210
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 2014

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO ĐẾN …i.vndoc.com/data/file/2015/Thang06/26/kinh-te-san-xuat... ·  · 2017-09-25Đoàn Quang Thiệu và Phó Giáo

Embed Size (px)

Citation preview

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO

ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ

NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUÂN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN – 2014

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO

ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO

ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ

NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUÂN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên nganh: Kinh tế nông nghiệp

Ma sô: 62.62.01.15

Ngươi hương dân khoa hoc:

1. TS. Đoan Quang Thiệu

2. PGS.TS. Nguyễn Đình Long

THÁI NGUYÊN – 2014

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Ảnh hưởng của biến động tăng giá

đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên” la công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, không sao

chép bất kỳ một công trình hay một luận án của các tác giả khác. Các sô liệu,

kết quả nêu trong luận án nay la trung thực, các tai liệu tham khảo có nguồn

gôc trích dân rõ rang.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Phương Hảo

4

LỜI CẢM ƠN

Để hoan thanh luận án nay, tôi đa nhận được sự giúp đỡ, động viên

khích lệ của nhiều tổ chức, cá nhân, của các nha khoa hoc, của bạn bè, đồng

nghiệp va gia đình.

Nhân dịp nay, Tôi xin được gửi lơi cám ơn trân trong đến Ban Giám đôc

Đại hoc Thái Nguyên, Ban Đao tạo Sau Đại hoc, Ban Giám hiệu trương Đại hoc

Kinh tế va Quản trị Kinh doanh, Phòng Quản lý Đao tạo Sau Đại hoc, các Thầy

Cô giáo Khoa Kinh tế, các Thầy Cô giáo bộ môn Thông kê Kinh tế lượng thuộc

trương Đại hoc Kinh tế va Quản trị Kinh doanh đa tạo điều kiện giúp đỡ tôi về

moi mặt trong suôt quá trình hoan thanh luận án.

Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ hương dân khoa hoc: Tiến sĩ

Đoan Quang Thiệu va Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Long đa tận tình giúp

đỡ tôi hoan thanh luận án.

Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn chân thanh đến PGS.TS Trần Đình Thao, TS.

Đam Thanh Thủy, ThS. Tạ Việt Anh va Ths. Nguyễn Ngoc Hoa đa nhiệt tình

chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ tôi hoan thanh luận án.

Tôi xin gửi lơi cảm ơn tơi Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn tỉnh

Thái Nguyên, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên, Cục Thông kê tỉnh Thái Nguyên,

Sở Kế hoạch va Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Sở Khoa hoc va Công nghệ tỉnh Thái

Nguyên đa tạo điều kiện cho tôi tiến hanh nghiên cứu.

Tôi xin gửi lơi cảm ơn tơi Thầy Trần Văn Nguyện cùng các em sinh viên

đa giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai điều tra thu thập sô liệu thực địa phục vụ

cho nghiên cứu luận án.

Cuôi cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất tơi Gia đình của tôi, Gia

đình la nguồn động viên to lơn để tôi hoan thanh luận án.

Xin chân thanh cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Thị Phương Hảo

5

MỤC LỤC Trang

Danh mục va ký hiệu chữ viết tắt i

Danh mục bảng sô liệu ii

Danh mục các hình iv

Mở đầu 1

1. Tính cấp thiết của đề tai 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Đôi tượng va phạm vi nghiên cứu 3

4. Ý nghĩa khoa hoc va thực tiễn của đề tai 4

5. Đóng góp của luận án 4

6. Bô cục của luận án 5

Chương 1. Cơ sở khoa hoc về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu

vao đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân 6

1.1 Cơ sở lý luận về giá, biến động giá va hiệu quả kinh tế trong sản

xuất chè của hộ nông dân 6

1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật va kinh tế của cây chè 6

1.1.1.1 Đặc điểm sinh vật hoc 6

1.1.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến sản xuất chè 6

1.1.1.3 Đặc điểm của thị trương tiêu thụ sản phẩm chè 7

1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè 8

1.1.2.1 Khái niệm về hộ nông dân va kinh tế hộ nông dân 8

1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân va hộ nông dân sản xuất chè 10

1.1.2.3 Các nguồn lực của hộ nông dân 12

1.1.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân 13

1.1.3.1 Một sô vấn đề vơ bản về hiệu quả kinh tế 13

1.1.3.2 Các nhân tô ảnh hưởng tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

nông dân 17

1.1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các nông hộ 20

1.1.4 Giá va biến động giá trong sản xuất chè 21

6

1.1.4.1 Khái niệm về giá va các loại giá trong sản xuất chè 21

1.1.4.2 Đặc điểm của giá trong sản xuất chè 24

1.1.4.3 Biến động giá va nguyên nhân biến động giá 25

1.1.4.4 Ảnh hưởng biến động giá đầu vao tơi sản xuất chè 26

1.2 Cơ sở thực tiễn về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao tơi

hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân 29

1.2.1 Tình hình biến động giá một sô yếu tô đầu vao chính trong sản

xuất chè 29

1.2.2 Bai hoc kinh nghiệm về các biện pháp ứng phó của các hộ nông

dân va các chính sách hỗ trợ của chính phủ đôi vơi các biến động của

giá đầu vao

33

1.2.2.1 Một sô bai hoc kinh nghiệm của các nươc trong hỗ trợ nông dân

đôi phó vơi biến động về giá 33

1.2.2.2 Kinh nghiệm ứng phó của hộ nông dân đôi vơi biến động của

giá đầu vao ở một sô địa phương 36

1.2.3.3 Bai hoc kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm các nươc

trên thế giơi trong việc hỗ trợ hộ nông dân va kinh nghiệm ứng phó của

hộ nông dân đôi phó vơi biến động tăng giá đầu vao

38

1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên

cứu của đề tai 41

Chương 2. Phương pháp nghiên cứu 44

2.1. Phương pháp tiếp cận va khung phân tích 44

2.1.1. Phương pháp tiếp cận 44

2.1.2. Khung phân tích 45

2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu va giả thiết 47

2.2. Phương pháp nghiên cứu 47

2.2.1 Chon điểm nghiên cứu 47

2.2.2 Thu thập sô liệu 48

2.2.3 Phương pháp tổng hợp 55

2.2.4 Phương pháp phân tích 55

7

2.2.4.1 Phân tích định tính 56

2.2.4.2 Phân tích định lượng 57

2.2.5 Hệ thông chỉ tiêu phân tích 67

Chương 3. Phân tích thực trạng ảnh hưởng của tăng giá đầu vao đến

hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh TN 72

3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, KTXH tỉnh Thái Nguyên 72

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 72

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xa hội 75

3.2. Biến động giá đầu vao trong sản xuất chè 82

3.2.1. Giơi hạn giai đoạn biến động giá đầu vao sản xuất chè trong thơi

gian qua để tổ chức nghiên cứu 82

3.3.2. Tình hình biến động giá một sô đầu vao chính trong sản xuất chè 83

3.3. Đánh giá ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao tơi hiệu quả

sản xuất chè của hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên 90

3.3.1. Thực trạng kết quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu 90

3.3.1.1. Tình hình diện tích, năng suất va sản lượng chè của hộ 90

3.3.1.2. Kết quả sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu 93

3.3.2. Hiệu quả sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu 100

3.3.3. Phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao tơi hiệu quả

sản xuất chè của các hộ nông dân 104

3.3.3.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tô giá đến hiệu quả kinh tế sản

xuất chè của hộ 104

3.3.3.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tô đầu vao tơi năng suất va

hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của các hộ 109

3.3.3.3 Ảnh hưởng của biến động chi phí tơi hiệu quả kinh tế của hộ 111

3.3.4 Nhận xét chung về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao tơi

hiệu quả sản xuất chè của hộ 113

3.3.5. Đánh giá của hộ nông dân về các yếu tô cần thiết để nâng cao

hiệu quả kinh tế trong điều kiện biến động giá đầu vao 116

Chương 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông 119

8

dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao

4.1. Căn cứ xác định giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ nông

dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao 119

4.1.1 Chủ trương phát triển nganh chè va quy hoạch sản xuất chè của

tỉnh Thái Nguyên trong thơi gian tơi 119

4.1.2. Nhu cầu tiêu thụ chè va giá bán sản phẩm chè 123

4.1.3. Dự báo xu hương biến động giá đầu vao trong sản xuất chè 126

4.1.4 Quan điểm về nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông

dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao 127

4.1.5. Phương hương nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông

dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao 128

4.2. Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân

trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao 128

4.2.1 Giải pháp thuộc về quản lý vĩ mô 128

4.2.1.1 Quy hoạch các vùng chè, nâng cao trình độ tập trung va chuyên

môn hóa của sản xuất chè trên địa ban Tỉnh 128

4.2.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến trên địa ban Tỉnh 129

4.2.1.3 Ứng dụng tiến bộ khoa hoc công nghệ trong sản xuất va chế biến

chè 130

4.2.1.4 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân sản xuất chè 132

4.2.1.5 Đầu tư công cho kết cấu hạ tầng ở các vùng chè 133

4.2.1.6 Giải pháp thị trương đầu vao, đầu ra của sản xuất chè 134

4.1.2.7 Hình thanh chuỗi giá trị nganh chè 136

4.2.2 Các giải pháp đôi vơi hộ nông dân 136

4.2.2.1 Nâng cao trình độ kỹ thuật va quản lý sản xuất kinh doanh chè

của các hộ nông dân, nâng cao nhận thức của hộ 136

4.2.2.2 Mở rộng diện tích chè giông mơi, sử dụng vật tư mơi, ứng dụng

quy trình sản xuất khoa hoc để tiết kiệm chi phí, đạt năng suất cao 137

4.2.2.3 Thâm canh sản xuất hợp lý, áp dụng giơi hạn tôi tưu các đầu vao

sản xuất chè 138

9

4.2.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm va đảm bảo vệ sinh an toan thực

phẩm qua thực hanh VIETGAP, tiến tơi GLOBAL GAP… 138

4.2.2.5 Tham gia các hình thức liên kết phù hợp ở moi khâu của quá

trình sản xuất 139

4.2.2.6 Chú trong hoạt động tiếp thị sản phẩm chè, xây dựng thương

hiệu, tổ chức mạng lươi tiêu thụ 140

Kết luận 141

Các công trình đa công bô

Tai liệu tham khảo

Phụ lục

Phiếu điều tra

10

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật

CNH Công nghiệp hoá

CMH Chuyên môn hóa

CP Chi phí

CPSX Chi phí sản xuất

CSCL Chính sách chiến lược

ĐVT Đơn vị tính

KTXH Kinh tế xa hội

KQ Kết quả

HĐH Hiện đại hoá

HQKT Hiệu quả kinh tế

HTX Hợp tác xa

LĐ Lao động

NHNN Ngân hang nha nươc

TCTD Tổ chức tín dụng

11

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang

Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả chon mâu nghiên cứu 52

Bảng 2.2 Kết quả chon hộ theo tiêu thức loại hình hộ 54

Bảng 2.3 Kết quả chon hộ theo tiêu thức loại tình trạng kinh tế hộ 54

Bảng 2.4. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình ham sản xuất CD phân

tích ảnh hưởng của các yếu tô giá tơi hiệu quả kinh tế của hộ (MI/sao) 61

Bảng 2.5. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình ham sản xuất CD phân

tích ảnh hưởng của các yếu tô giá tơi hiệu quả kinh tế của hộ (MI/IC) 62

Bảng 2.6. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình ham giơi hạn sản xuất 65

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2012 74

Bảng 3.2. Tình hình dân sô va lao động tỉnh Thái Nguyên 76

Bảng 3.3. Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 77

Bảng 3.4. Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế tỉnh Thái Nguyên 78

Bảng 3.5. Giá trị sản xuất phân theo ngành tỉnh Thái Nguyên 79

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ 2008 đến nay 86

Bảng 3.7. Biến động tăng giá ngay công lao động thuê tại các địa phương 87

Bảng 3.8. Tình hình sản xuất chè của hộ theo loại hình sản xuất 90

Bảng 3.9. Tình hình sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập 92

Bảng 3.10. Kết quả sản xuất chè của hộ theo loại hình hộ 93

Bảng 3.11. Kết quả sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập 95

Bảng 3.12. Chi phí sản xuất chè của hộ theo loại hình sản xuất 97

Bảng 3.13. Chi phí sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập 99

Bảng 3.14. Hiệu quả sản xuất chè của hộ theo loại hình 101

Bảng 3.15. Hiệu quả sản xuất chè của hộ theo thu nhập 103

Bảng 3.16. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tô ảnh hưởng đến MI/Sao 105

Bảng 3.17. Kết quả ươc lượng ảnh hưởng của các yếu tô giá đến MI/IC 108

12

Bảng 3.18. Kết quả ươc lượng ham giơi hạn sản xuất 109

Bảng 3.19. Hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ điều tra 110

Bảng 3.20. Mức đầu tư tôi ưu/sao của hộ 111

Bảng 3.21. Phân tích sự biến động giá đầu vao tơi chi phí trung gian 112

Bảng 3.22. Tôc độ tăng kết quả va chi phí theo loại hình hộ 113

Bảng 3.23. Tôc độ tăng kết quả va chi phí theo thu nhập 113

Bảng 3.24. So sánh hiệu quả sản xuất chè của hộ sau biến động vơi trươc

biến động giá đầu vao (phân theo loại hình hộ) 114

Bảng 3.25. So sánh hiệu quả sản xuất chè của hộ sau biến động vơi trươc

biến động giá đầu vao (phân theo thu nhập) 115

Bảng 3.26. Đánh giá của các hộ nông dân về các yếu tô nâng cao hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của nông hộ 117

13

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH

Trang

Sơ đồ 2.1. Khung phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao

tơi HQKT sản xuất chè của hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên 46

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hạch toán chi phí va thu nhập của hộ nông dân 67

Đồ thị 1.1. Diễn biến giá phân bón thế giơi 2008-2011 30

Đồ thị 1.2. Diễn biến giá phân bón trong nươc 2008 – 2012 31

Đồ thị 2.1. Ham giơi hạn sản xuất (Frontier Function) 64

Đồ thị 3.1. Biến động giá phân Urê 2001 – 2012 83

Đồ thị 3.2. Biến động giá phân Lân 2001 – 2012 84

Đồ thị 3.3. Biến động giá phân Kali 1998-2008 84

Đồ thị 3.4. Biến động giá phân NPK 2001-2012 85

Đồ thị 3.5. Hiệu quả sử dụng chi phí trươc va sau biến động giá 112

Đồ thị 4.1. Giá chè bình quân theo tháng của thế giơi 124

Đồ thị 4.2. Diễn biến giá chè tại Thái Nguyên quý I năm 2012 125

Hình 1.1 Hộ nông dân trong môi quan hệ vơi các hệ thông sản xuất 9

Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Thái Nguyên 72

14

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chè la cây công nghiệp lâu năm, có đơi sông kinh tế dai, trồng một lần có

thể cho thu hoạch 30 - 40 năm hoặc lâu hơn nữa. Cây chè rất thích hợp trồng ở

vùng đồi núi, trung du. Vì thế, một quôc gia vơi ¾ diện tích la đồi núi như Việt

Nam thì cây chè rất phù hợp để phát triển. Hiện nay, trong khoảng 40 quôc gia

trồng chè, Việt Nam la quôc gia đứng thứ 5 thế giơi về diện tích va xuất khẩu

chè. Đôi vơi ngươi dân miền núi, cây chè còn la nguồn sông, nguồn thu nhập

chính, góp phần ổn định đơi sông cho ngươi dân miền núi, xóa đói giảm nghèo.

Thái Nguyên la một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, vơi điều kiện thiên

nhiên ưu đai về khí hậu va đất đai rất thích hợp cho cây chè phát triển. Chè la cây

công nghiệp truyền thông có giá trị kinh tế cao ở Thái Nguyên, được thị trương

trong nươc va nhiều nươc trên thế giơi biết đến. Nhân dân Thái Nguyên có nhiều

kinh nghiệm về trồng, chế biến chè va đa biết tận dụng lợi thế đất đai, khí hậu tạo

nên hương vị chè Thái đặc trưng không thể lân vơi các loại chè khác. Vì thế, chè

Thái Nguyên đa nổi tiếng từ lâu, đặc biệt chè Tân Cương la sản phẩm nổi tiếng

trong cả nươc. Cục Sở hữu trí tuệ đa chính thức cấp giấy chứng nhận đăng ký

nhan hiệu hang hóa cho sản phẩm chè Thái Nguyên. Vơi diện tích 18.605 ha,

năng suất bình quân đạt 80 tạ chè búp tươi/ha, Thái Nguyên đứng thứ hai toan

quôc sau Lâm Đồng cả về diện tích va sản lượng. Chè Thái Nguyên được tiêu thụ

cả thị trương trong va ngoai nươc, trong đó thị trương nội tiêu chiếm trên 70%

sản lượng chè toan tỉnh. Hiện nay, sản lượng chè tăng bình quân 9,4%/năm. (Sở

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên 2012) [38]

Hiệu quả kinh tế cây chè ở Thái Nguyên đa đem lại cho các hộ nông dân

va cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, đến thơi điểm nay nganh chè vân

gặp nhiều khó khăn như giá cả biến động thất thương, nha máy thiếu nguyên liệu,

sản xuất manh mún, thậm chí phải đôi mặt vơi nguy cơ mất thị trương xuất khẩu

chè… Không chỉ có doanh nghiệp gặp khó khăn ma ngươi trồng chè cũng lao

đao không kém, hầu hết các hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá cả phụ

thuộc vao tư thương. Một trong những nguyên nhân chính dân đến hiệu quả kinh

tế của cây chè còn thấp va chưa ổn định la giá các yếu tô đầu vao để sản xuất chè

liên tục biến động tăng chưa ổn định.

15

Đôi vơi sản xuất chè, các yếu tô đầu vao có vai trò rất quan trong, nó ảnh

hưởng trực tiếp đến kết quả va hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông

dân. Tuy nhiên, trong thơi gian gần đây, thị trương đầu vao của sản xuất chè biến

động rất bất lợi cho các hộ nông dân. Giá các yếu tô đầu vao như phân bón, thuôc

bảo vệ thực vật, thuôc kích thích, công lao động, nhiên liệu… liên tục tăng cao

lam cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó khăn, đặc biệt la nông dân

nghèo, đồng thơi gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ

nông dân. Trong bôi cảnh hiện nay, đứng trươc những khó khăn chung của nganh

chè Thái Nguyên va của các hộ nông dân trồng chè trên địa ban Tỉnh, việc

nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của sự biến động tăng giá đầu vao đến tình hình

sản xuất, kết quả va hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân từ đó đưa

ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các

hộ nông dân Thái Nguyên la hết sức cần thiết va thiết thực.

Xuất phát từ lý do trên chúng tôi lựa chon vấn đề: "Ảnh hưởng của biến

động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" lam đề tai nghiên cứu luận án tiến sĩ nhằm góp

phần thúc đẩy việc sản xuất va xuất khẩu chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

2. Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu chung:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận va thực tiễn ảnh hưởng của biến động tăng

giá đầu vao đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban

tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một sô giải pháp chủ yếu nhằm khuyến cáo

chính phủ va hộ nông dân có những ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế

trong sản xuất chè của các hộ trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

* Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thông hóa những vấn đề mang tính tổng quan về hiệu quả kinh tế, giá

va biến động giá trong sản xuất chè, ảnh hưởng của biến động giá đầu vao đến

hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân.

- Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao

đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

- Phân tích ảnh hưởng của các loại yếu tô đầu vao tơi năng suất va hiệu

quả kỹ thuật trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban Tỉnh.

16

- Phân tích ảnh hưởng của việc tăng chi phí đầu vao tơi hiệu quả kinh tế

sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban nghiên cứu.

- Đưa ra một sô giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tăng giá

đầu vao sản xuất chè va nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các hộ nông

dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong thơi gian tơi.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đề tai la các vấn đề về hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của các hộ nông dân, ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao đến hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của các hộ, ảnh hưởng của các loại đầu vao đến năng suất va

hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của của hộ va ảnh hưởng của việc tăng chi phí sản

xuất chè tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh

Thái Nguyên.

* Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung:

Trong tâm nghiên cứu của đề tai la hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các

hộ nông dân trươc va sau khi có biến động tăng giá đầu vao; ảnh hưởng biến

động tăng giá các yếu tô đầu vao chính trong sản xuất chè như giá các vật tư

phân bón, nhiên liệu, công lao động đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ

nông dân trên địa ban Tỉnh; phân tích tác động của các loại yếu tô đầu vao tơi

hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban nghiên cứu; tác

động của việc tăng chi phí sản xuất chè tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ.

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

- Phạm vi về thơi gian:

Giơi hạn thơi gian để phân tích biến động giá: Luận án chon môc trươc

khi biến động giá la năm 2007, đây la năm giá các đầu vao sản xuất chè chưa

tăng cao, giá các đầu vao sản xuất chè không có biến động gì đặc biệt. Nghiên

cứu chon môc sau biến động giá năm 2011, đây la năm sau khi giá các đầu vao

sản xuất chè đa tăng cao va đi vao ổn định, không có biến động gì bất thương, lai

suất vay ổn định, lạm phát không đáng kể, thơi tiết biến động không đáng kể.

17

Đôi vơi nghiên cứu tổng quan, các thông tin được thu thập thông qua các

tai liệu đa công bô trong khoảng thơi gian từ năm 2000 đến nay.

Các sô liệu đánh giá thực trạng ở tỉnh Thái Nguyên được thu thập trong

khoảng thơi gian từ 2006 đến 2012.

Sô liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp hộ năm 2008

va năm 2012.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tai la công trình khoa hoc có ý nghĩa lý luận va thực tiễn thiết thực, la

tai liệu giúp hộ nông dân, xa, huyện va tỉnh đánh giá ảnh hưởng của biến động

tăng giá đầu vao đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân,

đánh giá được ảnh hưởng của các loại yếu tô đầu vao tơi năng suất va hiệu quả

kỹ thuật sản xuất chè của các hộ va đánh giá được ảnh hưởng của việc tăng chi

phí sản xuất chè tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa

ban tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đưa ra được các giải pháp lam giảm thiểu tác động

không tôt của việc tăng giá đầu vao tơi sản xuất chè của các hộ nông hộ dân,

khuyến cáo các hộ nông dân có những ứng xử phù hợp để sản xuất chè của các

hộ nông dân đạt hiệu quả kinh tế cao, có cơ sở khoa hoc.

Đề tai giúp cho các hộ nông dân sản xuất chè có giải pháp để phát triển

kinh tế cây chè, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng năng suất va hiệu quả kỹ thuật

trong sản xuất chè, giúp cho nha quản lý địa phương có giải pháp phát triển kinh

tế xa hội va la tai liệu có giá trị cho những nha nghiên cứu, những ngươi giảng

dạy va những ngươi quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tai.

5. Đóng góp của luận án

Luận án nghiên cứu, thảo luận vấn đề về ảnh hưởng của biến động tăng

giá đầu vao đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban

tỉnh Thái Nguyên, trên cơ sở đó có những đóng góp mơi về mặt lý luận, thực

tiễn, phương pháp nghiên cứu va giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân.

Về mặt lý luận, luận án đa hệ thông hoá lý thuyết về hiệu quả kinh tế của

các hộ nông dân sản xuất chè, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế va ảnh

hưởng của biến động giá đầu vao tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ

nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

18

Về phương pháp nghiên cứu, luận án áp dụng thanh công các mô hình

toán: Mô hình ham sản xuất Cobb-Douglas để phân tích tác động của biến động

tăng các yếu tô giá tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ, mô hình ham giơi

hạn sản xuất (Frontier function) để phân tích ảnh hưởng của các yếu tô đầu vao

tơi năng suất va hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của hộ, xác định được mức

đầu tư tôi ưu trong sản xuất chè củao hộ để đạt lợi nhuận tôi đa, mô hình hồi quy

gay khúc để đánh giá tác động của sự gia tăng các yếu tô chi phí đến hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa ban Tỉnh. Sử dụng các mô hình dự

báo để thấy được sự biến động giá các yếu tô đầu vao trong sản xuất chè của hộ.

Về mặt thực tiễn, luận án đa đánh giá được thực trạng hiệu quả kinh tế sản

xuất chè của hộ trươc va sau khi có biến động tăng giá đầu vao. Phân tích được

ảnh hưởng của biến động tăng các yếu tô giá đầu vao, đầu ra tơi hiệu quả kinh tế

sản xuất chè của hộ. Đánh giá được tác động của việc tăng chi phí trong sản xuất

chè tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ. Phân tích được ảnh hưởng của các

loại yếu tô đầu vao tơi năng suất va hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của hộ.

Luận án chỉ ra được việc tăng giá các yếu tô đầu vao gây cản trở tơi việc

nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các hộ nông dân, từ đó có các giải

pháp nhằm hạn chế tác động không tôt của các yếu tô nay, khuyến cáo các hộ có

ứng xử phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ.

6. Bố cục của luận án

Ngoai phần mở đầu va kết luận, luận án được kết cấu gồm 04 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa hoc về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao đến

hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của tăng giá đầu vao đến hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất

chè của các nông hộ trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao.

19

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG

TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO TỚI HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN

1.1 Cơ sở lý luận về giá, biến động giá và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè

của hộ nông dân

1.1.1 Đặc điểm kỹ thuật và kinh tế của cây chè

1.1.1.1 Đặc điểm sinh vật học

Theo Willson, K.C (1992), Cây chè có tên khoa hoc la Cmaellia sinesis, la

loai cây ma lá va chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè. Chè la loại cây

xanh lâu năm được moc thanh bụi hoặc các cây nhỏ, thông thương được xén tỉa

thấp hơn 2m khi được trồng để lấy lá. Lá chè có chiều dai từ 4 - 15cm, lá non có

mau xanh lục nhạt, lá gia có mau lục sâm. Các độ tuổi khác nhau của lá chè tạo

ra các sản phẩm chè khác nhau về chất lượng do thanh phần hóa hoc trong các lá

này là khác nhau. Thông thương, chỉ có lá chồi va 2 đến 3 lá moc gần thơi gian

đó được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công bằng tay diễn ra đều đặn

sau khoảng 1 đến 2 tuần.

* Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây chè

Cây chè la cây lâu năm tính từ khi gieo trồng phải mất thơi gian từ 3 đến 5

năm kiến thiết cơ bản. Sau thơi kỳ kiến thiết cơ bản cây chè mơi cho kinh doanh.

(Lê Tất Khương, 1999) [25]

1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè

* Các nhân tố về điều kiện tự nhiên

- Đất đai va địa hình: Muôn chè có chất lượng cao va hương vị đặc biệt

cần phải trồng chè ở độ cao nhất định. Đa sô những nơi trồng chè trên thế giơi

thương có độ cao cách mặt nươc biển từ 500-800m. So vơi một sô cây trồng

khác, cây chè yêu cầu về đất không nghiêm ngặt, nhưng để sinh trưởng tôt, có

tiềm năng năng suất cao thì đất trồng chè phải đạt yêu cầu đất tôt, có nhiều mùn,

có độ sâu, chua va thoát nươc.

- Thơi tiết, khí hậu: Cây chè sinh trưởng va phát triển tôt nhất trong điều

kiện nhiệt độ từ 15 – 23 độ C. Mùa đông cây chè tạm ngừng sinh trưởng, mùa

xuân cây chè sinh trưởng trở lại. Do cây chè la cây thu hoạch lấy núp non va lá

20

non nên cây ưa ẩm, cần nhiều nươc. Cây chè yêu cầu độ ẩm cao trong suôt thơi

kỳ sinh trưởng la khoảng 85 %. Ở nươc ta, các vùng trồng chè có điều kiện thích

hợp nhất cho cây chè phát triển cho năng suất va chất lượng cao vao các tháng 5,

6, 7, 8, 9 và 10.

* Nhóm nhân tố về kỹ thuật

- Giông chè: Giông chè ảnh hưởng tơi năng suất búp, chất lượng nguyên

liệu do đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu quả kinh

doanh va cạnh tranh trên thị trương.

- Kỹ thuật chăm sóc gồm tươi nươc cho chè, đôn chè, bón phân. Bón phân

la biện pháp kỹ thuật quan trong nhằm tăng năng suất va chất lượng chè. Nhiều

công trình nghiên cứu của các nha khoa hoc trong va ngoai nươc cho thấy hiệu

quả của bón phân cho chè chiếm từ 50 – 60%. Trong các loại phân bón cho chè

thì đạm có vai trò hang đầu, sau đó đến lân va kali. Do vậy, khi giá phân bón

tăng cao có ảnh hưởng rất lơn đến kết quả va hiệu quả kinh tế sản xuất chè của

các hộ.

- Kỹ thuật thu hái va bảo quản: Nguyên liệu chè sau khi thu hái có thể đưa

thẳng vao chế biến, có thể để một thơi gian nhưng không quá 10 giơ, do vậy khi

thu hái không để dập nát búp chè.

- Kỹ thuật chế biến. (Cao Ngọc Lân, 1992), [26]

1.1.1.3 Đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm chè

- Tính ổn định va tính ít co dan về mặt cung cầu: Trong thị trương tiêu thụ

chè, quan hệ cung cầu thay đổi chậm, độ co dan của cung cầu thấp hơn các sản

phẩm khác. Vì sản phẩm chè la đồ uông hang ngay nhưng không phải la mặt

hang thiết yếu như các loại lương thực, thực phẩm khác. Khi có sự biến động về

giá thì cung - cầu thay đổi chậm, không vì sản phẩm chè trên thị trương nhiều va

rẻ ma ngươi tiêu dùng cần nhiều sản phẩm hơn. Khôi lượng sản phẩm chè đưa ra

thị trương tuy có thay đổi nhưng không thể có biến đổi lơn trong một thơi gian

nhất định. Không phải vì có nhu cầu tiêu dùng lơn, giá cao ma ngươi sản xuất có

thể cung ngay một khôi lượng lơn cho thị trương do đặc điểm của sản xuất nông

nghiệp cần phải có thơi gian sản xuất nhất định. Do vậy, muôn ổn định va mở

rộng thị trương tiêu thụ chè cần nghiên cứu được nhu cầu thị trương để đẩy mạnh

sản xuất, tăng cung đáp ứng cầu một cách chủ động.

21

- Thị trương tiêu thụ chè gắn vơi tính thơi vụ: Do đặc điểm nay ma ngươi

trồng chè không chỉ phải đôi phó vơi sự tác động của điều kiện tự nhiên ma còn

phải đôi phó vơi những vấn đề khách quan khác xuất phát từ thị trương. Muôn

hạn chế sự biến động của thị trương chè theo thơi vụ ngươi sản xuất cần cải tiến

công nghệ chế biến, bảo quản, dự trữ để điều hòa cung cầu. Nha nươc cũng cần

có những chính sách hỗ trợ cho ngươi trồng chè để có thể sản xuất chè vụ đông

như tươi nươc cho chè vụ đông, chế biến sản phẩm vao những tháng chính vụ...

- Thị trương tiêu thụ chè gắn liền vơi việc khai thác va sử dụng lợi thế so

sánh các điều kiện tự nhiên va những điều kiện sản xuất khác: chè la cây trồng

chỉ có thể sinh trưởng, phát triển va cho sản phẩm kinh tế trong những điều kiện

tự nhiên nhất định. Chính vì vậy, thị trương chè hình thanh nguồn cung theo

luồng, tuyến hay khu vực va có thể phát sinh hiện tượng cạnh tranh không hoan

hảo, trong khi đó bất kỳ ngươi sản xuất nao cũng muôn đưa ra thị trương sản

phẩm chè ma mình có ưu thế nhất. Điều nay đòi hỏi ngươi sản xuất phải biết tận

dụng đất đai, thơi tiết, khí hậu, lao động cũng như phải biết ứng dụng những

thanh tựu mơi nhất của khoa hoc kỹ thuật va công nghệ vao sản xuất để nâng cao

năng suất, hạ giá thanh sản phẩm để tạo lợi thế trong cạnh tranh.

1.1.2 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè

1.1.2.1 Khái niệm về hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân

Trong một sô từ điển ngôn ngữ hoc cũng như một sô từ điển chuyên

nganh kinh tế, ngươi ta định nghĩa về “hộ” như sau: “Hộ” la tất cả những ngươi

sông chung trong một ngôi nha va nhóm ngươi đó có cùng chung huyết tộc va

ngươi lam công, ngươi cùng ăn chung. Thông kê Liên Hợp Quôc cũng có khái

niệm về “Hộ” gồm những ngươi sông chung dươi một ngôi nha, cùng ăn chung,

lam chung va cùng có chung một ngân quỹ.

Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại hoc tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng:

“Hộ” la một nhóm ngươi có cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết

tộc ở trong một mái nha va ăn chung một mâm cơm.

Nhóm “hệ thông thế giơi” gồm các đại biểu Wallerstan (1982), Wood

(1982), Smith (1985), Martin va BellHel (1987) cho rằng: “Hộ la một nhóm

ngươi có cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoan cảnh. Hộ la

một đơn vị kinh tế giông như các công ty, xí nghiệp khác”.

22

Theo lý thuyết về hệ thông nông nghiệp (FAO, 1999), hộ nông dân la đơn

vị cơ bản cho các phân tích KTXH, la hệ thông sản xuất có cấu trúc phức hợp,

quan hệ chặt chẽ vơi các hệ thông khác ở mức độ cao hơn.

Hình 1.1 Hộ nông dân trong mối quan hệ với các hệ thống sản xuất

(Nguồn: FAO (1999), Guisdelines for Agrarian Systems Diagnosis, Rome)

Theo Frank Ellis (1993) “Hộ nông dân la hộ có phương tiện kiếm sông

dựa trên ruộng đất, chủ yếu sử dụng lao động gia đình vao sản xuất, luôn nằm

trong hệ thông kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bởi sự tham gia

từng phần vao thị trương vơi mức độ không hoan hảo”. Theo ông các đặc trưng

của đơn vị kinh tế để phân biệt gia đình nông dân vơi những ngươi lam kinh tế

khác trong một nền kinh tế thị trương la: Thứ nhất, đất đai: Ngươi nông dân vơi

ruộng đất chính la một yếu tô hơn hẳn các yếu tô sản xuất khác vì giá trị của nó;

nó la nguồn đảm bảo lâu dai đơi sông của gia đình nông dân trươc những thiên

tai. Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đôi vơi lao động của gia đình la một đặc tính

kinh tế nổi bật của ngươi nông dân. Ngươi “lao động gia đình” la cơ sở của các

nông trại, la yếu tô phân biệt chúng vơi các xí nghiệp tư bản. Thứ ba, tiền vôn va

sự tiêu dùng: Ngươi ta cho rằng: “ngươi nông dân lam công việc của gia đình

chứ không phải lam công việc kinh doanh thuần túy” (Woly, 1966) nó khác vơi

23

đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa la lam chủ vôn đầu tư vao

tích lũy cũng như khái niệm hoan vôn đầu tư dươi dạng lợi nhuận.

Theo “Kinh tế hộ nông dân” của Đao Thế Tuấn (1995) thì Hộ nông dân la

một nhóm ngươi cùng chung huyết tộc, sông chung hay không sông chung vơi

ngươi khác huyết tộc trong cùng mái nha, ăn chung va có cùng chung ngân quỹ.

Khái niệm nay chưa hoan toan phản ánh chính xác về hộ nông dân. Tuy nhiên,

Ông cũng xác định hộ nông dân la những hộ lam nông nghiệp ma ở đó ho vừa la

ngươi sản xuất, vừa la ngươi tiêu thụ nông sản.

Theo Nguyễn Văn Huân (1995) “Kinh tế hộ nông dân la một hình thức

sản xuất đặc biệt, tồn tại trong moi chế độ xa hội. Kinh tế hộ nông dân có những

quy luật phát triển của nó, trong moi chế độ nó luôn thích ứng vơi thực tế cuộc

sông, cơ chế kinh tế hiện hanh”.

Có nhiều quan niệm khác nhau về hộ nông dân va kinh tế hộ nông dân,

qua tham khảo các tai liệu luận án đưa ra khái niệm về hộ va kinh tế hộ. Hộ nông

dân la hộ gia đình được xem như một đơn vị kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất,

vôn sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia

đình để sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. Các thanh viên trong hộ đều hưởng

phần thu nhập va moi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thanh viên la

ngươi lơn trong hộ gia đình. Kinh tế hộ nông dân la loại hình kinh tế trong đó các

hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vao lao động gia đình va mục đích của loạt hình

kinh tế nay trươc hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình (không phải mục

đích chính la sản xuất hang hoá để bán). Tuy nhiên cũng cần có sự chú ý ở đây la

các hộ gia đình cũng có thể sản xuất để trao đổi nhưng ở mức độ hạn chế.

1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân và hộ nông dân sản xuất chè

Kinh tế hộ nông dân tồn tại ở các xa hội khác nhau, ở các giai đoạn khác

nhau có sự khác nhau về hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, quy mô sản xuất va

hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, trải qua nhiều hình thái kinh tế xa hội khác nhau

nhưng tựu trung lại, kinh tế hộ nông dân mang một sô đặc điểm cơ bản sau:

- Hộ nông dân la một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa la đơn vị sản xuất vừa la

đơn vị tiêu dùng.

- Hộ nông dân có khả năng tự duy trì được tái sản xuất giản đơn do hộ

nông dân có tư liệu sản xuất của riêng ho, đó la đất đai va lao động.

24

- Việc tôi đa hóa lợi nhuận không phải la mục tiêu duy nhất va không phải

mục tiêu chủ yếu của sản xuất trong hộ nông dân.

- Hộ nông dân có thể vượt qua áp lực của thị trương bằng việc sử dụng lao

động của gia đình.

- Lao động quản lý va lao động trực tiếp trong hộ nông dân có sự gắn bó

chặt chẽ vơi nhau theo quan hệ huyết thông. Tính thông nhất giữa lao động quản

lý va lao động trực tiếp rất cao.

- Hộ nông dân có khả năng đa dạng hóa các hoạt động kinh tế của hộ, do

đó ho có thể giảm thiểu bơt rủi ro.

- Hộ nông dân la đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả, có khả

năng thích nghi va sự điều chỉnh rất cao. (Chu Văn Vũ, 1995) [58]

Hộ nông dân sản xuất chè ở Thái Nguyên ngoai mang những đặc điểm

chung của hộ nông dân nêu trên còn mang một sô đặc điểm:

- Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún.

- Tiềm lực, nguồn lực (như vôn, lao động…) để sản xuất yếu nên các hộ

nông dân sản xuất chè không dự trữ được các vật tư, yếu tô đầu vao cho sản xuất

chè. Do đó, khi có biến động tăng giá đầu vao các hộ chịu sự tác động lơn.

- Trình độ dân trí thấp, vì thế cho dù có đủ nguồn lực để đầu tư cho sản

xuất chè thì hộ nông dân cũng không đủ kiến thức để tính đoán được mức dự trữ

tôi ưu.

- Hộ nông dân sản xuất chè ở vùng cao của Thái Nguyên có địa hình đồi

núi phức tạp, sản xuất của các hộ chịu ảnh hưởng lơn của điều kiện tự nhiên, nhất

la vao mùa mưa.

- Điều kiện sản xuất của hộ nông dân vùng cao còn nghèo nan, giao thông

đi lại khó khăn, khả năng tiếp cận thị trương kém, nguồn thông tin bị hạn chế dấn

đến kinh tế chậm phát triển.

Để hộ nông dân trồng chè ở Thái Nguyên phát triển được thì ngoai sự cô

gắng của bản than ngươi dân, ho cần có sự quan tâm, hỗ trợ của nha nươc, của

các ban nganh, cộng đồng để có những định hương va các giải pháp cho từng

vùng cụ thể.

25

1.1.2.3 Các nguồn lực của hộ nông dân

Trong hộ nông dân, các nguồn lực chủ yếu của hộ la đất đai, lao động va

vôn cho sản xuất. Đất đai của hộ nông dân bao gồm: đất được cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, đất thuê (theo vụ hay lâu dai), đất khoán, thầu bên

ngoài. Việc sử dụng đất đai của hộ nông dân phụ thuộc vao độ phì, quy mô diện

tích va vị trí thửa ruộng. Mặt khác, việc sử dụng đất đai của hộ nông dân còn phụ

thuộc vao chính sách đất đai của Nha nươc, địa phương. Đặc trưng nổi bật của hộ

nông dân nươc ta hiện nay la quy mô diện tích đất canh tác rất nhỏ bé, biểu hiện

rõ nét một nền kinh tế tiểu nông. Quy mô đất đai của một hộ nông dân ở các tỉnh

đồng bằng sông Hồng rất nhỏ va manh mún, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

va một sô tỉnh miền núi va Tây Nguyên có diện tích lơn hơn nhưng so vơi các

nươc trong khu vực vân thuộc loại nhỏ bé (Nguyễn Văn Huân, 1995) [21]. Điều

nay ảnh hưởng rất lơn tơi việc phát triển nền nông nghiệp hang hóa có tính cạnh

tranh cao trong nền kinh tế thị trương hiện nay. Quy mô diện tích đất đai của hộ

có ảnh hưởng tơi ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ của KHCN, các hộ có quy mô

nhỏ ngại thay đổi công nghệ, các hộ có diện tích lơn thì hiệu quả kinh tế cao hơn

hộ có diện tích nhỏ. Vì thế, để khuyến khích các hộ nông dân trồng chè ứng dụng

các tiến bộ kỹ thuật thì việc dồn điền đổi thửa cũng la một yêu cầu đặt ra.

Một nguồn lực rất quan trong khác của hộ nông dân đó la nguồn lao động

trong gia đình. Nguồn lao động nay gồm lao động chính va lao động quy của hộ.

Trong sản xuất nông nghiệp, các hộ chủ yếu dựa vao nguồn lao động nay va

thương được sử dụng linh hoạt theo nhiều chiều một cách hiệu quả. Đây la sự

khác biệt cơ bản giữa lao động hộ nông dân va các thanh phần kinh tế khác. Sức

lao động trong hộ nông dân có đặc trưng la ho không được coi la hang hóa. Lao

động nay chủ yếu được sử dụng nhằm thỏa man nhu cầu sản xuất va sự nghỉ ngơi

của gia đình ho. Ở những gia đình có tỷ lệ sô lao động trên sô nhân khẩu thấp thì

thơi gian nghỉ giảm đi hay nói cách khác la ho phải lam việc vất vả hơn va ngược

lại. Lao động trong hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay có một sô đặc điểm: đa

dạng nhưng ít chuyên sâu, mang tính thơi vụ; dư thừa nên việc tìm kiếm việc lam

trong nông thôn gặp nhiều khó khăn ma thu nhập lại thấp; trình độ hoc vấn va kỹ

năng của ngươi lao động thấp, ít được đao tạo, chủ yếu la tự đao tạo va truyền

nghề, tôn sùng kinh nghiệm. Điều nay hạn chế đến việc tiếp thu kỹ thuật va công

nghệ mơi, nhất la ứng dụng các tiến bộ trong sản xuất của các hộ trồng chè trên

26

địa ban tỉnh Thái Nguyên. Thực tế hiện nay ở các vùng nông thôn cho thấy, hầu

hết các lao động trẻ khỏe, có hoc vấn đều dơi các lang quê thuần nông lên các

thanh phô tìm kiếm cơ hội việc lam, tăng thu nhập cho hộ. Mặc dù vậy, một hệ

lụy đang diễn ra trong vùng la lao động còn lại cho sản xuất nông nghiệp nói

chung va sản xuất của các hộ trồng chè nói riêng chủ yếu lại la lao động nữ. Việc

sử dụng nhiều lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp phần nao có ảnh hưởng

tơi khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vao sản xuất. Để sử dụng va nâng cao

nguồn nhân lực trong hộ nông dân cần đẩy mạnh đao tạo kỹ năng lao động thông

qua các hoạt động khuyến nông. Xét về lâu dai, việc đầu tư cho giáo dục va công

tác khuyến nông la những phương tiện hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cho

nguồn lao động nay, góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả

sản xuất va cải thiện thu nhập cho hộ nông dân.

Nguồn vốn cho sản xuất la nguồn lực không thể thiếu của hộ. Nguồn vôn

trong hộ nông dân bao gồm tiền va hiện vật ma hộ có hoặc đi vay để phục vụ sản

xuất. Ở nươc ta, do quy mô sản xuất của hộ nông dân nhỏ, lẻ, năng suất lao động

thấp nên khả năng tích tụ vôn của đại đa sô hộ nông dân còn rất thấp. Theo sô

liệu tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn của Tổng cục thông kê (2012), vôn tích

lũy của các hộ nông nghiệp nươc ta năm 20012 ở mức thấp, trung bình khoảng

6,8 trđ/hộ, trong khi vôn tích lũy của các loại hộ khác cao hơn (hộ vận tải la 16,8

trđ/hộ, hộ thương mại la 14,21 trđ/hộ va hộ thủy sản la 11,3 trđ/hộ).

Sản xuất của các hộ nông dân trồng chè cũng cần đầu tư thâm canh, do

vậy cần nguồn vôn lơn hơn, đặc biệt la phân đạm, NPK, tươi tiêu. Vơi nguồn vôn

rất hạn chế như trên để đảm bảo cho các hộ nông dân sản xuất chè đạt hiệu quả

kinh tế cao cần có sự đầu tư giúp đỡ tiền mua phân bón, tươi tiêu thông qua hình

thức cho vay, hỗ trợ lai suất ..vv..

1.1.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

1.1.3.1 Một số vấn đề vơ bản về hiệu quả kinh tế

* Khái niệm về hiệu quả kinh tế

Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nha kinh tế đa đưa ra nhiều quan

điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo Kar Marx, hiệu quả la việc “tiết kiệm

và phân phối một các hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa

các ngành” va hiệu quả cũng la quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất lao động”.

27

Kar Marx cũng cho rằng “nâng cao năng suất lao động vượt quá nhu cầu cá

nhân của người lao động là sơ sở tiết kiệm của hết thảy mọi xã hội” (K.Marx,

1962) [24].

Theo David Begg (1992) [8], “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không

thể tăng sản lượng một loại hàng hóa này mà không cắt giảm một loại hàng hóa

khác” va Ông còn khẳng định “Hiệu quả nghĩa là không lãng phí”. Các quan

điểm nay đúng trong nền kinh tế thị trương ở các nươc phát triển nhưng khó xác

định vì chưa đề cập đến chi phí để tạo ra sản phẩm, nhất la ở các nươc đang phát

triển hay chậm phát triển.

Theo Nguyễn Như Ý (1999) [60] “Hiệu quả được hiểu như một hiệu số

giữa kết quả với chi phí, tuy nhiên trong thực tế đã có trường hợp không thực

hiện được phép trừ hoặc phép trừ không có ý nghĩa”.

Các nha kinh tế hoc thị trương như Samuelson, Nordhaus (2002) [29] cho

rằng “Hiệu quả là một tình trạng mà trong đó các nguồn lực của xã hội được sử

dụng hết để mang lại sự thỏa mãn tối đa cho người tiêu dùng” va “Hiệu quả kinh

tế xảy ra khi không thể tăng thêm mức độ thỏa mãn của người này mà không làm

phương hại cho người khác”.

Theo Phạm Ngọc Kiểm (2009) [23] “Hiệu quả sản xuất kinh doanh la một

phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu. Nó phản ánh

trình độ khai thác các nguồn lực va trình độ tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó

trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh”. Quan điểm

nay ưu việt hơn trong đánh giá hiệu quả đầu tư theo chiều sâu, hoặc hiệu quả của

việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật.

Hiện nay, theo quan điểm mơi, hiệu quả kinh tế (EE) gồm hai bộ phận la

hiệu quả kỹ thuật (TE) va hiệu quả phân bổ (AE). Theo Colman và Young (1990)

[64], hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa la khả năng của ngươi sản xuất có thể

sản xuất mức đầu ra tôi đa vơi một tập hợp các đầu vao va công nghệ cho trươc.

Cần phân biệt hiệu quả kỹ thuật vơi thay đổi công nghệ. Sự thay đổi công nghệ

lam dịch chuyển ham sản xuất (dịch chuyển lên trên) hay dịch chuyển đương

đồng lượng xuông phía dươi. Hiệu quả kỹ thuật được đo bằng sô lượng sản phẩm

có thể đạt được trên chi phí đầu vao hay nguồn lực sử dụng vao sản xuất trong

điều kiện cụ thể áp dụng kỹ thuật hay công nghệ. Hiệu quả kỹ thuật thương được

phản ánh va biểu hiện trong môi quan hệ giữa các yếu tô trong ham sản xuất va

28

liên quan đến phương diện sản xuất vật chất. Nó phản ánh môi quan hệ giữa yếu

tô đầu vao va yếu tô đầu ra, giữa các yếu tô đầu ra vơi nhau va giữa các sản phẩm

khi nha sản xuất quyết định sản xuất. Vì thế, nó được áp dụng phổ biến trong

kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng các yếu tô đầu vao cụ thể. Chỉ tiêu

này cho biết một đơn vị chi phí nguồn lực dùng vao sản xuất đem lại bao nhiêu

đơn vị sản phẩm.

Hiệu quả phân bổ la thươc đo phản ánh mức độ thanh công của ngươi sản

xuất trong việc lựa chon tổ hợp các đầu vao tôi ưu, nghĩa la tỷ sô giữa sản phẩm

biên của yếu tô đầu vao nao đó sẽ bằng tỷ sô giá cả giữa chúng. Hiệu quả phân

bổ la hiệu quả do giá các yếu tô đầu vao va đầu ra được tính để phản ánh giá trị

sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vao hay nguồn lực. Thực

chất, hiệu quả phân bổ la hiệu quả kỹ thuật có tính đến yếu tô giá của đầu vao va

giá của đầu ra. Việc xác định hiệu quả phân bổ giông như xác định các điều kiện

về lý thuyết để tôi đa hóa lợi nhuận. Cũng theo Colman và Young (1990) [64],

hiệu quả kinh tế được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật va hiệu quản phân bổ.

Theo Begg và CVT (1992) [8]. Hiệu quả kinh tế la phạm trù kinh tế ma

trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật va hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa

la cả hai yếu tô hiện vật va giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các

nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt một trong hai chỉ tiêu hiệu quả nói trên

(hoặc la hiệu quả kỹ thuật, hoặc la hiệu quả phân bổ) mơi la điều kiện cần, chưa

phải la điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. Vì thế, chỉ khi nao sử dụng nguồn

lực đạt cả hai chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật va hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất

mơi đạt hiệu quả kinh tế. Trong sản xuất chè, khi xét đến hiệu quả kinh tế cần

chú ý hiệu quả kinh tế tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần, nghĩa la

sự phản ứng của năng suất cây chè vơi mức đầu tư sẽ bị giảm dần kể từ một thơi

điểm nao đó, điểm đó goi la điểm tôi ưu sinh hoc.

Như vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế, tuy nhiên trong đề tai

nay chúng tôi đa tham khảo một sô tai liệu va tổng hợp thanh khái niệm: Hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất

lượng của quá trình sản xuất chè được xác định bằng cách so sánh kết quả đầu ra

của sản xuất chè với các chi phí đầu vào sản xuất chè.

29

* Nội dung và bản chất hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân

Nội dung của hiệu quả: Hiệu quả kinh tế la quan hệ so sánh giữa kết quả

thu được vơi toan bộ chi phí các yếu tô đầu vao của quá trình sản xuất (đất đai,

vôn, lao động, kỹ thuật, quản lý...). Kết quả va hiệu quả kinh tế la hai phạm trù

kinh tế khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết vơi nhau. Kết quả thể hiện quy mô,

khôi lượng của một sản phẩm cụ thể va được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tùy

thuộc vao từng trương hợp. Hiệu quả la đại lượng để đánh giá kết quả đó được tạo

ra như thế nao, mức chi phí cho một đơn vị kết quả đó có chấp nhận được không.

Hiệu quả luôn gắn liền vơi kết quả của từng hoạt động cụ thể. Trong sản

xuất một sản phẩm cụ thể luôn có môi quan hệ sử dụng yếu tô đầu vao va kết quả

đầu ra. Từ đó, chúng ta xác định được hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm la

bao nhiêu? Mức chi phí như vậy có hiệu quả không? Tuy nhiên, hiệu quả va kết

quả phụ thuộc vao từng nganh, từng hoạt động ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xa

hội, môi trương ... (Phạm Ngọc Kiểm, 2009) [23]

Hiệu quả kinh tế khi tính toán gắn liền vơi việc lượng hóa các yếu tô đầu

vào (chi phí) va các yếu tô đầu ra (sản phẩm). Việc lượng hóa hết va cụ thể các yếu

tô nay để tính toán hiệu quả thương gặp khó khăn nhất la trong sản xuất nông

nghiệp. Chẳng hạn, đôi vơi các yếu tô đầu vao như tai sản cô định (đất nông

nghiệp, vươn cấy lâu năm…) được sử dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều

năm nhưng không đồng đều. Mặt khác, giá trị hao mòn khó xác định chính xác nên

việc tính khấu hao TSCĐ va phân bổ chi phí để tính hiệu quả chỉ có tính chất

tương đôi. Một sô chi phí chung như chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí

thông tin, khuyến cáo khoa hoc kỹ thuật cần thiết phải hạch toán vao chi phí,

nhưng trên thực tế khó có thể tính toán cụ thể va chính xác những chi phí nay. Sự

biến động của giá cả va mức độ trượt giá trên thị trương gây khó khăn cho việc xác

định chính xác các loại chi phí sản xuất chè. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng

thuận lợi va gây khó khăn cho sản xuất, nhưng mức độ tác động la bao nhiêu đến

nay vân chưa có phương pháp nao xác định chuẩn xác nên cũng ảnh hưởng tơi

việc tính đúng, tính đủ các yếu tô đầu vao. Đôi vơi các yếu tô đầu ra, chỉ lượng hóa

được kết quả thể hiện bằng vật chất, còn kết quả thể hiện dươi dạng phi vật chất

như tạo công ăn việc lam, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trương, tái sản xuất,

bảo vệ môi trương.... thương không thể lượng hóa được ngay. Vì vậy, việc xác

định đúng, đủ lượng kết quả nay cũng gặp khó khăn.

30

Bản chất của hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè:

Bản chất của nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè la nâng cao năng

suất chè và tiết kiệm chi phí sản xuất chè trên một đơn vị sản phẩm được sản xuất

ra. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cũng bao gồm hiệu quả kỹ thuật va hiệu

quả phân bổ. Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè chính la hiệu quả của ngươi

nông dân bằng kinh nghiệm va kiến thức của mình sử dụng một lượng đầu vao

thích hợp (phân bón, thuôc bảo vệ thực vật…) để sản xuất ra một khôi lượng chè

lơn hơn trên cùng một đơn vị diện tích, trong cùng một khoảng thơi gian của vụ

của năm. Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của nông hộ la mức giảm lượng đầu

tư cho một đơn vị sản phẩm sản xuất ra. Sản xuất chè đạt hiệu quả phân bổ khi

giảm được chi phí trên một đơn vị sản phẩm hoặc tăng giá bán trên một đơn vị sản

phẩm đầu ra.

1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân

- Nhóm yếu tố về kỹ thuật trong sản xuất chè

Giống: Giông có ảnh hưởng tơi năng suất cũng như chất lượng của chè

thanh phẩm. Vì vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cần quan tâm

đến nguồn gôc giông va chất lượng loại giông ma hộ nông dân sử dụng. Hiện

nay, trên địa ban tỉnh Thái Nguyên, giông chè ma các hộ nông dân sử dụng vân

la giông chè Trung du (năm 2010 chiếm 65,43% diện tích trồng chè của cả tỉnh).

Các giông chè mơi nhập nội va các giông chè trong nươc chon lai tạo có năng

suất la chất lượng cao vân còn chiếm tỷ lệ hạn chế (năm 2010 chiếm 34,57 %).

Phân bón: Phân bón liên quan đến yếu tô đầu vao, việc biến động tăng giá

đầu vao phân bón trong giai đoạn hiện nay ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh

tế của sản xuất chè. Do đó, khi đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của

hộ cần chú ý tơi lượng phân bón ma các hộ sử dụng.

Biện pháp canh tác: Sản xuất chè không chỉ có đầu tư phân bón ma cần

phải áp dụng các biện pháp quản lý canh tác tổng hợp, bao gồm quản lý dinh

dưỡng (phân bón: sử dụng phân bón cân đôi, áp dụng biện pháp canh tác hữu cơ,

hạn chế sử dụng phân bón vô cơ, hóa chất trừ sâu), nươc (tươi tiết kiệm), áp dụng

quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng quy trình thực hanh sản xuất

nông nghiệp tôt GAP... Khi nghiên cứu, đánh giá cần tìm hiểu biện pháp canh tác

ma các hộ áp dụng so vơi biện pháp canh tác đa được khuyến cáo, từ đó xây

31

dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật, đồng thơi nâng cao hiệu quả kinh

tế của các hộ nông dân trồng chè.

- Nhóm yếu tố điều kiện kinh tế và tổ chức sản xuất

Quy mô sản xuất: Các hộ nông dân có diện tích đất canh tác, diện tích

trồng chè khác nhau, diện tích chuyển đổi các giông chè mơi khác nhau, khả

năng đầu tư thâm canh cũng khác nhau. Diện tích của hộ cang lơn thì các công

việc như tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí ... cũng tiết kiệm hơn.

Trình độ của chủ hộ: Trình độ văn hóa, am hiểu khoa hoc kỹ thuật, tổ

chức quản lý va sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của lao động trong hộ nông dân

có ý nghĩa quan trong trong việc nâng cao năng suất, chất lượng chè. Vì vậy, tập

huấn kỹ thuật cho nông dân áp dụng kỹ thuật tiến bộ la rất cần thiết. Mỗi một

nông dân có khả năng tiếp thu ở mức độ nhất định, do vậy năng suất cây trồng

nói chung va chè nói riêng luôn có sự khác biệt giữa các hộ.

Môi trường chính sách: Mỗi địa phương thương có những chính sách hỗ

trợ khác nhau cho sản xuất chè, điều nay có ảnh hưởng tơi hiệu quả sản xuất chè

giữa các địa phương. Hệ thông khuyến nông có một vai trò rất quan trong trong

việc thúc đẩy việc áp dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật vao sản xuất của nông hộ. Tuy

nhiên, hoạt động của hệ thông khuyến nông trong sản xuất chè còn những điều

bất cập như nặng về phong trao, chưa chú trong đến việc xây dựng các mô hình

phát triển bền vững. Ngoai ra, sự quan tâm của các HTX, các tổ chức chính trị xa

hội (hội nông dân, hội phụ nữ), các ban, nganh.... có ảnh hưởng rất lơn đến kết

quả cũng như hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân.

Các nhân tô khác như: Trình độ chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất

chè của vùng, cơ sở hạ tầng, vôn sản xuất, hợp tác trong sản xuất va các hình

thức tổ chức sản xuất chè.

- Nhóm yếu tố xã hội

Tập quán canh tác: Mỗi vùng có tập quán canh tác khác nhau, vùng thì sử

dụng trồng bằng chè canh, vùng thì trồng chè bằng hạt, tập quán sử dụng phân

đạm, tươi tiêu... cũng khác nhau, điều đó ảnh hưởng tơi hiệu quả kỹ thuật trong

sản xuất chè của nông hộ.

Dân tộc, giới tính: Trên thực tế, mỗi dân tộc, giơi tính có khả năng ứng

dụng các kỹ thuật tiến bộ khác nhau dân đến kết quả sản xuất cũng khác nhau.

32

Thương nhân, tổ hợp tác... đây la yếu tô ảnh hưởng tơi việc tiêu thụ va giá tiêu

thụ của sản phẩm chè, nó ảnh hưởng tơi hiệu quả phân bổ trong sản xuất chè của

nông hộ.

- Nhóm các yếu tố về giá

+ Giá các yếu tố đầu vào:

Giá của giống. Để để có diện tích chè cho thu hoạch thì thơi gian kiến

thiết cơ bản mất nhiều năm (3 đến 5 năm). Thực tế hiện nay giông chè được

trồng chủ yếu trên địa ban nghiên cứu la giông chè Trung du cho năng suất, chất

lượng chè không cao, muôn chuyển đổi sang các giông chè mơi cho năng suất,

chất lượng cao thì mất nhiều thơi gian. Trong khoảng thơi gian chuyển đổi đó các

hộ nông dân không có nguồn thu. Đây la hạn chế lơn cho việc mở rộng diện tích

giông chè mơi của địa phương, nó lam giảm tôc độ thay thế giông chè cũ. Mỗi

loại giông cũng có yêu cầu về kỹ thuật va đầu tư chi phí riêng, vì vậy đòi hỏi khi

đánh giá hiệu quả kinh tế nên xem xét nguồn gôc của từng loại chè.

Giá vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Nhu cầu bón phân cho chè

cao, đặc biệt la phân đạm, NPK. Giá phân bón tăng cao trong những năm gần

đây, nhất la giá đạm va kali đa ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng va mức độ

đầu tư của các hộ trồng chè. Vì thế, trong đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất

chè đặc biệt chú ý đến hiệu quả của việc đầu tư phân bón cho sản xuất chè của

nông hộ. Ngoai ra, cũng cần quan tâm đến hiệu quả sử dụng thuôc BVTV trong

sản xuất chè của nông hộ vì nó liên quan đến hiệu quả kỹ thuật va hiệu quả phân

bổ trong trồng chè.

Giá công lao động. Công lao động cho sản xuất chè chủ yếu la lao động

gia đình vơi kỹ thuật thủ công, đa năng va không được trả công. Thực tế sản xuất

chè, cứ đến thơi vụ các hộ thiếu công lao động thì thực hiện đổi công từ anh, em,

hang xóm hoặc thuê bên ngoai. Vì vậy, khi tính giá công lao động thương xác

định theo giá công lao động phổ thông tại thơi điểm trên thị trương.

Giá dịch vụ. Giá dịch vụ bao gồm dịch vụ lam đất, tươi tiêu, dịch vụ

BVTV…

+ Giá bán chè búp tươi, chè khô. Giá bán chè búp tươi, chè búp khô phụ

thuộc vao chất lượng, cung cầu của thị trương va mùa vụ. Do vậy, khi nghiên cứu

33

hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cần xem xét giá chè theo giông va theo các vụ

sản xuất.

1.1.3.3 Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các nông hộ nông dân

Biến động giá nói chung va biến động giá nông nghiệp nói riêng la hiện

tượng bình thương của nền kinh tế vận hanh theo cơ chế thị trương. Tuy nhiên,

sự biến động của giá lơn sẽ gây ảnh hưởng lơn đến cả ngươi sản xuất lân ngươi

tiêu dùng. Đôi vơi các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên, biến động giá

đầu vao ảnh hưởng đến giá thanh sản phẩm chè, khả năng cạnh tranh của sản

phẩm chè va ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, hiệu quả kinh tế sản xuất chè và

các quyết định sản xuất chè của hộ.

Biến động giá đầu vao lơn sẽ lam giảm mức đầu tư cho sản xuất, vì thế

lam giảm sản lượng đầu ra, do các nông hộ không dự báo được lợi nhuận đầu tư

của mình va ho lo sợ rủi ro trong đầu tư. Biến động giá vật tư đầu vao diễn ra liên

tục trong vai năm trở lại đây đa có những ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân. Trong những năm gần đây, thơi kỳ

biến động giá mạnh đa ảnh hưởng rất lơn đến phản ứng của nông hộ trong sản

xuất. Khi giá đầu vao tăng cao, một sô bộ phận nông dân không thiết tha vơi việc

đầu tư trên diện tích trồng chè của mình, ho cắt giảm mức đầu tư, đi làm thuê cho

bên ngoài. Một sô khác lại tìm cách thay đổi cơ cấu giông cây trồng, vật nuôi.

Chính vì thế, việc tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè

cho các nông hộ trong điều kiện biến động giá đầu vao có ý nghĩa thiết thực

trong việc ổn định sản xuất cho nông hộ, nâng cao thu nhập, tạo việc lam ổn định

cho lao động nông thôn.

Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất các hộ nông dân cần quân tâm

va điều chỉnh theo các hương: một la, mở rộng quy mô sản xuất nhằm tăng kết

quả thu được, tuy nhiên tôc độ tăng của kết quả đầu ra phải lơn hơn tôc độ tăng

của các chi phí đầu vao. Hai la, tăng kết quả thu được vơi chi phí đầu vao không

đổi. Ba la, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các chi phí đầu vao cho sản xuất nhằm

giảm chi phí bỏ ra trong khi kết quả thu được không đổi.

34

1.1.4 Giá và biến động giá trong sản xuất chè

1.1.4.1 Khái niệm về giá và các loại giá trong sản xuất chè

Giá trong sản xuất chè bao gồm: Giá sản phẩm đầu vao va Giá các sản

phẩm đầu ra. Trong tiếng Việt “giá” được một sô từ điển kinh tế sử dụng bao

gồm cả 2 nghĩa: Chi phí (the cost) va Giá cả (the price). Theo nghĩa chi phí, giá

la các khoản chi thương xuyên phải trả bằng hiện vật hoặc tiền mặt trong suôt

quá trình sản xuất chè (vật tư, giông, phân bón, vận chuyển...). Còn giá cả la biểu

hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm được hiểu la giá trị đo bằng tiền các vật tư,

dịch vụ của các nhân tô đầu vao của sản xuất chè.

Như vậy, khái niệm chi phí gắn chặt vơi quá trình hoạt động sản xuất, giá

cả dùng để đo giá trị của một sản phẩm, một dịch vụ hang hoá cụ thể. Trong

nghiên cứu nay, khái niệm chi phí gắn vơi quá trình sản xuất chè, còn giá cả đo

giá trị của sản phẩm chè.

Theo các hoc thuyết kinh tế, giá cả luôn biến động quanh giá trị trung

bình, bao gồm giá trị va giá trị sử dụng của hang hoá. Vì thế một sản phẩm, hay

dịch vụ sẽ được gắn vơi giá nhất định khi sản phẩm va dịch vụ đó trở hanh hang

hoá. Trong quá trình lưu thông hang hóa, giá sẽ thay đổi ở từng công đoạn lưu

thông, từng thị trương khác nhau. Giá luôn biến động va nguyên nhân của sự

biến động giá trên thị trương rất phức tạp va khó xác định.

Đôi vơi chi phí va giá, tuy khác nhau về khái niệm, nhưng chúng có môi

quan hệ hữu cơ vơi nhau. Khi giá của các yếu tô tham gia quá trình sản xuất (giá

đầu vao) thay đổi sẽ lam cho chi phí sản xuất hay chi phí cung cấp một dịch vụ

(giá đầu ra) cũng biến đổi theo (do giá thanh thay đổi). Nếu sản phẩm đầu ra la

sản phẩm cuôi cùng phục vụ tiêu dùng thì việc tăng giá sẽ ảnh hưởng tơi thu

nhập của ngươi tiêu dùng. Khi chi phí tái sản xuất sức lao động trở nên đắt đỏ

hơn thì bản thân giá của hang hóa sức lao động cũng sẽ thay đổi. Còn nếu sản

phẩm sản xuất ra lại la yếu tô đầu vao cho quá trình sản xuất khác, viêc tăng giá

ở quá trình sản xuất trươc kéo theo sự tăng giá ở quá trình tiếp theo. Như vậy, tác

động tăng giá la tác động lan toả, kéo theo va phức tạp. Rất ít có sự biến động giá

đơn lẻ đôi vơi một mặt hang hay dịch vụ nay ma không ảnh hưởng đến giá cả các

mặt hang khác. Vì vậy, cần nghiên cứu môi quan hệ giữa biến động giá va sự

thay đổi kết quả kinh tế của một sô hoạt động sản xuất nông nghiệp va thu nhập

của ngươi nông dân.

35

Trong sản xuất chè, khi giá các yếu tô đầu vao tăng lên sẽ lam cho chi phí

sản xuất chè tăng lên, giá bán sản phẩm chè cũng tăng theo. Tuy nhiên, tôc độ

tăng của giá trị kết quả sản phẩm chè đầu ra va chi phí các yếu tô đầu vao sản

xuất chè khác nhau. Tôc độ tăng của kết quả đầu ra có thể bằng, hoặc lơn hơn,

hoặc thấp hơn tôc độ tăng của chi phí đầu vao, hiệu quả sản xuất chè của hộ vì

thế cũng thay đổi khác nhau. Vì vậy, cần xem xét sự ảnh hưởng của biến động

giá các yếu tô đầu vao tơi kết quả va hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân.

Có nhiều loại giá được sử dụng trên thị trương tùy thuộc vao mục đích va

quan hệ trao đổi. Trong nghiên cứu nay vơi mục đích xem xét ảnh hưởng của

biến động tăng giá đầu vao đến hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân chúng

tôi đề cập đến các loại giá sau:

(1) Giá đầu vào sản xuất chè: Gồm giá của giông chè, giá vật tư, giá dịch

vụ va giá thuê lao động (lao động phải thuê).

(a) Giá vật tư bao gồm phân bón (chủ yếu la phân vô cơ như đạm, lân,

kali), thuôc trừ sâu, thuôc diệt cỏ, thuôc kích thích va các loại phân khác…

(b) Giá dịch vụ bao gồm dịch vụ lam đất, tươi tiêu, dịch vụ BVTV …

(c) Giá công lao động chỉ tính giá công gia đình phải thuê thêm.

Đôi vơi giá cả vật tư phân bón đầu vao, nhiều nha nghiên cứu có chung ý

kiến rằng: nếu giá vật tư phân bón đầu vao biến động tăng sẽ lam tăng chi phí sản

xuất va có thể dân đến việc nông dân hoặc sẽ hạn chế đầu tư thâm canh, hoặc sẽ

chuyển đổi hệ thông sản xuất lựa chon những cây trồng khác, ít phải đầu tư hơn

nhằm giảm sức ép về vôn. Hệ quả la năng suất chè có thể giảm xuông va thu

nhập của ngươi nông dân cũng bị giảm theo (F. Ellis, 1995) [16]. Cơ cấu sản

lượng cung cấp ra thị trương vì thế có thể bị thay đổi.

Tuy nhiên, do đặc thù của sản xuất nông nghiệp la mang tính mùa vụ nên

sự tác động của giá có những điểm đặc thù. Ngươi ta nói nhiều đến “tính trễ” của

sự thay đổi về sản lượng nông nghiệp khi có sự thay đổi về giá. Mỗi khi có sự

biến động giá (ví dụ giá tăng), do tính mùa vụ trong nông nghiệp nên phải đợi

đến vụ tiếp sau nông dân mơi tăng diện tích gieo trồng lên được. Va như vậy phải

đợi thêm một chu kỳ sản xuất nữa sản lượng nông nghiệp mơi tăng, khi đó giá lại

bắt đầu giảm xuông. Tương tự như vậy phải mất một chu kỳ sản xuất tiếp theo khi

36

nông dân không đầu tư sản xuất nữa thì sản lượng mơi giảm xuông va giá lúc đó lại

tăng lên.

(2) Giá đầu ra của sản xuất chè là giá bán sản phẩm chè (giá chè búp tươi

và giá chè búp khô).

Giá cả đầu ra ảnh hưởng lơn đến kết quả sản xuất, thu nhập va hiệu quả

của ngươi sản xuất chè. Một sô tác giả cho rằng giá sản phẩm chè cao không chỉ

lam tăng thu nhập cho ngươi sản xuất chè ma còn góp phần điều chỉnh thu nhập

giữa các khu vực nông thôn va thanh thị. Nói cách khác la giá cao góp phần

chuyển một phần thu nhập từ thanh phô, nơi đa phần la ngươi tiêu dùng sản

phẩm chè về nông thôn. Tuy nhiên một sô ngươi khác lại cho rằng vấn đề không

đơn giản như vậy. Sự phân bổ nay ngoai sự phụ thuộc vao cơ cấu sản lượng tự

tiêu của chính nông hộ, còn phụ thuộc vao tỷ lệ ngươi dân không có đất ở nông

thôn la nhiều hay ít. Những ngươi dân nông thôn không có đất canh tác phải mua

giá nông sản cao sẽ lam gia tăng tỷ lệ nghèo ở nông thôn (F.Ellis, 1995) [16].

Tương tự, theo Nakajima, 1986 sự tăng giá đầu ra có thể dân đến tăng thu nhập

cho các nông hộ. Nhưng do thu nhập tăng có thể có sự tăng tiêu dùng trong chính

các nông hộ khiến sản lượng bán ra thị trương không tăng. Do vậy, phản ứng

cung cho thị trương đôi vơi các hộ nửa tự cung, nửa tự cấp la rất khó xác định về

lí thuyết. Kết luận nay trái vơi quan điểm thứ nhất va cang không đúng vơi kết

luận của Timmer, 1983 rằng: Đôi vơi nền kinh tế nông dân phản ứng cung cho

thị trương luôn dương, có nghĩa la khi giá tăng thì nông dân sẽ tăng sản lượng

bán ra thị trương. Ngoai ra còn một tác giả khác cũng cho rằng, tác động của giá

đến Cung la thương xuyên. Nhưng việc sản lượng cung có tăng hay không còn

phụ thuộc vao quy mô sản xuất của các hộ nông dân. Nếu quy mô sản xuất của

các hộ nông dân quá bé, manh mún, phản ứng Cung từ các hộ nay bị hạn chế hơn

rất nhiều. Mặt khác, giá đầu ra tăng sẽ khuyến khích các hộ đầu tư, thâm canh.

Khi giá cao, các nông hộ sản xuất hang hoá sẽ tập trung vôn, lao động, đất đai để

sản xuất. Không chỉ có vậy, lợi nhuận nông nghiệp cao sẽ thu hút các nha đầu tư

từ các khu vực khác vao khu vực nông nghiệp, tạo nên sự cân đôi mơi về đầu tư

trong nền kinh tế.

Khi giá bán sản phẩm chè có lợi, ngươi sản xuất chè mang thái độ lạc

quan sẽ tăng mức đầu tư vôn, lao động, đất đai vao sản xuất. Khi đó, một sự thay

đổi tương đôi của mức đầu ra nay so vơi đầu ra khác dân đến sự thay đổi cơ cấu

37

sản xuất va cơ cấu sản phẩm của nông hộ do hộ nông dân đa điều chỉnh cơ cấu

sản xuất theo sự thay đổi về khả năng sinh lợi tương đôi của các sản phẩm đầu ra.

1.1.4.2 Đặc điểm của giá trong sản xuất chè

* Giá sản xuất chè biến động theo mùa vụ:

Vào mùa vụ sản xuất, nhu cầu vật tư, phân bón trên thị trương có thể tăng

đột biến do nhu cầu cùng lúc của tất cả ngươi nông dân lam cho giá cả đầu vao

có thể tăng nhanh. Tương tự ở thơi điểm thu hoạch va sau thu hoạch, lượng sản

phẩm bán ra thị trương có thể tăng đột biến tạo ra sự “dư thừa” lam cho giá cả có

thể giảm xuông. Sau một chu kỳ sản xuất, lượng cung trên thị trương sẽ tăng đột

biến lam cho giá sản phẩm lại giảm xuông. Ngươi sản xuất không muôn đầu tư

nữa, nhưng chính vì thế một thơi gian tiếp sau sản phẩm lại khan hiếm va giá cả

lại tăng trở lại va ngươi nông dân lại tiếp tục đầu tư cho sản xuất. Va một chu kỳ

biến động giá mơi lại bắt đầu. Trên thực tế thì những biến động giá theo mùa vụ

va ngắn hạn nay có thể gây ra những thiệt hại khá lơn cho ngươi nông dân do bản

thân ho không có khả năng dự trữ vật tư hay sản phẩm. Nhưng những biến động

có tính quy luật nay nếu có diễn ra cũng ít ảnh hưởng đến chiến lược đầu tư mở

rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất của ngươi nông dân. Thông thương, phản ứng

của nông dân la sản xuất rải vụ hoặc điều chỉnh phương thức mua va bán sản

phẩm của mình. Để khắc phục khó khăn nay, cần phải hỗ trợ va giám sát hệ

thông cung cấp dịch vụ, thương mại va phân phôi sản phẩm hoạt động một cách

có hiệu quả nhất.

* Độ trễ của giá:

Giá đầu vao va giá đầu ra của sản xuất chè có ảnh hưởng trực tiếp đến

quyết định của ngươi sản xuất, nhất la hoạt động sản xuất chè mang tính chất

hang hoá. Giá đầu ra tăng hoặc giá đầu vao giảm sẽ lam tăng lợi nhuận/đơn vị

sản phẩm, kích thích ngươi sản xuất tăng đầu tư hoăc mở rộng quy mô sản xuất.

Nói cách khác, sự tăng giá đầu ra, giảm giá đầu vao đều có tác dụng khuyến

khích “Cung”. Trong trương hợp ngược lại, nếu giá đầu vao tăng lên hoặc giá

đầu ra giảm xuông sẽ lam giảm “Cung” do lợi nhuận của sản xuất giảm xuông.

Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đó ít xảy ra ngay lập tức khi có biến động giá do sản

xuất nông nghiệp mang nặng tính mùa vụ. Khi giá tăng hay giảm ngươi sản xuất

phải chơ đến vụ sau mơi có thể thực hiện được quyết định đầu tư của mình.

Quyết định đầu tư muộn dân đến hiện tượng đa được nghiên cứu đó la “độ trễ

38

của giá”. Như vậy, khác vơi sự biến động giá của hang tiêu dùng hay hang công

nghiệp, biến động của các giá sản xuất chè thương có những tác động mang tính

chất định hương lâu dai hơn đến sản xuất. Nhưng cần chú ý rằng, tuy không làm

tăng đột biến tức thì “Cung” nhưng một sự “khuyến cung” cho dù rất nhỏ cũng

có thể dân đến dư thừa các sản phẩm sẽ lam cho giá sản phẩm chè nhanh chóng

giảm xuông va ngươi sản xuất thay vì được lợi lại rơi vao tình trạng “thất bát” do

mất giá. Vì thế, cần phải nỗ lực tìm cách ổn định giá nếu ngươi ta muôn sản xuất

va thu nhập của nông dân ổn định hơn.

1.1.4.3 Biến động giá và nguyên nhân biến động giá

Khái niệm biến động giá được hiểu la sự tăng hoặc giảm giá của các sản

phẩm trên thị trương theo thơi gian hoặc không gian. Trong nghiên cứu nay, biến

động giá được xét theo nội dung biến động tăng giá đầu vao của sản xuất chè

thông thương la giữa một hoặc vai chu kỳ sản xuất có thể tạo ra nguy cơ thay đổi

tăng hoặc giảm kết quả va hiệu sản xuất chè.

Trươc hết cần khẳng định rằng nghiên cứu về những nguyên nhân lam

biến động giá không phải la đôi tượng chính của nghiên cứu nay. Mục đích của

nghiên cứu nay nằm ở phần sau của sự biến động giá đó la tìm hiểu những tác

động của sự biến động tăng giá đầu vao hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông

dân va đề xuất các giải pháp khắc phục các tác động xấu của biến động giá, nâng

cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho các hộ nông dân. Tuy nhiên, trong quá

trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nếu ít nhiều không tìm hiểu nguyên nhân

của sự biến động giá thì rất khó có thể đề xuất được các biện pháp khắc phục có

hiệu quả.

Tuy biến động giá la hiện tượng phổ biến nhưng nguyên nhân biến động

giá lại rất phức tạp trong nền kinh tế thị trương. Lạm phát dân đến biến động giá

nhưng nguyên nhân của những biến động giá thông thương khác ít nhiều không

giông vơi nguyên nhân tăng giá do lạm phát. Nếu lạm phát lam cho giá tăng

mạnh va liên tục, biến động giá có thể hiểu la hiện tượng giá có thể tăng hoặc

giảm tuy theo từng trương hợp. Nếu lạm phát có nhiều nguyên nhân va trong tất

cả các trương hợp đều liên quan đến những chính sách về tiền tệ thì sự biến động

giá cũng có nhiều nguyên nhân nhưng không phải trương hợp nao cũng liên quan

đến chính sách tiền tệ. Vì thế, khi xử lý lạm phát thông thương ngươi ta sử dụng

nhiều đến các công cụ tiền tệ, còn đôi phó vơi biến động giá ngươi ta có thể áp

39

dụng các biện pháp phi tiền tệ, phụ thuộc vao nguyên nhân gây ra biến động giá.

Biến động giá liên quan nhiều đến khả năng cung cầu của các hang hoá.

Những nguyên nhân chính gây ra sự biến động giá đó la: Lạm phát tiền tệ

(phụ thuộc vao chính sách vĩ mô của chính phủ); Biến động giá từ bên ngoai (giá

quôc tế va khu vực); Đô thị hóa: Lam tăng cầu, thu hút lao động nông thôn làm

cho giá lao động nông thôn tăng lên; Các sự kiện, yếu tô gây ra tình trạng giảm

Cung hoặc tăng Cầu (ví dụ thiên tai, cúm ga, dịch bò điên, dịch lở mồm long

móng); Tâm lí ngươi tiêu dùng (ví dụ sợ sản phẩm lây nhiễm bệnh); Tình trạng

độc quyền mua, độc quyền bán; Các nguyên nhân khác....

* Biến động giá, lạm phát tăng giá của hàng hóa

Lạm phát la tăng giá nói chung của hang hóa. Có vô van nguyên nhân dân

đến hiện tượng tăng giá của lạm phát, nhưng nhìn chung các nguyên nhân nay

đều gián tiếp hay trực tiếp liên quan đến sự tăng quá mức về lượng tiền trong nền

kinh tế dân đến tình trạng mất cân bằng giữa tiền va hang (tiền nhiều hơn hang).

Giá cả tăng lam cho sức mua của đồng tiền giảm xuông. Vì thế ngươi ta còn ta

goi đây la hiện tượng “mất giá” của đồng tiền. Lạm phát bản thân cũng la sự biến

động về giá. Đây la hiện tượng phức tạp liên quan đến các vấn đề kinh tế vĩ mô.

Nhưng sự khác của sự tăng giá do lạm phát so vơi các hiện tượng tăng giá khác

chính la ở sự tăng giá đồng loạt của tất cả các hang hóa chứ không diễn ra ở từng

lĩnh vực nao.

Nhìn chung, đồng tiền mất giá sẽ lam cho thu nhập thực tế của cả ngươi

sản xuất va ngươi tiêu dùng giảm xuông. Việc nghiên cứu thu nhập của hộ nông

dân ở các thơi điểm khác nhau liên quan đến sự biến động giá (dù la sự tăng giá

nao) cũng cần xét đến yếu tô lạm phát. Khi so sánh chi phí, sản lượng hay thu

thập, ở các thơi điểm khác nhau cần được tính toán bằng đồng tiền cô định la

đồng tiền được quy về giá trị ở một thơi điểm nhất định (còn goi la giá thật, giá

cô định, giá so sánh) sau khi yếu tô lạm phát đa được loại bỏ.

1.1.4.4 Ảnh hưởng biến động giá đầu vào tới sản xuất chè

Hộ nông dân luôn vừa la đơn vị sản xuất, vừa la đơn vị tiêu dùng. Vì thế,

khi phản ứng vơi sự biến động giá, thông thương chủ hộ vừa đóng vai trò của

ngươi sản xuất, vừa đóng vai trò của ngươi tiêu dùng. Nhưng nhìn chung có thể

phân biệt được tư cách của ho trong mỗi hanh vi nay.

40

* Biến động giá, hiện tượng không mới nhưng chứa đựng nhiều tiềm ẩn về

sự không ổn định đối với sản xuất chè

Trong kinh tế thị trương, sự biến động của giá nông sản nói chung, giá sản

phẩm chè va giá vật tư đầu vao sản xuất chè nói riêng la hiện tượng phổ biến.

Những ngươi có quan điểm theo hương tả cho rằng, chính nhơ sự biến động giá

mơi có thể cải tạo đặc tính cô hữu của nông dân la không dám mạo hiểm, bảo thủ

trì trệ lam cho sản xuất nông nghiệp kém linh hoạt, chậm thay đổi.

Tuy nhiên, tình trạng biến động của giá va những tác động của giá đến sản

xuất chè la vấn đề hết sức phức tạp. Những khủng hoảng về giá, hiện tượng giá

tăng quá cao hoặc giảm quá thấp đều có thể dân đến những khủng hoảng khác

trong các khu vực sản xuất va lưu thông phân phôi. Nhưng cần phân biệt hai loại

biến động giá la giá biến động theo chu kỳ dai va giá biến động nhất thơi. Theo

giáo sư M. Mazoyer, giá của các sản phẩm nông nghiệp, tính theo đồng tiền cô

định (giá thực), luôn có xu thế giảm xuông theo thơi gian. Trong vòng gần một

thế kỷ qua, giá thực của sản phẩm chè thế giơi đa giảm từ 3 đến 5 lần. Lí do

chính của sự giảm giá theo chu kỳ dai hạn nay la do năng suất lao động trong

nông nghiệp luôn tăng cao nhơ khả năng cải tiến về công nghệ trong sản xuất (M.

Mazoyer, 1996). Loại biến động giá thứ 2 la các biến động giá nhất thơi ma

nguyên nhân của nó không phải khi nao cũng dễ dang nhận ra. Đó la những biến

động giá diễn ra trong giai đoạn ngắn hơn, chỉ từ vai tháng đến vai năm. Ma

nguyên nhân lúc thì do thay đổi của cung cầu, khi lại do tác động tâm lí của con

ngươi trươc những hiện tượng kinh tế xa hội, nhiều khi lại do chính sự can thiệp

của các Chính phủ gây nên... Loại biến động giá thứ hai nay có tác động rất lơn

va phức tạp đến sản xuất, thu nhập va đơi sông của ngươi dân nông thôn. Trong

nhiều trương hợp ma ngươi ta đa quan sát được sự biến động giá đột ngột có

thương có những tác động tiêu cực nhiều hơn la tích cực. Hay nói cách khác, sự

biến động giá luôn tiềm ẩn đằng sau những rủi ro.

Đôi vơi các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên, biến động tăng

giá đầu vao sản xuất chè có ảnh hưởng lơn tơi kết quả va hiệu quả kinh tế sản

xuất chè của hộ. Giá đầu vao sản xuất chè tăng, giá sản phẩm chè đầu ra cũng có

thể tăng, không tăng hoặc giảm. Tôc độ tăng giá đầu vao có thể chậm hơn, có thể

nhanh hơn hoặc bằng tôc độ tăng giá bán sản phẩm chè đầu ra. Vì thế, mức độ

ảnh hưởng của tăng giá đầu vao trong từng trương hợp la khác nhau.Do đó, cần

41

có những đánh giá va giải pháp để ổn định va nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của hộ nông dân trong điều kiện tăng giá đầu vao sản xuất chè như hiện nay.

* Rủi ro về giá là trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của các nông hộ

có quy mô sản xuất nhỏ

Nghiên cứu tác động của biến động giá đến tình trạng tiêu dùng của hộ

nông dân không phải la mục đích của nghiên cứu nay. Tuy nhiên, hộ nông dân

nhất la những nông hộ nhỏ (hoặc nông dân nghèo) la đơn vị đa chức năng vừa la

đơn vị sản xuất, vừa la đơn vị tiêu dùng... Sản phẩm, đặc biệt la sản phẩm lương

thực do hộ sản xuất ra trươc hết la để bảo đảm tiêu dùng cho hộ sau đó mơi bán

ra thị trương. Vì thế, giá lương thực cao có thể có tác động lam thay đổi chiến

lược sản xuất của nông hộ, bằng cách các nông hộ nhỏ có thể quay về vơi việc

sản xuất lương thực vì mục tiêu an ninh lương thực cho chính mình hơn la tham

gia sản xuất các sản phẩm hang hóa khác (F. Ellis, 1993) [15].

Vơi các hộ nông dân, tăng trưởng nhanh la điều nhiều ngươi mong đợi

nhưng tăng trưởng ổn định lại được ho quan tâm hơn nhiều. Chỉ một lần gặp rủi

ro, hộ nông dân sẽ phải mất nhiều năm để có thể khôi phục lại tình trạng ban đầu.

Tổng kết từ nghiên cứu trên diện rộng hộ nông dân ở nhiều nươc, nhiều khu vực

trên thế giơi các nha nghiên cứu khẳng định rằng: “Các hộ nhất la hộ nông dân

nhỏ luôn có xu thế chon mức thu nhập tuy thấp hơn đôi chút nhưng đều đặn va

ổn định thay vì mức thu nhập cao nhưng rủi ro va biến động hơn nhiều”. Tương

tự như thế, hộ nghèo vơi thu nhập thấp sẽ la những hộ dễ bị tồn thương nhất

trươc những biến động của thị trương, cho dù ho có tham gia thị trương vơi tư

cách la nha cung cấp hang hóa hay ngươi tiêu thụ.

* Kinh tế hợp tác một giải pháp giúp cho các hộ sản xuất nhỏ vượt qua

các “cú sốc” về giá cả và tăng hiệu quả sản xuất chè

Mục tiêu của Hợp tác la quyền lợi chung của các thanh viên trong nhóm.

Hợp tác được thực hiện trong khuôn khổ các tổ chức, đó có thể la những pháp

nhân có đăng ký chính thức như HTX, hiệp hội, hội hay chỉ la những nhóm, tổ

hợp tác nhỏ không đăng ký. Lam việc chung sẽ giúp ho tăng năng suất va giảm

chi phí. Hợp tác sẽ giúp ho tăng quy mô, tăng sự chắc chắn về nhu cầu vì vậy

giúp ho tham gia được vao nganh hang va thị trương. Liên quan đến biến động

giá va tác động của nó đến sản xuất va đơi sông của ngươi nông dân, sự hợp tác

cho phép giảm thiểu đáng kể các “cơn sốc” do giá gây ra nhơ vao việc tổ chức

42

mua chung bán chung sản phẩm đầu vao đầu ra. Khi giá đầu vao tăng cao, các

thanh viên của tổ chức mua chung sản phẩm vơi giá rẻ hơn để dự trữ. Khi giá đầu

ra hạ thấp đột ngột, các thanh viên cũng có thể giúp nhau chia sẻ rủi ro... Ngoai

ra, các quỹ hỗ trợ rủi ro của các tổ chức hợp tác cũng cho phép giảm thiểu tác

động xấu của sự biến động trên thị trương nói chung va biến động giá nói riêng.

1.2 Cơ sở thực tiễn về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu

quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân

1.2.1 Tình hình biến động giá một số yếu tố đầu vào chính trong sản xuất chè

* Biến động giá phân bón

- Trên thế giơi:

Trong vai năm gần đây, giá phân bón trên thị trương thế giơi biến đổi liên

tục theo đa tăng lên nhất la thơi điểm từ sau năm 2008 đến nay. Thơi điểm quý 3

năm 2008 giá phân DAP tại vùng vịnh Mỹ va miền trung Florida va giá Amoniac

khan tại Vùng Vịnh đa tăng cao do nhu cầu được cải thiện theo mùa. Đầu năm

2009, thị trương phân bón thế giơi chịu tác động của việc Trung Quôc tăng thuế

xuất khẩu phân bón va giảm mạnh nguồn cung đa tiếp tục tăng đồng thơi giá dầu

thô tăng cao va nhu cầu nhập khẩu phân bón các nươc cũng tăng. Giá phân Urê

liên tục có chiều hương tăng, có nơi đa tăng lên 650 USD/tấn, trong khi mức giá

cao nhất của 5 tháng đầu năm 2008 chỉ la 330 USD/tấn. Đặc biệt trong năm 2010

giá DAP bình quân gần đạt môc 1000 USD/tấn ở mức 967.2 USD/tấn.

Giá phân bón các loại trên thị trương thế giơi đa tăng ở mức kỷ lục trong

vòng 35 năm qua. Theo tạp chí chuyên ngành Green Markets, giá Phosphate (lân)

tăng phi ma từ 365 USD/tấn năm 2007 lên 1.000 USD/tấn năm 2008. Riêng giá

Kali nhảy vot từ 230 USD/tấn lên 7.000 USD/tấn. Thơi điểm đầu tháng 8/2008,

giá DAP (Diamonium Phosphate) giao dịch trong khoảng 1.268-1.275 USD/tấn,

(CFR). Tại Mỹ, giá dao động trong khoảng 1.065-1.075 USD/tấn FOB Nola.

Trong khi đó, giá Urê Yuzhny đạt môc 785 USD/tấn, FOB còn giá hợp đồng chỉ

ở mức 735 USD/tấn, FOB. Khách hang Brazil mua vơi giá khoảng 850-855

USD/tấn, CFR tương đương vơi 780-790 USD/tấn, FOB, urê Nga/Ucraina. Giá

Nitrate ammonium tại Mỹ dao động trong khoảng 765-770 USD/tấn, FOB. Giá

Ammonia tăng thêm 360-380 USD/tấn tùy thị trương so vơi thơi điểm đầu năm

2008, giá tại Yuzhny đang dao động ở môc 800 USD/tấn, FOB. Đến tháng

43

10/2008 giá Urê giảm trên hầu hết các thị trương do nhu cầu tiêu thụ giảm, giá tại

thị trương Yuzhny ở mức 710 USD/tấn, FOB. Tại Mỹ, giá Urê dao động ở mức

710 USD/tấn, FOB Nola, nhưng nhu cầu không nhiều.

Từ đầu năm 2009, giá phân bón trên thế giơi đa không ngừng tăng lên

hàng tuần, hang tháng. Đôi vơi phân Ure, giá thị trương thế giơi đang ở mức

trên 300 USD/tấn, tăng tơi 100 USD/tấn so vơi cuôi năm 2008. Tuy nhiên,

giá phân Urê từ khôi các nươc thuộc Liên bang Xô Viết cũ (FSU) giảm mạnh

kể từ đầu tháng 3/2009 đa bắt đầy gây tác động đến các nha sản xuất Urea tại

những khu vực khác. Giá mơi thầu Urea Prilled cho hợp đồng giao hang tại

Trung Quôc đa giảm xuông dươi 290 USD/tấn, FOB. Giá Urê Granular hợp

đồng tháng 4/09 đứng ở mức khoảng 280 USD/tấn FOB. Tại Ai Cập, dươi áp

lực bởi nhu cầu mua yếu tại Thái Lan va châu Âu, giá chao bán Urea đa

được điều chỉnh giảm xuông còn 290-295 USD/tấn, FOB. Tại Mỹ latinh, giá

chào bán phân Urê xuất xứ từ Venuezuela trong khu vực đạt khoảng 280

USD/tấn, FBO.

Thị trương phân bón năm 2011 nhìn chung tương đôi vững, vơi giá phân

bón đạt mức cao nhất kể từ mức đỉnh cao vao năm 2008.

Đồ thị 1.1. Diễn biến giá phân bón thế giới 2008 – 2011

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới. Ghi chú: Năm 2012 theo số liệu 4 tháng đầu năm)

0

200

400

600

800

1,000

1,200

2009 2010 2011 2012

USD/tấn

DAP Phosphate rock Potassium chloride TSP Urea

44

- Ở Việt Nam:

Hiện nay sản xuất phân bón trong nươc mơi đáp ứng được 50% nhu cầu,

có loại phân bón phải nhập khẩu tơi 100% như phân DAP, Kali, … nên giá phân

bón trong nươc bị chi phôi bởi giá phân bón va giá vật tư thế giơi. Cùng vơi biến

động giá trên thị trương thế giơi, giá các loại vật tư, phân bón trong nươc cũng

thay đổi liên tục va trở thanh nỗi lo cho ngươi nông dân. Theo trung tâm thông

tin của Viện Chính sách chiến lược về giá cả các loại phân bón vao thơi điểm

cuôi tháng 3/2007, giá các loại phân urê bán lẻ tại các cửa hang vật tư nông

nghiệp khoảng 8.5 ngan đồng/kg. Trong tháng 8-2007, hầu hết các loại phân

NPK, phân kali va phân lân giá vân đứng ở mức cao, tuy có giảm giảm nhẹ

không đáng kể (giảm 150-200 đồng/kg). Nhưng từ đầu tháng 9/2008, giá các loại

phân bón lại tăng trở lại va tăng liên tục, mức tăng bình quân từ 350- 400

đồng/kg so vơi tháng 8/2007. Cụ thể, giá phân Urê (Phú Mỹ) bán lẻ từ mức 8,5 -

8,7 ngan đồng/kg vao thơi điểm đầu tháng 8-2007 đa tăng lên mức 8,7 - 9,2 ngàn

đồng/bao. Giá phân DAP (Trung Quôc, loại hột xanh) tăng từ từ 7, 9 ngan

đồng/kg 8,5- 8,7 ngan đồng/kg; DAP hột đen có giá thấp hơn loại xanh khoảng

100 - 150 đồng/kg... Nguyên nhân phân bón trong nươc đang tăng cao do giá các

loại phân bón va nguyên liệu nhập khẩu tăng mạnh.

Đồ thị 1.2 Diễn biến giá phân bón trong nước 2008 – 2012

( Nguồn: AGROINFO)

Quý I năm 2008, trong khi giá lương thực tăng trung bình 17,4%, giá thực

phẩm tăng 22% thì giá phân bón tăng đến 71,3%, giá thuôc trừ sâu tăng 50%.

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

2008 2009 2010 2011 2012

Phân Urê Phân DAP Phân lân

45

Đến cuôi tháng 5/2008, giá phân bón nhập khẩu đa tăng 96% so vơi tháng

1/2008. Sự tăng giá không đồng đều nay lam cho sản xuất nông nghiệp gặp rất

nhiều khó khăn. Thu nhập từ sản xuất có xu thế tiếp tục giảm xuông. Mức tăng

giá sản phẩm đầu ra trên thực ra chỉ có lợi cho ngươi những ngươi nông dân sản

xuất hang hóa có quy mô đáng kể. Đôi vơi phần lơn nông dân sản xuất ở mức tự

cung tự cấp thì mức tăng giá về đầu ra không có ý nghĩa gì đôi vơi cuộc sông của

ho. Ngoai ra, ngươi nông dân còn phải chịu mức tăng giá của moi sản phẩm hang

hóa của công nghiệp va kinh tế đô thị, phải chịu mức tăng giá của moi loại dịch

vụ, ví dụ thuôc chữa bệnh, nhiên liệu, vật liệu xây dựng đa tăng giá rất nhanh.

Phân bón la yếu tô đầu vao chính trong sản xuất chè. Giá phân bón biến

động tăng cao như thơi gian qua có ảnh hưởng lơn đến hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của các hộ nông dân của trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

* Biến động lãi suất

Vấn đề lạm phát - lai suất - tỷ giá đa trở thanh những chủ đề nóng được

ban luận nhiều trong thơi gian qua la nguyên nhân gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Lạm

phát đa cho thấy giảm tôc; lai suất đa giảm bằng những chính sách mạnh tay của

NHNN. Từ năm 2011 tơi nay, mặt bằng lai suất huy động đa giảm mạnh, giảm

khoảng 7-10%/năm so vơi thơi điểm giữa năm 2011. Hiện nay, lai suất huy động

của các TCTD phổ biến: không kỳ hạn va kỳ hạn dươi 1 tháng ở mức 1-

1.2%/năm, kỳ hạn từ 1 tháng đến dươi 6 tháng ở mức 5-7%/năm, kỳ hạn từ 6

tháng đến dươi 12 tháng ở mức 6.5-7.5%/năm, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ở mức

7.5-9%/năm, phù hợp vơi kỳ vong lạm phát đến cuôi năm 2013 va cả năm 2014.

Bên cạnh việc quy định lai suất cho vay ngắn hạn tôi đa bằng VND đôi vơi một

sô lĩnh vực, nganh kinh tế va kêu goi các TCTD giảm lai suất các khoản vay cũ

về dươi 13%/năm thì việc lai suất huy động giảm đa tạo điều kiện cho các TCTD

tiếp tục giảm mạnh lai suất cho vay qua đó chia sẻ khó khăn đôi vơi các doanh

nghiệp. Đến nay mặt bằng cho vay giảm khoảng 9-12%/năm so vơi thơi điểm

giữa năm 2011 va đa trở về mức lai suất của giai đoạn 2005-2006, thấp hơn năm

2007, lai suất đa không còn la cản trở đôi vơi hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp va ngươi dân. Hiện lai suất cho vay đôi vơi các lĩnh vực ưu tiên

hiện ở mức 7-9%/năm, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ở mức 9-11%/năm, trong

đó, đôi vơi khách hang tôt lai suất cho vay chỉ từ 6,5-7%/năm.

46

1.2.2 Bài học kinh nghiệm về các biện pháp ứng phó của các hộ nông dân và

các chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với các biến động của giá đầu vào

1.2.2.1 Một số bài học kinh nghiệm của các nước trong hỗ trợ nông dân đối phó

với biến động về giá

Tuy đây không phải la bai hoc kinh nghiệm đôi phó của ngươi nông dân

đôi vơi biến động về giá đầu vao của nganh chè nhưng những kinh nghiệm dươi

đây cũng la bai hoc kinh nghiệm tôt để tham khảo đôi vơi nganh chè.

a. Liên minh châu Âu (EU)

Chính sách nông nghiệp chung (CAP) của Cộng đồng chung Châu Âu

được thiết lập dựa trên các nguyên tắc: Nguyên tắc thông nhất thị trương đòi hỏi

phải có một thị trương duy nhất cho bất cứ một hang hóa nao thuộc CAP, vơi

một hệ thông chung về marketing va giá cả xuyên suôt EU. Để tránh cho ngươi

nông dân ở các nươc giảm giá sản phẩm, giá chung đặt ra cho mỗi loại sản phẩm

thương sẽ lấy giá của nươc bán sản phẩm đó đắt nhất. Tôn trong quan điểm ưu

tiên trong liên minh đa đề ra. Cam kết về tai chính vững mạnh nhằm vượt qua

những “cơn sôc”.

* Phương thức hỗ trợ của EU trước ký hiệp định về nông nghiệp ở

Urugoay (URAA: Từ trợ giá đến hỗ trợ trực tiếp

Trong tâm của CAP la hệ thông giá được đảm bảo cho việc sản xuất luôn

tăng trưởng. Ngươi nông dân luôn được trả một mức giá tôi thiểu cho hang hóa

của ho, kể cả khi ho bán hang hóa đó như những sản phẩm dư thừa được dự trữ

do sự can thiệp của cơ quan quản lý của EU để sau nay bán vơi giá đa có trợ cấp

trên thị trương thế giơi. Cơ chế hoạt động sẽ chuyển từ trợ giá cho nông dân sang

hệ thông hỗ trợ trực tiếp thu nhập của ho. Theo cơ chế nay, ngươi nông dân sẽ

được đền bù những khoản mất mát trong thu nhập do giá giảm hay do việc tách

đất ra ngoai quy trình sản xuất. Khoản trợ giúp trực tiếp nay nhằm mục đích ngăn

chặn việc ngươi nông dân dơi khỏi đất đai của ho, hỗ trợ ngươi nông dân lam

“nông nghiệp sạch” tức bảo vệ môi trương.

* Chính sách bảo hộ nông sản của EU sau khi ký hiệp định URAA

Thuế quan: Để thực hiện cam kết của mình, EU giông như Nhật Bản va

Mỹ chỉ áp dụng mức cắt giảm thuế suất đôi vơi các sản phẩm ít quan trong, có

47

thuế suất cao. EU chỉ cắt giảm thuế hải quan ở mức 20% đôi vơi các sản phẩm

như đương, dầu oliu, rượu vang, dầu quả, sữa bột.

Hỗ trợ trong nước: đặc biệt các chương trình hỗ trợ của nha nươc đều

được xếp trong “hộp xanh da trơi”. Các chương trình nay thương đi kèm vơi biện

pháp hạn ngạch sản xuất.

Các hàng rào kỹ thuật: Các hang rao kỹ thuật vơi danh nghĩa la để bảo vệ

môi trương va bảo vệ sức khỏe ngươi tiêu dùng được EU áp dụng một cách rộng

rai để bảo hộ nông nghiệp.

Nhận xét và bài học kinh nghiệm: Chính sách nông nghiệp chung của EU

va những chính sách bảo hộ của ho đa tạo ra sự ổn định trong sản lượng nông

nghiệp ở mức phù hợp hơn vơi lượng tiêu thụ của Liên minh. Các biện pháp

được thực hiện đa kiểm soát được mức tăng sản lượng va không gây ra những

thiếu hụt nghiêm trong. Triết lý cơ bản của EU đôi vơi CAP thực chất có một sự

chuyển dịch từ chủ nghĩa bảo hộ sang phụ thuộc nhiều hơn vao giá cả thị trương

thế giơi. Tư tưởng chủ đạo la trong tương lai, lý do duy nhất để tăng sản lượng la

để đáp ứng những cơ hội mơi (tức mở rộng nhu cầu) của thị trương. Liên minh sẽ

đáp ứng những nhu cầu mơi nay bằng cách xuất khẩu những mặt hang cạnh tranh

va những mặt hang không được trợ cấp. Việc cắt giảm trợ cấp cũng la đòi hỏi của

các nươc khác ngoai EU, phù hợp vơi đòi hỏi của xu hương tự do hóa mậu dịch

hang hóa nông sản.

b. Chính sách của Trung Quốc

Bài học về độc quyền của Chính phủ đối với các mặt hàng chiến lược ở

giai đoạn trước hội nhập WTO.

Trung Quôc hiện la một nươc xuất khẩu lơn hang nông sản, đồng thơi

cũng la nươc nhập khẩu chủ yếu một sô mặt hang như ngũ côc, đương, dầu thực

vật. Vì thế, an ninh lương thực la vấn đề được ưu tiên ở Trung quôc. Trươc đây,

để ổn định giá cả va bảo đảm an ninh lương thực, Chính phủ TQ đa sử dụng các

biện pháp phi thuế quan va độc quyền đôi vơi nhiều mặt hang nông sản chiến

lược. Tùy từng mặt hang nông sản, Trung Quôc áp dụng các biện pháp phi thuế

quan khác nhau như hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, độc quyền kinh doanh của

nha nươc hoặc qua công ty chuyên doanh.

48

Một thơi gian dai, giá nông sản trong nươc Trung Quôc khá thấp so vơi thị

trương thế giơi. Tỷ lệ bảo hộ đôi vơi hang nông sản trong nươc la rất thấp. Trên

thực tế, Trung Quôc không sử dụng mạnh biện pháp thuế quan có hiệu quả để

thuế hóa việc bảo hộ hợp pháp hang nông sản. Ngược lại, Trung Quôc lại coi

trong việc áp dụng hạn chế nhập khẩu mạnh mẽ như hạn ngạch va giấy phép để

bảo hộ sản xuất nông nghiệp. Cho đến năm 1997, có 354 loại nông sản được

quản lý bằng giấy phép va 28 nhóm mặt hang như bông, len, cao su, đương, phân

bón, dầu thực vật.... được quản lý bằng hạn ngạch nhập khẩu.

Trong thời kỳ hội nhập, củng cố năng lực sản xuất là biện pháp chống rủi

ro về giá có hiệu quả nhất mà Trung Quốc đã áp dụng.

Cũng giông như ở Việt Nam mấy năm gần đây, giá vật tư đầu vao của

nông nghiệp ở Trung Quôc cũng tăng mạnh: giá thức ăn tăng 30%, giá nhân công

tăng gấp đôi, giá phòng chữa bệnh, vận chuyển, điện nươc đều tăng, trong khi giá

sản phẩm nông sản so vơi mấy năm trươc vân giữ nguyên lam cho hiệu quả sản

xuất giảm sút. Trươc tình hình nay, quan điểm chỉ đạo của Bộ trưởng của Bộ

nông nghiệp la: Tìm moi cách ổn định thu nhập cho ngươi sản xuất nông nghiệp

(trồng trot, chăn nuôi va thủy sản) ở nông thôn. Nhanh chóng thay đổi phương

thức sản xuất, biết kết hợp giữa chất lượng va quy mô. Hỗ trợ va phát triển mạnh

các dịch vụ, hoan thiện chế độ chính sách khuyến khích liên kết trong nganh

hang. Các doanh nghiệp đứng đầu trong công nghiệp hoá nông nghiệp cần dựa

vao việc phục vụ cho nông dân để tìm sự phát triển, xây dựng cơ chế gắn liền lợi

ích của doanh nghiệp va hộ nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp hang đầu nếu

xa rơi lợi ích của nông dân sẽ không có tương lai phát triển.

Chính phủ Trung Quôc chú trong đầu tư cơ sở hạ tầng: đương, điện, thủy

lợi, thông tin liên lạc, bến cảng... cải cách doanh nghiệp nha nươc, đặc biệt la cổ

phần hóa; đẩy mạnh thu hút vôn đầu tư nươc ngoai; tạo môi trương cạnh tranh

lanh mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc moi thanh phần kinh tế; thúc đẩy hạ giá

thanh, tăng chất lượng hang xuất khẩu nói chung, nông thủy sản nói riêng.

Vôn tín dụng ưu tiên phục vụ cho những nganh hang mặt hang có lợi thế,

nha nươc khuyến khích xuất khẩu, trong đó có mặt hang nông thủy sản. Lai suất

mềm dẻo, phù hợp vơi tín hiệu thị trương, Ngân hang Trung ương thực hiện cơ

chế lai suất cơ bản đôi vơi tiền gửi (không kỳ hạn, có kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, 1,

49

2, 3, 5 năm) va tiền vay (thơi hạn 6 tháng, 1, 3, 5 năm) va cho phép các ngân

hang thương mại ổn định lai suất cho vay trong giơi hạn biên độ 10% - 30%.

Ngoai ra, Chính phủ Trung Quôc cũng rất quan tâm đến bảo hiểm, bao

gồm bảo hiểm rủi ro giá, bảo hiểm rủi ro do thiên tai dịch bệnh, xây dựng các

kho dự trữ hang nông thủy sản vơi tích lượng lơn... để tránh các cú sôc gây bất

lợi cho nông dân, ngư dân, doanh nghiệp va Nha nươc.

c. Bài học Thái Lan trong ổn định giá gạo và phát triển ngành lúa gạo

Chính sách giá nông sản: Chính sách giá cả được coi la công cụ quan

trong nhất để điều tiết sản xuất. Tùy thuộc vao điều kiện cụ thể ma cơ chế giá có

sự biến đổi linh hoạt, những mục tiêu chiến lược của chính sách giá nông nghiệp

của Chính phủ la: Khuyến khích ngươi sản xuất bảo đảm giá nơi sản xuất có lợi

cho ngươi sản xuất va giá bán lẻ thấp có lợi cho ngươi tiêu dùng; Ổn định giá

nông sản thị trương trong nươc, kìm giữ giá trong nươc thấp hơn so vơi giá thị

trương thế giơi, khuyến khích xuất khẩu; Hạn chế ảnh hưởng của sự biến động

giá thị trương thế giơi đôi vơi giá nông sản thị trương nội địa. Bảo hộ lúa gạo

được coi la biện pháp mạnh mẽ nhất va ưu việt nhất để tác động vao giá lúa gạo

trong nươc. Đó la vì chính phủ đa tạo ra những thay đổi giá cả lúa gạo ma không

có chi phí đầu tư lơn. Chính phủ Thái Lan đa áp dụng ba công cụ chủ yếu để thực

hiện bảo hộ lúa gạo, đó la thuế xuất khẩu gạo, chương trình dự trữ gạo bắt buộc

va hạn mức xuất khẩu gạo.

1.2.2.2 Kinh nghiệm ứng phó của hộ nông dân đối với biến động của giá đầu vào

ở một số địa phương

Đến thơi điểm nay rất đáng tiếc la chưa có tai liệu nao nghiên cứu về ứng

phó của hộ nông dân sản xuất chè đôi vơi sự thay đổi của giá đầu vao trong sản

xuất chè. Tuy nhiên, những bai hoc kinh nghiệm của ngươi nông dân sản xuất

ngô của ngươi dân miền núi phía Bắc va của ngươi nông dân ở Đồng bằng sông

Hồng va Đồng bằng sông Cửu Long trươc những thay đổi về giá đầu vao có thể

coi la bai hoc tôt có thể tham khảo đôi vơi nganh chè.

a. Bai hoc kinh nghiệm ứng phó vơi biến động của giá đầu vao của các

hộ nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền Bắc

Ứng xử của các hộ trong đầu tư thâm canh: Do nhận thức được giá trị

của cây ngô cao hơn một sô cây trồng ngắn ngay khác nên các hộ đa quan tâm

50

đến việc sản xuất ngô thông qua việc mở rộng diện tích trồng ngô va tăng các

mức đầu tư (thay đổi mức đầu tư phân bón) để tăng năng suất ngô. Ở vùng núi,

các hộ chuyển diện tích trồng lúa nương sang trồng ngô va tận dụng các chân đất

ven sông, suôi. Các hộ vùng đồng bằng thay thế các loại cây ngắn ngay kém hiệu

quả sang trồng ngô. Bên cạnh đó, các hộ thay đổi sang giông ngô lai cho năng

suất cao, áp dụng kỹ thuật canh tác theo quy mô hộ, loại hình hộ.

Ngoai ra, các hộ còn có ứng xử đôi vơi việc bán sản phẩm như chon thơi

điểm bán sản phẩm, chon khách hang, quan tâm thông tin thị trương...

b. Bai hoc kinh nghiệm ứng phó vơi biến động của giá đầu vao của các

hộ nông dân ở Đồng bằng sông Hồng va Đồng bằng sông Cửu Long

Tác động rõ nét của biến động tăng giá đầu vao trong những năm qua la

sự thúc đẩy nhanh hơn quá trình tái cơ cấu lại thu nhập của hộ nông dân ở cả 2

đồng bằng. Nhìn chung, nguồn thu nhập từ nông nghiệp của hộ đang giảm nhanh,

thay thế vao đó la nguồn thu từ hoạt động phi nông nghiệp.

Một sô mô hình giúp giảm rủi ro do biến động tăng giá đầu vao gây ra ở

hai đồng bằng:

* Đa dạng hóa sản xuất va phát triển sản phẩm đặc sản.

- Mô hình đa dạng hóa trồng trot ở Gia Lộc, Hải Dương: Cây trồng trái

vụ la một trong những biện pháp được các hộ lựa chon nhằm chông lại những tác

động tiêu cực của sự tăng giá đầu vao. Mô hình có đặc điểm: một la gia tăng sô

lượng các cây trồng, công thức luân canh hoắc sự chuyển đổi về loại cây trồng

mặc dù diện tích canh tác có thể không tăng, hai la phát triển các cây trồng có giá

trị kinh tế cao.

- Phát triển các giá trị của vùng: Hương vao giá trị kinh tế của các sản

phẩm đặc sản của vùng như sản phẩm Xoai Cát Hòa Lộc.

* Phát triển kinh tế hợp tác cung cấp dịch vụ đầu vao va sản phẩm đầu ra

cho nông nghiệp.

Mô hình hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp ở Nam Định: Các

dịch vụ sản xuất do HTX cung cấp chủ yếu la dịch vụ sản xuất giông lúa, hỗ trợ

tiêu thụ sản phẩm đầu ra (Chỉ đạo sản xuất va ký hợp đồng tiêu thụ), quản lý chỉ

đạo tổ dịch vụ lam đất.

51

* Phát triển kinh tế hợp đồng trong nông nghiệp.

Điều quan trong hang đầu đôi vơi phát triển nông nghiệp ở Nam Định la

liên kết 4 nha. Hình thức hợp đồng chủ yếu la HTX Nông nghiệp đứng ra ký hợp

đồng về chủng loại sản phẩm, sản lượng va giá cả một sô sản phẩm vụ Đông (ca

chua, dưa chuột bao tử,, ngô ngot) vơi các Công ty. Sau đó, HTX sẽ hương dân

kỹ thuật đến các hộ sản xuất. (Viện chính sách và chiến lược, 2008) [55]

1.2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm các nước trên thế

giới trong việc hỗ trợ hộ nông dân và kinh nghiệm ứng phó của hộ nông dân đối

phó với biến động tăng giá đầu vào

Bài học 1: Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong quản lý giá, ổn định

giá và hỗ trợ nông dân giảm thiểu rủi ro do biến động tăng giá gây ra.

Trong nền kinh tế chế thị trương vai trò quản lý thị trương va quản lý giá của

Chính phủ luôn có vị trí quan trong trong việc điều tiết thị trương va điều tiết nền

kinh tế. Việc can thiệp của Chính phủ về giá một mặt bảo đảm sản xuất ổn định,

tăng được sản lượng, mặt khác bảo đảm thu nhập va bảo vệ ngươi tiêu dùng. Vì

thế chông độc quyền giá, chông phá giá va bảo đảm cạnh tranh lanh mạnh được

coi la những nhiệm vụ thương xuyên của bất cứ một Chính phủ nao. Để ổn định

giá va chông độc quyền Chính phủ cần áp dụng chính sách sau: Quy định giá

chuẩn hoặc định giá trần (giá tôi đa) đôi vơi những đầu vao dễ bị độc quyền. Nếu

có thể cần phải tổ chức đăng kí giá, hiệp thương giá va niêm yết giá. Khuyến

khích hiệp tác liên doanh va tạo điều kiện cho nhiều tác nhân tham gia kinh

doanh va cạnh tranh lanh mạnh trong cả hệ thông thị trương đầu vao nông

nghiệp. Lập quỹ dự trữ va quỹ quôc gia nhằm bình ổn giá, bình ổn thị trương.

Tăng cương kiểm tra, đánh giá kiểm soát những yếu tô hình thanh giá va sử dụng

linh hoạt các chính sách hỗ trợ hiệu quả va phù hợp vơi quy định của quôc gia,

quôc tế. Các chính sách nay có thể chia ra lam 2 nhóm giải pháp của Chính phủ

la: (1) Nhóm giải pháp trực tiếp (can thiệp lập tức) va (2) Nhóm các giải pháp

gián tiếp (chiến lược lâu dai) nhằm tăng khả năng chông đỡ của các hộ nông dân

vơi các “cú sôc” về tăng giá.

(1) Nhóm các giải pháp trực tiếp và ngắn hạn

* Giá quy định của Chính phủ. Việc quy định giá trần (mức giá tôi đa có

thể), để ngươi tiêu dùng không bị hiệt hại quá mức, hay giá san (mức giá tôi thiểu

52

có thể) để ngươi sản xuất không bị thiệt hại quá nhiều. Khi giá vượt trên những

mức quy định nay, Chính phủ sẽ áp dụng các biện pháp khác nhau để hạ giá hay

bảo vệ giá tôi thiểu nay. Chẳng hạn khi giá tăng quá cao, Chính phủ có thể dỡ bỏ

các thuế nhập khẩu để kích thích nguồn cung. Tuy nhiên, tác dụng của các chính

sách giá kiểu nay thương thấp. Trong xu thế hội nhập, các biện pháp hỗ trợ trực

tiếp về giá sẽ bị loại bỏ.

* Hỗ trợ trực tiếp vào giá đầu vào và đầu ra của sản xuất chè

Không nên chỉ coi chính sách giá la công cụ quan trong duy nhất để ổn

định giá va thu nhập. Trên thực tế ổn định năng suất chông rủi ro thiên tai, dịch

hại thông qua chính sách nghiên cứu va công nghệ có tác dụng hơn nhiều so vơi

chính sách giá. Chính sách giá la cần thiết, nhưng chỉ nên giơi hạn trong một sô ít

mặt hang có tầm quan trong chiến lược như các loại cây lương thực chủ yếu hay

những mặt hang đem lại nguồn thu xuất khẩu (Frank Ellis, 1995, tr. 126) [16]. Lí

do la vì: Chính phủ thương bị hạn chế về nguồn lực tai chính va thông tin cần

thiết để giải quyết vấn đề. Luật thương mại quôc tế không chấp nhận các hình

thức hỗ trợ giá trực tiếp. Tuy nhiên việc giảm giá nhập khẩu đổi vơi các sản

phẩm đầu vao hay miễn thuế xuất khẩu đôi vơi các sản phẩm đầu ra cũng có thể

xem xét như cách để các chính phủ hỗ trợ giảm giá đầu vao va tăng giá đầu ra.

Việc cang có nhiều hang hoá trong các chính sách giá thì hiệu quả chính va hiệu

quả phụ của các môi quan hệ giữa chúng cang phức tạp.

* Giảm các khoản thu của Chính phủ và giảm lãi suất vốn

Việc giảm các khoản thu, giảm thuế hay hỗ trợ lai suất vay có thể lam tăng

thu nhập thuần cho ngươi sản xuất. Việc hỗ trợ tăng thu nhập cho ngươi sản xuất

ở một góc độ nao đó có thể khuyến khích ngươi sản xuất mở rộng quy mô. Tuy

nhiên, như những gì đa phân tích ở phần trên, việc hỗ trợ để tăng thu nhập sẽ đơn

thuần chỉ kích thích mở rộng quy mô diện tích sản xuất ma không khuyến khích

được ngươi sản xuất thâm canh tăng năng suất trên 1 đơn vị diện tích. Muôn

khuyến khích ngươi sản xuất thâm canh, tăng năng suất, cần phải hỗ trợ để giảm

chi phí đầu vao trong sản xuất nông nghiệp. Việc hỗ trợ giá đầu vao còn được

hiểu la hỗ trợ để giảm chi phí cho sản xuất, không những cho phép giảm lập tức

chi phí sản xuất của hộ nông dân ma còn khuyến khích các hộ nông dân tiếp tục

tăng đầu tư thâm canh nhằm tăng năng suất/đơn vị diện tích. Các chính sách hỗ

trợ giá đầu vao được áp dụng khá phổ biến do ít tôn kém cho ngân sách Chính

53

phủ hơn va thông thương ngươi ta chon cách giảm thuế nhập khẩu phân bón,

nguyên liệu để hạ giá các vật tư đầu vao trên thị trương.

(2) Nhóm các giải pháp gián tiếp và dài hạn

* Hỗ trợ khuyến nông và tăng cường công nghệ nâng cao năng suất và

hiệu quả sản xuất chè

Hỗ trợ đao tạo va khuyến nông tuy không trực tiếp giảm được “sôc” về

giá nhưng lại có tác dụng lâu dai trong việc hỗ trợ nông dân nâng cao khả năng

chông “sôc”. Cũng còn cách khác để tạo ra thu nhập cao hơn cho ngươi sản xuất,

qua đó giúp cho ngươi sản xuất vượt qua được các khó khăn do ảnh hưởng của

biến động giá gây ra. Đó la các Chính phủ có thể miễn giảm bơt các chi phí xa

hội hoặc trợ cấp trực tiếp. Nhưng so vơi việc hỗ trợ công nghệ để tăng năng suất

va giá trị sản lượng thô hoặc giảm chi phí trung gian thì cách hỗ trợ trực tiếp sẽ

không hiệu quả bằng, bởi vì vơi cùng một đồng vôn hỗ trợ, nếu đưa vao sản xuất

đồng vôn sẽ sinh lơi ngay trong chu kỳ sản xuất, trong khi đó nếu hỗ trợ trực tiếp

vôn đó sẽ không sinh lơi. Vì thế lựa chon cách hỗ trợ đầu vao va đặc biệt la hỗ

trợ về công nghệ luôn được xem la giải pháp khôn ngoan nhất ma các chính phủ

lựa chon để hỗ trợ sản xuất nói chung va hỗ trợ giảm thiểu tác động xấu của giá

nói riêng.

* Xây dựng kho đệm hàng hay quỹ dự trữ ổn định giá

Chi phí kho đệm la cách lam ít có hiệu quả trươc mắt. Tuy nhiên, đôi vơi

những sản phẩm có tính an ninh xa hội cao hay những sản phẩm chiến lược của

quôc gia thì hiệu quả của cách lam nay lại lơn hơn nhiều. Vấn đề cân bằng chi

phí va lợi ích của việc ổn định giá thông qua một sô công cụ giá la vấn đề phức

tạp (Tunmer, 1989). Đôi vơi các sản phẩm khác, việc sử dụng rộng rai hang nhập

khẩu so vơi dự trữ trong nươc để cân bằng thị trương sẽ lam giảm chi phí ổn định

trong thơi kỳ dai. Để giảm chi phí, Chính phủ cũng cần nghĩ đến sự ủy thác hay

huy động các cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp,

tham gia vao việc cùng xây dựng chiến lược “an toan kinh doanh”.

* Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác và hợp đồng trong chè. Kinh tế

hợp tác có tác dụng tích cực trong việc giảm sôc do biến động giá như đa phân

tích trên đây. Tuy nhiên để cho các tổ chức hợp tác của nông dân ra đơi chỉ

nguyên sự tự nguyện của những thanh viên “tiềm năng” la chưa đủ, ma thêm vao

54

đó phải la một môi trương pháp lí “thông thoáng” va “lanh mạnh”, một sự hỗ trợ

có hiêụ quả nhằm thức đẩy động lực (motivation) hợp tác va thúc đẩy sự hình

thanh của các tổ chức hợp tác dân sự của ngươi dân (hỗ trợ đao tạo, tư vấn đăng

kí kinh doanh hoạt động...). Vì thế vai trò của nha nươc trong vấn đề nay la cực

kỳ quan trong.

Bài học 2: Tăng quy mô sản xuất và tăng khả năng tiếp cận vốn là giải

pháp tốt nhất khắc phục ảnh hưởng biến động tăng giá lao động và vật tư phân

bón trong sản xuất.

Bài học 3: Giải pháp tổ chức nông dân, tổ chức ngành hàng và điều phối

ngành hàng trong việc khắc phục ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào.

Khắc phục tình trạng các hộ nông dân đơn lẻ đôi mặt vơi thị trương va

doanh nghiệp. Tổ chức va điều phôi nganh hang nông sản chông quy hoạch đầu

cơ thị trương. Cần bổ sung va hoan thiện hanh lang pháp lý chông độc quyền

cung ứng đầu vao nông nghiệp. Thúc đẩy quá trình đa dạng các thể chế tham gia

vao thị trương...

1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

của đề tài

Trong những năm qua đó có rất nhiều đề tai nghiên cứu đa được triển khai

tại tỉnh Thái Nguyên va đa đạt được những kết quả nhất định. Chẳng hạn như đề

tài: Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở Thái Nguyên (Phạm Thị Lý,

2001); Những giải pháp phát triển kinh tế hợp tác trong sản xuất va tiêu thụ chè ở

vùng chè trong điểm tỉnh Thái Nguyên (Trần Quang Huy, 2003); Giải pháp cơ

bản đẩy mạnh tiêu thụ chè của các hộ nông dân huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

(Dương Thị Thanh Huyền, 2005); Thực trạng va một sô giải pháp nhằm phát

triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

(Nguyễn Văn Khoa, 2007); Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông

dân trên địa ban huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên... Các công trình nay mơi chỉ

chủ yếu đề cập đến các vấn đề về nâng cao nguồn lực của các hộ nông dân sản

xuất chè, phát triển sản xuất va tiêu thụ chè cho các hộ nông dân.

Cũng trên địa ban tỉnh Thái Nguyên, Nghiên cứu xu hương biến động lao

động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè va lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm

2020 (Đam Thanh Thuỷ, 2012) tác giả Đam Thanh Thuỷ đa tìm ra được các nhân

55

tô ảnh hưởng tích cực đến chuyển dịch lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất

chè tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010. Tác giả cũng chỉ ra rằng tỉnh vân

có thể tiến hanh thanh công công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng vơi phát triển sản

xuất chè va lúa theo hương bền vững. Tăng cương áp dụng các tiến bộ khoa hoc

kỹ thuật trong sản xuất, mở rộng thị trương tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh giáo

dục, đao tạo cho lao động nông nghiệp, quy hoạch va sử dụng hợp lý nguồn lực

lao động, đất đai la những giải pháp mang tính đột phá trong thúc đẩy dịch

chuyển nguồn lực hiệu quả cho sản xuất chè.

Trong “Nghiên cứu các hình thức tổ chức lanh thổ sản xuất chè ở vùng

Đông Bắc Bắc bộ theo hương phát triển bền vững” (Tạ Thị Thanh Huyền, 2011)

tác giả đa tiến hanh phân tích hiện trạng các hình thức tổ chức lanh thổ sản xuất

chè. Kết quả phân tích hiện trạng các hình thức tổ chức lanh thổ sản xuất chè

theo chiều ngang cho thấy việc quy hoạch các vùng chuyên canh chè hiện nay

chưa có sự gắn kết giữa ngươi sản xuất vơi nha máy chế biến va vơi các doanh

nghiệp tiêu thụ sản phẩm; cơ sở hạ tầng tại các khu vực chuyên canh chè của

vùng còn yếu, thiếu va chưa đồng bộ. Kết quả phân tích các hình thức tổ chức

lanh thổ theo chiều doc chỉ ra việc phân phôi về thu nhập trong chuỗi giá trị

nganh chè của vùng la chưa công bằng, các cơ sở chế biến có tỉ trong giá trị gia

tăng về thu nhập rất cao (55,2 %), các hộ sản xuất chè nguyên liệu có chi phí cao,

nhưng giá trị gia tăng về thu nhập lại rất thấp (2,6%) trong tổng thu nhập của

chuỗi giá trị.

Một sô công trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tai: Phân bô hợp lý

sản xuất chè ở trung du miền núi Bắc Bộ (Cao Ngoc Lân, 1992); Những giải

pháp cơ bản phát triển sản xuất chè ở xí nghiệp công nông nghiệp Chè Tuyên

Quang (Trần Văn Giá, 1993); Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trương của các

hộ nông dân trồng ngô tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam (Trần Đình Thao, 2008);

… Tác giả Trần Đình Thao đa sử dụng ham phản ứng cung để mô hình hoá các

yếu tô ảnh hưởng tơi quyết định sản xuất ngô của các hộ nông dân. Trong nghiên

cứu “Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sản xuất ngô hè thu tại Sơn La” (Trần Đình

Thao, 2009), tác giả áp dụng thanh công mô hình ham sản xuất va ham giơi hạn

sản xuất để phân tích ảnh hưởng của các yếu tô đầu vao tơi năng suất va hiệu quả

kỹ thuật trong sản xuất ngô của các hộ nông dân.

56

Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu trên chưa có công trình nao

nghiên cứu một cách đầy đủ, toan diện, cụ thể về sự tác động, ảnh hưởng của

biến động tăng giá cả các yếu tô đầu vao sản xuất chè tơi hiệu quả sản xuất chè

của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên. Chính vì vậy, nghiên cứu

“Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè

của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” trong thơi kỳ tăng giá như

hiện nay có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng đòi hỏi yêu cầu thực tế.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Biến động giá nói chung va biến động giá đầu vao trong sản xuất chè nói

riêng la hiện tượng bình thương của nền kinh tế vận hanh theo cơ chế thị trương.

Đôi vơi ngươi sản xuất chè, biến động giá đầu vao va đầu ra của sản phẩm đều

ảnh hưởng đến giá thanh va khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chè, ảnh

hưởng trực tiếp đến thu nhập, hiệu quả kinh tế sản xuất chè, các quyết định va

chiến lược sản xuất kinh doanh chè của hộ nông dân.

Việc nghiên cứu mức độ ảnh hưởng, cơ chế va những tác động lâu dai của

sự biến động tăng giá đầu vao sản xuất chè đến kết quả va hiệu quả kinh tế sản

xuất của các nông hộ trồng chè như thế nao? Cần phải có những giải pháp, chính

sách nao nhằm khắc phục những tác động tiêu cực của sự biến động tăng giá và

nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của nông hộ trồng chè? Đây la những đòi

hỏi cấp thiết trong nghiên cứu.

Trươc hết cần đề cập đến cơ sở lý luận va thực tiễn về ảnh hưởng của biến

động tăng giá đầu vao đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân. Trong

chương 1 tác giả đa hệ thông hoá một sô vấn đề lý luận về giá va biến động giá

trong sản xuất chè, lý luận về kinh tế hộ nông dân va hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của hộ nông dân; hệ thông hoá một sô vấn đề thực tiễn về biến động giá một

sô đầu vao chính trong sản xuất chè, tổng quan các công trình nghiên cứu trươc

đó va rút ra những bài hoc kinh nghiệm ứng phó của hộ nông dân đôi phó vơi

biến động tăng giá đầu vao sản xuất chè.

57

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích

2.1.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu

vào tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân tại tỉnh Thái Nguyên

* Tiếp cận có sự tham gia

Cách tiếp cận có sự tham gia được sử dụng xuyên suôt ở tất cả các khâu,

các hoạt động của nghiên cứu. Sự tham gia của các bên liên quan bắt đầu từ việc

điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn lực của hộ nông dân sản xuất chè,

thực trạng phát triển sản xuất chè cho đến việc phân tích mức độ tác động của

biến động giá tơi kết quả va hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè,

xác định các giải pháp nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực của biến động giá của

các yếu tô đầu vao va nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân sản xuất

chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên. Trong đó, sự tham gia của của các chủ thể

như hộ nông dân, các nha quản lý, lanh đạo địa phương các cấp, các đại lý cung

cấp đầu vao, các cơ quan ban nganh, các chuyên gia đóng vai trò quan trong.

Nghiên cứu chú trong khai thác sự tham gia của các bên như các chuyên gia, các

đại lý, đơn vị cung cấp các yếu tô đầu vao cho sản xuất chè của các hộ nông dân.

Một sô công cụ của đánh giá nhanh có sự tham gia sẽ được sử dụng một cách

linh hoạt để thu thập các thông tin cần thiết.

* Tiếp cận theo vùng

Căn cứ vao đặc điểm về điều kiện địa lý va địa hình, tỉnh Thái Nguyên có

3 vùng sản xuất chè đặc trưng đó la vùng núi cao, đồi cao núi thấp va nhiều

ruộng ít đồi. Dựa vao đặc điểm về vị trí địa lý va địa hình tại điểm nghiên cứu,

Tác giả chia tỉnh Thái Nguyên thành 3 vùng khác nhau: (1) Vùng đồi cao, núi

thấp: chon điểm nghiên cứu huyện Đồng Hỷ và 3 xã đại diện của huyện, (2)

Vùng nhiều ruộng ít đồi: chon huyện Phổ Yên và 3 xã đại diện của huyện, (3)

Vùng núi cao: chon huyện Định Hóa va 3 xa đại diện của huyện để nghiên cứu.

* Tiếp cận theo tình trạng kinh tế hộ

Sản xuất chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên chủ yếu dươi quy mô hộ. Căn

cứ vao tiêu chí thu nhập bình quân trên năm, các hộ được phân loại thanh hộ khá,

hộ trung bình va hộ nghèo. Tiêu chí chính để phân loại hộ theo tình trạng kinh tế

hộ chủ yếu dựa vao định mức phân loại giau nghèo ma chính phủ quy định: mức

58

nghèo là hộ có thu nhập thấp hơn 400ngđ/khẩu/tháng; mức trung bình từ 400 đến

650ngđ/khẩu/tháng; mức khá từ trên 650ngđ/khẩu/tháng.

* Tiếp cận theo loại hình hộ

Căn cứ vao diện tích đất chè va nguồn thu nhập chủ yếu của hộ từ trồng

chè ma các hộ nông dân trồng chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên được chia thanh

hộ chuyên chè va hộ kiêm chè. Hộ chuyên chè có diện tích trồng chè > 2500 m2

va nguồn thu nhập chính từ sản xuất chè. Hộ kiêm chè có diện tích trồng chè <

2500 m2, ngoai nguồn thu từ chè hộ kiêm chè còn có các nguồn thu khác từ chăn

nuôi, trồng rau mau.

* Tiếp cận theo khu vực công và tư

Trong xu thế hội nhập kinh tế quôc tế, đặc biệt la trong bôi cảnh suy thoái

kinh tế, giá cả các yếu tô đầu vao trong sản xuất chè của hộ liên tục biến động

tăng như hiện nay, để sản xuất chè của hộ nông dân nói riêng va nganh chè của

tỉnh Thái Nguyên nói chung phát triển hiệu quả, giữ vững va nâng cao được giá

trị thương hiệu cần có sự quan tâm đầu tư của các cấp chính quyền, các sở ban

nganh địa phương va sự đầu tư của chính bản thân các hộ nông dân sản xuất chè.

2.1.2. Khung phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu

quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Khung phân tích la một công cụ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề

một cách có trình tự va logic. Đề tai sử dụng khung phân tích để sắp xếp trật tự

phân tích các vấn đề liên quan đến đề tai theo một trật tự logic, xây dựng hương

đi cho đề tai. Khung phân tích trong luận án được xây dựng theo chiều đi từ việc

phân tích các khía cạnh, phương diện có liên quan đến đề tai. Từ đó đưa ra được

kết luận, đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.

Trên cơ sở phân tích lý luận va thực tiễn cùng vơi các phương pháp tiếp

cận nêu trên, tác giả xây dựng khung nghiên cứu biến động giá đầu vao va hiệu quả

kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên. Khung

phân tích được mô tả tại sơ đồ 2.1

59

Nhân tô ảnh hưởng

Phản ứng

của hộ

Tăng giá…

Yếu tô đầu vao Giải

pháp

Mức đầu

đầu vao

Quy mô

sản xuất…

Các yếu tô

về giá: Giá yếu

tô đầu vao...

Yếu tô kinh tế va tổ chức: Chính sách; Quy mô sx;

trình độ chủ hộ; trình độ

CMH, hình thức tổ chức SX

Yếu tô XH: Tập quán

canh tác; dân

tộc, giơi tính

Yếu tô kỹ thuật: - giông

- kỹ thuật canh tác

Sơ đồ 2.1. Khung phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế

sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Hiệu quả

sản xuất

chè của hộ

Phân bón

Thuôc

BVTV

Lao động

thuê ngoài

ngoài

Nhiên liệu

60

2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

Nghiên cứu của đề tai nhằm trả lơi các câu hỏi:

- Biến động tăng giá của một sô yếu tô đầu vao chính (phân bón, thuôc

bảo vệ thực vật, nhiên liệu, công lao động) trong sản xuất chè của hộ nông dân

thơi gian qua như thế nao?

- Kết quả va hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa

ban tỉnh Thái Nguyên thay đổi như thế nao sau khi biến động tăng giá đầu vao?

- Phương pháp nao để xác định mức độ ảnh hưởng của biến động tăng giá

đầu vao tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban Tỉnh?

- Giải pháp nao hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến động tăng giá các

đầu vào va nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa

ban nghiên cứu?

Nghiên cứu đưa ra giả thiết:

Trong những năm gần đây, giá đầu vao sản xuất chè biến động tăng cao

nên hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái

Nguyên giảm mạnh.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Thái Nguyên la một tỉnh miền núi nằm trong vùng trung du va miền núi

Bắc Bộ, la cửa ngõ của thủ đô Ha Nội đi các tỉnh miền núi phía Bắc. Thái

Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên la 3.534,72 Ha, tổng sô nhân khẩu la

1.150.230 ngươi (năm 2012) va 223.755 hộ (trong đó có 171.803 hộ nông

nghiệp). Các hộ trong tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 80% vơi

tổng giá trị sản xuất nganh nông nghiệp đạt 11.761 tỷ đồng (năm 2012). Tỉnh có

nhiều lợi thế để phát triển một nền kinh tế đa dạng vơi nền tảng la nông, lâm

nghiệp va trong tâm la phát triển kinh tế hộ. (Niên giám thống kê tỉnh Thái

Nguyên, 2012) [7]

Do đặc điểm nghiên cứu của đề tai la ảnh hưởng của biến động tăng giá

đầu vao tơi hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân nên việc chon điểm

nghiên cứu la địa phương có ảnh hưởng lơn bởi sự biến động về giá va vùng chủ

yếu sản xuất chè vơi sản lượng đủ lơn.

61

Hiện nay, Thái Nguyên la địa phương có diện tích trồng chè lơn thứ hai cả

nươc có diện tích trồng chè 18.605 ha (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên,

2012) [7]. Sản phẩm chè Thái Nguyên nổi tiếng từ rất lâu vơi thương hiệu đa

được khẳng định. Vơi những lý do trên, tỉnh Thái Nguyên được chon la điểm

nghiên cứu của luận án.

Đất đai ở Thái Nguyên rất thích hợp để cây Chè sinh trưởng va phát triển,

tạo nên hương vị chè Thái Nguyên nổi tiếng. Vơi mỗi vùng đất khác nhau trong

tỉnh lại tạo nên hương vị chè đặc trưng cho từng vùng. Vùng đất chè từ kéo dai từ

huyện Đại Từ qua ven thanh phô Thái Nguyên (xa Tân Cương) va huyện Phổ

Yên là cùng một dải đất tạo nên hương vị chè ngon riêng. Vùng đất Đồng Hỷ la

một dải đất tạo nên hương vị chè ngon đặc thù riêng cho vùng va Định Hóa la

một dải đất chè đặc thù riêng.

Như đa giải thích ở phần tiếp cận theo không gian (tiếp cận theo vùng),

đồng thơi căn cứ vao chất đất tạo nên từng hương vị chè đặc trưng cho từng vùng

nghiên cứu sử dụng phương pháp chon mâu điển hình tại 3 huyện đại diện cho

toan tỉnh đó la huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Yên va huyện Định Hoá. Tại mỗi

huyện lại chon ra các xa đại diện để nghiên cứu, từ các xa chon các hộ để điều tra

theo phương pháp chon mâu ngâu nhiên.

2.2.2. Thu thập số liệu

* Thu thập số liệu thứ cấp:

Đây la những nguồn thông tin cơ bản rất quan trong để tổng hợp, phân

tích va đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng va đề xuất giải pháp phù hợp

vơi mục tiêu của luận án. Nguồn thông tin nay giúp cho luận án có được những

thông tin về các lĩnh vực sau:

- Thông tin về tình hình phát triển kinh tế, tình hình phát triển sản xuất

nông lâm ngư nghiệp, tình hình sản chè nói chung của tỉnh va của các điểm

nghiên cứu về diện tích, năng suất, sản lượng ...

- Thông tin về tình hình dân sô, đất đai, khí hậu, thơi tiết... có ảnh hưởng

đến việc phát triển sản xuất chè.

- Thông tin liên quan đến tình hình sản xuất va tiêu thụ chè trên thế giơi,

Việt Nam va địa ban nghiên cứu.

62

Các sô liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồn:

- Sách, báo, tạp chí chuyên nganh, các ấn phẩm đa ban hanh, các đề tai

khoa hoc có liên quan của các nươc trên thế giơi va ở Việt Nam.

- Các báo cáo tổng kết va những sô liệu, tai liệu có liên quan của UBND

tỉnh Thái Nguyên, Sở Kế hoạch va Đầu Tư, Sở Nông nghiệp va Phát triển nông

thôn, Cục Thông kê, Chi cục Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân.

- Các văn bản pháp quy của Nha nươc, Chính phủ va các tổ chức quôc tế

có liên quan đến đề tai.

Các tai liệu thu thập được sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho phần

nghiên cứu tổng quan va cơ sở khoa hoc quan trong để lựa chon điểm nghiên

cứu, xác định nội dung nghiên cứu va đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả sản xuất chè cho các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

Các tai liệu nay sẽ được tổng hợp, phân loại va sắp xếp theo từng nhóm

phù hợp vơi nội dung nghiên cứu.

* Thu thập số liệu sơ cấp

Sô liệu sơ cấp la những thông tin mơi có liên quan của luận án được thu

thập từ việc điều tra khảo sát, phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân sản xuất chè

thông qua hệ thông bảng câu hỏi điều tra, được lập sẵn. Thu thập sô liệu sơ cấp

(sô liệu mơi) được thực hiện qua các phương pháp:

* Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia (PRA)

* Phương pháp điều tra hộ: Gồm các bươc sau:

- Chọn điểm điều tra: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, địa điểm điều tra

phải đại diện cho vùng nghiên cứu trên phương diện điều kiện tự nhiên, kinh tế -

xa hội va đặc điểm tình hình nông thôn va nông dân của vùng. Căn cứ vao đặc

điểm cụ thể của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi chon 3 huyện đại diện cho 3 vùng

chính của Thái Nguyên để điều tra các hộ.

+ Huyện Đồng Hỷ:

Đại diện cho vùng đồi cao núi thấp, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thái

Nguyên vơi diện tích đất tự nhiên la 470,38 km2, dân sô trung bình năm 2012 là

110.130 ngươi (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2012) [7].

63

Địa hình của huyện đồi thoải, lượn sóng, thấp dần từ Đông Bắc xuông Tây

Nam, có Sông Cầu, chảy qua. Huyện có thế mạnh về cây chè, cây ăn quả, đặc biệt

nổi tiếng vơi chè Trại Cài. Tại huyện Đồng Hỷ chon 3 xa đại diện nghiên cứu la thị

trấn Sông Cầu, xã Khe Mo và xã Minh Lập.

+ Huyện Phổ Yên:

Đại diện cho vùng nhiều ruộng, ít đồi. Huyện có diện tích đất tự nhiên la

256,58 km2, dân sô trung bình năm 2012 của huyện la 139.310 ngươi (Niên giám

thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2012) [7], đại diện cho vùng phía Nam của tỉnh Thái

Nguyên, tiếp giáp vơi thủ đô Ha Nội. Huyện có đất đai tương đôi bằng phẳng,

mầu mỡ, sản xuất nông lâm nghiệp theo hương hang hóa vơi thế mạnh la sản

phẩm lúa gạo va chăn nuôi.

Chè của Phổ Yên được trồng ở các đồi bát úp, xen kẽ giữa cánh đồng.

Hang năm huyện đa cung cấp trên 10 ngan tấn chè búp tươi ra thị trương trong

va ngoai tỉnh. Giai đoạn 2000 - 2010 quá trình CNH - HĐH của Phổ Yên diễn

ra ở mức khá trong tỉnh. Huyện phấn đấu sẽ hoan thanh CNH vao năm 2020.

Tại huyện Phổ Yên chon nghiên cứu 3 xa đó la xã Phúc Thuận, xã Phúc Tân và

xã Thành Công.

+ Huyện Định Hóa:

Đại diện cho vùng địa hình vùng núi của tỉnh. Huyện nằm ở phía Tây của

tỉnh Thái Nguyên có diện tích 520,8 km2, gồm 1 thị trấn; 23 xa. Dân sô la 87.434

(Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2012) [7].

Định Hóa nằm cách thanh phô Thái Nguyên khoảng 50 km về phía Tây

Bắc. Các nương chè của huyện nằm trên núi va sươi đồi vơi độ dôc từ 15%

đến 30%. Sản xuất chè của Định Hóa chủ yếu theo hương quảng canh, chỉ dựa

vao điều kiện tự nhiên nên năng suất va chất lượng không cao . Địa hình đồi

núi thấp, cao 600 - 800 m, phân cắt mạnh, thung lũng hẹp. Vùng giữa địa hình

dạng lòng chảo. Sông Cầu chảy qua. Đất lâm nghiệp chiếm 71% diện tích, thuận

lợi cho trồng chè, lạc, đậu tương, ngô, sắn, chăn nuôi trâu, bò, dê, ngựa, trồng

rừng, khai thác lâm sản. Huyện có diện tích trồng chè lơn thứ 4 của tỉnh. Huyện

Định Hoá chon nghiên cứu tại 3 xa Điềm Mặc, Bình Yên, Bình Thanh.

64

- Chọn hộ điều tra: la bươc quan trong có liên quan trực tiếp tơi độ chính

xác của các kết quả nghiên cứu. Do vậy, chon hộ để điều tra phải mang tính đại

diện cao cho vùng nghiên cứu

Tiêu chí chon hộ điều tra: căn cứ vao tiêu chí diện tích trồng chè va loại

hình hộ, đồng thơi căn cứ vao mức thu nhập để phân loại va chon hộ điều tra.

Xác định quy mô số lượng hộ điều tra: Có nhiều cách ươc lượng sô đơn vị

hộ để điều tra thực tế.

Theo Trần Ngọc Phác (2006) [31] xác định sô lượng hộ cần điều tra sử

dụng công thức sau:

2

22

tn

Trong đó:

n: Sô lượng hộ cần tiến hanh điều tra

t: Hệ sô tin cậy (t = 1,96 vơi = 5%)

: Phạm vi sai sô cho phép

Để ươc lượng ta dùng phương sai mâu (S2 được tính từ 30 hộ điều tra thí

điểm) va ươc lượng theo công thức sau:

1

2)1(2

2

2)1(

U

sn

U

sn

Trong đó:

S2: Phương sai mâu

n: Dung lượng mâu

U1, U2: Chênh lệch mâu va được tra từ bảng phân phôi 2

Sau đó, dựa vao công thức tính n, xác định được sô lượng mâu cần điều tra

là 224 hộ. Tuy nhiên để tăng độ chính xác va để loại trừ những mâu không đạt

chất lượng hoặc sô liệu điều tra trùng nhau nên sô lượng mâu được tăng lên la

300 hộ.

65

Theo Trần Chí Thiện (2013)[48] sô hộ điều tra được tính toán dựa trên

công thức Slovin:

n=N

(1+N.e2)

Trong đó:

n: sô lượng hộ cần tiến hanh điều tra;

e: sai sô cho phép, thương lấy ở mức 0,05

Kết quả tính toán sô hộ cần điều tra theo công thức Slovin la 399 hộ. Thơi

gian gần đây công thức Slovin được sử dụng rộng rai vì đơn giản, không phụ

thuộc vao phương sai chung.

Tuy nhiên công thức Slovin lại có nhược điểm la sô mâu điều tra tính toán

được không phụ thuộc vao sô đơn vị tổng thể chung (N), cho dù N la rất lơn hoặc

rất nhỏ thì kết quả tính sô hộ điều tra không chênh lệch nhau nhiều, kết quả tính

toán mâu xoay quanh 400 hộ.

Căn cứ vao ưu nhược điểm của hai cách chon mâu va khả năng thực tế

chúng tôi chon tính sô hộ điều tra theo cách thứ nhất vơi quy mô hộ điều tra la

300 hộ.

Sau khi xác định được sô lượng mâu cần điều tra, tác giả xác định địa

điểm tiến hanh điều tra tại huyện Định Hóa, Phổ Yên va Đồng Hỷ. Sô lượng mâu

điều tra ở mỗi huyện tùy thuộc vao đặc điểm tự nhiên (đất đai), địa hình, thu

nhập của các hộ. Việc lựa chon điểm điều tra thu thập các thông tin mơi về tình

hình sản xuất chè của tỉnh được thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả chọn mẫu nghiên cứu

STT Huyện Số hộ Ghi chú

1 Định Hóa 100 Đại diện cho vùng núi cao phía Tây

2 Phổ Yên 100 Đại diện cho vùng nhiều ruộng ít đồi phía Nam

3 Đồng Hỷ 100 Đại diện cho vùng núi thấp đồi cao phía Đông

Tổng 300 Đại diện cho toàn tỉnh

(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả khảo sát thực địa và ý kiến của chuyên gia)

66

Lựa chon các hộ nông dân trên địa ban nghiên cứu để điều tra khảo sát thực

tế dựa trên tiêu chí phân loại hộ theo tình trạng kinh tế hộ (hộ khá, hộ trung bình,

hộ nghèo). Tiêu chí chính để phân loại hộ theo tình trạng kinh tế hộ chủ yếu dựa

vao định mức phân loại giau nghèo ma chính phủ quy định va cách phân loại hộ

của Cục Thông kê tỉnh Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn va

Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên: Mức nghèo là hộ có thu nhập thấp hơn

400ngđ/khẩu/tháng; mức trung bình từ 400 đến 650ngđ/khẩu/tháng; mức khá từ

trên 650ngđ/khẩu/tháng.

Quá trình lựa chon hộ nông dân đại diện để nghiên cứu của tỉnh Thái

Nguyên còn phân tổ theo tiêu chí các hộ chuyên sản xuất chè va kiêm sản xuất chè.

Căn cứ vao cách phân loại hộ của Cục Thông kê tỉnh Thái Nguyên, tình hình thực

tiễn tại các vùng điều tra như diện tích đất trồng chè, sản xuất va thu nhập từ hai

loại sản phẩm chè va lúa (Cục Thống kê Thái Nguyên, 2012) [7] các hộ nông dân

sản xuất chè tại tỉnh Thái Nguyên được phân chia ra như sau:

Nhóm hộ chuyên sản xuất chè la những hộ có thu nhập hỗn hợp chủ yếu từ

sản phẩm chè; có diện tích đất trồng chè > 2500 m2.

Nhóm hộ kiêm sản xuất chè (vừa sản xuất chè, lúa, rau màu) là những hộ có

thu nhập hỗn hợp từ sản phẩm chè, lúa gạo va các cây trồng khác; có diện tích đất

trồng chè < 2500 m2.

Ở mỗi xa, phương pháp chon mâu ngâu nhiên được áp dụng nhằm chon ra

các hộ sản xuất chè để điều tra. Trong quá trình nghiên cứu tùy theo từng yếu tô

đầu vao va đầu ra của sản xuất chè tác giả tiếp cận thêm các cán bộ, chuyên gia

của phòng Trồng trot, Ban Quản lý Dự án chè, Sở Nông nghiệp va Phát triển

Nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Hôi Nông dân tỉnh, Chi cục phát triển nông thôn.

Thông kê mô tả tại bảng 2.2 va bảng 2.3 đa cụ thể hóa việc chon lựa quy

mô các hộ nông dân điều tra.

67

Bảng 2.2 Kết quả chọn hộ theo tiêu thức loại hình hộ

TT Loại

hộ Huyện Định Hóa Huyện Phổ Yên Huyện Đồng Hỷ

1 Hộ

chuyên

20 hộ ở xa Điềm Mặc

15 hộ ở xa Bình Yên

15 hộ ở xa Bình Thanh

20 hộ ở xa Phúc Thuận

20 hộ ở xa Thanh Công

17 hộ ở xa Phúc Tân

25 hộ ở TT Sông Cầu

25 hộ ở xa Minh Lập

15 hộ ở xa Khe Mo

2 Hộ

kiêm

20 hộ ở xa Điềm Mặc

15 hộ ở xa Bình Yên

15 hộ ở xa Bình Thanh

15 hộ ở xa Phúc Thuận

13 hộ ở xa Thành Công

15 hộ ở xa Phúc Tân

10 hộ ở TT Sông Cầu

10 hộ ở xa Minh Lập

15 hộ ở xa Khe Mo

Tổng 100 100 100

(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả khảo sát thực địa và ý kiến của chuyên gia)

Bảng 2.3 Kết quả chọn hộ theo tiêu thức loại tình trạng kinh tế hộ

TT Loại

hộ Huyện Định Hóa Huyện Phổ Yên Huyện Đồng Hỷ

1 Hộ Khá

8 hộ ở xa Điềm Mặc

5 hộ ở xa Bình Yên

5 hộ ở xa Bình Thanh

15 hộ ở xa Phúc Thuận

15 hộ ở xa Thanh Công

15 hộ ở xa Phúc Tân

8 hộ ở TT Sông Cầu

8 hộ ở xa Minh Lập

5 hộ ở xa Khe Mo

2

Hộ

Trung

bình

18 hộ ở xa Điềm Mặc

14 hộ ở xa Bình Yên

14 hộ ở xa Bình Thanh

9 hộ ở xa Phúc Thuận

10 hộ ở xa Thanh Công

10 hộ ở xa Phúc Tân

20 hộ ở TT Sông Cầu

20 hộ ở xa Minh Lập

20 hộ ở xa Khe Mo

3 Hộ

Nghèo

12 hộ ở xa Điềm Mặc

12 hộ ở xa Bình Yên

12 hộ ở xa Bình Thanh

8 hộ ở xa Phúc Thuận

8 hộ ở xa Thanh Công

10 hộ ở xa Phúc Tân

5 hộ ở TT Sông Cầu

6 hộ ở xa Minh Lập

8 hộ ở xa Khe Mo

Tổng 100 100 100

(Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả khảo sát thực địa và ý kiến của chuyên gia)

- Phương pháp điều tra hộ: phỏng vấn trực tiếp hộ bằng mâu phiếu điều

tra được lập sẵn.

68

- Nội dung phiếu điều tra bao gồm:

+ Những thông tin về tình hình cơ bản của hộ như: Ho tên, tuổi, dân tộc,

giơi tính, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khoa hoc kỹ thuật, loại hình hộ,

sô khẩu, sô lao động, diện tích đất đai, vôn sản xuất, tình hình sản xuất, tình hình

trang bị tư liệu sản xuất.

+ Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ như

các yếu tô sản xuất, vôn, kỹ thuật, lao động. Tình hình các khoản chi phí, các

khoản thu cả hiện vật va giá trị.

+ Những thông tin về ý kiến, nguyện vong, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn

của chủ hộ. Sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, của nhân dân vơi vấn đề hộ,

các chính sách của Đảng va nha nươc về nông hộ.

2.2.3. Phương pháp tổng hợp

Các tai liệu thứ cấp được sắp xếp cho từng nội dung nghiên cứu của đề tai.

Công cụ để tổng hợp sô liệu điều tra la phần mềm Excel, phần mềm Eview, phần

mềm Frontier.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tổ thông kê để tổng hợp sô liệu va

sử dụng bảng thông kê, đồ thị thông kê để trình bay kết quả tổng hợp sô liệu.

2.2.4. Phương pháp phân tích

Vơi mục đích đánh giá hiệu quả sản xuất chè va ảnh hưởng của biến động

tăng giá đầu vao tơi hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân để góp phần lam

sáng tỏ các yếu tô ảnh hưởng, từ đó xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân cần áp dụng một sô phương

pháp thích hợp. Tuy nhiên, nghiên cứu hiệu quả sản xuất chè của các nông hộ

trồng chè trong trương hợp giá cả biến động, nhất la nghiên cứu ảnh hưởng của

biến động tăng giá đầu vao tơi hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân la vấn

đề khó. Bởi vì, hiệu quả của sản xuất chè va thu nhập của nông hộ phụ thuộc vao

sự chi phôi của nhiều yếu tô khác ngoai giá, chẳng hạn như điều kiện thơi tiết,

khí hậu va tác động của chính sách. Hơn nữa, có nhiều loại giá tác động đến hiệu

quả kinh tế của nông hộ, trong đó có giá vật tư nông nghiệp, giá lao động (giá

đầu vao), giá các loại nông sản (giá đầu ra). Các loại giá nay thương biến động

phức tạp không có tỷ lệ.

69

Phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đến hiệu quả sản xuất chè

của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên luận án áp dụng các phương

pháp phân tích định tính va phân tích định lượng.

2.2.4.1. Phương pháp định tính

Những thay đổi về giá theo thơi gian không hoan toan la những thay đổi

do biến động giá mang lại. Vì thế, phân tích định tính trươc hết la nhằm xác định:

Những giá va các biến động giá của các yếu tô đầu vao nao trong sản xuất chè đa

ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, thu nhập va hiệu quả sản xuất chè của hộ nông

dân trong vùng nghiên cứu? Xác định các phản ứng, sự thay đổi mức đầu tư của

các nhóm hộ do nguyên nhân biến động về giá gây nên.

Phân tích định tính giúp cho việc định hương va giơi hạn những tác động

của biến động giá đến tình hình sản xuất của các nông hộ trồng chè, thu nhập và

hiệu quả sản xuất của hộ nông dân. Những phân tích nay cũng cho các phân tích

định lượng trở nên có hiệu quả hơn. Các công cụ nghiên cứu đánh giá nhanh

nông thôn vơi sự tham gia của ngươi dân (PRA) được sử dụng, bao gồm các bản

phỏng vấn sâu, phương pháp thảo luận nhóm, hội nghị chuyên gia (experts

meetings), phương pháp cho điểm va xếp hạng, lập thơi gian biểu, các sơ đồ quan

hệ nhân quả (cây vấn đề, cây giải pháp).

Đôi tượng của các hoạt động khảo sát, nghiên cứu định tính bao gồm các

hộ nông dân khác nhau, đại diện cộng đồng lang xa, các đoan thể va cán bộ cơ

sở, các tác nhân kinh tế, phát triển (tư thương, ngươi bán vật tư nông nghiệp...)

va cả đại diện chính quyền.

Các phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong luận án gồm:

* Phương pháp PRA

Ngoai các phương pháp phân tích định lượng, nghiên cứu sử dụng các

phương pháp phân tích định tính nhằm lam rõ hơn các nguyên nhân, các yếu tô

ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè, thấy rõ hơn

được sự tác động của sự biến động tăng giá đầu vao tơi kết quả va hiệu quả kinh

tế của các hộ nông dân.

Một sô công cụ của phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham

gia (PRA) như:

70

Cây vấn đề: Phương pháp nay được sử dụng để xác định các khó khăn của

các hộ nông dân sản xuất chè trong quá trình sản xuất va tiêu thụ sản phẩm chè.

Bằng phương pháp nay, nghiên cứu phân tích được các nguyên nhân khó khăn,

sự tác động tiêu cực của biến động tăng giá đầu vao ở nhiều cấp bậc khác nhau.

Dựa vao phân tích nay có thể đưa ra các giải pháp phù hợp

Phương pháp xếp hạng ưu tiên: Phương pháp nay được sử dụng cách cho

điểm để xếp hạng các khó khăn cần phải giải quyết theo thứ tự ưu tiên. Phương

pháp nay cũng được sử dụng để xếp hạng lựa chon thứ tự ưu tiên các yếu tô đầu

vao trong quá trình sản xuất chè của các hộ nông dân.

* Phương pháp phân tích SWOT

SWOT la tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:

Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội),

Threats (Nguy cơ).

Khung phân tích SWOT được thương được trình bay dươi dạng lươi, bao

gồm 4 phần thể hiện 4 nội dung chính của SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,

nguy cơ. Công cụ SWOT nay thương được sử dụng khi đôi tượng phân tích được

xác định rõ rang vì SWOT chính la tổng quan của một đôi tượng (có thể la một

công ty, một vùng, một địa phương, một dản phẩm, một dự án, một ý tưởng…).

Trong nghiên cứu nay, khung phân tích SWOT được sử dụng để tìm hiểu

những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ của tỉnh Thái Nguyên trong phát

triển kinh tế va phát triển sản xuất chè trên địa ban Tỉnh.

2.2.4.2. Phương pháp định lượng

Yếu tô lí thuyết trong phân tích: Mục đích của các phân tích định lượng

nhằm: đánh giá được sự thay đổi về hiệu quả của các nông hộ sản xuất chè trươc

va sau khi có biến động tăng giá đầu vao, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của

việc tăng giá các vật tư phân bón đầu vao, công lao động tơi hiệu quả kinh tế sản

xuất chè của hộ, phân tích ảnh hưởng của các loại đầu vao tơi năng suất va hiệu

quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ.

Việc nghiên cứu sự biến động hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân la

rất phức tạp. Trong xu thế chung, các hộ hộ sẽ tự cân đôi các nguồn lực ma ho có

để đưa ra các quyết định sao cho hợp lí nhất. Môi quan hệ giữa hiệu quả sản xuất

chè của hộ va các yếu tô giá của các sản phẩm chè, giá các yếu tô đầu vao sản

71

xuất chè không hoan toan la ham tuyến tính.

Biến động giá lam cho hộ nghèo dễ bị tổn thương, nhưng nó cũng có thể

gây “sôc” đôi vơi các loại hộ khác. Đôi vơi những hộ nghèo dễ bị tổn thương la

điều dễ hiểu bởi sự tăng giá của vật tư đầu vao va những biến động của giá cả

đầu vao thương lam tăng chi phí sản xuất, giảm thu nhập hỗn hợp của hộ. Tuy

nhiên, đôi vơi những hộ khá giả biến động giá cũng có thể gây “sôc” tạo ra tình

trạng mất ổn định trong sản xuất của các hộ nay. Nguyên nhân là vì chu kỳ sản

xuất chè thương kéo dai va có tính chất mùa vụ. Những đầu tư cho sản xuất chỉ

có thể thu lại sau nhiều tháng. Nếu giá biến động mạnh sẽ lam cho các quyết định

đầu tư của các hộ trở nên không hợp lí. Trong điều kiện chi phí đầu vao tăng

mạnh, hiệu quả đầu tư có xu thế giảm dần, nên cách tôt nhất để các nông hộ bảo

đảm thu nhập la phải tăng quy mô sản xuất. Nhưng việc tăng quy mô gặp phải

khó khăn: Một la, việc tăng quy mô, tăng sản lượng dễ đi kèm vơi sự tăng rủi ro

nếu giá cả không ổn định. Hơn nữa tăng quy mô diện tích trồng chè không phải

một sơm một chiều có thể đầu tư ngay. Hai la, vôn đất nông nghiệp rất hạn chế,

việc mở rộng sản xuất không dễ dang gì có thể thực hiện được. Chè lại la loại cây

trồng nếu đầu tư mơi sẽ mất 3 đến 5 năm kiến thiết cơ bản mơi cho thu hoạch.

Việc phân tích định lượng xác định ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu

vao đến hiệu quả của các hoạt động sản xuất chè của các hộ nông dân được thực

hiện bởi các phương pháp sau đây:

- So sánh giá trị các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả sử dụng chi

phí, hiệu quả lao động của hộ trươc va sau biến động giá.

- Sử dụng mô hình ham sản xuất CD để đánh giá ảnh hưởng của các yếu

tô giá đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ.

- Sử dụng ham giơi hạn sản xuất frontier function để phân tích ảnh hưởng

của các loại đầu vao tơi năng suất va hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ.

- Sử dụng ham hỗi quy gay khúc để phân tích sự tác động của tăng chi phí

đầu vao tơi hiệu quả kinh tế của hộ.

- Sử dụng các mô hình dự báo để dự báo sự biến động giá của một sô yếu

tô đầu chính vao trong sản xuất chè của hộ.* Phương pháp thống kê mô tả

Thông kê mô tả la phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xa hội

bằng việc mô tả thông qua các sô liệu thu thập được. Phương pháp nay được sử

72

dụng để phân tích tình hình kinh tế - xa hội của tỉnh va tình hình sử dụng các yếu

tô đầu vao của nông hộ sản xuất chè, kết quả va hiệu quả sản xuất của nông hộ sản

xuất chè qua các năm.

Các phương pháp phân tích định lượng được sử dụng trong luận án gồm:

* Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được ứng dụng rộng rai trong các nghiên cứu KTXH

trong báo cáo tác giả sử dụng phương pháp nay nhằm tính các tôc độ phát triển,

tôc độ tăng trưởng, xác định mức biến động tương đôi va tuyệt đôi của dân sô,

lao động nông nghiệp, xu hương biến động của đất chè, đất canh tác lúa qua các

năm. So sánh kết quả va hiệu quả của hộ trươc va sau biến động giá.

* Phương pháp phân tổ

Phương pháp nay được sử dụng để phân chia đôi tượng nghiên cứu thanh

các nhóm hộ khác nhau theo những tiêu thức nhất định. Thông qua phân tổ thông

kê cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm. Nghiên cứu sử dụng kiểm định t để kiểm

định sự sai khác giữa các tổ. Trong đề tai, phương pháp phân tổ sử dụng để đánh

giá hiệu quả kinh tế va phản ứng của các nhóm hộ đôi vơi sự biến động của giá

đầu vao. Dựa trên phân tích từ đó có những đề xuất, giải pháp cụ thể cho từng

nhóm hộ.

* Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

Để xem xét, đánh giá hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân tăng hay

giảm sau biến động giá đầu vao, luận án xác định tôc độ phát triển về hiệu quả

kinh tế trong sản xuât chè.

Căn cứ vao kết quả tính tôc độ phát triển của hiệu quả kinh tế trong sản

xuât chè cho kết luận:

- Nếu kết quả so sánh về tôc độ phát triển của chỉ tiêu hiệu quả sau biến

động giá đầu vao so vơi trươc biến động giá > 100 % thì hiệu quả tăng lên.

- Ngược lại, nếu tôc độ phát triển của chỉ tiêu hiệu quả sau biến động giá

đầu vao so vơi trươc biến động giá < 100 % thì hiệu quả giảm đi.

73

* Phương pháp mô hình toán

- Mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas (CD):

Để đánh giá được ảnh hưởng của biến động các yếu tô giá tơi hiệu quả

kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân trồng chè, luận án sử dụng mô hình

ham sản xuất CD để phân tích.

Mô hình được ươc lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất để

phân tích, định lượng một sô nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của các hộ nông dân. Từ đó lam cơ sở xây dựng các giải pháp nâng cao

hiệu quả kinh tế sản xuất chè cho hộ nông dân.

Theo Trần Chí Thiện (2013) [48] ham sản xuất Cobb – Douglas có dạng:

Y = f(X1, X2,..., Xn, D1, D2, …, Dm, u)

Trong đó: Y la kết quả sản xuất (output)

Xi la các yếu tô đầu vao (input)

Vận dụng mô hình trên luận án sử dụng ham sản xuất Cobb - Douglas

(CD) để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của các hộ nông dân trồng chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

Hàm Cobb - Douglas được biểu diễn dươi dạng ham lợi nhuận (dươi góc

độ hộ nông dân thì lợi nhuận của hộ chính la thu nhập hỗn hợp - MI):

Thu nhập hỗn hợp = f (Py, Pi, Di, u)

Ham CD được viết lại dươi dạng:

4.D4γ3.D3γ2.D2γ1.D1α5

5

α4

4

α3

3

α2

2

α1

1

αi

yi ePPPPPAPY

Các biến sô sử dụng trong ham CD được mô tả chi tiết tại bảng 2.4.

Giá của các dịch vụ biến động rất ít, khôi lượng dịch vụ ma các hộ sử

dụng không nhiều nên hầu như biến nay tác động rất nhỏ đến hiệu quả sản xuất

chè của hộ. Do đó, biến giá dịch vụ không đưa vao mô hình phân tích va được

giả định không thay đổi.

74

Bảng 2.4. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hàm sản xuất CD phân tích

ảnh hưởng của các yếu tố giá tới hiệu quả kinh tế của hộ (MI/sào)

Tên biến Nội dung biến ĐVT

Ghi chú

1. Biến phụ thuộc (Biến được giải thích)

Y Thu nhập hỗn hợp/sao (MI/Sao) Ngđ/sao

2. Biến độc lập (Biến giải thích)

LOG(PY) Giá bán sản phẩm chè Ngđ/kg

LOG(P1) Giá phân bón Ngđ/kg

LOG(P2) Giá thuôc trừ sâu Ngđ/gói

LOG(P3) Giá nhiên liệu Ngđ/kg

LOG(P4) Giá thuôc diệt cỏ Ngđ/chai

LOG(P5) Giá công lao động thuê ngoai Ngđ/công

D1

(Biến giả)

Loại hình hộ sản xuất chè

+ D1 = 1 Hộ kiêm chè

+ D1 = 0 Hộ chuyên chè

-

D2

(Biến giả)

Giơi tính của chủ hộ

+ D2 = 1 Nếu chủ hộ là Nam

+ D2 = 0 Nếu chủ hộ là Nữ

-

D3

(Biến giả)

Trình độ của chủ hộ

+ D3 =1 Chủ hộ được tập huấn kỹ thuật

+ D3 = 0 Chủ hộ chưa được tập huấn

-

D4

(Biến giả)

Công nghệ sản xuất

+ D4 = 1 Hộ sử dụng máy sao cải tiến

+ D4 = 0 Hộ sử dụng công nghệ khác

-

(Nguồn: Mô tả của tác giả)

Các biến sô sử dụng trong mô hình ham CD để phân tích ảnh hưởng của

các yếu tô giá tơi MI/IC được mô tả chi tiết tại bảng 2.5.

Biến giá dịch vụ không đưa vao mô hình phân tích va được giả định

không thay đổi.

75

Bảng 2.5. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hàm sản xuất CD phân tích

ảnh hưởng của các yếu tố giá tới hiệu quả kinh tế của hộ (MI/IC)

Tên biến Nội dung biến ĐVT

Ghi chú

1. Biến phụ thuộc (Biến được giải thích)

Y Thu nhập hỗn hợp/chi phi trung gian

(MI/IC) Ngđ/sao

2. Biến độc lập (Biến giải thích)

LOG(PY) Giá bán sản phẩm chè Ngđ/kg

LOG(P1) Giá phân bón Ngđ/kg

LOG(P2) Giá thuôc trừ sâu Ngđ/gói

LOG(P3) Giá nhiên liệu Ngđ/kg

LOG(P4) Giá thuôc diệt cỏ Ngđ/chai

LOG(P5) Giá công lao động thuê ngoai Ngđ/công

D1

(Biến giả)

Loại hình hộ sản xuất chè

+ D1 = 1 Hộ kiêm chè

+ D1 = 0 Hộ chuyên chè

-

D2

(Biến giả)

Giơi tính của chủ hộ

+ D2 = 1 Nếu chủ hộ là Nam

+ D2 = 0 Nếu chủ hộ là Nữ

-

D3

(Biến giả)

Trình độ của chủ hộ

+ D3 =1 Chủ hộ được tập huấn kỹ thuật

+ D3 = 0 Chủ hộ chưa được tập huấn

-

D4

(Biến giả)

Công nghệ sản xuất

+ D4 = 1 Hộ sử dụng máy sao cải tiến

+ D4 = 0 Hộ sử dụng công nghệ khác

-

(Nguồn: Mô tả của tác giả)

Ham sản xuất CD được ươc lượng trên phầm mềm Eview 4.0. Các thông

sô ươc lượng trong mô hình được giải thích như sau:

R-squared (Hệ sô xác định) cho biết bao nhiêu % sự biến động của Y

được giải thích bởi các biến đa được xác định trong mô hình.

Adjusted R-squared (Hệ sô xác định điều chỉnh) la hệ sô xác định có tính

đến độ lơn hay nhỉ của trình độ tự do (df: degree of freedom).

76

t-statistic: Tiêu chuẩn t dùng để kiểm định ý nghĩa về mặt thông kê của

các biến độc lập trong mô hình. Các biến trong mô hình có ý nghĩa thông kê khi

ttính> tTb = 1,96 (vơi mâu quan sát n = ∞).

F-statistic: Tiêu chuẩn F dung lam căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt

thông kê của toan bộ mô hình. Mô hình có ý nghĩa khi FStatitic > Ftb = 3,32.

αi: Hệ sô hồi quy nói lên % thay đổi của Y (thu nhập hỗn hợp) khi Py (giá

bán sản phẩm chè) tăng thêm 1% khi giả thiết các yếu tô khác không đổi. Nếu αi

mang dấu dương (+) phản ánh khi giá bán sản phẩm chè tăng lên lam cho thu

nhập hỗn hợp của hộ tăng lên. Ngược lại, nếu αi mang dấu âm (-) phản ánh khi

giá bán sản phẩm chè tăng lên lam cho thu nhập hỗn hợp của hộ giảm đi.

α1, α2, α3, α4, α5: các hệ sô hồi quy nói lên % thay đổi của Y (thu nhập hỗn

hợp) khi Px (giá các yếu tô đầu vao) tăng thêm 1% khi giả thiết các yếu tô khác

không đổi. α1, α2, α3, α4, α5 mang dấu dương (+) phản ánh khi giá các yếu tô đầu

vao tăng lam cho thu nhập hỗn hợp của hộ tăng lên. Ngược lại, nếu α1, α2, α3, α4,

α5 mang dấu âm (-) phản ánh khi giá các yếu tô đầu tăng lên thì thu nhập hỗn hợp

của hộ giảm đi.

Từ kết quả ươc lượng mô hình ham sản xuất CD xác định được hiệu suất

đầu tư biên la lượng đầu ra tăng thêm do kết quả đầu tư thêm 01 đơn vị yếu tô

đầu vao thứ i.

i

XiX

YMPP i (Trần Chí Thiện, 2013) [48]

αi la các hệ sô hồi quy ươc lượng được trong mô hình.

Để kiểm tra khuyết tật của mô hình trên tiến hanh thực hiện hồi quy phụ.

Hồi quy từng biến giải thích Pi theo các biến giải thích còn lại khác. Căn cứ vao

Ri 2 thu được từ kết quả ươc lượng hồi quy phụ va sử dụng nhân tử phóng đại

phương sai (VIF) để xác định hiện tượng đa cộng tuyến.

VIF được xác định theo công thức:

2

i

iR1

1)VIF(P

(Vũ Thiếu, 2006) [49]

Nếu VIF > 10 hoặc VIF > 15 thì mô hình tồn tại đa cộng tuyến.

77

Thông thương, sau khi thực hiện hồi quy phụ nếu Ri 2 > 0,9 thì mô hình

tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến. Khi Ri 2 tăng từ 0,9 đến 1 thì VIF tăng rất mạnh

và khi Ri 2= 1 thì VIF la vô hạn.

- Mô hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function)

Theo Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao (2006) [13], sử dụng ham giơi hạn

sản xuất (Frontier Function) để phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đầu

vao tơi năng suất va hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất của hộ nông dân trồng ngô.

Luận án vận dụng ham sản xuất Cobb – Douglas (CD) va ham giơi hạn sản xuất

(Frontier Function) để phân tích hiệu quả sử dụng các loại yếu tô đầu vao trong

sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

Đồ thị 2.1. Hàm giới hạn sản xuất (Frontier Function)

Ham sản xuất va ham giơi hạn sản xuất phản ánh năng suất tôi đa ma hộ

nông dân sản xuất chè có thể đạt được trong điều kiện kỹ thuật va chi phí xác

định. (Battese G.E, 1992) [63].

Mô hình ham sản xuất Cobb-Douglas ứng dụng trong luận án có dạng:

Y = A X1α1 X2

α2 X3 α3 X4

α4 X5 α5 X6

α6 X7 α7 eui

Ham năng suất bình quân (OLS)

Ham giơi hạn sản xuất

Xi

Y2

Y1

0

Yi

78

Bảng 2.6. Mô tả tên biến sử dụng trong mô hình hàm giới hạn sản xuất

Tên biến Nội dung biến ĐVT

1. Biến phụ thuộc (Biến được giải thích)

Y Năng suất chè búp tươi Kg/sào

2. Biến độc lập (Biến giải thích)

X1 Khôi lượng phân Đạm sử dụng Kg/sào

X2 Khôi lượng phân Lân sử dụng Kg/sào

X3 Khôi lượng phân Kali sử dụng Kg/sào

X4 Khôi lượng phân NPK sử dụng Kg/sào

X5 Khôi lượng thuôc trừ sâu Gói /sào

X6 Khôi lượng phân chuồng Kg/sào

X7 Khôi lượng ngay công lao động Ngày công /sào

A Hằng sô -

αi (i = 1, 2, .., 7): Hệ sô ảnh hưởng của các loại yếu

tô đầu vao -

(Nguồn: Mô tả của tác giả)

Kết quả ham giơi hạn sản xuất trên được ươc lượng trên phần mềm

Frontier 4.1. Sử dụng ham giơi hạn sản xuất sẽ cho biết hiệu quả sử dụng các loại

yếu tô đầu vao trong sản xuất chè của các nông hộ trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

Đồng thơi đánh giá được hiệu quả kỹ thuật va các yếu tô đầu vao ảnh hưởng đến

hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của từng hộ nông dân.

Hiệu quả kỹ thuật (TE):

.100Y

YTE

2

i (Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao, 2006) [13]

Hiệu suất đầu tư biên (Marginal Physical Product – MPP) của một đơn vị

đầu vao thứ i được xác định:

i

XiX

YMPP i (Trần Chí Thiện, 2013) [48]

79

Hiệu suất đầu tư biên la phần sản lượng tăng thêm do kết quả đầu tư thêm

01 đơn vị yếu tô đầu vao thứ i. Nó cho biết cứ đầu tư thêm một đơn vị của yếu tô

đầu vao i sẽ mang lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm vơi giả thiết la đầu tư các

yếu tô đầu vao khác không đổi.

Sau khi ươc lượng được mô hình trên sẽ xác định được mức đầu tư tôi ưu

của hộ để tôi đa hoá lợi nhuận của yếu tô đầu vao thứ i:

Y..αP

PX i

Xi

y* (Trần Chí Thiện, 2013) [48]

Trong đó: X*: Mức đầu tư tôi ưu của hộ; Y : Năng suất chè búp tươi bình

quân; Py: Giá đầu ra sản phẩm chè; PXi: Giá yếu tô đầu vao thứ i.

- Mô hình hàm hồi quy gãy khúc:

Sử dụng ham hồi quy gay khúc để phân tích sự tác động của việc tăng giá

các yếu tô vật tư đầu vao tơi hiệu quả kinh tế của hộ.

E(Yt) = a1 + a2 Xt + a3.(Xt – Xt0) Dt+ Vt

Trong đó:

Yt la biến phụ thuộc phản ánh MI của hộ trong năm t

Xt la biến độc lập phản ánh IC của hộ sau biến động

Xt0: la IC của hộ trươc biến động

a3 la hằng sô chỉ sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng vôn (IC) ở hai

thơi kỳ trươc va sau khi tăng giá các yếu tô đầu vao trong sản xuất chè của

hộ. Nếu a3 > 0 tức la hiệu quả của hộ thơi kỳ sau biến động cao hơn thơi

kỳ trươc biến động là a3 đơn vị.

D la biến giả định: D = 0: Thơi điểm trươc biến động giá. D = 1: Thơi

điểm sau biến động giá. Dt = 0 (Trươc biến động) ham hồi quy có dạng:

E (Yt) = a1 + a2 . Xt + Vt

Dt = 1 (Sau biến động) ham hồi quy có dạng:

E (Yt) = a1 - a3 . Xt0 + (a2 + a3) Xt + Vt

80

* Mô hình dự báo

Sử dụng mô hình dự báo để dự báo giá các đầu vao chủ yếu trong sản xuất

chè. Luận án sử dụng mô hình dự báo giản đơn bằng ham xu thế va mô hình dự

báo AR (Hoài, N.T., Bình, P.T & Duy, N.K., 2009)[18]

Dạng mô hình dự báo ham xu thế: Yt = a0 + a1 t + vt

Yt: giá đầu vao trung bình ở năm t

Dạng mô hình dự báo AR (1): t1ta0t uY.aaY

Yt: giá đầu vao trung bình ở năm t; Yt-1: giá đầu vao trung bình ở năm t -1.

2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích

* Hệ thống tài khoản xác định kết quả kinh tế của hộ nông dân

Tổng thu của hộ

Trợ cấp (S) Tổng giá trị sản xuất (GO)

Giá trị gia tăng (VA)

1. Chi phí trung gian

(IC)

- CP vật chất: giông,

phân bón, thuôc

BVTV...

- CP dịch vụ: thủy lợi

phí

2. Chi phí cơ hội của

vôn (OC)

Giá trị gia tăng thuần

(NVA)

KHTSCĐ

(A)

Trợ cấp (S)

Thu

nhập

của hộ

(MI)

Chi phí khác

(O): Lai tiền

vay, thuế, Tiền

thuê LĐ bên

ngoài

Thu nhập hỗn hợp (MI)

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí và thu nhập của hộ nông dân

81

Từ mô hình trên cho thấy chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất của hộ

nông dân được xác định.

* Cách xác định chi phí

- Chi phí trung gian (Intermediational Cost/Consumption - IC): la toan bộ

các khoản chi phí thương xuyên về vật chất va dịch vụ (bằng tiền) được hộ nông

dân sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của mình. Trong sản xuất chè,

chi phí trung gian gồm các chi phí như giông, phân bón, thuôc trừ sâu, dịch vụ

bảo vệ thực vật, thủy lợi phí va các chi phí bằng tiền khác liên quan trực tiếp đến

sản xuất. Để tính hiệu quả tai chính trong sản xuất của hộ nông dân các chi phí

đầu vao do hộ tự sản xuất được như phân chuồng, giông đều không tính vào chi

phí trung gian.

- Chi phí cơ hội của vôn (Opportunity Cost – OC): Chi phí cơ hội của vôn

được tính bằng tổng chi phí trung gian nhân vơi lai suất, nhân vơi nửa thơi gian

của chu trình sản xuất. Thơi gian dùng để tính chi phí cơ hội của vôn bằng nửa

thơi gian thực do các chi phí phát sinh trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ

thương không liên tục. Ở những nơi có hoạt động tín dụng phổ biến thì việc tính

chi phí cơ hội có ý nghĩa khuyến khích sử dụng nguồn vôn mang lại hiệu quả

cao. Tuy nhiên ở những nơi hình thức sản xuất tự cung tự cấp còn phổ biến (vùng

sâu vùng xa, vùng núi cao...) thì tính chi phí cơ hội ít có ý nghĩa do nhu cầu về

vôn, cũng như tiền gửi tiết kiệm thấp.

- Khấu hao tai sản cô định (Amortization – A): Trong sản xuất nông

nghiệp của hộ nông dân, đặc biệt la nganh trồng trot ở nươc ta, việc tính khấu

hao trở nên rất khó khăn, thiếu chính xác do một loại công cụ có thể sử dụng cho

nhiều loại cây trồng khác nhau trong cùng một chu kỳ sản xuất. Măt khác, các

công cụ sản xuất có giá trị nhỏ nên khi tính hiệu quả các tai sản nay rất nhỏ nên

được bỏ qua.

- Chi phí khác: bao gồm các chi phí như trả lai tiền vay, tiền thuê dất, phí

va các khoản thuế phải các loại đóng, tiền thuê lao động bên ngoai khi cần... Đôi

vơi cách tính chi phí lao động cho quy mô nông hộ hoan toan khác vơi mô hình

doanh nghiệp, công lao động gia đình không tính vao chi phí sản xuất của hộ

(Meindertsma, 2004).

82

- Trợ giá, trợ cấp sản xuất: sản xuất nông nghiệp thương gặp rủi ro do

thiên tai, dịch bệnh va lợi nhuận thấp nên được Chính phủ, các tổ chức, công ty ..

trợ giá, cấp không vật tư (giông, phân bón, thuôc trừ sâu ...). Những khoản khoản

hỗ trợ nay thương được tính chung vao thu nhập của nông hộ. Tuy nhiên, chính

sách trợ giá cũng gây ra những mặt trái của nó như lam bóp méo giá thanh sản

xuất của ngươi nông dân.

Đôi khi, ngươi nông dân ngộ nhận la sản xuất có thu nhưng thực chất phần

thu nhập đó chủ yếu do nguồn tai trợ từ bên ngoai mang lại.

* Cách xác định kết quả sản xuất của hộ nông dân

- Giá trị sản xuất (GO): la toan bộ giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ do lao

động của hộ tạo ra trong một thơi gian nhất định (thương la một năm). Trong sản

xuất của nông hộ, giá trị sản xuất la giá trị các loại sản phẩm chính va sản phẩm

phụ sản xuất ra trong một thơi kỳ nhất định (có thể tính theo vụ hoặc tính theo

năm sản xuất).

- Giá trị gia tăng (Value Added - VA): la giá trị sản phẩm vật chất va dịch

vụ mơi do các hoạt động sản xuất trong hộ nông dân mơi sáng tạo ra trong năm

sản xuất hay trong một chu kỳ sản xuất va phần giá trị hoan vôn cô định. Giá trị

gia tăng la một bộ phận của giá trị sản xuất sau khi đa trừ đi chi phí trung gian.

Giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian

Hay VA = GO - IC

- Giá trị gia tăng thuần (Net Value Added – NVA): la giá trị còn lại sau khi

lấy giá trị gia tăng thô trừ khấu hao TSCĐ.

Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – khấu hao TSCĐ

Hay NVA = VA – KH TSCĐ

Trong nganh sản xuất trồng trot, quy mô của hộ nông dân ở nươc ta nhỏ,

manh mún, các TSCĐ thương ít va khó xác định. Thuế nông nghiệp la loại thuế

chính đa được nha nươc miễn giảm, vì thế các nghiên cứu trươc đây đều dừng ở

giá trị giá trị gia tăng.

- Thu nhập hỗn hợp (Mixed Income – MI): la phần thu nhập thuần túy của

hộ nông dân ma ho có thể nhận được trong một chu kỳ sản xuất (thương tính

83

trong một năm), bao gồm cả công lao động gia đình, phần lợi nhuận va nguồn hỗ

trợ, trợ cấp từ Chính phủ, các tổ chức ...

Thu nhập hỗn hợp = Giá trị gia tăng thuần – Chi phí khác + Trợ giá, trợ cấp

Hay MI = NVA – O + S

Chỉ tiêu nay phản ánh khả năng đảm bảo đơi sông va tích lũy của hộ nông

dân. Đây la chỉ tiêu quan trong nhất đôi vơi nông hộ trong điều kiện sản xuất chủ

yếu dựa vao các nguồn lực chính của gia đình.

* Hệ thống tài khoản xác định hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ

nông dân

Do mục tiêu sản xuất của hộ nông dân khác vơi doanh nghiệp nên cách

xác định hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân cần có phương pháp

riêng cho phù hợp. Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế được xác định bằng

các tỷ lệ so sánh giữa đầu vao va đầu ra của hệ thông sản xuất, phản ánh trình độ

sử dụng nguồn lực va việc tạo ra lợi ích nhằm đạt mục tiêu kinh tế. Như vậy,

trong quá trình sản xuất chè, hiệu quả kinh tế la chỉ tiêu được xác định bằng cách

so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh chè (yếu tô đầu ra của sản xuất chè) vơi

chi phí (yếu tô đầu vao sản xuất chè).

Nếu so sánh đầu vao va đầu ra bằng phép trừ thu được hiệu quả tuyệt đôi.

Nếu so sánh đầu vao va đầu ra bằng phép chia có hiệu quả tương đôi. Theo quan

điểm chung của hội nghị thông kê các nươc của khôi SEB tại hội nghị ở Praha

1985 cho rằng: hiệu quả la chỉ tiêu tương đôi được biểu hiện bằng kết quả sản

xuất so vơi chi phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận).

Công thức tính hiệu quả kinh tế:

CP

KQH

Trong đó: H: Chỉ tiêu hiệu quả;

KQ: Kết quả đầu ra sản xuất chè;

CP: Chi phí đầu vao sản xuất chè.

Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vao có khả năng tạo bao nhiêu đơn vị

đầu ra. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất.

84

Trong nghiên cứu nay chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản

xất gồm GO, VA, MI (tính bằng đơn vị tiền tệ); các chỉ tiêu về chi phí sản xuất

sử dụng 3 nhóm chỉ tiêu: chi phí về lao động; chi phí về vôn; chi phí về đất đai.

Trên cơ sở đó xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

nông dân gồm các nhóm chỉ tiêu:

Hiệu quả sử dụng đất được phản ánh thông qua các chỉ tiêu: GO/sào;

VA/sào; MI/sào. Hiệu quả lao động (năng suất lao động) được phản ánh thông

qua các chỉ tiêu: GO/LĐ; VA/LĐ; MI/LĐ. Hiệu quả sử dụng vôn (hiệu quả sử

dụng chi phí) được phản ánh thông qua các chỉ tiêu: GO/IC; VA/IC; MI/IC.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Việc nghiên cứu phương pháp va phương pháp luận nghiên cứu khoa hoc

la nền tảng cơ bản cho moi nghiên cứu va ngay cang trở nên cần thiết nhằm giúp

cho công tác nghiên cứu khoa hoc đạt hiệu quả hơn.

Để nghiên cứu ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao đến hiệu quả

sản xuất chè của các nông hộ trên địa ban tỉnh Thái Nguyên, luận án đa xây dựng

khung phân tích để lam cơ sở cho việc tiến hanh các phương pháp nghiên cứu.

Trong nghiên cứu nay, luận án đa sử dụng phương pháp chon điểm nghiên

cứu để chon địa ban nghiên cứu la tỉnh Thái Nguyên; phương pháp thu thập

thông tin cụ thể la phương pháp thu thập sô liệu từ tham khảo tai liệu va phương

pháp phi thực nghiệm phương pháp (bao gồm phương pháp chon mâu để thu thập

tai liệu vơi tổng sô mâu la 300 hộ nông dân trồng chè trên địa ban tỉnh Thái

Nguyên), xây dựng phiếu phỏng vấn gồm các câu hỏi về tình hình sản xuất chè

của các hộ nông dân trong tỉnh va tiến hanh khảo sát 300 hộ nông dân trồng chè;

phương pháp phân tích sô liệu cụ thể la luận án sử dụng phương pháp thông kê

(bao gồm cả thông kê mô tả va thông kê so sánh); phương pháp mô hình hóa

bằng việc sử mô hình ham sản xuất CD, ham giơi hạn sản xuất (frontier

fonction), ham hồi quy mâu gay khúc, va các mô hình dự báo.

85

Chương 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG GIÁ

ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ

NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

* Vị trí địa lý

Thái Nguyên la một tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ, cách Thủ đô Ha Nội

45 km về phía nam. Toa độ địa lí 20020’ đến 22025’ vĩ độ Bắc; 105025’ đến

106016’ kinh độ Đông. Thanh phô Thái Nguyên cách Thủ đô Ha Nội 80 km về

phía nam theo quôc lộ 3, la cửa ngõ nôi Thủ đô Ha Nội va các tỉnh vùng Đồng

bằng Bắc bộ vơi các tỉnh Miền núi phía Bắc.

Hình 1: Bản đồ tỉnh Thái Nguyên

86

* Địa hình

Địa hình của tỉnh ít bị chia cắt hơn so vơi các tỉnh miền núi khác trong

vùng trung du miền núi Bắc bộ. Độ cao trung bình so vơi mặt nươc biển khoảng

200 - 300 m, thấp dần từ Bắc xuông Nam va từ Tây sang Đông. Tỉnh được chia

thành 3 vùng: Vùng địa hình vùng núi bao gồm nhiều day núi cao ở phía Bắc

chạy theo hương Bắc Nam va Tây Bắc - Đông Nam. Vùng nay tập trung ở các

huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa va một phần của huyện Phú Lương; Vùng địa

hình đồi cao núi thấp la vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc va vùng gò

đồi phía Nam, chạy doc theo sông Cầu va đương quôc lộ 3 thuộc huyện Đồng

Hỷ, Nam Đại Từ, Nam Phú Lương; Vùng địa hình nhiều ruộng, ít đồi bao gồm

vùng đồi thấp va đồng bằng phía Nam tỉnh. Địa hình tương đôi bằng phẳng, xen

giữa các đồi bát úp dôc thoải la các khu đất bằng. Vùng nay tập trung ở huyện

Phổ Yên, Phú Bình, thị xa Sông Công va thanh phô Thái Nguyên va một phần

phía Nam huyện Đồng Hỷ, Phú Lương (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái

Nguyên, 2012) [40].

Thái Nguyên la một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức

tạp lắm so vơi các tỉnh trung du, miền núi khác, đây la một thuận lợi của Thái

Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp va phát triển kinh tế - xa hội nói chung so

vơi các tỉnh trung du miền núi khác.

3.1.1.2. Khí hậu

Khí hậu Thái Nguyên vao mùa đông được chia thanh 3 vùng rõ rệt. Vùng

lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai. Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định

Hóa, Phú Lương va phía nam huyện Võ Nhai. Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ,

Thanh phô Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên va Thị xa Sông Công.

Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9°C) vơi tháng lạnh nhất

(tháng 1 15,2°C) la 13,7°C. Tổng sô giơ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến

1.750 giơ va phân phôi tương đôi đều cho các tháng trong năm. Khí hậu Thái

Nguyên chia lam 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 va mùa khô từ

tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hang năm khoảng 2.000 đến 2.500

mm; cao nhất vao tháng 8 va thấp nhất vao tháng 1. Vơi lượng mưa khá lơn,

trung bình 1.500 – 2.500mm, tổng lượng nươc tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dự

tính lên tơi 6,4 tỷ m3/năm. (Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên,

2012) [43].

87

3.1.1.3. Tình hình sử dụng đất đai

Cùng vơi xu hương CNH - ĐTH, đất đai va tình hình sử dụng đất đai đai

tỉnh Thái Nguyên có nhiều biến đổi. Đất nông nghiệp có xu hương giảm do

chuyển mục đích sử dụng, đất lâm nghiệp tăng do chính sách phủ xanh đất trông

đồi núi troc của Chính phủ... Thông kê mô tả tại bảng 3.1 cho thấy hiện trạng đất

của Tỉnh.

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2012

Chỉ tiêu 2012

Số lượng (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 353.472,41 100

1. Đất nông nghiệp 293.124,79 82,93

1.1 Đất SX nông nghiệp 108.648,66 30,74

1.1.1 Đất cây hang năm 64.285,73 18,19

- Đất trồng lúa 47.480,60 13,43

- Đất cỏ dùng vao chăn nuôi 177,76 0,05

- Đất hang năm khác 16.627,37 4,70

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 44.362,93 12,55

1.2 Đất lâm nghiệp có rừng 180.171,53 50,97

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 4.203,68 1,19

1.5 Đất nông nghiệp khác 100,92 0,03

2. Đất phi nông nghiệp 44.361,61 12,55

2.1 Đất ở 13.386,94 3,79

- Đất ở đô thị 1.755,42 0,50

- Đất ở nông thôn 11.631,52 3,29

2.2 Đất chuyên dùng 20.282,08 5,74

2.3 Đất phi nông nghiệp khác 48,45 0,01

3. Đất chưa sử dụng 15.986,01 4,52

- Đất bằng chưa sử dụng 1.498,53 0,42

- Đất đồi núi chưa sử dung 4.470,57 1,26

- Núi đá không có rừng cây 10.016,91 2.83

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012)[7]

88

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

3.1.2.1. Tình hình dân số và lao động

Dân sô của tỉnh tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn. Theo sô liệu Cục

Thông kê tỉnh Thái Nguyên, tổng dân sô của tỉnh năm 2012 là 1.150.230 ngươi

(Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2012) [7] vơi 8 dân tộc chủ yếu sinh sông

đó la Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, H’mông, Sán chay, Hoa và Dao. Mật độ dân sô

trung bình hiện nay la 325 ngươi/km2.

Thái Nguyên có quy mô dân sô ở mức trung bình so vơi cả nươc, tôc độ

tăng dân sô bình quân tương đôi cao. Dân sô toan tỉnh năm 2000 la 1.047.800

ngươi, đến năm 2010 la 1.131.278 ngươi (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên,

2011 [6]). Như vậy trong giai đoạn 1999 - 2010, dân sô Thái Nguyên bình quân

mỗi năm tăng khoảng 7.589 ngươi. Tỷ lệ dân sô giữa thanh thị va nông thôn có

sự thay đổi theo chiều hương tích cực, song còn chậm. Tỷ trong dân sô thanh thị

tăng từ 20,69% năm 1999 lên 28,4% năm 2012. Dân sô chủ yếu tập trung ở khu

vực nông thôn, năm 2010 có 74,05% dân sô ở nông thôn, đến năm 2012 tỷ lệ nay

là 71,6 %. Do dân sô tăng nhanh nên hang năm lực lượng lao động đa được bổ

sung vơi một sô lượng đáng kể, nhất la ở khu vực nông thôn. Năm 2010, lực

lượng lao động (LLLĐ) của Thái Nguyên la 679.623 ngươi, tăng 145.350 ngươi

so vơi năm 1999, va chiếm 60,08% dân sô. LLLĐ dồi dao la một lợi thế rất lơn

của tỉnh, song đây cũng la một thách thức trong vấn đề giải quyết việc lam. Hơn

nữa, tỷ lệ lao động ở thanh thị có tăng, song lực lượng lao động ở nông thôn còn

quá lơn. Năm 2012 lực lượng lao động ở nông thôn la 459.884 ngươi, chiếm

67,67% LLLĐ của toan tỉnh. Đây la sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động ở Thái

Nguyên hiện nay va la vấn đề hết sức cấp bách về giải quyết việc lam cho lao

động nông thôn.

Cơ cấu dân sô phân chia theo giơi tính không có biến đổi lơn. Trong

những năm gần đây, tỷ lệ nam giơi chiếm 49,8 %, nữ giơi chiếm 50,2%. Lực

lượng lao động la nam giơi trong thực tế có xu hương tăng: năm 1999 lao động

nam có 253.726 ngươi, chiếm 47,49%, lao động nữ có 280.547 ngươi, chiếm

52,51%. Năm 2010, lao động nam có 337.913 ngươi, chiếm 49,72%, lao động nữ

có 341.710 ngươi, chiếm 50,28%. Như vậy tỷ trong lao động nữ trong tổng lực

lượng lao động đang có xu hương giảm. Nhìn chung, trong những năm tơi vơi cơ

cấu dân sô trẻ, nguồn nhân lực dồi dao.

89

Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm (2010-2012)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tốc độ tăng giảm2

SL1 CC2 SL1 CC2 SL1 CC2 11/10 12/11 BQ

I. Tổng dân số 1.131.278 100 1.139.444 100 1.150.230 100 0,72 0,95 0,83

1. Theo giới tính

- Nam 558.914 49,41 561.667 49,29 566.980 49,2 0,49 0,95 0,68

- Nữ 572.364 50,59 577.777 50,71 583.250 50,8 0,95 0,95 0,95

2. Theo thành thị, nông thôn

- Thanh thị 293.557 25,95 322.207 28,28 327.223 28,4 9,76 1,56 5,57

- Nông thôn 837.721 74,05 817.237 71,72 823.007 71,6 - 2,45 0,71 0,99

II. Tổng số lao động 677.070 100 685.630 100 698.140 100 1,26 1,72 1,54

1. Theo giới tính

- Nam 334.632 49,42 336.134 49,03 347.493 49,8 0,49 3,37 1,88

- Nữ 342.438 50,58 349.496 50,97 350.647 50,2 2,06 0,32 1,18

2. Theo ngành kinh tế

- Nông nghiệp 451.750 66,70 449.047 65,50 438.862 62,86 -0,60 - 2,27 - 0,015

- Phi nông nghiệp 225.320 33,30 236.683 34,50 259.278 37,14 5,04 9,54 7,27

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012)[7]

Ghi chú: 1 ĐVT: ngươi; 2 ĐVT: %

90

3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh

- Tốc độ phát triển kinh tế

Năm 2012 tôc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuông còn 15,18%, bình quân

qua ba năm tăng 21,87%. Đóng góp vao mức tăng trưởng chung thì khu vực dịch

vụ va thương mại duy trì được tôc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất vơi mức đóng

góp lơn nhất la 23,32%. Tiếp đến la khu vực công nghiệp va xây dựng vơi tôc độ

tăng 21,72%. Khu vực nông nghiệp tăng 19,65%, qua ba năm bình quân tăng

21,17%. Cùng vơi tôc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP bình quân đầu ngươi cũng

có sự tăng đáng kể, năm 2012 đạt 25,60 triệu đồng/ngươi/năm. Đánh giá chung,

tình hình kinh tế - xa hội trên địa ban tỉnh những năm gần đây, đặc biệt la năm

2011, tiếp tục phát triển theo hương tích cực, các chỉ tiêu kinh tế - xa hội chủ yếu

của tỉnh đều hoan thanh so vơi kế hoạch va tăng khá so vơi cùng kỳ. Một sô lĩnh

vực xa hội cũng có sự cải thiện đáng kể.

Bảng 3.3. Tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo giá thực tế

qua các năm (2010 – 2012)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng (%)

2011/2010 2012/2011 BQ

Tổng GDP 19.825,40 25.418,80 29.448,1 28,21 15,18 21,87

1. CN, XD 8.191,20 10.617,60 12.137,4 29,62 14,31 21,72

2. N - L - NN 4.313,20 5.409,30 6.175,8 25,41 14,17 19,65

3. DV, TM 7.320,90 9.391,90 11.134,9 28,28 18,55 23,32

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012)[7]

- Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế trên địa ban tiếp tục chuyển dịch theo hương tích cực.

Trong những năm qua, tôc độ tăng trưởng khu vực Công nghiệp - Xây dựng tăng

nhanh va cao hơn nhiều so vơi mức bình quân chung, khu vực Dịch vụ tăng xấp

xỉ mức bình quân chung toan tỉnh, trong khi đó khu vục Nông lâm nghiệp va

91

thuỷ sản tăng chậm nên cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hương giảm tỷ trong khu

vực Nông lâm thuỷ sản va tăng tỷ trong khu vực Công nghiệp - Xây dựng.

Bảng 3.4. Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế tỉnh Thái Nguyên

ĐVT: %

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tổng GDP 100 100 100

1. Công nghiệp, xây dựng 41,32 41,77 41,34

2. Nông, lâm, ngư nghiệp 21,76 21,28 20,85

3. Dịch vụ, thương mại 36,92 36,95 37,81

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012)[7]

- Kết quả sản xuất kinh doanh của một số ngành chính của tỉnh

Kết quả sản xuất kinh doanh một sô nganh chính của tỉnh thể hiện rõ

nét qua sô liệu trong bảng 3.5. Tổng giá trị sản xuất của vùng liên tục tăng qua

các năm. Năm 2011 tăng 26,93% so vơi năm 2010, năm 2011 tăng 11,63%,

bình quân qua 3 năm tăng 19,04%. Sở dĩ có sự tăng trưởng như vậy la do giá

trị sản xuất của các nganh đều tăng. Tuy nhiên, tôc độ tăng năm 2012 thấp hơn

2011 nguyên nhân la do hệ quả của khủng hoảng kinh tế thế giơi. Giá trị sản

xuất nganh nông lâm thuỷ sản mỗi năm tăng bình quân 23,61%, đạt tôc độ

tăng lơn nhất trong ba nganh. Trong khi đó giá trị sản xuất nganh công nghiệp

& xây dựng tăng bình quân 17,01%, dịch vụ va thương mại tăng bình quân

mỗi năm đạt 21,89%.

Về cơ cấu giá trị sản xuất của các nganh trong tổng giá trị sản xuất của

tỉnh, giá trị sản xuất các nganh công nghiêp - xây dựng va dịch vụ vân chiếm

tỷ trong lơn. Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp va xây dựng chiếm

62,12%, dịch vụ chiếm 22,33%, nông lâm thủy sản chiếm 15,55%. Ta thấy

rằng, mặc dù tỷ trong nganh công nghiệp va xây dựng có giảm đi một chút

trong cơ cấu kinh tế của tỉnh nhưng xét về mặt tuyệt đôi, giá trị sản xuất của

nganh nay không ngừng tăng lên, bình quân tăng 23,61%.

92

Bảng 3.5. Giá trị sản xuất phân theo ngành tỉnh Thái Nguyên qua các năm (2010-2012)

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 Tốc độ tăng2

SL1 CC2 SL1 CC2 SL1 CC2 11/10 12/11 BQ

Tổng giá trị sản xuất 53.377,6 100 67.753,0 100 75.636,3 100 26,93 11,63 19,04

1. Nông, lâm nghiệp va thủy sản 7.696,5 14,42 10.197,0 15,05 11.761,3 15,55 32,49 15,34 23,61

2. Công nghiệp va xây dựng 34.316,2 64,29 43.188,1 63,74 46.987,4 62,12 25,85 8,79 17,01

3. Dịch vụ 11.364,9 21,29 14.368,0 21,21 16.887,5 22,33 26,42 17,53 21,89

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012)[7]

Ghi chú: (1) ĐVT

(2) ĐVT: %

93

3.1.2.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển kinh

tế của tỉnh Thái Nguyên

* Thuận lợi

- Vị trí địa lý la một trong những lợi thế nổi bật của Thái Nguyên. Tỉnh có vị

trí thuận lợi vơi đương giao thông thông suôt đến các địa phương trong va ngoai

vùng, các thanh phô lơn va khu công nghiệp lơn. Do gần vơi các địa phương thuộc

Đồng bằng sông Hồng va có đương giao thông thuận lợi đến các thanh phô lơn, khu

công nghiệp lơn nên tỉnh có nhiều thuận lợi trong việc liên kết, hợp tác đầu tư, trao

đổi hang hoá vơi các địa phương nay.

- Thái Nguyên có nhiều nguồn tai nguyên thiên nhiên quý giá. So vơi các địa

phương khác trong vùng va một sô địa phương khác trong cả nươc, Thái Nguyên có

nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển công nghiệp luyện kim, vật liệu xây dựng va

chế biến nông sản; dịch vụ du lịch, thương mại, vận tải. Những lợi thế nay cho phép

tỉnh có đầy đủ điều kiện trở thanh trung tâm công nghiệp, vật liệu xây dựng, du lịch

của vùng trung du miền núi Bắc Bộ va dần dần mang tầm cỡ quôc gia.

- Thái Nguyên có nhiều cơ sở đao tạo nguồn nhân lực va nghiên cứu khoa

hoc - công nghệ phục vụ nhu cầu của tỉnh va vùng. Đây la lợi thế quan trong để tỉnh

đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xa hội trong

giai đoạn 2010 - 2020, đưa nhanh khoa hoc - công nghệ vao sản xuất va đơi sông.

Việc Chính phủ đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất va nâng cao năng lực đao tạo cho

Đại hoc Thái Nguyên theo hương đa nganh gắn vơi việc hình thanh các trung tâm

nghiên cứu khoa hoc - công nghệ sẽ tạo điều kiện để tỉnh phát huy vai trò trung tâm

đao tạo va nghiên cứu khoa hoc - công nghệ của vùng.

- Điều kiện đất đai, khí hậu - thuỷ văn của tỉnh thuận lợi cho phát triển sản

xuất nông - lâm nghiệp, nhất la cây công nghiệp (chè), cây ăn quả, cây dược liệu va

chăn nuôi gia súc, gia cầm.

* Khó khăn

- Đặc điểm địa hình của tỉnh gây nhiều khó khăn cho việc kết cấu hạ tầng ở

một sô địa phương trong tỉnh (nhất la các xa miền núi), dân đến hạn chế khả năng

thu hút đầu tư của các địa ban khó tiếp cận va gây ra sự chênh lệch về trình độ phát

triển giữa các vùng.

94

- Có sự chênh lệch lơn về trình độ dân trí giữa các vùng trong tỉnh; giữa nông

thôn va thanh thị, giữa các vùng trung du, thanh phô, thị xa vơi các vùng sâu, xa.

- Thái Nguyên la một trung tâm về khoa hoc va đao tạo ca có nguồn nhân lực

không thua kém mức bình quân của cả nươc nhưng nguồn nhân lực nay chưa được

sử dụng tôt cho mục tiêu phát triển của địa phương. Tỉnh còn thiều nhân lực trình

độ cao. Trình độ lao động của tỉnh không đồng đều: tỷ lệ lao động có chuyên môn

kỹ thuật ở khu vực nông thôn thấp hơn nhiều so vơi khu vực thanh thị. Khu vực

kinh tế tư nhân chiếm khoảng 88,6% tổng sô lao động nhưng chỉ có khoảng 5,08%

lao động được đao tạo, thiếu hụt trầm trong đội ngũ quản lý, kinh doanh tinh thông

nghiệp vụ.

* Tiềm năng và thế mạnh cho phát triển sản xuất chè ở tỉnh Thái Nguyên

Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè lơn thứ 2 trong cả nươc (18.605

ha), cả 9 huyện, thanh thị đều có sản xuất chè. Do thiên nhiên ưu đai về thổ nhưỡng

đất đai, nguồn nươc, thơi tiết khí hậu, rất phù hợp vơi cây chè. Vì vậy nguyên liệu

chè búp tươi ở Thái Nguyên có phẩm cấp, chất lượng rất cao. Theo phân tích của

Viện Khoa hoc Kỹ thuật NLN miền Núi phía Bắc, chất lượng nguyên liệu chè Thái

Nguyên có ưu điểm khác biệt vơi chất lượng nguyên liệu của các vùng chè khác. Từ

những đặc điểm phẩm chất trên, nguyên liệu chè Thái Nguyên có nội chất đáp ứng

được yêu cầu của nguyên liệu để sản xuất chè xanh chất lượng cao.

Bên cạnh thế mạnh được thiên nhiên ưu đai về đất đai, khí hậu thích hợp vơi

sản xuất chè. Ngươi lam nghề chè tỉnh Thái Nguyên có kỹ thuật chăm sóc, thu hái

va chế biến chè rất tinh xảo, vơi đôi ban tay khéo léo của các nghệ nhân nghề chè,

bằng những công cụ chế biến thủ công, truyền thông, đa tạo nên những sản phẩm

chè cánh đẹp, thơm hương chè, hương côm, uông “có hậu” vơi vị chát vừa phải,

đượm ngot, đặc trưng của chè Thái Nguyên, vơi chất lượng va giá trị cao; 100%

sản phẩm của lang nghề chè la sản phẩm chè xanh, chè xanh cao cấp, chủ yếu tiêu

thụ nội địa va có xuất khẩu. Những hộ lam nghề chè đa hình thanh lên những lang

nghề truyền thông. Từ năm 2008 đến năm 2012 đa có 52 lang nghề sản xuất, chế

biến chè được UBND tỉnh quyết định công nhận trên địa ban 5 huyện, 1 thanh phô

Thái Nguyên.

95

3.2. Biến động giá đầu vào trong sản xuất chè

3.2.1. Giới hạn giai đoạn biến động giá đầu vào sản xuất chè trong thời gian qua

để tổ chức nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu nay la lam rõ những tác động của việc biến động tăng

giá đầu vao sản xuất chè trong thơi gian qua đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của

các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên và đưa ra những giải pháp hạn chế

các tác động xấu của biến động tăng giá đầu vao vừa qua đến tình hình sản xuất chè

va hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ. Nhưng đây la những vấn đề phức tạp vì

nhiều nguyên khác nhau.

Thứ nhất, ngoai yếu tô giá đầu vao biến động tăng còn có nhiều yếu tô khác

cũng có thể gây ảnh hưởng xấu cho sản xuất chè, thu nhập va hiệu quả sản xuất chè

của ngươi nông dân như tình hình dịch bệnh, thiên tai...

Thứ hai, quá trình biến động giá diễn ra liên tục va kéo dai, việc cắt đoạn

một quá trình để nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến kết quả tính toán những biến

động trươc va sau giai đoạn thay đổi giá.

Đôi vơi nghiên cứu nay, giai đoạn biến động giá được xác định nhơ vào các

chuỗi dữ liệu theo dõi giá của Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn va nhơ vao

các thông tin thu thập được từ các hội nghị PRA vơi ba con nông dân ở địa phương.

Giai đoạn biến động giá các đầu vao sản xuất chè được ghi nhận la có sự bắt

đầu từ vai năm về trươc, từ năm 2008 tơi nay (năm đại khủng hoảng kinh tế thế giơi

diễn ra, lạm phát tăng cao), đặc biệt la năm 2010 lạm phát va bất ổn kinh tế quay trở

lại khiến giá các yếu tô đầu vao biến động tăng mạnh nhất, cao nhất.

Căn cứ vao các thông tin trên, nghiên cứu chon môc trươc khi biến động giá

la năm 2007, đây la năm giá các đầu vao sản xuất chè chưa tăng cao, giá các đầu

vao sản xuất chè không có biến động gì đặc biệt. Nghiên cứu chon môc sau biến

động giá năm 2011, đây la năm sau khi giá các đầu vao sản xuất chè đa tăng cao va

đi vao ổn định, không có biến động gì bất thương, lai suất vay ổn định, lạm phát

không đáng kể, thơi tiết biến động không đáng kể.

96

3.2.2. Tình hình biến động giá một số đầu vào chính trong sản xuất chè

3.2.2.1. Biến động phân hóa học

* Biến động giá phân Urê

Giá Urê thế giơi giai đoạn 2001 - 2012 diễn biến thất thương va tăng mạnh từ

năm 2008 trở lại đây. Giá nhập khẩu năm 2011 so vơi năm 2010 tăng 37,84%. Giá

nhập khẩu quy đổi năm 2008 tăng 133,57% so vơi năm 2004, năm 2004 tăng

41,65% so vơi năm 2003. Giá Urê tăng đột biến từ năm 2008 trở lại đây đa gây ra

nhiều khó khăn, thu hẹp lợi ích của các hộ trồng chè. Các môc biến động tăng giá

Urê ở mức rất cao đó là: năm 2008 giá tăng đột biến lên 6000 đồng/kg. Tháng 12

năm 2010 giá phân Urê tăng lên mức cao 9.000 đ/kg. Đến thơi điểm tháng 9 năm

2012 giá phân urê là 9.200 đ/kg.

Đồ thị 3.1. Biến động giá phân Urê 2001 – 2012

(Nguồn: AGROINFO)

* Biến động giá phân Lân

Sản xuất phân Lân trong nươc đáp ứng đủ nhu cầu nên nươc ta không phải

nhập khẩu Lân. Tuy nhiên giá Lân cũng tăng khá nhanh trong 15 năm qua theo tôc

độ tăng của đồng USD. Tính theo USD, giá bán phân Lân trung bình tại thị trương

nội địa năm 1990 la 22,93 USD/tấn, đến năm 2004 tăng lên 73,1 USD/tấn, tôc độ

tăng giá 8,63%/năm. Giá Lân tăng khá nhanh nhưng giữa các năm lại diễn biến thất

thương, năm cao năm thấp. Phân lân năm 2010 bán ra có giá 2400 đ/kg, năm 2011

la 2400đ/kg. Tháng 9/2012 giá lân bán ra la 2500đ/kg, tăng 100 đồng/kg so vơi

cùng kỳ năm trươc.

0,00

50,00

100,00

150,00

200,00

250,00

300,00

350,00

400,00

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Giá nhập khẩu USD/tấn

Giá bán quy đổi USD/tấn

97

Đồ thị 3.2. Biến động giá phân Lân 2001 – 2012

(Nguồn: AGROINFO)

* Biến động giá phân Kali

Cũng như phân Urê va DAP, hiện nay nguồn cung ứng Kali cho sản xuất chè

ở nươc ta chủ yếu dựa vao nguồn nhập khẩu nên giá Kali trong nươc phụ thuộc

mạnh vao giá thị trương thế giơi va nhu cầu về phân Kali trong nươc. Giá Kali nhập

khẩu trong giai đoạn 2001-2010 tính theo USD chỉ tăng 2,63%/năm. Giá phân kali

tháng 9/2008 có giá 9000đ/kg, tăng 300 – 400 đ/kg so vơi cùng kỳ năm trươc. Năm

2010 tăng đột biến tăng lên cao vơi giá 11.000 đ/kg. Năm 2011 ổn định ở mức

9.800 đ/kg.

Đồ thị 3.3. Biến động giá phân Kali 1998-2008

(Nguồn: AGROINFO)

0,00

20,00

40,00

60,00

80,00

100,00

120,00

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Giá bán qui đổi (USD/tấn)

Giá bán nội địa (10đ/kg)

0,00

50,00

100,00

150,00

200,00

250,00

300,00

350,00

400,00

450,00

500,00

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Giá N.khẩu

(USD/tấn)

Giá bán qui đổi

(USD/tấn)

98

* Biến động giá phân NPK

Do sản xuất phân NPK trong nươc phát triển khá nên lượng nhập khẩu NPK

không nhiều bằng Urê va Kali. Lượng nhập khẩu NPK giảm trong giai đoạn 2001-

2004 nhưng từ năm 2008-2010 lượng nhập khẩu lại tăng lên.

Từ năm 2008 đến nay, giá phân NPK nhập khẩu tăng mạnh. Năm 2008 giá

nhập khẩu tăng 9,49%, giá qui đổi tăng 10,57%, giá bán trung bình tại thị trương

nội địa tăng 11,36% so vơi năm 2007. Năm 2009 giá NPK nhập khẩu tăng 27,87%,

giá qui đổi tăng 31,41%, giá bán trung bình tại thị trương nội địa tăng 22,34% so

vơi năm 2008. Do giá NPK nhập khẩu tăng mạnh nên nông dân ở các vùng trồng

chè có xu hương tăng sử dụng các loại phân NPK sản xuất trong nươc. Tuy giá

NPK sản xuất trong nươc có tăng trong những năm gần đây nhưng tôc độ tăng giá

thấp, nông dân có thể chấp nhận được.

Đồ thị 3.4. Biến động giá phân NPK 2001-2012

(Nguồn: AGROINFO)

3.2.2.2. Biến động giá thuốc bảo vệ thực vật

Các loại thuôc phòng, trừ sâu bệnh va nguyên liệu sản xuất thuôc BVTV ở

nươc ta chủ yếu phụ thuộc vao nguồn nhập khẩu nên biến động giá tại thị trương

nội địa cũng phụ thuộc rất lơn vao giá thị trương thế giơi. So vơi năm 2001, hầu hết

các loại thuôc trừ sâu bệnh tăng giá vơi mức tăng thấp nhất la 4,17%, cao nhất 68%.

Năm 2008 giá thuôc trừ sâu bệnh so vơi năm gôc tăng thấp nhất 2,94%, cao nhất tơi

23,02%.

0,00

100,00

200,00

300,00

400,00

500,00

600,00

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Giá N. khẩu

(USD/tấn)

Giá bán qui đổi

(USD/tấn)

99

Các loại thuôc trừ cỏ, thuôc phòng trừ sâu bệnh đều tăng giá dân tơi lam tăng

giá thanh sản phẩm chè. Nguyên nhân chủ yếu dân tơi giá các loại chế phẩm hoá

hoc dùng trong sản xuất chè tăng giá la do lượng cầu trong nươc tăng va tỷ giá quy

đổi giữa đồng USD vơi VND tăng lên.

3.2.2.3. Biến động giá nhiên liệu năng lượng

Giá thành chè cũng chịu ảnh hưởng của sự biến động giá điện va giá xăng

dầu. Trong vai năm gần đây, đặc biệt la từ năm 2004 đến nay, giá xăng dầu trên thị

trương thế giơi tăng mạnh ảnh hưởng đến kinh tế toan cầu nói chung va sản xuất

nông nghiệp ở nươc ta nói riêng.

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ 2008 đến nay

Ngày Diesel

(đ/lít)

Mogas 92

(đồng/lít) Ngày

Diesel

(đ/lít)

Mogas 92

(đồng/lít)

27/08/2008 15450 17000 29/03/2011 21.050 21.300

18/09/2008 15450 16500 26/08/2011 20.750 20.800

17/10/2008 14950 16000 10/10/2011 20.350 20.800

8/11/2008 12950 14000 09/05/2012 21.550 23.300

02/04/2009 9.950 11.500 01/08/2012 20.750 21.900

11/04/2009 9.950 12.000 13/08/2012 21.500 23.000

01/07/2009 12.050 14.200 28/12/2012 21.500 23.150

09/08/2009 12.050 14.700 28/03/2013 21.850 24.550

30/08/2009 13.050 15.700 09/04/2013 21.400 24.050

01/10/2009 12.750 15.200 18/04/2013 21.300 23.640

20/11/2009 14.250 16.300 26/04/2013 21.200 23.330

15/12/2009 14.550 15.950 14/06/2013 21.420 23.750

(Nguồn: http://xangdau.net)

Giá điện ở nươc ta tăng bình quân 6,38%/năm trong 10 năm qua nhưng tăng

mạnh vao năm 2003 va năm 2004. Giá xăng bán lẻ tại thị trương nội địa cũng tăng

khá mạnh vơi tôc độ 7,39%/năm trong giai đoạn 1995-2004. Giá bán lẻ xăng tăng

cao nhất vao năm 2013. Giá điện va giá xăng dầu biến động theo xu thế tăng lên đa

ảnh hưởng đáng kể đến giá thanh chè do giá dịch vụ bơm nươc, giá vận chuyển sản

phẩm, giá dịch vụ lam đất va nhiều khâu dịch vụ khác trong sản xuất nông nghiệp

tăng lên.

100

3.2.2.4. Biến động về giá lao động và giá dịch vụ nông nghiệp

Theo kết quả điều tra hộ nông dân va kết quả các hội nghị PRA cho thấy giá

lao động trong nông thôn nói chung, trong sản xuất chè nói riêng có xu hương tăng

lên rõ rệt trong những năm qua.

Bảng 3.7. Biến động tăng giá ngày công lao động thuê tại các địa phương

Đơn vị tính:đồng/công

TT Địa phương Năm

2002

Năm

2004

Năm

2006

Năm

2008

Năm

2010

Năm

2012

1 ĐBSH 18000 30000 42500 50000 80000 85000

2 Bắc Ninh 18000 35000 40000 45000 75000 10000

3 Hải Dương 18000 35000 55000 65000 70000 95000

4 Bắc Giang 15000 25000 30000 50000 75000 90000

5 Thái Nguyên 20000 30000 40000 45000 80000 90000

(Nguồn: Số liệu điều tra 2012)

Giá lao động va giá dịch vụ trong nông nghiệp la loại giá đặc biệt cần được

xem xét đầy đủ hơn. Cang ngay, giá thanh của thực sản phẩm nông sản cang phụ

thuộc nhiều vao các loại giá nay. Thực tế cho thấy, trong thơi gian ngắn khoảng từ 3

đến 5 năm qua, giá lao động va các dịch vụ nông nghiệp đa tăng đáng kể lam cho

hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ va sức cạnh tranh về giá của các sản phẩm chè

bị ảnh hưởng đáng kể.

Giá ngay công của lao động thuê mươn trươc năm 2002 ở các địa phương

vừa thấp vừa ít có sự chênh lệch giữa các địa phương. Nhưng giá nay đa tăng nhanh

gấp 2 lần tiến đến trên 2 lần, thậm chí trên 3 lần ở các năm 2008 và 2012. Điều đặc

biệt la đa có sự phân hóa giữa các địa phương về giá lao động trong nông nghiệp.

Nguyên nhân của tình trạng nay chưa được nghiên cứu cụ thể nhưng sự phân hóa thị

trương lao động nông nghiệp trong nông thôn hiện nay có thể phụ thuộc vao 3 nhóm

yếu tô chính:

- Chi phí cơ hội của lao động nông nghiệp tại mỗi địa phương.

- Tổ chức thị trương lao động nông nghiệp ở địa phương đó.

- Các yếu tô khác như tập quán lao động ở mỗi vùng, thị trương tai chính.

101

3.2.2.5. Một số nguyên nhân gây ra sự biến động tăng giá đầu vào sản xuất chè

Mục đích của nghiên cứu nay không đi sâu phân tích nguyên nhân dân đến

biến động giá tăng những năm qua, ma tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của biến

động tăng giá đầu vao sản xuất chè đến sản xuất va hiệu quả sản xuất chè của các hộ

dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên, qua đó đề xuất các chính sách va giải pháp hạn

chế những rủi ro do biến động tăng giá gây nên.

Tuy nhiên, việc đề cập đến những nguyên nhân gây biến động giá la cần

thiết. Mỗi nguyên nhân biến động giá có thể có giải pháp chính sách khắc phục sự

biến động khác nhau. Do những nguyên nhân biến động giá thương rất phức tạp va

việc xác định nguyên nhân tăng giá thương không khó, nhưng phân tích để chứng

minh mức độ tác động của các yếu tô đó thì không hề đơn giản. Bởi thế, trong phần

này luận án chỉ đề cập vắn tắt đến các nguyên nhân tăng giá ma không đi sâu phân

tích cơ chế tác động của tăng giá. Các nguyên nhân đóng góp vao biến động tăng

giá đầu vao sản xuất chè trong những năm qua đó la:

1) Nguyên nhân tăng giá do sự biến động giá của thị trường thế giới.

Không thể phủ nhận rằng giá sản phẩm chè va giá các đầu vao trong sản xuất

chè thơi gian qua bắt đầu từ 2008 đến nay có những tác động từ sự biến động giá

phức tạp của thị trương thế giơi dươi tác động của tình trạng tăng giá nhiên liệu,

tăng nhu cầu lương thực, tình trạng gia tăng thiên tai dịch hại trên thế giơi va cả vấn

đề xa hội khác như chiến tranh, khủng bô…

Biến động đồng biến của giá phân bón trong nươc vơi giá phân bón nhập

khẩu đa chứng tỏ: Kinh tế Việt Nam ngay hội nhập sâu rộng vao thị trương quôc tế

va sự bảo hộ của Chính phủ đôi vơi thị trương trong nươc la rất ít. Chính vì thế đa

lam tăng sự phụ thuộc của giá các đầu vao sản xuất chè trong nươc vao giá nhập

khẩu vì Việt Nam hiện đang nhấp khẩu sô lượng nguyên liệu phân bón khá lơn,

phân bón đang phải nhập trên 50% nhu cầu. Năm 2008, sự tăng giá vận chuyển

quôc tế lên đến 60% – 65% cũng lam cho giá vật tư, phân bón tăng cao.

2) Nhóm yếu tố ảnh hưởng bởi đô thị hóa.

Đô thị hóa không chỉ lam cho đất đai nông nghiệp thu hẹp ma nó còn lam

cho giá lao động ở nông thôn tăng lên đáng kể, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản

xuất chè của các hộ nông dân.

102

Hệ quả của tình trạng nay đe doa đến sức cạnh tranh của hang hóa nông

nghiệp của Việt Nam nói chung va của sản phẩm chè nói riêng. Những biện pháp

cấp bách như chuyển giao công nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm lao động, thúc đẩy

quá trình cơ giơi hóa nông nghiệp cần phải được triển khai sơm nếu chúng ta muôn

giữ cho lợi thế cạnh tranh của nông sản hàng hóa.

3) Tình hình lạm phát tiền tệ và hệ quả của các chinh sách vĩ mô.

Về nguyên tắc, bất cứ giá cả của loại hang nao tăng thì đều dân đến giá của

một sô hang hoá khác sẽ giảm nếu luợng tiền trong nền kinh tế không đổi. Va bất cứ

trương hợp nao gây tăng giá ít nhiều đều bắt nguồn từ nguyên nhân tiền tệ.

Giá biến động thơi gian qua, nhất la năm 2008 có nguyên nhân không nhỏ từ

lượng tín dụng bơm vao nền kinh tế ở mức cao, đều đặn va kéo dai trong nhiều

năm. Lượng tiền đưa vao thị trương có nhiều nguồn: từ trái phiếu Chính phủ, tiền

mua ngoại tệ dự trữ, tiền đầu tư từ bên ngoai (vôn FDI). Hệ quả la lạm phát năm

2008 vừa qua đa lên đến 2 con sô (22,97%). Có ý kiến lo ngại khi nói đến tình trạng

“bội thực vôn” của nền kinh tế.

4) Hiện tượng độc quyền các dịch vụ nông nghiệp và vấn đề trục lợi giá.

Đóng góp vao sự biến động giá nông nghiệp thơi gian qua có nguyên nhân

quan trong đó la những hiện tượng trục lợi nâng giá của một sô tác nhân cung cấp

dịch vụ nông nghiệp. Đôi vơi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, một lợi thế của một

thị phần quá lơn trong cung cấp dịch vụ, sự ít đa dạng trong tổ chức các kênh hang

cung cấp dịch vụ va sự phát triển yếu kém của các tổ chức hợp tác nông dân ở các

địa phương la 3 trong vô sô điều kiện để cho một sô tác nhân cung cấp dịch vụ nông

nghiệp hiện thiết lập những chiến lược độc quyền thị trương để trục lợi giá, lam cho

giá cả cang biến động khó lương, ảnh đến sản xuất va thu nhập của ngươi dân.

5) Các nguyên nhân khác như hệ thông cung ứng dịch vụ đầu vao, quan hệ

hợp tác của hộ nông dân vơi các thanh phần kinh tế khác, các chính sách của Chính

phủ, vai trò của địa phương...

103

3.3. Đánh giá ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế

sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trong thơi gian qua sự biến động về giá cả các yếu tô đầu vao trong sản xuất

chè có tác động lơn đến kết quả sản xuất va hiệu quả sản xuất chè của hộ, ảnh

hưởng tơi thu nhập va mức sông của hộ. Nghiên cứu chon môc thơi điểm trươc biến

động giá la năm 2007, thơi điểm sau biến động giá la năm 2011.

3.3.1. Thực trạng kết quả sản xuất chè của các hộ nghiên cứu

3.3.1.1. Tình hình diện tích, năng suất và sản lượng chè của hộ

- Theo loại hình sản xuất:

Bảng 3.8. Tình hình sản xuất chè của hộ theo loại hình sản xuất

(tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT

Loại hình SX

Bình

quân

So sánh chuyên/

kiêm

Chuyên Kiêm Tuyệt

đối

Tương

đối

(lần)

Trước biến động

1. Diện tích đất chè(**) Sào 8,69 3,39 6,35 5,30 2,56

2. Năng suất(*) Tạ/sao 1,37 1,12 1,26 0,25 1,22

3. Sản lượng (***) Tạ 12,09 3,79 8,44 8,30 3,18

Sau biến động

1. Diện tích đất chè (**) Sào 8,69 3,39 6,35 5,30 2,56

2. Năng suất(* ) Tạ/sao 1,31 0,99 1,17 0,32 1,32

3. Sản lượng (***) Tạ 11,57 3,36 7,95 8,21 3,44

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của hai tổ hộ kiêm và hộ chuyên.

Cụ thể:* độ tin cậy đạt 90%, **độ tin cậy đạt 95%, ***độ tin cậy đạt 99%.

Bảng 3.8 phản ánh tình hình sản xuất chè của các hộ nghiên cứu theo loại

hình sản xuất. Qua bảng cho thấy diện tích đất trồng chè giữa các nhóm hộ có sự

chênh lệch đáng kể. Ở nhóm hộ chuyên diện tích đất chè đạt 8,69 sao gấp 2,56 lần

so vơi hộ kiêm. Sở dĩ như vậy vì các hộ chuyên đều sông bằng nghề lam chè cho

nên hầu hết diện tích đất ma ho có đều sử dụng để phát triển cây chè. Còn các hộ

kiêm (chè +lúa + hoa mau) giữa các loại cây nay đan xen nhau nên diện tích đất

104

canh tác dùng để phát triển cả cây chè, cây lúa va hoa mau. Tùy thuộc vao điều kiện

của mỗi gia đình ma từng hộ sẽ phân bổ nguồn lực đất đai gữa các loại cây trồng

sao cho hợp lý nhất có thể.

Qua bảng 3.8 cũng cho thấy trươc va sau biến động giá năng suất va sản

lượng chè có sự thay đổi đáng kể. Nhìn chung, sau khi có biến động giá thì năng

suất bình quân có giảm đi từ 1,26 tạ/sao xuông 1,17 tạ/sao. Năng suất chè cũng có

sự khác nhau rõ rệt giữa các nhóm hộ. Năng suất bình quân của nhóm hộ chuyên

cao gấp 1,32 lần so vơi hộ kiêm. Hộ chuyên đạt năng suất 1,31 tạ/sao, hộ kiêm chỉ

đạt 0,99 tạ/sao. Chính vì sự chênh lệch về diện tích va năng suất nên dân đến sản

lượng chè của nhóm hộ chuyên cao gấp 3,44 lần so vơi hộ kiêm.

Trong quá trình hội nhập WTO nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm lam từ chè

tăng lên đáng kể, cùng vơi việc các hộ chuyên vơi thu nhập chủ yếu la thu nhập từ

sản xuất chè nên nhóm hộ nay chú trong vao việc đầu tư các loại đầu vao va áp

dụng các loại giông chè mơi nên kết quả sản xuất chè của nhóm hộ chuyên cao hơn

so vơi hộ kiêm.

Chè la loại cây trồng cho thu hái sản phẩm theo thơi vụ. Tuy nhiên, sản

lượng chè vao các tháng la không giông nhau kể cả vơi nhóm hộ chuyên va hộ

kiêm. Sự chênh lệch về năng suất va sản lượng giữa các tháng trong thơi vụ thu

hoạch la do đặc tính của chè quy định. Thơi gian thu hoạch chè trong năm khá dai,

suôt từ tháng 3 cho đến tháng 12. Sản lượng chè tăng dần qua các tháng. Đầu tháng

3 cho đến cuôi tháng 4 la thơi gian thu hoạch vụ chè xuân, sản lượng đạt thấp, sau

đó tăng dần lên. Sản lượng đạt cao điểm tập trung vao tháng 7, 8 va 9. Thơi kỳ nay

cây chè phát triển mạnh cho năng suất tôi đa, đòi hỏi ngươi lam chè phải hết sức

khẩn trương chăm sóc thu hái cho kịp lứa. Nhưng một hạn chế cũng la khó khăn

chưa thể giải quyết trong giai đoạn nay la thơi tiết nóng bức ảnh hưởng lơn tơi năng

suất lao động của ngươi dân. Hơn nữa vấn đề về nhân công lao động cũng la một

khó khăn không nhỏ đôi vơi các hộ chuyên chè vao thơi điểm thu hoạch cao. Từ

tháng 10 trở đi, năng suất chè giảm dần va giảm mạnh ở gần cuôi tháng 11 đến hết

tháng 12. Hai tháng nay sản lượng thu hoạch thấp va la chè cuôi vụ nên chất lượng

cũng kém hơn. Sau đó, chè bươc vao thơi kỳ ngủ đông, thơi gian nay các hộ thương

cúp, đôn chè chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mơi. Do đặc điểm chè

chủ yếu tính theo các lứa thu hái, ít khi phân chia theo tháng, ma sô lứa thu hoạch

trong một năm của mỗi hộ lại khác nhau. Do đó, kết quả thu được như trên la đa qua

105

điều chỉnh va quy đổi theo từng tháng để thuận tiện cho quá trình nghiên cứu va

phân tích.

- Theo thu nhập

Bảng 3.9. Tình hình sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập

(tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

Trước biến động

1. Diện tích đất chè (**) Sào 9,63 5,96 3,25

2. Năng suất chè(*) Tạ/sao 1,50 1,17 1,05

3. Sản lượng chè (**) Tạ 14,45 6,98 3,41

Sau biến động

1. Diện tích đất chè (**) Sào 9,63 5,96 3,25

2. Năng suất chè(*) Tạ/sao 1,44 1,09 0,98

3. Sản lượng chè (**) Tạ 13,87 6,49 3,19

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của các tổ hộ khá, hộ trung bình

và hộ nghèo. Cụ thể:* độ tin cậy đạt 90%, **độ tin cậy đạt 95%.

Diện tích giữa các nhóm hộ khá, trung bình va nghèo có sự chênh lệch lơn.

Hộ khá có diện tích trồng chè bình quân 9,63 sao, gấp 1,61 lần hộ trung bình va gấp

2,96 lần hộ nghèo. Diện tích trồng chè bình quân của hộ nghèo chỉ ở mức 3,25 sao.

Năng suất của các nhóm hộ cũng có sự thay đổi trươc va sau biến động giá

đầu vao. Đôi vơi nhóm hộ khá năng suất giảm từ 1,5 tạ/sao xuông 1,44 tạ/sao. Ở các

nhóm hộ trung bình va nghèo năng suất cũng giảm nhưng giảm đi. Mức năng suất

va sản lượng của hộ khá vân cao hơn nhiều so vơi các hộ trung bình va các hộ

nghèo.

106

3.3.1.2. Kết quả sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu

* Kết quả sản xuất chè của hộ

- Theo loại hình hộ

Bảng 3.10. Kết quả sản xuất chè của hộ theo loại hình hộ

(tính bình quân/hộ)

ĐVT: ngđ

Chỉ tiêu

Loại hình SX

Bình

quân

So sánh

chuyên/kiêm

Chuyên Kiêm

Tuyệt

đối

(ngđ)

Tương

đối

(lần)

Trước biến động tăng giá

1. Giá trị sản xuất (GO)*** 25.988 12.455 20.033 13.533 2,08

2. Tổng chi phí sản xuất (TC)** 7.199 3.868 5.733 3.331 1,86

3. Chi phí trung gian (IC)** 6.853 3.375 5.323 3.478 2,.03

4. Giá trị gia tăng (VA)** 19.135 9.080 14.710 10.055 2,11

5. Thu nhập hỗn hợp (MI)** 18.789 8.587 14.300 10.202 2,19

Sau biến động tăng giá

1. Giá trị sản xuất (GO)*** 52.557 25.025 40.442 27.532 2,10

2. Tổng chi phí sản xuất (TC)** 20.233 11.136 16.230 9.097 1,82

3. Chi phí trung gian (IC)** 17.871 9.983 11.040 8.704 1,86

4. Giá trị gia tăng (VA)** 33.686 15.042 25.482 23.703 2,24

5. Thu nhập hỗn hợp (MI)** 32.324 13.889 24.213 18.435 2,33

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của hai tổ hộ kiêm và hộ chuyên.

Cụ thể: **độ tin cậy đạt 95%, ***độ tin cậy đạt 99%.

Kết quả sản xuất chè theo loại hình hộ được phản ánh qua bảng 3.10. Bảng

sô liệu cho thấy kết quả sản xuất chè của các nhóm hộ đều có sự thay đổi theo chiều

hương tăng lên sau biến động tăng giá. Giá các yếu tô đầu vao trong sản xuất chè

tăng cao, điều nay lam cho giá bán sản phẩm chè cũng tăng lên, vì thế kết quả sản

xuất chè của hộ được phản ánh thông qua các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia

tăng va thu nhập hỗn hợp đều tăng lên sau biến động tăng giá đầu vao của sản xuất

chè.

107

Giá trị sản xuất chè của nhóm hộ chuyên tăng cao hơn so vơi nhóm hộ kiêm.

Sau biến động tăng giá đầu vao sản xuất chè, hộ chuyên đạt giá trị sản xuất chè la

52.577 ngđ, hộ kiêm đạt 40.441 ngđ.

Xem xét về thu nhập hỗn hợp thì nhóm hộ chuyên cũng vân có tôc độ tăng

cao hơn nhóm hộ kiêm. So sánh sau biến động giá vơi thơi điểm trươc biến động

giá, tôc độ tăng thu nhập hỗn hợp của hộ chuyên đạt 72%, hộ kiêm chỉ đạt 61%.

Trươc va sau biến động tăng giá đầu vao, kết quả sản xuất của hộ chuyên vân

cao hơn nhiều so vơi hộ kiêm. Cụ thể, giá trị sản xuất của hộ chuyên sau biến động

giá cao hơn gấp 2,1 lần hộ kiêm. Thu nhập hỗn hợp của hộ chuyên cao gấp 2,33 lần

hộ kiêm, hộ chuyên đạt thu nhập hỗn hợp 32.324 ngđ, hộ kiêm đạt 13.889 ngđ. Các

hộ chuyên chè chỉ tập trung đầu tư vao sản xuất chè nên chi phí trung gian của hộ

chuyên cao gấp 1,86 lần hộ kiêm. Tôc độ tăng chi phí cũng cao hơn hộ kiêm do trực

tiếp chịu sự ảnh hưởng của biến động giá đầu vao.

- Theo mức thu nhập

Trong quá trình sản xuất, việc đầu tư vao sản xuất chè quyết định rất lơn đến

năng suất va sản lượng các loại sản phẩm chè của hộ nông dân. Vơi điều kiện kinh

tế lơn hơn rất nhiều so vơi hộ nghèo nên phần lơn các hộ khá thuộc nhóm hộ

chuyên chè có kết quả sản xuất chè lơn hơn rất nhiều so vơi hộ nghèo. Trái lại đôi

vơi hộ nghèo vơi thu nhập chủ yếu từ trồng trot do mức đầu tư về sản xuất chè

tương đôi thấp va chủ yếu diện tích la trồng chè trung du cho năng suất thấp. Đồng

thơi các hộ khá thì chủ yếu la sản xuất các loai chè đa qua chế biến do nhóm hộ nay

có điều kiện mua các loại máy hiện đại để sản xuất chè, còn hộ nghèo do điều kiện

kinh thế khó khăn lên lượng chè tiêu thụ thương la chè búp tươi cho kết quả sản

xuất thấp hơn nhiều. Giá trị sản xuất va thu nhập hỗn hợp của cây chè ở nhóm hộ có

mức thu nhập khá cao hơn hẳn so vơi các hộ thuộc nhóm hộ có mức thu nhập trung

bình va nghèo. Điều nay la do hộ khá có điều kiện đầu tư về sản xuất chè ở tất cả

các khâu hiệu quả hơn so vơi hai loại hình còn lại.

Bảng sô liệu 3.11 cho thấy giá trị sản xuất của hộ khá ở thơi điểm trươc biến

động tăng giá đầu vao cao gấp 1,69 lần hộ trung bình va gấp 3,87 lần hộ nghèo. Thu

nhập hỗn hợp của hộ khá cao gấp 1,44 lần hộ trung bình va gấp 4,05 lần hộ nghèo.

Sau biến động giá, khoảng cách giữa hộ khá vơi hộ trung bình va hộ nghèo cang gia

tăng. Giá trị sản xuất của hộ khá cao gấp 2,22 44 lần hộ trung bình va gấp 5,18 lần

108

hộ nghèo. Thu nhập hỗn hợp của hộ khá cao gấp 2,03 lần hộ trung bình va gấp 5,45

lần hộ nghèo.

Bảng 3.11. Kết quả sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập

(tính bình quân/hộ)

ĐVT: ngđ

Chỉ tiêu Hộ khá Hộ TB Hộ

nghèo

Bình

quân

So sánh (%)

Khá/

TB

(lần)

Khá/

Nghèo

(lần)

Trước biến động tăng giá

1. Giá trị sản xuất (GO)*** 32.604 19.256 8.422 20.068 1,69 3,87

2. Tổng CPSX (TC)** 10.683 4.068 3.011 5.634 2,63 3,55

3. Chi phí trung gian (IC)** 9.728 3.585 2.828 5.101 2,71 3,44

4. Giá trị gia tăng (VA)** 22.876 15.671 5.594 14.967 1,46 4,09

5. Thu nhập hỗn hợp (MI)** 21.921 15.188 5.411 14.433 1,44 4,05

Sau biến động tăng giá

1. Giá trị sản xuất (GO)*** 76.854 34.552 14.830 41.071 2,22 5,18

2. Tổng CPSX (TC)** 34.766 13.810 7.112 17.869 2,52 4,89

3. Chi phí trung gian (IC)** 30.635 12.405 6.462 15.905 2,47 4,74

4. Giá trị gia tăng (VA)** 46.219 22.147 8.368 25.167 2,09 5,52

5. Thu nhập hỗn hợp (MI)** 42.088 20.742 7.718 23.202 2,03 5,45

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Sau biến động tăng giá, giá trị sản xuất của các nhóm hộ đều tăng lên. Hộ

khá có giá trị sản xuất tăng từ 32.604 ngđ lên 76.854 ngđ, thu nhập tăng từ 21.921

ngđ lên 42.088 ngđ. Các chỉ tiêu kết quả sản xuất chè của hộ nghèo có tăng nhưng

tăng ít hơn nhiều so vơi hộ khá, giá trị sản xuất tăng từ 8.422 ngđ lên 14.830 ngđ.

Thu nhập hỗn hợp của hộ nghèo tăng từ 5.411 ngđ lên 7.718 ngđ. Hộ trung bình có

giá trị sản xuất va thu nhập hỗn hợp cũng đều tăng lên sau biến động tăng giá.

109

* Chi phí sản xuất chè

Đầu tư phân bón va các chi phí vật tư khác la một khâu rất quan trong, nó tác

động trực tiếp tơi năng suất chè va chất lượng chè của các hộ nông dân. Nếu như

chỉ biết khai thác ma không có chế độ chăm sóc, bảo vệ đất một cách thích hợp thì

đất sẽ bị bạc mau va thoái hoá một cách nhanh chóng. Bón phân la một trong những

biện pháp chủ yếu lam tăng chất dinh dưỡng cho đất tôt hơn, nếu đầu tư một lượng

phân bón hợp lý trong mỗi giai đoạn phát triển của cây chè, ngoai tác dụng bảo vệ

đất nó còn lam cho năng suất chè ngay cang tăng cao.

- Theo loại hình hộ

Tình hình chi phí sản xuất chè theo loại hình hộ được thông kê mô tả tại

bảng 3.12.

Theo tình hình đầu tư chi phí sản xuất của các hộ nông dân ở bảng 3.12, kết

quả thu được cho thấy mức chi phí giữa hai loại hình hộ có sự chênh lệnh khá lơn,

nhóm hộ chuyên chè có mức chi phí cao hơn hẳn so vơi nhóm hộ kiêm. Tuy có điều

kiện cơ bản trong sản xuất khá giông nhau, song do điều kiện kinh tế khác nhau

giữa các nhóm hộ đa tác động rất lơn đến tâm lý va khả năng đầu tư cho chè. Chính

vì chi phí đầu tư cho sản xuất chè khác nhau đa dân đến kết quả chênh lệch quá lơn

về năng suất cũng như giá trị sản xuất của từng nhóm hộ.

Giá đầu vao sản xuất chè tăng cao có tác động rất lơn đến chi phí sản xuất

chè của các nhóm hộ, nhất la các chi phí về phân bón, thuôc trừ sâu, chi phí năng

lượng nhiên liệu va chi phí lao động thuê ngoai.

Sau biến động tăng giá đầu vao, chi phí sản xuất chè của hộ chuyên tăng

181%, hộ kiêm tăng 187%, bình quân chung chi phí sản xuất chè của các nhóm hộ

nghiên cứu tăng 183%. Trong đó, tôc độ tăng chi phí lao động thuê ngoai tăng cao

nhất 216%, tiếp đến la phân hóa hoc vơi tôc độ tăng 211%, chi phí nhiên liệu tăng

160%, thuôc trừ sâu tăng 146%.

110

Bảng 3.12. Chi phí sản xuất chè của hộ theo loại hình sản xuất

(tính bình quân/hộ)

ĐVT: ngđ

Chỉ tiêu Loại hình sản xuất

Bình quân Chuyên Kiêm

Trước biến động tăng giá: Tổng chi phí *** 7.199 3.868 5.733

I. Chi phí trung gian 6.753 3.375 5.323

1. Chi phí phân hóa hoc 3.486 1.519 2.620

2. Chi phí phân hữu cơ 902 557 750

3. Chi phí thuôc trừ sâu 1.055 723 909

4. Chi phí thuôc diệt cỏ 253 117 149

5. Chi phí dụng cụ nhỏ 54 42 49

6. Chi phí năng lượng, nhiên liệu 657 270 487

7. Chi phí thuê tai sản, máy móc 346 147 258

II. Chi phí lao động thuê ngoài 499 237 384

III. Khấu hao 745 256 530

Lao động gia đình (công) 210 84 154

Sau biến động tăng giá: Tổng chi phí *** 20.233 11.136 16.230

I. Chi phí trung gian 17.871 9.983 11.040

1. Chi phí phân hóa hoc 9.906 5.936 8.159

2. Chi phí phân hữu cơ 1.285 847 1.092

3. Chi phí thuôc trừ sâu 2.967 1.310 2.238

4. Chi phí thuôc diệt cỏ 689 323 528

5. Chi phí dụng cụ nhỏ 175 95 140

6. Chi phí năng lượng, nhiên liệu 1860 1.133 1.540

7. Chi phí thuê tai sản, máy móc 988 339 702

II. Chi phí lao động thuê ngoài 1.416 469 999

III. Khấu hao 946 684 831

Lao động gia đình (công) 217 101 165

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của hai tổ hộ. Cụ thể: ***độ tin

cậy đạt 99%.

111

Trươc biến động tăng giá đầu vao, nhóm hộ chuyên có chi phí phân bón tính

trung bình la 3.486 ngđ, sau biến động mức chi phí nay tăng lên 9.906 ngđ, tôc độ

tăng 184%. Chi phí phân bón của hộ kiêm cũng tăng cao, tăng từ 1.519 ngđ lên

5.936 ngđ (tôc độ tăng 190%). Chi phí thuôc trừ sâu của các hộ cũng tăng cao, hộ

chuyên tăng 181 % (tăng từ mức 1.055 ngđ lên 2.967 ngđ). Hộ kiêm cũng có mức

tăng về chi phí thuôc trừ sâu cao (tăng 181%), tăng từ 723 ngđ lên 1.310 ngđ. Hộ

chuyên sử dụng nhiên liệu nhiều trong quá trình chế biến chè nên giá của nhiên liệu

tăng cao lam chi phí nhiên liệu của nhóm hộ nay tăng cao, tăng 183%. Do đặc điểm

của sản xuất chè cho thu hái theo thơi vụ, ma búp chè không để được lâu vì thế tập

trung cần nhiều lao động thu hái trong một khoảng thơi gian ngắn. Giá công lao

động tăng cao sau biến động lam cho chi phí lao động thuê ngoai của các nhóm hộ

tăng cao, nhóm hộ chuyên tăng 184%, hộ kiêm tăng lên 98%.

Đi sâu vao nghiên cứu cụ thể tình hình đầu tư sản xuất của các nhóm hộ, kết

quả cho thấy mức chi phí giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch khá lơn. Nhóm hộ

chuyên chè có mức chi phí cao hơn hẳn nhóm hộ kiêm. Đặc biệt la về phân bón va

thuôc trừ sâu la hai yếu tô có sự đầu tư chênh lệch rõ rệt giữa hai nhóm hộ. Các hộ

chuyên coi cây chè la cây trồng chính, thu nhập phụ thuộc chính vao sản xuất chè

nên các hộ nay quan tâm chú ý tơi việc đầu tư về phân bón va thuôc trừ sâu nhiều

hơn hẳn so vơi hộ kiêm. Khảo sát thực tế cho thấy, loại phân bón được sử dụng

nhiều nhất la phâm đạm, vì loại phân nay kích thích búp, lá chè sinh trưởng mạnh,

thương thì sau mỗi một lứa hầu hết các nhóm hộ đều tiến hanh bón đạm cho chè.

Ngoai ba loại phân chính la đạm, lân, ka li, các hộ còn sử dụng thêm một sô loại

phân bón như NPK, phân hữu cơ… Thuôc trừ sâu cũng la một khâu quan trong

không thể thiếu được trong trồng trot, nhất la trong sản xuất chè. Trên thực tế, các

hộ đều quá lạm dụng trong việc sử dụng thuôc trừ sâu, trung bình mỗi hộ sử dụng

2.238 ngđ. Do mục tiêu về lợi nhuận nên các hộ sử dụng thuôc trừ sâu không đúng

quy định cả về sô lượng lân thơi gian cho phép, cao hơn định mức khuyến cáo.

Hộ chuyên vơi nguồn lực lơn, diện tích đất chè lơn nên đầu tư vao cây chè

nhiều nên chi phí trung gian của hộ chuyên cao gấp 1,79 lần hộ kiêm. Đặc biệt la

chi phí về lao động thuê ngoai của hộ chuyên cao gấp 3 lần hộ kiêm do diện tích chè

của hộ chuyên lơn, đến vụ thu hái cần nhiều lao động, lao động đổi công của gia

đình hộ chuyên không đủ nên phải đi thuê lao động ngoai. Đây cũng la một khó

khăn lơn cho các hộ chuyên chè khi phải tìm kiếm lao động thuê ngoai. Tai sản máy

112

móc của hộ kiêm ít hơn hộ chuyên nên chi phí về khấu hao của nhóm hộ nay cũng

thấp hơn.

- Theo mức thu nhập

Bảng 3.13. Chi phí sản xuất chè của hộ theo mức thu nhập

(tính bình quân/hộ)

ĐVT: ngđ

Chỉ tiêu Bình quân Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

Trước biến động tăng giá

Tổng chi phí*** 5.634 10.683 4.068 3.011

I. Chi phí trung gian 5.101 9.728 3.585 2.828

1. Chi phí phân hóa hoc 2.551 5.267 1.528 1.441

2. Chi phí phân hữu cơ 647 923 540 541

3. Chi phí thuôc trừ sâu 273 1.094 424 305

4. Chi phí thuôc diệt cỏ 189 475 82 70

5. Chi phí dụng cụ nhỏ 55 113 35 30

6. CP năng lượng, nhiên liệu 267 1.183 401 321

7. CP thuê tai sản, máy móc 299 673 175 120

II. Chi phí LĐ thuê ngoài 239 455 199 82

III. Khấu hao 295 500 284 101

Lao động gia đình (công) 155 225 142 104

Sau biến động tăng giá

Tổng chi phí*** 16.969 34.766 13.810 7.112

I. Chi phí trung gian 15.005 30.635 12.405 6.462

1. Chi phí phân hóa hoc 8.484 16.602 6.347 3.630

2. Chi phí phân hữu cơ 182 2.934 1.716 668

3. Chi phí thuôc trừ sâu 212 3.380 1.655 781

4. Chi phí thuôc diệt cỏ 540 1239 320 183

5. Chi phí dụng cụ nhỏ 231 585 125 44

6. CP năng lượng, nhiên liệu 202 4.136 1.562 744

7. CP thuê tai sản, máy móc 417 1.759 680 411

II. Chi phí LĐ thuê ngoài 1.399 3.105 1102 126

III. Khấu hao 826 1.026 954 403

Lao động gia đình (công) 166 240 151 116

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

113

Tuy có điều kiện cơ bản trong sản xuất khá giông nhau, song do điều kiện

kinh tế khác nhau giữa các nhóm hộ đa tác động rất lơn đến tâm lý va khả năng đầu

tư cho chè. Chính vì chi phí đầu tư cho sản xuất chè khác nhau đa dân đến kết quả

chênh lệch quá lơn về năng suất cũng như giá trị sản xuất của từng nhóm hộ. Mặt

khác trong điều kiện chi phí về đầu vao tăng đột biến như hiện nay thì việc đầu từ

cho cây chè giữa hộ khá va hộ trung bình, hộ nghèo cang chênh lệch cao hơn, cang

lam tăng khoảng cách giau nghèo trên địa bàn. Tuy có điều kiện cơ bản trong sản

xuất khá giông nhau, song do điều kiện kinh tế khác nhau giữa các nhóm hộ đa tác

động rất lơn đến tâm lý va khả năng đầu tư cho chè. Chính vì chi phí đầu tư cho sản

xuất chè khác nhau đa dân đến kết quả chênh lệch quá lơn về năng suất cũng như

giá trị sản xuất của từng nhóm hộ. Mặt khác trong điều kiện chi phí về đầu vao tăng

đột biến như hiện nay thì việc đầu từ cho cây chè giữa hộ khá va hộ trung bình, hộ

nghèo cang chênh lệch cao hơn, cang lam tăng khoảng cách giau nghèo trên địa ban

nghiên cứu.

Giá các yếu tô đầu vao trong sản xuất chè tăng cao lam cho các chi phí trong

sản xuất chè sau biến động giá đều tăng cao. Chi phí phân bón của hộ khá tăng

215%, hộ trung bình tăng 315% va hộ nghèo tăng 151%. Chi phí thuôc trừ sâu của

các nhóm hộ cũng tăng cao. Đầu tư chi phí của hộ khá cao hơn gần gấp 2,5 lần hộ

trung bình va gấp 4,88 lần hộ nghèo. Các hộ khá có nguồn lực cao hơn, đầu tư cho

sản xuất chè cũng cao hơn nhiều.

3.3.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu

Hiệu quả luôn la mục tiêu quan trong của bất cứ một hoạt động sản xuất kinh

doanh nao, nghề trồng chè cũng vậy. Việc đánh giá đúng hiệu quả sản xuất chè sẽ la

cơ sở để đề xuất được các giải pháp phù hợp thúc đẩy sự phát triển của sản xuất chè.

* Theo loại hình hộ

Một điều dễ nhận thấy la hộ có quy mô lơn thương la những hộ sản xuất

chuyên chè, ở nhóm hộ nay cây chè được đầu tư tôt hơn, được chú trong hơn trong

sản xuất. Chính vì lý do đó dân đến kết quả la hộ chuyên sản xuất chè có hiệu quả

kinh tế cao hơn những hộ kiêm. Hộ chuyên sở hữu các nguồn lực nhiều hơn nên tạo

ra kết quả cao hơn so vơi hộ kiêm, vì thế hiệu quả của hộ chuyên cũng đạt cao hơn.

114

Bảng 3.14. Hiệu quả sản xuất chè của hộ theo loại hình

(tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất

Bình quân Hộ chuyên Hộ kiêm

Trước biến động tăng giá

1. GO/DT Ngđ/sao 2,991 3,67 3,289

2. VA/DT Ngđ/sao 2,202 2,67 2,407

3. MI/ DT Ngđ/sao 2,162 2,53 2,323

4. GO/IC Lần 3,792 3,690 3,747

5. VA/IC Lần 2,792 2,690 2,747

6. MI/IC Lần 2,741 2,544 2,654

7. GO/LĐ Lần 2,920 3,462 3,158

8. VA/ LĐ Lần 2,150 2,524 2,314

9. MI/LĐ Lần 2,111 2,387 2,232

Sau biến động tăng giá

1. GO/DT Ngđ/sao 6,047 7,382 6,634

2. VA/DT Ngđ/sao 3,876 4,437 4,122

3. MI/ DT Ngđ/sao 3,719 4,097 3,885

4. GO/IC Lần 2,941 2,506 2,749

5. VA/IC Lần 1,885 1,506 1,718

6. MI/IC Lần 1,808 1,391 1,624

7. GO/LĐ Lần 2,564 2,617 2,587

8. VA/ LĐ Lần 1,644 1,573 1,612

9. MI/LĐ Lần 1,577 1,453 1,522

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Bảng 3.14 phản ánh hiệu quả sản xuất chè của các nhóm hộ theo loại hình

sản xuất. Qua bảng sô liệu cho thấy, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất của cả hai

loại hình hộ đều tăng lên sau biến động giá. Cùng một nguồn lực đất, kết quả sản

xuất của hộ tính theo giá trị sản xuất, giá trị gia tăng va thu nhập hỗn hợp tạo ra tăng

lam cho hiệu quả sử dụng đất tăng lên. Bình quân, trươc biến động một sao tạo ra

được 3,289 ngđ giá trị sản xuất va 2,323 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Sau biến

động, hiệu quả nay tăng lên 6,634 nghìn đồng giá trị sản xuất va 3,855 nghìn đồng

thu nhập hỗn hợp.

115

Hiệu quả sử dụng vốn của hai nhóm hộ có sự thay đổi khác nhau, nhìn chung

hiệu quả sử dụng vôn của cả hai nhóm hộ đều giảm đi sau biến động giá. Bình quân

chung, trươc biến động giá đầu tư một nghìn đồng chi phí cho sản xuất chè thu được

3,747 nghìn đồng giá trị sản xuất va 2,654 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Sau biến

động hiệu quả nay giảm xuông ở mức đầu tư một nghìn đồng chi phí cho sản xuất

chè chỉ thu được 2,749 nghìn đồng giá trị sản xuất va 1,624 nghìn đồng thu nhập

hỗn hợp.

Trươc biến động, tính bình quân hộ chuyên, cứ đầu tư một nghìn đồng chi

phí cho sản xuất chè thì tạo ra được 3,792 nghìn đồng giá trị sản xuất va 2,741

nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Sau biến động, vơi mức đầu tư một nghìn đồng chi

phí vao sản xuất chè chỉ tạo ra 2,941 nghìn đồng giá trị sản xuất va 1,808 nghìn

đồng thu nhập hỗn hợp. Hộ kiêm chè đầu tư một nghìn đồng vao sản xuất chè trươc

biến động tạo ra được 3,69 nghìn đồng giá trị sản xuất va 2,554 nghìn đồng thu

nhập hỗn hợp. Sau biến động chỉ còn 2,506 nghìn đồng giá trị sản xuất va 1,341

nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Điều nay chứng tỏ các hộ đầu tư nhiều chi phí cho

sản xuất chè nên chịu nhiều sự tác động của tăng giá đầu vao lam cho hiệu quả sản

xuất chè giảm.

Hiệu quả lao động của hộ cũng giảm đi sau biến động giá. Bình quân chung,

trươc biến động vơi mức đầu tư một nghìn đồng chi phí lao động tạo ra được 3,158

nghìn đồng giá trị sản xuất va 2,232 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Giá công lao

động tăng cao khiến cho hiệu quả lao động giảm xuông. Sau biến động một nghìn

đồng chi phí lao động chỉ tạo ra 2,757 giá trị sản xuất va 1,522 nghìn đồng thu nhập

hỗn hợp.

* Theo thu nhập

Mức độ đầu tư về sản xuất chè có tác động lơn đến hiệu quả kinh tế trồng

chè của các hộ nông dân. Trên thực tế kinh tế của các hộ nông dân quyết định rất

lơn tơi mức đầu tư về đầu vao trong sản xuất chè. Kết quả sản xuất của các hộ nông

dân có ảnh hưởng rất lơn tơi quá trình sử dụng các nguồn lực của hộ, nhóm hộ có

thu nhập cao ngoai việc tiêu dùng các sản phẩm của mình nhóm hộ nay còn có khả

năng đầu tư tái sản xuất lam tăng các nguồn lực hiện có của hộ, đầu tư về giông,

hay việc chuyển đổi giông cây chè cho năng suất va sản lượng thấp sang trồng các

loại chè có năng suất va sản lượng cao hơn, hay việc tăng chi phí cho quá trình sản

xuất chè để tăng giá trị đầu ra cho các sản phẩm về chè. Bên cạnh đó những hộ có

116

mức thu nhập trung bình, nghèo thì chỉ đáp ứng nhu cầu tôi thiểu của hộ va một

phần nao tái sản xuất nhưng ở mức độ thấp. Chính la quá trình tái đầu tư sản xuất

nâng cao sức sản xuất của các nguồn lực của các hộ nông đân, điều nay phụ thuộc

chủ yếu vao mức sông va thu nhập của các hộ nông dân. Đôi vơi các hộ gia đình có

thu nhập khá thì việc đầu tư tái sản xuất ở mức độ cao, đầu tư các trang thiết bị sản

xuất va chế biến chè cho hiệu quả cao hơn so vơi hộ trung bình va hộ nghèo.

Bảng 3.15. Hiệu quả sản xuất chè của hộ theo thu nhập

(tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Bình

quân

Trước biến động tăng giá

1. GO/DT Ngđ/sao 3,385 3,018 2,955 3,103

2. VA/DT Ngđ/sao 2,375 2,456 1,962 2,299

3. MI/ DT Ngđ/sao 2,276 2,380 1,898 2,220

4. GO/IC Lần 3,351 5,371 2,978 4,159

5. VA/IC Lần 2,351 4,371 1,978 3,159

6. MI/IC Lần 2,253 4,236 1,914 3,053

7. GO/LĐ Lần 3,448 3,275 1,985 2,975

8. VA/ LĐ Lần 2,419 2,665 1,381 2,249

9. MI/LĐ Lần 2,318 2,583 1,276 2,155

Sau biến động tăng giá

1. GO/DT Ngđ/sao 7,980 5,415 5,203 6,075

2. VA/DT Ngđ/sao 4,799 3,471 2,936 3,698

3. MI/ DT Ngđ/sao 4,370 3,251 2,708 3,417

4. GO/IC Lần 2,508 2,785 2,294 2,574

5. VA/IC Lần 1,508 1,785 1,294 1,574

6. MI/IC Lần 1,373 1,672 1,194 1,459

7. GO/LĐ Lần 3,111 2,309 1,404 2,289

8. VA/ LĐ Lần 1,870 1,480 0,792 1,403

9. MI/LĐ Lần 1,704 1,386 0,731 1,298

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

117

Nghiên cứu bảng 3.15 cho thấy hiệu quả cũng có sự chênh lệch đáng kể giữa

những hộ có thu nhập khá vơi nhóm trung bình va hộ nghèo. Các chỉ tiêu GO, VA,

MI có xu hương biến động tăng cao ở hộ khá nên cho hiệu quả sản xuất chè cao hơn

so vơi hộ nghèo.

Xem xét tơi ảnh hưởng của biến động giá cho thấy, hiệu quả sử dụng đất của

các nhóm hộ đều tăng lên. Nhưng hiệu quả sử dụng vôn va hiệu quả sử dụng lao

động của các nhóm hộ đều giảm đi. Vơi mức đầu tư một nghìn đồng chi phí cho sản

xuất chè trươc biến động thu được 2,253 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp ở hộ khá,

4,236 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp ở hộ trung bình va 1,914 nghìn đồng thu nhập

hỗn hợp ở hộ nghèo. Sau biến động giá, cũng mức đầu tư trên tạo ra được nghìn

đồng thu nhập hỗn hợp ở hộ khá la 1,373 nghìn đồng, hộ trung bình la 1,672 nghìn

đồng va hộ nghèo la 1,194 nghìn đồng.

Hiệu quả lao động của hộ nghèo sau biến động giá ở mức rất thấp. Điều nay

chứng tỏ sự tăng giá công lao động có ảnh hưởng rất lơn đến hộ nghèo. Hộ nghèo

đa khó khăn thì sau biến động giá lại cang lao đao hơn.

Như vậy, theo sự phân tích qua những sô liệu của các chỉ tiêu ở trên thì sự

phân hoá theo mức sông của các hộ trong sản xuất chè ngay cang cao. Do đó, Đảng

và nhà nươc cần có những chính sách thích hợp về hỗ trợ vôn va các kiến thức cần

thiết cho sản xuất chè va các chính sách về tai chính để giảm nghèo tăng sô hộ giau

va khá sao cho phù hợp, nhằm giúp ho sử dụng hiệu quả các nguồn lực của trong hộ

nông dân đặc biệt la hộ trung bình va hộ nghèo. Song song vơi các chính sách của

Đảng va nhà nươc, cần phải có biện pháp để gắn ngươi nông dân vơi các hội nông

dân, hội phụ nữ, cán bộ khuyến nông để tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu khoa

hoc kỹ thuật mơi va hoc hỏi kinh nghiệm lân nhau.

3.3.3. Phân tích ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả kinh tế

sản xuất chè của các hộ nông dân

3.3.3.1. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất

chè của hộ

Luận án sử dụng mô hình ham sản xuất Cobb-Douglas để phân tích đánh giá

sự tác động của biến động tăng các yếu tô giá tơi hiệu quả kinh tế sản xuất chè của

hộ nông dân. Các yếu tô giá ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

nông dân bao gồm: Giá bán sản phẩm chè búp, giá các yếu tố đầu vào (giá phân

118

bón, giá thuôc trừ sâu, giá nhiên liệu, giá công lao động), loại hình hộ, trình độ hoc

vấn của chủ hộ, giơi tính của chủ hộ va công nghệ sản xuất của hộ.

* Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá tới thu nhập hỗn hợp/sào (MI/sào)

Ham sản xuất có dạng: 4.D4γ3.D3γ2.D2γ1.D1α5

5

α4

4

α3

3

α2

2

α1

1

αi

yi .ePPPPPAPY

Trong đó: Y: Biến phụ thuộc (MI/sao);

P: Các biến độc lập;

D: Các biến giả.

Các biến sô được sử dụng trong ham Cobb-Douglas được mô tả chi tiết theo

phần mềm Eviews ở bảng 2.3 (Chương 2).

Sau khi sử dụng phần mền Eviews để ươc lượng các hệ sô trong mô hình

ham sản xuất Cobb – Douglas, kết quả uơc lượng thu được ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến MI/Sào

Tên biến Hệ số ước

lượng T – Stat P_Value Độ lệch chuẩn

Hệ sô chặn 35.54745 14.40560 0.0000 2.467613

LOG(PY) 0.219000 2.054565 0.0244 0.106592

LOG(P1) -0.322693 -3.353313 0.0136 0.096231

LOG(P2) -0.095312 -2.998233 0.0207 0.031792

LOG(P3) -0.047729 -2.272343 0.0348 0.021004

LOG(P4) -0.023114 -2.053482 0.0259 0.011256

LOG(P5) -0.195237 -2.870658 0.0000 0.068011

D1 -0.273174 -3.098903 0.0252 0.088152

D2 0.007021 0.051065ns 0.9594 0.137490

D3 -0.014772 -0.166600ns 0.8681 0.088668

D4 -0.189905 -2.214769 0.0365 0.085745

Hệ sô xác định bội R2 0.671798 FStatitic = 59.15552

Prob[F] = 0.000000 Hệ sô xác định bội đa hiệu

chỉnh R2 0.660441

Ghi chú: ns: không có ý nghĩa thống kê.

119

Ham CD có dạng:

Y = 35,547.195.0

5

-0.023

4

-0.048

3

-0.095

2

-0.323

1

0.219

y PPPPPP

D40.189 - 0.015D3 - 0.007D2-0.273D1e

Từ kết quả phân tích ở bảng 3.16 cho thấy: FStatitic = 59.15552> Ftb = 3,32

nên 67,17 % sự thay đổi của thu nhập hỗn hợp/sao la do các yếu tô trong mô hình

tác động. Kiểm định các hệ sô riêng lẻ ta thấy hệ sô của các biến giả D2 (giơi tính

của chủ hộ), D3 (trình độ của chủ hộ) không có ý nghĩa thông kê vì t kiểm định nhỏ

hơn t tra bảng (ttính< tTb = 1,96). Như vậy, yếu tô giơi tính va trình độ tập huấn của

chủ hộ ở mô hình nghiên cứu nay ảnh hưởng không rõ rang đến thu nhập hỗn

hợp/sao trong sản xuất chè của các hộ. Còn lại các hệ sô khác trong mô hình đều có

ý nghĩa thông kê vì ttính> tTb = 1,96.

Hệ sô αi mang dấu (+) dương, chứng tỏ khi giá bán sản phẩm chè tăng lên

lam cho thu nhập hỗn hợp chè/sao tăng lên. Cụ thể, khi các nhân tô khác không đổi,

giá bán chè tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp/sao của hộ tăng lên 0,219%, tức la khi

giá bán sản phẩm chè tăng lên 1 nghìn đồng lam cho thu nhập hỗn hợp trên sao

trong sản xuất chè của hộ tăng lên 0,731 nghìn đồng.

Các hệ sô α1, α2, α3, α4, α5 mang dấu (-) âm chứng tỏ khi giá các yếu tô đầu

vao (giá phân bón, giá thuôc trừ sâu, giá nhiên liệu, giá thuôc diệt cỏ, giá công lao

động thuê ngoai) tăng lên lam cho thu nhập hỗn hợp/sao của hộ giảm đi.

Cụ thể, nhân tô quyết định lơn nhất tơi hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè

của hộ ở đây la giá của phân bón. Khi giá phân bón tăng lên 1% thì thu nhập hỗn

hợp của hộ/sao giảm 0,322%. Vơi điều kiện các yếu tô khác không đổi, khi giá phân

bón tăng lên một nghìn đồng thì thu nhập hỗn hợp/sao của hộ giảm đi 4,404 nghìn

đồng. Trong điều kiện giá đầu vao phân bón tăng cao như hiện nay, các hộ đầu tư

phân bón phải theo đúng hương dân kỹ thuật cũng như định mức bón phân cho cây

chè để vơi chi phí thấp nhất ma đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Khi giá thuôc trừ sâu tăng thêm 1% thì thu nhập hỗn hợp của hộ/sao giảm

0,095%, tức la khi giá thuôc trừ sâu tăng lên 1 nghìn đồng lam cho thu nhập hỗn

hợp của hộ giảm đi 1,572 nghìn đồng. Tác dụng của thuôc trừ sâu la hạn chế sâu

bệnh, lại kích thích cho chè phát triển. Việc phun thuôc trừ sâu đem lại hiệu quả sản

xuất chè cao hơn. Tuy nhiên, các hộ gia đình nên sử dụng thuôc trừ sâu va thuôc

kích thích một cách vừa phải, đúng kỹ thuật để đảm bảo chất lượng của chè, tiết

kiệm chi phí.

120

Giá công lao động thuê ngoai cũng ảnh hưởng lơn tơi thu nhập hỗn hợp/sao

của hộ. Khi giá công lao động thuê ngoai tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp/sao của

hộ giảm 0,195%. Tức la khi giá công lao động thuê ngoai tăng lên 1 nghìn đồng lam

cho thu nhập hỗn hợp của hộ giảm 0,437 nghìn đồng vơi điều kiện các nhân tô khác

không đổi. Khi giá nhiên liệu tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp của hộ/sao giảm

0,048%, tức khi tăng giá nhiên liệu lên 1 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp của hộ giảm

0,498 nghìn đồng khi các nhân tô khác không đổi. Khi giá thuôc diệt cỏ tăng lên 1%

thì thu nhập hỗn hợp của hộ/sao giảm 0,023%, tức khi khi các nhân tô khác không

đổi, giá thuôc diệt dỏ tăng lên 1 nghìn đồng thì thu nhập hỗn hợp của hộ giảm 0,054

nghìn đồng.

Biến giả về loại hình hộ trồng chè cho thấy hộ kiêm chè có thu nhập hỗn

hợp/sao thấp hơn hộ chuyên la 0,273%. Điều nay la do các hộ chuyên chè biết cách

đầu tư vao sản xuất chè hợp lý hơn hộ kiêm. Biến giả về công nghệ sản xuất cho

thấy, hộ áp dụng máy sao cải tiến có thu nhập hỗn hợp/sao thấp hộ kiêm la 0,189%.

Lý do la hộ áp dụng máy sao cải tiến phải chi phí nhiều hơn về nhiên liệu cho sản

xuất, giá nhiên liệu tăng lam cho chi phí của hộ tăng nên thu nhập hỗn hợp/sao của

hộ sử dụng máy sao cải tiến thấp hơn hộ sử dụng công nghệ khác (máy vò chè mini

hoặc thủ công…).

* Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá tới hiệu quả sử dụng chi phí

(MI/IC) Ham sản xuất có dạng:

4.D4γ3.D3γ2.D2γ1.D1α5

5

α4

4

α3

3

α2

2

α1

1

αi

yi .ePPPPPAPY

Các biến sử dụng trong ham Cobb-Douglas được mô tả chi tiết tại bảng 2.4

(Chương 2). Sau khi ươc lượng các hệ sô trong mô hình ham sản xuất CD thu được

kết quả ở bảng 3.17.

Ham CD có dạng:

Y = 20,794.757.0

5

0.140

4

0.084 -

3

-0.080

2

-0.064

1

0.016

y PPPPPP

D40.081 - D30.030 - D20.026 0.069D1e

Từ kết quả phân tích ở bảng sô liệu 3.17 cho thấy 62,13% sự thay đổi của

MI/IC được giải thích bởi các yếu tô trong mô hình. Các yếu tô giá thuôc diệt cỏ

(P4), loại hình hộ (D1), trình độ tập huấn của chủ hộ (D3) va công nghệ sản xuất

của hộ (D4) không có ý nghĩa thông kê phản ánh các yếu tô trên ở mô hình nay ảnh

hưởng không rõ rang đến hiệu quả sử dụng chi phí của hộ. Điều nay được lý giải do

121

khôi lượng thuôc diệt cỏ hộ sử dụng ít nên sự biến động về giá của thuôc diệt cỏ ảnh

hưởng không lơn lắm đến hiệu quả chi phí của hộ. Các yếu tô trình độ tập huấn của

chủ hộ va công nghệ sản xuất tại mô hình nghiên cứu nay ảnh hưởng không rõ rang

đến hiệu quả chi phí trong sản xuất chè của các hộ.

Bảng 3.17. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố giá đến MI/IC

Tên biến Hệ số ước

lượng T – Stat P_Value Độ lệch chuẩn

Hệ sô chặn 20.79473 5.608324 0.0000 3.707833

LOG(PY) 0.016767 0.647381 0.0259 0.160165

LOG(P1) -0.064008 -2.230255 0.0287 1.444179

LOG(P2) -0.080332 -2.583031 0.0311 0.716712

LOG(P3) -0.084818 -1.986375 0.0427 0.657799

LOG(P4) 0.140014 0.614994 ns 0.5404 0.227667

LOG(P5) -0.757410 -4.507585 0.0000 0.168030

D1 0.069337 0.132457 ns 0.5235 0.6022

D2 0.026983 0.702698 0.0384 0.206593

D3 -0.030190 -0.226596 ns 0.8214 0.133232

D4 -0.081792 -0.634831 ns 0.5275 0.128841

Hệ sô xác định bội R2 0.621349 FStatitic = 43.11234

Prob[F] = 0.000000 Hệ sô xác định bội đa hiệu

chỉnh R2 0.608247

Ghi chú: ns: không có ý nghĩa thống kê.

Qua sô phân tích cho Hệ sô αi mang dấu (+) dương, chứng tỏ khi giá bán sản

phẩm chè tăng lên lam cho thu nhập hỗn hợp chè/sao tăng lên. Cụ thể, khi các nhân

tô khác không đổi, giá bán chè tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp/chi phí của hộ tăng

lên 0,0167%. Các hệ sô α1, α2, α3, α5 mang dấu (-) âm chứng tỏ khi giá các yếu tô

đầu vao (giá phân bón, giá thuôc trừ sâu, giá nhiên liệu, giá công lao động thuê

ngoai) tăng lên lam cho thu nhập hỗn hợp/chi phí của hộ giảm đi.

Cụ thể, nhân tô quyết định lơn nhất tơi hiệu quả chi phí của hộ ở đây la giá

công lao động thuê ngoai. Khi giá công lao động thuê tăng lên 1% thì MI/IC của hộ

giảm 0,757%. Khi giá phân bón tăng lên 1% thì MI/IC của hộ giảm 0,064%. Khi giá

nhiên liệu tăng lên 1% thì thu nhập hỗn hợp của hộ/chi phí giảm 0,084%. Giá thuôc

trừ sâu tăng lên 1% thì MI/IC của hộ giảm 0,080%.

122

Biến giả về loại hình hộ trồng chè cho thấy hộ kiêm chè có MI/IC của hộ

thấp hơn hộ chuyên là 0,273%.

3.3.3.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào tới năng suất và hiệu quả kỹ

thuật trong sản xuất chè của các hộ

Luận án sử dụng ham giơi hạn sản xuất để phân tích mức độ ảnh hưởng của

các loại yếu tô đầu vao tơi năng suất va hiệu quả kỹ thuật của sản xuất chè. Ứng

dụng mô hình dạng Cobb - Douglas:

uiα7

7

α6

6

α5

5

α4

4

α3

3

α2

2

α1

1 eXXXXXXAXY

Các biến sô trong mô hình được mô tả chi tiết tại bảng 2.5 (Chương 2)

Hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất va hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân

sản xuất chè được phản ánh trong kết quả ươc lượng ham sản xuất Cobb- Douglas

(OLS - average function và MLE - Frontier function).

Từ kết quả ươc lượng mô hình ở bảng 3.18 cho thấy các yếu tô đầu vao như

phân kali, phân NPK, thuôc trừ sâu, phân chuồng, công chăm sóc có tác động lam

tăng năng suất chè của các hộ nông dân sản xuất chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên.

Bảng 3.18. Kết quả ước lượng hàm giới hạn sản xuất

Tên biến OLS (Average function) MLE (Frontier function)

Hệ sô t- test Hệ sô t- test

Hệ sô tự do 3,814 5,315 3,816 6,762

Lượng Đạm Urê 0,059 1,591ns 0,042 1,415

Lượng Lân 0,083 1,562ns 0,074 1,353

Lượng Kali 0,0103 6,363 0,0104 9,230

Lượng NPK 0,043 3,182 0,045 5,579

Lượng thuôc trừ sâu 0,028 2,181 0,029 2,806

Lượng phân chuồng 0,057 3,843 0,057 3,872

Lượng ngay công LĐ 0,064 2,682 0,065 2,706

Sigma-square: 0.149766

Gamma: 0.850231

Sigma-square: 0.129173

Gamma: 0.870826

Ghi chú: ns: Không có ý nghĩa thống kê.

Khi đầu tư tăng thêm 1% phân kali sẽ có tác dụng lam cho năng suất chè búp

tăng lên 0,01%. Tức la nếu đầu tư tăng thêm 1kg phân kali/sao sẽ lam cho năng suất

123

chè tăng lên 0,69 kg/sào. Cũng tương tự như vậy, nếu đầu tư tăng thêm 1% NPK

lam cho năng suất chè tăng thêm từ 0,043 % đến 0,045%, tức la nếu các hộ bón

thêm 1kg NPK/sao sẽ lam cho năng suất chè tăng lên 1,76 kg/sao.

Nếu các hộ tăng mức đầu tư phân chuồng thêm 1% sẽ lam cho năng suất chè

tăng lên 0,057%, tức la cứ bón tăng thêm 1kg phân chuồng/sao lam năng suất chè

tăng 1,8kg/sao. Cũng như vậy, đầu tư tăng thêm 1% ngay công lao động lam cho

năng suất chè tăng 0,064 – 0,065%.

Hệ sô của lượng phân đạm va phân lân không có ý nghĩa thông kê, điều này

có thể lý giải do đầu tư yếu tô nay của hộ đa ở mức tương đôi cao nên tác động của

chúng đến mức năng suất chè thấp, không rõ rang.

Từ kết quả ươc lượng mô hình, hiệu quả kỹ thuật của các nhóm hộ nông dân

trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên được xác định.

Bảng 3.19. Hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của các hộ điều tra

Mức hiệu quả kỹ thuật Sô hộ Tỷ lệ (%)

< 60 % 0 0

60 – 70 % 42 11,69

70 – 80 % 71 26,79

80 – 90 % 105 39,62

90 – 95 % 36 17,35

95- 100 % 11 4,55

Hiệu quả kỹ thuật bình quân 80,68 %

(Nguồn: Kết quả chạy ham Frontier function)

Bảng 3.19 cho thấy hiệu quả kỹ thuật bình quân của các hộ sản xuất chè trên

địa ban tỉnh Thái Nguyên đạt 80,68% so vơi năng suất tiềm năng có thể đạt được

trong điều kiện canh tác bình thương. Như vậy, trên địa ban tỉnh Thái Nguyên vân

còn khả năng tăng năng suất chè nếu đầu tư thêm các yếu tô đầu vao như phân kali,

NPK, phân chuồng va công lao động cùng đồng thơi vơi việc nâng cao trình độ kỹ

thuật trồng chè cho các hộ nông dân sản xuất chè.

Dựa vao kết quả ươc lượng OLS va MLE xác định được mức đầu tư tôi ưu

trong sản xuất chè của hộ để đạt được lợi nhuận tôi đa/sao như sau:

124

Bảng 3.20. Mức đầu tư tối ưu/sào của hộ

Loại đầu vao ĐVT Lượng đầu tư

Phân Kali Kg 7,04

Phân NPK Kg 17,86

Phân chuồng Kg 173,67

Thuôc trừ sâu Gói 17,67

Công lao động Ngày công 4,4

(Nguồn: Tính toán từ kết quả ươc lượng ham frontier function)

Tóm lại, qua xây dựng mô hình cho thấy các yếu tô đầu vao như phân NPK,

Kali, phân chuồng, thuôc trừ sâu, công lao động có vai trò quan trong trong nâng

cao năng suất va hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ nông dân trên địa ban Tỉnh.

3.3.3.3 Ảnh hưởng của biến động chi phí tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của

các hộ

Để đánh giá sự tác động của biến động chi phí tơi tơi hiệu quả kinh tế của hộ,

nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy gay khúc để phân tích.

Ham hồi quy có dạng:

E (Yt) = a1 + a2 . Xt + a3. (Xt – Xt0).Dt + Vt

Trong đó: Yt la thu nhập hỗn hợp (MI) của hộ;

Xt là chi phí trung gian của hộ năm 2011;

Xt0 la chi phí trung gian của hộ năm 2007;

a3 la hằng sô chỉ sự chênh lệch về hiệu quả sử dụng chi phí trung gian ở hai

thơi kỳ trươc va sau biến động tăng giá đầu vao. Nếu a3 > 0 thì hiệu quả kinh tế của

hộ thơi kỳ sau biến động cao hơn thơi kỳ sau trươc động a3 đơn vị.

Dt biến giả. Dt = 0 -> trươc biến động tăng giá: E (Yt) = a1 + a2 . Xt + Vt

Dt = 1 -> sau biến động tăng giá: E (Yt) = a0 + a3 . Xt0 + Xt (a2 + a3) + Vt

Kết quả phân tích hồi quy được thể hiện ở bảng 3.21.

125

Bảng 3.21. Phân tích sự biến động giá đầu vào tới chi phí trung gian

Biến Hệ sô hồi

quy

Mức ý nghĩa của hệ sô

hồi quy (1 - t )

Hệ sô chặn 18547 1,9.10-8

Chi phí trung gian trươc biến động 2,504 3,19.10-15

Chi phí trung gian sau biến động -1,045 0,0263076

Hệ sô giả định (D) 0 hoặc 1 -

Hệ sô xác định R2 0,6101 -

Fstata = 1563,102

Significance F = 3,245.10-6 (95%)

Ham hồi quy có dạng:

Yt = 18547 + 2,504Xt - 1,045.(Xt – Xt0) Dt

So sánh hiệu quả sử dụng vôn đầu tư (hiệu quả sử dụng chi phí) trươc biến

động va sau biến động tăng giá đầu vao cho thấy: hệ sô a3 = -1,045 < 0 cho biết hiệu

quả sử dụng vôn sau biến động thấp hơn thơi kỳ trươc biến động la -1,045 đơn vị.

MI

IC

Đồ thị 3.5. Hiệu quả sử dụng chi phí trước và sau biến động giá

MI = 24.109,535 + 1,009 IC

MI = 18547 + 2,045 IC

2007 2011

126

Đôi vơi thơi kỳ trươc biến động (D = 0): MI = 18547 + 2,504 IC. Ở thơi kỳ

trươc biến động, cứ tăng thêm 1 nghìn đồng vôn đầu tư sẽ tăng được hiệu quả đầu

tư lên 2,504 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp. Đôi vơi thơi kỳ sau biến động (D = 1):

MI = 24.109,535 + 1,009 IC. Ở thơi kỳ sau biến động, cứ tăng thêm 1 nghìn đồng

vôn đầu tư cho chi phí sẽ tăng được hiệu quả đầu tư lên 1,009 nghìn đồng thu nhập

hỗn hợp.

3.3.4 Nhận xét chung về ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào tới hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của hộ

* So sánh tốc độ tăng của tăng kết quả sản xuất chè với tốc độ tăng chi phí

sản xuất chè của hộ

Bảng 3.22. Tốc độ tăng kết quả và chi phí theo loại hình hộ

ĐVT: ngđ

Chỉ

tiêu

Trước biến động tăng giá Sau biến động tăng giá Tốc độ tăng (%)

Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ

chuyên Hộ kiêm

Hộ

chuyên Hộ kiêm

GO 25.988 12.455 52.557 25.025 102 101

VA 19.135 9.080 33.686 15.042 76 66

MI 18.789 8.587 32.324 13.889 72 62

TC 7.199 3.868 20.233 11.136 181 188

IC 6.853 3.375 17.871 9.983 161 196

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Bảng 3.23. Tốc độ tăng kết quả và chi phí theo thu nhập

ĐVT: ngđ

Chỉ

tiêu

Trước biến động tăng giá Sau biến động tăng giá Tốc độ tăng (%)

Hộ khá Hộ TB Hộ

nghèo Hộ khá Hộ TB

Hộ

nghèo

Hộ

khá Hộ TB

Hộ

nghèo

GO 32.604 19.256 8.422 76.854 34.552 14.830 136 79 76

VA 22.876 15.671 5.594 46.219 22.147 8.368 102 41 59

MI 21.921 15.188 5.411 42.088 20.742 7.718 92 37 43

TC 10.683 4.068 3.011 34.766 13.810 7.112 225 239 136

IC 9.728 3.585 2.828 30.635 12.405 6.462 215 246 129

127

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Bảng 3.22 và 3.23 cho thấy sự tác động của việc tăng giá các yếu tô đầu vao

trong sản xuất của các hộ nông dân lam tăng chi phí của hộ. Cùng vơi chi phí tăng

lên, giá bán sản phẩm chè của hộ cũng tăng lên, giá trị sản xuất va thu nhập của hộ

cũng tăng lên. Tuy nhiên, ta thấy so sánh về tôc độ tăng của kết quả sản xuất vơi tôc

độ tăng của chi phí thì tôc độ tăng chi phí nhanh hơn so rất nhiều so vơi tôc độ tăng

của kết quả. Điều nay lam cho hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân

giảm xuông. Cụ thể: đôi vơi hộ kiêm, tôc độ tăng của thu nhập hỗn hợp la 72%

nhưng tôc độ tăng của tổng chi phí va chi phí trung gian lần lượt la 181% va 161% ,

tăng hơn gấp 2 lần tôc độ tăng của kết quả. Hộ kiêm cũng chịu sự tác động như đôi

vơi hộ chuyên. Tôc độ tăng chi phí của hộ kiêm cao hơn hộ chuyên.

Xét theo thu nhập, hộ trung bình va hộ khá có tôc độ tăng chi phí cao do các

hộ nay vân giữ mức đầu tư cao cho sản xuất chè. Hộ nghèo do thiếu nguồn lực đầu

tư nên khi giá đầu vao tăng cao các hộ nay cắt giảm bơt lượng chi phí cho sản xuất

nên tôc độ tăng chi phí thấp hơn. Sau biến động tôc độ tăng thu nhập hỗn hợp của

hộ khá va trung bình lần lượt la 92% va 37%. Trong khi đó tôc độ tăng chi phí trung

gian của hộ khá va trung bình lần lượt la 215% va 246%.

* Đánh giá về hiệu quả sản kinh tế xuất chè của hộ sau biến động tăng giá

đầu vào

Bảng 3.24. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ sau biến động tăng giá

với trước biến động tăng giá đầu vào (phân theo loại hình hộ)

Chỉ tiêu Hộ chuyên Hộ kiêm

Tuyệt đôi (lần) Tương đối (%) Tuyệt đôi (lần) Tương đối (%)

1. GO/DT 3,056 202,2 3,712 201,1

2. VA/DT 1,674 176 1,767 166,2

3. MI/ DT 1,447 172 2,440 196,4

4. GO/IC - 851 77,6 -1,184 67,9

5. VA/IC - 907 67,5 - 1,184 56,0

6. MI/IC - 933 66 - 1,153 54,7

7. GO/LĐ - 356 87,8 - 845 75,6

8. VA/ LĐ - 506 76,5 - 951 62,3

9. MI/LĐ - 534 74,7 - 934 60,9

128

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Bảng 3.25. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ sau biến động với trước

biến động tăng giá đầu vào (phân theo thu nhập)

Chỉ tiêu

Hộ Khá Hộ Trung Bình Hộ kiêm

Tuyệt đôi

(lần)

Tương đối

(%)

Tuyệt đôi

(lần)

Tương đối

(%)

Tuyệt đôi

(lần)

Tương đối

(%)

1. GO/DT 4.595 235,7 2.379 179,4 2.248 176,1

2. VA/DT 2.424 202,1 1.015 141,3 974 149,6

3. MI/ DT 2.094 192,0 871 136,6 810 142,7

4. GO/IC - 843 74,8 - 2.586 51,9 - 684 77,0

5. VA/IC - 843 64,1 - 2.586 40,8 -684 65,4

6. MI/IC - 880 60,9 - 2.564 39,5 - 720 62,4

7. GO/LĐ - 337 90,2 - 966 70,5 - 581 70,7

8.VA/ LĐ - 549 77,3 - 1.185 55,5 - 1.380 0,1

9. MI/LĐ - 614 73,5 - 1.197 53,7 - 1.275 0,1

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Xem xét tôc độ phát triển của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đất từ bảng 3.24

và 3.25 cho thấy đều lơn hơn > 100% phản ánh hiệu quả sử dụng đất của hộ tăng

lên sau biến động giá. Xét về hiệu quả sử dụng chi phí va hiệu quả lao động, tôc độ

phát triển của các chỉ tiêu hiệu quả nay đều nhỏ hơn < 100% cho thấy hiệu quả sử

dụng chi phí va hiệu quả lao động giảm.

Tóm lại, qua xem xét về kết quả va hiệu quả sản xuất chè cho thấy, các chỉ

tiêu phản ánh kết quả sản xuất của hộ đều tăng sau biến động. Cụ thể la giá trị sản

xuất va thu nhập hỗn hợp của hộ tăng lên sau biến động. Điều nay chứng tỏ tuy giá

các yếu tô đầu vao tăng cao nhưng các hộ nông dân vân có kết quả sản xuất nhất

định. Tuy nhiên, tôc độ tăng giá trị sản xuất va thu nhập hỗn hợp nhỏ hơn tôc độ

tăng chi phí nên hiệu quả đạt được của hộ giảm đi sau biến động. Khi xem xét về

hiệu quả sử dụng chi phí hay hiệu quả sử dụng vôn cho thấy các chỉ tiêu hiệu quả

này của các nhóm hộ đều giảm sau biến động. Điều nay chứng tỏ, trong sản xuất

của hộ tuy có tăng kết quả sản xuất la do tăng giá nhưng hiệu quả kinh tế lại giảm

do tôc độ tăng giá đầu vao nhanh hơn tôc độ tăng năng suất va tôc độ tăng giá đầu

ra (giá bán chè). Đây la điều bất lợi cho sản xuất chè của các nông hộ va bất lợi cho

các hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ.

129

* Một số nhận xét về tình hình sản xuất chè của nông hộ

Từ khảo sát thực tế cho đến kết quả phân tích mô hình cho thấy, về những

kết quả đạt được: trong những năm gần đây các hộ nông dân đa sử dụng các công

cụ chế biến, nhiều hộ có máy sao quay tay, váy vò chè mi ni va máy sao cải tiến.

Các hộ đa sô tiêu thụ chè búp khô nên giả trị sản xuất tạo ra được cao hơn va thu về

thu nhập hỗn hợp cũng nhiều hơn. Hằng năm sản xuất chè thu hút rất nhiều lao

động, giúp tăng thu nhập cho ngươi dân, góp phần đáng kể vao việc giải quyết việc

lam cho nông hộ. Nhiều tiến bộ khoa hoc kỹ thuật về cây chè đa được hộ nông dân

áp dụng như kỹ thuật lam chè cao sản, lam chè sạch, chè an tòan, sản xuất chè theo

quy trình Vietgap… tạo được nhận thức mơi về ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất

chế biến chè, nâng cao được hiệu quả sử dụng vôn.

Bên cạnh đó, sản xuất chè của nông hộ còn có những hạn chế cần khắc phục

đó la: mặc dù hộ nông dân đa tập trung vao trồng các giông mơi nhưng thâm canh

chưa đúng quy trình kỹ thuật do vậy một sô diện tích chè xuông cấp nhanh chóng.

Mức độ đầu tư vôn cho sản xất chè của hộ vân còn thấp, do thiếu vôn đầu tư. Hơn

nữa giá đầu vao tăng khiến cho các hộ cắt giảm bơt khôi lượng đầu vao. Ngoai ra,

việc tiêu thụ chè chưa ổn định, chưa có kế hoạch tiêu thụ chè tổng thể trên địa ban

nghiên cứu. Cộng thêm chưa có thông tin thị trương từ tỉnh đến huyện, xa, đến hộ

do vậy việc cập nhật thông tin về thị trương trong sản xuất chè của hộ không được

nhanh nhạy va kịp thơi. Một hạn chế nữa la các máy sao sấy chế biến chè ở các hộ

chưa đảm bảo vệ sinh công nghiệp nên chất lượng chè không đồng đều giữa các lần

sản xuất.

Như vậy, việc tăng giá các yếu tô đầu vao có ảnh hưởng rất lơn đến hiệu quả

sản suất chè của hộ. Bên cạnh đó còn có các yếu tô khác cũng ảnh hưởng đến hiệu

quả sản xuất chè của hộ như các yếu tô thuộc về kỹ thuật (giông, quy trình kỹ thuật

canh tác chè), quy mô sản xuất của hộ, trình độ của chủ hộ, các chính sách của

chính phủ như chính sách lai suất, chính sách trợ giá đầu vao, chính sách nhập

khẩu…

3.3.5. Đánh giá của hộ nông dân về các yếu tố cần thiết để nâng cao hiệu quả

kinh tế sản xuất chè trong điều kiện biến động giá đầu vào

130

Trong quá trình sản xuất va cung ứng chè của các hộ nông dân, ngoai việc các

hộ nông dân tự chủ động đầu tư sản xuất, các hộ còn mong muôn được cung cấp, tư

vấn, hỗ trợ về các mặt được thể hiện thông qua bảng 3.27.

Bảng 3.26. Đánh giá của các hộ nông dân về các yếu tố nâng cao hiệu quả

kinh tế sản xuất chè của nông hộ

Các yếu tố

Ý kiến của các hộ nông dân điều tra (%)

Rất

không

quan

trọng

Không

quan

trọng

Bình

thường

Quan

trọng

Rất

quan

trọng

1. Đảm bảo nhu cầu về vôn vay 3 6 8 24 59

2. Giá bán chè cao 7 10 20 46 17

3. Sự tiếp cận thị trương để bán SP 10 9 19 20 42

4. Nâng cao trình độ hoc vấn 12 13 18 51 6

5. Mở rộng các lơp tập huấn 0 2 14 23 61

6. Áp dụng các giông chè mơi 49 22 11 10 8

7.Sử dụng máy sao chè cải tiến 9 17 42 22 10

8. Giao thông đi lại thuận tiện 4 5 16 20 55

9. Xen canh các loại giông trông ngắn

ngay (đỗ, đậu tương……) 18 36 28 7 11

10. Tiếp cận thông tin giá cả… 5 8 24 39 24

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2012)

Nhu cầu của các hộ nông dân la khác nhau do có sự chênh lệch về nguồn lực

của các hộ va được đánh giá như sau:

Mức độ quan trọng: Nhu cầu về vôn vay có đến 59% các hộ nông dân được

hỏi chon mức độ (rất quan trong) va 24% trả lơi (quan trong) chỉ có 3% sô ngươi

được hỏi chon mức (rất không quan trong). Điều nay la do phần lơn các hộ nông

dân la thiếu vôn vao sản xuất chè, một sô hộ muôn tăng đầu tư vao công nghệ sản

xuất va tăng diện tích trồng chè. Bên cạnh đó nhu cầu của các hộ nông dân về mỏ

rộng các lơp tập huấn thì 61% sô ngươi được hỏi chon mức độ (rất quan trong)

(bảng 2.23) va không có đôi tượng nao chon (rất không quan trong) điều nay cho

thấy phần lơn các hộ nông dân la ít được tham gia các lơp tập huấn nâng cao khả

năng sản xuất chè.

131

Mức độ không quan trọng: Bên cạnh những mức độ quan trong thì ở chỉ tiêu

áp dụng những giông chè mơi vao sản xuất chỉ có 8% chon (rất quan trong) va có

đến 49% chon (rất không quan trong), có được điều nay la do việc chuyển đổi từ

giông chè trung du sang trồng các loại giông chè mơi gặp rất nhiều khó khăn trong

việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật va vôn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Biến động giá vật tư nông nghiệp diễn ra trong vai năm gần đây đa có những

ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập va sản xuất của những ngươi nông dân nói

chung va nông dân trồng chè nói riêng. Giá các yếu tô vật tư đầu vao liên tục tăng

cao trong những năm gần đây khiến cho một bộ phận nông dân gặp không ít khó

khăn, nhất la những nông dân nghèo, đồng thơi gây ảnh hưởng xấu tơi hiệu quả

kinh tế của hộ. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng, cơ chế va những tác động lâu dai của

sự biến động nay như thế nao, chúng ta vân chưa thấy rõ. Quan tâm đến sự phát

triển của sản xuất chè va sự ổn định đơi sông kinh tế xa hội của các hộ nông dân

trồng chè nhiều câu hỏi đang được đặt ra.

Nghiên cứu trong chương 3 đa góp phần: Đánh giá được thực trạng hiệu quả

sản xuất chè của hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên trươc va sau biến động

giá, những ảnh hưởng của sự biến động tăng giá các yếu tô đầu vao đến hiệu quả

sản xuất chè của các hộ trên địa ban tỉnh. Luận án đa phân tích được ảnh hưởng của

việc tăng các yếu tô giá đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè bằng phương pháp mô

hình ham sản xuất Cobb – Douglas; Phân tích được ảnh hưởng của các loại yếu tô

đầu vao tơi năng suất va hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của các hộ bằng mô

hình ham giơi hạn sản xuất (Frontier Function); Phân tích ảnh hưởng của biến động

chi phí đến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân sản xuất chè trên địa ban tỉnh Thái

Nguyên bằng mô hình hồi quy gay khúc.

132

Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ

CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

TRONG ĐIỀU KIỆN TĂNG GIÁ ĐẦU VÀO

4.1. Căn cứ xác định giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vào

4.1.1 Chủ trương phát triển ngành chè và quy hoạch sản xuất chè của tỉnh Thái

Nguyên trong thời gian tới

* Phát triển sản xuất chè trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, từng

địa phương

Phát triển sản xuất trong nganh chè Việt Nam được coi la nhiệm vụ quan

trong trong sự phát triển nông nghiệp Việt Nam, phát triển sản xuất chè ở tỉnh Thái

Nguyên nằm trong chiến lược phát triển chung của tỉnh va của nganh chè Việt Nam.

Nhằm phát huy thế mạnh sẵn có của vùng đất đai thích hợp cho sản xuất cây chè,

nhân dân giàu kinh nghiệm sản xuất va chế biến, phát triển sản xuất chè ở tỉnh Thái

Nguyên la khai thác hết tiềm năng vôn có của vùng, tạo ra nguồn thu nhập cho huyện

đóng góp vao sự phát triển kinh tế của huyện, tăng thu nhập cho ngươi lao động nhất la

những ngươi lao động ở nông thôn vùng núi.

* Phát triển chè trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn

Ở Thái Nguyên, Ban thương vụ Tỉnh ủy có nhấn mạnh một sô vấn đề cơ bản

sau:

Về quan điểm chỉ đạo, phát triển đồng bộ cả sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè

trong đó tập trung thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng chè.

Về mục tiêu đến năm 2020 ổn định diện tích chè của toan tỉnh trên 21.600

ha, năng suất đạt 12 tấn/ha, sản lượng chè hang năm đạt trung bình 200.000 tấn chè

búp tươi, đưa giá trị sản xuất chè lên 85 triệu đồng/ha, 100% diện tích chè vùng

nguyên liệu tập trung đạt tiêu chuẩn sản xuất chè an toan theo hương thực hanh

nông nghiệp tôt (VietGAP), sản phẩm chè của các vùng sản xuất tập trung tiêu thụ

trong nươc, lam nguyên liệu cho chế biến va xuất khẩu.

133

Việc định hương phát triển sản xuất chè đa được khẳng định: “Tập trung moi

nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng va lợi thế của cây chè Thái

Nguyên trên cơ sở phát triển đồng bộ sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè gắn vơi việc

áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, sản phẩm đa dạng, an toan va chất lượng

đưa sản phẩm chè Thái Nguyên có vị thế trên thị trương trong nươc và thế giơi”.

Về quy hoạch: Vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến: theo tỷ lệ 80% sản

phẩm chè xanh va 20% sản phẩm chè đen. Vùng chè xanh đặc sản, tỉnh quy hoạch

vùng sản xuất tập trung tại các vùng chè thanh phô Thái Nguyên, thị xa Sông Công

và các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương; quy hoạch sản xuất chè an toan theo

tiêu chuẩn VietGAP.

Về chuyển đổi cơ cấu giông: Tỉnh chủ trương tiếp tục mở rộng diện tích gắn

vơi chuyển đổi cơ cấu giông chè, trồng mơi va trồng lại 4000 ha chè, giảm diện tích

chè giông Trung Du xuông chỉ còn từ dươi 40% tổng diện tích.

Về chế biến: Đánh giá lại năng lực thiết bị, công nghệ của các cơ sở chế

biến, khả năng cung cấp nguyên liệu của các vùng sản xuất cho cơ sở chế biến, chỉ

cấp phép hoạt động cho các cơ sở chế biến chứng minh đủ khả năng cung cấp

nguyên liệu, khuyến khích các xưởng chế biến quy mô nhỏ tại các trang trại, hộ

trồng chè đầu tư chế biến theo hương kết hợp thiết bị hiện đại vơi thủ công tinh xảo

để tạo ra sản phẩm đặc sản truyền thông.

Về thâm canh tăng năng suất, chất lượng vùng chè: Nganh nông nghiệp -

phát triển nông thôn tỉnh phôi hợp vơi nganh khoa hoc - công nghệ xây dựng các

mô hình sản xuất quy mô từ 30 - 50 ha, trong đó áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ

thuật, sử dụng đồng bộ công nghệ cao trong tươi nươc, bón phân va thu hái nhằm

tạo ra sản phẩm chè an toan, chất lượng cao, sô lượng lơn. Xây dựng 100% diện

tích chè ở các vùng sản xuất lơn đáp ứng yêu cầu sản xuất an toan theo hương thực

hanh nông nghiệp tôt (VietGAP).

Về phát triển thương hiệu: giai đoạn 2015- 2020, Thái Nguyên đặc biệt chú

trong tơi việc đầu tư va phát triển thương hiệu "Chè Thái Nguyên", hỗ trợ nâng cấp

năng lực thị trương cho ngươi sản xuất, thu hút đầu tư nươc ngoai vao phát triển

vùng nguyên liệu va chế biến chè.

* Phát triển sản xuất chè trong sự phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững

134

Việc phát triển nông nghiệp bền vững la một xu hương phát triển tất yếu của

nền nông nghiệp hiện đại. Để đáp ứng xu hương đó phát triển sản xuất, chế biến,

tiêu thụ chè cũng phải đảm bảo tính bền vững cho tương lai. Điều đó thể hiện sự

quan tâm các cấp, các nganh, địa phương va nhân dân sản xuất chè phải gắn kết

nhau lại, từ việc sản xuất chè, giông chè, kỹ thuật trồng, thâm canh, cải tạo vơi việc

khai thác, thu hái sản phẩm, chế biến va tiêu thụ sản phẩm chè. Đồng thơi đặt sản

xuất, chế biến, tiêu thụ chè gắn liền vơi môi trương sông của ngươi nông dân.

* Phát triển sản xuất chè trong điều kiện nước ta gia nhập WTO

Từ các Ban, nganh, địa phương đến ngươi sản xuất chè phải xác định đa đến

lúc phải tự đổi mơi tư duy, đổi mơi cách lam để phù hợp va tiến kịp vơi nhu cầu va

xu hương thế giơi. Trong thơi gian tơi, nganh chè phải đặc biệt coi trong việc đầu

tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh quảng bá giơi thiệu sản phẩm, tiếp tục

củng cô các thị trương xuất khẩu cũ như Nga, Ấn Độ, Trung Quôc, Pakistan… va

thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trương mơi.

Sản xuất chè phải phát triển theo hương công nghiệp hiện đại, bền vững trên

cả 3 mặt kinh tế, xa hội va môi trương. Trên cơ sở thiết lập môi liên kết kinh tế chặt

chẽ giữa doanh nghiệp chế biến vơi ngươi trồng chè; kết hợp phát triển công nghiệp

chế biến hiện đại vơi đầu tư công nghệ truyền thông.

Bên cạnh đó, nên chú trong sản xuất các loại chè đặc sản, chất lượng cao phù

hợp vơi quy mô từng vùng nguyên liệu.

* Phát triển sản xuất chè theo hướng kinh tế trang trại

Thực tế khách quan của nền kinh tế nông nghiệp nươc ta cho thấy, nhu cầu

va khả năng phát triển kinh tế trang trại đang trở thanh hiện thực, góp phần thực

hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp va nông thôn.

Ở tỉnh Thái Nguyên xu hương phát triển kinh tế trang trại đang la một yêu

cầu cần được thực hiện trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh, những địa

phương trong vùng sản xuất chè đang tích cực chuyển dịch va hình thanh những

trang trại ma sản xuất chè đóng vai trò quan trong. Nhiều hộ gia đình đa vươn lên

thoát nghèo trở thanh những hộ giau vơi thu nhập từ 50 - 100 triệu/năm từ sản xuất

chè. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên của từng xa các ban, nganh, địa phương có kế

hoạch, chỉ tiêu cụ thể để khai thác hết diện tích đất trông đồi núi troc, phát triển toan

diện sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè.

135

* Nêu cao thương hiệu chè Thái Nguyên

Trươc hết la việc nâng cao nhận thức về lợi ích của phát triển sản xuất chè

trong các cấp, các nganh va trong từng hộ trồng chè của tỉnh. Kiện toan ban chỉ đạo

thực hiện đề án phát triển chè của tỉnh va của cơ sở để đảm bảo sự chỉ đạo thông

suôt vì sự phát triển của nganh chè. Có kế hoạch va lộ trình cụ thể từng bươc xây

dựng thương hiệu chè của huyện va các vùng trong huyện. Tích cực xây dựng hệ

thông các chợ nông thôn ở cơ sở đi đôi vơi tạo điều kiện cho các thanh phần kinh tế

tham gia hoạt động sản xuất chè.

* Kết quả đạt được về quy hoạch phát triển sản xuất chè và nhiệm vụ của

tỉnh Thái Nguyên. Năm 2012, toan tỉnh Thái Nguyên trồng mơi va trồng lại được

hơn 1.200 ha chè vượt 20% so vơi kế hoạch; nâng diện tích chè toan tỉnh lên 18.605

ha trong đó gần 17.000 ha chè kinh doanh vơi năng suất bình quân ươc đạt 109

tạ/ha, sản lượng 185.000 tấn chè búp tươi, xuất khẩu được 7.200 tấn. Hiện nay trong

tỉnh có 59 lang nghề va 44 đơn vị, doanh nghiệp, HTX sản xuất, chế biến, tiêu thụ

chè, còn lại la sản xuất nhỏ theo quy mô nông hộ. Diện tích chè giông mơi tại tỉnh

Thái Nguyên hiện nay gần 7.500 ha, chiếm 40,2% diện tích chè toan tỉnh. Chủ

trương của tỉnh trong năm 2014 va những năm tiếp theo la hạn chế mở rộng diện

tích trồng mơi, tập trung thâm canh, cải tạo thay thế diện tích chè cũ bằng các giông

chè chất lượng cao, ổn định, phù hợp vơi điều kiện địa phương, phấn đấu đến năm

2015 tỷ lệ chè giông mơi đạt 60% diện tích. Năm 2013, toan tỉnh trồng thay thế

1.258 ha chè, năng suất trung bình 110 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 190.000

tấn. Để hoan hoan thanh kế hoạch đề ra, tỉnh tiếp tục hỗ trợ ba con nông dân 100%

giá cây chè giông; tăng cương hỗ trợ đao tạo tập huấn sản xuất chè an toan; hỗ trợ

chứng nhận sản xuất chè an toan đôi vơi các mô hình dự án (hỗ trợ 100% chi phí

chứng nhận lần đầu, 50% lần 2)...

Quy hoạch đến năm 2020, diện tích chè toan tỉnh đạt trên 19.000 ha. Trong

đó, diện tích chè kinh doanh đạt 17.900 ha (giông mơi chiếm 60%); năng suất bình

quân đạt 14 tấn búp tươi/ha, sản lượng đạt 250 nghìn tấn búp tươi; giá trị thu nhập

trên 80 triệu đồng/ha. Diện tích chè ở các địa phương (tính đến năm 2020) được

phân bô như sau: Thanh phô Thái Nguyên 1.500 ha; thị xa Sông Công 650 ha; Định

Hoá 2.800 ha; Võ Nhai 550 ha; Phú Lương 3.900 ha; Đồng Hỷ 2.700 ha; Đại Từ

5.600 ha; Phú Bình 150 ha; Phổ Yên 1.300 ha. Tỉnh quy hoạch các vùng sản xuất

tập trung gồm: Diện tích vùng chè đen dự kiến 15%, chủ yếu ở các huyện: Định

136

Hoá, Phú Lương; diện tích vùng chè xanh 55%, chủ yếu ở thanh phô Thái Nguyên,

Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Sông Công; diện tích vùng sản xuất chè cao cấp va đặc

sản chiếm 25%, tập trung ở thanh phô Thái Nguyên, Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên,

Phú Lương.

4.1.2. Nhu cầu tiêu thụ chè và giá bán sản phẩm chè

Thứ nhất, căn cứ vao nhu cầu tiêu thụ chè.

Nhu cầu trên thế giới: Mặc dù điều kiện kinh tế thế giơi thơi gian qua có dấu

hiệu sa sút, nhưng tiêu thụ chè không hề suy giảm. Ngươi tiêu dùng đang có xu

hương chuyển từ những đồ uông đắt tiền như ca phê, nươc trái cây sang các loại đồ

uông rẻ tiền hơn như chè. Đây la cơ hội cho nươc sản xuất chè chất lượng trung

bình như Việt Nam. Trên xu hương tăng nhu cầu tiêu thụ chè của thế giơi, tận dụng

lợi thế giá cạnh tranh của Việt Nam, đồng thơi vơi lợi thế la tỉnh sản xuất chè đứng

thứ hai cả nươc, Thái Nguyên hoan toan có điều kiện va khả năng tăng năng suất

chè thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác va trồng mơi, trồng thay thế trên

những nương chè gia cỗi cho năng suất thấp. Mặt khác, xuất khẩu chè của Việt nam

hiện nay mơi chỉ ở dươi mức trung bình của thế giơi, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng

ở các nươc phát triển lại hương vao các sản phẩm, chè sạch, chè hữu cơ. Vì vậy, bên

cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất, tỉnh cần có chiến lược quy hoạch vùng cụ thể

cho những diện tích đất phù hợp vơi trồng chè hữu cơ như Ôn Lương, Động Đạt

(huyện Phú Lương), Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu (thanh phô Thái Nguyên),

Sông Cầu, Minh Lập (huyện Đồng Hỷ).

Nhu cầu trong nước: Theo Hiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), thơi gian gần

đây, tình hình tiêu thụ chè trong nươc có xu hương tăng. Hiện, nhu cầu dùng chè

của dân trong nươc chiếm khoảng 30% tổng sản lượng chè của cả nươc, vơi mức

tăng trung bình từ 3 đến 5%/năm. Rất nhiều thương hiệu chè của doanh nghiệp

trong nươc được ngươi tiêu dùng ưa chuộng trong đó không thể thiếu thương hiệu

chè Thái Nguyên. Thị trương nội địa còn khả năng mở rộng. Hiện nay mức tiêu thụ

của ngươi Việt Nam còn thấp so vơi nhiều nươc trên thế giơi. Về nội tiêu, bình quân

đầu ngươi tiêu thụ 260g/năm (1997), dự kiến mức tiêu thụ bình quân đầu ngươi sẽ

tăng 5-6% năm, như vậy tổng mức nội tiêu sẽ tăng từ 20.000 tấn năm 1997 lên

24.000 tấn năm 2000; 35.000 tấn năm 2005, năm 2013 sẽ tiêu thụ khoảng 50.807

tấn.

137

Nhu cầu tiêu thụ không ngừng tăng lên la tín hiệu tôt cho quyết định tăng năng

suất, sản lượng của hộ nông dân sản xuất chè tại Thái Nguyên. Bên cạnh đó, chè tiêu

thụ nội địa chủ yếu la chè xanh chế biến bằng phương pháp thủ công, giá bán tương

đôi ổn định. sản phẩm chè tiêu thụ trong nươc đa bắt đầu có những loại chè đặc biệt,

cao cấp (chè đặc sản chế biến bán công nghiệp của Tân Cương, một sô sản phẩm chè

của nha máy chè Hoang Bình...), tuy nhiên khôi lượng còn ít chưa đáp ứng được nhu

cầu thị trương.

Thứ hai, căn cứ vao giá cả sản phẩm chè.

Giá cả có tầm quan trong đặc biệt trong sản xuất kinh doanh va tiêu thụ sản

phẩm. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, giá cả la tín hiệu cho các nha sản xuất

(hộ dân) cung ứng sản phẩm ra thị trương. Đặc điểm cung sản phẩm nông sản luôn

có độ trễ, tức cung sản phẩm năm sau sẽ dựa vao tín hiệu giá của năm trươc, vụ

trươc.

Xu hướng biến động giá chè thế giới và trong nước: Giá chè thế giơi theo

tháng bắt đầu tăng từ cuôi tháng 11/2010 va đạt cao nhất vao tháng 1/2011, khoảng

368,1 US Cent/kg nhưng có xu hương giảm từ tháng 2/2012.

Nhìn chung, cung chè tăng nhưng nhu cầu lại tăng vơi tôc độ cao hơn nên giá

vân có xu hương tăng. Cung sản phẩm chè của Kenya va Sri Lanka tăng 75 triệu kg

trong quý 1 năm 2012, sản lượng tại miền nam Ấn Độ tăng 12 triệu kg. Giá chè

Kenya va Sri Lanka đa tăng 40 - 70 cent trong vòng 1 năm qua. Còn tại Ấn Độ, thị

trương đang dư thừa chè, nhưng loại chất lượng cao lại thiếu, giá vì thế chỉ tăng 10 -

20 Rs trong năm qua (Bộ Công thương, 2012).

Đồ thị 4.1. Giá chè bình quân theo tháng của thế giới

(Nguồn: indexmundi, 2012)

280

290

300

310

320

330

340

350

360

370

380

T8/2010 T9/2010 T10/2010 T11/2010 T12/2010 T1/2011 T2/2011

US cent/kg

138

Việt Nam hiện la một trong những nươc có mức giá xuất khẩu chè thấp so

vơi mức giá trung bình của thế giơi. Theo tính toán của Bộ Công thương, giá chè

Việt Nam chỉ bằng 65-70% giá chè xuất khẩu của nhiều nươc (bình quân chỉ đạt 1,2

USD/kg, trong khi giá thế giơi la từ 1,5 đến 2,2 USD/kg). Tuy nhiên, xuất khẩu chè

của Việt Nam có nhiều triển vong phát triển. Mặc dù thị trương quôc tế về chè bị

cạnh tranh gay gắt song qua thực tế vai năm gần đây cho thấy nếu chất lượng chè

tôt va giá cả hợp lý thì Việt Nam vân có thể mở rộng được thị trương do tận dụng

được xu hương tăng nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giơi va lợi thế cạnh tranh về giá:

đôi vơi chè đen, xuất sang các nươc Trung Cận Đông, thị trương Mỹ va châu Âu.

Đôi vơi chè xanh, thị trương châu Á... la những thị trương có nhiều tiềm năng.

Biến động giá chè trong nước tại Thái Nguyên đầu năm 2012:

Thái Nguyên la vùng chè đặc sản nổi tiếng của Việt Nam do có lợi thế so

sánh về điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển sản xuất chè. Giá chè ở Thái

Nguyên nhìn chung biến động theo sự thay đổi giá chè trong nươc va thế giơi. Năm

2012, sau khoảng thơi gian giữ mức giá tương đôi cao trong dịp Tết, giá các loại

chè đồng loạt giảm vao trung tuần tháng 2. Tại Thái Nguyên, tuần đầu tiên của

tháng 3, giá chè canh chất lượng cao, chè xanh búp khô, đều giảm. Tuy nhiên, bươc

sang đầu tháng 3/2012 giá chè lại có xu hương tăng va ổn định vao giữa tháng 3.

Đồ thị 4.2. Diễn biến giá chè tại Thái Nguyên quý I năm 2012

(Nguồn: Tổng quan và dự báo thị trường một số nông sản quý I, 2012, Bộ Công Thương)

Tuy la tỉnh có lợi thế so sánh về sản xuất chè nhưng giá chè xuất khẩu của

Thái Nguyên luôn thấp hơn nhiều so vơi giá bán trong nươc. Để có nguồn thu ngoại

tệ lơn tỉnh cần đa dạng hóa các sản phẩm chè chế biến của mình theo nhu cầu thị

0

50

100

150

200

250

300

5/1 7/1 11/1 12/1 21/1 11/2 14/2 18/2 21/2 3/3 7/3 9/3 18/3

nghìn đồng

Chè chất lượng cao Chè búp khô

139

trương thế giơi. Ngoai ra, yếu tô chất lượng va vệ sinh thực phẩm cần được liên tục

nâng cao để đáp ứng yêu cầu ngay cang khắt khe của các nươc nhập khẩu.

4.1.3. Dự báo xu hướng biến động giá đầu vào trong sản xuất chè

Đôi vơi sản xuất chè đầu vao bao gồm: giông, phân bón, lao động, thuôc bảo

vệ thực vật, nươc… Các yếu tô đầu vao ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản

lượng cũng như hiệu quả sản xuất chè. Sô lượng, giá cả các yếu tô đầu vao ảnh

hưởng trực tiếp đến kết quả va hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa

ban Tỉnh.

Cũng như các địa phương khác trong cả nươc, sản xuất chè ở Tỉnh chịu tác

động rất lơn từ thị trương các yếu tô đầu vao. Thơi gian qua, giá cả các yếu tô đầu

vào sản xuất chè, đặc biệt la giá phân bón thương xuyên biến động theo xu hương

tăng cao đa khiến cho chi phí sản xuất chè không ngừng tăng lên. Mặc dù giá bán

sản phẩm chè có xu hương tăng nhưng do tôc độ tăng của giá đầu vao lơn hơn tôc

độ tăng giá đầu ra la nguyên nhân dân đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ

giảm đi đáng kể. Nếu như thơi điểm cuôi tháng 1/2004 giá bán phân Urê tại tỉnh

giao động ở mức 3.450 - 3.550 đồng/kg thì đến thơi điểm tháng 10/2012 giá bán đa

lên tơi 11.800 đồng/kg. Trong khi đó giá vơi sản phẩm chè, giá bán năm 2004 trung

bình 2.000 đồng/kg, năm 2012 la 5.500 đồng/kg chè búp tươi. Thực tế trên cho

thấy, sự biến động tăng giá các yếu tô đầu vao sản xuất chè đa ảnh hưởng không

nhỏ đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè va thu nhập hỗn hợp (lợi nhuận) của các hộ

nông dân trên địa ban Tỉnh.

Để thấy được sự biến động giá cả các yếu tô đầu vao sản xuất chè trong thơi

gian tơi luận án áp dụng các mô hình dự báo ham xu thế tuyến tính va ham AR.

* Mô hình dự báo ham xu thế tuyến tính: Yt = a0 + a1.t + vt

Các tham sô a0, a1 được ươc lượng theo hệ phương trình chuẩn tắc. Giải hệ

thu được: a0 = 3860,37; a2 = 583,73

Ham dự báo có dạng: Yt = 3860,37 + 583,73.t

* Mô hình dự báo AR (1): Yt = a0 + a1 Yt-1 + Ut

Theo phụ lục 02 hệ sô tương quan r = 0,9337. Do giá trị quan sát thứ t phụ

thuộc duy nhất vao giá trị quan sát trươc đó va ham tự tương quan nên r = a1.

140

2

1rXX

XXXX

t

tt

Theo phụ lục 02 ta có r = a1= 0,9337. Xác định hệ sô a0 = 5436,63.

Ham AR (1) có dạng: Yt = 5436,63 + 0,9337 Yt-1 + Ut

Như vậy, trong các năm tiếp theo giá đầu vao bình quân trên địa ban tỉnh vân

có xu hương tăng lên.

4.1.4 Quan điểm về nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên

địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vào

Biến động giá đầu vao của sản xuất chè la một xu hương khách quan. Biến

động tăng giá đầu vao sản xuất chè có tác động tiêu cực đến hiệu quả sản xuất chè

của các hộ nông dân, song có thể hạn chế ảnh hưởng nay bằng những biện pháp

kinh tế, tổ chức va kỹ thuật thích hợp.

Để hạn chế ảnh hưởng của tăng giá đầu vao sản xuất chè va nâng cao hiệu

quả sản xuất chè cho các hộ nông dân phải kết hợp các giải pháp tác động cả đầu

vao va đầu ra của sản xuất chè, trong đó giải pháp đầu ra có vai trò đặc biệt quan

trong. Vì đây la nguồn chính để tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè, bù đắp các

chi phí đầu vao trong điều kiện giá đầu biến động tăng như hiện nay.

Nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân trong điều kiện tăng giá đầu

vao đòi hỏi phải có những giải pháp cơ bản, lâu dai.

Để thực hiện có kết quả việc hạn chế tác động của biến động tăng giá đầu

vao sản xuất chè va nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ nông dân phải kết hợp

phát huy vai trò của các cơ quan quản lý nha nươc, chức năng va vai trò của các hộ

nông dân, trong đó vai trò của hộ nông dân đặc biệt quan trong.

141

4.1.5. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vào

Phát triển sản xuất chè theo hương tập trung vơi trình độ chuyên môn hóa

cao, nâng cao trình độ sản xuất hang hóa trong sản xuất chè.

Đổi mơi tổ chức cung ứng vật tư phân bón đầu vao cho sản xuất chè để đảm

bảo cung ứng các đầu vao sản xuất chè hợp lý, giảm chi phí trung gian va tránh hiện

tượng trục lợi về giá.

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chè của hộ nông dân để tăng được

giá bán sản phẩm chè, tăng giá xuất khẩu chè.

Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất va quản lý sản xuất kinh doanh cho các

chủ hộ sản xuất chè.

Sử dụng hợp lý va khoa hoc các yếu tô đầu vao sản xuất chè để tiết kiệm chi

phí sản xuất, nâng cao năng suất chè.

Phát huy vai trò của kinh tế hợp tác trong sản xuất kinh doanh chè của các hộ

nông dân…

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vào

Từ kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vao

tơi hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái Nguyên va

những căn cứ xác định các giải pháp đa trình bay ở mục 4.1 tác giả đưa ra những

luận giải va đề xuất các giải pháp sau:

4.2.1 Giải pháp thuộc về quản lý vĩ mô

4.2.1.1 Quy hoạch các vùng chè, nâng cao trình độ tập trung và chuyên môn hóa

của sản xuất chè trên địa bàn Tỉnh

- Định hướng sản phẩm để xác định vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến

theo tỷ lệ 80% sản phẩm chè xanh, 20% sản phẩm chè đen. Đôi vơi chè xanh, đa

dạng hoá sản phẩm theo hương an toan, chất lượng cao, khai thác lợi thế chè đặc

sản của Thái Nguyên, tập trung tại các vùng sản xuất chè của Thanh phô Thái

Nguyên, một sô vùng sản xuất chè thuộc huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương, Thị

xa Sông Công. Đôi vơi chè đen, phát triển theo hương tăng tỷ trong chè CTC, giảm

142

dần chè OTC, vùng nguyên liệu tập trung tại huyện Định Hoá, Võ Nhai va một sô

vùng sản xuất chè thuộc huyện Đại Từ, Đồng Hỷ.

- Quy hoạch sản xuất chè an toàn: Xác định điều kiện sản xuất chè an toan

cho các vùng sản xuất chè của tỉnh (đất, nươc, trình độ ngươi lao động); xây dựng

bản đồ mức độ an toan trong sản xuất chè. Đầu tư xây dựng các vùng sản xuất chè an

toan tập trung, đáp ứng theo tiêu chí tại thông tư sô 59/2009/TT-BNNPTNT, ngày

9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp va PTNT về hương dân thực hiện một sô điều của Quyết

định sô 107/2008/QĐ-TTg ngay 30/7/2008 của Thủ tương chính phủ về một sô chính

sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ rau, chè, quả an toan đến năm 2015.

- Tiếp tục mở rộng diện tích đồng thơi chuyển đổi cơ cấu giông chè theo hương

nâng cao chất lượng, an toan sản phẩm chè. Đôi vơi việc mở rộng diện tích, cần xác

định rõ các vùng tập trung trên quan điểm tận dụng va phát huy tôi đa lợi thế về sản

xuất chè của tỉnh. Phát triển vùng nguyên liệu đồng thơi vơi phát triển cơ sở chế biến

va hệ thông cơ sở hạ tầng khác, đặc biệt la giao thông.

Đối với diện tích thay thế: Đầu tư trồng thay thế các diện tích chè Trung Du

đa gia cỗi bằng các giông chè LDP1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, tiếp tục khảo

nghiệm giông chè PH8, PH9 để từng bươc bổ sung vao cơ cấu giông chè của tỉnh.

Trong quá trình tổ chức thay thế giông chè phải có giải pháp cụ thể không để diễn

ra tự phát để đảm bảo nguyên liệu cho chế biến. Trong 5 năm (2015- 2010) tổ chức

trồng mơi va trồng thay thế khoảng 4.000 ha (theo kế hoạch hang năm), trong đó có

1.000 ha trồng mơi để mở rộng diện tích va 3.000 ha trồng lại, phấn đấu đến năm

2020 đưa diện tích chè giông Trung Du còn khoảng dươi 40% tổng diện tích. Quá

trình trồng mơi, trồng thay thế phải có kế hoạch va định hương rõ rệt về cơ cấu, diện

tích hương tơi tạo vùng nguyên liệu cho sản xuất lơn tập trung.

4.2.1.2 Phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn Tỉnh

Để sản phẩm có sức tiêu thụ lơn trên thị trương, các hộ nông dân phải biết

tạo khả năng đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trương. Đây la vấn đề khó khăn đôi

vơi hộ vì công nghệ va thiết bị chế biến của hộ còn lạc hậu, chưa có thiết bị hiện đại

để chế biến chè cao cấp (chè đặc sản ươp hương, chè dược thảo). Chế biến chè trên

địa ban tỉnh chủ yếu la hình thức các hộ nông dân tự xao, sấy bằng phương pháp thủ

công nên cơ bản sản phẩm chè được tiêu thụ ở nội địa, nội hạt, giá bán xuất khẩu rất

143

thấp. Vì thế cần thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến chè của Tỉnh trên các khía

cạnh sau:

Tiến hanh ra soát, đánh giá lại khả năng cung cấp nguyên liệu của các vùng

sản xuất cho cơ sở chế biến, định hương thu hút đầu tư, cải tạo các cơ sở chế biến

chè hiện có để hình thanh các nha máy hiện đại, có công nghệ tiên tiến nhằm tạo ra

sản phẩm chè chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toan thực phẩm. Đôi vơi các

xưởng chế biến quy mô nhỏ như hộ gia đình, trang trại cần đầu tư theo hương kết

hợp thiết bị hiện đại vơi thủ công tinh xảo để tạo ra sản phẩm đặc sản truyền thông.

Tăng cương kiểm tra các cơ sở chế biến theo từng quy mô, hương dân việc

áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toan thực phẩm. Khuyến

khích các cơ sở sản xuất, chế biến tự công bô chất lượng sản phẩm, xử lý nghiêm

moi trương hợp sản xuất, chế biến chè không đảm bảo vệ sinh an toan thực phẩm.

Khuyến khích các hộ nông dân theo hương bán sản phẩm sơ chế cho các cơ

sở chế biến công nghiệp sẽ tiết kiệm vôn đầu tư cho chế biến lại có được sản phẩm

cao cấp để xuất khẩu.

4.2.1.3 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất và chế biến chè

Ứng dụng khoa hoc công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực sản xuất

nguyên liệu như về giông, canh tác, bảo vệ thực vật. Xây dựng các mô hình sản xuất

vơi quy mô từ 30- 50 ha, trong đó áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật, sử dụng

công nghệ cao trong các khâu tươi nươc, bón phân va thu hái nhằm tạo ra sản phẩm

chè an toan, chất lượng cao vơi sô lượng đủ lơn. Áp dụng quy trình thực hanh nông

nghiệp tôt (VietGAP) trong sản xuất chè. Đánh giá, lựa chon vùng sản xuất an toan,

xác định các môi nguy, đưa ra các giải pháp loại trừ hoặc giảm thiểu các môi nguy

trong từng vùng sản xuất. Tăng cương công tác bình tuyển, thẩm định va công nhận

các cây chè đầu dòng, các vươn cây đầu dòng, đảm bảo hom giông đưa vao sản xuất

có nguồn gôc rõ rang. Tổ chức sản xuất giông chè tại chỗ, chủ động cung cấp đủ

giông cho trồng mơi va trồng lại chè. Nâng cao năng lực của Tổ chức chứng nhận

chất lượng giông chè, đảm bảo 100% lượng giông chè đưa vao sản xuất đều được

chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, không để giông không rõ nguồn gôc, giông không

phù hợp vơi vùng sinh thái đưa vao sản xuất đại tra. Xây dựng va nâng cao năng lực

hoạt động của hệ thông giám sát, chứng nhận chất lượng sản phẩm chè.

144

Đổi mơi thiết bị va công nghệ chế biến chè theo hương sử dụng công nghệ

cao như các dây chuyền chế biến chè xanh cao cấp, chè ô long, chè đen CTC, đa

dạng hoá các sản phẩm chè vơi mâu ma, bao bì hiện đại, an toan, phù hợp vơi thị

hiếu ngươi tiêu dùng.

Mở rộng diện tích chè được thu hái bằng máy, sử dụng máy, công cụ cải tiến

trong khâu lam cỏ, bón phân va đôn chè nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu

quả sản xuất. Sử dụng công nghệ cao trong bảo quản, đóng gói sản phẩm như máy

hút chân không, máy ủ hương, máy đóng gói để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất chè tập trung như hệ

thông giao thông, hệ thông tươi nươc, nha sơ chế sản phẩm, từng bươc đáp ứng yêu

cầu của sản xuất an toan, hiệu quả.

Đổi mơi công tác đao tạo, nâng cao trình độ nhân lực nganh sản xuất chè,

bao gồm cán bộ quản lý, cán bộ lam công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ

thuật trong sản xuất, chế biến chè.

Cụ thể với sản xuất chè: tăng cương hợp tác vơi các Viện nghiên cứu, các

trương đại hoc trong khu vực để thử nghiệm nhiều mô hình trình diễn giông mơi.

Tiến hanh tồng mơi, trồng thay thế bằng các giông chè canh năng suất cao, có chất

lượng nhằm tăng khả năng canh tranh trên thị trương trong nươc va quôc tế như các

giông LDP1, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên… Bên cạnh việc bô trí trồng chè vơi cơ

cấu giông hiện đại thì các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất như: bón

phân hữu cơ, vi sinh, chủ động tươi bổ sung, đôn chè theo quy trình, áp dụng các

biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM...sẽ tác động tích cực đến năng suất va chất

lượng chè.

Thu hái và chế biến: Khuyến cáo kỹ thuật thu hái chè đúng phẩm cấp, đúng

quy trình kỹ thuật thu hái của từng giông chè, từng mùa vụ, từng thơi kỳ sinh

trưởng của vươn chè. Tránh tình trạng hái chè kém phẩm cấp, không đúng quy trình

kỹ thuật. Khuyến khích đầu tư trang bị cơ giơi hóa các khâu sản xuất, trong tâm la

khâu thu hái, chế biến chè. Tăng cương đầu tư vao xây dựng các cơ sở chế biến hiện

đại, năng suất cao. Xây dựng một sô trang trại chè khép kín từ sản xuất, chế biến

tiêu thụ để ứng dụng các mô hình khuyến nông, khuyến công (trang bị cơ khí hoá

trong sản xuất) hình thanh phát triển sản phẩm chè đặc sản, chè hữu cơ.

145

Ứng dụng công nghệ phù hợp sau thu hoạch. Do chè la sản phẩm có đặc

trưng khác so vơi các sản phẩm khác la nó có nguồn gôc hữu cơ, sau khi hái về còn

tươi, nếu không được bảo quản ngay sẽ mất đi phẩm chất vôn có. Vì thế, chế biến

đúng kỹ thuật va bảo quản tôt la nhân tô cơ bản để giữ được phẩm chất tôt nhất của

chè trươc khi bán. Cần đổi mơi công nghệ chế biến sau khi thu hoạch va bảo quản

sản phẩm thông qua hình thức tăng cương các loại máy sao, sấy chè, đảm bảo vệ sinh

cũng như chất lượng chè. Các hộ cần nâng cao chất lượng công nghệ chế biến, đa

dạng hoá công nghệ để đa dạng hoá sản phẩm va thay đổi cơ cấu sản phẩm chè đen:

chè CTC, OTD, chè đen cánh nhỏ, Chè canh như Ô Long, chè xanh sao suôt…Chú

trong các loại thiết bị hiện đại chế biến chè xanh, chè lên men bán phần quy mô nhỏ

và vừa của Đai Loan, Trung Quôc. Tăng chế biến công nghiệp cho chè lên 95% vao

năm 2020, đạt chất lượng sản phẩm va an toan vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn

VietGAP.

4.2.1.4 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân sản xuất chè

Trong quá trình nghiên cứu về đầu tư vôn cho thấy hiệu quả thu được của

vôn đầu tư la rất lơn. Tuy nhiên, giá đầu vao sản xuất chè những năm gần đây tăng

cao khiến cho hộ cắt giảm khôi lượng đầu tư vao sản xuất do thiếu vôn. Để giải

quyết tôt vấn đề nay, nha nươc cần có chính sách hỗ trợ về vôn trên cơ sở phân tích

khả năng đầu tư của từng nhóm hộ, hộ sản xuất từ đó đề ra mức hỗ trợ vôn cần thiết

cho từng nhóm hộ. Đôi vơi việc hỗ trợ vôn đầu tư cho sản xuất của hộ nông dân nha

nươc cần phải xem xét các phương thức cho vay, cụ thể la hoan thiện cơ sở vay vôn

phát triển sản xuất của ngân hang va các dự án khác, đơn giản về thủ tục, mức độ tỷ

lệ lai suất, các hình thức cho vay theo thơi gian của các giai đoạn trong sản xuất chè

của hộ. Bởi do đặc tính của nganh chè thì việc đầu tư cho một quá trình sản xuất từ

trồng mơi cho đến thu hồi vôn phải trải qua nhiều năm. Đây cũng chính la trở ngại

lơn cho ngươi dân không yên tâm vao việc đầu tư cho sản xuất. Hơn nữa định

hương sản xuất chè của Thái Nguyên la chú trong vao nâng cao chất lượng sản

phẩm chè, hương tơi sản xuất chè an toan theo quy trình VietGap, tuy nhiên 90% hộ

lại cho rằng lam theo mô hình nay tôn kém, trong khi giá bán lại thấp nên nông dân

không thể sản xuất chè theo tiêu chuẩn an toan. Thơi điểm nay, giá chè canh sản

xuất theo cách truyền thông được thương lái thu mua vơi giá 6.500 đồng đến 7.000

đồng/kg chè búp tươi thì giá chè sản xuất theo qui trình VietGAP cũng tương tự.

Đây chính la lý do khiến nhiều nông dân không muôn thay đổi thói quen sản xuất

146

truyền thông. Va nếu tình trạng không được thay đổi, sẽ ảnh hưởng đến giá trị xuất

khẩu va thương hiệu chè Thái Nguyên. Do vậy, nếu không có những giải pháp hỗ

trợ về vôn đầu tư cho nông dân, về giá va khâu tiêu thụ thì những mô hình sản xuất

chè an toan sẽ khó có thể nhân rộng.

Trên cơ sở các chương trình, dự án trồng mơi, cải tạo, thâm canh của các địa

phương, ngân hang Nông nghiệp & PTNT cần có kế hoạch giải ngân một cách

nhanh gon va thông thoáng cho ngươi dân lam chè vơi mức cho vay cụ thể vơi lai

suất cho vay ưu đai. Về thơi gian vay, các nguồn tín dụng cho các hộ sản xuất va

chế biến chè tôi thiểu la 3 năm để tạo điều kiện cho các hộ có đủ thơi gian hoan vôn

vay cho Ngân hang. Đầu tư nguồn vôn giải quyết việc lam thông qua Ngân hang

Chính sách xa hội cho những cơ sở sản xuất máy vò chè, kinh doanh thiết bị xao sấy

chè trên địa ban Tỉnh. Tiếp tục chính sách đầu tư ưu đai, trợ giá đôi vơi các công

nghệ mơi đưa vao áp dụng trong sản xuất chè như hỗ trợ 30% giá giông đôi vơi chè

giông mơi, hỗ trợ 100% kinh phí cho việc cấp chứng nhận lần đầu va hỗ trợ 50%

kinh phí cho việc gia hạn cấp chứng nhận sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn

VietGAP.

4.2.1.5 Đầu tư công cho kết cấu hạ tầng ở các vùng chè

Chính sách đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng: Nha

nươc đầu tư kinh phí cho xây dựng cơ sở hạ tầng ma trươc hết la giao thông va thủy

lợi. Đôi vơi các trục đương lơn qua các vùng chè nha nươc đầu tư từ nguồn vôn

ngân sách tập trung qua nganh giao thông. Đôi vơi trục đương nội bộ vùng chè nha

nươc hỗ trợ 30%, các xa đóng góp 70%. Nha nươc đầu tư xây dựng thủy lợi bằng

nguồn vôn ngân sách để phục vụ tươi chè, coi đó la công trình thủy lợi phục vụ phát

triển cây công nghiệp tập trung không thu hồi vôn như các công trình thủy lợi khác.

Ngân sách nha nươc hỗ trợ đầu tư cho xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng như

giao thông, kênh mương tươi cấp 1, cấp 2, trạm bơm, hệ thông điện hạ thế cho vùng

sản xuất chè an toan theo dự án được phê duyệt. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho

các vùng sản xuất chè tập trung như hệ thông giao thông, hệ thông tươi nươc, nha

sơ chế sản phẩm, từng bươc đáp ứng yêu cầu của sản xuất an toan, hiệu quả. Giai

đoạn 2011 - 2020 cần tiếp tục tăng đầu tư cho hạ tầng nông nghiệp, nông thôn

khoảng 3.500 tỷ nhằm thúc đẩy nganh nông nghiệp nói chung va chè nói riêng phát

triển tương xứng vơi tiềm năng.

147

Bên cạnh đó, huy động thêm nguồn lực từ bên ngoai để đầu tư phát triển cơ

sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất chè như nguồn lực từ các tổ chức phi Chính

phủ, từ nguồn vôn nhan rỗi trong dân...

Tăng cương công tác giám sát cộng đồng đôi vơi các công trình hạ tầng nông

thôn, công tác theo dõi, kiểm tra, kỷ luật báo cáo về các dự án đầu tư, hoan thiện

các văn bản về đầu tư. Việc xây dựng quy hoạch kết cấu hạ tầng cho vùng sản xuất

chè phải đặt trong quy hoạch phát triển kinh tế xa hội, khắc phục tình trạng điều

chỉnh nhiều lần quy hoạch.

Tăng cương kết cấu hạ tầng phục vụ tiêu thụ sản phẩm chè: Tỉnh cần tiến

hanh quy hoạch các chợ đầu môi tại tỉnh va các huyện để thực hiện lưu thông sản

phẩm chè.

4.2.1.6 Giải pháp thị trường đầu vào, đầu ra của sản xuất chè

Đối với thị trường đầu vào:

Hình thanh các mạng lươi cung ứng đầu vao hợp tác giữa các thanh phần

kinh tế, quản lý tôt thị trương đầu vao để hạn chế tăng giá đầu vao sản xuất chè.

Cần có các chính sách hỗ trợ: Chính sách bình ổn giá của chính phủ, của

Tỉnh: Chính sách ổn định giá đầu vao cho sản xuất chè thông qua xây dựng các kho

đệm, quỹ dự phòng ở các hiệp hội, các HTX... Đôi vơi các hộ nông dân, chỉ cần giá

biến động la hộ giảm lượng đầu tư, đầu tư cầm chừng, quảng canh vì ho không dự

tính được lợi nhuận có thể thu được, vì thế cần có chính sách bình ổn giá va chính

sách hỗ trợ giá đầu vao cho các hộ khi các đầu vao sản xuất chè tăng giá cao. Chính

sách bảo hiểm nông nghiệp và nông dân, đây la nhóm chính sách không đơn giản

có thể xây dựng va thực hiện được ngay. Nhưng ngay từ bây giơ cần sơm có nghiên

cứu nghiêm túc về vấn đề nay. Nếu rủi ro trong sản xuất cao (kể cả rủi ro về thị

trương va rủi ro về thiên tai, dịch bệnh) thì mục tiêu tập trung sản xuất, tăng quy mô

sản xuất ở hộ nông dân sẽ gặp khó khăn.

148

Đối với thị trường đầu ra:

- Lựa chon các mặt hang xuất khẩu để sản xuất va xuất khẩu sản phẩm có tỷ

lệ chế biến cao, chuyển đổi cơ cấu chủng loại sản phẩm chè để đáp ứng nhu cầu thị

trương trong nươc va thế giơi.

- Đầu tư va phát triển các vùng nông sản xuất khẩu theo hương thanh lập các

khu chế biến xuất khẩu, xây dựng va hoan thiện hệ thông phân phôi sản phẩm trên

thị trương.

- Hỗ trợ nâng cao năng lực thị trương cho ngươi sản xuất thông qua công tác

khuyến nông, khuyến công, đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp những thông tin,

kiến thức cơ bản về thị trương va nâng cao năng lực thị trương cho nông dân.

- Đầu tư phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên. Khuyến khích, tạo điều

kiện cho các tổ chức, cá nhân xây dựng va phát triển thương hiệu, nhan hiệu hang

hoá cho sản phẩm của mình. Coi đây la cách thâm nhập va củng cô vị thế của chè

Thái Nguyên trên thị trương trong nươc va quôc tế, vừa la cách thức hữu hiệu bảo

vệ quyền lợi của ngươi sản xuất trong cạnh tranh.

- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trương, xúc tiến thương mại thông

qua các hoạt động như hội chợ triển lam trong va ngoai nươc, Festival chè, quảng

bá các doanh nghiệp sản xuất chè hang hoá va sản phẩm chè của ho trên thị trương

nội địa va thế giơi.

- Thu hút đầu tư trực tiếp nươc ngoai vao phát triển vùng nguyên liệu va chế

biến chè tại tỉnh. Tăng cương liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong nươc

vơi các đôi tác nươc ngoai nhằm tăng cương tiềm lực xuất khẩu.

- Tổ chức hợp lý hệ thống kênh tiêu thụ các sản phẩm chè: Các tổ chức

thương mại hoặc đơn vị chế biến chè cần có ký hợp đồng kinh tế vơi đại diện hộ

nông dân, hợp tác xa hoặc các chủ trang trại. Trong đó quy định rõ thơi hạn hợp

đồng (ổn định theo chu kỳ sản xuất của cây chè), quy định về chủng loại, chất lượng

sản phẩm va trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình sản xuất, tiêu thụ va thanh

toán, để ngươi sản xuất yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất

lượng, hạ giá thanh sản phẩm. Khuyến khích các thanh phần kinh tế trong tỉnh, các

tổ chức, cá nhân ngoai tỉnh có vôn, tay nghề va kinh nghiệm, để thanh lập các đơn

vị chế biến hay tổ chức tiêu thụ chè dươi các hình thức công ty trách nhiệm hữu

hạn; doanh nghiệp tư nhân; tổ hợp tác xa hoặc hộ gia đình. Có sự kết hợp chặt chẽ

149

giữa nông nghiệp, công nghiệp va thương mại để mở rộng tiêu thụ, không chỉ dừng

ở các mặt hang nguyên liệu thô, tăng các sản phẩm chè đa qua chế biến, tạo ra khả

năng cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trương.

4.1.2.7 Hình thành chuỗi giá trị ngành chè

Chuỗi giá trị nông sản đa trở thanh yếu tô không thể thiếu trong hệ thông

lương thực toan cầu. Vì thế, hình thanh chuỗi giá trị nganh chè la một đòi hỏi cần

thiết. Lợi ích chủ yếu của chuỗi giá trị la có thể giảm bơt sự phức tạp trong buôn

bán, giảm chi phí trung gian, cải thiện chất lượng sản phẩm va giảm nhu cầu tìm

kiếm khách hang mơi. Từ đó, ổn định thu nhập, nâng cao hiệu quả sản xuất. Để

hình thanh giá trị nganh chè trên địa ban Tỉnh cần đẩy mạnh liên kết giữa các thành

phần trong chuỗi giá trị. Các mỗi quan hệ giữa các thanh phần cần phải được thắt

chặt bằng các cơ chế hợp đồng tôt hơn, chặt chẽ va rõ rang nhằm tạo quan hệ mang

tính thị trương bền vững giữa ngươi sản xuất va ngươi mua…

4.2.2 Các giải pháp đối với hộ nông dân

4.2.2.1 Nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý sản xuất kinh doanh chè của các hộ

nông dân, nâng cao nhận thức của hộ

Ngươi nông dân sản xuất chè trên địa ban tỉnh Thái Nguyên nói chung trình

độ kỹ thuật va quản lý sản xuất chưa cao, sự nhận thức về khoa hoc kỹ thuật còn

hạn chế lại bảo thủ, tôn sùng kinh nghiệm cũ. Chính vì vậy, cần phải áp dụng các

biện pháp khuyến nông, khuyến khích các hộ tham gia vào các lớp tập huấn về

nâng cao trình độ kỹ thuật va quản lý sản xuất kinh doanh chè, khuyến khích các hộ

áp dụng khoa hoc kỹ thuật vao sản xuất. Hang năm cần phải tổ chức định kỹ các lơp

tập huấn ở tất cả các xa có sản xuất chè. Khuyến khích, biểu dương va động viên ho

nông dân hoc tập các hộ sản xuất khá giỏi. Để thực hiện được điều nay, các địa

phương cần tăng cương đội ngũ cán bộ khuyên nông cơ sở để hương dân kỹ thuật

canh tác một cách thương xuyên, tuyên truyền giải thích để các hộ nông dân thấy rõ

việc canh tác đúng kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả kinh tế bền vững. Bên cạnh đó, mở

các lơp tập huấn về quản lý hạch toán kinh tế trong sản xuất chè để các hộ có các

ứng xử đầu tư cho phù hợp vơi điều kiện của từng hộ.

150

4.2.2.2 Mở rộng diện tích chè giống mới, sử dụng vật tư mới, ứng dụng quy trình

sản xuất khoa học để tiết kiệm chi phí, đạt năng suất chè cao

- Về công tác cải tạo giống: Cơ cấu giông chè của tỉnh Thái Nguyên xác định

gồm các giông sau: Chè Trung du, LDP1, LDP2, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, PH8,

PH9. Căn cứ vao thị trương va điều kiện sinh thái để lựa chon giông phù hợp cho

từng vùng. Đôi vơi vùng nguyên liệu chế biến chè xanh, chè đặc sản như Thanh phô

Thái Nguyên, một sô vùng của huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương, Phổ Yên, Thị

xa Sông Công trồng các giông Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, PH8, PH9, LDP1. Vùng

nguyên liệu cho chế biến chè đen (huyện Định Hoá, Võ Nhai, một sô vùng của

huyện Đại Từ, Đồng Hỷ) tập trung sản xuất các giông chè LDP1, PH8. Riêng đôi

vơi giông chè Trung Du cần đầu tư thâm canh cao trên diện tích chè còn sung sức.

Khẩn trương tuyển chon cây chè đầu dòng, phục tráng giông chè Trung Du để tổ

chức trồng cải tạo tại một sô diện tích chè Trung Du ở những vùng ma chè Trung

Du đa nổi tiếng để chế biến chè xanh đặc sản, đáp ứng khẩu vị của ngươi uông chè

truyền thông. Tuy nhiên, việc đưa những giông mơi vao trong sản xuất gặp khó

khăn do chi phí mua những giông mơi nay khá cao, trong khi các đồi chè giông

trung du vân đang phát triển. Chi phí ban đầu cho trồng mơi, thơi kỳ kiến thiết cơ

bản lại khá lơn, chu kỳ kinh doanh của cây chè lại dai nên chưa thể thu hồi được

vôn. Hơn nữa, do thói quen của hộ đa quen vơi giông cây cũ, ít hộ muôn thay đổi

thói quen, va các đồi chè trồng mơi lại có thơi gian kiến thiết nhất định từ 3 đến 5

năm. Do đó, quá trình nay phải được thực hiện từng bươc, trươc hết đưa giông mơi

vao diện tích trồng mơi hoặc thay thế cho đồi chè cằn cỗi để từ đó phát triển diện

tích trồng chè giông mơi cho năng suất, chất lượng chè tôt hơn.

- Về kỹ thuật canh tác: bao gồm một hệ thông các biện pháp kỹ thuật thâm

canh như việc tạo dựng các đồi chè (mật độ trồng, tạo hình đồi chè) đến việc chăm

sóc, bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể cả kỹ thuật hái chè.

Tăng mật độ cây chè trên một ha để sơm che phủ đất đang la một xu thế

trong tiến bộ khoa hoc kỹ thuật đôi vơi việc trồng chè. Đặc biệt la những đồi chè

mơi trồng, cùng vơi tăng mật độ chè trên 1ha la việc áp dụng phương pháp tạo hình

đôn chè cũng có tác dụng rất tôt đến năng suất chè va bảo vệ đất giữ gìn môi trương

sinh thái.

Việc bón phân cần được chú ý vơi từng loại đất để đảm bảo năng suất va

chất lượng chè, bón phân theo quy trình, chú trong bón phân vi sinh để bảo vệ môi

151

trương. Trồng cây bóng mát va để lại sản phẩm đôn trên vùng chè (canh va ngon

chè) nhơ đó có thể giảm 50% lượng phân bón hang năm. Đây la một điểm cần chú ý

tơi các hộ để có thể tiết kiệm chi phí đầu vao trong bôi cảnh giá các vật tư đầu vao,

giá phân bón tăng cao như hiện nay. Vừa tiết kiệm được chi phí, vừa tăng được hiệu

quả kinh tế cho hộ.

Việc phòng trừ sâu bệnh cho cây chè cũng rất quan trong va la yếu tô chủ

yếu trong thâm canh chè. Sâu bệnh có thể lam giảm sản lượng từ 10 đến 12%. Trên

thực tế khả năng phát hiện sâu bệnh của hộ dân thương chậm, ho cũng không phát

hiện được chính xác loại sâu bệnh. Do đó, dân đến tình trang sử dụng thuôc trừ sâu

một cách tran lan, bừa bai không theo một quy trình kỹ thuật nao cả, gây lang phí

trong đầu tư, giảm hiệu quả sử dụng vôn, chất lượng sản phẩm lại giảm sút, ảnh

hưởng nghiêm trong đến môi trương. Hiện nay biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo

phương pháp tổng hợp IPM không để lại dư lượng độ chất trong sản phẩm đang

được sử dụng khá phổ biến ở nhiều địa ban trên toan tỉnh.

Về chế biến: Các hộ khá va trung bình cần đổi mơi thiết bị va công nghệ chế

biến chè theo hương sử dụng công nghệ cao như các dây chuyền chế biến chè xanh

cao cấp, chè ô long, chè đen CTC, đa dạng hoá các sản phẩm chè vơi mâu ma, bao

bì hiện đại, an toan, phù hợp vơi thị hiếu ngươi tiêu dùng. Các hộ nghèo đổi mơi

công nghệ chế biến bằng thiết bị chế biến nhỏ.

4.2.2.3 Thâm canh sản xuất hợp lý, áp dụng giới hạn tối tưu các đầu vào sản xuất chè

Việc ứng dụng các biện pháp thâm canh hợp lý (tăng cương thâm canh toan

bộ diện tích trồng chè) nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chè bao gồm

từ cải tiến công tác giông đến cải tiến kỹ thuật canh tác.

Các hộ nông dân cần thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất chè để nâng

cao chất lượng sản phẩm chè, áp dụng giơi hạn tôi ưu các đầu vao của sản xuất chè

để bình ổn giá đầu vao.

4.2.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệ sin han toàn thực phẩm qua

thực hành VIETGAP, tiến tới GLOBAL GAP… để tăng giá bán của sản phẩm chè

Ở Việt nam, Chè la một trong những nganh hang xuất khẩu chủ lực. Đến

nay, chè Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích trồng chè (hiện Việt Nam có khoảng 135

ngan ha chè) va đứng thứ 7 về sản lượng (sản lượng chè hang năm đạt trên 100

ngan tấn). Sản phẩm chè Việt Nam đa có mặt tại 60 thị trương trên thế giơi. Chỉ

152

trong vòng 5 năm 1998 - 2003 chúng ta đa đẩy tôc độ xuất khẩu lên gấp 2 lần. Các

thị trương xuất khẩu chủ yếu của chè Việt Nam hiện nay la Trung Đông, Nga, Đông

Âu va Đài Loan - chiếm đến 90,9% về khôi lượng va 89,9% về giá trị. Nhìn chung,

chè của Việt Nam giá bán thấp, chỉ bằng 60 – 70% giá chè thế giơi. Có nhiều

nguyên nhân dân tơi hiệu quả sản xuất chè còn thấp, song chủ yếu la do sản phẩm

chè của chúng ta còn bộc lộ nhiều hạn chế: chất lượng chưa cao, sản phẩm nhiều

vùng vân chưa đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh an toan thực phẩm. Để tăng cương

được giá bán, tăng sức cạnh tranh va tăng hiệu quả sản xuất chè của chè Việt Nam

đòi hỏi phải sản xuất ra sản phẩm chè an toan bằng cách áp dụng đồng bộ các biện

pháp khoa hoc công nghệ, tổ chức sản xuất để nâng cao chất lượng va kiểm soát

được các yếu tô ảnh hưởng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm an toan.

Để thúc đẩy sự kết nôi giữa sản xuất vơi thị trương trên cơ sở truy nguyên

nguồn gôc hang hoá va xây dựng thương hiệu, từ đó mang lại lợi ích cao hơn cho

các hộ sản xuất chè, thúc đẩy việc xúc tiến thương mại hang hoá nội địa va xuất

khẩu thì việc cần phải giải quyết cấp bách ở đây la hương ngươi sản xuất chè theo

hương sản xuất chè an toan, chất lượng cao. Có thể khuyến khích các hộ sản xuất

chè an toan theo hương, sản xuất chè an toàn theo quy trình VietGAP.

VietGAP cho chè búp tươi hiện nay được đánh giá la quy trình toan diện

nhất để sản xuất bền vững, tạo ra sản phẩm có chất lượng, an toan. Lợi ích của việc

sản phẩm được chứng nhận GAP la lam tăng được lợi thế cạnh tranh của sản phẩm,

tăng lợi thế thương hiệu, tăng độ tin cậy của khách hang, mở rộng thị trương nội địa

va xuất khẩu, tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, phát triển bền vững va

bảo vệ môi trương.

4.2.2.5 Tham gia các hình thức liên kết phù hợp ở mọi khâu của quá trình sản xuất

chè

Phát triển kinh tế hợp tác trong cung ứng đầu vao, sản xuất va tiêu thụ chè để

hạn chế tác động tiêu cực của việc tăng giá đầu vao va nâng cao hiệu quả sản xuất

chè của các hộ nông dân.

Khắc phục tình trạng các hộ nông dân đơn lẻ đôi mặt vơi thị trương va doanh

nghiệp. Thực tiễn cho thấy, nếu cứ để hộ nông dân một mình đôi mặt trực tiếp vơi

thị trương thì những ảnh hưởng bất lợi từ thị trương trong điều kiện giá cả biến

động la điều không thể tránh khỏi va phần thiệt luôn thuộc về các hộ nông dân đơn

153

lẻ. Vì thế, việc đẩy mạnh kinh tế hợp tác để hỗ trợ để nông dân hợp tác vơi nhau la

giải pháp lâu dai để giúp ho hạn chế được những ảnh hưởng xấu của biến động giá

tăng giá đầu vao gây lên.

4.2.2.6 Chú trọng hoạt động tiếp thị sản phẩm chè, xây dựng thương hiệu, tổ chức

mạng lưới tiêu thụ

Cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trương,

bạn hang để có thị trương ổn định, nhất la tiêu thụ va xuất khẩu trực tiếp không phải

qua tiêu thụ trung gian. Cần thiết phải đăng ký va xây dựng thương hiệu cho chè

Thái Nguyên, tham gia vao thương hiệu chè Việt. Tổ chức mạng lươi tiêu thụ chè

cho các hộ nông dân sản xuất theo 3 kênh như sau: Chè thương phẩm đưa đi tiêu

thụ, chè bán thanh phẩm để tiếp tục tinh chế, chè nguyên liệu cung cấp cho công

nghiệp chế biến. Mạng lươi bao gồm các chợ đầu môi, các cửa hang thương mại,

các đại lý thu mua của các nha máy chế biến va các đơn vị kinh doanh chè.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng ảnh hưởng của biến động tăng giá

đầu vao tơi hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh Thái

Nguyên, luận án đa đưa ra một sô giải pháp theo các căn cứ: Chủ trương phát triển

nganh chè, quy hoạch phát triển sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên; Nhu cầu tiêu

thụ chè trên thế giơi va Việt Nam; Dự báo xu hương biến động giá đầo vao của sản

xuất chè; Quan điểm va phương hương nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các hộ

nông dân trên địa ban Tỉnh trong điều kiện tăng giá đầu vao.

Từ đó, luận án đưa ra một sô giải pháp gồm nhóm giải pháp về quản lý vĩ mô

và nhóm giải pháp đôi vơi hộ nông dân như: Nâng cao trình độ kỹ thuật va quản lý

sản xuất kinh doanh chè của các hộ nông dân, nâng cao nhận thức của hộ; Mở rộng

diện tích chè giông mơi, sử dụng vật tư mơi, ứng dụng quy trình; sản xuất khoa hoc

để tiết kiệm chi phí, đạt năng suất cao; Thâm canh sản xuất hợp lý, áp dụng giơi hạn

tôi tưu các đầu vao của sản xuất chè; Nâng cao chất lượng sản phẩm Tham gia các

hình thức liên kết phù hợp ở moi khâu của quá trình sản xuất; Chú trong hoạt động

tiếp thị sản phẩm chè, xây dựng thương hiệu, tổ chức mạng lươi tiêu thụ.

154

KẾT LUÂN

1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu ở trên tác giả rút ra một sô kết luận:

1. Đánh giá một cách khái quát, hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trồng

chè đang suy giảm. Sự suy giảm hiệu quả kinh tế của sản xuất chè đa dân đến hệ

quả la sự phân hóa về chiến lược đầu tư sản xuất giữa các loại hình hộ, các nhóm

hộ. Hộ nông dân kiêm chè, các hộ nghèo có xu thế giảm đầu tư phân bón, vật tư

nhằm đạt được năng suất cận biên cao nhất va cũng la để giảm tôi đa sự phụ thuộc

nhiều nhất vao thị trương phân bón khi giá cả lên cao. Hậu quả có thể dự báo la sản

lượng chè bị ảnh hưởng.

2. Tổng thu nhập/hộ vân tăng lên trong giai đoạn giá cả biến động vừa qua,

nhưng thu nhập của gần 80% sô hộ sản xuất quy mô nhỏ, hộ nghèo, hộ kiêm gần

như không đóng góp được gì vao sự tăng thu nhập đó, ma chủ yếu một phần dựa

vào thu nhập phi nông nghiệp, bán sức lao động ở thanh phô. Dươi góc độ la một

đơn vị sản xuất, thu nhập bình quân/hộ tăng. Ở góc độ của một đơn vị tiêu dùng, thu

nhập/hộ cũng đa tăng, nhưng giá cả đắt đỏ đa lam cho tổng chi tiêu của hộ tăng lên

cao hơn. So sánh giữa các hộ nông dân thì biến động tăng giá gây ảnh hưởng mạnh

hơn đến thu nhập của hộ nông dân nghèo.

3. Qua phân tích mô hình hàm sản xuất Cobb-Gouglas cho thấy các yếu tô

giá ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân sản xuất chè bao gồm: Giá bán

sản phẩm chè búp tăng lên lam cho thu nhập hỗn hợp của hộ tăng lên; Giá các yếu

tô đầu vao (giá phân bón, giá thuôc trừ sâu, giá nhiên liệu, giá công lao động thuê

ngoài) tăng lên lam cho thu nhập hỗn hợp của hộ giảm đi. Tôc độ lam giảm thu

nhập của hộ do tăng giá đầu vao cao hơn tôc độ lam tăng thu nhập do tăng giá bán

chè, điều nay lam cho hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ giảm đi.

4. Kết quả ươc lượng mô hình hồi quy gay khúc cho thấy việc tăng chi phí

sản xuất chè do tăng giá đầu vao lam cho hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ giảm

đi sau biến động tăng giá đầu vao.

5. Mô hình hàm giới hạn sản xuất (Frontier function) cho thấy các yếu tô đầu

vao như phân hoá hoc kali, phân NPK, thuôc trừ sâu, phân chuồng, công chăm sóc

có tác động lam tăng năng suất chè của các hộ nông dân. Trên địa ban tỉnh Thái

Nguyên vân còn khả năng tăng năng suất chè nếu đầu tư thêm các yếu tô đầu vao

155

như phân kali, NPK, phân chuồng va công lao động cùng đồng thơi vơi việc nâng

cao trình độ kỹ thuật trồng chè cho các hộ nông dân sản xuất chè. Mức đầu tư tôi ưu

của hộ trong sản xuất chè để thu được lợi nhuận cao nhất cho hộ được xác định.

6. Để nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa ban tỉnh

Thái Nguyên trong điều kiện tăng giá đầu vao cần có một sô giải pháp về quản lý vĩ

mô và các giải pháp đôi vơi hộ nông dân gồm.

2. Kiến nghị

Để nâng cao hiệu quả kinh tế va phát triển sản xuất chè, nghiên cứu kiến đưa

ra một sô kiến nghị sau:

Đối với nhà nước: Nha nươc cần chỉ đạo các cơ quan quản lý ban hanh, điều

chỉnh va bổ sung kịp thơi danh mục các loại vật tư nông nghiệp được phép sử dụng,

cấm sử dụng ở Việt Nam lam cơ sở cho việc quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu, sản

xuất trong nươc. Đồng thơi các ban nganh quản lý tăng cương công tác kiểm tra

chất lượng va giá bán vật tư tơi nông dân, khuyến cáo việc sử dụng vật tư phân bón,

thuôc trừ sâu hợp lý, đúng quy trình kỹ thuật, tiết kiệm. Đối với các sở ban ngành:

Trươc tình trạng giá vật tư tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất, hiệu

quả kinh tế va đơi sông của nông hộ sản xuất chè. Cán bộ nông nghiệp, cần hương

dân nông dân áp dụng các quy trình tiết kiệm phân bón, thuôc trừ sâu, nươc bằng

quy trình “3 giảm, 3 tăng”. Tăng cương công tác dự báo để nắm rõ tình hình cung

cầu trong nươc va diễn biến thị trương thế giơi để đáp ứng nhu cầu của nông hộ

không để tình trạng khan thiếu hang khi nông hộ vao vụ khiến giá bị đẩy lên cao va

thừa hang hóa khi nông nhan gây lang phí nguồn vôn cung ứng nhập khẩu va sản

xuất. Đối với hộ nông dân sản xuất chè: Phải có những ý kiến đề xuất kịp thơi

những vấn đề cần thiết đôi vơi chính quyền các cấp, phải có trách nhiệm sản xuất

theo đúng quy trình kỹ thuật thâm canh khoa hoc đa được cán bộ khuyến nông

hương dân, khuyến cáo. Nên vận dụng các phương pháp sản xuất chè an toan, chè

hữu cơ, hạn chế sử dụng thuôc trừ sâu bừa bai, bón phân đúng quy trình kỹ thuật va

sô lượng vừa đủ theo khuyến cáo. Nên ủ gôc cho chè vao mùa khô, vừa giữ ẩm cho

chè, vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm được công lao động lam cỏ, có tác dụng cải tạo

đất tôt, lại tiết kiệm chi phí bón phân, la cơ sở tăng năng suất chè, tăng năng suất lao

động, tăng hiệu quả kỹ thuật trong trồng chè.

156

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Thị Phương Hảo (2008), Ảnh hưởng của sự tăng giá đầu vao nông

nghiệp tơi các hộ nông dân ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí

Rừng và Đời sống, sô 13, p.45-46.

2. Nguyễn Thị Phương Hảo - Nguyễn Ngoc Hoa (2012), “Nâng cao hiệu quả trong

sản xuất chè của nông hộ vơi hương đi sản xuất chè an toan ở tỉnh Thái

Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại hoc Thái Nguyên, tập 91 sô

03, p.69-72.

3. Nguyễn Thị Phương Hảo (2012), “Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè trong

thơi kỳ hội nhập kinh tế của nông hộ ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”,

Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại hoc Thái Nguyên, tập 94 sô 06 , p.87-91.

4. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), “Hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân tại

Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại hoc Thái Nguyên, tập

117, sô 03, p.103-111.

5. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), “Ảnh hưởng của yếu tô đầu vào sản xuất tơi

hiệu quả kinh tế của hộ trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu

Kinh tế, sô 2 (429), p.59-68.

157

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Ban chấp hanh Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội

Đảng lần thứ IX, Ha Nội.

2. Nguyễn Hữu Bảo (2005), Bổ túc xác suất và phân tích xử lý số liệu, Nxb Xây

dựng, Ha Nội.

3. Bộ Công Thương (2013), Xuất khẩu chè 10 tháng đầu năm 2013, http://

vinanet.com.vn, trang web của Bộ Công Thương.

4. Nguyễn Bình (2002), Con đường cải tiến công nghệ chế biến chè, Báo cáo hội

thảo giải pháp nâng cao chất lượng va phát triển thị trương nganh chè Việt

Nam ngay 26/12/2002 tại VITAS, Ha Nội.

5. Đỗ Kim Chung (2001), “Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu kinh tế - xã

hội nông nghiệp va phát triển nông thôn”, Báo cáo tại Hội thảo nâng cao năng

lực nghiên cứu kinh tế của Viện Kinh tế Nông nghiệp, Ha Nội.

6. Cục Thông kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011.

7. Cục Thông kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012.

8. David Begg va Cộng sự (2012), Kinh tế học vĩ mô, Ngươi dịch: Vũ Kim Dũng,

Phạm Văn Minh, Trần Phú Thuyết, Nxb Thông kê, Ha Nội.

9. Vũ Cao Đam (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa hoc &

Kỹ thuật, Ha Nội.

10. Vũ Cao Đam (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa hoc &

Kỹ thuật, Ha Nội.

11. Võ văn Đức (2004), Phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu

của Việt nam trong điều kiện hiện nay, Nxb Chính trị quôc gia, Ha Nội.

12. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung va cộng sự (1997), Giáo trình Kinh tế nông

nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Ha Nội.

13. Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao va cộng sự (2006), Nghiên cứu lợi thế so sánh

của các sản phẩm đặc trưng ở các vùng sinh thái Việt Nam, Nxb Nông nghiệp,

Ha Nội.

158

14. Lê Huy Đức (2003), Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội, Nxb Thông kê,

Ha Nội.

15. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp,

Nxb Nông nghiệp, Ha Nội.

16. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển,

Nxb Nông nghiệp, Ha Nội.

17. Trần Văn Giá (1993), Những giải pháp cơ bản phát triển sản xuất chè ở Xí

nghiệp công nông nghiệp Chè Tuyên Quang, Luận án tiến sĩ, Trương Đại hoc

Nông nghiệp Ha Nội.

18. Nguyễn Trong Hoai (2009), Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài

chính, Nxb Thông kê, Ha Nội.

19. Đinh Phi Hổ (2003), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thông kê, Ha Nội.

20. Trần Quang Huy (2003), Những giải pháp phát triển kinh tế hợp tác trong sản

xuất và tiêu thụ chè ở vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên, Đề tai cấp bộ,

ma sô B2003-05.

21. Nguyễn Văn Huân (1995), “Kinh tế hộ nông dân, khái niệm, vị trí, vai trò va

chức năng”, Kinh tế Hộ trong nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa hoc Xa hội, Ha

Nội, tr. 7-22.

22. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản,

Nxb Lao động Xa hội, Ha Nội.

23. Phạm Ngoc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, Nxb Thông kê,

Ha Nội.

24. Kar Marx (1962), Tư Bản, Nxb Sự thật, Ha Nội, Quyển 3, tập 3, tr. 122.

25. Lê Tất Khương (1999), Giáo trình cây chè, Nxb Nông nghiệp, Ha Nội.

26. Cao Ngoc Lân (1992), Phân bố hợp lý sản xuất chè ở trung du miền núi Bắc Bộ,

Luận án tiến sĩ, Trương Đại hoc Nông nghiệp Ha Nội.

27. Phạm Thị Lý (2001), Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở Thái Nguyên,

Luận án tiến sĩ, Đại hoc Kinh tế Quôc dân.

28. Mazoyer M. va Cộng sự (1993), Phương pháp phân tích chính sách kinh tế

trong nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Ha Nội.

159

29. Samuelson Paul A. (2002), Kinh tế học, Nxb Thông kê, Ha Nội.

30. Trịnh Xuân Ngo (2002), Cây chè và kỹ thuật chế biến, Nxb Lao động Xa hội,

Ha Nội.

31. Trần Ngoc Phác (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thông kê, Ha Nội.

32. Nguyễn Tấn Phong (2004), “Lộ trình mơi cho phát triển nganh chè”, Tạp chí

người làm chè, sô 6-2004, tr. 15-17.

33. Chu Tiến Quang (2003), Môi trường kinh doanh ở nông thôn Việt Nam, Nxb

Chính trị quôc gia, Ha Nội.

34. Đỗ Quang Quý (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thông kê, Ha Nội.

35. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc thực trạng và giải pháp,

NXB Từ điển Bách khoa, Ha Nội.

36. Sở Lao động Thương Binh va Xa hội Thái Nguyên (2012), Báo cáo lao động và

việc làm khu vực nông thôn năm 2011, Thái Nguyên.

37. Sở Nông nghiệp va phát triển nông thôn Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết quả

thực hiện phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm

2006 -2008, Thái Nguyên.

38. Sở Nông nghiệp va phát triển nông thôn Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quả

thực hiện phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm

2010 - 2012, Thái Nguyên.

39. Sở Nông nghiệp & PTNT (2009), Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể tỉnh

Thái Nguyên đến năm 2020.

40. Sở Tai nguyên va Môi trương tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo hiện trạng đất

đai tỉnh Thái Nguyên năm 2011.

41. Đặng Kim Sơn (2001), Tổng quan về Chiến lược và Chính sách phát triển nông

nghiệp một số nước Châu Á trong thời gian gần đây, NXB Nông nghiệp, Ha Nội.

42. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - lý luận thực tiễn và

triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Ha Nội.

43. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2012), Khí hậu, thời tiết,

nguồn nước tỉnh Thái Nguyên.

160

44. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, 2011. Đề án nâng cao năng lực sản xuất, chế

biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, tháng 9 năm 2011.

45. Trần Đình Thao (2008), Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường của các hộ

nông dân trồng ngô ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trương

Đại hoc Nông nghiệp Ha Nội.

46. Nguyễn Phong Thái (2002), Giải pháp hội nhập để nâng cao chất lượng chè

Việt Nam, Báo cáo trình bay hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng va phát

triển thị trương nganh chè Việt Nam ngay 26/12/2002 tại VITAS, Ha Nội.

47. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại hoc Kinh tế

quôc dân, Ha Nội.

48. Trần Chí Thiện (2013), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nxb Thông kê, Ha Nội.

49. Vũ Thiếu va cộng sự (2006), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Khoa hoc & Kỹ thuật,

Ha Nội.

50. Đam Thanh Thủy (2011), Nghiên cứu xu hướng biến động lao động, đất nông

nghiệp cho sản xuất chè và lúa tỉnh Thái nguyên đến năm 2020, Luận án tiến

sĩ, Trương Đại hoc Nông nghiệp Ha Nội.

51. Dương Văn Tiển (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

Nxb Xây dựng, Ha Nội.

52. Tổ chức Lương thực va Nông nghiệp của Liên hợp quôc - FAO (2010), Báo cáo tình

hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới các năm 2005-2009, Ha Nội.

53. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ chè

Thái Nguyên năm 2011.

54. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Đề án nâng cao năng lực sản xuất,

chế biến, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, tháng 9 năm

2011, Thái Nguyên.

55. Viện chính sách va chiến lược (2008), Báo báo nghiên cứu “Ảnh hưởng biến

động giá cả đến hiệu quả, thu nhập của một số nhóm hộ nông dân ở Đồng

bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long”, Ha Nội CECI.

161

56. Viện Chính Sách & Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (1998), Đánh

giá nhanh hệ thống phân phối chè xanh khô và những cơ hội thị trường, Hà

Nội CECI.

57. Viện Chính Sách & Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Báo cáo thị

trường quý I/2011: Mặt hàng chè, Bản tin thị trương, Bộ nông nghiệp va phát

triển nông thôn.

58. Chu Văn Vũ va Nguyễn Văn Huân (1995), “Các đặc trưng của hộ va thực trạng

kinh tế hộ nươc ta”, Kinh tế hộ, Nxb Khoa hoc Xa hội, Ha Nội, tr. 23-56.

59. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại

hoc quôc gia Ha Nội, Ha Nội.

60. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, tr. 806.

II. Tiếng Anh

61. Anh Dao The, Thinh Le Duc, Binh Vu Trong (2005), Enhancing Sustainnaible

Development of Diverse Agriculture in Viet nam, United Nation, Escap.

62. Banerjee B., (1992), Selection and breeding of tea, In: Willson, K. C. and

Clifford, M. N. Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 53 - 86.

63. Battese G.E., (1992), “Frontier production funtions and technical eficiency: a

survey of empirical applications in agricultural economics”, Agricultural

Economics 7, pp. 185 - 208.

64. Colman D. and Young T. (1990), Principles of agricultural economics: market

and prices in less developed countries, Cambridge University Press, New

York, pp. 49 - 61.

65. Dufhues T., Dung P.T.M., Hanh H.T. & Buchenrieder G. (2001), Fuzzy

information policy of Vietnam Bank for the Poor in lending to and targeting of

the poor in Northern Vietnam.

66. Ghosh Hajra N. (2003), Climatic requirements. In: Tea cultivation - comprehensive

treatise, International Book Distributing Company (IBDC), pp. 89 - 104.

67. Hezron O. Nyangito & Lydia Ndirangu (1997), Farmers’ response to reforms in

the marketing of maize in kenya: a case study of Transnzoia

district.Discussion. Nairobi., Institute of Policy Analysis and Research.

162

68. Lei B.Q. (2005), Forty – year Hystory and the Future of Hybrid Rice in China,

In: Hybrid rice Technology for World Food Security, China Science and

Technology Press, Beijing, pp. 28 - 30.

69. Marks V., “Physiological and clinical effects of tea”, In: Willson K. C. and Clifford

M. N., Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 707-740.

70. Meeberg R. V. D (1992), “The world trade in tea”, In Willson K. C. and

Clifford M. N., Tea: Cultivation to consumption, pp. 649 - 688.

71. Pcarrd (1990), The Philippines Recommends for Corn Post Production

Operations, Philippine Council for Agriculture, Forestry and Natural

Resouces Research and Development.

72. Plamen Mishev, Maria Tzoneva & Nedka Lvanov (2000), “Supply response of

Bulgarian agriculture the over transition period, Romania and Slovenia”,

Agricultural price reform under transition in Bulgaria, pp. 55 - 70.

73. Roth S., Alliance D. and Hyde J. (2002), Partial Budgeting for Agricultural

businesses, In: Http://www.Pubs.cas.psv.edu.

74. Smather R. L. (1992), Understanding Budgets and budgeting Process, In:

Http://www.infor.ag.Unidaho.edu.

75. Takeo T. (1992) “Green and semi-fermented tea”, In: Willson K. C. and Clifford

M. N., Tea: Cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 413 - 457.

76. Weatherstone J. (1992), Historical Introduction, In: Willson K. C. and Clifford M. N.,

Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 1 - 24.

163

PHỤ LỤC

Phụ biểu 01. Diện tích chè phân theo địa phương của Việt Nam

ĐVT: ha

Địa phương 2008 2009 2010 2011 2012

Cả nước 125.600 127.300 129.700 131.386 133.941

Lâm Đồng 24.100 23.900 23.600 23.791 23.900

Thái Nguyên 17.000 17.300 17.700 17.983 18.605

Tuyên Quang 7.600 7.900 8.100 8.554 9.032

Hà Giang 16.700 18.000 18.900 19.845 20.738

Phú Tho 14.900 15.200 16.400 17.368 18.322

Yên Bái 12.600 12.000 11.900 11.780 11.202

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp va phát triển nông thôn)

Phụ biểu 02. Sản lượng chè phân theo địa phương của Việt Nam

ĐVT: tấn

Địa phương 2008 2009 2010 2011 2012

Cả nước 746.200 771.000 823.700 873.946 927.256

Lâm Đồng 179.000 171.700 192.806 201.345 208.960

Thái Nguyên 149.300 158.700 172.300 181.390 187.000

Tuyên Quang 44.100 46.200 47.200 50.504 53.524

Hà Giang 46.300 48.300 42.300 42.934 43.578

Phú Tho 102.400 103.800 112.000 122.304 133.556

Yên Bái 75.100 80.800 85.900 90.792 91.066

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp va phát triển nông thôn)

164

Phụ biểu 03. Thị trường xuất khẩu chè tháng 10 và 10 tháng năm 2013 của Việt Nam

ĐVT: Lượng (Tấn); trị giá (USD)

Thị trường Tháng 10/2013 10Tháng/2013

Lượng Trị giá Lượng Trị giá

Tổng 13.871 23.840.147 115.832 186.682.873

Pakistan 2.757 5.687.453 17.204 34.662.699

Đai Loan 1.946 2.773.255 19.509 26.518.358

Nga 1.018 1.814.904 9.804 15.941.753

Trung Quôc 1.391 1.828.584 11.457 15.696.647

Indonêsia 724 897.987 10.668 11.416.873

Hoa Kỳ 1.006 1.72.313 8.032 9.483.796

Tiểu VQ Arập 435 920.542 2.994 6.314.704

Ba Lan 403 617.948 3.242 4.338.869

Đức 292 503.734 2.149 3.841.007

Arập xê út 437 483.466 3.021 3.034.091

Ucraina 270 414.721 1.159 1.854.864

Philippin 98 257.214 652 1.715.438

Thổ Nhĩ Kỳ 64 112.629 712 1.392.645

Ấn Độ 17 22.068 902 1.129.273

(Nguồn số liệu: Tổng cục hải quan)

165

Phụ biểu 04. Tỷ trọng sản lượng chè bình quân trong xuất khẩu chè thế giới, 2012

Source: FAOstat 2004.

(Nguồn: FAOStat)

Phụ biểu 05. Sản lượng và khối lượng chè xuất khẩu của thế giới 1970-2012 (tấn)

0

500,000

1,000,000

1,500,000

2,000,000

2,500,000

3,000,000

3,500,000

1970 1972 1974 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2012

Sản xuất

Xuất khẩu

India, 13.0

Sri Lanka, 20.3

Trung Quôc, 17.2 Kenya, 11.9

Indonesia, 4.6

Việt Nam, 7.1

Malawi, 3.2 Uganda, 1.7 Argentina, 3.9

Anh, 1.9

166

Phụ biểu 06. Tỷ lệ xuất khẩu chè bình quân trong sản xuất chè thế giới 2000-2012

Phụ biểu 07. Tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu chè ở các nước sản xuất chính, 2000-

2012

(Source: FAOStat)

Kenya, 9

Trung Quốc, 24.2Srilanka, 9.8

Ấn Độ, 27.6

Indonesia,

5.2

Nhật, 2.8

Thổ nhĩ kỳ

, 4.4

Việt Nam, 2.6

Argentina, 2

Khác, 10.7Bangladesh, 1.7

34.2

20.2

10.5

7.76.3 6.1 5.6

-3.2

-6.8

-10.8

-15.0

-10.0

-5.0

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

40.0

  Uganda Việt Nam   Malawi Ấn Độ   Sri Lanka   Argentina Trung

Quốc

  Indonesia   Kenya Anh

167

Phụ biểu 08. Phân loại hộ điều tra theo loại hình hộ

Địa bàn nghiên cứu Số hộ

Hộ kiêm Hộ chuyên

Sô hộ % Sô hộ %

Định Hóa 100 55 55,0 45 45,0

Đồng Hỷ 100 35 35,0 65 65,0

Phổ Yên 100 43 43,0 57 57,0

Tổng 300 132 44 168 56

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2012)

Phụ biểu 09. Phân loại hộ điều tra theo mức thu nhập

Địa bàn

Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo

Số lượng

(hộ)

Cơ cấu

(%)

Số lượng

(hộ)

Cơ cấu

(%)

Số lượng

(hộ)

Cơ cấu

(%)

I. Trước biến động (2007)

Định Hóa 54 31,58 27 27,27 17 56

Đồng Hỷ 72 42,11 21 21,21 7 22

Phổ Yên 45 26,31 51 51,52 6 12

Tổng số 171 100 99 100 30 100

II. Sau biến động (2011)

Định Hóa 18 21,43 46 34,07 36 44,44

Đồng Hỷ 45 53,57 30 22,23 26 32,09

Phổ Yên 21 25,0 60 43,70 19 23,47

Tổng số 84 100 135 100 81 100

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

168

Phụ biểu 10. Tình hình nhân lực của hộ

(tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất

Bình quân Hộ chuyên Hộ kiêm

Số hộ điều tra Hộ 56 44 -

I. Thông tin về chủ hộ

1. Tuổi BQ Năm 43,61 47,82 45,46

2. Chủ hộ la nam % 64,28 75,0 69,43

4. Hoc vấn Lơp 8,36 9,48 8,85

5. Tỷ lệ qua đao tạo, tập huấn % 20,45 17,85 19,10

II. Tình hình NK và LĐ

1. Nhân khẩu của hộ Khẩu 3,93 3,89 3,91

2. Lao động của hộ LĐ 2,57 2,77 2,67

- LĐ nam % 54,86 56,55 55,69

- LĐ nữ % 45,14 43,45 44,28

3. Trình độ lao động

Tiểu hoc % 6,94 8,19 7,39

THCS % 52,08 45,90 48,89

PTTH % 38,19 40,16 39,16

TH chuyên nghiệp % 0,69 3,27 1,50

Cao đẳng % 0,69 0,82 0,75

Dạy nghề ngắn hạn, dai hạn % - 0,82 -

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

169

Phụ biểu 11. Phương tiện sản xuất của hộ

(tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất

Bình quân Hộ chuyên Hộ kiêm

Sô hộ điều tra Hộ 168 132 -

1. Máy sao quay tay Cái 0,66 0,96 0,79

2. Máy vò chè mi ni Cái 1,47 0,88 1,21

3. Máy sao cải tiến Cái 0,68 - 0,38

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Phụ biểu 12. Tình hình đất sản xuất của hộ

(tính bình quân/hộ)

ĐVT: sao

Chỉ tiêu Loại hình sản xuất

Bình quân Chuyên Kiêm

Diện tích đất của hộ 14,77 9,87 12,61

1. Diện tích đất trồng lúa (**) 1,49 4,06 2,62

2. Diện tích đất chè (**) 8,69 3,39 6,35

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012)

Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của hai tổ hộ kiêm và hộ chuyên.

Cụ thể: **độ tin cậy đạt 95%.

170

Phụ biểu 13. Bảng dự báo giá cho hàm xu thế tuyến tính

ĐVT: đ

Giá đầu vao

bình quân T Yt T2 T * Xt (^Yt) (^Yt – (Yt))

Năm Quý

2014

I 1 5616,84 1 5616,84 3282635 3277017,712

II 2 5736,56 4 11473,12 3352520 3346783,344

III 3 5825,33 9 174675,99 3404339 3398513,174

IV 4 5976,34 16 23905,36 3492489 3486512,742

2015

I 5 6184,68 25 30923,4 3614105 3607920,793

II 6 6357,82 36 38146,92 3715174 3708816,397

III 7 6542,67 49 45798,69 3823079 3816535,886

IV 8 6787,63 64 54301,04 3966072 3959283,876

2016

I 9 9456,42 81 85107,78 5523951 5514494,561

II 10 10756,3 100 107563,1 6282749 6271992,459

III 11 11158,7 121 122745,7 6517640 6506481,208

IV 12 11456,8 144 137481,12 6691629 6680172,692

Cộng 78 91856,06 650 680539,06 53666381 53574524,84

171

Phụ biểu 14. Bảng dự báo giá cho hàm AR

ĐVT: đ

Giá đầu vao

bình quân Yt Yt-1 tt YY tt YY 1 ( tt YY 1

)2 ( tt YY ) *

(tt YY 1)

Năm Quý

2014

I 5616,84 - -2037,83 - 4152757,9 0

II 5736,56 5616,84 -1918,11 -2037,83 3679152,4 3908788,69

III 5825,33 5736,56 -1829,34 -1918,11 3346490,9 350881,59

IV 5976,34 5825,33 -1678,33 -1829,34 2816797,2 3070242,05

2015

I 6184,68 5976,34 -1469,99 -1678,33 2160875,5 2467133,56

II 6357,82 6184,68 -1296,85 -1469,99 1681824,2 1906361,14

III 6542,67 6357,82 -1112,01 -1296,85 1236547,7 1442101,21

IV 6787,63 6542,67 -867,04 -1112,01 751761,2 964151,77

2016

I 9456,42 6787,63 1801,74 -867,04 3246297,1 -1562190,87

II 10756,3 9456,42 3101,64 1801,74 9620160,3 5588371,69

III 11158,7 10756,3 3504,03 3101,64 12278214,5 10868228,60

IV 11456,8 11158,7 3802,09 3504,03 14455875,7 13333322625,2

Cộng 80502,66 80399,3 2037,83 -3802,09 59426754,8 55484694,7

Ytb 7654,672

172

Phụ biểu 15. Bảng kết quả chạy hàm CD

Dependent Variable: LOG(Y1)

Observations: 300

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 35.54745 2.467613 14.40560 0.0000

LOG(PY) 0.219000 0.106592 2.054565 0.0244

LOG(P1) -0.322693 0.096231 -3.353313 0.0136

LOG(P2) -0.095312 0.031792 -2.998233 0.0207

LOG(P3) -0.047729 0.021004 -2.272343 0.0348

LOG(P4) -0.023114 0.011256 -2.053482 0.0259

LOG(P5) -0.195237 0.068011 -2.870658 0.0000

D1 -0.273174 0.088152 -3.098903 0.0252

D2 0.007021 0.137490 0.051065ns 0.9594

D3 -0.014772 0.088668 -0.166600ns 0.8681

D4 -0.189905 0.085745 -2.214769 0.0365

R-squared 0.671798 Mean dependent var 8.337368

Adjusted R-squared 0.660441 S.D. dependent var 0.935899

S.E. of regression 2.931805 Akaike info criterion 0.785319

Sum squared resid 85.95484 Schwarz criterion 1.099247

Log likelihood -22.76871 F-statistic 59.15552

Durbin-Watson stat 2.083891 Prob(F-statistic) 0.000000

173

Phụ biểu 16. Bảng kết quả chạy hàm CD

Dependent Variable: LOG(Y2)

Method: Least Squares

Observations: 300

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 20.79473 3.707833 5.608324 0.0000

LOG(PY) 0.016767 0.160165 0.647381 0.0259

LOG(P1) -0.064008 1.444179 -2.230255 0.0287

LOG(P2) -0.080332 0.716712 -2.583031 0.0311

LOG(P3) -0.084818 0.657799 -1.986375 0.0427

LOG(P4) 0.140014 0.227667 0.614994ns 0.5404

LOG(P5) -0.757410 0.168030 -4.507585 0.0000

D1 0.069337 0.132457 0.523466 0.6022

D2 0.026983 0.206593 0.702698 0.0384

D3 -0.030190 0.133232 -0.226596ns 0.8214

D4 -0.081792 0.128841 -0.634831ns 0.5275

R-squared 0.621349 Mean dependent var 0.085448

Adjusted R-squared 0.608247 S.D. dependent var 0.705363

S.E. of regression 0.441487 Akaike info criterion 1.599712

Sum squared resid 56.32947 Schwarz criterion 1.913640

Log likelihood -57.78761 F-statistic 43.11234

Durbin-Watson stat 1.970132 Prob(F-statistic) 0.000000

174

Phụ biểu 17. Bảng kết quả chạy hàm giới hạn sản xuất

Output from the program FRONTIER (Version 4.1c)

instruction file = terminal

data file = Eg1-dta.txt

Tech. Eff. Effects Frontier (see B&C 1993)

The model is a production function

The dependent variable is logged

the ols estimates are :

coefficient standard-error t-ratio

beta 0 0.38140287E+01 0.71747801E+00 0.53158824E+01

X 1 0.59238057E-01 0.37221239E-01 0.15915122E+01

X 2 0.83950547E-01 0.53724519E-01 0.15626114E+01

X 3 0.10377581E-01 0.16307354E-02 0.63637430E+01

X 4 0.43119718E-01 0.13550575E-01 0.31821319E+01

X 5 0.289945311E-01 0.13291525E-01 0.21814299E+01

X 6 0.57552187E-01 0.14975670E-01 0.38430457E+01

X 7 0.64014289E-01 0.23859404E-01 0.26829793E+01

sigma-squared 0.14976600327E+00

gamma 0.8502310000E+00

the final mle estimates are :

coefficient standard-error t-ratio

beta 0 0.38167760E+01 0.56442635E+00 0.67622214E+01

beta 1 0.42092853E-01 0.29729776E-01 0.14158483E+01

beta 2 0.74034851E-01 0.05469045E+00 0.13537071E+01

beta 3 0.10405496E-01 0.11272763E-02 0.92306526E+01

beta 4 0.457220133E-01 0.81942111E-02 0.55797947E+01

beta 5 0.29499128E-01 0.10512240E-02 0.28061697E+01

beta 6 0.57966593E-01 0.14968504E+00 0.38725707E+01

beta 7 0.06524751E-01 0.241107008E-01 0.27065785E+01

sigma-squared 0.1291738E+00 2.6879931E-01 1.1676823E-01

gamma 0.87082620E+00 0.85315174E+00 0.43465445E+00

175

Phụ biểu 18. Kết quả ước lượng hồi quy

SUMMARY OUTPUT

Regression Statistics Multiple R

0.78112198 R Square

0.61015155

Adjusted R 0.56683506

Standard Error 15166,1579

Observations 300

ANOVA

Df SS MS F Signidicance

F

Regression 2 8,48652E+11 4.243E+11 1563.10434 3.245664E-16 Residual

298 3529029129 271463779

Total 300 8.52181E+11

Coefficients Standard

Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0%

Upper 95.0%

Intercept

18547 6245.3762 2.969717 1.90E-08 186240.71 267223,8 186240.71 267223.83

X Variable 1 2.045122 0,03570994 57.270384 3.19E-15 1.4096846 1.563978 1.4096846 1.5639781

X Variable 2 -1.045332 1.11451683 -0.9379246 0.0263086 0.4197625 6.015101 0.4197625 6.0151018

176

Phụ biểu 19. Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2012

Năm Diện tích

trồng chè (ha)

Diện tích thu

hoạch chè (ha)

Năng suất

(tạ/ha)

Sản lượng

chè búp tươi

(tấn)

Sản lượng

chè khô

(tấn)

2005 15.931 13.737 80,54 110.636 27.659,0

2006 16.366 14.688 88,45 129.913 32.478,3

2007 16.726 15.118 92,73 140.182 35.045,5

2008 16.994 15.730 94,89 149.255 37.313,8

2009 17.309 16.053 98,86 158.702 39.675,5

2010 17.661 16.289 105,5 171.900 42.975

2011 18.138 16.648 108,7 181.024 45.256

2012 18.605 16.968 108,96 184.886 46.216,5

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên

Phụ biểu 20. Tình hình tiêu thụ chè của tỉnh Thái nguyên (2009 – 2010)

TT XK nước ngoài và

tiêu thụ nội địa

Số

lượng

(tấn)

% so tổng

XK

% so sản

lượng cả

tỉnh

Giá bán BQ trong

năm

I XK chè xanh

1 Năm 2009 3.680 59,69 11,59 1,41 $/kg

2 Năm 2010 3.826 23,23 11,13 1,52 $/kg

II XK chè đen

1 Năm 2009 1.374 22,29 4,33 1,2 $/kg

2 Năm 2010 2.093 32,51 6,09 1,6 $/kg

III Tiêu thụ nội địa (chè xanh)

1 Năm 2009 25.575 - 80,6 90.000 VNĐ/kg

(= 4,5 $/kg)

2 Năm 2010 27.942 - 81,3 120.000 VNĐ/kg

(= 6$/kg)

(Nguồn: Báo cáo hội thảo quôc tế chè - Sở NN va PTNT Thái Nguyên, 2011)

177

Phụ biểu 21. Diện tích trồng chè phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên

ĐVT: Ha

Năm 2005 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng số 15.931 16.994 17.309 17.661 18.138 18.605

TP Thái Nguyên 1.125 1.161 1.207 1.220 1.255 1.295

Thị xa Sông Công 480 505 515 525 545 557

Huyện Định Hóa 1.942 2.026 2.052 2.102 2.152 2.230

Huyện Võ Nhai 465 560 583 626 714 766

Huyện Phú Lương 3.451 3.650 3.725 3.775 3.811 3.861

Huyện Đồng Hỷ 2.493 2.606 2.669 2.709 2.838 2.900

Huyện Đại Từ 4.871 5.152 5.196 5.253 5.307 5.380

Huyện Phú Bình 96 101 101 104 114 154

Huyện Phổ Yên 1.008 1.233 1.261 1.347 1.402 1.462

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Nguyên 2012)

Phụ biểu 22. Diện tích thu hoạch chè phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên

ĐVT: Ha

Năm 2005 2008 2010 2011 2012

Tổng số 13.737 15.730 16.289 16.648 16.968

TP Thái Nguyên 846 1.023 1.070 1.106 1.154

Thị xa Sông Công 404 455 460 471 481

Huyện Định Hóa 1.698 1.856 1.910 1.945 1.971

Huyện Võ Nhai 322 447 479 530 553

Huyện Phú Lương 3.062 3.451 3.665 3.717 3.792

Huyện Đồng Hỷ 2.058 2.418 2.460 2,525 2.591

Huyện Đại Từ 4.346 4.900 4.935 4.990 5.034

Huyện Phú Bình 96 96 96 101 101

Huyện Phổ Yên 905 1.084 1.214 1.263 1.291

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Nguyên 2012)

178

Phụ biểu 23. Sản lượng chè búp tươi phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên

ĐVT: tấn

Năm 2005 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng số 110.636 149.255 158.702 171.899 181.024 184,886

TP Thái Nguyên 8.477 12.211 13.040 14.670 15.954 16.446

Thị xa Sông Công 2.840 4.241 4.385 4.582 4.782 5.020

Huyện Định Hóa 13.640 16.877 18.017 18.954 20.073 19.977

Huyện Võ Nhai 1.738 2.827 3.080 3.522 3.950 4.402

Huyện Phú Lương 23.117 32.170 34.960 38.421 40.709 40.134

Huyện Đồng Hỷ 14.763 23.750 24.950 28.368 30.179 31.028

Huyện Đại Từ 37.376 46.124 48.520 50.530 51.604 52.919

Huyện Phú Bình 450 662 680 702 753 917

Huyện Phổ Yên 8.236 10.393 11.070 12.150 13.020 14.043

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Nguyên 2012)

Phụ biểu 24. Năng suất chè búp tươi phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên

ĐVT: Tạ/ha

Năm 2005 2008 2010 2011 2012

Toàn tỉnh 80,54 94,89 105,5 108,7 108,96

TP Thái Nguyên 100,20 119,36 137,11 144,25 142,51

Thị xa Sông Công 70,30 93,21 99,61 101,53 104,37

Huyện Định Hóa 80,33 90,93 99,24 103,20 101,35

Huyện Võ Nhai 53,98 63,24 73,53 74,53 79,60

Huyện Phú Lương 75,50 93,22 104,83 109,52 105,84

Huyện Đồng Hỷ 71,73 98,22 115,32 119,52 119,75

Huyện Đại Từ 86,00 94,13 102,39 103,41 105,12

Huyện Phú Bình 46,88 68,96 73,13 74,55 90,79

Huyện Phổ Yên 91,01 95,88 100,08 103,09 108,78

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Nguyên 2012)

179

179

PHIẾU ĐIỀU TRA

Khảo sát điều tra các hộ sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Thông tin được thu thập từ hộ điều tra được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tai luận án

tiến sĩ của NCS Nguyễn Thị Phương Hảo, không phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác.

BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH

Ghi chú: ………………………………………………………………………...

Thông tin phỏng vấn

Mã sô bảng hỏi:....................................................................................................

Ngày phỏng vấn (ngày/tháng/năm):.....................................................................

Bắt đầu phỏng vấn lúc (giơ, phút):.......................................................................

Kết thúc phỏng vấn lúc (giơ, phút):......................................................................

Ho và tên ngươi phỏng vấn:..................................................................................

Ho và tên ngươi trả lơi:..........................................................................................

Thôn/Xóm: .......................................................................................................

Xã ………………………….. Huyện:………………………..Tỉnh:……………………….

Ho và tên ngươi kiểm tra:.......................................................................................................

*** Gia đình Anh (chị) được xa, huyện đánh giá la hộ:

[__] Hộ khá: [__] Hộ Trung bình: [__] Hộ Nghèo

*** Gia đình Anh(chị) thuộc loại hình hộ nào sau đây:

[__] Hộ chuyên chè: [__] Hộ kiêm chè: [__] Hộ khác

Những thông tin chung:

*Anh (chị) thuộc dân tộc gì?

1: Kinh; 2: Thái đen; 3: Thái trắng; 4: H’mong; 5: Khác (ghi rõ)………………..

*Anh (chị) theo tôn giáo nào?

1: Không 2: Đạo Phật 3: Đạo thiên chúa 4: Đạo tin lanh 5: Khác (ghi

rõ):………….

* Anh (chị) có thấy thu nhập của gia đình mình giảm do giá đầu vào tăng lên hay không?

1: Không 2: Có 3: Không có ý kiến

* Anh (chị) sản xuất chè của gia đình có bị ảnh hưởng gì khi gía cả đầu vào tăng lên hay

không?

1: Không 2: Có 3: Không có ý kiến

180

180

A.1. TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU

A.1.1. Các thành viên trong gia đình Anh (chị).

Gia đình anh (chị) có bao nhiêu ngươi? giơi tính? tuổi? trình độ văn hoá? nghề nghiệp? tình trạng nghề nghiệp?

STT Họ và tên

(Tên) có phải là

thành viên của gia

đình vào năm 20...

Có……..1

Không …..0

Giới tính

Nam… 1

Nữ …. 0

Vợ

/chồng Tuổi

Đảng,

§ßan

Tình

trạng

nghề

nghiệp

T.gian làm

việc trong

gia đình

(giờ/ngày)

T.gian làm

việc ngoài xã

hội (giờ/ngày)

Thu nhập từ các ngành nghề

phi nông nghiệp

20... 20... 20... 20... 20... 20...

A B C D E F G H I J K L M

1 Chủ hộ:

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

*Ngoài những ngươi nêu trên, từ năm 20.. đến năm 20.., gia đình anh (chị) có còn ai khác không? Nếu có, xin điền vao bảng trên.

*Cột G ghi rõ: 1-Có việc lam thương xuyên; 2- Có việc lam thơi vụ

3- Không có việc lam ; 4- Đang đi hoc

181

181

A.1.2. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

. Xin anh, (chị) vui lòng cho biết một sô thông tin về tình hình giáo dục của các thanh viên trong gia đình:

STT

Họ và tên

Biết đọc, biết

viết

Không…. 0

Có……….1

Hệ/cấp/bậc học cao

nhất đã học (1-9)

(Tên) có đi học không?

(chỉ hỏi những ngươi 6-18 tuổi)

Không……… 0

Có……………1

Lý do không đi học (1-6)

(Chỉ hỏi những ngươi 6-18 tuổi)

Hệ/cấp/bậc học theo học

(1-9)

20... 20... 20... 20... 20... 20...

A B C D E F G H I

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ghi chú: Hệ/cấp/bậc hoc: 1: Tiểu hoc; 2: Trung hoc cơ sở; 3: Trung hoc phổ thông; 4: Dạy nghề ngắn hạn; 5: Dạy nghề dai hạn; 6: Trung hoc chuyên nghiệp;

7: Cao đẳng; 8: Đại hoc; 9: Sau đại hoc

Lý do không đi hoc: 1: Ốm đau, tan tật; 2: Không có tiền trả hoc phí; 3:Phải lam việc; 4: Trương hoc quá xa; 5: Đa hoc xong; 6: Khác (ghi rõ)……………..

182

182

A.2. Hai thanh viên quan trong nhất trong gia đình anh (chị) la ai? Hai thanh viên nay đa từng tham gia chương trình/khoá tập huấn nào không?(ví dụ

các khoá tập huấn về kỹ thuật nông nghiệp, tập huấn khuyến nông, Ngắn hạn, Dài hạn, trung cấp, cao đẳng, đai hoc……)

STT Họ và tên

Nội dung của chương trình/

khoá tập huấn Ai tổ chức? Khi nào?

Kéo dài bao lâu?

(ngày)

A B C D E

1

2

3

183

183

B. NGUỒN LỰC CỦA HỘ GIA ĐÌNH

B.1. Ông ba đánh giá như thế nao về điều kiện kinh tế gia đình mỡnh?

(Lưu ý đối với ĐTV: Đánh giá của người được phỏng vấn so với hàng xóm, thôn, bản)

* Trước năm 20…

[ ] 1. Giầu có [ ] 2. Khá giả [ ] 3. Trung bình [ ] 4. Nghèo [ ] 5. Rất nghèo

* Sau năm 20...

[ ] 1. Giầu có [ ] 2. Khá giả [ ] 3. Trung bình [ ] 4. Nghèo [ ] 5. Rất nghèo

B.2. ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT:

Anh (Chị) cho biết về hiện trạng nhà cửa và cỏc phương tiện sinh hoạt của gia đỡnh mỡnh?

1 Nha của ông/ ba?

[ ] 1. Kiên cô

[ ] 2. Bán kiên cô

[ ] 3. Tạm

2 Gia đình có điện không? [ ] 1. Có

[ ] 2. Không

3

Nguồn nươc sử dụng cho sinh hoạt chính

của gia đình?

[ ] 1. Nươc máy lắp đến nha

[ ] 2. Nươc giếng dùng bơm

[ ] 3. Nươc giếng đao, giếng xây

[ ] 4. Nươc sông, suôi

[ ] 5. Nươc mưa

[ ] 6. Nươc ao hồ

184

184

B.3. Gia đình hãy kể tên các loại tài sản chính, số lượng gia súc, gia cầm ...

C. (tài sản gia đình + tài sản kinh doanh)

D. Lưu ý: Không có điền 0; Trước , sau khi có sự tăng giá đánh dấu x

Tài sản

Số

lượng

Đơn

giá

Trước

khi có

biến

động

giá

Sau

khi có

biến

động

giá

Gia súc,

gia cầm

Số

lượng

Trước

khi có

biến

động

giá

Sau

khi có

biến

động

giá

1. Ti vi màu 1. Trâu

2. Ti vi đen trắng 2. Nghé

3. Tủ lạnh 3. Bò

4. Đầu máy Video 4. Bê

5. Bếp điện 5. Lợn

6. Bếp ga 6. Ngựa

7. Xe máy 7. Dê

8. Máy bơm nươc 8. Gà

9. Máy khâu 9. Vịt

10. Máy khâu 10.

11. Máy phát điện 11

12. Ôtô con 12.

13. Xe ôtô tải 13.

14. Cửa hang 14.

15. Máy cày 15.

16. Máy kéo 16.

17. Máy tuôt 17.

18. Nha xưởng SX 18

19. Máy sao chè 19

- Máy sao quay tay 20

- Máy sao cải tiến ...

20. Máy vò chè mini

21. Máy bơm nươc

22. Máy khác

185

185

E. ĐẤT ĐAI

Hiện tại, gia đình anh (chị) có bao nhiêu mảnh đất các loại dươi đây? Xin anh (chị) vui lòng cho biết một sô thông tin liên quan đến các mảnh đất ma

gia đình anh (chị) có hiện nay:

Mảnh/

thửa Đất

(1-12) Diện tích (m2)

Đất lấy từ dân

Được cấp…………..…1

Đất khai hoang…2

Độ

dốc

(1-6)

Vị

Trí

(1-3)

Khoảng cách từ

nhà

(phút đi bộ)

Chất lượng đất Có nguồn nước

tưới tiêu không?

Có………1

Không…..0 Rất xấu Xấu Bình

thường Tốt

Rất

tốt

A B C D E F G H I J K L M

Mảnh 1 1

Mảnh 2 2

Mảnh 3

Mảnh 4

Mảnh 5

Mảnh 6

Mảnh 7

Mảnh 8

Mảnh 9

Mảnh 10

Mảnh 11

Mảnh 12

Ghi chú: Đất: (1): Đất xây dựng; (2) Đất vươn; (3): Đất ruộng sổ đỏ; (4): Đất nương sổ đỏ; (5): Đất ruộng đấu thầu/đi thuê/mượn; (6): Đất nương đấu thầu/đi thuê/mượn; (7): Đất

trồng cây ăn quả; (8): Đất ruộng khai hoang không có sổ đỏ; (9): Đất nương khai hoang không có sổ đỏ; (10): Đất rừng (để bảo vệ va không được khai thác).(11) Đất trồng chè,

(12). Đất trồng cây lâu năm khác. Lưu ý: (1) và (2) là điện tích đất thổ cư

Độ dôc: (1): dươi 10; (2): 10-20; (3): 20-30; (4):30-40; (5): 40-50; (6): 50-60 độ (Xem phụ lục đi kèm)

Vị trí: (1): Đỉnh núi; (2): sươn núi; (3): Chân núi (xem phụ lục đi kèm)

Ngoai những mảnh/thửa đất trên, gia đình anh (chị) có được sử dụng đất đồng cỏ của xa để chăn thả gia súc không? Có ................ Không..........

Nếu có thì diện tích la bao nhiêu ?………………….. m2

186

186

F. TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN

D.1. Tiết kiệm

D.1.1 Hiện tại gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm nao không? Có Không

D.1.2 Nếu có thì bao nhiêu va dươi hình thức nao?

Tiền mặt:………..………........vnd Gửi ngân hang:……………........vnd

Khác (ghi rõ):………………...vnd

Đồ trang sức:…………………vnd Gửi các tổ chức/hội : ……………vnd

D.1.3 Trong năm 2000, gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm nao không? Có........Không......

D.1.4 Nếu có thì bao nhiêu va dươi hình thức nao?

Tiền mặt:………..………...........vnd Gửi ngânhang:…………….............vnd

Khác (ghi rõ):…………………..vnd

Đồ trang sức:…………………...vnd Gửi các tổ chức/hội :……………..vnd

D.2. Vay vốn

Xin anh (chị) vui lòng cho biết tình hình vay vôn của gia đình mình về nguồn vay va sô tình

trạng sô tiền trong gia đình Anh (Chị)?

Nguồn vay Nếu từ ngân hàng,

tên ngân hàng Tổng số tiền nợ hiện tại

(vnd) Tổng số tiền nợ năm 2000

(vnd) A B C D

Ngân hàng

Chủ hang (*)

Bạn bè

Hàng xóm

Ho hang

Nguồn khác (ghi rõ)

D.2.2. Gia đình có cần vay vôn để phát triển sản xuất kinh doanh hay không? Có ......Không......

D.2.3. Nếu có thì để mở rộng kinh doanh gì?

- Thương mại vơi sô vôn la:................ triệu đồng, vơi lai suất:........, trong

thơi gian.............., để đầu tư cho.................

- Dịch vụ vơi sô vôn la:................ triệu đồng, vơi lai suất:........, trong thơi

gian............, để đầu tư cho.................

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vơi sô vôn la:................ triệu đồng,

vơi lai suất:........, trong thơi gian..........., để đầu tư cho.................

- Nông nghiệp vơi sô vôn la:................ triệu đồng, vơi lai suất:...............,

trong thơi gian............ , để đầu tư cho cây........................., con......................

- Lâm nghiệp vơi sô vôn la:................ triệu đồng, vơi lai suất:..............,

trong thơi gian............, để đầu tư cho.................

D.2.4. Gia đình cần vay tổng sô vôn la:................ triệu đồng, vơi lai suất:.............,

187

187

trong thơi gian............

D.2.5. Gia đình có khả năng cho vay không:

- Có cho vay sô tiền la:................ triệu đồng, vơi lai suất:........, trong thơi

gian...........

- Không

D.2.6. Nếu gia đình anh (chị) muôn vay một khoản tiền, có ai sẵn sang cho anh chị vay tiền

không? Có ...............Không...............

D.2.7. Nếu có, anh chị có thể vay từ nguồn nao? Va tôi đa la bao nhiêu tiền?

Ngân hang ………..…..…… vnd Bạn bè …………………..vnd

Ho hang ………….………...........vnd

Chủ hang …………………...........vnd Hàng xóm ……………….vnd

Nguồn khác (ghi rõ)………...........vnd

Ghi chú :(*) Chủ hang: la những ngươi đi buôn bán, thu mua hang hoá của ngươi dân, bán vật tư đầu

vao va thu mua sản phẩm của dân ….

188

188

G. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỘ

E.1. Trồng trọt

E.1.1 Sản lượng

E.1.1.1 Cây hàng năm (Lúa, Ngô, Sắn, Đậu tuơng): Xin anh (chị) vui lòng cho biết một sô thông tin về tình hình sản xuất của gia đình trong 12

tháng năm 200... (bao gồm cả trả công?)

Sản phẩm

Vụ mùa 20... Vụ xuân 20... Tổng trị giá

sản phẩm thu

hoạch được

(vnd)

Tổng sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng làm

thức ăn

cho vật

nuôi (kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán hoặc

giá thị

trường

(vnd/kg)

Tổng

sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng làm

thức ăn cho

vật nuôi (kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

A B C D E F G H I J K L

Lúa nương

Lúa nếp ruộng

Lúa tẻ ruộng

Ngô bắp

Ngô hạt

Sắn khô

Sắn tươi

Đậu tương

189

189

E.1.1.2 Cây hàng năm (Lúa, Ngô, Sắn) trong vòng 1 năm

Xin anh (chị) vui lòng cho biết một sô thông tin về tình hình sản xuất của gia đình theo các vụ của các năm sau: (bao gồm cả trả công?)

Sản phẩm

Vụ mùa 20.. Vụ xuân 20.. Tổng trị giá sản

phẩm thu

hoạch được

(vnd)

Tổng sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng làm

thức ăn

cho vật

nuôi (kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán hoặc

giá thị trường

(vnd/kg)

Tổng

sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng làm

thức ăn cho

vật nuôi

(kg)

Lượng

Bán

(Kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

A B C D E F G H I J K L

Lúa nương

Lúa nếp ruộng

Lúa tẻ ruộng

Ngô bắp

Ngô hạt

Sắn khô

Sắn tươi

190

190

E.1.1.3 Cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm khác (tính trong 1 năm)

Xin anh (chị) vui lòng cho biết một sô thông tin về tình hình sản xuất của gia đình trong năm Năm 20...?

Sản phẩm

Năm 20... Năm 20...

Tổng

sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng làm

thức ăn cho

vật nuôi

(kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

Tổng

sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng làm

thức ăn cho

vật nuôi

(kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán hoặc

giá thị trường

(vnd/kg)

A B C D E F G H I J K Khoai lang

Khoai tây

Rau muông

Rau ngót

Xu hào

Bắp cải, xúp lơ

Rau cải các loại

Đậu ăn quả các loại

Cà chua

Rau dền

Khoai môn

Ghi chú: Giá bán hoặc giá thị trương được sử dụng lam giá đơn vị để tính tổng giá trị sản phẩm

191

191

E.1.1.4 Cây công nghiệp hàng năm, lâu năm và cây ăn quả

Anh (Chị) cung cấp một sô thông tin về các sản phẩm sau ma gia đình mình đa có được?

Sản phẩm

Năm 20... Năm 20...

Tổng sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

Tổng trị giá

sản phẩm

thu hoạch

được (vnd

Tổng sản

lượng

(kg)

Lượng

mất mát,

hao hụt

(Kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán hoặc

giá thị

trường

(vnd/kg)

Tổng trị giá

sản phẩm

thu hoạch

được (vnd) A B C D E F G H I J K

Đỗ tương

Lạc

Mía

Vừng

Xoài

Nhãn

Vải

Mận

Đao

Chanh

Na

Chuôi

Dứa

Mít

Ghi chú: Giá đơn vị được sử dụng để tính tổng giá trị sản phẩm la giá bán hoặc giá thị trương

192

192

E.1.1.5 Cây chè (Theo quy trình chế biến chè)

Anh (Chị) cung cấp một sô thông tin về sản phẩm chè ma gia đình mình đa có được?

Sản phẩm

Năm 20... Năm 20...

Tổng sản

lượng

(kg)

Năng suất

(Kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

Tổng trị giá

sản phẩm

thu hoạch

được (vnd

Tổng sản

lượng

(kg)

Năng

suất

(Kg)

Lượng

bán

(Kg)

Giá bán hoặc

giá thị

trường

(vnd/kg)

Tổng trị giá

sản phẩm

thu hoạch

được (vnd)

A B C D E F G H I J K

1. Chè trồng mơi

2. Chè KTCB

2.1 Từ 1-3 năm

2.2. Từ 3-5 năm

2.3. hơn 5 năm

3. Chè kinh doanh

Ghi chú: Giá đơn vị được sử dụng để tính tổng giá trị sản phẩm la giá bán hoặc giá thị trương

193

193

E.1.2 Chi phí trồng trọt (Không tính cây chè)

Gia đình anh (chị) đa chi những khoản nao dươi đây cho các sản phẩm thu hoạch được? (bao gồm mua, đổi, tự túc, được cho, …)

STT Chi phí

Năm 20... Năm 20...

Mua, trao

đổi (vnd) Tự túc

(vnd)

Được cho,

được hỗ

trợ (vnd)

Tổng số

(vnd) Mua, trao

đổi (vnd) Tự túc

(vnd)

Được cho,

được hỗ

trợ (vnd) Tổng số (vnd)

A B C D E F G H I

1 Hạt giông, cây giông

2 Phân hoá hoc (NPK, đạm, lân, kali)

3 Phân hữu cơ

4 Thuôc trừ sâu

5 Thuôc diệt cỏ

6 Thuôc kích thích

7 Dụng cụ nhỏ (liềm, hái, cuôc, xẻng, quang gánh, cay, bừa

8 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu…)

9 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chữa máy cay, máy bừa, …)

10 Khấu hao tai sản cô định (tai sản có giá trị lơn như máy cay,

máy bừa, máy tuôt lúa, …)

11 Thuê va đấu thầu đất

12 Thuê tai sản, máy móc, thiết bị, (máy cay, máy bừa…)

13 Thuê súc vật cay kéo

14 Trả công lao động thuê ngoai

15 Thuỷ lợi phí

16 Các khoản chi phí khác

17 Lao động thuê ngoài

18 Trả lãi vay

194

194

E.1.3 Chi phí cho cây Chè (Kinh doanh) (Theo quy trình chế biến chè)

E.1.3.1 Gia đình anh (chị) đa chi những khoản nao dươi đây cho các sản phẩm thu hoạch được? (bao gồm mua, đổi, tự túc, được cho, …)

STT Chi phí

Năm 20... Năm 20...

Mua, trao

đổi (vnd) Tự túc

(vnd)

Được cho,

được hỗ

trợ (vnd)

Tổng số

(vnd) Mua, trao

đổi (vnd) Tự túc

(vnd)

Được cho,

được hỗ

trợ (vnd) Tổng số (vnd)

A B C D E F G H I

1 Hạt giông, cây giông

2 Phân hoá hoc (NPK, đạm, lân, kali)

3 Phân hữu cơ

4 Thuôc trừ sâu

5 Thuôc diệt cỏ

6 Thuôc kích thích

7 Dụng cụ nhỏ (liềm, hái, cuôc, xẻng, quang gánh, cay, bừa

8 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu…)

9 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chữa máy cay, máy bừa, …)

10 Khấu hao tai sản cô định (tai sản có giá trị lơn như máy cay,

máy bừa, máy tuôt lúa, …)

11 Thuê va đấu thầu đất

12 Thuê tai sản, máy móc, thiết bị, (máy cay, máy bừa…)

13 Thuê súc vật cay kéo

14 Trả công lao động thuê ngoai

15 Thuỷ lợi phí

16 Các khoản chi phí khác (thức ăn cho trâu bò cay kéo, ..)

17 Lao động thuê ngoài

18 Trả lãi vay

195

195

E.1.3.2. Chi phí sản xuất cho 1 sào chè

Khoản mục chi phí ĐVT Đơn giá Số lượng Thành tiền

1. Chi phí vật tư

- Phân Đạm - Phân Lân - Kali - NPK - Phân hữu cơ Thuôc trừ sâu Thuôc diệt cỏ Thuôc kích thích Dụng cụ nhỏ (liềm, hái, cuôc, xẻng, quang gánh, cay, bừa Năng lượng, nhiên liệu (củi, điện, xăng, dầu…) Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chữa máy cay, máy bừa, …) Thuê tai sản, máy móc, thiết bị, (máy cay, máy bừa…) Các khoản chi phí khác ....

2. Công lao động

Lao động gia đình

- Lam cỏ + bón phân

- Phun thuôc

- Đôn chè

- Tươi nươc

- Thu hái

- Chế biến

Lao động thuê ngoai

Tổng chi phí trung gian (IC)

- Khấu hao

Tổng chi phí (TC)

196

196

E.2. Chăn nuôi

E.2.1 Thu từ chăn nuôi

Gia đình anh (chị) có chăn nuôi hoặc sở hữu gia súc, gia cầm, lợn không?

STT Gia súc/gia cầm/sản

phẩm

Số lượng

Năm

20...

(con)

Số

lượng

Năm

20...

(con)

Đơn

vị

Năm 20... Năm 20... Bán, đổi, trả công

Để lại

tiêu

dùng

Tổng lượng

sản phẩm

thu hoạch

được

Bán, đổi, trả công Để lại

tiêu

dùng

Tổng lượng

sản phẩm

thu hoạch

được

Số

lượng

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/ đơn vị)

Số

lượng

Giá bán

hoặc giá thị

trường (vnd/ đơn vị)

A B C D E F G H I J K L 1 Lợn nái 2 Lợn thịt Kg 3 Lợn giông con 4 Trâu Con 5 Nghé Con 6 Bò Con 7 Bê Con 8 Bò sữa Con 9 Gà Con

10 Vịt Con 11 Ngan Con 12 Gia cầm khác Con 13 Ngựa Con 14 Dê Con 15 Dê con Con 16 Gia súc khác Con 17 Trứng ga quả 18 Trứng vịt quả 19 Sữa tươi Lít 20 Kén tằm Kg 21 Thu chăn nuôi khác

197

197

22 Sản phẩm phụ chăn

nuôi

198

198

E.2.2 Chi phí chăn nuôi

Gia đình Anh (Chị) tiêu những chi phí gì cho chăn nuôi của gia đình mình?

STT Chi phí

Năm 20... Năm 20...

Mua, trao

đổi (vnd) Tự túc

(vnd)

Được cho,

được hỗ

trợ (vnd)

Tổng số

(vnd) Mua, trao

đổi (vnd) Tự túc

(vnd)

Được cho,

được hỗ

trợ (vnd) Tổng số (vnd)

A B C D E F G H I

1 Con giông

2 Thức ăn (công nghiệp, cám, gạo tấm, ngô khoai, sắn

rau bèo, khác..)

3 Thuôc phòng, chữa bệnh

4 Dụng cụ nhỏ (lồng …)

5 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu…)

6 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chuồng nuôi…)

7 Khấu hao tai sản cô định (tai sản có giá trị lơn như

chuồng nuôi…)

8 Trả công lao động thuê ngoai

9 Chi phí làm chuồng nuôi

10 Tiền thuê đất

11 Trả lãi tiền vay

12 Vận chuyển

13

14

15

16

199

199

E. 3. Hoạt động dịch vụ nông nghiệp: Có ai trong gia đình anh (chị) có các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ để lam dịch vụ nông nghiệp không? (như

cay xơi, lam đất, tươi tiêu, gặt…)

STT Hoạt động Năm 20... Năm 20...

Tổng thu (vnd) Tổng

chi phí (vnd) Tổng thu (vnd)

Tổng chi phí (vnd)

A B E F G

1 Cay xơi, lam đất

2 Tươi tiêu

3 Tuôt lúa, sơ chế sản phẩm

4 Gặt lúa

5 Thụ tinh nhân tạo, thiến gia súc

II Các loại máy cho thuê lam chè

Chi phí bao gồm các khoản chi phí (Nguyên nhiên liệu (Điện, xăng, đầu, chất đôt khác,…….), Khấu hao tài sản, Các loại sửa chữa nhỏ, lơn

200

200

E.4. Một số câu hỏi về trang thiết bị phục vụ sản xuất

E.4.1. Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất hay không?

- Có

- Không cụ thể:...................................................................

E.4.2. Gia đình tự đánh giá mức độ của trang thiết bị va công nghệ sản xuất:

- Phù hợp

- Chưa phù hợp cụ thể:......................................................

E.4.3. Gia đình có nhu cầu đổi mơi trang thiết bị va công nghệ hay không?

- Có cụ thể:..........................................................................

- Không

E.4.4. Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn không?

- Có

- Không

E.4.5. Nếu có thì gặp những khó khăn gì như liệt kê dươi đây:

- Nơi tiêu thụ

- Giá cả

- Chất lượng hang hoá

- Thông tin

- Vận chuyển

- Khác (nêu rõ)…………………………………………………………………………….

E.4.6. Gia đình có cần đầu tư thêm vật tư gì phục vụ sản xuất không?

.........................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

E.4.7. Gia đình có nguyện vong nâng cao kiến thức hay không?

Có Không

E.4.8. Nếu có thì gia đình quan tâm đến lĩnh vực nao:

Quản trị kinh doanh Khoa hoc kỹ thuật Văn hoá

- khác (nêu rõ) ................................................................................................. ... ..

E.4.9. Gia đình có nguyện vong về xây dựng cơ sở hạ tầng (chợ, đương giao thông...) hay

không?

Có Không

E.4.10. Gia đình có nguyện vong về hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hay không?

Có Không

201

201

E. 4.Thuỷ sản

Trong 12 tháng qua, gia đình anh (chị) có nuôi cá, tôm, thuỷ sản khác không?

Có ...................

Không..............

Nếu có, anh (chị) có bao nhiêu cái ao cá?........................................................ ao

Tổng diện tích ao cá rộng bao nhiêu m2? .........................................................m2

Bắt đầu nuôi tháng mấy?.................

Thu hoạch tháng nao?.....................

Trong 12 tháng qua, có ai trong gia đình anh (chị) đánh bắt thuỷ sản ở hồ, sông, suôi không?

Có...............

Không........

Trong năm 20..., gia đình anh (chị) có nuôi cá, tôm, thuỷ sản khác không?

Có ...................

Không.............

Nếu có, anh (chị) có bao nhiêu cái ao cá?........................................................ ao

Tổng diện tích ao cá rộng bao nhiêu m2? .........................................................m2

Bắt đầu nuôi tháng mấy?.................

Thu hoạch tháng nao?.....................

Trong năm 20..., có ai trong gia đình anh (chị) đánh bắt thuỷ sản ở hồ, sông, suôi không?

Có ........................

Không...................

202

202

E.4.1 Thu từ thuỷ sản

Xin vui lòng cho biết thông tin về các khoản thu từ nuôi, đánh bắt thuỷ sản của gia đình anh (chị):

STT Hoạt động

Năm 20... Năm 20...

Tổng sản

lượng

thu (kg)

Lượng

bán

(kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

Lượng

tiêu

dùng

(kg)

Tổng

chi phí

(vnd)

Tổng sản

lượng thu

(kg)

Lượng

bán (kg)

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/kg)

Lượng

tiêu

dùng

(kg)

Tổng chi

phí (vnd)

A B C D E F G H I J K

1 Nuôi trồng (trong ao)

1.1 Cá

1.2 Tôm

1.3 Cá, tôm giông

1.4 Thuỷ sản khác

2 Đánh bắt (từ hồ,

sông, suôi)

2.1 Cá

2.2 Tôm

2.3 Thuỷ sản khác

Ghi chú: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản như: Giông, thức ăn (bao gồm cả mua, tự túc, được cho…), dụng cụ nhỏ như lươi, các chi phí khác

203

203

E. 5. Khai thác lâm sản

Gia đình anh (chị) có thu hái lâm sản không? Có.................................. Không ............................

Nếu có, xin điền thông tin vao bảng sau:

Hoạt động Đơn

vị

Năm 20... Năm 20...

Tổng

lượng

thu hái

Lượng

bán

Giá bán

hoặc giá trị

trường

(vnd/đơn vị)

Lượng

tiêu

dùng

Tổng chi

phí (vnd)

Tổng

lượng

thu hái

Lượng

bán

Giá bán

hoặc giá thị

trường

(vnd/đơn vị)

Lượng tiêu

dùng Tổng chi phí

(vnd)

A B C D E F G H I J K L

Gỗ

Củi Kg

Tre nứa

Măng Kg

Măng đắng Kg

Nấm hương Kg

Động vật hoang da Kg

Đót (chít) lam chổi

Cây thuôc nam Kg

LS khác:

Ghi chú: Giá bán được sử dụng lam giá đơn vị để tính tổng giá trị thu hái, nếu không có giá bán thì sử dụng giá thị trương

204

204

E.6. Các nguồn chi khác (Chi phí cho sinh hoạt)

Gia đình anh (chị) chi hết bao nhiêu cho những việc sau đây?

Nguồn thu

Năm 20... Năm 20...

Giá trị thu được

(vnd/năm) Chi phí

(vnd)

Lượng tiền mặt

thu được

(vnd/năm)

Chi phí

(vnd)

A B C D E

1. Chi cho ăn uông

2. Chi phí cho Ở

3. Chi phí Mặc (quần áo)

4. Chi phí cho hoc tập

5. Chi phí chữa bệnh

6. Chi phí đi lại

7. Các khoản chi phí khác

205

205

F. Các hoạt động sản xuất chè của hộ

1. Theo Anh/chị giông chè nao la phù hợp nhất vơi địa phương để chế biến chè xanh có

chất lượng cao?

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

2. Đôi vơi chè khô ông/ba thương bán như thế nao?

STT Hình thức tiêu thụ Khôi lượng (Kg) Giá bán (1000đ)

A B C

1 Bán tại nha

2 Bán tại chợ

3 Bán cho công ty chè

3. Theo Anh (chị) hình thức bán chè nào là có lợi nhất (có thu nhập cao nhất)

[__] Bán chè tươi [__] Bán chè khô

4. Việc chế biến chè Anh(Chị) sử dụng loại công cụ nào?

[__] Sao bằng chảo [__] Sao bằng tôn [___] Lò quay tay

5. Hình thức sao nào là có hiệu quả nhất:…………………………………….

6. Xin Anh/Chị cho biết chè ngon la chè như thế nao? Chè thương la chè như thế nao?

Chè không ngon la như thế nao?

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

7. Xin Anh/Chị cho biết khả năng tiêu thụ của các loại chè nay như thế nao?

STT Loại chè

Khả năng tiêu thu

Rất dễ Dễ Trung bình Khó Rất khó

A B C D E F

1 Chè Ngon

2 Chè bình thương

3 Chè không ngon

8. Khi bán chè khô, xin Anh/Chị cho biết khách hang coi những yếu tô sau quan trong?

STT Yêú tố Rất không

quan trọng Không quan

trọng Bình

thường Quan

trọng Rất quan

trọng

A B C D E F

1 Giá cả 2 Chất lượng chè 3 Mâu mã sản phẩm chè 4 Giao thông thuận lợi 5 6

206

206

9. Theo ông/ba để bán chè dễ hơn cần có những điều kiện gì?

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

10. Những khó khăn của ông/ba trong quá trình sản xuất kinh doanh chè la gì?

a. Khó khăn về vôn

b. Khó khăn về kỹ thuật trồng, chăm sóc

c. Khó khăn về công cụ chế biến

d. Khó khăn khác:

…………………………………………………………………………..

10. ông ba có kiến nghị gì vơi chính quyền địa phương để phát triển sản xuất kinh

doanh cây chè?

a. Về chính sách:

- Hỗ trợ vôn đầu tư trồng mơi

- Cho vay vôn dai hạn

- Miễn thuế thơi kỳ đầu cho chè mơi thu hoạch

- chính sách khác:………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

b. Về xây dựng cơ sở hạ tầng

- Cần chợ

- Cần đương giao thông

- Cần điện

- Cần nươc tươi

- Cần cơ sở chế biến

- Cần công ty chè tiêu thụ

- Các kiến nghị khác:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

G. Đánh giá một sô hoạt động hiện nay đến đơi sông của ngươi dân trong thôn/xóm

hiện nay

Hoạt động

Tác động đến đời sống của người dân

Tác động trực tiếp

đến gia đình và thôn

xóm

Tác động đến đời

sống của người dân

về lâu dài

Lợi Xấu Không Lợi Xấu Không

1. Hỗ trợ chuyển giao KHKT 2. Các chương trình khuyến nông 3. Xây dựng đương liên thôn, xa, huyện 4. Áp dụng các giông chè mơi 5. Đầu tư vôn vao các hoạt động sản xuất 6. Các hoạt động tăng diện tích 7. Trông các loại giông cây trồng mơi 8. 9.

207

207

10. H. QUAN HỆ XÃ HỘI

Có ai trong gia đình anh (chị) tham gia vao các tổ chức xa hội, địa phương,

các nhóm xa hội không?

Có [__] Không [__]

STT Loại tổ chức, nhóm

tham

gia

không?

Không

…0

Có……

..1

Nếu có,

tên của

tổ chức,

nhóm

tham

gia

Tham

gia khi

nào?

(tháng/

năm)

Mức độ tham gia trong việc ra

quyết định trong tổ chức đó

Lanh đạo………………………1

Rất tích cực ……….……….….2

Hơi tích cực……………………3

Không tham gia vao việc ra

quyết định…..…..4

A B C D E

1

Các hội nông dân/ ngư

dân hoặc hợp tác xa

2 Các tổ chức sx khác

3 Các tổ chức thương

mại, kinh doanh

4 Các nhóm cho vay,

tiết kiệm, tín dụng

5 Uỷ ban xa

6 Các tổ chức tôn giáo

7 Các tổ chức chính trị

8 Các tổ chức văn hoá

H.1. Trong các tổ chức đó, hai tổ chức/nhóm nao quan trong nhất vơi gia đình

anh (chị) ?

Tổ chức/nhóm 1………………………… Tổ chức/nhóm

2………………………………

H.2. Trong 12 tháng qua, các thanh viên trong gia đình anh (chị) tham gia vao

các hoạt động của tổ chức/nhóm bao nhiêu lần, ví dụ đi hop hoặc thực hiện các

công việc của tổ chức/nhóm?

208

208

H.3. Các tổ chức/nhóm nay có giúp ích gì cho gia đình anh (chị) về:

STT Lợi ích

Tổ chức/nhóm

1 Tổ chức/nhóm 2

A B C

1 Giáo dục va đao tạo

2 Chăm sóc sức khoẻ

3 Cung cấp nươc hoặc hệ thông vệ sinh

4 Vay vôn, tiết kiệm

5 Đầu vao hoặc kỹ thuật nông nghiệp

6 Tươi tiêu nươc

7 Khác (ghi rõ)

I. MỘT SỐ CÂU HỎI SO SÁNH

So vơi tình hình trươc khi sự tăng giá các yếu tô đầu vào, anh (chị) đánh giá như thế nao về các

mặt sau về đơi sông gia đình mình?

STT Các mặt của đời sống Kém hơn

nhiều Kém

hơn Không

thay đổi Tốt

hơn Tốt hơn

nhiều A B C D E F

1 Chất lượng chè

2 Năng suất chè

3 Sự tiếp cận thị trương để bán sản phẩm

4 Thu nhập từ chè

5 Sản lượng chè thu hoạch

6 Năng suất Lúa

7 Sản lượng lương thực

8 Thu nhập từ lúa

9 Giá thành đầu tư

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20 Tổng thu nhập của gia đình

21 Chất lượng cuộc sông

209

209

K. MỘT SỐ CÂU HỎI SO SÁNH VỀ TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG CỦA HỘ

TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ SỰ TĂNG GIÁ CÁC YÊU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN SẢN

XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP CỦA CÁC HỘ

Anh (Chị) đánh giá như thế nào về các hoạt động dưới đây trước và sau khi có sự

tăng giá các yếu tố đầu vào?

STT Hoạt động

Mức độ tác động

Trươc khi có sự tăng giá

các yếu tô đầu vao

Sau khi có sự tăng giá

các yếu tô đầu vao

Tăng Giảm Không

có Tăng Giảm

Không

1 Lợi nhuận từ chè 2 Lợi nhuận từ các cây lương thực

khác

3 4 5 6 7 8 9

10 11 12 13 14 15 16 17

210

210

L. MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NHẰM ĐƯA RA CÁC GIẢI PHẤP

THÍCH HỢP NHẤT.

Theo Anh (Chị) với việc giá đầu vào tăng cao như vậy, anh (chị) cần những yếu

tố nào trong các yếu tố sau nhằm giúp gia đình mình nâng cao hiệu quả kinh tế của gia

đình?

STT Giải pháp Rất không

đồng ý

Không

đồng ý

Bình

thường

Đồng

ý Rất đồng

ý A B C D E F

1 Tiết kiệm phân bón

2 Bón phân kém chất lượng

3 Công khai niêm yết giá

4 Bón nhiều phân

5 Sử dụng các loại phân hưu cơ từ gia cầm,

gia súc

6 Liên kết 4 nhà

7 Hỗ trợ (trợ giá)

8 Nâng cao giá đầu ra sản phẩm

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Địa chỉ liên lạc với hộ: Số điện thoại Gia đình (Hàng

xóm):…………………………….......

Ngày ….... Tháng..….năm 20..…

Người điều tra Cán bộ kiểm tra

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)