71
12/5/2015 1 Truy xut ngun gc (Traceability) 1 Ni dung Tng quan vtruy xut ngun gc Quy định vtruy xut ngun gc Hthng truy xut ngun gc Phương pháp xây dng và áp dng hthng truy xut ngun gc Phương pháp truy xut ngun gc Các tiêu chun vtruy xut ngun gc Truy xut ngun gc và loi trvic đánh bt thy sn bt hp pháp Các mô hình truy xut ngun gc Thc hành truy xut ngun gc tt nht Thu hi sn phm 2 Tài liu tham kho Khúc Tun Anh , 2008, Bước đầu nghiên cu xây dng hthng truy xut ngun gc ti Vit Nam, Lun văn Thc sĩ kthut Handbook for introduction of food traceability systems: Guidelines for Food Traceability / by Food Marketing Research and Information Center Tokyo, Japan: FMRIC, 2008 GS1 Fish Traceability standards Food identity preservation and traceability: safer grains / by Gregory S. Bennet. Boca Raton: CRC Press, 2010. Seafood traceability in Canada: traceability systems, certification, eco- labeling and standards for achieving sustainable seafood / by Anna Magera and Sadie Beaton. Food authenticity and traceability / edited by Michèle Lees. Boca Raton, FL : CRC Press, Woodhead Pub., 2003. Improving traceability in food processing and distribution / edited by Ian Smith and Anthony Furness. Boca Raton: CRC Press, 2006. American National Fisheries Institute, 2011, Traceability for Seafood, U.S. Implementation Guide 3 Ni dung Tng quan vtruy xut ngun gc Quy định vtruy xut ngun gc Hthng truy xut ngun gc Phương pháp xây dng và áp dng hthng truy xut ngun gc Phương pháp truy xut ngun gc Các tiêu chun vtruy xut ngun gc Truy xut ngun gc và loi trvic đánh bt thy sn bt hp pháp Các mô hình truy xut ngun gc Thc hành truy xut ngun gc tt nht Thu hi sn phm 4

Bai Giang TXNG MN 12.2015

Embed Size (px)

DESCRIPTION

chuoi cung ung

Citation preview

Page 1: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

1

Truy xuất nguồn gốc(Traceability)

1

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy

xuất nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy

sản bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 2

Tài liệu tham khảo� Khúc Tuấn Anh , 2008, Bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống truy xuất

nguồn gốc tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

� Handbook for introduction of food traceability systems: Guidelines for Food Traceability / by Food Marketing Research and Information Center Tokyo, Japan: FMRIC, 2008

� GS1 Fish Traceability standards

� Food identity preservation and traceability: safer grains / by Gregory S. Bennet. Boca Raton: CRC Press, 2010.

� Seafood traceability in Canada: traceability systems, certification, eco-labeling and standards for achieving sustainable seafood / by Anna Magera and Sadie Beaton. Food authenticity and traceability / edited by Michèle Lees. Boca Raton, FL : CRC Press, Woodhead Pub., 2003.

� Improving traceability in food processing and distribution / edited by Ian Smith and Anthony Furness. Boca Raton: CRC Press, 2006.

� American National Fisheries Institute, 2011, Traceability for Seafood, U.S. Implementation Guide 3

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy

xuất nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy

sản bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 4

Page 2: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

2

Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Khái niệm

�Phân loại (Categories)

�Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Động cơ áp dụng (drivers)

�Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

�Phạm vi của hệ thống truy xuất nguồn gốc

5 6

KHÁI NIỆMTRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT?

�“Khả năng dõi theo sự di chuyển của mộtthực phẩm qua (các) công đoạn cụ thể củaquá trình sản xuất, chế biến và phân phối” (Codex Alimentarius)

�Khả năng truy tìm lai lịch (history), sự ứngdụng hoặc vị trí của một thực thể bằngnhững nhận diện được ghi chép lại (ISO 8402:1994 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng (còn gọi truy

xuất là sự nhận diện).

7

KHÁI NIỆMTRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT?

�“khả năng truy tìm lai lịch, sự ứng dụng hay vị trícủa một đối tượng được xem xét”. (ISO 9000:2000, Phần

3.4.2).

�“khả năng dõi theo (follow) và truy tìm/truy vết(trace) của một sản phẩm thực phẩm, thức ăn chođộng vật hoặc các chất dự kiến sử dụng, hoặc cókhả năng đưa vào sản phẩm thực phẩm hoặc thứcăn cho động vật xuyên suốt tất cả các công đoạncủa quá trình sản xuất, chế biến và phân phối” (EC

178/2002, Điều 3).

8

KHÁI NIỆMTRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)

�“Truy xuất nguồn gốc thực phẩm làviệc truy tìm quá trình hình thành vàlưu thông thực phẩm” (Khoản 28, Điều 2,Chương I, Luật an toàn thực phẩm số55/2010/QH12 của Quốc hội ngày 17 tháng 6năm 2010)

Page 3: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

3

9

KHÁI NIỆMTRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)

�Truy xuất nguồn gốc: là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối (Thông tư số 03 /2011/TT-BNNPTNT " Quy định về truy xuất nguồn gốc và thu hồisản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thựcphẩm trong lĩnh vực thuỷ sản” ngày 21 tháng 01 năm2011 của Bộ NN&PTNT, dựa trên định nghĩa của Codex Alimentarius)

10

KHÁI NIỆMTRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)

�Truy xuất nguồn gốc: là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh (Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT “Quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn” ngày 31 tháng 10 năm 2011 của Bộ NN&PTNT)

11

KHÁI NIỆMTRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHAT? (tt)

�Tóm lại:�Các hệ thống/đối tượng TXNG bao gồm

• Tất cả các loại TP & các SP liên quan trong toàn bộ chuỗi TP từ ao nuôi đến nhà bán lẻ.

• Thức ăn chăn nuôi và các nguyên liệu nông nghiệp khác cần dùng để SX TP

• Các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm (như bao bì)

�TXNG không chỉ là khả năng truy xuất vật lý SP, mà còn là khả năng tìm lại các chi tiết của tất cả quá trình áp dụng (a) cho sản phẩm và (b) cho bất kỳ tiền thân nào của nó mà có thể có ảnh hưởng đến sản phẩm.

Thuật ngữ trong truy xuất nguồn gốc

�Truy xuất xuôi (“Tracking” or “tracing forward”)

�Truy xuất ngược (“tracing” or “tracking back”)�Truy xuất nguồn gốc nội bộ (Internal

traceability): truy xuất nguồn gốc giữa đơn vị nhận và đơn vị giao ở mức độ một công ty (FMRIC, 2008).

�Truy xuất nguồn gốc chuỗi (Chain traceability)

12

Page 4: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

4

Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Khái niệm

�Phân loại (Categories)

�Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Động cơ áp dụng (drivers)

�Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

�Phạm vi của hệ thống truy xuất nguồn gốc

13

Phân loại (Categories)

�Truy xuất nguồn gốc nội bộ (Internal traceability) vs. Truy xuất nguồn gốc chuỗi (Chain traceability)

�Truy xuất nguồn gốc dựa trên hồ sơ giấy vs. Truy xuất nguồn gốc điện tử

14

15

(Nguồn: GS1 Việt Nam, 2013)

Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Khái niệm

�Phân loại (Categories)

�Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Động cơ áp dụng (drivers)

�Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

�Phạm vi của hệ thống truy xuất nguồn gốc

16

Page 5: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

5

Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Hệ thống TXNG là hệ thống chuẩn bị cho những sự cố và sự không tuân thủ liên quan đến ATTP

�Mục tiêu của hệ thống TXNG:�(1) Góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm

�(2) Tăng độ tin cậy của thông tin�(3) Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh� Cần xác định mục tiêu trọng tâm khi xây

dựng hệ thống TXNG17

Mục tiêu (1) Góp phần đảm bảo ATTP

�Vai trò như hệ thống giám sát dữ liệu liên quan đến ATTP � giúp điều tra nguyên nhân sự cố

�Giúp thu hồi chính xác và nhanh chóng�Giúp việc thu thập dữ liệu về các tác động

tức thời và lâu dài trên sức khỏe con người

�Quy trách nhiệm

18

Mục tiêu (2) Tăng độ tin cậy của thông tin

�HT TXNG đảm bảo sự minh bạch của tuyến phân phối

�Cung cấp thông tin kịp thời và chủ động cho các bên liên quan

�Cho phép việc xác minh tính đúng đắn trong ghi nhãn, quản lý rủi ro

19

MT (3) Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh

�Cho phép quản lý hàng tồn kho và chất lượng một cách hiệu quả?

�ID sản phẩm

�Trao đổi thông tin về:• Nguồn gốc• Tính chất sản phẩm

20

Page 6: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

6

Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Khái niệm

�Phân loại (Categories)

�Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Động cơ áp dụng (drivers)

�Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

�Phạm vi của hệ thống truy xuất nguồn gốc

21

LÝ DO PHẢI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHY? Những sự cố về ATTP, sự lo ngại về khủng bố sinh học qua thực phẩm,dịch bệnh … những năm vừa qua dẫn đến:

1. Người tiêu dùng� Lo ngại về an toàn thực phẩm

� Dùng quyền được sử dụng sản phẩm an toàn và có thông tinnguồn gốc sản phẩm rõ ràng

2. Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm� Quy định những yêu cầu và biện pháp kiểm soát thực phẩm

nghiêm ngặt hơn để đảm bảo ATTP

� Yêu cầu thực hiện truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm khôngan toàn

� Không cho phép nhập khẩu sản phẩm không an toàn, thậm chíhủy bỏ khi nhập khẩu

3. Các nước xuất khẩu thực phẩm đáp ứng� Yêu cầu về an toàn thực phẩm của luật pháp và người tiêu dùng

� Để vượt rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu22

Ví dụ về các vụ triệu hồi, các sự cố, khủng hoảng thực phẩm trên thế giới

23

Sự kiện Loại thực phẩm Quốc gia bị ảnh hưởng Năm

Thịt ngựa giả thịt bò Thịt chế biến sẵn Châu Âu, Trung Quốc (Hồng Công)

2013

Dioxin Pho mát Mozzarella Ý 2008

Methamidophos(thuốc diệt côn trùng)

Bánh bao Trung Quốc

Nhật 2008

Melamine(thuốc trừ vật gây hại)

Protein lúa mì Mỹ 2007

Salmonella Sô cô la Anh, Ai Len 2006

Sudan I (nhuộm màu) Nước chấm Anh, Canada 2005

Dịch cúm gia cầm(H5N1)

Gia cầm Châu Á 2003…

(Nguồn: Bài giảng TXNG của FoodReg-2008)

Một số ví dụ về rào cản kỹ thuậttrong thương mại

Năm Nội dung Nước áp đặt

1994 Không nhập khẩu thủy sản của các nước chưa đápứng 3 điều kiện tương đương

Tất cả các nước EU

1997 Không nhập khẩu thủy sản của những doanhnghiệp chưa áp dụng HACCP theo quy định củaluật thực phẩm Hoa Kỳ

Mỹ

2001 Không nhập khẩu thủy sản nếu chưa đáp ứng cácquy định về ATTP của nước nhập khẩu

Canada, Na Uy,Singapo, Thái Lan,Trung Quốc, Đài Loan

2001 Hủy hoặc trả hàng, đưa tên doanh nghiệp và quốcgia có lô hàng thủy sản bị phát hiện nhiễm khángsinh cấm lên mạng cảnh báo.

EU, Mỹ, Canada, NaUy, Singapo, Thụy Sỹ,Hàn Quốc

2003 Không nhập khẩu SP của những doanh nghiệpkhông cung cấp hồ sơ từng lô hàng phục vụ việcchống khủng bố sinh học qua thực phẩm.

Mỹ

Từ2005

Yêu cầu các lô hàng xuất khẩu phải có khả năngtruy xuất nguồn gốc khi gặp sự cố về chất lượng

EU, Hàn Quốc, Nhật,Trung Quốc, Canada,Nga, Singapo,… 24

Page 7: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

7

LÝ DO PHẢI TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - WHY? (tt)

� Các nước xuất khẩu phải thực hiện truy xuất để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu pháp lý của nước nhập khẩu về:� Vệ sinh an toàn thực phẩm �Các quy định về nguồn gốc sản phẩm �Chứng chỉ đánh bắt hợp pháp (IUU fishing

certification)

25

LUẬT LỆ CÁC THỊ TRƯỜNG

26

Codex Alimentarius CAC/GL 60-2006

Bài tập

�Mỗi nhóm tìm hiểu về quy định TXNG của:�Các tổ chức quốc tế: Ủy ban Tiêu chuẩn Thực

phẩm Codex, Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn ISO, …

Hoặc� các thị trường nhập khẩu chính của VN: EU,

Mỹ, Nhật, …Hoặc �Việt Nam

27

Yêu cầu của quốc tế về TXNG

�Quy định của Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex�Tiêu chuẩn chung về ghi nhãn đối với Thực

phẩm bao gói sẵn (General Standard for Labelling of Prepackaged Foods – CAC/GL2-1985)

�“Nguyên tắc về truy xuất nguồn gốc/truy xuất sản phẩm áp dụng trong hệ thống chứng nhận và kiểm tra thực phẩm” (Principles For Traceability/Product Tracing As A Tool Within A Food Inspection And Certification System CAC60) được ban hành năm 2006 28

Page 8: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

8

Yêu cầu của quốc tế về TXNG�Quy định của Tổ chức Quốc tế về tiêu

chuẩn ISO�Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 – Quản lý chất lượng

• Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đưa ra vấn đề nhận diện và truy xuất sản phẩm trong mục 7.5.3

�Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 - Quản lý an toàn thực phẩm

• Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 “Hệ thống quản lý ATTP –Các yêu cầu đối với mọi tổ chức trong chuỗi thực phẩm” Mục 7.9. Hệ thống TXNG

• ISO 22005:2007 “TXNG trong chuỗi TP & thức ăn chăn nuôi Các nguyên lý chung và yêu cầu cơ bản trong thiết kế và áp dụng hệ thống” 29

Yêu cầu của quốc tế về TXNG

�Trong ISO 22000:2005 “Hệ thống quản lý ATTP –Các yêu cầu đối với mọi tổ chức trong chuỗi thực phẩm”�Do Ủy ban kỹ thuật về các SP TP chuẩn bị

(ISO/TC 34, Food products).�Mục 7.9. Hệ thống TXNG

�Trong ISO 22005:2007 “TXNG trong chuỗi TP & thức ăn chăn nuôi Các nguyên lý chung và yêu cầu cơ bản trong thiết kế và áp dụng hệ thống”�Có thể được áp dụng bởi bất cứ tổ chức nào

hoạt động tại bất cứ bước nào trong chuỗi thức ăn chăn nuôi & TP. 30

Yêu cầu của quốc tế về TXNG

�Quy định của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn ISO

• Tiêu chuẩn ISO 12875:2011: Truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá – Quy định kĩ thuật về thông tin cần lưu trữ trong chuỗi phân phối cá đánh bắt

• Tiêu chuẩn ISO 12877:2011: Truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá-Quy định kỹ thuật về thông tin cần lưu trữ trong chuỗi phân phối cá nuôi

31

Yêu cầu của quốc tế về TXNG

�Các qui định khác: GLOBALGAP; Hiệp hội bán lẻ Anh - Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu (British Retail Consortium –Global Food Standard); Thực phẩm Chất lượng An toàn (SQF, Safe Quality Food) 1000 & 2000; CIES (Global Food Safety Initiative / International Committee of Food Retail Chains)– Khởi xướng ATTP toàn cầu.

32

Page 9: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

9

Quy định TXNG tại các thị trường nhập khẩu TS � Mỹ:

�Áp dụng Luật chống khủng bố sinh học từ 12/12/2002 (giaiđoạn chuyển tiếp 8 tháng): DN xuất khẩu vào Mỹ

• phải đăng ký với FDA để được cấp mã số

• phải thông báo thời điểm hàng cập bến vào Mỹ tối thiểu 4h trước khi hàng đến

�Luật Hiện đại hóa An toàn Thực phẩm (hay Luật An toànThực phẩm sửa đổi), hiệu lực từ 04/01/ 2011

� EU:� Bắt buộc hệ thống TXNG đ/v các nước thành viên từ 1/1/2005 (178/2002/EC).

Quy định quốc gia SX tuân thủ quy định về TXNG một bước trước – một bướcsau và quy định lưu trữ thông tin phục vụ công tác truy xuất khi có sự cố mấtATTP xảy ra

� Quy định 1005/2008/EC có hiệu lực từ 1/1/2010 yêu cầu các biện pháp phòngngừa, ngăn chặn và loại trừ các hoạt động khai thác thủy sản trái phép, khôngbáo cáo và không đúng quy định (IUU fishing)

� Nhiều nước đang triển khai và thực hiện TXNG, áp đặt đối vớisản phẩm nhập khẩu 33

Yêu cầu về TXNG của Việt Nam�Nghị định Số 89/2006/NĐ-CP của Chính phủ banhành ngày 30 tháng 8 năm 2006 về “Nhãn hàng hóa”�Qui chế kiểm tra công nhận cơ sở sản xuất kinhdoanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định số117/2008/QĐ-BNN&PTNT ngày 11/12/2008 (đãđược thay thế bởi Thông tư số 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 “Kiểm tra, chứng nhậnchất lượng ATTP thủy sản”, hiện được thay bằngThông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013“Quy định kiểm tra, chứng nhận ATTP thủy sản xuấtkhẩu” (Điều 14, Khoản 1, mục c; PL 7 và PL11-Bảng2) 34

Yêu cầu về TXNG của Việt Nam (tt)- QCVN02-01/2009/BNNPTNT, cơ sở chế biến thủy sản

– điều kiện chung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mục 6 quy định về xác định lô hàng thủy sản gồm có: Cơ sở sản xuất phải có đầy đủ hồ sơ cho mỗi lô hàng; Mỗi lô nguyên liệu có một mã số với thông tin về đại lý nguyên liệu, ngày giờ nhận nguyên liệu , tên loài thủy sản, khối lượng, các thông số chất lượng, vệ sinh an toàn.

- QCVN02-02/2009/BNNPTNT, cơ sở chế biến thủy sản – Chương trình quản lý và ATTP theo HACCP, mục 5.9 quy định về TXNG sản phẩm để đáp ứng yêu cầu triệu hồi lô hàng khi có vấn đề về chất lượng. 35

Yêu cầu về TXNG của Việt Nam (tt)� Để thực hiện quy định của EU về chống đánh bắt cá bất hợp

pháp (IUU), ngày 4/12/2009, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã cóquyết định số 3477/QĐ-BNN-KTBVNL về việc ban hành Quychế chứng nhận thủy sản khai thác xuất khẩu vào thị trườngchâu Âu. Quy định:� Trình tự, thủ tục, nội dung kiểm tra

� Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quantrong việc chứng nhận thủy sản khai thác, xác nhận cam kết sản phẩmthủy sản xuất khẩu vào thị trường châu Âu có nguồn gốc từ thủy sảnkhai thác nhập khẩu

� Ngày 17 tháng 6 năm 2010, Quốc hội ban hành Luật an toànthực phẩm số 55/2010/QH12:� Định nghĩa về TXNG (Khoản 28, Điều 2, Chương I)� Quy định về TXNG TP, thu hồi & xử lý đ/v TP không đảm bảo an toàn

(Mục 4: Điều 54 & 55, Chương VIII) 36

Page 10: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

10

Yêu cầu về TXNG của Việt Nam (tt)�Thông tư số 03/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành ngày 21tháng 01 năm 2011 “Quy định về truy xuất nguồngốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chấtlượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thuỷ sản”.

�Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành ngày 31tháng 10 năm 2011 “Quy định về truy xuất nguồngốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản khôngbảo đảm an toàn” 37

Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Khái niệm

�Phân loại (Categories)

�Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Động cơ áp dụng (drivers)

�Lợi ích của truy xuất nguồn gốc�Phạm vi của hệ thống truy xuất nguồn gốc

38

Bài tập

�Mỗi nhóm tìm hiểu về lợi ích của TXNG đối với:�Các nhà kinh doanh thực phẩm trong chuỗi

(lợi ích chung và lợi ích của từng công đoạn/bước trong chuỗi)

Hoặc

� Người tiêu dùngHoặc

�Nhà quản lý (Nhà nước) 39

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp

� Giúp quản lý tốt chất lượng sản phẩm� Dễ dàng phát hiện và xử lý nếu có sự cố xảy ra

� Biết ngay sự cố phát sinh ở khâu nào và có giải pháp kịpthời

� Cải tiến hệ thống để phòng tránh sự cố tương tự trongtương lai

� Đảm bảo thu hồi nhanh chóng SP � giảm thiểu nguy cơ ATTP,bảo vệ được người tiêu dùng

� Giảm thiểu tác động của việc thu hồi SP bằng cách giới hạnphạm vi SP liên quan � cải thiện quá trình thương mại

� Khách hàng tin tưởng hơn vào CL và VSATTP của SP � nângcao uy tín của DN, tạo ưu thể cạnh tranh

� Bảo vệ DN khỏi các vụ tranh chấp hoặc kiện tụng khi có sự cốvề CL & ATTP xảy ra 40

Page 11: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

11

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với đầu vào của trang trại (có thể áp dụng cho đầu vào của thức ăn trong nuôi trồng thủy sản):

�Tối ưu hóa chuỗi cung ứng/tăng năng suất�Cải thiện lưu kho�Cải thiện độ chính xác trong giao/nhận hàng�Khả năng nhìn thấy và dự báo nhu cầu�Thông tin tinh về hành vi của khách hàng�Tiếp thị hiệu quả hơn�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý 41

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với nhà sản xuất/trồng trọt/ngư dân/người nuôi:

�Hiệu quả nông nghiệp tăng�Thông tin giá trị gia tăng của từng động vật/sản

phẩm từ nhà chế biến�Tăng sản lượng - phân tích kinh doanh từ thức ăn,

thuốc trừ sâu, nhà chế biến�Tăng và đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường toàn

cầu�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý

42

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với nhà chế biến:

�Tăng cường dịch vụ cung cấp cho khách hàng

�Hiểu biết chi tiết hơn về đầu vào và thông lượng nhờ khách hàng

�Tăng kiểm soát chất lượng

�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý43

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với nhà chế biến:

�Tăng cường dịch vụ cung cấp cho khách hàng

�Hiểu biết chi tiết hơn về đầu vào và thông lượng nhờ khách hàng

�Tăng kiểm soát chất lượng

�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý44

Page 12: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

12

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với nhà phân phối:

�Tăng năng suất�Cải thiện lưu kho�Cải thiện độ chính xác trong giao/nhận hàng�Khả năng nhìn thấy và dự báo nhu cầu�Giảm chi phí dòng�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý�Thương mại quốc tế

45

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với nhà phân phối:

�Tăng năng suất�Cải thiện lưu kho�Cải thiện độ chính xác trong giao/nhận hàng�Khả năng nhìn thấy và dự báo nhu cầu�Giảm chi phí dòng�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý�Thương mại quốc tế

46

Lợi ích của TXNG đ/v doanh nghiệp (tt)

�* Đối với cửa hàng bán lẻ:

�Tối ưu hóa chuỗi cung ứng/tăng năng suất�Cải thiện lưu kho�Cải thiện độ chính xác trong giao/nhận hàng�Khả năng nhìn thấy và dự báo nhu cầu�Thông tin tinh về hành vi của khách hàng�Tiếp thị hiệu quả hơn�Giảm thiểu rủi ro và giảm trách nhiệm pháp lý

47

Lợi ích của TXNG đ/v người tiêu dùng

�Tăng sự tin cậy về cung ứng thực phẩm

�Có nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn

48

Page 13: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

13

Lợi ích của TXNG đ/v nhà nước

�Cải thiện an toàn công cộng

�Tăng cường khả năng cạnh tranh

�Thương mại quốc tế

�Giảm thiểu rủi ro

�Giảm bồi thường49

Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Khái niệm

�Phân loại (Categories)

�Mục đích truy xuất nguồn gốc

�Động cơ áp dụng (drivers)

�Lợi ích của truy xuất nguồn gốc

�Phạm vi của hệ thống truy xuất nguồn gốc

50

Phạm vi của hệ thống TXNG

�Cần phải thiết lập phạm vi của hệ thống một cách rõ ràng. Cần chỉ rõ:- Những sản phẩm được truy xuất bởi hệ thống

(những nguyên liệu và các sản phẩm nào cần được truy xuất trong những dòng sản phẩm?)

- Những giai đoạn/bước trong chuỗi thực phẩm thuộc hệ thống truy xuất (những giai đoạn trong sản xuất, chế biến và phân phối, nhà kinh doanh thực phẩm có áp dụng hệ thống TXNG)

51

Nội dung� Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

�Quy định về truy xuất nguồn gốc (xem lại và tự NC thêm)

� Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc� Phương pháp truy xuất nguồn gốc� Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc� Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản bất

hợp pháp� Các mô hình truy xuất nguồn gốc� Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất� Thu hồi sản phẩm 52

Page 14: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

14

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc

�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản

bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm

53

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

54

Hệ thống truy xuất nguồn gốc là gì?

�Là hệ thống kiến trúc cho phép thực hiện truy xuất nguồn gốc

55

Loại hệ thống TXNG

�Truy xuất nguồn gốc sản phẩm (Product traceability): xác định vị trí vật lý của một sản phẩm tại bất cứ giai đoạn nào trong chuỗi cung ứng

�Truy xuất nguồn gốc quá trình (Process traceability): biết chắc loại hình các hoạt động có ảnh hưởng đến sản phẩm trong các hoạt động nuôi trồng và sau thu hoạch (cái gì, ở đâu và khi nào) 56

Page 15: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

15

Loại hệ thống TXNG (tt)

�Truy xuất nguồn gốc đầu vào (Inputs traceability): xác định loại và nguồn gốc (nguồn, nhà cung cấp) của đầu vào, ví dụ như phân bón, các chất phụ gia được sử dụng để bảo quản hoặc chế biến nguyên liệu thành các sản phẩm chế biến.

�Truy xuất nguồn gốc di truyền (Genetic traceability): xác định các thành phần di truyền của sản phẩm và có thông tin về loại và nguồn gốc (nguồn, nhà cung cấp).

57

Loại hệ thống TXNG (tt)�Truy xuất nguồn gốc bệnh và sinh vật gây hại

(Disease and pest traceability): truy xuất dịch tễ học của các mối vi sinh vật và sinh vật gây hại có thể gây ô nhiễm thực phẩm.

�Truy xuất nguồn gốc đo lường (Measurement traceability): liên quan kết quả đo riêng biệtthông qua hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn và đảm bảo chất lượng của các phép đo bằng cách quan sát các yếu tố khác nhau có thể có tác động đến kết quả (chẳng hạn như yếu tố môi trường, vận hành v.v…). 58

Loại hệ thống TXNG theo động cơ

�Hệ thống phân riêng (segregation systems) cố gắng phân riêng các lô thực phẩm và các thành phần trong quá trình chế biến

�Hệ thống bảo tồn nhận dạng (identity preservation systems) xác định nguồn gốc và bản chất của từng lô, đòi hỏi đáng kể về thông tin để đảm bảo rằng những đặc điểm và chất lượng của sản phẩm được duy trì trong suốt chuỗi cung ứng

59

Loại hệ thống TXNG theo phương tiện

�Hệ thống truy xuất nguồn gốc dựa trên hồ sơ lưu trữ / hệ thống truy xuất nguồn gốc dựa trên giấy tờ / hệ thống truy xuất nguồn gốc giấy (Paper Traceability Systems)

�Hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử (electronic traceability systems).

�Đa số các hệ thống TXNG hiện nay là kết hợp vừa truy xuất dựa trên hồ sơ giấy tờ vừa truy xuất điện tử.

60

Page 16: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

16

61

Ví dụ về hồ sơ giấy tờ. Hồ sơ này dùng trong vận chuyển giáp xác sống(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

62

Ví dụ thẻ nhận dạng bằng tần số vô tuyến RFID(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

So sánh hệ thống TXNG dựa trên giấy tờ và hệ thống TXNG điện tử

63

Hệ thống TXNG dựa trên

giấy tờHệ thống TXNG điện tử

Ưu điểm •Dựa trên hệ thống hồ sơ lưu

trữ/kiểm soát đảm bảo chất

lượng đang tồn tại.

•Rẻ.

•Linh hoạt trong áp dụng cho

các loại vật phẩm của hệthống chế biến.

•Nhập dữ liệu dễ dàng và

chính xác.

•Có thể tự động hóa việc

nhập dự liệu.

•Dễ dàng kết nối với các

thông tin bổ sung, ví dụnhư nhiệt độ.

•Hồ sơ và báo cáo có thểchuẩn bị nhanh và đáp ứng

đến từng trường hợp.

•Dễ chuyển thông tin đến

các bước khác trong chuỗi

cung ứng.

So sánh hệ thống TXNG dựa trên giấy tờ và hệ thống TXNG điện tử

64

Hệ thống TXNG dựa trên

giấy tờ

Hệ thống TXNG điện tử

Nhược

điểm

•Tốn công.

•Phụ thuộc vào các hoạt

động thủ tục sửa chữa.

•Khó khăn và tốn nhiều thời

gian trong truy xuất ngược.

•Việc soát xét hồ sơ không

dễ dàng.

•Thiết bị đắt tiền.

•Mã vạch giấy dễ bị hỏng

trong môi trường sản xuất

ẩm và khắc nghiệt.

•Công nghệ RFID chưa

được ứng dụng rộng rãi và

tốc độ đọc chưa đạt 100%.

(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

Page 17: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

17

So sánh mã vạch và RFID

65(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

Mã vạch RFID

Ưu điểm Không đắt để áp dụng và sử dụng.

Công nghệ đã được sử dụng rộng rãi

và kiểm tra.

Có thể đọc dữ liệu ngay cả khi không

thể quét mã vạch.

Có thể đọc dữ liệu từ nhiều thẻ cùng

lúc.

Thẻ RFID có thể chịu được môi

trường khắc nghiệt.

Nhược điểm Phải ở bên ngoài/nhìn thấy khi quét.

Dễ bị hỏng khi ướt và trong môi

trường ẩm.

Đắt tiền hơn mã vạch.

Công nghệ RFID còn mới và chưa

được ứng dụng rộng rãi.

Loại hệ thống TXNG theo cơ sở dữ liệu

�Hệ thống đa cơ sở dữ liệu

�Hệ thống cơ sở dữ liệu đơn

66

Hệ thống TXNG gốc đa cơ sở dữ liệu: Mỗi bước/bên liên quan trong chuỗi cung ứng TP giữ thông tin truy

xuất trong một hệ thống của riêng mình

67

(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

Hệ thống TXNG cơ sở dữ liệu đơn. Mỗi bước/bên liên quan trong chuỗi cung ứng TP gửi thông tin truy xuất

đến cơ sở dữ liệu trung tâm (duy nhất)

68

(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

Page 18: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

18

So sánh hệ thống TXNG đa cơ sở dữ liệu và hệ thống TXNG cơ sở dữ liệu đơn

69

Hệ thống TXNG đa cơ sở dữ

liệu

Hệ thống TXNG cơ sở dữ

liệu đơn

Ưu điểm Kiểm soát được toàn bộ

dữ liệu cho mỗi công ty.

Có chung tiêu chuẩn.

Thông tin được truy cập dễ và

nhanh.

Dùng một tiêu chuẩn duy

nhất cho cả chuỗi.

Nhược

điểm

Dùng các tiêu chuẩn khác

nhau trong các cơ sở dữ liệu.

Từng công ty riêng biệt có

thể không kiểm soát được toàn

bộ dữ liệu

Loại hệ thống TXNG theo phương thức truyền thông tin

70

(Nguồn: Meuwissen và cộng sự, 2003)

Loại hệ thống TXNG theo thước đo

�1) “truy xuất nguồn gốc dọc và ngang” (tùy theo các kết nối giữa các vật phẩm trong cùng một mô hình phần mềm hay trong các mô hình khác nhau)

�2) “liên kết rõ ràng hoặc ngầm” (loại liên kết giữa các vật phẩm)

�3) “liên kết cấu trúc hoặc nhận thức” (mô tả chi tiết hơn của liên kết ngầm).

71

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

72

Page 19: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

19

Các vấn đề quan trọng cần lưu ý

�(1) Cam kết quản lý và cải tiến liên tục

�(2) Những hạn chế về kỹ thuật & kinh tế

�(3) Xem xét chi phí (lắp đặt, vận hành) và hiệu quả

�(4) Mối quan hệ giữa quản lý ATTP và hệ thống kiểm soát

�(5) Sự tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan chất lượng

73

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

74

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG

�4 nguyên tắc chung

�9 nguyên tắc cụ thể

75

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG

76

Nhận diện duy nhất

Thu thập & ghi hồ sơ dữ liệu TXNG

Quản lý liên kết & truy

cứu dữ liệu TXNG

Trao đổi thông tin TXNG

4 nguyên tắc chung

Page 20: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

20

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG�9 nguyên tắc cụ thể:

�Nguyên tắc nhận diện:• Nguyên tắc 1: Xác định đơn vị truy xuất

• Nguyên tắc 2: Quy tắc về nhận diện ID

• Nguyên tắc 3: Quản lý phân riêng/phân biệt(Segregation management)

�Kết nối (Linkage)• Nguyên tắc 4: Đảm bảo truy xuất nguồn gốc

một bước trước

• Nguyên tắc 5: Đảm bảo truy xuất nguồn gốc nội bộ

• Nguyên tắc 6: Đảm bảo truy xuất nguồn gốc một bước sau 77

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG

�9 nguyên tắc cụ thể:

�Phương tiện cho nhận dạng, ghi hồ sơ và truyền thông tin (transmission):

• Nguyên tắc 7: Phương pháp gắn ID

• Nguyên tắc 8: Phương tiện để ghi và truyền thông tin

�Thiết lập thủ tục (Establishing a procedure):

• Nguyên tắc 9: Thiết lập thủ tục 78

Nguyên tắc 1: Xác định đơn vị truy xuất

�Thiết lập các ĐVTX của SP và nguyên liệu vào thời điểm cần thiết của từng giai đoạn.

�Lưu ý:�Các nhà kinh doanh TP nên thiết lập ĐVTX

TP.�Kích thước của các ĐVTX liên quan đến tính

chính xác của TXNG.�Các ĐVTX TP là lô hoặc các sản phẩm

riêng lẻ và cần được quy định sử dụng ID.79

NHẬN DIỆN/ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN SẢN PHẨM

80

Lô Cá thểVí dụ: một chuồng/nhà nuôi gia cầm Ví dụ: đeo mã số trên tai cho từng gia súc

Page 21: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

21

Lô (mẻ) hàng� Theo ISO 22005:2007 (Ấn bản lần thứ nhất), Lô là tập hợp

các đơn vị của một sản phẩm được sản xuất và/hoặc chế biến hoặc bao gói dưới các điều kiện tương tự.

� Theo Thông tư số 03 /2011/TT-BNNPTNT và Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT: (Điều 3, Chương I)�Lô hàng sản xuất (mẻ sản xuất): là một lượng hàng xác

định được sản xuất theo cùng một quy trình công nghệ, cùng điều kiện sản xuất và cùng một khoảng thời gian sản xuất liên tục.

�Lô hàng nhận: là một lượng nguyên liệu được một cơ sở thu mua, tiếp nhận một lần để sản xuất.

�Lô hàng xuất: là một lượng thành phẩm của một cơ sở được giao nhận một lần.

81

Nguyên tắc 2: Quy tắc về nhận diện ID

�Thiết lập một quy tắc trên ID.

�Cần phải thiết lập một quy tắc để gán ID cho một đơn vị truy xuất mới, không được có ID trùng lặp.

82

Nguyên tắc 3: Quản lý phân riêng/phân biệt(Segregation management)

�Thiết lập các PP để tách riêng và quản lý SP TP và nguyên vật liệu cho mỗi ĐVTX.

�Nhà kinh doanh TP cần:�Đính kèm ID theo nhãn và hóa đơn�Đối chiếu SP với các thông tin của nó ở

từng giai đoạn và ghi lại nó�Phân riêng SP. 83

Nguyên tắc 4: Đảm bảo TXNG một bước trước

�Thiết lập các quy tắc về liên kết ĐVTX nguyên liệu và nhà cung cấp (các nhà kinh doanh TPmột bước trước) và thiết lập các hình thức ghi hồ sơ.

84

Page 22: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

22

Nguyên tắc 5: Đảm bảo TXNG nội bộ

�Thiết lập các quy tắc để liên kết một ĐVTX nguyên liệu với bán thành phẩm trong quá trình và SP hoàn chỉnh và thiết lập các hình thức ghi hồ sơ.

�Nếu nguyên vật liệu hoặc SP được kết hợp hoặc phân chia, thiết lập các quy tắc về liên kết các ĐVTX trước khi kết hợp hoặc phân chia với các ĐVTX sau đó, và thiết lập các hình thức để ghi hồ sơ. 85

Nguyên tắc 5: Đảm bảo TXNG nội bộ (tt)

�Các ID cần phải được kết nối là:�ĐVTX đầu vào & ĐVTX đầu ra.�ĐVTX của nguyên liệu & ĐVTX sản phẩm.�Khi nguyên liệu hoặc SP được kết hợp hoặc

chia tách, ĐVTX trước & sau khi kết hợp/chia tách.

�Các ĐVTX nguyên liệu không sử dụng hoặc tồn kho & các ĐVTX bán thành phẩm.

�SP được đưa ra khỏi quy trình do sự không phù hợp, và nguyên liệu và các SP bị loại bỏ.

86

Nguyên tắc 6: Đảm bảo TXNG một bước sau

�Thiết lập các quy tắc về liên kết đơn vị sản phẩm truy xuất và người mua nó (các nhà kinh doanh TP một bước sau) và thiết lập các hình thức ghi hồ sơ.

87

�Nguyên tắc 7: Phương pháp gắn ID

�Thiết lập các phương pháp để đính kèm các ID trên các ĐVTX (như dập, in ấn, nhãn, thẻ điện tử, v.v…).

�Nguyên tắc 8: Phương tiện để ghi và truyền thông tin

�Xác định phương tiện để ghi lại, lưu trữ và truyền tải các thông tin đã được đọc để nhận diện và liên kết (chẳng hạn như tài liệu giấy, cơ sở dữ liệu điện tử, nhãn, thẻ điện tử).

88

Page 23: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

23

Nguyên tắc 9: Thiết lập thủ tục

�Thiết lập các thủ tục để hiện thực hóa, dựa trêncác PP và các hình thức thiết lập trên nguyên tắc 5, thiết lập các quy tắc về liên kết mọi SPkhông đầy đủ lấy ra từ kho hoặc quy trình SX.

�Khi các nhà kinh doanh TP, chẳng hạn như các nhà cung cấp và người mua, có nhiều cơ sở kinh doanh và sẽ liên kết theo nguyên tắc 4 và 6, họ cần phải thiết lập các vị trí nơi mà TP đi qua như các cơ sở kinh doanh.

89

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

90

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

91

a. Quá trình tiếp nhận lô hàng(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

92

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Page 24: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

24

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

93

b. Vận chuyển và bảo quản trong nhà/nội bộ theo lô(không có thay đổi trong các sản phẩm tạo nên lô)

(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

94

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

95

c. Sự kết hợp các lô vào lô mới(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

96

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Page 25: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

25

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

97

d. Sự chia/tách lô thành nhiều lô mới(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

98

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

99

e. Quá trình chế biến không liên quan đếnsự kết hợp hoặc chia lô

(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

100

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Page 26: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

26

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

101

f. Quá trình xuất lô hàng(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

102

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

103

g. Hình thành lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6)

104

Phương thức xử lý lô(Nguồn: FMRIC, 2008)

Page 27: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

27

Nhận dạng và kết nối ở từng giai đoạn (Nguyên tắc 3-6) (tt)

105

h. Sự loại bỏ lô (Extinction of a lot)(Nguồn: FMRIC, 2008)

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG

106

Nhận diện duy nhất

Thu thập & ghi hồ sơ dữ liệu TXNG

Quản lý liên kết & truy

cứu dữ liệu TXNG

Trao đổi thông tin TXNG

4 nguyên tắc chung

Quá trình ghi lại thông tin

�Dữ liệu bắt buộc (Mandatory Data) liên quan đến các thông tin mà tất cả các đối tác trong chuỗi cung ứng có nghĩa vụ thu thập, lưu giữ, hoặc chia sẻ. Cần thiết cho việc TXNG

�Dữ liệu tùy chọn (Optional Data) là các phần thông tin bổ sung hữu ích (tăng cường TXNG) nhưng không cần thiết.

107

Quá trình ghi lại thông tin (tt)

�Dữ liệu bắt buộc (Mandatory Data):

�Dữ liệu gốc (Master Data) là thông tin ít khi thay đổi. Áp dụng cho sản phẩm, bên và vị trí thông tin. Bao gồm các thông tin như mô tả SP, nhận dạng người mua, vị trí v.v…

�Dữ liệu giao dịch (Transactional Data) là dữ liệu duy nhất cho mỗi giao dịch riêng biệt. Ví dụ như số lượng, số lô, nhận dạng lô hàng và ngày giao hàng.

�Yêu cầu tối thiểu đối với mỗi công ty là phải có các tài liệu trên giấy chứa các thông tin cần thiết để thực hiện TXNG một bước trước-một bước sau.108

Page 28: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

28

Quá trình ghi lại thông tin (tt)� Các thành phần của dữ liệu bắt buộc (Mandatory Data

Elements):

- Nhận diện (ID) người gửi/ Sender Identifier- Mã số lô/ Lot Number- Mô tả sản phẩm/ Product Description- Nhận diện (ID) sản phẩm/ Product Identifier- Số lượng/ Quantity- Đơn vị đo/ Unit of Measure- Nhận diện (ID) chuyến hàng/ Shipment Identifier- Nhận diện địa điểm xuất hàng/Ship From Location Identifier- Ngày xuất hàng/ Ship Date- Nhận diện địa điểm hàng đến/ Ship To Location Identifier- Nhận diện (ID) người nhận/ Receiver Identifier- Ngày tiếp nhận/ Receipt Date 109

Quá trình ghi lại thông tin (tt)

� Các thành phần của dữ liệu tùy chọn:

- Hạn sử dụng/ Best Before Date- Thông tin liên hệ/ Contact Information- Nước sản xuất (tỉnh / bang)/ Country of Origin

(Province/State)- Nhận diện (ID) nhà cung cấp dịch vụ hậu cần/ Logistics

Provider Identifier- Ngày bao gói/ Pack Date- Tên người nhận/ Receiver Name- Tên người gửi/ Sender Name- Mã công tennơ vận chuyển theo seri /Serial Shipping

Container Code/Container Serial Number- Nhận diện (ID) phương tiện/xe/ Vehicle Identifier

110

111

Ma trận dữ liệu có thể truy xuất nguồn gốc(GS1, 2013)

112

Dữ liệu chung

Thông tin chung có thể có trong hồ sơ TXNG của người giữ vật phẩm có thể TXNG(các nguồn/bên giao hoặc người nhận/bên nhận vật phẩm có thể TXNG)

- Thông tin các bên và địa điểm- Thông tin thương phẩm- Thông tin vận chuyển- Thông tin đơn vị giao nhận vận tải- Thông tin thương phẩm đã gắn số lô/seri

Dữ liệu riêng

Thông tin riêng có thể có trong hồ sơ TXNG của một trong những đối tác thương mại trước đó hoặc tiếp theo

- Chi tiết sản phẩm theo kế hoạch- Chi tiết sản phẩm thực tế

Page 29: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

29

Thẩm tra hệ thống TXNG

�(1) Giám sát

�(2) Thẩm định nội bộ

�(3) Thẩm định của bên thứ ba

113

Thẩm tra hệ thống TXNG (tt)

�(1) Giám sát�Giám sát được tiến hành hàng ngày để

kiểm tra xem công việc và các thứ liên quan có được tiến hành theo thủ tục thiết lập khi xây dựng hệ thống TXNG.

�Nên thiết lập một lịch trình giám sát: khi nào (tần suất), ai, cái gì, kiểm tra được tiến hành như thế nào.

114

Thẩm tra hệ thống TXNG (tt)

�(2) Thẩm định nội bộ�Được thực hiện trong việc đảm bảo độ tin cậy

của hệ thống TXNG và để đánh giá xem hệ thống TXNG có làm tăng hiệu quả của nó đối với các mục tiêu thiết lập.

�Được thực hiện theo thời gian và tần suất thiết lập cố định.

�Báo cáo kết quả của việc giám sát sẽ được sử dụng làm tư liệu cho thẩm định nội bộ.

� Kết quả thẩm định nên được tận dụng khi rà soát hoặc cải tiến hệ thống TXNG hiện có

115

Thẩm tra hệ thống TXNG (tt)

�(2) Thẩm định nội bộ (tt): Trong thẩm định nội bộ nên:a. Kiểm tra xem công việc có được thực hiện theo

thủ tục đã xác định trước.b. Kiểm tra xem TP và các thông tin của nó có thể

truy xuất ngược và xuôi.c. Kiểm tra những thay đổi về khối lượng và / hoặc

số lượng TP trước và sau khi tiến hành công việc/quá trình và kiểm tra xem có bất kỳ sự gia tăng hoặc giảm bất thường nào không (về số lượng). 116

Page 30: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

30

Thẩm tra hệ thống TXNG (tt)

�(2) Thẩm định nội bộ (tt):�Soạn thảo các thủ tục thẩm định nội bộ (hướng

dẫn)�Thẩm định theo hướng dẫn quy trình thẩm định

nội bộ

�Xây dựng và phát triển:• các tiêu chuẩn thẩm định• kế hoạch thẩm định• hồ sơ thẩm định• quyết định phương pháp lưu trữ hồ sơ.

�Hồ sơ thẩm định phải được lưu giữ.117

Thẩm tra hệ thống TXNG (tt)

�Ngoài việc thẩm định nội bộ, các nhà kinh doanh TP có thể thẩm định qua lại hệ thống TXNG của họ.

118

Thẩm tra hệ thống TXNG (tt)�(3) Thẩm định của bên thứ ba

�Do một tổ chức chuyên môn bên thứ ba thẩm định và thanh tra

�Là một PP hiệu quả để giữ cho các chức năng của hệ thống TXNG hoạt động ở mức độ cao.

�Hiệu quả trong việc xác định và giải quyết các vấn đề của một hệ thống nội bộ bằng cách sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của chuyên gia bên ngoài

�Làm tăng sự tin tưởng từ người tiêu dùng & các bên liên quan khác.

119

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG

120

Nhận diện duy nhất

Thu thập & ghi hồ sơ dữ liệu TXNG

Quản lý liên kết & truy

cứu dữ liệu TXNG

Trao đổi thông tin TXNG

4 nguyên tắc chung

Page 31: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

31

Chọn và bảo quản tài liệu cần thiết

- Các giai đoạn trong chuỗi TP;- Công việc và quy trình đảm bảo TXNG;- Kết quả thẩm tra;- Các biện pháp phải thực hiện khi phát hiện

có sự không phù hợp liên quan đến các hệ thống TXNG TP;

- Trách nhiệm trong quản lý dữ liệu;- Thời gian lưu trữ tài liệu.

121

Nguyên tắc của một hệ thống TXNG

122

Nhận diện duy nhất

Thu thập & ghi hồ sơ dữ liệu TXNG

Quản lý liên kết & truy

cứu dữ liệu TXNG

Trao đổi thông tin TXNG

4 nguyên tắc chung

Truyền và công bố thông tin

�(1) Truyền thông tin giữa các nhà kinh doanh thực phẩm

�(2) Cung cấp thông tin cho nhà nước và các cơ quan thẩm quyền địa phương

�(3) Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng

123

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG (Tự NC)� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn 124

Page 32: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

32

Thành phần của một hệ thống TXNG�4 trụ cột (Regattieri và cộng sự, 2007)

125

Trụ cột thứ nhất, nhận diện sản phẩm (product identification)

�Các tính chất vật lý như thể tích, khối lượng, kích thước và bao gói (volume, weight, dimensions, and packaging)

�Các tính chất cơ học (như điều kiện bên ngoài/bề mặt) (condition of surfaces)

�Tính mau hỏng�Độ dài vòng đời�Cấu trúc danh mục thành phần nguyên liệu,

v.v...126

Trụ cột thứ hai, dữ liệu để truy xuất(data to trace)

�Đặc điểm của thông tin mà hệ thống phải quản lý như:

�Loại (chữ số, chuỗi, khoảng, v.v…) và số

�Mức độ bảo mật (độ chi tiết, sự bảo mật và công khai),

�Động lực học�Yêu cầu lưu trữ dữ liệu�Mức độ kiểm tra và cảnh báo.

127

Trụ cột thứ ba, đường đi của sản phẩm (product routing)

�Hệ thống phải ghi lại:�“đời sản phẩm” (‘‘product life”) trong chuỗi cung

ứng�các hoạt động sản xuất và chuyển động hoặc

các hoạt động lưu trữ�thời gian giao hàng sản phẩm (product lead

times)�thiết bị cần thiết�mức độ tự động hóa�các thông tin quá trình khác.

128

Page 33: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

33

Trụ cột thứ tư, công cụ truy xuất nguồn gốc(traceability tool)

�Chọn giải pháp kỹ thuật trong một hệ thống TXNG (mã chữ và số (alphanumerical code), mã vạch, hoặc RFID) phải xem xét:�mức độ phù hợp với sản phẩm và quá trình sản

xuất�mức độ tự động hóa�kiến thức chung dọc theo kênh cung cấp sản

phẩm�yêu cầu về độ chính xác và độ tin cậy của dữ

liệu�Chi phí 129

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG (Tự NC)� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

130

Đơn vị truy xuất (ĐVTX)�ĐVTX (Traceable unit): Đơn vị dùng cho sự

nhận diện, trong quá trình truy xuất ngược hoặc xuôi.

�phải được nhận diện duy nhất và kết nối với các hồ sơ liên quan

�có thể là một lô hàng, một cá thể và/hoặc một sản phẩm đơn lẻ.

�có thể thay đổi tại bất cứ giai đoạn nào của quá trình SX, chế biến và tiêu thụ TP khi có sự thay đổi về hình dạng hoặc kiểu bao gói SP TP. 131

Đơn vị truy xuất (ĐVTX)

�ĐVTX có thể là đơn vị thương mại, đơn vị hậu cần hoặc lô.

�Đơn vị thương mại (trade unit TU) là bất cứ là bất kỳ vật phẩm nào mà người ta có nhu cầu tìm hiểu các thông tin định trước, đó là vật phẩm có thể định giá, đặt hàng hay lập hóa đơn trong mọi khâu trong chuỗi cung cấp. TU hay dùng để chỉ các ĐVTX nhỏ nhất được trao đổi giữa hai bên trong chuỗi cung ứng. 132

Page 34: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

34

Đơn vị truy xuất (ĐVTX)

Ví dụ về đơn vị thương mại: 1 giỏ cá133

Đơn vị truy xuất (ĐVTX)

�Đơn vị hậu cần (logistic unit LU) là một vật phẩm của bất cứ thành phần nào được thiết lập cho mục đích vận chuyển và/hoặc bảo quản cần được quản lý trong chuỗi cung ứng.

�Trên thực tế, LU có thể được hình thành từ một hoặc hơn các TU riêng lẻ. Trong một số trường hợp, TU và LU là một.

134

Đơn vị truy xuất (ĐVTX)

Ví dụ về đơn vị hậu cần: 1 pallet cá135

Đơn vị truy xuất (ĐVTX)�Một mẻ/lô SX phải dùng trong TXNG nội bộ, đó là

ĐVTX về nguyên liệu và các thành phần đi vào trước khi chúng được chuyển đổi/chế biến thành SP với các TU và LU mới.

�Lô/mẻ liên quan đến TXNG nội bộ, đơn vị thương mại/đơn vị hậu cần liên quan đến TXNG bên ngoài.

� Các mã số nhận diện duy nhất toàn cầu dùng cho các ĐVTX tham gia vào TXNG gốc bên ngoài, vì một lô/mẻ SX là vấn đề nội bộ và không cần có mã số nhận diện duy nhất toàn cầu.

136

Page 35: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

35

137

Quan hệ giữa mẻ/lô nội bộ và đơn vị thương mại bên ngoài(Nguồn: http://www.tracefood.org/index.php/GTP:Defining_traceable_units,

truy cập 01/05/2009)

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG (Tự NC)� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

138

Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất

�Để có thể truy xuất cả ngược (tìm nguồn gốc) và xuôi (tìm các đơn vị liên quan) cần phải ghi lại tất cả các sự chuyển dịch /biến đổi (transformations) liên quan đến đơn vị thương mại TU thấp nhất.

�4 bước để theo dõi sự chuyển dịch:�Một là, xác định đơn vị thương mại TU của

doanh nghiệp liên quanVí dụ một giỏ 20 kg cá trích

139

Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất

�4 bước để theo dõi sự chuyển dịch: (tt)�Hai là, ghi lại ID của các đơn vị thương

mại đầu vào (received TUs) như nguyên liệu và/hoặc các thành phần

• a) nếu TU đầu vào có sẵn ID duy nhất thì ghi lại ID đó;

• b) nếu TU đầu vào không có ID duy nhất thì phải gán ID cho nó.

140

Page 36: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

36

Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất

�4 bước để theo dõi sự chuyển dịch: (tt)

�Ba là, ghi lại ID của các TU đi vào SX và gán ID duy nhất cho tất cả các TU đầu ra (produced TUs)

Nên ghi lại tỉ lệ (%) và/hoặc khối lượng tịnh của mỗi TU đi vào SX

141

Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất

�4 bước để theo dõi sự chuyển dịch: (tt)

�Bốn là, ghi lại ID của tất cả các TU đầu ra.

�Tuân thủ yêu cầu bước 1� 4 sẽ cung cấp mối l/kết giữa các TU đầu vào và đầu ra xuyên suốt quá trình SX (TX nội bộ), cũng như mối l/kết với nhà kinh doanh TP phía trước và phía sau của DN (TX bên ngoài).

142

143

Dòng các đơn vị thương mại(Học viên điền các thông tin còn thiếu)

144

Dòng các đơn vị thương mại(Nguồn: http://www.tracefood.org/index.php/GTP:Transformations, truy cập 01/05/2009)

Page 37: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

37

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG (Tự NC)� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật

chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

145

Độ chính xác trong TXNG (tt)

�Chưa có quy định bắt buộc về mức độ chi tiết trong TXNG

�Mức độ truy xuất càng chi tiết càng tốt và thu hồi (nếu có) xảy ra trên diện càng hẹp

�Khi quyết định về độ chính xác xem xét:�nhu cầu và đặc điểm của từng doanh nghiệp,

từng chuỗi cung ứng�chi phí�và mức độ chi tiết của thông tin chia sẻ 146

147

Bề rộng của một hệ thống TXNGLượng thông tin thu thập được

Độ sâucủa một hệ thống

TXNGthông tin liên quan được TX ngược và

xuôi xa đến đâu,

x/định bởi số/vị trí CTCP

Mức độ chính xác/chi tiết (Granularity level): mức độ khác nhau của các ĐVTX, x/định bởi kích thước của một ĐVTX & số lượng của các ĐVTX nhỏ nhất

cần thiết để tạo nên các ĐVTX ở mức độ chi tiết cụ thể

Độ chính xác trong TXNG (tt)

148(Nguồn: Karlsen và cộng sự, 2012)

Page 38: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

38

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG (Tự NC)� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng

của duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

149

Sự chuyển hóa của ĐVTX và tầm quan trọng của duy trì thông tin kết nối

�Có 6 dạng chuyển hóa (transformations) liên quan đến các ĐVTX và dữ liệu kết nối của chúng:

(1) Chuyển giao (Transfer)

(2) Nhập (trộn) / Joining (mixing)

(3) Tách/phân chia (Splitting)

(4) Thêm vào (Addition)

(5) Nhóm (Grouping)

(6) Tách nhóm (Un-grouping)150

(1) Chuyển giao (Transfer)

151

Quan trọng: ID SP được chuyển giao với các SP

trong quá trình hoạt động

(2) Nhập (trộn) / Joining (mixing)

152

Quan trọng:-Gán mã cho ĐVTX mới- Duy trì hồ sơ mã ID của các ĐVTX thành phần

Page 39: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

39

(3) Tách/phân chia (Splitting)

153

Quan trọng:-Gán các mã ID mới cho các đơn vị sau phân chia (X và Y)- Duy trì hồ sơ mã ID của ĐVTX (A)

(4) Thêm vào (Addition)

154

Quan trọng:Các hồ sơ chế biến nên xác

định mã ID của các thành phần sử dụng

(5) Nhóm (Grouping)

155

Quan trọng:Ghi và kết nối mã ID của các đơn vị thương mại trước đó (A và B) với mã ID của đơn vị

hậu cần mới tạo ra X (A/X & B/X)

(6) Tách nhóm (Un-grouping)

156

Quan trọng:Phải kết nối mã ID của các đơn vị thương mại với mã ID của đơn vị

hậu cần trước đó

Page 40: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

40

Hệ thống truy xuất nguồn gốc� Loại hệ thống truy xuất nguồn gốc� Các vấn đề quan trọng cần lưu ý� Nguyên tắc của một hệ thống TXNG� Yêu cầu cơ bản của một hệ thống TXNG (Tự NC)� Thành phần của một hệ thống TXNG� Đặc điểm của hệ thống TXNG� Đơn vị truy xuất� Ghi chép dữ liệu của mã nhận diện duy nhất� Tầm quan trọng của giám sát thông tin về khối lượng vật chất� Độ chính xác trong TXNG� Sự chuyển hóa của đơn vị truy xuất và tầm quan trọng của

duy trì thông tin kết nối� Điểm kiểm soát truy xuất nguồn gốc tới hạn

157

Điểm TXNG tới hạn & điểm kiểm soát TXNG tới hạn

�Điểm TXNG tới hạn (Critical traceability points CTP) là những điểm mà tại đó thông tin về một vật phẩm thực phẩm bị mất một cách hệ thống (Karlsen và cộng sự, 2011) � Cần có các giải pháp để loại bỏ các CTP và kiểm tra các giải pháp này.

�Trong chuỗi TS đánh bắt điểm kiểm soát TXNG tới hạn (Critical traceability control points CTCP) là những bước/điểm mà tại đó sự kiểm soát TXNG có thể được áp dụng và TXNG là cần thiết để phòng ngừa, loại bỏ hoặc giảm thiểu sự xâm nhập của TS đánh bắt bất hợp pháp (IUU) vào chuỗi cung ứng hợp pháp (Boriț, 2009)� Các điểm cần kiểm soát TXNG tới hạn để ngăn ngừa sự xâm nhập của TS IUU. 158

Cây quyết định x/định CTCP trong chuỗi TS đánh bắt

159 160Quy trình phân tích điểm truy xuất tới hạn (Critical Traceability Point Analysis (CTPA))

(Nguồn: Karlsen và cộng sự, 2011)

Page 41: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

41

161

(Olsen and Karlsen 2005)162

(Olsen and Karlsen 2005)

163

(Olsen and Karlsen 2005)164(Nguồn: Karlsen và cộng sự, 2011)

Page 42: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

42

Bài tập

�Học viên làm việc theo nhóm

�Xác định các CTP trong chuỗi cung ứng đã chọn

165 166

Nguyên tắc TXNG sản phẩm

� Mỗi mắt xích trong chuỗi cung ứng đăng kýcác thông tin bắt buộc và các thông tin cầncó đồng thời trao đổi các thông tin này vớicác mắt xích trong chuỗi theo nguyên tắc

MỘT BƯỚC TRƯỚC – MỘT BƯỚC SAU

(từ đâu tới) (đi tới đâu)

(one up-one down (OUOD))

� Hệ thống TXNG hoàn thiện: tất cả các đầumối trong chuỗi cung ứng (từ khâu đầu đếnkhâu cuối) đều thực hiện nguyên tắc trên

Tương lai của TXNG thực phẩm -Các sự kiện truy xuất tới hạn

�Sự kiện truy xuất tới hạn (Critical Tracking Events (CTE))

�là bất kỳ sự xảy ra/biến cố nào liên quan đến • một vật thể tại một địa điểm và thời gian cụ thể• việc thu thập và lưu trữ dữ liệu hữu ích cho việc liên kết

vật phẩm (hoặc các vật phẩm liên quan) đến sự xảy ra/biến cố cụ thể đó tại một thời điểm sau đó

�được xác định là cần thiết để xác định đường đithực tế của một vật phẩm trong chuỗi cung ứng(Theo IFT - Instutute of Food Technologists).

167

Các sự kiện truy xuất tới hạn CTE

�Khi mỗi nhà kinh doanh xử lý một sản phẩm thực phẩm (thu hoạch, tạo ra, tiếp nhận, nhập, tạo pallet, rã pallet, chuyển vị trí, vận chuyển/giao hàng, v.v…) những hành động của họ được xem như là sự kiện xảy ra tại một địa điểm, ngày và thời gian cụ thể. Một số trong những sự kiện đó rất quan trọng để TXNG cuối cùng của SP ���� các CTE

�Một CTE cần thiết để TXNG vật phẩm đến tận cùng trong chuỗi cung ứng, TXNG CTE đòi hỏi phải có cam kết từ các nhà kinh doanh để thu thập, lưu trữ và lấy dữ liệu CTE từ mỗi CTE trong hoạt động của họ

168

Page 43: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

43

Các sự kiện truy xuất tới hạn CTE

�5 dạng CTE chính:

�Tiếp nhận (Receiving)

�Chuyển đổi/chuyển hóa/chế biến (Transformation)

�Vận chuyển/xuất hàng (Shipping)

�Tiêu thụ (Depletion)

�Loại bỏ, ngăn không sử dụng (Disposal) 169

Các sự kiện truy xuất tới hạn CTE

�Cách tiếp cận CTE :

�ngược từ dưới lên

�đảm bảo về quyền sở hữu dữ liệu, truy cập dữ liệu và bảo vệ thông tin riêng

�chuyển sự tập trung từ các SP TP vào các sự kiện thao tác các SP trong chuỗi cung ứng

170

Các nguyên tắc TXNG(JFDS-2012-1368_Making Traceability 1 Work – White paper)

171

So sánh cách tiếp cận CTE & OUOD

172

CTE OUOD

Ưu Hiệu quả hơn nhiều về tốc độ và độ chính xác Đơn giản, phổ biến

Đòi hỏi dữ liệu rất ít, dữ liệu không cần phải mô tả sản phẩm

Bỏ qua các nút không cần điều tra, tiết kiệm thời gian cho các nhà điều tra, cũng như thời gian và sự lo lắng cho nhiều doanh nghiệp.Khi dữ liệu CTE được thu thập và có sẵn cho truy vấn, các nhà điều tra sẽ không còn cần phải dừng lại ở mỗi nút trong chuỗi cung ứng để tìm hiểu nơi để đi tiếp theo.

Khi nguồn gốc của ô nhiễm được xác định, có khả năng truy xuất xuôi và ngược, i.e. có thể thu hồi SP TP nhanh chóng, đúng mục tiêu và chính xác

Có khả năng truy xuất xuôi và ngược

Cách thức thu thập dữ liệu từ nhập thủ công đến máy quét tự động tinh vi

Tương tự

Page 44: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

44

So sánh cách tiếp cận CTE & OUOD

173

CTE OUOD

Nhược Đòi hỏi sự cam kết của các nhà kinh doanh để thu thập, lưu trữ và làm sẵn có khả năng lấy một lượng dữ liệu tối thiểu

Sa lầy trong việc nhận diện trường và tiêu chuẩn hóa dữ liệu

Khi TXNG cả chuỗi đến mỗi mắc xích lại phải truy xuất tiếp trong nội bộ

Đòi hỏi mã nhận diện duy nhất toàn cầu

Các thành phần dữ liệu chính (Key Data Elements (KDE))

�Là các thông tin bắt buộc cần ghi lại tại mỗi CTE

�Phải cho thấy rõ CTE nào được ghi lại, ghi lại khi nào, CTE xuất hiện ở đâu, vật phẩm nào liên quan đến CTE, có bao nhiêu sản phẩm liên quan.

174

Các thành phần dữ liệu chính (Key Data Elements (KDE))

�Ví dụ, đối với khâu tiếp nhận hoặc vận chuyển/xuất hàng thì KDE là:

�mã số lô hàng + mã số đặt hàng (order number) và dạng đặt hàng (order type);

�hoặc mã số lô hàng + mã số chuyển (transfer number) và dạng chuyển (transfer type) (trong đó, mã số chuyển và dạng chuyển thay cho vận đơn (bill of lading))

175

Yêu cầu và thực hành tốt CTE và KDE để cải thiện lưu trữ dữ liệu

176

CTE Vận chuyển

(trao đổi hàng

hóa) – Giao hàng

Vận chuyển (trao

đổi hàng hóa) –

Nhận hàng

Chuyển đổi (tạo /

thao tác sản

phẩm) - Đầu vào

Chuyển đổi (tạo /

thao tác sản

phẩm) - Đầu ra

Hết (thoát khỏi hệ

thống) - Tiêu thụ

Các KDE yêu cầu

hiện tại

R R R R R

Chủ sở hữu sự kiện

(công ty cung cấp

thông tin)

R R R R R

Ngày / giờ R R R R R

Địa điểm sự kiện R R R R R

Đối tác kinh doanh 1 R R R R R

Vật phẩm (hàng hóa) R R R R R

Lô / mẻ / số seri BP* BP* R R BP

Số lượng R R R R R

Đơn vị đo R R R R R

Page 45: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

45

Yêu cầu và thực hành tốt CTE và KDE để cải thiện lưu trữ dữ liệu

177

CTE Vận chuyển

(trao đổi hàng

hóa) – Giao

hàng

Vận chuyển

(trao đổi hàng

hóa) – Nhận

hàng

Chuyển đổi

(tạo / thao tác

sản phẩm) -

Đầu vào

Chuyển đổi (tạo

/ thao tác sản

phẩm) - Đầu ra

Hết (thoát

khỏi hệ

thống) - Tiêu

thụ

Kết nối các KDE C* C* R R

Loại hoạt động (ví dụ, PO,

BOL, thứ tự công việc)

C* C* R R

ID hoạt động (số kết hợp

với PO, BOL, thứ tự công

việc)

C C

Loại chuyển2 C C

Số chuyển2 C C C C BP

Ngày liên quan đến lô/mẻ3 C C

Mã số bên liên quan

phía/bước sau

C C

Đơn vị đo C* C* R R

178

Sơ đồ khái niệm của một hệ thống TXNG tích hợp, linh hoạt,có khả năng mở rộng phạm vi toàn cầu dựa trên dữ liệu sự kiện truy xuất tới hạn

(Nguồn: IUFoST, 2012)

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy

xuất nguồn gốc

�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản

bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 179

Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống TXNG

�Hướng dẫn xây dựng hệ thống TXNG

�Các giai đoạn áp dụng hệ thống TXNG điện tử trong chuỗi cung ứng thủy sản

�Định dạng thông tin TXNG

�Phương thức trao đổi thông tin TXNG 180

Page 46: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

46

Hướng dẫn xây dựng hệ thống TXNG

181

Sơ đồ quá trình xây dựng một hệ thống TXNG chuỗi(Nguồn: FMRIC, 2008)

Hướng dẫn xây dựng hệ thống TXNG

�Giai đoạn 1:�1- Hợp tác và phối hợp giữa các nhà kinh doanh

và đảm bảo tính nhất quán

• (a) Hình thành một nhóm liên kết các nhà kinh doanh• (b) Phối hợp các hệ thống TXNG TP giữa các nhà kinh

doanh TP

�2-Đánh giá tình hình hiện tại

• (a) Tìm hiểu về các vấn đề XH và nhu cầu của người tiêu dùng

• (b) Xác định dòng vật chất (sản phẩm) và dòng thông tin• (c) Xác định nguồn lực sẵn có

182

Hướng dẫn xây dựng hệ thống TXNG

�Giai đoạn 1:

�3-Xây dựng kế hoạch cơ bản (nếu chưa có HT TXNG)

• (a) Thiết kế hệ thống

• (b) Kiểm tra khả năng mở rộng các PP hiện tại của các nhà kinh doanh và khả năng phối hợp giữa các nhà kinh doanh TP

• (c) Xem xét và quyết định cuối cùng về mục tiêu• (d) Xây dựng hệ thống thông tin điện tử

183

Hướng dẫn xây dựng hệ thống TXNG

�Giai đoạn 2:�1-Chuẩn bị hệ thống, làm rõ vai trò và trách

nhiệm

�2- Soạn thảo kế hoạch thực hiện

�3-Viết hướng dẫn thủ tục TXNG

�4-Thiết lập lịch trình để đưa hệ thống vào áp dụng

�5-Đào tạo cán bộ có liên quan 184

Page 47: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

47

Hướng dẫn xây dựng hệ thống TXNG

�Giai đoạn 3: (sau sự ra đời của HT TXNG)

�1- Quảng bá

�2-Cải thiện và đổi mới hệ thống

185

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc

�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản

bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 186

Phương pháp TXNG

�Phương pháp truy xuất nguồn gốc

�Giải pháp kỹ thuật

�Máy móc thiết bị hỗ trợ

�Chương trình quản lí

187

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc

�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản bất hợp pháp

�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 188

Page 48: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

48

Các tiêu chuẩn về TXNG

�Tiêu chuẩn về TXNG của GS1

�Truy xuất nguồn gốc thủy sản nuôi�Thị trường ngược dòng�Thị trường xuôi dòng�Khâu vận chuyển�Các AI trong chuỗi cung ứng thuỷ sản

�Truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt189

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy

sản bất hợp pháp (Tự NC)

�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 190

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản

bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc

�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 191

Các mô hình TXNG

192

Page 49: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

49

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản

bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất

�Thu hồi sản phẩm 193

Thực hành TXNG tốt nhất

�Thực hành TXNG tốt nhất đối với đơn vị bán lẻ�Thực hành TXNG tốt nhất ở mức bao bì gián

tiếp (hộp)�Thu thập dữ liệu sản phẩm của nhà cung cấp�Thông tin lưu trữ đối với sản phẩm xuất đến

các cửa hàng hoặc các nhà dịch vụ thực phẩm�Thông báo chi tiết lô hàng trước khi hàng đến�Đóng góp tiềm năng của các công nghệ hiện tại

và tương lai

194

Nội dung�Tổng quan về truy xuất nguồn gốc�Quy định về truy xuất nguồn gốc�Hệ thống truy xuất nguồn gốc�Phương pháp xây dựng và áp dụng hệ thống truy xuất

nguồn gốc�Phương pháp truy xuất nguồn gốc�Các tiêu chuẩn về truy xuất nguồn gốc�Truy xuất nguồn gốc và loại trừ việc đánh bắt thủy sản

bất hợp pháp�Các mô hình truy xuất nguồn gốc�Thực hành truy xuất nguồn gốc tốt nhất�Thu hồi sản phẩm 195

Thu hồi sản phẩm�Mục tiêu thu hồi�Khái niệm thu hồi�Nguyên tắc thu hồi�Các bước thu hồi cơ bản�Phạm vi thu hồi�Thông tin hậu cần�Dữ liệu có thể quét được�Khoảng số seri và mã lô/mẻ

�Thông tin biểu kiến�Rapid Recall Exchange™ (Trao đổi thông tin thu hồi

nhanh) 196

Page 50: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

50

Thông tin cần lưu giữ cho mục đích truy xuất(theo hướng dẫn thực hiện quy định 178/2002/EC)

Tất cả thông tin liên quan đến sản xuất sản phẩm cần được lưu giữ theo 2 cấp độ:� Thông tin cấp 1 (bắt buộc phải có theo yêu cầu của cơ quan thẩm quyền trong mọi trường hợp và phải cung cấp ngay lập tức khi được yêu cầu):

� Tên, địa chỉ người cung cấp sản phẩm � Tên, địa chỉ người mua sản phẩm� Chất lượng sản phẩm được cung cấp, trao đổi

� Ngày phân phối, tiếp nhận sản phẩm

� Thông tin cấp 2 (khuyến cáo):� Khối lượng, thể tích hàng hóa� Mã số lô/mẻ sản phẩm (nếu có)

� Các thông tin liên quan khác của sản phẩm (đóng gói sơ bộ, sơ chế/tinh chế,…) 197

Thông tin bắt buộc (cấp 1)

� Gồm 2 dạng dữ liệu/thông tin: Thông tin tổng thể/chung (Master) và thông tin giao dịch (Transactional).

� Thông tin tổng thể là các thông tin ít thay đổi. Áp dụng cho thông tin sản phẩm, công ty và vị trí. Ví dụ các thông tin: mô tả sản phẩm, ID của người bán, vị trí, …

� Thông tin giao dịch là các thông tin duy nhất đối với mỗi giao dịch, như mã số lô, mã số chuyến hàng, thời gian chuyến hàng.

� Yêu cầu tối thiểu đối với bất cứ công ty nào là phải có các tài liệu giấy chứa các thông tin cần thiết cho TXNG 1 bước trước-1 bước sau.

198

Physical Event Data

�Physical events are actual observationsmade in the physical world of products orother assets. Each observation captureswhat was observed, when it wasobserved, where it was observed, and whyit was observed (that is, what was thebusiness context in which the observationtook place). Often physical event data isgenerated as the result of automaticidentification, such as scanning a bar codeor reading an RFID tag. 199

Kết nối dữ liệu

� Linking Data – One of the criticisms often heard is that individualbusinesses “already have traceability”. This usually is an expressionof one-up/one-down traceability or internal traceability. Whilecertainly a prerequisite for building whole chain traceability, it is notsufficient. To ensure the rapid and reliable flow of traceabilityinformation, each trading partner must be able to share informationabout the identified location source, Lot, or product group with thenext partner in the chain AND have the linkage maintained in theirsystems for tracing purposes.

� For linkages to exist, the activities required can be thought of as“Acquire/Collect Data”, “Store/Keep Data” and “Share Data” (datastorage and data exchange can be a direct function of tradingpartners or may be managed indirectly through a third party).

200

Page 51: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

51

ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN TRUY XUẤT

� Thông tin gốc: tên, địa chỉ ngườibán/mua, khối lượng (kg), thể tích (lít),…

�Thông tin đã được mã hóa: chuyểnthông tin gốc thành mã số để dễ nhận diệnvà phân định thông tin

201

NHẬN DIỆN/ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN SẢN PHẨM

202

Lô Cá thểVí dụ: một chuồng/nhà nuôi gia cầm Ví dụ: đeo mã số trên tai cho từng gia súc

203

Không có quy định bắt buộc trong việcsử dụng định dạng thông tin cũng như

phương thức trao đổi thông tin truy xuất

Các cơ sở sản xuất chủ động quyết địnhphương thức lưu giữ và trao đổi thông tin

Đáp ứng yêu cầu của cơ quan cóthẩm quyền về thông tin truy xuất

PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRUY XUẤT

�Bằng văn bản (biểu, bảng,…)�Điện tử, viễn thông: tin nhắn (qua

điện thoại di động, email, internet,…)

�Mạng nội bộ

204

Page 52: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

52

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY XUẤT THƯỜNG DÙNG

� Sử dụng hồ sơ ghi chép � Thông tin gốc không mã

hóa� Thông tin được mã hóa

�Sử dụng mã số mã vạch� Mã hóa theo chuẩn quốc

tế� Mã số duy nhất trên phạm

vi toàn cầu, không có sự trùng lặp, nhầm lẫn

205

Các thành phần chính của hệ thống truy xuất nguồn gốc

206

Thủ tục truyxuất nội bộThủ tục truyxuất nội bộ

Quy trình sảnxuất

Biểu mẫugiám sát

Mã hóa lô, mẻ

…….

Thủ tục truyxuất bên ngoài

Thủ tục truyxuất bên ngoài

Hồ sơ tiếpnhận

Hồ sơ xuấthàng

Mã hóa lôhàng nhập/

xuất

…….

Thủ tục thu hồisản phẩm

Thủ tục thu hồisản phẩm

Tiếp nhậnthông tin

Thu hồi sảnphẩm

Hành độngkhắc phục

………

Thực hiện truy xuất nguồn gốc

207

Phải ghi chép lại những thông tin về sản phẩm và sự chuyển tiếp của sản phẩm trong cả chuỗi cung ứng.

• Yêu cầu phải có đủ thông tin cấp 1

• Cần có thông tin cấp 2• Nên có thông tin bổ sung về

các chứng chỉ, chứng nhận,.... 208

THỰC HIỆN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỦY SẢN

� Các thông tin về truy xuất nguồn gốc phải được ghi lại vàđược trao đổi chuyển tiếp với các đầu mối khác trongchuỗi Cung ứng

� Truy xuất nguồn gốc cần được tiến hành ở tất cả cáckhâu trong chuỗi Cung ứng

� Phải đáp ứng nhu cầu thông tin về sản phẩm của kháchhàng, của các đầu mối và của các cơ quan chức năng.

Đây cũng là nền tảng của các thủ tục triệu hồi lô hàng

Page 53: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

53

Vai trò của hệ thống mã

• Để nhận diện từng (1 ĐVTX) nguyên liệu/sản phẩm

và/hoặc• Để chỉ ra thông tin thuộc tính

và/hoặc

• Để nhận diện nhà kinh doanh thực phẩm và vị trí của nó

209

� Hệ thống mã có thể được sử dụng để nhận và truyền ID trong hệ thống TXNG & trao đổi thông tin cần thiết

Ví dụ về hệ thống mã

1- Nhận diện từng ĐVTX nguyên liệu/sản phẩm

Tiêu chuẩn GS1-128

Số seri vật phẩm thương mại toàn cầu(SGTIN, Serialized Global Trade Item Number)

Mã số chung (GID, General Identifier)

Mã công ten nơ vận chuyển theo seri(SSCC, Serialized Shipping Container Code)

U-code

210

1- Nhận diện từng ĐVTX nguyên liệu/SP

Mã hóa sản phẩm - cung cấp một phương tiện tiêu chuẩn và phương

tiện phù hợp cho việc nhận diện sản phẩm ở ba mức độ

Mức độ hậu cần (the logistics level)

Mức độ thương mại (the trade level)

Mức độ tiêu dùng (the consumer level)

211

Độ chính xác của TXNG

212Ma trận vật phẩm có thể truy xuất nguồn gốc

(Nguồn: GS1, 2013)

Page 54: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

54

Ví dụ về hệ thống mã

2-Các hệ thống mã để chỉ ra các thuộc tính của nguyên liệu/sản phẩm

Mã tên sản phẩm tiêu chuẩn:Mã tên rau quả thống nhất (“Vegefru” code) ở Nhật: Dạng hàng hóa của rau quả được nhận diện bằng loại (hạt giống và cây giống) hoặc các yếu tố khác.

Mã thuộc tính hàng hóa tiêu chuẩn: mã để xác định hàng hóa, bổ sung vào tên sản phẩm.Ví dụ đối với rau

quả: Tiêu chuẩn chất lượng (hạng), kích thước tiêu chuẩn (lớp), nơi xuất xứ, phương pháp sản xuất, phân loại sinh

học, hàm lượng đường

213

Ví dụ về hệ thống mã

3- Mã để chỉ ra nhà kinh doanh thực phẩm và vị trí của nó

Mã số địa điểm toàn cầu(GLN, Global Location Number)

214

PP truyền thông tin và phương tiện lưu trữ TT

• (1) Các chữ cái và con số dễ đọc ghi trên chứng từ giấy

• (2) Mã vạch in trên giấy

• (3) Mã hai chiều in trên giấy

• (4) Thông tin điện tử tích hợp trong thẻ điện tử (thẻ IC)

215

Các chìa khóa phân định GS1

• Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN)

• Mã số địa điểm toàn cầu (GLN)

• Mã công-ten-nơ vận chuyển theo sê-ri (SSCC)

• Khác:• Mã phân định tài sản có thể trả lại toàn cầu (GRAI)• Mã phân định tài sản riêng toàn cầu (GIAI)• Mã phân định dịch vụ toàn cầu (GSRN)• Mã phân định loại tài liệu toàn cầu (GDTI)• Mã số phân định chuyển hàng toàn cầu (GSIN)• Mã số phân định toàn cầu hàng gửi (GINC)

216

Page 55: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

55

Identification of trade units

Mã số thương phẩm toàn cầu/Mã số vật phẩm thương mại toàn cầu GTIN là một mã số được dùng để phân định đơn nhất các thương phẩm trên toàn cầu 218

a. Tại nơi thu hoạch (cơ sở nuôi/ khai thác):� Điều kiện:

� Cơ sở/nhóm cơ sở/vùng nuôi được công nhận và cấp mã số� Tàu khai thác được công nhận và cấp mã số

� Nội dung thông tin kèm theo lô NL tối thiểu bao gồm:� Mã số của lô nguyên liệu� Tên, mã số của cơ sở/nhóm cơ sở (vùng nuôi/ bè nuôi/ tàu khai

thác) và các đơn vị thuộc cơ sở nếu có thể (mã số ao, bè nuôi,...)

� Thông tin liên lạc (địa chỉ, điện thoại, email của chủ cơ sở/nhómcơ sở)

� Tên loài thuỷ sản� Sản lượng, cỡ của thuỷ sản� Thời gian thu hoạch� Họ, tên người mua hàng

THỰC HIỆN MÃ HÓA VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CỦA CƠ SỞ

THỰC HIỆN TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CỦA CƠ SỞ

Cơ sở thu mua: (QC QCVN 02- 10: 2009/BNNPTNT)� phải có sổ ghi chép đầy đủ cho mỗi lần thu mua, giao nhận

nguyên liệu thủy sản. Sổ ghi chép gồm các nội dung sau:- Ngày, tháng, năm thu mua.

- Ngày, tháng, năm xuất hàng.- Tên, địa chỉ cơ sở hoặc người bán nguyên liệu.- Địa điểm thu hoạch, khai thác thuỷ sản.

- Tên loài, số lượng và hiện trạng của nguyên liệu thuỷ sản.- Người và cơ sở thu mua.

- Nơi hàng đến.

� Các lô hàng cung cấp cho các cơ sở tiêu thụ hoặc chế biến phải kèm theo phiếu xuất hàng có nội dung theo qui định của quy chuẩn này.

� Sổ ghi chép phải được lưu giữ cẩn thận để tiện việc theo dõi, kiểm tra khi cần thiết. Thời gian lưu giữ tối thiểu 2 năm.219

THỰC HIỆN MÃ HÓA VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CỦA CƠ SỞ (tt)

b. Trong quá trình bảo quản và vận chuyển� Người bảo quản, vận chuyển cần ghi tiếp thông tin vào

mẫu có sẵn ở mục a.� Thời gian vận chuyển� Thời gian giao hàng� Tên người/đơn vị mua hàng� Mã số� Địa chỉ� Tình trạng chất lượng thuỷ sản khi giao nhận (loài, kích cỡ, cảm

quan, …)� Khối lượng giao nhận� Dụng cụ bảo quản

� Người bán và người mua ký; người mua giữ bản chính.

220

Page 56: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

56

THỰC HIỆN MÃ HÓA VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC CỦA CƠ SỞ (tt)

c. Mã hoá tại nhà máy chế biến thuỷ sản� Mỗi lô hàng, nhà máy cần có hồ sơ theo dõi nguyên liệu,

trong đó có phiếu theo dõi gồm các nội dung sau:� Thời điểm giao nhận� Tên sản phẩm� Khối lượng� Nhập từ chủ hàng� Địa chỉ� Số thứ tự của phiếu giao nguyên liệu� Khối lượng sản phẩm (sau chế biến)� Số thứ tự trên bao bì sản phẩm

� Chữ ký của trưởng bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, củatrưởng ca chế biến và quản lý phân xưởng.

221

Dự thảo 3-QUYẾT ĐỊNH số …/ QĐ-TCTS-NTTS ngày 4 tháng 5 năm 2013 Hướng dẫn đánh mã số nhận diện cơ sở sản xuất giống, thức ăn thủy sản, hóa chất, sản phẩm xử lý, cải tạo môi

trường trong nuôi trồng thủy sản và cơ sở nuôi trồng TS

� Khoản 1-Điều 5. Cấu trúc mã số nhận diện của cơ sở: gồm 04 phần, các phần phân biệt nhau bằng dấu chấm: A.BB.CCC.XXXXX�a) Phần 1 (A): là mã số lĩnh vực sản xuất theo quy định tại

khoản 2 Điều này;�b) Phần 2 (BB): là mã số tỉnh/thành phố trực thuộc trung

ương gồm 02 chữ số theo quy định tại khoản 3 Điều này;�c) Phần 3 (CCC): là mã số quận/huyện/thị xã gồm 03 chữ

số theo quy định tại khoản 3 Điều này;�d) Phần 4 (XXXXX): là số thứ tự cơ sở được cấp mã số,

gồm 05 chữ số được cấp lần lượt từ nhỏ đến lớn trên từng quận/huyện/thị xã từ 00001 đến 99999. 222

Dự thảo 3-QUYẾT ĐỊNH số …/ QĐ-TCTS-NTTS ngày 4 tháng 5 năm 2013 Hướng dẫn đánh mã số nhận diện cơ sở sản xuất giống, thức ăn thủy sản, hóa chất, sản phẩm xử lý, cải tạo môi

trường trong nuôi trồng thủy sản và cơ sở nuôi trồng TS

� Khoản 2-Điều 5. Quy định mã số theo từng lĩnh vực sản xuất:

�a) Cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản: 1�b) Cơ sở sản xuất sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

dùng trong nuôi trồng thủy sản: 2�c) Cơ sở sản xuất giống thủy sản: 3�d) Cơ sở nuôi trồng thủy sản: 4

�Khoản 3-Điều 5. Mã quận/huyện/thị xã, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương thực hiện theo Quyết định 124/2004/QĐ-TTg 223

Dự thảo 3-QUYẾT ĐỊNH số …/ QĐ-TCTS-NTTS ngày 4 tháng 5 năm 2013 Hướng dẫn đánh mã số nhận diện cơ sở sản xuất giống, thức ăn thủy sản, hóa chất, sản phẩm xử lý, cải tạo môi

trường trong nuôi trồng thủy sản và cơ sở nuôi trồng TS

� Khoản 4-Điều 5.Ví dụ: Công ty TNHH X sản xuất giống thủy sản ở

huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận được đánh số đầu tiên tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận: Có mã số là: 3.58.586.00001

Trong đó:�Mã số lĩnh vực sản xuất giống thủy sản là 3;�Mã số tỉnh Ninh Thuận là 58;�Mã số huyện Ninh Hải: 586;�Mã số cơ sở thứ nhất được cấp mã số tại tỉnh Ninh Thuận

là 00001 224

Page 57: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

57

Phụ lục XI MÃ SÔ CHỨNG NHẬN VietGAP(Ban hành kèm theo Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012)

�Gồm chuỗi các cụm ký tự và số:“xxx-aa-dddd” (cách nhau bởi dấu gạch ngang)

� “xxx” là mã số của tổ chức chứng nhận do Cơ quan chỉ định tổ chức chứng nhận cấp;

� “aa” là mã số chỉ địa phương nơi nhà SX và/hoặc sơ chế đăng ký hoạt động SX, kinh doanh, được xác định theo mã tỉnh trong bảng mã của tỉnh, TP trực thuộc TW

� “dddd” là mã số của nhà SX và/hoặc sơ chế do tổ chức chứng nhận cấp theo thứ tự được chứng nhận trong từng tỉnh, TP trực thuộc TW

225

Phụ lục VII QUY ĐỊNH VỀ CÁCH ĐẶT MÃ SÔ TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN (Ban hành kèm theo Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012)

�Mã số của tổ chức chứng nhận gồm 04 phần:�1) Chữ viết tắt tổ chức chứng nhận VietGAP:

VietGAP;� 2) Chữ viết tắt của lĩnh vực được chỉ định:

Thủy sản (TS), Trồng trọt (TT), Chăn nuôi (CN). �3) Năm được chỉ định: lấy 02 chữ số cuối của

năm ký quyết định;� 4) Số thứ tự của tổ chức chứng nhận được chỉ

định gồm 02 chữ số.226

Phụ lục VII QUY ĐỊNH VỀ CÁCH ĐẶT MÃ SÔ TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN (Ban hành kèm theo Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012)

�Ví dụ: �Mã số của một tổ chức chứng nhận VietGAP

được chỉ định thứ 01 của năm 2012 do Tổng cục Thuỷ sản chỉ định là VietGAP-TS-12-01.

� Mã số của một tổ chức chứng nhận VietGAP được chỉ định thứ 01 của năm 2012 do Cục Trồng trọt chỉ định là VietGAP-TT-12-01.

�Mã số của một tổ chức chứng nhận VietGAP được chỉ định thứ 01 của năm 2012 do Cục Chăn nuôi chỉ định là VietGAP-CN-12-01.

227

Phụ lục XI MÃ SÔ CHỨNG NHẬN VietGAP(Ban hành kèm theo Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26 tháng 9 năm 2012)

�Ví dụ:�Trung tâm chứng nhận phù hợp (QUACERT)

là tổ chức chứng nhận VietGAP thứ 2 trong lĩnh vực trồng trọt được Cục Trồng trọt chỉ định năm 2011 và cấp mã số là VietGAP-TT-11-02.

�Nhà SX đầu tiên được QUACERT cấp Giấy chứng nhận VietGAP là Công ty TNHH A có trụ sở tại thành phố Hà Nội thì mã số chứng nhận VietGAP là: VietGAP-TT-11-02-01-0001.

228

Page 58: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

58

Hệ thống mã số áp dụng cho các loại hình cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu

(Phụ lục VII. HỆ THỐNG MÃ SỐ ... (Ban hành kèm theo Thông tư số 48 /2013/TT-BNNPTNT ngày 12 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ 26/12/2013)) 229

TT Loại hình Cơ sở Mã số Ghi chú

1Cơ sở sản xuất thủy sản

đông lạnhDL xxxx

Mã số bao gồm:

DL: đông lạnh;

DH: đồ hộp;

HK: hàng khô;

NM: nước mắm.

NT: Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ.

TS: Thủy sản khác (Dầu cá; Thu

mua đóng gói, sơ chế thuỷsản….)

xxxx: nhóm 3 hoặc 4 chữ số Ảrập chỉ số thứ tự của Cơ sở

2 Cơ sở sản xuất đồ hộp DH xxxx

3 Cơ sở sản xuất hàng khô HK xxxx

4 Cơ sở sản xuất nước mắm NM xxxx

5Cơ sở làm sạch và phân

phối NT2MVNT xxxx

6Cơ sở sản xuất dạng sản

phẩm thủy sản khácTS xxxx

Phụ lục 6. Quy định hệ thống mã số cấp cho các Cơ sở(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BNN ngày 03 tháng

8 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

230

TT Loại hình Cơ sở Mã số Ghi chú

A Các Cơ sở nêu tại điểm b khoản 1 Điều 2 Thông tư:1 Cảng cá xx-yy-zzzz -CA

Áp dụng cho các Cơ sở quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 2của Quy chế. Mã số bao gồm:- xx: Nhóm 2 chữ số Ả Rập chỉ tên của tỉnh, thành phố theobảng 2 phụ lục này;-yy: Nhóm 2 chữ số Ả rập chỉ tên của huyện/quận/thị xã theohướng dẫn Bảng 3 Phụ lục này và hướng dẫn của Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh/thành phố đối với trườnghợp có thay đổi về đổi tên hoặc thành lập huyện/quận/thị xãtrong địa bàn tỉnh/thành phố.- Gạch nối;- zzzz: Nhóm 3, 4 hoặc 5 chữ số Ả Rập chỉ số thứ tự của Cơ sởtrong mỗi loại hình;- Gạch nối;- CA (cảng cá), CH (chợ cá), NL (nguyên liệu), KL (kho lạnh),DL (đông lạnh), DH (đồ hộp), HK (hàng khô), NM (nước mắm),TS (thủy sản khác) nhóm 2 chữ cái viết hoa ký hiệu loại hìnhCơ sở.

2 Chợ có kinh doanh thủy sản xx-yy-zzzz-CH

3 Cơ sở thu mua, sơ chế thủy sản xx-yy-zzzz -NL

4 Kho lạnh độc lập bảo quản thủy sản xx-yy-zzzz-KL

5 Cơ sở làm sạch và phân phối NT2MV xx-yy-zzzz-NT

6 Cơ sở sản xuất thủy sản đông lạnh xx-yy-zzzz-DL

7 Cơ sở sản xuất đồ hộp xx-yy-zzzz-DH

8 Cơ sở sản xuất hàng khô xx-yy-zzz-HK

9Cơ sở sản xuất nước mắm và dạngmắm

xx-yy-zzzz-NM

10Cơ sở sản xuất dạng sản phẩm thủysản khác

xx-yy-zzzz-TS

11 Cơ sở kinh doanh thực phẩm thủy sản Theo mã số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ sở

BTàu cá có công suất máy chính từ 50CV trở lên

Theo số đăng ký của tàu

Quy ước Mã số các địa phương toàn quốc(Theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về

việc ban hành Bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam)

�83. TỈNH BẾN TRE�829 Thị xã Bến Tre�831 Huyện Châu Thành�832 Huyện Chợ Lách�833 Huyện Mỏ Cày�834 Huyện Giồng Trôm�835 Huyện Bình Đại�836 Huyện Ba Tri�837 Huyện Thạnh Phú

231

Quy ước Mã số các địa phương toàn quốc(Theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về

việc ban hành Bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam)

232

01 Thành phố Nha Trang

02 Huyện Vạn Ninh

03 Huyện Ninh Hoà

04 Huyện Diên Khánh

05 Huyện Khánh Vĩnh

06 Thị xã Cam Ranh

07 Huyện Khánh Sơn

08 Huyện đảo Trường Sa

09 Huyện Cam Lâm

TỈNH KHÁNH HOÀ, mã số: 56

Page 59: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

59

Ví dụ thực tiễn�TXNG cá tra phi lê đông lạnh của 1 DN CBXK TS tại

Cần Thơ�Phương pháp tiếp cận để đánh giá HT TXNG

�Phân tích dòng vật chất

�Phân tích dòng thông tin

�Quy định về gán mã lô nguyên liệu, lô thành phẩm

�Thông tin ghi nhãn

�Khả năng truy xuất ngược/xuôi 233 234

Ví dụ về nhãn dùng cho cá hồi tươi moi ruột XK vào EU

Bài tập nhóm�Chia nhóm�Nhóm chọn mặt hàng cần truy xuất�Nhóm chọn hoạt động của doanh nghiệp trong

chuỗi cung ứng�Xây dựng thủ tục TXNG cho DN

�Các thông tin phải ghi chép & lưu giữ�Các thông tin cần ghi chép & lưu giữ�Các thông tin trao đổi chuyển tiếp cho bước tiếp theo

trong chuỗi�Qui định về cách đánh mã: nội bộ, ra ngoài�Thủ tục thu hồi sản phẩm

235

Thực hành TXNG tốt nhất

• Thực hành TXNG tốt nhất đối với đơn vị bán lẻ

• Thực hành TXNG tốt nhất ở mức bao bì gián tiếp (hộp)

• Thông báo chi tiết lô hàng trước khi hàng đến (ASN, Advance Shipping Notice)

236

Page 60: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

60

Các chìa khóa phân định GS1

• Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN)

• Mã số địa điểm toàn cầu (GLN)

• Mã công-ten-nơ vận chuyển theo sê-ri (SSCC)

• Khác:• Mã phân định tài sản có thể trả lại toàn cầu (GRAI)• Mã phân định tài sản riêng toàn cầu (GIAI)• Mã phân định dịch vụ toàn cầu (GSRN)• Mã phân định loại tài liệu toàn cầu (GDTI)• Mã số phân định chuyển hàng toàn cầu (GSIN)• Mã số phân định toàn cầu hàng gửi (GINC)

237

Identification of trade units

Mã số thương phẩm toàn cầu/Mã số vật phẩm thương mại toàn cầu GTIN là một mã số được dùng để phân định đơn nhất các thương phẩm trên toàn cầu

239

Bốn cấu trúc mã số cho GTIN(http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2723&catid=135)

Tiếp đầu tố công ty GS1• Hai hoặc ba chữ số đầu tiên N1, N2, N3 là tiếp đầu tố

GS1 được Văn phòng GS1 toàn cầu cấp cho tổ chức thành viên GS1

• Tiếp đầu tố công ty UPC là một bộ con của tiếp đầu tố công ty GS1

• Mã số công ty GS1 tiếp sau tiếp đầu tố GS1 được tổ chức thành viên GS1 cấp

• Tiếp đầu tố GS1 và mã số công ty tạo thành tiếp đầu tố công ty.

• Bao gồm từ 6 đến 10 chữ số tùy theo nhu cầu của công ty

240

Page 61: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

61

Số tham chiếu vật phẩm

• Bao gồm 1 đến 6 chữ số

• Mỗi số riêng rẽ trongđó không liên quan đến việc phân loại hay bất kỳ thông tin cụ thể nào

• Cách đơn giản nhất để cấp số tham chiếu vật phẩm là theo thứ tự nghĩa là 000, 001, 002, 003 …

241

Số kiểm tra

• Chữ số cuối cùng (tận cùng bên phải) của GTIN

•Được tính từ tất cả các chữ số khác của mã số

•Để đảm bảo rằng mã vạch đã được quét chính xác hoặc mã số được tổ hợp đúng đắn

242

Chỉ số

• Chỉ được sử dụng trong cấu trúc dữ liệu GTIN-14

•Nhận giá trị từ 1 đến 8 đối với các thương phẩm có số lượng cố định; Giá trị 9 riêng cho các thương phẩm có số lượng thay đổi; Giá trị 0 được coi là một chữ số chèn, không làm thay đổi bản thân mã số

•Cách đơn giản nhất để cấp chỉ số là theo thứ tự nghĩa là 1, 2, 3,… cho mỗi nhóm đơn vị thương phẩm

243

Thực hành TXNG tốt nhất

• Thực hành TXNG tốt nhất đối với đơn vị bán lẻ

• Thực hành TXNG tốt nhất ở mức bao bì gián tiếp (hộp)

• Thông báo chi tiết lô hàng trước khi hàng đến (ASN, Advance Shipping Notice)

244

Page 62: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

62

Thực hành TXNG tốt nhất đối vớiđơn vị bán lẻ

�Tháng 1 năm 2010 là ngày đánh dấu sự áp dụng GS1 databar (vạch dữ liệu GS1)

�Cho phép chứa đến 74 ký tự số hoặc 41 ký tự alphabet / số của thông tin được đưa vào mã vạch của vật phẩm tiêu dùng

�Cho phép bỏ đi các UPC (Universal Product Code, một loại mã vạch) bán lẻ

245

Thực hành TXNG tốt nhất đối vớiđơn vị bán lẻ

�Các thành phần dữ liệu TXNG tới hạn/quan trọng trong GS1 databar bao gồm:�Mã số vật phẩm thương mại toàn cầu (Global Trade

Item Number) GTIN (AI “01”); và

�Bán trước ngày (AI “15”) hoặc sử dụng trước ngày (AI “17”)

�GS1 DataBar có thể chứa các số phân định ứng dụng khác như mã số mẻ / lô hàng, khối lượng, và giá mở rộng. 246

Các yêu cầu TXNG ở mức độ vật phẩm thương mại của thực hành tốt nhất(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

247

X = Bắt buộc Độ dài quét Quét (Scan) mã

vạch dùng GS1

databar

ASN

Mã số vật phẩm thương mại toàn cầu

(Global Trade Item Number (GTIN)

(AI “01”))

2+14 X X

Bán trước ngày (Sell-By-Date

(YYMMDD) (AI “15”) hoặc Dùng

trước ngày hoặc một tham chiếu đến

mã ngày (Use-By-Date or a reference

to Date Code) YYMMDD) (AI “17”)

2+6 X X

248

Nhãn hàng tiêu dùng với một GS1 DataBar giúp tăng cường TXNG bằng quét GTIN (AI “01”) và “sử dụng trước ngày” (AI “17”) của SP tại các điểm bán hàng (POS)

(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

Page 63: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

63

Thực hành TXNG tốt nhất ở mức bao bì gián tiếp (hộp)

�Yêu cầu tối thiểu đối với TXNG mức độ hộp (case):

�Kết hợp của GTIN & mã số lô hoặc số seri

249

Các yêu cầu TXNG ở mức độ hộp của thực hành tốt nhất

(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

250

Thành phần dữ liệu Độ dài quét Khối lượng biến đổi Khối lượng cố định

Quét (Scan) ASN Quét (Scan) ASN

Mã số vật phẩm thương

mại toàn cầu (Global

Trade Item Number

(GTIN) (AI “01”))

2+14 X X X X

Mã số lô/mẻ Batch /Lot

Number (AI “10”)

2+12

Tối đa

X^ X X X

Mã số/số seri hộp

(Serialized Case Code (AI

“21”)*)

2+12

Tối đa

X^ X^ X^

251

Nhãn hộp khối lượng cố định có chứa tất cả các thông tin TXNG yêu cầu sử dụng một mã vạch GS1-128(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

252

Nhãn hộp khối lượng biến đổi(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

Page 64: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

64

Các yêu cầu tối thiểu đối với TXNG cấp pallet

� Thực hành kinh doanh tiêu chuẩn là chỉ định mã công ten nơ vận chuyển theo seri (Serial Shipping Container Code (SSCC)) của GS1 cho mỗi pallet một khi tất cả các hộp đã được xếp xong

� Nhãn phải được gắn liền với pallet, ghi một mã số nhận diện đơn vị hậu cần, như SSCC, ở dạng đọc được & một mã vạch GS- 128

� SSCC được gán là duy nhất cho các đơn vị hậu cần riêng biệtvà dựa trên mã số GS1 của công ty (duy nhất trên toàn thế giới), tốt nhất là không tái sử dụng một số SSCC trong thời gian ít nhất một năm

� SSCC tồn tại trong khoảng thời gian vận chuyển giữa các bên giao dịch, khi lô hàng bị phá vỡ khi đến nơi nó không được dùng như là một nhận diện chính cho TXNG SP nữa, nhưng vẫn hữu ích (cung cấp một số kết nối khi nội dung có liên quan đến nhận diện lô hàng lớn hơn). 253

Identification of logistics units

-The first digit is the Package Type (P). E.g. 0=Case or carton. 1=Pallet (Larger than a case), 2=Container (larger than a pallet). 3=Undefined. 4=Internal company use. 5-8=Reserved. 9=Variable container;

- The next 16 digits are the manufacturer code (7 or 8 digits, assigned by GS1), followed by the serial number of this container (9 or 8 digits, identifies this merchandise container and assigned by the manufacturer)

Example of SSCC-18 barcode

0 is the package type - a carton.

0718908 is the manufacturer code assigned by GS1.

The following part is the serial number for this merchandise

container (562723189).

At the end of this number is the check digit (6). 256

Nhãn pallet(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

Page 65: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

65

Thông báo chi tiết lô hàng trước khi hàng đến(ASN, Advance Shipping Notice)

�ASN là một tập tin dữ liệu điện tử được gửi từ các nhà cung cấp cho người nhận

�Thay thế hiệu quả cho việc quét hộp (case scanning)

�Người nhận (e.g. nhà bán lẻ) chỉ cần quét SSCC của mỗi đơn vị hậu cần cấp độ cao trong chuyến hàng, mà không phải quét riêng lẻ từng hộp

257 258

Thực hành tốt nhất TXNG mức độ hộp cho các nhà bán lẻ dùng ASN

(Nguồn: National Fisheries Institute & GS1 US, 2011)

So sánh một số giải pháp kỹ thuật và ứng dụng

Dùng tại

điểm bán

hàng POS?

Dùng trong

hậu cần?

Mang tất cả

các dữ liệu?

Đọc-

ghi?

EAN/UPC √ √ x x

GS1-128 x √ √ x

RFID - EPC √ √ √ √

GS1 databar √ √ √ x

259

Mã vạch5 loại được dùng rộng rãi trong hệ thống GS1

• EAN/UPC

• ITF-14

• GS1-128

• Vạch dữ liệu GS1 (GS1 DataBar)

• Ma trận dữ liệu GS1 (GS1 DataMatrix)

260

Page 66: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

66

261

http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2754&cati

d=135

262

Mã số Có thể được thể hiện bằng mã vạch

GTIN-8 EAN-8DataMatrix GS1

GTIN-12 UPC-E (Chỉ một số mã số, Các sản phẩm nhỏ)

UPC-A

ITF-14GS1-128DataBar GS1DataMatrix GS1

Các mã số phân định GS1 được thể hiện trong các mã mã vạch cụ thể

http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2754&catid=135

263

Mã số Có thể được thể hiện bằng mã vạch

GTIN-13EAN-13ITF-14GS1-128DataBar GS1DataMatrix GS1

GTIN-14ITF-14GS1-128DataBar GS1DataMatrix GS1

Các mã số phân định GS1 được thể hiện trong các mã mã vạch cụ thể

http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2754&catid=135

Mã vạch EAN và UPC

Có thể đọc đa hướng

Phải được dùng trong tất cả các vật phẩm được quét tại điểm bán lẻ

Có thể dùng trên các thương phẩm khác 264

Page 67: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

67

Mã vạch ITF-14 (2.5 xen kẽ)

Chỉ dùng hạn chế để mã hóa các số phân định trên thương phẩm KHÔNG qua điểm bán lẻ

Thích hợp cho việc in trực tiếp trên bìa cac-tông gợn sóng

265(http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2720&catid=135)

GS1-128

Mã vạch GS1-128 là một loại mã vạch 128 dành riêng cho GS1

Không dự định để đọc trên các vật phẩm đi qua điểm bán lẻ

Có thể mã hóa GTIN và các dữ liệu phụ thêm có dùng số phân định ứng dụng GS1

266(http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2720&catid=135)

GS1 DataBar (Vạch dữ liệu GS1)

Là mã vạch họ tuyến tính, dành riêng cho GS1

• Mã số vật phẩm thương mại toàn cầu GTIN (AI “01”); và• Bán trước ngày (AI “15”) hoặc sử dụng trước ngày (AI “17”)• Có thể chứa thêm các thông tin khác

Bao gồm:

267(http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2720&catid=135)

GS1 DataMatrix (Ma trận dữ liệu GS1)

Là một biến thể của Datamatrix ISO phiên bản ECC 200

Ký tự mã vạch chức năng 1 tại vị trí đầu tiên đảm bảo tính tương hợp của hệ thống GS1

Có thể mã hóa GTIN và các thông tin phụ thêm bằng cách dùng các số phân định ứng dụng GS1

Hay dùng trên các vật phẩm y tế và thiết bị phẫu thuật có kích thước nhỏ

268(http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2720&catid=135)

Page 68: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

68

Mã đáp ứng nhanh QR (quick response)/Mã vạch QR/Mã hình QR code/QR code

QR code là một loại mã vạch hai chiều. Phiên bản GS1 QR code từ tháng 01/2012

Ứng dụng ban đầu của nó là để chia sẻ thông tin bao gói mở rộng (extended packaging)

Bắt buộc phải liên kết AI (8200) – URL của chủ sở hữu thương hiệu và AI (01)- GTIN

kết hợp số thành phần bao gói/Packaging Component Number (PCN) AI (243) với GTIN sẽ nhận diện duy nhất mối liên hệ giữa một thương phẩm tiêu dùng thành phẩm và một trong những thành phần bao gói của nó

GS1 QR code không thể quét tại điểm bán lẻ thông thường, người tiêu dùng có thể quét bằng điện thoại thông minh hoặc các TB tương tự

269

Chứa dữ liệu

Chứa

dữ

liệu

QR code

GS1 QR code(Nguồn: GS1 QR code Executive Summary-v1.2, tháng 6/2012)

270

Vật phẩm nhỏ bán lẻ

Vật phẩm bán lẻ nói chung

Vật phẩm không bán lẻ

EAN-8 UPC-A ITF-14

UPC-E EAN-13 GS1-128

Một số mã vạch chỉ được dùng để ghi nhãn một số loại vật phẩm

http://gs1vn.org.vn/default.aspx?portalid=26&tabid=508&docid=678&pageid=2754&catid=135

271

Thẻ RFID thụ động272

Thẻ RFID hoạt động

Page 69: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

69

Sự khác biệt giữa các thẻ FRID thụ động & hoạt động

Thẻ thụ động Thẻ hoạt động

- Pin ít hơn-Rất nhẹ và kích thước nhỏ gọn

-Rẻ-Chỉ làm việc khi được kích hoạt bởi một từ trường ngoài. Thiết bị điện tử được tắt khi không có năng lượng, do đó không thể thực hiện bất kỳ chức năng nào lúc đó

-Hầu như không có giới hạn liên quan đến chu kỳ sống của nó

- Dùng một lần.

- Có trang bị pin- Không quá nhẹ và kích thước hơi cồng kềnh (thường bằng thẻ tín dụng nhưng dày hơn)- Không cần bất kỳ nguồn năng lượng bên ngoài nào, thiết bị điện tử của chúng liên tục được cung cấp năng lượng từ pin và do đó các thiết bị điện tử nội bộ có thể thực hiện các chức năng-Chu kỳ sống phụ thuộc vào công suất tối đa của pin hiện có

- Tái sử dụng nhiều lần.273

Thu hồi sản phẩm�Rút khỏi thị trường (Market Withdrawal) là sự loại bỏ

hoặc sửa chữa SP của một công ty, liên quan đến vi phạm nhỏ mà không gây ra SP bị làm giả hoặc nhầm thương hiệu.

�Thu hồi (Recall) là sự loại bỏ các SP TS đã phân phối của một công ty khỏi quá trình thương mại khi có lý do để tin rằng các SP này bị làm giả hoặc nhầm thương hiệu theo quy định của các quy định/luật ATTP khác nhau (National Fisheries Institute & GS1 US, 2011).

�“Thu hồi sản phẩm: là áp dụng các biện pháp nhằm đưa SP không đảm bảo CL, ATTP ra khỏi chuỗi SX, chế biến, phân phối SP” (Khoản 3, Điều 3, Chương I,Thông tư số 03/2011/TT-BNNPTNT). 274

Thu hồi sản phẩm

�Thông tư số 03 /2011/TT-BNNPTNT & Thông tư số 74 /2011/TT-BNNPTNT quy định:

�Cơ sở phải thiết lập thủ tục thu hồi sản phẩm

275

Trình tự thủ tục thu hồi sản phẩm

Tiếp nhận yêu cầu thu hồi

Đánh giá sự cần thiết phải thực hiện việc thu hồi

Lập kế hoạch thu hồi (dựa trên kế hoạch mẫu đã được phê duyệt hiệu lực) trình lãnh đạo phê duyệt

Tổ chức thực hiện việc thu hồi theo kế hoạch đã được phê duyệt

Lập báo cáo về kết quả thu hồi, biện pháp xử lý đối với lô hàng xuất bị thu hồi và lưu trữ hồ sơ 276

Page 70: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

70

277

Thực hiện thu hồi – Dòng sự kiện(Nguồn: Kasthuri & Sriprada, 2009)

Phạm vi thu hồi

�Có thể rất cụ thể như một SP duy nhất được SX tại một cơ sở duy nhất vào một ngày và thời gian cụ thể, hoặc

�Có thể rất rộng như tất cả các SP được SX bởi một nhà cung cấp cụ thể

278

Phạm vi thu hồi, ví dụTất cả các SP của một cơ sở nhất định, bất kể GTIN hoặc

ngày SX

Tất cả các SP của một GTIN nhất định, bất kể ngày SX

SP của một GTIN nhất định, được SX trong một phạm vi ngày cụ thể

SP của một GTIN nhất định, được SX trong một phạm vi ngày cụ thể

tại một cơ sở cụ thể

SP của một GTIN nhất định, được SX trong một phạm vi ngày cụ thể tại một cơ sở cụ thể trên một dây chuyền cụ

thể tại cơ sở

SP của một GTIN của mã số mẻ / lô nhất định hoặc phạm vi/khoảng

của các số seri279 280

Kịch bản tiêu biểu cho một cuộc thu hồi sản phẩm trong chuỗi cung ứng(Nguồn: Bechini và cộng sự, 2008)

Page 71: Bai Giang TXNG MN 12.2015

12/5/2015

71

Yêu cầu đối với thời gian lưu hồ sơ TXNG(Nguồn: Petersen và Green, 2007)

Loại thực phẩm Thời gian lưu

hồ sơ đối với

các nhà không

vận chuyển

Thời gian lưu hồ sơ

đối với các nhà vận

chuyển hoặc những

người lưu trữ hồ sơ

thay mặt họ

TP có nguy cơ đáng kể bị hư hỏng, mất giá

trị, hoặc mất ngon miệng trong vòng 60

ngày

6 tháng 6 tháng

TP có nguy cơ đáng kể bị hư hỏng, mất giá

trị, hoặc mất ngon miệng sau từ 60 ngày

đến dưới 6 tháng

1 năm 1 năm

TP có nguy cơ đáng kể bị hư hỏng, mất giá

trị, hoặc mất ngon miệng sau từ 6 tháng trở

lên

2 năm 1 năm

TP cho động vật, bao gồm thực phẩm cho

vật nuôi

1 năm 1 năm281