2
Kỹ Thuật Vi Xử Lý Bài tập lớn Đề tài Điều khiển tốc độ động cơ một chiều ba pha không chổi than (Brushless Direct Current Motor). 1. Yêu cầu a. Tối thiểu: Đầu vào: sử dụng nút bấm/núm xoay để tăng/giảm tốc độ Đầu ra: hiển thị LCD tốc độ vòng/phút của động cơ. Vi xử lý: vi điều khiển tự chọn Thuật toán: đo tốc độ thực tế của động cơ để điều chỉnh điện áp/dòng điện… cho động cơ. Thuật toán có thể được viết bằng C (0..95% code) và assembly (5%..100% code) Động cơ: động cơ 1 chiều ba pha,… b. Mở rộng (tùy chọn): Điều khiển động cơ quay ngược chiều. Phối hợp điều khiển nhiều động cơ. Ứng dụng: quạt, xe điện, robot, thang máy…. …. 2. Hướng dẫn: Các thành viên trong lớp tự chia thành nhóm 4-5 người. Báo cáo được nộp vào cuối kỳ. Báo cáo theo mẫu. 3. Bảo vệ Tuân theo lịch bảo vệ Mỗi nhóm có tối đa 30 phút: 5 phút chuẩn bị 10 phút trình bày 15 phút hỏi 4. Tính điểm: điểm được chấm chung cho cả nhóm, và nhóm sẽ thảo luận và chia điểm cho mỗi thành viên dựa vào mức độ đóng góp của thành viên đó. 5. Links http://www.dientuvietnam.net http://baohuy.wordpress.com/2009/12/27/ dong_co_mot_chieu_khong_choi_than/ 6. Một số kinh nghiệm Nên đi đường tín hiệu xa đường nguồn. Khoảng cách giữa các đường tín hiệu ít nhất bằng độ rộng đường dây (nên là 2 lần). Khoảng các giữa đường VCC và GND càng xa nhau càng tốt. Nguồn nuôi tải lớn thì cần độ rộng lớn hơn bình thường, khoảng 15- 25mil Dây tín hiệu thường đi khoảng 10-15mil ( nên > 12mil) vì ở HN sợ họ làm mạch ko tốt, nhỏ quá dễ đứt

BaiTapLon

Embed Size (px)

DESCRIPTION

bài tập lớn VXL 20142

Citation preview

Page 1: BaiTapLon

Kỹ Thuật Vi Xử Lý Bài tập lớn

Đề tàiĐiều khiển tốc độ động cơ một chiều ba pha không chổi than

(Brushless Direct Current Motor).1. Yêu cầu

a. Tối thiểu:Đầu vào: sử dụng nút bấm/núm xoay để tăng/giảm tốc độĐầu ra: hiển thị LCD tốc độ vòng/phút của động cơ.Vi xử lý: vi điều khiển tự chọnThuật toán: đo tốc độ thực tế của động cơ để điều chỉnh điện áp/dòng điện… cho động cơ.Thuật toán có thể được viết bằng C (0..95% code) và assembly (5%..100% code)Động cơ: động cơ 1 chiều ba pha,…

b. Mở rộng (tùy chọn):Điều khiển động cơ quay ngược chiều.Phối hợp điều khiển nhiều động cơ.Ứng dụng: quạt, xe điện, robot, thang máy….

….

2. Hướng dẫn:Các thành viên trong lớp tự chia thành nhóm 4-5 người.Báo cáo được nộp vào cuối kỳ. Báo cáo theo mẫu.

3. Bảo vệTuân theo lịch bảo vệMỗi nhóm có tối đa 30 phút:

5 phút chuẩn bị 10 phút trình bày 15 phút hỏi

4. Tính điểm: điểm được chấm chung cho cả nhóm, và nhóm sẽ thảo luận và chia điểm cho mỗi thành viên dựa vào mức độ đóng góp của thành viên đó.

5. Linkshttp://www.dientuvietnam.nethttp://baohuy.wordpress.com/2009/12/27/dong_co_mot_chieu_khong_choi_than/

6. Một số kinh nghiệmNên đi đường tín hiệu xa đường nguồn. Khoảng cách giữa các đường tín hiệu ít nhất bằng độ rộng đường dây (nên là 2 lần). Khoảng các giữa đường VCC và GND càng xa nhau càng tốt.Nguồn nuôi tải lớn thì cần độ rộng lớn hơn bình thường, khoảng 15-25milDây tín hiệu thường đi khoảng 10-15mil ( nên > 12mil) vì ở HN sợ họ làm mạch ko tốt, nhỏ quá dễ đứtTrong sơ đồ nguyên lý nên chia ra các khối chức năng riêng để chuyển sang PCB thì sắp xếp gần như nguyên lý là đẹp nhất, dễ đi dây, tiết kiệm diện tíchLinh kiện tín hiệu số (IC số) thì nên càng gần nhau càng tốt.Thạch anh nên có tụ gốm nối đất (10p -33p) và có thể có đường mass bao chống nhiễuTrong quá trình đi dây, nên thử xoay linh kiện xem vị trí nào dễ đi dây nhất