321
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BC-2512o.doc€¦ · Web view- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm: Các trung tâm kinh tế ở Nam Trung Bộ đều là những thành phố biển với

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP,

NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội, 2018

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 2

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP,

NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN THỰC HIỆNBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTL. BỘ TRƯỞNG

KT. VỤ TRƯỞNG VỤ KẾ HOẠCHPHÓ VỤ TRƯỞNG

Đào Quốc Luân

VIỆN QUY HOẠCH VÀTHIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP

VIỆN TRƯỞNG

Nguyễn Quang Dũng

Hà Nội, 2018

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

Chữ viết tắt Giải nghĩaATTP An toàn thực phẩmBĐKH Biến đổi khí hậuBộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônBQ Bình quânBVTV Bảo vệ thực vậtCGH Cơ giới hóaCN Công nghiệpCNCSVN Công nghiệp cao su Việt NamCNH Công nghiệp hoáCNHN Công nghiệp hàng nămCP Chính phủCSD Chưa sử dụngCSTK Công suất thiết kếDHNTB Duyên Hải Nam Trung BộDN Doanh nghiệpDT Diện tíchDTQH Diện tích quy hoạchĐV Đơn vịGRDP Tổng thu nhập quốc nộiGC Gia cầmGiá SS Giá so sánhGiá TT Giá thực tếGTSX Giá trị sản xuấtGTGT Giá trị gia tăngGS Gia súcHĐH Hiện đại hoáHTX Hợp tác xãKHCN Khoa học công nghệKT Kinh tếKTCB Kiến thiết cơ bảnLĐ Lao động

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT i

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

LN Lâm nghiệpLSNG Lâm sản ngoài gỗNTB Nam Trung BộNĐ Nghị địnhNBD Nước biển dângNMĐ Nhà máy đườngNN Nông nghiệpNTTS Nuôi trồng thuỷ sảnNS Năng suấtNQ Nghị quyếtPA Phương ánQĐ Quyết địnhQH Quy hoạchSL Sản lượngSP Sản phẩmSXNN Sản xuất nông nghiệpTBKT Tiến bộ kỹ thuậtTCVN Tiêu chuẩn Việt NamTĐT Tốc độ tăngTG Thế giớiTS Thuỷ sảnTT Thị trườngUBND Uỷ ban nhân dânVGR Tập đoàn công nghiệp cao su Việt NamVN Việt NamWTO Tổ chức Thương mại thế giớiXK Xuất khẩu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ii

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

MỤC LỤC

Phần mở đầu.GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................1

I. TÍNH CẤP THIẾT..........................................................................................1II. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN............................................................3

1. Văn bản của Trung ương...............................................................................31.1. Luật, Nghị định và Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ.......................31.2. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.....................................................4

2. Văn bản của các Bộ.......................................................................................5III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU....................................................7

1. Mục tiêu của dự án........................................................................................72. Yêu cầu...........................................................................................................7

IV. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG LẬP DỰ ÁN....................................................81. Phạm vi lập dự án..........................................................................................8

1.1. Phạm vị ranh giới vùng dự án.................................................................81.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứu.............................................................9

2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................9V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................9

1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp..........................................................92. Phương pháp điều tra bổ sung....................................................................103. Phương pháp tiếp cận logic.........................................................................104. Phương pháp phân vùng sinh thái nông nghiệp..........................................105. Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô..........................................................106. Phương pháp PAM: tính toán hiệu quả kinh tế và chính sách đối với từng ngành hàng......................................................................................................107. Phương pháp Lindo: bố trí không gian lãnh thổ.........................................118. Phương pháp MCE (đa mục tiêu)................................................................119. Phương pháp phụ trợ khác..........................................................................11

VI. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY HOẠCH..........................................12Phần thứ nhất. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG NTB....................13I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN...........................13

1. Vị trí địa lý, địa hình....................................................................................132. Khí hậu.........................................................................................................143. Tài nguyên đất.............................................................................................15

3.1. Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát, ký hiệu: c (Arenosols - AR).............153.2. Nhóm đất mặn, ký hiệu: M (Sulic Fluvisols - FLs)..............................15

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT iii

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3.3. Nhóm đất phèn, ký hiệu: s (Thionic Fluvisols - FLt)............................163.4. Nhóm đất phù sa, ký hiệu: P (Fluvisols – FL)......................................163.5. Nhóm đất lầy và than bùn, ký hiệu: J&T(Histosols – HS)....................163.6. Nhóm đất xám bạc màu, ký hiệu: X&B (Acrisois – AC).....................173.7. Nhóm đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, ký hiệu: DK và XK (Lixisols - LX)..............................................................................................173.8. Nhóm đất đen, ký hiệu: R (Luvisols – LV)...........................................173.9. Nhóm đất đỏ vàng, ký hiệu: F (Ferralsols – FR)...................................183.10. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi, ký hiệu: H (Humic Ferralsols- FRu)......................................................................................................................183.11. Nhóm đất thung lũng, ký hiệu: D (Gleysols - GL)..............................193.12. Đất xói mòn trơ sỏi đá, ký hiệu: E (Leptosols – LP)...........................19

4. Nguồn nước, thủy văn..................................................................................194.1. Nguồn nước...........................................................................................194.2. Thủy văn................................................................................................20

5. Tài nguyên sinh vật......................................................................................216. Tài nguyên du lịch thuộc các khu rừng đặc dụng........................................217. Tài nguyên nhân văn....................................................................................21

II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI.................................................................221. Điều kiện kinh tế - xã hội của vùng.............................................................22

1.1. Dân số....................................................................................................221.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.........................................................................22

2. Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng......................232.1. Tăng trưởng kinh tế...............................................................................232.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...................................................................24

III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG NTB...........................................................................................26

1. Tình trạng ngập úng do ảnh hưởng của nước biển dâng............................272. Xói mòn đất, lũ quét và sạt lở......................................................................28

2.1. Xói mòn đất...........................................................................................282.2. Lũ quét và sạt lở....................................................................................31

3. Khô hạn........................................................................................................323.1. Xác định ranh giới vùng đất khô hạn....................................................343.2. Quy mô vùng đất khô hạn.....................................................................343.3. Mức độ khô hạn.....................................................................................34

4. Xâm nhập mặn.............................................................................................354.1. Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn..........................................................364.2. Lưu vực sông Trà Khúc.........................................................................364.3. Lưu vực sông Cái Nha Trang................................................................364.4. Lưu vực sông Ba và Bàn Thạch............................................................36

5. Hoang mạc hóa............................................................................................365.1. Thoái hoá đất và hoang mạc hoá ở Ninh Thuận - Bình Thuận.............375.2. Hoang mạc hoá ở Quảng Ngãi - Bình Bịnh..........................................39

6. Mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến nông nghiệp nông thôn vùng NTB......41

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT iv

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

6.1. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp...................................................416.2. Ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn...............................42

IV. PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÙNG NTB....................421. Vùng sinh thái nông nghiệp Quảng Nam - Quảng Ngãi..............................422. Vùng sinh thái nông nghiệp Bình Định - Phú Yên.......................................423. Vùng sinh thái nông nghiệp Nam Đèo Cả đến Bình Thuận.........................42

V. NHỮNG LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA VÙNG.......................................................................................................43

1. Những lợi thế về điều kiện tự nhiên KTXH của vùng..................................432. Lợi thế đối với sản xuất nông nghiệp...........................................................443. Hạn chế........................................................................................................44

Phần thứ hai.RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG NTB THỜI KỲ 2005 - 2017....................................................................45

I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP..................................451. Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn đối với phát triển KTXH vùng. .452. Vị trí, vai trò của NNNT vùng DHNTB đối với cả nước..............................45

II. RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.............................................................................................................................46

1. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp............................461.1. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông lâm thuỷ sản............461.2. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp...........481.3. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp.............491.4. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản..................50

2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp...........................................................513. Rà soát đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp.....................................53

3.1. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển trồng trọt...................................533.2. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi..................................593.3. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển lâm nghiệp................................633.4. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển thủy sản....................................673.5. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển diêm nghiệp..............................70

4. Rà soát, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch...........................................734.1. Nhóm chỉ tiêu đạt và vượt quy hoạch...................................................734.2. Nhóm chỉ tiêu không đạt quy hoạch......................................................73

III. THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG THÔN...............................................751. Chế biến nông, lâm, thuỷ sản.......................................................................75

1.1. Chế biến nông sản.................................................................................751.2. Chế biến lâm sản...................................................................................761.3. Chế biến thuỷ sản..................................................................................77

2. Tình hình tiêu thụ nông sản.........................................................................773. Thuỷ lợi và khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp..............79

3.1. Thuỷ lợi.................................................................................................793.2. Cân bằng nước.......................................................................................79

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT v

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

4. Giao thông nông thôn và điện khí hoá nông thôn.......................................805. Vệ sinh môi trường nông thôn.....................................................................816. Nhà ở nông thôn..........................................................................................827. Chợ nông thôn.............................................................................................828. Trạm trại kỹ thuật........................................................................................839. Nước sạch, điện nông thôn..........................................................................8310. Thực trạng dân số, lao động nông thôn.....................................................84

10.1. Dân số..................................................................................................8410.2. Lao động..............................................................................................84

11. Đời sống kinh tế xã hội nông thôn.............................................................8512. Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới...................................................................................................................86

IV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN......871. Hợp tác xã nông nghiệp...............................................................................87

1.1. Tình hình tổ chức lại và thành lập mới hợp tác xã nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã năm 2012...........................................................................871.2. Tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp.........................................88

2. Kinh tế trang trại.........................................................................................893. Kinh tế hộ.....................................................................................................904. Tổ chức sản xuất theo mô hình tổ liên kết...................................................915. Sản xuất nông nghiệp theo mô hình cánh đồng lớn.....................................91

V. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ.........................................92

1. Tình trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất...........................922. Đánh giá tình hình nghiên cứu, chuyển giao KHKT trong sản xuất...........95

2.1. Trong trồng trọt.....................................................................................952.2. Chăn nuôi..............................................................................................972.3. Thủy sản................................................................................................98

3. Vốn đầu tư cho nông nghiệp......................................................................100VI. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI CỦA NÔNG NGHIỆP NT VÙNG NTB.................................................................101

1. Đánh giá chung kết quả sản xuất ngành nông nghiệp...............................1011.1. Thành tựu............................................................................................1011.2. Hạn chế, tồn tại....................................................................................1031.3. Nguyên nhân của tồn tại......................................................................104

2. Thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp................................1042.1. Thuận lợi.............................................................................................1042.2. Khó khăn.............................................................................................105

Phần thứ ba.ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG NTB ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH............................................................................................106

I. DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN TỚI PHÁT TRIỂN NNNT. 106

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT vi

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

1. Dự báo biến đổi khí hậu............................................................................1061.1. Dự báo tình trạng xói mòn đất.............................................................1061.2. Dự báo tình trạng khô hạn...................................................................1061.3. Dự báo tình trạng ngập úng.................................................................1071.4. Dự báo khả năng xuất hiện hoang mạc hoá.........................................1091.5. Dự báo khả năng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp do tác động của BĐKH - NBD.............................................................................111

2. Dự báo tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp............................1132.1. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực nông nghiệp............................1132.2. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực lâm nghiệp..............................1142.3. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực thủy sản..................................1152.4. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực diêm nghiệp............................1152.5. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực thuỷ lợi...................................115

3. Dự báo thị trường và năng lực cạnh tranh................................................1163.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh..............................................................1163.2. Triển vọng thị trường nông sản...........................................................1183.3. Dự báo cung cầu một số nông sản chủ lực..........................................120

4. Dự báo khả năng thu hút đầu tư của vùng NTB........................................1225. Dự báo bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển nông nghiệp vùng NTB122

5.1. Những thuận lợi...................................................................................1225.2. Những thách thức đặt ra......................................................................123

6. Dự báo dân số, lao động vùng NTB..........................................................123II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN..............................................124

1. Quan điểm phát triển.................................................................................1242. Định hướng phát triển...............................................................................1253. Phương án phát triển.................................................................................126

3.1. Phương án tăng trưởng thấp................................................................1263.2. Phương án tăng trưởng tích cực..........................................................1273.3. Phương án tăng trưởng đột phá...........................................................1273.4. Lựa chọn phương án............................................................................128

4. Mục tiêu phát triển.....................................................................................1294.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................1294.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................129

III. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP..........1291. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.......................................1292. Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng NTB đến năm 2025, định hướng 2030............................................................................................131

2.1. Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành trồng trọt...............................1312.2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi.........................................1372.3. Điều chỉnh quy hoạch phát triển lâm nghiệp.......................................1422.4. Điều chỉnh quy hoạch phát triển thủy sản...........................................1452.5. Điều chỉnh quy hoạch phát triển diêm nghiệp.....................................1502.6. Định hướng phát triển sản xuất theo các tiểu vùng.............................152

IV. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN..............152

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT vii

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

1. Đời sống kinh tế xã hội nông thôn.............................................................1522. Vệ sinh môi trường nông thôn...................................................................1533. Nhà ở nông thôn........................................................................................1534. Chợ nông thôn...........................................................................................1535. Kết cấu hạ tầng nông thôn.........................................................................153

5.1. Thủy lợi phục vụ nông nghiệp, nông thôn..........................................1535.2. Giao thông phục vụ nông nghiệp, nông thôn......................................1555.3. Cấp thoát nước và thu gom, xử lý chất thải rắn..................................1565.4. Quy hoạch phát triển hệ thống chế biến nông sản...............................156

Phần thứ tư.GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NTB TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH............................161

A. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.........................................................................161I. NHÓM GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG, NÉ TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ THIÊN TAI DO BĐKH..................................................................................161

1. Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó tác động của BĐKH....................................................................................................................1612. Giải pháp công trình...............................................................................1633. Giải pháp kỹ thuật ứng phó với BĐKH..................................................1644. Giải pháp khắc phục tác động của BĐKH và môi trường trong phát triển nông nghiệp................................................................................................1645. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực nông thôn......1676. Giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên đất hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, quy mô lớn....................................1687. Giải pháp hạn chế hiện tượng sạt lở ven biển........................................1718. Giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất thích ứng với BĐKH....................................................................................................................172

II. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC ĐỂ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ BĐKH.......................................................................................................................172

1. Đào tạo nông dân, lao động chuyên nghiệp...........................................1722. Đổi mới quan hệ sản xuất trong nông nghiệp........................................1733. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến TĂCN, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và thị trường.....................................................................173

III. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH...................................................1741. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp................................................................................................1742. Các chính sách khác...............................................................................174

B. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN.........................175C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH.................................................175

1. Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT..............................................1752. Các Bộ, Ngành Trung ương.......................................................................1753. Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh vùng NTB...........................................176

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT viii

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

D. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN..........................................................................1761. Hiệu quả kinh tế.........................................................................................1762. Hiệu quả xã hội..........................................................................................1763. Hiệu quả môi trường..................................................................................176

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................1781. KẾT LUẬN......................................................................................................1782. KIẾN NGHỊ......................................................................................................179

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................180I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT................................................................................180II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH...............................................................................184

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ix

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG BÁO CÁO

Bảng 1. Tăng trưởng GRDP vùng NTB (giá CĐ 2010).....................................24Bảng 2. Tăng trưởng GRDP vùng NTB theo tỉnh, TP (giá CĐ 2010)................24Bảng 3. Chuyển dịch cơ cấu GRDP vùng NTB (giá TT)...................................25Bảng 4. GRDP theo tỉnh và tỷ trọng GRDP các tỉnh vùng NTB (giá TT).........25Bảng 5. GRDP bình quân đầu người vùng NTB (giá TT)..................................26Bảng 6. Hiện trạng diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập úng NTB 2017 27 Bảng 7. Chỉ số K của các loại đất ở VN và lượng đất mất E tính theo USLE....29Bảng 8. Hệ số C các loại thảm phủ thực vật và lượng đất mất E.......................30Bảng 9. Diện tích các cấp xói mòn đất vùng NTB năm 2017............................30Bảng 10. Diện tích các loại hình sử dụng đất khô hạn vùng NTB năm 2017...33Bảng 11. Quy mô, phân bố đất khô hạn theo tỉnh vùng NTB năm 2017..........34Bảng 12. Tổng hợp các mức độ khô hạn vùng NTB năm 2017........................35Bảng 13. Diện tích theo cấp số tháng hạn vùng NTB năm 2017......................35Bảng 14. Diện tích xuất hiện HMH ở Ninh Thuận và Bình Thuận năm 2017..37Bảng 15. Diện tích có biểu hiện HMH ở Bình Định, Quảng Ngãi năm 2017...41Bảng 16. Vị trí, vai trò của NNNT vùng NTB so với cả nước năm 2017.........46Bảng 17. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (giá CĐ 2010)....46Bảng 18. Tăng trưởng GTSX nông nghiệp vùng NTB theo tỉnh......................47Bảng 19. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản vùng NTB (giá TT). .47Bảng 20. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm TS vùng NTB theo tỉnh (giá TT).......48Bảng 21. Tăng trưởng GTSX nông nghiệp vùng NTB (giá CĐ 2010).............48Bảng 22. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp (giá TT)..................49Bảng 23. Tăng trưởng GTSX ngành lâm nghiệp vùng NTB (giá CĐ 2010)... .49Bảng 24. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp (giá TT)....................50Bảng 25. Tăng trưởng GTSX ngành thuỷ sản vùng NTB (giá CĐ 2010).........50Bảng 26. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản (giá TT).........................51Bảng 27. Hiện trạng sử dụng đất vùng NTB năm 2016....................................51Bảng 28. Biến động sử dụng đất nông nghiệp vùng NTB 2005 - 2016............52Bảng 29. Rà soát hiện trạng sản xuất lúa vùng NTB.........................................53Bảng 30. Rà soát hiện trạng sản xuất ngô vùng NTB.......................................54Bảng 31. Rà soát hiện trạng sản xuất sắn vùng NTB........................................54Bảng 32. Rà soát hiện trạng sản xuất mía vùng NTB.......................................55Bảng 33. Rà soát hiện trạng sản xuất lạc vùng NTB.........................................55Bảng 34. Rà soát hiện trạng sản xuất rau vùng NTB........................................56Bảng 35. Rà soát hiện trạng sản xuất cao su vùng NTB...................................57Bảng 36. Rà soát hiện trạng sản xuất điều vùng NTB.......................................57Bảng 37. Rà soát hiện trạng sản xuất dừa vùng NTB.......................................58

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT x

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Bảng 38. Rà soát hiện trạng sản xuất cây ăn quả vùng NTB............................59Bảng 39. Rà soát hiện trạng chăn nuôi trâu vùng NTB.....................................60Bảng 40. Rà soát hiện trạng chăn nuôi bò vùng NTB.......................................61Bảng 41. Rà soát hiện trạng chăn nuôi lợn vùng NTB......................................61Bảng 42. Rà soát hiện trạng chăn nuôi gia cầm vùng NTB..............................62Bảng 43. Rà soát hiện trạng chăn nuôi dê, cừu vùng NTB...............................63Bảng 44. Biến động đất lâm nghiệp vùng NTB................................................64Bảng 45. Đất lâm nghiệp vùng NTB theo tỉnh năm 2016.................................64Bảng 46. Diện tích và tỷ lệ che phủ rừng vùng NTB năm 2005 - 2017............65Bảng 47. Trữ lượng rừng theo tỉnh vùng NTB năm 2016.................................66Bảng 48. Kết quả sản xuất lâm nghiệp vùng NTB 2005 - 2017........................66Bảng 49. Diện tích, sản lượng thuỷ hải sản vùng NTB.....................................67Bảng 50. Diện tích, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng vùng NTB.........................68Bảng 51. Sản lượng hải sản khai thác vùng NTB.............................................69Bảng 52. Thực trạng khai thác hải sản vùng NTB............................................69Bảng 53. Diện tích đất làm muối vùng NTB.....................................................70Bảng 54. Diện tích sản xuất muối vùng NTB...................................................71Bảng 55. Năng suất muối vùng NTB................................................................71Bảng 56. Sản lượng muối vùng NTB................................................................72Bảng 57. Hiện trạng chế biến muối 2016 (tính đến T12/2016) vùng NTB.......72Bảng 58. Rà soát các chỉ tiêu chính theo quy hoạch vùng NTB.......................74Bảng 59. Thống kê công suất thiết kế các nhà máy đường vùng NTB.............75Bảng 60. Hiện trạng cơ sở và công suất chế biến mủ cao su vùng NTB..........76Bảng 61. Số lượng cơ sở chế biến thủy sản đủ điều kiện CB, XK77 Bảng 62. Một số hàng nông sản xuất khẩu vùng NTB năm 2016.....................78Bảng 63. Giá trị xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn vùng NTB 2016..................78Bảng 64. Thực trạng giao thông và điện nông thôn vùng NTB năm 2016.......81Bảng 65. Tỷ lệ xã, thôn có xây hệ thống thoát nước thải chung.......................81Bảng 66. Tỷ lệ hộ có nhà ở phân theo loại nhà năm 2016 vùng NTB..............82Bảng 67. Tỷ lệ nhà ở theo tình trạng nhà vùng NTB qua các năm điều tra......82Bảng 68. Tỷ lệ xã có chợ, cửa hàng và quỹ tín dụng........................................83Bảng 69. Tỷ lệ hộ sử dụng điện, nước sạch năm 2016 vùng NTB....................83Bảng 70. Dân số, lao động vùng NTB...............................................................84Bảng 71. Tỷ lệ hộ nghèo vùng NTB theo điều tra thống kê..............................85Bảng 72. Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo vùng NTB năm 2015........................86Bảng 73. Thực trạng số xã đạt tiêu chí nông thôn mới năm 2016 vùng NTB...87Bảng 74. Số trang trại vùng NTB phân theo tỉnh thành phố.............................90Bảng 75. Số hộ nông, lâm, thuỷ sản, diêm nghiệp vùng NTB năm 2016.........91Bảng 76. Vốn đầu tư cho nông nghiệp vùng NTB..........................................101

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT xi

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Bảng 77. Dự báo diện tích các cấp xói mòn đất vùng NTB đến năm 2030....106Bảng 78. Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất khô hạn vùng NTB......107Bảng 79. Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập úng vùng NTB108Bảng 80. Diện tích tiềm năng hoang mạc hoá tỉnh Bình Thuận......................109Bảng 81. Diện tích tiềm năng các dạng hoang mạc hoá tỉnh Ninh Thuận......109Bảng 82. Các nhóm đất tiềm năng xuất hiện HMH Ninh Thuận – B.Thuận. .110Bảng 83. Dự báo DT đất NN bị chuyển đổi do tác động BĐKH vùng NTB. .113Bảng 84. Vị trí về năng lực cạnh tranh một số nông sản Việt Nam117 Bảng 85. Dự báo giá một số nông sản thế giới (giá thực tế)...........................120Bảng 86. Dự báo dân số vùng NTB................................................................124Bảng 87. Dự báo nguồn nhân lực vùng NTB..................................................124Bảng 88. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (phương án 1). .126Bảng 89. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (phương án 2). .127Bảng 90. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (phương án 3). .128Bảng 91. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất vùng NTB đến năm 2025.........130Bảng 92. Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch so với quy hoạch cũ..................131Bảng 93. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lúa vùng NTB................................132Bảng 94. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất ngô vùng NTB...............................133Bảng 95. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất sắn vùng NTB................................134Bảng 96. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất mía vùng NTB...............................134Bảng 97. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất cao su vùng NTB...........................135Bảng 98. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất điều vùng NTB..............................136Bảng 99. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi trâu vùng NTB.............................138Bảng 100. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi bò vùng NTB...............................139Bảng 101. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi lợn vùng NTB..............................140Bảng 102. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi gia cầm vùng NTB......................141Bảng 103. Dự kiến bố trí diện tích đất rừng theo 3 loại rừng...........................142Bảng 104. Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến 2025, định hướng 2030....143Bảng 105. Điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ vùng NTB........146Bảng 106. Điều chỉnh quy hoạch nuôi tôm trên cát vùng NTB........................146Bảng 107. Điều chỉnh quy hoạch thủy sản vùng nước ngọt vùng NTB............147Bảng 108. Dự kiến khai thác thủy sản vùng NTB đến năm 2030.....................149Bảng 109. Quy hoạch sản xuất muối vùng NTB...............................................151Bảng 110. Quy hoạch vùng nguyên liệu và công suất CB đường vùng NTB...157

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT xii

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

GIỚI THIỆU CHUNG

I. TÍNH CẤP THIẾTVùng Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh thành phố là: Đà Nẵng, Quảng Nam,

Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng tiếp giáp vùng Bắc Trung Bộ ở phía Bắc, vùng Tây Nguyên ở phía Tây, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ở Tây Bắc, vùng Đông Nam Bộ ở phía Tây Nam, phía Đông là biển Đông. Vùng bao gồm lãnh thổ 4 tỉnh thành phố thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) ở phía Bắc và 4 tỉnh còn lại ở cực Nam Trung Bộ là Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Tổng diện tích tự nhiên 4.453,8 nghìn ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước), dân số 9,313 triệu người (chiếm 10% dân số cả nước).

Vùng có đường bờ biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận dài gần 1.200 km với nhiều vũng, vịnh, đầm, ghềnh, bán đảo, bãi cát. Các đảo ven bờ gồm Cù Lao Chàm (Quảng Nam) rộng 16,5 km2; Lý Sơn (Quảng Ngãi) rộng 10 km2, Phú Quý (Bình Thuận) rộng 16,4 km2 và nhiều đảo đá lớn nhỏ khác. Hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) nằm cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 130 hải lý (240 km) và Trường Sa (Khánh Hòa) nằm cách bờ biển Khánh Hòa khoảng 250 hải lý (465 km). Cả 8 tỉnh đều nằm dọc theo bờ biển, đều chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH - NBD. Đây là vùng có vị trí kinh tế xã hội quan trọng của Việt Nam. Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Đây là một trong 2 vùng nông nghiệp nằm dọc theo dải đất Miền Trung, với đặc thù lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình dốc, thường xuyên chịu thiên tai, bão lũ, hạn hán và ngập lụt của Việt Nam.

Thời kỳ 2006 - 2017 nông nghiệp của vùng đã có những đổi mới và đạt được kết quả trong các lĩnh vực như: Sản lượng lương thực tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 8%/năm; cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch tích cực, nhiều loại sản phẩm hàng hoá đã được khẳng định và phát triển với quy mô ngày càng lớn như: cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi lợn, bò, gia cầm, thuỷ sản... Bộ mặt nông thôn từng bước đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống nông dân được cải thiện hơn, cơ sở hạ tầng được tăng cường, văn hóa xã hội nông thôn ngày càng ổn định.

Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định nhưng vùng NTB vẫn là một trong những vùng có tỷ lệ nghèo cao ở Việt Nam. Cuộc sống của người dân ở một số nơi không chỉ nghèo, thu nhập thấp mà còn rất bấp bênh bởi nhiều vấn đề khó khăn do điều kiện tự nhiên, môi trường, đặc biệt là tác động của BĐKH, NBD. Trong đó lũ lụt và hạn hán là những loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam, gây thiệt hại lớn nhất đối với các tỉnh vùng NTB. Nông nghiệp của vùng đang đứng trước một thách thức chung có tính toàn cầu là quá trình biến đổi khí

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 1

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

hậu, đặc biệt là tình trạng khô hạn làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và dân sinh, cụ thể như sau:

- Tình hình khô hạn kéo dài bất thường: chủ yếu là do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, hạn hán kéo dài gay gắt và phức tạp, không chỉ thiếu nước sản xuất mà cả nước sinh hoạt. Khô hạn xảy ra ở một số vùng thuộc các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và những vùng không có hoặc có công trình thủy lợi nhỏ đạt mức kỷ lục trong 40 năm qua.

- Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt: Năm 2015 tỉnh Ninh Thuận có 6.100ha đất lúa không có nước để sản xuất, hơn 2.000ha bị hạn, gần 23.000 người không đủ nước sinh hoạt. Tỉnh Khánh Hòa có 571ha đất nông nghiệp phải dừng sản xuất, 600ha chuyển đổi cơ cấu cây trồng do không đủ nước tưới và gần 3.000ha cây trồng bị thiếu nước.

- Nguồn nước cạn kiệt: Dòng chảy trên phần lớn các sông ở Nam Trung bộ luôn nhỏ hơn trung bình nhiều năm. Mực nước hạ lưu một số sông đã xuống mức thấp nhất trong lịch sử, các hồ chứa nước đều ở mức thấp, có hồ bị cạn kiệt.

- Thủy lợi và thủy điện khó khăn: Dung tích trữ nước của các hồ chứa thủy lợi đạt rất thấp so với thiết kế như: Ninh Thuận đạt trung bình 19%; Bình Thuận đạt trung bình 33%, Khánh Hòa đạt trung bình 41%. Mực nước các hồ thủy điện hầu hết thấp hơn mực nước dâng bình thường từ 0,4 - 6,0m.

- Tình trạng xâm nhập mặn tiếp tục lấn sâu vào vùng cửa sông, ven biển khu vực Nam Trung bộ.

Năm 2010 - 2011 Bộ Nông Nghiệp và PTNT đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 trong điều kiện biến đổi khí hậu và đã được hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT nghiệm thu.

Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006, định kỳ 5 năm phải xem xét điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ được xây dựng từ năm 2010 đến nay đã quá 5 năm; một số chỉ tiêu quy hoạch đến nay không còn phù hợp. Bộ Nông nghiệp và PTNT đề xuất nhiệm vụ “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” với những lý do cụ thể như sau:

- Trong quá trình xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện còn một số tồn tại đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh, đó là quá trình thực hiện chưa lường hết được một số sản phẩm tuy có thị trường tiêu thụ nhưng không có lợi thế, sức cạnh tranh thấp dẫn đến một số chỉ tiêu đạt thấp so với quy hoạch.

- Tình hình trong nước, khu vực và trên thế giới có những thay đổi, dự báo sẽ tác động lớn đến cung cầu và thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam trong đó có vùng Nam Trung Bộ.

- Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán xảy ra nghiêm trọng hơn đặc biệt là các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, thiên tai, dịch bệnh có nguy

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 2

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

cơ bùng phát, biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng rõ rệt… dự báo sẽ tác động lớn và gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp của vùng yêu cầu cần điều chỉnh định hướng phát triển sản xuất cho phù hợp.

Những vấn đề quan trọng nêu trên đang đặt ra yêu cầu cần thiết phải rà soát, đánh giá lại thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ, những mặt được và chưa được trong triển khai thực hiện quy hoạch, để từ đó đề xuất rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Nam Trung Bộ trong tổng thể phát triển sản xuất của ngành với quan điểm và cách nhìn phù hợp với thực tế, đưa ra hệ thống giải pháp phù hợp để phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.II. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN1. Văn bản của Trung ương1.1. Luật, Nghị định và Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ

- Luật Thủy sản năm 2017 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 21/11/2017.

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch.

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.

- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.

- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/12/2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn.

- Nghị định số 89/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/10/2015 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản.

- Nghị định số 98/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/7/2018 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

- Nghị định số 109/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/8/2018 về Nông nghiệp hữu cơ.

- Nghị quyết số 134/2016/QH13 ngày 09/4/2016 của Quốc hội về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020 cấp Quốc gia.

- Các Nghị quyết của Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020 các tỉnh thành phố trong vùng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 3

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Nghị quyết số 10/NQ/TW ngày 3/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

- Nghị quyết số 73/2016/NQ-CP ngày 26/8/2016 của Chính phủ về phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020.

- Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

1.2. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

- Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020.

- Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chương trình hành động thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia về BĐKH giai đoạn 2012 – 2020.

- Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020.

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quyết định số 1114/QĐ-TTg ngày 09/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2020.

- Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 4

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn.

- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

- Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020.

- Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 1467/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 915/2016/QĐ-TTg ngày 27/05/2016 của Thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ngô tại vùng TDMNBB, DHBTB, DHNTB, ĐBSCL và Tây Nguyên.

- Quyết định số 3447/QĐ-BCT ngày 22/8/2016 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

- Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020.2. Văn bản của các Bộ

- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu.

- Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về phê duyệt Quy hoạch hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

- Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 5

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCCB ngày 22/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu ngày thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quyết định 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi.

- Quyết định 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch chế biến và thị trường tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản.

- Quyết định số 1349/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định về quản lý quy hoạch ngành nông nghiệp và PTNT.

- Quyết định số 1442/QĐ-BNN-TT ngày 27/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.

- Quyết định số 3367/QĐ-BNN-KH ngày 31/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn 2014 - 2020.

- Quyết định số 3993/QĐ-BNN-TT ngày 18/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt Đề án phát triển bền vững ngành điều Việt Nam đến năm 2020.

- Quyết định số 4513/QĐ-BNN-CB ngày 21/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Quyết định số 579/QĐ-BNN-TT ngày 13/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 946/QĐ-BNN-TCTS ngày 24/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 1412/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2015.

- Quyết định số 2370/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải về việc Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Nam Trung bộ (nhóm 4) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 6

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Quyết định số 3447/QĐ-BCT ngày 22/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

- Quyết định số 5448/QĐ-BNN-TT ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt “Quy hoạch phát triển sản xuất ngô toàn quốc đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030”.

- Quyết định số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2016.

- Quyết định số 1187/QĐ-BNN-TCLN ngày 3/4/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2017.

- Báo cáo “Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng DHNTB đến năm 2020 trong điều kiện biến đổi khí hậu” do Viện Quy hoạch và TKNN xây dựng năm 2010 – 2011 và đã được Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT nghiệm thu năm 2012. III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU1. Mục tiêu của dự án

- Rà soát, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Nam Trung Bộ theo quy hoạch cũ đã xây dựng.

- Đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 phù hợp với đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp cả nước và chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025, phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế và trong điều kiện biến đổi khí hậu, xây dựng phương án phát triển, xác định các giải pháp và các chương trình ưu tiên cần đầu tư đến năm 2025 để ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu.

- Đề xuất các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch.2. Yêu cầu

Phân tích đánh giá các tiềm năng lợi thế, hạn chế và những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn và phát triển kinh tế xã hội chung đặc biệt là quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đang tác động đến nông nghiệp, phân tích cấu trúc không gian kinh tế và các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các tiểu vùng. Xây dựng định hướng nông nghiệp của vùng đến năm 2030 phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội cả nước giai đoạn tới. Trên cơ sở nghiên cứu phân tích luận cứ đưa ra, điều chỉnh các phương án Quy hoạch sản xuất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ (đã phê duyệt), lựa chọn, đề xuất phương án quy hoạch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025.

Quy hoạch sản xuất nông nghiệp của vùng đề cập toàn diện đến các nhân tố tác động đến sản xuất đời sống dân cư, dự báo những chiều hướng tác động của thị trường nông sản, về biến đổi khí hậu trong các năm tới. Các dự báo được xem xét dựa theo các kịch bản về phát triển kinh tế quốc gia, biến đổi khí hậu đã được Chính phủ thông qua, để làm cơ sở nghiên cứu quy hoạch nông nghiệp nông thôn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 7

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

của vùng Nam Trung Bộ. Điều chỉnh phân bố không gian phát triển và sản xuất ngành, cơ cấu ngành, lĩnh vực dựa trên các trụ cột chính là phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, và bảo vệ môi trường sinh thái.

Quy hoạch sản xuất phải tiếp cận và đáp ứng được điều kiện kinh tế thị trường với quá trình hội nhập cạnh tranh ngày càng tăng và biến đổi khí hậu. Quy hoạch tổng hợp, trên cơ sở các mối quan hệ trong vùng với ngoài vùng, hướng điều chỉnh phân bố lại toàn ngành, từng phân ngành nông nghiệp, để đạt được hiệu quả tổng hợp và phát triển bền vững có giải pháp phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành nông nghiệp cả nước xác định được vị trí, vị thế của nông nghiệp Việt Nam trong khu vực và trên thế giới, khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa, những lợi thế, bất cập trong cạnh tranh.

Quy hoạch yêu cầu luận chứng và lựa chọn được hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong vùng: những ngành, sản phẩm, những lĩnh vực then chốt, dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng, khai thác các lợi thế về tài nguyên và điều kiện tự nhiên của các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp đối với sản xuất nông nghiệp với sự điều chỉnh hợp lý về quy mô, về phân bố không gian và phân bố nguồn lực, để tạo ra những thay đổi lớn, cơ bản cho sản xuất ở từng thời kỳ.

Xác định các chương trình trọng điểm, danh mục các dự án ưu tiên, các chỉ tiêu dự kiến, các phương án lựa chọn về sản xuất nông nghiệp nông thôn được tổng hợp, tính toán, dựa trên cơ sở dự báo BĐKH trong từng giai đoạn, liên quan tới vùng NTB của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đặc biệt sự biến đổi của nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng gắn với những mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn, để có cơ sở tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch khả thi, hiệu quả.

Xác định các giải pháp cơ bản của báo cáo quy hoạch phải đánh giá được thực trạng, các nhân tố tác động, dự báo chiều hướng và mức độ phát triển kinh tế ngành và mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, xác định hướng điều chỉnh phát triển ngành, phân bố lại sản xuất và dân cư, hạ tầng đến năm 2025 của một vùng kinh tế xã hội, với luận cứ phù hợp và phương án lựa chọn tối ưu, từ đó xác định được giải pháp triển khai thực hiện quy hoạch theo hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp đáp ứng các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển.

IV. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG LẬP DỰ ÁN1. Phạm vi lập dự án1.1. Phạm vị ranh giới vùng dự án

Vùng Nam Trung Bộ, bao gồm 8 tỉnh và thành phố là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng có tổng diện tích tự nhiên 4.453,8 nghìn ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước). Dân số 9,312 triệu người, trong phạm vi đó sẽ nghiên cứu xem xét lập quy hoạch ở khu vực nông nghiệp nông thôn.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 8

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

1.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển nông

nghiệp bao trùm các tiểu ngành, lĩnh vực: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp, chế biến nông lâm thuỷ sản, hệ thống hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội và dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp.

Nghiên cứu trên địa bàn vùng DHNTB (cả vùng biển khai thác và đánh bắt thuỷ hải sản). Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc tập hợp, điều tra, xử lý, đánh giá và phân tích các thông tin, số liệu về hiện trạng sản xuất, các điều kiện, dự báo liên quan đến sản xuất nông nghiệp, để trên cơ sở đó điều chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Số liệu hiện trạng được thu thập tổng hợp cho thời kỳ 2005 - 2017, và tính toán số liệu quy hoạch cho giai đoạn 2018 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.2. Đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố kinh tế liên quan tới sản xuất nông nghiệp (bao gồm trồng trọt và chăn nuôi).

- Các yếu tố kinh tế liên quan tới sản xuất lâm nghiệp (trong đó có cả phát triển lâm sản ngoài gỗ).

- Các yếu tố kinh tế liên quan tới sản xuất thủy sản (bao gồm khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản).

- Các yếu tố kinh tế liên quan tới sản xuất diêm nghiệp.- Các thông tin dự báo có liên quan tới chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp như:

các định hướng phát triển kinh tế, xã hội của các ngành; vấn đề tiêu thụ sản phẩm và thị trường xuất khẩu nông sản; các thông tin về khoa học, kỹ thuật và công nghệ... trong thời kỳ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Liên kết ngành và chuỗi tiêu thụ sản phẩm.- Các yếu tố công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản.- Các yếu tố về tổ chức sản xuất ngành nông nghiệp và PTNT.- Dân số, lao động nông nghiệp, nông thôn; vấn đề việc làm, thu nhập và đời

sống kinh tế của hộ nông dân; vấn đề quan hệ và tổ chức sản xuất trong nông nghiệp.

- Diện tích rừng phòng hộ và độ che phủ thảm thực vật: rừng, rừng ngập mặn.V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Tổng hợp các nguồn cơ sở dữ liệu đã có, có liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn. Đây là phương pháp sử dụng và thừa hưởng những tài liệu đã có nghiên cứu về vùng NTB và phát triển NNNT từ trung ương đến địa phương của toàn quốc. Dựa trên những thông tin tư liệu có sẵn, xây dựng và phát triển thành cơ sở dữ liệu cần thiết cho báo cáo. Lợi ích của phương pháp này là tiết kiệm được thời gian, kinh phí thực hiện thông qua việc giảm thời gian nghiên cứu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 9

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

lại những vấn đề đã được làm trước đây, tránh được sự chồng chéo thông tin khi xây dựng báo cáo.2. Phương pháp điều tra bổ sung

Chọn tỉnh, huyện đại diện để điều tra thu thập, bổ sung, đặc biệt thu thập các số liệu về các điều kiện tự nhiên liên quan tới nông nghiệp nông thôn của vùng.

Trên cơ sở tài liệu về điều kiện tự nhiên đã có của vùng và các tỉnh trong vùng, kiểm tra, hiệu đính lại các tài liệu về địa hình, thổ nhưỡng, sử dụng đất, khí hậu thủy văn…

Cập nhật thêm các thông tin, số liệu về sạt lở bờ sông, bờ biển, quá trình ngập và nhiễm mặn do thủy triều, diễn biến khô hạn, lụt, hiện tượng cát bay cát nhảy, mức độ sa mạc hóa…

Ở cấp vùng sử dụng bản đồ tỷ 1/250.000 để nghiên cứu thể hiện có xem xét tổng hợp bổ sung từ bản đồ cấp tỉnh; ở cấp tỉnh sử dụng bản đồ tỷ lệ 1/100.000 để nghiên cứu.

Tiến hành thu thập bổ sung thông tin từ các cơ quan Trung ương và thu thập ở các tỉnh trong vùng.3. Phương pháp tiếp cận logic

Phân tích thực trạng, phân tích các vấn đề, phân tích cơ hội và thách thức, xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược phát triển ngành trong mối quan hệ logic nhân quả.4. Phương pháp phân vùng sinh thái nông nghiệp

Được sử dụng để phân tích, đánh giá đặc trưng sinh thái nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ và các tỉnh trong vùng, những chiều hướng thay đổi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu, xác định những lợi thế và hạn chế, mối quan hệ qua lại giữa các tỉnh trong tổng thể.5. Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô

Được sử dụng để phân tích cấu trúc nền kinh tế, cơ cấu ngành và chiều hướng thay đổi chuyển dịch trong cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu ngành nông nghiệp làm cơ sở đưa ra dự báo dài hạn, lựa chọn chính sách vĩ mô của vùng.6. Phương pháp PAM: tính toán hiệu quả kinh tế và chính sách đối với từng ngành hàng

Tìm khả năng cạnh tranh và xác định lợi thế so sánh của các loại sản phẩm nông nghiệp, từ đó làm cơ sở lựa chọn các sản phẩm có khả năng phát triển để có chính sách vĩ mô phù hợp. Những tác động của Nhà nước vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhằm bảo vệ lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng. Ý nghĩa của tác động này được đánh giá bởi độ lệch giá của địa phương và giá xã hội trong cả sản phẩm và vật tư phục vụ cho sản xuất.

Sử dụng mô hình PAM là ma trận phân tích chính sách, nội dung của mô hình là nghiên cứu, phân tích quá trình sản xuất sản phẩm theo một chu trình từ sản xuất – vận chuyển – chế biến – tiêu thụ cần xác định mối liên quan trong từng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 10

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

công đoạn. Mục đích cuối cùng là phải xác định được hệ thống chỉ tiêu về các lĩnh vực: bảo vệ sản xuất, lợi nhuận của người sản xuất, lợi nhuận xã hội và hiệu quả do tác động của chính sách. Nội dung của mô hình được tóm tắt qua kết quả cuối cùng của tính toán ma trận. 7. Phương pháp Lindo: bố trí không gian lãnh thổ

Là phần mềm mục tiêu, chạy bài toán tuyến tính và được ứng dụng rộng rãi giải các bài toán hàm mục tiêu (tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, hay tối thiểu quãng đường vận chuyển). Phần mềm cũng dễ dàng gắn kết với bài toán mô hình hoá xây dựng và giải quyết các vấn đề tối ưu. 8. Phương pháp MCE (đa mục tiêu)

Dùng để tính toán năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, các chỉ tiêu tính toán bao gồm diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng xuất khẩu, hệ số DRC sử dụng tài nguyên trong nước, chỉ số RCA lợi thế so sánh trong xuất khẩu, chỉ số B/C (Benefit/Cost) tổng thu/chi phí. Tổng hợp các chỉ tiêu trên và cho điểm để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm so với 10 nước sản xuất lớn nhất thế giới. 9. Phương pháp phụ trợ khác

- Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu và các báo cáo của các ngành có liên quan, tài liệu có liên quan tới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn của vùng, các tài liệu nghiên cứu điều tra về kinh tế xã hội vùng (chủ yếu do các cơ quan trong Bộ và địa phương thực hiện trong những năm gần đây) trên địa bàn của các tỉnh trong vùng Nam Trung Bộ. Bao gồm: Tài liệu kinh tế, xã hội chung, tài liệu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, tài liệu cấp vùng, tài liệu cấp tỉnh, đặc biệt các chương trình, dự án về nông nghiệp đã được phê duyệt.

- Sử dụng các phương pháp phân tích hệ thống, phân tích chuỗi sản phẩm.- Điều tra, đánh giá, nghiên cứu ở các điểm đại diện, kết hợp phỏng vấn,

chuyên gia.- Phương pháp khảo sát thực địa: chọn một số điểm đại diện cho từng ngành

hàng để khảo sát, tập trung vào những vùng sản xuất tập trung: cây lương thực, cây rau đậu các loại, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm (cao su, điều, tiêu, dừa), cây ăn quả (thanh long, nho), chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản.

- Phương pháp Sharima: dự báo giá nông sản.- Phương pháp chồng xếp bản đồ (Overlay).- Phương pháp định lượng sử dụng mô hình cung cầu tăng trưởng.- Phương pháp GIS.- Phương pháp chuyên gia, hội thảo, lấy ý kiến.- Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất

nông nghiệp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 11

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Quy trình thành lập bản đồ dự tính đất nông nghiệp bị khô hạn do tác động của biến đổi khí hậu.

- Quy trình thành lập bản đồ dự tính đất nông nghiệp bị ngập úng do nước biển dâng.VI. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY HOẠCH

- Là cơ sở để các tỉnh thành phố trong vùng xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp hàng năm phục vụ cho xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm của các tỉnh thành phố.

- Để triển khai xây dựng các quy hoạch và phát triển các tiểu ngành và sản phẩm chủ lực, rà soát điều chỉnh các quy hoạch tiểu ngành không còn phù hợp trong bối cảnh mới…

- Căn cứ vào việc rà soát để nghiên cứu, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, thực trạng sản xuất nông nghiệp nông thôn vùng Nam Trung Bộ sau khi đã triển khai quy hoạch. Là cơ sở quan trọng để xây dựng điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch và phát triển các tiểu ngành và các sản phẩm nông sản chủ lực của các tỉnh thành trong vùng phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế và trong điều kiện biến đổi khí hậu, xây dựng phương án phát triển, xác định các giải pháp và các chương trình ưu tiên cần đầu tư đến năm 2025 để ứng phó với biến đổi khí hậu. Cùng với việc rà soát điều chỉnh các quy hoạch tiểu ngành không còn phù hợp trong điều kiện mới…

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 12

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Phần thứ nhất.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG NTB

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1. Vị trí địa lý, địa hình

Vùng Nam Trung Bộ có tọa độ địa lý trên đất liền từ 110 33’18” đến 160

12’58” vĩ độ Bắc; từ 1070 12’40” đến 1090 23’24” kinh độ Đông. Nếu tính cả quần đảo Trường Sa thì điểm cực Đông của vùng (hiện đang kiểm soát) nằm tại đá Tiên Nữ thuộc quần đảo này có tọa độ 80 51’18” vĩ độ Bắc, 1140 39’18” kinh độ Đông. Phía Bắc vùng giáp Thừa Thiên - Huế (vùng Bắc Trung Bộ); phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng (vùng Tây Nguyên); phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu (vùng Đông Nam Bộ). Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng 4.453,8 nghìn ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước).

Vùng Nam Trung Bộ là dải đất hẹp ngang (trung bình 40 km đến 50 km) kéo dài khoảng 800 km từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, tiếp giáp giữa một bên là Tây Nguyên, một bên là biển Đông với nhiều đảo, quần đảo, trong đó có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. Địa hình bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp. Núi, gò đồi ở phía Tây, dải đồng bằng hẹp phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển tạo thành các đồng bằng nhỏ hẹp liền kề nhau. Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành nên thường bám sát theo các chân núi. Bờ biển sâu, khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh; đầm, bán đảo, ghềnh đá hẹp, bãi và cồn cát... Do đó vùng Nam Trung Bộ có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú (đặc biệt là cảnh quan và bãi tắm ven biển) là yếu tố thuận lợi phát triển du lịch và được mệnh danh là "thiên đường du lịch biển, đảo của Việt Nam", góp phần phát triển dịch vụ nông thôn.

Cùng với phần đất liền, vùng Nam Trung Bộ có thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng lớn, với rất nhiều đảo, quần đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa). Quần đảo Hoàng Sa nằm trong một phạm vi khoảng 15.000 km2, từ 15045’ đến 17005’ vĩ độ Bắc và giữa kinh tuyến khoảng 1110 đến 1130 kinh độ Đông; xung quanh là độ sâu hơn 1.000m, song giữa các đảo có độ sâu thường dưới 100m. Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và một phần Quảng Ngãi, cách đảo Lý Sơn 123 hải lý (xấp xỉ 228 km). Quần đảo Trường Sa trải dài từ 602’ đến 11028’ vĩ độ Bắc, từ 1120 đến 1150 kinh độ Đông, diện tích biển khoảng 160 – 180 ngàn km2, diện tích các đảo, đá, bãi nổi trên mặt nước rất ít, chỉ khoảng 11 km2. Trường Sa cách bờ biển Khánh Hòa (Cam Ranh) khoảng 250 hải lý (464 km) về phía Đông Nam.

Vùng có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên các trục đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển, gần TP. Hồ Chí Minh và

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 13

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ của Tây nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế. Đây cũng là khu vực tiềm năng về dịch vụ và tiêu thụ nông sản.

Vùng NTB có những lợi thế lớn khác là có Quốc lộ 1A và đường sắt chạy xuyên suốt các tỉnh trong vùng, nối với các tỉnh phía Bắc và phía Nam; có nhiều tuyến quốc lộ 14B, 14D, 19, 24, 25, 27, 28 nối với các tỉnh Tây nguyên; có nhiều sân bay lớn như Đà Nẵng, Chu Lai (Quảng Nam), Phú Cát (Bình Định), Cam Ranh (Khánh Hòa), thuận tiện cho giao lưu giữa các địa phương trong nước cũng như các nước trong khu vực và thế giới.

Đặc biệt, do cấu tạo địa hình nên vùng có nhiều cảng biển nước sâu đã được xác định đó là các cảng: Liên Chiểu, Tiên Sa (Đà Nẵng), Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Vũng Rô (Phú Yên), Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa). Các cảng này rất gần với đường hàng hải quốc tế, đây là điều kiện thuận lợi cho vùng trong việc mở rộng và phát triển giao lưu kinh tế trong nước và thế giới. 2. Khí hậu

Vùng Nam Trung Bộ nằm ở phía Nam dãy Bạch Mã nên mang khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, quanh năm nắng nóng, nhiệt độ cao và ít biến động. Nhiệt độ trung bình năm từ 25 - 260C, trung bình năm cao nhất 29 - 310C, trung bình năm thấp nhất 21 - 230C. Riêng vùng rừng núi độ cao 1.500m như Bà Nà có nhiệt độ trung bình từ 17 - 200C. Vùng không chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc mà chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong nên mùa đông ấm. Khu vực phía Bắc của vùng (Đà Nẵng, Quảng Nam) thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. Bên cạnh đó, vùng cũng ít chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng vào đầu mùa hạ như vùng Bắc Trung Bộ.

So với các vùng từ phía Bắc dãy Bạch Mã trở ra, chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa tạo nên có mùa đông lạnh, với lợi thế về khí hậu này, vùng Nam Trung Bộ ít chịu chi phối của khí hậu đến tính chất thời vụ của hoạt động du lịch. Vùng luôn thu hút khách đến quanh năm đặc biệt là các tỉnh phía Nam của Vùng. Ngoài ra, đây cũng là một trong những vùng có tài nguyên gió nổi trội so với cả nước. Cường độ gió lớn ở các dải ven biển của vùng, đặc biệt là tại Ninh Thuận, Bình Thuận là nguồn năng lượng để phát triển điện gió.

Vùng Nam Trung Bộ mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 và mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Ngoài ra thời kỳ tháng 5, tháng 6 thường xảy ra mưa lũ tiểu mãn của khu vực. Thời kỳ mùa mưa trùng vào thời kỳ hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc nên lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa, chiếm từ 65% đến 80% tổng lượng mưa năm. Tổng lượng mưa năm trung bình trong toàn khu vực phổ biến từ 1.150 - 1.950 mm; riêng tỉnh Ninh Thuận lượng mưa năm đạt từ 700 - 800 mm, không bằng một nửa lượng mưa trung bình của cả nước (1.900 mm/năm) và gây nên hiện tượng sa mạc hoá. Ninh Thuận, Bình Thuận là hai tỉnh khô hạn nhất của cả nước.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 14

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Vùng Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài và một đặc điểm quan trọng là mùa mưa và mùa khô của vùng không cùng lúc với mùa mưa và mùa khô của các vùng khác, mùa mưa thường đến muộn hơn và ngắn. Mùa hè, trong khi cả nước có lượng mưa lớn nhất, thì vùng NTB lại đang ở thời kỳ khô nhất. Với đặc điểm nhiều nắng, ít mưa bên cạnh đặc điểm địa hình là vùng biển sâu nên nước biển của vùng luôn trong xanh và sạch, thuận lợi cho sản xuất muối chất lượng cao. Vùng Nam Trung Bộ cũng là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của bão và áp thấp nhiệt đới. Bão hoạt động mạnh nhất vào tháng 10, tần suất bão chỉ sau vùng Bắc Trung Bộ. Đây là một yếu tố bất lợi đối với sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra vùng cũng là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của BĐKH - NBD.3. Tài nguyên đất

Theo chú dẫn bản đồ đất tỷ lệ 1/250.000 (tổng hợp xây dựng từ kết quả điều tra, bồ sung bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 cấp tỉnh) tài nguyên đất vùng NTB có diện tích 4.453,8 nghìn ha, gồm 12 nhóm, 43 loại đất. 3.1. Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát, ký hiệu: c (Arenosols - AR)

- Diện tích 223,9 nghìn ha, chiếm 5,06% DTTN toàn vùng, phân bố: TP. Đà Nẵng 10,1 nghìn ha, Quảng Nam 34,6 nghìn ha, Quảng Ngãi 12,6 nghìn ha, Bình Định 11,1 nghìn ha, Phú Yên 10,9 nghìn ha, Khánh Hoà 16,2 nghìn ha, Ninh Thuận 10,7 nghìn ha và, Bình Thuận 117,7 nghìn ha.

- Đặc điểm: đất cát đỏ có hàm lượng oxite sắt, nhôm (Fe203 và AlO3) vượt trội so với đất cát trắng vàng và đất cát xám. Đất cát trắng vàng giàu SiO2 nhất. Hầu hết đất cát có phẫu diện phát triển yếu, hình thái theo kiểu AC (một số nơi đã có tầng B). Nhóm gồm 4 loại: cồn cát trắng vàng (Cc): 1 10.3 nghìn ha, cồn cát đỏ (Cd): 71.1 nghìn ha. Đất cát biển (C): 39.5 nghìn ha, đất cát glây 3 nghìn ha.

- Hướng sử dụng: trồng hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu trên đất cát ven sông và đất cát biển, đất cát đỏ. Còn lại, phần lớn diện tích bãi cát, cồn cát được sử dụng trồng rừng như phi lao, bạch đàn, tràm hoa vàng vừa để cố định cát, phòng hộ ven biển và tăng dần hoạt động của vòng tiểu tuần hoàn sinh học. Cần đầu tư đồng bộ về phân bón, giống cây chịu hạn và nước tưới. 3.2. Nhóm đất mặn, ký hiệu: M (Sulic Fluvisols - FLs)

- Diện tích 56,8 nghìn ha tương đương với 1,28% DTTN toàn vùng, phân bố: Đà Nẵng 0,7 nghìn ha, Quảng Nam 9,1 nghìn ha, Quảng Ngãi 7,7 nghìn ha, Bình Định 13,2 nghìn ha, Phú Yên 7,2 nghìn ha, Khánh Hoà 14,1 nghìn ha, Ninh Thuận 4,1 nghìn ha, Bình Thuận 0,7 nghìn ha.

- Đặc điểm: Đất bị mặn, phẫu diện hầu như chưa phát triển, hình thái phẫu diện theo kiểu AC hoặc A(B)C, độ dẫn điện (EC) của dung dịch đất (tỷ lệ đất/nước = 1/5) > 0,6 mS/cm, tổng muối tan > 0,15%. Nhóm dất mặn gồm 4 đại diện: Đất mặn sú vẹt đước (Mm): 2,2 nghìn ha, đất mặn nhiều (Mn): 12,7 nghìn ha, đất mặn trung bình và ít (M): 41,8 ha, và đất mặn kiềm (Mk): 0,1 nghìn ha.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 15

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Hướng sử dụng: bố trí trồng lúa 2, 3 vụ và các cây hoa màu khác... Với diện tích thấp trũng, đất mặn sú vẹt, mặn nhiều cần chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, tôm, cá, lúa cá hoặc các giống cây ưa mặn như cói, và trồng rừng ngập mặn.3.3. Nhóm đất phèn, ký hiệu: s (Thionic Fluvisols - FLt)

- Diện tích 5,6 nghìn ha, chiếm 0,13% DTTN của vùng, phân bố ở Đà Nẵng 0,6 nghìn ha; Quảng Nam 1,4 nghìn ha; Phú Yên 2,2 nghìn ha; Khánh Hoà 1,4 nghìn ha.

- Đặc điểm: Đất được hình thành từ các trầm tích sông, biển, đầm lầy lợ, có chứa vật liệu sinh phèn (pyrite - FeS2). Tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn gọi là tầng sinh phèn hay tầng phèn tiềm tàng. Người ta chia đất phèn thành 2 nhóm phụ: Đất phèn tiềm tàng (Sp) và đất phèn hoạt động (Sj).

- Hướng sử dụng: Một phần diện tích đất đã được nuôi trồng thuỷ sản, trồng và bảo vệ rừng ngập nước. Đất có thể gieo trồng 2 - 3 vụ lúa nước cho năng suất cao, tuy nhiên cần thau chua rửa phèn, mặn và đầu tư phân bón hợp lý. Cũng có thể lên líp để trồng hoa màu, cây ăn trái. Nơi chưa có điều kiện cải tạo thì trồng, bảo vệ rừng ngập phèn hay ngập mặn hoặc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.3.4. Nhóm đất phù sa, ký hiệu: P (Fluvisols – FL)

- Diện tích 413,5 nghìn ha chiếm 9,34% DTTN toàn vùng, phân bổ ở Đà Nẵng 23,3 nghìn ha; Quảng Nam 68,0 nghìn ha; Quảng Ngãi 47,6 nghìn ha, Bình Định 64,6 nghìn ha; Phú Yên 62,2 nghìn ha; Khánh Hoà 35,7 nghìn ha; Ninh Thuận 23,0 nghìn ha; Bình Thuận 89,1 nghìn ha.

- Đặc điểm: Đất được hình thành do sự bồi đắp phù sa của sông hoặc sông - biển, không bị nhiễm mặn và ít độc tố có hại cho cây trồng. Dưới tác động của các yếu tố hình thành đất như địa hình, chế độ nước... quá trình canh tác của con người, hình thái phẫu diện và tính chất đất có sự thay đổi như chua, glây, có tầng loang lổ đỏ vàng... được phân thành 7 loại là: đất phù sa được bồi chua (Pbc): 74.6 nghìn ha, đất phù sa không được bồi trung tính ít chua (Pe): 8,2 nghìn ha, đất phù sa không được bồi chua (Pc): 113,3 nghìn ha, đất phù sa glây (Pg): 102,7 nghìn ha, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): 60,1 nghìn ha, đất phù sa úng nước (Pj): 2,5 nghìn ha và đất phù sa ngòi suối (Py): 52,1 nghìn ha.

- Hướng sử dụng: thích hợp cho chuyên canh và thâm canh lúa, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng cho luân canh lúa màu, phù sa không được bồi địa hình thoát nước phát triển cây ăn quả, đất phù sa được bồi hàng năm phù hợp với hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày... đất phù sa glây địa hình thấp trũng, đất phù sa úng nước trồng lúa bấp bênh, hiệu quả thấp nên chuyển sang lúa - cá hoặc chuyên nuôi trồng thủy sản.3.5. Nhóm đất lầy và than bùn, ký hiệu: J&T(Histosols – HS)

- Diện tích 0,6 nghìn ha, phân bố ở tỉnh Phú Yên.- Đặc điểm: Đất được hình thành ở địa hình thấp trũng, ngập nước thường

xuyên, thực vật họ hòa thảo phát triển manh, tầng đất nhão không ổn định, không có kết cấu, đất bị glây rất mạnh. Nhóm đất này có 1 loại: Đất lầy J:609 ha.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 16

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Hướng sử dụng: xây dựng đồng ruộng, tiêu, tưới chủ động để trồng 1 - 2 vụ lúa. Tăng cường bón vôi, thau chua cho đất, hoặc chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.3.6. Nhóm đất xám bạc màu, ký hiệu: X&B (Acrisois – AC)

- Diện tích 377,4 nghìn ha, bằng 8,5% DTTN toàn vùng. Phân bố ở Quảng Nam 88,3 nghìn ha; Quảng Ngãi 35,5 nghìn ha; Bình Định 70,6 nghìn ha; Phú Yên 58 nghìn ha; Khánh Hoà 29,4 nghìn ha; Ninh Thuận 13,7 nghìn ha; Bình Thuận 131,9 nghìn ha.

- Đặc điểm: hình thành từ trầm tích phù sa cổ hoặc lũ tích (Pleistocene muộn), hoặc từ sản phẩm phong hóa của các đá giàu thạch anh, nghèo kiềm thổ (Granít, sa thạch), địa hình đồi lượn sóng nhẹ, khá bằng, độ dốc khoảng 80. Đất bị xói mòn rửa trôi khá mạnh, có tầng loang lổ, kết von, đá lẫn, tầng đất mịn thường từ trung bình đến dày, màu sắc xám, xám vàng là chủ đạo. Ở địa hình thấp, đọng nước, đất thường bị glây.

- Hướng sử dụng: ở địa hình vàn hoặc vàn thấp, chủ động nước có thể gieo trồng 2 vụ lúa hoặc 2 lúa + 1 vụ màu; địa hình vàn cao chuyên màu (rau, hoa, đậu đỗ, cây công nghiệp ngắn ngày) hoặc 1 lúa + 1 màu. Nơi có địa hình cao, mực nước ngầm sâu, tầng đất dày >70 cm có thề trồng cây ăn quả hoặc cây công nghiêp dài ngày như: điều, tiêu, xoài, cam...3.7. Nhóm đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn, ký hiệu: DK và XK (Lixisols - LX)

- Diện tích 112,3 nghìn ha, chiếm 2,54% DTTN của vùng, phân bố ở Ninh Thuận 100,4 nghìn ha; Bình Thuận 11,9 nghìn ha.

- Đặc điểm: hình thành do sản phẩm phong hóa của các loại đá có thành phần từ trung tính đến axít yếu, thuộc hai hệ tầng khác nhau là thành tạo núi lửa của hệ tầng Đèo Bảo Lộc, tuổi Jura muộn (J3 đbl) và hình thái phẫu diện theo kiểu AB(C), tầng A nghèo mùn, kế đến là tầng chuyến tiếp (AB) màu đỏ nâu và tầng tích tụ (B). Đất có màu đỏ và đỏ nâu rất đặc trưng. Nhóm gồm 2 loại: đất đỏ vùng bán khô hạn (Dk) 3,3 nghìn ha; đất xám nâu vùng bán khô hạn (Xk) 109 nghìn ha.

- Hướng sử dụng: Hiện nay phần lớn diện tích là đất rừng tái sinh hoặc cây lùm bụi xen cỏ dại, diện tích đất nương rẫy không nhiều, canh tác chủ yếu mùa mưa quảng canh năng suất không cao. Vì vậy để khai thác tốt tiềm năng cần đặc biệt quan tâm đến biện pháp thuỷ lợi, xây dựng đồng ruộng, tưới tiêu chủ động, kết hợp trồng rừng phủ xanh đất, chống xói mòn rửa trôi trong mùa mưa bão và chai cứng đất trong mùa khô hạn.3.8. Nhóm đất đen, ký hiệu: R (Luvisols – LV)

- Diện tích 38,8 nghìn ha, chiếm 0,88% DTTN của vùng, phân bố chủ yếu trên địa hình khá bằng phẳng ở các tỉnh: Quảng Ngãi 0,7 nghìn ha; Phú Yên 15.5 nghìn ha; Bình Thuận 22,6 nghìn ha.

- Đặc điểm: Đất được hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá bọt bazan và đá bazan, trên địa hình ít dốc hoặc bằng thoải. Hình thái phẫu diện chủ yếu kiểu AC hoặc ABC, trong tầng đất lẫn nhiều mảnh đá bọt, nhiều kết von và đá tảng nổi

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 17

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

trên bề mặt, tầng đất mịn thường mỏng có nơi chỉ trên dưới 30 cm. Những nơi địa hình thấp trũng, mạch nước ngầm cao, đất bị glây mạnh. Nhóm gồm 2 loại: Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của bazan (Rk): 0,7 nghìn ha, đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt và bazan (Ru): 38,1 nghìn ha.

- Hướng sử dụng: rất thích hợp với các cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày như ngô, đậu đỗ, tiêu, điều, cây ăn quả... cần đặc biệt quan tâm đến biện pháp thủy lợi, đặc biệt là các công trình tưới. Áp dụng các giải pháp công trình đồng ruộng tăng độ che phủ và bố trí luân canh xen canh, gối vụ giữa hoa màu, rau đậu và cây công nghiệp ngắn ngày hợp lý.3.9. Nhóm đất đỏ vàng, ký hiệu: F (Ferralsols – FR)

- Diện tích lớn nhất trong số 12 nhóm đất của vùng, 2.661,5 nghìn ha, tương đương 60,15% DTTN toàn vùng, phân bố ở Đà Nẵng 80,3 nghìn ha, Quảng Nam 691,4 nghìn ha, Quảng Ngãi 367,0 nghìn ha, Bình Định 386,2 nghìn ha, Phú Yên 295,7 nghìn ha, Khánh Hoà 323,4 nghìn ha, Ninh Thuận 155,2 nghìn ha và Bình Thuận 362,3 nghìn ha.

- Nhóm gồm 9 loại: Đất nâu tím trên đá sét màu tím (hay trầm tích lục nguyên - ký hiệu Fe): 18,8 nghìn ha, đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk): 49,3 nghìn ha, đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính (Fu): 46,4 nghìn ha, đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv): 2,7 nghìn ha, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs): 529,8 nghìn ha, đất vàng đò trên đá macma axit (Fa): 1.778,0 nghìn ha, Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): 130,1 nghìn ha, đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): 80,5 nghìn ha và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl): 22,9 nghìn ha.

- Hướng sử dụng: Vùng đất có tầng đất dày trên 70 cm, độ dốc <150 bố trí cây trồng lâu năm như cà phê, cao su, cây ăn quả. Đất có tầng dày <70 cm bố trí cây hoa màu như: ngô, mía, lạc, đậu tương, đậu xanh... Những diện tích có tầng đất quá mỏng, độ dốc >150 chuyển sang trồng rừng hoặc nông lâm kết hợp, độ dốc > 250 khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng.3.10. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi, ký hiệu: H (Humic Ferralsols- FRu)

- Diện tích 278,7 nghìn ha, chiếm 6,3% DTTN của vùng, phân bố ở Đà Nẵng 5,3 nghìn ha, Quảng Nam 152,6 nghìn ha, Quảng Ngãi 20,6 nghìn ha, Bình Định 9,3 nghìn ha, Phú Yên 10,4 nghìn ha, Khánh Hoà 69,0 nghìn ha, Ninh Thuận 1,0 nghìn ha và Bình Thuận 10,5 nghìn ha.

- Đặc điểm: Đất được hình thành đai cao > 900 - 1800 - 2000m, địa hình dốc, hiểm trở, thảm thực vật còn khá, độ che phủ cao, nhiệt độ và ẩm độ thấp hơn đai cao <900m, trên nhiều loại đá mẹ khác nhau. Tầng đất thường mỏng, nhiều đá lẫn, ít có kết von, hình thái phẫu diện phổ biến kiểu AC hoặc A(B)C. Tỷ lệ mùn khá cao, tính chất lý, hoá học khác phụ thuộc vào nguồn gốc loại đá mẹ. Gồm 3 loại: đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Hs): 33.853 ha; đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha): 160.904 ha; đất mùn đỏ vàng nhạt trên đá cát (Hq): 4.551ha.

- Hướng sử dụng: đặc biệt chú ý bảo vệ và trồng rừng đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn. Có thể lựa một số diện tích có độ dốc <150, tầng dầy phát triển một số giống cây ăn quả, cây dược liệu quí hiếm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 18

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3.11. Nhóm đất thung lũng, ký hiệu: D (Gleysols - GL)- Diện tích 39 nghìn ha, bằng 0,88% DTTN của vùng, phân bố ở Đà Nẵng 0,7

nghìn ha, Quảng Nam 9,2 nghìn ha, Quảng Ngãi 4,5 nghìn ha, Bình Định 11,9 nghìn ha, Phú Yên 1,0 nghìn ha, Khánh Hoà 3,0 nghìn ha, Ninh Thuận 2,9 nghìn ha, Bình Thuận 5,8 nghìn ha.

- Đặc điểm: Đất có phản ứng chua (pHkcl = 4,1 - 4,8). Hàm lượng chất hữu cơ tổng số tầng mặt từ trung bình đến giàu (OM = 1,9 - 2,19%), đạm tổng số nghèo đến trung bình (N = 0,09 - 0,13%), các tầng dưới rất nghèo. Lân tổng số nghèo đến trung bình, lân dễ tiêu rất nghèo (P2O5 = 0,05 - 0,07% và < 7 mg/100g đất). Kali tổng số trung bình song kali dễ tiêu cũng rất nghèo (K2O = 1,05 - 1,81% và <7 mg/100g đất). Dung tích hấp thu cation trung bình (CEC = 10,3-14,1 meq/100g đất), độ bão hòa bazơ cao (BS = 52 - 60%). Đất có thành phần cơ giới biến động từ thịt nhẹ đến sét.

- Hướng sử dụng: những nơi chủ động nước bố trí trồng lúa với những giống chịu chua, hoặc trồng cây ngắn ngày để né tránh mưa đầu vụ hoặc cuối vụ. Tăng cường bón vôi, lân, kali cho đất. Phần diện tích quá thấp trũng, quanh năm đọng nước, trồng trọt không có hiệu quả có thể chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.3.12. Đất xói mòn trơ sỏi đá, ký hiệu: E (Leptosols – LP)

- Diện tích 51,5 nghìn ha, chiếm 1,2% DTTN của vùng, phân bố ở tất cả các tỉnh trong vùng: Đà Nẵng 0,6 nghìn ha; Quảng Nam 3,1 nghìn ha; Quảng Ngãi 1,9 nghìn ha; Bình Định 1,7 nghìn ha; Phú Yên 12,1 nghìn ha; Khánh Hoà 15,3 nghìn ha; Ninh Thuận 9,9 nghìn ha; Bình Thuận 6,9 nghìn ha.

Đất hình thành trên các loại đá mẹ giàu thạch anh, khó phong hóa hoặc ở địa hình dốc, thực bì bị chặt phá, mặt đất trơ trống, tầng đất mịn bị xói mòn rửa trôi chỉ còn lại một lớp mỏng <10cm hoặc trơ đá gốc. Sức sản xuất nông nghiệp của đất hầu như không còn.

Hướng sử dụng: trồng rừng (đặc biệt là các cây bộ đậu) kết hợp tủ xanh tại chỗ tàn dư thực vật là phương thức cải tạo, phục hồi dần độ dày tầng đất mịn tương đối có hiệu quả. 4. Nguồn nước, thủy văn4.1. Nguồn nước

Do vị trí và địa hình của vùng, chế độ mưa có những điểm khác so với các vùng khác, mùa mưa kéo dài từ tháng VIII đến tháng XII, cực đại vào tháng X, XI. Lượng mưa của vùng phân bố rất không đồng đều, tuỳ theo độ cao, mức độ đón gió hay khuất gió của địa hình. Từ Khánh Hoà trở vào Nam mưa nhiều hơn sườn Bắc. Các khu vực có lượng mưa lớn thường là các vùng núi đón gió nhiều hướng như Ba Tơ (3.600mm), Trà My (3.800 mm), Bà Nà (4.000mm). Ngược lại, các vùng khuất gió bị núi chắn ba phía thì lượng mưa thấp như Nha Hố (794mm), Nha Trang (1.358mm), Cam Ranh (1.372mm).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 19

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Mùa khô của vùng kéo dài trung bình trên 6 tháng. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng I và kéo dài đến tháng VII, VIII. Lượng mưa của mùa khô chiếm 20 - 25% tổng lượng mưa năm.

Do mùa khô kéo dài và lượng mưa thấp nên một số địa phương thậm chí không thể trồng được 1 vụ lúa nước nhờ mưa (như Hoàng Sa, Nha Trang, Cam Ranh, Nha Hố, Phan Thiết số tháng có thể canh tác được lúa nước dưới 2 tháng). Khả năng trồng cây trồng cạn cũng rất hạn chế ở các địa phương thuộc Khánh Hoà và Ninh Thuận do thiếu nước.4.2. Thủy văn

Sông ngòi vùng Nam Trung Bộ gồm hai hệ thống sông chính sau: hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia với lưu vực 10.350 km2 (gồm các sông Thu Bồn, Vu Gia, Túy Loan, Hàn, Cầu Đỏ, Yên) hạ lưu chảy qua Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; hệ thống sông Đà Rằng có lưu vực rộng tới 13.900 km² (với hai sông chính là Đà Rằng và sông Hinh) phần hạ lưu chảy qua địa bàn tỉnh Phú Yên. Ngoài ra còn phải kể đến các sông khác như sông Cu Đê (Đà Nẵng); sông Tam Kỳ, Trường Giang (Quảng Nam); sông Vệ, Trà Bồng, Trà Khúc (Quảng Ngãi); sông Côn, sông Mang, sông Cả, An Lão, Hà Thanh (Bình Định); sông Cái, Đà Nông (Phú Yên); sông Cái - Nha Trang (Khánh Hòa); sông Pha, sông Dinh (Ninh Thuận); sông Phan, sông Lũy, Cà Ty, Mường Mán, La Ngà (Bình Thuận).

Các sông vùng Nam Trung Bộ có đặc điểm ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, biên độ dao động lớn, nước chảy rất xiết vào mùa mưa và ít nước vào mùa khô. Hệ thống đê ngăn lũ thấp, một số sông chưa có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng, gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9, kết thúc vào tháng 12 (riêng tỉnh Bình Thuận bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 11). Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ 65% đến 75% lượng dòng chảy năm, tập trung chủ yếu vào tháng 10 và tháng 11, riêng sông La Ngà mùa lũ chiếm 80% lượng dòng chảy năm. Đây cũng là vùng có mật độ sông thấp nhất cả nước. Các sông trong vùng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các sông lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên. Sông ngòi chảy qua độ dốc cao, nên tính năng thủy điện lớn, công suất vừa và nhỏ. Các sông này cung cấp nước, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, giao thông.

Vùng Nam Trung Bộ có tầng chứa nước ngầm nông (thường nhỏ hơn 50m, mực nước tĩnh nhỏ hơn 5m) nhưng lại khó khai thác do nguồn nước ngầm ở vùng được tàng trữ trong các đồng bằng thung lũng sông với diện phân bố hẹp, bề dày tầng chứa nước không lớn, trữ lượng nước không nhiều, đặc biệt là thường bị nhiễm mặn theo chiều sâu khá phức tạp. Chính vì thế chất lượng nước dưới đất bị suy giảm. Bên cạch đó, tại các dải cát ven biển, do các tầng chứa nước ngầm đều nằm sâu dưới cát, nên việc khai thác phải dùng đến các biện pháp kỹ thuật cao và nguồn kinh phí lớn. Điều này cho thấy phải có chiến lược khai thác và quản lý hợp lý tài nguyên nước ngầm, tránh tình trạng hạn hán nặng như năm 2005 tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng có số lượng các mỏ nước khoáng, nước nóng khá nhiều (chỉ đứng sau vùng Trung du miền núi Bắc Bộ).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 20

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Tài nguyên sinh vậtHệ sinh thái với những loài động thực vật đa dạng, trước tiên phải kể đến là

nguồn hải sản phong phú. Sản lượng khai thác thủy hải sản của vùng Nam Trung Bộ chiếm 29% so với cả nước, vùng có các ngư trường lớn Ninh Thuận, Bình Thuận, có những loài hải sản giá trị cao như tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai… Bên cạnh đó, còn có nhiều loài động vật với chủng loại đa dạng, thú với nhiều loài như: hổ, báo, gấu, bò rừng, sơn dương, sóc chân vàng, voọc ngũ sắc, khỉ đuôi dài, trăn gấm… chim có các loài đại diện như: công, đại bàng đất, gà lôi, bìm bịp, đặc biệt chim yến cho sản phẩm có giá trị cao, nổi tiếng trong nước và quốc tế. Đặc biệt, tại đây còn có nhiều loài đặc hữu quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam như chà vá chân đen, gà tiền mặt đỏ, ếch cây Trung Bộ (Vườn quốc gia Núi Chúa), bò tót, ba gai (Vườn quốc gia Phước Bình). Đồng thời, rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun có tầm quan trọng mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam. 6. Tài nguyên du lịch thuộc các khu rừng đặc dụng

Vùng Nam Trung Bộ có 18 khu bảo tồn, trong đó có 2 vườn quốc gia; 9 khu bảo tồn thiên nhiên; 2 khu bảo tồn biển và 5 khu bảo vệ cảnh quan (rừng văn hóa – lịch sử - môi trường). Đặc biệt trên lãnh thổ phải kể đến 2 khu bảo tồn biển (trong tổng số ba khu bảo tồn biển của Việt Nam) là Hòn Mun (Khánh Hòa) và Cù Lao Chàm (Quảng Nam). Khu bảo tồn biển Hòn Mun (Khánh Hòa) là khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam với hệ sinh thái san hô rất phong phú. Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, đồng thời là khu dự trữ sinh quyển thế giới, với những loài san hô lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam. Tại các khu bảo tồn biển này rất phát triển các loại hình du lịch lặn biển ngắm hệ sinh thái san hô.

Các vườn quốc gia Núi Chúa, Phước Bình (Ninh Thuận) là nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật, bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học, vì thế có ý nghĩa rất lớn về khoa học, về kinh tế, giáo dục và du lịch. Đặc biệt Núi Chúa là một vườn quốc gia vô cùng độc đáo của Việt Nam, nơi có thể bắt gặp trong một không gian không quá lớn cả biển, cả sa mạc và những cánh rừng thẳm, được biết đến với cái tên Rừng khô Phan Rang có giá trị du lịch cao.

Các khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị kết hợp du lịch phải kể đến: bán đảo Sơn Trà, Bà Nà - Núi Chúa. Đồng thời, các khu bảo vệ cảnh quan như Quy Hòa - Ghềnh Ráng, Đèo Cả - Hòn Nưa... đều nằm trong các khu vực được quy hoạch để phục vụ mục đích du lịch. 7. Tài nguyên nhân văn

Vùng Nam Trung Bộ có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo thể hiện qua các di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ; các lễ hội văn hóa dân gian; ca múa nhạc; ẩm thực; làng nghề thủ công truyền thống; các bảo tàng và cơ sở văn hóa nghệ thuật; yếu tố con người và bản sắc văn hóa dân tộc. Trong các nền văn hóa tại vùng đất này, nổi bật là các giá trị văn hóa ChămPa đặc sắc và văn hóa cộng đồng dân cư ven biển đa dạng, phong phú.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 21

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Phân bố dân cư có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng bằng ven biển phía Đông. Vùng đồng bằng ven biển chủ yếu là người Kinh và một bộ phận nhỏ người Chăm - thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo (ở Ninh Thuận, Bình Thuận). Vùng có mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. Vùng đồi núi phía Tây chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người: các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn -Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên như: Cơtu (Đà Nẵng, Quảng Nam), Gie-Triêng (Quảng Nam), Xơ đăng (Quảng Nam, Quảng Ngãi), Co (Quảng Ngãi), Hrê (Quảng Ngãi, Bình Định), Bana (Bình Định, Phú Yên) và các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo như: Giarai (Phú Yên), Êđê (Phú Yên, Khánh Hòa), Raglai (từ Khánh Hòa đến Bình Thuận), Churu (Ninh Thuận, Bình Thuận). Bản sắc văn hóa của các dân tộc (đặc biệt là dân tộc Chăm và các dân tộc Đông Trường Sơn) là một trong những tài nguyên du lịch nổi trội của vùng.II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI1. Điều kiện kinh tế - xã hội của vùng1.1. Dân số

Dân số vùng Nam Trung Bộ năm 2017 là 9,313 triệu người (bằng 9,94% so với dân số cả nước). Mật độ dân cư trung bình toàn vùng 208 người/km2, tương đương với vùng Bắc Trung Bộ và thấp hơn so với trung bình cả nước (283 người/km2). Sự phân bố dân cư không đều. Địa phương có mật độ dân cư cao nhất trong vùng là thành phố Đà Nẵng (828 người/km2), tiếp đến là Bình Định (252 người/km2), Quảng Ngãi (245 người/km2), Khánh Hòa (238 người/km2), Phú Yên (180 người/km2), Ninh Thuận (181 người/km2), Bình Thuận (155 người/km2) và Quảng Nam là tỉnh có mật độ dân số thấp nhất vùng với 141 người/km2. 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

Vùng có tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2006 - 2016 bình quân 11,3%/năm, cao hơn nhiều so với mức bình quân cả nước (6,1%). Cơ cấu kinh tế của vùng có những bước tiến đáng kể theo hướng khai thác thế mạnh kinh tế biển thể hiện trong các ngành dịch vụ, nông nghiệp và công nghiệp, cụ thể như đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, khoáng sản, vận tải biển và du lịch. Đây cũng là vùng có chất lượng điều hành kinh tế khá tốt, nổi bật là Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu toàn quốc, Quảng Ngãi đứng thứ 7 (thuộc nhóm xếp hạng rất tốt), các tỉnh còn lại trong Vùng (trừ Phú Yên và Ninh Thuận) đều thuộc nhóm xếp hạng khá. Qua đó cho thấy cơ hội thuận lợi cho môi trường kinh doanh nói chung và ngành du lịch nói riêng tại vùng Nam Trung Bộ.

Cũng giống như sự phân bố dân cư, các hoạt động kinh tế cũng có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng bằng ven biển phía Đông. Các hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển bao gồm: công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản; vùng đồi núi phía Tây - chăn nuôi gia súc lớn (bò, cừu), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

- Về nông lâm thủy sản: Ngoài sản xuất lương thực vùng còn trồng các loại cây công nghiệp và cây thực phẩm khác phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu như: thanh long, nho, cây dược liệu... Thủy sản là thế mạnh của vùng, bao gồm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 22

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Có thể nuôi trồng các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) trên các loại thuỷ vực: mặn, ngọt, lợ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh. Nghề muối, chế biến thủy sản khá phát triển, nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết…

- Về dịch vụ: Nhờ điều kiện địa lý thuận lợi nên các hoạt động vận tải trung chuyển trên tuyến Bắc - Nam diễn ra sôi động. Vận tải biển trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi. Các thành phố cảng biển vừa là đầu mối giao thông thủy bộ vừa là cơ sở xuất, nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên. Nam Trung Bộ đang trở thành điểm đến của khách quốc tế bằng đường biển.

Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng, đây là một trong 3 vùng phát triển mạnh về du lịch. Một số địa phương như Bình Thuận, Khánh Hòa, Quảng Nam, Đà Nẵng đã dần khẳng định được thương hiệu về du lịch.

- Về công nghiệp: Công nghiệp lọc hóa dầu, cơ khí, chế biến nông sản, thủy sản, điện năng, thực phẩm khá phát triển. Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn và dải ven biển.

- Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm: Các trung tâm kinh tế ở Nam Trung Bộ đều là những thành phố biển với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.

Toàn vùng có 5 khu kinh tế trong đó khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) được ưu tiên phát triển; khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định), khu kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa) có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện; hơn 30 khu công nghiệp tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủ lực có quy mô lớn với lực lượng lao động đông đảo và nhu cầu du lịch lớn.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Trong đó Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ các tỉnh trong vùng mà còn tới các tỉnh cực Nam Trung Bộ và hình thành nên các trung tâm kinh tế ven biển. 2. Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng2.1. Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế vùng NTB những năm qua đã đạt mức tăng trưởng cao, thời kỳ 2006 – 2017 tốc độ tăng trưởng GRDP (giá CĐ) đạt 11,3%/năm, trong đó thời kỳ 2006 – 2010 đạt 14,6%/năm và thời kỳ 2011 – 2017 đạt 8,5%/năm. Thời kỳ 2006 – 2017 ngành thương mại dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất 13,8%/năm, công nghiệp xây dựng đạt 11,5%/năm, nông lâm thuỷ sản đạt 5,8%/năm.

Tăng trưởng GRDP theo tỉnh, thành phố của vùng thời kỳ 2006 – 2017, tỉnh Quảng Ngãi có tốc độ tăng trưởng cao nhất 15%/năm, thứ hai là Quảng Nam 14,4%/năm, các tỉnh thành có mức tăng trưởng trên 11%/năm là TP. Đà Nẵng, Phú Yên, Bình Thuận, tỉnh Khánh Hoà đạt mức tăng trưởng GRDP thấp nhất 7,4%/năm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 23

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 1. Tăng trưởng GRDP vùng NTB (giá CĐ 2010)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục 2005 2010 2017TĐ tăng

2006-2010

2011-2017

2006-2017

Tổng GRDP (giá CĐ) 95.280,9 188.247,7 307.840,9 14,6 8,5 11,3 1. Nông LN và TS 26.092,8 37.720,8 48.720,3 7,6 4,4 5,8 2. Công nghiệp và XD 33.126,7 75.825,6 110.097,3 18,0 6,4 11,5 3. Dịch vụ 36.061,4 74.701,3 149.023,3 15,7 12,2 13,8

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố

B¶ng 2. Tăng trưởng GRDP vùng NTB theo tỉnh, TP (giá CĐ 2010)Đơn vị: tỷ đồng, %

Tỉnh, thành phố 2005 2010 2017TĐ tăng

2006-2010

2011-2017

2006-2017

Toàn vùng 95.281

188.248

307.841

14,6

8,5

11,3

1. TP. Đà Nẵng 16.214

28.896

53.787

12,3

10,9

11,5

2. Quảng Nam 12.916

24.385

56.694

13,6

15,1 14,4

3. Quảng Ngãi 9.664

29.275

44.816

24,8

7,4 15,0

4. Bình Định 14.580

26.510

41.186

12,7

7,6 9,9

5. Phú Yên 6.768

13.761

21.291

15,2

7,5 11,0

6. Khánh Hoà 19.315

34.296

42.291

12,2

3,6 7,4

7. Ninh Thuận 4.813

6.720

13.201

6,9

11,9 9,6

8. Bình Thuận 11.011

24.404

34.575

17,3

6,0 11,0

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế vùng NTB đã có bước chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm thuỷ sản, tăng mạnh tỷ trọng thương mại dịch vụ, cơ cấu GRDP

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 24

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

(giá TT) năm 2005 là: nông lâm nghiệp và thuỷ sản 26,2%, công nghiệp và xây dựng 35,9%, dịch vụ 37,8%, năm 2017 cơ cấu tương ứng là: 17,7%; 33,6% và 48,6%.

Cơ cấu các ngành kinh tế ở các tỉnh thành phố cũng có sự chênh lệch nhau đáng kể, phù hợp với tiềm năng của tỉnh như thành phố Đà Nẵng công nghiệp xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (công nghiệp xây dựng 30%, dịch vụ 68,2%, nông lâm thuỷ sản 1,8%), tỉnh Khánh Hòa cơ cấu năm 2017 là: công nghiệp xây dựng 31,4%, dịch vụ 57,2%, nông lâm thuỷ sản 11,4%. Một số tỉnh có tỷ trọng GRDP nông lâm thủy sản trong cơ cấu GRDP của tỉnh cao trên 25% là Ninh Thuận 34,6%, Bình Định 28,4%, Bình Thuận 27,2%, Phú Yên 26,1%.

B¶ng 3. Chuyển dịch cơ cấu GRDP vùng NTB (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2017

GRDP Cơ cấu GRDP Cơ

cấu GRDP Cơ cấu

Tổng GRDP (giá TT) 66.455 100,0 188.248 100,0 411.113 100,0 1. Nông LN và TS 17.429 26,2 37.721 20,0 72.838 17,7 2. Công nghiệp và XD 23.879 35,9 75.826 40,3 138.299 33,6 3. Dịch vụ 25.146 37,8 74.701 39,7 199.976 48,6

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố

Tổng GRDP năm 2017 của vùng là 411,11 ngàn tỷ đồng (giá TT), trong đó tỷ trọng đóng góp cho GRDP của vùng lớn nhất là Quảng Nam 17,7%, Đà Nẵng 17%, Bình Định 14,2%, Khánh Hòa 13,9%, thấp nhất là Ninh Thuận 4,4%.

B¶ng 4. GRDP theo tỉnh và tỷ trọng GRDP các tỉnh vùng NTB (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2017

GRDP Cơ cấu GRDP Cơ

cấu GRDP Cơ cấu

Toàn vùng 66.455

100,0

188.248

100,0

411.113

100,0

1. TP. Đà Nẵng 11.691 17,6 28.896 15,4 69.758 17,

0 2. Quảng Nam 8.8

15 13,3 24.385 13,0 72.963 17,7

3. Quảng Ngãi 6.572 9,9 29.275 15,6 56.323 13,

7 4. Bình Định 10.2

94 15,5 26.510 14,1 58.523 14,2

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 25

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Phú Yên 4.940 7,4 13.761 7,3 29.635 7,

2 6. Khánh Hoà 13.3

97 20,2 34.296 18,2 57.033 13,9

7. Ninh Thuận 2.639 4,0 6.720 3,6 18.076 4,

4 8. Bình Thuận 8.1

07 12,2 24.404 13,0 48.802 11,9

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố

GRDP bình quân đầu người toàn vùng tăng nhanh từ 7,8 triệu đồng/người năm 2005 lên 21,3 triệu đồng/người năm 2010 và 44,5 tr.đ/người năm 2017. GRDP bình quân đầu người toàn vùng năm 2017 đạt 44,5 triệu đồng, trong đó cao nhất là TP. Đà Nẵng 66,7 triệu đồng, Quảng Nam và Khánh Hoà 49 triệu đồng, thấp nhất là Ninh Thuận 30,1 triệu đồng.

B¶ng 5. GRDP bình quân đầu người vùng NTB (giá TT)Đơn vị: GRDP: tỷ đồng, GRDP bình quân: triệu đồng

Tỉnh, thành phố

GRDP (giá TT) GRDP bình quân đầu người 20172005 2010 2017

Toàn vùng 66.455

188.248

411.113 44,5

1. TP. Đà Nẵng 11.691

28.896

69.758 66,7

2. Quảng Nam 8.815

24.385

72.963 49,0

3. Quảng Ngãi 6.572

29.275

56.323 44,9

4. Bình Định 10.294

26.510

58.523 38,4

5. Phú Yên 4.940

13.761

29.635 32,9

6. Khánh Hoà 13.397

34.296

57.033 49,4

7. Ninh Thuận 2.639

6.720

18.076 30,1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 26

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

8. Bình Thuận 8.107

24.404

48.802 39,9

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phốIII. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG NTB

Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 (Bộ Tài nguyên Môi trường):- Về nhiệt độ: nhiệt độ ở tất cả các vùng của Việt Nam đều có xu thế tăng so

với trung bình thời kỳ cơ sở (1986 - 2005), mức tăng lớn nhất là ở khu vực phía Bắc. Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thế kỷ XXI, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9 - 2,40C và ở phía Nam từ 1,7 - 1,90C so với thời kỳ cơ sở. Nhiệt độ thấp nhất trung bình và cao nhất trung bình có xu thế tăng rõ rệt. Theo kịch bản RCP8.5, đến cuối thế kỷ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 3,3 - 40C và ở phía Nam từ 3,0 - 3,50C so với thời kỳ cơ sở.

- Về lượng mưa: lượng mưa năm có xu thế tăng trên phạm vi toàn quốc so với trung bình thời kỳ cơ sở. Theo kịch bản RCP4.5, đến cuối thế kỷ XXI, lượng mưa năm có mức tăng phổ biến từ 5 - 15%. Một số tỉnh ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%. Lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thế giảm. Lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình có xu thế tăng trên toàn lãnh thổ Việt Nam với mức tăng phổ biến từ 10 - 70% so với trung bình thời kỳ cơ sở. Theo kịch bản RCP8.5, mức tăng nhiều nhất có thể trên 20% ở hầu hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Gió mùa và một số hiện tượng khí hậu cực đoan: số lượng bão yếu và trung bình có xu thế giảm nhẹ hoặc ít thay đổi, nhưng bão mạnh đến rất mạnh có xu thế gia tăng. Gió mùa mùa hè khu vực Đông Á (trong đó có Việt Nam) bắt đầu sớm hơn, ngày kết thúc muộn hơn hoặc ít thay đổi. Mưa cực đoan trong thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa hè có khả năng tăng. Số ngày rét đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đều giảm. Số ngày nắng nóng (số ngày có nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 350C) có xu thế tăng trên phần lớn cả nước, lớn nhất là ở Bắc Trung Bộ. Hạn hán có thể trở nên khắc nghiệt hơn ở một số vùng do nhiệt độ tăng và khả năng giảm lượng mưa trong mùa khô.1. Tình trạng ngập úng do ảnh hưởng của nước biển dâng

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam nằm trong số 5 nước sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (trong khu vực Châu Á đứng thứ 2 sau Ấn Độ). Theo các mô hình dự báo biến đổi khí hậu, với các kịch bản khác nhau dựa trên các kịch bản phát thải khí nhà kính toàn cầu ở 3 mức: mức thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI), trong đó Việt Nam ưu tiên và lấy kịch bản trung bình làm định hướng. Kết quả dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam sẽ tăng cao từ 1,2 đến 2,50C, mực nước biển dâng tương ứng từ khoảng 1m thì Việt Nam sẽ tác động tiêu cực mất 12% diện tích đất (trong đó đất nông nghiệp 7%); 11% tổng dân số bị ảnh hưởng; giảm 10% GDP.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 27

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Vùng NTB có 6 tỉnh, thành phố ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí hậu.

Theo một số dự báo (báo cáo kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn) mực nước biển dâng 12cm (2020), vùng DHNTB có 490ha đất bị ngập, với mực nước biển dâng 17cm (2030) có 709ha đất bị ngập. Theo các kịch bản trên hầu hết các xã ven biển sẽ bị ảnh hưởng nặng do tác động của biển đổi khí hậu. Ngoài ra trong vùng có Ninh Thuận được xếp vào vùng trọng điểm sa mạc hóa trong tương lai.

B¶ng 6. Hiện trạng diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập úng vùng Nam Trung Bộ năm 2017

Đơn vị tính: ha

Tỉnh, thành phố

Diện tích đất bị ngập

úng

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệpĐất lâm

nghiệp

Đất có mặt nước NTTS

Đất làm

muối

Đất nông

nghiệp khác

Tổng sốĐất trồng cây hàng năm Đất trồng

cây lâu năm

Tổng số

Đất trồng lúa

Đất cây HN khác

Đà Nẵng 1.043 417 371 296 75 46 614    62Quảng Nam 3.788 3.545 3.529 2.076 1453 16 218 9  16Quảng Ngãi 6.270 4.821 3.777 2.654 1123 1.044 1.390 59   Bình Định 541 284 243 200 43 41 52 201  4Phú Yên 1.613 909 804 659 145 105 278 420  5Khánh Hòa 26.108 17.370 14.468 5.924 8544 2.902 7.937 758 31 12Ninh Thuận 663 31 31 26 5  47 306  279Bình Thuận 549 15 9 3 6 6 41 315  178

Tổng 40.625 27.392 23.232 11.838 11.394 4.160 10.577 2.068 31 556

Nguồn: Chương trình hành động BĐKH của các tỉnh; Kết quả điều tra và nghiên cứu của dự án.

Diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của vùng hiện nay là 40.625 ha (chiếm 1,2% diện tích đất nông nghiệp của cả vùng); tập trung chủ yếu ở tỉnh Khánh Hòa (chiếm khoảng 64,3% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng). Các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên nhìn chung có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển lớn hơn so với độ cao mực nước biển dâng theo các kịch bản nên diện tích đất nông nghiệp bị ngập cũng không nhiều.

Diện tích đất nông nghiệp của vùng bị ngập úng chủ yếu trên đất sản xuất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm (đặc biệt là trên đất trồng lúa) chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng (diện tích bị ngập úng hiện nay là 23.232 ha); đây cũng là loại đất được dự báo có diện tích chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi mực nước biển dâng.

Đất trồng cây lâu năm do đặc thù thường được trồng ở những khu vực đất có vị trí địa hình cao hơn đất trồng cây hàng năm. Do vậy, so với đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm có diện tích bị ngập úng ít hơn (diện tích bị ngập úng hiện nay là 4.160 ha). Diện tích đất lâm nghiệp bị ngập úng chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển (diện tích bị ngập úng hiện nay là 10.577 ha); tập trung ở Khánh Hòa

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 28

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

và Quảng Ngãi. Các loại đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích đất bị ngập úng không nhiều.2. Xói mòn đất, lũ quét và sạt lở2.1. Xói mòn đất

Để xây dựng bản đồ xói mòn đất, áp dụng phương trình mất đất tổng quát:A = R.K.L.S.C.PTrong đó:A- Lượng đất mất tính toán (tấn/ha/năm);R- nhân tố lượng mưa;K- nhân tố khả năng xói mòn của đất;L- nhân tố độ dài sườn;S- nhân tố độ dốc sườn;C- nhân tố quản lý canh tác;P- nhân tố thực tiễn kiểm soát xói mòn.Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể của vùng Nam Trung Bộ, chúng tôi quy giản

công thức trên như sau:A = K.R.(LS).CTrong đó:1) K- nhân tố khả năng xói mòn của đất được tính theo từng nhóm đất.Để xác định chỉ số K chúng tôi sử dụng công thức của Goldman và cộng sự

năm 1986, công thức có dạng: K = 1,292. [2,1.10-6.fp1.14.(12.Pom) + 0,0325.(Sstruc - 2) + 0,025.(fperm -

3)], trong đó: fp = Psilt.(100 - Pclay) với Psilt là hàm lượng phù sa (%), Pclay là hàm lượng sét (%) Pom: hàm lượng chất hữu cơ (%). Sstruc: chỉ số cấu trúc đất. fperm: chỉ số thấm phẫu diện. Dựa vào số liệu thu thập được về thành phần cơ giới của các loại đất ở Việt

Nam, chúng tôi đã tính được chỉ số K như sau:B¶ng 7. Chỉ số K của các loại đất ở Việt Nam và lượng đất mất E tính theo USLE

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 29

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2) R- nhân tố lượng mưa;Được xác định như sau: Để xác định R chúng tôi sử dụng công thức của

Nguyễn Trọng Hà như sau: R = 0.6551P - 211.33.Trong đó: P là lượng mưa trung bình nhiều năm (mm).3) LS – nhân tố độ dốc, để xác định LS dựa vào công thức sau: LS = (l.22)0.5.(0.065 + 0.045s + 0.0065s2); l: chiều dài sườn dốc.s: độ dốc (tính theo %).Trong nghiên cứu này với quy mô không gian lớn (vùng Nam Trung Bộ), quy

ước l = 24m:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 30

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

4) C- nhân tố quản lý canh tác (hiện trạng sử dụng đất.Xác định hệ số C của lớp phủ thực vật như sau:

B¶ng 8. Hệ số C các loại thảm phủ thực vật và lượng đất mất E tính theo USLELoại thực vật C E(t/ha/

năm)Cây bụi có gỗ rải rác 0,055 151 - 278 Cây công nghiệp dài ngày 0,200 122 - 188 Cây cỏ xen nương rẫy 0,007 19 - 30 Cây ăn quả 0,250 116 - 150Rừng trồng 0,0015 2 - 3 Rừng tự nhiên giàu và trung bình 0,0015 3 - 6 Rừng tự nhiên nghèo 0,0035 9 - 16 Trảng cây bụi 0,007 13 - 26 Đất chuyên lúa 0,225 256 - 459 Đất chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày 0,3937 678 - 1.030 Đất lúa – màu 0,2437 288 - 678 Đất trống 1,000 770 - 1.512 Đồng cỏ 0,055 49 - 94

B¶ng 9. Diện tích các cấp xói mòn đất vùng NTB năm 2017Đơn vị: ha

TT Tỉnh

Cấp xói mòn (tấn/ha)<5 5 - 10 10 - 15 15 - 20 20 - 25 >25 Tổng

1 TP. Đà Nẵng 94.337 22.816 6.324 2.352 550 2.110 128.488

2 Quảng Nam 654.070189.46

1119.4

2047.05

315.3

6632.10

41.057.47

43 Quảng Ngãi 362.754 59.952

34.029

18.321

7.496

32.697 515.249

4 Bình Định 510.269 53.43220.56

9 6.4573.33

013.07

6 607.1335 Phú Yên 454.660 20.182 3.173 4.682

3.395

16.249 502.342

6 Khánh Hoà 438.752 57.482 1.787 3.6382.15

0 9.972 513.7807 Ninh Thuận 312.735 20.729 886 459 276 450 335.5348 Bình Thuận 743.486 23.544

20.709 2.492

1.313 2.849 794.393

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 31

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tổng 3.571.063

447.597

206.897

85.453

33.875

109.508

4.453.800

Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN2.2. Lũ quét và sạt lở2.2.1. Hiện trạng sạt lở bờ biển

Theo dự báo của Viện Địa lý, bờ biển Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến Bình Thuận có diễn biến sạt lở rất phức tạp với xu thế tăng mạnh cả về quy mô lẫn cường độ và tăng dần từ Bắc vào Nam (sạt lở tại Sa Huỳnh tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục tăng quy mô về phía Tây Nam).2.2.2. Nguyên nhân sạt lở bờ biển

Xói lở bồi tụ dải ven biển là một quá trình tự nhiên phức tạp, là hệ quả tương tác giữa rất nhiều yếu tố. Trong đó, các yếu tố tác động đến quá trình xói lở bồi tụ được phân làm 2 nhóm là: các yếu tố tự nhiên và tác động của con người.

- Nguyên nhân ngoại sinh: những nhân tố tự nhiên không thể bỏ qua trong việc hiểu và nhận diện vấn đề xói lở bờ biển bao gồm:

+ Cấu tạo vùng bờ, hướng bờ: Các thành trầm tích phù sa cổ khi được lớp thảm thực vật phủ dày, trong điều kiện môi trường ẩm ướt cao thì độ dẻo và độ kết dính tốt, còn những nơi thảm thực vật thưa thớt hoặc không có thảm thực vật che phủ, khi bị phơi nắng thiếu nước thường xuyên, mất nước dần, co rút lại, hậu quả là bị nứt nẻ, trở nên khô xốp và khi thấm nước trở lại chúng bị bở rời, tơi vụn ra. Khi đó chỉ cần động lực rất nhỏ (sóng gió), đã bị nước làm dịch chuyển và mang đi. Đây là một điều kiện thuận lợi để quá trình xói lở bờ diễn ra mạnh mẽ.

+ Sóng: Sóng có thể do gió hay do tàu thuyền đi lại trên sông gây ra, sóng do gió gây ra sạt lở bờ thường xảy ra ở các vùng cửa sông, nhất là mùa gió chướng. Quá trình hoạt động của sóng, sóng vỡ cũng như sóng vỗ bờ, làm cuộn lên cuốn theo phù sa, cát rồi đẩy ra xa theo chiều sóng lùi. Đây là tác nhân chính đào xới, mài mòn, phá vỡ kết cấu bề mặt đáy bờ, sau đó, kéo theo hiện tượng lở hay tạo nên vách bờ cao dần.

+ Gió: Chế độ gió trong biển Nam Bộ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm hình thành 2 mùa gió chính: gió mùa Đông (tháng 12 – tháng 4 năm sau) và gió mùa Hạ (tháng 5 – tháng 9). Gió mùa Đông có hướng gió chính Đông – Đông Bắc, hướng gió gần như trực diện với đường bờ biển phía Biển Đông nên có thể xác định gió mùa Đông Bắc là hướng gió chi phối chính đến quá trình xói lở của bờ biển trong khu vực. Sóng gây ra bởi gió mùa Đông Bắc đào xới phần lớn bùn cát được bồi tụ trong mùa gió Tây Nam cũng như bào mòn các vách bờ không được bảo vệ bởi thảm thực vật, tạo ra dòng chảy ven bờ, cùng với dòng triều và dòng hải lưu vận chuyển bùn cát về phía Nam.

+ Tác động của dòng chảy: Dòng chảy bao gồm dòng hải lưu trong vịnh và dòng chảy từ các cửa sông chảy ra biển ven bờ. Khi dòng chảy có vận tốc lớn hơn vận tốc khởi động bùn cát của lòng dẫn sẽ làm cho lòng dẫn bị đào xới, khối đất phản áp của mái bờ bị suy giảm dần. Đến một thời gian nhất định mái bờ sẽ bị mất

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 32

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

ổn định và sạt lở sẽ xảy ra. Xói lở dạng này thường xảy ra vào thời gian đầu mùa mưa, thời điểm mực nước cạn kiệt. Các đợt sạt lở xảy ra ngắt quãng và có chu kỳ dài hơn so với sạt lở do sóng thuyền bè gây ra. Tuy nhiên khối đất mỗi một đợt sạt lở thường lớn và nguy hiểm hơn.

+ Ảnh hưởng của thủy triều: Khu vực Biển Đông chịu chi phối bởi chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều lớn khoảng 2 - 4m nên tốc độ truyền triều rất nhanh, tạo ra vận tốc dòng chảy lớn, đặc biệt tại các vùng cửa sông, gây ra xói lở đáy biển. Với đặc điểm này nên các quá trình thành tạo bờ biển trong khu vực chịu tác động của sông - triều rất rõ rệt. Ngoài ra, phần lớn bờ biển trong khu vực rất thoải, kết hợp với chế độ triều có biên độ lớn và thay đổi nhiều lần trong ngày nên phạm vi tác động của sóng - triều lên vùng bờ rất rộng. Chế độ triều Biển Tây chịu chi phối bởi chế độ nhật triều là chính, biên độ triều thấp hơn nhiều so với triều Biển Đông, khoảng 0,8 - 1,2m. Tuy nhiên, do bờ biển rất thoải, hầu như bằng phẳng nên vùng bờ chịu ảnh hưởng của sóng - triều cũng rất rộng. Do trong khu vực này không có các cửa sông lớn nên nhân tố động lực chiếm ưu thế trong quá trình thành tạo bờ biển là thủy triều và sóng. 

- Tác động của con người:+ Tác động lớn nhất của con người lên quá trình xói lở và bồi tụ bờ biển lớn

nhất là những hoạt động làm ảnh hưởng đến rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn có vai trò vô cùng quan trọng về mặt sinh thái môi trường và cũng là một trong những yếu tố chính điều phối quá trình thành tạo bờ biển. Giữa rừng ngập mặn và quá trình xói lở, bồi tụ có một mối quan hệ rất chặt chẽ. Rừng ngập mặn có tác dụng làm giảm năng lượng sóng nhờ bộ rễ khỏe, chằng chịt, làm năng lượng sóng giảm và đi đến triệt tiêu. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi để bùn, cát tích tụ nhanh và nhiều hơn, đồng thời làm bùn, cát cố kết tốt hơn, chống xói lở. Lá cây rừng cũng là nguồn trầm tích đáng kể cho bờ biển. Rừng ngập mặn giúp cho tiến trình bồi tụ phát triển nhanh hơn, ngược lại, quá trình bồi tụ nhanh giúp cho rừng ngập mặn phát triển tốt. Một khi rừng ngập mặn bị suy thoái và không thể tự hồi phục, quá trình xói lở sẽ xảy ra và tiếp diễn liên tục.

+ Các hoạt động xây dựng nhà cửa, kho tàng, nhà hàng và lập các bến bãi vật liệu xây dựng… làm gia tăng tải trọng trên nền đất yếu dẫn đến nguy cơ sạt lở.

+ Việc xây dựng các công trình bảo vệ bờ tự phát không theo quy định chung, không đúng yêu cầu kỹ thuật và không được cấp có thẩm quyền cho phép.

+ Ảnh hưởng của việc xây dựng cảng biển, cảng cửa sông mới, nạo vét luồng chạy tàu… không tuân thủ theo quy trình, theo lưu vực thoát nước.3. Khô hạn

Phân tích những biến đổi về khí hậu, NBD từ 1990 đến nay tại các trạm đo thuộc vùng NTB cho thấy nhiệt độ có xu hướng tăng, nhiệt độ trung bình năm tăng trùng bình là 0,30C, nhiệt độ các tháng tiêu biểu trong thời kỳ gần đây đều cao hơn thời kỳ trước; lượng mưa trung bình năm có xu thế tăng với mức tăng phổ biến 150 - 250 mm/năm, lượng mưa tập trung vào những tháng mùa mưa; mực nước biển (tại trạm Sơn Trà, tiêu 8 biểu cho vùng biển Trung bộ) có tốc độ xu thế

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 33

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

tăng trung bình là 3,88 mm/năm; các yếu tố độ ẩm, số giờ nắng, tốc độ gió tăng giảm không đồng nhất hoặc có tăng, giảm nhưng mức độ tăng không nhiều.

Trong vòng hơn 30 năm qua vấn đề khô hạn, ngập úng diễn ra khá phổ biến và là 2 nguyên nhân tự nhiên chính, có ảnh hưởng nhiều nhất đến sản xuất nông nghiệp của vùng NTB. Hạn hán thường xảy ra vào thời kỳ lúa Đông Xuân, Hè Thu và vụ Mùa đang làm đòng, trổ bông, độ dài mùa hạn tăng lên khi nhiệt độ tăng cùng với lượng mưa giảm và ngược lại. Vấn đề khô hạn, ngập úng có ảnh hưởng đáng kể đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn vùng. Thể hiện rõ nét ở việc chuyển đổi từ đất trồng cây hàng năm là những loại hình sử dụng đất phụ thuộc nhiều vào nước tưới, sang các loại hình sử dụng đất khác diễn ra khá nhiều ở những địa bàn trong vùng qua các thời kỳ.

- Từ năm 1990 đến năm 2010, nhiệt độ có xu hướng tăng 0,2 - 0,60C, lượng mưa mùa mưa cao hơn so với giai đoạn trước và ngược lại mùa khô thấp hơn. Trong thời kỳ này, xảy ra 5 năm hạn nghiêm trọng (1993, 1998, 2002, 2005, 2010) và trận lũ lịch sử vào năm 1999. Tuy nhiên, do được đầu tư nhiều nguồn lực phát triển, hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp được cải thiện nên nhiều diện tích đất chưa sử dụng, đất nông nghiệp bị bỏ hóa đã được khai thác sử dụng. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng diễn ra mạnh mẽ và được quan tâm thực hiện từ năm 2000, đặc biệt là chuyển từ đất cây hàng năm không chủ động được tưới sang các loại đất nông nghiệp khác. Việc chuyển đổi này là để thích nghi với điều kiện tự nhiên, BĐKH và cũng là xu hướng cần tiếp tục được thực hiện cho những năm sau này.

- Từ năm 2010 đến nay: Năm 2017 toàn vùng có 3.632,3 nghìn ha đất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn toàn vùng 1.160,3 nghìn ha, chiếm 31,9% diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng là 40,6 nghìn ha chiếm 1,1% diện tích đất nông nghiệp của vùng. Đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp là những loại đất chịu nhiều tác động nhất của BĐKH, NBD. Mặc dù có sự tăng khác nhau tại các địa bàn trong vùng, nhưng diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn phân bố tập trung ở Ninh Thuận và Bình Thuận.

B¶ng 10. Diện tích các loại hình sử dụng đất khô hạn vùng NTB năm 2017Đơn vị tính: ha

Tỉnh, vùngDiện tích đất bị khô

hạn

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệpĐất lâm nghiệp

Đất làm

muối

Đất nông

nghiệp khác

Tổng sốĐất trồng cây hàng năm Đất trồng

cây lâu năm

Tổng số

Đất trồng lúa

Đất cây HN khác

1. Đà Nẵng 9.463 3.438 2.867 2.327 540 571 4.798  1.2272. Q.Nam 126.834 20.947 10.632 6.482 4.150 10.315 105.669 2 2163. Q.Ngãi 61.924 27.987 16.596 11.453 5.143 11.391 33.894 17 264. Bình Định 194.331 36.014 16.339 6.573 9.766 19.675 158.223 9 855. Phú Yên 146.713 25.464 17.356 7.294 10.062 8.108 121.220 6 236. Khánh Hòa 130.137 30.939 11.519 2.871 8.648 19.420 99.043 59 967. Ninh Thuận 175.311 47.212 39.500 7.548 31.952 7.712 127.206 702 1918. Bình Thuận 315.593 142.049 27.940 8.664 19.276 114.109 173.358 80 106

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 34

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tổng 1.160.306 334.050 142.749

53.212 89.537 191.301 823.411 875 1.970Nguồn: Viện Khí tượng Thủy văn Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kết quả điều tra nghiên cứu của dự án.

3.1. Xác định ranh giới vùng đất khô hạnĐất khô hạn tập trung ở vùng gò đồi, vùng đồng bằng và vùng ven biển,

thuộc các khu vực có đai khí hậu rất nóng và nóng, các khu vực không có tưới ở vùng đồng bằng và ven biển; khu vực phần lớn bao gồm đất gò đồi chưa sử dụng, đất bị hoang mạc hoá hoặc đang bị thoái hoá nghiêm trọng.

B¶ng 11. Quy mô, phân bố đất khô hạn theo tỉnh vùng NTB năm 2017Đơn vị: 1.000ha

Tỉnh, thành phố DT tự nhiên DT đất khô hạn Tỷ lệ so với DTTN (%)

Toàn vùng 4.453,8 1.160,3 26,01. TP. Đà Nẵng 128,5 9,5 7,42. Quảng Nam 1.057,5 126,8 12,03. Quảng Ngãi 515,2 61,9 12,04. Bình Định 606,6 194,3 32,05. Phú Yên 502,3 146,7 29,26. Khánh Hoà 513,8 130,1 25,37. Ninh Thuận 335,5 175,3 52,28. Bình Thuận 794,4 315,6 39,7Nguồn: Viện Khí tượng Thủy văn Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kết quả nghiên cứu

3.2. Quy mô vùng đất khô hạnTổng diện tích đất khô hạn vùng NTB là 1.160.306ha, chiếm 26% tổng diện

tích tự nhiên. Tỉnh Bình Thuận có diện tích đất khô hạn lớn nhất 315.593ha, ít nhất là TP. Đà Nẵng có 9.463ha, tỉnh Ninh Thuận có tỷ lệ diện tích đất khô hạn trên tổng DTTN toàn tỉnh lớn nhất 52,2% diện tích toàn tỉnh. Xét về cơ cấu, tỷ lệ đất khô hạn tăng dần vào các tỉnh phía Nam.

Kết quả tổng hợp từ bản đồ đất các tỉnh tỷ lệ 1/100.000, đất khô hạn vùng NTB bao gồm 10 nhóm đất với 35 đơn vị phân loại. Nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất đỏ vàng 373.561ha, chiếm 32,2% diện tích đất khô hạn, tiếp đến là nhóm đất xám và bạc màu 234.366ha, ít nhất là nhóm đất mặn và đất phèn. Nhóm đất phù sa 143.602ha, tập trung nhiều ở các đất phù sa ngòi suối, đất phù sa không bồi chua, đất phù sa có tầng loang lổ.3.3. Mức độ khô hạn

Khô hạn nặng 423.186ha: thuộc vùng có đới khí hậu rất nóng, lượng mưa trung bình năm dưới 1000mm, mùa khô kéo dài, thiếu nguồn nước nghiêm trọng, thời gian khô hạn 5 – 7 tháng trong năm, tập trung ở Nam Khánh Hoà, tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 35

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Khô hạn trung bình 694.710ha: thuộc những vùng có đới khí hậu nóng, lượng mưa trung bình năm 1.000 – 1.600mm, mùa khô kéo dài, thiếu nguồn nước, thời gian khô hạn 3 – 5 tháng. Phân bố ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và khu vực giáp vùng núi Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Khô hạn nhẹ 42.410ha: thuộc vùng đới khí hậu ấm, lượng mưa trên 1.600 – 2.000mm, và những khu vực nằm trong vùng tưới nhưng hay bị thiếu nước trong mùa khô, các khu vực đất bằng thấp có khả năng giữ ẩm lâu hơn. Thời gian khô hạn thường dưới 3 tháng.

B¶ng 12. Tổng hợp các mức độ khô hạn vùng NTB năm 2017Đơn vị: ha

Tỉnh, thành phố Tổng Mức độ khô hạnNhẹ Trung Bình Nặng

Toàn vùng 1.160.306 42.410 694.710 423.1861. TP. Đà Nẵng 9.463 300 9.163 -2. Quảng Nam 126.834 7.752 119.082 -3. Quảng Ngãi 61.924 8.505 53.419 -4. Bình Định 194.331 3.525 190.806 -5. Phú Yên 146.713 10.095 136.618 -6. Khánh Hoà 130.137 3.605 90.275 36.2577. Ninh Thuận 175.311 3.538 19.729 152.0448. Bình Thuận 315.593 5.090 75.618 234.885Nguồn: Viện Khí tượng Thủy văn Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kết quả nghiên cứu

B¶ng 13. Diện tích theo cấp số tháng hạn vùng NTB năm 2017Đơn vị: 1.000ha

Tỉnh, TPSố tháng hạn (tháng) Tổng

cộng≤1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 >8TP. Đà Nẵng         3,44 39,55 63,05 19,37 3,08 128,5 Quảng Nam 4,66 360,5 298,3 126,7 62,28 62,54 76,86 65,05 0,58 1.057,5 Quảng Ngãi 2,23 174,8 114,9 51,9 51,09 109,03 11,3     515,2 Bình Định     0,4 15,68 21,62 28,87 101,67 429,73 9,16 607,1 Phú Yên               319,57 182,8 502,3 Khánh Hoà           25,35 125,82 341,65 20,96 513,8 Ninh Thuận         1,99 53,53 88,39 191,62   335,5 Bình Thuận     73,9 116,48 137,07 257,36 163,28 46,30   794,4 Tổng cộng 6,89 535,3 487,5 310,76 277,48 576,23 630,38 1.413,3 216,55 4.453,8Nguồn: Viện Khí tượng Thủy văn Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kết quả nghiên cứu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 36

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

4. Xâm nhập mặnĐộ mặn trong nước sông vùng ven biển chủ yếu do độ mặn nước biển xâm

nhập vào. Khi nước triều dâng cao, dòng triều chảy ngược mang nước biển có độ mặn vào các cửa sông.4.1. Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn

Sông Vĩnh Diện: thời gian xuất hiện đỉnh mặn, chân mặn cùng hoặc sau 1 – 2 giờ so với đỉnh, chân triều. Độ mặn trên sông ảnh hưởng trực tiếp từ cửa sông Hàn, nhưng lại thay đổi chủ yếu do lượng dòng chảy từ sông Vu Gia qua sông Yên - Cầu Đỏ - sông Hàn làm thay đổi độ mặn sông Hàn và một phần lượng nước từ sông Thu Bồn chảy qua sông Vĩnh Diện. Mặt khác, trên sông Yên có đập An Trạch nên đã làm giảm rất nhiều lượng dòng chảy mùa cạn đổ về sông Hàn. Do đó trên sông Vĩnh Điện ranh giới mặn dưới 1‰ thường cách cửa sông Hàn khoảng 15km, năm xa nhất lên đến 25km.

Sông Thu Bồn: khoảng cách bị ảnh hưởng triều sông có thể lên xa cửa biển gần 35km, nhưng khoảng cách bị ảnh hưởng mặn ngắn hơn nhiều. Trong mùa khô, mặn xâm nhập vào sông xa nhất tại cầu Câu Lâu cách biển 16km, độ mặn lớn nhất hàng năm thường dưới 1‰, đặc biệt chỉ có mùa khô năm 1983 độ mặn lớn nhất lên đến 3‰.

Sông Thu Bồn – Bà Rén có độ mặn lớn hơn sông Thu Bồn - Hội An do dòng chảy thượng nguồn từ Thu Bồn đổ về sông Bà Rén vào mùa cạn rất nhỏ và dòng chảy trên sông Ly Ly cũng rất nhỏ, nên ranh giới mặn có thể lên đến cầu Bà Rén cách Cửa Đại 15,4km. Độ mặn trên sông này có xu hướng giảm chậm từ hạ lưu đến thượng lưu.4.2. Lưu vực sông Trà Khúc

Về mùa kiệt, dòng chảy nhỏ, nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là nước ngầm. Mùa kiệt trên sông kéo dài từ tháng 1 – tháng 9 với tổng lượng dòng chảy chỉ chiếm 30 – 35% tổng lượng dòng chảy năm. Theo số liệu quan trắc từ 1977 – 2001 thì năm kiệt nhất là năm 1982 – 1983, đây là năm kiệt nhất trong toàn vùng, lưu lượng dòng chảy năm này chỉ đạt 64m3/s tại Sơn Giang.4.3. Lưu vực sông Cái Nha Trang

Mặn đã ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 10 – 15km, mặn đã nhiễm lên tận nhà máy nước Xuân Phong và Võ Cạnh làm ảnh hưởng đến cấp nước sinh hoạt cho thành phố Nha Trang. Năm 2002 có thời kỳ nồng độ mặn tại Xuân Phong đạt 10.296 mg/l và tại Võ Cạnh đạt 6.300 mg/l.4.4. Lưu vực sông Ba và Bàn Thạch

Mặn đã ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 10 – 12km, mặn đã nhiễm lên tận cầu Mỹ Thành. Theo kết quả đo đạc mới nhất do Viện Khoa học Thuỷ lợi tiến hành tháng 5/2010 cho thấy mức độ xâm nhập mặn lớn nhất trung bình thời kỳ giữa mùa cạn trên sông Bàn Thạch ở cửa sông là 10,5 mg/l, trên sông Ba ở cửa sông là 9,7 mg/l.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 37

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Hoang mạc hóaTình trạng khai thác kiệt quệ lớp phủ thực vật tự nhiên dẫn đến thoái hoá đất

và hình thành “đất trống đồi trọc”, “đất mòn trơ sỏi đá” ở Nam Trung Bộ khá phổ biến. Quá trình hoang mạc hoá đã xuất hiện đang lan rộng và chi phối mạnh mẽ hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng trong đó tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận - Bình Thuận; Quảng Ngãi - Bình Định. 5.1. Thoái hoá đất và hoang mạc hoá ở Ninh Thuận - Bình Thuận

- Các quá trình hình thành và thoái hoá đất Ninh Thuận - Bình Thuận: Quá trình Feralit; quá trình laterit hoá; quá trình sialit, ferosialit và alit hoá; quá trình mặn hoá; quá trình glây hoá; quá trình xói mòn và rửa trôi do nước; quá trình xói mòn và di chuyển do gió.

B¶ng 14. Diện tích xuất hiện hoang mạc hoá ở Ninh Thuận và Bình Thuận năm 2017

Đơn vị: haTT Dạng hoang mạc Bình Thuận Ninh Thuận1 Hoang mạc cát 56.740 9.1032 Hoang mạc đá 9.355 21.4683 Hoang mạc muối:

- Ven biển 1.870 525 - Lục địa 9.540 5.882

4 Hoang mạc đất cằn 12.490 44.043Tổng cộng 89.995 81.021Tỷ lệ % so với diện tích tự nhiên 11,33 24,15

- Phân bố địa lý: Phân bố của hoang mạc thể hiện quy luật sau:+ Các huyện xuất hiện hoang mạc với diện rộng là Ninh Hải, Ninh Phước

(Ninh Thuận), Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận).+ Từ Bắc Ninh Thuận đến Nam Bình Thuận tình trạng HMH giảm dần mức

độ khắc nghiệt. + Hoang mạc cát xuất hiện dọc ven biển, hoang mạc đất cằn phổ biến ven núi

phía Tây, còn hoang mạc đá thường thành các dải đâm ngay ra biển.+ Hoang mạc trắng, vàng phong thành: Phân bố theo bờ biển dưới dạng gò

đồi cát cao từ 10 - 20m đến 50 - 100m. Thảm thực vật nguyên sinh là trảng cây bụi thường xanh chịu hạn trên cát trắng vàng.

+ Hoang mạc cát đỏ phong thành: Hiện trạng là các cây bụi thứ sinh rụng lá, hoặc các trảng cỏ chịu hạn trên đất cát nâu vàng, nâu đỏ được thành tạo do gió. Trong mùa khô hiện tượng di động của lớp cát đỏ trên bề mặt khá rõ.

+ Hoang mạc hoá nhiễm mặn: Hiện tượng này chưa phổ biến, chỉ gặp ở một số nơi thuộc xã Ninh Phước, Ninh Hải, Tri Hải, Nhơn Hải, Vĩnh Hải. Nguyên nhân do khai thác nước ngọt quá ngưỡng cho phép tại các thềm san hô ven biển để

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 38

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nung vôi làm xi măng làm giảm áp lực của tầng nước ngọt, tăng cường áp lực nư-ớc biển tạo điều kiện xâm nhập của nước biển.

+ Hoang mạc muối kiềm: Thực chất của loại hình hoang mạc hoá này là do có sự tích muối kiềm Cacbonat Natri Na2CO3NH2O trên các địa hình thoải đồng bằng và đồng bằng đồi bóc mòn rửa trôi. Nó có nguồn gốc từ các đá axit giầu kiềm thuộc hệ tầng Đơn Dương (các đá axit, liparit), trên các đá thuộc phức hệ Đèo Cả (K2dc) và các mạch granofia có tuổi Kreta muộn - Paleogen, tổng độ kiềm của các đá này khoảng 7 - 8%, đôi khi đạt tới 10%.

+ Hoang mạc đất cằn có nguồn gốc nguyên sinh: Phân bố chủ yếu trong khu vực có mưa mùa thu - đông, lượng mưa thấp < 800mm/năm, chỉ có 3 tháng mùa mưa, số tháng hạn 4 - 5 tháng và nhiệt độ trung bình >250C.

+ Hoang mạc đất thoái hoá thứ sinh nhân tác: Được xác định bởi trảng cây bụi thứ sinh rụng lá hoặc trảng cỏ thứ sinh chịu hạn trên các loại đất xám, xám bạc màu, đất cát đỏ trên các địa hình có nguồn gốc khác nhau: Pediment, thềm phù sa cổ, thềm biển cát đỏ.

+ Hoang mạc đá: Được xác định bởi trảng cây bụi thứ sinh rụng lá trên các loại đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xói mòn trơ đá tảng, hoặc các loại đất xám trên sườn bóc mòn lộ đá tảng. Ngoài ra nó còn được xác định bởi các trảng cây bụi rụng lá nhiệt đới có nguồn gốc nguyên sinh trên các đất xói mòn trơ sỏi đá, trơ đá tảng trên đồi núi sót.

- Các nguyên nhân gây hoang mạc hoá: + Cấu trúc địa hình khu vực đã tạo ra các vùng khô hạn và bán khô hạn cục

bộ trên lãnh thổ nghiên cứu tính chất khô hạn càng trở nên gay gắt do mùa khô kéo dài (9 tháng/năm). Điều kiện địa hình tương phản, dốc và chia cắt mạnh dẫn đến tiềm năng xói mòn rửa trôi lớn làm cho đất bạc màu, trơ sỏi đá.

+ Điều kiện khí hậu nắng nóng, gió mạnh và mùa khô kéo dài là tiền đề gây HMH trong khu vực nghiên cứu. Mức độ khô hạn, kiệt của các vùng mưa ít và đất ít ở Ninh Thuận và Bình Thuận rất khắc nghiệt thuộc vào loại nhất cả nước. Trung bình mỗi năm có tới 5 - 6 tháng khô hạn với lượng mưa dưới 5 mm/tháng và 3 - 4 tháng kiệt với lượng mưa trung bình đạt dưới 1mm/tháng. Theo chỉ số khô hạn hệ số thuỷ nhiệt Xelianhiốp và chỉ số lượng mưa của Lăng thì các vùng mưa ít và rất ít của khu vực Ninh Thuận - Bình Thuận có khí hậu thuộc loại giữa bán sa mạc - sa van và sa van trảng cỏ.

+ Lượng dòng chảy mặt vùng Ninh Thuận - Bình Thuận nhỏ nhất cả nước. Ba tháng có dòng chảy lớn nhất (tháng IX-XI) chiếm từ 60 - 80% lượng dòng chảy năm. Sự phân hoá sâu sắc theo không gian và thời gian của dòng chảy sông suối trong vùng là một trong những nguyên nhân gây HMH ở dải đồng bằng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận.

+ Thành phần mẫu chất hình thành đất Ninh Thuận - Bình Thuận đa phần là nghèo nên đã tạo ra đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ ẩm kém. Đặc biệt diện tích đất cát, cồn cát khá lớn. Điều kiện nhiệt đới gió mùa với chế độ khô - ẩm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 39

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

chu kỳ đã thúc đẩy quá trình khoáng hoá nhanh và phát triển laterit thành tạo đá ong kết von gây ra HMH trên diện rộng.

+ Đất đai bị khai thác lâu dài với phương thức canh tác lạc hậu, đốt nương làm rẫy và chăn thả gia súc quá tải đã làm cho đất bị thoái hoá. Thoái hoá đất là quá trình đồng hành dẫn đến HMH và quyết định các tính chất cơ bản của hoang mạc.5.2. Hoang mạc hoá ở Quảng Ngãi - Bình Bịnh

Các quá trình hoang mạc hoá: Ở Quảng Ngãi - Bình Định có 5 dạng địa hình: núi, rìa cao nguyên, đồi, đồng bằng và bờ biển.

Các quá trình địa mạo ngoại sinh tham gia vào quá trình hoang mạc hoá bao gồm: phong hoá, thổi mòn di động cát, bóc mòn - rửa trôi - xói rửa, rửa trôi bề mặt, xâm thực phá huỷ hai bên bờ sông, tích tụ nâng cao đáy lòng sông, tích tụ do dòng chảy tạm thời, ngập úng, thường xuyên nhiễm mặn và mài mòn - tích tụ.

Bốn quá trình hoang mạc hoá chính liên quan đến điều kiện địa chất - địa mạo là: quá trình hoang mạc hoá do hoạt động của gió; quá trình hoang mạc hoá sau lũ quét; quá trình hoang mạc hoá do rửa trôi xói mòn; quá trình hoang mạc hoá do nhiễm mặn.

Tuy nhiên quá trình hoang mạc hoá do nhiễm mặn tạo thành hoang mạc muối chỉ xảy ra trên một bộ phận đất đai có diện tích không đáng kể.

Ở Quảng Ngãi - Bình Định có loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông không lạnh mưa nhiều và mùa hè nóng, ít mưa, khô hạn của Trung Trung Bộ với các đặc trưng cơ bản liên quan đến hoang mạc hoá sau đây:

- Lượng bức xạ dồi dào, nền nhiệt độ cao và biên độ ngày đêm lớn thúc đẩy quá trình phong hoá, phá huỷ cơ học các khoáng vật.

- Lượng mưa nhiều, mùa mưa ngắn, tạo điều kiện cơ bản cho quá trình xói mòn rửa trôi trên hầu khắp lãnh thổ.

- Mùa khô trùng với mùa nắng nóng, lượng bốc hơi cao, chỉ số ẩm ướt rất thấp, tình trạng khô hạn dai dẳng, càng về cuối mùa càng gay gắt tạo nên động lực cơ bản hình thành và thúc đẩy các quá trình hoang mạc hoá.

- Gió thường xuyên trên các bãi cát và cồn cát ven biển trống trải, tạo nên quá trình thổi mòn quanh năm trên hầu khắp dải bờ biển.

Quảng Ngãi - Bình Định có một mùa lũ tương phản với một mùa khô cạn kiệt. Mùa cạn kéo dài 6 - 7 tháng trên các sông. Từ cuối đông - đầu xuân nước sông suy giảm nhiều đến thời kỳ mưa Tiểu Mãn sông suối bớt cạn và có năm có nơi xảy ra lũ Tiểu Mãn song sau đó lại tiếp tục cạn dần cho đến khi mùa mưa bắt đầu vào cuối thu - đầu đông (IX - X). Vào mùa cạn, mức độ sử dụng nước trên các sông vượt qua chỉ tiêu an toàn sinh thái.

Mùa mưa lũ chỉ kéo dài 3 - 4 tháng cuối năm. Mưa lớn và dòng chảy gây ra xói mòn rửa trôi tầng mặt cuốn đi các chất dinh dưỡng trong đất, gây ra bạc màu thoái hoá đất, xói mòn dẫn tới bồi lấp sông.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 40

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Vào mùa lũ, đỉnh lũ rất cao, cường suất lũ lớn, nhiều lưu vực bị xói lở. Sau mùa lũ một khối lượng cát lớn bồi lấp ruộng đồng, sông, kênh máng...

- Ở Quảng Ngãi - Bình Định các quá trình thoái hoá đất chủ yếu dẫn đến hoang mạc là:

+ Quá trình phong thành di chuyển cát và bụi đất mùa khô.+ Quá trình xói mòn cắt xẻ lớp phủ thổ nhưỡng trong mùa mưa tạo thành đất

trơ sỏi đá tầng mặt.+ Quá trình rửa trôi phá vỡ cấu trúc tầng đất mặt và bạc màu.+ Quá trình laterit hình thành kết von đá ong trồi trên bề mặt đất.- Các nhóm đất đã có một bộ phận xuất hiện hoang mạc hoá là:+ Nhóm đất cát với hiện tượng cát bay, cát chảy có biểu hiện hoang mạc cát

phổ biến ở các huyện ven biển.+ Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá với hiện tượng đá lộ, đá lăn lở có biểu hiện

hoang mạc đá phổ biến ở vùng đồi núi sót tiếp giáp đồng bằng ven biển.+ Nhóm đất xám và xám bạc màu có tầng mặt nghèo kiệt dinh dưỡng, cấu

trúc bị phá vỡ ở vùng bán sơn địa có biểu hiện hoang mạc đất cằn.+ Ngoài ra một bộ phận đất đai rất bé thuộc nhóm đất mặn ven biển, đặc biệt

là đất mặn nhiều, các ruộng muối cũng có dấu hiệu của hoang mạc muối.- Thảm thực vật ở Quảng Ngãi - Bình Định bao gồm thảm thực vật tự nhiên

và thảm thực vật trồng:+ Thảm thực vật tự nhiên có rừng kín cây lá rộng thường xanh nhiệt đới mưa

ẩm, rừng lá rộng rụng lá nhiệt đới hơi ẩm, rừng tre nứa thứ sinh, trảng cây bụi cỏ thứ sinh, trảng cây bụi trên các đụn cát, rừng ngập mặn, trảng cỏ thứ sinh chịu ngập nước ngọt và rừng kín cây lá rộng thường xanh á nhiệt đới ẩm.

+ Thảm thực vật trồng có rừng trồng, lúa nước, hoa màu và nương rẫy, các cây trong khu dân cư. Các kiểu thảm thực vật đặc trưng cho khô hạn bao gồm trảng cây bụi, cỏ thứ sinh trên đất hình thành từ các đụn cát ven biển và trảng cây bụi, cỏ thứ sinh hình thành từ các đá mẹ giàu cát.

+ Biểu hiện về hoang mạc hoá của kiểu trảng cây bụi, cỏ thứ sinh trên các dải đất cát ven biển rõ rệt hơn hẳn kiểu trảng cây bụi, cỏ thứ sinh trên đất hình thành từ các đá mẹ giàu cát, ở nhiều nơi thuộc các huyện miền núi, trung du và phần phía Tây của các huyện đồng bằng ven biển.

- Hiện trạng hoang mạc hoá ở Quảng Ngãi – Bình Định: Có 3 nhóm huyện khác nhau về mức độ biểu hiện hoang mạc hoá:

+ Nhóm huyện chưa có biểu hiện hoang mạc hoá bao gồm Trà Bồng, Sơn Tây, Minh Long, Nghĩa Hành, thành phố Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) và An Lão (Bình Định).

+ Nhóm huyện có ít biểu hiện hoang mạc hoá (với gần 100 km2 diện tích có biểu hiện hoang mạc hoá trên mỗi huyện) bao gồm Sơn Hà, Ba Tơ, Bình Sơn, Sơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 41

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ (Quảng Ngãi) Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Nhơn, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn (Bình Định).

+ Nhóm huyện có nhiều biểu hiện HMH (với trên 100 km2 cảnh quan có biểu hiện hoang mạc hoá mỗi huyện) bao gồm Phù Mỹ, Phù Cát, Tây Sơn.

B¶ng 15. Diện tích có biểu hiện hoang mạc hoá ở Bình Định, Quảng Ngãi năm 2017

Đơn vị: HaTỉnh Huyện (thị xã,

thành phố)Diện tích có biểu hiện hoang mạc hoá

Hoangmạc đá

Hoang mạcđất cằn

Hoang mạc cát

Tổng số

Sơn Hà 2 0 0 2Ba Tơ 0 1 0 1Bình Sơn 0 0 19 19

Quảng Sơn Tịnh 0 0 4 4Ngãi Tư Nghĩa 0 0 2 2

Mộ Đức 0 9 30 39Đức Phổ 14 29 29 55Toàn tỉnh 16 22 84 122Vĩnh Thạnh 17 32 0 49Tây Sơn 9 140 0 149Vân Canh 31 0 0 31

Bình Hoài Nhơn 5 4 12 21Định Hoài Ân 3 0 0 3

Phù Mỹ 60 90 28 178Phù Cát 191 60 16 267An Nhơn 1 8 0 9Tuy Phước và Quy Nhơn

56 0 23 79

Toàn tỉnh 373 334 79 786Tổng cộng 2 tỉnh 389 373 163 925

6. Mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến nông nghiệp nông thôn vùng NTB6.1. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

- Nguồn nước mặt khan hiếm trong mùa khô gây hạn hán, và quá dư thừa trong mùa mưa gây lũ lụt. Nguồn nước ngầm bị suy giảm dẫn đến cạn kiệt do khai thác quá mức và thiếu nguồn bổ sung.

- Khu vực ven biển chịu thêm tác động của mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng lớn đến đất canh tác, đất ở và nhiễm mặn nguồn nước.

- Bão lụt gia tăng và khó dự báo sẽ ảnh hưởng đến các kế hoạch phát triển lâu dài dân cư kinh tế, ứng phó với thiên tai sẽ khó khăn hơn, thiệt hại khó lường.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 42

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Các hệ sinh thái đặc biệt là các khu vực ven biển, đầm vịnh, hải đảo (rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển...) sẽ chịu tác động suy thoái, biến động.

- Đa dạng sinh học thay đổi do các loài kém chịu hạn hán, ngập lụt có xu hướng suy thoái, các loài có khả năng chống chịu hạn hán, lũ lụt sẽ phát triển.

- Ngành nông nghiệp (bao gồm cả nuôi trồng thủy sản) sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của BĐKH: các đối tượng nuôi trồng, diện tích canh tác, quy trình, thời gian, dịch bệnh... sẽ thay đổi không ngừng. Bên cạnh đó cháy rừng sẽ ảnh hưởng mạnh đến tài nguyên rừng và ngành lâm nghiệp. 

- Hiện tượng xói mòn mạnh sẽ dẫn đến sạt lở đất, mất đất, mất chất dinh dưỡng trong đất, khó giữ được nguồn nước dẫn đến khô hạn.

- Khô hạn ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, gây thiếu nguồn nước, ảnh hưởng đến mùa vụ sản xuất, năng suất, chất lượng nông lâm thuỷ sản.6.2. Ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn

- Nước biển dâng làm mất đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là đất lúa, ảnh hưởng đến đời sống các hộ dân nông thôn.

- Xói mòn đất làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của người dân nông thôn, mất đất sản xuất, giảm thu nhập.

- Khô hạn gây ra thiếu nước sinh hoạt và sản xuất, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội của người dân nông thôn.IV. PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÙNG NTB1. Vùng sinh thái nông nghiệp Quảng Nam - Quảng Ngãi

Ký hiệu mã số bản đồ 3, gồm 4 tiểu vùng sinh thái như sau:Tiểu vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng Nam - Ngãi (Ký hiệu mã số bản

đồ II.3.08) bao gồm 122 đơn vị sinh thái xếp thành 32 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng sinh thái nông nghiệp đồi Quảng Nam (II.3.09) bao gồm 26 đơn vị

sinh thái (khoanh) xếp thành 7 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng sinh thái nông nghiệp đồi Quảng Ngãi (II.3.10) bao gồm 22 đơn vị

sinh thái (khoanh) được xếp thành 8 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng sinh thái núi Nam - Ngãi (ký hiệu mã số bản đồ II.3.11) bao gồm

29 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 6 loại đơn vị sinh thái.2. Vùng sinh thái nông nghiệp Bình Định - Phú Yên

Ký hiệu mã số bản đồ 4, gồm 5 tiểu vùng sinh thái như sau:Tiểu vùng STNN đồng bằng Bình Định (ký hiệu mã số bản đồ II.4.12) bao

gồm 76 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 26 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồng bằng Phú Yên (ký hiệu mã số bản đồ II.4.13) bao gồm

28 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 16 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồi Bình - Phú (ký hiệu mã số bản đồ II.4.14) bao gồm 94

đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 21 loại đơn vị sinh thái.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 43

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tiểu vùng STNN núi Bắc Phú Yên (ký hiệu mã số bản đồ II.4.15) bao gồm 4 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 2 loại đơn vị sinh thái.

Tiểu vùng STNN núi Nam Phú Yên (ký hiệu mã số bản đồ II.4.16) bao gồm 5 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 4 loại đơn vị sinh thái.3. Vùng sinh thái nông nghiệp Nam Đèo Cả đến Bình Thuận

Ký hiệu mã số bản đồ 5, gồm 9 tiểu vùng sinh thái như sau:Tiểu vùng STNN đồng bằng Bắc Khánh Hoà (ký hiệu mã số bản đồ II.5.17):

bao gồm 22 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 9 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồng bằng Nam Khánh Hoà (ký hiệu mã số bản đồ II.5.18)

gồm 44 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 11 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồng bằng Nam Ninh Thuận (ký hiệu mã số bản đồ II.5.19)

gồm 73 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 20 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồng bằng Bắc Bình Thuận (ký hiệu mã số bản đồ II.5.20)

bao gồm 4 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 3 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồng bằng Nam Bình Thuận (ký hiệu mã số bản đồ II.5.21)

gồm 90 đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 27 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồi Khánh Hoà (ký hiệu mã số bản đồ II.5.22) bao gồm 105

đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 26 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồi Ninh Thuận (ký hiệu mã số bản đồ II.5.23) bao gồm 44

đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 12 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN đồi Bình Thuận (ký hiệu mã số bản đồ II.5.24) bao gồm 37

đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 16 loại đơn vị sinh thái.Tiểu vùng STNN núi Khánh Hoà (ký hiệu mã số bản đồ II.5.25) bao gồm 21

đơn vị sinh thái (khoanh) xếp thành 8 loại đơn vị sinh thái.V. NHỮNG LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA VÙNG1. Những lợi thế về điều kiện tự nhiên KTXH của vùng

- Lợi thế về vị trí và cơ sở hạ tầng: Vùng NTB có vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển. Vùng gần TP. HCM và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế. Vùng có sân bay Đà Nẵng là một trong 3 cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng còn có nhiều sân bay nội địa như Phú Cát (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)… cùng hàng ngàn km đường bộ, đường sắt. Vùng có nhiều cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ cho phát triển kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết mạch trên biển thông thương với khu vực và thế giới. Vùng có nhiều khu kinh tế mở như Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định) với cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 44

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Lợi thế về kinh tế biển: Đây là tài nguyên lớn nhất và đặc trưng của vùng, bao gồm: Nguồn lợi hải sản: Vùng chiếm gần 20% sản lượng hải sản đánh bắt của cả nước. Có thể nuôi trồng các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) trên các loại thuỷ vực: mặc, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước và quốc tế: Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xuyên Á”. Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.

- Lợi thế về khoáng sản: Vùng NTB nằm trong khu vực có tiềm năng về khoáng sản của VN, đáng chú ý là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khoáng, vàng, cao lanh, ti tan... Ngoài khơi còn có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt.

- Lợi thế về nhân lực: Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí cao, một bộ phận lao động có kinh nghiệm về sản xuất công nghiệp, đánh bắt hải sản, thương mại và dịch vụ, bước đầu tiếp cận được với sản xuất hàng hoá, giá nhân công rẻ. Nguồn lao động của địa bàn sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ và hoàn toàn đủ khả năng tham gia các chương trình hợp tác quốc tế về lao động. 

- Lợi thế về du lịch: Vùng có những bờ biển đẹp và nhiều suối nước nóng, nhiều đảo đá lớn, nhỏ. Tiềm năng du lịch dồi dào, với sự kết hợp hài hoà giữa biển và núi, có nhiều vịnh đẹp như Dung Quất, Đại Lãnh, Văn Phong. Nơi đây có nhiều di tích như thành cổ Trà Bàn và các tháp Chàm. Ngoài ra còn các danh lam thắng cảnh Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, Cù Lao Chàm, đèo Hải Vân... các bãi biển Mỹ An, Non Nước với dải cát trắng mịn kéo dài.2. Lợi thế đối với sản xuất nông nghiệp

Các tỉnh trong vùng có nguồn tài nguyên khá đa dạng và phong phú với nhiều tiềm năng nổi trội về biển, đảo, vịnh nước sâu, đất, rừng, di sản văn hóa lịch sử… thuận lợi cho phát triển khai thác và chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá...

Các nhánh núi ăn ra biển tạo ra hàng loạt các bán đảo, vịnh biển và nhiều bãi biển đẹp, có tiềm năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

Đất cát pha và đất cát là chính, đồng bằng màu mỡ nổi tiếng là đồng bằng Tuy Hoà, vùng gò đồi thuận lợi chăn nuôi bò, cừu, dê.

Vùng có đặc điểm khí hậu của đông Trường Sơn, mùa hè có hiện tượng phơn, thu đông mưa, địa hình và tác động của hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng và Quảng Nam.

Tiềm năng thuỷ điện không lớn nhưng vẫn có thể xây dựng các nhà máy có công suất trung bình và nhỏ.

Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. Vùng có các di sản văn hoá thế giới: Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An.

Có nhiều đô thị và các cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 45

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3. Hạn chếMùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận,

Bình Thuận), cần có hệ thống thuỷ lợi để giải quyết vấn đề nước tưới.Thiên tai xảy ra thường xuyên ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống.Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh, có nhiều dân tộc ít người,

trình độ sản xuất chưa cao.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 46

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Phần thứ haiRÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

VÙNG NTB THỜI KỲ 2005 - 2017

I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP1. Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn đối với phát triển KTXH vùng

Vùng NTB có tiềm năng, lợi thế về sản xuất nông nghiệp, đa dạng về loại đất nông nghiệp cho phép phát triển nhiều loại cây trồng, trong đó có những cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả có giá trị như: điều, dừa, xoài. Trong 10 năm qua, cùng với phát triển công nghiệp và dịch vụ, nông nghiệp của vùng luôn đạt mức tăng trưởng cao, cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của vùng chuyển dịch theo hướng hiệu quả hơn, duy trì mức đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Ngành nông nghiệp vùng NTB năm 2017 đóng góp 72,8 ngàn tỷ đồng trong tổng GDP của toàn vùng, tương ứng 17,7% GDP của vùng (giá TT); sản xuất và cung cấp các sản phẩm lương thực, thực phẩm cho 9,313 triệu dân, đảm bảo an ninh lương thực toàn vùng và từng địa phương; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, (mía đường, điều, rau quả, sắn nguyên liệu).

Dân số khu vực nông thôn của vùng chiếm 62,7% tổng dân số toàn vùng. Ngành nông nghiệp hàng năm đã góp phần rất lớn cho chương trình giảm nghèo. Các chương trình phát triển nông nghiệp như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chương trình giống cây trồng vật nuôi, các chính sách hỗ trợ cho sản xuất... đã tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình vượt khó, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm.

Nông nghiệp và kinh tế nông thôn góp phần quan trọng vào cải thiện môi trường sinh thái thông qua việc khai hoang phục hóa đất, nâng cao độ che của đất đai, chống xói mòn và thoái hoá đất; đảm bảo phát triển bền vững và tạo ổn định chính trị, kinh tế, xã hội của vùng; góp phần tạo vị thế chính trị của vùng và các tỉnh trên trường Quốc tế; và đặc biệt là giúp nền kinh tế vượt qua những thời kỳ khó khăn.2. Vị trí, vai trò của NNNT vùng DHNTB đối với cả nước

So với cả nước, diện tích tự nhiên của vùng NTB chiếm 13,4%, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 10,6%, đất lâm nghiệp chiếm 16,2% (đứng thứ 4 trong 7 cùng), đất làm muối chiếm 35,8% (đứng thứ nhất trong 7 vùng). Tỷ trọng đóng góp của các sản phẩm chủ lực của vùng đối với cả nước, gồm: sản lượng ngô chiếm 7,2%, sản lượng sắn chiếm 19,6% (đứng thứ 3 trong 7 vùng), sản lượng mía chiếm 17,7% (đứng thứ tư trong 7 vùng), sản lượng dừa chiếm 10,3% (đứng thứ 2 trong 7 vùng); sản lượng điều chiếm 8,5%; đàn vật nuôi: đàn bò chiếm 22,4% (đứng thứ nhất trong 7 vùng), đàn dê, cừu chiếm 13,1% (đứng thứ 3 trong 7 vùng), sản lượng thủy sản chiếm 14,8% (đứng thứ 2 trong 7 vùng), trong đó sản lượng thủy sản khai thác chiếm 29,2% (đứng thứ nhất trong 7 vùng).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 47

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 16. Vị trí, vai trò của NNNT vùng NTB so với cả nước năm 2017

TT Hạng mục Đơn vị tính

Vùng NTB

Cả nước

NTB so với cả nước %

1 Diện tích tự nhiên 1.000ha 4.453,8

33.123 13,4

- Đất SX nông nghiệp 1.000ha 1.217

11.527 10,6

- Đất lâm nghiệp 1.000ha 2.415

14.908 16,2

2 Dân số trung bình 1.000 ng 9.313

93.672 9,9

  Trong đó: Dân số nông thôn 1.000 ng 5.836

60.858 9,6

3 Lực lượng lao động 1.000 ng 5.498

54.824 10,0

4 S.lượng nông sản chính 2017      - Sản lượng ngô 1.000 tấn 370 5.132 7,2 - Sản lượng sắn 1.000 tấn 2.029 10.341 19,6 - Sản lượng mía 1.000 tấn 3.250 18.321 17,7 - Sản lượng dừa 1.000 tấn 152 1.472,2 10,3 - Sản lượng điều 1.000 tấn 18 210,9 8,5 - Đàn bò 1.000 con 1.269 5.655 22,4 - Đàn dê, cừu 1.000 con 356 2.724 13,1 - Sản lượng thủy sản 1.000 tấn 1.072 7.225 14,8

Trong đó: SL khai thác 1.000 tấn 990 3.389 29,2 Nguồn: Niên giám Thống kê cả nước và các tỉnh 2017II. RÀ SOÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp1.1. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông lâm thuỷ sản

B¶ng 17. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (giá CĐ 2010)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục 2005 2010 2017TĐ tăng

2006-2010

2011-2017

2006-2017

Tổng GTSX NLTS 44.943 71.404 113.408

9,7

6,8

8,0

1. Nông nghiệp 27.826 45.245 67.609

10,2

5,9

7,7

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 48

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2. Lâm nghiệp 1.656 1.916 3.396

3,0

8,5

6,2

3. Thuỷ sản 15.462 24.243 42.402

9,4

8,3

8,8

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

Sản xuất nông, lâm, thủy sản vùng NTB thời gian qua đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, thời kỳ 2006 - 2017 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản đạt 8%/năm, trong đó thời kỳ 2006 - 2010 đạt 9,7%, thời kỳ 2011 - 2017 đạt 6,8%/năm, đạt quy hoạch đề ra là 6,4%/năm. Thời kỳ 2006 - 2017 ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất 8,8%/năm, ngành nông nghiệp đạt 7,7%/năm, ngành lâm nghiệp tăng 6,2%/năm. Riêng thời kỳ 2011 – 2017 ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng 8,3%/năm, chưa đạt mục tiêu quy hoạch (8,8%), ngành nông nghiệp đạt 5,9%/năm, vượt mục tiêu quy hoạch (5%/năm), ngành lâm nghiệp tăng 8,5%/năm, vượt mục tiêu quy hoạch (3,6%/năm).

B¶ng 18. Tăng trưởng GTSX nông nghiệp vùng NTB theo tỉnhĐơn vị: tỷ đồng, %

Tỉnh, thành phố 2005 2010 2017TĐ tăng

2006 - 2010

2011 - 2017

2006 - 2017

Toàn vùng 27.825,7 45.245,2 67.609,1 10,2 5,9 7,7 1. TP. Đà Nẵng 532,9 722,2 616,5 6,3 -2,2 1,2 2. Quảng Nam 4.398,9 6.462,4 8.289,8 8,0 3,6 5,4 3. Quảng Ngãi 3.972,8 6.366,1 8.501,4 9,9 4,2 6,5 4. Bình Định 5.982,5 10.789,4 14.857,6 12,5 4,7 7,9 5. Phú Yên 3.412,3 4.452,2 7.457,7 5,5 7,6 6,7 6. Khánh Hoà 2.331,7 4.171,3 4.675,4 12,3 1,6 6,0 7. Ninh Thuận 1.954,6 3.892,2 7.455,8 14,8 9,7 11,8 8. Bình Thuận 5.240,0 8.389,4 15.754,9 9,9 9,4 9,6 Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

Cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản của vùng chuyển dịch chậm theo hướng tăng tỷ trọng nông nghiệp, giảm tỷ trọng lâm nghiệp. Tuy nhiên ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GTSX ngành nông lâm thủy sản. Năm 2005 cơ cấu ngành nông lâm thủy sản là: Nông nghiệp 60,8%, lâm nghiệp 3,7%, thủy sản 35,5%. Năm 2017 cơ cấu tương ứng là: nông nghiệp 58,8%, lâm nghiệp 3,4%, thủy sản 37,8%. GTSX nông lâm thuỷ sản (giá TT) năm 2017 đạt 148,68 ngàn tỷ đồng, vượt mục tiêu quy hoạch đề ra cho năm 2015 là 100 ngàn tỷ), trong đó nông nghiệp 87,4 ngàn tỷ đồng, lâm nghiệp 5 ngàn tỷ đồng, thuỷ sản 56,3 ngàn tỷ đồng.

B¶ng 19. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông lâm thuỷ sản vùng NTB (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 49

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Hạng mục2005 2010 2017

GTSX Cơ cấu GTSX Cơ

cấu GTSX Cơ cấu

GTSX NLTS 28.528 100,0 71.404 100,0 148.685 100,0 1. Nông nghiệp 17.357 60,8 45.245 63,4 87.401 58,8 2. Lâm nghiệp 1.044 3,7 1.916 2,7 5.034 3,4 3. Thuỷ sản 10.128 35,5 24.243 34,0 56.250 37,8

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

B¶ng 20. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm thuỷ sản vùng NTB theo tỉnh (giá TT)Đơn vị: %

Tỉnh, TPNăm 2005 Năm 2010 Năm 2017

Tổng Nông nghiệp

Lâm nghiệp

Thủy sản Tổng Nông

nghiệpLâm

nghiệpThủy sản Tổng Nông

nghiệpLâm

nghiệpThủy sản

Toàn vùng 100,0 60,8 3,7 35,5 100,0 63,4 2,7 34,0 100,0 58,8 3,4 37,8 1. Đà Nẵng 100,0 31,8 4,4 63,8 100,0 38,8 3,1 58,1 100,0 33,2 3,1 63,7 2. Q.Nam 100,0 67,9 6,9 25,2 100,0 70,5 5,3 24,2 100,0 61,9 8,5 29,5 3. Q.Ngãi 100,0 67,5 4,1 28,4 100,0 67,8 3,1 29,1 100,0 59,0 5,9 35,1 4. Bình Định 100,0 64,8 3,5 31,7 100,0 66,9 3,3 29,8 100,0 63,2 4,0 32,8 5. Phú Yên 100,0 59,8 1,7 38,5 100,0 63,0 2,3 34,6 100,0 63,3 2,2 34,5 6. Khánh Hoà 100,0 39,3 2,8 57,9 100,0 49,1 1,3 49,6 100,0 43,8 0,6 55,6 7. N.Thuận 100,0 59,9 1,2 38,9 100,0 64,4 0,7 34,9 100,0 38,9 0,4 60,6 8. B.Thuận 100,0 67,0 3,7 29,3 100,0 63,2 1,8 35,0 100,0 66,0 0,8 33,2

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố1.2. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp1.2.1. Rà soát tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp

GTSX nông nghiệp vùng NTB tăng bình quân thời kỳ 2006 – 2017 đạt 7,7%/năm, trong đó GTSX trồng trọt tăng 6,8%/năm, chăn nuôi tăng 9,8%/năm, dịch vụ tăng 7,8%/năm.

GTSX ngành nông nghiệp tăng bình quân thời kỳ 2011 – 2017 đạt 7,7%/năm, vượt mục tiêu so với quy hoạch đề ra là 5%/năm, trong đó cả 3 lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ đều vượt quy hoạch. Thời kỳ 2006 – 2017 các tỉnh có tốc độ tăng cao là Ninh Thuận 11,8%/năm, Bình Thuận 9,6%/năm, Bình Định 7,9%/năm, các tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng thấp là TP. Đà Nẵng 1,2%/năm, tỉnh Quảng Nam tăng 5,4%/năm.B¶ng 21. Tăng trưởng GTSX nông nghiệp vùng NTB (giá CĐ 2010)

Đơn vị: tỷ đồng, % Hạng mục 2005 2010 2017 TĐ tăng

2006- 2011- 2006-

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 50

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2010 2017 2017

GTSX NN 27.826 45.245 67.609

10,2

5,9

7,7

1. Trồng trọt 19.829 30.870 43.603

9,3

5,1

6,8

2. Chăn nuôi 6.928 12.536 21.386

12,6

7,9

9,8

3. Dịch vụ 1.069 1.839 2.621

11,5

5,2

7,8

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

1.2.2. Rà soát chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệpTrong những năm qua, ngành nông nghiệp của vùng đã có bước chuyển dịch

cơ cấu theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng trồng trọt (từ 65,5% năm 2005 xuống còn 60,2% năm 2017), tăng tỷ trọng chăn nuôi (từ 30,6% năm 2005 lên 35,3% năm 2017), ngành dịch vụ nông nghiệp tăng từ 3,9% năm 2005 lên 4,5% năm 2017.

B¶ng 22. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2017

GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu GTSX Cơ

cấuGTSXNN 17.357 100,0 45.245 100,0 87.401 100,0 1. Trồng trọt 11.370 65,5 30.870 68,2 52.627 60,2 2. Chăn nuôi 5.315 30,6 12.536 27,7 30.875 35,3 3. Dịch vụ 672 3,9 1.839 4,1 3.898 4,5

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

Trong cơ cấu GTSX nông nghiệp, toàn vùng có 6 tỉnh có tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi trong nông nghiệp cao trên 30% (trừ Ninh Thuận và Bình Thuận), tỉnh có tỷ trọng GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp cao nhất là Bình Định 54,6%, Đà Nẵng 52,6%, thấp nhất là Bình Thuận 17,3%.1.3. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp

GTSX ngành lâm nghiệp vùng NTB tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 – 2017 là 6,2%/năm, trong đó thời kỳ 2006 – 2010 tăng 3%/năm, 2011 – 2017 tăng 8,5%/năm, vượt mục tiêu quy hoạch (3,6%/năm). Thời kỳ 2006 – 2017 GTSX trồng và nuôi rừng tăng 3,3%/năm, khai thác gỗ và lâm sản tăng 8,1%/năm, dịch vụ lâm nghiệp giảm 2,6%/năm.

Tăng trưởng GTSX lâm nghiệp theo tỉnh thời kỳ 2006 – 2017: các tỉnh tăng trưởng cao là Phú Yên 9,5%/năm, Quảng Ngãi 8,6%/năm, Bình Định 7,8%/năm,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 51

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

các tỉnh giảm mạnh về GTSX là Khánh Hòa giảm 8,6%/năm, Ninh Thuận giảm 4,9%/năm.

B¶ng 23. Tăng trưởng GTSX ngành lâm nghiệp vùng NTB (giá CĐ 2010)Đơn vị: tỷ đ, %

Hạng mục 2005 2010 2017TĐ tăng

2006-2010

2011-2017

2006-2017

Tổng GTSX LN 1.655,8 1.915,6 3.396,2

3,0

8,5

6,2

1. Trồng và nuôi rừng 418,2 459,8 614,2

1,9

4,2

3,3

2. Khai thác gỗ và LS 1.034,7 1.290,5 2.635,0

4,5

10,7

8,1

3. Dịch vụ lâm nghiệp 202,9 165,3 147,1

-4,0 -1,7 -

2,6Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

B¶ng 24. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2017

GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu GTSX Cơ cấu Tổng GTSX LN 1.043,7 100,0 1.915,6 100,0 5.034,1 100,0 1. Trồng và nuôi rừng 225,7 21,6 459,8 24,0 850,0 16,9 2. Khai thác gỗ, lâm sản 729,0 69,8 1.290,5 67,4 3.986,4 79,2 3. Dịch vụ lâm nghiệp 89,1 8,5 165,3 8,6 197,7 3,9 Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp thời kỳ 2005 - 2017 chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng và dịch vụ lâm nghiệp, tăng tỷ trọng khai thác gỗ, lâm sản, cơ cấu GTSX năm 2005: trồng và nuôi rừng 21,6%; khai thác lâm sản 69,8%, dịch vụ 8,5%, năm 2017 cơ cấu tương ứng là 16,9%; 79,2% và 3,9%.1.4. Rà soát tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản

Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng rất cao so với các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp. Thời kỳ 2006 - 2017 GTSX ngành thuỷ sản (giá TT) đã tăng từ 10.127 tỷ đồng lên 56.250 tỷ đồng (tăng 5,6 lần). Tỷ trọng của ngành thuỷ sản trong cơ cấu nông lâm thuỷ sản cũng như trong toàn nền kinh tế của vùng không ngừng tăng lên cả về số tuyệt đối và tương đối. GTSX ngành thuỷ sản (giá CĐ) tăng trưởng mạnh nhất trong nông lâm thuỷ sản, tăng 9,4%/năm thời kỳ 2006 – 2010 và 8% thời kỳ 2011 – 2017, chưa đạt mục tiêu quy hoạch (8,8%).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 52

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Thời kỳ 2006 – 2017 GTSX thuỷ sản tăng trưởng bình quân 8,8%/năm, trong đó GTSX nuôi trồng thuỷ sản tăng 8,3%/năm, GTSX khai thác thuỷ hải sản tăng 9,9%/năm, dịch vụ thuỷ sản giảm 10,7%/năm.

B¶ng 25. Tăng trưởng GTSX ngành thuỷ sản vùng NTB (giá CĐ 2010)Đơn vị: tỷ đ, %

Hạng mục 2005 2010 2017TĐ tăng

2006-2010

2011-2017

2006-2017

Tổng GTSX TS 15.462

24.243 42.402 9,4 8,3 8,8

1. Nuôi trồng thuỷ sản 3.655

4.991 9.513 6,4 9,7 8,3

2. Khai thác thuỷ hải sản 10.537

18.203 32.564 11,6 8,7 9,9

3. Dịch vụ thuỷ sản 1.270

1.049 325 -3,8 -15,4 -10,7

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố

Cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản chuyển dịch theo hướng giảm cơ cấu GTSX khai thác thuỷ hải sản và dịch vụ thuỷ sản, tăng tỷ trọng GTSX nuôi trồng thuỷ sản, cơ cấu GTSX (giá TT) năm 2005 là khai thác 72,5%, nuôi trồng 23,1%, dịch vụ 4,4%, năm 2017 cơ cấu tương ứng là 72,1%, 27,1% và 0,8%.

B¶ng 26. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2017

GTSX Cơ cấu GTSX Cơ

cấu GTSX Cơ cấu

Tổng GTSX TS 10.127,5

100,0

24.242,7

100,0

56.249,8

100,0

1. Nuôi trồng th.sản 2.343,3

23,1

4.990,9

20,6

15.232,5

27,1

2. Khai thác thuỷ sản 7.342,4

72,5

18.202,9

75,1

40.550,1

72,1

3. Dịch vụ thuỷ sản 441,8

4,4

1.048,9

4,3

467,3

0,8

Nguồn: Niên giám thống kê, Sở NN&PTNT các tỉnh, thành phố2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

B¶ng 27. Hiện trạng sử dụng đất vùng NTB năm 2016Đơn vị: 1.000ha

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 53

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

TT Chỉ tiêu Toàn vùng

Đà Nẵng

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hòa

Ninh Thuận

Bình Thuận

  DT tự nhiên 4.454,39 128,49 1.057,47 515,25 607,13 502,34 513,78 335,53 794,39

1 Đất nông nghiệp 3.665,32 69,87 891,30 451,84 512,53 414,14 336,09 279,06 710,50

1.1 Đất SX nông nghiệp 1.217,59 6,75 219,95 151,18 137,65 155,98 100,68 83,62 361,79

- Đất cây HN 709,24 5,60 103,92 99,25 103,02 129,92 59,97 70,72 136,84 + Đất trồng lúa 299,03 3,67 60,79 44,59 55,37 34,38 25,53 20,85 53,85

- Đất cây hàng năm khác 410,21 1,93 43,13 54,66 47,65 95,54 34,45 49,86 82,99

- Đất cây LN 508,35 1,15 116,03 51,93 34,63 26,06 40,70 12,90 224,95

1.2 Đất lâm nghiệp 2.415,41 62,92 667,39 299,19 370,46 255,13 227,11 189,00 344,21

- Đất rừng sản xuất 1.015,08 21,66 228,35 167,04 158,36 139,23 109,48 32,38 158,59

- Đất rừng phòng hộ 1.097,08 8,57 309,19 132,15 184,61 96,93 99,44 114,34 151,86

- Đất rừng đặc dụng 303,25 32,70 129,85 - 27,49 18,97 18,20 42,28 33,77

1.3 Đất nuôi trồng TS 22,26 0,12 3,65 1,11 2,79 2,75 6,83 2,03 2,98

1.4 Đất làm muối 6,28 - 0,01 0,13 0,22 0,18 1,02 3,81 0,91

1.5 Đất NN khác 3,78 0,08 0,29 0,23 1,41 0,09 0,45 0,61 0,61 2 Đất phi NN 527,26 54,67 91,87 52,92 71,44 53,69 99,87 30,74 72,07

3 Đất chưa sử dụng 261,81 3,95 74,31 10,49 23,17 34,52 77,82 25,74 11,83

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Thống kê các tỉnh TP.

Trong 11 năm từ 2005 - 2016 diện tích đất nông nghiệp không ngừng được mở rộng: tăng 671,7 ngàn ha, từ 2.993,6 ngàn ha năm 2005 lên 3.665,3 ngàn ha năm 2016, tăng 22,4% (bình quân mỗi năm đất nông nghiệp tăng thêm 61,1 ngàn ha), trong đó đất sản xuất nông nghiệp trong 11 năm tăng 285 ngàn ha.

Đất sản xuất nông nghiệp tăng từ 932,69 ngàn ha năm 2005 lên 1.217,6 ngàn ha năm 2016 (bình quân mỗi năm tăng thêm gần 26 ngàn ha) do khai hoang mở rộng diện tích để trồng lúa, các loại cây công nghiệp, hoa màu lương thực, cây ăn quả...

Đất lúa trong giai đoạn 2005 – 2016 tăng 1,06 ngàn ha, trong đó giai đoạn 2005 – 2010 giảm do chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Đất trồng cây lâu năm năm 2016 tăng 261,2 ngàn ha so với năm 2005 (từ 247,14 ngàn ha lên 508,35 ngàn ha năm 2016), trong đó giai đoạn 2010 – 2016

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 54

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

tăng nhanh (6 năm tăng 197,7 ngàn ha). Chủ yếu do tăng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.B¶ng 28. Biến động sử dụng đất nông nghiệp vùng NTB 2005 - 2016

Đơn vị: ha

TT Chỉ tiêu 2005 2010 2016Biến động (tăng, giảm)2005 - 2010

2010 - 2016

2005 - 2016

  Đất nông nghiệp 2.993.614 3.367.607 3.665.320 373.993 297.713 671.7061 Đất SX nông nghiệp 932.695 995.227 1.217.591 62.532 222.364 284.896 - Đất trồng cây hàng năm 685.554 684.591 709.237 -963 24.646 23.683 + Đất trồng lúa 297.967 287.949 299.028 -10.018 11.079 1.061 - Đất trồng cây HN khác 381.677 392.177 410.209 10.500 18.032 28.532 - Đất trồng cây lâu năm 247.139 310.636 508.354 63.497 197.718 261.2152 Đất lâm nghiệp 2.033.826 2.331.976 2.415.407 298.150 83.431 381.581 - Đất rừng sản xuất 680.907 970.230 1.015.082 289.323 44.852 334.175 - Đất rừng phòng hộ 1.152.137 1.064.029 1.097.078 -88.108 33.049 -55.059 - Đất rừng đặc dụng 200.783 297.717 303.247 96.934 5.530 102.4643 Đất nuôi trồng thuỷ sản 20.547 20.447 22.261 -100 1.814 1.7144 Đất làm muối 3.845 6.396 6.281 2.551 -115 2.4364 Đất nông nghiệp khác 2.701 11.134 3.781 8.433 -7.353 1.080

Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Cục Thống kê các tỉnh, TP.

- Đất lâm nghiệp do khoanh nuôi, bảo vệ rừng tốt hơn nên diện tích tăng từ 2.033,82 ngàn ha 2005 lên 2.415,4 ngàn ha 2016 (tăng 381,6 ngàn ha), chủ yếu do tăng đất rừng sản xuất và đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ giảm 55 ngàn ha. Diện tích rừng sản xuất tăng nhanh, chất lượng rừng trồng đã thay đổi căn bản.

- Đất nuôi trồng thủy sản: Năm 2016 đạt 22,26 ngàn ha, so với năm 2005 tăng 1,71 ngàn ha, chủ yếu tăng trong giai đoạn 2010 – 2016 do chuyển đổi từng đất cây hàng năm đặc biệt là đất lúa.

- Đất làm muối năm 2016 là 6.281ha, tăng 2.436ha so với năm 2005 (năm 2005 diện tích là 3.845ha).3. Rà soát đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp3.1. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển trồng trọt3.1.1. Nhóm cây hàng năm

Diện tích đất trồng lúa, diện tích cây lương thực và sản lượng lương thực đều đạt mục tiêu so với quy hoạch đề ra. Từ năm 2005 đến nay, sản lượng lương thực có hạt tiếp tục tăng khá từ 2,45 triệu tấn năm 2005 lên 3,59 triệu tấn năm 2017 (tăng 1,14 triệu tấn), tốc độ tăng bình quân 3,2%/năm.

- Cây lúa: Diện tích và sản lượng lúa đạt mục tiêu quy hoạch (99,2%), sản lượng lúa chiếm gần 90% sản lượng lương thực có hạt. Thời kỳ 2005 - 2017 do đô

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 55

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

thị và công nghiệp hoá tăng nhanh, diện tích đất lúa bị giảm đáng kể. Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là về giống và đầu tư khá lớn về thuỷ lợi, nên năng suất lúa tăng nhanh. Năng suất lúa năm 2017 đạt 58,6 tạ/ha, tăng 12,4 tạ/ha so với năm 2005. Do năng suất tăng nên sản lượng lúa giai đoạn 2005 – 2017 tăng nhanh, từ 2,17 triệu tấn năm 2005 lên 3,22 triệu tấn năm 2017.

B¶ng 29. Rà soát hiện trạng sản xuất lúa vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DTQH

2015

Tỷ lệ đạt QH (%)

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 470,0 46,2 2.172,2 549,4

58,60

3.219,9 1,31 2,0

0 3,33 516,4 99,2

1. Đà Nẵng 8,0 52,2 41,8 5,2 60,07 31,4 -

3,491,1

7-

2,36 6,8 79,8

2. Quảng Nam 84,4 43,5 366,9 86,7 53,16 460,9 0,23 1,6

9 1,92 88,5 97,9

3. Quảng Ngãi 74,3 49,4 367,1 75,4 58,18 438,7 0,12 1,3

7 1,50 73,6 103,0

4. Bình Định 111,7 47,2 527,3 105,1 63,44 666,8 -

0,512,4

9 1,98 105,5 97,2

5. Phú Yên 58,3 54,1 315,5 56,9 65,97 375,1 -

0,211,6

6 1,45 55,5 103,6

6. Khánh Hoà 34,8 40,3 140,3 47,5 53,29 253,1 2,63 2,3

5 5,04 43,0 93,0

7. Ninh Thuận 17,0 47,0 79,9 48,4 56,79 275,1 9,12 1,5

910,8

5 43,0 96,1

8. Bình Thuận 81,5 40,9 333,4 124,2 57,88 718,8 3,57 2,9

3 6,61 100,5 102,7

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

- Cây ngô: Thời kỳ 2005 – 2010 diện tích ngô tăng nhanh, tuy nhiên thời kỳ 2010 – 2017 diện tích giảm từ 78 ngàn ha xuống 75 ngàn ha, diện tích ngô đạt thấp so với quy hoạch (71,8%), 4 tỉnh có diện tích ngô lớn nhất là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Ninh Thuận và Bình Thuận, 4 tỉnh này chiếm 72% diện tích ngô toàn vùng. Tuy diện tích ngô tăng chậm nhưng năng suất ngô tăng nhanh do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đưa giống ngô lai vào sản xuất đại trà, trên 90% tổng diện tích gieo trồng ngô của toàn vùng, vì vậy sản lượng vẫn tăng từ 278 ngàn tấn năm 2005 lên 370 ngàn tấn năm 2017. Sản phẩm ngô chủ yếu cung cấp cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc trong vùng và các vùng lân cận đang có nhu cầu lớn và đang phải nhập khẩu nguyên liệu ở một số thời điểm.

B¶ng 30. Rà soát hiện trạng sản xuất ngô vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DTQH

Tỷ lệ đạt DT NS SL DT NS SL DT NS SL

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 56

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2015 QH

Toàn vùng 76,0 36,66 278,6 74,9 49,3

4 369,7 -0,12

2,51 2,39 103,

0 71,8

1. Đà Nẵng 0,8 52,50 4,2 0,4 55,7

0 2,4 -5,13

0,49

-4,66 0,7 64,6

2. Quảng Nam 10,5 41,71 43,8 12,6 46,9

0 58,9 1,51 0,98 2,50 14,0 90,1

3. Quảng Ngãi 9,8 47,55 46,6 10,6 57,2

5 60,6 0,64 1,56 2,21 12,0 85,1

4. Bình Định 7,6 44,21 33,6 8,2 60,1

1 49,2 0,62 2,59 3,23 9,0 91,9

5. Phú Yên 6,2 20,65 12,8 5,5 39,2

0 21,6 -0,98

5,49 4,46 7,3 80,3

6. Khánh Hoà 5,2 14,81 7,7 6,6 21,5

3 14,1 1,96 3,17 5,19 10,0 64,7

7. Ninh Thuận 13,3 27,59 36,7 12,9 39,1

1 50,3 -0,29

2,95 2,66 20,0 55,9

8. Bình Thuận 22,6 41,24 93,2 18,2 61,7

3 112,6 -1,77

3,42 1,59 30,0 62,9

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

- Cây sắn: Tăng nhanh cả về diện tích và sản lượng, năm 2005 diện tích 80 ngàn ha; năng suất 143,1 tạ/ha; sản lượng 1.146,1 ngàn tấn, năm 2017 diện tích 103,1 ngàn ha, sản lượng 2.029 ngàn tấn, diện tích sắn vượt 125,5% so với quy hoạch. Năng suất tăng từ 143,1 tạ/ha năm 2005 lên 196,8 tạ/ha năm 2017. Năng suất sắn tăng chậm vì áp dụng tiến bộ kỹ thuật đưa giống mới năng suất cao vào sản xuất còn chậm. Cây sắn có khả năng cạnh tranh với các cây trồng khác để ổn định vùng nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy công nghiệp và các cơ sở chế biến nhỏ trong vùng, đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu.

B¶ng 31. Rà soát hiện trạng sản xuất sắn vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DTQH

2015

Tỷ lệ đạt QH (%)

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 80,1 143,1

1.146,1

103,1

196,8

2.029,0 2,12 2,6

9 4,88 87,8 125,5

1. Đà Nẵng 0,2 60,0 1,2 0,2 60,6 1,0 -1,95

0,09

-1,86 0,3 58,0

2. Quảng Nam 13,2 136,5 180,2 11,7 185,

3 217,0 -1,00

2,58 1,56 14,5 87,1

3. Quảng Ngãi 17,9 149,8 268,1 19,2 187,

4 359,2 0,57 1,89 2,47 21,7 93,4

4. Bình Định 12,0 176,8 212,2 11,6 264,

6 306,4 -0,30

3,42 3,11 12,0 110,

9

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 57

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Phú Yên 10,6 163,4 173,2 23,1 213,

5 492,3 6,69 2,25 9,09 16,5 151,

76. Khánh Hoà 5,9 138,

8 81,9 4,9 174,1 84,8 -

1,591,9

1 0,29 5,3 102,5

7. Ninh Thuận 1,4 88,6 12,4 3,4 202,6 67,9 7,55 7,1

415,2

2 2,5 112,0

8. Bình Thuận 18,9 114,8 216,9 29,2 171,

5 500,5 3,69 3,40 7,22 15,0 203,

8Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

- Cây mía: Thời kỳ 2005 – 2017 diện tích và sản lượng mía ổn định, năm 2017 diện tích 57,1 ngàn ha, sản lượng 3.249,6 ngàn tấn, năng suất bình quân 56,9 tấn/ha. Nhìn chung giá thành sản xuất mía còn cao nên hiệu quả sản xuất mía thấp. Hai tỉnh sản xuất mía lớn nhất là Phú Yên và Khánh Hòa chiếm 82% về diện tích và sản lượng mía toàn vùng. So với quy hoạch, diện tích mía thực tế đạt gần 87% (quy hoạch 60 ngàn ha, thực hiện 52 ngàn ha).

B¶ng 32. Rà soát hiện trạng sản xuất mía vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DTQH

2015

Tỷ lệ đạt QH

(%)DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 51,8

441,7

2.287,8 57,1 569,

03.249

,6 0,82 2,13 2,97 59,7 86,9

1. Đà Nẵng 0,3 276,7 8,3 0,3 399,

4 13,5 1,00 3,11 4,14 0,4 84,5

2. Quảng Nam 1,4 625,0 87,5 0,3 386,

8 11,8-

11,95

-3,92-

15,41

0,7 41,3

3. Quảng Ngãi 7,0 504,7 353,3 3,3 580,

2 190,1 -6,13 1,17 -

5,03 6,2 63,2

4. Bình Định 4,0 452,2 180,9 1,0 583,

8 57,6-

11,01

2,15 -9,10 2,7 42,0

5. Phú Yên 18,0

452,6 814,7 27,9 632,

31.767,

2 3,73 2,83 6,67 22,5 104,3

6. Khánh Hoà 15,4

368,0 566,7 18,7 497,

8 928,4 1,61 2,55 4,20 18,24 104,1

7. Ninh Thuận 1,4 485,7 68,0 3,4 523,

9 176,2 7,58 0,63 8,26 3,0 99,1

8. Bình Thuận 4,3 484,6 208,4 2,2 467,

5 104,8 -5,29 -0,30 -

5,57 6,0 13,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

- Cây lạc: trồng luân canh với lúa, hoa màu, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, diện tích lạc đạt 93% so với quy hoạch. Năm 2017 diện tích 33,5 ngàn ha, năng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 58

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

suất 22,3 tạ/ha, tăng 6,6 tạ/ha so với năm 2005, do áp dụng các giống mới vào sản xuất và thâm canh; sản lượng đạt 74,7 ngàn tấn.

B¶ng 33. Rà soát hiện trạng sản xuất lạc vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DTQH 2015

Tỷ lệ đạt QH

(%)DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 33,3 15,74 52,4 33,5 22,29

74,7 0,06 2,94 3,00 35,0 93,2

1. Đà Nẵng 0,9 16,67 1,5 0,4 18,18 0,7 -

6,39 0,73 -5,71 0,7 71,1

2. Quảng Nam 8,9 14,38 12,8 9,7 17,83 17,4 0,75 1,81 2,57 11,0 93,3

3. Quảng Ngãi 5,9 18,98 11,2 6,3 22,22 13,9 0,50 1,32 1,83 6,0 98,3

4. Bình Định 7,7 20,26 15,6 9,6 33,50 32,2 1,88 4,28 6,24 8,5 111,4

5. Phú Yên 0,8 8,75 0,7 0,8 12,50 1,1 0,43 3,02 3,46 1,0 89,3

6. Khánh Hoà 0,7 27,14 1,9 0,6 21,09 1,2 -

1,63-

2,08-

3,67 0,5 99,9

7. Ninh Thuận 0,2 5,00 0,1 0,9 10,82 0,9 12,8

8 6,65 20,38 0,8 114,5

8. Bình Thuận 8,2 10,49 8,6 5,2 13,92 7,3 -

3,69 2,39 -1,39 6,5 64,2

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

Khả năng mở rộng diện tích lạc sắp tới là hạn chế phụ thuộc vào khả năng mở rộng vùng tưới các công trình thủy lợi. Hiệu quả của cây lạc thấp hơn 1 vụ lúa đông xuân nên mấy năm gần đây giá lạc xuống thấp làm cho diện tích lạc giảm và lúa đông xuân tăng.

- Cây rau các loại: Diện tích rau các loại quy hoạch đề ra 80 ngàn ha, năng suất bình quân 160 - 170 tấn/ha, sản lượng 1.300 - 1.350 ngàn tấn, thực tế đạt 65,5 ngàn ha, đạt 90% so với quy hoạch. Năm 2017 diện tích rau các loại 70,6 nghìn ha, sản lượng 1.124 ngàn tấn.

Sản lượng rau tăng nhanh qua các năm, thời kỳ 2006 – 2017 tăng 4,27%/năm.B¶ng 34. Rà soát hiện trạng sản xuất rau vùng NTB

Đơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố2005 2017 TĐ tăng BQ (%)

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 52,1 130,5 680,1 70,6 159,2

1.123,9 2,56 1,67 4,27

1. Đà Nẵng 2,3 117,8 27,1 0,9 128, 11,3 -7,71 0,70 -7,06

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 59

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

22. Quảng Nam 11,2 145,3 162,7 12,5 222,

2 278,2 0,93 3,61 4,57

3. Quảng Ngãi 10,3 159,1 163,9 13,9 152,8 212,9 2,55 -0,34 2,20

4. Bình Định 12,0 135,8 162,9 14,5 176,1 255,5 1,60 2,19 3,82

5. Phú Yên 3,6 116,7 42,0 6,6 128,0 84,0 5,14 0,77 5,95

6. Khánh Hoà 4,6 125,7 57,8 5,1 132,5 67,1 0,80 0,44 1,25

7. Ninh Thuận 3,5 76,3 26,7 8,4 172,2 144,3 7,55 7,02 15,10

8. Bình Thuận 4,6 80,4 37,0 8,7 80,8 70,6 5,49 0,04 5,53Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

3.1.2. Nhóm cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả- Cây cao su: Diện tích đạt 78,8% so với quy hoạch (quy hoạch 79 ngàn ha,

thực tế đạt 62 ngàn ha). Năm 2017 tổng diện tích cao su toàn vùng là 62,8 nghìn ha, trong đó diện tích cho khai thác 41,5 nghìn ha (chiếm 66,1%) và khoảng 20 nghìn ha đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, sản lượng 60 nghìn tấn). Toàn vùng có 4 tỉnh trồng cao su là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận, trong đó chủ yếu tập trung ở Bình Thuận, chiếm 68% diện tích trồng cao su toàn vùng.

Diện tích trồng cao su của vùng tăng nhanh, trong 11 năm từ 2005 – 2017 diện tích tăng từ 18,2 ngàn ha lên 62,8 ngàn ha, tăng bình quân 10,9%/năm, sản lượng tăng từ 6,6 ngàn tấn năm 2005 lên 60 ngàn tấn năm 2017, tăng bình quân 20,2%/năm, diện tích tăng chủ yếu ở tỉnh Bình Thuận.

Phần lớn diện tích kinh doanh ở những năm đầu nên năng suất còn thấp so với năng suất bình quân cả chu kỳ kinh doanh. Sản lượng đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

B¶ng 35. Rà soát hiện trạng sản xuất cao su vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DT

QH 2015

Tỷ lệ đạt QH (%)DT DT

TH NS SL DT DT TH NS SL DT SL

Toàn vùng 18,2 5,4 12,22 6,6 62,82

41,54

14,44

60,00

10,88

20,19 78,8 78,8

1. Quảng Nam 2,5     12,89 2,77 14,0

6 3,90 14,65   14,0 92,1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 60

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2. Quảng Ngãi 1,7 0,2 5,00 0,1 1,64 0,81 8,55 0,69 -0,30

17,45 13,0 12,6

3. Phú Yên 1,5     4,77 2,61 13,23 3,46 10,1

3   13,0 36,4

4. Ninh Thuận         0,34 0,01 8,00 0,01        

5. Bình Thuận 12,5 5,2 12,50 6,5 42,70

35,34

14,70

51,94

10,78

18,91 38,8 108,7

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

- Cây cà phê: Diện tích trồng cà phê năm 2017 toàn vùng là 3,5 ngàn ha, 2 tỉnh chiếm tỷ trọng lớn nhất là Phú Yên và Bình Thuận, thời kỳ 2006 – 2017 diện tích cà phê tăng từ 2,6 ngàn ha lên 3,5 ngàn ha, tăng bình quân 2,5%/năm. Sản lượng cà phê tăng từ 2,6 ngàn tấn năm 2005 lên 4,8 ngàn tấn năm 2017, tăng bình quân 5,2%/năm.

- Cây điều: Theo quy hoạch, diện tích điều năm 2015 đạt 61 ngàn ha, thực tế năm 2016 đạt 33,2 ngàn ha, đạt 54,6% quy hoạch. Năng suất điều còn thấp do chưa có bộ giống tốt và không được đầu tư thâm canh, năng suất trung bình năm 2005 chỉ đạt 6,6 tạ/ha, năm 2017 đạt 6,1 tạ/ha, đồng thời với giá trị sản lượng và thu nhập từ điều giảm, vì vậy cây điều rất khó cạnh tranh với các cây trồng khác, đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến diện tích điều đạt thấp so với quy hoạch.

B¶ng 36. Rà soát hiện trạng sản xuất điều vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ (%) DTQH

2015

Tỷ lệ đạt QH (%)DT DT

TH NS SL DT DTTH NS SL DT SL

Toàn vùng 61,4 40,0 6,6 26,4 31,76

29,38 6,07 17,8

4-

5,35-

3,21 60,8 54,58

1. Quảng Nam 1,7 1,2 18,3 2,2 0,26 0,21 21,06 0,45

-14,4

1

-12,3

91,5 38,67

2. Quảng Ngãi 3,4 1,2 5,0 0,6 0,77 0,63 0,36 0,02-

11,60

-23,8

52,8 27,66

3. Bình Định 18,2 11,5 4,1 4,7 3,99 3,99 6,08 2,43-

11,87

-5,35 15 30,56

4. Phú Yên 4,3 2,4 5,0 1,2 0,62 0,58 5,30 0,31-

14,95

-10,7

13 31,07

5. Khánh Hoà 3,7 2,9 3,8 1,1 4,76 4,71 8,93 4,21 2,12 11,83 5,85 91,29

6. Ninh Thuận 4,9 3,3 3,6 1,2 4,27 2,92 2,33 0,68 -1,14 -4,62 4,85 81,057. Bình Thuận 25,2 17,5 8,8 15,4 17,0 16,3 5,92 9,65 -3,20 -3,82 27,8 61,20

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 61

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5 0Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

Từ năm 2010 đến nay diện tích điều giảm mạnh, do giá điều nhân giảm mạnh, không ổn định, đồng thời, phần lớn diện tích điều trước đây trồng thực sinh nên năng suất quá thấp, chỉ đạt 1 đến 1,3 tạ điều nhân/ha.

Năm 2017 diện tích điều toàn vùng đạt 31,8 ngàn ha, diện tích thu hoạch đạt 29,4 ngàn ha, năng suất bình quân 6,07 tạ/ha, sản lượng 17,84 ngàn tấn. Các tỉnh trồng điều chủ yếu là Bình Định, Khánh Hòa và Bình Thuận, ba tỉnh này chiếm trên 81% diện tích và 91% sản lượng điều toàn vùng.

- Cây dừa: Diện tích giảm mạnh qua các năm, giai đoạn 2006 – 2017 giảm từ 19,6 ngàn ha năm xuống còn 15,9 ngàn ha; năm 2017 diện tích 15,9 ngàn ha, diện tích cho sản phẩm 15,2 ngàn ha, sản lượng đạt 151,5 ngàn tấn. Tập trung chủ yếu ở 2 tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi.

Năng suất bình quân năm 2005 là 86,8 tạ/ha và liên tục tăng qua các năm; năm 2017 đạt 99,7 tạ/ha. Sản lượng dừa năm 2005 đạt 143,3 ngàn tấn, năm 2017 tăng lên 151,5 ngàn tấn, tăng bình quân 0,47%/năm. Các tỉnh có sản lượng lớn là Bình Định, Phú Yên.

B¶ng 37. Rà soát hiện trạng sản xuất dừa vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, tạ/ha, 1.000 tấn, TĐT: %

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐ tăng BQ

DT DTTH NS SL DT DTTH NS SL DT SL

Toàn vùng 19,6 16,5 86,8 143,3 15,89 15,20 99,7 151,5

1 -1,73 0,47

1. Đà Nẵng 0,1 -  -  0,8 0,04 0,04 205,7 0,72 -8,38 -0,87

2. Quảng Nam 0,5 0,4 155,0 6,2 0,16 0,15 158,6 2,40 -8,89 -7,60

3. Quảng Ngãi 2,7 2,5 54,4 13,6 2,27 2,25 65,1 14,66 -1,45 0,634. Bình Định 11,4 9,1 90,2 82,1 9,33 9,15 109,

8 100,48 -1,65 1,70

5. Phú Yên 2,0 1,8 135,6 24,4 1,34 1,25 140,3 17,54 -3,29 -2,72

6. Khánh Hoà 2,1 2,0 42,5 8,5 1,91 1,75 42,9 7,52 -0,80 -1,017. Ninh Thuận 0,1 0,1 60,0 0,6 0,28 0,15 156,

0 2,31 8,92 11,90

8. Bình Thuận 0,7 0,6 118,3 7,1 0,57 0,46 128,8 5,89 -1,75 -1,55

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

- Cây ăn quả: Diện tích cây ăn quả toàn vùng năm 2005 đạt 51,4 ngàn ha, năm 2017 tăng lên 82,9 ngàn ha, tăng bình quân 4,1%/năm thời kỳ 2006 – 2017.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 62

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Các tỉnh trồng nhiều là Quảng Nam, Khánh Hoà, Bình Thuận, diện tích cây ăn quả của 3 tỉnh này chiếm trên 76,7% diện tích cây ăn quả toàn vùng. Hai loại cây ăn quả có thế mạnh của vùng là nho (Ninh Thuận) và thanh long (Bình Thuận), là cây lợi thế, có thị trường tiêu thụ rộng nếu đảm bảo được vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (GAP).

+ Cây thanh long: Diện tích thanh long toàn vùng năm 2017 đạt 28 ngàn ha (Bình Thuận 27,8 ngàn ha), trước đây hầu hết trồng giống thanh long ruột trắng thích hợp với điều kiện sinh thái ở Bình Thuận, vườn cây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao, trong vài năm gần đây trước hiệu quả kinh tế của cây thanh long, tỉnh Bình Thuận đã và đang phát triển thanh long và chủ yếu là trồng mới thanh long ruột đỏ. So với mục tiêu quy hoạch đến năm 2015, diện tích trồng thanh long của tỉnh Bình Thuận đã vượt 9 ngàn ha.

Diện tích trồng thanh long Bình Thuận phân bố thành vùng tập trung ở các huyện, thị, thành phố là: Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Hàm Tân, TX. La Gi và TP. Phan Thiết.

Năng suất thanh long toàn vùng đạt 20,4 tấn/ha, trong đó Bình Thuận đạt bình quân 20,6 tấn/ha.

Sản lượng thanh long toàn vùng năm 2017 đạt 541,2 ngàn tấn (Bình Thuận 540,3 ngàn tấn), thanh long của Bình Thuận cùng với các tỉnh Long An, Tiền Giang đều chi phối và quyết định đến giá cả cũng như thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu thành long của cả nước.

+ Cây nho: Diện tích năm 2017 đạt 1.299ha ở Ninh Thuận và Bình Thuận, chỉ đạt 52% về diện tích và 57% về sản lượng so với mục tiêu quy hoạch (quy hoạch đến năm 2015 diện tích nho 2.500ha, sản lượng 50 ngàn tấn), do thiếu vốn đầu tư nên việc mở rộng diện tích gặp khó khăn, chủ yếu trồng giống nho xanh, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Ninh Thuận và Bình Thuận, vườn cây sinh trưởng phát triển tốt; năng suất khá cao.

B¶ng 38. Rà soát hiện trạng sản xuất cây ăn quả vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, 1.000 tấn

Tỉnh, thành phố2005 2010 2017 TĐT 2006-

2017 (%)DT SL DT SL DT SL DT SL

Toàn vùng 51,4 300 63,5 636,8 82,90

905,6 4,06 9,64

1. Đà Nẵng 0,3 4,6 0,3 5,75 0,61 6,77 6,09 3,272. Quảng Nam 5,9 55,5 8,8 95,1 7,92 93,6

8 2,48 4,46

3. Quảng Ngãi 2,7 13,3 2,6 25,1 2,57 24,75 -0,41 5,31

4. Bình Định 5,9 12,3 5,8 24 5,09 28,56 -1,22 7,27

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 63

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Phú Yên 3,9 11,3 4,4 12,5 5,21 23,68 2,44 6,36

6. Khánh Hoà 11,6 42 13,1 76,5 16,60

76,24 3,03 5,09

7. Ninh Thuận 2,9 10,6 4,5 40,8 5,86 55,07 6,04 14,7

28. Bình Thuận 18,2 150,4 24 357 39,0

4596,

8 6,57 12,17

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.3.2. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi3.2.1. Chăn nuôi trâu

Đàn trâu đạt 99,6% so với quy hoạch, từ 2005 – 2017 đàn trâu tăng dần qua các năm với tốc độ tăng 1,16%/năm, trong đó tăng mạnh nhất là ở các tỉnh Phú Yên 3,85%/năm, Quảng Ngãi 2,25%/năm. Sản lượng thịt trâu hơi tăng từ 4,2 ngàn tấn năm 2005 lên 4,5 ngàn tấn năm 2017 (tăng 0,58%/năm) do nhu cầu dùng thịt trâu ngày càng tăng, mặc dù vậy tỷ lệ thịt trâu vẫn đạt mức thấp 1,3% so với sản lượng thịt gia súc xuất chuồng, sản phẩm thịt trâu vẫn là thực phẩm cao cấp đối với người dân ở nông thôn nên mức tiêu thụ còn hạn chế.

B¶ng 39. Rà soát hiện trạng chăn nuôi trâu vùng NTBĐơn vị: số con: 1.000 con; SL thịt hơi: tấn, TĐT: %

Tỉnh, thành phố

 

2005 2017 TĐT 2006-2017 

QH 2015 (số

con)

Tỷ lệ đạt QH (%)

Số con

SL thịt hơi XC

Số con

SL thịt hơi XC

Số con

SL thịt hơi XC

Toàn vùng 151,3 4.203 173,9 4.504,9 1,16 0,58 174,2 99,61. Đà Nẵng 2,3 73 2,1 74,3 -0,73 0,16 1,5 131,32. Quảng Nam 61,6 682 68,8 957,0 1,02 3,13 76,5 90,33. Quảng Ngãi 48,3 1.286 61,7 1.624,7 2,25 2,15 56 109,54. Bình Định 19,3 1.052 20,7 1.088,0 0,65 0,31 16 129,05. Phú Yên 2,7 87 4,1 169,0 3,85 6,22 2,4 166,26. Khánh Hoà 5,3 67 4,3 231,4 -1,94 11,93 5,48 79,37. Ninh Thuận 4,3 412 3,6 153,4 -1,70 -8,59 5,8 61,88. Bình Thuận 7,5 544 8,6 207,1 1,22 -8,41 10,5 80,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

3.2.2. Chăn nuôi bòĐàn bò đạt 73% so với quy hoạch, quy hoạch 1,7 triệu con đến năm 2015,

thực tế đạt 1,24 triệu con. Tốc độ tăng giảm đầu con 0,16%/năm giai đoạn 2006 - 2017, năm 2005 đàn bò toàn vùng có 1.293,3 ngàn con, năm 2017 đạt 1.269 ngàn con, trong đó thời kỳ 2006 - 2010 tăng 1,2%/năm, thời kỳ 2011 – 2017 giảm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 64

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

1,11%/năm. Các tỉnh có số lượng bò nhiều là Phú Yên, Quảng Ngãi, Bình Định và Bình Thuận, số lượng bò của 4 tỉnh này chiếm 72% tổng đàn bò toàn vùng.

Cơ cấu đàn bò có sự dịch chuyển theo hướng giảm mạnh đàn bò cày kéo, tăng đàn bò lấy thịt, đàn bò lai tăng nhanh do chương trình sind hoá đàn bò, năm 2011 đàn bò lai 540,18 ngàn con, tỷ lệ bò lai đạt 45,14%, năm 2017 đàn bò lai đạt 834,5 ngàn con, tỷ lệ bò lai 65,8%.

Sản lượng thịt bò hơi năm 2005 đạt 40,3 ngàn tấn, năm 2010 đạt 70,6 ngàn tấn, năm 2017 đạt 86,1 ngàn tấn, tăng gấp 2,14 lần so với năm 2005. Sản lượng thịt hơi tăng bình quân thời kỳ 2006 - 2017 đạt 6,54%/năm, sản lượng thịt hơi tăng nhanh là do chương trình sind hoá đàn bò, tỷ lệ bò lai tăng nhanh, vì vậy trọng lượng bình quân xuất chuồng tăng nhanh.

Chăn nuôi bò thịt trong vùng còn một số khó khăn sau: thiếu giống bò tốt, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ chăn nuôi bò thịt thấp, chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán, quảng canh tận dụng, dựa vào chăn thả tự nhiên là chủ yếu, năng suất sinh sản, tăng trọng, chất lượng thịt thấp, thiếu đồng cỏ và thức ăn thô xanh, thiếu thức ăn giàu dinh dưỡng, quy trình kỹ thuật chưa được áp dụng rộng rãi trong sản xuất. Chất lượng đàn bò chưa được cải thiện nhiều nên trọng lượng xuất chuồng thấp, bình quân khoảng 191 – 210 kg/con.

Đàn bò sữa toàn vùng năm 2017 có 2,37 ngàn con, sản lượng sữa tươi đạt 9.407 tấn.

B¶ng 40. Rà soát hiện trạng chăn nuôi bò vùng NTBĐơn vị: số con: 1.000 con; SL thịt hơi: tấn, TĐT: %

Tỉnh, thành phố

 

2005 2017 TĐT 2006-2017  QH 2015

(số con)

Tỷ lệ đạt QH (%)Số con SL thịt

hơi XC Số con SL thịt hơi XC Số con SL thịt

hơi XC

Toàn vùng 1.293,3

40.280

1.269,0

86.119

-0,1

66,5

41.692

,173,

0

1. Đà Nẵng 15,5 595 17,6 859 1,18 3,39 20,0 80,3

2. Quảng Nam 188,2 5.940 163,1 9.150 -1,29 4,01 270,0 58,

33. Quảng Ngãi 243,7 7.875 277,4 18.30

5 1,18 7,97 360,0 77,0

4. Bình Định 289,2 9.904 284,7 27.868

-0,14 9,86 350,0 77,

65. Phú Yên 201,6 5.777 189,0 15.01

8-

0,59 9,07 280,0 65,6

6. Khánh Hoà 69,1 1.309 79,0 3.888 1,22 10,40 87,1 87,

5

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 65

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

7. Ninh Thuận 108,0 3.694 94,4 3.379 -1,21

-0,81 125,0 71,

78. Bình Thuận 178,0 5.186 163,7 7.652 -

0,76 3,60 200,0 81,6

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

3.2.3. Chăn nuôi lợnB¶ng 41. Rà soát hiện trạng chăn nuôi lợn vùng NTB

Đơn vị: số con: 1.000 con; SL thịt hơi: tấn, TĐT: %

Tỉnh, thành phố

 

2005 2017 TĐT 2006-2017 

QH 2015 (số

con)

Tỷ lệ đạt QH (%)Số con SL thịt

hơi XC Số con SL thịt hơi XC

Số con

SL thịt hơi XC

Toàn vùng 2.613,3 180,5 2.163,2 258,3 -1,56 3,03 2.629 89,6

1. Đà Nẵng 94,9 7,6 66,6 6,1 -3,17 -2,04 65 100,6

2. Quảng Nam 576,5 38,2 425,5 32,1 -2,72 -1,58 600 79,2

3. Quảng Ngãi 576,6 30,2 401,1 41,0 -3,25 2,81 580 75,5

4. Bình Định 659,4 42,7 685,4 94,7 0,35 7,51 720 109,3

5. Phú Yên 197,0 15,7 101,7 16,5 -5,83 0,48 160 65,3

6. Khánh Hoà 138,5 13,0 146,1 19,1 0,49 3,58 124 116,3

7. Ninh Thuận 102,0 10,2 71,2 9,8 -3,21 -0,40 80 88,1

8. Bình Thuận 268,4 22,9 265,6 39,0 -0,09 4,97 300 89,9

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

Đàn lợn đạt 90% so với quy hoạch, quy hoạch đến năm 2015 đạt 2,63 triệu con, thực tế năm 2016 đạt 2,35 triệu con. Thời kỳ 2006 - 2017 đàn lợn trong vùng giảm về số lượng đầu con và tăng chậm về sản lượng thịt hơi xuất chuồng, tổng đàn giảm từ 2,6 triệu con năm 2005 xuống còn 2,16 triệu con năm 2017, tốc độ giảm bình quân -1,56%/năm, sản lượng thịt hơi tăng bình quân 3,03%/năm. Các tỉnh chăn nuôi lợn nhiều trong vùng là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, 3 tỉnh này chiếm gần 70% đàn lợn toàn vùng.

Tuy số con giảm nhưng sản lượng thịt hơi tăng là do có những tiến bộ đáng kể về giống, về thức ăn, hệ số quay vòng và trọng lượng xuất chuồng bình quân tăng lên. Sản lượng thịt hơi tăng nhanh, năm 2005 đạt 180,5 ngàn tấn, năm 2017

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 66

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

tăng lên 258,3 ngàn tấn. Tỷ lệ thịt lợn luôn chiếm từ 76 – 77% tổng sản lượng thịt hơi các loại sản xuất trong vùng.3.2.4. Chăn nuôi gia cầm

Chăn nuôi gia cầm là ngành chăn nuôi quan trọng thứ 2 sau chăn nuôi lợn của vùng NTB, trong ngành chăn nuôi chỉ có chăn nuôi gia cầm vượt quy hoạch, quy hoạch đến năm 2015 đạt 25,5 triệu con, thực tế năm 2016 đạt 26,7 triệu con, đạt 104,5% quy hoạch. Mặc dù luôn bị ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng chăn nuôi gia cầm luôn tăng trưởng cả về số lượng đầu con và sản lượng thịt, trứng.

Số lượng gia cầm năm 2005 đạt 16,83 triệu con, năm 2017 đạt 28,34 triệu con, tăng 4,44%/năm. Trong đó đàn gà chiếm gần 70% đàn gia cầm, chăn nuôi gà giai đoạn 2006 - 2017 tăng trưởng đàn bình quân đạt 4,6%/năm.

Số lượng vịt, ngan ngỗng năm 2017 đạt 8,27 triệu con, đạt tốc độ tăng 2006 - 2017 là 5,48%/năm. Chăn nuôi thuỷ cầm cũng phát triển mạnh từ 2005 trở lại đây.

B¶ng 42. Rà soát hiện trạng chăn nuôi gia cầm vùng NTBĐơn vị: số con: 1.000 con; SL thịt hơi: tấn, TĐT: %

Tỉnh, thành phố

 

2005 2017 TĐT 2006-2017 

QH 2015 (số

con)

Tỷ lệ đạt QH (%)

Số con

SL thịt hơi XC Số con SL thịt

hơi XCSố con

SL thịt hơi XC

Toàn vùng 16.834 22,2 28.340,7 61,2 4,44 8,82 25.535 104,51. Đà Nẵng 455 0,4 590,0 0,9 2,39 7,33 485 85,22. Quảng Nam 3.922 3,6 5.819,0 10,3 3,65 10,00 4.400 122,03. Quảng Ngãi 3.307 4,1 4.291,7 9,4 2,40 7,83 3.350 121,24. Bình Định 3.004 3,5 6.818,4 15,9 7,74 14,76 5.850 114,65. Phú Yên 1.899 2,4 3.248,1 7,0 5,00 10,20 2.600 121,16. Khánh Hoà 1.264 2,5 2.738,0 5,9 7,28 8,11 3.400 75,47. Ninh Thuận 390 2,0 1.475,7 4,0 12,86 6,49 1.850 68,08. Bình Thuận 2.593 3,7 3.360,0 7,9 2,38 7,12 3.600 88,5

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

Sản lượng thịt hơi gia cầm năm 2017 đạt 61,2 ngàn tấn, gấp 2,8 lần so với năm 2005, tăng bình quân 8,8%/năm thời kỳ 2006 - 2017. Sản lượng trứng năm 2017 đạt 869,5 triệu quả, gấp 2,9 lần so với năm 2005 (298,1 triệu quả), tăng bình quân 9,33%/năm.3.2.5. Chăn nuôi dê, cừu

Đàn dê, cừu biến động khá lớn, năm 2017 có 355,9 ngàn con dê và cừu, sản lượng thịt hơi xuất chuồng khoảng 3,9 ngàn tấn. Dê là vật nuôi dễ nuôi, ít bệnh tật, tốc độ sinh sản nhanh, sinh lợi cao, thịt dê được người tiêu dùng ưa chuộng và thích hợp với các tiểu vùng sinh thái của vùng... Đàn dê, cừu tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận và Bình Thuận, chiếm 84,8% đàn dê, cừu toàn vùng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 67

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Phương thức chăn nuôi: chăn thả quảng canh, tận dụng là chính, xu thế chăn nuôi bán chăn thả, trang trại đã được hình thành và phát triển ở một số tỉnh. Những năm qua đàn dê phát triển nhanh, đã xuất hiện nhiều mô hình nuôi nhốt cung cấp thức ăn chăn nuôi tại chuồng cho kết quả tốt.

B¶ng 43. Rà soát hiện trạng chăn nuôi dê, cừu vùng NTBĐơn vị: số con: con; SL thịt hơi: tấn, TĐT: %

Tỉnh, thành phố  2005 2010 2017

Tốc độ tăng BQ/năm2006-2010 2011-2017 2006-2017

Toàn vùng 230.059

219.231

355.872 -0,96 7,17 3,70

1. Đà Nẵng 1.465 1.776 1.620 3,93 -1,30 0,84

2. Quảng Nam 13.870 10.257 7.145 -5,86 -5,03 -5,38

3. Quảng Ngãi 11.596 13.492 9.698 3,08 -4,61 -1,48

4. Bình Định 11.751 11.603 13.512 -0,25 2,20 1,17

5. Phú Yên 7.394 4.976 7.327 -7,62 5,68 -0,08

6. Khánh Hoà 15.848 14.145 14.670 -2,25 0,52 -0,64

7. Ninh Thuận 107.420

130.830

298.895 4,02 12,53 8,90

8. Bình Thuận 60.715 32.152 3.005 -11,94 -28,72 -22,16

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Sở NN&PTNT các tỉnh TP.

3.2.6. Chăn nuôi khácĐàn ong: nghề nuôi ong được duy trì ở những địa phương có nhiều rừng và

cây lâu năm, cây ăn quả. Năm 2005 đàn ong toàn vùng khoảng 6,3 ngàn tổ, sản lượng mật 27,1 tấn, năm 2017 đàn ong tăng gấp gần 4 lần với 25,1 ngàn tổ, sản lượng mật 219,4 tấn. Hình thức nuôi chủ yếu tại hộ gia đình, quy mô từ 5 – 30 đàn, sử dụng giống nội. Nuôi ong vốn đầu tư ít, tận dụng mật hoa từ cây trồng đã tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hiệu quả kinh tế. 3.3. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển lâm nghiệp3.3.1. Hiện trạng đất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp trong 11 năm tăng 381,59 ngàn ha, chủ yếu là tăng đất rừng sản xuất và đất rừng đặc dụng, giảm đất rừng phòng hộ (từ 1.152,13 ngàn ha năm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 68

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2005 xuống còn 1.097,08 ngàn ha năm 2016). Đất rừng sản xuất tăng 334,17 ngàn ha, đất rừng đặc dụng tăng 102,47 ngàn ha.

Cơ cấu diện tích các loại đất rừng chuyển dịch theo hướng tỷ trọng đất rừng sản xuất tăng từ 33,48% năm 2005 lên 42,03% năm 2016, tỷ trọng đất rừng phòng hộ giảm từ 56,65% xuống 45,42% và tỷ trọng đất rừng đặc dụng tăng từ 9,87% lên 12,55%.

B¶ng 44. Biến động đất lâm nghiệp vùng NTBĐơn vị: 1.000ha, %

TT Chỉ tiêuHiện trạng Tăng, giảm

2005 2010 2016 2005-2016

2005-2010

2010-2016

I Diện tích đất LN 2.033,82

2.331,98

2.415,41

381,59

298,16 83,43

1 Đất rừng sản xuất 680,91

970,23

1.015,08

334,17 289,32 44,85

2 Đất rừng phòng hộ 1.152,13

1.064,03

1.097,08

-55,05 -88,10 33,05

3 Đất rừng đặc dụng 200,78

297,72

303,25

102,47 96,94 5,53

II Cơ cấu diện tích 100,00

100,00

100,00      

1 Đất rừng sản xuất 33,48 41,61 42,03      2 Đất rừng phòng hộ 56,65 45,63 45,42      3 Đất rừng đặc dụng 9,87 12,77 12,55      

Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2005, 2010 và 2016

B¶ng 45. Đất lâm nghiệp vùng NTB theo tỉnh năm 2016Diện tích: ha; Cơ cấu:%

Tỉnh

Tổng DT đất LN Chia ra

Diện tích Cơ cấu

Đất có rừng sản xuất

Đất có rừng phòng hộ

Đất có rừng đặc dụng

Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ

cấuDiện tích

Cơ cấu

Toàn vùng 2.415.407 100,0 1.015.082 42,0 1.097.078 45,4 303.247 12,61. Đà Nẵng 62.921 100,0 21.660 34,4 8.566 13,6 32.695 52,02. Quảng Nam 667.390 100,0 228.350 34,2 309.190 46,3 129.850 19,53. Quảng Ngãi 299.191 100,0 167.043 55,8 132.148 44,2 - 0,04. Bình Định 370.456 100,0 158.361 42,7 184.607 49,8 27.488 7,45. Phú Yên 255.126 100,0 139.228 54,6 96.932 38,0 18.966 7,46. Khánh Hoà 227.114 100,0 109.478 48,2 99.437 43,8 18.199 8,0

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 69

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

7. Ninh Thuận 188.997 100,0 32.375 17,1 114.343 60,5 42.279 22,48. Bình Thuận 344.212 100,0 158.587 46,1 151.855 44,1 33.770 9,8Nguồn: Kiểm kê đất đai năm 2016

Diện tích, cơ cấu các loại rừng của vùng phân theo tỉnh như sau:- Đất rừng sản xuất: Diện tích 1.015,08 ngàn ha, trong đó 2 tỉnh có diện tích

nhỏ nhất là Đà Nẵng 21,66 ngàn ha và Ninh Thuận 32,38 ngàn ha, lớn nhất là Quảng Nam 228,35 ngàn ha, 5 tỉnh còn lại 732,7 ngàn ha, phần lớn rừng sản xuất là rừng trồng.

- Đất rừng phòng hộ: Diện tích 1.097,08 ngàn ha, trong đó: 3 tỉnh có diện tích lớn là Quảng Nam 309,2 ngàn ha, Bình Định 184,6 ngàn ha, Bình Thuận 151,9 ngàn ha, diện tích của 3 tỉnh này chiếm 58,9% diện tích đất có rừng phòng hộ toàn vùng.

- Đất rừng đặc dụng: Diện tích 303,25 ngàn ha, phân bố ở 7 tỉnh (trừ Quảng Ngãi). Toàn bộ rừng đặc dụng thuộc các vườn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng văn hóa – lịch sử nên được quản lý, chăm sóc và bảo vệ khá tốt. 3.3.2. Diện tích rừng và độ che phủ

Theo kết quả cập nhật đến ngày 31/12/2017, toàn vùng có 2.411,5 ngàn ha rừng, trong đó rừng tự nhiên 1.557 ngàn ha; rừng trồng 854,6 ngàn ha, đạt độ che phủ 49,3%.

Diện tích rừng theo tỉnh năm 2017: Quảng Nam có diện tích lớn nhất 680,4 ngàn ha, tiếp đến là Bình Định 383,6 ngàn ha, thấp nhất là TP. Đà Nẵng 62,7 ngàn ha. Tính theo diện tích rừng tự nhiên, cao nhất là Quảng Nam 455,5 ngàn ha, tiếp đến là Bình Thuận 286,8 ngàn ha, tính theo diện tích rừng trồng lớn nhất là Quảng Nam 224,8 ngàn ha, thấp nhất Ninh Thuận 7,8 ngàn ha. Các tỉnh có tỷ lệ che phủ cao nhất là Quảng Nam 56,9%, Bình Định 54%, thấp nhất là Bình Thuận 40,3%.B¶ng 46. Diện tích và tỷ lệ che phủ rừng vùng NTB năm 2005 - 2017

Đơn vị: ha

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐT 2006 - 2017

DT có rừngTỷ lệ che phủ

DT có rừng Tỷ lệ

che phủ

DT có rừngTỷ lệ che phủTổng số

Rừng tự

nhiên

Rừng trồng

Tổng số

Rừng tự

nhiên

Rừng trồng

Tổng số

Rừng tự

nhiên

Rừng trồng

Toàn vùng 1.734,1 1.412,5 321,6 38,4 2.411,5

1.557,0

854,6

49,3 2,79 0,81 8,48 2,10

1. Đà Nẵng 52,5 37,1 15,4 41,3 62,7 43,7 18,9 45,5 1,48 1,37 1,74 0,81

2. Q. Nam 448,1 388,5 59,6 42,2 680,4 455,5 224,8

56,9 3,54 1,34 11,7

0 2,53

3. Q. Ngãi 169,6 103,5 66,1 31,7 333,6 111,0 222,6

50,4 5,80 0,59 10,6

5 3,92

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 70

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

4. B. Định 210,3 154,4 55,9 34,1 383,6 217,4 166,2

54,0 5,14 2,89 9,51 3,90

5. Phú Yên 156,1 130,3 25,8 30,2 231,7 128,8 102,9

42,2 3,35 -0,10 12,2

2 2,84

6. Kh. Hoà 196,6 163,8 32,8 37,2 249,1 177,1 72,0 46,0 1,99 0,65 6,77 1,79

7. N. Thuận 150,2 139,2 11,0 44,4 144,4 136,6 7,8 42,3

-0,33 -0,16 -2,87 -0,40

8. B. Thuận 350,7 295,7 55,0 44,4 326,2 286,8 39,3 40,3

-0,60 -0,25 -2,75 -0,81

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh, Tổng cục Lâm nghiệp

3.3.3. Trữ lượng rừngTổng trữ lượng rừng gỗ của toàn vùng năm 2017 là 216.728,3 ngàn m3 (bao

gồm cả diện tích rừng trong và ngoài quy hoạch cho mục đích Lâm nghiệp), trong đó trữ lượng rừng tự nhiên 187.438 ngàn m3, rừng trồng 29.290,4 ngàn m3. Quảng Nam có tổng trữ lượng gỗ lớn nhất vùng 71.786,3 ngàn m3, chiếm 33,1% tổng trữ lượng gỗ toàn vùng, tiếp đến là Bình Định 37.043,7 ngàn m3, chiếm 17,1%, Bình Thuận 25.996,3 ngàn m3, chiếm 12% trữ lượng gỗ toàn vùng.

Ngoài rừng gỗ, toàn vùng có khoảng 342,37 triệu cây tre nứa. Trong đó: cao nhất là Bình Thuận 198,6 triệu cây, Quảng Nam 84,67 triệu cây.

B¶ng 47. Trữ lượng rừng theo tỉnh vùng NTB năm 2017

Tỉnh, thành phốTrữ lượng gỗ (1.000m3/ha)

Trữ lượng tre nứa (1.000 cây)Tổng trữ

lượngRừng tự

nhiên Rừng trồng

Toàn vùng 216.728,3 187.437,9 29.290,4 342.3751. Đà Nẵng 9.919,6 8.908,9 1.010,72. Quảng Nam 71.786,3 64.431,9 7.354,4 84.6753. Quảng Ngãi 21.186,6 17.568,6 3.617,9 12.6034. Bình Định 37.043,7 28.980,6 8.063,1 9.3205. Phú Yên 19.020,6 14.620,8 4.399,96. Khánh Hoà 20.334,9 16.523,0 3.811,9 17.8347. Ninh Thuận 11.440,3 11.334,5 105,8 19.3608. Bình Thuận 25.996,3 25.069,6 926,7 198.583Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp, kết quả tổng điều tra kiểm kê rừng giai đoạn 2013 - 2016

3.3.4. Kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệpKhoanh nuôi rừng: Diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng năm 2015 đạt 46,66

ngàn ha. Đối tượng khoanh nuôi chủ yếu là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ.B¶ng 48. Kết quả sản xuất lâm nghiệp vùng NTB 2005 - 2017

Hạng mục 2005 2010 2017 TĐ tăng (%)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 71

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2006-2017

2006-2010

2011-2017

Diện tích rừng hiện có (1.000ha) 1.734,1 1.919,7 2.411,5 2,79 2,05 3,31DT rừng trồng mới tập trung (1.000ha) 34,5 35,9 50,0 3,14 0,80 4,85

Khoanh nuôi rừng (1.000ha) 64,5 94,7     7,99  SL gỗ khai thác (1.000m3) 522,4 714,1 2.909,1 15,38 6,45 22,22SL củi khai thác (1.000ster) 1.705,0 1.765,6 2.043,0 1,52 0,70 2,11Rừng bị thiệt hại (ha) 1.687,5 1.051,3 894,6 -5,15 -9,03 -2,28

Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp, kết quả tổng điều tra kiểm kê rừng giai đoạn 2013 - 2017

Trồng rừng tập trung: Diện tích trồng rừng mới tập trung của vùng năm 2017 đạt 50 ngàn ha, tăng bình quân 3,14%/năm giai đoạn 2006 – 2017, trong đó giai đoạn 2006 – 2010 tăng 0,8%/năm, giai đoạn 2011 – 2017 tăng 4,85%/năm.

Sản lượng gỗ khai thác tăng đều qua các năm, năm 2005 khai thác 522,4 ngàn m3, năm 2017 tăng lên 2.909,1 ngàn m3, tăng bình quân 15,4%/năm giai đoạn 2006 – 2017, trong đó giai đoạn 2006 – 2010 sản lượng gỗ khai thác tăng bình quân 6,45%/năm, giai đoạn 2011 – 2017 tăng bình quân 22,2%/năm.

Sản lượng củi khai thác hàng năm 1,8 – 2 triệu ster củi, đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng của nhân dân trong vùng, năm 2017 khai thác 2,04 triệu ster củi.3.4. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển thủy sản

Ngành thuỷ sản của vùng phát triển mạnh theo hai hướng vừa đẩy mạnh nuôi trồng, vừa mở rộng nghề đánh bắt xa bờ, nên sản lượng thuỷ hải sản không ngừng tăng, vượt chỉ tiêu quy hoạch (quy hoạch 880 ngàn tấn, thực tế năm 2017 đạt 1.072 ngàn tấn, đạt 121% quy hoạch).

B¶ng 49. Diện tích, sản lượng thuỷ hải sản vùng NTBĐơn vị: ha, tấn, %

Tỉnh, thành phố

2005 2017 TĐT 2006 - 2017

DTTổng sản

lượng

SL khai thác

DT Tổng sản lượng

SL khai thác

DTTổng sản

lượng

SL khai thác

Toàn vùng 25.200 623.880 574.932 27.200 1.072.428 990.376 0,64 4,62 4,64 1. Đà Nẵng 700 40.557 40.019 500 36.255 35.419 -2,76 -0,93 -1,01 2. Quảng Nam 6.300 53.296 48.015 8.400 108.315 87.608 2,43 6,09 5,14 3. Quảng Ngãi 1.400 91.223 87.408 1.900 191.531 185.125 2,58 6,38 6,45 4. Bình Định 4.500 110.390 107.196 5.000 228.454 220.008 0,88 6,25 6,17 5. Phú Yên 2.300 38.607 35.432 2.600 70.066 59.357 1,03 5,09 4,39 6. Khánh Hoà 6.600 80.581 63.121 4.800 107.536 95.188 -2,62 2,43 3,48 7. Ninh Thuận 1.400 55.993 44.800 1.100 105.192 95.951 -1,99 5,40 6,55 8. Bình Thuận 2.000 153.233 148.941 2.900 225.081 211.721 3,14 3,26 2,97

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 72

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậuNguồn: Niên giám thống kê + Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh TP

3.4.1. Nuôi trồng thuỷ sảnTổng diện tích nuôi trồng thủy sản của vùng tăng từ 25,2 ngàn ha năm 2005

lên 27,2 ngàn ha năm 2017 (tăng 2 ngàn ha), trong đó Quảng Ngãi tăng 2,58%/năm, Quảng Nam tăng 2,43%/năm, Bình Thuận 3,14%/năm, các tỉnh còn lại tăng chậm và giảm.

Các địa phương đã tập trung phát triển nuôi trồng theo chiều sâu, xác định đối tượng, phương thức nuôi, quản lý môi trường nuôi, áp dụng công nghệ nuôi bền vững. Hệ thống nghiên cứu, nhân gây và cung ứng giống cho sản xuất được sắp xếp lại, qua công tác khuyến ngư đã hướng dẫn nông dân và các tổ chức, cá nhân phát triển nuôi theo quy hoạch. Đã đưa vào sản xuất một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao với công nghệ nuôi hiệu quả cao.

B¶ng 50. Diện tích, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng vùng NTBĐơn vị: tấn, ha, %

Hạng mục 

2005 

2010 

2017 

TĐ tăng 2006-2010

2011-2017

2006-2017

1. Diện tích nuôi 25.200

25.800 27.200 0,47 0,76 0,64

- Diện tích nuôi cá 10.467

11.252 11.243 1,46 -0,01 0,60

- Diện tích nuôi tôm 12.877

12.606 12.635 -0,42 0,03 -0,16

2. Sản lượng nuôi trồng 49.474

77.659 82.052 9,44 0,79 4,31

- Sản lượng cá nuôi 7.446

18.104 21.974 19,45 2,81 9,44

- Sản lượng tôm nuôi 20.806

51.777 48.681 20,00 -0,88 7,34

Nguồn: Niên giám thống kê + Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh TP

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng chậm nhưng do năng suất tăng nhanh nên sản lượng tăng nhanh. Việc thay đổi cơ cấu diện tích cũng như đối tượng nuôi trồng đã dẫn đến sản lượng nuôi trồng tăng rất nhanh, đóng góp ngày càng lớn cho chế biến xuất khẩu.

Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2005 đạt 49,4 ngàn tấn, năm 2017 tăng lên 82,1 ngàn tấn (tốc độ tăng 4,3%/năm), trong đó sản lượng cá nuôi tăng 9,44%/năm, sản lượng tôm nuôi tăng 7,34%/năm. Năm 2017 sản lượng nuôi trồng 82,1 ngàn tấn, trong đó cá 22 ngàn tấn, tôm 48,7 ngàn tấn.

Tôm vẫn được coi là đối tượng nuôi chủ lực và có sức hấp dẫn mạnh nhất. Tôm được nuôi ở khắp các tỉnh ven biển trong đó nhiều nhất là Quảng Nam, Phú

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 73

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Trong nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ thì tôm nuôi chiếm tuyệt đại bộ phận và là đối tượng chủ lực mang lại giá trị cao nhất. Bên cạnh đó là các loài nhuyễn thể, vừa mang lại khối lượng hàng hoá lớn, vừa có lãi suất cao cũng đang là một đối tượng nuôi đầy triển vọng.

Nhiều tiềm năng mới được phát hiện kể cả cho khả năng mở rộng diện tích canh tác cũng như đối tượng nuôi. Nuôi hải sản trong các ao dùng vật liệu chống thấm, nuôi tôm sú nước ngọt mở ra những khả năng to lớn, có ý nghĩa kinh tế xã hội và môi trường.3.4.2. Khai thác hải sản

Tổng sản lượng thuỷ hải sản khai thác thời kỳ 2006 - 2017 tăng bình quân 4,64%/năm (năm 2005 sản lượng khai thác đạt 574,9 ngàn tấn, năm 2017 tăng lên 990,4 ngàn tấn), trong đó: khai thác cá 724,4 ngàn tấn.

Các tỉnh có sản lượng hải sản khai thác lớn nhất là Quảng Ngãi, Bình Định và Bình Thuận, năm 2017 sản lượng hải sản khai thác của 3 tỉnh này chiếm 62,3% sản lượng khai thác của toàn vùng, trong đó sản lượng cá khai thác chiếm 58,8% sản lượng cá khai thác toàn vùng.

Cơ cấu sản phẩm khai thác chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm có giá trị cao như tôm, mực, cá có giá trị cao đạt trên 30%, sản lượng đánh bắt chủ yếu xa bờ chiếm gần 80% sản lượng.

Những năm gần đây giá nhiên liệu tăng cao nhưng giá hải sản cũng tăng cao và chính sách hỗ trợ nhiên liệu đã mang lại hiệu quả nên năng lực tàu cá tăng mạnh. Số tàu đánh bắt hải sản xa bờ tăng nhanh từ 4,36 ngàn chiếc năm 2005 lên 13,36 ngàn chiếc năm 2017 đạt tốc độ tăng bình quân 9,78%/năm), tổng công suất các tàu đánh bắt xa bờ cũng gia tăng nhanh chóng: năm 2010 đạt 1.087,6 ngàn CV, năm 2017 đạt 4.857,5 ngàn CV (tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2011 – 2017 đạt 23,85%/năm).

B¶ng 51. Sản lượng hải sản khai thác vùng NTBĐơn vị: tấn, %

Tỉnh, thành phố

2005 2010 2017 TĐT 2006 - 2017

SL khai thác

Tr.đó: cá

SL khai thác

Tr.đó: cá

SL khai thác

Tr.đó: cá

SL khai thác

Tr.đó: cá

Toàn vùng 574.931 420.400 684.649 516.700 990.376 724.400 4,64 4,64 1. TP. Đà Nẵng 40.019 26.400 35.940 30.400 35.419 28.100 -1,01 0,52 2. Quảng Nam 48.015 34.500 58.279 39.600 87.608 52.500 5,14 3,56 3. Quảng Ngãi 87.408 66.600 104.191 78.900 185.125 130.000 6,45 5,73 4. Bình Định 107.195 83.500 141.655 108.800 220.008 167.200 6,17 5,96 5. Phú Yên 35.432 30.400 42.265 36.400 59.357 53.000 4,39 4,74 6. Khánh Hoà 63.121 56.200 75.241 68.700 95.188 83.600 3,48 3,36

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 74

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

7. Ninh Thuận 44.800 40.300 55.350 51.600 95.951 81.200 6,55 6,01 8. Bình Thuận 148.941 82.500 171.728 102.300 211.721 128.800 2,97 3,78Nguồn: Niên giám thống kê + Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố

B¶ng 52. Thực trạng khai thác hải sản vùng NTB

Hạng mục 

2005 

2010 

2017 

TĐ tăng2006-2010

2011-2017

2006-2017

1. Sản lượng khai thác (tấn) 574.932 684.649 990.376 3,55 5,42 4,64 - Sản lượng cá biển khai thác 420.400 516.700 724.400 4,21 4,95 4,642. Cơ cấu SL khai thác (%) 100,0 100,0 100,0      - Cơ cấu SL cá khai thác (%) 73,1 75,5 73,1 0,63 -0,45 0,003. Số tàu đánh bắt hải sản CS 90CV trở lên (chiếc) 4.358 6.444 13.355 8,14 10,97 9,78

4. Tổng công suất tàu đánh bắt hải sản 90CV trở lên (1000CV)   1.087,6 4.857,5   23,84  

Nguồn: Niên giám thống kê + Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh

Do nguồn lợi ven biển giảm dần đã hạn chế đầu tư vào đội tàu nhỏ khai thác gần bờ, sự chuyển đổi cơ cấu từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ đang diễn ra mạnh mẽ, tỷ lệ loại tàu dưới 20CV giảm, tàu từ 76CV trở lên tăng nhanh.

Cùng với việc trang bị tàu có công suất lớn, đã chủ động xây dựng các mô hình khai thác hải sản, qua đó nâng cao sản lượng khai thác hải sản cho từng khu vực; Tổ chức chuyển giao công nghệ khai thác hải sản mới có hiệu quả cao từ các nước trong khu vực cho ngư dân; Xây dựng mô hình khai thác theo tổ đội, HTX nhằm phát triển các đội tàu khai thác hải sản chất lượng cao, có khả năng khai thác hải sản ở các vùng biển xa, vùng biển công và vùng biển các nước trong khuôn khổ hợp tác khai thác hải sản, lắp các máy có công suất từ 500 CV trở lên làm các nghề lưới vây, rê, lồng, bẫy và câu.3.5. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển diêm nghiệp3.5.1. Diện tích muối

Toàn vùng có 7 tỉnh sản xuất muối (trừ TP. Đà Nẵng), trong đó nhiều nhất là Ninh Thuận, Khánh Hoà và Bình Thuận, năm 2016 diện tích đất làm muối toàn vùng là 6.281ha, trong đó tỉnh nhiều nhất là Ninh Thuận 3.809ha, chiếm 60,6% diện tích đất làm muối toàn vùng, Khánh Hoà 1.022ha, Bình Thuận 910ha.

B¶ng 53. Diện tích đất làm muối vùng NTB Đơn vị: ha, %

Tỉnh, TP 2005 2010 2016TĐ tăng BQ

2006-2010

2011-2016

2006-2016

Toàn vùng 3.846 6.396 6.281 10,7 -0,3 4,6

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 75

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

1. Quảng Nam 35 8 9 -25,6 2,0 -11,72. Quảng Ngãi 125 121 129 -0,7 1,1 0,3 3. Bình Định 238 191 221 -4,3 2,5 -0,74. Phú Yên 176 185 181 1,0 -0,4 0,2 5. Khánh Hoà 1.020 948 1.022 -1,5 1,3 0,0 6. Ninh Thuận 1.363 3.948 3.809 23,7 -0,6 9,8 7. Bình Thuận 888 995 910 2,3 -1,5 0,2

Ninh Thuận là tỉnh sản xuất muối lớn nhất vùng với tổng diện tích sản xuất muối năm 2016 đạt 3.544 ha, trong đó, có 2.892 ha muối công nghiệp và 652 ha muối nền đất (muối do diêm dân sản xuất theo phương thức truyền thống). Thời tiết nắng nóng quanh năm là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển nghề làm muối. Hơn 5 năm qua, bên cạnh việc duy trì nghề làm muối nền đất, diêm dân ở Ninh Thuận đã đầu tư công nghệ để sản xuất muối sạch bằng cách trải bạt ni lông trên nền ruộng có phân ô kết tinh nên sản lượng cũng như chất lượng muối kết tinh được nâng lên nhiều.

B¶ng 54. Diện tích sản xuất muối vùng NTBĐơn vị: ha, %

Tỉnh, thành phố

2005 2016 TĐT 2006 - 2016Tổng DT

Thủ công

Công nghiệp

Tổng DT

Thủ công CN Tổng

DTThủ công CN

Toàn vùng 3.471,3 1.143,8 2.327,5 5.993 1.600 4.313 5,09 3,10 5,77 1. Quảng Nam 40,0 40,0 - 2. Quảng Ngãi 110,0 110,0 - 102 102 0 -0,68 -0,68 3. Bình Định 194,7 194,7 - 200 200 0 0,24 0,24 4. Phú Yên 180,0 180,0 - 179 179 0 -0,05 -0,05 5. Khánh Hoà 955,6 252,6 703,0 973 336 637 0,16 2,63 -0,89 6. Ninh Thuận 1.367,0 252,5 1.114,5 3.544 652 2.892 9,05 9,01 9,06 7. Bình Thuận 624,0 114,0 510,0 995 131 784 4,33 1,27 3,99

Nguồn: Niên giám thống kê + Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh

3.5.2. Năng suất muốiNăng suất muối của vùng thấp và giảm qua các năm, năm 2005 đạt 142

tấn/ha, năm 2016 giảm còn 112 tấn/ha, năng suất muối thủ công tăng 5,5%/năm trong khi đó năng suất muối công nghiệp giảm 5,44%/năm. Nguyên nhân gây ra tình trạng trên có nhiều nhưng chủ yếu là do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, theo phương pháp phơi truyền thống nên lẫn rất nhiều tạp chất, không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của muối công nghiệp. Năng suất muối cao nhất là Bình Định 136,4 tấn/ha, Ninh Thuận 123,3 tấn/ha, Bình Thuận 126 tấn/ha, đồng thời có sự biến động lớn giữa các năm, tại Ninh Thuận, năm 2005 năng suất đạt 193,7 tấn/ha,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 76

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

năm 2010 giảm còn 133,3 tấn/ha, năm 2016 đạt 123,3 tấn/ha, nguyên nhân do thời tiết bất thường, ảnh hưởng đến năng suất muối.

B¶ng 55. Năng suất muối vùng NTBĐơn vị: tấn/ha, %

Tỉnh, thành phố

2005 2016 TĐT 2006 – 2016

NS Thủ công

Công nghiệp NS Thủ

côngCông

nghiệp NS Thủ công

Công nghiệp

Toàn vùng 142,4 101,6 162,4 112,0 183,0 87,8 -2,16 5,49 -5,44 1. Quảng Nam 60,0 60,0 0,60 2. Quảng Ngãi 72,7 72,7 64,1 64,1 -1,14 -1,14 3. Bình Định 107,9 107,9 136,4 136,4 2,15 2,15 4. Phú Yên 115,6 115,6 62,0 62,0 -5,51 -5,50 5. Khánh Hoà 96,4 64,4 107,9 66,4 52,3 73,9 -3,33 -1,88 -3,38 6. Ninh Thuận 193,7 152,9 202,9 123,2 329,5 76,7 -4,03 7,23 -8,47 7. Bình Thuận 136,5 80,2 149,0 126,0 117,9 140,2 -0,73 3,57 -0,55Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016

3.5.3. Sản lượng muốiSản lượng muối của vùng tăng từ 494,2 ngàn tấn năm 2005 lên 671,5 ngàn

tấn năm 2016, trong đó sản lượng muối thủ công tăng từ 116,2 ngàn tấn lên 292,7 ngàn tấn, sản lượng muối công nghiệp vẫn giữ nguyên 378 ngàn tấn.

Sản xuất muối của vùng không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nội vùng mà còn đáp ứng nhu cầu các tỉnh Tây Nguyên về muối ăn, muối i ốt.

B¶ng 56. Sản lượng muối vùng NTBĐơn vị: tấn, %

Tỉnh, thành phố

2005 2016 TĐT 2006 - 2016

Tổng SL

Thủ công

Công nghiệp

Tổng SL

Thủ công

Công nghiệp

Tổng SL

Thủ công

Công nghiệp

Toàn vùng 494.216 116.221 377.995 671.494 292.749 378.745 2,83 8,76 0,021. Q. Nam 2.400 2.400 - 2. Q. Ngãi 8.000 8.000 - 6.535 6.535   -1,82 -1,823. B. Định 21.000 21.000 - 27.271 27.271   2,40 2,404. Phú Yên 20.800 20.800 - 11.100 11.100   -5,55 -5,555. Kh. Hoà 92.100 16.273 75.827 64.629 17.558 47.071 -3,17 0,69 -4,246. N. Thuận 264.770 38.602 226.168 436.584 214.835 221.749 4,65 16,89 -0,187. B. Thuận 85.146 9.146 76.000 125.375 15.450 109.925 3,58 4,88 3,41Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 77

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Sản lượng muối chế biến năm 2016 đạt 117,7 ngàn tấn, chiếm 17,5% tổng sản lượng muối và 31,1% so với sản lượng muối công nghiệp, các tỉnh có tỷ lệ muối chế biến cao là Quảng Ngãi 42,1%, Bình Thuận 36,5%.

B¶ng 57. Hiện trạng chế biến muối năm 2016 (tính đến tháng 12/2016) vùng NTBĐơn vị: Tấn, %

TT Tỉnh, thành phố

Tổng Sản

lượng

SL muối công

nghiệp

Lượng muối chế

biến

Tỷ lệ chế biến/tổng

SL

Tỷ lệ chế biến/SL muối công nghiệp

Toàn vùng 671.494 378.745 117.752 17,54 31,091 Quảng Ngãi 6.535   2.750 42,082 Bình Định 27.271   9.922 36,383 Phú Yên 11.100    4 Khánh Hòa 64.629 47.071 1.852 2,87 3,935 Ninh Thuận 436.584 221.749 57.529 13,18 25,946 Bình Thuận 125.375 109.925 45.699 36,45 41,57

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016

4. Rà soát, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch4.1. Nhóm chỉ tiêu đạt và vượt quy hoạch

- Tốc độ tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản: quy hoạch giai đoạn 2011 - 2015 là 5,8%/năm, thực tế GTSX nông lâm thuỷ sản 2011 - 2017 tăng 6,8%/năm, vượt quy hoạch. Nguyên nhân GTSX nông lâm thuỷ sản vượt quy hoạch là do GTSX nông nghiệp và lâm nghiệp đều vượt quy hoạch.

- Cây sắn: sản lượng đạt 97,6% so với quy hoạch, nguyên nhân do các giống sắn nhập khẩu với năng suất cao đã được đưa vào trồng đại trà, cây sắn tương đối phù hợp với những vùng nghèo, đầu tư thấp, giá bán sắn và các sản phẩm từ sắn thời gian qua ở mức cao, người trồng sắn có thu nhập khá.

- Sản lượng quả các loại đạt 150,9% so với quy hoạch, nguyên nhân do những năm gần đây một số thị trường cao cấp đã chấp nhận sản phẩm quả của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu đứng thứ ba sau cà phê, điều, cao hơn gạo, KN tăng nhanh, tốc độ tăng cao nhất trong các loại nông sản xuất khẩu.

- Đàn gia cầm: quy hoạch đến năm 2015 là 25,5 triệu con, thực tế đạt 28,34 triệu con, đạt 111% so với quy hoạch, sở dĩ đàn gia cầm vượt quy hoạch là do các địa phương chú trọng phát triển chăn nuôi gia cầm, phát triển chăn nuôi tập trung hiệu quả cao và hạn chế tối đa dịch cúm gia cầm làm cho tốc độ tăng đàn nhanh, quan tâm bố trí quỹ đất dành cho chăn nuôi tập trung.

- Khai thác hải sản: quy hoạch đến năm 2015 là 790 ngàn tấn, thực tế đạt 990,4 ngàn tấn, vượt 125,4% so với quy hoạch. Nguyên nhân do khai thác thủy hải sản là thế mạnh của vùng, thị trường tiêu thụ ổn định, ngành thuỷ sản đã đầu tư tàu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 78

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

thuyền và phương tiện đánh bắt hiện đại để đánh bắt xa bờ và nâng cao giá trị khai thác.4.2. Nhóm chỉ tiêu không đạt quy hoạch

- Cây ngô: quy hoạch sản lượng ngô đến năm 2015 là 504 ngàn tấn, thực tế đạt 370 ngàn tấn, đạt 73,4% so với quy hoạch, nguyên nhân là do quy hoạch đề ra mục tiêu phát triển mạnh cây ngô làm nguyên liệu đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong nước, tuy nhiên trong quá trình phát triển do quỹ đất trồng ngô còn hạn chế, năng suất tuy đã được cải thiện nhưng vẫn thấp so với tiềm năng, tổn thất sau thu hoạch cao nên dẫn đến giá thành sản xuất ngô trong nước cao hơn so với giá nhập khẩu.

- Cây mía: sản lượng mía đạt 90,3% so với quy hoạch, nguyên nhân là do nguyên nhân là do trồng mía hiệu quả kinh tế chưa cao, năng suất thấp, khó cạnh tranh với các cây trồng khác trên cùng loại đất.

- Cây điều: sản lượng điều quy hoạch đến năm 2015 là 46 ngàn tấn, thực tế đạt 17,8% ngàn tấn, đạt 38,8% so với quy hoạch, nguyên nhân là do trồng điều hiệu quả kinh tế thấp do năng suất thấp so với tiềm năng, chưa có bộ giống mới năng suất cao nên sức cạnh tranh chưa cao.

- Sản lượng cao su đạt 70,6% so với quy hoạch, vì diện tích trồng mới nhiều, giá cao su những năm gần đây không ổn định nên ảnh hưởng đến năng suất và mức đầu tư của người dân.

- Đàn bò: quy hoạch đến năm 2015 là 1,69 triệu con, thực tế đạt 1,27 triệu con, đạt tỷ lệ 75% so với quy hoạch, nguyên nhân do chăn nuôi bò hiệu quả chưa cao, khó khăn về nguồn thức ăn đặc biệt là tình trạng khô hạn dẫn đến khan hiếm thức ăn, nước uống.

- Đàn lợn: quy hoạch đến năm 2015 là 2,63 triệu con, thực tế đạt 2,16 triệu con, đạt 82,3% so với quy hoạch. Nguyên nhân do dịch bệnh, nuôi lợn trong khu dân cư bị ô nhiễm môi trường, phải đưa ra xa khu dân cư, tuy nhiên quỹ đất dành cho chăn nuôi tập trung bị hạn chế.

- Nuôi trồng thuỷ sản: Sản lượng thủy sản nuôi trồng quy hoạch đến 2015 là 94 ngàn tấn, thực tế đạt 82 ngàn tấn, đạt 87,3% so với quy hoạch. Nguyên nhân do chỉ tiêu quy hoạch quá cao so với thực tế mặc dù đã chuyển đổi từ đất trồng lúa, đất rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản.

B¶ng 58. Rà soát các chỉ tiêu chính theo quy hoạch vùng NTB

Hạng mục ĐVT Thực hiện

Quy hoạch

% TH/QH

1 Sản lượng lương thực 1.000 tấn 3.590 3.418 105,0 2 Sản lượng lúa 1.000 tấn 3.220 2.914 110,5 3 Sản lượng ngô 1.000 tấn 370 504 73,4 4 Sản lượng sắn 1.000 tấn 2.029 2.078 97,6 5 Sản lượng mía 1.000 tấn 3.250 3.600 90,3

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 79

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

6 Sản lượng dừa 1.000 tấn 152 160 94,7 7 Sản lượng điều 1.000 tấn 17,8 46 38,8 8 Sản lượng cao su 1.000 tấn 60,0 85 70,6 9 Sản lượng quả các loại 1.000 tấn 905,6 600 150,9 10 Đàn trâu 1.000 con 174 174 99,9 11 Đàn bò 1.000 con 1.269 1.692 75,0 12 Đàn lợn 1.000 con 2.163 2.630 82,3 13 Đàn gia cầm 1.000 con 28.341 25.535 111,0 14 Đàn dê, cừu 1.000 con 355,9 306 116,315 Tỷ lệ che phủ rừng % 49,3 46,0 107,2 16 Sản lượng thủy sản 1.000 tấn 1.072 884 121,3 17 SL nuôi trồng 1.000 tấn 82 94 87,3 18 SL thủy sản khai thác 1.000 tấn 990 790 125,4

III. THỰC TRẠNG KINH TẾ NÔNG THÔN1. Chế biến nông, lâm, thuỷ sản

Công nghiệp chế biến nông lâm sản của vùng NTB chưa phát triển mạnh, do những nguyên nhân khách quan như vùng nguyên liệu manh mún, ít có sản phẩm có quy mô lớn, xa thị trường nên chi phí vận chuyển và bảo quản cao, khả năng huy động nguồn lực tại chỗ không cao... làm cho việc xây dựng các nhà máy chế biến gặp nhiều khó khăn.

Chế biến nông sản của vùng bao gồm: các nhà máy chế biến đường, xay xát lương thực, chế biến hạt điều, sản xuất tinh bột sắn, chế biến súc sản. Phần lớn các nhà máy có công suất nhỏ do vùng nguyên liệu phân tán nên chưa phát huy hết công suất, đa phần công nghệ chế biến ở mức trung bình.1.1. Chế biến nông sản1.1.1. Chế biến mía đường

Vùng NTB có 9 NMĐ, tổng công suất thiết kế năm 2016 là 32.700 TMN (chiếm 23,5% so với cả nước). Tốc độ tăng trưởng CSTK đạt khá cao 7,8%/năm giai đoạn 2006 - 2016.

Quy mô công suất bình quân mỗi NMĐ đạt khá cao 3.270 TMN/NMĐ; Trong đó có 2 NMĐ thuộc nhóm trên 6.000TMN; 5 NMĐ có CSTK 2.000 - 6.000TNM và 2 NMĐ có CSTK dưới 2.000TMN. Nhìn chung 9 NMĐ trong vùng NTB là vùng còn tiềm năng phát triển nguyên liệu do có vị trí gần 2 tỉnh có quỹ đất chưa sử dụng lớn là Đăk Lăk và Gia Lai (Tây Nguyên).B¶ng 59. Thống kê công suất thiết kế các nhà máy đường vùng NTB

Đơn vị: tấn mía/ngàyTT Chỉ tiêu 2005 2010 2013 2016

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 80

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Toàn vùng 16.700 26.100 28.500 32.7001 CTCPĐ Quảng Ngãi - NMĐ Phổ Phong 1.500 2.000 2.000 2.0002 CTCPĐ Bình Định 1.800 3.500 3.500 3.5003 CT TNHH Công Nghiệp KCP Việt Nam

- NMĐ Đồng Xuân 3.000 6.000 6.000 6.500

4 Công Ty TNHH Rượu Vạn Phát   1.500 2.000 4.5005 CTCPMĐ Tuy Hòa 1.250 1.500 2.500 2.5006 CTCPMĐ Khánh Hòa 6.000 6.000 6.000 6.0007 CTCPMĐ Ninh Hòa 1.250 3.400 4.300 5.2008 CTCPMĐ Phan Rang 700 1.000 1.000 1.3009 CT TNHH MK Sugar Vietnam 1.200 1.200 1.200 1.200

1.1.2. Chế biến cao suTheo số liệu tổng hợp từ các địa phương, hiện nay trên địa bàn toàn quốc có

227 doanh nghiệp và cơ sở tư nhân tham gia chế biến cao su, công suất đạt 1.176,6 nghìn tấn/năm. Tổng công suất của các cơ sở chế biến hiện nay vượt sản lượng cao su hàng năm của Việt Nam từ 10 - 15%.

Riêng Tập đoàn CNCSVN hiện có 44 nhà máy, xí nghiệp chế biến mủ cao su với công suất thiết kế 433,5 ngàn tấn/năm, chiếm 36,8% công suất các cơ sở chế biến mủ cao su toàn quốc, trong đó vùng Duyên Hải Miền Trung có 8 cơ sở, công suất chế biến là 25 ngàn tấn, chiếm 5,7%, tổng công suất thiết kế của tập đoàn.

Các nhà máy công suất lớn của Tập đoàn CNCSVN thường gắn với vùng nguyên liệu do Tập đoàn quản lý. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu chế biến mủ cao su vùng nguyên liệu, hàng năm Tập đoàn còn thu mua hơn 100 ngàn tấn nguyên liệu cao su tiểu điền. Việc các cơ sở chế biến cao su tư nhân xây dựng không có quy hoạch dẫn đến thừa công suất và một số nhà máy của VRG thiếu nguyên liệu, xảy ra tình trạng tranh mua mủ cao su tiểu điền, khó kiểm soát chất lượng, gây lãng phí vốn đầu tư.

B¶ng 60. Hiện trạng cơ sở và công suất chế biến mủ cao su vùng NTB

TT Tỉnh Số cơ sở (cơ sở) Công suất (tấn/năm)

Toàn vùng 25 57.0001 Quảng Nam 1 3.0002 Phú Yên 2 7.0003 Bình Thuận 22 47.000

Nguồn: Tập đoàn CNCSVN và các địa phương

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 81

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

1.2. Chế biến lâm sảnSố cơ sở chế biến lâm sản toàn vùng có trên 2.889 cơ sở, trong đó: cưa xẻ gỗ:

2.811 cơ sở, chế biến dăm gỗ: 3 cơ sở, gỗ tinh chế: 140 cơ sở, đồ gỗ mỹ nghệ: 27 cơ sở, chế biến song mây: 8 cơ sở.

Tổng số cơ sở chế biến gỗ: 221, trong đó, có 17 nhà máy băm dăm mảnh gỗ với tổng công suất thiết kế: 1.010.000 tấn khô/năm.

Kết quả khảo sát 20 doanh nghiệp vùng Nam Trung Bộ cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồ gỗ ngoại thất và gỗ xẻ với công suất thiết kế trung bình từ 5.000 m3 sản phẩm/năm trở lên. Về công suất hoạt động: có khoảng 30% DN đạt so với công suất thiết kế.

Theo đánh giá của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam và các chuyên gia, công nghiệp chế biến gỗ vùng Nam Trung Bộ chủ yếu tập trung vào sản phẩm gỗ ngoại thất phục vụ xuất khẩu. Nhìn chung, phần lớn (khoảng 80%) thiết bị xẻ gỗ, lò sấy gỗ, thiết bị phụ trợ và dây chuyền hoàn thiện sản phẩm được chế tạo trong nước. Các thiết bị khác được nhập khẩu chủ yếu từ các nước Đài Loan (chủ yếu), Italia, Trung Quốc, Đức... Tuy nhiên thiết bị phụ trợ được sản xuất trong nước.

Kết quả khảo sát cho thấy 100% dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp được khảo sát là bán tự động. Khoảng 30% trong số đó trình độ công nghệ đạt tiên tiến, còn lại 70% có trình độ công nghệ mức trung bình. Công tác xử lý môi trường đã được các doanh nghiệp quan tâm, khoảng 80% số doanh nghiệp được khảo sát có hệ thống thiết bị xử lý môi trường đảm bảo sức khỏe cho người lao động.1.3. Chế biến thuỷ sản

Đại đa số cơ sở chế biến thuỷ sản quy mô lớn có công nghệ đạt mức trung bình tiên tiến. Do sản phẩm hướng tới xuất khẩu nên các quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn ISO được chú trọng, công nghệ nhập ngoại. Đến nay có khoảng 80 cơ sở đông lạnh, gần 200 cơ sở chế biến khô, gần 1.400 cơ sở sản xuất nước mắm. Gần như toàn bộ sản phẩm nuôi trồng nước lợ của vùng đều được chế biến xuất khẩu.

Toàn vùng có 130 cơ sở chế biến thủy sản đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm được phép chế biến, xuất khẩu vào các thị trường có yêu cầu chứng nhận chất lượng an toàn thực phẩm của Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và thủy sản.

B¶ng 61. Số lượng cơ sở chế biến thủy sản đủ điều kiện CB, XK sang các thị trường năm 2017 vùng NTB

Đơn vị: Cơ sở

TT Tỉnh, thành phố

Số CS được

chứng nhận

ATTP theo

TCVN

Thị trường xuất khẩu

EU Hàn Quốc

Trung Quốc

LM Kinh tế Á Âu

Braxin Argentina

Các TT khác có yêu

cầu kiểm tra, chứng

nhận

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 82

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Toàn vùng 130 69 127 123 3 14 20 1281 TP. Đà Nẵng 20 14 20 18 1 3 202 Quảng Nam 10 1 10 10 103 Quảng Ngãi 7 3 7 7 1 74 Bình Định 6 4 6 5 2 2 65 Phú Yên 11 6 11 11 106 Khánh Hoà 50 31 48 47 2 9 11 497 Ninh Thuận 5 1 5 5 1 58 Bình Thuận 21 9 20 20 3 2 21 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT2. Tình hình tiêu thụ nông sản

Năm 2016 tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn vùng NTB đạt 4.600 triệu USD, trong đó xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt 1.819 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2015 cao nhất là Khánh Hòa 685,85 triệu USD.

B¶ng 62. Một số hàng nông sản xuất khẩu vùng NTB năm 2016

Mặt hàng xuất khẩu Đà Nẵng Quảng

NamQuảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hòa

Ninh Thuận

Bình Thuận

1. Gạo 58.386 tấn

2. Cà phê 120 ngàn USD

76.406 tấn

3. Cao su 2.330 tấn

4. Hạt điều 3.711 tấn

975 tấn 236 tấn

5. Rau quả các loại

7.575 tấn

6. Sắn lát khô 300.385 tấn

9.914 tấn

7. Gỗ tinh chế115.153

ngàn USD

8. S.phẩm từ gỗ12.195 ngàn USD

3.519 ngàn USD

12.651 ngàn USD

4.342 ngàn chiếc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 83

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

9. Yến sào 905 kg

10. Hàng thủy sản

141050 ngàn USD

20.200 ngàn USD

15.528 ngàn USD

12.052 tấn

34.083 ngàn USD

85.279 tấn

17.310 tấn

11. Muối 63 tấn

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh 2016

B¶ng 63. Giá trị xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn vùng NTB 2016Đơn vị: triệu USD

Tỉnh Tổng KNXK

Kim ngạch XK nông lâm thuỷ sản Tỷ trọng XK NLTS/tổng KNXK (%)Tổng số Nông sản Lâm

sản Thủy sản

Toàn vùng 4.598,9 1.818,9 323,93 628,77 866,222 39,61. Đà Nẵng 1.237,0 141,17 0,12   141,05 11,42. Quảng Nam 613,2 100,68   80,48 20,20 16,43. Quảng Ngãi 365,4 192,51 61,83 115,15 15,53 52,74. Bình Định 714,4 519,6 96,10 353,9 69,6 72,75. Phú Yên 110,4 34,1     34,1 30,96. Khánh Hoà 1.208,3 685,85 152,39 79,24 454,22 56,87. Bình Thuận 350,2 145,01 13,49   131,52 41,4Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh 20163. Thuỷ lợi và khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp3.1. Thuỷ lợi

Vùng Nam Trung Bộ đã xây dựng được khoảng 2.200 công trình thủy lợi, bao gồm: 429 hồ chứa, 1.243 đập dâng và 528 trạm bơm nhằm đảm bảo tưới cho khoảng 101.780 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đạt 70% diện tích tưới thiết kế, trong đó chủ yếu là lúa. Một số công trình thuỷ lợi quan trọng là Hồ Cam Ranh Thượng, Hồ Suối Dầu, Hồ Am Chúa, Hồ Đá Bàn, Hệ thống thuỷ lợi Đồng Cam, Hồ thuỷ điện Sông Hinh, Hồ Quang Hiển, Hồ Núi Một, Hệ thống Thạch Nham, hồ Phú Ninh. Hệ thống các hồ chứa lớn đa mục tiêu đang được triển khai như Sông Chò, Sông Ba Hạ, Định Bình, Nước Trong... sẽ thay đổi khả năng tưới tiêu, chống hạn của vùng.

Các công trình thủy lợi trên địa bàn vùng những năm qua việc cấp nước đã tập trung vào các đối tượng chính: các đối tượng cây trồng chủ lực bao gồm các vùng trồng lúa giống, lúa chất lượng cao được duy trì và phát triển tập trung các vùng hạ lưu các công trình thủy lợi lớn như Phú Ninh, Thạch Nham, Đồng Cam, Tân An - Đập Đá, Đá Bàn... Cây công nghiệp, đặc biệt là mía phát triển mạnh ở các vùng nguyên liệu (Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa). Đối với cây ăn quả, xoài là cây trồng thế mạnh của vùng, tập trung ở Cam Ranh, Cam Lâm (Khánh Hòa). Cây tiêu Tiên Phước (Quảng Nam) có giá trị kinh tế rất cao, gấp 2 - 3 lần. Tỏi là cây trồng đặc sản của Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Ninh Hòa (Khánh Hòa). Nuôi trồng thủy sản tập trung ở hầu hết các vùng ven biển trong vùng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 84

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tuy nhiên, việc cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp tại khu vực Nam Trung bộ đang gặp trở ngại. Hiện nay, hầu hết các trục tiêu trong vùng bị vùi lấp, khả năng tiêu thoát kém, diện tích bị ngập úng trong vùng khoảng hơn 41 ngàn ha. Các năm hạn lớn trong vùng, diện tích cây trồng bị hạn hán dao động từ 5 – 15 ngàn ha (đặc biệt là các tỉnh phía Nam). Xâm nhập mặn sâu vào nội địa ở hầu hết các sông. Sự suy giảm dòng chảy kiệt trên các lưu vực sông làm cho việc cấp nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt bị ảnh hưởng.

Chất lượng thảm phủ thực vật ở khu vực Nam Trung bộ ngày càng kém. Trong khi đó các sông ngắn, dốc lũ tập trung nhanh nên không tiêu thoát kịp. Hệ thống tiêu chưa được đầu tư nạo vét kịp thời, thậm chí, một số vùng còn chưa có hệ thống tiêu và không có các hồ chứa lớn có khả năng cắt lũ. Quy trình vận hành liên hồ chứa đã được phê duyệt, tuy nhiên một số công trình chưa hoàn thành.3.2. Cân bằng nước

Hiện nay tổng nhu cầu nước cho các ngành trên địa bàn các tỉnh vùng Nam Trung Bộ khoảng 10 tỷ m3, trong đó nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp là lớn nhất, chiếm tới 52% tổng nhu cầu nước của vùng. Dự kiến đến năm năm 2025 tổng lượng nước cho các ngành khoảng gần 13 tỷ m3, và giai đoạn đến năm 2030 là khoảng 13,5 tỷ m3, trong đó lượng nước sử dụng cho nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn, sau đó đến yêu cầu cho môi trường, sinh hoạt và thủy sản.

Vùng Nam Trung bộ ngoài lượng nước nội tại trong vùng còn được bổ sung lượng nước từ các hồ thủy điện thuộc vùng Tây Nguyên như hồ An Khê – Kanăk bổ sung nước cho sông Kone (Bình Định), hồ Đơn Dương bổ sung cho sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận), hồ Đại Ninh bổ sung nước cho sông Lũy (Bình Thuận), hồ Hàm Thuận – Đa Mi bổ sung nước cho sông La Ngà (Bình Thuận)… Kết quả tính toán cân bằng nước cho từng lưu vực vùng Nam Trung Bộ như sau:

- Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn: Tổng lượng nước đến lưu vực là 29.906,6 triệu m3, tổng lượng nước cần cả năm là 4.262,55 triệu m3, chiếm 14,25% tổng lượng nước đến, tổng lượng nước thiếu là 180,2 triệu m3 trong các tháng mùa khô (tháng 4,5,7,8).

- Lưu vực sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ: Tổng lượng nước thừa là 9.909 triệu m3 , tổng lượng nước thiếu là 138 triệu m3, chủ yếu xảy ra ở 2 vùng chính là vùng Trà Câu và vùng Hạ Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ với lượng thiếu khoảng 52 triệu m3 vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 8.

- Lưu vực sông Kone - Hà Thanh - La Tinh: Tổng lượng nước thừa khoảng 2.100 triệu m3, tổng lượng nước thiếu khoảng 254 triệu m3, các vùng thiếu nhiều nước và vùng Tân An - Đập Đá, vùng Nam sông La Tinh - Bắc sông Kone và vùng Bắc sông La Tinh.

- Lưu vực sông Ba: Tổng lượng nước đến lưu vực là 4.247,03 triệu m3 , tổng lượng nước dùng cả năm là 992,73 triệu m3, chiếm 23,4% tổng lượng nước đến, thiếu 39,4.106 m3 trong các tháng mùa khô (tháng 4,5,6,7).

- Các lưu vực sông tỉnh Khánh Hòa: Tổng lượng nước đến lưu vực là 2.824,94 triệu m3, tổng lượng nước dùng cả năm là 584,91 triệu m3, chiếm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 85

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

20,71% tổng lượng nước đến, chiếm 23,4% tổng lượng nước đến, thiếu 13,4.106 m3 trong các tháng mùa khô.

- Các lưu vực sông tỉnh Ninh Thuận: Tổng lượng nước thiếu khoảng 134,8 triệu m3, vào các tháng từ 1 - 5 và các tháng 7,8.

- Các lưu vực sông tỉnh Bình Thuận: Tổng lượng nước thiếu khoảng 152 triệu m3, vào các tháng XII đến tháng 6 năm sau. Các lưu vực sông thiếu nước nghiêm trọng là lưu vực sông Quao, Lòng Sông, Cà Ty.4. Giao thông nông thôn và điện khí hoá nông thôn

Hệ thống giao thông nông thôn trong vùng có sự phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Đến năm 2016 toàn vùng có 833 xã có đường ôtô từ trụ sở UBND huyện đến trụ sở UBND xã, chiếm 99,17% tổng số xã; giao thông nông thôn đảm bảo thường xuyên thông suốt, với 98,81% số xã có đường ô tô đến trụ sở UNBD xã đi lại được quanh năm. Tiếp tục thực hiện phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm", hệ thống giao thông nông thôn đã được nâng cấp về chất lượng so với các năm trước. Tỷ lệ xã có đường giao thông từ trụ sở UBND huyện đến trụ sở UBND xã được nhựa, bê tông hoá tăng nhanh trong vòng 10 năm qua (đạt 97,74% năm 2016). Hiện nay trong vùng đã có 4 tỉnh thành phố đạt 100% số xã có đường ôtô đến trung tâm xã là Đà Nẵng, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Hệ thống giao thông đến cấp thôn trong vùng được chú trọng phát triển mạnh với 97,93% số thôn có đường ôtô đến UBND xã. Sự phát triển của hệ thống giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đời sống của cư dân nông thôn trong vùng.

Tất cả các xã, thôn thuộc các huyện, thị trong vùng đều có mạng lưới điện, tỷ lệ số thôn có điện toàn vùng đạt 99,48%, các tỉnh thành đạt 100% là Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận.

B¶ng 64. Thực trạng giao thông và điện nông thôn vùng NTB năm 2016

Tỉnh, thành phố

Số xã có

đường ôtô đến trụ sở

Tỷ lệ (%)

Số xã có đường ôtô đến trụ sở

được nhựa, bê tông

Tỷ lệ (%)

Số thôn có đường ô tô đến trụ sở

UBND xã

Tỷ lệ (%)

Số thôn có

điện

Tỷ lệ (%)

Toàn vùng 833 99,17 821 97,74 4874 97,93 4951 99,481. Đà Nẵng 11 100,00 11 100,00 119 100,00 119 100,002. Q. Nam 205 99,03 202 97,58 1341 95,58 1389 99,003. Q. Ngãi 165 99,40 160 96,39 896 97,82 905 98,804. Bình Định 125 99,21 125 99,21 855 99,42 860 100,005. Phú Yên 88 100,00 84 95,45 475 99,37 478 100,006. Khánh Hoà 96 96,97 96 96,97 487 98,38 495 100,007. Ninh Thuận 47 100,00 47 100,00 256 99,61 257 100,008. Bình Thuận 96 100,00 96 100,00 445 99,11 448 99,78

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 86

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậuNguồn: Kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2011, 20165. Vệ sinh môi trường nông thôn

B¶ng 65. Tỷ lệ xã, thôn có xây hệ thống thoát nước thải chung, tổ chức thu gom rác thải năm 2016 vùng NTB

Tỉnh, thành phốSố xã có xây hệ

thống thoát nước thải

chung

Số thôn có xây hệ thống thoát nước thải chung

Số xã có tổ chức thu gom rác thải sinh

hoạt

Số thôn có tổ chức thu gom rác thải

sinh hoạt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Toàn vùng 91 10,83 266 5,34 547 65,12 2.792 56,11. TP. Đà Nẵng 2 18,18 6 5,04 10 90,91 119 1002. Quảng Nam 30 14,49 91 6,49 136 65,7 908 64,723. Quảng Ngãi 14 8,43 46 5,02 104 62,65 453 49,454. Bình Định 19 15,08 41 4,77 63 50 270 31,45. Phú Yên 2 2,27 2 0,42 56 63,64 238 49,796. Khánh Hoà 7 7,07 15 3,03 76 76,77 339 68,487. Ninh Thuận         32 68,09 167 64,988. Bình Thuận 17 17,71 65 14,48 70 72,92 298 66,37Nguồn: Tổng cục Thống kê

Ngoài việc đầu tư thông qua chương trình nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường, các huyện thị trong vùng đã chủ động huy động các nguồn vốn của nhân dân, các tổ chức trong và ngoài nước đầu tư cung cấp nước sạch. Đến nay toàn vùng đã có 60% số xã có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, 65,12% số xã có tổ chức thu gom rác, 10,83% số xã có xây dựng hệ thống thoát nước thải chung.6. Nhà ở nông thôn

Sản xuất phát triển, thu nhập của nông dân ngày càng tăng cao, bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nước và các doanh nghiệp tỷ lệ hộ gia đình có nhà kiên cố bán kiên cố hàng năm tăng khá nhanh. Năm 2010 so với năm 2005 tỷ lệ hộ có nhà kiên cố tăng từ 5,85% lên 7,25%; nhà bán kiên cố tăng từ 69,25% lên 81,22%; nhà khung gỗ mái lá giảm từ 12,48% còn 6,24%; nhà tạm giảm từ 12,42% còn 5,29%. Năm 2016 tất cả các tỉnh đều có tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên cố tăng, số hộ có nhà thiếu kiên cố và nhà đơn sơ còn không đáng kể.B¶ng 66. Tỷ lệ hộ có nhà ở phân theo loại nhà năm 2016 vùng NTB

Đơn vị: %

Tỉnh, TP Tổng Nhà kiên cố

Nhà bán kiên cố

Nhà thiếu kiên cố

Nhà đơn sơ

Toàn vùng 100,0 53,4 44,4 1,3 0,9 1. TP. Đà Nẵng 100,0 43,7 56,1 0,2 0,0 2. Quảng Nam 100,0 56,1 40,4 2,2 1,3

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 87

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3. Quảng Ngãi 100,0 78,2 18,5 2,4 0,9 4. Bình Định 100,0 63,8 35,1 0,8 0,3 5. Phú Yên 100,0 82,2 16,6 0,3 0,9 6. Khánh Hoà 100,0 48,7 49,9 1,1 0,3 7. Ninh Thuận 100,0 18,8 77,2 1,6 2,4 8. Bình Thuận 100,0 14,0 83,1 1,6 1,3

Nguồn: Tổng cục Thống kê, điều tra tại các tỉnh, TP.

B¶ng 67. Tỷ lệ nhà ở theo tình trạng nhà vùng NTB qua các năm điều traĐơn vị: %

Hạng mục 2005 2011 20161. Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố 5,85 7,25 53,382. Tỷ lệ hộ có nhà bán kiên cố 69,25 81,22 44,433. Tỷ lệ hộ có nhà thiếu kiên cố 12,48 6,24 1,344. Tỷ lệ hộ có nhà đơn sơ 12,42 5,29 0,85

Nguồn: Kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2011, 20167. Chợ nông thôn

Đến năm 2016, toàn vùng có 68,33% số xã có chợ (năm 2011 đạt 64,9%), trong đó Đà Nẵng đạt mức tăng cao nhất với tỷ lệ 90,91% số xã; tỉnh có tỷ lệ xã có chợ đạt thấp nhất là Quảng Nam chỉ đạt 47,83%. Mạng lưới cửa hàng cung cấp giống, nguyên liệu, vật tư và thu mua sản phẩm NLTS cho người dân phát triển nhanh và tăng ở tất cả các tỉnh trong vùng; số xã có cơ sở/cửa hàng đạt tỷ lệ 84,17%. Toàn vùng có 13,57% số xã có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, trong đó phát triển mạnh ở Đà Nẵng và Bình Thuận.

B¶ng 68. Tỷ lệ xã có chợ, cửa hàng và quỹ tín dụng

Tỉnh, thành phố Số xã có chợ

Tỷ lệ (%)

Số xã có cửa hàng

NLTS

Tỷ lệ (%)

Số xã có ngân hàng, quỹ tín

dụng

Tỷ lệ (%)

Toàn vùng 574 68,33 707 84,17 114 13,57 1. Đà Nẵng 10 90,91 10 90,91 4 36,36 2. Quảng Nam 99 47,83 172 83,09 21 10,14 3. Quảng Ngãi 103 62,05 138 83,13 19 11,45 4. Bình Định 100 79,37 112 88,89 23 18,25 5. Phú Yên 72 81,82 74 84,09 9 10,23 6. Khánh Hoà 76 76,77 72 72,73 9 9,09 7. Ninh Thuận 36 76,60 44 93,62 6 12,77 8. Bình Thuận 78 81,25 85 88,54 23 23,96

Nguồn: Kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2011, 2016

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 88

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

8. Trạm trại kỹ thuậtMỗi tỉnh trong vùng đều có hệ thống trạm trại kỹ thuật, dịch vụ phục vụ sản

xuất như: các trung tâm khuyến nông, các công ty giống, các trại giống cây trồng, vật nuôi, giống thuỷ sản, các công ty, các trạm vật tư nông nghiệp, các công ty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản và nghề cá…9. Nước sạch, điện nông thôn

B¶ng 69. Tỷ lệ hộ sử dụng điện, nước sạch năm 2016 vùng NTBĐơn vị: hộ, tỷ lệ: %

Tỉnh, thành phố

Tổng số hộ Tỷ lệ hộ sử dụng điện Tỷ lệ hộ SD nước sạchSố hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ

Toàn vùng 2.392.754 2.353.126 98,34 2.312.002 96,631. Đà Nẵng 254.125 254.125 100,00 253.871 99,902. Quảng Nam 401.772 393.737 98,00 379.634 94,493. Quảng Ngãi 342.986 342.643 99,90 315.890 92,104. Bình Định 412.205 412.205 100,00 407.259 98,805. Phú Yên 244.040 239.159 98,00 231.838 95,006. Khánh Hoà 282.986 262.526 92,77 282.165 99,717. Ninh Thuận 159.198 159.198 100,00 159.198 100,008. Bình Thuận 295.442 289.533 98,00 282.147 95,50

Nguồn: Kết quả tổng điều tra NNNT, kết quả điều tra của dự án.

Đến năm 2016 tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 96,6%. Thời kỳ 2005 – 2016 hầu hết các tỉnh thành phố trong vùng đã hoàn thành và đưa vào sử dụng các công trình nước sạch được đầu tư mới và đầu tư mở rộng, vì vậy so với giai đoạn 2005 – 2010, trong 5 năm tỷ lệ hộ dân được cấp nước tăng từ 85% năm 2005 lên 96,6% năm 2016.10. Thực trạng dân số, lao động nông thôn10.1. Dân số

Dân số vùng NTB tăng từ 8,535 triệu người năm 2005 lên 8,846 triệu người năm 2010 và 9,313 triệu người năm 2017, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 0,72%/năm và giai đoạn 2011 - 2017 là 0,86%/năm, thấp hơn tốc độ tăng dân số tự nhiên cả nước. Tỉ trọng dân số của vùng so với cả nước giảm dần từ 10,36% năm 2005 xuống 10,17% năm 2010 và 9,9% năm 2017.

Cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn của vùng trong thời gian qua chuyển dịch nhanh hơn so với cả nước, tỉ lệ dân số thành thị của vùng cao hơn so với cả nước, cụ thể: tỉ lệ dân số thành thị của vùng tăng từ 31% năm 2005 (cả nước 27,1%), lên 35,9% năm 2010 (cả nước 30,5%) và lên 37,3% năm 2017 (cả nước 35%).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 89

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

10.2. Lao độngLực lượng lao động 15 tuổi trở lên tăng từ 4.384,8 ngàn người năm 2005 lên

5.381,1 ngàn người năm 2017, tăng 1.113,2 ngàn người, bình quân mỗi năm tăng 101,2 ngàn người. Tỉ lệ lao động làm việc so với dân số tăng từ 54,4% năm 2010 lên 57,8% năm 2017.

B¶ng 70. Dân số, lao động vùng NTB

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2010 2017

TĐ tăng BQ2006-2010

2011-2017

2006-2017

I. Dân số 1000 ng 8.535,3 8.845,6 9.312,5 0,72 0,86 0,80 1. Thành thị 1.000 ng 2.642,8 3.176,5 3.476,7 3,75 1,52 2,52 - Tỉ lệ so với dân số % 31,0 35,9 37,3 3,01 0,65 2. Nông thôn 1.000 ng 5.892,5 5.669,1 5.835,8 (0,77) 0,48 (0,09) - Tỉ lệ so với dân số % 69,0 64,1 62,7 (1,48) (0,37)II. Lao động1. Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên 1.000 ng 4.384,8 4.962,2 5.498,0 2,50 1,72 2,08

2. Lực lượng LĐ 15 tuổi trở lên đang làm việc 1.000 ng   4.813,1 5.381,1 1,88  

3. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo

%   12,7 20,0   7,86

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố

Cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp, nông thôn và thành thị của vùng trong 10 năm qua chuyển dịch khá chậm. Tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi của vùng giảm từ 4,47% năm 2010 xuống 2,04% năm 2017, trong đó tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị giảm từ 2,88% xuống 1,19%, tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi khu vực nông thôn của vùng giảm từ 4,95% xuống 2,37% năm 2017.

Chất lượng lao động nói chung, trình độ chuyên môn nói riêng của lao động nông nghiệp, nông thôn vùng NTB có thể xếp vào loại khá so với cả nước. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo tăng từ 12,7% năm 2010 lên 20% năm 2017.11. Đời sống kinh tế xã hội nông thôn

Thời kỳ 2005 – 2017 đời sống kinh tế xã hội nông thôn của vùng đã có bước phát triển khá, công tác giảm nghèo được tập trung đẩy mạnh, hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, trung bình mỗi năm giảm 2 - 2,5%. Tuy vậy, nếu so với chuẩn mới, số hộ nghèo vẫn còn cao, khoảng 8% năm 2016. Công tác giảm nghèo đã đạt so với mục tiêu quy hoạch đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 10%.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 90

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Thu nhập bình quân đầu người hộ nông dân tăng từ 9,8 triệu đồng/người năm 2011 lên khoảng 44,5 triệu đồng/người năm 2016 tính theo giá hiện hành. Đạt mục tiêu quy hoạch (42 - 44 triệu đồng/người năm 2015).

Tính bền vững trong xoá nghèo chưa cao, nguy cơ tái nghèo ở một số nơi đặc biệt vùng sâu vùng xa có khả năng xảy ra vì sản xuất thiếu chủ động, nhất là ở khu vực thường xuyên bị thiên tai. Vẫn còn sự chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, các vùng, các khu vực, giữa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ với các dân tộc khác.

B¶ng 71. Tỷ lệ hộ nghèo vùng NTB theo điều tra thống kêĐơn vị: %

Tỉnh, thành phố

Theo chuẩn nghèo của Chính phủ Theo chuẩn nghèo đa chiều2006 2010 2016 2016

Toàn vùng 20,2 19,4 8,0 11,61. TP. Đà Nẵng 4,0 5,1 0,5 1,52. Quảng Nam 22,8 24,0 8,4 13,73. Quảng Ngãi 22,5 22,8 9,2 13,74. Bình Định 16,0 16,0 7,5 8,05. Phú Yên 18,5 19,0 6,4 9,96. Khánh Hoà 11,0 9,5 3,8 5,97. Ninh Thuận 22,3 19,0 6,5 13,48. Bình Thuận 11,0 10,1 2,3 4,4

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các tỉnh TP.

B¶ng 72. Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo vùng NTB năm 2015 theo kết quả điều tra của Bộ Lao động TBXH

Đơn vị: hộ, tỷ lệ: %

Tỉnh, thành phố Tổng số hộTổng số hộ nghèo Chia ra:Tổng số Tỷ lệ Số hộ nghèo Số hộ cận nghèo

Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệToàn vùng 2.392.754 429.343 17,94 267.882 11,20 161.461 6,75

1. TP. Đà Nẵng 254.125 22.784 8,97 9.290 3,66 13494 5,31 2. Quảng Nam 401.772 76.751 19,10 51.817 12,90 24934 6,21 3. Quảng Ngãi 342.986 82.434 24,03 52.100 15,19 30334 8,84 4. Bình Định 412.205 83.063 20,15 55.011 13,35 28052 6,81 5. Phú Yên 244.040 50.824 20,83 30.803 12,62 20021 8,20 6. Khánh Hoà 282.986 46.857 16,56 27.932 9,87 18925 6,69 7. Ninh Thuận 159.198 37.810 23,75 23.767 14,93 14043 8,82 8. Bình Thuận 295.442 28.820 9,75 17.162 5,81 11658 3,95 Nguồn: kết quả điều tra hộ nghèo cuối năm 2015 của Bộ Lao động TBXH.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 91

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao được tăng cường, nâng cao mức hưởng thụ về văn hoá cho nhân dân. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" khơi dậy tinh thần đoàn kết ở cộng đồng dân cư.12. Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới

Trong thời gian qua, Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới được triển khai rộng khắp trên toàn vùng và đã đạt những kết quả khả quan. Bức tranh nông thôn có nhiều thay đổi, nhất là kết cấu hạ tầng nông thôn. Hình thức tổ chức sản xuất tập trung được phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện. Đến năm 2016, trong số 840 xã của toàn vùng có 826 xã được đưa vào danh sách theo dõi, đánh giá các tiêu chí NTM; 14 xã còn lại thuộc diện quy hoạch đô thị nên không có trong danh sách xã thực hiện xây dựng NTM. Đánh giá xã đạt và chưa đạt tiêu chí NTM tính đến thời điểm 01/7/2016 toàn vùng có 179 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 21,67% tổng số xã thực hiện xây dựng NTM, còn lại 78,33% số xã chưa đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, trong đó tỷ lệ số xã đạt từ 15 – 19 tiêu chí là 8,96%, số xã đạt từ 10 – 14 tiêu chí là 37,53%, số xã đạt 5 – 9 tiêu chí là 26,39%, dưới 5 tiêu chí còn 5,45%.

Tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM có sự khác biệt lớn giữa các tỉnh trong vùng, Đà Nẵng đạt tỷ lệ vượt trội và cao nhất với 90,91%, Quảng Ngãi thấp nhất 6,71%, các tỉnh còn lại trong khoảng 20 – 27%.

Mặc dù số xã chưa đạt chuẩn NTM còn nhiều nhưng cho đến nay kết quả thực hiện các tiêu chí NTM tương đối khả quan, biểu biện qua số lượng xã chưa đạt NTM được đánh giá đạt từ 10 tiêu chí trở lên chiếm gần 46,5% tổng số xã của cả vùng, tương ứng gần 59,4% tổng số xã chưa đạt chuẩn NTM. Tỷ lệ xã đạt dưới 5 tiêu chí chỉ chiếm 5,45% tổng số xã của cả vùng, tương ứng gần 7% tổng số xã chưa đạt NTM. Phần lớn (từ 70% đến 80%) các xã chưa đạt NTM gặp khó khăn đối với việc thực hiện các tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa, giao thông, trường học và môi trường.

B¶ng 73. Thực trạng số xã đạt tiêu chí nông thôn mới năm 2016 vùng NTB

Tỉnh, thành phố

Số xã đạt tiêu chí nông

thôn mới

Tỷ lệ (%)

Số xã đạt 15

- 19 tiêu chí

Tỷ lệ (%)

Số xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí

Tỷ lệ (%)

Số xã đạt từ 5 - 9

tiêu chí

Tỷ lệ (%)

Số xã đạt

dưới 5 tiêu chí

Tỷ lệ (%)

Toàn vùng 179 21,67 74 8,96 310 37,53 218 26,39 45 5,451. Đà Nẵng 10 90,91 1 9,09 0 0,00 0 0,00 0 0,002. Q. Nam 54 26,47 6 2,94 58 28,43 80 39,22 6 2,943. Q. Ngãi 11 6,71 19 11,59 49 29,88 46 28,05 39 23,784. Bình Định 28 22,95 20 16,39 59 48,36 15 12,30 0 0,005. Phú Yên 17 19,32 13 14,77 36 40,91 22 25,00 0 0,006. Khánh Hoà 22 23,40 2 2,13 40 42,55 30 31,91 0 0,00

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 92

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

7. Ninh Thuận 11 23,40 5 10,64 13 27,66 18 38,30 0 0,008. Bình Thuận 26 27,08 8 8,33 55 57,29 7 7,29 0 0,00

Nguồn: Kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2011, 2016IV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN1. Hợp tác xã nông nghiệp1.1. Tình hình tổ chức lại và thành lập mới hợp tác xã nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã năm 2012

- Đăng ký lại: Tại thời điểm Luật Hợp tác xã có hiệu lực (01/7/2013), vùng NTB có 01 liên hiệp và 668/872 HTX nông nghiệp cần phải đăng ký lại. Đến hết năm 2016, có 01 liên hiệp và 624 HTX nông nghiệp đã đăng ký lại, đạt tỷ lệ 93,4%1. Còn 44 HTX chưa đăng ký lại nhưng vẫn đang hoạt động.

- Giải thể, sáp nhập, chuyển đổi sang loại hình tổ chức khác: Có 104 HTX đã giải thể, sáp nhập2, 02 HTX chuyển đổi sang loại hình tổ chức khác. Hiện còn 98 HTX ngừng hoạt động vẫn chưa được giải thể (chiếm 11,2% tổng số HTX hiện nay).

- Thành lập mới: Đến hết năm 2016 có 06 liên hiệp HTX và 111 HTX nông nghiệp được thành lập mới. Bình quân mỗi năm mỗi tỉnh có 04 HTX nông nghiệp được thành lập mới, thấp hơn nhiều so với mức bình quân chung cả nước. Cao nhất là tỉnh Quảng Nam, tuy nhiên sau hơn 3 năm cũng mới chỉ thành lập mới được 29 HTX.1.2. Tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp 1.2.1. Về số lượng

Đến hết năm 2016 toàn vùng NTB và Tây Nguyên có 1.272 HTX nông nghiệp chiếm 11,8% tổng số HTX nông nghiệp trong cả nước. Bình quân 01 tỉnh vùng NTB có 109 HTX, thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân chung của cả nước (là 170 HTX/tỉnh).

Đa số các HTX hoạt động tổng hợp (71,4%), số HTX hoạt động chuyên ngành chỉ chiếm 28,6% (thấp hơn mức bình quân cả nước 37,7 %), trong đó lĩnh vực trồng trọt lớn nhất (58,6%), tiếp đó là thủy sản (25,1%).1.2.2. Về quy mô hợp tác xã

Các tỉnh NTB có số thành viên bình quân là 821 thành viên/HTX. Tỉnh Bình Định có số thành viên bình quân lớn nhất là 1.501 thành viên/HTX.

Vốn hoạt động bình quân/HTX khoảng 2,1 tỷ đồng, cao hơn bình quân cả nước (1,1 tỷ đồng), trong đó một số tỉnh có vốn lớn (Bình Thuận 8,5 tỷ đồng/HTX, Bình Định 3,9 tỷ đồng/HTX, Quảng Nam 3,3 tỷ đồng/HTX). Các HTX có vốn lớn có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh thì hiệu quả hoạt động cao. Còn lại nhiều HTX vốn ít nên hoạt động nhiều khó khăn, hiệu quả

1 Các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Ngãi hoàn thành đăng ký lại nhưng vẫn còn HTX ngừng hoạt động chưa giải thể.2 Tỉnh có số HTX nông nghiệp giải thể nhiều là Quảng Ngãi (29 HTX). Các tỉnh có số HTX nông nghiệp giải thể ít là Khánh Hòa, Ninh Thuận (01 HTX).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 93

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

thấp. Việc tiếp cận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng của các HTX rất hạn chế do không có tài sản thế chấp và ít HTX có phương án kinh doanh hiệu quả.

Nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã: có 6/13 tỉnh đã thành lập Quỹ, trong đó 04 tỉnh có số vốn hoạt động 46,5 tỷ đồng, bình quân 11,6 tỷ đồng mỗi tỉnh). Còn 02 tỉnh có thành lập quỹ nhưng chưa bố trí vốn.

Tổng số vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp cho các hợp tác xã trong 04 năm rất hạn chế khoảng 93,5 tỷ đồng, gồm 66,5 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương và 27 tỷ đồng từ ngân sách địa phương. Ngoài ra thông qua các Chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa như: cà phê, cao su, ca cao, điều, hồ tiêu... và hạ tầng, nhà nước đã đầu tư số vốn tương đối lớn song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là đối với các HTX.

Nhìn chung tài sản của HTX hạn chế, chỉ có một số HTX có liên kết, được đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển HTX và có vốn góp của thành viên tương đối lớn thì có điều kiện đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật nên hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng, hiệu quả được nâng cao. Số còn lại, rất nhiều HTX không có điều kiện để đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nên hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều khó khăn, hiệu quả thấp. 1.2.3. Hiệu quả hoạt động

Hầu hết các HTX trong vùng NTB hoạt động chủ yếu là phục vụ thành viên các dịch vụ thiết yếu, ít tham gia liên kết với doanh nghiệp (dưới 10% số HTX tham gia liên kết với doanh nghiệp), việc tiêu thụ nông sản chủ yếu thông qua các thương lái nên không ổn định. Một số HTX có vốn, liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị thì hiệu quả hoạt động cao như: HTX nông nghiệp I Điện Phước Quảng Nam, HTX nông nghiệp Phước Hưng Bình Định, HTX nông nghiệp An Ninh Tây Phú Yên, HTX kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Long Điền I Bình Thuận….

Bên cạnh đó, còn nhiều HTX chỉ làm nhiệm vụ dịch vụ đầu vào phục vụ cho các thành viên, sản phẩm do thành viên tự tiêu thụ qua hệ thống các chủ vựa và thương lái nên thường phải vay với lãi suất cao, bị các chủ vựa và thương lái ép giá nên hiệu quả sản xuất không cao, thu nhập của các thành viên giảm.

Theo số liệu thống kê của các tỉnh, toàn vùng có 36,1% số HTX nông nghiệp đang hoạt động được phân loại khá, tốt. 2. Kinh tế trang trại

Số lượng trang trại trong vùng tăng nhanh và có sự chuyển đổi loại hình rõ nét. Kinh tế trang trại phát triển nhanh về số lượng ở hầu hết các tỉnh trong vùng, đến thời điểm 01/7/2016 toàn vùng có 1.174 trang trại, tăng 530 trang trại so với năm 2011, tăng 2,2 lần. Trong đó, Bình Định và Phú Yên có số lượng trang trại tăng nhanh nhất (tăng 7,1 lần và 4,3 lần), 3 tỉnh có số trang trại lớn nhất là Bình Thuận, Phú Yên và Khánh Hòa (chiếm 67,1% tổng số trang trại toàn vùng). Số lượng trang trại tăng tập trung chủ yếu ở loại hình trang trại chăn nuôi, tăng 376 trang trại (gấp 3,2 lần) so với năm 2011. Tỉnh Phú Yên có số lượng trang trại chăn nuôi tăng nhanh nhất, tăng 43 trang trại, tăng 22,5 lần.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 94

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Sự gia tăng số lượng trang trại chăn nuôi phù hợp với các chính sách phát triển chăn nuôi theo mô hình tập trung, quy mô lớn, xa khu dân cư, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, trong những năm qua dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm không xảy ra trên diện rộng, giá cả ổn định, đảm bảo cho trang trại chăn nuôi có lãi.

Các doanh nghiệp lớn đầu tư và tham gia vào hoạt động chăn nuôi nên đã có tác động tích cực đến hoạt động của các trang trại chăn nuôi gia công trong thời gian vừa qua. Số lượng trang trại thủy sản tăng chậm, một số tỉnh giảm như Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận. Nguyên nhân số lượng trang trại thủy sản một số tỉnh giảm chủ yếu là do dịch bệnh thường xuyên xảy ra, giá tôm biến động mạnh làm cho người nuôi gặp rất nhiều rủi ro nên không dám đầu tư lớn. Bên cạnh đó, năm 2016, tình hình hạn hán xảy ra trên diện rộng tại hầu hết các tỉnh đã làm giảm diện tích và sản lượng thu hoạch của các hộ nuôi tôm quy mô lớn nên không đạt tiêu chí trở thành trang trại.

Chia theo loại hình sản xuất, trong số 1.174 trang trại, có 535 trang trại trồng trọt, chiếm 45,6%; 547 trang trại chăn nuôi, chiếm 46,6%; 22 trang trại lâm nghiệp, chiếm 1,9%; 54 trang trại nuôi trồng thủy sản, chiếm 4,6% và 16 trang trại tổng hợp, chiếm 1,4%. Loại hình sản xuất của trang trại có sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các loại trang trại chăn nuôi.

Trang trại có quy mô từ 1ha đến 2ha chiếm 62%, trên 2 ha đến 5 ha chiếm 27%, trên 5 ha đến 10 ha chiếm 8%, trên 10 ha đến 30 ha chiếm 2%, trên 30 ha chiếm 1%.

Kinh tế trang trại phát triển nhanh góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh cung cấp nguyên liệu cho chế biến. Kinh tế trang trại đóng góp trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng; là thành phần đi đầu trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

B¶ng 74. Số trang trại vùng NTB phân theo tỉnh thành phốĐơn vị: trang trại

Tỉnh, thành phố

Năm 2011 Năm 2016

Tổng số

Trồng trọt

Chăn nuôi

Lâm nghiệp

Thuỷ sản

Tổng hợp

Tổng số

Trồng trọt

Chăn nuôi

Lâm nghiệp

Thuỷ sản

Tổng hợp

Toàn vùng 644 409 171 12 44 8 1.174 535 547 22 54 16

1. Đà Nẵng 12 6 3 1 2 19 1 11 3 1 32. Q. Nam 86 72 5 9 139 1 124 11 3  3. Q. Ngãi 50 1 41     84. B. Định 17 1 14 2 121   111 5 4 15. Phú Yên 42 32 2 1 7 182 127 45 2 7 16. Kh. Hoà 56 24 30 1 1 144 19 105   18 27. N.Thuận 45 18 13 14 57 4 41   12  

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 95

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

8. B.Thuận 386 334 34 13 5 462 382 69 1 9 1Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011, 2016, kết quả điều tra của dự án3. Kinh tế hộ

Tổng số hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm nhanh trong giai đoạn 2011 - 2016, tổng số hộ NLTS giảm 10,74% tương đương 112,78 ngàn hộ, bình quân mỗi năm giảm hơn 22,6 nghìn hộ NLTS.

Hộ nông nghiệp: Năm 2016 toàn vùng có 765 ngàn hộ nông nghiệp, giảm 125,9 ngàn hộ so với năm 2011, bình quân mỗi năm số hộ nông nghiệp giảm hơn 25 nghìn hộ. Tuy nhiên, hộ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nhóm hộ NLTS (chiếm 81,6%).

Hộ lâm nghiệp: Năm 2016, hộ lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ (4,6%) trong nhóm hộ NLTS. Tổng số hộ lâm nghiệp hiện có 43,188 nghìn hộ, tăng 29,013 nghìn hộ so với năm 2011. Số hộ lâm nghiệp tăng nhiều nhất ở Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Số hộ lâm nghiệp tăng có nguyên nhân từ kết quả của các chương trình phát triển lâm nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2016.

Hộ thuỷ sản: Toàn vùng có 128,915 nghìn hộ thuỷ sản, giảm 13,01 nghìn hộ so với năm 2011, bình quân mỗi năm giảm 2,6 ngàn hộ.

Cơ cấu hộ nông nghiệp giảm từ 84,9% năm 2011 xuống còn 81,6% năm 2016; cơ cấu hộ lâm nghiệp tăng từ 1,4% lên 4,6%, cơ cấu hộ thủy sản tăng tương ứng 13,5% lên 13,8%.

Số hộ nông thôn tiếp tục tăng trong 5 năm qua, năm 2016 toàn vùng có 829,26 triệu hộ nông thôn. Trong giai đoạn 2011 - 2016, số hộ nông thôn của vùng giảm 84,6 ngàn hộ, do quá trình đô thị hóa ở các tỉnh, thành phố trong vùng. So với năm 2011, số hộ nông thôn của cả 8 tỉnh trong vùng đều giảm.

B¶ng 75. Số hộ nông, lâm, thuỷ sản, diêm nghiệp vùng NTB năm 2016Đơn vị: hộ

Tỉnh, thành phố

Hộ nông lâm TS Hộ nông nghiệp Hộ lâm nghiệp Hộ thuỷ sản

Số lượng

Tr.đó: nông thôn

Số lượng

Tr.đó: nông thôn

Số lượng

Tr.đó: nông thôn

Số lượng

Tr.đó: nông thôn

Toàn vùng 937.144 829.266 765.041 683.126 43.188 41.291 128.915 104.8491. TP. Đà Nẵng 13.450 8.520 9637 7901 737 522 3.076 972. Quảng Nam 178.984 163.717 158.301 144.271 8.633 8.304 12.050 11.1423. Quảng Ngãi 171.108 164.675 128.799 122.953 20.551 19.969 21.758 21.7534. Bình Định 160.704 144.425 128.351 113.719 7.481 7.084 24.872 23.6225. Phú Yên 111.351 96.102 90418 78679 2.240 2.061 18.693 15.3626. Khánh Hoà 90.978 76.662 69230 61618 2.123 2.010 19.625 13.0347. Ninh Thuận 68.934 57.768 58870 50204 380 376 9.684 7.1888. Bình Thuận 141.635 117.397 121435 103781 1.043 965 19.157 12.651

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 96

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậuNguồn: Tổng cục Thống kê, kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản 2016, kết quả điều tra của dự án4. Tổ chức sản xuất theo mô hình tổ liên kết

Tổ liên kết sản xuất được xem là mô hình mới, tập hợp nông dân tham gia vào tổ nhằm trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa đồng bộ, bán được giá cao…

Tại một số tỉnh trong vùng mô hình này đang được hình thành, hiện nay tất cả các thành phố, thị xã, huyện đang tổ chức hình thành tổ liên kết trồng hoa, sinh vật cảnh. Trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi cũng đang bắt đầu hình thành các tổ liên kết sản xuất như: Tổ liên kết chăn nuôi Diên Lộc (Khánh Hoà), tổ liên kết sản xuất thanh long (Bình Thuận), nho (Ninh Thuận), tổ liên kết trồng dưa hấu Diên Điền (Khánh Hoà) năng suất đạt 30 tấn/ha, cao nhất từ trước tới nay; Tổ liên kết trồng mía ở Cam Hiệp (Khánh Hoà) các thành viên hỗ trợ nhau trong sản xuất.

Ưu điểm của tổ liên kết là lợi nhuận cao nhờ các chủ trại liên kết với nhau nên có điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ về vốn, kỹ thuật, đầu ra sản phẩm. Từ trước đến nay, giữa doanh nghiệp và chủ trang trại chưa có tiếng nói chung nên việc tiêu thụ không ổn định, có thời điểm khó khăn, tư thương ép giá khiến thiệt thòi cho người sản xuất. 5. Sản xuất nông nghiệp theo mô hình cánh đồng lớn

Trong những năm gần đây, để khắc phục tình trạng sản xuất nông nghiệp còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính bền vững, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng chương trình “Cánh đồng lớn” trên phạm vi cả nước và được nhiều địa phương hưởng ứng mạnh mẽ. Hầu hết cánh đồng lớn được các tỉnh xây dựng đối với các cây hàng năm. Cánh đồng lớn là hình thức sản xuất tập trung với quy mô lớn, phát huy mối liên kết 4 nhà, tăng hiệu quả sản xuất, tạo đầu ra ổn định, giúp nông dân yên tâm sản xuất.

Tính đến thời điểm 01/7/2016, toàn vùng NTB có tổng số 318 cánh đồng lớn, trong đó Bình Định có 202 cánh đồng, chiếm 63,52% số cánh đồng; Quảng Nam có 45 cánh đồng, chiếm 14,15%; Quảng Ngãi có 38 cánh đồng, chiếm 11,95%.

Phân theo lĩnh vực sản xuất của cánh đồng lớn, tổng số có 284 cánh đồng lúa, chiếm 89,3%; 4 cánh đồng ngô, chiếm 1,26%; 9 cánh đồng mía, chiếm 2,83%; 1 cánh đồng rau các loại, chiếm 0,31%; còn lại là trồng các loại cây trồng khác 20 cánh đồng, chiếm 6,29%. Về quy mô sản xuất của cánh đồng lớn, năm 2016 tổng diện tích gieo trồng của cánh đồng lớn đạt 24.895 ha, trong đó diện tích trồng lúa 20.711 ha, chiếm 83,19%, diện tích gieo trồng ngô đạt 685 ha, chiếm 2,75%; mía 1.384 ha, chiếm 5,56%; rau các loại 77 ha, chiếm 0,31%. Tính theo tỉnh, Bình Định có diện tích gieo trồng lớn nhất với 13.642 ha, chiếm 54,8% diện tích gieo trồng cánh đồng lớn của cả vùng; Quảng Nam có diện tích gieo trồng lớn thứ hai đạt 4.494 ha, chiếm 18,05%, Ninh Thuận 3.754ha, chiếm 15,08%, các tỉnh còn lại có diện tích gieo trồng thấp.

Mặc dù sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn đem lại hiệu quả sản xuất cao, tuy nhiên hiện nay quy mô sản xuất của cánh đồng lớn so với tổng diện tích gieo

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 97

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

trồng của cả vùng vẫn còn rất nhỏ, chỉ chiếm 4,04% đối với lúa, 0,93% đối với ngô và 2,67% đối với mía. Diện tích gieo trồng bình quân một cánh đồng đạt 78,3 ha, trong đó: Cánh đồng lúa 72,9 ha; cánh đồng ngô 171,3 ha; cánh đồng mía 153,8 ha; cánh đồng trồng rau các loại 77 ha.

Năm 2016, toàn vùng có 98,98 nghìn hộ tham gia sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn. Bình quân số hộ tham gia một cánh đồng lớn là 311 hộ/cánh đồng. Các hộ tham gia sản xuất theo mô hình cánh đồng lớn với mục tiêu tạo dựng nên những cánh đồng lớn nhưng không dẫn đến tích tụ đất đai, người dân vẫn tiếp tục canh tác trên mảnh ruộng của mình và không trở thành người làm thuê. Trong vùng có 4 tỉnh có tỷ lệ diện tích gieo trồng theo mô hình cánh đồng lớn được ký hợp đồng bao tiêu trước khi sản xuất đạt 100% là Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa và Bình Thuận, tỉnh đạt thấp nhất là Ninh Thuận 14,92%.

Các cánh đồng được xây dựng theo mô hình cánh đồng lớn sẽ hình thành những vùng sản xuất tập trung, từ đó ứng dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất nông sản với khối lượng lớn và chất lượng đảm bảo, nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia vào tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là một trong những giải pháp để góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới.V. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ1. Tình trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất

Ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã được nhiều nước trên thế giới và khu vực quan tâm áp dụng từ nhiều thập kỷ qua, với lộ trình thực hiện bài bản và thật sự có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao nhiều nước đã đạt tầm: có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; tích hợp được thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới và hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.

Ở Việt Nam các công nghệ sinh học như đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, lai xa, nuôi cấy mô tế bào đã được nghiên cứu từ những năm 70, bước đầu đã thu được những kết quả nhất định. Phương pháp nuôi cấy mô thực vật, phương pháp vi nhân giống cây trồng đã được du nhập vào Việt Nam.

Ngày nay, việc ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp được coi là giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện theo hướng hiện đại. Theo liên đoàn CNSH châu Âu (EFB) thì CNSH là sự kết hợp của các ngành khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ nhằm ứng dụng các vi sinh vật, các tế bào, một số thành phần của tế bào hoặc các phân tử tương tự tạo ra những sản phẩm phục vụ cho con người. CNSH đạt được những thành tựu to lớn và có triển vọng phát triển mạnh mẽ trong những năm tới là do đã thừa hưởng được một cách tổng hợp những kết quả của các ngành khoa học cơ bản như vi sinh vật học,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 98

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

di truyền học, sinh hóa học, sinh lý học, sinh học phân tử, miễn dịch học, vi sinh vật học ứng dụng, công nghệ sinh hóa học.

CNSH đang phát triển trên cơ sở các kỹ thuật mới: kỹ thuật di truyền; kỹ thuật dung hợp tế bào; kỹ thuật phản ứng sinh học (bao gồm kỹ thuật lên men, kỹ thuật enzym, thiết bị phản ứng sinh học); kỹ thuật nuôi cấy mô; kỹ thuật nuôi cấy tế bào; kỹ thuật cấy chuyển phôi; kỹ thuật cấy chuyển nhân... Những thành tựu này đang chuẩn bị cho cuộc cách mạng sinh học trong các ngành kinh tế kỹ thuật.

Ngày nay với tiến bộ kỹ thuật nuôi cấy mô có thể sản xuất giống trong phòng thí nghiệm để đưa ra sản xuất nhanh chóng hơn nhiều lần phương pháp cổ điển. Với công nghệ mới này năng suất của lao động nông nghiệp đã tăng lên 2.500 lần. Kỹ thuật sản xuất giống trong phòng thí nghiệm còn là biện pháp hữu hiệu để xây dựng những chương trình chọn lọc tối ưu. Kỹ thuật nuôi cấy mô còn cho phép với một quy trình dài có được những sản phẩm có tính di truyền hoàn hảo như nhau và có thể sử dụng như bố mẹ lai và cũng dùng để tạo ra những dòng mới.

CNSH gồm: công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh vật/công nghệ lên men, công nghệ enzym và môi trường. CNSH đòi hỏi phải tạo các sản phẩm quy mô công nghiệp. CNSH Việt Nam còn đi sau các nước trong khu vực một khoảng cách khá xa. Trung Quốc đã có những giống lúa lai cho sản lượng tới 15 tấn/ha/vụ, có những giống ếch mỗi năm đẻ trứng 8 lần, mỗi lần có thể sinh ra tới 40 - 60 nghìn trứng. Đài Loan có thể tạo ra những giống hoa hồng trên 100 cánh hoa/1 hoa và 350 hoa trên 1 gốc. Viện nghiên cứu CNSH ở Quảng Châu có thể sản xuất tới 70 sản phẩm khác nhau. Nhật Bản có nền CNSH hiện đại và tạo ra rất nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao.

Trong giai đoạn tới, công nghệ sinh học sẽ có bước phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng ngày càng sâu, rộng trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Dự báo các tiến bộ khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học sẽ trở nên phổ biến và mang lại tác động tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất của các ngành cả về lượng và chất trong các giai đoạn đến 2020 và sau 2020 là:

- Trong nông nghiệp: sẽ tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi có ưu thế thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, năng suất chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của thị trường. Đồng thời có thời gian sinh trưởng hợp lý, phù hợp với yêu cầu bố trí cơ cấu mùa vụ đối với các cây ngắn ngày, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát huy được các điều kiện sinh thái của từng địa bàn (các chế độ nhiệt, ẩm), với cây lâu năm sẽ rút ngắn thời kỳ kiến thiết cơ bản, sớm cho sản phẩm. Trong chăn nuôi công nghệ sinh học còn góp phần nâng cao hiệu ích của chuồng trại, thức ăn chế biến tổng hợp và thức ăn thô xanh.

- Trong lâm nghiệp: công nghệ sinh học sẽ tạo được các giống cây rừng có khả năng tăng trưởng nhanh, sinh khối lớn góp phần tăng năng suất rừng trồng và các giống cây chịu mặn cao. Đồng thời có vai trò quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn và phục hồi, phát triển quỹ gen các loài động, thực vật tự nhiên và hoang dã quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 99

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Trong thủy sản: công nghệ sinh học được ứng dụng để phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất các loài, giống thủy sản nuôi trồng phục vụ cho yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất theo hướng đa dạng hóa, đáp ứng yêu cầu thị trường cả về lượng và chất. Các tiến bộ về giống sẽ mở ra triển vọng phát triển nuôi trồng nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra công nghệ sinh học còn được ứng dụng trong sản xuất, cung cấp thức ăn cho thủy sản nuôi, phòng ngừa dịch bệnh v.v…

CNSH còn được đẩy mạnh ứng dụng trong các hoạt động xử lý chất thải, xử lý môi trường sản xuất, bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản, kiểm tra dư lượng kháng sinh, thuốc trừ sâu, kim loại nặng và độc tố tảo độc… trong các nông sản hàng hóa đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đang ngày càng khắt khe của thị trường, đặc biệt với các sản phẩm xuất khẩu.

Công nghệ gen hỗ trợ hữu hiệu cho việc chọn giống cây trồng: chọn giống đơn bội, chọn giống đa bội, chọn giống có hiệu suất quang hợp cao, chọn giống mang gen cố định đạm (không cần phân đạm), chọn giống mang gen diệt sâu hại (hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu), chọn giống kháng virut, chọn giống giàu dinh dưỡng, chọn giống đề kháng thuốc trừ cỏ...

Công nghệ gen mở ra tiền đồ to lớn trong việc tạo ra các cây trồng chuyển gen (GMC hay GMO). Các giống mang đặc tính đa gen trở nên quan trọng, có 13 nước trồng cây GMO có 2 gen trở lên, trong số đó là 10 nước đang phát triển, với 43,7 triệu ha, chiếm hơn ¼ của 170 triệu ha cây trồng GMO năm 2012.

Về công nghệ tế bào các nước đều đã sử dụng rộng rãi kỹ thuật nuôi cấy mô để tạo ra các dòng cây sạch bệnh (ví dụ khoai tây sạch virut) hoặc nhân nhanh các giống quý hiếm hay có giá trị kinh tế cao (cây sung Mỹ, nhân sâm, tam thất...). Việc nuôi cấy tế bào có thể dùng làm nơi lưu giữ nguồn gen, có thể gây đột biến để dùng trong chọn giống. Việc nuôi cấy tế bào động vật còn để dùng làm môi trường sản xuất nhiều loại vacxin virut. Để nuôi cấy tế bào có thể dùng phương pháp nuôi cấy bề mặt, nuôi cấy chìm, nuôi cấy lắc, nuôi cấy huyền phù, nuôi cấy phân đợt, nuôi cấy liên tục, nuôi cấy phân đoạn liên tục...

Về công nghệ enzym/protein, thế giới đã sử dụng thành công kỹ thuật enzym bất động hoặc tế bào bất động đã sản xuất ở quy mô công nghiệp các sản phẩm được tạo thành nhờ hoạt động xúc tác của enzym. Nhờ sử dụng công nghệ gen có thể tạo ra khả năng sản sinh một enzym mới nhờ vi khuẩn hoặc nấm men hoặc là nâng cao thêm lên nhiều lần hoạt tính sản sinh enzym của chúng.

CNSH còn cần sớm tiếp cận với Công nghệ sinh học nano, thị trường nano thực phẩm từ nguyên liệu của trồng trọt và chăn nuôi trên thế giới đã tăng mạnh trong những năm qua, từ 7 tỷ USD (năm 2006) lên 20,4 tỷ USD năm 2010. Hiện nay, trên toàn thế giới có hơn 200 công ty lớn chuyên về nano thực phẩm, đứng đầu là Mỹ, sau đó là Nhật Bản và Trung Quốc.

Với công nghệ nano, trên một diện tích trồng trọt, người ta cài rất nhiều cảm biến nano để đo xem nước và chất dinh dưỡng có đủ không, cây có bị nấm mốc, sâu bệnh không… Những thông số mà cảm biến nhận được sẽ được gửi về Trung tâm để có biện pháp xử lý kịp thời và cũng có thể dùng để điều khiển các cảm biến

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 100

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nano khác tạo ra các chất cần thiết bổ sung, ví dụ cây thiếu chất dinh dưỡng loại nào thì mở ngay viên nang nano chứa chất dinh dưỡng loại đó ra để bổ sung… có sâu bệnh loại nào thì điều khiển để các nang nano tiết ngay chất diệt sâu bệnh ở đúng chỗ đó…

Các tiến bộ về công nghệ canh tác sẽ có bước phát triển mạnh mẽ, trở nên phổ biến trong hoạt động sản xuất như: thủy canh (canh tác không dùng đất), canh tác trong hệ thống nhà kính, nhà lưới gắn với các công nghệ thâm canh cao (tự động hóa hệ thống tưới, ánh sáng, bón phân…). Các công nghệ canh tác mới sẽ mang lại năng suất, phẩm chất sản phẩm cao đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, cho phép tiết kiệm diện tích đất canh tác.

Các tiến bộ về công nghệ thông tin: những tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ ngày càng được ứng dụng phổ biến tạo nguồn lực có tính đột phá thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ về chất trong các hoạt động sản xuất, đặc biệt nâng cao năng lực quản lý, chỉ đạo, tổ chức sản xuất theo hướng thâm canh tự động hóa, phát triển lưu thông nhờ đáp ứng nhanh chóng, chính xác về thông tin phục vụ cho đầu tư sản xuất và lưu thông tiêu thụ sản phẩm.

Khoa học công nghệ phát triển mạnh sẽ trực tiếp giúp nâng cao năng suất, chất lượng, giảm giá thành nông phẩm, tác động nhanh tới sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng có hiệu quả đem đến những giá trị sử dụng mới và lợi nhuận cao hơn.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu, chuyển giao KHKT trong sản xuất2.1. Trong trồng trọt2.1.1. Chọn tạo, nhân giống cây trồng

- Cây cao su: Hệ thống nhân và cung ứng giống cao su tập trung chủ yếu ở các công ty cao su. Các công ty này cung ứng đủ giống tốt cho các đơn vị trực thuộc và hộ nông dân liên kết trồng mở rộng hoặc tái canh diện tích cao su hiện có. Về cơ cấu giống cao su: hiện nay giống cao su được trồng trên địa bàn tỉnh chủ yếu là các loại giống GT1, PB235 và VM515. Một số giống cao su trồng ở các hộ tiểu điền hầu như không xác định được nguồn gốc và chủng loại giống.

- Cây ca cao: phần lớn diện tích mới trồng trong vùng đều là giống ca cao ghép nhập nội như: TD1, TD2, TD3, TD5, TD6, TD8, TD10, TD14, TC5, TC7, TC11, TC12, TC13 thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu ở địa phương, ít sâu bệnh, có kích cỡ hạt lớn được thị trường nước ngoài ưa chuộng. Các ngành chức năng cũng đã hướng dẫn các nông hộ, các doanh nghiệp trồng ca cao tham gia tập huấn thực hành sản xuất tốt theo Chương trình UTZ Certified.

- Cây rau:+ Giống nhập ngoại: Hiện nay nông dân chủ yếu sử dụng là giống nhập khẩu,

nguồn chính từ các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ… Việc nhập và phân phối do các Công ty, doanh nghiệp đảm nhiệm thông qua các đại lý, cửa hàng giống. Nguồn giống này được người trồng rau chuyên canh sử dụng nhiều hơn do chất lượng tốt, phong phú về chủng loại.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 101

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

+ Giống do nông dân tự sản xuất: Một số vùng nông dân tự để giống rau sản xuất, tập trung vào các giống rau mang tính truyền thống như: mồng tơi, rau muống, rau ngót, cải cúc, cải củ, đậu, bí, mướp, rau gia vị… do để giống theo kinh nghiệm, trồng tự nhiên, không có biện pháp cách ly nên chất lượng giống không ổn định, dễ chứa các mầm bệnh nên năng suất, sản lượng thấp.

- Lúa: tỷ lệ sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật chiếm trên 70% và lúa lai mới chiếm tỷ lệ khoảng 23%.

- Ngô: Hiện nay, có nhiều giống ngô lai trong sản xuất như: LVN10, CP888, C919, G49, B9698, DK171, Dk414, NK46, NK54, NK66, V98-1, V98-2, VN25-99, VN112… gieo trồng đại trà, thực hiện đồng bộ các biện pháp thâm canh từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc đúng thời vụ... để đạt năng suất, sản lượng cao.

- Cây công nghiệp và cây ăn quả: Cây công nghiệp ngắn ngày như đậu tương, lạc và đậu xanh tỷ lệ sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật đạt 54 - 66%. Cây công nghiệp dài ngày tỷ lệ sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật thấp vì chủ yếu giống mới được sử dụng cho diện tích trồng mới những năm gần đây: cây cao su chiếm khoảng 30%, cây điều chiếm khoảng 35% và cây ăn quả chiếm trên 45%.2.1.2. Trong chăm sóc, phòng trừ dịch hại cây trồng

- Cây cao su: Đối với cao su tiểu điền, hầu hết người trồng cao su chưa chú trọng áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và bảo vệ thực vật đối với vườn cây cao su. Qua khảo sát cho thấy có khoảng 70% hộ sử dụng phương pháp trồng bầu để tiết kiệm chi phí giống và 91% số hộ không bón lót phân hữu cơ khi trồng.

- Cây điều: Phần lớn các hộ gia đình sản xuất điều trên địa bàn vùng đều sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh hại. Tuy nhiên, việc xác định các đối tượng gây hại trên cây trồng của các hộ thường bị nhầm lẫn, đôi khi nhầm lẫn giữa sâu và bệnh hại… đã dẫn đến việc sử dụng thuốc không đúng đối tượng gây hại nên hiệu quả phòng trị kém. Mặt khác, việc canh tác với mật độ dày và ít tạo tán, tỉa cành cũng làm phát sinh sâu bệnh hại. Việc sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) cũng ít được biết đến và sử dụng phổ biến.2.1.3. Ứng dụng công nghệ cao

Nhiều cây trồng đã ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm, công nghệ nhà kính, nhà lưới, nhà màng, thủy canh (rau, hoa), công nghệ nano thực vật, công nghệ kiểm soát cây trồng trong nhà kính bằng thiết bị điện tử điều khiển từ xa.2.2. Chăn nuôi

- Giống vật nuôi: có các TBKT cho các đối tượng lợn, gà, vịt, ngan, ngan lai vịt, ong tằm; tiêu biểu là giống bò sữa HP, tinh trùng cọng rạ đông lạnh, tinh phân biệt giới tính...

+ Giống lợn: Ngoài việc mở rộng hình thức nuôi lợn nái ngoại thuần, hàng năm còn cung ứng hàng ngàn liều tinh lợn ngoại, chất lượng tốt để thụ tinh nhân tạo cho đàn nái địa phương, tạo ra đàn lợn lai có tỷ lệ máu ngoại cao. Mặt khác, tăng cường hướng dẫn hộ chăn nuôi sử dụng giống lợn ngoại như lợn Landrace,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 102

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Yorkshire... vào sản xuất, phát triển đàn lợn theo hướng nạc hoá, để tăng sản lượng và chất lượng thịt, nhiều hộ đã sử dụng nái lai F1, F2 hoặc nái ngoại.

+ Giống bò: năm 2017 tỷ lệ bò lai đạt 65,8%, sử dụng công thức lai trực tiếp bằng bò đực chất lượng cao như: Charolais, Droughtmaster, Angus, Limousin, Abondance… Hiện nay đàn bò lai toàn vùng đạt 834,5 ngàn con, con lai có tầm vóc tốt, phát triển nhanh, khỏe mạnh, hay ăn, trọng lượng xuất chuồng tăng từ 200 - 300 kg/con tăng lên 300 - 400kg/con. Đã áp dụng các công nghệ sinh sản cao trong chăn nuôi bò sữa về thụ tinh nhân tạo, tinh phân giới, truyền cấy phôi phân giới, thức ăn ủ chua, TMR và chăn nuôi bò sữa hữu cơ do doanh nghiệp thực hiện.

- Thức ăn chăn nuôi có 5 TBKT về quy trình sản xuất và chế phẩm sinh học; tiêu biểu là công nghệ TMR trong sản xuất thức ăn phối trộn cho bò sữa.

- Môi trường chăn nuôi có 7 TBKT về quy trình xử lý bioga và các mẫu công trình khí sinh học. Quy trình chăn nuôi và các công nghệ khác có 22 TBKT về các quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng bệnh.

- Dịch bệnh gia súc: Dịch bệnh trên đàn bò chủ yếu là bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, trong đó mấy năm gần đây xảy ra thường xuyên. Nguyên nhân làm dịch lở mồm long móng ở trâu bò lây lan nhanh là do hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán với tập quán chăn nuôi thả rông, nhất là cộng đồng người dân tộc thiểu số. Do vậy, công tác tiêm phòng gặp nhiều khó khăn, hơn nữa việc mua bán vận chuyển gia súc còn tùy tiện, không tuân thủ quy định. Công tác giám sát dịch tại một số địa phương thực hiện chưa tốt, phát hiện dịch chậm.

- Dịch bệnh gia cầm: nhờ có sự chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh, được sự chỉ đạo của các cấp chính quyền và sự hợp tác của người dân nên dịch cúm gia cầm đã được khống chế, không để lây lan trên diện rộng. Để hạn chế sự phát sinh và lây lan, khống chế và dập tắt dịch bệnh giảm thiệt hại cho người chăn nuôi khi dịch bệnh xảy ra, ngành thú y đã triển khai tiêm vắc xin phòng chống các bệnh chủ yếu như lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch tả, thương hàn… hai đợt trong năm. Tuyên truyền kỹ thuật chăm sóc và phòng chống các dịch bệnh thường gặp để người chăn nuôi chủ động khi bệnh dịch xảy ra.2.3. Thủy sản 2.3.1. Tàu thuyền và trang thiết bị trên tàu

Thời gian qua, một số cơ sở đóng tàu như: Đại học Nha Trang, Tổng công ty Thủy sản Việt Nam... đã bước đầu ứng dụng một số phần mềm trong thiết kế vỏ tàu và một số kỹ thuật mới trong thi công, chế tạo tàu vỏ thép, composite đảm bảo tăng độ bền, tiết kiệm vật liệu. Đã nghiên cứu cải tiến, cải hoán tàu lưới vây mạn sang lưới vây đuôi. Tàu cải hoán hoạt động ổn định, đặc tính kỹ thuật và năng suất khai thác hơn hẳn so với tàu lưới vây mạn truyền thống. Thực hiện Nghị định 67/2014/NĐ-CP, Đại học Nha Trang đang được đặt hàng đóng mới 01 tàu lưới vây đuôi vỏ composite.

Các thiết bị điện tử hàng hải như: máy đo sâu – dò cá, máy định vị, máy thông tin liên lạc đã được sử dụng phổ biến trên tàu cá trong khu vực. Một số thiết bị điện, điện tử hiện đại như: máy dò cá ngang, ra đa, máy thông tin liên lạc tầm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 103

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

xa, máy đo dòng chảy, điện thoại vệ tinh... đã được lắp đặt trên một số tàu cá hoạt động ở vùng biển xa bờ của các tỉnh như: Bình Định, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Ninh Thuận…

Các loại máy móc, thiết bị cơ khí tiếp tục được du nhập, chuyển giao cho tàu cá Việt Nam như: máy thu - thả câu trên tàu câu cá ngừ ở Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa; máy thu lưới vây (đứng) ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận... hệ thống thu - thả lưới chụp đang được chuyển giao cho tàu cá ở Bình Thuận.2.3.2. Ngư cụ và công nghệ khai thác

Sử dụng lưới chụp 4 - 6 tăng gông giúp tăng diện tích miệng lưới, tăng năng suất khai thác và tăng tính ổn định của tàu trong quá trình hoạt động. Kỹ thuật này đã được phát triển và chuyển giao ở các địa phương như: Bình Thuận, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên… để khai thác mực ống, mực đại dương và cá nổi nhỏ. Ứng dụng công nghệ này, năng suất khai thác mực ống tăng lên từ 2 – 2,5 lần; có thể thay thế nghề câu mực đại dương trên thúng rất nguy hiểm ở các tỉnh miền Trung; có thể nâng cao năng suất, hiệu quả khai thác cá nổi nhỏ. Đây là nghề có tiềm năng phát triển tốt để khai thác cá nổi nhỏ và mực ở các tỉnh trong khu vực.

Mẫu lưới vây cải tiến khai thác cá ngừ đã được thử nghiệm và chuyển giao cho một số tàu cá Bình Định... Mẫu lưới này phù hợp và có thể áp dụng tại các tỉnh trong khu vực để khai thác cá ngừ đại dương (chủ yếu là cá ngừ vằn) ở vùng biển xa bờ.

Mẫu lưới rê hỗn hợp đang được phát triển và chuyển giao vào sản xuất thực tế ở nhiều tỉnh thành trong vùng như: Đà Nẵng, Khánh Hòa, Ninh Thuận... Lưới này có khả năng khai thác hiệu quả các đối tượng có giá trị kinh tế cao, phân bố ở các tầng nước khác nhau như: cá dưa, cá đổng, cá song, cá thu, cá ngừ, cá chim... phù hợp điều kiện ngư trường và nguồn lợi ở các tỉnh Nam Trung Bộ.

Một số loại lồng bẫy ghẹ, bạch tuộc, cá đáy đã được du nhập và sử dụng ở một số tỉnh trong vùng như: Đà Nẵng, Bình Thuận... Ngư cụ này có thể áp dụng để khai thác các đối tượng có giá trị kinh tế cao, phân bố ở các vùng biển có đáy gồ ghề, vùng rạn san hô.

Nghề câu cá ngừ đại dương đã được du nhập và tiếp tục được cải tiến để nâng cao năng suất khai thác và giảm tổn thất sau thu hoạch. Công nghệ này đang được áp dụng tại các tỉnh như: Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa.

Chà tập trung cá đã được sử dụng phổ biến ở các tỉnh trong khu vực như: Ninh Thuận, Bình Thuận. Chà di động (bọng) – một tấm bạt để tập trung cá ngừ đã được sử dụng để tập trung cá ngừ trên một số tàu lưới vây ở các tỉnh: Bình Định, Quảng Ngãi... Khi phát hiện thấy cá ngừ, ngư dân thả bọng xuống nước, tạo bóng mát cá ngừ sẽ tập trung thành đàn dưới tán của bọng, sau đó ngư dân tiến hành vây bắt. Chà di động đã được thử nghiệm ở khu vực này, nhưng không thành công do đặc điểm dòng chảy không phù hợp.2.3.3. Công nghệ bảo quản sản phẩm khai thác

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 104

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Bộ thiết bị làm cá ngừ chết nhanh, sơ chế cá ngừ đã được áp dụng có hiệu quả, góp phần giảm tổn thất chất lượng sản phẩm trên tàu câu cá ngừ đại dương ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Các thiết bị sơ chế khác: dao, cưa, móc... chuyên dụng cho việc mổ cá, lấy mang, lấy nội tạng... đảm bảo sạch sẽ, triệt để nâng cao chất lượng cá khi về bờ.

Thiết bị làm lạnh nhanh nước biển đã được ứng dụng trên các tàu câu cá ngừ ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa. Thiết bị này giúp thân nhiệt cá giảm về nhiệt độ thấp (khoảng ±10C) trong thời gian ngắn (khoảng 1 giờ đối với cá ngừ đại dương nguyên con) để giữ chất lượng thịt cá trước khi đưa vào bảo quản bằng nước đá. Sản phẩm từ các tàu sử dụng thiết bị này có chất lượng tốt hơn hẳn, giá bán cao hơn các tàu không sử dụng.

Hệ thống làm lạnh thấm được lắp trên tàu cá để làm lạnh không khí trong các hầm bảo quản sản phẩm trên tàu nhằm hạn chế sự tan chảy của nước đá giúp kéo dài thời gian bảo quản bằng nước đá và giảm tổn thất chất lượng của sản phẩm. Hệ thống này đang được áp dụng trên tàu câu cá ngừ ở Bình Định...

Hầm bảo quản sản phẩm trên tàu sử dụng vật liệu Polyurethane (PU) có khả năng giữ nhiệt tốt đã được sử dụng khá phổ biến trên tàu cá của các tỉnh ven biển. Hầm này có khả năng giữ nhiệt tốt, làm cho đá lâu tan hơn, nên có thể bảo quản sản phẩm được dài ngày hơn so với hầm bảo quản truyền thống.

Một số tàu câu cá ngừ vỏ thép và composite ở Khánh Hòa, Bình Định... đã sử dụng hệ thống làm lạnh nước biển (khoảng 00C) để bảo quản cá ngừ đại dương. Hệ thống này giúp giữ chất lượng cá ngừ tốt trong thời gian dài hơn so với cá ngừ bảo quản bằng nước đá. Hệ thống này cũng đang được áp dụng thử nghiệm trên tàu lưới kéo ở Bình Thuận. Gần đây, đã có tàu thu mua và tàu cá ở Khánh Hòa thử nghiệm sử dụng máy sản xuất đá vẩy ngay trên tàu, nhưng hiệu quả chưa cao; hệ thống bảo quản sản phẩm bằng đá sệt trên tàu cũng đang được thử nghiệm tại Khánh Hòa.2.3.4. Sản xuất giống thủy sản

Công nghệ điều khiển giới tính đã được áp dụng tại Việt Nam. Kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi, tôm càng xanh toàn đực đang được sử dụng phổ biến ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Tuy nhiên, chất lượng đàn giống còn chưa cao vì: tỷ lệ cá thể cái vẫn lớn, tốc độ tăng trưởng chưa cao... Công nghệ sản xuất hàu đa bội đã bước đầu nghiên cứu thử nghiệm ở Việt Nam, nhưng kết quả còn nhiều hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, chuyển giao công nghệ để có đàn giống chất lượng phục vụ nuôi thương phẩm các đối tượng nhuyễn thể.

Kỹ thuật lai ghép giữa các đàn bố mẹ có tính trạng (tăng trưởng nhanh, kháng bệnh, chất lượng thịt...) ưu việt để tạo ra đàn giống có chất lượng như mong muốn đã được áp dụng tại Việt Nam trên các đối tượng nuôi chủ lực: cá tra, tôm nước lợ, cá rô phi, cá song, cá giò, cá vược... Kỹ thuật này bước đầu đã tạo ra được các đàn giống chất lượng tốt như: giống cá tra thịt trắng, cá tra kháng bệnh gan thận mủ, tôm thẻ chân trắng sạch bệnh, tăng trưởng nhanh, cá rô phi tăng trưởng nhanh, cá rô phi chịu mặn.... Tuy nhiên, cần tiếp tục bổ sung các quần đàn bố bẹ có các tính

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 105

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

trạng ưu việt để sản xuất được các đàn giống có chất lượng tốt hơn, đặc biệt có tốc độ tăng trưởng nhanh, kháng một số bệnh thường gặp.2.3.5. Công nghệ nuôi, trồng thủy sản

Công nghê ̣Biofloc đã được ứng dụng rộng rãi ở các tỉnh ven biển để nuôi tôm nước lợ. Công nghệ này cho hiệu quả kinh tế cao và phòng chống được một số loại bệnh trên tôm nuôi, giảm ô nhiễm môi trường. Công nghệ này cũng đã được thử nghiệm cho nuôi cá rô phi thương phẩm ở một số tỉnh ở miền Bắc và đã có hiệu quả bước đầu.

Dựa trên đặc điểm sinh học, sinh thái học của các đối tượng nuôi, một số mô hình nuôi ghép như: tôm nước lợ - rong biển, bào ngư – rong biển... hoặc nuôi kết hợp như: cá – lúa, tôm – lúa... đã được nghiên cứu và chuyển giao vào sản xuất.2.3.6. Thức ăn, chế phẩm và quản lý môi trường, dịch bệnh

Công nghệ enzym đã bước đầu ứng dụng để sản xuất thực ăn cho cá hồi vân. Công nghệ này cũng được ứng dụng để sản xuất thử nghiệm tolerine phòng chống bệnh đốm trắng trên tôm nước lợ và sản xuất một số chế phẩm xử lý môi trường, chất bổ sung cho nuôi tôm nước lợ. Tuy nhiên, mức độ áp dụng ở qui mô thí nghiệm hoặc sản xuất qui mô nhỏ, chưa thấy hiệu quả rõ rệt.

Công nghệ sản xuất vaccine cũng đã được ứng dụng để sản xuất vaccine phòng bệnh cho cá biển (cá song, cá giò) nuôi ở vịnh Bắc Bộ. Kết quả bước đầu cho thấy các vaccine này có hiệu quả trong phòng chống dịch bệnh trên cá nuôi.3. Vốn đầu tư cho nông nghiệp

Tổng vốn đầu tư xã hội của các tỉnh ở vùng NTB tăng nhanh từ 34,3 ngàn tỉ đồng năm 2005, lên 85,9 ngàn tỷ đồng năm 2010 và 170 ngàn tỷ đồng năm 2017, đạt tốc độ tăng bình quân 5 năm giai đoạn 2006 - 2010 là 20,13%/năm, 2011 – 2017 đạt 12%/năm. Tuy nhiên, nếu so mức đầu tư cho nông nghiệp với tổng đầu tư, tỷ lệ này có xu thế giảm từ 9,6% năm 2005 xuống 7,05% năm 2010 và 4,3% năm 2017. Đầu tư cho nông nghiệp những năm gần đây tuy có tăng nhưng còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng, mức tăng trưởng nông nghiệp của vùng.

B¶ng 76. Vốn đầu tư cho nông nghiệp vùng NTBĐơn vị: triệu đồng, %

Tỉnh, thành phố

2005 2017

Tổng vốn ĐT

ĐT cho NN

Tỷ trọng trên tổng vốn ĐT

Tổng vốn ĐT

ĐT cho NN

Tỷ trọng trên tổng vốn ĐT

Toàn vùng 34.327,2 3.296,2 9,60 169.858,2 7.296,6 4,30 1. TP. Đà Nẵng 7.328,6 61,6 0,84 34.377,9 133,6 0,39 2. Quảng Nam 5.214,6 309,7 5,94 21.938,0 854,7 3,90 3. Quảng Ngãi 5.951,0 386,8 6,50 16.670,3 698,0 4,19 4. Bình Định 4.100,0 443,0 10,80 28.476,0 1.488,0 5,23

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 106

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Phú Yên 2.600,0 345,6 13,29 12.654,8 1.163,2 9,19 6. Khánh Hoà 3.981,2 637,1 16,00 31.899,0 82,0 0,26 7. Ninh Thuận 1.850,0 555,1 30,01 6.820,7 1.125,1 16,50 8. Bình Thuận 3.301,8 557,3 16,88 17.021,5 1.752,0 10,29 Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phốVI. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI CỦA NÔNG NGHIỆP NT VÙNG NTB1. Đánh giá chung kết quả sản xuất ngành nông nghiệp1.1. Thành tựu

- Thời kỳ 2005 – 2017 tiếp tục đầu tư khai hoang tăng thêm đáng kể diện tích đất nông lâm nghiệp, trong 11 năm diện tích đất nông lâm nghiệp toàn vùng tăng 671,7 ngàn ha, đất sản xuất nông nghiệp tăng 285 ngàn ha, đất trồng cây lâu năm tăng 261,2 ngàn ha, đất lâm nghiệp tăng 381,6 ngàn ha, đất nuôi trồng thủy sản tăng 1,71 ngàn ha, đất làm muối tăng 2,44 ngàn ha.

- Sản xuất nông lâm thủy sản vùng NTB đã thực sự chuyển đổi, bám sát quy hoạch, phát triển mạnh theo hướng thị trường, có hiệu quả, tăng trưởng cao và ngày càng ổn định: Thời kỳ 2005 – 2017 đã có 10/18 chỉ tiêu đạt và vượt quy hoạch, 8 chỉ tiêu không đạt quy hoạch phần lớn là những sản phẩm thay thế nhập khẩu, năng lực cạnh tranh kém.

- Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng phát huy lợi thế của từng tỉnh thành trong vùng, gắn với nhu cầu thị trường. Một số mặt hàng lớn, chủ lực đã khẳng định được vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Cơ cấu ngành hàng, sản phẩm xuất khẩu đã thể hiện khá rõ kết quả: tăng tỷ trọng các ngành, sản phẩm có lợi thế và thị trường như thủy sản, rau quả, đồ gỗ và lâm đặc sản; giảm các ngành hàng, sản phẩm đang có xu hướng tăng cung hoặc không khuyến khích phát triển.

- Ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thời kỳ, cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tích cực: giai đoạn 2006 – 2017 tốc độ tăng trưởng GTSX đạt 8%/năm (nông nghiệp tăng 7,7%/năm, lâm nghiệp tăng 6,2%/năm, thủy sản tăng 8,8%/năm). Cơ cấu GTSX chuyển dịch theo hướng tăng thủy sản, giảm nông nghiệp và lâm nghiệp, trong nông nghiệp tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 30,6% năm 2005 lên 35,3% năm 2017, trồng trọt giảm từ 65,5% xuống 60,2% năm 2017. Cơ cấu nội bộ các ngành cũng có chuyển biến tích cực: giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị hàng hóa, trong chăn nuôi tăng chăn nuôi tập trung, trong lâm nghiệp trồng rừng sản xuất được đẩy mạnh.

- Lĩnh vực sản xuất đã có bước phát triển đồng bộ và toàn diện:+ Ngành trồng trọt phát triển toàn diện, đảm bảo an ninh lương thực trong

vùng. Thực hiện tái cơ cấu, áp dụng tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tác tiên tiến, bền vững, duy trì tốc độ tăng GTSX 6,8%/năm (2006 - 2017), các cây công nghiệp, cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh tiếp tục phát triển. Nhiều địa phương đã tạo chuyển biến rõ nét trong việc lựa chọn cây con chủ lực để tập trung đầu tư phát

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 107

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

triển; tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ với quy mô lớn hơn; đã chú trọng quy hoạch và phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

+ Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng đàn vật nuôi, GTSX tăng bình quân 9,8%/năm giai đoạn 2006 – 2017, phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất nông nghiệp (35,3% năm 2017).

+ Ngành thủy sản phát triển trên cả hai lĩnh vực nuôi trồng và khai thác: Vai trò của ngành thuỷ sản ngày càng tăng trong cơ cấu kinh tế của vùng với việc phát triển theo hướng đa dạng đối tượng nuôi và hình thành vùng sản xuất giống chất lượng cao của cả nước. Ngành thuỷ sản tăng nhanh cả sản lượng và sản lượng khai thác, GTSX tăng 8,8%/năm 2006 – 2017, năm 2017 GTSX thủy sản chiếm 37,8% trong tổng GTSX nông lâm thủy sản.

+ Lâm nghiệp đã đạt nhiều thành tựu trong việc bảo vệ rừng, chuyển đổi mạnh sang trồng rừng, chủ yếu là rừng sản xuất, khoanh nuôi, chăm sóc và làm giàu rừng; chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng có hiệu quả thiết thực, góp phần tích cực vào bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao độ che phủ và tăng trưởng kinh tế.

- Khoa học công nghệ thực sự là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, từng bước đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu: Nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ đang thực sự trở thành yêu cầu cấp bách ở hầu hết các tỉnh. Với tiềm lực về vốn, kinh nghiệm thương trường, các doanh nghiệp lớn tập trung đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao đang tạo ra những sản phẩm chất lượng được kiểm soát an toàn theo chuỗi, bước đầu cạnh tranh với hàng ngoại và hướng tới xuất khẩu. Nhiều mô hình nông nghiệp sạch đang được tập trung phát triển. Năng suất hầu hết các loại cây trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản, năng suất rừng đều tăng.

- Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn không ngừng được cải thiện thông qua các chương trình đầu tư về thuỷ lợi, hạ tầng nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng các điểm dân cư và chương trình nước sạch vệ sinh môi trường.1.2. Hạn chế, tồn tại

- Ngành nông nghiệp tuy đạt mức tăng trưởng khá nhưng còn chưa ổn định và thiếu bền vững: Tốc độ tăng trưởng GTSX đạt 9,7% giai đoạn 2006 – 2010, giảm xuống 6,8%/năm giai đoạn 2011 – 2017. GTSX tăng trưởng không ổn định, thị trường tiêu thụ không ổn định.

- Cơ cấu GTSX tuy có chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng chưa mạnh: Chất lượng của chuyển dịch cơ cấu chưa được định hướng đúng vào nhu cầu thị trường. Sản xuất vẫn mang nặng tính truyền thống, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu đầu tư chiều sâu, sản xuất tự phát theo phong trào, phá vỡ hầu hết các quy hoạch. Chưa thể hiện được phương thức sản xuất hàng hoá chuyên nghiệp. Tăng trưởng vẫn dựa vào mở rộng diện tích và sử dụng tài nguyên, sức lao động cơ bắp là chính,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 108

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

hàm lượng khoa học công nghệ trong sản phẩm thấp, kém bền vững về môi trường, tổn thất sau thu hoạch lớn, giá trị gia tăng và năng suất lao động thấp.

- Chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản chưa cao, khâu bảo quản và chế biến nông sản còn nhiều hạn chế: Tỷ lệ nông sản qua chế biến thấp; đặc biệt nhiều loại giống cây con còn phụ thuộc vào nhập khẩu đến 80% dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh. Việc đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn chậm, chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp còn nhiều bất cập…

- Mức độ liên kết sản xuất chưa cao: Trong tổ chức sản xuất, đã hình thành được các vùng sản xuất lớn, nhưng mối liên kết giữa sản xuất với chế biến, dịch vụ và chính sách hỗ trợ lỏng lẻo. Liên kết sản xuất giữa các tỉnh và trong từng tỉnh còn kém hoặc những nơi nào có liên kết thì chế tài chưa đủ mạnh, chưa đủ tính răn đe, vì vậy nhiều hợp đồng liên kết bị phá vỡ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Liên kết giữa các tổ chức kinh tế hợp tác và giữa nông dân với DN rất hạn chế, kém bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn.

- Kinh tế nông thôn còn mang tính thuần nông, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ nông nghiệp trong nông thôn quy mô còn nhỏ, tỷ trọng thấp. Ngành nghề nông thôn chưa phát triển mạnh dẫn đến lao động nông thôn chưa được sử dụng hợp lý.

- Đối với kinh tế miền núi: chuyển dịch cơ cấu cây trồng chậm, ứng dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi chưa phát triển sâu rộng, thiếu bền vững. Tỷ lệ hộ nghèo trong nông thôn miền núi còn cao, đời sống nhân dân các dân tộc vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.

- Sản xuất quy mô nhỏ lẻ manh mún là một trong những tồn tại lớn đến mức độ trì trệ ảnh hưởng đến việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh nông sản, đặc biệt là VSATTP: Vì không có tích tụ tập trung đất đai nên sản xuất manh mún, quản lý đầu vào manh mún dẫn đến khó quản lý an toàn thực phẩm.

- Vấn đề quản lý chỉ đạo thực hiện quy hoạch trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức: Vì vậy nhiều vùng, nhiều địa phương, nhiều sản phẩm không theo quy hoạch dẫn đến không cân đối cung cầu trên thị trường, việc giám sát đánh giá quy hoạch chưa thường xuyên, chưa kịp thời, chưa giao trách nhiệm cụ thể cho từng đơn vị thực hiện.

- Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch chưa lường hết được một số sản phẩm có thị trường tiêu thụ, nhưng không có lợi thế, sức cạnh tranh thấp hoặc trong nước chưa có nhu cầu thực sự dẫn đến đạt chỉ tiêu thấp so với quy hoạch như đậu tương, lạc, bông, thuốc lá, cây thức ăn gia súc…1.3. Nguyên nhân của tồn tại

Sản xuất nông nghiệp trong vùng còn phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên. Biến đổi khí hậu, thiên tai và dịch bệnh ngày càng gia tăng và khó lường: Diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, tần suất thiên tai ngày càng dày, mức độ nghiêm trọng và nguy cơ ngày càng lớn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Tình trạng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 109

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

dịch bệnh cây trồng vật nuôi diễn biến phức tạp trên quy mô rộng làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến đời sống.

Đất đai phân tán, manh mún rất khó cho xây dựng các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, hạn chế đến việc cơ giới hóa, ứng dụng KHKT và xây dựng CSHT để phát triển sản xuất hàng hóa.

Giá trị GRDP của ngành nông nghiệp hàng năm chiếm khoảng 18 - 25% GRDP toàn vùng, tuy nhiên vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp hàng năm còn thấp chỉ chiếm khoảng 4 – 5% trong tổng vốn đầu tư đã ảnh hưởng đến phát triển chung của ngành.

Việc ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất còn chưa phổ cập rộng rãi, trình độ dân trí và khả năng tiếp cận với công nghệ mới của người nông dân chưa cao.

Khoa học công nghệ phát triển chậm: Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ còn chậm, chưa tạo được bộ giống cây con năng suất cao, vì vậy nhiều cây trồng năng suất thấp và khả năng cạnh tranh kém (như lạc, đậu tương, điều...). Chưa tạo bước đột phá trong nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm. Nông nghiệp công nghệ cao chiếm tỷ lệ rất thấp, việc đưa ra sản xuất đại trà còn nhiều khó khăn.2. Thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp2.1. Thuận lợi

Vùng NTB có điều kiện tự nhiên, khí hậu cho phép phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đa dạng:

- Tiểu vùng núi và trung du: chiếm 65% diện tích tự nhiên toàn vùng, có tiềm năng phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc.

- Tiểu vùng đồng bằng: Phù hợp trồng lúa và các cây màu ngắn ngày, chăn nuôi lợn và gia cầm.

- Tiểu vùng ven biển: Bao gồm nhiều bãi cát, cồn cát lớn ven biển, sình lầy, bãi bồi và đầm phá, có tiềm năng phát triển thuỷ sản, đánh bắt hải sản, làm muối công nghiệp kết hợp du lịch biển.

Bức xạ cao cho phép phát huy hết tiềm năng năng suất sinh học của cây trồng nếu khắc phục được yếu tố hạn chế về nước.

Khoảng cách núi và biển ngắn nên độ dài của sông ngắn, lượng mưa ít, đất có thành phần cơ giới thô không ô nhiễm nên nước biển sạch nhất, độ mặn cao thuận lợi cho phát triển thủy sản, đặc biệt là sản xuất giống thủy sản và nuôi biển.

Số giờ nắng nhiều mưa ít, độ mặn nước biển cao thuận lợi cho sản xuất muối.Đa dạng về loại đất nông nghiệp cho phép phát triển nhiều loại cây trồng,

trong đó có những cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả có giá trị như: điều, dừa, xoài...

Hiện tại, vùng NTB có diện tích đất chưa sử dụng khá lớn, 261,8 ngàn ha, có thể khai thác để đưa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và NTTS.

Cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, hệ thống trạm trại kỹ thuật phục vụ sản xuất đã được nâng lên nhiều so với trước đây, tất cả các tỉnh đều có các khu công

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 110

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nghiệp tập trung và đều coi việc huy động vốn để hình thành ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản là quan trọng và ưu tiên hàng đầu.

Nguồn nhân lực dồi dào phục phụ cho phát triển kinh tế, người dân khá năng động, cần cù và chịu khó học hỏi. Có các trường Đại học, Cao đẳng và là nơi tập trung một số cơ quan nghiên cứu khoa học và đào tạo. 2.2. Khó khăn

Điều kiện tự nhiên đặc biệt khắc nghiệt, mùa mưa rất ngắn chỉ từ tháng 9 – tháng 12 hàng năm, lượng mưa rất lớn, nếu bố trí cơ cấu cây trồng hoặc mùa vụ không thích hợp sẽ cho kết quả rất thấp. Mùa khô kéo dài 8 tháng và có năm gần như không mưa, gây hạn hán trên diện rộng. Mưa lũ và hạn hán có thể gây ra những thiệt hại rất lớn cho sản xuất nông nghiệp, nên bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng né tránh là chủ yếu.

Thiên tai như bão lụt, hạn hán… là yếu tố bất lợi thường xuyên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.

BĐKH có xu hướng ngày càng trầm trọng hơn, tình trạng mưa, lũ, hạn hán, gió, bão... có xu hướng diễn biến phức tạp, khó dự báo chính xác và đòi hỏi chi phí kiểm soát lớn.

Các vùng đất sản xuất nông nghiệp không tập trung nên không thuận tiện hình thành những vùng nguyên liệu lớn. Khi phát triển những loại cây trồng cho sản phẩm thô, tươi sống và chi phí vận chuyển cao sẽ không phù hợp, các nhà máy yêu cầu lợi thế kinh tế theo qui mô không thích hợp xây dựng ở vùng này ngoại trừ chế biến lương thực, điều, dừa, xoài, gỗ, thuỷ sản.

Đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, dân số sống ở nông thôn và có nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao.

Thị trường nội vùng quy mô nhỏ, sức mua thấp cản trở phát triển sản xuất.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 111

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Phần thứ baĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

VÙNG NTB ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH

I. DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN TỚI PHÁT TRIỂN NNNT1. Dự báo biến đổi khí hậu1.1. Dự báo tình trạng xói mòn đất

B¶ng 77. Dự báo diện tích các cấp xói mòn đất vùng NTB đến năm 2030Đơn vị: ha

TT Tỉnh

Cấp xói mòn (tấn/ha)

<5 5 - 10 10 - 15 15 - 20 20 - 25 >25 Tổng

1 Đà Nẵng 86.917 27.732 8.163 2.828 486 2.362 128.488 2 Quảng Nam 599.458 222.988 119.914 55.466 18.267 41.381 1.057.474 3 Quảng Ngãi 331.043 66.728 40.620 22.658 9.298 44.902 515.249 4 Bình Định 479.698 72.287 24.447 7.769 4.568 18.365 607.133 5 Phú Yên 446.447 21.193 9.530 5.854 4.040 15.279 502.342 6 Khánh Hoà 420.366 60.434 13.741 4.656 2.860 11.722 513.780 7 Ninh Thuận 305.242 26.363 2.286 783 392 468 335.534 8 Bình Thuận 740.021 41.984 7.553 2.255 998 1.582 794.393

Tổng 3.409.192 539.709 226.254 102.268 40.909

136.060 4.453.800

Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN1.2. Dự báo tình trạng khô hạn

Trong số diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng, đất lâm nghiệp bị khô hạn có diện tích và xu hướng tăng nhiều nhất. Dự kiến diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn vào năm 2050 là 1.014.962 ha (tăng 62.689 ha so với năm 2030 và 191.551 ha so với hiện nay). Trong đó riêng tỉnh Bình Thuận, diện tích tăng thêm chiếm 59,84% diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn tăng thêm của vùng (tăng 114.624 ha). Đất sản xuất nông nghiệp (gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm) dự báo diện tích khô hạn vào năm 2050 là 469.300 ha (tăng 58.393 ha so với năm 2030 và 135.250ha so với hiện nay). Các loại đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích khô hạn và dự báo xu hướng tăng không nhiều.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 112

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 78. Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất khô hạn vùng NTBĐơn vị tính: ha

Tỉnh, vùngDiện tích đất bị khô

hạn

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất làm

muối

Đất nông nghiệp khácTổng số

Đất trồng cây hàng Đất trồng cây lâu

nămTổng

sốĐất

trồng lúa

Đất cây HN khác

Năm 2020 1.360.745 406.379 196.836

55.157 141.679 209.543 951.241 892 2.233Đà Nẵng 9.953 3.770 3.167 2.387 780 603 4.875  1.308Quảng Nam 126.834 20.947 10.632 6.482 4.150 10.315 105.669 2 216Quảng Ngãi 61.924 27.987 16.596 11.453 5.143 11.391 33.894 17 26Bình Định 196.190 27.883 7.918 6.876 10.042 19.965 159.175 12 120Phú Yên 162.626 27.072 18.866 8.035 10.831 8.206 135.522 7 25Khánh Hòa 142.066 32.859 12.721 2.904 9.817 20.138 109.040 63 104Ninh Thuận 176.849 48.029 40.171 7.606 32.565 7.858 127.852 705 263Bình Thuận 484.303 217.832 86.765 9.414 68.351 131.067 275.214 86 171Năm 2030 1.366.519 410.907 199.61

856.294 143.324 211.289 952.273 958 2.381

Đà Nẵng 10.166 3.944 3.220 2.426 794 724 4.905  1.317Quảng Nam 127.096 21.175 10.757 6.531 4.226 10.418 105.688 2 231Quảng Ngãi 62.528 28.513 16.977 11.663 5.314 11.536 33.962 19 34Bình Định 197.443 38.048 17.510 7.195 10.315 20.538 159.242 14 139Phú Yên 163.045 27.491 19.285 8.280 11.005 8.206 135.522 7 25Khánh Hòa 142.572 33.365 13.227 2.904 10.323 20.138 109.040 63 104Ninh Thuận 178.878 49.215 40.568 7.793 32.775 8.647 128.550 738 335Bình Thuận 484.791 209.156 78.074 9.502 68.572 131.082 275.364 115 196Năm 2050 1.489.193 907.163 256.95

0287.08

069.915 167.509 576.876 1.654 3.277

Đà Nẵng 10.865 10.248 617   2.507 909 807  1.432Quảng Nam 127.425 127.425     6.592 4.297 10.507 2 264Quảng Ngãi 63.165 57.956 5.209   11.718 5.618 11.638 31 39Bình Định 199.845 195.738 3.670 437 7.958 10.872 21.067 34 152Phú Yên 163.945 155.529 8.416   8.280 11.351 8.317 28 176Khánh Hòa 143.791 137.386 6.024 381 3.284 10.671 20.218 75 245Ninh Thuận 239.444 11.036 100.93 127.47 12.648 39.615 8.708 943 497Bình Thuận 540.713 211.845 132.07

6158.79

216.928 84.176 150.614 541 472

Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN1.3. Dự báo tình trạng ngập úng

Diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của vùng dự báo vào năm 2020 là 45.452 ha; năm 2030 là 58.266 ha và năm 2050 là 63.950 ha). Tập trung chủ yếu ở tỉnh Khánh Hòa (chiếm khoảng 64% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng). Các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên nhìn chung có độ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 113

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

cao tuyệt đối so với mực nước biển lớn hơn so với độ cao mực nước biển dâng theo các kịch bản nên diện tích đất nông nghiệp bị ngập cũng không nhiều.

B¶ng 79. Dự báo diện tích các loại hình sử dụng đất bị ngập úng vùng NTBĐơn vị tính: ha

Tỉnh, vùngDiện tích

đất bị ngập úng

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệpĐất lâm

nghiệp

Đất có mặt nước NTTS

Đất làm

muối

Đất nông

nghiệp khác

Tổng số

Đất trồng cây hàng năm Đất trồng

cây lâu năm

Tổng số

Đất trồng lúa

Đất cây HN khác

Năm 2020 45.451 31.505 26.398 14.007 12.390 5.107 11.038 2.245 68 597Đà Nẵng 1174 462 408 325 83 54 643 2  67Quảng Nam 4.845 4.571 4.550 2.991 1559 21 240 13  21Quảng Ngãi 9.216 7.426 5.581 3.753 1827 1.845 1.682 97 12 Bình Định 689 350 296 230 66 54 73 241 19 6Phú Yên 1.843 1.041 921 710 211 120 323 471  8Khánh Hòa 26.433 17.600 14.594 5.967 8627 3.006 7.984 793 37 19Ninh Thuận 686 39 38 28 10 1 48 311  288Bình Thuận 565 16 10 3 7 6 44 317  188Năm 2030 58.266 42.986 36.732 20.467 16.265 6.254 12.043 2.391 86 760Đà Nẵng 1.298 534 463 367 96 71 678 4  82Quảng Nam 13.181 12.488 12.446 8.088 4358 42 642 27  24Quảng Ngãi 12.484 10.353 7.577 4.946 2631 2.776 1.975 140 16 0Bình Định 789 388 323 250 73 65 90 278 24 9Phú Yên 2031 1.167 1033 759 274 134 360 492  12Khánh Hòa 27.090 17.993 14.835 6.023 8812 3.158 8.205 812 46 34Ninh Thuận 709 43 42 30 12 1 48 319  299Bình Thuận 684 20 13 4 9 7 45 319  300Năm 2050 63.949 47.469 39.296 21.492 17.804 8.173 12.813 2.659 105 904Đà Nẵng 1508 682 590 471 119 92 703 16  107Quảng Nam 13.192 12.490 12.448 8.090 4358 42 642 27  33Quảng Ngãi 16.952 14.210 9.610 5.673 3937 4.600 2.490 220 22 11Bình Định 1.013 486 394 307 87 92 125 353 34 15Phú Yên 2446 1.441 1269 866 403 172 433 540  32Khánh Hòa 27.309 18.076 14.912 6.038 8874 3.164 8.317 826 49 41Ninh Thuận 774 52 51 39 12 1 50 334  338Bình Thuận 755 32 22 8 14 10 53 343  327Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN

Diện tích đất nông nghiệp ngập úng chủ yếu trên đất sản xuất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm (đặc biệt là trên đất trồng lúa) chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng dự báo vào năm 2020 là 26.398 ha; năm 2030 là 36.732 ha và năm 2050 là 39.296 ha, đây cũng là loại đất được dự báo có diện tích chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi mực nước biển dâng.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 114

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Đất trồng cây lâu năm do đặc thù thường được trồng ở những khu vực đất có địa hình cao hơn đất trồng cây hàng năm. Do vậy, so với đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm có diện tích bị ngập úng ít hơn; dự báo vào năm 2020 là 5.107 ha; năm 2030 là 6.254 ha và năm 2050 là 8.173 ha.

Diện tích đất lâm nghiệp bị ngập úng chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển dự báo vào năm 2020 là 11.038 ha; năm 2030 là 12.043 ha và năm 2050 là 12.813 ha, tập trung ở Khánh Hòa và Quảng Ngãi. Các loại đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích đất bị ngập úng không nhiều.1.4. Dự báo khả năng xuất hiện hoang mạc hoá

B¶ng 80. Diện tích tiềm năng hoang mạc hoá tỉnh Bình ThuậnĐơn vị: ha

TT

Huyện thịTổng

diện tích (TN)

Diện tích xuất hiện các dạng hoang mạc hoáHoang mạc

đáHoang mạc

đất cằnHoang mạc

muốiHoang mạc

cátDiện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

1 Tuy Phong 598.570 21.781 3,6 15.953 2,7 1.055 0,2 2.307 0,392 Bắc Bình 181.287 16.802 9,3 37.716 20,8 - - 1.905 10,53 Hàm Thuận Bắc 129.088 4.437 3,4 22.907 17,7 2.399 2,0 4.501 3,54 TX. Phan Thiết 36.939 - - 2.264 6,0 - - 11.055 30,05 Hàm Thuận Nam 95.753 - - 33.281 34,8 - - 5.720 6,06 Hàm Tân 96.842 144 0.1 3.655 3,8 - - 1.385 1,47 Tánh Linh 208.829 - - 7.411 3,5 - - - -8 Đức Linh 53.491 - - 3.626 6,8 - - - -

Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN

B¶ng 81. Diện tích tiềm năng các dạng hoang mạc hoá tỉnh Ninh ThuậnĐơn vị: ha

TT Huyện thịTổng

diện tích (TN)

Diện tích xuất hiện các dạng hoang mạc hoá

Hoang mạc đá

Hoang mạc đất cằn

Hoang mạc muối

Hoang mạc cát

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

1 Ninh Hải 56.818 924 1,6 3.930 7,0 1.763 3,1 945 1,72 Ninh Sơn 185.167 1.259 1,8 29.985 16,2 8.872 4,8 - -3 TX. Phan Rang 7.760 490 6,3 976 12,5 1.150 14,8 493 6,44 Ninh Phước 89.920 784 0,9 2.3812 26,5 81.6 0,01 3.440 3,8

Tổng cộng 339.665 3.457 10,6 58.703 62,2 11.866 22,7 4.878 11,9Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 115

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 82. Các nhóm đất có tiềm năng xuất hiện hoang mạc hoá ở Ninh Thuận - Bình Thuận

Đơn vị: ha

TT Nhóm đất có khả năng xuất hiện hoang mạc hoá

Bình Thuận Ninh ThuậnDiện tích Tỷ lệ (%) so

với diện tích tự nhiên

Diện tích Tỷ lệ (%) so với diện tích

tự nhiên1 Đất cát 125.935 15,85 13.148 3,922 Đất mặn 2.270 0,29 2.294 0,683 Đất xám bạc màu 154.210 19,41 56.643 16,884 Đất đỏ và xám nâu vùng

bán khô hạn 9.540 1,20 32.930 9,81

5 Đất xói mòn trơ sỏi đá và đất hốc đá

9.355 1,18 20.014 5,96

Tổng cộng 301.310 37,93 125.029 37,26Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN

Một số nhận định về diễn biến sắp tới của hoang mạc hoá ở Quảng Ngãi - Bình Định: Trong thời gian sắp tới, xu thế của các quá trình hoang mạc hoá chỉ phụ thuộc vào các xu thế của điều kiện tự nhiên và xã hội sau đây:

- Xu thế của một số yếu tố khí hậu liên quan trực tiếp với từng loại hoang mạc hoá, trước hết là nhiệt độ và lượng mưa.

- Xu thế phát triển của từng loại hoang mạc hoá, trước hết là hoang mạc đất cằn, hoang mạc cát và hoang mạc mặn.

- Xu thế của các điều kiện kinh tế xã hội có tác động trực tiếp với các quá trình hoang mạc hoá.

Trong vài thập kỷ tới xu thế chung của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội như sau:

- Về khí hậu: Nhiệt độ vẫn ở mức cao do xu thế nóng lên toàn cầu trong các thập kỷ vừa qua, về nền nhiệt độ cũng như về cực đại của nhiệt độ. Lượng mưa trung bình không tăng giảm đáng kể nhưng sự dao động từ năm này qua năm khác rất lớn, kéo theo sự thất thường về mùa mưa và kết quả là tần suất hạn hán lẫn lũ lụt đều tăng.

- Về địa lý: Theo qui luật tự nhiên, trên vùng đồng bằng tích tụ đất xám và xám bạc màu các quá trình hoang mạc đất cằn sẽ phát triển theo xu thế nóng lên và khô hạn nhiều hơn. Các vùng đất cằn sẽ tiến dần về phía đồng bằng ven biển. Trong khi đó, trên vùng đồng bằng ven biển, các sản phẩm của hoang mạc và hoang mạc mặn sẽ phát triển về phía nội đồng. Theo hai hướng phát triển này các quá trình hoang mạc hoá sẽ ngày càng uy hiếp dải đồng bằng tích tụ đất phù sa.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 116

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Về kinh tế xã hội: Dân số vẫn tiếp tục tăng mặc dù tốc độ tăng có xu hướng giảm. Tổng sản phẩm địa phương tiếp tục tăng, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu lương thực và thực phẩm, nhu cầu về năng lượng và nhiên liệu, nhu cầu về vật liệu xây dựng và các nhu cầu yếu phẩm khác phục vụ giao thông vận tải, y tế, du lịch...

Trong ngành nông nghiệp, ngày càng có nhiều đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất cư dân đô thị, đất đai thuộc khu công nghiệp Dung Quất và và đất đai phục vụ công trình, giao thông vận tải...

Tuy nhiên bên cạnh các điều kiện kinh tế - xã hội có tác động gia tăng các quá trình hoang mạc hoá còn có nhiều hoạt động kinh tế - xã hội có tác động ngăn chặn các quá trình hoang mạc hoá: khoanh nuôi phát triển rừng và trồng cây phân tán, phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp, xây dựng mới và tu bổ các công trình thuỷ lợi...

Vì vậy, có thể ước lượng diễn biến của các quá trình hoang mạc hoá trong vài thập kỷ tới có thể xấp xỉ hoặc cao hơn chút ít so với thập kỷ 90. 1.5. Dự báo khả năng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp do tác động của BĐKH - NBD 1.5.1. Dự báo đến năm 2025

Dự báo nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0,4 - 0,50C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 0,6 - 1,8%, giảm vào mùa đông và mùa xuân (giảm từ 1,0 - 3,2%), tăng vào mùa hè và mùa thu (tăng từ 0,3 - 3,6%); mực NBD từ 8 - 9 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng là 1.360,7 nghìn ha, tăng khoảng 200,4 nghìn ha so với hiện nay; diện tích bị ngập úng là gần 45,5 nghìn ha, tăng hơn 4,8 nghìn ha so với hiện nay.

Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp dự báo khả năng chuyển đổi mục đích sử dụng do tác động của BĐKH - NBD chiếm khoảng 6,05% so với diện tích hiện nay. Trong đó diện tích dự tính chuyển đổi theo từng loại đất như sau:

- Diện tích đất trồng lúa có khả năng bị chuyển đổi là 4,1 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,12% so với hiện trạng), dự tính diện tích đất chuyên trồng lúa có xu hướng giảm do chuyển sang canh tác lúa - màu, hoặc chuyên màu, cây công nghiệp ngắn ngày hoặc canh tác lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản… Đất lúa - màu dự tính sẽ tăng do việc đầu tư, thâm canh tăng vụ trên đất chuyên trồng lúa hoặc chuyển đổi từ lúa 3 vụ sang 2 vụ lúa, 1 vụ màu;

- Đất trồng CHN khác dự báo khả năng chuyển đổi là 53,1 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 1,57% so với hiện trạng).

- Đất trồng CLN dự báo khả năng chuyển đổi là 19,2 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,57% so với hiện trạng).

- Đất lâm nghiệp: trong điều kiện khô hạn, nguy cơ cháy rừng rất cao, nếu không chủ động được nước tưới, việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích khác là rất khó, dự báo diện tích có khả năng bị chuyển đổi là 128,3 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 3,78% so với hiện trạng).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 117

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Các loại đất khác (đất có mặt nước NTTS, đất làm muối, đất nông nghiệp khác): Các loại đất này có diện tích sử dụng chiếm tỷ lệ cơ cấu không nhiều trong đất nông nghiệp. Trong điều kiện BĐKH, NBD, diện tích dự tính bị ảnh hưởng của khô hạn và ngập úng của các loại đất này không nhiều.1.5.2. Dự báo đến năm 2030

Nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0,7 - 0,80C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 0,8 - 2,7%, giảm vào mùa đông và mùa xuân (giảm từ 2,8 - 8,6%), 12 tăng vào mùa hè và mùa thu (tăng từ 0,8 - 9,6%); mực NBD từ 24 - 27 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, dự tính diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng khoảng 1.424,8 nghìn ha, tăng gần 18,6 nghìn ha so với năm 2020.

Diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn do BĐKH tăng gần 5,8 nghìn ha và diện tích ngập úng do NBD tăng tăng 12,8 nghìn ha. Trong đó, diện tích đất trồng lúa có khả năng bị chuyển đổi là 11,7 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,35% so với hiện trạng); đất trồng CHN khác là 58,7 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,73% so với hiện trạng); đất trồng CLN là 22,1 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,65% so với hiện trạng); đất lâm nghiệp là 130,3 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 3,84% so với hiện trạng).1.5.3. Dự báo đến năm 2050

Nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,2 - 1,40C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 1,5 - 1,4%, giảm vào mùa đông và mùa xuân (giảm từ 1,5 - 4,7%), tăng vào mùa hè và mùa thu (tăng từ 0,4 - 5,3%); mực NBD từ 9 - 13 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, dự tính diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng khoảng 1.553,1 nghìn ha, tăng gần 128,4 nghìn ha so với năm 2030. Trong đó đất nông nghiệp bị khô hạn do BĐKH tăng khoảng 122,7 nghìn ha, diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng do NBD tăng khoảng 5,7 nghìn ha.

Diện tích đất trồng lúa có khả năng bị chuyển đổi là 26,4 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,78% so với hiện trạng); đất trồng CHN khác là 84,4 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 2,49% so với hiện trạng); đất trồng CLN là 44,6 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 1,31% so với hiện trạng); đất lâm nghiệp là 193,8 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 5,71% so với hiện trạng).

Trong số diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng, đất lâm nghiệp bị khô hạn có diện tích và xu hướng tăng do tác động của BĐKH nhiều nhất. Đặc biệt là đối với diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn nặng (có tỷ lệ cơ cấu so với hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp vào năm 2020 là 1,21%; vào năm 2030 là 1,22% và vào năm 2050 là 1,56%) nguy cơ bị bỏ hoang là rất cao. Nếu chủ động được nước tưới, một số diện tích đất lâm nghiệp có thể chuyển sang trồng cây ăn quả.

Diện tích đất nông nghiệp của vùng bị ngập úng do NBD chủ yếu trên đất sản xuất nông nghiệp, trong đó đất trồng CHN chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng, đây cũng là loại đất được dự tính là có diện tích chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi mực NBD. Trong đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa bị ngập úng có thể bị bỏ hoang hoặc chuyển đổi sang NTTS, mục đích phi nông nghiệp; diện tích đất trồng CHN khác bị ngập úng có thể bị bỏ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 118

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

hoang hoặc chuyển đổi sang NTTS, mục đích phi nông nghiệp hoặc trồng lúa. Diện tích đất CLN bị ngập úng có thể chuyển đổi sang mục đích phi nông nghiệp.B¶ng 83. Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi do tác động

của BĐKH – NBD vùng NTBĐơn vị: DT: ha, cơ cấu: %

TT Loại hình sử dụng đấtNăm 2025 Năm 2030 Năm 2050

Diện tích

Cơ cấu

Diện tích

Cơ cấu

Diện tích

Cơ cấu

Đất nông nghiệp 205.265 6,05 223.854 6,60 352.211 10,381 Đất sản xuất NN 76.442 2,25 92.451 2,73 155.327 4,58

1.1 Đất trồng cây hàng năm 57.253 1,69 70.369 2,07 110.739 3,26- Đất trồng lúa 4.114 0,12 11.711 0,35 26.357 0,78- Đất trồng cây HN khác 53.138 1,57 58.658 1,73 84.382 2,49

1.2 Đất trồng cây lâu năm 19.189 0,57 22.082 0,65 44.588 1,312 Đất lâm nghiệp 128.291 3,78 130.328 3,84 193.787 5,713 Đất có mặt nước NTTS 177 0,01 323 0,01 591 0,024 Đất làm muối 54 138 853 0,035 Đất nông nghiệp khác 304 0,01 615 0,02 1.655 0,05

2. Dự báo tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp2.1. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực nông nghiệp

Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH - NBD. Theo đó, khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập. Theo dự đoán của Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), các tác động trên sẽ gây thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm cho khoảng 17 triệu người không có nhà. Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam với bờ biển dài và hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m sẽ có từ 100 – 200 ngàn ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

Nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng 0,3 - 0,5 triệu ha tại ĐBSH và những năm lũ lớn khoảng 90% diện tích của ĐBSCL bị ngập từ 4 - 5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân. BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại làm xuất hiện nguy cơ gia tăng các loài thiên địch.

BĐKH có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt chủng của động vật, làm biến mất các

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 119

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nguồn gen quý hiếm. Một số loài nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng do biên độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên. Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch.

BĐKH là vấn đề rất lớn đối với Việt Nam, trong đó ngành nông nghiệp và nông dân là những đối tượng bị ảnh hưởng sớm nhất và nặng nề nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu và thực hiện các biện pháp để thích ứng và đối phó có hiệu quả hơn với BĐKH là nhiệm vụ quan trọng của cơ quan chuyên môn. Thời gian qua, ngành nông nghiệp đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó. Việt Nam đã tham gia vào các cuộc đàm phán song phương, đa phương, tham gia vào những cam kết chung của cộng đồng quốc tế. Trong đó cam kết với Liên hợp quốc về bảo vệ và phát triển rừng, giảm thiểu 30% lượng phát thải, qua đó giảm thiểu tác động của BĐKH.2.1.1. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực trồng trọt

Lĩnh vực trồng trọt đang phải đối mặt với nhiều thách thức do tác động của BĐKH. Theo dự báo, thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa có tác động tiềm năng và gây nguy cơ giảm khoảng 1,2 triệu tấn lúa vào năm 2030 và 2,2 triệu tấn vào năm 2050. Các cây trồng khác như ngô, cây họ đậu đều có nguy cơ giảm sản lượng do tác động tiêu cực của BĐKH. Cùng với tác động trực tiếp do thay đổi nhiệt độ, quá nhiều hoặc quá thiếu nước cũng sẽ gây tác động nghiêm trọng đến việc đảm bảo và duy trì diện tích trồng trọt như có khả năng làm mất đất sản xuất, xói mòn dinh dưỡng và phá hoại mùa màng do ngập lụt và hạn hán.

Nước biển dâng cũng đang gây nhiều tác động tiêu cực đến diện tích đất canh tác và cây trồng ở các vùng sinh thái ven biển. Theo tính toán của kịch bản, nếu nước biển dâng 1m, khoảng 38,3% diện tích đất tự nhiên và 32,2% diện tích đất nông nghiệp tại 10 tỉnh ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập và xâm lấn mặn nghiêm trọng. 2.1.2. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực chăn nuôi

Nhiệt độ tăng sẽ nới rộng biên độ địa lý đối với hàng loạt dịch bệnh vật nuôi di chuyển từ vùng nhiệt đới sang vùng ôn đới (ví dụ như lở mồm long móng); Tạo ra các stress nhiệt cho vật nuôi nên làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn và dẫn đến giảm năng suất; Giảm đa dạng sinh học trong các loài vật nuôi do hạn hán, lũ lụt, sa mạc hóa, kém thích ứng biến đổi khí hậu… Giá thành thức ăn chăn nuôi cao và khan hiếm nước do biến đổi khí hậu.

Các giải pháp thích ứng chăn nuôi: Chọn tạo các giống vật nuôi thích ứng với BĐKH, đặc biệt là chịu stress nhiệt, chịu hạn. Chọn tạo và nhập khẩu các giống cỏ chịu hạn. Xây dựng hệ thống chuồng trại thích ứng với điều kiện nhiệt độ gia tăng.2.2. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực lâm nghiệp

BĐKH có tác động mạnh mẽ đến ngành lâm nghiệp, BĐKH, nhiệt độ tăng làm gia tăng nguy cơ cháy rừng ở các vùng sinh thái, đặc biệt là Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Với vùng Tây Bắc nguy cơ cháy rừng tăng thêm từ 6,1% - 38% ở giai đoạn 2020 – 2100; 7,4 – 35% ở Bắc Trung Bộ và 4,9 – 32% ở Tây Nguyên.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 120

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Chế độ triều cường, độ mặn, nhiệt độ thay đổi dẫn đến một số loài cây ngập mặn không thể thích nghi và tồn tại. Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá khá nhạy cảm với thay đổi của khí hậu và có thể vào năm 2050, hệ sinh thái rừng này không còn phân bố ở vùng Bắc Trung Bộ. Nguy cơ sâu hại rừng có xu hướng gia tăng do những thay đổi về điều kiện sinh thái và khí hậu. 2.3. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực thủy sản

BĐKH, đặc biệt là mực nước biển dâng và nhiệt độ nước biển tăng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái sinh vật biển ở các vùng ven biển, ảnh hưởng lớn đến rạn san hô và rừng ngập mặn, làm giảm năng suất các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển, làm tăng nguy cơ xói lở bờ biển và ảnh hưởng lớn đến sinh kế của ngư dân. Thủy sản Việt Nam có tổng thiệt hại do BĐKH lớn nhất so với các quốc gia trên thế giới.

Thủy sản là lĩnh vực chịu nhiều tác động của BĐKH trong cả khai thác và nuôi trồng, ở cả nước mặn, ngọt và lợ. Mưa trong mùa lũ có thể làm giảm khả năng sinh đẻ, phát tán, phát triển của các loài cá. Các yếu tố như thay đổi mực nước biển, nhiệt độ nước, độ mặn, tốc độ và hướng gió, độ dày trầm tích sẽ ảnh hưởng lớn tới thủy sinh vật, qua đó tác động đến khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cá.

Các hiện tượng thời tiết cực đoan như giông bão trên biển có ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất đánh bắt và tính mạng của ngư dân. Đối với nuôi trồng thủy sản nhất là vùng ven bờ, trên biển, đảo chịu tác động thường xuyên của thiên tai và tác động tiêu cực của BĐKH. Sự thay đổi bất thường về nhiệt độ, độ mặn vượt quá mức sẽ gây chết hàng loạt và gây tổn thất lớn cho thủy sản.2.4. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực diêm nghiệp

Sản xuất muối chịu nhiều tác động của BĐKH, nước biển dâng làm mất đi nhiều diêm trường, giảm diện tích đồng muối, giảm nồng độ mặn và có nhiều tác động tiêu cực đến cơ sở hạ tầng sản xuất muối. Các hiện tượng thời tiết cực đoan nhất là mưa bất thường, mưa trái mùa, mưa lớn gây ngập lụt đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đe dọa sinh kế của diêm dân. Thu hẹp diện tích sản xuất, giảm sản lượng và tăng nguy cơ rủi ro trong sản xuất do tác động của BĐKH sẽ làm tăng tỷ lệ hộ nghèo trong khu vực diêm nghiệp và tạo sự di chuyển cư dân diêm nghiệp đến những vùng đất mới để tìm sinh kế mới, gây thêm áp lực cho những vùng cư dân đã có mật độ cao và bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người rất thấp. 2.5. Tác động của BĐKH đối với lĩnh vực thuỷ lợi

An toàn của các hồ chứa bị đe dọa do BĐKH, cụ thể là BĐKH làm xuất hiện vùng mưa rất lớn, vùng ít mưa; mưa tập trung trong thời gian ngắn, hạn hán kéo dài; tần suất xuất hiện nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ manh hơn.

Mực nước biển dâng làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ đê ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 121

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến đê sông ở các tỉnh phía Bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh phía Nam.

Các công trình tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ thống tiêu tự chảy; khi mực nước biển dâng lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn, diện tích và thời gian ngập úng tăng lên tại nhiều khu vực.

Nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các cống hạ lưu ven sông sẽ không có khả năng lấy nước ngọt vào đồng ruộng. Chế độ dòng chảy sông suối thay đổi theo hướng bất lợi, các công trình thuỷ lợi sẽ hoạt động trong điều kiện khác với thiết kế, làm cho năng lực phục vụ của công trình giảm.

Cùng với sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, dòng chảy lũ đến các công trình sẽ tăng đột biến, nhiều khi vượt quá thông số thiết kế làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới an toàn của các hồ đập, ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước, lưu lượng đỉnh lũ, độ bốc thoát hơi đều tăng, lũ lụt và hạn hán sẽ tăng và mức độ ngày càng trầm trọng hơn. Lũ quét và sạt lở đất sẽ xảy ra nhiều hơn và bất thường hơn.

Do chế độ mưa thay đổi cùng với quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá dẫn đến nhu cầu tiêu nước gia tăng đột biến, nhiều hệ thống thuỷ lợi không đáp ứng được yêu cầu tiêu, yêu cầu cấp nước.

Bão với cường độ ngày càng mạnh, kèm theo mưa lớn gây lũ lụt, lũ quét, làm thiệt hại nặng nề hệ thống công trình thủy lợi như công trình tiêu thoát nước, hệ thống đê điều, hồ chứa. Kết quả điều tra cho thấy 33/63 tỉnh có nguy cơ xảy ra lũ lụt và đe dọa đến hiệu quả, an toàn hệ thống công trình thủy lợi và hồ chứa.

Nước biển dâng đã làm cho việc cấp nước ở vùng duyên hải trở nên khó khăn hơn, giảm hiệu quả của hệ thống công trình, hệ thống cống lấy nước kém hiệu quả, vật liệu công trình bị ăn mòn, hệ thống đê biển không thể chịu được mực nước dâng do bão lớn như thiết kế làm gia tăng nguy cơ vỡ đê, gây hậu quả nặng nề cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ven đê. 3. Dự báo thị trường và năng lực cạnh tranh3.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh

Sử dụng phương pháp MCE (đa mục tiêu) dùng để tính toán năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, các chỉ tiêu tính toán bao gồm diện tích, năng suất, sản lượng, sản lượng xuất khẩu, hệ số DRC sử dụng tài nguyên trong nước, chỉ số RCA lợi thế so sánh trong xuất khẩu, chỉ số B/C (Benefit/Cost) tổng thu/chi phí. Tổng hợp các chỉ tiêu trên và cho điểm để đánh giá năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu chủ lực và sản phẩm quy mô lớn so với 10 nước sản xuất lớn nhất thế giới.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 122

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 84. Vị trí về năng lực cạnh tranh một số nông sản Việt Nam trong 10 nước sản xuất lớn nhất thế giới

TT Mặt hàng

Sản lượn

g

Năng suất

SL Xuất khẩu

Giá trị

xuất khẩu

Giá thàn

h

Hệ số

DRC

Chỉ số

RCA

Chỉ số BC

Tỷ lệ qua CB tinh

Chỉ số score chung

Xếp hạng chung

1 Gạo 5 3   3 4 5 2 1 1 2 22 Cao su 3 3 3 4 1 9 3 10 8 3 33 Điều 4 2 1 1 2 5 5 3 7 2 24 Trâu bò 11 11 10 9 2 6 7 9 10 10 95 Lợn 5   8 8 4 9 4 2 9 5 56 Gia cầm 11   10 10 7 4 8 5 11 6 67 Tôm 4   3 3 7 8 3 8 1 4 48 Gỗ 11 40   11 5 6 2 3 9 6 8 89 Th.long  3    3 3  2          3 

- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh mặt hàng cao su: Cao su Việt Nam giữ vị trí thứ ba về sản lượng và thứ tư về xuất khẩu trên thế giới. Năng suất đứng thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Inđônêsia. Chỉ số DRC Việt Nam thấp thứ 2 sau Trung Quốc, chỉ ra Việt Nam sử dụng đầu vào tốt hơn, hiệu quả hơn so với Thái Lan, Indonesia. Về chỉ số RCA, Việt Nam, Myanmar, Bờ biển Ngà cao nhất (từ 4 - 5,3) các nước này có lợi thế so sánh về xuất khẩu. Chế biến sâu sản phẩm cao su Việt Nam ở mức thấp đến trung bình, tỷ lệ chế biến sâu kém Thái Lan (33%). Kết quả đánh giá chung MCE Việt Nam xếp hạng thứ 3 với số điểm là 47, sau các quốc gia sản xuất cao su Thái Lan (66 điểm), Indonesia (65 điểm).

- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh mặt hàng điều: sản lượng đứng thứ 4 sau Nigeria, Ấn Độ và Bờ Biển Ngà. Chất lượng điều Việt Nam hơn hẳn các nước châu Phi, năng suất đứng thứ 2 sau Nigeria. Đánh giá theo chỉ tiêu DRC là 0,26, thấp nhất trong 10 nước, cho thấy Việt Nam có lợi thế trong sản xuất. Việt Nam là nhà chế biến điều thô lớn thứ hai thế giới, và nhà xuất khẩu điều nhân đứng thứ nhất. Tuy nhiên, 10 nước sản xuất điều lớn đều xuất khẩu điều thô, nhân điều là chính, tỷ lệ chế biến sâu đều thấp 4 - 5%. Các nước nhập khẩu điều sẽ là nước chế biến tinh (Mỹ, Hà Lan) với các sản phẩm điều rang muối, bơ điều, dầu điều, nước quả, dầu vỏ điều… Kết quả đánh giá MCE cho thấy Ấn Độ đứng thứ 1 với 54 điểm, tiếp theo là Việt Nam (53 điểm), Nigeria (52 điểm).

- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh chăn nuôi đại gia súc: Việt Nam đứng thứ 45 trên thế giới về số đầu con trâu bò. Chăn nuôi trâu bò ở Việt Nam chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa và khai thác điều kiện sinh thái, chưa phát huy được lợi thế về chi phí, lao động rẻ, giống bò đặc biệt, chất lượng thịt. Về giá thành sản xuất của Việt Nam là 2.436 USD/tấn thịt hơi, tương đương với Brazil, và thấp hơn Ấn Độ, Trung Quốc, và Mỹ. Hệ số chi phí nội nguồn DRC của Việt Nam là 0,33 được coi là nhóm trung bình, ít lợi thế so sánh hơn so với Brazil, Mỹ và Úc. Hệ số RCA của Việt Nam là 7,47 cho thấy Việt Nam có lợi thế so sánh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 123

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

xuất khẩu, tuy nhiên thấp hơn Úc, Mexico, Pakistan. Tỷ lệ chế biến sâu ở Việt Nam rất thấp (5,1%) với các sản phẩm thịt hộp, pate, bò khô, xúc xích… và thấp hơn so với Úc, Mỹ. Theo chỉ số tổng hợp MCE, số điểm của Việt Nam là 30, xếp thứ 9, thấp hơn nhiều quốc gia như Úc, Mỹ, Brazil, Pakistan.

- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh chăn nuôi gia cầm: Việt Nam đứng thứ 11 thế giới về số đầu con gia cầm, giá thành sản xuất thấp nhất, Việt Nam có lợi thế về chăn nuôi gia cầm với giá thành thấp, do chi phí lao động rẻ và thuê đất đai thấp. Chỉ số RCA của Việt Nam là 4,23 cũng được coi là có lợi thế, tuy nhiên, vẫn thấp hơn Brazil, Pakistan, và chỉ cao hơn Indonesia, Iran. Chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam đáp ứng nhu cầu nội địa là chính. Bên cạnh đó, phát triển đàn gia cầm chịu nhiều yếu tố tác động như dịch bệnh, thức ăn nhập khẩu nên giá thành cao, chăn nuôi quy mô lớn, công nghiệp chưa nhiều; do đó, lợi thế tuyệt đối về sản xuất, xuất khẩu gia cầm Việt Nam không cao. Tỷ lệ chế biến sâu của Việt Nam là 9,93%, thấp nhất trong 11 nước, do tập quán thói quen tiêu dùng thịt tươi sống của người dân Việt Nam. Đánh giá chỉ số MCE, Việt Nam có số điểm 37 điểm, đứng thứ 6 sau các nước Brazil, Mỹ, Pakistan, Trung Quốc, Indonesia.

- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm: Việt Nam đứng thứ 5 về sản lượng tôm sau Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Ấn Độ. Giá thành tôm nuôi Việt Nam 7.523 USD/tấn, gần tương đương với Trung Quốc, Thái Lan, cao hơn Ấn Độ. Về giá thành Việt Nam không có nhiều lợi thế tuyệt đối, mà chỉ có lợi thế sử dụng hiệu quả đầu vào, thể hiện qua chỉ số DRC 0,23, thấp hơn Thái Lan (0,63), Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil. Hệ số cạnh tranh xuất khẩu RCA của Việt Nam là 8,93, cao hơn Trung Quốc 6,71, Thái Lan 8,41, và Indonesia 7,85, cho thấy lợi thế so sánh về xuất khẩu tôm Việt Nam so với các nước này tại thị trường Mỹ. Tỷ lệ chế biến thô của Việt Nam là 89,2%, ngang bằng Trung Quốc, thấp hơn Thái Lan, Indonesia. Đánh giá tổng hợp về lợi thế so sánh, chỉ số MCE của Việt Nam là 40, đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ.

- Lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh mặt hàng gỗ: Việt Nam đứng thứ 40 trên thế giới về sản lượng gỗ sản xuất. Việt Nam không có lợi thế nhiều về sản xuất lâm nghiệp so với các quốc gia khác. Về giá thành sản xuất 1 MT gỗ nguyên khối, không chênh lệch nhiều giữa Việt Nam 241 USD/MT, Mỹ 211,2 USD/MT, Canađa 208,6 USD/MT, cao hơn các nước Indonesia, Công Gô, Nga. Hệ số DRC của Việt Nam là 0,95 tương đương với Mỹ (0,99), Ấn Độ (0,91), Việt Nam không có nhiều lợi thế trong sản xuất rừng trồng và khai thác. Đánh giá tổng hợp kết quả MCE số điểm của Việt Nam là 22, xếp thứ 8 sau Trung Quốc, Brazil, Mỹ, Ấn Độ. 3.2. Triển vọng thị trường nông sản

- Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, dân số thế giới sẽ tăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020, trong đó riêng Châu Á là 1,5 tỷ người. Điều này sẽ làm tăng đáng kể nhu cầu tiêu dùng nông sản, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Do đó, thị trường thế giới đang tạo ra cơ hội lớn cho các nông sản VN, nhất là các sản phẩm lương thực đang là thế mạnh của nông nghiệp VN trong giai đoạn hiện nay.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 124

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Thị trường nông sản thế giới vẫn đang có xu hướng chuyển dần về khu vực các nước đang phát triển, nhất là khu vực Châu á. Nhóm các nước này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong giá trị thương mại quốc tế về các sản phẩm nông nghiệp, nhất là giá trị nhập khẩu.

- Trên thị trường thế giới đang diễn ra hướng gia tăng nhanh chóng giá trị xuất nhập khẩu các sản phẩm như thịt chế biến, dầu mỡ, sữa của nhóm các nước đang phát triển. Đây là cơ hội lớn để thúc đẩy ngành chăn nuôi trong nước, cải thiện cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng nông sản VN, đồng thời tạo ra khả năng chống lại sự dao động cao của giá các sản phẩm trồng trọt, mang lại sự ổn định hơn cho sản xuất nông nghiệp trong nước. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài của các sản phẩm thịt chế biến của VN còn ở mức độ thấp so với yêu cầu thị trường thế giới và so với sản phẩm của các nước khác trong khu vực, do đó, sẽ bất lợi lớn nếu không có chiến lược phát triển sản phẩm này một cách thận trọng.

- Xu hướng phát triển của thị trường nông sản thế giới sẽ chịu tác động lớn của các cuộc thương lượng mậu dịch quốc tế. VN sẽ phải đối mặt với sản phẩm nông nghiệp của các nước thành viên trong tổ chức WTO cả ở thị trường trong nước và nước ngoài. Những khó khăn về cạnh tranh xuất khẩu nông sản VN sẽ lớn hơn khi sản xuất nông nghiệp có năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, chi phí cao và nhất là sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến.

- Sự dao động về giá nông sản trên thị trường thế giới luôn ở mức độ cao và xảy ra thường xuyên, bởi nguyên nhân chủ yếu là sự bất ổn định của sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm thô có biên độ dao động cao hơn các sản phẩm chăn nuôi và sản phẩm chế biến. Trong khi nông nghiệp VN vẫn nặng về trồng trọt, xuất khẩu chủ yếu sản phẩm thô, sự tác động của giá nông sản trên thị trường thế giới và các xu hướng thứ sinh đối với nông nghiệp VN có phần không thuận lợi. Xu hướng giảm giá diễn ra phổ biến ở hầu hết các nông sản chủ yếu như lúa, gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều và một số mặt hàng khác đã gây ra tác động tiêu cực, đó là nông sản tồn đọng lớn, thu nhập giảm tương đối, kéo theo giảm sức mua thị trường nông thôn, giảm khả năng đầu tư vốn vào sản xuất nông sản. Ở tầm vĩ mô, chỉ số giá lương thực, thực phẩm giảm kéo theo xu hướng giảm sút của chỉ số giá và làm gia tăng tình trạng giảm phát của toàn bộ nền kinh tế.

Theo dự báo của WB, giá một số nông sản xuất khẩu thế giới trong đó có nông sản chủ lực của Việt Nam như sau:

- Đối với mặt hàng gạo, WB lấy gạo 5% tấm của Thái Lan làm sản phẩm chính để đưa vào dự báo. Theo đó, giá gạo 5% tấm của Thái Lan trong năm 2017 là 385 USD/tấn. Những năm sau đó sẽ giảm dần ở mức dưới 400 USD/tấn và tăng lên vào năm 2030 với mức giá 410 USD/tấn.

- Giá mặt hàng cao su dự báo giá sẽ tăng trong thời gian tới, cụ thể, giá cao su loại RSS3 trong năm 2016 là 1,61 USD/kg sẽ tăng mạnh trong năm 2018 ở mức 2,12 USD/kg; sau đó vẫn giữ mức trên 2 USD/kg trong những năm tiếp theo và đạt cao nhất vào năm 2030 là 2,4 USD/tấn.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 125

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Nếu các nước không hạn chế khai thác mủ, giá cao su thiên nhiên có thể chỉ đạt 1.000 – 2.000 USD/tấn từ 2017 – 2020, trước khi phục hồi dần và vượt ngưỡng 2.000 USD/tấn sau năm 2025 đến 2030.

Trong dài hạn, giá cao su được dự báo phục hồi dần và trở về mức trên 2.000 USD/tấn từ năm 2025 trở đi. Tuy nhiên, giá cao su thiên nhiên còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình hình phát triển kinh tế thế giới, giá dầu thô, đầu cơ của một số quỹ tài chính, xu hướng giá của những hàng hóa chủ lực khác, giá đồng đôla Mỹ, biến động chính trị của một số nước…

- Đối với mặt hàng thủy sản, theo WB, giá tôm từ sau năm 2017 sẽ tăng dần, đạt mức 12,43 USD/kg vào năm 2020, 13,19 USD/kg vào năm 2025 và năm 2030 sẽ là năm cao nhất trong cả thời kỳ với mức 14 USD/kg.

B¶ng 85. Dự báo giá một số nông sản thế giới (giá thực tế)Mặt hàng Đơn vị Hiện trạng Dự báo

2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 20301. Gạo USD/mt 423 386 396 385 389 393 397 418 4402. Ngô USD/mt 193 170 159 160 163 167 170 189 2103. Đậu tương USD/mt 492 390 406 410 418 427 438 480 5304. Cao su RSS3 USD/kg 1,95 1,57 1,61 2,10 2,12 2,14 2,17 2,28 2,405. Quả: - Cam USD/kg 0,73 0,68 0,89 0,90 0,91 0,91 0,92 0,96 1,00 - Chuối USD/kg 0,93 0,96 1,00 1,00 1,02 1,02 1,03 1,06 1,106. Thịt bò USD/kg 4,95 4,42 3,93 3,95 3,97 3,99 4,01 4,1 4,27. Thịt gà USD/kg 2,43 2,53 2,46 2,40 2,39 2,38 2,38 2,34 2,308. Tôm USD/kg 17,25 14,36 11,20 12,00 12,14 12,29 12,43 13,19 14,00

Nguồn: WB 20163.3. Dự báo cung cầu một số nông sản chủ lực3.3.1. Dự báo cung cầu mặt hàng gạo

Dự báo đến năm 2025, sản lượng gạo thế giới đạt trên 530 triệu tấn, tăng trên 10% so với hiện nay. Lượng tiêu thụ gạo toàn cầu 10 năm tới dự báo đạt khoảng 500 triệu tấn (tăng hơn 10% so với hiện nay) và vào khoảng 535 triệu tấn vào năm 2030. Như vậy, ước tính trong vòng 10 năm tới, nguồn cung gạo toàn cầu sẽ dư nhẹ so với tiêu thụ (30 triệu tấn). Nếu xét cả nhu cầu dự trữ thì cung - cầu tương đối cân bằng, có thể thiếu hụt trong giai đoạn các nước lớn tăng cường kho dự trữ.

Trong 10 năm tới, do tốc độ tăng trưởng ổn định của nhu cầu và nhiều nước nhập khẩu không thể đẩy mạnh sản xuất, dự báo thương mại gạo toàn cầu sẽ tăng 1,5%/năm. Trong đó, nhập khẩu gạo của châu Phi và Trung Đông tiếp tục tăng do dân số và thu nhập đều tăng, còn sản xuất bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên.

Trung Quốc và Indonesia sẽ là 2 nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới. Về xuất khẩu, Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm hơn 47% xuất khẩu gạo thế giới và đóng góp 87% tăng trưởng xuất khẩu gạo toàn cầu.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 126

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3.3.2. Dự báo cung cầu mặt hàng cao suĐối với mặt hàng cao su, tình trạng cung vượt cầu có thể tiếp diễn khi giá

phục hồi do diện tích trồng mới mở rộng nhiều trong giai đoạn 2005 - 2013. IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chậm lại, biến động tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền mạnh như USD, Yên, NDT. Sự phát triển của ngành cao su tổng hợp và công nghệ sản xuất thành phẩm, xu hướng giá của những hàng hóa chủ lực khác.

Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG) dự báo tiêu thụ cao su thiên nhiên sẽ tăng liên tục từ 2017 - 2035 với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 0,5 triệu tấn. Dư cung sẽ đạt đỉnh trong giai đoạn 2020 - 2022 với hơn 3 triệu tấn, chiếm 25% sản lượng. Tình trạng dư thừa có thể chuyển sang thiếu hụt bắt đầu từ năm 2030 tùy thuộc vào nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản lượng.

Dự báo nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thị trường thế giới:- Năm 2017 nhu cầu cao su thiên nhiên là 12,82 triệu tấn;- Năm 2023 nhu cầu cao su thiên nhiên là 16,5 triệu tấn trong tổng nhu cầu là

38 triệu tấn.- Theo nghiên cứu của Tập đoàn Freedonia (Hoa Kỳ), nhu cầu đối với sản

phẩm cao su trên toàn cầu được dự báo sẽ tăng 6,6%/năm, đạt 158 tỷ USD vào năm 2018 nhờ tình hình kinh tế thế giới được cải thiện.3.3.3. Dự báo cung cầu mặt hàng thủy sản

Sản lượng thủy sản toàn cầu dự đoán sẽ đạt 181 triệu tấn vào năm 2022 với mức tăng trưởng bình quân năm 1,3%, trong đó 161 triệu tấn dành làm thực phẩm.

Sản lượng khai thác thủy sản dự kiến tăng 5%, đạt khoảng 96 triệu tấn, sản lượng thủy sản nuôi trồng dự kiến đạt 85 triệu tấn năm 2022, NTTS vẫn là một trong những ngành sản xuất thực phẩm tăng trưởng nhanh nhất.

Đến năm 2020 tổng sản lượng tôm nuôi toàn cầu sẽ đạt khoảng 4,5 triệu tấn, bình quân tăng 4,14%/năm, bằng 1/2 so với tốc độ tăng thời kỳ 1994 - 2013.

Theo World Bank, tổng cung thủy sản dự báo sẽ tăng từ 154 triệu tấn năm 2011 lên 186 triệu tấn năm 2030, và thủy sản nuôi thả sẽ đóng góp trên 60% vào tổng tiêu thụ thủy sản thực phẩm.

Nuôi trồng thủy sản nước ngọt sẽ tăng nhanh, chủ yếu nhờ các loài cá rô phi, cá chép, cá tra và các loài cá da trơn khác. Sản lượng một số loài có giá trị cao (tôm, cá hồi, cá tầm và cá chình) dự báo sẽ tăng khoảng 50 - 60%.

Tăng trưởng dân số và thu nhập cùng với đô thị hóa và đa dạng hóa chế độ dinh dưỡng tại các nước đang phát triển sẽ làm gia tăng nhu cầu về các sản phẩm động vật, trong đó có thủy sản. Tiêu thụ thủy sản toàn cầu dự báo sẽ đạt 188 triệu tấn vào năm 2020, chủ yếu bởi tiêu thụ hải sản tăng ở cả các nước phát triển cũng như đang phát triển, trong bối cảnh trữ lượng thủy sản tự nhiên ngày càng giảm.

Tổng nhu cầu tiêu thụ tôm nuôi toàn cầu năm 2020 dự báo khoảng 6,55 triệu tấn, như vậy khả năng thiếu hụt là rất lớn, khoảng 2,06 triệu tấn. Trong đó, nhu cầu tiêu thụ tôm của Mỹ cần khoảng 652,7 nghìn tấn, thị trường Nhật Bản cần

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 127

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

khoảng 490,9 nghìn tấn, thị trường EU cần khoảng 889,8 nghìn tấn, riêng Việt Nam nhu cầu tiêu thụ tôm cũng rất lớn khoảng hơn 190 nghìn tấn vào năm 2020.

Theo dự báo của OECD-FAO và World Bank, nhu cầu hải sản sẽ tiếp tục tăng nhanh trong 2 - 3 thập kỷ tới. Tổng tiêu thụ hải sản toàn cầu dự báo 152 triệu tấn năm 2030.

Nhu cầu hải sản tăng sẽ được đáp ứng bởi sản lượng hải sản nuôi trồng tăng. Sản lượng thủy sản đánh bắt tự nhiên sẽ vẫn ổn định ở mức khoảng 93 triệu tấn trong giai đoạn 2010 – 2030, song sản lượng nuôi thả sẽ tăng mạnh. 4. Dự báo khả năng thu hút đầu tư của vùng NTB

Vùng Nam Trung Bộ có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển và an ninh, quốc phòng đối cả nước nên được Đảng và Chính phủ hết sức quan tâm đầu tư. Vùng cũng được đầu tư nhiều từ các tổ chức khác ở nước ngoài. Vì vậy ngoài những dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, giao thông, cầu cảng biển, sân bay, các dự án phát triển công trình dịch vụ, chế biến hải sản, điện năng, nông nghiệp nông thôn ở các khu kinh tế và đô thị lớn như Đà Nẵng, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Tuy Hòa, Vân Phong, Phan Rang, Phan Thiết… được tập trung đầu tư tạo nguồn lực cho phát triển.

Năm 2017 so với năm 2010, tổng nguồn vốn đầu tư vào các tỉnh vùng NTB đã tăng lên 84 ngàn tỷ đồng, tăng gần gấp đôi. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2017 đạt 12%/năm. Các địa phương trong khu vực đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước và vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Đặc biệt, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) các tỉnh vùng NTB đã được cải thiện. Số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng đáng kể so với số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động.

Việc thu hút vốn đầu tư trong những năm qua ở vùng NTB đã có những chuyển biến rõ rệt. Trong đó, việc đầu tư vào một số ngành như nông nghiệp, thương mại dịch vụ đã tạo ra chuyển biến tích cực trong việc phát triển KTXH của vùng. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất quan tâm đến việc đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt, trong những năm qua, tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước có xu hướng giảm dần, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực ngoài Nhà nước và nước ngoài tăng dần. Xu thế này đang phù hợp với chủ trương cắt giảm đầu tư công, tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước và tái cơ cấu đầu tư hiện nay.

Nhờ thu hút đầu tư có hiệu quả để phát triển KTXH vùng NTB, nên GDP bình quân đầu người tăng từ 7,8 triệu đồng/người năm 2005 lên 21,3 triệu đồng/người năm 2010 và 44,5 tr.đ/người năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20,2% (năm 2006) xuống 8% năm 2017...5. Dự báo bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển nông nghiệp vùng NTB5.1. Những thuận lợi

Hiện Việt Nam tham gia đàm phán hiệp định TPP, có quan hệ thương mại ổn định với hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việc tham gia hội nhập

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 128

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

ngày càng sâu rộng của Việt Nam mở ra cơ hội lớn cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu vào các thị trường này với mức thuế bằng 0% trong những năm tới.

Thủy sản được cho là ngành tận dụng được nhiều lợi thế hơn cả khi Việt Nam gia nhập TPP, cụ thể là cơ hội gia tăng xuất khẩu.

Nhật Bản, Mỹ là hai trong các quốc gia nhập khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã nhận thấy thị trường này sẽ còn lớn hơn khi thuế nhập khẩu giảm về 0%.

Khi TPP có hiệu lực, hiệp định này sẽ thúc đẩy gia tăng đầu tư của các nước thành viên (nhất là các nước phát triển như Mỹ, Australia, New Zealand, Singapore...) vào Việt Nam. Đặc biệt trong một số lĩnh vực Việt Nam mong muốn phát triển như các ngành nông nghiệp công nghệ cao, TPP sẽ tạo cơ hội hình thành các chuỗi khép kín với công nghệ tiên tiến, tạo khả năng cho Việt Nam tham gia tốt hơn vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu.5.2. Những thách thức đặt ra

Trước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, nông sản Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt khi những quy định về cắt giảm thuế suất của các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã và sẽ tham gia như TPP, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Cộng đồng kinh tế ASEAN... chính thức được áp dụng. Thêm vào đó, thực tế sản xuất với quy mô nhỏ lẻ; tình trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp còn mang tính tự phát, sản xuất chủ yếu theo tín hiệu thị trường ngắn hạn cộng thêm trình độ sản xuất công nghiệp chế biến còn thấp so với các nước cùng với các yếu tố tác động khách quan như khí hậu, dịch bệnh… cũng là những thách thức đặt ra cho ngành nông nghiệp đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.

Nông nghiệp với vai trò rất lớn trong nền kinh tế nhưng hiện vẫn chưa thu hút được sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp. Mặc dù đóng góp tới 20% GDP của cả nước và có hơn 60% lao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, người nông dân hoàn toàn có thể sản xuất ra bất cứ sản phẩm gì nếu có thị trường, nhưng chỉ có dưới 1% số doanh nghiệp cả nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam hiện nay vẫn còn yếu và dễ bị ảnh hưởng từ những biến động nhỏ trên thị trường, nếu nông sản trong nước không nhanh chóng tìm cách vượt qua khó khăn, đối mặt với thách thức để nâng giá trị thì tình trạng được mùa mất giá như thời gian qua rất dễ xảy ra và nông nghiệp sẽ dễ bị tổn thương khi gặp những tác động bất lợi từ thị trường.6. Dự báo dân số, lao động vùng NTB

Đến năm 2025 dự báo dân số trong vùng khoảng 9,86 triệu người, tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng 40%, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị dưới 3%. Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35 - 40%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 2,5 - 3,5%/năm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 129

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 86. Dự báo dân số vùng NTBĐơn vị: 1.000 người, TĐT %

Tỉnh 2017 2025 2030Tốc độ tăng BQ

2018-2025 2026-2030Toàn vùng 9.312,5 9.860 10.200 0,72 0,68

1. TP. Đà Nẵng 1.064,1 1.250 1.370 2,03 1,852. Quảng Nam 1.493,8 1.560 1.600 0,54 0,513. Quảng Ngãi 1.261,6 1.290 1.310 0,28 0,314. Bình Định 1.529,0 1.560 1.580 0,25 0,265. Phú Yên 904,4 950 980 0,62 0,626. Khánh Hoà 1.222,2 1.300 1.350 0,77 0,767. Ninh Thuận 607,0 650 670 0,86 0,618. Bình Thuận 1.230,4 1.300 1.340 0,69 0,61

B¶ng 87. Dự báo nguồn nhân lực vùng NTB

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2025 2030

TĐ tăng BQ2018-2025

2026-2030

I. Tổng dân số 1.000ng 9.312,5 9.860 10.200 0,72 0,681. Thành thị 1.000ng 3.476,7 3.944 4.590 1,59 3,08- Tỉ lệ so với tổng dân số % 37,3 40 45 0,87 2,382. Nông thôn 1.000ng 5.835,8 5.916 5.610 0,17 -1,06- Tỉ lệ so với tổng dân số % 62,7 60 55 -0,54 -1,73II. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 1.000ng 5.498,0 5.817 6.120 0,71 1,02

III. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo

% 20,0 35 50 7,25 7,39

II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN1. Quan điểm phát triển

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp cả nước và các quy hoạch chuyên ngành khác của vùng đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB trên cơ sở đổi mới phương pháp nghiên cứu, căn cứ yêu cầu của thị trường, lợi thế của vùng và từng địa phương để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp thích ứng với điều kiện

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 130

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

biến đổi khí hậu, giảm thiểu phát thải khí nhà kính, bảo tồn đa dạng sinh học và chi trả dịch vụ môi trường rừng.

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực trên cơ sở tổ chức lại sản xuất, liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB cần có đổi mới mạnh mẽ về cơ chế chính sách, đặc biệt là cơ chế thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.2. Định hướng phát triển

Trong giai đoạn tới nông nghiệp vẫn là ngành giữ vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, tạo nền tảng ổn định đời sống dân cư, xã hội, có vai trò to lớn bảo đảm an ninh lương thực, cung cấp thực phẩm cho các đô thị; khu công nghiệp, du lịch, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; phục vụ xuất khẩu.

Xây dựng ngành nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, bền vững, đa canh, thâm canh theo chiều sâu, nhằm mục đích quản lý, bảo tồn tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật. Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng vật nuôi có chất lượng cao, các khu nông nghiệp công nghệ cao, các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các mô hình sản xuất có hiệu quả. Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiến tiến, sử dụng giống mới, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Tập trung đầu tư vào một số cây, con chủ yếu thuộc về lợi thế của vùng, đó là: cây lương thực (lúa, ngô), mía, xoài, sắn, điều, rau, hoa cây cảnh, vật nuôi là bò, lợn và gia cầm và phát triển một số loại cây, con có triển vọng khác, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực để phát triển các loại sản phẩm trên theo hướng sản xuất tập trung, chuyên canh, thâm canh cao để tạo ra nông sản hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao. Hình thành mối quan hệ hữu cơ giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm; liên kết nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp kết hợp du lịch; liên kết giữa người sản xuất - doanh nghiệp - các nhà khoa học. Áp dụng rộng rãi những tiến bộ kỹ thuật mới vào thực tiễn sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh của các loại nông, lâm sản.

Nhà nước định hướng các mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, quy hoạch phát triển một số cây con chủ yếu, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung chuyên canh; nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới; đầu tư phát triển chương trình giống, khuyến nông; hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông sản; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật; xúc tiến thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm…

Coi trọng phát triển thuỷ lợi để phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm thuỷ sản, đa dạng hóa cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời phải giải quyết

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 131

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nguồn nước cho sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch, duy trì và cải thiện môi trường sinh thái.

Gắn liền sản xuất nông nghiệp với các vấn đề về xã hội như tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao hiệu suất lao động ở khu vực nông thôn. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.3. Phương án phát triển3.1. Phương án tăng trưởng thấp

Phương án này giả định trong điều kiện biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng mạnh đến phát triển các cây trồng vật nuôi trong vùng, tác động của nền kinh tế xã hội cả nước và vùng DHNTB kém ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp của vùng, thị trường tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn.

Trên cơ sở xem xét mức tăng trưởng nông nghiệp của vùng bình quân giai đoạn 2006 - 2017, dự kiến phương án tăng trưởng thấp hơn giai đoạn 2006 - 2017, do phát triển nông nghiệp của vùng có nhiều mặt không thuận, nhất là ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đây là phương án tăng tưởng chậm, thiếu tính bền vững.

Với phương án này tăng trưởng GTSX ở mức thấp, tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình 6% 2018 – 2025 và 5,8% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng chăn nuôi tăng chậm, trồng trọt giảm nhẹ. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 57% năm 2025 và 55% năm 2030, chăn nuôi 38% năm 2025 và 40% năm 2030.

B¶ng 88. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (phương án 1)Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu 2017 2025 2030TĐ tăng BQ2018-2025

2026-2030

1. Giá trị sản xuất NLTS (giá 2010) 113.408 176.480 233.570 6,0 5,8 - Nông nghiệp 67.609 101.130 130.310 5,5 5,2 - Lâm nghiệp 3.396 5.795 7.980 7,0 6,6 - Thuỷ sản 42.402 69.550 95.290 6,8 6,5 2. Giá trị sản xuất NLTS (giá TT) 148.685 272.040 375.060 - Nông nghiệp 87.401 159.820 220.310 - Lâm nghiệp 5.034 9.365 12.970 - Thuỷ sản 56.250 102.860 141.790 3. Cơ cấu GTSX NN 100,0 100,0 100,0     - Trồng trọt 60,2 57,0 55,0     - Chăn nuôi 35,3 38,0 40,0     - Dịch vụ 4,5 5,0 5,0    

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 132

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3.2. Phương án tăng trưởng tích cựcTổng hợp và xây dựng phương án phát triển nông nghiệp của vùng từ kết quả

quy hoạch và kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) phát triển nông nghiệp, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh vùng NTB đến năm 2020.

Tăng trưởng GTSX nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 6,6% 2018 – 2025 và 6,3% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 55% năm 2025 và 50% năm 2030, chăn nuôi 40% năm 2025 và 45% năm 2030.

B¶ng 89. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (phương án 2)Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu 2017 2025 2030TĐ tăng BQ2018-2025

2026-2030

1. GTSX nông lâm TS (giá 2010) 113.408 185.333 251.160 6,6 6,3 - Nông nghiệp 67.609 105.530 139.240 6,0 5,7 - Lâm nghiệp 3.396 6.043 8.480 7,5 7,0 - Thuỷ sản 42.402 73.760 103.450 7,5 7,0 2. GTSX nông lâm TS (giá TT) 148.685 288.670 407.520 - Nông nghiệp 87.401 169.690 239.550 - Lâm nghiệp 5.034 9.770 13.800 - Thuỷ sản 56.250 109.200 154.170 3. Cơ cấu GTSX NN 100,0 100,0 100,0     - Trồng trọt 60,2 55,0 50,0     - Chăn nuôi 35,3 40,0 45,0     - Dịch vụ 4,5 5,0 5,0    

3.3. Phương án tăng trưởng đột pháPhương án này được giả định là trong trường hợp có bước đột phá mạnh

trong phát triển kinh tế xã hội vùng NTB nhờ huy động được tối đa nguồn lực, thu hút mạnh hơn đầu tư nước ngoài, đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn. Về tăng trưởng GTSX, trong điều kiện có rất nhiều yếu tố thuận lợi cả trong vùng và cả nước, thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH, thị trường nông sản xuất khẩu của Việt Nam thuận lợi, các cây trồng vật nuôi của vùng đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết khí hậu rất thuận lợi. Môi trường sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong vùng có nhiều thuận lợi, có khả năng thu hút được nhiều tập đoàn lớn đầu tư vào sản xuất tạo bước phát triển rất mạnh mẽ, hạ tầng nông nghiệp được đầu tư phát triển.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 133

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Với phương án này tăng trưởng GTSX nhanh và có tính đột phá, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ trung bình 7,1% 2018 – 2025 và 6,7% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 52% năm 2025 và 48% năm 2030, chăn nuôi 43% năm 2025 và 47% năm 2030.

B¶ng 90. Tăng trưởng GTSX nông lâm thuỷ sản vùng NTB (phương án 3)Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu 2017 2025 2030TĐ tăng BQ2018-2025

2026-2030

1. GTSX nông lâm TS (giá 2010) 113.408 193.300 266.780 7,1 6,7 - Nông nghiệp 67.609 110.100 147.330 6,5 6,0 - Lâm nghiệp 3.396 6.300 9.050 8,0 7,5 - Thuỷ sản 42.402 76.900 110.410 8,0 7,5 2. GTSX nông lâm TS (giá TT) 148.685 301.210 435.450 - Nông nghiệp 87.401 177.060 255.970 - Lâm nghiệp 5.034 10.200 14.740 - Thuỷ sản 56.250 113.950 164.740 3. Cơ cấu GTSX NN 100,0 100,0 100,0     - Trồng trọt 60,2 52,0 48,0     - Chăn nuôi 35,3 43,0 47,0     - Dịch vụ 4,5 5,0 5,0    

3.4. Lựa chọn phương ánTrong 3 phương án trình bày ở trên, phương án 2 có tính khả thi cao nhất,

trong điều kiện nông sản hàng hóa bị cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường trong nước thông qua tham gia đàm phán, ký kết và đang triển khai thực hiện 9 FTA và đang tiếp tục đàm phán 4 FTA mới, trong đó hiệp định CPTPP với sự tham gia của các đối tác hàng đầu thế giới và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU là hai hiệp định tác động lớn đến phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp; môi trường trong nước và vùng Nam Trung Bộ có nhiều cải cách đáng kể. Phương án này được tính toán cụ thể về diện tích các cây trồng vật nuôi chủ lực trên cơ sở cân đối nhu cầu đất đai giữa các ngành trong từng tỉnh và toàn vùng. Năng suất cây trồng trong phương án này cũng tăng ở mức ổn định dựa trên những dự báo về ảnh hưởng của BĐKH.

Vì vậy phương án này là phương án tích cực và là phương án chọn. Phương án 3 không chỉ phụ thuộc vào sự phấn đấu rất cao của từng tỉnh, mà đòi hỏi phải có sự đầu tư đồng bộ ở tất cả các khu vực kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội, có những điều kiện rất thuận lợi về thu hút vốn đầu tư và sự hỗ trợ rất lớn từ bên

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 134

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

ngoài. Diện tích các cây trồng được mở rộng tối đa, năng suất cây trồng tăng cao hơn và điều kiện xuất khẩu hàng hóa thuận lợi hơn, BĐKH ít ảnh hưởng đến sản xuất. Bên cạnh đó xây dựng một số vùng tập trung sản xuất cây trồng vật nuôi ứng dụng công nghệ cao để nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm. 4. Mục tiêu phát triển4.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng nền nông nghiệp nông thôn vùng NTB phát triển toàn diện, bền vững, năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo an ninh lương thực cho vùng, thích ứng với biến đổi khí hậu.4.2. Mục tiêu cụ thể

- Tốc độ tăng trưởng GRDP trung bình/năm toàn ngành nông lâm thủy sản giai đoạn 2018 - 2025 từ 3,5 - 4%, giai đoạn 2026 - 2030 từ 3 - 3,5%.

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản bình quân toàn vùng giai đoạn 2018 - 2025 đạt khoảng 6,6%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 6%/năm (trồng trọt tăng 5 – 5,5%/năm, chăn nuôi tăng 6 – 6,5%/năm, dịch vụ tăng 6,5 - 7%/năm), lâm nghiệp tăng 7,5%/năm, thuỷ sản tăng 7,5%/năm. Giai đoạn 2026 - 2030 từ 6,3 – 6,5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,7%/năm, lâm nghiệp 7%/năm, thuỷ sản 7%/năm.

- Tỷ trọng chăn nuôi 40% trong GTSX nông nghiệp 2025 và 45 - 50% năm 2030.

- Tỷ lệ che phủ rừng toàn vùng năm 2025 đạt 51 - 52%, năm 2030 đạt 55 - 57%. Đến năm 2025, vùng có 2 Vườn quốc gia, 11 khu bảo tồn thiên nhiên, 5 khu bảo vệ cảnh quan, 1khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học; 15% các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng suy thoái được phục hồi.

- Giá trị sản lượng bình quân/1ha đất trồng trọt đến năm 2025 đạt 150 - 200 triệu đồng, đến năm 2030 đạt 250 - 300 triệu đồng.

- Một số chỉ tiêu phát triển khu vực nông thôn đến năm 2025: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của vùng còn 3-5%; 100% dân số được sử dụng nước sạch; tỷ lệ lao động nông thôn được đào tạo nghề đạt 70-80%; 100% rác thải sinh hoạt nông thôn được thu gom, xử lý.III. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

Quy hoạch đến năm 2025, phần lớn diện tích đất chưa sử dụng của các tỉnh NTB sẽ được khai thác và đưa vào sử dụng. Theo đó, diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 261,81 ngàn ha năm 2016 xuống còn 151,69 ngàn ha (giảm 110,12 ngàn ha) vào năm 2025. Trong đó, phần lớn diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào sản xuất nông lâm nghiệp (24,3 ngàn ha).

- Đất nông nghiệp: đến năm 2025 có 3.641,04 nghìn ha, chiếm 46,10% diện tích nhóm đất nông nghiệp của vùng; tăng 273,43 nghìn ha so với năm 2010.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 135

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Đất trồng lúa: Giữ ổn định quỹ đất lúa của vùng đến năm 2025 là 259,48 ngàn ha (giảm 39,55 ngàn ha so với năm 2016), trong đó đất chuyên trồng lúa nước 221,85 ngàn ha). Đất trồng lúa tập trung chủ yếu tại các tỉnh Quảng Nam (53,10 nghìn ha), Bình Định (51,00 nghìn ha), Bình Thuận (46,00 nghìn ha), Quảng Ngãi (39,80 nghìn ha).

- Đất lâm nghiệp: tăng 139,56 ngàn ha so với hiện tại, trong đó đất rừng sản xuất tăng 331,97 ngàn ha, đất rừng phòng hộ giảm 196,06 ngàn ha, đất rừng đặc dụng tăng 3,65 ngàn ha.

+ Đất rừng phòng hộ: đến năm 2025 giảm còn 901,02 nghìn ha, giảm 163,01 nghìn ha so với năm 2010. Diện tích đất rừng phòng hộ phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 264,87 nghìn ha, Bình Định 155,18 nghìn ha, Bình Thuận 109,72 nghìn ha, Quảng Ngãi 105,45 nghìn ha, Khánh Hòa 81,49 nghìn ha...

+ Đất rừng đặc dụng: đến năm 2025 đạt 306,90 nghìn ha, tăng 9,18 nghìn ha so với năm 2010, trong đó: Đà Nẵng giảm 4,63 nghìn ha, Khánh Hòa 0,49 nghìn ha... Đất rừng đặc dụng phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 133,61 nghìn ha, Ninh Thuận 42,33 nghìn ha, Đà Nẵng 32,84 nghìn ha, Bình Thuận 32,39 nghìn ha, Bình Định 27,60 nghìn ha...

+ Đất rừng sản xuất: đến năm 2025 đạt 1.347,05 nghìn ha, tăng 376,82 nghìn ha so với năm 2010. Đất rừng sản xuất phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 376,44 nghìn ha, Bình Định 198,32 nghìn ha, Bình Thuận 191,48 nghìn ha, Quảng Ngãi 190,61 nghìn ha...B¶ng 91. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất vùng NTB đến năm 2025

Đơn vị: 1.000ha

Hạng mục

2016 2025 Tăng, giảm

(2025 - 2016)

Diện tích Cơ cấu (%) Diện tích Cơ cấu

(%)

Diện tích tự nhiên 4.454.393 100,0 4.454.393 100,01. Đất nông nghiệp 3.665.320 82,3 3.641.040 81,7 -24.2801.1. Đất trồng lúa 299.028 6,7 259.480 5,8 -39.5481.2. Đất rừng phòng hộ 1.097.078 24,6 901.020 20,2 -196.0581.3. Đất rừng đặc dụng 303.247 6,8 306.900 6,9 3.6531.4. Đất rừng sản xuất 1.015.082 22,8 1.347.050 30,2 331.9681.5. Đất nuôi trồng thủy sản 22.261 0,5 19.780 0,4 -2.4811.6. Đất làm muối 6.281 0,1 5.900 0,1 -3812. Đất chưa sử dụng 261.812 5,9 151.690 3,4 -110.122

- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản giảm từ 22,26 ngàn ha năm 2016 xuống còn 19,78 ngàn ha năm 2025, giảm 2,42 ngàn ha.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 136

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Đất làm muối: Diện tích giảm từ 6.281ha năm 2016 xuống còn 5.900ha năm 2025, giảm 381ha.

- Các loại đất nông nghiệp còn lại: Đến năm 2020 diện tích các loại đất nông nghiệp còn lại khoảng 800,91 nghìn ha, chiếm 22% diện tích nhóm đất nông nghiệp (gồm các loại đất: đất trồng cây hàng năm còn lại, đất cây lâu năm và đất nông nghiệp khác). 2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng NTB đến năm 2025, định hướng 2030

B¶ng 92. Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch so với quy hoạch cũ

TT  Hạng mụcĐơn vị

tínhHiện trạng 2017

Điều chỉnh 2025

QH 2030

QH 2020 (QH cũ)

Mức độ điều chỉnh

(+, -)

1 Diện tích lúa 1.000ha 549,4 485 475 512 -272 Diện tích ngô 1.000ha 74,9 70 65 117 -473 Diện tích sắn 1.000ha 103,1 110 110 88 224 D.tích mía 1.000ha 57,1 72 72 63 85 Diện tích cao su 1.000ha 62,8 59 56 79 -206 Diện tích điều 1.000ha 31,8 40 55 61 -217 Diện tích cây ăn quả 1.000ha 82,9 85 90 70 158 Đàn trâu 1.000con 173,9 168 162 175 -79 Đàn bò 1.000con 1.269,0 1.400 1.600 2.342 -942

10 Đàn lợn 1.000con 2.163,2 2.400 2.500 3.053 -65311 Đàn gia cầm 1.000con 28.340,7 33.000 45.000 28.380 4.62012 Đất có rừng 1.000ha 2.415,4 2.555,0   2.479,3 75,7- Rừng phòng hộ 1.000ha 1.097,1 901,0   1.124,8 -223,8- Rừng đặc dụng 1.000ha 303,2 306,9   312,2 -5,3- Rừng sản xuất 1.000ha 1.015,1 1.347,1   1.042,3 304,8

13 Tỷ lệ che phủ rừng % 49,3 51 - 52 55 - 57 56 - 58  

14 Sản lượng thủy hải sản khai thác

1.000 tấn  934 1.450 1.800 910 540

15 Sản lượng thủy sản nuôi trồng

1.000 tấn  82 144 183 113 31

2.1. Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành trồng trọt Vùng NTB không có nhiều lợi thế về phát triển sản xuất nông nghiệp do địa

hình dốc, chịu nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán do biến đổi khí hậu, vì vậy định hướng trong những năm tới tập trung ưu tiên phát triển các sản phẩm như sắn, mía, dừa. Thâm canh cây lương thực, nhất là lúa, ngô, sắn.

Chú trọng các khâu công nghệ sau thu hoạch và chế biến, đặc biệt là chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng. Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất khoảng 5,5 - 6%/năm giai đoạn 2018 – 2025 và 5 – 5,5%/năm giai đoạn 2026 -

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 137

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2030. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt trong toàn ngành khoảng 55% vào năm 2025 và 50% năm 2030.2.1.1. Nhóm cây hàng năm

- Cây lúa: Bảo vệ quỹ đất lúa ổn định đến năm 2025 là 259,48 ngàn ha (giảm 39,55 ngàn ha so với năm 2016), trong đó đất chuyên trồng lúa nước 221,85 ngàn ha); áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến, để tăng năng suất, đảm bảo an ninh lương thực trong vùng và đóng góp cho xuất khẩu. Tập trung giải quyết lương thực tại chỗ và đáp ứng nhu cầu thức ăn gia súc. Lúa nước chỉ phát triển trên diện tích chủ động nước tưới. Chuyển toàn bộ diện tích không chủ động nước tưới sang trồng ngô lai, trồng cỏ, rau, màu. Diện tích gieo trồng năm 2025 dự kiến 485 ngàn ha; năng suất 62,1 tạ/ha; sản lượng 3 triệu tấn, định hướng 2030 diện tích 475 ngàn ha, năng suất 67,3 tạ/ha, sản lượng 3,2 triệu tấn. Nghiên cứu sử dụng các giống lúa chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập úng để thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, chuyển đổi diện tích lúa bị ngập sâu sang nuôi trồng thuỷ sản.

B¶ng 93. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lúa vùng NTBĐơn vị: DT: 1.000 ha; SL: 1.000 tấn; NS: Tạ/ha

Tỉnh, TP2017 2025 2030

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 549,4 58,60

3.219,9 485 62,1 3.012 475 67,3 3.198

1. TP. Đà Nẵng 5,2 60,07 31,4 5 64,0 32 4 72,0 292. Quảng Nam 86,7 53,16 460,9 84 55,0 462 80 60,0 4803. Quảng Ngãi 75,4 58,18 438,7 72 59,0 425 70 65,0 4554. Bình Định 105,1 63,44 666,8 98 66,0 647 95 70,0 6655. Phú Yên 56,9 65,97 375,1 50 70,0 350 50 75,0 3756. Khánh Hoà 47,5 53,29 253,1 36 60,0 216 36 65,0 2347. Ninh Thuận 48,4 56,79 275,1 40 65,0 260 40 70,0 2808. Bình Thuận 124,2 57,88 718,8 100 62,0 620 100 68,0 680

- Cây ngô: Phát triển sản xuất ngô với mục tiêu chính là cung cấp thức ăn cho chăn nuôi thay thế hàng nhập khẩu. Tiềm năng đất trồng ngô ở các tỉnh trong vùng rất lớn, có thể luân canh trên đất trồng lúa và gieo trồng trên đất cây hàng năm khác ở tất cả các mùa vụ. Mở rộng diện tích ngô theo hướng luân canh, đến 2025 đạt 70 ngàn ha, tập trung thâm canh tăng năng suất ngô để đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, năng suất bình quân đạt 51 tạ/ha, sản lượng 357 ngàn tấn.

- Nghiên cứu, sử dụng các giống ngô chịu hạn, chịu phèn, kháng sâu bệnh, thích ứng BĐKH; nghiên cứu, đầu tư hoàn thiện tưới cho cây ngô vùng tập trung.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 138

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Áp dụng gói kỹ thuật canh tác cho từng vùng, sử dụng phân bón nhả chậm; nghiên cứu tận dụng nguồn phụ phẩm; nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cây ngô sinh khối lớn phục vụ thức ăn tươi cho gia súc…

B¶ng 94. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất ngô vùng NTBĐơn vị: DT: 1.000 ha; SL: 1.000 tấn; NS: Tạ/ha

Tỉnh, TP2017 2025 2030

DT NS SL DT NS SL DT NS SL Toàn vùng 74,9 49,34 369,7 70 51,0 357 65 56,4 3672. Quảng Nam 12,6 46,90 58,9 11 50,0 55 10 55,0 553. Quảng Ngãi 10,6 57,25 60,6 10 62,0 62 10 70,0 704. Bình Định 8,2 60,11 49,2 10 63,0 63 8 70,0 565. Phú Yên 5,5 39,20 21,6 5 30,0 15 5 40,0 206. Khánh Hoà 6,6 21,53 14,1 6 30,0 18 6 36,0 227. Ninh Thuận 12,9 39,11 50,3 10 36,0 36 10 40,0 408. Bình Thuận 18,2 61,73 112,6 18 60,0 108 16 65,0 104

- Cây sắn: Là cây dễ trồng, có khả năng thích ứng rộng, ít kén đất và đầu tư thấp. Tiềm năng đất đai vùng đồi gò thích hợp với cây sắn còn rất lớn, nhưng sắn là cây rất hại đất… Vì vậy cần phải ổn định vùng tập trung cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn gắn với bảo vệ môi trường, không trồng liên tục nhiều năm liền trên cùng thửa đất, không trồng trên những vùng có độ cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên đất có độ dốc để bảo vệ đất đai, môi trường.

Trồng ở vùng có độ dốc <150, trồng xen cây họ đậu cải tại đất, tăng thu nhập, thực hiện luân canh với cây trồng khác theo chu kỳ 3 – 4 năm trồng khoai mỳ năm kế tiếp trồng cây khác… Tăng cường đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới có năng suất và hàm lượng tinh bột cao. Việc trồng xen kẽ các loại cây dài ngày và ngắn ngày cũng giúp người dân tận dụng đất, tăng năng suất cây trồng, xây dựng được hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc, cung cấp, dự trữ được nguồn thức ăn ổn định cho đàn gia súc....; Có thể áp dụng các công thức luân canh sau: 1 đậu-1 sắn, 1 bắp-1 sắn và 1-2 rau màu-1 sắn. 

Trồng những đường băng cỏ để chống xói mòn, rửa trôi, cải thiện môi trường đất tương đối tốt, giúp năng suất tăng lên đáng kể.

Sử dụng phương pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh: Nhân nuôi và phóng thích ra đồng ong ký sinh Anagyrus lopezi để kiểm soát rệp sáp bột hồng hiệu quả và bền vững. Sử dụng nấm phấn trắng (Beauveria bassian) nấm xanh (Metarhizium anisopliea) để kiểm soát rệp sáp bột hồng.

Dự kiến điều chỉnh quy hoạch sản xuất sắn trong điều kiện quỹ đất hạn chế, sản xuất sắn làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu và làm thức ăn chăn nuôi, ổn định diện tích 110 ngàn ha, sản lượng khoảng 2,5 – 2,7 triệu tấn để làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu sinh học.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 139

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 95. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất sắn vùng NTBĐơn vị: DT: 1000 ha; SL: 1000 tấn; NS: Tạ/ha

Tỉnh, TP2017 2025 2030

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Toàn vùng 103,1 196,8 2.029,0 110

227

2.500

110 245 2.7

00Trong đó:

1. Quảng Nam 11,7 185,3 217,0 13 220 286 13 240 312

2. Quảng Ngãi 19,2 187,4 359,2 20 230 460 20 250 500

3. Bình Định 11,6 264,6 306,4 13 280 364 13 300 390

4. Phú Yên 23,1 213,5 492,3 25 240 600 25 250 625

5. Khánh Hoà 4,9 174,1 84,8 5 205 103 5 220 110

6. Bình Thuận 29,2 171,5 500,5 31 200 620 31 220 682

- Cây mía: ổn định 71 ngàn ha đáp ứng nhu cầu nguyên liệu các NMĐ trong vùng, sản lượng khoảng 4,2 triệu tấn năm 2025 và 5 triệu tấn năm 2030.

B¶ng 96. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất mía vùng NTBĐơn vị: DT: 1000 ha; SL: 1000 tấn; NS: Tạ/ha

Tỉnh, TP2017 2025 2030

DT NS SL DT NS SL DT NS SL Toàn vùng 57,1 569,0 3.249,6 71 600 4.260 71 710 5.0401. Quảng Ngãi 3,3 580,2 190,1 6,0 600 360 6,0 750 4502. Bình Định 1,0 583,8 57,6 2,0 650 130 2,0 800 1603. Phú Yên 27,9 632,3 1.767,2 34,0 640 2.176 34,0 760 2.5844. Khánh Hoà 18,7 497,8 928,4 25,3 540 1.366 25,3 650 1.6455. Ninh Thuận 3,4 523,9 176,2 2,5 580 145 2,5 600 1506. Bình Thuận 2,2 467,5 104,8 1,0 550 55 1,0 580 58

- Đối với diện tích mía được tưới: áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt do đó sẽ tiết kiệm được nguồn nước, giảm áp lực đối với nhu cầu khai thác nước ngầm.

- Bón phân cân đối phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây mía và phù

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 140

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

hợp với thổ nhưỡng của từng vùng cụ thể làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường. Các biện pháp ử dụng phân hữu cơ ủ từ bã bùn mía được bón trở lại cho đất giúp bổ sung dinh dưỡng cho đất, tiết kiệm chi phí phân bón và xử lý chất thải chế biến, bảo vệ môi trường.

- Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp sinh học trong phòng, trừ sâu bệnh, do đó ít làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước và tránh việc làm hại đến các vi sinh vật có lợi trong đất. 2.1.2. Nhóm cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả

- Cây cao su: Đến năm 2025, diện tích cao su là 59 ngàn ha, giảm so với hiện trạng 3 ngàn ha, chủ yếu chuyển đổi đất cao su kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cây ăn quả, cây sắn, ngô, trồng cỏ chăn nuôi… Tập trung đầu tư chăm sóc trên diện tích cao su hiện có. Diện tích cho sản phẩm 36 ngàn ha, sản lượng 61 ngàn tấn, năng suất bình quân 17 tạ/ha. Chỉ bố trí quy hoạch ở 4 tỉnh như sau:

+ Tỉnh Quảng Nam: Diện tích 12 ngàn ha, diện tích cao su của tỉnh tập trung ở các huyện Bắc Trà My, Đông Giang, Phước Sơn, Tây Giang.

+ Tỉnh Quảng Ngãi: 1 ngàn ha, cao su của tỉnh phát triển tập trung ở huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh.

+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà.

+ Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện tích cao su của tỉnh lớn nhất trong tiểu vùng DHNTB và tập trung ở huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc.

B¶ng 97. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất cao su vùng NTBĐơn vị: DT: 1000 ha; SL: 1000 tấn; NS: Tạ/ha

Tỉnh, TP2017 2025 2030

DTDTTH NS SL DT

DTTH NS SL DT

DTTH NS SL

Toàn vùng 62,82 41,54 14,

4460,00 59 36,0 17 61,2 56 39,2 18,5 72,5

Trong đó:

1. Quảng Nam 12,89 2,77 14,0

6 3,90 12 7,8 17 13,3 12 8,4 18,5 15,5

2. Quảng Ngãi 1,64 0,81 8,55 0,69 1 0,6 17 1,0      

3. Phú Yên 4,77 2,61 13,23 3,46 4 2,4 17 4,1 4 2,8 18,5 5,2

4. Bình Thuận 42,70 35,34 14,7

051,9

4 42 25,2 17 42,8 40 28,0 18,5 51,8

* Một số biện pháp chính cần thực hiện trong phát triển cao su vùng NTB+ Thực hiện đúng quy trình đặc thù cho khu vực NTB về trồng, chăm sóc,

khai thác sản phẩm do Tập đoàn CNCSVN ban hành.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 141

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

+ Tăng cường công tác khuyến nông nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Kiểm soát chất lượng cơ sở kinh doanh giống cao su. Cơ cấu giống theo khuyến cáo của VRG cho khu vực NTB. Tăng cơ cấu diện tích những giống cao su dẻo dai, năng suất cao cho khu vực miền Trung, điển hình là các giống: RRIM600, RRIM712; RRIC 121, RRIV4, PB260, GT1…

+ Vận động tuyên truyền cho các hộ dân chỉ chuyển đổi cao su sang cây trồng khác trên diện tích vườn cây không đúng chủng loại giống, chất lượng, năng suất cao su thấp hoặc diện tích cao su nằm gần biển dễ bị ảnh hưởng của bão.

+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về giống, địa bàn quy hoạch, tránh tình trạng trồng trên đất không phù hợp, đất có độ dốc cao, đất bị ngập úng về mùa mưa. Có chế tài xử phạt đối với trường hợp vi phạm nằm ngoài vùng quy hoạch.

+ Trên diện tích kiến thiết cơ bản 3 năm đầu kết hợp trồng cây ngắn ngày như dưa hấu, nghệ, sả, khoai lang, lạc, đậu, keo lai... nhằm tăng nông sản phụ, lấy ngắn nuôi dài, nâng cao thu nhập cho người lao động.

+ Trên diện tích kiến thiết cơ bản 3 năm đầu kết hợp trồng cây ngắn ngày như lạc, đậu đỗ, khoai lang, keo lai... nhằm tăng nông sản phụ, lấy ngắn nuôi dài, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động.

+ Vùng trồng cao su mới chú trọng về địa hình che, chắn gió, có đai rừng chắn gió, cắt tạo tán định kỳ cho vườn cây. Rà soát quy hoạch bố trí một số vùng cao su trồng mới về vùng phía Tây, giáp biên giới Việt – Lào.

- Cây điều: Diện tích điều chỉnh quy hoạch đến năm 2025 khoảng 40 ngàn ha, diện tích thu hoạch 33 ngàn ha, sản lượng 32 ngàn tấn, định hướng đến năm 2030 diện tích đạt 55 ngàn ha, sản lượng 60 ngàn tấn. Để cải thiện năng suất điều cần tích cực chọn tạo giống điều mới, bình tuyển những cây đầu dòng có đặc tính tốt về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh để khai thác chồi ghép cải tạo hoặc nhân giống. Quản lý các cơ sở nhân giống điều theo tiêu chuẩn, quy chuẩn và quản lý tốt nguồn cây giống cung cấp ra thị trường, đảm bảo người sản xuất được sử dụng giống đúng chất lượng. Về kỹ thuật canh tác, đẩy mạnh áp dụng gói kỹ thuật thâm canh, trồng mới và ghép cải tạo vườn điều; thực hiện các giải pháp chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ mới cho người trồng điều.

Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật thâm canh, trồng mới và ghép cải tạo vườn điều. Đồng thời, thực hiện các giải pháp chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ mới cho người trồng điều. Tổ chức sản xuất điều theo chứng chỉ chất lượng VietGAP, Global GAP...

B¶ng 98. Điều chỉnh quy hoạch sản xuất điều vùng NTBĐơn vị: DT: 1000 ha; SL: 1000 tấn; NS: Tạ/ha

Tỉnh, TP2017 2025 2030

DT DTTH NS SL DT DTTH NS SL DT DTTH NS SL

Toàn vùng 31,76 29,38 6,07 17,84 40 33,5 9,4 32 55 45,5 13,3 60

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 142

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Trong đó:1. Quảng Nam 0,26 0,21 21,06 0,45 3 2,0 20,0 4,0 5 3,5 22,0 7,72. Bình Định 3,99 3,99 6,08 2,43 8 5,5 9,0 5,0 15 12,0 13,0 15,63. Phú Yên 0,62 0,58 5,30 0,31 1 1 8,0 0,8 3 2,5 12,0 3,04. Khánh Hoà 4,76 4,71 8,93 4,21 5 4,5 12,0 5,4 4 3,5 15,0 5,35. Ninh Thuận 4,27 2,92 2,33 0,68 3 2,5 8,0 2,0 2 2,0 12,0 2,46. Bình Thuận 17,05 16,30 5,92 9,65 20 18 8,0 14,4 26 22,0 12,0 26,4

- Cây dừa: Đầu tư cho chế biến để nâng cao năng lực chế biến, phù hợp với thị trường trong nước và xuất khẩu, nâng cao giá trị sản xuất. Ổn định diện tích 17 - 18 ngàn ha, sản lượng 160 – 200 ngàn tấn, tập trung chủ yếu ở Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.

- Cây ăn quả: Tăng diện tích trồng cây ăn quả trên diện tích đất lúa kém hiệu quả, tăng cường trồng cây ăn quả rải vụ để có lợi về giá và tăng hiệu quả, phát triển các loại quả chất lượng cao và an toàn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu, tăng cường công nghệ bảo quản và chế biến sâu để xuất khẩu. Định hướng quy hoạch diện tích trồng cây ăn quả toàn vùng đạt 85 - 90 ngàn ha, trong đó diện tích thanh long 28 - 30 ngàn ha, bao gồm cả diện tích trồng xen; sản lượng quả các loại từ 1,2 - 1,3 triệu tấn, trong đó thanh long 700 ngàn tấn (xuất khẩu 550 – 600 ngàn tấn). Các cây ăn quả chủ lực trong vùng gồm: thanh long, nho, xoài... Đầu tư cải tạo vườn tạp và phát triển cây ăn quả, tuyển chọn, lưu giữ cây đầu dòng, sưu tầm các giống mới, phát triển giống tốt, chất lượng cao, sạch bệnh bằng công nghệ tiên tiến như nuôi cấy mô tế bào, ghép đỉnh sinh trưởng, giâm cành, tưới nhỏ giọt, tưới phun, lai tạo với giống có đặc tính di truyền tốt như chất lượng quả, trái thời vụ (chín sớm chín muộn), năng suất cao, kháng bệnh...

Hướng tới sản xuất các loại cây ăn quả phải thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn (VietGAP, GlobalGAP), đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm dáp ứng thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu đang có nhu cầu rất lớn. Sản xuất cây ăn quả thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn (VietGAP, GlobalGAP), do đó sẽ đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.2.1.3. Cây khác

- Cây dược liệu: Cây dược liệu đang phát triển mạnh ở một số tỉnh, trong đó nhiều nhất là Quảng Nam. Phấn đấu đến 2025 đưa Quảng Nam trở thành vùng dược liệu lớn nhất vùng Nam Trung Bộ gắn với chế biến sâu các loại dược liệu sạch có thương hiệu. Ưu tiên 6 loại cây dược liệu sẵn có trong tự nhiên (gồm giảo cổ lam Nam Trà My; ba kích Tây Giang và Đông Giang; đẳng sâm Tây Giang và Nam Trà My; sa nhân Phú Ninh, Phước Sơn, Nam Trà My; đương quy Nam Trà My và lan kim tuyến tập trung ở Phước Sơn, Nam Trà My). Xác định 2 khu vực đầu tư ở tiểu vùng núi cao với tổng diện tích trồng 133.156ha và tiểu vùng trung du 31.805ha. Trước mắt rà soát cấp đất cho các hộ phát triển dược liệu thành vùng bảo tồn dược liệu của tỉnh. Sau đó, xây dựng cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 143

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nhân tham gia bảo tồn, di chuyển cơ sở sản xuất vào vùng bảo tồn để phát triển lâu dài, bền vững.

- Cây thức ăn gia súc: Các tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển đồng cỏ, có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích nông dân phát triển trồng cỏ. Chuyển đổi 7 - 10 ngàn ha đất lúa sang trồng cây thức ăn gia súc nhưng không làm mất các yếu tố phù hợp để trồng lúa, phù hợp với hiện trạng giao thông, thủy lợi nội đồng của địa phương, hạn chế đầu tư lớn và gắn với xây dựng nông thôn mới. Quy hoạch diện tích đất cho trồng cây thức ăn gia súc khoảng 100 - 200 ngàn ha. Ngoài ra tận dụng các thức ăn thô xanh như than ngô, bã mía… để chủ động thức ăn cho trâu bò.2.2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi

Tái cơ cấu ngành chăn nuôi thích ứng với hạn hán là rất cần thiết, nhưng với việc đang gặp khó khăn trong tìm nguồn thức ăn, liên kết sản xuất và đầu ra cho sản phẩm, nên các địa phương cần tập trung phát triển những vật nuôi truyền thống vốn là thế mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa.

Trong điều kiện hạn hán kéo dài thì việc quan trọng nhất là duy trì được nguồn thức ăn, nước uống cho vật nuôi. Vì vậy, vùng Nam Trung Bộ cần trồng giống cỏ, cây thức ăn chịu hạn, đồng thời ứng dụng khoa học công nghệ vào chế biến, bảo quản nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp nhằm tạo nguồn thức ăn cho đàn gia súc, song song với đó là thực hiện việc tích trữ nước.2.2.1. Đàn trâu

Để đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ thịt trâu trong vùng; căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán chăn nuôi và khả năng phát triển chăn nuôi trâu của các tỉnh, đến năm 2025 ổn định 168 nghìn con, sản lượng thịt hơi trên 4,27 nghìn tấn, năm 2030 khoảng 162 ngàn con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng hơn 4,1 ngàn tấn.

B¶ng 99. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi trâu vùng NTBĐơn vị: số lượng: 1.000con, SL thịt hơi: tấn

Tỉnh, thành phố

2017 2025 2030Số con

SL thịt hơi xuất chuồng Số con SL thịt hơi

xuất chuồng Số con SL thịt hơi xuất chuồng

Toàn vùng 173,9 4.504,9 168,0 4.270 162,0 4.1001. Đà Nẵng 2,1 74,3 1,5 50 1,0 352. Quảng Nam 68,8 957,0 70,0 940 69,5 9403. Quảng Ngãi 61,7 1.624,7 60,0 1.560 59,5 1.5604. Bình Định 20,7 1.088,0 20,0 1.020 19,5 1.0005. Phú Yên 4,1 169,0 3,5 150 3,0 1256. Khánh Hoà 4,3 231,4 4,0 215 3,5 1907. Ninh Thuận 3,6 153,4 3,0 170 2,0 1158. Bình Thuận 8,6 207,1 6,0 165 4,0 135

2.2.2. Đàn bò

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 144

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Mục tiêu: + Đẩy mạnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; tập trung cải tạo nâng

cao tầm vóc, chất lượng bò thịt. Phát huy thế mạnh, tiềm năng của địa phương, kết hợp trồng cỏ với chăn thả tự nhiên để phát triển đàn bò lai lấy thịt theo hướng tập trung.

+ Đến năm 2025, tổng đàn bò đạt 1,4 triệu con, sản lượng thịt hơi 96 nghìn tấn. Năm 2030, đàn bò đạt 1,6 triệu con, sản lượng thịt hơi 113 nghìn tấn. Đàn bò sữa: Phát triển cả số lượng và chất lượng, đến năm 2025, đàn bò sữa 3 nghìn con, sản lượng sữa 6 nghìn tấn và đến năm 2030 khoảng 4 - 5 nghìn con, sản lượng sữa 8 - 10 nghìn tấn; chất lượng đàn bò sữa được cải thiện.

- Giải pháp:+ Hỗ trợ kỹ thuật tinh phân giới, phôi phân giới, tinh bò thịt chất lượng cao:

Limousin, Senepol, Wagyu, Red Angus, Droughmaster, Blanc Blue Belge (BBB) trên đàn bò cái nền lai Sind, Brahman.

+ Trồng cỏ có hàm lượng protein cao, ngô sinh khối, chế biến và ủ chua thức ăn, nhà máy TMR và TMF, nhà máy sản xuất thức ăn bổ sung cho bò và các nhà máy chế biến phân vi sinh từ phân vật nuôi.

+ Quy hoạch hệ thống giết mổ, thu gom, chế biến sữa và thị trường cho các sản phẩm chăn nuôi.

+ Thực hiện mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo thâm canh phù hợp với địa phương.

+ Nhân rộng mô hình chăn nuôi bò thịt cao sản có hiệu quả để chuyển giao vào sản xuất.

+ Hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ liên kết tiêu thụ sản phẩm.

+ Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cư, điều chỉnh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất chăn nuôi bò sữa (bao gồm khu chăn nuôi, khu xử lý chất thải và trồng cỏ), khu trồng cây thức ăn.

+ Hỗ trợ xây dựng quy chế quản lý khu chăn nuôi tập trung và quy định điều kiện được chăn nuôi trong khu chăn nuôi trong khu chăn nuôi tập trung.

+ Áp dụng các công nghệ xử lý nước thải trong chăn nuôi như hầm khí sinh học Biogas,…

B¶ng 100. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi bò vùng NTBĐơn vị: số lượng: 1.000con, SL thịt hơi: tấn

Tỉnh, thành phố

2017 2025 2030

Số con SL thịt hơi xuất chuồng Số con SL thịt hơi

xuất chuồngSố con

SL thịt hơi xuất chuồng

Toàn vùng 1.269,0 86.119 1.40 96.000 1.6 113.000

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 145

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

0 001. Đà Nẵng 17,6 859 25 1.300 30 1.6002. Quảng Nam 163,1 9.150 175 9.550 200 11.2003. Quảng Ngãi 277,4 18.305 300 20.300 330 23.0004. Bình Định 284,7 27.868 300 29.800 330 34.1005. Phú Yên 189,0 15.018 200 15.700 240 19.5006. Khánh Hoà 79,0 3.888 100 5.800 120 7.2007. Ninh Thuận 94,4 3.379 110 4.150 130 5.1008. Bình Thuận 163,7 7.652 190 9.400 220 11.3002.2.3. Đàn lợn

- Chuyển dịch mạnh phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán trong nông hộ sang chăn nuôi tập trung công nghiệp, đến năm 2025 chăn nuôi lợn tập trung chiếm 35 - 40% tổng sản lượng thịt và từ 60% trở lên vào năm 2030.

- Đổi mới cơ cấu giống theo hướng tăng tỷ lệ giống lợn ngoại và lợn lai, phấn đấu lợn thịt lai 3/4 máu ngoại đạt 70% vào năm 2025 và từ 85% trở lên năm 2030.

- Đến năm 2025 tổng đàn lợn đạt 2,4 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng 280 nghìn tấn; năm 2030 đạt 2,5 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 310 nghìn tấn. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và khả năng kiểm soát dịch bệnh nhất là những bệnh nguy hiểm, khống chế dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường.

- Giải pháp:+ Quy hoạch, phát triển chăn nuôi theo vùng và xã trọng điểm, chăn nuôi theo

quy mô trang trại.+ Quy hoạch, bố trí đất chăn nuôi cho các vùng chăn nuôi trọng điểm và xã

chăn nuôi trọng điểm ở các huyện+ Thu hút doanh nghiệp, liên kết đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (PPP)

để xây dựng cơ sở giết mổ tập trung.+ Phát triển cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh và xây dựng chuỗi giá trị cung

cấp sản phẩm thịt lợn sạch, tiêu thụ tại các thành phố, đô thị.+ Hỗ trợ xây dựng mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giữa các hộ chăn nuôi

và giữa doanh nghiệp với tổ chức của người chăn nuôi tập trung an toàn dịch bệnh theo chuỗi giá trị sản phẩm sạch.

+ Hỗ trợ vốn vay, tinh giống, miễn giảm tiền thuê đất cho trang trại, đào tạo nâng cao năng lực chủ trang trại, hỗ trợ áp dụng thực hành chăn nuôi tốt…

+ Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng cơ sở giống ông, bà cung cấp giống bố, mẹ; hỗ trợ trang trại nuôi lợn bố, mẹ và cung cấp tinh giống lợn ngoại cao sản.

+ Hỗ trợ phát triển các HTX chăn nuôi lợn: mua chung vật tư đầu vào, thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất chung và bán chung sản phẩm (một con - một quy trình - một hoặc nhiều sản phẩm).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 146

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

+ Đào tạo kỹ năng quản trị, lập kế hoạch cho chủ trang trại, HTX và ý thức phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường cho người chăn nuôi.

+ Áp dụng quy trình chăn nuôi sạch, chăn nuôi an toàn, khép kín theo VietGAP.+ Hỗ trợ một phần chi phí bảo hiểm cho cơ sở chăn nuôi an toàn.

B¶ng 101. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi lợn vùng NTBĐơn vị: số lượng: 1.000con, SL thịt hơi: 1.000tấn

Tỉnh, thành phố

2017 2025 2030

Số con SL thịt hơi xuất chuồng Số con SL thịt hơi

xuất chuồngSố con

SL thịt hơi xuất chuồng

Toàn vùng 2.163,2 258,3 2.400 280 2.500 3101. Đà Nẵng 66,6 6,1 50 5 50 52. Quảng Nam 425,5 32,1 480 38 500 423. Quảng Ngãi 401,1 41,0 440 47 450 524. Bình Định 685,4 94,7 780 96 780 1025. Phú Yên 101,7 16,5 110 18 120 216. Khánh Hoà 146,1 19,1 145 19 150 207. Ninh Thuận 71,2 9,8 100 13 110 168. Bình Thuận 265,6 39,0 295 44 340 52

2.2.4. Đàn gia cầm- Mục tiêu phát triển: + Chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi công nghiệp và công

nghệ cao; nghiên cứu phát triển ở quy mô vừa phải, phù hợp với khả năng tài chính, quản lý và xử lý môi trường. Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị.

+ Sản lượng thịt, trứng từ chăn nuôi tập trung chiếm 40% năm 2025 và trên 50% sản lượng thịt, trứng gia cầm của vùng năm 2030.

+ Tổng đàn gia cầm dự kiến 33 triệu con, sản lượng thịt 73 nghìn tấn năm 2025 và năm 2030 đạt khoảng 45 triệu con, sản lượng 100 nghìn tấn. Sản lượng trứng năm 2025 đạt 1,8 – 2 tỷ quả, năm 2030 đạt 2,4 – 2,6 tỷ quả.

- Giải pháp:+ Hỗ trợ vắc xin cúm gia cầm, phun khử trùng tiêu độc cho các cơ sở chăn

nuôi để kiểm soát vệ sinh thú y.+ Hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt

VietGAP và được cấp chứng nhận cơ sở chăn nuôi an toàn.+ Ứng dụng các công nghệ về vi sinh vật để giảm thiểu ô nhiễm ở các công

đoạn khác nhau của quy trình chăn nuôi, đặc biệt khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt; chuyển giao công nghệ xử lý môi trường tiến tiến để xử lý môi trường trong chăn nuôi gia cầm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 147

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

+ Đào tạo nghề cho người chăn nuôi quy mô lớn, chủ trang trại.+ Khuyến khích, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất, nhân giống tư nhân để sản

xuất đủ giống cho chăn nuôi trang trại và hộ (nhất là các giống gà lông màu thả vườn).

B¶ng 102. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi gia cầm vùng NTBĐơn vị: số lượng: 1.000con, SL thịt hơi: 1.000tấn

Tỉnh, thành phố

2017 2025 2030

Số conSL thịt

hơi xuất chuồng

Số con SL thịt hơi xuất chuồng Số con SL thịt hơi

xuất chuồng

Toàn vùng 28.340,7 61,2 33.000 73,0 45.000 100,01. Đà Nẵng 590,0 0,9 500 1,1 500 1,12. Quảng Nam 5.819,0 10,3 5.500 10,0 7.000 12,53. Quảng Ngãi 4.291,7 9,4 5.000 10,8 6.900 15,04. Bình Định 6.818,4 15,9 7.000 15,8 8.600 19,55. Phú Yên 3.248,1 7,0 4.000 8,6 6.000 13,06. Khánh Hoà 2.738,0 5,9 3.500 7,9 5.000 11,47. Ninh Thuận 1.475,7 4,0 2.000 5,0 3.000 7,58. Bình Thuận 3.360,0 7,9 5.500 13,8 8.000 20,0

2.2.5. Đàn dê, cừuPhát triển ở các tỉnh có lợi thế như Ninh Thuận, Bình Thuận với quy mô hợp

lý phù hợp với khả năng cung cấp thức ăn. Tập trung đầu tư tuyển chọn, lai tạo giống dê có năng suất chất lượng cao để nâng cao chất lượng đàn, nâng cao trọng lượng xuất chuồng và rút ngắn thời gian nuôi dưỡng.

Dự kiến phát triển đàn dê, cừu với quy mô 430 – 450 ngàn con vào năm 2025 và khoảng trên 500 ngàn con năm 2030, sản lượng thịt hơi khoảng 5 ngàn tấn năm 2025 và 5,5 – 6 ngàn tấn năm 2030.2.3. Điều chỉnh quy hoạch phát triển lâm nghiệp2.3.1. Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp

B¶ng 103. Dự kiến bố trí diện tích đất rừng theo 3 loại rừngĐơn vị: 1.000ha

TT Loại rừng Hiện trạng

2016 QH 2025 QH 2020 (Theo QH cũ)

Mức độ điều chỉnh

Tổng DT đất có rừng 2.415,4 2.555,0 2.479,4 75,61 Rừng phòng hộ 1.097,1 901,0 1.124,8 -223,82 Rừng đặc dụng 303,2 306,9 312,2 -5,33 Rừng sản xuất 1.015,1 1.347,1 1.042,3 304,8

2.3.1.1. Đất rừng phòng hộ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 148

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Theo quy hoạch thì diện tích rừng phòng hộ giảm 196,05 nghìn ha so với hiện trạng do chuyển sang các mục đích: chuyển sang rừng đặc dụng để thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vường Quốc gia; chuyển sang rừng sản xuất (đối với khu rừng phòng hộ ít xung yếu); chuyển sang đất phát triển hạ tầng, đất quốc phòng và đất phi nông nghiệp khác. Phát triển rừng phòng hộ nhằm đảm bảo tối đa các yêu cầu về phòng hộ đầu nguồn, chắn sóng, lấn biển, chắn cát bay, phòng hộ bảo vệ môi trường... và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

- Diện tích đất rừng phòng hộ phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 264,87 nghìn ha, Bình Định 155,18 nghìn ha, Bình Thuận 109,72 nghìn ha, Quảng Ngãi 105,45 nghìn ha, Khánh Hòa 81,49 nghìn ha...

- Với rừng phòng hộ đầu nguồn sẽ xây dựng thành rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng; xây dựng các dự án đầu tư bảo vệ và khôi phục rừng phòng hộ lưu vực sông Cái, sông Côn, sông Đà Rằng, sông Trà Khúc...

- Với rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, chắn gió, chắn cát bay cần tập trung xây dựng dự án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở vùng ven biển và củng cố, phát triển hệ thống rừng chống cát bay, chắn sóng ở các vùng ven biển.

- Với rừng phòng hộ bảo vệ môi trường, cần tập trung xây dựng ở thành phố Đà Nẵng...2.3.1.2. Đất rừng đặc dụng

- Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các loài sinh vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong hệ thống rừng đặc dụng.

Quy hoạch diện tích đất rừng đặc dụng toàn vùng đến năm 2025 đạt 306,9 nghìn ha, tăng 3,65 nghìn ha so với năm 2016, trong đó: Đà Nẵng giảm 4,63 nghìn ha, Khánh Hòa 0,49 nghìn ha... Đất rừng đặc dụng phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 133,61 nghìn ha, Ninh Thuận 42,33 nghìn ha, Đà Nẵng 32,84 nghìn ha, Bình Thuận 32,39 nghìn ha, Bình Định 27,60 nghìn ha...

B¶ng 104. Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến 2025, định hướng 2030

TT Tên khu rừng đặc dụng Địa điểm

DT quy hoạch (ha)

Mục đích thành lập Ghi chú

I. CÁC VƯỜN QUỐC GIA    

1 Núi Chúa Ninh Thuận 29.865,0Bảo tồn hệ sinh thái rừng đặc trưng gắn với hệ sinh thái biển.

QH chuyển tiếp

2 Phước Bình Ninh Thuận 19.684,0Bảo tồn các hệ ST rừng núi cao vùng T.Nguyên, phòng hộ đầu nguồn sông Cái.

QH chuyển tiếp

II. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN    A Khu dự trữ thiên nhiên    

1 An Toàn Bình Định 22.450,0Bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và các loài quý, hiếm.

QH chuyển tiếp

2 Bà Nà - Núi Chúa Đà Nẵng 27.980,6Bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh

học.QH chuyển

tiếp3 Bà Nà - Núi Quảng Nam 2.440,2Bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh QH chuyển

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 149

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

TT Tên khu rừng đặc dụng Địa điểm

DT quy hoạch (ha)

Mục đích thành lập Ghi chú

Chúa học. tiếp

4 Bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng 2.591,1Bảo vệ rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và

cảnh quan - môi trường.QH chuyển

tiếp

5 Hòn Bà Khánh Hòa 19.285,8Bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường.

QH chuyển tiếp

6 Ngọc Linh Quảng Nam 17.190,0Bảo vệ rừng tự nhiên, các loài Sâm Ngọc Linh, Khiếu Ngọc Linh, Mang Lớn.

QH chuyển tiếp

7 Núi Ông Bình Thuận 23.834,0Bảo vệ rừng tự nhiên, các loài động vật, thực vật quý, hiếm.

QH chuyển tiếp

8 Sông Thanh Quảng Nam 75.274,3Bảo vệ rừng tự nhiên, bảo tồn Voi và phòng hộ đầu nguồn sông Vu Gia.

QH chuyển tiếp

9 Tà Kóu Bình Thuận 8.407,0Bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và động vật hoang dã.

QH chuyển tiếp

B Khu Bảo tồn loài/sinh cảnh    

1Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi

Quảng Nam 17.484,4Bảo tồn tài nguyên rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và sinh cảnh loài Voi.

QH thành lập mới

2 Sao La Quảng Nam Quảng Nam 15.380,0Bảo tồn tài nguyên rừng tự nhiên và đa dạng

sinh học, loài Sao la, Hổ.QH thành lập mới

III. KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN (VH-LS-MT)   

1 Chiến thắng Núi Thành Quảng Nam 110,9Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.QH thành lập mới

2 Cù Lao Chàm Quảng Nam 1.490,0Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch sử.

QH chuyển tiếp

3 DTLSVH Mỹ Sơn Quảng Nam 1.081,3Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.QH thành lập mới

4 Lịch sử VH Nam Trà My Quảng Nam 48,82Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.QH thành lập mới

5 Vườn Cam Nguyễn Huệ Bình Định 752,0Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.IV. KHU RỪNG NCTNKH

1 Viện KHLN NTB, TN Bình Thuận 145,5Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật

phát triển lâm nghiệp vùng Nam Bộ và TN.QH chuyển

tiếp

2.3.1.3. Đất rừng sản xuấtRừng sản xuất phát triển chủ yếu theo hướng thâm canh, coi trọng năng suất

và chất lượng; kết hợp với sản xuất nông - ngư nghiệp, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ môi trường khác.

Đẩy mạnh việc khôi phục và phát triển rừng tự nhiên thông qua các biện pháp lâm sinh nuôi dưỡng và làm giàu rừng bằng các loài cây đa tác dụng và lâm sản ngoài gỗ nhằm nâng cao chất lượng, giá trị của rừng và tăng thu nhập cho người dân sống bằng nghề rừng. Đối với diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, tái sinh kém và rừng trồng chất lượng thấp được cải tạo để trồng rừng mới, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển rừng trồng sản xuất

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 150

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

trên cơ sở nhu cầu thị trường, tập trung vào các vùng có lợi thế cạnh tranh, sản xuất ổn định và hiệu quả kinh tế cao.

Khuyến khích các thành phần kinh tế, các hình thức liên doanh, liên kết đầu tư phát triển rừng; ưu tiên phát triển theo quy hoạch các vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến; kết hợp trồng cây gỗ nhỏ mọc nhanh và cây gỗ lớn dài ngày; khuyến khích gây, trồng các loài cây đa mục đích và lâm sản ngoài gỗ.

Cải thiện nhanh năng suất, chất lượng rừng trồng thông qua áp dụng công nghệ sinh học hiện đại và kỹ thuật thâm canh rừng. Đẩy mạnh trồng cây phân tán để đáp ứng kịp thời, có hiệu quả các nhu cầu gỗ gia dụng và củi cho địa phương. Đa dạng hoá các nguồn thu nhập trên cơ sở xã hội hóa phát triển lâm nghiệp, giảm dần và thay thế canh tác nương rẫy bằng sản xuất nông lâm kết hợp nhằm bảo vệ, phát triển rừng và nâng cao mức sống cho cộng đồng.

Quy hoạch diện tích đất rừng sản xuất đến năm 2025 đạt 1.347,05 nghìn ha, tăng 332 nghìn ha so với năm 2016. Đất rừng sản xuất phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 376,44 nghìn ha, Bình Định 198,32 nghìn ha, Bình Thuận 191,48 nghìn ha, Quảng Ngãi 190,61 nghìn ha...2.3.2. Quản lý bảo vệ rừng

- Bảo vệ, duy trì trạng thái của diện tích rừng hiện có: Từ nay đến năm 2025, khoanh nuôi phục hồi và tu bổ khoảng 150 ngàn ha rừng. Trồng rừng tập trung giai đoạn 2017 - 2025 mỗi năm trồng mới 50 ngàn ha. Trồng cây phân tán trên bờ kênh mương, bờ bao, đê biển, đường giao thông và trồng cây xanh trong khuôn viên công sở, trường học, bệnh viện, quanh nhà, trên nền thổ cư, bình quân 30 - 35 triệu cây/năm.

- Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng phòng hộ nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân và góp phần làm gia tăng lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ ẩm cho đất, chống xói mòn, rửa trôi đất.2.4. Điều chỉnh quy hoạch phát triển thủy sản2.4.1. Nuôi trồng thủy sản

- Quy hoạch phát triển nuôi vùng mặn, lợ: Đến năm 2025 tổng diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 17,6 ngàn ha, trong đó diện tích nuôi ao, đầm nước lợ là 12 ngàn ha, còn lại là nuôi lồng. Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 104 ngàn tấn, bao gồm các loại: tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm, cá biển, nhuyễn thể, rong biển, cua, ghẹ và các loại hải sản khác. Đến năm 2030: tổng diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 17,77 ngàn ha, sản lượng đạt 144 ngàn tấn.

- Quy hoạch phát triển nuôi trên biển và hải đảo: Quy hoạch nuôi biển tập trung các vùng biển sau: Bình Thuận (đảo Phú Quý); Ninh Thuận (xã Phước Dinh, khu vực biển Phan Rang), Khánh Hòa (vịnh Binh Ba - Cam Ranh; quần đảo Trường Sa, Đá Tây), Phú Yên (vịnh Xuân Đài), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Dà Nang (vịnh Đà Nẵng)...

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 151

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Quy hoạch phát triển nuôi trồng các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao: cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam, bào ngư, hải sâm, tôm hùm, cá ngừ đại dương, cá chim, cá măng biển, các loại nhuyễn thể, rong sụn và các loài hải sản bản địa khác...

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng vùng đầm phá ven biển: Quy hoạch phát triến nuôi trên hệ thống đầm phá bao gồm: tỉnh Quảng Nam (đầm Trường Giang), tỉnh Quảng Ngãi (đầm An Khê, Sa Huỳnh), tỉnh Bình Định (đầm Thị Nại, Đe Gi, Trà Ố); tỉnh Phú Yên (đầm Cù Mông, Ô Loan), tỉnh Khánh Hòa (đầm Thủy Triều), tỉnh Ninh Thuận (Đầm Nại). Đối tượng quy hoạch nuôi trồng vùng đầm phá: tôm sú, tôm chân trắng, cua, ghẹ, sò huyết, rong câu, cá đôi, cá chẽm, cá chình, cá dìa và các loài thủy, hải sản bản địa khác...

- Quy hoạch phát triến nuôi tôm trên cát: Nuôi tôm trên cát theo mô hình công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nuôi tiết kiệm nước, nuôi an toàn sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái. Tô chức các mô hình nuôi tôm trên cát phù hợp như: mô hình tập đoàn doanh nghiệp, mô hình hợp tác công tư giữa Nhà nước và tư nhân với các doanh nghiệp, đồng thời, gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

B¶ng 105. Điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ vùng NTBĐơn vị: DT: ha; SL: tấn

TT Tỉnh, thành phố

Năm 2025 Năm 2030Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng

Toàn vùng 17.580 104.210 17.770 144.180 1 Đà Nẵng 30 200 30 2002 Quảng Nam 2.990 16.000 2.990 23.6003 Quảng Ngãi 960 8.000 960 12.0004 Bình Định 2.380 12.250 2.540 17.7805 Phú Yên 3.820 13.500 3.820 18.5006 Khánh Hòa 4.620 27.720 4.600 36.8007 Ninh Thuận 1.780 14.240 1.780 17.8008 Bình Thuận 1.000 12.300 1.050 17.500

B¶ng 106. Điều chỉnh quy hoạch nuôi tôm trên cát vùng NTBĐơn vị: DT: ha; SL: tấn

TT Tỉnh, thành phốNăm 2025 Năm 2030

Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng

Toàn vùng 3.000

50.870

3.280

67.000

1 Quảng Nam 350 10.000 500 17.0002 Quảng Ngãi 360 5.760 360 6.850

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 152

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

3 Bình Định 546 5.600 546 6.6604 Phú Yên 374 7.110 374 7.1305 Khánh Hòa 50 800 50 9606 Ninh Thuận 600 9.600 600 11.4007 Bình Thuận 720 12.000 850 17.000

- Quy hoạch phát triển nuôi thủy sản vùng nước ngọt: đến năm 2025 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt 12,5 ngàn ha, sản lượng khoảng 30 ngàn tấn, bao gồm các loại: cá rô phi, cá nước lạnh, cá truyền thống, thủy đặc sản khác. Đến năm 2030: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt 12,63 ngàn ha; tống sản lượng đạt 38,8 ngàn tấn.

B¶ng 107. Điều chỉnh quy hoạch thủy sản vùng nước ngọt vùng NTBĐơn vị: DT: ha; SL: tấn

TT

Tỉnh, thành phố

Năm 2016 Năm 2025 Năm 2030Diện tích

Sản lượng

Diện tích

Sản lượng

Diện tích

Sản lượng

Toàn vùng 10.737 21.293 12.500 30.000 12.630 38.800 1 Đà Nẵng 448 980 412 700 420 7302 Quảng Nam 4574 7859 5.840 9.000 5.850 10.4003 Quảng Ngãi 860 1953 900 2.000 900 5.0704 Bình Định 2368 3439 2.490 4.060 2.510 5.0705 Phú Yên 234 825 208 490 300 8806 Khánh Hòa 601 980 500 1.000 500 1.5007 Ninh Thuận 92 305 550 2.500 550 3.0008 Bình Thuận 1560 4952 1.600 10.250 1.600 12.150

Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ tại địa phương và dịch vụ du lịch, ổn định diện tích nuôi ao, hồ nhỏ tập trung phát triển nuôi các loài thủy sản truyền thống, thủy đặc sản (lươn, ếch, baba, cá trắm đen, cá chình...). Phát triển tiềm năng mặt nước lớn, các hồ thủy điện, thủy lợi nuôi cá lồng, gắn liền với du lịch, dịch vụ và bảo vệ môi trường; phát triển nuôi cá nước lạnh (cá tầm) ở các vùng núi có điều kiện phù hợp.

- Quy hoạch sản xuất giống: Phát triển sản xuất giống thủy sản theo hướng thị trường, đa dạng hoá các đối tượng nuôi phục vụ nhu cầu nuôi thủy sản bền vững. Chú trọng đến các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Hoàn thiện hệ thống sản xuất giống thủy sản hàng hóa, nhằm chủ động đáp ứng đủ giống tốt, kịp thời phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống thủy sản, chủ động sản xuất giống thủy sản có chất lượng cao, sạch bệnh đối với các đối tượng nuôi chủ lực. Cơ cấu lại hệ thống sản

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 153

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

xuất giống, hoàn thiện quy hoạch chi tiết các vùng sản xuất giống tập trung theo hướng đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu giống nuôi trong vùng và trở thành trung tâm sản xuất giống hải sản lớn nhất cả nước và khu vực Đông Nam Á.

+ Về giống hải sản mặn, lợ: Tập trung nghiên cứu, phát triển sản xuất giống hải sản có lợi thế (tôm sú, tôm chân trắng, cá biển, nhuyễn thể, tôm hùm, rong biển...); ưu tiên nguồn lực đầu tư để hình thành các vùng sản xuất giống hải sản tập trung công nghệ cao và sạch bệnh.

+ Giống thủy sản nước ngọt: Chú trọng phát triển các đối tượng đặc sản có giá trị kinh tế cao: Cá chình, lươn, ếch, ba ba, cá nước ngọt truyền thống, cá bản địa và cá nước lạnh...

+ Về chất lượng giống: Đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 hệ thống sản xuất giống đáp ứng được mục tiêu như sau: Đảm bảo 100% giống sản xuất ra sạch bệnh, chất lượng tốt. Sản xuất và dịch vụ giống thủy sản đáp ứng 100% nhu cầu giống thủy sản mặn lợ và 100% giống thủy sản nước ngọt đảm bảo chất lượng cho nhu cầu khu vực miền Trung.

+ Mục tiêu sản xuất giống: Đến năm 2025 sản xuất 100 tỷ giống hải sản và 400 triệu giống thủy sản nước ngọt. Đến năm 2030 sản xuất 120 tỷ giống hải sản và 600 triệu giống thủy sản nước ngọt. Sản xuất giống và cung cấp cho thị trường ngoài khu vực miền Trung khoảng 500.000 con tôm bố mẹ thẻ chân trắng và 600 tỷ con Nauplius.

* Giải pháp về giống: - Hoàn thiện nghiên cứu phát triển giống và hệ thống sản xuất giống thủy sản

sạch bệnh.- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất tôm sú, tôm thẻ chân trắng bố mẹ

sạch bệnh.- Xây dựng quy trình sản xuất giống của một số đối tượng chưa chủ động

được giống như tôm hùm, cá biển, nhuyễn thể, cá chình…- Xây dựng các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về giống thủy sản làm cơ sở cho công

tác quản lý.- Đầu tư, nâng cấp cơ sở nghiên cứu, nâng cấp công nghệ cho các trung tâm

giống của vùng, của tỉnh nhằm nghiên cứu chọn tạo giống mới có chất lượng cao, kháng bệnh.

- Xây dựng khu sản xuất giống thủy sản tập trung để đảm bảo điều kiện sản xuất giống hiện đại và kiểm soát tốt chất lượng giống:

+ Các vùng sản xuất giống tập trung trọng điểm có quy mô trên 50 ha theo hướng công nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm sản xuất giống hàng hóa số lượng lớn và chất lượng cao, bao gồm: Thăng Bình (Quảng Nam), Chí Công (Tuy Phong, Bình Thuận), Nhơn Hải (Ninh Hải, Ninh Thuận), Ninh Vân (Ninh Hòa, Khánh Hòa).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 154

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

+ Hình thành các khu sản xuất giống tập trung quy mô từ 10 đến 30 ha ở các địa phương ven biển để quy hoạch các trại sản xuất giống đang phân tánnhằm sản xuất giống đảm bảo kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường.

+ Trại giống sản xuất kết hợp các đối tượng tôm, nhuyễn thể, cua, ương cá giống để duy trì hoạt động quanh năm.

- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng trại giống quy mô lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại sản xuất giống sạch bệnh trong khu sản xuất giống tập trung.

- Khuyến khích chuyển đổi mục đích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản.

- Nghiêm cấm việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản, khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản dưới chân rừng ngập mặn, nuôi sinh thái.2.4.2. Khai thác thủy hải sản

Giảm dần, tiến tới ổn định sản lượng khai thác gần bờ; quản lý khai thác theo kích cỡ; khuyến khích phát triển mô hình đồng quản lý nguồn lợi ven bờ nhằm nâng cao khả năng tự phục hồi và tính bền vững của nguồn lợi thủy sản; chuyển khai thác bằng tàu công suất nhỏ hoạt động gần bờ sang tàu công suất lớn xa bờ, viễn dương; chuyển đối tượng, mùa vụ, ngư trường khai thác theo hướng khai thác các đối tượng có giá trị cao, thị trường tiêu thụ tốt; phát triển lực lượng kiểm ngư trên biển.

Đẩy mạnh khai thác xa bờ, đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị chế biến, bảo quản trên tàu nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quả khai thác; tổ chức lại sản xuất trên biển theo mô hình hợp tác, liên kết chuỗi giữa khai thác - cung ứng dịch vụ hậu cần và thu mua trên biển - chế biến thủy sản; thí điểm hợp tác quốc tế để khai thác hải sản, đảm bảo gắn liền với bảo vệ và phát triển nguồn lợi.

Mở rộng hoạt động khai thác xa bờ trong khuôn khổ hợp tác quốc tế ngoài vùng biển Việt Nam. Gắn khai thác với dịch vụ hậu cần trên biển. Liên kết giữa khai thác, dịch vụ với bảo vệ chủ quyền và an ninh hàng hải quốc gia.

Đối với vùng gần bờ cần vừa đánh bắt vừa quản lý nhằm nâng cao khả năng tự phục hồi và tính bền vững của các nguồn lợi thủy sản.

Phương tiện khai thác: tổ chức lại đội tàu khai thác xa bờ (90 CV trở lên) của vùng tăng từ 12,78 ngàn chiếc và công suất là 4,29 triệu CV năm 2016, lên 22,5 ngàn chiếc và công suất 7,5 triệu CV vào năm 2025 và lên 30 ngàn chiếc với tổng công suất 10 triệu CV năm 2030.

Sản lượng khai thác: năm 2025 đạt 1,45 triệu tấn, trong đó: cá biển 1,15 triệu tấn (79,3%), tôm và thủy hải sản khác 300 ngàn tấn (20,7%), đến năm 2030 tổng sản lượng khai thác đạt 1,8 triệu tấn, trong đó: cá 1,45 triệu tấn, tôm và thủy hải sản khác 350 ngàn tấn.

Khoanh vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; thả con giống vào môi trường tự nhiên, cấm sử dụng các biện pháp khai thác mang tính huỷ diệt.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 155

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

B¶ng 108. Dự kiến khai thác thủy sản vùng NTB đến năm 2030

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2025 2030TĐ tăng BQ

2017-2025

2026-2030

1 Sản lượng khai thác 1.000 Tấn 990,4 1.450 1.800 4,9 4,4- SL cá biển khai thác Tấn 724,4 1.150 1.450 5,9 4,72 Cơ cấu sản lượng khai thác % 100,0 100,0 100,0- Cơ cấu sản lượng cá khai thác % 73,1 79,3 80,6

3 Số tàu đánh bắt hải sản CS 90CV trở lên 1.000Chiếc 13,36 22,5 30,0 6,7 5,9

4 Tổng công suất tàu đánh bắt hải sản CS 90CV trở lên 1.000CV 4.857,5 7.500 10.000 5,6 5,9

2.4.3. Chế biến và tiêu thụ thủy hải sản- Định hướng đến năm 2025 sản lượng thủy hải sản được bảo quản và chế

biến công nghiệp như sau: tôm 70 - 80% sản lượng, thủy sản khác 60 - 70% sản lượng.

- Phát triển chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng từ nguyên liệu là các đối tượng nuôi và khai thác chủ lực có tỷ trọng lớn.

- Xây dựng và phát triển một số thương hiệu mạnh trước mắt là tôm, nhuyễn thể, cá ngừ đại dương; nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường; đồng thời khôi phục và phát triển các làng nghề chế biến thủy sản truyền thống.

- Kiểm soát, quản lý chất lượng các sản phẩm chế biến thủy sản đáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài nước.

- Giảm chế biến thô và sơ chế, nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến sâu, giá trị gia tăng cao; đa dạng hóa các sản phẩm chế biến phù hợp với thị hiếu, văn hóa tiêu dùng của từng thị trường. Phát triển liên kết chuỗi sản xuất nuôi trồng, khai thác và chế biến, thương mại sản phẩm thủy sản.

- Đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại nâng cao giá trị sản phẩm; cơ cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm ăn liền, giá trị gia tăng cao; mở rộng áp dụng hệ thống quản lý VSATTP (theo ISO, HACCP, GMP, SSOP); nghiên cứu và đầu tư ứng dụng công nghệ bảo quản trong và sau thu hoạch giảm tỉ lệ thất thoát và xuất khẩu thủy sản sống giá trị cao.

- Có cơ chế hỗ trợ người nghèo tham gia chuỗi giá trị và chương trình bảo hiểm nông nghiệp; khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn kiểm soát xã hội vào nuôi trồng và chế biến thủy sản.

- Phát triển thị trường, tháo gỡ các rào cản thương mại.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 156

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

2.5. Điều chỉnh quy hoạch phát triển diêm nghiệpĐảm bảo sản xuất muối theo hướng hiệu quả, bền vững, phù hợp với điều

kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng tỉnh, đáp ứng nhu cầu muối cho tiêu dùng dân sinh, các ngành công nghiệp và xuất khẩu sản phẩm muối biển sạch, giàu vi lượng; giải quyết việc làm ổn định, từng bước nâng cao mức sống cho những người lao động trong ngành muối, góp phần tích cực vào việc phòng, chống các bệnh rối loạn do thiếu iốt, gắn với bảo vệ môi trường.

B¶ng 109. Quy hoạch sản xuất muối vùng NTB Đơn vị: DT: ha; SL: 1.000tấn

TT Tỉnh2016 2025 2030

Tổng DT Muối CN Tổng DT Muối CN Tổng DT Muối CNI Diện tích 5.993 4.313 6.020 5.890 6.030 5.9501 Quảng Ngãi 102 0 120 120 120 1202 Bình Định 200 0 200 120 200 1203 Phú Yên 179 0 190 140 200 2004 Khánh Hòa 973 637 510 510 510 5105 Ninh Thuận 3.544 2.892 4.000 4.000 4000 4.0006 Bình Thuận 995 784 1000 1.000 1000 1.000II Năng suất 112,0 87,8 184,2 184,9 222,4 223,01 Quảng Ngãi 64,1 150,0 150,0 200,0 200,02 Bình Định 136,4 146,6 150,0 190,0 200,03 Phú Yên 62,0 158,8 159,3 205,0 205,04 Khánh Hòa 66,4 73,9 156,9 156,9 190,2 190,25 Ninh Thuận 123,2 76,7 190,3 190,3 228,3 228,36 Bình Thuận 126,0 140,2 189,7 189,7 228,0 228,0

III Sản lượng 671,5 378,7 1.108,3

1.089,1

1.341,0

1.327,0

1 Quảng Ngãi 6,5   18,0 18,0 24,0 24,02 Bình Định 27,3   29,3 18,0 38,0 24,03 Phú Yên 11,1   30,2 22,3 41,0 41,04 Khánh Hòa 64,6 47,1 80,0 80,0 97,0 97,05 Ninh Thuận 436,6 221,7 761,0 761,0 913,0 913,06 Bình Thuận 125,4 109,9 189,7 189,7 228,0 228,0

- Đến năm 2025, tổng diện tích sản xuất muối có 6,02 ngàn ha, sản lượng đạt 1,1 triệu tấn. Trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 5,89 ngàn ha, sản lượng đạt 1,09 triệu tấn, diện tích sản xuất muối sạch có trải bạt nền ô kết tinh chiếm 20 - 30% tổng diện tích sản xuất muối.

- Đến năm 2030 tổng diện tích sản xuất muối ổn định 6,03 ngàn ha, sản lượng đạt 1,34 triệu tấn, trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 5,95 ngàn ha, sản

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 157

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

lượng đạt 1,32 triệu, chiếm 98,9%; sản xuất muối sạch có trải bạt nền ô kết tinh chiếm 40 - 60% tổng diện tích sản xuất muối.

Phát triển sản xuất muối phải khai thác và phát huy được lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nước biển, khí hậu, thời tiết của từng tiểu vùng, gắn chuyển dịch cơ cấu sản xuất muối với đổi mới công nghệ, đầu tư mới và cải tạo đồng muối để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trên đơn vị diện tích.

Tập trung phát triển sản xuất muối ở những nơi có điều kiện và lợi thế theo hướng tập trung, quy mô lớn, hình thành tổ hợp công nghiệp muối - hóa chất, gắn sản xuất với chế biến và hóa chất sau muối; đồng thời có cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển đổi diện tích muối không có hiệu quả, phân tán, thủ công sang phát triển sản xuất khác để có hiệu quả cao hơn.

Đảm bảo sản xuất muối có hiệu quả và bền vững; đáp ứng đủ nhu cầu muối tiêu dùng của nhân dân và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; giảm dần nhập khẩu muối công nghiệp và tăng dần xuất khẩu muối, các sản phẩm sau muối; giải quyết việc làm ổn định, từng bước nâng cao mức sống cho diêm dân và những người lao động trong ngành muối.

Đối với sản xuất muối theo công nghệ phơi cát và phơi nước phân tán: cần ứng dụng vật liệu mới trong xây dựng ô kết tinh để nâng cao chất lượng muối; sử dụng máy móc, cải tiến công nghệ, đưa năng suất muối bình quân đạt 80 - 100 tấn/ha.

Đối với sản xuất muối công nghiệp: tập trung sản xuất muối công nghiệp phục vụ cho công nghiệp hóa chất và xuất khẩu theo hướng mở rộng diện tích, đầu tư trang thiết bị, tăng cường cơ giới hóa và tự động hóa.Đầu tư chiều sâu, mở rộng, xây mới và hoàn thiện các đồng muối công nghiệp như Hòn Khói, Cam Ranh (Khánh Hòa); Tri Hải, Cà Ná, Quán Thẻ, Bắc Tri Hải (Ninh Thuận); Đầm Vua, Vĩnh Hảo, Thông Thuận (Bình Thuận)...2.6. Định hướng phát triển sản xuất theo các tiểu vùng2.6.1. Tiểu vùng sinh thái nông nghiệp Quảng Nam - Quảng Ngãi

Bao gồm thành phố Đà Nẵng và 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, ưu tiên phát triển các sản phẩm chủ lực có thế mạnh là lúa, ngô, chăn nuôi gia súc gia cầm, khai thác thủy hải sản.2.6.2. Vùng sinh thái nông nghiệp Bình Định - Phú Yên

Gồm toàn bộ tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên, tập trung phát triển các loại cây con có lợi thế: lúa, sắn, vùng nguyên liệu mía và chế biến đường, dừa, điều, chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi bò sữa công nghệ cao, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản...2.6.3. Vùng sinh thái nông nghiệp Nam Đèo Cả đến Bình Thuận

Gồm 3 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận, đây là vùng khô hạn và hoang mạc hóa cao nhất cả nước. Định hướng xây dựng và hình thành các vùng sản xuất các cây con chủ lực có lợi thế: lúa, ngô, mía đường, rau các loại, cao su,

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 158

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

điều, cây ăn quả các loại, chăn nuôi dê, cừu, khai thác thủy hải sản, sản xuất muối...IV. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN1. Đời sống kinh tế xã hội nông thôn

Đến năm 2025 tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 3 - 5%, 100% hộ sử dụng nước sạch, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 80 - 90%. Giải quyết cơ bản việc làm cho lao động nông thôn gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

Tập trung thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở ở nông thôn. Chú trọng giải quyết việc làm cho nông dân và nâng cao hiệu quả nhiệm vụ xuất khẩu lao động. Khuyến khích cán bộ, trí thức về làm việc ở nông thôn. Đến năm 2025, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đạt 70 - 80%.

Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống các tệ nạn xã hội và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn.

Rà soát, bổ sung chính sách giải toả đền bù cho phù hợp với tình hình thực tế. Tiếp tục triển khai tốt chính sách pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở địa bàn nông thôn.

Tăng cường năng lực quản lý phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.2. Vệ sinh môi trường nông thôn

Các khu đô thị, khu công nghiệp có hệ thống thu gom và xử lý chất thải. Phấn đấu đến 2020, 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế được xử lý theo tiêu chuẩn Việt Nam. Đến năn 2025, đạt 100% dân số được sử dụng nước sạch; 100% hộ dân nông thôn có thu gom xử lý chất thải sinh hoạt.

Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là ở Khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vực công nghiệp, khai khoáng, du lịch, khu vực biển và ven biển.3. Nhà ở nông thôn

Thực hiện mục tiêu xoá nhà tạm, giảm tỷ lệ nhà thiếu kiên cố, tăng tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên cố, mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 đối với nhà ở nông thôn của vùng: toàn vùng không còn nhà đơn sơ, tỷ lệ hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố đạt khoảng 95 - 100%.4. Chợ nông thôn

Từ nay đến năm 2025 dự kiến xây dựng và đưa vào hoạt động thêm 200 chợ mới ở nông thôn, phấn đấu tỷ lệ xã có chợ đạt 95 - 100%. Tỷ lệ chợ được xây dựng kiên cố và bán kiên cố đạt 90 – 95%. Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ trong các HTX nông nghiệp, các vùng nông thôn, chú trọng cung ứng dịch vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ, thu gom hàng hoá, sản phẩm từ nông nghiệp, nông thôn.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 159

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

5. Kết cấu hạ tầng nông thôn5.1. Thủy lợi phục vụ nông nghiệp, nông thôn5.1.1. Định hướng phát triển thủy lợi phòng chống hạn

- Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn: Nâng cấp 76 công trình, bao gồm 39 hồ chứa, 11 đập dâng và 25 trạm bơm, diện tích tưới tăng thêm là 8.905 ha. Xây mới 155 công trình, bao gồm 72 hồ chứa, 78 đập dâng và 5 trạm bơm, tổng diện tích tưới thiết kế là 24.088ha.

- Lưu vực sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ: Nâng cấp 170 công trình, nhằm tăng diện tích tưới của các công trình này thêm 2.028ha. Hệ thống thủy lợi Thạch Nham: Sau khi sửa chữa, nâng cấp kết hợp với nguồn nước được bổ sung từ hồ Nước Trong và hồ thượng Kon Tum thì hệ thống sẽ cấp nước thêm cho 6.445ha. Xây dựng mới 53 công trình nhằm tưới cho 2.213ha đất sản xuất nông nghiệp.

- Lưu vực sông Kone - Hà Thanh, La Tinh: Đầu tư nâng cấp 49 hồ chứa đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng nhằm bảo đảm an toàn hồ chứa nước đồng thời làm nhiệm vụ phòng chống hạn trong sản xuất nông nghiệp và cấp nước dân sinh. Đầu tư xây dựng mới hồ chứa nước Đá Mài để tạo nguồn tưới nước cho 1.200ha đất nông nghiệp của huyện Vân Canh và Tuy Phước. Sớm hoàn thành hệ thống kênh mương Văn Phong để đưa nước về huyện Phù Cát, Phù Mỹ nơi thường xuyên bị hạn. Xây dựng kênh tiếp nước từ hồ Thủy điện An Khê.

- Lưu vực sông Ba: Nâng cấp 97 công trình, gồm 32 hồ chứa, 50 đập dâng và 15 trạm bơm, diện tích tưới tăng thêm 14.925 ha. Xây dựng mới 68 công trình bao gồm 51 hồ chứa, 12 đập dâng, 4 trạm bơm và 1 cống, tưới cho 25.125 ha cây trồng.

- Các lưu vực sông Cái Nha Trang và vùng phụ cận: Nâng cấp 117 công trình gồm 23 hồ chứa, 49 đập dâng và 45 trạm bơm, tổng diện tích tưới tăng thêm 6.106 ha. Xây mới 64 công trình, bao gồm 44 hồ chứa, 12 đập dâng, 7 trạm bơm và 01 hệ thống kênh, tổng diện tích tưới thiết kế 26.465 ha đất sản xuất nông nghiệp.

- Lưu vực sông Cái Phan Rang và vùng phụ cận: Tập trung vận hành, điều tiết tưới luân phiên ngay từ đầu vụ cho hệ thống thuỷ lợi Sông Pha (kênh Chính Tây và kênh chính Đông); hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm (kênh chính Bắc, kênh chính Nam) do nguồn nước xả từ hồ Đơn Dương nhằm tận dụng hết nguồn nước, và thống nhất theo lịch tưới cụ thể từng thời điểm sản xuất. Khi kế hoạch của nhà máy Thủy điện Đa Nhim điều chỉnh, xả nhỏ, cần chủ động điều tiết nước tưới luân phiên giữa các đập (đập Sông Pha, đập Nha Trinh, đập Lâm Cấm), hoặc điều tiết nước luân phiên giữa các cống lấy nước đầu kênh (Kênh Tây, kênh Đông thuộc hệ thống Sông Pha; kênh Bắc và kênh Nam thuộc hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm). Xây dựng mới 41 công trình hồ chứa (chỗ nào có thể xây dựng được công trình hồ chứa trữ nước đều phải huy động nguồn lực để xây dựng) và mở rộng hệ thống đập Nha Trinh với tổng diện tích tưới thiết kế 14.393 ha đất sản xuất nông nghiệp, xây dựng hồ chứa nước Tân Mỹ.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 160

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Lưu vực sông Tỉnh Bình Thuận: Xây dựng mới 38 công trình hồ chứa cấp nước tưới cho 198.017 ha đất nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt, công nghiệp. Kết nối các hồ chứa để đảm bảo nguồn nước tưới. Xây dựng hồ chứa nước Sông Lũy và công trình trữ nước bổ sung từ hồ thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi.

Củng cố, hoàn thiện hệ thống trạm đo, giám sát xâm nhập mặn cho các lưu vực sông trong vùng. Đắp các đập ngăn mặn để đảm bảo giữ ngọt cho các trạm bơm điện hoạt động ví dụ như đập ngăn mặn trên sông Vĩnh Điện, sông Đầm…

5.1.2. Định hướng cấp nước phục vụ tái cơ cấu ngànhĐối với việc cấp nước phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp vùng Nam

Trung bộ giai đoạn 2016 - 2025: Cần nâng cấp, sửa chữa 24 công trình đảm bảo cấp nước cho hơn 86 ngàn ha canh tác; xây dựng mới 26 công trình đảm bảo cấp nước cho 9,34 ngàn ha canh tác; nạo vét 15 trục tiêu. Cụ thể ở các tỉnh như sau:

- Tỉnh Quảng Nam: sửa chữa, nâng cấp 11 công trình: hồ Phú Ninh, Khe Tân (WB7), Vĩnh Trinh, trạm bơm 19/5, Thái Xuân, Phú Lộc... đảm bảo cấp nước cho lúa và các cây trồng khác. Đồng thời, xây mới 5 công trình: hồ Suối Thỏ, hồ Suối Trảy, hồ Lộc Đại Nam, hồ Đồng Bò, hồ Trường Đồng.

- Tỉnh Bình Định: Sửa chữa, nâng cấp 3 công trình, hệ thống gồm hồ Phú Hà, hồ Hội Sơn, hệ thống Tân An - Đập Đá đảm bảo cấp cho 15 ngàn ha cây trồng. Xây dựng mới 6 công trình thủy lợi: hồ Đồng Mít, hồ Đá Mài, đập Nước Dinh, đập Truông Gia Vấn, đập Phú Phong, kênh chuyển nước Hội Sơn - Hội Khánh, hồ Phú Dõng tạo nguồn cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

- Tỉnh Quảng Ngãi: nâng cấp, sửa chữa 17 công trình thủy lợi: Thạch Nham, Núi Ngang, Liệt Sơn, Sông Giang, Di Lăng... đảm bảo cấp nước cho hơn 37 ngàn ha cây trồng và nuôi trồng thủy sản. Xây dựng 2 trạm bơm lấy nguồn từ sông Thoa, sông Trường, kênh hồ Diên Trường.5.1.3. Các biện pháp quy hoạch quản lý nguồn nước

- Đối với công trình cấp nước: Cần nâng cấp sửa chữa và xây dựng mới các công trình trên lưu vực để tăng khả năng tạo nguồn cấp nước trong vùng. Đối với vùng miền núi cần xây dựng các công trình hồ chứa quy mô vừa và nhỏ để đảm bảo tưới nội vùng và cấp nước cho hạ du. Vùng hạ lưu cần xây các hệ thống đập lấy nước và đập ngăn mặn để khai thác và bảo vệ nguồn nước, nâng cấp và kiên cố hóa hệ thống kênh mương để nâng cao khả năng sử dụng nước.

- Đối với vấn đề phòng chống lũ: Kiến nghị hạ thấp mực nước trước lũ các công trình thủy điện để tăng dung tích phòng lũ cho hạ du. Nâng dung tích phòng lũ thiết kế cho các công trình hồ thủy điện chưa triển khai xây dựng. Cần xây dựng hệ thống đê, kè bảo vệ bờ và đê bao để bảo vệ các khu đô thị và các vùng sản xuất nông nghiệp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 161

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Đảm bảo an toàn công trình thủy điện, thủy lợi: Không tích nước đối với các hồ chứa không đảm bảo an toàn; Tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật đối với công tác quản lý an toàn hồ chứa nước; đẩy nhanh chương trình an toàn hồ đập.

- Hiện đại hóa, tin học hóa hệ thống quản lý vận hành công trình: Hiện đại hóa hệ thống hạ tầng vận hành và quản lý công trình trên lưu vực. Triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý vận hành công trình, ứng dụng hệ thống SCADA để hiện đại hoá công tác điều hành tưới, tiêu. Kiên cố hóa nhằm nâng cao hệ số sử dụng kênh mương.5.2. Giao thông phục vụ nông nghiệp, nông thôn

Đến năm 2020 có trên 50% số xã đạt tiêu chí NTM về giao thông.Thực hiện quy hoạch hệ thống, nối liền giữa giao thông nông thôn với tỉnh lộ,

quốc lộ hướng tới thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá.Ưu tiên làm đường ở các vùng cao, miền núi, nhất là các huyện, xã có tỷ lệ

nghèo cao, đảm bảo đến năm 2020, hệ thống giao thông tương ứng các vùng khác tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hoá.

Mở mang hệ thống giao thông lên các vùng gò đồi, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp, các đô thị mới mà không ảnh hưởng đến đất canh tác nông nghiệp thuần thục.5.3. Cấp thoát nước và thu gom, xử lý chất thải rắn

Đối với khu vực nông thôn, lồng ghép các chương trình để phát triển hệ thống cấp nước tập trung và cấp nước thôn, xã theo các quy mô phù hợp với mạng lưới phân bổ dân cư từng xã, trong đó ưu tiên các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc ít người. Phấn đấu đến năm 2025, bảo đảm cho 95 - 100% dân cư nông thôn được dùng nước sạch hợp vệ sinh, trong đó 60% cấp nước từ hệ thống nước tập trung.

Hệ thống thoát nước phải được xây dựng đồng bộ cho từng lưu vực, bao gồm hệ thống thoát nước thải và nhà máy xử lý. Nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi xả ra sông, biển. Các nhà máy sản xuất công nghiệp, các cơ sở dịch vụ có nguồn nước thải độc hại phải có trạm xử lý nước thải cục bộ trước khi xả vào hệ thống cống chung của đô thị. Các làng nghề, cụm dân cư tập trung phải được đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải dạng tập trung hoặc phân tán. Tái sử dụng nước thải từ 20 – 30% cho nhu cầu nước tưới cây, rửa đường và các nhu cầu khác tại các đô thị, khu công nghiệp.

Xây dựng hệ thống cống thoát nước riêng liên hoàn và bán riêng cùng với các công trình xử lý nước thải tại các khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ.

Tổ chức thu gom và xử lý chất thải rắn trong các đô thị - khu công nghiệp đạt 100% trước năm 2025. Xây dựng khu xử lý rác chức năng vùng tỉnh quy mô 40 - 50ha, khoảng cách tới đô thị là 30 - 40 km. Vùng huyện, quy mô 10 - 20 ha cự ly vận chuyển khoảng 10 km, cho các thị trấn, thị tứ. Sử dụng công nghệ xử lý tổng hợp (chôn lấp hợp vệ sinh + tái chế + chế biến + đốt) và thu gom, xử lý nước rỉ rác. Bố trí ô chôn lấp chất thải rắn độc hại, có khu vực riêng theo Quy định quản

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 162

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

lý chất thải nguy hại; Quy hoạch các điểm thu gom rác thải từ sản xuất nông nghiệp (bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật) tại các vùng sản xuất tập trung; Thực hiện quy trình phân loại rác thải tại nguồn.5.4. Quy hoạch phát triển hệ thống chế biến nông sản5.4.1. Chế biến đường

Từ nay đến năm 2020 và 2030, vùng NTB ổn định 10 NMĐ trên địa bàn: Phổ Phong (Quảng Ngãi), Bình Định; KCP Việt Nam (Bao gồm NMĐ Sơn Hòa và Đồng Xuân), Vạn Phát, Tuy Hòa (Phú Yên); Khánh Hòa, Ninh Hòa (Khánh Hòa), MK Sugar Việt Nam (Bình Thuận) và Biên Hòa - Phan Rang (Ninh Thuận).

Với vai trò đầu tàu của ngành công nghiệp mía đường của cả nước 5/9 NMĐ có kế hoạch nâng công suất thiết kế trong đó có 1 NMĐ thuộc nhóm có CSTK nhỏ là Tuy Hòa. Có 3 NMĐ có CSTK trung bình là Khánh Hòa, Ninh Hòa và KCP Việt Nam định hướng nâng CSTK lên 6.000-15.000 TMN nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

B¶ng 110. Quy hoạch vùng nguyên liệu và công suất chế biến đường vùng NTBĐơn vị: DT: ha, CS: tấn mía/ngày

TT Chỉ tiêu

Thực hiện 2015

Quy hoạch điều chỉnhĐến năm

2020Đến năm

2030Toàn vùng      

- Diện tích mía nguyên liệu 56.780 66.023 69.523- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 37.300 37.800 55.7001 Tỉnh Quảng Ngãi      - Diện tích mía nguyên liệu 2.585 5.200 5.200- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 2.200 2.200 2.5002 Tỉnh Bình Định      - Diện tích mía nguyên liệu 7.200 3.500 3.500- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 3.500 3.500 3.5003 Tỉnh Phú Yên      - Diện tích mía nguyên liệu 25.345 25.832 28.832- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 12.500 18.000 25.5004 Tỉnh Khánh Hòa      - Diện tích mía nguyên liệu 18.700 23.991 23.991- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 16.400 11.200 21.0005 Tỉnh Ninh Thuận      - Diện tích mía nguyên liệu 2.950 5.000 5.000- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 1.500 1.700 2.0006 Tỉnh Bình Thuận      

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 163

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

TT Chỉ tiêu

Thực hiện 2015

Quy hoạch điều chỉnhĐến năm

2020Đến năm

2030- Diện tích mía nguyên liệu 0 2.500 3.000- Tổng CS thiết kế các nhà máy đường 1.200 1.200 1.200

- Đến năm 2020 tổng CSTK các NMĐ được nâng lên 37.800 TMN, chiếm 21,5% tổng CSTK của 40 NMĐ cả nước (tăng gần 15% so với hiện nay) nâng quy mô bình quân mỗi NMĐ đạt mức cạnh tranh 3.780 TMN/NMĐ; Trong đó có 2 NMĐ thuộc nhóm có CSTK trên 6.000 TMN; 5 NMĐ có CSTK 2.000 - 6.000 TNM và chỉ còn 2 NMĐ thuộc nhóm <2.000TMN.

- Định hướng đến năm 2030, tổng CSTK 10 NMĐ trong vùng sẽ được nâng lên 55.700 TMN (chiếm 23,5% tổng CSTK của 41 NMĐ) đạt mức bình quân mỗi NMĐ 5.070TNM là mức cạnh tranh phù hợp với tiềm năng phát triển của vùng nguyên liệu. 5.4.2. Chế biến cao sua. Đầu tư cơ sở chế biến mủ cao su gắn với vùng nguyên liệu chế biến

- Tiến hành rà soát quy hoạch cơ sở chế biến cao su toàn quốc gắn với vùng nguyên liệu và có kế hoạch nâng cấp các nhà máy chế biến nguyên liệu cao su hiện có, đầu tư mới các cơ sở sản xuất đã lạc hậu theo công nghệ tiên tiến, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm cao su nguyên liệu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới và trong nước.

- Đến năm 2020, định hướng năm 2030 toàn vùng có 28 cơ sở, trong đó nâng cấp 4 cơ sở, xây dựng mới 3 cơ sở, tổng công suất chế biến là 79 ngàn tấn, chiếm 5,5% công suất chế biến của cả nước.

- Chế biến mủ cao su có ảnh hưởng lớn tới môi trường, nhất là nước thải của các nhà máy, do đó cần áp dụng công nghệ xử lý môi trường hiện đại, đảm bảo nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành trước khi xả thải ra môi trường.b. Công nghiệp chế biến gỗ cao su

Nhu cầu gỗ cao su của cả nước đến năm 2020 là 23,1 triệu m3, đến năm 2030 là 32,7 triệu m3. Ngành công nghiệp chế biến gỗ đang gặp khó khăn về nguyên liệu gỗ, phải nhập 80% từ bên ngoài, do đó sử dụng gỗ cao su trong nước là giải pháp quan trọng để đạt mục tiêu của ngành, trong đó dự kiến khai thác nội địa có gỗ cao su là 2 triệu m3. Hàng năm ngành cao su thanh lý từ 12 - 15 ngàn ha cao su hết chu kỳ kinh doanh, có sản lượng gỗ từ 1,3 - 1,7 triệu m3. Phát triển công nghiệp chế biến gỗ là một trong những nhiệm vụ thực hiện tái cơ cấu ngành cao su phát triển theo hướng bền vững.

Ngoài các doanh nghiệp chế biến gỗ hiện có, giai đoạn tới Tập đoàn CNCSVN đầu tư xây dựng cơ sở chế biến gỗ cao su gắn với vùng nguyên liệu, nhằm gia tăng giá trị sản xuất của ngành đóng góp quan trọng vào sự phát triển

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 164

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

của ngành khi giá xuất khẩu nguyên liệu gặp khó khăn. Dự kiến toàn vùng sẽ xây dựng thêm 2 cơ sở chế biến gỗ cao su công suất 200 ngàn m3 đến 2020.

Để tăng giá trị sản phẩm gỗ cao su xuất khẩu cần trang bị về kiến thức bộ công cụ FLEGT và quy chế gỗ liên minh châu Âu EU. Tập đoàn CNCSVN đang thực hiện nội dung này nhằm khi xuất khẩu không phải tiến hành trách nhiệm giải trình khai báo nguồn gốc gỗ theo Quy chế gỗ của EU.5.4.3. Chế biến điều

- Đến năm 2025 đạt 95 - 100% sản phẩm được chế biến công nghiệp, trong đó tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm nhân điều đạt 20%, chế biến dầu từ vỏ hạt điều đạt tỷ lệ 50%, đến năm 2030 tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm nhân điều đạt 20 - 30%.

- Rà soát quy hoạch các nhà máy, cơ sở chế biến nhân điều theo hướng giảm những cơ sở chế biến nhỏ, không đảm bảo an toàn thực phẩm; khuyến khích mở rộng những cơ sở chế biến quy mô lớn, sử dụng thiết bị, công nghệ tiên tiến.

- Đến năm 2025, có 100% cơ sở chế biến nhân điều tự động hóa khâu cắt tách vỏ cứng hạt điều và bóc vỏ lụa nhân điều, 95% cơ sở chế biến hạt điều được cấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP...5.4.4. Giết mổ gia súc gia cầm và chế biến thịt

Đến năm 2025 đảm bảo phần lớn lượng thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ trên địa bàn được giết mổ, bảo quản, chế biến tại các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung công nghiệp. Tiến tới chấm dứt hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, phân tán trên địa bàn các tỉnh thành phố trong vùng.

Xây dựng hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm của các tỉnh thành phố đảm bảo được 80 - 85% nhu cầu giết mổ trên địa bàn.

Đối với lợn: Tỷ lệ giết mổ tập trung công nghiệp đạt 50–60%, chế biến thịt đạt 10% đến năm 2025 và khoảng 15 – 20% 2030.

Đối với gia cầm: giết mổ công nghiệp 40 – 50%, còn lại giết mổ thủ công đảm bảo vệ sinh an toàn.

- Thực hiện nghiêm đánh giá tác động môi trường, cam kết môi trường đối với các chủ cơ sở giết mổ, đảm bảo chất thải, nước thải được thu gom, xử lý đúng theo các quy định hiện hành về môi trường.5.4.5. Chế biến gỗ

Xây dựng vùng trọng điểm trồng rừng gỗ nguyên liệu công nghiệp gắn với khu chế biến xuất khẩu tập trung trọng điểm từ Quy Nhơn đến Đà Nẵng. Nâng cấp công nghệ và thiết bị chế biến đồ mộc xuất khẩu, ván nhân tạo.

Quy hoạch phát triển sản xuất gỗ từ ván nhân tạo tại các khu công nghiệp từ nay đến 2025 toàn vùng: 35 ngàn m3, trong đó Đà Nẵng 10 ngàn m3, Bình Định 15 ngàn m3, Khánh Hòa 10 ngàn m3.

Giai đoạn 2015 - 2025: Quy hoạch tổng công suất ván dăm 50.000 m3 sản phẩm/năm; ván sợi 125.000 m3 sản phẩm/năm.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 165

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Quy hoạch tổng công suất sản phẩm gỗ từ ván nhân tạo như sau: Giai đoạn 2015 - 2025: 40.000 m3 sản phẩm/năm, sử dụng ván nhân tạo các nhà máy tại Tây Nguyên.

- Chế biến gỗ có tác động tới môi trường, nhất là nước thải của các nhà máy. Đo đó, cần áp dụng công nghệ xử lý môi trường hiện đại, đảm bảo nước thải đựoc xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành trước khi xả thải ra môi trường.5.4.6. Chế biến thủy hải sản

Giai đoạn 2016 - 2020, đầu tư thêm cơ sở chế biến đông lạnh với công suất khoảng 20 nghìn tấn sản phẩm/năm và cơ sở chế biến thủy sản khô công suất khoảng 5 nghìn tấn sản phẩm/năm, tập trung đầu tư dây chuyền thiết bị chế biến sản phẩm giá trị gia tăng. Hiệu suất sử dụng công suất thiết bị tăng lên 90%; tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60 - 70%. Xây dựng Đà Nẵng và Khánh Hòa thành hai trung tâm chế biến thủy sản của vùng.

- Tạo cơ chế khuyến khích đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, nhất là công nghệ xử lý chất thải theo hướng hiện đại tại các cơ sở chế biến thủy sản;

- Các cơ sở đông lạnh, hàng khô, tổng hợp, bột cá cần tiến hành xây mới hoặc nâng cấp, sửa chữa, mở rộng trên nguyên tắc áp dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp (cơ học - hóa lý - vi sinh); trong đó bắt buộc có 5 công đoạn quan trọng nhất là bể tuyển nổi (tách dầu, mỡ), bể điều hòa, bể sinh học kỵ khí, bể sinh học bùn hoạt tính và bể khử trùng.

- Áp dụng sản xuất sạch hơn mang lại là giảm lượng tiêu thụ điện năng và nước (cả nước đá) trên một đơn vị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất sẽ tăng lợi thế cạnh tranh. Cùng đó, tối ưu hóa các quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm được nguyên liệu và tiêu thụ nước; đây là yếu tố cơ bản làm giảm lượng lớn nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải, giảm các chi phí đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 166

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Phần thứ tưGIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NTB TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH

A. GIẢI PHÁP THỰC HIỆNI. NHÓM GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG, NÉ TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ THIÊN TAI DO BĐKH1. Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó tác động của BĐKH1.1. Giải pháp về quản lý đất nông nghiệp

Tăng cường năng lực tổ chức, thế chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu.

Rà soát hệ thống pháp luật, chính sách hiện hành, đánh giá mức độ quan tâm đến yếu tố BĐKH trong các văn bản pháp luật và chính sách đất đai của Nhà nước liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất nói chung, nông nghiệp nói riêng.

Cần có chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên, hướng tới sử dụng đất bền vững. Khuyến khích thành lập các trang trại sản xuất nông lâm kết hợp cũng như sử dụng các biện pháp bảo vệ, phục hồi đất bị tác động của biến đổi khí hậu. Các khu vực đất bị tác động nặng (như Ninh Thuận, Bình Thuận...) cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi người sử dụng.

Có chính sách giao bảo vệ rừng phòng hộ nơi xung yếu và rừng phòng hộ đầu nguồn, ưu tiên quỹ đất và ưu đãi tài chính trong trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Có chính sách nhằm mở rộng hợp tác quốc tế, thiết lập các kênh trao đổi hợp tác song phương, đa phương trong khắc phục hậu quả tác động của BĐKH.

Đánh giá tác động trước mắt và lâu dài của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến chất lượng đất (ưu tiên đất nông nghiệp).

Đánh giá toàn diện về khả năng thích nghi, dự báo sự thay đổi cơ cấu, diện tích đất theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng để từ đó xây dựng kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất (trong đó có đất nông nghiệp) cho phù hợp với các tiểu vùng sinh thái.

Bố trí quy hoạch thành các tiểu vùng gắn với yêu cầu đầu tư thuỷ lợi để sản xuất các vùng chuyên canh, thâm canh, vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn vừa đảm bảo tiêu thụ nội địa vừa đảm bảo yêu cầu xuất khẩu. Đầu tư phát triển thuỷ lợi phải phù hợp với quy hoạch thuỷ lợi, cấp nước và phòng chống hạn hán, lũ lụt, lũ quét, lũ ống chung, gắn chặt với phát triển dân cư và giao thông nông thôn.

Bố trí quy hoạch các vùng có khả năng ảnh hưởng thiên tai do biến đổi khí hậu, gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng, phúc lợi công.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 167

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Đối với đất sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch và tăng cường quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với tiềm năng đất đai, thích ứng với biến đổi khí hậu, khai thác triệt để các vùng đất trống có tiềm năng sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu phân tích khu vực không bị ảnh hưởng của lũ lụt, khu vực bị ảnh hưởng của lũ lụt (đặc biệt quan tâm các khu vực trũng thấp dọc sông Cái, sông Dinh, sông Tuý Loan, sông Quá Giáng, sông Cẩm Lệ, sông Cu Đê...), khu vực chịu ảnh hưởng của khô hạn (tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận). Trong các phương án quy hoạch cần cân nhắc lựa chọn vị trí, diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ít có khả năng phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nông nghiệp. Để có cơ sở bố trí thời vụ một cách hợp lý, tránh những yếu tố bất lợi của thời tiết cần nghiên cứu kỹ chế độ khí hậu, thủy văn phục vụ cho việc chuyển đổi tại vùng Duyên Hải Nam trung bộ là hết sức cần thiết.

- Đối với đất lâm nghiệp: Quy hoạch và quản lý tổng hợp đất lâm nghiệp trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng, phục hồi rừng, tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng tại những khu vực đất trống đồi trọc. Bảo vệ nghiêm ngặt, tăng diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn và nâng cao độ che phủ của rừng (đặc biệt là khu vực đầu nguồn sông Thu Bồn, sông Trà Bồng, Trà Khúc...). Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật Đất đai; Luật bảo vệ và phát triển rừng; củng cố hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước để hướng dẫn khai thác, sử dụng bền vững và bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư.

- Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản trên mặt nước hoang hóa, khi bố trí sử dụng đất cần xem xét chặt chẽ yếu tố tác động đến môi trường, đặc biệt là các khu vực nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vùng ven biển (như nuôi tôm trên cát ở Bình Định và Quảng Nam). Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn với việc ngăn ngừa và có giải pháp kỹ thuật để bảo vệ môi trường ven biển.

Xây dựng các bản đồ: hạn hán, ngập úng làm cơ sở để bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý làm cơ sở đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và đề xuất cơ cấu cây trồng bền vững cho vùng Nam Trung bộ. Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp theo từng cấp vùng - tỉnh - huyện.

Thường xuyên và định kỳ tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu. Kiểm soát nghiêm ngặt, hạn chế tối đa việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt là đất lúa) sang các mục đích khác.1.2. Giải pháp về sử dụng đất nông nghiệp1.2.1. Đối với đất bị khô hạn

- Biện pháp thủy lợi: đầu tư xây dựng hệ thống hồ đập dự trữ nước, kênh mương dẫn nước tưới và sử dụng hợp lý các nguồn nước. Hệ thống thủy lợi được

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 168

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

đầu tư, kết nối với nhau thành mạng thủy lợi liên thông, sẽ bổ sung kịp thời cho những nơi thiếu nước cục bộ.

- Biện pháp cây trồng: chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước; sử dụng các giống chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đậu phù hợp với hệ thống nông nghiệp của vùng và các tỉnh trong vùng. Nghiên cứu chọn tuyển những cây giống khỏe chịu khô hạn như: điều, ca cao, ôliu... các cây nông nghiệp ngắn ngày: hành tím, khoai lang, sắn, đậu, mía... các cây ăn quả đan xen: thanh long, xoài, na; một vài loại rau, ớt... đều được tuyển chọn đã chịu được hạn. Đối với 2 tỉnh chịu hạn nặng là Ninh Thuận và Bình Thuận, cần thay lúa bằng những loại cây chịu hạn, có hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Biện pháp phân bón: Tăng cường sử dụng phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng, phân ủ), sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm, rạ...) che phủ để tăng khả năng giữ ẩm của đất, hạn chế khả năng bốc hơi nước. Phát triển lớp phủ thực vật trên đất thông qua việc trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác sử dụng đất hợp lý, đặc biệt là vùng đất dốc, rừng đầu nguồn.

- Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi và xử lý nước thải một cách đồng bộ ở các khu vực nuôi tôm trên cát vùng ven biển nhằm hạn chế cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước ngầm.1.2.2. Đối với đất bị ngập úng

- Biện pháp thủy lợi: đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương tiêu nước và điều hòa nguồn nước ở các khu vực địa hình cao, hạn chế khả năng ngập úng.

- Biện pháp cây trồng: Bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp, sử dụng các giống lúa chịu ngập, phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp hoặc chuyển hẳn những khu vực không còn khả năng canh tác sang nuôi trồng thủy sản. Trồng bộ giống lúa thích ứng với điều kiện úng ngập (bộ giống chịu úng: U17, U20, U21 của Viện Cây lương thực, cây thực phẩm). Những giống này chưa nhiều nhưng sẽ là tiền đề để các nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo ra những giống thích ứng với các điều kiện của BĐKH như giống lúa có khả năng chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập lụt.2. Giải pháp công trình

Sử dụng các biện pháp thu trữ nước như đắp đập, xây bể trữ nước, tạo hồ trữ nước trên cát, trên sườn dốc...

Các biện pháp chống hạn, như tổ chức nạo vét khơi thông dòng chảy hệ thống kênh mương thủy lợi, hướng dẫn nông dân áp dụng những phương pháp tưới phun mưa, nhỏ giọt trong sản xuất để tiết kiệm nguồn nước, gieo trồng các cây chịu hạn; tổ chức đào giếng, ao hồ dự trữ nước sinh hoạt cho người dân và nước uống cho đàn gia súc...

Nâng cao năng lực, nhận thức về tác động của biến đối khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 169

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tập trung đào tạo nguồn lực cho các cấp, các địa phương trong vùng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trong đó đặc biệt ưu tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, cán bộ là người dân tộc ít người; trong đó tập trung đào tạo về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất đặc biệt là canh tác trên vùng đất khô hạn, đất bị ngập úng.

Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho toàn xã hội về BĐKH gắn với việc quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt chú trọng đến hơn 50% dân tộc ít người (Cơ tu, Hrê, Cor, Ba Na, Êđê, Chăm, Raglây, T.Rin, Tày, Nùng, Giẻ Triêng, Xê Đăng, Mơ Nông, Ca Dông, Hoa, Cơ ho, Chơ ro); tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc hoạch định chính sách và cơ chế điều phối, sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp và cộng đồng trong thực hiện các hoạt động ứng phó với tác động của BĐKH đến tài nguyên đất.3. Giải pháp kỹ thuật ứng phó với BĐKH

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng cạn sẽ tiết kiệm lượng nước tưới đáng kể. Trung bình sản xuất 1 ha lúa cần khoảng 10.000 m3 nước/vụ, nhưng chuyển sang cây trồng cạn thì có thể sản xuất được 3 - 5 ha. Bên cạnh đó giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong tưới nước tiết kiệm và phun mưa cũng sẽ giảm được nước tưới lên đến 40 - 50% so với tưới tràn, trong khi đầu vào giảm nhưng lợi nhuận tăng 40%.

Giải pháp sử dụng những giống cây trồng đã được chọn lọc có khả năng chống, chịu hạn thích nghi với điệu kiện sinh thái của vùng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Chuyển đổi từ cây trồng có nhu cầu nước tưới nhiều sang cây trồng có nhu cầu nước tưới ít hơn nhưng hiệu quả kinh tế phải tương đương hoặc cao hơn; Chuyển đổi từ giống cây trồng có khả năng chịu hạn kém hơn sang giống cây trồng có khả năng chịu hạn tốt hơn như: Giống lúa thuần ANS1, có thời gian sinh trưởng trung bình sớm, 87-105 ngày, chống chịu rầy nâu, đạo ôn, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng. Các giống cây trồng cạn phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng như sắn KM7; lạc LDH.01; đậu tương ĐTDH.02, đậu xanh NTB.O2, giống ngô lai đơn VN8960, đậu xanh ĐX208, các giống ngô chịu hạn CP333 và CP111…

Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, cần ít nước hơn, kết hợp các kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước. Việc giảm lượng hạt giống gieo sạ trong canh tác lúa, cũng là giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả sản xuất. 4. Giải pháp khắc phục tác động của BĐKH và môi trường trong phát triển nông nghiệp4.1. Giải pháp giảm thiểu thiệt hại về biến đổi khí hậu

- Về chính sách, cần phải quan tâm xây dựng chính sách đối phó với thay đổi khí hậu toàn cầu, từ đó, có kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu mang tính thực tế và phù hợp với các điều kiện cụ thể của địa phương. Để giải quyết giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu, cần phải đánh giá khả năng cố định CO2 công nghiệp của một số trạng thái rừng phòng hộ khu vực đầu nguồn, rừng ven biển để góp

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 170

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

phần giảm thiểu biến đổi khí hậu ở vùng NTB. Vì vai trò của rừng và lâm nghiệp có thể giảm nhẹ khí nhà kính.

- Về kỹ thuật, cần có những giải pháp xây dựng và phát huy hiệu quả các hệ thống và công trình thủy lợi đã có, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch thủy lợi, thực hiện các dự án trong tương lai. Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển. Đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển, đê sông. Việc quy hoạch, xây dựng các dự án ở những vùng ven biển, cửa sông phải tính tới yếu tố ổn định địa mạo và yếu tố nước biển dâng một cách cụ thể. Xây dựng các đê kiên cố hóa bờ biển, bờ ở một số nơi xung yếu nhất để bảo đảm an toàn cuộc sống của người dân. Xây dựng một số các công trình như nhà trú ẩn đa năng kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt tại các cộng đồng dân cư trong khu vực.

Rà soát lại các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành tại các tỉnh miền Trung với các phương án phải đối mặt với lũ, lụt và nước biển dâng. Đặc biệt, thống kê số hộ và số dân hiện đang cư trú dọc bờ biển miền Trung những nơi bị đe dọa xâm thực để cần được bố trí đến nơi cư trú mới an toàn trên từng độ cao nhất định, phân bố lại lực lượng sản xuất. Phát triển công nghệ dự báo, tăng hiệu quả quản lý và duy trì chức năng của rừng phòng hộ nhằm giảm nhẹ thiệt hại do biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Sắp xếp, bố trí mùa vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý để tránh thiệt hại cho mùa màng. Ở ven biển các tỉnh miền Trung, việc bảo vệ các rừng phi lao, rừng dừa chắn gió bão, chắn sóng và nước biển dâng là rất cần thiết để bảo vệ mùa màng và khu dân cư.

Ở những bãi sình lầy, bãi bồi cần trồng rừng ngập mặn với các loại cây: mắm, đước, bần, sú, vẹt, với chiều rộng từ 300 - 1.000m, phía bên trong là đê, kết hợp với đường giao thông, hai bên đường có thể trồng các cây có tác dụng chống gió, bão, sóng thần, sạt lở rất tốt như phi lao, tre, dầu. Các thành phố ven biển như Đà Nẵng, Tuy Hòa, Nha Trang… đều chịu ảnh hưởng không nhỏ từ thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng, khiến ngập lụt đô thị có xu hướng ngày càng gia tăng và trầm trọng hơn, do đó, cần phải thực hiện xanh hóa cảnh quan đô thị.

Đầu tư và phát triển các khoảng không gian xanh trong các dự án đô thị và khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp và các hộ gia đình huy động nguồn lực để xanh hóa cảnh quan đô thị (thảm cỏ che phủ mặt đất, cây xanh trên bề mặt công trình, sân trong, sân thượng và tầng lửng công trình).

Về quy hoạch, thay vì xây dựng các rào cản kỹ thuật để chống chọi với nước lũ, cần tạo ra nhiều không gian hơn cho nước, để nước có thể thâm nhập vào đô thị theo cách có thể kiểm soát, qua đó giúp cải thiện khí hậu, cảnh quan, chất lượng nước, giảm thiểu chi phí xây dựng các công trình ngăn lũ và thoát nước. Ở các thành phố ven sông, những thành phố cần có nhiều hồ chứa nước, vì đây là những biểu hiện cảnh quan sinh thái, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu, nhưng đồng thời cũng là nơi cho nước trú ngụ khi có mưa lũ và nước biển dâng.

Về quản lý, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ và của người dân về các phương thức và phương án giảm nhẹ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 171

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

thiên tai, tăng cường năng lực quản lý tổng hợp vùng bờ một cách có hiệu quả. Làm cho cả xã hội nhận thức đầy đủ về tính tất yếu phải ứng phó với biến đổi khí hậu và tác động của nó đến tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Phối hợp giữa các cơ quan chức năng và các hội đoàn thể tổ chức các lớp nâng cao năng lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển.

Trước mắt cần khảo sát đo đạc để xây dựng bản đồ địa hình của các vùng ven biển, các vùng đồng bằng để xác định bản đồ ngập lụt theo từng cấp dự báo để có phương án bảo vệ thích hợp.4.2. Kết hợp phát triển kinh tế biển, đảo đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường

- Có chiến lược khai thác kinh tế biển, lấy kinh tế biển để thúc đẩy sự phát triển của cả vùng, tạo ra việc làm thu hút lao động và thúc đẩy thủy sản phát triển. Miền Trung đã chú ý trong việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, nhưng mới dừng lại ở các sản phẩm hữu hình, các nguồn lợi to lớn vô hình như vị trí địa lý, lợi thế của các cảng biển, hải đảo là đầu mối liên kết kinh tế giữa các vùng trong nước với các nước trong khu vực thì chưa khai thác được bao nhiêu. Vì vậy, cần xây dựng các khu kinh tế mở hướng vào thị trường khu vực và thế giới. Phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực. Đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là những trung tâm đô thị ven biển.

Cần có chính sách liên kết, hợp tác giữa các vùng, địa phương trong việc bố trí cơ cấu ngành nghề, phân công lao động. Phát triển ngành thủy sản một cách bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn và là một khâu đột phá về kinh tế, là hướng làm giàu của các tỉnh trong vùng.

Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm, cua và các đặc sản cho nhu cầu du lịch và xuất khẩu. Phát triển nghề cá của vùng, gắn với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phân bổ lao động dân cư nông thôn miền biển. Đẩy mạnh công tác khuyến ngư, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Đẩy mạnh phát triển thủy sản theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Trong lĩnh vực đánh bắt, khai thác, lấy chủ thuyền là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản (chủ thuyền có thể là hộ hoặc nhóm hộ gia đình); trong chế biến lấy quy mô hộ gia đình hoặc doanh nghiệp tư nhân. Vai trò của kinh tế nhà nước, tập thể chủ yếu giữ vai trò chế biến, dịch vụ, từ đó mới thúc đẩy khuyến ngư phát triển.

Phát triển các ngành nghề thủy sản nhằm nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng biển một cách vững chắc, phát triển khai thác xa bờ, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu ngày càng cao của du lịch và xuất khẩu. Mở rộng và nâng cao hiệu quả chế biến nội địa và xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 172

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

Tích cực tạo ra động lực trong sản xuất kinh doanh thủy sản, kết hợp thủy sản với nông - lâm nghiệp, nghề muối, thủ công nghiệp; kết hợp các dự án phát triển thủy sản với các chương trình giải quyết việc làm và xây dựng vùng kinh tế mới ven biển là một hướng đi rất thiết thực và có triển vọng lớn, phát huy nhanh hiệu quả các tiềm năng. Khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi hải sản, kết hợp kinh tế với quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh hải Tổ quốc. Phối hợp để bảo vệ an ninh và môi trường biển. Khai thác tiềm năng kinh tế các đảo là một thế mạnh của kinh tế biển miền Trung. Tăng cường hợp tác liên doanh trong và ngoài nước, mở rộng thị trường tiêu thụ xuất khẩu và nội địa.

- Kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ môi trường. Phát triển kinh tế là điều kiện cốt yếu để thoát khỏi đói nghèo, nhằm phát triển con người toàn diện và là cơ sở để xây dựng và phát triển xã hội theo hướng văn minh, hiện đại. Việc phát triển kinh tế theo hướng khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, không đi đôi với bảo vệ và thải vào môi trường một lượng lớn chất thải độc hại đã khiến cho môi trường không có khả năng phục hồi gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng sống của con người và sự phát triển xã hội vùng ven biển. 5. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đối với khu vực nông thôn

- Tập trung đào tạo nguồn nhân lực các cấp, các địa phương trong vùng đáp ứng yên cầu, nhiệm vụ, trong đó đặc biệt ưu tiên cán bộ tại chỗ, cán bộ là người dân tộc ít người; trong đó tập trung về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đặc biệt là canh tác trên vùng đất khô hạn, xâm nhập mặn, vùng bị ngập úng.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm toàn xã hội về biến đổi khí hậu gắn với việc quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt chú trọng đến đối tượng là dân tộc ít người.

- Tổ chức theo dõi sạt lở bờ biển, cửa sông về quy mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ và không theo định kỳ đối với các tình huống bão, lũ sảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn tỉnh, huyện bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng sạt lở cửa sông.

- Xây dựng các mô hình nhà nông thôn có khả năng thích ứng với cao với lũ lụt.

- Tổ chức di dân ra khỏi khu vực nguy hiểm dưới các hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch và quy hoạch, di dời tạm thời khi có cảnh báo và di dời khẩn thi có cấp báo. Xây dựng phương án hỗ trợ đặc biệt cho các vùng dân cư ở các vùng thường xuyên sảy ra lũ lụt để người dân trú ẩn an toàn vào mùa lũ.

- Xây dựng chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên, hướng tới sử dụng đất bền vững. Khuyến khích thành lập các trang trại sản xuất nông lâm kết hợp cũng như sử dụng các biện pháp bảo vệ, phục hồi đất bị tác động của biến đổi khí hậu. Các khu vực bị tác động mạnh (như Ninh Thuận, Bình Thuận,…) cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi người dân.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 173

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

6. Giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên đất hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, quy mô lớn6.1. Về loại cây trồng chính

Tập trung phát triển một số cây trồng chủ lực bao gồm cây lương thực như lúa, trong đó chú trọng đến lúa chất lượng cao bố trí tại các vùng có điều kiện đất trồng tốt (đất phù sa, tưới tiêu chủ động) tại các huyện thuộc vùng đồng bằng. Sau lúa thì cây ngô cũng được xác định là cây trồng chủ lực có thể tạo thành vùng tập trung trên các đất bãi ven sông, suối và phân tán trên các loại đất khác. Các cây nguyên liệu phục vụ chế biến là mía, cao su, quế, dừa… Các cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao và có triển vọng phát triển như bưởi da xanh, chôm chôm, sầu riêng, thanh long ruột đỏ, chuối và một số cây trồng thay thế nhập khẩu như ngô. 6.2. Hình thành vùng chuyên canh, quy mô lớn tập trung

Tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất lúa nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường. Duy trì và đảm bảo người dân có đất canh tác để hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh quy mô lớn, tập trung.

Vùng chuyên canh lúa có chất lượng cao: Để khai thác hết tiềm năng mở rộng vùng lúa có chất lượng cao từ những diện tích đất có chất lương đất đai tốt, hình thành từ đất phù sa của các con sông lớn, có điều kiện nước thuận lợi. Trước mắt có thể phát triển theo định hướng quy hoạch và khai thác triệt để lợi thế ở các huyện đồng bằng.

Vùng chuyên canh mía nguyên liệu phục vụ chế biến đường và các sản phẩm khác: cần chuyển đổi sử dụng đất trồng mía, từ đất gò đồi, đất bằng khô hạn sang trồng trên vùng đất 1 vụ lúa, có khả năng tưới nước để thâm canh để nâng cao tính cạnh tranh.

Vùng chuyên canh ngô hàng hoá: Ngô là cây trồng chính có hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn một số tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Ninh Thuận và Bình Thuận nên đã hình thành được vùng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn do tiềm năng đất trồng ngô còn nhiều, đặc biệt quỹ đất lúa 1 vụ hay bị khô hạn có thể chuyển đổi sang trồng ngô. Đây là cây nguyên liệu phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi thay thế nhập khẩu, hiện nay mỗi năm Việt Nam sản xuất 5,2 triệu tấn ngô nhưng phải nhập khẩu 2,6 triệu tấn. Do vậy nhu cầu ngô trong nước rất lớn, Vùng DHNTB có thể mở rộng vùng sản xuất tập trung tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận.

Vùng chuyên canh lạc hàng hoá: Lạc được tỉnh xác định là cây trồng chính nên cũng đã hình thành vùng sản xuất tập trung ở các huyện đồng bằng.

- Vùng phát triển cao su: hiện nay cây cao su đã được khẳng định là cây trồng lâu năm thích hợp với một số tiểu vùng sinh thái và cho hiệu quả kinh tế cao. Đây là cây trồng đa tác dụng hiện đang trồng tại các vùng gò đồi của các tỉnh như Quảng Nam, Bình Thuận. Khó khăn lớn nhất là tại những vùng ven biển có tốc độ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 174

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

gió cao, mùa mưa có nhiều bão trong khi đó cao su giòn, dễ gẫy nên cần chọn đất tầng dày, nơi có ít gió để phát triển.

- Vùng phát triển quế: Quế là cây trồng bản địa gắn liền với địa danh và tập quán canh tác của người dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Đây là vùng có lợi thế về tự nhiên đối với sản phẩm quế, tạo ra chất lượng đặc thù.

- Vùng cây ăn quả: cần nhanh chóng lựa chọn từ các loại cây ăn quả đã thử nghiệm như bưởi, chôm chôm, thanh long, sầu riêng dựa trên nghiên cứu toàn diện từ điều kiện sinh thái đến nhu cầu thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm cùng loại để hình thành vùng cây ăn quả tập trung chuyên canh, quy mô lớn gắn với chế biến trên vùng đất gò đồi.

- Vùng sản xuất rau thực phẩm và hoa: Hiện nay trên địa bàn một số tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận đã hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng vì với những khu nông nghiệp công nghệ cao không chỉ là nơi tạo ra các giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao mà còn là nơi đào tạo, tập huấn kỹ thuật cao trong nông nghiệp. Đây cũng là nơi sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao nên ngoài việc mở mới các khu nông nghiệp công nghệ cao, các tỉnh cần có giải pháp cho phát triển các vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao, trước mắt là vùng rau và vùng hoa. 6.3. Giải pháp khoa học công nghệ

Để khoa học và công nghệ góp phần tích cực vào việc bảo vệ, phục hồi đất bị thoái hoá và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trước mắt cần khuyến khích ứng dụng các chế phẩm cải tạo đất vào các vùng đất chưa sử dụng, đất thoái hoá mạnh. Đồng thời tập trung vào khâu giống, coi đây như là khâu đột phá. Các giống cây trồng cần chú trọng là giống cây ăn quả như thanh long, các giống lúa, giống lạc, giống ngô, giống mía, giống rau…

Đưa nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất bao gồm cả việc hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao vào từng khâu của quá trình sản xuất. Trước mắt cần tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất rau, hoa, cà chua là những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.

Phát triển nông nghiệp thông minh 4.0: Chính phủ cần xây dựng một số thông tư về ứng dụng nông nghiệp 4.0, cũng như xây dựng chuỗi liên kết ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất, chế biến, thương mại tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 4.0. Có chính sách ứng dụng thiết bị bay không người lái để quản lý rừng, cảnh báo sạt lở đất, dự báo lũ; dán tem thông minh trên quy mô lớn giúp quản lý phân bón, thuốc bảo vệ, giống cây trồng, những sản phẩm tiêu dùng tại các siêu thị và xuất khẩu, giúp truy xuất nguồn gốc, quy trách nhiệm nhà quản lý sản xuất. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tập trung xây dựng những mô hình chuỗi liên kết ứng dụng tối đa các công nghệ, thiết bị thông minh trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ. Đẩy mạnh sự phát triển của thương mại điện tử, thương mại không kho bãi để giảm chi phí sản xuất. Người tiêu dùng cần chuyển sang hướng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 4.0 bằng ứng dụng điện thoại thông minh, cài đặt phần mềm truy xuất nguồn gốc hàng hóa.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 175

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

6.4. Giải pháp giảm thiểu xói mòn trên đất dốc- Đối với những diện tích bị xói mòn mạnh ở độ dốc > 150:+ Với những diện tích đang trồng lúa nương, sắn, ngô, canh tác nương rẫy...

nhất thiết phải tuân thủ quy trình canh tác bảo vệ đất dốc, đặc biệt chú ý đến đầu tư thâm canh, cải tạo đất.

+ Đối với rừng tự nhiên phải coi làm giàu rừng như là một chiến lược lâu dài, một số diện tích có thể khai thác phát triển theo hướng nông lâm kết hợp với cơ cấu chủ yếu là cây rừng và cây ăn quả.

+ Đối với đất chưa sử dụng (chủ yếu là cỏ dại, cây bụi) đất rừng nghèo kiệt, tái sinh cần được cải tạo, khoanh nuôi, phát triển vốn rừng. Cần xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể về chống lũ quét và sạt lở. Áp dụng các giải pháp tổng hợp: Thực hiện chương trình quản lý lưu vực, quy trình canh tác tiến bộ trên đất dốc, phát triển vốn rừng, hệ thống nông lâm kết hợp, kết hợp giải pháp công trình và giải pháp phi công trình.

- Đối với đất xói mòn trung bình cần đảm bảo đảm bảo độ che phủ rừng trên 70%, còn lại là các cây lâu năm, cây hàng năm ở đây chỉ có thể chiếm diện tích rất nhỏ, trồng xen và phải áp dụng các biện pháp bảo vệ đất dốc.

- Đối với đất xói mòn yếu: Duy trì, tạo độ che phủ rừng đạt 40 - 60%, phải đảm bảo chống xói mòn rửa trôi đất, hạn chế tình trạng đất bị khô hạn, dẫn đến kết von đá ong hóa. Các giải pháp canh tác và bảo vệ đất dốc cần được thực hiện bao gồm:

+ Tái sinh các loại đất đã bị thoái hóa không canh tác được: Có thể dùng các loại cây hoang dại, ngắn ngày có triển vọng áp dụng để cải tạo đất. Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lông ẩm, cỏ lông Ruzi có bộ rễ phát triển mạnh, cỏ vetiver có khả năng phá vỡ lớp đất mặt chai cứng và khi chết đi để lại một lượng tàn dư, phân hủy sẽ làm cho đất tơi xốp hơn.

+ Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống. 6.5. Giải pháp hạn chế khô hạn, hoang mạc hoáNguyên nhân chính dẫn đến khô hạn là do điều kiện tự nhiên, do mùa khô

kéo dài, lượng bốc hơi lớn, đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu ở địa phương trong các thập kỷ vừa qua và một phần là do con người chặt phá rừng bừa bãi làm giảm khả năng điều tiết nước mặt, hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình chưa có hiệu quả cao, làm cho nhiều công trình không phát huy được hết hiệu quả... Để hạn chế tình trạng khô hạn cần có chương trình và kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý đất và nước bằng các giải pháp:

- Thực hiện tốt chương trình trồng rừng và phục hồi rừng, đa dạng hóa cây trồng, sử dụng các giống cây trồng chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đậu phù hợp với hệ thống nông lâm kết hợp, sử dụng biện pháp che phủ đất bằng cây phủ đất, tàn dư thực vật hoặc bằng các vật dụng che phủ được khuyến cáo, các chất giữ ẩm. Thực hiện quản lý lưu vực để

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 176

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

bảo vệ đất và nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều hoà các tác động qua lại giữa đồng bằng và miền núi. Kết hợp với đẩy mạnh công tác thủy lợi, xây dựng các công trình cấp nước và giữ nước để chống hạn, đặc biệt là vào mùa khô; định kỳ duy tu, nâng cấp các hồ chứa, hệ thống kênh mương tưới tiêu đảm bảo hiệu quả khai thác sử dụng công trình.

Như vậy trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước để chống khô hạn cần được thực hiện theo 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn. Xây dựng mới hoặc nâng cấp, duy tu những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông. Xây dựng mới và nâng cấp các công trình tưới tiêu, giành thế chủ động tưới tiêu trên phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa là giải pháp trước mắt vừa là giải pháp lâu dài để phòng, chống hạn hán. Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống tưới tiêu nước và kỹ thuật tưới nước hợp lý. Ngoài ra, một giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu quả lâu dài và bền vững là trồng rừng và bảo vệ rừng ở những khu vực xung yếu, khu vực đất dốc.7. Giải pháp hạn chế hiện tượng sạt lở ven biển

Hạn chế phá rừng phòng hộ, khôi phục thảm thực vật ven bờ biển. Quản lý chặt các hoạt động của người dân địa phương vì lợi nhuận trước mắt làm mất đi diện tích rừng, cấm phá rừng để nuôi trồng thủy sản.

Tổ chức theo dõi diễn biến sạt lở bờ biển, cửa sông về quy mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ và không theo định kỳ với các tình huống bão, lũ xảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng sạt lở cửa sông.

Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát ở phía ngoài bãi biển.Tổ chức theo dõi diễn biến sạt lở bờ biển, cửa sông về qui mô, cường độ,

hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ và không theo định kỳ với các tình huống bão, lũ xảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng sạt lở cửa sông.

Thông tin cảnh báo, dự báo phải được thông báo kịp thời giữa người dân và cơ quan quản lý khi có hiện tượng sạt lở.

Tổ chức di dời dân cư ra khỏi khu vực nguy hiểm dưới các hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch, di dời tạm thời khi có cảnh báo và di dời khẩn cấp khi có cấp báo.

Giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về tác hại và các giải pháp phòng chống sạt lở.

 Nuôi bãi nhân tạo bằng cách đưa cát từ nơi khác (từ các bãi bồi cửa sông) đến bồi đắp vào bãi bị xói.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 177

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

 Đê chắn sóng từ ngoài bờ và song song với đường bờ dạng đê nhô hoặc đê ngầm.

 Ngoài ra, để hạn chế sạt lở bờ biển cần có những giải pháp đồng bộ và tổng hợp. Trong đó, chú trọng những giải pháp hợp tác quản lý tài nguyên bền vững; quản lý tổng hợp vùng ven biển và rừng ngập mặn. Đặc biệt, cần tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ vùng biển.8. Giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất thích ứng với BĐKH

Ưu điểm của nông nghiệp ứng dụng CNC là giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu do đó mở rộng quy mô và thời gian sản xuất trong năm, giúp cây trồng vật nuôi có điều kiện phát triển thuận lợi, giảm sâu bệnh hại, quản lý nước và dinh dưỡng để tạo đột phá về năng suất, giảm công lao động và chi phí đầu vào sản xuất hợp lý nên tăng hiệu quả kinh tế...

Vùng NTB có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất đa dạng nhưng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất còn thấp so với tiềm năng. Nguyên nhân cơ bản là do giống sử dụng trong sản xuất vẫn còn hạn chế về khả năng chống chịu sâu bệnh hại và độ đồng đều của sản phẩm sau thu hoạch chưa cao. Chính vì vậy, việc tiến đến sản xuất nông nghiệp theo hướng CNC là yêu cầu tất yếu của vùng, đặc biệt là ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp CNC.

Định hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của vùng là phát triển công nghệ lai tạo giống cây trồng có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón hữu cơ.

Các giải pháp để thực hiện: Rà soát tiềm lực các phòng thí nghiệm sinh học phân tử ở các Viện và Trường Đại học trong vùng có nhiệm vụ chọn giống cây trồng mới để nâng cấp đầu tư chuyên sâu... tập trung ưu tiên cải tiến các hạn chế về khả năng chống chịu và chất lượng đối với các giống cây trồng đã thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán sản xuất hiện nay của các tỉnh, thành vùng DHNTB; thống kê các phòng nhân giống invitro của toàn vùng, đào tạo và chuyển giao công nghệ nhân giống cho các đối tượng cây trồng chủ lực hiện có.

Đồng thời, xây dựng chính sách hỗ trợ cây giống từ nuôi cấy tế bào thực vật; rà soát nâng cao tiềm lực và đầu tư nghiên cứu để chuyển đổi phương thức sản xuất phân hữu cơ từ nguồn nguyên liệu hóa thạch sang từ phế thải chăn nuôi và trồng trọt đối với các nhà máy sản xuất phân hữu cơ hiện có trong vùng.II. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC ĐỂ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ BĐKH 1. Đào tạo nông dân, lao động chuyên nghiệp

- Đào tạo nông dân chuyên nghiệp, có trình độ về tổ chức sản xuất và thị trường.

- Đào tạo, nâng cao năng lực chủ cơ sở sản xuất nông nghiệp quy mô lớn: chủ trang trại, gia trại, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất nông nghiệp về kỹ thuật, kỹ năng quản trị sản xuất (tài chính, lao động, canh tác…).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 178

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Tập huấn, nâng cao kiến thức kỹ năng cho các tác nhân ngành hàng nông sản: Thương lái, thu gom, chế biến về chính sách, pháp luật…

- Đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức cho các chủ cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; các hộ nghề; các cơ sở kinh doanh; các doanh nghiệp.

- Hỗ trợ đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn.- Hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, xuất khẩu lao động đối với

các hộ nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

- Có chính sách khuyến khích sử dụng lao động chuyên môn hóa, lao động được đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực NLTS. Gắn việc nhận các ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước với việc sử dụng lao động được đào tạo. Lao động nông nghiệp chuyên môn hóa như là một tiêu chí của các trang trại, gia trại, các cơ sở sản xuất an toàn, nhận sự hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, tiếp cận dịch vụ tín dụng…2. Đổi mới quan hệ sản xuất trong nông nghiệp

- Chuyển đổi toàn diện HTX theo Luật HTX năm 2012. Xoá bỏ các HTX hoạt động kém hiệu quả, thường xuyên thua lỗ. Thành lập mới các tổ hợp tác, các HTX chuyên ngành (HTX kiểu mới) làm đầu mối, đại diện nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị.

- Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa. Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp ở nông thôn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.

- Phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị thông qua hợp đồng kinh tế giữa nông dân với doanh nghiệp để thay thế cho mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả thấp. Trong đó doanh nghiệp giữ vai trò đầu tàu, định hướng cho nông dân và HTX về quy mô, chất lượng, quy cách nông sản; HTX, tổ hợp tác là đầu mối đại diện của nông dân tham gia các liên kết với doanh nghiệp.

- Phát triển mạnh mô hình thuê gom, tập trung, tích tụ ruộng đất sản xuất hàng hóa tập trung. Thí điểm mô hình nông dân góp vốn cổ phần với doanh nghiệp bằng giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp.

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền để củng cố và phát triển kinh tế tập thể (HTX, tổ hợp tác, trang trại).3. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến TĂCN, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và thị trường

- Hỗ trợ đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao năng lực cho một số Trung tâm, cơ sở, doanh nghiệp sản xuất giống cây trồng, con nuôi chủ lực của vùng để có đủ năng lực nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh giống đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu của các tỉnh trong vùng.

- Rà soát các khu, cụm, điểm công nghiệp, tạo mặt bằng, khuyến khích, hỗ trợ và mời gọi doanh nghiệp đầu tư chế biến nông sản, sản xuất thức ăn chăn nuôi.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 179

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý cho các nông sản đặc trưng, chủ lực của vùng gắn với truy suất nguồn gốc và quản lý chất lượng theo chuỗi.

- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại dưới nhiều hình thức; tăng cường giới thiệu, quảng bá các sản phẩm chủ lực có chất lượng cao trên Website của các tỉnh, của ngành, của doanh nghiệp; thường xuyên thông tin, dự báo kịp thời về thị trường nông sản.

- Khuyến khích các doanh nghiệp, HTX phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong nước và xuất khẩu. Thành lập Hiệp hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi nông dân và thành viên, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh.

- Tranh thủ tối đa cơ hội hợp tác quốc tế để huy động và sử dụng hiệu quả kỹ thuật, kinh nghiệm, nguồn vốn hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản.III. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp

- Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại, nông dân và chính quyền cấp xã tiếp cận và thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách của nhà nước mới ban hành và đang còn hiệu lực về các lĩnh vực: đất đai, HTX, tín dụng, đầu tư, thị trường tiêu thụ...

- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập mới các doanh nghiệp nông nghiệp và phát triển các HTX chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, chế biến tiêu thụ nông sản); khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân tổ chức và tiêu thụ nông sản theo chuỗi; chính sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, cho thuê đất ổn định lâu dài để các tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư sản xuất.2. Các chính sách khác

- Hỗ trợ xúc tiến đầu tư vào các tỉnh vùng DHNTB góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách giữa các tỉnh trong vùng với các vùng khác.

- Quy hoạch lại diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm cây ăn quả theo hướng đầu tư thâm canh để giảm diện tích.

- Bảo vệ nghiêm ngặt các vùng rừng tự nhiên hiện có, lập thêm các khu rừng đặc dụng; tăng nhanh diện tích có rừng và bảo vệ, phát triển rừng, đặc biệt chú trọng phục hồi các khu rừng tự nhiên nghèo, đã bị khai thác cạn kiệt, tăng cường nguồn lực cho các ban quản lý rừng phòng hộ; rà soát lại việc chuyển đổi rừng tự nhiên (kể cả nghèo kiệt) sang sử dụng mục đích khác, tăng cường giao rừng cho các cộng đồng dân tộc tại chỗ thuần nhất và mở rộng các mô hình đồng quản lý.

- Phát triển và giữ vững độ che phủ rừng để đảm bảo nguồn nước; thúc đẩy đầu tư mạnh cho hệ thống hồ đập thủy lợi quy mô nhỏ giữ nước mùa khô.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 180

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

- Ưu tiên xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội nông thôn, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, các cụm dân cư tại các xã biên giới trong địa bàn các khu vực kinh tế quốc phòng.B. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN ƯU TIÊN

- Chương trình tích tụ ruộng đất gắn với cơ giới hóa và giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.

- Chương trình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp trong điều kiện BĐKH (nông nghiệp công nghệ cao).

- Chương trình phát triển nông nghiệp thông minh ứng phó với BĐKH.- Chương trình phát triển chăn nuôi tập trung, công nghiệp, trang trại xa khu

dân cư.- Chương trình nâng cao năng lực chế biến nông sản.- Chương trình an toàn thực phẩm.- Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2017 -

2025.- Chương trình phát triển dịch vụ môi trường rừng.- Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ và dịch vụ hậu cần nghề cá kết hợp với

an ninh quốc phòng.- Chương trình phát triển hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp.- Chương trình phát triển cơ giới hóa, giảm tổn thất sau thu hoạch trong nông

nghiệp.- Chương trình mục tiêu tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phòng chống, giảm

nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư.- Chương trình phát triển thủy lợi, phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH.

C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH1. Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Phối hợp với các cơ quan chức năng và địa phương trong vùng NTB hoàn thiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ lực.

- Phối hợp với các Bộ, Ngành và các địa phương vùng NTB kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện điều chỉnh quy hoạch, kịp thời đề xuất các giải pháp thực hiện có hiệu quả phương án quy hoạch.

- Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn thực hiện cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB trong điều kiện biến đổi khí hậu. 2. Các Bộ, Ngành Trung ương

Theo chức năng, nhiệm vụ được giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn các địa phương trong vùng NTB thực hiện phương án điều chỉnh quy

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 181

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

hoạch. Đề xuất, xây dựng chính sách hỗ trợ các địa phương phát triển sản xuất theo định hướng quy hoạch được duyệt3. Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh vùng NTB

- Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng hoặc điều chỉnh phương án quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch các sản phẩm chủ lực và tổ chức thực hiện khi quy hoạch được duyệt.

- Chỉ đạo, hướng dẫn các huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh xây dựng phương án sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu.

- Đề xuất các chương trình, dự án triển khai thực hiện phương án quy hoạch trên địa bàn trình cấp có thẩm quyền.D. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN1. Hiệu quả kinh tế

- Thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB trong điều kiện BĐKH trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất các lĩnh vực có lợi thế, có thế mạnh góp phần tăng giá trị, tăng thu nhập trên 1 đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân, nông sản hàng hoá có bước tăng trưởng.

- Tốc độ tăng trưởng GRDP trung bình/năm toàn ngành nông lâm thủy sản giai đoạn 2018 - 2025 từ 3,5 - 4%, giai đoạn 2026 - 2030 từ 3 - 3,5%.

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản bình quân toàn vùng giai đoạn 2018 - 2025 đạt khoảng 6,6%/năm, giai đoạn 2026 - 2030 từ 6,3 – 6,5%.

- Giá trị sản lượng bình quân/1ha đất trồng trọt đến năm 2025 đạt 150 - 200 triệu đồng, đến năm 2030 đạt 250 - 300 triệu đồng.2. Hiệu quả xã hội

Đề án tạo ra sự đổi mới về thể chế, hoàn thiện và đồng bộ các cơ chế, chính sách về phát triển nông nghiệp như: Giải quyết về đất đai cho sản xuất chăn nuôi, trồng trọt ngoài lúa; đào tạo nông dân, lao động nông thôn chuyên nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, HTX, thúc đẩy hợp tác, liên kết; thu hút đầu tư tư nhân; tăng quy mô và sử dụng hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp; đổi mới cung cấp dịch vụ công; đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, công nghiệp sử dụng nhiều lao động, nâng cao năng lực tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, tăng tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chú trọng vào chất lượng và năng suất, tăng khả năng tiêu thụ và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường; tăng thu nhập cho nông dân; thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới.3. Hiệu quả môi trường

- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, tăng năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng bằng biện pháp thâm canh cao, bón phân cân đối hợp lý có thể ổn định và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

- Công tác điều tra cơ bản về tài nguyên được thực hiện tốt, kế hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý; khai thác có hiệu quả, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 182

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

nhiên, nhất là đất đai, rừng và khoáng sản, tăng độ che phủ của rừng năm 2025 đạt 51 - 52%, năm 2030 đạt 55 - 57%.

- Khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường; bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái; chủ động dự báo, cảnh báo, khắc phục hậu quả thiên tai và biến đổi khí hậu.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 183

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận

1/ Nội dung rà soát, điều chỉnh nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện BĐKH được xây dựng trên cơ sở báo cáo dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 trong điều kiện biến đổi khí hậu được xây dựng năm 2009 – 2010 và đã được Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT nghiệm thu. Rà soát đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp nông thôn của vùng thời kỳ 2011 – 2015 so với quy hoạch cũ cho thấy: tốc độ tăng trưởng GTSX đạt 6,8%/năm, cao hơn so với quy hoạch đề ra là 5,8%/năm, chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng tích cực, đạt mục tiêu đề ra. Một số chỉ tiêu vượt quy hoạch chủ yếu là các sản phẩm có hiệu quả như lúa, sắn, dừa, quả các loại, chăn nuôi trâu, gia cầm, dê cừu… Một số chỉ tiêu đạt thấp so với quy hoạch chủ yếu là các sản phẩm hiệu quả chưa cao như ngô, điều, cao su, chăn nuôi bò, lợn…

2/ Trong nội bộ từng ngành đều có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực, ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm trồng trọt, ngành thuỷ sản tăng đánh bắt xa bờ.

3/ Đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 xây dựng ngành nông nghiệp của vùng NTB phát triển theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, bền vững, đa canh, thâm canh theo chiều sâu, nhằm mục đích quản lý, bảo tồn tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật. Hình thành các vùng chuyên canh cây trồng vật nuôi có chất lượng cao, các khu nông nghiệp công nghệ cao, các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các mô hình sản xuất có hiệu quả. Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiến tiến, sử dụng giống mới, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

4/ Tập trung đầu tư vào một số cây, con chủ yếu thuộc về lợi thế của vùng, đó là: cây lương thực (lúa, ngô), mía, xoài, sắn, điều, rau, hoa cây cảnh, vật nuôi là bò, lợn và gia cầm và phát triển một số loại cây, con có triển vọng khác, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.

5/ Các chỉ tiêu quy hoạch điều chỉnh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 được điều chỉnh theo từng địa phương trên cơ sở phát huy hiệu quả, thích ứng với BĐKH, nâng cao giá trị gia tăng và bền vững về môi trường. Cụ thể là: điều chỉnh tăng diện tích và sản lượng một số cây trồng vật nuôi như lúa, sắn, mía, cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, đất có rừng, nuôi trồng và khai thác thủy sản; điều chỉnh giảm diện tích và sản lượng một số cây trồng vật nuôi như lúa, ngô, cao su, điều, chăn nuôi gia súc… Điều chỉnh quy mô phát triển các cây trồng vật nuôi phù hợp với các tiểu vùng sinh thái sẽ đem lại lợi ích kinh tế và xã hội, môi trường to lớn cho nhân dân trong vùng. Tạo ra vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông sản, nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả của chuỗi giá trị sản phẩm nông sản xuất khẩu.

6/ Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn của vùng nhằm xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và có thương hiệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 184

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

quốc gia mạnh trên thị trường thế giới đòi hỏi phải thực thi đồng bộ nhiều giải pháp và dám đột phá vào những điểm nghẽn tạo động lực cho phát triển, đó là: KHCN; nhân lực; tổ chức sản xuất và thể chế chính sách.

7/ Những định hướng và giải pháp trên đây đã nêu lên được tính cốt lõi của các vấn đề. Trong đó, tập trung và ưu tiên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao; tổ chức lại sản xuất, thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp để tạo đột phá; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng đổi mới mô hình sản xuất, quản lý và ứng dụng KHCN.2. Kiến nghị

1/ Đề nghị xây dựng dự án quy hoạch phát triển hạ tầng nông thôn, phòng chống thiên tai vùng Nam Trung Bộ trong điều kiện biến đổi khí hậu.

2/ Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng nông thôn trong giai đoạn quy hoạch là rất lớn, đặc biệt là phòng chống thiên tai trong điều kiện BĐKH, để giúp ngành nông nghiệp NTB phát triển hiệu quả và bền vững, đề nghị Nhà nước, các cấp, các ngành quan tâm tạo mọi điều kiện về nguồn vốn đầu tư, chỉ đạo, giúp đỡ để ngành nông nghiệp các tỉnh phát triển hiệu quả.

3/ Đề nghị cho xây dựng đề án phát triển các vùng nuôi cá nuôi cá lồng xa bờ theo công nghệ Na Uy đến năm 2030, trước mắt là đầu tư cung cấp nguồn vốn để nhân rộng mô hình nuôi cá lồng xa bờ theo công nghệ Na Uy (công nghệ này có thể né tránh thiên tai).

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 185

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Báo cáo đánh giá kết quả thực

hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 - 2020, Hà Nội 2016.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường 2016. Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016 - 2020) cấp quốc gia.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2014. Báo cáo đánh giá kết quả huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn 5 năm giai đoạn 2009 - 2013.

4. WB. Báo cáo dự báo giá 46 mặt hàng nông sản đến năm 2030, Hà Nội 2016.5. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia. Báo cáo khả năng

cạnh tranh một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam trên thị trường quốc tế, Tài liệu Tham khảo đặc biệt số 90/2014.

6. Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới. CIEM, năm 2013.

7. Tổng cục Thống kê 2016. Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2011 – 2015.

8. Trung tâm Thông tin – tư liệu số 6/2014. Báo cáo cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm vừa qua.

9. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Báo cáo kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn đến 2050.

10. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

11. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Báo cáo quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

12. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

13. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Báo cáo quy hoạch sản xuất ngô toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

14. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam.15. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Báo cáo Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven

biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020.16. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.17. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo đề án tái cơ cấu ngày thủy sản theo

hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.18. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi.19. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi

theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 186

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

20. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo Đề án phát triển bền vững ngành điều Việt Nam đến năm 2020.

21. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

22. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

23. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

24. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2009, (cập nhật bổ sung năm 2012), Hà Nội.

25. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016. Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016, Hà Nội.

26. Chính phủ Việt Nam, 2013. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của các tỉnh thành trong vùng.

27. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, “Khả năng cạnh tranh một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam trên thị trường quốc tế”, tài liệu tham khảo đặc biệt số 90/2014.

28. Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới. CIEM, năm 2013.

29. Vương Đình Huệ “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay” http://www.tapchicongsan.org.vn.

30. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013. Báo cáo tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, và công tác chỉ đạo phòng chống khắc phục hậu quả tại các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.

31. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản BĐKH – NBD cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.

32. Chính phủ Việt Nam, 2012. Quy hoạch tổng thể phát triển tổng thể kinh tế - xã hội vùng DHNTB đến 2020.

33. Chính phủ Việt Nam, 2014. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 vùng DHNTB.

34. Chính phủ Việt Nam, 2014. Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

35. Cục Kiểm lâm, 2011. Thống kê hiện trạng rừng năm 2010.36. Tổng cục Lâm Nghiệp 2016. Thống kê hiện trạng rừng năm 2016. 37. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển

ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội, 2016.38. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quy hoạch tổng thể phát triển đất

lúa toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội, 2010.39. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quy hoạch phát triển cao su đến

năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 187

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

40. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quy hoạch phát triển hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Hà Nội, 2016.

41. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025. Hà Nội, 2011.

42. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2015. Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

43. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội 2012.

44. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2016. Quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

45. Cục thống kê các tỉnh vùng DHNTB. Niên Giám Thống Kê các tỉnh năm 2005, 2010, 2015, 2016.

46. Nguyễn Văn Cư, 2000. Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn quá trình sa mạc hóa vùng Nam Trung bộ (Ninh Thuận - Bình Thuận). Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước. Tài liệu lưu trữ tại Viện Địa lý, Hà Nội.

47. Nguyễn Lập Dân, 2010. Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho ĐBSH và Nam Trung Bộ. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KC.08.26.

48. Nguyễn Trọng Hiệu, 2000. Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn các quá trình sa mạc hoá vùng Trung Trung bộ (Quảng Ngãi - Bình Định). Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN 07-02. Tài liệu lưu trữ tại Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.

49. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế, 2011. Hoang mạc hóa một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Đất số 38-2011.

50. Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn các tỉnh: TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

51. Tổng cục Thống kê. Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp & thuỷ sản 2016. Hà nội, 2016.

52. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản về BĐKH và nước biển dâng ở Việt Nam. Hà Nội 2016.

53. Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2012), “Drought zoning for Binh Thuan province base on ETo calculator and GIS”, GIS IDEAS 2012, Ho Chi Minh city publish House, p.224 - 229.

54. Phạm Quang Vinh, Phạm Thị Thanh Hương, Bùi Thị Thanh Hương (2012), "Dự tính những thay đổi của khí hậu Bình Thuận đến năm 2100", Tạp chí Khoa học, ĐHQG HNISSN 0866 - 8612, tr.155 - 162.

55. Phạm Quang Vinh, Bùi Thị Thanh Hương (2012), "Dấu hiệu chỉ thị cho những tác động của hoang mạc hóa đến biến động sử dụng đất ở Bình Thuận", Tạp chí Khoa học đo đạc và Bản đồ. ISSN 0866 - 7705, tr.30 - 35.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 188

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

56. Bùi Thị Thanh Hương, Phạm Quang Vinh (2012), “Một số mô hình đánh giá định lượng ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng đến SXNN”, Kỷ yếu hội nghị khoa học địa lý Toàn quốc lần 6, tr.285 – 290.

57. Pham Quang Vinh, Bui Thi Thanh Huong (2013),“Impacts of climate change and desertification on agricultural land use change in Ninh Thuan and Binh Thuan province, in Vietnam”, ISBN: 978-604-913-173-8, the 9th International Conference on Gi4DM Earth Observation for Disaster Management , Hanoi, Vietnam 9-11 December 2013.

58. Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2013), "Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu nông nghiệp đến một số cây trồng ngắn ngày ở tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận", Tạp chí Khoa học Trái Đất, Vol 35, No 3/2013 ISSN: 0866-7187, tr.364-373.

59. Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình, Bùi Thị Thanh Hương (2013), “Đánh giá điều kiện khí hậu để xác định thời kì gieo trồng thích hợp cho khu vực Nam Trung Bộ”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7 -tháng 10/2013.

60. Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Cư (2014), “Đánh giá điều kiện tự nhiên - KTXH tỉnh Bình Thuận trong mối liên hệ với HMH bằng phân tích SWOT – AHP”, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8 - tháng 11/2014.

61. Bùi Thị Thanh Hương, Dương Quỳnh Phương (2014), “Đánh giá tri thức bản địa của dân tộc Chăm trong ứng phó với hạn hán và HMH ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bằng phân tích SWOT”, Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội.

62. Bùi Thị Thanh Hương (2014), “Tích hợp GIS, AHP và MATLAB để xây dựng BĐ đánh giá thích nghi sinh thái cho cây nho ở tỉnh Bình Thuận”, Tuyển tập các công trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý - Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội.

63. Bùi Thị Thanh Hương (2015), “Đề xuất quy hoạch vùng trồng nho đến năm 2030 ở tỉnh Bình Thuận trên cơ sở tích hợp GIS và AHP”, Tạp chí Khoa học đo đạc và bản đồ. ISSN 0866 – 7705, số 23, tháng 3/2015, tr.35 – 39.

64. Mai Hạnh Nguyên, báo cáo luận án tiến sỹ: “Nghiên cứu một số tác động của BĐKH và NBD đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng DHNTB và đề xuất các giải pháp thích ứng”.

65. Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can (2015). Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm ArcGIS trong dự tính diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng do NBD vùng NTB. Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, số 46, tháng 9/2015.

66. Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can, Mai Văn Trịnh (2015). Dự tính diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn do tác động của BĐKH vùng DHNTB. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2015.

67. Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy, Võ Tử Can, Mai Văn Trịnh (2015). Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với BĐKH, NBD cho vùng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 189

Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu

DHNTB. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Khoa học tự nhiên, tập 31, Số 3 (2015).

68. Mai Hạnh Nguyên, Trần Văn Thụy (2015). Đánh giá thực trạng và dự tính một số thay đổi về cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng DHNTB trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Khoa học tự nhiên, tập 31, Số 4 (2015).

69. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2020.

70. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

71. Bộ NN&PTNT (2012), Báo cáo tổng hợp toàn vùng Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012 – 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

72. Bộ NN&PTNT (2017), số liệu thống kê ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn qua các năm giai đoạn 2010 - 2017.

73. Bộ TN&MT (2017), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - 2017.74. Chính phủ Việt Nam (2017), Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam

đến năm 2020.75. Quỹ nghiên cứu phát triển khu vực miền Trung (2013), Cơ sở dữ liệu vùng

Duyên hải khu vực miền Trung giai đoạn 2010 - 2013.76. Bộ Công thương 2015. Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại vùng

Bắc Trung Bộ và DHMT đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.77. Bộ Nông nghiệp và PTNT 2012. Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng

DHNTB đến năm 2020 trong điều kiện biến đổi khí hậu.II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH78. FAO, 2002. Land degradation assessment in dryland - LADA project. World

soil resources report 97. Rome, Italy. 79. Hao F.H., Chang Y. and Ning D.T., 2004. Assessment of China's economic

loss resulting from the degradation of agricultural land in the end of 20th century. Journal of Environmental Science, Vol. 16(2), pp. 199 - 203.

80. ISRIC, 2000. Mapping of Soil and Terrain Vulnerability in Central and Eastern Europe (SOVEUR), Explanatory note. Wageningen, Neitherlands.

81. Lynden Van G.W.I. and Oldeman L.R, 1997. The assessment of the status of human-induced soil degradation in South and South East Asia. The final report, ISRIC, Wageningen, Neitherlands.

82. Ponce Hernandez R., 2002. Land degradation assessment in drylands: Approach and a methodological framework. FAO, Rome, Italy.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 190