31
FeS H 2 S S SO 2 (1) (2) (3) (4) (5) Na 2 SO 3 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Bai32(tiet 2)

Embed Size (px)

Citation preview

FeS H2S S SO2

(1) (2) (3) (4)

(5)

Na2SO3

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

Các phương trình phản ứng:

(1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

(2) 2H2S + O2 2H2O + 2S

(3) S + O2 SO2

(4) 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2

t0

t0

t0

t0(5) 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O

Khí thoát ra từ núi lửa có chứa nhiều hợp chất lưu huỳnh đioxit

Bài 32

(tiết 2)

LƯU HUỲNH ĐIOXIT

SO2

LƯU HUỲNH TRIOXIT

SO3

Tính chất

Tính chất hóa học

Ứng dụng và điều chế

Ứng dụng

Tính chất vật lí

Lưu huỳnh đioxit

Lưu huỳnh (IV) oxit

Khí sunfurơ

Anhidrit sunfurơ

- Là chất khí không màu, mùi hắc, rất độc.

- Tan nhiều trong nước.

- Nặng hơn không khí (d = 64/29).

I. TINH CHẤT VẬT LII. TINH CHẤT VẬT LI

II. TINH CHẤT HOA HOCII. TINH CHẤT HOA HOC

1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

-SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit tương ứng:

=> Axit sunfurơ là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhiđric và axit cacbonic) và không bền.

axit sunfurơSO2 + H2O H2SO3

SO2 + Na2O → Na2SO3

NaOH + SO2 → NaHSO3

Natri hidrosunfit

2NaOH + SO2 → Na2SO3

Natri sunfit

Natri sunfit

-Tác dụng với oxit bazơ, dung dịch bazơ

T = NaOH:SO2

0 < T ≤ 1 muối NaHSO3

T 2 muối Na2SO3

1 < T < 2 hỗn hợp 2 muối

NaOH + SO2 → NaHSO3

2NaOH + SO2 → Na2SO3

2. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

H2S S SO2 H2SO4

Tính oxi hóa Tính khử

-2 0 +4 +6

II. TINH CHẤT HOA HOCII. TINH CHẤT HOA HOC

TN : SO2 tác dụng với dd Br2

Na2SO3

Dd Br2

TN : tác dụng với dd Br2

a)Tính khử:

-Hiện tượng:

+4 0 -1 +6 SO2 + Br2 + 2 H2O 2 HBr + H2SO4

c.k c.oxh

dd Br2 bị mất màu nâu đỏ

Không màuNâu đỏ

TN : tác dụng với dd KMnO4

-Hiện tượng:

+7 +4 +6 +2 +62 KMnO4 + 5 SO2 + 2 H2O → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4

c.oxh c.k

dd KMnO4 bị mất màu.

=> Dùng 2 phản ứng này để nhận biết khí SO2 (làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4)

b) Tính oxi hóa

-Hiện tượng:

TN: SO2 tác dụng với dd H2S

SO2 + 2 H2S → 3 S ↓ + 2 H2Oc.oxh c.k

xuất hiện vẩn đục màu vàng.

+4 -2 0

-2+4

KL: SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

2SO2 + O2

450-500oC

V2O5

2SO3

Tính tẩy màu

1) Ứng dụng:

III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIII. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

2) Điều chế:

-Sản xuất H2SO4.

-Chất chống nấm mốc thực phẩm, thuốc trừ sâu.

-Tẩy trắng giấy, vải, đường.

Trong công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit sắt

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

to

S + O2 → SO2

to

Trong PTN: đun nóng dd H2SO4 với muối Na2SO3

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2

Mưa axit

Lưu huỳnh trioxitLưu huỳnh (VI) oxitAnhiđric sunfuric

I. Tính chất

-Là chất lỏng không màu (tnc= 17oC), tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.

-Là oxit axit

SO3 + H2O → H2SO4 (axit sunfuric)

-Tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ.

SO3 + CaO → CaSO4

SO3 + NaOH → NaHSO4

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

II.Ứng dụng và sản xuất

2SO2 + O2

450-500oC

V2O5

2SO3

-Là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric.

b) Sản xuất:

a) Ứng dụng:

+4

• Là oxit axit • Là oxit axit

• Tính khử• Tính oxi hóa

Bài tập:Câu 1. Tính axit tăng dần theo dãy sau

A. H2S < H2CO3 < H2SO3

B. H2CO3 < H2SO3 < H2S C. H2CO3 < H2S < H2SO3

D. H2S < H2SO3 < H2CO3

Chọn A

Bài 2: Khí thải ở một số khu công nghiệp có chứa H2S và SO2 . Phản ứng nào dùng để thu hồi lưu huỳnh từ khí thải trên:

A.2H2S + O2 2S + 2H2O

B.2H2S + SO2 3S + 2H2O

C.

D.H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3t0xt,

Chọn B

Câu 4 :Hấp thụ hoàn toàn 19,2 gam khí SO2 vào 750 ml dd KOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.

FeS2

S

SO2 SO3 H2SO4

1

2

3

4 5

6

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

giải

to

to3. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

1. S + O2 → SO2

2. SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O

2SO2 + O2

450-500oC

V2O5

2SO34.

5. SO3 + H2O → H2SO4 6. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 3:

Số mol SO2 = 0.3 molSố mol KOH = 0.75 mol=> T= 2.5Vậy phản ứng tạo muối K2SO3 và KOH dư2KOH + SO2 → K2SO3 + H2Onmuối = nSO2 = 0.3 molvậy mmuối = 0.3 x 158= 47.4 (gam)

Câu 4:

cảm ơnquý thầy cô và các bạnđã theo dõi