38
NHÓM 1 - Đề Câu 1:Chưa gửi bài giải Bài 4. (Bài 15 trang 436) – Chưa gửi bài giải Hãng của bạn sản xuất hai sản phẩm, cầu cho mỗi loại sản phẩm độc lập với nhau. Cả hai sản phẩm được sản xuất với chi phí biên bằng không. Bạn có bốn khách hàng (hay nhóm khách hàng) với các giá sẵn sàng trả như sau: Khách hàng Giá sẵn sàng trả (USD) Sản phẩm 1 Sản phẩm 2 A 30 90 B 40 60 C 60 40 D 90 30 a. Hãy xem xét ba chiến lược định giá khác nhau: (i) bán riêng rẽ; (ii) bán trọn gói; (iii) bán gói hỗn hợp. Với mỗi chiến lược, xác định mức giá tối ưu và lợi nhuận thu được. Chiến lược nào là tốt nhất? b. Bây giờ giả sử chi phí sản xuất biên của mỗi sản phẩm là 35 USD. Điều này làm thay đổi như thế nào câu trả lời của bạn ở câu 1? Tại sao chiến lược tối ưu bây giờ lại khác? NHÓM 13 - Bài 1 (bài 3 trang 526) – Chưa gửi bài giải Có hai hãng mày tính, A và B, đang lập kế hoạch bán hệ thống mạng dành cho việc quản lý thông tin văn phòng. Mổi hãng có thể đưa ra một hệ thống nhanh, chất lượng cao (H), hoặc hệ thống chậm, chất lượng thấp (L). Nghiên cứu thị trường cho thấy rằng lợi nhuận thu được của mỗi hãng ứng với các chiến lược khác nhau được cho ở ma trận lợi ích sau: 1

Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

NHÓM 1 - Đề Câu 1:Chưa gửi bài giải

Bài 4. (Bài 15 trang 436) – Chưa gửi bài giảiHãng của bạn sản xuất hai sản phẩm, cầu cho mỗi loại sản phẩm độc lập với nhau. Cả hai sản phẩm được sản xuất với chi phí biên bằng không. Bạn có bốn khách hàng (hay nhóm khách hàng) với các giá sẵn sàng trả như sau:

Khách hàngGiá sẵn sàng trả (USD)

Sản phẩm 1 Sản phẩm 2

A 30 90

B 40 60

C 60 40

D 90 30

a. Hãy xem xét ba chiến lược định giá khác nhau: (i) bán riêng rẽ; (ii) bán trọn gói; (iii) bán gói hỗn hợp. Với mỗi chiến lược, xác định mức giá tối ưu và lợi nhuận thu được. Chiến lược nào là tốt nhất?b. Bây giờ giả sử chi phí sản xuất biên của mỗi sản phẩm là 35 USD. Điều này làm thay đổi như thế nào câu trả lời của bạn ở câu 1? Tại sao chiến lược tối ưu bây giờ lại khác?

NHÓM 13 - Bài 1 (bài 3 trang 526) – Chưa gửi bài giải

Có hai hãng mày tính, A và B, đang lập kế hoạch bán hệ thống mạng dành cho việc quản lý

thông tin văn phòng. Mổi hãng có thể đưa ra một hệ thống nhanh, chất lượng cao (H), hoặc

hệ thống chậm, chất lượng thấp (L). Nghiên cứu thị trường cho thấy rằng lợi nhuận thu được

của mỗi hãng ứng với các chiến lược khác nhau được cho ở ma trận lợi ích sau:

1

Page 2: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

a. Nếu cả hai hãng cùng đưa ra quyết định của mình cùng một lúc và theo các chiến

lược cực đại tối thiểu (ít rủi ro nhất), thì kết cục sẽ là gì?

b. Giả sử rằng cả hai hãng đều cố gắng tối đa hoá lợi nhuận, nhưng hãng A bắt đầu

trước trong việc lập kế hoạch, và có thể tự ràng buộc trước. Bây giờ, kết quả sẽ là gì? Kết quả

sẽ là gì nếu hãng B có thể bắt đầu trước và tự ràng buộc mình trước?

c. Bắt đầu trước là tốn kém (bạn phải xây dựng một đội kỹ sư lớn). Bây giờ hãy xét trò

chơi hai giai đoạn trong đó, trong giai đoạn thứ nhất, mỗi hãng quyết định chi bao nhiêu tiền

để xúc tiến kế hoạch của mình, và thứ hai, thông báo sẽ sản xuất sản phẩm nào (H hay L).

Hãng nào sẽ chi nhiều hơn để xúc tiến kế hoạch của mình? Hãng kia có nên chi gì để bắt đầu

kế hoạch của mình không? Giải thích.

CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH

NHÓM 1 - Đề Câu 1:Giaû söû thò tröôøng cho moät loaïi haøng hoaù coù theå ñöôïc moâ taû baèng caùc phöông trình sau:

Caàu: P = 10 – QCung: P = Q – 4

Trong ñoù P laø giaù caû tính baèng dollar moät ñôn vò, vaø Q laø soá löôïng tính baèng nghìn ñôn vò. Nhö vaäy:

d. Giaù vaø löôïng caân baèng laøe. bao nhieâu?

2

Hãng A

Thấp

Cao

Thấp

Cao

Hãng B

30,30 50,35

20,2040,60

Page 3: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

f. Giaû söû Chính phuû aùp ñaët möùc thueá 1 dollar moät ñôn vò ñeå giaûm möùc tieâu duøng vaø taêng thu nhaäp cho Chính phuû. Löôïng caân baèng môùi laø bao nhieâu? Ngöôøi tieâu duøng phaûi traû möùc giaù laø bao nhieâu?

g. Giaû söû raèng Chính phuû thay ñoåi ñoät ngoät quan nieäm veà taàm quan troïng cuûa haøng hoaù naøy vì nieàm haïnh phuùc cuûa coâng chuùng Myõ. Thueá bò baõi boû vaø trôï caáp 1 dollar 1 ñôn vò cho ngöôøi saûn xuaát. Löôïng caân baèng seõ laø bao nhieâu? Ngöôøi tieâu duøng phaûi traû möùc giaù bao nhieâu? Ngöôøi saûn xuaát nhaän ñöôïc möùc (keå caû trôï caáp) bao nhieâu? Toång chi phí cuûa Chính phuû laø bao nhieâu?

NHÓM 2 - Đề Câu 2

Rau xanh ñöôïc mua baùn treân thò tröôøng caïnh tranh theá giôùi, vaø giaù theá giôùi laø 9 dollar/pound. Moät soá löôïng khoâng haïn cheá saün saøng nhaäp vaøo Myõ ôû möùc giaù ñoù. Cung vaø caàu treân thò tröôøng Myõ ôû caùc möùc giaù khaùc nhau ñöôïc cho döôùi baûng sau:

Giaù Cung (trieäu pound)

Caàu (trieäu pound)

3 2 346 4 289 6 2212 8 1615 10 1018 12 4

Traû lôøi caùc caâu hoûi sau veà thò tröôøng Myõ:a. Phöông trình caàu vaø cung nhö theá naøo?b. Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù ôû möùc giaù 9 dollar, 12 dollar

laø bao nhieâu?c. Ñoä co giaõn cuûa cung theo giaù ôû möùc giaù 9 dollar, 12 dollar

laø bao nhieâu?d. Neáu khoâng coù thueá, haïn ngaïch nhaäp khaåu, hoaëc khoâng

coù caùc haøng raøo thöông maïi ôû Myõ vaø möùc nhaäp khaåu laø bao nhieâu?

e. Neáu Myõ aùp ñaët möùc thueá 9 dollar/pound, giaù ôû Myõ vaø löôïng nhaäp khaåu seõ laø bao nhieâu? CP thu ñöôïc bao nhieâu? Vaø toån thaát xaõ hoäi laø bao nhieâu?

f. Neáu Myõ khoâng söû duïng thueá maø aùp duïng haïn ngaïch 8 trieäu pound, giaù ôû thò tröôøngMyõ seõ laø bao nhieâu? Haïn ngaïch gaây ra cho phí ñoái vôùi ngöôøi tieâu duøng laø bao nhieâu? Ngöôøi saûn xuaát ñöôïc lôïi bao nhieâu?

Gi ải: a. Phöông trình caàu vaø cung nhö theá naøo? Phương trình đường cung:

3

Page 4: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Ta có: ΔP /ΔQ = 3/2 = const

Suy ra phương trình đường có dạng: P = 3/2Q + b Theo số liệu đã cho, ta có:

3 = 3/2 x 2 + b=> b = 0Vậy phương trình đường cung là: P = 3/2Q hay Qs = 2/3P

Phương trình đường cầu:

Ta co: ΔP /ΔQ = - 1/2 = const

Suy ra phương trình đường cầu có dạng: P = -1/2Q + b Theo số liệu đã cho, ta có:

3 = -1/2 x 34 + b=> b = 20Vậy phương trình đường cầu là: P = -1/2Q + 20 hay QD = 40 – 2P

b. Độ co giãn của Cầu theo giá:

Công thức tổng quát: ED =

Tại mức giá P = 9 USD/pound, lượng cầu sẽ là QD = 22 triệu pound

Ta có

ED = = – 0,818

Vậy tại mức giá P = 9 USD/pound, độ co giãn của Cầu là ED = – 0,818 Tại mức giá P = 12 USD/pound, lượng cầu sẽ là QD = 16 triệu pound

Ta có

ED = = – 1,5

Vậy tại mức giá P = 12 USD/pound, độ co giãn của Cầu là ED = – 1,5c. Độ co giãn của Cung theo giá:

Công thức tổng quát: ES =

Tại mức giá P = 9 USD/pound, lượng cung sẽ là QS = 6 triệu pound

Ta có

ES = = 1

Vậy tại mức giá P = 9 USD/pound, độ co giãn của cung la ES = 1 Tại mức giá P = 12 USD/pound, lượng cung sẽ là QS = 8 triệu pound

Ta có

4

Page 5: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

ES = = 1

Vậy tại mức giá P = 12 USD/pound, độ co giãn của cung la ES =1d. Trong thị trường cạnh tranh, nếu Chính phủ Mỹ không áp dụng các mức

thuế, hạn ngạch nhập khẩu và các hàng rào thương mại. Khi đó, mức nhập khẩu (QM) được tính như sau:QM = Qd – QsQM = (40 – 2P) – 2/3P = 40 – 8/3P (Với P là mức giá thế giới)Khi mức giá thế giới P = 9 USD/pound thì lượng nhập khẩu sẽ là:QM = 40 – 8/3 x 9QM = 16 (triệu pound)Vậy mức nhập khẩu là QM = 16 (triệu pound)

e. Nếu Chính phủ áp đặt mức thuế là t = 9 USD/pound, khi đó:Gọi QD, PD lần lượt là mức san luong và giá thực tế người tiêu dùng phải trả.Gọi QS, PS lần lượt là mức san luong và giá thực tế người sản xuất nhận được.Ta có:

QD = QS (1)

PD – PS = t (2)

Với QD = 40 – 2PD QS = 2/3PS

PD – PS = 9Suy ra:

40 – 2PD = 2/3(PD – 9)PD = 17,25PS = 8,25

Tại mức giá nhà sản xuất thực nhận PS = 8,25 USD/pound; nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp mức sản lượng tương ứng là QS = 2/3 x 8,25 = 5,5 triệu pound.Do giá nhà sản xuất thực nhận thấp hơn mức giá thế giới nên lượng nhập khẩu bằng 0. Khi đó, Chính phủ sẽ không có thu nhập từ thuế nhập khẩu mà chỉ có thu nhập từ đánh thuế sản phẩm tiêu dùng trong nước (IG):IG = t x QS = 9 x 5,5 = 49,5 triệu USDTổn thất xã hội (DWL):DWL = 1/2 {(PD - PS) x (Q0 – QS)}với Q0 là mức sản lượng cân bằng trên thị trường (Q0 = 10 triệu pound)DWL = 1/2 {(17,25 – 8,25) x (10 – 5,5)} = 20,25 (triệu USD)Vậy tổn thất xã hội khi Chính phủ đánh thuế mức 9 USD/pound là 20,25 triệu USD.f. Gọi P là giá thị trường Mỹ nếu Mỹ không sử dụng thuế mà áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Qquota = 8 triệu pound, khi đó:QD – QS = Qquota <=> 40 – 2P – 2/3P = 8 => P = 12 (USD/pound)Vậy giá tại thị trường Mỹ khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu là P = 12 USD/pound.

5

Page 6: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Khi chưa áp dụng thuế, hạn ngạch nhập khẩu hoặc không có các hàng rào thương mại, khi đó:Giá thị trường Mỹ bằng giá thế giới: Pw = 9 USD/poundLượng cầu trong nước: QD1 = 40 – 2x9 = 22 (triệu pound)Lượng cung trong nước:QS1 = 2/3 x 9 = 6 (triệu pound)Khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu:Giá thị trường Mỹ là P = 12 USD/poundLượng cầu trong nước:QD2 = 40 – 2 x 12 = (16 triệu pound)Lượng cung trong nước:QS2 = 2/3 x 12 = 8 (triệu pound)Tính tổn thất đối với người tiêu dùng (CS):

Ta có: CS = 1/2 (QD1 + QD2) x (P – Pw)CS = 1/2 (22 + 16) x (12 – 9) = 57 (triệu USD)

Vậy tổn thất đối với người tiêu dùng khi Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu là 57 triệu USD.Tính lợi ích đối với các nhà sản xuất trong nước (PS):a có:

PS = 1/2 (QS1 + QS2) x (P – Pw) + (QD2 - QS2) x (P – Pw)PS = 1/2 (6 + 8) x (12 – 9) + (16 - 8) x (12 – 9) = 45 (triệu USD)

Vậy lợi ích đối với các nhà sản xuất trong nước khi Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu là 45 triệu USD.Mất mát ròng trong nước:

DWL = CS - PS = 57 – 45 = 12 (triệu USD)

NHÓM 3 - Đề Câu 3:Ñöôøng cung vaø caàu noâi ñòa veà ñaäu Hula nhö sau:

Cung : P = 50 + QCaàu : P = 200 – 2Q

Trong ñoù P laø giaù caû tính baèng cent/pound, vaø Q laø löôïng tính baèng trieäu pound. Nöôùc Myõ laø moät nöôùc nhoû veà saûn xuaát ñaäu Hula treân theá giôùi vôùi giaù hieän haønh (maø khoâng bò aûnh höôûng bôûi baát kì haønh ñoäng naøo cuûa ngöôøi Myõ) laø 60 cent/pound. Quoác hoäi ñang xem xeùt möùc thueá nhaäp laø 40%/pound. Haõy öôùc tính möùc giaù trong nöôùc neáu thueá ñöôïc aùp duïng. Haõy öôùc tính soá dollar ñöôïc vaø maát cuûa nhöõng ngöôøi tieâu duøng vaø saûn xuaát trong nöôùc, vaø soá thu nhaäp cuûa Chính phuû töø thueá saéc aáy.

Ñöôøng cung vaø caàu noâi ñòa veà ñaäu Hula nhö sau:

6

Page 7: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Cung : P = 50 + QCaàu : P = 200 – 2Q

Trong ñoù P laø giaù caû tính baèng cent/pound, vaø Q laø löôïng tính baèng trieäu pound. Nöôùc Myõ laø moät nöôùc nhoû veà saûn xuaát ñaäu Hula treân theá giôùi vôùi giaù hieän haønh (maø khoâng bò aûnh höôûng bôûi baát kì haønh ñoäng naøo cuûa ngöôøi Myõ) laø 60 cent/pound. Quoác hoäi ñang xem xeùt möùc thueá nhaäp laø 40%/pound. Haõy öôùc tính möùc giaù trong nöôùc neáu thueá ñöôïc aùp duïng. Haõy öôùc tính soá dollar ñöôïc vaø maát cuûa nhöõng ngöôøi tieâu duøng vaø saûn xuaát trong nöôùc, vaø soá thu nhaäp cuûa Chính phuû töø thueá saéc aáy.(S) và (D) là những đường cung và đường cầu trong nước.Điểm cân bằng ở thị trường nội địa về đậu Hula:S : P = 50 + Q D : P = 200 – 2Q<==> Po = 100, Qo = 50Mỹ là nước nhỏ về sx đậu Hula nên cần có thể nhập khẩu thêm từ bên ngoài. Giá cân bằng thị trường khi chưa có sự điều tiết nhà nước P = 60 cent/pound.D : Q = 70S : Q = 10<==> Lượng nhập khẩu Q’ = 70 -10 = 60.Để hạn chế nhập khẩu, CP đánh thuế nhập khẩu 40%/pound.<==> P* = 1.4P = 1.4 x 60 = 84 cent/poundD : Q = 58S : Q = 34<==> Lượng nhập khẩu Q’ = 58 -34 = 24+ Thu nhập của chính phủ( phần diện tích D)24 x 40% x 60 = 576 triệu cent + Thặng dư sản xuất ( phần diện tích A)Do tăng giá : 10 x 24 =240 triệu centDo tăng sản lượng : 24 x 24/2 = 288 triệu centTổng thặng dư nhà sx : 240 + 288 = 528 triệu cent.3+ Thiệt hại người tiêu dùng:(phần diện tích A+B+C+D)Diện tích B : 24 x 24/2 = 288 triệu centDiện tích C : 12 x 24/2 = 144 triệu centTổng thiệt hại người tiêu dùng : 528 + 288 + 144 + 576 = 1536 triệu cent

7

Page 8: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

+ Tổng thiệt hại XH (phần diện tích B + C): 288 + 144 = 432 triệu cent.

CHƯƠNG 2Xem lai ket qua cau 2 bai nay 2700 donvi spNHÓM 4 - Bài 1. Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5, và độ co dãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thực phẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$. 1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng này.2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởng của thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào?3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trở lại được mức thoả mãn ban đầu hay không? Hãy chứng minh (minh họa bằng đồ thị).

GIAÛICaâu 1: Chính phuû ñaùnh thueá laøm giaù taêng gaáp ñoâi

Goïi P1 laø giaù ngöôøi mua phaûi traû sau khi chính phuû ñaùnh thueá: P1

= 2*P0 = 4 ($/ñvò)

Vì Ep = -1,0 => Caàu co daõn ñôn vò theo giaù, vaø thu nhaäp

khoâng ñoåi I1 = 25.000 $

=> Toång chi tieâu cho thöïc phaåm: TC1 = TC0 = 10.000

($/naêm) => Soá löôïng thöïc phaåm mua ñöôïc laø: Q1 =

= 2.500 (ñvò/ naêm)

8

DCB

10

70

34

A 84

60

Q

P

D

S

Page 9: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Nhö vaäy, soá tieàn coøn laïi sau khi mua thöïc phaåm: 25.000 – 10.000 =

15.000 ($)

Caâu 2: Ñöôïc trôï caáp theâm 5.000 $ tham khao trang 129

Goïi I2 laø thu nhaäp cuûa ngöôøi phuï nöõ sau khi ñöôïc trôï caáp:

I2 = 25.000 + 5.000 = 30.000 $

Goïi Q2 laø löôïng thöïc phaåm mua trong tröôøng hôïp naøy

Ta coù: EI =

(Q2 – 2.500)*55.000 = 0.5*5.000*(Q2 + 2.500)

52,5*Q2 = 143.750

Q2 = 2.738 (ñvò/ naêm)

Tieàn chi tieâu cho thöïc phaåm: TC2 = 2.738*4 = 10.952 ($)

Vaäy soá tieàn coøn laïi laø: 30.000 – 10.952 = 19.048 ($)

Caâu 3: Chöùng minh söï thoûa maõn

Baûng toùm taét 3 tröôøng hôïp

Thu nhaäp (I) ($/naêm)

Löôïng TP (Q)

(ñvò/naêm)

Tieàn mua TP (TC)

($/naêm)

Soá tieàn coøn laïi ($/naêm)

P0 = 2 $/ñvò I0 = 25.000 Q0 = 5.000 TC0 = 10.000

15.000

P1 = 4 $/ñvò

I1 = 25.000 Q1 = 2.500 TC1 = 10.000

15.000

P2 = 4 $/ñvò

I2 = 30.000 Q2 = 2.738 TC2 = 10.952

19.048

Ñeå xem xeùt möùc ñoä thoûa maõn cuûa ngöôøi naøy, ta laàn löôït theå

hieän caùc ñöôøng baøng quan treân cuøng moät ñoà thò nhö sau:

Ñoà thò:

92.73

8

Tieàn coøn laïi

($)

25.000

Thöïc phaåm (ñvò)

5.000

U0

I0

12.500

15.000

6.250

2.500

I1

7.500

30.000

I2

19.048

U2

U1

Page 10: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Keát luaän: ñieåm caân baèng naèm treân ñöôøng thoûa duïng U0 cao hôn ñieåm naèm treân ñöôøng thoûa duïng U1 vaø ñieåm naèm treân ñöôøng thoûa duïng U2, do ñoù coù theå thaáy sau khi ñöôïc trôï caáp thì ngöôøi phuï nöõ naøy khoâng ñaït ñöôïc möùc thoûa maõn cao hôn ban ñaàu. NHÓM 5 - Bài 2. Hàm hữu dụng của Kiều có dạng Cobb – Douglas U(x,y) = XY, còn thu nhập của Kiều là 100 đồng; giá thị trường của hai mặt hàng X và Y lần lượt là Px = 4 đồng và Py = 5 đồng.1. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*, Y*)2. Bây giờ giả sử giá mặt hàng X tăng thành Px = 5 đồng (thu nhập và Py không đổi), hãy tìm điểm cân bằng tiêu dùng mới của Kiều (X1, Y1).3. Hãy phân tích cả về mặt định lượng và định tính tác động thay thế và tác động thu nhập khi giá mặt hàng X tăng từ 4 đồng lên 5 đồng.Giải1) Điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X*, Y*) thỏa:Cách 1:

I = X*Px + Y*Py = 100 4X* + 5Y* = 100U(x,y) = XY max XY max

Cần tìm nghiệm Y* để f(Y) max với f(Y) = -5/4Y2 + 25Y Giải phương trình, ta đượcY* = 10 và X* = 12,5

Cách 2:I = X*Px+ Y*Py = 100 MUx MUy

=Px Py

4X* + 5Y* = 100Y X

=Px Py

10

Page 11: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Y* = 10 và X* = 12,5

2) Khi mặt hàng X tăng thành Px = 5 đồng (thu nhập và Py không đổi) Điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X1, Y1) thỏa

I = X1Px+ Y1Py = 100 MUx MUy

=Px Py

5 X1 + 5 Y1 = 100Y X

=Px Py

Y1 = 10 và X1 = 10

3) * Hiệu ứng thay thế Sau khi giá Px tăng lên 5 đồng

I = XPx+ YPy = 100 U = XY = 10 x 12,5 = 125MUx MUy

=Px Py

5X+ 5Y = 100 U = XY = 125 (U không đổi)X = YX = Y = 5

* Hiệu ứng thu nhậpI = XPx+ YPy = 100 U = XY MUx MUy

=Px Py

X+ Y = 20 U = XY X = Y

X = Y = 10U = XY = 100

* Sự thay đổi bởi ảnh hưởng của- Hiệu ứng thay thế , , , - Hiệu ứng thu nhập - Tổng hợp 2 hiệu ứng

NHÓM 6 - Bài 3. Thảo có thu nhập hàng tháng là 5 triệu đồng và cô ta có thể sử dụng toàn bộ số thu nhập này cho 2 mục đích: đóng góp từ thiện (X) và tiêu dùng các hàng hóa khác

11

Page 12: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

(Y). Đơn giá của X là Px = 1000 đồng và đơn giá của Y là Py = 2000 đồng. Hàm hữu dụng của Thảo là U = X1/3Y2/3. 1. Tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo và biểu diễn trên đồ thị. Có phải tại điểm tiêu dùng tối ưu mọi người đều sẵn lòng đóng góp từ thiện không?2. Câu trả lời sẽ thay đổi như thế nào nếu ở mức thu nhập 5 triệu đồng/tháng Thảo bị đánh thuế thu nhập 10%?3. Nếu Việt Nam học tập các nước có hệ thống tài chính công phát triển và miễn thuế thu nhập cho các khoản đóng góp từ thiện thì kết quả ở câu số 2 sẽ thay đổi như thế nào? Minh họa bằng đồ thị.4. Giả định trong xã hội chỉ có hai người là Thảo và Hiền. Hiền bị thiệt hại bởi thiên tai còn Thảo thì không. Với tinh thần tương thân tương ái, Thảo quyết định giành một phần thu nhập của mình để giúp đỡ Hiền (để đơn giản phần tính toán, không giả định Nhà nước miễn thuế cho các hoạt động từ thiện). Giả định thêm rằng Thảo thấy vui hơn khi biết rằng với số tiền mình tặng Hiền không phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất, và vì vậy hàm hữu dụng của Thảo bây giờ là U = X2/3Y2/3. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu mới. So sánh kết quả này với câu 1 anh chị có nhận xét gì?Giải

Câu 1:

Px = 1000, Py= 2000, U = X1/3Y2/3

Áp dụng hàm Larange để tìm điểm tiêu dùng tối ưu của Thảo :

L = 1/3 log(X) + 2/3 log(Y) -µ(Px.X + Py.Y-I)

Lấy đạo hàm theo X,Y và µ và đặt các đạo hàm = 0 ta có :

∂ H/∂ X= 1/3.X - µ.Px = 0 (a)

∂ H/∂ Y = 2/3.Y - µ.Py = 0 (b)

∂ H/∂ µ = Px.X + Py.Y – I = 0 (c)

Từ (a) và (b) suy ra :

Px.X = 1/3.1/µ = 1/3µ (d)

Py.Y = 2/3.1/µ = 2/3µ (e)

Thế vào (c) ta có

1/3µ + 2/3µ - I = 0 1/µ = I (f)

Thay (f) vào (d) và (e) ta có :

Px.X = 1/3 I X = I/3.Px = 5.000.000/3000 =5000/3.

Y = 2/3* I/Py = 2/3*5.000.000/2000 =5000/3.Vậy điểm tiêu dung tối ưu X = 5000/3 va Y =

5000/3. Nếu điểm tối ưu của mọi người như Thảo thì họ sẽ sẵn lòng đóng góp từ thiện và nếu

giải pháp góc xuất hiện thì mọi người sẽ không săn lòng đóng góp từ thiện khi đường C1 tiếp

xúc tại điểm đơn vị 2500 trên truc hoành.

12

Page 13: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Câu 2 :

Nếu đánh thuế thu nhập 10% thì ta có :

Với I = 4.500.000 áp dụng giống như câu 1 ta có

X= 1/3*I/Px = 4.500.000/3000 = 4500/3.

Y = 2/3*I/Py = 2/3* 4.500.000/2000 = 4500/3. Tại C2 mặc dù thu nhập của Thảo giảm do

chịu thuế 10% nhưng cô vẫn giữ nguyên khoản ngân sách dành cho từ thiện bằng với mức

tiêu dùng cá nhân .

Câu 3 :

Nếu miễn thuế vào các khoản đóng góp từ thiện thì ta có : Px(1-0,1) = 900

Thế vào cthức ở câu 1 ta có:

X = 1/3*4.500.000/900 = 5000/3

Y = 2/3*4.500.000/2000 = 4500/3. Tại C4 mặc dù thu nhập của Thảo giảm do chịu thuế 10%

nhưng cô vẫn giữ nguyên khoản ngân sách dành cho từ thiện và giảm mức tiêu dùng cá

nhân . Đây là biện pháp hưu hiệu trong việc quản lí thuế và chính sách phúc lợi xã hội.

13

C1C2

1000

2000

3000

4000

5000

1500

1000 25002000 30001500

Page 14: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Câu 4 : Từ câu 1 ta suy ra điểm tiêu dùng mới :

PxX = (2/3)/µ =2/3µ

PyY = (2/3)/µ =2/3µ

(2/3µ) + (2/3µ)-I =0

4/3µ - I = 0 µ=4/3*I

Px*X = I/2 X = I/2Px = 4500000/2.000 = 4500/2 = 2250

Y = 4500/4 = 1125. Điểm tối ưu được minh hoạ ở C 5 và với tinh thần tương thân tương ái

Thảo đã tăng khoản tiền từ thiện để giúp Hiền và giảm tiêu dung cá nhân.

14

Page 15: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

NHÓM 7 - Bài 4. An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là 154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đi vay và cho vay với cùng một lãi suất là 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai. 1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũng như trong tương lai.2. Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta.3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mình hay không? Minh họa bằng đồ thị.4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽ còn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai? Nếu lãi suất tăng từ 10% đến 20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không? Biểu diễn trên đồ thị.

Câu 1: * Số tiền mà An có thể tiệu dùng tốI đa trong hiện tại là : 100 + 154/(1+r) = 100 + 154 /(1 +0.1) = 240 triệu* Số tiền mà An có thể dùng tốI đa trong tương lai là:154 + 100(1+0.1) = 264 triệu

Đường ngân sách thể hiện mức tiêu dùng tốI đa trong hiện tạI và tương lai của An là:

Câu 2: Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta.

Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A(100,154)

Câu 3: Nếu r = 40%Ta có : * Tiêu dùng tốI đa ở hiện tạI = 100 + 154/(1+r) = 100 + 154/1.4 = 210 triệu => giảm = 210-240 = -10 triệu so vớI lúc r = 10%* Tiêu dùng tối đa ở tương lai = 154 + 100*(1+0.1) = 294 => tăng = 294 – 264 = 30 triệu so vớI lúc r = 10%.Đường ngân sách mớI I’ : 210 = X + Y/1.4 <=> 1.4X + Y = 294

15

Page 16: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

(xem hình minh họa 4.1 ở phụ lục kèm theo)

Kết luận: Lãi suất tăng làm cho thu nhập của An trong tương lai tăng. Do đó, An có thể sẽ quyết định giảm chi tiêu trong hiện tạI để tương lai chi tiêu được nhiều hơn. Hoặc nếu An thấy ko cần tăng mức chi tiêu trong tương lai thi An sẽ chi nhiều hơn trong hiện tại

Câu 4: Nếu hiện tạI An vay 50 triệu để tiêu dùng thì mức tiêu dùng tốI đa của An trong tương lai là:I1 (1+0,1) + I2 - 50(1+0,1) = 209 (tr)Khi lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì:

- Mức tiêu dùng tốI đa trong hiện tạI của An là:I1 + 50 + I2/(1+0,2) = 278 (tr)

- Mức tiêu dùng tốI đa hiện tạI của An là:I1 (1+0,2) + I2 - 50(1+0,2) = 214 (tr)

Hình vẽ:

278

264

A

154

78 B

100 150 214 240

Kết luận: lúc này, khi An sử dụng thu nhập của mình đúng vớI thờI gian của chúng thì điểm cân bằng tiêu dùng mớI là (150, 78). Điểm B nằn dướI đường I1 nên An không đạt mức thhõa mãn như ban đầu. Vậy An sẽ giảm vay để được mức độ thõa mãn như ban đầu.

16

Page 17: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

CHƯƠNG 3NHÓM 8 - Bài 1. (Bài 4 trang 433)Giả sử BMW có thể sản xuất bất kỳ sản lượng ô tô nào với chi phí biên cố định là 15.000 USD và chi phí cố định là 20 triệu USD. Bạn được đề nghị cố vấn cho tổng giám đốc định giá và mức tiêu thụ BMW ở Châu Âu và Mỹ. Cầu về BMW trên mỗi thị trường như sau: QE = 18.000 – 400PE và QU = 5.500 – 100PU

Trong đó E là Châu Âu và U là Mỹ, và tất cả giá và chi phí đều tính theo nghìn USD. Giả sử BMW chỉ có thể hạn chế sản lượng bán tại Mỹ cho đại lý được ủy quyền.a. Xác định sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi nhuận là bao nhiêu?b. Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường, tính sản lượng có thể bán trên mỗi thị trường, giá cân bằng và lợi nhuận của công ty? Bài 4 trang 433

Qe= 18.000 – 400Pe --> Pe = 45 – Qe/400 --> MRe = 45 – Qe/200Qu= 5.500 – 100Pu --> Pu = 55 – Qu/100 --> MRu = 55 – Qu/50

a/ MRe = MC 45 – Qe/200 = 15 --> Qe = 6.000 --> Pe = 30.000 USD

MRe = MC 55 – Qu/50 = 15 --> Qu = 2.000 --> Pu = 35.000 USD

Tổng lợi nhuận:∏ = TR – TC = (Qe*Pe + Qu*Pu) – (Qe+Qu)*15 – 20.000

= 6.000*30 + 2.000*35 – (6.000+2.000)*15 – 20.000= 110.000 ngàn USD

b/ Q = Qe + Qu = 18.000 – 400P + 5.500 – 100P Q= 23.500 – 500P P = 47 – Q/500

MR = MC 47 – Q/250 = 15 --> Q = 8.000

P = 31 ngàn USD

Qe = 18.000 – 400*31 = 5.600 Qu = 5.500 – 100*31 = 2.400 ∏ = TR – TC = (31*8.000) – (8.000*15) – 20.000 = 108.000 ngàn USD

NHÓM 9 - Bài 2. (Bài 6 trang 433)Hãng hàng không Elizabets (EA) chỉ bay một tuyến đường Chicago – Honolulu. Cầu cho mỗi chuyến bay trên tuyến đường này là Q = 500 – P. Chi phí thực hiện mỗi chuyến bay của hãng EA là 30.000 USD cộng với 100 USD cho mỗi hành khách.a. Mức giá tối đa hóa lợi nhuận của EA là bao nhiêu? Bao nhiêu khách hàng trên mỗi chuyến bay? Và lợi nhuận của EA cho mỗi chuyến bay là bao nhiêu?

17

Page 18: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

b. EA biết rằng chi phí cố định cho mỗi chuyến bay trên thực tế là 41.000 USD thay cho 30.000 USD. Liệu hãng có còn tiếp tục kinh doanh trong thời gian dài? Mô tả câu trả lời của bạn bằng cách sử dụng đồ thị đường cầu mà EA phải đối mặt, đường chi phí trung bình của EA khi chi phí cố định là 30.000 USD và đường chi phí trung bình của EA khi chi phí cố định là 41.000 USD.c. Hãy đợi! EA phát hiện ra rằng có hai loại hành khách bay tới Honolulu. Loại A là những nhà kinh doanh với cầu là QA = 260 – 0,4P. Loại B là sinh viên với tổng cầu là QB = 240 – 0,6P. Sinh viên thường phải lựa chọn cho nên EA quyết định đặt giá khác nhau. Vẽ đồ thị cho mỗi đường cầu và tổng hợp chúng theo phương ngang. Xác định mức giá mà hãng bán cho sinh viên và các khách hàng khác? Có bao nhiêu hành khách mỗi loại trên mỗi chuyến bay?d. Dự tính lợi nhuận của hãng cho mỗi chuyến bay? Liệu hãng có tiếp tục kinh doanh? Hãy tính thặng dư tiêu dùng của mỗi nhóm khách hàng? Tổng thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?e. Trước khi EA phân biệt giá, tính thặng dư tiêu dùng nhận được từ nhóm khách hàng loại A và B? Tại sao tổng thặng dư tiêu dùng lại giảm khi có sự phân biệt giá, mặc dù lượng bán không đổi?

GiảiHàm cầu: Q = 500 – PChi phí cố định: FC = 30.000 USDChi phí biên: MC = 100 USDĐơn vị tính: USDa. Q = 500 – P P = 500 – Q

MR = 500 – 2QTối đa hóa lợi nhuận: MR = MC 500 – 2Q = 100 Q = 200 (hành khách) P = 500 – Q = 300 Lợi nhuận của mỗi chuyến bay:

= TR – TC = (Q x P) – [(Q x MC) + FC]

= (200 x 300) – [(200 x 100) + 30.000] = 10.000

b. FCtt = 41.000 Lợi nhuận thực tế của mỗi chuyến bay:

= TR – TC = (Q x P) – [(Q x MC) + FC]

= (200 x 300) – [(200 x 100) + 41.000] = - 1.000

Vậy: nếu chi phí cố định thực tế của mỗi chuyến bay là 41.000 USD thay vì 30.000 USD thì EA sẽ bị lỗ 1,000 USD cho mỗi chuyến bay nên EA sẽ không thể kinh doanh trong thời gian dài.

18

Page 19: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

c. – Đối với hành khách loại A: QA = 260 – 0,4P

PA = 650 – 2,5QA

MRA = 650 – 5Q Cho MRA = MC = 100 USD, ta được: QA = 110 hành khách

PA = 375 USD

- Đối với hành khách loại B: QB = 240 – 0,6PB

PB = 400 – 1,67QB

MRB = 400 – 3,34QB

Cho MRB = MC = 100 USD, ta được: QB = 90 hành khách PB = 250 USD

Như vậy, khi EA có khả năng phân biệt hai nhóm khách hàng để tối đa hoá lợi nhuận, EA sẽ tính mức giá cao hơn đối với các hành khách loại A, có nghĩa là những người có cầu ít co dãn hơn ở mỗi mức giá.

19

Q0

500

P

500200

300

A

100MC = 100

MR

250

305

AC1

AC2

Page 20: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

d. Với mỗi chuyến bay của EA, ta có: Tổng doanh thu :

TR = PA x QA + PB x QB = 375 x 110 + 250 x 90 = 63.750 USDTổng chi phí :

TC = FC + MC x (QA + QB) = 41.000 + 100 x (110 + 90) = 61.000 USDDo đó, lợi nhuận của EA lúc này :

= TR – TC = 63.750 – 61.000= 2.750 USD

Do lợi nhuận của mỗi chuyến bay > 0 nên EA sẽ tiếp tục kinh doanh.

Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại A :½ x (650 – 375) x 110 = 15.125 USD

Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại B :½ x (400 – 250) x 90 = 6.750 USD

Tổng thặng dư tiêu dùng :15.125 + 6.750 = 21.875 USD

e. - Khi giá là P = 300 USD Hành khách loại A có lượng cầu là: QA = 260 – 0,4 x 300 = 140 hành khách Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại A :

½ x (650 – 300) x 140 = 24.500 USD

Hành khách loại B có lượng cầu là: QB = 240 – 0,6 x 300 = 60 hành khách Thặng dư tiêu dùng đối với hành khách loại B :

½ x (400 – 300) x 60 = 3.000 USD

Tổng thặng dư tiêu dùng là:24.500 + 3.000 = 27.500 USD

20

Q0

D(A)

239.5

650

P

260

400

D(B)

499.5

D

Page 21: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Mặc dù trước và sau khi phân biệt giá lượng bán không thay đổi (Q = QA + QB = 200 hành khách) nhưng khi có phân biệt giá người tiêu dùng không có thặng dư giá trị chỗ ngồi trên chuyến bay phần lớn cao. Do đó, tổng thặng dư tiêu dùng giảm khi có phân biệt giá.

NHÓM 10 Bài 3. (Bài 14 trang 436)Bạn đang bán hai loại sản phẩm 1 và 2 cho một thị trường bao gồm ba khách hàng với các giá sẵn sàng trả như sau:

Khách hàngGiá sẵn sàng trả (USD)

Sản phẩm 1 Sản phẩm 2

A 10 70

B 40 40

C 70 10

Chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là 20 USD.a. Tính giá tối ưu và lợi nhuận trong trường hợp: (i) bán riêng rẽ; (ii) bán trọn gói; (iii) bán gói hỗn hợp.b. Chiến lược nào mang lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao?

a. Chieán löôïc naøo mang laïi lôïi nhuaän cao nhaát? Taïi sao? Baøi giaûi:

Caâu a: - Tröôøng hôïp baùn rieâng leû:Theo ñeà baøi ta laäp ñöôïc baûng sau:

Saûn phaåm 1 (C1= 20) Saûn phaåm 2 (C2 = 20)Giaù(USD)

Khaùch haøng

Lôïi nhuaän(USD)

Giaù(USD)

Khaùch haøng

Lôïi nhuaän(USD)

10 70 A 5040 B,C 40 40 A,B 4070 C 50 10Vì chi phí bieân cuûa saûn phaåm 1 vaø 2 laø C1= C2 = 20 USD neân ñeå thu ñöôïc lôïi nhuaän toâi seõ khoâng baùn vôùi möùc giaù P = 10

21

70

40

r2

r1

C

B

A

10

10 70

MC2

20

MC1

20 40

Page 22: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

USD .Maëc duø vôùi möùc giaù naøy khaùch haøng A saün saøng mua saûn phaåm 1 vaø khaùch haøng C saün saøng mua saûn phaåm 2. Theo baûng, ta thaáy:+ Ñoái vôùi saûn phaåm 1 : max1 = 50USD khi baùn saûn phaåm vôùi möùc giaù P1= 70 : luùc naøy coù khaùch haøng C muasaûn phaåm 1. + Ñoái vôùi saûn phaåm 2 : max2 = 50USD khi baùn saûn phaåm vôùi möùc giaù P2 = 70: luùc naøy coù khaùch haøng A mua saûn phaåm 2. Vaäy khi toâi baùn hai saûn phaåm 1 vaø 2 vôùi möùc giaù P1 = P2 = 70 USD thì toång lôïi nhuaän ñaït möùc toái ña laø max = 50 + 50 = 100(USD).

- Tröôøng hôïp baùn troïn goùi:Ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän cuûa mình, toâi seõ ñaët möùc giaù goäp laø Pb = 80 USD .Luùc naøy caû ba khaùch haøng ñeàu mua troïn goùi hai saûn phaåm 1 vaø 2 vôùi möùc giaù laø 80USD. Toång lôïi nhuaän laø : 3 x (80 – 20 –20 ) = 120 (USD).- Tröôøng hôïp baùn troïn goùi hoãn hôïp:Toâi seõ ñaët möùc giaù goäp Pb = 80 (USD) vaø baùn vôùi giaù rieâng bieät P1 = P2 = 69,95(USD)Luùc naøy, khaùch haøng B seõ mua troïn goùi vôùi giaù Pb = 80(USD) coøn khaùch haøng A seõ mua saûn phaåm 2 vôùi möùc giaù 69,95(USD) vaø C mua saûn phaåm 1 vôùi möùc giaù 69,95(USD).Toång lôïi nhuaän luùc naøy laø : = 2 x (69,95 – 20) + (80 – 20 - 20) = 139,9(USD)

P1(USD) P2(USD) Pb(USD) Lôïi nhuaän(USD)

Baùn rieâng leû

70 70 - 100

Baùn troïn goùi - - 80 120Baùn troïn goùi hoãn hôïp

69,95 69,95 80 139,9

Khaùch haøng C A B Caâu b :Chieán löôïc baùn troïn goùi hoãn hôïp mang laïi lôïi nhuaän cao nhaát vì :- Ñoái vôùi khaùch haøng A : giaù saün saøng traû cho saûn phaåm 1 laø 10(USD) thaáp hôn chi phí bieân laø 20 (USD) vaø giaù saün saøng traû cho saûn phaåm 2 laø 70(USD). Do ñoù ñeå giaûm chi phí cho mình, toâi chæ muoán khaùch haøng A mua saûn phaåm 2 chöù khoâng mua troïn goùi. Ñieàu naøy chæ coù theå ñaùp öùng baèng caùch: + Baùn saûn phaåm 2 ôû möùc giaù P2 = 69,95(USD) thaáp hôn giaù saün saøng traû ñoái vôùi saûn phaåm 2 cuûa khaùch haøng A . + Ñoàng thôøi ñöa ra giaù troïn goùi Pb = 80 (USD) ñeå cho söï cheânh leäch giöõa giaù troïn goùi vaø giaù cuûa saûn phaåm 2 cao hôn möùc giaù maø khaùch haøng A saün saøng traû cho saûn phaåm 1 : P = 80 – 69,95 = 10,05 > 10 (USD).

22

Page 23: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

- Ñoái vôùi khaùch haøng C: giaù saün saøng traû cho saûn phaåm 1 laø 70 (USD) vaø giaù saün saøng traû cho saûn phaåm 2 laø 10(USD) thaáp hôn chi phí bieân laø 20 (USD). Töông töï khaùch haøng A, ñeå giaûm chi phí cho mình, toâi chæ muoán khaùch haøng C mua saûn phaåm 1 chöù khoâng mua troïn goùi vaø ñaùp öùng baèng caùch :+ Baùn saûn phaåm 1 ôû möùc giaù P1 = 69,95 (USD) thaáp hôn giaù saün saøng traû ñoái vôùi saûn phaåm 1.+ Ñoàng thôøi ñöa ra giaù troïn goùi laø Pb = 80 (USD) ñeå cho söï cheânh leäch giöõa giaù troïn goùi vaø giaù cuûa saûn phaåm 1 cao hôn möùc giaù maø khaùch haøng C saün saøng traû cho saûn phaåm 2 : P = 80 – 69,95 = 10,05 > 10 (USD).- Ñoái vôùi khaùch haøng B: trong phöông aùn naøy, khaùch haøng naøy seõ löïa choïn mua giaù troïn goùi Pb = 80 (USD) vì :+ Giaù troïn goùi baèng vôùi giaù saüng saøng traû cho hai saûn phaåm 1 vaø 2. + Möùc giaù rieâng leû P = 69,95(USD) trong phöông aùn naøy cao hôn giaù saün saøng traû cho moãi loaïi saûn phaåm 1 vaø 2 luùc ban ñaàu .(P1 = P2 = 40 USD).

Bài 4. (Bài 15 trang 436)Hãng của bạn sản xuất hai sản phẩm, cầu cho mỗi loại sản phẩm độc lập với nhau. Cả hai sản phẩm được sản xuất với chi phí biên bằng không. Bạn có bốn khách hàng (hay nhóm khách hàng) với các giá sẵn sàng trả như sau:

Khách hàngGiá sẵn sàng trả (USD)

Sản phẩm 1 Sản phẩm 2

A 30 90

B 40 60

C 60 40

D 90 30

a. Hãy xem xét ba chiến lược định giá khác nhau: (i) bán riêng rẽ; (ii) bán trọn gói; (iii) bán gói hỗn hợp. Với mỗi chiến lược, xác định mức giá tối ưu và lợi nhuận thu được. Chiến lược nào là tốt nhất?b. Bây giờ giả sử chi phí sản xuất biên của mỗi sản phẩm là 35 USD. Điều này làm thay đổi như thế nào câu trả lời của bạn ở câu 1? Tại sao chiến lược tối ưu bây giờ lại khác?NHÓM 12 - Bài 5. (Bài 10 trang 395)Việc thuê các giáo viên trợ giảng (TAs) của nhiều trường đại học có thể coi là người độc quyền mua. Giả sử cầu đối với trợ giảng là W = 30.250 – 125n, trong đó W là lương (lương hàng năm), và n là số giáo viên trợ giảng được tuyển. Cung TA được cho bởi W = 1.000 + 75n.a. Nếu trường đại học sử dụng lợi thế của người độc quyền mua, có bao nhiêu TA được tuyển? Và mức lương trả họ là bao nhiêu?

23

Page 24: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

b. Ngược lại, nếu trường đại học gặp một đường cung vô hạn TA với mức lương 10.000 USD, có bao nhiêu TA được tuyển?Việc thuê các giáo viên trợ giảng (TAs) của nhiều trường đại học được coi là người độc quyền mua. Giả sử cầu đối với trợ giảng là W = 30.250 – 125n, trong đó W là lương (lương hàng năm), n là số giáo viên trợ giảng được tuyển. Cung TA được cho bởi W = 1.000 + 75n

a. Nếu trường ĐH sử dụng lợi thế của người độc quyền mua, có bao nhiêu TA được tuyển? và mức lương trả họ là bao nhiêu?

b. Ngược lại, nếu trường ĐH gặp một đường cung vô hạn TA với mức lương 10.000 USD có bao nhiêu Ta được tuyển?

Giải:Cầu: W = 30250 – 125n

Cung: W = 1000 + 75n

a/ Khi trường đại học sử dụng lợi thế độc quyền mua thì: MV= ME

AE: W = 1.000 + 75n

ME: W = 1.000 + 150n

Mà MV = 30250 – 125n

n = 106 W = 8.950

ME = 16.900 và AE = 8.950

Lợi nhuận siêu ngạch của doanh nghiệp: ME – AE = 7.950

b/ nếu trường đại học gặp 1 đường cung vô hạn TA với mức lương 10.000 $ thì để tối đa hóa lợi nhuận thì: MV = ME

30250 – 125n = 10.000 n = 162

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠINHÓM 13 - Bài 1 (bài 3 trang 526):

Có hai hãng mày tính, A và B, đang lập kế hoạch bán hệ thống mạng dành cho việc quản lý

thông tin văn phòng. Mổi hãng có thể đưa ra một hệ thống nhanh, chất lượng cao (H), hoặc

hệ thống chậm, chất lượng thấp (L). Nghiên cứu thị trường cho thấy rằng lợi nhuận thu được

của mỗi hãng ứng với các chiến lược khác nhau được cho ở ma trận lợi ích sau:

24

Page 25: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

a. Nếu cả hai hãng cùng đưa ra quyết định của mình cùng một lúc và theo các chiến

lược cực đại tối thiểu (ít rủi ro nhất), thì kết cục sẽ là gì?

b. Giả sử rằng cả hai hãng đều cố gắng tối đa hoá lợi nhuận, nhưng hãng A bắt đầu

trước trong việc lập kế hoạch, và có thể tự ràng buộc trước. Bây giờ, kết quả sẽ là gì? Kết quả

sẽ là gì nếu hãng B có thể bắt đầu trước và tự ràng buộc mình trước?

c. Bắt đầu trước là tốn kém (bạn phải xây dựng một đội kỹ sư lớn). Bây giờ hãy xét trò

chơi hai giai đoạn trong đó, trong giai đoạn thứ nhất, mỗi hãng quyết định chi bao nhiêu tiền

để xúc tiến kế hoạch của mình, và thứ hai, thông báo sẽ sản xuất sản phẩm nào (H hay L).

Hãng nào sẽ chi nhiều hơn để xúc tiến kế hoạch của mình? Hãng kia có nên chi gì để bắt đầu

kế hoạch của mình không? Giải thích.

Bài 2 (bài 7 trang 527):

Bạn là một nhà lưỡng độc quyền sản xuất sản phẩm đồng nhất. Cả bạn và đối thủ cạnh tranh

của bạn đều có chi phí biên bằng 0. Cầu thị trường là:

P = 30 – Q

Trong đó Q = Q1 + Q2. Q1 là sản lượng của bạn, và Q2 là sản lượng của đối thủ của bạn. Đối

thủ của bạn cũng đọc quyển sách này.

a. Giả sử rằng các bạn chơi trò chơi này chỉ một lần. Nếu bạn và đối thủ của bạn phải

thông báo sản lượng của mình cùng một lúc thì bạn chọn sẽ sản xuất bao nhiêu? Bạn dự kiến

lợi nhuận của bạn sẽ là bao nhiêu? Giải thích.

25

Hãng A

Thấp

Cao

Thấp

Cao

Hãng B

30,30 50,35

20,2040,60

Page 26: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

b. Giả sử rằng bạn được biết bạn phải thông báo sản lượng của bạn trước khi đối thủ

của bạn thông báo. Bạn sẽ sản xuất bao nhiêu trong trường hợp này, và bạn nghĩ đối thủ của

bạn sẽ sản xuất bao nhiêu? Bạn dự kiến lợi nhuận thu được của mình là bao nhiêu? Thông

báo trước là có lợi hay có hại? Bạn sẽ trả bao nhiêu để được thông báo trước hoặc sau?

c. Giả sử rằng thay vì thế, bạn sẽ chơi vòng đầu trong một loạt mười vòng (với cùng

một đối thủ). Trong mỗi vòng, bạn và đối thủ phải thông báo cho nhau cùng một lúc về sản

lượng của mỗi bên. Bạn muốn tối đa hoá tổng lợi nhuận của bạn trong mười vòng. bạn sẽ sản

xuất bao nhiêu ở vòng đầu? Bạn dự kiến sẽ sản xuất bao nhiêu ở vòng thứ mười? Vòng thứ

chín? Hãy giải thích một cách ngắn gọn.

d. Một lần nữa bạn chơi một loạt mười vòng. Nhưng lần này ở mỗi vòng đối thủ của

bạn thông báo sản lượng của mình trước. Câu trả lời của bạn cho (c) sẽ thay đổi thế nào trong

trường hợp này?

Caâu a:Ta coù: P1 = 30 – (Q1+Q2)TR1= P1Q1 = [30 – (Q1 +Q2 )]Q1 = 30Q1 - Q1

2 – Q1Q2

MR1 = 30 – 2Q1 – Q2 = 0 2Q1 + Q2 = 30 (1)Töông töï ta ñöôïc: 2Q2 + Q1 = 30 (2)Giaûi 2 pt naøy ta ñöôïc baûng lôïi nhuaän theo saûn löôïng sau:

Saûn löôïng ñoái thuû Q2

7.5 10 15

Saûn löôïng cuûa

mình Q1

7.5 112.5; 112.5

93.75; 125

56.25; 112.5

10 125; 93.75

100; 100 50; 75

15 112.5; 56.25

75; 50 0; 0

Theo caân baèng Counort thì saûn löôïng caân baèng cuûa 2 haõng laø ôû möùc saûn löôïng Q1 = Q2 =10, lôïi nhuaän ñaït ñöôïc seõ baèng = =100 cho moãi haõng.

Caâu b:Neáu mình ñöôïc thoâng baùo tröôùc, mình seõ choïn saûn löôïng Q1= 15 theo chieán löôïc öu theá. Khi ñoù ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän ñoái thuû seõ choïn saûn löôïng Q2= 7.5. Luùc ñoù lôïi nhuaän cuûa caû 2 seõ laø:

= 112.5 vaø = 56.25Thoâng baùo tröôùc seõ coù lôïi vì seõ thu ñöôïc lôïi nhuaän cao hôn.Lôïi nhuaän cuûa mình laø 112.5 lôïi nhuaän ñoái thuû caïnh tranh laø 56.25 thoâng baùo tröôùc coù lôïi hôn trong troø chôi naøy. Do ñoù lôïi

26

Page 27: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

nhuaän cheânh leäch giöõa thoâng baùo tröôùc vaø thoâng baùo sau laø 56.25. Vaäy mình saün saøng boû ra 56.25 ñeå thoâng baùo tröôùc.

Caâu c:Vì coù thoâng baùo tröôùc veà saûn löôïng neân xem nhö laø coù thoûa thuaän tröôùc.

Töø voøng 1 -> 8 :Q1 = Q2 =7.5, lôïi nhuaän ñaït ñöôïc seõ baèng = =112.5

Voøng 9 :Ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän => phaù boû thoûa thuaänQ1 = 10, = 125 khi ñoù Q2 =7.5, = 93.75

Voøng 10Ñoái thuû traû ñuõaQ2 =15, = 75 khi ñoù Q1 = 10, = 50

Toång lôïi nhuaän caû 10 voøng:= 8x112.5 + 125 + 50 = 1075= 8x112.5 + 93.75 + 75 = 1068.75

Caâu d:Vì ñoái thuû ñöôïc thoâng baùo tröôùc, theo chieán löôïc öu theá ñoái thuû seõ choïn saûn löôïng Q2 =15, vaø ñeå toái ña hoùa lôïi nhuaän ta phaûi choïn möùc saûn löôïng Q1 = 7.5. Quaù trình naøy seõ khoâng thay ñoåi trong suoát 10 voøng.

CHƯƠNG V

CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

NHÓM 11 - Bài 1. (Bài 4 trang 632)

Jane có 8 lít nước ngọt và 2 chiếc bánh kẹp. Ngược lại, Bob có 2 lít nước ngọt và 4 bánh kẹp.

Với những thứ có sẵn như thế này, tỷ suất thay thế biên (MRS) của nước ngọt cho bánh kẹp

của Jane là 3, và MRS của Bob là 1. Hãy vẽ một sơ đồ hộp Edgeworth và cho biết sự phân bổ

nguồn lực nêu trên có hiệu quả không. Nếu đúng, hãy giải thích tại sao. Nếu không thì có thể

thay đổi như thế nào để làm cho cả hai bên cùng được lợi?

Baøi 4 (Trang 632):Jane coù 8 lít nöôùc ngoït vaø 2 chieác baùnh keïp. Ngöôïc lai, Bob coù

2 lít nöôùc ngoït vaø 4 chieác baùnh keïp. Vôùi nhöõng thöù saün coù nhö theá naøy,tyû suaát thay theá bieân(MRS) cuûa nöôùc ngoït cho baùnh keïp cuûa Jane laø 3, vaø MRS cuûa Bob laø 1. Haõy veõ moät sô ñoà hoäp Edgeowrth vaø cho bieát söï phaân boå nguoàn löïc neâu treân coù hieäu quaû khoâng. Neáu ñuùng, haõy giaûi thích taïi sao. Neáu khoâng thì coù theå thay ñoåi nhö theá naøo ñeå laøm cho caû hai beân cuøng coù lôïi?

27

Page 28: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Baøi giaûi:

Söï phaân boå nguoàn löïc ban ñaàu khi Jane coù 8 lít nöôùc ngoït vaø 2 chieác baùnh keïp, Bob coù 2 lít nöôùc ngoït vaø 4 baùnh keïp laø khoâng hieäu quaû : vì 2 ñöôøng baøng quan cuûa Jane vaø Bob chöa tieáp xuùc nhau.Luùc naøy, Jane seõ chuyeån töø A sang B nghóa laø Jane baùn 2 lít nöôùc ngoït ñeå mua theâm 2 chieác baùnh keïp. Coøn Bob seõ baùn 2 chieác baùnh keïp vaø mua 2 lít nöôùc ngoït. Khi ñoù, 2 ñöôøng baøng quan cuûa Jane vaø Bob seõ tieáp xuùc nhau, tæ leä thay theá bieân cuûa Jane vaø Bob baèng nhau. Luùc naøy söï phaân boå nguoàn löïc laø hieäu quaû.

MRS Jane = MRSBob =

NHÓM 14 - Bài 2. (Bài 7 trang 632)

Giả sử rằng vàng (G) và bạc (S) là các hàng hoá thay thế cho nhau vì chúng đều được dùng

để tự bảo hiểm chống lại lạm phát. Giả sử rằng đượng cung của cả hai hàng hoá này là cố

định trong ngắn hạn (QG = 50, và QS = 200), và rằng cầu về vàng và bạc được cho bởi các

phương trình sau:

PG = 850 – QG + 0,5PS

PS = 540 – QS + 0,2PG

a. Giá cân bằng của vàng và bạc là bao nhiêu?

28

Nöôùc ngoït cuûa Bob

BU1

B

U2B

A

U2J

U1J

8N6N

2N4N

OJ

OB

4B

2B 4B

2B

Nöôùc ngoït cuûa Jane

Baù

nh k

eïp

cuûa

Ja

ne

Baù

nh k

eïp

cuûa

B

ob

Pnöôùc ngoït

Pbaùnh keïp

Page 29: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

b. Giả sử rằng một phát hiện mới về vàng đã làm lượng cung vàng tăng thêm 85 đơn vị. Phát

hiện này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá vàng và bạc?

Theo đề bài ta có:

Đường cung của vàng (G): Qg = 50

Đường cung của bạc (S): Qs = 200

Phương trình đường cầu của vàng (G): Pg =850 – Qg + 0,5 Ps (1)

Phương trình đường cầu của bạc (S): Ps = 540 – Qs + 0,2 Pg (2)

a) Tính giá cân bằng của vàng và bạc:

Từ giả thiết Qg = 50, Qs = 200 ta lần lượt thay vào các phương trình đường cầu của vàng

(1) và pt đường cầu của bạc (2), ta có:

Pg = 850 -50 +0,5 Ps = 800 + 0,5 Ps (3)

Ps = 540 -200 + 0,2 Pg = 340 + 0,2 Pg (4)

Thay Pg = 800 + 0,5 Ps vào phương trình (4), ta có: Ps = 340 + 0,2(800 + 0,5 Ps)

→ Ps = 500 + 0,1 Ps

→ Ps = 555,56

Từ Ps = 555,56 ta tính được Pg = 800 + 0,5(555,56) = 1.077,78

Vậy giá cân bằng tạm thời của vàng là Pg = 1.077,78 ; giá cân bằng tạm thời của bạc là Ps

= 555,56.

Thế Pg = 1.077,78 vào (4), ta có:

Ps = 340 +0.2 x 1.077,78 = 555,556

Thế Ps = 555,56 vừa tính xong vào (3), ta có:

Pg = 800 + 0,5 x 555,556 = 1.077,778

Kết luận: Khi thế qua lại giá vàng và bạc vào từng phưong trình, ta thấy giá vàng và bạc

thay đổi rất ít. Do đó, đây chính là giá cố định của vàng và bạc: Pg = 1.077,78 và Ps =

555,56

b) Giả sử lượng cung vàng tăng thêm 85 đơn vị, tính giá cân bằng mới của vàng và bạc:

Qg =50 + 85 = 135

Qs =200

Ta cũng thay Qg = 135 vào pt (1) và Qs = 200 vào pt (2):

Pg = 850 -135 +0,5 Ps = 715 + 0,5 Ps (5)

Ps =540-200 + 0,2 Pg =340 +0,2 Pg (6)

29

Page 30: Bai tap Vi Mo_co Hay Sinh

Thay Pg =715 + 0,5 Ps vào Ps= 340 + 0,2 Pg = 340 + 0,2 (715 + 0,5 Ps)

→ Ps = 483 + 0,1 Ps

→ Ps = 536,67

Từ Ps = 536,67 ta tính được Pg = 715 +0,5(536,67) = 983,33

Vậy nếu lượng cung vàng tăng thêm 85 đơn vị thì giá vàng mới là Pg = 983,33 (giảm 94,45

đơn vị) và giá bạc mới sẽ là Ps = 536,67 (giảm 18,89 đơn vị).

Phép thử:

Thế Pg = 983,33 vào (6), ta có:

Ps = 340 + 0,2 x 983,33 = 536,666

Thế Ps = 536,666 vào (5), ta có:

Pg = 715 + 0,5 x 536,666 = 983,33

Kết luận: Khi thế qua lại giá vàng và bạc vào từng phưong trình, ta thấy giá vàng và bạc

thay đổi rất ít. Do đó, đây chính là giá cố định của vàng và bạc: Pg = 983,33và Ps =

536,33

30