    BCH Trung ương Khoá XII tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Đồngchí Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên BộChính trị, Chủ tịch Quốc hội thay mặt BộChính trị điều hành chương trình Hội nghị.

    Buổi chiều, BCH Trung ương Đảng làmviệc tại tổ, thảo luận dự thảo Báo cáo kiểmđiểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của BCH Trungương Đảng Khoá XII tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Báo cáotổng kết thực hiện Quy chế làm việc củaBCH Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bíthư Khoá XII. VÂN THANH

    Việt Nam mong muốn tiếptục nhận được sựủng hộ của OECDNhân dịp Lễ kỷ niệm 60 nămngày thành lập Tổ chức Hợptác và Phát triển Kinh tế (OECD),Thủ tướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc đã có thông điệp gửi tới Lễ kỷniệm được tổ chức theo hình thứctrực tuyến do Tổng thống Pháp(nước đặt trụ sở OECD), Thủ tướngVương quốc Tây Ban Nha (Chủ tịchOECD 2020) và Tổng Thư kýOECD đồng chủ trì.

    Nồng nhiệt chúc mừng Lễ kỷniệm 60 năm thành lập OECD (ngày14/12/1960), Thủ tướng NguyễnXuân Phúc đánh giá cao các thànhtựu mà OECD đã đạt được qua 60năm phát triển. Với sứ mệnh xâydựng “chính sách tốt hơn vì cuộcsống tốt đẹp hơn”, OECD đã trởthành một diễn đàn thảo luận chínhsách hàng đầu thế giới, góp phần tíchcực vào cải thiện chính sách kinh tếvà quản trị kinh tế toàn cầu.

    Đứng trước bối cảnh mới, Thủtướng kỳ vọng OECD tiếp tục pháthuy vai trò nghiên cứu và tư vấnchính sách, thúc đẩy các động lực,mô hình tăng trưởng mới, đề caovai trò của chủ nghĩa đa phươngdựa trên luật lệ, hình thành các quytắc, tiêu chuẩn mới trong quản trịnền kinh tế toàn cầu, nhất là kinh tếsố, thương mại số, cải cách hệthống thuế quốc tế… hướng đếnthực hiện tốt các Mục tiêu phát triểnbền vững và bao trùm cho mọingười dân.

    Thủ tướng cho biết ông vuimừng nhận thấy quan hệ Việt Nam- OECD đang phát triển tích cực vàthực chất thời gian qua. Trong giaiđoạn phát triển tới, Việt Nam đặtmục tiêu đến năm 2030 là nước thunhập trung bình cao và đến năm2045 trở thành nước phát triển cóthu nhập cao. Để hiện thực hoá tầmnhìn trên, bên cạnh phát huy nội lựclà yếu tố quyết định, Việt Nammong muốn tiếp tục nhận được sựủng hộ và đồng hành của OECD,với việc tiếp thu các thông lệ tốtphù hợp để đẩy mạnh tái cơ cấu,nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế, chất lượng tăng trưởng, hộinhập quốc tế, thực hiện tốt các mụctiêu phát triển bền vững (SDG).

    ĐÔNG QUANG

    Trung ương thảo luận các dự thảobáo cáo trình Đại hội Đảng XIII

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyếtđịnh 2060/QĐ-TTg phê duyệt Chiếnlược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giaothông (ATGT) đường bộ giai đoạn 2021 -2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêutổng quát của Chiến lược là hàng năm giảm5-10% số người chết và bị thương do tai nạngiao thông đường bộ một cách bền vững, tiếntới xây dựng một xã hội có hệ thống giaothông an toàn, thông suốt, thuận tiện, hiệu quảvà thân thiện với môi trường; người tham giagiao thông có kiến thức, kỹ năng, ý thức chấphành pháp luật về trật tự, ATGT đường bộ,

    hình thành văn hóa giao thông an toàn;...Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2021 - 2030

    xóa bỏ kịp thời các điểm đen, điểm tiềm ẩntai nạn giao thông trên hệ thống đường bộ;giảm ùn tắc giao thông trên các tuyến quốclộ trọng điểm, các đầu mối giao thông chính,tại Thủ đô Hà Nội, TP HCM và các thànhphố lớn, không để xảy ra các vụ ùn tắc giaothông kéo dài trên 30 phút; loại bỏ 100% xecơ giới hết niên hạn sử dụng, xe tự chế ba,bốn bánh không được tham gia giao thông;triển khai kiểm soát phát thải khí thải định kỳđối với xe mô tô, xe gắn máy có động cơ

    xăng tham gia giao thông; 100% chủ xe ô tôsử dụng tài khoản thu phí điện tử để thanhtoán đa mục đích cho các dịch vụ giao thôngđường bộ và nộp phạt vi phạm...

    Chiến lược đề ra nhiệm vụ chủ động ứngdụng và phát triển các thành tựu của cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư để thựchiện đồng bộ 5 trụ cột về an toàn giao thôngđường bộ, gồm: Xây dựng, hoàn thiện thểchế và chính sách pháp luật về an toàn giaothông; Phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngvà tổ chức giao thông hiện đại, an toàn, thôngsuốt, thân thiện; Ứng dụng các công nghệ vềan toàn trong sản xuất, lắp ráp, kiểm địnhphương tiện cơ giới đường bộ, nhằm nângcao điều kiện an toàn cho phương tiện khitham gia giao thông. HÀ SƠN

    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Công vănsố 5764 về triển khai thực hiện dự án sảnxuất, cấp, quản lý thẻ căn cước công dân trênđịa bàn TP.

    Theo kết quả điều tra cơ bản trên địa bànTP Hà Nội hiện có khoảng 2,5 triệu người dântrong diện cấp nhưng chưa được cấp thẻ căncước công dân. Để bảo đảm việc triển khaithực hiện dự án sản xuất, cấp, quản lý căn cướccông dân đạt hiệu quả cao và theo chỉ đạo củaThủ tướng Chính phủ, UBND TP yêu cầuCông an TP Hà Nội triển khai thực hiệnnghiêm túc, có hiệu quả dự án trên, bảo đảm

    đến ngày 1/7/2021, tất cả công dân đủ điềukiện, chưa có mã định danh cá nhân đang cưtrú trên địa bàn TP Hà Nội được cấp căn cướccông dân.

    Liên quan đến nhiệm vụ trên, Sở Tư phápHà Nội chỉ đạo ngành Tư pháp các cấp thammưu UBND cùng cấp thực hiện việc cấp cácloại giấy tờ liên quan đến hộ tịch để tạo thuậnlợi cho công dân được cấp, bổ sung, điềuchỉnh thông tin cá nhân trong thời gian sớmnhất để đủ điều kiện làm thủ tục cấp thẻ căncước công dân có gắn chíp điện tử.

    TRIỆU OANH

    Đến năm 2030 loại bỏ 100% xe cơ giớihết niên hạn sử dụng

    Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) vừaban hành Chỉ thị về thực hiện nghiêm cácbiện pháp phòng, chống dịch Covid-19, đặc biệttrên tàu bay trong giai đoạn hiện nay.

    Theo đó, để tăng cường các biện phápphòng, chống dịch Covid-19 trong tình hìnhmới, Cục HKVN yêu cầu các hãng hàng không,các Cảng vụ hàng không và các cơ quan, đơn vịliên quan khẩn trương triển khai thực hiệnnghiêm các nhiệm vụ, giải pháp tại Công điệnsố 1711/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vềbảo đảm trật tự, an toàn giao thông gắn vớiphòng, chống dịch Covid-19 trong dịp TếtDương lịch, Tết Nguyên đán Tân Sửu và Lễ hộiXuân 2021.

    Ngoài các nhiệm vụ, giải pháp đã được nêutại Chỉ thị số 5244/CT-CHK ngày 01/12/2020của Cục trưởng Cục HKVN về việc tiếp tụcthực hiện nghiêm các biện pháp cách ly vàphòng, chống dịch Covid-19 trong tình hìnhmới, Cục trưởng Cục HKVN yêu cầu các hãngHKVN triển khai quyết liệt việc yêu cầu tất cảcác hành khách tuân thủ nghiêm các quy địnhvề phòng, chống dịch trước khi lên tàu bay vàtrong suốt chuyến bay, đặc biệt đeo khẩu trangtrên các chuyến bay. Đồng thời thông báo tớihành khách tại quầy làm thủ tục check in vàphát thanh trên tàu bay về việc nếu vi phạm cácquy định về phòng, chống dịch sẽ bị xử phạttheo quy định. AN KHÊ

    lNgày 15/12, Cục Tuyên huấn,Tổng cục Chính trị tổ chức Hội nghịtrực tuyến tổng kết công tác tuyênhuấn năm 2020 và triển khai nhiệmvụ năm 2021. Về một số nhiệm vụtrọng tâm năm 2021, Hội nghị thốngnhất công tác tuyên huấn toàn quâncần tập trung làm tốt một số nhiệm vụchủ yếu như tập trung xây dựng Quânđội vững mạnh về chính trị, tuyệt đốitrung thành với Đảng, với Tổ quốc vànhân dân; tổ chức tốt các hoạt độngđấu tranh phản bác các quan điểm saitrái thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởngcủa Đảng. G.LÂM

    lTại tọa đàm khoa học “Các độtphá trong Chiến lược phát triển giáodục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030” diễn ra ngày 15/12, nhiều đạibiểu cho rằng, phát triển con người lànền tảng cốt lõi, cũng là mục tiêu caonhất của phát triển giáo dục-đào tạo, làyếu tố quyết định cho mọi sự phát triển.Bên cạnh đó, các yếu tố khác cũng đóngvai trò rất quan trọng đối với các quốcgia đang phát triển như đầu tư, tư duyquản lý hệ thống và quản trị nhàtrường, tư duy đảm bảo chất lượng; độingũ cán bộ quản lý và nhà giáo, trangthiết bị, chương trình. H.THU

    TIN VắN

    Thực hiện nghiêm phòng, chống Covid-19 trên máy bay

    Hà Nội đẩy mạnh việc cấp thẻ căn cước công dân

  • Số 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/2020 3XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn THờI Sự[email protected]

    Ưu tiên bảo vệ, hỗ trợ các nhómdễ bị tổn thương

    Tại Hội thảo, ông Phạm QuangHiệu, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giaokhẳng định, hiện nay tại Việt Nam,dịch Covid-19 về cơ bản đã đượckiểm soát tốt, hạn chế tối đa khả nănglây nhiễm trong cộng đồng. Việt Namđã tiến vào trạng thái “bình thườngmới”, khi người dân có thể quay trởlại sinh hoạt thường nhật, không bịhạn chế.

    Tuy nhiên, ông Phạm Quang Hiệuchia sẻ, Việt Nam cũng đang phảihứng chịu những tổn thất nặng nềtrong phát triển kinh tế - xã hội. Theođó, tốc độ tăng trưởng bình quântrong 5 năm 2016-2020 ước đạtkhoảng 5,9%, giảm 0,9% so với giaiđoạn 2016-2019; trong đó tốc độ tăngtrưởng GDP trong nửa đầu năm 2020chỉ đạt 1,8%, là mức thấp nhất trongba thập kỷ qua. Ngành du lịch vànhiều ngành dịch vụ khác như giaothông vận tải, hàng không, khách sạn,ăn uống, giải trí… bị tác động nghiêmtrọng. Ngoài ra, tính đến tháng9/2020, cả nước có 31,8 triệu ngườitừ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêucực như bị mất việc, phải nghỉ, giãnviệc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm,giảm thu nhập…

    Cũng theo ông Hiệu, điểm lạinhững thách thức hết sức to lớn dodịch Covid-19 gây ra cho thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng trongvòng một năm qua, dẫn đến việc thụhưởng các quyền con người cơ bản bịtác động mạnh, nhất là quyền sống,được bảo đảm sức khỏe. Trong bốicảnh đó, Chính phủ Việt Nam đãnhanh chóng, minh bạch đưa ra cácchính sách, biện pháp hiệu quả với ưutiên hàng đầu là kiểm soát dịch bệnhnhằm bảo vệ sức khỏe của người dân,thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tếvề quyền con người, trong đó có cáckhuyến nghị Cơ chế rà soát định kỳphổ quát (UPR) mà Việt Nam đãchấp thuận.

    Chính phủ Việt Nam đặc biệt quantâm đến việc bảo vệ, hỗ trợ các nhóm

    dễ bị tổn thương bởi đại dịch, bao gồmngười nghèo, người khuyết tật, ngườigià, người lao động mất việc làm,không có thu nhập hoặc bị giảm thunhập… Đồng thời, Chính phủ ViệtNam có những sáng kiến nhằm thúcđẩy sự phối hợp, hợp tác quốc tế trongứng phó với dịch Covid-19, trong đóđáng chú ý là việc đề xuất chọn ngày27/12 hàng năm là Ngày thế giới sẵnsàng chống dịch bệnh nhằm nâng caonhận thức cũng như tăng cường hợptác, phối hợp trong phòng, chống dịchbệnh. Đề xuất nêu trên của Việt Namđã được Đại hội đồng Liên Hợp quốcthông qua bằng đồng thuận ngày 7/12,với 107 nước đồng bảo trợ.

    Các gói hỗ trợ kịp thời, hiệu quảTại Hội thảo, ông Đặng Huy

    Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tácquốc tế, Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội cho rằng, “đại dịch Covid-19 gây nên những tác động tiêu cựcđến sức khỏe, cuộc sống, việc làm vàthu nhập của người dân”. Thế nhưngtrong bối cảnh muôn vàn khó khănnày, Chính phủ, các tổ chức xã hội đãcó nhiều nỗ lực trong việc hỗ trợngười dân cần trợ giúp.

    Rõ nét nhất, Chính phủ Việt Namsớm đã đưa ra một gói hỗ trợ an sinhxã hội chưa từng có tiền lệ với tổngkinh phí hơn 62 nghìn tỷ đồng (tươngđương khoảng 2,7 tỷ USD) để hỗ trợkhoảng 20 triệu người là những laođộng bị giảm việc, mất việc, thấtnghiệp; người sử dụng lao động và hộkinh doanh cá thể có khó khăn về tàichính; các hộ nghèo, hộ cận nghèo vàcác nhóm đối tượng đang hưởng cácchế độ bảo trợ xã hội. Đến tháng11/2020, Chính phủ đã thực hiện giảingân gần 13 nghìn tỷ đồng để thựchiện hỗ trợ cho hơn 12 triệu người vàkhoảng 27 triệu hộ kinh doanh, đặcbiệt đã tiếp cận được với hơn 7 triệuđối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cậnnghèo cùng nguồn kinh phí giải ngânlà hơn 5 nghìn tỷ đồng.

    Không những thế, tính từ cuốitháng 7 đến đầu tháng 9/2020, Chínhphủ đã hỗ trợ xét nghiệm đối với hơn

    1,2 triệu trường hợp thuộc các nhómđối tượng cần theo dõi, với hơn58,8% là xét nghiệm RT-PCR. ViệtNam cũng đã gia nhập “cuộc đua” tìmkiếm vaccine phòng, chống dịch bệnhCovid-19, trở thành 1 trong số 40nước đầu tiên thử nghiệm vaccine lênngười. Chính phủ Việt Nam đã chỉđạo các nhà sản xuất trong nước tăngcường các hoạt động nghiên cứu sảnxuất vaccine.

    Riêng đối với vấn đề tiếp cận thôngtin, nhờ chính sách thông tin minhbạch, luôn cập nhật tình hình về dịchbệnh đã giúp nâng cao ý thức tráchnhiệm bảo vệ bản thân và cộng đồngcủa người dân và khiến người dânđồng lòng, sẵn sàng hợp tác trong côngtác phòng, chống dịch.

    Tại Hội thảo, các đại biểu cũng đãchia sẻ thông tin, kinh nghiệm hữu íchvề các biện pháp bảo vệ và thúc đẩyquyền con người trong bối cảnh dịchCovid-19, trong đó tập trung vào bảovệ các nhóm dễ bị tổn thương, baogồm phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật,tăng cường công tác bảo hộ công dânViệt Nam ở nước ngoài…, từ đó đềxuất nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy vàbảo vệ tốt hơn quyền con người trongbối cảnh dịch Covid-19. Các đề xuấtnày sẽ được các bộ, ngành, cơ quanliên quan tiếp thu và lồng ghép phùhợp vào quá trình thực hiện cáckhuyến nghị UPR III mà Việt Nam đãchấp thuận. MẾN BÙI - T.TẤN

    Nhiều kết quả tích cực trong

    hợp tác phát triểnbiển ASEAN

    Ngày 15/12, Diễn đàn Biển ASEAN(AMF) lần thứ 10 đã được tổ chức theohình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp, với sựtham dự của đại diện các nước ASEAN, đạidiện Đại sứ quán các nước ASEAN tại HàNội, Ban Thư ký ASEAN, cùng các Bộ,ngành liên quan của Việt Nam.

    Trên cương vị chủ trì và phát biểu khai mạcDiễn đàn, ông Vũ Hồ, Vụ trưởng Vụ ASEAN,Bộ Ngoại giao, Trưởng đoàn Việt Nam khẳngđịnh, kể từ khi thành lập vào năm 2010, Diễnđàn Biển ASEAN đã thực sự trở thành khuônkhổ hữu hiệu để thúc đẩy đối thoại, chia sẻthông tin và phối hợp giữa các cơ quan thamgia hợp tác biển, có những đóng góp quantrọng cho hợp tác và an ninh biển khu vực.

    Nhìn lại tình hình trong năm 2020, hội nghịghi nhận dù gặp nhiều khó khăn gây ra bởi đạidịch Covid-19, hợp tác biển trong khuôn khổASEAN và các cơ chế do ASEAN dẫn dắt tiếptục đạt những kết quả quan trọng trên nhiều nộidung, cả về bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải,chống tội phạm xuyên quốc gia trên biển, pháttriển nghề cá, chống đánh bắt cá trái phép,ngăn ngừa ô nhiễm và rác thải trên biển…Trong đó, ASEAN đã thành lập mạng lướichống đánh bắt cá trái phép, xây dựng kếhoạch hành động chung chống rác thải trênbiển và tiến hành nghiên cứu khả thi về xâydựng chính sách nghề cá chung của ASEAN.Đặc biệt, tại Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS)lần thứ 15, các nhà Lãnh đạo đã thông quaTuyên bố EAS về Phát triển biển bền vững.Hợp tác và an ninh biển cũng là một lĩnh vựcưu tiên cao trong các Kế hoạch hành động giaiđoạn 2021-2025 mà ASEAN đã hoàn tất với 7đối tác bên ngoài khu vực trong năm 2020.

    Bên cạnh những kết quả hợp tác, các đạibiểu cũng dành nhiều thời gian trao đổi vềnhiều thách thức đang nổi lên, trong đó có cáchoạt động, diễn biến làm phức tạp tình hình,gia tăng căng thẳng, gây phương hại trật tựpháp luật trên biển, cũng như những thách thứcphi truyền thống như đánh bắt cá trái phép, ônhiễm môi trường biển và nạn rác thải nhựa …Về phương hướng trong thời gian tới, Hội nghịghi nhận các kết quả, khuyến nghị đưa ra tạiHội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập AMF doViệt Nam tổ chức ngày 14/12/2020, trong đóđề xuất ASEAN xây dựng một cách tiếp cậntổng thể, gắn kết, thích ứng và bao trùm về hợptác biển. Do hợp tác biển là lĩnh vực mang tínhliên ngành, liên trụ cột, với sự tham gia củanhiều cơ quan khác nhau, các đại biểu đều chiasẻ sự cần thiết của việc tăng cường trao đổithông tin, phối hợp hoạt động giữa các cơquan, đồng thời giảm thiểu chồng chéo, trùnglắp. Ngoài ra, các đại biểu đều nhấn mạnh tầmquan trọng của việc tuân thủ luật pháp quốc tế,đặc biệt là Công ước Luật Biển 1982, trongviệc tiến hành mọi hoạt động trên biển.

    Các nước cũng đã trao đổi về các biện phápcủng cố vai trò và nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa AMF, đặc biệt cần phát huy hữu hiệu vaitrò của AMF là diễn đàn đối thoại liên ngànhvề các vấn đề trên biển, xử lý những khó khăn,trở ngại trong hoạt động của từng cơ quan cũngnhư hợp tác giữa các cơ quan, đồng thời phốihợp quan điểm, ứng xử chung của ASEANtrước những vấn đề mới đặt ra, trong đó có cácsáng kiến, kế hoạch hợp tác biển do đối tác bênngoài đề xuất.

    Diển đàn Biển ASEAN lần thứ 10 nằmtrong khuôn khổ các hoạt động liên quan tớihợp tác biển do Việt Nam chủ trì tổ chức trêncương vị Chủ tịch ASEAN. KHÁNH CHI

    Ưu tiên bảo vệ, thúc đẩy quyền con người giữa đại dịchĐó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Bảo vệ và thúc đẩyquyền con người trong bối cảnh dịch Covid-19” được BộNgoại giao tổ chức ngày 15/12.

    Về quyền được sống trong thờiđiểm đại dịch Covid-19 bùng phát, PhóVụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế (Bộ Tưpháp) Nguyễn Linh Kha nêu rõ: “ViệtNam đã xác định “chấp nhận hy sinhlợi ích kinh tế trước mắt để bảo vệ tốtnhất tính mạng, sức khỏe của ngườidân. Tuy việc “giãn cách xã hội” đãlàm gián đoạn kinh tế và chất lượngđời sống của người dân, nhưng nhờchính những biện pháp quyết liệt nhưvậy, Việt Nam đã thành công ngănchặn sự lây lan của Covid-19 trongcộng đồng, giúp Việt Nam trở thànhmột trong số ít những nước không cósự lây lan rộng trong cộng đồng trongsuốt 3 tháng trở lại đây”.

    Chính phủ luôn bảo đảm quyềnđược tiếp cận điều trị Covid-19 cho tấtcả bệnh nhân: điều trị miễn phí; khámbệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợpvới điều kiện thực tế, sản xuất thànhcông bộ KIT xét nghiệm Covid-19trong thời gian ngắn…; thực hiện tốtcông tác bảo hộ công dân: tổ chức gần200 chuyến bay, đưa khoảng 60 nghìncông dân Việt Nam, từ hơn 50 quốc giavà vùng lãnh thổ về nước. Các biệnpháp như giám sát và cách ly y tế, giãncách xã hội… được đưa ra căn cứ theodiễn biến tình hình, phù hợp với cácquy định của Điều lệ Y tế Quốc tế vàđược triển khai trên nguyên tắc khôngphân biệt đối xử; hay các biện phápgiãn cách xã hội, cách ly và phong tỏađể phòng ngừa bệnh dịch được thựchiện một cách thận trọng, đặc biệt đốivới một nhóm xã hội như trẻ em, ngườilao động mất việc làm; phụ nữ; ngườikhuyết tật; các nhóm dân tộc thiểu sốở khu vực vùng sâu, vùng xa…

    lNhiều hoạt động hỗ trợ kịp thời đã giúp người dân vượt qua khó khăn do dịch bệnh Covid-19. (Ảnh minh họa)

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/2020 [email protected]

    Tư PHÁP4

    Chiều ngày 14/12, Cục Thi hành ándân sự (THADS) tỉnh Phú Thọ tổ chứcHội nghị triển khai thực hiện chỉ tiêu,nhiệm vụ công tác THADS năm 2021.

    Dự và chỉ đạo Hội nghị có các đồngchí: Trần Thị Phương Hoa – Phó Tổng cụctrưởng Tổng cục THADS; ông PhanTrọng Tấn – Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịchUBND tỉnh, Trưởng ban chỉ đạo THADS.

    Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế - xãhội đất nước có nhiều khó khăn, số vụ việctăng, số thụ lý mới về tiền tăng đột biến,song dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao củaBộ Tư pháp, Tổng cục THADS và sự quantâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh PhúThọ, các cơ quan THADS trên địa bàn tỉnhđã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đượcgiao. Cụ thể: Thi hành án xong 7.920 vụviệc, đạt tỷ lệ 81,9%, tăng 02%, vượt 1,4%so với chỉ tiêu được giao năm 2019; thihành xong gần 1.128 tỷ đồng, đạt 67,8%,tăng 30,8%, vượt 29,8% so với cùng kỳnăm 2019. Công tác xác minh, phân loạián tiếp tục được quan tâm chú trọng, bảođảm chính xác, đúng pháp luật. Công tácthi hành án hành chính ngày càng đi vàonền nếp. Công tác phối hợp liên ngành,

    phối hợp với cấp ủy, chính quyền địaphương tiếp tục được củng cố. Công táctự kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo đãdần đem lại hiệu quả. Công tác tiếp côngdân, được thực hiện nghiêm túc.

    Với sự quan tâm chỉ đạo của tập thểLãnh đạo Cục THADS tỉnh Phú Thọ và sựnỗ lực, cố gắng phấn đấu của toàn thể cánbộ công chức trong các Cơ quan THADStỉnh Phú Thọ, Cục THADS tỉnh đã hoànthành và vượt các chỉ tiêu nhiệm vụ đượcgiao năm 2020. Đứng thứ 3/63 tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương đối với tỷ lệ thihành án về việc và đứng thứ 4/63 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương về sốtiền thực thu được nộp ngân sách nhà nướctheo quy định. Những kết quả trên đã gópphần bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xãhội, cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh, góp phần hoàn thành các chỉ tiêuphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Năm 2021, Cục THADS tỉnh triển khaimột số nhiệm vụ trọng tâm và giải phápchủ yếu hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụthi hành án dân sự, theo dõi thi hành ánhành chính được giao; kiện toàn tổ chức bộmáy, đội ngũ công chức làm công tác

    THADS; chú trọng, nâng cao hiệu quả tiếpcông dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo vàcông tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đốivới hoạt động thi hành án dân sự; tập trungtriển khai cải cách hành chính, tăng cườngứng dụng công nghệ thông tin trong quảnlý chỉ đạo điều hành và tổ chức thi hành án.

    Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, đồng chíTrần Thị Phương Hoa – Phó Tổng cụctrưởng Tổng cục THADS đã ghi nhận,biểu dương và đánh giá cao về những kếtquả, thành tích của ngành THADS tỉnhtrong năm 2020. Để nâng cao chất lượnghiệu quả công tác THADS trong tình hìnhmới. Đồng chí đề nghị ngành THADS tỉnhPhú Thọ triển khai thực hiện nghiêm Kếtluận của đồng chí Bộ trưởng tại Hội nghịtriển khai công tác ngày 27/11; Tiếp tụcphát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tậpthể; tập trung thực hiện quyết liệt, đồng bộcác giải pháp để hoàn thành đạt các chỉtiêu được giao năm 2021;

    Tăng cường kỷ cương, kỷ luật, đặc biệtchú trọng công tác giáo dục chính trị, tưtưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ýthức trách nhiệm của đội ngũ công chứcnhất là người đứng đầu; xử lý nghiêmnhững trường hợp nhũng nhiễu, gây phiềnhà cho nhân dân;

    Kịp thời kiện toàn các vị trí lãnh đạovà vị trí việc làm theo yêu cầu nhiệm vụ;

    đặc biệt lưu ý không để tiềm ẩn nguy cơmất đoàn kết, buông lỏng quản lý. Thựchiện tốt công tác quy hoạch, luân chuyểngắn với đào tạo;

    Tiếp tục tăng cường công tác tự kiểmtra và kiểm tra; nêu cao vai trò của côngtác kiểm tra, đặc biệt là tự kiểm tra để sớmkhắc phục những vi phạm không đáng có,xử lý công khai, nghiêm túc đúng quy địnhpháp luật;

    Phó Tổng cục trưởng cũng đề nghị cơquan THADS tiếp tục tranh thủ sự ủng hộcủa cấp uỷ, chính quyền địa phương đặcbiệt là các Ban chỉ đạo THADS để huyđộng cả hệ thống chính trị vào cuộc với cơquan THADS; Phối hợp chặt chẽ với cáccơ quan, ban, ngành, cấp ủy chính quyềnđịa phương trong công tác THADS; Đồngthời đổi mới công tác tuyên truyền, giáodục pháp luật; tăng cường vận động,thuyết phục người dân chấp hành phápluật và thực hiện các quy định của phápluật về THADS.

    Cũng tại Hội nghị Cục THADS tỉnh đãtrao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Tưpháp cho cá nhân và tổ chức khen thưởngcho các tập thể có thành tích xuất sắc trongthực hiện các phong trào thi đua của ngànhvà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm2020; đồng thời phát động phong trào thiđua năm 2021. HIỀN ANH

    Tham dự và chỉ đạo hội nghịcó đồng chí Nguyễn MạnhHùng, Phó Chủ tịch UBNDtỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo THAtỉnh Tây Ninh, Cục trưởngTHADS Võ Xuân Biên cùngtoàn thể cán bộ, chấp hành viêntrên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

    Báo cáo với Thứ trưởng BộTư pháp về tình hình công tácTHADS trên địa bàn tỉnh TâyNinh, Phó Cục trưởng TrầnVăn Cưng cho biết: ngay từđầu năm 2020, Cục THADS đãchỉ đạo các Chi cục tập trungtổ chức THA; xây dựng kếhoạch công tác THADS năm2020 trình Tổng cục phê duyệtđảm bảo. Đồng thời, chỉ đạocác Chi cục xây dựng kế hoạchcông tác THADS năm 2020trình UBND cùng cấp cho ýkiến và Cục THADS thẩmđịnh, phê duyệt.

    Trong năm 2020, trong số cóđiều kiện thi hành, đã thi hànhxong là 15.840 việc, giảm 720việc (4,35%) so với năm 2019;đạt tỷ lệ 73,17%, giảm 0,85% sovới năm 2019. Còn thiếu 6,83%so với chỉ tiêu của Tổng cục giao.Về tiền, đã thi hành xong là543.588.723 nghìn đồng, giảm15.996.220 nghìn đồng (2,86%)

    so với năm 2019; đạt tỷ lệ39,27% tăng 2,4% so với năm2019, vượt so với chỉ tiêu củaTổng cục giao là 1,27%.

    Song song với hoạt độngTHADS, công tác tiếp công dân,giải quyết khiếu nại, tố cáo đạtkết quả tốt. Trong năm 2020,Cục và Chi cục tiếp 281 lượtcông dân (Cục 97 lượt, Chi cục184 lượt). Tổng số đơn khiếunại, tố cáo thuộc thẩm quyềngiải quyết của các cơ quanTHADS trong tỉnh là 83 đơn (79đơn khiếu nại, 04 đơn tố cáo),tăng 13 đơn so với cùng kỳ năm2019. Kết quả đã giải quyết83/83 đơn, đạt tỷ lệ 100%.

    Bên cạnh kết quả đạt được,còn một số khó khăn như côngtác kiện toàn tổ chức bộ máy,chỉ đạo giải quyết án, nhất là ántồn đọng, án trọng điểm, án tíndụng, ngân hàng… chưa thật sựhiệu quả.

    Phát biểu tại hội nghị, Thứtrưởng Mai Lương Khôi cảm ơnsự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo,tạo điều kiện thuận lợi của Tỉnhuỷ, UBND các cấp và sự phốihợp chặt chẽ, hiệu quả của cácsở, ban ngành liên quan tỉnh TâyNinh đối với công tác THADS.

    Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bộ

    Tư pháp nhấn mạnh: Năm 2021là năm có ý nghĩa quan trọng vớinhiều thời cơ và thách thức mới.Đây là năm tổ chức Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII củaĐảng, bầu cử đại biểu Quốc hộikhoá XV và đại biểu HĐND cáccấp nhiệm kỳ 2021-2026 vớinhiều nhiệm vụ quan trọng.

    Trước những thách thức đặtra, đồng chí Mai Lương Khôi đềnghị Cục THADS tỉnh Tây Ninhtập trung triển khai thực hiệnmột số nhiệm vụ trọng tâm,trong đó, quán triệt, tổ chức thựchiện nghiêm túc, hiệu quả nhữngchủ trương, chính sách lớn củaĐảng, Quốc hội, Chính phủtrong hoạt động THADS trênđịa bàn; khẩn trương triển khaiđồng bộ, toàn diện các mặt côngtác THADS ngay từ những ngàyđầu năm công tác, thực hiện

    nghiêm các nhóm nhiệm vụ theoNghị quyết của Quốc hội, phấnđấu hoàn thành đạt và vượt cácchỉ tiêu, nhiệm vụ được giaonăm 2021.

    Một nhiệm vụ không kémphần quan trọng, theo Thứtrưởng, là phát huy hơn nữa tinhthần trách nhiệm của người đứngđầu đơn vị, quyết liệt, sâu sát hơntrong việc chỉ đạo, điều hành.Đồng thời chú trọng nâng caohiệu quả cải cách hành chính,tăng cường ứng dụng CNTTtrong công tác chỉ đạo điều hànhvà tổ chức thi hành án. Đồngthời, tiếp tục kiện toàn, củng cốcông tác tổ chức cán bộ, đội ngũChấp hành viên, Lãnh đạo cácChi cục đáp ứng về chất lượng sovới yêu cầu nhiệm vụ.

    Bên cạnh công tác giải quyếtTHA, Thứ trưởng Mai Lương

    Khôi đề nghị phải chú trọng côngtác tiếp công dân, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo, thực hiệnnghiêm chế độ thủ trưởng tiếpcông dân định kỳ. Thực hiện tốtcông tác vận động, giải thích,thuyết phục người dân trong tổchức thi hành các vụ việc, “dânvận khéo” để kịp thời giải quyếtdứt điểm các vụ việc từ cơ sở,tránh kéo dài. Đặc biệt, ngànhTHADS chủ động bám sát, tranhthủ sự ủng hộ, lãnh đạo, chỉ đạocủa cấp ủy đảng, hệ thống chínhtrị, chính quyền địa phương tronglãnh đạo tổ chức, triển khai côngtác THADS trên địa bàn. Đề caovai trò giám sát, kiểm sát của cáccơ quan có thẩm quyền.

    Nhân dịp Hội nghị, Thứtrưởng Bộ Tư pháp Mai LươngKhôi đề nghị UBND tỉnh TâyNinh tiếp tục quan tâm, hỗ trợ,tạo điều kiện cho công tácTHADS. Về phía Bộ Tư phápsẽ tiếp tục quan tâm, tạo điềukiện đối với THADS TâyNinh, tiếp tục phối hợp chặtchẽ với địa phương trong lãnhđạo, chỉ đạo công tác THADStrên địa bàn.

    Trong lời đáp từ Thứtrưởng, Cục trưởng Võ XuânBiên đã cảm ơn sự quan tâmcủa Bộ Tư pháp và lãnh đạotỉnh quan tâm giúp đỡ ngànhTHSDS tỉnh. Cục cũng kiếnnghị với Bộ Tư pháp, Tổng cụcTHADS xem xét tăng biên chếcho những đơn vị có lượng ánlớn thông qua tuyển dụng, điềuđộng. Quan tâm cấp kinh phíxây dựng trụ sở làm việc, khovật chứng đối với các đơn vị trụsở làm việc xuống cấp, chưa cókho vật chứng, kho tạm. Đốivới UBND tỉnh, Cục đề nghịtiếp tục chỉ đạo các cấp, cácngành tăng cường phối hợpcông tác, nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho các cơ quanTHADS trong tỉnh hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao. NHÓM PV ĐÔNG NAM BỘ

    ĐỒNG CHÍ MAI LƯƠNG KHÔI, THỨ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP:

    “Tây Ninh cần khẩn trươngtriển khai toàn diện công tác

    THADS ngay từ đầu năm”Đây là phát biểu chỉ đạo của đồng chí Mai LươngKhôi, Thứ trưởng Bộ Tư pháp tại Hội nghị triển khaicông tác thi hành án dân sự (THADS) và theo dõiTHA hành chính năm 2021 do Cục THADS tỉnh TâyNinh tổ chức vào sáng qua, 15/12.

    Phú Thọ triển khai công tác thi hành án dân sự năm 2021

    lThứ trưởng Mai Lương Khôi phát biểu tại Hội nghị 15/12.

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/[email protected] 5

    Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnhnghe báo cáo công tác chuẩnbị Hội nghị tổng kết công táctư pháp 2020

    Chiều 15/12, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh đãchủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác chuẩnbị Hội nghị tổng kết công tác tư pháp 2020, nhiệmkỳ 2016-2020; triển khai công tác năm 2021, địnhhướng nhiệm kỳ 2021-2025.

    Báo cáo tại cuộc họp, ông Đỗ Xuân Quý, PhóChánh Văn phòng Bộ cho biết, trên cơ sở báo cáocủa các Bộ, ngành, địa phương và số liệu thốngkê, Văn phòng đã xây dựng xong dự thảo Báo cáotổng kết công tác tư pháp 2020, nhiệm kỳ 2016-2020; triển khai công tác năm 2021, định hướngnhiệm kỳ 2021-2025 và nhiệm vụ giải pháp chủyếu năm 2021. Văn phòng đã tập hợp 193 kiếnnghị của các Bộ, ngành, địa phương gửi qua cácbáo cáo tổng kết. Báo cáo bằng hình ảnh; các báocáo chuyên đề cũng đã được chuẩn bị cơ bản.Công tác tổ chức, công tác thông tin truyền thôngvề Hội nghị cũng đã chuẩn bị sẵn sàng với sự phốihợp của các đơn vị thuộc Bộ, các Bộ, ngành, địaphương. Tại buổi làm việc, lãnh đạo các đơn vị đãcho ý kiến về các nội dung của Hội nghị và đề xuấtcác ý kiến liên quan.

    Kết luận, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh lưu ýthời gian không còn nhiều, Văn phòng Bộ tăngcường phối hợp với các đơn vị liên quan, phát huytính chủ động, sáng tạo, trách nhiệm để đẩy nhanhtiến độ, đảm bảo chất lượng công việc để Hội nghịthành công tốt đẹp. T.HẰNG

    Tăng cường vai trò của phápluật trong đời sống xã hộihiện đại

    Sáng 15/12, Đại học Luật Hà Nội đã phối hợp vớiKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chứcHội thảo Khoa học cấp Bộ “Những vấn đề lý luậnhiện đại về Nhà nước và pháp luật”. Tham dự Hộithảo có Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh;Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội ĐoànTrung Kiên, Phó Giám đốc Đại học quốc gia HàNội Phạm Bảo Sơn.

    Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng ĐặngHoàng Oanh nhấn mạnh Hội thảo được tổ chức vàothời điểm có ý nghĩa đặc biệt và là một sự kiện quantrọng được nhiều nhà khoa học, chuyên gia pháp lýmong đợi. Thứ trưởng khẳng định đến thời điểmhiện nay, Việt Nam đã trở thành một quốc gia cóthu nhập trung bình, nhưng nếu muốn trở thành mộtnước phát triển, thu nhập cao trong năm 2045 nhưtầm nhìn được xác định tại dự thảo văn kiện trìnhĐại hội XIII của Đảng thì cần có những đột phá vềchính sách đổi mới, có những xung lực mới mạnhmẽ hơn.

    Đó là những xung lực đến từ việc nâng cao chấtlượng thể chế, đổi mới phương thức quản trị quốcgia, tổ chức quyền lực nhà nước một cách hợp lý,đồng thời tăng cường vai trò của pháp luật trong đờisống xã hội hiện đại. Để Hội thảo đạt được mụcđích, ý nghĩa như đã đề ra, Thứ trưởng đã đưa ranhững vấn đề, những câu hỏi lớn đặt ra cho giớinghiên cứu, giảng dạy pháp luật ở Việt Nam hiệnnay. Qua đó, Thứ trưởng bày tỏ hy vọng, kết quảcủa Hội thảo sẽ góp thêm tri thức mới về Nhà nướcvà pháp luật ở Việt Nam để cùng với Bộ Tư phápvà các cơ quan có thẩm quyền tham mưu với Đảng,với Nhà nước tiếp tục có những cải cách phù hợpvề chính sách và pháp luật nhằm đưa Việt Nam pháttriển nhanh và bền vững hơn nữa.

    Tại Hội thảo, các chuyên gia, nhà khoa học đãtập trung chia sẻ, thảo luận về các vấn đề như nhữnghọc thuyết, những vấn đề lý luận hiện đại về Nhànước, quyền lực nhà nước và quản trị nhà nước hiệnđại; vấn đề quyền con người, nghĩa vụ con ngườitrong xã hội hiện đại; những vấn đề mới của luậtquốc tế, mối quan hệ giữa luật quốc gia và luật phápquốc tế trong xã hội hiện đại; những vấn đề lý luậnhiện đại của một số lĩnh vực luật công và luật tư…

    THIÊN THANH

    Kịp thời nhân rộng các mô hìnhhay, cách làm tốt

    Tại Hội nghị, Vụ trưởng VụPBGDPL Lê Vệ Quốc đã khái quátcác mô hình hiệu quả ở địa phương vàrút ra các bài học kinh nghiệm thựctiễn. Về định hướng thời gian tới, Vụtrưởng cho biết cần tiếp tục quán triệt,phổ biến nâng cao nhận thức của cáccấp, các ngành và toàn xã hội về vị trí,vai trò, ý nghĩa của Hiến pháp và phápluật trong quản lý đất nước, phát triểnxã hội, bám sát theo nội dung, tinhthần Kết luận số 80-KL/TW của BanBí thư.

    Tiếp tục đổi mới, đa dạng nội dung,hình thức tổ chức thực hiện Ngày Phápluật gắn với đổi mới nội dung, hìnhthức triển khai công tác PBGDPL,tránh phô trương, hình thức. Phát huyđầy đủ vai trò tư vấn định hướng tronglãnh đạo, chỉ đạo triển khai xây dựngcác mô hình PBGDPL gắn với triểnkhai nhiệm vụ công tác PBGDPL củaHội đồng phối hợp PBGDPL các cấp.Tăng cường ứng dụng công nghệthông tin, đẩy mạnh việc huy độngmọi nguồn lực trong xã hội tham giavào công tác PBGDPL…

    Theo PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn,Trưởng Bộ môn Luật, Trường ĐHQuốc tế Sài Gòn, nguyên Vụ trưởngVụ PBGDPL: Việc đánh giá hiệu quảPBGDPL là rất cần thiết, tuy nhiên đâylà công việc rất khó và phức tạp. Trướcyêu cầu mới đặt ra sau khi tổng kếtthực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, cần cónhững đổi mới trong phương pháp vàcách thức đánh giá hiệu quả PBGDPL.Theo ông, việc đánh giá này được thểhiện ở 3 mức độ từ thấp đến cao: Trithức pháp luật; Hình thành thái độ tíchcực, sự tự tin pháp luật, hướng tới cáchxử sự hợp pháp và Hành động trongthực tiễn. Trong ba mức độ nói trên,hành động trong thực tiễn phản ánhmức độ cao nhất của hiệu quảPBGDPL.

    Còn theo ông Vũ Chí Giang, PhóChủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Chủtịch Hội đồng Phối hợp PBGDPL tỉnh:thời gian qua, Hội đồng nhân dân tỉnh

    đã ban hành 3 Nghị quyết về công tácPBGDPL, trong đó quy định rõ kinhphí tỉnh bố trí để triển khai các hoạtđộng PBGDPL. Giai đoạn 2010 - 2015kinh phí cấp cho công tác PBGDPLhàng năm là 7.850.000.000 đồng; giaiđoạn 2016 - 2020 kinh phí cấp chocông tác PBGDPL mỗi năm ước tínhlà 9.700.000.000 đồng.

    Cùng với việc quan tâm bố tríkinh phí, tỉnh luôn quan tâm lựachọn các cán bộ có nhiệt huyết, tráchnhiệm cao để làm công tác PBGDPLphục vụ người dân, đặc biệt là trongviệc tuyên truyền, vận động, thuyếtphục người dân tìm hiểu và chấphành quy định pháp luật. Nhờ đó, đãtạo được sự đồng thuận giữa ngườidân với chính quyền, góp phần quantrọng vào sự phát triển kinh tế - xãhội của địa phương.

    Chia sẻ tại Hội nghị, Thiếu tướngPhùng Quốc Tuấn, Phó Chính ủy Bộđội Biên phòng cho biết bộ đội biênphòng hiện đang duy trì nhiều môhình, cách làm hiệu quả như: Mô hìnhMỗi tuần một câu hỏi, một điều luật;Chương trình Tiếng loa biên phòng;duy trì các Ngăn sách pháp luật, Tủsách pháp luật ở đồn biên phòng;Chương trình biên giới học đường –đối với các đơn vị gần cửa khẩu có cáctrường học thì bộ đội biên phòng phốihợp với trường học tổ chức cácchương trình ngoại khóa để giới thiệucột mốc quốc gia cho các em họcsinh… Nhờ hình thức đa dạng, nộidung tuyên truyền phong phú , ý thứcchấp hành pháp luật của người dânvùng biên giới đã được nâng lên,chung tay cùng bộ đội biên phòngtrong việc bảo vệ chủ quyền đất nước.

    Đẩy mạnh số hóa phổ biến pháp luật

    Phát biểu tại Hội nghị, đồng chíNguyễn Lam, Phó Trưởng Ban Dânvận Trung ương nhận định Hội đồngPhối hợp PBGDPL các cấp thời gianqua đã phát huy tốt vai trò trong thựchiện công tác PBGDPL, đặc biệt, ở cácBộ, ngành, địa phương đã xuất hiện

    nhiều mô hình hay, cách làm tốt. Theoông, một trong những vấn đề quantrọng đặt ra trong thời gian tới đó làphân tích, nghiên cứu các nhóm đốitượng chịu sự tác động của công tácPBGDPL để có phương thức áp dụngphù hợp với từng nhóm đối tượng.Trong đó, phải vận dụng linh hoạtphương pháp dân vận khéo, nhất là vớiđối tượng đặc thù, yếu thế, đồng bàodân tộc thiểu số… Cùng với đó, sửdụng hiệu quả các nguồn lực trongcông tác tuyên truyền, hạn chế tìnhtrạng phổ biến một chiều, nhận thứcnâng lên nhưng hành vi tuân thủ phápluật không được cải thiện; tiếp tụcđánh giá, phân tích mô hình PBGDPLhay, hiệu quả để nhân rộng…

    Sau khi nghe các ý kiến, Thứtrưởng Nguyễn Thanh Tịnh, Phó Chủtịch thường trực Hội đồng Phối hợpPBGDPL Trung ương đề nghị các ban,bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, cấpủy chính quyền địa phương tiếp tụcquan tâm, coi công tác PBGDPL lànhiệm vụ chính trị, chuyên mônthường xuyên; căn cứ Quyết định số1521/QĐ-TTg để xây dựng kế hoạch,lộ trình thực hiện cụ thể. Hàng năm,cần phối hợp cùng cơ quan Tư phápcùng cấp để tổng kết, đánh giá, đưa racác giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướngmắc trong triển khai các hoạt độngPBGDPL.

    Bên cạnh các hình thức phổ biếnpháp luật truyền thống, Thứ trưởng đềnghị cần quan tâm đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin trong PBGDPL đểtạo các kênh tuyên truyền tiết kiệm,hiệu quả, hấp dẫn với phương châmlấy người dân làm trung tâm. Hội đồngPBGDPL các cấp cần tiếp tục phát huyvai trò, vị trí, đổi mới cách làm; thốngnhất trong lãnh đạo, chỉ đạo.

    Về phía Hội đồng Trung ương, Thứtrưởng cho biết Bộ Tư pháp sẽ phốihợp với Văn phòng Chính phủ báo cáoThủ tướng ban hành cơ chế, chínhsách phù hợp, tạo điều kiện để các ban,bộ, ngành, địa phương triển khai hiệuquả hơn nữa công tác PBGDPL trongthời gian tới. BẢO NGỌC

    TIN TỨCPhát huy vai trò của Hội đồngphối hợp phổ biến giáo dục

    pháp luật các cấp

    Ngày 15/12, Hội đồng Phối hợp Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) Trung ương đã tổchức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 6/10/2020của Thủ tướng Chính phủ và xây dựng mô hình PBGDPL hiệu quả tại các Bộ, ngành, địaphương. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủCao Huy, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương Nguyễn Lam đồng chủ trì Hội nghị.

    lThứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh phát biểu kết luận Hội nghị (Ảnh Kim Quy).

    Tư PHÁP

  • 6 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/2020 CHUYểN độ[email protected]

    Thông tin về công tácgiới thiệu nhân sự tham giaBộ Chính trị, Ban Bí thưKhoá XIII, phát biểu khaimạc tại Hội nghị lần thứ 14Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Khóa XII vừa diễn ra,Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng cho hay,Tiểu ban Nhân sự và BộChính trị đã họp nhiều lần,xem xét một cách dân chủ,khách quan, toàn diện; ràsoát chặt chẽ, bổ sung, hoànchỉnh các phương án nhânsự theo đúng phương hướng,quy trình công tác nhân sựđã đề ra.

    Nhấn mạnh tầm quantrọng của công tác cán bộ,người đứng đầu Đảng vàNhà nước ta đã đề nghị từngđồng chí Trung ương nêucao tinh thần trách nhiệm,tập trung nghiên cứu kỹ Tờtrình của Bộ Chính trị và cáctài liệu nhân sự có liên quan,suy nghĩ, cân nhắc thậntrọng, đặt lợi ích của Đảng,của quốc gia - dân tộc lêntrên hết, trước hết; thảo luậnthật kỹ, cho ý kiến một cáchthẳng thắn, xây dựng, tạo sựđoàn kết và thống nhất caotrong việc bỏ phiếu quyếtđịnh giới thiệu nhân sự thamgia Bộ Chính trị, Ban Bí thưKhoá XIII.

    Ông Nguyễn Túc, Ủyviên Đoàn Chủ tịch Ủy banTrung ương MTTQ ViệtNam cho rằng, chỉ đạo củaTổng Bí thư, Chủ tịch nước

    Nguyễn Phú Trọng xuấtphát từ thực tiễn qua các kỳđại hội và đặc biệt là Đại hộiXII - khi có 3 Ủy viên BộChính trị bị xử lý kỷ luật,thậm chí có người phải xử lýhình sự. “Chưa có nhiệm kỳnào mà có đến 3 đồng chítrong Bộ Chính trị bị xử lýkỷ luật… Điều đó đặt ra choĐảng ta và cho đồng chíTổng Bí thư, Chủ tịch nướcphải trăn trở, suy nghĩ, đồngthời yêu cầu công tác cán bộphải làm thật thận trọng, vìlợi ích tối cao của Đảng, củađất nước, của dân tộc, chứđừng vì lợi ích nhóm, đừngvì cả nể, quan hệ “này nọ”mà dẫn đến bầu nhầm, đềxuất nhầm, vì đó là nhữngngười có trách nhiệm rất lớnđối với vận mệnh của quốcgia, dân tộc và của Đảng.

    Từ bài học thực tiễn vừaqua, Tổng Bí thư, Chủ tịchnước đã rút ra những kếtluận để làm sao Đại hộiĐảng lần thứ XIII tránhnhững khuyết điểm đángtiếc mà Đại hội XII, tuy rằngđã làm tốt nhưng vẫn còn saisót” - ông Túc nói.

    Theo ông Nguyễn Túc,nhiệm kỳ Đại hội XII củaĐảng, chúng ta đã làm đượcrất nhiều việc, đạt nhiều kếtquả khả quan trên tất cả cáclĩnh vực; nổi bật là công tácphòng chống tham nhũng đãđi vào chiều sâu, thực chất;đã xử lý nhiều cán bộ saiphạm theo tinh thần “không

    có vùng cấm”, “không cóngoại lệ”, nhưng đồng thờicông tác cán bộ cũng nổi lênnhiều vấn đề. “Tại saochúng ta đã làm rất nghiêmtúc như vậy nhưng tại bathành phố lớn là Hà Nội, TPHồ Chí Minh và Đà Nẵng,những người đứng đầuchính quyền đều bị xử lý?”- ông Túc đặt vấn đề.

    Từ thực tế trên, ôngNguyễn Túc nhấn mạnh,công tác cán bộ của Đảng vôcùng quan trọng. Bởi sau khiđường lối, nghị quyết củaĐại hội được ban hành thìcông tác cán bộ sẽ quyếtđịnh đường lối đó đi vàothực tiễn cuộc sống có hiệuquả hay không. “Nếu chúngta chọn không đúng ngườithì Nghị quyết của Đại hộikhi vào cuộc sống sẽ khôngđược suôn sẻ như Đại hội đãquyết định”.

    Việc chuẩn bị nhân sựBộ Chính trị, Ban Bí thưKhoá XIII là công việc kếthừa, tiếp nối của công tácquy hoạch cán bộ. Đây làcông việc rất hệ trọng, liênquan đến thành công của

    Đại hội XIII của Đảng và sựphát triển của đất nước tronggiai đoạn mới, vì vậy mọiđảng viên và các tầng lớpnhân dân đều kỳ vọng vàokết quả công tác nhân sựnhiệm kỳ tới sẽ đưa đấtnước phát triển cường thịnh,sánh vai với các cường quốcnăm châu.

    “Ai cũng kỳ vọng vàolớp cán bộ trẻ có thể làm tốthơn thế hệ cha, anh củamình. Cha ông ta từng nói.“hậu sinh khả úy”, “con hơncha là nhà có phúc”…, nênlớp hệ đi trước rất kỳ vọngvào thế hệ nối tiếp mình” -ông Túc nói. “Nhưng để kỳvọng thành hiện thực thìnhững người đi trước phảicó trách nhiệm và tạo điềukiện giúp đỡ, đồng thời giámsát để lớp cán bộ trẻ đi đúnghướng, thực hiện đúngnhững điều mà Nghị quyếtĐại hội đã đề ra. Nếu bầuxong rồi mà phó mặc cho họthì khi họ có sai lầm, khuyếtđiểm thì cũng có một phầntrách nhiệm của nhữngngười đi trước”.

    VÂN THANH

    Các trường hợpthuộc diện

    tinh giản biên chế theo quy định mới

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định143/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CPngày 20/11/2014 về chính sách tinh giảnbiên chế và Nghị định số 113/2018/NĐ-CPngày 31/8/2018 sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 108/2014/NĐ-CP.

    Theo đó, kể từ ngày 10/12/2020, cán bộ,công chức, viên chức, người lao động thuộccác đối tượng sau đây sẽ thuộc diện tinh giảnbiên chế hàng năm nếu thuộc một trong cáctrường hợp sau:

    - Có chuyên ngành đào tạo không phù hợpvới vị trí việc làm hiện đang đảm nhiệm nênkhông hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưngkhông thể bố trí việc làm khác hoặc được cơquan, đơn vị bố trí việc làm khác nhưng cánhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chếvà được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồngý. Cán bộ, công chức, viên chức dôi dư do cơcấu lại cán bộ, công chức, viên chức theo vị tríviệc làm, nhưng không thể bố trí, sắp xếp đượcviệc làm khác.

    - Có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểmxét tinh giản biên chế, cán bộ, công chức có01 năm được xếp loại chất lượng ở mức hoànthành nhiệm vụ và 01 năm không hoàn thànhnhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làmkhác phù hợp hoặc không hoàn thành nhiệmvụ trong năm trước liền kề tại thời điểm xéttinh giản biên chế nhưng cá nhân tự nguyệnthực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan,đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý.

    - Có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểmxét tinh giản biên chế, viên chức có 01 nămđược xếp loại chất lượng ở mức hoàn thànhnhiệm vụ và 01 năm không hoàn thành nhiệmvụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phùhợp hoặc không hoàn thành nhiệm vụ trongnăm trước liền kề tại thời điểm xét tinh giảnbiên chế nhưng cá nhân tự nguyện thực hiệntinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trựctiếp quản lý đồng ý.

    - Có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểmxét tinh giản biên chế mà trong từng năm đềucó tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc caohơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểm xãhội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh vàcủa cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấpốm đau theo quy định của pháp luật hoặc nămtrước liền kề tại thời điểm xét tinh giản biênchế có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặccao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theoquy định tại khoản 1 Điều 26 Luật Bảo hiểmxã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnhvà của cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấpốm đau theo quy định của pháp luật nhưng cánhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chếđược cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý.

    Ngoài các trường hợp trên, còn 2 trườnghợp cán bộ, công chức, viên chức thuộc đốitượng tinh giản biên chế vẫn thực hiện theoNghị định 108/2014/NĐ-CP là: Dôi dư do ràsoát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sự theoquyết định của cơ quan có thẩm quyền củaĐảng, Nhà nước hoặc do đơn vị sự nghiệpcông lập sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân sựđể thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệmvề thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộmáy và nhân sự; dôi dư do cơ cấu lại cán bộ,công chức, viên chức theo vị trí việc làmnhưng không thể bố trí, sắp xếp được việc làmkhác. Nghị định cũng nêu rõ, các chế độ, chínhsách tại Nghị định này được áp dụng hết ngày31/12/2020. HẢI THANH

    Công tác cán bộ quyết địnhviệc đưa đường lối của Đảng

    vào thực tiễnCông tác cán bộ của Đảng vô cùng quantrọng. Bởi sau khi đường lối, nghị quyết củaĐảng được ban hành thì công tác cán bộ sẽquyết định đường lối đó đi vào thực tiễn cuộcsống có hiệu quả hay không.

    lÔng Nguyễn Túc.

    HÀ NỘI:Hơn 371 tỷ đồng tặng quà Tếtcho đối tượng chính sách Chiều 15/12, thông tin tại buổi giao ban báo chí do BanTuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức, Phó Giám đốcSở Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Quốc Khánhcho biết, dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, TP Hà Nộidành gần 371,3 tỷ đồng tặng quà cho 846.624 người.

    Theo đó, đối tượng và mức tặng quà giữ nguyên như năm2020. Cụ thể, mức quà bằng tiền mặt là 1 triệu đồng/ ngườidành cho Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượngvũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ khángchiến; thương binh, thương binh loại B, người hưởng chínhsách như thương binh suy giảm khả năng lao động từ 21%trở lên; bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 41% trởlên; người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945; ngườihoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩatháng Tám năm 1945.

    Suất quà 1 triệu đồng/người cũng được gửi tới người cócông giúp đỡ cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng tháng; đạidiện thân nhân chủ yếu của liệt sỹ; thanh niên xung phongđang hưởng trợ cấp hàng tháng; người hoạt động kháng chiếnbị nhiễm chất độc hóa học; người hoạt động cách mạng, hoạt

    động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; người hoạt độngcách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày.

    Đối với con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chấtđộc hóa học đang hưởng trợ cấp hàng tháng; đại diện gia tộcthờ cúng liệt sỹ; quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹcứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phụcviên, xuất ngũ về địa phương đang hưởng trợ cấp hàng tháng;cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tham gia kháng chiếnchống Mỹ có dưới 20 năm trong Công an nhân dân đã thôiviệc, xuất ngũ về địa phương; người tham gia chiến tranh bảovệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạnLào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc đanghưởng trợ cấp hàng tháng thì sẽ hưởng mức 500 nghìn đồng/người. Đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sứclao động hàng tháng; gia đình thuộc diện hộ nghèo, mức quàsẽ là 300 nghìn đồng/ người.

    Ngoài ra, TP Hà Nội sẽ tặng quà các cụ tròn 90 tuổi, 95tuổi, 100 tuổi, thọ hơn 100 tuổi. Các cụ ở tuổi chẵn 70, 75,80, 85 tuổi cũng sẽ nhận được quà. TP Hà Nội sẽ tặng 5.000suất quà (tăng 2.000 suất so với năm 2019) cho người laođộng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn theo đề xuất của Liênđoàn Lao động TP Hà Nội với mức quà 500 nghìnđồng/người. Mức quà này cũng được gửi tới nữ cựu thanhniên xung phong có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. H.THƯ

  • Số 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/2020 7XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn THờI Sự[email protected]

    45 năm đã trôi qua, mỗilần đi qua Quảng trườngBa Đình, ngước nhìnLăng Bác, chúng ta lạibồi hồi trước anh linh vịlãnh tụ muôn vàn kínhyêu. Lăng Bác — ngôi nhàvĩnh hằng của Người đãlà nơi hội tụ của hàngtrục triệu trái tim ngườiViệt, càng in sâu trongtâm khảm mỗi ngườiqua sự trang nghiêmvà thanh bình ở khuvực Lăng, Quảngtrường Ba Đình.

    Ngày 02 tháng 9 năm 1969,đúng 9 giờ 47 phút, trái tim vĩ đạicủa một lãnh tụ vĩ đại đã ngừngđập, "Đời tuôn nước mắt, trời tuônmưa". Cả dân tộc chìm vào đauthương trong tiếng nấc nghẹn ngàogọi tên Bác!

    Ngày 29 tháng 11 năm 1969,Bộ Chính trị, Trung ương ĐảngLao động Việt Nam ra Quyết nghị:“Với tấm lòng kính yêu vô hạn vàđời đời nhớ ơn Hồ Chủ tịch chúngta phải thực hiện đến mức tốt nhấtnhiệm vụ giữ gìn lâu dài thi hài HồChủ tịch và xây dựng Công trìnhLăng của Người”. Thực hiệnQuyết nghị của Bộ Chính trị, ngày2 tháng 9 năm 1973, Thủ tướngPhạm Văn Đồng ký Quyết địnhchính thức khởi công xây dựngLăng Bác và cải tạo toàn bộ Quảngtrường Ba Đình lịch sử. Trong đó,vườn hoa, cây cảnh, cây xanh làmột bộ phận không thể thiếu trongquần thể kiến trúc Lăng, góp phầnquan trọng tạo nên sự trangnghiêm, dân tộc, cảnh quan sinhthái thanh bình, môi trường tronglành cho khu vực Lăng.

    Ngày 2 tháng 9 năm 1973,công trình Lăng Chủ tịch Hồ ChíMinh được khởi công xây dựng tạiQuảng trường Ba Đình - nơiNgười đã đọc Tuyên ngôn khaisinh ra nước Việt Nam dân chủcộng hoà, nhà nước công nông đầutiên ở Đông Nam Á.

    Ngay từ khi mới khởi công, đãcó hàng trăm loài cây và hoa đãđược trồng và sắp đặt ở các khuvực quanh Lăng Bác theo đúngthiết kế, với phương châm “Dântộc - Khoa học - Hiện đại” màĐảng và Nhà nước đã đề ra. Câyvà hoa của non sông gấm vóc vềđây hội tụ, đâm chồi khoe sắc thaylòng người dâng niềm tôn kínhthiêng liêng hướng về Bác. Mỗiloài cây và hoa đều có ý nghĩa

    và nét đặc trưng riêng, có dángthế đẹp, có hương sắc gần gũithân quen.

    Ngày 29 tháng 8 năm 1975, lễkhánh thành Lăng Chủ tịch Hồ ChíMinh được tổ chức trọng thể trongniềm vui thống nhất non sông. Đểduy trì, tôn tạo cảnh quan môitrường khu vực Lăng Bác xanh,sạch, đẹp phục vụ nhân dân, kháchquốc tế về Lăng viếng Bác, Thủtướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 323/TTg ngày 15tháng 10 năm 1975 về tổ chứcquản lý Quảng trường Ba Đình;Ủy ban Hành chính thành phố HàNội (nay là Ủy ban nhân dân thànhphố Hà Nội) đã ban hành Quyếtđịnh số 1465/QĐ-TC ngày 16tháng 12 năm 1975 về việc thànhlập Ban Quản lý Quảng trường BaĐình. Đồng thời, Thành ủy và Ủyban Hành chính thành phố Hà Nộiđã ban hành Quyết định số1698/QĐ-TC ngày 05/5/1978về tổ chức và biên chế, đồngthời xác định Ban Quản lýQuảng trường Ba Đình là mộtđơn vị sự nghiệp phục vụ lợiích công cộng thuộc Ủy bannhân dân thành phố Hà Nội.

    * Giai đoạn từ 1975 đến 1985Nhiệm vụ đặt ra đối với Ban

    Quản lý Quảng trường Ba Đìnhthời kỳ này là: “Chăm sóc cây, cỏ,vườn hoa và trồng cây trongQuảng trường theo thiết kế”. Ngàyđầu mới được thành lập còn bộn bềkhó khăn về cơ sở vật chất, phươngtiện kỹ thuật và cả nguồn nhân lựcphân tán, nhiệm vụ đa dạng, yêucầu cao. Nhưng tất cả cán bộ, viênchức, người lao động Ban Quản lýQuảng trường Ba Đình đều cóchung niềm vinh dự được làm việcbên Lăng Bác Hồ.

    Từng bước kiện toàn tổ chức,nâng cao năng lực lãnh đạo của cấpủy đảng đối với nhiệm vụ chính trị,

    ngày 18 tháng 02 năm 1983, BanThường vụ Quận ủy Ba Đình cóQuyết định số 54/QN-QUBĐchuẩn y kết quả bầu cử Ban Chấphành, Bí thư, Phó Bí thư chi bộBan Quản lý Quảng trường BaĐình. Đồng thời, có Quyết nghị số34/QN-QUBĐ chuyển chi bộ cơsở Ban Quản lý Quảng trường BaĐình thành Đảng bộ cơ sở BanQuản lý Quảng trường Ba Đìnhtrực thuộc Đảng bộ Quận.

    * Giai đoạn 1985 đến 1996Nhằm từng bước xây dựng khu

    vực Quảng trường thành một trungtâm văn hóa của Thủ đô và của cảnước, Ban Quản lý Quảng trườngBa Đình được Thành ủy, Ủy banHành chính thành phố Hà Nội tiếptục giao nhiệm vụ: “Chăm sóc vàtiếp tục hoàn chỉnh việc trồng cỏ,cây xanh, bảo đảm công tác vệ sinhtrong khu vực Quảng trường;Quản lý, vận hành trạm xử lý vàcung cấp nước chuyên dùng choLăng và Quảng trường đủ, đúngtiêu chuẩn chất lượng”.

    Năm 1994, Đài tưởng niệm cácAnh hùng Liệt sỹ khánh thành,Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 739/TTg ngày01/12/1994 giao cho Ban quản lýLăng, trực tiếp là Ban quản lýQuảng trường Ba Đình quản lý Đàitưởng niệm các Anh hùng Liệt sỹ;Uỷ ban nhân dân thành phố HàNội đã có Quyết định số 634/QĐ-UB ngày 12/2/1996 giao cho BanQuản lý Quảng trường Ba Đìnhquản lý khu vực Đài tưởng niệmcác Anh hùng liệt sỹ.

    Sau hơn 20 năm, kể từ khiLăng Bác được khánh thành, độingũ cán bộ, viên chức, người laođộng Ban Quản lý Quảng trườngBa Đình, xây đắp lên truyền thống,phẩm chất tiêu biểu của đơn vị, đólà: “Trung thành vô hạn, đoàn kếtthống nhất, lao động sáng tạo”,xứng đáng với vinh dự được giữgìn, tô thắm cảnh quan bên LăngBác Hồ và Trung tâm chính trị, vănhóa của cả nước.

    * Giai đoạn từ 1997 đến nayNăm 1996, Thủ tướng Chính

    phủ ký ban hành Quyết định số930/TTg ngày 14 tháng 12 năm1996 về việc giao Ban Quản lý

    Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh quảnlý Quảng trường Ba Đình; Ủy bannhân dân Thành phố Hà Nội cóQuyết định số 1260/QĐ-UB vềviệc chuyển giao Ban quản lýQuảng trường Ba Đình sangBan Quản lý Lăng Chủ tịch HồChí Minh.

    Ngày 28 tháng 3 năm 1997, Uỷban nhân dân thành phố Hà Nội đãbàn giao nguyên trạng Ban quản lýQuảng trường Ba Đình cho Banquản lý Lăng. Đồng thời, Thành uỷHà Nội đã ban hành Quyết định số56/QĐ-TC ngày 08 tháng 4 năm1997 về việc chuyển giao Đảng bộcơ sở Ban Quản lý Quảngtrường Ba Đình trực thuộcQuận uỷ Ba Đình về sinh hoạtvới Đảng bộ Đoàn 969 thuộcĐảng bộ Quân đội.

    Ngày 02 tháng 5 năm 1997,Thành uỷ Hà Nội đã chính thứcbàn giao Đảng bộ Ban Quản lýQuảng trường Ba Đình về Đảng bộĐoàn 969. Theo đó, đánh dấu bướcngoặt mới về vị trí pháp lý đến cơchế lãnh đạo, chỉ đạo và mô hìnhquản lý đối với đơn vị (từ đơn vị sựnghiệp phục vụ lợi ích công cộngtrực thuộc Thành phố Hà Nộichuyển sang đơn vị sự nghiệp cônglập trực thuộc Ban Quản lý Lăng -cơ quan thuộc Chính phủ).

    Từ những năm 1997 trở lại đây,công tác duy trì chăm sóc vườnhoa, cây cảnh, cây xanh, thảm cỏtại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đãcó nhiều đổi mới, áp dụng côngnghệ hiện đại, tiết kiệm ngân sách.Ngoài việc thực hiện nhiệm vụchính trị thường xuyên, đơn vị đãhoàn thành tốt những nhiệm vụ độtxuất; Tổ chức tiếp nhận an toàn cácđôn chậu và chăm sóc tốt nhiều câyhoa, cây cảnh quý hiếm của các địaphương tổ chức và cá nhân traotặng để phục vụ tôn tạo, trang tríkhu vực Lăng.

    Đặc biệt, từ năm 2013, triểnkhai thực hiện Đề án 2341 của Thủtướng Chính phủ về “giữ gìn lâudài, bảo vệ tuyệt đối an toàn thi hàiChủ tịch Hồ Chí Minh và phát huyý nghĩa chính trị, văn hóa của Côngtrình Lăng trong giai đoạn mới”,Ban đã thực hiện việc cải tạo, trồngmới 02 vườn tre bên Lăng Bác bảođảm sinh trưởng phát triển tốt, duytrì vẻ đẹp vốn có của Lăng Bác vàQuảng trường Ba Đình; thay thếtrồng mới một số cây bóng mát tạiLăng, Quảng trường Ba Đình vàtuyến phố đi bộ...

    Đến nay, Lăng Bác có cảnhquan sạch đẹp, thu hút nhiều dukhách. Trong niềm xúc động đượcmột lần nhìn thấy Bác, mọi ngườicòn thêm cả niềm vui vì Quảngtrường Ba Đình vẫn giữ đượckhông khí trong lành, cảnh quanmôi trường xanh, sạch đẹp.

    45 năm là một chặng đườnghình thành và phát triển của đơn vị.Dù trong điều kiện, hoàn cảnh nào,cán bộ, viên chức, người lao độngluôn nhận thức rõ tầm quan trọngvà ý nghĩa chính trị, văn hóa củaCông trình Lăng, Quảng trường BaĐình, đều có chung niềm vinh dự,tự hào giữ gìn và tô điểm hươngsắc bên Lăng Bác Hồ kính yêu.

    Ngày 16 tháng 12 hàng năm làNgày truyền thống của Ban Quảnlý Quảng trường Ba Đình. Nhìnlại những thành tích kết quả đãđạt được, mỗi cán bộ, công chức,viên chức và người lao động BanQuản lý Quảng trường Ba Đìnhluôn trân trọng, tự hào và tự hứarằng sẽ tiếp tục nỗ lực ra sứcphấn đấu, xứng đáng với sự tintưởng của Đảng, Nhà nước vànhân dân giao cho.

    NGUYỄN MINH ĐỨCBí thư Đảng ủy Ban Quản lý

    Quảng trường Ba Đình

    HƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII CỦA ĐẢNG

    Với những thành tích trong những năm qua, Ban Quản lý Quảng trườngBa Đình đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và Chính phủ trao tặng nhiềuphần thưởng cao quý: Huân chương Lao động (hạng Nhất, hạng Nhì vàhạng Ba), được tặng Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, năm2010, Ban vinh dự được tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba, năm2015 được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, năm 2019 được tặngCờ thi đua của Chính phủ.

    Năm 2020, Ban Quản lý Quảng trường Ba Đình đang được xét tặngHuân chương Lao động hạng Nhất.

    45 năm giữ gìn và tô điểm cảnh quanhương sắc bên Lăng Bác Hồ

    45 năm giữ gìn và tô điểm cảnh quanhương sắc bên Lăng Bác Hồ

    lTrang nghiêm nghi lễ Thượng cờ ở Lăng Bác.

    lAo cá Bác Hồ.

  • 8 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 351 (8.064) Thứ Tư 16/12/2020 NHịP Số[email protected] TứC

    Theo Trung tâm Dự báokhí tượng thủy văn Quốcgia, đợt rét đậm này ởmiền Bắc không quá dài,đến ngày 20/12 sẽ kếtthúc. Sau đợt này miềnBắc sẽ tiếp tục ấm lên.

    “Ảnh hưởng không khí lạnh,tại miền Bắc xuất hiện mưa ngàyvà đêm 14/12, còn ngày 15/12mưa giảm, trời nhiều mây âm u”,ông Trần Quang Năng, Trưởngphòng Dự báo Thời tiết cho biết.

    Trong ngày 15/12, không khílạnh đã ảnh hưởng đến một số nơiở phía Tây Bắc Bộ và Trung TrungBộ. Ở vịnh Bắc Bộ đã có gió mạnhcấp 6, giật cấp 8. Dự báo, hôm nay(16/12) không khí lạnh tiếp tục ảnhhưởng đến các nơi khác ở phía TâyBắc Bộ và Trung Trung Bộ.

    Do ảnh hưởng của không khílạnh có cường độ mạnh nên trongngày 15/12, ở các tỉnh phía ĐôngBắc Bộ có mưa; ở Bắc và TrungTrung Bộ có mưa, mưa vừa, có nơimưa to. Các tỉnh Bắc Bộ và BắcTrung Bộ trời rét đậm, vùng núi réthại với nhiệt độ thấp nhất 11-14độ, vùng núi 8-11 độ, vùng núi caodưới 5 độ và có khả năng xảy rabăng giá. Trọng tâm rét hại tậptrung ở Cao Bằng, Bắc Kạn, LạngSơn, Hà Giang, Tuyên Quang, LàoCai. Riêng tại Thủ đô Hà Nội cómưa, trời rét đậm với nhiệt độ thấpnhất phổ biến 11-14 độ.

    Đài Khí tượng thủy văn tỉnhLào Cai dự báo, không khí lạnh vẫnsẽ tăng cường trong 2 ngày tới,khiến nhiệt độ tiếp tục giảm thấp.

    Dự báo trong từ ngày 15 – 18/12,khu vực đỉnh Fansipan nhiệt độgiảm xuống dưới 0 độ, băng giá khảnăng xuất hiện với cường độ nhẹ.Trước tình hình này, người dân LàoCai đã chủ động phòng, chống đóirét cho gia súc. Khoảng 7% số hộchăn nuôi chưa có chuồng trại kiêncố phải đưa gia súc đi sơ tán, số cònlại đang tập trung phòng, chống rétcho “đầu cơ nghiệp” ngay tạichuồng. Nông dân cũng đã chủđộng dự trữ thức ăn như rơm, câycỏ, đồng thời chủ động tiêm phòngcũng như thực hiện các biện phápgiữ ấm cho gia súc…

    Không chỉ Lào Cai, theo thôngtin của Đài Khí tượng thủy văntỉnh Điện Biên, do ảnh hưởng củakhông khí lạnh tăng cường, trênđịa bàn vùng núi cao tỉnh ĐiệnBiên sẽ liên tục xảy ra rét đậm,rét hại, nhiệt độ thấp nhất ở vùngnúi cao từ 5-7 độ C. Ngành Nôngnghiệp tỉnh Điện Biên hiện cũng

    đang tích cực cập nhật diễn biếnkhông khí lạnh, thông tin kịp thờiđể người dân chủ động triển khaicác biện pháp phòng tránh rétcho đàn gia súc và vật nuôi củagia đình.

    Cũng trong ngày 15/12, thựchiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạoBan Chỉ đạo Trung ương vềPhòng, chống thiên tai về ứng phóvới rét đậm, rét hại, đoàn công táccủa Văn phòng Thường trực BanChỉ đạo do Phó Tổng cục trưởngTổng cục Phòng chống thiên taiPhạm Đức Luận dẫn đầu đã đikiểm tra công tác ứng phó với rétđậm, rét hại và trao quà cho ngườidân tại xã Nà Bó và thôn Bắc Nha,xã Gia Cát, huyện Cao Lộc. Tạiđây người dân cũng đã chuẩn bị kỹviệc chống rét cho trâu, trâu đượcnuôi nhốt trong chuồng, chuồngtrại quay ngược hướng gió, bổsung cỏ, bơm nước giếng ấm chotrâu uống... BÙI MẾN

    Dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát ởNghệ An

    UBND huyện Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) vừa công bố dịch tảlợn châu Phi tại các xã Mường Lống, Na Loi, Bắc Lý, PhàĐánh. Cụ thể, 4 hộ xảy ra tình trạng lợn ốm chết, có mẫu bệnhphẩm xét nghiệm dương tính với dịch tả lợn châu Phi bao gồm:hộ ông Lầu Chứ Ca (bản Tham Pạng, xã Mường Lống), hộ ôngVi Văn Thông (bản Piêng Lau, xã Na Loi); hộ ông Lô Văn May(bản Huồi Cảng 1, xã Bắc Lý); hộ ông Kha Văn Dương (bảnKẻo Lực 1, xã Phà Đánh).

    Trước tình hình nguy hiểm của dịch bệnh, huyện Kỳ Sơn đãchỉ đạo các xã thực hiện nghiêm các biện pháp chống dịch như:phun tiêu độc khử trùng, kiểm soát động vật ra vào vùng dịch,khuyến khích bà con nhốt gia súc, hạn chế tình trạng thả rông bừabãi... Huyện cũng cung cấp cho mỗi xã 150 lít hóa chất để phuntại vùng dịch.

    Theo Phòng NN&PTNT huyện Kỳ Sơn, nguyên nhân dẫn đếnviệc bùng phát dịch là do những địa phương này đã có dịch từtrước, sau một thời gian k