87
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HCM MÔN: KINH TẾ NHẬT BẢN GVHD: THS.ĐINH THỊ KIM THOA

Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TP HCM

MÔN: KINH TẾ NHẬT BẢN

GVHD: THS.ĐINH THỊ KIM THOA

Page 2: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

DANH SÁCH NHÓM 2 - NHẬT 1

1.Phạm Kim Anh 1156190003

2.Phạm Quốc Quỳnh Anh 1156190004

3. Thới Ngô Ngọc Diễm 1156190014

4.Nguyễn Duy Lập Đức 1156190021

5. Phạm Thanh Huyền 1156190032

6. Huỳnh Ngọc Hương 1156190033

7.Phạm Thị Bích Ngọc 1156190057

8. Hồ Thị Thu Thảo 1156190080 ( Nhóm trưởng )

9. Nguyễn Thị Như Thông 1156190087

10. Ninh Thị Trang 1156190092

11.Phạm Ngọc Thanh Trúc 1156190096

12. Đỗ Trần Thảo Vi 1156190103

Page 3: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Mục tiêu của chương IV

- Giúp các bạn tìm hiểu khái quát lịch sử quan

hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam.

- Giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về quan hệ Việt

Nam và Nhật Bản trên các lĩnh vực, đặc biệt là

quan hệ kinh tế.

- Nắm bắt được tình hình hợp tác kinh tế giữa 2

nước, thời kì phát triển, những khó khăn còn

tồn tại và hướng đi mới trong tương lai.

Page 4: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Chương IV: Quan hệ với Việt Nam

4.1 Khái quát lịch sử quan hệ Việt Nam- Nhật Bản

4.2 Quan hệ Nhật Bản và Việt Nam trên các lĩnh

4.2.1 Chính trị

4.2.2 Văn hóa- Giáo dục

4.2.3 An ninh- Quốc Phòng

4.2.4 Y tế

4.2.5 Kinh tế

4.2.6 Hợp tác lao động

4.2.7 Hợp tác du lịch

4.2.6 Một số hiệp định thương mại của VN- NB

Page 5: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

4.1 Khái quát quan hệ ngoại giao

Việt Nam và Nhật Bản

Thời gian thiết lập quan hệ ngoại giao:

• Quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nhật

Bản bắt đầu vào cuối thế kỷ XVI đầu thế

kỷ XVII.

• Phát triển phồn thịnh vào khoảng 30 năm

đầu thế kỷ XVII.

Page 6: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

4.2 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trên các lĩnh vực

Chính trị

Văn hóa-Giáo dục

An ninhquốc

phòngY tế

Kinh tế

Page 7: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

1/ Chính trị

Đã có nhiều cuộc gặp cấp cao giữa hai nước

Page 8: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

2002• Đối tác tin cậy ổn định lâu dài

7/2004• Vươn tới tầm cao mới của quan hệ đối tác bền vững

10/2006• Hướng tới đối tác chiến lược vì hòa bình, phồn vinh ở Châu Á

11/2007

• Làm sâu sắc hơn quan hệ Việt Nam-Nhật Bản

• Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược

4/2009

• Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-NhậtBản vì hòa bình, phồn vinh ở Châu Á

Page 9: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Hai bên đã trao đổi Tuỳ viên quân sự, mở Tổng Lãnh sựquán NB tại Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng Lãnh sựquán Việt Nam tại Osaka (3/1997) và Fukuoka (tháng4/2009).

• Tháng 5/2007, hai bên thành lập Ủy ban Hợp tác Việt-Nhật do hai Bộ trưởng Ngoại giao làm đồng Chủ tịch, đến nay đã họp 3 phiên ( 5/2007 và 1/2010 tại Tokyo; 7/2008 tại Hà Nội).

• NB ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ VN hội nhập vào khu vực và thế giới (APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OEDC giúp VN về kỹthuật...); Hai bên ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốctế quan trọng, trong đó có LHQ.

Page 10: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

2/Văn hóa - Giáo dục

a/ Văn hóa

• Viện trợ văn hóa không hoàn lại

• Giao lưu văn hóa, nghệ thuật

Page 11: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Viện trợ văn hóa không hoàn lại

• Kể từ năm 1990, thực hiện nhiều dự án việntrợ với quy mô và số lượng ngày càng lớn.

• Đối tượng là cơ quan văn hóa, các tổ chứcvăn hóa.

• Hình thức: hỗ trợ các trang thiết bị cần thiếtcho hoạt động văn hóa, bảo tồn di tích.

Page 12: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Giao lưu văn hóa, nghệ thuật

• Trước năm 2000, chỉ có một số hoạt động biểudiễn nghệ thuật giữa hai nước

• Kể từ năm 2000 cho đến nay, các hoạt động giaolưu song phương đã có bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong các năm kỷ niệm 30 năm, 35 năm, 40 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.

Page 13: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Về vấn đề văn hóa xã hội luôn là vấn đề trọng tâm đốivới mọi quốc gia và Việt Nam không phải ngoại lệ.

• Chính phủ hai nước luôn quan tâm để tăng cườnggiao lưu văn hóa góp phần vào công cuộc phát triểnđất nước bền vững và hợp tác bền chặt.

Page 14: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Ủy ban tư vấn về văn hóa của Thủ tướng NhậtBản,sẽ hỗ trợ Việt Nam đào tạo chuyên gia về vănhóa và vận động các nguồn tài trợ giúp Việt Nambảo tồn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Page 15: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tổ chức các hoạtđộng văn hóa nhằm tăng cường giao lưu văn hóavà bổ sung cho sự đa dạng văn hóa trong khu vực

Page 16: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Page 17: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Vào tháng 3 năm 2008, Trung tâm Giao lưu Văn hóaNhật Bản tại Việt Nam chính thức được thành lập tạithủ đô Hà Nội và cũng là văn phòng đại diện thứ 5của Quỹ ở khu vực Đông Nam Á

Page 18: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Hai nước cũng tích cực tổ chức các sự kiện giớithiệu đất nước, con người, văn hóa của nhau ở

mỗi nước.

Page 19: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Chính những sự hợp tác toàn diện giữa hai quốc gianhư vậy góp phần rất lớn trong nỗ lực đưa quan hệ hainước lên tầm cao mới – quan hệ chiến lược toàn diện.

Page 20: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Page 21: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Page 22: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

b/Giáo dục

• Viện trợ phát triển giáo dục và học bổng

• Đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam và đào

tạo tiếng Việt tại Nhật Bản

• Trao đổi học thuật và nghiên cứu

• Hoạt động tăng cường hiểu biết lẫn nhau

giữa nhân dân hai nước

Page 23: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Viện trợ phát triển giáo dục và học bổng

• Nhật Bản là một trong những nước viện trợ khônghoàn lại lớn nhất cho ngành giáo dục-đào tạo ViệtNam

• Dự án viện trợ đầu tiên vào năm 1983 là dự án cungcấp thiết bị và đồ dùng giảng dạy tiếng Nhật cho ĐH Ngoại thương Hà Nội

• Cung cấp thiết bị dạy và học tiếng Nhật

• Hàng loạt dự án hỗ trợ xây dựng và nâng cấp cáctrường tiếu học và trung hoc cơ sở ở các địa phươngvùng sâu vùng xa của Việt Nam

Page 24: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Cấp nhiều học bổng khuyến khích học tập và họcbổng du học

• Các học bổng có xu hướng ngày càng tăng theothời gian do chính phủ, các tổ chức và các cánhân phía Nhật Bản trao tặng.

• Học bổng du học: học bổng MEXT, học bổng JDS, học bổng của hiệp hội giáo dục quốc tế NhậtBản, học bổng JASSO, học bổng Lawson…

• Về học bổng khuyến khích học tập: học bổngTanaka, học bổng Sumimoto, học bổng Eaon, họcbổng của Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản…

Page 25: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Page 26: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Đào tạo tiếng Nhật tại Việt Nam vàđào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản

• Được thực hiện từ đầu thập kỷ 1970 tại trường ĐH Hà Nội

• Đầu những năm 1990, phát triển mạnh mẽ• Năm 2012, số học viên là 46.762 người• Đội ngũ giáo viên có trình độ cao, giáo trình giảng

dạy phong phú, được cập nhật liên tục, phương phápgiảng dạy được đổi mới, gắn với thực tiễn

• Trở thành một phần của Đề án “Dạy và học ngoạingữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giaiđoạn 2008-2020”

• Đào tạo tiếng Việt tại Nhật Bản chưa phải là mộtngành phát triển.

Page 27: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Theo khảo sát vào năm 2006 của Quỹ Giao lưuQuốc tế Nhật Bản, số lượng người học tiếng Nhật ởViệt Nam đạt gần 30.000 người, trong đó có 18.000người là sinh viên của các trung tâm ngôn ngữ tưnhân, 10.000 người là sinh viên đại học và 2.000người là học sinh THCS và PTTH

Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Nhật ngày càngcao của nhiều đối tượng, Quỹ Giao lưu Quốctế Nhật Bản tăng cường hỗ trợ giáo dục tiếng

Nhật cho các cấp độ khác nhau

Page 28: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Trao đổi học thuật và nghiên cứu

• Năm 1993, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản được thànhlập

• Năm 1995, Khoa Đông Phương học, trong đó có bộ mônNhật Bản học được thành lập tại trường ĐH KHXHNV HàNội và TP HCM.

• Năm 2010, Bộ môn Nhật Bản học tại trường ĐH KHXHNV TP HCM đã trở thành Bộ môn độc lập trực thuộc trường, hàng năm đón khoảng 100 học viên theo học

• Nghiên cứu Việt Nam tại Nhật Bản đã bắt đầu từ sau Thếchiến thứ hai, đến thập niên 1990 mới thực sự phát triển

• Số lượng nhà nghiên cứu tham gia Hội nghiên cứu ViệtNam học tại Nhật Bản đã lên tới trên 100 người

Page 29: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Trong lĩnh vực giáo dục, số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam sang học tập và nghiên cứutại Nhật Bản ngày càng tăng, số lượng họcsinh, sinh viên Nhật Bản sang Việt Nam giaolưu cũng đang tăng lên đáng kể.

Page 30: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Chính phủ hai nước đã và đang xúc tiến nhữngchương trình hợp tác sâu rộng về giáo dục

Bắt đầu năm 2003 góp phần đưa tiếng Nhật trởthành 1 trong 5 ngoại ngữ chính thức được giảngdạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Page 31: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Về phía Nhật Bản, chính phủ Nhật Bản nói chung vàBộ Giáo dục và Khoa học Nhật Bản nói riêng cũngthể hiện sự quan tâm rất lớn đến sự hợp tác này.

Page 32: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

40 năm qua, mối quan hệ ngoại giao bền chặtgiữa hai dân tộc Nhật - Việt đã thành quan hệ đốitác chiến lược. Thời gian tới, Việt Nam sẽ đưa cánbộ, lưu học sinh sang Nhật đào tạo trình độ thạcsĩ, tiến sĩ ở các ngành mà Nhật Bản có thế mạnh.

Page 33: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Hiện nay, số lưu học sinh của Việt Nam tại NhậtBản đã đạt trên 4.400 người, xếp thứ 3 sau

Trung Quốc và Hàn Quốc.

Page 34: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Về phía Nhật Bản, Liên minh Nghị sĩ Nhật – Việt hếtsức hoan nghênh ý tưởng xây dựng một trường Đạihọc đa ngành, đào tạo đại học và sau đại học chất

lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.

Page 35: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Nhật Bản hiện là nhà tài trợ, nhà đầu tư lớn nhấtở Việt Nam, với hơn 1.900 dự án đầu tư trực tiếpcó tổng số vốn gần 32 tỷ USD. Các dự án này cần

nguồn nhân lực rất lớn, do đó việc đào tạo nguồnnhân lực là áp lực lớn mà Việt Nam phải giải

quyết.

Page 36: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Page 37: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Hoạt động tăng cường hiểu biết lẫnnhau giữa nhân dân hai nước

• Tàu thanh niên Đông Nam Á

• Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản của Quỹ Giaolưu quốc tế Nhật Bản (3/2008), Trung tâm hợp tácnguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản

Page 38: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

3/AN NINH QUỐC PHÒNG

• Hai nước có những điểm chung về lợi ích chínhtrị.

• Việt Nam là đối tác quan trọng của Nhật Bản, 2 nước có những vấn đề khu vực cùng quan tâm vàcó quan hệ kinh tế tương hỗ.

• Thúc đẩy và tăng cường quan hệ đối tác chiếnlược Nhật Bản và Việt Nam sẽ mang lại nhiều lợiích cho 2 nước và cả khu vực.

Page 39: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Ngày 24/10/2011, Biên bản ghi nhớ về hợp tác vàtrao đổi quốc phòng giữa hai nước đã được kíkết.

• Ngày 12/9/2013, Bộ trưởng Quốc phòng ItsunoriOnodera đến thăm Việt Nam

• Tháng 03/2014, Chủ tịch nước Việt Nam TrươngTấn Sang đã có chuyến công du tới Nhật Bản

Page 40: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

4/Y tế

• Quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản về lĩnh vực y tế có nhiều điểm nổi bật.

• Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ cho y tế Việt Nam nhiều dự án viện trợ không hoàn lại, hợp tác kỹthuật và nguồn vốn vay ưu đãi.

• Viện trợ không hoàn lại cho 3 BV lớn Bạch Mai, Trung Ương Huế và Chợ Rẫy

Page 41: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua
Page 42: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Trong lĩnh vực y tế dự phòng, Nhật Bản đã hỗ trợtích cực cho các công tác tiêm chủng mở rộng vàkhống chế các dịch bệnh nguy hiểm như SARS, cúm A (H5N1), H1N1…

• Nhật Bản giúp Việt Nam xây dựng nhà máy sảnxuất vắc-xin phòng ngừa bệnh sởi hiện đại nhấtĐông Nam Á vào năm 2006

• Từ năm 2013 trở đi, dự án chuyển giao kĩ thuậtsản xuất vắc-xin kết hợp ngừa bệnh Sởi – Rubella

Page 43: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

5/ KINH TẾ

- Toàn cầu hóa cùng với xu thế hòa bình, hợp

tác trong khu vực và TG đã tạo điều kiện thúc

đẩy quan hệ kinh tế song phương giữa VN-

NB.

- Quan hệ kinh tế giữa 2 nước có thời bị gián

đoạn do yếu tố từ bên ngoài.

- Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình quốc gia

Nhật Bản đã có sự điều chỉnh trong quan hệ

ngoại giao với các Đông Nam Á, trong đó có

Việt Nam.

Page 44: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

- Từ sau khi đổi mới, VN đã có nhiều bước đi quan

trọng , nhất là chính sách đổi mới kinh tế và chủ

trương hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ

ngoại giao với các QG và khu vực.

- Quan hệ với Nhật Bản là một hướng đi ưu tiên,

mang tính chiến lược.

- Kể từ năm 1990, quan hệ Việt- Nhật bước vào giai

đoạn khởi sắc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế

Page 45: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

5.1 Thương mại :

- Từ thời PK, nhiều tàu buôn Nhật Bản đã ghé

cảng VN để thông thương.

- Sau đó, trải qua thời kì tỏa quốc , buôn bán

giữa 2 nước NB- VN bị tạm ngưng.

- Đến khi thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ

buôn bán giữa 2 nước mới bắt đầu có sự phát

triển.

- Có thể chia làm 3 giai đoạn sau:

Page 46: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Quan hệ thương mại Việt - Nhật giai đoạn

1973- 1975

- Thời kì này quan hệ 2 nước chỉ phát triển

chậm và ở một mức độ nhất định.

- Tháng 10/1975, cả 2 bên VN- NB đã cùng

mở đại sứ quán tại thủ đô của nhau. Mở ra

một giai đoạn mới cho quan hệ 2 nước.

Page 47: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản giai

đoạn 1976- 1986:

- Bên cạnh phát triển tốt quan hệ thương mại với các

thị trường truyền thống, VN cũng đã từng bước mở

rộng quan hệ với các nước TBCN

- Từ 1976, NB chiếm lĩnh vị trí bạn hàng lớn thứ 2

sau LX.

- Đến năm 1986, NB trở thành 1 trong 5 bạn hàng

lớn nhất của VN

Page 48: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

- Thương mại VN- NB giai đoạn này có nhiều biến động

Nguồn: Masaya Shiraishi, Quan hệ NB- VN(1951- 1987), NXB KHXH,

tâm KT Châu Á- Thái Bình Dương, HN, 1994

Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986

XK 118.79 174.66 216.82 117.73 113.09 109.45 92.34 119.22 119.02 118.84 189.19

NK 39.90 71.84 50.83 48.23 48.63 37.35 36.02 37.65 51.21 65.03 82.92

Cán

cân

78.88 102.83 165.97 69.51 64.46 42.11 52.32 81.57 64.81 83.81 106.26

Page 49: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Quan hệ việt Nam- Nhật Bản giai đoạn 1987-

2008Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật- Việt giai đoạn

1992- 2000

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm Kim ngạch

XK

Kim ngạch

NK

Tổng kim

ngạch XNK

Tỷ lệ tăng so

với năm

trước %

Tỷ giá

xuất siêu

1992 870 451 1.321 150,3 419

1993 1.069 639 1.708 129,3 430

1994 1.035 644 1.994 116,7 706

1995 1.716 921 2.637 132,2 795

1996 2.020 1.140 3.160 119,8 880

1997 2.198 1.283 3.481 110,2 915

1998 2.509 1.469 3.970 114,2 1.040

1999 1.786 1.476 3.262 82,0 310

2000 2.621 2.250 4.871 149,3 371

Page 50: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam

Đơn vị: triệu USD

TT Mặt hàng 2000 2001 2002 2003

1 Dệt may 619,58 591,50 489,95 478,19

2 Thủy sản 347,10 362,13 367,63 575,00

3 Đồ nội thất, thủ

công mỹ nghệ

35,30 30,96 43,00 51,38

4 Sản phẩm gỗ - 90,37 128,00 132,00

5 Than đá - 67,20 92,47 101,00

Page 51: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu

vào Nhật Bản

Bảng: Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Việt Nam của

Nhật Bản.

Loại hàng Tỉ lệ%

Phương tiện giao thông vận tải 22,6

Máy móc( thiết bị, động cơ, máy dệt,…) 20,7

Sản phẩm và nguyên liệu dệt 11,5

Sản phẩm khác 45,2

Tổng cộng 100

Page 52: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Bảng : Quan hệ xuất nhập khẩu của Việt Nam và Nhật Bản:

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Xuất

khẩu(triệu

USD)

1.512 1.786 2.622 2.604 2.801 3.200 3.792 4.600

So sánh với

năm trước %

- 118,1 146,8 99,3 107,6 114,2 118,5 121,3

Nhập khẩu(

triệu USD)

1.478 1.477 2.500 1.785 2.701 2.800 3.126 3.604

So sánh với

năm trước(%)

- 99,9 169.3 71,4 151,3 103,7 111,6 115,3

Tổng kim

ngạch

XNK(triệu

USD)

2.990 3.263 5.122 4.389 5.502 6.000 6.918 8.204

So sánh với

năm trước(%)

- 109,1 157,0 85,7 125,4 123,8 115,3 118,6

Page 53: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất

khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại

giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm

2009-2013

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Page 54: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Bảng : Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa

xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản

giai đoạn 2007-2013

Nguồn: Tổng cục hải quan

Page 55: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

NĂM XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU

THỊ PHẦN THỨ HẠNG THỊ PHẦN THỨ HẠNG

2007 12,5 2 9,9 4

2008 13,6 2 10,2 4

2009 11 2 10,7 2

2010 10,7 2 10,6 3

2011 11,1 3 9,7 3

2012 11,4 2 10,2 3

2013 10,3 2 8,8 3

Page 56: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Tỷ trọng hàng xuất khẩu của VN sang NB năm

2013.

Page 57: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật

Bản trong năm 2013

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Page 58: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

- Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất

khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam- Nhật Bản

những năm gần đây.NĂM XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU TỔNG XNK

THỊPHẦN

THỨHẠNG

THỊ PHẦN THỨHẠNG

THỊPHẦN

THỨHẠNG

2011 11,1 3 9,7 3 10,4 3

2012 11,4 2 10,2 3 10,8 2

T11/2013 10,3 2 8,8 3 9,5 4

Page 59: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

- Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ NhậtBản trong 11 tháng tính từ đầu năm 2013

Mặt hàng Tỷ trọng

Sắt thép và sản phẩm từ sắt

thép

18,8%

Máy vi tính sản phẩm điện tử

và linh kiện

15,6%

Máy móc thiết bị dụng cụ và

phụ tùng

25,3%

Sản phẩm từ chất dẻo 5,4%

Nguyên phụ liệu ngành dệt

may da giày

7,0%

Hàng hóa khác 27,8%

Page 60: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

*Một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam để phát

triển thương mại với Nhật Bản hơn nữa trong

giai đoạn tiếp theo:

+ Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu.

+ Tăng khả năng thâm nhập thị trường Nhật Bản.

+ Đẩy mạnh sản xuất trong nước

+ Khắc phục cơ sở vật chất, hạ tầng cũng là

nhiệm vụ không kém phần bức thiết.

Page 61: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

5.2 VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NƯỚC

( Foreign Direct Investment- FDI) CỦA NHẬT

BẢN VÀO VIỆT NAM.

Page 62: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

3.3 Đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam

*Khái niệm:

FDI ( Foreign Derect Investmen) : là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.

*Nhìn lại hoạt động FDI của Nhật Bản tại Việt Nam

Từ 1/1/1988 đến nay có thể chia thành 4 giai đoạn:

1. Giai đoạn thăm dò từ năm 1989-1993

2. Giai đoạn bùng nổ từ năm 1994-1997

3. Giai đoạn suy thoái từ năm 1998-2002

4. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 -2012

Page 63: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Giai đoạn thăm dò từ năm 1989-1993

Ban đầu các nhà đầu tư Nhật Bản còn chậm chạp, mức

đầu tư hàng năm không ổn định.

+ Các dự án FDI của NB hầu hết đều có quy mô

nhỏ và vừa, mức vốn trung bình khoảng 6 triệu

USD/dự án.

+ Năm 1990, VN ban hành sửa đổi Luật Đầu tư

nước ngoài nhưng chưa tạo được lòng tin của các

nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư NB vốn thận

trọng.

Page 64: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

•Giai đoạn bùng nổ từ năm 1994-1997

+ 1994-1997, Việt Nam đã thu hút gần 3 tỷ USD vốn đầu

tư của Nhật Bản.

+ Năm 1995 có thể nói là năm "bùng nổ" FDI của Nhật

Bản vào Việt Nam.

Nguyên nhân sâu xa: sự tăng giá đỉnh điểm của đồng

Yên từ 140 Yên/1USD đã lên tới 80 Yên/1USD dẫn đến

đầu tư FDI của các nhà đầu tư Nhật Bản trở thành nhu

cầu cấp bách.

Page 65: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

•Giai đoạn suy thoái từ năm 1998-2002

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam lâm vào

trạng thái trì trệ kéo dài, suy giảm về lượng

vốn cũng như số dự án đầu tư.

Page 66: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Bảng 1: FDI của Nhật Bản vào Việt

Nam giai đoạn 1998-2002

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Số dự án 20 13 26 52 59

Vốn đầu tư 86 42 140 223 163

Đơn vị: Triệu USD

Page 67: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

- Đây là thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính khu vực

châu Á - Thái Bình Dương năm 1997, nền kinh tế Nhật

Bản lâm vào tình trạng suy thoái.

- Sự giảm giá của đồng Yên, việc cải tổ, cơ cấu lại các

doanh nghiệp Nhật Bản, Chính phủ Nhật tiến hành điều

chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài.

- Các nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá điều kiện nội tại

của nền kinh tế Việt Nam và môi trường đầu tư kém hấp

dẫn so với các nước khác.

Page 68: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 -

2012

Giai đoạn này các nhà đầu tư Nhật Bản chú ý trở lại thị

trường Việt Nam, dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

từng bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với những

con số đáng kể.

Page 69: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Bảng 2: FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2003-2012

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số dự án 65 77 82 97 159 105 87 144 227 253

Vốn đầu tư (triệu USD)

324 890 960 1.038,5 1.385,9 7.578,7 715 2.399 4.330 5.130

Đơn vị: Triệu USD

Page 70: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Hạn chế

• Về tổng vốn đầu tư, dòng vốn FDI của Nhật

Bản vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng với

tiềm lực kinh tế của Nhật Bản và nhu cầu phát

triển kinh tế của hai nước.

• Những con số trên nếu so với mức tăng FDI

của Nhật Bản vào các quốc gia khác còn rất

khiêm tốn.

Page 71: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Về cơ cấu ngành, dòng vốn FDI của Nhật Bảnvào Việt Nam phân bố không đều.

• Về hình thức đầu tư: hình thức doanh nghiệp100% vốn nước ngoài chiếm đa số trong các dựán đầu tư của Nhật Bản.

• Về địa bàn đầu tư: chủ yếu chỉ tập trung đầu tư ở những thành phố lớn, những địa bàn có kết cấu hạtầng tốt, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản vàcó trình độ. Còn ở những vùng sâu, vùng xa, miềnnúi thì hầu như vốn FDI của Nhật Bản vẫn chưatới nơi. Điều này càng tạo ra khoảng cách pháttriển giữa các vùng, miền.

Page 72: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

10 nước đầu tư FDI lớn nhất vào VN

Nguồn: citynews.net

Page 73: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

5.3 VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH

THỨC (ODA) CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT

NAM.

Page 74: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

C, Thực trạng ODA của Nhật cho VN

Quy mô ODA của Nhật Bản cho Việt Nam có thể

chia thành 2 thời kỳ chủ yếu sau:

+ Thời kỳ trước chiến tranh lạnh - thời kỳ trước

những năm 1990.

+ Thời kỳ sau những năm 1990, đặc biệt là từ khi

Nhật Bản chính thức nối lại viện trợ cho Việt Nam

(11 /1992):

Page 75: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Từ 1992, chính phủ NB đã thực hiện nhiều loại

hình viện trợ không hoàn lại cho VN

• Phía NB còn hỗ trợ nâng cao năng lực, kỹ

năng quản lý và chuyển giao công nghệ cần

thiết cho phía VN.

• Trong cơ cấu ODA với tỷ lệ cao là ODA vốn

vay (tín dụng đồng Yên) và một mức thấp

dành cho ODA không hoàn lại, trong đó, chú

trọng tới hỗ trợ theo dạng trợ giúp kỹ thuật

Page 76: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Những năm gần đây, chính phủ NB chú trọng

sử dụng kỹ thuật để hỗ trợ VN trong quá trình

chuyển đối kinh tế, xây dựng pháp luật, hỗ trợ

phát triển nhân lực, tăng cường năng lực thể

chế,…

• Giai đoạn từ 1997-2007, ngân sách ODA của

NB đã giảm khoảng 40% xuống 729,3 tỷ yên,

do nguồn tài chính eo hẹp. Song từ 1992 đến

nay, NB luôn là nước cung cấp ODA lớn nhất

cho VN.

Page 77: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Để sử dụng nguồn vốn ODA cam kết, đến nay VN

đã ký kết với NB các hiệp định với tổng giá trị

khoảng 6,7 tỷ USD, tương đương 84% tổng vốn

cam kết.

• Nguồn viện trợ không hoàn lại của NB được Cơ

quan Hợp tác quốc tế NB (JICA) thực hiện theo

các chương trình, dự án tập trung phát triển nguồn

nhân lực và xây dựng thể chế,…

Page 78: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• 1992 đến nay, tổng số vốn ODA của Chính phủ

NB cam kết cho VN giai đoạn 1992-2006 đạt

khoảng 12 tỷ USD, trong đó khoảng 1,4 tỷ USD

là viện trợ không hoàn lại.

• Hỗ trợ của NB cũng quan tâm đến các lĩnh vực

giáo dục, đào tạo, y tế, bảo vệ môi trường, nông

nghiệp,…

• Viện trợ ODA của NB GĐ 1997 - 2007 nhằm

vào 5 lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực

và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo các

công trình giao thông và điện lực, …

Page 79: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Năm 2002, viện trợ cho VN trên nhiều lĩnh

vực.

• Năm 2004, NB công bố chính sách viện trợ

mới nhằm 3 mục tiêu chính: thúc đẩy tăng

trưởng, cải thiện đời sống xã hội và hoàn thiện

cơ cấu, trong 92 tỷ yên viện trợ từ NB: vốn

vay (82 tỷ yên), viện trợ không hoàn lại( 5 tỷ

yên)và hợp tác kỹ thuật( 5,6 tỷ yên), chiếm

26,5% tổng ODA của cộng đồng thế giới cam

kết cho VN

Page 80: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Viện trợ ODA của NB tại VN (1997-2004)

• Đơn vị: triệu USD

Năm Kim ngạch ODA

Vốn vay Viện trợkhônghoàn lại

Hợp tác kỹthuật

1997 965,19 850,00 72,97 42,22

1998 1.008,22 880,00 81,86 46,36

1999 1.119,96 1.012,81 46,41 60,74

2000 864,03 709,04 80,67 74,32

2001 905,94 743,14 83,71 79,08

2002 912,65 793,30 52,27 67,08

2003 917,38 793,30 57,00 ---

2004 926,00 820,00 50,23 55,77

Page 81: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Bảng 2: Vốn cam kết ODA phân theo nhà tài trợgiai đoạn 2001 – 2005

Đơn vị tính: Triệu USD

Nguồn tài

trợ/

Cơ quan tài trợ

Vốn cam kết (USD) Tổng

2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng %

1 Nhật Bản 788.26 767.97 823.59 850.94 881.41 4,112.17 34%

2

Liên minh

Châu Âu 354.44 434.34 481.12 564.74 555.54 2,390.18 20%

3

Các nước

khác 126.37 94.05 128.60 134.60 149.54 633.16 5%

4 ADB 288.65 244.34 187.38 296.57 590.38 1,607.31 13%

5

NH thế giới

(WB) 468.88 533.30 800.35 705.27 796.68 3,304.48 27%

6

Liên hợp

Quốc 44.03 39.43 23.54 12.84 27.72 147.56 1%

Tổng số 2,070.63 2,113.43 2,444.58 2,564.95 3,001.27 12,194.85 100%

Page 82: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

• Năm 2005, NB cam kết viện trợ cho VN 835,6

triệu USD, nâng tổng số viện trợ ODA cho VN

gần 11 tỷ USD ( tương đương 1214,7 tỷ Yên).

• Năm 2007, khoản vốn ODA mà Chính phủ NB

cam kết dành cho VN là 94.353 triệu Yên

(khoảng 944 triệu USD)

• Nguồn vốn ODA NB dành cho VN càng ngày

càng tăng , và năm 2014, con số này ít nhất sẽ

bằng 2013, tương đương 200 tỉ Yên , tức hơn

41.000 tỉ đồng.

Page 83: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Tác động của nguồn vốn ODA đến sự phát triển

của VN:

- Đáp ứng một phần nhu cầu về vốn.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng và 1 số chương trình phát

triển kt- xh, cải thiện môi trường,…

- Góp phần chuyển giao công nghệ, quản lý và đào

tạo đội ngũ cán bộ có trình độ.

- Đáp ứng lợi ích của Chính phủ NB, góp phần tăng

cường hợp tác kinh tế 2 nước cũng như các lĩnh

vực khác.

Page 84: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

6. MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI KÝ

KẾT GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

6.1 Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật

Bản (EPA):

- Nội dung: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-

Nhật Bản là một hiệp định tự do hóa thương mại,

dịch vụ, bảo hộ đầu tư và khuyến khích thương mại

điện tử giữa Việt Nam và Nhật Bản.

- Danh mục cam kết:

- Mức thuế suất cam kết:

Page 85: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Ngoài ra, Nhật Bản còn chấp nhận:

• Dành khoản vay ODA lãi suất ưu đãi cho Việt

Nam

• Hỗ trợ xây dựng hệ thống kiểm định tay nghề

• Trong trong vòng 1 năm kể từ khi ký kết EPA, sẽ

nối lại đàm phán về di chuyển lao động với Việt

Nam

6.2 Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa VN và NB

Page 86: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

Tóm lại:

• EPA là thoả thuận song phương bao quát mọi

lĩnh vực hợp tác như thương mại hàng hóa,

dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh

doanh

• Theo hiệp định này, khoảng 92% hàng hóa sẽ

được miễn thuế khi vào thị trường của mỗi bên

trong vòng 10 năm.

• Đây là hiệp định EPA (cơ chế thương mại tự do

giữa 2 quốc gia) đầu tiên Việt Nam ký với một

cường quốc kinh tế

Page 87: Bài thuyết trình nhóm 2 nhật 1 da sua

The end

Cảm ơn cô và các bạn đã

lắng nghe