217
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC TÂY NGUYÊN NGUYN HU LUN NGHIÊN CU HIU LC TỒN DƯ CA PHÂN LÂN VÀ KALI ĐỐI VI CÀ PHÊ VỐI GIAI ĐOẠN KINH DOANH TẠI ĐẮK LK LUN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIP NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I H C TÂY NGUYÊN VAN LUAN AN NGUYEN... · Kết quả điều tra thực trạng sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh tại các

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

NGUYỄN HỮU LUẬN

NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC TỒN DƯ CỦA PHÂN LÂN VÀ KALI

ĐỐI VỚI CÀ PHÊ VỐI GIAI ĐOẠN KINH DOANH

TẠI ĐẮK LẮK

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

NGUYỄN HỮU LUẬN

NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC TỒN DƯ CỦA PHÂN LÂN VÀ KALI

ĐỐI VỚI CÀ PHÊ VỐI GIAI ĐOẠN KINH DOANH

TẠI ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Mã số: 62.62.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngươi hương dân: 1. TS. Trương Hông

2. PGS.TS. Trinh Công Tư

NĂM 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trình bày trong luân án tiến si

“Nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua phân lân va kali đối vơi ca phê vối giai đoan

kinh doanh tai Đăk Lăk” là trung thưc va chưa từng được công bố trong bất

kỳ công trình nào khác.

Tác giả luân án

Nguyên Hưu Luân

ii

LỜI CẢM ƠN

Vơi tôi, bốn năm vừa qua là một hành trình nghiên cưu và học tâp rất bổ ích,

dù có nhiều thách thưc. Sau bốn năm kiên trì theo đuổi, tôi đã có thể hoàn thành

Luân án Tiến si nay. Để đat được mục tiêu nay, tôi đã luôn có sư đông hanh, giúp đỡ

và dẫn dăt cua nhiều cá nhân và tổ chưc khác nhau. Tôi xem họ là nhưng ân nhân cua

mình. Vì thế, tôi muốn nhân dịp này bày tỏ lòng biết ơn sâu săc và sư ghi nhân chân

thành cua tôi đối vơi nhưng ân nhân về sư hỗ trợ va giúp đỡ lơn lao cua họ. Trươc

hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu săc đến quý thầy trong Hội đông Hương dẫn, bao

gôm: Tiến si Trương Hông, Viện Khoa Học Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên và PGS.

TS Trình Công Tư, Trung Tâm Nghiên Cưu Đất, Phân bón Tây Nguyên vì đã kiên

nhẫn giúp đỡ và dẫn dăt tôi trong suốt hành trình bốn năm vừa qua. Sư giúp đỡ và

hương dẫn cua quý thầy không chỉ giúp tôi hoàn thành Nghiên cưu này mà còn cho

tôi nhiều trải nghiệm bổ ích. Tôi cũng xin chân thanh cảm ơn Lãnh đao Trường Đai

Học Tây Nguyên, khoa Nông Lâm, phòng Đao tao sau đai học và quý thầy, cô giáo

khác đã đông hanh va giúp đỡ tôi hoàn thành Nghiên cưu này. Ở nhưng cương vị

khác nhau, quý vị đã giúp đỡ tôi bằng nhiều cách va dươi nhiều hình thưc khác nhau.

Tất cả nhưng sư giúp đỡ đó va nhưng điều kiện thuân lợi mà quý vị đã danh cho tôi la

rất quan trọng, vì nó đã khích lệ và tiếp thêm sưc manh cho bản thân vượt qua được

nhưng thách thưc va khó khăn trong quá trình theo đuổi và thưc hiện Nghiên cưu này,

điều tôi đã ấp u và mong muốn thưc hiện từ lâu.

Tiếp đến, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đao Viện Khoa học Kỹ thuât Nông

Lâm Nghiệp Tây Nguyên, phòng Phân tích nông hóa Thổ nhưỡng, Bộ môn Hệ

thống Nông lâm và các phòng chưc năng cua Viện về nhưng hỗ trợ tốt đẹp và hiệu

quả dành cho tôi. Sẽ là một thiếu sót khó bỏ qua nếu tôi không ghi nhân ở đây sư hy

sinh thầm lặng, sư giúp đỡ, thông cảm và chia sẻ cua gia đình nhỏ cua tôi vì chính

họ là nhưng người cho tôi cảm hưng và sư kiên nhẫn để theo đuổi và thưc hiện

thành công Nghiên cưu này. Vì thế, tôi muốn dành sư cảm ơn rất đặc biệt này cho

gia đình nhỏ cua mình.

iii

Sau cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn chân thanh đến ban bè va các đông nghiệp

vì đã động viên va đặt niềm tin nơi tôi. Chính các ban cũng đã góp phần giúp tôi

thưc hiện thành công Nghiên cưu này.

Xin chúc tất cả quý vị nhiều sưc khoẻ và tiếp tục có nhưng đóng góp cho

cộng đông và nền học thuât.

Tác giả luân án

Nguyên Hưu Luân

iv

TOM TẮT

Luân án tâp trung nghiên cưu về thưc trang sử dụng phân bón; lượng hút va

nhu cầu dinh dưỡng cua cây ca phê; hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali đối vơi ca

phê vối giai đoan kinh doanh tai Đăk Lăk.

Mục tiêu cụ thể cua nghiên cưu nhằm tìm hiểu lượng hút va nhu cầu dinh

dưỡng cua cây cà phê vối kinh doanh; hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali lam cơ sở

đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đa lượng (N, P, K).

Đông thời, kết quả cua nghiên cưu nay cũng la cơ sở khoa học để hoàn thiện quy

trình bón phân cho ca phê vối giai đoan kinh doanh tai Đăk Lăk, góp phần đảm bảo

cho sản xuất ca phê cua tỉnh bền vưng hơn va han chế nguy cơ tác động tiêu cưc

đến môi trường.

Nhằm đat được mục tiêu cua luân án, phương pháp điều tra phỏng vấn theo

mẫu phiếu thiết kế sẵn để thu thâp thông tin sơ cấp; bố trí thí nghiệm phân bón theo

kiểu khối ngẫu nhiên đầy đu để xác định hiệu lưc tôn dư cua phân lân va kali đã

được áp dụng. Để xác định lượng hút va nhu cầu dinh dưỡng cua cây ca phê vối

kinh doanh theo các độ tuổi khác nhau, 12 cây ca phê vơi 3 độ tuổi được chọn va

khảo sát (3 cây ca phê 6 tuổi, 3 cây 10 tuổi, 3 cây 17 tuổi va 3 cây 22 tuổi). Các cây

ở cùng một độ tuổi được chọn có tính đai diện, sinh trưởng đông đều ở mưc trung

bình. Đao toan bộ 3 cây, xác định khối lượng lá, canh, thân, rê va quả sau đó phân

tích ham lượng dinh dưỡng đa, trung va vi lượng để xác định lượng hút cua cây. Thí

nghiệm xác định hiệu lưc tôn dư cua phân lân va kali được bố trí theo kiểu khối

hoan toan ngẫu nhiên.

Kết quả điều tra thưc trang sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh tai

các huyện Cư M’gar, Krông Năng va Krông Păk tỉnh Đăk Lăk cho thấy phần lơn

nông hộ sử dụng phối hợp cả phân đơn như urê, SA, kali, lân va phân hỗn hợp NPK

bón cho cà phê. Số hộ sử dụng phân NPK chiếm khoảng 85,57%. Lượng đam bón

cho ca phê trung bình 368 kg N/ha; lượng lân bón trung bình 220 kg P2O5/ha; lượng

kali bón trung bình 237 kg K2O/ha. Tỷ lệ cân đối giưa N:P2O5:K2O mà nông dân sử

v

dụng để bón cho cà phê trung bình chỉ la 1,7:1:1,1 điều nay cho thấy kali sử dụng

có xu hương thấp hơn so vơi các khuyến cáo trươc đây. Tỷ lệ hộ có số lần bón phân

cho cà phê ở các vùng điều tra theo đúng khuyến cáo cua quy trình chiếm khoảng

58%. Cách bón phân chu yếu là rải theo tán (78,90%), rải theo hàng (15,60%) và

hòa nươc tươi (5,60%); sau khi bón không lấp phân. Năng suất cà phê trung bình

cua 3 huyện điều tra đat 3,89 tấn nhân/ha. Trong đó, năng suất dươi 3 tấn nhân/ha

chiếm 43,37%, mưc năng suất từ 3-5 tấn nhân/ha chiếm 44,43% và mưc năng suất

trên 5 tấn nhân/ ha chiếm 12,20% số hộ.

Hiệu suất 1 kg (N + P2O5 + K2O) cao nhất ở huyện Krông Năng, trung bình

đat 8,15 kg cà phê nhân/ 1 kg (N + P2O5 + K2O); thấp nhất ở huyện Krông Păk, đat

3,20 kg cà phê nhân/ 1 kg (N + P2O5 + K2O) va ở huyện Cư M’ gar đat 4,04 kg ca

phê nhân/1 kg (N + P2O5 + K2O).

Nghiên cưu lượng hút va nhu cầu dinh dưỡng, kết quả cho thấy rằng vào thời kỳ

đầu kinh doanh tổng khối lượng chất khô 1 cây ca phê đat 18,52 kg/cây va tăng rất nhanh

từ tuổi thư 6 đến thư 12 va đat 48,38 kg/cây, gần gấp 3 lần so vơi năm 6 tuổi. Giai đoan

từ tuổi thư 10 đến 17 thì khối lượng chất khô không có sư biến động rõ, đat 48,16 kg/cây.

Đến giai đoan 22 năm tuổi thì khối lượng chất khô cây cà phê chỉ đat 41,81 kg/cây, giảm

13,60% va năng suất cà phê giảm 50,50% so vơi giai đoan 10 năm tuổi.

Lượng N cây ca phê lấy đi từ đất tăng dần từ năm thư 6 đến năm thư 17 va

đat 848,45 kg/ha; sau năm thư 17 thì lượng N cây ca phê lấy đi từ đất giảm. Lượng

P2O5 cây ca phê lấy đi từ đất cao nhất ở năm thư 10 (90,45 kg P2O5/ha), sau đó giảm

dần đến giai đoan 22 tuổi (chỉ còn 54,88 kg P2O5/ha). Lượng K2O cây ca phê lấy đi

từ đất tăng nhanh từ 6-17 năm tuổi (đat 633,77 kg K2O/ha), sau đó giảm dần. Lượng

CaO cây lấy đi từ đất tăng từ 6 -17 năm tuổi (177,20 - 482,51 kg/ha), sau đó giảm

dần va đat khối lượng 390 kg/ha; lượng MgO cây hút từ đất tăng từ 6-17 năm tuổi

(72,35 - 214,99 kg/ha) va giảm dần về các năm sau. Lượng B cây hút từ đất đat cao

nhất vao giai đoan 10 tuổi (1,29 kg/ha), sau đó giảm dần. Giai đoan 22 năm tuổi,

lượng B cây hút từ đất chỉ la 0,63 kg/ha. Lượng Zn cây hút từ đất tăng dần từ giai

đoan 6 -17 tuổi (0,11- 0,62 kg/ha) va sau đó giảm dần.

vi

Kết quả nghiên cưu về hiệu lưc tôn dư cua phân lân va kali cho thấy rằng khi

áp dụng các công thưc bón N, K nhưng không bón P 1 năm hoặc 2 năm có năng

suất cao hơn so vơi công thưc bón N, P nhưng không bón K 1 năm hoặc 2 năm;

công thưc không bón K 2 vụ liên tiếp thì năng suất thấp nhất. Không bón phân lân,

phân kali 1 vụ năng suất ca phê cũng không khác biệt có ý nghia so vơi bón đầy đu

N, P, K. Công thưc đối chưng (CT1) tỷ lệ cấp hat R1 đat thấp nhất (72,61%); CT2

có tỷ lệ cấp hat R1 đat cao nhất vơi 82,84%. CT3 và CT5 chỉ tiêu nay đat trên

80,00%; CT4 va CT6 đat từ 78,79 -79,46%. Lượng lân dê tiêu tôn dư trong đất ở

CT2 va CT5 cao nhất; công thưc không bón lân 1 năm tôn dư lân dê tiêu trong đất

đat trung bình 30,08 kg P2O5/ha; CT4 (không bón lân 2 năm liên tiếp) thì chỉ đat

12,00 kg P2O5/ha. Không bón lân 1 năm, năng suất giảm bình quân 4,27%; hiệu lưc

tôn dư phân lân trung bình 95,30%; không bón lân 2 năm, năng suất giảm bình quân

14,43%; hiệu lưc tôn dư trung bình 85,47%. Tôn dư kali dê tiêu trong đất cao nhất ở

công thưc bón đầy đu N, P, K (480,00 kg K2O/ha); tiếp đến là các công thưc không

bón lân nhưng vẫn bón đầy đu kali. Công thưc không bón kali 1 năm (CT5), lượng

kali tôn dư trong đất cũng đat 100,80 kg K2O/ha; công thưc không bón kali 2 năm

liên tiếp, lượng kali tôn dư trong đất là thấp nhất, chỉ đat 17,70 kg K2O/ha. Không

bón kali 1 năm, năng suất giảm bình quân 7,87%; hiệu lưc tôn dư cua phân kali

trung bình 93,7%; không bón kali 2 năm, năng suất giảm bình quân 21,00 %; hiệu

lưc tôn dư cua kali trung bình 79,06%.

Kết quả cua nghiên cưu nay góp phần lam rõ cơ sở khoa học về lượng hút –

nhu cầu dinh dưỡng cho cây ca phê ở các độ tuổi khác nhau trong thời kỳ kinh

doanh; bổ sung thêm nguôn cơ sở dư liệu về nghiên cưu dinh dưỡng cho cây ca phê

ở Việt Nam; góp phần lam rõ hiệu lưc tôn dư cua phân lân và phân kali trong mối

quan hệ vơi năng suất, chất lượng sản phâm cua cây ca phê vối giai đoan kinh

doanh tai Đăk Lăk.

Tư khoa: Ca phê vôi, năng suât, phân bon, hiêu lưc tôn dư, nhu câu dinh dương.

vii

ABSTRACT

This study aims to evalue the existing situation of using chemical fertilizer

on mature robusta coffee. The study was conducted in three districts of Daklak

province as Cu M’gar, Krong Nang and Krong Pak.

The object of study is to find out amount of nutrient uptake and need of

mature robusta coffee; residual effectiveness of phosphate and potash fertilizer for

coffee to provide scientific bases, solutions to perfect fertilizer procedure for mature

robusta coffee in Daklak, contributing to ensure coffee production more suitable

and limit the risk of impacting negative to environment.

To get the object of thesis, interview with questionare form set up to collect

primary data; design fertilizer trial with Randonized Complete Block Design

(RCBD) to evalue residual effectiveness of phosphate and potash were applied. To

evalue amount of nutrient uptake and need of mature robusta coffee at different

stages, 12 coffee trees with 3 old levels were selected and observed (3 trees of 6

years old; 3 tree of 10 years old; 3 trees of 17 years old and 3 trees of 22 years old).

Trees were the same old selected with uniform growth at average level. Putting up 3

coffee trees in October, collecting weight of leaf, branches, root, trunks and fruit

which were analysed macro, semi macro and micro nutrient contents to evalue

uptake amount of coffee tree. Trial for defining residual effectiveness of phosphorus

and potasium was designed by RCBD.

The results on investigation of status on using fertilizer for mature robusta

coffee in districts Cư M’gar, Krong Năng and Krong Pak of Daklak province

showed that most of farmers using combination of single fertilizer as urea, SA,

potash, phosphate and NPK to apply for coffee. Amount of farmers using NPK

accounted for 85.57%. Average nitrogen amount that farmers applied for coffee was

368 kg N/ha; phosphate 220 kg P2O5/ha; potash 237 kg K2O/ha. Ratio of

N:P2O5:K2O was 1.7:1:1.1 also showed potasium used trending lower compared to

former recomendations.

viii

There was about 58 % of farmers applying fertilizer for coffee with 4 times

per year as recommended procedure. Mainly application method was as canopy of

coffee tree (78.90 %), rows (15.60%) and dilution (5.60%). Fertilizer was not buried

after application. Averaged coffee yield of 3 districts got 3.89 tons of clean bean/ha.

In which, yield below 3.0 tons/ha accounted for 43.37%, yield from 3.0 – 5.0

tons/ha accounting for 44.43% and yield over 5.0 tons/ha accounting for 12.20%.

Efficiency of 1 kg (N + P2O5 + K2O) got highest 8.15 kg coffee bean/1 kg (N

+ P2O5 + K2O) in Krong Nang district; lowest 3.20 kg coffee bean/1 kg (N + P2O5 +

K2O) in Krong Pak and Cu M’gar got 4.04 coffee bean/1 kg (N + P2O5 + K2O).

Studying on amount of nutrient uptake and need of mature robusta coffee at

different stages showed that at the beginning of mature stage, the total dried amount

of 1 coffee tree got 18.52 kg/tree and quickly increased from 6 year old to 12 year

old, got 48.38 kg/tree; nearly threefolds comparasion to 6 year old. There was not

clearly variability on dried materials amount of coffee tree from 10 to 17 years old,

got 48.16 kg/tree. Stage of 22 years old, dried materials amount of coffee tree got

only 41.81 kg/tree, decreasing 13.60 % and yield decreaed 50.50 % comparasion to

10 years old stage.

Nitrogen amount that coffee tree removed from the soil regularly increase

from 6 years old to 17 years old, got 848.45 kg/ha and decreasing after 17 years old.

P2O5 amount that coffee tree removed from soil highest at 10 years old (90.45 kg

P2O5/ha) and decreased regularly to 22 years old (only 54.88 kg P2O5/ha). K2O

amount that coffee tree removed from soil increased quickly from 6 - 17 years old

(633.77 kg K2O/ha) and regularly decreased from that time. CaO amount that coffee

tree removed from soil increased from 6 - 17 years old (177.20 to 482.51 kg

CaO/ha) and regularly decreased and got 390 kg CaO/ha; MgO amount that coffee

tree removed from soil increased also from 6 - 17 years old (72.35 to 214.99 kg

MgO/ha) and regularly decreased from that time. B amount that coffee tree removed

from soil got highest at stage of 10 years old (1.29 kg/ha) and decreased from that

time. The stage of 22 years old, B amount removed from soil only 0.63 kg/ha. Zn

amount that coffee tree removed from soil increased from 6 - 17 years old (0.11 to

0.62 kg Zn/ha) and decreased from that time.

ix

Study on residue effitiveness of phosphate and potash, results showed that

treatments applied nitrogen and potasium but no phosphorus for one year or two

years which got higher yield comparasion to treatment with nitrogen and

phosphorus but no potasium for one year or two years; treatment without potasium

for two years contiguously got lowest yield. Coffee yield of treatments without

phosphorus, potasium for one year was not significantly differency comparasion to

treatment with N, P, K. Rate of R1 grade of control treatment (CT1) was lowest

(72.61%); highest was CT2 with R1 grade of 82.84%. This index of CT3 and CT5

got over 80.00%; CT4 and CT6 from 78.79 to 79.46%. Residual amount of

available phosphorus in soil of CT2, CT5 were highest; treatment without

phosphorus one year, residue of available phosphorus was 30.08 kg P2O5/ha; CT4

without phosphorus two years contiguously, available phosphorus got only 12.00 kg

P2O5/ha. Without phosphorus one year, yield decreased average of 4.27 %, residual

effectiveness of phosphorus was 95.30%. Without phosphorus two years, yield

decreased 14.43%; residual effectiveness of it was 85.47%.

Residue of available potasium in soil was highest at treatment with

completely N, P, K (480.00 kg K2O/ha); following was treatments without

phosphorus, but N and K applied. Treatment without potasium one year (CT5),

residual amount of available potasium in soil got also 100.80 kg K2O/ha and lowest

was treatment without potasium two years contiguously, only got 17.70 kg K2O/ha.

Without potasium one year, yield decreased average of 7.87%; residual

effectiveness of it was 93.70%; Without potasium two years, yield decreased

21.00%; residual effectiveness of it was 79.06%.

This results has contributed to clarify scientific bases on uptake amount and

need of nutrients for mature coffee tree at different stages; complement data base on

studying nutrient for coffee tree in Vietnam; contributing to clarify residual

effectiveness of phosphors and potasium in relation to yield, quality of mature

robusta coffee production in Daklak.

Key words: Robusta coffee, yield, fertilizer, residual effectiveness, nutrient need.

x

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii

TOM TẮT( tiếng Việt và tiếng Anh) ..................................................................... iv

MỤC LỤC .................................................................................................................. x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... xiv

DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... xviii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết cua đề tài ....................................................................................... 1

2. Mục tiêu đề tài ..................................................................................................... 2

2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................ 2

2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2

3. Đối tượng và pham vi nghiên cưu ....................................................................... 2

3.1. Đối tượng nghiên cưu ....................................................................................... 2

3.2. Pham vi nghiên cưu .......................................................................................... 2

4. Ý nghia khoa học và thưc tiên cua đề tài ............................................................. 2

4.1. Ý nghia khoa học .............................................................................................. 2

4.2. Ý nghia thưc tiên ............................................................................................... 3

5. Giơi han đề tài ...................................................................................................... 3

6. Nhưng đóng góp mơi cua luân án ........................................................................ 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 5

1.1. Nguôn gốc va đặc tính cà phê vối (Coffea canephora) .................................... 5

1.2. Yêu cầu sinh thái cua cây cà phê ...................................................................... 5

1.3. Nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà phê ................................................................. 9

1.3.1. Vai trò cua đam, lân va kali đối vơi cây cà phê ......................................... 9

1.3.2. Dinh dưỡng cây cà phê ............................................................................. 13

1.3.3. Bón phân cho cây cà phê .......................................................................... 17

xi

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

................................................................................................................................... 29

2.1. Đối tượng va địa điểm nghiên cưu ................................................................. 29

2.1.1. Đối tượng, vât liệu nghiên cưu ................................................................. 29

2.1.2. Địa điểm nghiên cưu ................................................................................ 29

2.2. Nội dung nghiên cưu....................................................................................... 29

2.3. Phương pháp nghiên cưu ................................................................................ 29

2.3.1. Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở Đăk Lăk 29

2.3.2. Nghiên cưu xác định lượng hút - nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà phê vối

kinh doanh qua các giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi ..................................... 31

2.3.3. Nghiên cưu hiệu lưc tôn dư phân lân và kali đối vơi cà phê vối kinh

doanh ở Đăk Lăk ................................................................................................ 31

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 41

3.1. Tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở Đăk Lăk .............. 41

3.1.1. Quy mô diện tích và tuổi cà phê ở các huyện điều tra ............................. 41

3.1.2. Tình hình bón phân................................................................................... 42

3.1.3. Năng suất va tương quan giưa năng suất vơi lượng phân bón ................. 52

3.1.4. Tương quan giưa tỷ lệ N, P2O5, K2O cua phân bón va năng suất cà phê . 59

3.1.5. Tình hình hộ nông dân sử dụng lượng phân bón vô cơ giảm so vơi năm trươc

............................................................................................................................ 64

3.1.6. Nghiên cưu mối quan hệ giưa lượng phân bón va ham lượng dinh dưỡng

trong đất .............................................................................................................. 65

3.2. Nghiên cưu xác định lượng hút – nhu cầu cua cây cà phê vối qua các giai

đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi ................................................................................ 71

3.2.1. Khối lượng chất khô cua cây ca phê vối qua các năm tuổi khác nhau..... 71

3.2.2. Ham lượng các chất dinh dưỡng trong các bộ phân cua cây ca phê vối

qua các giai đoan ................................................................................................ 75

3.2.3. Nghiên cưu xác định lượng hút – nhu cầu dinh dưỡng cây ca phê .......... 78

xii

3.3. Nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua lân va kali đối vơi cà phê vối kinh doanh ở

Đăk Lăk .................................................................................................................. 88

3.3.1. Anh hưởng cua phân bón đến tỷ lệ rụng quả ........................................... 88

3.3.2. Anh hưởng cua phân bón đến thể tích quả ............................................... 90

3.3.3. Anh hưởng cua phân bón đến tích lũy chất khô cua quả ca phê .............. 94

3.3.4. Anh hưởng cua phân bón năng suất va chất lượng hat ca phê nhân ...... 100

3.3.5. Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng dinh dưỡng trong lá, quả ca phê

.......................................................................................................................... 106

3.3.6. Anh hưởng cua phân bón đến một số chỉ tiêu độ phì đất ....................... 111

3.3.7. Anh hưởng cua phân bón đến tôn dư lân va kali dê tiêu trong đất ........ 115

3.3.8. Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng cation Ca, Mg va CEC trong đất

.......................................................................................................................... 119

3.3.9. Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng kẽm va Bo dê tiêu trong đất . 121

3.3.10. Hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali ........................................................ 121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 126

1. Kết luân ............................................................................................................ 126

1.1. Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở Đăk Lăk

............................................................................................................................. 126

1.2. Nghiên cưu xác định lượng hút - nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà phê vối kinh

doanh qua các giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi ............................................... 126

1.3. Nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua phân P và K đối vơi cà phê vối kinh doanh ở

Đăk Lăk ................................................................................................................ 127

2. Kiến nghị.......................................................................................................... 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 129

PHỤ LỤC ..................................................................................................... .P1

Phụ lục 1. Phiếu điều tra .......................................................................................... P1

Phụ lục 2. Số liệu điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh tai

Đăk Lăk .................................................................................................................... P4

xiii

Phụ lục 3. Kết quả xử lý thống kê số liệu điều tra tình hình sử dụng phân bón cho

cà phê...................................................................................................................... P11

Phụ lục 4. Tiêu chuân Việt Nam TCVN 4046 – 85 Đất trông trọt - Phương pháp lấy

mẫu ......................................................................................................................... P23

Phụ lục 5. Tiêu chuân Việt Nam TCVN 8551:2010 Cây trông - Phương pháp lấy

mẫu và chuân bị mẫu .............................................................................................. P26

Phụ lục 6. Sơ đô bố trí thí nghiệm xác định hiệu lưc tôn dư cua phân lân va kali P34

Phụ lục 7. Lượng phân bón cho thí nghiệm qua các năm ..................................... P35

Phụ lục 8. Tiêu chuân Việt Nam TCVN 4193:2014 Đánh giá chất lượng ca phê

................................................................................................................................ P36

Phụ lục 9. Kết quả xử lý thống kê thí nghiệm hiệu lưc tôn dư phân lân, kali ....... P44

Phụ lục 10. Một số hình ảnh thí nghiệm xác định hiệu lưc tôn dư cua phân lân va

kali đối vơi ca phê vối giai đoan kinh doanh tai Đăk Lăk. .................................... P51

Phụ lục 11. Một số hình ảnh thí nghiệm xác định lượng hút va nhu cầu dinh dưỡng

cua cây ca phê qua các giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi. .................................. P55

xiv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ADP Adenosine diphosphat - là một nucleotide

ATP Adenosine triphosphat - là một phân tử mang năng lượng

CEC Cation Exchange Capacity – khả năng trao đổi cation (dung tích

hấp thu)

CT Công thưc

CS Cộng sư

K Ka li

N Nitrogen (đam)

NSBQ Năng suất bình quân

P Phốt pho (lân)

RCBD Randonized Complete Block Design – Kiểu khối đầy đu hoan

toan ngẫu nhiên

SA Amoni Sulphate (đam sun phát)

T Tháng

TB Trung bình

TCVN Tiêu chuân Việt Nam

WASI Western Highlands Agriculture and Forestry Science Institute –

Viện Khoa học Kỹ thuât Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên

xv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Lượng dinh dưỡng lấy đi theo quả cà phê vối ......................................... 14

Bảng 1.2. Lượng dinh dưỡng cây cà phê vối lấy đi hang năm ................................. 14

Bảng 1.3. Lượng dinh dưỡng trong cây cà phê vối ở các độ tuổi khác nhau ............. 15

Bảng 1.4. Thang dinh dưỡng khoáng trong lá cà phê vối ở Compilation ................. 16

Bảng 1.5. Thang dinh dưỡng vi lượng trong lá cà phê vối ở Compilation ............... 17

Bảng 1.6. Thang dinh dưỡng khoáng trong lá cà phê vối Tây Nguyên .................... 17

Bảng 2.1. Lượng phân hóa học bón cho ca phê trươc thí nghiệm, kg/ha/năm ......... 33

Bảng 2.2. Tính chất hóa học đất trươc thí nghiệm .................................................... 34

Bảng 2.3. Các yếu tố thời tiết qua các năm thí nghiệm ............................................ 34

Bảng 3.1. Quy mô diện tích cà phê ở các huyện điều tra ......................................... 41

Bảng 3.2. Phân bố tuổi cà phê kinh doanh ở các vùng điều tra ................................ 42

Bảng 3.3 . Tình hình sử dụng các loai phân vô cơ ở các huyện điều tra .................. 42

Bảng 3.4. Tình hình sử dụng phân hưu cơ cho ca phê ............................................. 43

Bảng 3.5. Lượng phân đam bón cho cà phê ở các huyện ........................................ 44

Bảng 3.6. Lượng đam được cung cấp từ từng loai phân bón ................................... 45

Bảng 3.7. Lượng phân lân bón cho cà phê ở các huyện điều tra ............................. 45

Bảng 3.8. Lượng phân lân được cung cấp từ phân đơn va phân hỗn hợp ................ 46

Bảng 3.9. Lượng phân kali bón cho cà phê ở các huyện điều tra ............................. 47

Bảng 3.10. Tỷ lệ N:P2O5:K2O bón cho cà phê ở các huyện điều tra ....................... 48

Bảng 3.11. Số lần bón phân cho cà phê ................................................................... 48

Bảng 3.12. Phương thưc bón phân cho cà phê ở các huyện điều tra ........................ 49

Bảng 3.13. Hiệu suất phân đam + lân + kali đối vơi cà phê vối kinh doanh ở các

huyện điều tra ........................................................................................................... 50

Bảng 3.14. Hiệu suất phân đam đối vơi cà phê vối kinh doanh ở các huyện điều tra

................................................................................................................................... 50

Bảng 3.15. Hiệu suất phân lân đối vơi cà phê vối kinh doanh ở các huyện điều tra

................................................................................................................................... 51

Bảng 3.16. Hiệu suất phân kali đối vơi cà phê vối kinh doanh ở các huyện điều tra

................................................................................................................................... 51

Bảng 3.17. Năng suất cà phê ở các huyện điều tra ................................................... 52

Bảng 3.18. Năng suất ca phê va lượng phân bón ở các huyện điều tra .................... 54

xvi

Bảng 3.19. Lượng phân lân bón giảm so vơi năm trươc va năng suất cà phê .......... 64

Bảng 3.20. Lượng phân kali bón giảm so vơi năm trươc va năng suất cà phê ......... 65

Bảng 3.21. Ham lượng dinh dưỡng trong đất trông cà phê tai các vùng nghiên cưu

................................................................................................................................... 65

Bảng 3.22. Khối lượng chất khô các bộ phân khác nhau cua cây cà phê theo các

năm tuổi khác nhau .................................................................................................. 71

Bảng 3.23. Ham lượng các chất đa lượng trong các bộ phân cua cây cà phê kinh

doanh ở các năm tuổi khác nhau ............................................................................... 76

Bảng 3.24. Ham lượng các chất trung, vi lượng trong các bộ phân cua cây cà phê

kinh doanh ở các năm tuổi khác nhau ....................................................................... 77

Bảng 3.25. Tốc độ gia tăng khối lượng các chất dinh dưỡng N, P2O5 và K2O cua

cây ca phê qua các giai đoan khác nhau ................................................................... 81

Bảng 3.26. Tốc độ gia tăng khối lượng các chất dinh dưỡng trung, vi lượng cua cây

ca phê qua các giai đoan khác nhau ......................................................................... 86

Bảng 3.27. Khối lượng dinh dưỡng các chất đa, trung, vi lượng cây cà phê lấy đi từ

đất qua các giai đoan tính cho 1 ha .......................................................................... 87

Bảng 3.28. Tổng hợp nhu cầu dinh dưỡng cao nhất theo giai đoan cua cây cà phê

vối thời kỳ kinh doanh .............................................................................................. 88

Bảng 3.29. Anh hưởng cua phân bón đến tỷ lệ rụng quả cà phê .............................. 89

Bảng 3.30. Anh hưởng cua phân bón đến thể tích quả cà phê qua các tháng .......... 91

Bảng 3.31. Anh hưởng cua phân bón đến tốc độ tăng thể tích quả qua các tháng .. 93

Bảng 3.32. Anh hưởng cua phân bón đến tích lũy chất khô cua quả cà phê qua các

tháng ......................................................................................................................... 95

Bảng 3.33. Anh hưởng cua phân bón đến tốc độ tích lũy chất khô trong quả cà phê

qua các tháng ............................................................................................................ 98

Bảng 3.34. Anh hưởng cua phân bón đến năng suất cà phê ................................... 100

Bảng 3.35. Hiệu quả nông học cua các công thưc bón phân khác nhau ................. 103

Bảng 3.36. Ham lượng dinh dưỡng trong lá cà phê – năm 2015 ............................ 106

Bảng 3.37. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong lá ca phê năm 2015 ........................... 107

Bảng 3.38. Ham lượng dinh dưỡng trong lá cà phê – năm 2016 ............................ 108

Bảng 3.39. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong lá ca phê năm 2016 ........................... 110

Bảng 3.40. Ham lượng dinh dưỡng trong quả cà phê ............................................. 111

Bảng 3.41. Ham lượng đam tổng số trong đất ở các công thưc thí nghiệm ..........114

Bảng 3.42. Ham lượng lân tổng số trong đất ở các công thưc thí nghiệm ............ 114

xvii

Bảng 3.43. Ham lượng kali tổng số trong đất ở các công thưc thí nghiệm ........... 115

Bảng 3.44. Ham lượng các cation Ca, Mg va CEC trong đất ở các công thưc thí

nghiệm .................................................................................................................... 119

Bảng 3.45. Ham lượng kẽm và bo dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm .. 121

Bảng 3.46. Hiệu suất phân lân ................................................................................ 121

Bảng 3.47. Hiệu lưc tôn dư phân lân đối vơi cây cà phê ........................................ 123

Bảng 3.48. Hiệu suất phân kali ............................................................................... 123

Bảng 3.49. Hiệu lưc tôn dư phân kali đối vơi cà phê .............................................. 125

xviii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đô 3.1. Phân bố lượng đam bón cho cà phê tai 3 huyện điều tra ...................... 44

Biểu đô 3.2. Phân bố lượng lân bón cho cà phê tai 3 huyện điều tra ........................ 46

Biểu đô 3.3. Phân bố lượng kali bón cho cà phê tai 3 huyện điều tra ....................... 47

Biểu đô 3.4. Tương quan giưa lượng phân đam va năng suất cà phê tai huyện Cư

M’gar ........................................................................................................................ 55

Biểu đô 3.5. Tương giưa lượng phân đam va năng suất cà phê tai huyện

Krông Năng .............................................................................................................. 55

Biểu đô 3.6. Tương quan giưa lượng phân đam va năng suất cà phê tai huyện

Krông Păk ................................................................................................................. 56

Biểu đô 3.7. Tương quan giưa lượng phân lân va năng suất cà phê tai huyện

Cư M’gar .................................................................................................................. 56

Biểu đô 3.8. Tương quan giưa lượng phân lân va năng suất cà phê tai huyện

Krông Năng .............................................................................................................. 57

Đô thị 3.9. Tương quan giưa lượng phân lân va năng suất cà phê tai huyện

Krông Păk ................................................................................................................. 57

Biểu đô 3.10. Tương quan giưa lượng phân kali va năng suất cà phê tai huyện

Cư M’gar .................................................................................................................. 58

Biểu đô 3.11. Tương quan giưa lượng phân kali va năng suất cà phê tai huyện

Krông Năng .............................................................................................................. 58

Biểu đô 3.12. Tương quan giưa lượng phân kali va năng suất cà phê tai huyện

Krông Păk ................................................................................................................. 59

Biểu đô 3.13. Tương quan giưa tỷ lệ N/K2Ova năng suất cà phê tai huyện Cư M’gar

................................................................................................................................... 60

Biểu đô 3.14. Tương quan giưa tỷ lệ N/K2O và năng suất cà phê tai huyện

Krông Năng ............................................................................................................... 60

Biểu đô 3.15. Tương quan giưa tỷ lệ N/K2O và năng suất cà phê tai huyện

Krông Păk .................................................................................................................. 60

Biểu đô 3.16. Tương quan giưa tỷ lệ N/P2O5 và năng suất cà phê tai huyện

Cư M’gar ................................................................................................................... 61

xix

Biểu đô 3.17. Tương quan giưa tỷ lệ N/P2O5 và năng suất cà phê tai huyện

Krông Năng ............................................................................................................... 61

Biểu đô 3.18. Tương quan giưa tỷ lệ N/ P2O5 và năng suất cà phê tai huyện

Krông Păk .................................................................................................................. 62

Biểu đô 3.19. Tương quan giưa tỷ lệ P2O5/K2O và năng suất cà phê tai huyện

Cư M’gar ................................................................................................................... 62

Biểu đô 3.20. Tương quan giưa năng suất và tỷ lệ P2O5/K2O tai huyện Krông Năng

................................................................................................................................... 63

Biểu đô 3.21. Tương quan giưa tỷ lệ P2O5/K2O và năng suất cà phê tai huyện Krông

Păk ............................................................................................................................. 63

Biểu đô 3.22. Tỷ lệ hộ nông dân bón phân vô cơ giảm so vơi năm trươc ................ 64

Biểu đô 3.23. Quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê và ham lượng N tổng số

trong đất..................................................................................................................... 66

Biểu đô 3.24. Quan hệ giưa lượng đam bón cho ca phê va ham lượng hưu cơ tổng

số trong đất ................................................................................................................ 67

Biểu đô 3.25. Quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê và tỷ số C/N trong đất ....... 67

Biểu đô 3.26. Quan hệ giưa lượng đam bón cho ca phê va ham lượng lân dê tiêu

trong đất..................................................................................................................... 68

Biểu đô 3.27. Quan hệ giưa lượng đam bón cho ca phê va ham lượng kali dê tiêu

trong đất..................................................................................................................... 68

Biểu đô 3.28. Quan hệ giưa lượng lân bón cho ca phê va ham lượng lân dê tiêu

trong đất..................................................................................................................... 69

Biểu đô 3.29. Quan hệ giưa lượng kali bón cho ca phê va ham lượng kali dê tiêu

trong đất..................................................................................................................... 70

Biểu đô 3.30. Quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê và pHKCl trong đất ............. 71

Biểu đô 3.31. Tỷ lệ % khối lượng chất khô ở các bộ phân khác nhau cua cây cà phê

theo năm tuổi ............................................................................................................. 73

Biểu đô 3.32. Khối lượng chất khô ở các bộ phân khác nhau cua cây cà phê theo

năm tuổi ..................................................................................................................... 73

Biểu đô 3.33. Khối lượng chất khô cua cây ca phê theo năm tuổi............................ 74

Biểu đô 3.34. Tốc độ tăng trưởng khối lượng chất khô cua cà phê qua các giai đoan

xx

................................................................................................................................... 75

Biểu đô 3.35. Khối lượng dinh dưỡng N, P, K cây cà phê lấy đi từ đất theo các độ

tuổi khác nhau ........................................................................................................... 78

Biểu đô 3.36. Quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng N trong cây cà phê ................. 79

Biểu đô 3.37. Quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng P2O5 trong cây cà phê ............ 80

Biểu đô 3.38. Quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng K2O trong cây cà phê ............. 80

Biểu đô 3.39. Khối lượng dinh dưỡng các chất trung lượng cây cà phê lấy đi từ đất

theo các độ tuổi khác nhau ........................................................................................ 82

Biểu đô 3.40. Quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng CaO trong cây cà phê ............ 83

Biểu đô 3.41. Quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng MgO trong cây cà phê ........... 84

Biểu đô 3.42. Khối lượng các chất dinh dưỡng vi lượng cây cà phê lấy đi từ đất theo

các độ tuổi khác nhau ................................................................................................ 84

Biểu đô 3.43. Quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng B trong cây cà phê ................. 85

Biểu đô 3.44. Mối quan hệ giưa năm tuổi và khối lượng Zn trong cây cà phê ........ 86

Biểu đô 3.45. Tỷ lệ rụng quả trung bình qua các tháng ............................................ 90

Biểu đô 3.46. Thể tích quả trung bình qua các tháng................................................ 92

Biểu đô 3.47. Tốc độ tăng thể tích quả trung bình qua các tháng ............................. 93

Biểu đô 3.48. Khối lượng chất khô trung bình cua quả cà phê qua các tháng .......... 96

Biểu đô 3.49. Lượng nươc (%) trong quả cà phê ở các công thưc bón phân khác

nhau (năm 2016) ....................................................................................................... 97

Biểu đô 3.50. Tốc độ tích lũy chất khô quả cà phê trung bình qua các tháng .......... 99

Biểu đô 3.51. Anh hưởng cua phân bón đến năng suất ca phê qua 4 năm ............. 102

Biểu đô 3.52. Anh hưởng cua phân bón đến tỷ lệ tươi/nhân (T/N) cua cà phê ...... 104

Biểu đô 3.53. Anh hưởng cua phân bón đến khối lượng 100 nhân ........................ 105

Biểu đô 3.54. Anh hưởng cua phân bón đến tỷ lệ cấp hat R1 ................................. 105

Biểu đô 3.55. pHKCl đất ở các công thưc thí nghiệm (năm 2015) ........................... 111

Biểu đô 3.56. pHKCl đất ở các công thưc thí nghiệm (năm 2016) ........................... 112

Biểu đô 3.57. Ham lượng hưu cơ trong đất ở các công thưc thí nghiệm (năm 2015)

................................................................................................................................. 112

Biểu đô 3.58. Ham lượng hưu cơ trong đất ở các công thưc thí nghiệm (năm 2016)

................................................................................................................................. 113

xxi

Biểu đô 3.59. Ham lượng lân dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm (năm

2015)........................................................................................................................ 115

Biểu đô 3.60. Ham lượng lân dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm (năm

2016)........................................................................................................................ 116

Biểu đô 3.61. Tôn dư lượng lân dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm (tháng

11 năm 2016) ........................................................................................................... 117

Biểu đô 3.62. Ham lượng kali dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm (năm

2015)........................................................................................................................ 118

Biểu đô 3.63. Ham lượng kali dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm

(năm 2016) .............................................................................................................. 118

Biểu đô 3.64. Tôn dư lượng kali dê tiêu trong đất ở các công thưc thí nghiệm

(tháng 11 năm 2016) ............................................................................................... 119

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đăk Lăk là tỉnh trông cà phê trọng điểm cua Việt Nam nói chung và Tây

Nguyên nói riêng vơi diện tích hơn 202.000 ha [4], [5]. Từ nhưng năm 2000 đến

nay năng suất cà phê tỉnh Đăk Lăk đã tăng từ 30 - 40% nhờ người nông dân đã từng

bươc áp dụng các tiến bộ kỹ thuât tiên tiến như sử dụng bộ giống cà phê mơi; bón

phân cân đối và hợp lý hơn; tao hình đúng kỹ thuât và quản lý dịch hai tổng hợp

[12], [13], [30]. Trong các biện pháp kỹ thuât áp dụng để tăng năng suất cà phê thì

sử dụng hợp lý phân bón là giải pháp kỹ thuât quan trọng. Theo Trương Hông và

cộng sư, 2013 [29], [30] trong cơ cấu chi phí sản xuất cà phê thì phân bón chiếm tỷ

lệ khoảng 45% va nông dân trông ca phê Đăk Lăk vẫn có xu hương bón phân cao

hơn so vơi mưc năng suất đat được, thâm chí cao hơn nhiều so vơi khuyến cáo từ

quy trình chung cua Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn [3]. Việc bón phân

cho cà phê vơi lượng cao hơn so vơi mưc năng suất đat được nhiều năm sẽ dẫn đến

tình trang tích lũy dần (tôn dư) các ham lượng dinh dưỡng trong đất, gây lãng phí và

có nguy cơ ô nhiêm môi trường đất va nươc. Thưc tế cũng đã cho thấy có nhiều hộ

nông dân không bón lân hoặc kali hoặc bón vơi lượng ít hơn nhiều so vơi năm

trươc, song năng suất cà phê thu hoach cũng tương đương vơi năm trươc. Điều này

chưng tỏ rằng hiệu lưc tôn dư cua phân lân, phân kali trong đất đã giúp cho ca phê

sinh trưởng và phát triển cho năng suất bình thường.

Để từng bươc bổ sung, hoàn thiện cơ sở khoa học cho việc sử dụng phân bón

hợp lý, đặc biệt là các loai phân bón vô cơ đa lượng đat hiệu quả cao, giảm chi phí

đầu tư, cải thiện thu nhâp cho người trông cà phê; han chế nguy cơ gây ô nhiêm môi

trường đất va nươc, góp phần phát triển bền vưng nganh ca phê thì việc tiến hành

nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali đối vơi cà phê là cần thiết. Xuất phát

từ thưc tế đó, đề tài: “Nghiên cứu hiệu lực tồn dư của phân lân và kali đối với cà

phê vối giai đoạn kinh doanh tại Đắk Lắk” đã được thưc hiện.

2

2. Mục tiêu đề tài

2.1. Mục tiêu tổng quát

Xác định được cơ sở khoa học về nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà phê kinh

doanh; hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali lam cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao

hiệu quả sử dụng phân bón đa lượng (N, P, K) đối vơi cà phê vối giai đoan kinh

doanh ở Đăk Lăk.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định được hiện trang sử dụng phân bón vô cơ đa lượng cho cà phê vối

kinh doanh tỉnh Đăk Lăk.

- Xác định được các mối quan hệ giưa việc sử dụng phân bón đa lượng vơi

năng suất và một số chỉ tiêu độ phì đất.

- Xác định được lượng hút - nhu cầu về N, P, K cua ca phê qua các giai đoan.

- Xác định được hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali đối vơi cà phê vối kinh

doanh tai Đăk Lăk.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Cây cà phê thời kỳ kinh doanh qua các giai đoan tuổi khác nhau 6, 10, 17, 22 tuổi.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Điều tra thưc trang sử dụng phân bón cho cà phê ở Đăk Lăk chỉ thưc hiện

tai 3 huyện: Cư M’gar, Krông Năng va Krông Păk.

- Nghiên cưu về lượng hút – nhu cầu dinh dưỡng đam, lân, kali, canxi,

magiê, kẽm và bo cua cây cà phê ở các giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi.

- Đề tài chỉ nghiên cưu về hiệu lưc tôn dư cua phân lân và kali.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.1. Ý nghĩa khoa học

- Đề tài góp phần lam rõ cơ sở khoa học về lượng hút – nhu cầu dinh dưỡng

cua cây cà phê ở các độ tuổi khác nhau trong thời kỳ kinh doanh; bổ sung thêm

nguôn cơ sở dư liệu về nghiên cưu dinh dưỡng cho cây cà phê ở Việt Nam.

- Đề tài góp phần làm rõ hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali trong mối quan hệ

3

vơi sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng cua cây cà phê vối giai đoan kinh

doanh trên đất nâu đỏ bazan tai Đăk Lăk.

4.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cưu cua đề tai la cơ sở khoa học cho việc định hương các

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón vô cơ đa lượng cho cây cà phê

vối giai đoan kinh doanh trông trên đất nâu đỏ bazan tai Đăk Lăk; góp phần tăng

năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế nhằm nâng cao đời sống cho nông dân trông

cà phê ở Đăk Lăk nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Ngoài ra, việc nâng cao hiệu

quả sử dụng phân bón khoáng cũng góp phần han chế nguy cơ ô nhiêm môi trường.

5. Giới hạn đề tài

Đề tài chỉ tiến hanh điều tra thưc trang sử dụng phân bón cho cà phê ở Đăk

Lăk tai 3 huyện: Cư M’gar, Krông Năng va Krông Păk; nghiên cưu về lượng hút –

nhu cầu dinh dưỡng đam, lân, kali, canxi, magiê, kẽm và bo cua cây cà phê ở các

giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi; nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua phân lân, phân

kali đối vơi cà phê vối giai đoan kinh doanh trông trên đất nâu đỏ bazan ở thanh phố

Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.

6. Những đóng góp mới của luận án

- Đề tài nghiên cưu vấn đề mơi là xác định hiệu lưc tôn dư cua phân lân và kali

đối vơi cây cà phê vối giai đoan kinh doanh trông trên đất nâu đỏ bazan tai Đăk Lăk

mà các nghiên cưu khác về phân bón cho cà phê vối chưa đề câp.

- Xây dưng được cơ sở dư liệu về lượng hút – nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà

phê kinh doanh ở các giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi; đặc biệt đã xác định được

giai đoan mà cây cà phê vối kinh doanh có nhu cầu dinh dưỡng cao nhất.

- Từ kết quả nghiên cưu về lượng hút – nhu cầu dinh dưỡng (đa, trung va vi

lượng) cua cây cà phê qua từng giai đoan và hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali có

thể vân dụng để hoàn thiện quy trình bón phân cho cà phê vối kinh doanh trông trên

đất nâu đỏ bazan tỉnh Đăk Lăk nhằm giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả sử

dụng phân bón và giảm thiểu nguy cơ ô nhiêm môi trường.

4

Các vấn đề cần hoàn thiện trong quy trình bón phân cho cà phê vối kinh doanh

cần quan tâm, đó la:

+ Lượng phân bón N va K cho ca phê kinh doanh điều chỉnh tăng dần từ 6 –

17 tuổi và giảm băt đầu từ năm 17 tuổi; lượng P bón cho ca phê tăng dần đến năm

thư 14, sau đó điều chỉnh giảm theo mưc năng suất.

+ Giảm lượng lân bón cho cà phê kinh doanh 50% hoặc 1 năm bón, 1 năm nghỉ

đối vơi các vườn cà phê bón lân nhiều năm liên tục; có thể giảm lượng kali 50% đối

vơi các vườn cà phê bón kali nhiều năm vơi lượng cao, năm sau bón đầy đu 100%.

5

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Nguồn gốc và đặc tính cà phê vối (Coffea canephora)

Cây cà phê vối thuộc loài cà phê (Coffea L.), họ cà phê (Rubiaceae), bộ cà

phê (Rubiales), đã được phát hiện ở Châu Phi vào thế kỷ 14. Khu vưc phân bố tư

nhiên cua nó khá rộng lơn, tương ưng vơi các miền khí hâu nóng âm từ lưu vưc

sông Congo, dãy núi Magumbê trải dài về phía Đông đến tân phía Tây cua hô

Victoria [72], [91], [101], [102].

Coffea canephora var. Robusta là chung cà phê vối được trông nhiều nhất

trên thế giơi, chiếm tỷ lệ trên 90%, chu yếu ở các nươc Châu Phi (Côte d’Ivoire,

Congo và nhiều nươc khác) [97].

Đặc trưng thưc vât cua chung này là mọc khỏe, lá to, đốt dài, cho sản lượng

cao, song chịu han kém, thích khí hâu nóng âm. Hoa màu trăng, có mùi thơm, mọc

thành chùm ở nách lá, có từ 45 - 90 hoa. Tràng hoa có từ 5 đến 7 cánh. Quả hình

tròn hoặc hình trưng dài từ 8 đến 16 mm. Vỏ ngoai khi chín có mau đỏ nhat hoặc

đâm. Hat hình trưng, kích thươc không đều [72], [92], [102].

Về mặt di truyền học đây la cây giao phấn chéo, ham lượng caffein cao hơn

so vơi ca phê chè (thường gấp 1,5 - 2 lần) [73], [101], [102].

Cà phê vối ở Việt Nam được trông chu yếu ở vùng Tây Nguyên va Đông

Nam Bộ có nguôn gốc từ Châu Phi [98].

1.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê

Yếu tố khí hâu có ảnh hưởng rất manh mẽ và có tính chất quyết định đến

sinh trưởng, năng suất, đặc biệt là chất lượng, hương vị cà phê.

+ Nhiệt độ

Cây cà phê thích hợp vơi nhiệt độ ôn hòa. Tuy nhiên trong thưc tế sản xuất,

cây cà phê có thể sinh trưởng và phát triển trong điều kiện nhiệt độ dao động từ 8oC

đến 38oC. Ngưỡng nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển và

ra hoa đâu quả từ 19oC đến 26oC, vượt quá ngưỡng nay đều han chế quá trình sinh

6

trưởng, phát triển cua cây cà phê lam ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản

phâm [101], [102]. Mỗi loài cà phê có ngưỡng nhiệt độ thích hợp khác nhau, khả

năng chống chịu vơi sư thay đổi nhiệt độ cua các giống ca phê được xếp theo thư tư

như sau: Ca phê mít > ca phê chè > ca phê vối. Biên độ nhiệt độ ngay đêm cao có

tác dụng thúc đây hoat động quang hợp, tích lũy chất khô vào ban ngày, han chế

tiêu hao vât chất vao ban đêm. Sư chênh lệch về nhiệt độ giưa các tháng trong năm

cũng như biên độ nhiệt độ ngay đêm có ảnh hưởng rất lơn đến chất lượng cà phê

nhất la hương vị. Đặc biệt vao giai đoan hat ca phê được hình thanh va tích lũy chất

khô thì sư chênh lệch nhiệt độ ngay đêm cang lơn, chất lượng cà phê càng cao và

ngược lai [91], [101], [102]. Trong số các giống cà phê thì cà phê chè có phản ưng

đối vơi sư thay đổi về nhiệt độ manh hơn so vơi các giống khác.

+ Nươc và âm độ không khí

Cây cà phê cần lượng nươc rất lơn trong quá trình sinh trưởng và phát triển,

đặc biệt trong điều kiện thâm canh cao. Do vây, ngoai lượng nươc cần thiết cho quá

trình sinh trưởng, phát triển, kiến tao sản phâm là hat ca phê nhân thì lượng nươc

thất thoát do sư thoát hơi nươc qua lá, bốc hơi, rửa trôi cũng rất lơn.

Các vùng trông ca phê hang năm cần một lượng mưa hoặc nươc tươi tối thiểu

1.200 mm và phân bố đều từ 9 đến 10 tháng trong năm nhưng cũng cần có khoảng

thời gian khô han từ 2 đến 3 tháng để cây có thể phân hóa mầm và ra hoa tâp trung.

Sau quá trình phân hóa mầm hoa, cây cà phê cần có một lượng nươc nhất định

tương đương vơi 40 mm thì quá trình nở hoa, thụ phấn mơi diên ra thuân lợi, hoa nở

đều và tâp trung [52], [54], còn nếu lượng nươc mưa hoặc tươi quá ít sẽ gây ảnh

hưởng lơn đến sư ra hoa va đâu quả không tâp trung dẫn đến năng suất vườn cây

không ổn định. Sau khi ra hoa, thụ tinh, thụ phấn cây cà phê cần được cung cấp

nươc thường xuyên và liên tục để đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển, nuôi quả

và lặp lai chu kỳ sinh trưởng ra cành, lá mơi để tao năng suất cho vụ sau. Chính vì

vây, bổ sung đầy đu nươc cho cây ca phê trong giai đoan này có tính chất quyết

định góp phần nâng cao năng suất và sản lượng cà phê [53].

7

Lượng mưa thích hợp hang năm từ 1.500-1.800 mm vơi chế độ có vài tháng

ít mưa hoặc mùa khô han ngăn, tương ưng vơi thời kỳ cây ngừng sinh trưởng trươc

khi hoa nở (vào cuối và sau vụ thu hoach). Khi lượng mưa dươi mưc 800-1.000 mm

thì dù có được phân bố tốt, ngành trông cà phê sẽ trở nên bấp bênh, khả năng sinh

lợi giảm sút [91].

Đối vơi cây cà phê, âm độ trung bình hang năm tốt nhất trên 75%. Đặc biệt là

giai đoan cà phê nở hoa cần phải có âm độ cao, do đó tươi nươc bằng biện pháp

phun mưa rất thích hợp cho quá trình nở hoa cua cà phê. Ẩm độ quá thấp cùng vơi

điều kiện khô han, nhiệt độ cao dẫn tơi hâu quả làm cho các mầm, nụ hoa bị thui,

quả non bị rụng [101].

Ẩm độ không khí cao sẽ làm giảm sư mất nươc do quá trình bốc hơi nươc,

tuy nhiên nếu âm độ không khí quá cao cũng tao điều kiện thuân lợi cho nhiều đối

tượng sâu bệnh hai phát triển. Ngược lai, nếu âm độ không khí quá thấp làm cho

quá trình bốc hơi nươc tăng lên rất manh làm cho cây thiếu nươc va héo, đặc biệt là

trong nhưng tháng mùa khô có nhiệt độ cao và tốc độ gió lơn.

+ Ánh sáng

Mặc dù cây cà phê có nguôn gốc từ vùng rừng râm Châu Phi, nơi có khí hâu

mát mẻ, mưa nhiều song cây cà phê vẫn có khả năng thích ưng vơi nhưng khu vưc

có cường độ ánh sáng cao, ánh sáng trưc xa. Nhưng năm trươc đây, đa số diện tích

trông cà phê cua các đơn vị quốc doanh trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên nói chung

va Đăk Lăk nói riêng thường trông cây che bóng và cây chăn gió cho vườn cà phê.

Hiện nay, do áp dụng các biện pháp kỹ thuât thâm canh cao nên người dân đã giảm

mât độ trông cây che bóng, thâm chí rất nhiều nơi đã bỏ hẳn không trông cây che

bóng nhằm đưa năng suất vườn cây lên mưc tối đa. Hệ quả cua việc làm này là

vườn cà phê giảm tuổi thọ nhanh chóng do mưc độ khai thác triệt để, dê bị chết khô

nếu gặp han hán kéo dài hoặc bị sâu bệnh phá hai hàng loat khi gặp dịch bệnh hoặc

điều kiện thời tiết bất thuân [17].

Cà phê vối là cây thích ánh sáng trưc xa yếu. Nhưng nơi có ánh sáng trưc xa

vơi cường độ manh thì cần có lượng cây che bóng vừa phải để điều hòa ánh sáng,

điều hòa quá trình quang hợp cua cây [60], [61], [91].

Gió lanh, gió nóng va khô đều có hai đến sinh trưởng cua cây cà phê. Gió

8

quá manh làm cho lá bị rách, rụng lá, các lá non bị thui đen. Gió lam tăng nhanh

quá trình bốc hơi nươc, đặc biệt là trong mùa khô ở Tây Nguyên. Cần phải giải

quyết tốt hệ đai rừng chăn gió chính và phụ, cũng như cây che bóng để han chế tác

hai cua gió [54], [55], [61].

+ Độ cao

Đối vơi các loài ca phê được trông phổ biến trên thế giơi, mỗi loài có yêu cầu

về độ cao so vơi mặt nươc biển tối ưu khác nhau. Ca phê vối ưa nóng âm, ánh sáng

dôi dào nên thích hợp trông ở nhưng vùng có độ cao dươi 800 m so vơi mặt nươc

biển. Nếu nhưng vùng có độ cao lơn hơn 1.000 m so vơi mặt nươc biển không nên

trông cà phê vối bởi nó sẽ ảnh hưởng lơn đến năng suất và chất lượng.

+ Đất trông cà phê

Đất trông cà phê có thể có nguôn gốc địa chất khác nhau. Có thể la đất phát

triển trên đá bazan, gnai hoặc sa thach như ở Brazil, đất phát triển trên gnai và

granit như ở Colombia, Java, Ki Vu và Hawaii [8], [52]

Theo René Coste, 1966 [90] thì dường như cây ca phê không có nhưng yêu

cầu thât xác định đối vơi bản chất các loai đất. Cà phê có thể trông trên đất sét pha

cát có nguôn gốc đá hoa cương cua vùng ha xư Côte d’Ivoire va Cameroon, trên đất

có nguôn gốc núi lửa (đolerit, tro, túp, bazan) hoặc cả trên đất bôi như ở bờ biển

phía Đông Madagasca.

Theo W. Krishnamurthy Rao (1985) [81] đất trông cà phê Ấn Độ gôm đất

phát triển trên đá diệp thach, gnai, granit và một số loai đất khác có thành phần cơ

giơi từ sét pha đến sét nặng.

Kết cấu đất va độ sâu cua đất có tầm quan trọng rất lơn vì cây ca phê có năng

lưc phát triển bộ rê rất manh. Ở Brazil, tai nhưng vùng đất có độ màu mỡ dươi trung

bình nhưng có lý tính đặc biệt, cây ca phê đã có bộ rê phát triển manh. Ở nhưng

vùng đất chặt, bí hoặc nóng, rê cọc bị ngăn, các rê khác chỉ lan rộng ở tầng đất mặt

và không sâu quá 30 cm [77], [91].

Ở Việt Nam, cây cà phê có thể trông trên các loai đất có sản phâm phong hóa

cua đá gnai, granit, phiến sét, đá vôi, bazan [50]. Điểm cốt yếu cua nhưng loai đất

này là phải có tầng đất sâu, kết cấu tốt, tơi xốp, thoáng va đu âm [63].

9

1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê

1.3.1. Vai trò của đạm, lân và kali đối với cây cà phê

Đam, lân, kali là nhưng thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất đối vơi cây

ca phê, trong đó đam ảnh hưởng trưc tiếp đến số cành hưu hiệu; lân tham gia kích

thích phát triển mầm hoa, hình thanh các đốt trên cành; kali cần thiết cho sư tao quả

và cải thiện chất lượng sản phâm. Sư thiếu hụt một hoặc vài yếu tố dinh dưỡng nào

đó, tùy theo mưc độ nhất định sẽ ảnh đến sư sinh trưởng, phát triển và khả năng cho

năng suất, chất lượng cua cây cà phê.

1.3.1.1. Đạm đôi với cây cà phê

Đam tham gia vào thành phần cua rất nhiều hợp chất hưu cơ quan trọng

quyết định các hoat động sinh lý, sinh trưởng, phát triển va năng suất cua cây trông

như: axit nucleic, các axit amin, protein, tham gia vao cấu trúc nguyên sinh chất,

một số gốc hưu cơ khác. Đam có mặt trong chất kích thích sinh trưởng (auxin,

cytokinin) nên phân đam có khả năng kích thích sinh trưởng thân, cành, lá, tao nên

bộ khung tán giúp cho quá trình quang hợp manh, tao nên chất hưu cơ tích luỹ vào

hat, tăng năng suất cà phê [8]. Theo Srivastava (1980) [96] thì đam là một thành

phần quan trọng trong diệp lục quyết định đến hoat động quang hợp cua cây và là

một trong nhưng nguyên tố quan trọng để hình thành nên nhưng cơ quan chu yếu

cua thưc vât nói chung và cây cà phê nói riêng.

Các kết quả nghiên cưu đều cho thấy khả năng sinh trưởng, phát triển và

năng suất cua cây cà phê luôn có phản ưng thuân rất rõ đối vơi đam [10]. Cây cà

phê cần đam nhiều nhất vao giai đoan mùa mưa để nuôi quả và tao cành dư trư cho

năm sau. Thiếu đam sẽ gây ra hiện tượng có mau hơi vang xuất hiện đầu tiên từ lá

gia sau đó đến lá non, cây sinh trưởng và phát triển châm, các lóng phát triển kém,

ít cành hưu hiệu dẫn đến năng suất kém. Trong cây ca phê, đam có thể di chuyển từ

lá gia đến lá non nhưng không có sư di chuyển ngược lai từ lá non đến lá già, do

vây nếu thiếu đam thì lá già sẽ có màu vàng và sẽ rụng sơm. Triệu chưng vàng lá

nay thường xuất hiện ở nhưng vườn ca phê cho năng suất cao, sai quả, thiếu hệ

thống cây che bóng, phân bón không đu hoặc ngay cả nhưng vườn bón đầy đu phân

10

bón nhưng vẫn có biểu hiện thiếu đam tam thời (hiện tượng khô cành khô quả),

nhưng vườn cà phê bị hiện tượng nay thường rất khó phục hôi va cho năng suất rất

kém trong năm sau.

Đáp ưng đầy đu nhu cầu đam cho cây ca phê la điều rất quan trọng đối vơi

quá trình sinh trưởng, phát triển va cho năng suất cao. Cây cà phê trong giai đoan

còn non cần nhiều đam cho sư phát triển canh lá va thân cây, đối vơi cây cà phê

bươc vào thời kỳ kinh doanh còn cần thiết để nuôi quả và tái tao cành lá cho vụ sau.

Trường hợp thiếu đam, cây ca phê sinh trưởng kém, mất cân đối. Ở cây cà

phê không có cây che bóng, nhưng lá non nhất có màu xanh ô liu, màu vàng sáng,

thâm chí chuyển sang trăng bac. Lá hoặc một phần lá bị che bóng có màu xanh nhat.

Thiếu đam nghiêm trọng kích thươc lá và chôi bị nhỏ đi [10], [71], [85], [98]. Đối

vơi cà phê có cây che bóng chỉ lá già nhất mơi vang đi. Đam tham gia vào cấu thành

năng suất từ 32,6 - 49,4% [19].

Benac, R. (1967) [69] nhân xét rằng giống cà phê robusta có mối tương quan

chặt chẽ giưa ham lượng dinh dưỡng trong lá đầu vụ khô va năng suất đat được.

Theo nghiên cưu cua Yoneyama và Yoshida (1978) [100] thì cây trông nói

chung đông hóa đam dươi dang NO3-, NO2

- và NH4+ cũng như dươi dang một số

amin và một số gốc hưu cơ khác. Kết quả nghiên cưu cua Martin (1988) [38] cho

rằng bón đam ở dang sunphat amon (SA) sẽ lam chua đất và ảnh hưởng xấu đến khả

năng sinh trưởng và phát triển cua cây cà phê chè trong thời kỳ kiến thiết cơ bản,

nhưng theo Tôn Nư Tuấn Nam (1993) [45] thì bón phân sunphat amon cho cây cà

phê có thể cải thiện được kích cỡ hat hơn so vơi khi bón urê, song nếu bón liên tục

trong nhiều năm có thể lam cho đất chua.

1.3.1.2. Lân đôi với cây cà phê

Lân đóng vai trò quan trọng trong đời sống tế bào, là thành phần chu yếu cua

chất nucleoproteit trong đó nó liên kết chặt chẽ vơi đam. Khi cây sinh trưởng và

phát triển, quá trình tăng trưởng sẽ hình thành nhiều tế bào mơi, mô mơi cần phải có

thêm nhiều nucleoproteit nên cây rất cần lân. Lân xúc tiến sư ra rê giúp cây hút

khoáng, đặc biệt lân rất nhay cảm vơi cây ca phê con giai đoan kiến thiết cơ bản.

11

Cây trông nói chung và cây cà phê nói riêng hoat động là nhờ các hợp chất cao năng

như: ADP, ATP… nhưng hợp chất nay đều chưa lân giúp cây hút nươc, khoáng và

trao đổi vân chuyển nguyên liệu lên lá để tham gia vào quá trình sinh tổng hợp

protein, axit nucleic, gluxít, lipit... Lân là thành phần tất yếu cua axit amin tao điều

kiện tăng cường hình thành các loai vitamin làm cho phâm chất hat giống tốt khi

bón đu lân. Thiếu lân khi cây hút đam vào thì bị tích lũy trong lá dươi dang đam

khoáng chưa chuyển thành dang protit va đó la môi trường dinh dưỡng thuân lợi

cho việc phát triển cua nhiều loai nấm bệnh gây hai cho cây cà phê. Thiếu lân cây

cà phê phát triển kém, còi cọc, châm lơn, lá cưng đờ, màu săc xam lai, không ánh

kim, thân mỏng, rê kém phát triển, đặc biệt cây thụ phấn, thụ tinh kém hat lép và

hay rụng hoa quả sơm [10].

Hiếm thấy trường hợp cây cà phê thành thục có phản ưng rõ vơi lân [6], [95],

có lẽ do giai đoan này bộ rê ca phê đã phát triển khỏe, nên cây ca phê huy động lân

dê dang hơn [17]. Trong mùa năng khi lơp đất mặt khô, cây hút lân ít, nhưng ở giai

đoan phân hóa mầm hoa thì cây cần tơi 39% lượng lân mà cây dùng cả năm [6], [84].

Đối vơi ca phê kinh doanh, lân có ý nghia quan trọng đối vơi sư tao thành

quả thông qua quá trình thụ phấn, thụ tinh [6]. Lân tham gia trong cấu thanh năng

suất từ 7,8 - 8,6% [20], [28].

Theo Wrigly (2008) [102] thì hiện tượng thiếu lân thường xuất hiện ở các

vườn cà phê sai quả, năng suất cao; trong điều kiện han hán, đất mặt khô hoặc trên

đất sét pha thịt mau đỏ bị ngâp nươc tam thời do mưa quá nhiều. Ham lượng lân

trong lá cây cà phê chỉ đat 0,05 - 0,07% khi đó cây ca phê sẽ thiếu lân trầm trọng

cần phải bổ sung ngay.

1.3.1.3. Kali đôi với cây ca phê

Kali không tham gia vào cấu tao thành phần cấu trúc hay hợp chất cua thưc

vât, nhưng kali cần thiết trong hầu hết các tiến trình thiết yếu nhằm giư vưng đời

sống cua cây trông. Kali đóng vai trò then chốt trong sư hoat hóa hơn 60 enzym

trong cây. Nhờ có tính di động cao nên kali có chưc năng vân chuyển các sản phâm

quang hợp về cơ quan tích lũy như quả, hat, thân, cu,... do vây lam tăng năng suất,

12

phâm chất nông sản, tăng độ lơn cua hat và giảm rụng quả do thiếu dinh dưỡng.

Kali lam tăng áp suất thâm thấu nhờ vây tăng khả năng hút nươc cua rê, điều khiển

hoat động cua khí khổng giúp cây quang hợp được cả trong điều kiện thiếu nươc.

Kali đóng vai trò quan trọng trong sư phân chia tế bao. Kali lam tăng lượng nươc

liên kết trong tế bào, có tác dụng điều hòa không khí cho sư xâm nhâp CO2 và thoát

hơi nươc nên khi đu kali có tác dụng chống lai điều kiện khăc nghiệt như khô han,

giá lanh. Kali tăng cường tao thành bó mach, độ dài, số lượng, bề dày cua giác mô

nên chống được đổ ngã. Theo Lê Văn Căn (1978) [7], kali có tác dụng điều hòa mọi

quá trình trao đổi chất và các hoat động sinh lý, điều chỉnh đặc tính lý hóa học cua

keo nguyên sinh chất. Thiếu kali cây không thể sử dụng nươc va các dưỡng chất

khác từ đất hay từ phân một cách hưu hiệu và khả năng chống chịu kém đối vơi tác

hai cua môi trường như khô han, thừa nươc, nhiều gió, nhiệt độ thất thường. Thiếu

kali lá cây thường bị uốn cong rũ rượi, lá khô dần từ ngoài rìa dọc theo mép lá chay

vào gân lá, cây châm phát triển, quả chín châm, phâm chất nông sản kém, hat nhỏ.

Cà phê cần nhiều kali vao giai đoan kinh doanh, đặc biệt trong thời kỳ phát

triển quả. Cây cần nhiều nhất vao giai đoan quả thành thục va giai đoan chín. Trong

khi phát triển quả, tỷ lệ kali trong lá có thể giảm đi đáng kể vì nó di chuyển tơi quả

để cung cấp cho quá trình tích lũy chất khô. Nếu quả quá nhiều, chúng cần nhiều

kali trong khi đất không đu cung cấp thì nguyên tố này di chuyển từ lá vào quả. Do

vây kali trong lá giảm đến mưc tối thiểu và có thể làm rụng lá, khô cành [73], [74].

Thiếu kali thường xuất hiện ở lá già, biểu hiện bằng nhưng sọc vang hơi đỏ,

sau chuyển thành các vệt cháy nâu đen va đen dọc theo rìa lá la điểm xuất phát. Vệt

cháy nâu đen lan rộng ra và cuối cùng làm cho lá rụng [6], [51], [73].

Vơi triệu chưng thấy được bằng măt thường trên các vườn cà phê ở Đăk Lăk

thì trị số kali (K) trong lá từ 0,90 - 1,30% [51].

Theo Loué (được trích dẫn bởi De Gues [6]), triệu chưng thiếu kali trên cây

cà phê vối ở Côte d’Ivoire xuất hiện khi ham lượng này nhỏ hơn 0,80%.

13

1.3.2. Dinh dưỡng cây cà phê

1.3.2.1. Lượng dinh dương cây cà phê lây đi từ đât

Cà phê là cây có nhu cầu dinh dưỡng cao, lượng dinh dưỡng mà cây cà phê

hút từ đất hoặc qua lá không chỉ phục vụ cho yêu cầu tao ra sản phâm chính là nhân

cà phê mà còn phục vụ sư sinh trưởng, phát triển tao cành, ra lá cua cây cà phê và

bù đăp cho cành lá rụng, cành vô hiệu bị căt bỏ trong quá trình tỉa cành tao tán.

Theo tính toán cua Iyenngar và Awatranami (1975) [79], một ha trông cà phê chè

nếu cho năng suất chất khô bình quân la 5 kg/cây/năm thì nhu cầu dinh dưỡng cần

375 kg N - 37,5 kg P2O5 - 450 kg K2O ha/năm. Theo De Geus (1967) [10] cho rằng

một cây cà phê thành thục hang năm lấy đi từ đất khoảng 100 g N; 13,6 g P2O5; 120

g K2O; 48,6 g CaO va 16,4 g MgO nhưng phần lơn lai trả lai cho đất do quá trình

tao hình, tỉa cành và rụng lá hang năm.

Theo Tôn Nư Tuấn Nam va Trương Hông (1999) [48] thì một tấn cà phê nhân

Robusta (kể cả vỏ quả khô) trong điều kiện canh tác tai Đăk Lăk đã lấy đi cua đất

40,83 kg N; 4,97 - 5,58 kg P2O5; 49,60 kg K2O; 8,20 kg CaO; 3,38 kg MgO và 4,22 kg S.

Đối vơi cây ca phê cho năng suất cao, trên 90% lượng đam, lân, kali và magiê

hấp thu từ đất cung cấp cho quả, nhưng đối vơi canxi thì chỉ 39% cung cấp cho quả.

Tất cả các lá trên cây đang mang quả đều giàu kali và hầu hết các bộ phân cua cây

hóa gỗ đều có ham lượng lân rất thấp [11]. Như vây, mầm hoa, lá non và quả non

thường giau dinh dưỡng đặc biệt la ham lượng lân và magiê. Lá non giàu dinh

dưỡng hơn lá gia, ngoai trừ canxi; canh giau lân hơn lá gia va rê; trong hat cà phê

nhân ham lượng đam cao hơn kali nhưng trong vỏ quả khô thì hàm lượng kali lai xấp xỉ

gấp 2 lần đam.

Theo De Geus J. G (1967) [10] cây cà phê cần nhiều kali đặc biệt là thời kỳ

phát triển manh cua quả va giai đoan quả chín. Ở giai đoan nay, ham lượng kali

trong lá cà phê có thể giảm đáng kể, nên bón kali thường được tiến hanh vao đầu

mùa mưa, chia lam 2 hay nhiều lần. Hang năm 1 ha ca phê sinh trưởng bình thường

cũng lấy đi ít nhất là 145 kg K2O. Nghiên cưu cua Forestier F (1969) [77] trên cà

phê chè cho rằng: Thiếu kali thường xuất hiện trên lá già từ lá thư 3, 4 trở vào mà

không xuất hiện trên lá non. Nếu thiếu kali trầm trọng thì quả rụng nhiều, cành

mảnh khảnh dê khô và chết, lượng kali cần bón từ 150 - 300 kg K2O/năm/ha sẽ ổn

định năng suất cà phê khoảng 3 - 4 tấn nhân/ha.

14

So vơi ca phê chè, lượng đam, lân, kali lấy đi theo quả cà phê vối (tương

đương 1 tấn nhân) có cao hơn, rõ nhất la lân. Lượng canxi và magiê lai có xu hương

thấp hơn. Pham vi biến động cua các trị số này ở các nuơc nghiên cưu là không lơn.

Đam từ 33,40-35,00 kg N; lân từ 6,00-7,00 kg P2O5; kali từ 34,80-50,00 kg K2O;

canxi từ 4,00-5,50 kg CaO và magiê từ 4,00-4,10 kg MgO.

Bảng 1.1. Lượng dinh dưỡng đa, trung lượng lấy đi theo quả cà phê vối (tương

đương 1.000 kg nhân)

Nươc trông cà

phê vối

Kg

N P2O5 K2O MgO CaO

Ấn Độ (1) 35,00 7,00 39,00 - -

Côte D'Ivoire (2) 33,40 6,20 34,80 4,10 5,50

Indonesia (3) 35,00 6,00 50,00 4,00 4,00

Nguôn:(1): Tandon, 1988 ; (2): Snoeck & Duceau, 1978; (3): Roelofsen &

Coolhaas, 1940 được trích dẫn bởi Malavolta, 1988, 1990 [84], [85], [75].

Các nghiên cưu cua Snoeck, 1998 [94] cho thấy lượng dinh dưỡng đa, trung

lượng cây cà phê vối lấy đi hang năm ở Côte D'Ivoire và Indonesia thuộc loai thấp và

có sư khác nhau giưa 2 nươc có lẽ do năng suất thu hoach không cao. Ở Côte D'Ivoire

lượng đam lấy đi hang năm la 85,20 kg (ở Indonesia chỉ 53,20 kg); lân là 17,60 kg

(Indonesia chỉ 10,50 kg); kali là 82,10 kg (ở Indonesia chỉ 80,70 kg); Canxi (CaO) là

54,80 kg (ở Indonesia chỉ là 28,00 kg).

Bảng 1.2. Lượng dinh dưỡng cây cà phê vối lấy đi hàng năm

Nươc Kg/ha/năm

N P2O5 K2O MgO CaO

Côte D'Ivoire 85,20 17,60 82,10 20,50 54,80

Indonesia 53,20 10,50 80,70 16,50 28,00

Nguôn: Snoeck, 1998 [94]

Khi nghiên cưu về nhu cầu dinh dưỡng cua cà phê vối để lam cơ sở cho việc xây

dưng quy trình bón phân, kết quả nghiên cưu cua Viện Khoa học Kỹ thuât Nông lâm

15

nghiệp Tây Nguyên (WASI) [8] cho thấy đến giai đoan 10 năm tuổi cây đã cơ bản ổn

định về mặt sinh lý nên tốc độ tích luỹ chất khô cũng như tích luỹ ham lượng dinh dưỡng

trong cây thấp hơn giai đoan 2-5 năm tuổi. Tổng lượng đam tích luỹ (g/cây) trong cây

giai đoan 10 tuổi là 262,70 g N; 27,50 g P2O5; 204,30 g K2O; 198,00 g CaO; 122,60 g

MgO, không tăng so vơi giai đoan 5 tuổi. Xếp thư tư về tích luỹ dinh dưỡng cua cây cà

phê vối qua các giai đọan như sau: N > K2O > CaO > MgO > P2O5 > S.

Bảng 1.3. Lượng dinh dưỡng đa, trung lượng (g/cây) trong cây cà phê vối ở các độ

tuổi khác nhau

Tuổi cây

(tuổi) Chất khô N P2O5 K2O CaO MgO S

2 3.010 51,38 6,39 44,87 38,00 29,11 4,31

5 15.52 233,98 26,89 214,85 171,15 122,79 23,08

10 19.14 262,69 27,49 204,25 198,01 122,60 26,52

Nguôn: WASI, [48]

Phân tích ham lượng dinh dưỡng hat cà phê vối tai Tây Nguyên cho thấy hàm

lượng đam cao nhất, tiếp đến la kali, canxi, lân. Lưu huỳnh va magiê tương đương

nhau (N > K2O > CaO > P2O5 > MgO ≈ S. Nếu săp xếp theo tỷ lệ % ham lượng đam

ở các bộ phân khác nhau cua cây là: Hat cà phê > Lá > Vỏ quả > Cành > Rê > Thân.

Ham lượng lân, thư tư săp xếp theo tỷ lệ % là: Hat cà phê nhân > Cành > Lá > Vỏ

quả cà phê = Rê > Thân. Tương ưng, ham lượng kali là: Vỏ quả cà phê > Hat cà phê

nhân > Cành > Lá > Rê > Thân.

1.3.2.2. Ham lượng dinh dương trong lá cà phê

Tác giả Loué, 1958 ở Ivory Coast (được trích dẫn bởi Clifford and K.C

Wilson, 1985 [72]) đưa ra giá trị dinh dưỡng khoáng ở cặp lá thư 3 và nhân xét khá

thân trọng về dinh dưỡng khoáng ca phê như sau: Ham lượng đam (N) trong lá từ

1,5 - 1,8% là thiếu nghiêm trọng. Ở mưc này, cà phê có nhưng biểu hiện ra trang

thái bên ngoài, dù có bổ sung đam vao giai đoan sau thì cây cũng đã khung hoảng

đam rôi nên rất khó có thể điều chỉnh được năng suất cua ca phê. Ham lượng N từ

2,5-2,80% là thiếu ít, nghia la trong lá đang có xu hương thiếu. Ham lượng đam từ

2,8-3% cần bón ít và từ 3-3,3% có thể thừa đam; nếu duy trì trong thời gian dài có

16

nguy cơ cho nấm bệnh phát triển manh không có lợi cho ca phê. Đối vơi lân, Loué

(1958) [72] cho rằng nếu lân trong lá < 0,06% (P2O5) thì thiếu lân nghiêm trọng và

biểu hiện ra triệu chưng bên ngoài. Vơi ham lượng lân (P2O5) biến động từ 0,06 đến

0,09% thì ca phê có xu hương thiếu lân, từ 0,13-0,15% là thích hợp, nếu như trên

0,15%, cây ca phê có nguy cơ thừa lân. Về kali, Loué (1958) [72] cho rằng khi hàm

lượng kali (K2O) nhỏ hơn 1,5%, cây ca phê đang thiếu, từ 1,5-2,5% là thích hợp và

từ 2,5-3% là thừa và nếu lơn hơn 3% dẫn đến khung hoảng canxi và magiê bởi kali

trong cây cà phê luôn là nguyên tố đối kháng cua canxi và magiê nên kali dư thừa sẽ

làm cho khả năng hút canxi va magie giảm xuống nghiêm trọng gây khung hoảng.

Loué (1958) [72] cho rằng tỉ lệ CaO/K2O > 0,6 là thích hợp, khi quan sát ở nhưng

chân đất nghèo canxi thì ham lượng cua canxi trong lá vẫn đat trên 1,2% vao đầu

mùa mưa. Như vây, có thể kiểm soát được mưc độ dinh dưỡng thừa, thiếu, thích

hợp để điều chỉnh lượng phân cho phù hợp vơi mục tiêu và thưc trang dinh dưỡng

cua vườn cây. Đóng góp cua Loué không nhưng có giá trị trong nươc ma còn vượt

ra ngoài biên giơi đến vơi các quốc gia khác và cho tơi ngày nay nhân xét đó vẫn

còn nguyên giá trị.

Năm 1985, Willson, K. C. (1985) [72] ở Compilation cũng công bố thang

dinh dưỡng khoáng trong lá cà phê (bảng 1.4).

Bảng 1.4. Thang dinh dưỡng khoáng trong lá cà phê vối ở Compilation

Mưc độ % chất khô

N P2O5 K2O CaO MgO

Thiếu

Thấp

Tối ưu

Cao

< 1,80

1,80 - 2,70

2,70 - 3,30

> 3,30

< 0,10

0,10 - 0,13

0,13 - 0,15

> 0,15

< 1,20

1,20 - 1,80

1,80 - 2,20

> 2,20

< 0,40

0,40 - 0,80

0,80 - 1,50

> 1,50

< 0,20

0,20 - 0,30

0,30 - 0,36

> 0,36

Thang dinh dưỡng mà Willson, K. C. (1985) [72] đưa ra la khá thuyết phục ở

hầu hết các ngưỡng giơi han cua các nguyên tố đa lượng. Tuy nhiên, ở giơi han

thiếu quá thấp trong thưc tế khó phát hiện ra sư thiếu hụt này.

Ngoài ra, Willson, K. C. (1985) [72] còn đưa ra thang dinh dưỡng cho các

nguyên tố vi lượng cần thiết cho cà phê (bảng 1.5).

17

Bảng 1.5. Thang dinh dưỡng vi lượng trong lá cà phê vối ở Compilation

Mưc độ Vi lượng (ppm trong chất khô)

Mn Zn Cu B Mo

Thiếu

Thấp

Tối ưu

Cao

< 40

40 - 70

70 - 200

> 200

< 20

20 - 35

35 - 70

> 70

< 13

13 - 20

20 - 40

> 40

< 20

20 - 35

35 - 90

> 90

< 0,30

0,30 - 0,40

0,40 - 0,50

> 0,50

Đối vơi Việt Nam, Đoan Triệu Nhan (1982) đưa ra các giá trị tơi han cho cà

phê vối Tây Nguyên vao đầu mùa mưa [50].

Bảng 1.6. Thang dinh dưỡng khoáng trong lá cà phê vối Tây Nguyên

Chỉ tiêu (% chất khô) Thiếu Đu Thừa

N

P2O5

K2O

CaO

MgO

< 2,20

< 0,06

< 1,50

< 1,00

< 0,20

2,70 - 3,00

0,11 - 0,13

2,00 - 2,20

1,40 - 1,60

0,33 - 0,35

> 3,30

> 0,15

> 2,30

> 1,80

> 0,50

Năm 2000, Trương Hông và Cs [25] tiến hanh xác định ham lượng dinh

dưỡng khoáng trong lá cua các vườn ca phê có năng suất cao trên 5 tấn nhân/ha tai

Đăk Lăk. Pham vi dinh dưỡng thích hợp trong lá ca phê các vườn năng suất cao có

ham lượng như sau: N = 3,07-3,21%; P2O5 = 0,12-0,13%; K2O = 1,82-2,02%, CaO

= 0,8-0,9%; MgO = 0,45-0,53%. Nguyên Văn Sanh (1991) [57], [58] cũng đã xác

định được trang thái dinh dưỡng khoáng trên lá ca phê đầu mùa mưa tai vùng Buôn

Ma Thuột ở mưc năng suất > 3 tấn nhân/ha, từ đó xây dưng công thưc bón phân hợp lý

cho cà phê.

1.3.3. Bón phân cho cây cà phê

1.3.3.1. Lượng phân bón cho cây cà phê

Tai Brazil, khi nghiên cưu về phân bón cho ca phê chè trong giai đoan kinh

doanh, Malavolta (1990) [85] đề nghị bón đam, lân va kali hang năm cho 1 ha ca

phê chè như sau: 200 đến 300 kg N; 50 kg P2O5; 200 đến 300 kg K2O ha/năm.

18

Lượng phân bón trên được chia làm 3-4 lần bón trong mùa mưa. Tác giả cho rằng,

nhu cầu các chất dinh dưỡng cua cây ca phê tăng lên qua từng năm va tăng cao nhất

vao năm thư 3 va 4, đặc biệt la đam và kali.

Tai Ấn Độ, nghiên cưu cua B. R. V. Iyenga, 1972 [78] về phân bón cho cà

phê giai đoan kinh doanh kết luân: Để đat năng suất trên 1 tấn cà phê nhân/ha/năm,

người ta bón cho ca phê lượng 160 kg N; 120 kg P2O5; 160 kg K2O ha/năm; Trường

hợp năng suất ca phê dươi 1 tấn nhân/ha số lượng phân bón cần thiết là 140 kg N;

90 kg P2O5; 120 kg K2O ha/năm.

Tính toán cua Iyengar và Awatramani (1975) [79] về sử dụng phân bón cho

cà phê cho thấy: cây cà phê chè cần bón 375 kg N; 37,5 kg P2O5; 450 kg K2O

ha/năm trên cơ sở tốc độ tăng khối lượng chất khô hang năm la 5 kg/cây.

Lê Ngọc Báu (1997) [1] khi điều tra trên các nông hộ sản xuất ca phê có năng

suất bình quân > 5 tấn nhân/ha ở các tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum)

cho rằng mưc bón kali ma người dân thường sử dụng là khá cao 400 - 500 kg K2O/ha

gấp từ 2 đến 2,5 lần so vơi quy trình. Một số thí nghiệm khác được thưc hiện ở Tây

Nguyên khi bón kali tăng gấp 2 đến 3 lần so vơi quy trình thì năng suất không còn

tương quan thuân vơi lượng kali bón vào nưa, nhưng cũng không ảnh hưởng đến sinh

trưởng, phát triển cua cây cà phê.

Y Kanin H’Dơk va Trình Công Tư (2007) [35], [36], [6] cho rằng lượng

phân đam, lân và kali bón cho cà phê vối giai đoan kinh doanh đat năng suất và hiệu

quả kinh tế cao nhất la: bón 300 kg N/ha (tăng 59,5% năng suất; lãi 13,37 triệu

đông), 150 kg P2O5 kg/ha (tăng 50% năng suất; lãi 13,47 triệu đông) và 400 kg

K2O/ha (tăng 62,5% năng suất; lãi 16,32 triệu đông).

Tôn Nư Tuấn Nam và Cs (2003) [49] cho rằng lượng phân bón từ 300 đến

350 kg N; 80 đến 100 kg P2O5; 300 đến 350 kg K2O ha/năm trong điều kiện có bón

14 -15 tấn phân chuông/ha 2 năm bón một lần có thể đảm bảo năng suất cà phê vối

từ 4,5 đến 5 tấn nhân/ha; Các lượng phân bón cao hơn có thể lam tăng năng suất cà

phê nhân nhưng không có hiệu quả kinh tế.

19

Theo Lương Đưc Loan (1997) [42], [43] hệ số sử dụng các loai phân khoáng

cua ca phê có liên quan đến tỉ lệ bón đam, lân, kali và chất hưu cơ được bón vào

trong đất trông cà phê. Nếu bón 200 đến 400 kg N; 100 đến 200 kg P2O5; 200 đến

400 kg K2O vơi tỉ lệ 2:1:2 trên nền phân hưu cơ 10 tấn (2 năm bón một lần) thì hệ

số sử dụng phân đam tăng từ 45,7 lên 51,6%; lân tăng từ 22,9 lên 25,1% và kali

tăng từ 47,3 lên 52,8%. Ngược lai, cũng bón vơi lượng phân theo tỉ lệ như trên ở

trên nền không có phân hưu cơ thì hệ số sử dụng phân bón lai giảm; đam giảm từ

44,3 xuống 43,6%, lân giảm từ 20,6 xuống 19,2% và kali giảm từ 45,8 xuống

44,2% [63].

Lê Hông Lịch và Cs (2005) [40] đề xuất lượng phân bón cho cà phê vối giai

đoan kinh doanh (mưc năng suất 3,5 đến 4 tấn nhân/ha) như sau: 46 kg N dang SA,

240 kg N ở dang đam urê, 110 kg P2O5 ở dang phân lân nung chảy, 300 kg K2O ở

dang phân kali clorua. Có thể tăng hoặc giảm 10 - 15% lượng phân cho mỗi tấn cà

phê nhân tăng hoặc giảm.

Lê Hông Lịch (2008) [41] khi nghiên cưu sử dụng phân lân hợp lý cho cây cà

phê vối giai đoan kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan ở Đăk Lăk kết luân: Trên nền

100 kg P2O5 /ha/năm, bón từ 200 đến 350 kg N/ha/năm lam tăng năng suất từ 14,5

đến 24,2% va đã xác định được tổ hợp phân bón thích hợp cho cây cà phê vối giai

đoan kinh doanh ở Đăk Lăk là 300 kg N; 100 kg P2O5; 300 kg K2O và 350 kg N;

100 kg P2O5; 350 kg K2O kg/ha/năm.

Nguyên Văn Minh (2014) [44] kết luân bón đam, lân và kali liều lượng 338 kg

N; 95 kg P2O5; 336 kg K2O ha/năm trên nền phân chuông 5 tấn/ha/năm vơi số lần và

tỉ lệ theo quy trình cua Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là hiệu quả nhất cho

cà phê vối giai đoan kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tai Đăk Lăk, đat mưc năng suất

3,73 tấn/ha, lợi nhuân cao hơn đối chưng 16,56 triệu đông/ha/năm va hiệu suất đầu tư

phân bón cao nhất vơi giá trị lợi nhuân/chi phí phân bón đat 2,87 lần.

Điều tra hiện trang sử dụng phân bón cua nông dân trông cà phê trong tỉnh

Đăk Lăk tác giả Trương Hông và Cs (2011) [26], [27] nhân định: Lượng phân bón

hóa học mà nông dân sử dụng để bón cho cà phê rất cao, mưc bón đam từ 180 đến

20

1.410 kg N, lân từ 25 đến 600 kg P2O5 và kali từ 64 đến 720 kg K2O ha/năm; mưc

trung bình là: 501 kg N, 271 kg P2O5 và 311 kg K2O ha/năm.

Điều tra cua Lê Quang Chiến (2011) [9], lượng phân đam, lân và kali sử

dụng thưc tế cho cà phê vối giai đoan kinh doanh tai huyện Cư M’gar cua các hộ

nông dân tham gia sản xuất cà phê chưng chỉ Rainforest cũng rất cao (494 kg N -

147 kg P2O5 - 339 kg K2O kg/ha/năm); So vơi lượng phân do WASI khuyến cáo sử

dụng để đat cùng mưc năng suất thì lượng phân nay vượt: 244 kg N - 47 kg P2O5 -

109 kg K2O/ha.

Nguyên Văn Quảng và Cs (2013) [56] điều tra tình hình sử dụng phân bón cho

cà phê vối tai 5 huyện cua tỉnh Lâm Đông cho thấy lượng đam bón trung bình là

478,77 kg N; lân 351,45 kg P2O5 và kali là 250,82 K2O ha/năm. Điều tra cua

Trương Hông và Cs (2013) [30] lượng phân bón đa lượng mà nông dân sử dụng cho

cà phê cua 5 tỉnh Tây Nguyên trung bình: 389 kg N; 158 kg P2O5 va 324 K2O

ha/năm; riêng Đăk Lăk nông dân bón: 382 kg N; 197 kg P2O5 và 312 K2O ha/năm.

Theo Quy trình tái canh cà phê vối Ban hanh kèm theo Quyết định số

2085/QĐ-BNN-TT ngày 31 tháng 5 năm 2016 cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp va

PTNT [3], lượng phân bón trên đất nâu đỏ bazan cho cà phê vối giai đoan kinh

doanh trên nền phân hưu cơ 10 tấn phân chuông hoai mục bón 2 năm một lần vơi

mục tiêu năng suất đat 3 tấn nhân/ha là 260 kg N; 95 kg P2O5; 240 kg K2O.

Về quản lý dinh dưỡng cho cây cà phê, Trương Hông, Tôn Nư Tuấn Nam

(1999) [58] đã có các công trình nghiên cưu về tỷ lệ, lượng bón, số lần bón, thời kỳ

bón phân NPK, liều lượng các loai phân trung lượng như lưu huỳnh, phân vi lượng

như kẽm, bo; phân hưu cơ. Đối vơi cà phê trông trên đất nâu đỏ bazan, năng suất

bình quân 3 tấn/ha thì lượng bón từ 220 đến 250 kg N; 80 đến 100 kg P2O5 và 200

đến 300 kg K2O ha/năm; trên các loai đất khác năng suất bình quân từ 2 - 2,5 tấn

nhân/ha bón 200 đến 230 kg N; 100 đến 130 kg P2O5; 180 đến 200 kg K2O ha/năm.

Khi năng suất vuợt so vơi mưc trên thì cư 1 tấn cà phê nhân bội thu bón thêm 70 kg

N; 20 kg P2O5 và 70 kg K2O. Số lần bón phân đam và kali trung bình là 4; lân nung

chảy bón 1 lần. Phân hưu cơ (phân chuông) từ 2 – 3 năm bón một lần tùy thuộc vào

21

ham lượng hưu cơ trong đất sẽ giúp cho cây sử dụng phân đam, lân, kali tốt hơn (hệ

số sử dụng phân khoáng tăng từ 10-15% so vơi không bón phân chuông) và hiệu lưc

cua phân chuông cao nhất vao năm thư hai sau bón, đến năm thư 3 thì hiệu lưc cua

phân chuông không đáng kể (Trương Hông và Cs, 2014) [31].

Ngoài nhu cầu về các nguyên tố đa lượng như đam, lân, kali; trung lượng như

canxi, magiê, cây ca phê cũng đòi hỏi một số các nguyên tố vi lượng để đảm bảo cho

quá trình sinh trưởng và phát triển, cho năng suất cao, đặc biệt cho quá trình thụ phấn,

thụ tinh như kẽm, bo. Từ các nghiên cưu, WASI đã khuyến cáo bón phân vi lượng

kẽm cho cà phê từ 30-50 kg ZnSO4/ha; Bo ở dang Borax vơi lượng từ 10-20 kg/ha.

WASI cũng khuyến cáo sử dụng phân hưu cơ cho ca phê kinh doanh [48] .

1.3.3.2. Phân bón và chât lượng hạt cà phê nhân

Theo Mehlich [86], một đặc trưng cho chất lượng cà phê là tỷ lệ hat cà phê

loai A theo phân loai bằng cỡ sàng. Northmore, J.M [88] nhân thấy rằng hat cà phê

có chất lượng cao hơn thì có khối lượng trung bình cao hơn. Vì vây khối lượng hat

ca phê nhân cũng được xem là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng [86].

Bón đam lam cho năng suất tăng song khối lượng hat bị giảm. Khối lượng

nhân giảm manh khi thiếu các chất dinh dưỡng khác, hoặc đất có độ phì xấu [20],

[21], [22]. Nguyên Khả Hòa [14], Malavolta [84], [85] cho rằng thừa đam, kali và

thiếu lân thì chất lượng cà phê sẽ bị giảm.

Tươi nươc cho ca phê đã lam cải thiện được chất lượng cà phê, do vây cũng lam

giảm ảnh hưởng xấu cua đam gây ra đối vơi khối lượng hat [70], [83]. Nếu cân bằng

cua các chất dinh dưỡng khác bị thay đổi, chất lượng hat ca phê có khuynh hương

giảm. Bón magiê cho ca phê không được tu gốc sẽ làm giảm chất lượng, ngược lai bón

magiê cho cà phê tu gốc thì cải thiện được chất lượng [10], [62], [65], [85].

Northmore [88] cho rằng ham lượng kali hoặc canxi cao bất thường trong hat

sẽ làm giảm chất lượng. Thiếu săt trên đất có pH cao lam nhân ca phê có mau “hổ

phách” [10], [93].

Theo Oyejola [90], Sourthern, P. J. and Hart, G. [95] thì ảnh hưởng cua phân

đam, lân, kali lên ham lượng âm trong hat, vỏ thịt, vỏ thóc cà phê vối là không có ý

nghia so sánh, nhưng có sư tăng khối lượng theo lượng phân bón.

22

Các mưc đam, lân, kali, canxi, magiê khác nhau không ảnh hưởng tơi hàm

lượng caffein trong hat [72], [86].

Theo Tôn Nư Tuấn Nam [24], [45], Tôn Nư Tuấn Nam, Trương Hông [46]

các loai phân đam, lân, kali hầu như không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về hat cà phê

như tỷ lệ tươi/nhân, khối lượng 100 nhân, % hat trên cỡ sàng 16. Tuy nhiên theo

Lương Đưc Loan [42] thì kali có xu hương cải thiện được tỷ lệ tươi/nhân. Khi bón

từ 150-350 kg K2O thì tỷ lệ tươi/nhân thấp, chưng tỏ hat cà phê to và nặng hơn.

1.3.3.3. Hiêu lưc của phân đạm, lân, kali

Ấn Độ đã nghiên cưu về hiệu suất cua phân đam, lân, kali đối vơi cà phê làm

cơ sở cho việc khai thác hiệu lưc tôn dư các chất dinh dưỡng trong đất và khuyến

cáo sử dụng phân bón đat hiệu quả cao. Hiệu suất 1 kg N khi bón trên nền đất đỏ đat

được 3,3-8,3 kg; bón 1 kg P2O5 thu được 3,7-11,1 kg và khi bón 1 kg K2O thì thu

được từ 3,3-8,3 kg ca phê nhân tương ưng. Lượng phân hưu cơ được khuyến cáo từ

20-30 tấn cho 1 ha cà phê kinh doanh vơi chu kỳ bón là 2-3 năm [81].

Tai Indonesia [75], nghiên cưu đã xác định hiệu suất cua 1 kg N đối vơi cà

phê là 7,5; cua 1 kg P2O5 là 15 và 1 kg K2O là 9,4. Hiệu suất cua phân lân và kali

giảm dần một cách từ từ ở các năm sau, chưng tỏ rằng hiệu lưc tôn dư cua việc bón

phân lân va kali cho ca phê đã xảy ra. Tuy nhiên, nghiên cưu tiếp tục về hiệu lưc tôn

dư cua phân lân va kali không được tiến hành liên tục để lam cơ sở khoa học cho

việc khuyến cáo sử dụng phân lân và kali cho cà phê một cách hiệu quả hơn.

Ở Brazil [76] nghiên cưu trên cà phê chè cho thấy hiệu lưc cua phân đam tính

theo bộ phân khí sinh (thân, lá) năm đầu là 20%; năm thư 2 là 19,1%. Tính theo quả

cà phê thu hoach thì năm đầu la 16% va năm thư hai là 26,3%. Tính hiệu lưc cộng

dôn 2 năm đối vơi phân đam là 39,1% ở bộ phân khí sinh và 52,3% ở khối lượng

quả cho thu hoach. Hiệu suất phân bón sử dụng cho cà phê đat từ 3,3-17,8 kg

nhân/1kg N; 21,9-33,3 kg nhân/1kg P2O5 và 4,7-15,8 kg nhân/1kg K2O. Bón phân

trung lượng cho cà phê cũng rất hiệu quả, hiệu suất 1kg CaO đat từ 10-16,8 kg nhân

và 1 kg MgO từ 17,4 -25,7 kg nhân.

23

Nhìn chung, các nghiên cưu về hiệu lưc cua phân N, P, K cho cà phê tuy có

nghiên cưu ở một vai nươc như Ấn Độ, Brazil, Indonesia song chưa mang tính hệ

thống va chưa đông bộ. Các dư liệu ở trên mơi chỉ dừng lai ở mưc tham khảo và

cung cấp thông tin.

Hô Quang Đưc và Cs (2002) [59] điều tra sử dụng phân bón cho cà phê tai

Nghia Đan, Nghệ An cho thấy: vơi năng suất cà phê trung bình 3,80 tấn/ha thì hiệu

suất sử dụng phân bón là 11,03 kg /1 kg (N+P2O5+ K2O).

Theo Nguyên Công Vinh và Cs (2004) [37]: tai Nghia Đan, Nghệ An vơi cà

phê chè cho thấy: liều lượng bón là 150 kg N - 120 kg P2O5 - 150 K2O ha/năm.

Công thưc bón đam + kali (sử dụng urê, KCl) cho năng suất nhân 1,32 tấn/ha, hiệu

suất đat 4,4 kg nhân/1 kg (N +K2O); công thưc bón đam + lân + kali (sử dụng urê,

KCl, supe lân) cho năng suất nhân 1,99 tấn/ha, hiệu suất đat 4,74 kg nhân/1 kg

(N+P2O5+ K2O). Hiệu quả cua supe lân cao hơn các dang lân khác.

Tai Phú Thọ trên đất đỏ vàng trên gnai theo thư tư bón thiếu đam, lân, kali và

chỉ bón phân chuông thì năng suất cà phê nhân giảm: 42,5%, 32,1%, 48,7% và 56,9%

tương ưng [59]. Cũng trên đất này nông dân bón 150 kg N - 75 kg P2O5 - 150 K2O

đat năng suất 792 kg nhân/ha, hiệu suất phân bón NPK là 2,11 kg nhân/ 1kg

(N+P2O5+K2O). Trong khi tăng lượng phân lên 300 kg N - 150 kg P2O5 - 300 kg K2O

đat năng suất 1.513 kg nhân/ha, hiệu suất phân bón đat 2,02 kg nhân/1kg

(N+P2O5+K2O). Trên đất đỏ vàng tai Yên Bình, Yên Bái, bón theo nông dân 56 kg N

- 28 kgP2O5 - 88 K2O, đat năng suất 1.150 kg nhân/ha, hiệu suất 6,69 kg nhân/1 kg

(N+P2O5+ K2O). Trong khi đó bón 300 kg N - 150 kg P2O5 - 300 kg K2O đat năng

suất 2.600 kg nhân/ha, hiệu suất 1 kg (N + P2O5 +K2O) là 3,47 kg nhân/ha [59].

1.3.3.4. Hiêu lưc của phân đạm, lân, kali phụ thuộc vao điều kiên đât đai va chế độ

canh tác

Đối vơi một số loai đất ở Kenya, kết quả nghiên cưu về hiệu lưc phân bón

cho thấy đam va lân đã lam tăng năng suất ca phê, nhưng hiệu lưc cua các phối hợp

NK, NP, PK lai không rõ [81], [86].

24

R. Rivera, J.R. Martin [92] khi nghiên cưu về phân bón cho cà phê ở Cuba

cho thấy hiệu lưc cua lân chỉ thể hiện trên nền đam va kali, song khi tăng lân lên

cao thì hiệu lưc cua nó lai giảm. Hiệu lưc cua kali cũng tương tư, nhưng hiệu lưc

cua đam lai cang cao khi bón lượng đam càng lơn [80].

Loué (theo trích dẫn cua De Gues [10]) khi nghiên cưu bón phân cho cà phê

trên đất granite, gnai ở Côte d’Ivoire cho thấy cà phê phản ưng rõ vơi lân. Hiệu lưc

cua kali lai không rõ vì ham lượng kali trong đất vùng này không thiếu ma cũng

không giau. Trên đất latosols ở Brazil, Malavolta (theo trích dẫn cua De Gues [10])

và Moraes (theo trích dẫn cua Malavolta [84]) nhân thấy cà phê chỉ phản ưng vơi

lân khoảng 10%, trong khi đó vơi kali là tơi 90%.

Lê Đình Sơn [37] nghiên cưu về hiệu lưc cua đam, lân, kali đối vơi các giống

cà phê chè khác nhau trên đất nâu đỏ bazan ở Phu Quỳ (Nghệ An) nhân thấy rằng

năng suất cà phê có phản ưng vơi đam, kali. Tuy vây bón ở mưc cao thì hiệu lưc lai

giảm. Lân có phản ưng thuân vơi năng suất. Các giống cà phê chè khác nhau phản

ưng vơi phân bón cũng không giống nhau .

Các thí nghiệm được tiến hành ở Viện Nghiên cưu Cà phê từ 1987-1994 [38]

trên đất nâu đỏ bazan cho thấy bón lân trên nền trăng (không có đam và kali) thì

năng suất ca phê không tăng ma lai giảm so vơi không bón. Hiệu lưc cua lân chỉ

phát huy trên nền đam và kali song rất thấp. Năng suất tăng do bón lân chỉ đat 3,8-

8,4% [19].

Bón kali trên nền trăng (không đam va không lân) đã lam tăng năng suất tơi

65,6%, chưng tỏ vai trò vô cùng quan trọng cua kali trên đất nâu đỏ bazan. Kali

phát huy hiệu lưc càng manh khi bón lượng cao trên nền đam cao [15], [19].

1.3.3.5. Nghiên cứu có liên quan hiêu lưc tôn dư của phân vô cơ

Các nghiên cưu về bón phân cho cà phê cho thấy đối vơi ca phê đang cho thu

hoach thì tỷ lệ các chất dinh dưỡng N:P2O5:K2O thường là 2:1:2 [9], [17], [22],

[23], [36], [47], [66]. Trong trường hợp bón một lượng phân cao, đặc biệt la đam và

kali, lượng lân thường bón không quá 100 kg P2O5/ha/năm. Ở Kenya khi bón một

lượng lân cao cho cà phê tơi 268 kg P2O5/ha đã thu được hiệu quả rất rõ trong năm

25

đầu tiên. Tuy nhiên vơi lượng nay bón cho các năm sau thì không ảnh hưởng đến

năng suất cà phê có thể do hiệu lưc tôn dư kéo dai [67], [68], [82], [88].

Điều tra tình hình sử dụng phân lân cho cà phê tỉnh Gia Lai năm 2011 [29]

cho thấy nông dân sử dụng phân lân bón cho cà phê ở nhiều mưc khác nhau, từ ≤ 50

kg đến mưc > 500 kg P2O5/ha; chu yếu tâp trung ở mưc từ 151 - > 500 kg/ha vơi tỷ

lệ 73,7%. Nếu so vơi mưc khuyến cáo bón phân lân cho cà phê thì tỷ lệ hộ nông dân

bón thừa lân là 80%; tỷ lệ hộ nông dân bón thiếu lân khoảng 5%, song năng suất cà

phê vẫn duy trì ở mưc cao (Nguyên Văn Bộ, Trương Hông, Trịnh Xuân Hông và

Cs, 2014) [6].

Vơi lượng lân bón cho ca phê cao như vây nên có nhiều nông dân không bón

lân 1, 2 năm cho ca phê, song năng suất không giảm. Nguyên nhân cua vấn đề này

có thể do tác động cua hiệu lưc tôn dư cua phân lân bón tích lũy trong đất một thời

gian dài.

Điều tra tình hình sử dụng phân kali cho cà phê ở Gia Lai [6] cũng phát hiện

có khoảng 34% số hộ bón thừa kali; tỷ lệ hộ bón thiếu kali là 16%; tuy nhiên trong

số vườn bón thiếu kali, năng suất cà phê vẫn đảm bảo so vơi nhưng năm trươc; hoặc

có một số vườn giảm năng suất không đáng kể.

Đối vơi cà phê chè ở Lâm Đông, điều tra cũng cho thấy hơn 31% nông dân

bón thừa kali cho cà phê; 32% bón kali thấp hơn so vơi khuyến cáo, song một số

vườn vẫn đat năng suất cao [56].

Như vây, vơi kết quả nghiên cưu cua các nhà khoa học khác về linh vưc phân

bón cho cà phê trong nhiều năm gần đây tai Tây Nguyên cũng cho thấy nông dân sử

dụng phân bón vẫn còn lãng phí, điển hình la bón lượng phân cao hơn so vơi mưc

năng suất đat được từ 20-70% ở cả 3 tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Lâm Đông. Mặt khác,

bón phân vơi lượng cao nhiều năm sẽ có nguy cơ ô nhiêm môi trường đất va nươc

(Phan Quốc Sung, Trương Hông và Cs, 1998) [21] do tôn dư một số chất dinh

dưỡng như lân. Đây la vấn đề cần quan tâm trong việc quản lý dinh dưỡng tổng hợp

đối vơi cây cà phê ở Tây Nguyên trong thời gian tơi.

26

Ngoài ra, kết quả điều tra cua Trương Hông [21], [26], [27], [29] đã phát

hiện có nhiều hộ nông dân thỉnh thoảng không bón lân cho cà phê (bón nhiều năm

liên tục thì nghỉ 1 năm), song năng suất không giảm, vườn cà phê vẫn sinh trưởng

tốt; có một số ít nông dân bón kali vơi lượng thấp hơn so vơi bình thường song năng

suất vẫn cao, tỷ lệ rụng quả ít, cây sinh trưởng bình thường. Tất cả nhưng vấn đề

trên có thể đặt giả thiết rằng do hiệu lưc tôn dư cua phân lân và kali nên vẫn có thể

đảm bảo cho cây ca phê sinh trưởng va cho năng suất. Vấn đề ở đây la hiệu lưc tôn

dư đó kéo dai như thế nào thì cần phải nghiên cưu.

Từ nhưng kết quả điều tra, nghiên cưu ở trên cho thấy có thể có hiệu lưc tôn

dư cua phân lân, kali trong quá trình sản xuất cà phê. Vấn đề là cần khai thác đặc

điểm này cua đất để tăng hiệu quả sử dụng phân bón, giảm giá thành và han chế

nguy cơ ô nhiêm môi trường đất.

Nghiên cưu bươc đầu về hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali đối vơi cà phê vối

tai Gia Lai va Đăk Lăk (Trương Hông, Nguyên Văn Bộ, Trịnh Xuân Hông và Cs,

2014) [6] nhân thấy rằng các công thưc không bón lân 1 vụ, 2 vụ cho năng suất ở

mưc cao trong thí nghiệm tương đương vơi bón đầy đu NPK. Các công thưc không

bón kali 1 năm và kali 2 năm có năng suất tương đương vơi công thưc bón đầy đu

NPK. Như vây rõ ràng có vấn đề tôn dư về dinh dưỡng lân va kali trong đất. Mặc dù

không bón lân hoặc kali 1 năm hoặc 2 năm thì năng suất cà phê biến động không rõ

qua các năm. Tai Gia Lai, công thưc không bón lân 1 năm thì năng suất giảm 9,1%;

trong khi đó công thưc không bón lân 2 năm thì năng suất lai tăng so vơi bón đầy đu

tơi 21%. Công thưc bón kali cũng có sư biến động theo quy luât giưa không bón 1

năm, không bón 2 năm. Công thưc không bón 1 năm thì năng suất không giảm so

đối chưng bón đầy đu; song công thưc không bón 2 năm thì năng suất giảm 10,3%.

Nghiên cưu tai Đăk Lăk, nhóm tác giả nay cũng nhân thấy có sư biến động theo

chiều hương giảm, song không theo quy luât ở công thưc không bón lân 1 năm và 2

năm. Công thưc bón lân 1 năm giảm năng suất tơi 21%; trong khi đó công thưc

không bón lân 2 năm thì năng suất chỉ giảm so đối chưng 2,8%. Đối vơi kali thì

công thưc không bón kali 2 năm, năng suất giảm manh so đối chưng (giảm 32%).

27

Hiệu suất tôn dư cua công thưc không bón lân 2 năm đat cao nhất, 27,52 kg

cà phê/1 kg P2O5 bón từ năm trươc (giảm 6,87% so vơi bón đầy đu NPK). Công

thưc không bón lân 1 năm, hiệu suất tôn dư cua phân lân chỉ đat 21,5 kg cà phê/1 kg

P2O5, giảm 27,24% so vơi bón đầy đu lân (Trương Hông, Nguyên Văn Bộ, Trịnh

Xuân Hông và Cs, 2014) [6]. Có nghia la ở công thưc không bón lân 2 năm, hiệu

lưc tôn dư cua phân lân vẫn cao hơn so vơi không bón 1 năm.

Nhìn chung phân lân có hiệu lưc tôn dư khá cao trên cà phê vối có lẽ do khả

năng huy động tốt ham lượng lân dê tiêu trong đất nâu đỏ bazan trong mùa mưa va

ít phụ thuộc vào nguôn phân lân bón vào [16], [32], [33].

Trên cà phê vối hiệu suất tôn dư cao nhất ở công thưc không bón kali 2 năm,

đat 8,86 kg cà phê/kg K2O cà phê trong khi không bón kali 1 năm chỉ đat 6,80 kg.

Như vây, cây cà phê vẫn có thể huy động kali từ phân bón tôn dư trong đất ở các

năm bón trươc hoặc kali trong đất để sinh trưởng và phát triển (Trương Hông,

Nguyên Văn Bộ, Trịnh Xuân Hông và Cs, 2014) [6].

Trên cây cà phê chè, nghiên cưu cua Trương Hông, Nguyên Văn Bộ, Trịnh

Xuân Hông (2014) [6] cũng cho thấy bội thu do bón lân đat 0,19 tấn nhân/ha, tương

đương 9,66%; bội thu do bón kali cao hơn, đat 0,26 tấn nhân/ha, tương đương

13,07%. Hiệu lưc tôn dư cua phân lân đối vơi công thưc không bón lân 2 năm rất

cao, đat 93,53% do ham lượng lân dê tiêu trong đất thuộc loai giàu (10 mg P2O5/100

gam đất); hiệu lưc tôn dư phân kali cũng rất cao ở công thưc không bón kali 2 năm

liên tiếp, đat 93,77%.

Từ các kết quả nghiên cưu ở trên cho thấy có sư biến động chưa rõ quy luât

giảm năng suất ở các công thưc không bón phân lân, phân kali 1 năm và 2 năm [6].

Vì vây cần phải được nghiên cưu tiếp tục để tìm hiểu hiệu lưc tôn dư cho 2 loai

dưỡng chất nay đối vơi ca phê, đặc biệt là cà phê vối để lam cơ sở khuyến cáo sử dụng

phân bón hợp lý, góp phần giảm chi phí đầu tư va tăng lợi nhuân cho nông dân.

Áp dụng kết quả nghiên cưu bươc đầu về hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali

đối vơi ca phê; Trương Hông, Nguyên Văn Bộ, Trịnh Xuân Hông (2014) [6] đã vân

dụng xây dưng mô hình trên thưc tiên đông ruộng tai Gia Lai va Đăk Lăk. Kết quả

28

cho thấy sau 2 năm thử nghiệm áp dụng kết quả nghiên cưu, công thưc đối chưng

bón theo nông dân (300 – 100 – 300 kg N:P2O5:K2O/ha) đat năng suất bình quân

4,66 tấn nhân/ha (ở Gia Lai) và 3,38 tấn nhân/ha (ở Đăk Lăk). Công thưc bón NK

đầy đu (300 N:300 K2O, kg/ha) và giảm lượng lân 50% (năm nao cũng bón) thì

năng suất đat 4,89 tấn nhân/ha tai Gia Lai và 3,43 tấn nhân/ha tai Đăk Lăk. Công

thưc bón N,P đầy đu (300 N:100 P2O5, kg/ha), năng suất đat 4,70 tấn nhân/ha tai

Gia Lai và 3,39 tấn nhân/ha tai Đăk Lăk. Từ kết quả trên đã chưng minh rằng, đối

vơi các vườn cà phê kinh doanh sau nhiều năm bón liên tục N,P,K đầy đu, có thể

giảm 50% lượng phân lân va 30% lượng kali bón cho cà phê mà không làm ảnh

hưởng đến năng suất so vơi bón phân đầy đu do khai thác lượng lân và kali trong

đất tôn dư trong quá trình sử dụng.

Từ các thông tin trên cho thấy các nghiên cưu về nhu cầu dinh dưỡng, bón

phân cho ca phê đã được các nươc trông cà phê quan tâm nghiên cưu, song nghiên

cưu về hiệu lưc tôn dư cua phân lân và kali còn rất ít. Việt Nam mơi băt đầu nghiên

cưu về hiệu lưc trưc tiếp, tôn dư cua phân lân và kali từ năm 2010 va chỉ đat được

vài kết quả bươc đầu. Vì vây việc tiếp tục nghiên cưu về hiệu lưc phân bón, đặc biệt là

hiệu lưc tôn dư cua phân lân va kali la điều cần phải quan tâm trong hệ thống giải pháp

quản lý dinh dưỡng cho cà phê nhằm góp phần sử dụng nguôn tai nguyên đất hiệu quả,

giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuân và góp phần han chế nguy cơ ô nhiêm môi trường.

29

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

2.1.1.1. Cây trông

Cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre) giai đoan kinh doanh.

2.1.1.2. Đât

Đất nâu đỏ bazan (Rhodic Ferralsols).

2.1.1.3. Phân bón

Đam urê 46% N, lân nung chảy 16% P2O5, kali clorua 60% K2O.

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

- Thôn 10 xã Hòa Thăng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.

- Các huyện Cư M’gar, Krông Păk va Krông Năng tỉnh Đăk Lăk.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở Đăk Lăk.

- Nghiên cưu xác định lượng hút - nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà phê vối

kinh doanh qua các giai đoan 6, 10, 17 va 22 năm tuổi.

- Nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua phân lân và kali đối vơi cà phê vối kinh

doanh ở Đăk Lăk.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở Đăk Lăk

2.3.1.1. Điều tra, thu thập sô liêu

- Địa điểm điều tra: các huyện Cư M’gar, Krông Păk va Krông Năng

- Số lượng mẫu (phiếu) điều tra: 90 phiếu (mỗi huyện 30 phiếu)

- Đối tượng vườn điều tra: vườn cà phê vối kinh doanh từ 8 đến 20 năm tuổi.

- Phương pháp thưc hiện: áp dụng phương pháp điều tra hộ ngẫu nhiên. Công

tác điều tra, phỏng vấn nông dân có sư tham gia cua cộng đông (PRA) theo mẫu

phiếu được thiết kế sẵn.

30

- Các chỉ tiêu điều tra:

+ Diện tích, quy mô, tuổi cây, năng suất

+ Lượng phân đam, lân, kali sử dụng

+ Tình hình sử dụng phân hưu cơ

+ Số lần bón, phương thưc bón

- Lấy mẫu đất tai một số hộ điều tra:

+ Số lượng mẫu: 45 mẫu (lấy ngẫu nhiên, cư 2 hộ điều tra thì lấy 1 hộ)

+ Phương pháp lấy mẫu đất: theo TCVN 4046:1985

+ Chỉ tiêu phân tích: ham lượng đam tổng số, lân dê tiêu, kali dê tiêu, pHKCl

đất, tỷ số C/N trong đất

2.3.1.2. Nghiên cứu các môi quan hê giữa phân bón với năng suât cà phê

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam vơi năng suất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân lân vơi năng suất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân kali vơi năng suất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam, lân, kali vơi năng suất

2.3.1.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ các chất dinh dưỡng với năng suất cà phê

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa tỷ lệ N/P vơi năng suất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa tỷ lệ N/K vơi năng suất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa tỷ lệ P/K vơi năng suất

2.3.1.4. Nghiên cứu môi quan hê giữa bon phân va ham lượng dinh dương trong đât

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam va ham lượng đam tổng số trong đất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam và tỷ số C/N trong đất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam va ham lượng lân dê tiêu trong đất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam va ham lượng kali dê tiêu trong đất

+ Nghiên cưu mối quan hệ giưa phân đam và pHKCl đất

Phương pháp nghiên cứu:

Xác định các ham tương quan đơn biến, đa biến bằng phần mềm ưng dụng

Data analysis cua Microsoft Excel 2010.

31

2.3.2. Nghiên cứu xác định lượng hút - nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê vối

kinh doanh qua các giai đoạn 6, 10, 17 và 22 năm tuổi

Mỗi loai tuổi cây, chọn 3 cây đai diện sinh trưởng ở mưc trung bình. Đào

toàn bộ 3 cây, cân khối lượng lá, cành, thân, rê và quả sau đó phân tích các ham

lượng dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg, Zn, B để xác định lượng hút cua cây.

Thời gian tiến hanh đao cây: vao tháng 10 khi quả ca phê đã gia chuân bị thu hoach.

Chỉ tiêu theo dõi:

- Khối lượng chất khô cua cây cà phê

- Lượng dinh dưỡng trong thân, cành, lá, rê, quả (N, P, K, Ca, Mg, Zn, B):

Nt (kg/ha) = AN x W x 1110

103

AN: Ham lượng dinh dưỡng trong các bộ phân cua cây cà phê (g)

W: Khối lượng khô cua các bộ phân cây cà phê (g)

1110: Số cây cà phê/ha (mât độ cây cà phê/ha)

103: hệ số chuyển đổi từ gam ra kg.

- Nhu cầu dinh dưỡng cua cây cà phê ở các giai đoan

2.3.3. Nghiên cứu hiệu lực tồn dư phân lân và kali đối với cà phê vối kinh

doanh ở Đăk Lăk

Thí nghiệm gôm 6 công thưc, tiến hành từ năm 2011

Công thưc Năm thưc hiện

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Không bón 0 0 0 0 0 0

NPK NPK NPK NPK NPK NPK NPK

P(td_1 vụ) NPK P(td_1 vụ) NPK P(td_1 vụ) NPK P(td_1 vụ)

P(td_2 vụ) NPK P P(td_1 vụ) P(td_2 vụ) NPK P(td_1 vụ) P(td_2 vụ)

K(td_1 vụ) NPK K K(td_1 vụ) NPK K(td_1 vụ) NPK K(td_1 vụ)

K(td_2 vụ) NPK K(td_1 vụ) K(td_2 vụ) NPK K(td_1 vụ) K(td_2 vụ)

32

CT1: Không bón

CT2: NPK, bón NPK theo lượng (N = 300 kg/ha; P2O5 = 100 kg/ha; K2O = 300 kg/ha)

CT3: P(td_1 vụ), P tôn dư 01 vụ (bón NPK theo CT2 nhưng không bón P (lân) 01 năm)

CT4: P(td_2 vụ), P tôn dư 02 vụ (bón NPK theo CT2 nhưng không bón P (lân) 02 năm)

CT5: K(td_1 vụ), K tôn dư 01 vụ (bón NPK theo CT2 nhưng không bón K (kali) 01 năm)

CT6: K(td_2 vụ), K tôn dư 02 vụ (bón NPK theo CT2 nhưng không bón K (kali) 02 năm)

+ Năm thứ nhât - 2011: CT1: không bon; CT2, CT3, CT4, CT5, CT6: bon

đây đủ NPK như lượng bon CT2.

+ Năm thứ hai - 2012: CT1: không bón; CT2 bón NPK; CT3, CT4: bón N, K,

không bón P; Công thưc CT5, CT6: bón N, P không bón K.

+ Năm thứ ba - 2013: CT1: không bón; CT2, CT3, CT5: bón NPK; CT4: bón

N, K, không bón P; Công thưc CT6: bón N, P không bón K.

+ Năm thứ tư - 2014: CT1: không bón; CT2, CT4, CT6: bón NPK; CT3: bón

N, K, không bón P; Công thưc CT5: bón N,P không bón K.

+ Năm thứ năm - 2015: CT1: không bón; CT2, CT3, CT5: bón NPK; CT4:

bón N, K, không bón P; Công thưc CT6: bón N, P không bón K.

+ Năm thứ sáu - 2016: CT1: không bón; CT2: bón NPK; CT3, CT4: bón N,

K, không bón P; Công thưc CT5, CT6: bón N,P không bón K.

Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đu (RCBD) vơi 4 lần lặp;

mỗi công thưc 24 cây, theo dõi các chỉ tiêu nghiên cưu trên 12 cây ở giưa.

Liều lượng phân bón:

N = 300 kg/ha; P2O5 = 100 kg/ha; K2O = 300 kg/ha

Quy đổi ra phân thương phâm: Đam urê (46% N) = 652 kg/ha; lân nung chảy

(16% P2O5) = 625 kg/ha; kali clorua (60% K2O) = 500 kg/ha.

Điều kiện thí nghiệm

Đề tài nghiên cưu tiếp tục thưc hiện thêm 2 năm 2015, 2016 cua thí nghiệm

nghiên cưu hiệu lưc tôn dư phân lân va kali giai đoan 2011-2014 tai Viện Khoa học

Kỹ thuât Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (Hòa Thăng, Buôn Ma Thuột) để có thời

33

gian đu dai va có cơ sở khoa học tin cây đánh giá hiệu lưc tôn dư cua phân lân, kali

đối vơi cà phê kinh doanh trông trên đất nâu đỏ bazan.

Thí nghiệm được tiến hanh trên vườn cà phê vối tai Viện Khoa học Kỹ thuât

Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Cà phê trông năm 2005 vơi giống ghép TR4, TR5,

TR6, TR9 trên nền đất liên tục bón phân 5 năm.

Liều lượng phân bón và kỹ thuât chăm sóc được áp dụng theo quy trình chung

cua Viện Khoa học Kỹ thuât Nông lâm nghiệp Tây Nguyên. Mât độ 1.111 cây/ha.

Khoảng cách 3 x 3 (m); năng suất bình quân (NSBQ) từ năm 2011 đến 2014 là 3,5

tấn/ha.

Lượng phân bón cho vườn ca phê trươc thí nghiệm:

+ Phân hưu cơ: 10 kg phân chuông/hố. Năm kinh doanh 3 năm bón 1 lần, 10 kg/cây.

+ Phân hóa học :

Bảng 2.1. Lượng phân hóa học bón cho cà phê trước thí nghiệm, kg/ha/năm

Tuổi cây/năm N P2O5 K2O

Năm 1 (trông mơi) 60 100 30

Năm 2 150 100 100

Năm 3 200 100 170

Kinh doanh 1 250 80 250

Kinh doanh 2 270 80 270

- Đất đai: Thí nghiệm được bố trí trên đất nâu đỏ bazan.

Đất trươc thí nghiệm thuộc loai chua; hưu cơ, lân tổng số giau, đam tổng

số, lân dê tiêu thuộc loai trung bình; kali tổng số, kali dê tiêu; kẽm và bo dê tiêu

nghèo; các cation trao đổi Ca 2+ và Mg 2+ nghèo; CEC thấp.

34

Bảng 2.2. Tính chất hóa học đất trước thí nghiệm

Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1 pH KCl - 4,25

2 Hưu cơ tổng số % 4,48

3 Đam tổng số (N) % 0,19

4 Lân tổng số (P2O5) % 0,29

5 Kali tổng số (K2O) % 0,02

6 Lân dê tiêu (P2O5) mg/100 g đất 3,21

7 Kali dê tiêu (K2O) mg/100 g đất 8,27

8 Can xi trao đổi (Ca2+) meq/100 g đất 0,92

9 Ma giê trao đổi (Mg2+ ) meq/100 g đất 0,44

10 CEC meq/100 g đất 10,60

11 Kẽm dê tiêu (Zn) ppm 3,50

12 Bo dê tiêu (B) ppm 2,00

- Điều kiện thời tiết:

Bảng 2.3. Các yếu tố thời tiết qua các năm thí nghiệm

Tháng

Năm 2015 Năm 2016

Nhiệt độ

(o C)

Độ âm

(%)

Lượng

mưa (mm)

Nhiệt độ

(o C)

Độ âm

(%)

Lượng

mưa (mm)

1 21,40 79,00 0 24,80 80,00 23,20

2 21,90 73,00 0 22,00 78,00 0,70

3 24,40 73,00 57,00 24,70 71,10 0

4 25,90 77,00 63,90 27,80 66,80 0,20

5 21,80 80,00 173,40 26,90 77,10 156,60

6 22,90 85,00 486,60 25,30 84,50 242,20

7 24,20 89,00 399,50 25,20 84,50 164,20

8 24,50 87,00 300,00 25,00 86,70 270,20

9 23,20 83,00 0 24,7 87,2 200,2

10 24,10 82,00 99,70 24,3 88,8 140,8

11 23,60 81,00 161,00 23,4 87,0 178,8

12 17,90 79,00 0 21,9 89,8 172,0

Nguôn: sô liêu thu thập tại Trạm thời tiết Imetos tại khu thưc nghiêm- Viên Khoa học Kỹ

thuật Nông lâm nghiêp Tây Nguyên, 2015, 2016.

35

Các biện pháp kỹ thuât khác ngoài yếu tố thí nghiệm được chăm sóc theo

quy trình cua Viện Khoa học Kỹ thuât Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.

Chỉ tiêu theo dõi

+ Tỷ lệ đâu quả: Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 12 cây giưa, mỗi cây chọn 4 cành

đông đều ở vị trí giưa cây (thường từ 1-1,4 m tính từ mặt đất) phân bố theo 4 hương

Đông Tây Nam Băc. Mỗi cành cố định 5 đốt bằng cách cột dây đánh dấu.

Tỷ lệ đâu quả được tính như sau:

Tỷ lệ đâu quả Sf = Tf x 100

(%) Tfl

Trong đó:

Tf: tổng số quả đâu

Tfl: tổng số hoa quan trăc.

+ Tỷ lệ rụng quả:

Đếm số quả trên các đốt ở các canh đã được đánh dấu khi quan trăc đâu quả

để xác định số quả rụng qua mỗi lần theo dõi. Tần suất theo dõi rụng quả là mỗi

tháng 1 lần băt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 dương lịch hằng năm.

Tỷ lệ đâu quả được tính như sau:

Tỷ lệ rụng quả R = Rt1 - Rt2

% 100

Trong đó:

Rt1: số quả ở thời điểm t1

Rt2: số quả ở thời điểm t2.

+ Thể tích quả cm3/100 quả

Trên mỗi đốt lấy 1 quả (5 đốt 5 quả), như vây 1 lần lấy mẫu sẽ là 12 cây x 4

canh x 5 đốt x 1 quả = 240 quả

Lấy ngẫu nhiên 200 quả chia làm 2 lần lặp, mỗi lần lặp 100 quả đem xác

định thể tích cua 100 quả.

Dùng ống đong có vach chia thể tích để xác định thể tích 100 quả.

36

+ Tốc độ tăng thể tích quả được tính theo công thưc:

Sv = Vt2 – Vt1

(cm3/tháng) T

Trong đó:

Vt1: thể tích quả cà phê vào thời điểm t1

Vt2: thể tích quả cà phê vào thời điểm t2

T: thời gian giưa 2 lần quan trăc (tháng).

+ Tích lũy chất khô cua quả: Mẫu quả sau khi xác định thể tích, tiếp tục xác

định tích lũy chất khô bằng cách sấy ở nhiệt độ 105 o C trong 6 giờ đến khi khối

lượng không đổi.

Tích lũy chất khô cua quả được tính theo công thưc:

P = Pt x 100

(g/100 quả) B

Trong đó:

Pt: khối lượng chất khô cua mẫu

B: số quả tương ưng vơi khối lượng khô

100: hệ số quy đổi ra 100 quả

+ Tốc độ tích lũy chất khô cua quả được tính theo công thưc:

Sp = Pt2 – Pt1

(g/tháng) T

Trong đó:

Pt1: khối lượng khô cua quả ở thời điểm t1

Pt2: khối lượng khô cua quả ở thời điểm t2

T: thời gian giưa 2 lần quan trăc (tháng)

+ Năng suất thưc thu: thu toàn bộ ô thí nghiệm, sau đó quy ra đơn vị 1 ha

Y = Yp x Tt

(tấn nhân/ha) Nt

37

Trong đó:

Y: Năng suất cà phê nhân

Y p: Năng suất cà phê nhân/ô nghiên cưu

N t: Số cây ở ô nghiên cưu, 24 cây

T t: Tổng số cây cà phê trên ha, 1110 cây

+ Tỷ lệ tươi/nhân, tỷ lệ cấp hat R1, khối lượng 100 nhân.

Mỗi ô lấy 2 kg mẫu quả để phân tích các chỉ tiêu tỷ lệ tươi/nhân, khối lượng

100 nhân, tỷ lệ cấp hat R1, R2... Mẫu quả phải đat trên 90% số quả chín. Quả cà phê

phải được trộn đều trươc khi lấy mẫu.

* Tỷ lệ tươi/nhân (T/N)

T/N = Wf

Wdb

Trong đó:

Wf: Khối lượng mẫu quả ca phê tươi (mơi thu hoach) (gam)

Wdb: Khối lượng nhân cua mẫu ở độ âm 12,5 % (gam).

* Khối lượng 100 nhân (gam): lấy ngẫu nhiên 100 nhân cà phê ở độ âm 12,5

% đem cân trên cân phân tích điện tử, sau đó đọc kết quả.

* Tỷ lệ cấp hat R1, 2

Tỉ lệ R 1,2 = WR1,2 x 100

(%) Ws

Trong đó:

WR1,2: Khối lượng lượng hat cà phê nhân ở cấp R1, R2

Ws: Khối lượng lượng mẫu đem phân tích

+ Chất lượng ca phê nhân đánh giá theo TCVN 4193 - 2014

+ Hiệu suất phân bón (HS): khối lượng sản phâm thu được khi bón 1 kg phân bón.

Hiệu suất (HS) = NS (kg/ha)

(kg/ha) Tổng lượng phân bón

+ Hiệu lưc tôn dư: hiệu lưc cua phân bón ở các năm sau cua ô cà phê không

bón so vơi ô có bón cùng một loai phân.

38

* Hiệu lưc tôn dư cua phân lân (Ptd)

Ptd = 100 - (Y i npk - Y i nk) x 100

(%) Y i nk

Trong đó:

Y i npk : năng suất cà phê ở công thưc bón NPK ở năm thư i

Y i nk: năng suất cà phê ở công thưc bón NK ở năm thư i

* Hiệu lưc tôn dư cua phân kali (Ktd)

iK = 100 - (Y i npk - Y i np) x 100

(%) Y i np

Trong đó:

Y i npk : năng suất cà phê ở công thưc bón NPK ở năm thư i

Y i np: năng suất cà phê ở công thưc bón NP ở năm thư i

Ghí chú: Các công thức bon đây đủ lân, kali thì được xem là tôn dư 100%.

+ Hiệu quả nông học cua các công thưc bón phân (HQnh): tỷ lệ % năng suất

tăng so vơi đối chưng.

HQnh (%) = (Yf - Yc) x 100

(%) Yc

Trong đó:

Yf: Năng suất ở công thưc bón phân

Yc: Năng suất công thưc không bón phân (đối chưng)

+ Tôn dư lượng kali dê tiêu trong đất được tính như sau:

TD Kdt = Kdt CTp – Kdt CTkp

Trong đó:

TD Kdt: lượng kali dê tiêu tôn dư trong đất (kg K2O/ha)

Kdt CTp: lượng kali dê tiêu trong đất ở công thưc có bón phân (kg K2O/ha)

Kdt CTkp: lượng kali dê tiêu trong đất ở công thưc không bón phân (kg K2O/ha)

+ Lượng kali dê tiêu trong đất được tính theo công thưc sau:

K2O dt (kg/ha) = 10.000 m2 x d x 0,30 m x Kdt (mg K2O/100 g đất)

= 30 x Kdt

39

10.000 m2 là diện tích 1 ha

d: Dung trọng đất bazan = 1

0,30 m: độ sâu tầng đất lấy mẫu

Kdt: lượng kali dê tiêu phân tích được ở tầng 0 – 30 cm (mg K2O/100 g đất)

+ Anh hưởng cua các công thưc bón phân đến lam hượng dinh dưỡng trong

đất (pHKCl, HC, N tổng số; P, K dê tiêu; Ca, Mg trao đổi, CEC, Zn và B dê tiêu).

+ Anh hưởng cua các công thưc bón phân đến lam hượng dinh dưỡng trong

lá cà phê (N, P, K, Ca, Mg, Zn, B).

+ Anh hưởng cua các công thưc bón phân đến cân bằng dinh dưỡng trong lá

(N/P, N/K, P/K, N/Ca, N/Mg, P/Ca, P/Mg).

+ Anh hưởng cua phân đam, lân, kali đến ham lượng nươc trong quả cà phê

WC = (Wf – Wd) x 100

(%) Wd

Trong đó:

WC: ham lượng nươc trong quả cà phê, %

Wf: khối lượng mẫu quả tươi phân tích (g)

Wd: khối lượng mẫu quả khô (g)

(ii) Chỉ tiêu phân tích

- Đất : Hưu cơ, pHKCl, N, P, K tổng số, P, K dê tiêu, CEC, Ca, Mg,Zn, B.

- Thưc vât: ham lượng chất khô va đa lượng N, P, K tổng số, Ca, Mg,Zn, B.

Phương pháp lây mẫu đât và mẫu thưc vật

Phương pháp lấy mẫu đất: theo TCVN 4046-1985.

Phương pháp lấy mẫu lá: theo TCVN 8551-2010

Phương pháp phân tích hoa học

+ Phương pháp phân tích đất

- pHKCl: Đo bằng pH-meter

- Hưu cơ tổng số: Phương pháp Walkley-Black

- Đam tổng số (N,%): Phương pháp Kjeldahl

- Lân tổng số (P2O5,%): phương pháp quang trăc (Spectrophotometer).

40

- Kali tổng số (K20,%): phương pháp quang kế ngọn lửa (Flamephotometer).

- Lân dê tiêu: Phương pháp Bray II

- Kali dê tiêu: phương pháp quang kế ngọn lửa.

- Dung tích hấp thu (CEC tác động mẫu vơi NH4OAc (Amôn Axêtat) ở pH = 7,

dung dịch muối được rửa tơi hết muối bằng Kali Clorua, sau đó lai cho mẫu tác

động vơi Natri Axêtat (NaAc) ở pH = 7, rửa sach bằng muối Amôn Axêtat. Xác định Na+

trong dịch chiết.

+ Phương pháp phân tích thưc vât

- Nts: Theo phương pháp Kjeldahl

- Pts: Theo phương pháp so mau (spectrophotometer),

- Kts: phương pháp quang kế ngọn lửa.

Phương pháp kế thừa: Tiếp tục và kế thừa các số liệu nghiên cưu về hiệu lưc

tôn dư cua phân lân, kali từ năm 2011-2014 để có đu thời gian phân tích, đánh giá

một cách tin cây hơn lam cơ sở khuyến cáo sử dụng phân bón cho ca phê đat hiệu

quả kinh tế va môi trường.

Phương pháp xử lý sô liêu: ưng dụng các phần mềm SPSS, Excel.

41

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở Đăk Lăk

3.1.1. Quy mô diện tích và tuổi cà phê ở các huyện điều tra

Bảng 3.1. Quy mô diện tích cà phê ở các huyện điều tra (ha/hộ)

Huyện Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

Trung bình

Sai khác ở

P=0,05

Cư M’gar 0,50 3,00 1,31 ± 0,25

Krông Năng 0,50 2,50 1,37 ± 0,10

Krông Păk 0,50 1,50 0,71 ± 0,20

Trung bình 0,50 3,00 1,13 ± 0,13

Diện tích cà phê vối 3 huyện điều tra trung bình 1,13 ha/hộ; trong đó huyện

Krông Năng có quy mô diện tích lơn nhất, đat 1,37 ha/hộ; huyện Cư M’gar la 1,31

ha/hộ và huyện Krông Păk thấp nhất là 0,71 ha/hộ.

Có sư biến thiên khá lơn về diện tích cà phê cua nông hộ ở 3 huyện nghiên

cưu; trong đó huyện Cư M’gar có mưc độ biến thiên cao nhất từ 0,50 – 3,00 ha;

huyện Krông Păk có diện tích ca phê giao động nhỏ nhất, từ 0,50 – 1,50 ha.

Nhìn chung, quy mô diện tích canh tác cà phê ở 3 vùng điều tra năm 2015

thấp hơn diện tích trung bình cua tỉnh Đăk Lăk được nghiên cưu bởi Trương Hông

(2011) [27] và Nguyên Văn Bộ, Trương Hông và Cs năm 2014 [6].

Độ tuổi trung bình cua các vườn ca phê điều tra chiếm tỷ lệ cao nhất là > 15

năm vơi 70%, tiếp đến la < 10 năm tuổi chiếm 16,67% và thấp nhất là từ 10-15 năm

chiếm 13,33%. Trong đó, ở huyện Cư M’gar độ tuổi ca phê < 10 năm chiếm 20%,

từ 10-15 năm chiếm 30% va >15 năm chiếm 50%; ở huyện Krông Năng 100% số

hộ điều tra vườn ca phê có độ tuổi > 15 năm, điều này cho thấy năng suất cà phê

cua huyện trong thời gian tơi sẽ giảm dần do bươc vao giai đoan già cỗi. Đối vơi

huyện Krông Păk, các vườn ca phê < 10 năm tuổi chiếm 30%, từ 10-15 năm tuổi

chiếm 10% va > 15 năm tuổi chiếm 60%.

42

Bảng 3.2. Phân bố tuổi cà phê kinh doanh ở các vùng điều tra

Huyện Tuổi (năm) Diện tích TB (ha) % hộ điều tra

Cư Mgar

< 10 1,29 20,00

10 – 15 1,29 30,00

> 15 1,33 50,00

Krông Năng > 15 1,42 100,00

Krông Păk

< 10 0,72 30,00

10 – 15 0,50 10,00

> 15 0,74 60,00

Trung bình

< 10 1,01 16,67

10 – 15 0,9 13,33

> 15 1,16 70,00

3.1.2. Tình hình bón phân

(i) Loai phân bón

Bảng 3.3 . Tình hình sử dụng các loại phân vô cơ ở các huyện điều tra (% số hộ)

Loai phân sử dụng Cư M’gar Krông Năng Krông Păk Trung bình

Phân SA 43,30 43,30 70,00 52,20

Phân Ure 63,30 50,00 66,70 60,00

Phân Lân 50,00 40,00 50,00 46,67

Phân Kali 56,70 53,30 23,30 44,43

Phân NPK 66,70 86,67 100,0 85,57

Tai huyện Krông Păk, chỉ 23,3% số hộ sử dụng phân kali nhưng có đến 70%

số hộ sử dụng phân SA; 66,7% sử dụng urê va vơi lân la 50%. Ở huyện Krông

Năng, tỷ lệ hộ sử dụng phân lân khá thấp chỉ vơi 40%, tỷ lệ hộ sử dụng phân kali la

53,3%, còn SA va Urê tương ưng la 43,3% va 50%. Huyện Cư M’gar có tỉ lệ hộ sử

dụng phân kali cao vơi 56,7%, các loai phân đơn khác như urê, lân va SA cũng ở

mưc cao so vơi các địa phương khác.

43

Nhìn chung, phần lơn nông dân ở các huyện được điều tra có sử dụng phân

hỗn hợp NPK bón cho ca phê. Trong đó, huyện Krông Păk có 100% hộ sử dụng,

Krông Năng có 90% va Cư M’gar có 66,7%.

Qua điều tra cho thấy hiện nay có khoảng 43-70% số hộ nông dân sử dụng

phân đam SA bón cho cà phê nhiều năm liên tục, điều này dẫn đến hệ lụy làm giảm

độ pH cua đất, đất ngày càng bị chua hóa, giảm hiệu quả sử dụng phân bón do chất

lượng đất bị suy giảm ma điển hình là CEC hiệu dụng trong đất giảm (Trương

Hông, 2014) [34].

Bảng 3.4. Tình hình sử dụng phân hữu cơ cho cà phê (% hộ điều tra)

Loai phân bón Cư M’gar Krông Năng Krông Păk Trung bình

Bón phân hưu cơ (phân

chuông và phân u từ vỏ

ca phê)

70,00 56,70 80,00 68,90

Bón phân hưu cơ vi sinh 20,00 66,70 10,00 32,23

Kết quả điều tra cho thấy người dân đã chú trọng sử dụng phân hưu cơ để

bón cho vườn cà phê, so vơi nhưng năm 1990, tỷ lệ nay tăng đáng kể từ 30-50%

[31]. Phân hưu cơ chu yếu được sử dụng là phân chuông u từ phân bò và vỏ cà phê

vơi men vi sinh vât, tỉ lệ trung bình hộ sử dụng đat 68,9%. Krông Păk là huyện có tỷ

lệ hộ sử dụng phân hưu cơ cao nhất, vơi 80%; tiếp đến là huyện Cư M’gar đat 70%

và thấp nhất là huyện Krông Năng đat 56,7%. Phân chuông chưa đầy đu các nguyên

tố đa, trung va vi lượng, là nguôn phân bón bổ sung một phần dinh dưỡng cho đất,

lam tăng độ thông thoáng tơi xốp, tăng hệ vi sinh vât có lợi cho đất; tao điều kiện

thuân lợi cho các quá trình trao đổi khí, nhiệt va đất, nhờ đó góp phần lam tăng hiệu

lưc cua phân vô cơ [31].

Hiện nay, phân chuông ngày càng khan hiếm không đáp ưng đu nhu cầu sản

xuất vì vây nông dân đã sử dụng phân hưu cơ vi sinh để thay thế. Tỷ lệ trung bình

nông hộ sử dụng phân hưu cơ vi sinh đat 32,23%; trong đó cao nhất là huyện Krông

Năng (66,7%); tiếp đến là huyện Cư M’gar đat 20% va cuối cùng là huyện Krông

Păk đat 10%.

44

(ii) Lượng phân bón

- Lượng phân đạm

Lượng phân đam sử dụng bón cho cà phê vối kinh doanh biến động rất lơn,

từ 99 kg N/ha đến 757 kg N/ha; trung bình 382 kg N/ha, có xu hương thấp hơn so

vơi năm 2011 [6]. Ở huyện Cư M’gar lượng phân đam trung bình được sử dụng 382

kg N/ha, cao nhất trong các địa phương được điều tra; tiếp đến là huyện Krông Păk

vơi 353 kg N/ha và thấp nhất là huyện Krông Năng, chỉ 353 kg N/ha.

Bảng 3.5. Lượng phân đạm bón cho cà phê ở các huyện (kg N/ha)

Huyện Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

trung bình

Sai khác ở

P=0,05

Cư M’gar 99 757 382 ±52

Krông Năng 124 720 353 ±48

Krông Păk 126 729 365 ±50

Trung bình 99 757 368 ±29

Lượng phân đam được phổ biến trong khoảng 200-400 kg N/ha, chiếm 50%

số hộ điều tra; có 42,22% số hộ áp dụng mưc bón > 400 kg N/ha và 7,78% số hộ

bón dươi mưc 200 kg N/ha (biểu đô 3.1)

Biểu đồ 3.1. Phân bố lượng đạm bón cho cà phê tại 3 huyện điều tra

Nguôn phân đam được cung cấp cho cây cà phê từ phân SA, phân Urê và

phân hỗn hợp NPK. Phân SA ngoài cung cấp 21% Nitơ (N) còn cung cấp 24% lưu

huỳnh (S). Theo kết quả điều tra bảng 3.6, lượng phân đam trung bình được cung

Kg/ha

45

cấp từ nguôn phân SA ở 3 huyện điều tra la 52 kg N/ha, tương ưng lượng lưu huỳnh

cung cấp cho đất là 59,43 kg S/ha, tương đương vơi khuyến cáo trươc đây. Tuy

nhiên trong điều kiện hiện nay, ham lượng lưu huỳnh trong đất có xu hương cao sau

hàng chục năm bón SA nên có thể lượng bón như hiện nay cua nông dân có thể xem

la cao, chưa tính đến lượng lưu huỳnh chưa trong phân NPK mà nông dân bón cho

cà phê. Lượng N được cung cấp từ phân hỗn hợp NPK trung bình đat 180 kg N/ha;

trong khi đó từ phân urê là 135 kg N/ha.

Bảng 3.6. Lượng đạm được cung cấp từ từng loại phân bón (kg N/ha)

Huyện điều tra Lượng đam trung bình bón cho cà phê từ các loai phân

Từ SA Từ urê Từ NPK

Cư M’gar 45 172 165

Krông Năng 46 103 204

Krông Păk 65 130 170

Trung bình 52 135 180

- Lượng phân lân

Bảng 3.7. Lượng phân lân bón cho cà phê ở các huyện điều tra (kg P2O5/ha)

Huyện Giá trị

lơn nhất

Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

Trung bình

Sai khác ở

P=0,05

Cư M’gar 0 480 190,0 ±47

Krông Năng 0 720 270,0 ±35

Krông Păk 20 352 199,0 ±62

Trung bình 0 720 220,0 ±29

Lượng phân lân mà các hộ trông cà phê bón cho cà phê vối kinh doanh biến

động rất lơn, có nhưng hộ hoan toan không bón lân, song cũng có hộ bón đến 720

kg P2O5/ha. Lượng phân lân trung bình bón cho cà phê là 220 kg P2O5/ha, cao nhất

là huyện Krông Năng vơi 270 kg P2O5/ha, tiếp đến là huyện Krông Păk vơi 199 kg

P2O5/ha và thấp nhất là huyện Cư M’gar chỉ 190 kg P2O5/ha. So vơi 4 năm về trươc,

lượng lân bón cho ca phê có xu hương giảm 16,7%

46

Biểu đồ 3.2. Phân bố lượng lân bón cho cà phê tại 3 huyện điều tra

Lượng phân lân được bón khá phổ biến là > 200 kg P2O5/ha, vơi 46,67% số hộ;

mưc 100-200 kg P2O5/ha vơi 33,33% số hộ áp dụng và 20% số hộ bón lân ở mưc < 100

kg P2O5/ha (biểu đô 3.2). Như vây, so vơi mưc khuyến cáo thì tỷ lệ hộ nông dân bón

thiếu lân là 20%; tỷ lệ hộ bón thừa lân hơn 46,67%.

Bảng 3.8. Lượng phân lân được cung cấp từ phân đơn và phân hỗn hợp (kg

P2O5/ha)

Huyện Lượng phân lân bón cho cây cà phê

Từ phân đơn Từ phân hỗn hợp Từ phân đơn+ phân hỗn hợp

Cư M’gar 156,38 229,07 210,67

Krông Năng 176,00 204,50 382,00

Krông Păk 0 133,47 264,53

Trung bình 166,19 189,01 285,73

Lượng phân lân (P2O5) trung bình cung cấp cho cây ca phê được bón kết hợp từ

phân lân đơn và phân hỗn hợp là cao nhất, vơi 285,73 kg P2O5/ha; tiếp đến là nhưng hộ

chỉ bón phân hỗn hợp vơi 189,01 kg P2O5/ha. Lượng P2O5 được cung cấp từ phân lân

đơn la 166,19 kg P2O5/ha, cao hơn nhiều vơi khuyến cáo hiện nay (> 100%). Như vây

việc bón phân hỗn hợp NPK hoặc vừa bón phân hỗn hợp NPK vừa bón phân đơn dẫn

đến việc khó kiểm soát lượng phân lân bón cho cây, gây nên sư dư thừa không chu định.

47

- Lượng phân kali

Lượng phân kali mà các hộ bón cho cà phê biến động từ 40 đến 675 kg

K2O/ha, trung bình đat 237 kg K2O/ha; cao nhất 307 kg K2O/ha, tai huyện Cư M’gar;

tiếp đến 235 kg K2O/ha tai huyện Krông Năng va thấp nhất là tai huyện Krông Păk

vơi 162 kg K2O/ha. Như vây, chỉ có một số nông hộ ở huyện Cư M’gar la bón đu

lượng phân kali cho cây cà phê theo Quy trình tái canh cà phê vối [3]; các hộ ở địa

phương còn lai bón thiếu từ 21,67 đến 46% so vơi mưc khuyến cáo. Nhìn chung, đối

chiếu vơi 4 năm về trươc, lượng kali nông dân bón cho cà phê giảm manh so vơi

trung bình toàn tỉnh (giảm > 50%) [6], song năng suất vẫn có xu hương cao hơn.

Nguyên nhân cua vấn đề này có thể do nông dân đã điều chỉnh lượng phân kali theo

khuyến cáo cua các cơ quan chuyên môn dưa vao ham lượng kali trong đất. Điều này

cũng chưng tỏ rằng hiệu lưc tôn dư cua kali trong đất sau một thời gian bón kali vơi

lượng cao nhiều năm đã có tác dụng [6]. Khai thác vấn đề này trong sử dụng phân

bón cho cà phê sẽ giúp giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuân cho nông dân.

Bảng 3.9. Lượng phân kali bón cho cà phê ở các huyện điều tra (kg K2O/ha)

Huyện Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

trung bình

Sai khác ở

P = 0,05

Cư M’gar 40 675 307 ± 62

Krông Năng 83 533 235 ± 18

Krông Păk 72 255 162 ± 36

Trung bình 40 675 237 ± 27

Biểu đồ 3.3. Phân bố lượng kali bón cho cà phê tại 3 huyện điều tra

Kg/ha

48

Lượng phân kali được bón phổ biến là < 200 kg K2O/ha, chiếm tỷ lệ 48,89%;

mưc 200 - 400 kg K2O/ha chiếm 38,89% và mưc > 400 kg K2O/ha chiếm 12,22%.

Như vây, so vơi khuyến cáo chung thì tỷ lệ hộ nông dân bón thiếu kali chiếm 48,89

%; tỷ lệ hộ bón thừa kali là 12,22% (biểu đô 3.3.).

Bảng 3.10. Tỷ lệ phân N:P2O5:K2O bón cho cà phê ở các huyện điều tra

Huyện N P2O5 K2O

Cư M’gar 2,0 1 1,6

Krông Năng 1,3 1 0,9

Krông Păk 1,8 1 0,8

Trung bình 1,7 1 1,1

Tỷ lệ giưa N:P2O5:K2O mà nông dân sử dụng cho cà phê trung bình chỉ là

1,7:1:1,1 cho thấy kali có xu hương sử dụng thấp so vơi các khuyến cáo trươc đây

cua WASI [25] là 3:1:3 hoặc 2:1:2.

Nhìn chung, nông dân ở 3 huyện điều tra sử dụng phân bón cho ca phê chưa

thât hợp lý, có xu hương mất cân đối giưa đam va kali, điều này có thể gây ảnh

hưởng đến năng suất cũng như độ phì nhiêu đất [23], [26], [27], [20], [36], [39],

[40], [41]. Huyện Krông Păk bón phân mất cân đối nhất vơi tỷ lệ N:P2O5: K2O là

1,8:1:0,8; đặc biệt là tỷ lệ N/K2O đat 2,25; rất cao so vơi khuyến cáo chung. Bón

quá nhiều lân có nguy cơ lam giảm khả năng hấp thu kẽm cua cây ca phê [74],

[76] lam cho hiệu quả sử dụng phân bón không cao.

(iii) Số lần bón phân

Bảng 3.11. Số lần bón phân cho cà phê (% số hộ)

Huyện

Số lần bón

Cư M’gar Krông Năng Krông Păk Trung bình

3 lần 30,00 30,00 16,67 25,56

4 lần 40,00 40,00 26,67 35,56

5 lần 16,67 16,67 36,67 23,34

49

Tỷ lệ hộ nông dân bón phân cho cà phê 4 lần/năm chiếm cao nhất, vơi

35,56%; 3 lần chiếm tỷ lệ 25,56%; 5 lần chiếm tỷ lệ 23,34%. Ở huyện Cư M’gar va

huyện Krông Năng không có sư khác nhau về số lần bón phân cho cà phê. Tỷ lệ hộ

bón phân 3 lần/năm chiếm 30%; 4 lần/năm chiếm 40% và 5 lần/năm chiếm 16,67%.

Ở huyện Krông Păk tỷ lệ hộ bón phân 5 lần/năm đat cao nhất vơi 35,56%; tiếp đến

là 4 lần/năm chiếm 26,67% và thấp nhất là 3 lần/năm chiếm 16,67%.

(iv) Phương thưc bón phân

Bảng 3.12. Phương thức bón phân cho cà phê ở các huyện điều tra, % số hộ

Chỉ tiêu

điều tra

Phương thưc

bón Cư M’gar Krông Năng Krông Păk Trung bình

Thời điểm

bón

Đón mưa 16,70 50,00 63,30 43,30

Khi đất đu âm 83,30 50,00 36,70 56,70

Cách bón

Rãi theo hàng 20,00 6,70 20,00 15,60

Rãi theo tán 76,70 83,30 76,00 78,90

Hoa nươc tươi 3,30 10,00 3,00 5,60

Sau khi

bón

Lấp phân 3,30 3,30 0 2,20

Không lấp phân 96,70 96,70 100,00 97,80

Tâp quán bón phân cua các hộ trông cà phê ở 3 huyện điều tra không giống

nhau. Ở huyện Cư M’gar phần lơn nông dân bón phân khi đất đu âm (chiếm

83,3%); ở Krông Păk thì người dân chu yếu bón đón mưa (chiếm 63,3%); tỷ lệ nông

dân bón đón mưa va bón khi đất đu âm ở Krông Năng la như nhau. Việc bón phân

đón mưa có nguy cơ lam thất thoát phân bón bằng con đường bốc hơi (do sau khi

bón không mưa, gặp trời năng nếu không lấp phân) hoặc bằng con đường xói mòn

và rửa trôi nếu gặp mưa lơn, trên đất dốc.

Cách bón phân chu yếu cua các hộ trông cà phê ở 3 huyện điều tra là rải theo

tán (chiếm 78,9%), rải theo hang (15,6%) va hoa nươc tươi (5,6%).

(v) Hiệu suất phân bón

50

Bảng 3.13. Hiệu suất phân đạm, lân, kali đối với cà phê vối kinh doanh ở các

huyện điều tra (kg cà phê nhân/ 1 kg (N + P2O5 + K2O))

Huyện Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

Trung bình

Sai khác ở

P=0,05

Cư M’gar 1,18 12,30 4,04 ±0,84

Krông Năng 1,49 45,03 8,15 ±3,25

Krông Păk 1,05 8,20 3,20 ±0,64

Trường hợp tính cho tổng lượng chất dinh dưỡng đa lượng được bón vao đất

(N + P2O5 + K2O) thì hiệu suất 1 kg (N + P2O5 + K2O) cao nhất ở huyện Krông Năng,

trung bình đat 8,15 kg cà phê nhân/ 1 kg (N + P2O5 + K2O) do năng suất cà phê cao;

thấp nhất ở huyện Krông Păk, đat 3,20 kg cà phê nhân/ 1 kg (N + P2O5 + K2O);

nguyên nhân do nông dân ở vùng này bón phân mất cân đối, năng suất cà phê thấp.

Bảng 3.14. Hiệu suất phân đạm đối với cà phê vối kinh doanh ở các huyện điều

tra (kg cà phê nhân/ 1 kg N)

Huyện Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lơn

nhất

Giá trị

trung bình

Sai khác ở

P = 0,05

Cư M’gar 3,15 30,30 9,01 ±1,96

Krông Năng 3,47 100,80 19,85 ±7,36

Krông Păk 2,06 14,49 6,57 ±1,27

Xét riêng cua từng loai phân bón thì hiệu suất 1 kg N ở các huyện điều tra đat

từ 6,57-19,85 kg cà phê nhân/1 kg N (trung bình 11,8 kg cà phê/1 kg N), cao hơn so

vơi trung bình 4 năm về trươc (2011) chỉ đat 6 kg cà phê nhân/1 kg N [6]); cao nhất

tai huyện Krông Năng va thấp nhất ở huyện Krông Păk. So vơi Ấn Độ, Indonesia

[81], [75] thì hiệu suất 1 kg N ở vùng nghiên cưu cao hơn từ 42 – 57% do năng suất

ca phê cao hơn.

51

Bảng 3.15. Hiệu suất phân lân đối với cà phê vối kinh doanh ở các huyện điều tra

(kg cà phê nhân/ 1 kg P2O5)

Huyện Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

Trung bình

Sai khác ở

P = 0,05

Cư M’gar 4,03 91,00 23,68 ±6,91

Krông Năng 4,66 177,55 27,18 ±12,01

Krông Păk 3,13 90,00 15,69 ±6,08

Hiệu suất 1 kg P2O5 đat cao nhất tai vùng ca phê Krông Năng (27,18 kg ca phê

nhân/1 kg P2O5); tiếp đến là vùng trông ca phê Cư M’gar (23,68 kg ca phê nhân/1 kg

P2O5 ); vùng cà phê Krông Păk hiệu suất 1 kg P2O5 là thấp nhất; trung bình 3 huyện

điều tra đat 22,18 kg cà phê/1 kg P2O5; cao hơn so vơi năm 2011 (12,50 kg ca phê/1 kg

P2O5) [6]. So vơi Ấn Độ, Indonesia [81], [75] thì hiệu suất 1 kg P2O5 ở vùng nghiên

cưu cao hơn từ 101,6 – 135,9% do năng suất cà phê ở vùng điều tra cao hơn.

Bảng 3.16. Hiệu suất phân kali đối với cà phê vối kinh doanh ở các huyện điều tra

(kg cà phê nhân/ 1 kg K2O)

Huyện Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

trung bình

Sai khác ở

P=0,05

Cư M’gar 3,29 50,00 13,71 ±3,80

Krông Năng 5,48 150,24 27,97 ±10,18

Krông Păk 4,52 50,00 14,76 ±3,66

Hiệu suất 1 kg K2O đat cao nhất tai vùng ca phê Krông Năng (27,97 kg ca phê

nhân/1 kg K2O); tiếp đến la vùng Krông Păk (14,76 kg ca phê nhân/1 kg K2O ); vùng

ca phê Cư M’gar hiệu suất 1 kg K2O là thấp nhất, song so vơi vùng ca phê Krông Păk

la không đáng kể (13,71 kg cà phê nhân và 14,76 kg cà phê nhân/kg K2O). So vơi Ấn

Độ, Indonesia [81], [75] thì hiệu suất 1 kg K2O ở vùng nghiên cưu cao hơn từ 100–

126,5% do năng suất ca phê cao hơn.

So vơi năm 2011 [6], hiệu suất 1 kg K2O ở các huyện điều tra cao hơn trung

bình toàn tỉnh Đăk Lăk 193%, nguyên nhân do lượng kali bón cho cà phê giảm,

song năng suất lai có xu hương cao hơn.

52

Trong 3 huyện nghiên cưu thì huyện Krông Năng đat hiệu suất 1 kg phân bón

là cao nhất, tiếp đến là huyện Cư M’gar va thấp nhất là huyện Krông Păk. Nguyên

nhân có thể do huyện Krông Năng va Cư M’gar sử dụng phân đam và kali hợp lý

hơn, Ngoài ra, các biện pháp kỹ thuât canh tác khác như tao hình, phòng trừ sâu

bệnh hai tốt hơn cũng góp phần lam cho năng suất cà phê ở đây cao hơn, do vây

hiệu suất 1 kg phân bón cao hơn.

Tổng hợp kết quả nghiên cưu về hiệu suất cua N, P, K cho thấy: so vơi năm

2011 thì hiệu suất cua 1 kg N; 1kg P2O5 và 1 kg K2O ở năm điều tra cao hơn từ 60-

90% nguyên nhân do lượng phân bón sử dụng thấp hơn, song năng suất cao hơn.

Điều này chưng tỏ rằng bón phân hợp lý, kết hợp vơi việc áp dụng các biện pháp kỹ

thuât đông bộ khác như tao hình, tươi nươc, quản lý sâu bệnh hai tốt sẽ lam tăng hiệu

quả sử dụng phân bón, giảm chi phí đầu tư va tăng lợi nhuân đối vơi người sản xuất.

3.1.3. Năng suất và tương quan giữa năng suất với lượng phân bón

(i) Năng suất va lượng phân bón

Năng suất cà phê trung bình cua 3 huyện điều tra đat 3,89 tấn nhân/ha. Trong đó

năng suất dươi 3 tấn nhân/ha chiếm 43,37% đa phần rơi vao diện tích ca phê chăm sóc

không đảm bảo theo quy trình kỹ thuât như bón phân không cân đối, tao hình tỉa cành

không đúng kỹ thuât. Mưc năng suất từ 3-5 tấn nhân/ha chiếm 44,43% và mưc năng

suất trên 5 tấn nhân/ ha là 12,2%. Cư M’gar va Krông Păk la 2 huyện có số hộ đat năng

suất dươi 3 tấn/ha chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 56,7% va 70%; trong khi đó ở huyện

Krông Năng tỷ lệ này chỉ chiếm 3,4%. Krông Năng la huyện có tỷ lệ số hộ đat năng

suất 3-5 tấn/ha cao nhất, vơi 63,3%; huyện Cư M’gar chỉ đat 40% và huyện Krông Păk

đat 30%. Tai Krông Păk không có hộ đat năng suất 5 tấn/ha, huyện Cư M’gar chỉ có

3,3% trong khi tai huyện Krông Năng đat đến 33,3%. Từ kết quả điều tra cho thấy mặc

dù tuổi cây cà phê vùng huyện Krông Năng đều trên 15 tuổi, song do bón phân cân đối

hơn giưa đam và kali, kỹ thuât chăm sóc tương đối tốt, vườn cây còn sung sưc nên

năng suất ca phê đat cao nhất trong 3 huyện điều tra.

53

Bảng 3.17. Năng suất cà phê ở các huyện điều tra

Huyện Mưc năng suất (tấn nhân/ha) Tỷ lệ (% số hộ)

CưM’gar

< 3 56,70

3 – 5 40,00

> 5 3,30

Krông Năng

< 3 3,40

3 – 5 63,30

> 5 33,30

Krông Păk

< 3 70,00

3 – 5 30,00

> 5 0,00

Trung bình

< 3 43,37

3 - 5 44,43

> 5 12,20

3,89

Theo khuyến cáo bón phân cua các tác giả Trương Hông, Tôn Nư Tuấn Nam

từ Viện Khoa học Kỹ thuât Nông lâm nghiệp Tây Nguyên [24], [30], [31], lượng

phân bón cho các mưc năng suất đat được như sau:

+ 3 tấn nhân: 250 N - 100 P2O5 - 230 K2O kg/ha

+ 4 tấn nhân: 320 N - 120 P2O5 - 300 K2O kg/ha

+ 5 tấn nhân: 390 N - 140 P2O5 - 370 K2O kg/ha

54

Bảng 3.18. Năng suất cà phê và lượng phân bón ở các huyện điều tra

Huyện Mưc năng suất

(tấn nhân/ha)

Lượng phân bón (kg/ha)

N P2O5 K2O

Cư M’gar

< 3 339 161 258

3 - 5 446 236 364

> 5 361 126 471

Krông Năng

< 3 255 107 187

3 – 5 327 271 216

> 5 412 285 275

Krông Păk

< 3 361 186 166

3 – 5 377 230 154

> 5 0 0 0

Trung bình

< 3 318 151 204

3 – 5 383 246 245

> 5 387 206 373

Bảng 3.18 cho thấy rằng nông dân dường như không bón phân theo mưc

năng suất ca phê đat được, có xu hương cao hơn so vơi khuyến cáo và tỷ lệ giưa các

loai phân bón lai mất cân đối, đặc biệt la đam và kali (Krông Păk); lân thì quá cao

so vơi nhu cầu cua cây cà phê vối kinh doanh.

(ii) Tương quan giưa phân đam va năng suất cà phê

Các biểu đô 3.4, 3.5 và 3.6 biểu thị mối liên quan giưa lượng phân đam bón

cho cà phê va năng suất tai 3 địa điểm nghiên cưu. Tuy đây la mối tương quan thuân

nhưng không có ý nghia thống kê. Kết quả nghiên cưu này phù hợp vơi kết quả

nghiên cưu cua Nguyên Văn Bộ, Trương Hông, Trịnh Xuân Hông và Cs, 2011[6].

Vì vây, việc bón lượng phân đam cao cho ca phê trong giai đoan hiện nay cần phải

xem xét nhiều yếu tố như năng suất vườn cây hiện tai, ham lượng dinh dưỡng trong

đất và giải pháp quản lý dinh dưỡng... Việc bón phân đam cần kết hợp bón cân đối

vơi phân lân, kali và áp dụng tốt các biện pháp canh tác khác thì mơi mang lai hiệu

55

quả như mong muốn. Các kết quả nghiên cưu cua WASI cho thấy rằng chỉ cần bón 1

lượng đam từ 250-300 kg N/ha cùng vơi việc áp dụng đông bộ các tiến bộ kỹ thuât

canh tác thì năng suất ca phê đat được từ 4-5 tấn nhân/ha trong nhiều năm liền [29].

Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa lượng phân đạm và năng suất cho cà phê

tại huyện Cư M’gar

Biểu đồ 3.5. Tương giữa lượng phân đạm và năng suất cà phê tại huyện Krông Năng

56

Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa lượng phân đạm và năng suất cà phê tại huyện Krông Păk

(iii) Tương quan giưa phân lân va năng suất ca phê

Mối tương quan giưa lượng phân lân va năng suất ca phê la tương quan thuân

không chặt chẽ. Các nghiên cưu cũng đã cho thấy dinh dưỡng lân không ảnh hưởng

rõ đến năng suất ca phê khi bón tăng liều lượng từ 50-250 kg P2O5/ha [22]. So vơi

đam và kali, nhu cầu lân cua cây cà phê chỉ bằng 15-20% [16], [6], [84]. Vì vây

việc bón lân cho cà phê vơi liều lượng như hiện nay tai 3 huyện điều tra đã lam tăng

chi phí đầu tư va có nguy cơ gây ra hiện tượng phú dưỡng lân trong môi trường đất

va nươc. Ngoài ra, việc bón lượng lân cao nhiều năm cũng làm cho việc tích lũy lân

trong đất, và do vây có ảnh hưởng đến hiệu lưc tôn dư cua phân lân trong quá trình

canh tác cà phê hiện nay.

Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa lượng phân lân và năng suất với cà phê

tại huyện Cư M’gar

57

Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa lượng phân lân và năng suất cà phê tại huyện Krông Năng

Đồ thị 3.9. Tương quan giữa lượng phân lân và năng suất cà phê tại huyện Krông Păk

(iv) Tương quan giưa phân kali và năng suất cà phê

Không có mối tương quan giưa lượng phân kali và năng suất cà phê ở các

huyện điều tra (hệ số tương quan R2 cua các phương trình hôi quy tuyến tính giao

động từ 0,02-0,2 chưng tỏ việc bón nhiều phân kali cho ca phê chưa hẳn đã mang

lai hiệu quả cao nếu không xem xét đến mối cân bằng giưa kali vơi đam hoặc kali

vơi canxi, magiê hoặc mối quan hệ vơi năng suất; ham lượng dinh dưỡng trong đất,

đặc biệt la ham lượng kali dê tiêu; hưu cơ trong đất; tình trang tuổi cây... Nghiên

cưu WASI đã cho thấy có sư tích lũy va cải thiện lượng kali dê tiêu sau một thời

gian dài bón phân kali cho đất [29]. Điều này sẽ làm giảm hiệu lưc cua phân kali

58

bón cho cà phê. Vì vây dẫn đến tình trang phân kali không có ảnh hưởng rõ đến

năng suất cà phê (biểu đô 3.10, 3.11 và 3.12) do tác động cua hiệu lưc tôn dư cua

loai phân này sau một thời gian dài sử dụng.

Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa lượng phân kali và năng suất cà phê

tại huyện Cư M’gar

Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa lượng phân kali và năng suất cà phê

tại huyện Krông Năng

59

Biểu đồ 3.12. Tương quan giữa lượng phân kali và năng suất cà phê

tại huyện Krông Păk

Kết quả nghiên cưu về mối tương quan đa biến giưa lượng đam, lân, kali bón

cho ca phê va năng suất ở 3 địa điểm nghiên cưu cho thấy lượng đam bón cho cà

phê tăng thì năng suất có xu hương giảm; tăng lượng lân va kali thì năng suất có xu

hương tăng. Tuy nhiên mối quan hệ nay la không có ý nghia thống kê (R2 = 0,23; P

= 0,07; n = 90).

Phương trình hôi quy đa biến có dang:

y = 3,898 – 0,006N + 0,003P + 0,005K

y: năng suất cà phê

N, P, K: lượng đam (N), lân (P2O5), kali (K2O) bón cho cà phê ở 3 vùng

nghiên cưu.

3.1.4. Tương quan giữa tỷ lệ N, P2O5, K2O của phân bón và năng suất cà phê

(i) Tương quan giưa tỷ lệ N/K2O va năng suất ca phê

Kết quả tính toán tương quan giưa tỷ lệ N/K2O và năng suất cà phê cho thấy

mối tương quan nghịch nhưng không chặt chẽ tai 3 địa điểm nghiên cưu (hệ số

tương quan R2 từ 0,01 đến 0,17 ). Tuy nhiên qua phân tích cho thấy rằng để đat

được năng suất cao thì tỷ lệ N/K2O khoảng từ 1-1,2; phù hợp vơi các kết quả nghiên

cưu cua Trương Hông, Nguyên Văn Bộ và Cs (2014) [6]. Tỷ lệ nay cang cao thì năng

suất có xu hương giảm do mất cân đối giưa đam và kali khi sử dụng.

60

Biểu đồ 3.13. Tương quan giữa tỷ lệ N/K2Ovà năng suất cà phê tại huyện Cư M’gar

Biểu đồ 3.14. Tương quan giữa tỷ lệ N/K2O và năng suất cà phê tại huyện Krông Năng

Biểu đồ 3.15. Tương quan giữa tỷ lệ N/K2O và năng suất cà phê

tại huyện Krông Păk

61

(ii) Tương quan giưa tỷ lệ N/P2O5 và năng suất cà phê

Tương quan tỷ lệ N/P2O5 va năng suất cà phê tai huyện Cư M’gar la tương

quan thuân vơi phương trình hôi quy y = 0,0085x + 3,0027 (y: năng suất; x tỷ lệ

N/P2O5), song không chặt chẽ (R2 = 0,0002). Qua biểu đô cho thấy rằng ở mưc năng

suất cao hơn 4 tấn nhân/ha thì tỷ lệ này khoảng 2-3/1, phù hợp vơi tỷ lệ khuyến cáo

trươc đây cua WASI [8].

Tai huyện Krông Năng va Krông Păk, mối tương quan nay la nghịch (y = -

ax + b), song hệ số tương quan rất thấp, giá trị x phân bố không tâp trung, không

mang tính quy luât. Như vây tỷ lệ N/P2O5 không có tương quan vơi năng suất cà

phê ở 3 địa điểm nghiên cưu.

Biểu đồ 3.16. Tương quan giữa tỷ lệ N/P2O5 và năng suất cà phê tại huyện Cư M’gar

Biểu đồ 3.17. Tương quan giữa tỷ lệ N/P2O5 và năng suất cà phê tại huyện Krông Năng

62

Biểu đồ 3.18. Tương quan giữa tỷ lệ N/ P2O5 và năng suất cà phê

tại huyện Krông Păk

Từ các kết quả tính toán cho thấy rằng các vườn ca phê cho năng suất từ 4 –

6 tấn nhân/ha thì tỷ lệ N/P2O5 biến động từ 1,5 – 2.

(iii) Tương quan giưa tỷ lệ P2O5/K2O va năng suất ca phê

Kết quả tính toán quan hệ giưa tỷ lệ P2O5/K2O và năng suất cà phê tai 3

huyện nghiên cưu cho thấy không có mối tương quan chặt chẽ. Phương trình tương

quan có dang hàm bâc nhất, trong đó huyện Cư M’gar có hàm tương quan nghịch,

huyện Krông Năng, Krông Păk có hàm tương quan thuân, hệ số tương quan R rất thấp.

Biểu đồ 3.19. Tương quan giữa tỷ lệ P2O5/K2O và năng suất cà phê tại huyện Cư M’gar

63

Biểu đồ 3.20. Tương quan giữa năng suất và tỷ lệ P2O5/K2O

tại huyện Krông Năng

Biểu đồ 3.21. Tương quan giữa tỷ lệ P2O5/K2O và năng suất cà phê

tại huyện Krông Păk

64

3.1.5. Tình hình hộ nông dân sử dụng lượng phân bón vô cơ giảm so với năm trước

Kết quả điều tra cho thấy có một số hộ nông dân đã bón lượng phân giảm so

vơi năm trươc (biểu đô 3.22)

Biểu đồ 3.22. Tỷ lệ hộ nông dân bón phân vô cơ giảm so với năm trước

Khoảng 10% số hộ nông dân ở huyện Cư M’gar bón lượng phân giảm so vơi

các năm trươc, ở huyện Krông Năng va Krông Păk tỷ lệ hộ bón phân giảm la như

nhau va đat 3,33%.

Mặc dù bón lượng phân giảm, song vao thời điểm điều tra vườn ca phê vẫn

sinh trưởng va phát triển khá tốt, tương đương vơi nhưng năm bón lượng phân cao.

Bảng 3.19. Lượng phân lân bón giảm so với năm trước và năng suất cà phê

Huyện

Năm trươc Năm điều tra

Phân Lân,

kg P2O5/ha

Năng suất,

tấn/ha

Phân lân,

kg P2O5/ha

Năng suất,

tấn/ha

Cư M’gar 373,33 2,50 320,00 2,20

200,00 5,70 120,00 6,50

Krông Năng 394,78 3,91 191,30 6,09

Krông Păk 176,00 2,80 88,00 2,40

Trung bình 286,03 3,73 179,83 4,30

Trung bình lượng phân lân năm sau bón thấp hơn năm trươc 106,20 kg/ha

song năng suất vẫn cao hơn 0,57 tấn/ha. Qua kết quả điều tra cũng cho thấy có 3/90

hộ nông dân không bón lân (3,33%), song năng suất đat được cũng rất cao, trung

bình trên 5 tấn nhân/ha.

65

Bảng 3.20. Lượng phân kali bón giảm so với năm trước và năng suất cà phê

Huyện

Năm trươc Năm điều tra

Phân kali,

kg K2O/ha

Năng suất,

tấn/ha

Phân Kali,

kg K2O/ha

Năng suất,

tấn/ha

Cư M’gar 280,00 5,70 240,00 6,50

Krông Năng - - - -

Krông Păk - - - -

Trung bình 280,000 5,70 240,00 6,50

Theo kết quả điều tra, tai huyện Cư M’gar có tỷ lệ khoảng 8% hộ nông dân

bón lượng kali giảm so vơi năm trươc. Lượng phân kali cua năm sau bón thấp hơn

trung bình 40 kg/ha song năng suất vẫn cao hơn 0,80 tấn/ha.

Từ kết quả nghiên cưu ở bảng 3.19 và 3.20 nhân thấy rằng việc không bón

lân 1 năm hoặc giảm lượng kali bón cho ca phê 1 năm cũng không ảnh hưởng đến

năng suất ca phê. Điều này chưng tỏ rằng có ảnh hưởng cua hiệu lưc tôn dư cua

phân lân, phân kali bón cho cà phê từ nhiều năm trươc.

3.1.6. Nghiên cứu mối quan hệ giữa lượng phân bón và hàm lượng dinh dưỡng

trong đất

(i) Ham lượng dinh dưỡng trong đất trông ca phê các vùng điều tra

Bảng 3.21. Hàm lượng dinh dưỡng trong đất trồng cà phê tại các vùng nghiên cứu

Chỉ tiêu Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lơn nhất

Giá trị

Trung bình

Sai khác ở

P=0,05

pHKCl 3,67 4,26 3,98 ±0,04

Hưu cơ tổng số (%) 2,45 4,88 3,64 ±0,21

N tổng số (%) 0,11 0,24 0,17 ±0,01

Lân dê tiêu

(mg P2O5/100 g đất) 2,86 11,23 5,44 ±0,48

Kali dê tiêu

(mg K2O/100 g đất) 5,45 16,89 10,94 ±0,95

66

pHKCl ở các vùng nghiên cưu biến động từ 3,67-4,26; trung bình 3,98 chưng

tỏ đất rất chua; hưu cơ tổng số 3,64% thuộc loai giau; đam tổng số 0,17% thuộc loai

trung bình khá; lân dê tiêu 5,44 mg P2O5/100 g đất thuộc loai khá và kali dê tiêu

10,94 mg K2O/100 g đất thuộc loai trung bình.

Đất trông cà phê ở 3 địa điểm nghiên cưu rất chua, chưng tỏ chất lượng đất

đang có vấn đề. Đất chua là hâu quả cua quá trình xói mòn, rửa trôi đất sau một thời

gian dài cùng vơi quá trình sử dụng các loai phân bón chua sinh lý [21]. Đất chua sẽ

làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón; ham lượng nhôm di động trong đất sẽ tăng do

vây ảnh hưởng đến sư phát triển cua hệ rê, rê dê bị thối ở đầu; khó khăn trong việc

hút nươc và chất dinh dưỡng, do vây ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất cua cây

cà phê [20], [32].

(ii) Quan hệ giưa lượng phân bón va ham lượng dinh dưỡng trong đất

Biểu đồ 3.23. Quan hệ giữa lượng đạm bón cho cà phê và hàm lượng N tổng số trong đất

y: Ham lượng đam tổng số trong đất (N%)

x: Lượng đam bón vào (kg N/ha)

Quan hệ giưa lượng đam bón cho ca phê va ham lượng N tổng số trong đất là

mối quan hệ thuân có ý nghia theo phương trình hôi quy y = 0,0001x + 0,1311; R2 =

0,3343 vơi P < 0,001 (n = 45).

67

Biểu đồ 3.24. Quan hệ giữa lượng đạm bón cho cà phê và hàm lượng hữu cơ tổng số

trong đất

y: Ham lượng hưu cơ tổng số (HC %) trong đất

x: Lượng đam bón vào (kg N/ha)

Quan hệ giưa lượng đam bón cho ca phê va ham lượng hưu cơ tổng số trong

đất là mối quan hệ thuân không có ý nghia, phương trình hôi quy có dang y =

0,001x + 3,2877; R2 = 0,0363.

Nghiên cưu ảnh hưởng cua việc bón đam đến tốc độ khoáng hóa trong đất cà

phê ở các vùng nghiên cưu, kết quả được thể hiện ở biểu đô 3.25.

Biểu đồ 3.25. Quan hệ giữa lượng đạm bón cho cà phê và tỷ số C/N trong đất

y: Tỷ số C/N

x: Lượng đam bón vào (kg N/ha)

Bón đam cao có xu hương lam tăng tốc độ khoáng hóa trong đất, vì vây hàm

lượng hưu cơ trong đất sẽ giảm nhanh nếu không được bổ sung thường xuyên [7].

68

Ham lượng hưu cơ giảm dẫn đến tình trang đất giảm tính giư âm, giư dinh dưỡng;

hệ vi sinh vât có lợi có nguy cơ suy giảm, từ đó lam tăng tốc độ suy thoái đất .

Nghiên cưu cho thấy rằng mối quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê và tỷ

số C/N là quan hệ nghịch, song không có ý nghia thống kê (y = -0,0052x + 14,371;

R2 = 0,0734).

Biểu đồ 3.26. Quan hệ giữa lượng đạm bón cho cà phê và hàm lượng lân dễ tiêu trong

đất

y: Ham lượng lân dê tiêu trong đất (mg P2O5/100 g đất)

x: Lượng đam bón vào (kg N/ha)

Quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê va ham lượng lân dê tiêu trong đất là quan

hệ nghịch, song không có ý nghia thống kê (y = -0,0008x + 5,7263; R2 = 0,0048).

Biểu đồ 3.27. Quan hệ giữa lượng đạm bón cho cà phê và hàm lượng kali dễ tiêu

trong đất

69

y: Ham lượng kali dê tiêu trong đất (mg K2O/100 g đất)

x: Lượng đam bón vào (kg N/ha)

Quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê va ham lượng kali dê tiêu trong đất

là mối quan hệ thuân, song không chặt (y = 0,0069x + 8,4292; R2 = 0,0926).

Biểu đồ 3.28. Quan hệ giữa lượng lân bón cho cà phê và hàm lượng lân dễ tiêu trong đất

y: Ham lượng lân dê tiêu trong đất (mg P2O5/100 g đất)

x: Lượng lân bón vào (kg P2O5/ha)

Quan hệ giưa lượng lân bón cho cà phê va ham lượng lân dê tiêu trong đất là

quan hệ thuân, song không chặt (y = 0,0025x + 8,4292; R2 = 0,0447). Nguyên nhân

cua vấn đề này có thể do phân lân bón vao đất thường ở dang bị cố định bởi săt,

nhôm (phốt phát săt, phốt phát nhôm) trên đất nâu đỏ bazan nên có ham lượng lân

dê tiêu không cao nhưng cũng có xu hương tăng dần theo quá trình sử dụng phân

lân. Ham lượng này từ mưc trung bình đến khá (< 6 mg P2O5/100 g đất) đu để đáp

ưng nhu cầu dinh dưỡng cua ca phê để đat năng suất từ 2-3 tấn nhân/ha. Chính vì

nhu cầu lân cua cà phê không cao cùng vơi ham lượng lân dê tiêu trong đất ngày

cang có xu hương tăng nên việc bón lân vơi liều lượng cao cho cà phê là không cần

thiết [14], [16], [33]. Ngoai ra, do đất nâu đỏ bazan có chưa nhiều săt, nhôm nên

việc bón lân cho cà phê thì một lượng lân cũng sẽ bị cố định ở dang muối phốt phát

săt, nhôm nên cũng lam giảm mưc độ gia tăng ham lượng lân dê tiêu trong đất [62],

[63]. Tuy nhiên, nếu áp dụng các biện pháp canh tác phù hợp như bón phân hưu cơ,

70

xơi xáo cũng sẽ giúp quá trình chuyển hóa lân từ dang khó tiêu sang dê tiêu trong

đất diên ra thuân lợi cung cấp cho cây cà phê [16], [31].

Khi điều kiện môi trường đất phù hợp (nhiệt, âm, vi sinh vât, ôxy...) thì quá

trình chuyển hóa lân bị cố định trong đất sang lân dê tiêu cung cấp cho cây diên ra

thuân lợi hơn [16], [31], [33], [82], [99].

Biểu đồ 3.29. Quan hệ giữa lượng kali bón cho cà phê và hàm lượng kali dễ tiêu

trong đất

y: Ham lượng kali dê tiêu trong đất (mg K2O/100 g đất)

x: Lượng kali bón vào (kg K2O /ha)

Khác vơi lân, việc bón kali nhiều năm liên tục đã góp phần cải thiện tình

trang kali dê tiêu trong đất đáng kể và kết quả tính toán cho thấy mối quan hệ giưa

lượng kali bón vào và hàm lượng kali dê tiêu trong đất là mối quan hệ thuân có ý

nghia vơi P < 0,001 vơi phương trình hôi quy y = 0,0113x + 8,2593; R2 = 0,3594 .

Kết quả nghiên cưu này phù hợp vơi nghiên cưu cua Nguyên Tri Chiêm [8] và

Trương Hông [22], [23]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cưu đã cho thấy không có mối

quan hệ giưa lượng kali bón vao đất va năng suất cà phê (biểu đô 3.10, 3.11, 3.12),

điều nay có liên quan đến mưc độ đáp ưng nhu cầu về kali cua đất cho cây cà phê,

vì vây khi bón kali vao đất đã không mang lai hiệu quả như mong muốn.

71

Biểu đồ 3.30. Quan hệ giữa lượng đạm bón cho cà phê và pHKCl trong đất

y: pHKCl trong đất

x: Lượng đam bón cho cà phê (kg N /ha)

Quan hệ giưa lượng đam bón cho cà phê và pHKCl trong đất là quan hệ

nghịch, có ý nghia ở P < 0,001 (y = -0,0006x + 4,1992; R2 = 0,3097). Như vây bón

đam vơi liều lượng cao sẽ lam gia tăng độ chua cua đất, từ đó lam giảm chất lượng

đất thông qua trị số CEC hiệu dụng thấp do thành phần trong CEC chu yếu là các

ion H +, Al 3+ [32], [34],[99].

3.2. Nghiên cứu xác định lượng hút – nhu cầu của cây cà phê vối qua các

giai đoạn 6, 10, 17 và 22 năm tuổi

3.2.1. Khối lượng chất khô của cây cà phê vối qua các năm tuổi khác nhau

Bảng 3.22. Khối lượng chất khô các bộ phận khác nhau của cây cà phê vối theo

các năm tuổi khác nhau (kg/cây)

Tuổi cây Quả Lá Thân, cành Rê Tổng

6 4,83 3,05 9,13 1,50 18,52

10 8,99 6,59 25,04 7,77 48,38

17 8,66 4,93 25,23 9,33 48,16

22 4,47 3,59 26,66 7,09 41,81

Vào thời kỳ đầu kinh doanh (tuổi thư 6) tổng khối lượng chất khô 1 cây cà

phê đat 18,52 kg va tăng rất nhanh từ tuổi thư 6 đến thư 12, đat 48,38 kg, gần gấp 3

72

lần so vơi năm 6 tuổi. Giai đoan từ tuổi thư 10 đến 17 thì khối lượng chất khô

không có sư biến động rõ va có xu hương giảm so vơi giai đoan 10 năm tuổi, đat

48,16 kg. Nguyên nhân có thể do sau 15 tuổi thì cây ca phê bươc vào thời kỳ đầu

cua giai đoan già cỗi nên khối lượng cành, lá, quả có chiều hương giảm và thể hiện

khá rõ la năng suất đã băt đầu giảm vao giai đoan nay. Năng suất cà phê ở giai đoan

17 năm tuổi đã giảm so vơi giai đoan 10 năm tuổi khoảng 3,7%. Đến giai đoan 22

năm tuổi thì khối lượng chất khô cây cà phê chỉ đat 41,81 kg/cây, giảm 13,6% và

năng suất cà phê giảm 50,5% so vơi giai đoan 10 năm tuổi.

Ở các bộ phân khác nhau cua cây cà phê thì khối lượng thân cành là cao

nhất, tiếp đến là quả và rê, lá có khối lượng thấp nhất. Nhìn chung khối lượng chất

khô cây cà phê giảm dần theo tuổi.

Tỷ lệ khối lượng chất khô cua thân canh qua các giai đoan đều chiếm tỷ lệ

cao nhất từ 49,3-63,76% tổng khối lượng cua cây, tỷ lệ này có xu hương tăng dần

theo độ tuổi. Tỷ lệ khối lượng quả/cây cao nhất vao giai đoan 6 tuổi (26,11%) sau

đó có chiều hương giảm dần theo thời gian. Đến giai đoan 22 năm tuổi chỉ còn

10,7%. Tỷ lệ khối lượng lá cũng tương tư, giai đoan 6 tuổi chiếm 16,48%, đến giai

đoan 22 năm tuổi còn 8,59%.

Tỷ lệ khối lượng rê tăng dần từ giai đoan 6 năm tuổi đến 17 năm tuổi và sau

đó giảm dần.

Nghiên cưu về khối lượng chất khô cua cây cà phê vối cho thấy có sư biến

động về chỉ tiêu nay theo năm tuổi [48]. Khi khối lượng chất khô tăng, đông nghia

vơi nhu cầu dinh dưỡng cua cây ca phê cũng tăng. Đây la điểm cần lưu ý để có

hương sử dụng phân bón nhằm mang lai hiệu quả cao trên cơ sở khai thác sưc sản

xuất cua cây cà phê một cách khoa học. Khi cây ca phê bươc vao giai đoan già cỗi,

năng suất thấp thì cần lưu ý giảm lượng phân bón tương ưng vơi khối lượng chất

khô va năng suất giảm. Bón phân vơi một lượng cao tương tư như giai đoan cây cà

phê sinh trưởng tốt, khối lượng chất khô va năng suất cao sẽ la lãng phí, tăng chi

phí đầu tư, giảm lợi nhuân va có nguy cơ gây ô nhiêm môi trường.

Kết quả nghiên cưu cho thấy tỷ lệ khối lượng chất khô phần địa sinh cua cây

cà phê chỉ bằng 8-17% so vơi phần khí sinh. Tỷ lệ nay tăng nhanh từ giai đoan 6

năm tuổi đến 17 năm tuổi, sau đó băt đầu giảm dần (biểu đô 3.31).

73

Biểu đồ 3.31. Tỷ lệ % khối lượng chất khô ở các bộ phận khác nhau của cây cà phê vối

theo năm tuổi

Đối vơi thân cành, khối lượng đat cao nhất vao giai đoan 10-17 năm tuổi

(27,8-28 tấn khô/ha) va sau đó băt đầu giảm dần vào giai đoan 22 năm tuổi. Khối

lượng chất khô cua quả ca phê tăng nhanh vao giai đoan 6-10 năm tuổi và kéo dài

đến năm 17 tuổi thì băt đầu giảm, đat bình quân 9,6 tấn khô/ha. Đến giai đoan 22

năm tuổi, khối lượng chất khô cua quả cà phê chỉ đat 5 tấn/ha. Khối lượng chất khô

cua rê ca phê tăng rất nhanh so vơi các bộ phân khác, đến giai đoan năm thư 10 đat

8,6 tấn/ha; tăng hơn 700% so vơi năm 6 tuổi; đat giá trị lơn nhất vao giai đoan 17

tuổi (10,4 tấn, tăng hơn 800% so vơi giai đoan cây cà phê 6 tuổi), (biểu đô 3.32).

Biểu đồ 3.32. Khối lượng chất khô ở các bộ phận khác nhau của cây cà phê vối theo

năm tuổi

Tuổi cây (năm)

(Tấn/ha)

Tuổi cây (năm)

74

Tổng khối lượng chất khô 1 ha cà phê theo năm tuổi đat cao nhất vào giai

đoan 10 năm tuổi, đat 53,80 tấn /ha va băt đầu giảm dần từ năm 17 tuổi đến năm 22

tuổi chỉ còn 44,9 tấn/ha (biểu đô 3.33).

Biểu đồ 3.33. Khối lượng chất khô của cây cà phê vối theo năm tuổi

So sánh vơi khối lượng chất khô cây cà phê vối 10 năm tuổi, giống trông từ

nhưng năm 1990 [48] thì bộ giống mơi được WASI chọn lọc và chuyển giao cho sản

xuất từ nhưng năm 2004 cho năng suất cao, sinh trưởng khỏe nên khối lượng chất

khô cua cây cao hơn so vơi giống cũ trong cùng một thời gian khoảng trên 150%.

Tốc độ gia tăng khối lượng chất khô bình quân cua cây cà phê theo các giai

đoan kinh doanh từ năm thư 6 đến năm thư 10 là cao nhất va gia tăng dương, bình

quân 8,3 tấn/năm/ha. Giai đoan từ 10 năm tuổi đến 17 năm tuổi tốc độ gia tăng khối

lượng âm, trung bình 1 năm giảm khoảng 0,04 tấn chất khô/ha. Từ giai đoan 17-22

năm tuổi, tốc độ giảm về khối lượng chất khô trung bình năm (gia tăng âm) -1,7 tấn

khô/ha. Nguyên nhân do vườn cà phê già cỗi, sinh trưởng va năng suất giảm, vì vây

tích lũy chất khô cua cây bị giảm.

Tuổi cây

(năm)

75

Biểu đồ 3.34. Tốc độ tăng trưởng khối lượng chất khô của cà phê vối qua các giai đoạn

3.2.2. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong các bộ phận của cây cà phê vối

qua các giai đoạn

Kết quả nghiên cưu về ham lượng các chất dinh dưỡng trong các bộ phân cua

cây ca phê giai đoan kinh doanh được thể hiện ở các bảng 3.23 và 3.24.

Ham lượng N trong quả ca phê giao động từ 2,93-3,5% va có xu hương tăng

theo tuổi cây; trong lá biến động không rõ ở các giai đoan từ 6-17 năm tuổi (3,2 –

3,63%) va có xu hương giảm dần khi tuổi cà phê cao (22 tuổi); trong thân cành, chỉ

tiêu này biến động không theo quy luât từ 0,69-0,97% thấp nhất trong các bộ phân

cua cây cà phê; trong rê, ham lượng N từ 0,97-1,45% và biến động không rõ qua

các giai đoan.

Ham lượng lân (P2O5) cao nhất trong quả cà phê từ 0,29-0,34%; tiếp đến là

lá, từ 0,27-0,3%; rê từ 0,09-0,11% và trong thân cành là thấp nhất từ 0,06-0,09%.

Chỉ tiêu này ở các bộ phân biến động không rõ qua các độ tuổi khác nhau trong thời

kỳ kinh doanh.

Ham lượng kali (K2O) cao nhất trong quả cà phê (2,37-2,58%); tiếp đến

trong lá (1,58-2,42%); thân, cành và rê ham lượng nay la tương đương nhau, biến

động từ 0,51-0,67%.

76

Bảng 3.23. Hàm lượng các chất đa lượng trong các bộ phận của cây cà phê vối

kinh doanh ở các năm tuổi khác nhau

Bộ phân cua cây N (%) P2O5 (%) K2O (%)

6

Quả 2,93 0,32 2,54

Lá 3,63 0,27 1,58

Thân cành 0,97 0,06 0,52

Rê 1,39 0,11 0,67

10

Quả 2,88 0,34 2,47

Lá 3,20 0,30 2,45

Thân cành 0,69 0,09 0,54

Rê 0,97 0,11 0,54

17

Quả 2,99 0,29 2,58

Lá 3,36 0,25 2,34

Thân cành 0,83 0,06 0,70

Rê 1,39 0,10 0,59

22

Quả 3,50 0,32 2,37

Lá 3,07 0,28 2,42

Thân cành 0,83 0,07 0,54

Rê 1,45 0,09 0,51

Như vây ham lượng N trong quả có xu hương tăng theo tuổi cây; trong thân,

cành và rê biến động không rõ qua các giai đoan. Ham lượng P và K trong quả, thân,

cành và rê biến động không rõ qua các thời kỳ kinh doanh 6, 10, 17, 22 năm tuổi.

Ham lượng CaO trong lá cà phê là cao nhất và có chiều hương giảm sau độ

tuổi thư 10, trị số này biến động từ 1,41-2,09%. Trong thân, cành từ 0,65-1,04% và

không có sư biến động rõ giưa các độ tuổi. Hàm lượng CaO trong rê từ 0,55-0,75%

va có xu hương tăng dần theo tuổi cây. Ham lượng CaO trong quả cà phê là thấp

nhất không có sư biến động rõ qua các độ tuổi khác nhau.

77

Ham lượng MgO cao nhất ở lá cà phê (0,56-0,85%), biến động không rõ qua các

độ tuổi, tiếp theo là trong thân cành và rê (0,24-0,45%) va thấp nhất ở quả (0,14-0,17%).

Ham lượng Zn trong rê và lá cao nhất (6,90-15,87 ppm) va có xu hương

giảm ở độ tuổi 22. Trong thân cành, trị số nay đat từ 2,88-11,87 ppm; thấp nhất

trong các bộ phân là quả cà phê, đat từ 1,28-7,1 ppm và biến động không rõ qua các

độ tuổi.

Ham lượng B trong lá là cao nhất, biến động từ 14-50 ppm và không rõ qua

các giai đoan tuổi cây khác nhau; trong rê từ 23-40 ppm; trong thân cành từ 8,93-

26,85 ppm; trong quả từ 7,31-14,64 ppm.

Bảng 3.24. Hàm lượng các chất trung, vi lượng trong các bộ phận của cây cà phê

vối kinh doanh ở các năm tuổi khác nhau

Tuổi cây Bộ phân cua cây CaO (%) MgO (%) Zn (ppm) B (ppm)

6

Quả 0,28 0,17 1,28 14,64

Lá 2,09 0,82 9,14 50,92

Thân cành 0,71 0,31 4,98 13,01

Rê 0,55 0,24 13,93 40,28

10

Quả 0,19 0,16 2,26 12,98

Lá 1,41 0,56 13,36 14,49

Thân cành 0,65 0,20 2,88 26,85

Rê 0,71 0,35 11,47 35,36

17

Quả 0,24 0,16 7,01 12,57

Lá 1,93 0,85 15,87 31,73

Thân cành 1,04 0,45 11,87 8,54

Rê 0,60 0,26 12,56 31,33

22

Quả 0,27 0,14 2,47 7,31

Lá 1,50 0,65 6,89 37,87

Thân cành 0,87 0,33 4,60 8,93

Rê 0,75 0,27 5,64 23,14

78

3.2.3. Nghiên cứu xác định lượng hút – nhu cầu dinh dưỡng cây cà phê

(i) Lượng hút - nhu cầu các chất đa lượng N, P, K

Biểu đồ 3.35. Khối lượng dinh dưỡng N, P, K cây cà phê vối lấy đi từ đất theo các năm

tuổi khác nhau

Nhu cầu về N đối vơi cây ca phê qua các giai đoan trong thời kỳ kinh doanh

là cao nhất; tiếp đến là K; lân là thấp nhất, trung bình bằng khoảng 16% nhu cầu về

N và 25% nhu cầu về K. Kết quả nghiên cưu này hoàn toàn phù hợp vơi các nghiên

cưu cua Malavolta (1990) [85]; Trương Hông và Cs, 1995 [17]; Nguyên Khả Hòa

(1995) [14]; Trương Hông và Cs (1996, 1997) [18], [19]; Nguyên Văn Bộ, Trương

Hông và Cs, 2014 [6].

Lượng N cây hút tăng dần ở giai đoan 6 tuổi đến 17 tuổi đat giá trị cao nhất

763 g/cây, tăng hơn 100% so vơi thời kỳ cây cà phê 6 tuổi; sau 17 tuổi trị số này

giảm dần cùng vơi thời kỳ cây ca phê bươc vao giai đoan già cỗi. Tai thời điểm cây

cà phê 22 tuổi thì lượng N trong cây chỉ còn 590,75 g/cây, giảm 22,7% so vơi thời

kỳ cây cà phê 17 tuổi.

Mối quan hệ giưa khối lượng N tích lũy trong cây va tuổi cây tuân theo

phương trình tương quan bâc 2: y = -5,156x2 + 156,61x – 373; R2 = 0,964 vơi P <

0,10 (biểu đô 3.36), trong đó x la tuổi cây cà phê và y là khối lượng N trong cây.

Từ phương trình tương quan có thể xác định được cây ca phê tích lũy đam

trong cây cao nhất ở tuổi 15, sau đó thì giảm dần.

g/cây

Tuổi cây

79

Biểu đồ 3.36. Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng N trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết.

Khác vơi lượng N, khối lượng P2O5 cây ca phê hút đat giá trị cao nhất vào

năm thư 10 (81,42 g; tăng 264% so vơi năm thư 6). Vao giai đoan 17 năm tuổi, khối

lượng lân trong cây giảm dần, đat 61,91 g; giảm 24% so vơi giai đoan 10 năm tuổi.

Đến giai đoan 22 năm tuổi thì khối lượng lân trong cây chỉ còn 49,4 g; giảm 39,4%

so vơi giai đoan 10 năm tuổi.

Mối quan hệ giưa khối lượng P2O5 tích lũy trong cây va tuổi cây mô phỏng

theo phương trình tương quan bâc 2: y = -0,5818x2 + 16,718x – 41,77; R2 = 0,687;

P < 0,10 (biểu đô 3.37); trong đó x la tuổi cây cà phê và y là khối lượng P2O5

trong cây.

Từ phương trình tương quan có thể xác định được ham lượng lân tích lũy

trong cây ca phê vối kinh doanh cao nhất ở tuổi 14, sau đó thì giảm dần.

Lượng K2O cây ca phê hút tăng nhanh từ giai đoan 6 tuổi đến giai đoan 10 tuổi,

đat 560,68 g K2O/cây, tăng 245%; từ giai đoan 10 tuổi đến giai đoan 17 tuổi thì trị số

nay tăng nhẹ và giảm dần đến giai đoan 22 tuổi (chỉ đat 372,94 g K2O/cây).

Mối quan hệ giưa khối lượng K2O tích lũy trong cây va tuổi cây tuân theo

phương trình tương quan bâc 2: y = -5,1125x2 + 150,12x – 469,2; R2 = 0,958; P =

0,10 (biểu đô 3.38); trong đó x la tuổi cây ca phê va y la lượng K2O trong cây.

Tuổi cây

80

Biểu đồ 3.37. Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng P2O5 trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết.

Từ phương trình tương quan có thể xác định được cây ca phê tích lũy khối

lượng K2O trong cây cao nhất ở tuổi 15, sau đó thì giảm dần.

Biểu đồ 3.38. Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng K2O trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết.

Tuổi cây

Tuổi cây

81

Như vây, lượng N và K2O trong cây ca phê tăng từ giai đoan 6 năm tuổi và

đat giá trị cao nhất vao giai đoan 15 năm tuổi; sau đó giảm dần. Lượng P2O5 trong

cây đat giá trị cao nhất vao giai đoan 14 năm tuổi, sau đó giảm dần.

Nghiên cưu về tốc độ gia tăng ham lượng các chất đa lượng N, P2O5, K2O

hang năm theo các giai đoan khác nhau được thể hiện ở bảng 3.25.

Bảng 3.25. Tốc độ gia tăng khối lượng các chất dinh dưỡng N, P2O5 và K2O của

cây cà phê vối qua các giai đoạn khác nhau (g/cây/năm)

Giai đoan N P2O5 K2O

6 – 10 năm tuổi 89,10 12,70 83,10

10 – 17 năm tuổi 6,50 -2,80 1,40

17 – 22 năm tuổi -34,60 * -2,50 -39,50

*: Gia tăng âm

Tốc độ gia tăng khối lượng dinh dưỡng N trong cây cà phê kinh doanh cao

nhất trong giai đoan từ 6-10 năm tuổi; đat bình quân 89,10 g N/cây/năm; tiếp đến là

K, đat 83,10 g K2O/cây/năm. Tốc độ gia tăng lượng P trong cây là thấp nhất, đat

12,70 g P2O5/cây/năm vao giai đoan 6-10 năm tuổi.

Đến giai đoan 10 -17 năm tuổi tốc độ gia tăng các chất dinh dưỡng châm lai

(N, K) va có xu hương giảm (gia tăng âm) đối vơi P. Đối vơi N, tốc độ gia tăng khối

lượng N trong giai đoan này chỉ đat bình quân 6,50 g/cây/năm; khối lượng P trong

cây đã có xu hương giảm (gia tăng âm), đat trung bình 2,80 g P2O5/cây/năm. Tốc độ

gia tăng khối lượng K trong cây đã giảm manh, chỉ còn 1,40 g K2O/cây/năm.

Giai đoan từ 17-22 năm tuổi, tất cả chỉ tiêu về khối lượng các chất đa lượng

trong cây đã giảm (tăng trưởng âm); manh nhất là K, bình quân giảm 39,50 g

K2O/cây/năm; tiếp đến là N, bình quân 34,60 g N/cây/năm. Lượng P trong cây giai

đoan này giảm trung bình 2,50 g P2O5/cây/năm.

Nguyên nhân cua hiện tượng nay la do cây ca phê sau 20 năm tuổi đã có biểu

hiện già cỗi, tổng sinh khối thân, cành, lá, rê và quả giảm manh. Do vây khối lượng

dinh dưỡng trong cây giảm tương ưng.

82

Như vây việc cung cấp dinh dưỡng N, K2O cho cà phê cần chú ý tăng vao

giai đoan đầu kinh doanh đến năm thư 14, 15; P2O5 tăng từ giai đoan đầu kinh

doanh đến năm thư 10-14. Sau thời gian trên, lượng dinh dưỡng cung cấp cho cà

phê giảm dần là phù hợp, tránh lãng phí. Kết quả nghiên cưu cua nhiều tác giả trong

va ngoai nươc [11], [16], [19],[35], [85] cũng chỉ ra rằng lượng lân cây cà phê cần

cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển là rất thấp so vơi nhu cầu về đam và kali, vì

vây việc cung cấp lân cho ca phê cũng cần phải tương ưng, tránh tình trang cung

cấp quá cao như hiện nay dẫn đến vấn đề tôn dư va có thể gây nên ô nhiêm môi

trường nươc thông qua hiện tượng phú dưỡng va có nguy cơ gây mất cân bằng dinh

dưỡng trong đất, trong cây [73], [74, [76].

(ii) Lượng hút - nhu cầu các chất trung, vi lượng

- Khôi lượng dinh dương các chât trung lượng CaO, MgO cây cà phê vôi lây

đi từ đât qua các giai đoạn khác nhau

Biểu đồ 3.39. Khối lượng dinh dưỡng các chất trung lượng cây cà phê lấy đi từ đất theo

các độ tuổi khác nhau

Trong 2 chất dinh dưỡng trung lượng nghiên cưu thì CaO được cà phê dùng

nhiều nhất vơi lượng cao hơn MgO từ 2 – 2,5 lần tùy theo độ tuổi. Khối lượng CaO

trong cây ca phê tăng dần từ năm thư 6 đến năm thư 17 đat 434,41 g và giảm dần

đến năm thư 22.

g/cây

Tuổi cây

(năm)

83

Biểu đồ 3.40. Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng CaO trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết

Mối quan hệ giưa khối lượng CaO trong cây ca phê va độ tuổi tuân theo

phương trình bâc 2: y = -2.5662x2 + 83,931x – 252,7 vơi R2 = 0,999; P < 0,05 (biểu

đô 3.40); trong đó x la tuổi cây ca phê va y la lượng CaO trong cây.

Dưa vao phương trình, có thể tính được tuổi ma cây ca phê tích lũy CaO

trong cây là cao nhất là 16 (x = 16).

Khối lượng MgO trong cây ca phê tăng từ tuổi thư 6 đến thư 17 (đat 193,51

g/cây), sau đó giảm dần đến năm 22 chỉ đat 136,72 g. Mối quan hệ giưa khối lượng

MgO trong cây ca phê va độ tuổi tuân theo hàm bâc 2: y = -1,244x2 + 39,884x –

134,72 vơi R2 = 0,968; P < 0,20; trong đó x la tuổi cây cà phê và y là khối lượng

MgO trong cây (biểu đô 3.41).

Dưa vao phương trình, có thể tính được tuổi ma cây ca phê tích lũy MgO

trong cây là cao nhất là 12 (x = 12).

Tuổi cây (năm)

84

Biểu đồ 3.41.Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng MgO trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết.

Từ kết quả nghiên cưu thưc tế cùng vơi việc kết hợp tính toán dưa vào hàm

tương quan cho thấy việc bón CaO, MgO cho ca phê chú ý tăng dần từ đầu kinh

doanh đến năm thư 16, sau đó có thể giảm dần theo đặc điểm sinh lý dinh dưỡng

cua cây.

- Khôi lượng dinh dương các chât vi lượng B, Zn cây cà phê lây đi từ đât qua

các giai đoạn khác nhau

Nghiên cưu về nhu cầu vi lượng Zn, B cho ca phê qua các giai đoan được thể

hiện ở biểu đô 3.42.

Biểu đồ 3.42. Khối lượng các chất dinh dưỡng vi lượng cây cà phê vối lấy đi từ đất theo

các độ tuổi khác nhau

gam/cây

Tuổi cây

(năm)

Tuổi cây (năm)

85

Khối lượng B trong cây cà phê kinh doanh cao hơn so vơi Zn từ 1,4 đến 5 lần,

đat cao nhất vao giai đoan 10 năm tuổi (1,16 g/cây), sau đó giảm dần, đến năm thư

22 thì giảm khoảng 50% (0,57 g/cây).

Mối quan hệ giưa khối lượng B trong cây ca phê va độ tuổi cây cà phê tuân

theo phương trình ham bâc 2: y = -0,0086x2 + 0,2395x – 0,6055 vơi R2 = 0,635

(biểu đô 3.43); trong đó x la tuổi cây cà phê và y là khối lượng B trong cây.

Dưa vao phương trình, có thể tính được tuổi ma cây ca phê tích lũy B trong

cây là cao nhất là 14 (x = 14).

Biểu đồ 3.43. Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng B trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết.

Khối lượng Zn trong cây ca phê tăng dần từ năm thư 6 va đat giá trị cao nhất

vao gian đoan 17 năm tuổi (0,56 g/cây); năm 22 tuổi, khối lượng Zn trong cây giảm

còn 0,20 g/cây (giảm hơn 50% so vơi năm 17 tuổi).

Mối quan hệ giưa khối lượng Zn trong cây ca phê va độ tuổi tuân theo

phương trình ham bâc 2: y = -0,0055x2 + 0,1646x – 0,7345 vơi R2 = 0,844; P < 0,30

(biểu đô 3.44); trong đó x la tuổi cây cà phê và y là khối lượng Zn trong cây.

Dưa vao phương trình, có thể tính được tuổi ma cây ca phê tích lũy Zn trong

cây cao nhất là 16 (x = 16).

Tuổi cây (năm)

86

Biểu đồ 3.44. Quan hệ giữa năm tuổi và khối lượng Zn trong cây cà phê vối

y: Đường cong thưc tế

Poly. (y): Đường cong lý thuyết

Từ các tính toán dưa vao ham tương quan va thưc tế đông ruông cần lưu ý

việc sử dụng B cung cấp cho ca phê tăng dần từ thời kỳ đầu kinh doanh đến 14 năm

tuổi, sau đó giảm dần; lượng Zn tăng dần đến 16 năm tuổi, sau đó giảm dần.

Nghiên cưu về tốc độ gia tăng khối lượng các chất trung, vi lượng cua cây cà

phê qua các giai đoan khác nhau được thể hiện ở bảng 3.26.

Giai đoan 6-10 năm tuổi, tốc độ gia tăng khối lượng CaO trong cây ca phê đat

cao nhất, trung bình 42,11 g/cây/năm; giai đoan từ 10 đến 17 năm tuổi la 15,20

g/cây/năm; giai đoan từ 17-22 năm tuổi gia tăng âm về khối lượng CaO trong cây,

trung bình -16,65 g/cây/năm.

Bảng 3.26. Tốc độ gia tăng khối lượng các chất dinh dưỡng trung, vi lượng của

cây cà phê vối qua các giai đoạn khác nhau (g/cây/năm)

Giai đoạn CaO MgO B Zn

6 – 10 năm tuổi 42,11 2,76 0,19 0,04

10 – 17 năm tuổi 15,20 -0,69 -0,06 0,04

17 – 22 năm tuổi -16,65 -4,95 -0,04 -0.07

Tốc độ gia tăng dương khối lượng MgO trong cây ca phê vao giai đoan 6-10

năm tuổi; từ giai đoan 10-22 năm tuổi tốc độ gia tăng âm khối lượng MgO trong

cây, trung bình giai đoan 10-17 năm tuổi la - 0,69 g /cây/năm; giai đoan từ 17-22

Tuổi cây (năm)

87

năm tuổi tốc độ gia tăng âm - 4,95 g/cây/năm.

Đối vơi nguyên tố vi lượng B, tốc độ gia tăng khối lượng B trong cây giai

đoan 6-10 năm tuổi la dương; trung bình 0,19 g/cây/năm; giai đoan từ 10-22 năm

tuổi la âm; trung bình từ -0,04 đến -0,06 g/cây/năm. Tốc độ gia tăng khối lượng Zn

trong cây ca phê dương từ giai đoan 6-17 năm tuổi, trung bình đat 0,04 g/cây/năm.

Từ độ tuổi 17-22 thì có sư gia tăng khối lượng âm cua nguyên tố nay, trung bình -

0,07 g/cây/năm.

- Khối lượng dinh dưỡng cây cà phê vối hút từ đất qua các giai đoạn tính cho 1 ha

Bảng 3.27. Khối lượng dinh dưỡng các chất đa, trung, vi lượng cây cà phê vối lấy

đi từ đất qua các giai đoạn (kg/ha)

Độ tuổi N P2O5 K2O CaO MgO Zn B

6 401,79 34,24 253,75 177,20 72,35 0,11 0,45

10 797,63 90,46 622,92 364,33 142,86 0,30 1,29

17 848,45 68,78 633,77 482,51 214,99 0,62 0,86

22 656,32 54,88 414,34 390,00 151,89 0,22 0,63

Kết quả nghiên cưu nhân thấy lượng N cây ca phê lấy đi từ đất tăng dần từ

năm thư 6 đến năm thư 17 đat 848,45 kg/ha; sau năm thư 17 thì khối lượng đam cây

ca phê lấy đi từ đất giảm. Khối lượng P2O5 cây ca phê lấy đi từ đất cao nhất ở năm

thư 10 (90,45 kg P2O5/ha), sau đó giảm dần đến giai đoan 22 tuổi (chỉ còn 54,88 kg

P2O5/ha). Khối lượng K2O cây cà phê lấy đi từ đất tăng nhanh từ 6-17 năm tuổi (đat

633,77 kg K2O/ha), sau đó giảm dần.

Khối lượng CaO cây ca phê lấy đi từ đất tăng từ 6-17 năm tuổi (177,20-

482,51 kg/ha), sau đó giảm dần va đat khối lượng 390 kg/ha. Khối lượng MgO cây

cà phê hút tăng từ 6-17 năm tuổi (72,35-214,99 kg/ha) va giảm dần về các năm sau.

Khối lượng B cây ca phê hút từ đất đat cao nhất vao giai đoan 10 năm tuổi

(1,29 kg/ha); sau đó giảm dần. Giai đoan 22 năm tuổi, khối lượng B cây hút từ đất

chỉ đat 0,63 kg/ha. Khối lượng Zn cây ca phê hút từ đất tăng dần từ giai đoan 6-17

tuổi (0,11-0,62 kg/ha) va sau đó giảm dần.

88

Bảng 3.28. Tổng hợp nhu cầu dinh dưỡng cao nhất theo giai đoạn của cây cà phê

vối thời kỳ kinh doanh

Chất dinh dưỡng

Tuổi cây (năm)

Theo tính toán thưc tế

nghiên cưu đông ruộng

Theo tính toán dưa vao

phương trình hôi quy

Đam (N) 17 15

Lân (P2O5) 10 14

Kali (K2O) 17 15

Can xi (CaO) 17 16

Ma giê (MgO) 17 12

Bor (B) 10 14

Kẽm (Zn) 17 16

3.3. Nghiên cứu hiệu lực tồn dư của lân và kali đối với cà phê vối kinh

doanh ở Đăk Lăk

3.3.1. Anh hưởng của phân bón đến tỷ lệ rụng quả

Tỷ lệ rụng quả cà phê ở các năm la khác nhau. Năm 2015, tỷ lệ rụng quả

trung bình cua thí nghiệm la 48,42% cao hơn so vơi năm 2016 (42,46%). Nguyên

nhân do điều kiện thời tiết khác nhau. Năm 2015 các tháng 6 va 7 có tỷ lệ rụng quả

cao hơn so vơi năm 2016 do lượng mưa trong tháng 6 va 7 cua năm 2015 cao hơn

gấp đôi so vơi năm 2016 (886 mm > 406 mm). Lượng mưa nhiều đã lam ảnh hưởng

đến việc hấp thu dinh dưỡng cua cây vì bộ rê thường xuyên bị thiếu oxy trong đất.

Do việc hấp thu dinh dưỡng cua cây bị han chế nên không cung cấp đu dưỡng chất

cho nhu cầu cua quả, vì vây quả bị rụng nhiều hơn. So vơi các kết quả nghiên cưu

về ảnh hưởng cua phân bón đến tỷ lệ rụng quả cà phê cua Trương Hông (1999)

[23]; Trương Hông, Tôn Nư Tuấn Nam (1999) [24] tiến hanh trên đất nâu đỏ bazan

Đăk Lăk thì tỷ lệ rụng quả cà phê trong nghiên cưu nay có xu hương thấp hơn, song

không đáng kể.

89

Bảng 3.29. Anh hưởng của phân bón đến tỷ lệ rụng quả cà phê qua các tháng (%)

CT T5 T6 T7 T8 T9 T10 Tổng

Năm 2015

CT1 10,46 14,41 13,62 5,45 2,73 3,25 49,93

CT2 9,75 12,10 11,05 4,02 1,92 2,12 40,95

CT3 10,05 12,52 12,90 4,46 1,95 2,15 44,03

CT4 11,19 14,69 13,07 4,14 2,23 2,26 47,58

CT5 12,66 12,99 15,45 4,77 2,63 2,38 50,88

CT6 13,96 15,83 15,61 5,87 3,91 1,97 57,15

Năm 2016

CT1 9,85 13,08 13,00 5,56 2,41 0,64 44,55

CT2 9,77 10,48 9,88 5,56 1,04 1,03 38,56

CT3 10,82 10,59 10,81 4,49 2,43 2,37 41,52

CT4 12,7 10,02 9,57 4,93 2,30 2,92 42,44

CT5 11,63 9,79 10,22 5,20 4,57 1,99 43,32

CT6 11,52 12,34 9,90 6,10 2,48 2,03 44,38

Công thưc không bón phân hoặc bón đam và lân, không bón phân kali 2 năm

liên tiếp thì tỷ lệ rụng quả là cao nhất (49,93 – 57,15% ở năm 2015 va 44,55 –

44,38% ở năm 2016). Công thưc bón đầy đu phân đam, lân, kali thì tỷ lệ rụng quả

cà phê là thấp nhất (40,95% năm 2015 va 38,56% năm 2016). Các công thưc bón

đam, kali và không bón lân 1 năm hoặc 2 năm thì tỷ lệ rụng quả thấp hơn so vơi các

công thưc đối chưng. Công thưc không bón kali 1 năm tỷ lệ rụng quả cao hơn

không đáng kể so vơi công thưc bón đầy đu phân đam, lân, kali. Điều này chưng tỏ

rằng việc không bón lân 1 năm, thâm chí 2 năm chưa ảnh hưởng rõ rang đến tỷ lệ

rụng quả cà phê. Tuy nhiên việc không bón kali 2 năm liên tục đã lam tăng tỷ lệ

rụng quả cà phê so vơi đối chưng (năm 2016) va cao hơn đối chưng (năm 2015).

Điều này chưng tỏ rằng kali có vai trò quan trọng trong việc han chế tỷ lệ rụng quả

ca phê trong mùa mưa [19], [28], [42], [48], [75].

Về quy luât rụng quả cà phê qua các tháng (biểu đô 3.45), kết quả nghiên cưu

trong 2 năm cho thấy vao các tháng 5, 6, 7 (giai đoan đầu mùa mưa) thì tỷ lệ rụng

quả cà phê có xu hương cao nhất và giảm manh từ tháng 8 đến tháng 10 (lúc này

quả đã gia va chuân bị thu hoach). Kết quả nghiên cưu nay la cơ sở khoa học cho

việc khuyến cáo sử dụng phân bón hợp lý để cung cấp đầy đu dinh dưỡng cho cà

phê nhằm han chế tỷ lệ rụng quả, và do vây góp phần tăng năng suất cà phê.

90

Biểu đồ 3.45. Tỷ lệ rụng quả trung bình qua các tháng

3.3.2. Anh hưởng của phân bón đến thể tích quả

(i) Thể tích quả qua các tháng

Thể tích quả ca phê tăng nhanh nhất vao tháng 6 đến tháng 8, sau đó tăng

châm lai va đat cao nhất vào tháng 10. Kết quả nghiên cưu cũng cho thấy rằng thể

tích quả cà phê vào tháng 10 là khá ổn định qua 2 năm nghiên cưu, trung bình từ

119,00 – 140,50 cm3/100 quả (vụ 2015) và 117,5-131,00 cm3/100 quả (vụ 2016).

Có quy luât chung trong 2 năm nghiên cưu, đó la công thưc bón phân đầy đu

(CT2) thì thể tích quả có xu hương cao nhất trong các công thưc thí nghiệm

(131,00-140,50 cm3/100 quả). Ngược lai, công thưc không bón phân liên tục (công

thưc đối chưng – CT1) thì thể tích quả là thấp nhất (117,50-119,00 cm3/100 quả).

So vơi kết quả nghiên cưu cua Trương Hông (1999) [23] thì thể tích quả cà phê vào

giai đoan thành thục cua thí nghiệm cao hơn so vơi thể tích quả cà phê cua thí

nghiệm nghiên cưu ảnh hưởng cua phân bón đến thể tích quả cà phê được tiến hành

tai WASI từ 1994-1998 [23], [24] (trung bình khoảng 120 cm3/100 quả > 84,00

cm3/100 quả, tương đương 42,8%). Nguyên nhân do bộ giống cà phê trông thí

nghiệm hiện nay là giống mơi cho năng suất cao hơn, đặc biệt là trọng lượng 100

nhân cao hơn so vơi giống cũ từ 30-40%, vì vây thể tích quả cũng cao hơn.

91

Bảng 3.30. Anh hưởng của phân bón đến thể tích quả cà phê qua các tháng

(cm3/100 quả)

Công thưc T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10

Năm 2015

CT1 1,45 5,00 38,00 96,50 112,50 115,50 119,00

CT2 1,30 4,00 62,50 114,50 133,50 136,50 140,50

CT3 1,30 3,25 28,75 92,00 112,00 115,00 124,50

CT4 1,05 4,50 23,25 92,00 107,00 112,50 120,50

CT5 1,00 3,75 27,00 92,00 115,50 119,50 123,50

CT6 1,10 3,75 41,50 91,00 115,00 116,50 119,00

Năm 2016

CT1 2,45 3,23 15,50 18,75 103,00 111,50 117,50

CT2 2,50 3,13 14,25 18,25 123,52 128,50 131,00

CT3 2,81 3,13 20,75 21,00 112,50 120,51 127,51

CT4 2,90 3,20 15,75 17,70 108,50 116,00 120,50

CT5 2,95 3,75 17,25 19,25 120,00 125,00 129,00

CT6 2,00 2,51 14,75 18,00 120,01 121,52 122,00

Các công thưc không bón lân 1 năm, 2 năm hoặc không bón kali 1 năm thì

thể tích quả có xu hương giảm nhẹ so vơi công thưc bón đầy đu đam, lân và kali.

Công thưc không bón kali 2 vụ liên tiếp thì thể tích quả là thấp nhất so vơi các công

thưc có bón phân khác.

Từ số liệu ở bảng 3.30 cho thấy việc bón phân lân cách năm hoặc 2 năm bón

1 lần; không bón kali 1 năm có ảnh hưởng không đáng kể đến thể tích quả; song

không bón kali 2 năm liên tục thì ảnh hưởng khá rõ đến chỉ tiêu này.

So sánh số liệu thể tích quả trung bình 2 năm 2015 va 2016 (biểu đô 3.46)

cua thí nghiệm cho thấy không có sư khác biệt về thể tích quả vao giai đoan quả

thành thục (tháng 10). Năm 2015 thể tích quả cuối cùng đat 124,5 cm3/100 quả;

năm 2016 giá trị cũng tương đương (124,58 cm3/100 quả).

92

Biểu đồ 3.46. Thể tích quả trung bình qua các tháng

(ii) Tốc độ tăng thể tích quả qua các tháng

Năm 2015 tốc độ gia tăng thể tích quả cà phê cao nhất trong khoảng thời gian

tháng 6 đến tháng 7, đat từ 49,50 cm3/100 quả/tháng ở CT6 đến 68,75 cm3/100

quả/tháng (CT4); sau đó giảm dần đến tháng 10. Năm 2016 tốc độ gia tăng thể tích

quả cà phê cao nhất trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8, đat từ 84,25

cm3/100 quả/tháng đến 105,25 cm3/100 quả/tháng. Từ sau tháng 8 đến tháng 10 thì

tốc độ tăng thể tích quả cà phê giảm manh. Sư khác nhau về tốc độ tăng thể tích quả

theo thời gian giưa các công thưc bón phân khác nhau là không rõ. Tuy nhiên, công

thưc bón phân đam, lân, kali đầy đu thì tốc độ tăng thể tích bình quân/tháng đat cao

nhất; công thưc không bón lân 2 vụ liên tiếp; không bón kali 2 vụ liên tiếp và công

thưc không bón phân có tốc độ tăng thể tích quả bình quân/tháng là thấp nhất.

93

Bảng 3.31. Anh hưởng của phân bón đến tốc độ tăng thể tích quả qua các tháng

(cm3/100 quả/tháng)

Tháng Công thưc thí nghiệm

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Năm 2015

4 - 5 3,55 2,70 1,95 3,45 2,75 2,65

5 - 6 33,00 58,50 25,50 18,75 23,25 37,75

6 - 7 58,50 52,00 63,25 68,75 65,00 49,50

7 - 8 16,00 19,00 20,00 15,50 23,50 24,00

8 - 9 3,00 3,00 3,00 5,00 4,00 1,50

9 - 10 3,50 4,00 9,50 8,00 4,00 2,50

TB 19,59 23,20 20,53 19,90 20,42 19,65

Năm 2016

4 - 5 0,78 0,63 0,33 0,30 0,80 0,50

5- 6 12,28 11,13 17,63 12,55 13,50 12,25

6 - 7 3,25 4,00 0,25 1,95 2,00 3,25

7 - 8 84,25 105,25 91,50 90,80 100,75 102,00

8 - 9 8,50 5,00 8,00 7,50 5,00 1,50

9 - 10 6,00 2,50 7,00 4,50 4,00 0,50

TB 19,17 21,42 20,78 19,60 21,00 20,00

Biểu đồ 3.47. Tốc độ tăng thể tích quả trung bình qua các tháng

Thang

94

Tốc độ tăng thể tích quả cà phê bị chi phối bởi điều kiện tư nhiên như lượng

mưa, phân bố mưa theo năm. Năm 2015, tốc độ tăng thể tích quả ca phê tăng đều từ

tháng 4 va đat cưc đai ở giai đoan tháng 6-7 (59,50 cm3/100 quả/tháng) do mùa mưa

đến sơm ngay từ tháng 3 đã có mưa khoảng 57 mm và các tháng 4, 5, 6 đều có mưa.

Năm 2016, tốc độ tăng thể tích quả ca phê tăng châm từ khoảng tháng 4 đến tháng 6

đat cao nhất vào tháng 7-8 sau đó giảm dần, ngược lai vơi việc gia tăng thể tích quả

cà phê ở năm 2015. Tốc độ gia tăng thể tích quả cà phê ở năm 2016 đat giá trị cao

nhất là 95,75 cm3/100 quả/tháng va rơi vao khoảng từ tháng 7 đến 8, muộn hơn so

vơi năm 2015 khoảng 1 tháng do mùa mưa cua năm 2016 muộn hơn. Biểu đô 3.47

cũng nhân thấy rằng tốc độ gia tăng thể tích quả cà phê chỉ khác nhau vao giai đoan

đat giá trị cưc đai, sau đó giảm manh. Đến tháng 9-10 thì tốc độ gia tăng thể tích

quả cà phê ở các năm nghiên cưu la tương đương nhau.

Tóm lai, tốc độ gia tăng thể tích quả ca phê đat giá trị cao nhất vào khoảng từ

tháng 6-7 hoặc tháng 7-8 tùy điều kiện thời tiết hang năm (mùa mưa đến sơm hoặc

muộn). Nghiên cưu về tốc độ gia tăng thể tích quả cà phê sẽ la cơ sở cho việc

khuyến cáo sử dụng phân bón phù hợp vào từng giai đoan tăng trưởng quả, từ đó

giúp cây đảm bảo sinh trưởng và phát triển tốt, han chế rụng quả.

3.3.3. Anh hưởng của phân bón đến tích luy chất khô của quả cà phê

(i) Tích lũy chất khô cua quả cà phê qua các tháng

Quá trình tích lũy chất khô cua quả ca phê qua 2 năm nghiên cưu là khác

nhau, có thể do điều kiện thời tiết từng năm chi phối. Khối lượng chất khô quả cà

phê sau khi đâu quả đến tháng 4 (năm 2015) chỉ đat từ 0,50-0,59 g/100 quả, sau đó

tăng dần va đat giá trị từ 63,30-88,51 g/100 quả thấp hơn so vơi năm 2016 cùng thời

điểm. Năm 2016, khối lượng chất khô tích lũy trong quả cà phê từ sau khi đâu quả

đến tháng 4 đat từ 1,24-2,14 g/100 quả, cao hơn từ 300-400% so vơi năm 2015 ở

cùng thời điểm quan trăc. Khối lượng chất khô cua quả ca phê vao tháng 10 đat từ

68,68-91,80 g/100 quả va có xu hương cao hơn so vơi năm 2015.

95

Bảng 3.32. Anh hưởng của phân bón đến tích luy chất khô của quả cà phê qua các

tháng (g/100 quả)

Công thưc T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10

Năm 2015

CT1 0,59 2,52 11,32 22,72 43,91 48,60 63,30

CT2 0,59 2,97 11,33 33,83 60,91 75,00 88,51

CT3 0,53 2,39 10,14 30,10 46,18 48,51 81,35

CT4 0,50 2,51 9,75 29,39 46,57 53,53 77,45

CT5 0,55 2,15 7,33 25,04 39,98 47,68 78,03

CT6 0,50 2,05 11,33 26,58 39,56 42,73 70,53

Năm 2016

CT1 2,14 3,15 4,93 30,11 57,83 60,12 68,68

CT2 1,89 2,33 5,58 21,61 54,16 70,35 91,80

CT3 1,62 2,59 7,60 24,16 42,81 69,91 90,65

CT4 2,04 3,13 5,96 27,97 47,06 56,24 87,96

CT5 1,86 2,78 5,34 30,53 60,16 72,74 91,69

CT6 1,24 2,33 10,20 21,89 42,81 58,95 70,05

Bươc đầu tìm hiểu mối quan hệ giưa các yếu tố thời tiết đến sư khác biệt về

tích lũy chất khô cua quả ca phê năm 2015 va năm 2016 nhân thấy rằng nhiệt độ

mùa mưa cao, phân bố mưa đều, không có tháng khô han vao giai đoan quả cà phê

tích lũy chất khô thì khả năng tích lũy chất khô cua quả sẽ cao hơn (thời tiết năm

2016). Năm 2015 nhiệt độ bình quân 7 tháng mùa mưa 23,6 oC; trong khi đó năm

2016 chỉ tiêu nay cao hơn, đat 25,6 oC; tổng lượng mưa 7 tháng mùa mưa cua năm

2015 đat 1.523,1 mm (trung bình 217,5 mm), cao hơn so vơi năm 2016 trong cùng

thời kỳ (1.174,4 mm; trung bình 167,8 mm). Phân bố mưa cua năm 2015 la không

đều, tháng 9 không có mưa va 3 tháng 6, 7, 8 đều có lượng mưa rất lơn (> 300

mm/tháng); trong khi đó năm 2016 phân bố mưa khá đều trong 7 tháng mùa mưa,

không có tháng khô han va lượng mưa các tháng 6, 7, 8 trung bình từ 140-170

mm/tháng.

96

Phân bón có ảnh hưởng đến quá trình tích lũy chất khô cua quả cà phê. Công

thưc đối chưng không bón phân thì khối lượng chất khô cua quả cà phê là thấp nhất

(63,30 g/100 quả ở năm 2015 va 68,68 g/100 quả ở năm 2016); tiếp đến là công

thưc không bón kali 2 năm liên tục, khối lượng chất khô cua quả cà phê vào tháng

10 năm 2015 va 2016 giao động từ 70,05 – 70,53 g/100 quả. Các công thưc bón N

va K nhưng không bón P 1 vụ, 2 vụ; công thưc bón N va P nhưng không bón K 1 vụ

thì khối lượng chất khô quả ca phê có xu hương thấp hơn so vơi công thưc bón đầy

đu NPK khoảng từ 2-8%. Kết quả nghiên cưu này phù hợp vơi nghiên cưu ảnh

hưởng cua phân kali đến tích lũy chất khô trong quả cua WASI từ 1994-1998 [23],

[24], khối lượng chất khô quả ca phê đat giá trị cao nhất khi bón kali cân đối vơi

đam vơi tỷ lệ N/K2O = [23].

Khối lượng chất khô trung bình vao giai đoan thành thục cua quả ca phê năm

2016 cao hơn so vơi năm 2015 khoảng 9% (biểu đô 3.48) và tăng cao vào các tháng

8, 9, 10 (58,81, 64,72, 83,47 g/100 quả); trong khi đó chỉ tiêu nay trong năm 2015

vào cùng thời điểm tháng 8, 9, 10 chỉ đat 46,19, 52,68, 76,52 g/100 quả. Từ tháng 4

đến tháng 7, khối lượng chất khô quả ca phê năm 2015 có xu hương cao hơn so vơi

năm 2016; tuy nhiên sư khác nhau này là không rõ.

Biểu đồ 3.48. Khối lượng chất khô trung bình của quả cà phê qua các tháng

Nghiên cưu lượng nươc trong quả cà phê ở các công thưc bón phân khác nhau

được thể hiện ở biểu đô 3.49.

Thang

97

Biểu đồ 3.49. Lượng nước trong quả cà phê ở các công thức bón phân khác nhau

(năm 2016)

Lượng nươc trong quả cà phê trung bình ở các công thưc nghiên cưu chiếm

64,05%. Chỉ tiêu này ở các công thưc bón phân và không bón phân khác nhau

không rõ, chưng tỏ rằng phân bón không ảnh hưởng đến quá trình tích lũy nươc

trong quả cà phê.

(ii) Tốc độ tích lũy chất khô cua quả cà phê qua các tháng

Tốc độ tích lũy chất khô trong quả ca phê tăng dần vao đầu mùa mưa va đat

cao nhất vao giai đoan từ tháng 6-8. Đây la vấn đề cần lưu ý trong quá trình sử dụng

phân bón để đáp ưng đầy đu nhu cầu dinh dưỡng cho cây, tao điều kiện cho việc

tích lũy chất khô cua quả cà phê diên ra thuân lợi. Năm 2016, tốc độ tích lũy chất

khô trong quả ca phê giai đoan từ tháng 4-6 biến động giưa các công thưc từ

0,44-7,9 g/100 quả/tháng thấp hơn so vơi năm 2015 (1,55-9,28 g/100 quả/tháng).

Nguyên nhân có thể do ảnh hưởng cua điều kiện thời tiết: từ tháng 2 đến tháng 4

năm 2016, lượng mưa 3 tháng chỉ đat 0,9 mm; trong khi đó lượng mưa từ tháng 2-4

năm 2015 đat 120 mm la khá thuân lợi cho quá trình tích lũy chất khô cua quả cà

phê. Lượng mưa rất thấp, độ âm không khí thấp đã ảnh hưởng đến tốc độ tích lũy

chất khô do cây cà phê bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết không thuân lợi.

98

Bảng 3.33. Anh hưởng của phân bón đến tốc độ tích luy chất khô trong quả cà

phê qua các tháng (g/100 quả/tháng)

Tháng

Công thưc thí nghiệm

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6

Năm 2015

4 - 5 1,93 2,38 1,86 2,01 1,60 1,55

5 - 6 8,80 8,36 7,75 7,24 5,18 9,28

6 - 7 16,40 27,50 19,96 19,64 17,71 15,25

7 - 8 16,19 22,08 16,08 17,18 14,94 12,98

8 - 9 4,69 14,09 2,33 6,96 7,70 3,17

9 - 10 14,70 13,51 32,84 23,92 30,35 27,80

TB 10,45 14,65 13,47 12,88 12,91 11,67

Năm 2016

4 - 5 1,01 0,44 0,97 1,09 0,92 0,99

5 - 6 1,77 3,25 5,01 2,83 2,56 7,97

6 - 7 25,18 16,03 16,56 22,02 25,19 11,69

7 - 8 27,72 32,55 18,65 19,09 29,63 20,92

8 - 9 2,29 16,19 27,10 9,18 12,59 16,14

9 - 10 8,56 21,45 20,74 31,72 18,95 11,10

TB 11,09 14,98 14,83 14,32 14,97 11,46

Số liệu bảng 3.33 cho thấy các công thưc có bón phân, đặc biệt la bón đầy đu

N, P, K thì tốc độ tích lũy chất lô qua các tháng cao hơn so vơi công thưc không

bón phân; công thưc không bón lân 1 năm, 2 năm; không bón kali 1 năm chỉ tiêu

nay cũng có chiều hương cao hơn so vơi công thưc đối chưng, và thấp hơn không

đáng kể so vơi công thưc bón đầy đu N, P, K.

99

Biểu đồ 3.50. Tốc độ tích luy chất khô quả cà phê trung bình qua các tháng

Khi nghiên cưu về thời điểm mà tốc độ tích lũy chất khô cua quả ca phê đat cao

nhất qua các tháng mùa mưa trong 2 năm 2015, 2016 (biểu đô 3.50) nhân thấy rằng có

sư khác nhau về tốc độ tăng tích lũy chất khô cua quả cà phê ở các thời điểm khác

nhau. Năm 2015, tốc độ tích lũy chất khô cua quả ca phê đat cao nhất từ tháng 6-7

(19,41 g/100 quả/tháng); song năm 2016 thời điểm có tốc độ tăng tích lũy chất khô cua

quả cà phê châm hơn khoảng 1 tháng (từ tháng 7-8 đat 24,76 g/100 quả/tháng).

Có 2 thời điểm tốc độ tích lũy chất khô đat cao nhất (cả năm 2015, 2016) đó

là vào khoảng giưa mùa mưa (tháng 6-8) và gần cuối mùa mưa (tháng 10). Tốc độ

tăng tích lũy chất khô cua quả cà phê vào 2 thời kỳ này có khác nhau về giá trị tuyệt

đối. Nếu vao giai đoan giưa mùa mưa, tốc độ tích lũy chất khô đat giá trị cao nhất,

thì giai đoan cuối mùa mưa sẽ thấp hơn va ngược lai.

100

3.3.4. Anh hưởng của phân bón năng suất và chất lượng hạt cà phê nhân

(i) Năng suất cà phê ở các công thưc bón phân

Bảng 3.34. Anh hưởng của phân bón đến năng suất cà phê

Công thưc Năng suất (tấn nhân/ha)

2015 2016 Trung bình

CT1 2,22 c 2,11 d 2,16 d

CT2 2,91a 3,20a 3,05a

CT3 2,76ab 3,08a 2,92a

CT4 2,51abc 2,71 bc 2,61 bc

CT5 2,63abc 3,00ab 2,81ab

CT6 2,31 bc 2,52 c 2,41 cd

TB 2,56 2,77 2,66

Trong cùng một cột, các chữ cái giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa ở mức P<0,05

Năng suất cà phê trong thí nghiệm năm 2016 có xu hương cao hơn so vơi năm

2015 khoảng 8,2%. Công thưc không bón phân trong nhiều năm (từ 2012 đến 2016)

vẫn cho năng suất trung bình 2,16 tấn nhân/ha. Công thưc bón phân đầy đu đam, lân

và kali đat năng suất cao nhất trong thí nghiệm (2,91 vụ 2015 và 3,2 tấn nhân/ha vụ

2016) va cao hơn so vơi đối chưng từ 31,1-51,7%, trung bình 2 năm la 41,2%.

Năm 2015, công thưc bón đầy đu đam, lân, kali (CT2) có năng suất cao hơn

so vơi các công thưc bón đam và kali nhưng công thưc không bón lân 1 năm (CT3);

không bón lân 2 năm liên tiếp (CT4); công thưc bón đam và lân nhưng không bón

kali 1 năm (CT5), song sư khác biệt nay la không có ý nghia thống kê vơi P < 0,05.

Riêng CT6 (không bón kali 2 năm liên tiếp) năng suất chỉ đat 2,31 tấn nhân/ha, thấp

hơn có ý nghia so vơi công thưc bón đầy đu đam, lân và kali. Các công thưc CT1,

CT3, CT4, CT5 và CT6 năng suất không có khác biệt ý nghia thống kê.

Phân tích ảnh hưởng cua công thưc không bón lân đến năng suất cà phê (so

vơi CT2 – bón đầy đu đam, lân, kali hang năm) cho thấy: không bón lân 1 năm thì

năng suất chỉ giảm 5,2%, không bón lân 2 năm liên tiếp thì năng suất giảm 13,7%,

không bón kali 1 năm thì năng suất giảm 9,6% va không bón kali 2 năm liên tục thì

năng suất giảm 20,7%.

101

Như vây không bón lân cho cà phê 1 hoặc 2 năm thì mưc độ suy giảm năng

suất thấp hơn so vơi không bón kali 1 năm, 2 năm. Điều này chưng tỏ rằng dinh

dưỡng kali có ảnh hưởng đến năng suất cà phê nhiều hơn so vơi dinh dưỡng lân.

Kết quả nghiên cưu này hoàn toàn phù hợp vơi các nghiên cưu cua Malavolta

(1990) [85]; Trương Hông (1999) [23].

Năm 2016, năng suất cà phê ở các công thưc trong thí nghiệm có xu hương

cao hơn năm 2015, song vẫn tuân theo quy luât chung, tương tư như năm 2015,

song mưc độ sai khác về năng suất giưa các công thưc nghiên cưu rõ hơn. Các công

thưc có bón phân thì năng suất cao hơn có ý nghia so vơi công thưc không bón phân

(vơi P < 0,05). Công thưc bón phân đầy đu đam, lân, kali năng suất đat cao nhất

(3,20 tấn nhân/ha), tiếp đến là công thưc CT3 (không bón lân 1 vụ), năng suất đat

3,08 tấn nhân/ha; công thưc CT5 (không bón kali 1 vụ) thì năng suất đat 3 tấn

nhân/ha. Sư khác biệt về năng suất cà phê giưa CT2, CT3 và CT5 là không có ý

nghia thống kê. Công thưc 4 (CT4) không bón lân 2 năm liên tiếp năng suất giảm

18,1%; công thưc CT6 không bón kali 2 năm thì năng suất giảm manh nhất so vơi

công thưc bón đầy đu đam, lân và kali (21,3%).

Tổng hợp, so sánh số liệu về năng suất cua các thí nghiệm về hiệu lưc tôn dư

phân lân, kali từ năm 2013 tai WASI va được tiếp tục đến năm 2016, kết quả thể

hiện ở biểu đô 3.51.

Công thưc không bón phân năng suất luôn thấp hơn các công thưc có bón

phân trong suốt 4 năm thí nghiệm. Công thưc bón đầy đu phân đam, lân, kali luôn

có năng suất cao nhất, các công thưc có bón đam, kali nhưng không bón lân 1 năm

hoặc 2 năm có năng suất cao hơn so vơi công thưc bón đam va lân, nhưng không

bón kali 1 năm hoặc 2 năm; song công thưc không bón kali 2 năm liên tiếp thì năng

suất thấp nhất trong số các công thưc bón phân.

102

Biểu đồ 3.51. Anh hưởng của phân bón đến năng suất cà phê qua 4 năm

Qua 4 năm nghiên cưu, năng suất ca phê có xu hương ít biến động kể từ năm

thư 3 và ảnh hưởng cua các công thưc phân bón đến năng suất cũng thể hiện dần rõ

hơn. Điều nay lam cơ sở cho các nhân xét, đánh giá về số liệu cua 2 năm 2015,

2016 có tính thuyết phục hơn. Tuy nhiên qua kết quả ở biểu đô 3.51 cũng cho thấy

có hiện tượng cho quả cách năm rất rõ ở năm 2013 va 2014 là nhưng năm đầu cua

giai đoan kinh doanh, song từ năm 2015 thì hiện tượng nay dường như không còn

và chiều hương năng suất cà phê ở các công thưc bón phân dù ở liều lượng nào

cũng có xu hương tăng ở năm 2016 do sinh trưởng cua cây ca phê đã dần ổn định

hơn từ năm thư 8, 9 trở đi.

Từ kết quả nghiên cưu cho thấy rằng phân lân có ảnh hưởng vơi năng suất ca

phê ít hơn phân kali. Không bón phân lân, phân kali 1 năm cũng không ảnh hưởng

có ý nghia đối vơi năng suất cà phê so vơi bón đầy đu đam, lân và kali. Nguyên

nhân cua vấn đề này có thể là do hiệu lưc tôn dư trong đất, đặc biệt là phân lân.

Phân lân tổng số trong đất nâu đỏ bazan thuộc loai giàu (P2O5 từ 0,30 – 0,40%).

Trong trường hợp các điều kiện tư nhiên thuân lợi như ham lượng hưu cơ trong đất

khá cao, độ âm đất đảm bảo thì quá trình chuyển hóa lân từ dang khó tiêu sang dê

tiêu xảy ra dê dàng và do vây cung cấp lân dê tiêu cho cây cà phê [16]. Ngoài ra, do

nhu cầu lân cho cà phê là không cao [85]; [16]; [14] [6], nên chỉ cần một lượng lân

từ 20-30 kg P2O5/ha cũng đu đảm bảo cho ca phê đat năng suất từ 3-4 tấn nhân/ha.

Như vây so vơi phân lân; nếu không bón kali 1 năm hoặc 2 năm liên tiếp thì

Công thưc

103

năng suất cà phê giảm manh hơn. Điều này chưng tỏ rằng đối vơi cà phê vối kinh

doanh K là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng hơn so vơi P [17], [18], [19], [23].

Bảng 3.35. Hiệu quả nông học của các công thức bón phân khác nhau, %

Công thưc 2015 2016 Trung bình

CT2 31,08 51,65 41,37

CT3 24,32 45,97 35,15

CT4 13,06 28,44 20,75

CT5 18,47 42,18 30,33

CT6 4,05 19,43 11,74

Hiệu quả nông học ở công thưc bón phân đam, lân, kali đầy đu đat cao nhất,

trung bình 2 năm nghiên cưu là 41,37%; trong đó năm 2016 đat 51,65%. Tiếp đến

công thưc không bón lân 1 năm trung bình 35,15% (năm 2016 đat 45,97), công thưc

không bón lân 2 năm hiệu quả nông học đat 20,75%. Công thưc không bón kali 1

năm đat 30,33 %, công thưc không bón kali 2 năm chỉ tiêu nay đat giá trị thấp nhất

là 11,74%. Điều nay cũng chưng minh rằng phân kali có vai trò quan trọng hơn

phân lân trong việc nâng cao hiệu quả nông học cua việc sử dụng phân bón.

(ii) Chất lượng hat cà phê nhân ở các công thưc bón phân

Tỷ lệ tươi/nhân (T/N) giưa các công thưc bón phân không có sư thay đổi qua

2 năm nghiên cưu. Tuy nhiên, chỉ tiêu nay có xu hương cao ở công thưc không bón

phân. Tỷ lệ T/N cao có nghia số lượng quả /kg cao và khối lượng hat cà phê nhân sẽ

thấp do hat cà phê nhân bị nhỏ hơn. Tỷ lệ T/N ở công thưc CT1 biến động từ 4,86-

4,93; trong khi đó công thưc CT2 (bón đầy đu đam, lân, kali) tỷ lệ nay có xu hương

thấp nhất trong 6 công thưc thí nghiệm (biến động từ 4,51-4,53). Các công thưc có

bón phân còn lai, chỉ tiêu nay khác nhau không rõ va cao hơn so vơi CT2. Đặc biệt

CT6 (không bón kali 2 năm liên tiếp) chỉ tiêu này là cao nhất trong số các công thưc

có bón phân (từ 4,60-4,64).

104

Biểu đồ 3.52. Anh hưởng của phân bón đến tỷ lệ tươi/nhân (T/N) của cà phê

Nhìn chung, tỷ lệ T/N cua cà phê trong thí nghiệm có xu hương cao hơn so

vơi các vườn cà phê thu hoach nhiều năm, mặc dù đã trông bộ giống mơi có khối

lượng 100 nhân cao hơn so vơi giống cũ từ 20 – 30%. Nguyên nhân có thể do vườn

cà phê thí nghiệm bươc vao giai đoan đầu kinh doanh, sinh lý cây ca phê chưa thât

ổn định nên các chỉ tiêu về tỷ lệ T/N, kích cỡ hat... chưa thât sư phản ánh đúng bản

chất di truyền cua giống. Tuy vây, từ kết quả nghiên cưu cũng cho thấy việc bón

phân đầy đu, cân đối cho ca phê đã góp phần cải thiện được tỷ lệ T/N và do vây cải

thiện được chất lượng hat cà phê nhân sống [17], [18].

Biểu đô 3.53 đã cho thấy CT2 (bón đầy đu đam, lân, kali) có khối lượng 100

nhân cao nhất, đat 19,19 g/100 nhân. Các công thưc bón thiếu lân 1, 2 năm; thiếu

kali 1, 2 năm thì khối lượng 100 nhân giảm nhẹ so vơi CT2. Trong đó đáng lưu ý la

CT3 (không bón lân 1 vụ) khối lượng 100 nhân chỉ giảm so vơi CT2 là 0,79 g/100

nhân (tương đương 4,2%), CT6 (không bón kali 2 năm) khối lượng 100 nhân giảm

tơi 6% so vơi CT2.

Khối lượng 100 nhân ở CT2 cao nhất (biểu đô 3.53) vì vây tỷ lệ cấp hat R1

đat cao nhất vơi 82,84% (biểu đô 3.54). CT3 và CT5 chỉ tiêu nay đat trên 80%; CT4

va CT6 đat từ 78,79 – 79,46%. Công thưc đối chưng (CT1) tỷ lệ cấp hat R1 đat thấp

nhất (72,61%).

105

Biểu đồ 3.53. Anh hưởng của phân bón đến khối lượng 100 nhân

Biểu đồ 3.54. Anh hưởng của phân bón đến tỷ lệ cấp hạt R1

106

3.3.5. Anh hưởng của phân bón đến hàm lượng dinh dưỡng trong lá, quả cà phê

(i) Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng dinh dưỡng trong lá cà phê

Bảng 3.36. Hàm lượng dinh dưỡng trong lá cà phê – năm 2015

Công

thưc

% ppm

N P2O5 K2O CaO MgO Zn B

Tháng 5

CT1 3,28 0,28 2,19 1,35 0,50 6,90 29,11

CT2 4,12 0,32 2,81 1,47 0,73 7,68 12,35

CT3 3,65 0,32 2,79 1,37 0,59 6,12 12,80

CT4 3,26 0,29 2,75 1,28 0,62 7,04 10,70

CT5 3,44 0,29 2,54 1,23 0,75 7,20 13,68

CT6 3,27 0,30 2,51 1,34 0,58 6,56 12,68

TB 3,50 0,30 2,59 1,34 0,63 6,92 15,22

Tháng 11

CT1 2,90 0,34 2,19 2,04 0,47 8,50 5,38

CT2 3,08 0,31 2,33 2,17 0,62 11,35 13,50

CT3 3,06 0,31 2,31 2,19 0,59 7,90 13,75

CT4 2,79 0,30 2,16 1,84 0,48 8,05 10,58

CT5 2,79 0,30 1,96 1,68 0,61 7,90 11,23

CT6 2,82 0,31 1,91 1,72 0,58 8,25 10,32

TB 2,91 0,31 2,14 1,94 0,56 8,65 10,79

Năm 2015, ham lượng N và K2O trong lá đầu mùa mưa (tháng 5) trung bình

đat 3,50% và 2,59% có chiều hương cao hơn so vơi cuối mùa mưa – tháng 11 (trung

bình 2,91 và 2,14%). Nguyên nhân có thể vao giai đoan cuối mùa mưa, cây cần

nhiều dinh dưỡng cho quá trình thuần thục quả (tăng thể tích va tích lũy chất khô),

hình thành hệ cành thư cấp cho năng suất vụ sau. Kết quả nghiên cưu này phù hợp

vơi nghiên cưu cua Trương Hông (1999) [23]. Ham lượng N, K2O trong lá cà phê ở

công thưc bón phân đầy đu đam, lân, kali (CT2) có xu hương cao hơn so vơi công

thưc không bón phân. Các chỉ tiêu khác không có sư biến động rõ giưa các công

thưc nghiên cưu. Ham lượng dinh dưỡng N, P2O5, K2O, CaO, MgO trong lá cà phê

vao đầu mùa mưa va cuối mùa mưa đều trong ngưỡng thích hợp để đat năng suất

107

trên 2 tấn nhân/ha [23]. Công thưc không bón phân 4 năm liên tục, song năng suất

vẫn trên 2 tấn nhân/ha và ngưỡng dinh dưỡng trong lá cũng đảm bảo ở mưc thích

hợp. Điều này chưng tỏ rằng cây cà phê có khả năng huy động các chất dinh dưỡng

cần thiết từ đất để sinh trưởng va cho năng suất. Thành phần dinh dưỡng, khối

lượng các chất dinh dưỡng có trong đất lai phụ thuộc vào nguôn gốc phát sinh các

loai đất (đá mẹ) [63] va quá trình tích lũy dinh dưỡng do bón phân trong một thời

gian nhất định [34]. Ngoài ra, nghiên cưu cua Trương Hông (1999) [23] cho rằng

ham lượng dinh dưỡng trong lá đầu mùa mưa, đặc biệt là N và P có tương quan chặt

đến năng suất ca phê cùng năm. Đây la vấn đề cần quan tâm trong việc quản lý dinh

dưỡng cho cà phê ngay từ đầu mùa mưa để đảm bảo thu được năng suất mong muốn.

Ham lượng Zn và B trong lá cà phê biến động không rõ ở các công thưc

nghiên cưu. Vao giai đoan đầu mùa mưa ham lượng Zn trong lá thấp hơn so vơi giai

đoan cuối mùa mưa; ngược lai vơi B, ham lượng nay cao hơn ở đầu mùa mưa va

thấp hơn vao giai đoan cuối mùa mưa. Ở công thưc bón đầy đu N, P, K thì hàm

lượng Zn trong lá cao nhất ở đầu và cuối mùa mưa.

Bảng 3.37. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong lá cà phê năm 2015

Công thưc N/P N/K P/K N/Ca N/Mg P/Ca P/Mg

Tháng 5/2015

CT1 26,62 1,80 0,07 2,34 10,58 0,09 0,40

CT2 29,26 1,77 0,06 3,88 9,36 0,13 0,32

CT3 25,92 1,58 0,06 3,72 10,43 0,14 0,40

CT4 25,54 1,43 0,06 3,54 8,81 0,14 0,34

CT5 26,95 1,63 0,06 3,86 7,64 0,14 0,28

CT6 25,15 1,52 0,06 3,40 8,60 0,13 0,34

Tháng 11/2015

CT1 19,33 1,59 0,08 1,97 10,35 0,10 0,53

CT2 22,00 1,60 0,07 1,97 8,32 0,09 0,38

CT3 21,85 1,59 0,07 1,94 8,74 0,09 0,40

CT4 21,46 1,56 0,07 2,11 9,62 0,09 0,44

CT5 21,46 1,72 0,08 2,31 7,54 0,11 0,35

CT6 20,14 1,77 0,09 2,27 8,06 0,11 0,40

108

Tỷ lệ N/P trong lá vao đầu mùa mưa năm 2015 từ 25,15-29,26 cao hơn so vơi

cuối mùa mưa (N/P = 10,33-22,00). Tỷ lệ N/P cao nhất trong các công thưc ở đầu

và cuối mùa mưa tương ưng vơi mưc năng suất cao nhất; khi năng suất cà phê thấp,

tỷ lệ nay có xu hương thấp. Kết quả nghiên cưu này phù hợp vơi các nghiên cưu

trươc đây [23], [24], [25]. Nghiên cưu cua Trương Hông (1999) [23] đã cho thấy

trên đất nâu đỏ bazan trông cà phê vùng Eakar – Đăk Lăk va vùng đất xám gnai –

Kon Tum, tỷ lệ N/P có mối quan hệ vơi năng suất cà phê vơi r = 0,53; P = 0,01. Các

tỷ lệ N/K, P/K, N/Ca, N/Mg, P/Ca, P/Mg biến động giưa các công thưc phân bón

trong thí nghiệm là không rõ.

Bảng 3.38. Hàm lượng dinh dưỡng trong lá cà phê – năm 2016

Công

thưc

% ppm

N P2O5 K2O CaO MgO Zn B

Tháng 5

CT1 2,12 0,23 2,09 1,12 0,45 6,75 6,95

CT2 2,78 0,25 2,53 2,02 0,76 9,20 9,97

CT3 2,92 0,25 2,85 1,98 0,66 8,85 11,35

CT4 3,05 0,24 2,98 1,65 0,53 7,30 9,57

CT5 3,01 0,31 2,49 1,78 0,84 9,55 10,25

CT6 3,18 0,24 2,28 1,98 0,69 7,80 10,10

TB 2,84 0,25 2,53 1,76 0,66 8,24 9,70

Tháng 11

CT1 3,49 0,28 2,06 1,87 0,50 11,80 9,48

CT2 3,62 0,27 2,39 1,95 0,65 12,51 15,01

CT3 3,08 0,30 2,38 1,94 0,61 13,13 14,60

CT4 3,34 0,29 2,63 1,45 0,55 10,25 15,10

CT5 3,33 0,27 2,20 1,82 0,65 12,23 14,79

CT6 3,61 0,27 1,88 1,93 0,52 11,85 12,60

TB 3,41 0,28 2,26 1,83 0,58 11,96 13,60

Số liệu bảng 3.38 cho thấy ham lượng N, P, K, Ca, Mg, Zn, B trong lá cà phê

đầu mùa mưa năm 2016 có chiều hương thấp hơn so vơi đầu mùa mưa năm 2015.

Ham lượng N trong lá cà phê ở các công thưc nghiên cưu biến động từ 2,12 – 3,18 %;

109

trong đó đáng chú ý CT1, ham lượng N trong lá thấp nhất là ở ngưỡng thiếu [23].

Ham lượng K, Mg trong lá cũng ở ngưỡng thiếu, do vây đã lam cho tỷ lệ rụng quả

cao hơn so vơi các công thưc khác; khối lượng chất khô quả cà phê thấp, khối lượng

100 nhân thấp và do vây năng suất cà phê thấp nhất. Ham lượng N, P, K, Ca, Mg

trong lá ở các công thưc khác đều ở ngưỡng phù hợp (trừ CT6, hàm lượng K trong lá

thấp và ở ngưỡng thiếu). Ham lượng Zn, B trong lá ở mưc thấp [81], [84], [85]..

Vào cuối mùa mưa, ham lượng N, P, Ca, Zn, B trong lá có chiều hương cao

hơn so vơi đầu mùa mưa; đặc biệt la ham lượng P, Zn và B cao vào cuối mùa mưa

rất thuân lợi cho quá trình phân hóa mầm hoa, thụ phấn và thụ tinh, do vây tỷ lệ đâu

quả cà phê sẽ rất cao. Đây cũng la cơ sở dư đoán năng suất cà phê vụ 2017 có triển

vọng cao hơn so vơi vụ 2016. Tuy nhiên khi phân tích ham lượng dinh dưỡng trong

lá cà phê cua các công thưc phân bón khác nhau cho thấy CT1 (không bón phân),

CT6 có ham lượng K trong lá thấp (K2O từ 1,88-2,09% và ở ngưỡng thiếu) [23].

Ngưỡng thích hợp trong lá cà phê vối tai Ấn Độ có ham lượng K2O từ 1,62-2,49%

[80], [81]. Sở di pham vi thích hợp về ham lượng K2O trong lá theo các tác giả trên

là khá rộng vì năng suất khởi điểm băt đầu từ trên 1,50 tấn nhân/ha; ở Việt Nam là

trên 2,50 tấn nhân/ha.

Tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong lá cà phê năm 2016 có chiều hương ngược

vơi năm 2015. Chỉ tiêu này ở đầu mùa mưa thấp hơn so vơi cuối mùa mưa va biến

động không theo quy luât giưa các công thưc nghiên cưu. Công thưc bón phân N, P,

K đầy đu (CT2) tỷ lệ các chất dinh dưỡng như N/P, N/K, P/K, N/Ca, N/Mg, P/Ca,

P/Mg đều không có sư khác biệt so vơi các công thưc khác, đặc biệt là CT1. Vấn đề

này cần phải được tiếp tục nghiên cưu để làm rõ mối quan hệ giưa ham lượng cũng

như tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong lá cà phê vơi việc bón phân và không bón phân

trong một thời gian khá dai để lam cơ sở cho việc sử dụng phân bón cho ca phê đat

hiệu quả kinh tế va tránh gây ô nhiêm môi trường.

110

Bảng 3.39. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong lá cà phê năm 2016

Công thưc N/P N/K P/K N/Ca N/Mg P/Ca P/Mg

Tháng 5/2016

CT1 21,20 1,23 0,06 2,61 7,85 0,12 0,37

CT2 25,27 1,32 0,05 1,92 6,04 0,08 0,24

CT3 26,54 1,23 0,05 2,04 7,49 0,08 0,28

CT4 27,73 1,23 0,04 2,56 9,53 0,09 0,34

CT5 21,50 1,45 0,07 2,35 6,02 0,11 0,28

CT6 28,91 1,68 0,06 2,22 7,76 0,08 0,27

Tháng 11/2016

CT1 29,08 2,04 0,07 2,58 11,63 0,09 0,40

CT2 30,17 1,83 0,06 2,59 9,28 0,09 0,31

CT3 23,69 1,56 0,07 2,20 8,30 0,09 0,35

CT4 25,69 1,53 0,06 3,21 10,12 0,13 0,39

CT5 27,75 1,82 0,07 2,54 8,54 0,09 0,31

CT6 30,08 2,31 0,08 2,59 11,65 0,09 0,39

(ii) Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng dinh dưỡng trong quả cà phê

Ham lượng dinh dưỡng N, P2O5, K2O, CaO, MgO, B trong quả ca phê năm

2016 có xu hương cao hơn so vơi năm 2015, song ham lượng Zn lai có xu hương giảm.

Ham lượng N trong quả ở CT2 cao hơn so vơi các công thưc khác trong thí

nghiệm (2,83% năm 2015 va 2,98%, năm 2016). CT1 (không bón phân) ham lượng

N trong quả ở mưc thấp nhất cả 2 năm nghiên cưu.

Ham lượng P2O5 trong quả không khác nhau rõ giưa các công thưc bón phân

(biến động từ 0,29-0,37% ở năm 2015 va từ 0,30-0,40% ở năm 2016). Riêng năm

2016, CT2 có ham lượng P2O5 trong quả cao nhất, đat 0,40%.

Ham lượng K2O biến động không rõ giưa các công thưc nghiên cưu (từ 2,47-

2,72%). Ham lượng CaO, MgO, Zn, B trong quả cũng không khác nhau giưa các

công thưc bón phân va không bón phân. Như vây trong điều kiện thí nghiệm, phân

bón vơi các liều lượng khác nhau không ảnh hưởng rõ đến ham lượng dinh dưỡng

trong quả cà phê.

111

Bảng 3.40. Hàm lượng dinh dưỡng trong quả cà phê

CT x ppm

N P2O5 K2O CaO MgO Zn B

Năm 2015

CT1 2,36 0,32 2,50 0,31 0,13 6,50 13,15

CT2 2,83 0,33 2,68 0,24 0,10 5,00 10,33

CT3 2,82 0,29 2,72 0,24 0,10 2,00 12,17

CT4 2,74 0,31 2,47 0,22 0,10 4,00 9,68

CT5 2,85 0,37 2,55 0,25 0,10 4,00 9,80

CT6 2,78 0,32 2,46 0,25 0,11 4,50 9,24

TB 2,73 0,32 2,50 0,25 0,11 4,27 10,75

Năm 2016

CT1 2,32 0,32 2,34 0,22 0,12 2,92 21,53

CT2 2,98 0,40 2,56 0,26 0,18 4,03 12,59

CT3 2,92 0,35 2,61 0,25 0,18 3,67 26,61

CT4 2,94 0,34 2,60 0,23 0,16 2,44 15,44

CT5 2,97 0,33 2,59 0,27 0,19 4,54 11,76

CT6 2,52 0,30 2,60 0,23 0,17 3,61 18,69

TB 2,78 0,34 2,55 0,24 0,17 3,54 17,77

3.3.6. Anh hưởng của phân bón đến một số chi tiêu độ phì đất

(i) Anh hưởng cua phân bón đến pHKCl đất

Biểu đồ 3.55. pHKCl đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2015)

112

Biểu đồ 3.56. pHKCl đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2016)

pHKCl đất các công thưc thí nghiệm không khác nhau vào thời điểm đầu và

cuối mùa mưa va có xu hương ngay cang chua hơn (biểu đô 3.55, 3.56). Nguyên

nhân cua vấn đề này có thể do quá trình rửa trôi các cation kiềm, kiềm thổ xảy ra

manh mẽ (Ca 2+ và Mg 2+) và trong phưc hệ keo đất ion H+, Al 3+ chiếm ưu thế [99].

pH KCl trong đất thấp sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón và do vây tăng

chi phí đầu tư, giảm hiệu quả kinh tế [34]. Việc cải thiện tình trang pH KCl đất sẽ

góp phần cải thiện chất lượng đất va lam tăng các chất dinh dưỡng dê tiêu trong đất,

giúp cây trông sử dụng chất dinh dưỡng hiệu quả hơn [7], [34].

(ii) Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng hưu cơ trong đất

Biểu đồ 3.57. Hàm lượng hữu cơ trong đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2015)

113

Ham lượng hưu cơ trong đất ở các công thưc thí nghiệm đầu mùa mưa năm

2015 biến động từ 4,01-5,30% có xu hương cao hơn so vơi cuối mùa mưa (3,69-

4,85%). Công thưc không bón phân chỉ tiêu này có trị số thấp nhất (4,01% vào

tháng 5 và 3,69% vào tháng 11/2015). Các công thưc bón phân, tình hình sinh

trưởng vườn cây tốt hơn, năng suất cao hơn so vơi công thưc không bón phân, vì

vây sinh khối từ tan dư thưc vât như lá, canh rụng nhiều hơn góp phần lam gia tăng

ham lượng hưu cơ trong đất.

Năm 2016, ham lượng hưu cơ trong đất ở các công thưc thí nghiệm có xu

hương cao hơn so vơi năm 2015, song không đáng kể. Tương tư như năm 2015,

năm 2016 ham lượng hưu cơ trong đất cũng có chiều hương giảm vào cuối vụ mưa

và công thưc không bón phân N, P, K có ham lượng hưu cơ trong đất thấp nhất

(biểu đô 3.58).

Biểu đồ 3.58. Hàm lượng hữu cơ trong đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2016)

(iii) Anh hưởng cua phân bón đến ham lượng đam, lân, kali tổng số trong đất

Năm 2015, đam tổng số trong đất đầu mùa mưa va cuối mùa mưa có sư biến

động không đáng kể. Vao tháng 5, ham lượng N ở các công thưc thí nghiệm biến

động từ 0,13-0,21%; công thưc không bón phân có ham lượng N tổng số trong đất

thấp nhất (0,13%), song cũng ở mưc trung bình – cấp II [48]. Các công thưc khác có

ham lượng N tổng số trong đất thuộc loai khá giàu, biến động từ 0,18-0,21% và

không có sư khác biệt rõ giưa các công thưc. Vao tháng 11, ham lượng N tổng số ở

CT1 có chiều hương tăng so vơi tháng 5 (N = 0,17%); các công thưc bón phân có

ham lượng N tổng số biến động từ 0,16-0,21%.

114

Bảng 3.41. Hàm lượng đạm tổng số trong đất ở các công thức thí nghiệm (N %)

Công thưc 2015 2016

Tháng 5 Tháng 11 Tháng 5 Tháng 11

CT1 0,13 0,17 0,13 0,14

CT2 0,19 0,20 0,19 0,19

CT3 0,19 0,21 0,17 0,16

CT4 0,21 0,16 0,16 0,16

CT5 0,18 0,17 0,16 0,16

CT6 0,18 0,18 0,17 0,20

TB 0,18 0,18 0,16 0,19

Năm 2016, ham lượng N tổng số trong các công thưc nghiên cưu biến động

không rõ, tương tư năm 2015. Công thưc đối chưng, ham lượng N tổng số cũng ở mưc

0,13-0,14% (cấp II), vì vây cũng có thể đảm bảo cung cấp một lượng đam cần thiết

giúp cây ca phê duy trì sinh trưởng và phát triển ở mưc bình thường để đat năng suất

khoảng 2 tấn nhân/ha. Ham lượng N tổng số trong các công thưc bón phân ở tháng 11

có chiều hương cao hơn so vơi tháng 5, song cũng không thât sư rõ. Công thưc không

bón phân, ham lượng N tổng số đat 0,14% và có khả năng cung cấp dinh dưỡng đam ở

mưc cần thiết để cho cây ca phê sinh trưởng, phát triển ở mưc trung bình.

Bảng 3.42. Hàm lượng lân tổng số trong đất ở các công thức thí nghiệm (P2O5 %)

Công thưc 2015 2016

Tháng 5 Tháng 11 Tháng 5 Tháng 11

CT1 0,27 0,43 0,29 0,27

CT2 0,33 0,32 0,34 0,32

CT3 0,36 0,38 0,33 0,32

CT4 0,32 0,42 0,35 0,34

CT5 0,39 0,40 0,43 0,44

CT6 0,44 0,43 0,44 0,39

TB 0,32 0,38 0,36 0,35

115

Ham lượng P2O5 tổng số trong đất ở tất cả các công thưc nghiên cưu qua 2

năm đều thuộc loai giàu [16], [26], [27], biến động từ 0,27-0,44% và không khác

nhau rõ giưa các công thưc bón phân.

Bảng 3.43. Hàm lượng kali tổng số trong đất ở các công thức thí nghiệm (K2O %)

Công thưc 2015 2016

Tháng 5 Tháng 11 Tháng 5 Tháng 11

CT1 0,02 0,03 0,03 0,02

CT2 0,02 0,05 0,03 0,03

CT3 0,03 0,02 0,03 0,02

CT4 0,03 0,03 0,02 0,02

CT5 0,03 0,03 0,03 0,02

CT6 0,02 0,03 0,02 0,02

TB 0,02 0,03 0,03 0,02

Ham lượng K2O tổng số trong đất bazan thuộc loai nghèo và không khác

nhau rõ giưa các công thưc nghiên cưu qua các năm, trị số này biến động trong

pham vi hẹp từ 0,02-0,03%.

3.3.7. Anh hưởng của phân bón đến tồn dư lân và kali dễ tiêu trong đất

(i) Anh hưởng cua phân bón đến tôn dư lân dê tiêu trong đất

Biểu đồ 3.59. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2015)

Ham lượng P2O5 dê tiêu trong đất năm 2015 ở các công thưc thí nghiệm biến động

từ 2,12-6,30 mg P2O5/100 gam đất (biểu đô 3.59), nhìn chung không có sư thay đổi ở

đầu và cuối mùa mưa (trung bình 3,37 mg P2O5/100 gam đất - tháng 5 và 3,31 mg

116

P2O5/100 gam đất - tháng 11). Tuy nhiên có sư biến động về chỉ tiêu này ở các công thưc

bón phân vào tháng 11. CT1 có ham lượng lân dê tiêu cao hơn so vơi các công thưc bón

đầy đu N, P, K; công thưc CT3 và CT4 ham lượng lân dê tiêu lai thấp hơn so vơi công

thưc bón đầy đu N, P, K . CT5 va CT6 ham lượng lân dê tiêu lai cao hơn so vơi công

thưc bón đầy đu N, P, K. Điều này chưng tỏ rằng trong mùa mưa các quá trình chuyển

hóa lân, đặc biệt là chuyển hóa thành lân dê tiêu trong đất xảy ra phưc tap [16].

Năm 2016, ham lượng lân dê tiêu trong đất cua thí nghiệm cao hơn so vơi

năm 2015 và không có sư khác nhau giưa đầu và cuối mùa mưa (4,59 va 4,48 mg

P2O5/100 gam đất). Điều khá rõ la năm 2016, ham lượng lân dê tiêu trong đất ở

công thưc không bón phân N, P, K liên tục thấp hơn so vơi các công thưc có bón

phân (2,95 mg P2O5/100 gam đất (tháng 5) và 2,98 mg P2O5/100 gam đất (tháng

11)); trong khi đó công thưc bón N, P, K đầy đu, ham lượng nay đat 6,34 mg

P2O5/100 gam đất (cao hơn khoảng hơn 100%) ở tháng 5; vao tháng 11, đat 5,57 mg

P2O5/100 gam đất; cao hơn CT1 hơn 90%. Các công thưc không bón lân 1 năm và 2

năm ham lượng lân dê tiêu khác nhau không rõ, song ở công thưc không bón lân 2

năm, chỉ tiêu nay có xu hương thấp hơn (cả đầu và cuối mùa mưa). Công thưc

không bón kali 1 năm (CT5) có ham lượng lân dê tiêu cao tương đương CT2 hoặc

cao hơn. Như vây việc không bón kali 1 năm không ảnh hưởng đến khả năng cung

cấp lân dê tiêu cua đất đối vơi cây.

Biểu đồ 3.60. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2016)

117

Mặc dù có sư khác nhau về ham lượng lân dê tiêu trong đất cua các công thưc

thí nghiệm; đặc biệt là công thưc không bón phân đam, lân, kali nhiều năm, song

ham lượng lân dê tiêu trong đất trung bình khoảng 2,70 mg P2O5/100 gam đất ở

mưc hơi nghèo (đầu và cuối mùa mưa), tương ưng vơi 81 kg P2O5/ha, đu đáp ưng

cho nhu cầu lân cua cây để đat năng suất từ 3-4 tấn nhân/ha [16], [19]. Từ kết quả

nghiên cưu về ham lượng lân dê tiêu trong đất sau thí nghiệm (tháng 11 năm 2016),

có thể tính toán được lượng lân tôn dư trong đất ở các công thưc thí nghiệm.

Biểu đồ 3.61. Tồn dư lượng lân dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm

(tháng 11 năm 2016)

Tôn dư lân dê tiêu trong đất ở CT2, CT5 là cao nhất; công thưc không bón

lân 1 vụ tôn dư lân dê tiêu trong đất đat trung bình 30,08 kg P2O5/ha; CT4 (không

bón lân 2 năm liên tiếp) thì chỉ đat 12 kg P2O5/ha.

(ii) Anh hưởng cua phân bón đến tôn dư kali dê tiêu trong đất

Năm 2015, ham lượng kali dê tiêu trong đất thí nghiệm đầu mùa mưa có

chiều hương cao hơn so vơi cuối mùa mưa (biểu đô 3.62). Công thưc không bón

phân ham lượng kali dê tiêu trong đất thấp nhất (5,69 mg K2O/100 gam đất - tháng

5 và 8,24 mg K2O/100 gam đất – tháng 11; tương đương 170-246 kg K2O/ha) đu để

cho cây cà phê cho thu hoach khoảng 2 tấn nhân/ha/năm. Công thưc bón phân đầy

đu (CT2) chỉ tiêu nay luôn cao hơn so vơi các công thưc CT3, CT4, CT5 và CT6.

Công thưc không bón kali (CT5, CT6) thì ham lượng này thấp hơn so vơi các công

thưc bón đầy đu kali, song không bón lân. Công thưc không bón kali 2 năm liên tiếp

118

thì ham lượng kali thấp nhất trong số các công thưc bón phân (7,96 mg K2O/100

gam đất – tháng 5 và 8,05 mg K2O/100 gam đất – tháng 11). Vơi lượng kali dê tiêu

ở các công thưc không bón kali (trung bình khoảng 9,45 mg K2O/100 gam đất) thì

đất cũng có khả năng cung cấp lượng kali cho cây 283,5 kg K2O/ha và do vây cây

cà phê vẫn có thể cho năng suất từ 3-4 tấn nhân/ha.

Biểu đồ 3.62. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2015)

Ngược lai vơi năm 2015, năm 2016 ham lượng kali dê tiêu trong đất thí

nghiệm cao hơn vao tháng 11 so vơi tháng 5 (12,79 mg K2O/100 gam đất và 10,08

mg K2O/100 gam đất).

Biểu đồ 3.63. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm (năm 2016)

Tôn dư kali dê tiêu trong vào cuối mùa mưa năm 2016 cao nhất ở công thưc

bón đầy đu N, P, K (480,0 kg K2O/ha); tiếp đến là các công thưc không bón lân

nhưng vẫn bón đầy đu kali. Công thưc không bón kali 1 năm (CT5), lượng kali tôn

dư trong đất cũng đat 100,8 kg K2O/ha; công thưc không bón kali 2 năm liên tiếp,

lượng kali tôn dư trong đất là thấp nhất, chỉ đat 17,7 kg K2O/ha (biểu đô 3.64).

119

Biểu đồ 3.64. Tồn dư lượng kali dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm

(tháng 11 năm 2016)

3.3.8. Anh hưởng của phân bón đến hàm lượng cation Ca, Mg và CEC trong đất

Bảng 3.44. Hàm lượng cation Ca, Mg trao đổi và CEC trong đất ở các công thức

thí nghiệm (lđl/100 gam đất)

Năm Công

thưc

Tháng 5/2015 Tháng 11/2015

Ca2+ Mg2+ CEC Ca2+ Mg2+ CEC

2015

CT1 0,67 0,34 11,15 1,03 0,43 12,20

CT2 1,01 0,68 14,66 1,19 0,37 13,80

CT3 0.88 0.57 15,25 0,43 0,08 13,40

CT4 0,79 0,60 12,80 0,54 0,10 14,73

CT5 1,25 0,80 15,20 0,46 0,15 15,53

CT6 0,49 0,43 11,60 1,24 0,46 17,13

TB 0,76 0,47 12,92 0,81 0,32 14,15

2016

CT1 0,56 0,25 12,12 0,47 0,31 12,70

CT2 1,25 0,98 17,59 1,16 0,94 15,35

CT3 0,98 0,54 14,39 0,90 0,56 14,02

CT4 0,95 0,51 14,79 0,83 0,51 13,50

CT5 1,77 1,16 17,53 1,10 0,98 14,70

CT6 0,76 0,44 15,93 0,80 0,41 15,10

TB 1,05 0,65 15,39 0,88 0,62 14,23

120

Ham lượng Ca2+ và Mg2 +, CEC trong đất thuộc loai thấp ở cả 2 thời điểm

tháng 5 và 11; Ca2+ giao động từ 0,47 – 1,25 lđl/100 gam đất và Mg2 + từ 0,10 –

0,80 lđl/100 gam đất; CEC từ 11,15 – 17,13 lđl/100 gam đất. Vào tháng 5, hàm

lượng Ca2+ và Mg2 +, CEC trong đất ở công thưc không bón phân thấp hơn so vơi

các công thưc có bón phân. Công thưc bón phân đầy đu N, P, K (CT2) các chỉ tiêu

trên có xu hương đat cao nhất; tuy nhiên vao tháng 11, ham lượng CEC trong đất

các công thưc thí nghiệm biến thiên ngược so vơi năm 2016, có thể do lượng mưa,

phân bố mưa giưa 2 năm không giống nhau. Năm 2015, lượng mưa các tháng cuối

mùa mưa (từ tháng 9-11) khoảng 260 mm, thấp hơn rất nhiều so vơi năm 2016 (510

mm). Có thể mưa nhiều đã lam cho quá trình rửa trôi (trưc di) các cation kiềm, kiềm

thổ nên trị số CEC giảm.

Năm 2016, ham lượng Ca2+ và Mg2 +, CEC trung bình trong đất đầu mùa

mưa có xu hương cao hơn cuối mùa mưa, song vẫn ở mưc thấp va tương đương vơi

năm 2015. Cả 2 thời điểm, ham lượng Ca2+ và Mg2 +, CEC ở công thưc không bón

phân là thấp nhất (Ca2+ từ 0,47-0,56 lđl/100 gam đất; Mg2 + từ 0,25-0,31 lđl/100

gam đất; CEC từ 12,12-12,70 lđl/100 gam đất). Công thưc bón phân đầy đu đam,

lân, kali thì 3 chỉ tiêu nay đat cao nhất (Ca2+ từ 1,16-1,25 lđl/100 gam đất; Mg2+ từ

0,94-0,98 lđl/100 gam đất; CEC từ 15,35-17,59 lđl/100 gam đất). Các công thưc

bón thiếu lân, thiếu kali 1 năm hoặc 2 năm thì ham lượng Ca2+ và Mg2 +, CEC có

thấp hơn, song không khác nhau rõ giưa các công thưc.

Ham lượng Ca2+ và Mg2+ trong đất thí nghiệm thấp chưng tỏ rằng thành phần

cua CEC chu yếu là H+ và Al3+ và vì vây chất lượng cua CEC thấp, dẫn đến chất

lượng đất thấp sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón [34].

121

3.3.9. Anh hưởng của phân bón đến hàm lượng kem và Bo dễ tiêu trong đất

Bảng 3.45. Hàm lượng kem và bo dễ tiêu trong đất ở các công thức thí nghiệm

(ppm)

Năm Công thưc Tháng 5 Tháng 11

B Zn B Zn

2015

CT1 0,13 0,65 0,26 0,50

CT2 0,25 1,01 0,24 1,00

CT3 0,13 0,90 0,19 1,30

CT4 0,12 0,79 0,24 0,60

CT5 0,12 1,17 0,34 1,40

CT6 0,18 0,65 0,33 1,20

TB 0,16 0,86 0,27 1,00

2016

CT1 0,28 0,99 0,07 0,39

CT2 0,20 2,18 0,12 1,34

CT3 0,22 1,52 0,16 1,10

CT4 0,19 1,22 0,08 1,20

CT5 0,18 1,02 0,18 1,06

CT6 0,21 1,56 0,09 0,98

TB 0,21 1,42 0,12 1,01

Ham lượng Zn, B dê tiêu trong đất cua các công thưc thí nghiệm rất thấp (rất

nghèo) và không có sư khác biệt rõ giưa các công thưc bón phân khác nhau; trung

bình ham lượng Zn dê tiêu từ 0,86-1,42 ppm; B dê tiêu từ 0,12-0,21 ppm; giảm

manh so vơi đất trươc thí nghiệm (bảng 3.45).

Nguyên nhân ham lượng Zn, B trong đất thí nghiệm thấp có thể do từ khi

trông ca phê đến thời điểm nghiên cưu không bón các nguyên tố vi lượng Zn, B cho cây.

3.3.10. Hiệu lực tồn dư của phân lân, kali

(i) Hiệu lưc tôn dư cua phân lân

Bảng 3.46. Hiệu suất phân lân

Công thưc Hiệu suất 1 kg P2O5 (kg cà phê nhân)

2015 2016

CT2 29,10 32,00

CT3 27,60 30,80

CT4 25,10 27,10

122

Hiệu suất cua phân lân ở công thưc bón N, P, K (CT2) đầy đu luôn cao hơn

so vơi công thưc không bón lân 1 năm (CT3) và công thưc không bón lân 2 năm

liên tiếp (CT4) ở cả 2 năm nghiên cưu.

Năm 2015, hiệu suất 1 kg P2O5 đat 29,10 kg ca phê nhân (CT2); CT3 đat

27,6 kg cà phê nhân, giảm 5,2% so vơi CT2; CT3 hiệu suất 1 kg P2O5 đat 25,1 kg cà

phê nhân, giảm 13,70% so vơi CT2.

Năm 2016, hiệu suất cua phân lân có chiều hương cao hơn so vơi năm 2015

nguyên nhân do năng suất cao hơn. Hiệu suất 1 kg P2O5 đat 32 kg cà phê nhân

(CT2); CT3 đat 30,8 kg cà phê nhân, giảm 4,7% so vơi CT2; CT3 hiệu suất 1 kg

P2O5 đat 27,1 kg cà phê nhân, giảm 15,3% so vơi CT2. So vơi Ấn Độ, Indonesia

[81], [75] thì hiệu suất 1 kg P2O5 trong nghiên cưu này cao hơn từ 172,4 – 119,7%

do lượng lân bón thấp hơn, song năng suất ca phê đat cao hơn.

Kết quả nghiên cưu về hiệu suất cua phân lân đối vơi cà phê trong thí

nghiệm này là tương đương vơi hiệu suất cua phân lân được nghiên cưu từ năm

1994-1998 tai WASI [23]. Trên nền 180 kg N + 180 kg K2O, bón 100 kg P2O5/ha

thì hiệu suất 1 kg P2O5 đat 32,90 kg cà phê nhân. Hiệu suất cua phân lân giảm khi

tăng lượng lân bón vao; đặc biệt trong nghiên cưu này, hiệu suất cua 1 kg P2O5

cao nhất khi bón 50 kg P2O5/ha (Trương Hông, 1999) [23]. Ngoài ra nghiên cưu

cua WASI và Viện Khoa học Kỹ thuât Nông nghiệp Miền Nam cũng đã cho thấy

bội thu do bón lân cho cà phê vối là không cao chỉ từ 2-7,20% và có chiều hương

giảm khi bón lượng lân cao hơn 100 kg P2O5/ha [23]; từ 5,7-11,72% [6].

Như vây việc bón lượng lân thấp hơn khuyến cáo hiện nay trên vườn cà phê

đã bón lân nhiều năm sẽ không làm giảm năng suất đáng kể (bảng 3.34) do ảnh

hưởng cua lượng lân tôn dư trong đất.

Nguyên Văn Bộ, Trương Hông, Trịnh Xuân Hông (2014) [6] tiến hành nghiên

cưu hiệu lưc trưc tiếp, hiệu lưc tôn dư cua phân lân và kali từ 2012-2014 đã cho thấy

năm 2013 va 2014 hiệu lưc tôn dư cua phân lân ở công thưc không bón lân 1 năm là

68,49% và không bón lân 2 năm la 93,48%. Điều đáng lưu ý ở đây la hiệu lưc tôn dư

trung bình ở công thưc không bón lân 2 năm liên tiếp lai cao hơn đáng kể so vơi công

123

thưc không bón lân 1 vụ, vì vây cần tiếp tục nghiên cưu thêm 2 năm 2015 va 2016.

Kết quả nghiên cưu về hiệu lưc tôn dư cua phân lân, phân kali năm 2015,

2016 được trình bày ở bảng 3.47 và 3.49.

Bảng 3.47. Hiệu lực tồn dư phân lân đối với cây cà phê

Công thưc Hiệu lưc tôn dư phân lân (%)

2015 2016 Trung bình

CT2 100,00 100,00 100,00

CT3 - 95,30 95,30

CT4 86,25 84,68 85,47

Năm 2015 va 2016, chiều hương hiệu lưc tôn dư cua phân lân dần rõ hơn.

Hiệu lưc tôn dư cua CT3 không bón lân 1 năm đat 95,3. Hiệu lưc tôn dư cua CT4

năm 2015 la 86,25%; năm 2016 la 84,68% giảm dần (14,53%) do lượng lân không

được tiếp tục bổ sung vao đất.

Từ kết quả nghiên cưu ở trên la cơ sở cho việc khuyến cáo sử dụng phân lân cho

cà phê trong thời gian tơi. Nhưng vườn ca phê đã bón lân nhiều năm liên tục tương tư

như thí nghiệm, có thể giảm lượng lân bón theo quy trình khuyến cáo hiện nay 50% và

bón hang năm hoặc lượng bón không giảm nhưng bón 1 năm và nghỉ 1 năm.

(ii) Hiệu lưc tôn dư cua phân kali

Bảng 3.48. Hiệu suất phân kali

Công thưc Hiệu suất 1 kg K2O (kg cà phê nhân)

2015 2016

CT2 9,70 10,67

CT5 8,77 10,00

CT6 7,70 8,40

Hiệu suất cua phân kali ở công thưc bón N, P, K đầy đu (CT2) luôn cao hơn

so vơi công thưc không bón kali 1 năm (CT5) và công thưc không bón kali 2 năm

liên tiếp (CT6) ở cả 2 năm nghiên cưu.

124

Năm 2015, hiệu suất 1 kg K2O đat 9,7 kg ca phê nhân (CT2); CT5 đat 8,77

kg cà phê nhân; CT6 hiệu suất 1 kg K2O đat 7,7 kg cà phê nhân.

Năm 2016, hiệu suất cua phân kali có chiều hương cao hơn so vơi năm 2015,

nguyên nhân do năng suất ca phê cao hơn. Hiệu suất 1 kg K2O đat 10,67 kg cà phê

nhân (CT2); công thưc không bón kali 1 vụ (CT5) đat 10 kg cà phê nhân, công thưc

không bón kali 2 vụ liên tiếp (CT6), hiệu suất 1 kg K2O đat 8,4 kg cà phê nhân. So

vơi Ấn Độ, Indonesia [81], [75] thì hiệu suất 1 kg K2O ở vùng nghiên cưu cao hơn

từ 3,1 – 16,7%.

So sánh hiệu suất cua phân kali ở các năm 2013, 2014 [6] va năm 2015, 2016

thì hiệu suất 1 kg K2O cua các CT5, CT6 ở giai đoan đầu thí nghiệm tai Đăk Lăk có

sư biến động rất lơn giưa các năm. Năm 2013, hiệu suất 1 kg K2O ở CT5 là 10,9 kg

cà phê nhân; CT6 (không bón kali 2 năm liên tiếp) la 4,96 kg ca phê nhân; sang năm

2014 hiệu suất 1 kg K2O ở CT5 là 10,4 kg cà phê nhân; CT6 (không bón kali 2 năm

liên tiếp) là 7,2 kg cà phê nhân (Nguyên Văn Bộ, Trương Hông, Trịnh Xuân Hông,

2014) [6]. Nguyên nhân cua hiện tượng này có thể do hiện tượng cách năm cua cà

phê. Ở CT6, năng suất năm 2013 rất thấp chỉ đat 1,49 tấn nhân/ha, vì vây năm 2014

năng suất tăng lên 2,17 tấn nhân/ha mặc dù không bón phân kali 2 năm liên tiếp,

song ham lượng kali dê tiêu trong đất cũng khoảng 8,00 mg K2O/100 gam đất;

tương đương 240 kg K2O dê tiêu/1ha. Vơi lượng dinh dưỡng kali dê tiêu ma đất có

khả năng cung cấp như trên thì vườn cà phê có thể đat được năng suất khoảng 2 tấn

nhân/ha la điều bình thường.

Hiệu suất cua 1 kg K2O cua CT5, CT6 năm 2015 va 2016 la khá ổn định, vụ

2016 chỉ tiêu nay cao hơn so vơi vụ 2015. Hiệu suất cua 1 kg K2O cua CT5 vụ 2015

giảm 5,99% so vơi công thưc bón đầy đu N, P, K; CT6 giảm 20,62% so vơi CT2.

Năm 2016, hiệu suất cua 1 kg K2O cua CT6 thấp hơn, giảm 22,75% so vơi CT2.

Như vây khoảng chênh lệch về hiệu suất 1 kg K2O giưa công thưc không bón kali 1

năm và 2 năm ngày càng lơn hơn. CT6 do không bón phân kali 2 năm liên tiếp nên

năng suất thấp hơn so vơi CT5 không bón kali 1 năm.

125

Bảng 3.49. Hiệu lực tồn dư phân kali đối với cà phê

Công thưc Hiệu lưc tôn dư phân kali (%)

2015 2016 Trung bình

CT2 100,00 100,00 100,00

CT5 - 93,70 93,70

CT6 79,38 78,73 79,06

Kết quả nghiên cưu về hiệu lưc tôn dư cua phân kali năm 2015 va 2016 có sư

khác biệt lơn so vơi năm 2013 va 2014. Năm 2013, 2014 nghiên cưu tai Gia Lai, kết

quả cua Trương Hông, Nguyên Văn Bộ, Trịnh Xuân Hông (2014) [6] đã cho thấy

hiệu lưc tôn dư kali cua CT6 có xu hương cao hơn so vơi CT5. Cụ thể tai Gia Lai,

hiệu lưc tôn dư cua công thưc không bón kali 2 năm (CT6) đat trung bình 88,17%;

trong khi đó công thưc không bón kali 1 năm (CT5), trị số này chỉ đat 76,83%. Tai

Đăk Lăk, hiệu lưc tôn dư cua CT6 cao hơn ở Gia Lai, đat 91,86%; trong khi đó CT5

chỉ đat 60,5%. Tiếp tục nghiên cưu hiệu lưc tôn dư cua phân kali đối vơi cà phê vối

kinh doanh tai Đăk Lăk năm 2015 va 2016, cho thấy chỉ tiêu nay có xu hương phản

ánh đúng hơn về kết quả. Hiệu lưc tôn dư kali ở CT5 cao hơn so vơi CT6. Năm

2015; hiệu lưc tôn dư cua kali ở CT5 đat 93,7%; CT6 đat 79,38%. Năm 2016, hiệu

lưc tôn dư kali cua CT6 giảm hơn so vơi 2015, đat 78,73%. Trung bình 2 năm 2015,

2016 thì hiệu lưc tôn dư kali cua CT6 đat 79,06%.

Thưc tế điều tra trong sản xuất, có một số hộ nông dân không bón kali 1 vụ

thì năng suất vẫn cao so vơi bón bình thường. Phải chăng đây la vấn đề có liên quan

đến hiệu lưc tôn dư cua phân kali trong quá trình sử dụng bón vao đất? Khai thác

hiệu lưc tôn dư cua K trong đất nhằm giảm lượng bón loai dưỡng chất nay sẽ góp

phần nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm giá thanh va sử dụng nguôn tai nguyên đất

một cách hiệu quả hơn. Như vây trong sản xuất chỉ có thể không bón kali cho cà

phê 1 năm, sau đó phải tiếp tục bón kali đầy đu cho cây theo quy trình thì mơi giúp

cho ca phê đat được năng suất mong muốn.

Kết quả nghiên cưu này cho phép nhà quản lý kỹ thuât, nông dân vân dụng

trong quá trình sử dụng kali bón cho ca phê để khai thác hiệu lưc tôn dư cua phân

lân, kali nhằm tiết kiệm chi phí đầu vao, tăng hiệu quả sản xuất.

126

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Điều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh ở

Đăk Lăk

- Năng suất cà phê trung bình cua 3 huyện điều tra đat 3,89 tấn nhân/ha.

Trong đó năng suất dươi 3 tấn nhân/ha chiếm 43,37% số hộ, mưc năng suất từ 3-5

tấn nhân/ha chiếm 44,43% và mưc năng suất trên 5 tấn nhân/ ha chiếm 12,2% số hộ.

- Lượng phân đam các hộ nông dân bón cho cà phê trung bình 368 kg N/ha;

lân 220 kg P2O5/ha; kali 237 kg K2O/ha. Có khoảng 5,56% số nông hộ bón lượng

phân bón vô cơ giảm hơn so vơi năm trươc song năng suất thu được vẫn không giảm mà

còn có xu hương tăng.

- Không có tương quan giưa phân đam; lân; kali; tỷ lệ N/K2O; N/P2O5;

P2O5/K2O va năng suất cà phê.

1.2. Nghiên cứu xác định lượng hút - nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê

vối kinh doanh qua các giai đoạn 6, 10, 17 và 22 năm tuổi

- Nhu cầu về N đối vơi cây ca phê la cao nhất; tiếp đến la K; P la thấp nhất,

trung bình bằng khoảng 16% nhu cầu về N va 25% nhu cầu về K.

- Lượng N cây ca phê lấy đi từ đất cao nhất ở năm thư 15-17; sau năm thư 17

thì giảm; lượng P cây ca phê lấy đi từ đất cao nhất ở năm thư 10-14, sau đó giảm

dần đến giai đoan 22 tuổi; lượng K cây ca phê lấy đi từ đất cao nhất ở năm 16-17

tuổi, sau đó giảm dần.

- Lượng CaO cây ca phê hút/ha cao nhất từ 16-17 năm tuổi, sau đó giảm dần

theo tuổi cây; MgO cao nhất ở năm 12-17 tuổi.

- Lượng B cây ca phê hút từ đất đat cao nhất vao giai đoan 10-14 tuổi; sau đó

giảm dần; lượng Zn cây ca phê hút tăng cao nhất giai đoan 16-17 tuổi va sau đó

giảm dần theo sư gia tăng độ tuổi.

127

1.3. Nghiên cứu hiệu lực tồn dư của phân P và K đối với cà phê vối kinh

doanh ở Đăk Lăk

- Công thưc bón đầy đu phân đam, lân, kali luôn có năng suất cao nhất.

Không bón phân lân, phân kali 1 năm cũng không ảnh hưởng có ý nghia đối vơi

năng suất cà phê so vơi bón đầy đu phân đam, lân và kali.

- Tôn dư lân dê tiêu trong đất ở công thưc CT2 va CT5 là cao nhất. Tôn dư

kali dê tiêu trong đất cao nhất ở công thưc bón đầy đu đam, lân, kali; tiếp đến là các

công thưc không bón lân nhưng vẫn bón đầy đu kali.

- Không bón lân 1 năm, năng suất giảm bình quân 4,27%, hiệu lưc tôn dư

phân lân trung bình 95,3%; không bón lân 2 năm, năng suất giảm bình quân

14,43%, hiệu lưc tôn dư trung bình 85,47%.

- Không bón kali 1 năm, năng suất giảm bình quân 7,87%, hiệu lưc tôn dư

phân kali trung bình 93,7%; không bón kali 2 năm, năng suất giảm bình quân 21%,

hiệu lưc tôn dư trung bình 79,06%.

2. Kiến nghị

- Sử dụng các kết quả nghiên cưu nay để khuyến cáo bón phân cho ca phê

vối kinh doanh theo từng giai đoan tuổi cây; từng giai đoan sinh trưởng phát triển

trong mùa mưa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, tăng hiệu quả kinh tế va

góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.

- Nhưng vườn ca phê đã bón lân nhiều năm liên tục tương tư như thí nghiệm

vơi ham lượng lân dê tiêu trong đất > 3,00 mg P2O5/100 gam đất, có thể giảm lượng

lân bón theo quy trình khuyến cáo hiện nay 50% va bón hang năm hoặc bón 1 năm

và nghỉ 1 năm. Các vườn cà phê bón kali liên tục nhiều năm, có ham lượng kali dê

tiêu > 8,00 mg K2O/100 gam đất cũng có thể giảm lượng kali bón hang năm.

- Trươc măt có thể vân dụng kết quả nay để bổ sung, hoan thiện quy trình bón

phân cho cà phê kinh doanh theo từng giai đoan tuổi cây trong thời kỳ kinh doanh

va điều chỉnh tỷ lệ bón phân cho ca phê vao 2 thời kỳ tháng 6-8 và tháng 9-10 cho

phù hợp vơi nhu cầu dinh dưỡng .

128

- Tiếp tục nghiên cưu, bổ sung thêm các dư liệu về nhu cầu dinh dưỡng cho

cà phê qua các giai đoan ở các vùng sinh thái khác nhau để lam cơ sở xây dưng quy

trình bón phân cho cà phê ở các vùng nhằm đat hiệu quả kinh tế, xã hội va môi trường.

129

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

[1]. Lê Ngọc Báu (1997), Điều tra nghiên cứu một sô biên pháp kỹ thuật thâm canh

cà phê vôi đạt năng suât cáo tại Đắk Lắk, Luân văn Thac si Nông nghiệp,

Trường Đai học Nông nghiệp I, Hà Nội.

[2]. Lê Ngọc Báu (2001), Nghiên cứu một sô giải pháp kỹ thuật thâm canh cà phê

vôi đạt hiêu quả kinh tế cao tại Đắk Lắk, Luân án Tiến si Nông nghiệp, Đai học

Nông nghiệp I, Hà Nội.

[3]. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016) “Quy trình tái canh cà phê

vôi” Ban hanh kèm theo Quyết định số 2085/QĐ-BNN-TT ngay 31 tháng 5 năm

2016 cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp va PTNT.

[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban Chỉ đao Tây Nguyên, Ủy ban

Nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2017), Hội thảo “Phát triển ngành hàng Cà phê Viêt

Nam thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quôc tế”, Buôn Ma Thuột,3/

2017.

[5]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban Chỉ đao Tây Nguyên, Ủy ban

Nhân dân tỉnh Lâm Đông, Hiệp Hội Cà phê Ca cao Việt Nam (2017), Hội thảo

“Thời kỳ mới của ngành Cà phê Viêt Nam”, Đa Lat, tháng 12/2017.

[6]. Nguyên Văn Bộ, Trương Hông và cộng sư (2014), Báo cáo kết quả nghiên cứu

hiêu lưc trưc tiếp, hiêu lưc tôn dư, hiêu lưc cộng dôn của phân bon đa lượng

cho một sô loại cây trông chủ lưc ở Viêt Nam.

[7]. Lê Văn Căn (1978), “Giáo trình nông hóa”, Nha xuất bản Khoa học Kỹ thuât,

Hà Nội, 1978.

[8]. Nguyên Tri Chiêm (1993), Chẩn đoán nhu câu dinh dương khoáng cho cây cà

phê để co cơ sở bón phân hợp lý, Kết quả 10 năm nghiên cưu khoa học 1983-

1994, Viện Nghiên cưu Cà phê, tr. 298-312.

[9]. Lê Quang Chiến (2011), Đánh giá hiêu quả của các loại hình sản xuât cà phê

có chứng chỉ tại huyên Cư M’gar, Đăk Lăk, Luân văn Thac si Nông nghiệp,

Trường Đai học Tây Nguyên, 2011.

130

[10]. De Geus (1967), “Hướng dẫn bón phân cho cây trông nhiêt đới và á nhiêt

đới”, Tâp II, Cây công nghiệp, Người dịch: Nguyên Xuân Hiển, Nguyên Mộng

Huy, Lê Trường, Vũ Hưu Yêm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, tr. 251-

300.

[11]. A. Gros (1976), “Hướng dẫn thưc hanh bon phân”, Nhà xuất bản Nông nghiệp,

1976.

[12]. Hiệp Hội Cà phê Ca cao Việt Nam, Đề án: Nâng cao năng lưc cạnh tranh cà

phê Viêt Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng va phát triển bền vững đến

năm 2030, Hà Nội, 2016.

[13]. Hiệp Hội Cà phê Ca cao Việt Nam (2016), Hội thảo: Tương lai phát triển

ngành Cà phê Viêt Nam đến năm 2030, thành phố Hô Chí Minh, 12/2016.

[14]. Nguyên Khả Hòa (1995), Lân với cây cà phê. Kết quả nghiên cưu khoa học,

Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Hà Nội, 1995.

[15]. Trương Hông và cộng sư (1994), Tổ hợp NPK cho cà phê vôi kinh doanh trên

đât basalt Đak Lak va đât gneiss Kon Tum, Báo cáo khoa học tai Hội nghị khoa

học 7/ 1994, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[16]. Trương Hông và cộng sư (1995), Lân cho cà phê vôi kinh doanh, Báo cáo tai

Hội nghị khoa học tiểu ban Trông trọt và bảo vệ thưc vât các tỉnh phía Nam,

tháng 8/1995 tai Nha hố, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

[17]. Trương Hông và cộng sư (1995), Hiêu quả của phân kali co liên quan đến bón

phân cân đôi, Hội thảo về hiệu quả cua phân kali có liên quan đến bón phân cân

đối cho cây trông ở Việt Nam, PPIC-IAS, Thành phố Hô Chí Minh 17-

18/01/1995.

[18]. Trương Hông và cộng sư (1996), Liều lượng K cho cà phê vôi đâu kinh doanh

trên đât basalt Buôn Ma Thuột, Nông nghiệp và Công nghiệp Thưc phâm. Tap

chí Khoa học Công nghệ và Quản lý kinh tế 1/1996, ISSN-0866-7020.

[19]. Trương Hông và cộng sư (1997), Vai trò của N, P, K đôi với năng suât cà phê,

Cà phê Việt Nam, 5/1997, 18-21.

[20]. Trương Hông (1997), Diễn biến dinh dương trong đât trông cà phê, Hội thảo

131

về quản lý dinh dưỡng va nươc cho cây trông trên đất dốc miền Nam Việt Nam.

Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hô Chí Minh, 1997, 138-143.

[21]. Trương Hông, Phan Quốc Sung và cộng sư (1998), Quản lý dinh dương tổng

hợp cho cà phê vôi ở Tây Nguyên, Báo cáo tai Hội thảo Quản lý dinh dưỡng cây

trông ở Việt Nam, IAS, PPI, PPIC, NISF, Nha Trang, ngày 16, 17, 18/6/1998.

[22]. Trương Hông (1999), Phân khoáng đa lượng cho cà phê kinh doanh, Hội thảo

phân bón ca phê, Đăk Lăk, 1999.

[23]. Trương Hông (1999), “Nghiên cứu xác định tổ hợp NPK cho cà phê vôi kinh

doanh trên đât nâu đỏ bazan ở Đắk Lắk va đât xám gnai ở Kon Tum”, Luân án

Tiến si Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuât miền Nam, TP.HCM, 2000.

[24]. Trương Hông, Tôn Nư Tuấn Nam (1999). Tổ hợp NPK cho cà phê vôi trên đât

bazan Buôn Ma Thuột và 720, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 1999.

[25]. Trương Hông và cộng sư (2000), Ham lượng dinh dương trong đât và lá cà

phê các vườn năng suât cao ở Đăk Lăk, Tap chí Khoa học Đất 13/2000, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.

[26]. Trương Hông (2011), Thưc trạng quản lý phân bón cho cà phê vôi ở quy mô

nông hộ tại thành phô Buôn Ma Thuột, Khoa học và Công nghệ số 03/2011-

ISSN 1859-1353 - Sở khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Lăk, 2011.

[27]. Trương Hông (2011), Thưc trạng quản lý chi phí đâu vào trong sản xuât cà

phê vôi ở vùng Tây Nguyên, Tap chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt

Nam số 1 (31)/2012 - ISSN-1859-1558.

[28]. Trương Hông và cộng sư (2012), Sinh lý dinh dương cây cà phê. Tap chí

KH&KT số 12, Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuât tỉnh Đăk Lăk.

[29]. Trương Hông (2013), Thưc trạng sử dụng phân bón vô cơ đa lượng cho cà

phê ở Tây Nguyên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-0313-7,

2013.

[30]. Trương Hông (2013), Nghiên cứu biên pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiêm chi

phí đâu vao đôi với cà phê ở Tây Nguyên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN

978-604-60-1008-1, 2013.

132

[31]. Trương Hông (2014), Nghiên cứu hiêu lưc của phân hữu cơ trong viêc nâng

cao hiêu quả sử dụng phân hóa học đôi với cà phê kinh doanh, Nhà xuất bản

Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-1615-1, 2014

[32]. Trương Hông (2014), Biến động độ phì đât trông cà phê Tây Nguyên, Báo

cáo trình bày tai Hội thảo Quản lý đất trông Cà phê Tây Nguyên, 2015.

[33]. Trương Hông (2015), Hiêu lưc của phân lân nung chảy Văn Điển đôi với cà

phê vôi kinh doanh ở Tây Nguyên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, ISBN 978-604-

60-2031-8, 2015

[34]. Trương Hông (2017), Sư thay đổi độ phì đât nâu đỏ bazan trông cà phê ở Tây

Nguyên, Tap chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, ISSN 1859 –

1558, số 9/2017.

[35]. Y Kanin H’Đơk (2002), “Điều tra thưc trạng và nghiên cứu ảnh hưởng của

liều lượng phân bon đôi với cà phê vôi tại Đăk Lăk”, Luân án Tiến sỹ Nông

nghiệp, Trường Đai học Nông nghiệp I - Hà Nội, 2002.

[36]. Y Kanin H’Dơk va Trình Công Tư (2007), Nghiên cứu hiêu quả của phân

N,P,K đôi với cà phê vôi kinh doanh trên đât bazan Đắk Lắk, Kết quả nghiên

cưu khoa học 1987 - 2007, Quyển 2. Trung tâm Nghiên cưu Đất, Phân bón và

Môi trường Tây Nguyên, 2007; tr 100-103.

[37]. Kết quả nghiên cưu khoa học cua Tram nghiên cưu Tây Hiếu 1960-1990, Nhà

xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1990, 26-45.

[38]. Viện Nghiên cưu Cà phê (1993), Kết quả nghiên cứu khoa học 10 năm 1983-1993

[39]. Khoa học đất 3/1993, 37-39, 65-67.

[40]. Lê Hông Lịch và cộng sư (2005), “Chương 4: Bon phân cho cây công nghiêp”

Sổ tay phân bón - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội,

tr.184-193.

[41]. Lê Hông Lịch (2008), Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho cây cà phê vôi

giai đoạn kinh doanh trên đât bazan ở Đắk Lắk, Luân án tiến si Nông nghiệp,

Trường Đai học Nông nghiệp Hà Nội.

[42]. Lương Đưc Loan (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học 1987-1997. Tram

133

nghiên cưu Đất Tây Nguyên.

[43]. Lương Đưc Loan và Lê Hông Lịch (1997), Hiêu lưc của phân lân nung chảy

đôi với cà phê và một sô cây trông cạn trên đât nâu đỏ bazan Tây Nguyên.,Kết

quả nghiên cưu khoa học 1987-1997, Tram Nghiên cưu Đất Tây Nguyên.

[44]. Nguyên Văn Minh (2014), “Nghiên cứu một sô biên pháp kỹ thuật bón phân

cho cà phê vôi giai đoạn kinh doanh trên đât bazan tại Đăk Lăk”. Luân án Tiến

si Nông nghiệp, Huế, năm 2014

[45]. Tôn Nư Tuấn Nam (1993), Thăm dò ảnh hưởng của yếu tô lưu huỳnh đến sinh

trưởng và sản lượng cà phê qua các dạng và liều lượng phân N, K, Kết quả

nghiên cưu khoa học, Viện nghiên cưu Cà phê, 1993.

[46]. Tôn Nư Tuấn Nam va Trương Hông (1994), Thí nghiêm tổ hợp NPK cho cà

phê vôi trông trên hai vùng đât đỏ bazan khác nhau ở Đắk Lắk, Báo cáo Khoa

học tai tiểu ban trông trọt và BVTV phía Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển

Nông thôn, 1994.

[47]. Tôn Nư Tuấn Nam (1995), Nghiên cứu tổ hợp phân bón NPK cho cà phê vôi

kinh doanh tại Đắk Lắk, Kết quả 10 năm nghiên cưu khoa học 1983-1993, Viện

nghiên cưu Cà phê, tr. 277-297.

[48]. Đoan Triệu Nhan, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sung (1999), “Cây cà phê

ở Viêt Nam”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1999.

[49]. Tôn Nư Tuấn Nam và cộng sư (2003), Một sô nghiên cứu bổ sung qui trình

bón phân cho cà phê vôi trông trên đât bazan, Kết quả nghiên cưu khoa học

năm 2002-2003, Viện Khoa học Kỹ thuât Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên,

tr.72-73.

[50]. Đoan Triệu Nhan (1982), Nghiên cứu áp dụng phương pháp chẩn đoán lá để

xác định nhu câu dinh dương khoáng của cây cà phê ở Tây Nguyên, Tap chí

Khoa học Kỹ thuât Nông nghiệp, số 3, tr. 110-114.

[51]. Đoan Triệu Nhan, Vũ Khăc Nhượng (1989), “Sâu bênh và cỏ dại trên vườn cà

phê Viêt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1989, 91-107.

[52]. Đoan Triệu Nhan (1990) “Cây cà phê ở Phủ Quỳ”, Nha xuất bản Nông

134

nghiệp, 1990.

[53]. Nông nghiệp và công nghiệp thưc phâm 1/1996, ISSN 0866-7020. Tap chí

công nghệ và quản lý kinh tế, 34-36.

[54]. Nguyên Sỹ Nghị (1982), “Cây cà phê”, Nhà xuất bản Nông nghiệp 1982.

[55]. Nguyên Sỹ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, Nguyên Võ Linh (1996),

Cây cà phê Viêt Nam (Kỹ thuật trông-Dư báo phát triển đến năm 2000), Nhà

xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1996.

[56]. Nguyên Văn Quảng và cộng sư (2013), Áp dụng tiến bộ khoa học công nghê

nhằm nâng cao năng suât và chât lượng cà phê vôi tại Lâm Đông, Hội thảo

quốc gia về Khoa học Cây trông lần thư nhất, tr. 907-913.

[57]. Nguyên Văn Sanh (1991), Trạng thái dinh dương khoáng trên lá ca phê đâu

mùa mưa năm 1990 ở vùng xung quanh thị xã Buôn Ma Thuột co năng suât >3

tân nhân/ha, Tap chí Khoa học kỹ thuât Đai học Tây Nguyên, số 3, tr. 25-31.

[58]. Nguyên Văn Sanh (1997), “Chẩn đoán va xây dưng công thức phân bón hợp

lý cho cây cà phê vôi kinh doanh tại Đắk Lắk”, Luân văn Thac si Nông nghiệp,

Trường Đai học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

[59]. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1984), Sổ tay phân bón, Nhà xuất bản Nông

Nghiệp, Hà Nội, 1984, tr.184-193.

[60]. Phan Quốc Sung (1987), Kỹ thuật trông, chăm soc, chế biến cà phê, Ủy ban

khoa học Kỹ thuât tỉnh Đăk Lăk (1987).

[61]. Phan Quốc Sung (1995), Kỹ thuật trông, chăm soc, chế biến cà phê, Nhà xuất

bản Nông nghiệp Hà Nội, 1995.

[62]. Sử dụng hợp lý phân bón ở đât chua vùng nhiêt đới ẩm, Tâp san FAO về phân

bón va dinh dưỡng thưc vât, số 10, Hà Nội 1995.

[63]. Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng tổng quát đât có khả năng trông cà phê thuộc

Liên hiêp các Xí nghiêp Cà phê Viêt Nam, 1989.

[64]. Vũ Cao Thái (1999), Kỹ thuật bón phân cho cây cà phê, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, thành phố Hô Chí Minh, 1999.

[65]. Nguyên Xuân Trường và cộng sư (2000), “Sổ tay sử dụng phân bón”, Nhà

135

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2000.

[66]. Trình Công Tư (1996), Bon phân cân đôi cho cây cà phê, Hội thảo phân bón

ca phê, Đăk Lăk, tháng 6/1996.

B. Tiếng nươc ngoài

[67]. Aduayi, E.A. (1978), Role of phosphorus and copper in growth and nutrient

composition of coffee grown in sand culture.

[68]. Anon (1975), Coffee hand book, Rhodesia coffee growers association,

Salisbury, Southern Rhodesia, 1975.

[69]. Benac, RE (1967). Estude des besoins en éléments majeurs du cafeier arabica

en pay Bamoun (Cameroon), Maitre de recherches de L’ Orstom, Bulletin No.

8. 12/1967

[70]. Cannel, M. G. R. (1973), Effect of irrigation, mulch and N fertilizers on yield

components of Arabica in Kenya, Experimental agriculture, 9, 1973, 32-225.

[71]. Cibes, H. and Sanuels (1955), Mineral deficiency symptoms displayed by

coffee trees grown under controlled conditions, Agriculture experiment station

technical paper N0.14, University ofPuerto Rico, 6/1955.

[72]. Clifford and K. C. Wilson (1985), “Coffee botany, biochemistry and

production of beans and beverage”, reprinted 1987, 13-48, 97-157.

[73]. Coffee Guide, Coffee Board, India, 2000.

[74]. De Geus, J. G (1973), “Fertilizer guide for tropicals and subtropicals” 2nd

Edition, Centre D’ Etude de I’ Azote Zurich pp. 440 - 471.

[75]. Fertilizer and Plants Nutrion Guide, FAO, No. 9, 1984, ISBN 92-5-102160-0

[76]. Forestier. F (1969), “New problems used mineral fertilizer on coffee in

Republic of Middle Africa”, The café - cacao 1/1969.

[77]. Forestier. F (1969), “Culture du caféier Robusta en Afrique Centrale”, Institut

Francais du Cafe et du Cacao, Paris, 1969. pp. 76 - 86.

[78]. B. R. V. Iyenga (1972), Mineral nutrition of Robusta coffee in Wynaad,

Indian, 1972.

[79]. B. R. V. Iyengar and Awatramani (1975), Fertilizer use in coffee, (No7).

136

[80]. Jean Nicolas Wintgens (2014), Coffee: Growing, Processing, Sustainable

Production, 2014

[81]. W. Krishnamurthy Rao (1985), Fertilizer management in coffee, CCRI,

October, 1985, 119-131.

[82]. A. H. Ling, P. E. Harding and V. Raganathan (1989), Phosphorus requirement

and management of tea, coffee and cocoa, Symposium on P requirements for

suistainable agrculture, Asia and Oceanic 6-10,March 1989.

[83]. Martin (1988), “Nitrogen fertilization of irrigated coffee arabica L.plant

grown in full sun in a red ferrallitic soils III”, Yield cultivos tropicales, pp. 52 -

60.

[84]. Malavolta. E (1988), “Mineral nutrition for coffee”, Coffee Cacao, the (No. 5),

1988, pp. 27 - 32.

[85]. Malavolta. E (1990), “The Mineral nutrition of coffee”, Center for nuclear

Energy in Agriculture, University of Sao Paulo; Piracicaba, Brazil, 1991

[86]. Mehlich, A. (1967), Mineral nutrition in relation to yield and quality of Kenya

coffee, Effect of nitrogen fertilizer, mulch and other materials on yield and

grade “A” quality of coffee, Kenya coffee, 1967, 399-407.

[87]. Nambia, K. K. M. and Ghooh, A. B. (1994), Highlights of research of a

longterm fertilizer experiment in India, LTFF, Research Bulletin N0. 1, Indian

agricultural research institute, New Dehli, 1994.

[88]. Northmore, J. M. (1965), Some factors affecting the quality of Kenya coffee,

1965, Turrialba 15, 184-93.

[89]. Oruko, B. A. (1977), Yield responses of arabica coffee to fertilizer in Kenya,

Kenya coffee 42, 1977, 227-39.

[90]. Oyejola, B. O. (1975), The effect of NPK fertilizer on the quality robusta coffee

(canephora) berries during their developmet stages, 1975, Turrialba 25, 65-71.

[91]. René Coste (1966), Le cafeier, I. F. C. C., Paris, 1966.

[92]. R. Rivera, J. R. Martin (1987), NPK fertilier of coffee trees growing at full

sunlight on a red ferrallitic soil of Cuba, Dociziemè Colloque Scientifique

137

international sur le café, Montreut, 29 juin-3 juillet, 1987) 570-581.

[93]. Robinson, J. B. D.(1961), Mineral nutrient of coffee, Preliminary results with

the leaf analysis technique. East Africa Agricuture and forestry journal 27,

1961, 1-9.

[94]. Snoeck J. (1998), Cultivation and harvesting of Robusta coffee tree. In: Coffee

(vol 4): Agronomy. Clarke, R.J.; Macrae, R. (eds.), Elsevier Applied science,

London, England, 1988.

[95]. Sourthern, P. J. and Hart, G. (1969), Nutritional studies of coffee in the

territory of Papua and New Guinea, Research Bulletin N0. 1, 1969, Crop

production series, Departement of Agriculture, Stock and Fisheries, Port Moresby,

Papua New Guinea.

[96]. Srivastava (1980), “Regulation of nitrate reductase activity in higher plants”,

Phytochemistryk, (3), pp. 725 - 733.

[97]. Trebel. M. (1966), Le café culture Vietnamienne, CIRAD, CP, BP, 5035,

34032, Montpellier Cedex 1, France, 1966.

[98]. Vaidyanathan, L. V., Cokkana, N. G. and Narayana, B. T. (1963), Leaf

symptoms of biuret toxicity in coffee, Indian Journal of Horticulture, XIII, 1963.

[99]. Yagodin, B. A (1984), “Agricultural chemistry”, Vol. 1, Mir Publishers,

Moscow, 1984, 275 – 277.

[100]. Yoneyama and Yoshida (1978), “Nitrogen mineralization of sewage sludges

in soils”, Soil Sci, Plant nutrition, (24), pp. 139 - 144.

[101]. Wrigley (1986), Coffee, Longman Scientific and Technical Copublished in

the US with John Willey and sons, Ins. Newyork, 1986.

[102]. Wrigly (2008), “Coffee” New York, 2008, pp. 109 - 163.

P1

PHỤ LỤC

P2

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA

Tình hình sử dụng phân bón cho cà phê Vối kinh doanh ở Đăk Lăk

(Dành cho hộ trông cà phê Vôi kinh doanh từ 8 - 20 năm tuổi và diên tích > 0,5 ha)

Phiếu số:.....................................

I. Thông tin chung về chủ hộ

1. Tên chủ hộ:................................................................Tuổi:.....................

2. Giơi tính: Nam: Nư:

3. Địa chỉ: Thôn:............................; Xã:.........................................................

Huyện:.............................................; Tỉnh: Đăk Lăk

4. Học vấn: Đai học: Cao đẳng: Cấp 3:

Cấp 2: Cấp 1: Không biết chư:

5. Kinh nghiệm trông: Ông/bà trông ca phê được bao nhiêu năm? : .......... năm

II. Qui mô canh tc

1. Tổng diện tích trông cà phê: ............................ m2; Năm trông: .......................

Năng suất: Vụ năm 2014:........... tấn nhân/ha

Vụ năm 2015 (ươc tính):...............tấn nhân/ha

2. Dạng đất: Đất Bazan: Đất xám: Đất khác:

3. Độ dốc: < 50: 5 – 100: 10 -150: >150:

4. Hệ thống cây trông trong vươn:

- Cây trông xen: Có: Không :

Loai cây: .........................................; Khoảng cách trông.......................(m x m)

- Cây che bóng: Có: Không :

Loai cây: .........................................; Khoảng cách trông.......................(m x m)

- Cây đai rừng : Có: Không :

Loai cây: .........................................; Khoảng cách trông........................ (m x m)

II. Tình hình sử dụng phân bón 1. Phân hữu cơ: Có: Không:

Nếu có: Loai phân hưu cơ sử dụng:...............................................................

Số lượng bón:................tấn/diện tích cua hộ

Chu kỳ bón..................................năm/lần

P3

2. Phân hóa học: (tính cho diện tích cà phê cua hộ)

Chung loai Số lượng (kg) Thời điểm

bón (tháng)

Số lần

bón/năm

Ghi chú (tên và công thưc

phân NPK)

SA

Urê

Lân

Kali

NPK

Phân bón lá

Phân vi sinh

Phân khác..

Vôi

Tổng chi phí bón phân cho cà phê:...................triệu đông/năm

- Tâp quán bón: Đón mưa: Khi đất đu âm (sau mưa):

- Cách bón: Rải theo hàng: Rải theo tán cây: Hòa nươc tươi:

- Sau khi bón: Lấp phân: Không lấp phân:

- Theo ông/ba bón phân như vây la: đu: Thừa: Thiếu:

- Ông/ba thích bón phân đơn hay hỗn hợp: Phân đơn: Phân hỗn hợp:

Lý do:.........................................................................................................................

3. Theo Ông/bà việc sử dụng biện pháp bón phân như vậy có mang lại hiệu quả

không?

Có: Không: Khác (chưa rõ):

4. Trong những năm gần đây (2012, 2013, 2014) có năm nào ông bà bón phân

thấp (giảm) hơn so với bình thường?

Không: Có:

Nếu có, tiếp tục hỏi:

- Xin cho biết loai phân giảm va lượng giảm: Loai phân: ................................................................................................................. Lượng giảm:.....................kg; ...................kg; ...................kg; .......................kg

- Xin ông/bà cho biết năng suất vườn ca phê thu được năm đó la bao

nhiêu?:..........tấn nhân/ha

- Theo ông/bà thì sau 3 - 4 năm bón phân lân, kali liên tục cho cà phê thì có thể

bón giảm 1 lượng từ 30 - 40 % so vơi bình thường được không (trong 1 hoặc 2 năm)?

Lý do tai sao?................;........................................................................

.........................................................................................................................................

......................................................................................................................................

- Loai phân nào ông bà thích sử dụng để bón cho cà phê?................................

Lý do?:........................................................................................................................

P4

III. Tinh hinh tươi nươc 1. Nguồn nước tưới: Giếng: Hô: Sông suối:

2. Lượng nước tưới:...................................(m3/ha/lần)

Lượng nươc tươi la: Đu nươc: Thiếu nươc:

3. Phương pháp tưới:

Tươi thẳng vào gốc: Tươi tran: Tươi phun mưa:

4. Số lần tưới/năm:.....................................Vào các tháng:..............................

VI. Tinh hinh quản lý về chăm soc 1. Làm cỏ:

- Số lần làm cỏ:................................. lần/năm

- Số lần phun thuốc trừ cỏ:................ lần/năm

2. Đánh chồi vượt:

- Số lần đánh chôi vượt:..................... lần/năm

3. Tạo hình, cắt cành:

Thời điểm tao hình vào tháng:....................................................

- Số lần tao hình, căt cành:................................ lần/năm

- Cách tao hình: Đơn thân: Nuôi đa thân:

VI. Tình hình quản lý sâu bệnh hại 1. Loại thuốc để phòng trừ chủ yếu:

Hóa học: Sinh học: Cả hai loai

trên:

2. Số lần phun: Theo chu kỳ: Khi có sâu, bệnh:

Nếu theo chu kỳ: ..................( lần/năm)

3. Cách phun: Cục bộ: Toàn vùng:

Cảm ơn sư hợp tác, giúp đỡ cua ông/ba

............ Ngay ..... tháng ...... năm 2015

Ngươi thu thập thông tin Ngươi trả lơi

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

P4

PHỤ LỤC 2

SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÀ

PHÊ VỐI KINH DOANH TẠI ĐẮK LẮK

P5

1. Số liệu điều tra tại huyện Cư M gar

STT TÊN HỘ

SỐ

LẦN

BÓN

SỐ

LẦN

TƯỚI

DiỆN

TÍCH

NĂNG

SUẤT

LƯỢNG PHÂN BON TỪNG HỘ, KG

N N-SA N-URE N-NPK P P-

ĐƠN

P-

HH K

1 Triệu Đưc Phúc 5 3 4 1440 1440 1200 1200 960

2 Triệu Văn Tuyên 2 10 1,2 1,8 314 84 230 240

3 Trương Hoang Trung 4 10 2,4 3 720 168 552 272 272 480

4 Triệu Ngọc Hoang 2 8 0,9 2 396 396 396 396 297

5 Trần Văn Thăng 4 6 1 4,1 519 105 414 160 160 540

6 Triệu Văn Thanh 3 4 2 3 198 198 66 66 224

7 Triệu Văn Phúc 4 10 2 1,6 415 105 230 80 160 80 80 100

8 Triệu Văn Sinh 3 10 0,5 2 118 32 46 40 40 40 20

9 Phùng Ninh 3 5 0,6 2,5 454 230 224 224 224 147

10 Triệu Ngọc Châu 4 5 2 5,7 640 640 400 400 560

11 Pham Công Phi 4 6 1 3 284 284 86 86 165

12 Ngô Tùng Lâm 4 8 1 2,5 465 105 360 44 44 208

13 Nguyên Văn Tâm 3 4 0,7 4,5 506 506 176 176 660

14 Pham Văn Tiến 5 4 1 4 468 63 405 141 141 528

15 Hoang Minh Sơn 4 4 2 4 843 843 282 282 1100

16 Triệu Văn Lâm 4 4 1,3 3,3 357 48 309 116 116 373

17 Đặng Thị Hông Yến 2 5 1,2 3,33 694 74 230 320 376 56 320 340

18 Pham ĐÌnh Trọng 4 4 1,1 3 465 465 290 290 407

19 Bùi Bach Tâm 4 4 0,8 3,2 467 62 405 144 144 540

20 Hoang Đưc Hùng 4 4 2 4,3 1151 139 1012 352 352 1320

21 Hoàng Minh Giang 5 4 2 4,5 884 708 176 528 352 176 1012

P6

STT TÊN HỘ

SỐ

LẦN

BÓN

SỐ

LẦN

TƯỚI

DiỆN

TÍCH

NĂNG

SUẤT

LƯỢNG PHÂN BON TỪNG HỘ, KG

N N-SA N-URE N-NPK P P-

ĐƠN

P-

HH K

22 Triệu Ngọc Sơn 3 6 1,3 2,46 249 105 144 108 108 108

23 Nguyên Manh 4 8 0,65 2,4 169 69 100 140 80 60 174

24 Nguyên Thị Song 5 4 1 4,3 400 400 400 400 200

25 Nguyên Thanh 3 5 2 2 960 960 960 960 480

26 Võ Văn Xuân 3 3 0,5 1,5 238 46 192 168 48 120 228

27 Vũ Ngọc Du 5 4 0,5 1,8 224

224 92

92 168

28 Kiều Vinh 5 3 2,3 2 314 126 92 96 128 80 48 216

29 Nguyên Văn Lưu 3 3 0,8 3 208 208 112 112 176

30 Lưu Thị Huệ 3 6 0,6 2,5 230 230 64 64 180

P7

2.Số liệu điều tra lại huyện Krông Năng

STT TÊN HỘ số lần

bón

số lần

tươi

DiỆN

TÍCH

NĂNG

SUẤT

LƯỢNG PHÂN BON TỪNG HỘ, KG

N N-SA N-

URE

N-

NPK P

P-

ĐƠN P-HH K

1 Lê Văn Lưỡng 4 2 2,3 3,9 808 808 908 908 504

2 Cao Thị Hương 4 3 1,2 5 247,5 52,5 115 80 272 192 80 190

3 Dương Đình Giáo 3 6 1,6 5 425 63 138 224 224 224 362

4 Nguyên Văn Duẫn 3 3 0,8 3,1 300 92 208 84 84 272

5 Trần Công Luân 3 3 2,5 3,2 633 256 377 150 150 598

6 Trịnh Thị Linh 6 2 2 9,1 748 748 935 352 583 495

7 Hô Thị Hiền 3 4 1,7 3,5 516 42 138 336 336 336 483

8 Nguyên Thị Quý 4 2 1,2 5,5 640 640 704 384 320 640

9 Vũ Công Chung 4 3 0,8 2,5 278 21 23 234 127 127 129

10 Ha Hưu Sơn 3 3 1,5 5,1 904 175 729 0 480

11 Pham Thị Thúy 4 3 1 4,5 374 374 292 292 165

12 Hoàng Minh Thanh 4 3 1 5,8 580 184 396 295 64 231 449

13 Hoang Mâu Năm 4 2 1,2 2,9 418 42 184 192 384 192 192 276

14 Trần Hoang Hông 4 3 2,5 12,5 310 42 92 176 176 176 208

15 Đỗ Văn Chung 5 3 0,9 4 288 288 288 288 144

16 Pham Thị Thái 6 4 1 4 400 400 720 320 400 325

17 Trần Thị Hương 4 3 2 12 640 640 320 320 640

18 Cao Ngọc Si 5 3 0,65 2,7 329 161 168 272 104 168 84

19 Trần Đăng Khoa 4 4 2 4 510 47 102 361 213 213 373

20 Trịnh Quyết Thăng 4 3 1,7 7 512 512 512 512 256

21 Trần Văn Xưng 3 3 0,5 2,5 360 126 138 96 96 96 228

22 Lê Văn Minh 3 3 2 4,25 448 63 161 224 324 160 164 351

23 Trịnh Văn Thanh 4 3 1,3 7 364 364 259 259 159

24 Ngô Chí Tình 4 3 1,1 2,3 242 242 205 205 171

P8

STT TÊN HỘ số lần

bón

số lần

tươi

DiỆN

TÍCH

NĂNG

SUẤT

LƯỢNG PHÂN BON TỪNG HỘ, KG

N N-SA N-

URE

N-

NPK P

P-

ĐƠN P-HH K

25 Hoang Thị Tâm 3 3 0,55 1,8 272 272 212 212 180

26 Trịnh Đình Khiêm 5 2 2 9 748 748 955 352 583 495

27 Nguyên Thị Xuân 3 2 1,6 10 302 95 207 0 270

28 Trần Trung Tính 5 2 1,5 8,2 531 531 592 400 192 456

29 Nguyên Đình Thưc 4 2 1,6 7 212 75 138 282 282 240

30 Đỗ Văn Thăng 5 4 1 4 460 105 355 338 160 178 355

P9

3.Số liệu điều tra lại huyện Krông Păk

STT TÊN HỘ SỐ

LẦN BÓN

SỐ LẦN

TƯỚI

DIỆN TÍCH

NĂNG SUẤT

LƯỢNG PHÂN BON TỪNG HỘ, KG

N N-SA N-

URE N-NPK P

P-

ĐƠN P-HH K

1 Hô Quốc Bá 3 4 0,5 2,8 168 96 72 88 40 44 94

2 Mai Thị Mỹ Lan 4 4 0,5 2,5 203 21 46 136 92 92 112

3 Nguyên Văn Hùng 3 4 0,5 1,6 128 128 62 62 68

4 Nguyên Văn Dũng 4 4 0,7 2 262 42 92 128 128 64 64 128

5 Trần Thị Khương 6 5 0,5 1,8 262 42 92 128 160 32 128 64

6 Trần Văn Sang 4 4 0,8 2,3 274 84 190 172 112 60 100

7 Liên Vân 6 6 0,5 1,8 63 21 23 19 10 10 36

8 Liên Thị Phương 5 4 0,5 1,6 129 42 23 64 32 32 94

9 Đỗ Thị Trí 3 6 1,5 6 636 276 360 360 360 180

10 Ngô Văn Miều 6 4 0,5 1,5 113 10,5 46 56,4 34,4 34,4 58,8

11 Hô Quốc Việt 6 5 0,5 1 174 63 23 88 64 64 68

12 Trần Văn Hoang 3 4 0,9 1,5 281 63 138 80 40 40 80

13 Nguyên Thanh Hòa 5 5 0,5 2 212 92 120 120 120 100

14 Bùi Thị Tiến 5 6 1,4 5 483 147 336 448 112 336 168

15 Bùi Thị Mỹ Trân 5 3 1 1 470 230 240 320 80 240 120

16 Trịnh Ngọc Nga 5 10 0,7 1,3 104 104 98 72 84

17 Trịnh Thị phân 4 6 1 2 399 161 238 218 120 98 238

18 Lê Văn Việt 4 5 1 3 422,5 52,5 115 255 105 105 255

19 Trần Hưu 6 5 0,5 1,2 120 21 99 149 80 69 75

20 Nguyên Tấn Thương 4 4 0,5 1,7 320 84 92 144 176 32 144 72

21 Trần Văn Đông 5 5 0,5 2,2 117 21 96 104 24 118 108

22 Trần Thị Hường 5 5 0,8 2 472 84 184 204 148 64 84 204

P10

STT TÊN HỘ SỐ

LẦN BÓN

SỐ LẦN

TƯỚI

DIỆN TÍCH

NĂNG SUẤT

LƯỢNG PHÂN BON TỪNG HỘ, KG

N N-SA N-

URE N-NPK P

P-

ĐƠN P-HH K

23 Nguyên Thị Can 5 6 1 3 423 63 240 120 96 96 120

24 Võ Đình Ba 5 4 0,5 1,3 207 63 144 96 96 120

25 Nguyên Quý 5 5 0,55 1,5 172,5 52,5 120 180 120 60 120

26 Huỳnh Văn Thach 4 4 0,7 2 230 42 92 96 96 96 108

27 Trịnh Minh Chưc 3 4 0,8 2,5 262 42 92 128 152 24 128 154

28 Nguyên Thị Hòe 6 6 0,5 1,5 364,5 52,5 184 128 168 40 148 64

29 Nguyên Thị Nhung 5 4 1 3,5 320 320 320 160 320 160

30 Nguyên Văn Hông 4 5 0,5 2 128 128 128 128 64

P11

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ

DỤNG PHÂN BÓN CHO CÀ PHÊ

Bảng 3.1. Quy mô diện tích cà phê ở cac huyện điều tra (ha/hộ) 1. CưMgar

Column1

Mean 1.311666667

Standard Error 0.12400601

Median 1.05

Mode 2

Standard Deviation 0.679208887

Sample Variance 0.461324713

Kurtosis -0.46396343

Skewness 0.708066657

Range 2.5

Minimum 0.5

Maximum 3

Sum 39.35

Count 30

Confidence Level(95.0%) 0.253620767

2. Krông Năng

Column1

Mean 1.373333333

Standard Error 0.103160775

Median 1.4

Mode 2

Standard Deviation 0.565034838

Sample Variance 0.319264368

Kurtosis -0.825310934

Skewness 0.260616262

Range 2

Minimum 0.5

Maximum 2.5

Sum 42.7

Count 30

Confidence Level(95.0%) 0.102987476

P12

3. Krông Păk

Column1

Mean 0.711666667

Standard Error 0.051062466

Median 0.525

Mode 0.5

Standard Deviation 0.279680647

Sample Variance 0.078221264

Kurtosis 1.359754605

Skewness 1.347970323

Range 1

Minimum 0.5

Maximum 1.5

Sum 21.35

Count 30

Confidence Level(95.0%) 0.20443447

4. Trung bình

Column1

Mean 1.134888889

Standard Error 0.064858329

Median 1

Mode 0.5

Standard Deviation 0.615300136

Sample Variance 0.378594257

Kurtosis -0.148624436

Skewness 0.863199675

Range 2.5

Minimum 0.5

Maximum 3

Sum 103.4

Count 90

Confidence Level(95.0%) 0.128872118

P13

Bảng 3.2. Phân bố tuổi cà phê kinh doanh ở cac vùng điều tra

Dien_tich

Mean Column Total N %

Huyen CumGar Khoang tuoi cay 1 12917 20,0%

2 12889 30,0%

3 13333 50,0%

Krong Nang Khoang tuoi cay 1 . ,0%

2 . ,0%

3 14233 100,0%

Krong Pak Khoang tuoi cay 1 7167 30,0%

2 5000 10,0%

3 7444 60,0%

Bảng 3.3. Tinh hinh sử dụng phân hữu cơ cho cà phê (% hộ điều tra)

Huyen

CumGar Krong Nang Krong Pak Total

Column Total N %

Column Total N %

Column Total N %

Column Total N %

Loai phan huu co

U Phan chuong vo CF 70,0% 56,7% 80,0% 68,9%

Phan huu co khac 20,0% 66,7% 10,0% 32,2%

P14

Bảng 3.4. Lượng phân đạm bon cho cà phê ở cac huyện (kg N/ha) 1. CưMgar

Column1

Mean 382.4582699

Standard Error 26.65846217

Median 410.75

Mode 480

Standard Deviation 146.0144108

Sample Variance 21320.20815

Kurtosis 0.166255667

Skewness 0.190009088

Range 657.6666667

Minimum 99

Maximum 756.6666667

Sum 11473.7481

Count 30

Confidence Level(95.0%) 52.42267704

2. Krông Năng

Column1

Mean 352.976151

Standard Error 25.4545993

Median 347.916667

Mode 374

Standard Deviation 139.420582

Sample Variance 19438.0987

Kurtosis 0.48167011

Skewness 0.71263316

Range 596

Minimum 124

Maximum 720

Sum 10589.2845

Count 30

Confidence Level(95.0%) 48.0605009

P15

3. Krông Păk

Column1

365.4434

Standard Error 24.3937

Median 343.75

Mode 256

Standard Deviation 133.6098

Sample Variance 17851.57

Kurtosis 1.104794

Skewness 0.78849

Range 603

Minimum 126

Maximum 729

Sum 10963.3

Count 30

Confidence Level(95.0%) 49.89071

4. Trung binh

Column1

Mean 367.9592674

Standard Error 14.62313856

Median 349.8188406

Mode 320

Standard Deviation 138.7272731

Sample Variance 19245.25631

Kurtosis 0.279429923

Skewness 0.524945936

Range 657.6666667

Minimum 99

Maximum 756.6666667

Sum 33026.33407

Count 90

Confidence Level(95.0%) 29.05586483

P16

Bảng 3.5. Lượng phân lân bón cho cà phê ở các huyện điều tra (kg P2O5/ha) 1. CưMgar

Column1

Mean 190.14539

Standard Error 23.944055

Median 150.5

Mode 400

Standard Deviation 131.14699

Sample Variance 17199.534

Kurtosis -0.4450519

Skewness 0.7584478

Range 480

Minimum 0

Maximum 480

Sum 5704.3618

Count 30

Confidence Level(95.0%) 46.971092

2. Krông Năng

Column1

Mean 270.1672209

Standard Error 31.4054237

Median 259.3333333

Mode 0

Standard Deviation 172.0145899

Sample Variance 29589.01914

Kurtosis 0.19719602

Skewness 0.578970743

Range 720

Minimum 0

Maximum 720

Sum 8105.016628

Count 30

Confidence Level(95.0%) 35.23130348

3. Krông Păk

Column1

Mean 199.0124772

Standard Error 17.61441072

Median 191

Mode 320

Standard Deviation 96.47810089

Sample Variance 9308.023951

Kurtosis -1.03324747

Skewness -0.05357296

Range 332

Minimum 20

Maximum 352

P17

Sum 5970.374315

Count 30

Confidence Level(95.0%) 62.02551493

4. Trung bình

Column1

Mean 219.7750304

Standard Error 14.74820661

Median 188.1818182

Mode 320

Standard Deviation 139.9137729

Sample Variance 19575.86385

Kurtosis 0.821371714

Skewness 0.822854899

Range 720

Minimum 0

Maximum 720

Sum 19779.75274

Count 90

Confidence Level(95.0%) 29.3043724

P18

Bảng 3.6. Lượng phân kali bón cho cà phê ở các huyện điều tra (kg K2O/ha)

1. CưMgar

Column1

Mean 307.2456

Standard Error 31.64036

Median 281.6667

Mode 200

Standard Deviation 173.3014

Sample Variance 30033.37

Kurtosis -0.42719

Skewness 0.523584

Range 635

Minimum 40

Maximum 675

Sum 9217.367

Count 30

Confidence Level(95.0%) 61.7118

2. Krông Năng

Column1

Mean 234.8669

Standard Error 18.54569

Median 211.9182

Mode 320

Standard Deviation 101.5789

Sample Variance 10318.27

Kurtosis 1.344982

Skewness 1.137076

Range 450.1333

Minimum 83.2

Maximum 533.3333

Sum 7046.007

Count 30

Confidence Level(95.0%) 17.93019

3. Krông Păk

Column1

Mean 162.17712

Standard Error 9.234607

Median 147

Mode 120

Standard Deviation 50.580026

Sample Variance 2558.339

Kurtosis -0.895008

P19

Skewness 0.39798

Range 183

Minimum 72

Maximum 255

Sum 4865.3136

Count 30

Confidence Level(95.0%) 35.886892

4. Trung bình

Column1

Mean 236.7631975

Standard Error 13.95580207

Median 200

Mode 120

Standard Deviation 132.3963634

Sample Variance 17528.79704

Kurtosis 1.843325748

Skewness 1.389853907

Range 635

Minimum 40

Maximum 675

Sum 21128.68777

Count 90

Confidence Level(95.0%) 27.42988146

P20

Bảng 3.7. Số lần bón phân cho cà phê (% số hộ)

Column Total N %

Huyen CumGar Nhom lan bon 1 30,0%

2 40,0%

3 16,6%

Krong Nang Nhom lan bon 1 30,0%

2 40,0%

3 16,6%

Krong Pak Nhom lan bon 1 16,6%

2 26,6%

3 36,6%

P21

Bảng 3.8. Phương thưc bón phân cho cà phê ở các huyện điều tra

Table 1

Column Total N %

Huyen CumGar Tap quan bon Đon mua 16,7%

Khi dat du am 83,3%

Cach bon phan Rai theo hang 20,0%

Rai theo tan cay 76,7%

Hoa nuoc tuoi 3,3%

Xu ly sau khi bon Lap Phan 3,3%

Khong lap phan 96,7%

Krong Nang Tap quan bon Đon mua 50,0%

Khi dat du am 50,0%

Cach bon phan Rai theo hang 6,7%

Rai theo tan cay 83,3%

Hoa nuoc tuoi 10,0%

Xu ly sau khi bon Lap Phan 3,3%

Khong lap phan 96,7%

Krong Pak Tap quan bon Đon mua 63,3%

Khi dat du am 36,7%

Cach bon phan Rai theo hang 20,0%

Rai theo tan cay 76,7%

Hoa nuoc tuoi 3,3%

Xu ly sau khi bon Lap Phan ,0%

Khong lap phan 100,0%

Total Tap quan bon Đon mua 43,3%

Khi dat du am 56,7%

Cach bon phan Rai theo hang 15,6%

Rai theo tan cay 78,9%

Hoa nuoc tuoi 5,6%

Xu ly sau khi bon Lap Phan 2,2%

Khong lap phan 97,8%

P22

Bảng 39. Năng suất cà phê ở cac huyện điều tra Tỷ lệ (% số hộ)

Huyen CumGar Khoang ns* 1 56,7%

2 40,0%

3 3,3%

Krong Nang Khoang ns 1 3,3%

2 63,3%

3 33,3%

Krong Pak Khoang ns 1 70,0%

2 30,0%

3 ,0%

Total Khoang ns 1 43,3%

2 44,4%

3 12,2%

* Khoảng Ns: 1 tương đương <3 tân nhân/ha; 2 tương đương 3-5 tân nhân/ha; 3 tương đương >5 tân

nhân/ha

Bảng 3.10. Năng suất cà phê và lượng phân bon ở cac huyện điều tra Table 1

N_ha P_ha K_ha

Mean Mean Mean

Huyen CumGar Khoang ns 1 338,68 161,31 257,54

2 446,23 236,37 363,97

3 361,43 125,71 471,43

Krong Nang Khoang ns 1 255,00 106,50 186,50

2 326,99 270,84 216,12

3 412,15 285,26 275,32

Krong Pak Khoang ns 1 360,66 185,87 165,73

2 376,61 229,67 153,89

3 . . .

* Khoảng Ns: 1 tương đương <3 tân nhân/ha; 2 tương đương 3-5 tân nhân/ha; 3 tương đương >5 tân

nhân/ha

P23

PHỤ LỤC 4

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4046 – 85

ĐẤT TRỒNG TRỌT - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU

Soil - Method of sampling

Tiêu chuân nay quy định nhưng nguyên tăc chung cua phương pháp lấy mẫu đất trông để phân tích.

Mẫu đất la đối tượng chu yếu cua công tác phân tích đất. Mẫu đất phải điển hình, phản ảnh được

đặc điểm vùng đai diện và phù hợp vơi yêu cầu nghiên cưu.

Vơi mục đích khác nhau, cách lấy mẫu và mât độ lấy mẫu khác nhau.

1. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐẤT THỔ NHƯỠNG

1.1. Mẫu đất thổ nhưỡng dùng để nghiên cưu đất về thổ nhưỡng phục vụ cho công tác điều tra cơ

bản, xây dưng bản đô thổ nhưỡng hoặc nghiên cưu chi tiết tính chất đất trong một vùng nhất định.

1.2. Mẫu đất thổ nhưỡng được lấy riêng biệt theo các tầng phát sinh cua phẫu diện, (nếu tầng phát

sinh quá dày có thể chia thành các tầng phụ, mỗi tầng phụ lấy một mẫu).

1.3. Mât độ phẫu diện trên một vùng đất phụ thuộc địa hình, đặc điểm phân bố đất và mục đích

nghiên cưu.

1.4. Vị trí phẫu diện cần điển hình cho cả vùng đất đai diện, không lấy ở vị trí quá cao hay quá

thấp.

1.5. Khi đao phẫu diện, lấy mẫu đất từ dươi lên trên, băt đầu từ tầng hình thanh sát đáy phẫu diện.

Mẫu đất được lấy ở trung điểm cua tầng (trừ tầng đáy lấy sát đáy va tầng mặt lấy sát bề mặt). Chiều

dày lơp đất được lấy là 10 cm, khối lượng mẫu đất được lấy là 1kg.

2. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU ĐẤT NÔNG HÓA

2.1. Mẫu đất nông hóa dùng để nghiên cưu đất về mặt nông hóa phục vụ cho công tác xây dưng bản

đô nông hóa, chỉ đao bón phân và thâm canh.

2.2. Mẫu đất nông hóa là mẫu hỗn hợp, lấy được bằng cách trộn đều nhiều mẫu riêng biệt lấy từ

nhiều vị trí khác nhau trên vùng đất mà mẫu đó đai diện.

2.3. Lấy mẫu đất nông hóa vao mùa khô trươc khi bón phân để trông trọt hoặc sau khi thu hoach.

P24

2.4. Mẫu đất nông hóa lấy ở độ sâu canh tác, tùy theo đặc điểm cây trông, độ sâu bón phân và yêu

cầu nghiên cưu để quy định độ sâu lấy mẫu thích hợp.

2.5. Mỗi mẫu đất trông hóa hỗn hợp gôm từ 15-25 mẫu đất riêng biệt trộn đều vơi nhau. Các mẫu

riêng biệt được trộn đều vơi nhau, lấy mẫu hỗn hợp có khối lượng khoảng 0,5 kg.

2.6. Các mẫu đất được lấy trên vùng đất đai diện theo quy tăc << đường thẳng góc>> hoặc quy tăc

<< đường dích dăc>> nhằm phân bố đều vị trí các mẫu trên vùng đất.

2.6.1. Qui tăc đường thẳng góc: lấy một điểm A ở trung tâm đám đất, kẻ 2 đường thẳng vuông góc

vơi nhau qua A. Theo 2 đường thẳng vuông góc, lấy mẫu thư nhất ở A và tùy theo diện tích và số

mẫu định lấy để xác định khoảng cách giưa vị trí hai mẫu (Hình 1)

Hình 1

2.6.2. Quy tăc << đường dích dăc >>: theo nhưng đường dích dăc có góc tao thành bằng nhau,

phân bố đều trên toàn bộ diện tích đám đất. Tùy theo diện tích và có số mẫu định lấy để xác định

khoảng cách giưa vị trí hai mẫu (hình 2).

Hình 2

2.7. Tuyệt đối không lấy mẫu đất nông hóa ở các vị trí đặc biệt như nơi đỗ phân gia súc, phân vô

cơ, vôi…. va nhưng vị trí gần bờ.

P25

2.8. Mât độ mẫu đất nông hóa hỗn hợp phụ thuộc vao địa hình, đặc điểm đất đai, đặc điểm cây

trông và yêu cầu nghiên cưu.

2.9. Lấy mẫu đất nông hóa bằng khoan, xẻng … Đảm bảo đúng độ sâu, đu khối lượng và khối đất

đông đều ở toan độ sâu lấy mẫu.

3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, ĐONG GOI MẪU ĐẤT NGOÀI ĐỒNG

3.1. Mẫu đất được gói bằng giấy (nếu khô), bằng túi vải. Mỗi mẫu đất đều phải có nhãn ghi rõ:

- Số hiệu hoặc ký hiệu cua mẫu;

- Địa điểm lấy mẫu (nông trường, tram trai, HTX);

- Vị trí lấy mẫu (cánh đông, đôi, thửa…);

- Độ sâu lấy mẫu;

- Ngay, tháng, năm lấy mẫu;

- Tên họ người lấy mẫu

- Cơ quan lấy mẫu;

3.2. Các mẫu đất lấy ở đông ruộng về phải được hong khô ngay trong phòng thoáng hoặc bóng

râm. Sau đó đóng gói cân thân. Nhưng mẫu đất lấy để phân tích các yếu tố cần có cách xử lý riêng

sẽ được quy định trong thu tục phân tích.

P26

PHỤ LỤC 5

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 8551:2010

CÂY TRỒNG – PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU

Plants – Method for sampling and preparing sample

Lơi noi đầu

TCVN 8551:2010 được chuyển đổi từ 10 TCN 449-2001 và 10 TCN 450-2001 theo quy định tai

khoản 1 Điều 69 cua Luât Tiêu chuân và Quy chuân kỹ thuât va điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định

số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 cua Chính phu quy định chi tiết thi hành một số điều cua Luât

Tiêu chuân và Quy chuân kỹ thuât.

TCVN 8551:2010 do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa biên soan, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuân Đo lường Chất lượng thâm định, Bộ Khoa học và Công nghệ

công bố.

CÂY TRỒNG – PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU

Plants – Method for sampling and preparing sample

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuân nay quy định phương pháp lẫy mẫu và chuân bị mẫu cây trông để xác định ham lượng

các nguyên tố nitơ (N), photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S), săt (Fe) và

các nguyên tố vết,… cho các khảo nghiệm chân đoán dinh dưỡng cây trông.

2. Tài liệu viện dân

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuân nay. Đối vơi các tài liệu viện

dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối vơi các tài liệu viện dẫn không ghi năm

công bố thì áp dụng phiên bản mơi nhất, bao gôm cả sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987), Nước dùng cho phòng thí nghiêm phân tích – Yêu câu kỹ

thuật va phương pháp thử.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuân này sử dụng cho các định nghia va thuât ngư sau:

3.1. Mâu ban đầu (Original samples)

Nhưng mẫu riêng biệt được lấy từ các bộ phân cua cây hay từng cây hoặc từng khóm tai các vị trí

nghiên cưu (châu hay ô thí nghiệm).

3.2. Mâu chung (Mixed samples)

Mẫu hỗn hợp từ các mẫu ban đầu trong pham vi đai diện cua mẫu.

P27

3.3. Mâu phân tích (Analyzed samples)

Mẫu trung bình được rút gọn tơi khối lượng cần thiết cho yêu cầu phân tích.

4. Nguyên tăc

4.1. Mẫu cây trông phải phù hợp vơi mục đích phân tích (VÍ DỤ: Mẫu chuân đoán dinh dưỡng cua

cây trông phải được lấy ở một bộ phân nhất định trong từng thời kỳ thích hợp tùy từng loai cây;

Mẫu xác định tổng lượng hút dinh dưỡng cua các cây ngăn ngày cần được lấy toàn bộ cây ở nhiều

vị trí khác nhau).

4.2. Mẫu phân tích cây trông phải điển hình, phản ánh thưc tế thành phần các nguyên tố cua cây

trông trong pham vi nghiên cưu va đề xuất.

4.3 Mẫu phân tích cua cây trông phải phù hợp vơi đặc điểm sinh lý cua cây. Nhưng quy định về

thời kỳ lấy mẫu, bộ phân lấy mẫu cua từng loai cây được hương dẫn trong các quy trình riêng (lấy

lá thư mấy, ở loai cành nào và vào thời điểm nào cua thời kỳ sinh trưởng).

4.4. Mẫu phân tích cây trông phải được lấy trong điều kiện môi trường đông nhất về nhiệt độ, độ

âm, cùng thời diểm cố định (thường lấy vào buổi sáng khi đã hết sương, không có mưa, nhiệt độ và

cường độ ánh sáng ở mưc độ trung bình…).

4.5. Cần chú ý đến thời điểm để lấy mẫu sau các thời kỳ: bón phân, phun thuốc, tươi nươc…

4.6. Dụng cụ lấy mẫu, bao gói đưng mẫu, hộp chưa mẫu (bao vải, bao nhưa, bao giấy, hộp nhưa

…). Dụng cụ làm sach mẫu (châu rửa, bôn rửa…). Đều phải đảm bảo không làm nhiêm bân các

nguyên tố cần xác định.

4.7. Các mẫu ban đầu phải được lấy ngẫu nhiên, rải đều trên toàn bộ diện tích khảo sát.

4.8. Số lượng và khối lượng mẫu được lấy phải thích hợp tùy theo yêu cầu khảo sát và mưc độ

đông đều để xác định.

4.9. Quá trình vân chuyển, xử lý và bảo quản mẫu phải giư được thưc trang thành phần cua các chất

cần xác định, không bị biến đổi.

4.10. Nếu cần xác định ham lượng các nguyên tố N, P, K, Ca, Mg, Fe, S, và các nguyên tố vết thì

mẫu cần được sấy khô đến trang thái khô trong không khí ở tu sấy có nhiệt độ từ 40oC đến 50oC.

4.11. Nếu cần xác định ham lượng các chất protein, axit hưu cơ, nitrat, nitrit, đường và các

vitamin… Cần bảo quản tốt sau khi lấy mẫu (bảo quản tươi ở 5oC trong suốt quá trình vân chuyển

lưu giư, phải phân tích ngay, trường hợp nếu không phân tích kịp cần cố định mẫu bằng các

phương pháp kìm hãm men trươc khi lấy mẫu trung bình).

4.12. Biên bản lấy mẫu cần được ghi chép đầy đu khi công việc lấy mẫu đã hoan thanh (cụ thể: địa

điểm lấy mẫu, loai cây, thời kỳ sinh trưởng cua cây, thời điểm lấy mẫu, người lấy mẫu…).

4.13. Phương pháp phân huy mẫu phải được lưa chọn phù hợp vơi các nguyên tố cần xác định.

5. Dụng cụ, thiết bị

P28

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và các thiết bị, dụng cụ như sau:

5.1. Dao thái căt mâu, thuyền tán, dụng cụ phơi mâu, khăn lau, giấy thấm.

5.2. Tủ lạnh bảo quản mâu, loai thông thường.

5.3. Tủ bảo quản đông lạnh, nhiệt độ có thể đặt ở âm 20oC đến âm 40oC.

5.4. Tủ sấy, có quat thông gió.

5.5. Máy nghiền thực vật khô, có thể nghiền mẫu nhỏ hơn 1 mm.

5.6. Máy nghiền thực vật tươi.

5.7. Cối, chày mã não.

5.8. Nôi cách thủy.

5.9. Cân, có độ chính xác 0,1 g.

5.10. Cân phân tích, có độ chính xác 0,0001g.

5.11. Lò nung, có điểu khiển nhiệt độ.

5.12. Bếp điện.

5.13. Chén nung (chén sư hoặc chén bach kim) có dung tích 50; 100 ml.

5.14. Bếp phân hủy mâu, có điều khiển nhiệt độ (lò vi sóng phân huy mẫu – tùy theo trang bị cua

từng phòng thí nghiệm).

5.15. Bình hoặc ống phân hủy, có dung tích 100; 200 ml.

5.16. Cốc chịu nhiệt, có dung tích 100; 300; 500 ml.

5.17. Binh định mưc, có dung tích 50; 100 ml.

5.18. Bình tam giác, có dung tích 50; 100; 250 ml.

5.19. Pipet, có dung tích 1; 2; 5; 10 ml.

6. Thuốc thử

Trừ khi có các quy định khác, trong suốt quá trình phân tích chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết phân

tích va nươc cất tinh khiết, nươc cất đat theo TCVN 4851 (ISO 3696) hoặc nươc có độ tinh khiết

tương đương.

6.1. Axit sunfuric đậm đặc (H2SO4; d = 1,84).

6.2. Axit nitric đậm đặc (HNO3; d = 1,40).

6.3. Axit peclohydric đậm đặc (HClO4; d = 1,54).

6.4. Axit clohydric đậm đặc (HCl; d = 1,19).

6.5. Hydroperoxit (H2O2 30%).

6.6. Axit flohydric (HF).

6.7. Axit sunfo salixylic và natri thiosunfat pentahydrat (Na2S2O3, 5H2O).

6.8. Dung dịch axit clohydric (HCl) 1N: hòa tan 82 ml axit (6.4) vao 500 ml nươc sau đó định

mưc 1 000 ml.

P29

6.9. Hỗn hợp xúc tác: nghiền nhỏ, trộn kỹ 100 g kali sunfat (K2SO4) và 1 g selen (Se).

6.10. Hỗn hợp axit sunfo salixylic và axit sunfuric (H2SO4): hòa tan 25 g axit sunfo salixylic

trong 1000 ml axit sunfuric.

6.11. Nươc cất, có độ tinh khiết theo TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987).

7. Lấy và chuẩn bị mâu

7.1. Lấy mâu và xử lý mâu

7.1.1. Các mâu ban đầu, sau khi lấy phải được làm sach bằng cách lau bằng giấy lọc âm, nhưng

mẫu bị lấm bân phải được rửa sach bằng nươc, sau đó thấm khô.

7.1.2. Mâu, sau khi làm sach cần lâp tưc cho ngay vao túi đưng mẫu, đóng kín, ghi nhãn và các

thông tin cần thiết, sau đó vân chuyển về phòng thí nghiệm ngay trong ngày.

7.1.3. Cân mâu tươi, trươc khi sấy và cân mẫu khô tuyệt đối trươc khi nghiền mẫu để xác định

ham lượng chất khô cua cây trông (nếu có yêu cầu).

7.1.4. Xử lý mâu cho xac định các nguyên tố cần sử dụng mâu khô

7.1.4.1. Nhanh chóng hong khô sơ bộ mẫu (có thể phơi năng).

7.1.4.2. Sấy khô mẫu ở nhiệt độ 70oC trong tu sấy có thông gió, cần rải mỏng va đều mẫu trên

khay.

7.1.4.3. Sấy mẫu đến khô kiệt.

7.1.4.4. Mẫu sau khi sấy được căt nhỏ, trộn đều và chọn mẫu trung bình. Mẫu trung bình phải đông

nhất và có khối lượng từ 30g đến 300g.

7.1.4.5. Mẫu được nghiền bằng máy nghiền thưc vât khô, qua rây có kích thươc lỗ 1 mm.

7.1.4.6. Mẫu xác định các nguyên tố lượng vết cần nghiền bằng cối, chày mã não.

7.1.4.7. Mẫu cây sau khi đã nghiền được trộn đều, đưng trong túi chống âm hoặc bình khô có năp

kín, ghi nhãn các thông tin cần thiết. Bảo quản nơi khô, mát, đảm bảo không bị nhiêm bân.

7.1.5. Xử lý mâu cho xac định các nguyên tố cần sử dụng mâu tươi

7.1.5.1. Cố định bằng hơi nóng

Xếp mẫu thành lơp mỏng trong nôi cách thuy, xông hơi nóng 15 min đến 20 min. Sau đó sấy khô

trong tu sấy có quat thông gió ở nhiệt độ 60oC.

7.1.5.2. Cố định bằng nhiệt độ cao cua tu sấy.

Rải mẫu mỏng trên khay, cho vào tu sấy có nhiệt độ từ 90oC đến 96oC, sấy trong 10 min đến 15

min. Sau đó sấy khô trong tu sấy có quat thông gió ở nhiệt độ 60oC.

7.1.5.3. Cố định bằng đông lanh

Cho mẫu đông lanh khoảng 60 min ở âm 20oC đến âm 30oC. Phương pháp nay chỉ kìm hãm men ở

nhiệt độ thấp.

7.1.5.4. Cố định bằng dung môi hưu cơ như etanol, ete… Phương pháp nay sử dụng để xác định

P30

chất không hòa tan trong dung môi đã sử dụng.

7.1.5.5. Các mẫu trươc nếu ở trang thái đông lanh thì trươc khi phân tích được phục hôi về nhiệt độ

thích hợp. Mẫu tiếp tục được căt và nghiền nhỏ tùy theo các yêu cầu phân tích.

7.2. Phân hủy mâu

7.2.1. Phương phap tro hoa

Phương pháp nay dùng để xác định photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magiê (Mg), săt (Fe), các

nguyên tố vết và bo (B). Mẫu được tro hóa trong lò nung ở nhiệt độ (500 ± 50)oC. Sau đó hòa tan

tro trong dung dịch axit.

7.2.1.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10) cho vào chén nung.

7.2.1.2. Tro hóa sơ bộ trên bếp điện có cách cát hoặc tấm cách nhiệt, tránh để ngọn lửa cháy bùng.

Sau đó cho vao lò nung ở nhiệt độ 450oC đến 550oC khoảng 240 min đến 300 min cho đến khi cháy

hết chất hưu cơ, mẫu chuyển sang tro màu trăng.

7.2.1.3. Hòa tan tro thu được bằng 10 ml dung dịch axit HCl 1N và chuyển mẫu sang cốc đun, đây

tấm kính va đun khoảng 30 min.

7.2.1.4. Lọc qua giấy lọc, thu dung dịch vao bình định mưc 50 ml, rửa giấy lọc 2 lần đến 3 lần bằng

nươc nóng mỗi lần 5 ml. Sau khi để nguội định mưc đến vach. Lăc trộn đều dung dịch lọc.

Dung dịch lọc có nông độ axit HCl khoảng 0,2 N dùng để xác định các nguyên tố trừ lưu huỳnh (S)

va nitơ (N).

CHÚ THÍCH:

1) Trong trường hợp một số mẫu thưc vât có nhiều silic (Si), phân huy theo kỹ thuât tro hóa sẽ

chưa hòa tan được hoàn toàn các hợp chất chưa các nguyên tố. Ta cần phân huy mẫu bằng axit

(6.6) và tiến hanh theo quy trình như sau:

- Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10) cho vào chén bach kim, tro hóa sơ bộ trên

bếp điện, sau đó nung trong lò nung ở nhiệt độ khoảng 450oC đến 550oC trong 120 min;

- Lấy chén ra, để nguội. Làm ấm bằng vài giọt nươc và 0,5 ml axit (6,4);

- Đun cân thân trên bếp điện cho đến khi xuất hiện khói trăng;

- Lọc rửa qua phêu, hưng nươc lọc vao bình định mưc có dung tích 50 ml, tráng rửa giấy lọc rửa

giấy lọc 2 lần đến 3 lần, mỗi lần 5 ml bằng nươc nóng;

- Chuyển toàn bộ giấy lọc và cặn chưa tan hết vào lai chén, cho vào lò nung, tiếp tục tro hóa 30 min

nưa, lấy chén ra để nguội;

- Thêm 5 ml (6.6), cô can trên bếp điện, sau đó cho thêm 1 ml axit (6.4) va khoảng 5 ml nươc đun

nhẹ cho tan hết;

- Tiếp tục lọc và rửa bằng nươc nóng qua phêu, hưng tiếp dung dịch lọc vào bình hưng lần trươc,

để nguội va định mưc đến vach;

P31

- Dung dịch lọc có nông độ axit HCl 1% dùng để xác định các nguyên tố trừ lưu huỳnh (S) va nitơ

(N).

2) Trường hợp một số mẫu sau khi nung chưa trăng hoàn toàn (hoặc có yêu cầu xác định các

nguyên tố lượng vết), cần tiến hành phân huy bổ sung bằng axit nitric (HNO3) và tiến hành theo

quy trình sau:

- Lấy cốc ra để nguội, cho thêm 3 ml dung dịch axit HNO3 5N, cô can trên bếp điện;

- Để nguội mẫu sau đó cho vao lò nung tiếp 15 min. Lấy mẫu ra để nguội, cho thêm 5ml dung dịch

axit HCl 2N lăc cho tan và lọc;

- Lọc rửa bằng nươc nóng 3 lần đến 4 lần, mỗi lần 5 ml, hưng dung dịch lọc vao bình định mưc có

dung tích 50 ml, để nguội rôi định mưc đến vach.

3) Trong trường hợp mẫu cần xác định Bo cần được tâm ươt bằng dung dịch natri hydroxit (NaOH)

5% trươc khi phân huy.

7.2.2. Sử dụng axit nitric (HNO3) làm chất để phân hủy

Phương pháp phân huy nay dùng để xác định photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magie (Mg), lưu

huỳnh (S), săt (Fe) và các nguyên tố vết trừ nitơ (N).

7.2.2.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10) cho vào bình phân huy.

7.2.2.2. Cho 10 ml axit (6.2), ngâm qua đêm. Nhiệt độ phân huy ban đầu là 50oC trong 120 min,

sau tăng dần lên 80oC khoảng 30 min, tiếp tục phân huy ở 125oC trong 240 min.

7.2.2.3. Để nguội mẫu phân huy, chuyển sang bình định mưc có dung tích 50 ml bằng dung dịch

axit HNO3 1% hoặc HCl 1% cho đến vach mưc.

7.2.3. Sử dụng hỗn hợp hai axit nitric (HNO3) đặc và axit peclohydric (HClO4) đặc tỷ lệ 2: 1

làm chất để phân hủy

Phương pháp phân huy nay dùng để xác định photpho (P), kali (K), canxi (Ca), magie (Mg), săt

(Fe) và các nguyên tố vết, trừ nitơ (N).

7.2.3.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10), cho vào bình phân huy.

7.2.3.2. Thêm 10 ml hỗn hợp hai axit, ngâm qua đêm. Nhiệt độ phân huy ban đầu là 50oC trong 120

min, sau tăng dần lên 150oC khoảng 60 min, xuất hiện khó màu nâu.

7.2.3.3. Tiếp tục phân huy ở nhiệt độ 200oC trong 120 min xuất hiện khói màu trăng. Mẫu chuyển

thành màu trăng hoặc mau vang rơm la kết thúc.

7.2.3.4. Để nguội mẫu, chuyển mẫu qua bình định mưc có dung tích 50 ml bằng dung dịch axit HCl

1% cho đến vach mưc.

7.2.4. Sử dụng hỗn hợp axit sunfuric (H2SO4) và hydroperoxit (H2O2) làm chất để phân hủy

Phương pháp phân huy nay dùng để xác định đông thời nitơ (N), photpho (P), kali (K) trừ bo (B),

lưu huỳnh (S) và các nguyên tố tao kết tua vơi ion SO42-;

P32

7.2.4.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10) cho vào bình phân huy.

7.2.4.2. Thêm 10 ml axit (6.1) và 1 ml axit (6.5).

7.2.4.3. Ngâm mẫu qua đêm, sau đó phân huy ở nhiệt độ 225oC cho đến khi lượng axit còn lai trong

bình khoảng 2 ml.

7.2.4.4. Lấy bình ra để nguội, sau đó cho thêm 0,5 ml axit (6.5) lăc nhẹ và tiếp tục đun thêm 4 min

đến 5 min nưa. Lam như vây cho đến khi dung dịch chuyển sang mau vang rơm.

7.2.4.5. Để nguội và chuyển mẫu qua bình định mưc có dung tích 100 ml va thêm nươc cất đến

vach mưc (nếu mẫu có ham lượng nitơ cao sẽ măc phải sai số).

7.2.5. Sử dụng hỗn hợp axit sunfuric (H2SO4) và axit peclohydric (HClO4) làm chất để phân

hủy

Phương pháp phân huy nay dùng để xác định photpho (P), kali (K).

7.2.5.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10), cho vào bình phân huy.

7.2.5.2. Thêm 10 ml axit (6.1).

7.2.5.3. Ngâm mẫu qua đêm, sau đó phân huy ở nhiệt độ thấp hơn 200oC; đun sôi 180 min đến 240

min.

7.2.5.4. Lấy bình ra để nguội, cho thêm 0,5 ml axit (6.3) lăc nhẹ và tiếp tục đun nưa cho đến khi

trăng mẫu.

7.2.4.5. Để nguội và chuyển mẫu qua bình định mưc có dung tích 100 ml va thêm nươc cất đến

vach mưc.

7.2.6. Sử dụng axit sunfuric (H2SO4) và hỗn hợp xúc tác làm chất để phân hủy

Phương pháp phân huy để xác định nitơ (N) tổng số dang (NH4 – N).

7.2.6.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10) cho vào bình phân huy.

7.2.6.2. Thêm 0,5 g hỗn hợp xúc tác (6.9) và 10 ml axit (6.1).

7.2.6.3. Ngâm mẫu qua đêm, ban đầu phân huy ở nhiệt độ thấp hơn 200oC. Sau đó tăng nhiệt độ lên

hơn 300oC va đun đến khi trăng mẫu.

7.2.6.4. Để nguội và chuyển mẫu qua bình định mưc có dung tích 100 ml va thêm nươc cất đến

vach mưc.

7.2.7. Sử dụng hỗn hợp axit sunfo salixylic và thiosunfat làm chất để phân hủy

Phương pháp phân huy để xác định nitơ (N) tổng số bao gôm dang (NO3 – N) và (NO2 – N).

7.2.7.1. Cân khoảng 0,5000 g mẫu, bằng cân phân tích (5.10) cho vào bình phân huy.

7.2.7.2. Thêm 4 ml hỗn hợp axit (6.10); lăc bình để axit thấm đều mẫu.

7.2.7.3. Ngâm mẫu qua đêm.

7.2.7.4. Thêm 0,5 g natri thiosunfat pentahydrat (Na2S2O3, 5H2O). Làm nguội bình, thêm 0,5 g hỗn

hợp xúc tác (6.9).

P33

7.2.7.5. Phân huy ở nhiệt độ thấp hơn 200oC. Sau đó tăng nhiệt độ lên hơn 300oC va đun đến khi

trăng mẫu.

7.2.7.6. Để nguội và chuyển mẫu qua bình định mưc có dung tích 100 ml va thêm nươc cất đến

vach mưc.

CHÚ THÍCH:

Hiện nay có các thiết bị phân huy hiện đai như lò vi song, lò cao tần. Các thiết bị này tốn ít axit lai

nhanh (khoảng 20 min đến 30 min), không bị mất mẫu rất tốt cho viêc xác định các nguyên tố

lượng vết. Tùy theo các tính năng va các thông số kỹ thuât cua lò được trang bị cho phòng thí

nghiệm để chọn phương pháp phân huy cho thích hợp (ví dụ: khối lượng mẫu cân để phân huy, axit

để phân huy, lượng axit cho vào mẫu, nhiệt độ phân huy, thời gian phân huy…).

P34

PHỤ LỤC 6

Sơ đô bố trí thí nghiệm

Xac định hiệu lực tôn dư của phân lân và kali

CT2 CT5 CT3 CT4 CT1 CT6

CT6 CT3 CT2 CT5 CT4 CT1

CT1 CT4 CT5 CT3 CT6 CT2

CT4 CT1 CT3 CT6 CT2 CT5

RI

RIII

RII

RIV

R:lần lặp (Khối)

P35

PHỤ LỤC 7

LƯỢNG PHÂN BÓN CHO THÍ NGHIỆM QUA CÁC NĂM

1. Lượng phân bón sử dụng cho thí nghiệm năm 2015

CT Công thưc

Lượng phân thương

phâm sử dụng cho 1

ha (kg)

Lượng phân thương

phâm sử dụng cho 1 ô

thí nghiệm (24 cây)

(kg)

1 CT1 Không bón Không bón

2 CT2 652 - 625- 500 14,1-13,51-10,81

3 CT3 652 - 625- 500 14,1-13,51-10,81

4 CT4 652 - 0 - 500 14,1- 0 - 10,81

5 CT5 652 - 625- 500 14,1-13,51-10,81

6 CT6 652- 625 - 0 14,1-13,51 - 0

2. Lượng phân bón sử dụng cho thí nghiệm năm 2016

CT Công thưc

Lượng phân thương

phâm sử dụng cho 1

ha

Lượng phân thương

phâm sử dụng cho 1 ô

thí nghiệm (24 cây)

1 CT1 Không bón Không bón

2 CT2 652 - 625- 500 14,1-13,51-10,81

3 CT3 652 - 0 - 500 14,1- 0 - 10,81

4 CT4 652 - 0 - 500 14,1- 0 - 10,81

5 CT5 652- 625 - 0 14,1-13,51 - 0

6 CT6 652- 625 - 0 14,1-13,51 - 0

P36

PHỤ LỤC 8

N 4193:2014 – Đanh gia chất lượng cà phê

P37

P38

P39

P40

P41

P42

P43

P44

PHỤ LỤC 9

KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM

HIỆU LỰC TỒN DƯ PHÂN LÂN, KALI

Bảng 3.34: Ảnh hưởng của phân bon đến năng suất cà phê (Năm 2015, 2016 và

trung binh 2015&2016)

The SAS System

The ANOVA Procedure

Duncan's Multiple Range Test for ns16

Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 0.04171

Number of Means 2 3 4 5 6

Critical Range .3078 .3227 .3319 .3382 .3427

Means with the same letter

are not significantly different.

Duncan Grouping Mean N t

A 3.1975 4 2

A

A 3.0800 4 3

A

B A 2.9950 4 5

B

B C 2.7075 4 4

C

C 2.5150 4 6

D 2.1125 4 1

P45

The ANOVA Procedure

Duncan's Multiple Range Test for ns15

Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 0.094863

Number of Means 2 3 4 5 6

Critical Range .4642 .4866 .5005 .5100 .5168

Means with the same letter

are not significantly different.

Duncan Grouping Mean N t

A 2.9050 4 2

A

B A 2.7625 4 3

B A

B A C 2.6325 4 5

B A C

B A C 2.5050 4 4

B C

B C 2.3125 4 6

C

C 2.2150 4 1

The SAS System

The ANOVA Procedure

t Tests (LSD) for ns16

P46

Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 0.04171

Critical Value of t 2.13145

Least Significant Difference 0.3078

Means with the same letter

are not significantly different.

t Grouping Mean N t

A 3.1975 4 2

A

A 3.0800 4 3

A

B A 2.9950 4 5

B

B C 2.7075 4 4

C

C 2.5150 4 6

D 2.1125 4 1

The SAS System

The ANOVA Procedure

t Tests (LSD) for ns15

Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 0.094863

Critical Value of t 2.13145

P47

Least Significant Difference 0.4642

Means with the same letter

are not significantly different.

t Grouping Mean N t

A 2.9050 4 2

A

B A 2.7625 4 3

B A

B A C 2.6325 4 5

B A C

B A C 2.5050 4 4

B C

B C 2.3125 4 6

C

C 2.2150 4 1

NS TB 1516 run

The ANOVA Procedure

Duncan's Multiple Range Test for ns

Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 0.03512

Number of Means 2 3 4 5 6

Critical Range .2824 .2961 .3046 .3103 .3145

Means with the same letter

are not significantly different.

Duncan Grouping Mean N t

P48

Means with the same letter

are not significantly different.

Duncan Grouping Mean N t

A 3.0513 4 2

A

A 2.9213 4 3

A

B A 2.8138 4 5

B

B C 2.6063 4 4

C

D C 2.4138 4 6

D

D 2.1638 4 1

NS TB 1516 run

The ANOVA Procedure

t Tests (LSD) for ns

Note: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha 0.05

Error Degrees of Freedom 15

Error Mean Square 0.03512

Critical Value of t 2.13145

Least Significant Difference 0.2824

Means with the same letter

are not significantly different.

t Grouping Mean N t

A 3.0513 4 2

A

A 2.9213 4 3

A

P49

B A 2.8138 4 5

B

B C 2.6063 4 4

C

D C 2.4138 4 6

D

D 2.1638 4 1

P51

PHỤ LỤC 10

Một số hinh ảnh thí nghiệm xac định hiệu lực tôn dư của phân lân và kali

đối vơi cà phê vối giai đoạn kinh doanh tại Đăk Lăk.

Ảnh 1: Treo bảng đanh dấu cây, đanh dấu cành quan trăc

P52

Ảnh 2: Quan trăc quả cà phê qua cac thang

P53

`

Ảnh 3: Lấy mâu quả cà phê qua tưng thang để xac định độ tăng thể

tích và tích luy chất khô

P54

Ảnh 4: Phân bon cho tưng công thưc

P55

Phụ lục 11

Một số hinh ảnh thí nghiệm xac định lượng hut và nhu cầu dinh dương

của cây cà phê qua cac giai đoạn 6, 10, 17 và 22 năm tuổi.

Ảnh 5: Tach la và quả của cây cà phê

P56

.

Ảnh 6: Cưa thân và cành của cây cà phê

P57

Ảnh 7: Đào toàn bộ rê của cây cà phê