99
Giáo trình KINH TQUC TTS. HUNH MINH TRIT Bài ging MÔN KINH TQUC T(Dành cho SV hĐại h c và Cao đẳng khi ngành Kinh tế) Ging viên TS. HUNH MINH TRIT Tháng 08 năm 2010 (CP NHT MI NHT THÁNG 3/2011) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware. com For evaluation only.

Bai giang KTQT

Embed Size (px)

Citation preview

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 1/99

 

Giáo trình KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT

Bài giảngMÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

(Dành cho SV hệ Đại học và Cao đẳng khối ngành Kinh tế)

Giảng viên TS. HUỲNH MINH TRIẾT

Tháng 08 năm 2010(CẬP NHẬT MỚI NHẤT THÁNG 3/2011)

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 2/99

 

GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT - ii -ii  ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB – Asia Development Bank : Ngân hàng phát triển Châu Á.

AFTA – ASEAN Free Trade Area : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN. 

APEC – Asia-Pacific Economic Cooperation : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình

Dương.

ASEAN – Association of Southeast Asian Nations : Hiệp hội các nước Đông Nam Á. 

ERP – Effective Rate of Protection : Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu.

EOI – Export-Oriented Industrialization : Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu

EU – Europe Union : Liên minh Châu Âu.

FDI - Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

FII - Foreign Indirect Investment : Đầu tư gián tiếp nước ngoài.

GSP – Generalized System of Preferences : Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập

H-O : Heckscher – Ohlin.

H-O-S : Heckscher – Ohlin – Samuelson.

IMF – International Monetary Fund : Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

ISI – Import Substitution Industrialization: Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu 

LDCs – Least Developing Coutries : Các nước kém phát triển. 

MFN – Most Favorite Nation : quy chế Tối huệ quốc.

NAFTA – North American Free Trade Agreement : Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ.

NICs – New Industrial Coutries: Những quốc gia công nghiệp mới.

NIEs – New Industrial Ecomomies: Những nền kinh tế công nghiệp mới.

NP – National Parity : Nguyên tắc ngang bằng dân tộc.

NT – National Treament : Đối xử quốc gia. 

NTR – Normal Trade Relations : Quy chế quan hệ thương mại bình thường. 

OECD – Organisation for Economic Co-operation and Development : Tổ chức Hợp tác vàPhát triển kinh tế.

PNTR – Permanent Normal Trade Relations : Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh

viễn.

ToT – Term of Trade : Điều kiện/Tỷ lệ thương mại.

VCR - Video Cassettes Recorder : đầu máy Video

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 3/99

 

GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT - iii -iii  iii

VER – Voluntary Export Restraint : Hạn chế xuất khẩu tự nguyện.

WB – World Bank : Ngân hàng thế giới.

WTO – World Trade Organization : Tổ chức thương mại thế giới. 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 4/99

 

GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT - iv -iv  iv

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................................... iv Chương 1  KHÁI QUÁT KINH TẾ QUỐC TẾ ...........................................................1 

1.1  Đối tượng và nội dung môn học.............................................................................1  1.1.1   Khái niệm.........................................................................................................1 1.1.2   Đối tượng và mục đích nghiên cứu..................................................................1 1.1.3   Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 1 

1.2  Tại sao các nước phải giao thương với nhau?.......................................................2 1.3  Những nguyên tắc cơ bản trong điều chỉnh thương mại quốc tế .........................2 

1.3.1   Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity ..................................................................2 1.3.2   Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN)...............................2 1.3.3   Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT).................................3 1.3.4   Ưu đãi cho các nước đang phát triển...............................................................3 

1.4  Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) .......................................................3 1.4.1   Khái niệm.........................................................................................................3 1.4.2   Điều kiện thương mại tổng quát ......................................................................3 

1.5  Một số khái niệm khác...........................................................................................5 1.5.1  Giá quốc tế .......................................................................................................5 1.5.2   Nền kinh tế nhỏ, nền kinh tế lớn .....................................................................6 1.5.3  Cân bằng mậu dịch cục bộ............................................................................... 6 1.5.4    Đường cong ngoại thương ............................................................................... 6 1.5.5  Cân bằng mậu dịch tổng quát ..........................................................................7 

Chương 2  CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN .........................................9 2.1  Thuyết trọng thương.............................................................................................. 9 2.2  Lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) ................................................................9 2.3  Lợi thế so sánh (Comparative Advantage)..........................................................10 2.4  Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) ...................................................................... 15 2.5  Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economy of Scale) ................................................. 19 

Chương 3 

CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI ................................................................. 23 

3.1  Chi phí cơ hội gia tăng ......................................................................................... 23 3.2  Thuyết lợi thế tương đối Heckscher - Ohlin ....................................................... 23 

3.2.1  Giả định ......................................................................................................... 23 3.2.2   Lợi thế tương đối ...........................................................................................23 

3.3  Lý thuyết H-O-S................................................................................................... 24 3.3.1  Giá cả khác biệt được tạo ra như thế nào?.................................................... 24 3.3.2  Cân bằng tương đối và cân bằng tuyệt đối ..................................................... 24 3.3.3   Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất và lý thuyết H-O-S ................24 3.3.4    Kiểm chứng thực tế ........................................................................................ 25 3.3.5   Nghịch lý Leontief ......................................................................................... 25 

3.4  Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm ................................................. 25 3.4.1  Giai đoạn sản phẩm mới:............................................................................... 25 3.4.2  Giai đoạn sản phẩm chín mùi:....................................................................... 25 3.4.3  Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hóa: ............................................................. 25 

3.5  Lợi thế cạnh tranh quốc gia - mô hình viên kim cương Michael Porter............26 3.5.1   Nhu cầu thị trường ........................................................................................ 26 3.5.2  Các yếu tố sản xuất ........................................................................................ 26 3.5.3  Các ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ ...................................................... 26 3.5.4   Các chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty ........................ 26 

Chương 4  THUẾ QUAN ............................................................................................ 28 4.1  Khái niệm ............................................................................................................. 28 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 5/99

 

GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT - v -v  v

4.2  Các phương pháp đánh thuế ............................................................................... 28 4.3  Thuế xuất khẩu .................................................................................................... 28 4.4  Thuế nhập khẩu ................................................................................................... 28 4.5  Thuế suất danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu .................................................. 28 

4.5.1  Thuế suất danh nghĩa .................................................................................... 28 4.5.2  Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu .................................................................................... 28 

4.6  Chi phí và lợi ích của Thuế quan ........................................................................ 29 4.6.1  Thuế quan đối với một nước nhỏ ................................................................... 29 4.6.2  Thuế quan đối với một nước lớn.................................................................... 31 4.6.3   Phản ứng của các doanh nghiệp ................................................................... 32 

Chương 5  HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN............................................................... 33 5.1  Hạn ngạch nhập khẩu.......................................................................................... 33 5.2  Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) .................................................................. 34 5.3  Biện pháp mở rộng nhập khẩu tự nguyện ..........................................................34 5.4  Quy định hàm lượng nội địa của sản phẩm ........................................................34 5.5  Cartel quốc tế ....................................................................................................... 34 5.6  Bán phá giá........................................................................................................... 34 

5.6.1   Khái niệm....................................................................................................... 34 5.6.2   Mặt tích cực của bán phá giá......................................................................... 35 

5.7  Trợ cấp ................................................................................................................. 35 5.8  Hàng rào kỹ thuật ................................................................................................ 36 5.9  Chính sách mua hàng của chính phủ .................................................................. 37 

Chương 6  LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ ......................... 38 6.1  Khái niệm ............................................................................................................. 38 6.2  Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế ................................................................. 38 

6.2.1   Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone) ......................................... 38 6.2.2   Liên minh về thuế quan (Customs Union) ..................................................... 38 6.2.3  Thị trường chung (Common Market) ............................................................39 6.2.4    Liên minh về kinh tế (Economic Union)........................................................39 6.2.5   Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union) ........................................................39 

6.3  Liên hiệp thuế quan ............................................................................................. 39 6.3.1   Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch ...........................................................39 6.3.2   Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch ............................................... 40 

6.4  Các định chế thương mại quốc tế ........................................................................ 42 6.4.1  WTO............................................................................................................... 42 6.4.2   ASEAN ........................................................................................................... 42 6.4.3   APEC ............................................................................................................. 42 6.4.4    Liên minh Châu Âu ....................................................................................... 42 6.4.5   IMF ................................................................................................................ 42 6.4.6   WB ................................................................................................................. 42 6.4.7    ADB ............................................................................................................... 42 

Chương 7  MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ..............43 7.1

 Vai trò của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển......................... 43

 7.1.1   Bi quan ..........................................................................................................43 7.1.2   Lạc quan ........................................................................................................ 43 7.1.3  Quan điểm của Harbenler .............................................................................43 7.1.4   Cơ hội nào cho các nước nghèo?................................................................... 43 

7.2  ToT ở các nước đang phát triển ..........................................................................44 7.2.1   Xu hướng suy giảm ToT và bằng chứng nghiên cứu .................................... 44 7.2.2  Thử lý giải nguyên nhân................................................................................ 44 

7.3  Xuất khẩu không ổn định .................................................................................... 44 7.3.1   Nguyên nhân và ảnh hưởng ..........................................................................44 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 6/99

 

GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT - vi -vi  vi

7.3.2  Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế .................................................................. 45 7.4  Công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển ..................................................... 46 

7.4.1  Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu .......................................... 46 7.4.2  Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (EOI)...............................48 7.4.3  Công nghiệp hóa ở một số nước .................................................................... 51 

7.5  Các chính sách của Việt Nam .............................................................................. 51Chương 8: SỰ DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ

8.1 Các nguồn lực quốc tế chủ yếu:8.1.1 8.1. Vốn (đầu tư quốc tế)

8.1.1. Khái niệm và nguyên nhân

8.1.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn

8.1.3. Tác động của trao đổi quốc tế về vốn

8.1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế 

8.2. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHCN

8.2.1. Khái niệm và nguyên nhân

8.2.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về KHCN 8.2.3. Tác động của trao đổi quốc tế về KHCN 

8.3. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG

8.3.1. Khái niệm và nguyên nhân

8.3.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về SLĐ

8.3.3. Tác động của trao đổi quốc tế về SLĐ

8. 4. GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM GDP và GNP:

Chương 9: Chính sách tài chính quốc tế 9.1. Những vấn đề liên quan đến thị trường ngoại hối 

9.1.1. KHÁI NIỆM 

9.1.2. NGUYÊN NHÂN 

9.1.3. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 

9.1.4. THÀNH PHẦN THAM GIA

9.1.5. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 

9.1.5.1. SỰ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ 

9.1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO

9.1.6. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 

9.1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET)

9.1.6.2. THỊ TRƯỜNG CÓ KỲ HẠN (FORWARD MARKET)

9.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 

9.2.1. KHÁI NIỆM 

9.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 

9.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 

9.2.2.1. BẢN VỊ VÀNG 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 7/99

 

GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ

TS. HUỲNH MINH TRIẾT - vii -vii  vii

9.2.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH 

9.2.2.3. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI TỰ DO

9.2.2.4. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ 

9.2.3. CHẾ ĐỘ XÁC ĐỊNH MỨC HỐI ĐOÁI 

9.2.4. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 

9.2.4.1. LUẬT MỘT GIÁ (THE LAW OF ONE PRICE)9.2.4.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)

9.2.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 

9.2.6 Chính sách tỷ giá hối đoái 

9.3. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CỦA TIỀN TỆ 

9.3.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ 

9.3.2. MUA BÁN ĐỐI LƯU (COUNTERTRADE)

9.4. CÁC KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHÁC:9.4.1 Lạm phát 9.4.2 Gỉam phát 

Phụ lục 01 Nguồn lực sản xuất và mức độ thâm dụng yếu tố sản xuất của các ngành...70 Phụ lục 02 Ngoại thương Việt Nam ................................................................................... 71 Phụ lục 03 Quan hệ của Việt Nam và các tổ chức, định chế quốc tế ................................ 79 Phụ lục 04 Các hợp tác kinh tế khu vực hiện nay............................................................. 85 Phụ lục 05 Vài tổ chức kinh tế tài chính quốc tế hiện nay................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 92 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 8/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

1

Chương 1  KHÁI QUÁT KINH TẾ QUỐC TẾ

1.1  Đối tượng và nội dung môn học

1.1.1   Khái niệm

 Kinh tế quốc tế  (hay Kinh tế học quốc tế) nghiên cứu mối quan hệ kinh tế giữa các nền kinh tế củacác nước và các khu vực trên thế giới.

Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử dụng các nguồn lực, tàinguyên giữa các quốc gia, các nền kinh tế thông qua việc trao đổi hàng hoá hữu hình và vô hình, dịchvụ, sự vận động của các yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ và thanh toán giữa các nước .

1.1.2   Đối tượng và mục đích nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế quốc tế chính là nền kinh tế thế giới. Kinh tế quôc tế nghiên cứu mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia, không những trong trạng thái tĩnh màcòn trong trạng thái động.

Mục đích của môn học là:  Cung cấp những kiến thức khái quát về một nền kinh tế thế giới hiện đại.  Cung cấp những kiến thức cơ bản về thương mại quốc tế và những chính sách ảnh hưởng đến nó.  Cung cấp những kiến thức cơ bản về di chuyển quốc tế các nguồn lực.  Cung cấp những kiến thức cơ bản về tài chính- tiền tệ quốc tế nhằm thấy được sự vận động của thiọtrường tài chính- tiền tệ giữa các nước.

1.1.3   Nội dung nghiên cứu

 Nền kinh tế thế giới theo cách tiếp cận hệ thống thì có hai bộ phận cấu thành sau:

Các chủ thể kinh tế quốc tế, bao gồm:

  Hơn 200 nền kinh tế của các quốc gia độc lập trên toàn thế giới.  Các công ty, doanh nghiệp đặc biệt là các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia.  Các định chế, tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế như: WB, IMF, WTO, ADB, EU,APEC, ….

Các quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm:

  Các quan hệ về di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ.  Các quan hệ về di chuyển quốc tế tư bản.  Các quan hệ về di chuyển quốc tế sức lao động.

  Các quan hệ về di chuyển quốc tế tài chính - tiền tệ.Từ cách tiếp cận trên nên môn học này tập trung vào nghiên cứu các nội dung chính như sau:  Thương mại quốc tế (hàng hóa và dịch vụ).  Đầu tư quốc tế.   Nguồn nhân lực quốc tế.  Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế.

 Nội dung này được trình bày lần lượt qua bảy chương sau:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 9/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

2

Chương 1 : Khái quát thương mại quốc tế.Chương 2 : Các lý thuyết thương mại cổ điểnChương 3 : Các lý thuyết hiện đại Chương 4 : Thuế quanChương 5 : Các hàng rào phi thuế quanChương 6 : Liên kết kinh tế và các định chế quốc tế Chương 7 : Mậu dịch quốc tế ở các nước đang phát triển

Chương 8: Sự di chuyển nguồn lực quốc tế Chương 9: Chính sách tài chính quốc tế 

1.2  Tại sao các nước phải giao thương với nhau?

Chúng ta không trồng lúa mỳ nên phải nhập khẩu bột mỳ, tương tự như điện thoại di động, máy vi tính,máy bay, ô tô, … Ngược lại người Nhật sản xuất không đủ gạo cho tiêu dùng nên họ phải mua gạoViệt Nam. Singapore thì mua dầu thô Việt Nam sau đó tinh chế và bán xăng thành phẩm lại cho Việt

 Nam. Từ đó cho ta thấy bất kỳ quốc gia nào cũng không có đủ nguồn lực để sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hóa nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ đa dạng của người dân. Những nguồn lực đó baogồm tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, trình độ khoa học công nghệ …. Người ta gọi đấy là sự 

 giới hạn nguồn lực quốc gia.

Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới nhưng vẫn có người mua gạo Thái Lan ăn; ngượclại có một hợp tác xã tại Phú Tân – An Giang đã xuất sang Thái Lan rất nhiều nếp trong năm 2005.

 Người Mỹ sản xuất được rất nhiều xe hơi bán khắp thế giới nhưng họ vẫn mua xe hơi Nhật. Có nhiềuquốc gia sản xuất được rượu vang nho nhưng phải uống rượu vang Pháp thì mới “sành điệu”. Rõ ràngtâm lý, thị hiếu tiêu dùng đa dạng cũng khuyến khích việc mua bán hàng hóa đang diễn ra ngày càngmạnh mẽ trên toàn thế giới.

Tuy nhiên nếu nói rằng lợi ích của ngoại thương thu được xuất phát từ hai lí do này thì đúng nhưnghoàn toàn chưa đầy đủ, vì thật ra các nước còn thu được lợi ích lớn hơn rất nhiều từ những lí do khác;chúng được trình bày chi tiết trong các chương tiếp theo.

1.3  Những nguyên tắc cơ bản trong điều chỉnh thương mại quốc tế1.3.1   Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity

Các quốc gia dành cho nhau những ưu đãi, nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán vớinhau. Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các bên tham gia.

Trong quan hệ quốc tế hiện nay, nguyên tắc này ít được các nước đề cập trong các văn bản chính thức.

1.3.2   Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN)

Trong quan hệ kinh tế buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém những ưu đãi màmình dành cho các nước khác.

Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc trong buôn bán quốc tế là nhằm chống phân biệtđối xử trong buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện ngang bằng nhau trong cạnh tranh giữa các nước bạnhàng nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nước phát triển.

MFN được tất cả các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực hiện lẫn nhau. Nguyên tắc này được áp dụng phổ biến trong quan hệ thương mại giữa các nước. Trước khi gia nhậpWTO, Việt Nam đã thỏa thuận MFN với gần 100 quốc gia, sau khi gia nhập WTO danh sách các nướcnày được kéo dài hơn gấp rưỡi nữa.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 10/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

3

Hiện nay các nước chuyển sang cụm từ Quan hệ thương mại bình thường (Normal Trade Relations - NTR) hay Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (Permanent Normal Trade Relations - PNTR)thay thế MFN.

1.3.3   Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT)

Về hàng hóa và đầu tư: Là nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh

doanh trong nước và các nhà kinh doanh nước ngoài trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và đầu tư.Hàng nhập khẩu không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, nhưng phải tuân thủ những tiêuchuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm so với hàng hóa sản xuất nội địa.

Về người lao động: công dân của các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọiquyền lợi và nghĩa vụ như nhau (Trừ quyền bầu cử và tham gia nghĩa vụ quân sự).

1.3.4   Ưu đãi cho các nước đang phát triển

- Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized System of Preferences): là hình thức ưu đãivề thuế quan do các nước công nghiệp phát triển (OECD) dành cho một số sản phẩm nhất định mà họnhập khẩu từ các nước đang phát triển.

1.4  Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) 

1.4.1   Khái niệm

ToT biểu thị số lượng một loại hàng hóa cần thiết để trao đổi lấy một loại hàng hóa khác. Hiện nay,mọi hàng hóa đều được tính bằng tiền, ToT biểu thị giá cả của 2 loại hàng hóa.

Ví dụ: Việt Nam xuất khẩu gạo sang Nhật Bản với giá 200$/tấn; ngược lại nhập khẩu máy vi tính từ Nhật Bản với giá 400$/cái. Như vậy :

ToT của gạo = ½ máy vi tính hayToT của máy vi tính = 2 gạo.

1.4.2   Điều kiện thương mại tổng quát 

Trong mô hình nền kinh tế thế giới nhiều hơn 2 quốc gia và 2 sản phẩm thì ToT là tỷ số giữa chỉ số giáhàng xuất khẩu với chỉ số giá hàng nhập khẩu.

Chỉ số giá hàng xuất khẩu :  X i i P X P    

Chỉ số giá hàng nhập khẩu : i i P M P    

Với

PX : chỉ số giá hàng xuất khẩu

PM : chỉ số giá hàng nhập khẩu

Xi : tỷ lệ sản phẩm i trong tổng giá trị xuất khẩu.

Mi : tỷ lệ sản phẩm i trong tổng giá trị nhập khẩu.

Pi : giá sản phẩm thứ i.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 11/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

4

 N : tỷ lệ mậu dịch (ToT)

Tỷ lệ mậu dịch : 100% X 

 P  N x

 P  = 100%

i i

i i

 X P  x

M P   Ví dụ:

Việt Nam xuất khẩu gạo vào Tanzania và nhập khẩu xe máy từ Nhật Bản.

1/6/2004:

Xuất khẩu 10 tấn gạo với giá 200$/tấn; Nhập khẩu 1 xe máy với giá 2000$/chiếc

1/6/2005:

Xuất khẩu 10 tấn gạo giá 240$/tấn; Nhập khẩu 1 xe máy với giá 3000$/chiếc

2,110200

10240

 x

 x P e   5,1

12000

13000

 x

 x P i   %80%100

5,1

2,1  xT   

  Các yếu tố tác động đến điều kiện thương mại :

o Sở thích tiêu dùng của thị trường nước nhập khẩu.o Sự khan hiếm hàng hóa giao thương trên thế giới.

o Chất lượng hàng hóa giao thương.

o Khả năng thuyết phục của các doanh nghiệp xuất khẩu.

o Chính sách của chính phủ, đặc biệt là chính phủ các nước lớn.

o  Những nước lớn có khả năng dùng chính sách tác động đến nhu cầu xuất, nhập khẩu của mìnhtừ đó tác động đến mức giá thế giới và làm thay đổi ToT theo hướng có lợi cho mình.

1.4.3  Ý nghĩa của Điều kiện thương mại:

Cho biết một nước đang ở vị trí thuận lợi hay bất lợi trong trao đổi quốc tế khi gặp biến độngvề giá cả.

* N > 1: nước đó đang ở vị trí thuận lợi. Khi giá hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn so với giá hàng nhậpkhẩu (trường hợp cả hai mặt hàng đều tăng); có thể là giá giảm trong trường hợp giá hàng xuất khẩugiảm ít hơn so với giá hàng nhập. Thông qua trao đổi quốc tế vẫn có thể xuất khẩu với sản lượng nhưcũ, nhưng có thể nhập về với lượng sản phẩm nhiều hơn trước.

* N < 1: nước đó đang ở vị trí bất lợi.

* N = 1: sự biến động của giá cả không có ảnh hưởng gì tới đất nước.

Tỷ lệ trao đổi gắn liền với xu hướng “giá cánh kéo” thì đối với các nước đang phát triển sẽ bịrơi vào tình trạng bất lợi, với “giá cánh kéo” thì giá hàng thành phẩm, máy móc thiết bị tăng nhanhhơn rất nhiều so với nhóm hàng nguyên vật liệu, hàng thô sơ chế, nông sản là những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của các nước đang phát triển. Rất nhiều nước đang phát triển đã cải biến được cơ cấuxuất khẩu của mình và họ đã tăng dần tỷ trọng của mình trong cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm máymóc thiết bị, các mặt hàng chế biến trên thế giới. Ví dụ: các nước công nghiệp mới như: Hàn Quốc,Singapore, Thái Lan, Hồng Kông.

Các quốc gia khắc phục tình trạng bất lợi trong tỷ lệ trao đổi bằng cách:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 12/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

5

- Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu. Tăng cường xuất khẩu các sản phẩm có hàmlượng chế biến cao.

- Đa dạng hóa mặt hàng và đa phương hóa thị trường. Trong ngành Tài chính tiền tệ có câu:Không bỏ toàn bộ trứng vào một giỏ thì sẽ phân tán được mức độ rủi ro.

- Tham gia vào các tổ chức, hiệp hội. Việt Nam và Thái Lan dự định thành lập một Các Ten đểliên kết các nhà cung cấp trong thị trường gạo. Các Ten nổi tiếng nhất trên thế giới là OPEC - điều

khiển hầu như toàn bộ hoạt động cung ứng dầu thô trên thế giới.1.5  Một số khái niệm khác

Trước khi đi đến các khái niệm sau đây, chúng ta hãy hệ thống hoá lại một số khái niệm căn bản củaKinh tế học vi mô:

Cầu là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng với lượng cầu đối với mặt hàng đó, trong điều kiệnnhững yếu tố khác không đổi. Giá được đo theo đơn vị tiền và lượng cầu được tính theo đơn vị hàngmà người tiêu dùng sẵn lòng mua và có thể mua trong một thời điểm. Qui luật cầu cho thấy mối quanhệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu: khi giá tăng, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi.

Cung là mối quan hệ giữa giá của một mặt hàng và lượng cung của mặt hàng đó, trong điều kiện các biến số khác không đổi. Lượng cung được tính theo đơn vị hàng mà nhà sản xuất sẵn lòng bán và cóthể bán trong một thời điểm. Qui luật cung nêu lên mối quan hệ trực tiếp giữa giá và lượng cung: khigiá tăng, nhà sản xuất tăng lượng cung ứng.

Tại một mức giá mà lượng cầu bằng lượng cung ta gọi là cân bằng thị trường (Equilibrium) . Nếu giáthị trường thấp hơn giá cân bằng, lượng cầu của ngưới tiêu dùng sẽ vượt lượng cung của nhà sản xuất;nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của ngưới tiêu dùng sẽ ít hơn lượng cung củanhà sản xuất.

Cân bằng Thị trường 

Khi giá trên thị trường thấp hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt lượng cungcủa nhà sản xuất. Chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cung được gọi là dư cầu hay thiếu hụt hàng hóa.Khi một mặt hàng bị thiếu hụt, những người tiêu dùng nào đánh giá mặt hàng đó cao nhất sẽ trả giácao hơn cho người bán. Khi giá tăng, nhà sản xuất sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cung, và ngườitiêu dùng sẽ đáp lại bằng cách giảm lượng cầu. Một khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì sẽkhông còn áp lực tăng giá. Cân bằng lúc này đã được thiết lập.

 Nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ thấp hơn lượng cungcủa nhà sản xuất. Lúc này chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu được gọi là dư cung hay dư thừahàng hóa. Khi đó, các nhà sản xuất sẽ cạnh tranh bằng cách chào bán với giá thấp hơn cho người tiêudùng. Khi giá giảm, người tiêu dùng sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cầu, và nhà sản xuất sẽ đáp lại

 bằng cách giảm lượng cung. Khi giá giảm xuống mức vừa đủ để lượng cung và lượng cầu bằng nhauthì cân bằng thị trường được thiết lập.

1.5.1  Giá quốc tế 

Giá quốc tế (giá thế giới) là mức giá mà tại đó thị trường quốc tế về hàng hóa đó đạt điểm cân bằng,tức là cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng hóa đó trong điều kiện tự do thương mại.

   Nền kinh tế nhỏ : có tỷ trọng xuất khẩu hay nhập khẩu rất nhỏ so với thế giới thì sự thay đổi trongnhu cầu xuất nhập khẩu của nó không có tác động đến giá thế giới.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 13/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

6

   Nền kinh tế lớn : có tỷ trọng xuất khẩu hay nhập khẩu lớn trong tổng kim ngạch của thế giới thìtăng hay giảm xuất nhập khẩu của nó có khả năng tác động đến giá thế giới.

1.5.2   Nền kinh tế nhỏ, nền kinh tế lớn

 Nền kinh tế lớn là nền kinh tế khi thay đổi lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ làm thay đổi giá thế giớicủa hàng hóa đó.

 Nền kinh tế nhỏ là nền kinh tế khi thay đổi lượng hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ không làm thay đổi giáthế giới của hàng hóa đó.

1.5.3  Cân bằng mậu dịch cục bộ

Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (P X/PY) cao hơn điểm cân bằng củathị trường thế giới (P2), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽgiảm xuống đến mức cân bằng. Ngược lại, nếu giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) thấp hơnđiểm cân bằng thì cầu nhập khẩu lớn hơn cung xuất khẩu; do đó giá cả sản phẩm X tăng lên quay lạiđiểm cân bằng.

Hình 1.1: Cân bằng mậu dịch cục bộ 

Hình 1.1a cho thấy một quốc gia bất kỳ có giá cân bằng nội địa (P1) thấp hơn giá quốc tế (P2) thì sẽtrở thành quốc gia xuất khẩu. Ngược lại, quốc gia có giá cân bằng nội địa cao hơn giá quốc tế sẽ trở thành quốc gia nhập khẩu khi tự do thương mại (Hình 1.1c).

1.5.4    Đường cong ngoại thương 

Đường cong ngoại thương cho biết bao nhiêu hàng xuất khẩu mà quốc gia đó sẵn sàng cung ứng để lấymột số lượng hàng nhập khẩu nào đó tùy theo giá cả quốc tế hay ToT.

Đường cong ngoại thương được xác định nên từ sự kết hợp đường giới hạn khả năng sản xuất vàđường bàng quan tại các mức giá khác nhau.

a) c)

DX 

SX  S

XXX

PX/PY 

P1 

P2 

P3 

B

A

EXuất khẩu

PX/PY S

PX/PY 

b)

DX 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 14/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

7

1.5.5  Cân bằng mậu dịch tổng quát 

Hình 1.2: Cân bằng mậu dịch tổng quát

Điểm giao nhau của hai đường cong ngoại thươngcủa hai nước chính là giá cả sản phẩm so sánh cân

 bằng mà tại đó hai quốc gia giao thương với nhau.

1.6 Đặc điểm của KTTG hiện nay1. Toàn cầu hóa nền kinh tế:+ Kinh tế QG là một thành phần của KT toàn cầu.+ Thị trường toàn cầu;+ DN toàn cầu;+ Doanh nhân toàn cầu;+ Sản phẩm toàn cầu;

2. Hợp tác – Cạnh tranh 

Chiến tranh thương mại  Việt Nam-Mỹ: Cá da trơn, Tôm, vv…  Mỹ -Nhật Bản: Xe hơi, Hàng điện tử, vv..  Mỹ - EU: Thép, Chuối, thịt bò, vv..  Mỹ- Trung Quốc: USD vs RMB (CNY)  …

 Đọc thêmCác mặt hàng của VN bị tố cáo bán phá giá1. 1994 Colombia -Gạo. Không đánh thuế vì mặc dù có bán phá giá ở mức 9,07% nhưng không gâytổn hại cho ngành trồng lúa của Colombia.2. 1998 EU Bột ngọt Đánh thuế chống bán phá giá mức 16,8%.3. 1998 EU Giày dép Không đánh thuế vì thị phần gia tăng nhỏ so với TQ, Indonesia, Tháilan.4. 2000 Balan Bật lửa Đánh thuế chống bán phá giá mức: 0,09 euro/ chiếc.5. 2001 Canada Tỏi Đánh thuế bán phá giá mức:1,48 CND /kg 6. 2002 Canada, Giày không thấm nước. Bắt đầu điều tra từ 4-2002. Không đánh thuế bán phá giá.7. 2002, EU, Bật lửa.Vụ kiện chấm dứt do EU rút đơn kiện.8. 2002, Mỹ, Cá da trơn 36,84 – 63,88%

9. 2002 Hàn quốc, Hộp quẹt. Đã điều tra, rút đơn kiện10. 2002 EU Vòng khuyên kim loại. Áp dụng thuế 350€/1000chiếc, sản phẩm khác: 78,8%11. 2003 EU Oxyde kẽm 28 %12. 2003, Hoa Kỳ- Tôm. Có bán phá giá. Đánh thuế chống bán phá giá: 4,13% - 25,76%13. 2004 EU Đèn huỳnh quang 66,1%14. 2004 Peru Ván lướt sóng 5,2USD/sp15. 2004 EU Chốt then cài bằng inox 7,7%16. 2004, EU Ống tuýt thép, đánh thuế 15,8 – 34,5%__ 17. 2004- EU, Xe đạp, EU rút đơn kiện18. 2004 Thổ Nhĩ kì Ruột xe đạp 29 – 49%

 

X

Y

60

60

40

40

QG A

E

H

H’

QG B

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 15/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

8

19. 2005 EU Giày mũ da 29,5%20. 2005 Ai cập Đèn huỳnh quang, 0,36- 0,43 USd/đèn21. 2005 Argentina Căm xe Chưa có kết luận22. 2006 Thổ Nhĩ Kỳ Dây cu-roa , đánh thuế Xấp xỉ 5%23. 2006 Peru Giày mũ vải Chưa có kết luận24. 2006 Mexico Giày thể thao Chưa có kết kuận25. 1/08 Mỹ SP lò xo không bọc. Biên độ thuế: 134,58% (gồm 11 DN VN)

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 16/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

9

Chương 2  CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN

2.1  Thuyết trọng thương

Từ đầu thế kỷ 15 những nhà kinh tế học đã chứng minh giao thương sẽ mang lại phồn thịnh cho cácnước tham gia bằng thuyết trọng thương  

Học thuyết này được mô tả vắn tắt qua 3 điểm sau:  Đánh giá được vai trò của thương mại quốc tế, coi đó là nguồn quan trọng mang về quí kim cho

đất nước.

  Ủng hộ có sự can thiệp sâu của chính phủ vào các hoạt động kinh tế, nhất là trong lĩnh vực ngoạithương như: lập hàng rào thuế quan, hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và những chính sách bảo hộsản xuất trong nước.

  Coi việc buôn bán với nước ngoài không xuất phát từ lợi ích của hai phía mà chỉ có lợi ích củaquốc gia mình. Vì thế các học giả trọng thương còn được gọi là các nhà kinh tế dân tộc chủ nghĩa.

2.2  Lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage)

Sau trường phái trọng thương được bổ sung hoàn chỉnh bằng lợi thế tuyệt đối của Adam Smith rồi lợi thế so sánh của David Ricardo.

Để thuận lợi trong việc nghiên cứu, các nhà kinh tế học đã giả sử một tình huống như sau:

(1) Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm.

(2) Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất giống nhau và thị hiếu của 02 dân tộc cũng giốngnhau.

(3) Chi phí sản xuất là cố định.

(4) Không có chi phí vận chuyển, bảo hiểm.

(5) Mậu dịch tự do.

(6) Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp (lao động, vốn, nguyên vật liệu …) tự do di chuyển trongtừng quốc gia nhưng gặp cản trở giữa các quốc gia.

Quan điểm của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối:

  Bàn tay vô hình (the invisible hand) dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung => chính phủkhông cần can thiệp vào kinh tế, để thị trường tự quyết định. Và do thị trường cạnh tranh hoàn hảo nên

người tiêu dùng và nền kinh tế có lợi khi để các doanh nghiệp tự do kinh doanh.  Phân công lao động giữa các nước sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.

Ví dụ 2.1:Giả sử Việt Nam và Nhật Bản đều có khả năng sản xuất gạo và chip điện tử theo bảng mô tả sau:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 17/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

10

Bảng 2.1 : Lợi thế tuyệt đối của Việt Nam-Nhật Bản

Sản phẩm Việt Nam Nhật Bản Cộng Giới hạn trao đổi

Gạo (kg/giờ/người) 2 1 3 Min 1/3

Chip điện tử (cái/giờ/người) 1 3 4 Max 2/1

Chuyên môn hóa 4G 6CTỉ lệ mua-bán (theo 1 giờ laođộng) 2/3 2/3

Lợi ích (giờ lao động) 2 1 3

Việt Nam có lợi thế về sản xuất gạo, ngược lại Nhật Bản có lợi thế sản xuất chip điện tử. Người Việt Nam sẽ tập trung sản xuất gạo, còn người Nhật thì tập trung vào sản xuất chip. Sau đó hai bên sẽ traođổi với nhau, tính theo số giờ lao động thì Việt Nam sẽ đổi 2 kg gạo (2G) lấy 3 con chip (3C), tỉ lệ 2/3.Do đó Việt Nam sẽ có lợi vì chỉ có một giờ sản xuất nhưng có được 3C, thay vì sản xuất trong nước thìmất 3 giờ. Lợi ích của Việt Nam thu được từ trao đổi là 2 giờ lao động. Nhật cũng thu được lợi từ mua-

 bán là 1 giờ lao động.

Cộng lại hai nước sẽ thu lợi 3 giờ công lao động thay vì phải sử dụng 7 giờ công lao động trước đó(giảm giờ lao động 43% tức là tăng hiệu quả công việc lên 43%).

Tổng thể:

o nếu 01 người Việt và 1 người Nhật dùng 1 giờ đầu tiên sản xuất gạo và giờ thứ 2 sản xuất chip thìtổng sản lượng của 2 người là: 3 kg gạo + 4 con chip.

o nếu phân công lao động người Việt dùng cả 2 giờ để sản xuất gạo còn người Nhật thì sản xuấtchip, lúc này tổng sản lượng của cả hai là tối đa: 4 kg gạo + 6 con chip. Thặng dư cả hai quốc gia

là: 1kg gạo + 2 con chip.

Hai nước cũng có thể không đồng ý tỷ lệ trao đổi là 2/3 nhưng nếu tỷ lệ mua-bán bằng hoặc nhỏ hơn1/3 Nhật Bản sẽ tự sản xuất gạo hay nếu tỷ lệ mua-bán bằng hoặc lớn hơn 2/1 Việt Nam sẽ tự sản xuấtchip.

Tóm lại lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cho thấy:

o  Mỗi nước tập trung vào sản xuất sản phẩm có lợi thế tuyệt đối rồi trao đổi với nhau sẽ manglại lợi ích cho cả hai.

o  Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn.

o  Tính ưu việt của chuyên môn hóa.

Từ đó Adam Smith ủng hộ một nền thương mại tự do, không có sự can thiệp của chính phủ.

2.3  Lợi thế so sánh (Comparative Advantage)

 Nâng lý luận của Adam Smith lên cao hơn, năm 1817 David Ricardo đã chứng minh rằng hai nướcvẫn đạt được lợi ích qua mua-bán ngay cả khi quốc gia A có hoàn toàn lợi thế trong sản xuất so với quốc gia B.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 18/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

11

Lợi thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nóchuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đốithấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhậpkhẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệuquả bằng các nước khác). Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ thươngmại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước khác trong việcsản xuất mọi hàng hóa. Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mại

quốc tế. Nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson đã viết: "Mặc dù cónhững hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi mônkinh tế học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính mình ."

Lý thuyết của ông được gọi là lý thuyết lợi thế so sánh, nó được mô tả như sau:

Ví dụ 2.2:

Giả sử một luật sư có khả năng vừa tư vấn luật vừa đánh máy chữ; còn một thư ký thì chỉ có thể đánhmáy chữ, như sau:

Bảng 2.2 : Lợi thế so sánhLuật sư Thư kýCông việc(1 giờ) Số lượng Giá Thành tiền Số lượng Giá Thành tiền

Tư vấn 01 giờ 100.000đ 100.000đ 0 0 0Đánh máy 03 trang 10.000đ 30.000đ 02 trang 10.000đ 20.000đ

 Nếu luật sư chỉ làm tư vấn thì 8 giờ kiếm được 8 x 100.000đ = 800.000đ. Nhưng nếu luật sư này vừalàm tư vấn và vừa đánh máy thì cứ mỗi giờ đánh máy luật sư sẽ mất đi: 100.000đ – 30.000đ = 70.000đ.Vì thế, luật sư thay vì tự đánh máy sẽ thuê thư ký đánh máy và mỗi 03 trang đánh máy thì trả 30.000đ.Tính chung thì 1 giờ tư vấn và thuê người đánh máy luật sư này nhận được 100.000đ – 30.000đ =70.000đ.

Luật sư chỉ không thuê thư ký khi xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:

o  Giá tư vấn giảm xuống 30.000đ/giờ.

o  Giá đánh máy tăng lên 33.333đ/ 1 trang.

Chú ý theo thuyết lợi thế so sánh thì có thêm giả định1:

(7) Lao động là chi phí sản xuất duy nhất trong sản xuất tất cả các sản phẩm và chi phí sản xuấtđược đồng nhất với tiền lương.

Ví dụ 2.3:

Giả sử Việt Nam và Nhật Bản đều có khả năng sản xuất gạo và chip điện tử theo bảng mô tả sau:

Bảng 2.3 : Lợi thế so sánh gạo-chip 

1 Ngoài 6 giả định giống như ở phần 2.2 Lợi thế tuyệt đối 

Sản phẩm Việt Nam Nhật Bản

Gạo (kg/giờ/người) 2 3

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 19/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

12

 Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong cả sảnxuất Chip và Gạo so với Việt Nam. Từ vídụ 2 cho thấy Nhật Bản sẽ tập trung sảnxuất mặt hàng có lợi thế so sánh cao hơnvà Việt Nam sẽ sản xuất sản phẩm còn lại.Trong trường hợp này, Việt Nam có tỷ lệgạo/chip là: 2/1 > 3/5 của Nhật Bản, vì thế Việt Nam có lợi thế so sánh đối với mặt hàng gạo. Người

 Nhật sẽ chuyên môn hóa sản xuất chip và bán cho Việt Nam.

Một cách tổng quát, lợi thế so sánh của sản phẩm được xác định như sau:

Chip điện tử (cái/giờ/người) 1 5

Tỷ lệ gạo/chip 2/1 3/5

Chuyên môn hóa Gạo Chip

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 20/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

13

Bảng 2.4 : Lợi thế so sánh tổng quát 

A1/B1 > A2/B2: quốc gia I có lợi thế sosánh nên tập trung chuyên môn hóa sảnxuất sản phẩm A, còn quốc gia II tập trungsản xuất sản phẩm B.

Khi A1/B1 = A2/B2, khó mà giải thíchđược lợi ích của 2 quốc gia khi chuyênmôn hóa và mua bán với nhau theo lýthuyết về lợi thế so sánh. Tuy nhiêntrường hợp ngoại lệ này sẽ được giải thíchtừ cá lý thuyết chi phí cơ hội.

 Lợi ích từ mậu dịch:

Hai nước sẽ đều có lợi khi chuyên môn hóa sản phẩm có lợi thế so sánh và trao đổi nhau nhưng tỷ lệtrao đổi sẽ quyết định nước nào có lợi nhiều hơn.

Từ Ví dụ 3, ta giả sử các tỷ lệ trao đổi có thể xảy ra như sau:

Bảng 2.5 : Lợi ích từ mậu dịch theo các tỷ số trao đổi 

Vậy tỷ lệ trao đổi trongkhoảng :

1C < 2G < 5C

Tỷ lệ 2G:3C là tỷ lệ mang lại

lợi ích đều nhau cho hai bên. Nếu đổi nhiều hơn 3C thì Việt Nam có lợi hơn; còn ít hơn 3C thì Nhật Bản có lợi hơn.

Ví dụ 2.4:Bảng 1 - Chi phí về lao động để sản xuất 

Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công)1 đơn vị lúa mỳ 15 101 đơn vị rượu vang 30 15

Trong ví dụ này Bồ Đào Nha có lợi thế tuyệt đối so với Anh trong sản xuất cả lúa mỳ lẫn rượu vang:năng suất lao động của Bồ Đào Nha gấp hai lần Anh trong sản xuất rượu vang và gấp 1,5 lần trong sản

xuất lúa mỳ. Theo suy nghĩ thông thường, trong trường hợp này Bồ Đào Nha sẽ không nên nhập khẩumặt hàng nào từ Anh cả. Thế nhưng phân tích của Ricardo đã dẫn đến kết luận hoàn toàn khác:

  1 đơn vị rượu vang tại Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 2 đơnvị lúa mỳ (hay nói một cách khác, chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượu vang là 2 đơn vị lúamỳ); trong khi đó, tại Bồ Đào Nha, để sản xuất 1 đơn vị rượu vang chỉ mất chi phí tương đươngvới chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mỳ (hay chi phí cơ hội để sản xuất 1 đơn vị rượu vang là1,5 đơn vị lúa mỳ). Vì thế ở Bồ Đào Nha sản suất rượu vang rẻ hơn tương đối so với ở Anh.

  Tương tự như vậy, ở Anh, sản xuất lúa mỳ rẻ hơn tương đối so với Bồ Đào Nha (vì chi phí cơ hội chỉ có 0,5 đơn vị rượu vang trong khi ở Bồ Đào Nha phải mất 2/3 đơn vị rượu vang). Hay

Sản phẩm QG I QG II

A (đơn vị/giờ/người) A1 A2

B (đơn vị/giờ/người) B1 B2

Tỷ lệ A/B A1/B1 A2/B2

A1/B1 > A2/B2 A B

A1/B1 < A2/B2 B A

A1/B1 = A2/B2 Ngoại lệ hiếm xảy ra

Lợi ích từ mậu dịchTỷ lệ trao đổi

Việt Nam Nhật Bản Thế giới2G : 1C 0 4C 4C2G : 2C 1C 3C 4C2G : 3C 2C 2C 4C2G : 4C 3C 1C 4C2G : 5C 4C 0 4C

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 21/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

14

nói một cách khác, Bồ Đào Nha có lợi thế so sánh về sản xuất rượu vang còn Anh có lợi thế sosánh về sản xuất lúa mỳ. Để thấy được cả hai nước sẽ cùng có lợi nếu chỉ tập trung vào sảnxuất hàng hoá mà mình có lợi thế so sánh: Bồ Đào Nha chỉ sản xuất rượu vang còn Anh chỉ sảnxuất lúa mỳ rồi trao đổi thương mại với nhau, Ricardo đã làm như sau:

  Ông giả định nguồn lực lao động của Anh là 270 giờ công lao động, còn của Bồ Đào Nha là180 giờ công lao động.

   Nếu không có thương mại, cả hai nước sẽ sản xuất cả hai hàng hoá và theo chi phí tại Bảng 1 

thì kết quả là số lượng sản phẩm được sản xuất ra như sau:

Bảng 2 - Trước khi có thương mại Quốc gia Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vang

Anh 8 5

Bồ Đào Nha 9 6

Tổng cộng 17 11

   Nếu Bồ Đào Nha chỉ sản xuất rượu vang còn Anh chỉ sản xuất lúa mỳ rồi trao đổi thương mạivới nhau thì số lượng sản phẩm được sản xuất ra sẽ là:

Bảng 3 - Sau khi có thương mại 

Đất nước Số đơn vị lúa mỳ Số đơn vị rượu vangAnh 18 0

Bồ Đào Nha 0 12Tổng cộng 18 12

Rõ ràng sau khi có thương mại và mỗi nước chỉ tập trung vào sản xuất hàng hoá mà mình có lợi thế sosánh, tổng số lượng sản phẩm của lúa mỳ và rượu vang của cả hai nước đều tăng hơn so với trước khicó thương mại (là lúc hai nước cùng phải phân bổ nguồn lực khan hiếm của mình để sản xuất cả hailoại sản phẩm).

 Mở rộng phân tích lợi thế so sánh cho nhiều hàng hóa và nhiều quốc gia 

  Trường hợp có nhiều hàng hoá với chi phí không đổi và có hai quốc gia thì lợi thế so sánh củatừng hàng hoá sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hoá có lợi thế so sánh cao nhất đếnhàng hoá có lợi thế so sánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuất những mặt hàng cólợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân bằng. Ranh giới mặt hàng nào là có lợi thế sosánh cao ở mức cân bằng sẽ do cung cầu trên thị trường quốc tế quyết định.

  Trường hợp có nhiều nước thì có thể gộp chung tất cả các nước khác thành một nước gọi là phần còn lại của thế giới và những phân tích trên vẫn giữ nguyên tính đúng đắn của nó. Lợi thếso sánh không những áp dụng trong trường hợp thương mại quốc tế mà còn có thể áp dụng chocác vùng trong một quốc gia một cách hoàn toàn tương tự.

 Hạn chế của nguyên tắc lợi thế so sánh

Hạn chế của nguyên tắc lợi thế so sánh nằm trong các giả định của nó, ví dụ giả định rằng các nhân tốsản xuất có thể dịch chuyển hoàn hảo sẽ nảy sinh hạn chế nếu trên thực tế không được như vậy. Nhữngngười sản xuất rượu vang của Anh có thể không dễ dàng tìm được việc làm (chuyển sang sản xuất lúamỳ) khi nước Anh không sản xuất rượu vang nữa và sẽ thất nghiệp. Nền kinh tế sẽ không toàn dụngnhân công làm cho sản lượng giảm sút. Chính vì thế mặc dù nguyên tắc lợi thế so sánh có thể đượctổng quát hoá cho bất kỳ quốc gia nào, với nhiều loại hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ các nhân tố

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 22/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

15

sản xuất thay đổi, lợi suất giảm dần khi quy mô tăng... và là nền tảng của thương mại tự do nhưngnhững hạn chế như ví dụ vừa nêu lại là lập luận để bảo vệ thuế quan cũng như các rào cản thương mại

 Lợi thế so sánh về giá yếu tố đầu vào 

Toàn bộ phân tích của Ricardo về lợi thế so sánh thực chất dựa trên sự khác nhau giữa các nước trongcông nghệ sản xuất dẫn đến năng suất vật chất và đòi hỏi lao động đơn vị khác nhau. Xét trên góc độ

giá yếu tố đầu vào cũng dẫn đến lợi thế so sánh với nền tảng công nghệ như nhau:

  Các nước phát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản nhiều hơn các nước đang phát triển dẫnđến số lượng tư bản trên mỗi nhân công lớn hơn. Ngược lại số nhân công trên một đơn vị tư

 bản của các nước đang phát triển lại lớn hơn các nước phát triển. Như vậy giá thuê tư bản ở cácnước phát triển rẻ hơn tương đối so với giá thuê nhân công; ngược lại ở các nước đang pháttriển giá thuê nhân công lại rẻ hơn tương đối so với giá thuê tư bản. Nói một cách khác, cácnước phát triển có lợi thế so sánh về giá thuê tư bản còn các nước đang phát triển có lợi thế sosánh về giá thuê nhân công.

  Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào mà mình có lợi thế so sánh caomột cách tương đối thì sẽ sản xuất được hàng hóa rẻ hơn tương đối và sẽ có lợi thế so sánh vềnhững hàng hóa này.

Điều này lý giải vì sao Việt Nam lại xuất khẩu nhiều sản phẩm thô (dầu thô, than đá...) hoặc hàng hóacó hàm lượng nhân công cao như dệt may, giày dép... còn nhập khẩu máy móc, thiết bị từ các nước

 phát triển.

2.4  Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)

 Ngoài lao động thì sản phẩm còn cần nhiều yếu tố khác như vốn, kỹ thuật, đất đai, …. Năm 1936Gottfried Haberler phát triển thuyết lợi thế so sánh bằng cách dựa trên lý thuyết chi phí cơ hội để giảithích quy luật lợi thế so sánh.

Khi một chọn lựa kinh tế được thực hiện, các nhà kinh tế đo lường chi phí của chọn lựa đó dưới dạng

chi phí cơ hội, được định nghĩa là giá trị của chọn lựa thay thế tốt nhất bị bỏ qua.

Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn. Nó được vận dụng rấtthường xuyên và rộng rãi trong đời sống kinh tế. Chi phí cơ hội dựa trên cơ sở là nguồn lực khan hiếmnên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn. Lựa chọn tức là thực hiện sự đánh đổi, tức là để nhậnđược một lợi ích nào đó buộc chúng ta phải đánh đổi hoặc bỏ qua một chi phí nhất định cho nó. Nhưvậy, chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khithực hiện sự lựa chọn đó (và là những lợi ích mất đi khi chọn phương án này mà không chọn phươngán khác; Phương án được chọn khác có thể tốt hơn phương án đã chọn). Do quy luật về sự khan hiếmnên luôn tồn tại những sự đánh đổi khi thực hiện các sự lựa chọn. Hay nói cách khác, chi phí cơ hộiluôn tồn tại.

Một ví dụ thú vị về chi phí cơ hội là tự kinh doanh. Bạn muốn thành lập một công ty phần mềm, bạn phải thuê văn phòng, tuyển lập trình viên, và sau đó bán phần mềm. Sau một năm, chi phí trực tiếp là:

Thuê văn phòng: 12.000 USDLương: 24.000 USDCác chi phí tiện ích: 10.000 USD

Tổng chi phí trong năm là 46.000 USD. Giả sử doanh số phần mềm là 48.000 USD, bạn sẽ rất vui vìlợi nhuận là 2.000 USD

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 23/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

16

Tuy nhiên, lợi nhuận kế toán tính theo cách này không đo lường chính xác sự thành công của bạn. Giảsử bạn có thể làm việc cho một ngân hàng quốc tế và kiếm được 8.000 USD. Vậy cơ hội kiếm được8.000 USD bị bỏ qua chính là chi phí cơ hội, theo đó bạn đã mất đi một khoản lợi kinh tế là 6.000USD.

Một ví dụ khác, một trường đại học muốn mở rộng cơ sở trên mảnh đất của trường ở một thành phốlớn. Một cán bộ trường cho rằng vì đất đã có sẵn nên "không phải tốn chi phí". Thật ra, mảnh đất trên

vẫn có chi phí vì có thể được sử dụng vào mục đích khác. Nhà trường có thể bán mảnh đất này đi vàdùng tiền để xây cơ sở trên một mảnh đất rẻ tiền hơn.

Một ví dụ đơn giản khác của chi phí cơ hội là khi lựa chọn việc đến lớp nghe giáo sư giảng bài, mộthọc viên sẽ mất cơ hội gặp gỡ ký kết hợp đồng với một đối tác làm ăn, hoặc mất cơ hội tham dự mộthội thảo khác cũng đang được tổ chức trong thời gian đó. Thời gian là nguồn lực khan hiếm nên khôngthể cùng một lúc thực hiện được cả ba phương án. Nếu lựa chọn đến lớp nghe giáo sư giảng bài, thì

 phương án tốt nhất bị bỏ qua đối với người học viên là gặp mặt đối tác để ký kết hợp đồng. Cụ thể hơn,nếu hợp đồng đó mang lại cho anh ta 10 triệu đồng, thì có thể nói là chi phí cơ hội của việc đến lớpnghe giáo sư giảng bài là giá trị của phương án tốt nhất đã bị bỏ qua đó, tức là 10 triệu đồng.

Trong sản xuất, đó là số lượng các hàng hóa khác cần phải hy sinh để có thêm một đơn vị hàng hóa

nào đó. Mỗi một hoạt động đều có một chi phí cơ hội. Ví dụ, khi một người nào đó đầu tư 10.000 USDvào chứng khoán thì chính người đó đã bỏ lỡ cơ hội được hưởng lãi nếu gửi 10.000 USD vào ngânhàng như một khoàn tiền tiết kiệm. Chi phí cơ hội của dự án đầu tư 10.000 USD vào chứng khoán

 bằng khoản lãi tiết kiệm đáng ra có thể có được. Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuậnkhác.

Chi phí cơ hội được sử dụng như là căn cứ để so sánh với lợi ích thu được khi thực hiện các sự lựachọn, và đó là chi phí kinh tế. Các nhà kinh doanh và người tiêu dùng thực hiện lựa chọn trên cơ sở sosánh lợi ích thu được và chi phí bỏ ra tại mỗi điểm biên (tức là tại mỗi đơn vị hàng hóa, dịch vụ đượcsản xuất hoặc tiêu dùng thêm). Ví dụ trong việc lựa chọn lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị hàng hóa được tiêu dùng thêm là giá cả một đơn vị sản phẩm, và nó được so sánhvới lợi ích cận biên thu được khi tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm đó. Trong việc lựa chọn lượng hànghóa sản xuất tối ưu, chi phí cơ hội của mỗi đơn vị hàng hóa sản xuất thêm là chi phí cận biên của mỗiđơn vị sản phẩm sản xuất thêm, và được so sánh với doanh thu cận biên của đơn vị sản phẩm tăngthêm đó. Việc phân tích, so sánh lợi ích - chi phí tại điểm biên chính là nội dung của phương pháp

 phân tích cận biên.

Chi phí cơ hội là khái niệm chìa khóa trong kinh tế học.

Do tính trừu tượng và tương đối của nó, cũng như việc nó chưa xảy ra nên chi phí cơ hội thường khôngxuất hiện trong các báo cáo của bộ phận tài chính, kế toán. Tuy nhiên, đây luôn là vấn đề các nhà quảnlý phải cân nhắc khi đưa ra một quyết định. Gần như mỗi phương án sẽ liên quan đến ít nhất một chi

 phí cơ hội.

Các chuyên gia về Phân tích gia tăng, Phân tích dự án luôn phải phân tích chi phí cơ hội.

Ví dụ về mậu dịch: Giả sử không có mậu dịch, người Nhật 2 phải sản xuất gạo để ăn, mà một giờ sảnxuất 1 kg gạo thì đã mất cơ hội sản xuất 3 con chip điện tử. Như vậy chi phí cơ hội tạo ra 1 kg gạo của

 Nhật Bản là 3 con chip, còn Việt Nam là 1/2. Nói cách khác, chi phí cơ hội của một sản phẩm là số 

2 Theo ví dụ 1

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 24/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

17

lượng của một sản phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phẩm thứ nhất .

Qua ví dụ trên cho thấy Việt Nam có chi phí cơ hội thấp trong sản xuất gạo so với Nhật Bản (1/2<3) nên Việt Nam có lợi thế so sánh; ngược lại trong sản xuất chip điện tử, Nhật Bản có lợi thế hơn.

 Như đã đề cập ở phần 1.2, nguồn lực mỗi quốc gia đều hữu hạn nên các quốc gia sẽ phải lựa chọn

những sản phẩm có lợi thế so sánh, chi phí cơ hội càng thấp càng tốt để sản xuất và trao đổi với nhau.Giao thương giúp cho các quốc gia tham gia “mở rộng” khả năng sản xuất (đường giới hạn sản xuất)của mình.

Ví dụ 2.4:

Bảng 2.6 : Phân bổ nguồn lực hữu hạn ở Mỹ và Anh Mỹ Anh 

Thép Vải Thép Vải180  0  60  0 150  20  50  20 120  40 

 

40  40 

90  60  30  60 60  80  20  80 30  100  10  100 0  120  0  120 

 Nếu không thương mại, cả hai nước Mỹ và Anh ở tự cung, tự cấp; trong nước sản xuất bao nhiêu sẽđáp ứng tiêu dùng bấy nhiêu. Giả sử Mỹ chọn mức sản xuất và tiêu dùng ở mức A (90; 60) và Anh ở A’ (40; 40). Mặt khác, Mỹ tập trung sản xuất thép tại C (180; 0) và Anh tập trung vào vải tại C’ (0;120); sau đó hai nước trao đổi với nhau theo tỷ lệ 70 thép = 70 vải. lúc này tiêu dùng của hai nước đềugia tăng, tại Mỹ là B (110; 70) và Anh B’ (70; 50). So với khi tự cung tự cấp người Mỹ đã tăng phúclợi 20 thép và 10 vải; còn người Anh tăng phúc lợi là 30 thép và 10 vải. Rõ ràng thương mại đã giúphai nước tăng mức thỏa dụng cho nền kinh tế của mình.

Việc chuyên môn hóa vào mặt hàng có chi phí cơ hội thấp, đã giúp các nước sử dụng tài nguyên,nguồn lực phát triển hiệu quả hơn.

Hình 2.1: Thương mại làm gia tăng phúc lợi của nền kinh tế

Vải

120

70

60

0 90 110 180 Thép

B

A

Vải

120

50 A’ 

0 40 60 70 Thép

B’ 

C

C’ 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 25/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

18

Xét theo kinh tế toàn cầu, khi không mua bán, cả người Mỹ và Anh chỉ tạo ra 130 thép + 100 vải. Khi phân công sản xuất hợp lý, 2 nước này đã tạo ra 180 thép + 120 vải, đóng góp được nhiều hơn cho nềnkinh tế thế giới.

2.4.1  Giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội và hiệu quả

Kinh tế học trả lời 3 câu hỏi cơ bản:

  Sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu? (tiêu dùng hay đầu tư, hàng hóa tư nhân hay côngcộng, thịt hay khoai tây...)

  Sản xuất như thế nào? (sử dụng công nghệ nào?...)

  Sản xuất cho ai? (sản xuất phải hướng đến nhu cầu người tiêu dùng, phân phối đầu ra cho ai?...)

Một công cụ để phân tích vấn đề này là đường giới hạn khả năng sản xuất (viết tắt: theo tiếng Anh: PPF- production possibilities frontier). Giả sử, một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa. ĐườngPPF chỉ ra các sản lượng khác nhau của hai loại hàng hóa. Công nghệ và nguồn lực đầu vào (như: đấtđai, nguồn vốn, lao động tiềm năng) cho trước sẽ sản xuất ra một mức giới hạn tổng sản lượng đầu ra.Điểm A trên đồ thị chỉ ra rằng có một lượng FA thực phẩm và một lượng CA máy tính được sản xuấtkhi sản xuất ở mức hiệu quả. Cũng tương tự như vậy đối với một lượng FB thực phẩm và CB máy tínhở điểm B. Mọi điểm trên đường PPF đều chỉ ra tổng sản lượng tiềm năng tối đa của nền kinh tế, mà ở đó, sản lượng của một loại hàng hóa là tối đa tương ứng với một lượng cho trước của loại hàng hóakhác.

Sự khan hiếm chỉ ra rằng, mọi người sẵn sàng mua nhưng không thể mua ở các mức sản lượng ngoàiđường PPF. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, nếu sản xuất một loại hàng hóa nào nhiều hơn thì sảnxuất một loại hàng hóa khác phải ít đi, sản lượng hai loại hàng hóa có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Điềunày xảy ra là bởi vì để tăng sản lượng một loại hàng hóa đòi hỏi phải có sự dịch chuyển nguồn lực đầu

vào để sản xuất loại hàng hóa kia. Độ dốc tại một điểm của đồ thị thể hiện sự đánh đổi giữa hai loạihàng hóa. Nó đo lường chi phí của một đơn vị tăng thêm của một loại hàng hóa khi bỏ không sản xuấtmột loại hàng hóa khác, đây là một ví dụ về chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội được miêu tả như là một"mối quan hệ cơ bản giữa khan hiếm và lựa chọn". Trong kinh tế thị trường, di chuyển dọc theo mộtđường có thể được miêu tả như là lựa chọn xem có nên tăng sản lượng đầu ra của một loại hàng hóatrên chi phí của một loại hàng hóa khác không.

Với sự giải thích như trên, mỗi điểm trên đường PPF đều thể hiện hiệu quả sản xuất bằng cách tối đahóa đầu ra với một sản lượng đầu vào cho trước. Một điểm ở bên trong đường PPF, ví dụ như điểm U,là có thể thực hiện được nhưng lại ở mức sản xuất không hiệu quả (bỏ phí không sử dụng các nguồn

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 26/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

19

lực đầu vào). Ở mức này, đầu ra của một hoặc hai loại hàng hóa có thể tăng lên bằng cách di chuyểntheo hướng đông bắc đến một điểm nằm trên đường cong. Một ví dụ cho sản xuất không hiệu quả làthất nghiệp cao trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Mặc dù vậy, một điểm trên đường PPF không có nghĩalà đã đạt hiệu quả phân phối một cách đầy đủ nếu như nền kinh tế không sản xuất được một tập hợpcác loại hàng hóa phù hợp với sự ưa thích của người tiêu dùng. Liên quan đến sự phân tích này là kiếnthức được nghiên cứu trong môn kinh tế học công cộng, môn khoa học nghiên cứu làm thế nào mà mộtnền kinh tế có thể cải thiện sự hiệu quả của nó. Tóm lại, nhận thức về sự khan hiếm và việc một nền

kinh tế sử dụng các nguồn lực như thế nào cho hiệu quả nhất là một vấn đề cốt yếu của kinh tế học.

2.5  Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economy of Scale)

 _  Lợi thế kinh tế nhờ qui mô hay còn gọi là lợi nhuận tăng dần theo quy mô được bộc lộ khi chi phí bình quân dài hạn giảm theo đà sản lượng tăng lên.

 _ Tính phi kinh tế nhờ qui mô hay còn gọi là lợi nhuận giảm dần theo quy mô, được bộc lộ khi chi phí bình quân dài hạn tăng lên theo đà sản lượng tăng lên hoặc không tăng.

 _ Khi đường chi phí bình quân dài hạn đi xuống, chi phí bình quân cho quá trình sản xuất giảm dần khisản lượng tăng lên và như vậy có được lợi thế kinh tế nhờ qui mô. Khi chi phí sản lượng tăng lên, chi

 phí bình quân cho quá trình sản xuất tăng với sản lượng cao hơn và lợi tức giảm theo quy mô.

Trường hợp trung gian là khi chi phí bình quân cố định thì sẽ có lợi tức cố định theo quy mô.

a, Nguyên nhân gây ra Lợi thế kinh tế nhờ qui mô

 _ Do tính ko thể chia được của quá trình sx, trong quá trình sx luôn luôn cần 1 số lượng tối thiểu cácđầu vào để duy trì hoạt động của doanh nghiệp, nó ko phụ thuộc vào việc có sx hay ko, các chi phí đógọi là chi phí cố định và nó ko thay đổi theo mức sản lượng, nghĩa là các chi phí này không thể chianhỏ được nữa, nó bắt đầu từ những mức sản lượng thấp và không tăng cùng với mức tăng của sảnlượng, vì vậy khi sản lượng tăng, doanh nghiệp sẽ đạt được lợi thế kinh tế nhờ qui mô vì các chi phí cốđịnh này có thể chia cho một số lượng nhiều hơn các đơn vị sản lượng và như vậy nó làm giảm chi phí

 bình quân cho một đơn vị sản phẩm.

 _ Do tính chuyên môn hóa, một số ngành nghề riêng lẻ, một mình phải đảm đương tất cả các công việctrong kinh doanh nhưng nếu họ mở rộng sản xuất và thuê thêm lao động thì mỗi người công nhân cóthể tập trung vào một công việc cụ thể và giải quyết công việc đó có hiệu quả hơn, do đó có hiệu quảhơn, góp phần làm giảm chi phí bình quân.

 _ Do tính quan hệ chặt chẽ, doanh nghiệp có quy mô lớn thường cần đến lợi thế của các loại máy mócmới, hiện đại, với các mức sản lượng cao thì chi phí khấu hao máy móc có thể giải đều cho một sốlượng lớn sản phẩm và với kĩ thuật sản xuất đó có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm đến mức làm cho chi

 phí bình quân giảm.

b, Nguyên nhân gây ra tính phi kinh tế do qui mô

 Nguyên nhân chính gây ra tính phi kinh tế do qui mô là :

+ Khi hãng trở nên lớn hơn thì công việc quản lý trở nên khó khăn hơn, vấn đề này được mô tả như làtính phi kinh tế do qui mô trong quản lý. Các doanh nghiệp lớn thường cần nhiều cấp quản lý và đốivới các cấp này cũng cần quản lý họ, vì vậy các doanh nghiệp sẽ trở nên quan liêu, khó quản lý, gâykhó khăn trong việc điều hành sx kinh doanh và khi đó chi phí bình quân bắt đầu tăng lên.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 27/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

20

+ Ngoài ra các yếu tố địa lý cũng ảnh hưởng và gây ra tính phi kinh tế bởi vì nếu nhà máy số 1 ở vị tríthuận lợi thì nhà máy thứ 2 sẽ kém ưu thế hơn, vì thế chi phí sẽ phải chia sẻ, bù trừ

Các lợi thế kinh tế nhờ quy mô phát sinh khi các chi phí trên một đơn vị giảm khi tăng sản lượng. Cáclợi thế kinh tế nhờ quy mô là những lợi thế chính của việc tăng quy mô sản xuất và trở thành "big".

Tại sao lợi thế kinh tế nhờ quy mô quan trọng?

- Thứ nhất, bởi vì một doanh nghiệp lớn có thể đạt được chi phí thấp hơn cho khách hàng thông quacác mức giá thấp hơn và gia tăng thị phần của thị trường. Điều này đặt ra một mối đe dọa cho cácdoanh nghiệp nhỏ có thể được "cắt xén" bởi đối thủ cạnh tranh

- Thứ hai, một doanh nghiệp có thể lựa chọn để duy trì mức giá hiện tại của nó đối với sản phẩm củamình và chấp nhận mức lợi nhuận cao hơn. Ví dụ, một hãng sản xuất đồ nội thất, có thể sản xuất 1.000tủ tại 250 đ/cái có thể mở rộng và có thể sản xuất 2.000 tủ ở 200 đ/cái. Tổng chi phí sản xuất sẽ tănglên đến 400.000 đ so với 250.000 đ, nhưng chi phí cho mỗi đơn vị đã giảm từ 250 đ/cái đến 200 đ/cái .Giả sử các doanh nghiệp bán tủ giá 350 đ/cái , lợi nhuận mỗi tăng lên từ 100 đ/cái đến 150đ/cái.

Có hai loại lợi thế kinh tế nhờ quy mô : lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong và lợi thế kinh tế nhờ quy

mô bên ngoài. Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong có tác động lớn hơn tiềm năng về chi phí và lợinhuận của doanh nghiệp.

 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong 

Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên trong liên quan đến các chi phí đơn vị thấp hơn mà một công ty duynhất có thể có được bằng cách phát triển trong kích thước tự thân. Có năm loại chính của Lợi thế kinhtế nhờ quy mô bên trong.

Bulk-buying economies /mua số lượng lớn

Khi các doanh nghiệp phát triển, họ cần đặt hàng số lượng lớn các đầu vào sản xuất. Ví dụ, họ sẽ đặthàng thêm nhiều nguyên liệu. Khi tăng giá trị đơn hàng, doanh nghiệp có được quyền mặc cả nhiềuhơn với các nhà cung cấp. Do đó có thể được giảm giá và giá thấp hơn cho các nguyên liệu thô.

Technical economies /Lợi thế kỹ thuật

Doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn có thể sử dụng máy móc tiên tiến hơn (hoặc sử dụng máy móchiện có hiệu quả hơn). Điều này có thể bao gồm việc sử dụng các kỹ thuật sản xuất hàng loạt, là mộthình thức sản xuất hiệu quả hơn. Một công ty lớn cũng có thể đủ khả năng để đầu tư vào nghiên cứu và

 phát triển.

Financial economies/ Lợi thế tài chính

 Nhiều doanh nghiệp nhỏ gặp khó khăn để có được tài chính và khi làm được điều đó, chi phí tài chínhthường là khá cao. Điều này là do các doanh nghiệp nhỏ được xem như là rủi ro hơn so với các doanhnghiệp lớn hơn đã phát triển và một hồ sơ tốt. Các công ty lớn hơn do đó tìm nguồn tài chính dễ dànghơn từ những người cho vay tiềm năng và dễ có tiền với lãi suất thấp hơn.

Marketing economies /Lợi thế Tiếp thị

Mỗi khâu của tiếp thị đều có chi phí - đặc biệt là phương pháp quảng cáo như quảng cáo và xúc tiếnmột lực lượng bán hàng. Nhiều khoản chi phí tiếp thị là chi phí cố định và như vậy là một doanh

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 28/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

21

nghiệp càng lớn hơn, nó có thể chia sẻ chi phí tiếp thị trong một phạm vi rộng hơn các sản phẩm và cắtgiảm chi phí trung bình cho mỗi đơn vị.

Managerial economies /Lợi thế Quản lý

As a firm grows, there is greater potential for managers to specialise in particular tasks (eg marketing,human resource management, finance). Khi một công ty phát triển, sẽ có tiềm năng lớn hơn để các nhà

quản lý chuyên nghiệp hơn trong nhiệm vụ cụ thể nào đó (ví dụ như tiếp thị, quản lý nhân sự, tàichính). Chuyên gia quản lý có thể sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi họ có trình độ cao về kinh nghiệm,chuyên môn và trình độ so với một người trong một công ty nhỏ hơn đang cố gắng thực hiện tất cảnhững vai trò này.

 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài / External economies of scale

External economies of scale occur when a firm benefits from lower unit costs as a result of the wholeindustry growing in size . Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài xảy ra khi một công ty có được lợiích nhờ đơn vị chi phí thấp hơn do kết quả của toàn bộ ngành công nghiệp đó phát triển quy mô. Cácloại lợi thế chính là:

Giao thông vận tải và các liên kết truyền thông được nâng cao 

Khi một ngành công nghiệp hình thành và phát triển ở một vùng nào đó, có khả năng là chính phủ sẽcung cấp hạ tầng giao thông vận chuyển tốt hơn và liên kết truyền thông để nâng cao khả năng tiếp cậnvới khu vực. Điều này sẽ làm giảm chi phí vận chuyển cho các công ty trong khu vực như thời gianvận chuyển được giảm và cũng có thể thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng. For example, an areaof Scotland known as Silicon Glen has attracted many high-tech firms and as a result improved air androad links have been built in the region. Ví dụ, một khu vực của Scotland được gọi là Silicon Glen đãthu hút nhiều công ty công nghệ cao và đó là kết quả của môi trường kinh doanh được cải thiện và cáchạ tầng đường sá được xây dựng trong khu vực.

Đào tạo và giáo dục trở nên tập trung vào các ngành công nghiệp 

Các trường Đại học và Cao đẳng sẽ cung cấp các khóa học phù hợp hơn cho một ngành công nghiệpđã trở thành chủ chốt trong một khu vực hoặc toàn quốc. Ví dụ, có rất nhiều khóa học CNTT đangđược mở tại các trường ĐH/ Cao đẳng do toàn bộ ngành công nghiệp CNTT đã phát triển gần đây.Điều này có nghĩa các công ty có thể có lợi từ việc có một nguồn nhân lực lớn có tay nghề phù hợp đểtuyển dụng.

Các ngành công nghiệp khác phát triển để hỗ trợ ngành công nghiệp này 

Một mạng lưới các nhà cung cấp hoặc các ngành công nghiệp hỗ trợ có thể phát triển về kích thước và/ hoặc xác định vị trí gần với ngành công nghiệp chính. Điều này có nghĩa một công ty có nhiều cơ hội

lớn trong việc tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, vật tư chất lượng cao được cung cấp giá cả phảichăng từ các nhà cung cấp gần đó.

Ví dụ 2.5:

Một chiếc xe đò 15 chỗ nếu vận chuyển 5 hành khách thì chi phí trung bình trên một hành khách là300.000 đồng; nếu chở 10 hành khách thì chi phí trung bình còn 150.000 đồng, còn nếu chở 15 kháchthì chi phí trung bình còn 100.000 đồng. Nhờ vào quy mô vận chuyển tăng lên làm chi phí giảm xuống.Quy luật này cũng diễn ra ở doanh nghiệp, quy mô sản xuất của doanh nghiệp càng mở rộng thì chi phísản xuất trên một đơn vị sản phẩm càng giảm do định phí/đơn vị giảm. Tương tự, nền kinh tế có quy

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 29/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

22

mô càng lớn thì lợi thế kinh tế nhờ quy mô cũng lớn tương ứng. Các ví dụ trên gọi là lợi thế kinh tếnhờ quy mô bên trong (Internal economies of scale).

Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài (External economies of scale) diễn ra khi các doanh nghiệp tậptrung vào một khu công nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất. Một cách khác, Lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài diễn ra khi chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm giảm xuống nhờ quy mô của ngànhcông nghiệp đó tăng lên bất chấp quy mô của từng doanh nghiệp không thay đổi. Các quốc gia thành

lập khu vực mậu dịch tự do cũng nhằm tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô bên ngoài.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 30/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

23

Chương 3  CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI

3.1  Chi phí cơ hội gia tăng

Haberler đã giả định rằng chi phí cơ hội khôngđổi khi đưa ra lý thuyết chi phí cơ hội. Điều này

không đúng trong thực tế vì càng chuyên mônhóa trong sản xuất thì chi phí cơ hội càng tăng.

Ví dụ: thăm dò dầu hỏa ở gần với chi phí thấp vàthăm dò dầu hỏa ở xa với chi phí cao; hay nuôitôm trên đất trồng lúa xấu (chi phí cơ hội thấp)và nuôi tôm trên đất trồng lúa tốt (chi phí cơ hộicao).

Chi phí cơ hội ngày càng tăng có nghĩa rằngquốc gia phải hy sinh ngày càng nhiều hơn sản

 phẩm này để dành tài nguyên sản xuất 1 đơn vị

sản phẩm kia.Khi xác định được lợi thế so sánh, mỗi quốc giasẽ chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm đó để trao đổi, tuy nhiên khi chuyên môn hóa thì dẫn đếnchi phí cơ hội tăng lên. Do đó cả hai quốc gia chỉ chuyên môn hóa đến khi giá cả là như nhau ở cả haiquốc gia.

Hai quốc gia có thị hiếu tiêu dùng khác nhau khi trao đổi vẫn thu được lợi ích cho cả hai.

 Một vài khái niệm khác:

Mức chi phí cơ hội gia tăng được gọi là tỷ lệ chuyển dịch biên (MRT), được đo bằng độ dốc của đường tiếp tuyến vớiđường giới hạn khả năng sản xuất tại điểm sản xuất.

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) biểu thị số lượng sản phẩm này phải giảm đi để thay thế bằng một đơn vị sản phẩm kia mà mứcthỏa mãn vẫn không đổi, được đo bằng độ dốc của đường bàng quan.

3.2  Thuyết lợi thế tương đối Heckscher - Ohlin

3.2.1  Giả định

  Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và tư bản (K). chi phí sử dụng L là tiền lương (w) còn tư bản là lãi suất (r).

  Để sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động; để sản xuất mặt hàng thép cần nhiều tư bản. Tỷ lệK/L của thép lớn hơn K/L của vải ở cả 2 quốc gia.

  Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là 1 hằng số. Cả hai quốc gia

đều chuyên môn hóa ở mức không hoàn hảo.  Hoa Kỳ là nước có sẵn (dư thừa) tư bản còn Việt Nam là nước có sẵn lao động vì tỷ lệ r/w ở Hoa

Kỳ thấp hơn r/w ở Việt Nam.

3.2.2   Lợi thế tương đối 

Cả Hoa Kỳ và Việt Nam đều đạt được lợi ích lớn hơn nếu Hoa Kỳ tập trung sản xuất thép và Việt Namtập trung sản xuất vải để trao đổi cho nhau. Mô hình này cũng đúng khi mở rộng ra nhiều yếu tố sảnxuất khác.

 Nhắc lại:

 Đường bàng quan tập hợp những phối hợp khác nhau về

hai loại sản phẩm mà người tiêu dùng đạt được mứcthỏa mãn như nhau. Vì thế người tiêu dùng có thái độbàng quan không phân biệt giữa hai điểm bất kỳ trêncùng một đường bàng quan.

Đường bàng quan càng nằm xa gốc tọa độ thì mức độthỏa mãn càng cao và ngược lại.

Cân bằng nội địa: Nếu không có mậu dịch một quốc giađạt được cân bằng khi đường bàng quan cao nhất tiếpxúc với đường giới hạn sản xuất. Hay giá cả sản phẩm sosánh cân bằng nội địa được xác định bởi độ dốc củađường tiếp tuyến chung của đường giới hạn sản xuất củaquốc gia và đường bàng quan tại điểm cân bằng tức làtại điểm tự cung tự cấp.

Cân bằng nội địa tại mức giá cả sản phẩm so sánh vàbiểu thị lợi thế so sánh của quốc gia.  

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 31/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

24

  Hình 3.1 Trước khi có ngoại thương Hình 3.2 Khi có ngoại thương 

Một cách tổng quát: Mỗi nước tập trung vào sản xuất sản phẩm có lợi thế tương đối rồi trao đổi với nhau sẽ mang lại lợi ích cho cả hai. Một lần nữa theo Heckscher - Ohlin: giao thương giúp cho cácquốc gia tham gia “mở rộng” khả năng sản xuất (đường giới hạn sản xuất) của mình.

•   Định lý Stolper – Samuelson : Khi giá cuả một loại hàng hoá tăng thì giá cuả yếu tố sản xuất mà hàng hoá đó thâm dụng sẽ gia tăng và giá cuả yếu tố mà hàng hoá đó không thâm dụng sẽ 

 giảm.

Ví dụ 3.1: hạn chế nhập khẩu thép ở VN mà thép vốn là mặt hàng thâm dụng vốn còn Việt Nam thìkhan hiếm vốn. Do đó, cầu về vốn sẽ tăng, lợi tức từ vốn sẽ tăng, làm thu nhập của người sở hữu vốntăng; trong khi người lao động tại Việt Nam sẽ ít vui hơn vì số lượng việc làm mới tạo ra từ ngành thép

không đáng kể so với các ngành thâm dụng lao động như : dệt may, giày da.

3.3  Lý thuyết H-O-S

3.3.1  Giá cả khác biệt được tạo ra như thế nào?

Giá sản phẩm được hình thành từ nhiều yếu tố như: thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng; giá yếu tốsản xuất, công nghệ. Sự khác nhau về giá của hai quốc gia còn do lợi thế so sánh và mô hình mậu dịchcủa hai quốc gia này.

3.3.2  Cân bằng tương đối và cân bằng tuyệt đối 

Cân bằng tương đối : giá cả so sánh giữa hai sản phẩm ở hai quốc gia bằng nhau.

Cân bằng tuyệt đối: giá cả các yếu tố sản xuất ở hai quốc gia là bằng nhau.

3.3.3   Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất và lý thuyết H-O-S 

Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất : thương mại quốc tế sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đốivà tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau (Samuelson).

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 32/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

25

 Lý thuyết H-O-S:  sự khác biệt giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia làm phát sinh thương mạiquốc tế; đến lượt nó, thương mại quốc tế làm giảm dần sự khác biệt đó, dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối giá cả các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia giao thương với nhau. 

3.3.4    Kiểm chứng thực tế 

  Vốn đi từ các nước có lãi suất thấp sang các nước có lãi suất cao.

  Lao động đi từ nước có mức lương thấp sang nước có mức lương cao.

  Mậu dịch quốc tế làm tăng giá cả yếu tố sản xuất dư thừa và giảm giá cả yếu tố sản xuất khan hiếm.

Kết luận: mậu dịch làm thu nhập của người lao động tăng ngược lại người sở hữu tư bản giảm tại cácnước đang phát triển.

3.3.5   Nghịch lý Leontief 

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Wassily Leontief cho thấy: hàng xuất khẩu của Mỹ sử dụng ít vốn hơn hàng nhập khẩu của Mỹ (trong khi Mỹ đứng đầu về K/L=> thừa vốn). Số liệu thống kê xuấtnhập khẩu Mỹ (1945-1970) cũng khẳng định Leontief đúng.

Có nhiều lý giải cho nghịch lý này như:

  Theo lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế thì: Mỹ xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều lao động có taynghề cao, tiên phong và nhập khẩu hàng sử dụng vốn lớn.

  Mỹ chủ yếu mua bán với các nước cũng thừa vốn như: Nhật Bản, EU nên mô hình H-O không thểhiện rõ bằng kiểm định kết quả mua bán giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

3.4  Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Theo Raymond Vernon vòng đời của một sản phẩm quốc tế có ba giai đoạn:

3.4.1  Giai đoạn sản phẩm mới:

Xuất phát từ nhu cầu thị trường, một sản phẩm mới được phát minh (thường từ một nước phát triểncao). Sản phẩm mới này được sản xuất để thăm dò và đáp ứng thị trường. Phản ứng của thị trường làcơ sở để nhà sản xuất điều chỉnh cho sản phẩm phù hợp hơn. Lúc này sản phẩm chủ yếu phục vụ nhucầu nội địa, chỉ xuất khẩu một ít ra nước ngoài.

3.4.2  Giai đoạn sản phẩm chín mùi:

Sản phẩm đạt cực đại trong nước và bắt đầu có nhu cầu lớn ở các nước phát triển khác (theo ThuyếtLinder).

Công nghệ sản xuất mới này sẽ được chuyển giao sang các nước phát triển khác, với chi phí nhân côngrẻ hơn (hay các yếu tố khác có sẵn hơn) các quốc gia được chuyển giao sẽ tạo ra sản phẩm này với chi

 phí rẻ hơn nước đầu tiên. Vì thế nước đầu tiên sẽ nhập khẩu sản phẩm này thay vì sản xuất nó với chi phí cao. Lúc này cả xuất khẩu và sản xuất của quốc gia đầu tiền đều giảm, để duy trì cạnh tranh, quốcgia này lại tiếp tục lao vào tìm kiếm, phát minh những sản phẩm mới.

3.4.3  Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hóa:

Sản phẩm trở thành thông dụng, giá của nó trở thành yếu tố cạnh tranh quan trọng.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 33/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

26

Sản xuất tiếp tục được chuyển sang các nước đang phát triển để tận dụng chi phí thấp các yếu tố sảnxuất của các quốc gia này.

Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu.

Tóm lại:

Mô hình Linder cho rằng thương mại bổ sung lẫnnhau sẽ tăng giữa các nước có cùng mức thu nhập.Vì thế các nước đang phát triển khó lòng xâm nhậpvào thị trường các nước đã phát triển mà chỉ có thểtìm kiếm thị trường các nước đang phát triển khác.

Đầu tư và chuyển giao công nghệ mang lại lợi íchcho các nước tham gia.

Để duy trì sức cạnh tranh các nước phát triển phải cạnh tranh không ngừng để đưa ra nhiều sản phẩmmới đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng toàn cầu. Còn các nước đang phát triển thì cạnhtranh trong việc thu hút chuyển giao công nghệ, làm chủ công nghệ, thu hút đầu tư. Những nước thànhcông sẽ tiến đến cạnh tranh với các nước phát triển khác về sáng chế, sáng tác, phát minh sản phẩmmới => cạnh tranh tri thức.

 Lưu ý: một nước đang phát triển muốn tiếp nhận công nghệ sản xuất từ nước phát minh phải đối mặt với hai vấn đề nan giải là: sức cầu của thị trường nội địa về sản phẩm mới còn quá nhỏ; thêm nữa,trình độ kỹ thuật, tay nghề công nhân và kinh nghiệm quản lý có khoảng cách quá xa với nước phát minh nên việc chuyển giao phát sinh nhiều chi phí và cần nhiều thời gian. Do đó, để thực hiện thànhcông chiến lược “đi tắt đón đầu” các nước này phải giải quyết được hai vấn đề trên.

3.5  Lợi thế cạnh tranh quốc gia - mô hình viên kim cương Michael Porter

3.5.1   Nhu cầu thị trường 

  Nhu cầu thị trường sẽ quyết định các doanh nghiệp sản xuất cái gì và như thế nào. Những doanhnghiệp đáp ứng được cầu thị trường sẽ có lợi thế trong cạnh tranh rất lớn.

3.5.2  Các yếu tố sản xuất 

Các yếu tố sản xuất bao gồm tất cả các các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp như: lao động, vốn, đất,nguyên vật liệu …. Những nền kinh tế nắm giữ những yếu tố này với chi phí thấp sẽ chiếm lợi thếcạnh tranh.

3.5.3  Các ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ 

Một ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp liên

kết và bổ trợ. Ngược lại các ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ phát triển sẽ giúp ngành công nghiệpthen chốt có lợi thế cạnh tranh.

3.5.4   Các chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty

 Những yếu tố nội tại, bên trong của các doanh nghiệp của một quốc gia cũng góp phần tạo lợi thế cạnhtranh cho nền kinh tế nước này. Những quốc gia có đội ngũ doanh nhân năng động, tài ba sẽ nâng caovị thế kinh tế của quốc gia này.

Theo Staffan Burenstam Linder (1961) trình bàytrong tiểu luận về thương mại và chuyển hóa thì:  Cầu là quan trọng trong việc quyết định TM  Cầu trong nước quyết định các loại sản phẩm

khác nhau được SX trong nước  Các loại sản phẩm này có thể được bán chủ yếu

ở các quốc gia có cầu tương tự  Cầu có quan hệ với mức thu nhập  Thương mại diễn ra nhiều giữa các quốc gia

tương tự như nhau

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 34/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

27

Tóm lại : Mô hình Porter tiên đoán rằng các quốc gia xuất khẩu những hàng hóa có ưu thế theo 4 đỉnhcủa viên kim cương và nhập khẩu những hàng hóa khác.

 Hình 3.3 : Viên kim cương Michael Porter 

Nhu caàu thị trường

Các yếu tố sảnxuất

Các ngànhcông nghiệp

liên kết và bổ

Doanh nghiệp

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 35/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

28

Chương 4  THUẾ QUAN 4.1  Khái niệm

Chính sách thương mại quốc tế (Chính sách ngoại thương) là một hệ thống các nguyên tắc, biện phápkinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực ngoạithương của một nước trong một thời kỳ nhất định.

 Những công cụ chính của chính sách ngoại thương là hàng rào mậu dịch, bao gồm: thuế quan và phithuế quan. 

4.2  Các phương pháp đánh thuế

  Đánh một số tiền thuế cố định trên một đơn vị sản phẩm hàng xuất hay nhập.

  Đánh thuế tỷ lệ trên giá trị hàng xuất nhập khẩu.

  Hỗn hợp hai cách trên.

4.3  Thuế xuất khẩu

  Thuế xuất khẩu: là khoản thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu.

  Thuế xuất khẩu làm giá hàng xuất khẩu tăng và làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa này so vớicác nước khác.

   Ngày nay nhiều nước đã bỏ thuế xuất khẩu để tăng tính cạnh tranh của hàng hóa trong nước.

4.4  Thuế nhập khẩu

  Khái niệm: là khoản thuế chính phủ đánh vào hàng hóa nhập khẩu.

  Tác động của thuế nhập khẩu:

o  Góp phần tăng thu ngân sách chính phủ.

o  Khuyến khích sản xuất trong nước.

o  Làm tăng giá hàng nhập khẩu nên làm người tiêu dùng phải trả giá cao hơn để mua hàng.

4.5  Thuế suất danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu

4.5.1  Thuế suất danh nghĩa 

Thuế suất danh nghĩa (NTR) là suất thuế đánh trên hàng hóa xuất nhập khẩu. Người tiêu dùng sẽ chịuảnh hưởng của thuế này vì nó sẽ được tính vào giá cuối cùng của hàng hóa.

4.5.2  Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu

Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP)  biểu thị mối tương quan giữa NTR đánh trên sản phẩm cuối cùng và NTR đánh trên nguyên liệu nhập khẩu của sản phẩm đó, nhằm bảo hộ cho sản xuất nội địa.

1

i i

i

t a t  ERP 

a

hoặc công thức :

'

v v ERP 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 36/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

29

Trong đó:

t: thuế suất danh nghĩa của mặt hàng X.

ai: tỷ số giữa giá trị nguyên liệu i với giá trị sản phẩm X (tham gia trong sản phẩm X) với giá trị sản phẩm X khi không có thuế quan.

ti: thuế suất danh nghĩa của nguyên liệu i (tham gia trong sản phẩm X).

v: giá trị gia tăng trước khi có thuế

v’: giá trị gia tăng sau khi có thuế

Ví dụ 4.1 :

Giả sử nguyên liệu đầu vào nhập khẩu để sản xuất một đôi giày là 10$; còn giá mậu dịch tự do của 1đôi giày thành phẩm là 20$.

  Nguyên vật liệu giày Giày thành phẩmGiá tự do thương mại 10$ 20$Thuế 0% 10%Giá trong nước sau thuế 22$ERP 20%

0,1 0,5 00,2 20%

1 0,5

 x ERP 

; giả sử chính phủ tăng dần thuế đánh trên nguyên vật liệu, lúc đó:

ti t ai ERP0% 10% 50% 20%5% 10% 50% 15%

10% 10% 50% 10%20% 10% 50% 0%

30% 10% 50% -10%

 Nhận xét:

  Khi ti = 0 : nhà sản xuất được bảo hộ ở mức cao nhất.

  ti càng tăng thì tỷ lệ bảo hộ càng giảm dần.

  ti= t, tỷ lệ bảo hộ thực sự bằng thuế danh nghĩa.

  Khi aiti > t, tỷ lệ bảo hộ âm, không kích thích sản xuất trong nước vì chi phí lớn hơn doanh thu.

Tóm lại để khuyến khích sản xuất trong nước, chính phủ thường giữ cho mức thuế thành phẩm luôncao hơn mức thuế nguyên vật liệu. Đối với những nguyên vật liệu trong nước không sản xuất đượchoặc kém hiệu quả, chính phủ thường dùng mức thuế suất bằng 0%.

4.6  Chi phí và lợi ích của Thuế quan

4.6.1  Thuế quan đối với một nước nhỏ

Là một nước nhỏ thì đánh thuế không ảnh hưởng đến giá thế giới mà chỉ làm tăng giá sản phẩm nhậpkhẩu trong nước.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 37/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

30

PT

P

Q

D

A B C D

 

SF ST DT DF

PF

Hình 4.1

Trong đó:

PF: mức giá thế giới.

SF: lượng cung trong nước ở mức giá thế giới.

DF: lượng cầu trong nước ở mức giá thế giới.

SF - DF: lượng nhập khẩu ở mức giá thế giới, khi nhập khẩutự do.

PT - PF : mức thuế chính phủ đánh vào hàng nhập khẩu = mứctăng giá hàng nhập khẩu trên thị trường trong nước.

ST : lượng cung trong nước ở mức giá có thuế nhập khẩu.

DT : lượng cầu trong nước ở mức giá có thuế nhập khẩu.

ST - DT: lượng nhập khẩu ở mức giá có thuế nhập khẩu.

Tác động thu nhập:

o Thặng dư của người tiêu dùng:- (A+B+C+D)

o Thặng dư của nhà sản xuất : + A

o  Nguồn thu từ thuế : + C

o Thu nhập quốc dân : - (B + D)

  Như vậy, thuế quan đã làm tăng giá

hàng nhập khẩu, giảm tiêu dùng, giảmnhập khẩu; đồng thời tăng sản xuất vàtăng thu cho chính phủ. Tổng thể thuế quan làm giảm thu nhập của nền kinhtế. 

Hình 4.2 : Thuế quan đối với mộtnước nhỏ 

Khi mậu dịch tự do, mức thỏa dụng củanền kinh tế này được xác định tại điểmA. Khi đánh thuế hàng hóa X sẽ làm

tăng giá hàng nhập khẩu nên cầu sản phẩm X giảm; mức thỏa dụng tại điểm C.Do C < A nên lợi ích của nền kinh tếnày giảm.

Mặt khác, nền kinh tế này dành nhiềunguồn lực để sản xuất X nên mức độchuyên môn hóa cho sản phẩm Y sụt

giảm.

 Nhắc lại:  Thặng dư của người tiêu dùng là khoản chênhlệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn lòng trả vớisố tiền mà họ phải trả ứng với mỗi mức tiêu dùng.  Thặng dư của nhà sản xuất là khoản chênh lệchgiữa tổng doanh thu và tổng biến phí ở mỗi mức sảnlượng.

Y

30

120

60

30

90

60

B

A

PW=1PF=2

C

E

F

X

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 38/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

31

 Như vậy, thuế quan làm chuyên môn hóa sản xuất và lợi ích từ mậu dịch đều giảm sút. Xét tổng thể,nền kinh tế cũng bị thiệt hại một khoảng (B+D) như đã phân tích ở  Hình 4.1. 

Ví dụ 4.2 : Thép là sản phẩm thâm dụng vốn, việc đánh thuế cao thép nhập khẩu làm gia tăng sản xuấtthép trong nước dẫn đến cầu về vốn tăng; làm tăng lãi suất và thu nhập cho những người sở hữu vốn(Định lý Stolper – Samuelson).

4.6.2  Thuế quan đối với một nước lớn Hình 4.3 cho thấy giá cả thế giới (PW) là giá mua bán của thị trường nội địa với bên ngoài trong điềukiện thương mại tự do. Tại mức giá này, cung hàng hóa bằng cầu hàng hóa với mức sản lượng là QW.Khi nước nhập khẩu đánh thuế lên hàng nhập khẩu, giá hàng nhập khẩu tăng lên PT. Giá tăng làm cầuở cả thị trường nội địa và thị trường thế giới đều sụt giảm (QT). Khi cầu thế giới giảm làm giá thế giớigiảm theo (P*T). Giá giảm lại tiếp tục làm Cung hàng ở nước xuất khẩu giảm đồng thời cầu trong nướctăng nên hàng hóa xuất khẩu cũng sẽ giảm.

Tóm lại Thuế quan ở một nước lớn thì làm giảm giá trên thị trường thế giới nhưng lại làm tăng giátrong thị trường nội địa. Số lượng hàng hóa mua bán sẽ giảm.

 Nói theo cách khác, Thuế quan làm tỷ lệ mậu dịch thay đổi theo hướng có lợi cho nước nhập khẩu. 

Đo lường lợi ích và chi phí của người tiêu dùng và nhà sản xuất cũng thấy không khác trường hợp phân tích trường hợp nước nhỏ. Nhưng vì thuế quan ở nước lớn có khả năng thay đổi giá thế giới nêntiền thuế thu được của chính phủ ngoài khoảng c còn thu thêm được khoảng e (xem hình 4.4).

Hình 4.3 : Ảnh hưởng của Thuế quan đối với hai nước lớn

Thị trường nội địa Thị trường thế giới  Thị trường nước ngoài 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 39/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

32

Do đó, xét tổng thể lợi ích của nền kinh tế được đo bằng e – (b+d) khi đánh thuế hàng nhập khẩu.

Ba khả năng có thể xảy ra :

   Nếu e = (b+d) => đánh thuế không mang lại lợi ích gì cho nước nhập khẩu.

   Nếu e > (b+d) => đánh thuế mang lại lợi ích cho nước nhập khẩu.

   Nếu e < (b+d) => đánh thuế gây thiệt hại nước nhập khẩu.

 Ngoài ra, định lý Stolper – Samuelson cũng đúng trong trường hợp những nước lớn. 4.6.3   Phản ứng của các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có xu hướng né tránh thuế quan bằng nhiều cách khác nhau.

Ví dụ:

  Sau chiến tranh thế giới II, Đức xuất khẩu giày vào Pháp.

  Thập niên 70, Nhật tặng máy chụp hình cho lính Mỹ.

  Thập niên 90, Việt Nam nhập linh kiện Ô tô.

Hình 4.4 : Lợi ích của Thuế quan (trường hợp nước lớn)

  NTD = - (a + b + c + d)  Nhà SX = aThuế CP = c + eTổng thể = - b - d + e

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 40/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

33

A

XS 

PQ

P

Q

MD

SFTSQ

PF

 Hình 5.1 Hạn ngạch NK 

Chương 5  HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

5.1  Hạn ngạch nhập khẩu

  Khái niệm: là những hạn chế về lượng của những hànghóa nhập khẩu vào một quốc gia trong một khoản thời gian

nhất định.Trong đó:

PF: mức giá quốc tế của hàng hóa A.

XS: mức cung hàng hóa A trên thị trường thế giới.

MD: mức cầu trong nước về hàng hóa A ở mức giá thế giới.

SFT: lượng hàng hóa cân bằng thị trường trong nước ở mứcgiá thế giới.

SQ: lượng hàng hóa chính phủ cho phép nhập khẩu (hạnngạch nhập khẩu).

PQ: mức giá của hàng hóa A sau khi chính phủ áp đặt hạn ngạch nhập khẩu.

Thặng dư của người tiêu dùng : - A.

 Hình 5.2 : Tác động của hạnngạch nhập khẩu

Tác động của hạn ngạch nhậpkhẩu:

  Hạn chế nhập khẩu vàgiảm tiêu dùng giống như thuếquan.

  Kiểm soát hạn chế nhậpkhẩu chắc chắn hơn so với ápdụng thuế quan nên bảo hộ sản

xuất trong nước triệt để hơn.

   Nền kinh tế thiệt hại nhiều hơn so với áp dụng biện pháp thuế quan (ngắn hạn).

   Nếu chính phủ bán đấu giá hạn ngạch thì một phần thiệt hại của người tiêu dùng còn được chuyểnvào ngân sách. Còn nếu cấp phát hạn ngạch thì nền kinh tế không chỉ mất không 1 khoản mà còn làmôi trường thuận lợi cho tham nhũng và tiêu cực.

Ví dụ: hạn ngạch dệt may của EU, Hoa Kỳ; hạn ngạch nhập khẩu lá thuốc lá, hạn ngạch xuất khẩu gạocủa Việt Nam …

a b c d e

Giá

Qs  Q’s Q* QD Q’D Số lượng

S

A

C

E B

DIM’

0

P*

Pq

Pw

Pq’ 

D’

C’

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 41/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

34

5.2  Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)

Đây là một biện pháp dàn xếp giữa chính phủ nướcnhập khẩu và chính phủ nước xuất khẩu:

   Nước nhập khẩu yêu cầu nước xuất khẩu hạn chế bán hàng sang nước nhập khẩu nếu không sẽ thực thi

 biện pháp trả đũa.    Nước xuất khẩu đồng ý và tự hạn chế hàng xuấtkhẩu sang nước yêu cầu.

Khi hai nước đồng ý thực hiện biện pháp hạn chếxuất khẩu tự nguyện, nó sẽ có tác dụng tương tự nhưhạn ngạch là gây thiệt hại cho người tiêu dùng và bảohộ sản xuất tại nước nhập khẩu.

5.3  Biện pháp mở rộng nhập khẩu tự nguyện

Biện pháp mở rộng nhập khẩu tự nguyện là 1 thỏa thuận mà nước nhập khẩu sẽ tự nguyện tăng sốlượng mua 1 loại hàng hóa cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định.

5.4  Quy định hàm lượng nội địa của sản phẩm

Đây là biện pháp hành chính quy định hàng hóa nhập khẩu phải có một số lượng linh kiện hoặc giá trịtối thiểu được sản xuất trong nước thì mới được hưởng ưu đãi như: thuế suất thấp, thông quan dễdàng ….

Tác dụng của phương pháp này cũng giống như hạn ngạch: có lợi cho nhà sản xuất nội địa nhưng thiệthại cho người tiêu dùng.

Ví dụ: CEPT thỏa thuận 40% giá trị hàng nhập khẩu có nguồn gốc từ các nước ASEAN sẽ được hưởngthuế suất thấp và thông quan theo form D.

5.5  Cartel quốc tế

Cartel quốc tế là một tập hợp một nhóm nhà cung ứng một sản phẩm nhất định nhằm mục đích giớihạn sản lượng sản xuất và xuất khẩu => kiểm soát cung – cầu, điều chỉnh giá cả thế giới theo hướng cólợi cho các thành viên tham gia.

Ví dụ: OPEC, Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê, tiêu, gạo ….

5.6  Bán phá giá

5.6.1   Khái niệm

Bán phá giá là bán sản phẩm ở thị trường nước ngoài với mức giá thấp hơn giá thành sản xuất hoặc là bán thấp hơn giá thành sản xuất cộng với chi phí đến tay người tiêu dùng ở nước ngoài.

Một cách tổng quát, bán phá giá là việc một doanh nghiệp bán hàng ở thị trường nước ngoài thấp hơngiá trị hợp lý, căn cứ vào giá bán ở thị trường nước nhà hay chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Một lậpluận chống lại việc bán phá giá cho rằng các nhà xuất khẩu hàng được bảo hộ ở thị trường nước nhà và

3 xem thêm về luật này tại địa chỉ web : http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0697_ii.html

Ví dụ: trong thập niên 90 Hoa Kỳ phàn nàn Nhật Bảnthặng dư trong mua bán với Hoa Kỳ quá nhiều và NhậtBản bảo hộ ngành sản xuất thiết bị máy bay trongnước. Sau khi đàm phán thất bại, Hoa Kỳ quyết định trảđũa bằng luật Super 3013 nhằm hạn chế nhập khẩu ô tô

từ Nhật. Sau đó, Nhật phải nhượng bộ tự hạn chế xuấtkhẩu ô tô sang Hoa Kỳ và tăng nhập máy bay từ HoaKỳ. Tranh chấp thương mại mới kết thúc.

  Năm 2005, Trung Quốc cũng tự nguyện hạn chế xuấtkhẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ và EU để tránh mộtcuộc chiến thương mại không có lợi cho đôi bên.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 42/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

35

sử dụng lợi nhuận thu được để trợ giá cho việc bán mặt hàng đó ở nước nhập khẩu. Do vậy, ngành sảnxuất mặt hàng tương tự ở nước nhập khẩu phải đối mặt với sự cạnh tranh thiếu công bằng và có thể bịmất thị phần.

Bán phá giá nhằm:

  Tăng mức khai thác năng lực sản xuất dư thừa. (xe gắn máy, hàng điện tử Trung Quốc, đường Thái

Lan)  Dành thị phần để kiểm soát thị trường. (Coca Cola, Pepsi)

Xét theo thời gian, có 3 hình thức bán phá giá như sau:

 Bán phá giá bền vững là 1 cách bán phá giá trong thời gian dài và liên tục.

 Bán phá giá chớp nhoáng (Bán phá giá huỷ diệt) là 1 cách bán phá giá mạnh trong thời gian ngắn đểhạ gục đối thủ cạnh tranh nhanh. Với hình thức bán phá giá này, một công ty sẽ bán sản phẩm với giáthấp một cách giả tạo, thường là thấp hơn giá thành, nhằm loại các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thịtrường và thiết lập vị thế độc quyền. Một khi không còn cạnh tranh, công ty sẽ tăng giá sản phẩm,không chỉ để bù lại những tổn thất trước đó, mà còn nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Mặc dù trongngắn hạn người tiêu dùng có thể có lợi do hàng được bán phá giá với giá thấp, nhưng trong dài hạn hậuquả của hành vi này sẽ là tổn thất ròng về phúc lợi xã hội do tác động của độc quyền. Vì vậy, cần phảicó luật chống bán phá giá để trừng phạt công ty nước ngoài kinh doanh theo kiểu chiếm đoạt như vậy.Tuy nhiên, lý thuyết kinh tế và kinh nghiệm thực tiễn cho thấy việc định giá thấp hơn giá thành mộtcách có hệ thống là không hợp lý và cũng không khả thi. Giả sử một công ty nước ngoài thành côngtrong việc giảm giá nhằm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh và chiếm đoạt thị trường, vẫn không có gì đảm

 bảo là công ty này sẽ thành công trong việc tăng giá sau đó. Nếu các công ty có thể ra khỏi thị trườngkhi giá thấp thì họ vẫn có thể thâm nhập vào thị trường khi giá lên. Khi đó, để chiếm thị phần họ sẽđịnh giá bán thấp hơn giá của kẻ hủy diệt.

 Bán phá giá không thường xuyên là 1 cách bán phá giá ở từng thời điểm nhất định.

Khi có đơn khiếu nại về bán phá giá, theo qui trình thông thường thì các cơ quan phụ trách thương mạicủa nước nhập khẩu sẽ thực hiện một cuộc điều tra nhằm trả lời hai câu hỏi. Thứ nhất, hàng nhập khẩucó bị bán với giá thấp hơn giá trị hợp lý không? Thứ hai, ngành sản xuất cạnh tranh trong nước có bịthiệt hại về vật chất do hậu quả trực tiếp của hàng nhập khẩu bán phá giá. Nếu kết luận trong cả haitrường hợp là có thì một khoản thuế chống phá giá sẽ được áp dụng đối với mặt hàng bị điều tra. Mụcđích của khoản thuế này là đưa giá mặt hàng trở về gần với giá trị hợp lý hoặc nhằm khắc phục thiệthại của các nhà sản xuất mặt hàng cạnh tranh này ở trong nước.

5.6.2   Mặt tích cực của bán phá giá

Mặc dù bán phá giá đa phần là gây hại cho nền kinh tế nhập khẩu, tuy nhiên trong từng hoàn cảnh cụthể, chúng có có những mặt tích cực như sau:

   Người tiêu dùng có lợi vì mua được hàng giá rẻ.

   Nếu bán phá giá các nguyên vật liệu đầu vào thì sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất cho các nước nhậpkhẩu.

  Tạo sức ép cạnh tranh mạnh hơn buộc sản xuất trong nước phải gia tăng cải tiến công nghệ kỹ thuật,nâng cao khả năng cạnh tranh.

5.7  Trợ cấp

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 43/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

36

Trợ cấp là những khoản chi của chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp để :

  Hạ chi phí để tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu (VD: vay vốn lãi suất thấp, thưởng xuấtkhẩu …).

  Bù đắp thiệt hại cho việc nhập khẩu những mặt hàng cần thiết nhưng giá nhập cao hơn mặt bằng giámà chính phủ muốn duy trì trên thị trường nội địa. (VD: xăng, dầu, điện nhập khẩu)

 Ngoài ra, chính phủ trợ cấp xuất khẩu còn vì:

  Giúp cho các ngành sản xuất mới phát triển và giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng thế giới.

  Cải thiện cán cân thương mại qua việc thu hút nhiều ngoại tệ từ xuất khẩu.

  Vì lí do chính trị: chính phủ nhận được sự ủng hộ chính trị từ các doanh nghiệp xuất khẩu.

Hầu hết các quốc gia trợ cấp xuất khẩu đều mong muốn gia tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế,tuy nhiên hiệu quả thường kém. Đó là do tính toán quá 1 thấp về “cái giá phải trả”:

5.8  Hàng rào kỹ thuật

 Hàng rào kỹ thuật   là biện pháp dùng các quy định về kỹ thuật để hạn chế nhập khẩu từ bên ngoài.Hàng rào kỹ thuật rất đa dạng và ngày càng tinh vi, “khó thấy” hơn. Ví dụ:

  Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm (cá basa, tôm …)

  Kiểm dịch động thực vật (gạo, cà phê)

Lợi ích nền kinh tế = - (b + d +e + f + g)

 Hình 5.3 : Tác động của trợ cấp xuất khẩu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 44/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

37

  Kiểm tra quy cách đóng gói, bao bì, nhãn hiệu. (bia Sài Gòn)

  Ghi chú hướng dẫn sử dụng sản phẩm … (thuốc tây nhập khẩu)

  Điều kiện lao động, nhân quyền …. (Nike)

  Cuộc chiến Tuylip Hà Lan – VCR Nhật: an toàn sử dụng và thủ tục hành chính.

  Cuộc chiến Airbus - Boeing: Tiêu chuẩn môi trường.

  SA 8000

5.9  Chính sách mua hàng của chính phủ

Chính sách mua hàng của chính phủ có thể quy định rằng một tỷ lệ nhất định hàng hóa mà chính phủmua sắm phải là từ các nhà sản xuất trong nước chứ không phải nước ngoài.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 45/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

38

Chương 6  LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ

6.1  Khái niệm

Liên kết kinh tế quốc tế là sự thống nhất một hoặc nhiều chính sách về kinh tế quốc tế như: thuế quan,hạn ngạch, trợ cấp, trợ giá, đầu tư, tài chính, chuyển giao công nghệ, môi trường, an ninh … của nhiều

quốc gia nhằm giúp các quốc gia có thể đạt được lợi ích kinh tế tối ưu trong tổng thể lợi ích của liênkết. (19)

6.2  Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế

Bảng 6.1: Đặc điểm của các mức độ liên kết kinh tế quốc tế của các quốc gia

Hàng hóa mua bán tự do trong

khối

Một chínhsách thuế cho

ngoài khối

Lao động vàvốn di chuyển

tự do

Một chínhsách kinh tế

chung

Sử dụngmột đồngtiền chung

Kvực mậudịch tự do

Liên minhthuế quan

Thị trườngchung

Liên minhkinh tế

Liên minhtiền tệ

6.2.1   Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone)

o  Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng đối với một phầncác loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau.

o  Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.

o  Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nướcthành viên ngoài khu vực.

. Việt Nam cũng có tham gia Khu vực mậu dịch tư do ASEAN (AFTA), ngoài ra còn những liên minhkhác như: NAFTA gồm 3 nước Bắc Mỹ; ….

6.2.2   Liên minh về thuế quan (Customs Union)o  Các nước tham gia bị mất quyền tự chủ trong quan hệ mua bán với các nước ngoài khối.

o  Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn bán hàng hóa với các nước ngoàikhối.

o  Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ buôn bán với các nướcngoài khối.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 46/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

39

Trường hợp: Liên minh thuế quan Nam Phi (the Southern African Customs Union-SACU), bao gồmcác nước: Botswana, Lesotho, Namibia, South Africa and Swaziland.

6.2.3  Thị trường chung (Common Market)

o  Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán: thuế quan, hạn ngạch, giấy phép,…..

o  Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản, sức lao động,….

o  Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các nước ngoài khối.

Trường hợp: Thị trường chung Nam Mỹ (The Southern Common Market - MERCOSUR) và Thịtrường chung Đông và Nam Phi (The Common Market of Eastern and Southern Africa - COMESA).

6.2.4    Liên minh về kinh tế (Economic Union)

o  Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tếriêng của mỗi nước.

Trường hợp: Liên minh kinh tế (Eurasian Economic Community – EAEC) bao gồm các nước: Belarus,

Kazakhstan, Kyrgyz, Nga, Tajikistan.

6.2.5   Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union)

o  Xây dựng chính sách kinh tế chung.

o  Xây dựng chính sách ngoại thương chung.

o  Hình thành một đồng tiền chung thống nhất.

o  Quy định chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất.

o

  Xây dựng ngân hàng chung thay thế ngân hàng thế giới của mỗi thành viên.o  Xây dựng quỹ tiền tệ chung.

o  Xây dựng chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối với các nước ngoài đồng minh và cáctổ chức tài chính quốc tế.

o  Tiến tới thực hiện liên minh về chính trị.

Trường hợp: Cộng đồng Châu Âu (European Communities - EC), gồm 25 quốc gia.

6.3  Liên hiệp thuế quan@Những ảnh hưởng tĩnh của hợp nhất kinh tế

6.3.1   Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch

Khái niệm:Sự tạo lập mậu dịch xảy ra khi do tác động của LMTQ mà một quá trình trao đổi thương mại đượcthiết lập, hoặc khi một vài sản phẩm quốc nội của một nước thành viên của liên hiệp thuế quan bị thaythế bởi sản phẩm tương tự nhưng có chi phí thấp hơn được sản xuất từ một nước thành viên khác.

Mô tả:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 47/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

40

PT

P

Q

D

A B C D

 

SF ST DT DF

PF

Hình 6.2

Trong đó:

ST : lượng cung trong nước ở mức giá có thuế nhập khẩu.

DT : lượng cầu trong nước ở mức giá có thuế nhập khẩu.

PT - PF : mức thuế chính phủ đánh vào hàng nhập khẩu = mứctăng giá hàng nhập khẩu trên thị trường trong nước.

ST - DT: lượng nhập khẩu ở mức giá có thuế nhập khẩu.

PF: mức giá khi tham gia liên hiệp thuế quan (giá thế giới)thuế suất = 0%.

SF: lượng cung trong nước khi tham gia liên hiệp thuế quan.

DF: lượng cầu trong nước khi tham gia liên hiệp thuế quan.

SF - DF: lượng nhập khẩu khi tham gia liên hiệp thuế quan, khi nhập khẩu tự do.

o Thặng dư của người tiêu dùng : A+B+C+D

o Thặng dư của nhà sản xuất : - A

o   Nguồn thu từ thuế : - C

o Thu nhập quốc dân : B + D

 Ngược lại với đánh thuế, giảm thuế đã làm tăng phúc lợi và tăng mậu dịch giữa các quốc gia.

6.3.2   Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch

Khái niệm:

Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch là hình thức chuyển từ tiêu dùng hàng hóa của quốc giacó chi phí sản xuất thấp sang tiêu dùng hàng hóa của quốc gia có chi phí sản xuất cao hơn vì quốc gianày là thành viên trong liên hiệp thuế quan nên sẽ nhận được những điều kiện thuế quan ưu đãi nhất sovới quốc gia phi thành viên.

Mô tả:

Giá hàng hóa Việt Nam (PVN) là giá thấp nhất nên đồng thời cùng là giá thế giới. Việt Nam sản xuất và bán hàng cho Anh với giá thấp hơn Thụy Điển (PVN<PTĐ). Nếu Anh đánh thuế cho cả hàng hóa Việt Nam và Thụy Điển như nhau thì mức giá tính luôn thuế của hàng Việt Nam (Pt

VN) vẫn thấp hơn ThụyĐiển (Pt

VN<PtTĐ). Nhưng do Anh và Thụy Điển trong liên hiệp thuế quan nên Anh không đánh thuế

Thụy Điển mà chỉ đánh thuế hàng Việt Nam. Do đó hàng Việt Nam sau thuế sẽ cao hơn hàng ThụyĐiển nên dân Anh sẽ nhập khẩu hàng từ Thụy Điển theo giá PTĐ. So với mua hàng từ Việt Nam (cóthuế), người Anh sẽ có những thiệt hại và lợi ích như sau:

o Thặng dư của người tiêu dùng : + PtVNBDPTĐ 

o Thặng dư của nhà sản xuất : - ACPtVNPTĐ 

o   Nguồn thu từ thuế : - ABJI

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 48/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

41

o Thu nhập quốc dân : + AEC+ BDF - EFJI

Hình 6.3 : Tác động của liên hiệp thuế quan làm chuyển hướng mậu dịch

 Liên hiệp thuế quan EU đã làm mậu dịch giữa Anh và các nước ngoài khối giảm, ngược lại mậudịch trong khối sẽ tăng lên.

Trong trường hợp chuyển hướng mậu dịch này, chú ý rằng giá cả trong nước thành viên tiếp cận càng  gần với giá cả thế giới có chi phí thấp, thì ảnh hưởng của sự hợp nhất trên thị trường đang nói đến sẽ có nhiều khả năng dương hơn. Thêm vào đó, ảnh hưởng của sự hợp nhất có khả năng dương nhiều

hơn khi tỷ lệ thuế quan ban đầu càng cao, bởi vì vùng b và d mỗi cái sẽ lớn hơn. (Trong trường hợpđặc biệt, nếu thuế quan ban đầu làm ngăn cấm hoàn toàn việc nhập khẩu của A, thì sẽ không có sự mất mát phúc lợi nào từ sự trệch hướng thương mại.) Hơn nữa những đường cung và cầu càng co

 giãn, thì ảnh hưởng của sự hợp nhất càng có khả năng dương hơn bởi vì những đường này càng co giản, thì phản ứng về lượng của cả hai người tiêu dùng và nhà sản xuất càng lớn hơn; Do vậy vùng bvà d sẽ lớn hơn. Cuối cùng, sự hợp nhất có thể có lợi hơn khi có số nước tham gia nhiều hơn, bởi vì cómột nhóm nước nhỏ hơn thì thương mại sẽ bị trệch hướng. Trường hợp đặc biệt xảy ra khi tất cảnhững nước trên thế giới chấp thuận sự hợp nhất bởi vì có thể không có sự trệch hướng thương mại.

Chúng ta cũng nên đề cập đến những ảnh hưởng tĩnh khác của sự hợp nhất kinh tế, những cái có thể đicùng với một sự liên minh. Trước hết, sự hợp nhất kinh tế có thể dẫn đến một sự tiết kiệm trong lĩnhvực quản lý bởi sự loại bỏ nhu cầu nhân viên nhà nước để quản lý những hàng hóa và dịch vụ đi qua

 biên giới. Hai là, qui mô kinh tế của hiệp hội có thể cải tiến được tỷ số thương mại chung đối với phầncòn lại của thế giới được so sánh với những tỷ số bình quân đạt được trước đó bởi những nước thànhviên riêng rẽ. Cuối cùng, những nước thành viên sẽ có quyền lực mua bán lớn hơn trong những thươngthuyết thương mại với những nước thuộc phần còn lại của thế giới hơn trước đó.

@ Những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinh tế 

A B

QS  QD 

tSt

Việt Nam PtVN 

DC

Q’S  Q’D 

P*

Giá 

SAnh 

DAnh 

Q

EUPTĐ SThụy Điển 

SViệt Nam PVN 

StThụy Điển 

t

I J

H

G

E FDC

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 49/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

42

Thêm vào những ảnh hưởng tĩnh của sự hợp nhất kinh tế, điều có thể là cấu trúc và hoạt độngkinh tế của những nước tham gia có thể tiến triển đáng kể so với nếu như chúng đã không hợp nhất vềmặt kinh tế. Những nhân tố làm cho điều này xảy ra là những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinhtế. Thí dụ, việc giảm những hàng rào thương mại sẽ dẫn đến một môi trường cạnh tranh hơn và cóthể làm giảm mức độc quyền biểu hiện trước khi hợp nhất. Thêm vào đó, con đường dẫn đến những thịtrường liên kết lớn hơn có thể cho phép kinh tế qui mô sẽ được thực hiện trong những hàng hóa xuấtkhẩu nào đó. Những kinh tế qui mô này có thể dẫn đến xí nghiệp xuất khẩu trong một nước tham gia

khi nó trở nên lớn hơn hoặc chúng có thể dẫn đến từ việc hạ thấp những chi phí của những nhập lượngdo những thay đổi kinh tế bên ngoài đối với xí nghiệp. Trong cả hai trường hợp, chúng bị gây ra bởiviệc mở rộng thị trường được mang vào bởi mối quan hệ thành viên trong liên minh. Việc thực hiệnkinh tế qui mô cũng có thể dính líu tới việc chuyên môn hóa trên những loại hàng hóa nào đó và dovậy ( như đã được quan sát với Cộng Ðồng Châu Âu) trở thành thương mại trong nội bộ ngành hơn làthương mại giữa các ngành.

Ðiều cũng có thể là sự hợp nhất sẽ kích thích sự đầu tư lớn hơn trong những nước thành viên từ cảhai nguồn trong và ngoài nước. Thí dụ, đầu tư lớn của Mỹ đã xuất hiện ở EC trong những năm 1960.

 Những đầu tư có thể dẫn đến từ những thay đổi về mặt cấu trúc, những nền kinh tế trong và ngoàinước và sự gia tăng được mong đợi trong thu nhập và nhu cầu. Ðiểm được tranh luận thêm là sự hợpnhất sẽ kích thích đầu tư bởi việc làm giảm rủi ro và tính không chắc chắn bởi vì thị trường về mặt địa

lý và kinh tế bây giờ sẽ mở ra cho những nhà sản xuất. Hơn thế nữa, những nhà đầu tư ước muốn đểđầu tư vào năng lực sản xuất trong một nước thành viên để tránh bị cô lập từ những nước thành viên

 bởi những hạn chế thương mại và một thuế quan bên ngoài chung cao hơn.

Cuối cùng, sự hợp nhất kinh tế tại mức độ thị trường chung có thể dẫn đến những nguồn lợiđộng từ sự chuyển dịch nhân tố được gia tăng. Nếu cả hai vốn và lao động có khả năng được gia tăngđể di chuyển từ những vùng dư thừa tới những vùng khan hiếm, thì kết qủa sẽ dẫn đến là hiệu quả kinhtế được gia tăng và những thu nhập nhân tố sẽ cao hơn tương ứng trong những vùng được hợp nhất.

6.4  Các định chế thương mại quốc tế (các nhóm tự nghiên cứu, thuyết trình)

6.4.1  WTOTự nghiên cứu

6.4.2   ASEAN Tự nghiên cứu

6.4.3   APEC Tự nghiên cứu

6.4.4    Liên minh Châu ÂuTự nghiên cứu

6.4.5   IMF 

Tự nghiên cứu6.4.6   WBTự nghiên cứu6.4.7    ADBTự nghiên cứu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 50/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

43

Chương 7  MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

7.1  Vai trò của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển

7.1.1   Bi quan

 Nhiều trường hợp các nước nghèo khi mua bán với các nước giàu luôn bị thiệt thòi do bán hàng hóa sơ chế có giá rẻ, đồng thời phải nhập khẩu hàng tinh chế với giá cao. Và nếu theo các lý thuyết cổ điển,các nước nghèo có lợi thế về lao động rẻ thì chỉ có thể sản xuất những sản phẩm này mãi và người laođộng mãi mãi không nâng được mức sống như người lao động ở các nước giàu. Do đó khi mậu dịchxảy ra chỉ làm cho các nước nghèo thì nghèo tiếp còn các nước giàu thì giàu tiếp. Cách nhìn bi quannày, dựa trên trạng thái tĩnh của nền kinh tế và vì thế các nước nghèo không thế thoát nghèo nếu mậudịch tự do.

7.1.2   Lạc quan

Thực ra nền kinh tế luôn động và đường cong học hỏi cũng cho thấy các nước đi sau có khả năng rútngắn giai đoạn nghiên cứu để rút ngắn khoảng các với các nước đi trước. Các nước NICs cho thấy điều

này là hoàn toàn đúng. Đầu tiên các nước này cũng tập trung vào những ngành thâm dụng nhân côngrẻ, nhưng sau thời gian “học hỏi” các nước này nhanh chóng tiếp thu các công nghệ tiên tiến và rượttheo các nước đi trước rất nhanh. NICs cũng đã thành công khi tránh cạnh tranh trực tiếp với các nướccông nghiệp ở những ngành công nghiệp nặng, cần nhiều vốn và công nghệ cao. Thành công của Nicslà thành công của “kỹ thuật tĩnh tương đối”.

 Ngược lại, các nước có nền kinh tế tập trung lại gặp thất bại khi sử dụng tính động của nền kinh tế thái quá bằng cách tập trung nguồn lực quá lớn cho sản xuất các ngành công nghiệp nặng, phức tạpvượt quá khả năng sản xuất hiệu quả của các nước này. Hậu quả là kinh tế trì trệ kéo dài.

7.1.3  Quan điểm của Harbenler 

  Mậu dịch giúp sử dụng nguồn lao động dư thừa trong nước.

  Mậu dịch góp phần phân công lao động hợp lý và tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô.

  Mậu dịch khuyến khích nảy sinh các tư tưởng mới, công nghệ mới, quản lý sản xuất mới.

  Mậu dịch tạo điều kiện cho vốn từ nước phát triển chảy sang các nước đang phát triển.

  Mậu dịch kích thích sản xuất và tiêu dùng nội địa gia tăng ở những quốc gia có dân số đông (như:Ấn Độ, Brasil).

  Mậu dịch là vũ khí chống độc quyền hữu hiệu, làm gia tăng năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước.

7.1.4   Cơ hội nào cho các nước nghèo?

 Những lợi ích mang lại từ toàn cầu hóa đã được thừa nhận, tuy nhiên lợi ích này khác nhau ở mỗi quốcgia. Đối với các nước nghèo, đang phát triển, toàn cầu hóa có thể là cơ hội lớn để rút ngắn khoảng cáchvới các nước phát triển. Mặt khác toàn cầu hóa cũng có thể biến các nước này trở thành con nợ lớn. Dođó để gia nhập thế giới thứ nhất, các nước đang phát triển phải tận dụng được những cơ hội do toàncầu hóa mang lại. Kinh nghiệm của một số nước cho thấy, các nước nghèo cần quan tâm hai vấn đềchính sau:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 51/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

44

  Xác định vị trí của nền kinh tế để có những bước đi phù hợp trong việc thừa hưởng các tiến bộkhoa học công nghệ hay kinh nghiệm từ các nước đi trước.

  Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư, nhất là các nguồn vốn từnước ngoài để phát triển sản xuất và khai thác hiệu quả tài nguyên, nguồn lực trong nước.

7.2  ToT ở các nước đang phát triển

7.2.1   Xu hướng suy giảm ToT và bằng chứng nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu của Prebisch và Singer đều cho rằng: tỷ lệ mậu dịch của nhiều nước kém  phát triển đang xấu đi. Hàng nông sản xuất khẩu bán đi thì ngày càng mua được ít hàng hóa côngnghiệp hơn từ các nước phát triển.

7.2.2  Thử lý giải nguyên nhân

ToT ở các nước đang phát triển thường có xu hướng giảm vì những nguyên nhân chính như sau:

  Cơ cấu xuất khẩu chủ yếu của các nước này chủ yếu là nông nghiệp thô và sơ chế. Giá của mặthàng này thường thấp và khó tăng cao; nhu cầu tiêu dùng lại ít co giãn theo thu nhập. Ví dụ như gạo(Việt Nam), lúa mỳ (Hoa Kỳ), thịt bò (Úc).

  Cơ cấu nhập khẩu chủ yếu của các nước này chủ yếu là công nghiệpcó giá trị cao. Nhu cầu công nghiệp hóa thúc đẩy các nước đang pháttriển phải nhập khẩu ngày các nhiều các sản phẩm này.

  Mặt khác cầu hàng công nghiệp tiêu dùng theo thu nhập có độ co giãncao hơn so với hàng nông nghiệp. Ví dụ: Tivi, xe gắn máy, điện thoại …

7.3  Xuất khẩu không ổn định

Tính chất khó dự trữ của nông sản cũng góp phần làm cho giá cả của nông sản bấp bênh và gây bất lợi

cho nước sản xuất do: “được mùa thì mất giá, còn được giá thì mất mùa”.

Ví dụ: Việt Nam sản xuất hơn 30 triệu tấn gạo/năm, tiêu thụ nội địa chiếm tỷ lệ trên 85% nhưng giágạo trong nước thường phụ thuộc vào giá xuất khẩu. Năm nào xuất khẩu được giá thì gạo nội địa cógiá cao, còn không thì ngược lại.

7.3.1   Nguyên nhân và ảnh hưởng 

 Nếu gạo Việt Nam giảm giá còn ½ thì người tiêu dùng có ăn nhiều gấp đôi không? Thông thường câutrả lời sẽ là không. Đó là do đặc điểm của nông sản là cung cầu khá bền (ít co giãn hay nhạy cảm vớigiá). Giả sử giá gạo tăng gấp đôi thì người nông dân cũng không có thể tăng sản xuất ngay được vìtrồng lúa cần nhiều thời gian hơn so với sản xuất công nghiệp. Cung nông sản phụ thuộc nhiều vào yếu

tố mùa vụ, thời tiết, đất đai hữu hạn nên việc gia tăng sản lượng thường khó hơn so với hàng hoá côngnghiệp.

Độ co giãn của nông sản :  Cà phê: 0,8  Cacao: 0,5  Đường: 0,4  Trà : 0,1

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 52/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

45

 Hình 7.1 cho thấy Cầu nông sản ítchịu tác động bởi giá cả thay đổi.

Mặt khác, chi tiêu cho nông sảnchỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong rổhàng tiêu dùng của người dân ở các nước giàu. Nên giá nông sản

đến tay tiêu dùng sẽ ít chịu tácđộng bởi giá nông sản thô trả chongười nông dân. Ví dụ: cà phênhân Buôn Mê Thuộc và ly cà

 phê ở Luân Đôn.

 Ngoài nông sản, khoáng sản cũnglà mặt hàng xuất khẩu chủ lực củacác nước nghèo. Hiện nay cầunhiều loại khoáng sản cũngkhông co giãn theo giá vì nhữnglý do sau:

  Sự phát triển các sản phẩm tổng hợp thay thế làm giảm nhu cầu về nguyên vật liệu thiên nhiên. Vídụ: cao su tổng hợp = cao su thiên nhiên, nylon = bông, plastic = da thuộc.

  Công nghệ cao cấp về các sản phẩm kỹ thuật cao đã giảm nhu cầu đối với nguyên vật liệu của cácnước đang phát triển.Ví dụ: xe tiết kiệm nhiên liệu của Nhật.

  Sản phẩm dịch vụ đòi hỏi nguyên liệu ít hơn tăng nhanh hơn sản phẩm nguyên liệu. Ví dụ: chaidầu thơm Chanel 5.

7.3.2  Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế 

  Thỏa thuận tiếp thị: nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với giá thấp hơn giá thếgiới ở những năm “thuận lợi”, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm “khókhăn”. Ví dụ Ghana (cacao); Burma (gạo).

  Thỏa thuận dự trữ đệm: chính phủ sẽ tham gia thị trường bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giáthấp và bán ra khi giá cao. Ví dụ: thiếc (1956); cao su thiên nhiên (1986: 375.000 tấn = chi phí:300 triệu USD/năm)

  Thỏa thuận kiểm soát xuất khẩu: điều chỉnh lượng xuất khẩu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. Vídụ: OPEC

  Thỏa thuận hợp đồng mua hàng: là thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá

tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. Ví dụ: Thỏa thuận lúa mì quốc tế (1949) bị phávỡ do năm 1970 Liên Xô mua một khối lượng khổng lồ làm tăng giá nhanh.

7.3.3  Gía “cánh kéo” Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của hai nhóm hàng:

 Nhóm 1: Hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị.

 Nhóm 2: Hàng nguyên vật liệu, hàng thô sơ chế, nông sản.

5 105 6

D

Q

P P

D

Nông sản SP công nghiệp

1

2

 Hình 7.1 : Độ nhạy cảm của cầu so với giá

Q

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 53/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

46

Giá cánh kéo

* Khi giá cả trên thị trường thế giới 

có xu hướng tăng thì giá của nhóm

hàng 1 luôn có xu hướng tăng nhanh

hơn so với giá cả của nhóm hàng 2

* Khi giá cả trên thị trường thế giới 

có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm

hàng 1 có xu hướng giảm chậm hơn so

với giá cả của nhóm hàng 2.

 Lưu ý:

  Giá “cánh kéo” được nghiên cứu trong thời gian dài. Trong ngắn hạn thì giá cả hàng hóa chịu

tác động của rất nhiều yếu tố nhất thời do vậy không thể khẳng định được giá của nhóm 1tăng mạnh hơn nhóm 2 hay giảm chậm hơn nhóm hàng 2.

  Hiện tượng giá tăng là phổ biến.

  Giá “cánh kéo” ngày càng có xu hưóng “doãng ra” (khoảng cách giữa nhóm hàng 1 và 2 ngày

càng rộng ra).

Tác động của giá cánh kéo đến các nước.

 Hiện tượng giá “cánh kéo” chỉ có lợi cho các nước tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực

hiện xuất khẩu nhóm hàng 1 và nhập khẩu nhóm hàng 2, và không có lợi cho những nước xuất khẩu

nhóm hàng 2 và nhập khẩu nhóm hàng 1.

Thực tế:

  Gây thua thiệt cho các nước đang phát triển.

  Mang lại lợi ích cho các nước công nghiệp phát triển

Để khắc phục tình trạng “giá cánh kéo” thì các nước buộc phải thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu,

 phải tăng cường năng lực cạnh tranh của mình, không thể xuất khẩu các sản phẩm thô sơ chế mãi được,

 phải tăng dần hàm lượng chế biến trong sản phẩm, chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu.

7.4  Công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển

7.4.1  Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (dựa vào bảo hộ)

Đặt trọng tâm phát triển công nghiệp để thay thế những hàng hóa nhập khẩu. Chiến lược này nhằm bảohộ sản xuất trong nước, dùng các hàng rào thuế quan để nâng đỡ các ngành sản xuất non trẻ trong nước.

Các quốc gia khi giàu lên đều tăng tỉ trọng công nghiệp và giảm tỉ trọng nông nghiệp. Vấn đề là tìmcon đường tốt nhất để xây dựng một khu vực công nghiệp có thể tự mình tăng trưởng bền vững? Cóhai chiến lược. Thứ nhất là bảo hộ bằng thuế quan, hạn ngạch và cấm nhập khẩu. Ý tưởng ở đây lànâng giá sản phẩm để các doanh nghiệp nội địa có thể học cách trở nên hiệu quả. Về nguyên tắc, bảo

 

2

2

1

1

t

P

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 54/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

47

hộ sẽ phải giảm dần để người tiêu dùng các sản phẩm này không mãi mãi phải chịu giá cao. Thực ra,khi một ngành đã quen được bảo hộ thì sẽ rất khó chuyển sang cuộc sống không có nó. Một công tyđược bảo hộ đạt lợi nhuận cao bằng cách thuyết phục các quan chức chính phủ hay chính trị gia rằngcông ty phải được bảo hộ hơn nữa, trong khi chẳng dành nhiều nỗ lực để giảm giá thành hay cải thiệnsản phẩm. Đôi khi một chính phủ mạnh tay và buộc doanh nghiệp phải trở nên cạnh tranh, nhưng điềunày rất hiếm. Thông thường, một khi công nghiệp hóa bắt đầu với giá thành cao thì sẽ tiếp tục như vậy.

Chiến lược công nghiệp hoá theo hướng sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu đã đượchầu hết các nước công nghiệp phát triển hiện nay theo đuổi trong thế kỷ XIX. Trong các nước đang phát triển, chiến lược thay thế hàng nhập được thử nghiệm đầu tiên ở các nước Mỹ Latinh. Một sốnước châu Á như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã thực hiện chiến lược này trên con đường công nghiệphóa từ trước Chiến tranh thế giới lần 2. Ở hầu hết các nước châu Á và Châu Phi, mong muốn nhanhchóng xây dựng một nền kinh tế độc lập và đó là lý do chính khiến các nước đi vào con đường pháttriển thay thế nhập khẩu. Trong những năm 60 thay thế nhập khẩu đã trở thành chiến lược phát triểnkinh tế chủ đạo.

Phương pháp luận của chiến lược thay thế nhập khẩu là:

v  Trước hết cố gắng tự sản xuất để đáp ứng đại bộ phận nhu cầu về hang hóa và dịch vụcho thị trường nội địa. Đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể làm chủ được

kỹ thuật sản xuất hoặc các nhà đầu tư nước ngoài cung cấp công nghệ vốn và quản lýhướng vào việc cung cấp cho thị trường nội địa là chính.

v  Cuối cùng lập hang rào bảo hộ để hổ trợ cho sản xuất trong nước có lãi, khuyến khíchcác nhà đầu tư trong những ngành công nghiệp là mục tiêu phát triển.

Các biện pháp thực hiện thay thế nhập khẩu thường là thuế quan bảo hộ, hạn ngạch nhập khẩuvà tỷ giá cao quá mức.

 Những lập luận ủng hộ đường lối công nghiệp hóa sản xuất thay thế nhập khẩu:

  Độc lập kinh tế: thực tế lịch sử ở các nước Mỹ Latinh đã trải qua thời kỳ bất ổn định do phụ thuộc kinh tế vào nước ngoài thời kỳ thập niên 1930 và 1940.

  Thoát khỏi vị thế làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả thuyết Prebisch_Singer đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo theo đó giá hàng nông sản ngày càng rẻ và giá hàng chế

tạo ngày càng đắt tương đối.

  Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh cho doanh nghiệp trongnước thông qua môi trường cạnh tranh không quá khắt nghiệt khi không có hàng nhậpkhẩu.

  Sự cần thiết phải đạt được tính kinh tế nhờ qui mô: tính kinh tế nhờ qui mô được cho làcần thiết cho phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa. Dành thị trườngtrong nước chỉ cho doanh nghiệp trong nước tin rằng sẽ giúp đạt được tính kinh tế nhờ qui mô.

  Các mối liên kết ngành: các ngành thay thế nhập khẩu phát triển có thể tạo cơ hội cho cácngành khác cung cấp đầu vào cho chúng hay sử dụng đầu ra của chúng phát triển theo.

Áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu đã đem lại sự mở mang nhất định các cơ sở sản xuất,giải quyết công ăn việc làm. Quá trình đô thị hóa bắt đầu. Bước đầu hình thành các chủ doanh nghiệpcó đầu óc kinh doanh. Nhưng lịch sử cho thấy rằng: Nếu dừng lại ở giai đoạn chiến lược thay thế nhậpkhẩu sẽ vấp phải những trở ngại rất lớn:

Y  Chiến lược sản xuất hàng nội địa thay thế hàng xuất khẩu thực chất nhằm thỏa mãn nhucầu trong nước là chính, chú trọng nhiều đến tỷ lệ trợ cấp của thị trường nội địa. Vớichiến lược như vậy, ngoại thương không được coi trọng, coi nhẹ ảnh hưởng tích cực củakinh tế thế giới đối với sự phát triển kinh tế trong nước. Và điều đó tất nhiên sẽ hạn chế

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 55/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

48

việc khai thác tiềm năng của đất nước trong việc phát triển ngoại thương và các quan hệkinh tế đối ngoại khác.

Y  Kinh tế của các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa là nền kinh tếthiếu thốn đủ thứ, tổng cầu vượt quá tổng cung thường thông qua nhập khẩu để cân bằng.Xu hướng này không thể khắc phục được trong thời gian ngắn. Nếu hạn chế quá mứcnhập khẩu, thực hiện chính sách bảo hộ không thích hợp sẽ làm giảm tốc độ phát triểnkinh tế.

Y  Cán cân thương mại ngày càng thiếu hụt. Nạn thiếu ngoại tệ là trở ngại cho việc mở cửavới bên ngoài và phát triển kinh tế.

Y  Thực hiện sản xuất thay thế nhập khẩu tuy có tiết kiệm được ngoại tệ khi hạn chế nhậpkhẩu nhiều nguyên liệu và bán thành phẩm hơn để tăng cường cung ững cho sản xuấttrong nước. Đồng thời, sản xuất thay thế hàng nhập khẩu còn hạn chế việc phát triển cácngành sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm thu ngoại tệ, do đó không phải là kế sách lâudài để bù vào chỗ thiếu hụt trong cán cân thương mại.

Y  Thực hiện chiến lược sản xuất thay thế hàng nhập khẩu nói chung được bảo hộ bằng thuếquan, tăng cường các biện pháp hành chính và phối hợp hành chính. Điều đó làm cho cácdoanh nghiệp không năng động, thiếu cơ hội tìm kiếm ưu thế cạnh tranh quốc tế. Do đógiá thành cao, chất lượng thấp, ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển của toàn bộ nền kinhtế quốc dân.

Y  Hàng rào mậu dịch có thể áp dụng với cả nhập khẩu các đầu vào cần thiết cho sản xuấthàng xuất khẩu dẫn đến sự yếu kém của khu vực xuất khẩu. Đến lượt nó, xuất khẩu yếukém khiến cho khu vực thay thế nhập khẩu không có ngoại tệ để nhập khẩu máy móc sảnxuất.

Y  Và những vấn đề khác như méo mó trong phân bổ nguồn lực, tệ tham nhũng gắn với nạncấp phép nhập khẩu.

Bức tranh trên đây đã được các nhà kinh tế cũng như nhiều người làm chính sách đang pháttriển lưu ý tới và tìm con đường phát triển khác thay thế. Tuy nhiên, không phải chiến lược sản xuấtthay thế hàng nhập khẩu là nguyên nhân về tình hình đáng thất vọng về công nghiệp ở nhiều nước.Đúng hơn là những mất cân đối trong chính sách thay thế nhập khẩu có ảnh hưởng sang các chính sáchđi cùng với nó và thúc đẩy nó. Một hình thức thay thế nhập khẩu ít giáo điều hơn được hỗ trợ bởinhững chính sách giá cả ôn hòa hướng vào thị trường hơn có thể sẽ là phương thức phát triển thànhcông.

Chiến lược này có những mặt yếu sau:

   Ngành công nghiệp được bảo hộ nên dễ rơi vào tình trạng trì trệ, sản xuất kém hiệu quả, kém cạnhtranh.

  Thị trường nội địa không nuôi nổi, không có lợi thế về quy mô.  Xu hướng toàn cầu hóa và thế giới phẳng làm các chiến lược này có thể không tác động đến các

công ty xuyên quốc gia.

  Các nhóm lợi ích cũng dễ dàng lợi dụng chính sách này.

7.4.2  Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (EOI)

Công nghiệp hóa với những ngành giá thành cao thường dẫn đến trì trệ, vậy đâu là giải pháp thay thế? Nhiều nước đã thành công với công nghiệp hóa định hướng xuất khẩu. Chiến lược này hướng đến xuất

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 56/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

49

khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. EOI tập trung toàn bộ nguồn lực trong nước và tăng cường thuhút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhằm mụcđích xuất khẩu càng nhiều càng tốt. Chính sách thương mại tự do thường hữu dụng trong chiến lượcnày.

Trong chiến lược này, cả doanh nghiệp nước ngoài lẫn trong nước tìm trên thị trường thế giới nhữngkhu vực đặc thù mà họ có thể cạnh tranh và phát triển. Nhờ xuất khẩu mà họ học được cách đáp ứng

với những thay đổi về nhu cầu, công nghệ và chất lượng. Liên tục có những áp lực phải cải thiện vàsáng tạo. Vì thị trường toàn cầu rất lớn, doanh nghiệp xuất khẩu có thể đạt được lợi thế theo qui mô, dùhọ chỉ ở trong một thị trường nội địa nhỏ. Hãy xét Việt Nam, với GDP hiện nay bằng 1/3 củaSingapore, chỉ có thị trường nội địa nhỏ bé cho nhiều sản phẩm công nghiệp. Chẳng hạn, ngành côngnghiệp ô tô chỉ bán được 25.000 chiếc mỗi năm, trong khi để đạt được qui mô có lợi thì con số này

 phải là hàng trăm ngàn chiếc.

Các nhà xuất khẩu muốn có các nguồn cung ứng trong nước, do đó các cụm doanh nghiệp nhỏ thườngmọc lên để cung cấp đầu vào. Các dịch vụ marketing, sửa chữa và thiết kế cũng phát triển theo. Kếtquả là một khu vực công nghiệp năng động, vừa sâu vừa rộng, có thể ứng phó tốt trước những thay đổingoài dự kiến. Đây là điều đã giúp Hàn Quốc và Đài Loan ứng phó với các cú sốc dầu lửa thế giới haycác cuộc khủng hoảng tài chính gần đây tốt hơn những nước hướng nội ở châu Á hay Mỹ La tinh.

Hồng Kông và Singapore cũng theo hướng này và đã rất thành công.

Điều quan trọng cần thấy là công nghiệp hóa hướng xuất khẩu cũng gồm cả nhiều ngành sản xuất chothị trường nội địa. Nhưng đó là sản xuất cạnh tranh với nhập khẩu mà không cần nhiều bảo hộ. Đòi hỏinày là của cả AFTA, BTA và WTO.

Đọc thêm:

Công nghiệp hóa hướng theo hướng sản xuất hàng xuất khẩu là một chiến lược công nghiệphóa lấy phát triển khu vực sản xuất hang xuất khẩu làm động lực chủ yếu lôi kéo phát triển toàn nềnkinh tế, đây còn được gọi là chiến lược “mở cửa” hướng ra thị trường bên ngoài. Chiến lược này đượcáp dụng rỗng rãi ở nhiều nước Mỹ La Tinh từ những năm 50 và những nước Đông Bắc, Đông Nam Átừ những năm 60.

Trong chiến lược này, Chính phủ sẽ ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp có thể xuất khẩuđược sản phẩm của mình. Các biện pháp ưu tiên thường được sử dụng gồm: trợ cấp xuất khẩu, tạothuận lợi trong tiếp cận tín dụng, hỗ trợ về thông tin thị trường, tạo thuận lợi cho nhập khẩu đầu vàocho sản xuất, ưu đãi về tỷ giá hối đoái, quy định về tỷ lệ xuất khẩu đối với các nhà đầu tư trực tiếpnước ngoài, tạo thuận lợi về cơ sở hạ tầng chẳng hạn như thành lập các khu chế xuất. Theo dự tínhthông thường của các nhà lập chính sách theo đuổi chiến lược này, các ngành xuất khẩu sẽ đem lại thunhập cho nền kinh tế, công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ

 phục vụ cho nhập khẩu các máy móc cho công nghiệp hóa và đặc biệt là những ảnh hưởng lan tỏa củanó tới các ngành và lĩnh vực kinh tế khác. Phương pháp luận của chiến lược này là sự phân tích về việcsử dụng các “lợi thế so sánh” hay những nhân tố sản xuất thuộc tiềm năng của một nước như thế nào

trong sự phân công lao động quốc tế, để mang lại lợi ích tối ưu cho một quốc gia. Tuy nhiên. “lợi thếso sánh” thay đổi cùng với quá trình phát triển của mình, nên có nhiều giai đoạn công nghiệp hóa theohướng xuất khẩu.

Trong giai đoạn đầu tiên, các nước đang phát triển thường chỉ có lợi thế ở những ngànhthuộc khu vực một của nền kinh tế như khai thác tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp.Vì thế giai đoạn này được gọi là giai đoạn công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu sơ khai.

Sang giai đoạn thứ hai, các ngành thâm dụng lao động như dệt may, đóng giày, thực  phẩm qua chế biến, đồ gỗ qua gia công và những ngành công nghiệp nhẹ khác cùng

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 57/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

50

ngành đóng tàu… được lựa chọn vì lúc này lợi thế của quốc gia chính là lao động rẻ và cótay nghề không cần cao.

Ở giai đoạn thứ ba của công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu, các ngành được lựa chọnlà những ngành thâm dụng tư bản (vốn) và lao động có kỹ năng như sản xuất hàng điệngia dụng _ điện tử, cơ khí đơn giản như chế tạo máy nông nghiệp, sản xuất xe gắn máy.

Ở giai đoạn thứ tư, các ngành được lựa chọn là nhũng ngành thâm dụng công nghệ như

chế tạo máy chính xác, hóa chất, chế tạo ôtô…Ba giai đoạn này được gọi chung là công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu của khu vực thứ 2

(khu vực chế tạo). Các giai đoạn trên có thể gối nhau.

Theo cách tiếp cận đó, chiến lược “hướng về xuất khẩu” là giải pháp mở cửa nền kinh tế quốcdân để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên của đất nước. Chiếnlược này nhấn mạnh vào 3 nhân tố cơ bản sau:

Thay cho việc kiểm soát nhập khẩu để tiết kiệm ngoại tệ và kiểm soát tài chính là khuyếnkhích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu.

Đảm bảo môi trường đầu tư cho các nhà tư bản nước ngoài thông qua một hệ thống cácchính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút đến mức tối đa vốn đầu tư của các

công ty nước ngoài. Ngoài ra, khi xuất phát từ nhu cầu của thị trường, coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới

để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, sẽ có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở việc:

Xuất khẩu tạo điều kiện cho ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn,khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản xuấtnguyên liệu như bong, sợi hay thuốc nhuộm…

Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.Vì hoạt động xuất khẩu đòi hỏi phải không ngừng tìm kiếm các thị trường tiêu thụ hanghóa mới cũng như giữ vững các thị trường buôn bán truyền thống. Nó không những làyêu cầu cho hoạt động xuất khẩu tồn tại mà còn là giải pháp để nâng cao kim ngạch xuấtkhẩu.

Tóm lại, mục tiêu cơ bản của chiến lược này là dựa vào mở mang đầu tư trong nước và đầu tưnước ngoài trực tiếp cũng như hỗ trợ các tư bản nước ngoài để tạo ra khả năng cạnh tranh cao của hàngxuất khẩu.

 Nhờ áp dụng chiến lược này, nền kinh tế nhiều nước đang phát triển trong vài ba thập kỷ quađã đạt được một tốc độ tăng trưởng cao, một số ngành công nghiệp (chủ yếu là các ngành chế biếnxuất khẩu) đạt trình đọ kỹ thuật tiên tiến, có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. ngoại thươngtrở thành “đầu tàu” của nền kinh tế thế giới.

Tuy nhiên, áp dụng chiến lược này cũng bộc lộ những nhược điểm:

 Nếu xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầunội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển của các nước đang

 phát triển, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dung nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừara của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp. Sản xuất và sựthay đổi thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.

Do tập trung hết khả năng cho xuất khẩu và các ngành có lien quan nên dẫn đến tìnhtrạng mất cân đối trầm trọng giữa các ngành xuất khẩu và không xuất khẩu.

Do ít chú ý đến các ngành công nghiệp thiết yếu nhất nên mặc dù tốc độ tăng trưởngnhanh nhưng nền kinh tế đã gắn chặt vào thị trường bên ngoài và dễ bị tác động bởinhững sự biến đổi thăng trầm của kinh tế các nước lớn.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 58/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

51

  Nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu của 2 chiến lược này, một số nước đang tìm tòi, lựachọn một chiến lược phù hợp với giai đoạn phát triển của mình. Nhiều nước đang phát triển lúc đầuchọn “sản xuất thay thế nhập khẩu” rồi đến giai đoạn nào đó chuyển sang “sản xuất hướng về xuấtkhẩu”. Trong một giai đoạn nhất định, có nước trong cùng thời gian thực hiện dung hòa cả 2 chiếnlược này.

Khó có thể rút ra được những qui tắc chung từ những kinh nghiệm của các chiến lược thươngmại trên. Điều quan trọng nhất là xây dựng chiến lược trên những yếu tố có thể phát huy được. Dù kếtquả thu được là sự pha trộn chiến lược thay thế nhập khẩu hay hướng về xuất khẩu cũng không quantrọng, nếu chiến lược đó đưa đất nước thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển của mình.

 Ngoài ra con cần lưu ý các điểm sau:

1)  Đầu tiên là vốn.

Công nghiệp hóa đòi hỏi phải có nhiều vốn, trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai tròquyết định, vốn ngoài nước đóng vai trò chủ đạo.

2)   Nguồn nhân lực.

Trong quá trình phát triển, công nghiệp hóa đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số lượng,đảm bảo về chất lượng và có trình dộ cao.

3)  Khoa học công nghệ.Khoa hoc công nghệ được xác định là động lực của công nghiệp hóa. Nó quyết định thế cạnh

tranh và tốc dộ phát triển kinh tế nói chung.

Để đạt điều đó cần phải tính đến cơ cấu kinh tế, dây chuyền công nghệ, qui trình sản xuất…sao cho các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng ngày một cao.

Ví dụ: để làm ra 500 USD, người Nhật sản xuất chiếc máy ảnh Canon 500 gram, người Mỹlàm một phần mềm chứa trong sản phẩm 200 gram, còn chúng ta thì phải lao lực để sản xuấthàng mấy tấn gạo…

4)  Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.Cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế đang tạora mối lien hệ phụ thuộc nhau giữa nền kinh tế của các nước. Vì thế mở rộng kinh tế đối ngoạilà một tất yếu khách quan, tạo ra khả năng và điều kiện để các nước đang phát triển có thểtranh thủ vốn, kỹ thuật và công nghệ.

5)  Tăng cường sự lãnh đạo và quản lý của nhà nước.

7.4.3  Công nghiệp hóa ở một số nước

  Bài học Thái Lan về mở cửa nhanh.

  Bài học Singapore: đứng trên vai người khổng lồ, chiến lược vệ tinh.

  Bài học Đài Loan: chiến lược thị trường ngách.

  Bài học Mỹ, Nhật về tổ chức hiệp hội.

7.5  Các chính sách của Việt Nam

  Chính sách bảo hộ nền công nghiệp non trẻ?

  Chính sách tập trung phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước?

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 59/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

52

  Bài học Ngọt hóa bán đảo Cà Mau và chi phí cơ hội tăng lên.

  Bài học đóng cửa.

  Bài học về xây dựng chuỗi sản xuất, chuỗi liên kết.

  Bài học đi tắt đón đầu và lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm.

  Bài học thuế quan

  Tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên và nhân công giá rẻChi phí lao động rẻ được coi là lợi thế hàng đầu của VN trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI). Nhưng đến thời điểm này, lợi thế này đang trở thành điểm yếu, điểm bất lợi chongười lao động cũng như nền kinh tế VN trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh thời hội nhập.

Theo một công bố mới đây của Phòng Thương mại châu Âu tại VN (Eurocham), với mức gần 49USD/tháng, chi phí lao động của VN thấp gần nhất khu vực châu Á, chỉ xếp trên Campuchia với 47,36USD.

So với các nước như Indonesia là 82 USD/tháng, Trung Quốc 117 USD/tháng, Thái Lan 156USD/tháng, Philippines 167 USD/tháng, Malaysia 336 USD/tháng, Hàn Quốc 830 USD/tháng,Singapore 1.146 USD/tháng và Nhật 1.810 USD/tháng thì con số này quả thực hết sức khiêm tốn.

Ông Matthias Duhn, Giám đốc Eurocham cho rằng, giá lao động rẻ là một trong những nguyên nhânkhiến giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp ở VN thấp. Vì thế, không thể dựa vào giá lao động rẻđể đạt tới chuỗi giá trị gia tăng cao được.

Giá nhân công rẻ cũng là vấn đề mà GS Micheal Porter, cha đẻ của chiến lược cạnh tranh hết sức quantâm khi đến VN. Theo ông, VN không nên coi nhân công giá rẻ là lợi thế. Thậm chí, nên loại bỏ hẳnnhững ngành nghề lương thấp vì lương thấp đồng nghĩa với chất lượng thấp, năng suất thấp. Và nếuvậy, VN sẽ không thể xây dựng mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất, chất lượng cao.

 Nói một cách đơn giản, khi được trả lương 1 đồng, thì người lao động ít nhất phải làm ra số sản phẩm,dịch vụ gấp đôi, gấp ba số tiền được trả. Cũng có nghĩa là, nếu được trả lương cao thì số lượng sản

 phẩm, dịch vụ làm ra nhiều hơn, chất lượng hơn. Từ đó khẳng định, chi phí lao động là tấm gương phản ánh chân thực nhất chất lượng lao động, năng suất lao động và mức độ thịnh vượng của nền kinhtế.

Trên thực tế, nếu chúng ta không thay đổi tư duy coi nhân công giá rẻ là lợi thế thì lợi thế này cũngkhông còn hấp dẫn với các nhà đầu tư. Đã không ít doanh nghiệp FDI phàn nàn về tay nghề, kỹ năngcủa lao động VN. Nhiều công ty đa quốc gia vào VN trước đây vì giá lao động rẻ nay gặp khó khăn vìkhông tuyển được lao động có đào tạo, lao động kỹ thuật cao. Họ không còn cách nào khác là phảichấp nhận bỏ chi phí đào tạo để đạt yêu cầu công việc. Không ít công ty nước ngoài sang VN tìm hiểuvề môi trường đầu tư những năm gần đây cũng quan tâm đến trình độ, chất lượng lao động có đáp ứngđược với yêu cầu của dự án hay không chứ không chỉ là chi phí rẻ hay đắt.

Đặc biệt, trong bối cảnh VN đang dịch chuyển thu hút đầu tư vào những lĩnh vực giá trị gia tăng caothì nhân công giá rẻ, chất lượng thấp đã trở thành điểm yếu bởi những ngành này thì lao động có taynghề, lao động chất lượng cao lại quyết định việc nhà đầu tư có chọn VN hay không. Vì vậy, đã đếnlúc thay đổi tư duy về lợi thế nhân công giá rẻ để xây dựng năng lực cạnh tranh cho VN trong giaiđoạn mới.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 60/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

53

CHƯƠNG 8: Di chuyển các nguồn lực quốc tế Các vấn đề cần nghiên cứu của chương

- Các nguồn lực sản xuất quốc tế gồm những yếu tố nào?

- Tại sao có sự di chuyển các nguồn lực sản xuất giữa các quốc gia?

- Tác động của việc di chuyển các nguồn lực sản xuất quốc tế đối với nền KTTG và các nước?

- Chủ thể nào thực hiện việc di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất quốc tế?

- Các nguồn lực sản xuất quốc tế chủ yếu (vốn, công nghệ, lao động)

8.1. Vốn (đầu tư quốc tế)

Định nghĩa tổng quát nhất về đầu tư: “Đầu tư là phần sản lượng được tích lũy nhằm tăng năng lựcsản xuất tương lai của nền kinh tế” (Sachs-Larrain, 1993).

8.1.1. Khái niệm và nguyên nhân

a. Khái niệm- Khái niệm

- Những vấn đề cần lưu ý:

+ Bản chất: là hoạt động xuất khẩu tư bản

+ Đối tượng trao đổi: vốn và các phương tiện đầu tư

+ Chủ thể tham gia: chính phủ các nước, các tổ chức KTQT, các công ty quốc tế

 b. Nguyên nhân

- Do có sự phát triển LLSX không đồng đều giữa các quốc gia

- Do có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các địa điểm đầu tư khác nhau- Là giải pháp hữu hiệu để tránh hàng rào bảo hộ thương mại

- Do sự phát triển của tổ chức KTQT

8.1.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn

Có nhiều tiêu thức phân chia

a. Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn 

- Đầu tư quốc tế gián tiếp:

+ Khái niệm

+ Thực chất

+ Các hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp:

▫ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA):

◦ không hoàn lại

◦ cho vay ưu đãi

▫ Đầu tư quốc tế gián tiếp của tư nhân

▫ Tín dụng quốc tế

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 61/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

54

+ Đặc điểm chung của đầu tư quốc tế gián tiếp

▫ Quyền sở hữu và sử dụng vốn

▫ Nguồn vốn đầu tư

▫ Lợi ích thu được

- Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)

+ Khái niệm:+ Thực chất:

+ Các hình thức FDI: Theo Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/72006, điều 21 qui định có

.Tổ chức kinh tế 100% vốn nước ngoài

.Tổ chức liên doanh giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước

. Đầu tư theo hình thức BCC, BOT, BTO, BT

. Đầu tư phát triển kinh doanh

. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý

. Sáp nhập hoặc mua lại doanh nghiệp (M&A)

. Các hình thức đầu tư khác

+ Đặc điểm chung của FDI:

▫ Quyền sở hữu và sử dụng vốn

▫ Nguồn vốn đầu tư

▫ Lợi ích thu được

 b. Căn cứ vào khu vực kinh tế mà dòng vốn quốc tế chuyển đến

- Dòng vốn quốc tế chuyển vào khu vực kinh tế tư nhân

+ Khái niệm:+ Các hình thức:

▫ FDI

▫ Đầu tư quốc tế gián tiếp của nước ngoài

▫ Tín dụng quốc tế (có bảo lãnh và không có bảo lãnh)

- Dòng vốn quốc tế chuyển vào khu vực chính phủ

+ Khái niệm:

+ Các hình thức:

▫ ODA không hoàn lại

▫ ODA ưu đãi: Gồm có của Chính phủ các nước và các tổ chức tài chính quốc tế

▫ Tín dụng thương mại quốc tế của chính phủ

8.1.3. Tác động của trao đổi quốc tế về vốn

- Đối với KTTG:

Làm tăng hiệu quả sử dụng vốn

- Đối với nước đầu tư:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 62/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

55

+ Có lợi

+ Bất lợi

- Đối với nước nhận đầu tư:

+ Có lợi

+ Bất lợi

8.1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế tiếp tục gia tăng và trở thành hình thức quan hệ KTQT quan trọng đối với nhiều

quốc gia trên thế giới

Có sự thay đổi về dòng di chuyển vốn quốc tế

Có sự thay đổi về các chủ thể đầu tư và nhận đầu tư

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hấp dẫn FDI nhất thế giới

8.2. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHCN

8.2.1. Khái niệm và nguyên nhân

a. Khái niệm, đặc điểm

- Khái niệm:

- Đặc điểm:

+ Mang tính trừu tượng và khó lượng hoá

+ Việc trao đổi phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

+ Sự hợp tác đòi hỏi phải chính xác, đồng bộ

+ Có sự phân bổ không đồng đều về thành tựu KHCN giữa các quốc gia

 b. Nguyên nhân

- Một quốc gia không đủ khả năng giải quyết tất cả những vấn đề đặt ra cho sự phát triển

KHCN- Cần thiết phải khai thác tối đa những sản phẩm sở hữu trí tuệ

- Có sự chênh lệch về trình độ KHCN giữa các quốc gia

8.2.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về KHCN 

- Trao đổi sản phẩm KHCN giữa các quốc gia

- Phối hợp nghiên cứu KHCN giữa các quốc gia

- Trao đổi kinh nghiệm, chuyên gia và đào tạo cán bộ khoa học giữa các quốc gia

8.2.3. Tác động của trao đổi quốc tế về KHCN 

- Đối với KTTG- Đối với nước xuất khẩu sản phẩm KHCN

- Đối với nước nhập khẩu sản phẩm KHCN

8.3. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG

8.3.1. Khái niệm và nguyên nhân

a. Khái niệm

- Khái niệm:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 63/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

56

- Đặc điểm:

+ Đối tượng trao đổi

+ Quá trình trao đổi

+ Chủ thể tham gia trao đổi

 b. Nguyên nhân 

- Do chênh lệch cung - cầu về SLĐ ở các quốc gia+ cung - cầu về số lượng SLĐ

+ cung - cầu về chất lượng SLĐ

- Do chênh lệch về giá cả SLĐ

8.3.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về SLĐ

a. Theo tính chất pháp lý

- Xuất nhập khẩu SLĐ chính thức

- Xuất nhập khẩu SLĐ phi chính thức

 b. Theo không gian di chuyển- Xuất khẩu SLĐ di biên

- Xuất khẩu SLĐ giáp ranh

- Xuất khẩu SLĐ tại chỗ

c. Theo trình độ chuyên môn của người lao động

- Xuất khẩu chuyên gia

- Xuất khẩu lao động lành nghề

- Xuất khẩu lao động phổ thông

8.3.3. Tác động của trao đổi quốc tế về SLĐ- Tác động đến KTTG

- Tác động đối với nước xuất khẩu

+ Tích cực

+ Tiêu cực

- Tác động đối với nước nhập khẩu

+ Tích cực

+ Tiêu cực

8. 4. GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM GDP:

GDP: Tổng sản phẩm nội địa (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cảsản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời giannhất định, thường là một năm. Khi áp dụng cho phạm vi toàn quốc gia, nó còn được gọi là tổng sản

 phẩm quốc nội.

 Nói một cách đơn giản, GDP là tổng chi tiêu của gia đình, đầu tư của doanh nghiệp, chi tiêu của Chính phủ cộng phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

GDP = C + I + G + NX

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 64/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

57

Trong đó:

C là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế , bao gồm những khoản chi chotiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ. ( xây nhà và mua nhà không được tínhvào TIÊU DÙNG mà được tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN).

 I là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh (ĐẦU TƯ TƯ NHÂN). Đây được coi làtiêu dùng của các nhà đầu tư. Nó bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà

xưởng hay sự xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình. (hàng hóa tồn kho khi được đưa vào kho màchưa đem đi bán thì vẫn được tính vào GDP). Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầucơ tích trữ vào thị trường chứng khoán và trái phiếu.

I=De+In

De là khấu hao

In là đầu tư ròng

G là CHI TIÊU CHÍNH PHỦ , bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từTW đến địa phương như chi cho quốc phòng, luật pháp, đường xá, cầu cống, giáo dục, y tế,... Chi tiêuchính phủ không bao gồm các khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP như các khoản trợ cấp cho ngườitàn tât, người nghèo,...

 NX là cán cân thương mại, là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế . Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng củanền kinh tế khác đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) - nhập khẩu(tiêu dùng của nền kinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sảnxuất).

 NX=X-M

X (export) là xuất khẩu

M (import) là nhập khẩu

GDP là một chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts - SNA). SNA của

Liên hiệp quốc được các nhà kinh tế hàng đầu thế giới, đứng đầu là Richard Stone (đoạt giải Nobel1984) đưa ra. SNA đã tập hợp một cách hệ thống các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nhằm mô tả, phân tích các hiện tượng kinh tế cơ bản. Hệ thống SNA mô tả quá trình chu chuyển sản phẩm và tiền tệtrong một quốc gia, nó là một tập hợp đầy đủ, phù hợp và linh hoạt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Nhữngchỉ tiêu này được xây dựng dựa trên các khái niệm, định nghĩa và quy tắc chuẩn mực được thừa nhậntrên phạm vi toàn thế giới.

• GDP = tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình + tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước + tích lũy tài sản +xuất khẩu - nhập khẩu (phương pháp sử dụng cuối cùng); hoặc = tổng thu nhập của người lao động từsản xuất + tổng thặng dư sản xuất + tổng khấu hao tài sản cố định + tổng thuế gián thu và thuế sản xuấtkhác + thuế nhập khẩu - trợ cấp cho sản xuất (phương pháp phân phối); hoặc = tổng giá trị sản xuất -tổng chi phí trung gian + thuế nhập khẩu (phương pháp sản xuất)

• GNI = GDP + thu nhập từ sở hữu thuần• NDI = GNI + thu nhập từ chuyển nhượng hiện hành thuần

• Để dành = NDI - tiêu dùng cuối cùng

Mặc dù GDP được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, giá trị của nó như là một chỉ số vẫn đang là vấn đềgây tranh cãi. Sự phê phán sử dụng GDP bao hàm các điểm sau:

-  GDP, như một chỉ số về kích cỡ của nền kinh tế, nhưng lại không chuẩn xác trong đánh giámức sống.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 65/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

58

-  GDP không tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ như kinh tế trao đổi, các công việc tìnhnguyện, chăm sóc trẻ em miễn phí do các ông bố bà mẹ (không làm việc) đảm nhiệm hay sảnxuất hàng hóa tại gia đình, giá trị của thời gian nghỉ ngơi và ô nhiễm môi trường. Vì vậy, tạicác nước mà việc kinh doanh thực thi một cách không chính thức chiếm phần lớn thì số liệucủa GDP sẽ kém chính xác.

-  GDP không tính đến tính hài hòa của sự phát triển. Ví dụ một nước có thể có tốc độ tăngtrưởng GDP cao do khai thác khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên. Giả sử một cánh rừng

 bị phá, gỗ đem bán, thế là GDP tăng. Không một doanh nghiệp nào cứ “cấu” vào tài sản ăn dầnmà xem là thu nhập chứ không phải là khoản khấu hao, phải bù đắp. Trong khi đó bảng cân đốitài khoản quốc gia lại làm theo cách đó.

Chương trình 1 triệu tấn đường của VN chẳng hạn, nếu tính theo tăng trưởng GDP thì đã đónggóp nhiều cho mức tăng này nhưng hậu quả như thế nào thì chúng ta đã biết.

-  GDP tính cả những công việc không đem lại lợi ích ròng và không tính đến những hiệu ứngtiêu cực. Ví dụ, một xí nghiệp làm tăng GDP nhưng gây ô nhiễm một con sông và người ta phảiđầu tư để cải tạo lại môi trường. Hay sau một trận lũ lụt, nhà cửa, đường sá hư hỏng nặng. Chi

 phí sửa chữa để tái tạo nguyên trạng như trước cơn thiên tai cũng được tính là đóng góp vàoGDP.

-  GDP cũng không cho ta sự phản ánh trung thực của sự phân chia lợi ích trong phạm vi đấtnước. Có thể có những nhóm người không thu được lợi ích gì từ lợi ích kinh tế chung. GDPcao có thể là kết quả của một số người giàu có đem lại cho nền kinh tế trong khi phần lớn dânchúng sống dưới mức nghèo khổ.

Phân biệt GDP với GNPGDP khác với GNP (tổng sản phẩm quốc dân) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốcgia, nó được quy theo lãnh thổ mà sản phẩm được sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận được ở đó.

Để dễ hiểu hơn, ta có thể lấy ví dụ như sau: Một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do

công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng đượctính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau khi khấu trừ thuế phải nộp vàtrích nộp các quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy đượctính là một bộ phận trong GNP của Mỹ.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 66/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

59

CHƯƠNG 9:THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ

9.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 

9.1.1. KHÁI NIỆM

Thị trường tài chính tiền tệ là nơi diễn ra 2 giao dịch

Mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác Nghiệp vụ vay và cho vay bằng tiền

9.1.2. NGUYÊN NHÂN

Thị trường tiền tệ được hình thành bởi cầu và cung tiền tệ

Cầu:

Khách du lịch, tham quan ở nước ngoài

Chính phủ, công ty và cá nhân nhập khẩu hàng hóa của nước khác

Chính phủ, công ty và cá nhân muốn đầu tư vào một quốc gia khác

 Nhu cầu khác – trả lãi suất tiền vay của các tổ chức ngân hàng thế giới hay Chính phủ khác,...…

Cung:

Khách du lịch ngoại quốc tiêu tiền cho các dịch vụ ở nước mà họ tham quan

Thu từ xuất khẩu hàng hóa

Tiếp nhận đầu tư nước ngoài

 Nguồn cung khác – khoản viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức nước ngoài, tiền gửi từ nướcngoài về cho thân nhân trong nước,...…

9.1.3. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

Là thị trường trung gian thực hiện chuyển giao khả năng mua bán ngoại tệ lẫn nhau giữa các tổ chức

kinh doanh quốc tếThị trường không bao giờ ngủ (24 giờ/ngày)

Là sự hội nhập của nhiều trung tâm giao dịch khác nhau.

Là mạng lưới liên ngân hàng, môi giới ngoại hối và người bán được nối với nhau qua mạng điện tử

Các cuộc mua bán chủ yếu được thông qua điện thoại, máy telex,...…

Đa số những cuộc giao dịch trao đổi thông tin đều bằng miệng

9.1.4. THÀNH PHẦN THAM GIA

Đối tượng trực tiếp tạo ra cung cầu ngoại tệ – nhà nhập khẩu, xuất khẩu, nhà đầu tư, khách du lịch,…

Đố tượng trung gian chuyển đổi ngoại tệ giữa người sử dụng và người có ngoại tệ, đồng thời san bằngsố ngoại tệ ra vào – hệ thống ngân hàng thương mại (ngân hàng ngoại thương)

Đối tượng cân bằng cung cầu ngoại tệ – ngân hàng quốc gia trung ương.

9.1.5. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

9.1.5.1. SỰ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ

Kinh doanh quốc tế có 4 lĩnh vực sử dụng thị trường ngoại hối:

 Nhận tiền hàng xuất khẩu, thu nhập từ FDI, thu nhập từ chuyển nhượng giấy phép (licensing).

Trả tiền hàng hóa hay dịch vụ nhập khẩu.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 67/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

60

Đầu tư ngắn hạn trên thị trường tiền tệ.

Đầu cơ tiền tệ.

9.1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO

Là những đảm bảo để bảo hộ những kết quả của sự thay đổi không dự kiến của tỷ giá hối đoái, thôngqua 2 loại tỷ giá:

Tỷ giá giao ngay (Spot rate) – là tỷ giá mua bán ngoại tệ được thực hiện ngay với tỷ giá được ấn địnhvào thời điểm thỏa thuận.

Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) – là tỷ giá được xác định ở thời điểm thỏa thuận nhưng được thực hiện ở một kỳ hạn trong tương lai. Kỳ hạn có thể là 30, 90, 180 ngày và nhiều năm.

9.1.6. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 

9.1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET)

Là thị trường thực hiện những giao dịch liên quan đến tỷ giá hối đoái giao ngay.

Định giá tỷ giá hối đoái trực tiếp – là hình thức giá ngoại tệ của một số lượng ngoại tệ nào đó đã đượcđịnh giá (100 đơn vị hoặc 1 đơn vị).

Ví dụ: Tại Pháp, đồng DM có thể được định giá bằng 4FF. Tại Đức, đồng FF có thể được địnhgiá bằng 0,25DM

Tỷ giá luôn được định song song với nhau vì người giao dịch không biết khách hàng cần mua hay bánngoại tệ.

Tỷ giá đầu tiên là giá mua (buy, bid hoặc price)

Tỷ giá thứ hai là tỷ giá bán (sell, ask, offer hoặc rate).

Ví dụ: Pound Sterling định giá là 1,4419-36, có nghĩa ngân hàng sẵn sàng mua pound với giá 1,4419và bán ra thị trường với giá 1,4436

Chi phí giao dịch – là khoảng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua của ngoại tệ.

Phần chênh lệch = (Giá bán – Giá mua)/Giá bán.

Ví dụ: Với định giá của pound là 1,4419-36.

Phần chênh lệch = (1,4436 – 1,4419)/1,4436 = 0,12%

Đối với những tiền tệ được sử dụng rộng rãi, như pound, DM, yên Nhật, khoảng chênh lệchnày biến động từ 0,1 – 0,5%

Tỷ giá chéo (Cross-rate) – bất kỳ giá trị tiền tệ nào cũng có thể định giá đồng tiền mình so với loại tiềntệ khác.

Ví dụ: Yên (Nhật) – ¥135.62/US.$1

Won (Hàn Quốc) – W763.89/US.$1

Tỷ giá chéo của Yên trên mỗi đồng Won:Yên/US dollar = ¥135.62/US.$1 = ¥ 0,17754/W

Won/US dollar W763.89/US.$1

9.1.6.2. THỊ TRƯỜNG CÓ KỲ HẠN (FORWARD MARKET)

Là thị trường thực hiện những giao dịch liên quan đến những hợp đồng có kỳ hạn (forward contract)giữa một ngân hàng và khách hàng.

Ba điểm cần lưu ý trong hợp đồng có kỳ hạn:

Lãi hay lỗ trong hợp đồng có kỳ hạn thì không liên quan đến tỷ giá tại chỗ.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 68/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

61

Lãi hay lỗ trong hợp đồng có kỳ hạn bù trừ đúng sự thay đổi chi phí của một đồng tiền cùng với sựdịch chuyển giá trị đồng tiền kia.

Hợp đồng có kỳ hạn không phải là hợp đồng chọn lựa. Cả hai bên phải thực hiện những gì đã đồng ýtrong hợp đồng.

Thành phần tham giá thị trường có kỳ hạn:

 Người kiếm lợi nhuận nhưng không chịu rủi ro (Arbitrageurs) – bằng cách lợi dụng chênh lệch tỷ giá ở 

một số nước. Nhà thương mại (Traders) – sử dụng hợp đồng có kỳ hạn để giảm thiểu những rủi ro về những đơnhàng xuất nhập thanh toán bằng ngoại tệ.

 Ngăn ngừa rủi ro (Hedgers) – MNC tham gia hợp đồng có kỳ hạn để bảo vệ giá trị tiền tệ nước mìnhcủa những tài sản trị giá ngoại tệ khác nhau.

 Người đầu cơ (Speculators) – sẵn sàng chịu rủi ro tiền tệ bằng cách mua và bán tiền tệ có kỳ hạn đểtìm kiếm lợi nhuận từ việc biến động tỷ giá.

9.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 

9.2.1. KHÁI NIỆM

Tỉ giá hối đoái là giá của một đồng tiền tính theo một đồng tiền khác. Tỉ giá hàng ngày chúng ta vẫnxem trên báo là tỉ giá danh nghĩa và có thể được thể hiện theo hai cách sau: giá của ngoại tệ tính theonội tệ hoặc giá của nội tệ tính theo ngoại tệ. Ví dụ, tỉ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ ngày2/1/2003 có thể được thể hiện như sau: giá của một đô la tính bằng đồng (1 đô la = 15.406 đồng) haygiá của một đồng tính theo đô la (1 đồng = 0,000065 đô la).

Giả sử tỉ giá trên thay đổi từ 15.406 đồng/đô la lên 16.000 đồng/đô la. Chúng ta nói rằng đồng đã giảmgiá so với đô la, hay đô la đã tăng giá so với đồng. Bạn phải trả nhiều tiền đồng hơn để mua cũng mộtđô la ấy. Như vậy là giá trị của tiền đồng đã giảm trên thị trường ngoại hối. Nếu tiền đồng mạnh lên vàđạt 15.000 đồng/đô la, chúng ta nói rằng giá trị tiền đồng đã tăng trên thị trường hối đoái.

Tỉ giá hối đoái danh nghĩa cho phép chúng ta so sánh giá đồng tiền trong nước và nước ngoài theo đơnvị tiền tệ thông dụng. Tuy nhiên, tỉ giá danh nghĩa có thể gây hiểu sai trong nhiều trường hợp, vì vẫnchưa xét đến sức mua của mỗi đồng tiền.

9.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

9.2.2.1. BẢN VỊ VÀNG

Cố định giá vàng tính bằng đồng tiền trong nước

Duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nước thành vàng với nhiều mức giá khác nhau

 Nguyên tắc bảo chứng 100% chế độ bản vị vàng – Giá trị tiền tệ của 1 quốc gia tương ứng với sốlượng vàng có trong kho bạc

9.2.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH

Chính phủ duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền tại 1 mức tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá hối đoái cố định bất chấp thay đổi quan hệ cung cầu

 Ngân hàng trung ương duy trì mức tỷ giáhối đoái cố định

Cầu > Cung – ngân hàng bán ra lượng ngoại tệ dự trữ = mức dư cầu ngoại tệ

Cầu < Cung – ngân hàng tung tiền ra mua số ngoại tệ dư và bổ sung vào khoản dự trữ ngoại hối củaquốc gia

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 69/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

62

9.2.2.3. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI TỰ DO

Là tỷ giá mà mức cân bằng về tỷ giá

Hoàn toàn do quan hệ cung cầu của thị trường tiền tệ quyết định

Không có sự can thiệp của Nhà nước

9.2.2.4. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ

Là tỷ giá có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường hối đoái thông qua việc mua bán các đồng tiền Nhà nước chỉ can thiệp vào mức cung cầu thị trường tiền tệ vào những thời điểm thích hợp

9.2.3. CHẾ ĐỘ XÁC ĐỊNH MỨC HỐI ĐOÁI

Gắn với đồng tiền duy nhất

Gắn với đồng tiền hỗn hợp

Mềm dẻo hạn chế đối với một đồng tiền duy nhất

Mềm dẻo hạn chế thông qua các thỏa hiệp hợp tác

Mềm dẻo mở rộng có thả nổi chỉ đạo

Mềm dẻo hoàn toàn có thả nổi tự do9.2.4. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

9.2.4.1. LUẬT MỘT GIÁ (THE LAW OF ONE PRICE)

Giả thiết:

Thị trường cạnh tranh không có chi phí vận chuyển.

Thị trường cạnh tranh không có hàng rào thương mại

Sản phẩm xác định ở 2 quốc gia phải được bán cùng một giá khi thể hiện cùng một loại tiền.

9.2.4.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)

 Ngang giá sức mua: Purchasing Power Parity (PPP)Đưa ra so sánh khác về thu nhập giữa các nước

Với cùng số tiền ở một nước mua được số hàng ra sao ở nước ngoài

PPP so sánh giá sản phẩm xác định trong các quốc gia khác nhau để xác định tỷ giá hối đoái thị trườnghiệu quả (là thị trường không có hàng rào thương mại và hàng hóa, dịch vụ được lưu chuyển tự do).PPP nêu rằng:

Giá cả của một “rổ hàng hóa” sẽ tương đương ở mỗi quốc gia.

Tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi nếu tương quan giá cả thay đổi.

Cung tiền tệ và lạm phát giá (money supply and price inflation) – một quốc gia mà lạm phát cao sẽ cóđồng tiền giảm giá so với quốc gia có lạm phát thấp hơn.

Lạm phát – khi số lượng tiền trong lưu thông tăng nhanh hơn khối lưông hàng hóa và dịch vụ; đó là,khi cung tiền tệ tăng nhanh hơn tăng sản lượng.

Tăng cung tiền tệ – thay đổi tương quan điều kiện của cung và cầu về tỷ giá hối đoái.

9.2.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 

Tỷ giá hối đoái tăng – số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền ngoại tệ tăng, hay đồng nội địa mấtgiá có lợi cho xuất khẩu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 70/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

63

Tỷ giá hối đoái giảm – số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền ngoại tệ giảm, hay đồng nội địa tănggiá có lợi cho nhập khẩu

2 loại tỷ giá trong kinh doanh XNK 

Tỷ giá xuất khẩu – được xác định bằng tỷ số giữa chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu cộng với thuếxuất xuất khẩu tính bằng tiền nội địa và giá bán hàng xuất khẩu theo điều kiện FOB tính bằng tiềnngoại tệ.

Tỷ giá nhập khẩu – được xác định bằng tỷ số giữa giá bán buôn hàng nhập khẩu tại cảng tính bằng tiềnnội địa và giá xuất khẩu theo điều kiện CIF tính bằng ngoại tệ.

9.2.6 Chính sách tỷ giá hối đoái

-  Khái niệm tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là giá cả tại đó ngoại hối được mua và bán.

Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá chính thức của đồng Việt Nam với mộtsố ngoại tệ áp dụng cho ngày 21-8-2001 như sau;

Mua vào (đồng) Bán ra (đồng)

1 EURO 13.559,0 13.791,15

1 USA 14.970,0 14.988,0

1 DM 6.904,8 7.051,31

1 JPY 121,64 124,85

1 Baht 324,21 340,84

1 HKD 1.892,77 1.936,85

Phân tích các vấn đề liên quan đến chính sách xuất khẩu không thể tách rời việc xem xét chế độtỷ giá mà nước đó áp dụng. Chế độ tỷ giá trong chính sách tiền tệ mà các quốc gia sử dụng hình thànhvà phát triển từ hệ thống tỷ giá cố định đến hệ thống tỷ giá thả nổi

Trong hệ thống tỷ giá cố định, nước đó cố gắng duy trì giá trị tiền tệ của mình ở mức độ ít cơ động so với đồng tiền của nước khác (đô la Mỹ chẳng hạn). Giá trị đồng tiền của nước đó không đổi sovới đô la Mỹ. Điều đó, được thực hiện nhờ sự can thiệp của cơ quan quản lý tiền tệ của Nhà nước vàothị trường tiền tệ và đòi hỏi phải có một lượng dự trữ ngoại tệ đáng kể.

Ví dụ, vào tháng 11/ 1997, Đồng tiền Việt Nam được ấn định mức tỷ giá là 11000đồng/1 đô laMỹ. Và tỷ giá thị trường có thể sẽ biến đổi hàng ngày để phản ánh sự thay đổi về cung và cầu tronghoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, trong sự vận động của đồng vốn, nên Chính phủ phải chuẩn bịsử dụng dự trữ ngoại tệ quốc gia để mua hoặc bán đô la Mỹ với tỷ giá 11.000 đồng/1 đô la Mỹ nhằmduy trì sự ổn định của tỷ giá.

Dưới chế độ tỷ giá thả nổi, các cơ quan quản lý ngoại tệ của Nhà nước để mặc cho thị trườngquyết định tỷ giá đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước khác. Giữa hai cực của quá trình phát

triển của chế độ tỷ giá (cố định và thả nổi), còn tồn tại một số khả năng lựa chọn dung hoà (sơ đồ).

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 71/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

64

Tỷ giá cốđịnh

Tỷ giá cốđịnh trongmột thời kỳnhất định

Khung tỷgiá

A x x x xB

Tỷ giá cốđịnh có khảnăng bị điềuchỉnh

Tỷ giá thayđối có quảnlý

Tỷ giá thả nổitự do

Gần nhất với hệ thống tỷ giá thả nổi là hệ thống khung tỷ giá, trong đó tỷ giá được phép daođộng trong một khung đã xác định trước, giả định từ +800 đồng đến -1.000 đồng/1 đô la. Nhưng khicác điều kiện đã thay đổi có khả năng đẩy tỷ giá ra khỏi khung đó, thì các cơ quan quản lý ngoại tệ

 Nhà nước can thiệp vào bằng cách mua vào hoặc bán ra đồng tiền nội tệ để giữ tỷ giá nằm trong khungđã định.

Tiếp theo là hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý. ở đây, không có một mức tỷ lệ cụ thể được Nhànước cam kết giữ ổn định. Tuy vậy, Nhà nước luôn can thiệp một cách có cân nhắc.

Hai hệ thống tỷ giá khác có liên quan chặt chẽ với nhau đều chứa đựng sự pha trộn giữa chế độcố định và thả nổi.

Hệ thống tỷ giá giữ ở mức cố định trong một thời gian nhất định bao gồm giữ ổn định tỷ giáđồng tiền trong nước so với một số đồng tiền của nước khác, và những thay đổi về tỷ giá được thựchiện từ từ, từng bước theo thời gian nhằm điều chỉnh sự chênh lệch nếu có giữa tỷ lệ lạm phát ở trongnước và tỷ lệ lạm phát chung trên thế giới.

Gần với chế độ tỷ giá cố định là hệ thống tỷ giá cố định có khả năng bị điều chỉnh. ở đây Chính phủ cam kết giữ ổn định ở mức tỷ giá đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước ngoài, nhưng vẫngiữ quyền thay đổi tỷ giá khi hoàn cảnh bên ngoài đòi hỏi phải làm như vậy.

Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướngngoại, đẩy mạnh xuất khẩu.

Cần lưu ý rằng tỷ giá hối đoái chính thức (HĐCT) không phải là một yếu tố duy nhất ảnhhưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng có khả năng thươngmại, đối với hàng nhập khẩu và trên các thị trường xuất khẩu. Vấn đề đối với nhà xuất khẩu và nhữngngười cạnh tranh với hàng nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnhtheo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ.

Một tỷ giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi làtỷ giá hối đoái thực tế (HĐTT). Tỷ giá này cho phép các nhà xuất khẩu cạnh tranh một cách thànhcông.

Có thể dùng công thức đơn giản sau đây để tính tỷ giá hối đoái thực tế

Tỷ giá Tỷ giá HĐCT x Chỉ số giá cả trong nước

HĐTT=

Chỉ số giá cả nước ngoài

Một nước có thể có nhiều bạn hàng buôn bán. Cho nên đưa chỉ số giá cả nước ngoài vào tínhtoán tỷ giá HĐTT cần cân nhắc kỹ. Để có được hình ảnh hoàn chỉnh hơn về vị trí cạnh tranh của đấtnước, có thể cần phải tính toán các tỷ giá hối đoái song phương đối với từng bạn hàng thương mạiquan trọng nhất.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 72/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

65

 Nếu tỷ giá HĐCT là cố định và chỉ số giá cả trong nước tăng lên nhiều hơn so với chỉ số giá cảnước ngoài , thì tỷ giá HĐCT tăng lên hoặc lên giá. Khi đó đất nước được coi là có tỷ giá HĐCT đượcđịnh giá cao.

Ví dụ: Năm 1991 tỷ giá hối đoái chính là 1 USD = 9.274 đồng. Chỉ số giá cả quốc tế biến độngkhông đáng kể, còn chỉ số giá trong nước tăng 67,5%.

Vậy tỷ giá hối đoái thực tế phải là:1USD đổi được 15.534 đồng, chứ không phải chỉ có 9.274

đồng. Thực tế là đồng tiền của ta đã mất giá do lạm phát, nhưng tỷ giá hối đoái chính thức lại khôngđược điều chỉnh theo quá trình lạm phát. Do vậy, tỷ giá chính thức quá cao.

- Những ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá HĐCT 

Kết quả của một tỷ giá HĐCT quá cao là:

+ Hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với sản phẩm nội địa mà chúng phải chịu chi phí tăng dolạm phát.

+ Các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, là người bán ra theo mức giá cả quốc tế nằm ngoàitầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nước. Hàng xuất khẩucủa họ trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu được phải bán lại với tỷ giá HĐCT, không được tăng lên để

 bù lại chi phí sản xuất cao hơn.

+ Các nhà xuất khẩu các sản phẩm - chế tạo có thể tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lạichi phí nội địa cao hơn, nhưng khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm. Họ cũng có thể giữ nguyênmức giá tính theo ngoại hối nhưng lợi nhuận sẽ thấp, khả năng cạnh tranh của hàng hoá sẽ thấp.

Kết quả chung của một tỷ giá HĐCT quá cao là nhập khẩu tăng lên và xuất khẩu giảm đi. Nềnkinh tế phải giảm mức dự trữ ngoại hối xuống, hoặc phải vay mượn nước ngoài để trang trải tài chínhcho thiếu hụt thương mại tăng thêm. Đối với phần lớn các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển,việc giảm mức dự trữ ngoại hối và vay mượn nước ngoài không thể chịu đựng được lâu.

Cách xử lý đối với tỷ giá chính thức quá cao

+ Tăng cường kiểm soát nhập khẩu

Điều mà nhiều nước đã làm trong trường hợp tỷ giá HĐTT thay đổi là kiểm soát nhập khẩu và

kiểm soát ngoại hối để hạn chế nhập khẩu. Đáng tiếc là biện pháp này không đem lại lợi ích gì choxuất khẩu. Do vậy, có xu hướng là bắt nền kinh tế phải nhập khẩu ít đi khi nguồn thu xuất khẩu giảm,thậm chí còn đẩy giá cả lên cao do mức cung sản phẩm cho nền kinh tế giảm sút. Sự thiếu ngoại hốikhông chỉ làm giảm nhập khẩu, mà còn làm giảm mức sản xuất (vì còn thiếu các đầu vào nhập khẩu).

Việc kiểm soát nhập khẩu, do thiếu ngoại tệ, có thể dẫn đến việc bảo hộ một nền sản xuất kémhiệu quả. Điều này thường xảy ra trong các nền kinh tế nhỏ, không có đủ nhiều các nhà sản xuất vềmột loại sản phẩm nào đó để có thể tạo ra sự cạnh tranh nội bộ. Khi không có sự cạnh tranh từ phíahàng nhập khẩu, các nhà sản xuất sẽ hành động như các nhà độc quyền: họ tăng giá cả và trở thànhnhững nhà sản xuất kém hiệu quả với chi phí cao.

Việc kiểm soát nhập khẩu trong trường hợp này cũng thường dẫn đến nạn tham nhũng - hối lộvà các chợ đen. Nếu ngoại hối khan hiếm sẽ có nhu cầu trội lên về nó theo giá cả chính thức. Ngườimuốn mua ngoại hối sẽ tăng cường mua chuộc các quan chức phụ trách kiểm soát nhằm có được sự

 phân phối. Nếu họ không có khả năng nhận được khoản ngoại hối này theo kênh chính thức, thì họ sẽtrả tiền nhiều hơn để mua nó trên chợ đen. Tình hình tương tự cũng xảy ra đối với các giấy phép nhậpkhẩu.

Không thể ngăn ngừa những vấn đề này nếu thiếu những tác nhân kích thích đủ lớn, ngay cảkhi các Chính phủ biết quản lý tốt. Thậm chí còn khó ngăn ngừa chúng nếu tình trạng tham nhũngkhông được khắc phục .

Vậy Chính phủ có thể làm gì để tránh điều này? Ta hãy trở lại công thức tính tỷ giá HĐTT.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 73/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

66

Một đất nước không thể làm gì được với lạm phát ở nước ngoài. Do vậy chỉ có những cách sauđể duy trì tỷ giá hối đoái sao cho các nhà sản xuất trong nước có lãi khi bán sản phẩm của mình ra thịtrường thế giới, do đó đẩy mạnh được xuất khẩu:

- Duy trì tỷ giá được thị trường chấp nhận.

- Giảm tỷ lệ lạm phát trong nước xuống đủ nhiều và thời gian đủ dài để phục hồi tỷ giá chínhthức sát với tỷ giá thực tế trên thị trường.

- Duy trì tỷ giá hối đoái được thị trường chấp nhận. Đây là vấn đề cốt lõi trong chính sách tỷgiá. Chúng ta đã biết tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái đối với xuất khẩu. Một khi lạm phát trongnước thường xuyên xảy ra, thì cần phá giá đồng nội tệ để khôi phục lợi nhuận cho nhà xuất khẩu.

Tác động của phá giá tỷ giá hối đoái chính thức

Định nghĩa một cách đơn giản, đồng tiền của một quốc gia bị phá giá hay chính xác hơn bị giảmgiá, khi tỷ giá chính thức mà Ngân hàng Trung ương của nước đó sẵn sàng đổi nội tệ lấy ngoại tệ (vídụ: đô la Mỹ) được tăng lên. Ví dụ, việc phá giá đồng bạt Thái Lan từ 25 bạt xuống 45 bạt ăn một đôla Mỹ hay việc giảm giá VNĐ từ 11.000 đồng trở xuống 14.000 đồng ăn một đô la Mỹ.

Việc phá giá tỷ giá hối đoái chính thức làm giảm tỷ giá hối đoái thực tế ngay lập tức, nhưng làmtăng giá hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ. Sự tăng giá này phụ thuộc vào mức độ phá giá. Kết quả của

sự tăng giá này làm chi phí sản xuất tăng và có xu hướng đẩy giá lên cao hơn nữa. Tuy trước mắt phágiá tỷ giá hối đoái có thể khuyến khích được xuất khẩu. Nhưng trong thực tế một vòng luẩn quẩn về

 phá giá hối đoái - đồng lương trong nước và giá cả tăng giá xuất khẩu cao hơn và cán cân thanh toántồi tệ hơn - có thể diễn ra.

Tác động của lạm phát và phá giá tiền tệ đối với lợi nhuận của nhà xuất khẩu

Hiện nay: tỷ giá là 14.000đ/1 đô la Mỹ.

1. Nhà xuất khẩu bán được (USD) 100.000

2. Tương ứng với một số nội tệ (triệu đồng) 1.400

3. Chi phí cho xuất khẩu (triệu đồng) 1.000

4. Lợi nhuận của xuất khẩu (triệu đồng) 4004 năm sau lạm phát tích tụ trong nước là 40% (so với nước bạn hàng)

1. Nhà xuất khẩu bán cũng loại hàng đó vẫn thu 100.000

2. Tương ứng với số nội tệ 1.400

3. Nhưng chi phí của nhà sản xuất cao

hơn 40% (1000x40%) 1.400

4. Nên xuất khẩu không có lãi nữa 0

4 năm sau nếu đồng tiền được phá giá 40% tức 19.600 đồng lấy 1 đô la Mỹ.

1. Nhà sản xuất vẫn bán được 100.0002. Tương ứng với số nội tệ 1.960

3. Chi phí xuất khẩu là 1.400

4. Lợi nhuận là 560

5. Trừ đi lạm phát 40% so với năm đầu lợi nhuận được khôi phục là 400 triệu đồng.

Về phân phối thu nhập, phá giá hối đoái sẽ có lợi cho một nhóm người đi kèm sự thiệt thòi củanhững nhóm khác. Nhìn chung những người lao động, các nhà sản xuất kinh doanh nhỏ, những ngườicung cấp dịch vụ... không tham gia vào khu vực xuất khẩu sẽ bị tổn thất về tài chính bởi lạm phát trong

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 74/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

67

nước (thường xảy ra sau khi phá giá). Chỉ những nhà kinh doanh xuất khẩu lớn, cũng như những hoạtđộng gắn với xuất khẩu là có lợi. Như vậy, nếu trong một quốc gia mà ở đó các hoạt động xuất khẩutập trung vào những tư nhân hay nước ngoài có thu nhập về xuất khẩu càng nhiều, thì khả năng phá giácó tác động xấu đến phân chia thu nhập càng lớn. Vì vậy, do nhiều lý do chính sách thương mại, đặc

 biệt là phá giá tiền tệ không thể tách rời các vấn đề kinh tế xã hội trong nước.

Cho nên phải cân nhắc kỹ sự mất - được để thực hiện phá giá chính thức thành công. Các chínhsách hỗ trợ là cần thiết để ngăn ngừa không cho lạm phát triệt tiêu hết lợi ích của các nhà xuất khẩu vànhững người cạnh tranh với hàng xuất khẩu.

ảnh hưởng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hạn ngạch với tỷ giá hối đoái chính thức:

Khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước tại các thị trường nhập khẩu và xuất khẩucùng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và lợi thế do hạn ngạch.

Thuế nhập khẩu và sự hạn chế số lượng nhập khẩu làm tăng giá cả trong nước của hàng nhậpkhẩu, cho nên chúng có ảnh hưởng tương tự như sự phá giá đối với tỷ giá chính thức. Nói cách khác tỷgiá HĐCT sẽ trở nên cao hơn, nếu thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng đối với hàngnhập khẩu. Xét theo nghĩa này, ta có thể nói rằng thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu có xu thếlàm tăng tỷ giá HĐCT.

Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại hối của đấtnước. Điều này buộc Chính phủ hoặc phải phá giá tỷ giá hối đoái chính thức (với tất cả chính sách đặc

 biệt kèm theo nếu muốn cho việc này thành công), hoặc phải kiểm soát nhập khẩu với tất cả những taihại đã mô tả.

Các loại thuế hạn ngạch và trợ cấp thương mại có thể được sử dụng thay cho việc phá giá.

Tác dụng kết hợp của tỷ giá thuế quan, trợ cấp và lợi thế do hạn ngạch có thể được tóm lượctrong một khái niệm rất bổ ích là tỷ giá hối hoái thực sự  (1)

Tỷ giá hối đoái thực sự điều chỉnh tỷ giá chính thức để nói lên số tiền nội tệ thực tế phải trả chomột đồng ngoại tệ (đô la Mỹ chẳng hạn) hàng nhập khẩu hay để nhận được một đồng ngoại tệ qua xuấtkhẩu bằng cách tính đến mức thuế trung bình, trợ cấp và lợi thế do hạn ngạch, công thức tính như sau:

(1) Tỷ giá thực tế nhập khẩu do có thuế và trợ cấp thương mại = R 0 (1 + tn - Sn + Qn); trong đó:

R 0 = tỷ giá chính thức

tn = thuế trung bình đánh vào hàng nhập khẩu

Sn = trợ cấp trung bình cho nhập khẩu (nếu có)

Qn = lợi thế do hạn ngạch trung bình đối với hàng nhập khẩu (nếu có)

(2) Tỷ giá thực tế xuất khẩu do có trợ cấp xuất khẩu và thuế (nếu có) = R 0 (1 - tx + Sx)

tx = Thuế trung bình đánh vào hàng xuất khẩu

Sx = Trợ cấp trung bình cho xuất khẩu

 Nhưng bất lợi của phương án phá giá này là ở chỗ nó đòi hỏi phải quản lý hành chính tốn kém,

và ở chỗ khó có thể áp dụng các loại thuế cho mọi khoản mua ngoại hối, và các loại trợ cấp cho mọicách thu được ngoại hối. Công việc quản lý hành chính phức tạp về thuế khoá và trợ cấp cũng tạo ranhững cơ hội cho sự tham nhũng hối lộ.

Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trong việc phát triển nhanh xuất khẩu là ý chí và sự khéo léocủa Chính phủ trong việc điều chỉnh tỷ giá chính thức, thuế quan và trợ cấp để duy trì tỷ giá thực tếkích thích xuất khẩu về lâu dài và ngăn ngừa tỷ giá nhập khẩu trượt lên cao so với tỷ giá xuất khẩu. 

9.3. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CỦA TIỀN TỆ 

9.3.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 75/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

68

Một đồng tiền được gọi là tự do chuyển đổi khi Chính phủ cho phép cả cư dân không định cư ở quốcgia được mua ngoại tệ không giới hạn.

Một đồng tiền được gọi là có khả năng chuyển đổi bên ngoài (external convertible) khi người nướcngoài có thể chuyển sang một ngoại tệ khác không giới hạn.

Một đồng tiền không có khả năng chuyển đổi khi cả cư dân và người nước ngoài không được phépchuyển sang một ngoại tệ

Tự do chuyển đổi là một ngoại lệ hơn là quy luật. Chính phủ giới hạn khả năng chuyển đổi để giữ dựtrữ ngoại tệ. Một quốc gia cần đáp ứng đủ dự trữ để phục vụ nhu cầu nợ quốc tế cam kết và để nhậpkhẩu.

9.3.2. MUA BÁN ĐỐI LƯU (COUNTERTRADE)

Mua bán đối lưu là thỏa thuận theo đó có thể trao đổi hàng hóa và dịch vụ này lấy hàng hóa và dịch vụkhác. Áp dụng khi tiền tệ của quốc gia không có khả năng chuyển đổi.

9.4. CÁC KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHÁC:9.4.1 Lạm phát

Lạm phát được hiểu là sự gia tăng giá cả trong nền kinh tế. Tuy nhiên các nhà kinh tế thích đo lường bằng những chỉ số cụ thể hơn, đó là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh thu nhập quốc dân.

CPI thể hiện sự thay đổi tính theo phần trăm của bình quân giá hàng tiêu dùng qua một giai đoạn nhấtđịnh. Do không thể tính giá của tất cả hàng hóa trên thị trường, CPI được tính trên cơ sở bình quân giatrọng của tập hợp một số hàng hóa đại diện. Ví dụ, CPI ở Việt Nam được tính dựa vào 130 nhóm hàngtiêu biểu. Trong tập hợp tính CPI, lương thực chiếm trọng số rất cao ở các nước nghèo nhưng lại thấpở các nước giàu.

Chỉ số điều chỉnh GDP có thể phản ánh toàn diện hơn những thay đổi giá trong nền kinh tế. Chỉ số nàyxem xét không chỉ hàng tiêu dùng mà còn tư liệu sản xuất.

Còn có những dạng khác của lạm phát. Siêu lạm phát xảy ra khi CPI tăng hàng trăm phần trăm mỗinăm. Giảm lạm phát xảy ra khi CPI tăng nhưng với một tốc độ thấp hơn giai đoạn trước. Giảm phátxảy ra khi CPI giảm sau một giai đoạn.

9.4.2 Gỉam phát:

Giảm phát tốt xảy ra khi môi trường kinh doanh cởi mở hơn, các mức giá bị các nhà độc quyền đẩy lêncao nay phải giảm dưới áp lực cạnh tranh. Một tình huống tốt khác là trong thị trường tự do, nhữngngười sản xuất với năng suất cao hơn sẽ vươn lên, giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống, giá hàng giảmlàm người tiêu dùng mua nhiều hơn, và kết quả là giá thành mỗi đơn vị sản phẩm càng giảm.

Giảm phát không tốt xảy ra khi giá giảm nhưng số hàng bán không tăng. Các công ty phải giảm quymô sản xuất và thải bớt nhân công. Trước nguy cơ mất việc, mọi người sẽ tiết kiệm nhiều hơn và chitiêu ít hơn. Kết quả là giảm phát trở nên trầm trọng.

Dạng giảm phát tồi tệ hơn khi các doanh nghiệp kém hiệu quả được trợ giá để tiếp tục hoạt động. Đểcạnh tranh với các doanh nghiệp này, các công ty khỏe mạnh phải hạ giá bán và chẳng mấy chốc cũngtrở nên ốm yếu.

Giảm phát là tồi tệ nhất khi quá nhiều vốn và vốn vay ào ạt đổ vào một cách lạc quan, làm cho cungvượt xa cầu. Hàng không bán được nhưng nợ vẫn phải trả, cả các công ty tốt cũng có nguy cơ phá sản.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 76/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

69

Việt Nam ở đâu trong những tình huống tốt và xấu nêu trên? Chỉ số CPI của ta dựa nhiều vào giálương thực và nông sản. Những năm gần đây, giá nông sản trên thế giới giảm do dư cung, ví dụ nhưgạo, cà phê, tiêu v.v. Nông dân ở Indonesia, Braxin và Việt Nam chẳng thể làm gì ngoài việc chờ xemai sẽ phải chặt bỏ cà phê trước. Họ không trách nhau, nhưng chê các chính phủ đã chẳng giúp họnhững thông tin và dự báo chính xác.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 77/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

70

Phụ lục 01Nguồn lực sản xuất và mức độ thâm dụng yếu tố sản xuất của các ngành

Mức độ thâm dụng vốn theo ngành

Hoa Kỳ (1992)  K/L ($/người) x/may(lần) 

May mặc  8.274  1,0 Da & SP da  12.465  1,5 Đồ dùng nội thất  21.735  2,6 Kim loại cơ bản  123.594  14,9 SP Dầu mỏ và than  468.085  56,6 

 Nguồn: Dennis R. Appleyard et al (2006). International Economics. Fifth edition.McGraw Hill. p.129. 

Lợi thế về nguồn lực sản xuất dồi giàuHoa Kỳ  Việt Nam 

r (%/năm)  6  18 w ($/giờ)  8  3.375 ĐVN ≈ 0,21 GDP/capita($/n) 2007  46.000  2.600 

r/w  thấp  cao có sẵn/dư thừa  tư bản  lao động 

Tỷ lệ vốn/công nhân (1990)Quốc gia K/L Quốc gia K/L

Thụy Sỹ  73.549  Hàn Quốc  17.995 Đức  50.116  Mexico  12.900 Canada  42.745  Hongkong  12.762 

Nhật Bản  36.480  Argentina  11.244 Hoa Kỳ  34.705  Chile  9.543 Ý  31.640  Thái Lan  4.912 Đài Loan  25.722  Philippines  3.698 Anh  21.179  Ấn Độ  1.991 

 Nguồn: Steven Husted, Michael Melvin. International Economics. Fifth edition.Addison Wesley. p.91.

 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 78/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

71

Phụ lục 02Ngoại thương Việt Nam

Tình hình xuất nhập khẩu 

Quy mô và tốc độ

Bảng 01: Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006)

 Đơn vị tính : triệu USDKim ngạch XK % thay đổi Kim ngạch NK % thay đổi Kim ngạch XNK % thay đổi

1989 1,946 2,566 4,5121990 2,404 24 2,752 7 5,156 141991 2,087 -13 2,338 -15 4,425 -141992 2,581 24 2,541 9 5,122 161993 2,985 16 3,924 54 6,909 351994 4,054 36 5,826 48 9,879 431995 5,449 34 8,155 40 13,604 381996 7,256 33 11,144 37 18,399 351997 9,185 27 11,592 4 20,778 131998 9,360 2 11,500 -1 20,860 01999 11,541 23 11,742 2 23,283 122000 14,483 25 15,637 33 30,119 292001 15,029 4 16,218 4 31,247 42002 16,706 11 19,746 22 36,452 172003 20,149 21 25,256 28 45,405 252004 26,485 31 31,969 27 58,454 292005 32,447 23 36,761 15 69,208 182006 39,826 23 44,891 22 84,717 22

 Nguồn: tính từ Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 ( www.adb.org/statistics

 

 )  Kim ngạch xuất khẩu đã tăng gấp 20 lần trong vòng 17 năm qua với tốc độ tăng bình quân là 19%.Tương tự, kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân 18% trong giai đoạn 1989-2006. Năm 2006 kim ngạchnhập khẩu của nước ta lớn gấp 17 lần so với năm 1989. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn kimngạch nhập khẩu nên nhập siêu có xu hướng giảm.

  Tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu không ngừng tăng nhanh trong suốt 17 năm (trung bình 19%/năm)nên đến năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã gấp 19 lần so với năm 1989.

  Tốc độ tăng xuất nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,7 lần nên vai trò của ngoạithương ngày càng quan trọng trong GDP. Đến năm 2004, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt

 Nam đã vượt tổng sản lượng quốc nội.Cán cân thương mại 

  1989 – 2006 : Nhập siêu kéo dài (chỉ có năm 1992 là xuất siêu). Nhập siêu kéo dài gây áp lực vềcung-cầu ngoại tệ của nước ta.

  Tỷ lệ nhập siêu trên GDP thấp nhất là 2% vào năm 2000-2001; còn cao nhất là 11% vào năm 1996.Tính tích lũy, tỷ lệ nhập siêu/GDP là 6% trong giai đoạn 1990-20064.

4 Nhập siêu thường được Quốc hội chấp thuận là 5%

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 79/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

72

   Nhìn chung từ 1990 đến 2006 do xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên tỉ lệ nhập siêu có giảm.Từ năm 2003 – 2006 tỷ lệ nhập siêu Việt Nam có chiều hướng giảm.

Bảng 02: Cán cân ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006)

 Đơn vị tính : triệu USDKim ngạch XK Kim ngạch NK Xuất khẩu ròng NX/GDP (%)

1989 1,946 2,566 -6201990 2,404 2,752 -348 -91991 2,087 2,338 -251 -51992 2,581 2,541 40 -41993 2,985 3,924 -939 -91994 4,054 5,826 -1,772 -91995 5,449 8,155 -2,706 -91996 7,256 11,144 -3,888 -111997 9,185 11,592 -2,407 -81998 9,360 11,500 -2,140 -71999 11,541 11,742 -201 -3

2000 14,483 15,637 -1,154 -22001 15,029 16,218 -1,189 -22002 16,706 19,746 -3,040 -52003 20,149 25,256 -5,107 -82004 26,485 31,969 -5,484 -82005 32,447 36,761 -4,314 -42006 39,826 44,891 -5,065 -3

1989-2006 20 17 8 -6 Nguồn: tính từ Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 ( www.adb.org/statistics

 

 )Cơ cấu hàng xuất khẩu

  Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu có tỷ trọng lớn nhất chiếm gần 1/5 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt giai đoạn 1991-1993 cứ 3 đồng thu được từ xuất khẩu thì có 1 đồng từ dầu thô.

  Dệt may, giày dép, máy móc và đồ gỗ là những mặt hàng công nghiệp xuất khẩu quan trọng củaViệt Nam. 4 nhóm mặt hàng này cũng chiếm khoảng 1/3 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Nhữngmặt hàng này có đặc điểm chung là sử dụng nhiều lao động với trình độ tay nghề không cao.

  Hải sản, gạo và cà phê là những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của chúng ta; chiếm khoảng 1/5kim ngạch xuất khẩu. Hàng nông, thủy sản của chung ta còn có khả năng mang về nhiều ngoại tệ hơnnếu chúng ta xuất khẩu được hàng tinh chế. Hiện nay chúng ta chỉ chủ yếu sơ chế những mặt hàng nàykhi xuất khẩu.

Bảng 03: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam (1989 – 2006)

 Đơn vị tính : %

Xuất khẩuDầuthô

Dệtmay

Hảisản

Giàydép

Máymóc

GạoCà

 phêĐồ gỗ Cao su Khác

1989 100 22 8 16 … 0 15 4 … 2 161990 100 21 10 16 … 0 13 4 … 3 171991 100 30 6 22 … 0 12 4 … 2 11992 100 34 8 19 … 0 12 4 … 2 31993 100 33 8 22 … 1 12 4 … 2 -4

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 80/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

73

1994 100 25 12 21 … 2 10 8 … 3 -31995 100 22 16 17 … 2 10 11 2 3 11996 100 22 16 14 … 6 12 6 2 4 51997 100 18 16 9 … 8 9 5 2 2 211998 100 16 15 14 11 9 11 6 1 1 11999 100 21 15 12 12 8 9 5 2 1 32000 100 26 13 10 10 9 5 3 2 1 102001 100 23 13 12 10 9 4 3 2 1 102002 100 21 16 12 11 8 4 2 3 2 82003 100 21 18 11 11 9 4 3 3 2 82004 100 24 17 9 10 10 4 2 4 2 92005 100 26 15 8 9 10 4 2 5 2 102006 100 … 15 8 9 … 3 3 5 3 46

1989-2006 100 19 15 11 8 7 6 3 3 2 15 Nguồn: tính từ Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 ( www.adb.org/statistics

 

 ) riêng  số liệu giày dép được tính từ nguồn Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2006-2007 Việt Nam và Thế 

 giới, 2007, trang 72.

Đặc điểm chung của hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta trong giai đoạn 1989-2006 là :

  Hàng thô, sơ chế và khai thác nhiều từ tài nguyên thiên nhiên.

  Hàng sản xuất cần nhiều lao động có trình độ thấp, hay nói theo cách khác chúng ta đang bán sứclao động có trình độ thấp và năng suất chưa cao là chính.Cơ cấu nhập khẩu

  Máy móc, thiết bị vận chuyển và các sản phẩm sản xuất cơ bản là nhóm hàng nhập khẩu nhiều nhấtcủa Việt Nam. Nhóm hàng phục vụ cho sản xuất trong nước này chiếm hơn ½ kim ngạch nhập khẩutrong 16 năm qua.

   Những mặt hàng phục vụ cho sản xuất khác như hóa chất và xăng dầu cũng chiếm tỷ lệ cao trongcơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam.

  Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất: máy móc thiết bị, động cơ và phụ tùng tăng nhanh nhưngnguyên vật liệu vẫn chiếm tỉ lệ cao.

   Nhìn chung cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam thiên về phục vụ sản xuất hơn là tiêu dùng vì thếcó lợi cho việc gia tăng sản xuất trong nước.

Bảng 04: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam (1989 – 2005)

 Đơn vị tính : %

 Nhập khẩuThực phẩm& động vật

sốngXăng dầu Hóa chất 

Sản xuấtcơ bản

Máy móc và thiết bịvận chuyển

Khác

1989 100 6 24 17 21 24 71990 100 4 23 16 22 27 71991 100 6 23 18 23 19 111992 100 6 25 21 20 19 91993 100 3 18 17 19 34 91994 100 3 13 17 18 34 14

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 81/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

74

1995 100 5 11 16 19 29 211996 100 4 11 16 21 31 171997 100 4 10 17 23 30 161998 100 4 8 19 21 30 181999 100 4 10 17 23 29 162000 100 4 14 15 22 30 152001 100 5 12 15 23 30 142002 100 5 11 15 27 29 132003 100 5 11 14 26 31 122004 100 5 12 15 28 27 132005 100 5 15 14 28 25 13

1989-2005 100 5 13 16 25 29 14Thị trường xuất nhập khẩu

Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đã chuyển dịch sang hướng tích cực, đa dạng hóa thị trườngvà bạn hàng, xâm nhập những thị trường cao cấp như Hoa Kỳ, EU. Mua bán với các nước Châu Á(Nhật, ASEAN, Trung Quốc,..) tăng dần lên. Ngược lại, mua bán giảm rất nhanh ở thị trường Nga vàĐông Âu.

Hiện nay đối tác ngoại lớn nhất của Việt Nam là : EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Ba trung tâm kinh tế nàychiếm khoảng 40% kim ngạch mua bán của Việt Nam. Mua bán nhiều với những quốc gia này sẽ giúpViệt Nam có cơ hội tiếp cận với những công nghệ kỹ thuật cao nhằm nâng cao năng lực sản xuất trongnước.Đóng góp của ngoại thương vào GDP

Bảng 05: Đóng góp của xuất khẩu ròng trong sản lượng nền kinh tế kinh tế (1995-2006)

 Đơn vị tính : %1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Xuất khẩu 36 33 55 55 57 60 66 69 74

  Nhập khẩu -45 -42 -58 -57 -62 -68 -73 -74 -77Xuất khẩu ròng -9 -9 -3 -2 -5 -8 -8 -5 -3

 Nguồn: Asian Development Bank (ADB) - Key Indicators 2007 ( www.adb.org/statistics

 

 )

Do nhập siêu nên xuất khẩu ròng trực tiếp làm suy giảm GDP. Tuy nhiên nếu xét gián tiếp, ngoạithương đã góp phần rất lớn trong việc tăng đầu tư, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nền kinh tế nênsự gia tăng từ tiêu dùng cá nhân, đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu chính phủ có phần đóng gópkhông nhỏ từ các hoạt động ngoại thương.Triễn vọng dự báo 

Việc dự đoán tương lai luôn là khát khao không thể đạt tới của con người trong nhiều lĩnh vực, kinh tếcũng không ngoại lệ. Một logic có thể rút ra từ các dự báo kinh tế là sự vận động không ngừng của nềnkinh tế làm cho các lời tiên tri kém chính xác. Tuy vậy những dự báo được thực hiện nghiêm túc, với

 phương pháp khoa học luôn mang đến những suy nghĩ lý thú, nhất là với mục đích học thuật, nghiêncứu. Phần này chúng tôi tóm tắt nghiên cứu rất hay được David Vanzetti và Phạm Lan Hương 5 cùngthực hiện.

5 David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt Nam. Đại học quốc gia Úc,Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 82/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

75

Hai tác giả này đã dùng Mô hình cân bằng tổng thể 6 (CGE) nhằm dự báo 6 kịch bản về chính sáchngoại thương của Việt Nam.

Bảng 06 : Sáu kịch bản chính sách thương mại Việt Nam

Kịch bản

Tiêu đề Thay đổi thuế nhập khẩu, công nghiệp và thuế xuất khẩu

1 Đơn phương Giảm 100% tại Việt Nam2 Hài hòa hóa Mọi mức thuế là 11,9% tại Việt Nam3 Song phương Giảm 100% đối với thương mại giữa Việt Nam và EU.4 Khu vực Giảm 100% đối với thương mại giữa AFTA, Nhật Bản,

Trung Quốc và Hàn Quốc.5 Đa phương Giảm 50% thành viên của WTO6 Thương mại tự do Giảm 100% tất cả khu vực

 Nguồn : David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt  Nam. Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

Các kịch bản này được đánh giá dựa trên 5 tiêu chí: xuất khẩu, nhập khẩu, nguồn thu chính phủ, phúclợi và điều chỉnh cơ cấu.

 Xuất khẩu

  Trừ kịch bản 2, các kịch bản còn lại đều gia tăng xuất khẩu.

Bảng 07 : Tác động xuất khẩu Việt Nam 

 Đơn vị tính %

 NgànhSố liệu nămgốc (triệu $)

Đơn phương

Hài hòahóa

Song phương

Khuvực

Đa phương

Thươngmại tự do

Gạo 418 0 -5 1 17 16 31Rau quả và hạt 256 -8 -1 0 26 10 29Chăn nuôi 64 -19 -2 -1 -7 -7 -13Cây trồng khác 839 -7 -3 0 -4 -8 -12Thủy hải sản 49 -9 0 -1 -2 0 2Khai thác tài nguyên 2315 0 -5 0 0 -2 -4Thịt 33 4 -14 -2 -23 6 8Đường 14 -10 -5 -1 -6 3 -1Đồ uống & thuốc lá 23 16 -3 5 12 2 4Hàng nông sản chế biến khác 1390 -6 -8 0 -7 -10 -21Dệt 2868 196 7 8 43 75 187May 1579 138 28 6 86 44 115Hóa chất 497 7 -21 -1 269 41 207Luyện kim 152 0 -22 -1 -5 -7 -15

Sản phẩm gỗ và giấy 563 100 -13 -1 7 39 88Công nghiệp chế tạo khác 1551 16 -14 0 10 3 4Điện tử 447 13 -31 -1 8 14 25Vận tải & thông tin liên lạc 534 19 -4 0 6 10 21Dịch vụ kinh doanh 975 -20 -8 -1 -9 -18 -36Dịch vụ & các hoạt độngkhác 576 -19 -7 -1 -7 -13 -27Tổng cộng 15143 57 -2 2 27 21 56

6 Theo GTAP  – Global Trade Analysis Project, https://www.gtap.agecon.purdue.edu/ 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 83/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

76

 Nguồn : David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt  Nam. Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

  Kịch bản 1 và 6 làm gia tăng xuất khẩu cao nhất.

 Nhập khẩu

Bảng 08 : Tác động nhập khẩu Việt Nam 

Đơn vị tính %

 NgànhSố liệu nămgốc (triệu $)

Đơn phương

Hài hòahóa

Song phương

Khuvực

Đa phương

Thươngmại tự do

Gạo 16 51 4 1 62 19 46Rau quả và hạt 71 74 15 1 40 30 89Chăn nuôi 39 37 -15 2 16 25 58Cây trồng khác 191 21 -5 1 7 9 24Thủy hải sản 6 32 -4 1 12 15 35Khai thác tài nguyên 1635 33 -2 1 19 14 34Thịt 27 43 -1 5 17 17 52

Đường 39 33 -2 3 3 14 36Đồ uống & thuốc lá 594 7 0 2 8 -2 4Hàng nông sản chế biến khác 684 38 12 5 11 17 41Dệt 1741 176 19 3 68 57 160May 109 82 34 5 59 26 77Hóa chất 2747 39 -5 1 23 15 45Luyện kim 1448 13 -8 1 4 5 11Sản phẩm gỗ và giấy 483 56 0 2 17 20 54Công nghiệp chế tạo khác 4698 26 7 2 18 8 24Điện tử 985 12 -4 1 7 5 13Vận tải & thông tin liên lạc 2457 23 -9 0 8 7 20Dịch vụ kinh doanh 4268 21 -5 1 8 8 19Dịch vụ & các hoạt động khác 2358 27 -15 1 11 13 32

Tổng cộng 24595 37 -1 1 17 13 36 Nguồn : David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt 

 Nam. Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

Tương tự như xuất khẩu.

 Nguồn thu chính phủ

Bảng 09 : Tác động nguồn thu chính phủ Việt Nam 

Kịch bản Tiêu đề Tác động (%)

1 Đơn phương -1002 Hài hòa hóa 563 Song phương -84 Khu vực -785 Đa phương -266 Thương mại tự do -100

Kỳ gốc (triệu$) 1846 Nguồn : David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt 

 Nam. Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 84/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

77

 Nguồn thu chính phủ nhìn chung đều giảm trừ kịch bản 2.

 Phúc lợi 

Phúc lợi đạt được ở kịch bản 6 là cao nhất, kế đến là kịch bản 2. Kịch bản 3 và 2 lần lượt mang lại phúc lợi thấp nhất.

Bảng 10 : Tác động phục lợi kinh tế 

 Đơn vị tính: triệu USDKịch bản Tiêu đề Phúc lợi Việt Nam Phúc lợi Hoa Kỳ

1 Đơn phương 3459 2412 Hài hòa hóa 666 -843 Song phương 248 -54 Khu vực 1481 -19065 Đa phương 2382 69216 Thương mại tự do 4705 14362

 Nguồn : David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt  Nam. Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

Kịch bản 2, 3, 4 Hoa Kỳ thiệt hại trong khi Việt Nam có lợi một ít. Cả Hoa Kỳ và Việt Nam đều đạtđược lợi ích tối đa khi áp dụng kịch bản 6.

 Điều chỉnh cơ cấu

Bảng 11 : Thay đổi giá trị sản lượng của Việt Nam theo các kịch bản Đơn vị tính %

NgànhSố liệu

năm gốc(triệu $)

 Đơnphương

Hàihòahóa

Songphương

Khuvực

 Đaphương

Thươngmại tự

do

Gạo 4560 1 -2 0 2 3 5Rau quả và hạt 946 1 -2 0 6 4 8Chăn nuôi 1028 10 3 1 3 7 13Cây trồng khác 934 -5 -2 -1 -5 -6 -10Thủy hải sản 821 4 -1 0 2 3 5Khai thác tài nguyên 4234 -1 -5 0 -3 0 -1Thịt 137 4 -3 0 -6 6 6

  Đường 217 -6 -2 0 1 -1 -6  Đồ uống & thuốc lá 651 6 -6 0 -5 4 2Hàng nông sản chế biếnkhác 2594 -9 -9 -1 -5 -7 -17Dệt 3538 216 2 2 41 80 215

May 1690 159 29 1 96 51 143Hóa chất 1596 23 -5 0 96 22 91Luyện kim 870 -5 -2 -1 -4 -4 -11Sản phẩm gỗ và giấy 1972 51 -9 0 3 21 48Công nghiệp chế tạo khác 5363 -6 -17 0 -12 -3 -10

  Điện tử 1118 3 -14 -1 1 6 9Vận tải & thông tin liên lạc 2409 40 2 0 12 18 43Dịch vụ kinh doanh 3132 -6 4 0 -3 -7 -14Dịch vụ & các hoạt độngkhác 25743 7 1 0 4 5 10Tổng cộng 63554 13 4 1 5 7 15

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 85/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

78

Lao động không tay nghề 38 0 0 13 17 42

 Nguồn : David Vanzetti và Phạm Lan Hương. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt  Nam. Đại học quốc gia Úc, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 2006.

Kịch bản 6 tạo ra giá trị gia tăng GDP cao nhất. Ngành dệt, may và hóa chất sẽ có điều kiện phát triểnnhanh hơn các ngành khác. Ngược lại các ngành hàng nông sản chế biến khác, cây trồng khác, đường,luyện kim, dịch vụ kinh doanh, công nghiệp chế tạo khác phải hy sinh.

Kết luậnƯu điểm

  Tốc độ tăng trưởng ngoại thương khá cao qua các năm (trung bình 20%/năm) và cao hơn tốc độtăng trưởng của nền sản xuất xã hội (2-3 lần). Quy mô kim ngạch tăng nhanh chóng: năm 1988 đạt 1 tỷUSD thì đến 2000 hơn 14 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng nhanh cho thấy quá trình hội nhập của Việt

 Nam với thế giới đang nhanh.

  Thị trường ngoại thương đang mở rộng, từ đơn thị trường sang đa thị trường. Hiện nay ta đã cóquan hệ mua bán với 165 quốc gia trong đó đã ký hiệp định thương mại song phương với 72 nước,

 Những nước lãnh thổ có nền kinh tế lớn quan trọng trên thế giới đều có giao thương với Việt Nam.

  Đang từng bước xây dựng những mặt hàng được thị trường thế giới chấp nhận như: dầu khí, gạo,thủy sản, dệt may, giày dép …qua đó lợi thế so sánh của một số mặt hàng đã được ta khai thác tốt.Bước đầu chúng ta đã tham gia quá trình phân công lao động với thế giới.

  Chính sách ngoại thương của Việt Nam đang đổi mới theo hướng tăng tự do thương mại và đầu tư,giảm thiểu mức độ, phạm vi can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực này.

 Nhược điểm

  Quy mô xuất-nhập khẩu còn quá nhỏ bé so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

  Cơ cấu xuất khẩu còn lạc hậu, chất lượng thấp, manh mún, sức cạnh tranh yếu. Gần 40% kim

ngạch xuất khẩu là hàng nông lâm thủy sản sơ chế; 30% kim ngạch là hàng khoáng sản; trên 20% làhàng gia công. Cho thấy chúng ta chỉ mới bán được nguyên liệu, hàm lượng khoa học -công nghệ thấp,chưa tạo được nhiều giá trị gia tăng và tạo lợi thế cạnh tranh.

  Thị trường ngoại thương của Việt Nam còn nhiều bấp bênh, ngắn hạn, dễ biến động xáo trộn; rấtthiếu những hợp đồng lớn dài hạn.

  Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại đang trở thành “quốc nạn” trong khi các biện pháp giảiquyết còn chưa theo kịp.

  Tuy cơ chế chính sách đang đổi mới theo hướng nới lỏng can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vựcngoại thương nhưng với chính sách hiện tại cũng như việc tổ chức thực thi nó đang bộc lộ không ít bất

cập đòi hỏi phải tiếp tục tháo gỡ. Điều này đang là lực cản rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước,rủi ro kinh doanh cao, giảm uy tín hàng hóa Việt Nam.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 86/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

79

Phụ lục 03Quan hệ của Việt Nam và các tổ chức, định chế quốc tế

Việt Nam và APEC 

 Nhiệm vụ của VN cần thực hiện khi tham gia APEC:

o  Tham gia các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ chương trình hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật.

o  Xây dựng kế hoạch hành động riêng về tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư cho 15lĩnh vực để đạt được mục tiêu tự do hóa vào năm 2020 (đối với nước đang phát triển).

Việt Nam và WTO

* Ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập WTO

o  Được hưởng chế độ tối huệ quốc của tất cả các nước thành viên.

o  Là thành viên WTO sẽ được hưởng mức thuế quan giới hạn khi xuất khẩu sản phẩm sang cácnước trong tổ chức.

o  Việc giải quyết tranh chấp, khó khăn thương mại, giữa các nước thành viên dựa trên nguyên tắccác nước thành viên cùng trao đổi.

o  Tận dụng được vai trò của WTO là diễn đàn đàm phán cho các cuộc thảo luận đa phương hayriêng lẻ về các vấn đề thương mại.

o  Tranh thủ được sự giúp đỡ của WTO về kỹ thuật, thông tin, đào tạo,…

* Nghĩa vụ khi tham gia WTO

o  Tuân thủ các nguyên tắc và không được phép tự do lựa chọn trong lĩnh vực chính sách ngoại

thương.o  Phải cho các nước thành viên hưởng chế độ tối huệ quốc nên thuế nhập khẩu giảm.

o  Tuân thủ thể chế điều hòa các cuộc tranh chấp buôn bán đã thiết lập trong hiệp định.

o  Thường xuyên cung cấp thông tin về cơ cấu quản lý nền kinh tế quốc dân, quản lý hoạt độngkinh tế đối ngoại, chính sách ngoại thương, thuế, ….

Việt Nam và ASEM 

Việt Nam là một trong 26 thành viên sáng lập ASEM. Trong suốt 10 năm tham gia, Việt Nam ngàycàng đóng vai trò tích cực và quan trọng trong Diễn đàn này. ASEM 5 được tổ chức tại Hà Nội, đã thểhiện vai trò quốc tế đang lên của Việt Nam7.

Việt Nam và ASEAN 

a) Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of Southeast Asians Nations – ASEAN) được thànhlập ngày 08/08/1967 với 5 quốc gia sáng lập là Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan.

7 xem thêm từ http://www.asemconnectvietnam.gov.vn

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 87/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

80

 Ngày 08/01/1984 kết nạp thêm Brunei Daruxalam.

Tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy.

Tháng 7/1997 Lào và Mianma cũng trở thành thành viên chính thức.

 Ngày 30/04/1999 Campuchia cũng trở thành thành viên của tổ chức này.

Tính đến năm 2000, ASEAN bao gồm 10 nước với các số liệu cơ bản sau :  Tổng diện tích : 4.493.600 km2  Tổng dân số : 524,6 triệu người  Tổng GDP : 591,82 tỷ USD  GDP bình quân đầu người : 1.128,14 USD  Tổng kim ngạch xuất khẩu : 429,548 tỷ USD  Tổng kim ngạch nhập khẩu : 317,679 tỷ USD

Do bối cảnh lịch sử nên mục tiêu hoạt động ban đầu của ASEAN chỉ nhằm giữ gìn sự ổn định và anninh trong khu vực, những hợp tác về kinh tế giữa các nước trong ASEAN chưa được xem trọng. Mãiđến năm 1991, ông Anand Panyara Thun, thủ tướng Thái Lan bấy giờ, đề xuất thành lập một khu vực

thương mại tự do và ngay lập tức được nhiều nước ủng hộ.

Tháng giêng năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore các nước thành viên đãtuyên bố sẽ thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm (2008).

Để thành lập AFTA các thành viên đã cùng tham gia ký kết Hiệp định về Chương trình thuế quan ưuđãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferentical Tariffs – CEPT). Chương trình này bắt đầuthực hiện từ ngày 01/01/1993, lúc đầu dự kiến thực hiện CEPT trong 15 năm, những trước những thayđổi nhanh chóng tình hình phát triển kinh tế thế giới (như thành lập WTO, xu thế toàn cầu hóa …) nêntại Hội nghị các bộ trưởng kinh tế (AEM) lần 26 tại Chiêngmai (Thái Lan) tháng 09/1994, các nướcASEAN đã quyết định rút ngắn thời hạn hiệu lực thực hiện CEPT xuống còn 10 năm để AFTA đượchình thành vào năm 2003. Tháng 12 năm 1998 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần 6, một lần nữa trước

sức ép cạnh trạnh toàn cầu, 6 nước ASEAN cũ (ASEAN-6 bao gồm : Indonesia, Malaysia, Philippine,Singapore, Thái Lan và Brunei) đã quyết định thực hiện AFTA vào ngày 01/01/2002. Đối với Việt Nam thì thời hạn cuối phải hoàn thành việc cắt giảm thuế theo CEPT là 01/01/2006; trong khi Lào vàMianma ngày 01/01/2008; Campuchia ngày 01/01/2010. 

 b) Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:

Sáu nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và đa phương

- Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cảcác dân tộc.

- Quyền của mỗi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình mà không có sự can thiệp,lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

- Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.

- Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 88/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

81

Ba nguyên tắc điều phối hoạt động

-  Nguyên tắc nhất trí

-  Nguyên tắc bình đẳng

-  Nguyên tắc 6 - X

c) Hợp tác thương mại của các nước ASEAN

- Chương trình xây dựng ASEAN trở thành khu mậu dịch tự do (AFTA) bằng thực hiện kếhoạch thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT (Common Effective Preferencial Tariff).

- Chương trình hợp tác hàng hóa.

- Hội chợ thương mại ASEAN

- Chương trình tham khảo ý kiến khu vực tư nhân.

- Phối hợp lập trường trong các vấn đề thương mại quốc tế có tác động đến ASEAN.

d) AFTA và Việt Nam

* Tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam khi Việt Nam gia nhập AFTA

- Giúp Việt Nam đẩy mạnh quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực (APEC,WTO…)

- Kích thích Việt Nam đề xuất những biện pháp duy trì ở tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

- Kích thích mạnh mẽ việc thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng: đẩy mạnh công cuộc công nghiệphóa phục vụ cho xuất khẩu.

- Giúp Việt Nam tham gia tích cực vào quá trình phân công lao động của khu vực .

- Thúc đẩy các đơn vị sản xuất trong nước đổi mới kỹ thuật, công nghệ, nâng cao trình độ quảnlý sản xuất kinh doanh.

- Tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trênthế giới.

- Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- AFTA ra đời tạo ra môi trường cạnh tranh, tạo động lực cho các Doanh nghiệp Việt Nam hoànthiện để phát triển.

- Thúc đẩy Việt Nam cải tổ nhanh bộ máy tổ chức, cơ cấu quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô.

- Tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân lao động .

* Nguy cơ khi Việt Nam gia nhập AFTA:

Sản phẩm hàng hóa không đủ sức cạnh tranh với hàng hóa của các nước trong khu vực sẽ làm mất luônthị trường nội địa.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 89/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

82

* Để cạnh tranh Việt Nam cần:

- Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu không hợp lý:

o  Tỷ lệ xuất khẩu nông sản chưa qua chế biến lớn nhưng đây lại là nhóm hàng được cácnước bảo hộ nhiều nhất (Những mặt hàng giảm thuế chậm)

o  Tỉ lệ nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp từ các nước khác của Việt Nam cao; đây lànhóm hàng hóa giảm thuế nhanh rất có lợi cho các nước xuất khẩu mặt hàng côngnghiệp sang Việt Nam.

- Phải cạnh tranh quyết liệt để thu hút vốn đầu tư với các nước AFTA.

- Trước mắt sẽ gặp khó khăn về tài chính do: giảm thuế suất nhập khẩu, xuất khẩu, đóng góp vềcon người, tài chính để tham gia hoạt động của ASEAN.

* Kết luận

- Gia nhập AFTA, nền kinh tế Việt Nam sẽ được hưởng nhiều ưu đãi lẫn những thách đố khókhăn.

-  Nếu ta hội nhập quá nhanh sẽ gây sốc về mọi mặt đối với nền kinh tế, ngược lại, nếu hội nhậpchậm sẽ kéo dài tình trạng trì trệ, lạc hậu, mất cơ hội phát triển kinh tế.

- Bài toán đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế vĩ mô là phải hoạch định một "lộ trình" phát triểncho nền kinh tế Việt Nam sao cho theo kịp các nước trong khu vực.Việt Nam và các liên kết song phương 

a. Việt Nam – Nhật Bản

- Từ thế kỷ 15 đã có người Nhật đến buôn bán ở Việt Nam, Hội An trở thành thương cảng và phố Nhật lớn nhất Việt Nam.

- Từ năm 1635, Nhật thi hành chính sách “đóng cửa” – quan hệ Việt – Nhật bị gián đoạn.

- Đầu thế kỷ 20, quan hệ được nối trở lại nhưng mang đậm màu sắc chính trị.

- Từ khi Việt Nam thực hiện đổi mới (1986) đến nay, quan hệ Việt – Nhật phát triển mạnh ở mọimặt

-  Năm 2002, Việt Nam và Nhật Bản đã ký tuyên bố chung “Vươn tới tầm cao mới của đối tác bền vững”

- Cuối 2003, Việt Nam và Nhật Bản ký kết “Hiệp định bảo hộ và đầu tư”

- Hiện nay, Nhật Bản đang là nước đứng đầu về viện trợ ODA và trong quan hệ thương mại vớiViệt Nam.

b. Việt Nam – Hoa Kỳ

1975 – 1993: băng giá

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 90/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

83

  Từ 1975 – 1989: sau chiến tranh Hoa Kỳ cấm vận Việt Nam chặt chẽ, hai nước hầu như giaothương không đáng kể. Từ 1986 – 1989: chỉ có 5 triệu USD hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt

 Nam, những năm sau đó con số này chỉ ngoài 10 triệu.

  Đến năm 1991, Hoa Kỳ đã thực hiện dỡ bỏ một loạt các hạn chế trong buôn bán với Việt Nam;như cho phép thông thương bưu chính viễn thông, xuất sang Việt Nam những mặt hàng phục vụ nhucầu cơ bản và bỏ hạn chế đối với các Tổ chức phi chính phủ Hoa Kỳ viện trợ cho Việt Nam. Năm 1993,

Hoa Kỳ quyết định không ngăn cản việc các nước giúp Việt Nam trả nợ cho IMF. Các tổ chức tàichính quốc tế nối lại viện trợ cho Việt Nam. Từ cột mốc này, các doanh nghiêp Hoa Kỳ bắt đầu thamgia và thực hiện các dự án phát triển ở Việt Nam do các tổ chức tài chính quốc tế tài trợ.

   Nhìn chung, vì lí do chính trị mà quan hệ song phương của hai nước ở tình trạng đối đầu nhiềuhơn hợp tác. Ngoại thương hầu như không đáng kể trong suốt 20 năm giai đoạn này.

1994 – 2000: tan băng 

  Tháng 3/1994, sau khi Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam, quan hệ Việt – Mỹđã sang trang mới. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước tăng nhanh, hoạt động đầu tư của Hoa Kỳvào Việt Nam cũng được cải thiện và tăng mạnh.

   Ngày 11/7/1995: Hoa Kỳ tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Ngay sauđó ngày 12/7, Việt Nam tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ. Thương mại Hoa Kỳ - Việt

 Nam cũng tăng mạnh cả về số lượng và chủng loại.

  Mặc dù quan hệ ngoại giao đã bình thường nhưng hàng Việt Nam vẫn khó bán vào thị trườngHoa Kỳ do hai nước chưa ký hiệp định thương mại song phương và chưa trao cho nhau quy chế tối huệquốc (MFN). Trên thị trường Mỹ, hàng hóa Việt Nam thất thế vì trong biểu thuế nhập khẩu của HoaKỳ đã phân biệt rõ thuế suất tối huệ quốc và thuế suất đánh vào hàng hóa của các nước không đượchưởng tối huệ quốc. Vì vậy sản phẩm Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh công bằng với hàng hóa cácnước khác khi có MFN.

  Mặc dù đến muộn hơn các nước khác nhưng đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng lên rất nhanh.Tính đến tháng 4/1996 Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia thứ 6 trong danh sách các nước đầu tư lớn tạiViệt Nam, với tổng vốn đầu tư trên một tỷ USD.

   Ngày 13/7/2000: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đã được ký tại Washington D.C.

2001 đến nay: xây dựng lòng tin

Việc thông qua Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) là một tiến bộ vượt bậc trong quan hệ thương mại giữa hai nước. Năm 2004, kim ngạch thương mại hàng hóa hai nước đãtăng gấp năm lần so với năm 2001. Năm 2003, Việt Nam đã trở thành bạn hàng thương mại lớn thứ 40của Hoa Kỳ. Nếu tính riêng về xuất khẩu, hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 38 vào HoaKỳ.

2002 – 2004: Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu hàng hóa quan trọng nhất của Việt Nam. Do Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO nên hàng hóa từ Việt Nam còn cạnh tranh chưa bình đẳng với150 nước khác (có Trung Quốc, Thái Lan và các nước các nước ASEAN khác). Tương lai gia nhập tổchức này8, nhất là thỏa thuận đạt được với Hoa Kỳ trong tháng 7/2006 vừa qua cho phép Việt Nam kỳvọng cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường tiềm năng lớn nhất thế giới này.

8 Nhiều chuyên gia cho rằng có thể tháng 10, 11 năm nay Việt Nam sẽ gia nhập WTO.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 91/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

84

 Ngày 31/5, Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ - USTR đã công bố một bản danh sách chi tiếtcác cam kết cắt giảm thuế và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan của Việt Nam theo thỏa thuận đàm

 phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo đó, Việt Nam cam kết mở cửa thị trườngtrên nhiều lĩnh vực quan trọng như cho phép thành lập chi nhánh bảo hiểm (phi nhân thọ), công tychứng khoán nước ngoài tại Việt Nam, cũng như thực hiện những cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đốivới sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp.

c. Việt Nam – EU

  01/1990: thiết lập quan hệ ngoại giao.

  12/1992: ký Hiệp định dệt may.

  07/1995: ký Hiệp định khung về hợp tác (cam kết MFN).

  03/1997: Hiệp định hợp tác ASEAN – EU (EU cam kết GSP).

  01/2002: đồng Euro lưu hành tại EU.

  2003: Hiệp định Dệt may được bổ sung sửa đổi: theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hàngdệt may Việt Nam.

  2004: Hiệp định tiếp cận thị trường song phương được ký kết: ngày 01/01/2005 EU đã xóa bỏhạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam. 

  10/2004: EU đồng ý kết thúc đàm phán song phương để Việt Nam gia nhập WTO.

EU là nhà cung cấp ODA lớn thứ 3 cho Việt Nam (sau Nhật Bản và Ngân hàng thế giới ); đứng đầucác nhà tài trợ về viện trợ không hoàn lại (2005: 410/720 triệu euro là viện trợ không hoàn lại). Theocam kết ODA của EU cho Việt Nam trong năm 2006 là 800 triệu euro 9. Mức ODA của EU dành choViệt Nam chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, y tế,

môi trường , cải cách hành chính.

Các công ty của EU cũng là nhà đầu tư đáng kể vào Việt Nam, đưa tổng số vốn đầu tư nước ngoài trựctiếp (FDI) vào Việt Nam của EU là 4 tỷ euro, EU là nguồn cung cấp FDI lớn thứ 2 của Việt Nam.

9 www.mofa.gov.vn

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 92/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

85

Phụ lục 04Các hợp tác kinh tế khu vực hiện nay

AFTA  ASEAN Free Trade Area Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Vietnam

ASEAN  Association of South East Asian

Nations 

Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Laos Malaysia Myanmar 

Philippines Singapore Thailand Vietnam

BAFTA  Baltic Free-Trade Area Estonia Latvia Lithuania

BANGKOK   Bangkok Agreement Bangladesh China India Republic of Korea Laos Sri Lanka

CAN  Andean Community Bolivia Colombia Ecuador Peru Venezuela

CARICOM  Caribbean Community andCommon Market 

Antigua & Barbuda Bahamas Barbados Belize Dominica GrenadaGuyana Haiti Jamaica Monserrat Trinidad & Tobago St. Kitts & Nevis St. Lucia St. Vincent & the Grenadines Surinam

CACM  Central American CommonMarket 

Costa Rica El Salvador Guatemala Honduras Nicaragua

CEFTA  Central European Free TradeAgreement 

Bulgaria Croatia Romania

CEMAC  Economic and MonetaryCommunity of Central Africa 

Cameroon Central African Republic Chad Congo EquatorialGuinea Gabon

CER   Closer Trade Relations TradeAgreement 

Australia New Zealand

CIS  Commonwealth of IndependentStates 

Azerbaijan Armenia Belarus Georgia Moldova KazakhstanRussian Federation Ukraine Uzbekistan Tajikistan KyrgyzRepublic

COMESA  Common Market for Easternand Southern Africa 

Angola Burundi Comoros Democratic Republic of CongoDjibouti Egypt Eritrea Ethiopia Kenya Madagascar MalawiMauritius Namibia Rwanda Seychelles Sudan Swaziland UgandaZambia Zimbabwe

EAC  East African Cooperation Kenya Tanzania Uganda

EAEC  Eurasian Economic Community Belarus Kazakhstan Kyrgyz Republic Russian FederationTajikistan

EC  European Communities Austria Belgium Cyprus Czech Republic Denmark EstoniaFinland France Germany Greece Hungary Ireland Italy LatviaLithuania Luxembourg Malta Netherlands Poland PortugalSlovak Republic Slovenia Spain Sweden United Kingdom

ECO  Economic CooperationOrganization 

Afghanistan Azerbaijan Iran Kazakhstan Kyrgyz RepublicPakistan Tajikistan Turkey Turkmenistan Uzbekistan

EEA  European Economic Area EC Iceland Liechtenstein Norway

EFTA  European Free TradeAssociation 

Iceland Liechtenstein Norway Switzerland

GCC  Gulf Cooperation Council Bahrain Kuwait Oman Qatar Saudi Arabia United Arab Emirates

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 93/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

86

GSTP  General System of TradePreferences among DevelopingCountries 

Algeria Argentina Bangladesh Benin Bolivia Brazil CameroonChile Colombia Cuba Democratic People's Republic of KoreaEcuador Egypt Ghana Guinea Guyana India Indonesia IslamicRepublic of Iran Iraq Libya Malaysia Mexico MoroccoMozambique Myanmar Nicaragua Nigeria Pakistan PeruPhilippines Republic of Korea Romania Singapore Sri LankaSudan Thailand Trinidad and Tobago Tunisia United Republic of 

Tanzania Venezuela Vietnam Yugoslavia Zimbabwe

LAIA  Latin American IntegrationAssociation 

Argentina Bolivia Brazil Chile Colombia Cuba Ecuador MexicoParaguay Peru Uruguay Venezuela

MERCOSUR   Southern Common Market Argentina Brazil Paraguay Uruguay

MSG  Melanesian Spearhead Group Fiji Papua New Guinea Solomon Islands Vanuatu

NAFTA  North American Free TradeAgreement 

Canada Mexico United States

OCT  Overseas Countries andTerritories 

Greenland New Caledonia French Polynesia French Southern andAntarctic Territories Wallis and Futuna Islands Mayotte Saint

Pierre and Miquelon Aruba Netherlands Antilles AnguillaCayman Islands Falkland Islands South Georgia and SouthSandwich Islands Montserrat Pitcairn Saint Helena AscensionIsland Tristan da Cunha Turks and Caicos Islands BritishAntarctic Territory British Indian Ocean Territory British VirginIslands

PATCRA  Agreement on Trade andCommercial Relations betweenthe Government of Australiaand the Government of PapuaNew Guinea 

Australia, Papua New Guinea

PTN  Protocol relating to TradeNegotiations among DevelopingCountries 

Bangladesh Brazil Chile Egypt Israel Mexico Pakistan ParaguayPeru Philippines Republic of Korea Romania Tunisia TurkeyUruguay Yugoslavia

SADC  Southern African DevelopmentCommunity 

Angola Botswana Lesotho Malawi Mauritius Mozambique Namibia South Africa Swaziland Tanzania Zambia Zimbabwe

SAPTA  South Asian Preferential TradeArrangement 

Bangladesh Bhutan India Maldives Nepal Pakistan Sri Lanka

SPARTECA  South Pacific Regional Tradeand Economic CooperationAgreement 

Australia New Zealand Cook Islands Fiji Kiribati MarshallIslands Micronesia Nauru Niue Papua New Guinea SolomonIslands Tonga Tuvalu Vanuatu Western Samoa

TRIPARTITE  Tripartite Agreement Egypt India Yugoslavia

UEMOAWAEMU 

West African Economic andMonetary Union 

Benin Burkina Faso Côte d'Ivoire Guinea Bissau Mali Niger Senegal Togo

 Nguồn: http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm; cập nhật ngày 15/11/2005

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 94/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

87

Phụ lục 05Vài tổ chức kinh tế tài chính quốc tế hiện nay

Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

* Chức năng chính

o  Điều hành Ban thư ký Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

o  Là diễn đàn đàm phán, tổ chức và phục vụ các hiệp định đàm phán trong khuôn khổ và liênquan tới WTO.

o  Quản lý công tác giải quyết tranh chấp.

o  Quản lý cơ chế rà soát chính sách ngoại thương.

o  Hợp tác chặt chẽ với WB, IMF và các tổ chức quốc tế khác.

* Cơ cấu WTO

o  Hội nghị 2 năm một lần giữa các Bộ trưởng, cơ quan quyền lực cao nhất.

o  Đại hội đồng là cơ quan thường trực.

o  Hội đồng chuyên trách về hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ.

o  Các cơ quan trực thuộc.

o  Các cơ chế (rà soát chính sách ngoại thương và kiểm soát các hiệp định đa phương)

* WTO thành lập, hệ thống đa biên bao trùm:

o  Thương mại hàng hóa

o  Thương mại dịch vụ

o  Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại.

o   Những biện pháp đầu tư liên quan.

o  Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại.

o  Cơ chế rà soát lại chính sách thương mại của các nước thành viên.

* WTO hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản:

o  Duy trì và phát triển tự do hóa mậu dịch.

o  Chống phân biệt đối xử.

o  Ưu đãi thương mại thực hiện trên cơ sở có đi có lại.

o  Thực hiện công bằng bình đẳng trong cạnh tranh.

o  Luật lệ chính sách của các quốc gia thành viên phải bảo đảm sự minh bạch và công khai.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 95/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

88

* Lợi ích của việc trở thành thành viên WTO

o  Mở rộng cơ hội thương mại cho các nước thành viên.

o  Bảo đảm môi trường thương mại ổn định, có thể tiên liệu được và tạo ra mối quan hệ thươngmại chắc chắn.

o  Được hưởng các quyền ghi trong các hiệp định của WTO.

o  Có cơ hội bảo vệ lợi ích và quyền lợi thương mại của mình thông qua cơ chế giải quyết tranhchấp của WTO.

o   Nâng cao được lợi ích kinh tế thông qua việc tham gia vào các cuộc đàm phán thương mại đa biên.

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

 Lịch sử hình thành

Thập niên 80 thế giới đã chứng kiến trào lưu liên kết khu vực như Bắc Mỹ có AFTA, Châu Âu có EU.

 Nhật và Úc thấy cần thiết liên kết vùng Châu Á – Thái Bình Dương để hỗ trợ nhau phát triển. Ý tưởngnày được 10 nước khác trong khu vực hưởng ứng nên Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương đãđược thành lập vào năm 1989 tại Canberra.

APEC là tổ chức duy nhất hoạt động dựa trên đối thoại và tôn trọng tất cả các thành viên. Thỏa thuậnđạt được thông qua thảo luận và trợ giúp lẫn nhau trong khuôn khổ hợp tác kinh tế và kỹ thuật. với tônchỉ hoạt động này, APEC đã thu hút thêm 6 thành viên tham gia sau 5 năm thành lập. Tính đến năm1998, Nga, Peru và Việt Nam là 3 thành viên gia nhập trễ nhất của tổ chức này. Kể từ đó đến nayAPEC tạm ngưng việc xem xét kết nạp thêm thành viên mới để củng cố tổ chức.

Các thành viên của APEC 

Tên thành viên Năm gia nhập Nền kinh tế01 Brunei 1989 Đang phát triển02 Canada 1989 Phát triển03 Chile 1994 Đang phát triển, NIE04 Đài Loan 1991 Đang phát triển, NIE05 Hàn Quốc 1989 Phát triển, NIE06 Hoa Kỳ 1989 Phát triển07 Hong Kong 1991 Đang phát triển, NIE08 Indonesia 1989 Đang phát triển09 Malaysia 1989 Đang phát triển10 Mexico 1993 Phát triển11 New Zealand 1989 Phát triển

12 Nga 1998 Đang phát triển13 Nhật Bản 1989 Phát triển14 Papua New Guinea 1993 Đang phát triển15 Peru 1998 Đang phát triển16 Philippines 1989 Đang phát triển17 Singapore 1989 Đang phát triển, NIE18 Thái Lan 1989 Đang phát triển19 Trung Quốc 1991 Đang phát triển20 Úc 1989 Phát triển21 Việt Nam 1998 Đang phát triển

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 96/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

89

 Mục tiêu hoạt động 

Khi mới thành lập, APEC có ba mục đích ban đầu là:

-  hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định,

-   phát triển và đẩy mạnh hệ thống thương mại đa phương,

-  tăng cường hợp tác và thịnh vượng cho các nền kinh tế thành viên.

Đến năm 1994, tại Bogor (Indonesia) APEC đã đặt ra mục tiêu cụ thể: APEC sẽ tự do về thương mạivà đầu tư vào năm 2010 đối với các nước phát triển và 2020 đối với các nước đang phát triển.

 Ngoài ra APEC cũng hành động để tạo ra môi trường an toàn và hiệu quả cho hàng hóa, dịch vụ, conngười qua lại dễ dàng biên giới giữa các thành viên bằng sự liên kết chính phủ, hợp tác kinh tế và kỹthuật. Mối hợp tác này nhằm bảo đảm cho mọi công dân trong khu vực có thể tiếp cận đào tạo và côngnghệ để thu được lợi ích từ đầu tư và thương mại ngày càng rộng mở hơn.

Cơ cấu tổ chức và những thể chế chính

Cũng giống như ASEAN và WTO, APEC là một tổ chức hợp tác quốc tế nhằm phát triển hợp tác kinhtế giữa các thành viên. Điểm khác biệt của APEC là nó hoạt động như một diễn đàn kinh tế - thươngmại đa phương. Các thành viên có thể hành động đơn lẻ hay kết hợp để mở cửa thị trường và thúc đẩytăng trưởng kinh tế. Vì thế có thể nói APEC giống như là một hợp tác xã . Với cơ cấu gọn nhẹ và ítràng buộc hơn (WTO, ASEAN) cho phép APEC hoạt động linh hoạt , thích nghi tốt với những thayđổi ngoài dự kiến. Cùng với nguyên tắc đồng thuận, ra quyết định tập thể tạo sự bình đẳng cho mọithành viên tham gia, đã làm tăng cao khả năng thực thi các thỏa ước.

 Những ý định hợp tác sẽ được thảo luận trong hàng loạt các cuộc họp tại Hội nghị các quan chức caocấp (SOM), Hội nghị bộ trưởng và cuối cùng là Hội nghị thượng đỉnh. Định hướng cho chính sáchAPEC sẽ do 21 lãnh đạo các nền kinh tế thành viên. Trước khi các nhà lãnh đạo này luôn cân nhắcnhững ý kiến chiến lược của Hội đồng cố vấn kinh doanh APEC và các bộ trưởng APEC. Những hoạt

động và dự án thực thi luôn được hướng dẫn bởi các chuyên gia cao cấp APEC và dưới quyền của bốnủy ban chính là: Ủy ban Thương mại và Đầu tư, Ủy ban Hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật, Ủy ban Kinh tế vàỦy ban Hành chính và Ngân sách. Ngoài ra các ủy ban phụ, nhóm chuyên gia, nhóm công tác thựchiện công việc dưới sự chỉ đạo của bốn ủy ban chính này.

Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)10 

Diễn đàn hợp tác Á - Âu (tên tắt là ASEM - Asia - Europe Meeting) được thành lập tháng 3-1996, với26 thành viên sáng lập gồm: 10 nước châu Á (Brunei, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Nhật,Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Việt Nam), 15 nước thành viên Liên minh châu Âu(Ireland, Anh, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hi Lạp, Ý, Luxembourg, Pháp, PhầnLan, Tây Ban Nha, Thụy Điển) và Ủy ban châu Âu (EC). Đến Hội nghị cấp cao lần 5 tổ chức tại Hà

  Nội (năm 2004), ASEM đã kết nạp thêm 13 thành viên gồm ba nước châu Á: Campuchia, Lào,Myanmar và 10 nước châu Âu: Cyprus, CH Czech, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Malta, BaLan, Slovakia và Slovenia, nâng tổng số các nước thành viên ASEM lên 39 nước.

2006: ASEM chiếm 40% dân số thế giới; chiếm 50% GDP toàn cầu; tổng kim ngạch thương mạichiếm 60% tổng kim ngạch thương mại toàn thế giới.

10 Nguồn: cập nhật 21h23p ngày 17/9/2006http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=162233&ChannelID=3 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 97/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

90

Các hội nghị cấp cao ASEM được tổ chức 2 năm 1 lần, luân phiên giữa 1 nước thành viên Châu Á và 1nước thành viên Châu Âu.

1996: ASEM lần 1 (ASEM-1): được tổ chức tại Bangkok (Thái Lan) trong hai ngày 1 và 2-3.

1998: ASEM lần 2 (ASEM-2): được tổ chức ở London (Anh) trong hai ngày 3 và 4-4.

2000: ASEM lần 3 (ASEM-3): được tổ chức tại Seoul (Hàn Quốc) trong hai ngày 20 và 21-10.

2002: ASEM lần 4 (ASEM-4): được tổ chức tại Copenhagen (Đan Mạch) từ ngày 22 đến 24-9.

2004: ASEM lần 5 (ASEM-5): được tổ chức tại Hà Nội (VN) trong hai ngày 8 và 9-10.

2006: ASEM lần 6 (ASEM-6): được tổ chức tại Helsinki (Phần Lan) trong hai ngày 10 và 11-9.

Ngân hàng thế giới (WB)

Mục đích:

 Nâng cao mức sống ở các nước đang phát triển bằng cách chuyển các nguồn tài trợ từ những nướccông nghiệp phát triển sang các nước đang phát triển.

Gồm 4 tổ chức:-  Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD).- Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA).- Công ty tài chính quốc tế (IFC).- Công ty đảm bảo đầu tư đa biên.

Quan hệ giữa Việt Nam với IMF và nhóm ngân hàng thế giới.Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, hoạch định chính sách kinh tế, quản lý vĩ mô, đào tạo cán bộ ngân hàng, tài chínhtiền tệ.

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

* Chức năng và nhiệm vụ chính:

- Giám sát hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế.- Khuyến khích ổn định tỷ giá hối đoái.- Cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn các nước thành viên gặp khó khăn về cán cân thanh toán.- Bổ sung dự trữ ngoại hối của các nước thành viên.- Huy động nguồn vốn tài chính từ các nước thành viên.IMF có loại tín dụng bằng thương mại:- Tín dụng thông thường.

- Tín dụng bổ sung.- Tín dụng dài hạn.- Tín dụng bù đắp thất thu xuất khẩu.- Tín dụng duy trì dự trữ điều hòa.- Tín dụng điều chỉnh cơ cấu.- Tín dụng điều chỉnh cơ cấu mở rộng.

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

* 4 chức năng chính:

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 98/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 

91

- Cho vay vốn và đầu tư phát triển kinh tế của các nước hội viên Châu Á đang phát triển.- Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị và thực hiện các dự án, chương trình phát triển và làm tư vấn.- Tăng cường đầu tư vốn cho Nhà nước và tư nhân vì mục đích phát triển.- Đáp ứng yêu cầu trợ giúp bằng cách phối hợp chính sách và kế hoạch phát triển của các nước

hội viên.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

5/6/2018 Bai giang KTQT - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-ktqt 99/99

 

Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ  TS. HUỲNH MINH TRIẾT (Chương trình ĐH&CĐ) 

TS HUỲNH MINH TRIẾT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Asian Development Bank (ADB). 2005. Key Indicators. 

2.  Asian Development Bank (ADB). 2006. Key Indicators. 

3.  Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng. 2005. Giáo trình Kinh tế Quốc tế . Hà Nội. NXB Khoa học và Kỹthuật. 

4.  Đại học Kinh tế Quốc dân, Gíao trình Kinh tế quốc tế. 

5.  Hoàng Thị Chỉnh (chủ biên) và các tác giả khác. 2005. Gíao trình  Kinh tế quốc tế . Nhà xuất bản Thống kê. (trích dẫn vắn tắt là [H.T. Chỉnh])

6.  Hoàng Thị Chỉnh (chủ biên) và các tác giả khác.  Bài tập Kinh tế quốc tế . Nhà xuất bản Thốngkê. (trích dẫn vắn tắt là [Bài tập H.T. Chỉnh])

7.  Huỳnh Minh Triết   Lớp học điện tử   trên mạng Internet  tại địa chỉ :https://sites.google.com/site/intereconomicstriet/ 

8.  Kim Ngọc. 2004. Kinh tế thế giới 2020: xu hướng và thách thức. Hà Nội. Nhà xuất bản Chínhtrị quốc gia.

9.   Nguyễn Thanh Xuân. Tóm tắt bài giảng môn Kinh tế Quốc tế . 2007. (trích dẫn vắn tắt là [N.T.Xuân]).

10. Thời báo kinh tế Sài Gòn, tạp chí ngoại thương và các tạp chí chuyên ngành khác.

11. Trần Bích Vân và các tác giả khác. 2007. Tài liệu môn học Kinh tế Quốc tế . (trích dẫn vắn tắt là[T.B. Vân]).

12. Võ Thanh Thu. 2003. Quan hệ kinh tế quốc tế . Nhà xuất bản Thống kê.

Internet

https://sites.google.com/site/intereconomicstriet/ 

http://www.adb.org http://www.apec.orghttp://www.apecsec.org.sg/apec.html http://www.aseansec.org http://www.imf.org

http://www.worldbank.org http://www.wto.org http://vi.wikipedia.org 

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only.