17

Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan
Page 2: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

2

Page 3: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

3

Chương 1: Một số khái niệm vềlập trình và ngôn ngữ lập trình

Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh vàlặp

Chương 5: Tệp và thao tác vớitệp

Chương 6: Chương trình con vàlặp có cấu trúc

Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấutrúc

Chương 2: Chương trình đơngiản

Page 4: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

4

Kiến thức: Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽnhánh trong biểu diễn thuậttoánHiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạngthiếu-đủ)Hiểu câu lệnh ghép

Kĩ năng:Sử dụng cấu trúc rẽ nhánhtrong mô tả thuật toán của mộtsố bài toán đơn giảnViết được các lệnh rẽ nhánhkhuyển, rẽ nhánh đầy đủ và ápdụng để thể hiện được thuậttoán của một số bài toán đơngiản.

Page 5: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

Phương pháp dạy học• Sử dụng phương pháp đặt tình huống có vấn đề

• Sử dụng công nghệ trong dạy học (blog)

• Giảng giải, thuyết trình những nội dung khó

5

Phương tiện dạy học• Bảng, máy chiếu, máy tính, micro

Page 6: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

Điểm Trọng Tâm

Câu lệnh rẽ nhánh

dạng thiếu, đủ

Câu lệnh ghép

Sơ đồ khối

Điểm Khó

Sơ đồ khối trong bài

toán có cấu trúc các

lệnh rẽ nhánh lồng

nhau

Lồng các câu lệnh

rẽ nhánh với nhau

6

Page 7: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

Kiến thức đã biết

Biết ngôn ngữ Pascal

Viết được biểu thức

logic trong toán học, tin

học

Biết các lệnh cơ bản

trong đủ (đã học ở bài

trước, đặc biệt là begin-

end)

Sơ đồ khối.

Kiến thức cần biết

Biết ngôn ngữ Pascal

Viết được biểu thức

logic tin học

Biết các lệnh cơ bản

trong đủ (đã học ở bài

trước, đặc biệt là begin-

end)

Sơ đồ khối.

7

Page 8: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• Lớp học có 40 người, có 4 tổ (nhóm), mỗi tổ10 người

• Lớp có trang blog học tập riêng:

http://site11a5.wordpress.com/

• Lớp được trang bị phòng học có máy chiếu.

• Đã cho bài tập trên blog và đã làm xong trướcbuổi học

8

Page 9: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

9

Rẽ nhánhCâu lệnh rẽ

nhánh

Một số ví dụ

Page 10: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

Hoạt động3(7)

Hoạtđộng 2

(18)

Hoạtđộng1(7p)

10

Hoạt động4(12)

•Hiểu thế nào là rẽ nhánh trong thực tế vàtrong toán học•Phân tích cấu trúc “nếu-thì”, “nếu-thì-khôngthì” để dẫn đến cấu trúc rẽ nhánh•Liên hệ được với bài toán giải phương tìnhbậc•Nhớ lại được sơ đồ khối (thành phần, thểhiện)

Hiểu được câu lệnhrẽ nhánh•Cấu trúc như thế nào(dạng thiếu-đủ, sơ đồkhối từng dạng)•Dùng để làm gì•Áp dụng vào nhữngbài toán nào•Cho ví dụ cụ thể hoặcáp dụng vào bài toáncụ thể•So sánh và rút ra 2 điểm khác nhau (vềcấu trúc, cách sử dụng)•Trả lời được một sốcâu trắc nghiệm.

Hiểu được câu lệnh ghép: •Biết được cấu trúc của câulệnh ghép•Áp dụng trong câu lệnh rẽnhánh.•Rút ra được chú ý

•Áp dụng cấu trúc rẽnhánh vừa học vào bàitập.•Cho bài tập về nhà vàdặn dò

Page 11: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• GIÁO VIÊN: – Dẫn dắt vào bài (nhu cầu của câu lệnh rẽ nhánh)

• Dùng câu hỏi trên blog của lớp để gợi mở vấn đề.

• Đặt câu và phân tích cấu trúc nếu-thì, nếu -thì_khôngthì

– Sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại sơ đồ khối đãhọc ở lớp 10 (Bài toán và thuật toán)• Gọi nhóm trả lời sai trên diễn dàn trả lời trước, sau đó

nhóm trả lời đúng nhận xét và sửa lại

• HỌC SINH:– Đặt câu ghép như yêu cầu giáo viên đặt ra

– Các nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên

11

Page 12: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• GIÁO VIÊN• Phân tích câu lệnh if-then, ứng dụng, và sơ đồ khối.

• Đưa ra câu lệnh if-then-else, đặt câu hỏi cho học sinhsuy nghĩ nên áp dụng vào trường hợp nào trong các vídụ mà cô đưa ra trên slide và từ trường hợp câu lệnhrẽ nhánh dạng thiếu vẽ sơ đồ khối cho dạng đủ.

• Xét thêm một số ví dụ khác, để học sinh trả lời xemnên dùng lệnh nào, tại sao?

• Yêu cầu các nhóm so sánh cấu trúc và cách sử dụngcủa câu lệnh dạng thiếu và đủ, cho một bài toántrong đó có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh(trả lời trêngiấy và nộp nhanh cho cô giáo)

12

Page 13: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• HỌC SINH:• Nghe giảng và ghi chú hoặc gạch chân phần cần ghi nhớ

vào sách (về nhà chép lại bài vào vở)• Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm và đưa ra câu trả lời do cô

giáo đặt ra.• Làm bài tập nhanh và nộp cho cô giáo

13

Page 14: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• GIÁO VIÊN:• Thử trên máy tính của mình 1 chương trình pascan nhỏ

minh họa kết quả của 2 trường hợp đoạn lệnh nằm trong“begin-end” và đoạn lệnh không nằm trong “begin-end”

• Yêu cầu học sinh nhận xét, tìm ra sự khác biệt khi thựchiện 2 đoạn lệnh và yêu cầu học sinh ghi chú vàosách/vở?

• HỌC SINH: • Quan sát, đưa ra nhận xét, thắc mắc và ghi chú bài

14

Page 15: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• GIÁO VIÊN:• Yêu cầu 4 nhóm quan sát bài tập (có liên quan đến bài tập về

nhà tuần trước) trên bảng trình chiếu, đưa ra yêu cầu bài tậpvà hướng dẫn sơ lược về bài tập để học sinh thảo luận và đưara kết quả của bài toán trong giấy, nộp cho cô.

• Sau đó sửa bài, và trả lời một số thắc mắc của học sinh

• Dặn dò và cho bài tập về nhà trong sách bài tập và trên diễndàn.

• HỌC SINH:• Tiến hành thảo luận theo nhóm, viết kết quả thảo luận trên

giấy và nộp theo đúng thời gian yêu cầu.

• Ghi chép bài tập.

15

Page 16: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

• Khi nào thì sử dụng lệnh if-then, if-then-else

• Khi nào sử dụng câu lệnh ghép

• Cho ví dụ về một bài toán có sử dụng câulệnh rẽ nhánh để giải quyết

• Vẽ sơ đồ khối của từng dạng câu lệnh rẽnhánh (thiếu, đủ)

16

Page 17: Bai 9 chuong 3 lop 11 tran thi kim lan

17