5
Bài 1: Tính góc ngng lớ n nht và nh nht ca ES trên đất lin VN khi bt v tinh vinasat1 (132 0 E) Ks=132 0  Ss là giao đim ca đườ ng ni tâm trái đất và v tinh vớ i b mt trái đất. OEs=Oss=R E  Ta có θ max  góc OEsS=θ+90 0  max => góc EsOS=γ min  OEsSs là tam giác cân nên γ min khi SsEs min L p lun tương t θ min khi SsEs max Vy để xác định v trí Es ta s v các đường tròn tâm Ss, đườ ng tròn có bán kính nh nht tiế  p xúc vớ i lãnh th Vit Nam thì đim tiếp xúc đó s có góc ngng max (Ninh Hi, Ninh Thun θmax=60,22 0 ) ; đườ ng tròn có bán kính lớ n nht tiế  p xúc vớ i lãnh th Vi t Nam thì đim ti ếp xúc đó có góc ngng min(Mường Nhé, Đin Biên θmin=47,43 0 ).

Bài Tập Thông Tin Vệ Tinh

Embed Size (px)

Citation preview

7/26/2019 Bài Tập Thông Tin Vệ Tinh

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-thong-tin-ve-tinh 1/5

Bài 1: Tính góc ngẩng lớ n nhất và nhỏ nhất của ES trên đất liền VN khi bắt vệ tinh

vinasat1 (1320E)

Ks=1320 

Ss là giao điểm của đườ ng nối tâm trái đất và vệ tinh vớ i bề mặt trái đất.

OEs=Oss=R E 

Ta có θ max góc OEsS=θ+900 max => góc EsOS=γ min 

Mà OEsSs là tam giác cân nên γ min khi SsEs min 

Lậ p luận tương tự θ min khi SsEs max 

Vậy để xác định vị trí Es ta sẽ vẽ các đường tròn tâm Ss, đườ ng tròn có bán kính

nhỏ nhất tiế p xúc vớ i lãnh thổ Việt Nam thì điểm tiếp xúc đó sẽ có góc ngẩng max

(Ninh Hải, Ninh Thuận θmax=60,220) ; đườ ng tròn có bán kính lớ n nhất tiế p xúc

vớ i lãnh thổ Việt Nam thì điểm tiếp xúc đó có góc ngẩng min(Mường Nhé, Điện

Biên θmin=47,430).

7/26/2019 Bài Tập Thông Tin Vệ Tinh

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-thong-tin-ve-tinh 2/5

Bài 2: Có góc ngẩng chạy từ 500 đến 800 .Vệ tinh ở  1070E. Tìm vùng (kinh độ, vĩđộ) của tr ạm mặt đất.

Ta có θ=arctan((R.cosγ-Re)/Rsinγ) 

Khi cho θ chạy trong đoạn (500,800) thì dễ dàng tính được γ chạy trong đoạn

(8.5

0

,34.4

0

)

Xét trong tam giác OEsSs cân tại O ta có SsEs=2.OEs.sin(γ/2)=2.Re. sin(γ/2) 

Do vậy S2Es sẽ chạy trong đoạn (945,3772)km=> vùng của Es là nằm giữa 2

đườ ng tròn tâm Ss bán kính lần lượ t là 945km và 3772km

Vùng của tr ạm mặt đất biểu diễn như hình vẽ (giữa 2 cung tròn màu đen) 

(Một số địa điểm cụ thể như :Việt Nam, Lào, Nam Kinh –  Trung Quốc, …) 

7/26/2019 Bài Tập Thông Tin Vệ Tinh

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-thong-tin-ve-tinh 3/5

Bài 3:Chứng minh công thức góc phương vị.

Góc phương vị ở  đây là góc NES’ trong tam giác cong NES’. 

Bài toán phụ 

Ta có 2 hệ thức với tam giác cong như sau: (a,b,c là độ dài cung tròn chắn góc

BOC,AOC,AOB)

  (1)

  (2)

7/26/2019 Bài Tập Thông Tin Vệ Tinh

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-thong-tin-ve-tinh 4/5

 

Chứng minh (1)

Trên OA,OB,OC lấy 3 vector đơn vị là u,v,w và tb,tc là các vector đơn vị tiế p

tuyến của cung b,c tại A(tb,tc vuông góc vớ i u)

 

Phép toán vector có   =>   

Do OA=OB=R và tam giác AMO vuông tại A nên

 

 

Do đó

 

Tương tự   

  (1)

Biểu thức (2) dễ dàng có từ (1) do

 

 

7/26/2019 Bài Tập Thông Tin Vệ Tinh

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-thong-tin-ve-tinh 5/5

(tương tự vớ i

)

Áp dụng với tam giác cong NES’ có góc N=Δ,NE=900-α,NS’=900,E=φ 

=>  

 

Do đó  

Mặt khác  nên

 

=>  

Tính toán

Với Es đặt tại Hà Nội α=210,Ke=1060 => Δ=Ke-Ks=-260 

=>φ = 53,7

0

Với Es đặt tại HCM α=10,50,Ke=1060 => Δ=Ke-Ks=-260 

=>φ = 69,50