18
Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Nội dung Củng cố bài I. Tính kim loại – tính phi kim Bán kính nguyên tử II. Hoá trị của các nguyên tố III. Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A IV. Định luật tuần hoàn

Bài9, lớp 10 cb

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài9, lớp 10 cb

Bài 9:SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Nội dung

Củng cố bài

I. Tính kim loại – tính phi kim

Bán kính nguyên tử

II. Hoá trị của các nguyên tốIII. Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A

IV. Định luật tuần hoàn

Page 2: Bài9, lớp 10 cb

I. Tính kim loại – tính phi kim

Định nghĩa

1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì

2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A

3. Độ âm điện

Page 3: Bài9, lớp 10 cb

Bán kính nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Electron lớp ngoài cùng

+- -

Page 4: Bài9, lớp 10 cb

A B

RA RB<

+ -+ -

Page 5: Bài9, lớp 10 cb

+-

-

+

-

A B

>RARB

Page 6: Bài9, lớp 10 cb

Li Be B C N O F2s1 2s2 2s22p1 2s22p3 2s22p4 2s22p52s22p2

Na

K

3s1

4s1

Sự biến thiên bán kính nguyên tử

Chu kỳ

ZR

Phân nhóm

ZR

Page 7: Bài9, lớp 10 cb

Ví dụ :

Chu kỳ 2 : Li Be B C N O F R(AO) : 1,52 1,04 0,88 0,77 0,7 0,66 0,64

Nhóm IA : H Li Na K Rb Cs Fr R(AO) : 0,37 1,52 1.86 2,31 2,44 2,62 2,70

giảm

tăng

Page 8: Bài9, lớp 10 cb

RA RB

RA > RB

Tính kim loại :

Tính phi kim :

A

A

B

B

>

<

Page 9: Bài9, lớp 10 cb

Li Be B C N O F

Khả năng nhường e ( tính kim loại )

giảm

Khả năng nhường e

( tính kim loại )

Khả năng nhận e (tính phi kim )

tănggiảm

Khả năng nhận e (tính phi kim)

tăng

Sự biến thiên tính kim loại _ phi kim

Na

K

Page 10: Bài9, lớp 10 cb

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

1 H 2,1

2 Li Be B C N O F0,98 1,5 2,0 2,5 3,07 3,5 4,0

3 Na Mg Al Si P S Cl0,93 1,2 1,6 1,8 2,2 2,6 3,0

4 K Ca Ga Ge As Se Br0,91 1,04 1,8 1,8 2,1 2,5 2,8

5 Rb Sr In Sn Sb Te I0,89 0,99 1,5 1,8 1,8 2,1 2,6

Độ âm điện tăng

Độâmđiệngiảm

Page 11: Bài9, lớp 10 cb

Ra7s2

Fr7s1

7

Rn6s26p6

At6s26p5

Po6s26p4

Bi6s26p3

Pb6s26p2

Tl6s26p1

Ba6s2

Cs6s1

6

Xe5s25p6

I5s25p5

Te5s25p4

Sb5s25p3

Sn5s25p2

In5s25p1

Sr5s2

Rb5s1

5

Kr4s24p6

Br4s24p5

Se4s24p4

As4s24p3

Ge4s24p2

Ga4s24p1

Ca4s2

K4s1

4

Ar3s23p6

Cl3s23p5

S3s23p4

P3s23p3

Si3s23p2

Al3s23p1

Mg3s2

Na3s1

3

Ne2s22p6

F2s22p5

O2s22p4

N2s22p3

C2s22p2

B2s22p1

Be2s2

Li 2s1

2

He1s2

H1s1

1VIIIAVIIAVIAVAIVAIIIAIIAIA

Phân nhóm chính nhóm A

Page 12: Bài9, lớp 10 cb

Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị của các nguyên tố

Page 13: Bài9, lớp 10 cb

Sự biến đổi tuần hoàn tính bazơ

Page 14: Bài9, lớp 10 cb

1. Trong một chu kỳ, ban kính nguyên tử của các nguyên tố:

A.tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B.giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim.

D. B và C đều đúng.

Page 15: Bài9, lớp 10 cb

2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

A.tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

B.giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại.

D. B và C đều đúng.

Page 16: Bài9, lớp 10 cb

A.Bán kính lớn nhất và độ âm điện cao .

B.Bán kính nhỏ và độ âm điện thấp.

C.Bán kính nhỏ và năng lượng ion hoá thấp.

D.Bán kính lớn và năng lượng ion hoá thấp.

3. Các kim loại hoạt động mạnh nhất trong bảng HTTH có:

Page 17: Bài9, lớp 10 cb

A.Độ âm điện tăng dần.

B.Độ âm điện giảm dần.

C.Độ âm điện không thay đổi.

D.Độ âm điện tăng lên sau đó giảm xuống.

4. Trong bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì:

Page 18: Bài9, lớp 10 cb

BÀI TẬP VỀ NHÀ