12
Phlc 1c BN THUYT MINH TÓM TT THIT BDY HC TLÀM DTHI NĂM HỌC 2016 - 2017 _____________________ 1. Tên thiết bdy hc: Hiện tượng cm ứng điện từ. Máy phát điện xoay chiu mt pha. 2. Môn: Vt lý. Khi: 11, 12. Phc vtiết dạy, chương: a. Khi 11. + Bài 17: Dòng điện trong cht bán dẫn( Chương III: Dòng điện trong các môi trường) + Bài 23: Tthông. Cm ứng điện t( Chương V: Cảm ứng điện t). b. Khi 12: + Bài 17: Máy phát điện xoay chiều ( Chương III: Dòng điện xoay chiu) 3. Hvà tên tác gi: Âu ThDim Hằng; Đinh Văn Đô. 4. Đơn vị công tác: THPT Ba Chúc. 5. Tính mi và sáng to: - Thiết bdy học được dùng để dy bài : ** Khi 11. + Bài 17: Dòng điện trong cht bán dn (Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện mt chiu) ( Chương III: Dòng điện trong các môi trường) + Bài 23: Tthông. Cm ứng điện t( Chương V: Cảm ứng điện t). ** Khi 12: + Bài 17: Máy phát điện xoay chiều ( Chương III: Dòng điện xoay chiu) ** ng dng: Su nh trên võng mc. - Sn phm có cu to và nguyên lý làm việc đơn giản, dthc hin. - Sn phm tn dng nhng vt dng gần như bỏ đi để tạo ra ĐDDH cho bản thân và đồng nghip. - Gía thành sn phm r, có tính khthi cao, sdng ddàng. - trường chưa có thiết bnày . Đây là sản phẩm đầu tiên để phc vging dy các vấn đề này. - Mô hình sn phẩm đáp ứng được yêu cu dy hc, giúp giáo viên truyền đạt kiến thc ddàng, ng dụng được phương pháp trực quan sinh động, kích thích khnăng tư duy, quan sát ca hc sinh. - Sn phm giúp HS nm vng tri thc, thc, ttho lun gii quyết vấn đề. - Sn phm giúp HS phát triển được năng lực HS . - Giúp GV đổi mới phương pháp dạy hc, lôi cun shng thú hc tp cho HS. - Sn phm lp ráp sn nên dy không cn tn nhiu thi gian. - Mô hình sn phm này có thsdng tt ccác trường hc .

BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

Phụ lục 1c

BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT BỊ DẠY HỌC TỰ LÀM

DỰ THI NĂM HỌC 2016 - 2017

_____________________

1. Tên thiết bị dạy học: Hiện tượng cảm ứng điện từ. Máy phát điện xoay chiều một pha.

2. Môn: Vật lý. Khối: 11, 12. Phục vụ tiết dạy, chương:

a. Khối 11.

+ Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn( Chương III: Dòng điện trong các môi trường)

+ Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ ( Chương V: Cảm ứng điện từ).

b. Khối 12:

+ Bài 17: Máy phát điện xoay chiều ( Chương III: Dòng điện xoay chiều)

3. Họ và tên tác giả: Âu Thị Diễm Hằng; Đinh Văn Đô.

4. Đơn vị công tác: THPT Ba Chúc.

5. Tính mới và sáng tạo:

- Thiết bị dạy học được dùng để dạy bài :

** Khối 11.

+ Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn (Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện

một chiều) ở ( Chương III: Dòng điện trong các môi trường)

+ Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ ( Chương V: Cảm ứng điện từ).

** Khối 12:

+ Bài 17: Máy phát điện xoay chiều ( Chương III: Dòng điện xoay chiều)

** Ứng dụng: Sự lưu ảnh trên võng mạc.

- Sản phẩm có cấu tạo và nguyên lý làm việc đơn giản, dễ thực hiện.

- Sản phẩm tận dụng những vật dụng gần như bỏ đi để tạo ra ĐDDH cho bản thân và đồng

nghiệp.

- Gía thành sản phẩm rẽ, có tính khả thi cao, sử dụng dễ dàng.

- Ở trường chưa có thiết bị này. Đây là sản phẩm đầu tiên để phục vụ giảng dạy các vấn đề

này.

- Mô hình sản phẩm đáp ứng được yêu cầu dạy học, giúp giáo viên truyền đạt kiến thức dễ

dàng, ứng dụng được phương pháp trực quan sinh động, kích thích khả năng tư duy, quan

sát của học sinh.

- Sản phẩm giúp HS nắm vững tri thức, tự học, tự thảo luận giải quyết vấn đề.

- Sản phẩm giúp HS phát triển được năng lực HS .

- Giúp GV đổi mới phương pháp dạy học, lôi cuốn sự hứng thú học tập cho HS.

- Sản phẩm lắp ráp sẵn nên dạy không cần tốn nhiều thời gian.

- Mô hình sản phẩm này có thể sử dụng tất cả các trường học .

Page 2: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

6.Tính khả thi:

6.1. Kế hoạch thực hiện:

STT Nội dung công việc Ngày thực hiện Ghi

chú

1 Phát hiện ý tưởng “Máy phát điện xoay chiều một

pha và các ứng dụng của dòng điện” 6/10/2015

2 Tìm hiểu các tư liệu liên quan trên interne,

SGK,.. 10/10/2015

3 Thiết kế ý tưởng ra giấy 15/10/2015

4 Tìm kiếm nguyên, vật liệu 28/10/2015

5 Tiến hành thiết kế 8/11/2015

6 Tham vấn ý kiến của đồng nghiệp 25/12/2015

7 Hoàn thiện sản phẩm lần 1 18/01/2016

8 Hoàn thiện sản phẩm lần 2 15/01/2017

9 Viết báo cáo hoàn thiện các yêu cầu của cuộc thi Từ 20/01/2017 đến

15/02/2017

6.2. Quá trình tiến hành:

- Thu thập các vật dụng cần thiết cho việc chế tạo đồ dùng.

- Lắp đặt các thiết bị, kiểm tra, chỉnh sữa vị trí motor,... nhầm tối ưu hóa khả năng hoạt

động và biểu diễn của đồ dùng.

- Tiến hành thử nghiệm đồ dùng trên một số tiết dạy để kiểm tra khả năng hoạt động, mức

độ ủng hộ của học sinh và đóng góp ý kiến của giáo viên về đồ dùng.

6.3. Đưa vào sử dụng từ năm học 2015 – 2016 .

TN cảm ứng điện từ năm 2015 - 2016

Page 3: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

TN máy phát điện xoay chiều 1 pha và ứng dụng ( năm 2015 – 2016)

Page 4: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

6.4. Sau khi được đồng nghiệp góp ý thì đã chỉnh sửa bộ thí nghiệm và đưa vào sử

dụng từ năm học 2016 – 2017 .

TN cảm ứng điện từ năm 2016 - 2017

Page 5: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

TN máy phát điện xoay chiều 1 pha , chỉnh lưu điôt và ứng dụng ( 2016 – 2017)

Page 6: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

7. Tính hiệu quả:

7.1. Chuẩn bị đồ dùng:

Page 7: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

7.2. Vật liệu và giá thành sản xuất đồ dùng:

STT Tên Thiết Bị Đơn giá

(đồng) SL

Thành tiền

(đồng) Ghi chú

1 Bảng giấy ép 1 Tận dụng đồ cũ

2 Điện kế nhỏ 1 Tận dụng đồ cũ

3 Ống nhựa trong đã quấn

dây đồng. 1 Tận dụng đồ cũ

4 Nam châm thẳng 1 Tận dụng đồ cũ

5 Đèn Led 500 2 1.000

6 Cuộn dây có lõi thép 4 Tận dụng đồ cũ

7 Nam châm tròn 5 Tận dụng đồ cũ

8 Điôt 500 4 20.000

9 Mô tơ 20.000 1 20.000

10 Công tắc gạt 6 chân 7.000 1 7.000

11 Dây cuaro 10.000 1 10.000

12 Giấy decal 10.000 1 10.000

13 Đĩa nhựa 1 Tận dụng đồ cũ

14 Bánh xe 7.000 1 7.000

15 Tay quay 1 Tận dụng đồ cũ

16 Dây cuaro 1 Tận dụng đồ cũ

17 Đĩa CD 1 Tận dụng đồ cũ

Tổng cộng 75.000 đồng

7.3. Cấu tạo và chức năng của từng bộ phận:

7.3.1. Bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Dùng thước nhựa dịch chuyển trong lồng cuộn dây để chứng tỏ không có từ thông biến

thiên.

- Nam châm dịch chuyển trong lồng cuộn dây để tạo ra từ thông biến thiên.

- Điện kế dùng để nhận biết trong mạch có dòng điện cảm ứng và xác định chiều dòng

điện.

7.3.2. Bài: Máy phát điện xoay chều.

- Dùng tay cầm để quay các nam châm trong lòng 4 cuộn dây để tạo ra từ thông biến thiên.

- 2 đèn Led phát sáng dùng để nhận biết nhận biết dòng điện đổi chiều liên tục.

7.3.3. Bài: Dòng điện trong chất bán dẫn.

** Chỉnh lưu Điôt ( biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều): Môtơ quay

giống như một thiết bị tiêu thụ điện năng dòng điện 1 chiều.

Page 8: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

7.3.4. Ứng dụng.

** Sự lưu ảnh: gắn đĩa NiuTơn vào môtơ quay sẽ tạo ra ánh sáng trắng và lưu ảnh trên

võng mạc.

7.4. Trình tự làm ĐDDH:

7.4.1. Bài : Hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Lắp điện kế lên bảng.

- Gắn ống nhựa trong đã quấn dây đồng (200 vòng) cạnh điện kế, 2 đầu dây nối với điện kế

tạo thành mạch kín.

7.4.2. Bài : Máy phát điện xoay chều ( dạy phần máy phát điện xoay chiều 1 pha).

- Lắp 4 nam châm tròn quanh trục để tạo thành rôto của máy phát lên bảng ( lắp sao cho

các cực của nam châm xen kẽ nhau).

- Lắp 4 cuộn dây cố định lệch 090 xung quanh nam châm tạo thành stato . Sau đó nối 4

cuộn dây lại với nhau (nối đúng chiều sao cho dòng điện được tạo ra từ các cuộn dây giống

như mạch nối tiếp) nhưng để lại 2 đầu dây để làm ngõ ra của máy phát.

- Trục của 4 nam châm nối vào bánh xe sau bảng.

- Bánh xe nối với đĩa có tay quay bằng dây cuaro .

- 2 ngõ ra của máy phát nối vào 2 cực giữa của công tắc gạt 6 chân.

- Khoan các lỗ cắm điện cho 2 đèn led.

- Lắp 2 đèn Led với nhau trên bảng và nối vào 2 cực của công tắc gạt 6 chân.

7.4.3. Bài: Dòng điện trong chất bán dẫn.

Chỉnh lưu Điôt : lắp 4 điôt chỉnh lưu, 2 ngõ vào nối với máy phát điện thông qua 2 cực

còn lại của công tắc gạt 6 chân , 2 ngõ ra mạch chỉnh lưu nối vào 1 môtơ.

7.4.3. Ứng dụng sự lưu ảnh.

Gắn đĩa NiuTơn lên mô tơ.

*** Hoàn thành sản phẩm:

Page 9: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

7.5. Cách sử dụng ĐDDH:

7.5.1. Bài : Hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Cho thước nhựa di chuyển trong lòng cuộn dây quấn trên ống nhựa thì kim điện kế không

lệch, chứng tỏ từ thông gửi qua cuộn dây không biến thiên không xuất hiện suất điện

động cảm ứng trong mạch không có dòng điện cảm ứng.

- Cho nam châm tròn di chuyển trong lòng cuộn dây quấn trên ống nhựa và rút nam cham

ra khỏi cuộn dây. Lúc đó kim điện kế lệch, chứng tỏ từ thông gửi qua cuộn dây biến thiên

xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch có dòng điện cảm ứng.

- Cho nam châm( nam châm thẳng) chuyển động vào trong lòng cuộn dây hoặc ta rút nam

châm ra từ trong lòng cuộn dây thì kim điện kế lệch, chứng tỏ từ thông gửi qua cuộn dây

biến thiên xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch có dòng điện cảm ứng.

- Nam châm di chuyển tốc độ càng nhanh thì kim điện kế lệch càng nhanh.

- Nếu đổi cực nam châm thẳng rồi làm tương tự thì kim điện kế đổi hướng lệch. Dựa vào

đó ta biết được chiều dòng điện cảm ứng.

7.5.2. Bài : Máy phát điện xoay chều( dạy phần máy phát điện xoay chiều 1 pha).

- Gắn 2 đèn Led vào ngõ ra của máy phát điện.

- Khi quay tay quay, ta làm cho cuộn dây quay tròn trong lòng nam châm. Từ thông xuyên

qua cuộn dây biến thiên xuất hiện suất điện động cảm ứng.

- Dùng tay quay phía sau bảng quay theo mũi tên , làm cho các nam châm (rôto) quay

trong lòng 4 cuộn dây( Stato). Từ thông xuyên qua cuộn dây biến thiên xuất hiện suất

điện động cảm ứng thì thấy 2 đèn Led phát sáng và đổi chiều liên tục.

đó là máy phát điện xoay chiều 1 pha.

7.5.3. Bài: Dòng điện trong chất bán dẫn.

- Bật công tắc tải điện qua mạch chỉnh lưu.

- Dùng tay quay phía sau bảng để quay các nam châm trong lòng 4 cuộn dây( quay theo

chiều hướng dẫn sau bảng) thì từ thông xuyên qua cuộn dây biến thiên xuất hiện suất

điện động cảm ứng và thấy môtơ quay theo 1 chiều.

đã chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

7.5.4. Ứng dụng sự lưu ảnh.

- Trên mô-tơ ta gắn một đĩa tròn cò sơn nhiều màu.

- Dùng tay quay phía sau bảng để quay các nam châm trong lòng 4 cuộn dây (quay theo

chiều hướng dẫn và tốc độ quay phải lớn) thì khi có dòng điện qua môtơ quay thì ta thấy

đĩa có màu trắng.

đây là sự lưu ảnh trên võng mạc.

*** Chú ý:

Trước khi làm thí nghiệm ta cần kiểm tra kỹ các thiết bị, cách lắp ráp. Đặc biệt là kiểm tra

đèn Led, điện kế G, các chỗ nối.

7.6. Kết quả của chế tạo đồ dùng dạy học:

7.6.1. Hiệu quả về phương pháp dạy học:

Đối với học sinh

- Giúp tiết học thêm phần sinh động, tạo được hứng thú học tập cho học sinh, góp phần tác

động vào lòng yêu thích khoa học nói chung và môn lý nói riêng.

Page 10: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

- Tiết dạy thành công học sinh hiểu bài sâu, nắm được sâu sắc trọng tâm bài học, giúp tiết

học thêm phần sinh động khơi dậy tính hứng thú, thích khám phá cái mới và phát huy tính

tích cực của học sinh trong học tập từ đó giúp học sinh thích môn học.

- Phát huy được tính tích cực học tập của học sinh, giúp học sinh có ấn tượng sâu sắc với

bài học và nhớ bài lâu hơn.

- Khi dùng mô hình này vào giảng dạy cho học sinh thì hầu hết học sinh đều hiểu và biết

nêu được ví dụ ứng dụng ngoài thực tế đời sống.

- Đồ dùng dạy học của tôi thiết kế đưa vào giảng dạy kết quả là trong tiết học các em tham

gia rất hăng hái, giờ học sôi nổi thu hút nhiều em tham gia phát biểu, các học sinh say mê

hứng thú học tập, có những học sinh tự làm được một số mô hình đơn giản.

- Rèn luyện cho học sinh thói quen trực quan về hiện tượng hình thành tri thức.

- Phát huy tính độc lập của học sinh trong học tập.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các em tự học hỏi, tự thảo luận giải quyết vấn đề bài học.

Đối với giáo viên

- Phải xác định được mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ năng của bài học.

- Rèn luyện cho giáo viên kỹ năng thiết kế đồ dùng dạy học hiệu quả, khắc phục khó khăn

trong giảng dạy.

- Giáo viên có tinh thần sáng tạo, tìm tòi giải pháp cho học sinh tìm đến tri thức dễ dàng và

sâu sắc hơn.

- Giúp Giáo viên bộ môn nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy ,dễ dàng hơn trong việc

truyền đạt kiến thức cho HS và ứng dụng được phương pháp trực quan sinh động kích

thích khả năng tư duy, quan sát của HS.

- Giúp tăng cường thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy của trường, đáp ứng yêu

cầu đổi mới của bộ môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và tạo điều kiện thuận lợi

cho việc sử dụng đồ dùng dạy học khi lên lớp của giáo viên bộ môn công nghệ của trường.

- Giúp Giáo viên bộ môn nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy ,dễ dàng hơn trong việc

truyền đạt kiến thức cho HS và ứng dụng được phương pháp trực quan sinh động kích

thích khả năng tư duy, quan sát của HS.

7.6.2. Hiệu quả về mặt chế tạo và sử dụng:

- Sản phẩm trên có cấu tạo và nguyên lý làm việc đơn giản, dễ thực hiện, giá thành rẻ nên

có tính khả thi cao, dễ ứng dụng vào thực tiễn.

Page 11: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

- Sử dụng dễ dàng, giáo viên sau khi nối điện giữa máy phát và các thiết bị hỗ trợ thì chỉ

cần quay tay quay của máy thì mọi hiện tượng diễn ra .

- Việc bảo quản và thay thế các thiết bị dễ dàng các thiết bị.

- Đồ thí nghiệm đa số đã lắp đặt sẵn trên bảng nên tiết kiệm được thời gian.

- Có thể mở rộng hướng sử dụng vì kết quả năng lượng sinh ra của dụng cụ là dòng điện có

rất nhiều ứng dụng.

*** Giáo viên sử dụng đồ dùng này để dạy thì thấy rằng hiện tượng rất rõ, lôi cuốn sự

hứng thú của HS, HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức, phát triển được năng lực HS. Giups GV

đổi mới được phương pháp dạy học, tránh tình trạng nói suông mà không có minh chứng.

7.6.3. Mô tả mức độ triển khai của đồ dùng dạy học

- Giáo viên và cả học sinh có thể dễ dàng chế tạo đồ dùng dựa trên ý tưởng nghiên cứu của

đề tài.

- Hoàn toàn có thể thương mại hóa thành sản phẩm có mặt ở hầu hết các trường hay các

trường có thể tự trang bị cho mình.

Đồ dùng dạy học được dùng để phục vụ cho các bài:

- Dòng điện trong chất bán dẫn (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều

)(bài 17, chương III sgk Vật Lý 11 cơ bản).

- Suất điện động cảm ứng (bài 24, chương IV sgk Vật Lý 11 cơ bản).

- Máy phát điện xoay chiều (bài 17, chương 3 sgk Vật Lý 12 cơ bản).

- Liên hệ thực tế: sự lưu ảnh.

7.6.4. Những tồn tại nẩy sinh trong quá trình chế tạo dụng cụ

- Do kích thước của bộ thí nghiệm khá nhỏ nên việc trình bày, sắp xếp các dụng cụ chưa

đẹp.

- Do điện áp sinh ra của máy phát điện khá nhỏ nên để quan sát được hiện tượng ta cần

quay tay quay với tốc độ lớn.

7.6.5. Hướng phát triển của dụng cụ

- Với thiết bị này giáo viên có thể giảng dạy ở chương trình Vật lý 11 và 12

- Không chỉ giáo viên mà kể cả học sinh có thể tự chế tạo dụng cụ tương tự.

- Thiết bị rất dễ sử dụng cũng như bảo quản và với giá thành tương đối thấp thiết bị có thể

sản xuất hàng loạt đáp ứng được nhu cầu sử dụng của tất cả các trường học.

8. Ý kiến nhận xét sử dụng của Tổ trưởng hoặc của giáo viên trong tổ:

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Page 12: BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THI T B D Y H C T LÀM DỰ THI N C ...angiang.edu.vn/upload/19228/20180511/33__Thuyet_minh.pdf · Phụ lục 1c BẢN THUYẾT MINH TÓM TẮT THIẾT

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

9. Ý kiến của Hội đồng chấm chọn của đơn vị:

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

10. Xếp loại sản phẩm: .........................................................................................................

Ba Chúc, ngày 20 tháng 02 năm2017

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

LÊ VĂN LONG