74
Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected] HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC ThS. Ngô Minh Duy

Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

ThS. Ngô Minh Duy

Page 2: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

CẢM TÍNH

LÝ TÍNH

HOẠT ĐỘNG

NHẬN THỨC

TRI GIÁC

CẢM GIÁC

TƯ DUY

TƯỞNG TƯỢNG

Page 3: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Nhận thức cảm tính:

4.1.1. Cảm giác:

4.1.1.1. Cảm giác là gì?

• QT nhận thức, QT tâm lý, phản ánh

một cách riêng lẻ từng thuộc tính của

sự vật, hiện tượng khi chúng đang

trực tiếp tác động vào giác quan.

Page 4: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 5: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Quá trình nhận thức/

tâm lý

Riêng lẽ

Trực tiếp

Bản chất xã hội-lịch sử

Thể hiện

qua: Đối

tượng

Hệ thống tín

hiệu I, II

Hoàn thiện

hơn

Tinh vi hơn

Page 6: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.1.1.3. Vai trò của cảm giác:

Là “viên gạch đầu tiên của tòa lâu đài nhận thức”.

Mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và môi trường.

Điều kiện đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não.

Page 7: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.1.1.4. Phân loại cảm giác:

• Cảm giác: bên ngoài và bên trong

• Cảm giác bên ngoài bao gồm:

Page 8: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

1.4.3. Cảm giác ngửi (Khứu giác)

Page 9: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

1.4.4. Cảm giác nếm (Vị giác)

Đầu lưỡi Ngọt

Mặn

Chua

Đắng

Dây thần kinh vị giác

Page 10: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

1.4.5. Cảm giác da (mạc giác)

Page 11: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Cảm giác vận động

Cảm giác thăng bằng

Cảm giác cơ thể

Cảm giác sờ mó

Cảm giác rung

Cảm giác bên trong bao gồm…

Page 12: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.1.1.5. Các qui luật cơ bản của cảm

giác:

• Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng

tuyệt đối, ngưỡng sai biệt.

• Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:

Thay đổi tính nhạy cảm cho phù hợp

với cường độ kích thích.

• Quy luật tác động qua lại giữa các cảm

giác

Page 13: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.1.2. Tri giác

4.1.2.1. Tri giác là gì?

• QTTL phản ánh một cách trọn vẹn

những thuộc tính của sự vật, hiện

tượng khi chúng trực tiếp tác động vào

các giác quan.

Page 14: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Cấu trúc

Kinh nghiệm

Không đổi

Quá trình tâm lý

Trọn vẹn

Trực tiếp

Page 15: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 16: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

* Mối quan hệ giữa cảm giác và tri giác

Chó

Cảm giác

Tri giác

Cơ sở sinh lý

Page 17: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 18: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Kích thích

Tri giác nhìn

Tri giác nghe

Tri giác sờ mó

Tri giác nếm Tri giác ngửi

4.1.2.4. Phân loại tri giác

Page 19: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

• Căn cứ vào tinh mục đích: tri giác có

chủ định, tri giác không chủ định.

Căn cứ theo đối tượng

Page 20: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.1.2.5. Các qui luật cơ bản của tri giác:

Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

Quy luật tổng giác

1

2

3

5

Quy luật ảo ảnh của tri giác 4

Page 21: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 22: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Theo Tâm lý học Gestalt, tri giác tuân

theo các quy luật sau:

1. Quy luật hình và nền

Page 23: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 24: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 25: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 26: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 27: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 28: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

2. Quy luật tương quan (Quy luật chuyển

hóa) của V.Kohler

Page 29: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

2. Quy luật tương quan (Quy luật chuyển

hóa) của V.Kohler (tt)

Page 30: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

3. Quy luật bổ sung

Page 31: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4. Quy luật về tính gần gũi

Page 32: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

5. Quy luật về tính không đổi (Tính ổn

định)

Page 33: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 34: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 35: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 36: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 37: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Vậy, hoạt động nhận thức cảm tính…

• Nội dung phản ánh: trực quan, cụ thể,

bề ngoài

• Phương thức phản ánh: Trực tiếp bằng

giác quan chứ chưa phản ánh gián tiếp.

• Sản phẩm: hình ảnh cụ thể, trực quan

Page 38: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2. Trí nhớ và hoạt động nhận thức:

4.2.1. Trí nhớ là gì?

• Quá trình tâm lý phản ánh những

kinh nghiệm đã trải qua của con người

dưới hình thức biểu tượng.

• Biểu tượng là những hình ảnh của sự

vật, hiện tượng được nảy sinh trong óc

(não) khi những sự vật, hiện tượng đó

không còn trực tiếp tác động vào các

giác quan.

Page 39: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.2. Đặc điểm của trí nhớ

4.2.2.1. Đối tượng của trí nhớ:

• Hình ảnh

• Cảm xúc

• Ý nghĩ

• Tư tưởng

• Hành động

4.2.2.2. Sản phẩm của trí nhớ:

• Biểu tượng thu được

Page 40: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.3. Vai trò của trí nhớ

Xác định phương hướng để thích nghi với ngoại giới.

Học tập, tư duy và hiểu biết thế giới.

Page 41: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.4. Những quá trình cơ bản của trí nhớ

4.2.4.1. Ghi nhớ: ghi lại và giữ lại (lưu trữ)

• Ghi nhớ có chủ định: Ghi nhớ máy móc;

Ghi nhớ ý nghĩa.

• Ghi nhớ không chủ định

4.2.4.2. Tái hiện: Làm sống lại những nội

dung đã ghi nhớ.

• Nhận lại

• Nhớ lại

+ Hồi tưởng: Nhớ lại có chủ định

+ Hồi ức: Nhớ lại những hình ảnh cũ.

Page 42: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

* Những quy luật của sự nhớ

• Điểm đầu và cuối của một quá trình hoạt động.

• Những thời điểm có những biến cố quan trọng

trong cuộc đời, khi có cảm xúc mạnh mẽ.

• Ý thức được sự cần thiết phải nhớ, có mục

đích.

• Những gì có liên quan đến cuộc sống, nhu cầu,

hứng thú và nghề nghiệp .

• Có kĩ thuật nhớ

• Vận dụng những điều đã lãnh hội vào thực

tiễn.

Page 43: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.4.3. Sự quên

• Quên là không tái hiện lại được nội

dung đã ghi nhớ.

• Quên:

+ Quên hoàn toàn

+ Quên tạm thời

+ Quên cục bộ.

Page 44: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

* Những quy luật của sự quên

• Thời điểm giữa của một quá trình hoạt động.

• Những thời điểm không có những biến cố quan

trọng trong cuộc đời, khi không có cảm xúc mạnh

mẽ.

• Không xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cần nhớ.

• Ít có liên quan đến cuộc sống, nhu cầu, hứng thú

và nghề nghiệp.

• Không vận dụng nhiều vào thực tiễn.

• Khi gặp kích thích mới lạ và mạnh.

• Không có thủ thuật, phương pháp ghi nhớ tốt,

thiếu sự tập trung chú ý, thể lực không tốt.

Page 45: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.5. Các loại trí nhớ

• Nguồn gốc hình thành: trí nhớ giống

loài, trí nhớ cá thể.

• Nội dung phản ánh: trí nhớ vận động,

trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí

nhớ từ ngữ-logic.

• Thời gian: Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ

dài hạn, trí nhớ thao tác.

Page 46: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.6. Trí nhớ và nhân cách

• Trí nhớ tái hiện: Khả năng nhớ lại đối

tượng ghi nhớ không cần tri giác nó.

• Trí nhớ tái nhận: Khả năng nhớ lại đối

tượng ghi nhớ cần tri giác nó.

• Trí nhớ khai thông: không nhớ lại

được nhưng khi học lại từ đầu thì lại

nhớ nhanh hơn so với lần học đầu tiên.

Page 47: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.2.6.2. Những khác biệt về trí nhớ • Các phẩm chất của trí nhớ:

+ Độ nhanh của sự ghi nhớ.

+ Độ chính xác và độ bền của của sự

gìn giữ.

+ Độ dễ dàng của sự tái hiện.

=> Sự khác biệt

+ Nhớ nhanh và lâu quên.

+ Nhớ nhanh nhưng chóng quên.

+ Nhớ chậm nhưng lâu quên.

+ Nhớ chậm và chóng quên.

Page 48: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Hoạt động nhận thức lý tính

4.3.1. Tư duy

4.3.1.1. Khái niệm về tư duy

• Quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết.

LÀM SAO ĐÂY…?

Page 49: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Quá trình

Có vấn đề

Gián tiếp

Trừu tượng & khái quát

Nhận thức cảm

tính

Ngôn ngữ

Cảm xúc

Page 50: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Mở rộng giới hạn nhận thức.

Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính.

Tiết kiệm công sức của con người trong quá trình đi tìm tri thức

4.3.1.3. Vai trò của tư duy:

Page 51: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 52: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.3.1.4. Các giai đoạn của quá trình tư duy:

Nhận thức vấn đề

Biểu đạt thành nhiệm vụ

Xuất hiện

các liên tưởng

Chính xác hoá

Hành động tư duy mới

Phủ định

Sàng lọc liên tưởng và

hình thành gỉa thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Khẳng định

Giải quyết vấn đề

Page 53: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.3.1.5. Các thao tác của tư duy:

Thao tác

Phân tích

Tổng hợp

So sánh

Trừu tượng hóa

Khái quát hóa

Cụ thể hóa

Page 54: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

a) Xét theo phương diện hình thành và

phát triển tư duy: 3 loại

• Tư duy trực quan hành động: Trẻ em

làm toán bằng cách dùng tay di

chuyển các vật cụ thể tương ứng với

các dữ kiện của bài toán.

4.3.1.6. Phân loại tư duy:

Page 55: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

• Tư duy trực quan hình ảnh: Trẻ làm

toán bằng cách dùng mắt quan sát các

vật thật hay các vật thay thế tương

ứng với các dữ kiện của bài toán.

• Tư duy trừu tượng: Học sinh làm toán

bằng cách chỉ dùng ngôn ngữ làm

phương tiện.

Page 56: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

b) Xét theo cách giải quyết vấn đề thì có

thể chia tư duy thành 3 loại:

• Tư duy thực hành: Làm rồi sẽ rõ.

• Tư duy hình ảnh cụ thể: Nhiệm vụ

được đề ra dưới hình thức hình ảnh

cụ thể và việc giải quyết nhiệm vụ

cũng dựa trên những hình ảnh trực

quan đã có.

• Tư duy lý luận: giảng viên soạn bài

và học sinh nghe giảng.

Page 57: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

2.1.7. Một số phương pháp tư duy

a) Tư duy theo 6 chiếc mũ

Page 58: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 59: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Tư duy theo 5W1H

Page 60: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

The Elephant's Child

Rudyard Kipling.

I have six honest serving-men

They taught me all I knew

Their names are What and Where and

When

And How and Why and Who.

Page 61: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Tư duy theo Bản đồ tư duy

Page 62: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Tư duy theo Bản đồ tư duy (tt)

Page 63: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Tư duy theo pp Công não (Brain storming)

Page 64: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

Page 66: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.3.2.1. Tưởng tượng là gì?

• Quá trình tâm lý phản ánh những cái

chưa từng có trong kinh nghiệm của

cá nhân bằng cách xây dựng những

hình ảnh mới trên cơ sở những biểu

tượng đã có (những hình ảnh cũ

trong trí nhớ).

4.3.2. Tưởng tượng:

Page 67: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.3.2.2. Đặc điểm của tưởng tượng:

• Quá trình tâm lý.

• Tình huống có vấn đề có tính bất định của hoàn cảnh quá lớn, không thể tư duy được.

• Bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát cao.

• Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.

Page 68: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

a) Tưởng tượng lành mạnh

• Tưởng tượng tái tạo

• Tưởng tượng sáng tạo

b) Tưởng tượng không lành mạnh

c) Ước mơ và lý tưởng

4.3.2.4. Phân loại tưởng tượng:

Page 69: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.3.2.5. Các cách sáng tạo hình ảnh mới

của tưởng tượng:

a) Thay đổi kích thước, số lượng

Page 71: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

c) Chắp ghép các bộ phận:

Page 72: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

d) Điển hình hoá:

Page 73: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.4. Chú ý

4.4.1. Chú ý là gì?

• Sự tập trung của ý thức vào một hay

một nhóm sự vật, hiện tượng để định

hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện

cần thiết cho hoạt động tiến hành có

hiệu quả.

4.4.2. Phân loại chú ý

• Chú ý: có chủ định, không chủ định,

sau chủ định.

Page 74: Bài 2 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨCtriethocphatgiao.com/wp-content/uploads/2016/10/Chuong-4...•Quy luật về ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối, ngưỡng sai biệt

Tâm lý học đại cương ThS. Ngô Minh Duy Email:[email protected]

4.4.3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý

a. Sức tập trung của chú ý

b. Tính bền vững của chú ý

c. Sự phân phối chú ý

d. Sự di chuyển chú ý