21
Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spin Under construction.

Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Bài 5:Mô phỏng Monte Carlo

cho các hệ spin

Under construction.

Page 2: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Mô hình Ising

E=−∑⟨ij ⟩

J ij si s j−H∑i=1

N

si

tổng theo các cặp lân cận gần nhất

Jij - năng lượng tương tác trao đổi

Jij > 0 - sắt từ (ferromagnet)

Jij < 0 - phản sắt từ (anti-ferromagnet)

s=±1

M=∑i=1

N

si

Độ cảm từ (susceptibility)

m=MN

C H=⟨E2

⟩−⟨E ⟩2

k BT2

χT=⟨M 2

⟩−⟨M ⟩2

k BT

Hệ spin trên mạng Ernst Ising (1924)

Độ từ hóa (magnetization)

Page 3: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

● Mô hình Ising trong 1D không có chuyển pha (Tc=0)

● Trong 2D và 3D, xảy ra chuyển pha loại 2 tại nhiệt độ Tc

– T < Tc: xảy hiện tượng cảm ứng từ tự phát, hệ nằm ở pha

sắt từ (ferromagnetic phase)

– T > Tc: pha thuận từ (paramagnetic phase)

H=0

C H→∞

χT→∞

T →T c

Tham khảo: Yeomans JM, Statistical Mechanics of Phase Transition, Oxford University Press, 1992.

Page 4: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

● Tương tự cho hệ khí lỏng

r mật độ

Page 5: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Nhiệt dung riêng Độ cảm từ đẳng nhiệt(isothermal susceptibility)

Q T , H =∑

e− E

F=−k BT lnQ

χT=( ∂M∂H )T

U=−∂ lnQ∂β

M=−( ∂ F∂H )T

C H= ∂U∂T H

Vật lý thống kê cho hệ sắt từ

S=−( ∂ F∂T )H

CM , H=T ( ∂ S∂T )M ,H

Độ từ hóaEntropyNội năng

dU=T dS+ M dHĐịnh luật 1

Page 6: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Nhiệt dung riêng Độ nén đẳng nhiệt(isothermal compressibility)

Q (T ,V )=∑Γ

e−βE (Γ)

F=−k BT lnQ

κT=−1V ( ∂V∂ P )T

U=−∂ lnQ∂β

P=−( ∂ F∂V )T

CV=( ∂U∂T )V

Vật lý thống kê cho hệ khí lỏng

S=−( ∂ F∂T )V

CV , P=T ( ∂ S∂T )V ,P

Áp suấtEntropyNội năng

dU=T dS−P dVĐịnh luật 1

Page 7: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Chuyển pha

● Khi xuất hiện kì dị trong các đại lượng nhiệt động● Liên quan tới các điểm 0 của hàm phân hoạch ở giới

hạn nhiệt động● Thường liên quan tới thay đổi đối xứng của hệ

(symmetry breaking)● Phân loại chuyển pha:

– Chuyển pha loại 1: đạo hàm bậc nhất của năng lượng tự do bị gián đoạn.

– Chuyển pha loại 2: đạo hàm bậc nhất của năng lượng tự do liên tục, đạo hàm bậc cao hơn bị gián đoạn hoặc phân kỳ.

Page 8: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

● Hàm tương quan spin-spin

r i ,r j=⟨ si−⟨ si ⟩ s j−⟨ s j ⟩⟩

Γ( r⃗ i− r⃗ j)=⟨ si s j ⟩−⟨ s ⟩2

Γ(r)∼r−τ e−r / ξ

Độ dài tương quan (correlation length)

r=∣⃗r i− r⃗ j∣

Độ dài tương quan

Page 9: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Tại T=Tc tồn tại các cụm spin ở mọi kích cỡ!!Độ dài tương quan bằng vô cùng.

Page 10: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

● Xảy ra gần nhiệt độ tới hạn Tc

● Mang tính phổ quát (universality):

– các chất khác nhau có tính chất như nhau tại Tc, ví dụ hệ

khí lỏng và hệ sắt từ

– không phụ thuộc vào đặc tính vi mô của hệ

– phụ thuộc mạnh vào số chiều

● Các chỉ số tới hạn (critical exponents):

Các hiện tượng tới hạn

t=(T−T c)/T c

C H∼∣t∣−α

M∼(−t )β

χT∼∣t∣−γ

ξ∼∣t∣−ν

Γ(r)∼1

r d−2+ η

nhiệt độ rút gọn

Page 11: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Các khí khác nhau có cùng 1 chỉ số tới hạn β=1/3 → Cùng một lớp phổ quát với mô hình Ising 3D

Page 12: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Các chỉ số tới hạn trong hệ từ

Page 13: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Các chỉ số tới hạn trong hệ khí lỏng

Page 14: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Các lớp phổ quát

Page 15: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Mô hình Ising 2 chiều

● Onsager (1944) cho lời giải giải tích chính xác:

● Nhiệt độ tới hạn:● Các chỉ số tới hạn:

T c≈2.269

γ=7 /4α=0

β=1 /8 η=1 /4

ν=1

Page 16: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau
Page 17: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau
Page 18: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Mô hình X-Y

● Các spin là các vector đơn vị có thể xoay trong không gian 2 chiều

s⃗i=(cosθi , sinθi)

H=−∑i≠ j

J ij s⃗i⋅s⃗ j−∑i

h⃗i⋅s⃗i

Page 19: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Mô hình Heisenberg cổ điển

● Các spin là các vector đơn vị có thể xoay trong không gian 3 chiều

H=−∑i≠ j

J ij s⃗i⋅s⃗ j−∑i

h⃗i⋅s⃗i

Page 20: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

● Viết chương trình mô phỏng Monte Carlo cho mô hình Ising 2 chiều:

– kích thước: L x L spin– điều kiện biên tuần hoàn

● Tính:

– <E>(T), <M>(T), nhiệt dung riêng, độ từ cảm

– xác định nhiệt độ tới hạn Tc

● Xét nhiều kích thước L=8,16,32,64.... Chỉ ra sự chồng chập dữ liệu (data collapse) tại nhiệt độ T

c trên đồ thị:

Thực hành

mLβ/ν(T )

Page 21: Bài 5: Mô phỏng Monte Carlo cho các hệ spinhoang/smp/lecture5.pdfXảy ra gần nhiệt độ tới hạn T c Mang tính phổ quát (universality): – các chất khác nhau

Tại T gần Tc

m∼(−t )β

t=T−T cT c ξ∼|t|ν

ξ≈L

m Lβ/ν≈constantt→0

Data collapse at T=Tc