21
[email protected] GV: Nguyễn Hữu Tiến Trường THCS Lộc Điền

bài 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

Embed Size (px)

DESCRIPTION

bài 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. GV: Nguyễn Hữu Tiến Trường THCS Lộc Điền. KiỂM TRA BÀI CŨ. Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau Bản đồ là: a. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

[email protected]

GV: Nguyễn Hữu Tiến Trường THCS Lộc Điền

[email protected]

KiỂM TRA BÀI CŨChọn phương án trả lời đúng nhất trong các

phương án sau

Bản đồ là:

a. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng.

b. Hình vẽ thu nhỏ của Trái Đất trên mặt phẳng.

c. Hình vẽ chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.

d. Bức tranh của một khu vực bề mặt Trái Đất.

[email protected]

• Phép chiếu hình bản đồ là:

• a. Cách làm cho mặt cong thành mặt phẳng.

• b. Cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất trên mặt phẳng.

• c. Cách biểu diễn Trái Đất trên mặt phẳng.

• d. Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.

[email protected]

• Điểm nào dưới đây đúng với phép chiếu hình trụ:

• a. Khu vực chính xác ở cực, càng xa cực càng không chính xác.

• b. Khu vực chính xác ở vùng Địa cầu tiếp xúc với mặt phẳng tờ giấy, càng xa càng kém chính xác.

• c. Khu vực chính xác ở xích đạo, càng xa xích đạo càng kém chính xác.

• d. Khu vực chính xác ở kinh tuyến gốc, càng xa kinh tuyến gốc càng kém chính xác.

[email protected]

• Phép chiếu đồ hình trụ thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực:

• a. Xích đạo

• b. Xích đạo và vùng cực Bắc, Nam

• c. Cực Bắc

• d. Bán cầu Đông, Tây

[email protected]

• Các nhà hàng hải hay dùng các bản đồ theo phép chiếu hình trụ Meccato, vì:

• a. Tỉ lệ theo lưới chiếu tăng dần từ xích đạo về cực.

• b. Góc trên bản đồ tương ứng độ lớn góc trên Địa cầu.

• c. Các vĩ tuyến đều bằng nhau.

• d. a + b đúng

[email protected]

Bài 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BiỂU HiỆN CÁC

ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

• 1. PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU

• Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí nào? Khả năng biểu hiện đối tượng của phương pháp này?

[email protected]

Bài 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BiỂU HiỆN CÁC

ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

• Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể

• Khả năng biểu hiện:• - vị trí• - số lượng • - chất lượng của đối tượng

[email protected]

• Dựa vào hình bên. Em hãy chứng minh phương pháp kí hiệu không chỉ nêu được tên & vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ?

• Trên bản đồ chất lượng của kí hiệu được biểu hiện rõ:

• - đường dây tải điện 220kv,500kv

• - Trạm điện 220kv, 500kv• - Nhà máy nhiệt điện, thủy

điện• - Nhà máy thủy điện đã đưa

vào sử dụng & đang xây dựng

[email protected]

2. phương pháp kí hiệu đường chuyển động

• Trên bản đồ gió & bão Việt nam em hãy cho biết đối tượng biểu hiện, khả năng biểu hiện của phương pháp kí hiệu đường chuyển động?

• Trên bản đồ chúng ta thấy: • - Hướng di chuyển của đối

tượng(gió, bão)• - Khối lượng di chuyển của

đối tượng• - Chất lượng của đối

tượng(gió mùa đông, gió mùa hạ; tần suất của bão)

[email protected]

3. Phương pháp chấm điểm

Hãy nhận xét trên bản đồ phân bố dân cư châu Á?

• Đây là phương pháp biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng địa lí trong không gian

• Mật độ chấm điểm thể hiện mật độ phân bố của dân cư

[email protected]

• 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ

Hãy nhận xét trên bản đồ diện tích & sản lượng lúa Việt nam năm 2000?

• Phương pháp bản đồ - biểu đồ :

• Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó

• Dựa vào biểu đồ chúng ta so sánh được qui mô về diện tích sản lượng lúa giữa các địa phương trong cả nước

[email protected]

• Ngoài các phương pháp trên còn nhiều phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: đường đẳng trị, khoanh vùng diện tích, nền chất lượng….

[email protected]

• Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau:

Củng cố

Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiên

Cách thức biểu hiện

Khả năng biểu hiện

Phương pháp kí hiệu

PP kí hiệu đường c động

PP chấm điểm

PP bản đồ - biểu đồ

Thành phố, TTCNmỏ KS…

Đặt vào vị tríphân bố

Số lượng, chất lượng, cơ cấu

Di chuyển của các hiện tượng

Phân bố dân cư, sản xuất…

Giá trị tổng cộng của hiện tượng

Các mũi tên Di chuyển của gió, bão, di dân…

Bằng các điểm chấm

Tình trạng ph. bố dân cư, dân tộc…

Đặt biểu đò Qui mô sản xuất của từng ngành

[email protected]

• Điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu:

• a. Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm.

• b. Nêu được tên và vị trí đối tượng.

• c. Nêu được số lượng và chất lượng đối tượng.

• d. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng.

Tìm phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

[email protected]

Bài 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BiỂU HiỆN CÁC

ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ• Đặc điểm nào dưới đây không thuộc phương

pháp kí hiệu đường chuyển động:• a. Biểu hiện sự di chuyển của hiện tượng địa lí.• b. Thể hiện được tốc độ chuyển động của đối

tượng địa lí.• c. Thể hiện được khối lượng vận chuyển của đối

tượng địa lí.• d. Biểu hiện sự phân bố không đều của đối

tượng.

[email protected]

Bài 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BiỂU HiỆN CÁC

ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ• Phương pháp chấm điểm biểu hiện được:

• a. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí.

• b. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.

• c. Cơ cấu của đối tượng địa lí.

• d. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí.

[email protected]

Bài 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BiỂU HiỆN CÁC

ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ• Phương pháp đường đẳng trị không phải

là phương pháp biểu hiện được:

• a. Các hiện tượng có sự thay đổi đều đặn.

• b. Các hiện tượng có sự thay đổi phân bố liên tục.

• c. Độ cao của đối tượng.

• d. Số lượng của hiện tượng.

[email protected]

Bài 2MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BiỂU HiỆN CÁC

ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ• Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) khác

với các phương pháp khác ở điểm sau:• a. Cho biết diện tích phân bố của đối tượng

riêng lẻ.• b. Cho biết số lượng của đối tượng riêng lẻ.• c. Cho biết cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.• d. Cho biết tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.