92
CHƢƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Gen là gì? =>Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Câu 2: Gen có cấu trúc như thế nào? =>Mỗi gen mã hóa protein gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc. Câu 3: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hóa trên gen dưới dạng nào? mã bộ ba Câu 4 : Mã di truyền là gì? Là trình tự nucleotit trong gen quy định trình tự các axitamin trong phân tử protein. Câu 5 : Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?=>Vì 3 nu mã hóa cho aa thì số tổng hợp sẽ là 4 3 = 64 bộ ba, dư thừa để mã hóa 20 aa. Câu 6 : Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho các aa? 61(do có 3 bộ ba kết thúc) Câu 7 : Mã di truyền có bộ ba nào là bộ ba mở đầu? AUG Câu 8 : Mã di truyền có bộ ba nào là bộ ba kết thúc? UAA, UAG, UGA Câu 9 : Hãy nêu đặc điểm của mã di truyền? 4 đặc điểm: -Mã di truyền được đọc từ điểm xác định và theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau. -Mã di truyền có tính phổ biến.(các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền) -Mã di truyền có tính đặc hiệu(một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa.) -Mã di truyền có tính thoái hoá(nhiều bộ ba cùng mã hóa một aa,trừ AUG, UGG) Câu 10 . Đặc điểm nào của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? Tính phổ biến. Câu 11 . Thế nào là mã thoái hóa? nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa ( trừ AUG và UGG) Câu 12 Hãy nêu nguyên tắc bổ sung trong cơ chế nhân đôi ADN? A liên kết T và G liên kết X. Câu 13 Trong nguyên phân, sự nhân đôi ADN trong nhân diễn ra khi nào? Kì Trung gian, trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia. Câu 14 Quá trình nhân đôi ADN còn được gọi là quá trình gì? Tái bản,tự sao. Câu 15 Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn Câu 16 Qúa trình nhân đôi ADN gồm có mấy bước, đó là những bước nào? -> gồm 3 bước: - Tháo xoắn phân tử ADN - Tổng hợp các mạch ADN mới - Hai phân tử ADN được tạo thành Câu 17 Hãy nêu nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN? Trong hai ADN mới hình thành , mỗi ADN gồm có 1 mạch cũ và 1 mạch mới tổng hợp. Câu 18 . Nguyên tắc bán bảo tòan được thể hiện trong cơ chế nào? tự nhân đôi. Câu 19 . Có những thành phần nào tham gia quá trình nhân đôi ADN? ADN mẹ, các nu tự do, enzim tháo xoắn, enzim cắt, enzim nối, ADN pôlimeraza, đoạn Okazaki Câu 20 Trong quá trình nhân đôi ADN có mấy mạch gốc được sử dụng để nhân đôi ADN? 2 Câu 21 Trong nhân đôi ADN, các mạch ADN mới được tổng hợp theo chiều nào? 5 -> 3’ Câu 22 Sau khi kết thúc nhân đôi từ ADN mẹ đã tạo nên bao nhiêu ADN con? Hãy nêu đặc điểm của ADN con? 2 ADN con, mỗi AND con có 1 mạch cũ, 1 mạch mới Câu 23 Sau khi kết thúc nhân đôi từ ADN mẹ đã tạo nên bao nhiêu ADN con? Hãy nêu đặc điểm của ADN con? 2 AND con, mỗi ADN có 1 mạch cũ và 1 mạch mới. Câu 24 . Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong qúa trình nhân đôi? -Lắp ghép các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. Câu 25 . Sự nhân đôi của ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung có tác dụng gì? =>Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra ngoài tế bào chất. Câu 26 . Với 4 loại nu A,T ,G,X thì có bao nhiêu mã bộ ba không có G? 3 3 = 27 bộ ba.

Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

  • Upload
    dolethu

  • View
    726

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

CHƢƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Gen là gì? =>Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi

polipeptit hay một phân tử ARN.

Câu 2: Gen có cấu trúc như thế nào? =>Mỗi gen mã hóa protein gồm ba vùng trình tự

nuclêôtit: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

Câu 3: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hóa trên gen dưới dạng nào? mã bộ ba

Câu 4: Mã di truyền là gì? Là trình tự nucleotit trong gen quy định trình tự các axitamin trong

phân tử protein.

Câu 5: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?=>Vì 3 nu mã hóa cho aa thì số tổng hợp sẽ là 43 =

64 bộ ba, dư thừa để mã hóa 20 aa.

Câu 6: Có bao nhiêu bộ ba mã hóa cho các aa? 61(do có 3 bộ ba kết thúc)

Câu 7: Mã di truyền có bộ ba nào là bộ ba mở đầu? AUG

Câu 8: Mã di truyền có bộ ba nào là bộ ba kết thúc? UAA, UAG, UGA

Câu 9: Hãy nêu đặc điểm của mã di truyền? 4 đặc điểm:

-Mã di truyền được đọc từ điểm xác định và theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau.

-Mã di truyền có tính phổ biến.(các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền)

-Mã di truyền có tính đặc hiệu(một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa.)

-Mã di truyền có tính thoái hoá(nhiều bộ ba cùng mã hóa một aa,trừ AUG, UGG)

Câu 10. Đặc điểm nào của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? Tính phổ

biến.

Câu 11. Thế nào là mã thoái hóa? nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 aa ( trừ AUG và UGG)

Câu 12 Hãy nêu nguyên tắc bổ sung trong cơ chế nhân đôi ADN? A liên kết T và G liên kết

X.

Câu 13 Trong nguyên phân, sự nhân đôi ADN trong nhân diễn ra khi nào? Kì Trung gian,

trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia.

Câu 14 Quá trình nhân đôi ADN còn được gọi là quá trình gì? Tái bản,tự sao.

Câu 15 Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc bổ sung và bán bảo

toàn

Câu 16 Qúa trình nhân đôi ADN gồm có mấy bước, đó là những bước nào? -> gồm 3 bước:

- Tháo xoắn phân tử ADN - Tổng hợp các mạch ADN mới - Hai phân tử ADN được tạo

thành

Câu 17 Hãy nêu nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi ADN?

Trong hai ADN mới hình thành , mỗi ADN gồm có 1 mạch cũ và 1 mạch mới tổng hợp.

Câu 18. Nguyên tắc bán bảo tòan được thể hiện trong cơ chế nào? tự nhân đôi.

Câu 19. Có những thành phần nào tham gia quá trình nhân đôi ADN?

ADN mẹ, các nu tự do, enzim tháo xoắn, enzim cắt, enzim nối, ADN pôlimeraza, đoạn

Okazaki

Câu 20 Trong quá trình nhân đôi ADN có mấy mạch gốc được sử dụng để nhân đôi ADN? 2

Câu 21 Trong nhân đôi ADN, các mạch ADN mới được tổng hợp theo chiều nào? 5’ -> 3’

Câu 22 Sau khi kết thúc nhân đôi từ ADN mẹ đã tạo nên bao nhiêu ADN con? Hãy nêu đặc

điểm của ADN con? 2 ADN con, mỗi AND con có 1 mạch cũ, 1 mạch mới

Câu 23 Sau khi kết thúc nhân đôi từ ADN mẹ đã tạo nên bao nhiêu ADN con? Hãy nêu đặc

điểm của ADN con? 2 AND con, mỗi ADN có 1 mạch cũ và 1 mạch mới.

Câu 24. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong qúa trình nhân đôi?

-Lắp ghép các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.

Câu 25. Sự nhân đôi của ADN dựa trên nguyên tắc bổ sung có tác dụng gì? =>Đảm bảo duy

trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra ngoài tế bào chất.

Câu 26. Với 4 loại nu A,T ,G,X thì có bao nhiêu mã bộ ba không có G? 33 = 27 bộ ba.

Page 2: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 27. Hãy giải thích tại sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được

tổng hợp liên tục còn mạch còn lại được tổng hợp ngắt quảng? =>Vì chiều tổng hợp là 5’ ->

3’

Câu 28.Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim

nào?

Enzim nối ADN ligaza.

BÀI 2: PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ.

1. Phiên mã là gì? -> là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.

2. Qúa trình phiên mã đƣợc diễn ra ở loại sinh vật nào? -> sinh vật nhân sơ và nhân thực.

3. Phiên mã ở sv nhân thực diễn ra ở đâu? -> trong nhân tế bào

4. Những thành phần nào tham gia quá trình phiên mã? ADN mạch gốc, các nu tự do,

enzimARN pôlimeraza.

5. Sản phẩm của quá trình phiên mã? mARN

6. Hãy nêu sự giống nhau giữa 2 quá trình nhân đôi và phiên mã? -> việc lắp ghép các

đơn phân nu được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.

7. Qúa trình phiên mã ở sv nhân thực và nhân sơ khác nhau ở điểm nào? -> ở sv nhân sơ

tạo ra mARN trưởng thành, còn ở sv nhân thực mARN sau khi được tạo ra phải được cắt bỏ

các intron, nối các exon lại với nhau tạo mARN trưởng thành

8. mARN nhƣ thế nào đƣợc gọi là mARN trƣởng thành? -> là mARN được dùng làm

khuôn tổng hợp prôtêin

9. Dịch mã là gì? -> Là quá trình tổng hợp prôtêin, trong đó tARN mang các aa tương ứng

đặt đúng vị trí trên mARN trong ribôxom để tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit.

10. Dịch mã gồm những thành phần nào tham gia? -> mARN, tARN, rARN , enzim đặc

hiệu,

11. Dịch mã gồm những giai đoạn nào? -> 2 giai đoạn: giai đoạn 1: hoạt hoá aa, giai đoạn

2: tổng hợp chuỗi pôlipêptit

12. Qúa trình tổng hợp chuỗi polipeptit gồm những bƣớc nào? ->3 bước: B1:mở đầu, B2:

kéo dài chuỗi polipeptit, B3: kết thúc.

13. Pôlixom là gì? ->là một chuỗi các riboxom cùng tham gia dịch mã trên 1 phân tử ARN

14. Pôlixom có vai trò gì? -> làm tăng năng suất tổng hợp prô.

15. Qúa trình dịch mã kết thúc khi nào? -> Khi ribôxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba kết

thúc: UAA, UAG, UGA.

16. Giai đoạn hoạt hoá aa của quá trình dịch mã diễn ra ở đâu trong tbào? -> tế bào chất.

17. Sự tạo thành phức hợp aa-tARN nhƣ thế nào? ->dưới tác dụng của 1 loại enzim, các

aa tự do trong tế bào liên kết với ATP, trở thành dạng aa hoạt hoá và sau đó nhờ 1 loại enzim

khác, aa này liên kết với tARN tương ứng tạo thành phức hợp aa-tARN

18. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? -> tARN

19. Mã di truyền trên mARN đƣợc đọc theo chiều nào? chiều từ 5’ -> 3

20. Sự hình thành chuỗi polipeptit luôn diễn ra theo chiều nào? Từ 5’ -> 3’

21. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza di chuyển theo chiều nào? -

>3’ - 5’

22. Khi dịch mã bộ ba đối mã tiếp cận với bộ ba sao mã theo chiều nào? ->3’ - 5’

23. Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong cơ chế phiên mã? -> A liên kết

U, G liên kết với X, T liên kết với A, X liên kết với G.

24. Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện nhƣ thế nào trong cơ chế dịch mã? -> A liên kết U,

G liên kết với X, X liên kết với G.

25. ARN vận chuyển mang aa mở đầu tiến vào ribôxom có bộ ba đối mã nào? -> UAX.

26. Khuôn để tổng hợp prôtêin là gì? -> mARN

Page 3: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

27. Liên kết peptit đầu tiên đƣợc hình thành giữa 2 aa nào? ->Bộ ba đối mã của phức hợp

mở đầu Met- tARN (sv nhân thực) hoặc foocminMetionin-tARN (sv nhân sơ) bổ sung chính

xác với côđon mở đầu AUG trên mARN

BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN 1. Cho biết 2 nhà khoa học Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà qua operon ở vi khuẩn

đƣờng ruột? Jacôp và Monô

2. Cho biết điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà ? -> khác nhau về

chức năng của prôtein do gen tổng hợp.

3. Sự biểu hiện điều hoà hoạt động của gen ở sv nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? -> chủ yếu

ở cấp độ phiên mã

4. Đối với ôpêron ở VK E. Coli thì tín hiệu điều hoà hoạt động của gen là gì? -> đường

lactozơ.

5. Thế nào là điều hoà hoạt động gen? ->là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra.

6. Cơ chế điều hoà đối với ôperon Lac ở E. Coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào?->

dựa vào tương tác của prô ức chế với vùng vận hành.

7. Ôperon là gì? ->các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền

nhau thành từng cụm có chung 1 cơ chế điều hoà được gọi là ôperon.

8. Ôperon gồm những thành phần nào? -> vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu

trúc

9. Gen điều hoà có tác dụng gì trong điều hoà hoạt động gen? -> Gen điều hoà khi hoạt động

sẽ tổng hợp nên prô ức chế. Prô này có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản

quá trình phiên mã.

10. Gen điều hoà có nằm trong thành phần của Opêron không? -> Không

11. Khi không có chất cảm ứng thì hoạt động opêron lac nhƣ thế nào? ->Không có chất

cảm ứng (đường lactozơ), Prô ức chế của gen điều hoà gắn được vào vùng vận hành, Operon

không hoạt động

12. Khi có chất cảm ứng (lactozơ) thì opêron lac hoạt động nhƣ thế nào? ->Chất cảm ứng

liên kết với Prô ức chế của gen điều hoà, làm cho prô ức chế không gắn được vào vùng vận

hành, Operon hoạt động bắt đầu phiên mã tạo mARN

BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN 1. Đột biến gen là gì? -> Là những biến đổi trong cấu trúc gen.

2. Thể ĐB là gì? -> là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hình.

3. Đột biến điểm là gì? -> Là những biến đổi liên quan đến 1 cặp nu.

4. Có những dạng đột biến điểm nào? ->Thêm, mất, thay thế 1 cặp nu

5. Có mấy dạng đột biến Đó là những dạng nào? -> Có 2 dạng ĐB: đột biến gen, đột biến

NST.

6. Nguyên nhân phát sinh ĐBG? ->Do tác nhân vật lí, hoá học hoặc do rối loạn trao đổi chất

xảy ra trong tế bào.

7. Cơ chế phát sinh đột biến gen? ->Do sự kết cặp không đúng trong ADN hoặc do tác động

của các tác nhân gây ĐB

8. Sự phát sinh ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào? -> vật lí, hoá học, sinh học.

9. ĐBG gây hậu quả gì? -> ĐBG có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể đột biến.

Mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tuỳ

thuộc vào tổ hợp gen.

10. Vai trò của ĐBG? -> Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá của sinh vật (đối với tiến hoá),

cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống (đối với thực tiễn)

11. Ý nghĩa của ĐBG? -> Tạo nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quá trình tiến hoá, sử

dụng các tác nhân ĐB để tạo ra các giống mới.

12. Dạng ĐB không làm thay đổi số lƣợng nu của gen? -> ĐB dạng thay thế.

Page 4: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

13. Những dạng ĐBG nào thƣờng gây hậu quả nghiêm trọng cho sv? -> mất, thêm 1 cặp

nu.

14. ĐBG thƣờng xảy ra ở sv nào? -> Tất cả các loài sv.

15. Loại ĐBG nào làm tăng hay giảm 1 liên kết hiđrô của gen? ->Thay thế 1 cặp A-T bằng

1 cặp G-X hoặc ngược lại.

16. Tác nhân ĐB 5-Brôm uraxin (5BU) gây ĐB dạng gì? Vẽ sơ đồ cơ chế gây ĐB? -> gây

thay thế A-T bằng G-X. Sơ đồ cơ chế: A = T -> A = 5 BU->G = 5BU ->G = X

17.Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi tạo nên ĐB gì? ->Có

thể biến đổi cặp G-X thành cặp A-T

18. Tại sao nhiều ĐB điểm như ĐB thay thế cặp nu lại hầu như vô hại đối với thể ĐB?

Vì tạo ra bộ ba mới nhưng cùng mã hóa cho aa ban đầu

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ, ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ 1. Hãy nêu các thành phần hoá học cấu tạo nên NST? -> ADN và prôtêin loại histon.

2. Có mấy loại NST? Đó là những loại nào? -> Có 2 loại: NST thường và NST giới tính.

3. Bộ NST của loài có những đặc trưng nào? -> Đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc.

4. Bộ NST lưỡng bội là gì?-> Là bộ NST trong tế bào cơ thể tồn tại thành từng cặp tương

đồng giống nhau về hình thái và kích thước cũng như trình tự gen.

5. Cặp NST tương đồng là cặp NST như thế nào?-> giống nhau về hình thái và kích thước, 1

có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.

6. NST có cấu trúc xoắn qua nhiều mức khác nhau có tác dụng gì? -> Giúp NST có thể xếp

gọn trong nhân tế bào, giúp điều hoà hoạt động của các gen và NST dễ dàng di chuyển trong

quá trình phân bào.

7. Số lượng NST trong bộ NST của loài phản ánh điều gì? -> phản ánh tính đặc trưng của bộ

NST ở mỗi loài.

8. 1 đoạn ADN khoảng 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử prô histon tạo nên cấu trúc gì của

NST? -> Nuclêôxôm

9. Mỗi Nuclêôxôm được 1 đoạn ADN dài chứa bao nhiêu cặp nu quấn quanh? ->146 cặp.

10. Mỗi Nuclêôxôm được 1 đoạn ADN dài quấn quanh bao nhiêu vòng ? -> 4

31 vòng = 7/4

vòng.

11. Hãy nêu cấu trúc siêu hiển vi của sv nhân thực? -> ADN + prô histon (đường kính 2nm) -

> Nuclêôxôm -> chuỗi Nuclêôxôm (sợi cơ bản, đường kính 11 nm) ->sợi chất nhiễm sắc

(đường kính 30 nm)-> siêu xoắn (đường kính 300 nm) -> crômatit (đường kính 700 nm)

12. Đột biến NST là gì? -> Là những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST.

13. Có những dạng đột biến NST nào? -> ĐB cấu trúc và ĐB số lượng NST

14. ĐB cấu trúc NST có những dạng nào? -> mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

15. Những dạng ĐB cấu trúc NST nào thường gây chết? -> mất đoạn, chuyển đoạn

16. Người ta vận dụng dạng ĐB nào để loại bỏ những gen có hại? -> mất đoạn nhỏ.

17. Đột biến mất đoạn là gì? Cho ví dụ? -> Là dạng ĐB mất đi 1 đoạn nào đó của NST. VD:

Ung thư máu mất đoạn NST 22( SGK cơ bản), mất đoạn NST 21 (SGK.NC)

18. ĐB lặp đoạn NST là gì? Cho ví dụ? -> là ĐB làm cho 1 đoạn nào đó của NST có thể lặp

lại 1 hay nhiều lần. VD: ở lúa đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza, ý nghĩa

trong công nghiệp sản xuất bia.

19. ĐB chuyển đoạn NST là gì? Cho ví dụ? -> là dạng ĐB dẫn đến sự trao đổi đoạn trong 1

NST hoặc giữa các NST không tương đồng .VD: Chuyển gen kháng bệnh từ cây dại sang cây

trồng.

20. ĐB đảo đoạn NST là gì? Cho ví dụ? -> làm cho 1 đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược

1800

và nối lại. VD: ở nhiều loài muỗi quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các NST đã

góp phần tạo nên loài mới.

21. Những nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? -> Tác nhân vật lí, hoá học, sinh học

Page 5: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

22. Hậu quả của ĐB mất đoạn? -> làm giảm sức sống hoặc gây chết.

23. Ứng dụng có ý nghĩa của mất đoạn nhỏ? -> loại khỏi NST những gen không mong muốn

ở 1 số giống cây trồng.

24. Hậu quả của ĐB lặp đoạn NST là gì? -> làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính

trạng, làm giảm khả năng sinh sản, giảm sức sống, tuy hậu quả yếu hơn mất đoạn.

25. Ứng dụng có nghĩa của lặp đoạn? -> tăng cường độ biểu hiện tính trạng, ý nghĩa lớn trong

tiến hoá và chọn giống.

26. Hậu quả của ĐB đảo đoạn NST là gì? -> thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST

nhưng không làm mất vật chất di truyền, do vậy ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.

27. Ứng dung có nghĩa của đảo đoạn là gì? -> tạo sự đa dạng giữa các nòi trong cùng 1 loài.

28. Hậu quả của ĐB chuyển đoạn NST là gì? -> Chuyển đoạn lớn: thường mất khả năng sinh

sản, gây chết. Chuyển đoạn nhỏ: thường gây hậu quả không nghiêm trọng

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NST 1. ĐB số lượng NST là gì? -> là ĐB làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.

2. Có những dạng ĐB số lượng NST nào? -> ĐB lệch bội (dị bội), ĐB đa bội

3. ĐB lệch bội là gì? -> là những ĐB làm thay đổi số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp

NST tương đồng.

4. Có những dạng ĐB lệch bội nào? -> Thể một: 2n-1; thể không 2n-2; thể ba 2n+ 1; thể bốn

2n+ 2; thể ba kép 2n+1+1

5. Cơ chế phát sinh của ĐB lệch bội? -> Do các tác nhân gây ĐB đã làm cản trở sự phân li

của 1 hay 1 số cặp NST trong nguyên phân hay giảm phân.

-Trong giảm phân, 1 cặp NST không phân li tạo giao tử mang 2 NST của cặp (n+1) và 1 giao

tử không chứa NST nào của cặp (n-1). Giao tử ( n+1) thụ tinh với giao tử bình thường (n) tạo

thể ba, giao tử (n-1) thụ tinh với giao tử bình thường(n) tạo thể một.

-Sự rối loạn quá trình phân li có thể xảy ra trên đối tượng thực vật và động vật; ở NST thường

hoặc NST giới tính.

6. Hậu quả của thể lệch bội?

+NST thường: Người có 3 NST số 21-> mắc hội chứng ĐAO.

+NST giới tính: Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ, Claiphentơ….

- XXX: nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có

con.

- XXY: nam, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.

- XO: nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, trí lực kém phát triển.

- OY: không thấy ở người có lẻ hợp tử chết ngay sau khi thụ tinh.

+Thể lệch bội ở tv: VD ở cà độc dược đã phát hiện 12 thể ba cho 12 dạng quả khác nhau về

hình dạng, kích thước.

7. Trong các dạng thể lệch bội thì dạng nào dể xảy ra? -> thể ba

8. Trong các thể lệch bội, số lượng ADN ở tế bào bị giảm nhiều nhất là thể nào? -> thể không

(thể khuyết nhiễm (2n-2))

9. ĐB đa bội có những dạng nào? -> Đa bội gồm có tự đa bội và dị đa bội

10. Tự đa bội gồm những dạng nào? -> Gồm đa bội chẵn và đa bội lẻ.

11. Thế nào là tự đa bội ? -> Là dạng ĐB làm tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài >

hơn 2n

12. Thế nào là đa bội chẵn?-> Cơ thể sv mang bộ NST bất thường 4n, 6n, 8n….

13. Thế nào là đa bội lẻ? ?-> Cơ thể sv mang bộ NST bất thường 3n, 5n, 7n….

14. Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội so với thể tự đa bội? -> Là khả năng phát triển và

sức chống chịu bình thường.

15. Hậu quả của đa bội lẻ? -> Không có khả năng sinh sản hữu tính do rối loạn quá trình hình

thành giao tử

Page 6: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

16. Ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội? -> cơ quan sinh dưỡng lớn hơn, phát triển

khoẻ hơn, có sức chống chịu tốt hơn.

17. Vì sao thể đa bội ở động vật thường hiếm gặp? -> Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn,

ảnh hưởng tới quá trình sinh sản.

18. Vì sao cơ thể lai F1 trong lai khác loài (dị đa bội) thường bất thụ? -> Vì F1 có bộ NST

không tương đồng.

19. Thế nào là dị đa bội?-> là hiện tượng tăng số bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau

trong 1 TB

20. Thể dị đa bội còn được gọi là gì? -> thể song nhị bội.

21.Để thể dị đa bội có thể phát triển và hữu thụ như dạng bình thường người ta thường làm

gì? -> thường tiến hành lai xa kèm đa bội hoá để tạo thể song nhị bội hữu thụ

22. Công trình lai cải củ với cải bắp để tạo cây lai hữu thụ do ai tiến hành? -> Do

Karpetrenco.

23. Vai trò của ĐB đa bội? -> Có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp phần hình thành nên

loài mới, chủ yếu là thực vật có hoa.

24.Hoá chất thường sử dụng để gây đa bội? -> cônsixin (0,1- 0,2%)

25.Ý nghĩa đa bội lẻ trong chọn giống? ->tạo ra những giống cây không hạt như nho, dưa

hấu…

CHƢƠNG II: CÁC QUI LUÂT DI TRUYÊN 1. Điêm sang tao trong phương phap nghiên cưu cua Men đen so vơi cac nha di truyên hoc

trươc đo la gi? -> Lai và phân tích cơ thể lai.

2. Khi đem lai cac ca thê thuân chung khac nhau vê 1 căp tinh trang tương phan , Menđen đa

phát hiện được điều gì ở thế hệ con lai ? -> F1 biêu hiên 1 trong 2 kiểu hình (KH) của bố hoặc

mẹ.

3. Khi cho thê hê lai F1 tư thu phân, Menđen đa thu đươc thê hê F2 có tỉ lệ KH như thế nào? -

> ¾ cá thể mang kiểu hình trội: ¼ cá thể mang kiểu hình lặn (3:1)

4. Khi cho cac ca thê F2 có KH giống F1 tư thu băt buôc, Menđen đa thu đươc F3 có KH như

thê nao? -> 1/3 cho F3 đông tinh giông P: 2/3 cho F3 phân tinh 3:1

5. Kêt qua thưc nghiêm ti lê 1: 2:1 vê kiểu gen (KG) luôn đi đôi vơi ti lê 3: 1 vê kểu hình ,

khăng đinh nao trong gia thuyêt cua Men đen la đung? -> Thê đông hơp cho 1 loại giao tử, thê

dị hợp cho hai loai giao tư

6. Tính trạng do 1 căp alen co quan hê trôi lănkhông hoan toan thi hiên tương phân li ơ F 2

đươc biêu hiên như thê nao? -> 1 trôi: 2 trung gian: 1 lăn

7. Khi đem 2 giông đâu ha lan thuân chung khac nhau vê 2 căp tinh trang tương phan ơ thê hê

F2, Menđen đa thu đươc ti lê phân tinh vê KH như thê nao? -> 9:3:3:1

8. Tính trạng lặn không xuất hiện ở cơ thể dị hợp vì sao? ->gen trôi at chê hoan toan gen lăn

9. Cho biêt điêm giông nhau tron g kêt qua lai 1 tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và

trôi không hoan toan? -> Kiêu gen cua F1 và F2.

10. Trương hơp nao trong cac qui luât di truyên đơi con co ti lê kiêu gen băng ti lê KH ? ->

trôi không hoan toan

11. Điêu kiên quan trong nhât đê qui luât phân li đôc lâp đươc nghiêm đung ? -> môi căp gen

qui đinh 1 căp tinh trang tương phan năm trên nhưng căp NST tương đông khac nhau .

12. Môt gen qui đinh 1 tính trạng , muôn nhân biêt 1 cá thể là đông hơp hay di hơp vê tinh

trạng đang xét , ngươi ta thương tiên hanh cac phương phap nao ? ->lai phân tich , cho ngâu

phôi cac ca thê cung lưa, tư thu phân.

13. Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo qui luật di truyên nao ? -> nhiêu

gen không alen cung chi phôi 1 tính trạng.

14. Hiên tương đa hiêu giup giai thich điêu gi ? -> môt gen bi đôt biên tac đông đên sư biêu

hiên cua nhiêu tinh trang khac nhau.

Page 7: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

15. Điêm khac nhau giưa cac hiên tương di truyên phân li đôc lâp va tương tac gen la gi ? ->

Là tỉ lệ phân li về KH ở thế hệ con lai.

16. Trong tương tac công gôp tinh trang cang phu thuôc vao nhiêu căp gen thi dân đên điêu

gì? -> Thì sự khác biệt về KH và KG cang nho.

17. P thuân chung, dị hợp n cặp gen phân li độc lập , các gen cùng tác động lên 1 tính trạng thì

sư phân li vê KH ơ F 2 sẽ là biến dạng của biểu thức nào? -> (3:1)n

18. Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mê lanin nên lông mau trăng , con ngươi cua

măt co mau đo nhin thâu ca mach mau trong đay măt . Đây la hiên tương tuân theo qui luât di

truyên nao? -> tác động đa hiệu của gen

19. Môt loai thưc vât , nêu co ca 2 gen A va B trong cung KG cho mau hoa đo , các KG khác

sẽ cho màu hoa trắng . Cho lai phân tich ca thê di hơp 2 căp gen, kêt qua phân tinh F 2 sẽ như

thê nao? -> 1 hoa đo: 3 hoa trăng

20. Lai phân tich F1 dị hợp về 2 căp gen cung qui đinh 1 tính trạng được ti lê KH la 1:2:1, kêt

quả này phù hợp với tương tác bổ sung có tỉ lệ như thế nào? ->9:6:1

21. Cơ sở tê bao hoc cua hiên tương hoan vi gen la gi ?-> Trao đôi cheo giưa cac crômatit

trong NST kep tương đông ơ ki đâu cua giam phân I

22. Ý nghiã của phép lai thuận nghịch là gì ? -> phát hiện các gen di truyền liên kết với giới

tính, các gen dt ngoài nhân , xác định cặp bố mẹ phù hợp trong phương pháp lai khác dòng tạo

ưu thê lai

23. Đặc điểm nào thể hi ện qui luật di truyền của các gen ngoài nhân ? -> Tính trạng luôn di

truyên theo dong me.

24. Môt giông ca chua co alen A qui đinh thân cao , a qui đinh thân thâp , B qui đinh qua tron ,

b qui đinh qua bâu duc , các gen liên kết hoàn toàn. Bô me se co kiêu gen như thê nao vơi ti lê

KG la 1:2:1? -> Ab/aB x Ab/aB

25. Viêc lâp ban đô gen dưa vao đâu ? -> Dưa vao tân sô hoan vi gen đê suy ra khoang cach

tương đôi cua cac gen trên NST.

26. Phương phap lai nao giup khăn g đinh 1 gen qui đinh 1 tính trạng bất kì nằm trên NST

thương hay NST giơi tinh ? -> Hoán đổi vị trí các cá thể bố mẹ trong các thí nghiệm lai . (lai

thuận, nghịch)

27. Dâu hiêu đăc trưng đê nhân biêt gen di truyên trên NST giơi tinh Y la gi ? -> đươc di

truyên ơ giơi di giao tư.

28. Hiên tương di truyên nao lam han chê tinh đa dang cua sinh vât? -> Liên kêt gen.

29. Bênh mau kho đông ơ ngươi đươc xa c đinh bơi gen lăn h năm trên NST giơi tinh X . Môt

phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của

những đưa con ho như thê nao? ->50% con trai bi bênh.

30. Môt ruôi giâm cai măt đo mang 1 gen lăn măt trăng năm trên NST X giao phôi vơi 1 ruôi

đưc măt đo se cho ra F1 như thê nao? 50% ruôi đưc măt trăng.

31. Thương biên la gi? ->Là những biến đổi đồng loạt về KH của cùng 1 KG.

32. Tính chất của thường biến là gì? -> Đồng loạt, đinh hương, không di truyên.

33. Sư mêm deo kiêu hinh co nghia la gi ? -> là 1 KG co thê biêu hiên thanh KH trươc cac

điêu kiên môi trương khac nhau

34. Mưc phan ưng la gi ? -> Là tập hợp các KH của cùng 1 KG tương ứng với các điều kiện

môi trương khac nhau.

35.Thương biên co y nghia gi trong thưc tiên ? ->Giúp sv thích nghi với những thay đổi

thương xuyên va không thương xuyên cua môi trương .

CHƢƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

BÀI 16-17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

1.Quần thể là gì? -> Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong khoảng không

gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định.

Page 8: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

2.Quần thể được đặc trưng bởi các yếu tố nào? -> Quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần

số kiểu gen và tần số các alen.

3. Tần số tương đối của 1 alen được tính như thế nào? -> Được tính bằng tỉ lệ phần trăm số

giao tử của alen đó trong quần thể.

4. Trong quần thể ngẫu phối, tuân theo định luật Hacdi-Vanbec, trường hợp 1 gen có 2 alen.

Thành phần kiểu gen: p2

AA + 2pq Aa+q2

aa =1 .Với p2 là tần số kiểu gen AA, 2pq là tần số

kiểu gen Aa, q2

là tần số kiểu gen aa.

5.Di truyền học quần thể được chia thành những dạng nào? -> quần thể ngẫu phối, quần thể tự

phối.

6. Cấu trúc di truyền QT tự phối như thế nào? -> phân hoá thành các dòng thuần có KG khác

nhau.

7. Cấu trúc di truyền quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng như thế nào? ->

Theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp, tăng dần tỉ lệ đồng hợp nhưng không làm thay đổi tần số

của các alen.

8. Cấu trúc di truyền quần thể là gì? -> là thành phần KG của quần thể đó.

9.Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể giao phối? -> Đa hình về KG và KH, các quần thể

phân biệt nhau về tần số alen của 1 gen xác định và thành phần KG, trong điều kiện giao phối

tự do không có áp lực của chọn lọc tự nhiên và ĐB thì cấu trúc di truyền của quần thể duy trì

ổn định qua các thế hệ

10.Quần thể nào được xem là đơn vị sinh sản của loài và mang tính đa hình? -> quần thể ngẫu

phối.

11. Quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi tỉ lệ các KG của quần thể tuân theo công thức

nào? p2

+ 2pq+q2 =1

12.Hãy nêu định luật Hacđi – Vanbec? Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có

các yếu tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen thì quần thể sẽ duy trì không đổi từ

thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức : p2

+ 2pq+q2 =1

13. Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố KH có thể suy ra điều gì? Có thể suy ra tần số

tương đối của các alen và các KG.

14.Thành phần kiểu gen của 1 quần thể ngẫu phối có tính chất gì? đặc trưng và ổn định

15.Định luật Hacđi- Vanbec có đúng trong mọi trường hợp không? ->không, định luật chỉ

đúng trong điều kiện nghiệm đúng.

16. Bản chất của định luật Hacđi- Vanbec là gì? tần số tương đối của các KG không đổi

17.Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hacđi- Vanbec nghiệm đúng là gì? quần thể giao

phối ngẫu nhiên.

18.Để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền cần phải có những điều kiện nào?

-Quần thể phải có kích thước lớn.

-Các cá thể trong quần thể phải giao phối ngẫu nhiên

-Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau.

-ĐB không xảy ra.

CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

BÀI 18: CHỌN GIỐNG VÂT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

1. Trong chọn giống người ta tạo ra biến dị tổ hợp chủ yếu bằng phương pháp nào?-> lai cá

thể

2. Phương pháp chủ động tạo biến dị trong chọn giống cổ điển? -> lai giống.

3. Phương pháp được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới? -> lai hữu tính kết hợp với

đột biến thực nghiệm.

4. Trong tạo ưu thế lai, lai thuận, lai nghịch giữa các dòng thuần nhằm mục đích gì? ->để tìm

tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

Page 9: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

5. Ưu thế lai là gì? -> là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh

trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.

6. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với động vật là phương pháp nào?-> giao phối.

7. Phương pháp lai nào tạo ưu thế lai tốt nhất? -> lai khác dòng

8. Để tạo ra các dòng thuần chủng mong muốn người ta thường dùng phương pháp lai nào? ->

giao phối gần hoặc tự thụ

9. Kết quả của hiện tượng giao phối gần là gì? -> Tạo ra dòng thuần, gây hiện tượng thoái hoá

giống, tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.

10. Giả thiết siêu trội trong ưu thế lai là gì? -> thể dị hợp của các alen tốt hơn thể đồng hợp,

do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng 1 lôcut trên 2 NST của cặp

tương đồng

11. Lai khác thứ có mục đích gì? -> để sử dụng ưu thế lai và tạo giống mới

12. Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau? ->Vì ưu thế lai biểu hiện cao nhất

ở F1 do ở F1 tỉ lệ dị hợp 100%, qua các thế hệ tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng.

BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP

GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 1. Phương pháp chọn giống nào được dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật? -> Gây ĐB

bằng tác nhân vật lí, hoá học.

2. Phương pháp gây ĐB nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đối tượng sv nào? -> Vi sinh vật

3. Phương pháp chủ động tạo biến dị trong chọn giống hiện đại? -> Gây ĐB nhân tạo.

4. Vì sao phương pháp gây ĐB nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với vi sinh vật? -> Vì vi sinh

vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng ĐB.

5. Ứng dụng cônsixin các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra các giống cây trồng nào?-> dâu

tằm tứ bội

6. Thế nào là công nghệ tế bào? -> Là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi

cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh

7. Hãy nêu qui trình dung hợp 2 tế bào trần ở thực vật? -> Loại bỏ thành tế bào, cho dung hợp

các tế bào trần vào môi trường đặc biệt, nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để

chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.

8. Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là những tế bào như thế nào? -> là các tế bào đã

được xử lí hoá chất làm mất thành tế bào.

9. Trong kĩ thuật lai tế bào, người ta nuôi cấy dòng tế bào nào? -> tế bào sinh dưỡng khác

loài.

10. Vì sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh do nuôi cấy mô tạo thành lại có KG như dạng gốc?

-> Vì KG được duy trì ổn đinh thông qua nguyên phân.

11. Kết quả của nuôi cấy mô và tế bào trong môi trường dinh dưỡng? -> tạo ra những mô, cơ

quan, cơ thể hoàn chỉnh.

12. Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính? ->Lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa

các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.

13. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học nào? -> sự nhân đôi và phân

li đồng đều của NST trong nguyên phân

14. Vai trò của nhân bản vô tính ở động vật? -> Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật

quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tạo cơ quan nội tạng từ các tế bào đvật đã được chuyển gen

người

15. Để nhân nhanh nhiều động vật quí hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít người

ta làm như thế nào? -> Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành

1 phôi riêng biệt

16. Vai trò nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? -> Bảo tồn 1 số gen thực vật quí

hiếm, tạo ra số lượng cây trồng lớn trong 1 thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tiết

kiệm được diện tích sản xuất.

Page 10: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

17. Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật do nó có khả năng gì?

-> cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân li.

18. Phương pháp gây ĐB nhân tạo ít có hiệu quả đối với đối tượng nào? -> động vật

19. Nguyên tắc để thực hiện nhân bản vô tính? -> Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào 1 tế

bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi sau đó cấy phôi

vào tử cung động vật-> sinh cơ thể mới.

BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 1. Công nghệ gen là gì? ->là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sv có gen bị biến đổi hoặc có

thêm gen mới.

2. Trong công nghệ gen kĩ thuật nào đóng vai trò trung tâm?-> kĩ thuật chuyển gen.

3. Thế nào là kĩ thuật chuyển gen?->Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này

sang tế bào khác .

4. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen là gì?-> Tách ADN -> Cắt và nối tạo

ADN tái tổ hợp -> đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận-> phân lập dòng ADN tái tổ hợp.

5. Công nghệ ADN tái tổ hợp đem lại thành tựu gì? ->Tạo ra các sv chuyển gen, nhờ đó sản

xuất trên vi mô lớn các sản phẩm sinh học quan trọng nhờ vi khuẩn.

6. Trong kĩ thuật di truyền, đối tượng nào thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các

sản phẩm sinh học? -> Vi khuẩn E. Coli.

7. Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường dùng thể truyền là gì? ->thể thực khuẩn và

plasmit.

8. Mục đích của kĩ thuật di truyền là gì? -> chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.

9. Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN dài thành

các đoạn ngắn là enzim nào? ->ADN restrictaza.

10. Các đoạn ADN được cắt ra từ 2 phân tử ADN (cho và nhận) được nối lại nhờ enzim nào?

-> ADN – ligaza.

11. Ứng dụng của kĩ thuật di truyền là gì? -> sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.

12. Ứng dụng công nghệ gen? -> Tạo ra các sinh vật biến đổi gen có những đặc tính quí hiếm

có lợi cho con người.

13. Thế nào là sv biến đổi gen? -> là sv mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho

phù hợp với lợi ích của mình.

14. Có những giống cây trồng nào được tạo ra từ công nghệ biến dổi gen? ->Chuyển gen trừ

sâu từ vi khuẩn vào cây bông và đã tạo được giống bông kháng sâu hại, tạo giống lúa “gạo

vàng” có khả năng tổng hợp pêta-caroten (tiền vitamin A).

CHƢƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI

BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC 1. Di truyền y học là gì? -> là 1 bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu, phát

hiện các cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các

bệnh di truyền ở người.

2. Di truyền học giúp được y học những gì? -> tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán đề phòng 1

số bệnh di truyền trên người

3. Người mắc hội chứng Đao trong tế bào có bao nhiêu NST số 21? -> 3NST 21

4. Bệnh NST nào phổ biến nhất ở người? -> Bệnh Đao

5. Ung thư là loại bệnh như thế nào?-> Là sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế

bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.

6. U ác tính khác với u lành tính như thế nào? -> Ở u ác tính, các tế bào của khối u có khả

năng tách khỏi mô ban đầu đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.

7. Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa bệnh ung thư? -> Để phòng ngừa cần bảo vệ tương

lai di truyền của loài người, bảo vệ môi trường sống, hạn chế tác nhân gây ung thư, duy trì

cuộc sống lành mạnh tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, hoá sinh của cơ thể, không kết

hôn gần.

Page 11: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

8. Hội chứng Đao liên quan như thế nào với tuổi mẹ? => Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con

mắc hội chứng Đao càng lớn. Hạn chế sinh con khi tuổi ngoài 35.

BÀI 22: BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƢỜI 1. Liệu pháp gen là gì? -> là kĩ thuật chữa trị bệnh bằng thay thế các gen đột biến gây bệnh

trong cơ thể bằng các gen lành.

2. Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ gì? -> chẩn đoán cung cấp thông tin về khả năng mắc

các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong

việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.

3. Để tiến hành tư vấn có kết quả ta cần làm gì? -> Ta cần chẩn đoán đúng bệnh và xây dựng

được phả hệ của người bệnh.

4. Việc lập phả hệ có ý nghĩa gì? -> xác định tính trạng bị chi phối bởi qui luật di truyền nào.

5. Trong phương pháp phả hệ, cần xây dựng phả hệ ít nhất qua mấy thế hệ? -> 3 thế hệ.

6. Hãy nêu biện pháp bảo vệ vốn gen của con người? ->tư vấn di truyền học, tránh và hạn chế

tác hại của các tác nhân gây đột biến, tạo môi trường sạch nhằm tránh các ĐB phát sinh.

7. Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại cho phép chẩn đoán

chính xác 1 số bệnh tật từ giai đoạn nào? -> trước sinh

8. Việc đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ dựa vào cơ sở nào?-> cần kết hợp chỉ số IQ với

các yếu tố khác.

9. Kể một số biện pháp bảo vệ vốn gen của con người?

- Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến.

- Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHƢƠNG 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1. Gen là một đoạn ADN mang thông tin

A. mã hoá cho 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử ARN. B. qui định cơ chế di truyền

C. qui định cấu trúc của 1 phân tử prôtêin. D. mã hoá các axit amin.

Câu 2. Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là

A. 5’mã hóa điều hòa kết thúc phiên mã 3’. B. 5’điều hòamã hóakết thúc phiên

mã 3’

C. 3’mã hóađiều hòakết thúc phiên mã 5’ D. 3’điều hòamã hóakết thúc phiên

mã 5’

Câu 3 Phát biểu sai về vai trò của các vùng trong 1 gen cấu trúc:

A. Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

B. Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin.

C. Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

D. Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự

nu

Câu 4. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa

A. liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực. B. liên tục và thường gặp ở sinh vật

nhân sơ

C. k0 liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ. D. k0 liên tục và gặp ở sinh vật nhân

thực.

Câu 5. Các gen có vùng mã hoá không liên tục (có sự xen kẻ giữa các đoạn êxon và các

đoạn intron) đƣợc gọi là các gen

A. không phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực. B. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân

sơ.

C. phân mảnh và gặp ở sinh vật nhân thực. D. k0 phân mảnh và gặp ở sinh vật

nhân sơ

Câu 6. Bản chất của mã di truyền là

Page 12: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

B.một bộ ba mã hoá cho một axitamin. C. các axitamin đựơc mã hoá trong

gen.

D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong

prôtêin.

Câu 7 Phát biểu đúng về đặc điểm của mã di truyền, trừ:

A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).

B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền, không có

ngoại lệ)

C. Mã dt có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại aa, trừ AUG và UGG)

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin).

Câu 8 Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:

A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn

B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.

C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn.

D. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn.

Câu 9 Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là

A. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.

C. A liên kết với U, G liên kết với X. D. A liên kết với T, G liên kết với

X.

Câu 10 Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:

A. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp.

B. Trong mỗi ptử ADN con thì có sự xen kẻ giữa các đoạn ADN mẹ với các đoạn mới tổng

hợp

C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp.

D. Trong mỗi ptử ADN con thì một nửa ptử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới

tổng hợp

Câu 11 Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ

A. các enzim tháo xoắn. B. enzim ADN pôlimeraza.

C. enzim ligaza. D. ARN pôlimeraza.

Câu 12 Trong quá trình tổng hợp các mạch ADN mới, ADN pôlimeraza xúc tác hình thành

mạch đơn mới theo chiều

A. chiều 3’ 5’. B. chiều 5’ 3’.

C. cả 2 chiều. D. chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’ tùy theo từng mạch

khuôn.

Câu 13 Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên

A. mạch khuôn có chiều 3’ 5’. B. mạch khuôn có chiều 5’ 3’.

C. cả 2 mạch. D. Mạch khuôn có chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’

Câu 14 Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN:

A. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN

con.

B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành ptử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn

toàn.

C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của

ADN mẹ xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con.

D. Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo

thành phân tử ADN con.

Câu 15 Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà

môi trường nội bào cần cung cấp là A. 1,02 105. B. 6 10

5. C. 6 10

6. D. 3 10

6.

Page 13: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 16 Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A =

60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số

nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 180, G = X = 11 B. A = T = 150, G

= X = 140

C. A = T = 90, G = X = 200. D. A = T = 200, G = X = 90

Câu 17 Vật liệu di truyền là ADN được truyền lại cho thế hệ sau là nhờ cơ chế

A. tự nhân đôi của ADN. B. phiên mã của ADN.

C. dịch mã trên phân tử mARN. D. phiên mã và dịch mã.

Câu 18 Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là

5’ AGXTTAGXA 3’ là

A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 3’UXGAAUXGU5’.

C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 5’UXGAAUXGU3’

Câu 19 Sự phiên mã diễn ra trên

A. mạch mã gốc có chiều 3’ 5’của gen. B. trên cả 2 mạch của gen.

C. mạch bổ sung có chiều 5’3’của gen. D. mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo

loại gen

Câu 20 Một đoạn mạch bổ sung của một gen có trình tự các nuclêôtit như sau 5’ ATT GXG

XGA GXX 3’. Quá trình giải mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên sao mã có lần lượt

các bộ ba đối mã tham gia như sau

A. 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3. A. 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’;

5’XGG3’

C. 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’. D. 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’;

3’XGG5’

Câu21 Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào

A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó.

B. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.

C. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng điều hòa.

D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu.

Câu 22 Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã?

A. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN.

B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân.

D. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.

Câu 23 Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?

A. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo

nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’.

B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn.

C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng

hợp được giải phóng.

D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch

Câu 24 Trong quá trình phiên mã của một gen

A. nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình dịch mã.

B. chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.

C. nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ

cho quá trình dịch mã.

D. có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu prôtêin của tế bào.

Câu 25 Phiên mã kết thúc khi enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp

A. bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’. B. bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu

3’.

Page 14: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’. D. tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở

đầu 3’

Câu 26 Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là

A. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.

B. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. đều có sự xúc tác của ADN

pôlimeraza.

D. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.

Câu 27 Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào?

A. Phiên mã và tổng hợp chuổi polipeptit. B. Phiên mã và hoạt hóa axit amin.

C. Tổng hợp chuổi polipeptit và loại bỏ axit amin mở đầu.

D. Hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuổi polipeptit.

Câu 28 Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng nhờ cơ chế

A. tự nhân đôi của ADN. B. phiên mã của ADN.

C. dịch mã trên phân tử mARN. D. phiên mã và dịch mã.

Câu 29 Trong quá trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribôxôm liên kết mARN ở vị trí

A. đặc hiệu gần côđon mở đầu. B. côđon mở đầu AUG.

C. sau côđon mở đầu. D. côđon kết thúc

Câu 30 Ribôxôm dịch chuyển trên mARN A. liên tục qua các nuclêôtit trên mARN.

B. từng bước tương ứng từng bộ 3 nuclêôtit trên mARN.

C. liên tục hoặc theo từng bộ ba nuclêôtit tùy loại mARN.

D. theo từng bước, mỗi bước tương ứng 2 bộ 3 nuclêôtit liên tiếp trên mARN.

Câu 31 Quá trình dịch mã sẽ dừng lại khi ribôxôm

A. tiếp xúc với côdon mở đầu. B. tiếp xúc với côdon kết

thúc.

C. tiếp xúc với vùng kết thúc nằm sau cođon kết thúc. D. trượt qua hết phân tử

mARN.

Câu 32 Trong quá trình dịch mã, pôlyribôxôm có ý nghĩa gì?

A. Giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. Giúp quá trình dịch mã diễn ra liên

tục.

C. Giúp mARN không bị phân hủy. D.Giúp dịch mã được chính xác

Câu 33 Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng nhờ cơ chế

A. tự nhân đôi của ADN. B. phiên mã của ADN.

C. dịch mã trên phân tử mARN. D. phiên mã và dịch mã

Câu 34 Nội dung nào dưới đây là không đúng?

A. Trong dịch mã ở tế bào nhân sơ, tARN mang aa mở đầu là foocmin mêtiônin đến

ribôxôm để bắt đầu dịch mã.

B. Khi dịch mã ngừng lại, ribôxôm tách khỏi mARN và giữa nguyên cấu trúc để tiếp tục

dịch mã.

C. Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt

đầu dịch mã.

D. Khi dịch mã ngừng lại, một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi

polipeptit.

Câu 35 Bản chất của mối quan hệ ADN – ARN – Prôtêin là

A. Trình tự các ribônuclêôtit trình tự các nuclêôtit trình tự các axit amin.

B. Trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung trình tự các ribônuclêôtit trình tự các axit

amin.

C. Trình tự các cặp nuclêôtit trình tự các ribônuclêôtit trình tự các axit amin.

D. Trình tự các bộ ba mã gốc trình tự các bộ ba mã sao trình tự các axit amin.

Câu 36 Xác định vị trí xảy ra các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của tế bào nhân thực, kết

luận nào sau đây là sai?

Page 15: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào. B. Quá trình dịch mã diễn ra ở tế

bào chất

C. Quá trình tạo mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chất.

D. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào.

Câu 37 Khái niệm nào sau đây sai?

A. Sự truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN (sự tổng hợp ARN) gọi là phiên mã

B. Mã di truyền trong mARN được chuyển thành trình tự axit amin trong prôtêin (tổng hợp

prôtêin) gọi là dịch mã.

C. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là gen có được phiên mã và

dịch mã hay không.

D. Điều hoà hoạt động của gen ở sv nhân thực được hiểu là gen có được phiên mã hay

không.

Câu 38 Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:

A. Gen điều hoà (R) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.

B. Vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.

C. Vùng vận hành (O) vùng khởi động (P) các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.

D. Gen điều hoà (R) vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc.

Câu 39 Vị trí tương tác với chất ức chế của Ôperon là

A. vùng khởi động. B. vùng vận hành. C. côdon mở đầu. D. côdon kết thúc.

Câu 40 Ở Ôperon Lac, quá trình phiên mã chỉ có thể xảy ra khi tế bào vi khuẩn có

A. chất cảm ứng lăctôzơ. B. enzim ARN polymeraza.

C. sản phẩm của gen cấu trúc. D. sản phẩm của gen điều hòa.

Câu 41 Khi tế bào vi khuẩn có đường lăctôzơ quá trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì

một số phân tử lăctôzơ liên kết với

A. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên

mã.

B. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên k0 có prôtêin ức chế liên kết với vùng

vận hành

C. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị biến đổi cấu hình nên nó k0 thể liên kết với vùng vận

hành

D. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên

Câu 42 Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là

A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã

B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.

C. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin.

D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.

Câu 43 Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì

A. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động nhưng xen kẻ nhau.

B. tất cả các gen trong tế bào đều đồng loạt hoạt động

C. chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động. D. phần lớn các gen trong tế bào hoạt

động.

Câu 44 Đột biến gen làm biến đổi

A. số lượng phân tử ADN. B. số lượng, thành phần hoặc trình tự sắp xếp các gen.

C. số lượng, thành phần hoặc trình tự 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. D. cấu trúc và số

lượng NST

Câu 45 Đột biến gen là những biến đổi

A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến một số nuclê.

C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. D. liên quan đến 1 nuclêôtit

Câu 46 Đột biến điểm là những biến đổi

Page 16: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến một cặp nucl.

C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. D. liên quan đến 1 nuclêôtit

Câu 47 Thể đột biến là những cá thể mang

A. ĐB làm biến đổi vật chất DT. B. ĐB đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ

thể.

C. các biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

D. ĐB lặn đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

Câu 48 Nếu các gen lặn đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây được gọi là thê đột biến?

A. AaBbCcDd. B. AAbbCCDD. C. AaBBCcDd. D. AaBbCCDD

Câu 49 Nguyên nhân gây đột biến gen do

A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động

của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường.

B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi

trường.

C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.

D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể.

Câu 50 Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo

nguyên tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thêm 2

cặp nuclêôtit

C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit

khác

Câu 51 Nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ công tác chọn giống là các đột biến

A. nhân tạo vì có tần số cao. B. tự nhiên vì có tần số cao.

C. tự nhiên vì có tần số thấp. D. nhân tạo vì có tần số thấp.

Câu 52 Đột biến thay thế cặp A_T bằng cặp G_X do chất 5-BU gây ra. Ở một lần nhân đôi

của ADN có chất 5-BU liên kết với A, thì sau bao nhiêu lần nhân đôi nữa thì mới tạo được

gen đột biến đầu tiên? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 53 Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi

A. nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN. B. nhiều nuclêôtit trên 1 mạch của phân tử

ADN

C. một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN. D. một nuclêôtit trên 1 mạch của phân tử

ADN

Câu 54 Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không

làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do

A. mã di truyền có tính thoái hoá. B. mã di truyền có tính phổ biến.

C. mã di truyền có tính đặc hiệu. D. mã di truyền là mã bộ ba.

Câu 55 Mức độ có hai hay có lợi của đột biến gen phụ thuộc vào

A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. B. điều kiện sống

của sv

C. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. D. tổ hợp gen và điều kiện môi

trường

Câu 56 Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là

A. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. B. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác

định

C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng. D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng.

Câu 57 Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc

A. thay đổi trình tự nu trong mARN thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôlypeptit thay

đổi tính trạng

Page 17: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôlypeptit thay đổi trình tự nu trong mARN thay

đổi tính trạng

C. thay đổi trình tự nu trong tARN thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôlypeptit thay

đổi tính trạng

D. thay đổi trình tự nu trong rARN thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôlypeptit thay

đổi tính trạng

Câu 58 Ý nghĩa của đột biến gen là

A. nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.

B. nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. nguồn nguyên liệu bổ sung của quá trình chọn giống và tiến hoá.

D. nguồn biến dị giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước môi trường.

Câu 59 Điều khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?

A. Phần lớn đột biến điểm thường có lợi. B. Phần lớn đột biến điểm thường có hại.

C. Phần lớn đột biến điểm thường vô hại. D. Phần lớn đột biến điểm thường tạo gen

trội.

Câu 60 Một đột biến gen làm thay đổi thay đổi thành phần nuclêôtit trên mạch mã gốc của

gen nhưng số liên kết H2 của gen không đổi. Đột biến thuộc dạng

A. thay thế 1 cặp A_T bằng cặp G_X. B. thay thế 1 cặp G_X bằng cặp A_T

C. thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng loại. D. thay thế 2 cặp G_X bằng 3 cặp A_T.

Câu 61 Một gen xảy ra đột biến điểm làm giảm đi 2 liên kết H2. Đột biến này thuộc dạng

A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thêm 1 cặp nuclêôtit.

C. thay thế 1 cặp nuclêôtit cùng loại. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit khác loại.

Câu 62 Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG =

mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin,

UAG = kết thúc (KT). Trình tự các aa trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin - alanin – lizin

– valin – lơxin –. Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu)

trong gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có

trình tự axit amin là

A. mêtiônin - alanin – lizin – lơxin –. B. mêtiônin – alanin – valin – lơxin –.

C. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – . D. mêtiônin - alanin – valin – lizin – .

Câu 63 Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG =

mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin,

UAG = kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin – lơxin-

alanin - lizin - valin -Nếu xảy ra đột biến điểm tạo alen mới làm chuỗi polipeptit không được

tổng hợp do hình thành bộ ba kết thúc ngay sau bộ ba mở đầu. Tính từ bộ ba mở đầu thì đột

biến xảy ra là

A. thay thế cặp A-T bằng G-X ở vị trí thứ 4. B. thay thế cặp A-T bằng T - A ở vị trí

thứ 4

C. thay thế cặp A - T bằng G - X ở vị trí thứ 5. D. thay thế cặp A - T bằng T - A ở vị trí

thứ 5

Câu 64 Vật chất di truyền của vi khuẩn là 1 phân tử

A. ADN xoắn kép, liên kết với histon tạo thành NST. B. ARN trần, mạch vòng.

C. ADN trần, xoắn kép, mạch vòng. D. ADN vòng, liên kết với histon tạo thành

NST

Câu 65 Phát biểu sai về vật chất di truyền ở sinh vật nhân thực:

A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng. B. NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin.

C. Mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN quấn 1 vòng quanh 8 phân tử histon.

D. Mỗi NST kép gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất) và 1 eo thứ 2

Câu 66 Mỗi NST đơn chứa

A. 1 phân tử ADN và các phân tử histon. B. 2 phân tử ADN và 1 phân tử histon.

Page 18: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. 1 phân tử ADN và 1 phân tử histon. D. 2 phân tử ADN và nhiều phân tử histon

Câu 67 Mỗi crômatit có bề ngang là A. 1400 nm. B. 30 nm. C. 11 nm. D.

700 nm

Câu 68 Trong quá trình phân bào, tổ hợp ADN và histon tạo thành sợi có đường kính 300

nanomet gọi là A. crômatit. B. ống siêu xoắn. C. sợi nhiễm sắc.

D. sợi cơ bản

Câu 69 Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự

A. phân tử ADN nuclêôxôm sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn →

crômatit.

B. phân tử ADN sợi cơ bản nuclêôxôm ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc crômatit.

C. phân tử ADN nuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bản ống siêu xoắn → crômatit.

D. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → nuclêôxôm

crômatit.

Câu 70 Loại đột biến làm thay đổi trình tự các gen trên 1 NST là

A. đảo đoạn NST. B. lặp đoạn NST.

C. đảo đoạn và lặp đoạn NST. D. đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST.

Câu 71 Hiên tương lăp đoan có thể do

A. môt đoan NST bi đưt ra va găn vao vị trí khác của NST đó

B.1 đoan NST bi đưt ra quay 1800 rôi găn vao vi tri cu

C.1 đoan cua NST nay bi đưt ra găn vao NST khac không tương đông

D. tiêp hơp, trao đôi cheo không cân giưa cac crômatit của cặp NST tương đồng.

Câu 72 Hiên tương chuyển đoạn không tương hỗ la do

A. môt đoan NST bi đưt ra va găn vao vi tri khac cua NST đo

B.1 đoan NST bi đưt ra quay 1800 rôi găn vao vi tri cu

C.1 đoan cua NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng

D. tiêp hơp,trao đôi cheo không cân giưa cac crômatit của cặp NST tương đồng .

Câu 73 Thực chất đột biến cấu trúc NST là thay đổi

A. trình tự các gen trên NST. B. thành phần gen trên NST.

C. số lượng trên NST. D. trình tự, thành phần và số lượng gen trên

NST.

Câu 74 Đột biến mất đoạn lớn NST thường A. gây chết. B. mất khả năng sinh sản.

C. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng. D. ít ảnh hưởng đến sức

sống.

Câu 75 ĐB làm giảm số gen trên NST là ĐB A. cấu trúc NST. B. lệch bội.

C. mất đoạn NST. D. lặp đoạn NST.

Câu 76 Hậu quả của đột biến chuyển đoạn lớn NST là:

A. gây chết. B. làm tăng hoặc giảm mức độ biểu hiện của tính

trạng

C.thường ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản. D.gây chết hoặc giảm khả năng sinh

sản

Câu 77 Để loại khỏi NST những gen k0 mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột

biến

A. mất đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. đảo đoạn NST. D. cấu trúc

NST.

Câu 78 Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau ABC●DEFGHIK và

abc●defghik. Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là: 1. ABC●EFGDHIK.

2. ABC●FEDGHIK. 3. ABC●DEfGHIK. 4. ABC●DFGEHIK. NST hình thành mà

không xảy ra đột biến là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Page 19: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 79 Trên một cặp NST chứa các gen sắp xếp theo trình tự như sau ABC●DEFGHIK và

abc●defghik. Qua một số thế hệ, từ NST này đã hình thành 4 NST là: 1. ABC●EFGDHIK.

2. ABC●FEDGHIK. 3. ABC●DEfGHIK. 4. ABC●DFGEHIK. NST hình thành do đột

biến đảo đoạn NST là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 80 Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội?

A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống.

B. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống.

C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó.

D. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn

2n.

Câu 81 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể một kép, thể ba đơn và

thể bốn đơn lần lượt là A. 23, 25 và 26. B. 22, 23 và 26. C. 22, 23 và 25. D. 22,

25 và 26

Câu 82 Loại đột biến có thể làm giảm số NST trong tế bào là

A. mất đoạn NST. B. lệch bội. C.tự đa bội. D.dị đa

bội

Câu 83 Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội?

A. Trong quá trình phân bào, một hay vài cặp NST không phân li.

B. Trong phân bào, tất cả các cặp NST không phân li.

C. Sự sao chép sai các cặp nu trong quá trình nhân đôi ADN

D. Trong quá trình giảm phân, xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatit.

Câu 84 Sự thụ tinh giữa 2 giao tử n + 1 sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc

A. thể ba. B. thể một kép hoặc thể không. C. thể ba kép. D. thể 3 kép hoặc

thể bốn

Câu 85 Sự thụ tinh giữa giao tử n + 1 với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc

A. thể ba. B. thể một kép hoặc thể không. C. thể ba kép. D. thể 3 kép hoặc

thể bốn

Câu 86 Các thể lệch có số NST trong tế bào giống nhau là

A. thể không với thể 1 kép và thể ba với thể 4 đơn.

B. thể không kép với thể một đơn và thể ba kép với thể 4 đơn.

C. thể không với thể 1 kép và thể ba đơn với thể 4 kép.

D. thể không đơn với thể 1 kép và thể ba kép với thể 4 đơn.

Câu 87 Trong giảm phân, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo ra

A. giao tử 2n. B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST.

C. thừa 1 hoặc một số NST. D. thiều 1 hoặc một số NST.

Câu 88 Thể lệch bội không sống được hoặc giảm sức sống hoặc giảm khả năng sinh sản là do

A. thừa NST làm mất cân bằng hệ gen. B.thiếu NST làm mất cân bằng hệ gen.

C. số gen ít làm mất nhiều t trạng. D.thừa hoặc thiếu NST làm mất cân bằng

hệ gen

Câu 89 Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu

gen AAaBBDdEEe Bộ NST của cá thể này gọi là A. thể ba nhiễm. B. thể tam bội.

C. thể tam bội kép. D. thể ba nhiễm kép

Câu 90 Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội?

A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống.

B. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống.

C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó.

D. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn

2n.

Câu 91 Một cá thể có tế bào chứa số NST bằng tổng số NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau

gọi là

Page 20: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. thể lệch bội. B. thể dị đa bội. C. thể tự đa bội. D. thể đột biến.

Câu 92 Đột biến tự đa bội phát sinh khi có

A. sự không phân li của tất cả các cặp NST trong phân bào. B. sự thay đổi trong bộ

NST

C. hiện tượng các NST bị đứt đoạn hoặc nối các đoạn NST bị đứt.

D. sự không phân li của một cặp NST trong phân bào.

Câu 93 Trong quá trình nguyên phân, bộ NST 2n không phân li đã tạo ra thể

A. tự tứ bội. B. song nhị bội. C. bốn nhiễm. D. dị đa bội.

Câu 94 Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của loài có 2n = 8. Một cá thể có kiểu

gen AAaaBBBBDDDdEEee Bộ NST của cá thể này gọi là A. thể bốn. B. thể tứ

bội.

C. thể tứ bội hoặc thể bốn. D. thể bốn kép

Câu 95 Trong giảm phân, toàn bộ các cặp NST đều không phân li sẽ tạo ra

A. giao tử 2n. B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST.

C. thừa 1 hoặc một số NST. D. thiếu 1 hoặc một số NST

Câu 96 Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây?

A. Giao tử 2n thụ tinh với nhau. B. Giao tử n thụ tinh với nhau.

C. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường. D. tế bào 2n không phân li trong nguyên

phân

Câu 97 Các thể tự đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chống chịu tốt, tế bào

to,… là do A. có số loại NST tăng lên gấp bội. B. số loại alen tăng lên gấp bội.

C. hàm lượng ADN tăng gấp bội. D. số lượng tế bào tăng lên gấp bội.

Câu 98 Các thể đa bội lẻ thường không: A. phân bào. B. sinh sản hữu tính.

C. sinh sản vô tính. D. sinh sản

Câu 99 Các cây ăn quả không hạt thường là A. thể lệch bội lẻ. B. Đa bội lẻ.

C. lệch bội chẵn. D. đa bội chẵn.

Câu 100 Hiện tượng bộ NST lưỡng bội của 2 loài cùng tồn tại trong một tế bào gọi là

A. lệch bội thể. B. tự tứ bội thể. C. tự đa bội thể. D. dị đa bội thể.

Câu 101 Sự lai xa và đa bội hoá đã tạo ra đột biến A. lệch bội. B. cấu trúc NST

C. tự đa bội. D. dị đa bội.

Câu 102 Thể tứ bội khác thể song nhị bội ở điểm nào sau đây?

A. Thể tứ bội bất thụ còn thể song nhị bội hữu thụ.

B. Thể tứ bội có sức sống mạnh, năng suất cao còn thể dị bội thì không có các đặc điểm đó.

C. Thể tứ bội hữu thụ còn thể song nhị bội bất thụ.

D. Thể tứ bội chứa bộ NST của 1 loài còn thể song nhị bội thì chứa bộ NST của 2 loài khác

nhau.

Câu 103 Các thể tự đa bội và dị đa bội thường gặp ở

A. thực vật, hiếm gặp ở ĐV. B. ĐV, hiếm gặp ở thực vật.

C. thực vật và ĐV, hiếm gặp ở vi sinh vật. D. sinh vật nhân thực hiếm gặp ở sinh vật

nhân sơ

Câu 104 Khi lai giữa loài cây 2n=50 với loài có 2n = 70 rồi cho cơ thể lai F1 đa bội hoá. Số

NST trong tế bào cơ thể lai và thể dị đa bội hình thành lần lượt là

A. 50 ; 70. B. 25 ; 35. C. 60 ; 120. D. 100 ; 140.

Câu 105 Loài A có kiểu gen là AAdd lai với loài B có kiểu gen bbEE. Khi cho 2 loài này lai

với nhau rồi gây đa bội hoá cơ thể lai thì kiểu gen của thể song nhị bội là

A. AbdE. B. AAbbddEE. C. AaBbDdEe. D. AAAAbbbbddddEEEE

Câu 106 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n =8 số loại thể ba đơn có thể có là

A. 4. B. 7. C. 8. D. 9 .

Câu 107 Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen AAaa x AAaa cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen

AAaa là

Page 21: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. ½. B. 1/36. C. 8/36. D. 5/36

Câu 108 Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 1 gen qui định. Khi cho dòng thuần chủng

thân cao lai với dòng thân thấp thì F1 thu được 100% cây thân cao tứ bội. Khi cho F1 lai với

cây có kiểu gen Aaaa thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là :

A.1AAA:5AAa:5 Aaa:1aaa. B. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa.

C. 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa. D. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1Aaaa

Câu 109 Tỉ lệ giao tử 1: 1 sinh ra từ cơ thể tứ bội có kiểu gen

A. AAAA. B. AAaa. C. Aaaa. D. Aaaa

Câu 110 Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F1 toàn cây quả

đỏ. Biết rằng các cây đa bội chẵn và cây lưỡng bội giảm phân bình thường và các giao tử đều

có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường. Nếu cho các cây F1 tạp giao thì thu

được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là A. 5:1. B. 3:1 C. 11:1. D. 35:1

Câu 111 Kiểu gen nào sau đây là kết quả đa bội hoá thành công từ kiểu gen Aa?

A. Aa. B. Aaaa. C. AAaa. D. AAAa

Câu 112 Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F1 toàn cây quả

đỏ. Biết rằng các cây đa bội chẵn và cây lưỡng bội giảm phân bình thường và các giao tử đều

có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường. Nếu cho các cây F1 tạp giao thì số

lượng các kiểu gen có thể có ở F2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 9

Câu 113 Ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả

màu vàng. Một phép lai giữa 2 cây tứ bội đã tạo ra thế hệ lai F1 có tỉ lệ 11 đỏ: 1 vàng. Kiểu

gen của 2 cây đem lai là A. AAaa x AAaa. B. AAaa x Aaaa. C. AAaa x aaaa.

D. AAaa x AAAa

Câu 114 Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST:

A. Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. B. Được ứng dụng để lập bản đồ di

truyền

C. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.

D. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác.

Câu 115 Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến lệch bội:

A. Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. B. Được ứng dụng để lập bản đồ di

truyền

C. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.

D. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác

Câu 116 Phát biểu đúng về ý nghĩa của đột biến đa bội:

A. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn.

B. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác.

C. Làm tăng số loại alen của mỗi gen.

D. Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá và góp phần hình thành loài mới

Câu 117 Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) ; Máu khó đông

ở người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ (4) ; Bạch tạng ở người (5) ;

Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (6) ; Hội chứng Đao (7) ; Hội chứng Claiphentơ (8) ; Mù màu ở

người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến cấu trúc NST gồm:

A. (1), (6). B. (1), (6), (10). C. (2), (3), (5), (9) và (10). D. (4), (7)

và (8).

Câu 118 Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) ; Máu khó đông

ở người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ (4) ; Bạch tạng ở người (5) ;

Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (6) ; Hội chứng Đao (7) ; Hội chứng Claiphentơ (8) ; Mù màu ở

người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến lệch bội NST gồm:

A. (1), (6). B. (1), (6), (10). C. (2), (3), (5), (9) và (10). D. (4), (7)

và (8).

Page 22: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 119 Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) ; Máu khó đông

ở người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ (4) ; Bạch tạng ở người (5) ;

Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (6) ; Hội chứng Đao (7) ; Hội chứng Claiphentơ (8) ; Mù màu ở

người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến gen gồm:

A. (1), (6). B. (1), (6), (10). C. (2), (3), (5), (9) và (10). D. (4), (7)

và (8).

CHƢƠNG 2. CÁC QUY LUÂT DI TRUYỀN Câu 120 Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 và

F2 lần lượt là A. F1 100% trội và F2 1 trội : 1 lặn. B. F1 100% trội và F2 3 trội : 1

lặn.

C. F1 1 trội : 1 lặn. và F2 3 trội : 1 lặn. D. F1 3 trội : 1 lặn. và F2 3 trội : 1 lặn.

Câu 121 Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ dị hợp tử ở F1 và

F2 lần lượt là A. F1 100% và F2 50%. B. F1 100% và F2 25%.

C. F1 50% và F2 50%. D. F1 50% và F2 25%

Câu 122 Trong thí nghiệm của Menđen, khi F2 tự thụ phấn thì ở từng kiểu gen của F2 không

cho F3 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: A. 3 trội : 1 lặn. B. 100% trội. C. 100% lặn. D. 1

trội : 1 lặn

Câu 123Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. một nhân tố di truyền quy định. B. một cặp nhân tố di truyền quy định.

C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định. D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 124 Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là

A. mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên

mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ.

B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 : 2 : 1.

D. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

Câu 125 Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là

A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu

nhiên của mỗi cặp alen.

B. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng

đều của mỗi cặp alen.

C. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân li

ngẫu nhiên của mỗi cặp alen.

D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân li đồng

đều của mỗi cặp alen.

Câu 126 Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách lai giữa

A. hai cá thể có kiểu hình trội với nhau. B. cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu

hình lặn.

C. hai cá thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.

D. cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặn

Câu 127 Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ

và bố phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con ra có người mắt đen, có người

mắt xanh?

A. Mẹ mắt đen (AA) bố mắt xanh (aa). B. Mẹ mắt xanh (aa)bố mắt đen (AA).

C. Mẹ mắt đen (AA)bố mắt đen (AA). D. Mẹ mắt đen (Aa)bố mắt đen (Aa)

Câu 128 Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của

một phép lai như sau: thân đỏ thẫm thân đỏ thẫm F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu

gen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?

A. AA AA. B. AA Aa. C. Aa Aa. D. Aa aa.

Page 23: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 129 Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho

F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được

kiểu gen của cây hoa đỏ F2?

A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1 . B. Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn.

C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P. D. Lai phân tích cây hoa đỏ F2

Câu 130 Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của

một phép lai như sau: thân đỏ thẫm thân đỏ thẫm F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu

gen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?

A. AA AA. B. AA Aa. C. Aa aa. D. Aa Aa.

Câu 131 Phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng có kiểu gen hoàn toàn khác nhau đã cho F1 đồng

loạt tính trạng của một trong cá thể bố, mẹ. Khi cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình

nào sau đây có thể kết luận tính trạng này tuân theo quy luật phân li?

A. 1 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 2 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 132 Phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng có kiểu gen hoàn toàn khác nhau đã cho F1 đồng

loạt tính trạng của một trong cá thể bố, mẹ. Khi cho F1 tạp giao thì tỉ lệ phân li kiểu hình nào

sau đây có thể kết luận tính trạng này tuân theo quy luật phân li?

A. 1 : 1. B. 3 : 1. C. 9 : 7. D. 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 133 Từ kết quả lai thuận và nghịch sau đây ở ruồi giấm có thể kết luận tính trạng kích

thước cánh tuân theo quy luật di truyền nào?

- Phép lai thuận: P ♀ cánh dài ♂ cánh ngắn F1: 100% cánh dài.

- Phép lai nghịch: P ♀ cánh ngắn ♂ cánh dài F1: 100% cánh dài.

A. Quy luật phân li. B. Quy luật tương tác gen không alen.

C. Quy luật di truyền liên kết với giới tính. D. Quy luật di truyền theo dòng mẹ.

Câu 134 Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu được F1 đều có lông xanh

da trời. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có kết quả về kiểu hình là: 1 lông đen :

2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Biết rằng tính trạng này do 1 gen có 2 alen quy định. Kết

quả phép lai cho thấy gen quy định màu lông gà biểu hiện theo kiểu

A. đồng trội giữa các alen. B. trội và lặn hoàn toàn.

C. trội và lặn không hoàn toàn. D. gây chết khi đồng hợp

Câu 135 Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và

hạt xanh, nhăn thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình

là:

A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 1 xanh, trơn.

B. 9 vàng, trơn : 3 xanh, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 vàng, nhăn.

C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn : 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn.

D. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.

Câu 136 Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt

đậu Hà Lan di truyền độc lập vì

A. tỉ lệ mỗi loại kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

B. tỉ lệ phân li kiểu hình của từng cặp tính trạng đều là 3 trội : 1 lặn.

C. F2 có 4 kiểu hình. D. F2 có xuất hiện các biến dị tổ hợp.

Câu 137 Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là

A. sự tự nhân đôi, phân ly của NST trong cặp tương đồng.

B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.

C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể. D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo

Câu 138 Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập?

A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.

B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau.

C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng.

Page 24: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

D. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khi thụ

tinh

Câu 139 Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được

xác định theo công thức nào?

A. (3 + 1)n. B. (1 + 2 + 1)

n. C. (2 + 1)

n. D. (1 + 1)

n.

Câu 140 Tương tác gen không alen là hiện tượng

A. một gen chi phối nhiều tính trạng. B. Mỗi gen quy định 1 tính trạng.

C. nhiều gen không alen cùng chi phối một tính trạng. D. gen đa alen.

Câu 141 Thế nào là gen đa hiệu?

A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen

khác

C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

Câu 142 P thuần chủng, dị hợp n cặp gen phân li độc lập, các gen cùng tác động lên một tính

trạng thì sự phân li về kiểu hình ở F2 sẽ là một biến dạng của biểu thức nào?

A. (9 : 3 : 3 : 1). B. (3 : 1). C. (3 : 1)n. D. (9 : 3 : 3 : 1)

n.

Câu 143 Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ,

các kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở

F2 như thế nào?

A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. D. 100%

hoa đỏ

Câu 144 Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động

theo kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3). Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây

thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Chiều cao của cây thấp nhất là

A. 90 cm. B. 120 cm. C. 80 cm. D. 60 cm.

Câu 145 Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động

theo kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3). Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao

thêm 20 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Phép lai giữa cây cao nhất với

cây thấp nhất, theo lí thuyết sẽ tạo ra cây F1 có chiều cao là

A. 120 cm. B. 150 cm. C. 210 cm. D. 270 cm.

Câu 146 Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất nông nghiệp là

A. tương tác bổ trợ giữa 2 loại gen trội. B. tác động cộng gộp.

C. tác động át chế giữa các gen không alen. D. tác động đa hiệu.

Câu 147 Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ,

còn nếu thiếu cả 2 alen trội A và B sẽ cho hoa màu trắng và các kiểu gen khác đều cho hoa

màu vàng. Cho tự thụ phấn cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 như thế nào?

A. 9 đỏ : 4 vàng : 3 trắng. B. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng.

C. 9 đỏ : 1 vàng : 6 trắng. D. 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng.

Câu 148 Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen không alen quy định. Cho tự thụ

phấn cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 như sau: 178 cây hoa đỏ và 141 cây hoa trắng. Có

thể giải thích kết quả này như sau:

A. Nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen sẽ cho hoa đỏ, còn nếu thiếu cả 2 alen trội

A và

B sẽ cho hoa trắng và các kiểu gen khác đều cho hoa vàng.

B. Gen B quy định hoa đỏ, gen b quy định hoa trắng. Gen A át chế sự tạo sắc tố đỏ của gen

B nên

hoa có màu trắng.

C. Gen B quy định hoa đỏ, gen b quy định hoa trắng. Gen a khi đồng hợp át chế sự tạo sắc tố

đỏ

của gen B (gen A không át chế) nên hoa có màu trắng.

Page 25: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

D. Nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen sẽ cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác đều

cho

hoa màu trắng

Câu 149 Moocgan đã phát hiện ra hiện tượng liên kết hoàn toàn từ thí nghiệm lai phân tích

A. ruồi cái F1 mình xám, cánh dài với mình xám, cánh cụt.

B. ruồi cái F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.

C. ruồi đực F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh cụt.

D. ruồi đực F1 mình xám, cánh dài với mình đen, cánh dài.

Câu 159 Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là

A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

B. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau.

C. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng.

D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào.

Câu 160 Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A. Các gen nằm trên một NST tạo thành nhóm gen liên kết.

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó.

C. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

D. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội (2n) của loài đó

Câu 161 Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là sự trao đổi đoạn tương ứng giữa

A. 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.

B. 2 crômatit của 2 NST tương đồng. C. 2 crômatit của 1 NST kép. D. 2 crômatit của 2

NST

Câu 162 Tần số hoán vị gen (tái tổ hợp gen) được xác định bằng tổng tỉ lệ

A. các kiểu hình giống P. B. của 1 loại giao tử hoán vị và 1 loại giao tử k0

hoán vị

C. các loại giao tử mang gen hoán vị. D. các kiểu hình khác P.

Câu 163 Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?

A. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn. B.Tần số hoán vị gen không lớn hơn

50%

C. Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST.

D. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST

Câu 164 Phương pháp thường được sử dụng để xác định tần số hoán vị gen là

A. lai thuận, nghịch. B. lai ngược. C. lai phân tích. D. phân tích giống lai.

Câu 165 Hoán vị gen có hiệu quả đối với KG nào?

A. đồng hợp trội 2 cặp gen. B. đồng hợp lặn 2 cặp gen

C. dị hợp về một cặp gen. D. dị hợp về hai cặp gen

Câu 166 Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?

A. Phân li độc lập. B. Liên kết gen. C. Hoán vị gen. D. Tương tác gen

Câu 167 Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là gì?

A. Để xác định số nhóm gen của loài. B. Để xác định vị trí gen trên NST.

C. Làm tăng số biến dị tổ hợp, tạo nhóm gen liên kết quý, là cở sở để lập bản đồ gen.

D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng, nhờ đó có thể chọn được các

nhóm tính trạng tốt đi kèm nhau

Câu 168 Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST.

C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Làm giảm kiểu hình trong quần thể.

Câu 169 Việc lập bản đồ gen (bản đồ di truyền), để xác định khoảng cách giữa các gen người

ta

A. gây đột biến chuyển đoạn. B. xác định tần số hoán vị giữa các gen.

Page 26: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. gây đột biến gen. D. gây đột biến mất đoạn NST hoặc đột biến

lệch bội

Câu 170 Ý nghĩa thực tiễn nào sau đây không nhờ bản đồ gen?

A. Tiên đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai.

B. Giảm bớt thời gian mò mẫm chọn đôi giao phối trong quá trình chọn tạo giống.

C. Xác định được tần số các alen của các gen trong quần thể.

D. Giúp các nhà chọn giống rút ngắn thời gian tạo giống.

Câu 171 Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau và biểu hiện không đồng đều

giữa 2 giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào

được rút ra ở dưới đây là đúng?

A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X. B. Gen quy định tính trạng nằm trong

ti thể

C. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính Y. D. Không có kết luận nào nêu trên là

đúng

Câu 172 Điều nào dưới đây không đúng đối với di truyền ngoài nhân?

A. Mọi hiện tượng DT theo dòng mẹ đều là DT tế bào chất.

B. Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền NST.

C. Di truyền tế bào chất được coi là di truyền theo dòng mẹ.

D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau

Câu 173 Ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết với giới tính là

A. phân biệt giới tính sớm ở các loài động vật B. điều khiển giới tính của cá thể.

C. phát triển các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

D. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

Câu 174 Các tính trạng do gen nằm trên NST giới tính Y quy định chỉ di truyền cho

A. giới đực. B. giới cái. C. giới dị giao tử. D. giới đồng giao

tử.

Câu 175 Khi lai 2 thứ hoa phấn lá đốm và lá xanh với nhau thì thu được kết quả như sau:

- Lai thuận: P ♀ lá xanh x ♂ lá đốm → F1 100% lá xanh. - Lai nghịch: P ♀ lá đốm x ♂

lá xanh → F1 100% lá đốm. Tính trạng này được di truyền theo quy luật

A. liên kết với giới tính. B. Liên kết với NST Y. C. phân li. D. di truyền ngoài

nhân

Câu 176 Ở ruồi giấm, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm

trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực

mắt trắng được F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:

A. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. B. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng.

C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn đực). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con

cái)

Câu 177 Ở người, bệnh mù màu (đỏ- lục) do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xm

),

không có alen trên NST Y. Một cặp vợ chồng phân biệt màu rất rõ nhưng lại sinh một đứa

con trai bị mù màu. Bố mẹ của cả người vợ và người chồng đều không bị mù màu. Gen gây

bệnh mù màu của bé trai nói trên có nguồn từ

A. bố người chồng. B. bố của người vợ. C. mẹ của người chồng. D. mẹ của

người vợ

Câu 178 Ở cơ thể lưỡng bội, một alen lặn cũng biểu hiện ra kiểu hình. Sự biểu hiện này do

gen quy định tính trạng này nằm trên

A. NST thường. B. NST giới tính X, ở đoạn không tương đồng với NST Y

C. NST giới tính X, ở đoạn tương đồng với NST Y.

D. NST giới tính Y, ở đoạn không tương đồng với NST X

Câu 179 Ở gà, gen trội A quy định màu lông vằn nằm trên NST giới tính X. Cho phép lai: gà

trống lông không vằn với gà mái lông vằn. Kết quả F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?

Page 27: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. 1 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông không vằn. B. 100% gà có lông vằn.

C. 2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông không vằn. D. 1 gà trống lông vằn : 2 gà mái lông

k0 vằn

Câu 180 Ở người, gen a nằm trên NST X (ở đoạn không tương đồng với NST Y) quy định

bệnh mù màu, alen tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Cặp bố mẹ nào sau đây sinh ra

con mù màu với xác suất 25%?

A. XAX

A x X

aY. B. X

AX

a x X

aY. C. X

AX

a x X

AY. D. X

aX

a x

XAY.

Câu 181 Bệnh mù màu do gen lặn trên NST X gây ra (không có alen trên Y). Một người nữ

bình thường có bố mù màu lấy chồng bình thường. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ là

con gái bình thường là A. 75%. B. 50%. C. 37,5%. D. 25%.

Câu 182 Bệnh bạch tạng do gen lặn trên NST thường gây ra. Một người nữ bình thường có

bố bạch tạng lấy chồng bình thường sinh ra con trai đầu lòng bệnh bạch tạng. Xác suất để đứa

con thứ 2 của họ bình thường là A.5%. B.50%. C.37,5%. D. 25%

Câu 183 Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch :

A. ♂ AA x ♀ aa và ♂ Aa x ♀ aa. B. ♂ AA x ♀ Aa và ♂ Aa x ♀ Aa.

C. đực AABB x cái aabb và đực AaBB x cái aabb.

D. đực AABB x cái aabb và cái AABB x đực aabb

Câu 184 Sự giống nhau giữa hoán vị gen với quy luật phân li độc lập là các tính trạng di

truyền

A. độc lập với nhau. B. phụ thuộc vào nhau.

C. đều do 1 gen qui định. D. đều tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

Câu 185 Mức phản ứng là gì?

A. Là giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.

B. Là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

C. Là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong cùng 1 môi trường.

D. Là tập hợp các kiểu gen cùng quy định 1 kiểu hình.

Câu 186 Dạng biến dị nào sau đây là thường biến?

A. Bệnh máu khó đông ở người. B. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người.

C. Bệnh mù màu ở người. D. Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở thú khi

trời rét

Câu 187 Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến) có lợi vì cho sinh vật

A. thích nghi được với sự biến đổi của môi trường B. đa dạng hơn về kiểu hình.

C. có kiểu gen mới. D. sống được lâu hơn.

Câu 188 Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường thuộc loại tính trạng nào?

A. Tính trạng số lượng. B. Tính trạng chất lượng.

C. Tính trạng số lượng và chất lượng. D. Tính trạng màu sắc.

Câu 189 Muốn xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ta cần tạo ra các cá thể sinh

vật

A. có kiểu hình giống nhau. B. có cùng một kiểu gen.

C. đa dạng về kiểu gen. D. đa dạng về kiểu hình

Câu 190 Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào:

A. Môi trường sống. B. Kiểu gen.

C. Tương tác của kiểu gen và môi trường. D. Tác nhân gây đột biến.

Câu 191 Tính trạng số lượng là các tính trạng

A. Do 1 gen quy định theo kiểu trội hoàn toàn và ít thay đổi theo môi trường.

B. Do 1 gen quy định theo kiểu trội không hoàn toàn và dễ thay đổi theo môi trường. C. Do nhiều gen không alen quy định theo kiểu cộng gộp và dễ thay đổi theo môi trường. D. Do nhiều gen không alen quy định theo kiểu cộng gộp và ít thay đổi theo môi trường.

Câu 192 Mức phản ứng của một tính trạng

Page 28: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. do kiểu gen quy định. B. do môi trường quy định.

C. không chịu ảnh hưởng của kiểu gen. D. không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 193 Bệnh phêninkêtô niệu ở người được quy định bởi

A. gen trội nằm trên NST thường. B. gen lặn nằm trên NST thường.

C. gen trội nằm trên NST giới tính. D. gen lặn nằm trên NST giới tính.

Câu 194 Bệnh phêninkêtô niệu ở người nếu phát hiện sớm có thể ngừa bệnh bằng cách ăn

loại thức ăn không chứa phêninalanin. Điều này chứng tỏ bệnh này chịu ảnh hưởng của

A. nhiệt độ. B. độ pH. C. chất dinh dưỡng. D. độ ẩm.

Câu 195 Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen

có 2 alen (A, a) tồn tại trên cả NST giới tính X và Y? A. 6. B. 12. C. 18. D. 9.

Câu 196 Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen

có 2 alen (A, a) tồn tại trên NST giới tính X mà không có alen trên NST Y?

A. 6. B. 3. C. 27. D. 9.

Câu 197 Có thể thực hiện bao nhiêu kiểu phép lai khác nhau về kiểu gen nếu chỉ xét một gen

có 2 alen (A, a) tồn tại trên cặp nhiễm sắc thể thường? A. 6. B. 3. C. 27. D. 9.

Câu 198 Xét một gen gồm 2 alen trội lặn hoàn toàn nằm trên NST giới tính X, không có alen

trên NST Y. Số phép lai khác nhau về kiểu gen cho thế hệ sau 100% tính trạng trội là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 199 Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu

cái đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ hai một nghé đen(4). Con nghé đen

lớn lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu

nói trên theo thứ tự là:

A.aa, Aa, aa, Aa, AA, aa B. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa.

C. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. D. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa.

Câu 200 Ở người, nhóm máu A có kiểu gen IAIA hoặc I

A i; nhóm máu B có kiểu gen I

BIB hoặc

IBi ; nhóm máu O có kiểu gen ii ; nhóm máu AB có kiểu gen I

AIB. Hôn nhân giữa 2 người có

nhóm máu nào sau đây có khả năng sinh con có thể có cả 4 loại nhóm máu?

A. Nhóm máu A với nhóm máu O. B. Nhóm máu AB với nhóm máu O.

C. Nhóm máu AB với nhóm máu A. D. Nhóm máu A với nhóm máu B.

Câu 201 Ở người, nhóm máu A có kiểu gen IAIA hoặc I

A i; nhóm máu B có kiểu gen I

BIB hoặc

IBi ; nhóm máu O có kiểu gen ii ; nhóm máu AB có kiểu gen I

AIB. Hôn nhân giữa 2 người có

nhóm máu nào sau đây không có khả năng sinh con nhóm máu O?

A. Nhóm máu A với nhóm máu O. B. Nhóm máu AB với nhóm máu O.

C. Nhóm máu A với nhóm máu A. D. Nhóm máu A với nhóm máu B.

Câu 202 Tính trạng màu sắc quả ở cà chua được quy định bởi 1 cặp gen. Cà chua quả đỏ thụ

phấn cho cà chua quả vàng đã thu được F1 100% cây quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn rồi

tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn. Tỉ lệ cây quả đỏ F2 cho F3 75% quả đỏ : 25% quả vàng

chiếm

A.¼. B.1/3. C.½ . D.2/3.

Câu 203 Tính trạng màu sắc quả ở cà chua được quy định bởi 1 cặp gen. Cà chua quả đỏ thụ

phấn cho cà chua quả vàng đã thu được F1 100% cây quả đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn rồi

tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn. Kết quả ở F2 và ở F3 có số loại kiểu gen lần lượt là

A. 1 và 3. B. 3 và 3. C. 1 và 5. D. 3 và 5

Câu 204 Một cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng đã thu được F1 toàn hoa đỏ. Khi F1 tự

thụ phấn → F2 gồm 183 cây hoa đỏ và 138 cây hoa trắng. Kiểu gen của 2 cây ban đầu là

A. AABBxaabb. B. AAbbxaaBB. C. AABBxAAbb. D. aaBBxAABB.

Câu 205 Ở ngô, tổ hợp A-B- qui định hạt đỏ, các tổ hợp A-bb và aaB- qui định hạt vàng ;

aabb qui định hạt trắng. Xét các phép lai sau : (1) AaBB x aaBb ; (2) AaBb x AAbb ; (3)

AaBB x aaBb ; (4) AaBb x aaBb ; (5) Aabb x aaBb. Các phép lai cho F1 phân li theo tỉ lệ 1

đỏ : 1 vàng gồm :

Page 29: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. (1),(2),(3). B. (1),(2),(4). C. (2),(3),(5) . D. (3), (4), (5).

Câu 206 Biết rằng chiều cao cây do 2 cặp gen không alen quy định.Cho cây cao nhất mang

toàn gen trội với chiều cao là 280 cm lai với cây thấp nhất có chiều cao là 120 cm, khi thu

được F1 người ta cho chúng tạp giao đã thu được F2 phân li theo tỉ lệ: 1 cao 280cm : 4 cao

240 cm : 6 cao 200 cm: 4 cao 160 cm : 1 cao 120 cm. Tính trạng chiều cao cây tuân theo quy

luật

A. tương tác gen kiểu bổ sung. B. tương tác gen kiểu cộng gộp

C. tương tác gen kiểu át chế. D. tác động của gen đa hiệu.

CHƢƠNG III. DI TRUYỀN QUẦN THỂ Câu 1 Tất cả các alen của các gen trong quần thể tại một thời điểm tạo nên

A. kiểu gen của các quần thể B. vốn gen của quần thể

C. kiểu hình của quần thể D. thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 2 Tần số tương đối của một alen được tính bằng tỉ lệ phần trăm

A. số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. các kiểu gen của mang alen đó trong

quần thể

C. số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. D. các kiểu hình của alen đó trong

quần thể

Câu 3 Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở quần

thể

A. ngẫu phối B. giao phối có chọn lựa. C. giao phối gần D. tự

phối

Câu 4 Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm như thế nào?

A. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Đa dạng và phong phú về

kiểu gen

C. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp. D.Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng

hợp

Câu 5. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng?

A. Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm qua các thế hệ B. Thể hiện tính đa

hình.

C. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau

D. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ

Câu 6. Tần số tương đối của một kiểu gen được tính bằng tỉ lệ

A. giữa số alen được xét đến với vốn gen của quần thể.

B. phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.

C. số cá thể mang kiểu gen đó với số cá thể trong quần thể.

D. phần trăm số TB mang alen đó trong quần thể

Câu 7. Tần số các alen của quần thể không thay đổi trong trường hợp nào sau đây?

A. QT tự thụ và quần thể ngẫu phối. B. QT tự thụ phấn.

C. QT ngẫu phối. D. QT giao phối ngẫu nhiên và quần thể giao phối có lựa

chọn.

Câu 8. Một quần thể có 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Sau 3 thế hệ tự phối có tỉ lệ đồng hợp là

A. 0,48. B. 0,97. C. 0,94. D. 0,52

Câu 9. Một quần thể ban đầu có 24%AA + 40%Aa + 36%aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tần số

alen lặn chiếm A. 36%. B. 53,5%. C. 41,5%. D. 56%.

Câu 10. Một quần thể có 50%AA + 40%Aa + 10%aa. Sau 2 thế hệ tự phối tỉ lệ tính trạng lặn

A 75%. B. 50%. C 37,5%. D. 25%.

Câu 11. Một quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ có tỉ lệ dị hợp tử chiếm 5%. Tỉ lệ

đồng hợp tử ở thế hệ ban đầu theo lý thuyết là A. 95%. B. 5%. C.

60%. D. 40%

Page 30: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 12. Nội dung đinh luật Hacđi – Vanbec: Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng

một quần thể tự phối, thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có

khuynh hướng

A. duy trì không đổi qua các thế hệ. B. thay đổi qua các thế hệ..

C. giảm dần tần số alen lặn và kiểu gen lặn. D. tăng dần tần số alen lặn và kiểu gen

lặn

Câu 13. Ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định luật Hacđi – Vanbec?

A. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài

B. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hóa

C. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình

D.Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn

đột biến đó trong quần thể

Câu 14. Một trong những đặc điểm điển hình của quần thể ngẫu phối là luôn duy trì được

A. sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình. B. tần số các alen qua nhiều thế hệ.

C. TPKG của QT qua nhiều thế hệ. D. tỉ lệ kiểu hình qua nhiều thế hệ.

Câu 15. Quần thể nào sau đây cân bằng Hacdi–Vanbec?

A. 16%AA + 50%Aa + 34%aa. B. 25%AA + 39%Aa + 36%aa

C. 16%AA + 48%Aa + 36%aa. D. 9%AA + 10%Aa + 81%aa

Câu 16. Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định

hạt dài. Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiếu gen ở thế hệ ban đầu là 36%AA +

48%Aa + 16%aa. Sau một số thế hệ tỉ lệ hạt tròn không thuần chủng trong số các cây hạt tròn

là bao nhiêu?

A. 3/7. B. 4/7. C. 12/21. D. 3/5.

Câu 17. Trong 1quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec, tần số tương đối giữa alen A : a là 1:2 . Nếu

A trội hoàn toàn so với a thì sau 1 thế hệ ngẫu phối có tỉ lệ phân li kiểu hình là

A. 3 : 1. B. 4 : 5. C. 1 : 1. D. 2 : 1.

Câu 18. Ở một loài thực vật, cặp alen A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Một quần thể

ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 4800 cây hoa đỏ và 200 cây hoa trắng. Theo lí

thuyết số cây hoa đỏ thuần chủng trong quần thể là

A. 3600. B. 1600. C. 3200. D. 1536

Câu 19. Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định

hạt dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 540 cây

hạt dài. Tần số alen quy định hạt tròn của quần thể này là A. 9%. B. 30%. C. 3%.

D. 70%

Câu 20. Ở một loài thực vật, cặp alen A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Một quần thể

cân bằng Hacdi-Vanbec tỉ lệ Đỏ : trắng = 21 : 4. Nếu các cây hoa trắng không có khả năng

sinh giao tử thì sau một thế hệ ngẫu phối tỉ lệ cây hoa trắng trong quần thể là

A. 0. B. 25/49. C. 4/49. D. 6/25

CHƢƠNG 4. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Câu 1. Khâu đầu tiên của nhà chọn giống cần làm để tạo giống mới là

A. tạo dòng thuần. B. tạo nguồn biến dị di truyền.

C. chọn lọc bố mẹ. D. tạo môi trường thích hợp cho giống mới.

Câu 2. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối

gần nhằm mục đích gì?

A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn. B. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.

C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ. D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn

giống

Câu 3. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là

A. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi năng suất cao.

Page 31: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. tạo sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.

C. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng, vật nuôi trong chọn giống.

D. tạo ra nhiều giống cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất mới.

Câu 4. Ưu thế lai F1 chỉ sử dụng vào mục đích kinh tế, không sử dụng làm giống vì

A. ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ. B. tần số các alen thay đổi qua các thế hệ.

C. F1 có ưu thế lai cao. D. con lai F1 không sinh sản được.

Câu 5. Quy trình tạo giống thuần chủng có tổ hợp gen mong muốn lần lượt được tiến hành

A. cho lai và chọn lọc tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết

tạo dòng thuần.

B. tạo các dòng thuần lai và chọn lọc tổ hợp gen mong muốncho tự thụ phấn hoặc giao

phối cận huyết tạo dòng thuần.

C. lai các dòng khác nhauchọn lọc tổ hợp gen mong muốntự thụ phấn hoặc giao phối

cận huyết tạo dòng thuần

D. chọn lọc tổ hợp gen mong muốn từ nguồn đột biến nhân tạo cho tự thụ phấn hoặc giao

phối cận huyết tạo dòng thuần.

Câu 6. Phương pháp tạo ưu thế lai được tiến hành qua các bước: Tạo dòng TClai giữa các

dòng TC có kiểu gen

A. khác nhau sử dụng F1 làm giống mới. B. giống nhau sử dụng F1 làm

giống mới

C.khác nhau sử dụng F1 vào mục đích kinh tế. D.giống nhau sử dụng F1 làm kinh

tế

Câu 7. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục

đích

A. phát hiện biến dị tổ hợp. B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với

giới tính

C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị

kinh tế nhất. D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng

mẹ

Câu 8. Giả thiết siêu trội trong ưu thế lai là gì?

A. Cơ thể dị hợp tốt hơn thể đồng hợp, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức

phận trong cùng một lôcut trên 2 NST của cặp tương đồng.

B. Các alen trội thường có lợi hơn các alen lặn, tác động cộng gộp giữa các gen trội có lợi

dẫn đến ưu thế lai.

C. Trong cơ thể dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện của các alen lặn có hại, không cho

các alen này biểu hiện.

D. Cơ thể lai nhận được các đặc tính tốt ở cả bố và mẹ nên tốt hơn bố mẹ.

Câu 9. Trong quần thể, ưu thế lai chỉ cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau vì

A. tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng. B. tỉ lệ dị hợp tăng, tỉ lệ đồng hợp

giảm.

C. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp giảm nhanh. D. tần số đột biến tăng

Câu 10. Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một

giống cây trồng? A. Cho tự thụ phấn bắt buộc. B. Giâm cành.

C. Nhân giống vô tính. D. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc

Câu 11. Để dò tìm F1 có ưu thế lai rõ nhất từ 2 dòng bố mẹ người ta thường phải tiến hành

phép lai

A. phân tích kết hợp phép lai thuận nghịch. B. tự thụ phấn bắt buộc.

C. phân tích kết hợp phép lai khác dòng đơn hoặc khác dòng kép.

D. thuận nghịch kết hợp phép lai khác dòng đơn hoặc khác dòng kép.

Câu 12. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến :

Page 32: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. tạo dòng thuần chủng xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến chọn lọc các thể đột

biến.

B. tạo dòng thuần chủng chọn lọc các thể đột biến xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột

biến.

C. xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến tạo dòng thuần chủng chọn lọc các thể đột

biến.

D. xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến chọn lọc các thể đột biến tạo dòng thuần

chủng

Câu 13. Phương pháp nào sau đây thuộc phương pháp tạo giồng bằng công nghệ tế bào?

A. Phương pháp tạo giống lai có ưu thế lai cao.

B. Phương pháp tạo giống thuần từ nguồn biến dị tổ hợp.

C.Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. D. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn

Câu 14. Quá trình nuôi cấy hạt phấn: nuôi hạt phấn thành dòng tế bào đơn bội rồi

A. cho mọc thành cây lưỡng bội.

B. gây đột biến gen chọn lọc những ĐB biến mang gen có lợi cho mọc thành cây lưỡng

bội

C. chọn lọc các thể đột biến có lợi cho mọc thành cây lưỡng bội.

D. gây đột biến lưỡng bộicho mọc thành cây 2n

Câu 15. Quy trình lai TB sinh dưỡng (xôma) :

A. dung hợp các TB trần khác loài loại bỏ thành TB tạo cây lai.

B. dung hợp các TB trần khác loài tạo cây lai loại bỏ thành TB của cây lai.

C. loại bỏ thành TB xôma dung hợp các TB trần khác loài tạo cây lai.

D. cho lai 2 loài bố, mẹ loại bỏ thành TB của cây con nhân giống vô tính bằng TB

xôma tạo cây lai.

Câu 16. Cừu Đôly được tạo ra qua quy trình nhân bản vô tính chủ yếu giống với cừu

A. cho tế bào tuyến vú. B. cho tế bào trứng.

C. mẹ mang thai. D. cừu mang thai và cừu cho nhân.

Câu 17. Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy vào tử cung của nhiều cá thể

được áp dụng để nhân nhanh chóng nhiều giống động vật quý hiếm được gọi là phương pháp

A. nuôi cấy hợp tử. B. cấy truyền phôi. C. kĩ thuật chuyển phôi. D. nhân giống

đột biến

Câu 18. Điều không đúng về thực chất của phương pháp cấy truyền phôi là

A. tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.

B. phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.

C. cải biến thành phần phôi theo hướng có lợi cho con người.

D. chuyển nhân của tế bào từ loài này sang loài khác

Câu 19. ADN tái tổ hợp được tạo ra từ

A. ADN của TB cho và ADN của TB nhận. B. ADN của thể truyền và ADN của TB

nhận.

C. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền. D. ADN của thể truyền và ADN của

plasmit

Câu 20. Thể truyền được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là

A. plasmit hoặc thể ăn khuẩn. B. plasmit hoặc vi khuẩn.

C. plasmit hoặc ADN của tế bào cho. D. ADN của tế bào nhận hoặc thể ăn

khuẩn.

Câu 21. Thao tac không thuôc cac khâu cua ki thuât cây gen la

A. tách ADN NST của tê bao cho va tach plasmit ra khoi TB

B. căt va nôi ADN cua tê bao cho va ADN plasmit ơ nhưng điêm xac đinh tao ADN tai tô

hơp

C. chuyên ADN tai tô hơp vao TB nhân tao điêu kiên cho gen ghep biêu hiên

Page 33: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

D. tạo ADN tái tổ hợp nhờ cơ chế nhân đôi

Câu 22. Vectơ sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là 1 phân tử ADN có khả năng …với hệ

gen của TB và có thể gắn vào hệ gen của TB, sử dụng để … từ TB này sang TB khác. Trong

các dấu … lần lượt là

A. nhân đôi cùng lúc - đưa 1 gen. B. nhân đôi độc lập- gây đột biến.

C. nhân đôi độc lập- đưa 1 gen. D. nhân đôi cùng lúc - gây đột biến.

Câu 23. Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra trong trường hợp nào sau đây?

A. Làm biến đổi 1 gen sẵn có trong hệ gen

B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen

C. Đưa 1 mới vào hệ gen. D. Nhân bản vô tính ở ĐV.

Câu 24. Các dấu chuẩn trên các thể truyền có tác dụng

A. dễ tạo ra ADN tái tổ hợp. B. dễ nhận ra ADN tái tổ hợp.

C. giúp ADN tái tổ hợp dễ xâm nhập tế bào cho.

D. giúp ADN tái tổ hợp dễ nhân lên trong tế bào cho

Câu 25. Đễ dễ dàng đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhân người ta thường làm dãn màng sinh

chất của TB nhận bằng A. xung điện. B. CaCl2. C. NaCl. D. xung

điện hoặc CaCl2

Câu 26. Các loại enzim dùng để cắt và nối ADN trong quá trình tạo ADN tái tổ hợp là

A. restrictaza và ADN polymeraza. B. ligaza và ADN polymeraza.

C. restrictaza và ARN polymeraza. D. restrictaza và ligaza.

Câu 27. Phát biểu không đúng về công nghệ chuyển gen là:

A. Dùng thể truyền là plasmit hoặc virut lây nhiễm vi khuẩn.

B. Các thể truyền được tách ra từ TB ĐV hoặc TV.

C. ADN tái tổ hợp được tạo ra từ ADN của các loài khác nhau.

D. ADN tái tổ hợp được hình thành khi đầu dính của đoạn ADN cho và nhận có trình tự

nuclêôtit bổ sung nhau.

Câu 28. Quá trình tạo ra SV biến đổi gen gọi là

A. công nghệ gen. B. kĩ thuật chuyển gen. C. công nghệ TB. D. kĩ thuật nhân

gen

Câu 29. Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải là của kĩ thuật chuyển gen?

A. Chuyển gen giữa các loài khác nhau. B. Tạo ưu thế lai.

C. Sản xuất insulin. D. Sản xuất trên quy mô công nghiệp các sản phẩm công nghiệp.

Câu 30. Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen?

A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.

B. Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh, năng suất thịt và sữa đều tăng.

C. Cây đậu tương có gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Pentunia.

D. Cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm

Câu 31. Khi chuyển một gen tổng hợp prôtêin của người vào vi khuẩn E.coli, các nhà khoa

học đã làm được điều gì có lợi cho con người?

A. Sản xuất insulin với giá thành hạ, dùng chữa bệnh tiểu đường cho người.

B. Prôtêin hình thành sẽ làm giảm tác hại của vi khuẩn đối với con người.

C. Lợi dụng khả năng sinh sản nhanh, trao đổi chất mạnh của vi khuẩn để tổng hợp một

lượng lớn prôtêin đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người.

D. Thuần hoá một chủng E.coli để nuôi cấy vào hệ tiêu hoá của người.

Câu 32. Thành quả không phải của công nghệ gen là

A. tuyển chọn được các gen mong muốn ở vật nuôi, cây trồng.

B. cấy được gen của động vật vào thực vật. C. cấy được gen của người vào vi sinh

vật.

D. tạo được chủng penicillium có hoạt tính phênixilin gấp 200 lần chủng ban đầu.

Câu 33. Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của

Page 34: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. dùng kĩ thuật vi tiêm. B. kĩ thuật cấy gen nhờ vectơ là plasmit.

C. lai tế bào xôma. D. gây đột biến nhân tạo.

Câu 34. Tạo giống bằng phương pháp nhân bản vô tính đã tạo ra

A. nhiều con vật có tổ hợp gen mới. B.quần thể mới có ưu thế lai cao.

C. nhiều con vật cùng kiểu gen với cơ thể gốc. D.giống đồng hợp về tất các gen

Câu 35. Tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn đã tạo ra

A. nhiều cá thể có tổ hợp gen mới. B.quần thể mới có ưu thế lai cao.

C. nhiều cá thể cùng kiểu gen với cơ thể gốc. D.giống đồng hợp về tất các gen

Câu 36. Tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy tế bào đã tạo ra

A. nhiều cá thể có tổ hợp gen mới. B.quần thể mới có ưu thế lai cao.

C. nhiều cá thể cùng kiểu gen với cơ thể gốc. D.giống đồng hợp về tất các gen

CHƢƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI Câu 1. Ở người, trong tế bào sinh dưỡng nếu ở cặp NST 21 có 3 chiếc, người này bị:

A. hội chứng 3X B. hội chứng Tơcnơ C. hội chứng Claiphentơ D. hội chứng Đao

Câu 2. Yếu tố được di truyền nguyên vẹn từ bố hoặc mẹ sang con:

A. alen B. kiểu hình C. kiểu gen D. tính trạng

Câu 3. Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường. Bố mẹ có mang gen bệnh

tiềm ẩn, xác suất con của họ bị mắc bệnh này là: A. 50% B. 25% C. 12,5%

D. 100%

Câu 4. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường nhưng họ sinh được 1 người con gái có

dạng XO và biểu hiện bệnh mù màu. Có thể giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế nào sau

đây nếu giả thuyết rằng không xảy ra đột biến gen?

A. Có rối loạn phân bào giảm phân I ở mẹ. B. Có rối loạn phân bào giảm phân II ở

mẹ.

C. Có rối loạn phân bào giảm phân ở bố. D. Chưa đủ điều kiện để xác định.

Câu 5. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường nhưng họ sinh được 1 người con trai có

dạng XXY và biểu hiện bệnh máu khó đông. Có thể giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế

nào sau đây nếu giả thuyết rằng không xảy ra đột biến gen?

A. Có rối loạn phân bào giảm phân I ở mẹ. B. Có rối loạn phân bào giảm phân II ở

mẹ.

C. Có rối loạn phân bào giảm phân II ở bố. D. Chưa đủ điều kiện để xác định.

Câu 6. Di truyền y học tư vấn nhằm chẩn đoán 1 số bệnh tật di truyền ở thời kì

A. trước sinh B. sắp sinh C. mới sinh D. còn bú mẹ

Câu 7. Bệnh Phêninkitô niệu là bệnh di truyền do đột biến

A. gen trội nằm trên NST thường B. gen lặn nằm trên NST thường

C. đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X D. đột biến gen nằm trên NST giới tính Y

Câu 8. Nguyên nhân gây bệnh phêninkêtô niệu

A. thiếu enzim chuyển hóa phêninalanin B. do đột biến NST

C. do thừa 1 NST 21 D. do đột biến cấu trúc NST

Câu 9. Nguyên nhân của bệnh tật di truyền là A. đột biến gen B. đột biến NST

C. bất thường trong bộ máy di truyền D. do bố mẹ truyền cho con

Câu 10. Liệu pháp gen là gì? A. Chữa trị bệnh di truyền bằng cách thay kiểu gen

B. Chữa trị bệnh di truyền bằng cách thay gen. C Chữa trị bệnh DT bằng cách phục hồi

gen.

D Chữa trị bệnh di truyền bằng cách đưa bổ sung gen lành hoặc thay thế gen bệnh bằng gen

lành.

Câu 11. Chỉ số IQ là chỉ số đánh giá A. chất lượng bộ não. B. sự DT trí

năng.

Page 35: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. sự DT của tính trạng số lượng ở người.

D. khả năng di truyền số lượng gen cấu trúc hay gen điều hòa sự thông minh.

Câu 12. Theo quan điểm của di truyền học nguyên nhân của bệnh ung thư là

A. đột biến gen B. đột biến NST

C. biến đổi cấu trúc của ADN D. đột biến gen và đột biến NST

Câu 13. Người ta thường nói bệnh mù màu, bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vì bệnh

do đột biến gen A. lặn nằm trên NST Y. B. trội nằm trên NST Y.

C. lặn nằm trên NST X. D. trội nằm trên NST X.

Câu 14. Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người?

A. Tư vấn di truyền y học. B. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khoẻ vị thành

niên

C. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh.

D. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến.

Câu 15. Việc đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ dựa vào cơ sở nào?

A. Không dựa vào chỉ số IQ, cần tới những chỉ số hình thái giải phẫu của cơ thể.

B. Cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác.

C. Chỉ cần dựa vào chỉ số IQ. D. Dựa vào chỉ số IQ là thứ yếu.

Câu 16. Chỉ số IQ được xác định bằng

A. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học.

B. số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn và

nhân với 100.

C. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học

và nhân với 100.

D. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn

và nhân với 100.

Câu 17. Bệnh nào sau đây là do đột biến lệch bội NST thường gây nên ?

A. Bệnh Đao B. Bệnh claiphentơ C. Bệnh ung thư máu D. Bệnh

Tơcnơ

Câu 18. Vì sao virut HIV làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể?

A. Vì nó tiêu diệt tế bào tiểu cầu. B. Vì nó tiêu diệt tế bào hồng cầu.

C. Vì nó tiêu diệt tất cả các loại tế bào bạch cầu.

D. Vì nó tiêu diệt tế bào bạch cầu Th, làm rối loạn chức năng của đại thực bào, bạch cầu đơn

nhân.

Câu 19. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào dùng để nghiên cứu di truyền ở

người?

A. gây đột biến nhân tạo. B. nghiên cứu trẻ đồng sinh.

C. quan sát giao tử. D. tính tỉ lệ kiểu hình ở đời con.

BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu 1. Các cơ quan của các loài khác nhau, có nguồn gốc khác nhau trong phát triển phôi

nhưng có chức năng giống nhau gọi là cơ quan A. tương đồng. B.

thoái hóa.

C. tương tự. D. thoái hóa hoặc cơ quan tương đồng.

Câu 2. Các cơ quan của các loài khác nhau, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi

nhưng có chức năng khác nhau gọi là cơ quan A. tương đồng. B. thoái hóa.

C. tương tự. D. thoái hóa hoặc cơ quan tương đồng.

Câu 3. Các cơ quan bị tiêu giảm chức năng được gọi là cơ quan

A. tương đồng. B. thoái hóa. C. tương tự. D. thoái hóa hoặc cơ quan tương

đồng

Câu 4. Các cơ quan phản ánh sự tiến hoá phân li là các cơ quan

Page 36: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. tương đồng. B. thoái hóa. C. tương tự. D. thoái hóa và cơ quan tương

đồng.

Câu 5. Hai cơ quan nào sau đây là 2 cơ quan tương tự?

A. Vòi hút của bướm và vòi voi. B. Cánh chim và cánh côn trùng.

C. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan. D. Tuyến nọc độc rắn và tuyến nước

bọt ĐV

Câu 6. Hai cơ quan nào sau đây là 2 cơ quan tương đồng?

A. Sừng trâu và ngà voi. B. Cánh chim và cánh côn trùng.

C. Tuyến nọc độc rắn và tuyến nước bọt ĐV. D. Gai xương rồng và gai hoa hồng.

Câu 7. Hai cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng nhưng có một cơ quan đã thoái hóa?

A.Manh tràng và ruột tịt ở ĐV ăn cỏ. B. Tuyến nọc độc rắn và tuyến nước

bọt ĐV

C. Ruột thừa ở người và manh tràng ở ĐV ăn cỏ. D. Dạ lá sách ở trâu bò và dày tuyến ở

chim

Câu 8. Nhận xét nào sau đây là đúng về bằng chứng địa lí sinh học?

A. Hệ động vật trên các đảo chủ yếu do chúng tự phát sinh.

B. Hệ sinh vật ở đảo đại dương phong phú hơn các đảo lục địa thường.

C. Các đặc điểm giống nhau của các loài ở những vùng lục địa khác nhau chủ yếu là do

chúng có chung nguồn gốc hơn là có điều kiện địa lí, sinh thái giống nhau.

D. Hệ sinh vật trên các đảo là bằng chứng hình thành loài bằng cách li sinh sản .

Câu 8. Sự phát triển của loài được phản ánh thông qua

A. sự phát triển của phôi. B. sự hình thành các cơ quan tương đồng.

C. sự hình thành các cơ quan tương tự. D. sự xuất hiện các cơ quan thoái hóa

Câu 9. Xét các bằng chứng tiến hóa như sau : (1) Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là

ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A, T, G và X (trừ một số loài virut có vật chất di

truyền là ARN), (2) Prôtêin của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại aa. amin. (3) Sự giống

nhau và khác nhau về cấu trúc ADN và prôtêin phản ánh mức độ quan hệ họ hàng giữa các

loài. (4) Tất cả các loài sinh vật đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, chỉ trừ một vài ngoại

lệ (tính phổ biến). (5) Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự và tỉ lệ các nuclêôtit

và các axitamin càng giống nhau và ngược lại. Những bằng chứng phản ánh nguồn gốc

chung của sinh giới gồm :

A. (1), (2), (3), (4) và (5). B. (2), (3), (4) và (5). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3)

và (4)

NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Câu 1. Phát biểu không đúng với học thuyết tiến hóa Lamac:

A. Tiến hóa là sự phát triển có kế thừa lịch sử.

B. Trong tiến hoá đã có rất nhiều loài bị đào thải.

C. Dấu hiệu của tiến hóa là nâng cao dần trình độ tổ chức từ giản đơn đến phức tạp.

D. Mọi sinh vật đều có khả năng tự biến đổi thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.

Câu 2. Quan niệm nào sau đây của Lamac về nguyên nhân tiến hoá?

A. CLTN tác động lên các đặc tính di truyền và biến dị của SV

B. Sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động làm sinh vật biến đổi.

C. Các nhân tố tiến hoá làm biến đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

D. Sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài làm biến đổi vật chất di truyền của

sinh vật.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây phù hợp với quan niệm của Đacuyn về sự di truyền các biến dị

của sinh vật?

A. Chỉ có các biến dị có lợi phát sinh trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ mới DT

và tích lũy qua các thế hệ.

Page 37: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. Các biến dị phát sinh do thay đổi ngoại cảnh và tập quán hoạt động đều di truyền và tích

lũy qua các thế hệ.

C. Các đột biến và biến dị tổ hợp có lợi đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ.

D. Các biến đổi có lợi cho sinh vật phát sinh do tác động của ngoại cảnh, của tập quán ở

động vật và trong sinh sản sẽ được di truyền và tích lũy qua các thế hệ.

Câu 4. Biến dị cá thể là những đặc điểm khác nhau giữa các cá thể của cùng bố, mẹ phát sinh

A. trong quá trình sinh sản. B. do tác dụng của ngoại cảnh.

C. do những thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.

D. trong quá trình sinh sản và do tác dụng của ngoại cảnh hay thay đổi tập quán hoạt động ở

động vật

Câu 5. Theo quan niệm của Đacuyn, trong quá trình tiến hóa CLTN có trò là nhân tố

A. tạo ra các biến dị cá thể. B. sàng lọc các biến dị cá thể.

C. củng cố ngẫu nhiên các biến dị cá thể. D. tạo ra đột biến và biến dị tổ hợp

Câu 6. Theo quan niệm của Dacuyn thì động lực

A. của CLTN là nhu cầu của con người và của CLNT là đấu tranh sinh tồn

B. của CLTN và CLNT là đấu tranh sinh tồn. C. của CLTN và CLNT là nhu cầu của con

người

D. của CLNT là nhu cầu của con người và của CLTN là đấu tranh sinh tồn.

Câu 7. Nhà khoa học đầu tiên đưa ra quan niệm về sự tiến hóa bằng cơ chế CLTN là

A. Lamac. B. Đacuyn. C. Mayơ. D. Kimura.

Câu 8. Đối tượng của CLTN theo quan niệm của Đacuyn là A. cá thể. B. quần

thể.

C. cá thể và quần thể. D. loài.

Câu 9. Cơ sở của quá trình tiến hóa nhỏ là sự xuất hiện

A. các đặc điểm thích nghi. B. các loài mới.

C. các quần thể mới. D. các biến đổi tần số các alen và kiểu gen.

Câu 10. Đơn vị tiến hóa cơ sở là A. cá thể. B. nòi. C. quần thể. D.

loài

Câu 11. Quá trình tiến hóa nhỏ có kết quả là hình thành A. loài mới. B. nòi

mới.

C. các chi, họ, ... mới. D. quần thể mới.

Câu 12. Kết quả của quá trình tiến hóa lớn là sự xuất hiện

A. các đặc điểm thích nghi. B. các loài mới.

C. các quần thể mới. D. các nhóm phân loại lớn hơn loài.

Câu 13. Nhân tố đột biến có vai trò chủ yếu là

A. tạo ra loài mới B. phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể trong quần

thể.

C. cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

D. cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

Câu 14. Trong quần thể, đột biến phát sinh

A. với tần số rất nhỏ, từ 10-6

– 10-4

. B. với tỉ lệ rất lớn, từ 104

đến 106.

C. nhiều alen mới sau mỗi thế hệ. D. nhiều biến đổi thích nghi với môi trường sống.

Câu 15. Dòng gen xuất hiện do A. xảy ra đột biến. B. tác động của CLTN.

C. các quần thể không cách li hoàn toàn với nhau.

D. trong các quần thể có sự giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 16. Sự nhập cư của các cá thể vào quần thể có thể làm thay đổi

A. tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

B. tần số các alen và tăng cường vốn gen của quần thể.

C. thành phần kiểu gen và tăng cường vốn gen của quần thể.

D. tần số các alen , thành phần kiểu gen và tăng cường vốn gen của quần thể.

Page 38: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 17. Theo quan niệm hiện đại thì thực chất của CLTN là sự phân hóa khả năng

A. thích ứng với MT của các cá thể trong quần thể.

B. sống sót của các cá thể khác nhau trong quần thể.

C. sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. thích ứng và phát tán của các cá thể trong quần thể.

Câu 18. Trong tiến hóa, các cá thể thích nghi chỉ có ý nghĩa về mặt tiến hóa khi có

A. KG qui định KH thích nghi và có khả năng sống sót.

B. KG qui định KH thích nghi và có khả năng sinh sản.

C. kiểu hình phản ứng linh hoạt trước MT và phải có khả năng sống sót.

D. kiểu hình phản ứng linh hoạt trước MT và phải có khả năng sinh sản.

Câu 19. Tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có thể biến đổi theo hướng xác định dưới

tác động của nhân tố tiến hóa nào?

A. Đột biến. B. CLTN. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu

nhiên

Câu 20. Trên thực tế, CLTN không tác động đến cấp độ nào sau đây?

A. Từng gen riêng rẻ. B. Cấp độ kiểu gen. C. Cấp độ cá thể. D. Cấp độ quần thể

Câu 21. Kết luận đúng về tác động của CLTN :

A. CLTN tác động trực tiếp các alen, lên kiểu gen và kiểu hình của cá thể.

B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình qua đó tác động lên kiểu gen của cá thể.

C. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó tác động lên kiểu hình của cá thể.

D. CLTN tác động trực tiếp lên các alen qua đó tác động lên kiểu gen và kiểu hình của cá thể

Câu 22. Kết luận nào sau đây đúng với tác động của CLTN? CLTN tác động làm thay đổi tần

số alen A. trội chậm vì gen trội luôn biểu hiện kiểu hình.

B. alen lặn nhanh vì gen lặn chỉ biểu hiện kiểu hình khi đồng hợp.

C. trội nhanh vì gen trội biểu hiện kiểu hình ngay ở cả kiểu gen dị hợp.

D. lặn chậm vì gen lặn biểu hiện kiểu hình ngay cả ở kiểu gen dị hợp.

Câu 23. Nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới là

A. đột biến. B. CLTN. C. giao phối không ngẫu nhiên. D. di -nhập

gen

Câu 34. Nguồn biến dị thứ cấp của tiến hóa được tạo ra qua quá trình

A. đột biến. B. CLTN. C. ngẫu phối. D. di – nhập gen

Câu 35. Nhân tố tiến hóa là các nhân tố A. làm xuất hiện các tổ hợp gen mới trong quần

thể.

B. làm biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.

C. làm biến đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.

D. làm biến đổi tần số các alen và các nhân tố làm thay đổi tần số các kiểu gen.

Câu 36. Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa gì?

A. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng với điều kiện môi trường thay đổi

B. Đảm bảo trạng thái cân bằng di truyền của các quần thể.

C. Giải thích sự ưu thế của các thể dị hợp so với đồng hợp.

D. Chứng minh giao phối cũng là nhân tố tiến hoá vì tạo ra biến dị tổ hợp dẫn đến sự đa hình

về kiểu gen và kiểu hình.

Câu 37. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ với DDT thực chất là tăng cường

A. sức đề kháng của các cá thể trong quần thể. B. tỉ lệ cá thể có sức đề kháng cao trong

quần thể

C. khả năng phát sinh đột biến qui định tính kháng DDT của các cá thể.

D. khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể khi tiếp xúc với DDT.

Câu 38. Sự hợp lí tương đối của mỗi đặc điểm thích nghi được thể hiện trong trường hợp nào

sau đây?

Page 39: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Khi ngoại cảnh thay đổi thì 1 đặc điểm thích nghi sẽ trở thành bất lợi và đặc điểm khác

thích nghi hơn sẽ thay thế.

B. Khi ngoại cảnh thay đổi thì một đặc điểm thích nghi sẽ biến đổi tương ứng để thích nghi

với ngoại cảnh.

C. Khi ngoại cảnh ổn định thì một đặc điểm thích nghi vẫn giữ nguyên giá trị và không thay

đổi.

D. Khi ngoại cảnh ổn định thì một đặc điểm thích nghi vẫn luôn thay đổi.

Câu 39. Theo Mayơ, loài giao phối là 1 hay 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng

giao phối, sinh con có khả năng sinh sản và A. cách li sinh sản với các

nhóm QT khác.

B. có khả năng giao phối với nhóm QT khác sinh con cái hữu thụ.

C. cách li địa lí với các nhóm QT khác.

D. có khả năng giao phối với nhóm QT khác sinh con cái bất thụ

Câu 40. Các nòi địa lí, nòi sinh thái được phân biệt bởi

A. sự phân bố của các quần thể trong tự nhiên. B. đặc điểm cấu tạo của các quần thể.

C. loài sinh vật chủ. D. kiểu tăng trưởng của quần thể

Câu 41. Để phân biệt các loài thân thuộc có thể sử dụng đặc điểm

A. hình thái, sinh lí, hóa sinh. B. địa lí, sinh thái, cách li sinh sản

C. hình thái, sinh lí, hóa sinh, địa lí, sinh thái hoặc cách li sinh sản tùy nhóm SV.

D. cách li sinh sản là chủ yếu.

Câu 42. Ở các loài giao phối, để phân biệt 2 loài thân thuộc người ta sử dụng chủ yếu là đặc

điểm

A. sinh lí, hóa sinh. B. địa lí, sinh thái. C. hình thái. D. cách li sinh sản

Câu 43. Ở các loài vi khuẩn, để phân biệt 2 loài thân thuộc người ta sử dụng chủ yếu là đặc

điểm

A. sinh lí, hóa sinh. B. địa lí, sinh thái. C. hình thái. D. cách li sinh

sản.

Câu 44 Cách li sinh sản là những trở ngại ngăn cản sự hình thành

A. loài. B. quần thể. C. con lai bất thụ. D. con lai hữu thụ

Câu 45. Các cá thể giữa các nhóm trong 1 quần thể hoặc giữa các quần thể của cùng 1 loài

trong cùng khu vực địa lí không giao phối với nhau gọi là

A. cách li sinh sản. B. cách li sau hợp tử. C. cách li tập tính. D. cách li trước

hợp tử.

Câu 46. Ví dụ nào sau đây thể hiện sự cách li thời gian giữa 2 loài thân thuộc?

A. 1 loài chỉ có ở Việt Nam và 1 loài chỉ có ở Ấn Độ.

B. 1 loài hoạt động ngày còn 1 loài hoạt động đêm.

C. 1 loài chỉ giao phối dưới nước còn 1 loài chỉ giao phối trên cạn.

D. 1 loài chỉ ăn động vật còn 1 loài chỉ ăn thực vật.

Câu 47. Sự giao phối giữa cá thể của các nhóm trong 1 quần thể tạo ra con lai nhưng các con

lai đều bị bất thụ gọi là

A. cách li sinh sản. B. cách li sau hợp tử.

C. cách li tập tính hoặc cách li cơ học. D. cách li trước hợp tử.

Câu 48. Các nòi khác nhau trong cùng 1 loài thường

A. sống chung với nhau trong cùng khu vực địa lí. B. cách li sinh sản với nhau.

C. sống chung 1 quần thể. D. không cách li sinh sản.

Câu 49. Trong quá trình tiến hóa, nếu quần thể mới được hình thành cách li sinh sản với quần

thể gốc thì

A. quần thể này có thể trở thành loài mới. B. quần thể này đã cách li địa lí với quần

thể gốc

C. cá thể trong quần thể này không thể sống chung với cá thể của quần thể gốc.

Page 40: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

D. cá thể trong quần thể này nếu có thể giao phối với cá thể của quần thể gốc thì có thể sinh

con lai bị hữu thụ

Câu 50. Hình thành loài là sự cải biến TPKG của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo

hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. Đây là sự hình thành loài mới theo thuyết tiến

hóa

A. của Lamac. B. của Đacuyn. C. tổng hợp. D. bằng các đột biến trung

tính.

Câu 51. Trong quá trình hình thành loài khác khu, các nòi địa lí hình thành là do xuất hiện

A. các đột biến và biến dị tổ hợp B. các trở ngại về mặt địa lí.

C. sự cách li sinh sản giữa các QT. D. các quần thể phân hóa thành những QT khác

nhau

Câu 52. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí sẽ diễn ra nhanh chóng khi xuất hiện

A. nhiều trở ngại địa lí. B. biến động di truyền.

C. nhiều đột biến và biến dị tổ hợp. D. có tác động của CLTN

Câu 53. Vai trò của các điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí

là nhân tố

A. tạo những biến đổi khác nhau trên cơ thể sinh vật. B. chọn lọc các kiểu gen thích

nghi

C. tạo ra các biến dị di truyền. D. tạo ra sự cách li sinh sản giữa các nhóm cá

thể.

Câu 54. Vai trò của CLTN trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí là

A. gây ra các biến đổi tương ứng trên co thể SV.

B. tích lũy các biến dị cá thể có lợi dẫn đến hình thành nòi mới rồi đến loài mới.

C. gây ra sự phân li tính trạng tạo các nòi khác nhau dẫn đến sự hình thành loài mới.

D. tích lũy những đột biến và biến dị tổ hợp có lợi theo những hướng khác nhau tạo ra các

nòi địa lí rồi đến loài mới.

Câu 55. Một trong những con đường hình thành loài mới chủ yếu xảy ra ở thực vật và rất

hiếm gặp ở động vật là hình thành loài mới bằng con đường A. địa lí. B. sinh

thái.

C. lai xa và đa bội hóa. D. biến động di truyền.

Câu 56. Hình thành bằng con đường sinh thái thường xảy ra ở các loài

A. động vật và thực vật có khả năng phát tán mạnh. B. thực vật và động vật ít di động xa.

C. thực vật không hạt và động vật không di động. D. sinh vật kí sinh

Câu 57. Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là

A. ngày càng đa dạng phong phú. B. thích nghi ngày càng hợp lí.

C. ngày càng phân hóa về cấu tạo, chuyên hóa về chức năng.

D. các sinh vật có đơn giản hóa cấu trúc hoặc duy trì tổ chức nguyên thủy k0 thể tồn tại phát

triển.

Câu 58. Sự tồn tại và phát triển của các loài đã đơn giản hóa tổ chức và những loài vẫn duy trì

tổ chức nguyên thủy đã chứng minh trong tiến hóa

A. không có loài nào bị đào thải. B. sự đa dạng về loài là hướng cơ bản

nhất.

C. sự phức tạp dần về tổ chức cơ thể không phải là hướng tiến hóa.

D. sự thích nghi là hướng tiến hóa cơ bản nhất.

Câu 59. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra theo trình tự

A. phát sinh ĐBchọn lọc ĐB có lợiphát tán ĐB qua giao phốicách li sinh sản giữa

QT biến đổi với QT gốc

B. phát sinh ĐBchọn lọc ĐB có lợicách li sinh sản giữa QT biến đổi với QT gốc phát

tán ĐB qua giao phối

Page 41: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. chọn lọc ĐB có lợiphát sinh ĐBphát tán ĐB qua giao phốicách li sinh sản giữa

QT biến đổi với QT gốc

D. phát sinh ĐBphát tán ĐB qua giao phốichọn lọc ĐB có lợicách li sinh sản giữa

QT biến đổi với QT gốc

Câu 60. Sự hình thành các loài trong cùng chi diễn ra theo con đường

A. phân li từ quần thể gốc. B. phân li từ một loài tổ tiên.

C. đồng quy ừ các quần thể khác loài trong cùng MT.

D. đồng quy từ các loài khác nhau sống cùng MT.

Câu 61. Sự hình thành các nhóm phân loại lớn hơn loài diễn ra theo con đường

A. phân li từ quần thể gốc. B. phân li từ một loài tổ tiên.

C. đồng quy từ các quần thể khác loài trong cùng MT.

D. đồng quy từ các loài khác nhau sống cùng MT.

Câu 62. Sự phân loại các nhóm trên loài căn cứ theo đặc điểm nào của sinh vật?

A. Hình thái cơ thể. B. Tập tính sống.

C. Tổ tiên chung của chúng. D. Đặc điểm cấu trúc cơ thể.

SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Câu 63. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ trong khí quyển của

quả đất nguyên thủy nhờ tác động của nhiều nguồn năng lượng trong tự nhiên, trừ nguồn

năng lượng

A. ánh sáng. B. phóng xạ. C. núi lửa. D. sinh học.

Câu 64. Trong các chất vô cơ hình thành các chất hữu cơ đơn giản trong khí quyển của quả

đất nguyên thủy không có A. N2. B. O2. C. CO2. D. CH4

Câu 65. Trong quá trình tiến hóa, CLTN tác động từ khi hình thành

A. các đại phân tử hữu cơ. B. các TB nguyên thủy.

C. các cơ thể sinh vật nhân sơ. D. các đại phân tử tự nhân đôi. Câu 66. Trong quá trình tiến hóa, vật chất có khả năng tự nhân đôi đầu tiên là

A. ARN nhờ sự xúc tác của các enzim prôtêin. B.ARN mà không cần enzim prôtêin.

C.ADN nhờ sự xúc tác của các enzim prôtêin. D.ADN mà không cần enzim prôtêin

Câu 67. Trong quá trình tiến hóa, vật chất lưu trữ thông tin di truyền đầu tiên là

A. ARN. B. ADN. C. prôtêin. D. nuclêôtit. Câu 68. Trong quá trình tiến hóa, vật chất ngày nay có khả năng tự nhân đôi là

A. ARN nhờ sự xúc tác của các enzim prôtêin. B.ARN mà không cần enzim prôtêin.

C.ADN nhờ sự xúc tác của các enzim prôtêin. D.ADN mà không cần enzim prôtêin

Trong quá trình tiến hóa đến ngày nay, phân tử lưu trữ thông tin di truyền của các loài sinh

vật là

A. ARN. B. ARN và ADN. C. ADN và prôtêin. D. ARN ; ADN và

prôtêin

Câu 69. Quá trình phát sinh và phát triển sự sống trải qua các giai đoạn: tiến hoá

A. hóa học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học. B. hóa học → tiến hoá tiền

sinh học

C. hóa học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học. D. tiền sinh học → tiến hoá

sinh học

Câu 70. (1) Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp về nguồn gốc của sinh giới.

(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các

loài.

(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.

Ý nghĩa của hóa thạch được phát biểu đúng là A. (1), (2) và (3). B. (1) và (2).

C. (1) và (3). D. (1) và (4).

Câu 71. Để xác định tuổi của các hóa thạch người ta căn cứ vào

A. thời điểm con người phát hiện ra hóa thạch. B. loại đất đá chứa hóa thạch.

Page 42: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. loài sinh vật hóa thạch. D. phân tích các đồng vị phóng xạ trong hóa

thạch

Câu 71. Tuổi của các hóa thạch dưới 75000 năm, người ta căn cứ vào thời gian bán rã của

A. cacbon 14 là 5730 năm. B. cacbon 14 là 4,5 tỉ năm.

C. urani 238 là 5730 năm. D. urani 238 là 4,5 tỉ năm.

Câu 72. Di tích nào sau đây không phải là hóa thạch?

A. Dấu chân sinh vật tiền sử in trên đá. B. Đá có hình dạng của sinh vật cổ.

C. Móng vuốt của các loài sinh vật hóa đá. D. Các hình tượng mỹ nghệ sinh vật cổ bằng

đá

Câu 73. Sự phân chia thời gian địa chất gồm các đại theo trình tự :

A. Nguyên sinh cổ sinh thái cổ trung sinh tân sinh.

B. Nguyên sinhthái cổcổ sinhtrung sinhtân sinh.

C. Thái cổ nguyên sinh cổ sinh trung sinh tân sinh.

D. Thái cổ cổ sinh nguyên sinh trung sinh tân sinh.

Câu 74. Thực vật và ĐV lên cạn từ đại A. Cổ sinh. B. Thái cổ.

C. Nguyên sinh. D. Trung sinh.

Câu 75. Sự xuất hiện các nhóm sinh vật: (1) Lưỡng cư và côn trùng. (2) Loài người. (3) Bò

sát. (4) Các nhóm linh trưởng. (5) Thực vật có hoa. (6) Thực vật có hạt (hạt trần). (7)

Chim và thú. Các nhóm phát sinh trong đại Tân sinh gồm:

A. (2) và (4). B. (2), (4) và (5). C. (5), (6) và (7). D. (1), (2), (3), (5)

Câu 76. Sự xuất hiện các nhóm sinh vật: (1) Lưỡng cư và côn trùng. (2) Loài người. (3) Bò

sát. (4) Các nhóm linh trưởng. (5) Thực vật có hoa. (6) Thực vật có hạt (hạt trần).

(7) Chim và thú. Các nhóm phát sinh trong đại Trung sinh gồm:

A. (2) và (4). B. (2), (4) và (5). C. (5) và (7). D. (1), (3), (6) và (7)

Câu 77. Sự xuất hiện các nhóm sinh vật: (1) Lưỡng cư và côn trùng. (2) Loài người. (3) Bò

sát. (4) Các nhóm linh trưởng. (5) Thực vật có hoa. (6) Thực vật có hạt (hạt trần).

(7) Chim và thú. Các nhóm phát sinh trong đại Cổ sinh gồm:

A. (2) và (4). B. (2), (4) và (5). C. (5) và (7). D. (1), (3), (6) và (7) .

Câu 78. Sự kiện quan trọng nhất giúp sinh vật có thể di cư lên cạn ở đại Cổ sinh là

A. sự xuất hiện thực vật có hạt. B. sự hình thành ôxi phân tử.

C. sự lớn lên của các Đại lục. D. sự xuất hiện các loài lưỡng cư.

Câu 79. Loài vượn người ngày nay có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với loài người là

A. vượn Gibbon. B. Gôrila. C. tinh tinh. D. đười ươi.

Câu 80. Phát biểu đúng về quan hệ giữa người và vượn người:

A. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người.

B. Vượn người ngày nay không có quan hệ về nguồn gốc với loài người.

C. Loài người là tổ tiên của các loài vượn người ngày nay.

D. Người và vượn người là 2 nhánh tiến hoá từ 1 gốc chung là vượn người hoá thạch.

Câu 81. Loài người xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là

A. loài người đứng thẳng H. habilis. B. loài người khéo léo H. erectus.

C. loài người đứng thẳng H. erectus. D. loài người khéo léo H. habilis.

Câu 82. Loài người hiện đại H. sapiens tiến hóa từ

A. loài người đứng thẳng H. habilis. B. loài người khéo léo H. erectus.

C. loài người đứng thẳng H. erectus. D. loài người khéo léo H. habilis.

Câu 83.Trình tự nào sau đây phản ánh đúng trình tự phát sinh các loài trong quá trình tiến hoá

A. Khỉ Rhesut → Vượn Gibbon → Gôrila → đười ươi → tinh tinh → người.

B. Khỉ Rhesut → Gôrila → Vượn Gibbon → đười ươi → tinh tinh → người.

C. Khỉ Rhesut → Gôrila → đười ươi → Vượn Gibbon → tinh tinh → người.

D. Khỉ Rhesut → Vượn Gibbon → đười ươi → Gôrila → tinh tinh → người.

Câu 84. Trong quá trình phát sinh loài người hiện đại, mầm mống mĩ thuật, tôn giáo

Page 43: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. có từ giai đoạn các dạng vượn người hoá thạch B. có từ giai đoạn người tối cổ.

C. có từ giai đoạn người cổ. D. chỉ xuất hiện ở giai đoạn người

hiện đại

Câu 85. Ngày nay, sự phát triển của xã hội loài người chịu sự chi phối chủ yếu của

A. CLTN. B. các nhân tố sinh học. C. nhân tố hữu sinh. D. các nhân tố xã

hội.

PHẦN 7. SINH THÁI HỌC Câu 1. Các nhân tố sinh thái được chia thành

A. 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh ; nhóm nhân tố hữu sinh.

B. 2 nhóm là nhóm nhân tố trên cạn và nhóm nhân tố dưới nước.

C. 2 nhóm nhân tố khí hậu và nhóm nhân tố sinh vật.

D. 3 nhóm là nhân tố chất khí ; nhóm nhân tố chất rắn và nhóm chất lỏng.

Câu 2. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị

A. xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

B. xác định của 1 nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

C. cao nhất của 1 nhân tố sinh thái mà khi vượt qua nó sinh vật sẽ chết.

D. thấp nhất của 1 nhân tố sinh thái mà khi vượt qua nó sinh vật sẽ chết.

Câu 3. Giới hạn trên (max) là khoảng giá trị

A.xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

B. xác định của 1 nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

C. cao nhất của 1 nhân tố sinh thái mà khi vượt qua nó sinh vật sẽ chết.

D. thấp nhất của 1 nhân tố sinh thái mà khi vượt qua nó sinh vật sẽ chết.

Câu 4. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố thì vùng phân bố rộng.

B. Loài có giới hạn sinh thái hẹp với nhiều nhân tố thì vùng phân bố hẹp.

C. Cơ thể còn con thì giới hạn sinh thái đối với nhiều nhân tố sinh thái sẽ rộng.

D. Cơ thể trưởng thành nhưng trạng thái sinh lí thay đổi thì giới hạn sinh thái đối với nhiều

nhân tố thu hẹp.

Câu 5. Nhóm cây ưa bóng thường sống dưới tán cây

A. có lá mỏng, màu xanh nhạt. B. có lá dày, màu xanh nhạt.

C. có lá mỏng, màu xanh đậm. D. có lá dày, màu xanh đậm.

Câu 6. Nhóm cây ưa sáng thường sống những nơi trống trải

A. có lá mỏng, màu xanh nhạt. B. có lá dày, màu xanh nhạt.

C. có lá mỏng, màu xanh đậm. D. có lá dày, màu xanh đậm

Câu 7. Ở ĐV hằng nhiệt, sống ở vùng ôn đới (vùng lạnh) thì kích thước cơ thể thường

A. lớn hơn ĐV cùng loài sống ở vùng nhiệt đới. B. nhỏ hơn ĐV cùng loài sống ở vùng

nhiệt đới

C. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ĐV cùng loài ở vùng nhiệt đới.

D. tương đương với ĐV cùng loài sống ở vùng nhiệt đới.

Câu 8. Ở ĐV hằng nhiệt, sống ở vùng ôn đới (vùng lạnh) thì có tai, đuôi, chi … thường

A. lớn hơn ĐV cùng loài sống ở vùng nhiệt đới.

B. lớn hơn hoặc nhỏ hơn ĐV cùng loài ở vùng nhiệt đới.

C. tương đương với ĐV cùng loài sống ở vùng nhiệt đới.

D. nhỏ hơn ĐV cùng loài sống ở vùng nhiệt đới

Câu 9. Sự cạnh tranh giữa các loài sẽ trở nên gay gắt khi chúng

A. có ổ sinh thái khác nhau trong cùng nơi ở. B. có cùng nơi ở.

C. trùng lặp ổ sinh thái. D. giao nhau về ổ sinh thái

Câu 10. Trong một khoảng không gian xác định, vào thời điểm nhất định, mỗi loài sinh vật

cư trú trong đó được gọi là

Page 44: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. quần tụ cá thể. B. quần thể sinh vật. C. quần xã sinh vật. D. hệ sinh

thái.

Câu 11. Quan sát một tháp sinh thái, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở của các loài. B. Năng suất sinh vật ở các loài trong

quần xã.

C. Nguồn năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng.

D. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Câu 12. Nhóm sinh vật nào sau đây là quần thể?

A. Bèo trên mặt ao. B.Cây ven hồ. C.Chim trên luỹ tre làng. D.Cá trắm cỏ

trong ao

Câu 13. Sự cải biến … của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, … với

quần thể gốc. Các từ còn thiếu trong dấu … lần lượt là :

A. tần số các alen – cách li địa lí. B. tần số các alen – cách li sinh thái.

C. tần số các kiểu gen – cách li sinh thái. D. thành phần kiểu gen – cách li sinh sản

Câu 14. Trong điều kiện MT đồng nhất, nếu các cá thể trong quần thể không cạnh tranh gay

gắt thì chúng thướng phân bố theo kiểu phân bố

A. đồng đều. B. ngẫu nhiên. C. theo nhóm. D. đồng đều hoặc ngẫu nhiên

Câu 15. Trong điều kiện MT đồng nhất, nếu các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt thì

chúng thướng phân bố theo kiểu phân bố

A. đồng đều. B. ngẫu nhiên. C. theo nhóm. D. đồng đều hoặc ngẫu nhiên.

Câu 16. Trong thiên nhiên, đa số các loài đơn tính có tỉ lệ đực / cái là

A. ngẫu nhiên. B. 1. C. >1. D. <1.

Câu 17. Tuổi quần thể là thời gian sống

A. của một cá thể. B. thực tế của cá thể trong quần thể (chết do

MT)

C. bình quân của các cá thể trong quần thể. D. có thể đạt tới của 1 cá thể (chết do già).

Câu 18. Trong tự nhiên, vì sao phần lớn các quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh

học?

A. Do điều kiện MT luôn bị giới hạn. B. Do điều kiện MT không bị giới hạn.

C. Do khả năng sinh sản của mỗi quần thể là có giới hạn.

D. Do tỉ lệ tử trong quần thể luôn cao hơn tỉ lệ sống sót.

Câu 19. Trong một tháp tuổi, nếu nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm tuổi đang sinh sản thì

đó là đặc điểm của tháp tuổi ở các quần thể

A. đang phát triển. B. ổn định. C. suy thoái. D. ổn định hoặc suy

thoái.

Câu 20. Khoảng chống chịu là khoảng giá trị của các nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật

A. sẽ sinh trưởng và phát triển tốt nhất. B. sẽ chết.

C. bị ức chế các hoạt động sinh lí. D. sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường.

Câu 21. Hiệu suất nhóm có được nhờ quan hệ

A. hỗ trợ giữa các loài trong quần xã. B. đối kháng giữa các loài trong quần xã.

C. hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể. D. đối kháng giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 22. Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể tạo ra sự biến động giảm kích thước

quần thể không có nhân tố nào sau đây?

A. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể. B. Sự cạnh tranh trong quần thể.

C. Sự di cư của các cá thể ra khỏi quần thể. D. Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh.

Câu 23. Các loài ĐV sống ở vùng khô hạn (sa mạc, đồi trọc,..) thường có đặc điểm

A. hoạt động ban đêm, tăng tuyến mồ hôi. B. hoạt động ban ngày, giảm tuyến mồ hôi.

C. hoạt động ban ngày, tăng tuyến mồ hôi. D. hoạt động ban đêm, giảm tuyến mồ hôi.

Câu 24. Cấu trúc tuổi của các quần thể sinh vật nào sau đây thường thay đổi theo chu kỳ ngày

đêm?

Page 45: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Chuột. B. Dơi. C. Giáp xác. D. Côn trùng.

Câu 25. Các loài cá, lưỡng cư, … có thân nhiệt

A. không đổi theo nhiệt độ MT. B. thay đổi theo nhiệt độ MT.

C. thay đổi hoặc không đổi tùy loài. D. thay đổi hoặc không đổi tùy điều kiện

MT.

Câu 26. Các loài gần nhau về nguồn gốc thường có xu hướng

A. sống cùng ổ sinh thái. B. sống cùng nơi ở. C. phân li ổ sinh thái. D. phân li nơi

ở.

Câu 27. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể làm cho quần thể dễ bị tiêu diệt.

B. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giúp cho quần thể khai thác tốt nguồn

sống trong MT.

C. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể làm tăng khả năng sống sót của tất cả

các cá thể trong quần thể.

D. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giúp cho quần thể tồn tại và phát triển

tốt.

Câu 28.Kích thước tối đa của quần thể là số lượng cá thể

A. ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển quần thể.

B. nhiều nhất quần thể có thể đạt được, phù hợp với nguồn sống của MT.

C. ít nhất của các quần thể có kích thước lớn nhất trong tự nhiên.

D. nhiều nhất của các quần thể có kích thước lớn nhất trong tự nhiên.

Câu 29. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện MT

A. không bị giới hạn và đường cong tăng trưởng có hình chữ S.

B. bị giới hạn và đường cong tăng trưởng có hình chữ S.

C. không bị giới hạn và đường cong tăng trưởng có hình chữ J.

D. bị giới hạn và đường cong tăng trưởng có hình chữ J.

Câu 30. Tháp tuổi là sơ đồ sắp xếp các nhóm tuổi tính từ đáy lên là

A. nhóm tuổi trước sinh sản đang sinh sản sau sinh sản

B. nhóm tuổi sau sinh sản đang sinh sản trước sinh sản.

C. nhóm tuổi có số lượng cá thể nhiều nhất đến ít nhất.

D. nhóm tuổi đang sinh sản trước sinh sản sau sinh sản.

Câu 31. Sự tăng trưởng kích thước của quần thể phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó hai

nhân tố mang tính quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể là

A. mức sinh sản và mức nhập cư. B. mức tử vong và mức xuất cư.

C. mức sinh sản và mức tử vong. D. mức nhập cư và mức xuất cư.

Câu 32. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể là phản ứng tổng hợp của quần thể trước

tác động của

A. nguồn thức ăn. B. không gian sống. C. kẻ thù và dịch bệnh. D. điều kiện

sống

Câu 33. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể gây nguy hại lớn nhất cho đời sống của

các loài là sự biến động

A. không theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm. C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì tuần

trăng

Câu 34. Một trong những yếu tố đảm bảo cho quần thể duy trì ở mức độ phù hợp về số lượng

và sự phân bố các cá thể trong quần thể là

A. sự cạnh tranh khác loài. B. sự cạnh tranh cùng loài.

C. kí sinh khác loài. D. sự nhập cư của các cá thể cùng loài

Câu 35. Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của MT đều nằm

trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó sinh trưởng và phát triển gọi là

A. nơi ở của loài. B. ổ sinh thái của loài. C. MT sống của loài. D. sinh cảnh.

Page 46: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

Câu 36. Quần xã sinh vật là tập hợp tất cả

A. các quần thể của cùng một loài, có khu phân bố xác định.

B. các quần thể sinh vật và môi trường vật lí của các quần thể đó.

C. các cá thể cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, cùng thời điểm nhất định

và có khả năng giao phối sinh con cái hữu thụ.

D. các cá thể trong một khoảng không gian xác định, có quan hệ mật thiết với nhau thành thể

thống nhất

Câu 37. Các loài sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt

A. sinh sản và nơi ở. B. dinh dưỡng và nơi ở.

C. sinh sản và dinh dưỡng. D. sinh sản, dinh dưỡng và nơi ở

Câu 38. Độ đa dạng của quần xã được thay thế hiện qua

A. số lượng quần thể và số lượng cá thể trong quần xã. B. số lượng quần thể trong quần

xã.

C. độ phức tạp của sự phân bố sinh vật trong quần xã.

D. độ phức tạp của sự phân bố điều kiện sống của quần xã.

Câu 39. Trong một khoảng không gian xác định, vào thời điểm nhất định, tất cả các sinh vật

cư trú trong đó được gọi là

A. quần tụ cá thể. B. quần thể sinh vật. C. quần xã sinh vật. D. hệ sinh thái.

Câu 40. Quá trình diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi

A. mạnh mẽ của các nhân tố nhân tố vô sinh trong hệ sinh thái.

B. tuần tự của các quần xã qua các giai đoạn khác nhau.

C. số lượng cá thể của các quần thể ở một trạng thái cân bằng.

D. tuần tự các nhân tố vô sinh theo những chu kì khác nhau.

Câu 41. Sau khi bị bảo, lụt, dịch bệnh tác động lên một quần xã

A. sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh. B. sẽ diễn ra diễn thế thứ sinh.

C. sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh. D. không diễn ra diễn thế.

Câu 42. Loài sinh vật chỉ có ở một hòn đảo nào đó được gọi là loài

A. ưu thế. B. đặc trưng. C. chủ chốt. D. thứ yếu

Câu 43. Trên các đống tro tàn núi lửa

A. sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh. B. sẽ diễn ra diễn thế thứ sinh.

C. sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh. D. không diễn ra diễn thế.

Câu 44. Quan hệ giữa chim mỏ đỏ đậu trên lưng linh dương thuộc dạng quan hệ

A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. hợp tác

Câu 45. Quan hệ giữa nấm, vi khuẩn lam và tảo đơn bào trong địa y thuộc dạng quan hệ

A.kí sinh. B.cộng sinh. C.hội sinh. D.hợp tác

Câu 46. Mối quan hệ giữa các loài mà trong đó không có loài nào bị hại gọi là quan hệ

A. hỗ trợ. B. đối kháng. C. cộng sinh. D. cạnh tranh.

Câu 47. Mối quan hệ giữa 2 hay nhiều loài mà trong đó loài này thì có hại nhưng loài kia thì

không có lợi mà cũng không có hại. Đó là quan hệ.

A. ức chế- cảm nhiễm. B. con mồi và vật ăn thịt . C. cạnh tranh. D. kí sinh

Câu 48. Sau khi xuất hiện 1 hố bom đã hình thành một ao cá. Quá trình hình thành ao cá đó

A. là diễn thế nguyên sinh. B. là diễn thế thứ sinh.

C. là diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh. D. không phải là diễn thế.

Câu 49. Vi sinh vật sống trong dạ cỏ các loài ĐV nhai lại thuộc dạng quan hệ

A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. hợp tác

Câu 50. Quá trình biến đổi từ rừng lim nguyên sinh thành trảng cỏ do con người chặt hết các

cây lim

A. là diễn thế nguyên sinh. B. là diễn thế thứ sinh.

C. là diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh. D. không phải là diễn thế

Câu 51. Kết luận nào sau đây là sai?

Page 47: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Hình tháp được xây dựng trên cơ sở bậc dinh dưỡng của các loài trong lưới thức ăn.

B. Để xây dựng hình tháp sinh thái có thể căn cứ vào tổng số lượng cá thể hoặc tổng sản

lượng hoặc năng lượng của mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Các hình tháp sinh thái lúc nào cũng có dạng hình tháp chuẩn nhỏ dần từ đáy lên đỉnh.

D. Trong tháp sinh thái, tổng năng lượng của bậc dinh dưỡng cao luôn nhỏ hơn tổng năng

lượng của bậc dinh dưỡng thấp

Câu 52. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm

A. quần thể và các yếu tố vô sinh. B. các nhân tố vô sinh và hữu sinh.

C. quần xã sinh vật và các nhân tố hữu sinh. D. quần xã sinh vật và các nhân tố vô

sinh.

Câu 53. Trong hệ sinh thái thường có 2 loại chuỗi thức ăn, gồm chuỗi thức ăn bắt đầu bằng

sinh vật

A. sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tiêu thụ.

B. phân giải và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tiêu thụ.

C. sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng chất vô cơ.

D. sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải

Câu 54. Chuổi thức ăn nào sau đây là đúng?

A. giun đất Dế chũi Cú mèo Chim ăn thịt nhỏ. B.Cỏ Đại bàng Thỏ.

C. Gà Giun đất Người. D. Cỏ Chuột Rắn lục Cú

mèo

Câu 55. Giun đất trong quần xã thuộc nhóm sinh vật

A. tự dưỡng. B. tiêu thụ.

C. phân giải. D. phân giải, một số thuộc nhóm tự dưỡng và một số thuộc nhóm dị

dưỡng

Câu 56.Trong chuỗi thức ăn, các loài ăn cỏ phải ở bậc dinh dưỡng

A. cấp 1. B. cấp 2. C. cấp 3. D. cuối cùng.

Câu 57. Trong chuỗi thức ăn, các loài ĐV ăn thịt thuộc bậc dinh dưỡng từ

A. cấp 2 trở lên. B. cấp 3 trở lên. C. cấp 4 trở lên. D. cấp 2 trở

xuống

Câu 58. Xét chuỗi thức ăn Cỏ Chuột Rắn hổ mang Đại bàng. Trong đó, sinh vật tiêu

thụ là

A. Đại bàng. B. Chuột, Rắn hổ mang và Đại bàng.

C. Đại bàng và Rắn hổ mang. D. tất cả các loài trong chuỗi thức ăn.

Câu 59. Chu trình sinh địa hoá các chất có ý nghĩa gì?

A. Làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú.

B. Duy trì cân bằng năng lượng trong sinh quyển.

C. Duy trì cân bằng vật chất trong sinh quyển D. Thu, nhận và trả vật chất.

Câu 60. Trong chu cacbon, nguồn cacbon từ môi trường vào cơ thể sinh vật dưới dạng

A. CO2. B. cacbon đơn chất. C. CO. D. CH4.

Câu 61. Nguồn nitơ trong môi trường được biến đổi thành dạng nitơ cây hấp thu được là nhờ

hoạt động của nhiều loại vi khuẩn tự nhiên nhưng trong đó không có vi khuẩn

A. nitrit hoá. B. nitrat hoá. C. cố định nitơ tự do. D. phản nitrat hoá.

Câu 62. Sinh quyển gồm toàn bộ

A. các khoảng không gian trên trái đất. B. các hệ sinh thái trên trái đất.

C. những gì có trên trái đất như địa quyển, khí quyển và thuỷ quyển.

D. các loài sinh vật trên trái đất.

Câu 63. Dòng năng lượng truyền trong lưới thức ăn theo trình tự nào sau đây?

A. MT thực vật ĐV ăn thịt ĐV ăn cỏ MT.

B. MT thực vật ĐV ăn cỏ ĐV ăn thịt MT.

C. MT ĐV ăn thịt thực vật ĐV ăn cỏ MT.

Page 48: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

D. MT ĐV ăn cỏ thực vật ĐV ăn thịt MT.

Câu 64. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ %

A. vật chất chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng. B. năng lượng mất đi qua mỗi bậc dinh

dưỡng

C. năng lượng chuyển hoá qua các bậc d dưỡng. D. sinh khối chuyển hoá qua các bậc d

dưỡng

Tham khảo: Đề thi sinh học 2015

C. PHẦN HKI 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit hay một phân tử

ARN gọi là: A. mã di truyền B. bộ ba mã hóa (côđon).

C. gen D. bộ ba đối mã (anticôđon).

2. Gen là

A. một đoạn của phân tử ADN mang tông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit.

B. 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN

C. một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay ARN.

D. một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một phân tử ARN

3. Theo trình tự từ đầu 3’- 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự

nuclêôtit: A. vùng vận hành, vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc

B. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc

C. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa D. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết

thúc

4. Vùng điều hòa trong gen cấu trúc có chức năng:

A. mang tính hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang thông tin mã hóa

các aa

C. mang tính hiệu kết thúc phiên mã D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong

protein

5. Vùng mã hóa trong gen cấu trúc có chức năng:

A. mang tính hiệu kết thúc phiên mã C. mang tính hiệu khởi động và kiểm soát quá trình

phiên mã

B. mang thông tin mã hóa các axit amin.

D. mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc.

6. Vùng kết thúc trong gen cấu trúc có chức năng:

A. mang tính hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tính hiệu kết thúc

phiên mã

C. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein. D. mang thông tin mã hóa

các aa

7. Gen không phân mảnh là

A. gen có vùng mã hóa không liên tục, có ở SV nhân thực

B. gen có vùng mã hóa không liên tục, có ở SV nhân sơ

C. gen có vùng mã hóa liên tục, có ở SV nhân sơ D. gen có vùng mã hóa liên tục, có ở

SV nhân

8. Gen có vùng mã hóa không liên tục (xen kẻ các đoạn êxôn là các đoạn intron) đƣợc

gọi là

A. gen không phân mảnh, có ở SV nhân thực B. gen không phân mảnh, có ở SV nhân

C. gen phân mảnh, có ở SV nhân thực D. gen phân mảnh, có ở SV nhân sơ

9. Mã di truyền là

A. trình tự các aa trong protein qui định trình tự các nu trong gen

B. trình tự các nu trong gen qui định trình tự các nu trong ARN

Page 49: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. trình tự các nu trong gen qui định trình tự các aa trong protein

D. trình tự các nu trong ARN qui định trình tự các aa trong protein

10. Mã di truyền là:

A. mã bộ một, tức là một nu xác định 1 axit amin

B. mã bộ hai, tức là cứ hai nu liên tiếp xác định 1 axit amin.

C. mã bộ ba, tức là cứ 3 nu liên tiếp xác định 1 axit amin.

D. mã bộ bốn, tức là cứ 4 nu liên tiếp xác định 1 axit amin.

11. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là A. không có tính thoái hóa B. không có tính phổ biến

C. không có tính đặc hiêu D. mã bộ ba

12. Trong 64 bộ mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Các bộ ba đó

là: A. AUG, UGA, UAG. B. AUU, UAA, UAG.

C. AUG, UAA, UGA. D. UAG, UAA, UGA.

13. Một axit amin trong phân tử prôtêin đƣợc mã hóa trên gen dƣới dạng.

A. mã bộ một B. mã bộ hai C. mã bộ ba D. mã bộ

bốn

14. Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là

A. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1

loại aa

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin D. một bộ ba mã hóa cho nhiều aa

15. Mã di truyền có tính đặc hiệu, nghĩa là

A. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền B. 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại

aa

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin D. một bộ ba mã hóa cho nhiều aa

16. Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là

A. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền B. một bộ ba chỉ mã hóa cho 1

loại aa

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit amin D. một bộ ba mã hóa cho nhiều aa

17. Mã di truyền có bộ 3 mở đầu là A. UAA B. AGU C. UGA D.

AUG

18. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là

A. UAX, UAR, UGX. B. UXA, UXG, UGX. C. UAU, UAX, UGG. D. UAA, UAG,

UGA

19. Đặc điểm nào dƣới đây không đúng với mã di truyền?

A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêôtit kế tiếp nhau quy định một axit amin.

B. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng bộ 3 nu (không gối lên

nhau)

C. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều một bộ mã di truyền riêng.

D. Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 loại axit

amin

20. Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?

A. Vùng điều hòa nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dich mã.

B. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

C. Vùng điều hòa nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.

21. Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki đƣợc nối lại với nhau nhờ enzim

A. restrictaza B. ADN polymeraza C. ligaza D. ARN polymeraza

22. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là

A. sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

Page 50: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. trong hai ADN mới hình thành, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc

đã thay đổi.

C. trong hai ADN mới hình thành, có một ADN cũ và một ADN mới hoàn toàn

D. trong hai ADN mới hình thành, mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

23. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng

số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là

A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%

24. Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại

A. Timin (T) B. Uraxin (U) C. Guanin (G) D.

Ađênin (A)

25. Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là.

A. A liên kết với T, T liên kết với A và G liên kết với X, X liên kết với G

B. A liên kết với U, U liên kết với A và G liên kết với X, X liên kết với G

C. A liên kết với G, G liên kết với A và T liên kết với X, X liên kết với T

D. A liên kết với X, X liên kết với A và T liên kết với G, G liên kết với T

26. Trong quá trình nhân đôi của ADN, trên một mạch khuôn cũ sẽ có mạch mới đƣợc

tổng hợp liên tục, còn mạch kia thì mạch mới đƣợc tổng hợp từng đoạn. Hiên tƣợng này

xảy ra do.

A. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN.

B. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’

C. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’

D. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN.

27. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch khuôn chiều 3’-5’ thì mạch mới tổng hợp liên

tục, mạch khuôn chiều 5’-3’ thì mạch mới tổng hợp ngắt quãng. Vì enzim

ADNpolymeraza chỉ tỏng hợp mạch mới A. chiều 5’-3’ B. chiều 3’-5’

C. cùng chiều với mạch khuôn D. cùng chiều với chiều tháo xoắn

28. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

A. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN

B. tháo xoắn phân tử ADN C. phá vỡ các liên kết hyđrô giữa hai mạch ADN.

D. nối các đoạn okazaki lại với nhau tạo nên mạch mới

29. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN mạch bổ sung đƣợc tổng hợp theo chiều

A. 5’- 3’. B. cùng chiều với mach khuôn

C. 3’- 5’ D. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN.

30. Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên

A. hai AND con, trong mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.

B. hai ADN con, trong đó một ADN cũ và một ADN mới hoàn toàn

C. hai ADN con mới hoàn toàn.

D. hai ADN con, trong đó mỗi mạch có sự đan xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.

31. Thông tin di truyền đƣợc mã hóa trong ADN dƣới dạng

A. trình tự của các bộ ba nuclêôtit quy định trình tự của axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

B. trình tự của các bộ hai nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

C. trình tự các nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

D. trình tự các bộ bốn nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

32. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn

của ADN A. luôn luôn theo chiều từ 5’ đến 3’ B. luôn luôn theo chiều từ 3’ đến 5’

C. di chuyển một cách ngẩu nhiên

D. theo chiều từ 5’ đến 3’trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia

33. Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện trong cơ chế phiên mã là.

A. A liên kết với T, T liên kết với A và G liên kết với X, X liên kêt với G

B. A liên kết với U, U liên kết với A và G liên kết với X, X liên kêt với G.

Page 51: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kêt với G

D. U liên kết với T, T liên kế với U và G liên kết với X, X liên kêt với G

34. Quá trình tổng hợp ARN dựa trên mạch khuôn của gen gọi là

A. quá trình tự nhân đôi B. tái bản C. phiên mã D. dịch mã

35. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:

A. ADN B. ARN C. Protêin D. ADN và ARN

36. Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit nhƣ sau: 5’…AAGXAUUGX…3’. Trình

tự các nuclêôtit trên mạch mã gốc đã tạo ra mARN trên là

A. 3’… AAGXATTGX …5’ B. 3’… UUXGUAAXG …5’

C. 3’…TTXGTAAXG…5’ D.3’…AAGXAUUGX…5’

37. Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit nhƣ sau: 5’…AAGXAUUGX…3’. Trình

tự các nuclêôtit trên mạch mã bổ sung của đoạn gen đã tạo ra mARN trên là

A. 5’… AAGXATTGX …3’ B. 5’… UUXGUAAXG …3’

C. 5’…TTXGTAAXG…3’ D.5’…AAGXAUUGX…3’

38. Dƣới đây là một phần trình tự các nuclêôtit của mạch bổ sung trong gen :

5’…AAGXTTGX…3’. Trình tự các nuclêôtit trên mARN được phiên mã từ gen trên là

A. 5’… AAGXATTGX …3’ B. 5’… UUXGAAXG …3’

C. 5’…TTXGTAAXG…3’ D.5’…AAGXUUGX…3’

39. ARN đƣợc tổng hợp từ mạch nào của gen?

A. Từ cả hai mạch B. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2

C. Từ mạch khuôn có chiều 5’ – 3

’ D. Từ mạch mã gốc có chiều 3

’ – 5

40. mARN đƣợc tổng hợp theo chiều nào?

A. Chiều 5’ đến 3’ B. Chiều 3’ đến 5’

C. Cùng chiều mạch khuôn D. Khi thì theo chiều 5’3, lúc theo chiều 3’ 5’

41. Loại mARN nào mang mã đối?

A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của virut.

42. Mã di truyền trên mARN đƣợc đọc theo

A. một chiều từ 5’ đến 3’ B. hai chiều tùy theo vị trí của enzim

C. ngược chiều di chuyển của ribôxôm D. một chiều từ 3’ đến 5’

43. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là

A. UAA B. AUG C. AAG D. UAG

44. ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã là

A. AAU B.UAX C. XUA D. AUX

45. Sự tổng hợp ARN đƣợc thục hiện theo nguyên tắc nào?

A. Theo nguyên tắc bảo toàn B. Theo nguyên tác bán bảo toàn

C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen

D. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen

46. mARN đƣợc tổng hợp theo chiều nào?

A. Chiều 5’ đến 3’ B. Chiều 3’ đến 5’

C. Cùng chiều mạch khuôn D. Khi thì theo chiều 5’3, lúc theo chiều 3’

5’

47. Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:

A. Protêin B. mARN C. ADN D. mARN và

protêin

48. Sự hình thành chuổi pôlipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN?

A. 5’ đến 3’ B. 5’ đến 3’ hoặc 3’ đến 5’ C. 3’ đến 5’ D. không xác định

được

49. Quá trình dich mã kết thúc khi A. ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do vơi hai tiểu phần lớn và bé

B. ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUG

Page 52: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.

D. ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG.

50. Pôlixôm có vai trò gì?

A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục

B. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin cùng loại.

C. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin khác loại D. Tổng hợp được nhiều loại prôtêin

51. Sự hình thành chuổi pôlipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN?

A. 5’ đến 3’ B. 5’ đến 3’ hoặc 3’ đến 5’ C. 3’ đến 5’ D. không xác định

được

52. Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào?

A. Tiếp cận ngẫu nhiên B. Từ 3’ đến 5’ C. Từ 5’ đến 3’ D. Luân phiên theo

A và P

53. Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể hiện trong cơ chế dich mã là

A. A liên kết với X, G liên kết với T B. A liên kết với T, G liên kết với X

C. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G

D. A liên kết với U, G liên kết với X

54. Pôlipeptit hoàn chỉnh đƣợc tổng hợp ở tế bào nhân thực đều

A. bắt đầu bằng axit amin mêtiônin B. bắt đầu bằng axit amin formyl mêtiônin

C. kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ D. kết thúc bằng aa formyl mêtiônin

55. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu đƣợc đƣa đến ribôxôm trong quá trình dịch

mã là

A. Valin B. Mêtiônin C. Formyl mêtiônin D. Alanin

56. Ở vi khuẩn, axit amin mở đầu đƣợc đƣa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là

A. Formyl mêtiônin B. Valin C. Alanin D. Mêtiônin

57. Bản chất của mối quan hệ ADN – ARN – Prôtêin là:

A. trình tự các bộ ba mã gốc Trình tự các bộ ba mã sao Trình tự các axit amin

B. trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung Trình tự các ribônuclêôtit Trình tự các axit amin

C. trình tự các nuclêôtit Trình tự các ribônuclêôtit Trình tự các axit amin

D. trình tự các cặp nuclêôtit Trình tự các ribônuclêôtit Trình tự các axit amin

58. Điều hòa hoạt động của gen chính là

A. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng tARN của gen được

tạo ra

C. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra D. điều hòa lượng mARN của gen được

tạo ra

59. Cấu trúc của ôperôn Lac ở vi khuẩn E. coli bao gồm những thành phần nào?

A. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động

C. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành

D. Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc

60. Đối với ôperôn Lac ở E. coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là

A. đường lactozơ B. đường saccarôzơ C. đường mantôzơ D. đường

Glucôzơ

61. Cơ chế điều hòa của ôperôn lac ở E.coli dựa trên tƣơng tác của các yếu tố nào?

A. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc

B. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng vận hành (O).

C. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng khởi động (P).

D. Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng điều hòa.

62. Mối tƣơng tác giữa prôtêin ức chế với vùng vân hành (O) đƣợc thể hiện nhƣ thế

nào?

Page 53: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn với vùng vận hành (O), ngăn cản sự

phiên mã, các gen cấu trúc không hoạt động

B. Khi môi trường không có saccarôzơ, prôtêin ức chế gắn với vùng vận hành (O), ngăn cản

sự phiên mã, các gen cấu trúc không hoạt động

C. Khi môi trường không có glucôzơ, prôtêin ức chế gắn với vùng vận hành (O), ngăn cản sự

phiên mã, các gen cấu trúc không hoạt động

D. Khi môi trường không có mantôzơ, prôtêin ức chế gắn với vùng vận hành (O), ngăn cản sự

phiên mã, các gen cấu trúc không hoạt động

63. Gen điều hòa (R) tạo ra prôtêin ức chế, prôtêin này ức chế sự phiên mã của các gen

cấu trúc trên opêron Lac khi nó gắn vào:

A. bộ ba mở đầu của gen cấu trúc B. bộ ba kết thúc phiên mã của opêron

C. vùng vận hành của opêron D. vùng khởi động của opêron

64. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen

B. Tất cả đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình

C. Tất cả đột biến gen đều có hại

D. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất, lặp, đảo và chuyển đoạn

65. Đột biến gen gồm các dạng

A. mất, thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit B. mất, lặp, đảo và chuyển đoạn

C. lệch bội và đa bội D. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng

NST

66. Dạng đột biến không làm thay đổi số lƣợng nuclêôtit của gen là

A. mất một cặp nuclêôtit B. thay thế một cặp nuclêôtit

C. thêm một cặp nuclêôtit D. mất va thêm một cặp nuclêôtit

67. Những dạng đột biến gen nào thƣờng gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật?

A. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit B. Thêm và thay thế một cặp nuclêôtit.

C. Mất và thêm một cặp nuclêôtit.

D. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa.

68. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng một liên kết hiđrô của gen?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thêm một cặp nuclêôtit

B. Thay thế một cặp G– T bằng cặp T – A D. Thay thế một cặp A – T bằng cặp G – X

69. Loại đột biến gen nào sau đây không đƣợc di truyền bằng con đƣờng sinh sản hữu

tính?

A. Đột biến ở giao tử B. Đột biến ở hợp tử

C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi D. Đột biến xôma

70. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng hoặc giảm 1 liên kết hyđrô của gen?

A. Mất một cặp nuclêôtit B. Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit

khác

C. Thêm một cặp nuclêôtit D. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit

71. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 2 liên kết hyđrô của gen?

A. Mất 1 cặp A-T B. Thêm 1 cặp A-T

C. Thêm 1 cặp G-X D. Thay cặp G-X bằng cặp A-T

72. Loại đột biến gen nào xảy ra làm giảm đi 3 liên kết hyđrô của gen?

A. Mất 1 cặp A-T B. Thêm 1 cặp A-T C. Mất 1 cặp G-X D. Thay cặp G-X bằng

cặp A-T

73. Loại đột biến nào không phải là đột biến gen?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thêm một cặp nuclêôtit

C. Thay thế một cặp nuclêôtit. D. Mất một đoạn NST

74. Thể đột biến là

A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn

Page 54: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trung gian

C. cá thể đột mang biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trội

D. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình.

75. Loại đột biến gen đƣợc phát sinh do sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN là

A. thêm 2 cặp nuclêôtit B. thêm một cặp

nuclêôtit

C. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác D. mất một cặp

nuclêôtit

76. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện đƣợc?

A. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen B. Đột biến ở mã mở

đầu.

C. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc D. Đột biến ở mã kết

thúc.

77. Dạng đột biến gen nào không làm thay đổi số liên kết hydrô của gen?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit B. Thay cặp A-T bằng cặp G-X

C. Thay cặp A-T bằng cặp T-A D. thêm 1 cặp nuclêôtit

78. Cơ chế gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X do chất 5-BU gây ra có thể tóm

tắt thành sơ đồ sau:

A. A-T → T-5BU → X-5BU → G-X B. A-T → T-5BU → G-5BU → G-X

C. A-T → A-5BU → G-5BU → G-X D. A-T → A-5BU → X-5BU → G-X

79. Ngƣời ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại?

A. Mất đoạn nhỏ B. Thêm đoạn C. Chuyển đoạn tương hỗ D. Đảo đoạn.

80. Tại kì giữa, mỗi NST có

A. 1 crômatit B. 2 crômatit tách rời nhau

C. 2 crômatit dính nhau ở tâm động D. 2 crômatit bện xoắn với nhau.

81. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có

đƣờng kính A. 11nm B. 300nm C. 25-30nm D.

700nm

82. Vật chất di truyền của VSv nhân sơ (vi khuẩn) là

A. một phân tử ADN liên kết vởi protêin B. một phân tử ADN mạch kép, dạng

vòng

C. một phân tử ADN mạch trần D. một phân tử ARN mạch kép, dạng

vòng

83. Cặp NST tƣơng đồng là cặp NST

A. khác nhau về hình thái, giống nhau về kích thước và trình tự các gen

B. gống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước và trình tự các gen

C. giống nhau về hình thái, kích thước và khác nhau về trình tự các gen

D. giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen

84. Mỗi nuclêôxôm đƣợc một đoạn ADN quấn quanh bao nhiêu vòng?

A. Quấn quanh 4

31 vòng B.Quấn quanh

2

11 vòng

C. Quấn quanh 4

11 vòng D.Quấn quanh 2 vòng

85. Mỗi nuclêôxôm đƣợc một đoạn ADN quấn quanh chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?

A. Chứa 140 cặp nuclêôtit B. Chứa 142 cặp nuclêôtit.

C. Chứa 144 cặp nuclêôtit D. Chứa 146 cặp nuclêôtit

86. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thƣ máu ở ngƣời là

A. đảo đoạn NST 22 B. chuyển đoạn NST 22

C. lặp đoạn NST 22 D. mất đoạn NST 22

87. Điều nào không phải là đặc trƣng cho bộ NST của mỗi loài?

Page 55: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Đặc trưng về kích thước NST B. Đặc trưng về cấu trúc NST

C. Đặc trưng về hình thái NST D. Đặc trưng về số lượng NST

88. Đột biến cấu trúc NST là

A. những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng

B. những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp NST tương đồng

C. những biển đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một cặp nu hay một số cặp nuclêôtit

D. biến đổi cấu truc NST, sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST

89. Đột biến cấu NST gồm các dạng

A. mất, lặp, đảo và chuyển đoạn B. mất thêm và thay thế một cặp nuclêôtit

C. lệch bội và đa bội D. đa bội chẵn và đa bội lẻ

90. Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm tăng hoặc giảm cƣờng độ biểu hiện của tính

trạng?

A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn

91. Giả sử một NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCoDEFGHIJ. Khi bị đột biến

thành NST có trình tự các gen là ABCoDEFEFGHIJ. Đây là đột biến cấu trúc NST

thuộc dạng

A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn

92. Trên một NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCoDEFGHI. NST xảy ra một loại

đột biến cấu trúc NST đã hình thành NST có trình tự các gen là ABECoDFGHI. Đột

biến xảy ra thuộc dạng:

A. đảo đoạn NST B. lặp đoạn NST C. chuyển đoạn NST D. mất đoạn

NST

93. Giả sử một NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCoDEFGHIJ. Khi bị đột biến

thành NST có trình tự các gen là ABGFEDoCHIJ. Đây là đột biến cấu trúc NST thuộc

dạng

A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn

94. Giả sử một NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCoDEFGHIJ. Khi bị đột biến

thành NST có trình tự các gen là ABCoDGHIJ. Đây là đột biến cấu trúc NST thuộc dạng

A. mất đoạn B. lặp đoạn C. đảo đoạn D. chuyển đoạn

95. Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen nhƣ sau: ABCoDEFGHI và

NMOPQoRS. Khi đột biến cấu trúc NST rảy ra, tạo ra các NST có cấu trúc và trình tự các

gen là ABCoDEHI và NMOFGPQoRS. Đây là ĐB thuộc dạng

A. mất đoạn B. lặp đoạn

C. chuyển đoạn trên một NST D. chuyển đoạn giữa hai NST không tương

đồng

96. Hậu quả của đột biến mất đoạn NST là

A. gây chết, giảm sức sống B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính

trạng

C. ít ảnh hưởng đến sức sống cá thể D. gây chết, mất khả năng sinh sản

97. Hậu quả của đột biến lặp đoạn NST là

A. gây chết, giảm sức sống B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính

trạng

C. ít ảnh hưởng đến sức sống cá thể D. gây chết, mất khả năng sinh sản

98. Hậu quả của đột biến đảo đoạn NST là

A. gây chết, giảm sức sống B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính

trạng

C. ít ảnh hưởng đến sức sống cá thể D. gây chết, mất khả năng sinh sản

99. Hậu quả của đột biến chuyển đoạn NST là

A. gây chết, giảm sức sống B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính

trạng

Page 56: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. ít ảnh hưởng đến sức sống cá thể D. gây chết, mất khả năng sinh sản

100. Bệnh ở ngƣời do đột biến cấu trúc NST là

A. hội chứng Đao B. bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm

C. bệnh ung thư máu D. bệnh máu khó đông

101. Cơ chế phát sinh các giao tử: (n-1) và (n+1) là do

A. một cặp NST tương đồng không được nhân đôi.

B. một cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.

C. một cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân

D. thoi vô sắc không được hình thành.

102. Ở ngƣời, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến

A. thể không (2n-2) B. thể một (2n-1) C. thể ba (2n+1) D. thể bốn

(2n+2)

103. Tế bào sinh dƣỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ NST, trong đó:

A. một cặp NST nào đó có 5 chiếc B. một số cặp NST mà mỗi cặp đều có 5

chiếc

C. tất cả các cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc D. bộ NST lưỡng bội được tăng lên 5 lần

104. Bộ NST lƣỡng bội ở một loài sinh vật 2n = 20. Đột biến có thể tạo tối đa bao nhiêu

loại thể ba ở loài này? A. 10 B. 20 C. 21

D. 30

105. Bộ NST lƣỡng bội ở một loài sinh vật 2n = 24. Đột biến lệch bội xảy ra tạo thể đột

biến có bộ NST là 22. Thể đột biến này có thể là

A. thể một kép B. thể không C. thể một kép hoặc thể không D. thể

bốn

106. Một loài có bộ NST lƣỡng bội 2n= 24. Đột biến lệch bội xảy ra tạo thể đột biến có bộ

NST là 26. Thể đột biến này có thể là:

A. thể ba kép B. thể bốn đơn hoặc thể ba kép

C. thể bốn đơn hoặc thể một kép D. thể bốn đơn

107. Bộ NST của một loài sinh vật có 2n = 14. Số NST trong các thể một và thể tam bội

lần lƣợt là: A. 13 và 21 B. 7 và 15 C. 7 và 21 D. 13 và 15

108. Thể lệch bội là

A. số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào xôma tăng lên

B. số lượng NST ở một hay một số cặp NST của tế bào xôma tăng lên

C. số lượng NST trong tế bào xôma tăng lên hoặc giảm xuống

D. số lượng NST ở một hay một số cặp NST của tế bào xôma tăng lên hoặc giảm xuống

109. Trƣờng hợp một cặp NST của tế bào 2n bị mất cả hai NST đƣợc gọi là

A. thể không B. thể một C. thể một kép hoặc thể không D. thể bốn

110. Thể lệch bội (dị bội) là những biến đổi về số lƣợng NST xảy ra ở

A. tất cả các cặp NST. B. một số cặp NST

C. một hay một số cặp NST D. một cặp NST

111. Sự không phân ly của một cặp NST tƣơng đồng ở tế bào sinh dƣỡng sẽ làm xuất

hiện điều gì?

A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến B. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào

đột biến

C. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không

D. Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng tế bào mang đột biến

112. Cơ thể 2n, sự không phân ly của một cặp NST tƣơng đồng trong giảm phân tạo ra

những loại giao tử nảo ?

A. 2n + 1 và 2n – 1 B. n + 1 và n – 1 C. 2n và n D. 2n

113. Đột biến tự đa bội là

A. Sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n

Page 57: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. Sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và bằng hoặc lớn hơn 2n

C. hiện tượng tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong tế bào

D. hiện tượng tăng số bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau trong tế bào

114. Đặc điểm nào dƣới đây không có ở thể tự đa bội?

A. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.

B. Kích thước tế bào to hơn tế bào bình thường

C. Phát triển khỏe, chống chịu tốt D. Tăng khả năng sinh sản

115. Vì sao thể đa bội ở động vật thƣờng hiếm gặp?

A. Vì quá trình nguyên phân luôn diễn ra bình thường

B. Vì quá trình giảm phân luôn diễn ra bình thường

C. Vì quá trình thụ tinh luôn diễn ra giữa các giao tử bình thường

D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản

116. Thể đa bội thƣờng có ở những nhóm sinh vật nào?

A. Thực vật B. Động vật C. Thực vật và động vật D. Vi sinh vật

117. Điều nào không đúng với ƣu điểm của thể đa bội so với thể lƣỡng bội?

A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn B. Độ hữu thụ lớn hơn

C. Phát triển khỏe hơn D. Có sức chống chịu tốt hơn.

118. Trong nguyên phân những thể đa bội nào sau đây đƣợc tạo thành?

A. 3n, 4n B. 4n, 5n C. 4n, 6n D. 4n, 8n

119. Cơ chế phát sinh đột biến số lƣợng NST là

A. sự không phân ly của các cặp NST ở kì đầu trong phân bào

B. sự không phân ly của các cặp NST ở kì giữa trong phân bào

C. sự không phân ly của các cặp NST ở kì sau trong phân bào

D. sự không phân ly của các cặp NST ở kì cuối trong phân bào

120. Hội chứng Claiphentơ là do

A. nam giới có cặp NST là XXY B. nam giới có cặp NST là YO

C. nữ giới có cặp NST là XO D. nữ giới có cặp NST là XXX

121. Vì sao cơ thể lại F1 trong lai khác loài thƣờng bất thụ?

A. Vì hai loài bố, mẹ thích nghi với môi trường khác nhau.

B. Vì hai loài bố, mẹ có bộ NST khác nhau về số lượng

C. Vì hai loài bó, mẹ có hình thái khác nhau.

D. Vì F1 chứa 2 bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ không tương đồng

122. Đột biến gồm các dạng

A. mất, lặp, đảo và chuyển đoạn B. mất thêm và thay thế một cặp

nuclêôtit

C. đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST D. đột biến gen và đột biến NST

123. Trƣờng hợp tính trạng trội là trội hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng. Kết

quả của phép lai P: Bb x bb có mấy kiểu gen và mấy kiểu hình?

A. 3 kiểu gen và 2 kiểu hình B. 2 kiểu gen và 3 kiểu hình

C. 1 kiểu gen và 1 kiểu hình D. 2 kiểu gen và 2 kiểu hình

124. Bản chất quy luật phân ly của Menđen là

A. sự phân ly kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1

B. sự phân ly đồng đều của các alen về các giao tử trong giảm phân

C. sự phân ly kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1

D. sự phân ly kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1

125. Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tƣơng phản, F1

100% kiểu hình trội. Cho F1 tự thụ phấn, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn. Khi cho F2

tự thụ phấn thì ở F3 không xuất hiện tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?

A. ¾ trội : ¼ lặn B. ½ trội : ½ lặn C. 100% trội D. 100% lặn

Page 58: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

126. Ở cà chua gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng.

Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? A. AA x aa B. Aa x aa C. AA x Aa D. Aa x Aa

127. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ , gen a quy định thân xanh . Kết quả của một

phép nhƣ sau: P: Thân đỏ x thân đỏ F1: 3/4 đỏ : 1/4 xanh. Kiểu gen của P trong

công thúc lai trên nhƣ thế nào?

A. P:AA AA B. P:AAAa C. P: AaAa D. P: Aaaa

128. Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng.

Cây 4n quả đỏ AAAA giao phấn với cây 4n quả vàng aaaa đƣợc F1. F1 giao phấn với

nhau cho F2 có tỉ lệ kiểu hình nhƣ thế nào?

A. 35 quả đỏ : 1 quả vàng B. 3 quả đỏ : 1 quả vàng

C. 17 quả đỏ : 1 quả vàng D. 5 quả đỏ : 3 quả vàng

129.Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt

vàng thuần chủng với cây hạt xanh đƣợc F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở

F2 nhƣ thế nào?

A. 5 hạt vàng : 3 hạt xanh B. 7 hạt vàng : 4 hạt xanh

C. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh D. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

130. Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menden cho tỉ lệ kiểu hình ở F2

là:

A. 1 trội : 1 lặn B. 2 trội : 1 lặn C. 3 trội : 1 lặn D. 4 trội : 1 lặn

131. Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ trội hoàn toàn với hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ

thuần chủng với cây hoa trắng đƣợc F1, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 nhƣ thế

nào?

A. 5 hoa đỏ : 3 hoa trắng B. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng

C. 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ D. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

132. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt

vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ nhƣ thế nào?

A. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh B. 3 hạt xanh: 1 hạt vàng

C. 100% hạt vàng D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh

133. Ở cà chua gen A quy định thân đỏ , gen a quy định thân xanh . Kết quả của một

phép nhƣ sau: Thân đỏ x thân đỏ F1: 3/4 đỏ : 1/4 xanh. Kiểu gen của P trong công

thúc lai trên nhƣ thế nào?

A. P:AA AA B. P:AAAa C. P: AaAa D. P: Aaaa

134. Trƣờng hợp tính trạng trội là trội hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng. Kết

quả của phép lai P: Bb x Bb có mấy kiểu gen và mấy kiểu hình?

A. 3 kiểu gen và 2 kiểu hình B. 2 kiểu gen và 3 kiểu hình

C. 1 kiểu gen và 1 kiểu hình D. 2 kiểu gen và 2 kiểu hình

135. Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. một nhân tố di truyền qui định B. một cặp nhân tố di truyền quy định

C. hai nhân tố di truyền khác loại qui định D. hai cặp nhân tố di truyền quy định

136. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menđen là:

A. sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian và sự phân ly đồng đều của NST ở kỳ sau của quá

trình giảm phân.

B. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn tới sự

phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen

C. sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân và sự tổ hợp của chúng qua

thụ tinh dẫn tới sư phan ly và tổ hợp của cặp alen

D. sự tự nhân đôi, phân li của các NST trong giảm phân.

137. Lai phân tích là phép lai:

A. giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản.

Page 59: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.

C. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiều gen.

D. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiều

gen.

138. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ?

A. ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂aa B. ♀Aa ♂ aa và ♀aa x ♂AA

C. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb D. ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x

♂AABB

139. Menden đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách

A. lai giữa cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn

B. lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.

C. lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn tương

ứng

D. lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau.

140. Theo Menden, nội dung của quy luật phân li là

A. các alen (gen) của cặp, phân ly đồng đều về giao tử, nên mỗi giao tử chỉ chứa một alen của

cặp

B. F2 có tỉ lệ phân ly kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen với tỉ lệ 1: 2 :1

D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn

141. Lai thuận và nghịch có kết quả giống nhau thì rút ra nhận xét gì?

A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường

B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên tế bào chất (ngoài nhân)

C. Tính trạng bị chi phối bởi gen ảnh hưởng của giới tính

D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính

142. Theo Menden, nội dung của quy luật phân li độc lập là

A. tỉ lệ phân ly KH ở F2 ứng với công thức (3+1)n

B. các cặp tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong giảm phân

C. các cặp alen (nhân tố DT) quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong giảm

phân

D. ở F2, mỗi tính trạng đề phân ly theo tỉ lệ 3 : 1

143. Qui luật phân ly độc lập thực chất nói về

A. sự phân ly độc lập các tính trạng

B. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong quá trình giảm phân

C. sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 D. sự tổ hợp của các alen trong quá trình

thụ tinh

144. Nội dung chủ yếu của quy luật phân ly độc lập là

A. ở F2, mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo tủ lệ 3:1

B. sự phân ly của cặp gen này phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền cùa tính trạng

phụ thuộc vào nhau.

C. sự phân ly của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng

rẽ của mỗi cặp tính trạng.

D. nếu P khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì phân ly kiểu hình ở F2 là (3+1)n.

145. Phép lai giữa hai cá thể có KG AaBbDd AaBbDd (mỗi gen qui định một tính

trạng, gen trội là trội hoàn toàn) sẽ cho ra

A. 8 loại KH và 27 loại KG B. 4 loại KH và 8 loại KG

C. 8 loại KH và 12 loại KG D. 4 loại KH và 9 loại KG

146. Cá thể có kiểu gen AaBbccDd khi giảm phân bình thừng cho số loại giao tử là

A. 6 B. 8 C. 9 D. 16

Page 60: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

147. Theo thí nghiệm Menden, khi lai Đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt

xanh, nhăn với nhau đƣợc F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ

kiểu hình là

A. 9 vàng trơn : 3 xanh,trơn : 3 xanh nhăn : 1 vàng nhăn

B. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

C. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 xanh trơn

D. 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh nhăn : 1 vàng trơn

148. Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau sẽ phân li độc lập khi các cặp alen

này nằm trên:

A. các cặp NST tương đồng khác nhau

B. cùng 1 cặp NST tương đồng có hoán vị gen với tần số 50%

C. cùng 1 ti thể trong tế bào chất D. cùng 1 cặp NST tương đồng di truyền liên kết

hoàn toàn

149. Điều kiện ngiệm đúng quan trọng nhất cho quy luật phân ly độc lập của Menđen là

A. bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai. B. tính trạng trội phải trội hoàn toàn.

C. các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác

nhau. D. số lượng cá thể phải lớn.

150. Biết 1 gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân ly độc lập

và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết phép lai AaBbCc x aaBbCc cho tỉ lệ kiểu hình trội về 3

cặp tính trạng ở F1 là A. 27/32 B. 27/64 C. 9/32 D. 48/64

151. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li độc lập là gì?

A. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hóa quan trọng của sinh giới.

B. Giải thích nguyên nhân sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối.

C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết.

D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp, cung cấp cho chọn giống.

152. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lâp thì tỉ lệ phân li kiểu gen đƣợc

xác định theo công thức

A. (1 + 2 + 1)n B. 3

n C. 2

n D. (3 + 1)

n

153. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lƣợng các loại giao tử

đƣợc xác định theo công thức A. 2n B. 3

n B. 4

n

D. 5n

154. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình đƣợc

xác định theo công thức nào?

A. ( 1 + 2 + 1)n B. 3

n C. 2

n D. (3 + 1)

n

155. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lƣợng các loại kiểu hình

đƣợc xác định theo công thức nào?

A. 2n B. 4

n C. 3

n D. 5

n

156. Theo Menden, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lƣợng các loại kiểu gen

đƣợc xác định theo công thức nào?

A. 2n B. 4

n C. 3

n D. 5

n

157. Ở một loài thực vật, lai hai dòng cây trắng thuần chủng với nhau, F1 thu đƣợc toàn

cây hoa đỏ. Cho F1 lai với nhau thu đƣợc thế hệ con phân li theo tỉ lệ 64 cây hoa đỏ: 49

cây hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa

di truyền theo qui luật:

A. liên kết hoàn toàn B. hoán vị gen C. phân li D. tương tác

gen

158. Một loài thực vật, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen phân ly độc lập qui định.

Trong đó, tổ hợp gen (A-B-) cho hoa màu đỏ; các tổ hợp gen (A-bb) hoặc (aaB-) và toàn là

gen lặn (aabb) cho hoa màu trắng. Phép lai giữa 2 cây có KG AaBb với nhau sinh ra thế hệ F1

có tỉ lệ KH là

Page 61: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. 9 : 6 : 1 B. 9 : 7 C. 9 : 3 : 4 D. 13 : 3

159. Một loài thực vật, trong KG có mặt hai loại gen (A-B-) cho hoa màu đỏ; trong KG

có mặt một loại gen trội (A-bb) hoặc (aaB-) cho hoa màu vàng và toàn gen lặn (aabb)

cho hoa màu trắng. Cho tự thụ phấn cá thể dị hợp 2 cặp gen. Tỉ lệ KH F1 là

A. 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng B. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng

C. 9 đỏ : 4 vàng : 3 trắng D. 12 đỏ : 3 vàng : 1 trắng

160. Một loài thực vật, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen qui định. Cho tự thụ phấn

cá thể dị hợp 2 cặp gen, F1 có 178 cây hoa đỏ và 141 cây hoa trắng. màu sắc hoa di

truyền theo qui luật A. phân ly độc lập B. phân li C. tương tác bổ sung

D. liên kết gen

161. Ở ngô, màu sắc hạt do 2 cặp gen không alen phân ly độc lập qui định; trong đó, tổ

hợp gen (A-B-) qui định hạt màu đỏ; các tổ hợp gen (A-bb) hoặc (aaB-) đều qui định hạt

màu vàng và tổ hợp gen (aabb) qui định hạt màu trắng. Phép lai giữa 2 cây ngô có KG

AaBb với nhau sinh ra thế hệ F1 có tỉ lệ KH là

A. 9 : 6 : 1 B. 9 : 7 C. 9 : 3 : 3 : 1 D. 15 : 1

162. Một loài thực vật, khi lai giữa dạng hoa đỏ thuần chủng với dạng hoa trắng thuần

chủng đƣợc F1 toàn màu hồng. Khi cho F1 tự thụ phấn ở F2 thu đƣợc tỉ lệ 1 đỏ thẩm: 4

đỏ tƣơi: 6 hồng: 4 đỏ nhạt: 1 trắng. Quy luật di truyền đã chi phối phép lai này là:

A. tương tác át chế giữa các gen không alen. B. tương tác bổ trợ giữa các gen không

alen.

C. tương tác cộng gộp giữa các gen không alen. D. phân ly độc lập.

163. Tác động đa hiệu của gen là gì?

A. Một gen tác động bổ trợ vơi gen khác để quy định nhiều tính trạng

B. Một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

C. Nhiều gen không alen tương tác với nhau cùng qui định một tính trạng

D. Nhiều gen không alen tác động bổ sung với nhau, trong đó mỗi gen cùng loại góp phần

như nhau vào sự hình thành tính trạng

164. Thế nào là gen đa hiệu?

A. Gen tạo ra nhiều loại mARN

B. gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau

C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao D. Gen điểu khiển sự hoạt động của các ge

khác

165. Liên kết gen là

A. hiện tượng các gen trên cùng 1 NST phân li cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liên kết

B. các cặp cặp gen quy định các tính trạng khác nhau PLĐL trong quá trính phát sinh giao tử

C. hiện tượng các NST tương đồng có sự trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau

D. hiện tượng các gen tương ứng trên cặp NST tương đồng đổi chỗ cho nhau

166. Hai gen đƣợc gọi là liên kết khi

A. chúng nặm trên các NST khác nhau B. chúng phân ly độc lập

C. chúng mã hóa cùng prôtêin D. chúng cùng nằm trên cùng một NST

167. Các tính trạng màu tóc, màu mắt và tàn nhang di truyền cùng nhau, điều giải thích

nào dƣới đây là đúng nhất ?

A. Những tính trạng này đếu lặn

B. Các gen qui định những tính trạng này đều cùng nằm trên cùng một NST

C. Cả bố lẫn mẹ đều có màu tóc, màu mắt và tàn nhang như nhau

D. Các tính trạng này là trội đối với các tính trạng khác

168. Ở ruồi giấm, có bộ NST 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của ruồi giấm là

A. 4 B. 8 C. 16 D. 24

142. Khi lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt đƣợc F1

hoàn toàn thân xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen cánh cụt thu

Page 62: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

đƣợc tỉ lệ: 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. Để giải thích két quả phép lai

Moogan cho rằng:

A. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST

B. màu sác thân và hình dạng cánh do hai gen nằm ở hai đầu mút NST quy định

C. do tác động đa hiệu cảu gen.

D. các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên một NST và liên kết hoàn toàn.

169. Ở ruồi giấm, thân xám trội so với thân đen, cánh dài trội so với cánh cụt (các cặp

gen qui định các tính trạng nằm trên 1 cặp NST tƣơng đồng, không xảy ra HVG). Khi

lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi than đen, cánh cụt đƣợc F1 toàn thân

xám, cánh dài. Cho con đực F1 lai với con cái thân đen cánh cụt thu đƣợc tỉ lệ:

A. 2 thân xám, cánh dài : 1 thân đen cánh cụt B. 4 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh

cụt

C. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt D. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh

cụt.

170. Cho phép lai P: ab

ABx

aB

Ab. Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ

kiểu gen aB

AB ở F1 sẽ là : A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16

171. Cá thể có kiểu gen ab

AB, các gen liên kết hoàn toàn khi giảm phân bình thƣờng sẽ

tạo ra những loại giao tử nào? A. AB , Ab , aB , ab B. AB , ab C. Ab , aB D. Aa , Bb

172. Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST lưỡng bội (2n) của loài đó.

C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài đó

D. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết

173. Ở ruồi giấm, có bộ NST 2n = 8. Số nhóm gen liên kết của ruồi giấm là

A. 4 B. 8 C. 16 D. 24

174. Khi lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt đƣợc F1

toàn thân xám, cánh dài. Cho con cái F1 lai với con đực thân đen, cánh cụt thu đƣợc tỉ lệ

0,415 xám, dài : 0,415 đen, cụt : 0,085 xám, cụt : 0,085 đen, dài. Để giải thích kết quả

phép lai, Moogan cho rằng

A. có sự phân li độc lập của hai cặp gen trong giảm phân

B. có sự hoán vị giữa hai gen tương ứng.

C. có sự phân li không đồng đều của hai cặp gen trong giảm phân

D. có sự hóan vị giữa hai gen không tương ứng.

175. Phƣơng pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu là

A. lai phân tích B. lai thuận, nghịch C. phân tích giống lai D. lai ngược

176. Ý nghĩa của liên kết gen là

A. Làm tăng biến dị tổ hợp.

B. sớm phát hiện đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục tiuê sản xuất

C. dự đoán được sự phân ly kiểu hình ở đời sau

D. đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng quí

177. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là

A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nhau về nguồn gốc của cặp NST tương đồng dẫn

đến HVG

B. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành

giao tử

C. sự tổ hợp tự do của cặp NST kép trong giảm phân

Page 63: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

D. sự phân ly đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn tới sư phân ly đồng đều

của cặp alen

178. Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp B. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST.

C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập D. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể.

179. Ở chim và bƣớm, NST giới tính cá thể đực thuộc dạng

A. đồng giao tử B. dị giao tử C. XO D. XY.

180. Hiện tƣợng di truyền thẳng liên quan đến trƣờng hợp nào sau đây?

A. Gen trội trên NST thường B. Gen lặn trên NST thường

C. Gen trên NST Y D. Gen lặn trên NST X.

181. Bệnh nào sau đây là do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định ? A. Bạch tạng B. Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm

C. Sứt môi, thừa ngón D. Mù màu, máu khó đông

182. Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dƣới đây không đúng?

A. Ở người: XX – nữ, XY – nam B. Ở gà: XY – trống, XX – mái

C. Ở ruồi giấm: XX – cái, XY – đực D. Ở lợn: XX – cái, XY – đực

183. Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mát trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên

NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ t/c giao phối với ruồi đực

mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi

F2 như thế nào?

A. 1 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng B. 3 ruồi mát đỏ : 1 ruồi mắt trắng

C. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn đực) D. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mát trắng (toàn

cái)

184. Ruồi giấm đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng đƣợc ruồi F1. Cho ruồi F1

giao phối với nhau, kết quả thu đƣợc về kiểu hình ở ruồi F2 nhƣ thế nào?

A. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn cái) B. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng

C. 1 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng D. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn

đực)

185. Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ và gen a qui định mắt trắng nằm trên NST giới

tính X (không có alen tƣơng ứng trênY). Lai ruồi cái mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ thì

F1 thu đƣợc tỉ lệ A. 100% mắt đỏ . B. 3 mắt đỏ : 1

mắt trắng (toàn là ruồi đực)

C. 1 cái mắt đỏ : 1 đực trắng : 1 cái trắng : 1 đực đỏ D. 1 cái mắt đỏ : 1 đực mắt trắng

186. Điều nào dƣới đây không đúng đối với di truyền ngoài nhân?

A. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

B. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

C. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ

D. Kiểu hình con lai hoàn toàn giống mẹ

187. Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố, mẹ nhƣ thế nào?

A. Vai trò của bố và mẹ như nhau đối với sự di truyền tính trạng

B. Vai trò của bố và mẹ khác nhau đối với sự di truyền tính trạng

C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng

D. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng

188. Sự di truyền liên kết với giới tính là

A. sự di truyền đực, cái

B. sự di truyền tính trạng thường do gen trên NST giới tính quy định

C. sự di truyền tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định

D. sự di truyền tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới tính.

189. Lai thuận, lai nghịch cho kết khác nhau, tỉ lệ phân ly kiểu hình phân bố đồng đều

giữa 2 giới thì rút ra nhận xét gì?

Page 64: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính

B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường

C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính

D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất (ngoài NST)

190. Hiện tƣợng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trƣờng hợp nào sau đây ?

A. Gen trên NST X B. Gen trên NST Y

C. Gen trong tế bào chất (ngoài NST) D. Gen trên NST thường.

191. Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy

định, ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp

A. lai gần B. lai phân tích C. lai xa D. lai thuận,

nghịch.

192. Các tính trạng chỉ do gen trên nhiễm sắc thể Y quy định, sẽ di truyền nhƣ thế nào?

A. Chỉ di truyền ở giới đực B. Chỉ di truyền ở giới cái

C. Chỉ di truyền ở giới dị giao D. Chỉ di truyền ở giới đồng giao.

193. Phép lai thuận và phép lai nghịch về một cặp tính trạng tương phản cho kết quả khác

nhau và tỉ lệ phân ly kiểu hình đồng đều ở cả 2 giới thì có thể kết luận tính trạng được quy

định bởi gen:

A. trong tế bào chất (ngoài nhân) B. trên NST thường bị ảnh hưởng của giới

tính

C. trên NST thường D. trên NST giới tính

194. Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ và alen a quy định mắt trắng. Cặp gen A, a nằm

trên NST giới tính X (không có alen trên NST giới tính Y). Cho ruồi giấm cái mắt đỏ không

thuần chủng lai với ruồi giấm đực mắt đỏ thì F1 sẽ thu được tỉ lệ:

A. 1 cái mắt đỏ : 1 đực mắt trắng B. 2 cái mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 đực

mắt đỏ

C. 1 cái mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 cái mắt trắng : 1 đực mắt đỏ D. 100%

mắt đỏ

195. Ở ngƣời, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m trên NST giới tính X quy định, alen

trội tƣơng ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tƣơng ứng. Trong

một gia đình, bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp về bệnh này,

kiểu gen của bố mẹ là:

A. XM

XM

x XM

Y B. XM

Xm

x Xm

Y C. XM

XM

x Xm

Y D. XM

Xm x

XM

Y

196. Bệnh máu khó đông ở ngƣời do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định

máu đông bình thƣờng, NST Y không mang gen tƣơng ứng. Một người phụ nữ máu đông

bình thường nhưng có bố bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông. Xác suất họ

đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là

A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 100%

197. Ở ngƣời, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn trên NST giới tính X quy định, NST Y

không mang alen tƣơng ứng. Một gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường nhưng

mang gen gây bệnh. Sinh ra 2 người con, một trai bị bệnh mù màu, một gái bình thường

nhưng mang gen gây bệnh. Giải thích nào dưới đây là đúng ?

A. Gen gây bệnh là bố truyền cho con trai, mẹ truyền cho con gái

B. Cả 2 người con đều nhận gen gậy bệnh từ bố

C. Gen gây bệnh là bố truyền cho con gái, mẹ truyền cho con trai

D. Cả 2 người con đều nhận gen gậy bệnh từ mẹ

198. Ở ngƣời, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn a trên NST giới tính X quy định, không

có alen tƣơng ứng trên NST Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ-luc, mẹ không bị bệnh. Họ có con

trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ-lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh

mù màu đỏ-lục là A. 12,% B. 25% C. 50% D. 75%

Page 65: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

199. Bệnh máu khó đông ở ngƣời do gen lặn trên NST X quy định. Con gái của người bố

bị bệnh và người mẹ mang gen gây bệnh có xác suất bệnh này là

A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 100%

200. Khi lai thứ hoa phấn lá đốm và lá xanh với nhau thì thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Lai thuận: P ♀ lá xanh x ♂ lá đốm → F1 100% lá xanh

- Lai nghịch: P ♀ lá đốm x ♂ lá xanh → F1 100% lá đốm

Tính trạng trên di truyền theo qui luật

A. phân li B. liên kết với giới tính C. di truyền ngoài nhân D. tương tác

gen

201. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông

bình thƣờng, NST Y không mang gen tƣơng ứng. Trong một gia đình, bố mẹ bình thường

sinh con trai đầu lòng bị bệnh. Xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ hai là:

A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 6,25%

202. Điều nào sau đấy không đúng với mức phản ứng?

A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện

môi trường khác nhau.

B. Mức phản ứng không được di truyền

C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng

rộng

203. Ở thực vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá

thể

A. có kiểu hình giống nhau B. có kiểu gen giống nhau

C. có kiểu hình khác nhau D. có kiểu gen khác nhau

204. Màu lông đen ở thỏ Himalaya đƣợc hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Chế độ ánh sáng của môi trường B. Độ ẩm C. Chế độ dinh dưỡng D.

Nhiệt độ

205. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thƣờng là

A. những tính trạng số lượng B. những tính trạng chất lượng

C. những tính trạng liên kết giới tính. D. những tính trạng giới tính.

206. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của

A. các kiểu gen khác nhau trong cùng một môi trường

B. cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau

C. một kiểu gen trong cùng một điều kiện môt trường

D. các kiểu gen của các cá thể khác nhau trong một quần thể

207. Điều nào sau đây không đúng với thƣờng biến?

A.Thường biến là những biến đổi kiểu hình ở cùng kiểu gen

B.Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường

C.Thường biến phát sinh trong đời cá thể không do biến đổi kiểu gen

D. Thường biên di truyền được

208. Kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào

A. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường B. kiểu gen

C. môi trường D. tác nhân gây đột biến

209. Lấy hạt của cây hoa anh thảo màu đỏ có kiểu gen AA trồng ở điều kiện 350C thu

đƣợc toàn bộ hoa màu trắng, vì

A. gen A đột biến tành gen a B. tính trạng màu trắng của hoa anh thảo do gen A

qui định

C. tính trạng màu trắng của hoa anh thảo do nhiệt độ qui định

D. tính trạng màu trắng hoa anh thảo là kết quả tương tác giữa kiểu gen AA với nhiệt độ cao

(350C)

210. Năng suất trong chăn nuôi và trồng trọt do yếu tố nào qui định ?

Page 66: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Giống là chủ yếu B. Biện pháp kĩ thuật là chủ yếu

C. sự tương tác giữa giống và kĩ thuật canh tác D. môi trường là chủ yếu

211. Ví dụ về tính trạng có mức phản ứng hẹp là

A. tỉ lệ bơ ở trong sữa B. sản lượng sữa bò C. số hạt lúa trên bông D. sản lượng

trứng gà

212. Tất cả các alen của các gen trong quần thể gọi là

A. kiểu gen của quần thể B. vốn gen của quần thể

C. kiểu hình của quần thể D. thành phần kiều gen của quần thể

213. Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn n,

kết quả là

A. AA = aa = 2

8

11

n

; Aa =

n

8

1 B. AA = aa =

2

2

11

n

; Aa =

n

2

1

C. AA = aa = 2

16

11

n

; Aa =

n

16

1 D. AA = aa =

2

4

11

n

; Aa =

n

4

1

214. Tần số tƣơng đối của một alen đƣợc tính bằng:

A. tỉ lệ giữa số alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể.

B. tỉ lệ giữa cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.

C. tỉ lệ giữa số alen đó trên tổng số alen trong quần thể.

D. tỉ lệ giữa cá thể mang gen đó trên tổng số cá thể trong quần

215. Tần số của một loại kiểu gen đƣợc tính bằng

A. tỉ lệ giữa số alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể.

B. tỉ lệ giữa cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.

C. tỉ lệ giữa kiểu gen đó trên tổng số các kiểu gen trong quần thể.

D. tỉ lệ phần trăm kiểu gen đó trong quần thể

516. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,1AA + 0,8Aa + 0,1aa = 1. Sau 3 thế hệ

tự phối thì quần thể có cấu trúc di truyền nhƣ thế nào ?

A. 0,20 AA + 0,60Aa + 0,20aa = 1 B. 0,30 AA + 0,40Aa + 0,30aa =

1

C. 0,45 AA + 0,10Aa + 0,45aa = 1 D. 0,64 AA + 0,32Aa + 0,04aa =

1

217. Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn nhƣ thế nào ?

A. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp B. Đa dạng và phong phú về kiểu gen.

C. Dần dần hình thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.

218. Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng?

A. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm qua các thế hệ. B. Thể hiện tính đa

hình.

C. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khácnhau.

D. Tần số các alen không đổi.

219. Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ ban đầu là 0.05AA +

0.80Aa + 0.15aa = 1. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp tử chiếm:

Page 67: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. 80% B. 10% C. 90% D. 20%

220. Thành phần kgen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo

hƣớng:

A. tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử

C. giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử và tỉ lệ dị hợp tử

B. giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử và tăng dần tỉ lệ dị hợp tử

D. tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử và tỉ lệ dị hợp tử

221. Trong các quần thể dƣới đây quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,3AA ; 0,4Aa ; 0.3aa B. 0,49AA ; 0,35Aa ; 0,16aa

C. 0,01AA ; 0,18Aa ; 0,81aa D. 0,36AA ; 0,46Aa ; 0,18aa

222. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,45AA + 0,3Aa + 0,25aa =1. Sau một thế

hệ ngẫu phối thành phần kiểu gen của quần thể là

A. 0,45AA + 0,3Aa + 0.25aa =1 B. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa =1

C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa =1 D. 0,525AA + 0,150Aa + 0,325aa =1

223. Một quần thể có cấu trúc di truyền nhƣ sau: 0,2AA + 0,4Aa + 0,4aa =1. Tần số alen

A va elen a lần lƣợt là A. 0,4 và 0,6 B. 0,7 và 0,3 C. 0,8 và 0,2 D.

0,5 và 0,5

224. Một QT lớn, ngẫu phối, tần số alen lặn là 0,3. Tần số thể đồng hợp lặn trong QT là

bao nhiêu? A. 0,3 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,09

225. Trong quần thể đậu Hà Lan, 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và

300 cây có kiểu gen aa. Tần số alen A và alen a trong quần thể lần lượt là

A. 0,6 và 0,4 B. 0,4 và 0,6 C. 0,5 và 0,5 D. 0,7 và 0,3

226. Trong quần thể đậu Hà Lan, 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và

300 cây có kiểu gen aa. Tần số kiểu gen AA trong quần thể là

A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5

227. Trong quần thể đậu Hà Lan, 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa và

300 cây có kiểu gen aa. Cấu trúc di truyền của quần thể trên là

A. 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa B. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa

C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa D. 0,2AA : 0,3Aa : 0,5aa

228. Trong một quần thể, tần số tƣơng đối của alen A là 0,6. Quần thể trên có cấu trúc

di truyền nhƣ thế nào?

A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa B. 0,34AA : 0,48Aa : 0,18aa

C. 0,32AA : 0,48Aa : 0,20aa D. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa

229. Ở một loài thực vật, alen A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Một quần thể ngẫu

phối, cân bằng di truyền, có 4800 cây hoa đỏ và 200 cây hoa trắng . Theo lý thuyết số cây hoa

đỏ thuần chủng là A. 3600 B. 1600 C. 3200 D. 1536

230. Ở một loài thực vật, alen A qui định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định

hạt dài. Một quần thể ngẫu phối, cân bằng di truyền, gồm 6000 cây trong đó có 540 cây hạt

dài. Tần số alen qui định hạt tròn của quần thể này là

A. 3% B. 9% C. 30% D. 70%

231. Trong chọn giống ngƣời ta tạo biến dị tổ hợp chủ yếu bằng phƣơng pháp nào?

A. Lai tế bào. B. Lai phân tử. C. Lai cá thể D. Lai khác loài.

232. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu đƣợc con lai có năng

suất, sức chống chịu, khả năng sinh trƣởng và phát triển cao vƣợt trội so với các dạng

bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là

A. di truyền ngoài nhân B. đột biến C. ưu thế lai D. thoái hóa giống

232. Ƣu thế lai F1 thƣờng đƣợc sử dụng nhằm mục đích:

A. kinh tế nhưng không sử dụng làm giống B. tạo ra các dòng thuần chủng để làm giống

C. làm giống nhưng không sử dụng vào mục đích kinh tế D. làm giống và mục đích

kinh tế

Page 68: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

233. Trong phép lai khác dòng, ƣu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua

các thế hệ là do

A. F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ

B. F1 có tỉ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ

C. số lượng gen quí ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể

D. ngày càng xuất hiện nhiều các đột biến có hại

234. Hiện tƣợng ƣu thế lai là

A. con lai F1 có năng suất cao, chống chịu tốt, sinh trưởng và phát triển vượt bố mẹ

B. con lai F1 dùng làm giống tiếp tục tạo ra thế hệ sau có đặc điểm tốt hơn

C. con lai F1 mang các gen đồng hợp tử trội nên có đặc điểm vượt trội bố mẹ

D. con lai F1 có năng suất cao, chống chịu tốt, sinh trưởng và phát triển kém bố mẹ

235. Biểu hiện nào dƣới đây không phải là biểu hiện của ƣu thế lai ?

A. Con lai có khả năng chống chịu tốt hơn bố mẹ B. Con lai có sức sống tốt hơn bố

mẹ

C. Con lai có sinh sản tốt hơn bố mẹ D. Con lai bất thụ

236. Vì sao con lai có sức sống hơn hẳn bố mẹ ?

A. Cơ thể lai hầu hết các gen đều ở thể dị hợp B. Cơ thể lai hầu hết các gen đều ở thể

đồng hợp

C. Cơ thể lai hầu hết các gen đều ở thể đồng hợp trội

D. Cơ thể lai hầu hết các gen đều ở thể đồng hợp lặn

237. Qui trình tạo giống có ƣu thế lai cao là

A. Tạo ra dòng thuần → Lai các dòng thuần với nhau → Chọn lọc những tổ hợp gen có ưu

thế lai cao nhất

B. Chọn lọc những tổ hợp gen có ưu thế lai cao nhất → Lai các dòng thuần với nhau → Tạo

ra dòng thuần

C. Lai các dòng thuần với nhau → Chọn lọc những tổ hợp gen có ưu thế lai cao nhất → Tạo

ra dòng thuần

D. Chọn lọc những tổ hợp gen có ưu thế lai cao nhất → Tạo ra dòng thuần → Lai các dòng

thuần với nhau

238. Điều nào dƣới đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột

biến?

A. Tạo dòng thuần chủng của thể đột biến. B. Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột

biến.

C. Chọn lọc các cá thể gây đột biến có kiểu hình mong muốn.

D. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.

239. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật là

A. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen

B. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng nhất về kiểu hình

C. tạo được các cây lai khác loài D. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng hợp về tất cả

các gen

240. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy hạt phấn

A. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen

B. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng nhất về kiểu hình

C. tạo được các cây lai khác loài D. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng hợp về tất cả

các gen

241. Lai tế bào nhằm mục đích

A. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen

B. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng nhất về kiểu hình

C. tạo được các cây lai khác loài

D. tạo ra nhiều giống cây trồng đồng hợp về tất cả các gen

Page 69: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

242. Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lƣỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n

thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng

A. đơn bội thuần chủng B. lưỡng bội thuần chủng

C. tam bội thuần chủng D. tứ bội thuần chủng

243. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

A. chuyển nhân của tế bào Xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế

bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

B. chuyển nhân của tế bào Xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế

bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

C. chuyển nhân của tế bào Xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát

triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

D. chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào Xôma, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành

phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

244. Giới tính cừu Đôly đƣợc tạo ra bằng công nghệ nhân bản vô tính, giống với con cừu

nào?

A. Cừu cho trứng và cừu mang thai B. Cừu cho trứng đã loại bỏ nhân

C. Cừu mang thai sinh ra cừu Đôly D. Cừu cho nhân tế bào tuyến vú

245. Cừu Đôly tạo ra nhờ phƣơng pháp A. gây đột biến B. lai khác loài C. nhân bản vô tính D. chuyển gen

246. Cừu Đôly đƣợc tạo ra bằng công nghệ nhân bản vô tính có đặc điểm di truyền giống

với con cừu nào?

A. cừu cho nhân, cừu cho trứng và cừu cho thai B. cừu cho trứng đã loại bỏ

nhân

C. cừu mang thai sinh ra cừu Đôly D. cừu cho nhân tế bào tuyến

247. Cấy truyền phôi nhằm mục đích

A. tạo ra nhiều động vật quí có kiểu hình hoàn toàn giống nhau

B. nhân nhanh và nhiều giống vật nuôi đồng hợp về tất cả các gen

C. tạo ra nhiều vật nuôi sinh trưởng, phát triển và sức chống chịu vượt bố mẹ

D. tạo ra nhiều động vật quí có kiểu gen hoàn toàn giống nhau

248. Tạo giống bằng công nghệ tế bào. Phƣơng pháp nào tạo đƣợc giống cây trồng đồng

nhất về các gen ?

A. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh B. Phương pháp nuôi cấy mô,

tế bào

C. Phương pháp lai TB xôma nhằm (dung hợp tế bào trần) D. Phương pháp chuyển gen

249. Tạo giống bằng công nghệ tế bào. Phƣơng pháp nào tạo đƣợc giống cây trồng đồng

hợp về tất cả các gen ?

A. Phương pháp lai TB xôma nhằm (dung hợp tế bào trần) B. Phương pháp nuôi cấy mô,

tế bào

C. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh D. Phương pháp chuyển gen

250. Công nghệ gen là

A. quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.

B. quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị đột biến hoặc có thêm gen đột biến

mới.

C. quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có thêm gen mới.

D. quy trình chỉ tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi

251. Trong kỹ thuật chuyển gen, vectơ chuyển là

A. enzimcắt ADN thành các đoạn ngắn B. vi khuẩn E. coli

C. plasmit và thể ăn khuẩn D. đoạn ADN cần chuyển

252. Trong kỹ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN đƣợc tạo ra bằng cách

Page 70: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit

B. nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của tế bào nhận

C. nối đoạn ADN của plasmit vào ADN tế bào nhận

D. nối đoạn ADN của tế bào cho vào vi khuẩn E. côli

253. Trong công nghệ gen, để đƣa gen tổng hợp insulin của ngƣời vào vi khuẩn E. coli,

ngƣời ta đã sử dụng thể truyền là A. nấm B. plasmit C. tế bào thực vật D. tế

bào động vật

254. Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim dùng để nối gen cần chuyển với thể truyền là:

A. ADN polimeraza B. restrictaza C. ligaza D. ARN

polimeraza

255. Trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp, dùng enzim cắt giới hạn để tạo nên các đầu

dính là:

A. ADN polimeraza B. ligaza C. ARN polimeraza D. restrictaza

256. Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật ?

A.Làm biến đổi gen có sẵn trong hệ gen B.Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác

thường

C.Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen D.Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó có trong

hệ gen

257. Plasmit là

A. phân tử ADN mạch kép, dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn và vi rút

B. phân tử ADN mạch kép, dạng vòng nằm trong tế bào chất tế bào thực vật

C. phân tử ADN mạch kép, dạng vòng nằm trong tế bào chất tế bào động vật

D. phân tử ADN mạch kép, dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn

258. Plasmit có đặc điểm

A. dễ nuôi trong môi trường nhân tạo B. mang rất nhiều gen

C. có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào D. có khả năng sinh sản

nhanh

259. Thành tựu nào sau đây không dựa trên cơ sở kĩ thuật chuyển gen ?

A. Tạo được giồng lúa “gạo vàng” chứa - carôten ở hạt.

B. Tạo được vi khuẩn mang gen insulin người, sản xuất insulin chữa bệnh tiểu đường

C. Tạo được cừu biến đổi gen sản sinh protein người trong sữa D. Tạo ra cừu Đôly

260. Trong kĩ thuật chuyển gen. Plasmit là

A. tế bào cho B. tế bào nhận C. thể truyền D. enzim cắt, nối

261. Quy trình chuyển gen gồm những bƣớc nào ?

A. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Tạo

ADN tái tổ hợp

B. Tạo ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Phân lập dòng tế bào chứa

ADN tái tổ hợp

C. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng tế bào chứa

ADN tái tổ hợp

D. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → Tạo ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp

vào tế bào nhận

262 Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - carôten ở hạt đƣợc tạo ra nhờ ứng

dụng

A. phương pháp nhân bản vô tính B. phương pháp cấy truyền phôi

C. phương pháp lai xa và đa bội hóa D. công nghệ gen

163. Cônsixin thƣờng đƣợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả

năng:

A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.

B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.

Page 71: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ. D. tăng cường sự trao đổi chất ở tế

bào.

264. Di truyền học giúp y học những gì ?

A. Phương pháp nghiên cứu khoa học. B. Biện pháp chữa được mọi bệnh di

truyền

C. Tìm hiểu nguyên nhân, chuẩn đoán, phòng ngừa và chữa một số bệnh, tật di truyền trên

người

D. Biện pháp chữa được mọi bệnh lây lan

265. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh đƣợc nghiên cứu cơ chế

A. gây đột biến ở mức độ phân tử B. gây bệnh ở mức độ phân tử

C. gây đột biến ở mức độ tế bào D. gây bệnh ở mức độ tế bào

266. Nguyên nhân gây bệnh di truyền phân tử ở ngƣời là

A. do đột biến gen, đột biến NST B. do đột NST

C. do đột biến cấu trúc NST D. do đột biến gen

267. Trƣờng hợp nào dƣới đây không phải là cơ chế gây bệnh di truyền phân tử ở ngƣời

?

A. Alen khi bị đột biến sẽ không tổng hợp được prôtêin

B. Alen khi bị đột biến sẽ tổng hợp lượng prôtêin quá nhiều hoặc quá ít so với nhu cầu cơ thể

C. Alen khi bị đột biến sẽ tổng hợp được prôtêin nhưng bị thay đổi chức năng

D. Alen khi bị đột biến sẽ tổng hợp được prôtêin mà cơ thể không cần đến

268. Ngƣời mang bệnh pheninketo niệu có triệu chứng gì ?

A. Mù màu B. Tiểu đường C. Mất trí D. Máu khó đông

269. Ngƣời mắc hội chứng Đao trong tế bào có

A. 3 NST số 18 B. 3 NST số 23 C. 3 NST số 21 D. 3 NST số 15

270. Trong 5 năm đầu số ngƣời mắc hội chứng Đao bị chết

A. khoảng 30% B. khoảng 40% C. khoảng 60% D. khoảng 50%

271. Bệnh NST nào phổ biến nhất ở ngƣời ?

A. Hôi chứng tam X (XXX) B. Hội chứng Tơcnơ

C. Hội chứng Đao D. Hội chứng Claiphentơ

272. Ngƣời mắc hội chứng Đao có đặc điểm:

A. thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hóa.

B. thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi mỏng và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hóa.

C. thấp bé, má phệ, cổ dài, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hóa.

D. thấp bé, mà lõm, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hóa.

273. Bệnh nào sau đây là do lệch bội NST thƣờng gây nên ?

A. Bệnh Đao B. Bệnh Claiphentơ C. Bệnh ung thư máu D. Bệnh Tớcnơ

274. Bệnh ung thƣ là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh

A. không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn

ép các cơ quan trong cơ thể.

B. có giới hạn của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ

quan trong cơ thể.

C. không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u

D. có giới hạn của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u

275. Khối u ác tính khác với khối u lành tính nhƣ thế nào ?

A. Tăng sinh không thể kiểm soát được của một số loại tế bào.

B. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo

nên nhiều khối u khác nhau.

C. Các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác

tạo nên nhiều khối u khác nhau.

D. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào.

Page 72: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

276. Biện pháp nào dƣới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con ngƣời?

A. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến.

B. Tư vấn di truyền và sàn lọc trước sinh.

C. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến

D. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khỏe vị thành niên.

277. Trong chẩn đoán sinh học, kỹ thuật chọc dò dịch ối nhằm

A. kiểm tra tính chất của nước ối B. kiểm tra tế bào tử cung của người

mẹ

C. lấy tế bào phôi phân tích AND, NST D. kiểm tra tính chất di truyền của

người mẹ

278. Liệu pháp gen là

A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị ĐB

B. việc thay thế gen đột biến gây bệnh bằng “gen lành”.

C. kỹ thuật loại bỏ “gen bệnh” (gen đột biến). D. kỹ thuật phá hủy gen đột biến gây

bệnh.

279. Trong các bệnh sau đây ở ngƣời, bệnh nào do đột biến gen lặn trên NST giới tính X

gây nên? A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh Đao C. Bệnh máu khó đông D.

Bệnh Tơcnơ

280. Điều nào không đúng với quy trình dung hợp tế bào trần thực vật ?

A. Cho dung hợp các tế bào trần trong môi trường đặc biệt.

B. Nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phát triển thành cây lai khác

loài

C. Cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt. D. Loại bỏ thành

tế bào

281. Cơ quan tƣơng đồng (cơ quan cùng nguồn) là

A. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau

B. những cơ quan có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống

nhau

C. những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau

nên có hình thái tương tự

D. những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau, nhưng không được bắt nguồn từ một

gốc

282. Những cơ quan nào theo từng cặp dƣới đây là cơ quan tƣơng đồng ?

A. Cánh sâu bọ và cánh dơi B. Tay người và cánh chim

C. Mang cá và mang tôm D. Chân chuột chũi và chân dế dũi

283. Kiểu cấu tạo giống nhau giữa các cơ quan tƣơng đồng ở những loài khác nhau phản

ánh

A. tiến hóa phân ly B. tiến hóa thích ứng

C. tiến hóa đồng quy D. nguồn gốc chung của chúng

284. Những sai khác về chi tiết của các cơ quan tƣơng đồng là:

A. do thực hiện những chức năng khác nhau B. để thực hiện những chức năng như nhau

C. do sống trong những môi trường khác nhau D. để thích ứng với những môi trường khác

nhau

285. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tƣơng đồng vì:

A. chúng bắt nguốn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc

chức năng bị tiêu giảm.

B. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài

C. chúng đều có kích tước như nhau giữa các loài.

D. chúng bắt nguồn từ cơ quan của tổ tiên và nay vẫn còn thực hiện chức năng

286. Cơ quan tƣơng tự là những cơ quan

Page 73: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau

B. có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau

C. khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm các chức phận giống nhau nên có hình thái

tương tự

D. thực hiện các chức năng như nhau, nhưng không được bắt nguồn từ một gốc

287. Các cơ quan tƣơng tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa ?

A. Phản ánh sự tiến hóa phân ly B. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy

C. Phản ánh sự tiến hóa thích ứng D. Phản ánh nguồn gốc chung của chúng

288. Những cơ quan nào theo từng cặp dƣới đây là cơ quan tƣơng tự ?

A. Cánh dơi và cánh chim B. Cánh sâu bọ và cánh dơi

C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác D. Tay người và cánh

chim

289. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác

nhau phản ánh: A. nguồn gốc chung của sinh vật B. quan hệ giữa phát triển cá thể và

phát triển loài

C. mức độ quan hệ giữa các nhóm loài D. sự tiến hóa phân ly

290. Hai loài sinh vật sống ở hai khu vực địa lý cách xa nhau (hai châu lục khác nhau) có

nhiều đặc điểm giống nhau. Cách giải thích nào dƣới đây về sự giống nhau giữa hai loài

là hợp lý hơn cả ?

A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau

B. Điều kiện môi trường ờ hai khu vực giống nhau nên phát sinh các đột biến giống nhau

C. Điều kiện môi trường ờ hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích

nghi giống nhau.

D. Do kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ

301. Ngƣời đầu tiên đƣa ra biến dị cá thể là:

A. Đacuyn B. Menđen C. Lamac D. Kimura

302. Nguyên nhân tiến hóa theo quan điểm của Đacuyn:

A. do sự thay đổi một cách đột ngột và nhất thời của môi trường sống

B. do sự thay đổi một cách đột ngột và liên tục của môi trường sống

C.do ngoại cảnh thay đổi châm chạp và tập quán hoạt động của động vật

D. CLTN tác động thông qua tính biến dị và tính di truyền

303. Cơ chế tiến hóa theo quan điểm của Đacuyn là

A. Những biến đổi trên cơ thể do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của ĐV

đều được di truyền

B. Ngoại cảnh thay đổi châm chạp nên SV có khả năng biến đổi để thích nghi dần dần hình

thành loài mới

C. Tích lũy biến dị có lợi và đào thải biến dị có hại dưới tạc dụng của CLTN

D. Những biến đổi trên cơ thể do tác động của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của ĐV

không được di truyền

304. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi theo quan điểm của Đacuyn là

A. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối bởi 3 nhân tố: ĐB, GP và CLTN

B. CLTN đào thải dạng kém thích nghi, giữ lại dạng thích nghi nhất

C. Ngoại cảnh thay đổi châm chạp SV có khả năng thích nghi kịp thời, k0 có loài nào bị đào

thải

D. Cá thể nào mang biến dị có lợi được giữ lại, cá thể nào mang biến dị có hại bị đào thải

305. Quá trình hình thành loài mới theo quan điểm của Đacuyn

A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của

ngoại cảnh

B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo

con đường phân ly tính trạng, từ một gốc chung

Page 74: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp

D. Ngày càng đa dạng, phong phú. Tổ chức ngày càng cao. Thích nghi ngày càng hợp lý

306. Trƣờng hợp nào dƣới đây không phải là chiều hƣớng tiến hóa theo quan điểm của

Đacuyn? A. Ngày càng đa dạng, phong phú B. Tổ chức ngày càng cao.

C. Nâng cao dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp D. Thích nghi ngày càng hợp lý

307. Nội dung của chọn lọc nhân tạo theo quan điểm Đacuyn là

A. tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho sinh vật

B. tích lũy những biến dị có lợi cho con người

C. tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại cho con người và cho bản thân sinh

vật

D. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến bị có lợi cho con người

308. Nội dung của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm Đacuyn là

A. tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho sinh vật

B. tích lũy những biến dị có lợi cho con người

C. tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại cho con người và cho bản

thân sv

D. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến bị có lợi cho con người

309. Phát biểu nào dƣới đây nói vế CLTN đúng với quan niệm của Đacuyn?

A. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể

B. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen

C. CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau

D. Sự sống sót của các cá thể có kiểu gen thích nghi hơn

310. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là

A. tạo ra loài mới B. tạo ra loài vật nuôi và cây

trồng mới

C. tạo ra nòi mới D. tạo ra các nhóm phân loại trên

loài

311. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là

A. tạo ra loài mới B. tạo ra loài vật nuôi và cây

trồng mới

C. tạo ra nòi mới D. tạo ra các nhóm phân loại trên

loài

312. Động lực của chọn lọc tự nhiên là

A. đào thải các biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật

B. đào thải các biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho con người

C. đấu tranh sinh tồn D. nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của người

313. Động lực của chọn lọc nhân tạo là

A. đào thải các biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật

B. đào thải các biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho con người

C. nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của người D. đấu tranh sinh tồn

314. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:

A. giải thích sự hình thành loài mới

B. phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

C. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này

D. giải thích sự thành công hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi

315. Theo quan niệm hiện đại đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là

A. cá thể B. quần thể C. nòi D. loài

316. Theo quan niệm hiện đại đối tƣợng của CLTN trong tiến hóa là

A. cá thể B. quần thể C. loài D. cá thể và quần thể

317. Đột biến giữ vai trò gì trong tiến hóa ?

Page 75: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Qui định chiều hướng và nhịp độ tiến hóa B. Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho

tiến hóa

C. Là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp D. Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho

tiến hóa

318. Tiến hóa nhỏ là

A. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

B. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật

C. Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, dẫn đến hình thành loài

mới

D. Quá trình đào thải các biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật

319. Tiến hóa lớn là:

A. quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài phụ, loài chi, họ, bộ, lớp, ngành.

B. quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

C. quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài,chi, họ, bộ, lớp, ngành.

D. quá trình hình thành các nhóm phân loại như nòi, loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành.

320. CLTN giữ vai trò gì trong tiến hóa ?

A. Qui định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá của sinh giới

B. Làm thay đổi nhanh tần số tương đối của các alen theo hướng xác định

C. Tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ

D. Tạo nên các cá thể thích nghi với môi trường

321. Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi rất lớn tần số các alen thuộc một gen

trong quần thể nhỏ là:

A. đột biến B. di nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên D. chọn lọc tự

nhiên

322. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là

A. biến dị đột biến B. biến dị tổ hợp C. thường biến D. đột biến NST

323. Nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa là

A. đột biến B. biến dị tổ hợp C. đột biến NST D. đột biến gen

324. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi đồng thời tần số tƣơng đối các alen thuộc một gen

của cả hai quần thể là

A. đột biến B. di nhập gen C. biến động di truyền D. chọn lọc tự

nhiên

325. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở những loài giao phối là

A. cá thể B. quần thể C. nòi địa lí và nòi sinh thái D. loài.

326. Tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế

hệ là

A. chọn lọc chống lại thể đồng hợp B. chọn lọc chống lại thể dị hợp

C. chọn lọc chống lại alen lặn D. chọn lọc chống lại alen trội

327. Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của quần thể là:

A. đột biến, biến động di truyền B. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên

C. đột biến, chọn lọc tự nhiên D. đột biến, di nhập gen.

328. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hóa là

A. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa B. cơ sở để tạo biến dị tổ hợp

C. tần số đột biến của vốn gen khá lớn D. tạo một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong

q thể

329. CLTN tác động nhƣ thế nào vào sinh vật ?

A. Tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội B. Tác động trực tiếp vào các

alen

C. Tác động trực tiếp vào kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen D. Tác động trực tiếp vào

kiểu gen

Page 76: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

330. Phát biểu nào dƣới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến ?

A. Đột biến thường ở trạng thái lặn

B. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa

C. Giá trị thích nghi của một đột biển có thể thay đổi tùy tổ hợp gen

D. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể

331. Nhân tố tiến hóa nào không làm phong phú vốn gen của quần thể?

A. Đột biến B. Di nhập gen C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu

nhiên

332. Nhân tố tiến hóa làm nghèo vốn gen của quần thể là:

A. Đột biến B. Di nhập gen C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu

nhiên

333. Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhƣng làm thay đổi thành phần

kiểu gen của quần thể giao phối là

A. đột biến B. di-nhập gen C. các yếu tố ngẫu nhiên D. giao phối gần và tự thụ

phấn

334. Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là:

A. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định

B. phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất

C. phân hóa khả năng sinh sản của những kiễu gen khác nhau trong quần thể

D. qui định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng

quá trình tiến hóa.

335. Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là

A. đột biến cấu trúc NST B. biến dị tổ hợp C. đột biến số lượng NST D. đột biến

gen

336. Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số tƣơng đối của các alen thuộc một gen là

A. đột biến B. di nhập gen C. tự thụ phấn và giao phối gần D. các yếu tố ngẫu

nhiên

337. Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi tần số tƣơng đối của các alen thuộc một

gen trong quần thể theo một hƣớng xác định là:

A. đột biến B. di nhập gen C. đột biến di truyền D. chọn lọc tự nhiên

338. Thực chất của CLTN theo quan niệm hiện đại là:

A. duy trì kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi đối với môi trường

B. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể

C. đảm bảo sự sống sót của cá thể

D. tạo ra những cá thể khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu được các điều kiện

bất lợi

339. Nhân tố tiến hóa chỉ có thể làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là:

A. đột biến B. di nhập gen C. giao phối gần D. chọn lọc tự nhiên

Tham khảo: Đề thi sinh học 2015

D.PHẦN HKII 1. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài có khả

năng:

A. sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài B. sinh sản cao, thời gian thế hệ dài

C. sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn D. sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn

2. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào

những yếu tố nào?

A. Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài B. Tốc độ sinh sản của

mỗi loài

Page 77: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Áp lực của CLTN D. Cả 3 ý trên

3. Màu sắc ngụy trang của bƣớm sâu đo bạch dƣơng (Biston betularia) ở vùng công

nghiệp nƣớc Anh là A. kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm B. kết quả di nhập gen cho quần thể

C. do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy

D. sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường

4. Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật

trong tiến hóa nhỏ là:

A. đột biến, giao phối và các yếu tố ngẫu nhiên B. đột biến, giao phối và chọn lọc tự

nhiên

C. đột biến, giao phối và di nhập gen D. đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự

nhiên

5. Vì sao có hiện tƣợng nhiều loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc ?

A. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể

B. Vì khi sử dụng thuốc thường xuyên nên vi khuẩn quen với thuốc, nhờn thuốc

C. Vì khi sử dụng thuốc làm xuất hiện các đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn

D. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hóa

6. Gen đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn nhanh chóng lan rộng trong quần thể bằng

phƣơng thức nào ?

A. Bằng quá trình sinh sản, biến nạp vả tải nạp B. Chỉ bằng quá trình sinh sản và tải

nạp

C. Chỉ bằng biến nạp và tải nạp D. Chỉ bằng quá trình sinh sản và biến

nạp

7. Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc

vào yếu tố nào ?

A. Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài B. Tốc độ sinh sản của

loài

C. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể. D. Áp lực chọn lọc tự

nhiên

8. Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, CLTN có vai trò

A. tạo ra các kiểu gen thích nghi B. tạo ra các kiểu hình thích nghi

C. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hóa vốn gen trong quần thể gốc

D. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi

9. Đối với thực vật, động vật các nhà khoa học thƣờng dùng tiêu nào để phân biệt hai

loài thân thuộc ?

A. Tiêu chuẩn hình thái. B.Tiêu chuẩn cách li sinh sản.

C.Tiêu chuẩn hoá sinh. D.Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái

10. Tiêu chuẩn nào đƣợc dùng thông dụng nhất để phân biệt hai loài giao phối có quan

hệ thân thuộc ?

A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. B. Tiêu chuẩn hoá sinh.

C. Tiêu chuẩn địa lý-sinh thái D. Tiêu chuẩn hình thái.

11. Tiêu chuẩn nào đƣợc dùng thông dụng để phân biệt hai loài vi khuẩn có quan hệ

thân thuộc ? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn hoá sinh.

C. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. D. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.

12. Theo E. May, loài sinh học là

A. Một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên

sinh ra đời con có sức sống có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần

thể khác.

B. Một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có những tính trạng chung, có khả năng giao

Page 78: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống có khả năng sinh sản và được cách li

sinh sản với các nhóm quần thể khác.

C. Một hay một nhóm QT gồm các cá thể sống trong một không gian nhất định, có khả năng

giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống có khả năng sinh sản và được

cách li sinh sản với các nhóm QT khác.

D. Một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có những kiểu gen riêng biệt, có khả năng

giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có sức sống có khả năng sinh sản và được

cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.

13. Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác

nhau?

A. 2 cá thể đó sống trong cùng 1 sinh cảnh B. 2 cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái

giống nhau

C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hóa giống nhau

D. Hai cá thể đó không giao phối với nhau

14. Không giao phối đƣợc do chênh lệch về mùa sinh sản nhƣ thời kì ra hoa, đẻ trứng

thuộc dạng cách li nào ?

A. Cách li thời gian B. Cách li cơ học. C. Cách li nơi ở. D. Cách li tập tính.

15. Không giao phối đƣợc do cơ quan sinh sản khác nhau thuộc dạng cách li nào ?

A. Cách li nơi ở. B. Cách li thời gian C. Cách li tập tính. D. Cách li cơ học.

16. Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử ?

A. Hợp tử phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non.

B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.

C. Hợp tử phát triển thành con lai sống được nhưng bất thụ

D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh.

17. Dạng cách li không thuộc cách li trƣớc hợp tử là

A. Cách li địa lí. B. Cách li thời gian. C. Cách li tập tính. D. Cách li cơ học.

18. Phƣơng thức hình thành loài khác khu thể hiện ở con đƣờng hình thành loài nào ?

A. Con đường cách li địa lí. B. Con đường cách li sinh thái.

C. Con đường lai xa và đa bội hóa. D. Con đường cách li tập tính.

19. Hình thành loài mới bằng con đƣờng sinh thái là phƣơng thức thƣờng có ở nhóm

sinh vật nào? A. Thực vật. B. Động vật ít di động xa.

C. Động vật di động xa. D. Thực vật và động vật ít di chuyển.

20. Phƣơng thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đƣờng hình thành loài

nào ?

A. Con đường cách ly địa lí, lai xa và đa bội hóa. B. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội

hóa

C. Con đường cách ly địa lí và cách li tập tính. D. Con đường cách ly địa lí và cách ly

sinh thái

21. Loài lúa mì Triticum aestivum có số NST là

A. 42 B. 44 C. 46 D. 48

22. Thể song nhị bội là cơ thể có:

A. Tế bào mang bộ NST tứ bội B. Tế bào mang bộ NST lưỡng bội.

C. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa nhận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ.

D. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ khác nhau.

23. Trong quá trình hình thành loài bằng con đƣờng cách ly địa lý (CLĐL). Phát biểu

nào dƣới đây là không đúng ?

A. Hình thành loài bằng con đường CLĐL thường xảy ra đối với những loài động vật phát tán

mạnh

B. Hình thành loài bằng con đường CLĐL thường xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn

trung gian chuyển tiếp

Page 79: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Quá trình hình thành loài gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi

D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi gắn liền với quá trình hình thành loài

24. Phần lớn các loài thực vật có hoa và dƣơng xỉ đƣợc hình thành bằng cơ chế

A. cách ly tập tính B. lai xa và đa bội hóa C. cách ly sinh thái D. cách ly

địa lý

25. Hình thành loài bằng con đƣờng lai xa và đa bội là phƣơng thức thƣờng đƣợc thấy

ở:

A. Thực vật. B. Động vật di động xa. C. Động vật và thực vật. D. Vi sinh

vật

26. Phƣơng thức hình thành loài nhanh diễn ra ở con đƣờng hình thành loài nào ?

A. cách ly địa lí. B. Cách li tập tính. C. Cách ly sinh thái. D. Lai xa và đa bội

hóa.

27. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới ? A. Cách li địa lí. B. Cách li

sinh thái C. Cách li sinh sản (Cách li di truyền). D. Cách li cơ học

28. Phƣơng thức hình thành loài chậm diễn ra ở những con đƣờng hình thành loài nào ?

A. Con đường cách ly địa lí và cách ly sinh thái.

B. Con đường cách li tập tính, lai xa và đa bội hóa

C. Con đường cách ly địa lí, lai xa và đa bội hóa.

D. Con đường cách ly sinh thái, lai xa và đa bội hóa.

29. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tƣơng đối nhanh khi

A. Diễn ra biến động di truyền hay tác động các yếu tố ngẫu nhiên. B. Diễn ra lai xa và đa

bội hóa

C. Chọn lọc tự nhiên tích luỹ nhiều biến dị.

D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song.

30. Trong quá trình hình thành loài, cách ly địa lý giữ vai trò

A. duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể cách ly

B. là nhân tố dẫn đến hình thành loài mới

C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể

D. là nguyên nhân gây ra những biến đổi trực tiếp trên cơ thể sinh vật

31. Sự tiến hóa của các loài thƣờng diễn ra A. Theo kiểu phân nhánh. B. Theo kiểu

phóng xạ C. Theo kiểu hội tụ D. Theo đường thẳng.

32. Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hƣớng đa dạng hóa các hình thức chuyển hóa vật

chất thích nghi cao độ với các ổ sinh thái khác nhau ?

A. Động vật có xương sống B. Sinh vật sống kí sinh.

C. Sinh vật sống cộng sinh. D. Vi khuẩn.

33. Nhịp điệu tiến hóa của từng nhóm chịu sự chi phối chủ yếu của nhân tố nào ?

A. Đột biến B. Di nhập gen. C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự

nhiên.

34. Tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa mức độ tổ chức cơ thể là

A. Do phát sinh các đột biến mới. B. Do sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống

mới.

C. Do xu hướng biến đổi quay về dạng tổ tiên. D. Do hướng tiến hóa phân

nhánh.

35. Giai đoạn tiến hoá học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi

phức tạp là nhờ A. Tác động của enzim và nhiệt độ B. Do các cơn mưa kéo dài

hàng ngàn năm

C. Tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại…)

D. Sự liên kết ngẫu nhiên của các chất hoá học

36. Chất hữu cơ đầu tiên có khả năng tự tái bản (tự nhân đôi) là

A. Prôtêin B. Lipit C. ADN D. ARN

Page 80: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

37. Nhà khoa học tiến hành thí nghiệm đầu tiên chứng minh sự hình thành chất hữu cơ

từ chất vô cơ là A.Oparin B. Handan C. Milơ D. Fox

38. Nhà khoa học tiến hành thí nghiệm tổng hợp đƣợc protein nhiệt là A. Oparin B. Handan C. Fox D. Milơ

39. Trong khí quyển nguyen thủy của Quả Đất chƣa có

A. Hơi nước (H2O) B. Ôxi ( 02) C. Mêtan (CH4) D. Amôniăc

(NH3)

40. Sự kiện nào dƣới đây không thuộc trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học ?

A. Sự xuất hiện tế bào nguyên thủy. B. Sự tạo thành các côaxecva.

C. Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic. D. Sự hình thành

màng.

41. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã

A. Xuất hiện các enzim. C. Tạo thành các côaxecva.

C. Tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hóa học.

D. Hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên.

42. Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành

A. các chất hữu cơ từ các chất vô cơ B. các tế bào sơ khai

C. các sinh vật ngày nay D. các chất vô cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn

giản

43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là kết quả của quá trình nào sau đây ?

A. Tiến hóa lí học, tiến hóa tiền sinh học. B. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh

học.

C. Tiến hóa sinh học, tiến hóa lý học D. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh

học

44. Lịch sử sống trên Trái Đất chia thành 5 đại theo trình tự nhƣ sau

A. Cổ sinh Nguyên sinh Thái cổ Trung sinh Tân sinh

B. Thái cổ Cổ sinh Nguyên sinh Trung sinh Tân sinh

C. Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Tân sinh

D. Thái cổ Cổ sinh Trung sinh Nguyên sinh Tân sinh

45. Để xác định tuổi tuyệt đối của các hóa thạch có độ tuổi khoảng 50.000 năm ngƣời ta

sử dụng phƣơng pháp đồng vị phóng xạ nào ?

A. Đồng vị phóng xạ Urani 238. B. Đồng vị phóng xạ phot pho 32.

C. Đồng vị phóng xạ cacbon 14. D. Đồng vị phóng xạ Nitơ 14.

46. Thực vật có hạt xuất hiện ở kỉ nào ?

A. Than đá B. Đêvôn C. Cambi D. Xilua.

47. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ thứ ba ?

A. Hạt kín phát triển mạnh. B. Chim và thú phát triển mạnh.

C. Phát sinh các nhóm linh trưởng. D. Xuất hiện loài người.

48. Động vật lên cạn đầu tiên ở kỉ nào ?

A. Xilua B. Cambi C. Đêvôn D. Than

đá

49. Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở kỉ thứ tƣ ?

A. Ổn định hệ thực vật. B. Ổn định hệ động vật.

C. Sâu bọ phát triển mạnh. D. Xuất hiện loài người.

50. ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều so với ADN của ngƣời ?

A. Vượn Gibbon. B. Khỉ Rhesut. C. Tinh tinh D. khỉ Capuchin.

51. Ngƣời và các loài vƣợn ngƣời hiện nay tách nhau từ một tổ tiên chung cách đây bao

nhiêu năm? A. 6 – 8 triệu năm. B. 7 – 9 triệu năm.

C. 5 – 7 triệu năm. D. 4 – 6 triệu năm.

52. Dạng ngƣời vƣợn nào dƣới đây có quan hệ họ hàng gần gũi với ngƣời nhất?

Page 81: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Đười ươi B. Gôrila C. Vượn D. Tinh tinh.

53. ADN của tinh tinh khác với ADN của ngƣời bao nhiêu phần trăm?

A. 1,4 % B. 2,4 % C. 3,4 % D. 4,4 %.

54. ADN của tinh tinh giống với ADN của ngƣời bao nhiêu phần trăm?

A. 94,7% B. 98% C. 96,7% D. 91,1%.

55. Những đặc điểm giống nhau giữa vƣợn ngƣời và ngƣời chứng tỏ

A. Người có nguồn gốc từ vượn người hiện nay.

C.Vượn người và người tiến hóa phân li chịu sự chi phối của CLTN

B. Vượn người và người tiến hóa đồng quy.

D. Vượn người và người có quan hệ thân thuộc gần gũi.

56. Số aa trên chuỗi - hêmôglôbin của loài nào trong bộ khỉ không khác so với ngƣời?

A. Gôrila B. Tinh tinh. C. Khỉ Rhesut. D. Vượn.

57. ADN của loài nào trong bộ khỉ khác ít nhất so với ADN của ngƣời?

A. Khỉ Rhesut. B. Vượn. C. Tinh tinh. D. khỉ Capuchin

58. Đặc điểm của ngƣời khéo léo (H. habilis) là

A. Não bộ khá phát triển và biết sử dụng công cụ bằng đá.

B. Não bộ kém phát triển và chưa biết sử dụng công cụ bằng đá.

C. Não bộ khá phát triển và chưa biết sử dụng công cụ bằng đá.

D. Não bộ kém phát triển và biết sử dụng công cụ bằng đá.

59. Trong quá trình phát sinh loài ngƣời, loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là

A. Homo sapiens B. Homo erectus C. Homo habilis D. Homo

neanderthalensis

60. Trong quá trình phát sinh loài ngƣời, dạng hóa thạch biết dùng lửa đầu tiên là

A. Homo habilis B. Homo erectus C. Homo sapiens D. Homo

neanderthalensis

61. Trong quá trình phát sinh loài ngƣời, dạng hóa thạch có lồi cằm rõ là

A. Homo habilis B. Homo erectus C. Homo sapiens D. Homo

neanderthalensis

62. Trong quá trình phát sinh loài ngƣời, dạng hóa thạch biết dùng lửa thông thạo đầu

tiên là

A. Homo habilis B. Homo erectus C. Homo sapiens D. Homo

neanderthalensis

63. Đặc điểm nào dƣới đây không có ở cây ƣa sáng ? A. Mô giậu phát triển B. Phiến lá mỏng. C. Lá thường xếp nghiêng. D. Phiến

lá dày

64. Đặc điểm nào dƣới đây không có ở cây ƣa bóng ? A. Phiến lá dày. B. Phiến lá mỏng. C. Mô giậu kém phát triển D. Lá nằm ngang.

65. Đặc điểm nào có ở cây ƣa sáng ?

A. Lá mỏng, xanh đậm. B. Lục lạp lớn

C. Mô giậu phát triển D. Lá xếp nằm ngang so với mặt đất

66. Đặc điểm nào có ở cây ƣa bóng ?

A. Lá dày, xanh nhạt. B. Lục lạp lớn C. Mô giậu phát triển D. Lá xếp nghiêng so với

mặt đất

67. Ý nào không phải là ảnh hƣởng của ánh sáng tới đời sống của động vật ?

A. Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật. B. Định hướng di chuyển trong không

gian

C. khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. D. Cung cấp nhiệt.

68. Ở động vật đồng nhiệt (hằng nhiệt) sống ở vùng ôn đới lạnh có

A. tai, đuôi, chi…to ra, còn kích thước cơ thể lớn hơn so với loài tương tự sống ở vùng nhiệt

đới

Page 82: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. tai, đuôi, chi… nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại nhỏ hơn so với những loài tương tự sống

ở vùng nhiệt đới.

C. tai, đuôi, chi…nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở

vùng nhiệt đới.

D. tai, đuôi, chi…to ra, còn kích thước cơ thể lại nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở

vùng nhiệt đới.

69. Giới hạn sinh thái là gì ?

A. Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó SV có thể tồn tại

và phát triển theo thời gian.

B. Là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho SV thực hiện các

chức năng sống tốt nhất

C. Là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của SV

D. Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong

giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

70. Khái niệm môi trƣờng nào sau đây là đúng ?

A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh

sv

B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở

xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người.

C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh ở xung quanh

s vật

D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiết

tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những sinh hoạt khác của

sinh vật.

71. Ổ sinh thái của một loài là

A. 1 vùng địa lí mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài

của loài

B. Một không gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà ở đó nhân tố sinh

thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.

C. Một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong

giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D. Một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái (hay không

gian đa diện) mà ở đó loài tồn tại và phát triển lâu dài.

72. Cá rô phi nuôi ở nƣớc ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 42

0C. Điều giải thích nào

dƣới đây là đúng ?

A. < 5,60C gọi là giới hạn dưới, 42

0C gọi là giới hạn trên.

B. 5,60C gọi là giới hạn dưới, > 42

0C gọi là giới hạn trên.

C. 5,60C gọi là giới hạn trên, 42

0C gọi là giới hạn dưới.

D. 5,60C gọi là giới hạn dưới, 42

0C gọi là giới hạn trên.

73. Cá rô phi ở Việt Nam có nhiệt độ thuận lợi là

A. 40oC – 42

oC B. 35

oC – 40

oC C. 20

oC – 35

oC D. 5,6

oC – 42

oC

74. Nhân tố sinh thái là

A. Tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật (nhân tố vô sinh).

B. Những tác động của con người đến môi trường.

C. Những mối quan hệ giữa sinh vật với một sinh vật.

D. Tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh

vật.

75. Nhóm cá thể nào dƣới đây là quần thể ?

A. Các cây cỏ ven bờ hồ B. Đàn cá rô đồng trong ao.

C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh. D. Các cây trong vườn.

Page 83: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

76. Nhóm cá thể nào dƣới đây không phải là quần thể ?

A. Cá trắm cỏ trong ao B. Sen trong đầm C. Chuột trong vườn D.Voi ở khu bảo tồn

Yokđôn

77. Nhóm cá thể nào dƣới đây là quần thể ?

A. Bèo trên mặt hồ B. Chim ở lũy tre C. Các cây cỏ ven bờ hồ D.Ốc bươu vàng ở

ruộng lúa

78. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ nhƣ thế nào ?

A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị

chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt

ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt

ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ.

D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ

nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

79. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ ?

A.Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định. B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi

trường

C.Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể. D.Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các

cá thể

80. Quần thể sinh vật là

A. tập hợp các cá thể của một loài, tồn tại trong một thời gian nhất định, có khả năng sinh ra

các thế hệ mới hữu thụ.

B. tập hợp các cá thể của một loài, tồn tại trong một thời gian nhất định, phân bố trong vùng

phân bố của loài.

C. tập hợp các cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một không gian nhất định, vào một thời

gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra các thế hệ mới.

D. tập hợp cá thể trong cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian nhất định, vào một

thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo ra các thế hệ mới.

81. Đặc trƣng nào sau đây không phải là đặc trƣng của quần thể ?

A. Mật độ cá thể B. Tỉ lệ đực, cái C. Tỉ lệ các nhóm tuổi D. Đa dạng loài

82. Đặc điểm nào dƣới đây là cơ bản nhất đối với quần thể ?

A. Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định.

B. Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định.

C. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài.

D. Quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới.

83. Ví dụ nào sau đây là quần thể?

A. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.

B. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.

D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.

84. Hiện tƣợng cá thể tách ra khỏi nhóm

A. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. B. Làm tăng mức độ sinh sản.

C. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.

D. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

85. Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là

A. Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp,

đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

B. Tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ tối đa, đảm

bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Page 84: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Tạo cho số lượng giảm hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể đồng đều trong

khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

D. Tạo cho số lượng tăng hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể theo nhóm trong

khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

86. Hiện tƣợng tự tỉa thƣa ở thực vật, gọi là

A. quan hệ hỗ trợ cùng loài B. quan hệ hỗ trợ khác loài

C. quan hệ cạnh tranh cùng loài D. quan hệ cạnh tranh khác loài

87. Thời gian sống có thể đạt tới của cá thể trong quần thể, gọi là

A. tuổi sinh lý B. tuổi sinh thái C. tuổi quần thể D. tuổi của

sinh vật

88. Mật độ cá thể trong quần thể không có ảnh hƣởng tới đặc trƣng nào dƣới đây?

A. Khả năng sinh sản B. Tỉ lệ tử vong. C. Tỉ lệ sống sót. D. Tỉ lệ giới

tính

89. Mật độ cá thể trong quần thể là

A. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích của quần thể.

B. Số lượng cá thể trên một đơn vị thể tích của quần thể.

C. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể

D. Khối lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

90. Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là

A. Các cá thể hổ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

C. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong quần thể.

D. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

91. Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có

A. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.

B. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

C. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.

D. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại.

92. Những loài có sự phân bố cá thể ngẫu nhiên là

A. Các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun đất sống đông đúc ở nơi đất có độ

ẩm cao, đàn trâu rừng.

B. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong

phù sa vùng triều, các cây gỗ trong rừng nhiệt đới.

C. Đàn trâu rừng, chim cánh cụt, giun đất sống nơi có độ ẩm cao, các cây cỏ lào

D. Chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng.

93. Trong tháp tuổi của quần thể ổn định có

A. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại.

B. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm sau sinh sản.

C. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại.

D. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

94. Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên là

A. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

B. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

D. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

95. Ý nghĩa sinh thái của phân bố đều là

A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

B. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

C. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

D. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường

Page 85: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

96. Điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trƣờng, các cá thể có sự cạnh tanh gay

gắt trong quần thể thì các cá thể sẽ A. phân bố theo nhóm B. phân bố đều

C. phân bố ngẫu nhiên D. phân bố đều, phân bố ngẫu nhiên

97. Trong tháp tuổi của quần thể già có

A. Nhóm tuổi trước sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

B. Nhóm tuổi trước sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại.

C. Nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi sau sinh sản.

D. Nhóm tuổi trước sinh sản bé hơn các nhóm tuổi sau sinh sản.

98. Những loài có sự phân bố cá thể đều là

A. Các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun đất sống đông đúc ở nơi đất có độ

ẩm cao, đàn trâu rừng.

B. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong

phù sa vùng triều, các cây gỗ trong rừng nhiệt đới.

C. Chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng.

D. Đàn trâu rừng, chim cánh cụt,các cây thông trong rừng.

99. Những loài có sự phân bố cá thể theo nhóm là

A. Các cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ở ven rừng, giun đất sống đông đúc ở nơi đất có độ

ẩm cao, đàn trâu rừng.

B. Chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng.

C. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong

phù sa vùng triều, các cây gỗ trong rừng nhiệt đới.

D. Đàn trâu rừng, chim cánh cụt.

100. Kích thƣớc của quần thể thay đổi, không phụ thuộc yếu tố nào sau đây

A. Sức sinh sản B. Mức độ tử vong C. Cá thể nhập cư và xuất cư D. Tỉ lệ đực

cái.

101. Việc tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cƣ không hợp lí là nguyên nhân chủ

yếu đƣa đến A. tỉ lệ người nghèo tăng lên B. điều kiện ăn ở bị thiếu hụt C.

thiếu lương thực

D. chất lượng môi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người.

102. Mức độ tử vong là

A. Số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

B. Số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị diện tích.

C. Số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thể tích.

D. Số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một lứa đẻ.

103. Kích thƣớc của quần thể là.

A. Năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

B. Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

C. Khối lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

D. Số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể ) phân bố

trong khoảng không gian của quần thể.

104. Mức độ sinh sản là

A.Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một một lứa để.

B. Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thời gian

C. Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị diện tích

D. Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thể tích

105. Số lƣợng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là

A. Kích thước quần thể B. Kích thước tối đa quần thể

C. Kích thước tối thiểu quần thể D. Mật độ quần thể

106. Nếu kích thƣớc quàn thể vƣợt quá giá trị tối đa thì đƣa đến hậu quả gì?

A. Quần thể bị phân chia thành hai B.Một số cá thể di cư ra khỏi quần thể

Page 86: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Một phần cá thể bị chết do dịch bệnh D.Phần lớn cá thể bị chết do cạnh tranh

gay gắt

107. Điều nào không với sự biến động số lƣợng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam?

A. Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè

B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô … hàng năm.

C. Éch nhái có nhiều vào mùa khô

D. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao

108. Quần thể tăng trƣởng theo tiềm năng sinh học khi

A. điều kiện môi trường bị giới hạn, đồ thị có dạng hình chữ J

B. điều kiện môi trường bị giới hạn, đồ thị có dạng hình chữ S

C. điều kiện môi trường không bị giới hạn, đồ thị có dạng hình chữ J

D. điều kiện môi trường không bị giới hạn, đồ thị có dạng hình chữ S

109. Các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ của quấn thể là

A. sức sinh sản và mức độ tử vong B. số lượng kẻ thù ăn thịt.

C. sự xuát nhập cư các cá thể trong quần thể D. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

110. Biến động số lƣợng cá thể của quần thể không theo chu kì là những biến động xảy

ra do

A. những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường

B. những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do khai thác quá mức của con

người

C. những thay đổi đột ngột của điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo nên.

D. lũ lụt, hạn hán…của môi trường tạo nên.

111. Các nhân tố sinh thái không phải là các nhân tố phụ thuộc mật độ của quần thể là.

A. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt

D. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm

B. Sự xuất nhập cư của các cá thể trong quần thể. C. Sức sinh sản và mức độ tử

vong.

112. Vì sao có sự biến động số lƣợng cá thể trong quần thể theo chu kỳ ?

A. Do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường B. Do sự sinh sản có tính chu

kỳ

C. Do sự thay đổi thời tiết có tính chu kỳ D. Do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính

chu kỳ

113. Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau , cùng sống trong một không gian

và thời gian nhất định và chúng ít quan hệ với nhau

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian

xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết , gắn bó với nhau .

C. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không

gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất .

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định

và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau một thể thống nhất

114. Vì sao loài ƣu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã ?

A. Vì có số lựơng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

B. Vì có số lựơng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có sức cạnh tranh mạnh.

C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh.

D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.

115. Tại sao các loài thƣờng phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều

thẳng đứng hoặc theo chiều ngang.

A. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng. B. Do nhu cầu sống khác nhau.

Page 87: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài D. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa

các loài

116. Loài ƣu thế trong quần xã là

A. Loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác B. Loài phân bố ở trung tâm quần xã

C. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã D . Loài chỉ có ở một quần xã.

117. Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi, khi sống tách

riêng chúng vẫn tồn tại đƣợc là A. Quan hệ kí sinh B. Quan hệ hội sinh.

C. Quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ hợp tác.

118. Quan hệ giữa các loài sinh vật trong đó một sống nhờ trên cơ thể cùa loài còn lại là

mối quan hệ A. quan hệ ức chế - cảm nhiễm B. quan hệ vật chủ - vật thí sinh

C. quan hệ con mồi – vật ăn thịt D. quan hệ cạnh tranh

119. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài này sống bình thƣờng, nhƣng gây

hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ nào? A. Quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ hợp

tác

C. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm. D. Quan hệ hội sinh.

120. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi

hoặc không có hại là mối quan hệ nào ?

A. Quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ hãm sinh. C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ

hợp tác

121. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến

A. giảm sự đa dạng sinh học B. mất cân bằng sinh học trong quần xã

C. sự suy giảm nguồn sống trong môi trường D. sự tiến hóa của sinh vật

122. Loài đặc trƣng trong quần xã là

A. Loài phân bố ở trung tâm quần xã

B. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

C. Loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác D. Loài đóng vai trò quan trọng trong

quần xã

123. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài dùng loài còn lại làm thức ăn là

mối quan hệ nào ? A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ ức chế - cảm

nhiễm.

C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ SV này ăn SV khác.

124. Quan hệ giữa hai loài sinh vật diễn ra sự tranh giành nguồn sống là mối quan hệ

nào? A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ kí sinh.

125. Vi khuẩn Rhizôbium sống ở nốt sần rễ cây họ đậu thuộc dạng quan hệ nào dƣới

đây?

A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ ký

sinh

126. Mối quan hệ cùng có lợi cho cả hai bên nhƣng không nhất thiết cho sự tồn tại đó, là

A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ hỗ

trợ

127. Xác định mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác là

A. trùng roi sống trong ruột mối B. giun đũa sống trong ống tiêu hóa lợn

C. cáo và gà D. chim sáo và trâu

128. Mối quan hệ giữa hai loài một bên có lợi còn bên kia bị thiệt hại hoàn toàn là dạng

quan hệ A. sinh này ăn sinh vật khác B. cộng sinh C. ức chế - cảm nhiễm D. ký

sinh

129. Quan hệ giữa chim sáo và trâu là dạng quan hệ

Page 88: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ ký

sinh

130. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y có mối quan hệ

A. hội sinh B. cộng sinh C. kí sinh D. canh tranh

131. Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện của mối quan hệ

A. hội sinh B. cộng sinh C. kí sinh D. hợp tác

132. Điều nào dƣới đây không phải là nguyên nhân bên ngoài gây ra diễn thế sinh thái ?

A. Bão, lụt, cháy rừng B. Hạn hán, động đất.

C. Các hoạt động có ý thức của con người D. Ô nhiễm hoặc cháy rừng.

133. Diễn thế sinh thái là

A. Quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

B. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của

môi trường.

C. Quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi

trường.

D. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, từ lúc khởi đầu cho đến khi kết

thúc.

134. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái ?

A. Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

B. Do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

C. Do cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã.

D. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

135. Điều nào sau đây không đúng với diễn thế nguyên sinh ?

A. Khởi đầu từ môi trường có một quần xã sinh vật phát triển

B. Các quần xã sin vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.

C. Hình thành quầm xã tương đối ổn định. D. Khởi đầu từ môi trường trống trơn.

136. Giai đoạn nào dƣới đây không có trong diễn thế nguyên sinh ?

A. Giai đoạn khởi đầu từ môi trường có một quần xã sinh vật phát triển.

B. Giai đoạn khởi đấu từ môi trường tróng trơn.

C. Giai đoạn giữa các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.

D. Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định.

137. Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ

A. môi trường trống trơn B. môi trường có một quần xã sinh vật phát triển

C. quần xã tiên phong D. quần xã trung gian

138. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái ?

A. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của qxã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện

ngoại cảnh

B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào

C. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định

D. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau

139. Về nguồn gốc hệ sinh thái đƣợc phân thành các kiểu

A. Các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo. B. Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.

C. Các hệ sinh thái rừng và biển. D. Các hệ sinh thái lục địa và đại dương.

140. Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống nhƣ thế nào ? A. Biểu hiện sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với sinh cảnh của chúng.

B. Biểu hiện sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộquần xã.

C. Biểu hiện sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần thể và

giữa quần thể với sinh cảnh của chúng.

D. Biểu hiện sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các SV trong nội bộ quần xã và giữa

quần xã với sinh cảnh của chúng.

Page 89: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

141. Những sinh vật nào sau đây không thuộc sinh vật tiêu thụ ?

A. Động vật ăn thực vật B. Động vật ăn côn trùng. C. Nấm, vi khuẩn. D. Loài

ngừơi.

142. Hệ sinh thái bao gồm:

A. Các tác động của các nhân tố vô sinh lên các loài. B. Các sinh vật luôn luôn tác động lên

nhau

C. Các loại quần tụ với nhau tại một không gian xác định.

D. Quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã).

143. Trong hệ sinh thái thành phần hữu sinh bao gồm các yêu tố nào ?

A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ.

B. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.

C. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.

D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

144. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tƣơng đối ổn định?

A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác dộng lẫn nhau.

B. Vì các SV trong quần xã luôn tác dộng lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần

vô sinh của sinh cảnh.

C. Vì các SV trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau và đồng thời tác động với các thành

phần vô sinh của sinh cảnh.

D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

145. Tháp sinh khối đƣợc xây dựng dựa trên

A. Khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng.

B. Khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích, ở mỗi bậc

dinh dưỡng.

C. Khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật chỉ trên một đơn vị thể tích, ở mỗi bậc dinh

dưỡng.

D. Khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật chỉ trên một đơn vị diện tích, ở mỗi bậc dinh

dưỡng.

146. Tháp nặng lƣợng đƣợc xây dựng dựa trên

A. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời

gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng.

B. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời

gian, ở toàn bậc dinh dưỡng.

C. Số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian, ở mỗi

bậc dinh dưỡng.

D. Số nlượng được tích lũy trên 1 đơn vị thể tích, trong 1 đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh

dưỡng

147. Phát biểu nào sau đây đúng với tháp sinh thái ?

A. Thấp số lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn

B. Thấp khối lượng bao giờ cũng có dạng chuẩn

C. Các loại tháp sinh thái bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên

D. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên

148. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng?

A. Cây xanhChuộtMèoDiều hâu. B. Cây xanhRắnChimDiều

hâu.

C. Cây xanhChuột Rắn Diều hâu. D. Cây xanhChuộtCúDiều

hâu.

149. Sơ đồ nào sau đây là đúng về chuỗi thức ăn?

A. Tảo chim bói cá cá giáp xác B. Tảo giáp xác chim bói cá

Page 90: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

C. Tảo giáp xác cá chim bói cá D. Giáp xác Tảo chim bói cá

150. Chuỗi thức ăn là

A. chuỗi gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt vừa có

nguồn thức ăn là mắt xích phía sau vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía trước

B. Nhiều loài sinh vật có quan hệ cạnh tranh về dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt

xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau

C. Nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích vừa có

nguồn thức ăn là mắc xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

D. Nhiều loài sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích vừa có

nguồn thức ăn là mắt xích phía trước.

151. Tháp số lƣợng đƣợc xây dựng dựa trên

A. Số lượng cá thể SV ở mỗi bậc dinh dưỡng. B. Số lượng cá thể SV ở mỗi đơn vị diện

tích.

C. Số lượng cá thể SV ở mỗi đơn vị thể tích. D. Số lượng cá thể SV ở mỗi đơn vị thời

gian

152. Loại tháp hoàn thiện (có dạng chuẩn) nhất là

A. tháp năng lượng. B. tháp số lượng. C. tháp sinh khối. D. tháp quần

thể trẻ

153. Lƣới thức ăn là

A. Tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc những loài

làm thức ăn cho một loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.

B. Tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc chỉ một

loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.

C. Tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cắp

thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.

D. Tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cắp

thức ăn cho một loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.

154. lƣợng muối nitơ đƣợc hình thành chủ yếu bằng con đƣờng nào ?

A. con đường sinh học. B.con đường quang hóa. C.con đường hóa học. D.con đường lý

học

155. Nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích khí quyển và ở dạng nào ?

A. Khoảng 69% thể tích khí quyển và là một khí trơ

B. Khoảng 79% thể tích khí quyển và là một khí trơ.

C. Khoảng 59% thể tích khí quyển và là một khí trơ.

D. Khoảng 89% thể tích khí quyển và là một khí trơ.

156. Thực vật hấp thụ nitơ dƣới dạng nào ?

A.Dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3

-) B.Dưới dạng muối amôn (NH4

+) và nitrit

(NO2-)

C. Dưới dạng nitơ tự do ( N2) D. Dưới dạng muối các muối hoàn tan

trong đất

157. Sinh quyển là

A. toàn bộ SV sống trong các lớp đất và nước của Trái Đất.

B. toàn bộ SV sống trong các lớp đất và không khí của Trái Đất.

C. toàn bộ SV sống trong các lớp nước và không khí của Trái Đất.

D. toàn bộ SV sống trong các lớp đất,nước và không khí của Trái Đất.

158. Chu trình sinh điện hóa là

A. Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền qua các

bậc dinh dưỡng, rồi từ đó truyền trở lại môi trường.

Page 91: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

B. Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ

thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật, truyền trở lại môi trường.

C. Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vàohệ

sinh thái, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.

D. Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ cơ thể sinh vật qua các bậc dinh

dưỡng, rồi truyền trở lại môi trường.

159. Ở mỗi bậc dinh dƣỡng, phần lớn năng lƣợng bị tiêu hao do

A. Hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật. B. Các bộ phận rơi rụng ở thực vật (lá cây rụng,

củ, rể)

C. Các chất thải (phân động vật, chất bài tiết).

D. Các bộ phận rơi rụng ở động vật (rụng lông và lột xác ở động vật).

160. Hiệu suất sinh thái là

A. Tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng của sinh vật sản xuất

và sinh vật tiêu thụ bậc một trong hệ sinh thái.

B. Tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng đầu tiên và cuối cùng

trong hệ sinh thái.

C. Tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

D. Tổng tỉ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh

thái.

161. Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài ?

A. Do năng lượng mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng.

B. Do năng lượng mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp

C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.

D. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.

162. Điều nào sau đây không đúng với dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái ?

A.Năng lượng bị thất thoát dần qua các bậc dinh dưỡng.

B.Năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao.

C. Càng lên các bậc dinh dưỡng càng thì càng tăng dần.

D.Càng lên các bậc dinh dưỡng càng cao thì càng giảm dần.

163. Ở mỗi bậc dinh dƣỡng, năng lƣợng bị tiêu hao do hô hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh

vật là bao nhiêu phần trăm ? A. Khoảng 60%. B. Khoảng 70%.

C. Khoảng 50%. D. Khoảng 80%.

164. Điều nào không là nguyên nhân của sự thất thoát năng lƣợng lớn khi qua các bậc

dinh dƣỡng ? A. Do một phần năng lượng mất đi do sự huỷ diệt sinh vật một cách ngẫu

nhiên.

B. Do một phần năng lượng của sinh vật làm thức ăn không sử dụng được (rể, lá rơi rụng,

xương, da, lông…).

C. Do một phần năng lượng mất đi qua hô hấp và tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

D. Do một phần năng lượng được động vật sử dụng, nhưng không được đồng hóa mà thải ra

môi trường dưới dạng các chất bài tiết.

165. Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dƣỡng thấp đến bậc dinh dƣỡng cao

liền kề, thì trung bình năng lƣợng mất đi bao nhiêu phần trăm ?

A. Khoảng 90%. B. Khoảng 80%. C. Khoảng 70%. D. Khoảng

60%.

166. Giải thích nào dƣới đây không hợp lý về sự thất thoát năng lƣợng rất lớn qua mỗi

bậc dinh dƣỡng ?

A. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt

B. Một phần năng lượng mất qua chất thải (phân, nước tiểu…)

C. Phần lớn năng lượng được tích lũy vào sinh khối

D. Một phần năng lượng mất qua các phần rơi rụng (rụng lá, rung lông, lột xác…)

Page 92: Tong ket-kien-thuc-va-bai-tap-sinh-hoc-12-theo-chuong

167. Mắt xích có mức năng lƣợng cao nhất trong chuỗi thức ăn là

A. sinh vật tiêu thụ bậc một B. sinh vật tiêu thụ bậc hai

C. sinh vật tiêu thụ bậc ba D. sinh vật sản xuất

168. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có

thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, đƣợc gọi là

A. môi trường B. giới hạn sinh thái C. ổ sinh thái D. sinh cảnh

169. Quang hợp sử dụng đƣợc khoảng bao nhiêu phần trăm tổng lƣợng bức xạ chiếu

trên Trái Đất, tổng hợp nên hợp chất hữu cơ ?

A. Khoảng 0,2% đến 0,5%. B. Khoảng 0,2% đến 0,6%.

C. Khoảng 0,2% đến 0,3%. D. Khoảng 0,2% đến 0,4%.

170. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái diễn ra nhƣ thế nào ?

A. Bắt nguồn từ môi trường, đựơc sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành quang năng, sau

đó năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền trở lại

môi trường.

B. Bắt nguồn từ môi trường, đựơc sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa

học, sau đó năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền

trở lại môi trường.

C. Bắt nguồn từ môi trường, đựơc sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa

học, sau đó năng lượng được truyền hết qua các bậc dinh dưỡng.

D. Từ sinh vật sản xuất hình thành năng lượng hóa học, sau đó năng lượng được truyền qua

các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền trở lại môi trường.

171. Hiệu suất sử dụng năng lƣợng hay hiệu suất sinh thái của mỗi bậc sau là bao nhiêu

? A. Khoảng 11%. B. Khoảng 9%. C. Khoảng 10%. D. Khoảng

8%

172. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ bậc ba thuộc về

A. bậc dinh dưỡng cấp 1 B. bậc dinh dưỡng cấp 2

C. bậc dinh dưỡng cấp 3 D. bậc dinh dưỡng cấp

Tham khảo: Đề thi sinh học 2015