15
Bài tập pin điệnThứ 7, 26/03/2011 | 12:23:37 PM Điểm số : Số tròn: ĐỀ THI THỬ LẦN 3 : PHẦN CÂN BẰNG – PIN ĐIỆN Thời gian làm bài: 360 phút không kể thời gian giao đề Mỗi bài thi đạt tối đa 1 điểm. Câu 1: Xét cân bằng trong pha khí ở 27 0 C: N 2 O 4 (k) ↔ 2NO 2 (k) Hắng số CB Kp tại nhiệt độ này là 1,7 bar. a) Hãy cho biết ảnh hưởng của sự tăng áp suất ở cân bằng này? b) Hãy biểu thị dưới dạng 1 phương trình của sự phụ thuộc độ phân li α của N 2 O 4 vào hằng số CB Kp và áp suất toàn phần P của hệ CB. c) Tính α ở 2 áp suất P 1 = 1 bar và P 2 = 0,075 bar . Bình luận và so sánh kết quả tính với kết luận từ câu a) d) Tại 25 0 C nhiệt hình thành của N 2 O 4 và NO 2 lần lượt bằng 9,37 và 33,89 ( đơn vị: kJ/mol).Chấp nhận nhiệt của pứ đã cho không phụ thuộc nhiệt độ , hãy xác định hằng số CB Kp ở 25 0 C. Tính ΔG 0 của pứ ở 25 0 C. Bình luận gì về pứ tự xảy ra ở 25 0 C. Câu 2: Một pin gồm 2 nửa pin sau: - Nửa pin một gồm thủy ngân lỏng và dd peclorat thủy ngân I nồng độ 2,5.10 -3 M (Hg n (ClO 4 ) n ). - Nửa pin 2 gồm thủy ngân lỏng tiếp xúc với dd Hg n (CN) n nồng độ 10 -2 M.

Bài tập pin điệnThứ 7

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài tập pin điệnThứ 7

Bài tập pin điệnThứ 7, 26/03/2011 | 12:23:37 PM

Điểm số :

 

 

Số tròn: 

ĐỀ THI THỬ LẦN 3    :         PHẦN CÂN BẰNG – PIN ĐIỆN                  

                   Thời gian làm bài: 360 phút không kể thời gian giao đề

Mỗi bài thi đạt tối đa 1 điểm.

Câu 1:

Xét cân bằng trong pha khí ở 270C:      N2O4(k) ↔   2NO2 (k)

Hắng số CB Kp tại nhiệt độ này là 1,7 bar.

a) Hãy cho biết ảnh hưởng của sự tăng áp suất ở cân bằng này?

b) Hãy biểu thị dưới dạng 1 phương trình của sự phụ thuộc độ phân li α của N2O4 vào hằng số CB Kp và áp suất toàn phần P của hệ CB.

c) Tính α ở 2 áp suất P1= 1 bar và P2= 0,075 bar . Bình luận và so sánh kết quả tính với kết luận từ câu a)

d) Tại 250C nhiệt hình thành của N2O4 và NO2  lần lượt bằng 9,37 và 33,89 ( đơn vị: kJ/mol).Chấp nhận nhiệt của pứ đã cho không phụ thuộc nhiệt độ , hãy xác định hằng số CB Kp ở 250C. Tính ΔG0 của pứ ở 250C. Bình luận gì về pứ tự xảy ra ở 250C.

Câu 2:

 Một pin gồm 2 nửa pin sau:

-         Nửa pin một gồm thủy ngân lỏng và dd peclorat thủy ngân I nồng độ 2,5.10 -3M (Hgn(ClO4)n).

-         Nửa pin 2 gồm thủy ngân lỏng tiếp xúc với dd Hgn(CN)n nồng độ 10-2M.

Ghép hai nửa pin với nhau để tạo ra pin điện rồi đo sức điện động.

1)      Ở 250C, sức điện động bằng E= E2-E1 = 18,2.10-3V.Chứng tỏ rằng n = 2 ( ion thủy ngân I ở dạng Hg2+

2).

2)      Tính thế chuẩn E03 của cặp Hg2+/Hg khi biết các thế chuẩn: E0

1( Hg2+/Hg) = 0,798V, E0

2( Hg2+/ Hg22+) = 0,91V.

3)      Trên cơ sở các phản ứng điện cực ứng với E02 và E0

3, hãy suy ra phản ứng Hg2+và Hg để được Hg2

2+. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.

Page 2: Bài tập pin điệnThứ 7

Câu 3:

 Cho biết ở 800°C:      Fe    +  Cl2    ↔   FeCl2  ;    ΔG01= -196 kJ/mol 

                                 1/2H2   + 1/2Cl2   ↔ HCl  ;    ΔG02= -103kJ/mol

Người ta cho một hỗn hợp khí hiđro và hiđroclorua có thành phần về thể tích là 25% H2 và 75% HCl dưới áp suất 1 atm đi qua một ống thép ở 8000C

a)Viết phản ứng ăn mòn của sắt trong điều kiện này. Tính ΔG0 của phản ứng.

      b)Sắt có bị ăn mòn không ? Giải thích?

c) Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trên, sắt sẽ bị ăn mòn khi dùng hỗn hợp khí H 2 và HCl có tỉ lệ thành phần thể tích như thế nào?

Bài 4:

 Độ bền của cation Au+

Thế tiêu chuẩn : Au+/ Au có E01= 1,68V ; Au3+/Au có E0

2= 1,5V.

a. Tính nồng độ cation Au+ lớn nhất trong dd Au3+ 10-3M b. Trong dd có chứa dư anion X-, Au+ taọ phức AuX2

- ( hằng số không bền K1). Au3+ tạo phức AuX-

4( hằng số không bền K2), dư ion X- có cân bằng sau:(hằng số cân bằng KL.          

                         3AuX2-    ↔  AuX4

-  +2X-   + 2Au

Viết biểu thức tính KL theo K,K1,K2 .

Cho: X là Br, pK1= 12, pK2= 32

          X là CN,  pK1= 38,  , pK2=   56. Dựa vào tính toán đưa ra kết luận gì?

c. Vàng có thể tan trong dd KCN 1M có bão hòa khí O2, dựa vào tính toán , hãy giải thích hiện tượng này.( ở pH = 0 thế tiêu chuẩn : O2/ H2O E0= 1,23V, HCN có pKa= 9,4; pO2= 1 atm, lúc CB [Au(CN)2

-]= 1M.)

Bài 5:

Cho 4,0 gam chì sunfat tinh khiết vào 150 ml nước và khuấy đều cho đến khi cân bằng dd trên phần lắng được thiết lập. Sau đó nhúng một điện cực chì và một điện cực đối chiếu (E0= 0,237V) vào dd. Người ta đo được ở 298K một hiệu điện thế ΔE= 0,478V. Cho biết E 0

Pb2+/Pb= -0,126V.

a. Hãy cho biết điện cực nào trong hai điện cực trên có thế thấp hơn. Điện cực nào là catot và điện cực nào là anot. Hãy tính tích số tan của PbSO4.    Mẫu chì sunfat sẽ không cho vào nứơc mà cho vào 150 ml dd H2SO4 có pH = 3.

b. Hiệu điện thế nào có thể có giữa điện cực chì và điện cực đối chiếu . Tại một nhiệt độ nhất định thì tích số tan của PbSO4 là Ks= 1,1.10-8( mol/l)2.

Page 3: Bài tập pin điệnThứ 7

Cho 3 hằng số cân bằng dưới đây:

      PbSO4 r +  2I-   ↔  PbI2  +   SO42-      K1= 4,6.10-1

      PbI2 r   + CrO42-   ↔  PbCrO4   + 2I-    K2= 4,3.1012

      PbS r    + CrO42-  ↔  PbCrO4 r+  S2-    K3= 7,5.10-8

c. Tính tích số tan của PbS.

Bài 6:

 Dung dịch A gồm AgNO3 0,05M và Pb(NO3)2 0,1M . Thêm 10,00 ml dd KI 0,25M và NH3

0,2M vào 10ml dd A. Sau khi phản ứng người ta nhúng 1 điện cực Ag vào dd B vừa thu được và ghép thành dd X gồm AgNO3 0,01M và KSCN 0,04M.

a. Tính sức điện động Ep tại 250C.b. Viết phương trình pứ xảy ra khi pin hoạt động

 Cho biết :

          Ag+    +    H2O    ↔  AgOH    +   H+  (1)     K1 = 10-11,7

              Pb2+     +  H2O    ↔    PbOH+   +  H+   (2)    K2 = 10-7,8

Chỉ số tích số tan pKs( AgI): 16; pKs ( PbI2) = 7,86 ; pKs(AgSCNI2) = 12

                          E0Ag+/ Ag= 0,799V;     RT/F.ln= 0,0592lg

Bài 7:

Vàng là kim loại rất kém hoạt động, không bị oxi hóa cả khi ở nhiệt độ cao, nhưng nó lại bị oxi trong không khí oxi hóa trong dd xianua, chẳng hạn KCN, ngay ở nhiệt độ thường ( phản ứng dùng trong khai thác vàng ). Hãy viết phương trình phản ứng đó và bằng tính toán chứng minh rằng phản ứng xảy ra trong điều kiện ở nhiệt độ 250C và pH=7.

Cho các số liệu sau:            O2(k) + 4e  + 4H+  ↔  2H2O                  E0=1,23V

                                            Au+   + e   ↔    Au                                E0=1,7V

                                        [ Au(CN)2]- ↔  Au+  +2CN-                 β2-1= 7,04.10-40

            (β2-1  là hằng số điện li tổng của ion phức). O2 trong không khí chiếm 20% theo thẻ tích ,

áp suất của không khí là 1 atm.

Bài 8:

Để chuẩn độ hàm lượng Cl2 trong nước sinh hoạt người ta thường dùng dd iot đua , chẳng hạn KI.

Page 4: Bài tập pin điệnThứ 7

1. Tính ΔG0 và hằng số cân bằng K của phản ứng giữa Cl2(k) và 3I-(dd) ở 250C. Biết                                                                                                                            Cl2(k)       + 2e   ↔  2Cl-                   E0 =1,36V

                          I3-    +2e       ↔     3I-            E0 = 0,54V

2. Khi trong nước có mặt các ion Cu2+, chúng cản trở sự định phân. Giải thích bằng tính toán . Cho biết :                        Cu2+   + e    ↔     Cu+      E0= 0,16V

Tích số tan Ks= 10-12 hay Ts.

3.  Thiết lập phương trình .    E0( Cu2+/ CuI) = f (    E0( Cu2+/CuI, [Cu]  , [I-]

      4. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng giữa 2Cu2+ và tính nồng độ các ion khi      phản ứng ở trạng thái cân bằng , biết rằng nồng độ ban đầu là: [Cu2+]0= 10-5M, [I-]0 = 1M.

Cho F= 96500C/mol, R= 8,134 J.mol.-1.K-1.

Bài 9:

a)      Lắc bột đồng trong dd CuSO4 10-3M ở 250C. Tính nồng độCu+, Cu2+ lúc cân bằng , biết rằng K= [Cu2+]/ [Cu+]2 = 1,2.106. Tính E0

2(Cu+/Cu) va E03(Cu2+/Cu+) , biết rằng

E01(Cu2+/Cu) = 0,34V.

b)      Tính thế E04 ( Cu(NH3)2

+/Cu), biết rằng hằng số tạo thành tổng hợp β2 của ion phức Cu(NH3)2

+ là 1011.

c)      E0( Cu(NH3)42+/Cu(NH3)2

+) là 0,05V. Hỏi trong dd NH3 ion Cu(NH3)2+có bị phân hủy ra

Cu(NH3)42+ không?

Bài 10:

a)      Cân bằng sau xảy ra trong dd nước ở 250C:

                       2Cu+    ↔  Cu2+    +  Cu(tt)

        +  Tính hằng số cân bằng K1 của phản ứng

         +  Một dd chứa CuSO4 0,1M và Cu dư . Tính nồng độ Cu+ lúc cân bằng

b)      Tính hằng số cân bằng của các phảnứng sau ở 250C:

                                   I3- + 2Cu+  ↔  2Cu2+  + 3I-     K2=?

                                    I3- + 2CuI ↔  2Cu2+  + 5-     K3=?

                                    Cl2(k) + 2CuCl(r)  ↔  2Cu2+  + 4Cl-     K4=?

c)      Hỏi hằng số phân li tổng hợp β2-1 của ion phức [Cu(NH3)2]+ trong dd phải nhỏ hơn giá

trị nào , biết rằng 0,1 mol CuCl(tt) hòa tan hoàn toàn được trong dd NH 3 0,2M. Hãy tính giá trị đó.

Page 5: Bài tập pin điệnThứ 7

d)      β2-1 của ion phức [Ag(NH3)2]+là 5,8.10-8. Hỏi dd NH3 0,2M có hòa tan được trong hoàn

toàn 0,1 mol AgCl(tt) không?

Các số liệu sau ở 250C:

E0(Cu+/ Cu) = 0,522V, E0(Cu2+/ Cu) = 0,34V; E0( I3-/ I-) = 0,54V

  E0(Cl2(k)/ Cl-) = 1,36V,  Ks( CuCl)=10-6;   Ks( AgCl)=10-

10.                                                          

…………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                            

BÀI THI HÓA ĐẠI CƯƠNG                        

                                                                     Thời gian làm bài : 180 phút.           

ĐỀ THI THỬ SỐ 4:      PHẦN NHIỆT – CÂN BẰNG – PIN

Page 6: Bài tập pin điệnThứ 7

                     Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1: (2 điểm)

Cho các số liệu sau:

  H3PO4 (dd) H2PO4- (dd) HPO4

2- (dd) PO43-(dd) H2O(l)

ΔH0(kJ/mol) -1288 -1296 -1292 -1277 -56S0( J.mol-1.K-1) 158 90 -33 -220 81

 a. Tính ΔH0 và ΔG0 của phản ứng trung hòa từng nấc  H3PO4 bằng kiềm:

                HnPO4n-3   +  OH-    ↔  Hn-1PO4

n -4    + H2O

b. Tính hằng số điện li của  H3PO4 ở 250C theo các số liệu trên.

c. Tính thể tích của những dd acid và kiềm mà khi trộn chúng với nhau thì thu được 25 ml dd và phát ra một lượng nhiệt là 90 J.

Câu 2:  (2 điểm)

Trong số các cacbonyl halogenua COX2 người ta chỉ điều chế được 3 chất: cacbonyl florua COF2, cacbonyl clorua COCl2 và cacbonyl bromua COBr2.

a) Vì sao không có hợp chất cacbonyl iotđua COI2 ?

b) So sánh góc liên kết ở các phân tử cacbonyl halogenua đã biết?

c) So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ΔH0tth của COF2 (khí) và COCl2 (khí).

d) Sục khí COCl2 từ từ qua dd NaOH ở nhiệt độ thường . Viết PTPU xảy ra ( nếu có).

Câu 3: (2 điểm)

Cho biết thế khử chuẩn của các cặp sau:

    E0( H3AsO4/ HAsO2) = 0,559V, E0( I2/ I-) = 0,5355V.

a)Hỏi chiều của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn và ở 250C:

        H3AsO4   +2I-  +2H+  ↔ HAsO2 + 2H2O

b) Nếu chỉ biến đổi pH ( các điều kiện khác giữ nguyên ở câu a) thì ở giá trị nào của pH phản ứng trên bắt đầu đổi chiều?

c)  Tính hằng số cân bằng K của phản ứng thuận và phản ứng nghịch

Câu 4:  ( 3 điểm)

Ở 250C, E0( O2/ H2O2) = 0,682V, E0( H2O2/ H2O) = 1,77V, E0( NCO-/ CN-) = -0,14V

a)Hỏi H2O2 có tự phân hủy trong dd không? Viết phương trình phản ứng xảy ra?

Page 7: Bài tập pin điệnThứ 7

b)Có thể dùng H2O2  để khử độc xianua CN- trong nước bằng phản ứng sau ở 250C.

                         H2O2   +  CN-  ↔   NCO-  +   H2O

Nồng độ CN-trong nước là 10-3M. Hỏi với sự có mặt của H2O2 0,1M có thể khử được hoàn toàn CN- không? Tính nồng độ còn lại trong nước khi phản ứng kết thúc.

Câu 5: (4 điểm)

Vàng trong tự nhiên thường lẫn trong các loại đá . Để thu hồi vàng, người ta nghiền vụn đá, rồi cho tác dụng với dd NaCN có mặt oxi không khí (sục không khí vào hh phản ứng). Oxi sẽ oxi hóa vàng thành Au(CN)2

- .Sau đó , người ta dùng bột Zn,đẩy vàng ra khỏi Au(CN)2- , còn Zn

chuyển thành Zn(CN)42-.  Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

a)      Giải thích tại sao vàng phản ứng được với oxi không khí ( áp suất của O 2 trong không khí là 0,2 atm) trong dd CN- có giá trị pH vào khoảng 7 ở 250C.

b)      Tại sao Zn lại đẩy được vàng khỏi Au(CN)2-?

c)      Hỏi nồng độ của CN- ở trạng thái cân bằng phải là bao nhiêu để 99% vàng tồn tại dưới dạng Au(CN)2

-?

Các số liệu sau ở 250C:

                    Au+   +   2CN-   ↔    Au(CN)2-        β2=  1,42.1039

                   Zn2+   +   4CN--  ↔    Zn(CN)42-        β4=  3,98.1020

E0(Au+ /  Au )=1,7V; E0(Zn2+ / Zn)= -0,76V;  E0(O2/H2O) = 1,23V.                             

Câu 6:( 3 điểm)

1/ Cho E0O2/H2O

=1,23V; pKw( H2O)= 14.

Haỹ đánh giá E0O2/OH- ỏ 250C

2/ Hãy đánh giá khả năng hòa tan của Ag trong nước khi có O2 không khí.

E0( Ag+/Ag) =0,799V

3/ Có khả năng hòa tan 100 mg Ag trong 100 ml dd NH3  0,1 M khi có không khí không?

Cho NH3  + H2O    ↔   NH4+   +  OH-       Kb = 1,74.10-5

       Ag+    +  NH3     ↔   AuNH3 +     lg β1= 3,32

       Ag+    +  2NH3     ↔   Au(NH3)2 +     lg β2= 7,23

Trong thành phần Oxi trong không khí là 20,95% thể tích, Ag= 107,88.

Câu 7: ( 4 điểm)

Page 8: Bài tập pin điệnThứ 7

1) Để thu hồi thu hồi vàng có mặt trong các loại đá alumosilicat người ta nghiền vụn đá và cho tác dụng với dd NaCN khi sục không khí vào hỗn hợp phản ứng. ở đây vàng được chuyển chậm thành phức chất Au(CN)2

- tan trong nước. Sau khi đạt được cân bằng người ta thu hồi vàng bằng cách tách dd ra và cho tác dụng với kẽm. Ở đây Zn khử Au(CN)2

- thành Au và tạo ra phức chất Zn(CN)4

2-.  Viết các phương trình phản ứng ion trong quy trình tách vàng ở trên. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng.

2)Vàng trong tự nhiên thường ở dạng hợp kim với Ag và trong quá trình sử lí để thu hồi vàng thì Ag cũng bị Oxi hóa bởi oxi không khí khi có mặt NaCN, và khi tác dụng với Zn thì phức Ag(CN)2

- cũng bị khử thành Ag. Viết các phương trình phản ứng ion và tính hằng số cân bằng của các phản ứng.

3)Làm bay hơi 500 l dd Ag(CN)2- 3.10-3M và Ag(CN)2

- 10-2M cho đến còn 1/3 thể tích ban đầu rồi xử lí với 40 gam Zn. Hãy tính nồng độ các ion Ag(CN)2

- và Ag(CN)2- sau khi phản

ứng kết thúc.

4)Cần thiết lập nồng độ CN- trong dd  Ag(CN)2- là bao nhiêu để 99% mol của Au tồn tại

dưới dạng phức chất Ag(CN)2-.

     Cho E0( Zn(CN)42-/Zn)= -1,26V,  E0( Au(CN)2

-/Au) = -0,6V.

                    E0(Ag(CN)2-/Ag) = -0,31V, E0(O2/2OH-) = 0,404V.

     Hằng số tạo thành của phức chất Au(CN)2-

                  Au+    +   2CN-   ↔    Au(CN)-2          β2= 4.1028

. ……………………………HẾT……………………………

 

 

 

 

BÀI THI THỬ SỐ 5:                                  Thời gian làm bài : 90 phút      

                                    BÀI TẬP LÍ THUYẾT

Page 9: Bài tập pin điệnThứ 7

                                                                    –phần CbHH- nhiệt pứ-tinh thể

Câu 1:  (30 điểm)   

         Ngày 1/7/2000, chiếc cầu và đường hầm nối Đan Mạch và Thụy Điển đã được thông xe chính thức. Nó gồm 1 đường hầm từ Copenhagen Đan Mạch đến một đảo nhân tạo , và một chiếc cầu từ đảo đến Malmo của Thụy Điển. Vật liệu xây dựng chính được sử dụng là bê tông và thép. Bài thi này liên hệ với những pứ hh có liên quan đến sản xuất và thoái hóa của từng vật liệu ấy.

      Bê tông được sản xuất từ hh xi măng , nước , cát và đá dăm ( đá nhỏ). Xi măng gồm chủ yếu là canxi silicat và canxi aluminat tạo thành khi nung nghiền đất sét với đá vôi.

Trong các bước tiếp theo của việc sản xuất xi măng, người ta thêm một lượng nhỏ gypsum, CaSO4.2H2O; để tăng cường sự đông cứng của bê tông. Sử dụng nhiệt độ tăng cao trong giai đoạn cuối của sản suất có thể dẫn đến sự tạo thành một hemi hidrat hóa không mong muốn là CaSO4.1/2H2O. Xét pứ sau:

              CaSO4.2H2O (r)            CaSO4. 1/2H2O (r)  +  1,5H2O(k)

Các số liệu nhiệt động học sau đo tại 250C, áp suất tiêu chuẩn 1 bar.

Hợp chất H0sinh (kJ/mol ) S0 ( J.mol-1.K-1)

CaSO4.2H2O (r)            -2021 194CaSO4. 1/2H2O (r)  -1575 130,5

H2O(k) -241,8 188,6

R= 8,314 ( J.mol-1.K-1)= 0,08314 bar.mol-1.K-1.

O0C = 273,15K.

1.Tính ΔH0 (kJ) cho pứ chuyển 1 kg CaSO4.2H2O (r) thành CaSO4. 1/2H2O (r)  . Pứ này thu nhiệt hay tỏa nhiệt ?

2. Tính áp suất cân bằng ( bar) của hơi nước trong bình kín chứa CaSO 4.2H2O (r) , CaSO4. 1/2H2O (r)  và H2O(k) ở 250C.

3. Tính nhiệt độ để p(H2O)(cb) = 1 bar trong hệ ở câu 2.Giả sử ΔH0 và ΔS0 là hằng số

 Câu 2 : ( 20điểm)

    Ammoni hiđro sunfua là một hợp chất không bền, dễ phân hủy thành NH3(k) và H2S (k).

                                   NH4HS (r)  ↔ NH3 (k)   +   H2S  (k).

Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 250C:

Hợp chất H0 (kJ/mol ) S0 ( J.mol-1.K-1)NH4HS (r)  -156,9 113,4NH3 (k)   -45,9 192,6H2S  (k). -20,4 205,6

Page 10: Bài tập pin điệnThứ 7

a) Hãy tính ΔH0 và ΔG0, ΔS0 tại 250C của phản ứng trên.

b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của pứ trên.

c) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của pứ trên . Giả thiết rằng cả ΔH0 và ΔS0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Giả sử cho 1 mol NH4HS (r)  vào một bình trống  25 l.

d) Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân hủy đạt cân bằng tại 25 0C . Bỏ qua thể tích của NH4HS (r)  .

e) Nếu dung tích bình chứa là 100 l. Hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí nghiệm trên.

 

 

 

Câu 3 :(20 điểm)

Từ cấu tạo cho dưới đây:

 

                                                                             Cs   

                                                                              

                                                                          

 

 

 

 

1/ Cấu tạo mô tả ở hình vẽ có mạng tinh thể Bravias kiểu P , I,F hay C ( P= primitive: nguyên thủy; I = inner: bên trong hay body centered: tâm, F= end or side : cuối hoặc bên cạnh hay C- centered : tâm)?

Page 11: Bài tập pin điệnThứ 7

2/  Công thức thực nghiệm của cấu tạo này như thế nào?

3/ Số phối trí của ion Cs là bao nhiêu?

4/Trong một thí nghiệm dùng hợp chất này người ta thấy rằng có sự phản chiếu bậc một từ mặt phẳng (100) khi các mặt phẳng có góc với chùm tia X có bước sóng 1,542 A 0. Biết rằng tế bào đơn vị là lập phương .

a/ Hãy tính thể tích.

 b/ Tính khối lượng riêng của chất rắn.

c/ Tính bán kính ion Cs+ , giả sử rằng các ion tiếp xúc nhau dọc theo đường chéo của khối lập phương và bán kính ion Cl-0 .              là 1,81A

 Câu 4:(30 điểm)

    I)  Nhiệt cháy ( entanpi cháy, ΔH0 ) và nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (entanpi tạo thành     tiêu chuẩn , ΔH0

f ) của một nhiên liệu ( chất đốt) có thể được xác định bằng cách đo biến đổi nhiệt độ  trong một calo- kế khi một lượng xác định nhiên liệu được đốt cháy trong oxi.

     1) Cho 0,542 gam vào một calo- kế có dung tích không đổi (“bom”), mà bao quanh bình pứ là 750 g nước tại 250C. Nhiệt dung của chính calo –kế ( không kể nước ) đã được đo trước là 48 JK-1.Sau khi iso- octan cháy hết, nhiệt độ của nước đạt 32,220C. Biết nhiệt dung riêng của nước là  4,184 J.g-1.K-1. hãy tính biến thiên nội năng ΔU0 của sự đốt cháy

0,542 g iso- octan.

      2)Hãy tính ΔU0 của sự đốt cháy 1 mol iso- octan.

      3) Hãy tính ΔH0 của sự đốt cháy 1 mol iso- octan.

      4) Hãy tính ΔHf0 của  iso- octan.

Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO2(k) và H2O(l) lần lượt là -393,51 và -285,83 kJ.mol-1. Hằng số khí là 8,314  J.mol-1.K-1.

II)

a)Hằng số cân bằng Kc của một pứ kết hợp

                                   A(k)   +   B (k)             AB (k)

Là 1,8.103 M tại 250C và tại 400C là 3,45.103M.

     1/ Giả thiết rằng  ΔH0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.Hãy tính ΔH0 và ΔS0 .

     2/ Hãy tính các hằng số cân bằng Kp và Kx tại 298,15K và áp suất toàn phần là 1 atm.

     ( Các kí hiệu Kc,Kp, Kx theo thứ tự là các hằng số cân bằng xét theo nồng độ, áp suất           và theo phần mol)

Page 12: Bài tập pin điệnThứ 7

III)       Mặc dù iot không dễ tan trong nước nguyên chất, nó có thể hòa tan trong nước có chứa ion I-(dd).

                                   I2 (dd) + I- (dd)             I3- (dd)

Hằng số CB của pứ này được đo như là một hàm nhiệt độ với các kết quả sau:

Nhiệt độ (oC) 15,2 25 34,9HSCB 840 690 530

Hãy ước lượng ΔH0 của pứ này.