466
8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012 http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 1/466 -1- CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ HÓA DƯỢC 1.1. Hóa dược – quá khứ, hiện tại và tương lai: 1.1.1. Mở đầu: - Hội nghị IUPAC 1970 định nghĩa về hoá dược: HOÁ DƯỢC LÀ NGÀNH KHOA HỌC CHUYÊN VỀ PHÁT HIỆN, SO SÁNH, PHÁT TRIỂN VÀ LÀM SÁNG TỎ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC SỬ DỤNG TRONG PHÒNG NGỪA, ĐIỀU TRỊ BỆNH - HOÁ DƯỢC là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các mặt của các hợp chất hoá học, các vật liệu sử dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh. - Các mặt: Hoá học (điều chế chất), sinh học (phát hiện tác dụng), dược học (dược lý, dược liệu, độc tính, liều dùng, tác dụng phụ,…), y học (tác dụng trị bệnh, so sánh tác dụng, nghiên cứu cơ chế tác dụng, nghiên cứu sử dụng trong điều trị  bệnh). - HOÁ DƯỢC bao trùm các ngành có liên quan: Hoá học, vật lý, sinh hoá, hoá lý, dược lực, y học, vi sinh vật. Các ngành này có sự kết hợp chặt chẽ. - Yêu cầu đối với một nhà hoá dược: am hiểu các ngành khoa học có liên quan đến thuốc. - Đối tượng học môn hoá dược: + Y, bác sĩ (dược lý: đau cái gì?, dược lực: mạnh hay yếu?) + Dược sĩ (hoá dược) + Kỹ sư, cử nhân (hoá dược và kỹ thuật tổng hợp) - Người học hoá dược phải học: + Học nhóm thuốc tác dụng lên các bệnh + Học về bệnh (Khái niệm, nhóm thuốc trị bệnh đó) + Phải biết phương pháp điều chế nó (SX nguyên liệu) CÔNG NGHIỆP DƯỢC CÔNG NGHIỆP HOÁ DƯỢC CÔNG NGHIỆP BÀO CHẾ CN SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CN SẢN XUẤT THUỐC THÀNH PHẨM KĨ SƯ CN HOÁ DÝỢC  Đào tạo ở các trường ĐHKT,  ĐH TỔNG HỢP (SP) DƯỢC SĨ  Đào tạo tại các trường ĐH Dược  Đại học Y Dược WWW.DAYKEMQUYNHON.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 1/466

-1-

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ HÓA DƯỢC1.1. Hóa dược – quá khứ, hiện tại và tương lai:

1.1.1. Mở đầu:- Hội nghị IUPAC 1970 định nghĩa về hoá dược: HOÁ DƯỢC LÀ NGÀNHKHOA HỌC CHUYÊN VỀ PHÁT HIỆN, SO SÁNH, PHÁT TRIỂN VÀ LÀMSÁNG TỎ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNHSINH HỌC SỬ DỤNG TRONG PHÒNG NGỪA, ĐIỀU TRỊ BỆNH- HOÁ DƯỢC là môn khoa học nghiên cứu về tất cả các mặt của các hợp chất hoáhọc, các vật liệu sử dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh.- Các mặt: Hoá học (điều chế chất), sinh học (phát hiện tác dụng), dược học (dượclý, dược liệu, độc tính, liều dùng, tác dụng phụ,…), y học (tác dụng trị bệnh, sosánh tác dụng, nghiên cứu cơ chế tác dụng, nghiên cứu sử dụng trong điều trị

 bệnh).- HOÁ DƯỢC bao trùm các ngành có liên quan: Hoá học, vật lý, sinh hoá, hoá lý,dược lực, y học, vi sinh vật. Các ngành này có sự kết hợp chặt chẽ.- Yêu cầu đối với một nhà hoá dược: am hiểu các ngành khoa học có liên quan đếnthuốc.

- Đối tượng học môn hoá dược:+ Y, bác sĩ (dược lý: đau cái gì?, dược lực: mạnh hay yếu?)+ Dược sĩ (hoá dược)+ Kỹ sư, cử nhân (hoá dược và kỹ thuật tổng hợp)- Người học hoá dược phải học:+ Học nhóm thuốc tác dụng lên các bệnh+ Học về bệnh (Khái niệm, nhóm thuốc trị bệnh đó)+ Phải biết phương pháp điều chế nó (SX nguyên liệu)

CÔNG NGHIỆP DƯỢC

CÔNG NGHIỆP HOÁDƯỢC

CÔNG NGHIỆP BÀO CHẾ

CN SẢN XUẤT NGUYÊNLIỆU

CN SẢN XUẤT THUỐC THÀNHPHẨM

KĨ SƯ CN HOÁ DÝỢC Đào tạo ở các trường ĐHKT,

 ĐH TỔNG HỢP (SP)

DƯỢC SĨ Đào tạo tại các trường ĐH

Dược Đại học Y Dược

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 2: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 2/466

-2-

+ Phải biết liều tác dụng của thuốc ở khoảng nào+ Đối với kỹ sư: phải biết công nghệ, thiết bị SX thuốc còn đối với cử nhân thì

không đòi hỏi sâu- Tên thuốc gồm tên khoa học (IUPAC), tên riêng và tên biệt dược (do 1 công tyhoặc 1 nước nào đó sản xuất ra 1 chế phẩm sử dụng).- Các môn cần học trước:+ Hoá vô cơ, hữu cơ (95% hợp chất hữu cơ có trong thuốc)+ Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ và tổng hợp hoá dược- Các môn cần học cho hoá dược:+ QTCB TH hữu cơ và TH hoá dược (1,2,3)+ Các hợp chất có hoạt tính sinh học.+ Hoá dược và kỹ thuật bào chế.+ Cơ chế. + XĐ cấu trúc. + PT hoá lý. + Hoá học bài thuốc.- Mục tiêu học tập các học phần “ Hoá dược và KTTH 1, 2, 3” + Hiểu biết cơ bản trong nghiên cứu, sản xuất 1 hợp chất làm thuốc, hiểu biết cơ

 bản về thuốc.+ Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng sinh học của 1 hợp chất trong việc nghiêncứu, tìm kiếm thuốc mới.+ Số phận của thuốc trong cơ thể.+ Về 1 số loại bệnh chủ yếu hiện hữu với loài người và thuốc trị bệnh, phương

 pháp tổng hợp, điều chế một số nhóm thuốc chủ yếu, thuốc thiết yếu sử dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh.1.1.2. Đôi nét về lịch sử phát triển của hóa dược:

- Từ 4000-5000 năm trước sử dụng thực vật để trị bệnh theo kinh nghiệm.- Thế kỷ thứ 4 trước CN: Hippokrates (Hy Lạp) đưa muối vào sử dụng để trị bệnh.- Thế kỷ thứ X và XI người Ba Tư đã đưa opi vào chữa ho, đưa Canhkina vào trịsốt rét.- Thế kỷ XVII, Canhkina vào Châu Âu, 1805: Serturner phân lập ra morphin, 1820

 phân lập được quinin.- Thế kỷ XVIII dùng cây địa hoàng (foxglobe) điều trị bệnh tim.- Wohler 1828 tổng hợp ra cacbamit mở đầu tổng hợp hữu cơ.- Một loạt các thuốc ra đời:1.1.3. Tóm tắt về tình hình phát triển và hiện trạng của ngành dược và hóa dược

Việt Nam1. Từ thời hượng cổ đến thế kỷ thứ XVIII (kinh nghiệm, truyền miệng)  - Từ ngàn xưa

-  Đời Hùng Vương (200 năm trước công nguyên)-  Hơn 1000 năm phong kiến Trung Quốc

2. Thế kỷ thứ XIII và XIX (có sách vở ghi lại)-  Chu Văn An (1292-1370): viết nhiều thuốc từ cây cỏ-  Tuệ Tĩnh (Nguyễn Bá Tĩnh): Nam Dược thần diệu: 580 vị thuốc-  Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông): 1720-1791: phát hiện thêm 300 vị

thuốc nam, tổng hợp thêm 2854 phương thuốc dân tộc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 3: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 3/466

-3-

3. Thời Pháp thuộc -  Thuốc Tây xâm nhập

-  Đào tạo dược sĩ Đại học ở Việt Nam có từ năm 1930.4. Sau cách mạng tháng tám -  Tự lực cánh sinh là chính, không có thuốc ngoại-  Tìm kiếm được nhiều bài thuốc, nhiều xưởng sản xuất thô sơ ra đời, các

xưởng quân dược: CaCl2, cafein, morphine, dầu long não, NaCl tiêm, bột bó,…

5. Hoà bình lập lại-  Hà Nội, Hải Phòng có 40 hiệu thuốc tư, toàn miền Bắc có khoảng 1000 đại

lý thuốc Tây.-  1958: hình thành nền công nghiệp sản xuất dược phẩm.-  1961: thành lập 1 số nhà máy, xí nghiệp: XN Hoá dược-Thuỷ tinh, các XN

dược TW-1,2,3.-  1964: Đại học Dược tách khỏi Đại học Y-Dược Hà Nội, Viện kiếm nghiệm,

Viện Dược liệu được thành lập6. Thời kỳ chiến tranh phá hoại miền Bắc

- Các XN dược phẩm phân tán, hình thành các XN địa phương, mỗi tỉnh có 1XN- Nhiệm vụ ngành dược lúc đó: phục vụ chiến tranh- Đặc thù của ngành: phân phối thuốc viện trợ.

7. Thời kỳ sau chiến tranh chống Mỹ đến năm 1990 (1975-1990)-  Khôi phục các XN TW và phát triển các XN địa phương: XN-1, XN-2,

XN-3,XN-5, XN-21, XN-22, XN-23,…-  61 tỉnh thành đều có XN. Bào chế các loại thuốc đơn giản từ nguyên liệu

nhập ngoại.-  Các nguyên liệu có thể sản xuất: + Các thuốc vô cơ: Al(OH)3, BaSO4,

MgSO4, NaCl,…+ Các tinh dầu (chàm, khuynh diệp, dầu bạc hà, quế, dầu sả,…)+ Chiết xuất một số hoạt chất từ dược liệu (morphine, tetrahidropalmatine,

 palmatine, berberine, phytine, rutine, Camphor,…)+ Một số thuốc hữu cơ đơn giản: etanol, ete mê, cloroform, paracetamol,…)

8. Trong thời kì mở cửa 1990 đến năm 2003

-  Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa-  Đến năm 2002 toàn quốc đã có hơn 35.000 quầy bán lẻ trong đó có khoảng4.400 quầy thuốc doanh nghiệp nhà nước, 120 doanh nghiệp nhà nước, 400công ty tư nhân, 28 cơ sở đầu tư nước ngoài.

-  Số đơn vị tham gia SX nguyên liệu: XN Hoá dược, viện dược liệu, công tydược liệu TWI,…

-  Số hoạt chất nhập khẩu 384, SX nguyên liệu trong nước chưa chiếm đến5% trong đó có berberin, tetrahidropalmatine, một số đông dược,…

-   Năm 2002 SX 6184 biệt dược (từ 384 hoạt chất), nhập thành phẩm 4743mặt hàng (từ 864 hoạt chất).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 4: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 4/466

-4-

9. Thời kỳ 2004 đến 2010, dự định- Cơ quan quản lý ngành CN Hoá dược thay đổi Bộ Y tế Bộ Công Nghiệp.

-  2004 đến nay: SX hoá dược chuyển cho Bộ Công thương.-  2005: thành lập chương trình trọng điểm quốc gia về phát triển Hoá dược.-  Mục tiêu đầu tư của Bộ Công Nghiệp:+ Xây dựng nhà máy SX kháng sinh -lactam (phía Bắc, 80 triệu USD).+ Xây dựng nhà máy hoá dược vô cơ và tá dược thông thường tại Việt Trì (5triệu USD).+ Xây dựng nhà máy liên doanh SX hoá dược tại Hà Nội (20 triệu USD).+ Xây dựng nhà máy liên doanh SX tá dược (miền Trung, 10 triệu USD).+ Xây dựng nhà máy chiết xuất dược liệu ở miền Bắc (10 triệu USD).

1.1.4. Các vấn đề và tình hình nghiên cứu hóa dược trên thế giới hiện nay:-  Cách đây khoảng 60-70 năm, bệnh viêm não, bệnh tim, bệnh phổi, các bệnh

nhiễm khuẩn vô phương cứu chữa nhưng sau khi tìm ra các sunfamit, sauđó là các kháng sinh nấm thì tỷ lệ người chết được khống chế.

-  Hiện có khoảng 3000 hoạt chất   10.000 biệt dược nhưng thực tế vẫnchưa đáp ứng được cho chữa bệnh. Vì hiện tồn tại 30.000 loại bệnh nhưngthuốc chỉ trị được khoảng 1/3 trong các loại bệnh đó.

-  Các thuốc kháng virus, thuốc trị AIDS, thuốc ung thư, thuốc thần kinh TW,huyết áp (đặc biệt là huyết áp thấp), các thuốc về miễn dịch, về da là một áplực cho việc điều trị bệnh, gần đây là bệnh SARS.

1.1.5. Điều chế thuốc:Hướng sản xuất thuốc:

- Hiện tại 75-80% thuốc chữa bệnh sản xuất theo phương pháp hoá học cổ điển.-  Câu hỏi đặt ra là trong tương lai sẽ điều chế ra thuốc chữa bệnh bằng

 phương pháp nào? Công nghệ sinh học hay vẫn dùng phương pháp hoáhọc?

  Đại đa số các nhà khoa học lẫn nhà sản xuất vẫn cho rằng trong tương lai, phương pháp hoá học chiếm ưu thế.1.1.6. Những thách thức trong điều trị bệnh , chí phí ngày một tăng:

-   Những thành tựu trong sản xuất thuốc chữa bệnh là điều không thể chối cãi.-  Các tranh cãi chủ yếu về tác dụng phụ của thuốc đặc biệt là sau sự kiện xảy

ra cách đây hơn 40 năm về biệt dược Contergan: thuốc an thần gây ngủ 

(gây khuyết tật uống khi có thai)  trước lúc đưa thuốc vào sử dụng cần phải kiểm tra, thử nghiệm chặt chẽ, nghiêm ngặt   kinh phí cho nghiêncứu và phát triển tăng dù rằng tỷ lệ chết do thuốc thấp so với các tai nạnkhác.

-  Chi phí NC và PT thuốc mới 150-200 triệu USD. Thời gian 4-11 năm  chi phí NC và PT tăng.

-  Mâu thuẫn thời gian kéo dài, chi phí tăng nhưng thời gian lưu hành thuốcthì ngắn lại so với nhu cầu thuốc mới, tốt hơn ngày càng tăng.

-  Mỗi thời kỳ khác nhau, nhu cầu tiêu thụ loại thuốc một khác nhau.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 5: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 5/466

-5-

1.2. Các yếu tố hóa lý và cấu trúc hóa học ảnh hưởng đến tác dụng sinh học1.2.1. Liên quan cấu trúc hóa học và tác dụng sinh học:

Trước hết từ cây cỏ làm thuốc phân lập ra các hợp chất có hoạt tính tác dụng

 tìm mối liên hệ giữa cấu trúc hoá học và tác dụng sinh học  bộ khung có tácdụng hoặc nhóm chức có tác dụng  tìm kiếm thuốc mới có tác dụng hoàn thiệnhơn dựa trên việc thay đổi bộ khung hoặc thay đổi nhóm chức (thay đổi độ hoà tan,mùi vị, giảm độc tính).Mối quan hệ cấu trúc – tác dụng chỉ mang tính tương đối nên cho đến nay vẫnchưa thể áp dụng được một cách chắc chắn. Hiện nay có đưa máy tính vào việctính toán, thiết kế thuốc mới nhưng vẫn đang trong thời kỳ mò mẫm, thử nghiệm.1.2.2. Liên quan tính chất vật lý và hoạt tính sinh học:- Đầu thế kỷ XX người ta nhận thấy được liên quan giữa tính chất vật lý của cáchợp chất với tác dụng sinh học của chúng.- Tính chất vật lý đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hấp thu, gắn kết, phân

 bố, thải trừ thuốc.- Theo Ehrlich: thuốc tác dụng tới các tế bào bằng các phản ứng hoá học, bằng cácliên kết hoá học (VanderWalls, liên kết lưỡng cực - lưỡng cực, lưỡng cực – ion,liên kết hidro, liên kết ion, liên kết đồng hoá trị). Liên kết có thể thuận nghịch, cân

 bằng. Các thuốc khác nhau gắn kết vào 1 loại thụ thể cũng khác nhau.Ví dụ: nalorphine gắn kết vào thụ thể giảm đau mạnh hơn morphine rất nhiều nênđể cho nồng độ hấp thu được giống nhau trên thụ thể giảm đau thì cần một lượngmorphine gấp 40 lần so với nalorphine.1.2.3. Vai trò của đẳng cấu điện tử và đẳng cấu điện tử sinh học trong nghiên cứu

thuốc:- Lợi ích: Đẳng cấu điện tử (isosteric), đẳng cấu điện tử sinh học (bio-isosteric)giúp ích cho việc nghiên cứu tìm ra những thuốc mới có tác dụng như chất chủ vận(chất có tác dụng chính) hoặc tác dụng đối kháng.- Đẳng cấu điện tử, đẳng cấu điện tử sinh học là gì? Là việc thay thế một nguyêntử hoặc một nhóm nguyên tử của một chất ban đầu nào đó bằng một nguyên tửhoặc một nhóm nguyên tử có cấu hình không gian và cấu trúc điện tử tương tự nhờthế tạo ra hợp chất có tác dụng vật lý, hoá học, sinh học tương tự hoặc có tác dụngđối kháng với chất đầu.- Khái niệm đẳng cấu điện tử được Lang muir đưa ra năm 1919. Thuyết cấu tạo

 phân tử là hình thức mới tiếp cận với đẳng cấu điện tử. Với các nhà Hoá dược,đẳng cấu điện tử là phương tiện quan trọng để nghiên cứu tìm các thuốc mới.- Phương pháp mới để điều chế một chất có đẳng cấu điện tử sinh học sinh học làtạo ra các hợp chất có các nhóm thế tương đương nhau, có cấu trúc giống nhau, cótính chất vật lý, hoá học giống như nhau tác dụng sinh học tương đương.1.3. Khái niệm về dược lý học:1.3.1. Đôi nét về dược lý học- Dược lý học: là môn khoa học nghiên cứu về thuốc và tác dụng đến các hệ sinhhọc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 6: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 6/466

-6-

- Thuốc: là chất có tác dụng điều trị, dự phòng, chẩn đoán bệnh dùng cho ngườihoặc động vật

- Dược lý học thực nghiệm: trên động vật- Dược lý học lâm sàng: trên người* Dược lý học:- Dược lực học: nghiên cứu tác động của thuốc trên cơ thể sống. Tác dụng chính,

tác dụng phụ.- Dược động học: nghiên cứu tác động của cơ thể đến thuốc. Số phận của thuốc

trong cơ thể.- Dược lý thời khác: ảnh hưởng của nhịp sinh học trong ngày, trong năm.- Dược lý di truyền: tính cảm thụ của từng cá thể, gia đình chủng tộc do tính di

truyền.-  Dược lý cảnh giác: nghiên cứu, đánh giá 1 cách có hệ thống các độc hại liên

quan đến việc dùng thuốc của cộng đồng.Trong phạm vi chương trình chúng ta chỉ nghiên cứu về Dược lực học và

Dược động học để có khái niệm cơ bản về số phận của thuốc trong cơ thể.-  Vận chuyển thuốc vào cơ thể-  Hấp thu-  Phân bố-  Chuyển hoá, tác dụng-  Thải trừ

 Nhằm định hướng kết hợp công tác nghiên cứu tìm kiếm thuốc mới cũng như điềuchế các hợp chất làm thuốc, những hợp chất có hoạt tính sinh học.

1.3.2. Số phận của thuốc trong cơ thể

1.3.2.1. Hấp thu của thuốc

3 yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu1.3.2.1.1. Cấu tạo và đặc trưng của màng sinh học- Cấu tạo: Màng sinh học có cấu tạo bằng lớp lipit với hai hàng phân tử, có cấutrúc mềm, thể lỏng đặc quánh, có các anbumin vận chuyển được qua màng.- Đặc trưng của màng: Có khả năng nhanh chóng thay đổi cấu trúc, các phân tửanbumin như đang bơi được trong màng, cấu trúc không gian biến đổi tới mức làtrong màng tạo thành những rãnh để các phân tử có kích thước nhỏ, các chất hoàtan, các ion có thể đi qua được. Thụ thể hoặc enzym có thể bám được vào.1.3.2.1.2. Tính chất hoá lý của phân tử thuốc và tác dụng pH tới sự hấp thu- Sự vận chuyển của thuốc qua màng phụ thuộc vào:

Thuốc Máu Tế bào  Nơi tác dụng

Hấp thu Phân phối

Màng sinh học

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 7: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 7/466

-7-

+ Cấu tạo lipit của màng.+ Hệ số phân bố lipit-nước.

- Mức độ ion hoá ảnh hưởng đến hệ số phân bố lipit-nước. Mức độ ion hoá được biểu thị bằng hằng số phân ly Kd. Mối liên hệ giữa Kd và pH được Henderson –Hasselbach tính như sau:+ Với trường hợp axit:

+ Với trường hợp bazơ:

Trong đó pKd = -log Kd; Kd là hằng số phân ly.1.3.2.1.3. Cơ chế vận chuyển của thuốc qua màng sinh họca. Khuyếch tán thụ động: Thuốc khuyếch tán qua màng nhờ chênh lệch nồng độ,thuốc chuyển từ nồng độ cao đến nồng độ thấp qua màng lipit, từ bên ngoài vào

 bên trong.b. Lọc- Độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của màng sinh học tạo ra quá trình lọc. Áplực để lọc là do huyết áp.- Đường kính lỗ xốp khoảng 7A0, với đường kính này các phân tử có trọng lượng<100 đơn vị mới đi qua được, các phân tử có phân tử lượng > 100 đơn vị thì điqua các khe hở mà không qua được màng tế bào.

- Kết quả lọc phụ thuộc vào đường kính ống dẫn, vào bậc thang thuỷ tĩnh, vào sựđiện hoá hoặc sự thẩm thấu qua màng.c. Vận chuyển tích cực- Vận chuyển xảy ra không dựa vào chênh lệch nồng độ mà cần tới năng lượng.Hình thức vận chuyển này được hình thành trong việc vận chuyển các chất nộisinh (các phân tử đường, các axit amin, các nucleic tiền chất) và chỉ đặc hiệu choloại vận chuyển các loại chất này.- Chỉ các chất thuốc có cấu trúc giống như các hợp chất nội sinh mới tham giađược vào quá trình vận chuyển tích cực.- Thành phần trong vận chuyển loại này là chất mang – có ái lực cao với thuốc, tạo

 phức với thuốc, dẫn dắt thuốc từ bên này màng sang bên kia màng, sau đó lại nhảthuốc ra và quay trở lại làm tiếp tục nhiệm vụ.- Đặc trưng của vận chuyển tích cực là gắn kết chọn lọc thông qua chất mang, vậnchuyển một chiều, có tính bão hoà, có tính cạnh tranh và ức chế (có cấu trúc gầngiống nhau có thể tranh chấp với nhau).- Năng lượng cho quá trình vận chuyển này do ATP cung cấp.d. Khuyếch tán thuận lợi- Đặc tính đặc trưng của khuyếch tán thuận lợi gần giống như quá trình vậnchuyển tích cực (thông qua chất mang, gắn kết chọn lọc đặc hiệu, có tính bão hoà),

 pKd = pH + logaxit ko phan ly

axit ion hoa

 pKd = pH + log bazo ion hoa

 bazo ko phan ly

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 8: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 8/466

-8-

duy chỉ khác là vận chuyển theo hướng gradient nồng độ và không có nhu cầunăng lượng.

- Chất mang là các anbumin. Hiệu suất vận chuyển này lớn hơn khuyếch tán thụđộng.e. Vận chuyển cặp ion: Các phân tử có độ ion hoá cao (các amoni bậc 4) có hệ số

 phân bố lipit-nước thấp, có mức độ hấp thu qua dạ dày nhỏ, không vận chuyểntheo cơ chế a,b,c,d kể trên. Các phân tử thế này tạo ra phức-cặp ion với chất nhầycủa kênh dinh dưỡng. Nhờ vậy mà vận chuyển được qua màng bằng khuyếch tánthụ động.1.3.2.2. Các vị trí hấp thu của thuốc

Thuốc được đưa vào cơ thể qua nhiều vị trí hấp thu khác nhau. Sau đây làcác vị trí chủ yếu:1.3.2.2.1. Hấp thu qua khoang miệng:ở khoang miệng PH6. Các hợp chất bazơ yếu chưa kịp phân ly.- Uống- Niêm mạc lưỡi ( đặt dưới lưỡi, dung dịch) nitroglyxerin, polinitrat điều trị giãnmạch vành).1.3.2.2.2. Hấp thu thuốc từ dạ dày:

Mạng lưới cung cấp máu dồi dào của bề mặt dạ dày là điều kiện thuận lợicho sự hấp thu thuốc. Dịch vị dạ dày có độ pH từ 1-2.- các thuốc có tính bazơ cao ( pKa 4-11) khó hấp thụ qua dạ dày do hệ số phân bốlipoit- nước giảm.- Độ co bóp của dạ dày ảnh hưởng đến tốc độ thải trừ của thuốc ( lúc đói co bóp

lớn nhất).- Các thuốc có tính axit sẽ hấp thụ tốt qua dạ dàydo thuốc ít bị ion hóa, hệ số phân

 bố lipoit- nước cao.1.3.2.2.3. Hấp thu thuốc qua ruột:- Thuốc hấp thu được qua cả ruột non lẫn ruột già. Niêm mạc ruột non có bề mặtlớn, trên niêm mạc tua tủa nhung mao. Tổng diện tích nhung mao khá lớn ( 40m2)- Hệ thống ruột có pH =5-6, là môi trường thích hợp cho các thuốc có tính kiềm.Ruột non hấp thu tốt hơn nhiều so với ruộ già.- Trực tràng là nơi hấp thu thuốc tốt nhất của ruột già và là nơi được sử dụng đểđặt thuốc đạn, những thuốc có mùi vị khó uống hoặc những trường hợp không

uống được ( hôn mê, tắc ruột, co thắt thực quản) thì đặt trực tràng là tốt nhất, nhấtlà tẻ em và người già.- Đặt trực tràng, thuốc vẫn qua gan, thuốc di chuyển nhanh từ hậu môn vào tựctràng, tan ở đó rồi thấm vào máu qua tĩnh mạch trực tràng.1.3.2.2.4. Hấp thu thuốc qua phổi:- Phổi có bề mặt lớn (50-100m2) có màng mỏng, lưu lượng cung cấp máu lớn, lànơi thuận lợi cho hấp thu thuốc.- Các thuốc dạng khí, dạng xịt có thể áp dụng hấp thu qua phổi.- Hệ số phân bổ giữa máu- không khí chi phối tới hấp thu của thuốc qua phổi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 9: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 9/466

-9-

- Việc vận chuyển thuốc qua phổi theo nguyên tắc khuyếch tán thụ động vàkhuyếch tán thuận lợi, các tiểu phân thể rắn vận chuyển theo nguyên lý thực bào.

1.3.2.2.5. Hấp thu thuốc qua da:- Bề mặt của da thích hợp cho việc hấp thu thuóc dù rằng trong lớp sừng của da cómột hàng rào có nhiệm vụ ngăn chặn sự xâm nhập các chất lạ vào cơ thể.- Các tế bào biểu bì của da chứa nước và lipoit thấp hơn của niêm mạc dẫn đếnxâm nhập qua da bị giảm.- Các thuốc có hệ số phân bố lipoit – nước lớn thì hấp thu qua da tốt, đặc biệt khitrên lớp da được phủ một lớp chống hay bay hơi dẫn đến lượng nước chứa ở lớpsừng tăng 40-50%, dẫn đến da bị trương lên, dẫn đến nồng độ thuốc có tính thândầu tăng lên hàng trăm lần so với bình thường.- Thời gian lại gần đây các chế phẩm thuốc hấp thu qua da tăng ( thuốc dính tên

 băng, băng dán). Ưu điểm đảm bảo nồng độ ổn định, kéo dài thời gian, an toàn.1.3.2.2.6. Hấp thu thuốc ngoài đường tiêu hóa:- Hình thức phổ biến nhất là tiêm bắp, tiêm dưới da. Đảm bảo cho việc hấp thuthuốc nhanh nhưng hình thức tiêm vào cơ nhanh hơn.

 Nhược điểm: gây đau lúc tiêm, có thể bị nhiễm trùng, gây áp xẻ, co kéo cơ, thuốccó tính kiềm cao gây hoại mô.- Tiêm ven: thuốc đi thẳng trực tiếp vào máu, thuốc có tác dụng ngay lập tức.

 Nhược điểm: đễ gây nhiễm trùng, quá liều.Các hình thức đưa thuốc vào cơ thể ( bảng 1.7)

Bảng 1.7. các khả năng đưa thuốc vào cơ thểVị trí đưa thuốc vào Phương thức đưa thuốc

vào

Các dạng thuốc thích hợp

1. Niêm mạc của hệ thốngtiêu hóa

Uống

 NgậmĐặt dưới lưỡiĐặt trực tràng

Dung dịch, hỗn hợp, viênnhộngViênViênViên đặt

2. Các loại niêm mạckhác

MũiCuống phổi, niêm mạckhí quảnMàng mắt

Âm đạo

Đường tiểu tiện

Xịt, thuốc giọt, bột hítXịt, thuốc giọt, bột hít

Dung dịch, nhỏ giọt,

thuốc mỡThuốc đau, bi tròn, dungdịchDung dịch

3. Da Mặt da Thuốc mỡ bôi, băng dán,hỗn hợp lắc

4. Ngoài hệ thống tiêuhóa( thuốc tiêm)

Qua daDưới daVào bắp cơ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 10: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 10/466

-10-

Tĩnh mạchTiêm vào ven

( intrathecal)Trong màng bụngVào màng phổiVào màng khớpVào tủy xươngVào màng tim

Dung dịch đã tiệt trùng là

 phù hợp

5. Cấy ghép dưới da Dưới da Viên cấy ghép, các vi tinhthể.

1.3.2.3. Các quy luật phân phối thuốc: Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân phối thuốc trong cơ thể:

-  Về phía cơ thể: tính chất màng tế bào, nơi tiếp nhận, pH.-  Về phía thuốc: phân tử lượng, độ tan trong nước- dầu, tính axit hay bazơ,

độ ion hóa, ái lực thuốc- receptor.1.3.2.3.1. Kết hợp thuốc với protein huyết tương:Thuốc vào máu thành hai dạng là kết hợp và tự do.

-  Kết hợp với huyết tương ( gắn với anbumin, globulin), có loại gắn mạnh( sunfamit chậm), gắn yếu ( bacbital), không gắn được ( các phân tử nhỏ, rấttan trong nước, glucozơ)-  Ý nghĩa của gắn thuốc vào protein huyết tương+ Ở dạng kết hợp chưa có tác dụng.

+ Tổng kho dự trữ thuốc, sau đó nhả dần.+ Hai thuốc có ái lực gắn kết cùng một nơi dẫn đến cạnh tranh, dẫn đến tăngtác dụng, chú ý lúc kết hợp thuốc.+ Liều đầu tiên của thuốc gắn mạnh vào protein, phải dùng liều tấn công ( cao),sau đó là liều duy trì.1.3.2.3.2. Thụ thể ( receptor):- Thuốc chỉ gắn đặc hiệu vào một chỗ ( receptor) và phát huy hoạt tính của nó(chất chủ vận) hoặc để kìm hãm hoạt tính những thuốc khác (chất đối kháng).- Phân biệt khái niệm receptor thụ thể và acceptor (chất chấp nhận)- Có nhiều cách gắn thuốc vào receptor: liên kết hidro, liên kết ion, liên kết

lưỡng cực- lưỡng cực, liên kết cộng hóa trị.- Một chất thuốc gắn vào receptor theo nhiều kiểu liên kết, một chất cũng gắnđược vào nhiều receptor như adrenalin có cả tác dụng    và    đều nhau,histamin lên cả receptor H1, H2.- Có hai loại tạo phức với receptor+ Chất chủ vận (agonist) dẫn đến hoạt tính (hiệu lực).+ Chất đối kháng (antagonist)1.3.2.3.3. Hàng rào thần kinh trung ương:- Não và dịch não tủy (DNT) được bảo vệ bởi một hệ hàng rào. Nhưng hàngrào này ngăn cản không cho nhiều thuốc thấm vào não.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 11: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 11/466

-11-

- Não và dịch quanh não là một hệ có 3 khoang: huyết tương, dịch não tủy,não; ngăn cách nhau bởi ba hàng rào.

+ Hàng rào máu- não ngăn cách máu với não.+ Hàng rào máu- dịch não tủy ngăn cách máu với dịch não tủy.+ Hàng rào dịch não tủy- não ngăn cách dịch não tủy với não.1.3.2.3.4. Phân phối qua rau thai:Rau thai là rau máu- đệm. Nhưng mao đệm nhúng tong hồ máu, nhung maonày được bao bọc bởi hợp bào, lớp hợp bào này cùng với trung mô của nhungmao đệm và nội bào của mao mạch rốn sẽ ngăn cách máu mẹ (chứa trong hồmáu) với máu thai (chứa trong mao mạch rốn). Hàng rào rau thai chính là cả balớp trên, bề dày thay đổi từ 0,025mm- 0,002mm tong suốt thời kỳ có thai. Bềmặt hấp thu của rau50m2.-  Lưu lượng máu tuần hoàn rất cao 500ml/phút.-  Các thuốc ưu lipoit qua rau thai dễ, các thuốc dễ ion hóa ưu nước ( axitmạnh, bazơ mạnh) vào rau thai chậm, các chất có phân tử lượng < 500 dễ vượtqua rau thai.-  Có nhiều thuốc cấm dùng cho người mẹ khi có thai.-  Có một số thuốc cần dùng thận trọng khi có thai.1.3.2.3.5. Di chuyển vào mỡ:Có những thuốc được di chuyển vào mỡ. Vai trò của mỡ ở đây là:-  Kết thúc tác dụng của thuốc.-  Kéo dài tác dụng của thuốc.-  Dự phòng ngộ độc của thuốc (làm nơi thu hút thuốc, giảm nồng độ ở nơi

khác).1.3.2.3.6. Tích lũy thuốc:Sau khi phân bố, thuốc có thể bị tích tụ lại một chỗ đặc biệt (vì liên kết bền vớithụ thể ở đó bằng liên kết cộng hóa trị) như thuốc ức chế  , thuốc diệt côntrùng loại photpho hữu cơ, các thuốc asen, chì gắn vào các hợp chất chứa nhómSH.1.3.2.4. Chuyển hóa thuốc- Có thuốc uống vào cơ thể rồi thải ra nguyên vẹn như saccharin, một số khángsinh aminoglycozit.- Có thuốc vào bị trung hòa bởi dịch vị như NaHCO 3.

- Nhiều thuốc sau khi hấp thụ phải được chuyển hóa rồi mới thải trừ. Các chấtchuyển hóa thường có tính phân cực cao, ít tan trong lipit hơn chất mẹ, dễ thảihơn. Do đó thuốc chuyển hóa thường thì mất tác dụng, mất độc tính.- Có một số thuốc phải qua chuyển hóa có tác dụng, mới có độc tính (ví dụvitamin D3 chưa có hoạt tính, nhưng 1,25-dihidroxi-calcipherol có hoạt tính).- Các chất khi chuyển hóa thì chất chuyển hóa cũng có tác dụng như chất mẹ,ví dụ cloral hidrat  tricloetanol (thuốc ngủ), phenyl-

 butazonoxyphenylbutazon (chống viêm)- Các cơ quan giữ vai trò quan trọng trong chuyển hóa:+ Gan, thận, ruột, cơ, lách, não, phổi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 12: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 12/466

-12-

+ Các loại enzim đóng vai trò trong chuyển hóa thuốc: esterase, oxidase,hidroxylase.

1.3.2.4.1. Những phản ứng giáng hóa:Bao gồm các phản ứng oxi hóa, khử hóa hoặc thủy phân (gọi chung là phảnứng pha I)a/ Phản ứng oxi hóa:oxi hóa thuốc qua enzim lưới nội bào không hạt của tế bào gan. Các yếu tố cóhoạt tính enzim oxi hóa thuốc gọi là microsom.1.3.2.4. Chuyển hóa của thuốc:- Chuyển hóa của thuốc là gì? Vì sao thuốc phải chuyển hóa?- Những nhân tố và các vị trí có vai trò trong chuyển hóa thuốc?- Kết quả của quá tình chuyển hóa thuốc?Một số chất phải chuyển hóa mới có tác dụng

Chất ban đầu chưa cóhoạt tính

Chất chuyển hóa có hoạttính

Tác dụng

 - methyl- DOPADOPACyclophosphamideVitamin D3 

Carbon tetraclorinaParathion

 - methyl- noradrenalineDopamineAldophosphamide1,25 (OH)2 calciferol

CCl3, ClParaoxon

Chữa cao huyết ápChống ParkinsonChống ung thưLàm tăng hấp thu canci ởruộtGây hoại tử ganDiệt côn trùng

Một số chất khi chuyển hóa chất chuyển hóa vẫn có tác dụng:Chất ban đầu có tác dụng Chất chuyển hóa vẫn còn

có tác dụngTác dụng

ImipraminePhenylbutazoneCloral hidrat

DemethylimipramineOxyphenylbutazoneTriclorethanol

Chống tầm cảmChống viêmThuốc ngủ

Bảng 1.8. Các loại phản ứng giáng hóa pha I1. các phản ứng oxi hóa (phụ thuộc P-450)

-  Oxi hóa nhân thơm-  Tạo epoxit

-  Oxi hóa – khử amin-  Dechalogen hóa

-  Oxi hóa mạch thẳng-   N-, O-, S- deankyl hóa

-  S-, O- oxi hóa-  Oxi hóa ancol

2. Oxi hóa có xúc tác của các enzim khác-  Ancol dehidrogenase -  Xantinoxidase

-  Aromatase-  Andehidoxidase-  Aminoxidase

3. Phản ứng khử-  Khử azo. -  Khử nitro

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 13: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 13/466

-13-

-  Khử epoxit -  Khử các hợp chất dị vòng4. Thủy phân

-  Thủy phân este.-  Thủy phân azit -  Thủy phân amit.

5. Hidrat hóa6.Đồng phân hóa.7.Các phản ứng liên hợp- Đóng vòng - Mở vòng- N- cacboxyl hóa - Dime hóa- Chuyển tải amit - Decacboxyl hóa

1.3.2.4.1. Những phản ứng chuyển hóa ( giáng hóa pha I).1.3.2.4.1.1. Phản ứng oxi hóa thông qua enzim lưới nội bảo ( microsoma

oxidations)Hình thức chuyển hóa sinh học của thuốc phổ biến nhất là oxi hóa, còn chuyểnhóa bằng khử hóa thì ít có ý nghĩa hơn.-  Enzim microsoma là enzim oxi hóa nhiều chức năng ( mixed function

oxidase)-  Monooxigluose-  Điều kiện để có thể oxi hóa là phải có O2  và NADPH ( nicotinadenin-

dinucleotit-phosphat).-  Microsoma-hidroxylase.Các loại phản ứng oxi hóa thông qua enzim microsoma:a.  Hidroxyl hóa nhân thơm:

CH3

NHCOCH2NH(CH3)2

CH3

CH3

NHCOCH2NH(CH3)2

CH3

OHlidocainem-hidroxi-lidocaine

acetanilide  paracetamol  b.

 

Hidroxyl hóa mạch thẳng

HN

HN

O

O

O

C2H5

CH(CH3)(CH2)2CH3

HN

HN

O

O

O

C2H5

CH(CH3)CH(OH)CH3

Pentabarbital  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 14: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 14/466

-14-

c.  Tạo epoxi

O

Benzpiren Benzpirenepoxi 

d.  N-deankyl hóa

N

N

Cl

CH3

O

N

HN

Cl

O

+ HCHO

diazepame nordiazepame  e.  O-deankyl hóa

OH3OCOH

N

CH3

OHOOH

N

CH3

+ HCHO

codeine morphine

 phenaxetin paracetamol + CH3CHO  f.

 

S-deankyl hóa

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 15: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 15/466

-15-

N

N  N

H

N

SCH3

N

N  N

H

N

SH

+ HCHO

S-metyltiopurin nor-S-metyltiopurin  g.

 

Oxi-dezamin hóa

CH2CH(CH3)NH2 CH2COCH3 + NH3

amphetamine  phenylaxeton  h.

 

 N-oxit hóa

N

H3C

N

H3C

O

3-metyl-piridin-N-oxi  i. 

S-oxit hóa

N

S

(CH2)3N(CH3)2

N

S

(CH2)3N(CH3)2

O

Cl

Chlorpromazine Chlorpromazine-S-oxid   j.

 

Dehalogen hóaF3C   CH   Br 

Cl

F3CCH2-OH F3C-COOH

halothanaxit triflo axetic

 k.  Oxi hóa etanolCH3CH2OH CH3CHO  1.3.2.4.1.2. Các phản ứng oxi hóa không phải qua lưới nội bào (N0 microsomaoxidations)Các loại oxi hóa không thông qua lưới nội bào gồm các loại enzim sau:a. Dehidro hóa ancol bằng enzim ancol-dehidrogenase.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 16: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 16/466

-16-

CH3CH2OH CH3CHO

 NADH + H NAD

  b. Oxi hóa andehit bằng enzim andehit-oxidase.

CH3CHO

 NADH + H

CH3COOH

H2O

 NAD  c. Oxi hóa amin bằng aminoxidase (monoaminoxidase, diaminoxidase)

HO CH2CH2NH2

O2  + H2OHO CH2CHO + NH3  + H2O2

 d. Thơm hóa

CO S CoA

H2O

FAD FADH2

O2

CO S CoA

 1.3.2.4.1.3. các giáng hóa trên cơ sở khử hóa:Các loại giáng hóa tên cơ sở khử hóa:

a.  Khử hóa azo bằng enzim aroreductase.NH2

NO2   N N SO2NH2

 prontosil

NH2

H2N N N SO2NH2+

H2N

NH2

NH2

sulfanilamide(co hoat tinh)   triaminobenzen

  b.  Khử hóa nitro bằng enzim nitroreductase.

O2N CHOH   CH (CH2)OH

NH - COCHCl2

H2N CHOH   CH (CH2)OH

NH - COCHCl2

 c.  Khử hóa xeton bằng xetoreductase.

COCH3 CH(OH)CH3

axetophenon 1-phenyletanol  1.3.2.4.1.4. Giáng hóa bằng phản ứng thủy phân.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 17: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 17/466

-17-

Các loại enzim thủy phân:a.  Thủy phân este bằng enzim esterase.

H2N COO(CH2)2N(C2H5)2+H2O

H2N COOH + HO(CH2)2 N(C2H5)2

 procaine axit p-aminobanzoic

  b.  Thủy phân amit bằng enzim amidase.

H2N CONH(CH2)2N(C2H5)2H2O

 procainamide

H2N COOH

axit p-aminobanzoic

+ H2 N(CH2)2 N(C2H5)2

 c.  Thủy phân hidrazit

N CONHNH2

H2ON COOH + H2 N - NH2

isonicotin hidrazide axit isonicotinic  1.3.2.4.2. Các phản ứng chuyển hóa thuốc pha II

Bảng 1.9. các phản ứng chuyển hóa thuốc pha II

Phản ứng Enzim Nhóm phản ứngTạo glucuronid UDP glucuronidtransferase

-OH,-COOH,-NH2,-SH

Sunfo hóa Sunfo tranferase -OH,-NH2,-SO2 NH2 Metyl hóa Metyl tranferase -OH,-NH2 Acyl hóa Acyl tranferase -OH,-NH2,-SO2 NH2

Aminoaxit-hợp Glutation –S- tranferase -COOHGlutation-hợp EpoxitAxit béo- hợp -OH

 Ngưng tụ Các nhóm chức khác

1.3.2.4.2.1. Với axit axetic:

NH2   SO2NHR+ CH3COOH

H3COCHN SO2NHR

 1.3.2.4.2.2. Với axit sunfuric:C6H5OH + H2SO4

C6H5OSO3H  1.3.2.4.2.3. Với axit mercapturic:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 18: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 18/466

-18-

C6H5CH2Cl CH - COOH

OCHN

H2C

CH3

HS

+ CH - COOH

OCHN

H2C

CH3

C6H5H2CS

(N-acetyl-cystein) acid benzyl mercapturic  1.3.2.4.2.4. Với glycocol (glycin):

C6H4

COOH

OH

+ H2 NCH2COOH C6H4

CONHCH2COOH

OH

Acid salicylic acid salicyluric 

1.3.2.4.2.5. Metyl hóa:

HO

HO

CH(OH)CH2NH2

COMT

HO

H3CO

CH(OH)CH2NH2

 Nor-adrenaline Nor-metanephrine

 1.3.2.4.2.6. Với axit glucuronic:

 Nhiều thuốc liên hợp “axit glucuronic hoạt hóa” để cho glucuronid nhờ xúc táccủa UDP- glucuronyl-transferase. (UDP: uridin-diphosphat).Dạng glucuronyl vừa được tạo thành có tính axit, ion hóa được ở các pH sinhlý, rất tan trong nước, cho nên được thải nhanh qua nước tiểu hoặc qua mật.

 Như vậy, phản ứng glycuro- hợp rõ ràng là quá trình giải độc thuốc.

O

COOH

O

COOH

COOC6H5

O

COOH

NHC6H5

eter glucuronic este glucuronicDX N-glucuronid

 1.3.2.5. Thải trừ thuốc khỏi cơ thểThuốc chấm dứt tác dụng khi bị thải trừ khỏi cơ thể. Thuốc vào cơ thể bêncạnh tác dụng chữa bệnh nó còn bị chuyển hóa mất hoạt tính, một phần kháctích trừ lại ở một số bộ phận của cơ thể (trong mỡ, trong xương, trong gan,

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 19: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 19/466

-19-

trong phổi…). một phần nữa thì thải ra nguyên vẹn. Như vậy thuốc mất tácdụng bằng ba hình thức: thải ra, phân bố lại, chuyển hóa.

Các cơ quan quan trọng trong thải trừ thuốc lá: thận, mật, hệ thống tiêu hóa,tiếp theo nữa là phổi, nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến sữa.1.3.2.5.1. Thải trừ thuốc qua thận:Phần lớn các thuốc tan trong nước được trừ thải qua thận. Sau khi uống 5-15

 phút thuốc đã có mặt ở nước tiểu, sau 80-90 phút có nồng độ cao nhất ở nướctiểu, khoảng 80% lượng thuốc sẽ thải ra trong 24 giờ.Thải thuốc qua thận theo ba cơ chế:-  Lọc qua mao mạch cầu thận-  Thải qua tế bào của biểu mô ống thận (theo vận chuyển tích cực). Có hai

loại hệ thống vận chuyển tích cực tức là hai loại carrier ở ống lượn gần hệvận chuyển anion hữu cơ (các axit) và hệ vận chuyển cation hữu cơ (các

 bazơ)-  Tái hấp thu qua tế bào biểu mô ống thận.+ pH nước tiểu có liên quan đến hấp thu và thải thuốc.+ Thiểu năng thận ngăn cản thải từ, làm tăng độc tính của thuốc.1.3.2.5.2. Thải trừ thuốc qua bộ máy tiêu hóa.- Tiết qua nước bọt ( mỗi ngày 1 người tiết trung bình 2 lít nước bọt)- Tiết vào dạ dày (một số thuốc có tính bazơ)- Tiết qua mật (các thuốc axit cacboxylic M= 300-400)- Thải trừ qua ruột, chu kỳ “gan- ruột”. Đặc biệt của phản ứng chuyển hóa ởruột là giáng hóa.

1.3.2.5.3. Thải trừ thuốc qua mật.Hàng ngày có khoảng 1 lít dịch mật tiết vào ruột, tá tràng. Do đó đậm đặc củadịch mật mà gây nên áp suất thẩm thấu, tác dụng hút do thẩm thấu này làmtăng nhanh dòng chuyển động của các hợp chất khác (trong đó có thuốc).

 Ngược lại với hướng chuyển động này hoạt tính tái hấp thu của các loại ion Na+, K +, Cl-, cũng được xảy ra ngay trong các ống dẫn mật.1.3.2.5.4. Thải trừ thuốc qua phổi:- Các chất khí, các chất dễ bay hơi (thuốc mê) cũng như rượu có thể thải rangoài qua phổi.- Một số thuốc, mặc dầu dùng theo đường khác (uống, đặt hậu môn, tiêm

 bắp…) nhưng vẫn vào phổi và tác động trên hô hấp. Các thuốc này cũng có thểthải trừ qua phổi.1.3.2.5.5. Thải trừ thuốc qua các tuyến dịch của cơ thể.- qua tuyến mồ hôi bài tiết- qua tuyến nước bọt- qua tuyến sữa (chính vì thế mà gây ngộ độc cho trẻ con khi mẹ cho con búuống thuốc).1.3.3. Các cách tác dụng của thuốc.1.3.3.1. Các kiểu tác dụng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 20: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 20/466

-20-

- Thuốc tác dụng tại chỗ: đưa vào ở đâu tác dụng tại đó (thuốc tê, thuốc sắt,khuẩn bôi), thuốc bọc niêm mạc (nhôm hidroxyt).

- Thuốc tác dụng toàn thân: đưa vào theo máu nó sẽ chảy, lan đều vào toàn cơthể, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp.1.3.3.1.2. Tác dụng chính và phụ.- Tác dụng chính là tác dụng chữa bệnh- Tác dụng phụ là tác dụng khác với tác dụng chính, tác dụng ngoài mongmuốn.Ví dụ: aspirin tác dụng chính là chữa thấp khớp, tác dụng phụ là gây tổnthương niêm mặc dạ dày.Trong điều trị cố gắng tìm cách giữ tác dụng chính và giảm tác dụng phụ (ví dụsử dụng thuốc đặt hậu môn đối với các thuốc có tác dụng phụ kích ứng niêmmạc, có mùi vị khó chịu).1.3.3.1.3. Tác dụng hồi phục và không hồi phục.- Tác dụng hồi phục: ví dụ thuốc gây tê (procaine) chỉ ức chế dây thần kinhcảm giác nhất thời, homatropine làm giãn đồng tử trong vài giờ, sau đó cơ thểtrở lại trạng thái bình thường.- Tác dụng không phục hồi: ví dụ Tetracyclin tạo phức Chelat bền với Ca 2+ ởxương, răng trẻ em duy trì rất lâu không thể trở lại trạng thái cũ.1.3.3.1.4. Tác dụng chọn lọc.Thuốc có thể tác dụng tới nhiều cơ quan khác nhau nhưng gọi là chọn lọc vì tácdụng xuất hiện đặc hiệu và sớm nhất với 1 cơ quan nào đó ( ví dụ codeine ứcchế đặc biệt ở hành não).

1.3.3.1.5. Tác dụng đối kháng.- Đối kháng có cạnh tranh.Chất chủ vận (agonist) và chất đối kháng (antagonist) cạnh tranh với nhau ởcùng một nơi của receptor.Ví dụ: chất chủ vận- chất đối kháng:Axteylcholine-piperazine (receptor N cơ giun)Histamine-phenergane (receptor H1)Histamine-cimetidine (receptor H2)-  Đối kháng không cạnh tranhchất đối kháng có thể tác động lên receptor ở vị trí khác với chất chủ vận, chất

đối kháng làm cho receptor biến dạng, qua đó receptor sẽ giảm ái lực với chấtchủ vận nên nếu có tăng liều thì chất chủ vận cũng không đạt được hiệu lực tốiđa. (Ví dụ các kháng hicctamin ở receptor H1).-  Đối kháng chức phận (functional antagonism)Hai chất đề là chủ vận, receptor khác hẳn nhau nhưng tác dụng đối kháng lại

 biểu hiện ten cùng một cơ quan. Ví dụ Histamine (tên receptor H1) làm co cơtơn khí quản (chất chủ vận kích thích), adrenaline (trên receptor  ) làm co cơtía, gây giãn đồng tử ( chủ vận tăng nhịp tim, co thắt động mạch).-  Đối kháng hóa học (chemical antagonism).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 21: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 21/466

-21-

Có hai loại tương tác thuốc, khác nhau ở nơi và cách thức mà các chất tươngtác với nhau:

+ Tác dụng tương hỗ (interference, interation) xảy ra trong môi trường in vivodo tương tác sinh học giữa các thuốc có các protein (acceptor, receptor, enzim)tham gia.+ tương tác tương kỵ (incompatibility) là tương tác in vivo, hoặc giữa hai dạng

 bào chế hoặc giữa những hoạt chất trong lúc chúng hấp thu trong cơ thể, tươngkỵ là tương tác thuần túy hóa lý, không cần có sự tham gia của tổ chức sống(như protein). Tương kỵ là đối kháng hóa học (các thuốc axit không trộn lẫncác thuốc bazơ, thuốc là protein khi gặp muối kim loại sẽ kết tủa hoặc mất tácdụng)-  Đối kháng do ảnh hưởng tới dược động học.+ Cản trở hấp thuốc qua ống tiêu hóa.+ Cảm ứng enzim chuyển hóa thuốc ở gan.Thuốc gây cảm ứng Cytocrom P450 khiến nhiều thuốc khác chuyển hóa mạnhqua gan (tăng thanh thải) và làm mất tác dụng.+ Cản trở hấp thu qua ống thận.1.3.3.1.6. Tác dụng hiệp đồng.Thuốc A có tác dụng là m, thuốc B có tác dụng là n, lúc đó A kết hợp với Bxảy ra 2 trường hợp:Tác dụng = m+ n là hiệp đồng cộng (additive effect).Tác dụng > m+ n là hiệp đồng vượt mức (synegism).Có khi A không có tác dụng giống B nhưng A vẫn làm tăng tác dụng của B thì

nói A làm tăng tiềm lực (potentiation) của B.Tác dụng hiệp đồng có 2 loại sau:-  Hiệp đồng do ảnh hưởng tới dược động học.+ ảnh hưởng tới hấp thu+ đẩy nhau ra khỏi protein- huyết tương.+ ngăn cản chuyển hóa+ giảm thải trừ-  Hiệp đồng ở cùng receptorKhi dùng các kháng sinh ở cùng nhóm với nhauthì hiệp đồng như một phépcộng:

-  Hiệp đồng trực tiếp nhưng khác receptor.Hai thuốc A và B tác dụng lên receptor khác nhau nhưng cùng có tác dụngdược lý giông nhau.Ví dụ: phối hợp thuốc hạ huyết áp với thuốc lợi tiểu để chữa cao huyết áp cũnglà hiệp đồng trực tiếp. Aspirin dùng cùng dẫn xuất coumarin ( như warfarine)làm tăng tác dụng chống đông máu: aspirin chống kết dính tiểu cầu cònWarfarin ức chế tổng hợp các yếu tố đông máu.-  Hiếp đồng gián tiếp.Thuốc A có tác dụng phụ, làm hạn chế hoạt tính tối đa của nó. Dùng thuốc Bđể loại tác dụng phụ của A. Ta nói B là hiệp đồng gián tiếp của A. Ví dụ: dùng

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 22: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 22/466

-22-

metylatropin trước khi tiêm noradrenalin sẽ cắt được phản xạ vegus làm chậmnhịp tim vốn sẵn có ở noradrenalin, vì lẽ đó kéo dài được sự tăng huyết áp do

noradrenalin tạo ra.-  Hiệp đồng vượt mức.Axit folic là coenzim giúp tạo nên các bazơ purin, thymin, và các axit amin cầncho tổng hợp AND, ARN và protein là những nguyên liệu cần cho vi khuẩn

 phát triển. Sunfamit cùng với trimethoprim ức chế hai loại enzim khác nhau ởhai khâu khác nhau nhưng trong một quá trình tổng hợp axit tetrahidrofolic.Hai loại thuốc đó dùng chung sẽ có tác dụng hiệp đồng vượt mức. Đó lànguyên tắc tạo nên thuốc kháng khuẩn hoặc chống sốt rét có hiệu lực cao nhưBactrim (sunfamethoxazole + trimethoprime), Fansidar (sulfadoxine +

 pyrimethamine).-  Tác dụng canh tranh 2 pha.Tác dụng cạnh tranh 2 pha còn gọi là tác dụng “hiệp đồng – đối kháng”(synergism-antagonism). Lúc đàu là hiệp đồng, sau đó là đối kháng. Chất gọi làđối kháng thực ra là chất chủ vận từng phần (partial agonist), còn gọi là chất“chủ vận – đối kháng” (agonist- antagonist).Ví dụ: người ta dùng nalorphine để đối kháng với các opiat ( ví dụ chữa suy hôhấp bằng morphine, pethidine gây nên). Với receptor thuốc phiện narlophinecó ái lực mạnh hơn các opiat, nhưng hiệu lực yếu hơn nhiều. Với liệu phápthích hợp lúc ban đầu narlophine cũng là chất chủ vận ở receptor, phát huyhoạt tính morphinic (pha I, pha hiệp đồng) nhưng về sau narlophine lại đẩyopiat ra khỏi receptor (pha II, pha đối kháng).

-  Đảo ngược tác dụng:Là hiện tượng có một số thuốc (rượu etylic, barbiturat) lúc đầu gây hưng phấndo chúng ức chế ưu tiên trên loại tổ chức lưới ức chế của nhiều thần kinh trungương ( ức chế cái ức chế thành hưng phấn), về sau thì tác dụng ức chế này lạilan tỏa cả trên “loại tổ chức lưới hoạt hóa”  gây ngủ, gây mê. Adrenaline vừalàm co mạch ( hoạt hóa  ) vừ giãn mạch (hoạt hóa  ), khi dùng adrenalinecùng thuốc ức chế   như ergotamine), hoạt tính của adrenaline trội lên, làmgiãn mạch và hạ huyết áp.1.3.3.2. cơ chế tác dụng của thuốc.Thuốc vào cơ thể biểu hiện tác dụng dưới nhiều dạng khác nhau.

1.3.3.2.1. Tác dụng được lý do thay đổi sinh hóa.- ức chế enzim (acetazolamit ức chế anhydrase cacbonic).- hoạt hóa (vitamin B6  là đồng yếu tố hoạt hóa Dopa- decacboxylase ngoại

 biên)   làm giảm lượng levodopa càn qua hàng rào máu –não (vì vậy làmgiảm tác dụng chữa bệnh parkinson của levodopa).- những thay đổi khác.

 Nhiều thuốc có ảnh hưởng tới nồng độ chất trung gian hóa học trong cơ thể vídụ thuốc ngủ làm tăng nồng độ GABA và glycocol trong não.1.3.3.2.2. Tác dụng được lý do ảnh hưởng đến vận chuyển qua màng sinh học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 23: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 23/466

-23-

- Thay đổi trao đổi ion ( phenultoine làm tăng hoạt tính Na+, K +  gây tăngxuất Na+ ra ngoài tế bào, giữ K +).

- Thay đổi trao đổi những chất khác (liều nhỏ salysilay kìm hãm tái hấp thuthuốc probenecide qua ống thận cho nên làm giảm tác dụng chữa gout của probebecide).1.3.3.2.3. Cơ chế tạo chelat.Trong y học để giải độc thường dùng các chất taọ chelat, hay còn họi là chấtnội phức, chất “càng cua” có các nhóm phân cực như –OH, -SH, -NH 2  hoặccác chất ion hóa như -O-, - COO- để khi vào cơ thể nó tạo phức nên sẽ khôngthấm qua hàng rào sinh học  dễ thải, giảm độc tính (giải độc thì dùng EDTA,canxi dinatri, Pb2+ sẽ đẩy Ca2+ ra khỏi phức để vào chiếm khổ, và phức EDTA

 – chì ra ngoài theo nước tiểu.1.3.3.2.4. Tác dụng dược lý không cần sự tham gia của receptor.- Thuốc tác dụng do tính lý hóa không đặc hiệu, thuốc tẩy muối chứa các ionkhó hấp thu qua niêm mạc ruột như Mg2+, sunfat, photpho,citrat vì lẽ đó chúnglàm cho nước ở thành ruột chuyển vào lòng ruột, thể tích dịch ở lòng ruột tănglên và kích thích nhu động ruột.Than hoạt hấp phụ được các hơi, các ancaloit, toxin nên dùng chữa đi lỏng,nhộ độc thức ăn hoặc giảm đầy hơi trong chứng khó tiêu.-  Thuốc tác dụng do tính bazơ hoặc tính axit.+ Thuốc tung hòa độ axit như MgCO3MgO, Ca(CO3)2, Al(OH)3.+ Thuốc trung hòa độ axit hóa nước tiểu như NH4Cl; CaCl2 dùng để tăng thải

 bazơ (ancaloit, amphetamin).

+ Thuốc kiềm hóa nước tiểu như NaHCO3.-  Thuốc mê hơi (như ete) cũng có cơ chế gây mê thuần túy vật lý1.3.4. Những yếu tố quyết định tác dụng của thuốc1.3.4.1. Yếu tố lý, hóa tính1.2.4.1.1. Tan trong nướcThuốc phải đủ tan trong nước thì mới hấp thu, phân bố, di chuyển trong nhữngkhoang của cơ thể, mới có thể phát huy được tác dụng và độc tính.Ví dụ: Ba(CO3)2, BaCl2 tan trong nước độcBaSO4 không tan trong nước không độc dùng làm thuốc cản quang1.3.4.1.2. Tan trong lipoit

Độ tan trong lipoit là cơ sở cho việc tiếp nhận, hấp thu, phân bố những thuốccó phân tử lượng lớn trong cơ thể theo cách khuếch tán thụ động. Độ tan trongnước nghịch biến với tính tan trong lipoit. Thường dùng thuốc có tỷ lệ nghịchđáng giữa hai độ tan này.1.3.4.2. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng1.3.4.2.1. nhóm có hoạt tính.Trong cấu trúc hóa học của thuốc có những nhóm quyết định tác dụng.+ thuốc sốt rét loại aminoquinonlin (diệt thể vô tính) và 8 – aminoquinolin(làm ung giao tử)+ Isoniazide (chữa lao,), iproniazide (chống trầm cảm).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 24: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 24/466

Page 25: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 25/466

-25-

HO CC

C2H5

C2H5

OH

trans-dietylstilboestrol

HO

C

C

C2H5

HO

C2H5

cis-dietylstilboestrol

 1.3.4.3. Dạng thuốc.Dạng thuốc, cách thức bào chế, dạng tinh thể, điều kiện bảo quản ảnh hưởngsâu sắc đến hoạt tính sinh học của thuốc.a/ độ tán nhỏ:thuốc càng mịn, bề mặt tiếp xúc giữa các hạt với dung môi càng tăng, tốc độhòa tan càng lớn, thì hấp thu càng nhanh hoạt tính càng cao.

 b/ dạng tinh thể:thuốc rắn có thể ở dạng vô định hình hoặc tinh thể, dạng vô định hình dễ tanhơn dạng tinh thể.

Có thể có nhiều dạng tinh thể khác nhau. Những tinh thể khác nhau của cùngmột thuốc, cách sắp xếp các phân tử không giống nhau, nên lý tính khônggiống nhau, độ tan cũng biến động theo dạng tinh thể. Ví dụ: choramphenicolcó hai dạng tinh thể và 1 một dạng vô hình ( đặt tên là A, B, C), và nồng độdạng C trong máu người cao gấp 10 lần.c/ trạng thái solvat:nhiều thuốc ở hai dạng khan và ngậm nước lý tính của thuốc sẽ thay đổi ( tínhtan) theo thuốc ngậm nước và khan. Dạng khan dễ tan, tiếp thu sinh học dễ hơndạng ngậm nước. Thay đổi qui trình sản xuất có thể thay đổi tính tan của thuốc,từ đó ảnh hưởng tới tiếp thu sinh học.

d/ ảnh hưởng của tá dược:tá dược không chỉ là chất độn “cho thêm” vào, mà có ảnh hưởng sâu xa đếnhiệu lực của chính thuốc, làm thay đổi sự khuyếch tán, độ hòa tan và toàn bộtiếp thu sinh học của thuốc.1.3.4.4. Ảnh hưởng của người bệnh

Đặc điểm của người bệnh ảnh hưởng lớn đến hấp thu và tác dụng của thuốc.a. Về tuổi tác:- Trẻ em: “trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ” vì chúng do các bộ phận cơthể chưa phát triển bình thường nên khi dùng thuốc cần phải lưu ý. Chia ra 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 26: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 26/466

-26-

lứa tuổi: sơ sinh, đang bú, trẻ lớn tuổi từ 2-10 tuổi. Đặc biệt phải chú ý ở trẻ emsơ sinh nhất là trẻ thiếu tháng. Sự khác biệt này cần phải chú ý các khâu:

+ Hấp thu thuốc+ Phân phối thuốc+ Hàng rào thần kinh trung ương+ Chuyển hóa+ Thải trừ qua thận (các chức năng của thận còn yếu)- Người cao tuổi: Ở người già một số chỉ tiêu sinh lý thay đổi nên tác dụng củathuốc, của độc tính cũng thay đổi nên tỷ lệ tai biến dùng thuốc ở người già tănglên 3-4 lần so với người trưởng thành.

 b, Về giới tính:Ở nữ giới vào những thời kỳ có kinh nguyệt, có thai, cho con bú cần phải

chú ý:- Thời kỳ kinh nguyệt: Không cấm hẳn nhưng phải thận trọng nên nghỉ thuốcvào lúc có kinh.- Thời kỳ có thai: cơ thể có nhiều thay đổi nên dùng thuốc phải hết sức thậntrọng. Có nhiều loại thuốc cấm không được dùng, những thuốc cần phải cẩnthận.- Thời kỳ cho con bú: Thuốc sẽ đi qua sữa.c, Cân nặng: Hai người có cân nặng khác nhau chủ yếu là khác nhau ở mỡ vàthịt còn lục phủ ngũ tạng thì gần như nhau. Nên chú ý các thuốc có tích lũy ởmỡ hoặc thuốc tan trong lipoit.d, Quen thuốc

Là trạng thái của cơ thể chịu được những liều thuốc đáng kể gây độc chongười, còn với liều đáng lẽ có hoạt tính sinh học thì với cơ thể người quenthuốc đáp ứng yếu hơn hẳn so với cơ thể người bình thường. Có 3 loại quenthuốc sau đây thường hay nhận thấy:- Quen thuốc tự nhiên: Có những cá thể có khả năng đáp ứng khác hẳn: cóngười chỉ dùng 2,6g natrisalicylat đã có triệu chứng ngộ độc (nôn, ù tai, nhứcđầu) nhưng có người dùng đến 31g mới có triệu chứng đó. Có sự quen thuốc ở1 số cá thể vì ở họ thuốc:+ Thuốc gắn mạnh vào protein-huyết tương+ Tăng chuyển hóa

+ Tăng thải trừ+ Giảm hấp thu thuốcTóm lại thay đổi dược động học

- Quen thuốc xảy ra dần dần+ Dùng lâu ngày cơ thể giảm nhạy cảm tới khi thuốc mất hiệu lực+ Dùng nhiều lần sẽ gây cảm ứng những enzim chuyển hóa chính nó, thuốclàm giảm tác dụng. Đó là quen thuốc do cảm ứng enzim- Quen thuốc do cơ chế kiểm tra ngược

Phân biệt quen thuốc trường diễn và nghiện thuốc+ Quen thuốc: không có nhiều rối loạn sinh lý

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 27: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 27/466

-27-

+ Nghiện thuốc: có nhiều rối loạn sinh lý, tâm thần.e, Dược lý di truyền

Một số người (trong một gia đình, một dân tộc thiếu một loại enzim hoặcmột số yếu tố chuyển hóa nào đó do di truyền) dễ bị ngộ độc thuốc- Rối loạn pha dược động học (do thiếu enzim)- Thay đổi tác dụng dược lý của thuốc- Xuất hiện tác dụng mớif, Dinh dưỡng- Ảnh hưởng của thức ăn tới động học, tác dụng và độc tính của thuốc: thức ănlàm thay đổi pH của dạ dày (lúc đói pH=1,7-1,8), khi no pH>=3 (tùy chế độăn), thuốc hấp thu phụ thuộc pH.- Ảnh hưởng của nước uống tới động học, tác dụng và độc tính của thuốc:+ Nước+ Sữa+ Cafe, nước chè+ Rượug, Thời điểm dùng thuốc- Uống lúc no, lúc đói- Uống thuốc giữa bữa ăn- Uống sáng, tối, đêmh, Dị ứng thuốc

 Nhiều thuốc và hóa chất là dị nguyên, có bản chất kháng nguyên, gây diứng do hình thành được kháng thể dị ứng trong cơ thể, kết hợp đặc hiệu với

kháng thể đó.i, Trạng thái bệnh lý

- Có một số bệnh lý cấm dùng một số thuốc hoặc dùng thì phải hết sức thậntrọng: Có thai, suy tim-suy mạch vành, suy hô hấp, cao huyết áp, suy gan, viêmloét ống tiêu hóa, động kinh, nghiện rượu, suy thận, đái tháo đường.

1.4. Tiến trình nghiên cứu đưa một thuốc mới vào sử dụngĐể đưa một thuốc mới vào sử dụng trong điều trị phải trải qua nhiều giai

đoạn nghiên cứu, kết hợp nhiều ngành khoa học (hóa học, vật lý, sinh học, dượchọc, y học,…), thời gian thực hiện cũng dài (5-7 năm), kinh phí tốn kém (hàngchục đến hàng trăm triệu USD), hàng nghìn chất mới có được một chất (5-10

nghìn chất).Tiến trình nghiên cứu bao gồm:1.4.1. Nghiên cứu về mặt hóa học, điều chế ra hoạt chất- Trên cơ sở liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học điều chế ra các chất- Xác định đặc tính vật lý, hóa học- Tinh chế đạt tiêu chuẩn dược dụng- Nguồn nguyên liệu để điều chế:

+ Từ thảo dược, thực vật (kinin từ canhkina)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 28: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 28/466

-28-

+ Từ động vật (tuyến thượng thận adrenalin trợ tim) và cortison (chốngviêm), từ tuyến yên ở não   hormon ACTH (chống viêm), từ dầu gan cá  

Vitamin A + D)+ Từ hóa chất: đi từ dầu khí  tổng hợp ra 85-90% hoạt chất làm thuốc1.4.2. Nghiên cứu thử tác dụng sinh học (hoạt tính)- Thử trong ống nghiệm (in vitro)- Thử trên động vật thực nghiệm (in vivo)

+ Thử tác dụng+ Thử độc tính (cấp, trường diễn)+ Thử về số phận thuốc+ Thử xác định liều dùng

- Thử tiền lâm sàngChú ý: Sự khác nhau giữa động vật và người.1.4.3. Thử độc tính- Độc tính trong thuốc là gì?- Độc tính cấp- Độc tính trường diễn, mãn tính1.4.4. Thử tác dụng dược lực- Thử tác dụng dược lý để xem chất có tác dụng gì?- So sánh tác dụng đó với một thuốc đã biết- Thử nghiệm để xác định liều có tác dụng? Nồng độ tác dụng?1.4.5. Nghiên cứu cơ chế tác dụng của hoạt chất thuốc- Nghiên cứu xem thuốc có tác dụng trong cơ thể như thế nào?

- Tác dụng chi phối của thuốc tới các phản ứng enzim như thế nào?- Vị trí tác dụng của thuốc? Thuốc tác dụng ở đâu?

+ Thuốc đặc trị (liều nhỏ)+ Thuốc không đặc trị (liều lớn)’

1.4.6. Nghiên cứu hấp thu, phân bố chuyển hóa và thải trừ của thuốc trong cơ thể- Cách đưa thuốc vào cơ thể- Nghiên cứu số phận thuốc trong cơ thể (từ hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thảitrừ)1.4.7. Nghiên cứu xác định liều dùng của thuốc

Các khái niệm về liều:

- Liều tối thiểu có tác dụng (dosis effective minimum) DE- Liều có tác dụng điều trị (dosis curative) DC

- Liều tối đa cơ thể còn chịu đựng được (dosis toleration) DT- Liều độc (dosis toxica) Dt- Liều gây chết 50% (dosis letalis 50%) DL50 - Liều chết (dosis letalis) DL 

- Chỉ số điều trị = DC/DT, giới hạn tác dụng DC-DT1.4.8. Nghiên cứu dạng bào chế- Dạng bào chế là gì?

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 29: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 29/466

Page 30: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 30/466

-30-

CHƯƠNG 2: CÁC THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH TRUNGƯƠNG

2.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NÓ.  Đặc điểm của các động vật bậc cao: có hệ thần kinh phát triển.

+ Hệ thần kinh điều hành mọi hoạt động, đảm bảo sự cân bằng đối với môi trường.+ Hệ thần kinh điều tiết các phản xạ, điều hành mọi hoạt động của cơ thể.+ Vị trí của hệ thần kinh trung ường: nằm ở não (đại não, hành não, tiểu não vàtủy sống).+ Sự phân vùng theo nhiệm vụ của hệ thần kinh trung ương.

  Chu kì hoạt động của thần kinh:+ Tiếp nhận kích thích (thần kinh ngoại biên).+ Chuyển tín hiệu về thần kinh trung ương.+ Xử lý thông tin, phát ra phản xạ mới phù hợp, phản xạ có thể có ý thức và vô ýthức (vô thức).

2.2. CÁC THUỐC ỨC CHẾ HỆ THẦN KINH- Thuốc ức chế thần kinh trung ương là gì? (làm tê liệt  mê). Mê là tê liệt có

 phục hồi.- Tê liệt theo thức tự: Đại não, trung hành não, tiểu não, tủy sống, hành não.+ Tê liệt đại não mất tri giác.+ Tê liệt trung ương hành não và tiểu não  làm đình chỉ sự cân bằng và điều hòanhiệt.

+ Tê liệt tủy sống ngưng phản xạ.+ Tê liệt hành não  ngừng hoạt động của các chức năng sự sống như hô hấp,ngừng tim.

  Các thuốc ức chế thần kinh trung ương gồm 8 nhóm sau :+ Thuốc gây tê.+ Thuốc gây mê.+ Thuốc gây ngủ.+ Các thuốc chữa động kinh.+ Các thuốc giảm đau.+ Các thuốc an thần.

Tế bào hạch thần kinh cảm thụTế bào hạch thần kinh vận độngTổ chức ức chế và quỹ đạo của nóQũy đạo truyền dẫn trung chuyểnĐường dẫn nối các hạch cảm thụ

1.   Ngọn dây thần kinh cảm thụ

2. Đường dẫn cảm thụ3. Đường dẫn vận động4. Ngọn dây thần kinh vận động 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 31: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 31/466

-31-

+ Các thuốc gĩan cơ.+Các thuốc chữa bệnh Parkinson.

2.2.1. CÁC THUỐC GÂY TÊ2.2.1.1. ĐẠI CƯƠNG:a, Định nghĩa: là thuốc làm mất cảm giác ở một vùng cơ thể tại chỗ dùng thuốc màcác chức phận hoạt động không bị ảnh hưởng.

 b, Tiêu chuẩn của một thuốc gây tê tốt: gây tê được, phục hồi lại sau khi dùngthuốc, thời gian vừa đủ cho mục đích gây tê.c, Liên quan cấu trúc và tác dụng:

Đại bộ phận các thuốc tê có cấu trúc giống lidocaine.Theo Logren (1948) gồm 3 phần: thân mỡ, thân nước, chuỗi trung gian

(xem bảng 2.1).d, Tác dụng dược lý:

Tác dụng tại chỗ, tác dụng trên các sợi thần kinh trung ương, thần kinh thựcvật. Có các loại gây tê sau:+ Gây tê bề mặt ( bôi và thấm thuốc tại chỗ).+ Gây tê thâm nhiễm (tiêm dưới da).+ Gây tê dẫn truyền (tiêm vào cạnh đường dẫn truyền của thần kinh ).

  Tác dụng toàn thân (khi thuốc đi vào vòng tuần hoàn).Bảng 2.1. Cấu trúc các hợp chất có tác dụng gây tê.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 32: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 32/466

-32-

Công thức Loại nhómnước

TênPhần thân mỡ Chuỗi trung gian Phần thân nước

este Cocaine (2-1)thuốc đầu tiên

 phát hiện và sửdụng

Este Procaine (2-2)

anilit Lidocaine (2-4)

uretan Diperodone (2-5)

Xeton Dyclonine (2-6)

ete Pranocaine (2-

7)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 33: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 33/466

-33-

2.2.1.2. CÁC LOẠI THUỐC GÂY TÊ THƯỜNG DÙNG.

N CH3

C6H5COO

NH2 COOCH2CH2N(C2H5)2

 

* Phương pháp tổng hợp procaine (2-2) (phải thuộc): có 3 con đường tổng hợp:

CH3O2N

2-8 

COOHO2N

2-9

COOC2H5O2N

2-14

COClO2N

2-10 

 A

COOHNH2COOC2H5NH2COOCH2CH2ClO2N

2-11   2-13  2-15 

COOCH2CH2N(C2H5)2O2N

COOCH2CH2N(C2H5)2NH2

2-12 

 procaine

(Novocain, Ethocaine, Syncaine)

C

B

 

cocaine Procaine(novocain)

lidocaine

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 34: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 34/466

-34-

* Tổng hợp lidocaine (2-16) 

NH2

CH3

NH2

CH3

+ ClCOCH2Cl

CH3

NH-COCH2Cl

CH3

NH(CH5)2

CH3

NH-COCH2N(C2H5)2

CH3  * Một số hợp chất gây tê khác

CH3

NH CONH

 

2.2.2. CÁC THUỐC MÊ.2.2.2.1. ĐẠI CƯƠNG.a, Định nghĩa: thuốc làm cho con người và động vật mất hết tình cảm và mọi cảmgiác. Với liều điều trị, thuốc không ảnh hưởng tới hệ hô hấp, tuần hoàn và có thể

 phục hồi sau khi dùng thuốc. b, Điều kiện của một thuốc mê tốt: Đủ mạnh, khơi mào ngắn, không cháy nổ nếu ởdạng khí.2.2.2.2. CÁC THUỐC MÊ DÙNG THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP.Bảng 2-2: Các thuốc mê dùng theo đường hô hấp.

 N=N=ODinitrogen oxit

CH2=CH2 Etylen CH2

CH2

CH2 C2H5OC2H5 Dietyl ete (ETE MÊ)

CHCl3

CloroformCCl2=CHClTricloetylen

CF3-CHClBr

Halothane(Fluothane)

CH2=CH-O-CH=CH2

Divinyl ete(Vinydon)

CF3-CH2-O-CH=CH2

Fluroxen(Fluromar)CHCl2-CF3-O-CH3 Methoxyfluraen(Metofane)

CHClF-CF2O-CHF2 Enflurane(Ethrane)

CHF2-CHCl-O-CHF2 Isoflurane(Forane)

2.2.2.3. CÁC THUỐC GÂY MÊ THEO ĐƯỜNG TĨNH MẠCH.- Cơ hội mới đến với các nhà phẫu thuật khi H.Wesse (1932) tìm ra hexobarbital(thuốc ngủ, tiêm).- Ưu điểm: Làm mê nhanh, phương tiện gây mê đơn giản (tiêm).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 35: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 35/466

Page 36: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 36/466

-36-

Tổng hợp flunitrazepam (2-23)

NH2

O2N

+

COCl

F

NH

O2N

CO

F

O

F

2-25

C2H5OH

H2SO4

NH2

O2NO

F

2-26

 NH2CH2COOC2H5

O2N

NH

O

N

F

1. NaOCH3

2. (CH3)2SO4   O2N

N

O

N

F

CH3

2-27 2-23  

Tổng hợp midazola (2-24)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 37: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 37/466

-37-

2-30 

N

NCl

F

NXCH3

2-32 

NH

NCl

F

NO2

NH

NCl

CH2

F

NH2

CH2NO2

2-31

N

NCl

CH2

F

CH3 N

CH3-C(OC2H5)3 -H2/MnO2

N

NCl

CH

F

CH3 N

2-24

 

Trong đó hợp chất khởi đầu 2-28 được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 38: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 38/466

-38-

Cl

NH2

O

F

H2 NOH

Cl

NH2

NOH

F

ClCH2COCl

 NaOH

Cl

NH-COCH2Cl

NOH

F

HCl

Cl

F

N

N  CH2Cl

O

H2 NCH3

Cl

F

N

HN

  NHCH3

O

  Cl

F

N

N  NHCH3

2-33 2-34

2-35 2-36 

2-37  2-38

 c, Các thuốc mê nhóm steroit:

  Tính đa dạng sinh học của các hợp chất khung steroit.  Lịch sử phát hiện ra thuốc mê loại steroit.

Tại viện nghiên cứu dược lý ở Monstreal J.Selye (1941) được 1 trợ lý chohay là toàn bộ số chuột thử nghiệm bị “chết” do điều trị progesteron. Từ phát hiệnnày, năm 1955 hãng dược phẩm Pfizer đã phát minh ra thuốc ngủ loại steroit tiêmtĩnh mạch đầu tiên là natri hydroxydion (2-38) và sau đó là các chất alfadoloneaxetat (2-39), alfaxalone (2-40), minaloxone (2-41).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 39: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 39/466

-39-

Biệt dược Althesin là biệt dược của hãng dược phẩm Glaxo (hỗn hợpalfaxalone và alfaxalone-axetat tỷ lệ 3:1).

d, Các thuốc mê khác:Gồm các thuốc mê có cấu trúc bộ khung khác nhau. Đó là: Dolitrone (2-

42), propanidid (2-43), etonidate (2-44), ketamine (2-45), phencyclidine (2-46).

S

NH

O

OC2H5

2-42 

H3CH2CH2COOCH2C

OCH3

(H5C2)2NOCH2CO2-43

N N CH

CH3

COOC2H5

2-44

 

ClO

NHCH3

2-45 

N

2-46   

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 40: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 40/466

-40-

Tổng hợp etomidate (2-44)

CH

CH3

NH2

+ ClCH2CN

N(C2H5)2 CH

CH3

NHCH2CN

HCOOH/NEt3CH

CH3

N CH2CN

CHO

C2H5OOCH

NaOCH 3

CH

CH3

N CH

CHO

CHO

CN

2-47 

2-48    2-49

NaSCNNaOCH3

CH

CH3

NC NH2

S

CH3NC

2-50 

CH

CH3

NC N

SH

H2NOC

2-51

H2SO4-HNO3 CH

CH3

NCH N

H2NOC

2-52 

CH

CH3

NCH N

H5C2OOC

2-44

 Tổng hợp ketamine (2-45)

Cl

CN+ BrMg

Cl

C

NH

H2O

Cl

C

O

Cl

C

O

Br 

CH3NH2/H2O

Cl

C

N

OH

CH3

Cl

C

N+

OH

CH3H

Br 2

Cl

C

NH

CH3

OH

CH2

Cl

NHCH3

+

2-53

2-54   2-55 

2-56 

2-57 

2-45 

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 41: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 41/466

-41-

Tổng hợp phecyclidine (2-46)

O KCNCN

OK

piperidin.HClCN

N

N+

MgBr 

N

2-58 

2-59

2-46 

 

2.2.3. CÁC THUỐC GÂY NGỦ2.2.3.1. ĐẠI CƯƠNG- Định nghĩa: là thuốc ức chế thần kinh trung ương để tạo giấc ngủ sinh lý.

An thần ngủ mê chếtCơ chế chung của thuốc ngủ: ức chế các chức phận của hệ lưới mà

vai trò dẫn dắt và chọn lọc những thông tin từ ngoại biên vào vỏ não. Thuốcngủ còn làm tăng tích lũy axit -aminobutyric (GABA) (chất ức chế tiềnsynap ở não) và glyxin (cũng là chất ức chế).2.2.3.2. NHÓM THUỐC NGỦ (AN THẦN)

Gồm các nhóm sau: ancol, andehit, dẫn xuất uretan, các amit, dẫnxuất barbituric, nhóm dioxopiperidin, nhóm diazepam và các nhóm khác.2.2.3.2.1. Các loại thuốc ngủ loại ancol.- Thuốc ngủ đầu tiên được phát hiện là ancol etylic. Nồng độ trong máu0,08%: sảng khoái; 0,2%: đi đứng lảo đảo, say; 0,3%: say hoàn toàn, loạngchoạng, phản xạ rối loạn: 0,4%: hoàn toàn mất tri giác; 0,5%: liệt trung tâmhô hấp, ngừng tim.- Các ancol khác:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 42: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 42/466

Page 43: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 43/466

-43-

  Điều chế bromisoval uretan (2-76)(CH3)2CHCHBrCONHCONH2  (C2H5)2CBrCONHCONH2 

2-76 2-77Bromisoval carbomal(bromural, Albroman) (bromadal, Adalin)

(C2H5)2CBrCONHCONHCOCH3

2-78 2-79Acetylcarbomal apronalide

(abasin, sedamyl) (sedormid, isodormid)

*Điều chế Bromisoval uretan (2-76)

Bromisoval

* Điều chế carbomal (2-77)(C2H5)2C(COOC2H5)2

 NaOH/C2H5OH

làm nóng  (C2H5)2C(COONa)2

H2O/H+

(C2H5)2C(COOH)2

(C2H5)2CHCOOH1800 SOCl2

(C2H5)2CHCOCl  Br 2 (C2H5)2CBrCOHlg

(C2H5)2CBrCONHCONH2CO(NH2)2

làm nóng

 2.2.3.2.4. Các thuốc ngủ có dẫn xuất amit.Trong nhóm này có isovaleryl dietylamide (2-81) và propanidid (2-43)(CH3)2CHCH2CON(C2H5)

2-81isovaleryl dietylamide propanidid 

(Valyl, Xalyl) (Epontol, Sombrevin)

*Tổng hợp propanidid (2-43)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 44: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 44/466

Page 45: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 45/466

-45-

+ Thay 1H ở C5 bằng phenyl xuất hiện tác dụng chống co giật, tác dụng kéodài, nhưng thay cả 2H mất tác dụng gây ngủ.

Phân loại các bacbiturat:  Loại tác dụng cực ngắn (0,5-1h)  Loại tác dụng ngắn (1-3h)  Loại tác dụng trung bình (4-8h)  Loại tác dụng bền (8-12h): tan nhiều trong nước.

Bảng 2.3. Các thuốc ngủ loại bacbiturat

Tên chung R 1 R 2 R 3 R 4 Biệt dược

1.  Loại tác dụng bền

Phenobarbital (2-84) etyl phenyl H H Gardenal

 barbital (2-85) etyl Etyl H H Veronal butobarbital (2-86) etyl n-butyl H H Soneryl

aprobarbital (2-87) allyl allyl H H Alonal

2.  Loại tác dụng trung bình

amobarbital (2-89) etyl isoamyl H H Amyltal

heptabarbital (2-90) etyl 1-cycloheptenyl H H Medomin

 pentobarbital (2-91) etyl 1-metyl butyl H H Nembutal

cyclobarbital (2-92) etyl 1-cyclohexenyl H H Phanodorm

3.  Loại tác dụng ngắn

secobarbital (2-93) allyl 1-metylbutyl H H Imesonal

Hexobarbital (2-94) metyl 1-cyclohexenyl CH3  H Evipan

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 46: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 46/466

-46-

4.  Loại tác dụng cực ngắn

thiopental (2-95) etyl 1-metylbutyl H H Trapanal

thiobarbital (2-96) allyl 2-cyclohexenyl H H Kemithal

* Tác dụng dược lý:- Tác dụng trên thần kinh: Ức chế thần kinh trung ương. Tùy loại

 barbiturat, tùy liều lượng, cách dùng (uống hay tiêm) hoặc tùy trạng thái người bệnh mà sẽ có tác dụng an thần, gây ngủ hoặc gây mê. Barbiturat làm dịu được phản ứng tâm thần gây nên do những cơn đau, có thể phối hợp tốt với loại thuốchạ sốt giảm đau.

Với liều gây mê, barbiturat ức chế tủy sống làm giảm phản xạ đa suynapvà đơn suynap. Liều cao làm giảm áp lực dịch não tủy.

- Trên bộ máy hô hấp: Ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành não nênlàm giảm biên độ và tần số các nhịp thở. Liều cao hủy hoại trung tâm này, làmgiảm đáp ứng với CO2.

- Trên bộ máy tuần hoàn: Liều gây mê làm giảm lưu lượng tim và hạhuyết áp, liều độc ức chế cơ tim.

*Tác dụng phụ: Gây nghiện (quen thuốc), điều này trước hết biểuhiện qua việc tăng liều dùng, nhưng nếu sử dụng liên tục thì hình thành nên sự lệthuộc vào thuốc.

*Phương pháp chung để tổng hợp các barbiturat.  Tổng hợp các nguyên liệu trung gian.

COOR 

CH2

COOR

R 1X/RONaCOOR 

CHR1

COOR

R 2X/RONaCOOR 

C

COOR

R1

R2

2-97  2-98 2-99

COOR 

CH2

CN

R 1X/RONaCOOR 

CHR1

CN

R 2X/RONaCOOR 

C

CN

R1

R2

2-101 2-1022-100 

  Tổng hợp barbiturat từ diankyl 2,2 – diankylmalonat.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 47: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 47/466

-47-

COOR C

COOR

R1

R2

2-99

HN=C(NH2)2

C   NH

C

NHC

C

O

NH

O

R1

R2

C   NH

C

NHC

C

O

O

O

R1

R2   C   NH

C

NHC

C

O

NH

O

R1

R2

N   C  H   N   C  =  (   N   H   C  H   2   )  

2-103

2-832-104

H2O/H+, nóng

   Tổng hợp barbiturat từ ankyl – diankyl – xianoaxetat

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 48: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 48/466

-48-

COOR C

CN

R1

R2

2-102

C   NH

C

NHC

C

O

O

NH

R1

R2

2-105

C   NH

C

NHC

C

O

NH

NH

R1

R2 C   N

C

NHC

C

O

NH

NH

R1

R2

CN

 NH=C(NH2)2

2-107 2-106 

C   NH

C

NHC

C

O

O

O

R1

R2

H2O/H+/

H2O/H+/   H2O/H+/

2-83

 *Điều chế barbital (2-85) (veronal): có nhiều phương pháp đi qua cáchợp chất trung gian khác nhau. Sau đây là sơ đồ tổng hợp các phương pháp đó.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 49: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 49/466

-49-

Phương pháp của Wacker đi từ nguyên liệu trung gian của công nghiệpaxetylen.

*Điều chế phenobarbital (2-84) (Gardenal, sevenal)

*Điều chế muối natri của phenobarbital.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 50: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 50/466

-50-

*Điều chế hexobarbital(2-94)

2.2.3.2.6. Các thuốc ngủ dẫn xuất của dioxopiperidin- Các dẫn xuất 2,4- dioxopiperidin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 51: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 51/466

-51-

NH

C2H5

C2H5

O

O

2-116  

NH

C2H5

C2H5

O

O

2-117  

- Các dẫn xuất 2,6- dioxopiperidin

(H3C)2C   NH

2-127 O

O

 

* Dẫn xuất glutarimit: bemegride (2-126)Bemegride là chất có tác dụng đối kháng cạnh tranh với các Các dẫn xuất

 barbiturat vì thế được sử dụng làm chất giải độc thuốc ngủ rất tốt.

Pyrithyldion

methyprylon

dihyprilon

 bemegrideglutethimide (redimyl)aminoglutethimide

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 52: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 52/466

Page 53: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 53/466

-53-

- Lịch sử phát minh: Năm 1957 Leo Sternbach nhà hóa học người Mỹ chuyển cho một

nhà dược lý của hãng Hoffman La Roche là Lowell Randal một hợp chấtđiều chế từ 2-138 với giả thiết hợp chất này có cấu trúc 2-139

Sau vài hôm thử nghiệm L.Randal thông báo cho Sternbach một tinhấp dẫn rằng hợp chất kể trên có tác dụng an thần giống như meprobamate(2-443),(là thuốc an thần thứ yếu) nhưng lại tốt hơn nhiều. Sau khi pháthiện dược lý này cấu trúc hóa học của chất kể trên được xác định lại thì cấutrúc đó không phải là hợp chất 2-139 mà là chlordiazepoxide (2-140). Kể từđó nhóm hợp chất 1,4-benzodiazepin được bước ra lễ đài. Năm 1960Librium biệt dược của 2-140 được tung ra thị trường, nhiều nghìn hợp chấtđược tổng hợp đưa vào thử tác dụng, hiện có trên 50 chất đang được sửdụng làm thuốc.

  Các gặt hái của Roche trong nhóm hợp chất này:

+ 1960: Librium.+ 1963: Valium.+ 1970-1976: Mogadon, Rohupnol, Dormicum.

 Năm 1987 hãng Roche tìm ra chất tác dụng đối kháng với chấtdiazepin là mefenorex (Anexate) (C6H5CH2CH(CH3)NH(CH2)3Cl) để điềutrị ngộ độc (giải độc) các thuốc họ diazepin.

  Các hãng có uy tín trong nghiên cứu các dẫn xuất diazepin.+ Upjohn: chất 3 vòng triazolo-1,4-benzodiazepin (triazolam(1-170)).+ Hoeschts: đưa dẫn xuất 1,5-benzodiazepin (clobazam(2-177)).+ Wyeth: nghiên cứu chuyển hóa diazepam và phân lập được oxazepam-chất chuyển hóa có hoạt tính.+ Sankyo: tổng hợp ra các hợp chất 3 vòng oxazolo-1,4-benzodiazepin.(oxazolam (2-165)).+ EGYT điều chế dẫn xuất 2,3-benzidiazepin (tofisopam, 2-175).*Phân loại các diazepam: chia thành 6 nhóm:I. Các dẫn xuất 7-cloro-1,4-benzodiazepin.II. Các dẫn xuất 7-bromo-1,4-benzodiazepin.III. Các dẫn xuất 7-nitro-1,4-benzodiazepin.IV. Các dẫn xuất axazolo-1,4-benzodiazepin.V. Các dẫn xuất triazolo-1,4-benzodiazepin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 54: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 54/466

-54-

VI. Các dẫn xuất có cấu trúc đặc biệt.

Cl   N

N  O

2-144

OH

H

CH3

Cl   N

N  O

2-141

CH3

Cl   N

HN

  O

2-143

OH

H

Cl   N

HN

  O

Cl   O

NH2

2-142

 Bảng 2-4. Bảng liệt kê một số dẫn xuất 1,4-benzodiazepin quan trọng

nhất

2H-1,4-benzodiazepin-2-on

I.  Các dẫn xuất của 7-cloro-1,4-benzodiazepin (X=Cl)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 55: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 55/466

-55-

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3  Nămđiều

chếDiazepam (2-141) (Valium,Seduxen)

CH3 H H 1961

 Nordazepam (2-142) (Calmday,Madar)

H H H 1961

Oxazepam (2-143)(Adumbran,Serax)

H OH H 1962

Temazepam (2-144)(Cerepax,Levanxol)

CH3 OH H 1962

Fludiazepam (2-145)(Erispan) CH3 H F 1962

Medazepam (2-146)(Nobrium,Rudotel) CH3 H H 1963Lormetazepam (2-147)(Loramet,Noctamid)

CH3 OH Cl 1963

Lorazepam (2-148)(Ativan, Tolid) H OH Cl 1964Flurazepam (2-149)(Dalmane,Dalmadorm)

(CH2)2 N(C2H5)2 H F 1964

Prazepam (2-150)(Centrax,Verstran)

H H 1965

Flutoprazepam (2-151)(Restas) H F 1967

Clorazepate (2-152)( Belseren,Tranxene)

H COOK H 1968

Halazepam (2-153)(Paxipam) CH2CF3  H H 1969Ethyloflazepate(2-154)(Vietan) H COOC2H5 F 1970Quazepam (2-155)(Centrax,Dormalin)

CH2CF3  H F 1971

Camazepam (2-156)(Albego) CH3 OCON(CH3)2 H 1972Doxefazepam(2-157)(Doxaus) (CH2)2OH OH F 1974Ghi chú: C=O ở vị trí C2 được thay bằng *CH-OH,**CH2,***C=S.Các chất được sử dụng làm thuốc ngủ:Diazepam,Temazepam,Lormetazepam,Flurazepam,Quazepam,Doxefazepam

II. 

Các dẫn xuất của 7-bromo-1,4-benzodiazepin (X=Br)Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3  Năm

điềuchế

Bromazepam(2-158)(Lexomil,Lexotani) H H N** 1962Metaclazepam (2-159)(Talis)* CH3 H Cl 1974Ghi chú : C=O ở vị trí C2 được thay bằng CH-CH2-O-CH3

III. 

Các dẫn xuất 7-nitro-1,4-benzodiazepin(X=NO2), **N ở trong nhân

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 56: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 56/466

-56-

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3  Nămđiều

chế Nitrazepam (2-160) (Eunoctin, Mogadon) H H H 1963 Nimetazepam (2-161)(Elimin,Hypnon) CH3 H H 1963Clonazepam (2-162)(Clonopin,Rivotril) H H Cl 1963Flunitrazepam (2-23)(Rohypnol,Roipnol) CH3 H F 1963Ghi chú: Clonazepam sử dụng làm thuốc chống động kinh, còn ba thứ khác chỉ làthuốc ngủ.

IV. 

Các dẫn xuất axazolo-1,4-benzodiazepin

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3 R 4 R 5  Năm

điềuchếMexazolam(2-163)(Melex) H CH3 H Cl Cl 1967

Cloxazolam(2-164)(Enadel,Sepazon) H H H Cl Cl 1969

Oxazolam(2-165)(Sevenal,Tranquit) H H CH3 H Cl 1969

Flutazolam(2-166)(Coreminal) CH2OH H H F Cl 1969

Haloxazolam(2-167)(Somelin) H H H F Br 1971

Ghi chú: haloxazolam được sử dụng như là thuốc ngủ

V.  Các dẫn xuất triazolo-1,4-benzodiazepin

Tt Tên chất và biệt dược R 1 R 2  Năm điều chế

1 Estazolam(2-168)(Eurodin,Juloam) H H 1970

2 Alprazolam(2-169)(Xanax) CH3 H 1970

3 Triazolam(2-170)(Halcion) CH3 Cl 1970

4 Midazolam(2-24)(Dormic…,Hypnovel) CH3 F 1976

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 57: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 57/466

-57-

Ghi chú: Trong midazolam thì N* thay bằng CH2, các chất được sử dụng làm thuốcngủ là estazolam va midazolam.

Bảng 2-5. Các benzodiazepin có cấu trúc đặc biệt

I. 

Cấu trúc 1,4-benzodiazepin

II.  Các hợp chất cấu trúc 1,5 và 2,3- benzodiazepin.

N

NO

CH3

2-177 

ClO

N

N

CH3

C2H5

2-178

H3CO

OCH3

OCH3

H3CO

 

 Ngoài các benzodiazepin tổng hợp như đã liệt kê trong bảng 2-4 và2-5 ở trên thì trong tự nhiên cũng tồn tại một số hợp chất là dẫn xuất 1,4-

2-171lopazolam

2-172ketazolam

clotiazepam

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 58: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 58/466

-58-

 benzodiazepin (mà chủ yếu là do Streptomyces sản sinh ra), sau đây là 3 hợp chấttrong số đó:

Các benzodiazepam cũng có thời gian bán phân hủy cũng khác nhau (bảng2-6)Bảng 2-6. Thời gian bán phân hủy của một số benzodiazepam.TT Tên hợp chất Thời gian bán phân hủ (h)1 Flurazepam(2-149) 742 Nordazepam(2-142) 623 Diazepam(2-141) 43*4 Nitrazepam(2-160) 265 Clonazepam(2-162) 23

6 Flunitrazepam(2-23) 15*7 Lorazepam(2-148) 148 Temazepam(2-144) 139 Alprazolam(2-169) 10,610 Chlordiazepoxide(2-140) 10*11 Oxazepam(2-143) 7,612 Triazopam(2-170) 2,313 Clorazepate (2-152) 2*14 Prazepam (2-150) 1,3** Chất chuyển hóa tạo thành của nó cũng có hoạt tính do đó có thể kéo dàithêm tác dụng.* Chuyển hóa của các benzodiazepam trong cơ thể - (flunitrazepam)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 59: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 59/466

-59-

O2N

F

2-123

N

N  O

CH3

H2N

F

N

N  O

CH3

HN

F

N

N  O

H

 Ac

O2N

F

N

N  O

H

O2N

F

N

NOCH3

OH

H2N

F

N

N  O

H

 f lunitrazepam

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 60: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 60/466

-60-

Cl

Cl

2-170

N

N

triazolam

N

NH3C

Cl

Cl

N

N

N

NH3C

OH

Cl

Cl

O

N

N

NH3C

CH2OHthuy phân

Cl

Cl

N

N

N

NHOH2C

OH-

OH-

OH-

Cl

Cl

N

N

N

NHOH2C

thuy phânOH

Cl

Cl

O

N

NNHOH2C

CH2OH

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 61: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 61/466

-61-

Cl   N

N  OH

OHthuy phân

Cl   O

CH2OHCN

OH

(NH2

)2

CO

Cl   O

CH2NHCONH2

CNOH

2-143oxazeam

+ H2

nhân thom

Cl   N

N  OH

OH

OH

Cl   N

N  O

H

OH

OCH3

Cl   N

NNHCH3

OCl   N

NNH2

O   Cl   N

HN

O

2-140chlordiazepoxide

Cl   N

NH2

CH2COOH

O

Cl   O

NH2

 * Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng

Bộ khung cơ bản là 5-phenyl-1,4-benzodiazepin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 62: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 62/466

-62-

-Nếu thay 1,4-benzodiazepin bằng 1,5-benzodiazepin hoặc vòng A benzo bằng thieno pyrazolo chất tạo thành vẫn có hoạt tính.

-Ph ở C5 làm tăng hoạt tính.-Các H ở 1,2,3 có thể thay đổi, gắn vòng triazolo hay imidasolo vào vị trí1,2 chất tạo thành vẫn có hoạt tính.-Ở vị trí 7 nhóm hút điện tử tăng tác dụng, nhóm đẩy điện tử giảm tác dụng.-Vòng B luôn luôn vòng 7 cạnh và chứa 2 nguyên tử N.-Vòng C luôn là benzen, các nhóm thế ở C2 hút điện tử tăng hoạt tính.

 Nếu thay vòng C bằng oxo ở vị trí 5 và CH3 vào vị trí 4 thì flumazenil (2-176) tạo thành có tác dụng kháng lại benzodiazepin.*Tác dụng dược lý:Trên thần kinh trung ương: an thần, giảm ho, giảm hung hãn, làm dễ ngủ,chống co giật, làm giãn cơ.Tác dụng ngoại biên: giãn mạch vành, phong tỏa thần kinh cơ.*Cơ chế tác dụng:Làm tăng hoạt tính GABA- chất dẫn truyền thần kinh ức chế ở não.Benzodiazepin ái lực trên thụ thể đặc hiệu mạnh hơn protein nội sinh nênnó đẩy protein nội sinh ra và chiếm được receptor do đó GABA mới gắnđược vào receptor.*Tác dụng không mong muốn:- Khi nồng độ trong máu cao hơn liều an thần thì đạt tới liều gây ngủ. Cáctriệu chứng có thể gặp: uể oải, động tác không chính xác, lú lẫn, miệng khôđắng, giảm trí nhớ.

- Độc tính trên thần kinh giảm theo tuổi- Về tâm thần đôi khi gây tác dụng ngược: ác mộng, bồn chồn, lo lắng, nhịptim nhanh, vã mồ hôi.*Chú ý khi dùng thuốc:- Tránh dùng cho người bị tâm thần trầm cảm hoặc có khuynh hướng tự tử.- Thận trọng khi dùng cho người bị bệnh đường hô hấp, nhược cơ, phụ nữcó thai và cho con bú.- Các triệu chứng nhức đầu, chóng mặt, choáng váng có thể kéo dài đếnngày hôm sau nhất là với thuốc có tác dụng kéo dài vì thế cần lưu ý đối vớinhững người lái xe hoặc người vận hành máy.

- Cần giảm liều cho người có tuổi hoặc bị suy nhược.*Tổng hợp diazepam (2-141):(Valium, Seduxen,Sedapam).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 63: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 63/466

-63-

a. L.H. Sternbach và E. Reeder (1961)

Cl   N

N   O

OCl   N

HN

O

Cl   O

NH2

2-182

H2 N-OH

Cl   N

NH2

OH

2-183

1. CH2Cl

2. NaOHH2O2

2-184

CH3

2-141

 

b. C. Stanley (1964)

c. A.G. Archer (1964)

d. Đi từ 6-cloro-2,4-diphenyl-quinazolin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 64: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 64/466

-64-

* Tổng hợp Flumazenil (2-176) 

* Tổng hợp triazolam(2-170) (Clorazolam, Halcion): 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 65: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 65/466

-65-

* Tổng hợp chlordiazepoxide (2-140) (Librium, Libritabs, Zetran):

N

N   CH2Cl

Cl

NH2

+ 2

CoClZnCl2

ClN

N

C6H5 OH

Cl

Cl

NH2

H(+) O   NH2OH

Cl

NH2

NOH   ClCH2COCl

Cl

NHCOCH2Cl

NOH   HCl

ClO

  N

N  NHCH3

Cl

O

2-140chlordiazepoxide

 NH2CH3

2-194

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 66: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 66/466

-66-

* Tổng hợp cloxazolam (2-164)(Enadel, Sepazol) và oxazolam (2-165)(Oxazolazepam,Serenal, Tranquit)

Cl   O

NH

2-195, X= Cl

Cl   O

CH2NH(CH2)2OH

N  S

H

O

CH2Br 

X

2-196, X= H

 NH2(CH2)2OH

Cl

AcOH

N

HN

  O

Cl

O

Cl

2-164cloxazolam

 NH2   CH2   CH CH3

OH

O

HNO

Cl

HNCH3

OH

AcOH   N

HN

  O

Cl

O

CH3

oxazolam

 * Tổng hợp brotizolam (2-173) (Lendrom, Lendromin)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 67: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 67/466

-67-

2.2.3.2.8. Các thuốc ngủ thuộc nhóm cấu trúc khác:- Cấu trúc 3H-quinazolinon

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 68: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 68/466

-68-

- Tổng hợp 2-203, 2-204 và 2-205

- Cấu trúc khác:

2.2.4. CÁC THUỐC CHỮA ĐỘNG KINH (ANTIEPILEPTIC)2.2.4.1. ĐẠI CƯƠNGĐộng kinh: Là hoạt động quá kích thích của thần kinh tâm thần dẫn

đến co giật.Định nghĩa thuốc chữa động kinh: Là thuốc có khả năng loại trừ

hoặc làm giảm tần số mức độ trầm trọng của các cơn động kinh hoặc cáctriệu chứng tâm thần kèm theo bệnh động kinh. Thuốc chống động kinhkhông đồng nghĩa với thuốc chống co giật.

Cơ chế sinh động kinh: có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhânchính là có 1 số tế bào thần kinh nhất định ở não phóng điện đồng thời.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 69: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 69/466

Page 70: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 70/466

-70-

N

NH

O

O R3

R2

R1

125

34

 Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3 Thời gian điều

chế (sử dụng )Liều dùng1 ngày (g)

Phenytoin (2-213)(Dihydan,Dilatin,Zentropil)

C6H5 C6H5 H 1908 (1938) 0,2-0,6

mephenytoin (2-214)(Insulton,Mesantoin,Sacerno)

C2H5  C6H5  CH3  1934 (1939) 0,2-0,6

Ethotoin (2-215) (Peganone) H C6H5  C2H5  1988 (1957) 2-3

 Những điểm quan trọng liên quan giữa cấu trúc và tác dụng:

N

NH

O

O R

1

25

34

 

  Để có tác dụng động kinh tối thiểu phải có 1 nhóm phenyl ở C 5.  Tác dụng mạnh nhất nếu 2H ở C5 thay bằng 2 nhóm phenyl.  Mất tác dụng nếu hai nhóm phenyl bằng 2 nhóm benzyl.  Trên phần phenyl nếu có chứa nhóm thế làm giảm hoặc làm mất tác dụng.  Mở vòng imidazolidin thì hợp chất mất tác dụng.

* Tổng hợp phenyltoin(2-213): benzandehit benzoin benzyl

CHO  KCN

C

O

CH

OH

benzoin

cc HNO3 C

O

C

O

ure/C2H5OH/OH

C O

C6H5

O(-)

C6H5NHCONH2

C

C6H5

C6H5

NHCONH2

COO(-)

chuyên vi

 benzilic

HN

(C6H5)2C

C

N(-)

O

O

Me(+)H(+)/H2O   2-213

 phenytoin

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 71: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 71/466

-71-

* Tổng hợp mephenyltoine (2-214),(2-215): tổng hợp theo phương phápcủa Buchrer-Bergs

2.2.4.2.3. Các dẫn xuất của oxalidon Nitơ ở vị trí số 1 trong hidantoin thay bằng oxi các hợp chất nhóm này có

tác dụng chống động kinh thể nhỏ (petit mal). Các hợp chất trong bảng (2-8) sauđây đang được dùng:

Bảng 2-8. Một số oxazolidon có tác dụng chống động kinh

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3  Nămđiềuchế

Liềudùng 1ngày (g)

Trimetadione(2-

216)(Absentol, Trimedal,Tridione, Ptimal)

CH3 CH3  CH3  1944 0,8-1

Paramethadione (2-217)(Paradione)

CH3  C2H5  CH3  1951 0,4-0,6

Dimethadione (2-218)(Eupractone)

CH3  CH3  H 1888 0,9-2,4

Ethadion(2-219)(Dimedion,Epinyl, Petidion)

CH3  CH3  C2H5  1949

Aloxidone (2-220) (Malidone,Malazol)

H CH3  CH2CH=CH2 1949

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 72: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 72/466

-72-

* Điều chế Trimetadione(2-216): M.A.Spielman(1951)

* Điều chế 2-216,2-217,2-218,2-219,2-220

C

R1

R2

C

R1

R2

CN

OC

R1

R2

CN

OH

C

R1

R2

C

O

NHKSCNO

HCN

(KCN)   HS=CN S=C=NHS

NH2

NH

S

H(+)/H2OC

R1

R2

C

O

NH

O

S

Br 2/dd NaBr 

hoac nuoc bro   C

R1

R2

C

O

NH

O

O

2-216 2-217 2-2182-2192-220

 

2.2.4.2.4. Các dẫn xuất của succinimitCác hợp chất nhóm này được điều chế ra trên cơ sở của hai nhóm hidantoin

và oxazolidon (thay NH hay O ở vị trí 1 bằng –CH2- . Các hợp chất trong bảng 2-9sau đây được đưa vào sử dụng:

Bảng 2-9. Một số dẫn xuất succinit làm thuốc chống động kinh

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3 Thờigianđiềuchế(sửdụng )

Liềudùng1ngày(g)

Ethasuximide (2-222)(Ethymal,Pemal,Zarcntin)

CH3 C2H5  H 1927 0,5-1,5

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 73: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 73/466

-73-

mesuximide (2-223)(Celontin,Petinutin)

CH3  C6H5  CH3  1951 0,6-1,2

 phensuximide (2-224)(Liphene,Milontin,Succitimal) H C6H5  CH3 1951 2-4Morsuximide (2-225)(Morfolep,Perlepsin)

CH3  C6H5  1962 0,5-2

*Điều chế Ethasuximide (2-222)

* Điều chế mesuximide (2-223) và phensuximide (2-224)2.2.4.2.5. Các dẫn xuất axyl-cacbamit

Barbiturat, hidantoin là amit vòng của cacbamit, liệu amit không vòng củacacbamit có tác dụng hay không ? M.A.Spielman đã nghiên cứu và trả lời câu hỏinày (đã điều chế ra trên 50 hợp chất, các chất trong bảng 2-10 sau đây đã trở thànhthuốc )

Bảng 2-10. Số liệu một số dẫn xuất axyl-cacbamit quan trọng nhất

C6H5   CH CONHCONH2

R

 Tên chất R Năm điều

chếLiều dùng 1ngày (g)

Phenacemide(2-230) (Epiclase, Neophedan, Phenurone)

H 1933 0,5-2

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 74: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 74/466

Page 75: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 75/466

-75-

  Valproic acid (2-233) trị được các loại động kinh, đặc biệt là thể nhỏ khôngcó cơn co giật.

  Beclamide (2-234) trị động kinh thể lớn và để ngừng các cơn động kinh thểtâm thần vận động (nay ít dùng)  Acetazolamide (2-236) trị động kinh đa trị, lợi tiểu, glocom.  Cacbamazepine(2-240) điều trị bệnh động kinh thể tâm thần vận động và

đau thần kinh.  Progabide(2-241): có tác dụng trên mọi loại thần kinh

*Tổng hợp progabide (2-241)

2.2.5.  CÁC THUỐC GIẢM ĐAU2.2.5.1. ĐẠI CƯƠNG-Đau là gì?-Các tác dụng gây đau.-Chu kì xử lý của hệ thần kinh trung ương khi cơ thể bị kích thích.-Các phương thức làm giảm đau của thuốc:+Làm tê liệt cảm giác của các chi (tại chỗ)+Làm giảm khả năng dẫn truyền của thần kinh trung ương.

+Làm giảm độ nhạy cảm của thần kinh trung ương nâng cao mức (ngưỡng)chịu đau.Thuốc giảm đau đầu tiên là nhựa thuốc phiện (opium) ,mà hoạt chất chínhlà morphineCác nguyên nhân gây đau của cơ thể:+Đau do co hẹp mạch máu (thiếu oxi) (chất giãn mạch)+Đau do co cơ hệ thống tiêu hóa (thuốc giãn mạch)+Đau do cơ thể giải phóng ra oligopeptit lạ hoặc prostaglatin E 1,E2.Phân loại các nhóm thuốc giảm đau:+Giảm đau mạnh(gây nghiện)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 76: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 76/466

-76-

+Giảm đau hạ nhiệt.+Gỉam đau chống viêm.

2.2.5.2.  CÁC THUỐC GIẢM ĐAU MẠNH2.2.5.2.1. Morphine và các dẫn xuất  Ưu điểm và nhược điểm của Morphine   Nguyên liệu để sản xuất Morphine  Thành phần của nhựa thuốc phiện chủ yếu là ancaloit, lượng ancaloit toàn

 phần 20-25%, có 25-30 ancaloit.Cấu trúc ancaloit thuốc phiện chia thành hai nhóm

1

2

3

45

6

789

10

11

12

13

14

phenantren

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 77: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 77/466

-77-

 Hình 2.2. Cấu trúc không gian của morphine và enkafeline Morphine là ancaloit chính của nhựa thuốc phiện

  Đặc điểm cấu trúc của morphine  Vấn đề morphine và morphinic trong cơ thể, cấu trúc morphine vàenkafeline

  Thụ thể opiatLiên quan đến cấu trúc và tác dụng giảm đau các dẫn xuất của morphine:

  Khi ankyl hóa nhóm OH phenilic (codeine, ethomorphine) thì tác dụng gâyngủ, chống co giật, giảm thống, tính nghiện giảm  có lẽ OH phenolic gâynên tính nghiện.

  Khi axyl hóa (heroine) tác dụng giảm đau tăng nhưng độc tính và tác dụnggây nghiện cũng tăng.

  Khi hydro hóa nối đôi, oxi hóa OH ancol thành oxo (dihidromorphine) tácdụng giảm đau tăng nhưng độc tính cũng tăng.  Vạch kép và các nhóm OH trong phân tử morphine quyết định tác dụng

giảm đau và gây nghiện của morphine.   Nhóm metyl trên N của morphine cũng ảnh hưởng đến tác dụng giảm đau,

gaay nghiện của morphine.  Thay metyl bằng allyl (nalorphine) tạo ra hợp chất vừa có tác dụng chủ vận

và tác dụng đối kháng morphine.  Sản phẩm oxi hóa và thế allyl trên N (naloxone) có tác dụng đối kháng

hoàn toàn được sử dụng làm chất chống nghiện và giải độc morphine.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 78: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 78/466

-78-

Bảng 2-11. Các dẫn xuất thế tại O của morphine.

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 Liều dùng 1lần (mg)

Morphine(2-244) H H 10Codeine (2-245)(Tussipan)

CH3 H 120

Ethomorphine (2-251)(Dionin, Cosylan) C2H5 H 20

Benzylmorphine(2-252) 

C6H5CH2 H -

Phocodine (2-253)(Codylin,Pectolin)

H 5

diacetylmorphine(2-254)

OCCH3 OCCH3 4

Thebacone (2-255) CH3 OCCH3

Bảng 2-12. Các dẫn xuất dihidro-morphinon

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3 Liềudùng 1lần(mg)

hidromorphone(2256)

(Dimorphone,Dilandid,Novolaudon)

H H H 1,5

Hidrocodone (2-257) (Bekadid,Dicodid, Hycodan)

CH3 H H 5

Oxomorphone(2-258) H OH HOxycodone(2-259) (Percodan,Eucodale)

CH3 OH H 10

Metopone(2-260) H H CH3 3,5

Bảng 2-13. Một số dẫn xuất thế trên N của morphine

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 79: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 79/466

-79-

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 R 3Morphine(2-244) H H CH3

 Normorphine(2-262)(Desmetylmorphine)

H H H

 Norcodeine(2-263)(N-demetylcodeine)

CH3 H H

 N-allyl norcodeine(2-264) CH3 H CH2CH=CH2

 Nalorphine(2-265)(Nalline,Norfin,Anarcon)

H H CH2CH=CH2 

 Nalorphine dinicotinate(2-266)(Nimelan)

C5H4 NCO C5H4 NCO CH2CH=CH2 

Bảng 2-14. Một số dẫn xuất có tác dụng đối kháng của morphine

Tên chất và biệt dược R 1 R 2 Naloxone(2-267)(Narcon Narcan, Narlone)

O CH2-CH=CH2

 Naltrexone(2-268) O

 Nalbuphine(2-269) OH

Các phương pháp chưng chiết các ancaloit thuốc phiện chính:1.  Phương pháp Robertson-Gregory:

a.  Chiết nước 250C các ancaloit dạng muối meconat và sunfat. b.  Dịch muối meconat + CaCl2 Ca-meconat ancoloit.HCl.

Cô dịch ancoloit.HCl   kết tinh “muối gregory” : morphin.HCl+codein.HCl

c.   Nước cái của b được pha loãng và thêm amoniac   tủa tạo ra là hỗnhợp thebaine + papaverin + narcotine.

d.   Nước cái của c, chứa chủ yếu narceine.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 80: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 80/466

-80-

e.  Xử lý “muối gregory”: hòa tan trong 10 phần nước, dùng amoniac kiềmhòa tan (pH=8) morphine tủa, nước cái dùng dung dịch NaOH để kiềm

codeine kết tủa.f.  Xử lý hỗn hợp thebaine, papaverine và narcotine thu từ c.Thu c phiện + nước

 NARCOTINE2-247

Bã Dung dịch + CaCl2 

Kết tủa(canxi sunfat và meconat, nhựa)  Dung dịch clohidratalkaloid

B c hơit0<500C, chân không

 Nước cái

Kết tinh

Hòa tan vào H2O + NH4OH loãng

+ NH4OH

Kết tủa MORPHINE

2-244

+ KOH

CODEINE2-245

Kết tủa gồm Thebaine, Papaverine và Narcotine (ít)

 Dung dịch chứa

+ KOH

 Phần không tan

 NARCOTINE2-247

Ph n dung dịch trunghòa bằng

AcOH + (AcO)2Pb 

 Kết tủa hợp chất chì

 PAPAVERINE2-248

Dung dịch

THERBAINE

2-246

Tinh thể “muối Gregory” clohidratmorphine và clohidrat codeine 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 81: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 81/466

-81-

Hình 2-4. Sơ đồ tóm tắt phương pháp chiết tách các ancaloit chính củathuốc phiện theo Robertson-Gregory

Phương pháp Canhepskaia – Kliatskin Nguyên tắc: thuốc phiện chiết nhiều lần bằng nước nóng, sau đó bốc hơi dung dịchnày đến đậm đặc, dùng amoniac để tủa ancaloit bazơ tách riêng các ancaloit nàynhờ vào độ hòa tan và độ bền vững khác nhau của muối ancaloit đó.Sơ đồ chiết xem hình 2-5

 NARCEINE2-249

Dịch lọc (c n-nước-amoniac)Papaverin, Therbain, Codeine 

Thuốc phiện + nước nóng

CODEINE2-247

Bốc hơi cô đặc dịch lọc

Dịch lọcMorphine dạng muối

AcOH + benzen

TủaMorphine + Narcotine

+ NH4OH 25% + etanol

Axit axetic

K t tủa

 NARCOTINE

2-247 + NH 4OH

 MORPHINE2-244

Dung dịch nướcThebaine, Codein

(dạng muối) 

 Dung dịch chứa

KOH

Dịch lọc

Dung dịch benzenPapaverin 

Cất loại benzen 

 PAPAVERINE2-248

Tủa

THERBAINE2-246

+ NH 4OH

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 82: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 82/466

Page 83: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 83/466

-83-

ORO   OH

N CH3

 p.u. Braun Thuy phân

2-245, R= CH 32-244, R= H 

ORO   OH

N CN

2-272, R= H 2-273, R=C H 3

ORO   OH

N CH3

2-262, R= H normorphine2-263, R= CH 3  norcodeine

BrCN

ORO   OH

N CH3

BrCH2-CH=CH2

2-265, R= H naorphine2-264, R= CH 3  N-allylnorcodeine

   Thay nhóm metyl trên N bằng các nhóm allyl (nalorphine). Xuất hiện tác

dụng đối kháng làm chất giải độc.*Tổng hợp chất có tác dụng đối kháng opiat: naloxone (2-267)

- Bán tổng hợp oxymorphone

- N-demetyl hóa và N-allyl hóa.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 84: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 84/466

-84-

*Tổng hợp naltrexone(2-268) và nalbuphine(2-269)

*Bán tổng hợp metopon (2-260): chất có tác dụng giảm đau mạnh, dùng được theođường uống tốt.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 85: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 85/466

Page 86: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 86/466

-86-

 Buprenorphine (2-295) có hoạt tính gấp morphine 12000 lần, là chất được coi làgiảm đau mạnh nhất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 87: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 87/466

-87-

2.2.5.2.2. Các thuốc tổng hợp trên cơ sở đơn giản bộ khung của morphineMục đích: tìm kiếm hợp chất có tác dụng giảm đau như morphine nhưng khônggây nghiện và không ức chế hô hấp, có cấu trúc đơn giản hơn.Sự “gọt đẽo” bộ khung dẫn đến tìm ra 4 nhóm hợp chất sau:

  Các hợp chất thuộc bộ khung morphinan(I)  Các hợp chất thuộc bộ khung benzomorphan(II)  Các hợp chất chứa khung phenyl- piperidin(III)  Các hợp chất chứa khung phenyl propyl amin(IV)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 88: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 88/466

-88-

OHO OH

N

morphine

CH3

N

C O

N

morphinan (I)  phenyl-piperridin (III)

O

N   N

 benzomorphan (II) phenyl-propylamin (IV)

A

B

C

D

E

A

B

C

E

A

E

  Hình 2.6. Các bộ khung cơ bản trên cơ sở “gọt đẽo” khung morphine 2.2.5.2.3.1. Các dẫn xuất của morphinan(I)Các hợp chất có cấu trúc giống morphine nhưng ít hơn morphine 1 vòng do A.Grewe tổng hợp ra vào năm 1948.Bảng 2-15. Một số dẫn xuất của morphan đã được sử dụng làm thuốc giảm đau vàđối kháng morphine

R1

N R3

R2

A

B

C

 Tên chất,biệt dược R 1 R 2 R 3 Tác dụng giảm

đau

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 89: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 89/466

-89-

(morphine=1)Morphinan (2-305) H H H 0

 N-metyl morphinan(2-306) H H CH3 0,2Racemorphan(2-307)(Dromoran,Cetarin)

OH H CH3 >1

Levorphanol(l-isome)(2-308)(Levodromoran)

OH H CH3 6

Levallorphan(2-309)(Lorphan)

OH H CH2-CH=CH2

15

Cyclorphan(2-310) OH H

Butorphanol (2-311)(Stadol, Torate)

OH OH 10

*dạng racemic*tổng hợp N-methyl morphinan(2-306)

*Tổng hợp racemorphan (2-307) và levorphanol(2-308):Tách đồng phân L ta khỏi raxemic bằng tạo muối với L-tactarat để đượclevorphanol (2-308) . Levorphanol có hoạt lực giảm đau mạnh hơn morphine 6-8lần. Hợp chất 2-323 là dextromorphan có tác dụng ngăn chặn cơn ho  làm thuốctrị ho.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 90: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 90/466

-90-

*Tổng hợp levallorphan (2-309) và các hợp chất có tác dụng đối kháng morphine.

2.2.5.2.3.2. Các dẫn xuất benzomorphan(II)Là các hợp chất có cấu trúc morphinan thiếu vòng C được điều chế ra từ nhữngnăm 1947-1955. Các thuốc trong nhóm này gồm các chất trong bảng 2-16Bảng 2-16. Một số dẫn xuất benzomorphan được sử dụng trong điều trị

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 91: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 91/466

-91-

N R

HO

CH3

CH3

 Tên chất, biệt dược R Năm

điềuchế

Tác dụng giảm đau(morphin=1)

Metazocine(2-331), benzomorphan CH3 1957 0,7Phenazocine(2-332)(Prinadol,Narphen) CH2CH2C6H5 1959 3Pentazocine (2-333)(Talwin, Fortral) CH2CH=C(CH3)2 1962 0,3Cyclazocine(2-334) 1962 40

*Tổng hợp phenarocine(2-332), pentazocine(2-333), cyclazocine(2-334)

2.2.5.2.3.3. Các dẫn xuất của phenyl-piperidin (III)Bộ khung cơ bản gồm các phần sau:

  Có một vòng thơm (a)  Vòng thơm …………………….  Có chứa một N bậc ba nằm cách cacbon bậc bốn một khoảng cách khoảng

hai nguyên tử cacbon (c).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 92: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 92/466

-92-

C

N

III(a)

(b)

(c)

 

Bảng 2-17. Một số dẫn xuất của phenylpiperidin và các chất có cấu trúctương tự

I. Dẫn xuất

 pethidine

1956 0,2

1959 0,2

1960

II. Dẫn xuất giống với pethidine 

1939

III. Các prodin (este nghịch đảo) 

R= H

1950

1957

IV. Các hợp chất vòng có số cạnh 5 hoặc 7

1954

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 93: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 93/466

-93-

1956

V. Các hợp chất có nito xen giữa mạch

1964

*Tổng hợp các thuốc giảm đau nhóm phenylpiperidina, pethidine, meperidine(2-341):(Dolatin)

 b, ketobemidone(2-345) và bemidone(2-375)Bên cạnh những dẫn xuất trên cơ sở normeperidine còn điều chế ra nhữngdẫn xuất có chứa nhóm thế trong nhân thơm. Các nhóm thế vị trí m có tácdụng mạnh hơn. Ketomidone có tác dụng giảm đau ngang morphine nhưngđộc tính và tác dụng gây nghiện thấp hơn nhiều.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 94: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 94/466

-94-

ketomidone

CH2CN

(ClCH2CH2)2 NCH3

2-357 

2-372H3CO

+ (ClCH2CH2)2 NCH3

H3CO

NC

N CH3

C2H5MgBr 

2-374H3CO

C2H5OC

N CH3

2-345HO

C2H5OC

N CH3

2-372  HBr 

HOHOOC

N CH3

HOC2H5OOC

N CH3

2-375 bemidone

 c, Alphaprodine(2-346)

Là “meperidine ngược”

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 95: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 95/466

-95-

d, Fentanyl(2-350): tác dụng giảm đau mạnh hơn morphine 80 lần.

2.2.5.2.3.4. Các dẫn xuất của phenyl-propylamin (IV)Các dẫn xuất hiện đang dùng làm thuốc giảm đau ở bảng 2-18Bảng 2-18. Một số dẫn xuất có tác dụng giảm đau chứa bộ khung

 phenylpropyl amin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 96: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 96/466

-96-

Tên chất, biệt dược Cấu trúc Năm điềuchế ra

Tác dụnggiảm đau

(morphin=1)

R 1 R 2 R 3Methadone(2-395)(Amidon,Depridol,Poliamidon)

C6H5 COC2H5 1941 2

Phenadoxone(2-396)(heptalgin,

Heptalin,Supralgin)

C6H5  COC2H5  1948 2

Dipipanone(2-397)(Fenidon,Pamedone,Pipadone)

C6H5  COC2H5  1950 2

Isomethadone(2-398)(isoadonone, Liden)

C6H5  COC2H5  1948 1

Imepheptanol(2-399)(methadol, Pangerin)

C6H5  1949 1,5

Dextromoramide(2-400)(Dimorlin,Jetrium,Palfium)

C6H5  1956 2,5

Piritramide(2-401)(Dipidolor, piridolan)

C6H5  CN 1961 1

Diphenoxylate(2-371)Diarsed,Lomotil,Reasec

C6H5  CN 1959 0

D-propoxyphene (2-403)(Darvon, Develin,Propox)

C6H5CH2 OCOC2H5  1953 0,2

Henoperidine (2-344)(Operidine, Lealgin)

H OH 1960 0,2

Metofoline (2-405)(Versidyne) 1960 0,1

Tramadol (2-406)(Cripsin) 1965 0,2

*Tổng hợp methadone(2-395)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 97: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 97/466

-97-

Methadone được E.M.Schultz (người Đức ) tổng hợp ra vào năm 1947 theosơ đồ phản ứng sau:

2-409

CHCN +

CH

CH3

Cl

CH2   N

CH3

CH3

2-407 

CHH3C

CH2

N

H3C  CH3

Cl(-)

CNC CH

CH3

CH2N(CH3)2   CNC CH

CH3

CHN(CH3)2+

CH3

2-408

2-410

CC2H5CO CH

CH3

CH2N(CH3)2

1. C2H5MgBr 

2. H2O/H(+)1. C2H5MgBr 

2. H2O/H(+)

CC2H5CO CH2   CHN(CH3)2

CH3

2-398isomethadone

2-395methadone

 Trong đó hợp chất trung gian 2-410 được điều chế theo phương pháp đặc biệt sau:

*Tổng hợp dẫn xuất methadone: dimepheptanol (2-399), acetylmethadone(2-413)

*Tổng hợp dextromoramide(2-400)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 98: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 98/466

-98-

*Tổng hợp D-propoxyphene(2-403)Là thuốc giảm đau loại trung bình, được sử dụng khá rộng rãi.

Đồng phân L không có tác dụng giảm đau nhưng là chất có tác dụng giảmho nên được sử dụng làm thuốc ho với các biệt dược Novrad, Letusin,Contratus.

*Tổng hợp trâmdol(2-406) và nexeridine(2-437)

2.2.5.2.3.4. Các thuốc có tác dụng giảm đau mạnh khác:Các thuốc giảm đau có bộ khung khác nhau nhưng có đặc tính gắn kết vàothụ thể morphine giống nhau, có chung chuỗi cấu trúc Ar-N-C-C (gầngiống như phenylpropylamin)Bảng 2-19. Một số hợp chất có tác dụng giảm đau, có cấu trúc khác nhau

Tên và biệt dược Cấu trúc Nămđiều

chế

Tác dụnggiảm đau(morphin=1

)Phenampromide(2-438) 195

90,1

Diampromide(2-439) 1959

1

Propiram(2-420)(Algeril)

1963

0,1

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 99: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 99/466

Page 100: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 100/466

-100-

+Thuốc tăng tỉnh táo (amphetamine)+Thuốc kích thích tâm thần(cafeine).

*Nhóm 3: Thuốc điều hòa hoạt động tâm thần.*Nhóm 4: Các chất gây loạn thần (gây rối loạn hoạt động tâm thần, gây ảogiác):ma túy(axit lysergic).- Các vùng tác dụng của từng loại thuốc ở não2.2.6.2. CÁC THUỐC AN THẦN THỨ YẾU (AN THẦN)- Đặc điểm chung- Các thuốc an thần cổ điển+ Các loại thảo mộc+Rượu+Opinen (nhựa thuốc phiện) hậu quả nghiện rượu và ma túy.+Các hóa chất đơn giản: cloral hidrat, paraandehit.+Các thuốc an thần hiện đại: cacbamat, benzodiazepin   thuốc an thần

 phát triển mạnh cả về số lượng, chủng loại cũng như số bằng phát minhsáng chế.Ví dụ trong năm 1986: trong số 50 mặt hàng có sức tiêu thụ lớn thì có 3 mặthàng của benzodiazepin+Valium(diazepam): 279 triệu USD/năm+Xanax(alpraropam): 245 triệu USD/năm+Ativan (lorazepam): 220 triệu USD/nămVề bằng sáng chế (1772/8480): bảng 2.21Bảng 2-21. Bảng đăng kí phân bố phát minh sáng chế về dược phẩm năm

1985 trên toàn thế giới.Loại thuốc Số lượng bằng phát minh sáng chế

1.  Thuốc thần kinh2.  Thuốc hệ hô hấp3.  Thuốc về trao đổi chất4.  Thuốc diệt vi trùng5.  Thuốc kháng sinh6.  Thuốc tuần hoàn7.  Các chế phẩm máu8.  Thuốc dạ dày – ruột

9.  Các vitamin10. Các thuốc chống ký sinh

trùng

177214821409867805724591525

202103

Tổng cộng 8480 patent = 23patent/ngày

2.2.6.2.1.Các dẫn xuất carbamatBảng 2-22. Một vài carbamat làm thuốc an thần thứ yếuTên và biệt dược Cấu tạo Năm điều

chếLiều dùng1 ngày (g)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 101: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 101/466

Page 102: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 102/466

-102-

Hidroxyzine (2-458)(Atarax, Vistaril) C6H5   CH N N(CH2)2O(CH2)2OH

Cl  

1956 50-100

Azacyclonol (2-459)(Ataractan,Frenquel)

1957 60-300

Captodiamine(2-460)(Covatix, Suvren)

1958 150-450

*Tổng hợp Benactyzine (2-457) và Hidroxyzine (2-458).

HN NCOOCH

CO CH

OHOH

(C6H5)2C COOH

OH

(C6H5)2C COOCH2CH2N(C2H5)2

2-461   2-462   2-457 benactizine

C6H5

CH NCl NH   +  O

H2CH2C

HOH2CH2C

ClC6H5

CH NCl N CH2CH2O(CH2)2OH

C6H5

CH NCl N CH2

CH3

C6H5

CH NCl N CH2   C(CH3)3

C6H5

CH ClX   +

C6H5

CH NX NR

2-466, X= Cl, R= COOH2-463, X=Cl, R= H

2-4632-458

hydroxyzine

2-464meclizine

2-465buclizine

 

2.2.6.2.4. Các thuốc an thần thứ yếu thuộc các nhóm cấu trúc khác:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 103: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 103/466

-103-

*Điều chế benoctamine(2-476) và buspirone(2-477)

COOHCOX

2-480 X= OH 2-481 X= Cl 2-485 X= NHCH 3

CH2NHCH3

2-476 benoctamine

N

N

Cl

N

N

N

N R

O

O

O2-486 

N

N   (CH2)4   N

N

N

O

O

2-477 buspirone (1970)(Bespar, Buspar )

NH

O

O

2-488

N

O

O

R

2-489   R = (CH2)4Cl

2-490  R= (CH2)4 NH(CH2)2 NH2

2-483   R= H2-484  R= (CH2)3CN2-485  R= (CH2)4 NH2

N(CH2)4NHCH2CH2NH

O

O

N

N

2-491

 

2.2.6.3. CÁC THUỐC AN THẦN THỨ YẾU- Định nghĩa.- Các đặc điểm cơ bản của thuốc an thần chủ yếu.- Phân chia theo hóa học có 5 loại2.2.6.3.1. Các ancaloit cây ba gạc (nay ít dùng vì có nhiều thuốc tốt hơn).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 104: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 104/466

-104-

Các tai biến khi dùng reserpine thời gian lâu:  Ức chế tâm thần quá mức, mất khả năng tư duy.

  Hội chứng ngoài bó tháp mạnh.  Rối loạn nội tiết: chảy sữa, mất tình dục, liệt dương.  Dấu hiệu cường phó giao cảm, loét dạ dày..2.2.6.3.2. Các thuốc an thần nhóm phenolthiazinLịch sử phát minh tìm ra thuốc an thần nhóm phenolthiazin+ Otto Unvedorben: thu được anilin khi phân hủy indigo  tưởng nhầm là tấtcả thuốc nhuộm tự nhiên đều đi từ anilin.+Công nghệ thuốc nhuộm đi từ anilin:

  1856 W.H.Perkin tìm ra thuốc nhuộm màu tím mauvein(2-496) bằngcách oxi hóa anilin với kali bicromat.

  1876 H. Caro phát minh ra xanh metylen (2-497) chất nhuộm màucác dây thần kinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 105: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 105/466

-105-

 Năm 1945 Halpern đưa nhóm hợp chất phenolthiazin vào thử nghiệm   có tácdụng diệt giun sán, kháng histamin (rất hấp dẫn lúc này!)Charpentier (Rhone- Poulence) điều chế ra promethazine (2-498), fenethazine (2-499), chlorpromazine (2-500).

Bảng 2-24. Một số thuốc liệt thần thuộc nhóm phenothiazin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 106: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 106/466

-106-

Tên, biệt dược R 1 R 2  Năm

điềuchế

Liềudùng

(mg/ngày)

I.  Các dẫn xuất của amino-ankylPromazine (2-501)(Sparin,Verophene)

H CH2CH2(CH3)2 1950

300-1000

Chlorpromazine(2-500) (Hibernal,Thorazine)

Cl CH2CH2(CH3)2  1952

300-800

methopromazine(2-502)(Mopazine,Tentone)

OCH3

CH2CH

2(CH

3)

2  195

250-500

acetylpromazine(2-503)( Notensil,Soprintin)

COCH3 CH2CH2 N(CH3)2  1957

150-200

triflupromazine(2-504)(Nivoman,Vesprin)

CF3 CH2CH2 N(CH3)2  1957

100-150

levopromazine (2-505)(Neurcil,Tisercin)

OCH3 CH(CH3)2CH2 N(CH3)2  1957

50-100

II.  Các dẫn xuất của piperidin-ankylThioridazine(2-506)(Mellaril,Melleril)

SCH3 N

H3C

H2C

 

1958

200-600

Mesoridazine(2-507)(Lidanil,Serentil)

SOCH3 N

H3C

H2C

 

1963

75-300

 pipamazine(2-508)(Mometine,

 Nausidol)

Cl 1960

20-30

Pericyazine (2-509)(Neuleptil,

 Neulactil)

CN 1960

III. Các dẫn xuất của piperazinyl - ankyl

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 107: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 107/466

-107-

Perazine (2-510)(Taxilan,

Teusilan)

H 1957

50-100

Prochlorperazine(2-511)(Nipodal,Compazin)

Cl 1957

15-40

Trifluoperazine(2-512)(Stelazine,Terfluzine)

CF3 1959

6-20

Thioproperazine(2-513)(Majeptil,Vontil)

SO2 N(CH3)2

1959

20-60

Butaperazine(2-514)(Magalectil,Randolectil)

CO(CH2)2CH3

1961

30-50

Perphenazine(2-515)(Fentazin,Trifalon)

Cl 1956

8-32

Metofenazate(2-516)(Frenolon)

Cl 1962

50-80

Fluphenazine(2-517)(Dapotum,Prolixin)

CF3 1960

1-20

Acetophenazine(2-518)(phentoxate,Tindal)

COCH3 1961

60-120

Pipotiazine(2-519)(piportil, RP

19552)

SO2 N(CH3)2

1970

10-20

*Đặc điểm cấu trúc :- khoảng cách N của nhân với N mạch nhánh là 3C (khác với anti-histaminchỉ có 2C)- N mạch nhánh phải bậc 3- Gỉam 1 nhóm ankyl ở mạch nhánh thì giảm tác dụng.- Vị trí C có nhóm thế hút điện tử (Cl, OCH3) tăng tác dụng an thần

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 108: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 108/466

-108-

- Khung phenolthiazin tan trong mỡ, mạch nhánh tan trong nước, tỉ lệ tantrong mỡ/ nước có vai trò quan trọng.

CHLORPROMAZINEa, Tác dụng dược lý:  Trên hệ thần kinh trung ương.  Trên hệ thần kinh thực vật.  Trên hệ nội tiết .  Có tác dụng kháng histamin nhưng yếu.

 b, Tương tác thuốc:  Làm tăng tác dụng của thuốc ngủ.  Có tác dụng đối kháng với các thuốc kích thích thần kinh tâm thần

(amphetamine)

  Không có tác dụng hiệp đồng tăng mức.c, Cơ chế tác dụng:d, Dược động họce, Tác dụng không mong muốnf, Áp dụng lâm sàng (có tác dụng đa dạng được dùng ở nhiều khoa: tâmthần, khoa sản, gây me, khoa nội, da liễu)g, Chuyển hóa:Chlorpromazine trong cơ thể tìm thấy 12 loại chất chuyển hóa

*Các phương pháp chung để tổng hợp các dẫn xuất của phenothiazin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 109: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 109/466

Page 110: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 110/466

Page 111: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 111/466

-111-

N

S

COCH3

SCH3

NH

SCH3

NH

S

SCH3

SCH3

+

NH

S

COOH

Cu/t0

Cl

NH2

nung nóng

COOH

nung nóng

- CO2

NH

SCH3

nung nóng

S + I2

SCH3

2-532

2-533  2-531

NH

S

SCH3

2-531

CH3OCl 1. R-COOH (oxh)

2. deaxetyl hóa

N CH2 CH2Cl

2-530 N aNH 2

CH3

N

S

SCH3

H2C   N

N

H3C

H2C

2-507 mesoridazine

 II. Mạch nhánh chứa vòng piperazin*Tổng hợp pepazine

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 112: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 112/466

-112-

*Tổng hợp các dẫn xuất phenazin

2.2.6.3.3. Các dẫn xuất của thioxanthen:Câu hỏi đặt ra liệu thay phenolthiazin bằng thioxanthen thì tác dụng an thần cócòn không? . C10=C có tác dụng mạnh hơn C10-C., cis có tác dụng mạnh hơn trans

Bảng 2-25. Một số thuốc liệt thần nhóm thioxanthen

Tên chất, biệtdược

R 1 R 2  Năm điềuchế

Liều dùngngày(mg)

I.  Dẫn xuất amino-ankyl

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 113: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 113/466

-113-

Prothixene (2-543)(Prothixenum)

H N(CH3)2 1960

Chlorprothixene(2-544) (Taractan,Truxal)

Cl N(CH3)2 1960 50-400

II.  Dẫn xuất piperazinyl-ankylThiothixene (2-545)(Navane,Orbinamon)

SO2 N(CH3)2 1964 6-30

Clopenthixol (2-546)(Ciatyl,Sordinol)

Cl 1962 5-50

Flupentixol(2-547)(Fluanxol,Siplarol)

CF3 1963 3-6

*Tổng hợp prothixene (2-543) và chlorprothixene(2-544)

*Tổng hợp clopenthixol (2-546) và flupentixol (2-547)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 114: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 114/466

-114-

Có thể điều chế theo cách khác:

*Tổng hợp thiothixene(2-545)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 115: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 115/466

-115-

+

S

SO2N(CH3)2

H2CH2CN NCH3

S

Y

2-545

thiothixene

2-555, X = SO2Cl 

2-556, X= SO2 N( CH 3 ) 2

Br 

COOH

S

2-557,X = SO2 N ( CH 3 ) 2

C6H5SH/Cu/

SO2N(CH3)2

2-558 Y=O

2-559, X = H 2 ,

 N aBH 4

COOH

HSO3Cl

X

Br 

COOH  X

HN(CH3)2

cc. H2SO4

hoac SOCl2

1. Bu Li

2. CH3COOCH3

S

C

SO2N(CH3)2

O   CH3

2-560 NH2-NH2/NaOH

 p.u Mannich

CH2O/N metyl piperidin

O

S

SO2N(CH3)2

CHH2CH2CN NCH3

HO

POCl3/piridin

- H2O

1. Br-MgCH2CH2Cl

2.   HN N-CH3

3. Ac2O/   (-H2O)

 2.2.6.3.4. Các thuốc an thần dẫn xuất butirophenonCác thuốc nhóm này thuộc nhóm liệt thần. Cơ chế tác dụng của chúng gần giốngvới các thuốc nhóm phenolthiazin, các hợp chất này cũng ngăn cản các thụ thể D2 và còn có tác dụng giảm đau, chống tiết cholin, chống nôn. Các chất sử dụng xem

 bảng 2-26.Bảng 2-26. Một số thuốc liệt thần nhóm butirophenon

Tên chất, biệt dược R Năm điều chế Liều dùng ngày

(mg)I.   Nhóm dẫn xuất phenylpiperidin

Haloperidol (2-563)(Haldol,serenase)

1959 5-15

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 116: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 116/466

-116-

Methylperidol (2-564) (Morperone,

Luvatren)

1959 5-15

Anisoperidone(2-565)

1961 40-100

Aceperone(2-566)(Acetabutone)

1961

Trifluperidol(2-567)(Trisedyl,Triperidol)

1962 1-2

Paraperidide(2-568)(Amiperone)

1962 5-40

Haloperidide(2-569)

N

CO   N

Cl

 

1962 5-30

Methylperidide (2-570)(Meperidide)

1962 5-40

Fluropipamide(Dipiperon,Propitan)

1962 20-60

II.  Dẫn xuất piperidyl- imidazolin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 117: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 117/466

-117-

Spiroperidol (2-571)(Spiperone,

Spiropitan) NN

C6H5

NH

O

 

1964 0,5-3

Benperidol(2-572)(glianimon,Frenactyl)

N   N   NH

O

H

 

1963 0,5-1,5

Droperidol (2-573)(Inapsine,Dridol)

N   N   NH

O  

1964 5-20

III. Các dẫn xuất của piperazinButrropipazone (2-574)

1961 100-400

Fluanisone(2-575)(Haloanisone,Sedalande)

NN

H3CO  

1961 5-60

*được dùng vào neuroleptanalgeziaHALOPERIDOL là thuốc tiêu biểu của nhóm butirophenol này:

  Là thuốc an thần kinh đa năng, chống thao cuồng.  Cấu trúc hóa học haloperidol gần giống vơi GABA – là chất trung gian hóa

học của các quá trình ức chế thần kinh trung ương.  Tác dụng an thần mạnh là do ức chế receptor dopaminegic trung ương.

a, Tác dụng dược lý: ức chế phản xạ, ức chế kích thích tâm thần vận động,ức chế thao cuồng, ức chế hoang tưởng.

 b, Chuyển hóa : chuyển hóa chủ yếu qua gan do quá trình khử ankyl-oxihóa.c, Chỉ định :

  Các trạng thái thao cuồng, hoang tưởng, loạn tâm thần cấp và mãn, phânlập.

  Chống nôn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 118: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 118/466

-118-

d, cần thận trọng: không dùng chung với thuốc cường hệ dopaminergic(levodopa)

e, Tác dụng không mong muốn: ngủ gà, rối loạn nội tiết.f, Liều lượng.*Tổng hợp haloperidol (2-563) và trifluperidol (2-567)

Trong đó quá trình 2-580 a-e xảy ra như sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 119: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 119/466

-119-

Y

X

CH2H3C

Y

X

H3C

 NH

CH3OH   +   NH4ClH   HOCH2 NH2   HOCH2 NHCH2OH   HOCH2 NHCH2

+

HOCH2 NHCH2

+

HO

(+)

-H(+)

Y

X

H3C

HN

O

2-577 a-e

Bz: C6H5CH2 -

Y

X

H3C

H2C

 NH

(+)

/  H+

- H2O

Y

X

H2C

HN

H2C(+)

Y

X

HN

/  H+

H  (+)

2-578 a-e

2-576 a-e

Bz: NH2 -

1. CH2=CH- CN

2. CH2=CH- CN

3. EtOH/H+

N

Bz-N

OEt

O

COOEt

DickmanN   OBz

1. H2O/H+

MgX

Y

X2.

2-580 a-e

 * Tổng hợp haloperidol (2-563) 

*Tổng hợp aceperone (2-566): đi từ phenylaxetonitrin đi qua thuốc giảmđau loại morphin là normeperidine (2-360)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 120: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 120/466

-120-

*Tổng hợp paraperidide (2-568), haloperidide(2-570)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 121: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 121/466

-121-

*Tổng hợp droperidol (2-574) và benperidol (2-572)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 122: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 122/466

-122-

*Tổng hợp fluanisone(2-575) và butropipazone (2-574)

2.2.6.3.5. Các thuốc liệt thần có cấu trúc kháca, Các dẫn xuất của diphenyl-butyl piperidin:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 123: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 123/466

-123-

 p-FC6H4OC(H2C)3 N

OH

Cl

2-563: haloperidol (Haldol, Serenase)

(p-FC6H4)2HC(H2C)3 N

CH

HN

N

O

H

2-606: f luspirilane(Imar, redeptin)

liêu dùng  2-6 mg/tuân

(p-FC6H4)2HC(H2C)3 N

R1

R 2 

2-607:pimozide (1965), R 1= H, R 2=( Opiran, Orap)

2-608:penf luridol  (1973), R1= OH, R2=(Semap)

N

NH

O

Cl

CF3

 *Tổng hợp fluspirilene (2-606)

*Tổng hợp pimozide(2-607)

*Tổng hợp penfluridol (2-608)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 124: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 124/466

Page 125: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 125/466

-125-

2.2.7. CÁC THUỐC GIÃN CƠ2.2.7.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

2.2.7.2. CÁC THUỐC CÓ TÁC DỤNG GIÃN CƠ.a, Dẫn xuất của propandiol và etylendiol

2-617 phenylglyceryl ether (Autodyne)

OCH2   CH CH2OH

OH

OCH2   CH CH2OCONH2

OH

CH3

2-619 me phenesin carbamate(Tolseram)

CH CH2OCONH2

OH

2-621 styranmate(Linaxar, Sinaxar)

2-618 mephenesin(Atesin, Myodetensin)

OCH2   CH CH2OH

OH

CH3

2-620 chlorphenesin carbamate(Maolate)

OCH2   CH CH2OCOCH2

OH

Cl

CH CH2NH

OH N

2-622 phenylramidol (Elan, Miodar)

CH3CH2CH2   C

CH2OCONH2

CH2OCONH

CH3

CH(CH3)2

2-623 carisopidol  (Carisoma, Flexal, Soma)

 *Tổng hợp mephenesin(2-618) và mephenesin carbamat (2-619)

*Tổng hợp phenyramidol (2-622)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 126: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 126/466

-126-

*Tổng hợp carisoprodol(2-623)S

 b, Dẫn xuất của benzoxazol

c, Dẫn xuất của GABA và hidrazon

HC

2-627 

dantrolen(Dantamacrin, Dantrium)

2-626 baclof en

(Baclon, Liosenal)

Cl

CH2   COOHH2CH2N

O2N

O

CH=N   NHN

O

 

*Tổng hợp baclofen (2-626):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 127: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 127/466

-127-

*Tổng hợp dantrolen(2-627)

2-633,   X= H

2-634,   X= N(+) Cl(-)

O2N   NX

O

O2N   CHO

2-635

CH2   COOC2H5NHH2N

NHN

O

H2N

O

O

O2N  CH N   NHN

O

O

2-627 dantrolen2-638

CH2

  COOC2

H5

N

H2N

O  NH2   N

HO

H2N

O

O

O2N  CHO

2-635

2-637   2-638

 2.2.8. CAC THUỐC CHỮA BỆNH PARKINSON2.2.8.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSONDo hậu quả thương tônt thoái hóa một số nhân xám kiểm tra các hoạt động

 bán tự động và tự động ở não cũng như xơ cứng mạch máu não   ảnhhưởng tới hệ vận động gây nên các triệu chứng như làm mất các động táccần sự tham gia của ý muốn, tạo ra các động tác tự động, gây run tăngtrương lực cơ gây nên tư thế cứng nhắc, nguyên nhân là do giảm sút hàmlượng dopamine

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 128: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 128/466

Page 129: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 129/466

Page 130: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 130/466

-130-

3.  Tổng hợp L-dopa từ 3-(3,4-metylen dioxiphenyl)-1-alanin

 b, Các chế phẩm phối hợp levodopa và thuốc phong tỏa dopa-decacboxylase là beserazide (2-640) và carbidopa (2-641)Sự phối hợp này làm giảm sự khử carboxyl của levodopa ở ngoại biên, làmtăng lượng levodopa xâm nhập vào não.c, Các chất làm tăng khả năng giải phóng dopamineCác thuốc nhóm này gồm có : amantadine(2-642), memantine (2-643) vàtolperisone (2-644).Các thuốc này làm giải phóng dopamine từ các ngọn dây thần kinh hệdopaminergic ở cả ngoại biên và cả trung ương, nồng độ dopamine trong cácnhân xám trung ương tăng cao.*Tổng hợp amantadine (2-642): đi từ adamantan(2-645)

2-645, R=H

2-646, R=Br2-647, R=Cl

2-642, R=H2-648, R’=COCH3

amantadine

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 131: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 131/466

-131-

d, Các thuốc cường hệ dopaminergic khácCòn kể đến apmorphine (2-649), bromocriptrine (2-540)

Apmorphine bromocriptrine

2.2.8.2.2. Các thuốc hủy phó giao cảm trung ươnga, Các thuốc hủy phó giao cảm là hợp chất thiên nhiên

 b, Các thuốc hủy phó giao cảm loại tổng hợpBảng 2-28. Một vài số liệu về các loại thuốc hủy phó giao cảm tổng hợpTên hợp chất (biệtdược)

Công thức cấu tạo Nămđiềuchế

Liều dùngngày (mg)

I.  Dẫn xuất của phenylpropanolpiperidin

Pridinol (2-653)(Parks,Ridinol)

1949 10-20

Trihexyphenidyl(2-654)(Artane, Parkan)

1949 1-20

Cycrimine (2-655)(Pagitane)

1950 1-20

Biperiden(2-656)(Akineton,Dekinet)

1957 1-10

II.  Dẫn xuất của diphenylmetanEtanautiene(2-657)(Antiparkin,Rigidyl)

1946 10-100

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 132: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 132/466

-132-

Benztropine(2-658)(Cobrentin, Cogentin)

1952 1-4

Orphenadrine(2-659)(Myophane,

Parekin)

1955 25-200

III. Dẫn xuất phentiazin và tioxantenDiethazine(2-660)(Antipar, Diparcol)

1947 50-200

Ethopropazine(2-661)(Parkisol,Parsitan)

1952 60-150

Methixene(2-662)(Tremaril,Tremoquil)

1958 5-20

  Các chất này vừa có tác dụng kháng histamin bên cạnh tác dụng ứcchế axetylcholin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 133: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 133/466

-133-

Cl- 

Các thuốc hủy phó giao cảm quan trọng đang sử dụng

Bao gồm: pridinol(2-653), trihexylphenidyl(2-654), orphenadrine(2-659),diethazine(2-660).a, Nhóm I: phenylpropanolpiperidin*Tổng hợp pridinol(2-653)CH2=CHCOOC2H5 +    

 pridinol*Tổng hợp Trihexyphenidyl(2-654) và Cycrimine (2-655)

2-667 Trihexyphenidy2-655 R=Cycrimine

 b, Nhóm II: diphenylmetan ete của diaminoetylen*Tổng hợp Orphenadrine(2-659)

c, Nhóm III: phentiazin

*Tổng hợp Diethazine(2-660)

Xilen

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 134: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 134/466

-134-

2.3. CÁC THUỐC KÍCH THÍCH HỆ THÀN KINH TRUNG ƯƠNG  Định nghĩa: kích thích thần kinh là tăng cường hoạt động của các tế bào

gây ra sự tăng nhanh các quá trình khuyêch tán trong tế bào

 hình thành nên các phản ứng bất thường để chống lại sự tăng nhanh đó.Sự kích thích hệ thần kinh trung ương được sinh ra dưới hai dạng:

-  Kích thích tâm thần-  Kích thích thần kinh vận động  co cơ, mức độ cao là gây nên sự co giật

(động kinh  Có hai khả năng để sinh ra sự co giật đó là:

-  Co giật do sự kích thích sơ cấp các trung tâm vận động của não (động kinhvỏ não)

-  Co giật do kích thích tế bào hạch và các quỹ đạo của dây thần kinh cảm thụ.

  Các chất sảng khoái đầu tiên từ cây cỏ:-  Chè-  Cà phê

CoffeinDo Runge phân lập 1819Medicus xác định vào 1875Emil Fischer tổng hợp 1895

  Phân nhóm các thuốc kích thích thần kinh trung ương:-  Thuốc hồi sức-  Thuốc kích thần-  Thuốc chống trầm cảm-  Thuốc gây loạn tâm thần

2.3.1. THUỐC HỒI SỨC  Định nghĩa

 Những thuốc có tác dụng kích thích trung tâm hô hấp và vận mạch đượcgọi là thuốc hồi sức. Cũng các loại thuốc này khi sử dụng liều cao sẽ gâynên sự co giật do đó các thuốc hồi sức chỉ được sử dụng trong nhữngtrường hợp khi mà cơ thể bị ngộ độc hoặc bị nhiễm trùng, dẫn đến sự đedọa làm tê liệt các trung tâm quan trọng của cơ thể.

  Các thuốc hồi sức-   Nguồn gốc từ thực vật

+ Coffein (2-672), campho(2-675), picrotoximin(2-676) (Barth và Kretschy phân lập ra năm 1880), cấu trúc hóa học được Conroy và Craven xác địnhvào những năm 1951-1960), strychnine(2-677)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 135: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 135/466

-135-

-  Các chất tổng hợp khác :+ nikethamide(2-678), pentetrazol(2-679), etamivan(2-680), doxapram(2-

681), bemegride(2-126)

  Pentetrazol(2-679) tác dụng kích thích các trung tâm hô hấp và tuần hoàn ởhành não.

*Sử dụng :- Trợ tim mạch và hô hấp trong trường hợp ngộ độc thuốc ngủ.- Gây co giật để điều trị bệnh tâm thần phân liệt hay rối loạn tâm thần.*Tổng hợp pentetrazol

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 136: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 136/466

-136-

750C

3%NH3/ 

  Doxapram (2-681)*Tác dụng : kích thích hô hấp, tác dụng trực tiếp đến trung khu hô hấp

(kích thích sự thông gió ở phế nang, tăng thể tích không khí luân chuyển,cải thiện các trao đổi khí).*Tổng hợp doxapram(2-681)

doxapram  Bemegride (2-126): tác dụng kích thích trực tiếp các trung khu hô hấp và

tuần hoàn trên hành não, làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng biên độ hôhấp.

*Tổng hợp: xem phần 2.2.3.2.6. thuốc ngủ nhóm dẫn xuất dioxopiperazin2.3.2.CÁC THUỐC KÍCH THẦNLịch sử phát hiện ra:

-  D (-)treo-ephedrine(2-688)(Miura,1887)-  D(-)adrenaline(2-689)(Aldrich,Takemine,1901)-  D-(+)amphetamine(2-690)(Edelesno 1867,1927)

2-688

D -(-)ephedrine(:R; :S)

2-689

D-(-)adrenaline(:R)1 - epinefrine

2-690

D-(+)amphetamineDexedrin,Dextroamphetamin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 137: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 137/466

-137-

Bảng 2-30. Các sản phẩm chuyển hóa của amphetamine

Bảng 2-29. Một vài số liệu của một số hợp chất có tác dụng kích thần nhómdẫn xuất của amphetamine

Tên(biệtdược)

Công thứccấu tạo

 Năm đ-chế Liều dùngngày(mg)

I.  Các phenyl-etylaminAmphetamine(2-690)(Aktedron,Benzedrine)

1887 5-30

metamphetamine(2-691)(Fetamin, Pervitin)

1929 5-15

Fenproporex(2-692)(Gacilin, Solvolip)

1966 10-20

Mefenorex(2-693)(Doracil, Pondinil)

1966 40-80

Phentermine(2- 1946 20-40

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 138: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 138/466

-138-

694)(Duromine,Ionamine)

Phenpentermine(2-695)(Liprodéne,Modatrop)

1964 10-20

Chlorphentermine(2-696)(Desopimon, Pre-State)

1954 50-75

Chlortermine(2-697)(Voranil)

1965 25-50

 Norpseudoephedrine(2-698)(Adiposetten, Thinz)

1927 30

Dimepropion(2-699)(Medulor)

1928 50-100

Diethylpropion(2-700)(Tenuate, Tepanil)

1928 50-75

Benzphetamine(2-701)(Didrex, Inapetyl)

1957 50-150

Clobenzorex(2-702)(Dinintel, Rexigen)

1966 30-60

Furfenorex(2-703)(Frugal, Frugalan)

1965 80-120

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 139: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 139/466

-139-

Fenfluramine(2-704)(Ponderax,Pondimin)

1963 60-120

II.  Các piperidinMethylphenidate(2-705)(Centedrin, Ritalin)

1944 10-60

Pipradrol(2-706)(Detaril,Meratran)

1948 3-6

Levophacetoperane(2-707)(Lidépran)

1960 15-45

III. Các morfolinPhenmetrazine(2-708)(Gracidin, Preludin)

NH

O

CH3 

1958 25-75

Phendimetrazine(2-709)(Dietrol, Plegine) 1956 70-100

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 140: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 140/466

-140-

Fenbutrazate(2-710)(Cafilon, Filon)

1962 50-100

IV. Các oxazolinAminorex(2-711)(Apiquel, Minocil)

1963 5-10

Clominorex(2-712)

Fluminorex(2-713)

Pemoline(2-714)(Cylert,Tradon)

1913 20-60

V. Các cấu trúc khácMazindol(2-715)(Sanorex, Teronac)

N

N

HO   Cl

 

1969 1-3

Fluoxetine (2-716)(Prozac)

1974 40-80

*Loại trừ fenfluramine ra thì các hợp chất nhóm này vừa có tác dụng gâychán ăn vừa có tác dụng an thần.**Chất này do tác dụng phụ nên bị loại ra khỏi thị trường do đó hai dẫnxuất tương tự của nó cũng vậy.***Chất này cũng được sử dụng như là thuốc chống trầm cảm

  Tổng hợp phentermine(2-694)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 141: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 141/466

-141-

-  Điều chế chlorphentermine(2-696)

2-720

-  Tổng hợp phenmetrazine(2-708) và phendimetrazine(2-709)

 Người ta cũng có thể tổng hợp phenmetrazine đi từ 2bromo-1-oxo-1- phenyl-propan theo sơ đồ phản ứng sau.

2-696chlorphentermine

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 142: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 142/466

-142-

2.3.3.THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM (PSYCHOENERGETICUM)- Là thuốc tâm thần có tác dụng hưng thần (thymolepticum) hoặc thuốc dùng đểđiều trị bệnh trầm cảm nội (endogen depression).- Các dạng bệnh trầm cảm:- Các lý thuyết về nguyên nhân trầm cảmCác lý thuyết về nguyên nhân trầm cảm do thiếu hụt:+ noradrenalin (NA)+serotonine+dopamine(DA)+giảm phenyletylamin(tiền catecholamone)Quá trình tổng hợp adrenaline và các chất liên quan trong cơ thể.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 143: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 143/466

-143-

CH2

HC - NH2

COOH

CH2

HC - NH2

COOH

OH

CH2

HC - NH2

COOH

OH

OH

CH2

CH2

 NH2

CH2

CH2

 NH2

CH2

CH2

 NH2

OHOH

OH

CH2

COOH

HC - OH

CH2

 NH2

HC - OH

CH2

 NH2

OH

HC - OH

CH2

 NH2

OH

OH

HO   CH-CH2 NHCH3

OH

OH

 phenyl alanin

tirosin   DOPA

axit phenyl axeticphenyl - etylamin

tiramin

dopamine(DA)

 phenyl etanol amin

octopamin   noradrenaline

adrenaline(A)  

Hình 2-11. Quá trình tổng hợp adrenaline và các chất liên quan trong cơ thể.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 144: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 144/466

-144-

CÁC THUỐC KÍCH THẦN

Có hai nhóm chính sau:-   Nhóm các thuốc ức chế monoaminooxidase(IMAO)-   Nhóm các hợp chất chống trầm cảm loại ba vòng và những cấu trúc khác.

2.3.3.1. Các thuốc ức chế Monoaminooxidase (IMAO)- Lịch sử phát hiện ra các thuốc chống trầm cảm loại IMAOBác sĩ Selikoff (bệnh viện Sea View trên đảo Staten Island thuộc thành phố NewYork)+ Dùng –INH (isonicotinic-hidrazit) để điều trị bệnh lao cải thiện tâm thần+Zeller phát hiện rằng INH ngăn cản hoạt động của enzim monoaminooxidase(MAO) các dẫn xuất INHBảng 2.3.1. Số liệu về một số chất ức chế MAOTên chất Cấu tạo Năm điều chế Liều

dùngmg/ngày

I.  Các dẫn xuất hidrazinIproniazid(2-728)(Euphozid,Marsilid)

1953

100

 Nialamide(2-729)(Espril,Niamid, Nuredal)

1959

100

Isocarboxazid(2-730)(Marplan)

1959

30

Phenelzine(2-731)(Kalgan, Nardil, Stinerval)

1932

30

Pheniprazine(2-732)(Catrol,Catron, Cavodil)

1958

6

Mebanazine(2-733)(Actomol) 195

8

40

Phenoxypropazine(2-734)(Drazine)

1963

15

II.  Các aminTranylcypromine(2-735)(Parnate,Parnitene,Tylciprine)

1948

30

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 145: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 145/466

-145-

Etryptamine(2-736)(Monase) 1960

45

Pargyline(2-737)(Eudatin,Eutonyl,Supirdyl)

1962

25

Clorgiline(2-738) 1962

20

L-deprenylselegiline(2-739)(Eldepryl,Jumex)

1964

15

*Các chất này đã bị đình chỉ sử dụng  Tác dụng phụ của IMAO:-  Tác dụng hạ huyết áp-  Tác dụng chống đau thắt ngực-  Kéo dài tác dụng của barbiturat  Các độc tính của IMAO-  Các độc tính gây nên do kích thích thần kinh trung ương:

+ Run, mất ngủ, vã mồ hôi, kích thích thao cuồng, lú lẫn, ảo giác, tăng phảnxạ, co giật.+ Tụt huyết áp khi đứng.

+ Viêm gan nhiễm độc, tổn thương nặng tế bào gan, thường không liênquan đến liều lượng và thời gian dùng thuốc.

-  Độc tính do tương tác thuốc với thức ăn+ Khi MAO bị ức chế thì nhiều amin nội sinh và ngoại sinh không bị khửamin oxi hóa sẽ gây ra các triệu chứng bất thường.+ Cơn tăng huyết áp kịch phát: (do các amin đưa vào theo thức ăn)+ Tạo cơn nhức đầu khi dùng các đồ uống có rượu Các thuốc IMAO sử dụng bị hạn chế.

  Thuốc phong tỏa IMAO có hai loại:-  Loại phong tỏa MAO-A: làm giảm giáng hóa NA, 5-HT

-  Loại phong tỏa MAO-B: làm giảm giáng hóa phenyl etylamin Sử dụng thuốc phong tỏa MAO-A thì tác dụng có tính chọn lọc, ít tác

dụng phụ.*Thuốc phong tỏa MAO-A: 2-742 và 2-743

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 146: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 146/466

-146-

*Thuốc phong tỏa MAO-B: 2-741Tổng hợp một số hợp chất IMAO:

*Tổng hợp iproniazid (2-728) và nialamide(2-729)

*Tổng hợp tranulcypromine(2-735)

*Tổng hợp etryptamine(2-736)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 147: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 147/466

-147-

*Tổng hợp moclobemide(2-743)

2.3.3.2. Các thuốc chống trầm cảm loại các hợp chất ba vòng và những cấu trúckhác

- Là loại sử dụng phổ biến nhất trong điều trị bệnh trầm cảm hiện nay.- Phát hiện ra nhóm này từ việc sử dụng phentiazine làm thuốc an thần  imipramine (2-756)Bảng 2-32. Các thuốc chống trầm cảm quan trọng nhất thuộc nhóm cấu trúc bavòng 6-7-6Tên Công thức cấu tạo Nă

mđiềuchế

Liềudùngmg/ngày

I.  Các dẫn xuất dibenzozepin

Imipramine(2-756)(Antideprin,Melipramin, Tofranil)

1951

150

Clomipramine(2-757)(Hydiphen,Anafranil)

1961

20-30

Trimipramine (2-758)(Sapilent,Stangyl, Surmontil)

1961

150

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 148: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 148/466

-148-

Desipramine(2-759)(Irene, Norpramin,Pertofran)

1962

75

Opipramol (2-760)(Dinsidon,Insidon, Nisidana)

1961

100

II.  Các dẫn xuất dibenzosuberonAmitryptyline(2-761)(Elavil,Saroten, Teperin)

1960

100

 Nortryptyline(2-762)(Allegron,Aventyl,Nortrilen)

1962

40

Butryptyline (2-763)(Centrolyse,Evadene,Evadyne)

1962

100

 Noxiptiline (2-764)(Agedal, Nogédal)

1965

100

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 149: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 149/466

-149-

Amineptine (2-765)(Survector,Manecon)

 NH - (CH2)6COOH  

1970

200

Protryptyline(2-766)(Concordin,Maximed, Vivactil)

1962

30

III. Các chất có cấu trúc khácDoxepin (2-

767)(Curatin,Novoxapin,Sinequan)

196

2

120

Dothiepin (2-768)(Altapin,Depresym,Prothiaden)

1962

100

Dibenzepin (2-769)(Ansiopax,Deprex, Noveril)

1963

100

Amoxapine (2-

770)(Áendin,Demolox)

O

N  N

NH

Cl

 

196

7

250

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 150: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 150/466

-150-

Iprindole (2-771)(Galatur,Prondol,Tertran)

1963

90

Bảng 2-33. Các thuốc chống trầm cảm quan trọng nhất thuộc nhóm cấu trúc bavòng 6-6-6 và bốn vòng liên hợpTên Công thức cấu

tạo Năm điều chế Liều dùng

mg/ngàyI.  Các chất ba vòng

Dimethacrine(2-772)(Istonil,Linostil)

N

CH3

H3C

(CH2)3 -NCH3

CH3  

1963 150

Melitracen(2-773)(Dixeran,Trausabun)

1963 75

Danitracen (2-774) OHH

N

CH3  

1965 3

II.  Các chất bốn vòngMianserin (2-775)(Athymil,Bolvidon,Tolvin)

1967 50

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 151: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 151/466

-151-

Maprotiline (2-776)(Ludiomil)

1969 100

Bảng 2-34. Các thuốc chống trầm cảm thuộc nhóm các chất có cấu trúc khác nhauTên Công thức cấu tạo Năm

điềuchế

Liềudùngmg/ngày

Tofenacin (2-777)(Elamol, Tofacine)

1963 200

Zimelidine (2-778)(Normud, Zelmid)

1972 200

Fluoxetine (2-779)(Prozac)

1974 50

 Nomifensine (2-780) (Alival,Hostalival,Merital)

1969 150

Trazodone (2-781)

( Desyrel,Molipaxin,Tombran)

1968 150

Caroxazone (2-782) (Timostenil)

1968 450

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 152: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 152/466

-152-

Thozalinone (2-783) (Stimsen)

1962 100

Viloxazine (2-784)(Vivalan)

1969 200

Bupropion (2-785)(Wellbutrin)

1971 300

2.3.3.2.1. Cơ chế tác dụng của các hợp chất loại ba vòng Ngăn cản tái thu hồi các amin sinh học – chất chuyển tải nơron giải phóng ra đivào các hạt tiền sinap-  Ức chế sự thu hồi serotonine chống được tâm trạng buồn rầu thất vọng,

muốn tự sát.-  Ức chế sự thu hồi noradrenaline (NA), làm tăng năng tính hoạt động.-  Kháng cholinergic trung ương và ngoại biên.Tác dụng chống trầm cảm chỉ xuất hiện sau 10-20 ngày dùng thuốc. Dấu hiệusớm của chống trầm cảm là trở lại ăn ngon miệng.2.3.3.2.2.  Những tác dụng dược lý khác của nhóm các chất ba vòng:-  Trên thần kinh trung ương: có tác dụng tương tự như chlorpromazine-  Trên thần kinh thực vật: tăng tác dụng của adrenaline và noradrenaline, đối

kháng tác dụng với các thuốc cường giao cảm, có tác dụng hủy phó giaocảm, làm giãn đồng tử và nhu động ruột; có tác dụng kháng histamin

-  Trên hệ tim mạch: liều cao ức chế cơ tim, giảm cung lượng tim và hạ huyếtáp. Có tác dụng chống loạn nhịp tim, liều cao gây block nhĩ thất.

2.3.3.2.3. Cấu trúc một số thuốc chống trầm cảm loại ba vòng và những cấutrúc khác

-  Dẫn xuất dibenzodiazepin (I)-  Dẫn xuất dibenzosuberon (II)

-  Các chất có cấu trúc khác (IIIa,IIIb)

N

C - C - C - N 

 I II

C - C - C - N 

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 153: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 153/466

Page 154: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 154/466

-154-

  Tổng hợp desipramine (2-759)

  Tổng hợp amitriptyline (2-761) [156]

  Tổng hợp doxepin (2-767)

  Tổng hợp miaserin (2-775)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 155: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 155/466

-155-

  Tổng hợp maprotiline (2-776)

  Tổng hợp fluoxetine (2-779) và nisoxetine (2-817)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 156: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 156/466

-156-

  Điều chế trazodone (2-781)

2.3.4.  CÁC CHẤT GÂY RỐI LOẠN TÂM THẦN

Định nghĩa: các chất có khả năng gây ra ở trên người bình thường một số triệuchứng của bệnh loạn tâm thần và các ảo giác được gọi là các chất loạn thần(loạn tâm thần).2.3.4.1.   Nguồn gốc của các chất loạn tâm thần:-  Đa số là có nguồn gốc từ thực vật và phần nhiều là các hợp chất ancaloit.

Bảng 2-35. Một số chất có tác dụng loạn thần đã biếtTên Công thức cấu tạo Năm

điềuchế

Liềudùngmg/ngày

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 157: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 157/466

-157-

Ergotamine (2-829)

NH

N CH3

OC-NH

N

OH3C

O

OH

N

H CH2C6H5

O

H

 Lysergide (2-830)

(LSD-25,Delysid)

NH

N CH3

C

O

NC2H5

C2H5

 

1938 0,05-0,1

Ibogain (2-381)

(Ibagin)

1901 300-400

Harmin (2-832) 1841 300-400

Harmalin (2-833) 1941 300-400

Psilocibine (2-834) 1958 4-8

Bufotenin (2-835) 1934 15-20i..v

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 158: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 158/466

-158-

Imethyltryptamine(2-836) (DMT)

1955 50-100i.v.

Diethyltryptamin (2-837) (DET)

1957 50-100

Adrenochrome (2-838)

1937 20-50i.v.

Adrenolutin (2-839) 1949 50-70

Mescalin (2-840) 1896 300-500

Myristicine (2-841) 1909 400-600

Axit ibotennic (2-842)

1964 70-100

Muscimol (2-843) 1964 10-15

Tetrahidrokannabinol(2-844) (THC)

1964 20-30

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 159: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 159/466

Page 160: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 160/466

Page 161: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 161/466

-161-

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỘ SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ HÓA DƯỢC ............................ 11.1. Hóa dược – quá khứ, hiện tại và tương lai ........................................................ 1

1.2. Các yếu tố hóa lý và cấu trúc hóa học ảnh hưởng đến tác dụng sinh học ........ 5

1.3. Khái niệm về dược lý học ................................................................................... 5

1.4. Tiến trình nghiên cứu đưa một thuốc mới vào sử dụng ................................... 27

CHƯƠNG 2: CÁC THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

2.1. Đại cương về hệ thần kinh trung ương và hoạt động của nó ........................... 30

2.2. Các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương........................................................ 302.2.1. Các thuốc gây tê .............................................................................................. 31

2.2.2. Các thuốc mê ................................................................................................... 34

2.2.3. Các thuốc gây ngủ ........................................................................................... 41

2.2.4. Các thuốc chữa động kinh ............................................................................... 68

2.2.5. Các thuốc giảm đau ......................................................................................... 75

2.2.6. Các thuốc tâm thần .......................................................................................... 99

2.2.7. Các thuốc giãn cơ ........................................................................................... 1252.2.8. Các thuốc chữa bệnh Parkinson.................................................................... 127

2.3. Các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương ................................................. 134

2.3.1. Thuốc hồi sức ................................................................................................. 134

2.3.2. Thuốc kích thần .............................................................................................. 136

2.3.3. Thuốc chống trầm cảm ................................................................................... 142

2.3.4. Các chất gây rối loạn tâm thần ...................................................................... 156

Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 160

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 162: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 162/466

  1

CHƯƠNG 3. THUỐC TÁC DỤNG TỚI HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

3.1. Cấu tạo và hoạt động của hệ thần kinh thực vật

Phần của hệ thần kinh phục vụ cho sự bảo tồn, sinh sản và sinh trưởng của cơ thể được gọi làhệ thần kinh thực vật. Hệ thần kinh thực vật trực tiếp điều khiển hoạt động của các cơ quan

tim, mạch máu, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết và sinh sản. Hoạt động của các bộ phận nêu trên có

liên quan đến các hoạt động ngoài ý muốn, nó có vai trò điều hòa để giữ cho cơ thể giữ được

sự ổn định trong khi môi trường sống luôn luôn thay đổi. Do tính độc lập ít nhiều không phụ

thuộc một cách tuyệt đối vào hệ thần kinh trung ương của nó nên hệ thần kinh thực vật còn

được gọi là hệ thần kinh tự động.

Hệ thần kinh thực vật có cả phần trung ương và phần ngoại biênHệ thần kinh thực vật hình thành từ những trung tâm trong não vào tủy sống đi tới các tạng

(gan, thận, lách …) mạch máu và cơ trơn. Trước lúc tới các cơ quan thu nhận, các sợi này

đều dừng lại tại hạch sinap. Vì vậy, có sợi trước hạch (hay tiền hạch) và có sợi sau hạch (hay

hậu hạch). Khác với các bộ phận do hệ thần kinh trung ương điều kiển, các cơ quan do hệ

thần kinh thực vật chi phối vẫn có thể hoạt động khi cắt đứt những sợi thần kinh dẫn đến

chúng.

Hệ thần kinh thực vật được chia thành hai hệ: hệ giao cảm và hệ phó giao cảm. Hai hệ nàykhác nhau cả về giải phẩu và về chức phận sinh lý, chúng chi phối lẫn nhau.

Về mặt giải phẩu, hai hệ này có đặc điểm khác nhau:

Về điểm xuất phát:

Hệ giao cảm xuất phát từ những tế bào thấn kinh sừng bên của tủy sông từ đốt sống cổ thứ

 bảy đến đốt sống lưng thứ ba (C7-L3).

Hệ phó giao cảm xuất phát từ não, hành não và tụy cùng. Ở não giữa và hành não, các sợi

 phó giao cảm đi cùng với các dây thần kinh trung ương: dây III đi vào mắt, dây VII vào các

tuyết nước bọt, dây X vào các tạng trong ngực và trong ổ bụng. Ở tủy cùng, xuất phát từ đốt

sống cùng thứ II đến thứ IV (S2-S4) để chi phối các cơ quan trong hố chậu.

Về hạch:

Hệ giao cảm: có ba nhóm hạch:

 Nhóm chuỗi hạch cột sống nằm ở hai bên cột sống.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 163: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 163/466

Page 164: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 164/466

  3

Khi ta kích thích các dây thần kinh (trung ương và thực vật) thì ở đầu mút của các dây đó sẽ

tiết ra những chất hóa học làm trung gian cho sự dẫn truyền giữa các dây tiền hạch với hậu

hạch, hoặc giữa dây thần kinh với các cơ quan thu nhận. Chất hóa học làm trung gian cho sựdẫn truyền đó gọi là chất dẫn truyền thần kinh hay chất trung gian hóa học.

Hệ thống thần kinh của người có hàng chục tỷ nơron. Sự thông tin giữa các nơron đó cũng

dựa vào các chất dẫn truyền thần kinh. Các thuốc ảnh hưởng đến chức phận thần kinh

thường là thông qua các chất dẫn truyền thần kinh đó. Chất dẫn truyền thần kinh ở hạch giao

cảm, phó giao cảm và hậu hạch phó giao cảm đều là acetylcholin, còn ở hậu hạch giao cảm

là noradrenalin, adrenalin và dopamin (gọi chung là catecholamin). Các chất dẫn truyền thần

kinh tác động đến màng sau xinap làm thay đổi tính thấm của màng với ion Na +, K+ hoặcCl- do đó gây ra hiện tượng biến cực (khử cực hoặc ưu cực hóa). Ion Ca++ đóng vai trò quan

trọng trong sự giải phóng chất dẫn truyền thần kinh.

Hình 3.1. Sinap và chất trung gian hóa học

Các chất dẫn truyền thần kinh được tổng hợp ngay tại tế bào thần kinh, sau đó được lưu trữ

dưới thể phức hợp trong các hạt đặc biệt nằm ở ngọn dây thần kinh để tránh bị phá huỷ.

Dưới tác dụng của những luồng xung tác thần kinh, từ các hạt dự trữ đó, chất dẫn truyền

thần kinh được giải phóng ra dưới dạng tự do, có hoạt tính để tác động tới các receptor. Sauđó chúng được thu hồi lại vào chính các ngọn dây thần kinh vừa giải phóng ra, hoặc bị phá

huỷ rất nhanh bởi các enzym đặc biệt. Acetylcholin bị cholinesterase thuỷ phân, còn

noradrenalin và adrenalin thì bị oxy hóa và khử amin bởi catechol - oxy- methyl- transferase

(COMT) và mono - amin- oxydase (MAO).

Một số điều đặc biệt đáng ghi nhớ trong hệ thần kinh thực vật là:

Dây giao cảm đi tới tuỷ thượng thận không qua một hạch nào cả. Ở tuỷ thượng thận, dây này

tiết ra acetylcholin để kích thích tuyến tiết ra adrenelin. Vì vậy, thượng thận được coi như

một hạch giao cảm khổng lồ.

Các ngọn dây hậu hạch giao cảm chi phối tuyến mồ hôi đáng lẽ phải tiết noradrenalin, nhưng

lại tiết ra acetylcholin.

Các dây thần kinh vận động đi đến các cơ xương (thuộc hệ thần kinh trung ương) cũng giải

 phóng ra acetylcholin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 165: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 165/466

Page 166: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 166/466

  5

Các receptor của hệ cholinergic còn được chia làm 2 loại:

Loại nhận các dây hậu hạch (ví dụ tim, các cơ trơn và tuyến ngoại tiết) còn bị kích thích bởi

muscarin và bị ngừng hãm bởi atropin, nên được gọi là hệ cảm thụ với muscarin (hay hệ M).Loại nhận dây tiền hạch còn bị kích thích bởi nicotin, nên còn được gọi là hệ cảm thụ với

nicotin (hay hệ N), hệ này phức tạp, bao gồm các hạch giao cảm và phó giao cảm, tuỷ

thượng thận, xoang động mạch cảnh (bị ngừng hãm bởi hexametoni) và bản vận động cơ vân

thuộc hệ thần kinh trung ương (bị ngừng hãm bởi d - tubocurarin).

Cũng trên những cơ sở tương tự, các receptor của hệ adrenergic được chia làm 2 loại: alpha (

α) và beta (β).

Các thuốc kích thích có thể tác động theo những cơ chế:. Tăng cường tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh

. Phong toả enzym phân huỷ chất dẫn truyền thần kinh

. Ngăn cản thu hồi chất dẫn truyền thần kinh về ngọn dây thần kinh.

. Kích thích trực tiếp các receptor

Mối liên hệ của hệ thống thần kinh ngoại biên có thể thấy trong sơ đồ sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 167: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 167/466

  6

3.3. Các thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật.

Tùy thuộc thuốc tác dụng tới hệ cholinergic hoặc adrenergic mà chia thành hai nhóm chính

sau:3.3.1 Các thuốc tác dụng lên hệ cholinergic

Các thuốc thuộc nhóm này còn được phân ra theo đặc tính tiếp nhận chúng của receptor.

Loại receptor đó bị kích thích bởi muscarine (hệ muscarinic M) hay bởi nicotine (hệ

nicotinic N).

3.3.1.1. Các thuốc tác dụng lên hệ muscarinic (hệ M)

Tùy thuộc vào tác dụng kích thích hay kìm hãm của thuốc lên hệ M mà ta có thuốc cường hệ

M hay ngừng hãm hệ M.1. Các thuốc cường hệ M (cường hệ phó giao cảm)

Các thuốc này có tác dụng kích thích các tế bào thần kinh hệ M giống như chất trung gian

hóa học acetylcholine hoặc có tác dụng làm tăng hoạt hóa acetylcholine ở trong tế bào, ngăn

cản việc thủy phân của acetylcholine bằng việc làm tê liệt các emzim cholinesterase, kết quả

trực tiếp làm cho nồng độ acetylcholine tăng lên và duy trì kéo dài.

Các thuốc cường hệ M thường được sử dụng bao gồm các nhóm hợp chất sau: Acetylcholine

(3-1) và các dẫn xuất: bentanechol (3-2), cacbachol (3-3), metacholine (3-4), oxaproponium(3-5), muscarine (3-6), pilocarpine (3-7), furtretonium-propionat (3-8), oxotreponium (3-9).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 168: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 168/466

  7

CH3COOCH2CH2 N(CH3)3H2 N

OOC

HC   CH2N(CH3)3

CH3

3-2: betanechol

3-1: acetylcholine

H2 NCOOCH2CH2 N(CH3)3

H3COOC

HC CH2N(CH3)3

CH3

3-4: metacholine

3-3: cacbachol

O

CH

O

CH2N(CH3)3

O

CH

HO

H3CCH2N(CH3)3

3-5: oxaproponium

3-6: muscarine

O

O

C2H5

H2C

N

N

CH3

CH3OCH2CH2 N(CH3)3

3-7: pilocarpine (Pilocapinum)3-8: furtretonium-propionat

 

Acetylcholine là một chất trung gian hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật,

được tổng hợp từ choline và acetyl coenzim A với xúc tác enzim choline-acetyltranferase, nó

được sợi sau hạch phó giao cảm tiết ra từ các ngọn các sợi tiết cholin (thần kinh vận động,

xương cơ, sợi trước hạch phó giao cảm và phó giao cảm). Sau khi tổng hợp, acetylcholine

được lưu trữ trong các nang đường kính khoảng 300-600A0  ở ngọn dây cholinergic dưới

dạng phức hợp không hoạt tính. Dưới ảnh hưởng của xung thần kinh và của ion Ca 2+,

acetylcholine được giải phóng ra dạng tự do, lúc đó nó đóng vai trò một chất trung gian hóa

học, tác dụng lên các receptor cholinergic ở màng sau sinap, rồi bị thủy phân mất hoạt tínhrất nhanh dưới tác dụng của enzim cholinesterase để thành cholin và axit axetic.

Quá trinh tổng hợp acetylcholine có thể bị ức chế bởi hemi-cholin, còn độc tố của vi khuẩn

 batulinus ức chế việc giải phings acetylcholine ra dạng tự do.

Tác dụng dược lý của acetylcholine:

Với liều thấp (10mg/kg tĩnh mạch cho chó), chủ yếu là tác dụng trên hậu hạch phó giao cảm

(hệ muscarinic): làm chậm nhịp tim, giãm mạch, hạ huyết áp, tăng nhu động ruột, co thắt

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 169: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 169/466

  8

 phế quản, gây cơn hen, co thắt đồng tử, tăng tiết dịch nước bọt và mồ hôi. Atropne làm mất

hoàn toàn những tác dụng này.

Với liều cao acetylcholine kích thích các hạch thực vật tủy thượng thận (hệ N), làm tăngnhịp tim, co mạch tăng huyết áp và kích thích hô hấp.

 Áp dụng lâm sàng:

Vì acetylcholine bị phá hủy rất nhanh trong cơ thể nên ít được dùng trong lâm sàng. Chỉ

dùng để làm giãn mạch trong bệnh tím tái đầu chi (bệnh Raynaud) hoặc các biểu hiện hoại

tử.

Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 0,05 – 0,1g, mỗi ngày 2-3 lần.

Tổng hợp:Acetylcholine được tổng hợp bằng việc acetyl hóa dimetylamino-etanol bằng acetyl clorua

hoặc anhidric acetic sau đó cho este thu được tạo muối với metyl clorua để được

acetylcholine clorid.

CH3COCl + HOCH2CH2 N(CH3)2 CH3COOCH2CH2 N(CH3)2

CH3COOCH2CH2 N(CH3)3Cl

Acetylcholine chloride

CH3Cl

 Betanechol (3-2), cacbachol (3-3) là dẫn xuất cacbamat, có thời gian tác dụng kéo dài hơn do

các thuốc này không bị enzim cholinesterase phân hủy.

Bentanechol tác dụng chọn lọc trên ống tiêu hóa và tiết niệu, dùng để điều trị chướng bụng,

đầy hơi và bí đái sau khi mổ (uống 5-30mg, 3-4 lần một ngày). Còn cacbachol dùng để chữa

 bệnh tăng nhãn áp, nhỏ dung dịch 0,5-1%.

Cacbachol còn được dùng làm chậm nhịp tim trong các cơn nhịp nhanh kịch phát, rối loạn

tuần hoàn ngoại biên (viêm động mạch, bênh Raynaud), táo bón, trướng bụng, bí đái sau mổ.Uống 0,5-2mg/ngày. Tiêm dưới da 0,5-1,0mg/ngày.

Tổng hợp:

(H3C)2NH2C

HC

R

OH + CO(Cl)2   (H3C)2NH2C

HC

R

OCOCl

 NH3(H3C)2N

H2C

HC

R

OCONH2

CH3Cl(H3C)3N

H2C

HC

R

OCONH2

Cl

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 170: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 170/466

  9

R = CH3: bentanechol; R = H: cacbachol

2. Các thuốc ngừng hãm hệ muscarinic (hệ M) hay còn gọi là các chất hủy phó giao cảm

(parasympatholiticum)Tác dụng hủy phó giao cảm có được là do ngăn cản tác dụng của acetylcholine giải phóng ra

một cách sinh lý ở trong các đầu dây thực vật thụ cảm. Các chất có tác dụng kiểu này gồm

có:

Các hợp chất ancaloit nhân tropan: bao gồm atropine (3-9), scopolamine (3-10).

Các hợp chất tổng hợp có bộ khung tropan gồm homatropine (3-11)

Các hợp chất tổng hợp không có bộ khung tropan đó là propanthelin bromide (3-12),

methantheline bromide (3-13)

N

CH3

OOC C

H

CH2

OH

N

CH3

OOC C

H

CH2

OH

O

3-9: atropine 3-10: scopolamine

 

N

CH3

OOC C

H

OH

3-11: homatropine

O COOCCH2CH2N

CH3

CH(CH3)2

CH(CH3)2

Br 

3-12: propantheline bromide

O

COOCH2CH2N(C2H5)2Br 

CH3

3-13: methantheline bromide  

Atropine (3-9) là ancaloit của lá cây Atropa belladona, cà độc dược, thiên niên tử.

Độc bảng A.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 171: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 171/466

Page 172: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 172/466

  11

Làm giảm nhu động ruột khi ruột bị tăng nhu động và co thắt.

Làm giãn cơ trơn, gây hạ huyết áp.

- Ức chế tác dụng của acetylcholine trong hệ thần kinh trung ương.Áp dụng lâm sàng:

Làm thuốc nhỏ mắt atropin sunfat 0,5-1% dùng trong soi đáy mắt hoặc điều trị viêm mống

mắt, viêm giác mạc.

Do tác dụng làm giãn cơ trơn nên được dùng để cắt cơn hen, cơn đau túi mật, cơn đau thận,

đau dạ dày.

Tiêm trước khi gây mê để tránh tiết nhiều đỡm dãi, tránh ngừng tim.

Điều trị ngộ độc do mấn độc loại muscarin và ngộ độc các thuốc phong tỏa enzimcholisnestase.

Chống chỉ định: bệnh tăng nhãn áp, bí đái do phì đại tuyến tiền liệt.

Điều chế atropin: chiết xuất từ rễ cây Atropa belladona.

Scopolamine (3-10): là ancaloit của cây Scopolia carniolica.

Tác dụng gần giống atropine. Thời gian tác dụng ngắn hơn. Trên thần kinh trung ương

atropine kích thích còn scopolamine thì ức chế cho nên dùng chữa bệnh Parkinson, các cơn

co giật của bệnh liệt rung, phối hợp với thuốc kháng histamin để chống nôn khi say tàu xe,say sóng. Uống hoặc tiêm dưới da 0,25-0,5mg. Liều tối đa mỗi lần 0,5 mg, 1,5mg/ngày.

Viên Aeron chứa 0,1mg scopolamin camphonat và 0,4mg hyoscyamine camphonat dùng để

chống say sóng, say tàu xe.

Uống 1 viên trước lúc khởi hành 30 phút.

Sản xuất scopolamine :

Rễ hoặt hạt dược liệu (Datura innoxia, Scopolia carniola...) được xay nhỏ, ngâm trong êt dầu

hỏa để tách dầu, sáp. Sau đó ngâm ướt bột này với 60-70% trọng lượng dung dịch natri

cacbonat 10%, sấy khô trong hai giờ. Kế đó, chiết với ete nóng trong hệ thống thiết bị kín

theo phương pháp của chemnitius (một mẻ khoảng 500kg dược liệu). Chiết đi chiết lại 4-5

lần. Lọc thu lấy dịch chiết, cất thu hồi ete, cặn được hòa tan trong dung dịch axit acetic 5%,

lọc loại chất không tan sau đó chiết 3 lần với ete. Pha nước muối chứa axetat của ancaloit

được kiềm hóa với dung dịch natri cacbonat bão hòa sau đó chiết 3 lần với ete. Dịch ete đem

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 173: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 173/466

  12

cất thu hồi ete. Cặn thu được có màu vàng là bazơ scopolamin. Hòa tan cặn trong etanol và

tạo muối brom hidrit (kết tinh bằng việc hòa loãng với aceton).

Homatropin (3-11) :Độc bảng A. Là chất được tổng hợp từ tropanol và axit mandelic với sự có mặt của khí HCl

(este hóa). Kết quả thu được homatropin hidroclorua. Thường sử dụng dưới dạng muối

hidrobromua.

Homatropin có tác dụng giãn đồng tử thời gian ngắn hơn atropine. Dùng soi đáy mắt, dung

dịch 0,5-1%.

Propantheline bromide (3-12) là hợp chất tổng hợp không chứa bộ khung tropan.

O

COOH

O

O

O

OOO

COOHCOOCH2CH2N[CH(CH3)2]2COOCH2CH2N[CH(CH3)2]2Br 

CH3Br 

 propantheline bromide

3-14 3-15 3-16

3-173-183-12  

3.3.1.2. Các thuốc tác dụng lên hệ nicotinic (hệ N)

Các thuốc tác dụng trên hệ N cũng có loại thuốc cường hoặc hãm hệ N.

1. Các thuốc kích thích hệ nicotinic (cường hệ N)

Các thuốc này ít được dùng trong điều trị nhưng lại quan trong về mặt dược lý vì được dùng

để nghiên cứu các thuốc tác dụng trên hạch. Thuốc kích thích hạch được chia làm hai nhóm,nhóm thứ nhất là kích thích trên các receptơ nicotinic (hệ N) của hạch bị hexametoni ức chế.

Còn nhóm thứ 2 là các thuốc kích thích các receptơ muscarinic (hệ M của hạch, không bị

hexametoni ức chế mà bị atropine ức chế.

Các thuốc kích thích hệ N gồm có nicotine (3-19), lobeline (3-20), tetramethylanmonium

 bromide (3-21, TMA), 1,1-dimethyl-4-phenyl-piperazinium iodide (3-22, DMPP).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 174: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 174/466

  13

N

N

CH3

3-19: Nicotin

NH2COC

C6H5

CH3

H2C

HC

C6H5

OH

3-20:lobelin

N

H3C

H3C

CH3

CH3

Br 

3-21: tetrametylamonium bromide

N N

CH3

CH3

I

3-22: DMPP 

 Nicotin (3-19) : thuốc độc bảng A

 Nicotin có trong thuốc lá, thuốc lào (0,5-8%). Khi hút thuốc lá, nicotin được giải phóng ra

dưới dạng bazơ tự do. Liều gây chết khoảng 69 mg (hút một điếu thuốc lá hấp thu khoảng 1-

3 mg nicotin). Trên hạch thực vật, liều hẹ gây kích thích, liều cao làm tê liệt hạch do gây

 biến cực và sau đó là tranh chấp với acetylcholine.

Tác dụng :

Trên tim mạch gây tác dụng 3 pha : hạ huyết tạm thời, tăng huyết áp mạnh rồi cuối cùng là

hạ huyết áp kéo dài.

Trên hô hấp : kích thích làm tăng biên độ và tần số.

Giãn đồng tử, tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột.

 Nguyên nhân của những tác dụng đó là do :

Lúc đầu nicotin kích thích hạch phó giao cảm và trung tâm ức chế tim ở hành não nên làm

tim đập chậm, hạ huyết áp nhưng sau đó nicotin kích thích hạch giao cảm, trung tâm vận

hạch và các cơ trơn làm cho tim đập mạnh, tăng huyết áp, giãn đồng tử và tăng nhu động

ruột. Đồng thời kích thích tủy thượng thận (nơi được coi là hạch giao cảm khổng lồ) làm tiếtadrenalin, qua các receptơ nhận cảm hóa học ở xoang cảnh, kích thích phản xạ lên trung tâm

hô hấp, cuối cùng là giai đoạn liệt sau khi bị kích thích quá mức làm hạ huyết áp kéo dài.

 Nicotin không dùng trong điều trị, chỉ dùng trong các phòng thí nghiệm hoặc để giết sâu bọ.

 Nicotin gây nghiện nhưng khi cai thuốc thì không gây biến chứng như cai thuốc phiện.

Hút thuốc lá có hại đến tim, mạch, niêm mạc đường hô hấp, phổi vì trong khói thuốc có

CO2, nitơ bazơ, các axit bay hơi là những chất kích thích niêm mạc, ngoài ra còn có các chất

nhựa (có chứa 3,4-benzpyren, có thể là một trong các nguyên nhân gây ung thư).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 175: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 175/466

Page 176: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 176/466

  15

Các thuốc làm ngừng hãm hệ nicotinic của hạch gồm có: các muối bậc 4 là tetraetylamoni

 bromide (3-23), hecxametoni (3-24), azamethonium bromide (3-25), pentolonium tartarate

(3-26) và một số amin bậc hai, bậc ba như mecanylamine (3-27), pempidine (3-28).

N

C2H5

C2H5

C2H5

C2H5

Br 

3-23: tetraetylamonium bromide

(H3C)3N (CH2)6N(CH3)3  2Br 

3-24: hexametonium bromide

H3C N

C2H5

(CH2)2N

CH3

(CH2)2

CH3

N(CH3)2  2Br 

C2H5

3-25: azamethonium bromide

CH3

CH3

CH3

HN CH3

3-27: mecamylamine

N

CH3

(CH2)5N

COO

HC

HC

COOH

OH

OH

H3C

2

3-26: pentolonium tartarate

N

CH3

H3C

H3C

CH3

CH3

3-28: pempidine  

Điều chế Mecamylamine:

CH3

CH3

CH2

HCN + H2SO4

PU Ritter 

CH3

CH3

CH3

NHCHO

LiAlH4

CH3

CH3

CH3

HN CH3

  *Các thuốc làm ngừng hãm hệ nicotinic của cơ vân.

Thuốc làm ngừng hãm hệ nicotinic của cơ vân gồm có curae và chế phẩm của nó mà hoạt

tính sinh học của curae là d-tubocurarine chloride. Các cura là thuốc độc bảng B.

Các cura này có tác dụng ưu tiên trên hệ nicotinic của các cơ xương (cơ vân) làm ngăn cản

luồng xúc tác thần kinh tới cơ ở bản vận động nên làm giãn cơ. Dưới tác dụng của các thuốc

cura các cơ không bị liệt cùng lúc mà lần lượt bị liệt theo thứ tự sau: các cơ mi (gây sụp mi),

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 177: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 177/466

  16

cơ mặt, cơ cổ, cơ chi trên, cơ chi dưới, cơ bụng, các cơ liên sườn và cuối cùng là cơ hoành

làm bệnh nhân ngừng hô hấp và chết.

Vì tác dụng ngắn nên nếu được hô hấp nhân tạo kịp thời thì chức phận các cơ sẽ được phụchồi theo thứ tự ngược lại.

 Ngoài ra, các cura cũng có tác dụng ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành não và làm

giãn mạch gây hạ huyết áp hoặc co thắt khí quản do giải phóng histamin.

Hầu hết các thuốc đều chứa nhóm chức muối amin bậc bốn nên rất khó thấm vào thần kinh

trung ương, không hấp thu qua thành ruột.

Các cura theo cơ chế tác dụng có thể chia làm hai loại:

• Loại tranh chấp với acetylcholine ở bản vận động làm cho bản vận đọng không khử cựcđược gọi là loại khử cực (antidepolarisant) hoặc loại giống cura (curarimimetic). Giải độc

thuốc này bằng các thuốc phong tỏa cholinesterase (physostignin, prostignin).

Các thuốc này gồm có d-tubocurarine (3-29) và gallamine triethiodide (3-30).

N

O

OH

N

OOCH3

H3C H

H

CH3H3C

H

3-29d-tubocurarine chloride

2Cl

OCH2CH2N(C2H5)3

OCH2CH2N(C2H5)3

OCH2CH2N(C2H5)3

3I

3-30gallamine thietthiodide  

d-tubocurarine (3-29) là loại ancaloit lấy từ các loại cây Chondodendron tementosum

Strychnos mà thổ dân Nam Mỹ đã dùng để tẩm tên độc. Tác dụng kéo dài vài giờ.

Gallamine (3-30) là thuốc tổng hợp, có thêm tác dụng giống atropine nên tim đập chậm,

không giải phóng histamine và kém độc hơn d-tubocurarine 10 đến 20 lần. Tác dụng phát

triển chậm trên các nhóm cơ khác nhau, thời gian làm giãn cơ bụng đến liệt cơ hoành khá dài

nên giới hạn an toàn rộng hơn.

Loại tác động như acetylcholine:

Các thuốc này làm bản vận động khử cực quá mạnh, các tác động giống acetylcholine nên

được gọi là loại giống acetycholin (acetylcholinomimetic). Các thuốc phong tỏa

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 178: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 178/466

  17

cholinesterase làm tăng độc tính của loại thuốc này. Không có thuốc giải độc, tuy d-

tubocurarine có tác dụng đối kháng.

Các thuốc loại này gồm có decamethonium bromide (3-31) và succunylcholine iodide (3-32).

(H3C)3N (CH2)10N(C)3  2Br 

H2C

H2C COOCH2CH2N(CH3)3

COOCH2CH2N(CH3)3

2I

3-31decamethonium bromide

3-32succinylcholine iodide  

Decamethonium bromide (3-31) gây giật cơ và đau cơ, có thể gây tai biến ngừng thở kéo

dài nên ngày nay có xu hướng dùng succinylcholin thay thế

Sucinylcholin iodide tác dụng rất ngắn, khoảng 5-10 phút do thuốc chuyển hóa nhanh trong

cơ thể. Liều cao có thể gây tác động trên tim và tuần hoàn giống acetylcholine.

• Các thuốc làm giãn cơ vân do cơ chế trung ương:

Các thuốc nhóm này có tác dụng ức chế chọn lọc trên các nơron trung gian kiểm tra trương

lực của cơ ở não hoặc tủy sống, do đó làm giảm trương lực của cơ vân và gây giãn cơ. Khác

với các loại thuốc curare là ngay cả với liều độc cũng không ảnh hưởng đến truyền thần kinh

cơ.

Các thuốc này được chỉ định trong trường hợp co thắt do thấp khớp hoặc thần kinh, viêm đa

khớp, thoái hóa khớp, viêm thần kinh tọa, động kinh, choáng điện hoặc trong điều trị chỉnh

hình.

Các thuốc này một phần đã đề cập trong phần thuốc có tác dụng giãn cơ như mephenesine

(2-618), mephenesine carbamate (2-619), ngoài ra còn có thêm methocarbamol (3-33).

OCH3

OCH2CH

OH

CH2OCONH2

3-35methocarbamol  

Tổng hợp mephenesine (2-618), mephenesine carbamate (2-619), methocarbamol (3-33)

được thực hiện theo dãy phản ứng sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 179: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 179/466

  18

R

OH

+ClH2C C

HCH2OH

OH

R

OCH2CH

OH

CH2OH

R

OCH2CH

OH

CH2OCONH2

1) COCl2

2) NH4OH

R = CH3  2-619R = OCH3 3-33  

3.3.1.3. Các thuốc phong tỏa cholinesterase

Cholinesterase là enzim thủy phân làm mất tác dụng của acetylcholine (thủy phân

acetylcholin thành cholin và axit acetic).

Các thuốc phong tỏa cholinesterase làm mất hoạt tính của enzim nên làm bền vững

acetylcholine nội sinh gây các triệu chứng cường hệ cholinergic ngoại biên và trung ương.

Các thuốc phong tỏa cholinesterase được chia thành hai loại: loại phong tỏa có hồi phục

(được sử dụng trong điều trị) và loại phong tỏa không hồi phục hoặc rất khó hồi phục (dùng

làm thuốc diệt côn trùng hoặc chất độc chiến tranh).

1. Các thuốc phong tỏa cholinesterase có hồi phục

Các thuốc này kết hợp với cholinesterase hoặc chỉ ở một vị trí anion (ở N +) như

edrophonium hoặc ở cả hai vị trí tác dụng của enzim (ở cả N+ lẫn CO của cacboxyl).

Trong nhóm này các thuốc thường hay sử dụng gồm có physostigmine (3-34), neostigmine

(3-35), edrophonium bromide (3-36), galanthanmine (3-37).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 180: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 180/466

  19

N N

CH3   CH3

H3CNHCOO

H

CH3

3-34 physostigmine

N(CH2)3BrH

OCON(CH3)2

3-35neostigmine bromide

OH

N(CH3)2Br 

C2H5

3-36edrophonium bromide

N

CH3

H3CO

O

OH

3-37galanthamine  

Physostigmine (3-34) là ancaloit của hạt cây Physostigma venenosum. ĐỘc bảng A. Vìtrong phân tử có chứa N amin bậc ba nên dễ hấp thu và thấm đuợc cả vào thần kinh trung

ương.

Thuốc được sử dụng để chữa tăng nhãn áp hoặc dùng để kích thích nhu động ruột (tiêm dưới

da).

Khi ngộ độc dùng atropine liều cao.

 Neostigmine (3-35): là thuốc tổng hợp, độc bảng A.

Vì trong phân tử có muối amin bậc 4 nên không thấm được vào thần kinh trung ương, có áilực mạnh hơn với acetylcholinesterase. Tác dụng nhanh, ít tác dụng trên mắt, tim và huyết

áp. Ngoài tác dụng phong tỏa cholinesterase, neostigmine còn kích thích trực tiếp cơ vân, tác

dụng này không bị atropine đối kháng.

Chỉ định:

Chỉ định tốt trong bệnh nhược cơ bẩm sinh vì thiếu hụt acetylcholine ở bản vận động cơ vân,

còn dùng trong các trường hợp teo cơ, liệt cơ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 181: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 181/466

  20

Liệt ruột, bí đái sau khi mổ.

 Nhỏ mắt chữa tăng nhãn áp.

Chữa ngộ độc các thuốc cura loại tranh chấp với acetylcholin.Edrophonium chloride (3-36) là thuốc tổng hợp có tác dụng gần giống với neostigmine.

Galanthamine (3-37): là ancaloit của cây Galanthus woronowi và galanthus nivalis. Độc

 bảng A nhưng ngộ độc tổng hợp hơn physostigmin.

Chỉ định giống như neostigmin.

2. Các thuốc phong tỏa cholinesterase không phục hồi hoặc khó phục hồi

Các chất nhóm này đều là dẫn xuất của photpho hữu cơ, các chất này liên kết với

cholinesterase ở vị trí cacbonyl của este, các enzim bị photphoryl hóa rất bền, khó bị thủy phân để phục hồi trở lại nên đòi hỏi cơ tổng hợpể phải tổng hợp lại cholinesterase mới.

Các chất phong tỏa cholinesterase loại photpho hữu cơ có công thức chung là:

P

R1

R2

O

X  

Trong đó R 1, R 2 là các ancoxy

X có thể là halogen, xianua, thioxianat, ancoxy, thiol, pyrophotphat.Trong số các hợp chất loại này có isoflurophate (3-38) và echo thiophate (3-39) được dùng

là thuốc nhỏ mắt chữa tăng nhãn áp còn các dẫn xuất khác chủ yếu được dùng làm thuốc trừ

sâu (TEPP, parathion…) hoặc sử dụng làm hơi độc chiến tranh (tabun, sarin, soman).

P

(H3C)2CHO

(H3C)2CHO

O

F

P

C2H5O

C2H5O

O

SCH2CH2N(CH3)3I

3-38isiflurophate

3-39echothiophate iodide

 

Có thể giải phóng được các enzim bị các thuốc photpho hữu cơ phong tỏa bằng một số tác

nhân nucleophin như hydroxyl amin (NH2OH), axit hydroxamic (R-CONH-OH) và oxim

(R-CH=N-OH). Chất thường hay được sử dụng là muối clorua hay bromua của pralidoxime

(3-40).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 182: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 182/466

  21

N

CH3

HC N OH

X=Cl, I, CH3SO3

 

3.3.2. Các thuốc tác dụng trên hệ adrenegic

Hệ adrenegic là hệ hậu hạch giao cảm, giải phóng chất trung gian hóa học gọi chung là

catecholamin. Các catecholamin gồm có adrenaline (được sản xuất chủ yếu ở tủy thượng

thận), noradrenaline (được tạo ra ở các đâu mút các sợi giao cảm) và dopamine (ở một số

vùng trên thần kinh trung ương).

3.3.2.1. Chuyển hóa của catecholamin

Các catecholamine được sản xuất chủ yếu các tế bào ưa chrom của tuyến tuỷ thượng thận và

các sợi hậu hạch của hệ thống thần kinh giao cảm. Dopamine tác động như một chất dẫn

truyền thần kinh (neurotransmitter) ở hệ thống thần kinh trung ương, được sản xuất trong

thân các tế bào thần kinh ở vùng của thân não. Các catecholamine được sinh tổng hợp từ L-

tyrosine và L-phenylalanine theo con đường sau:

Tyrosine → L-DOPA → Dopamine → Noradrenaline → AdrenalineCác phản ứng trên được xúc tác bởi các enzyme sau: (1) tyrosine hydroxylase, (2) L-amino

acid decarrboxylase, (3) dopamine-β-hydroxylase và (4) phenylethanolamine-N-

methyltransferase.

Các catecholamine trong cơ thể được thoái hoá thành metaadrenaline và metanoradrenaline

cuối cùng thành vanillylmandelic acid (VMA) nhờ xúc tác của các enzyme catechol-O-

methyltransferase (COMT) và monoaminooxidase (MAO) để được bài xuất ra nước tiểu.

Vai trò chính của catecholamines là giúp cơ thể thích ứng với stress cấp tính và mạn tính.Adrenaline chủ yếu ảnh hưởng đến các cơ tim và chuyển hóa, trong khi noradrenaline hoạt

động như một chất gây co mạch (vasoconstrictor) ở các động mạch ngoại vi. Các

catecholamine có tác dụng làm tăng nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, trương lực cơ và tăng cảm

giác trí tuệ. Chúng cũng làm giảm khối lượng máu đến da và làm tăng lượng máu đến các cơ

quan nội tạng chính như não, tim và thận.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 183: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 183/466

  22

CH2

C

COOH

H NH2

CH2

C

COOH

H NH2

OH

CH2

C

COOH

H NH2

OH

OH

CH2

C

H

H NH2

OH

OH

HC

CH2

NH2

OH

OH

OH   HC

CH2

NH

OH

OH

OH

Phehidroxilaza Tyhidroxilaza

DOPA-decarboxilasea

L-Phenylalanin

L-tyrozin

3,4-dihidroxi-phenylalanin (DOPA)dopamine (DA)

 Noradrenaline (NA)

dopaminhidroxilase

PEA-N-metyltransferase

HC

COOH

OH

OH

OH

HC

CH2

HN

OHOCH3

OH

HC

CH2

OH

OH

OCH3

OH   HC

COOH

OH

OCH3

OH

CH3

CH3

MAO

MAO

COMT

COMT

adrenaline (A)epinefrin

axit 3,4-dihidroxi--mandulic

3-metoxi-4-hidroxi- phenylglicol

MHPG

3-metoxi-4-hidroximandulic(VMA)

metanefrin  

3.3.2.2. Thuốc cường hệ adrenegic (kích thích hệ adrenegic)Là những thuốc có tác dụng giống adrenalin và noradrenalin , kích thích hậu hạch giao cảm

nên còn gọi là thuốc cường giao cảm. Theo cơ chế tác dụng có thể chia các thuốc này làm

hai loại:

• Loại tác dụng trực tiếp trên các receptor adrenergic sau xinap như adrenalin, noradrenalin,

isoproterenol, phenylephrin

• Loại tác dụng gián tiếp do kích thích các receptor trước xinap, làm giải phóng

catecholamin nội sinh như tyramin (không dùng trong điều trị), ephedrin, amphetamin và

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 184: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 184/466

  23

 phenyl - ethyl- amin. Khi dùng reserpin làm cạn dự trữ catecholamin thì tác dụng của các

thuốc đó sẽ giảm đi. Trong nhóm này, một số thuốc có tác dụng kích thích thần kinh trung

ương theo cơ chế chưa hoàn toàn biết rõ (như ephedrin, amphetamin), reserpin không ảnhhưởng đến tác dụng này; hoặc ức chế mono - amin- oxydase (MAOI), làm vững bền

catecholamin.

Còn theo vị trí tác dụng trên các loại receptor thì phân thành bốn loại sau: loại tác dụng cả

trên receptor   và , loại tác dụng trên receptor , tác dụng trên receptor , thuốc cường

giao cảm gián tiếp.

1. Thuốc cường receptor và

Là các thuốc tác dụng trực tiếp trên cả các receptor  lẫn . Trong nhóm này gồm có cácchất sau đây: Adrenalin (3-41), Noradrenalin (arterenol) 

(3-42), dopamine (3-43).

Cả ba hợp chất này đều là dẫn xuất của dihidroxiphenyl-etanolamin.

Tổng hợp: Do trong phân tử có 1 C bất đối nên có hai đồng phân quang học. Đồng phân

quay phải (D-) có tác dụng kém hơn đồng phân quay trái (L-) 20 lần. Trong cơ thể, L-

adrenaline được sinh ra ở phần tủy của tuyến thượng thận.

HO

HO

CH CH2NHCH3

OH

HO

HO

CH CH2NH2

OH

HO

HO

H2C CH2NH2

3-41epinephrine, adrenaline

3-42norepinephrine, noradrenaline

3-43dopamine  

• Epinephrine, adrenaline (3-41)

+   ClOC   CH2Cl   HO

HO

COCH2Cl

CH3 NH2HO

HO

COCH2NHCH3   HO

HO

CH NaBH3

HO

CH2NHCH3

HO

HO

H

3-44 3-45

3-46 3-41adrenaline  

Độc bảng A.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 185: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 185/466

  24

Là hormon của tuỷ thượng thận, lấy ở động vật hoặc tổng hợp. Chất tự nhiên là đồng phân tả

tuyền có tác dụng mạnh nhất.

Adrenalin tác dụng cả trên α và β receptor.• Trên tim mạch: Adrenalin làm tim đập nhanh, mạnh (tác dụng β) nên làm tăng huyết áp tối

đa, tăng áp lực đột ngột ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Mặt khác,

adrenalin gây co mạch ở một số vùng (mạch da, mạch tạng - receptor α) nhưng lại gây giãn

mạch ở một số vùng khác (mạch cơ vân, mạch phổi - receptor β...) do đó huyết áp tối thiểu

không thay đổi hoặc có khi giảm nhẹ, huyết áp trung bình không tăng hoặc chỉ tăng nhẹ

trong thời gian ngắn. Vì lẽ đó adrenalin không được dùng làm thuốc tăng huyết áp.

Tác dụng làm giãn và tăng lưu lượng mạch vành của adrenalin cũng không được dùng trongđiều trị co thắt mạch vành vì tác dụng này lại kèm theo làm tăng công năng và chuyển hóa

của cơ tim.

Dưới tác dụng của adrenalin, mạch máu ở một số vùng co lại sẽ đẩy máu ra những khu vực ít

chịu ảnh hưởng hơn, gây giãn mạch thụ động ở những nơi đó (như mạch não, mạch phổi) do

đó dễ gây các biến chứng đứt mạch não, hoặc phù phổi cấp.

• Trên phế quản:

Ít tác dụng trên người bình thường. Trên người bị co thắt phế quản do hen thì adrenalin làmgiãn rất mạnh, kèm theo là co mạch niêm mạc phế quản, làm giảm phù cho nên ảnh hưởng

rất tốt tới tình trạng bệnh. Son g adrenalin bị mất tác dụng rất nhanh với những lần dùng sau,

vì vậy không nên dùng để cắt cơn hen.

• Trên chuyển hóa:

Adrenalin làm tăng huỷ glycogen gan, làm tăng glucose máu, làm tăng acid béo tự do trong

máu, tăng chuyển hóa cơ bản, tăng sử dụng oxy của mô.

 Áp dụng điều trị:

• Chống chảy máu bên ngoài (đắp tại chỗ dung dịch adrenalin hydroclorid 1% để làm co

mạch).

• Tăng thời gian gây tê của thuốc tê vì adrenalin làm co mạch tại chỗ nên làm chậm hấp thu

thuốc tê.

• Khi tim bị ngừng đột ngột, tiêm adrenalin trực tiếp vào tim hoặc truyền máu có adrenalin

vào động mạch để hồi tỉnh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 186: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 186/466

  25

• Sốc ngất: dùng adrenalin để tăng huyết áp tạm thời bằng cách tiêm tĩnh mạch theo phương

 pháp tráng bơm tiêm.

Liều trung bình: tiêm dưới da 0,1- 0,5 ml dung dịch 0,1% adrenalin hydroclorid. Liều tối đa:mỗi lần 1 ml; 24 giờ : 5 ml Ống 1 ml = 0,001g adrenalin hydroclorid

• Noradrenalin (3-42):

Độc bảng A.

Là chất dẫn truyền thần kinh của các sợi hậu hạch giao cảm. Tác dụng mạnh trên các

receptor α, rất yếu trên β, cho nên:

• Rất ít ảnh hưởng đến nhịp tim, vì vậy không gây phản xạ cường dây phế vị.

• Làm co mạch mạnh nên làm tăng huyết áp tối thiểu và huyết áp trung bình (mạnh hơnadrenalin 1,5 lần).

• Tác dụng trên phế quản rất yếu, vì cơ trơn phế quản có nhiều receptor β2.

• Tác dụng trên dinh dưỡng và chuyển hoá đều kém adrenalin. Trên nhiều cơ quan, tác dụng

của NA trên receptor α kém hơn adrenalin một chút. Nhưng do tỷ lệ cường độ tác dụng giữa

α và β khác nhau nên tác dụng chúng khác nhau rõ rệt.

Trên thần kinh trung ương, noradrenalin có nhiều ở vùng dưới đồi. Vai trò sinh lý chưa hoàn

toàn biết rõ. Các chất làm giảm dự trữ catecholamin ở não như reserpin, α methyldopa đềugây tác dụng an thần. Trái lại, những thuốc ức chế MAO, làm tăng catecholamin thì đều có

tác dụng kích thần.

Điều hòa thân nhiệt phụ thuộc vào sự cân bằng giữa NA, serotonin và acetylcholin ở phần

trước của vùng dưới đồi.

Có thể còn tham gia vào cơ chế giảm đau: thuốc làm giảm lượng catechola min tiêm vào não

thất ức chế được tác dụng giảm đau của morphin.

Chỉ định: nâng huyết áp trong một số tình trạng sốc: sốc nhiễm độc, nhiễm khuẩn, sốc do dị

ứng...

Chỉ truyền nhỏ giọt tĩnh mạch từ 1 - 4 mg pha loãng trong 250 - 500 ml dung dịch glucose

đẳng trương. Không được tiêm bắp hoặc dưới da vì làm co mạch kéo dài, dễ gây hoại tử tại

nơi tiêm.

Ống 1 ml = 0,001g

• Dopamin:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 187: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 187/466

  26

Dopamin là chất tiền thân của noradrenalin và là chất trung gian hóa học của hệ

dopaminergic. Có rất ít ở ngọn dây giao cảm. Trong não, tập trung ở các nhân xám trung

ương và bó đen vân.Trên hệ tim mạch, tác dụng phụ thuộc vào liều:

• Liều thấp 1- 2 μg/ kg/ phút được gọi là “liều thận”, tác dụng chủ yếu trên receptor

dopaminergic D1, làm giãn mạch thận, mạch tạng và mạch vành. Chỉ đ ịnh tốt trong sốc do

suy tim hoặc do giảm thể tích máu (cần phục hồi thể tích máu kèm theo).

• Tại thận, “liều thận” của dopamin làm tăng nước tiểu, tăng thải Na +, K+, Cl-, Ca++, tăng

sản xuất prostaglandin E 2 nên làm giãn mạch thận giúp thận chịu đựng được thiếu oxy.

• Liều trung bình > 2 - 10 μg/ kg/ phút, tác dụng trên receptor β1, làm tăng biên độ và tần sốtim. Sức cản ngoại biên nói chung không thay đổi.

• Liều cao trên 10 μg/ kg/ phút tác dụng trên receptor α1, gây co mạch tăng huyết áp. Trong

lâm sàng, tuỳ thuộc vào từng loại sốc mà chọn liều.

Dopamin không qua được hàng rào máu não.

Chỉ định: các loại sốc, kèm theo vô niệu.

Ống 200 mg trong 5 ml. Truyền chậm tĩnh mạch 2 - 5 μg/ kg/ phút. Tăng giảm số giọt theo

hiệu quả mong muốn.Chống chỉ định: các bệnh mạch vành.

2. Thuốc cường receptor α

Trên cơ sở về hình thái học, các receptor  được chia thành hai loại tiền sinap và hậu sinap.

• Các receptor hậu sinap được gọi là 1: kích thích 1 co kéo cơ trơn, hạ HA.

• Các receptor tiền sinap được gọi là 2: kích thích 2 ngăn cản giải phóng noradrenalin nội

sinh làm hạ HA và cũng làm hạ nhãn áp.

• Các chất chủ vận chọn lọc trên receptor 1 bao gồm các hợp chất sau: metaraminol (3-47),

 phenylephrine (3-48), heptaminol (3-49), amidephrine (3-50), methoxamine (3-51).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 188: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 188/466

  27

HO

CH

CH

CH3

OH   NH2

3-47metaraminol

HO

CH

H2C   NH

OH

3-48 phenylephrine

C (CH2)3CH

NH2

CH3

CH3   H3C

CH3

CH3

3-49heptaminol

HO

CH

H2C NH

OH

3-50amidephrine

HO

CH   CH

NH2

3-51methoxamine

CH3

OH

CH3

 

Trừ heptaminol còn lại đều là dẫn xuất của phenyl etyl amine. Trong đó, metaraminol,

 phenylephrine tác dụng ưu tiên trên receptor 1, heptaminol cường receptor 1 và là chất

được sử dụng phổ biến hơn cả.

• Metaraminol (Aramin)

Tác dụng ưu tiên trên receptor α1, làm co mạch mạnh và lâu hơn adrenalin, có thể còn do

kích thích giải phóng noradrenalin, không gây giãn mạch thứ phát. Làm tăng lực co bóp của

cơ tim, ít làm thay đổi nhịp tim, không kích thích thần kinh trung ương, không ảnh hưởng

đến chuyển hóa. Vì mất gốc phenol trên vòng benzen nên vững bền hơn adrenalin.Dùng nâng huyết áp trong các trường hợp hạ huyết áp đột ngột (chấn thương, nhiễm khuẩn,

sốc).

Tiêm tĩnh mạch 0,5- 5,0 mg trong trường hợp cấp cứu. Truyền chậm tĩnh mạch dung dịch 10

mg trong 1 ml. Có thể tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Ống 1 ml= 0,01g metaraminol bitartrat.

• Phenylephrin (neosynephrin)

Tác dụng ưu tiên trên receptor α1. Tác dụng co mạ ch tăng huyết áp kéo dài, nhưng không

mạnh bằng NA. Không ảnh hưởng đến nhịp tim, không kích thích thần kinh trung ương,không làm tăng glucose huyết.

Chỉ định: như noradrenalin

Tiêm bắp 5- 10 mg. Truyền chậm vào tĩnh mạch 10 - 15 mg trong 1000 mL dung dịch

glucose đẳng trương. Còn dùng để chống xung huyết và giãn đồng tử trong một số chế phẩm

chuyên khoa.

Tổng hợp pheylephrine (3-48):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 189: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 189/466

  28

C6H5H2CO

CHO

C6H5H2CO

CH

CH2COR

OH

C6H5H2CO

CH CH2

OH N

C

O

3-523-53 R = OC2H5

3-54 R = NHNH2

3-55

 

C6H5H2CO

CH

3-56

CH2

NH

CO

  O

C6H5H2CO

CH

3-57

CH2

N

CO

  O

CH3  C6H5H2CO

CH

H2C

OH

NHCH3

3-48 phenylephrine

  Việc tổng hợp xuất phát từ 3-benzyloxi-benzadehyt (3-52) bằng phản ứng Reformatski vớietyl brom-kẽm axetat thu được este 3-53, sau đó xử lý hợp chất này với hidrazin nhận được

hidrazi 3-54. Tiếp đó bằng phản ứng chuyển vị Curtius tạo ra hợp chất trung gian isocianat

3-55 (xử lý hợp chất 3-54 với axit nitro). Hợp chất 3-55 tự thực hiện cộng nội phân tử giữa

nhóm hydroxyl với nhóm C=O của isocianat tạo thành hợp chất vòng oxazolidon 3-56 sau

đó N-metyl hóa hợp chất này bằng metyl iodua trong sự hiện diện của natri amidua thu được

hợp chất 3-57. Cuối cùng xử lý hợp chất 3-57 với ãait mạnh đồng thời vừa tách loại cả nhóm

 benzyl lẫn cacbonat vòng để thu được phenylephrine 3-48.

• Các chất chủ vận chọn lọc trên thụ thể α2  được biết đến gồm: guanabenz (3-58),

moxonidine (3-59).

CH

Cl

Cl

N   NH

C

NH

NH2

N

N

N

Cl

OCH3

CH3C

NH

HN

3-58guanabenz

3-59moxonidine  

• Các chất chủ vận cả trên thụ thể α1 và α2 có tác dụng như noradrenalin, adrenalin, α-metyl-

noradrenalin gồm có clonidine (3-60), aplonidine (3-61), tramazoline (3-62), guanfacine (3-

63), 2,3,6-tricloro-clonidine (364).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 190: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 190/466

  29

HO

HO

CH

HO

HC

HN R2

R1

3-41, R 1 = H, R 2 = CH3 : adrenaline

3-42, R 1 = H, R 2 = H : noradrenaline

  R 1 = CH3, R 2 = H : - metyl-noradrenaline  Cl

Cl

N   C

NH

HN

3-60clonidine

Cl

Cl

N   C

NH

HN

3-61aplonidine

H2N

 Cl

N   C

NH

HN

3-62tramazoline

Cl

Cl

CH2CONH

3-63guanfacine

Cl

Cl

N   C

NH

HN

3-642,3,6-tricloroclonidin

NH

NH2

  Trong các hợp chất trên clonidine là quan trọng hơn cả.

Clonidin (dicloro - 2, 6 phenyl- amino- imidazolin) có tác dụng cường receptor α 2  trước

xinap ở trung ương vì thuốc qua được hàng rào máu- não. Tác dụng cường α 2  sau xinap

ngoại biên chỉ thoáng qua nên gây tăng huyết áp ngắn. Sau đó, do tác dụng cường α2 trung

ương chiếm ưu thế, clonidin làm giảm giải phóng NA từ các nơron giao cảm ở hành não, gâygiảm nhịp tim, giảm trương lực giao cảm, giảm lưu lượng máu ở não, tạng, thận và mạch

vành, đưa đến hạ huyết áp.

Clonidin làm cạn bài tiết nước bọt, dịch vị, mồ hôi, làm giảm hoạt tính của renin huyết

tương, giảm lợi niệu. Đồng thời có tác dụng an thần, giảm đau và gây mệt mỏi. Một số tá c

giả cho rằng clonidin gắn vào receptor imidazolin ở thần kinh trung ương, là loại receptor

mới đang được nghiên cứu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 191: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 191/466

  30

Tác dụng không mong muốn: ngủ gà, khô miệng.

Chỉ định: tăng huyết áp thể vừa và nặng (xin xem bài “Thuốc chữa tăng huyết áp”).

Chống chỉ định: trạng thái trầm cảm.Không dùng cùng với guanetidin hoặc thuốc liệt hạch vì có thể gây cơn tăng huyết áp.

Liều lượng: viên 0,15 mg. Uống liều tăng dần tới 6 viên một ngày, tác dụng xuất hiện chậm.

Dùng cùng với thuốc lợi niệu, tác dụng hạ huyết áp sẽ tăng.

Tổng hợp clonidine (3-60) và các dẫn xuất có cấu trúc tương tự arylimino-imidazolidine như

moxolidine (3-59), aplonidine (3-61), tramazoline (3-62), 2,3,6-tricloronidine (3-64).

 Ar 

H

N CHO   Ar NH2

B

HCOOH or HCOOH/Ac2O +

N

NH

X

3-65

3-66

3-67

B

A

X = Cl, OCH3, SCH3

 Ar N C

Cl

Cl

H2N CH2

CH2H2N

+

 Ar N C

NH

HN

 Ar N C

Y

Y

H2N CH2

CH2H2N

+

C

B

C

 NaOCH3or NaSCH3

aryl-imino-imidazolidin

3-68

3-69

3-70

Y = OCH3, SCH3

 Ar N C

NH

Y

H2N CH2

CH2H2N

+

3-71

 Ar HN C

NH

HN3-72

H2C   CH2NH2

Y = Cl, OCH3, SCH3   Bắt

đầu từ dẫn xuất aryl-amin 3-65, cho hợp chất này phản ứng với imidazolidin chứa nhóm tách

loại 3-66 theo con đường A hoặc trước đó phản ứng với axit focmic hoặc anhydric hỗn tạp

của axit acetic và axit focmic để được dẫn xuất N-formyl 3-6, sau đó cho hợp chất mới tạo

thành tác dụng với hỗn hợp sunfinyl điclorua và sunfinyl diclorua thu được aryl-imino-

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 192: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 192/466

  31

cacbonic axit diclorua 3-68, cuối cùng cho hợp chất 3-68 đóng vòng với etylen diamin 3-69

(con đường B) hoặc trước đó cho hợp chất 3-68 tác dụng với natri metylat hoặc natri

thiometylat để tạo ra di-este của aryl –imino-cacbonat hoặc aryl-imino thiometylat 3-70, rồisau đó ngưng tụ đóng vòng với etylen diamin-cacbonat hoặc aryl-imino thiometylat 3-70, rồi

sau đó ngưng tụ đóng vòng với etylendiamin 3-69 (con đường C0 để nhận các hợp chất

mong muốn loại aryl-imino-imidazolidin 3-59, 3-60, 3-61, 3-62, 3-64.

Tổng hợp guanabenz (3-58):

Cl

CHO

Cl

H2N

H

N C

NH

NH2

Cl

CH

Cl

N NH C

NH

NH2

+

3-58guanabenz  

3. Thuốc cường receptor β

Các thụ thể β được chia ra thành hai loại β1 và β2.

• Các thụ thể β1 gồm cơ tim và cơ trơn ruột.

• Các thụ thể β2 gồm các cơ trơn khác trong đó có các thụ thể ở phế quản, cơ tử cung, cơ

mao mạch.Có 4 tác dụng dược lý chính:

• Tác dụng giãn phế quản, dùng chữa hen: loại cường β2.

• Tác dụng giãn mạch: loại cường β2 

• Tác dụng kích thích β1 làm tăng tần số, tăng lực co bóp của cơ tim, tăng tốc độ dẫn truyền

trong cơ tim, tăng tưới máu cho cơ tim.

• Trên tử cung có chửa, thuốc cường β2 làm giảm co bóp được dùng chống dọa xẩy thai.

Trong các chất tác dụng chọn lọc trên thụ thể β1  thì đáng chú ý nhất là các dẫn xuất củadopamine (3-73), cũng như những năm gần đây, người ta tìm ra một số chất có tác dụng

chọn lọc trên thụ thể β1  β2 thuộc dẫn xuất aryloxi propanolamin như xamoterol (3-74),

cicloprolol (3-75).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 193: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 193/466

  32

HO

HO

CH2CH2NH CH(CH3)CH2CH2   OH

3-73dobutamine

 

HO OCH2

3-74xamoterol

CH

OH

CH2NH CH2CH2NHOC   N O

 

CH2O   CH2CH2   O OCH2CH

OH

CH2NH CH(CH3)2

3-75cicloprolol  

Trong số nhiều chất cường thụ thể chọn lọc loại β2  thì đáng chú ý là các dẫn xuất của

isoprenoline (3-76).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 194: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 194/466

  33

HO

HO

CHCH2NH

HO

CH(CH3)2

3-76isoprenaline, isoproterenol

HO

HOH2C

CHCH2NH

HO

C(CH3)3

3-77salbutarol

HO

H3CO2SHN

CHCH2NH

HO

CH(CH3)2

3-78seterenol

HO

H2NOCHN

CHCH2NH

HO

C(CH3)3

3-79carbuterol

HO   CHCH2NH

HO

CH(CH3)2

3-80quinterenol

HO

HO

CHCNH2

HO

CH(CH3)2

3-81isoetarine

N

C2H5

HO

HO

CH

HO

3-82rimiterol

CHCH2NH

HO

CH(CH3)2

3-83metaproterol

CH

HN

HO

HO

CHCH2NH

HO

C(CH3)3

3-84terbutaline

HO

HO

CHCH2NH

HO

CH

3-85fenoterol

HO

HO

CH3

CH2

OH

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 195: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 195/466

  34

HO   CHCHNH

HO

CH2CH2

CH3

OH

3-86ritodrine   NH

H2C

OCH3

OCH3

OCH3

HO   OH

3-87tretoquinol

HO

HO

CHCH2NH

OH

CH(CH3)CH2

O

O

3-88 protokylol  

Các chất từ 3-76 đến 3-82 được gọi là cường thụ thể β2 nhóm I (mạnh). Các chất từ 3-83 đến

3-88 được gọi là cường thụ thể β2 nhóm II (yếu hơn).

• Isoprenaline (3-76) được chọn làm chất chuẩn về tác dụng cường thụ thể β2, có tác dụng

giãn phế quản, giãn cơ trơn, làm giãn co căng thành mạch, làm hạ huyết áp.

Liên quan đến cấu trúc và tác dụng:

Để hợp chất có tác dụng cường β2 thì trong phân tử cần phải hội tụ đủ:

• Trong hợp chất có chứa một nhân thơm, trong nhân thơm có chứa nhóm hydroxyl ở vị trí

 para hoặc meta.

• Có nhóm OH ancol (đồng phân L có hoạt tính cao hơn đồng phân D)

• Trong phân tử có chứa nhóm amino và trên amino có nhóm thế iso-propyl hoặc tert-butyl

thì sẽ tăng tác dụng.

• Nếu trên nhóm amino có nhóm thế trực tiếp nối với CH2 thì hiệu lực tác dụng bị giảm và

lúc này hoạt tính chọn lọc / β sẽ tăng theo hướng ưu tiên đối với thụ thể β.

Do đó, các hợp chất cường β1, β2  đều là dẫn xuất của hydroxiphenyl etanolamin hoăcj

hidroxiphenyl-etylamin.Tác dụng dược lý: các thuốc này có 4 tác dụng dược lý chính sau đây

• Tác dụng giãn phế quản, dùng chữa hen: loại cường β2.

• Tác dụng giãn mạch: loại cường β2 

• Tác dụng kích thích receptor β1 làm tăng tần số, tăng lực co bóp của cơ tim, tăng tốc độ

dẫn truyền trong co tim, tăng tưới máu cholinesterase cơ tim.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 196: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 196/466

  35

• Trên tử cung có thai thuốc cường β2 làm giảm co bóp, được dùng trong trường hợp có sự

đe dọa sẩy thai.

Tổng hợp các thuốc nhóm cường β1 • Dobutamine (3-73): Công thức gần giống dopamin: tác dụng ưu tiên trên β1 receptor. Tác

dụng phức tạp do dobutamin raxemic có 2 đồng phân; đồng phân ( -) dobutamin có tác dụng

cường α1 mạnh, gây tăng huyết áp; trong khi đồng phân (+) dobutamin lại có tác dụng đối

lập hủy α1. Cả hai đồng phân đều có tác dụng cường β, nhưng đồng phân (+) 10 lần mạnh

hơn đồng phân ( -). Tác dụng của dobutamin raxemic là tổng hợp của cả hai đồng phân.

Trên tim, do dobutamin làm tăng co bóp mạnh và ít làm tăng nhịp, vì vậy không làm tăng

nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim. Tác dụng kém isoproterenol. Ít tác dụng trên mạch nhưnglàm giãn mạch vành. Tác dụng lợi niệu chủ yếu là do tăng lưu lượng tim.

Dùng trong hoặc sau phẩu thuật tim, bệnh về cơ tim, suy tim kèm nhồi máu cơ tim.

Vì thời gian bán thải chỉ khoảng 2 phút nên chỉ dùng bằng đường truyền chậm tĩnh mạch.

Chế phẩm: Dobutamin hydroclorid (Dobutrex) lọ 20 mL chứa 250 mg dobutamin. Khi dùng,

hòa loãng trong 50 ml dung dịch dextrose 5%, truyền tĩnh mạch với liều 2,5 - 10 μg/ kg/

 phút. Nếu nhịp tim tăng nhanh, giảm tốc độ truyền.

Tổng hợp:

H3CO CH

CHCOCH3

Raney-Ni/H2H3CO

H2C CH2COCH3

HOH2C CH2NHCH

2. H2/XT

1.HO

HO

CH2CH2NH2

HO

CH2CH2

CH3

OCH3

HBr HO

H2C CH2NHCH

HO

CH2CH2

CH3

OH

3-73dobutamine  

• Xamoterol (3-74)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 197: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 197/466

  36

C6H5H2CO OHepiclorohidrin C6H5H2CO O

H2

C CH

O

CH2

O N COCl

3-89 3-90

 NH2CH2CH2 NH2O N C   NHC2H4NH2

O

HO   OCH2CH CH2NHC2H4NH   C N

O

O

OH

3-92

3-74xamoterol  *

Cicloprolol (3-75):

C6H5H2CO OH

3-89

CH3SO3CH2CH2OCH2

RO OC2H4OCH2

3-93

3-94, R = CH2C6H53-95, R = H

ClH2C   C

HCH2

O

HO

H2C   OCH2CH2O O

H2C

HC

O

CH2

3-96

H2N CH(CH3)2   H2C   OCH2CH2O O

H2C

3-75cicloprolol

CH

OH

CH2NH CH(CH3)2

  *

Phương pháp chung tổng hợp các dẫn xuất aryl-etanolamin (isoprenaline (3-76), salbutamol

(3-77), soterenol (3-78), cabuterol (3-79), quinterol (3-80), isoetarine (3-81), metaproterenol

(3-83), terbutaline (3-84), fenoterol (3-85), ritodrine (3-86), protokylol (3-88)).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 198: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 198/466

  37

 Ar C CH2R1

O

SeO2

F  Ar C C

O

R1

O

 Ar CHC

O

R1

Br R2 NH2

 Ar CHC

O

R1

HN   R2

H2/XT

 Ar CH

HC

OH

R1

HN   R2

Br 2 DMSO

E

E,F

1. R 2 NH2

2. H2/XT

 Ar CHC

O

R1

N R2

CH2C6H5

3-97 3-103

A A

B

B

H2/XTR 2 NHCH2C6H5

3-983-99

3-100

 Ar CH

HC

OH

R1

Br 

3-101

 NaBH4

C

C

R 2 NH2

 Ar CH

CH

O

R1

KOH/EtOH

3-102

D R 2 NH2

  Cách khác đi từ dẫn xuất clorua axit 3-104:

 Ar C

O

Cl Cu(CN)2  Ar C

O

CN H2/XT  Ar  HC

OH

CH2NH2 R 

1

2

CO/H2XT  Ar HC

OH

CH2NR1R2

3-104 3-105 3-106   *

Tổng hợp Rimiterol (3-82):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 199: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 199/466

  38

H3CO

H3CO

CHO +

N COOH

 p-ximen

H3CO

H3CO

C

HN

OH

KMnO4

H3CO

H3CO

C

N

Occ HBr 

HO

HO

CH

HN

OHPtO2/H2

3-107

HO

HO

C

N

O

3-108

3-109

3-82rimiterol  

• Tổng hợp Tretoquinol:

HO

HO

NH2

+   H3CO

H3CO

H3CO

CH

CH

O

COONa

AcOH/HCl pH = 2,3/115h

NH

H2C

OCH3

OCH3

OCH3

HO

HO

3-110 3-111

3-87tretoquinol  

4. Thuốc cường giao cảm gián tiếp

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 200: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 200/466

  39

Là thuốc vừa có tác dụng gián tiếp làm giải phóng catecholamin ra khỏi nơi dự trữ, vừa có

tác dụng trực tiếp trên receptor.

Thuốc có tác dụng như thế trong nhóm này là ephedrin (3-112) và là chất hay được sử dụngnhất.

CHHC

CH3

OH

NH   CH3

3-112ephedrine  

• Ephedrin (ephedrinum )

Độc, bảng B.

Ephedrin là alcaloid của cây ma hoàng (Ephedra equisetina và Ephedra vulgaris).

Hiện nay đã tổng hợp được. Trong y học, dùng loại tả tuyền và raxemic.

Là thuốc vừa có tác dụng gián tiếp làm giải phóng catecholamin ra khỏi nơi dự trữ, vừa có

tác dụng trực tiếp trên receptor.

Trên tim mạch, so với noradrenalin, tác dụng chậm và yếu hơn 100 lần, nhưng kéo dài hơntới 10 lần. Làm tăng huyết áp do co mạch và kích thích trực tiếp trên tim. Dùng nhiều lần

liền nhau, tác dụng tăng áp sẽ giảm dần.

Thường dùng chống hạ huyết áp và để kích thích hô hấp trong khi gây tê tuỷ sống, trong

nhiễm độc rượu, morphin, barbiturat.

Kích thích trung tâm hô hấp ở hành não và làm giãn phế quản nên dùng để cắt cơn hen, tác

dụng tốt trên trẻ em.

Trên thần kinh trung ương, với liều cao, kích thích làm mất ngủ, bồn chồn, run, tăng hô hấp.Ephedrin dễ dàng hấp thu theo mọi đường. Vững bền với MAO. C huyển hóa ở gan, khoảng

40% thải trừ nguyên chất qua nước tiểu.

Dùng dưới thể muối clohydrat hoặc sulfat dễ hòa tan. Uống 10- 60 mg / ngày. Liều tối đa

24h là 150 mg.

Tiêm dưới da, bắp thịt hoặc tĩnh mạch 10 - 20 mg/ ngày

 Nhỏ niêm mạc (mắt, mũi) dung dịch 0, 5- 3%

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 201: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 201/466

  40

Ống 1 ml = 0,01g ephedrin clohydrat

Viên 0,01g ephedrin clohydrat

Pseudoephedrin là đồng phân lập thể của ephedrin, ít gây tim nhanh, tăng huyết áp và kíchthích thần kinh trung ương hơn ephedrin. Thường được dùng trong các chế phẩm nhỏ mũi

chống xung huyết niêm mạc.

Tổng hợp ephedrine (3-112): có thể sử dụng các phương pháp chung để tổng hợp các dẫn

xuất aryl-etanol-amin đã mô tả trong phần thuốc cường receptor   với chất khởi đầu la

 propiophenon.

3.3.2.3. Thuốc hủy hệ adrenergic (adrenergic blocking agents)

Là những thuốc làm mất tác dụng của adrenalin và noradrenalin. Các thuốc này thường đượcdùng điều trị chứng tăng huyết áp, bệnh Raynaud, loạn nhịp tim, hội chứng cường tuyến

giáp (tim nhịp nhanh, lồi mắt, giãn đồng tử, tăng hô hấp; chính là những dấu hiệu cường

giao cảm).

Các thuốc được chia thành hai nhóm:

• Thuốc hủy giao cảm (sympatholytic): là những thuốc phong toả nơron adrenergic trước

xinap, làm giảm giải phóng catecholamin, không có tác dụng trên receptor sau xinap, khi cắt

các dây hậu hạch giao cảm thì thuốc mất tác dụng. Do thiếu chất dẫn truyền thần kinh nội

sinh, tính cảm thụ của các recept or sau xinap với catecholamin ngoại lai sẽ tăng lên.

• Thuốc huỷ adrenalin (adrenolytic) là những thuốc phong toả ngay chính các receptor

adrenergic sau xinap, cho nên khi cắt đứt các sợi hậu hạch giao cảm, tác dụng của thuốc

không thay đổi. Catecholamin cả nội sinh ngoại lai đều bị mất tác dụng.

1.Thuốc huỷ giao cảm

Các thuốc hủy giao cảm thùy thuộc vào việc thuốc tác dụng vào khâu nào mà có thể phân

thành bốn nhóm sau:

a. Ức chế tổng hợp catecholamin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 202: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 202/466

  41

H2C   C

CH3

COOH

3-113-metyldopa

HO

NH2

HO

 

Thuốc hay được dùng là α methyl dopa (3-113) phong tỏa dopa decarboxylase, làm dopa

không chuyển thành dopamin và 5 - hydroxytryptophan không chuyển thành 5 -

hydroxytryptamin (5 HT - serotonin). Do đó số lượng catecholamin và serotonin ở cả ngoại

 biên và thần kinh trung ương đều giảm. Mặt khác còn ngăn cản khả năng gắn catecholamin

vào các hạt lưu trữ. Ngoài ra, trong cơ thể α methyldopa còn có thể chuyển thành α methyl noradrenalin, tác

dụng như một chất trung gian hóa học giả chiếm chỗ của noradrenalin (xem bài “Thuốc chữa

tăng huyết áp”)

Tác dụng phụ: mơ màng, ức chế tâm thần, chóng mặt, nhức đầu, khô miệng, phù.

Không dùng khi có rối loạn tuần hoàn não và mạch vành, các trạng thái trầm cảm, rối loạn

gan, thận.

Liều lượng: uống viên 250 mg. Có thể dùng tới 8 viên/ ngày. Chế phẩm: Dopegyt viên 0,25g α methyl dopa.

Carbidopa và bemerazid, ức chế dopa decarboxylase ở ngo ại biên. Được dùng phối hợp với

l - dopa để điều trị bệnh Parkinson.

Tổng hợp methyldopa:

H2C   C

CH3

COOH

3-113-metyldopa

HO

NH2

HO

H2C   C

CH3

CN

3-115

H3COC

NH2

H3COCH2C   C

O

CH3

H3COC

H3COC

3-114

 

b. Ngăn cản giải phóng catecholamin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 203: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 203/466

  42

Thuốc sử dụng: bretylium tosylate (3-116).

H2

C

Br 

N C2H

5

CH3

CH3

SO3

3-116 bretylium tosylate  

Cơ chế chưa thật rõ. Ức chế giải phóng catecholamin, nhưng không ảnh hưởng đến tác dụng

của adrenalin và noradrenalin ngoại lai. Có thể là bretylium đã làm cho màng các hạt lưu trữ

giảm tính thấm với ion Ca ++ mà làm cho catecholamin không được giải phóng ra.

Có tác dụng gây tê tại chỗ.

Vì có nhiều tác dụng phụ (như xung huyết niêm mạc mũi, khó thở, ỉa lỏng, hạ huyết áp,

nhược cơ) cho nên còn ít được sử dụng ở lâm sàng.

c. Làm giảm dự trữ catecholamin trong các hạt

Thuốc có tác dụng kiểu này gồm: reserpine (2-493), guanethidine (3-118).

NH

N

H

H3COOC   O

H

H

OCH3

H3CO

C

O

OCH3

OCH3

OCH32-493

reserpine

N CH2CH2NH C   NH2

NH

3-118guanethidine

 

* Reserpin:

Làm giải phóng từ từ catecholamin từ các hạt lưu trữ ra ngoài bào tương để MAO phá huỷ,do đó lượng catecholamin giảm ở cả trên thần kinh trung ương (gây an thần), cả ở ngoại biên

(làm hạ huyết áp). Reserpin còn cản trở quá trình gắn catecholamin (cả nội sinh lẫn ngoại

sinh) vào các hạt lưu trữ.

• Guanetidin (Ismelin)

Chiếm chỗ noradrenalin trong các hạt lưu trữ và trở thành chất trung gian hóa học giả. Khác

reserpin là lúc đầu guanetidin gây tăng nhẹ huyết áp do làm giải phóng nhanh noradrenalin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 204: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 204/466

  43

ra dạng tự do, mặt khác guanetidin không thấm được vào thần kinh trung ương nên không có

tác dụng an thần.

Tác dụng tối đa xuất hiện sau 2 - 3 ngày và mất đi 6 - 10 ngày sau khi ngừng thuốc.Không dùng cho người bệnh có loét dạ dày, suy mạch vành, suy thận. Không dùng cùng với

clonidin.

Liều lượng: lúc đầu uống 10 mg/ ngày, sau đó tăng dần tới 50 - 75mg/ ngày

Chế phẩm: viên 10 và 20 mg.

Tổng hợp guanethidine:

O

1. HCN2. LiAlH4

CH2NH2

OH HNO2

O   N

 NH2OH

OH

CVBeckman

NH

O

NHNCH2CNNCH2CH2NH2

3-1193-1203-121

NCH2CH2NH

3-118guanethidine

C

NH

NH2

 

d. Thay thế catecholamin bằng các chất trung gian hoá học giả.

Một số chất không có tác dụng dược lý, nhưng chiếm chỗ của catecholamin và cũng được

giải phóng ra dưới xúc tác kích thích dây giao cảm như một chất trung gian hóa học, được

gọi là chất trung gian hóa học giả. Các thuốc loại này gồm có:• α methyldopa tạo thành α methyl noradrenalin.

• Thuốc ức chế MAO: tyramin chuyển thành octopamin.

• Guanetidin (3-118)

2. Các thuốc huỷ adrenalin

Các thuốc phong tỏa tác dụng trên receptor tương đối đặc hiệu hơn thuốc kích thích, nghĩa là

nhiều thuốc kích thích có tác dụng cả trên hai loại receptor α và β, còn thuốc phong toả

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 205: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 205/466

  44

thường chỉ tác dụng trên một loại receptor mà thôi. Do đó thuốc loại này được chia thành hai

nhóm: thuốc huỷ α và thuốc huỷ β adrenergic.

a. Thuốc huỷ α- adrenergicVì phong toả các receptor α nên làm giảm tác dụng tăng huyết áp của noradrenalin, làm đảo

ngược tác dụng tăng áp của adrenalin. Không ức chế tác dụng giãn mạch và tăng nhịp tim

của các thuốc cường giao cảm vì đều là tác dụng trên các receptor β. Hiện tượng đảo ngược

tác dụng tăng áp của adrenalin được giải thích là các mao mạch có cả hai loại receptor α và

β, adrenalin tác dụng trên cả hai loại receptor đó, nhưng bình thường, tác dụng α chiếm ưu

thế nên adrenalin làm tăng huyết áp. Khi dùng thuốc phong toả α, adrenalin chỉ còn gây

được tác dụng kích thích trên các receptor β nên làm giãn mạch, hạ huyết áp.Các thuốc hủy  - adrenergic còn được phân thành các nhóm:

• Thuốc tác dụng chọn lọc trên receptor 1 

• Thuốc tác dụng trên cả 1 và 2 

 Nhóm thuốc này được chỉ định trong các cơn tăng huyết áp, chẩn đoán u tuỷ thượng thận,

điều trị bệnh Raynaud. Hiện đang nghiên cứu thuốc huỷ α1A để điều trị phì đại lành tính

tuyến tiền liệt. Nhược điểm chung là dễ gây hạ huyết áp khi đứng, nhịp tim nhanh, xung

huyết niêm mạc mũi, co đồng tử, buồn nôn, nôn và tiêu chảy do tăng nhu động dạ dày - ruột.

Các thuốc chỉ khác nhau về cường độ tiêu chảy và thời gian tác dụng.

• Thuốc tác dụng đối kháng trên 2: thuốc chống trầm cảm.

• Các thuốc có tác dụng hủy chọn lọc trên 1  đang được sử dụng gồm prazosin (3-122),

doxazosin (3-123), trimazosin (3-124), tiadazosin (3-125), labetalol (3-126), ketanserin (3-

127) và urapidil (3-128).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 206: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 206/466

  45

N

NH3CO

H3CO

N NOC

O

NH2   N

NH3CO

H3CO

N N

NH2

O

O

O

3-123doxazosin

3-122 prazosin

N

NH3CO

H3CO

N NOC

NH2 3-124trimazosin

OCH2   C(CH3)2

OH

HO

H3CO

CH

OH

CH2NHCH

CH3

CH2CH2

3-126labetalol

N

NH3CO

H3CO

N N

NH2

O

3-125tidazosin

O

NN

SCH3

NH

N

O

O

CH2CH2 N   CO F

3-127ketanserin

N N CH2CH2CH2

OCH3

HN

NH

N

O

O

CH3

3-128urapidil

 

 Prazosin (Minipress): chất điển hình phong toả α1.

Dùng điều trị tăng huyết áp, uống 1 – 20 mg một ngày.

• Các thuốc hủy  - adrenegic tác dụng vừa cả trên receptor 1 lẫn trên receptor 2 

Các chất này có tác dụng làm tăng trương lực, hạ huyết áp.

Gồm các chất phentolamine (3-147), tolazolin (3-148) và phenoxy benzamine93-149).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 207: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 207/466

  46

N   CH2

NH

N

3-147 phentolamine

H2C

NH

N

3-148tolazolin

H2C N

CH

CH2CH2Cl

CH3

CH2O

3-149 phenoxybenamine

 

• Các chất có tác dụng đối kháng chọn lọc trên 2 

Gồm các chất yohimbine (3-153) và rauwolscine (3-154) là đồng phân cấu trúc của

corynanthine (3-155), imiloxan (3-156), idazoxan (3-157).

NH

N

H

H   H

C   OH

O

CH3

ONH

N

H

H

OH

H

H

O

CH3

C

O3-153yohimbine

3-154rauwolscine

NH

N

H

H   H

OH

3-155corynanthine

C

OOCH3

O

O H2C

N

N

C2H5

3-156imiloxan

O

OH2C

NH

N

3-157idazoxan  

b. Thuốc huỷ β adrenergicCòn gọi là thuốc “phong toả β” (“β blocking agent”) có tác dụng ức chế tranh chấp với

isoproterenol ở các receptor. Chất đầu tiên được tìm ra là dicloisoproterenol (Powell và

Slater, 1958). Được dùng nhiều trong lâm sàng.

• Tác dụng dược lý: có 4 tác dụng dược lý chính với mức độ khác nhau giữa các thuốc:

• Khả năng huỷ giao cảm β: là tính chất chung duy nhất của tất cả các thuốc huỷ β:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 208: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 208/466

  47

• Trên tim: làm giảm nhịp tim (20 - 30%), giảm lực co bóp của cơ tim, giảm lưu lượng tim,

giảm công năng và giảm sử dụng oxy của cơ tim, giảm tốc độ dẫn truyền của tổ chức nút.

Chủ yếu là do huỷ β1.• Trên khí quản: làm co, dễ gây hen. Chủ yếu là do huỷ β2, gây tác dụng không mong muốn.

• Trên thận: làm giảm tiết renin, hạ huyết áp trên người có HA cao.

• Trên chuyển hóa: ức chế huỷ glycogen và huỷ lipid

• Tác dụng làm ổn định màng: giống quinidin, làm giảm tính thấm của màng tế bào với sự

trao đổi ion nên có tác dụng chống loạn nhịp tim.

• Có hoạt tính nội tại kích thích receptor β: một số thuốc phong toả β khi gắn vào các

receptor đó lại có tác dụng kích thích một phần. Hiệu quả thực tế ít quan trọng, nhưng có thểhạn chế tác dụng làm giảm nhịp tim, giảm co bóp cơ tim, giảm co khí quản của chính nó.

• Tính chọn lọc: nhiều thuốc phong toả β đối lập với tất cả các tác dụng cường giao cảm của

β (β1: tim và β2: mạch, khí quản). Nhưng một số thuốc lại chỉ phong toả được một trong hai

loại receptor (β1 hoặc β2), vì thế phân biệt thành các loại phong toả chọn lọc trên giao cảm β:

• Loại tác dụng chọn lọc trên β1 hay loại chọn lọc trên tim (“cardioselectifs”), như practolol,

acebutalol, atenolol. Thường dùng metoprolol (Lopressor) và atenolol (T enormin). Lợi ích

của loại thuốc này là: Do rất kém tác dụng trên β2 của khí quản nên hạn chế được tai biến cothắt khí quản. Kém tác dụng trên β2 của thành mạch sẽ có lợi cho điều trị cao huyết áp (giảm

co mạch ngoại biên). Do rất kém tác dụng trên β2 của thành mạch vành nên không bộc lộ tác

dụng cường α- adrenergic (tác dụng co mạch vành của CA tuần hoàn trong máu). Bình

thường, do có tác dụng β thì tác dụng của α bị lu mờ. Khi β bị phong toả thì tác dụng của α

sẽ được bộc lộ ra. Do không ảnh hưởng đến các receptor trong huỷ glycogen nên không làm

nặng thêm tình trạng hạ đường huyết. Loại có tác dụng chọn lọc trên β2, đứng đầu là

Butoxamin, ít có ý nghĩa trong lâm sàng.

• Chỉ định chính:

• Cơn đau thắt ngực, chủ yếu do làm giảm sử dụng oxy của cơ tim. Trong nhồi máu cơ tim,

tiêm tĩnh mạch ngay từ giờ đầu sẽ làm giảm lan rộng ở nhồi máu và cải thiện được tiên

lượng bệnh.

• Loạn nhịp tim: nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh trên thất, tim cường giáp, cuồng động nhĩ do

nhiễm độc digital.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 209: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 209/466

  48

• Tăng huyết áp: do làm giảm lưu lượng tim, giảm sức cản ngoại biên, giảm tiết renin và

giảm giải phóng noradrenalin (xin xem thêm bài “Thuốc chữa tăng huyết áp”)

- Một số chỉ định khác; cường giáp, migren, glocom góc mở (do làm giảm sản xuất thuỷdịch), run tay không rõ nguyên nhân.

• Chống chỉ định:

• Suy tim là chống chỉ định chính vì nó ức chế cơ chế bù trừ của tim.

• Bloc nhĩ - thất vì thuốc có tác dụng làm giảm dẫn truyền nội tại trong cơ tim.

• Hen phế quản. Loại có tác dụng chọn lọc trên receptor β1 dùng cho người hen ít nguy hiểm

hơn, nhưng với liều cao, trong điều trị tăng huyết áp thì cũng bị mất tính chọn lọc.

• Không dùng cùng với insulin và các sulfamid hạ đường huyết vì có thể gây hạ đường huyếtđột ngột.

• Có thai: không chống chỉ định tuyệt đối, nhưng đã gặp trẻ mới đẻ bị chậm nhịp tim, hạ

đường huyết, suy hô hấp, thai chậm phát triển.

• Các tác dụng không mong muốn Được chia làm hai loại:

• Loại tai biến là hậu quả của sự phong toả receptor β.

• Tim: suy tim do làm yếu co bóp của cơ tim, chậm nhịp tim, nhĩ thất phân ly.

• Mạch: hội chứng Raynaud, tím lạnh đầu chi, đi khập khiễng, (thường gặp với propranolol,do β bị phong toả thì α sẽ cường). Các thuốc chọn lọc trên β 1 và có hoạt tính kích thích nội

tại thì ít tai biến này hơn.

• Phổi: các thuốc có tác dụng huỷ β2  > β1  sẽ gây co khí quản, khó thở. Không dùng cho

người hen.

• Thần kinh trung ương: mệt mỏi, mất ngủ, hay ngủ mê, ảo ảnh, trầm cảm, thường gặp hơn

với các thuốc dễ tan trong mỡ vì dễ thấm vào tế bào thần kinh (propranolol, metoprolol), loại

ít tan trong mỡ (atenolol, nadolol) ít tai biến hơn.

• Chuyển hoá: làm hạ đường huyết (cần thận trọng với người bị đái tháo đường), tăng

triglycerid trong máu.

• Loại tai biến không liên quan đến tác dụng phong toả β.

• Hội chứng mắt - da- tai: xuất hiện riêng hoặc phối hợp với các tổn thương của mắt (viêm

giác mạc, viêm củng mạc), da (sẩn ngứa lòng bàn tay, bàn chân, dầy da), tai (điếc và viêm

tai nặng). Đã gặp với practolol, điều trị trong 1 - 2 năm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 210: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 210/466

  49

• Viêm phúc mạc xơ cứng: đau cứng bụng phúc mạc có những màng dày do tổ chức xơ . Sau

khi ngừng thuốc hoặc điều trị bằng corticoid sẽ khỏi. Gặp sau khi điều trị kéo dài trên 30

tháng.• Trên thực nghiệm, đã gặp ung thư tuyến ức, ung thư vú, lymphosarcom. Do đó cần theo

dõi trên người khi dùng liều cao kéo dài.

• Tương tác thuốc:

• Các thuốc gây cảm ứng các enzym chuyển hóa ở gan như phenytoin, rifampin,

 phenobarbital, hút thuốc lá, sẽ làm tăng chuyển hóa, giảm tác dụng của thuốc huỷ β.

• Các muối nhôm, cholestyramin làm giảm hấp thu.

• Các thuốc huỷ β có tác dụng hiệp đồng với thuốc chẹn kênh calci, các thuốc hạ huyết áp.• Indomethacin và các thuốc chống viêm phi steroid làm giảm tác dụng hạ huyết áp của các

thuốc huỷ β.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 211: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 211/466

  50

CHƯƠNG 4. THUỐC TÁC DỤNG TỚI TIM

4.1. Cấu tạo, hoạt động của hệ tim mạch

Hệ tim mạch (bao gồm tim và hệ tuần hoàn) là mạng lưới phân phối máu đến khắp các nơitrong cơ thể. Bằng mỗi nhát đập của tim, máu đi đến từng nơi trên cơ thể để thực hiện quá

trình trao đổi khí (cung cấp oxy cho tế bào và lấy lại cacbonic) và trao đổi chất (cung cấp

chất dinh dưỡng cho tế bào và thu gom chất thải từ tế bào). Có khoảng 7.571 lít máu chảy

suốt chiều dài 96.500km qua lại các mạch máu mỗi ngày.

Tim là cơ quan chính trong hệ tuần hoàn, tim nhận thông tin nhu cầu từ các bộ phận trong cơ

thể và điều chỉnh nhịp đập nhằm đáp ứng lượng máu cần thiết. Khi ngủ hoặc khi nghỉ ngơi,

tim vẫn đập nhưng chỉ đủ để cung cấp một lượng oxy vừa đủ cho nhu cầu cơ thể.Các mạch máu dẫn máu có nhiều khí oxy từ tâm thất trái đến nuôi các cơ quan gọi là động

mạch. Tĩnh mạch có chức năng thu hồi máu chứa nhiều khí cacbonic từ các bộ phận đổ vào

tâm nhĩ. Thành tĩnh mạch và động mạch đều có cấu tạo 3 lớp nhưng thành tĩnh mạch không

có nhiều cơ như động mạch mà nó có nhiều van rải rác suốt chiều dài để ngăn chặn tình

trạng máu chảy ngược trở lại.

Một hệ thống các mạch máu li ti tạo thành một mạng lưới nối các tiểu động mạch và tiểu

tĩnh mạch gọi là hệ thống mao mạch. Tuy nhỏ nhưng mạng lưới mao mạch là nơi rất quantrọng diễn ra quá trình trao đổi khí và trao đổi chất với tế bào.

Chức năng của hệ tuần hoàn: Nếu hệ tuần hoàn không hoạt động, chúng ta không thể nào

sống sót. Những thông số về nhịp tim, huyết áp được gọi là các dấu hiệu sinh tồn cho sự

sống. Hệ tuần hoàn làm việc rất chặt chẽ với các hệ thống khác trong cơ thể. Nó cung cấp

oxy và dưỡng chất cho cơ thể, đồng thời nó vận chuyển các chất thải từ cơ thể đến các cơ

quan tương ứng để thải ra ngoài. Ngoài ra, hệ tuần hoàn còn phân phối các chất cần thiết như

nội tiết tố, vitamin, khoáng chất và các chất dẫn truyền thần kinh cho mọi hoạt động cơ bản

của tế bào.

• Một số bệnh lý thường gặp.

Các bệnh lý tim mạch là những bệnh lý thường gặp và có tỷ lệ tử vong rất cao. Đừng nghĩ

rằng bệnh lý tim mạch chỉ xảy ra ở người lớn tuổi, dưới đây là một số bệnh lý tim mạch

thường thấy ở tuổi trẻ:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 212: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 212/466

Page 213: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 213/466

  52

Thuốc trợ tim.

4.2.1. Thuốc chữa cơn đau thắt ngực

 Nguyên nhân của cơn đau thắt ngực là do cơ tim bị thiếu oxy đột ngột vì mất thăng bằnggiữa sự tăng nhu cầu oxy của cơ tim và sự cung cấp không đủ oxy của mạch vành.

Cơ tim chỉ chiếm 0,5% trọng lượng cơ thể, nhưng khi nghỉ ngơi cũng lưu giữ 5% lưu lượng

tim. Cơ tim lấy 80- 90% oxy của dòng máu qua cơ tim. Khi cố gắng, khi xúc động hoặc

dùng catecholamin, tim phải làm việc tăng, nhu cầu oxy chỉ được thoả mãn bằng tăng lượng

máu cung cấp cho tim.

Từ lâu, để chống cơn đau thắt ngực, vẫn dùng thuốc làm giãn mạch vành. Tuy nhiên, nhiều

thuốc ngoài tác dụng làm giãn mạch vành, lại đồng thời làm giãn mạch toàn thân, vì vậy mộtkhối lượng máu đáng lẽ cần cung cấp cho tim thì lại chảy ra các vùng khác. Mặt khác, áp lực

tĩnh mạch giảm, đòi hỏi tim phải làm việc nhiều hơn, và vì vậy lại càng tăng sử dụng oxy

của tim. Khi một phần mạch vành bị tắc, vùng dưới chỗ tắc bị thiếu máu, chuyển hoá lâm

vào tình trạng kỵ khí, làm tăng tạo thành acid lactic, adenosin, kali là những chất gây giãn

mạch mạnh tại chỗ. Nếu cho thuốc giãn mạch, sự cung cấp máu sẽ tăng lên ở vùng lành,

không có lợi gì cho vùng bị thiếu máu, trái lại, sự tưới máu cho vùng bị thiếu máu lại còn bị

giảm đi. Hiện tượng này được gọi là “lấy trộm của mạch vành” (“vol coronarien”). Trongcơn đau thắt ngực mà nguyên nhân là do thiếu máu đột ngột của cơ tim thì việc cần trước hết

là làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim, và hơn nữa là loại trừ tất cả những tác động đòi hỏi tim

 phải làm việc nhiều lên và chuyển hoá tăng lên.

Vì vậy, các thuốc chống cơn đau thắt ngực tốt cần đạt được những yêu cầu sau:

a) Tăng cung cấp oxy, tưới máu cho cơ tim.

• Bằng cách dùng thuốc hoặc dùng dụng cụ để can thiệp làm giãn mạch vành (dùng ống đặt

vào mạch vành).

• Giảm áp suất của tâm trương hoặc giải quyết bằng phẩu thuật

 b) Giảm sử dụng oxy bằng cách giảm công năng tim (tình trạng co bóp của cơ tim, nhịp

tim).

• Làm giảm tần số của tim.

• Làm giảm áp suất động mạch (thận trọng).

• Làm giảm nhẹ lực co bóp của tim (những trường hợp tim yếu thì không sử dụng được).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 214: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 214/466

  53

• Làm giảm hiệu lực của tim (giảm lưu lượng máu ở tĩnh mạch hoặc làm tăng thể tích trên

 phút).

c) Làm giảm cơn đau. Tuy nhiên cần thấy rằng vị trí của vùng thiếu máu ở cơ tim khônghoàn toàn có liên quan đến sự có mặt hoặc mức độ của cảm giác đau, nghĩa là có thể thiếu

máu ở cơ tim mà không có đau.

Các thuốc điều trị (theo cơ chế tác dụng) được chia thành bốn loại:

• Loại điều trị cơn đau, giãn mạch: các este nitrat và nitrit hữu cơ. Loại thuốc này độc.

• Nhóm ức chế kênh canxi: có tác dụng làm giảm mạch, giảm công năng, nhịp đập của tim,

giảm sự co bóp của tim.

• Nhóm thuốc phong toả recptor β – adrenergic: có tác dụng điều trị, củng cố, giảm côngnăng của tim, tiết kiệm sử dụng oxi của tim, ức chế trao đổi chất.

• Những nhóm khác: có tác dụng tăng cường dòng chảy của mạch vành.

4.2.1.1. Các este hữu cơ nitrat, nitrit

Các nitrat hữu cơ là các este polyol của acid nitric, còn các nitrit hữu cơ là các este của acid

nitơ. Este nitrat (C -O-NO2) và este nitrit (C -O-NO) được đặc trưng bởi chuỗi C -O-N,

trong khi các hợp chất nitro là C -NO2. Như vậy, nitroglycerin là tên gọi không đúng của

glyceryl trinitrat và không phải là hợp chất nitro, nhưng do dùng quen và quá phổ biến nênkhông sửa được.

Các thuốc nhóm này hoặc là dung dịch bay hơi (amylnitrit 4-1), hoặc là dung dịch bay hơi

nhẹ (nitroglycerin 4-2), hoặc là thể rắn (isosorbid dinitrat). Tất cả các hoạt chất trong nhóm

này đều giải phóng nitric oxid (NO) tại mô đích ở cơ trơn thành mạch.

Các loại thường dùng ở lâm sàng là:

Tên Công thức cấu tạo Thời gian tác dụng

Amyl nitrit (4-1) (CH3)2CH   CH2CH2   ONO   3-5 phút

 Nitroglycerine (4-2) CH CH2

ONO2

H2C

ONO2O2NO  

10-30 phút

8-12 giờ

24 giờ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 215: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 215/466

  54

Isosorbit dinitrate (4-3)

H2CHC C

HCH C

HCH2

ONO2

ONO2

O

O

 

2-4 giờ

12 giờ

Pentaerytrol (4-4) H2C

C

CH2

H2C

CH2

ONO2

ONO2

O2NO

O2NO 

4-5 giờ

12 giờ

 Nicorandil (4-5)

N

OC

  HN   CH2CH2   ONO2

 

* Tác dụng dược lý:

• Nitrat làm giãn mọi loại cơ trơn do bất kỳ nguyên nhân gây tăng trương lực nào. Không tác

dụng trực tiếp trên cơ tim và cơ vân.

• Trên mạch, nitrat làm giãn mạch da và mặt (gây đỏ mặt) làm giãn mạch toàn thân. Tĩnh

mạch giảm, làm giảm dòng máu chảy về tim (giảm tiền gánh). Động mạch giãn, làm giảm

sức cản ngoại biên (giảm hậu gánh). Mặc dù nhịp tim có thể nhanh một chút do phản xạ giãnmạch, nhưng thể tích tâm thu giảm, công năng tim giảm nên vẫn giảm sử dụng oxy của cơ

tim.

• Trên cơ trơn khác, nitrat làm giãn phế quản, ống tiêu hoá, đường mật, đường tiết niệu sinh

dục.

• Dược động học

Các nitrat hữu cơ chịu ảnh hưởng rất mạnh của enzim gan glutathion - organic nitrat

reductase, thuốc bị khử nitrat từng bước và mất hoạt tính.

 Nitroglycerin đặt dưới lưỡi, đạt nồng độ tối đa sau 4 phút, t/2 = 1 -3 phút. Chất chuyển hoá

dinitrat có hoạt tính giãn mạch kém 10 lần và t/2 khoảng 40 phút.

Isosorbid dinitrat đặt dưới lưỡi có pic huyết tương sau 6 phút và t/2 = 45 phút. Các chất

chuyển hoá ban đầu là isosorbid - 2 - mononitrat và isosorbid - 5 - mononitrat vẫn còn tác

dụng và có t/2 là từ 2 - 5 giờ.

• Độc tính.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 216: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 216/466

  55

Độc tính cấp tính liên quan đến tác dụng giãn mạch: tụt huyết áp thế đứng, nhịp tim nhanh,

đau nhói đầu. Các chế phẩm nitrat vẫn có thể dùng cho người có tăng nhãn áp, tuy nhiên

không dùng được cho người có tăng áp lực nội sọ.• Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của các nitrat – nitrit.

• Trong phân tử thường chứa 2-4 nhóm nitrat mới có tác dụng.

• Trong phân tử nếu còn có nhóm hydroxyl tự do thì làm giảm tác dụng.

• Các chất có tính thân dầu có tác dụng tốt hơn các chất có tính thân nước.

• Các hợp chất nitrat vô cơ có tác dụng kém hơn các nitrat của các ancol mạch thẳng.

• Các phương pháp chung điều chế: tạo este của axit nitrit và nitrơ.

R OH

R   ONO

R ONO

R ONO

 N2O3

ONCl/piridin

 NaNO2/H

R OH   R ONO2

HNO3

  Nicorandil (4-5) có ưu điểm hơn so với nitroglycerin (4-2) là thời gian tác dụng dài hơn, ít

tác dụng phụ hơn. Cơ chế tác dụng của nó cũng có điểm khác là nó tăng cường hoạt động

của kênh kali, chính vì thế gây nên sự giãn mạch.

Điều chế nicorandil (4-5):

N

COCl

H2 N(CH2)2ONO2

N

CO   NH   CH2CH2   ONO2

nicotin 4-5nicorandil

+ HCl

 

4.2.1.2. Thuốc chẹn dòng calci

Thuốc chẹn dòng calci còn gọi là thuốc ức chế calci, thuốc đối kháng với calci, thuốc chẹn

kênh chậm calci.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 217: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 217/466

  56

Trong hiệu thế hoạt động của tim, Ca2+ có vai trò trong giai đoạn 2 (giai đoạn cao nguyên)

và đặc biệt là trong khử cực của nút dẫn nhịp (pacemaker), nút xoang và nút nhĩ thất. Calci

vào tế bào theo kênh chậm. Trong cơ tim, Ca

2+

 gắn vào troponin, làm mất hiệu quả ức chếcủa troponin trên bộ co thắt, do đó actin và myosin có thể tương tác với nhau để gây ra co cơ

tim. Vì thế, các thuốc chẹn kênh calci làm giảm lực co bóp của cơ tim làm chậm nhịp tim và

giảm dẫn truyền nhĩ thất.

• Cơ chế tác dụng chống cơn đau thắt ngực:

• Các thuốc chẹn kênh calci do làm giảm lực co bóp của cơ tim nên làm giảm nhu cầu oxy

của cơ tim (cơ chế chính).

• Trên thành mạch, các thuốc làm giãn mao động mạch, làm giảm sức cản ngoại biên, giảmhuyết áp và giảm áp lực trong tâm thất, giảm nhu cầu oxy.

• Đối kháng với co thắt mạch vành. Tác dụng tốt trong điều trị các cơn đau thắt ngực chưa

ổn định.

• Tác dụng phân phối lại máu trong cơ tim, có lợi cho vùng dưới nội mạc, là vùng rất nhạy

cảm với thiếu máu.

• Chỉ định

• Dự phòng các cơn co thắt mạch vành• Cơn đau thắt ngực do co thắt mạch vành (Prinzmetal) là chỉ định tốt nhất.

• Cơn đau thắt ngực do co thắt ngực không ổn định: tác dụng tương tự với thuốc chẹn β.

Có thể dùng phối hợp với các dẫn xuất nitro

• Tác dụng không mong muốn: Các tác dụng không mong muốn thường liên quan đến tác

dụng giãn mạch như nhức đầu, cơn bốc hoả, tụt huyết áp thế đứng. Nặng hơn là các dấu hiệu

ức chế trên tim: tim nhịp chậm, nhĩ thất phân ly, suy tim sung huyết, ngừng tim.

• Các thuốc hay sử dụng:

Bảng 4.2: So sánh cường độ tác dụng trên tim và mạch của một số thuốc

Chất Cơ tim Tổ chức dẫn truyền Cơ thành mạch

 Nifediprime (4-6) ++ + ++++

Verapamil (4-12) +++ +++ +++

Diltiazem (4-13) ++ ++ ++

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 218: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 218/466

  57

Qua bảng trên cho thấy nifedipin và các thuốc cùng nhóm (xem “Thuốc chữa tăng huyết

áp”) làm giãn mạch vành mạnh, ít ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim. Verapamil ức chế

hoạt động của cơ tim mạnh nhất, dùng tốt cho điều trị loạn nhịp tim.Các thuốc đối kháng với calci có tác dụng đến tế bào của cơ tim và tế bào cơ trơn thành

mạch dựa vào cấu tạo hóa học được phân thành 5 nhóm:

• Nhóm I: dẫn xuất của 1,4 – dihidropiridin (nifedipine) (4-6).

• Nhóm II: dẫn xuất của verapamil (4-12).

• Nhóm III: dẫn xuất của diltiazem (4-13).

Ba nhóm này td chủ yếu đến kênh calci của cơ tim.

• Nhóm IV: dẫn xuất của diphenyl-ankyl-amin (cinnarizin (4-14), fendiline (4-16). Loại nàytác dụng yếu hơn, độ chọn lọc thấp hơn ba nhóm trên.

• Nhóm V: Nhóm cấu trúc khác.

Bảng 4-3. Các thuốc chẹn dòng calci quan trọng đang sử dụng.

Tên (biệt dược) Năm điều chế Sử dụng

1. Các dẫn xuất 1,4 – dihidropiridin

N

COOR5

R4H3C

R2OOC

R3

R1

 

 Nifedipine (4-6) 1968 Mạch vành cấp và mãn, đau thắt ngực, tăng trương

lực

 Nitrendipine (4-7) 1972 Đau thắt ngực, các dạng khác nhau của tăng trương

lực

 Nisoldipine (4-8) 1979 Đau thắt ngực, trương lực có dương tính, khôngảnh hưởng đến tần số tim

 Nimodipine (4-9) 1981 Đau thắt ngực và giãn mao mạch não

Darodipine (4-10) 1987 Đau thắt ngực

 Nicardipine (4-11) 1974 Đau thắt ngực, huyết áp cao

II. Dẫn xuất amin bậc ba của diarakyl

Verapamil (4-12) 1966 Đau thắt ngực, loạn nhịp tim, cao huyết áp do đọng

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 219: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 219/466

Page 220: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 220/466

  59

Darodipine

(4-10) N

N

 

C2H5  HCH

3 C2H5 

felodipine 2,3-Cl2C6H3  CH3  HCH

3 C2H5 

FR 7534 3-NO2C6H4  C2H5  H

CH

2O

H

C2H5 

 Nilvadipnie 3-NO2C6H4 

CH(CH3

)2  H CN

isradipineN

N

 

CH(CH3

)2 H

CH

3 CH3 

flordipine 2-CF3C6H4 C2H5N(H2C)2

 

CH

3 C2H5 

PO 219 3-NO2C6H4  CH3  HCH

N N(H2C)2   C6

 

Liên quan đến cấu trúc và tác dụng

• Các dẫn xuất 1,4-dihidropiridin:

- Thường mất tác dụng khi H trên N của piridin thay bằng một nhóm thế khác. (trừ trường

hợp của flordipine).

- Các nhóm cacboxylat ở vị trí C3 và C5 thay bằng các nhóm đẳng điện cấu điện tử sinh học

khác (CN, SOR, NO2, SO2R) thì đều dẫn đến các hợp chất có tác dụng yếu hơn.

- Các hợp chất có ưu thế về tác dụng khi R 2 = R 5 

- Nhóm phenyl ở C4 có thể thay bằng nhóm dị vòng nhưng chỉ có một số nhóm có tác dụng.

- Trong nhóm phenyl ở C4 có thể thay bằng nhóm NO2 hoặc CF3 ở vị trí 2 hoặc 3 mới có ảnh

hưởng tốt.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 221: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 221/466

  60

- Ở vị trí C2 có mạch nhánh ancoxi thì thường làm cho hợp chất có thời gian tác dụng kéo

dài hơn.

- Các đồng phân quan học có tác dụng sinh hóa và dược học khác nhau.• Các chất thương tự của verapamil (4-12):

H3CO

H3CO

C   (CH2)3

CH(CH3)2

CN

N

CH3

(CH2)2   OCH3

OCH3  

Các dẫn xuất và chất tương tự của verapamil muốn có tác dụng dược lý thì cần thiết phải có

mặt đồng thời cả hai vòng thơm và chứa nhóm isopropyl ở cạnh nhóm phenyl.

Tác dụng của các đồng phân không gian của verpamil không giống nhau: đồng phân S (-) có

tác dụng chặn dòng canxi mạnh hơn đồng phân R.

 Nhóm amino trên mạch nhánh bị tạo muối bậc bốn thì hợp chất mất tác dụng.

• Các chất tương tự của diltiazem (4-13)

S

N

OCH3

OCOCH3

O

(CH2)2

N(C2H5)2  

Diltiazem về mặt hóa học là dẫn xuất nhóm benzo- (1,5) tiazepin

Để cho hợp chất có tác dụng thì trên nguyên tử N phải có nhóm thế (nhóm thế tốt nhất là(C2H5)2 N(CH2)2.

Vòng thơm gắn với tiazepin phải là vòng benzen gắn theo kiểu ngưng tụ và trong nhân

 benzen không được chứa bất kỳ nhóm thế nào.

 Nhóm axetoxi và 4-metoxiphenyl thì đồng phân cis và đồng phân (+) có tác dụng tốt hơn.

Vị trí nhóm axetoxi thay bằng nhóm axyl khác vẫn có thể có tác dụng.

• Các hợp chất là dẫn xuất của diphenyl-ankylamin (biệt dược stugeron)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 222: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 222/466

  61

Cấu trúc chung của các hợp chất này là nhất thiết phải có nhóm điphenylmetyl và trong nhân

 benzen nếu có nhóm thế thì phải là nhóm có hiệu ứng không gian bé.

CH

HC

CH2

N N   R R' = R'' = H

CH

HC

CH2

N N   R R' = R'' = F

cinnazine (4-14)

flumarizine (4-15)CH

R'

R"'

R =

CH

CH3

NH (CH2)2 R

fendiline (4-16)

R' = R'' = H

H2C CH NH

 prenylamine (4-17)

CH3

(CH2)2 RR' = R'' = H

 

• Các thuốc chẹn dòng canxi thuộc nhóm cấu trúc khác:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 223: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 223/466

  62

CHH2C

C6H11

C6H11

HN

 perhexiline (4-18)

C NO

H3CO

Cl

Cl

O   (CH2)2N(C2H5)2

gallopamil (4-19)

SO2O2S

(CH2)3

H3CO

H3CO

N

CH3

(CH2)2

OCH3

OCH3

tiopamil (4-20)   O(H3C)2CHO

O

C6H5

ipriflavone (4-22)

C6H5

H2C   N

C6H5

H2C

HC

N

CH2

OCH2CH(CH3)2

 bepridil (4-21)  

Tổng hợp các thuốc chẹn kênh canxi:

• Nhóm I: các dẫn xuất 1,4-dihidropiridin:

Các dẫn xuất 1,4-dihidropiridin thường được điều chế theo phương pháp tổng hợp piridin

của Hantzsch hoặc theo một dạng cải tiến của phương pháp. Phương pháp này là phương

 pháp đầu tiên nhưng là phương pháp tốt nhất về kinh tế, hiệu suất 70-75%.

Từ etyl axetoaxetat, axetandehyt với sự có mặt của amoniac hợp chất 3,5 – etoxi-cacbonyl-

2,4,6-trimetyl – 1,4-dihidropiridin (4-23) được tạo thành.

C2H5OCO

H3C   O

CH3

CHO

 NH3

+

OCOC2H5

CH3O

+

NH

CH3

CH3H3C

C2H5OOC   COOC2H5

4-23

-3H2O

 

 Nếu thay axetandehyt bằng các andehyt khác nhau và etyl axetoaxxetat bằng dẫn xuất khác

thì thu được một loạt các dẫn xuất 1,4-dihidropiridin (4-24) khác.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 224: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 224/466

  63

R2OCO

R1   O

R

CHO

 NH3

+

OCOR4

R3O

+

NH

R

R3R1

R2OOC   COOR4

4-24

-3H2O

 

Với R làNO2

 và R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = CH3 thì thu được infedipin, là thuốc quan trọng

nhất trong nhóm này.

Hợp chất 1,4-dihidropiridin cũng có thể được tổng hợp từ 4-25 và 4-26

X

O

R2OCO

H3C

+

COOR4

H2N   CH3

NH   CH3

R2OOC

H3C

COOR4

X

4-25 benzilidin axetoaxetat

4-26amin croton este

4-27

 

• Nhóm II: Verafamil (4-12)Một trong những phương pháp tổng hợp verapamil là xuất phát từ 3,4-dimetoxiphenyl-

axetonitrin (4-28) qua hai con đường khác nhau tạo hai sản phẩm trung gian là 4-29 và 4-30.

Cho hai hợp chất này tác dụng với nhau để thu được verapamil (4-12).

H3CO

H3CO

CH2CN NaOC2H5

(H3C)2HC Br  

H3CO

H3CO

CH

CN

CH(CH3)2

H3CO

H3CO

C

CN

CH(CH3)2

(CH2)3OHH3CO

H3CO

C

CN

CH(CH3)2

(CH2)3Cl

Cl(CH2)3OH

SOCl2

4-29  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 225: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 225/466

Page 226: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 226/466

  65

H3CO   CHO + (CH3CO)2O   H3CO   CH

HC   COOCOCH3

PBAor m-Cl PBA

H3CO   CH

CH   COOCOCH3

O

PBA:

C

O

OOH

H2O/HH3CO   C

HCH   COOH

O

H3CO   CH

CH   COOCH3

O

CH3OH/H2SO4

4-31  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 227: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 227/466

Page 228: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 228/466

  67

CHCl3  + C6H6

CH Cl +   HN N   COOC2H5   CH   N N   COOC2H5

4-364-35H2O/H

CH N NH

4-37

CH   N N

4-38

COCH   CH

C6H5   CH CHCOCl

cinnametyl clorua

CH  N N

  CH2CH C

H

4-14cinnarizine

C6H5CH=CHCHO: cinnadehytLiAlH4

 

Prenylamine (4-17): benzadehyt và malonitrin este tổng hợp xianoeste 4-39. Tiếp theo đưa

nhóm phenyl vào bằng cách cộng phenyl magie bromua vào nối đôi của 4-39 thu được 4-40.

Sau đó thủy phân và decacboxyl hóa thu được 4-41, khử hóa nhóm nitrin thành amin 4-42,

cuối cùng ankyl hóa amin cới 2-cloro-1-phenyl-propan thu được prenylamin. Hoặc đem 4-42

 phản ứng với phenylaxeton rồi khử hóa với H2/Pd.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 229: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 229/466

  68

CHO   H2C

CN

COOC2H5

HC

CN

COOC2H5

CHHC

CN

COOC2H5

C6H5

C6H5

CHH2CC6H5

C6H5

CN

CHH2CC6H5

C6H5

H2C NH2

CH H2CC6H5

C6H5

H2C NH CH

CH3

H2C   C6H5

1) Phenyl xeton

2) H2/Pd

Ph-MgBr 

1) H2O

2) - CO2

ClCH(CH3)CH2C6H5

4-39

4-404-41

4-424-17

LiAlH4

 

CHH2CC6H5

C6H5

H2C NH2

4-42

CHHC

CN

COOC2H5

C6H5

C6H5

4-40

C6H5   C C6H5

O

1) BrMgCH2CN

2) H2O/H

3) -H2O4) H2/Pd

1) CNCH2COOEt2) H2/Pd

 

• Nhóm V: các cấu trúc khác Tổng hợp bepridil (4-21):

HOH2C   C

HCH2O

H2C   CH(CH3)2   N

H2C C

HCH2O

H2C CH(CH3)2C6H5H2C

C6H5

1) SOCl2

2) Benzylanilin4-43

4-21  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 230: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 230/466

  69

H3C   CH

CH2

Cl2/3000C H2C   C

HCH2Cl

H2C   CH   CH2Cl

O

H2O2

H2C   CH CH2O

O

H2C(H3C)2HC

HOCH2CH(CH3)2

NH

H2C   CH CH2O

H2C(H3C)2HC

OHN4-43

OHH2C   C

HCH2

O

2) ClCH2CH(CH3)2

NH

1)

 

4.2.1.3. Các thuốc chữa đau thắt ngực loại hủy  - adrenegic

Cơ chế: tác dụng chống đau thắt ngực liên quan đến việc ức chế  - receptor của tim, không

liên quan đến tác dụng ổn định màng và gây tê tại chỗ, làm giảm công năng của tim, tiết

kiệm sử dụng oxi cho cơ tim, ức chế quá trình trao đổi chất của cơ tim.

Không dùng cho người có suy thất trái, vì có thể gây trụy tim mạch đột ngột. Không nên

ngừng thuốc đột ngột và có thể gây hiện tượng “bật lại” làm nhồi máu cơ tim, đột tử.

Các thuốc sử dụng:

CH2COCH3

O

OH

NH

iPr 

4-44atenolol

HN

O

OH

NH

iPr 

4-45acebutolol

NH

O

OH

NH

iPr 

4-46 practolol

COCH3

COCH2CH2CH3   COCH3

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 231: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 231/466

  70

O

OH

NH

iPr 

4-47 propranolol

O

OH

NH

iPr 

4-49alprenolol

O

OH

NH

iPr 

4-48oxprenololH2C

HC CH2

O

CH2

 

Tổng hợp practolol: có hai phương pháp

• Phương pháp 1:

Việc tổng hợp các hợp chất dẫn xuất ete của 1-aminoprophan -2,3-diol tương đối giống

nhau, đều có chung giai đoạn tạo ete giữa nhóm phenolat và ankyl-halogenua. Ngoài ra, mỗi

hợp chất khác nhau thì có thêm những bước phản ứng khác nhau để đưa những nhóm thế

vào nhân benzen.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 232: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 232/466

  71

 

H2C

HC

H2C OH

OH

OH

ClSO2   CH3

H2C

HC

H2C OH

OH

OSO2   CH3

+

H2C

HC

H2C O

O

OSO2   CH3

C CH3

CH3

H2C

HC

H2C O

O

O   NHCOCH3

C CH3

CH3

 p-CH3 NHC6H4ONa

H2C

HC

H2C OH

OH

O   NHCOCH3  H2C

HC

H2C

O   NHCOCH3

O

1) p-CH3C6H4SO2Cl/piridin

2) NaOH

NHCOCH3ONH

(H3C)2HC

HO

iPr-NH2

deaxetyl

axetyl hóa

4-46 practolol  

Việc tổng hợp các hợp chất 4-44, 4-45, 4-47, 4-48 đều có thể tiến hành theo phương pháp

tương tự.

Phương pháp 2: không cholinesterase glyxerin phản ứng trực tiếp với ArONa vì phản ứng

không xảy ra hoặc xảy ra rất chậm.

OH

+O

O

O

 NaOHRNH2H2C

Cl  Ar    OH2C   C

H

OH

H2C

HN R

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 233: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 233/466

  72

O   Cl

OH

 NaOH, t0

O

O

O

HN

CH

OH

CH3

CH3

 propranolol

iPr-NH2

 4.2.1.4. Các thuốc có tác dụng chống đau thắt ngực khác

• Thuốc từ thảo mộc: khelline và visnadine

• Thuốc tổng hợp: carbocromum, amiodarone, dipyridamole

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 234: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 234/466

Page 235: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 235/466

  74

4.2.2.1. Đại cương về hoạt động của tim

Suốt cả cuộc đời tồn tại của một quả tim, nó thực hiện bơm một khối lượng 160.000m3 máu

(trung bình 4.900 cm

3

/phút). Để thực hiện được chức năng này, cần thiết tim phải đập đềuđặn.

Khi sự co bóp, phối hợp của các cơ tim không đồng đều sẽ gây ra loạn nhịp tim. Loạn nhịp

tim có hai loại: đập nhanh hoặc đập chậm hơn. Do loạn nhịp tim, lưu lượng máu/1 phút bị

 biến đổi, do đó công suất của tim cũng thay đổi. Nặng hơn thì tim có thể ngừng hoạt động và

có thể gây chết bất thình lình.

Cơ tim có khả năng phát ra các xung tác tự động theo chu kỳ do có khử cực tự phát trong

thời kỳ tâm trương sau đó là tái khử cực. Khử cực và tái khử cực là kết quả của sự trao đổicác ion Na+, K +, Ca2+ qua màng tế bào.

4.2.2.2. Cơ chế hình thành sự loạn nhịp và các thuốc chống loạn nhịp

1. Loạn nhịp

Loạn nhịp tim là sự rối loạn hoạt động điện sinh học của tim về ba mặt: sự tạo thành xung

động, dẫn truyền xung động, sự phối hợp giữa tạo thành và dẫn truyền xung động.

Rối loạn nhịp tim có nhiều loại, gặp ở tất cả các khoa lâm sàng và ngay cả ở những người

 bình thường, một người bệnh cùng một lúc có thể gặp nhiều loại rối loạn nhịp tim khácnhau, mặt khác từ rối loạn nhịp tim này có thể chuyển thành các rối loạn nhịp tim khác.

 Ngay cả các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim cũng có thể gây rối loạn nhịp tim. Nếu phân tích

kỹ lưỡng từng trường hợp có loại loạn nhịp tim cần thiết phải điều trị, nhưng cũng có khi có

những rối loạn nhịp tim không cần phải điều trị, những vấn đề này các thầy thuốc cần phải

nắm vững để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong lâm sàng.

Các nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim:

Rối loạn nhịp tim chức năng: xuất hiện ở những người bình thường có rối loạn tâm lý; lao

động gắng sức; liên quan đến ăn uống; hút thuốc lá; uống chè, rượu, cà phê...

Rối loạn nhịp tim thực thể do tổn thương thực thể tại tim như: thiếu máu cơ tim, nhồi máu

cơ tim, viêm cơ tim, các bệnh van tim, các bệnh tim bẩm sinh...

Rối loạn nhịp tim do bệnh của các cơ quan khác, ví dụ: cường chức năng tuyến giáp, bệnh

viêm phổi-phế quản cấp hay mạn tính, thiếu máu, rối loạn thăng bằng kiềm-toan và điện

giải, do thuốc ...

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 236: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 236/466

  75

Biểu hiện lâm sàng của rối loạn nhịp: Lâm sàng của rối loạn nhịp tim cũng phức tạp và phụ

thuộc vào từng thể bệnh, từng loại và bệnh gây ra rối loạn nhịp. Một số rối loạn nhịp tim

luôn phải cấp cứu vì có tỉ lệ tử vong cao do rối loạn huyết động nặng nề. Ví dụ: nhịp nhanhthất, rung thất, blốc nhĩ-thất cấp III, yếu nút xoang...

Phân loại rối loạn nhịp tim: Dựa vào cơ chế bệnh sinh của rối loạn nhịp tim, người ta chia

thành 3 nhóm:

Rối loạn quá trình tạo thành xung động: nhịp xoang nhanh hoặc chậm, ngoại tâm thu, cuồng

động và rung...

Rối loạn quá trình dẫn truyền xung động: blốc xoang nhĩ, blốc nhĩ-thất, blốc trong thất...

Kết hợp giữa rối loạn tạo thành xung động và dẫn truyền xung động: phân ly nhĩ- thất, hộichứng quá kích thích dẫn truyền sớm...

2. Các thuốc chữa loạn nhịp tim

Thuốc có tác dụng điều hòa tim và chống suy tim. Có 4 nhóm I, II, III, IV.

Cấu tạo của các thuốc chữa loạn nhịp tim

O NHCH(CH3)2

R1

R2

OH

R 1  = CH2CONH2; R 2  = H: atemololR 1  = NHCOiPr; R 2  = COCH3: Acetantolol

 

• Nhóm IA:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 237: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 237/466

  76

N

H3CO

H   N

HC   CH2

HO

4-52quinidine

N

N

CH3

OH

HH

HO

C2H5

4-53aJmaline

N

CH2C

C6H5

CONH2

CH2N(CH(CH3)2)2

4-54disipyramide

OH2C

HC

OH

H2C   NH   C3H7

OC

H2C

H2CC6H5

4-55 propafenone

H2N CONHCH2CH2N(C2H5)2

4-56 procainamide

F3CH2CO

CONHCH2

OCH2CF3

HN

4-57flecainide  

• Nhóm IB:

CH3

CH3

NHCOCH2N(C2H5)2

4-58lidocaine

N   CH2CH2CH2N(C2H5)2

C6H5

4-59aprindine

(C2H5)2C

CO

NH

HN

O

4-60 phenytoin

CH3

OCH2

CH3

CH

CH3

NH2

4-61mexiletine

NC6H5H2CCON

C6H5

CH(CH3)2

4-62lorcainide

CH3

NH

CH3

CO

HC

4-63tocainide

CH3

NH2

 

• Nhóm III:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 238: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 238/466

  77

O(CH2)3CH3

CO

I

I

OCH2CH2N(C2H5)2

4-47aminodarone

H3CO2SHN CH

OH

H2C   NHCH(CH3)2

4-64sotalol

 

• Tổng hợp một số hợp chất có tác dụng chữa loạn nhịp.

Disopyramide:H2C CN

N Br 

+  NaNH2

N

HC

C6H5

CN

ClCH2CH2 N[CH(CH3)2]2

 NaNH2

NC

CN

C6H5

[(H3C)2HC]2NH2CH2C

NC

CONH2

C6H5

[(H3C)2HC]2NH2CH2C

H2O/H

4-54disopyramide  

FlecainideOCH2CF3

OCH2CF3

CO2CH2CF3

N   CH2NH2

t0

OCH2CF3

OCH2CF3

CONHCH2

N

H2/Pd

OCH2

CF3

OCH2CF3

CONHCH2

HN

4-57flecainide

 

Aprindine (4-59)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 239: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 239/466

  78

O  H

N

PhNH2/NaBH4

N

(C2H5)2 N(CH2)3Cl

C6H5

(CH2)3N(C2H5)2

4-59aprindine  

Lorcainide (4-62)

NH2

Cl

+   NO   COOC2H5

N

Cl

N COOC2H5

1) NaBH42) C6H5CH2COCl

N

Cl

N   COOC2H5

COCH2C6H5

N

Cl

N COOC2H5

COCH2C6H5 1) H2O/H

2)  (H3C)2HC I4-62

lorcainide  

Sotalol (4-64)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 240: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 240/466

  79

 

NH2

+   H3C SO2Cl

NHSO2CH3

Cl   C

O

CH3

AlCl3

NHSO2CH3

OC CH3

NHSO2CH3

ACl2/AS

 A C CH2Cl

O

H2N CH

CH3

CH3

 A CH2C

O

H2N CH

CH3

CH3

Benzyl

C6H5CH2ClBenzyl   NH   CH

CH3

CH3

HN   CH

CH3

CH3

H2/RoneyBenzyl

 A CH2C

O

HN   CH

CH3

CH3

+

 A CH2C

O

N   CH

CH3

CH3

Benzyl  

4.2.3. Các thuốc trợ tim

4.2.3.1. Đại cương

• Nhiệm vụ của tim: cung cấp máu cho tất cả các bộ phận của cơ thể và đáp ứng đầy đủ nhu

cầu về dinh dưỡng.

• Suy tim là tình trạng bệnh lý do cơ tim hoạt động không hiệu quả. Các chuyên gia tim

mạch ví tim như các máy bơm. Bị suy tim là chức năng của tim không hoàn thành, không

đưa máu đủ nuôi cơ thể như bình thường. Khi đó, sự thiếu hụt này lại bắt tim bơm máu

nhiều hơn. Hậu quả là máu tích tụ lại trong các mạch máu ngoại vi của phổi và làm cho

người bệnh thường bị khó thở. “Suy tim bên T” (phù phổi) so với “suy tim bên P” (tăng áp

lực tĩnh mạch cảnh, gan to ứ huyết, phù ngoại biên).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 241: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 241/466

  80

• Có hai loai suy tim:

• Cấp tính: đột ngột, gây sốc.

• Mãn tính:• Khi bạn cảm thấy mau mệt hơn đặc biệt khi đi lại hay làm một việc mà trước đây bạn cảm

thấy bình thường.

• Bạn không thể nằm đầu thấp để ngủ dù trước đây bạn ngủ rất tốt với tư thế ấy. Có khi bạn

có những cơn khó thở vào lúc nữa đêm và muốn ngồi dậy để thở.

• Bạn có thể phù chân (phù và ấn lõm vùng cẳng chân, bàn chân…), có thể kèm tĩnh mạch ở

cổ dãn rõ rệt.

 Những nguyên nhân nào thường gặp trong suy tim?Suy tim thường có nguyên nhân gây ra như huyết áp cao không điều trị, bệnh cơ tim thiếu

máu, nhồi máu cơ tim, bệnh van tim (hẹp, hở van 2 lá, hẹp hở van động mạch chủ), bệnh tim

 bẩm sinh không điều chỉnh bằng phẫu thuật (thông liên thất, thông liên nhĩ, tứ chứng fallot,

hẹp van động mạch phổi, còn ống động mạch…), viêm cơ tim, cường giáp không điều trị,

suy thận mạn, loạn nhịp tim kéo dài…

Các cấp độ suy tim: theo hội tim New york có 4 cấp độ.

Cấp độ 1: tim còn chưa giảm công suấtCấp độ 2: Với tải trọng lớn mới làm giảm công suất

Cấp độ 3: với tải trọng nhỏ đã làm giảm công suất

Cấp độ 4: trong trạng thái nghỉ đã bị giảm công suất.

Có mấy cách thức được dùng để điều trị suy tim?

1. Sử dụng thuốc : là phương thức bắt buộc cho các bệnh nhân như trình bày ở trên vì các

thuốc này giúp cải thiện triệu chứng, tăng khả năng gắng sức, giảm nhập viện và kéo dài

cuộc sống.

2. Cấy máy tạo nhịp-khử rung: là phương pháp áp dụng cho người có loạn nhịp và người có

nguy cơ đột tử cao. Khi có loạn nhịp, máy sẽ phóng ra dòng điện đủ để xoá đi loạn nhịp giúp

 bệnh nhân không bị đột tử.

3. Tái đồng bộ tim: là phương pháp đặt điện cực vào buồng tim phải và xoang vành tim giúp

tim kích thích đồng bộ, có tác dụng giảm triệu chứng, cải thiện chức năng tim và giảm tỉ lệ

tử vong.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 242: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 242/466

  81

4. Phẩu thuật:

• Phẩu thuật điều trị nguyên nhân như phẩu thuật thay van tim nếu bệnh van tim, phẩu thuật

điều chỉnh tim bẩm sinh, phẩu thuật bắt cầu động mạch vành cho bệnh tim thiếu máu và nhồimáu cơ tim, phẩu thuật bóc cơ tim cho bệnh cơ tim phì đại…

• Phẩu thuật ghép tim là biện pháp cuối cùng cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.

Thuốc trợ tim là những thuốc có tác dụng làm tăng lực co bóp của cơ tim, dùng trong các

trường hợp suy tim. Các thuốc được chia làm 2 nhóm:

• Thuốc loại glycosid được chỉ định trong suy tim mạn.

• Thuốc không phải glycosid dùng trong suy tim cấp tính.

4.2.3.2. Các glycosid trợ timCác thuốc loại này đều có 3 đặc điểm chung:

• Tất cả đều có ng uồn gốc từ thực vật: các loài Digitalis, Strophantus…

• Cấu trúc hoá học gần giống nhau: đều có nhân steroid nối với vòng lacton không bão hòa ở

C17, gọi là aglycon hoặc genin, có tác dụng chống suy tim. Vị trí C 3 nối với một hoặc nhiều

 phân tử đường (ose), không có tác dụng dược lý nhưng ảnh hưởng đến dược động học của

thuốc.

• Hiện chỉ còn digoxin và digitoxin được dùng ở lâm sàng. Digitoxin khác digoxin là khôngcó OH ở C12 vì thế ít tan trong nước hơn.

• Các thuốc tác dụng trên tim theo cùng một cơ chế. Đây là tác dụng chủ yếu: digitalis làm

tâm thu ngắn và mạnh, tâm trương dài ra, nhịp tim chậm lại. Nhờ đó, tim được nghỉ nhiều

hơn, máu từ nhĩ vào thất ở thời kỳ tâm trương được nhiều hơn, cung lượng tim tăng và nhu

cầu oxy giảm. Do đó bệnh nhân đỡ khó thở và nhịp hô hấp trở lại bình thường. Digitalis còn

làm giảm dẫn truyền nội tại và tăng tính trợ của cơ tim nên nếu tim bị loạn nhịp, thuốc có thể

làm đều nhịp trở lại.

 Ngoài ra còn có các tác dụng khác:

• Trên thận: digitalis làm tăng thải nước và muối nên làm giảm phù do suy tim.

Cơ chế của tác dụng này là: một mặt, digitalis làm tăng cung lượng tim, nên nước qua cầu

thận cũng tăng; mặt khác, thuốc ức chế ATPase ở màng tế bào ống thận làm giảm tái hấp thu

natri và nước.

• Trên cơ trơn: với liều độc co thắt khí quản và tử cung (có thể gây xảy thai).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 243: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 243/466

  82

• Trên mô thần kinh: digitalis kích thích trực tiếp trung tâm nôn ở sàn não thất 4 và do phản

xạ từ xoang cảnh, quai động mạch chủ.

• Áp dụng lâm sàng• Chỉ định:

• Giãn tâm thất.

• Nhịp nhanh và loạn.

• Suy tim do tổn thương van.

• Chống chỉ định:

• Nhịp chậm.

• Nhịp nhanh tâm thất, rung thất.• Viêm cơ tim cấp (bạch hầu, thương hàn...)

• Nghẽn nhĩ thất.

• Không dùng cùng với các thuốc sau, có thể gây chết đột ngột hoặc tăng độc của digitalis:

calci (nhất là khi tiêm tĩnh mạch), quinidin, thuốc kích thích adrenergic, reserpin.

Một số loại glucozit có tác dụng chữa suy tim:

• Scilaren (4-65):

H3C   R2

H3C

OH

RO

O

R1

O

H

12

3

4

56 7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

4-65 R 1  = OH, R 2  = H, R = scilabioz  scilaren4-66 R 1 = H, R 2  = H, R = H  scilarenin

4-67 R 1 = -OAc, R 2 = OH, R = -glucose  scilliroside

 

Scilaren có trong cây hành biển.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 244: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 244/466

  83

 

• Bufodienolit gồm bufalin, bufogenin, bufotalin và bufotoxin có trong da cóc.

H3C   H

H3C

OH

RO

O

O

H

12

3

4

56 7

8

9

10

11

12

13

14

15

17

4-68 R 1  = H, R = H  bufalin4-69 R 1  = OH, R = H  bufogenin4-70 R 1  = -OAc, R = H  bufotalin4-71 bufotoxin

  R 1 = -OAc, R =

H

R1

CHO(CH2)6CONHCH   (CH2)3NH

COOH

C

NH2

NH

 

• Adonitoxin (4-73): có trong cây cỏ phúc thọ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 245: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 245/466

Page 246: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 246/466

  85

OHC   H

H3C

OHH

12

3

4

56 7

8

9

10

11

12

13

14

15

17

HO

RO

O

O

4-76 R = -glucose ramnozhellebrin

OHC   H

H3C

OHH

12

3

4

56 7

8

9

10

11

12

13

14

15

17

HOHO

4-77strophanthidin

O

O

4-

76 được chiết tách trong cây Hellebunomiger còn 4-77 được chiết từ hạt cây sừng trâu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 247: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 247/466

  86

HO   HO

H3C

OHH

12

3

4

56 7

8

9

10

11

12

13

14

15

17

HO

RO

4-78ouabain

O

O

HO

R =

O

CH3

OH

OH OH4-79 R = Houabagenin  

H3C   H

H3C

OHH

12

3

4

56 7

8

9

10

11

12

13

14

15

17

H

R1

RO

O

O

R2

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 248: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 248/466

  87

tt tên tên R R 1 R 2

1 4-80 digitalin

O

OH

HO

CH2OH

O

O

OCH3

CH3

OH

 

OH H

2 4-81 Diginatigenin H OH OH

3 4-82 digitoxigenin H H H

4 4-83 digitoxigenin H H OH

5 4-84 digitoxin

O

HO

OH

CH3

3  

H H

6 4-85 gitoxin

O

HO

OH

CH3

3  

OH H

7 4-86 gitoxigenin H OH H

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 249: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 249/466

  88

Thành phần đường:

O   O   OHO

RO

CH3

O

H3C

HO

HOOH

O

HO

HO

CH2OH

OH

O

digitoxoz (R = H)axetyldigitoxoz (R = Ac) ramnosit glucosit  

Điều chế glucosit A (4-87) và glucosit B (4-48) từ digitalis purpurea: Thông thường,

glucozit A và B được chiết từ cây D-purpurea nhưng rất khó do bị enzim phân hủy thành

digitoxin và gitoxin.

H3C

H3C

OHH

HO

O

O

zoxotigid

digitoxoz

digitoxoz

glucoz

enzim

-glucoz

digitoxin (4-84

glycozit A (4-87)

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 250: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 250/466

  89

H3C

H3C

OHH

H

O

O

O

zoxotigid

digitoxoz

digitoxoz

glucoz

enzim

-glucozgitoxin (4-85)

glycozit B (4-87)

H OH

 

Digitalis lanata: chứa 3 genin glycozit, các hợp chất này được gọi là lanatosit (digilanit ) A

(4-89), B (4-90) và C (4-91) được chiết từ D lanato.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 251: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 251/466

  90

H3C

H3C

OHH

HO

O

O

zoxotigid

digitoxoz

digitoxoz

glucoz

H3C

H3C

OHH

HO

O

O

zoxotigid

digitoxoz

digitoxoz

glucoz

H OH H3C

OH

HO

O

O

zoxotigid

digitoxoz

digitoxoz

glucozacetyl acetyl acetyl

HOH3C

lanatosit A (4-89) lanatosit B (4-90) lanatosit C (4-91) 

deaxetyl hóaglycozit A

4-87

- glucozdigitoxin

4-84

- tridigitoxozdigitoxigenin

4-82lanatosit A

dd Ca(OH)2enzim enzim

deaxetyl hóaglycozit B

4-88

- glucozgitoxin

4-85

- tridigitoxozgitoxigenin

4-86lanatosit B

dd Ca(OH)2enzim enzim

deaxetyl hóalanatosit A

4-89

- glucozdigitoxin

4-84

- tridigitoxindigoxigenin

4-83lanatosit A

dd Ca(OH)2enzim enzim  

Minh họa cấu trúc của lanatosit A (4-89):

O

O   O

O   O

O O

O

O

O

HO

HO

CH2OH

OCOCH3

CH3

OH

CH3

OH

CH3 H

CH3

H

H

OH

CH3

A

BC D

 

4.2.3.2. Các thuốc trợ tim không phải loại digitalis

Vì sao phải nghiên cứu tìm các thuốc trợ tim không phải là digitalis?

• Do glycosit trợ tim có độc tính cao, vùng điều trị hẹp.

• Độ tích lũy trong cơ thể cao.

• Do glycosit trợ tim chỉ điều trị được bệnh tim mãn tính, không dùng được cho người bị

 bệnh tim cấp tính.

Do đó các thuốc tổng hợp cần đạt được các tiêu chí sau:

• Chi phối một cách hiệu quả các triệu chứng lâm sàng của bệnh suy tim.

• Thuốc có thể dùng theo đường uống.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 252: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 252/466

Page 253: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 253/466

  92

R'

R

HN R''

 

Phương pháp điều chế chung:

HO

OH

HCHO + HCl

clo metyl hóa

HO

OH

CH2Cl

HO

OH

CH2CN

HO

OH

CH2CH2NH2

 NaCN khu hóa

RX

HO

OH

CH2CH2NHR

dopamin  

tt Tên thuốc R R’ R’’

1 Dopamine (4-92) OH OH H

2 Dobutamine (4-93) OH OH

H2CC

H2

HC

CH3

OH

 

3 Dopexamine (4-94) OH OH (CH2)2NH

(CH2)6

 

4 Ibopamine (4-95) OCOCH(CH3)2 OCOCH(CH3)2  CH3

* Nhóm II: phenyl etanol amin

R

R'

HN

OH

R''

 

tt Tên gọi R R’ R’’

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 254: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 254/466

  93

1 isoproterenol OH OH CH(CH3)2 

2Butopamine

(4-96)

OH H OHH2C

H2CCH

CH3  

3Denopamine

(4-97)OH H

OCH3

H2C

H2C

OCH3

 

Các phương pháp điều chế chung:

R'

R

Cl   C   CH3

O

+

R'

R

C

O

CH3

R'

R

C

O

CH2ClAlCl3 Cl2/AS

R'

R

C

O

CH2CN NaBH4

R'

R

HC

OH

CH2

H2C   NH2

 NaCN

 

• Nhóm III: phenoxi pronanol amin

R

R'

O

OH

HN   R''

 

tt Tên gọi R R’ R’’

1 Prenalterol(4-98)

OH H CH(CH3)2 

2xamoterol

(4-99)OH H N OCNH

O

(H2C)2

 

Tổng hợp một số chất đại diện của nhóm tác dụng trên adrenergic receptor:

• Dobutamin (4-93):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 255: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 255/466

  94

H3CO CH

CH

COCH3   H3COH2C

H2C COCH3

hidro hóa

H2C

OCH3

OCH3

H2CH2N1)

2) Khu hóa3) HBr 

HOH2C

H2C C

H

CH3

NHCH2CH2

OH

OH

4-93dobutamine  

• Butopamine (4-96)

 AcO CH2

H2C   COCH3   AcO C

H2

H2C   CH

NH2

CH3

OAcCH

OH

HOOCDCC

 AcO   CH2

H2C   CH

CH3

NH COHC

OH

OAc

HO CH2

H2C   CH

CH3

NH COHC

OH

OH

4-96 butopamine  

• Các nhược điểm chính của các thuốc trợ tim tác dụng chủ vận tới 1:

• Cũng làm tăng cường sự tiêu thụ oxi của cơ tim.

• Thường các loại thuốc này không có hiệu quả đường uống.

• Có khuynh hướng loạn nhịp tim.

Do các nhược điểm này mà phạm vị sử dụng của các loại thuốc trên chủ yếu bị giới hạn tới

các trường hợp bệnh cấp tính.

b) Các thuốc tác dụng chủ vận trên thụ thể H2 (H2-receptor agonists)

• Tác dụng của các chất trợ tim liên hệ mật thiết với việc tăng cAMP.

• Thuốc phải có sự chọn lọc vì thụ thể H2 có cả loại thụ thể của tim và có cả loại thụ thể

histamin (H1 và H2).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 256: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 256/466

  95

• Tác dụng chủ vận trên thụ thể H2 đối kháng với H1 (vì đối kháng với H1 gây nên việc giãn

mạch vành).

Thuốc loại này có impromidine (4-100) và 4-101.

HN N

(CH2)3NH   C

NH

HN (CH2)2S CH2

N NH

CH3

4-100impromidine  

HN N

(CH2)3NH   C

NH

HN (CH2)3

4-101

HN N

 

c) Các chất hoạt hóa enzim adenylat-cyclase

2. Các thuốc tác dụng gián tiếp tới cAMP

Các thuốc trợ tim tác dụng gián tiếp tới cAMP gồm ba loại:

• Các chất có tác dụng chủ vận tới kênh canxi.

• Các chất làm tăng cường độ nhạy cảm của các yếu tố co bóp theo hướng ion canxi.

• Các chất có tác dụng chủ vận tới kênh natri.a) Các chất tác dụng chủ vận tới kênh canxi

N

N  N

N

O

O

H3C

CH3

CH3

4-105caffeine  

 b) Các chất làm tăng cường độ nhạy cảm của các yếu tố co bóp theo hướng ion canxi 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 257: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 257/466

  96

X

Y  N

HN

H3CO

SO

CH3

4-114, X = CH, Y = Nsulmazole4-115, X = N, Y = CHisomazole

NH

CH3

O4-116

NHN

OHN N

4-117

 

c) Các chất có tác dụng chủ vận tới kênh natri 

NH

OH2C C

H

OH

H2C N N   CH(c6H5)2

CN

4-118DPI-201-206  

• Điều chế DPI-201-206

NH

OH2C C

H

OH

H2

C N N   CH(c6H5)2

CN

4-118DPI-201-206

ClH2CHC CH2

O

NH

OH

CN

NH

OCH2CH

CN

CH2

O

HN N CH(C6H5)2

 

3) Các hợp chất có tác dụng co bóp dương tính ở các điểm tấn công khác

Sau khi phát hiện ra tác dụng co bóp dương tính (trợ tim) của taurine (4-119), người ta đã

kiểm tra tác dụng của các hợp chất có cấu trúc tương tự (4-120, 4-121), kết quả cho thấy các

chất này cũng có tác dụng tương tự taurine.

H2N CH2CH2SO3H

4-119taurine

H2NHC CH2SO3H

COOH

SO3H

NH24-120 4-121  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 258: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 258/466

  97

Cơ chế tác dụng của taurine (và của các hợp chất tương tự) là tăng nồng độ ion canxi trong

tế bào.

Tác dụng co bóp dương tính và tác dụng giãn mạch của berberine (4-123) cũng được khẳngđịnh. Tác dụng này có thể là do kết quả tác dụng tới hệ thống cAMP.

N

O

O

H3CO

OCH3

4-123 berberine  

Chất này chiết trong cây vàng đắng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 259: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 259/466

  98

CHƯƠNG 5. CÁC THUỐC ĐIỀU CHỈNH HUYẾT ÁP

• Huyết áp là gì?

Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi của thành động

mạch.

Huyết áp liên tục thay đổi tùy theo hoạt động, nhiệt độ, chế độ ăn, cảm xúc, tư thế, và sử

dụng thuốc.

Huyết áp bao gồm 2 thông số:

Số trên (huyết áp tâm thu): Là trị số huyết áp cao nhất khi tim co bóp

Số dưới (huyết áp tâm trương): Là trị số huyết áp thấp nhất khi tim nghỉ ngơi.

• Huyết áp bình thường là bao nhiêu? Ở người lớn, huyết áp tâm thu dưới 120mmHg và

huyết áp tâm trương dưới 80mmHg.

• Các tình trạng làm ảnh hưởng đến huyết áp?

Trị số huyết áp có thể bị ảnh hưởng khi bệnh nhân có môt trong các yếu tố sau đây:

Bệnh lý tim mạch

Bệnh lý thần kinh

Các rối loạn về thận và đường tiết niệu

Tiền sản giật ở phụ nữ mang thai

Các yếu tố về tâm lý như stress, giận dữ, sợ hãi...

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 260: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 260/466

  99

Cao huyết áp áo choàng trắng (Bệnh nhân cảm thấy lo lắng khi được thăm khám)

• Khi nào thì chẩn đoán là cao huyết áp?

Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên hoặc huyết áp tâm trương từ 90 mmHg trở lênthì chần đoán là cao huyết áp.

Giá trị nằm giữa huyết áp bình thường và cao huyết áp (Huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg

hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg) thì được gọi là tiền cao huyết áp.

Dấu hiệu sớm của tăng huyết áp:

Đa số những người bị tăng huyết áp ở giai đoạn đầu đều không có biểu hiện gì. Một số

người có thể có những dấu hiệu sớm sau:

Đau đầu, đau giật giật ở hai bên thái dương, trán, hai hố mắt, lan dọc đỉnh đầu xuống gáy,đau từng cơn hoặc liên tục.

Choáng váng, giảm khả năng tập trung, rối loạn trí nhớ và mất ngủ, mặt nóng bừng.

Hồi hộp đánh trống ngực.

Giảm thị lực, dấu hiệu ruồi bay.

Chảy máu mũi...

Nguyên nhân của tăng huyết áp:

Đa số các trường hợp tăng huyết áp ở người lớn là không có căn nguyên hay còn gọi là tănghuyết áp nguyên phát, chiếm tới trên 95% số người bị tăng huyết áp. Số còn lại có thể có

căn nguyên (tăng huyết áp thứ phát), tức là có nguyên nhân do bị mắc các bệnh lý về thận,

 bệnh nội tiết, bệnh lý tim mạch...

Có nhiều yếu tố có thể dẫn đến tăng huyết áp như:

- Hút thuốc lá.

- Thừa cân.

- Béo phì.

- Ăn mặn - ăn nhiều mỡ động vật.

- Căng thẳng thần kinh.

- Uống nhiều bia rượu.

- Tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp, tuổi từ 40 trở lên....

Những biến chứng và hậu quả thường gặp của tăng huyết áp:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 261: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 261/466

  100

Tăng huyết áp rất nguy hiểm bởi các biến chứng của nó có thể gây tử vong hoặc để lại

những di chứng nặng nề (tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận...) ảnh hưởng đến chất

lượng cuộc sống của người bệnh và là gánh nặng cho gia đình, xã hội.Tăng huyết áp có thể dẫn đến:

- Các bệnh tim mạch: Nhồi máu cơ tim, suy tim, phù phổi cấp...

- Các bệnh về não: Đột quị, xuất huyết não, nhũn não...

- Các bệnh về thận: Đái ra máu, đái ra protêin, suy thận...

- Các bệnh về mắt: Giảm thị lực hoặc mù lòa...

Cách phòng chống tăng huyết áp: Mọi người có thể phòng bị tăng huyết áp bằng cách:

- Thực hiện lối sống lành mạnh:Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao, đi bộ 30-45 phút.

Hạn chế uống rượu bia.

Không hút thuốc lá.

Hạn chế ăn uống các chất béo, đặc biệt là mỡ động vật.

Hạn chế ăn mặn.

Hạn chế thức ăn có đường, giàu năng lượng.

Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.Thường xuyên kiểm tra huyết áp. Mọi người cần nhớ số đo huyết áp như nhớ số tuổi của

mình.

Duy trì cân nặng hợp lý, không thừa cân (BMI 18,5 - 23).

• Khi nào thì chẩn đoán là hạ huyết áp?

Hạ huyết áp (huyết áp thấp) được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg hoặc giảm

25 mmHg so với bình thường.

Huyết áp thấp thực chất không phải là một bệnh, mà là một triẹu chứng gặp trong một số

 bệnh nhưng cũng có thể gặp ở người bình thường.

Huyết áp thấp thường là do rối loạn chức năng của vỏ não của trung khu thần kinh vận

mạch.

• Nguyên nhân hay gặp:

• Do cấu tạo cơ thể: Có những người thường xuyên có huyết áp thấp nhưng không trở ngại

gì trong sinh hoạt, loại này không có triệu chứng gì trừ trường hợp bị ngất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 262: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 262/466

  101

- Do các bệnh tim mạch.

• Tình trạng sốc do bât cứ nguyên nhân gì ví dụ như mất máu vì chấn thương, nôn liêm tục,

ỉa chảy nhiều làm mất nước...• Suy tuyến thượng thận...

• Các bệnh nhiễm khuẩn kéo dài hoặc nhiễm khuẩn cấp tính

• Các bệnh gây suy mòn cho cơ thể.

Có ba loại huyết áp thấp sau:

• Hạ huyết áp kịch phát: Người bệnh ở trong tình trạng sốc do các nguyên nhân đã kể ở trên,

chân tay thường lạnh, thân nhiệt hạ, tim đập yếu, huyết áp đột nhiên xuống thấp thậm chí

không đo được.• Hạ huyết áp kéo dài: người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, dễ ngất, nhất là khi lao động chân

tay, tinh thần không minh mẫn. Thường gặp trong các bệnh suy tim, hẹp vanđộng mạch chủ,

suy tuyến thượngthận, lao, xơ gan...

• Hạ huyết áp tư thế đứng: Người mắc chứng này thường đang nằm mà đứng dậy đột ngột

thì huyết áp hạ xuống thấp làm cho người bệnh lim đi, có khi ngất, dồng thời tim đập nhanh.

Tất cả các triệu chứng qua đi nếu bệnh nhân lại nằm xuống. Người ta cho rằng, do tụ máu ở

các tạng, chi dưới, đồng thời có rối loạn thần kinh giao cảm làm mất khả năng co mạch nênhuyết áp hạ khi người bệnh đứng. Có thể gặp những bệnh này ở nhữngngười cắt đoạn thần

kinh giao cảm thắt lưng, nnhững người giãn tĩnh mạch chi dưới quá mức, người có thai,

người thiếu máu, nhược cơ...

5.1. Các yếu tố quyết định tới huyết áp ở cơ thể người

Về cơ quan của cơ thể: tim, thận

Về hệ thần kinh: Bộ phân điều phối vận mạch huyết áp (TKTW).

Hệ thần kinh thực vật

Bộ phân nhận cảm áp

Về mạch: Động mạch chủ

Động mạch chủ vòng

Các mao mạch vùng ngoại vi: các ống dẫn máu từ tim ra: động mạch, tĩnh mạch.

Về máu: Độ nhớt của máu: loãng, đặc. Khi máu loãng hồng cầu trong máu giảm,

độ nhớt của máu giảm. Khi máu đặc, ngược lại

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 263: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 263/466

  102

Về các chất trung gian:

Các chất chuyển tải, nơron thần kinh, adrenergic, các thụ thể

Các chất trung gian hóa học: A, NA, DHệ các enzim, renin – angiotensin

Hocmon chống bài trừ nước tiểu

Thăng bằng muối và dịch thể

Huyết áp tăng được chia thành hai loại:

Tăng huyết áp thứ phát: khi huyết áp tăng chỉ là một triệu chứng của những tổn thương ở

một trong các cơ quan như: thận, nội tiết, tim, mạch, não… Điều trị nguyên nhân, huyết áp

sẽ trở lại bình thường.Tăng huyết áp nguyên phát: khi nguyên nhân chưa rõ, lúc đó được gọi là bệnh tăng huyết áp.

Điều trị khó.

Tất cả các thuốc chữa bệnh cao huyết áp đều là thuốc chữa triệu chứng chứ không chữa được

nguyên nhân.

Cơ chế của bệnh tăng huyết áp: Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp rất phức tạp, nhìn chung

huyết áp phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: - Cung lượng tim

• Sức cản ngoại viTăng huyết áp xảy ra khi có tăng cung lượng tim hoặc tăng sức cản ngoại vi, hoặc tăng cả

hai yếu tố đó. Các nghiên cứu cơ bản cho tới nay đều cho thấy hai yếu tố này phụ thuộc vào

hàng loạt các yếu tố khác: Hệ TKTW, hệ TKTV, tủy, thượng thận, hocmon, các ion Natri và

Canxi cùng với hệ Remin – Angiotensin trong việc điều hòa huyết áp.

Các nhóm thuốc chữa tăng huyết áp:

• Nhóm tác dụng lên trung ương: tác dụng lên hành não, tủy, cơ quan điều hòa huyết áp.

• Nhóm tác dụng thông qua hệ TKTV: tác dụng lên receptor ,  của tim, thận,mạch máu.

• Nhóm tác dụng làm giãn mạch: tác dụng lên adrenalin 1, 2.

• Nhóm ức chế hệ rennin – angiotensin: điều hòa rennin, giữ lại các ion để tăng HA sau đó

đào thải để hạ HA.

• Hệ các chất có tác dụng tới các vị trí khác: gây giãn mạch

5.2. Thuốc chữa tăng HA là những chất tác dụng lên TKTW

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 264: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 264/466

  103

 Nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương: Gồm có Reserpin, Methyldopa,

Clonidin... Cơ chế của thuốc là hoạt hóa một số tế bào thần kinh gây hạ huyết áp. Hiện nay ít

dùng do tác dụng phụ gây trầm cảm, khi ngừng thuốc đột ngột sẽ làm tăng vọt huyết áp.Hai thụ thể tiếp nhận adrenalin là thụ thể , :

- có 1 và 2. 1 có tác dụng co mạch còn 2 là chủ thể tiền sinap điều hòa HA.

-  có 1 và 2. 1 chủ thể ở tim còn 2 là chủ thể ở mạch.

• Các chất chủ vận trên : có tác dụng hạ HA lên 1, 2 hay cả 1 và 2.

   và

CHCH2NHCH3

OH

 phenylephrine

CH

OH

OCH3

HC

CH3

H2C   NH2

OCH3

methoxamine

OCH2

NH

N

cirazoline

NR

X

N

NH2

R = CH2 = CHCH2, X = Stalipexole

R = CH2CH3, X = OGuanabenz (5-3)

N

N

Br HN

N

N

H

 brimonidine

HO

HO

N(CH3)2

clonidine (5-1)

guanfacine (5-4)

xylazine (5-8)

HO

OH

CH

OH

CHNHR2

R1

R 1 = R 2 = H Noradrenaline

R 1 = H, R 2 = CH3

adrenaline

R 1 = CH3, R 2 = H

-metyl-noradrenaline

 

Loại tác dụng trên cả 1 và 2 có ở hậu sinap có tác dụng điều hòa lưu lượng tim, hiện

đang được sử dụng nhiều

• Các chất đối kháng :

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 265: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 265/466

  104

   và

 parazosine (5-35)

labetalol (5-45)

O

O   CH2NH(CH2)2O

H3CO

H3CO

N

NCOOCH3

OHH

corynanthine

O

O

NH

N

indazoxane (5-32)

N

N

H

OH

COOCH3

rauwolscine

N

N

OHH   H3COOC johimbine

 phentolamine (5-32)

tolazoline (5-31)

 phenoxybenzamine (5-34)

  * Các thụ thể tiền xinap phần lớn thuộc loại thụ thể 2.

• Các thụ thể hậu xinap thì thuộc loại vừa là thụ thể 1 vừa cả thụ thể 2. Các thụ thể này ở

trong các cơ quan khác nhau thì có vai trò khác nhau:

- 2: tiền sinap điều hòa HA

- 1, 2: hậu sinap trong cơ trơn thành mạch điều hòa trương lực (1 co mạch nhanh, không

 phụ thuộc vào ion canxi; 2 chỉ co mạch khi có dòng ion canxi vận chuyển vào tế bào).

Các hoạt chất có tác dụng hạ HA tấn công tới TKTW quan trọng nhất và hiện đang được sử

dụng nhiều nhất trong điều trị.

Bảng 5.1. Các hoạt chất quan trọng hạ HA thuộc loại tấn công vào TKTW

tên Sử dụng, các tác dụng phụ

Clonidine

(5-1)

Trước hết là dùng cho các trường hợp tăng trương lực mức độ trầm trọng ở

loại nhẹ và trung bình, đôi khi dùng để điều trị nhức nửa đầu, giảm nhãn áp.

Tác dụng phụ là an thần và trầm cảm, ức chế bài tiết, gây tăng glucoz-máu,

ngủ gà, tím tái. Các chất chống trầm cảm có thể chặn đứng được tác dụng hạ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 266: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 266/466

  105

HA. Dừng thuốc đột ngột có thể gây nên sự tăng HA một cách đột ngột

Liều lượng: ngày đầu uống 1 viên 0,1 mg, liều duy trì 2-4 viên.

Methyldopa(5-2)

Sử dụng trong các trường hợp tăng trương lực mức độ trầm trọng loại nhẹ vàtrung bình còn tăng trương lực mức độ trầm trọng loại năng thì kết hợp với

các thuốc khác (ví dụ guanethidine). Tác dụng phụ: an thần gây nên sự tổn

hại cho gan, đôi khi gây nên bất lực.

Guanabenz

(5-3)

Dùng trong tăng trương lực mức độ trầm trọng loại nhẹ và trung bình. Tác

dụng phụ: khô miệng, an thần.

Guanfacine

(5-4)

Dùng trong tăng trương lực tất cả các dạng, trong trương lực mức độ trầm

trọng nặng thì dùng kết hợp.

Công thức cấu tạo các chất hạ HA tấn công vào TKTW

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 267: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 267/466

  106

N

Cl

Cl

NH

HN

5-1clonidine

Cl

Cl

CH

N   NH   C

NH

NH2

5-3guanabenz

H2C

NH

N

5-5

CH3

N

CH3

S

HN

5-8

Cl

Cl

OHC

CH3NH

N

5-9

HO

HO

H2C C COOH

NH2

CH3

5-2methyldopa

CH2CO

Cl

Cl

NH C   NH2

NH

5-4guanfacine

X2

X1

N

NH

HN

5-6, X1 = 2-Cl, X2 = 4-CH3

5-7, X1 = 2 - CH3, X2 = 5 - F

HO

HO

CH

OH

CH

CH3

NH2

5-10-methyl-noradrenaline

 Liên quan đến cấu trúc và tác dụng:

• Clonidine:

• Trong clonidine thay phenyl bằng dị vòng nên tác dụng kém hơn

• Thay dị vòng 5 cạnh bằng dị vòng khác không có tác dụng tốt hơn.

• Methydopa: R = OH và X = H

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 268: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 268/466

  107

HO

R

H2C C

NH2

H2C X

COOH

R = OCH3, OCH2CH3, CH2OHX = OH, F  

Tác dụng của các hợp chất này không đat tới cường độ tác dụng như methyldopa.

Tổng hợp một số hợp chất:

• Clonidine (5-1)

Cl

Cl

NH2  +

N

NH

H3CS

Cl

Cl

HN

NH

N

5-115-12

5-1clonidine

X1

X2

NH2

1) HCOOH/Ac2O

2) SOCl2/SO2Cl2

X1

X2

N   C

Cl

Cl

axyl hóa

cloro hóa

H2NH2C

H2C   NH2

X1

X2

HN

NH

N

 

• Methyldopa (5-2):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 269: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 269/466

  108

vanilin

H3CO

HO

CH2COCH3

5-13

H3CO

HO

H2C C CN

CH3

NH2KCN/NH4Cl 1) tách dông phân

2) Thuy phân H2O/HCl3) HBr (-CH3)

HO

HO

 pu stracker 

H2C   C COOH

H2N

H3C

5-2methyldopa - ÐP L  

H3CO

HO

H2C

H3CO

HO

CHOH3CO

HO

CH2Br 

H2/Pd

HBr 

 NaCN

H3CO

HO

CH2CN

CH3MgBr 

C

NMgBr 

CH3

H2O/H

H3CO

HO

H2C   C

O

CH3

 

Tổng hợp Guanabenz (5-3):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 270: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 270/466

  109

Cl

CHO

Cl

+   H2NHN C

NH

NH2

Cl

CH

Cl

NHN C NH2

NH

CH3

HNO3

CH3

NO2

Cl2/Fe

CH3

NO2

Cl   Cl

[H]

CH3

NH2

Cl   Cl

HNO2/HCl

CH3

N2Cl

Cl   Cl

HPO3/t0

CH3

Cl   Cl

 N2  + HCl +

CHO

N2Cl

Cl   Cl

KMnO4

 Tổng hợp guanfacine (5-4):

CH3Cl

CH2COOCH3

Cl

Cl

CH2CONH

Cl

C

NH

NH2

H2N   C

NH

NH2

5-4guanfacine  

5.3. Thuốc hạ HA tác dụng thông qua hệ thần kinh thực vật

Các thuốc hạ HA tác dụng thông qua hệ thần kinh thực vật tùy theo vị trí và tính chất tác

dụng của chúng có thể phân thành năm nhóm nhỏ sau:

5.3.1. Các chất đối kháng - adrenoceptor

Thụ thể  có thụ thể 1 (tim) và 2 (phổi, hệ mạch).

Các thuốc đối kháng  có tác dụng chữa đau thắt ngực, chống loạn nhịp còn tác dụng hạ HA

mới được phát hiện ra sau này và được chỉ định chủ yếu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 271: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 271/466

  110

Sự tạo ra tác dụng hạ HA của chúng có vai trò của nhiều yếu tố:

- Ức chế sự điều chỉnh HA trung ương.

- Giảm công suất của tim (do sự ức chế của thụ thể ).- Ngăn chặn sự giải phóng rennin bằng việc phong tỏa các thụ thể  (-receptor) có trong

thận.

- Chi phối tới thụ thể cảm áp (baroreceptor)

- Giảm trương lực giao cảm (có khả năng là tác dụng thông qua tiền sinap)

- Tăng cường sự nhạy cảm của hệ thống mạch, ngược với các chất giãn mạch nội sinh.

Cách sử dụng của các chất phong tỏa : các chất phong tỏa  ngoài việc sử dụng để điều trị

 bệnh đau thắt ngực, chống loạn nhịp và các bệnh cao huyết áp trên các loại động vật cònđược sử dụng để điều trị các loại bệnh khác như nhức nửa đầu, u tuyến thượng thận, rối loạn

 phát triển tim, rung tim.

Các thuốc quan trọng thường được sử dụng trong điều trị được tổng kết lại trong bảng 5.2,

công thức cấu tạo trong bảng 5.3.

Bảng 5.2. Những đặc trưng dược lý và sử dụng của các chất phong bế -receptor quan trọng

Tên Hiệu lực

Lấy propranolol = 1

T1/2 

trong huyết

tương

Sử dụng

a) các chất phong bế không chọn lọc (1 + 2)

Aprenolol (5-15) 0,3 6 Triệu chứng rối loạn tuần hoàn

tim, đau thắt ngực, tăng trương

lực.

Bunolol (5-16) 50 2-3 Nadolol (5-17) 0,5 14-18 Tăng trương lực (ngày một lần),

đau thắt ngực.

Oxprenolol (5-18) 0,5-1 1-2 Rối loạn tuần hoàn nguồn gốc thần

kinh giao cảm, loạn nhịp do dùng

quá liều digitalis trợ tim

Penbutolol (5-19) 5-10 26

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 272: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 272/466

  111

Pindolol (5-20) 5-10 3-4 Tăng trương lực, bệnh mạch vành

sau nhồi máu cơ tim, loạn nhịp

Propranolol (5-21) 1 3-5 Tăng trương lực, đau thắt ngực,rung tim, nhức nửa đầu

Sotalol (5-22) 0,3 5-12 Tăng trương lực, tăng vận động

đau thắt ngực, nhịp tim nhanh

Timolol (5-23) 5-10 4 Tăng trương lực (thiên đầu thống)

ngăn chặn ngừng tim và tái nhồi

máu cơ tim.

Cloranolol (5-24) 5-10 4 Tăng trương lực, loạn nhịp. b) Các chất phong bế chọn lọc (1)

Acebutolol (5-25) 0,3 3 Tăng trương lực, tăng vận động,

triệu chứng tim.

Atenolol (5-26) 1 6-8 Tăng trương lực, không gây nên

giảm glucose huyết, nhịp tim

nhanh, rối loạn nhịp.

Celiprolol (5-27) 1 4-5 Tăng trương lực, đau thắt ngực

(giãn phế quản).

Metoprolol (5-28) 0,5-2 3-4 Tăng trương lực, đau thắt ngực,

sau nhồi máu cơ tim.

Practolol (5-29) 0,3 5-10 Các bệnh mạch vành

Tolamolol (5-30) 0,3-1 3-6 Đã bị đình chỉ sử dụng vì gây mù

mắt.

Cấu trúc chung:

 Ar OH2C C

H

OH

CH2NH   R 

Liên quan đến cấu trúc và tác dụng: về mặt hóa học, các chất phong tỏa  (chẹn  

hay ức chế ) cơ bản đồng nhất hơn chất phong tỏa . Các chất hiện dùng trong điều trị đại

 bộ phận là cấu trúc của 1-amino-3-(aryloxi)-2-propanol.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 273: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 273/466

  112

 Ar    OCH2CH

OH

CH2NHR

aryloxi-propanol amin

 Ar    CHCH2

OH

NHR

aryl etanol amin  Ar: aryl hoặc dị vòng thơm

R: iso-propyl hoặc tert-butyl

C4

C5

O

C3H2C2

C

HOH

RHN

H

H   R   R

C2

C1

H

HO

H

RHN

H

III

O

C3H2C2

C

HOH

RHN

H

H

N

C

R

R

IIIR = ankyl

C2

C1

H

HO

H

RHN

H

CH2

O

C

O

R

IVR = aryl, ankyl

 

Hình 5.4. Sự so sánh cấu hình các nhóm hợp chất khác nhau có tác dụng phong tỏa  

receptor.

Cấu trúc III và IV cũng tương tự như cấu trúc I và II. Do đó các chất phong tỏa  không cần

thiết phải có aryl mà có thể là mạch thẳng nhưng thực tế chưa tìm được chất nào có tác dụng

này.

Cấu hình S có tác dụng mạnh hơn cấu hình R.

Tổng hợp các chất I:

* Với các dẫn xuất phenol

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 274: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 274/466

  113

X

OH

ClH2C   CH   CH2

O

X

OH2C CH CH2

O

[OH]

R   NH2

X

OH2C

HC CH2NHR

OH

I  

* Với các dẫn xuất dị vòng thơm thì xuất phát từ halogenua aryl:

N

R   CN

Cl

+   O NR'

HO

H   Ph

1) Na/DMF

2) H2O/H

N

R   CN

O

OH

NHR'

  DMF: dimetyl formamide.

* Tổng hợp các đồng phân lập thể:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 275: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 275/466

  114

HO

HO

NH

R'

O

CH

C6H5

O NR'

TsO

H

(A)

+

OH

+

O

N

H

TsO

CH3

CH3

SR 

Ph(B)

1) Na/DMF

2) H2O/H

OOH

OH

H

1) TsCl/piridin (ho?t hóa)

2) NaOMe (t?o oxit)

3) R'NH2

2R - I

X

O

O

N

CH3

CH3

H

1) TsCl/piridin

2) NaOMe

3) R'NH2

Ph

2S-I

 * Tổng hợp các dẫn xuất aryl-(etanol-amin) II:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 276: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 276/466

Page 277: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 277/466

  116

Prazosin (5-35)

N

N   N N CO

O

NH2  

Tăng trương lực nhẹ

và trung bình

Liên quan đến cấu trúc và tác dụng:

a) Các chất tương tự phenoxybenzamine (5-34)

Để hợp chất có tác dụng phong tỏa  thì cấu trúc của chúng cần phải có các yêu cầu

sau:

- Tối thiểu phải chứa một nhóm halogeno - etyl- Cần phải chứa nito là amin bậc ba hoặc muối bậc 4 của nó

- Cần phải có mặt của nhân thơm.

 b) Các chất tương tự prazosin (5-35)

Trong hàng trăm chất là dẫn xuất quinazolin người ta đã chọn lọc được prazosin.

Trong quá tình chọn lọc đó, người ta đã rút ra được những kết luận quan trọng liên quan đến

cấu trúc và tác dụng như sau:

- Thông thường các hợp chất chứa nhóm đẳng cấu điện tử sinh học ở vị trí thứ hai

của piperazin đều có hoạt tính.

- Các nhóm metoxi ở trong nhân thơm được thay thế bằng ankoxi khác hoặc hidroxi

thì hợp chất điều chế ra có tác dụng bị giảm đi một cách đáng kể.

- Trong số các dẫn xuất của prazoxin thì trimazosin (5-36), tiodazosin (5-37) và

doxazosin (5-38) có tác dụng đối kháng trên -receptor chọn lọc hơn prazosin.

- Phần cấu trúc amidin của prazosin thay bằng sunfoximin cũng nhận được hợp chất

có tác dụng tương tự.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 278: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 278/466

  117

N

N   N N CO

O

NH2

5-37tiodazosin

N

N   N NOC

NH2

H3CO

H3CO

OCH2 C(CH3)2

OH

SCH3

H3CO

H3CO5-36trimazosin

N

N   N N CO

O

NH2

N

N   N NOC

NH2

H3CO

H3CO

O

O

5-38doxxazosin

S

N

N   N N   CO

O

O   CH3 5-39

12

345H3CO

H3CO

 

Tổng hợp:

* Tolazoline (5-31):

CH3

CH2Cl

 NaCN

CH2CN

CH3OH/H   H2C

NH

OCH3

HCl khí

H2C

NH

N

5-32tolazolin5-40

 phenyl axetonitrin5-41

 NH2(CH2)2 NH2

 

* Phentolamine (5-32):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 279: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 279/466

  118

N HHO

H3C CH2O/HCN

N   CH2CNHO

H3C

NH2

CHO

H3C

NH

N

5-32 phentolamine

ClH2C

NH

N

 NH2(CH2)2 NH2

 

* Phenoxybenzamine (5-34):

OH

ClCH2CH(OH)CH3

OCH2CH

OH

CH3

 NaOH/t0

5-42

1) SOCl2

2) NH2(CH2)2OH

OCH2CH

CH3

NH CH2CH2OH

1) PhCH2Cl

2) SOCl2

OCH2

HC

H3C

N

H2C

H2C   CH2Cl

5-34 phenoxybenzamine  

* Prazosin (5-35)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 280: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 280/466

  119

vanilin(CH3)2SO4/OH

or CH3I/OH

R

R   CHO

1) HNO3

2) Oxi hóa

3) Amit hóa

R

R   CONH2

NO2

1) Kh? hóa

2) (NH2)2CO or COCl2

R

R

NH

HN

O

O

5-44

1) POCl3

2) NH3 (1:1)

R

R

N

N

NH2

Cl

1) Piperazin

2) Axyl hóa

NHHN

R

R

N

N

NH2

N NOC

O

5-35 prazosin  

5.3.3. Các chất đối kháng cả trên  và -adrenoceptor

Đặt vấn đề: Các chất ức chế không chọn lọc trên -receptor ngoại biên có một tác

dụng phụ khó chịu đó là làm nhịp tim nhanh. Với việc sử dụng đồng thời các chất có tác

dụng ức chế  có thể chi phối một cách có hiệu quả tới tần số của tim, có thể duy trì được ở

giá trị sinh lý bình thường. Trên cơ sở hiểu biết này, người ta cố gắng điều chế ra những hợp

chất mà trong phân tử của nó mang tính chất phong tỏa cả  lẫn  ( làm nhanh còn  làm

chậm, hai yếu tố này bì trừ cho nhau.

Labetalol có được tác dụng phong tỏa cả  lẫn .

Các thuốc đang sử dụng:

* Labetalol:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 281: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 281/466

  120

HO

H2NOC

CH

OH

H2C

HN   CH

CH3

CH2CH2

5-45labetalol  

Trong labetalol có hai nguyên tử C* nên có 4 đồng phân quan học đối quang nhau, sử dụng

thuốc ở dạng hỗn hợp của 4 đồng phân. Labetalol có tác dụng phong tỏa cả   lẫn  được

dùng để điều trị tăng trương lực u tế bào.

N

N

O

CH3

O

H3C

HN   (CH2)3N N

H3CO5-46

urapidil  

Urapidil phong tỏa 1 và 1, có tác dụng tới TKTW, kích thích nhẹ 2-receptor.

Tổng hợp một số hợp chất:

COOH

OH

CONH2

OH

 NH4OHCONH2

OH

CH3COCl

FeCl3

H3COC

Br 2/AS

CONH2

OH

BrH2COC

1) Kh? hóa

2)H2N   CH

CH3

(CH2)2PhHO

H2NOC

CH

OH

H2C

HN   CH

CH3

CH2CH2

5-45labetalol  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 282: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 282/466

  121

N N

N

N

usotrophin - hecxametylen tetraamin  

Các cách hình thành liên kết C-N:

C N

C Cl H2N

NH2   O CKh? hóa

 Cách khác điều chế 5-45:

H3C C

O

H2C   COOEt

 NaOEt

PhCH2Br H3C C

O

HC   COOEt

CH2Ph

Ki?m -axit loãng

H3C C

O

H2C   CH2Ph

usotrophin

CONH2

OH

BrH2COC   CONH2

OH

H2COCH2N

5-45

HO

H2NOC

CH

OH

H2C

HN CH

CH3

CH2CH2

5-45labetalol  

5.3.4. Các chất phong tỏa thần kinh adrenegic

Các thuốc thuộc nhóm tác dụng này gồm các hợp chất có tác dụng hạ HA trên cơ sở ngăn

chặn sự giải phóng noradrenaline từ các tiền hạch thần kinh giao cảm.

Các thuốc có tác dụng phong tỏa thần kinh adrenegic:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 283: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 283/466

  122

CH3

CH3

O   CH2CH2   N(CH3)3X

5-47xiclo polin

Br 

H2

C   N

CH3

CH3

C2H5  O3S   C6H4CH3

5-48 bretylinm tosylate

N   CH2CH2   NH   C

O

NH2

5-49guanethidine

N C

NH

NH2

5-50dipriroquin

Cl

Cl

OCH2CH2NHHN   C

NH

NH2

5-51guancolin

O

OH2C

HN   C

NH

NH2

5-52guanxan

O

O

H2C

HN   C

NH

NH2

5-53guanadrol

NH

CH2NH C

NH

NH2

5-54guanozidine

NH

N

H

H3COOC

OCO

H

H

OCH3

H3CO

OCH3

OCH3

OCH3

5-55reserpine  

* Tổng hợp guanethidine (5-49):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 284: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 284/466

  123

O + H2NOH   NOHH2SO4

CVNH

O

O

O

RCOOOH

Lacton

Lactam

LiAlH4

NH

1) ClCH2CN

2) Kh? hóa

N

CH2CH2NH2

H3CS

NH2

NH

N

CH2CH2NH C

NH

NH2

5-49guanethidine

 

* Tổng hợp bretylinm tosylate 5-48:

CH3

Br 

Cl2/AS

CH2Cl

Br 

(CH3)2 NH

Br 

H2C   N

CH3

CH3

C2H5   Cl

Br 

H2C   N

CH3

CH3

C2H5 Cl

 NaHCO3

Br 

H2C   N

CH3

CH3

C2H5OHl

H3C SO2Cl

Br 

H2C   N

CH3

CH3

C2H5  O3S   C6H4CH3

5-48 bretylinm tosylate

5.3.5. Các hợp chất phong bế hạch

Các thuốc có tác dụng này gồm các chất ngăn cản tác dụng của acetylcholine trên tế bào thần

kinh hậu hạch.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 285: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 285/466

  124

Các hợp chất có tác dụng hạ HA trên cơ sở ngăn cản hạch gồm có trimethaphan (5-56),

mecamylamine (5-57), pempidine (5-58).

S   N

N

H2C

H2C

5-56trimethaphan

CH3

CH3

HN

CH3

CH3

5-57mecamylamine

N

CH3

CH3

CH3H3C

H3C

5-58 pempidine

  * Trimethaphan (5-56) là sản phẩm trung gian của quá trình tổng hợp biotin, đượcđiều chế ra vào những năm của thập kỷ năm mươi. Nó cũng đã được sử dụng để xửa lý các

trường hợp nguy kịch tăng trương lực và tăng phản xạ tự động.

* Mecamylamine (5-57) được điều chế ra vào năm 1955, đi từ campho với phản ứng

Ritter thu được dẫn xuất N-formyl, sau đó khử amit với LiAlH4 để thu được amin 5-57.

CH3

CH3

CH2

HCN/H2SO4

PW Rilter 

CH3

CH3

CH3

HN   CHO

CH3

CH3

CH3

HN   CH3

LiAlH4

5-57mecamylamine  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 286: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 286/466

Page 287: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 287/466

  126

Minoxidil (5-61)

N

N

N

H2N

NH2

O

 

Tăng trương lực trung bình và trầm trọng,

 bệnh thân kèm theo tăng trương lực.

Tác dụng phụ: mọc tóc, mọc râu. Sau nàydùng làm thuốc mọc tóc cho người hói.

Diazoxide (5-62)

S

NH

N

Cl

OO

CH3

 

Tăng trương lực nguy kịch, tăng insulin

huyết

Odium

nitropussid (5-63)

 Na2[Fe(CN)5 NO] Tăng trương lực nguy kịch, giảm chảy

máu tới mức tối thiểu khi phẩu thuật.

Bổ trợ trong trường hợp thiểu năng tim

cấp tính

Các dẫn xuất của piridazin 5-66, 5-67, 5-68 có tác dụng hạ huyết áp mạnh hơn hydralazine

còn budralazine (5-64) và endralazine (5-65) thì có nhiều ưu điểm hơn vì ít gây tác dụng làm

nhanh nhịp tim. Riêng 5-69 thì người ta thất rằng tác dụng hạ HA mạnh hơn và ít độc tính

hơn hydralazine.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 288: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 288/466

  127

N

N

HN N

HN   NH2

C

CH3

CH

C(CH3)2

5-64 budralazine

N

N

N

C6H5OCHN   NH2

5-65endralazine

N

N

X

HN   NHR

5-66: R = H, X = N(CH2)2OH

5-67: R = H, X = N(CH3)CH2CH(CH3)OH

5-68: R = COOC2H5, X = N(CH3)CH2CH(CH3)OH

N

N

N

O

HN   N   C

CH2COOCH(CH3)2

CH3

5-69

  * Tổng hợp hydralazine (5-59): có tác dụng trực tiếp làm giảm cơ tim, thành mạch. Có

thể là di kích thích các paraceptor -drenegic làm tăng nhịp tim do cơ chế phản xạ.

COOH

CHO

hydrazin.H2O

N

NH

O

N

NH

Cl

POCl3

hydrazin.H2O

N

NH

HN NH2

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 289: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 289/466

  128

COOH

COOH

hydrazin.H2O

NH

NH

O

N

NH

Cl

POCl3

hydrazin.H2O

N

NH

HN NH2

O Cl

HN   NH2  

COOH

COOH

hydrazin.H2O

NH

NH

O

N

NH

Cl

POCl3

hydrazin.H2O

N

NH

HN NH2

O Cl

HN   NH2

O C

HC   C

CH3

CH3

CH3

N

N

HN N

HN   NH2

C

CH3

CH

C(CH3)2

5-64 budralazine  

Các dẫn xuất của minoxidil (5-61):

N

N

N

NH2

NH2

O

5-61minoxidil

N

N

N

NH2

NH2

O

R

O

O

S

S

R =

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 290: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 290/466

  129

5-61 ngoài tác dụng giãn mạch thì thuốc này còn có tác dụng gây mọc lông (bất lợi cho phụ

nữ) nên còn được dùng trong điều trị hói đầu.

Tổng hợp minoxidil (5-61):

N

N

HO

NH2

H2N

H2C

C

OC2H5C

N

C

H2N

H2N

NH

O

POCl3

N

N

Cl

NH2

H2N

1) mCPBA

2) piperidin

N

N

N

NH2

H2N   O

5-61minoxidil

meta-Chloroperoxybenzoic acid

 

Diazoxide (5-62) có tác dụng làm giãn cơ trơn thành mạch theo cơ chế chưa rõ, có thể là do

tương tác với Ca2+.

Tổng hợp diazoxide:

Cách 1:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 291: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 291/466

  130

Cl   Cl

HNO3

Cl   Cl

NO2

PhCH2SH

HO

Cl   SCH2Ph

NO2

1) Cl2/H2O, H

2) NH3

Cl   SO2NH2

NO2

kh? hóa

Cl   SO2NH2

NH2

Cl   N

NH

S

OO

CH3

5-62diazoxide

CH3C(OC2H5)3

  Cách 2:

NH2 NHAc NHAc

Cl1) HSO3Cl

2) NH4OH

Cl SO2NH2

NH2

ClN

NH

S

OO

CH3

5-62diazoxide

CH3C(OC2H5)3

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 292: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 292/466

  131

NH2  NHAc   NHAc

NO2

Cl2/Fe

NHAc

NO2

ClCl

H2O

NH2

NO2

ClCl

Diazo hóa

NO2

ClCl

[H]

NH2

ClCl

HPO3, t0Diazo hóa

HPO3, t0

ClCl

 

Các chất có tác dụng hạ huyết áp loại giãn mạch xuất hiện thời gian sau này phải kể đến

 pinacidil (5-73) và levcromakalin (5-74).

NH   C

N   CN

NHHC

CH3

C(CH3)3

5-73 pinacidil

O

NC

N

CH3

CH3

OH

O

5-74levcromakalim  

Tổng hợp pinacidil (5-73):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 293: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 293/466

  132

NH   C

N   CN

NHHC

CH3

C(CH3)3

5-73 pinacidil

N

NH2

N

HN C NHR

S

-H2S

COCl2

N

N C NR

H2 N   CN

R:HC

CH3

C(CH3)3

H2 N   CN

DCC

 

5.5. Các chất ức chế hệ Renin- angiotensin5.5.1. Vai trò của hệ renin-angiotensin

Hệ renin-angiotensin (viết tắt tiếng Anh là RAS) hay còn gọi là Hệ renin-angiotensin-

aldosterone (viết tắt tiếng Anh là RAAS) là một hệ thống các hormon làm nhiệm vụ điều hòa

cân bằng huyết áp và (dịch ngoại bào) trong cơ thể người.

Khi thể tích máu trong cơ thể người hạ thấp khiến huyết áp giảm, thận sẽ bài tiết một men có

tên là renin. Renin là enzyme protease xúc tác chuyển angiotensinogen thành angiotensin I,

sau đó men chuyển ACE (angiotensin converting enzym) biến angiotensin I thành

angiotensin II.

Angiotensin I là 1 decapeptid (chuỗi 10 peptid), angiotensin II là octapeptid (chuỗi 8 acid

amin) và angiotensin III là heptapeptid (chuỗi 7 acid amin). Heptapeptid giúp tăng tiết

aldosterone là một khoáng-cocticoit (mineralocorticoid) điều hòa chuyển hóa natri (sodium)

và kali (potassium). Điều đó sẽ dẫn tới việc tăng lượng nước trong cơ thể, phục hồi huyết áp.

 Nếu hệ renin-angiotensin-aldosterone luôn ở tình trạng hoạt động thì huyết áp sẽ lên quá

cao. Người ta đã bào chế ra nhiều loại thuốc tác động lên các bước khác nhau trong hệ này

để làm giảm huyết áp. Những thuốc thuộc loại trên là một trong những phương pháp được

dùng để điều trị chứng cao huyết áp trong các bệnh suy thận, suy tim, và các biến chứng của

 bệnh tiểu đường.

Hệ thống này có thể được hoạt hóa khi có sự giảm thiểu thể tích máu hay sụt giảm huyết áp

(như trong xuất huyết).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 294: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 294/466

  133

1) Nếu lưu lượng nước qua các tế bào cận tiểu cầu nằm trong phức hợp cận tiểu cầu ở thận

giảm xuống, sau đó các tế bào cận tiểu cầu giải phóng enzyme renin.

2) Renin sẽ tác động lên một protein trong huyết tương là angiotensinogen vốn đang ở dang bất hoạt bằng cách cắt một đoạn zymogen, chuyển nó thành angiotensin I .

3) Angiotensin I sau đó được chuyển đổi thành angiotensin II   bởi enzyme chuyển đổi

angiotensin (viết tắt tiếng Anh là ACE)[4] được tìm thấy chủ yếu ở mao mạch phổi.

4) Angiotensin II là chất có tác dụng sinh học cao của hệ renin-angiotensin, sẽ gắn lên các

thụ thể nằm trên màng tế bào nội mô mao mạch, làm cho các tế bào này co thắt và mạch máu

quanh chúng dẫn đến sự giải phóng aldosterone từ vùng cung ở thượng thận vỏ. Angiotensin

II hoạt động như là hormon nội tiết, tự tiết, cận tiết, và kích thích tố nội bào.Tổng hợp sinh học của angiotensin theo 2 đường khác nhau: đường cổ điển biết từ lâu gồm

renin và men chuyển ACE, và một đường khác mới biết sau này gồm những enzym khác,

men chymase giữ vai trò như men chuyển và những enzym khác biến trực tiếp

angiotensinogen thành engiotensin II.

Angiotensinogen là 1 glycoprotein trọng lượng phân tử từ 50 000 đến 100 000, do gan tổng

hợp và phóng thích trong huyết tương và gắn vào glbulin. Điều đó sẽ dẫn tới việc tăng lượng

nước trong cơ thể, phục hồi huyết áp.Các chất ức chế hệ renin-angiotensin được chia thành hai nhóm:

- Chất đối kháng angiotensin II

- Chất ức chế enzin chuyển hóa ACE

5.5.2. Các chất đối kháng angiotensin II

Chất tiêu biểu nhất là saralasin (5-75) một chất đối kháng angiotensin II là một

angiotensin II tương tự. Công thức phân tử C42H65 N13O10, phân tử lượng 912,06 được điều

chế năm 1972, là một octapeptid, các axit amin nối nhau theo thứ tự:

Sar – Arg – Val – Tyr – Val – His – Pro – Ala

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 295: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 295/466

  134

 

Khác với các octapeptit khác, saralasin có tác dụng đối kháng thì thứ tự cấu trúc củacác axit amin phải là Alanin ở vị trí thứ nhất và Sarcosin ở vị trí thứ 8, sự có mặt của

sarcosin trong phân tử không chỉ làm chậm sự phân hủy hà còn làm tăng hoạt tính thụ thể

của hợp chất.

Losartan là một chất đối kháng angiotensin II receptor loại thuốc sử dụng chủ yếu để điều

trị huyết áp cao (tăng huyết áp) . Losartan là các chất đối kháng thụ thể angiotensin II đầu

tiên được bán trên thị trường.

5.5.3. Các thuốc ức chế enzim chuyển hóa angiotensin

Cơ chế của thuốc là ức chế một enzym có tên là men chuyển angiotensin (angiotensin

converting enzym, viết tắt ACE) bằng cách gắn ion kẽm (Zn) của men chuyển vào các gốc

của ức chế men chuyển. Nhờ men chuyển angiotensin xúc tác mà chất sinh học angiotensin I

 biến thành angiotensin II và chính chất này gây co thắt mạch làm THA. Nếu men chuyển

ACE bị thuốc ức chế (làm cho không hoạt động) sẽ không sinh ra angiotensin II, gây ra hiện

tượng giãn mạch và làm hạ huyết áp. Thuốc hữu hiệu trong 60% trường hợp khi dùng đơn

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 296: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 296/466

  135

độc (tức không kết hợp với thuốc khác). Là thuốc được chọn khi bệnh nhân bị kèm hen

suyễn (chống chỉ định với chẹn beta), đái tháo đường (lợi tiểu, chẹn beta).

 Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh được tác dụng có lợi của nhóm thuốc ức chế menchuyển angiotensin (ABCD trial; CAPPP; FACET): giảm nhồi máu cơ tim 63%, giảm tử

vong do mọi nguyên nhân 62%. Thuốc còn có ưu điểm không gây rối loạn mỡ máu, đường

máu, acid uric khi dùng kéo dài.

Gồm có captopril, enalapril, benazepril, lisinopril, perindopril, quinepril, tradola-pril...

Liên quan đến cấu trúc và tác dụng: Là dẫn xuất của L-proline + amino propanoic

Proline (viết tắt là Pro hay P) là một α- amino acid, các đồng phân L phổ biến hơn S.

N

H

CO

COOH

HSH2C

H3C   H

5-76capropril

N

H

CO

COOH

NH

H3C   H

5-77enalapril

C

H2CH2C

H3CH2COOCH

N

H

CO

COOH

NH

H2C H

5-78lisinopril

CH2CH2C

HOOCH

(H2C)3

NH2

NH

5-79cilazapril

CH2CH2C

H3CH2COOC  H

N

N

HO

H

COOH

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 297: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 297/466

  136

N

H

CO

COOH

C

NH

H3C   H

5-80enalaprilat

CH

2CH

2C

HOOCH

N

H

H

H

CO

C

NH

C

H3CH2CH2C

H3CH2COOC   H3C H

COOH

H

5-81 perindopril

N

CO

C

NH

H3C   H

5-82quinapril

CH2CH2C

H3CH2COOCH

COOH

H

N

H

CO

CONH

C

H3CCOSH2C

H3C   H

5-83alacepril

C

COOH

H2C  H

S

N

H

COOH

H

OH

COCH2CH2   SH

5-84fentlapril

N

H

CO

C

NH

C

H3C

H3CH2COOC   H3C H

COOH

H

5-85 pentopril

 

Tác dụng bất lợi là ho khan dai dẳng 10- 20% và 1% bị phù mạch (là tác dụng phụ khiến

nhiều người bệnh bỏ thuốc không tiếp tục dùng). Nguyên do là vì men chuyển ACE không

chỉ xúc tác biến angiotensin I thành angiotensin II gây THA mà còn có vai trò trong sự phân

hủy một chất sinh học khác có tên là bradykinin. Nếu ức chế men ACE, bradykinin không

được phân hủy ở mức cần thiết sẽ thừa và gây nhiều tác dụng, trong đó có ho khan. Thay vì

ức chế men ACE, hướng nghiên cứu mới là tìm ra các thuốc có tác dụng ngăn không cho

angiotensin II gắn vào thụ thể của nó (angiotensin II receptors, type 1) nằm ở mạch máu,

tim, thận do đó sẽ làm hạ huyết áp.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 298: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 298/466

  137

Tổng hợp captopril 5-76:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 299: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 299/466

  138

CHƯƠNG 6. THUỐC TÁC DỤNG TỚI CÁC CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ TỚI MÁU

6.1. Vai trò sinh học của máu

Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.

Chức năng chính của của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng

như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như khí carbonic và acid

lactic.

Máu cũng là phương tiện vận chuyển các của các tế bào (cả tế bào có chức năng bảo vệ cơ

thể lẫn tế bào bệnh lý) và các chất khác nhau (các amino acid, lipid, hormone) giữa các tổ

chức và cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của máu hay ảnh hưởngđến sự tuần hoàn bình thường của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ quan

khác nhau.

Thành phần cấu tạo của máu:

Thành phần hữu hình chiếm đến 40% thể tích máu toàn bộ. Huyết tương chiếm 60% thể tích

còn lại của máu.

Các thành phần hữu hình gồm:

  Hồng cầu: chiếm khoảng 96%. Ở động vật có vú, hồng cầu trưởng thành mất nhân vàcác bào quan. Hồng cầu chứa haemoglobin và có nhiệm vụ chính là vận chuyển và phân

 phối ôxy.

  Bạch cầu: chiếm khoảng 3% là một phần quan trọng của hệ miễn dịch có nhiệm vụ

tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của cơ thể.

  Tiểu cầu: chiếm khoảng 1%, chịu trách nhiệm trong quá trình đông máu. Tiểu cầu

tham gia rất sớm vào việc hình thành nút tiểu cầu, bước khởi đầu của quá trình hình thành

cục máu đông trong chấn thương mạch máu nhỏ.

Huyết tương là dung dịch chứa đến 96% nước, 4% là các protein huyết tương và rất nhiều

chất khác với một lượng nhỏ, đôi khi chỉ ở dạng vết. Các thành phần chính của huyết tương

gồm:

  Albumin

  Các yếu tố đông máu

  Các globulin miễn dịch (immunoglobulin) hay kháng thể (antibody)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 300: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 300/466

  139

  Các hormone

  Các protein khác

 

Các chất điện giải (chủ yếu là Natri và Clo, ngoài ra còn có can xi, kali, phosphate.  Các chất thải khác của cơ thể.

Trong cơ thể, dưới tác động của cơ tim, hệ thần kinh thực vật và các hormone, máu lưu

thông không theo quy luật của lực trọng trường. Ví dụ não là cơ quan nằm cao nhất nhưng

lại nhận lượng máu rất lớn (nếu tính theo khối lượng tổ chức não) so với bàn chân, đặc biệt

là trong lúc lao động trí óc.

Chức năng của máu

  Hô hấp: Huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO 2 từ tế bào ra phổi để thải ra ngoài.

  Dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng: Axít amin, axit béo, glucose từ

những mao ruột non đến các tế bào và các tổ chức trong cơ thể.

  Bài tiết: Máu đem cặn bã của quá trình chuyển hóa đến các cơ quan bài tiết.

  Điều hòa hoạt động của cơ thể: Máu chứa các hormon do các tuyến nội tiết tiết ra có

tác dụng điều hòa trao đổi chất và các hoạt động khác.

  Điều hòa thân nhiệt: Máu chứa nhiều nước có tỷ lệ nhiệt cao, có tác dụng điều hòanhiệt ở các cơ quan trong cơ thể.

  Bảo vệ cơ thể: Trong máu có nhiều loại bạch cầu có khả năng thực bào, tiêu diệt vi

khuẩn. Máu chứa kháng thể và kháng độc tố có tác dụng bảo vệ cơ thể.

6.2. Các chất có tác dụng tới quá trình tạo máu

Quá trình tạo máu hay bị thiếu máu cũng là quá trình tạo hồng cầu hoặc thiếu hồng

cầu. Trong quá trình này thì muối sắt, vitamin B12 và axit folic là những chất đóng vai trò

sinh học rất quan trọng là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình tạo máu.

6.2.1. Các muối sắt

Đời sống của người và động vật không thể thiếu được sắt vì sắt giữ hai chức năng vô cùng

quan trọng đối với cơ thể sống:

- Sự hô hấp của tế bào (đóng vai trò là chất xúc tác trong các quá trình oxi hóa).

- Làm cầm máu cho các tế bào hồng cầu, tạo ra hemoglobon (hình thành màng tế bào ở tủy

xương).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 301: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 301/466

  140

Có thể phân chia các hợp chất của sắt thành hai nhóm:

- Sắt II (ferro): các hợp chất muối ferro có pH trung tính, không làm kết tủa anbumin, do đó

không ảnh hưởng đến màng nhầy cơ thể, được hấp thu qua dạ dày và ruột vì các hợp chấtferro thường có thể hòa tan được trong lipoit.

- Sắt III (ferri): dung dịch nước của hợp chất ferri phân ly mạnh do đó trong một chừng mực

nào đó có tính axit làm kết tủa anbumin, tấn công vào màng nhầy của dạ dầy gây ra đau đớn

và rối loạn tiêu hóa. Nồng độ đậm đặc có thể có tính ăn mòn mạnh vì nó kết tủa anbumin

dưới dạng ferrianbuminat. Tác dụng này của hợp chất ferri được sử dụng để làm giảm chảy

máu bề mặt.

Ferrihem: sắt hồng cầu huyết tố.- Sắt được vận chuyển đi nhờ các anbumin.

- Hemoglobin là chất quan trọng trong vận chuyển sắt (một phân tử chứa 4 nguyên tử sắt)

ngoài ra còn có các anbumin khác ferritin, hemosiderin và tranferrin.

- Mức tiêu thụ sắt hằng ngày ở người bình thường là 30-40mg.

Khi cơ thể thừa sắt, gan giảm sản xuất apoferritin làm cho apoferritin trong máu và mật giảm

và cũng làm giảm hấp thu sắt. Trong trường hợp ăn quá nhiều sắt, sắt vào máu nhiều dẫn đến

lắng đọng hemosiderin trong các tế bào võng - nội mô, gây độc hại cho tế bào này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 302: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 302/466

  141

 

Các muối sắt hay dùng: ferrosunfat.7H2O (chứa 20% sắt), ferrofumarat (19% sắt),

ferolactat, ferrihydroxit + dextran (tiêm).

6.2.2. Vitamin B12

1. Đại cương

Vitamin B12 dùng đơn thuần có thể đồng nghĩa với cyanocobalamin, dạng dược chất thường

dùng nhất trên thực tế của vitamin B12. Vitamin B12 tham gia phản ứng tổng hợp

Dự trữ và vận chuyển

Sắt từ thức ăn

Dạ dày

Tá tràng(hấp thu 1mg

Fe2+ hoặc Fe3+

Fe3+  HCl  Fe3+

Fe + + anbumin ferritin

Thải ra ngoài

ở máu3 mg Fe/ngày

Fe3+  + apotransferrin transferrin

Tủy xươngTạo hồng cầu25 mg/ngày

Các tế bào hồngcầu tuần hoàn

Hệ thống nội mô25 mg/ngày

Bào tương

Gan

Thải ra ngoài

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 303: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 303/466

  142

thymidylate, một thành phần trong phân tử ADN, cung cấp nguyên liệu để tổng hợp ADN,

góp phần vào quá trình phân chia tế bào và trưởng thành tế bào trong cơ thể.

Vitamin B12 thuộc nhóm vitamin hòa tan trong nước - Vitamin B12 có công thức cấu tạo rất phức tạp, Vitamin B12 cũng là chất khó phân tích nhất trong thực phẩm dinh dưỡng bởi vì

lượng vitamin B12  hiện diện trong hợp chất quá thấp, nên đòi hỏi phải có những phương

 pháp để cô đọng và loại bỏ những tạp chất không cần thiết, trước khi vitamin B12 được phân

tích. Thiếu hụt vitamin B12 gây ra thiếu máu ác tính, xáo trộn hệ thần kinh

Vitamin B12 được phân lập đầu tiên từ gan vào năm 1948 do hai nhóm nghiên cứu của

Folker và Smith, cũng trong năm này E.L.Rickes cũng phát hiện ra chủng Steptomyces cũng

sản sinh ra Vitamin B12, đây là yếu tố mở ra khả năng đưa vào sản xuất quy mô công nghệsau này.

Cấu trúc của Vitamin B12 được tìm thấy vào năm 1955.

Trọng lượng phân tử: 1355.36

Công thức hóa học: C63H88CoN14O14P

Tên theo hệ thống IUPAC: α-(5,6-dimethylbenzimidazolyl)cobamidcyanide

Tên theo hệ thống CAS: Cyanocobalamin

Phân tử chứa nguyên tử coban, khi thủy phân nó cho một nucleotit trong đó bazơ là 5,6-dimetyl-benzimidazol, đường ribose và một phân tử H3PO4, một nhóm ciano, hệ vòng lớn

chứa nguyên tố coban ở trung tâm có tên là corin. Công thức cấu tạo của Vitamin B12:

Corin: - 8 nhóm CH3 

- 4 nhóm propionyl amit

- 8 axetyl amit

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 304: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 304/466

  143

corin

 

Vitamin B12 do vi khuẩn tổng hợp từ thiên nhiên, sau đó mới đi vào chu trình thức ăn của

các động vật, chủ yếu từ các động vật ăn cỏ. Ðộng vật và thực vật không tự tổng hợp được

vitamin B12. Trong thực phẩm của chúng ta, vitamin B12 có trong thức ăn nguồn gốc động

vật như thịt (nhất là nội tạng, đặc biệt là gan), trứng, sữa. Các thức ăn thực vật như rau, trái

nếu không "dính" vi khuẩn thì không có vitamin B12.

Vitamin B12 trong thức ăn đều ở dạng phức hợp với protein. Trong chế biến, vitamin B12

khá bền vững với nhiệt độ, trừ khi trong môi trường kiềm và nhiệt độ quá 100 0C. Thịt luộc ở

1700C trong 45 phút mất 30% B12. Sữa nấu sôi 2-5 phút mất 30% B12. Khi có sự hiện diện

Đường ribosse

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 305: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 305/466

Page 306: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 306/466

  145

Tác hại của việc thiếu vitamin B12:

Biểu hiện thiếu vitamin B12: Thiếu vitamin B12 gây thiếu máu, các triệu chứng thần kinh và

những triệu chứng khác.Thiếu máu do thiếu vitamin B12 là thiếu máu nguyên bào khổng lồ. Loại thiếu máu này có

những đặc trưng về hình thể tế bào máu thấy trên xét nghiệm. Trên thực tế, hầu hết các

trường hợp thiếu máu nguyên bào khổng lồ là do thiếu vitamin B12 hoặc acid folic. Người

 bệnh xanh xao, yếu, dễ mệt, ăn mất ngon, hồi hộp đánh trống ngực, đau đầu, khó thở, ngất

xỉu.

Các biểu hiện về thần kinh thể hiện đối xứng trên cơ thể và kéo dài nhiều tháng, gồm:

- Dị cảm, tức có những cảm giác tê rần, nhột nhạt như kiến bò.- Giảm cảm nhận về cảm giác rung.

- Giảm cảm giác vị thế đưa đến chứng thất điều, đi đứng xiêu vẹo.

- Khả năng trí óc giảm sút. Thậm chí có thể hoang tưởng.

 Những triệu chứng khác:

- Lở lưỡi, đau lưỡi.

- Táo bón.

- Hạ huyết áp thế đứng.Khi được điều trị, các triệu chứng thần kinh cải thiện chậm nhất.

Các nguyên nhân dẫn đến thiếu vitamin B12:

Trong thực tế, thiếu vitamin B12 rất hiếm gặp. Hầu hết thiếu vitamin B12 ở người là do kém

hấp thu B12, do thiếu yếu tố nội tại hay giảm hoặc mất chức năng hấp thu đặc hiệu của đoạn

cuối ruột non.

 Những người dễ bị thiếu vitamin B12 gồm:

- Những người ăn chay trường, hoàn toàn không ăn thịt cá, trứng, sữa trong nhiều năm.

- Người có bệnh ở dạ dày, đặc biệt là bị viêm teo niêm mạc dạ dày.

- Người đã cắt bỏ một phần hay toàn bộ dạ dày.

- Người có bệnh ở ruột non, phần ruột bệnh bao gồm cả phần cuối ruột non như bệnh Celiac,

 bệnh Sprue, bệnh viêm ruột vùng, đã cắt đoạn ruột hoặc nối tắt ruột.

- Người uống viatmin C nhiều.

- Người nghiện rượu mãn tính, thiếu tất cả các vitamine nhóm B.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 307: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 307/466

  146

- Người lớn tuổi.

- Những người được điều trị lâu bằng các thuốc tác động đến chuyển hóa vitamine B12 như

Metformin (glucophage, ghicinan) một thuốc điều trị tiểu đường. Thuốc chống loét dạ dàynhư: cimetidine hay ranitidine. Colchicin được dùng để chữa bệnh gout.

 Neomycin. Thuốc ngừa thai làm giảm lượng vitamine B12.

Chỉ định và cách thức dùng tùy theo triệu chứng và nguyên nhân.

- Thiếu cung cấp được điều chỉnh dễ dàng bằng cách bổ sung bằng đường ăn uống.

- Thiếu bởi bệnh của chuyển hóa, cũng có thể chữa lành bằng đường ăn uống.

- Thiếu do kém hấp thu, đòi hỏi phải dùng đường tiêm.

Chỉ định dùng B12 rất nhiều, kết quả từ các quan sát lâm sàng, người ta sử dụng thườngxuyên vitamine B12, đơn độc hay kết hợp, với B1 và B6:

- Để hỗ trợ chống đau do bệnh thần kinh, đau thần kinh tọa, đau thần kinh cổ, cánh tay, bệnh

thần kinh gây đau, viêm dây thần kinh thị giác.

- Để hoạt hóa chuyển hóa chung, chống mệt mỏi (liều cao).

- Bệnh xơ cứng rải rác.

- Khử độc cyanure.

- Thuốc nhỏ mắt trong viêm kế mạc là vết thương giác mạc.- Nhưng nhu cầu sử dụng thường gặp là bổ sung thêm để ngừa tính biến đổi của hoạt động

trí tuệ ở những người lớn tuổi, giống như B9.

Dùng Vitamine B12 thường xuyên hay dùng liều cao hơn khuyến cáo của bác sĩ có

nguy hiểm không?

Ở người, không ngộ độc do quá liều. Tuy nhiên, với người trưởng thành đã nhận kéo dài liều

cao vitamine B12, có nghiên cứu cho rằng có sự xuất hiện kháng thể chống B12. Cũng phải

tính đến rằng ở liều cao có nguy cơ phát triển u ác tính, vì hoạt động của vitamine lên quá

trình phát triển của u.

Có một vài phản ứng miễn dịch dị ứng (biểu hiện da) sau khi tiêm như: ngứa, nổi mề đay, đỏ

da, trứng cá, nước tiểu có màu đỏ, đau chỗ tiêm. Một vài người cũng dị ứng với vitamine

B12 bằng đường tiêu hóa.

6.2.3. Axit folic B9 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 308: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 308/466

  147

Axít folic (hay Vitamin M và Folacin), và Folat (dạng anion) là các dạng hòa tan trong nước

của vitamin B9, cần thiết cho dinh dưỡng hằng ngày của cơ thể người để phục vụ các quá

trình tạo mới tế bào. Nhu cầu về chất này tăng cao ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Chấtnày có mặt tự nhiên trong thức ăn và cũng có thể thu từ thuốc uống bổ trợ.

N

HN

N

N

O

H2N

HN

HN

O

COOH

COOH6-2axit folic  

Danh pháp IUPAC:

 N-[4(2-Amino-4-hydroxy-pteridin-6-ylmethylamino)- benzoyl]-L(+)-glutamic acid.

Tên khác: Axít pteroyl-L-glutamic, Vitamin B9, Vitamin M, Folacin

Công thức phân tử: C19H19 N7O6 

Đặc trưng của axit folic là tham gia trong các phản ứng chuyển tải nhóm metyl trong quá

tình trao đổi chất, tham gia vào quá trình sinh tổng hợp axit thymonucleic- một chất quan

trong trong phát triển thành tế bào. Trong quá trình tổng hợp axit thymonucleic trong cơ thể

từ uracil vừa có vai trò xúc tác của axit folic vừa có cả vai trò của xúc tác vitamin B12:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 309: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 309/466

  148

HN

NH

O

O

HN

NH

O

O

CH3

HN

NO

O

CH3

O

OH

OHHN

NO

O

CH3

O

O

OH

PO3H2

uracil

axit folic Vitamin B12

thimine

thymidine

axit thymonucleic  

Cả axit folic lẫn vitamin B12 đều là chất xúc tác sinh học cực kỳ quan trọng, khi thiếu chúngsẽ gây nên những rối quan nghiêm trọng trong đời sống của tế bào.

Các nguyên nhân gây thiếu hụt axit folic:

Acid folic có nhiều trong tự nhiên.

1. Trong rau xanh (màu xanh càng đậm càng tốt như rau dền, củ cải, bông cải…), trong

nấm, đậu lima, bánh mì bằng bột mì nguyên chất, bắp, đậu Hà Lan, đậu nành, cà rốt, cà

chua, chuối, cam, chanh, bưởi, gan, thận, trứng, đậu, sữa… Tất cả những phụ nữ muốn mang

thai nên ăn thêm những thực phẩm này hàng tháng trước khi có thai.2. Trong thuốc viên liều 400 microgram, uống ngày 1 viên từ 3 tháng trước khi có thai đến

khi sinh.

3. Trong dạng axit folic uống, 1 bịch khoảng 1 ly đầy chứa đủ lượng axit folic cần dùng

hàng ngày. Dạng này thích hợp cho những người không muốn dùng thuốc viên.

Một chú ý nhỏ là axit folic rất dễ bị hủy hoại qua nhiệt độ và ánh sáng. Nguyên nhân gây

thất thoát thành phần axit folic trong nguồn thực phẩm xanh là: Ngâm, rửa quá kỹ; luộc rau

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 310: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 310/466

  149

cải quá lâu. Điều đó gây ra sự thiếu hụt nguồn dự trữ axit folic trong cơ thể, cho dù bạn có

một chế độ dinh dưỡng hoàn toàn hợp lý.

Nguyên nhân thiếu acid folic: + Trong khẩu phần ăn thiếu acid folic

+ Quá trình tổng hơp acid folic bị rối lọan …

+ Nhu cầu tăng ở phụ nữ mang thai và trẻ em đang bú…

+ Nghiện rượu…

+ Một số chất gây ức chế men dihidrofolatreductase như methotrexat, trimethoprim

cũng gây nên sự thiếu hụt axit folic.

Hậu quả của thiếu acid folic:+ Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ ở trẻ em, có biểu hiện: giảm bạch cầu, tiểu cầu,…

+ Tiêu chảy do thiếu acid folic và đạm động vật, bệnh hay gặp ở vùng nhiệt đới : Bệnh gây

thiếu máu và rối lọan hấp thu mỡ. Có bỉểu hiện: viêm lưỡi, viêm miệng, thiếu máu hồng cầu

khổng lồ, thiếu dịch vị, tiêu chảy phân mỡ…

+ Dị tật ống thần kinh: thai nhi sẽ thiếu một phần não, chẻ đôi đốt sống, nứt đốt sống, có khi

thai vô sọ dẫn đến tình trạng chết trước hay ngay sau khi sinh.

+ Khẩu phần ăn phụ nữ mang thai thiếu acid folic: thiếu máu hồng cầu to, bong nhau thaiNgừa thiếu acid folic:

+ Chăm sóc thai sản và chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai cho con bú. Phu nữ mang

thai sử dụng đủ chất đạm, rau xanh, trái cây, sữa có bổ sung các dưỡng chất, acid folic…

ngừa thiếu máu, dị tật ống thần kinh thai nhi.

+ Khẩu phần ăn cho trẻ đủ các chất dinh dưỡng, cân đối và hợp lý. Trong khẩu phần ăn luôn

đủ rau xanh và trái cây để cung cấp các vitamin C, nhóm B và acid folic, sữa có bổ sung các

dưỡng chất, acid folic, ngừa thiếu máu…

+ Theo dõi sức khỏe thường xuyên mỗi tháng cho trẻ dưới 2 tuổi và mỗi 3 tháng cho trẻ trên

2 tuổi. Sử dụng và thực hiện chấm biểu đồ tăng trưởng cân nặng và chiều cao cho trẻ nhỏ

mỗi tháng.

Dùng axit folic quá liều

Mặc dù axit folic rất cần thiết cho cơ thể, tuy nhiên nếu dùng quá nhiều, axit folic có thể gây

tác hại không nhỏ cho sức khỏe. Nó gây tăng sinh tế bào. Sự tăng sinh nhanh chóng sẽ dẫn

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 311: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 311/466

  150

đến thoái hóa tủy sống bán cấp. Đối với những người có khối u, axit folic cũng gây tăng sinh

tế bào, làm cho khối u phát triển nhanh hơn.

Thừa axit folic còn có thể gây ra chứng ngứa, nổi ban, mề đay và rối loạn tiêu hóa. Trên thựctế, có thể rất nhiều người (đặc biệt là trẻ em) đã gặp các phản ứng này nhưng không biết

nguyên nhân là do thừa axit folic.

Tuy nhiên, cách “giải độc” chất này lại rất đơn giản. Axit folic là một sinh tố tan được trong

nước, chỉ cần uống thật nhiều nước để lượng axit dư thừa được thải ra ngoài cơ thể qua

đường tiểu.

Chỉ định:

- Thiếu máu hồng cầu to. Ở những bệnh nhân này khi điều trị cần kiểm tra dấu hiệutổn thương thần kinh do thiếu hụt vitamin B12 vì axit folic không điều trị được tổn thương

thần kinh do thiếu vitamin B12 gây ra.

- Phòng và điều trị sự thiếu hụt axit folic do một số thuốc ức chế

dihidrofolatreductase như methotrexat, trimethoprim và thuốc hạn chế hấp thu và dự trữ axit

folic (thuốc tránh thai).

- Axit folic làm giảm tác dụng của một số thuốc chống động kinh nên thận trọng khi

dùng phối hợp.- Ngoài ra, thuốc còn được dùng trong các trường hợp giảm bạch cầu, mất bạch cầu

hạt, đái ra porphyrin.

6.2.4. Erythropoietin

Erythropoietin (EPO) là chất kích thích chính yếu của quá trình tạo hồng cầu để đáp ứng với

tình trạng thiếu ôxy. Thiếu vắng hormon này, tình trạng thiếu ôxy không làm tăng hoặc làm

tăng không đáng kể hoạt động tạo hồng cầu. Bình thường, tình trạng thiếu ôxy sẽ làm tăng

đáng kể sự sản xuất erythropoietin, kéo theo là sự tăng sản xuất hồng cầu cho đến khi tình

trạng thiếu ôxy được giải quyết.

Ở người bình thường, 90% lượng erythropoietin trong cơ thể được sản xuất ở thận (phần còn

lại chủ yếu được sản xuất ở gan).

Erythropoietin do thận sản xuất ở dạng chưa hoạt động gọi là erythogenin. Nhờ kết hợp với

một globulin (do gan sản xuất) erythogenin chuyển thành erythropoietin hoạt động.

Vai trò:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 312: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 312/466

  151

- Kích thích tạo tế bào tiền nguyên hồng cầu từ tế bào gốc.

- Kích thích tổng hợp hemoglobin

- Kích thích vận chuyển hồng cầu lưới từ tủy xương ra máu ngoại vi.Chế phẩm: Epoetinalpha (Epogen, Eprex) Dung dịch tiêm-2000IU-4000iu và 10.000 iu.

Tiêm tĩnh mạch hoặc dưới da.

Nhóm Dược lý: Thuốc tác dụng đối với máu

Thành phần: Erythropoietin người tái tổ hợp

Chỉ định:

- Điều trị thiếu máu liên quan đến bệnh nhân suy thận mãn bao gồm bệnh nhân lọc máu và

 bệnh nhân không lọc máu.- Thiếu máu ở bệnh nhân HIV.

- Thiếu máu ở bệnh nhân ung thư do sử dụng hoá trị liệu.

- Giảm sự truyền máu ở bệnh nhân phẫu thuật.

- Thiếu máu ở trẻ sinh non.

Chống chỉ định:

Không dùng thuốc cho các bệnh nhân:

- Cao huyết áp động mạch không kiểm soát.- Có tiền sử mẫn cảm với human albumin.

- Có tiền sử mẫn cảm với các chế phẩm có nguồn gốc từ tế bào động vật có vú.

- Tương tác với thành phần của thuốc.

Tác dụng phụ: 

Đau đầu, đau khớp, mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chảy.

Chú ý đề phòng: 

Thận trọng với bệnh nhân có tai biến co giật.

6.2.5. Các kim loại và vitamin khác có tác dụng chống thiếu máu

* Đồng: nghiên cứu trên súc vật thực nghiệm, thiếu đồng kèm theo giảm hấp thu sắt ở đường

tiêu hóa và giảm giải phóng sắt từ hệ thống liên võng nội mô, kết quả làm giảm tổng hợp

hemoglobin và cytochromoxydase gây thiếu máu.

Đồng sunfat dùng uống 0,1mg/kg thể trọng hoặc 1-2mg trong 24h.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 313: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 313/466

  152

* Coban clorid: uống 200-300mg trong 24h. Trong cơ thể, ion coban kích thích giải phóng

Erythropoietin làm tăng số lượng hồng cầu.

* Vitamin B6: tăng sinh hồng cầu ở những bệnh nhân thiếu máu do rối loạn tổng hợphemoglobin và sự tích tụ sắt trong các tế bào tiền hồng cầu nhưng không tác dụng ở những

trường hợp thiếu máu do cloramophenicol và chì.

* Riboflavin: uống vitamin B2 làm tăng sinh số hồng cầu và huyết sắc tố trong máu.

6.3. Các dịch thay thế huyết tương

Khi thể tích huyết tương bị giảm do mất nước và muối đơn thuần (tiêu chảy, nôn nhiều) thì

chỉ cần truyền nước và điện giải là đủ. Nhưng nếu do mất nhiều máu hoặc huyết tương như

trong sốc xuất huyết, bỏng nặng, thì phải truyền máu, huyết tương hoặc các dịch thay thế cóáp lực keo cao.

Các sản phẩm thiên nhiên (máu, huyết tương của người) là tốt nhất, nhưng đắt và có nhiều

nguy cơ (phản ứng miễn dịch, lan truyền viêm gan siêu vi khuẩn B hoặc C, lan truyền

AIDS).

Vì vậy, các dịch thay thế huyết tương đã được nghiên cứu và sử dụng. Các dịch này cần phải

có bảy tính chất sau:

- Tồn tại trong tuần hoàn đủ lâu, nghĩa là có áp lực keo tương tự với huyết tương, có trọnglượng phân tử tương đưong với albumin huyết tương ( ~ 40.000).

- Không có tác dụng dược lý khác.

- Không có tác dụng kháng nguyên, không có chí nhiệt tố.

- Không có tương tác hoặc phản ứng chéo với nhóm máu.

- Giữ ổn định lâu khi bảo quản hoặc thay đổi của nhiệt độ môi trường.

- Dễ khử khuẩn

- Độ nhớt thích hợp với sự tiêm truyền.

Dưới đây là một số dịch truyền đạt tiêu chuẩn hiện đang được dùng:

- Gelatin đã biến tính.

- Các loại dung dịch polime: polivinyl pyrolydon, dextran.

6.3.1. Các chế phẩm của máu người

Máu người đã được phân theo nhóm máu và đã xử lý với các tác nhân bảo quản

(thường dùng dung dịch mang tính axit giữa citrat + dexotroz). Máu tươi của người không

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 314: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 314/466

  153

chứa các đại tế bào, giàu abumin được làm lạnh sâu (-20 0C). Ngay trước lúc sử dụng được

hâm nóng lên 370C.

Ưu điểm: đủ các tính chất của máu, đủ chất dinh dưỡng nhưng có nhược điểm làmáu dễ bị nhiễm bệnh và khó bảo quản.

6.3.2. Gelatin đã được biến tính

Được sản xuất từ colagen của xương, thuỷ phân cho tới khi đạt được các phân tử protein có

trọng lượng phân tử khoảng 3.000. Có nhiều dạng:

- Plasmion: chứa 30g gelatin lỏng trong 1 lít, có thêm thành phần các ion Na +, K+, Mg++

và Cl- tương tự như huyết tương, không có Ca++. Chất đệm là lactat. Đựng trong lọ 500 mL.

- Plasmagel: chứa 30g gelatin lỏng trong 1 lít dung dịch muối đẳng trương, thêm 27 mEqCa++ (cho nên không được dùng cho bệnh nhân đang được điều trị bằng digitalis). Không

có chất đệm. Đựng trong lọ 500 mL.

- Plasmagel không muối, có đường (Plasmagel désodé glucosé): chứa 25 g gelatin trong 1 lít

dung dịch glucose đẳng trương, không có muối, Ca ++ và chất đệm (tránh bị thừa muối).

Đựng trong lọ 500 mL.

+ Ưu điểm của gelatin lỏng là dễ bảo quản, không cần xác định nhóm máu trước khi truyền.

+ Nhược điểm:- Không giữ được lâu trong cơ thể, khoảng 75% bị thải trừ qua nước tiểu trong 24h.

- Vẫn còn phản ứng kháng nguyên: dị ứng biểu hiện ở da, hiếm gặp phản ứng tim mạch.

- Có rối loạn đông máu: giảm protrombin, fibrinogen, tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu.

- Gây protein- niệu giả. Nếu dùng Plasmagel, chú ý có thể làm tăng calci huyết.

- Phải hâm nóng trước khi dùng vì rất quánh khi gặp lạnh.

6.3.3. Các polime

Các polime được sử dụng để làm dung dịch thay thế huyết tương có dextran và

 polyvinyl pyrolidone.

1. Polyvinyl pyrrolidone

Polyvinyl - pyrrolidone (PVP) là chất tổng hợp, có trọng lượng phân tử khoảng 40.000.

Đựng trong lọ 500 mL

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 315: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 315/466

Page 316: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 316/466

  155

- Nhược: dễ gây toan máu do lượng Cl- cao. Truyền nhiều và nhanh dễ gây ứ nước ngoại

 bào và phù phổi cấp.

* Ringer lactat (dung dịch Hartman)- Vào cơ thể, lactat chuyển thành bicarbonat (do gan) và kiềm hóa máu (chỉnh được toan

nhẹ).

- Có thêm K+ và Ca2+.

- Truyền 1 lít sẽ tăng được 200- 300 mL thể tích tuần hoàn, vì vậy cần truyền 1 lượng gấp 3

lần thể tích bị mất. Nhưng không được giữ lâu trong máu nên cần truyền liên tục.

* Dung dịch ưu trương

- Các loại dung dịch: NaCl 1,2- 1,8- 3,6- 7,2- 10 và 20%. Trên thị trường có sẵn loại 10-20%, ống 10- 20 mL. Khi dùng, pha với glucose 5% để đạt nồng độ mong muốn.

Đặc điểm:

- ASTT quá cao, dễ gây phù.

- Làm giảm kết tập tiểu cầu, tăng nguy cơ chảy máu.

- Làm giãn mạch nội tạng: thận, tim. Tăng co bóp tim

- Làm giảm phù não, giảm tăng áp lực nội sọ tốt hơn so với dung dịch keo

6.4. Các thuốc tác dụng đến đông máu6.4.1. Đại cương

Đông máu là phản ứng bảo vệ, giữ cho cơ thể khỏi bị mất máu khi bị thương. Hiện

tượng đông máu chỉ xảy ra ở nơi mạch máu bị tổn thương. Máu chảy trong mạch không bị

đông là do bề mặt bên trong thành mạch máu trơn nhẵn, tiểu cầu không bị vỡ, và do đó

không có tromboplastin nội sinh tham gia quá trình đông máu, đồng thời các tế bào lót thành

mạch máu có khả năng tiết ra chất chống đông máu tự nhiên.

Bản chất của quá trình đông máu là một loạt những phản ứng hoá học, mà kết quả của

 phản ứng này là chất hoạt hoá cho phản ứng sau, cuối cùng hình thành sợi tơ huyết. Các sợi

tơ huyết đan xen vào nhau thành tấm lưới, giữ lấy các tế bào máu, tạo thành cục máu nhỏ bít

kín vết thương. 

6.4.2. Cơ chế đông máu

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 317: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 317/466

  156

Đông máu là một quá trình lí hoá phức tạp gồm nhiều phản ứng liên tiếp với sự tham

gia của 13 yếu tố. Theo quy ước quốc tế, các yếu tố đông máu được đánh số La Mã từ I đến

XIII , như bảng sau:Các

yếu tố 

Tên gọi và vai trò 

I Fibrinozen, là một loại globulin, do gan tổng hợp đưa vào máu

II Protrombin, là 1 protein huyết tương do gan sinh ra. Sự tổng hợp protrombin liên

quan chặt chẽ đến sự hấp thụ vitamin K. Nếu rối loạn hấp thụ vitamin K ở đường

tiêu hóa sẽ dẫn đến giảm protrombin.

III Tromboplastin - enzim tạo ra khi tiểu cầu bị vỡ, hoặc mô bị tổn thương

IV Ion Ca++ có trong huyết tương, có tác dụng hoạt hóa protrombin

V Proaccelerin, một loại globulin, do gan sinh ra, làm tăng tốc độ đông máu

VI Dạng hoạt hoá của yếu tố V

VII Proconvectin, yếu tố xúc tiến tạo Trombin

VIII Yếu tố chống chảy máu A, có trong huyết tương, có vai trò quan trọng trong sự

tạo thành tromboplastin nội sinh. Nếu thiếu yếu tố này, máu vẫn đông nhưng cụcmáu mềm, dễ di động.

IX Yếu tố chống chảy máu B, cũng là 1 protein huyết tương, cần cho sự tạo thành

tromboplastin.

X Yếu tố stuart, có trong huyết tương, do gan sinh ra tương đối bền vững có tác

dụng trong sự tạo thành tromboplastin và chuyển protrombin thành trombin.

XI Protromboplastin - có sẵn trong huyết tương, có vai trò tập trung tiểu cầu

XII Yếu tố hageman, có trong huyết tương, có tác dụng hoạt hoá sự đông máu

XIII Yếu tố ổn định fibin, có sẵn trong huyết tương, có tác dụng củng cố sợi fibrin

thêm vững chắc.

Đông máu là một quá trình phức tạp và thể chia thành 3 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn 1. Hình thành và giải phóng Tromboplastin nội sinh và ngoại sinh hoạt

động (hay trombokinaza), với sự tham gia của các yếu tố IV, V, VII, VIII, IX, X, XI, XII.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 318: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 318/466

  157

Khi tổ chức bị tổn thương, tiểu cầu chạm vào mép vết thương, bị vỡ ra, giải phóng

Tromboplastin chưa hoạt động (là Tromboplastin nội sinh)

Mặt khác, các mô ở bờ vết thương cũng giải phóng ra Tromboplastin (gọi làTromboplastin ngoại sinh)

Các tromboplastin này dưới tác dụng của các ion Ca2+ và protein trong huyết tương,

được biến đổi thành trombokinaza (là dạng Tromboplastin hoạt động)

+ Giai đoạn 2. Hoạt hoá protrombin thành trombin

 Nhờ sự tham gia của yếu tố V, tromboplastin dạng hoạt hoá. Dưới tác dụng của

tromboplastin hoạt động và các yếu tố V, VIII, IX, XII, vitamin K, protrombin do gan tiết ra

ở dạng chưa hoạt động, được biến đổi thành trombin hoạt động (yếu tố V được hoạt hóathành accelerin, tác dụng với tromboplastin thành protrombinaza. Enzim này biến

 protrombin thành trombin dạng hoạt động)

+ Giai đoạn 3. Tạo thành sợi fibrin 

Dưới tác dụng của trombin và các yếu tố IV, XIII, chất fibrinozen ở dạng hoà tan liên

kết lại với nhau thành các sợi mảnh fibrin (sợi tơ huyết). Các sợi tơ huyết đan xen vào nhau

thành mạng lưới, quấn lấy các tế bào máu thành cục máu, bít kin lỗ vết thương. Sau khi hình

thành một thời gian, cục máu sẽ co lại và trên mặt cục máu đông sẽ có dịch trong, màu vàngnhạt, đó là huyết thanh. Huyết thanh là huyết tương bị lấy đi fibrinogen cùng với một số yếu

tố đông máu khác.

6.4.3. Các thuốc làm đông máu

Có hai loại: đông máu toàn thân và đông máu tại chỗ

6.4.3.1. Thuốc làm đông máu toàn thân

1. Nhóm vitamin K

Vitamin K là một cái tên tập hợp mà bản thân nó bao gồm các dẫn xuất của

naphtoquinon có tác dụng làm giảm khả năng chảy máu. Trong số đó thì vitamin K 1  (2-

metyl-3-phityl-1,4-naphtoquinon) là có ý nghĩa hơn cả.

Vitamin K sử dụng trong làm đông máu có ba dạng:

- Vitamin K 1 (phytomenadionen (6-5), phylloquinon) có nguồn gốc thực vật.

- Vitamin K 2 (menaquinon (6-6)) do vi khuẩn gram âm đường ruột tổng hợp.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 319: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 319/466

  158

- Vitamin K 3 (menadion (6-7)) có nguồn gốc tổng hợp.

Vitamin K tan trong lipid, nhưng riêng vitamin K 3 ở dạng muối natribisulfit hoặc

muối tetra natri tan trong nước vào cơ thể bị chuyển hóa thành vitamin K 3.CH3

  CH3   CH3

CH3

CH3

O

O

CH3

6-5 phytomenadione

CH3   CH3   CH3

CH3

CH3

O

O

CH3

6-6menaquinone

 

O

O

CH3

6-7menadione  

Vai trò sinh lý: Vitamin K giúp cho gan tổng hợp các yếu tố đông máu như

 prothrombin (II), VII, IX và X.

Dấu hiệu của sự thiếu hụt: Nhu cầu hàng ngày khoảng 1µg/kg. Khi thiếu hụt sẽ xuất

hiện bầm máu dưới da, chảy máu đường tiêu hóa, răng miệng, đái ra máu, chảy máu trong

sọ.

Dược động học: Vitamin K tan trong dầu, khi hấp thu cần có mặt của acid mật. Loại

tan trong dầu thông qua hệ bạch huyết vào máu, còn dạng tan trong nước hấp thu đi trực tiếp

vào máu. Vitamin K 1 được hấp thu nhờ vận chuyển tích cực còn K 2, K 3 được hấp thu nhờ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 320: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 320/466

  159

khuyếch tán thụ động. Sau hấp thu vitamin K1 tập trung nhiều ở gan và bị chuyển hóa nhanh

thành chất có cực thải ra ngoài theo phân và nước tiểu.

Độc tính: Mặc dù có phạm vi điều trị rộng, nhưng có thể gặp thiếu máu tan máu vàchết do vàng da tan máu ở trẻ dưới 30 tháng tuổi dùng vitamin K 3. Vitamin K 3 còn gây kích

ứng da, đường hô hấp, gây đái albumin, gây nôn và có thể gây tan máu ở người thiếu G6PD.

* Tổng hợp vitamin K:

Vitamin K 1 (phylloquinone (6-5)) ngoài việc chiết xuất từ các loại rau xanh thì vào

những năm 1939, người ta cũng đã tổng hợp nó từ 2-metyl-naphtoquinon:

O

O

CH3

6-7menadione

Br 

CH3  CH3   CH3

CH3

CH3+

 phytol bromua

Zn/AlCl3

CH3  CH3   CH3

CH3

CH3

O

O

CH3

6-5 phytomenadione

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 321: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 321/466

  160

NH2

CH3

O

O

CH3

+

HC

HC

CH2

CH2

1000C/CH3

COOH

O

O

CH3

[O]

O2/CH3COOH

O

O

CH3

6-7menadione

toluy quinon

 

Quy mô công nghiệp:

CH3

CrO3/CH3COOH

CH3

O

O  

2. Các thuốc làm đông máu khác

- Calci clorid CaCl2: Ca+2 cần để hoạt hóa các yếu tố VIII, IX và X để chuyển

 prothrombin sang thrombin.

- Coagulen: Là tinh chất máu toàn phần, đặc biệt có tinh chất của tiểu cầu. Dùng

trong ngoại khoa ở người bệnh ưa chảy máu và trong những trạng thái chảy máu (ban chảy

máu, đi ngoài ra máu v.v...).

- Carbazochrom (Adrenoxyl): Làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành

mạch, nên làm giảm thời gian chảy máu. Tác dụng sau khi tiêm 6 - 24 giờ (tiêm bắp 1,5 - 4,5

mg mỗi ngày hoặc uống 10 - 30 mg mỗi ngày). Chữa chảy máu do giòn mao mạch hoặc

 phòng chảy máu sau phẫu thuật tạo hình, tai mũi họng, cắt bỏ tuyến tiền liệt.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 322: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 322/466

  161

- Ethamsylat và dobesilat calci: Làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm

thành mạch. Dùng phòng chảy máu cấp trong phẫu thuật tạo hình, tai mũi họng, cắt bỏ tuyến

tiền liệt, rong kinh.- Vitamin P (flavonoid, rutosid rutin và dẫn xuất):

+ Rutosid và dẫn xuất nguồn gốc thực vật có hoạt tính vitamin P đều giảm tính thấm

thành mạch và làm tăng sức kháng mao mạch do ức chế sự tự oxy hóa của drenalin, và ức

chế COMT ở gan, do đó kéo dài tác dụng của hormon này. Hoạt tính vitamin P biểu hiện rõ

trên sự tổng hợp mucopolysacharid và glycoprotein của mô liên kết.

6.4.3.2. Thuốc làm đông máu tại chỗ

1. Enzym làm đông máuCó hai loại enzim:

- Thrombokinase (prothrombinase): Là tinh chất của phủ tạng người và động vật,

thường lấy ở não và phổi. Tinh chất này chứa thrombokinase và cả những yếu tố đông máu

khác. Tác dụng không chắc chắn bằng thrombin. Dùng khi chảy máu ít, tại chỗ, thường

xuyên (chảy máu cam, răng miệng) và cả trong trường hợp chảy máu nhiều (phối hợp với

 băng chặt).

- Thrombin: Chuyển fibrinogen thành fibrin đơn phân, rồi thành fibrin polymerkhông tan trong huyết tương. Chỉ dùng tại chỗ, tuyệt đối không tiêm tĩnh mạch (vì máu đang

chảy sẽ gây đông máu nguy hiểm). Uống để chữa chảy máu dạ dày.

2. Những loại khác không phải enzim

- Các keo cao phân tử giúp tăng nhanh đông máu: Pectin, albumin v.v...

- Gelatin, fibrin dạng xốp tăng diện tiếp xúc, qua đó hủy tiểu cầu nhiều hơn, máu

đông nhanh hơn.

- Muối kim loại nặng: Làm biến chất albumin, làm kết tủa fibrinogen và các protein

khác của máu. Hay dùng dung dịch FeCl3 10% bôi tại chỗ hoặc tẩm bông FeCl3 đắp lên vết

thương.

- Thuốc làm săn: Làm co mao mạch nhỏ, nên chống đông. Thường dùng tanin, muối

Al, Pb, Zn hoặc KMnO4 pha loãng.

6.5. Các thuốc chống đông máu

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 323: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 323/466

  162

Cục máu đông là kết quả của một loạt các hiện tượng xảy ra trong quá trình cầm

máu với 3 giai đoạn chính là: co mạch, kết tập tiểu cầu, đông máu. Cục máu đông được hình

thành trong cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra các cơn đau thắt ngực, nhồi máucơ tim, đột quỵ, thuyên tắc khối tĩnh mạch... và đều để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân,

thậm chí có thể gây tử vong. Do vậy, việc sử dụng thuốc chống đông máu trong dự phòng và

điều trị các bệnh do nguyên nhân huyết khối đóng vai trò rất quan trọng.

Có 3 nhóm thuốc chống đông máu chính được sử dụng trên lâm sàng với bản chất

và cơ chế tác dụng khác nhau.

6.5.1. Heparin và các chế phẩm tương tự

Được gọi là Heparin vì chất này đầu tiên được phát hiện thấy nhiều ở gan động vật. Ngoài gan ra, heparin còn được tìm thấy ở thận, phổi, hạch bạch huyết, niêm mạc ruột. Sau

này được tìm thấy ở dưỡng bào của các mô liên kết của cả gan, phổi, thận, tim, hạch bạch

huyết. Dưỡng bào thường tập trung gần mạch máu để khi có đông máu ở mạch, heparin sẽ

có ngay tại chỗ.

Hiện nay heparin được chiết xuất từ niêm mạc ruột lợn hoặc phổi trâu, bò hoặc bán

tổng hợp.

Heparin là một polisacharid (glucozaminoglican). Một đơn vị cấu trúc có tác dụngsinh học của heparin là tetrasacharid được tạo thành từ hai đisacharid là D-glucosamin-axit

L-iduronic (6-13) và D-glucosamin-axit D-glucoronic (6-14). Mỗi một mạch chứa 8-15 đơn

vị này. Heparin có tính axit mạnh.

O

O

ONaOOC

OSO3Na

H   HO   NH

SO3Na

H2C

OSO3Na

O

OH

On

L - iduronic D-glucosamin vàmuôi sunfonat  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 324: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 324/466

  163

O

HO

NaOOC

OHO

H

O

HO

H2C

OSO3Na

HN

SO3Na

O

O

m

D-glucoronic

D-glucosamin  

Trong thực tế điều trị hiện nay có 2 loại heparin: heparin thường (trọng lượng phân

tử trung bình 12.000 - 15.000) và heparin trọng lượng phân tử thấp (trọng lượng trung bình

5.000).

Cơ chế và tác dụng chống đông máu: Heparin có tác dụng chống đông máu nhanh

cả bên trong và ngoài cơ thể. Tác dụng của heparin tùy thuộc vào chiều dài chuỗi

 polysaccharid, tức là phụ thuộc vào trọng lượng phân tử heparin. Tác động chính của thuốclà chống thrombine. Thuốc tăng cường tác động của đồng yếu tố protein, antithrombine,

trung hòa thrombine và như vậy nó chống lại sự chuyển dạng fibrinogen thành fibrin. Tác

dụng này xảy ra tức thì. Cường độ của nó phụ thuộc vào tỷ lệ giữa số lượng heparin lưu

hành và nồng độ thrombine hình thành. Ở nồng độ huyết tương cao(trên 30 microgam/ml)

heparin ngăng chặn hoàn toàn sự chuyển dạng nói trên. Ở nồng độ huyết tương thấp hơn (2-

10 microgam/ml) nó làm chậm đi sự hình thành fibrin và tạo điều kiện thuận lợi cho quá

trình tự bảo vệ sinh lý chống lại sự đông máu nội mạch và hình thành huyết khối. Heparin bị

 bất hoạt trong trường hợp cơ thể nhiễm toan.

Ứng dụng lâm sàng: Heparin được dùng dự phòng và điều trị các bệnh do huyết

khối: dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu; điều trị thuyên tắc do huyết khối; dự phòng thành

lập cục máu đông trong chạy thận nhân tạo; kết hợp trong điều trị hội chứng mạch vành cấp.

Heparin trọng lượng phân tử thấp: Mặc dù heparin thường là một thuốc đã được sử dụng từ

lâu và có ưu điểm là giá thành rẻ. Nhưng hiện nay, nó đã dần được thay thế bằng các heparin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 325: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 325/466

  164

trọng lượng phân tử thấp (enoxaparin, nadroparin) trong một số trường hợp do những ưu

điểm nổi bật của chúng. Enoxaparin tiện dụng hơn do có thể tiêm dưới da, trong khi heparin

thường phải tiêm tĩnh mạch; thời gian bán thải của enoxaparin dài hơn heparin thường 2 - 3lần nên chỉ cần dùng 1 lần/ngày. Enoxaparin tác dụng chọn lọc lên yếu tố xa nên tác dụng ổn

định, có thể dùng liều cố định theo cân nặng; còn heparin thường phải điều chỉnh liều theo

tác dụng chống đông. Hơn nữa, hiệu quả của enoxaparin bằng hoặc hơn heparin thường, mà

tác dụng phụ như chảy máu hay giảm tiểu cầu cũng ít gặp hơn.

6.5.1.2. Các heparinoit

Heparinoids là glycosaminoglycans là dẫn xuất của heparin, có nguồn gốc tự nhiên

cũng như bán tổng hợp hoặc tổng hợp toàn phần mà tác dụng của chúng tương tự nhưheparin.

6.5.1.3. Hirudin

Hirudin  là macropeptide có 65 acid amin, trọng lượng phân tử 7000 - 9000 được

chứa trong tuyến đơn bào ở trong thực quản của đỉa, vắt, có tác dụng chống đông máu do

ngăn cản tác dụng của thrombin thông qua sự tạo phức với thrombin làm cho fibrinogen

không chuyển thành fibrin.

Trong một số trường hợp, hirudin có lợi thế hơn các thuốc chống đông máu, làm tanhuyết khối thường được sử dụng. Chẳng hạn như heparin, hirudin không can thiệp vào các

hoạt động sinh học của các protein huyết thanh cũng như hoạt động mà không cần sự có mặt

của antithrombin III.

6.5.2. Nhóm thuốc ức chế sự tổng hợp của các yếu tố đông máu ở gan (kháng vitamin K)

Đây là những thuốc chống hình thành cục máu đông dùng theo đường uống và có

thể điều trị lâu dài cho người bệnh. Tác dụng của chúng kéo dài hơn của heparin nhưng xuất

hiện muộn. Hơn nữa thế kỷ trước, người ta đã chứng minh các chất gây chảy máu cho các

loài động vật ăn cỏ có trong cây cỏ ngọt, kể từ đó bằng con đường tổng hợp đã điều chế ra

nhiều dẫn xuất có tác dụng chống đông máu. Có hai nhóm cấu trúc chính

- Các dẫn xuất của coumarine:4-hidroxicumarin (I), bishidroxycumarin

- Các dẫn chất của indanedione

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 326: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 326/466

  165

O

OH

R

O   O

OH

OO   O

R' OH

R''

O

O

 

* Cơ chế tác dụng: Do dẫn xuất coumarin và indandion có cấu trúc gần giống

vitamin K, nên ức chế cạnh tranh enzym epoxid -reductase làm cản trở sự khử vitamin K -

epoxid thành vitamin K (yếu tố cần thiết cho quá trình tạo các tiền yếu tố đông máu).

Vì có khả năng làm giảm tỷ lệ thrombin và làm chậm sự hình thành thrombine, tạo

thuận lợi cho tác dụng antithrombine sinh lý nên các AVK có tác dụng phòng ngừa sự hình

thành huyết khối.

Hiệu quả điều trị không có ngay tức thì. Để tác động trên tỷ lệ prothrombine, thời

gian gần cần thiết là 5 ngày, 36 giờ đối với yếu tố X, 24h đối với yếu tố IX, 4 giờ đối với

yếu tố VII. Điều trị lâu dài là cần thiết để có được một sự giảm đông ổn định.

* Tác dụng phụ:

- Dùng liều cao, kéo dài gây rối loạn thẩm phân mao mạch, xuất huyết, rất nguy

hiểm ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng, chấn thương, cao huyết áp.- Dị ứng, rụng tóc, viêm gan, thận, tăng bạch cầu ưa acid, nhưng lại giảm hoặc

mất bạch cầu hạt.

- Nước tiểu đỏ màu da cam.

- Warfarin: diệt khuẩn

* Chỉ định :

+ Phòng hoặc chữa bệnh tắc nghẽn mạch như: viêm tĩnh mạch, tắc mạch phổi,

nhồi máu cơ tim.* Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, cho con bú. Thuốc có thể đi qua rau thai, qua sữa.

 Nồng độ thuốc trong rau thai và trẻ em bú mẹ cao có thể gây xuất huyết cho thai nhi và trẻ

 bú mẹ. Nếu uống thuốc vào 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây cho trẻ sơ sinh một số dị thường

ở mũi, mắt, xương; cao huyết áp, viêm tụy cấp; loét dạ dày - tá tràng tiến triển; tai biến

mạch máu não và tạng chảy máu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 327: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 327/466

  166

* Các thuốc chính: theo thời gian tác dụng được chia thành ba loại chính

- Loại có ái lực cao với receptor, liều dùng thấp nhưng tác dụng bền: warfalin (6-

15), dicumarol (6-16).- Loại có tác dụng trung bình: acenocumarol (6-17), phenindione (6-18).

- Loại có tác dụng nhanh: etyl biscoumacetate (6-19).

O

OH

O

CH3

O

6-15warfarin

O

OH

OO   O

OH

6-16dicumarol

O

OH

O

CH3

O

6-17acenocoumarol

NO2

O

O

6-18 phenindione

O

OH

OO   O

OH

6-19etyl biscumacetate

O   O

CH3

 

* Tổng hợp một số dẫn xuất của cumarin và indandion:

Tổng hợp wafarin (6-15) va acenocoumarol (6-17):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 328: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 328/466

Page 329: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 329/466

  168

O

O

O

COOH

H2C RA-E

 NaOEt-CO2 + H2O

O

HC

O

R

 bazo

O

HC

O

R

 bazo

O

O

R

6-27 6-28

6-29

6-18, R = H: phenindione6-30, R = OCH3: anisindandione6-31, R = Cl: chclorindadione  

Tổng hợp etyl biscoumacetate:

O   O

HO

H

CHO

COOC2H5

OO

OH

H

-H2O

6-19

 

6.5.3. Các thuốc chống kết dính tiểu cầu

Tiểu cầu là các đại bào của tủy sống, là những tế bào không nhân, hình đĩa, tích

điện âm mạnh, đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn khởi đầu của quá trình đông máu.

Trên bề mặt màng tiểu cầu có chứa các yếu tố đông máu I, V, VII và có các fibrinogen

receptor (Gp IIb/IIIa) có đặc tính kết dính và kết tụ nên khi thành mạch bị tổn thương các

tiểu cầu dính vào nơi bị tổn thương và dính vào nhau thành từng lớp tạo ra nút trắng tiểu cầu

còn gọi là đinh cầm máu Hayem. Trong quá trình kết dính, tiểu cầu còn giải phóng ra

 phospholipid giúp thúc đẩy quá trình tạo ra phức hợp prothrombinase.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 330: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 330/466

  169

  Sự kết dính tiểu cầu là yếu tố tạo ra mảng xơ vữa động mạnh và gây nên tắc

mạch. Hiện có một số thuốc chống kết dính tiểu cầu được sử dụng trong lâm sàng để

 phòng và điều trị huyết khối như: thuốc chống viêm phi steroid (aspirin), dipyridamol,ticlopidin, clopidogrel và thuốc ức chế glycoprotein IIb/IIIa.

COOH

OCOCH36-32

aspirin

N

S

Cl

6-33ticlopidine

N

NN

N(HOH2CH2C)2N

N

N

N(CH2CH2OH)2

6-34dipyridamole

 

* Aspirin (acid acetylsalicylic): Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm,

aspirin còn có tác dụng chống đông vón tiểu cầu.

- Dùng liều thấp duy nhất 10mg/kg cân nặng, cách quãng 48 giờ, aspirin ức chế

90% cyclooxygenase của tiểu cầu, rất ít ảnh hưởng đến cyclooxygenase của nội mô mao

mạch nên ảnh hưởng không đáng kể sự tổng hợp của prostacyclin I 2. Do vậy, tác dụng

chống kết dính tiểu cầu và kéo dài thời gian chảy máu ở liều này là tối đa. Dùng liều cao

aspirin không chỉ ức chế COX ở tiểu cầu mà còn ức chế COX ở nội mô mao mạch nên hiệu

quả chống kết dính tiểu cầu không cao.

- Ngoài ức chế COX ở tiểu cầu, aspirin còn làm ổn định màng tiểu cầu, hạn chế

sự giải phóng ADP và phospholipid nên giảm sự kết dính tiểu cầu và tăng thời gian chảy

máu.

- Chỉ định: dùng aspirin trong phòng và điều trị huyết khối động - tĩnh mạch với

liều duy trì 75 mg/ngày..

- Chống chỉ định và tác dụng không mong muốn (xin xem bài thuốc hạ sốt, giảm

đau và chống viêm).

- Hết sức thận trọng khi phối hợp aspirin với thuốc chống kết dính tiểu cầu khác và

thuốc chống đông máu như heparin, dẫn xuất coumarin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 331: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 331/466

  170

  * Dipyridamol (Persantone, Peridamol): Vừa có tác dụng giãn mạch vành, vừa có

tác dụng chống đông vón tiểu cầu do :

- Ức chế sự nhập adenosin vào tiểu cầu và ức chế adenosin desaminase làm tăngadenosin trong máu. Adenosin tác động lên A 2-receptor làm giảm sự đông vón tiểu cầu.

- Ức chế phosphodiesterase làm tăng AMP v trong tiểu cầu.

- Chỉ định: thuốc được phối hợp với warfarin trong phòng huyết khối ở bệnh

nhân thay van tim nhân tạo.

* Ticlopidin (Ticlid): Do ticlopidin tương tác với glycoprtein IIb/III a receptor của

fibrinogen làm ức chế sự gắn fibrinogen vào tiểu cầu hoạt hóa, ngăn cản sự kết dính tiểu

cầu.6.5.4. Các thuốc làm tiêu fibrin

Cục máu đông có thể tan trở lại nhờ quá trình tiêu fibrin. Đó là quá trình ngược với

đông máu. Bình thường, enzym plasmin xúc tác cho sự tiêu fibrin trong máu ở thể không

hoạt tính gọi là plasminogen. Trong điều kiện nhất định, các chất hoạt hóa (kinase, activator)

được giải phóng ra khỏi tổ chức, hoạt hóa plasminogen tạo thành plasmin. Plasmin vừa tạo

thành giúp fibrin trở thành chất phân huỷ tan được.

Các thuốc làm tăng tiêu fibrin có hai loại:- Loại enzim phân hủy protein.

- Loại chất hoạt hóa plasminogen: chất hoạt hóa máu và hoạt hóa ở mô.

6.5.4.1. Các enzim thủy phân protein

Mỗi một loại men proteaz có nguồn gốc từ động vật và các chất độc từ nọc rắn có

nguồn gốc enzim phân hủy được fibrin (cả fibrinogen) nên về mặt lý thuyết có thể sử dụng

để phá tan các cục máu. Các proteaz có nguồn gốc lên men cũng phá hủy được fibrin nhưng

tất cả các enzim phân hủy anbumin này không chỉ phá hủy fibrin mà những nhân tố đông

máu khác cũng như những anbumin khác của huyết tương cũng bị phân hủy. Vì tác dụng

không đặc hiệu này của chúng mà không được sử dụng trong điều trị.

6.5.4.2. Các chất hoạt hóa plasminogen

Chất hoạt hóa plasminogen là những chất giúp giải phóng chất hoạt hóa (kinase,

activator) để hoạt hóa plasminogen hoặc tăng tổng hợp plasminogen và cuối cùng làm cho

fibrin trở thành chất phân hủy tan được. Thường dùng ethylestrenol, phenformin,

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 332: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 332/466

Page 333: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 333/466

  172

4. Chất hoạt hoá plasminogen mô (t-PA, Alteplase)

Là một protease sản phẩm của kỹ thuật tái tạo gen chứa 527 acid amin có tác dụng

trên plasminogen gắn với fibrin mạnh gấp vài trăm lần plasminogen tự do. Khi lượng fibrinthấp tác dụng chuyển plasminogen thành plasmin thấp. Thuốc có thời gian bán thải ngắn 5 -

10 phút. Trong nhồi máu cơ tim cấp tiêm tĩnh mạch 15 mg sau đó truyền tĩnh mạch 50 mg

trong 30 phút và trong 60 phút tiếp theo truyền 35 mg (tổng liều truyền trong 90 phút không

vượt quá 100 mg).

5. Reteplase (r-PA, Retavase, Rapilysin)

Là chất hoạt hoá plasminogen tái tổ hợp thuộc thế hệ thứ 3, tác dụng giống

Alteplase nhưng cường độ và thời gian xuất hiện tác dụng nhanh hơn. Thuốc được dùngtrong nhồi máu cơ tim cấp khởi đầu tiêm chậm tĩnh mạch 10 đơn vị trong 2 phút sau đó cứ

30 phút tiêm thêm 10 đơn vị.

6. Tenecteplase (Metalyse)

Thuốc mới có tác dụng tiêu fibrin và chỉ định như reteplase, tiêm tĩnh mạch toàn bộ

liều 500-600 mcg/kg nhưng không vượt quá 50mg.

Chỉ định và chống chỉ định của các thuốc tiêu fibrin

* Chỉ định:- Tắc nghẽn động, tĩnh mạch

- Nhồi máu cơ tim

- Viêm mủ, đọng máu màng phổi hoặc ở các khớp xương hay các hạch dùng

streptokinase tại chỗ.

- Bơm vào ống dẫn lưu mủ để tránh tắc (streptokinase).

* Chống chỉ định

- Sau khi phẫu thuật chưa quá 8 ngày; mới đẻ hoặc sảy thai chưa quá 4 ngày; cao

huyết áp nghiêm trọng, quá trình cầm máu bất thường; cơ địa dị ứng; mới dùng streptokinase

chưa quá 6 tháng; mới bị bệnh do liên cầu; có thai (thuốc không qua rau thai, nhưng đề

 phòng bong rau sớm); chảy máu đường tiêu hóa nặng trong vòng 3 tháng; tiền sử tai biến

mạch máu não; viêm màng ngoài tim cấp; phẫu thuật động mạch chủ; viêm tụy cấp; bệnh

gan nặng.

6.5.5. Thuốc chống tiêu fibrin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 334: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 334/466

Page 335: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 335/466

  174

H2NCOOH

6-35axit -aminocaproic

H2CH2N   COOH

6-36axit p-aminomethyl banzoic

H2N

H

H

COOH

6-37axit tranexamic  

* Acid ω - aminocaproic

Có cấu trúc giống lysine có tác dụng chống tiêu fibrin nhờ hai nhóm amin vàcarboxyl cách nhau 0,7nm, ức chế sự hoạt hóa của plasminogen, kìm hãm không cho

 plasmin tác động lên fibrin, làm cho fibrin không bị giáng hóa bởi plasmin nữa.

Thuốc không ức chế được các chất hoạt hóa plasminogen (kinase, activator). Thuốc

có thể uống 24 gam chia làm 4 lần trong ngày hoặc tiêm chậm tĩnh mạch 5 - 7,5g để dự

 phòng hoặc điều trị chảy máu.

* Acid tranexamic (Cyclokapron) là đồng đẳng và có tính chất, tác dụng giống

acid ω - aminocaproic, có thể tiêm tĩnh mạch hoặc uống để phòng chảy máu sau mổ tuyến

tiền liệt, nhổ răng ở người bị hemophilia hoặc quá liều thuốc tiêu cục máu đông hoặc phụ nữ

 bị đa kinh với liều 2 - 4g/24 giờ, chia làm 3 lần.

Áp dụng điều trị của thuốc chống tiêu fibrin

- Chỉ định: Dùng trong trạng thái tiêu fibri n nguyên phát, tiêu fibrin cấp, dự phòng

chảy máu sau phẫu thuật tạo hình, tai mũi họng, cắt bỏ tuyến tiền liệt v.v...

- Chống chỉ định: Độc tính của Acid ω - aminocaproic và acid tranexamic rất ít, tuy

nhiên cần dùng thận trọng khi suy thận nặng (có thể g ây tích luỹ thuốc), khi có tiền sử hoặc

đã có biểu hiện huyết khối tắc tĩnh mạch hoặc động mạch.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 336: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 336/466

  175

CHƯƠNG 7. THUỐC TÁC DỤNG TỚI CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP

7.1. Hệ hô hấp

Hệ hô hấp: gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưaô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài.

 Hầu họng  giống như một ngã tư giao nhau giữa một bên là mũi & khí quản, bên

còn lại là miệng & thực quản. Điều này có nghĩa là lượng không khí hít vào có thể mang

theo bụi bậm chứa mầm bệnh gây ra viêm nhiễm cho hệ hô hấp lẫn hệ tiêu hóa trên, mà cụ

thể là vùng hầu họng.

Thanh quản là đoạn đầu tiên của ống dẫn khí vào cơ thể. Thanh quản có chứa hai

dây thanh có chức năng chính trong việc phát ra các âm tiết khác nhau trong ngôn ngữ &

những âm thanh khác phát ra từ mũi miệng.

 Khí quản là một ống có cấu tạo chủ yếu là sụn, bắt nguồn từ thanh quản rồi chạy

song song với thực quản bên trong lồng ngực. Đầu còn lại của khí quản được chia là hai

nhánh lớn để dẫn khí vào từng phổi qua vô số các nhánh dẫn khí được phân chia tiếp theo

(gọi là tiểu phế quản) đến từng vị trí trong mô phổi. Các tiểu phế quản dẫn khí đến phổi làm

thổi phồng các túi khí bên trong phổi (gọi là phế nang), nơi diễn ra quá trình trao đổi khí với

hồng cầu. Từ hai nhánh phế quản vào hai phổi, sự phân chia thành các tiểu phế quản & tiểu

tiểu phế quản cần thiết để dẫn khí cho cả 300-400 phế nang cho mỗi buồng phổi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 337: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 337/466

  176

Quá trình trao đổi khí  xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu

oxy trong phế nang. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra

các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp.Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra ngoài trong thì thở ra, còn O2 được đem đến cung cấp

cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình

này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của

sự sống.

Cơ hoành đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hít thở. Một khi cơ hoành đẩy lên

trên, tạo ra một sức nén làm nhỏ lồng ngực lại và có tác dụng đẩy khí ra ngoài, gọi là thì thở

ra. Tương tự, để hít vào, cơ hoành sẽ hạ xuống làm gia tăng thể tích bên trong lồng ngực,kéo theo sự giãn nở của hai buồng phổi làm cho không khí tuồn đầy vào bên trong, gọi là thì

hít vào. Nín thở là một động tác cố gắng làm bất động cơ hoành và thể tích lồng ngực được

giữ nguyên, khí sẽ không lưu chuyển ra vào.

Những bệnh lý gặp phải ở hệ hô hấp:

 Hen suyễn: Trên 20 triệu người Mỹ mắc chứng bệnh này và đây là nguyên nhân

chính làm gián đoạn việc học hành của trẻ. Suyễn lâu ngày dẫn đến tình trạng nhiễm trùng

 phổi mạn tính gây ra tắt nghẽn, co hẹp đường thở. Tình trạng hen suyễn không chỉ là nhữngdạng trầm trọng như Bạn thường thấy. Những trường hợp có xuất hiện khó thở mỗi khi hít

 phải các chất gây kích thích như khói thuốc lá, bụi bậm hoặc lông xúc vật cũng đã là tình

trạng của suyễn rồi.

Viêm phế quản: Viêm phế quản thường thấy ở những người hút thuốc hoặc làm

việc trong môi trường nhiều bụi bậm hoặc các hóa chất gây độc. Khi viêm phế quản, các

niêm mạc phế quản tăng tiết dịch quá mức gây ra tình trạng kích thích ho nhiều và tăng khạc

đàm dãi.

Cảm cúm: Cảm cúm gây ra bởi 200 loại virus khác nhau & gây viêm nhiễm ở

đường hô hấp trên (mũi, họng & thanh quản). Cảm cúm là bệnh thường thấy nhất gây ra

nhiễm trùng hô hấp. Các triệu chứng bao gồm sốt nhẹ, ho, đau đầu, chảy nước mũi, hắt hơi

& đau họng.

 Ho:  Ho là một triệu chứng chứ không phải là một bệnh lý. Có nhiều loại ho do

nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Triệu chứng ho có thể của một bệnh lý rất nhẹ hoặc

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 338: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 338/466

  177

thậm chí của một bệnh lý trầm trọng như ung thư phổi chẳng hạn. Một số bệnh lý gây ho

thường gặp là cảm cúm, suyễn, viêm xoang, dị ứng, viêm phổi, ...

 Bệnh tăng tiết đàm nhớt :  là một bệnh lý có liên quan đến di truyền gây ra tìnhtrạng bất thường chất nhày ở bên trong lòng đường thở, gây hẹp đường thở gây ra khó thở &

 phổi dễ bị nhiễm trùng hơn.

Viêm phổi :  Viêm phổi là tình trạng nhiễm khuẩn sâu bên trong hai buồng phổi.

Viêm phổi có thể do virus (influenza), có thể do vi khuẩn (thường thấy do vi khuẩn

Streptococcus Pneumoniae). Viêm phổi gây ra sốt, tổn thương các nhu mô phổi, khó thở.

Thuốc sử dụng để điều trị các bộ phận của hệ thống hô hấp:

- Thuốc tác dụng tới niêm mạc mũi- Thuốc làm giãn phế quản

- Thuốc có tác dụng long đờm

- Thuốc chống ho

- Thuốc kích thích hô hấp, thuốc hồi sức hô hấp

- Thuốc chữa hen

7.2. Các nhóm thuốc tác dụng tới hệ hô hấp

7.2.1. Thuốc tác dụng tới niêm mạc mũiMũi như ngôi nhà không cửa, vì vậy bụi bặm vi trùng, virút gây bệnh thường xuyên

có mặt trong mũi của chúng ta. Nếu không làm vệ sinh hàng ngày, mũi sẽ dơ như nhà không

được quét dọn vậy. Cũng chính vì mũi thông với môi trường bên ngoài nên khi chữa hết

viêm mũi đợt này, sau đó không giữ gìn kỹ có thể bị tiếp đợt sau làm cho chúng ta nghỉ viêm

mũi, viêm xoang không điều trị hết.

Thường thì người ta nói viêm mũi, nặng nữa vào xoang thì nói viêm xoang. Khi

viêm mũi xoang thì niêm mạc mũi bị sung huyết sưng nề làm chảy mũi nghẹt mũi.

Viêm mũi có nhiều loại, viêm mũi do nhiễm khuẩn, viêm mũi do nhiễm virút, viêm

mũi do dị ứng thời tiết… Viêm mũi theo thời tiết gọi là viêm mũi dị ứng theo mùa. Khi cơ

thể khỏe mạnh thì thời tiết có thay đổi cũng ít bị bệnh. Nhưng khi người không khỏe lại

thêm có cơ địa dị ứng thì chỉ cần thay đổi thời tiết, hay hít phải bụi bặm hoặt hít phải hóa

chất cũng có thể sổ mũi, hắt hơi…

Triệu chứng của viêm mũi: 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 339: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 339/466

  178

  Đau họng thường xuyên

  Khàn giọng

 

 Nghẹt mũi thường xuyên mà không có các triệu chứng khác.  Thường phải thở bằng miệng (đặc biệt lúc ngủ) và hay gặp ở trẻ em.

   Ngủ thường hay ngáy

  Trẻ em hay bị nhiễm trùng tai giữa

  Thường hay bị nhức đầu mà không có nguyên nhân khác

  Ho, đặc biệt trẻ em lúc nằm ngủ ban đêm

  Mũi mất cảm giác về mùi

  Thường hay bị rối loạn giấc ngủ.Các thuốc tác dụng tới niêm mạc mũi: chia thành 3 nhóm cấu trúc

7.2.1.1. Các dẫn xuất của  -phenyl-etylamin

Một số hợp chất quan trọng có tác dụng tới niêm mạc mũi

Epinephrine (7-1)

HO

HO

CH

OH

CH2NHCH3

 

Phenylephrine (7-2) HO

CH

OH

CH2NHCH3

 

Ephedrine (7-3)

C

H

OH

CHNHCH3

CH3

 

 Norephedrine (7-4)

CH

OH

CHNH2

CH3

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 340: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 340/466

  179

Mephentermine (7-5)

CH

OH

CNHCH3

CH3

CH3  

Tổng hợp một số hợp chất:

* Norephedrine (7-4): từ 1-phenyl-1-hydroxy-propanon-2:

OH

C

CH3

O + NH3

H2/CH3OH/Ni

OH

CH

CH3

NH2

7-4norephedrine

 * Ephedrine:

OH

C

CH3

O + CH3 NH2

H2/CH3OH/Ni

OH

CH

CH3

NHCH3

7-3ephedrine  

7.2.1.2. Các dẫn xuất của ankyl –etylamin

Tên Công thứcPropylhexedrine (7-6)

H2C

HC

CH3

NHCH3

 

Cyclopentamine (7-7)H2C

HC

CH3

NHCH3

 Tuaminoheptane (7-8)

H3C   (CH2)4HC

CH3

NHCH3

 

Tổng hợp một số hợp chất:

* Propylhexedrine (7-6):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 341: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 341/466

  180

CH

OH

CHNHCH3

CH3

H2

AcOH/PtO2

CH

OH

CHNHCH3

CH3

  * Tuaminoheptan (7-7):

H3C (CH2)4HC

CH3

NHCH3H3C   (CH2)4C

CH3

O + CH3NH2H2

EtOH/PtO2

 

7.2.1.3. Các dẫn xuất của imidazol

H2

C

NH

N

7-8naphazoline

C

H3C

H3C

H3C

H2C

NH

N

7-9xilometazoline

 

H2C

NH

N

7-8naphazoline

7-8naphazoline

CH2CN

C2H5OH/HCl

CH2C

NH.HCl

OC2H5 H2 NCH2CH2 NH2

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 342: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 342/466

  181

(H3C)3C

CH3

CH3

CH2O/HCl

ZnCl2

(H3C)3C

CH3

CH3

CH2Cl NaCN

(H3C)3C

CH3

CH3

CH2CN1) C2H5OH/HCl

2) H2 NCH2CH2 NH2(H3C)3C

CH3

CH3

H2C

N

HN

7-9

xilometazoline  7.2.2. Thuốc làm giãn phế quản

Trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) và hen phế quản, ngoài

việc tránh các tác nhân kích thích niêm mạc hô hấp (khói thuốc lá, bụi, dị nguyên không

khí), sử dụng liệu pháp oxygen, thuốc kháng viêm và kháng sinh khi cần thiết; việc điều trị

chủ yếu vẫn phải dùng đến thuốc giãn phế quản (PQ) nhằm giảm triệu chứng khó thở và cải

thiện chức năng hô hấp.

Hiện nay, có ba loại thuốc giãn PQ chính được sử dụng trong lâm sàng:- Chủ vận b2 

- Kháng-cholinergic

- Methyl-xanthin

7.2.2.1. Thuốc Chủ vận b2 

Thuốc chủ vận b2 là thuốc được chọn đầu tay trong các bệnh hô hấp có hiện tượng

co thắt phế quản. Các thụ thể giao cảm b2  chủ yếu hiện diện trong phổi và được phân bố

khắp hệ thống đường dẫn khí và phế nang. Cơ chế gây giãn PQ của thuốc chủ vận b 2 là trực

tiếp gắn với các thụ thể b2 trên bề mặt tế bào cơ trơn, gây giãn cơ. Mặt khác, thuốc chủ vận

 b2 còn ức chế sự phóng thích chất trung gian từ các tế bào viêm, cải thiện sự thanh thải chất

tiết ở đường hô hấp.

Các thuốc chính hiện dùng là salbutamol, terbutalin và fenoterol. Ða số đều là

những chế phẩm được dùng ở dạng thuốc hít. Tác dụng giãn PQ kéo dài khoảng 4 đến 6 giờ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 343: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 343/466

  182

và được gọi là thuốc chủ vận b2 tác dụng ngắn, để phân biệt với những thuốc chủ vận b2 mới

hơn (salmeterol và formoterol), có tác dụng giãn phế quản dài đến 12 tiếng.

salbutamol

terbutalin

fenoterol

HO

HO

OH

HN

HO

HO

OH

HN

HO

HO

OH

HN

OH  

Salbutamol là một thuốc chủ vận b2 có tính chọn lọc cao và là thuốc an toàn nhất

thuộc nhóm này. Terbutalin cũng có tính chọn lọc tương tự đối với thụ thể giao cảm b2 vàcòn được dùng dưới dạng thuốc uống (tiền dược bambuterol). Fenoterol có hiệu lực giãn PQ

mạnh như salbutamol.

Salmeterol khởi phát tác dụng chậm hơn (chừng 15 phút) so với các thuốc tác dụng

ngắn; do đó không thích hợp để dùng trong cơn hen cấp. Tác dụng kéo dài của nó thuận lợi

cho việc kiểm soát các cơn hen về đêm và ngừa khó thở khi gắng sức. Formoterol cũng là

một chủ vận b2 chọn lọc, có tác dụng giãn PQ khởi phát nhanh và kéo dài hơn salmeterol.

Trong hen phế quản, hiệu lực giãn PQ của formoterol khi dùng với liều hít 12-24 mg ngày 2

lần, tỏ ra bằng hoặc lớn hơn hiệu lực của salbutamol, fenoterol hoặc terbutalin.

Các tác dụng phụ của thuốc chủ vận b2  khi dùng đường uống hoặc tĩnh mạch

thường xảy ra hơn khi dùng dạng hít. Tác dụng phụ thường thấy là: nhịp tim nhanh (kích

thích phản xạ đối với các thụ thể b1  ở tim sau khi giãn kháng sực ngoại biên), run, tăng

đường huyết và giảm kali-máu. Khi dùng lâu dài, cơ thể sẽ quen dần với những tác dụng phụ

này. Tuy vậy, tác dụng phụ của chủ vận b2 có thể trở thành vấn đề quan trọng đối với số

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 344: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 344/466

  183

đông bệnh nhân BPTNMT, ngay cả khi dùng thuốc hít, vì bệnh này phải cần đến thuốc giãn

PQ liều cao nhiều hơn so với hen phế quản.

7.2.2.2. Thuốc kháng-cholinergicThần kinh đối giao cảm ở đường hô hấp chủ yếu chi phối các đường dẫn khí lớn ở

 phổi. Thuốc kháng-cholinergic ức chế tác động của acetylcholin được tiết ra ở đầu tận sợi

đối giao cảm trên cơ trơn - đó là một tác động thông qua thụ thể muscarinic M3 làm co cơ

trơn - nên có tác dụng giãn PQ nhờ giảm trương lực đối giao cảm của cơ trơn đường hô hấp.

Do vậy, thuốc kháng-cholinergic ít có tác dụng trên người bình thường mà chỉ thể hiện tác

dụng giãn PQ trên những bệnh nhân bị co thắt phế quản dưới tác động của kích thích đối

giao cảm.Thuốc kháng-cholinergic được dùng nhiều nhất hiện nay là ipratropium bromid.

Hợp chất này có hoạt tính tại chỗ và kém được hấp thu qua phổi và đường tiêu hóa, nên

thường được dùng dưới dạng hít. Một thuốc mới là oxitropium bromid, cũng là một chất đối

kháng thụ thể muscarinic không chọn lọc, có tác dụng dài hơn nhưng khởi phát muộn hơn và

không mạnh bằng ipratropium bromid.

OH

O

O

NBr 

 

Thuốc kháng-cholinergic được xem là hữu hiệu trong điều trị BPTNMT hơn là

trong hen phế quản. Tuy nhiên, trong hen phế quản cũng có một trương lực đối giao cảm

nhất định, nhất là ở người già bị hen kèm viêm phế quản, nên cũng có đáp ứng với loại thuốc

này. Thuốc kháng-cholinergic vẫn hữu ích cho bệnh nhân không đáp ứng hoặc không dung

nạp được các thuốc giãn PQ khác dùng điều trị hen. Trong hen phế quản, nhóm thuốc này

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 345: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 345/466

  184

không hiệu quả bằng thuốc chủ vận b2 vì chúng chỉ ngăn ngừa sự co thắt phế quản qua trung

gian đối giao cảm.

Ipratropium bromid ít được hấp thu nên không thấy độc tính toàn thân. Nhữngnghiên cứu lâm sàng còn thấy ipratropium bromid và oxitropium bromid không ảnh hưởng

đến sự thanh thải chất tiết ở phổi, hoặc trên thể tích và độ quánh của đàm trên bệnh nhân

BPTNMT. 

Tác dụng phụ đáng lưu ý nhất là ức chế tiết nước bọt khi dùng liều cao hơn liều

điều trị. Ðôi khi có thể thấy co thắt phế quản nghịch thường do sự ức chế thụ thể M2 tiền tiếp

hợp trên sợi đối giao cảm (bình thường ức chế sự phân tiết acetylcholin).

Tiotropium bromid - một thuốc kháng-cholinergic mới - có tác dụng kéo dài, chỉcần dùng ngày một lần dưới dạng hít, đang được nghiên cứu sử dụng trong BPTNMT. Về

cấu trúc, đây là một hợp chất ammoni hóa trị có liên quan với ipratropium bromid. Do đó,

người ta hy vọng tiotropium bromid cũng hữu hiệu và an toàn khi dùng trong BPTNMT và

hen phế quản.

N

H2Si

O

OOH

S

SO

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 346: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 346/466

  185

7.2.2.3. Các dẫn xuất xanthin

N

N  N

N

O

H3C

O

CH3

7-10theophylamin

dimetyl xanthin

N

N  N

N

O

H3C

O

CH3

(H3C)3N CH2CH2OH

choline theophylinate (7-11)

H3N CH2

CH2H2N

 

OHO

O

O O

OH

O

O

OH

O

O

 Cromolyn natri-Cromoglicic axit 

Theophyllin  là thuốc cường giao cảm thông dụng nhất thuộc nhóm này, có dạng

uống và tiêm tĩnh mạch, nhưng không có dạng hít.- Những nghiên cứu giữa thập niên 90 cho

thấy ngoài tác dụng giãn PQ thuốc còn có tác dụng kháng viêm. Tuy vậy, theophyllin làm

giảm oxygen ở tuần hoàn não, nên có thể gây co giật khi dùng liều cao.

 Những tác dụng khác của thuốc là: lợi tiểu, kích thích cơ tim và kích thích hô hấp.

Tác dụng phụ của thuốc bao gồm buồn nôn, nhức đầu, nhịp tim nhanh, khó ngủ.

Tác dụng giãn PQ của theophyllin không mạnh bằng tác dụng của thuốc chủ vận b2 

và thuốc kháng-cholinergic. Hơn nữa, liều giãn PQ thường cao hơn liều chống hen và gần

với liều gây độc tính. Cơ chế gây giãn PQ của theophyllin nói chung chưa được hiểu rõ.

Hiện nay, theophyllin ít được dùng như một thuốc giãn PQ vì không an toàn bằng các thuốc

giãn PQ mới.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 347: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 347/466

  186

Cromolyn natri thường được dùng như một điều trị bổ trợ trong hen phế quản. Cơ

chế tác dụng của thuốc vẫn chưa được biết rõ. Có giả thuyết cho rằng thuốc này có tác dụng

ổn định các tế bào viêm ức chế sự phóng thích các chất trung gian từ- những tế bào này,nhưng tác dụng này rất- khó chứng minh trên người. Thuốc chỉ có tác dụng dự phòng co thắt

 phế quản, nhưng không hữu ích một khi tình trạng co thắt phế quản đã xảy ra. Trên lâm

sàng, cromolyn natri thường dùng dưới dạng thuốc hít cho bệnh nhân hen phế quản còn trẻ.

Ðối với bệnh nhân BPTNMT, thuốc có rất ít tác dụng.

Trong bệnh hen phế quản và BPTNMT, điều trị bằng thuốc giãn PQ chỉ là điều trị

triệu chứng, thường được chỉ định trong các đợt trở nặng hoặc có triệu chứng khó thở cấp do

co thắt phế quản. Xu hướng chung hiện nay trong việc sử dụng thuốc giãn PQ là:- Ít dùng methylxanthin vì những tác dụng phụ toàn thân khó kiểm soát, đặc biệt là

khi dùng đường tĩnh mạch trên bệnh nhân lớn tuổi hoặc ở trẻ em;

- Cromolyn natri chỉ có tác dụng dự phòng co thắt phế quản, được sử dụng hạn chế

trên bệnh nhân hen như một điều trị bổ trợ, chứ không phải là thuốc giãn PQ thật sự, và hoàn

toàn không có tác dụng trong BPTNMT;

- Thuốc chủ vận b2  có tác dụng chọn lọc được dùng như thuốc giãn PQ đầu tay

trong các bệnh đường hô hấp, đặc biệt trong hen phế quản, và tùy yêu cầu điều trị (cắt cơnnhanh, dự phòng cơn hen hoặc khó thở về đêm) mà chọn thuốc có tác dụng ngắn

(salbutamol, terbutalin) hoặc kéo dài (salmeterol. formoterol), nhưng không nên dùng dài

hạn vì sẽ bị lờn thuốc;

- Thuốc kháng-cholinergic (ipratropium bromid, oxitro-pium bromid, tiotropium

 bromid) được ưu tiên sử dụng trong BPTNMT, có thể sử dụng dài ngày với hiệu quả cao khi

dùng phối hợp với thuốc chủ vận b2 dưới dạng hít;

- Các thuốc giãn PQ hiện đang thông dụng trên lâm sàng đều được dùng ở dạng khí

dung, nên bệnh nhân cần được hướng dẫn cách dùng đúng kỹ thuật để đạt hiệu quả cao nhất.

Hướng nghiên cứu hiện nay về thuốc giãn PQ là phát triển những thuốc mới có tác

dụng chủ vận chọn lọc hơn nữa trên thụ thể giao cảm b2 hoặc các thuốc ức chế chọn lọc thụ

thể đối giao cảm M2 và M3; đánh giá khả năng dung nạp khi điều trị lâu dài với thuốc kháng-

cholinergic và/hoặc phối hợp thuốc kháng-cholinergic với chủ vận b 2. Những nghiên cứu

này hiện nay chỉ mới được thực hiện trên một số ít bệnh nhân. Khả năng áp dụng thuốc giãn

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 348: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 348/466

  187

PQ mới trên lâm sàng cho bệnh nhân hen và BPTNMT phải chờ cho đến khi có kết luận rõ

ràng.

7.2.3. Thuốc long đờmThuốc long đờm là những thuốc có tác dụng làm tăng bài tiết chất nhờn và làm dịu

 bài tiết.

7.2.3.1. Thuốc làm tăng bài tiết chất nhờn (chất nhờn đặc)

HO   C

H3C   H

CH3

OH

CH3

terpin hydrat  

Terpin hydrat là một chất long đờm, thường được sử dụng để làm lỏng chất nhầy

trong các bệnh viêm phế quản cấp tính hoặc mãn tính và bệnh liên quan. Nó có nguồn gốc

các loại dầu như tinh dầu nhựa thông, húng tây và bạch đàn.

HO  C

H3C   H

CH3

OH

CH3

terpin hydrat

CH3

H3C

H3C

H2O/H2SO4

 

Loại thuốc này thường được dùng dưới dạng kết hợp và bằng đường uống.

7.2.3.2. Thuốc làm dịu bài tiết chất nhờn loãng

Có nhiều nhóm cấu trúc khác nhau có tác dụng sinh hoc này. Một trong số nhóm

đó là các siro của cây ipecacuana (hoạt chất emetine), siro của antimony-kali-tartarat, natri

citrat, amoni clorua và kali iodua.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 349: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 349/466

  188

 

7.2.3.3. Thuốc làm tan dịch nhầy

Thuốc tác động trên giai đoạn gel của niêm dịch bằng cách cắt đứt cầu nối disulfur

của các glycoprotein để tống ra ngoài.

HSH2C

HC

HN   COCH3

COOH

7-12acetylcysteine

HOOCH2C   S

H2C

HC

NH2

COOH

7-13carbocysteine

 

* Acetylcystein

- Dược động học: Sau khi hít qua miệng hoặc nhỏ thuốc vào khí quản, phần lớn thuốc thamgia vào phản ứng sulfhydryl - disulfid, số còn lại được biểu mô phổi hấp thu. Sau khi uống,

acetylcystein được hấp thu nhanh ở đường tiêu hóa và bị gan khử acetyl thành cystein và sau

đó được chuyển hóa.

- Tác dụng: Acetylcystein được dùng làm thuốc tiêu chất nhầy và thuốc giải độc

khi quá liều paracetamol. Thuốc làm giảm độ quánh của đờm ở phổi có mủ hoặc không bằng

cách tách đôi cầu nối disulfua trong mucoprotein và tạo thuận lợi để tống đờm ra ngoài bằng

ho, dẫn lưu tư thế hoặc bằng phương pháp cơ học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 350: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 350/466

  189

  Acetylcystein cũng được dùng tại chỗ để điều trị không có nước mắt.

Acetylcystein dùng để bảo vệ chống gây độc cho gan do quá liều paracetamol,

 bằng cách duy trì hoặc khôi phục nồng độ glutathion của gan là chất cần thiết để làm bấthoạt chất chuyển hóa trung gian của paracetamol gây độc cho gan.

- Chống chỉ định : Tiền sử hen (nguy cơ phản ứng co thắt phế quản

với tất cả các dạng thuốc chứa acetylcystein). Quá mẫn với acetylcystein.

- Tác dụng phụ: Acetylcystein có giới hạn an toàn rộng. Tuy hiếm

gặp co thắt phế quản rõ ràng trong lâm sàng do acetylcys-tein, nhưng vẫn có thể xảy ra với

tất cả các dạng thuốc chứa acetylcystein. Thường gặp: buồn nôn, nôn. Ít gặp: Buồn ngủ,

nhức đầu, ù tai. Viêm miệng, chảy nước mũi nhiều. Phát ban, mày đay. Hiếm gặp: co thắt phế quản kèm phản ứng dạng phản vệ toàn thân. Sốt, rét run.

- Qúa liều : Quá liều acetylcystein có triệu chứng tương tự như triệu chứng của

 phản vệ, nhưng nặng hơn nhiều đặc biệt là giảm huyết áp. Các triệu chứng khác bao gồm suy

hô hấp, tan máu, đông máu rải rác nội mạch và suy thận. Tử vong đã xảy ra ở người bệnh bị

quá liều acetylcystein trong khi đang điều trị nhiễm độc paracetamol. Quá liều acetylcystein

xảy ra khi tiêm truyền quá nhanh và với liều quá cao.

7.2.4. Thuốc chữa hoCó rất nhiều nguyên nhân gây ho và phản xạ ho là cơ chế tự vệ sinh lý quan trọng

của cơ thể để tống ra ngoài các dị vật ở phần trên của đường hô hấp có thể gây tắc đường thở

ra ngoài. Tuy nhiên, nếu ho quá mức thì việc điều trị triệu chứng ho là rất cần thiết.

Chỉ dùng thuốc giảm ho trong trường hợp ho không có đờm, ho nhiều làm người

 bệnh mệt mỏi, mất ngủ. Không dùng thuốc làm giảm ho trong trường hợp ho có đờm (trong

 bệnh viêm phế quản mạn, giãn phế quản...) vì ho được coi như cơ chế bảo vệ có lợi, làm

sạch đường thở.

Các thuốc giảm ho được chia làm 2 loại:

- Thuốc giảm ho ngoại biên

- Thuốc giảm ho trung ương

7.2.4. Thuốc giảm ho ngoại biên

Có tác dụng làm giảm nhạy cảm của các receptor gây phản xạ ho ở đường hô hấp.

Có thể dùng mật ong, glycerol (làm dịu ho do có tác dụng bảo vệ, bao phủ các receptor cảm

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 351: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 351/466

  190

giác ở họng); benzonatat, bạc hà còn gọi là menthol (có tác dụng gây tê các ngọn dây thần

kinh gây phản xạ ho nên làm giảm ho).

C4H9HN   COO   (CH2CH2O)9CH3

7-14 benzoatate (menthol)  

Benzonatat có tác dụng giảm ho. Nó có tác dụng gây tê tương tự benzocaine và làm

tê liệt cảm giác dãn trong phổi. Benzonatat xuất hiện tác dụng 15-20 phút sau khi uống, tác

dụng kéo dài giờ. Thuốc không liên quan đến các thuốc giảm đau gây nghiện như codein

(thường dùng để giảm ho).

Tác dụng phụ: phản ứng có hại hay gặp nhất khi dùng benzonatat là bình thản, đau

đầu, hoa mắt, táo bón, buồn nôn và nôn.

7.2.4.2. Thuốc giảm ho tác dụng lên trung ương 

Các thuốc này ức chế trực tiếp trung tâm ho ở hành tuỷ, đồng thời có tác dụng an

thần nên ức chế nhẹ cả trung tâm hô hấp. Các thuốc loại này là các chất có cấu trúc là dẫn

xuất của ancaloit mocphin (các chất có tính gây nghiện) và một số cấu trúc không có tínhgây nghiện khác.

1. Các thuốc giảm ho có tính chất gây nghiện

O

N

H

CH3

H

HO

O

H3C

7-15codeine

O

N

H

CH3

H

O

O

H3C

7-16hidrocodone  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 352: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 352/466

  191

H3CH2COC   CH2C

C6H5

C6H5

CH

CH3

N(CH3)2

7-17methadone

H3CH2COC   CH2C

C6H5

C6H5

H2C   N(CH3)2

7-18normethadone

HO   CH2C

C6H5

C6H5

H2C   N(CH3)2

7-19clofenadone

C CH

C6H5

C6H5

7-20 prenoxdiazine

H

N

O

HN

CH2CH2   N

 

C   CH

C6H5

C6H5

7-20 prenoxdiazine

H

N

O

HN

CH2CH2   NCH

H2C   C

C6H5

C6H5   N

NH2

OH

C

OC2H5

O

CH2CH2   N Na/C2H5OH

HO CH2C

C6H5

C6H5

H2C   N(CH3)2

7-19clofenadone

C6H5

C

C6H5

O CH3COOC2H5

Zn(C6H5)2C CH2COOC2H5

OH

(CH3)2 NH(C6H5)2C   CH2CON(CH3)2

OH

LiAlH4

 

7.2.4.2.2. Các thuốc giảm ho không gây nghiện

Các thuốc giảm ho không gây nghiện bao gồm nhiều nhóm cấu trúc hóa học khác

nhau và có cơ chế tác dụng khác nhau. Chất giảm ho không gây nghiện hay được sử dụng

ngoài prenoxdiazine còn có dextromethorphane (7-21) và noscapine (7-22).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 353: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 353/466

  192

N

O

O

O

O

CH3

H3C

O

O CH3

OH3C

H

H

7-22

noscapine

NH3C

H

OCH3

7-21dextromethorphane

 Tác dụng giảm ho của dextromethorphane không mạnh bằng codeine nhưng không

gây nghiện nên ngày càng được ưa dùng. Thuốc không dùng cho người suy hô hấp, người

hen và trẻ em dưới 15 tuổi.

 Noscaphine là ancaloit không có tác dụng giảm đau của thuốc phiện, có cấu trúc

isoquinolein như papaverin, có tác dụng giảm ho trung ương và ngoại biên nhưng cũng chỉ

 bằng ½ của codeine. Không ức chế hô hấp và không gây nghiện.

7.2.4.3. Các thuốc giảm ho nhóm kháng histamin

Một số thuốc có tác dụng kháng histamin H1  trung ương và ngoại biên đồng thời

vừa có tác dụng chống ho do dị ứng đường hô hấp trên, kháng serotonin, kháng cholinẻgic

và an thần. Các chất loại này được dùng làm thuốc chống ho gồm trimeprazine 7-23 vàclocinizine có tác dụng làm khô các chất tiết, giảm lượng đàm sinh ra.

S

N

H2C   CH(CH3)CH2N(CH3)2

7-23

trimeprazine

Cl   CH

C6H5

N NH2C

HC   C

HC6H5

7-25clocinizine

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 354: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 354/466

  193

Trong trường hợp khác, ví dụ như ho do viêm phế quản, kháng histamin có thể gây

nguy hiểm do làm khô chất tiết khiến khó khạc đàm. Tác dụng phụ là gây buồn ngủ, khô

miệng, táo bón, tiểu khó (có thể gây bí tiểu ở người bị u xơ tiền liệt tuyến).7.2.5. Các thuốc kích thích hô hấp, hồi sức hô hấp

Kích thích hô hấp là cách để điều trị hen phế quản (astma bronchiale) nhưng kích

thích hô hấp cũng có thể giữ một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người bệnh khỏi tác

dụng của chất độc tới trung tâm hô hấp.

Suy hô hấp cấp là trạng thái suy sụp chức năng hô hấp hình thành nhanh chóng,

xảy ra trên một bệnh nhân không có tiền căn bệnh lý hô hấp, đòi hỏi phải điều trị ngay, nếu

không sẽ đe dọa sinh mệnh bệnh nhân.Suy hô hấp có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng trong mọi trường hợp cần

thực hiện các yêu cầu thực hiện các yêu cầu bắt buộc để đảm bảo lưu thông đường thở và

thông khí hỗ trợ.

Suy hô hấp là một trình trạng bệnh lý cấp cứu thường gặp trong các khoa hồi sức

cấp cứu, trong và sau mổ, trong một số các bệnh nội, ngoại khoa, lây, nhi ...

Kích thích có thể đạt được bằng cách tác dụng trực tiếp hoặc thông qua thụ thể điều

hành hô hấp và tuần hoàn. Nguyên nhân của suy hô hấp:

Gồm 2 hội chứng lớn:

1. Do tắc nghẽn đường hô hấp

2. Do các nguyên nhân từ trong lòng khí phế quản

* Triệu chứng của suy hô hấp:

+ Khó thở:

Khi thiếu oxy kèm theo tăng hay giảm CO2 đều gây khó thở.

Khi khó thở có thể chia làm 3 mức độ:

- Độ 1: khó thở khi gắng sức, nhịp thở chưa thay đổi, chưa co kéo các cơ hô hấp.

- Độ 2: khó thở liên tục, thường xuyên, co kéo các cơ hô hấp, cơ trên đòn, cánh mũi

 phập phồng, nhịp thở thường tăng > 25 l/p, thở thường sâu, có khi có tiếng rít, khò khè ...

- Độ 3: khó thở dữ dội, như ai chẹn cổ, gắng sức mà thở, nhịp thở thường nhanh có

khi đến > 40 l/p, biên độ có khi rất sâu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 355: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 355/466

  194

- Có khi lại thở yếu, chậm nhịp thở giảm < 13 l/p, biên độ nông, có khi thở ngáp cá.

+ Xanh tím:

Khi khó thường kèm theo xanh tím có thể:- Xanh tím ở môi và các đầu chi khi Hb > 5g/100 ml PaO2 dưới 85% nhưng các đầu

chi còn ấm.

- Có thể có tím tái cả da,chân tay lạnh, có shock kèm theo.

- Có khi lại đỏ tía, vã mộ hôi: trong trường hợp thừa CO2.

+ Rối loạn tâm thần kinh:

 Não tiêu thụ 1/5 số oxy toàn cơ thể dẫn đến khi thiếu oxy, não chịu hậu quả sớm

nhất, nhất là tình trạng thiếu O2 + CO2 giảm hoặc tăng trong máu.- Nếu nhẹ thì kích thích hốt hoảng, khó chịu.

- Nặng hơn: Giãy dụa, lẫn lộn, mất phản xạ.

- Rất nặng: Rối loạn ý thức, lờ đờ, li bì hoặc bán mê khi có hôn mê.

+ Rối loạn tim mạch:

- Nhịp tim: thường là nhanh xoang hoặc có nhịp nhanh bộ nối, có khi  rung nhĩ  

rung thất.

- HA lúc đầu có thể tăng cả tối đa + tối thiểu hoặc chỉ tăng tối đa, tiếu thiểu bình

thường, giai đoạn sau thì huyết áp giảm.

- Mạch nhanh theo nhịp tim, giai đoạn sau thì không bắt được.

- Ngừng tim: do thiếu oxy quá nặng hoặc PaCO2 tăng quá mức, cần cấp cứu ngay.

7.2.5.1. Các thuốc kích thích trực tiếp tới trung tâm hô hấp

 Nồng độ CO2 của không khí tăng cũng làm cho hô hấp tăng và làm tăng độ sâu của

quá trình hô hấp. Người ta sử dụng hiện tượng này để kích thích hô hấp bằng việc sử dụng

CO2. Ngoài ra còn có các chất khác có tác dụng kích thích hô hấp nữa đó là pentetrazol (7-

25), atropine (7-26) thậm chí cả etyl ancol.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 356: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 356/466

  195

NN

N

N

7-25 pentetrazol

N

CH3

O CO   CH

CH2OH

7-26atropine  

7.2.5.2. Các thuốc kích thích trung tâm hô hấp thông qua thụ thể điều hòa hô hấp và tuần

hoàn

Các hợp chất tác dụng loại này là gồm nhiều chất có cấu trúc hóa học khác nhau.Trong đó đáng chú ý nhất là lobeline (7-27), pimeclone (7-28), nalorphine (7-29)

HN

H2C

H2CC6H5

O

C6H5

OH

7-27

lobeline

O

CH2N

7-28 pimeclone

O

N   CH2CH

HO  OH

CH2

7-29nalorphine  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 357: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 357/466

  196

 

O

+ CH2O +   HN

H2O

1000C

O

N

 

7.2.5.3. Các thuốc dùng trong hồi sức hô hấp

Dùng cho người bị bệnh tim và bệnh trầm trọng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 358: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 358/466

  197

N  N

N

O

O

H3C

CH3

CH3

7-30caffeine

N  N

HN

O

O

H3C

CH3

7-31theophyline

O

H3C  CH3

CH3

7-32camphor 

NN

N

N

7-25 pentetrazol

N

CON(C2H5)2

7-33niketamide

NH

C2H5

C2H5

O

O7-34 begmeride  

 Nikethamid kích thích thần kinh trung ương ưu tiên trên hành tủy, đặc biệt trên

trung tâm hô hấp và tuần hoàn, làm tăng nhịp thở, tăng độ nhạy cảm CO2 của trung tâm hô

hấp, tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim. Điều trị các trường hợp truy mạch, sốc, suy tuầnhoàn , trẻ sơ sinh bị ngạt thở, hô hấp và tuần hoàn bị suy yếu trong khi mắc các bệnh nhiễm

khuẩn nặng. Chứng tim bị suy nhược ở người già, người bị suy nhược. Cấp cứu cho các

trường hợp bị ngộ độc carbon oxyd, các barbituric... 

Theophylline trực tiếp làm dãn cơ trơn của đường phế quản và các mạch máu phổi.

 Người ta đã chứng minh rằng theophylline có hiệu lực trên tính co thắt của cơ hoành ở người

 bình thường và vì đó cải thiện sự co thắt ở bệnh nhân bị bệnh tắc nghẽn đường thở mạn tính.

Theophylline cũng là một chất kích thích hô hấp trung ương. Chỉ định: Làm giảm triệuchứng hoặc phòng ngừa hen phế quản và tình trạng co thắt phế quản còn đảo

ngược được ở người viêm phế quản mạn tính và khí thũng phổi. Cơn ngừng thở ở trẻ thiếu

tháng. 

Long não có tác dụng hưng phấn trung khu thần kinh, tăng cường hô hấp và tuần

hoàn, nhất là trung khu thần kinh đang ở trạng thái ức chế thì tác dụng càng rõ. Cơ chế tác

dụng là lúc chích dưới da thuốc kích thích tại chỗ gây phản xạ hưng phấn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 359: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 359/466

  198

7.2.6. Các thuốc chữa hen

Hen suyễn là bệnh viêm mạn tính đường dẫn khí (phế quản). Viêm mạn tính đi kèm

với sự quá nhạy cảm của đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn tái đi tái lại của các triệuchứng khò khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm. Các

cơn suyễn đi kèm với việc lan rộng của sự tắc nghẽn đường dẫn khí bên trong phổi mà

thường là hồi phục tự nhiên hay do điều trị . 

Hen suyễn là một bệnh lý mạn tính trên đường dẫn khí ở phổi. Các đường dẫn khí

này cũng được gọi là các phế quản (ngày xưa gọi là cuống phổi). Hen suyễn là một bệnh

mạn tính - bệnh mạn tính có nghĩa là nó không bao giờ mất đi cả.

Hen suyễn là một bệnh lý có hai vấn đề chủ yếu xảy ra sâu bên trong đường dẫn khícủa phổi.

  Co thắt đường dẫn khí Các cơ quanh đường dẫn khí siết chặt hay thắt chặt lại với

nhau. Sự co thắt này cũng còn gọi là “co thắt phế quản”, và có thể gây cản trở không cho

không khí được hít vào hay thở ra tại phổi.

  Viêm đường dẫn khí Nếu bị hen suyễn đường dẫn khí ở phổi luôn luôn bị viêm,

và trở nên sưng nhiều hơn và kích ứng khi bắt đầu có hen suyễn. Bác sĩ của bạn có thể gọi sự

sưng này là “viêm”. Viêm có thể làm giảm lượng không khí mà bạn có thể hít vào hay thở rakhỏi phổi của bạn. Trong một số trường hợp, các tuyến nhầy trên đường dẫn khí tiết quá

nhiều chất nhày đặc, và hệ quả là làm tắt nghẽn đường dẫn khí. Lúc này bạn có cảm giác

ngộp thở dù bạn đang ở nơi đầy không khí.

Tùy thuộc vào cơ chế tác dụng, có bốn loại thuốc chữa hen.

1. Các amin cường giao cảm

Trước đây người ta hay dùng adrenaline, ephedrine nhưng hiện nay chỉ dùng một số

thuốc chọn lọc cường 2 của khí quản như albuterol hay salbutamol (7-35) và terbutaline (7-

36).

HO

HO

HC

OH

H2C

HN C(CH3)3

HO

HC

OH

H2C

HN C(CH3)3

HO

7-35albuterol

7-36terbutaline  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 360: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 360/466

  199

HO

HO

HC

OH

H2C

HN C(CH3)3

7-35albuterol

HO

HOOC

1) NaBH4

2) ClCOCH2Cl/AlCl3

3) i-Pr-NH2

4) NaBH4

 

Bricanyl dùng để điều trị hen phế quản, viêm phế quản mãn, khí phế thủng &các

 bệnh phổi khác có kèm co thắt Bricanyl dạng tiêm : Dùng cắt cơn co thắt phế quản trong các

trường hợp cấp tính hoặc bán cấp, làm giãn cơ trơn tử cung trong các trường hợp dọa sanh

non.

2. Theophyline và các dẫn xuấtXem phần 7.2.2.2

Các thuốc này có tác dụng làm giãn phế quản đồng thời kích thích trung tâm hô hấp

ở hành tủy, làm tăng nhịp và biên độ thấp.

3. Fenspiride

Fenspiride (7-37) là một chất tổng hợp có tác dụng đối kháng với các chất trung gian

hóa học của quá trình viêm tại đường hô hấp gây phù nề, tăng xuất tiết và co thắt phế quản.

Thuốc hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa và đạt nồng độ tối đa trong máu sau 6 h, tồn tại

lâu trong máu. Thải trừ qua thận và phân.

CH2CH2   N

O

NH

O

7-37fenspiride  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 361: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 361/466

  200

HCN

C6H5(H2C)2N

OH

CN

C6H5(CH2)NH2

Cl

COOEt

Cl C

OEt

O

C6H5(H2C)2N

COOEt

O

OEt

Pw Dickman

-EtOH NaOEt

C6H5(H2C)2N O

COOEt

1) H2O/H

2) t0/-CO2C6H5(H2C)2N O

C6H5(H2C)2N

OH

CH2NH2

LiAlH4

CH2CH2   N

O

NH

O

7-37fenspiride

(C2H5O)2CO

 

Chỉ định: thuốc sử dụng ở người bị bệnh hen, viêm phế quản mạn tính kèm suy hô

hấp hay ở những người biểu hiện hô hấp dị ứng, sổ mũi.

4. Cromolyn và muối của nóChế phẩm sử dụng trong điều trị hen là muối dinatri của cromolyn 7-38 hay còn gọi

là axit cromoglycat.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 362: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 362/466

  201

O

OH

O

O

COOHHOOC

O O O

7-38cromolyn  

Cromolyn có tác dụng ức chế phosphodiesterase của màng dưỡng bào làm tăng

AMP vòng, có tác dụng làm bền vững màng. Bình thường khi tiếp xúc với phức hợp kháng

nguyên – kháng thể màng dưỡng bào bị khử cực đột ngột làm Ca

2++

 thình lình xâm nhập vàotrong tế bào, giải phóng ra các chất trung gian hóa học từ các hạt trong bào tương. Vì làm

 bền vững màng, cromolyn có tác dụng làm khó khử cực do đó ức chế được sự giải phóng các

trung gian hóa học của dưỡng bào.

Cromolyn không có tác dụng làm giãn phế quản trực tiếp, không có tác dụng chống

viêm, không kháng Histamin. Nó chỉ có tác dụng dự phòng chứ không có tác dụng điều trị

khi cơn hen xuất hiện. Dùng dưới dạng khí dung.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 363: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 363/466

  202

CHƯƠNG 8. THUỐC HẠ NHIỆT GIẢM ĐAU

8.1. Đại cương

- Trung tâm điều hòa nhiệt:Sốt là trạng thái tăng thân nhiệt xảy ra do điểm chuẩn bị nâng lên cao hơn bình

thường. Khi đó, các đáp ứng tăng thân nhiệt xuất hiện và đưa thân nhiệt tăng lên bằng điểm

chuẩn mới gây nên sốt.

Chất gây sốt ngoại sinh bao gồm các sản phẩm giáng hoá, độc tố của vi khuẩn hoặc

toàn bộ vi sinh vật.

Chất gây sốt nội sinh là các cytokin được tiết ra từ bạch cầu mono, đại thực bào,

 bạch cầu hạt trung tính, bạch cầu lympho... Các chất gây sốt nội sinh thường được tiết ra khicác tế bào trên thực bào hoặc nhận diện các chất gây sốt ngoại sinh.

Khi bắt đầu cơn sốt sẽ có các biểu hiện như ớn lạnh, co mạch, run. Khi hết cơn sốt

thì giãn mạch, ra mồ hôi.

- Thuốc hạ nhiệt giảm đau: Thuốc chống viêm không steroid là loại thuốc có tác

dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm không có cấu trúc steroids. Là thuốc giảm đau, nhưng

khác với các thuốc opiat, NSAIDs là thuốc giảm đau ngoại vi và không có tác dụng gây

nghiện. Những thuốc tiêu biểu của nhóm này gồm có aspirin, ibuprofen, diclofenac, vànaproxen đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị từ lâu. Paracetamol (acetaminophen) có tác

dụng chống viêm không đáng kể, nhưng lại có tác dụng hạ sốt và giảm đau rất tốt, nên đôi

khi vẫn được xếp trong nhóm này. 

- Cơ chế tác dụng của thuốc hạ nhiệt giảm đau: Thuốc tác dụng trực tiếp lên cơ chế

gây sốt: Khi vi khuẩn, nấm, độc tố...(gọi chung là chất gây sốt - pyrogen ngoại lai) xâm nhập

vào cơ thể sẽ kích thích bạch cầu sản xuất các chất gây sốt nội tại. Chất này hoạt hóa men

cylo-oxygenase (COX), làm tổng hợp PG (nhất là PG E1 và E2) từ acid arachidonic của vùng

dưới đồi. PG sẽ gây sốt do làm tăng quá trình tạo nhiệt (rung cơ, tăng hô hấp, tăng chuyển

hóa) và giảm quá trình thải nhiệt (co mạch da...). Thuốc hạ sốt do ức chế COX làm giảm

tổng hợp PG do đó làm giảm quá trình gây sốt nên có tác dụng hạ sốt. Thuốc không tác động

lên nguyên nhân gây sốt nên chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng.

8.2. Phân loại các thuốc hạ nhiệt giảm đau

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 364: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 364/466

  203

  Người ta phân loại dựa trên tác dụng dược lý hoặc dựa trên cấu trúc hóa học của

chúng. Có ba nhóm sau:

- Nhóm axit salixilix và các dẫn xuất của nó.- Nhóm dẫn xuất của anilin.

- Nhóm các dẫn xuất của pirazolon

8.2.1. Các thuốc hạ nhiệt nhóm dẫn xuất của axit salixilic

COOR1

OR2R 1  = H, R 2  = HR 1  = Na, R 2  = HR 1  = H, R 2  = COCH3

R 1  = Ca, R 

2  = COCH

3R 1  = NH2, R 2 = H 

Tinh thể hình kim, không màu, n hẹ, óng ánh, không mùi, vị chua và hơi ngọt, khó

tan trong nước. Do kích ứng mạnh niêm mạc nên không dùng để uống. Dùng ngoài da, dung

dịch 10% để chữa chai chân, hột cơm, nấm da...

Đặc điểm tác dụng:

- Tác dụng hạ sốt và giảm đau trong vòng 1 - 4 giờ với liều 500 mg/lần. Không gây

hạ thân nhiệt.- Tác dụng chống viêm: chỉ có tác dụng khi dùng liều cao, trên 3g/ngày. Liều thấp

chủ yếu là hạ sốt và giảm đau.

 Niêm mạc dạ dày - ruột sản xuất ra PG, đặc biệt là PG E 2, có tác dụng làm tăng tạo

chất nhày và có thể là cả kích thích phân bào để thay thế các tế bào bị phá huỷ. Như vậy, vai

trò của PGE là để bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Aspirin và các thuốc chống viêm phi

steroid nói chung, với mức độ khác nhau, ức chế cyclooxygenase, làm giảm PG , tạo điều

kiện cho HCl và pepsin của dịch vị gây tổn thương cho niêm mạc sau khi "hàng rào" bảo vệ bị suy yếu. Vì vậy, không được dùng thuốc cho những người có tiền sử loét dạ dày và phải

uống thuốc sau bữa ăn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 365: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 365/466

  204

OH

+ NaOH

ONa

CO2/60-900C

P

OC

O

ONaOH

COONa

t0, P

H2SO4

OH

COOH

 

OH

COOH

OH

C

O

NH2

 NH4OHAc2O/Benzen

Or CH2=CO

OCOCH3

COOH

OCOCH3

COOCa1/2

Ca(OH)2  NaHCO3

OH

COONa

 

8.2.2. Các thuốc hạ nhiệt giảm đau thuộc dẫn xuất của anilin

Các dẫn xuất của anilin đã được sử dụng làm thuốc hạ sốt giảm đau bao gồm

acetanilit (17-6), N-acetyl-p-amino-phenol (17-7, paracetamol) và phenaxetine (17-8).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 366: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 366/466

  205

 

R NHCOCH3

17-6, R = H17-7, R = OH17-8, R = OC2H5  

- Dược động học: Hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa, sinh khả dụng là 80-90%, hầu

như không gắn vào protein huyết tương. Chuyển hóa lớn ở gan và một phần nhỏ ở thận, cho

các dẫn xuất glucuro và sulfo-hợp, thải trừ qua thận.

- Đặc điểm tác dụng: Khác với các dẫn xuất trên, các dẫn xuất anilin chỉ có tác dụng

hạ sốt và giảm đau tương tự như aspirin, không có tác dụng chống viêm và thải trừ acid uric,không kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu và đông máu.

- Độc tính: Với liều điều trị hầu như không có tác dụng phụ, không gây tổn thương

đường tiêu hóa, không gây mất thăng bằng kiềm toan, không gây rối loạn đông máu. Tuy

nhiên, khi dùng liều cao (>10g) sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan

có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày. Nguyên nhân là paracetamol bị oxy hóa ở gan cho N-

acetyl parabenzoquinonimin. Bình thường, chuyển hóa này bị khử độc ngay bằng liên hợp

các glutathion của gan. Nhưng khi dùng liều cao, N-acetyl parabenzo quinonimin quá thừasẽ gắn vào protein của tế bào gan và gây hoại tử tế bào. Biểu hiện bằng đau hạ sườn phải,

gan to, vàng da, hôn mê gan, toan máu, GPT, GOT và LDH đều tăng. Bệnh nhân thường

chết sau 6-7 ngày. Nếu điều trị sớm bằng N-acetyl-cystein (NAC) là tiền chất của glutathion,

 bệnh nhân có thể qua khỏi, nếu sau 36 giờ gan đã bị tổn thương thì kết quả diều trị sẽ kém.

Tổng hợp paracetamol:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 367: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 367/466

  206

NH2

(CH3CO)2O

NHAc

HNO3

NHAc   NHAc

NO2

NO2

OH

HNO3

OH   OH

NO2

NO2

KOH/t0

OH

NH2

Fe/H

Cl

HNO3

Cl   Cl

NO2

NO2

H2SO4

 NaOH/t0

H

NO2

NHOH

H2SO4 d

OH

NHAc

 

Trong phòng thí nghiệm:

HO + NaNO2  + H2SO4

5-100CHO NO

HO NO + Na2S + H2O   HO NH2

55-600C

+ Na2S2O3  + NaOH  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 368: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 368/466

  207

HO NO

tan trong Na2S (NaOH + S bột) vì có dư NaOH, đun sôi thu được dung

dịch, sau đó làm lạnh đến 55-600C và cho chất phản ứng vào:

HO NO HO NHOH   HO NH2

 

 Nếu t0  thấp hơn, phản ứng chỉ dừng lại ở -NHOH còn nếu nhiệt độ cao hơn thì

 NH2 bị oxi hóa thành C=NH  CO

HO NH2 + Ac2O   HO NHCOCH3

80-900C

+ AcOH  

 Nếu nhiệt độ thấp thì phản ứng xảy ra rất lâu vì Ac2O không sôi nhưng nếu nhiệt độ

cao thì NH2 bị oxi hóa. Do đó, để tăng tốc độ phản ứng làm sôi phản ứng lên vài phút sau đó

nhiệt tỏa ra của phản ứng sẽ làm phản ứng xảy ra nhanh hơn.

8.2.3. Các thuốc hạ nhiệt giảm đau thuộc dẫn xuất pirazolon

N

N

CH3R

CH3

C6H5

O17-9, R = H17-10, R = N(CH3)2

17-11, R = N(CH3)CH2SO3 Na

 

Tổng hợp phenazone (17-9):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 369: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 369/466

  208

C

CH3

O

O OC2H5   HN

NH2

C6H5

t0

-(H2O + C2H5OH)

N

NO

C6H5

CH3

N

NHO

C6H5

CH3

CH3I/OH

Or (CH3)2SO4

N

NO

C6H5

CH3

CH3

17-9 phenazone  

Tổng hợp aminophenazone 17-10:

N

NO

C6H5

CH3

CH3

17-9 phenazone

 NaNO2/H2SO4

O0C   N

NO

C6H5

CH3

CH3

ON

N

NO

C6H5

CH3

CH3

H2N

 NaHSO3

2HCHO

N

NO

C6H5

CH3

CH3

(HOH2C)2N

HCOOH

N

NO

C6H5

CH3

CH3

(H3C)2N

t0

17-10amino phenazone

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 370: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 370/466

-1-

CHƯƠNG 1: VITAMINĐại cương

Vitamin là nhóm các hợp chất có phân tử lượng tương đối nhỏ, có tính chất lýhóa khác nhau nhưng đặc biệt cần thiết cho hoạt động sống của bất kỳ cơ thể sinh vậtnào.

Vitamin cần cho cơ thể sống với lượng rất nhỏ xấp xỉ 0,1-0,2g (trong khi cácchất dinh dưỡng khác khoảng 600g) và có vai trò như chất xúc tác.

Cho đến nay đã có được 30 loại vitamin, xác định được cấu trúc hóa học, khảosát về tính chất vật lý, tính chất hóa học cũng như tác dụng sinh học của chúng.

  Cách gọi tên vitamin: có ba cách:-  Dựa vào tác dụng sinh lý của vitamin thêm “anti” vào bệnh đặc trưng thiếu

vitamin.-  Dựa vào chữ cái.-  Dựa vào cấu trúc hóa học.Thí dụ: vitamin C, tên hóa học: axit ascocbic, antisocbut.  Phân loại:

Các vitamin được phân nhóm trên các cơ sở sau:-  Khả năng hòa tan-  Vai trò sinh hóa-  Cấu trúc hóa họcCách phân loại thông dụng nhất được chấp nhận là phân loại theo khả năng hòatan, có thể chia vitamin làm hai nhóm lớn:1.   Nhóm vitamin hòa tan trong nước: Vitamin B1  (tiamin), Vitamin B2 (riboflavin), Vitamin B3  (axit pantotenic), Vitamin B5  (nicotinamit), Vitamin B6

(piridoxin), Vitamin B7  (biotin), Vitamin B10  (axit folic), các vitamin B12  (cáccianocobalamin), vitamin B15  (axit pangaminic), vitamin C, vitamin P (citrin),vitamin U (S-metyl-metionin).2.  Nhóm vitamin hòa tan trong dầu béo: Vitamin A (antixerophtalmias), các

vitamin D, các vitamin E, các vitamin K-  Các loài vitamin tan trong nước xúc tác và tham gia vào quá trình liên quan vớisự giải phóng năng lượng (như oxi hóa khử, phân giải các chất hữu cơ) trong cơthể.-  Các loài vitamin tan trong chất béo (dầu) tham gia vào các quá trình hình thànhcác chất trong các cơ quan và mô.

* Tính chất sinh học của các nhóm vitamin Nhóm các Prostetic vitamin Nhóm các inductive vitaminCác vitamin Các vitamin B và K Các vitamin A, C, D và ETồn tại tự nhiên Thông thường Chỉ trong những loại tế bào nhất

định của cơ thể động vật bậc caoVai trò của chúng Không thể thiếu được trong trao

đổi chất. Tối cần thiết cho sựsống. Là phần của coenzim

Chỉ tham gia thực hiện một sốnhiệm vụ đặc biệt. Không phải làyếu tố không thể thiếu cho sự sống.Không đóng vai trò trong sự tạothành của coenzim.

 Nồng độ củachúng trong mô Rất ổn định Thay đổi mạnh

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 371: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 371/466

-2-

Tồn tại trong máu Chủ yếu trong các tiểu phân cóhình dạng

Chủ yếu ở trong huyết tương

Khả năng tổnghợp trong cơ thể

Các vi khuẩn ruột tổng hợp ra Trong ruột không tự tổng hợp rađược

Khả năng ngăncản hoạt độngcủa chúng

Có tất cả các kháng vitamintương ứng

Không có các kháng vitamin thíchhợp

Sử dụng quá liều Thực tế không có sử dụng quáliều

Trong mọi trường hợp đều có thểgây ra quá liều

* Tác dụng bổ sung lần nhau của các vitaminThông thường các vitamin trong cùng một nhóm có tác dụng bổ sung, hoàn

thiện, làm tăng tác dụng của nhau. Các nhóm đại diện cùng tác dụng như thế nàygồm có:

- Nhóm các vitamin làm tăng khả năng chống lại viêm nhiễm gồm có vitamin A,B1, B2, C, D, H, P.- Nhóm các vitamin bảo đảm cho hệ thần kinh hoạt động hoàn hảo gồm vitamin A,B1, B2, C.- Nhóm các vitamin khởi động việc tạo máu gồm có vitamin A, B2, B12, axit folic,C, D.- Nhóm các vitamin chi phối tới việc tạo mô xương và răng gồm có vitamin A, B 1,C, D.- Nhóm các vitamin chi phối tới hoạt động sinh dục gồm có A, C, E.- Nhóm trợ giúp sự tăng trưởng: gồm tất cả các vitamin trừ vitamin H.

* Nhu cầu cần thiết của các vitamin

Chữ kýhiệu cácvitamin

Tên Bệnh thiếuvitamin

 Nhu cầuhàngngày[mg]

Một đơn vịquốc tế (1

 NE)

Lượnggây độc

A Axerophtol Khô mắt(xerophthalmia),

 phù đại giácmạc

(hyperkeratosis)

1,5-2,0 0,34 mg A-axetat0,6 mg β-carotin

 Ngườilớn: 6-10 triệu

 NE

Trẻ em:25-45nghìn

 NED Calciferol Còi xương

(rachitis)0,025 0,025 µg

ergocalciferolHàngngàytrên100-150ngàn NE

E Tocopherol Các rối loạn về

sinh sản

(20) 1mg α-

tocopherol-axetat

-

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 372: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 372/466

-3-

K Vitamin chốngxuất huyết(antihemorragias)

Các rối loạn vềđông máu

(0,1) 1 µg 2-metyl-1,4-naftoquinon

-

B1  Thiamine Bệnh tê phù(beriberi)Bệnh viêm thầnkinh(polyneuritis)

1-2 3 µgthiamin.HCl

-

B2  Riboflavin Viêm giác mạc(keratitis)Viêm da(dermatitis)

1,5-2 5 µgriboflavin

-

B3  Nicotinamide Bệnh thiếuvitamin PP

(pellagra)

15-20 -

B6  Pyridoxine Bệnh động kinh(epileptiform)

1-2 -

Bc (M) Folic acid Hồng cầu khổnglồ(megaloblastis),thiếu máu(anemia)

1-2

B5  Pentothenic acid Triệu chứngBurning – Feet

(10)

B12  Cyanocobalamin Thiếu máu áctính (anaemia- pernicious)

(0,001)

C Ascorbic acid Bệnh thiếuvitamin

75 0,05 mg axitascorbic

( ) = nhu cầu hàng ngày chỉ số liệu ước tính1.1. Các loài vitamin tan trong chất béo (dầu)1.1.1. Vitamin A và tiền vitamin của nó (caroten):

Từ năm 1909, Step đã tìm ra vai trò của vitamin A và caroten bằng cách chochuột ăn thực phẩm đã lấy hết chất tan trong chất béo thì chuột gầy và chết.

Osborn, Mendel (1920), Eiler (1929) và Mur (1930) đã cho rằng caroten là provitamin A (tiền vitamin A). Trong thực vật lượng caroten phụ thuộc vào màuxanh: rau màu xanh thẩm chứa nhiều caroten hơn rau màu xanh nhạt.-  Vitamin A được gọi là chất chống lồi mắt hay axerophtol-  Triệu chứng thiếu vitamin A: quáng gà, lúc tranh tối tranh sáng không nhìn

thấy.-  Tác dụng của các vitamin A: bảo vệ mắt, giúp cơ thể tăng trưởng, tăng sự tạomáu, đảm bảo các hoạt động về giống.-  Thiếu vitamin dẫn đến các nguy cơ:+ Chậm lớn và ngừng phát triển.

+ Sừng hóa các màng nhầy ( ở niệu đạo, phế nang, đường tiêu hóa,..) đặc biệt làsừng hóa ở giác mạc gây mù hòa.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 373: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 373/466

-4-

+ Dễ bị lây nhiễm.Vitamin A có hai dạng quan trọng là vitamin A1 và A2.

OH

Vitamin A1: Retinol

OH

Vitamin A2: 3,4-dehydroretinol  Tính chất: Vitamin A1  và A2  có thể tồn tại dưới nhiều dạng đồng phân hình

học, nhưng chỉ có một số dạng có hoạt tính sinh học mà thôi. Vitamin A tham giavào quá trình trao đổi lipit, gluxit, và muối khoáng. Khi thiếu vitamin A dẫn đếncác hiện tượng:-  Giảm sự tích lũy protein ở gan và ngừng tổng hợp abumin ở huyết thanh.-  Giảm lượng glicogen và tăng tích lũy axit pivuric ở não, cơ và gan do ảnh

hưởng làm giảm vitamin B1 và axit lipoic cần thiết để chuyển hóa axit pivuric.-  Làm tăng sỏi thận và làm giảm kali ở nhiều bộ phận khác nhau.Vitamin A tham gia vào việc duy trì trạng thái bình thường của biểu mô, tránh

hiện tượng sừng hóa.Vitamin A có nhiều trong các động vật biển: gan cá, trứng, ở thịt ít vitamin A

hơn. Các loài củ quả có màu đỏ da cam như cà chua, cà rốt có chứa nhiều tiềnvitamin A. Tiền vitamin A là  -caroten:

- Sản xuất vitamin A (retinol)Trong công nghiệp, vitamin A được sản xuất từ hai nguồn nguyên liệu là gan

cá biển và hóa chất qua con đường tổng hợp hóa học. Sản xuất vitamin A từ gan cá biển:

 Nguyên liệu chính là gan cá thu, cá mập, cá voi,...Ở Việt Nam chỉ có nhà máycá hộp Hạ Long ở Hải Phòng khai thác và sản xuất dầu gan cá biển. Hàm lượngvitamin A trong dầu gan các loại cá rất khác nhau. Theo các nhà sản xuất ở Phápthì hàm lượng như sau:

+ Cá thu: 600-1000 iu/g 1 IU = 0,3 microgamretinol

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 374: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 374/466

-5-

+ Cá fletan: 25.000-60.000 iu/g+ Cá thon trắng: 10.000 iu/g+ Cá thon đỏ, cá mập: 25.000 iu/gCách sản xuất dầu gan cá tùy thuộc vào hàm lượng vitamin A chứa trong dầu

cao thấp khác nhau mà có phương pháp sản xuất cũng khác nhau:+ Phương pháp sản xuất dầu gan cá hàm lượng vitamin thấp Cá tươi mổ lấy gan, ướp muối hoặc ướp đá. Rửa sạch, thái hay xay, ép lấy dầu. Để lạnh ở 0-3oC, lọc ly tâm, thu lấy dầu. Chú ý tránh ánh sáng và nhiệt độ

lạnh để tránh phân hủy. Dầu gan cá rất kỵ một số kim loại nặng như Fe hayCH2Cl2 

+ Phương pháp sản xuất dầu cá đậm đặc Chiết dầu gan cá với etanol. Cất loại cồn trong chân không. Cần xử lý với NaOh (xà phòng hóa) Xử lý với CaCl2 tạo muối không tan, ly tâm. Chiết cạn với axeton, bay hơi, chiết ete.+ Phương pháp sản xuất dầu cá cô đặc bằng chưng cất phân tử Điểm sôi của dầu gan cá khá cao nên được cất ở chân không cỡ 0,05 mmHg.

Sau đó cất vitamin A ở 0,001 mmHg từ 50-60oC Sản xuất vitamin A bằng con đường tổng hợp

Điều chế vitamin A-acetat đi từ citral qua β-ionon và ahdehit 14:+ Điều chế andehit C14

H3CCH3

CH3

CH3

H

H3C CH3

CHO

axeton/H

H3CCH3

O

CH3

citral (geranial)

18-918-8 18-20

 beta-ionon

ClCH2COOC2H5

H3C CH3

CH

CH3

CH   CH

CH3

O

CH COOC2H5

H3CCH3

CH2

CH3

CH   C

18-21

18-22

CHO

CH3

andehit C14

CH3   CH3

  + Điều chế hợp chất trung gian 18-26

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 375: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 375/466

-6-

CH3 - CO - CH=CH2

(HC   C)2Ca

 NH3 long

CH   C   C

OH

CH3

CH=CH2 CH   C   C

CH3

CH   CH2OH

18-23 18-25

CH   C   C

CH3

CH   CH2OH

18-25

+ 2 C2H5MgBr  BrMgC   C   C

CH3

CH   CH2OMgBr 

18-26

  + Điều chế Vit-A-axetat

H3C CH3

CH2

CH3

CH   C

18-22

CHO

CH3

18-26H3C CH3

C

CH3

C

OMgBr 

C

C

CH3

CH - CH2OMgBr 

18-27

H2O + NH4Cl

H3C CH3

CH2

CH3

CH=C

CH3

HC

OH

C   C C

CH3

CH - CH2OH

H2, Pd/CaCO3   H3C CH3

CH2

CH3

CH=C

CH3

HC

OH

CH   CH

C

CH3

CH - CH2OH

1)Ac2O/pyridin

2) HBr 

3) NaHCO3

H3C CH3

CH3

CH3   CH3

OCOCH3

18-4

vitamin A-acetat (retinylaxetat)

  + Điều chế retinal của Glaxo

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 376: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 376/466

Page 377: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 377/466

-8-

trong mỡ, trong các dung môi hòa tan mỡ. Đại diện quan trọng nhất của caroten làα-caroten (18-30), β-caroten (18-6), γ-caroten (18-31) và criptoxanten (α-hidroxi-β-caroten) (18-32). Các chất này cùng tồn tại trong tự nhiên. Công thức chỉ khácnhau ở phần R.

CH3H3C

CH3

CH3 CH3

CH3CH3

R

 Tên α-caroten (18-30) β-caroten (18-6) γ-caroten (18-6) Criptoxanten (18-32)R H3C

H3C CH3  

H3C

H3C CH3   H3C CH3

H3C

 

H3C

H3C CH3

OH

 Các loại caroten có tính chất vật lý cũng tương đối khác nhau, sau đây là một

số tính chất đó của chúng:α-caroten β-caroten γ-caroten

Độ chảy [oC] 187 183 152-153λmax 454 , 485 450 , 476 437, 462, 494

Màu Tinh thể lăng trụ,đỏ - tím Tinh thể lăng trụ 6cạnh, đỏ đậm Bột vô định hình,màu đỏTrong cấu tạo của tất cả các hợp chất này đều có chứa nhóm cấu trúc β-ionon

đặc trưng của vitamin A. Việc chuyển hóa các tiền vitamin A thành vitamin Ađược enzim carotinase thực hiện bằng cách lấy lên phân tử nước và cắt mạchthẳng. Như trong cấu tạo của β-caroten, ta thấy nó hoàn toàn đối xứng và về mặt lýthuyết, từ một phân tử β-caroten có thể tạo ra 2 phân tử vitamin A. Nhưng kinhnghiệm thực tế cho thấy việc phá hủy phân tử không mang tính đỗi xứng và vì thếcứ từ khoảng 100 phân tử β-caroten thì bình quân chỉ tạo ra được 40 phân tửvitamin A, còn các tiền vitamin A khác thì hiệu suất tạo ra vitamin A còn thấp hơn.

 Nguồn nguyên liệu chứa caroten:+ Trong các loài cây và quả (thực vật): cà rốt, dầu dừa, gấc, bí ngô,…+ Trong rong biển

CH3H3C

CH3

CH3 CH3

CH3CH3

R

 Tên Echinenon (18-33) Torularhodin (18-34)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 378: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 378/466

-9-

R

H3C

H3C CH3

O

 

H3C COOH

H3C

 

+ Sản xuất β-caroten bằng phương pháp chiết suất từ thực vậtTừ carot, sấy khô, xay nhỏ, chiết với ete, dầu hỏa hoặc axeton thu được dịch

chiết. Cô chân không thu được cặn chiết. Làm lạnh cho kết tinh, lọc, rửa lại với etedầu hỏa lạnh.

Từ 20kg cà rốt thu được 1g caroten.

+ Sản xuất β-caroten bằng tổng hợp hóa họcCó nhiều phương pháp được công bố nhưng đều tuân theo phương pháp tổnghợp hội tụ sau:C19 + C2 + C19 = C40 C16 + C8 + C16 = C40 C18 + C4 + C18 = C40 C14 + C12 + C14 = C40 

Sau đây là quy trình sản xuất β-caroten theo nguyên lý: C 19 + C2 + C19 = C40 (4giai đoạn)a, Giai đoạn tổng hợp andehit C16(18-37): xuất phát từ andehit C14 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 379: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 379/466

-10-

H3C CH3

CH3

CHO

CH3

18-22 (andehit C14)

HC(OC2H5)3

CH3C6H4SO3H

H3C CH3

CH3

CH(OC2H5)2

CH3

CH2=CHOC2H5

ZnCl2/toC

18-35

H3C CH3

CH3

CH

CH3

OC2H5

CH

OC2H5

OC2H5

18-36

CH3COOH

AcONa/H2O

H3C CH3

CH3

CH

CH3

CHO

18-37 (andehit C16)

  b, Giai đoạn tổng hợp andehit C19 (18-40)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 380: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 380/466

-11-

H3C CH3

CH3

CH3

CHO

andehit C16

HC(OC2H5)3

H3C CH3

CH3

CH3

CH(OC2H5)2

18-38

CH3CH=CHOC2H5

CH3COOH/ZnCl2

H3C CH3

CH3

CH3

18-39

CH

CH3

OC2H5

OC2H5

OC2H5

CH3COOH/AcONa/H2O

H3C CH3

CH3

CH3

andehit C19

CH3

CHO

18-40

 c, Giai đoạn tổng hợp 15,15, -dehidro-β-caroten (18-43)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 381: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 381/466

-12-

H3C CH3

CH3

CH3

andehit C19

CH3

CHO

18-40

2+ BrMgC   CMgBr 

H3C CH3

CH3

CH3CH3

CH

OMgBr 

C C

HC

OMgBr 

CH3H3C

H3C

CH3H3C

18-41

H2OH3C CH3

CH3

CH3

CH3

CH

OH

C C

HC

OH

H3C

CH3H3C

18-42

H3C CH3

HCl/C2H5OH

H3C CH3

CH3

CH3

CH3

C C

H3C

H3CH3C

H3C

CH3

18-43

15,15, -dehidro-β-carotend, Giai đoạn tổng hợp β-caroten (18-6)

18-43

1, H2/Pd, CaCO3

2, Dong phan hoa

CH3H3C

CH3

CH3   CH3

CH3CH3

H3CH3C CH3

 β-caroten+ Công dụng và liều dùng của β-caroten

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 382: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 382/466

-13-

- Công dụng: Chống khô giác mạc Có tác dụng tái tạo mắt, làm tăng tỉ lệ hồng cầu Là nhân tố điều trị bệnh lây nhiễm (nhiễm khuẩn)- Liều dùng: Liều dùng vitamin A thường được biểu diễn bằng các đơn vị quốc

tế (IU) hay đương lượng retinol (RE), với 1 IU = 0,3 microgam retinol. Do sảnxuất retinol từ các tiền vitamin trong cơ thể người được điều chỉnh bằng lượngretinol có sẵn trong cơ thể, nên việc chuyển hóa chỉ áp dụng chặt chẽ cho thiếu hụtvitamin A trong người. Việc hấp thụ các tiền vitamin cũng phụ thuộc lớn vàolượng các lipit được tiêu hóa cùng tiền vitamin; các lipit làm tăng sự hấp thụ tiềnvitamin.

Chất và môi trường hóa học của nóMicrogam retinol tương đương trên microgamchất

Retinol 1

Beta-caroten, hòa tan trong dầu ½

 beta-caroten, thức ăn thông thường 1/12

alpha-caroten, thức ăn thông thường 1/24

Beta-cryptoxanthin, thức ăn thôngthường

1/24

1.1.2. Vitamin E (Tocoferol)Ba dẫn xuất vitamin E là: dạng   ,   ,  - tocoferol. Tất cả vitamin E đều có

nhóm C16H33(-(CH2)3-CH-CH3). Các dạng này khác nhau do sự sắp xếp các nhómmetyl ở vòng benzopiran:   -tocoferol khác   -tocoferol ở vị trí 7 không chứanhóm metyl còn   - tocoferol thiếu nhóm metyl ở vị trí 5. Công thức cấu tạo của - tocoferol như sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 383: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 383/466

-14-

O

CH3

HO

H3C

CH3

CH3

CH3   CH3   CH3

  Tocoferol chất lỏng không màu, hòa tan tốt trong dầu thực vật, rượu và ete.Tocoferol khá bền với nhiệt, có thể chịu đựng nhiệt độ 1700C khi đun nóng trongkhông khí. Tuy nhiên tia tử ngoại phá hủy nhanh tocoferol.

Vitamin E ảnh hưởng quá trình sinh sản của động vật, giúp bảo đảm chức năng bình thường của nhiều mô và cơ quan. Vitamin E làm tăng tác dụng của protein vàvitamin A, ngoài ra nó còn có tác dụng ngăn cản các axit béo chưa no khỏi bị oxihóa. Khi thiếu vitamin E, sự tạo phôi sẽ bị cản trở, đồng thời xảy ra sự thoái hóa cơquan sinh sản, teo cơ, thoái hóa tủy sống và suy nhược cơ thể.

Do tính chất chống oxy hóa mạnh nên trong kỹ nghệ dầu mỡ, vitamin E đượcdùng làm chất bảo vệ chất béo khỏi bị oxy hóa và tránh hiện tương ôi. Nguồnnguyên liệu để điều chế vitamin E là mầm lua mì. Vitamin E có nhiều trong bí, rauxà lách, dầu thực vật, chuối.1.1.3.Vitamin K

Vitamin K là một trong những yếu tố tham gia vào qua trình đông máu.Vitamin k là những dẫn xuất của naphtoquinon, có hai loại:-  Vitamin K 1  dạng dầu vàng nhạt, kết tinh ở - 200C, ở nhánh bên chỉ chứa 20nguyên tử carbon.

CH3

CH3CH3

CH3O

O

CH3

 -  Vitamin K2 tinh thể nóng chảy ở 520C, ở cấu tạo nhánh bên chưa 30-45 nguyêntử carbon.

CH3

CH3CH3

CH3O

O Vitamin K2

CH3

n=5-8

 Vitamin K không tan trong nước chỉ tan trong chất béo và các dung môi như

ete, rượu, benzen, axeton. Bị phân hủy nhanh dưới tác dụng của tia tử ngoại do cấutrúc quinon bị biến đổi, ngoài ra nó cũng bị phân hủy nhanh chóng khi đun nóngtrong môi trường kiềm.

Khi thiếu vitamin K thời gian đông máu sẽ bị kéo dài. Hoạt tính của vitamin K 2 chỉ khoảng 60% vitamin K 1. Ở người bệnh thiếu vitamin ít xảy ra vì ở ruột có các

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 384: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 384/466

-15-

vi khuẩn có khả năng tổng hợp vitamin này. Tuy nhiên khi sự hấp thụ vitamin K bịức chế hoặc sự tổng hợp vitamin K gặp khó khăn sẽ xuất hiện triệu chứng thiếuvitamin K.

Vitamin K có nhiều trong các loại rau xanh, cà chua, cà rốt, giá đỗ. Ở nguồnđộng vật vitamin K có trong gan, thận, và thịt, thị đỏ giàu vitamin K hơn thịt trắng.1.1.4. Vitamin D

a, Tác dụng sinh học và hóa học của vitamin DVitamin D bao gồm một số dạng có cấu trúc gần nhau như vitamin D1, D2, D3,

D4, D5, …

 Name Chemical composition Structure

Vitamin D1 molecular compound ofergocalciferol with

lumisterol, 1:1

Vitamin D2 ergocalciferol (made fromergosterol)

Vitamin D3 cholecalciferol (madefrom 7-dehydrocholesterolin the skin).

Vitamin D4  22-dihydroergocalciferol

Vitamin D5 sitocalciferol (made from7-dehydrositosterol)

Tuy nhiên chỉ 2 dạng D2 và D3 là phổ biến và có ý nghĩa.

Khi thiếu vitamin D, ở trẻ em sẽ dẫn đến các triệu chứng như suy nhược cơ thể,chậm mọc răng, xương trở nên mềm và cong. Bệnh còi xương ở trẻ em có thể xảyra từ 3-4 tháng tuổi kéo dài đến 1-2 tuổi. Hiện tượng còi xương cũng có thể gặpởtuổi muộn hơn: 5-7 tuổi.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 385: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 385/466

-16-

CH2

Vitamin D2Ergocanxiferol

Vitamin D3Cholecanxiferol

  Ngoài ra vitamin D tham gia vào quá trình tiêu hóa, trao đổi canxi, photpho,

làm tăng hàm lượng photpho ở huyết thanh và chuyển hóa phôtpho ở dang hợpchất hữu cơ thành dạng hợp chất vô cơ trong cơ thể.

Trên da người có 7- dihidro cholesterol, là tiền vitamin D, dưới ánh sáng mặttrời sẽ chuyển thành vitamin D. Do đó tắm nắng cũng là một biện pháp để chữa trịtre con bị còi xương.

Vitamin D dạng tinh thể nóng chảy ở 115-1160C, không màu, không tan trongnước, chỉ tan trong: clorofom, benzen, axeton, và rượu. Vitamin D dễ bị phân hủykhi có mặt các chất oxi hóa và axit vô cơ.

Trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú có nhu cầu về vitamin D cao hơn. Nguồn vitamin đối với người là gan cá, mỡ cá, lòng đỏ trứng, sữa, nấm men.

Ánh sáng tử ngoại có thể biến tiền vitamin D thành vitamin D ở bước sóng250-300μm.

Các tiền vitamin D là những hợp chất chứa khung steroit 4 vòng liên hợp vàcác mạch nhánh khác nhau. Bao gồm tiền vitamin D3 (18-44), tiền vitamin D2 (18-45), tiền vitamin D4 (18-46), tiền vitamin D5 (18-47) và tiền vitamin D6 (18-48).

HO

AB

CDC 3

C 3

18

19

H

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 386: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 386/466

-17-

18-44 R =H3C

17

CH3

CH3

CH3

  ergosterol(pro-vitamin D2)

18-45 R =H3C

17

CH3

CH3

(3-beta)-7-dehydro cholesterol  (pro-vitamin D3)

18-46 R =H3C

17

CH3

CH3

CH3

22,33-dihidro-ergosterol  (pro-vitamin D4)

18-47 R = H3C

17

CH3

CH3

C2H5

 7-dehydro-sitosterol  (pro-vitamin D5)

18-48 R =H3C

17

CH3

CH3

C2H5

 7-dehydro-stigmasterol  (pro-vitamin D6)

 Từ các tiền vitamin bằng việc cắt mở vòng B thì các vitamin D tương ứng được

tạo thành:- Vitamin D3 là vitamin D tự nhiên bởi vì dehidro-cholesterol được tích trữ lại

dưới da của người và các động vật có vú. Dưới tác dụng của tia tử ngoại thì vitaminD3 được tạo ra ở đó.

- Ngoài 2 tiền vitamin D tự nhiên là 18-45, 18-46 thì còn có ba tiền vitamin Dnhân tạo cũng được biết tới đó là 18-46, hợp chất có thể bắt nguồn từ 18-44, tiếp nữalà từ sitosterol thực vật hoặc stigmasterol dẫn đến 18-47 hoặc 18-48. Cả 5 tiền vitamin

D này đều có bộ khung steroit (khung đa vòng) giống nhau, chỉ khác nhau phần mạchnhánh. Ergosterol là tiền vitamin có duy nhất một nối đôi ở phần mạch nhánh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 387: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 387/466

-18-

18-44 vitamin D2 18-45 vitamin D3  Nguyên tắc chung tổng hợp vitamin D:

Tiền vitamin D   vitamin D b, Nguồn nguyên liệu và sản xuất một số sản phẩm của vitamin D

Trong công nghiệp chủ yếu chỉ sản xuất hai loại là vitamin D2 và provitamin D,còn vitamin D thiên nhiên được chiết xuất từ dầu gan cá cùng với vitamin A như đã đềcập trong sản xuất dầu gan cá. Ngoài ra vitamin D có trong một số sản phẩm động vậtnhưng tỷ lệ tương đối thấp.

 Nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất vitamin D2  là ergosterol lấy từ nấmmen (levure) hoặc sinh khối sản xuất penicillin.

 b1. Sản xuất ergosterol (provitamin D2)- Sản xuất sinh khối chứa ergosterol

Trong lên men mốc penicillin đế sản xuất kháng sinh, sau khi thu kháng sinh penicillin còn lại khối khuẩn ty có chứa khoảng 15% chất khô trong đó hàm lượngergosterol là khoảng 0,5% (Nếu một phân xưởng sản xuất penicillin có thể tích thiết bịlên men 500m3, một năm có thể thải ra khoảng 350 tấn khuẩn ty khô từ đó có thể chiếtlấy ra khoảng 1500-1900 kg ergosterol. Trong khuẩn ty penicillin có cả vitamin B1 (25-35mg/kg), vitamin B2 (10-25mg/kg).

Cũng có thể thu ergosterol từ khuẩn ty lên men Aspergillus niger. Nấm men cũng là nguồn nguyên liệu để chiết lấy ergosterol. Men làm bánh mì

sau khi ép có khoảng 0,18-0,25%, có loại đến 3% ergosterol chứa trong men sấy khô(nấm men còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất phức hợp vitamin (B1, B2, PP, H,PAD, axit folic,…) đồng thời là nguồn đạm giàu dinh dưỡng (gần với đạm động vật)được dùng rộng rãi trong việc chống suy dinh dưỡng ở các cộng đồng thiếu nguồnđạm, ngoài ra còn dùng trong chăn nuôi. Từ những thập kỷ sáu mươi của thế kỷ XX,nấm men đã được sản xuất nhiều trong qui mô công nghiệp.

- Chiết lấy ergosterol từ sinh khối hoặc nấm menTrong nấm men, các vitamin và ergosterol liên kết rất chắc với các protein vì

thế muốn chiết xuất ergosterol cần phản thủy phân phá hủy liên kết với protein.Thường việc thủy phân được tiến hành bằng axit hay enzim (thủy phân kiềm ít dùngvì các vitamin nhóm B bị phá hủy). Đơn giản nhất là sử dụng quá trình tự phân(autolyse): Khi để ở 40-45oC protease có trong tế bào nấm men làm phá vỡ các liênkết protein-vitamin, protein- ergosterol để giải phóng ra các vitamin và ergosterol ởtrạng thái tự do. Sau đó chiết lấy các vitamin B bằng nước và ergosterol bằng ancol.

Quy trình sản xuất thường được tiến hành như sau:+ Chiết phức hợp vitamin B: Cho nấm men ép khô (100kg) vào nồi chịu áp suấthai vỏ, thêm vào đó 20 lít nước và đun 1100C trong vòng 25-30 phút, sau đó cho vàodịch thủy phân 80 lít cồn để nồng độ đạt 50%. Khuấy 45-50 phút ở nhiệt độ 75-780Cđể làm đông tụ anbumin. Làm lạnh đến 100C để lắng anbumin. Lọc, phần dịch lọcchứa phức hợp vitamin B, phần bã chứa ergosterol. Phần dịch lọc cất thu hồi cồn trongáp suất giảm đến dung dịch phức hợp vitamin B chứa 50% chất khô, sau đó làm khôthu được hỗn hợp vitamin B. Phần bã được hút khô trong chân không đến hết cồn, sấychân không để có độ ẩm < 2%, đây là nguyên liệu để chiết lấy ergosterol.

+ Chiết phân lập lấy ergosterol (18-44, provitamin D2): Cho bã nấm men đã sấy

khô ở trên vào thiết bị hai vỏ, cho vào đó bốn phần cồn, đun hồi lưu trong 1 giờ. Lọc, bã chiết thêm 2 lần như thế. Dịch cồn gộp lại, cất chân không thu hồi cồn, cặn khô còn

UV

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 388: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 388/466

-19-

lại chứa lipit (Từ 100kg nấm men thu được khoảng 25 kg lipit). Cho lượng lipit trênvào dung dịch NaOH 45% và đun nóng để xà phòng hóa. Sau đó làm lạnh xuống 0 0C-50C để kết tinh ergosterol. Lọc thu được ergosterol thô (trong dịch lọc chứa muối natricủa các axit béo). Kết tinh lại ergosterol trong hỗn hợp dung môi cồn-toluen 4:1. Sấykhô thu được ergosterol. Có thể tinh chế ergosterol trong cồn 950 hoặc trong CHCl3 hay trong ete, axeton. Sản phẩm ngậm 1.5 H2O có độ chảy 1660C. Phổ UV có λmax ở263, 271, 282, 293 nm. Tinh thể dễ bị ánh sáng chuyển thành màu vàng. Cần bảo quảnở lạnh (<00C) và trong khí trơ.

 b1. Sản xuất vitamin D2 (ergocalaferol, 18-49) Nguyên tắc của sự chuyển hóa của ergosterol thành ergocalaferol và các hợp

chất khác, dưới tác dụng của tia tử ngoại. dưới tác dụng của tia cực tím thì bước đầu precalciferol được tạo thành, chất này ngoài việc tạo ra sản phẩm mong muốn có tácdụng vitamin D là ergcalciferol (vitamin D7), nó còn tạo ra 2 hợp chất có độc tính,không có tác dụng vitamin D là lumisterol, tachysterol.

+ Quá trình chiếu xạ, điều chế vitamin D2 Hòa tan ergosterol trong ete để có nồng độ 0,3-0,5%, cho dung dịch này đi qua

ống có chiếu sáng bằng đèn thạch anh dùng ánh sáng thủy ngân với bước sóng cực tímvùng 275-300nm ở nhiệt độ sôi của dung môi. Dịch phản ứng sau khi chiếu xạ là chấtlỏng sánh, cất loại dung môi đến khi dung dịch có nồng độ tăng lên 100 lần (lúc nàythành phần các chất có trong dịch phản ứng như sau: ergocalaferol 55-60%, ergosterolcòn thừa chưa chuyển hóa 10-13%, lumisterol 15-20%, tachysterol 10-12%. Làm lạnhxuống 8-100C để kết tinh ergosterol chưa phản ứng. Tinh thể ergosterol tạo ra đượclọc, dịch lọc cô dưới áp suất giảm ở 50mmHg để loại hết ete, thu được cặn.

Cặn được hòa tan trong hỗn hợp ete-metanol 1:2, sau đó bốc hơi đi 50% dungmôi và để kết tinh các sterol (cả lumisterol và tachysterol). Lọc, dịch lọc được đuổi hếtdung môi, thu được cặn dạng “nhựa” này chủ yếu là ergocalaferol. Để có thể táchđược ergocalaferol (vitamin D2) sạch cần phải chuyển sang dạng este dinitrobenzoatcủa nó.

+ Tạo este dinitrobenzoat của vitamin D2 (ergocalaferol dinitrobenzoat)Cho “nhựa” (1kg) ở trên vào 2,5 lít piridin dùng khí nitơ hoặc CO2 vào đuổi

oxi, khuấy cho tan sau đó cho vào đó 0,8kg 3,5-dinitrobenzoyl clorua, duy trì để nhiệtđộ phản ứng không lên quá 600C. Tiếp tục khuấy trong 4h. Sau đó cất chân không ở50mmHg để loại bớt một nửa lượng piridin. Tiếp đó cho hỗn hợp trên 6,5 lít nướcnóng 500C, khuấy kỹ và để lắng. Gạn loại nước-piridin, gạn và lại rửa cho đến lúc hết

 piridin. Cuối cùng ngâm và khuấy cặn với 2,5 lít metanol để loại axit dinitrobenzoic.Lọc loại dịch metanol. Cặn được hòa tan trong axeton, tẩy màu bằng than hoạt tính(1,5-2%), dịch lọc được làm lạnh ở -100C qua đêm. Tinh thể tạo ra được đem lọc, sản

 phẩm este màu vàng có độ chảy 145-1470C (H=30%) so với “nhựa” đó làergocalaferol dinitrobenzoat.

+ Thủy phân este ergocalaferol dinitrobenzoat tạo ergocalaferol (vitamin D2)Cho lượng ergocalaferol dinitrobenzoat ở trên hòa tan trong dung dịch KOH

5% trong metanol sau đó đun hồi lưu cho đến khi màu vàng biến mất và tủa màu tímxuất hiện. Lọc nóng loại tủa kalidinitrobenzoat (trong luồng khí nitơ). Dịch lọc được

 pha loãng với nước sôi đến khi xuất hiện vẩn đục khi đang nóng. Sau đó làm lạnh

xuống -5 đến -10

o

C. Tinh thể tạo ra được lọc, rửa lại với nước lạnh hoặc cồn loãng

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 389: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 389/466

-20-

10% lạnh. Sấy khô thu được ergocalciferol (H=75%). Sản phẩm tinh thể màu trắng cóđộ chảy 113oC-114oC, αD=82,6. Nếu chưa đạt thì kết tinh lại trong metanol.

c, Công dụng và liều dùng của vitamin DVitamin D và các dẫn xuất có công dụng trên 3 nhóm bệnh

- Phòng và điều trị còi xương do suy dinh dưỡng+ Còi xương và suy dinh dưỡng nguyên nhân là do thiếu vitamin D trong ăn uống

và do ít ra nắng. Bào thai và trẻ sơ sinh đang bú nếu thiếu vitamin D cần phải bổ sung(qua bà mẹ hoặc qua sữa 400iu/ngày), tốt nhất nên dùng dạng có cả vitamin A lẫn D.

 Nếu trẻ bị ỉa chảy, ứ mật vàng da thì phải dùng đường tiêm.+ Vitamin D3 (cholecalciferol, ergocalciferol) dùng chống còi xương với liều 500-

5000iu/ngày, thường phối hợp thêm canxi. Để điều trị suy dinh dưỡng, còi xươngnặng hoặc thiểu năng phó giao cảm phải dùng tới liều 50.000-150.000 iu/ ngày.

- Điều trị còi xương do hấp thụ và do loãng xương: Bệnh còi xương do hấp thu có ba dạng:

+ Thiếu photphat: Rối loạn hấp thu Ca, P không phải là do hấp thu ít vitaminnhưng bổ sung vitamin D liều cao với P sẽ cait thiện bệnh.

+ Do gen: vì thiếu loại gen đặc hiệu mà 25-OH-D3 không chuyển hóa thành 1,25-(OH)2-D3, đáng lẽ phải bổ sung 1,25-(OH)2-D3 để bù vào nhưng vì chất này chưa cósản phẩm công nghiệp nên phải điều trị bằng vitamin D3  với liều 20.000-200.000iu/ngày.

- Điều trị thiểu năng phó giáp trạng: Đặc điểm là thiếu canxi huyết và thừa photphat. Dùng vitamin D liều cao 50.000-250.000 iu/ngày sẽ cải thiện sự hấp thucanxi, huy động được canxi từ xương tăng cường cho máu. Vitamin D được bào chếdưới nhiều dạng và cứ mỗi 1mg≈40.000iu.

1.2. Các vitamin tan trong nước1.2.1. Vitamin B1 (Tiamin):

Vitamin B1 là loại vitamin rộng rãi trong thiên nhiên:

N

NCH3   NH2

N

CH3

CH2OH

 Tinh thể vitamin B1 tan tôt trong nước. Vitamin B1  bền trong môi trường trong

axit, nhưng bị phân hủy nhanh chóng khi đun nong trong môi trường kiểm.

Dưới dạng tiaminpirophotphat, vitamin B1 tham gia vào hệ thống enzimdecacboxil-oxy hóa các xetoaxit. Khi cơ thể thiếu vitamin B1 sẽ dẫn đến việc tích lũycác xetoaxit làm hỗn loạn sự trao đổi chất kèm theo các hiện tượng bệnh lý như giảmsút sự tiết dịch vị gây biếng ăn, tê phù ngoài ra cũng ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.Trung bình mỗi người cần 1-3 mg vitamin B1 / ngày.

Trong thực phẩm vitamin B1 thường tồn tại song song với vitamin B2  vàvitamin PP, nhất là trong phần phôi của hạt ngũ cốc.

Tuy nhiên vitamin B1 thường tập trung ở phần cỏ hạt ngũ cốc, vì vậy gạo càngxay kỹ thì lượng vitamin B1 càng nghèo. Trong quá trình bảo quản lúa gạo vitamin B1 cũng dễ bị phân hủy theo thời gian và điều kiện bảo quản.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 390: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 390/466

-21-

Vitamin B1 nhạy cảm với nhiệt độ, do vạy trong quá trình chế biến thực phẩmcần phải lưu ý vấn đề này. Vitamin B1  có nhiều trong nấm men, cám gạo, gan,thận,tim.1.2.2 Vitamin B2 (riboflavin)

Vitamin B2 được tách từ sữa năm 1993. Trong cấu tạo của vitamin B2 có chưahợp chất riboza nên được gọi là riboflavin. Vitamin B2  tahm gia vạn chuyể hydro ởnhiều enzym, khi đó vitamin B2 chuyển từ dạng (I) sang dạng (II)( không màu).

H3C

H3C   N

N

NH

NO

CH2

CHOH

CH2OH

2

+2H

-2H

H3C

H3C   NH

N

NH

HN

O

CH2

CHOH

CH2OH

2

 Dạng I Dạng II

Khi thiếu vitamin B2 việc tạo nên các enzim oxy-hóa khử bị ngưng trệ làm ảnhhưởng đến sự phát triển của cơ thể. Vitamin B2 còn cần thiết cho sinh sản tế bào biểu

 bì ruột, tăng sức đề kháng của cơ thể, tăng khả năng tạo máu và ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai.

Vitamin B2 có nhiều trong nấm men bánh mì, men bia, đậu, thịt, gan, thận, tim,trứng, sữa, cá và ru xanh. Vitamin B2 được tổng hợp từ tế bào thực vạt và vi sinh vật.1.2.3. Vitamin B6 (piridoxal, piridoxamin, piridoxin)

Vitamin B6 được tách ra ở dạng tinh thể từ nấm men và cám gạo năm 1938.

Cấu tạo của vitamin B6 được công nhận sau khi được tổng hợp năm 1939. Vitamin B6 có ở nấm, men bia, gan, thịt bò. Khi thiếu vitamin B6 sẽ xuất hiện một số bệnh ngoàida, bệnh thần kinh, sút cân, rụng lông, tóc…

N

CH2OH

CH2OHHO

H3C N

CH2NH2

CH2OHHO

H3C

Piridoxal Piridoxamin  Piridoxin, tinh thể không màu, vị hơi đắng, và hòa tan tốt trong rượu và nước.

Các dạng vitamin B6 đều bền khi đun nóng trong dung dịch axit và kiềm nhưng không bền khi có mất chất oxi hóa.1.2.4. Vitamin PP (Axit nicotinic)

Axit nicotinic được Huber tổng hợp từ 1870 bằng cách oxi hóa nicontin. Nhưngđến 1937 mới phát hiện tính chất vitamin của nó.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 391: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 391/466

-22-

N

COOH

N

CONH2

Axit nicotinic  

Khi thiếu vitamin PP sẽ vảy ra triệu trứng sưng màng nhày ruột và dạ dày, sauđó da bị sàn sùi nhất là những nơi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

ở cơ thể động vật một phần vitamin PP có thể được tổng hợp từ triptophan nhờsự tham gia của vitamin B2 và B6. Vì vậy nếu dùng thức ăn mà protein có giá trị thấptức là có ít triptophan đồng thời thiếu cả B2  và B6  thì sẽ kéo theo hiện tượng thiếuvitamin PP1.2.5. Vitamin C (axit ascorbic)

Tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng axit ascobic, axit dehidroascocbic và dạngliên kết ascocbigen, chính là dạng liên kết của vitamin C với polypeptit.Vitamin C là một dẫn xuất của dường glucozơ

CH

CH2OH

O

O

HO H

H O

HO H

CH

CH2OH

O

H O

HO H

CHO

C

Vitamin C (axit ascocbic)

HO

 Khi cơ thể bị thiếu vitamin C sẽ xuất hiện các triệu chứng như chảy máu chân

răng, chảy máu ở các lỗ chân lông hoặc ở cơ quan nội tạng.Vitamin C còn liên quan đến sự hình thành các hoocmon của tuyến giáp và

tuyến thượng thận. Vitamin c rất cần thiết cho cơ quan để tăng sức đề kháng và chốnglại các hiện tượng choáng, ngộ độc bởi hóa chất cũng như độc tố của vi trùng.

Vitamin C có nhiều trong rau quả như cam, chanh, dâu, cà chua, rau cải. Trong

các loài ngũ cốc, trứng hoặc thịt hầu như không có vitamin C.

Amit của axit nicotinic

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 392: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 392/466

-23-

CHƯƠNG 2: CHẤT KHÁNG SINHĐại cương

Sự phát triển về vi sinh vật học nói chung, và vi sinh vật công nghiệp nói riêng,với bước ngoặc lịch sử là phát minh vĩ đại về chất kháng sinh của Alexander Fleming

(1982) đã mở ra kỷ nguyên mới trong y học: khai sinh ra ngành công nghệ sản xuấtchất kháng sinh và ứng dụng thuốc kháng sinh vào điều trị cho con người.

Thuật ngữ" chất kháng sinh" lần đầu tiên được Pasteur và Joubert (1877) sử dụng đểmô tả hiện tượng kìm hãm khả năng gây bệnh của vi khuẩn  Bacillus anthracis trênđộng vật nhiễm bệnh nếu tiêm vào các động vật này một số loại vi khuẩn hiếu khí lànhtính khác. Babes (1885) đã nêu ra định nghĩa hoạt tính kháng khuẩn của một chủng làđặc tính tổng hợp được các hợp chất hoá học có hoạt tính kìm hãm các chủng đốikháng.

 Nicolle (1907) là người đầu tiên phát hiện ra hoạt tính kháng khuẩn của  Bacillus subtilis có liên quan đến quá trình hình thành bào tử của loại trực khuẩn này. Gratia và

đồng nghiệp (1925) đã tách được từ nấm mốc một chế phẩm có thể sử dụng để điều trịhiệu quả các bệnh truyền nhiễm trên da do cầu khuẩn.

Mặc dù vậy, trong thực tế mãi tới năm 1929 thuật ngữ " Chất kháng sinh" mới đượcAlexander Fleming mô tả một cách đầy đủ và chính thức trong báo cáo chi tiết về

 penicillin.Thập kỷ 40 và 50 của thế kỷ XX đã ghi nhận những bước tiến vượt bậc của ngànhcông nghệ sản xuất kháng sinh non trẻ, với hàng loạt sự kiện như :

 Khám phá ra hàng loạt Chất kháng sinh, thí dụ như Griseofulvin (1939), gramicidin S(1942) , Streptomycin (1943), bacitracin (1945), cloramphenicol và polymicin (1947),

clotetracyclin và Cephalosporin (1948), neomycin (1949), oxytetracyclin và nystatin(1950), erythromycin (1952), cycloserin (1954), amphotericin B và Vancomycin (1956),metronidazol, kanamycin và rifamycin (1957)...  Áp dụng phối hợp các kỹ thuật tuyển chọn và tạo giống tiên tiến (đặc biệt là các kỹthuật gây đột biến, kỹ thuật dung hợp tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp gen ...) đã tạo ranhững biến chủng công nghiệp có năng lực "siêu tổng hợp" các chất kháng sinh caogấp hàng ngàn vạn lần các chủng ban đầu.

 Triển khai thành công công nghệ lên men chìm quy mô sản xuất công nghiệp để sảnxuất Penicillin G (1942) và việc hoàn thiện công nghệ lên men này trên các sản phẩmkhác.

 Việc phát hiện, tinh chế và sử dụng axit 6 - aminopenicillanic (6-APA, 1959) làmnguyên liệu để sản xuất các chất kháng sinh penicilin bán tổng hợp đã cho phép tạo rahàng loạt dẫn xuất penicilin và một số kháng sinh  - lactam bán tổng hợp khác.

2.1. Định nghĩa kháng sinh: Chất kháng sinh được hiểu là các chất hoá học xác định, không có bản chất enzym, cónguồn gốc sinh học (trong đó phổ biến nhất là từ vi sinh vật), với đặc tính là ngay ởnồng độ thấp (hoặc rất thấp) đã có khả năng ức chế mạnh mẽ hoặc tiêu diệt được cácvi sinh vật gây bệnh mà vẫn đảm bảo an toàn cho người hay động vật được điều trị.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 393: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 393/466

-24-

2.2. Cơ chế tác dụng:

Cơ chế tác dụng lên vi sinh vật gây bệnh ( hay các đối tượng gây bệnh khác - gọi tắt làmầm bệnh) của mỗi chất kháng sinh thường mang đặc điểm riêng, tùy thuộc vào bảnchất của kháng sinh đó; trong đó, những kiểu tác động thường gặp là làm rối loạn cấu

trúc thành tế bào, rối loạn chức năng điều tiết quá trình vận chuyển vật chất của màngtế bào chất, làm rối loạn hay kiềm toả quá trình sinh tổng hợp protein, rối loạn quátrình tái bản ADN, hoặc tương tác đặc hiệu với những giai đoạn nhất định trong cácchuyển hóa trao đổi chất2.3. Đơn vị kháng sinh:

 Năng lực tích tụ kháng sinh của chủng hay nồng độ chất kháng sinh thường được biểuthị bằng một trong các đơn vị là : mg/ml, g/ml, hay đơn vị kháng sinh UI/ml (hayUI/g, International Unit .

Đơn vị của mỗi kháng sinh được định nghĩa là lượng kháng sinh tối thiểu pha trongmột thể tích quy ước dung dịch có khả năng ức chế hoàn toàn sự phát triển của chủngvi sinh vật kiểm định đã chọn, thí dụ, với penicillin là số miligam penicillin pha vàotrong 50 ml môi trường canh thang và sử dụng Staphylococcus aureus 209P   làmchủng kiểm định; với Streptomicin là số miligam pha trong 1 ml môi trường canhthang và kiểm định bằng vi khuẩn Escherichia coli).

2.4. Hoạt tính kháng sinh đặc hiệu:

Hoạt tính kháng sinh đặc hiệu là đặc tính cho thấy năng lực kìm hãm hay tiêu diệt mộtcách chọn lọc các chủng vi sinh gây bệnh, trong khi không gây ra các hiệu ứng phụquá ngưỡng cho phép trên người bệnh được điều trị. Đặc tính này được biểu thị quahai giá trị là:

 Nồng độ kìm hãm tối thiểu ( Minimun Inhibitory Concentration - Viết tắt là MIC) vànồng độ diệt khuẩn tối thiểu ( Minimun Bactericidal Concentration - Viết tắt làMBC), xác định trên các đối tượng vi sinh vật gây bệnh kiểm định lựa chọn tương ứngcho mỗi chất kháng sinh.

2.5. Phổ kháng khuẩn của kháng sinh:

Phổ kháng khuẩn của chất kháng sinh biểu thị số lượng các chủng gây bệnh bị tiêudiệt bởi kháng sinh này. Theo đó, chất kháng sinh có thể tiêu diệt được nhiều loạimầm bệnh khác nhau được gọi là chất kháng sinh phổ rộng, chất kháng sinh chỉ tiêudiệt được ít mầm bệnh là chất kháng sinh phổ hẹp.

2.6. Hiện tượng kháng thuốc và bản chất kháng thuốc của vi sinh vật:Hiện tượng kháng thuốc: Hiện tượng mầm bệnh vẫn còn sống sót sau khi đã điều trịkháng sinh được gọi là hiện tượng kháng thuốc (trên phương diện kiểm nghiệm, visinh vật gây bệnh được coi là kháng thuốc nếu nồng độ MIC của chất kháng sinh kiểmnghiệm in vitro trên đối tượng này cao hơn nồng độ điều trị tối đa cho phép đối với

 bệnh nhân. Có hai dạng kháng thuốc:

Khả năng đề kháng sinh học: Khả năng kháng thuốc của vi sinh vật gây bệnh có thểđược hình thành ngẫu nhiên trong quần thể, nghĩa là khả năng này đã được hình thànhở mầm bệnh ngay khi chúng chưa tiếp xúc với môi trường chứa chất kháng sinh. Dạngkháng thuốc này được gọi là khả năng đề kháng sinh học. Nguyên nhân của hiện

tượng này có thể do đột biến ngẫu nhiên trong nhiễm sắc thể làm trong quần thể visinh vật gây bệnh xuất hiện các tế bào (hay thậm chí chỉ cần một vài tế bào) có khả

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 394: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 394/466

Page 395: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 395/466

-26-

Có khả năng làm biến đổi cấu trúc phân tử của nơi hoặc vị trí mà chất kháng sinh tácdụng vào

Tự điều chỉnh thay đổi đường hướng trao đổi chất để vô hiệu hóa tác dụng của chấtkháng sinh đó…

Hiện tượng kháng chéo: Bên cạnh hai hiện tượng kháng thuốc nêu trên, trong thựctiễn còn tồn tại hiện tượng kháng chéo (hay kháng nhóm), nghĩa là một chủng khi đãkháng lại chất kháng sinh nhất định thì chúng cũng có khả năng kháng luôn một sốchất kháng sinh khác cùng nhóm cấu trúc hay có các đặc tính tương đồng với chấtkháng sinh ấy, thí dụ như một số chủng vi sinh vật gây bệnh đã kháng được penicillinthì cũng có trường hợp kháng luôn nhiều kháng sinh  - lactam khác.Khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi sinh vật gây bệnh: giải pháp trực quan và

đơn giản là sử dụng các dạng kháng sinh mới. Tuy nhiên, việc tìm kiếm, phát hiện vàsản xuất một kháng sinh mới là cả một khối lượng công việc khổng lồ, tiêu tốn rấtnhiều thời gian, nhân lực và tiền bạc

Trước hết cần triệt để tôn trọng ba nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh là: Chỉ định điều trị kháng sinh đúng (làm kháng sinh đồ để chọn đúng kháng sinh thíchhợp để chỉ định điều trị; dùng thuốc đúng liều, đúng phác đồ, đủ thời gian điều trị; chúý phát hiện sớm dấu hiệu kháng thuốc);

  Không lạm dụng kháng sinh khi chưa cần thiết (không lạm dụng "điều trị phòngngừa" bằng thuốc kháng sinh, nghiêm cấm bệnh nhân tự chỉ định điều trị thuốc khángsinh thay bác sĩ);

 Nghiêm cấm sử dụng tràn lan chất kháng sinh trong chăn nuôi và giám sát chặt chẽviệc sử dụng kháng sinh trong thú y.

2.7. Điều chỉnh sinh tổng hợp kháng sinh:Cũng như với tất cả quá trình lên men khác, việc điều chỉnh sinh tổng hợp chất khángsinh trên nguyên tắc có thể được thực hiện qua hàng loạt cơ chế khác nhau, thí dụ, cơchế cảm ứng, cơ chế kiềm toả, cơ chế ức chế ngược ...Trong thực tiễn cần phải phốihợp hàng loạt các giải pháp khoa học và công nghệ, cụ thể có thể phân chia thành hainhóm lớn là: Tuyển chọn và tạo ra các chủng công nghiệp siêu tổng hợp chất kháng sinh ;

 Tối ưu hoá thành phần môi trường, thiết bị lên men và điều kiện vận hành quá trìnhlên men.

2.7.1. Tuyển chọn và tạo ra các chủng công nghiệp siêu tổng hợp chất kháng sinh :Đây là thành quả của sự phối hợp đồng bộ hàng loạt giải pháp kỹ thuật tuyển

chọn giống và tạo chủng tiên tiến như: kỹ thuật gây đột biến, kỹ thuật dung hợp tế bào, kỹ thuật tái tổ hợp và các giải pháp kỹ thuật gen khác

 Nhìn chung, quá trình tuyển chọn tạo chủng công nghiệp siêu tổng hợp khángsinh cũng thường trải qua sáu giai đoạn cơ bản là:

- Phân lập từ thiên nhiên.- Nghiên cứu xử lý tạo các biến chủng " Siêu tổng hợp" có hoạt lực cao.

- Tuyển chọn sơ bộ.

- Tuyển chọn lại thu các chủng có hoạt tính cao quy mô phòng thí nghiệm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 396: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 396/466

-27-

- Thử nghiệm và tuyển chọn lại trên quy mô sản xuất thử nghiệm pilot.

- Thử nghiệm và chọn lọc lại các chủng phù hợp với điều kiện lên men sản xuấtlớn công nghiệp.

Trong các giai đoạn trên, bước tuyển chọn lại quy mô phòng thí nghiệm là công

đoạn tuyển chọn toàn diện và kỹ lưỡng nhất;Mục tiêu của quá trình tuyển chọn tạo biến củng công nghiệp không chỉ dừng lại ởnăng lực siêu tổng hợp kháng sinh của chủng, mà còn định hướng đồng thời vào cácmục tiêu khác như: tạo ra các biến chủng tích tụ ít các sản phẩm không mong muốn,các biến chủng tổng hợp ra các sản phẩm hoàn toàn mới (nhất là các sản phẩm có cấutrúc và đặc tính mong muốn theo "thiết kế" của con người), các biến chủng rất nhạycảm với chất kháng sinh hay các chủng có sức đề kháng cao với những chất khángsinh nào đó .... Việc tuyển chọn và tạo chủng công nghiệp là công việc lâu dài và tiêutốn rất nhiều nhân lực, đòi hỏi phải được tiến hành nghiêm túc, liên tục và thườngxuyên.

2.7.2. Tối ưu hoá thành phần môi trường, thiết bị lên men và điều kiện vận hành quátrình lên men:

- Việc tối ưu hóa thành phần môi trường lên men có vai trò rất quan trọng,quyết định năng lực và hiệu quả chung của toàn quá trình: xác định nguồn nguyên liệuchính, thành phần môi trường lên men, nồng độ tương ứng của từng cấu tử trong từngthời điểm cụ thể, đều được xác định qua con đường thực nghiệm, trên cơ sở kiểm tratrên hàng loạt cơ chất dự kiến chính, các tiền chất, các chất dinh dưỡng khác, các chất

 phụ gia kỹ thuật…. Nguồn thức ăn cacbon thường được lựa chọn là: các loại bột và hạt ngũ cốc,

cám mỳ, cám gạo, vỏ khoai tây, rỉ đường, các loại đường ( glucoza, fructoza, maltoza,lactoza …) dextrin, glycerin, axit axetic, manit, các loại rượu, dịch thủy phân gỗ, nướcthải hồ sunfit…

. Nguồn thức ăn nitơ có thể là: bột đậu tương, nước chiết ngô, cao nấm men,nước chiết nấm nem, pepton, các muối NO3

-, NH4+…

Các nguyên tố khoáng đa lượng thường gặp như: photpho, lưu huỳnh, ma nhê,sắt, canxi, kali, natri; các nguyên tố vi lượng như: đồng, kẽm, coban, molipden… vàcác chất sinh trưởng..

.Việc thay đổi thành phân môi trường, nồng độ các cấu tử và sự biến thiênnồng độ của chúng trong suốt quá trình có quan hệ chặt chẽ với hoạt động trao đổichất của vi sinh vật, vì vậy quan hệ chặt chẽ đến các sản phẩm tạo thành của quá trình.

- Ngoài ra, trong quá trình lên men, người ta còn khai thác hiệu quả tác độngcủa các yếu tố khác trong môi trường như: nhiệt độ lên men tối ưu, pH, nồng độ oxy,thế oxy hóa khử, cường độ sục khí, cường độ khuấy trộn dịch lên men ..

 Như vậy hiệu quả sinh tổng hợp sản phẩm thu được bao giờ cũng là kết quả củasự phối hợp tác dụng của tất cả các yếu tố, các điều kiện trang thiết bị công nghệ cấuthành nên công nghệ lên men các sản phẩm đó.

2.8. Phân nhóm kháng sinh: Có nhiều cách để phân nhóm kháng sinh, đó là phân loạitrên cơ sở phương pháp điều chế và trên cơ sở tính chất hoặc những đặc trưng của

chúng.2.8.1. Phân loại theo phương pháp điều chế gồm có các nhóm

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 397: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 397/466

-28-

- Các kháng sinh tự nhiên được điều chế ra bằng con đường sinh tổng hợp.- Các kháng sinh bán tổng hợp bằng cách cải biến các kháng sinh nhận được từ conđường sinh tổng hợp (Các kháng sinh tự nhiên dễ bị phân hủy, dễ hỏng, tác dụngyếu...)- Các kháng sinh được điều chế ra bằng con đường tổng hợp hóa học.2.8.2. Phân loại theo tính chất hoặc đặc trưng của chúng- Phân loại theo tác dụng hoặc sử dụng của chúng (Kháng sinh tác dụng diệt khuẩn,kháng nấm, chống ung thư hoặc chống virut, phổ tác dụng rộng hoặc hẹp, hoặc khángsinh được sử dụng làm thuốc cho người, sử dụng trong nông nghiệp hoặc sử dụng vàocác lĩnh vực khác).- Phân loại theo cơ chế tác dụng của chúng (Chất có tác dụng trên màng, tác dụngngăn cản sinh tổng hợp protit hoặc axit nuclic hay chất ngăn cản tổng hợp thành tế

 bào).- Phân loại theo nguồn gốc (Kháng sinh được sản xuất ra từ nấm mốc chiếu xạ, từ vikhuẩn, từ vi nấm tự tạo, từ thực vật hoặc từ động vật).- Phân loại theo tính chất vật lí hay hóa học của chúng (Các chất có tính axit, tính

 bazo, lưỡng tính, có thể hòa tan trong nước hoặc trong chất béo).- Phân loại theo con đường sinh tổng hợp của chúng (Sinh tổng hợp peptit, nucleotit,con đường axetat-propionat, axit cikciminic).- Phân loại theo cấu trúc hóa học của chúng (Phân theo các bộ khung cơ bản)

+ Các kháng sinh nhóm β-lactam (Các penicillin và cepharosporin).+ Các kháng sinh chloramphenicol.+ Các tetracyline (oxytetracyline, chlortetracyline).+ Các aminoglycozit (steptomycine, neomicine, gentamicine).+ Các macrolid (erythoomycine, oleandomycine).+ Các polien (polien-macrolit, nystatine, amphotericine B).+ Các anzamycin (rifamicine, rifampicine).+ Các lincosamydin (lincomycine).+ Các kháng sinh peptid (gramicidin, polimycin, viomycine).+ Các kháng sinh nucleosid (puromycine).+ Các polieste (monensin, nigericin, lasalocide).+ Các kháng sinh khác (axit fusidic, fosfomycin).

2.9. Ý nghĩa kinh tế của kháng sinh: Kháng sinh là loại thuốc vô cùng quý giá của loàingười, giúp con người thoát khỏi các bệnh nhiễm khuẩn.

- Ý nghĩa chữa bệnh cho người: Các dịch bệnh nhiễm khuẩn giảm đi tương đối nhiều.- Ý nghĩa chữa bệnh cho thú y: Thuốc chữa bệnh cho gia súc, thú y.- Ý nghĩa sử dụng trong nông nghiệp: Các bệnh về nấm.2.10. Các thuốc kháng sinh nhóm β-lactam: Là nhóm kháng sinh lớn nhất kể cả tácdụng trị bệnh lẫn tấn lượng sản xuất và doanh số.Đôi nét về lịch sử và các sự kiện về nhóma. Về kháng sinh nhóm penicillin- Năm 1928 Fleming phát hiện thấy tụ cầu vàng bị nhiễm nấm mốc Penicillin notatum=> Penicillin.- Năm 1938-1940 nhóm các nhà bác học Oxford khởi động lại vấn đề nghiên cứu

Penicillin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 398: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 398/466

-29-

- Trong chiến tranh thế giới thứ 2 nhóm nghiên cứu Mỹ-Anh thành lập, năm 1943 bắtđầu sản xuất Penicillin, phát hiện ra chủng mới Penicillin Chrysogenum có năng suấtcao; xác định cấu trúc của Penicillin.- Năm 1945 nhóm nghiên cứu Anh-Mỹ được giải thưởng Noben.- Sheehan và Henery-Logan (1957-1959) tổng hợp toàn phần Penicillin.- Bachelor (1959) phân lập được 6-APA.

N

S

O

CH3

CH3

HH

COOH

ROCHN

N

S

O

CH3

CH3

HH

COOH

H2N

 20-1 20-2

(R = CH3CH2CH=CHCH2, CH3(CH2)6, (6-APA)

C6H5CH2, p-OH-C6H4-CH2)

- Cơ sở công nghệ sinh tổng hợp penicillin nhờ nấm mốc:+ Lịch sử tuyển chọn chủng công nghiệp P. chrysogenum :

Vào những năm đầu, việc nghiên cứu sản xuất penicillin thường sử dụng các chủng cóhoạt lực cao thuộc loài  P. notatum và P. baculatum.  Nhưng từ khi trường đại họcWisconsin (Mỹ) phân lập được chủng  P.chrysogenum có hoạt tính cao hơn thì chủngnày dần dần đã thay thế và từ khoảng sau những năm 50 của thế kỷ XX đến nay tất cảcác công ty sản xuất penicillin trên thế giới đều sử dụng các biến chủng

 P.chrysogenum công nghiệp.- Việc tuyển chọn chủng công nghiệp để lên men sản xuất penicillin trên nguyên tắccũng trải qua sáu giai đoạn cơ bản đã mô tả trong mục 1.3.1, trong đó giải pháp kỹthuật đã được áp dụng hiệu quả để thu nhận biến chủng "siêu tổng hợp" penicillin lạichính là các kỹ thuật gây đột biến thường như: xử lý tia Rơn - ghen, xử lý tia cực tímvà tạo đột biến bằng hoá chất, thí dụ như Metylbis - amin (metyl -2--clo- etylamin),

 N-mustar (tris - -clo- etylamin), Sarcrolyzin, HNO2, Dimetylsulfat, 1,2,3,4 -diepoxybutan.+ Cơ chế sinh tổng hợp penicillin ở nấm mốc P. chrysogenum :

Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quá trình sinh tổng hợp penicillin ở nấm mốc P.chrysogenum có thể tóm tắt như sau: từ ba tiền chất ban đầu là  -aminoadipic, cysteinvà valin  sẽ ngưng tụ lại thành tripeptit    -(  - aminoadipyl) - cysteinyl - valin  ;  tiếptheo là quá trình khép mạch tạo vòng -lactam và vòng thiazolidin để tạo thànhizopenicillin-N; rồi trao đổi nhóm  -aminoadipyl với  phenylacetic (hay

 phenooxyacetic) tạo thành sản phẩm penicillin G (hay penicillin V, xem sơ đồ tổnghợp penicillin G trong hình 1.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 399: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 399/466

-30-

Hình 1. Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp penicillin từ axit L- -  aminoadipic, L-cystein và L-valin

Trong 3 axit amin tiền chất trên thì cystein có thể được tổng hợp bằng một trong ba con đường là được tổng hợp từ xerin (hình 2), từ homoxerin với việc tuần hoànchuyển hóa -cetobutyrat qua oxaloacetat (hình 3), hay từ homoxerin với sự chuyểnhóa - cetobutyrat qua izolecin. Đồng thời  - aminoadipic được giải phóng ra trongsơ đồ hình 4 có thể được tuần hoàn để tham gia quá trình ngưng tụ ban đầu. .

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 400: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 400/466

-31-

Hình 2. Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp cystein từ xerin

Hình 3. Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp cistein từ homoxerin với sự biến đổi -cetobutyrat thành oxaloacetat

Tuy nhiên, cũng có thể nó được giải phóng ra và tích tụ trong môi trường (vì trong quátrình lên men sản xuất penicillin V bao giờ cũng phát hiện thấy trong dịch lên men

lượng lớn  -  aminoadipic dạng vòng). Như vậy, quá trình sinh tổng hợp penicillin, phụ thuộc vào điều kiện lên men cụ thể nhất định, có thể xảy ra theo sáu đường hướng

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 401: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 401/466

-32-

khác nhau. Do đó, hiệu suất chuyển hoá cơ chất - sản phẩm cũng biến đổi và phụthuộc vào đường hướng sinh tổng hợp tương ứng. Theo lý thuyết thì hiệu suất lên mensẽ trong khoảng 683 - 1544 UI penicillin/g glucoza; song, trong thực tế, với nhữngchủng có hoạt tính sinh tổng hợp cao nhất cũng mới chỉ đạt khoảng 200 UI/g glucoza.

Hình 4. Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp  - aminoadipic

Hình 5. Sơ đồ cơ chế sinh tổng hợp valin

+ Tác động của các thông số công nghệ đến quá trình sinh tổng hợp penicillin.

. Sự phát triển hệ sợi và đặc điểm hình thái hệ sợi nấm:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 402: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 402/466

-33-

Sự phát triển hệ sợi nấm trong quá trình lên men bao gồm:

- Sự tăng trưởng về kích thước hệ sợi (tăng độ dài sợi, sự lớn lên về kích thước, mứcđộ phân nhánh của hệ sợi ... )

- Sự biến thiên về số lượng khóm sợi nấm trong môi trường : Thông thường, sự phát

triển này được đánh giá qua hai chỉ tiêu là: hàm lượng sinh khối và tốc độ biến thiênhàm lượng sinh khối trong môi trường. Hai chỉ tiêu này có thể xác định bằng nhiều

 phương pháp khác nhau như: hàm lượng sinh khối (Sinh khối tươi hoặc sinh khốikhô), mật độ quang dịch lên men, trở lực lọc của dịch lên men, hàm lượng nitơ, hàmlượng hydratcacbon, hàm lượng axit nucleic ... Trong các phương pháp trên, được ápdụng phổ biến hơn cả trong sản xuất công nghiệp là phương pháp xác định qua hàmlượng sinh khối.

Tốc độ phát triển hệ sợi nấm phụ thuộc hàng loạt các yếu tố khác nhau trong quátrình lên men và sự tích tụ penicillin thường xảy ra mạnh mẽ khi hệ sợi phát triển đạttrạng thái cân bằng. Trạng thái này có thể xác lập được khi chỉ cung cấp vừa đủ vàliên tục lượng thức ăn tối thiểu cho nấm mốc. Thiếu thức ăn, hệ sợi nấm sẽ tự phân,còn nếu cung cấp quá nhu cầu trên, hệ sợi sẽ phát triển, nhưng không tích tụ mạnh

 penicillin mà tích tụ nhiều axit gluconic và axit malic.

 Đặc điểm hình thái và cấu trúc hệ sợi nấm:  Trong quá trình lên men, do nhiềunguyên nhân khác nhau, số lượng khóm sợi nấm bao giờ cũng có xu hướng tăng lên,ngay cả trong quá trình lên men tĩnh. Trong điều kiện lên men có sục khí và khuấytrộn, do tác dụng va đập cơ học với cánh khuấy và các chuyển động dòng xoáy trongmôi trường, một mặt sự đứt gãy hệ sợi nấm xảy ra nhiều hơn và hệ sợi nấm bao giờcũng có xu hướng vón cuộn lại thành cấu trúc búi sợi cuộn xoắn, được gọi là pellet.

  Pellet xốp (fluffy loose pellets) là dạng pellet có phần bên trong hệ sợi cuộn thànhkhối chắc và mịn, lớp sợi phía bên ngoài cuộn lỏng lẻo tạo thành cấu trúc xốp hơn.

  Pellet chắc và mịn (compact smooth pellets) có đặc điểm là phần sợi phía bên trong pellet cuộn tương đối chặt chẽ ra đến gần sát lớp sợi phía ngoài, lớp sợi phía ngoàicùng cũng cuộn đủ chắc thành lớp sợi mịn.

  Pellet rỗng (hollow pellets) là dạng pellet có phần sợi bên trong bị tự phân tạo thànhkhoảng rỗng, hệ sợi phía bên ngoài cuộn rất chặt thành lớp sợi mịn và chắc chắn.

- Hiệu quả chung của quá trình lên men có quan hệ hữu cơ với số lượng, kích thước vàcấu trúc pellet nấm. Trong thực tiễn sản xuất công nghiệp, người ta thường điều chỉnh

các thông số công nghệ theo hướng ưu tiên tạo ra dạng pellet đủ nhỏ và mịn, hạn chếtạo pellet xốp và ngăn ngừa hình thành các pellet rỗng. Điều kiện công nghệ tươngứng với mục tiêu trên thường áp dụng là : tỉ lệ cây giống 10%, với mật độ dịch giống(2-10).1011  bào tử /m3; phối hợp điều chỉnh giữa sục khí và khuấy trộn để đảm bảocung cấp oxy hòa tan dư so với nhu cầu tương ứng với thời điểm lên men, và để tạo ra

 pellet mịn và nhỏ (kích thước pellet thích hợp nhất khoảng 0,2 - 0,5mm), trong điềukiện đã cân đối với nhu cầu tiết kiệm mức tiêu tốn năng lượng do khuấy trộn.. Đặc tính nhiệt động của dịch lên men:

Trong các thiết bị lên men dung tích lớn có sục khí và khuất trộn, thực tế không thểxác lập được sự đồng đều tại khắp các vùng thể tích làm việc của thiết bị. Tại các

vùng chảy rối (vùng gần cánh khuấy), tốc độ trao đổi nhiệt, tốc độ chuyển khối xảy ramạnh mẽ hơn. Còn tại các vùng chảy màng (vùng sát thành thiết bị, vùng gần các ống

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 403: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 403/466

-34-

xoắn trao đổi nhiệt, vùng kém hiệu quả hay vùng chết của thiết bị…) tốc độ chuyểnkhối hay tốc độ truyền nhiệt cũng giảm đi. Ngoài ra, tại những khu vực nhất định củathiết bị có thể xuất hiện vùng xoáy cục bộ hay các dòng chảy thứ cấp làm thiếu hụt vềhàm lượng oxy hòa tan.

Các yếu tố nêu trên đây sẽ tác động trực tiếp đến năng lực sinh tổng hợp của chủng,hiệu quả chuyển hóa tạo sản phẩm và hiệu quả kinh tế chung của toàn quá trình lênmen. Thực tế thường chọn chế độ khuấy trộn dư trên mức yêu cầu.. Thành phần môi trường lên men:

Môi trường cơ sở để lên men penicillin, vào thời kỳ đầu trong những năm 40 - 50, làmôi trường lactoza - nước chiết ngô, với thành phần chính nêu trong bảng 2.1.

 Nguồn cơ chất chính: là lactoza có thể được thay thế từng phần hoặc toàn bộ bằng cáccơ chất khác như: các loại đường hexoza, đường pentoza, disaccarit, dextrin hay thaythế bằng dầu thực vật. Trong các cơ chất nêu trên, hiệu quả cao hơn cả vẫn là glucoza.

 Ngoài ra, khi sử dụng dầu thực vật làm chất phá bọt phải xét đến hiệu ứng nấmmốc sử dụng một phần dầu thực vật làm nguồn cung cấp thức ăn cacbon, để tính toánđiều chỉnh nồng độ glucoza trong môi trường lên men (và cả sự cản trở quá trìnhchuyển khối do ảnh hưởng của dầu phá bọt).

 Nguồn cung cấp thức ăn nitơ: có thể sử dụng là bột đậu tương, bột hạt bông,các loại dầu cám. Nhu cầu về thức ăn nitơ cũng có thể được đáp ứng bằng cách cungcấp liên tục (NH4)2SO4, nhưng duy trì ở nồng độ thấp, khoảng 250 - 340g/l (nếu dưthừa hiệu quả sinh tổng hợp penicillin sẽ giảm, nếu thiếu sẽ xảy ra hiện tượng tự phânhệ sợi) .

Hàm lượng các chất khoáng bổ sung: được tính toán, phụ thuộc vào lượng dịch

chiết ngô sử dụng; pH môi trường được điều chỉnh trước khi thanh trùng, sau đó trong suốt quá

trình lên men được giám sát chặt chẽ và điều chỉnh theo yêu cầu công nghệ.

 Nồng độ tiền chất tạo nhánh:Trong quá trình sinh tổng hợp penicillin, việc kếtgắn mạch nhánh của phân tử penicillin không mang tính đặc hiệu chặt chẽ. Nhờ vậy,nếu duy trì nồng độ tiền chất tạo nhánh cần thiết phenylacetat (hoặc phenooxyacetat)sẽ cho phép thu nhận chủ yếu một loại penicillin G trong dịch lên men (hoặc penicillinV). Theo lý thuyết, nhu cầu về phenylaceta là 0,47g/gam penicillin G (hoặc

 phenooxyacetat là 0,50g/gam penicillin V ). Cần chú ý cả hai cấu tử trên thực chất đềugây độc cho nấm nên người ta thường lựa chọn giải pháp bổ sung liên tục cấu tử nàyvà khống chế chặt chẽ nồng độ theo yêu cầu, để không làm suy giảm năng lực lên mencủa chủng sản xuất.

. Điều kiện tiến hành lên men:

 Nhiệt độ là thông số có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nấm mốc, khả năng sinhtổng hợp và năng lực tích tụ penicillin của chúng. Nhìn chung nấm mốc phát triểnthuận lợi hơn ở dải nhiệt độ khoảng 300C. Tuy nhiên, ở ở dải nhiệt độ này tốc độ phânhuỷ penicillin cũng xảy ra mạnh mẽ. Trong thực tế, ở giai đoạn nhân giống sản xuấtngười ta thường nhân ở dải nhiệt độ 300C; sang giai đoạn lên men thường áp dụng mộttrong hai chế độ nhiệt là :

 Lên men ở một dải nhiệt độ: Thường duy trì nhiệt độ trong suốt quá trình lên men ởdải nhiệt độ 25 - 270C.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 404: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 404/466

-35-

 Lên men ở hai chế độ nhiệt độ: Giai đoạn lên men bắt đầu tiến hành ở 300C cho đếnkhi hệ sợi phát triển đạt yêu cầu về hàm lượng sinh khối thì điều chỉnh nhiệt độ sangchế độ lên men penicillin ở dải nhiệt độ 22 - 250C (có công nghệ điều chỉnh xuống 22- 230C, giữ ở nhiệt độ này tiếp hai ngày rồi chuyển sang lên men tiếp ở 25 0C cho đếnkhi kết thúc quá trình lên men).

 pH môi trường thuận lợi cho sự phát triển hệ sợi và cho quá trình sinh tổng hợp penicillin thường dao động trong khoảng pH = 6,8 - 7,4. Tuy nhiên ở điều kiện pH caoxu hướng phân huỷ penicillin cũng tăng lên. Vì vậy, trong sản xuất pH môi trườngthường được khống chế chặt chẽ ở giá trị lựa chọn trong khoảng pH = 6,2 - 6,8.

 Nồng độ oxy hoà tan và cường độ khuấy trộn dịch lên men: Với nhiều chủng nấmmốc, nồng độ oxy hòa tan thuận lợi cho quá trình sinh tổng hợp penicillin dao độngquanh mức 30% nồng độ oxy bão hòa.

 Nồng độ CO2  trong dịch lên men ở mức nhất định cũng cần thiết cho quá trình nảymầm của bào tử nấm mốc; tuy nhiên nếu nồng độ CO2  quá cao sẽ làm cản trở quá

trình hấp thu và chuyển hoá cơ chất của chủng, nghĩa làm làm cản trở quá trình sinhtổng hợp penicillin.. Sự tích tụ và phân huỷ penicillin:

Trong quá trình lên men, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có ảnh hưởng củanồng độ penicillin tích tụ trong môi trường ngày càng tăng, làm cho năng lực sinhtổng hợp penicillin của chủng có xu hướng giảm dần theo thời gian lên men. Đồngthời, phụ thuộc vào nhiệt và pH môi trường, một phần lượng penicillin đã tích tụ cũng

 bị phân huỷ theo thời gian. Nhằm giảm tổn thất trên, ngay sau khi kết thúc quá trình lên men cần xử lý thu sản

 phẩm sớm hoặc có giải pháp hạ thấp nhanh nhiệt độ dịch lên men.+ Quy trình lên men trong công nghiệp:. Đặc điểm chung:

Công nghệ lên men sản xuất penicillin mang nét đặc thù riêng của từng cơ sở sản xuấtvà các thông tin này rất hạn chế cung cấp công khai, ngay mỗi bằng sáng chế thườngcũng chỉ giới hạn ở những công đoạn nhất định; vì vậy rất khó đưa ra được công nghệtổng quát chung. Theo công nghệ lên men của hãng Gist-Brocades (Hà Lan), toàn bộdây chuyển sản xuất thuốc kháng sinh penicillin có thể phân chia làm bốn công đoạnchính như sau (xem sơ đồ hình 6)

 Lên men sản xuất penicillin tự nhiên (thường thu penicillin V hoặc penicillin G) . Xử lý dịch lên men tinh chế thu bán thành phẩm penicillin tự nhiên.

 Sản xuất các penicillin bán tổng hợp (từ nguyên liệu penicillin tự nhiên)

 Pha chế các loại thuốc kháng sinh penicillin thương mại.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 405: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 405/466

-36-

Hình 6. Sơ đồ dây chuyền sản xuất penicillin(theo Gist-Brocades Copr. (Hà Lan))

. Chuẩn bị lên men :

Giống, bảo quản và nhân giống cho sản xuất: Giống công nghiệp P.chrysogenum được bảo quản lâu dài ở dạng đông khô, bảo quản siêu lạnh ở 700C hoặc bảo quản trongnitơ lỏng. Giống từ môi trường bảo quản được cấy chuyền ra trên môi trường thạchhộp để hoạt hoá và nuôi thu bào tử. Dịch huyền phù bào tử thu từ hộp petri được cấychuyển tiếp sang môi trường bình tam giác, rồi sang thiết bị phân giống nhỏ, qua thiết

 bị nhân giống trung gian ... và cuối cùng là trên thiết bị nhân giống sản xuất. Yêu cầu

quan trọng của của công đoạn nhân giống là phải đảm bảo cung cấp đủ lượng giốngcần thiết, với hoạt lực cao, chất lượng đảm bảo đúng thời điểm hco các công đoạnnhân giống kế tiếp và cuối cùng là cung cấp đủ lượng giống đạt các yêu cầu kỹ thuậtcho lên men sản xuất. Trong thực tiễn, để đảm bảo cho quá trình lên men thuận lợingười ta thường tính toán lượng giống cấp sao cho mật độ giống trong dịch lên men

 ban đầu khoảng 1 - 5.109 bào tử / m3.

Thành phần môi trường nhân giống cần được tính toán để đảm bảo cung cấp đủ nguồnthức ăn C, N, các chất khoáng và các thành phần khác, đảm bảo cho sự hình thành và

 phát triển thuận lợi của pellet.

Chuẩn bị môi trường lên men và thiết bị:- 

Chuẩn bị môi trường lên men:

. Cân đong, pha chế riêng rẽ các thành phần môi trường lên men trong các thùngchứa phù hợp

. Thanh trùng gián đoạn ở 1210C ( hay thanh trùng liên tục ở khoảng 140-1460C)hoặc lọc qua các vật liệu siêu lọc rồi mới bơm vào thùng lên men.

 Nếu đặc tính công nghệ của thiết bị lên men cho phép, có thể pha chế rồi thanhtrùng đồng thời dịch lên men trong cùng một thiết bị. Tất cả các cấu tử bổ sung vàomôi trường lên men đều phải được xử lý khử khuẩn trước và sau đó bổ sung theo chế

độ vận hành vô khuẩn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 406: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 406/466

-37-

Thiết bị lên men: Phải được vô khuẩn trước khi đưa vào sử dụng. Thườngthanh trùng bằng hơi quá nhiệt 2,5 – 3,0 at trong thời gian 3 giờ. Đông thời khử khuẩnnghiêm ngặt tất cả các hệ thống ống dẫn, khớp nối, van, phin lọc và tất cả các thiết bị

 phụ trợ khác….Trong quá trình lên men luuôn cố gắng duy trì áp suất dư trong thiết bịnhằm hạn chế rũi ro do nhiễm tạp.

-  Không khí thường được khử khuẩn sơ bộ bằng nén đoạn nhiệt, sau đó quamàng lọc vô khuẩn hay màng siêu lọc .+ Kỹ thuật lên men:

. Kỹ thuật lên men bề mặt:

Áp dụng từ lâu, hiện nay hầu như không còn được triển khai trong sản xuấtlớn nữa. Gồm 2 phương pháp:

* Lên men trên nguyên liệu rắn (cám mì, cám ngô có bổ sung đường lactoza)

* Lên men trên bề mặt môi trường lỏng tĩnh (phổ biến sử dụng môi trường

cơ bản lactoza- nước chiết ngô)..Do đường lactoza được nấm mốc đồng hóa chậm nên không xảy ra hiện tượng dưthừa đường trong tế bào. Còn dịch nước chiết ngô cung cấp cho nấm mốc nguồn thứcăn nitơ, các chất khoáng và các chất sinh trưởng, trong đó phenylalanin khi bị thủy

 phân sẽ tạo thành phenylacetic cung cấp tiền chất tạo mạch nhánh cho phân tử penicillin.

Khi lên men trong môi trường lỏng, áp dụng công nghệ bổ sung liên tục phenylacetic vào môi trường lên men, hàm lượng bổ sung phụ thuộc pH môi trườngthường là 0,2-0,8 kg phenylacetic/m3  dịch lên men.Trong điều kiện đó, lượng

 penicillin G được tổng hợp tăng rõ rệt còn hàm lượng các penicillin khác cũng giảm

đi. Để hạn chế quá trình oxy hóa tiền chất, thường phải bổ sung vào môi trường mộtlượng nhỏ axit axetic. Trong kỹ thuật lên men lỏng gián đoạn không điều chỉnh pHmôi trường thường tăng nhẹ, sau đó tương đối ổn định và vào cuối quá trình lên menthường trong khoảng pH = 6,8-7,4. Khi sử dụng cơ chất chính là lactoza, người ta đãxác định được penicillin chie được tổng hợp và tích tụ mạnh mẽ trong môi trường khinấm mốc đã sử dụng đường này và khi lactoza có dấu hiệu cạn kiệt thì sợi nấm cũng

 bắt đầu tự phân. Vì vậy người ta thường kết thúc quá trình lên men vào thời điểm sắphết đường lactoza.

. Kỹ thuật lên men chìm:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 407: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 407/466

-38-

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 408: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 408/466

-39-

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 409: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 409/466

-40-

+ Hiệu quả kinh tế chung của quá trình lên men :

 Năng lực sinh tổng hợp và tích tụ penicillin trong dịch lên men là kết quả của mốitương tác đồng thời của hàng loạt yếu tố công nghệ như: hoạt tính sinh tổng hợp của

chúng, công nghệ lên men áp dụng, chất lượng nguyên liệu, đặc tính thiết bị và nănglực đáp ứng các yêu cầu công nghệ của thiết bị, chế độ giám sát và điều chỉnh cácthông số công nghệ, năng lực và kỹ năng vận hành của công nhân.... Với nguồn cơchất chính là glucoza và lên men theo phương pháp chìm, hệ số phân bổ nguyên liệudự tính khoảng 25% glucoza được nấm mốc sử dụng để tổng hợp hệ sợi, 65% đườngđược sử dụng để duy trì sự sống sót của hệ sợi, còn lại chỉ khoảng 10% được nấm mốcsử dụng để tổng hợp penicillin. Hệ số sử dụng thức ăn nitơ và lưu huỳnh để tổng hợp

 penicillin tương ứng là 20% và 80%. Nồng độ penicillin G trong dịch lên men nhữngnăm 80 - 90 của thế kỷ XX đạt khoảng 80.000 UI/ml (tương ứng năng suất khoảng 40- 50 kg penicillin G/ m3 dịch lên men )

- XỬ LÝ DỊCH LÊN MEN VÀ TINH CHẾ THU PENICILLIN TỰ NHIÊN:Công đoạn xử lý dịch lên men và tinh chế thu penicillin tự nhiên được tóm tắt trong sơđồ hình 2.9 , bao gồm các công đoạn chính sau đây:

Hình 6. Sơ đồ tóm tắt công đoạn xử lý dịch lên men thu penicillin tự nhiên

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 410: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 410/466

-41-

+ Lọc dịch lên men :

 Mục đích: Penicillin là sản phẩm lên men ngoại bào. Vì vậy, ngay sau khi kết thúc quátrình lên men người ta thường tiến hành lọc ngay để giảm tổn hao do phân huỷ

 penicillin và giảm bớt khó khăn khi tinh chế, do các tạp chất tạo ra khi hệ sợi nấm tự

 phân.Thiết bị lọc: phổ biến là thiết bị lọc hút kiểu băng tải hoặc kiểu thùng quay. Thôngthường, người ta chỉ cần lọc một lần rồi làm lạnh dịch ngay để chuyển sang công đoạntiếp theo. Chỉ trong những trường hợp rất đặc biệt mới cần phải xử lý kết tủa một phần

 protein và lọc lại dịch lần thứ hai. Hiện tượng tự phân hệ sợi nấm thường kéo theo hậuquả làm cho dịch khó lọc hơn.Thu hồi sinh khối nấm: Phần sinh khối nấm được rửa sạch, sấy khô và sử dụng để chế

 biến thức ăn gia súc.+ Trích ly :

Penicillin thường được trích ly ở dạng axít ra khỏi dịch lọc bằng dung môi amylacetathoặc butylacetat ở pH = 2,0 - 2,5, nhiệt độ 0 - 30C. Nhằm hạn chế lượng penicillin bị

 phân huỷ, quá trình trích ly được thực hiện trong thời gian rất ngắn trong thiết bị tríchly ngược dòng liên tục kiểu ly tâm nhiều tầng cánh. Đồng thời, trong thời gian trích lycần giám sát chặt chẽ các thông số công nghệ như: nhiệt độ pH, độ vô khuẩn.... để hạnchế tổn thất do phân huỷ penicillin. Dịch lên men sau khi lọc được bơm trộn đồng thờivới dung dịch H2SO4 hoặc H3PO4 loãng có bổ sung thêm chất chống tạo nhũ và bơmsong song cùng với dung môi trích ly vào trong thiết bị. Tỉ lệ dịch lọc: dung môithường chọn trong khoảng 4 - 10V dịch lọc /1V dung môi. Trong một số công nghệ,nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, người ta có thể áp dụng phương pháp trích ly hailần dung môi, với lần đầu trích ly penicillin bằng amylacetat hoặc butylacetat; tiếptheo penicillin lại được trích ly ngược sang dung dịch đêm pH = 7,2 - 7,5,thường là dung dịch KOH loãng hoặc dung dịch NaHCO3; sau đó penicillin lại đượctrích ly sang dung môi lần thứ 2, với lượng dung môi ít hơn.

+ Tẩy màu :

Để tẩy màu và loại bỏ một số tạp chất khác, người ta thường bổ sung trực tiếp chấthấp phụ vào dung môi chứa penicillin sau trích ly, sử dụng phổ biến nhất là than hoạttính. Sau đó than hoạt tính được tách và rửa lại bằng sử dụng thiết bị lọc hút băng tảihoặc thiết bị lọc hút kiểu thùng quay. Phần than sau lọc được đưa đi chưng thu hồidung môi và xử lý hoàn nguyên, phục vụ cho các mẻ sau.

+ Kết tinh, lọc, rửa và sấy thu penicillin tự nhiên:Việc kết tinh penicillin V hay penicillin G dưới dạng muối có thể được thực

hiện rất đơn giản, bằng cách bổ sung trực tiếp vào dung môi sau khi tẩy màu mộtlượng nhỏ kali acetat (hay natri acetat) hoặc người ta trích ly lại sang dung dịch KOHloãng (hay NaOH loãng), tiến hành cô chân không ở nhiệt độ thấp, sau đó bổ sungBuOH để penicillin tự kết tinh. Các thông số công nghệ có ảnh hưởng lớn đến hiệuqủa kết tinh là : nồng độ penicillin, nồng độ muối acetat, pH dung môi hay pH dungdịch cô đặc, nhiệt độ kết tinh ... Sau khi kết tinh, tinh thể penicillin được lọc tách bằngmáy lọc hút thùng quay. Để đảm bảo độ tinh khiết cao hơn, có thể tiến hành hòa tan vàkết tinh lại penicillin. Khi sản phẩm đã đạt độ tinh sạch theo yêu cầu, thường độ tinhkhiết không dưới 99,5%, chúng được lọc tánh tinh thể; tiếp theo rửa và làm khô sơ bộ

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 411: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 411/466

-42-

 bằng dung môi kỵ nước như izopropanol hay butylalcohl; hút chân không tách dungmôi trên máy lọc băng tải rồi sấy bằng không khí nóng đến dạng sản phẩm bột muối

 penicillin. Sản phẩm này, một phần được sử dụng trực tiếp để pha chế thuốc khángsinh penicillin; còn lại, phần lớn được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ cho việc sảnxuất các sản phẩm penicillin và cephalosporin bán tổng hợp khác. Ngoài ra, để sảnxuất ra các sản phẩm penicillin có độ tinh khiết rất cao, người ta cần phải sử dụng

 phối hợp thêm một số giải pháp công nghệ khác.

 b. Về kháng sinh Cephalosporin- Năm 1948 Brotus phân lập được chủng từ Cephalosporium acremonium-chủng sinhra kháng sinh Cephalosporin.- Năm 1955 Abraham và cộng sự phân lập được các chất có tác dụng kháng sinh từdịch nuôi cấy của Cephalosporium acremonium.

S

COOH

O

O

CH3

HN

  H H

ONH2

HOOC

O

 

HO

CH3

H

OCH3

H

CH3CH3

H   CH3

OH

OCH3

HOOC

CH3

CH3

 

N

S

HN

HOOC

O

O

NH2

CH3

CH3

COOH  - Năm 1961-1962 Loder và Morin điều chế ra 7-ACA từ cephalosporine và 7-ADCAtừ penicillin- Năm 1966 R.B.Wordward tổng hợp toàn phần cephalosporin C.- Năm 1983 tìm ra các hoạt chất ngăn cản enzim β-lactamase

N

O

O

OH

COOH

H

H

  20-7clavulanic acid  

Tác dụng kháng sinh không mạnh, nhưng với liều nhỏ đã ức chế được β-lactamase

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 412: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 412/466

-43-

N

S

NH3

OH

H3C

O

COO

HH (+)

(-)

  20-8thienamycin

N

R

CH3

NaO3SO

O

COONa

HH

  20-9olivalic acid

N

NH

HN

HOOC

OCH3

SO3HO

O

O

NH2

CH3

  20-10sulfazecin  

c. Danh pháp các kháng sinh β-LACTAM- Danh pháp và các bộ khung cơ bản

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 413: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 413/466

-44-

NH   NH

N

N

N

N

N

N

N

S

NN

O

S

O

S

S

S

O

OO

O

O

O

O

O

O

O

 khung clavam(1-oxa-heptam)

khung cepham(1-tia-octam)

khung 3-cephem(1-tia-oct-3-em)

khung oxa-cepham

  khung cacbapenam

khung 2-cephem (1-tia-oct-2-em)

khung isocepham  (2-tia-octam)

khung cacbacepham  (khung cotam)

azetidan azetidin-2-on  -lactamkhung penam(1-tia-heptam)

  Hình 20-3: Các khung cơ bản của các kháng sinh β-lactam.- Cấu trúc không gian của khung penicillin và khung cephalosporin: 2 bộ khung nàykhá giống nhau kể cả dạng trong mặt phẳng lẫn trong không gian.

N

S

O

CH3

CH3

HH

ROCHN

COOHH

N

H

S

C

O

HN

H

C

H

H

H

H

H

H

C

H

OH

O

C

R

O  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 414: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 414/466

-45-

N

O

HH

R1OCHNN

H

S

C

O

HN

H

C

R

O

S

COOH

CH2R2

C

C

OH

O

CH

HR2

H

H

 

N  N

  phä’ng(planáris)

  tháp(piramidális)  

Hình 20.4. Sự so sánh cấu trúc không gian 3 chiều của khung penicillin (A)và Δ3-cephalosporine.* Các Penicillin tự nhiên- Khái niệm về Penicillin tự nhiên: Là sản phẩm lên men nuôi cấy chủng Peniciliumnotatum và Penicilium chrysogenum , sinh ra một loạt kháng sinh tự nhiên chỉ khác

nhau nhóm thế RBảng 20.3. Các Penicillin tự nhiên

N

S

O

CH3

HH

COOH

NH

  CH3COR

20-1  

Chữ kýhiệu Tên Mạch nhánh (R)FGXKOV

 N

2-pentenyl-penicilline (20-1a)Benzyl-penicilline (20-1b)

 p-hidroxi-benzyl-penicilline (20-1c)n-heptyl-penicilline (20-1d)almecillin (20-1e)

 pheoxi-metyl-penicilline (20-1f)4-amino-4-carboxybutyl-penicillin(20-1h)

CH3CH2CH=CH-CH2

C6H5-CH2

 p-HO-C6H4-CH2

CH3CH2CH2CH2CH2CH2CH2 CH2=CH-CH2-S-CH2 C6H5-O-CH2 H2S-CH(COOH)-(CH2)2-CH2

- Sinh tổng hợp các penicillin tự nhiên: nuôi cấy chủng lên men để lấy kháng sinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 415: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 415/466

-46-

- Khái niệm về hiệu lực kháng sinh: Được đo bằng đơn vị UI: lượng kháng sinh tính bằng mg đủ để ức chế 1 mẫu khuẩn gây bệnh.- Phổ kháng khuẩn của penicillin GBảng 20-4. Phổ kháng khuẩn của penicillin GLoài Vi sinh vật Nồng độ ức chế

tối thiểu (μg/ml).Tên

GRAM

DƯƠ

 NG

Cầu khuẩn Streptococcus pyogenes (A)Streptococcus pneumoniaeStreptococcus viridans*Streptococcus faecalisStaphylococcus aureus*Staphylococcus albus*Starcina lutea

0,0060,0060,01220,0120,0120,0015

Trực khuẩn  Bacillus anthacis

Clostridium tetaniClostridium welchiiClostridium oedamatiensClostridium septicumClostridium histolyticumCorynebaterium diphtheriae

 Actinobacillus muris Erysipelothris rhusiopathiae Listeria monocytogens

0,01-0,04

0,007-0,30,06-0,250,007-0,0150,030,030,02-0,60,060,04-0,080,2-0,6

GRAM

ÂM

Cầu khuẩn  Neisseria gonorrheae*

 Neisseria meningitidis Neisseria catarrhalis Haemophilus influenzae

0,003

0,0120,0120,25-1

Trực khuẩn  Haemophilus pertussis Haemophilus ducreyi Bacteroides fragilis* Bacteroides melaninogenicus Bacteroides necrophorus Escherichia coli* Klebsielia pneumoniae

 Proteus mirabilisSalmonella spp

0,5-20,045-0,15160,007-0,060,06-0,12202-100

82,5

* Sản sinh ra enzim penicillinase phân hủy kháng sinh.- Các phản ứng hóa học của PenicillinTrong các quá trình kiểm tra cấu trúc hóa học của bộ khung các hợp chất

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 416: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 416/466

-47-

N

S

O

CH3

HH

COOCH3

NH

  CH3COR

CH

OC

CH3

NH

ROCHN

HOOC

H  CH3

CH3

H

N

O

O

CH

HN

HSCH3

CH3

H3COOC   H

R

N

S

O

CH3

HH

COOH

NH

  CH3COR

HN

S   CH3

COOH

ROCHN

H

CH3

COOH

H

N   N

SHOOC

R

H   H

CH3

CH3

COOH

S

HN

CH3H2C

ROCHN

H

COOH

CH3

SH

CH3

H3C

CH NH2

HOOC

N   N

R

HSCH3

CH3

COOH

H

ROCHN HC

COOH

CHO

ROCHNH2C CHO

+

D-penixillamin

Acid penaldinic

Andehit peniloic

 

(-CO2)

Hg2+

 

(-CO2) H

+

/Hg

2+

  Hg2+(-CO2)

(OH-)

hc enzim penicillase

H+

 pH=2

CH2 N2

H2

Raney-Ni

Hg2+

eteL

 N-axyl-L-alanyl-D-valin

acid peniloic

 Hình 20.5: Sơ đồ phân hủy, chuyển vị nội phân tử của các Penicilline- PenicillaminTác nhân giải độc kim loại nặng (Pb, Cu, Hg...) và thuốc chữa viêm khớp

C SHH3C

CH3

HC NH2

COOH

+ M2+C SH3C

CH3

HC NH2

COOH

M H++

HOOC

S S

COOH

NH2

H3C   CH3

CH3

cistein

 phúc D-penicillamin-kelat kim loa i

M=Pb, Cd, Zn, Cu, Ni, Hg, Co, Au, Fe, Mn

20-11

20-12

 * CÁC PENICILLIN BÁN TỔNG HỢP Điều chế axit 6-amino-penicillin (6-APA)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 417: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 417/466

-48-

- Năm 1950 Sakaguchi thông báo phân lập được enzim penicillin-acylase thủy phânđược penicillin G thành 6-APA

N

S CH3

O

HN

CH3

COOH

COH2

CC6H5

H   H

N

S CH3

O

H2N

CH3

COOH

H   H

C6H5CH2COOH+

Penicillin-acylase

+H2O, pH=7,5

  20-1bPenicillin G

20-26-APA

 - Năm 1967 thành công thủy phân được Pencillin G thành 6-APA

N

S   CH3

O

HN

CH3

COOH

COH2CR

H   H

N

S CH3

O

H2N

CH3

COOSi(CH3)3

H   H

Cl-Si(CH3)3/CHCl3, 200C

Piridin, 1/2h

20-1620-11

PCl5/-500C

3h  N

S CH3

O

N

CH3

COOSi(CH3)3

H   H

CR

Cl

10-13

20-14

CH3OH/10-200C

Piridin (-HCl)  N

S   CH3

O

N

CH3

COOSi(CH3)3

H   H

CR

OCH3

20-15

N

S CH3

O

H2N

CH3

COOH

H   H

  20-26-APA

 NH4HCO3  pH=4H2O

  Axyl hóa 6-amino-penicillamic (điều chế penicillin bán tổng hợp)Phương pháp chung:-

N

S CH3

O

H2N

CH3

COOR

H   H

N

S CH3

O

ROCHN

CH3

COOR

H   H

R-COCl +-HCl-50C

 20-26-APA Các penicilin bán tông hop

R: -CH2CHCl2, -Si(CH3)3, CHPh2

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 418: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 418/466

-49-

6-APA +

C

O

O

C

O

R

R

'N

S   CH3

O

ROCHN

CH3

COOH

H   H

 Bảng 20-5: Các đại diện quan trọng nhất của penicilin bán tổng hợp

N

S CH3

O

ROCHN

CH3

COOH

H   H

 Stt Tên R TLTK Ghi chú1 Phenethicillin (20-16)

(Broxil, Maxipen, Syncillin)O   CH

CH3  

[15] 1960

2 Propicillin (20-17)(Baycillin, Brocillin, Ultrapen) O CH

C2H5  

[16] 1961

3 Fenbenicillin (20-19)(Phebenicillin, Penspek) O CH

C6H5  

[16] 1960

4 Clometocillin (20-19)(Rixapen)

H

C

OCH3

Cl

Cl

 

[17] 1961

5 Methicillin (20-20)(Azapen, Belfacillin, Celbenin)

OCH3

OCH3  

[18] 1960

6 Ancillin (20-21

C6H5  7 Nafcillin (20-22)

(Naftopen, Unipen, Nafeit) OC2H5

 

[19] 1961

8 Oxacillin (20-23)(Micropenin, Oxabel, Stapenor)

NO

CH3

 

[20] 1961

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 419: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 419/466

-50-

9 Cloxacillin (20-24)(Bactopen, Cloxapen,Methocilin)

N

O

CH3

Cl

 

[21] 1961

10 Dicloxacillin (20-25)(Brispen, Stampen, Veracillin)

N

OCH3

Cl

Cl  

[22] 1965

11 Floxacillin (20-26)(Culpen, Floxapen, Ladropen)

N

OCH3

Cl

F  

[22] 1965

12 Ampicillin (20-27)(Amfipen, Amipenix,Domicillin)

HC

H2N  

[23] 1961

13 Epicillin (20-28)(Dexacillin, Spectacillin)

HC

H2N  

[24] 1969

14 Amoxicillin (20-29)

(Amoxilline, Amolin, Aspenil)

HC

H2N

HO

 

[25] 1964

15 Azidocillin (20-30)(Globacillin, Longatrew,

 Nalpen)

HC

N3  

[26] 1963

16 Pirazocillin (20-31)

N

N

Cl

Cl

CH3

 17 Betacin (20-32)HC

H2C   NH2  18 Metampicillin (20-33)

(Ocetina, Magnipen, Bonopen)HC

N   CH2  

[27] 1966

19 Suncillin (20-34)HC

HN   SO3H

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 420: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 420/466

-51-

20 Azlocillin (20-35)(Alzin, Securopen)

HC

HN   CO

N NH

O

 

[28] 1971

21 Mezlocillin (20-36)(Baycipen, Baypen, Mezlin)HC

HN   CO

N   N

O

SO2CH3

 

[29] 1974

22 Piperacillin (20-37)(Isipen, Pentcillin, Pipril)

HC

HN   CO

N

N

O

O

C2H5  

[30] 1976

23 Hetacillin (20-38)

(Uropen, Versapen, Natacillin)HN   N

O

H3C   CH3  

[31] 1965

24 Cyclocillin (20-39)

NH2  25 Carbenicillin (20-40)

(Gripenin-O, Carbapen) CH

COOH

 

[32] 1964

26 Sulbenicillin (20-41)(Kedacillin, Sulpenlin) CH

SO3H  

[33] 1970

27 Ticarcillin (20-42)(Monopen, Ticar, Ticillin)

S

CH

COOH  

[34] 1964

28 Quinacillin (20-430

N

N

COOH  

[25] 1963

29 Furbenicillin (20-44) HC

HN   CO

HN   C

O

O  - Các kết luận rút ra liên quan đến cấu trúc và tác dụng của các penicillin bán tổng hợp

+ Mạch nhánh có chứa nhóm NH2 => Phổ kháng khuẩn mở rộng đến gram (-).+ Mạch nhánh có đồng phân D có tác dụng mạnh hơn R.+ Trong mạch nhánh có nhân phenyl thế thì tác dụng giảm đi, trừ trường hợp OH thế

ở para như amoxicillin.

- Cơ chế tác dụng của chế phẩm kết hợp giữa kháng sinh penicillin và axit clavulamic.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 421: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 421/466

-52-

N

S CH3

O

HN

CH3

COOH

H   HCOCH

NH2

R

Enzim -lactamase

Ampicillin, R=HAmoxillin, R=OH   R CH

OC

HN   CH

NH2   COOHHN

S CH3

COOHAxit penicillic

axit clavulanic

enzim -lactamase

  Các penicillin este- Các este tiêu biểu của của penicillin đã và đang sử dụng trong điều trịBảng 20-6. Các este quang trọng của penicillin tự nhiên và penicillin bán tổng hợp

N

S   CH3

O

R1OCHN

CH3

COOR2

H   H

 STT Tên R 1  R 2  TLTK1 Penethamate (20-50)

(Alivin, Estopen, Neopentil)

H2C

 

-CH2CH2 N(C2H5)2 [38]

2 Lactopen (20-51)H2C

 

-CH2CH2 N(CH3)2

3 Penamecillin (50-52)(Wy-20788, Havapen,Maripen)

H2C

 

-CH2OCOCH3 [39]

4 Pivampicillin (20-53)(Inacilin, Maxifen,Pondocillin)

CH

NH2

 

-CH2OCOCH(CH3)2 [40]

5 Bacampicillin (50-54)(Ambaxin, Bacacil,Penglobe)

CH

NH2

 

-CH(CH3)OCOOCH3

[41]

6 Talampicillin (20-55)

(Talat, Talpen,Yamacillin)

CH

NH2

 O

O  

[42]

7 Lenampicillin (20-56)(Takacillin, Varacillin) C

H

NH2

  O O

O

CH3

H2C

 

[43]

8 Carindacillin (20-57)(Carindapen, Geocillin)

CH

C

O   O  

-H [44]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 422: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 422/466

-53-

9 Carfeccillin (20-58)(Carbapen, Carbecin,Pyopen)

CH

C

O   O  

-H [32]

-  Một số phương pháp chung điều chế este của penicillin, có thể quan sát đượctrong hình 20-8

N

S CH3

O

R1OCHN

CH3

COOY

H   H

N

S CH3

O

R1OCHN

CH3

COOCOOR2

H   H

N

S   CH3

O

R1OCHN

CH3

COOH

H   H

N

S CH3

O

R1OCHN

CH3

COOR2

H   H

N

S CH3

O

R1OCHN

CH3

COOH

H   H

N

S CH3

O

R1OCHN

CH3

COOY

H   H

N

S   CH3

O

R1OCHN

CH3

COOH

H   H

Y=Na, K, Et3 NH(+)

R 1=C6H5CH2-,C6H5OCH2-R 2-X (X:Cl, Br)

R 2=C2H5, CH3, CH2C6H5R 1=C6H5CH2-, C6H5OCH2-

DMF hoäc xeton

ClCOOR 2

R 2-OH/00C

R 2 N2

ete/200C R 2OHCHCl3

Các este cua penicilin

N=

2C

R 2OH

 piridin hoäc Et3 N0-50C

R 2OH

DCD

A

B C

E

D

F

 Hình 20-8: Các khả năng tổng hợp este của penicillin Các dẫn xuất thế ở vị trí 6α của penicillin- Giải thích tính kháng β-lactam của các hợp chất chứa nhóm thế ở 6α

+ Đưa nhóm thế vào vị trí C-6 đều dẫn đến giảm tác dụng, trừ duy nhất nhómmetoxy ở vị trí 6α.

+ Nhóm metoxy làm giảm hoạt lực nhưng bền với β-lactamse.- Hai chất tiêu biểu:

N

S CH3

O

HN

CH3

COONa

OCH3H

S

OC

COONa

  20-59temocillin [47]  (temopen)

N

S CH3

O

HN

CH3

COOH

NH   HOC

CHO

N

O

N

O

O

C2H5

  20-60tomadicillin

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 423: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 423/466

-54-

 Axit Clavulanic

N

O

O COOH

H

H

OH

20-7Clavulanic acid49

(Augmentin, Ciblor, Llavocin)  - Tác dụng: Kháng sinh yếu, nhưng ở nồng độ thấp đã ngăn cản được các enzim đềkháng lại tác dụng của penicillin và cephacillin và enzim β-lactamase.- Chế phẩm kết hợp: Augementin.2.11. Các kháng sinh khác Các kháng sinh khung Carbapenem

Các kháng sinh khung carbapenem tìm thấy được chia thành 2 phân nhóm, dựa vàosự khác nhau về cấu hình không gian của nó, hai nhóm đó là: Các tienamic và các axitolivanic. Các tienamicin

N

O

H S

COOH

NHR

HO

H3C

H

20-61, R=H tienamicine20-62, R=CH3CO (N-acetyl-tienamicine)

20-63, R=CH2-CH=NH (N-formimido-tienamicin)   Các axit olovanic

N

O

H

COO(-)Na(+)

RH

O

H3C

SNaO

O

O

20-64, R=-SO-CH=CH-NH-COCH3 (E) (MM4550)20-65, R=-S-CH=CH-NH-COCH3 (E) (MM13902)20-66, R=-S-CH2-CH2 NH-COCH3 (MM17880)  

 Các kháng sinh nhóm Cephalosporin+ Vài nét về Cephalosporin tự nhiên

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 424: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 424/466

-55-

N

S

COOH

R

HN

O

OOC

H3N

O

HH(-)

(+)

20-3: R=OCOCH320-67: R=OH20-68: R=H

 pH>7.5 pH=1-2

<N

O

OO 20-69

HN

O

OOC

H3N

O

HH(-)

(+)N

S   CH3

CH3

COOH20-1h

HOOC CH3

CH3

OCOCH3

H

CH3

CH3   OCOCH3

H

HO

CH3

OH

H

CH3

20-70

 

- Qúa trình sinh tổng hợp penicillin và cephalosporin

COOH

NH2

HOOC

-aminoadipic

H2N SH

COOH

L-cistein

CH3

CH3H2N

HOOC

L-valin

HN

NH2

HOOC

O

O

HN

SH

COOHTripeptid

N

S

COOH

OCOCH3

HN

O

HOOC

H2N

O

HH

HN

O

HOOC

H2N

O

HH

N

S CH3

CH3

COOH

Hình 20-9: Qúa trình sinh tổng hợp cephalosporin tự nhiên+ Các cephalosporin bán tổng hợp

 Những nét đặc trưng

. Cấu trúc hóa học của cephalosporinCông thức tổng quát

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 425: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 425/466

-56-

N

S

COOR2

R1O

NH

R

O HR2

20-71  . Một số tính chất hóa học đặc trưng của các hợp chất nhóm cephalosporinCác hợp chất chứa khung cephalosporin có các đặc tính sau:- Tính không bền vững của vòng β-lactam.- Các tác nhân ái nhân Nu (bazo) mở vòng β-lactam tạo ra các dẫn xuất củacephalosporoic không có hoạt tính kháng sinh.

N

S

COOH

CH2R'O

ROCHN

20-71

Cephalosporin

esteraseamidaseH2O/axylase

N

S

COOH

CH2R'O

H2N

axit 7-aminocephalosporiamic

N

S

COOH

CH2OHO

ROCHN

desaxetyl cephalosporin

  H+

(-H2O)

  H+

(-H2O)

N

S

O

H2N

N

S

O

ROCHN

O

O

O

O

lacton cüa axitdesaxetyl 7-amino-cephalosporamic

lacton cüa axitdesaxetyl cephalosporiná--lactamase

hoäc

OH

-

,H

+

HN

S

COOH

CH2R'

COOH

ROCHN

N

S

COOH

CH2

COOH

ROCHN

axit cephalosporoic axit anhidriodesaxetylcephalosporoic  

. Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng;

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 426: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 426/466

-57-

- Tác dụng kháng sinh luôn đi kèm với vòng β-lactam, mở vòng mất tác dụng.- Nhóm acyl làm thay đổi tác dụng kháng khuẩn của phân tử.- Sự kháng β-lactamase nhờ vào các nhóm R và R 2, trong R có NH2; SO3H làmtăng độ bền với β-lactamase.- R 1 làm thay đổi tính chất dược động học của phân tử.. Phân loại các cephalosporin- Phân theo cấu tạo hóa học- Theo đặc tính tác dụng theo 4 thế hệ:

+ Thế hệ 1: Dễ bị phân hủy bởi cephalosporinase; các chất R 1=CH2OCOCH3; Rlà thienyl, tetrazolyl là những chất nhạy cảm, dễ bị phân hủy.

+ Thế hệ 2: Gồm các chất kháng lại β-lactam, các chất trên R-CO có chứa OH(mandelic axit) -> ngăn cản không cho các enzim đến gần. Thời gian bán phân hủy75-80’.

+ Thế hệ 3: Tác dụng kháng β-lactam mạnh hơn thế hệ 2. Tác dụng mạnh hơntrên vi khuẩn Gram (-). Nồng độ MiC tối thiểu thấp hơn. Có khả năng khuếch tántốt tới những nơi mà TH1 và 2 không đến. Thời gian bán phân hủy dài hơn.

+ Thế hệ 4: Gioongs thế hệ 3, nhưng: Kháng β-lactam mạch hơn, tác dụng trên vikhuẩn Gram (-) mạnh hơn.Điều chế các cephalosoprin bán tổng hợpGồm 2 giai đoạn:- Điều chế ra chất trung gian 7-ACA và 7-ADCA.- Acyl hóa 7-ACA hoặc 7-ADCA.

N

S

COOR3

R1O

H2N

R2

N

S

COOR3

R1O

NHR

O HR2

 Bảng 20-7. Các cephalosporin bán tổng hợp quan trọng

N

S

COOR3

R1O

NH

R

O HR2

 Thếhệ

Tên thôngdụng

R R 1  R 2 

R 3  CĐ vàocơ thể,ĐNC vớiβ-lac..

TLTK

1 2 3 4 5 6 7 8I Cephalothin

(20-93)

S  

OCOMe

 H H Tiêm

nhạy cảm[68]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 427: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 427/466

-58-

I Cephaloridine(20-94)

S  

N

+

 

H H Tiêmnhạy cảm

[69]

I Cephapirin

(20-95) N   S

 

OCOMe

 

H H Tiêm

nhạy cảm

[70]

I Cephacetriel(20-96) NC  

OCOMe

 H H Tiêm

nhạy cảm[71]

I Cephaloglycin(20-97)

NH2

 

OCOMe

 H H Uống

nhạy cảm[72]

I Cephalexin(20-98)

NH2

 

-Me H H Uốngnhạy cảm

[73]

I Cefadroxyl(20-99)

NH2

HO  

-Me H H Uốngnhạy cảm

[74]

I Cephradie(20-100)

NH2

 

-Me H H Uốngnhạy cảm

[75]

I Cefazolin

(20-101)HN

N

N

N

 

N

S

N

SMe  

H H Tiêm

nhạy cảm

[76]

I Cefaclor(20-102)

NH2

 

-OCH3  H H Uốngnhạy cảm

[77]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 428: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 428/466

-59-

I Cefroxadie(20-103)

NH2

 

-OCH3  H H Uốngnhạy cảm

[78]

I Cefatrizie(20-104)

NH2

HO  

NH

N

N

S

 

H H Tiêmnhạy cảm

[79]

I Cefaparole(20-105)

NH2

HO  

N

S

N

SMe  

H H Tiêmnhạy cảm

[80]

I Cefazedone(20-106)

N

O

Cl

Cl  

N

S

N

SMe  

H H Tiêmnhạy cảm

[81]

II Cefamandol(20-107)

OH

 

NN

NN

Me

S

 

H H Tiêm bền vững

[82]

II Cefamandol Nafete(20-108)

OCHO

 

NN

N

N

Me

S

 

H H Tiêm bền vững

[83]

II Cefonicid(20-109)

OH

 

NN

N

N

CH2SO3H

S

 

H H Tiêm bền vững

[84]

II Cefazaflur(20-110) F3CS  

NN

N

N

Me

S

 

H H Tiêm bền vững

[85]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 429: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 429/466

-60-

II Ceforanide(20-111)

NH2

 

NN

N

N

CH2COOH

S

 

H H Tiêm bền vững

[86]

II Cefuroxime(20-112)

O

N OMe

 

OCONH2

 H H Tiêm

 bền vững[87]

II Cefoxitin(20-113)

S

 

OCONH2

 OCH3

H Tiêm bền vững

[88]

II Cefotetan

(20-114) S

C

S

C

HOOC

NH2

O

 

NN

N

N

Me

S

 

O

CH3 

H Tiêm

 bền vững

[89]

II Cefminox(20-115)

HOOC

S

NH2

 

NN

N

N

Me

S

 

OCH3 

H Tiêm bền vững

[90]

III Cefsulodin

(20-116) HS

SO3H

 

N

CONH2

 

H H Tiêm

 bền vững

[91]

III Cefotiam(20-117)

N

SH2N

 

NN

N

NS

CH2CH2NMe2  

H H Tiêm bền vững

[92]

III Cefotaxime(20-118)

N

SH2N

N   OMe

 

OCOMe  H H Tiêm

 bền vững[93]

III Cefuzonam(20-119)

N

SH2N

N   OMe

 

S

N

Me

S

 

H H Tiêm bền vững

[94]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 430: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 430/466

Page 431: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 431/466

-62-

III Cefodizime(20-128)

N

S

H2N

NOMe

 

N

S

S

Me

COOH

 

H H Tiêm bền vững

[103]

III Ceftazidime(20-129) N

S

H2N

N O   COOH

Me

Me

 

N+

 

H H Tiêm bền vững

[104]

III Cefpimizole(20-130)

N

NH

CONH

COOH

 

N+

  SO3H

 

H H Tiêm bền vững

[105]

III Cefetamet(20-131)

N

S

H2N

NOMe

 

-Me H H Uống bền vững

[106]

III Cefixime(20-132)

N

S

H2N

NOCH2CO

 

H H Uống bền vững

[107]

III Cefdinir(20-133)N

S

H2N

NOH

 

H H Uống bền vững [108]

III Cefditoren(20-134)

N

S

H2N

NOCH3

 

S N

Me  

H H Tiêm bền vững

[109]

III Cefteram(20-135)

N

S

H2N

NOMe

 

N

N

N

N

Me  

H H Tiêm bền vững

[110]

III Cefprozil(20-136)

NH2

HO  

Me

 

H H Uống bền vững

[111]

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 432: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 432/466

-63-

III Cefcapenepir oxil(20-137)

N

S

Me

H2N

 

OCONH2

 H A Uống

 bền vững[112]

III Ceftibuten(20-138)

N

S

HOOC

H2N

 

H H H Uống bền vững

[113]

III Cefpodoxime-Proxetil(20-139)

N

S

H2N

NOMe

 

OMe

 H B Uống

 bền vững[114]

III Cefozopram(20-140)

N

S

H2N

NOMe

 

N

N N

+

 

H H Tiêm,uống

 bền vững

[115]

IV Cefepime(20-141)

N

S

H2N

NOMe

 

N

Me

+

 

H H Tiêm bền vững

[116]

IV Cefpirome(20-142)

N

S

H2N

NOMe

  N+

 

H H Tiêm bền vững

[117]

IV Cefclidin(20-143)

N

S

H2N

NOMe

 

N

O

NH2

+

 

H H Tiêm bền vững

[118]

A= B=

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 433: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 433/466

-64-

OCO C(Me)3  

O

Me   O

O

Me

Me  Điều chế một số nguyên liệu trung gian chứa khung cephem: Axit 7-amino-cephalosporanic (7-ACA, 20-6) và 7-amino-desaxetoxi-cepha-losporanic (7-ADCA,20-72)a. Điều chế axit 7-amino-cephalosporanic (20-6,7-ACA)* Phương pháp của R.B Morin (1962) đi từ cephalosporin C

N

S

O

COOH

CH2OAc

N

H

O

HOOC

H2N

HH

20-3

NH O

NH

R

NO

HOOC

20-73

 NOCl

N2

N R

HOOC

20-74

+O

HOOC

20-75

NR

H+/H2O

N

S

COOH

CH2OAcO

H2N

H H

20-6

R=N

S

COOH

CH2OAcO

H H

 

*Phương pháp của B.Fechting

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 434: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 434/466

-65-

cephalosporin(CH3)2SiCl

20-76N

S

COOSi(CH3)3

CH2RO

R1OCHN

20-77

POCl3

 piridinCH2Cl2

N

S

COOSi(CH3)3

CH2RO

N

20-78

CR1

ClR 2OH

N

S

COOSi(CH3)3

CH2RO

N

20-79

CR1

OR2

 pH=5

(Ðång Ðiêm)N

S

COOH

CH2RO

H2N

20-67-ACA

N

S

COOSi(CH3)3

CH2RO

H2N

20-80

H   HH   H

trong do R 1= HOOC-CH(NH2)(CH2)3 R=OCOCH3, R 2=C2H5  * Phương pháp dùng enzim để thủy phân

 b. Điều chế axit 7-amino-3-deaxetoxi-cephalosporin (20-72, 7-ADCA)* Phương pháp của R.B.Morin-B.G.Jackson (1962-1963)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 435: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 435/466

-66-

N

S

O

CHN

CH3

COOR1

H   HC6H5CH2

O

20-83

G-penixillin

C6H5OCH2V-penixillin

H

CH3

N

S

O

CHN

CH3

COOR1

H   HR 

O

H

CH3OO

20-85KMnO4

este hoaN

S

O

CHN

CH3

COOH

H   HR

O

20-81   H

CH3

R 1: p-NO2C6H5CH2  CCl3CH2  (Me)3Si

oxi hoa

N

S

O

CHN

CH3

COOH

H   HR

O

20-82   H

CH3

O

Este hoa

N

S

O

CHN

CH3

CO2R1

H   HR

O

20-84   H

CH3

O

CH3CO2OHCH3CN

S(á--izome)

Marin-Jackson

 Δ

Ac2O/Toluen

N

O

CHNR

O

20-86

CH2

OS

CH3

C

O

CH3

CO2R1

N

S

O

CHN

CH3

H   HR

O

20-88  CO2R1

OHAc+ -

N

O

NHCH   H

R

O

20-88

S

H

OCOCH3

CO2R1

CH3

N

O

NHCH   H

R

OS

CH3

CO2R11.PCl52.ancol hoa3.HOH4.p-TsOH

20-89

N

O

H2NH   H

S

CH3

CO2R120-89

.p-TsOHloai nhom

 bao ve este

N

O

H2NH   H

S

CH3

CO2R120-89

 Hình 20-11. Qúa trình chuyển hóa penicillin thành 7-ACDA (20-72)*Phương pháp J.J.Koning (1975)

 penixillin G(20-1b)

RCO3H

CH3CN  N

S

O

CH3

COOH

NH

  CH3COC6H5H2C

20-82

O

(H3C)3SiN   OSi(CH3)3

CH3

 piridin, HBr 80%

N

O

NH

COC6H5H2C

S

CH3

COOH

N

O

H2N

S

CH3

COOH

PCl5, ROH

>90%

20-91 7-ADCA,20-72  

Hình 20-90. Qúa trình chuyển hóa penicillin thành 7-ACDA (20-72)* Điều chế 7-ADCA đi từ cephalosporin C (20-3)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 436: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 436/466

-67-

. Điều chế các cephalosporin bán tổng hợp- Axyl hóa nhóm 7-amino của 7-ACA hoặc 7-ADCA- Đưa các nhóm thế vào C-7, C-3 hoặc C-3’.a. Các cephalosporin bán tổng hợp là dẫn xuất N-axyl hóa của 7-ACA, 7-ACDATiến hành trong 3 bước (este hóa-axyl hóa-thủy phân)

N

O

H2N

S

CH2R

COOH

20-6, R=OCOCH320-72, R=H

este hóa

 bao vê nhómcacboxylic

N

O

H2N

S

CH2R

COOR'

axyl hóa

R''-COXR''-COOCOOR'''

N

O

NH

S

CH2R

COOR'

OCR''

R=OCOCH3 hoac HR'=-CH2CCl3, -SiMe3, -CHPh2

20-93

20-94

N

O

NH

S

CH2R

COOH

OCR''

20-94

thuy phân

R=OCOCH3 hoac HR''=là nhüng nhóm thê khác nhau  

Ví dụ về bán tổng hợp cephalexin (20-98) hoặc cephaloglycin (20-97)

COOH

NHR NHRHN

O   N

S

O

COOH

R1

NH 2 HN

O   N

S

O

COOH

R1

COOH

NHCOOCH2CCl 3   RHN

O  N

S

OCOOR2

CH 3

A:

220-144R=t-BuOCO

1. NEt3

2. ROCOCl

3. 7-ACA (20-6)

hoac 7-ADCA (20-72)

4. H+

R=t-BuOCOR 1=-OAc hoac H

1. HCOOH hoac CF3COOH2. Amberlite LA

Cephaloglycin, R=OAC (20-97)Cephalexin, R 1=H (20-98)

B:

1. NEt3

2. ROCOCl

3. H+   N

S

CH 3

COOCH2CCl 3

O

H 2N

20-145

20-147, R=OCOCH2CCl3  R 2=-CH2CCl3 7.ADCA-TCE

20-146

Zn/HCOOH

 * Một số cephalosporin thế hệ I sử dụng đường uống:Cephaloglycin (20-97), cephalexin (20-98), cefactor (20-102) là những chất có mạchnhánh là nhóm D-α-aminoaxetyl hoặc là các dẫn xuất có sự biến đổi trong nhân thơm(cephradin(20-100), cephadroxil (20-99), cephatrizine (20-104), cefaparole (20-105)...). Để tổng hợp các hợp chất loại này thường sử dụng phương pháp axyl hóa vớiandehit hỗn tạp (phương pháp A trong hình 20-12).* Một số cephalosporin thế hệ II tiêu biểu:Cefamandol (20-107) và cefomicid (20-109), cefazaflur (20-110) (Bảng 20-7), tronghai hợp chất sau trên mạch nhánh có axit D-mandulic. Cefamandol là hợp chất khángsinh lại các enzim β-lactamase, có tác dụng vợi đại đa số vi khuẩn gram (+). Còn

trong chuẩn vi khuẩn gram (-) thì tác dụng tới E.coli, P.mirabilis, Klebsiella pneumoniae và Haemophilus. Nhược điểm của nó là chỉ dùng được đường tiêm và

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 437: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 437/466

-68-

thời gian bán phân hủy ngắn (74 phút). O-formyl của cefamandol là cefamandol-nafate (20-108) cũng đã được điều chế, chất này có tác dụng giống như cefamandolnhưng bền vững hơn.Điều chế cefamandol (20-107):

7-ACA20-6 +

20-14820-149

R=SiMe3 hoac COCH2Cl2X=OCOtBu hoac Cl

20-150

20-151R=SiMe3 hoac COCHCl2

H(+)

20-107Cefamandol

N

N

N

N

HSCH3

N

S

COOH

O

H2N

S

N

N

N

N

CH3

O

X

OR

O

HN

OR

N

S

COOH

S

N

N

N

N

CH3

O

O

HN

OH

N

S

COOH

S

N

N

N

N

CH3

O

 Trong đó hợp chất 20-148 được điều chế đi từ guanidin:

C NH2H2NNH

H2N   C

NH.HNO3

HN   NH2

H2N

NH.HNO3

N3

N

NH

N

N

H2N

N

NH

N

N

N2

N

NH

N

N

HS

N

N

N

N

HSCH3

1. Nitro hoa2. Khu hóa

1.HNO3 loang2.NaNO2

dd NaOAcdun sôi

diazo hóa H2S

20-148

MeI

(+)

 * Tổng hợp cefonicid (20-109)

20-109Cefonicid

O

HN

OH

N

S

COOH

S

N

N

N

N

CH3

O

20-153

O

HN

OH

N

S

COOH

OAcO 20-152

HS

N

N

N

N

CH3

 * Tổng hợp cefazaflur (20-110)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 438: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 438/466

-69-

20-109Cefonicid

H2N

N

S

COOH

S

N

N

N

N

CH3

O

+CF3CH2COCl

20-110Cefazaflur 

NH

N

S

COOH

S

N

N

N

N

CH3

O

O

S

F3C

 Trong đó hợp chất 20-154 được điều chế theo dãy phản ứng sau:

AgF + CS2 CF3-S-Ag

ICH2COOH

CF3-S-CH2-COOHPCl3

CF3-S-CH2-COCl

20-154

 * Một số Cephalosporin thế hệ III tiêu biểu (có chứa nhóm amino-tiazolyl trên mạchnhánh) gồm có Cefataxime (20-118).

 b. Các cephalosporin bán tổng hợp là những hợp chất có sự biến đổi trên nguyên tử C-3’Một số chất đại diện:- Ceftizoxime (20-120) (thế hệ III).- Cefactor (20-102) (thế hệ I).- Cefpirome (20-142) (thế hệ IV).c. Các cephalosporin bán tổng hợp có sự biến đổi trên nguyên tử C-7.* Các cephamycin tự nhiên

N

S

COOH

O R

O

NH

HCHOOC

NH2

O

O

H3CO   H

OSO3HCH

C

OCH3

Cephamycin A, R=

Cephamycin B, R=

Cephamycin C, R= NH2

OHCH

C

OCH3

(20-158)  * Điều chế các chất chứa khung cephamycin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 439: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 439/466

-70-

Cephalosporin C (20-3)

Theo ppGlaxo

Chiet xuat+ este hóa

  20-160R': Phtalyl hoac t-BuOCOR'': CHPh2

1.LiOCH3

2.t-BuOCl

THF-CH3OH, -800C

Cephamycine (20-158)

  20-161R=OCONH2 hoac OAcR'=R''=H

deaxyl hóa

20-162

AcOHZnCF3COOH anizol

20-159R=OAc, R''=H

1. axyl hóa2. CF3COOH-anizol

20-113cefoxitin

7-metoxi-cephalotin

CONH

CO2R''R'N

N

S

O

COOR''

OAc

HH CONH

CO2R''R'N

N

S

O

COOR''

R

HOCH3

N

S

O

COOR''

R

HOCH3

H2NCONH

CO2CHPh2Cl3OCOCHN

N

S

O

CO2CHPh2

OCONH2

HOCH3S

CO

COCl

CF3CONHSi(CH3)3

N

S

O

COOH

R

HOCH3

HNS

O

NH

CO2CHPh2O

N

S

O

COOH

R

HOCH3

HNS

O

20-163

 

Hình 20-13. Sơ đồ tóm tắt điều chế 7-metoxi-7-ACA (20-159) và cefoxitin (20-113)đi từ. Các 1-oxacephalosporin- Một số tính chất của oxacephalosporin: Việc thay thế S bằng O làm tăng sức căngcủa bộ khung, tăng đặc tính thấm nước của hợp chất, làm giảm độ gắn kết với huyếttương, tăng độ chọc thủng qua thành tế bào của các vi khuẩn gram (-), bền vững với β-lactamase- Đại diện là moxalactam

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 440: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 440/466

-71-

N

S

COOH

S

N

N

N

NHO   CH

OC

COOH

NH

O

HOCH3

CH320-169

moxalactam (113)(Festamoxin, Moxam, Shiomarin)  

Tổng hợp moxalactam (20-169, từ 6-APA)

N

S

O

CH3

HH

COOH

H2N CH3

20-26-APA

N

S

O

CH3

HH

COOR2

NH

  CH3COR'

20-170R'=C6H5, R 2CHPh2

N

S

O

CH3

HH

COOR2

NH   CH3

COR'

O

N

N   O

O

COOR2

CH2

CH3

R1

20-172

20-171

N

NH   Cl

O

COOR2

CH2

20-173

ClR1

O

N

N   O

O

COOR2

O

R1

20-174

Cl

Bazo

 NaHCO3

N

N   O

O

COOR2

CH2

R1

OH

20-175

1. NaI

2. Cu2ODMSO-H2O   N

O

COOR2

CH2O

NH

R1

O H

BF3, Et2O a. Cl2

 b. piperidin

20-176

N

O

COOR3

C

H2

O

NH

R1

O   H

20-176

Cl  N

O

COOR3

CH2

O

NH

R1

O   H

S

N

N

NN

Me

20-178

N

S

COOH

S

N

N

N

NHO   CH

OC

COOH

NH

O

H

OMe

CH3

OMe

Cl2

1. deaxyl hóa

2. axyl hóa3. deeste hóa

 Hình 20-15. Sơ đồ tổng hợp moxalactam đi từ 6-APA

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 441: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 441/466

-72-

. Các β-lactam đơn vòng Nhóm kháng nay được phát hiện ra đầu tiên vào năm 1976. Gồm 2 nhóm chất- Nocardicin A(20-180)

N

OH

O

OHOOC

HOOC

O

N

OH

NH2

20-180nocardicin A

H

 - Nhóm mônbactam

HOOC

HN

NH2

O

O

NH

N

O SO3H

OCH3

20-181Sulfazecin

CH3

HOOC

HN

NH2

O

O

NH

N

O SO3H

OCH3

20-182

isosulfazecin

CH3

 - Điều chế các mônbactam+Lên men.+ Chuyển hóa đi từ penicillin G hoặc cephamycin

H2C   CO N

H

N

S

O

CH3

CH3

COOH

N

S

COOH

R'O

HN

OCH3OCR

Penicillin G Cephamycin

N

SO3HO

SH

H2N

20-183

3-AMA

N

SO3HO

SOCH3

H2N

20-184

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 442: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 442/466

-73-

Tổng hợp một số monobactam sử dụng trong điều trị+ Aztreoman (20-185): Có phổ kháng khuẩn hẹp, chỉ có tác dụng trên Gram (-),

nhưng đặc hiệu trên E.Coli, Klebsiella, các loài protens. Hiệu lực của nó giống nhhuwkháng sinh thế hệ III của cephalosporin

O-

Me

H3N

O

+   OH

OMe

Me

H3N

O

+   OH

SOCl2

MeOH93%   NH2

Me

H2N

O

OH

 NH3

+5%90%

NH2

Me

HN

O

OH

t-Boc

t-Boc-Cl75-85%

20-188

MsCl, piridin

80-90%NH2

Me

HN

O

OMs

t-Boc

20-189

NHSO3M

Me

HN

O

OMs

t-Boc

20-190

1. 2-picolin-SO3 90%

2. Ionpar -extraktionM+=Bu4 N

+

N

MeHN

O

t-Boc

20-191

+ _ SO3M

+ _ 

H

KHCO3

C2H4Cl2

97%HCOOH 70%

N

MeH3N

O20-191   SO3

 _ 

H+

N

Me

OSO3

 _ 

H

N

SNH3

N

O

O COOH

CH3

CH3+

20-185aztreonam  

Hình 20-16: Tổng hợp axit 3-amino-4-metyl-monobactamic+ Carumonam (20-193)

N

H

O X

H

N

SH2N

N

O

O COOH

O   NH2

O

20-193, X=SO3Hcarumonam (130)

(Amasulin, Mobactam   Ngoài các carumonam ra người ta cũng đã điều chế ra nhiều dẫn xuất khác với nhữngnhóm thế X khác nhau là những nhóm hút điện tử, mang điện tích âm, các phân nhóm

(X) đó bao gồm:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 443: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 443/466

-74-

Monophospham: X=

Monocarbam: X=

Monosulfactam: X=

Oxamazin: X=

 N-(tetrazol-5-yl)-azetidion: X=

P

O

O

OH

ankyl

-CONHSO2 NH-acyl

-OSO3H

-OCH2COOH   NHN

N   N  

d. Kháng sinh Chloramphenicol-Lịch sử: Được Bartez và Ehrlich đồng thời phân lập ra từ môi trường cấy xạ khuẩn ởVenezuelea năm 1948 do loài Streptomyces Venezuela. Sau đó chất này được nhiều

xạ khuẩn khác sản sinh ra. Sản phẩm hiện có trên thị trường đều do tổng hợp hóadược.- Hai thuốc được sử dụng:

O2N

HN

Cl

O

ClOH

OH20-194

chloramphenicol(chloromycin, chlorocid, leucomycin)

H3CO2S

HN

Cl

O

ClOH

OH20-195

thiamphenicol(134)(thiamcol, thionicol, thiocymetin)

(133)

 Các dẫn xuất este của chlorampenicol

CH   CHHN   C

OO2N

OH

H2C   O   COR

CHCl2

 Một số tính chất về dược học- Cơ chế tác dụng: Gắn có phục hồi vào tiểu phân 50S của riboxom của vi khuẩn cótác dụng kìm khuẩn và diệt được một sô vi khuẩn.- Dược động học: Hấp thu tốt qua đường uống, khả năng sinh học 76-90%.- Chỉ định: Thương hàn, viêm màng não, nhiễm khuẩn thần kinh trung ương, nhiễmkhuẩn kỵ khí (Vi khuẩn không cần O2), hoại thư sinh hơi, nhiễm khuẩn mắt và tai.- Chống chỉ định: Không dùng được để điều trị các nhiễm khuẩn thông thường nhưcảm lạnh, cúm...- Kháng thuốc: Hiện nay tỉ lệ kháng thuốc cao với vi khuẩn khác nhau từ 42-85%.- Tai biến: Gây thiếu máu=> giảm hồng cầu, gây viêm dây thần kinh. Do đó ít dùng,chỉ dùng trong trường hợp đặc biệt.Sản xuất chloramphenicol- Vài nét về cấu trúc và đồng phân: Có 2 C*

 (C1 & C2) =>22 đông phân. Đông phân cóhoạt tính là D(-)-treo, D(+)-treo không có hoạt tính. 2 đông phân Erytro có độc tínhnên cần loại bỏ.- Sản xuất chloramphenicol:a. Sản xuất bằng lên men vi sinh vật với Steptomyces venezuelae.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 444: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 444/466

-75-

 b. Sản xuất bằn tổng hợp hóa họcCó nhiều patent công bố về sản xuất chloramphenicol, sau đây là một số phương phápưu việt trong số đó đang được sử dụng trong công nghiệp:- Đi từ etylbezen

H2

C   CH3

H2

C   CH3O2N

HNO3/H2SO4

CO   CH3O2N

KMnO4/Al2(SO4)3

CO

CH2Br O2N

Br 2

CO

CH2NH2O2N

 N4(CH2)6 Ac2O/CH3COONa

CO

CH2NHAcO2N   CO

CHNHAcO2N

CH2OH

CH2O/NaHCO3 Al(OiPr)3

Meerwin-Poundorf 

HC   CHNHAcO2N

CH2OHOH

1. H2O/H+

2. D-tartarictách dông phân

HC   CHNH2O2N

CH2OHOH

HC   CHNHO2N

CH2OHOH

D(-)-treo-1-(p-nitrophenyl)-2-amino-1,3-propan-diol

Cl2CHCOOC2H5COCHCl2

chloramphenicol  - Đi từ p-nitrotoluen

O2N CH3

20-201

MnO2

O2N CHO

20-202

H2 NCH2COOH

O2NHC

20-203DL-treo-á-nitrophenyl-serin

CH

OH   COOH

NH2

O2NHC CH

OH COOR

NH2

20-204

ROH/HCl LiAlH4

O2NHC CH

OH CH2OH

NH2

20-205

20-200

D(-)-treo-1-(p-nitrophenyl)-2-amino-1,3-propan-diol

axit D-tactaric

tách dông phân   O2N HC CH

OH   CH2OH

NHCOCHCl2

20-194chloramphenicol

Cl2CHCOOC2H5

 * Điều chế chloramphenicol-succinat (20-206)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 445: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 445/466

-76-

O2NHC CH

OH CH2OH

NHCOCHCl2

20-149chloramphenicol

O

O

O

+

O2NHC CH

OH CH2O

NHCOCHCl2

20-207COCH2CH2COOH

O2NHC   CH

OH CH2O

NHCOCHCl2

20-208COCH2CH2COOH3NCH2CH2OH

 NH2CH2CH2OH

(-) (+)

O2NHC   CH

OH CH2O

NHCOCHCl2

20-206Chloramphenicol

COCH2CH2COOH

HCOOH

 * Tổng hợp thiaphenicol (20-195)

SH H3CSCH3Cl

 NaOHH3CS COCH3

CH3COCl

AlCl3

H3CSHC   CH

OH CH2OH

NHCOCHCl2

CH3COOH

H3CO2SHC CH

OH CH2OH

NHCOCHCl2

20-195Thiamamphenicol  

Dạng thuốc và hàm lượng- Viên nén và nang 0,25g chloramphenicol.

- Lọ 1g chloramphenicol dạng natri succinat.- Thuốc nhỏ mắt 5ml, 10ml 0,4%.- Tup 5g mỡ tra mắt 1% chloramphenicol.- Mỡ kem bôi ngoài da 1%, 5%.- Viên đặt âm đạo 0,25g chloramphenicol.e. Các kháng simh nhóm Tetracyclin* Đôi nét về lịch sử của nhóm tetracylin* Các vi sinh vật sản sinh ra các tetracylin- Streptomyces aureofaciens (CTC, TC, DMCTC)- S.rimosus (OTC, TC).

* Tính chất hóa học của nhóm các hợp chất tetracylinBảng 20.8 Cấu trúc hóa học của các kháng sinh tetracylin

OH O

R5

OH O

CONHR1

OH

HR4

  R2   N

CH3H3C

R3H

OH1

2

3456

78

9

10 11

12a

4a5a

12

 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 446: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 446/466

-77-

Stt Tên R 1 R 2  R 3  R 4 R 51 Chlortetracylin*(20-209)

(aureomycin, xathomycin, dibiomycin)H H OH CH3 Cl

2 Oxytetracyclin*(20-210)(tetramycin, sigmamycin, tetran)

H OH OH CH3  H

3 Tetracyclin*(20-211)(achromycin, sigmamycin, tetran)

H H OH CH3 H

4 Demeclocycline*(20-212)(ledermycin, declomycin, meciclin)

H H OH H Cl

5 Rollitetracyclin (20-213)(Reverin, syntetrin, tetraverin)

H2CN

 

H OH CH3 H

6 Methacycline (20-214)(rodomycin)

H OH CH2 CH2 H

7 Doxycycline (20-215)

(vibramycin)

H OH H CH3 H

8 Minocycline (20-216)(minocin)

H H H H N(CH3)2

9 Sancycline (20-217)(bonomycin)

H H H H H

10 Meclocycline (20-218)(Meclan, mecloderm, mechitin)

H OH CH2 CH2  Cl

11 Lymecycline (20-219)(armyl, tetralisal, tetramyl)

X H OH CH3 H

12 Pipacycline (20-220) Y H OH CH3  H

13 Nitrocycline(nitrocyclinum)

H H H H NO2 

14 Demecycline*(Demecyclinum)

H H OH H H

15 Bromtetracyclin H H OH CH3  BrGhi chú: * Các tetracyclin tự nhiênX= CH2 NH-CH(COOH)-(CH2)NH2 

Y=   H2CN NCH2CH2OH 

* Liên quan cấu trúc và tác dụng

Để cho một phân tử tetracylin có tác dụng kháng sinh cần phải có các điều kiện sau:- Cần phải có hệ thống hai nhóm cho màu (như trong công thức 20-222) hay phải cóhệ C-1,3 dixeton và C11-C12-β-xeton.- Các cấu hình của cacbon C4, C4a, C5a, C12a tương ứng như cấu trúc không giantrong phân tử 20-223 (quan hệ vòng A/B là cis) 5a-Αh, có nhóm bazo (nhómdimetylamino) ở C-4 là α

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 447: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 447/466

-78-

OH O OH O

OH

H

N

RR

H

OH1

2

3456

78

9

10 11

12a

4a5a

12

O20-223  

- Hệ xeto/enol C10-C12 là bất di bất dịch.- Các nhóm thế trên các vị trí 5,6,7,8,9 có thể thay đổi nhưng những thay đổi đó chođến nay vẫn chưa thấy làm tăng hoạt lực hay mở rộng phổ tác dụng các nhóm thế cóthể: NO2, Cl (C-9), OH (C-7). Các dẫn xuất 6α-desoxi (doxycyclin), nhưng dẫn xuất6β-hidroxi thì đã hoàn toàn mất tác dụng.- Sự thay đổi nhóm thế R 1 trên N của nhóm carboxamit ở vị trí C-2 không làm thayđổi hoạt tính nhưng cải thiện tính chất dược động học, tăng độ tan trong nước của hợp

chất và cho dung dịch bền vững hơn.* Các yếu tố làm giảm hoạt tính:- Nhóm thế Cl ở C-9, NH2 ở C-7.- Khi thay đổi C-6 bằng S (thia-tetracylin) thì hợp chất thân lipit hơn, tăng độc tínhkháng khuẩn nhưng độ độc cũng cao nên không dùng được trong điều trị.-pH>8 vong C của một số tetracyclin bị phá hủy, nhóm thế Cl ở C-7 thúc đẩy nhanhsự phân hủy này.- Chelat giữa tetracyclin với các kim loại đa trị Men+ (n≥2).- Các đẫn chất 4-desamino chỉ còn có tác dụng rất yếu tác dụng chống lại vi khuẩngram âm.

Sản xuất các tetracyclin tự nhiên (sinh tổng hợp)Sản xuất các tetracyclin tự nhiên được tiến hành trong hai giai đoạn:a. Giai đoạn lên men hoạt chất:Các yếu tố quan trọng của giai đoạn này là giống, môi trường và chế độ lê men. Mỗiloại tetracyclin do một chủng tương ứng sản sinh ra, ví dụ chlortetracyclin thì dochủng S.aureofaciens, oxitetracyclin thì do chủng S. rimosus, tetracyclin thì do chủngS.virudifaciens...(xem bảng 20-9). Chủng phải được đột biến, chọn lọc nuôi dưỡng đểđược chủng tốt. Mỗi nhà máy sản xuất có chất lượng chủng một khác.- Thành phần môi trường lên men chlortetracyclin gồm (%): bột ngô 6; cao ngô 0,5;amoniunfat 0,5; canxicacbonat 0,5; canxicacbonat 0,5; coban clorua 6H2O 0,001;

CaCO3 0,5.- Thành phần môi trường lên men tetracyclin gồm (%): bột ngô 6; cao ngô 0,5; NaBr0,2; benzylthiocianua 0,0001; 2-mercaptobenzothiazol 0,001, CaCO3 0,5.- Thành phần môi trường lên men oxytetracyclin gồm (%): bột ngô 6; cao ngô 0,5;amoniunfat 0,6; CaCO3 0,6; CoCl2.6H2O 0,001.

 b. Giai đoạn chiết suất, phân lập tinh chế.Trong công nghiệp sản xuất các tetracyclin để chiết suất , phân lập hoạt chất người tathường sử dụng phương pháp sau: Chiết bằng dung môi hữu cơ, bằng kết tử và traođổi ion. Có lúc kết hợp các phương pháp này. Ví dụ để chiết suất phân lập tetracyclinhidroclorit người ta thực hiện như sau: Dịch lên men sau khi lọc người ta điều chỉnh

về pH= 8,5 để kết tủa tetracyclin bazo bằng n-butanol. Lắc dịch butanol với dung môikhông phân cực để kết tủa lấy tetracyclin. Hòa tan tủa vào axeton và dùng dung dịch

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 448: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 448/466

-79-

HCl điều chỉnh về pH=6, tủa tetracyclin hydroclorit tạo ra được lọc và kết tinh lạinhiều lần trong methanol hoặc n-propanol đến lúc đạt chất lượng tetracyclinhidroclorit dược dụng.Tetracyclin tự nhiên bên cạnh sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho người còn được sửdụng trong thú y và đăc biệt sử dụng khá nhiều làm chất tăng trưởng thịt và trứng.* Các tetracylin bán tổng hợp- Tổng hợp rollitetracyline (20-213), lymecyline (20-219) và pipacycline (20-220)

OH O OH O

OHH

H3C   R2   NCH3H3C

R3H

OH

NH2

O

20-210tetracyline

CH2Oamin

OH O OH O

OHH

H3C   R2   NCH3H3C

R3H

OHO

X

X

20-213rollitetracyline (135)

20-220 pipacycline (136)

20-219lymecycline (137)

N

N N   CH2CH2OH

HN CH

(CH2)4

COOH

NHAc

HN CH

(CH2)4

COOH

NH2

20-225

 - Tổng hợp methacycline (20-214) và doxycycline (20-215), methacycline dadoxycyline được tổng hợp bằng con đường giống nhau, đều xuất phát từoxitetracycline 20-210 (138)

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 449: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 449/466

-80-

OH O OH O

OHH

H3C   OH NCH3H3C

R3 H

OH

NH2

O

6-á--deoxy-OTC

OH O OH O

OHH

H3C   OH NCH3H3C

R3 H

OH

NH2

O

20-210OTC

OH O O

OH

H3C   OH NCH3H3C

OH

OH

NH2

O

20-22611-clo-oxi-tetracycline

 N-clo-succinimid

Cl-H+,H2SO4

H2F2 (closunfonic

Zn/HCl, NaHCO3 (Metanol 50%)

 Na2S2O4

OH O O

OH

OH NCH3H3C

H

OH

NH2

O

20-22711-clo-6-metylen-oxitetracyclin

Cl

CH2

Cl   OH O O

OH

OH NCH3H3C

H

OH

NH2

O

CH2

OH

20-214Methacycline  

Từ hợp chất methacyclinec(20-214) với 2 phản ứng sau đi tới được doxycycline (20-215) (139).- Tổng hợp docycycline (20-215)

OH O O

OH

OH  N

CH3H3C

H

OH

NH2

O

CH2

OH

20-214Methacycline

OH O O

OH

OHN

CH3H3C

H

OH

NH2

OOH

20-22813-phenylmercapto-oxitetracycline

OH O O

OH

OHN

CH3H3C

H

OH

NH2

O

CH3

OH

20-215doxycyline

S C6H5

R-SH H

Pd,Ni

H

H

H

- Tổng hợp minocycline (20-216):

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 450: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 450/466

-81-

NO2

OH

OH O OH O

OHH

NCH3H3C

OHH

OH

NH2

O   OH O OH O

OHH

NCH3H3C

H

OH

NH2

O

OH

ON2OH

H2N

OH

H2N

NO2

OH

+N2

NO2

OH

NO2

OH O OH O

OHH

NCH3H3C

OHH

OH

NH2

O

N

H3C CH3

20-229demecycline

(6-demetyl-tetracycline

Khu hóa KNO3/H2F2

20-230(6-demetyl-6-deoxi-tetracycline)

+

20-2317-Nitro

20-2329-nitro

20-233 20-234

20-235 20-236

20-216minocycline

H2/Pd

CH2Ocarbamid

 Hình 20-17. Sơ đồ tổng hợp minocycline (20-216) từ demecycline.

f. Các kháng sinh nhóm aminoglycozid (141-146)* Mở đầu và đôi nét về lịch sử của nhóm kháng sinh aminoglycozid- Kháng sinh đầu tiên là Streptomycin do Wasksman (1944) tìm ra, sau đó làneomycin (1949), Kanamycin.- Aminoglycosia = aminosid = amino cyclitol.- Là nhóm kháng sinh quan trọng trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng trầm trọngdo gram (-).* Các vi sinh vật sản sinh ra aminoglycozidBảng 20-10. Các kháng sinh aminoglycozid quan trọng sử dụng trong thực tếTên kháng sinh Năm

 phân lậpVi sinh vật sản sinh ra Tác dụng

Streptomycin NeomycinKanamycin AParamomycin

Hygromycin B

StectinomycinGentamycin C

1944194919581958

1958

19611963

Steptomyces (S) griseusS.fradiaeS.kanamycetiusS. rimosus f.paramoycinus

S.hygroscopicus

S.spectabilis,S.flavopersicusMicromonospora (Mic)

G+, G-, MycobG+, G-, MycobG+, G-, MycobG+, G-, độngvật đơn bào.Ký sinh trùng,thuốc thú y.Các lậu cầukhuẩnG+, G-

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 451: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 451/466

-82-

KasugamycinDestomycinValidamycinKanamycin B

Tobramycin(nebramycin-6)SisomycinRibostamycinLividomycinMicronomicinApramycin

Astromycin

1965196519671969

1969

19711970197119741974

1976

Purpurea. Mic.echinosporaS.kasugaenisS.rimofaciensS.hygroscopicusvar.limonensisS.kanamyceticus,TenebrariusS.tenebrarius

Mic.inyoensisS.ribosidificusS.lividusMic. SagamiensiS.tenebraius

Mic.Olivoasterospora

Bảo vệ thực vậtKý cầu trùngBảo vệ thực vậtG+, G-

G+, G-

G+, G-G+, G-G+, G-G+, G-Thuốc thú y,thức ăn gia súcG+, G-

Các aminoglucosid tổng hợpDhydrosteptomycinAmikacinDibekacinMetilmycinHabekacin

19741973197519761981

G-, MycobG+, G-G+, G-G+, G-G+, G-

Mycob: mycobaeterium.* Cấu trúc và tính chất hóa học của các kháng sinh aminoglycozid

Cấu trúc hóa học của các aminoglycozida. Phần aglucon hay genin là các hợp chất chứa vòng cyclitol (poliancol vòng) trongđó có 2 nhóm OH ở vị trí C-1, C-3 (1,3) hoặc C-1, C-4 (1,4) được thay bằng 2 nhómamino (-NH2) hoặc guanidine (- HNC(NH)NH2). Các aminoglycozid cũng được phânnhóm trên cơ sở cấu trúc của aglucon (của cyclitol). Phân nhóm tiếp nữa có thể theosố phần đường/aminoglycozid, chất lượng của nó và vị trí gắn kết của nó với aglucon.Aglucon (cyclitol) có thể là dẫn xuất của 1,3-diamino-(streptidin (I), streptamin (II),2-deoxistreptamin (III)(DOS), 1,4-diamino-(fortamin(IV)), monoamino-(validamin)(V) hoặc không có chứa nhóm amino (inositol) (VI) của cyclitol. Sau đâylà một số cấu trúc một số agluco chính của các aminoglycosid (Hình 20-18).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 452: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 452/466

-83-

NHR2   R3

HN   R1

OH

OH

OH

Streptidin (I)Streptamin (II)2-Deoxistreptamin (DOS) (III)

NH

R2   R3

R4

HN R1

HO

HO

OH

HO   OH

HN   CH3

OCH3

HO

OH

HOH2C   OH

NH2

OH

HO

OH

HO   OH

OH

OH

HO

OH

Fortamin (IV) Validamin (V) L-(+)-inositol (VI)  Hình 20.18: Các cấu trúc aglucon chủ yếu của các kháng sinh nhóm aminoglucozid

 b. Phần đường: Gồm các đường có amin hoặc không có amin 6 hoặc 5 cạnh. Sau đâylà cấu trúc của một số thành phần đường chủ yếu. (Xem hình 20-19).

O

HOH2C

HO

HO

NH2   OH

O

HOH2C

HO

HO

OH OH

O

H2NH2C

HO

HO

NH2 OHD-glucosamin 2 D-glucosamin 3  Neosamin C

O

H2N

H3C

OH OHGarosamin

O

CH

NH2   OHPurpurosamin

HO

CH3

H3C

OH2N

CH2NH2HO

Sirosamin

OH3C

OH

CHO

OH

OH  O

HOH2C

OH   OH

OH

L-Streptoz D-Riboz  Hình 20.19: Các cẩu trúc đường chủ yếu của các kháng sinh nhóm aminoglucosid* Phân nhóm các kháng sinh aminoglycozidViệc chia nhóm các kháng sinh aminoglycozid quan trọng theo phần cyclitol (phầnaglucon) có thể thấy trong các phân nhóm sau:- Các kháng sinh của Steptidin (I) có Steptomicin (20-237)- Các kháng sính của Steptamin (II) co Spectinomycin (20-238)- Các kháng sinh của 2-deoxistreptamin (III) theo vị trí gắn kết của nó với phần đườngcó các nhóm sau:

+ Nhóm dẫn xuất thế ở vị trí 4,5 bao gồm: neomycin (20-239), paramomycin(20-240), lividomycin (20-241) và ribostamycin (20-242).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 453: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 453/466

-84-

+ Nhóm dẫn xuất thế ở vị trí 6,4 gồm có: kanamycin A (20-243), kanamycin B(20-244), tobrramycin (20-245), dibecacin (20-246), amincacin (20-247), gentamycinC1 (20-248), gentamycin C2 (20-249), gentamycin C20 (20-250), sagamycin (20-251),sisomycin (20-252), netimycin (20-253).

+ Nhóm các dẫn xuất có một nhóm thế ở vị trí C-5 gồm có hygromycin B (20-254), destomycin B (20-255).

+ Nhóm dẫn xuất có một nhóm thế ở C-4 có apramycin (20-256)Các kháng sinh khung fortamin (IV) có fortimycin (20-257).Kháng sinh nhóm validamin (V) (monocyclitol) có validamycin A (20-258).Kháng sinh nhóm cyclitol trung tính (L-(+)-inositol (VI)) có kasugamycin

(20-259).Cấu trúc các kháng sinh chủ yếu của nhóm aminoglycozid có thể thấy trong hình20.20

HN

HOHO

NH

H2N

NH

HN   NH2

NH

O   OH

OHC

OHNH3C

OH

CH2OH

OH

O

O O CH3

HOH

HN

NHH OH

HH

3C

H3C  O

HOHC

O

OH   CH3

O

O

H2N

OO

OH2C

R2

HO

R1

CH3

O

CH3

O

O

CH2

HOHO

H2N

NH2

OH

NH2O

HOH2C

O   OHNH2

H2N

OO

OH2C

HOHO

NH2

NH2

OHNH2O

HOH2C

OH OH

CH3

OH

HO20-237streptomicin 20-238

spectinomycin

20-241ribostamycin

  R 1 R 2neomycin (20-239) NH2 OH paronomycin (20-240) OH OHlividomycin (20-241) OH H  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 454: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 454/466

-85-

OHOH2C

H2NHO

OHO

HO

NH

ONH2

O

R1

R2R3

H2C NH2

R4

  R 1 R 2 R 3 R 4Kanamycin A (20-243) -OH -OH -OH -HKanamycin B (20-244) -NH2  -OH -OH -HTobramycin (20-245) -NH2  -H -OH -HDibekacin (20-246) -NH2  -H -H -HAmikacin (20-247) -NH2  -H -H -H  -OH -OH -OH -COCH(OH)CH2CH2 NH2

O

H3CHNH3C

OH

O

HO

H2N

ONH2

O

H2N

CHN

OH

R2

R1

H

  R 1  R 2Gentamicin C1  (20-248) -CH3  -CH3Gentamicin C2  (20-249) -CH3  -HGentamicin C10 (20-250) -H -HSagamicin (20-251) -H -CH3  

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 455: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 455/466

-86-

O

NH

H3C

OH

HO

O

HO

HO

NH

ONH

2

O

R

O

H2NH2C   NH2

OH

H3C

Sisomicin (20-252), R: -H Netilmicin(20-253), R: -C2H5

OH2C

NH

HO   HN

OH

CH2OH

H

NH2

O

OH

OH

OH

R1

R2

O

NH2

CH3

H

NH2

O

HO

NH2

OH

N

H3CO

H3C

OH2NH2C

OH2C

HO

H2N

O

H3CHN

O

OH

O

O

H3C

NH

OH

ONH2   HO

OH

NH2

NH2

OH

Hygromycin B (20-254) R 1:-H, R 2:CH3Destomycin A (20-255) R 1:-CH3, R 2:-H

20-257Fortimicin

20-256apramycin

H2C   OH

HO

HO OHHN   HO

OHCH2HO

O

H2C

O

OH

OH

OH

HO

OH

OH

OH

HO

OHO

H2NO

COOH

20-258Validamycin A

20-259Kasugamycin

 Hình 20.20: Các kháng sinh chủ yếu của nhóm aminoglycozid (tiếp theo)* Tính chất sinh học và lâm sàng của các kháng sinh aminoglycozidHầu như tất cả các kháng sinh aminoglycozid đều có hoạt phổ rộng. Đều có tác dụng

chống lại vi khuẩn G(+),G(-) và các vi khuẩn chịu axit (Mycobacteriales). Phổ tácdụng của chúng duy nhất chỉ có một thiếu sốt đó là không đủ mạnh để chống lại các vi

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 456: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 456/466

-87-

khuẩn kị khí clostridia, Peptococcus...và các loại khác nhau của Streptococcus. Một sốaminoglycozid (higromycin B, destomycin) có hiệu lực chống lại các ký sinh trùngđộng vật đơn bào và sâu bọ, nổi bật là paronomycin trong phạm vi lâm sàng có thể sửdụng để chống lại động vật đơn bào. Validamycin và kasugamycin bên cạnh tác dụngkháng khuẩn chúng còn có hiệu lực tới các loại nấm gây hai cây trồng.Ưu việt lớn nhất của các aminoglycozid là tác dụng tuyệt vời với các trường hợp bệnhdo vi khuẩn loại G(-) gây ra, mà trước hết là trong các lây nhiễm do Pseudomonas,Proteus và Klebsiella. Tác dụng của chúng (trừ spectimomycin và kasugamycin) làdiệt khuẩn. Trong quá trình sử dụng thường xuất hiện kháng thuốc, đặc biệt trong cáctrường hợp sử dụng dài ngày. Cơ chế hình thành kháng thuốc đã được xác định làtrong quá trình dùng thuốc các vi khuẩn kháng lại bằng cách sản xuất ra các enzim bấthoạt (các enzim phosphory hóa, axetyl hóa, adenyl hóa...).Không có bất kỳ một aminoglycozit nào có khả năng hấp thụ qua đường tiêu hóa ( quamàng ruột) do đó chỉ có thể sử dụng qua đường tiêm. Các tác dụng phụ cyar cáckháng sinh nhóm aminoglycozid thường là gây độc thận và tác hại đến thính giác(ototocic). Trong lâm sàn thường được sử dụng dưới dạng tiêm bắp, thuốc hấp thu rấttốt, đạt nồng độ thuốc trong máu tối đa là 30-90 phút, thời gian bán hủy (t1/2) củathuốc 2-3 giờ. Trong các trường hợp nguy kịch khuyến cáo nên tiêm ven.Thuốc đào thải nhanh trong thời gian 12-24 giờ và hầu như đi qua thận dưới dạngnguyên vẹn, phần nhỏ tái hấp thu qua các ống lượn và được làm đậm đặc lại trongthận và vì thế cũng là nguyên nhân gây độc cho thận. Một tác dụng đáng quan tâmkhác là gây rối loạn cân bằng chức năng nghe. Tác dụng phụ này sẽ hết khi thôi khôngdùng thuốc. Các kháng sinh aminoglycozid cũng có thể có độc tính thần kinh.Các thuốc chủ yếu: Gentamycin, Streptomycin, Neomycin, Kanamycin,Paramomycin, Spectinomycin, Tobramycin, Sisomycin, Amikacin, Netilmycin,Kasugamycin và Validamycin.

* SẢN XUẤT CÁC AMINOGLYCOSID ( SINH TỔNG HỢP )- Các KS aminoglycosid chủ yếu được sản xuất ra bằng con đường lên men ( đã

tổng hợp được hầu hết các KS loại này bằng con đường hoá học nhưng chưa sản xuấtđược quy mô công nghiệp )

- Thành phần chủ yếu để xây dựng lên kháng sinh aminoglycosid là : phần cyclitol, phần aminoglucoz/glucoz

Công nghiệp lên men sản xuất các kháng sinh aminoglycosid yêu cầu đến oxy,

thực hiện ở nhiệt độ 28-30

0

 C, trong thời gian 4-7 ngày. Thể tích các thùng lên menkhoảng 50-150 m3. Sử dụng glucoz, tinh bột hoặc dextran làm nguồn cung cấpcacbon. Trong từng trường hợp có cho thêm các nguyên tố vi lượng ( ví dụ sản xuấtgentamycin cần cho thêm ion Co3+. Lượng kháng sinh thường đạt được 1000-4000mg/1lít ( trường hợp  steptomycin, kasugamycin, validamycin  còn cao hơn mứacnày ).

Thường trong lên men mỗi một chất thì bên cạnh thành phần sản phẩm chính còntạo ra các sản phẩm phụ. Thường là những chất hàm lượng không nhiều, nhưng lại cócấu trúc, nhóm chức gần giống nhau nên việc tách phân lập là vấn đề cần phải quantâm.

 Ngày nay việc phân lập các aminoglycosid hầu như chỉ sử dụng phương pháp traođổi ion. Từ dịch lên men các kháng sinh mang tính bazơ mạnh bền vững trong kiềm,

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 457: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 457/466

-88-

được hấp phụ qua nhựa trao đổi cation bazơ yếu ( Amberlite, IRC-50, BioRex-70,Varion-KCG ) ở giá trị pH trung bình, sau đó với dung dịch amoni hidroxi, bằng kỹthuật rửa giải chọn lọc thu hỗn hợp hoạt chất. Tiếp tục tinh chế, phân lập hoặc táchloại sản phẩm phụ bằng sử dụng sắc ký trao đổi ion.

Sau đây là một ví dụ về sản xuất streptomycin.Bao tử Streptomycesgriseus giữ trong cát được sấy sang thạch nghiêng rồi chuyển

sang bình lắc tạo bình giống [môi trường nhân giống (%) : cao men bia (0,5); glucoz(3); amoni sunfat (0,3); CaCO3 (0,6); KH2PO4 (0,02); NaCl (0,25) pH = 7 ]

Cấy giống vào nồi ủ cấp 1 ở 27 0C, có thông khí, khi khuẩn ty thể đủ lớn thì chuyểnsang nồi ủ cấp 2, nhân giống thêm khoảng 40 giờ. Sau đó chuyển sang nồi lên men.Duy trì các thông số: nhiệt độ lên men 27 0C, thông khí 0,5 l/phút/lít; pH môi trường =8; thời gian 95-100h ( đến khi hàm lượng khang sinh không tăng) chuyển khối dịchlên men sang nồi đệm, thêm nước mềm và dinatri photphat để tủa ion canxi, lọc. Dịchlọc điều chỉnh về pH = 7 và cho đi qua cột trao đổi có chứa nhựa cacboxylic (Amberlite IRC 50 ) đến khi nhựa đã bão hoà streptomycin thì rửa cột bằng HCl hoặcH2SO4 1N.

Dịch phản ứng hấp phụ được tẩy mầu bằng than hoạt, lọc. Dịch lọc lại cho đi quacột trao đổi cationit ( KY-2-20) để loại bỏ muối khử màu bằng than hoạt. Lọc, thuđược dịch lọc chứa streptomycin. Dịch lọc này được cất chân không ( liên tục) để côđặc. Axit hoá dịch cô đặc với H2SO4 để tạo muối, thêm than hoạt, khử màu. Lọc, dịchlọc được lọc qua màng lọc sinh học để loại chí nhiệt tố và vô trùng hoá. Dịch lọc đượcnén vào máy sấy phun tạo bột khô streptomycin sunphat. Đóng lọ trong phòng vôtrùng.g. CÁC KHÁNG SINH MACROLID* MỞ ĐẦU VÀ ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA NHÓM KHÁNG SINH MACROLID

Kháng sinh macrolid đầu tiên được phát minh năm 1950 đó là  picromycin, kế sauđó là vào năm 1952 lại tìm ra erythomycin một kháng sinh macrolid quen biết nhất vàquan trọng nhất ngày nay. Biết rằng, cho đến nay trong nghĩa hẹp của kháng sinhmacrolid người ta đã tìm thấy trên 200 hợp chất.Các kháng sinh loại này chủ yếu tácdụng trên gram (+).

Đặc trưng hoá học các kháng sinh macrolid là có một vòng lactam lớn ( 12 đến 17cạnh ), thường là 12, 14, 15 hoặc 16 nguyên tử), trên đại vòng lacton này có phânnhánh, với đa nhóm chức, được gắn kết với cấu trúc đặc biệt của đường trung tính(glucoz ) hoặc đường amin (aminoglucoz) bằng liên kết glucosidic.

-  Liệt kê vào nhóm này còn có polien-macrolid ( Nystatin) có số cạnh của đạivòng khoảng 24-44, monolacton, dilacton có số cạnh đại vòng 8-52,macrotetralid.

-  Kháng sinh quan trọng nhất trong nhóm là erythromycin* CÁC VI SINH VẬT SẢN XUẤT RA CÁC MACROLID.

Các kháng sinh macrolid chỉ có các chủng thuộc  Actnomyces, như Streptomyces, streptoverticillium và Micromonospora sản sinh ra. Phần lớn các macrolid được tạo ravới phức gồm nhiều (3-10) thành phần. Các kháng sinh macrolid quan trọng nhất đangđược sử dụng trong thực tế, năm tìm ra chúng, chủng vi sinh vật sản sinh ra khángsinh được tổng kết lại trong bảng 20-11.

 Bảng 20.11. Các macrolid tự nhiên sử dụng trong thực tế năm và chủng sinh vật sản sinh ra chúng. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 458: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 458/466

-89-

Tên kháng sinh Năm điềuchế

Chủng vi sinh vật sản sinh ra Tác dụng

 Erythromycin(A)

1952 S. erythraeus, S. griseoplanus G +

Carbomycin 1952 S.halstedi G + Leucomycin 1953 Streptovericillium

kitasatoensisG +

Spiramycin 1954 S. ambofaciens G +Oleandomycin 1955 S. antibioticus G +Tylosin 1961 S. fradiae G +, Th.T.Y,T.A,

My Josamycin(Leucomycin A3 )

1967 S. narbonensisor. Josemyceticus

G +, T.A

 Midecamycin** 1971 S. mycarofaciens G + Maridomycin** 1973 S. hygroscopicius G + Roasarammycin 1973  Mic. Rosaria G + Ivermectin 1978 S. avermitilis K, Th, T, YGhi chú ( của Bảng 20.11)

* Các thuốc đã không còn trên thị trường** chỉ có ở dạng dẫn xuất axyl hoá ( axetyl, propionyl); G+: Gram dương; T>A

thức ăn gia súc Th.T.Y : Thuốc thú y, My: micoplasma; K: ký sinh trùng.* CÁC TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC KHÁNG SINH MACROLID. Đặc tính lý, hoá tính

- Là những hơp chất thân mỡ, vị đắng, hoà tan được trong dung môi hữu cơ.- Do có phần đường amin nên có tính bazơ, dễ tan trong axit nhưng không bền trongaxit.

- Phân tử lượng từ 500-900, vòng lacton dễ thuỷ phân trong môi trường qua kiềmhay quá axit.

. Cấu trúc:Các macrolid bao gồm hai phần: aglucon ( hoặc genin) và phần đường.

-  Phần aglucon là vòng lacton lớn gồm 12 đến 16 nguyên tử tạo thành vòng 12đến 16 cạnh, các nhóm thế trên vòng có thể oxo, hydroxyl, metoxy, ankyl ( chủ yếu làmetyl) formyl-metyl nối đôi và nối đôi liên hợp. Nhóm thế formyl- metyl đặc trưng

cho các macrolit có vòng 16 nguyên tử (16 cạnh), các nhóm hydroxyl trong các phântử các hợp chất thiên nhiên thường được axyl hoá ( với các nhóm axetyl,izopropanoyl, isobutanoyl, n-axyl...).-  Phần đường: gồm các đường trung tính (glucoz) và đường amin (aminoglucoz). Các đường amin đưa lại tính bazơ cho phân tử macrolid, các đường baogồm : desosamin, cladinoz, Oleandroz, mycaroz, forosamin, mycaminoz.

Phân nhóm: Căn cứ vào số nguyên tử của vòng lớn lacton để phân nhóm:Vậy có nhóm vòng 12, 14, 15, 16. Một số macrolid quan trọng trong nhóm có thể thấytrong bảng 20-12. Chỉ rất ít kháng sinh macrolid tự nhiên thuộc nhóm 12 hay 15 cạnhcòn lại đại bộ phận là loại ( có trên 100 hợp chất ).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 459: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 459/466

-90-

CÁC KHÁNG SINH MACROLID BÁN TỔNG HỢPCác kháng sinh macrolid bán tổng hợp được điều chế đi từ một số macrolid tự

nhiên bằng cách biến đổi một số nhóm thế để đạt được mục tiêu là khắc phục nhữngnhược điểm của chất kháng sinh gốc ví dụ từ erythromycin A, khi thay đổi một sốnhóm thế tạo ra các chất bán tổng hợp bền hơn với axit dạ dày, mở rộng phổ tác dụngvà cải thiện tính chất dược động học:

Thay nhóm oxo bằng oxim thì thu được roxythromycin (20-272).Thay nhóm OH ở C-7 bằng nhóm metoxy ( OCH3 ), được clarithromycin (20-273) 

Mở rộng vòng lacton ra thành vòng 15 nguyên tử (có chứa một nguyên tử nitơ ), đểthay C=O ở vị trí 10 bằng nhóm -N-(CH3)CH2 thì thu được azithromycin (20-274).

Thay CH3 ở C-9 bằng flo thu được flurithromycin (20-275) bền với axit.

Công thứcR ’  R ”  R ’’’

 Erythromycin A (20-261)  -OH -CH3 công thức Roxythromycin (20-272)  -OH -CH3

Clarithromycin (20-273)  -OCH3  - CH3  Flurithromycin (20-275)  -OH -F Azithromycin (20-274)  -OH -CH3  Dirithromycin (20-276)  -OH -CH3 

* CÁC ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ LÂM SÀNG CỦA CÁC MACROLID Phổ tác dụng  :

-  Các kháng sinh macrolid có phổ tác dụng tương đối hẹp, nhạy cảm với các vikhuẩn

-  Gram dương: Tụ cầu, phế cầu, liên cầu, trực khuẩn than, bạch cầu.-  Gram âm: Lậu cầu, màng não cầu.-  Trên một số vi khuẩn khác: Mycoplasma, Rickettsiae, Chlamydiae...-  Không nhạy cảm với phần lớn vi khuân Gram âm, nhất là các vi khuẩn gây

 bệnh đường ruột do kháng sinh khó vượt qua màng tế bào vi khuẩn và nội bào.Tác dụng phụ : Các kháng sinh macrolid ít độc, dung nạp tốt và ít có tác dụng phụ

(5-15%). Tác dụng phổ biến nhất là vấn đề tiêu hoá ( đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy), đặc biệt là dùng liều cao và kích ứng tại chỗ. Để tránh điều này lúc tiêm cần truyền

chậm... Tác dụng phụ ít gặp là: lên mày đay, tai điếc ( có phục hồi). Dược động học:Các kháng sinh macrolid hấp thu tốt ở đường tiêu hoá; vào cơ thể phân bố ở mọi tổ

chức, nhưng tập trung cao hơn ở các mô nội tạng ( gan, phổi, thận ), hạnh nhân, tuyếntiền liệt, xương, răng, Đào thải yếu qua đường gan, mật.

Với các đặc tính trên, các kháng sinh macrolid chỉ uống điều trị các nhiễm khuẩndo vi khuẩn tập trung cao.

Chỉ định: Các kháng sinh macrolid có tác dụng tương đối giống nhau mà trong cáckháng sinh macrolid thì erythromycin là quan trọng nhất. Erythromycin dùng để điềutrị các bệnh nhiễm khuẩn như viêm phế quản, viêm ruột do Campylobacter , hạ cảm,

 bạch hầu, viêm phổi và các nhiễm khuẩn do  Legionella, viêm kết mạc trẻ sơ sinh vàviêm kết mạc do chlamidia ho gà, viêm phổi, ( do  Mycoplasma, Chlamydia, các loại

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 460: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 460/466

-91-

viêm phổi điển hình và cả Streptococus, viêm xoang, phối hợp với neuomycin để phòng nhiễm khuẩn khi tiến hành phẫu thuật ruột.

Erythromycin có thể dùng cho các người bệnh bị dị ứng với các kháng sinh β-lactam và nên dành riêng cho người bệnh dị ứng với penicillin. Có thể dùng thay thếcho penicillin trong dự phòng dài hạn thấp khớp cấp.

 Phạm vi sử dụng của một số kháng sinh macrolid khác nhau:Trong điều trị cho người thì erythromycin là kháng sinh macrolid quan trọng nhất.

Mỗi năm chỉ cần sản xuất một tấn.Spiramycin chủ yếu chỉ giới hạn dùng cho thú y. Còn sử dụng cho người ở một số

nước châu Âu và các nước Nam Mỹ đã bị hạn chế.Các kháng sinh macrolid mới nhất như midecamycin, maridomycin thì ý nghĩa sử

dụng của chúng còn chưa được xác định một cách chắc chắn, các thuốc này chỉ mới sửdụng ở một số nước.

Tylosin thì chỉ sử dụng cho thú y, để điều trị các bệnh đường hô hấp gây ra ở gà vàlợn bởi  Mycoplasma, cũng như sử dụng trong sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm vớimục đích tăng trọng ( cứ phối trộn 100g/1 tấn thức ăn). Ngoài ra tylosin còn được sửdụng để bảo quản thực phẩm.Các kháng sinh macrolid bán tổng hợp được điều chế ra với mục đích làm tăng độ bềnvững, cải thiện mùi vị, cải thiện về tính chất dược động học ( hấp thu tốt hơn, tác dụngdài hơn, đảm bảo nồng độ cao trong máu...vv). Các dẫn xuất điều chế ra chủ yếu bằng

 phản ứng axyl hóa như tạo stearat, lactobionat, succinat, hoặc axetat, propionat...vv.Hợp chất kháng sinh macrolid bán tổng hợp nữa là roxithromycin, là dẫn xuất oxim

của erythromycin, có nhiều đặc tính ưu việt, đang có nhiều hứa hẹn trong điều trị.* CƠ CHẾ TÁC DỤNG, LIÊN QUAN CẤU TRÚC-TÁC DỤNG* Cơ chế tác dụng:

- Ngăn cản sinh tổng hợp protein- Ngăn cản gắn kết của tRNA - ngăn cản mắc xích peptid.

* Liên quan cấu trúc tác dụng- Phân tử có tác dụng nếu chứa cả hai thành phần ( aglucon lẫn thành phần đường

hoặc amino-đường.- Với các macrolid có vòng 14 thì khi este hoá nhóm OH, hidrazon hoá, oxim hoá

không làm thay đổi tính chất tác dụng.- Nhóm dimetylamino là điều kiện tiên quyết cho tác dụng kháng sinh

* SẢN XUẤT ( SINH TỔNG HỢP )

- Chủng vi sinh vật để sinh tổng hợp erythromycin là S. erythraeus- Đại vòng được xậy dựng từ : axetat, propionate, butyrate hoặc glucolat gắn với nhautheo kiểu đầu đuôi- Thành phần đường: từ gluco, N-metyl, C-metyl của nhóm methiomin- Thành phần môi trường: tinh bột, bột đậu nành, muối amoni.- Nhiệt độ lên men 25-280C- pH = 8-9- Xử lý tinh chế; Lọc; chiết với etyl, butyl axetat.- Tinh chế qua cột.* Các kháng sinh macrolid chính

- Erythromycin- Oleandomycin

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 461: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 461/466

-92-

- Spiramycin* Các kháng sinh bán tổng hợp chính

- Mydecamycin- Josamycin- Azithromycin- Clarithoromycin

h. KHÁNG SINH LINCOSAMIDTrong nhóm này có lincosamid ( 20-279), đây là kháng sinh tự nhiên được phân

lập ra từ môi trường nuôi cấy Streptomyces linconensis vào năm 1962 và clindamycin( 20-280) là chế phẩm bán tổng hợp đi từ licomycin. Các kháng sinh nhóm lincosamidcó phổ tác dụng và cơ chế tác dụng rất giống các kháng sinh macrolid ( erythromycin,oleandomycin ) nhưng cấu trúc lại khác hẳn.

Tính chất hoá lý của các kháng sinh lincosamid:-  Có phần đường nên dạng tự do tan trong nước-  Không hấp thụ UV nên định lượng bằng sắc ký lỏng ( HPLC)Phổ tác dụngTương tự kháng sinh macrolid cả về phổ và cơ chế tác dụng nhưng các licosamidcó một số đặc điểm riêng:-  Rất nhạy cảm với  Haemophilus; nhạy cảm với Clostridium perfringens nhưng

không nhạy cảm với chủng vi khuẩn ruột Clostridium difficile, loại có độc tốgây viêm ruột kết màng giả.

-   Nhạy cảm với vi khuẩn yếm khí nói chung, loại có nguồn gốc ruột và sinh dụcnói riêng nên thuận lợi khi dùng lincosamid để điều trị nhiễm khuẩn vùng bụngvà vùng chậu.

-  Stapphylococcus aureus nhạy cảm và ít kháng lại các kháng sinh lincosamid,điều này tạo thuận lợi khi cần thay thế kháng sinh β-lactam trong điều trị.

-  Clandamycin còn nhạy cảm với một vài dạng ký sinh trùng sốt rét.-  Không nhạy cảm với Neisseria và Strrep.faccalis.Sự kháng của vi khuẩn

- Có sự kháng chéo axit giữa lincomycin với các kháng sinh macrolidTác dụng không mong muốn

- Viêm ruột kết do có 1 số chủng vi khuẩn không chịu tác dụng của lincomycinsản xuất ra độc tố nồng độ cao gây viêm.Tính chất dược động học

- Hấp thu tốt ở đường ruột, đào thải qua mật- ruột 60%Các chế phẩm đại diện- Lincomycin.HCl lọ 0,5g x 2 lần / ngày ( tiêm bắp )- Clindamycin phosphate este. Uống hoặc tiêm bắp, tĩnh mạch 0,6 - 2,7 g/ ngàyi. KHÁNG SINH POLYPEPTID ( ĐA PEPTID)

Là các chất có cấu trúc peptid, có tác dụng kháng khuẩn, được chiết suất từ môitrường nuôi cấy một số chung của Strreptomycin và Bacillus. Hiện dùng trong điềutrị có các chất polymucin B, colistin, grammicin, tyrothridin và bacitracin.k. POLYMYCIN B SUBFAT

Polymycin B được chiết suất ra từ môi trường nuôi cấy  Bacillus polymyxa với

thành phần gồm polymycin B1, B2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 462: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 462/466

-93-

Polymycin B1, B2 là N-monoaxyl-đecapeptid gồm vòng peptid 7-axit amin nốivới mạch nhánh cũng là một peptid 3 aminoaxit được kết thúc bằng gốc N-axyl(OC-R).Sản phẩm dựơc dụng là hỗn hợp của polymycin B1 + B2 ở dạng muối sunfat.

γ-NH2 γ-NH2 

Dbu - Thr - Dbu - CORγ-NH2  γ-NH2  γ-NH2

Dbu - Dbu - Thr - Dbu - Dbu - D-Phe - D- Leu

(Dbu = axit α,γ - diaminobutyric) Polymyxin B1 (20-281), R-CO: (+)- 6- methyloctanoyl Polymyxin B2 (20-282), R-CO: 6 - methylheptanoyl

Sản xuất :-   Nuôi cấy Bacillus polymyxa trong môi trường và nhiệt độ thích hợp-  Lọc lấy dịch lên men, thêm phụ gia tạo phức kết tủa với polymyxin, lọc thu cặnvà rửa bằng nước.-  Hòa cặn vào dung dịch muối sunfat của một amin béo mạch thẳng, ngắn trongancol: polymycin B sunfat được tạo ra, lọc tinh thể, kết tinh lại thu sản phẩm là hỗnhợp polymycin B1, B2, bột trắng ngà, rất tan trong nước, ít tan trong cồn.

Phổ tác dụng :Hầu như không có tác dụng trên vi khuẩn Gram (+), trên vi khuẩn Gram (-): nhạy

cảm với  Aerobacter, E. coli, Haemophillus, Klebsiella, Shigella,  hầu hết Vibro vàYesinia.Chỉ định :

Thay thế các kháng sinh cùng phổ tác dụng khi các kháng sinh này không còn hiệuquả, trong các trường hợp viêm não, viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng máu do vikhuẩn Gram (-), nhạy cảm với polymycin B.Liều dùng :

 Người lớn, trẻ em tiêm 3 mg/kg/24h, chia 4 lần.-  Dùng ngoài : Thường dùng phối hợp với neomycin, gramicidin điều trị nhiếm

khuẩn da, đặc biệt do trực khuẩn mủ xanh, dạng thuốc mỡ 0,05 - 0,1 %.Độc tính:-  Suy thận-  Thần kinh : dị cảm chân tay và vùng quanh miệng, chóng mặt, trạng thái kích

thích, mất phương hướng, giảm lực cơ, mất phản xạ gân.-  Suy hô hấp: liệt hô hấp do ức chế thần kinh cơ.l. COLISTIN SUNFAT

 Nguồn gốc:Colistin được lấy từ môi trường nuôi cấy Bacillus Colistinum phân lập từ đất của NhậtBản. Hiện nay vẫn sản xuất colistin lên men loại chùng này.

Cấu trúc:Colistin có cấu trúc gần giống với polymycin nhưng thứ tự các axit amin có khác

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 463: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 463/466

-94-

Colistin A, B ( hay còn gọi là Polymycin E1, E2) là bột mịn màu ánh vàng, khôngmùi, bên trong không khí và pH axit không bền ở pH kiềm. Dễ tan trong nước, khôngtan trong axeton, ete. γ-NH2 γ-NH2 

γ-NH2  γ-NH2 L-Dbu - Thr - L-Dbu - CORγ-NH2

L-Dbu - L-Dbu - Thr - L-Dbu - L-Dbu - D-Leu - D-Leu

( Dbu = axit α,γ - diaminobutyric)Colistin A (20-284), R-CO: (+) - 6 - methylloctanoyl (Polymyxin E1)Colistin B (20-285), R-CO: 6 - methylheptanoyl (Polymyxin E2)

Phổ tác dụng :Phổ tác dụng tương tự polymycin B nhưng hiệu lực thấp hơn, không tác dụng với

 Klebciella pneumonia, Seratia marcessceus, E .coli  và Shigella. Dùng trong điều trịcác nhiễm khuẩn ngạy cảm, dùng ngoài dung dịch 0,3 % điều trị nhiễm khuẩn taingoài; thường phối hợp với neomycin.

Thuốc ít bị vi khuẩn kháng; độc tính như polymyxin B, chú ý độc với thận nhất làsử dụng cho trẻ em.

Chỉ định:Chỉ sử dụng khi không dùng được các thuốc khác trong các điều trị sau:

-  Điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa-   Nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram (-), nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não,

nhiễm khuẩn thận, nhiễm khuẩn đường niệu-sinh dục do các vi khuẩn nhạycảm( dùng theo đường tiêm)

-  Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp-  Điều trị nhiễm khuẩn tai ngoài ( nhỏ vào tai)m. GRAMYCIDIN

 Nguồn gốc:Gramycidin được chiết ra từ dung dịch nuôi cấy  Bacillus brevis. Chế phẩm là

một hỗn hợp kháng sinh polypeptid có 4 đồng phân gramicidin A, B, C, D màtrong đó thành phần chủ yếu (87%) là gramicidin A. Gramicidin được cấu tạo làmột polypeptid từ 15 aminoaxit đóng vòng, phân nhánh luân phiên, dạng L,D.

 D- Val - Val - D - Val - Ala - D - Leu - Ala - Gly - Val - CHO

Trp - D - Leu - Trp - D - Leu - Trp - D - Leu - Trp - NH 2-CH 2CH 2OH20- 286 ( Valin- Gramicindin A ) Thành phần chế phẩm dược dụng: Gramicidin A (87,5%); B (7,1%); C (5,1%);

D (0,3%); là bột kết tinh màu trắng ngà, không mùi, không tan trong nước, etecacbua hidro. Tan trong etanol, piridin, axit axetic, tạo dung dịch keo với nước.

Công dụng : Do không tan trong nước, bị dịch cơ thể làm mất hoạt tính, độctính cao, nên không dùng điều trị nhiễm khuẩn toàn thân. Thường kết hợp với cáckháng sinh nhạy cảm với vi khuẩn Gram (-) như polymycin B, neomycin điều trịnhiễm khuẩn da và mắt. Thuốc mỡ tra mắt nồng độ gramicidin 0,0025% ( trongthành phần phối hợp với polymycin B).

r. KHÁNG SINH NHÓM RIFAMYCIN Nguồn gốc:

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 464: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 464/466

-95-

Từ môi trường nuôi cấy Streptomyces mediteranei  phân lập được một số hợpchất kháng sinh có hiệu lực kháng khuẩn thấp đó là rifamycin B, O, S, X. (20-287,20-288, 20-290 ) Công thức chung:Từ các kháng sinh tự nhiên (20-287) - (20-290) người ta đã bán tổng hợp ra cáckháng sinh khác có hoạt lực mạnh hơn và được dùng trong thực tế điều trị đó là :rifamycin SV (20-201); rifamide (20-292); rifampin (20-293); rifapentin (20-294);rifabutin (20-295); rifaximin (20-296).

R ’  R R ’’  Rifamycin B (20-287,  -OH -OCH2COOH -H 1960 Rifamycin O (20-288), =O -(1,3-dioxolan-4-on)-2-yl -H 1967 Rifamycin S (20-289),  =O =O -H 1960 Rifamycin X (20-290),  =O =N(+) N(-)  -H 1961 Rifamycin SV (20-291),  -OH OH -H 1960 Rifamide (20-292),  -OH OCH2CON(C2H5)2  -H 1963 Rifamipin (20-293), -OH OH công thức 1966 Rifapentine (20-294),  -OH OH công thức 1976 Rifabutin (20-295),  =O công thức công thức 1979 Rifaximin (20-296), -OH công thức công thức 1981Các hợp chất trong nhóm có phổ tác dụng cũng như cơ chế tác dụng gần giống như

nhau.Trong số các kháng sinh trong nhóm này thì rifamycin  hay còn gọi là rifampin

(20-293) là đã được sử dụng nhiều nhất. p. RIFAMPICIN.

Rifampicin là kháng sinh bán tổng hợp sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất củanhóm, sử dụng trong điều trị bệnh lao, bệnh phong.

 Rifampicin. (20-293)  có tên gọi rifampin, rifadin là rifamycin SV (20-291) gắnnhóm thế (4-metyl-1-piperazinyl ) imino metyl vào vị trí C-3 thay H. Sự thay đổi nàylàm cho rifampicin có nhiều ưu điểm so với rifamycin SV: hấp thu tốt ở đường tiêuhóa, chịu được axit dạ dày nên có thể dùng được bằng đường uống, thời gian tác dụngkéo dài hơn. Vì vậy rifampicin là chế phẩm được dùng phổ biến nhất.

-  Tính chất vật lý hóa học: trong dung dịch không bền, liên kết este dễ thủy phân-  Cơ chế tác dụng: ức chế enzim tổng hợp RNA phụ thuộc DNA của vi khuẩn-  Dược động học : hầu như 100% hấp thu theo đường tiêu hóa

-  Phổ tác dụngRifampicin là một kháng sinh phổ rộng, invitro có tác dụng tốt với cầu khuẩnGram (+) và Gram (-) nhưng hiệu quả lâm sàng chưa được khẳng định.

Rifampicin. Nhạy cảm với hầu hết các vi khuẩn Gram (+), mạnh nhất trênStaph. Pyrogens, Strrep. Pyrogens và Strep. Viridans; tác dụng trên một số vikhuẩn Gram (-): H.influenza, Neisseria. Đặc biệt nhạy cảm với  Mycobacteriumtuberculosis và Myco. Leprae ( trực khuẩn lao và phong ). Tuy nhiên các vi khuẩnnhạy cảm lại kháng lại rifampicin rất nhanh, trừ trực khuẩn lao và phong, vì lẽ đóhiện nay rifampicin ít được dùng điều trị rộng rãi mà chủ yếu chỉ sử dụng trong

 phác đồ phối hợp điều trị lao và phong: (Điều trị lao: INH + rifampicin + Dapson;

điều trị phong: Rifampicin + Dapson).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 465: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 465/466

-96-

Rifampicin cũng còn được dùng dự phòng viêm màng não, viêm phổi do H.influenza. một số dạng nhiễm khuẩn do Neisseria.

Chỉ định-  Điều trị lao kết hợp với các thuốc trị lao khác như INH, dapson. Ethambutol,

streptomycin.-  Điều trị bệnh phong: kết hợp với Dapson-  Một số chỉ định khác

+ Viêm màng não do Heamophilus influenza và Neisseria meningitides + Điều trị nhiễm khuẩn nặng do các Staphylococcus kể cả các chủng đã khángmethicillin và đa kháng.+ Nhiễm  Mycrobacterium không điển hình ở người bị AIDS cũng phải phối

hợp với các thuốc kháng khuẩn khác cũng giống như điều trị lao.Chống chỉ định

-  Mẫn cảm với rofampicin-  Rối loạn chuyển hóa perthytin ở những người nhạy cảm do một cơ chế liên

quan tới việc gây cảm ứng enzim Cytochrom P450 ở gan.s. NHÓM KHÁNG SINH CHỐNG NẤMCác kháng sinh này không tác động trên vi khuẩn chỉ tác dụng lên nấm.* PHÂN LOẠICó loại có nguồn gốc sinh học, có loại có nguồn gốc tổng hợp hóa học

 Nguồn gốc sinh học gồm có:-  Cấu trúc thuộc nhóm polyen: nystatin (20-297), amphotericin (20-298)-  Grisepfulvin (20-299)* Nguồn gốc tổng hợp-  5-flu-cytosine-  Dẫn xuất imidazol clotrimazole, miconazole, ketoconazole, itraconazol vv... Trong chương trình này chỉ đề cập các thuốc có nguồn gốc sinh học, còn các thuốctổng hợp sẽ được đề cập tới trong chương các thuốc kháng nấm.q. NYSTATIN (20-297) VÀ AMPHOTERICIN B (20-298) 

 Nystatin (20-297) là hợp chất được chủng  strreptomycin noursei, S. aureus và mộtsố chủng Strreptomyces khác sản sinh ra, còn amphotericin (20-298)  do chủngStreptomyces nodosus sản xuất ra, cả hai đều có cấu trúc gần giống nhau chỉ có khácnhau về vị trí một số nhóm thế trong hợp chất. Cả 2 đều thuộc nhóm cấu trúc polyenvongd lacton 36 cạnh là loại đặc biệt của macrolit

-  Sự khác nhau giữa natamycin, nystatin và amphotericin B về số liên kết đôi-  Dược lý và cơ chế tác dụng là thuốc kháng nấm phổ rộng-  Cơ chế tác dụng gắ kết với sterol của màng tế bào nẫm-  Chỉ định dự phòng và điều trị nấm ở da và niêm mạc ( miệng, đường tiêu hóa,

âm đạo).

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 

Page 466: Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

8/11/2019 Bài giảng Hoá dược 1-2-3, Đỗ Thị Thuý Vân-Phan Thảo Thơ-Đỗ Thị Thuý Vân, ĐH Sư phạm Đà Nẵng, 2012

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-hoa-duoc-1-2-3-do-thi-thuy-van-phan-thao-tho-do 466/466

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Đái Duy Ban, Thuốc chữa bệnh cho người và động vật , NXB Khoa học và

kỹ thuật.

2.  Phan Đình Châu,  Hóa dược và kỹ thuật tổng hợp 3, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

3.   Hóa dược - dược lý, sách đào tạo dược sĩ trung học, NXB Y học.

4.  Trịnh Thanh Đoan, Nguyễn Đăng Quang, Hoàng Trọng Yêm,  Hóa hữu cơ, 

 NXB Giáo dục, 1992.

5.  Đặng Như Tại, Cơ sở hóa học lập thể , NXB Giáo dục Hà Nội, 1998.

6.   Nguyễn Minh Thảo, Tổng hợp hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

WWW.DAYKEMQUYNHON.COM