16
Bc xNăng lượng của bức xạ thường đo bằng đơn vị ngoại hệ electron- Volt, viết tắt là eV. Nó được xác định bằng động năng của một electron có thể nhận được khi đi qua điện trường có hiệu điện thế 1V những dạng năng lượng phát ra trong quá trình vận động và biến đổi của vật chất. Về mặt vật lý nó được thể hiện dưới dạng sóng, hạt, hoặc sóng hạt. Đơn vị năng lượng trong hệ SI là Jun (J) 1J = 6.24 × 1018 eV

Bai Thuyet Trinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bai Thuyet Trinh

Citation preview

Page 1: Bai Thuyet Trinh

Bức xạ là

Năng lượng của bức xạ thường đo bằng đơn vị ngoại hệ electron-Volt, viết tắt là eV. Nó được xác định bằng động năng của một electron có thể nhận được khi đi qua điện trường có hiệu điện thế 1V

những dạng năng lượng phát ra trong quá trình vận động và biến đổi của vật chất. Về mặt vật lý nó được thể hiện dưới dạng sóng, hạt, hoặc sóng hạt.

Đơn vị năng lượng trong hệ SI là Jun (J)1J = 6.24 × 1018 eV

Page 2: Bai Thuyet Trinh

Hạt alpha là : hạt tích điện nặng nên khi hạt alpha di chuyển trong bất cứ môi trường nào đều gây ion hóa môi trường đó.

Bản

Page 3: Bai Thuyet Trinh

Chuyển động với v = 107 m/s

Đâm xuyên yếu ,trong không khí đi được 8 mm

Page 4: Bai Thuyet Trinh

.Vì là hạt mang điện vẫn bị ảnh hưởng hiệu ứng ion hóa và hiệu ứng kích thích.

Hạt beta là hạt mang điện tích nhẹ tồn tại ở hai dạng electron (e−, β−) và positron (e+, β+)

Chuyển động với v = 108 m/s

Đâm xuyên mạnh ,trong không khí đi được vài cm

Page 5: Bai Thuyet Trinh

Là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,01 nm.

gama

Là những photon có năng lượng lớn

Khả năng đâm xuyên mạnh ,có thể xuyên qua lớp chì dày 1 dmTia gama gây nguy hiểm cho con ngườiKhông bị lệch trong điện trường ,từ trường

Page 6: Bai Thuyet Trinh

Hiệu ứng quang điện:

• gamma truyền toàn bộ năng lượng cho một electron ở lớp trong cùng của nguyên tử (lớp K) để bứt electron này ra khỏi nguyên tử.

• Xảy ra chủ yếu với tia bức xạ năng lượng thấp và nguyên tố có số Z lớn, do vậy thường dùng Pb (Z=82), Uranium (Z=92) để che chắn chống bức xạ gamma.

Page 7: Bai Thuyet Trinh

Hình 1.1Sự phụ thuộc của tiết diện hiệu ứng quang điện vào năng lượng của photon gamma

Page 8: Bai Thuyet Trinh

Hiệu ứng tán xạ Compton:

• γ truyền năng lượng cho một electron và bứt nó ra khỏi điện tử, còn bản thân tia γ bị tán xạ ra xa theo một góc nào đó cùng với sự suy giảm về năng lượng

• Xác suất xảy ra tỷ lệ với số Z của nguyên tử làm vật liệu và giảm xuống chậm khi năng lượng bức xạ tăng lên.

Page 9: Bai Thuyet Trinh

• Đối với dải năng lượng bức xạ trung bình dùng trong RT, hiệu ứng Compton là quá trình chủ yếu trong sự suy giảm bức xạ.

• Bức xạ sơ cấp tạo ra ảnh chụp trên film còn bức xạ Compton đi đến phim theo hướng khác với hướng truyền của bức xạ sơ cấp và làm mờ ảnh chụp.

• Nếu bức xạ gamma bị tán xạ có năng luợng không thay đổi thì quá trình này được gọi là quá trình tán xạ đàn hồi hay còn gọi là tán xạ Rayleigh.

Page 10: Bai Thuyet Trinh

Hình 1.2Sự phụ thuộc của tiết diện hiệu ứng tán xạ compton vào năng lượng của photon gamma

Page 11: Bai Thuyet Trinh

Hiệu ứng tạo cặp:

• Quá trình tạo cặp xảy ra khi chùm bức xạ tia X hoặc tia gamma có năng luợng đủ lớn (≥1.02 MeV).

• Bức xạ tia X hoặc tia gamma tương tác với vật chất trong điện trường của hạt nhân tạo ra một electron (mang điện tích âm) và một positron (mang điện tích dương).

• Trong quá trình này bức xạ bị hấp thụ hoàn toàn.

Page 12: Bai Thuyet Trinh

Hình 1.3Sự phụ thuộc của tiết diện hiệu ứng tạo cặp vào năng lượng của photon gamma

Page 13: Bai Thuyet Trinh

Hình 1.4Sự phụ thuộc của tiết diện toàn phần vào năng lượng của photon gamma

Page 14: Bai Thuyet Trinh

Hiệu ứng raylight

Nếu bức xạ gamma bị tán xạ có năng luợng không thay đổi thì quá trình này tán xạ đàn hồi hay còn gọi là tán xạ Rayleigh.

Page 15: Bai Thuyet Trinh
Page 16: Bai Thuyet Trinh