11
Nhắc lại: Cấu trúc của một chƣơng trình Pascal. Cú pháp. Các lệnh vào ra cơ bản. { Phần khai báo } PROGRAM Tên_chương_trình; USES ......; CONST .....; TYPE .......; VAR ........; PROCEDURE ............; FUNCTION ..............; ............... { Phần thân chương trình } BEGIN ........... END. Định danh là một dãy ký tự dùng để đặt tên cho các hằng, biến, kiểu, tên chƣơng trình con... Khi đặt tên, ta phải chú ý một số điểm sau: Không đƣợc đặt trùng tên với từ khoá Ký tự đầu tiên của tên không đƣợc bắt đầu bởi các ký tự đặc biệt hoặc chữ số. Không đƣợc đặt tên với ký tự space,các phép toán. Dấu chấm phẩy đƣợc dùng để ngăn cách giữa các câu lệnh. Không nên hiểu dấu chấm phẩy là dấu kết thúc câu lệnh. Ví dụ: FOR i:=1 TO 10 DO Write(i); Nhập dữ liệu vào từ bàn phím được thực hiện bằng thủ tục chuẩn: Read(<danh sách biến vào>); Hoặc Readln(<danh sách biến vào>); Để đưa dữ liệu ra màn hình Pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write(<danh sách kết quả ra>); hoặc: writeln(<danh sách kết quả ra>); program Giai_PTB2; uses crt; var a,b,c,D:real; x1,x2:real; begin clrscr; write('Nhap a,b,c:'); readln(a,b,c); D:=b*b - 4*a*c; x1:= (-b-sqrt(D)/(2*a)); x2:= -b/a -x1; write('x1=' ,x1:6:2, 'x2' ,x2:6:2); readln end. KHAI BÁO THÂN CT

Bgđt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bgđt

Nhắc lại:

Cấu trúc của một chƣơng

trình Pascal.

Cú pháp.

Các lệnh vào ra cơ bản.

{ Phần khai báo }PROGRAM Tên_chương_trình;USES ......;CONST .....;TYPE .......;VAR ........;PROCEDURE ............;FUNCTION ..............;...............{ Phần thân chương trình }BEGIN

...........END.

Định danh là một dãy ký tự dùng để đặt tên cho các

hằng, biến, kiểu, tên chƣơng trình con... Khi đặt tên, ta

phải chú ý một số điểm sau:

Không đƣợc đặt trùng tên với từ khoá

Ký tự đầu tiên của tên không đƣợc bắt đầu bởi

các ký tự đặc biệt hoặc chữ số.

Không đƣợc đặt tên với ký tự space,các phép

toán.

Dấu chấm phẩy đƣợc dùng để ngăn cách giữa các câu

lệnh. Không nên hiểu dấu chấm phẩy là dấu kết thúc

câu lệnh. Ví dụ:

FOR i:=1 TO 10 DO Write(i);

Nhập dữ liệu vào từ bàn phím được thực hiện

bằng thủ tục chuẩn:

Read(<danh sách biến vào>);

Hoặc

Readln(<danh sách biến vào>);

Để đưa dữ liệu ra màn hình Pascal cung cấp thủ

tục chuẩn:

write(<danh sách kết quả ra>);

hoặc:

writeln(<danh sách kết quả ra>);

program Giai_PTB2;

uses crt;

var a,b,c,D:real;

x1,x2:real;

begin

clrscr;

write('Nhap a,b,c:');

readln(a,b,c);

D:=b*b - 4*a*c;

x1:= (-b-sqrt(D)/(2*a));

x2:= -b/a -x1;

write('x1=' ,x1:6:2, 'x2' ,x2:6:2);

readln

end.

KHAI BÁO

THÂN CT

Page 2: Bgđt

Chƣơng

trình?

Ngôn ngữ

lập

trình??

Môi

trƣờng lập

trình???

Page 3: Bgđt

Chƣơng trình soạn thảo và chƣơng trình dịch cùng

với các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi hoặc thực

hiện chƣơng trình đƣợc kết hợp vào một phần mềm.

Là ngôn ngữ dùng để viết cho các chƣơng trình chạy

trên máy tính.

Chƣơng trình là dãy các lệnh mà máy tính có thể

hiểu và thực hiện đƣợc.

Page 4: Bgđt

Program

Pascal

Program

Page 5: Bgđt

Trần Thông [email protected]

BÀI 8: SOẠN THẢO, HIỆU

CHỈNH BIÊN DỊCH

CHƢƠNG TRÌNH

Page 6: Bgđt

Để lập trình đƣợc với Turbo Pascal, tối thiểu

cần 2 file sau:

TURBO.EXE: Dùng để soạn thảo và

dịch chƣơng trình.

TURBO.TPL: Thƣ viện chứa các đơn vị

chuẩn để chạy với TURBO.EXE.

Ngoài ra, muốn lập trình đồ hoạ thì phải cần

thêm các tập tin:

GRAPH.TPU: Thƣ viện đồ hoạ.

*.BGI: Các file điều khiển các loại màn

hình tƣơng ứng khi dùng đồ hoạ.

*.CHR: Các file chứa các font chữ đồ

họa.

Nếu muốn xem hƣớng dẫn sử dụng Turbo

Pascal thì cần có thêm tập tin TURBO.HLP

Chú ý:

Page 7: Bgđt

-Lƣu tệp vào đĩa: F2

-Mở tệp đã có: F3

-Biên dịch chƣơng trình: Alt + F9

-Chạy chƣơng trình: Ctrl + F9

-Xem lại màn hình kết qủa: Alt + F5

Các thao tác cơ bản.

-Thoát chƣơng trình: Alt + F4

Page 8: Bgđt

Demo giới thiệu Turbo Pascal

Page 9: Bgđt
Page 10: Bgđt

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Sau bài học

này, các em

cần nhớ những

gì?

Page 11: Bgđt