23
1 BÀI 1 KHÁI NIM VÀ CÁC NGUYÊN T C CA LUT T TNG DÂN SVIT NAM TS. Trn Phương Tho, TS. Nguyn ThThu Hà Ging viên trường Đại hc Lut Hà Ni

BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1

BÀI 1

KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

TS. Trần Phương Thảo, TS. Nguyễn Thị Thu Hà

Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

Page 2: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

MỤC TIÊU BÀI HỌC

2

Trình bày được khái niệm vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân sự vàLuật Tố tụng dân sự.

01

Trình bày được các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụngdân sự và phương pháp điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự.

02

Xác định được các nguyên tắc điều chỉnh của Luật Tố tụng dân sự đặcbiệt là các nguyên tắc đặc trưng của Luật Tố tụng dân sự.

03

Page 3: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

CẤU TRÚC BÀI HỌC

Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

của Luật tố tụng dân sự Việt Nam1.1

Các nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự Việt Nam1.2

3

Page 4: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

4

1.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦALUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

Đối tượng điều chỉnhĐối tượng điều chỉnh

1.1.2

Khái niệmKhái niệm

1.1.1

Phương pháp điều chỉnhPhương pháp điều chỉnh

1.1.3

Page 5: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Vụ việc dân sự

Là những tranh chấp hoặc không có tranh chấp về quyềnvà nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanhthương mại và lao động giữa các chủ thể.

Là vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hônnhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động đượcpháp luật quy định thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòaán theo thủ tục tố tụng dân sự.

Được các chủ thể theo quy định của pháp luật yêu cầu Tòaán giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình, của người khác, bảo vệ lợi ích công cộng, lợi íchnhà nước.

5

1.1.1. KHÁI NIỆM

Page 6: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

6

Vụ việc dân sự

Vụ án dân sự Việc dân sự

Là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức có tranhchấp về quyền và nghĩa vụ dân sư, hôn nhângia đình, kinh doanh-thương mại, lao động.Trong vụ án dân sự có ít nhất hai bên đương sựtranh chấp với nhau, kiện nhau ra Tòa án.

Là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức không cótranh chấp nhưng yêu cầu Tòa án công nhậnhoặc không công nhận sự kiện pháp lí; yêu cầucông nhận hoặc không công nhận cho mìnhquyền về dân sư, hôn nhân gia đình, kinhdoanh-thương mại, lao động. Trong việc dânsự thường chỉ có một bên đương sự đến Tòaán yêu cầu.

1.1.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo)

Page 7: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

7

Luật Tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm phápluật điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa Tòa án, Viện kiểmsát, cơ quan thi hành án, những người tham gia tố tụngvà những người khác phát sinh trong quá trình giải quyếtvụ việc dân sự và thi hành án dân sự.

1.1.1. KHÁI NIỆM (tiếp theo)

Page 8: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

Là các quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, những người tham gia tố tụng vànhững người có liên quan phát sinh trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự.

Quan hê thuộc đối tượng điều chỉnh củaLuật Tố tụng dân sự

Cơ quan tiến hành tố tụng với nhau

Cơ quan tiến hành tố tụngvới người tham gia tố tụng

và người có liên quan

Đương sự với những người có liên quan

8

Page 9: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Phương pháp điều chỉnh là tổng hợp những cách thức mà Luật Tố tụng dân sự tác động lên các quan hệthuộc đối tượng điều chỉnh

Phân loại

Phương pháp định đoạt: Trong quá trình tố tụngdân sự các đương sự vẫn được tự quyết định quyền,lợi ích hợp pháp của mình (chỉ áp dụng để điều chỉnhmối quan hệ giữa đương sự với đương sự).

Phương pháp mệnh lệnh: Trong quá trình tố tụngdân sự, các chủ thể khác đều phải phục tùng Tòa án(là phương pháp chủ yếu).

9

Page 10: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

Nội dung các nguyên tắc cơ bản

Nội dung các nguyên tắc cơ bản

1.2.2

Khái niệm nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự

Việt Nam

Khái niệm nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự

Việt Nam

1.2.1

10

Page 11: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

11

• Khái niệm: Là những tư tưởng pháp lí chỉ đạo, định hướng cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật tốtụng dân sự và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật tố tụng dân sự.

• Các nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự Việt Nam:

Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 3);

Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 4);

Quyền tự định đoạt của đương sự (Điều 5);

Chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều 6);

Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (Điều 7);

Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Điều 8);

Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự (Điều 9);

Trách nhiệm hòa giải của Tòa án (Điều 10);

Khi xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia (Điều 11);

Khi xét xử thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 12);

Page 12: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM (tiếp theo)

12

Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng (Điều 13);

Tòa án xét xử tập thể (Điều 14);

Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 15);

Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm (Điều 17);

Giám đốc xét xử (Điều 18);

Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án (Điều 19);

Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự (Điều 20);

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 21);

Trách nhiệm chuyển giao giấy tờ tài liệu (Điều 22);

Việc tham gia tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân (Điều 23);

Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự (Điều 24);

Bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự (Điều 25).

Page 13: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

13

Nguyên tắc quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 4)

Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật nàyquy định có quyền yêu cầu Tòa án có thẩmquyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củamình hoặc của người khác, bảo vệ lợi íchnhà nước, lợi ích công cộng.

Nội dung

Tòa án không được từ chối giải quyết vụviệc dân sự vì lí do chưa có điều luậtáp dụng.

Page 14: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

14

Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự (Điều 5)

• Đương sự tự quyết định việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án;

• Tòa án chỉ giải quyết những vấn đề các đương sự yêu cầu, trong phạm vi lời yêu cầu đó trừ trường hợppháp luật có quy định khác;

• Mọi hành vi định đoạt của đương sự không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.

Page 15: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

15

Nguyên tắc chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều 6)

• Các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mìnhlà có căn cứ và hợp pháp;

• Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cóquyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự;

• Tòa án chỉ tiến hành xác minh, thu nhập chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật Tố tụng dân sựquy định.

Tòa án thu thập chứng cứ

Đương sự không tự mình thu thập chứngcứ và có yêu cầu.

Tòa án tự mình thu thập chứng cứ trongtrường hợp tại Khoản 1 Điều 98; Khoản 1Điều 99; Khoản 1 Điều 100; Khoản 1 Điều101; Khoản 4 Điều 102; Điều 105; Khoản 3Điều106 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Page 16: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

16

Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (Điều 7)

• Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủcho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát chứng cứ mà cá nhân, cơ quan, tổ chức đó đang lưu giữ, quản lí khicó yêu cầu của đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấpchứng cứ đó;

• Trong trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự, Tòa án, Việnkiểm sát biết và nêu rõ lí do của việc không cung cấp được chứng cứ.

Page 17: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

17

Trách nhiệm hòa giải của Tòa án (Điều 10)

• Tòa án có trách nhiệm hòa giải vụ việc dân sự trừ trường hợp pháp luật quy định không hòa giải đượchoặc không được hòa giải hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn;

• Việc hòa giải được tiến hành theo qui định của pháp luật và trên cơ sở sự tự nguyện của đương sự;

• Hòa giải là một hoạt động bắt buộc của Tòa án được tiến hành ở giai đoạn trước khi xét xử sơ thẩm;

• Trường hợp đương sự thoả thuận được việc giải quyết vụ án và sự thoả thuận đó không vi phạm điềucấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của cácđương sự.

Page 18: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

18

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật (Điều 21)

Ý nghĩa

Đảm bảo cho việc giải quyết các vụ việcdân sự đúng pháp luật và nhanh chóng.

Các cơ quan, người tiến hành tố tụng nâng cao tráchnhiệm trong việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hànhán, phát hiện và xử lí kịp thời các hành vi vi phạmpháp luật trong tố tụng dân sự, bảo vệ kịp thời quyềnvà lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức,bảo vệ lợi ích nhà nước và lợi ích công cộng.

Page 19: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

19

Nội dungKiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyếtkhiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự theo quy định củapháp luật.

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành cácbản án, quyết định dân sự.

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người thamgia tố tụng và những người có liên quan đến việc giải quyếtvụ việc dân sự và thi hành án dân sự.

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụviệc dân sự của Tòa án.

Page 20: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

20

Tham gia các phiên tòa, phiên họp

Tham gia tất cả các phiên họp xét xử việc dân sự theo thủ tục sơ thẩm,phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.

Tham gia tất cả các phiên tòa xét xử vụ án dân sự theo thủ tục phúc thẩm,giám đốc thẩm, tái thẩm.

Tham gia các phiên tòa xét xử vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm đối vớicác vụ án khi ta thu thập chứng cứ; đối tượng tranh chấp là tài sản công,lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất; đương sự là người chưa thành niên,người mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trongnhận thức và làm chủ hành vi (Khoản 2 Điều 4).

Page 21: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

21

Nội dung

Kháng nghị các quyết định về thi hành án của cơ quan thihành án.

Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tụcphúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.

Thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị.

Page 22: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.2.2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (tiếp theo)

Đảm bảo tranh tụng trong xét xử (Điều 25)

• Ý nghĩa:

Bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước Tòa án;

Bảo đảm Tòa án ra phán quyết chính xác, công bằng, đúng pháp luật.

• Nội dung:

Các bên đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền tranh tụng trongsuốt quá trình Tòa án giải quyết vụ án dân sự;

Đương sự được bình đẳng trong việc thực hiện quyền tranh tụng;

Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho đương sự, người bảo vệ thực hiện quyền tranh tụng.

22

Page 23: BÀI 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

TỔNG KẾT BÀI HỌC

• Khái niệm: vụ việc dân sự, vụ án dân sự, việc dân sự vàLuật Tố tụng dân sự;

• Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh củaLuật Tố tụng dân sự;

• Khái niệm nguyên tắc Luật Tố tụng dân sự.

• Một số nguyên tắc đặc trưng của Luật Tố tụng dân sự.

23