118
1 DÁN “TĂNG CƢỜNG TIP CN THTRƢỜNG VÀ KHUYN KHÍCH PHNRAGLAI LÀM CHKINH TẾ” TỈNH NINH THUN BÁO CÁO NGHIÊN CU LA CHN NGÀNH HÀNG ƢU TIÊN CHO HUYN BÁC ÁI VÀ THUN BC, TNH NINH THUN NĂM 2013

BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

1

DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ

RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGÀNH HÀNG ƢU TIÊN CHO

HUYỆN BÁC ÁI VÀ THUẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN

NĂM 2013

Page 2: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

2

LỜI CẢM ƠN

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông Mai Thế Long và toàn thể cán bộ

Chương trình Sinh kế Oxfarm trong việc hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hoàn thành nghiên

cứu này.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của ban điều hành dự án “Tăng cường tiếp

cận thị trường và khuyến khích phụ nữ Raglai làm chủ kinh tế (RVNA93) tỉnh Ninh Thuận” tại hai

huyện Bác Ái và Thuận Bắc trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu tại thực địa và tổ chức hội thảo

báo cáo kết quả nghiên cứu.

Chúng tôi cảm ơn sâu sắc sự hợp tác của cán bộ lãnh đạo các ban ngành hai huyện Bác Ái và Thuận

Bắc đặc biệt là cán bộ lãnh đạo và nhân dân ba xã: Phước Tiến, Phước Tân và Lợi hải trong suốt quá

trình nghiên cứu thực địa để thu thập thông tin tại địa phương.

Thay mặt nhóm nghiên cứu,

Trưởng nhóm

TS. Nguyễn Anh Phong

Giám đốc Trung tâm Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp Nông thôn Miền Nam (SCAP)

Page 3: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

3

Mục lục

Tóm tắt nội dung..................................................................................................................... 8

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chung của hai huyện vùng dự án ........................ 12

1.2. Tính cấp thiết của dự án ............................................................................................. 12

1.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 13

II. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN NGÀNH HÀNG ƯU TIÊN

2.1. Phương pháp lựa chọn ngành hàng ưu tiên ................................................................ 13

2.1.1. Phương pháp đánh giá cho điểm thông qua thảo luận nhóm .................................. 14

2.1.2. Phương pháp phân tích kinh tế ............................................................................... 15

2.2. Kết quả lựa chọn ngành hàng ưu tiên ........................................................................ 16

2.2.1.Kết quả đánh giá cho điểm lựa chọn ngành hàng ưu tiên huyện Bác Ái ................. 16

2.2.2. Kết quả đánh giá cho điểm lựa chọn ngành hàng ưu tiên huyện Thuận Bắc ......... 21

2.2.3. Kết quả lựa chọn ngành hàng ưu tiên dựa theo phương pháp phân tích kinh tế .... 26

III. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ HEO NÚI

3.1. Tình hình chăn nuôi heo núi tại huyện Bác Ái và Thuận Bắc ................................... 28

3.2. Phân tích chuỗi giá trị ................................................................................................ 31

3.2.1. Sơ đồ chuỗi ............................................................................................................. 31

3.2.2. Các tác nhân trong chuỗi ........................................................................................ 33

3.2.3.Môi trường trong chuỗi ........................................................................................... 38

3.2.4.Các dịch vụ hỗ trợ chuỗi .......................................................................................... 42

3.2.5. Các khó khăn trong chuỗi giá trị ............................................................................ 45

IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG HEO NÚI

4.1. Phân tích SWOT ........................................................................................................ 51

4.2. Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị .............................................................................. 52

V. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG HEO NÚI

5.1. Xác định thị trường mục tiêu ..................................................................................... 54

5.2. Xác định quy mô chăn nuôi heo tối ưu cho hai huyện vùng dự án ............................ 57

5.2.1. Mô hình nuôi heo nái .............................................................................................. 57

5.2.2. Mô hình nuôi heo thịt ............................................................................................. 66

5.3. Dự kiến quy mô hỗ trợ từ dự án ................................................................................. 72

Page 4: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

4

5.4. Kế hoạch triển khai chiến lược nâng cấp chuỗi ......................................................... 77

VI. PHÂN TÍCH DỰ ÁN KHẢ THI

6.1. Thông tin chung về dự án .............................................................................................. 82

6.2. Nội dung đầu tư từ dự án .............................................................................................. 82

6.3. Phân kỳ đầu tư của dự án ............................................................................................... 83

6.4. Các chiến lược phát triển của dự án .............................................................................. 86

6.5. Tác động đến các đối tượng hưởng lợi .......................................................................... 87

6.5.1. Đánh giá tác động kinh tế ....................................................................................... 87

6.5.2. Đánh giá tác động xã hội ........................................................................................ 88

6.5.3. Đánh giá tác động môi trường ................................................................................ 88

6.6. Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro ................................................................................... 88

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Trường hợp điển hình về chăn nuôi bò của chị Katơ thị Đam ............................ 91

Phụ lục 2: Trường hợp điển hình về chăn nuôi gà của chị Chamalea thị Sự........................ 91

Phụ lục 3: Trường hợp điển hình về chăn nuôi gà của Katơ thị Dính .................................. 91

Phụ lục 04: Mô hình chăn nuôi bò (Số lượng: 4 con bò Mẹ và 4 con bò con) .................... 92

Phụ lục 5:Mô hình chăn nuôi gà ........................................................................................... 94

Phụ lục 6: Mô hình chăn nuôi heo núi nái và chăn nuôi heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc

95

Phụ lục 7: Công thức thức ăn tối ưu cho chăn nuôi heo nái với quy mô 1 mẹ + 10 con ...... 97

Phụ lục 8: Công thức thức ăn tối ưu cho chăn nuôi heo thịt với quy mô 1 con ................... 98

Phụ lục 8A: Quy mô chăn nuôi tối ưu chăn nuôi heo nái ở huyện Bác Ái (công thức thức ăn:

cám gạo + chuối) .................................................................................................................. 99

Phụ lục 8B: Quy mô chăn nuôi tối ưu chăn nuôi heo nái ở huyện Bác Ái (công thức thức ăn: cám

gạo + chuối) ........................................................................................................................ 100

Phụ lục 9A: Quy mô chăn nuôi tối ưu chăn nuôi heo nái ở huyện Thuận Bắc (công thức thức ăn:

cám gạo + rau muống/rau khoai lang) ................................................................................ 101

Phụ lục 9B: Quy mô chăn nuôi tối ưu chăn nuôi heo nái ở huyện Thuận Bắc (công thức thức ăn:

cám gạo + rau muống/rau khoai lang) ................................................................................ 102

Phụ lục 10A: Quy mô chăn nuôi tối ưu chăn nuôi heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc (công

thức thức ăn: cám gạo + rau chuối) .................................................................................... 103

Phụ lục 10B: Quy mô chăn nuôi tối ưu chăn nuôi heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc (công

thức thức ăn: cám gạo + rau chuối) .................................................................................... 104

Page 5: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

5

Phụ lục 11A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Bác Ái trong trường hợp giá cả đầu vào tăng

20% và giá cả đầu ra không đổi .......................................................................................... 105

Phụ lục 11B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Bác Ái trong trường hợp giá cả đầu vào tăng

20% và giá cả đầu ra không đổi .......................................................................................... 106

Phụ lục 12A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Thuận Bắc trong trường hợp giá cả đầu vào

tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi .................................................................................. 107

Phụ lục 12B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Thuận Bắc trong trường hợp giá cả đầu vào

tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi .................................................................................. 108

Phụ lục 13A: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ưu ở Bác Ái &Thuận Bắc, trường hợp giá cả đầu

vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi ........................................................................... 109

Phụ lục 13B: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ưu ở Bác Ái &Thuận Bắc, trường hợp giá cả đầu

vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi ........................................................................... 110

Phụ lục 14A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Bác Ái, trường hợp giá cả đầu vào tăng 40% và

giá cả đầu ra tăng 10% ........................................................................................................ 111

Phụ lục 14B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Bác Ái, trường hợp giá cả đầu vào tăng 40% và

giá cả đầu ra tăng 10% ........................................................................................................ 112

Phụ lục 15B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu ở Thuận Bắc, trường hợp giá cả đầu vào tăng

40% và giá cả đầu ra tăng 10% ........................................................................................... 115

Phụ lục 16A: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ưu ở Bác Ái & Thuận Bắc, trường hợp giá cả đầu

vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10% ............................................................................ 116

Phụ lục 16B: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ưu ở Bác Ái & Thuận Bắc, trường hợp giá cả đầu

vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 20% ............................................................................ 117

Phụ lục 17: Danh sách liên hệ các tác nhân hỗ trợ phát triển thương mại heo núi ............. 118

Page 6: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

6

Danh sách các bảng

Bảng 1: Tiêu chí để lựa chọn ngành hàng ưu tiên ............................................................................ 14

Bảng 2: Ví dụ minh họa Xếp hạng ưu tiên có trọng số .................................................................... 15

Bảng 4: Danh sách ngành hàng tiềm năng và số điểm, huyện Thuận Bắc ....................................... 23

Bảng 5: Kết quả phân tích kinh tế cho ngành hàng heo núi, bò, gà tại 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc

.......................................................................................................................................................... 26

Bảng 6: Giá cả của heo thịt, heo nái, heo con phân theo vùng địa lý ở từng giai đoạn .................... 56

Bảng 7: Các công thức nuôi heo nái đen cho quy mô 1 heo mẹ và 10 heo con ............................... 57

Bảng 8: Các chỉ tiêu kinh tế theo các công thức thức ăn cho mô hình heo nái 1 Mẹ + 10 heo con . 58

Bảng 9: Các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo nái ở Bác Ái (trong khoảng thời gian 7

tháng) ................................................................................................................................................ 59

Bảng 11: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 20%) huyện Bác Ái (trong khoảng

thời gian 7 tháng) .............................................................................................................................. 61

Bảng 13: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 40%) và đầu ra tăng 10% cho huyện

Bác Ái (trong khoảng thời gian 7 tháng) .......................................................................................... 63

Bảng 14: Phân tích độ nhạy với đầu vào (rau muống, cám gạo tăng 40%) và đầu ra tăng 10% cho

huyện Thuận Bắc (trong khoảng thời gian 7 tháng) ......................................................................... 63

Bảng 15: Nhu cầu về nguồn thức ăn cho một hộ gia đình (một năm) trong mô hình chăn nuôi heo

nái đạt mức quy mô tối ưu ở huyện Bác Ái ...................................................................................... 65

Bảng 16: Nhu cầu về nguồn thức ăn cho một hộ gia đình (một năm) trong mô hình chăn nuôi heo

nái đạt mức quy mô tối ưu ở huyện Thuận Bắc................................................................................ 65

Bảng 18: Công thức thức ăn cho 1 heo thịt ...................................................................................... 66

Bảng 19: Các chỉ tiêu kinh tế theo các công thức thức ăn cho mô hình heo thịt.............................. 67

Bảng 20: Các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo thịt ở Bác Ái và Thuận Bắc .................. 68

Bảng 22: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 40%) và đầu ra tăng 10% cho mô

hình heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc (trong khoảng thời gian 4 tháng) ................................ 70

Bảng 23: Nhu cầu về nguồn thức ăn cho một hộ gia đìnhchăn nuôi heo thịt đạt mức quy mô tối ưu

ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc .......................................................................................................... 71

Bảng 24: Số lượng hộ chăn nuôi heo thịt tương ứng diện tích trồng lúa và diện tích trồng chuối

hiện tại của huyện Bác Ái và Thuận Bắc.......................................................................................... 71

Bảng 25: Các chỉ tiêu trong trường hợp dự án lựa chọn mô hình chăn nuôi heo thịt ...................... 74

Bảng 26: Các chỉ tiêu trong trường hợp dự án lựa chọn mô hình chăn nuôi heo thịt kết hợp chăn

nuôi heo nái ...................................................................................................................................... 74

Bảng 27: Dự kiến mức đầu tư của Dự án cho các mô hình chăn nuôi heo (hỗ trợ bổ sung 01 con

heo/hộ) .............................................................................................................................................. 76

Bảng 29: Các hoạt động được dự án đầu tư ..................................................................................... 82

Bảng 31: Dự kiến thu nhập bình quân của mỗi hộ có và không có dự án hỗ trợ ............................. 87

Bảng 32: Chi phí giao dịch của các hoạt động thu mua trong trường hợp không có dự án ............. 87

Page 7: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

7

Danh sách các hình

Hình 1: : Số lượng heo biến động qua các năm của huyện Bác Ái ................................................. 28

Hình 2: Số lượng heo biến động qua các năm của huyện Thuận Bắc .............................................. 29

Hình 4: : Chuỗi giá trị heo núi tại huyện Bác Ái và Thuận Bắc ....................................................... 31

Page 8: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PRA: Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia

IRR: Internal Rate of Return (Tỷ số hoàn vốn nội tại)

EIRR: Economic Internal Rate of Return (Tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế)

VND: Việt Nam đồng

CMND: Chứng minh nhân dân

TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh

Page 9: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

9

Tóm tắt nội dung

Báo cáo nghiên cứu lựa chọn ngành hàngưu tiên cho hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc, tỉnh

Ninh Thuận nằm trong khuôn khổ dự án “Tăng cường tiếp cận thị trường và khuyến khích phụ nữ

Raglai làm chủ kinh tế tại tỉnh Ninh Thuận” (RVNA93) do tổ chức Oxfam tài trợ trong giai đoạn

2010 - 2014. Dự án có những mục tiêu cụ thể sau: (i) Nâng cao kiến thức và kỹ năng của phụ nữ

Raglai về sản xuất hàng hóa và tiếp cận nền kinh tế thị trường, (ii) Tăng cường sức mạnh của phụ

nữ Raglai trong các quan hệ kinh tế thông qua thúc đẩy liên kết các tổ nhóm sản xuất/kinh doanh

vừa và nhỏ, (iii) Phát triển hoạt động sản xuất và thị trường hàng hóa thông qua vận động chính

sách và hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp và tổ nhóm nông dân sản xuất, (iv) Thúc đẩy sự thay

đổi trong phân công lao động giữa nam và nữ trong gia đình để tạo điều kiện cho người phụ nữ

tham gia vào các hoạt động kinh tế giúp tăng thu nhập gia đình. Nghiên cứu này nhằm xác định

ngành hàng ưu tiên và cung cấp thông tin, cơ sở khoa học cho tổ chức Oxfam xây dựng định

hướng hỗ trợ cho cộng đồng người dân tộc Raglai trong những năm tiếp theo.

Báo cáo được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận hoàn toàn mới và

sáng tạo hơn so với các báo cáo trước đây.Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp rất nhiều phương pháp

như: Thông qua phân tích chuỗi để tìm kiếm các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và điểm

nghẽn của chuỗi để tìm ra được mắt xích cần tác động để đạt hiệu quả cao nhất cho toàn chuỗi giá

trị, ngoài ra bài nghiên cứu cũng phân tích các chỉ số kinh tế trong phân tích đầu tư kết hợp với các

chỉ số kỹ thuật về chăn nuôi heo để đưa ra các khuyến nghị về quy mô chăn nuôi hợp lý cho từng

giai đoạn trong điều kiện đảm bảo được tiêu chí về nguồn thức ăn và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

khi có sự biến động về giá cả đầu vào và đầu ra. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đã xây dựng

được kế hoạch hoạt động can thiệp của dự án để đạt được kỳ vọng mà dự án đặt ra trong khoảng

thời gian ngắn nhất.

Bài báo cáo được chia thành 6 phần chính, bao gồm phần mở đầu và 5 phần về nội dung. Ở

phần 2, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên các thông tin thu

thập từ khảo sát thực địa, từ các cuộc họp nhóm với cả hai đối tượng là lãnh đạo huyện, xã và hộ

gia đình chăn nuôi và tính toán các chỉ số kinh tế và đưa ra khuyến nghị ngành hàng chăn nuôi heo

núi phù hợp nhất cho hai huyện vùng dự án. Trong phần 3, nhóm nghiên cứu đã phân tích và mô tả

các kênh phân phối sản phẩm trong chuỗi, các khó khăn của từng tác nhân trong chuỗi giá trị và

môi trường trong chuỗi giá trị làm cơ sở cho các đề xuất trong phần kế hoạch can thiệp của dự án.

Các phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức sẽ được trình bày trong phần 4, trên

cơ sở đó đưa ra các chiến lược phát triển ngành hàng heo núi để tận dụng được sức mạnh nội tại để

khai thác có hiệu quả nhất cơ hội hiện có của thị trường (SO), tận dụng cơ hội để khắc phục điểm

yếu nội tại (WO), tận dụng sức mạnh nội tại để hạn chế bớt rủi ro (ST) và cố gắng khắc phục khó

khăn và hạn chế tổn thất do các rủi ro gây ra (WT). Phần 5 được xem là phần quan trọng nhất của

toàn bài nghiên cứu, xác định thị trường mục tiêu cho ngành hàng heo núi, đưa ra công thức thức

ăn phù hợp cho từng huyện, xác định quy mô chăn nuôi tối ưu cho từng hộ và quy mô chăn nuôi

Page 10: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

10

cho từng huyện tương ứng với khả năng hỗ trợ về tài chính của tổ chức Oxfam và đưa ra kế hoạch

nâng cấp chuỗi. Cuối cùng, trong phần 6 sẽ đề cập tới tính khả thi của dự án chăn nuôi heo núi.

Một số kết quả nghiên cứu của dự án sẽ được trình bày cụ thể dưới đây:

- Thông qua hai phương pháp đánh giá cho điểm bằng thảo luận nhóm và phân tích kinh tế

cho thấy rằng chăn nuôi heo núi là ngành hàng phù hợp nhất để giúp người phụ nữ Raglai

tiếp cận thị trường và từng bước làm chủ kinh tế. Ở huyện Bác Ái, số điểm của ngành hàng

chăn nuôi heo ở phương pháp cho điểm thông qua thảo luận nhóm là 40,53 điểm, cao hơn

hẳn so với các ngành khác như ngành hàng trồng đậu (19,22 điểm), trồng bắp (24,89),

ngành hàng chăn nuôi gà (33,89) và ngành hàng chăn nuôi bò (31,28); ở huyện Thuận Bắc,

số điểm ngành hàng chăn nuôi heo ở phương pháp cho điểm thông qua thảo luận nhóm là

43,6, cao hơn so với các ngành hàng khác như trồng đậu (24,89), trồng bắp (24,89), chăn

nuôi gà (32,6) và chăn nuôi bò (35,88). Tương tự, chỉ số EIRR được tính toán thông qua

phương pháp phân tích kinh tế của ngành hàng chăn nuôi heo lấy thịt là 27,0% và ngành

chăn nuôi heo nái là 13,0% so với các ngành hàng chăn nuôi gà 1,89% và chăn nuôi bò

8,9%.

- Trong điều kiện giá cả thức ăn đầu vào (giống, thức ăn) không thay đổi, giá cả sản phẩm

đầu ra không thay đổi thì quy mô chăn nuôi heo nái có hiệu quả nhất của huyện Bác Ái và

Thuận Bắc đều là: 5 mẹ + 50 con, 9 mẹ + 90 con, 10 mẹ + 100 con. Trong đó, công thức

thức ăn có hiệu quả kinh tế tốt nhất ở huyện Bác Ái là thân cây chuối + cám gạo, ở huyện

Thuận Bắc là rau muống và/hoặc chuối + cám gạo.

- Trong điều kiện giá cả thức ăn đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi hoặc giá cả

thức ăn đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10% thì quy mô chăn nuôi heo nái tối ưu

của huyện Bác Ái và Thuận Bắc đều không có sự thay đổi.

- Trong ngắn hạn, nếu lựa chọn quy mô chăn nuôi heo núi tối ưu của hai huyện là 5 mẹ + 50

con heo con, với những hạn chế vế lượng thức ăn hiện có tại vùng,hạn chế về kinh phí của

dự án, qui mô hỗ trợ của dự án ở mức 300 hộ chăn nuôi heo nái ở huyện Bác Ái và 449 hộ

chăn nuôi heo nái ở huyện Thuận Bắc.

- Trong điều kiện giá cả đầu vào và giá cả sản phẩm đầu ra không đổi, để đảm bảo 3 tiêu chí

quan trọng (i) thu nhập của người chăn nuôi heo cao hơn mức thu nhập mà một người lao

động nữ nhận được khi đi làm thuê (50 ngàn đồng/ngày), (ii) lợi nhuận trên vốn mang giá

trị dương, (iii) tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế lớn hơn 12% thì quy mô chăn nuôi heo

thịt phải đạt từ 3 con/hộ trở lên ở cả hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc.

- Trong điều kiện giá cả đầu vào tăng 20%, sản phẩm đầu ra không đổi, thì với quy mô chăn

nuôi heo thịt từ 3 con/hộ vẫn đảm được 3 tiêu chí về thu nhập cho người chăn nuôi heo lớn

hơn 60 ngàn/ngày, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn mang giá trị dương, tỷ suất hoàn vốn nội tại về

kinh tế lớn hơn 12% vẫn được đảm bảo

- Tuy nhiên, khi giá cả đầu vào tăng lên 40% và giá cả sản phẩm đầu ra tăng 10% thì để đảm

bảo 3 tiêu chí (i) thu nhập cho người chăn nuôi heo lớn hơn 60 ngàn/ngày, (ii) tỷ lệ lợi

Page 11: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

11

nhuận trên vốn mang giá trị dương, (iii) tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế lớn hơn 12% thì

quy mô chăn nuôi heo thịt ở cả hai huyện phải đạt mức 3 con/hộ hoặc 4 con/hộ

- Để việc phát triển đàn heo núi bền vững, trong ngắn hạn dự án nên tập trung phát triển đàn

trong giới hạn về nguồn thức ăn tại địa phương. Cụ thể, lượng heo núi có thể sản xuất tại 2

huyện trong ngắn hạng là: Huyện Bác Ái 300 hộ chăn nuôi heo thịt quy mô 4 con/hộ hoặc

400 hộ chăn nuôi heo thịt với quy mô 3 con/hộ; ở huyện Thuận Bắc là 900 hộ chăn nuôi

heo thịt với quy mô 3 con/hộ hoặc 600 - 650 hộ gia đình chăn nuôi heo thịt với quy mô 4

con/hộ

- Trong trường hợp thực hiện dự án, sẽ có khoàng 198 chị em phụ nữ Raglai được hỗ trợ trực

tiếp từ dự án như giống, vật liệu làm chuồng, hỗ trợ tiêm phòng và hỗ trợ tập huấn đào

tạo..Ngoài ra, thu nhập dự kiến của mỗi hộ được tăng lên nhờ dự án trong thời gian một

năm là 12 triệu đồng/năm, tổng thu nhập đem lại cho cộng đồng và phụ nữ Raglai là hơn

8,5 tỷ đồng/năm.

Page 12: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

12

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chung của hai huyện vùng dự án

Bác Ái là một huyện miền núi của tỉnh Ninh Thuận, được tái lập theo Nghị định số

65/2000/NĐ-CP ngày 06/11/2000 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới huyện Ninh Sơn và

nằm trong 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Diện tích tự nhiên 102.729,48 ha,

chiếm 30,57% diện tích toàn tỉnh, trong đó: đất lâm nghiệp 81.796,98 ha chiếm 79,62%; đất nông

nghiệp 13.663,93 ha chiếm 13,3%; đất khác 7.268,57 ha chiếm 7,08%.

Huyện Bác Ái có 09 đơn vị hành chính cấp xã, 38 thôn với 5.423 hộ/24.945 nhân khẩu, chủ

yếu là đồng bào dân tộc Raglai (chiếm trên 96%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm là 1,75%.

Thu nhập bình quân đầu người 6,24 triệu đồng/người/năm, bình quân lương thực đầu người 641

kg/người/năm. Trình độ dân trí và xuất phát điểm về kinh tế - xã hội thấp, cơ sở hạ tầng đầu tư

chưa đồng bộ, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, tập quán canh tác lạc hậu nên tỷ lệ hộ nghèo cao

(chiếm 53,86% tổng dân số toàn huyện), nghèo đói tập trung chủ yếu ở dân tộc thiểu số (chiếm

khoảng 99,35% tổng số hộ nghèo của toàn huyện).

Thuận Bắc được tách ra từ huyện Ninh Hải, và chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/2005.

Tổng diện tích đất tự nhiên 319,2 km2, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 8.623,7 ha.Thuận Bắc

nằm ở phía bắc tỉnh Ninh Thuận, cách thị xã Phan Rang – Tháp Chàm 20 km về phía Đông

bắc,phía bắc giáp Thị xã Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, phía tây giáp huyện Bác Ái, phía Nam và

Đông Nam giáp huyện Ninh Hải.

Huyện Thuận Bắc có 06 đơn vị hành chính cấp xã. Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình

ở huyện đến từ nông – lâm – thủy sản. Tỷ lệ nghèo của huyện Thuận Bắc khá cao, tỷ lệ nghèo toàn

huyện năm 2010 là 23,57%.

1.2. Tính cấp thiết của dự án

Cùng với sự phát triển của cả nước, sau hơn 12 năm thành lập huyện Bác Ái và 7 năm thành

lập huyện Thuận Bắc, hai huyện đã đạt được một số thành tựu. Nông nghiệp tiếp tục phát triển

theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả; kinh tế nông thôn chuyển

dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi

mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời

sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn trong huyện ngày càng được

cải thiện.

Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng

đều giữa các xã trong huyện. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa

phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và

đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản

Page 13: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

13

xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng,

giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm (Ở

Thuận Bắc: Nguồn thu nhập chính của hộ chủ yếu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng

86,6%, từ công nghiệp và xây dựng chiếm 3,9%, và từ dịch vụ chiếm 8,4%), chưa thúc đẩy mạnh

mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi

mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá. Một số lĩnh vực nông nghiệp và

nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường một

số nơi còn ô nhiễm; đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ

nghèo còn cao (53,86% ở huyện Bác Ái và 24,53% ở huyện Thuận Bắc – số liệu 2010), nhất là

vùng đồng bào dân tộc; chênh lệch giàu, nghèo giữa miền núi và đồng bằng, chưa được rút ngắn.

Đặc biệt, người dân tộc Raglai rất khó từ bỏ tập quán du canh du cư, cuộc sống nay đây mai đó,

phá rừng để trồng trọt, trồng trọt nhờ vào nước trời nên tỷ lệ nghèo rất cao, cuộc sống của họ vẫn

lầm than, cơ cực. Người phụ nữ thuộc nhóm dân tộc thiểu số thường bị tổn thương hoặc phải chịu

đựng sự đói nghèo nhiều hơn so với nhóm nam giới do ít có kiến thức về giáo dục, sức khỏe yếu

hơn, khả năng giao tiếp với cộng đồng bên ngoài kém hơn. 1

Vì vậy, rất cần thiết tiến hành dự án hỗ trợ giúp người phụ nữ tiếp cận tốt hơn nguồn lực sinh

kế như nguồn vốn, kiến thức và kỹ năng sản xuất theo định hướng của thị trường…, tạo môi

trường thuận lợi cho người phụ nữ dân tộc Raglai tham gia vào một môi trường công bằng hơn và

có khả năng làm chủ kinh tế trong gia đình.

1.3. Phạm vi nghiên cứu

Dự án này được thiết kế để hỗ trợ phụ nữ dân tộc Raglai nâng cao đời sống thông qua tăng

cường khả năng tiếp cận thị trường cho các ngành hàng có tiềm năng ở hai huyện Bác Ái và Thuận

Bắc.

II. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN NGÀNH HÀNG ƢU TIÊN

2.1. Phƣơng pháp lựa chọn ngành hàng ƣu tiên

Để đánh giá một cách khách quan và chính xác hơn trong việc lựa chọn ngành hàng ưu tiên

phù hợp với các tiêu chí mà dự án đã đề ra, nhóm nghiên cứu đã sử dụng kết hợp hai phương pháp

bao gồm (1) ”Phương pháp cho điểm thông qua thảo luận nhóm”và (2) ”Phương pháp phân

tích hiệu quả kinh tế”.

1 Theo các Báo cáo của Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Bác Ái và Thuận Bắc từ năm 2008 – 2011.

Nghị quyết số 02-NQ/HU của Đảng bộ huyện Bác Ái về lãnh đạo thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi từ

nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Page 14: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

14

2.1.1. Phương pháp đánh giá cho điểm thông qua thảo luận nhóm

Để lựa chọn các ngành hàng ưu tiên, có tiềm năng và đáp ứng được mục tiêu của dự án,

nhóm nghiên cứu đã đưa ra 8 tiêu chí (chi tiết trong Bảng 1). Dựa vào mức độ quan trọng của từng

tiêu chí, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra các trọng số tương ứng với từng tiêu chí như sau:

Bảng 1: Tiêu chí để lựa chọn ngành hàng ƣu tiên

STT Tiêu chí Trọng số

1 Nhu cầu thị trường và tiềm năng tăng trưởng 20%

2 Phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng 5%

3 Tiềm năng về nâng cao năng suất 10%

4 Tiềm năng về giá trị gia tăng 10%

5 Khả năng tạo việc làm và thu nhập của phụ nữ dân tộc Raglai

trong chuỗi ngành hàng 20%

6 Cơ hội liên kết đầu vào, đầu ra… trong chuỗi ngành hàng. 12%

7 Khả năng cạnh tranh cùng ngành hàng với các vùng lân cận 8%

8 Sự quan tâm của Chính phủ và các tổ chức tài trợ 15%

Tổng cộng 100%

Nguồn: SCAP, 2012

Với mục tiêu phát triển ngành hàng tiếp cận thị trường, tạo việc làm và thu nhập cho phụ nữ

dân tộc Raglai nên tiêu chí số 1và số 5 được gắn trọng số cao nhất, ở mức 20% .

Căn cứ theo kết quả nghiên cứu của Oxfam năm 2010 đã xác định có năm chuỗi giá trị ngành

hàng (bò, heo núi, gà, đậu và bắp) có lợi thế so sánh và tiềm năng tại hai huyện. Tuy nhiên, để có

sự hỗ trợ tập trung của dự án, cần lựa chọn ra một ngành hàng có ưu tiên nhất trong các ngành

hàng nói trên.

Việc cho điểm và lựa chọn ngành hàng ưu tiên đã được thực hiện thông qua một buổi thảo

luận nhóm với các cán bộ địa phương (bao gồm cả cán bộ cấp huyện và cấp xã) đã được tổ chức tại

2 huyện. Mục đích của cuộc thảo luận nhóm là lấy ý kiến của các chuyên gia các ngành nông lâm

ngư nghiệp tại huyện và xã về việc lựa chọn ngành hàng ưu tiên phù hợp cho người phụ nữ Raglai.

Các bước của phương pháp đánh giá như sau:

- Bước 1: Một thành viên của nhóm PRA dán tờ giấy A0 đã có các tiêu chí lên bảng

- Bước 2: Thành viên hỗ trợ sẽ phát cho mỗi người tham gia 01 bút lông và các mảnh giấy có

số điểm lần lượt từ 1 đến 5 (số lượng giấy mỗi điểm sẽ bằng số tiêu chí)

Page 15: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

15

- Bước 3: Trưởng nhóm sẽ hướng dẫn kỹ thuật cho điểm và sử dụng trọng số cho các thành

viên, đưa ra một số câu hỏi mở giúp thành viên ra quyết định như: trong 5 ngành trên thì

ngành nào cho thu nhập cao nhất, ngành nào thu hút được nhiều lao động nữ nhất, ngành

nào có tiềm năng thị trường cao nhất, ngành nào phù hợp với điều kiện khí hậu của vùng

nhất…

- Bước 4: Tương ứng với tiêu chí thứ nhất, đề nghị các thành viên tham gia lựa chọn một loại

cây/con được ưu tiên cao nhất và đưa ra lý do tại sao lựa chọn bằng cách ghi vào các tờ

giấy màu rồi gắn lên ô có cây/con mà thành viên lựa chọn. Tiếp tục làm tương tự cho các

tiêu chí tiếp theo. Trưởng nhóm sẽ tập hợp và đếm số lần được lựa chọn và thống nhất lý

do trước khi ghi vào bảng.

- Bước 5: Tính toán số điểm cho các cây con sau khi đã nhân với trọng số (Bảng 2). Xác định

và thống nhất cây/ con được lựa chọn, hỏi thêm các ý kiến bổ sung của người dân.

Bảng 2: Ví dụ minh họa Xếp hạng ƣu tiên có trọng số

Tiêu chí Lựa chọn (Quy mô từ 10 ngƣời) Trọng

số Nuôi bò heo núi Nuôi gà Bắp Đậu

Tiêu chí 1 5

(5)

4

(4)

3

(3)

1

(1)

1

(1)

1

Tiêu chí 2 5

(10)

4

(8)

1

(2)

3

(6)

2

(4)

2

Tiêu chí 3 3

(9)

2

(6)

2

(6)

2

(6)

5

(15)

3

Tiêu chí 4 1

(4)

5

(20)

3

(12)

1

(4)

3

(12)

4

Tổng cộng 42 53 32 24 43

Nguồn: SCAP, 2012

2.1.2. Phương pháp phân tích kinh tế

Hiệu quả kinh tế là yếu tố quyết định để lựa chọn ngành hàng cho dự án tiếp tục hỗ trợ. Để

xác định ngành hàng nào có hiệu quả kinh tế, chỉ số về tỷ suất thu hồi vốn nội tại về kinh tế (EIRR)

sẽ được tính toán cho ba ngành hàng chăn nuôi: bò, heo và gà. Để khẳng định thêm về hiệu quả

kinh tế của các ngành hàng được lựa chọn, một số chỉ tiêu khác như lợi nhuận so với lao động, lợi

nhuận trên một đồng vốn sẽ được tính toán. Các chỉ tiêu và phương pháp tính toán cụ thể được mô

tả dưới đây:

Tỷ suất hoàn vốn nội tại (IRR): là mức lãi suất mà dự án có thể đạt được đảm bảo cho tổng

các khoản thu của dự án cân bằng với các khoản chi ở thời gian hiện tại IRR sẽ được tính bằng

cách sử dụng phần mềm excel và bản chất của IRR được thể hiện trong công thức sau:

Số điểm cho tiêu chí 1

Tích của trọng số và số

điểm cho tiêu chí 1

Tổng cộng = Số điểm + Số

điểm x trọng số

Ngành được lựa chọn

Page 16: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

16

n

0t

n

0ttttt)IRR1(

1CO

)IRR1(

1CI

Trong đó:

n: Số năm hoạt động của dự án

t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc

CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t

COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành hàng năm

của dự án)

Ghi chú: CIt được tính toán trong bài nghiên cứu chính bằng tổng thu nhập mà người dân

nhận được cuối kỳ chăn nuôi (bằng khối lượng x đơn giá). COt là tổng chi phí trong kỳ kinh doanh

của người chăn nuôi (bao gồm: chi phí mua heo giống, chi phí thức ăn, chi phí thú y, chi phí khấu

hao chuồng trại nhưng không bao gồm chi phí lao động)

Nói chung, khi chọn lựa dự án để tiến hành thực hiện, dự án nào có tỷ suất hoàn vốn nội tại

cao hơn thì dự án đó càng dễ được lựa chọn. Giả sử tất cả các yếu tố khác đều giống nhau giữa các

dự án, dự án nào có EIRR cao nhất sẽ được ưu tiên thực hiện.

Tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế (EIRR): Công thức tính cho EIRR hoàn toàn tương tự

như công thức tính IRR. Tuy nhiên, trong cách tính COt (Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t) sẽ

bao gồm cả chi phí lao động.

Thu nhập trên lao động: là tỷ lệ giữa thu nhập từ hoạt động kinh doanh chưa bao gồm chi

phí lao động và tổng số ngày làm việc cho hoạt động này. Đối với các hoạt động của gia đình, thu

nhập trên lao động chính là thu nhập một ngày làm việc của một thành viên trong gia đình. Một

ngày làm việc tương đương với 8 giờ làm việc của một người. Lương trung bình một ngày làm

việc của một lao động nữ tạm thời tại Ninh Thuận là 60.000 đồng

Lợi nhuận trên vốn: cho thấy vốn đầu tư đã được sử dụng có hiệu quả hay không. Lợi

nhuận trên vốn có công thức là thu nhập ròng chia cho tổng số vốn đã sử dụng. Chỉ số này luôn có

dạng đơn vị là phần trăm.

2.2. Kết quả lựa chọn ngành hàng ƣu tiên

2.2.1.Kết quả đánh giá cho điểm lựa chọn ngành hàng ưu tiênhuyện Bác Ái

Thông qua buổi họp nhóm với các cán bộ của huyện Bác Ái, nhóm nghiên cứu đã xác định

được ngành hàng chăn nuôi heo núi là ngành hàng phù hợp nhất đối với các tiêu chí mà dự án

Page 17: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

17

RVNA93 đặt ra. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng đã tham vấn thêm các ý kiến của các đại diện

của xã Phước Tân và Phước Tiến, và các chị em phụ nữ cũng như nam giới ở hai xã này để kết quả

lựa chọn có tính khách quan và thực tiễn cao hơn (Bảng 3)

Page 18: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

18

40.53

Bảng 3: Danh sách ngành hàng tiềm năng và số điểm, huyện Bác Ái

STT Tiêu chí Trọng số

Các chuỗi ngành hàng đƣợc đề xuất đánh giá

Đậu Bắp Gà heo núi Bò

Điểm Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số

1 Nhu cầu thị trường và tiềm năng

tăng trưởng 20% 2 0.4 2 0.4 4 0.8 5 1 3 0.6

2 Phù hợp với điều kiện tự nhiên của

vùng 5% 2 0.1 3 0.15 4 0.2 4 0.2 5 0.25

3 Tiềm năng về nâng cao năng suất 10% 2 0.2 3 0.3 4 0.4 5 0.5 4 0.4

4 Tiềm năng về giá trị gia tăng 10% 2 0.2 2 0.2 2 0.2 5 0.5 2 0.2

5

Khả năng tạo việc làm và thu nhập

của phụ nữ dân tộc Raglai trong

chuỗi ngành hàng

20% 2 0.4 4 0.8 5 1 5 1 2 0.4

6 Cơ hội liên kết đầu vào, đầu ra…

trong chuỗi ngành hàng. 12% 2 0.24 3 0.36 5 0.6 4 0.48 3 0.36

7 Khả năng cạnh tranh cùng ngành

hàng với các vùng lân cận 8% 1 0.08 1 0.08 3 0.24 5 0.4 4 0.32

8 Sự quan tâm của Chính phủ và các

tổ chức tài trợ 15% 4 0.6 4 0.6 3 0.45 3 0.45 5 0.75

Tổng cộng 100% 17 2.22 22 2.89 30 3.89 36 4.53 28 3.28

Tổng = tổng điểm + tổng (điểm x trong số) 19.22 24.89 33.89

31.28

Page 19: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

19

Theo đánh giá chung của các chuyên gia thì heo núi của Bác Ái có số điểm cao nhất

trong các tiêu chí (i) nhu cầu thị trường và tiềm năng tăng trưởng,(ii) tiềm năng về giá trị gia

tăng, (iii)khả năng tạo việc làm và thu nhập của phụ nữ dân tộc Raglai trong chuỗi ngành

hàng (5 điểm). Nguyên nhân chủ yếu là do:

Nhu cầu thị trƣờng và tiềm năng tăng trƣởng

Thịt heo được đánh giá là mặt hàng thịt gia súc được tiêu thụ nhiều nhất ở Việt Nam.

Riêng với heo giống bản địa và nuôi theo kiểu truyền thống (có nhiều tên khác nhau như heo

núi, heo mọi, v.v.) là sản phẩm có hương vị đặc thù, lại được quan niệm là sản phẩm sạch, sản

phẩm không dùng nguyên liệu đầu vào công nghiệp, thời gian tăng trưởng chậm, không có dư

lượng các chất kháng sinh trong thịt, v.v. nên luôn thu hút các thị trường có thu nhập cao, các

khu du lịch, giải trí v.v.

Heo núi là sản phẩm đặc trưng có truyền thống của 2 huyện vùng dự án. Sản phẩm từ

heo núi (heo sữa, heo thịt) đã có thị trường ổn định và tăng trưởng tốt trong những năm qua.

Có thể liệt kê một số thị trường có sức tiêu thụ lớn và tiềm năng tăng trưởng cao như các

thành phố HCM, Nha Trang, Đà Lạt và Phan Rang. Ngoài ra, nhiều nhà hàng và siêu thị trong

tỉnh cũng rất ưa thích sản phẩm này như Siêu thị Coopmart Thành Hà.

Về phía cung của sản phẩm, theo hình thức truyền thống hiện nay việc chăn nuôi heo

núi không cần nguồn vốn lớn do giá con giống thấp (200.000 – 300.000/con) cùng với việc

tận dụng nguồn thức ăn sẵn có và phụ phẩm của nông nghiệp như chuối, cám, đậu, rau,

cơm… là chính, kỹ thuật chăm sóc cũng khá đơn giản nên các hộ gia đình đều có thể chăn

nuôi quy mô nhỏ. Đó là lý do các chuyên gia ở huyện đánh giá năng lực phát triển của heo núi

rất cao. Tuy nhiên nếu chuyển sang chăn nuôi thương mại, quy mô trung bình và lớn (trên 5-

10 con/lứa/hộ) thì cần có thêm các phân tích kinh tế chi tiết hơn để đánh giá khả năng mở

rộng nguồn cung của sản phẩm này.

Ngành hàng gà cũng được các chuyên gia đánh giá khá cao, chỉ đứng sau ngành hàng

heo núi. Tổng đàn gà hiện nay của huyện Bác Ái vào khoảng 25 ngàn con, chủ yếu nuôi thả

với quy mô nhỏ, lẻ của hộ gia đình, tận dụng thức ăn tự nhiên là chủ yếu. Nuôi gà không đòi

hỏi hộ gia đình bỏ vốn nhiều và cũng không mất nhiều công sức. Gà của bà con Raglai có

chất lượng thịt rất thơm, ngon nên được các khách hàng ở các vùng như Nha Trang, Đà Lạt,

Phan Rang – Tháp chàm và TPHCM ưa chuộng, và mua với mức giá khá cao, từ 70 ngàn đến

80 ngàn/kg. Tuy nhiên, nhận thức của người dân Raglai còn thấp, người nuôi không quan tâm

nhiều tới phòng bệnh, tiêm chủng, do đó rất khó khống chế dịch bệnh, sau mỗi lần dịch bùng

phát, gà thường chết hàng loạt do bệnh Newcasttle, tụ huyết trùng vào mùa mưa gây ảnh

hưởng tới khả năng cung cấp ổn định của mặt hàng này.

Trong khi đó,ngành hàng bò mặc dù lượng đàn trong những năm gần đây tăng lên

nhanh từ 3.600 con lên 14.500 con, chủ yếu là giống bò vàng (bò cỏ), là kết quả của các

Page 20: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

20

chương trình, dự án phát triển đàn bò. Mặc dù nhu cầu thị trường của ngành hàng bò (bò

giống để vỗ béo, bò thịt) là rất cao, tuy nhiên đây không phải là ngành hàng đặc thù của vùng,

đồng thời nguồn vốn chăn nuôi lớn (riêng con giống có giá từ 6-9 triệu/con), nguồn thức ăn

phụ thuộc chủ yếu vào lượng cỏ do đó trong những tháng mùa khô việc kiếm đủ thức ăn cho

bò rất khó khăn nên tính cạnh tranh không cao so với các khu vực lân cận nên được cho điểm

thấp hơn heo núi và gà.

Các ngành hàng như bắp, đậu phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên trong khi đó

Bác Ái là một vùng đất khô cằn, thời tiết khắc nghiệt quanh năm chỉ khoảng 20 – 25% tổng

diện tích đất nông nghiệp được cung cấp nước tưới đầy đủ, phần lớn người Raglai vẫn giữ

thói quen làm rẫy truyền thống, ít sử dụng phân bón và các biện pháp thâm canh trong khi đất

đai ngày càng bạc màu nên năng suất còn thấp. Đây cũng không phải là ngành hàng đặc thù

của vùng nên thường bị thương lái ép giá. Chính vì vậy cả hai ngành hàng này đều không

được lựa chọn ưu tiên và cho điểm không cao.

Tiềm năng về giá trị gia tăng

Đối với tiêu chí này, các chuyên gia cho rằng ngành hàng heo núi có ưu thế tuyệt đối so

với các ngành hàng khác. Mặc dù, hiện nay vẫn chưa có các hoạt động sơ chế sản phẩm, chủ

yếu là bán nguyên con hoặc thuê xẻ thịt để bán lẻ. Tuy nhiên, ngành hàng này được đánh giá

là còn nhiều tiềm năng để tăng hiệu quả sản xuất thông qua tăng năng suất, chất lượng, giảm

chi phí, giảm tỷ lệ chết bệnh, giảm chi phí trung gian và thị trường có tiềm năng cao, v.v. là

cơ sở để đánh giá tiềm năng của heo núi cao hơn những ngành hàng còn lại.

Gà cũng có nhiều điểm tương đồng với heo núi như có tiềm năng tăng chất lượng, giảm

chi phí, giảm tỷ lệ chết bệnh v.v. tuy nhiên giá trị tăng thêm đem lại từ việc tăng đầu tư vào

sản xuất được đánh giá là thấp hơn so với giá trị tăng thêm từ heo.

Các ngành hàng khác không có giá trị đặc thù địa phương hay không có sự khác biệt so

với các sản phẩm của các vùng khác nên được đánh giá là khó có khả năng tăng được giá trị

gia tăng của ngành hàng.

Khả năng tạo việc làm và thu nhập của phụ nữ dân tộc Raglai

Ngành hàng heo núi và gà được cho số điểm cao nhất do đây là những ngành hàng chăn

nuôi truyền thống, tận dụng lao động nhàn rỗi, không đòi hỏi kỹ thuật cao và gắn liền với

người phụ nữ qua bao thế hệ. Việc chăn nuôi được coi là những công việc nội trợ gia đình,

tính chất công việc nhẹ nhàng phù hợp với người phụ nữ cũng như có thể tận dụng tốt thời

gian nông nhàn trong hộ gia đình.

Page 21: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

21

Các ngành hàng còn lại không được đánh giá cao do tính chất công việc vất vả, nặng

nhọc hơn để người phụ nữ Raglai tham gia thường xuyên.

2.2.2. Kết quả đánh giá cho điểm lựa chọn ngành hàng ưu tiên huyện Thuận Bắc

Kết quả đánh giá cho điểm được trình bày trong Bảng 4. Cũng tương tự như huyện Bác

Ái, nhóm nghiên cứu cũng thông qua buổi họp nhóm với các cán bộ của huyện Thuận Bắc để

xác định được ngành hàng chăn nuôi heo núi là ngành hàng phù hợp nhất đối với các tiêu chí

mà dự án RVNQ93 đặt ra. Nhóm nghiên cứu cũng đã tham vấn thêm các ý kiến của các đại

diện của xã Lợi Hải, các chị em phụ nữ và nam giới ở xã này để có được kết quả lựa chọn

mang tính khách quan và thực tiễn cao hơn.

Theo đánh giá chung của các chuyên gia tại huyện Thuận Bắc thì heo núi có ưu thế

tuyệt đối so với các ngành hàng khác. Trong đó nổi bật là các tiêu chí: (i) nhu cầu thị trường

và tiềm năng tăng trưởng; (ii) tiềm năng về giá trị gia tăng; (iii) khả năng tạo việc làm và thu

nhập của phụ nữ dân tộc Raglai trong chuỗi ngành hàng được đánh giá cao nhất (5 điểm).

Nguyên nhân chủ yếu là do:

Nhu cầu thị trƣờng và tiềm năng tăng trƣởng

Cũng giống như huyện Bác Ái, heo núi tại huyện Thuận Bắc là sản phẩm đặc trưng của

vùng và được nuôi theo cách truyền thống tạo nên một khẩu vị riêng biệt so với các sản phẩm

khác cho nên ngành hàng này thu hút rất nhiều thị trường như TPHCM, Nha Trang, Đà Lạt và

Phan Rang. Mặt khác, việc chăn nuôi heo núi thì không cần nguồn vốn lớn do giá con giống

thấp (200.000 – 300.000/con) cùng với việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có và phụ phẩm của

nông nghiệp như chuối, cám, đậu, rau, cơm… là chính, kỹ thuật chăm sóc cũng khá đơn giản

nên có tiềm năng tăng trưởng rất cao.

Hộp 1: Cuộc sống đƣợc cải thiện nhờ chăn nuôi Heo núi

Chị Katơ thị Nguyễn, 32 tuổi, dân tộc Raglai ở xã Phước Tân, huyện Bác Ái. Nhờ có

chăn nuôi heo mà thu nhập trong năm 2011 của gia đình chị khá ổn định, 2 con heo mẹ đã sinh

sản được 20 con heo con, tương ứng với mức thu nhập từ heo con là 6 triệu đồng và thu nhập

từ bán heo mẹ là 4 triệu đồng/2 con. Theo chị Nguyễn thì việc nuôi Heo núi khá đơn giản,

không tốn thời gian (chỉ khoảng 1 tiếng/ngày), con giống cũng dễ tiếp cận (khoảng 200 – 300

ngàn/con), thức ăn chủ yếu là tận dụng những phụ phẩm từ nông nghiệp của gia đình như cám

gạo, cám bắp, chuối, rau muống, rau môn, rau khoai lang…Ngoài ra, việc bán sản phẩm đầu

ra cũng khá đơn giản, chị có thể bán heo con cho những người thu mua heo dạo từ huyện Ninh

Sơn hoặc mang lên chợ Ninh Sơn.

Nguồn: SCAP, 2012

Page 22: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

22

Ngành hàng bò là ngành hàng được đánh giá có nhu cầu thị trường và tiềm năng tăng

trưởng kế sau ngành hàng heo núi. Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó

khăn vùng dân tộc thiểu số (chương trình 135) đã tác động lớn đến đàn bò của huyện, từ

16.500 con năm 2008 lên 18.367 con vào năm 2012. Tuy nhiên, người Raglai của vùng vẫn

chăn nuôi theo kiểu truyền thống, thả tự do, ít chăm sóc. Nguồn giống địa phương (bò vàng)

là chủ yếu do kỹ thuật nuôi đơn giản, con vật có khả năng thích ứng với các điều kiện tại địa

phương nhưng lại cho năng suất thấp, thời gian sinh trưởng lâu.Nguồn thức ăn chủ yếu cho bò

chủ yếu là thức ăn tự nhiên sẵn có ở địa phương, các hộ gia đình chưa biết cách dự trữ thức ăn

thô xanh để bù cho lượng thức ăn bị giảm sút. Mùa khô của huyện thường kéo dài từ 5 đến 6

tháng/năm, do đó, khi đàn bò tăng lên, nguy cơ thiếu thức ăn và nước uống vào mua khô là rất

cao. Cũng giống như lý do được các lãnh đạo địa phương nêu ra ở huyện Bác Ái, mặc dù hiện

nay tiềm năng thị trường cho bò là rất cao, tuy nhiên nuôi bò thường phải bỏ ra một lượng vốn

rất lớn để mua con giống, từ 8 đến 10 triệu đồng/con, trong khi đó các hộ gia đình thuộc dân

tộc Raglai chủ yếu là thuộc hộ nghèo, rất khó để có được một lượng vốn lớn để mua bò giống.

Đồng thời, thời gian sinh trưởng của bò rất lâu, thường từ 3 – 4 năm nên rất khó khăn trong

việc duy trì đàn bò của hộ gia đình.

Page 23: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

23

Bảng 4: Danh sách ngành hàng tiềm năng và số điểm, huyện Thuận Bắc

STT Tiêu chí Trọng số

Các chuỗi ngành hàng đƣợc đề xuất đánh giá

Đậu Bắp Gà heo núi Bò

Điểm Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số Điểm

Điểm x

trọng số

1 Nhu cầu thị trường và tiềm năng

tăng trưởng 20% 2 0.4 2 0.4 3 0.6 5 1 4 0.8

2 Phù hợp với điều kiện tự nhiên

của vùng 5% 2 0.1 2 0.1 3 0.15 5 0.25 4 0.2

3 Tiềm năng về nâng cao năng suất 10% 3 0.3 3 0.3 5 0.5 5 0.5 4 0.4

4 Tiềm năng về giá trị gia tăng 10% 2 0.2 2 0.2 3 0.3 5 0.5 4 0.4

5

Khả năng tạo việc làm và thu

nhập của phụ nữ dân tộc Raglai

trong chuỗi ngành hàng

20% 4 0.8 4 0.8 4 0.8 5 1 3 0.6

6 Cơ hội liên kết đầu vào, đầu

ra… trong chuỗi ngành hàng. 12% 4 0.48 4 0.48 4 0.48 5 0.6 4 0.48

7 Khả năng cạnh tranh cùng ngành

hàng với các vùng lân cận 8% 2 0.16 2 0.16 4 0.32 5 0.4 5 0.4

8 Sự quan tâm của Chính phủ và

các tổ chức tài trợ 15% 3 0.45 3 0.45 3 0.45 5 0.75 4 0.6

Tổng cộng 100% 22 2,89 22 2.89 29 3.6 40 5 32 3.88

Tổng = tổng điểm + tổng (điểm x trong số) 24.89 24.89 32.6

35.88

Nguồn: SCAP, 2012

43.6

Page 24: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

24

Đối với ngành hàng gà, tốc độ tăng trưởng đàn gà của huyện Thuận Bắc tăng rất nhanh,

tăng từ 23.280 con vào năm 2005 lên 57.655 con vào năm 2008 (Cục thống kê tỉnh Ninh

Thuận, 2009). Tuy nhiên, các hộ gia đình dân tộc Raglai thường chỉ nuôi gà từ 5 đến 10 con,

với mục đích sử dụng để cúng trong ngày lễ, tết…một số ít mang ra bán để có chi phí trang

trải trong gia đình. Họ thường nuôi gà thả, tự kiếm thức ăn trong vườn, rẫy. Vì chủ yếu nuôi

thả vườn ở hộ gia đình, trong khi người dân lại không quan tâm tới tiêm chủng hay chữa bệnh

cho gà, vì vậy mỗi lần dịch bệnh bùng phát thì đàn gà thường chết hàng loạt. Ngoài ra, hiện

nay do tình hình nhập lậu gà có chiều hướng gia tăng. Điều này sẽ làm cho tình hình dịch

bệnh sẽ diễn ra phức tạp hơn và giá gà sẽ có xu hướng giảm xuống. Vì vậy, các chuyên gia

đánh giá chăn nuôi gà so với heo núi thì có nhu cầu thị trường và tiềm năng tăng trưởng thấp

hơn.

Các ngành hàng đậu và bắp được trồng chủ yếu trên diện tích đất dốc và triền núi.

Những vùng đất này thường bị bạc màu và không có giải pháp thủy lợi cung cấp nước cho sản

xuất, sản xuất chủ yếu dựa vào nước trời. Vì vậy, năng suất của đậu thường không ổn định, có

khi còn bị mất trắng nếu nắng nóng kéo dài. Mặt khác, người dân tộc Raglai vẫn quen sử dụng

tập quán canh tác lâu đời, không sử dụng phân bón, nên năng suất 2 ngành hàng này của vùng

rất thấp (Đậu có năng suất giảm từ 15 tạ/ha năm 2008 xuống 5.18 tạ/ha năm 2012; bắp có

năng suất giảm từ 2.3 tấn/ha năm 2008 xuống còn 1.9 tấn/ha năm 2012). Mặt khác, theo chủ

trương của huyện đang có chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng, một số diện tích đất trồng

đậu có thể sẽ được chuyển sang trồng chuối, trồng mít nghệ hoặc một số cây ăn quả khác có

hiệu quả kinh tế cao hơn. Chính vì vậy cả hai ngành hàng này đều có số điểm thấp.

Tiềm năng về giá trị gia tăng

Đối với tiêu chí này, các chuyên gia ở huyện Thuận Bắc cũng cho rằng ngành hàng heo

núi có ưu thế tuyệt đối so với các ngành hàng khác. Mặc dù, hiện nay vẫn chưa có các hoạt

động sơ chế sản phẩm xuất bán, chủ yếu là bán nguyên con hoặc xẻ thịt (bán kg). Tuy nhiên,

ngành hàng này được đánh giá là còn nhiều tiềm năng để tăng hiệu quả sản xuất thông qua

tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phí, giảm tỷ lệ chết bệnh, giảm chi phí trung gian và thị

trường có tiềm năng cao… là cơ sở để đánh giá tiềm năng của heo núi cao hơn những ngành

hàng còn lại.

Gà cũng có nhiều điểm tương đồng với heo núi như có tiềm năng tăng chất lượng, giảm

chi phí, giảm tỷ lệ chết bệnh v.v. tuy nhiên giá trị tăng thêm đem lại từ việc tăng đầu tư vào

sản xuất được đánh giá là thấp hơn so với giá trị tăng thêm từ heo.

Các ngành hàng khác không có giá trị đặc thù địa phương hay không có sự khác biệt so

với các sản phẩm của các vùng khác nên dù áp dụng các biện pháp sơ chế, đóng gói… cũng

khó có khả năng tăng được giá trị gia tăng của ngành hàng.

Page 25: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

25

Khả năng tạo việc làm và thu nhập của phụ nữ dân tộc Raglai

Cũng giống như ở huyện Bác Ái, ngành hàng heo núi vẫn được đánh giá cao nhất do

đây là những ngành hàng chăn nuôi truyền thống của địa phương và gắn liền với người phụ

nữ qua bao thế hệ. Việc chăn nuôi được coi là những công việc nội trợ gia đình, tính chất

công việc nhẹ nhàng phù hợp với người phụ nữ cũng như có thể tận dụng tốt thời gian nông

nhàn trong hộ gia đình. Ngành hàng bò do việc chăn thả nên thời gian chăm sóc nhiều, đặc

biệt là trong những tháng mùa khô phải lùa bò đi các khu vực khác để kiếm thêm nguồn thức

ăn, thời gian xoay vòng vốn rất lâu; cho nên, đây không phải là ngành hàng phù hợp đối với

người phụ nữ Raglai.

Các ngành hàng còn lại như gà, đậu và bắp cũng được đánh giá tương đối cao do đây

cũng là các ngành hàng truyền thống của huyện, cũng như là công việc quen thuộc của người

phụ nữ Raglai. Tuy nhiên, các việc này đòi hỏi phải tốn thời gian lao động nhiều và giá trị

mang lại cũng không cao.

Hộp 2: Cuộc sống đƣợc cải thiện nhờ chăn nuôi Heo núi

Chị Nguyễn Thị Tốt năm nay 48 tuổi là người dân tộc Raglai, xã Lợi Hải, huyện

Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Chị bắt đầu nuôi heo núi từ năm 2006, mục đích chị

nuôi heo là để tăng thêm thu nhập gia đình và đủ tiền cho con đi học. Năm 2011, 2

con heo mẹ đã đẻ được 50 con heo con, tương ứng với mức thu nhập từ việc bán

heo con là 15 triệu đồng/năm. Mặt khác, theo chị Tốt thì heo núi rất dễ nuôi và

không chiếm nhiều thời gian của chị, mỗi ngày một mình chị chỉ mất khoảng 1 tiếng

đồng hồ để chuẩn bị thức ăn cho 2 con heo mẹ và 10 con heo con, chồng và các con

của chị có thể giúp chuẩn bị thức ăn cho heo khi chị bận. Vì vậy, chị có thể kết hợp

nuôi heo, chăm sóc gia đình và có thể tham gia các hoạt động xã hội khác. Thức ăn

cho heo núi chủ yếu được tận dụng từ các phụ phẩm của ngành nông nghiệp như

chuối, cám gạo, rau muống, cỏ (cỏ rau trai)... Mỗi tháng, chị chỉ phải chi khoảng

450 ngàn tiền rau muống cho 2 con heo mẹ, còn cám gạo thu được từ những lần xát

lúa của hộ gia đình. Heo con thường được nuôi khoảng 1 tháng 10 ngày là chị bán

luôn với mức giá 300 ngàn đồng/con, thức ăn cho heo con chủ yếu là gạo nấu cháo

và có thểm một ít cám gạo. Năm 2011, tổng chi phí gạo cho 50 con heo con trong

vòng 1 tháng khoảng 1,4 triệu. Những người thu mua heo (chủ yếu là thu mua heo

con) thường đi dạo mua 2 ngày 1 lần nên việc bán sản phẩm cũng rất dễ dàng, chị

cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn những người mua.

Nguồn: SCAP, 2012

Page 26: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

26

2.2.3. Kết quả lựa chọn ngành hàng ưu tiên dựa theo phương pháp phân tích kinh tế

Các mô hình chăn nuôi (heo, bò, gà) được tính toán hiệu quả dựa trên các giả thiết dưới

đây:

- Các chỉ số kinh tế được tính toán từ một lứa của một hộ gia đình cho tất cả các mô

hình chăn nuôi bò, heo, gà. Trong đó, giả sử quy mô heo thịt là 3 con/hộ, heo nái 2 mẹ

và 20 heo con/hộ, bò 4 mẹ và 4 con/hộ và gà là 30 con/hộ.

- Tỷ lệ chết của heo thịt là 4%, heo con: 10%, bò là 0% và gà là 10%

- Giá bán heo thịt hơi là 60 ngàn/kg, heo mẹ hơi là 45 ngàn/kg, heo con là 300

ngàn/con, bò mẹ 10 triệu/con, bò con là 4,5 triệu/con

Kết quả phân tích kinh tế cho các ngành hàng chăn nuôi cụ thể kết quả như sau

Bảng 5: Kết quả phân tích kinh tế cho ngành hàng heo núi, bò, gà tại 2 huyện Bác Ái và

Thuận Bắc

Hạng mục

Chăn nuôi heo núi Chăn nuôi bò (4 con bò

mẹ và 4 con bò con) Mô hình

chăn nuôi

gà (30 con

gà thịt)

Heo lấy thịt

(3 con)

Nuôi lấy heo

con (2 mẹ, 22

con)

LĐ thuê

ngoài

LĐ gia

đình

Chỉ số Thu nhập/LĐ 112 146 21 34 44

Chỉ số Thu nhập/Vốn 40.7

78.3 (25.5) (43.2) (8.6)

EIRR 27.0% 13.0% 8.9% 2.48% 1.89%

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra, SCAP, 2012

Tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế (EIRR)

Theo Ngân hàng Thế giới, một dự án có EIRR cao hơn 12% là có hiệu quả kinh tế và

nên đầu tư. Trong 3 ngành hàng, chăn nuôi heo núi có hiệu quả kinh tế cao nhất với EIRR của

ngành chăn nuôi heo thịt là 27% và ngành chăn nuôi heo nái để lấy heo con là 13%. Tỷ suất

hoàn vốn nội tại về kinh tế (EIRR) ở cả hai trường hợp nuôi heo thịt hay nuôi heo nái để lấy

heo con đều cao hơn mức chi phí cơ hội của vốn hiện nay (lãi suất cho vay hiện nay 12%).

Page 27: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

27

Ngược lại, tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế (EIRR) của dự án nuôi bò ở cả hai trường hợp

sử dụng lao động thuê ngoài hay sử dụng lao động gia đình đều rất thấp, chỉ ở mức 8,9% và

2.48% thấp hơn mức chi phí cơ hội của vốn cần đạt được là 12%. Tương tự, đối với trường

hợp chăn nuôi gà, tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế (EIRR) của chăn nuôi gà thấp hơn rất

nhiều so với chăn nuôi bò và chăn nuôi heo, khoảng 1.89%. Xét về mặt hiệu quả kinh tế, thì

dự án chăn nuôi gà không nên thực hiện. Như vậy, chăn nuôi heo núi không chỉ có hiệu quả

kinh tế cao hơn hẳn so với chăn nuôi gà và chăn nuôi bò mà còn có chi phí cơ hội cao hơn so

với chi phí cơ hội của vốn. Dựa vào các chỉ tiêu phân tích kinh tế cho thấy, lựa chọn ngành

hàng chăn nuôi heo là ngành hàng ưu tiên cho vùng dự án là rất đúng đắn (Bảng 5)

Thu nhập trên lao động

Với mức thu nhập bình quân của lao động nữ tại Ninh Thuận là 60 ngàn VNĐ/ngày, kết

quả Bảng 5 cho thấy chăn nuôi heo núi (cả lấy thịt và heo nái) đều có hiệu quả cao hơn mức

bình quân và cao hơn hẳn so với hai ngành hàng còn lại. Thu nhập trung bình cho chăn nuôi

heo núi lấy thịt là 112 ngàn VNĐ/ngày, heo nái là 146 ngàn VNĐ/ngày, trong khi đó chăn

nuôi bò sử dụng lao động thuê ngoài là 21 ngàn VNĐ/ngày, chăn nuôi bò sử dụng lao động

gia đình là 34 ngàn VNĐ/ngày, còn thu nhập bình quân của người chăn nuôi gà là 44 ngàn

VNĐ/ngày (Bảng 5).

Thu nhập trên vốn

Thu nhập trên vốn của heo núi (cả heo thịt và heo nái) là khá cao, chăn nuôi heo thịt có

mức thu nhập trên vốn là 40.7% và chăn nuôi heo nái có mức thu nhập trên vốn là 78.3%

(Doanh thu cao hơn nhờ bán heo con với mức giá 300 ngàn/con và bán heo con heo mẹ với

giá heo hơi 50 ngàn/kg). Ngược lại, do chi phí cho lao động rất cao, người nông dân thường

phải mất thời gian từ 5 – 8 tiếng/ngày để đi chăn bò, do đó lợi nhuận nếu có tính chi phí lao

động thường mang giá trị âm. Tương tự, thời gian bỏ ra cho chăn nuôi gà mỗi ngày là không

nhiều, thường chỉ mất 30 phút, nhưng do lợi nhuận thu được cho hoạt động này rất thấp (chưa

tính đến các yếu tố rủi ro như khả năng mất trắng từ hoạt động nuôi gà cao hơn các hoạt động

chăn nuôi khác) nên lợi nhuận thu được khi tính thêm chi phí lao động cũng mang giá trị âm

(Bảng 5)

Như vậy, cả hai phương pháp đánh giá đều cho một kết quả thống nhất

là chăn nuôi Heo núi là ngành hàng có tiềm năng vượt trội về các tiêu chí như

đem lại thu nhập ổn định, có hiệu quả kinh tế, thị trường ổn định và có khả

năng mở rộng trong tương lai, và có khả năng tạo công ăn việc làm cho người

phụ nữ Raglai.

Page 28: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

28

III. PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ HEO NÚI

3.1. Tình hình chăn nuôiheo núi tại huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Trong giai đoạn 2001 – 2010, ngành chăn nuôi heo đươc chia ra thành 2 giai đoạn rất rõ

nét, số lượng heo có xu hướng tăng lên từ 3.582 con vào năm 2001 lên 5.400 con vào năm

2004, và giảm nhẹ xuống 5.350 con vào năm 2005. Tuy nhiên, tổng đàn heo lại có xu hướng

giảm mạnh xuống 3.660 con vào năm 2006, giảm 32% so với năm 2005. Nguyên nhân chủ

yếu là do việc nuôi thả, khó tiêm phòng nên heo dễ mắc các bệnh tiêu chảy, sán… dẫn đến

tình trạng giảm đàn nêu trên. Tuy nhiên, tổng đàn heo đã được phát triển ổn định và nhanh

chóng đạt số lượng 4670 con vào năm 2007, tăng 27% so với năm 2006. Tổng đàn heo của

huyện Bác Ái tăng lên 6538 con vào năm 2010 (Hình 1).

Hình 1: : Số lƣợng heo biến động qua các năm của huyện Bác Ái

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2009 và phòng nông nghiệp huyện Bác Ái, 2012

Mặc dù đến cuối năm 2005, huyện Thuận Bắc mới được tách ra từ huyện Ninh Hải

nhưng sản lượng heo hàng năm của huyện luôn từ mức 7000 con trở lên (Hình 2).

Page 29: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

29

Hình 2: Số lƣợng heo biến động qua các năm của huyện Thuận Bắc

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2009 và phòng NN huyện Thuận Bắc, 2012

Trong những năm gần đây, tỷ trọng đầu heo của huyện Bác Ái trong tổng đàn heo toàn

tỉnh đang có xu hướng tăng dần, từ 5,2% năm 2005 lên 9,0% vào năm 2008. Điều này cho

thấy, ngành chăn nuôi heo đang dần trở thành một ngành hàng rất quan trọng đối với sự phát

triển ngành nông nghiệp của huyện Bác Ái. (Hình 3)

Mặc dù là huyện mới được thành lập nhưng huyện Thuận Bắc có tỷ trọng đầu heo trong

tổng đàn heo toàn tỉnh là khá cao, từ 9,8% đến 13,1%. Hiện nay, tỷ lệ này đang có xu hướng

giảm xuống, tuy nhiên mức giảm xuống không nhiều.

Chăn nuôi heo núi là một ngành truyền thống và lâu đời của người dân tộc Raglai. Tỷ

trọng số lượng heo núi trong tổng đàn heo của cả huyện Bác Ái luôn duy trì ở mức 61%, và

đạt 4000 con vào năm 2010. Tỷ trọng số lượng heo núi trong tổng đàn của huyện Thuận Bắc

thấp hơn huyện Bác Ái, nhưng vẫn có tỷ lệ khá cao, luôn duy trì ở mức 45% trong tổng đàn.

Tổng heo núi ước tính của huyện Thuận Bắc năm 2011 vào khoảng trên 3500 con.

Quy mô nuôi heo của các hộ gia đình thường nhỏ lẻ, mỗi hộ gia đình thường có từ 1 đến

2 con heo mẹ, mỗi năm sinh ra khoảng 3 đến 4 lứa heo, và khoảng 6 đến 10 con heo con cho

Page 30: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

30

mỗi lần sinh; và từ 3 đến 4 con heo thịt. Tuy nhiên, các hộ gia đình thường chọn hình thức

nuôi heo nái nhiều hơn, và bán toàn bộ heo con sau khi sinh khoảng 1 tháng 10 ngày, vì họ

không đủ trả tiền thức ăn cũng như thời gian để chăn nuôi heo thịt.

Hình 3: Cơ cấu lƣợng heo phân theo các huyện của tỉnh Ninh Thuận

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, 2008

Hầu hết các hộ gia đình đều mua các con heo nhỏ từ 3 kg đến 5 kg để làm giống, với giá

từ 150 ngàn đến 300 ngàn, nuôi trong khoảng thời gian từ 4 đến 5 tháng, trọng lượng của heo

đạt từ 25 kg đến 30 kg thì bán, hoặc cho phối để làm heo nái.Có rất nhiều dòng heo được làm

giống ở Bác Ái và Thuận Bắc như heo gấu, heo lông, heo ông và heo trống. Đặc biệt, ở Thuận

Bắc còn có thêm dòng heo lai với heo rừng F1, và đã xuất hiện một số loại heo núi lai với heo

trắng.

Về hình thức nuôi, đa số các hộ nuôi heo núi ở Bác Ái đều nuôi thả rông vào rừng tự

kiếm ăn, phối giống một cách tự nhiên nên thường xuất hiện hiện tượng cận huyết, làm thoái

hóa giống và ảnh hưởng tới năng suất của đàn heo.Ở Thuận Bắc, các hộ gia đình bắt đầu quây

lưới để nuôi heo núi, nhưng họ thường nhốt tất cả heo núi và heo trắng vào một chuồng nên

vừa xuất hiện hiện tượng cận huyết, vừa xuất hiện hiện tượng heo núi lai heo trắng, làm cho

heo dễ bị bệnh, chết và mỡ nhiều. Ngoài ra, rất nhiều hộ dân ở Thuận Bắc có thói quen nhốt

heo vào trong nhà vào buổi tối, điều này ảnh hưởng tới vệ sinh, môi trường của hộ gia đình.

Thức ăn chủ yếu của heo vẫn là các phụ phẩm nông nghiệp như chuối, cám gạo, cám bắp,

khoai mỳ..., một số hộ gia đình còn cho heo ăn thêm rau môn, rau muống…Hộ gia đình

thường cho heo ăn sống hoặc một lần nấu cho ăn trong 3 ngày.

Page 31: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

31

Đối với công tác tiêm vaccine phòng ngừa dịch bệnh, người dân tộc Raglai tại 2 huyện

này thường không hưởng ứng tích cực vì cho rằng tiêm vaccine sẽ làm cho heo bị chết và khi

heo chết thịt sẽ có mùi và không ăn thịt được. Vì vậy, chăn nuôi heo núi ở hai huyện xuất hiện

rất nhiều mầm bệnh như dịch tả, phó thương hàn, và tụ huyết trùng. Khi heo bị mắc bệnh, các

hộ gia đình thường tự mua thuốc và gọi thú y tới tiêm. Có một số hộ gia đình còn cho heo

uống một số loại lá cây trong rừng, cho uống nước lá đu đủ, thậm chí lấy thuốc của người cho

heo uống.

Nuôi heo đối với bà con dân tộc Raglai giống như là một hình thức tiết kiệm và để phục

vụ cho các hoạt động tín ngưỡng, lúc nào cần tiền thì có cái để bán. Hay nói cách khác, nuôi

heo chính là một hình thức ứng phó với rủi ro của bà con dân tộc Raglai, không vì mục đích

bán ra thị trường.Việc tiếp cận thị trường chỉ mới bắt đầu manh nha từ những năm gần đây và

phát triển hơn khi có sự hỗ trợ xây dựng các phiên chợ của Oxfam.

3.2. Phân tích chuỗi giá trị

3.2.1. Sơ đồ chuỗi

Sơ đồ chuỗi giá trị được xây dựng dựa trên kết quả thực tế từ 3 cuộc thảo luận nhóm và

kết quả phỏng vấn phiếu điều tra của các tác nhân như hộ gia đình chăn nuôi heo, thương lái,

lò giết mổ,… ở xã Phước Tân và Phước Tiến (huyện Bác Ái) và xã Lợi Hải huyện Thuận Bắc.

Chuỗi giá trị heo núi tại 2 huyện được mô tả sơ lược trong Hình 4

Hình 4: : Chuỗi giá trị heo núi tại huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Nguồn: SCAP, 2012

10%

12%

50%

20%

Ngƣời chăn

nuôi

Thu gom

Thƣơng lái

Lò mổ

Tự bán

Lò quay,

nhà hàng

Ngƣời bán lẻ

ở chợ

Ngƣời tiêu

dùng

8%

12%

70%

10%

8%

8

%

82%

Page 32: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

32

Chuỗi giá trị heo núi huyện Bác Ái và Thuận Bắc bao gồm 4 kênh, kênh quan trọng

nhất vẫn là kênh giữa (Hình 4)

(1) Ngƣời chăn nuôi Thu gom Thƣơng lái Lò quay, nhà hàng Ngƣời tiêu dùng

Đây là kênh chính, chiếm đến 70% lượng tiêu thụ heo núi tại huyện Bác Ái và Thuận

Bắc. Tại đây, cũng như các địa phương khác, thương lái chiếm một vai trò rất quan trọng

trong khâu thu mua, thường quyết định giá cả cho heo núi và thực hiện phần thu gom, phân

phối tiếp đến các khâu khác trong chuỗi.

Các thương lái (thu gom) thường nắm rất rõ thời điểm heo con có thể xuất chuồng của

từng hộ gia đình trong làng, và họ thường tới mua được trước. Mặt khác, khi hộ gia đình bán

heo cho những thương lái trong vùng, tạo thành một mối khách quen, vì vậy khi họ gặp khó

khăn, họ có thể vay mượn những thương lái này một cách dễ dàng.

Heo thịt được thu mua từ 20 – 25 kg và heo con (khoảng 1 tháng 10 ngày tuổi) để bán

cho các lò quay, nhà hàng ở TPHCM, Đà Lạt, Phan Rang, Nha Trang, Cà Ná…để làm các

món ăn đặc sản phục vụ cho khách du lịch hay các nhà hàng, quán ăn tại địa phương để phục

vụ nhu cầu vào các dịp liên hoan, lễ tết tại người tiêu thụ tại địa phương.

Ngoài kênh này, ba kênh còn lại tiêu thụ một lượng nhỏ hơn nhiều, bao gồm:

(2)Ngƣời chăn nuôi Lò quay, nhà hàng Ngƣời tiêu dùng(chiếm 12%)

Các nhà hàng, quán ăn tại địa phương thu mua heo thịt từ 25-30kg để phục vụ nhu cầu

người tiêu thụ tại địa phương vào các dịp liên hoan, lễ tết.

(3)Ngƣời chăn nuôi Ngƣời tiêu dùng (chiếm 10%)

Heo con thường được bán cho các người chăn nuôi trong thôn bản để làm giống.heo thịt

bán trong các dịp lễ Tết. Gần đây, được sự hỗ trợ từ Oxfam xây dựng các phiên chợ cho

người dân Raglai, họ mới manh nha việc giết heo để bán thịt tại chợ (hàng tháng) nhưng sản

lượng vẫn còn rất hạn chế.

(4) Ngƣời chăn nuôi Lò mổ Ngƣời bán lẻ ở chợ Ngƣời tiêu dùng (chiếm 8%)

Đa phần các lò mổ chỉ giết mổ heo trắng, một vài lò mổ có thu mua heo núi nhưng với

số lượng rất ít khi có người đặt hàng để bán lẻ ở chợ tại Công Hậu và Phan Rang, và thường

thu mua với giá thấp hơn giá heo trắng từ 6 ngàn đến 10 ngàn/kg hơi.

Page 33: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

33

3.2.2. Các tác nhân trong chuỗi

3.2.2.1 Các tác nhân trong chuỗi

Các cơ sở chế biến

Các cơ sở chế biến như giò chả, nem hầu như không có ở hai huyện Bác Ái và Thuận

Bắc, các cơ sở này tập trung chủ yếu ở huyện Ninh Sơn. Nguyên nhân chủ yếu là người dân ở

hai huyện này chủ yếu là làm nông nghiệp, có nguồn thu nhập rất thấp. Vì vậy, chi phí thức ăn

hàng ngày của người dân ở hai vùng này khá thấp. Trong khi đó, giò chả và nem được xem là

những món ăn cao cấp, có mức giá từ 80.000vnđ – 90.000 vnđ/kg. Do đó, món ăn này chỉ

được sử dụng nhiều vào ngày các ngày lễ, tết.

Nguyên liệu để làm giò chả thường là thịt của heo công nghiệp, vì giá bán thịt heo núi ở

vùng Bác Ái và Thuận Bắc giao động từ 70.000 vnđ – 80.000 vnđ/kg, tương đương với giá 1

kg giò chả, nên rất khó để làm nguyên liệu cho các cơ sở chế biến giò chả, nem và tiêu thụ sản

phẩm ngay trên địa bàn hai huyện.

Thịt heo núi chỉ có thể làm nguyên liệu cho các cơ sở chế biến trong trường hợp giá thịt

heo núi giảm xuống hoặc giá của giò chả sẽ được tăng. Tuy nhiên, hiện tại giá thịt heo ở hai

huyện khá thấp, chỉ mới từ 70.000 – 80.000 vnđ/kg, so với thị trường bên ngoài là 170.000 –

200.000 vnđ/kg. Mặt khác, thu nhập của người dân trong vùng thấp nên không thể tăng giá

giò chả lên cao hơn mức giá hiện tại.

Các cơ sở chế biến heo sữa quay lớn hầu như chưa xuất hiện ở hai huyện vùng dự án mà

chủ yếu nằm ở các thành phố lớn như TPHCM, Đà Lạt, Nha Trang và Phan Rang. Sản phẩm

heo sữa quay thường được phục vụ cho các nhà hàng, khách sạn, khách du lịch, các lễ cưới,

cúng giỗ, khai trương…Đây là những khách hàng chính sử dụng sản phẩm (chủ yếu là heo

con) của hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc.

Lò giết mổ

Hầu hết các lò giết mổ nằm trên địa bàn huyện Bác Ái và Thuận Bắc chỉ mổ heo công

nghiệp, và chỉ mổ heo núi khi có khách hàng đặt trước. Thỉnh thoảng họ có thu mua và xẻ thịt

heo núi, nhưng giá thu mua heo hơi của heo núi thường có giá thấp hơn heo công nghiệp từ

5.000 vnđ/kg đến 10.000 vnđ/kg, nguyên nhân được cho là do heo núi thường mỡ và có nhiều

bệnh và ký sinh trùng hơn heo công nghiệp, vì vậy rủi ro khi thu mua và xẻ thịt heo núi là rất

cao.

Các lò mổ thường xẻ thịt bán cho những người bán lẻ ở chợ nên hầu như họ chưa sử

dụng nhiều phương thức bảo quản sau khi mổ. Các lò mổ phần lớn chưa có giấy chứng nhận

giết mổ vệ sinh, toàn bộ khâu giết mổ đều thủ công, sơ sài, và mất vệ sinh.

Page 34: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

34

Hệ thống thƣơng lái

Ở Thuận Bắc, đã xuất hiện một số thương lái lớn (thu mua bình quân 40 – 50 con/ngày)

chuyên thu mua heo núi trong vùng. Các thương lái này thường thu mua trực tiếp từ các hộ

chăn nuôi heo núi trong vùng, hoặc thu mua từ các hộ thu gom nhỏ hơn trong vùng. Họ xây

dựng một hệ thống môi giới để phụ vụ cho việc thu gom heo núi.

Số lượng heo thu mua hàng ngày không ổn định, tuy nhiên nhóm các nhà thu gom có

thể được chia thành hai nhóm chính: (i) nhóm thương lái trong huyện thu mua để bán trực tiếp

cho nhà hàng, khách sạn ở các thành phố lớn như TPHCM, Nha Trang, Phan Rang, Đà Lạt…

và (ii) nhóm thương lái ngoài huyện thu mua và bán trực tiếp cho nhà hàng, khách sạn ở các

thành phố lớn như TPHCM, Nha Trang, Phan Rang, Đà Lạt.

Tuy nhiên, ở huyện Bác Ái có một thương lái chuyên thu mua heo núi được phỏng vấn

nhưng có quy mô thu mua khá nhỏ là chị Trương thị Lợi, số lượng thương lái ở huyện Thuận

Bắc có nhiều hơn, có một số thương lái lớn ở huyện Thuận Bắc như Chị Phan Thị Hà, Chị

Huệ, Chị Đào và chị Giang.

Hệ thống thu gom

Hiện nay, ở Bác Ái chưa có một nhà thu gom heo núi có quy mô lớn. Một số cửa hàng

bán tạp hóa trong vùng làm chức năng thu mua heo núi trong vùng. Những người thu gom này

thường thu mua heo con của các hộ gia đình dân tộc Raglai, đưa về nhà nuôi và gom lại để

được số lượng lớn, sau đó bán lại cho các thương lái lớn trong vùng hoặc ở TPHCM, Phan

Rang, Nha Trang. Thông thường, họ bán heo con sau khi giữ heo từ 4 – 5 ngày kể từ ngày

gom, tuy nhiên trong một số trường hợp không thuận lợi, họ có thể giữ và nuôi heo từ 15 – 30

ngày.

Số lượng heo thu mua hàng ngày không ổn định, tuy nhiên nhóm các nhà thu gom có

thể chia thành hai nhóm chính: (i) nhóm thu gom thu mua với số lượng lớn và bán trực tiếp

cho các thương lái trong huyện hoặc thương lái ngoài huyện và tiền chênh lệch, và (ii) là

những người được các thương lái thuê để đi thu gom và được chi trả một khoản hoa hồng trên

một đơn vị sản phẩm theo thỏa thuận trước.

Hộ chăn nuôi

Họ chủ yếu là các hộ gia đình thuộc dân tộc Raglai và một số ít thuộc người Kinh. Chưa

có bất kỳ một trang trại dành cho chăn nuôi heo núi ở Thuận Bắc và Bác Ái.

Hầu hết các hộ gia đình chăn nuôi heo núi ở quy mô rất nhỏ, từ 3 đến 5 con heo thịt

hoặc 2 đến 5 con heo nái. Mỗi năm heo nái có thể đẻ khoảng 3 lứa heo, mỗi lứa từ 7 đến 10

con. Tuy nhiên, do kỹ thuật chăm sóc heo của người Raglai còn hạn chế, chưa chú ý tới tiêm

Page 35: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

35

phòng thú y, thời tiết khắc nghiệt nên tỷ lệ heo chết trong năm ở mỗi hộ gia đình là rất cao,

khoảng 35% ở huyện Bác Ái và khoảng 7% ở Thuận Bắc.

Heo con sinh ra thường được các hộ gia đình cho người thân, nhờ nuôi rẻ (tức là cho

hàng xóm nuôi, khi heo lớn và sinh sản lứa đầu tiền, người hàng xóm sẽ chia đều số heo được

sinh ra hoặc trả lại một con cho người đã cho mình nuôi heo rẻ), bán một số, và số còn lại sẽ

nuôi lớn để sử dụng cho các ngày cúng lễ trong năm.

Hầu hết các hoạt động chăn nuôi heo đều do người phụ nữ gánh vác, người đàn ông chỉ

phụ giúp một số hoạt động khác như làm chuồng hoặc vác chuối (làm thức ăn cho heo) từ rẫy

về nhà. Người Raglai nuôi heo vì tập quán lâu đời của vùng, vì tín ngưỡng chứ không phải vì

mục đích thương mại, họ chỉ bán heo khi cần một khoản tiền cho mục đích nào đó, do đó thời

gian nuôi của một con heo có thể kéo dài từ 1 đến 3 năm.

Nhà cung cấp đầu vào

Hiện nay, chưa có bất kỳ một nhà cung ứng thức ăn chăn nuôi cho heo núi ở huyện Bác

Ái và Thuận Bắc. Thức ăn chăn nuôi cho heo núi chủ yếu là chuối cây được các hộ gia đình

tới trực tiếp ở các rẫy để mua, với giá 10.000 vnđ/cây; cám gạo thì các hộ gia đình thường tiếp

cận ở các nhà máy xát gạo, với giá từ 3.500 đến 5.000 vnđ/kg.

Các hộ gia đình Raglai thường tiếp cận giống heo con từ các hộ chăn nuôi heo nái trong

làng, phần còn lại họ thường mua heo giống từ các thương lái thu mua, mỗi heo giống thường

có trọng lượng từ 2 – 5kg, với mức giá dao động từ 150 ngàn đến 300 ngàn/con.

Các tổ chức công cung ứng các dịch vụ thú y của hai huyện mặc dù có thuốc và thú y

viên đi tiêm phòng nhưng người dân thường không có ý thức tiêm phòng bệnh mà chỉ xử lý

khi đã xảy ra dịch (thường là tự mua thuốc và nhờ thú y viên tới tiêm).

Ngược lại, mặc dù số lượng đại lý thuốc thú y ở hai huyện không nhiều nhưng các chủ

của các đại lý có trình độ chuyên môn khá cao (ví dụ: chủ đại lý kinh doanh thuốc thú y Dũng

ở Bác Ái – Ninh Thuận có 2 bằng đại học: kỹ sư nuôi trồng thủy sản và bác sĩ thú y). Hầu hết

các đại lý thú y đều tư vấn cách sử dụng thuốc phù hợp với bệnh cho vật nuôi các hộ gia đình

ở dân tộc Raglai. Ngoài ra, các chủ đại lý thú y còn hỗ trợ bà con đưa các thông tin bán một

số vật nuôi lên website quảng cáo.

3.2.2.2. Mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi

Mối liên kết giữa nhà thu mua sản phẩm đầu ra với các hộ nông dân chỉ mới bắt đầu

manh nha đối với một số sản phẩm của ngành trồng trọt như bắp, đậu, lúa… ở huyện Bác Ái,

bằng hình thức cho ứng trước các vật tư đầu vào như phân bón, thuốc BVTV, giống…và hộ

gia đình sẽ bán sản phẩm đầu ra cho các thương lái này với giá thấp hơn so với thị trường từ

Page 36: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

36

1.000 – 2.000 vnđ/kg. Trong trường hợp bị mất mùa, khoản nợ sẽ được thực hiện ở mùa kế

tiếp.

Trong ngành chăn nuôi, chỉ một vài trường hợp liên kết bao tiêu sản phẩm với các công

ty (ví dụ: trường hợp của ông Võ Khánh Khang có liên kết bao tiêu sản phẩm heo trắng với

công ty cổ phần CP. Đối với sản phẩm heo núi, thì giữa nhà cung ứng đầu vào, người chăn

nuôi, người thu gom, thương lái và người tiêu dùng (lò mổ, nhà hàng, khách sạn…) hầu như

chưa xuất hiện mối quan hệ hợp tác nào. Quan hệ giữa các tác nhân hiện tại chỉ là mối quan

hệ mua bán đơn thuần không có sự ràng buộc nào mang tính thỏa thuận hay pháp lý nào cả.

Một điều dễ nhận thấy, hai tác nhân thu gom lớn và thương lái gần như đóng vai trò là

người “nhạc trưởng” trong toàn chuỗi giá trị vì họ có chính là những người có mối quan hệ

trực tiếp với khách hàng và người chăn nuôi. Tuy nhiên, khả năng định hướng của các “nhạc

trưởng” còn rất yếu kém, chưa truyền tải được các thông tin về nhu cầu, thị hiếu… của người

tiêu dùng tới người sản xuất.

Một số mối liên kết dọc giữa các tác nhân trong chuỗi được thể hiện cụ thể dưới

đây:

Hộ chăn nuôi với các cơ sở chế biến:

Thịt được sử dụng làm nguyên liệu cho các nhà chế biến giò, chả, nem phải là thịt

mông, có độ dính cao nên hầu hết các nhà chế biến đều mua thịt ở những người bán thịt lẻ ở

chợ quen thuộc. Chưa hề có mối liên hệ nào giữa các hộ chăn nuôi heo núi ở hai huyện vùng

dự án với các cơ sở chế biến trong huyện hoặc huyện lận cận như Ninh Sơn.

Các nhà chế biến heo sữa quay ở các thành phố lớn là khách hàng tiêu thụ sản phẩm

heo núi nhiều nhất nhưng việc thu mua heo con đều phụ thuộc vào những người thu gom và

các thương lái. Các yêu cầu về chất lượng, số lượng, kích cỡ, cân nặng của khách hàng thì

thương lái và thu gom là những người tiếp nhận cuối cùng, người chăn nuôi không hề biết. Do

mối liên kết của người thu gom, thương lái với người nông dân không chặt chẽ, và gặp một số

rào cản như về ngôn ngữ, kỹ thuật chăn nuôi của hộ nông dân còn thấp, giao thông đi lại khó

khăn, giao tiếp thông qua điện thoại chưa phổ biến nên các thương lái, người thu gom gặp rất

nhiều khó khăn trong quá trình truyền đạt các yêu cầu của khách hàng tới người sản xuất.

Hộ chăn nuôi với lò giết mổ:

Để đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng của những người bán thịt lẻ ở chợ thì ngoài việc

thu mua heo thịt thông qua thương lái thì các chủ lò mổ phải tự đi thu gom heo thịt trực tiếp ở

các hộ gia đình. Tuy nhiên, mối liên kết giữa các lò mổ và các hộ chăn nuôi chỉ dừng ở mức

quan hệ buôn bán đơn thuần, các lò mổ chưa ứng trước tiền hàng cho các hộ chăn nuôi.

Page 37: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

37

Hộ chăn nuôi với hệ thống thu gom:

Hệ thống thu gom thường là những người trong làng có vốn lưu động mỏng hơn so

với thương lái. Do đó, những người thu gom này có mối quan hệ với người chăn nuôi chặt chẽ

hơn so với các tác nhân khác. Những người thu gom này nắm rất rõ tình hình sản xuất heo của

từng hộ gia đình trong vùng và thường mua sớm hơn với mức giá rẻ hơn so với các thương lái

ngoài huyện. Để giữ mối quan hệ thân thiết với người cung cấp nguồn hàng, những người thu

gom thường cho hộ chăn nuôi vay tiền trong khoảng thời gian trên dưới 1 tháng và sẽ mua

heo núi với giá rẻ hơn so với thị trường, tuy nhiên mức chênh lệch này là không nhiều,

khoảng từ 1.000 -2.000 vnđ/kg.

Hộ chăn nuôi với thương lái:

Các thương lái chủ yếu là thu mua heo con để cung ứng cho các nhà hàng, khách sạn ở

các thành phố lớn. Thương lái được xem như là tác nhân chính, điều phối tất cả các hoạt động

trong chuỗi giá trị của heo núi. Vì vậy, thương lái có mối quan hệ làm ăn khá chặt chẽ với

khách hàng, và có mối quan hệ buôn bán khá chặt chẽ với những người thu gom và các hộ

chăn nuôi. Thương lái hiểu rất rõ hoàn cảnh từng hộ gia đình và sẵn sàng giúp đỡ (thường hỗ

trợ vệ mặt tín dụng) với những hộ gia đình chăn nuôi heo núi trong vùng. Ngược lại, các hộ

gia đình chăn nuôi của dân tộc Raglai thường bán heo cho các thương lái quen này, thậm chí

là giá rẻ hơn so với bán cho các thương lái ngoài vùng.

Người dân tộc rất giữ chữ tín nên thường bị thua thiệt khi giao dịch với các thương lái.

Họ sẵn sàng nuôi giúp heo cho các thương lái thêm khoảng một tuần hoặc mười ngày sau khi

giao dịch nhưng vẫn không yêu cầu thêm tiền công và tiền thức ăn.

Do nguồn cung heo sữa hiện nay trên địa bàn hai huyện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu ở

thành phố lớn nên các thương lái thường thu mua ngay sau khi heo con ngừng bú. Chưa có sự

tư vấn nào của thương lái về các nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng tới người chăn nuôi.

Hộ chăn nuôi với các cơ sở cung ứng đầu vào (giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y)

Với cơ sở cung cấp giống: Nguồn giống chủ yếu được các hộ gia đình mua từ các

thương lái hoặc các hộ gia đình nuôi heo nái, vì vậy mối quan hệ giữa hộ chăn nuôi và các tác

nhân cung cấp giống chỉ đơn thuần dừng ở quan hệ buôn bán. Tuy nhiên, ở Bác Ái xuất hiện

rất nhiều trường hợp “nuôi rẻ”. Điều này có nghĩa là một hộ gia đình nuôi heo nái sẽ để lại từ

một hoặc hai con heo con cho một hộ gia đình khác trong làng (thường là hàng xóm hoặc

người thân) nuôi và đưa lại toàn bộ hoặc một nửa số heo sinh sản được của lứa đầu tiên cho

người cung cấp giống ban đầu.

Với cơ sở cung ứng thức ăn chăn nuôi: Thức ăn phục vụ cho chăn nuôi heo chủ yếu là

lấy từ phụ phẩm của nông nghiệp như chuối, cám gạo, củ mỳ, bắp…nên hầu như rất ít hộ gia

Page 38: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

38

đình phải mua thêm bên ngoài. Vì vậy, mối liên kết giữa các hộ gia đình chăn nuôi và các nhà

cung cấp vật tư đầu vào hầu như không có.

Với cơ sở cung ứng thuốc thú y: Các cơ sở bán thuốc thú y vừa là nhà “bắt bệnh từ

xa”, vừa là nơi cung cấp thuốc thú y cho các vật nuôi của hộ gia đình chăn nuôi ở hai huyện

vùng dự án. Tuy nhiên, mối liên kết giữa các cơ sở bán thuốc thú y với các hộ chăn nuôi cũng

chỉ dừng ở mức quan hệ buôn bán đơn thuần.

Mối liên kết ngang giữa các hộ chăn nuôi: Khoảng cách địa lý giữa các hộ gia đình

dân tộc Raglai khá xa, giao thông đi lại khó khăn nên mối liên kết giữa các hộ gia đình này là

không nhiều. Tuy nhiên, các mối liên kết đang có xu hướng tăng lên thông qua các buổi đào

tạo, tập huấn, hội thảo, buổi họp tổ nhóm…

3.2.3.Môi trường trong chuỗi2

Trong tương lai, nguồn lực cho phát triển nông nghiệp không còn dồi dào, nông nghiệp

sẽ phải cạnh tranh với các ngành công nghiệp và dịch vụ khác, do đó các nguồn lực sản xuất

cho ngành chăn nuôi heo núi đều trở thành hàng hóa và có thể phải cạnh tranh với các ngành

hàng khác. Chính vì vậy, việc phân tích và đánh giá thực trạng và mức đóng góp của các

nguồn lực sản xuất vào quá trình sản xuất của ngành chăn nuôi heo núi là rất cần thiết.

Đất và quyền sử dụng đất

Người dân tộc Raglai thường sống ở vùng núi cao, đời sống gắn liền với nền nông

nghiệp nương rẫy. Hầu hết các hộ gia đình đều có đất rẫy nên rất phù hợp với điều kiện chăn

nuôi heo núi thả rong hoặc thả trong điều kiện quây lưới. Mặt khác, đất rẫy rất phù hợp với

các loại cây trồng như chuối, là một nguồn thức ăn chính của heo núi. Bên cạnh đó, hiện nay

nhà nước đang khuyến khích và hỗ trợ cho bà con Raglai ở hai huyện các kỹ thuật canh tác

lúa nước, xây dựng nhiều các hồ chứa nước để tạo điều kiện cho các hộ gia đình Raglai sản

xuất lúa nước. Đặc biệt, rất nhiều hộ dân tộc Raglai ở Thuận Bắc đã sản xuất lúa nước từ 2

đến 3 vụ trong một năm. Ngoài chuối và cám gạo, thì các phụ phẩm khác như bắp, đậu, rau

muống… cũng khá dồi dào để làm nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Vì vậy, nguồn lực về đất đai

cũng như nguồn thức ăn rất phù hợp cho hoạt động chăn nuôi heo núi.

Tuy nhiên, diện tích đất thuộc hai huyện là khá lớn, nhưng loại đất tốt thích hợp cho sản

xuất nông nghiệp rất ít. Các loại đất phù sa, đất xám, đất dốc tụ là loại đất tốt ở huyện Thuận

Bắc chỉ có 3.160 ha, chiếm 9,9% tổng diện tích. Còn lại chủ yếu là đất xám bán khô hạn, đỏ

2 Chi tiết xem Phụ lục 5: Môi trường trong chuỗi giá trị Heo núi huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Page 39: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

39

vàng và trơ sỏi đá, loại đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị xói mòn rửa trôi, nghèo dinh

dưỡng. Khoảng 70% hộ gia đình dân tộc Raglai có hơn 0,5 ha diện tích trồng trọt và khoảng

50% hộ gia đình có hơn 0,5 ha diện tích đất trồng lúa (Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án hỗ

trợ tam nông tỉnh Ninh Thuận, 2010).

Vì vậy, tình trạng thiếu đất sản xuất diễn ra phổ biến ở hai huyện vùng dự án. Tính cuối

năm 2012, toàn huyện Bác Ái có 671 hộ thiếu khoảng 332 ha đất sản xuất. Tương tự, hiện tại

có khoảng 733 hộ gia đình ở Thuận Bắc thiếu 183,25 ha đất sản xuất

(http://baoninhthuan.com.vn/news, 2012). Trong những năm qua, tỉnh Ninh Thuận đã tiến

hành quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp để tạo

quỹ đất canh tác nhưng phần lớn chỉ là đất phù hợp cho trồng rừng sản xuất. Hiện tại, toàn

tỉnh Ninh Thuận vẫn còn 1.448 hộ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có nhu cầu được

tiếp tục giải quyết đất sản xuất. Mặc dù không đủ đất để giao cho các hộ đồng bào dân tộc

thiểu số và miền núi, nhưng lại xuất hiện rất nhiều sai phạm, lấn chiếm, sử dụng sai mục đích

trong quá trình giao đất tới tay người nông dân.

Khi nói tới quyền sở hữu đất đai đối với người dân tộc Raglai khá phức tạp, do tập quán

phá rừng làm rẫy kết hợp với một số nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đúng

quy định, quản lý yếu kém của địa phương nên đất đai chủ yếu của các đồng bào dân tộc

Raglai hầu như chưa được khai báo trên giấy tờ. Tính đến nay (2012), huyện Bác Ái đã cấp

được 5.681 giấy chứng nhận quyển sử dụng đất, tương ứng với 4.576 lượt hộ dân với diện

tích hơn 5.200 ha đạt 36,7% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp toàn huyện (Thông báo

số 826/TB-STTTT-BC, 2012). Hiện tại, tình trạng này chỉ mới gây khó khăn về mặt sản xuất

cho các hộ gia đình, chưa có sự tác động nhiều tới khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ

nghèo. Rất nhiều hộ gia đình nghèo không có nhu cầu vay thêm vốn của ngân hàng vì sợ

không có khả năng hoàn trả. Tuy nhiên, khi mà quy mô sản xuất của các hộ gia đình tăng lên,

nhu cầu về vốn để đáp ứng cho sản xuất sẽ có xu hướng tăng lên thì việc không có giấy chứng

nhận quyền sở hữu đất đai sẽ làm cản trở việc tiếp cận các nguồn tín dụng chính thức có mức

lãi suất thấp của rất nhiều hộ gia đình.

Để cải thiện tình trạng không có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất cho các hộ gia đình

dân tộc thiểu số thuộc vùng cao thì cần thực hiện một số hoạt động như (i) phổ biến kiến thức

về tầm quan trọng của các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai, (ii) tổ chức Oxfam hỗ trợ

người nông dân giám sát chính quyền địa phương trong quá trình giao đất sản xuất và phổ

biến các quyền lợi họ sẽ được hưởng trong quá trình giao đất, (iii) kết hợp với sở thông tin và

truyền thông để gây sức ép thanh tra lại và xử lý nghiêm khắc đối với những địa phương, cá

nhân nghi vấn có sai phạm trong quá trình giao đất, (iv) tác động lên các chính quyền địa

phương, nhờ sự hỗ trợ của sở thông tin và truyền thông, báo chí… để tiến hành cấp giấy

chứng nhận quyền sở hữu đất cho các hộ gia đình đã được giao đất nhưng chưa được cấp giấy

chứng nhận quyền sở hữu đất.

Page 40: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

40

Mặt khác, chế độ mẫu hệ vẫn được duy trì ở người dân tộc Raglai, do đó, quyền sử dụng

đất đối với nhóm người này khá phức tạp. Trên giấy tờ đất đai vẫn là hình thức đồng sở hữu

của hai vợ chồng, người chồng vẫn là người sở hữu chính. Đây là một bước tiến về mặt pháp

lý, nhằm nâng cao tiếng nói của người chồng trong gia đình. Từng bước khắc phục tư tưởng

trông chờ, ỷ lại của người chồng và tăng cường trách nhiệm của người chồng đối với gia đình,

giảm bớt gánh nặng cho người phụ nữ. Tuy nhiên, trong thực tế người phụ nữ vẫn đảm nhận

chính các hoạt động sản xuất của hộ gia đình. Vì vậy, điều này có thể gây khó khăn trong việc

tiếp cận nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại trong trường hợp không có sự đồng thuận

của người chồng. Hoặc, có thể xảy ra rủi ro người chồng lấy sổ đỏ do mình đứng tên để tự

vay vốn hoặc cầm cố đất để sử dụng cho mục đích không tốt mà không có sự thảo luận với

vợ.

Tài nguyên và môi trƣờng

Bác Ái và Thuận Bắc là hai vùng có điều kiện khô hạn và khí hậu khắc nghiệt nhất của

tỉnh Ninh Thuận. Ở Bác Ái, khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến

tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đối với Thuận Bắc, nhiệt độ trung

bình của vùng cũng khá cao, nhiệt độ trung là 27,60C, trung bình cao nhất là 31,8

0C, trung

bình thấp nhất 23,30C. Lượng mưa trung bình cũng rất thấp, từ 700 – 800 mm, số ngày mưa

chỉ ở mức 51- 69 ngày, trong khoảng từ tháng 9 đến tháng 11.

Vào mua khô, tình trạng thiếu nước trầm trọng xảy ra ở cả hai huyện, gây khó khăn cho

sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp cho người dân địa phương. Nguồn nước của huyện Bác Ái

đều lấy từ Sông Cái (bắt nguồn từ sườn đông của dãy núi Giarit, có chiều dài 119 km, tổng

diện tích lưu vực 3.000 km2), sông Trà Co (bắt nguồn từ phía Tây dãy núi Marai, chiều dài

sông chính 25 km, diện tích lưu vực 154 km), Sông Sắt (bắt nguồn từ dãy núi Hà Lá Thượng,

chiều dài sông chính 32 km, diện tích lưu vực 411 km2).

Vấn đề lao động và giới

Lực lượng và chất lượng lao động là một vấn đề lớn cho sự phát triển nói chung, và thị

trường theo định hướng phát triển của cộng đồng Raglai nói riêng. Theo điều tra dân số chung

trong tháng 4 năm 2009, dân số Raglai ở Ninh Thuận là 47.600 người (9,4% dân số). Trong

đó, 54% dân số ở độ tuổi lao động (thấp hơn so với trung bình của cả nước là 62,7%).

Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức và cụ thể trong hai huyện về phân công

lao động theo ngành nghề của người Raglai, tuy nhiên, theo đánh giá của các cán bộ lãnh đạo

ở địa phương thì đại đa số người Raglai đều làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, chỉ một số

ít hộ làm việc trong các ngành nghề khác.

Hầu hết lực lượng lao động người Raglai là lao động phổ thông. Theo một cuộc khảo

sát của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc làm và lao động, có 87,96% lao động

Page 41: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

41

trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn ở Ninh Thuận không được đào tạo; trong đó, 97,89%

là người Raglai.

Cộng đồng Raglai vẫn theo truyền thống mẫu hệ nên vấn đề về giới là một vấn đề quan

trọng trong việc phát triển sản xuất và tham gia thị trường đối với người phụ nữ. Theo kết quả

điều tra khảo sát, hiện nay, phần lớn người phụ nữ Raglai đều biết chữ, đã biết tính toán, nhận

thức về kinh doanh và làm quen với thị trường. Họ đảm nhiệm và có quyền quyết định hầu

hết các công đoạn chăn nuôi. Tuy nhiên, vẫn còn có sự phân biệt giữa mức lương lao động

giữa nam giới và nữ giới (tiền công lao động của nữ thường thấp hơn nam giới khoảng 20.000

VNĐ/ngày công).

Do chế độ mẫu hệ nên người phụ nữ thuộc dân tộc Raglai vẫn thường đảm nhiệm hầu

hết các công việc trong gia đình. Tuy nhiên, vai trò quyết định của người phụ nữ trong gia

đình đang giảm dần và có xu hướng chuyển dần sang cho nam giới. Nam giới vẫn là những

người gánh vác các công việc “nặng” như làm chuồng cho heo, làm rẫy, chặt cây, chặt

chuối…Ngoài ra, nam giới Raglai thường đi làm thuê để đóng góp thu nhập cho gia đình.

Các chính sách

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện một số chương trình, chính sách

nhằm hỗ trợ chăn nuôi heo núi cho các cộng đồng người dân tộc nói chung, trong đó có cộng

đồng người Raglai. Cụ thể như sau:

Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo theo

Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008: Dự án đã hỗ trợ cho Bác Ái triển khai thí

điểm 38 mô hình/38 hộ/445 triệu đồng, trong đó có 12 mô hình chăn nuôi heo núi.

Các mô hình phòng nông nghiệp triển khai:

Mô hình nuôi thử nghiệm heo ở địa phƣơng thƣơng phẩm Quy mô 3 hộ/60 con,

triển khai thực hiện năm 2007 tại thôn Kiền Kiền I xã Lợi Hải, thời gian thực hiện 4 tháng. Tỷ

lệ sống của heo trong mô hình đạt 95% (chết 3 con), trọng lượng bình quân 18 kg/con. Tổng

thu của mô hình đạt được là 46.170.000 vnđ (giá 45.000 đồng/kg hơi). Chi phí 34.600.000

vnđ, lợi nhuận thu được 11.570.000 vnđ, trung bình mỗi con có mức lợi nhuận khoảng

203.000 vnđ/con.

Nhân rộng mô hình chăn nuôi heo núi địa phƣơng với quy mô 3 hộ/60 con, triển

khai thực hiện năm 2008 tại thôn Suối Đá xã Lợi Hải, thời gian thực hiện 04 tháng (từ tháng

10/2008 đến tháng 01/2009). Tỷ lệ sống của heo trong mô hình đạt 98% (chết 1 con), trọng

lượng bình quân 17 kg/con. Tổng thu của mình đạt 45.135.000 vnđ (giá bán bình quân là

45.000 vnđ/kg heo hơi). Chi phí bỏ ra cho mô hình là 35.400.000 vnđ, lợi nhuận thu được

9.735.000 vnđ, lợi nhuận bình quân 165.000 vnđ/con.

Page 42: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

42

Mô hình nuôi heo đực rừng (F1), quy mô 6 con/6 hộ, triển khai thực hiện năm 2009

xã Công Hải và Lợi Hải, mỗi xã 03 con, để thực hiện phối giống với heo địa phương. Tỷ lệ

sống là 84% (chết 1 con), phối giống được 156 heo nái địa phương

Ngoài ra, Sở Nông nghiệp và PTNT đã triển khai một số mô hình chăn nuôi heo núi ở

huyện Thuận Bắc như sau:

Mô hình hỗ trợ 01 heo đực rừng và 22 con heo nái sinh sản cho xã Phƣớc Kháng,

triển khai thực hiện năm 2009. Tuy nhiên, mô hình không đạt yêu cầu đề ra, do trình độ chăn

nuôi của nông dân còn thấp và không đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi như làm chuồng

cho heo, kỹ thuật chăm sóc, do đó mô hình đã không thành công.

Mô hình nuôi heo sinh sản 20 con/10 hộ (heo lai hướng nạc) tại xã Phước Chiến, triển

khai năm 2010. Tỷ lệ sống là 90% (chết 2 con), số còn lại phát triển bình thường đến nay sinh

sản bình quân mỗi con được 4 lứa, mỗi lứa từ 7 – 8 con.

3.2.4.Các dịch vụ hỗ trợ chuỗi

Cơ sở hạ tầng

Hệ thống giao thông từ huyện Thuận Bắc đến trung tâm xã cơ bản hoàn chỉnh 100%, đi

lại trong cả 2 mùa. Có thể đáp ứng được nhu cầu lưu thông vận chuyển hàng hóa đến các tỉnh

thuận lợi. Riêng hệ thống giao thông nội đồng nhìn chung chưa được đầu tư, cơ bản là đường

đất, nhất là vùng miền núi. Vì thế việc vận chuyển vật tư, hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp

vào mùa mưa rất khó khăn

Trên địa bàn huyện hiện còn có 02 hồ thủy lợi chuyên cung cấp nước như Hồ Sông Sắt

dung tích 69 m3, hồ Trà Co dung tích hơn 05 triệu m

3 phục vụ sản xuất cho hơn 5.000 ha. Ở

Thuận Bắc, nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất được lấy từ 3 hồ chính: Sông Trâu: dung

tích chứa 31,53 triệu m3; Ma Trai: dung tích chứa 0,482 triệu m

3; Ba Chi: dung tích chứa

0,405 triệu m3. Diện tích tưới thiết kế và khả năng thực tế của các hồ chứa là trên 2.500 ha.

Ngoài ra còn có hồ Bà Râu đang xây dựng với dung tích 4,6 triệu m3; hồ Kiền Kiền đang

chuẩn bị đầu tư. Người dân trong vùng còn lấy nước ở 21 đập dâng lớn nhỏ, tổng diện tích

tưới theo thiết kế của các đập dâng này là 1300 ha. Tuy nhiên, những nguồn nước này cũng bị

khan hiếm vào mùa khô, gây khó khăn cho người dân địa phương trong quá trình sản xuất

nông nghiệp, điều đó có thể sẽ ảnh hưởng tới các cây trồng dùng làm nguồn thức ăn cho heo

núi.

Hiện nay ở đia phương vẫn chưa có hệ thống cung cấp thông tin thị trường và giá cả cho

người dân.

Tài chính – Tín dụng

Page 43: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

43

Ba nguồn tín dụng được người dân tộc Raglai ở hai huyện vùng dự án sử dụng nhiều

nhất là vay từ ngân hàng chính sách, từ các nhà cung ứng vật tư hoặc từ các nhà thương lái,

thu gom sản phẩm đầu ra. Ngoài ra, các hộ gia đình có thể tiếp cận nguồn tín dụng ở một số

kênh khác như thông qua quỹ của các đoàn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh…

Đối với tín dụng chính thức, ngân hàng chính sách và nông nghiệp luôn sẵn sàng cung

cấp cho người dân tộc Raglai các khoản vay tín chấp tối đa là 30 triệu, với mức lãi suất

0.65%/năm đối với hộ nghèo và 0.97% đối với các hộ không thuộc diện hộ nghèo.Tuy nhiên,

qua khảo sát thì hầu hết những người được phỏng vấn đều chỉ vay từ 5 đến 10 triệu đồng bằng

hình thức tín chấp để mua Bò giống. Người dân tiếp cận nguồn tín dụng này khá dễ dàng, thủ

tục đơn giản (chỉ cần có CMND và hộ khẩu), thời gian vay khá dài hạn (3 năm). Nhờ vậy,

trong 3 năm 2009 đến 2011 số lượng bò nuôi ở huyện Bác Ái tăng trung bình 10,8% và huyện

Thuận Bắc tăng 5,6%. Tuy vậy, rất nhiều hộ gia đình huyện Bác Ái đã quá thời hạn trả nợ

nhưng vẫn không có khả năng hoàn vốn lại cho ngân hàng Chính sách. Có một số nguyên

nhân dẫn đến tình trạng này gồm: (i) kỹ thuật chăn nuôi Bò của các hộ gia đình ở huyện Bác

Ái còn rất kém, dẫn đến Bò bị chết hoặc sinh trưởng chậm. Mặc dù, số lượng con bò tăng

bình quân 10% trong giai đoạn 2009 – 2011, nhưng sản lượng hơi xuất chuồng chỉ tăng

khoảng 0,3% trong giai đoạn 2009 – 2011. Mặt khác, người dân ở đây thường có thói quen

chăn cột nên bò đực và bò cái thường bị cách ly nên khả năng sinh sản rất kém. Hoặc, khi

chăn nuôi thả rông ở trong rẫy, giao phối tự do nên nguy cơ đồng huyết rất cao làm ảnh

hưởng tới khả năng sinh trưởng của bò con. (ii) Người dân tộc Raglai vẫn còn mang nặng tư

tưởng ỷ vào sự hỗ trợ của nhà nước, sau một thời gian nuôi họ thường bán con bò lớn và mua

nuôi lại con bò nhỏ hơn để lấy tiền chênh lệch chi tiêu. Vì vậy, Bò chưa đủ thời gian sinh sản

đã bị bán và số tiền vốn của các hộ gia đình đều nhỏ dần, làm cho họ mất dần khả năng thanh

toán cho các ngân hàng chính sách.

Hạn mức vay tín chấp cho các hộ gia đình ở mức 30 triệu như hiện nay là khá hợp lý. Vì

hiện nay hầu hết các hộ nghèo chỉ có nhu cầu vay từ 5 – 10 triệu đồng để mua Bò giống, hầu

hết các hộ gia đình thuộc dân tộc Raglai không có nhu cầu vay thêm vốn vì sợ không đủ khả

năng trả nợ.

Khoản tín dụng được vay từ ngân hàng chính sách hầu như người dân chỉ sử dụng cho

mục đích mua Bò giống. Ngược lại, người dân thường sử dụng các khoản tiền tiết kiệm từ các

hoạt động làm thuê, làm rẫy để mua các loại con giống heo, gà. Thức ăn cho heo và gà chủ

yếu là các phụ phẩm nông nghiệp nên cũng không cần đòi hỏi người dân phải sử dụng các

khoản vay tín dụng lớn. Khi cần một khoản chi tiêu lớn, các hộ gia đình thường vay “nóng”

khoảng 1 đến 1,5 tháng và bán heo lại cho các thương lái này với mức giá rẻ hơn ở thị trường.

Ngoài ra, ứng trước phân bón và thanh toán bằng sản phẩm vào cuối vụ là một trong

những hình thức khá phố biến được người dân địa phương sử dụng khá phổ biến. Nhà cung

ứng vật tư sẽ mua lại sản phẩm, số tiền còn lại sẽ được trả lại cho hộ gia đình sau khi khấu trừ

Page 44: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

44

khoản nợ của hộ gia đình. Mức giá bán chênh lệch không nhiều giữa việc bán cho người cung

ứng vật tư và bán ra thị trường, khoảng 1000 vnđ/kg (sản lượng bán là không nhiều). Hình

thức này được rất nhiều người dân lựa chọn vì dễ vay, không cần thủ tục phức tạp, là hình

thức vay tín chấp với mức lãi suất thấp, được bao tiêu sản phẩm. Hơn nữa, trong trường hợp

bị mất mùa thì người trồng trọt cũng không bị áp lực phải trả nợ đúng hạn. Hình thức này đã

khuyến khích được nhiều hộ gia đình sử dụng nhiều phân bón hơn, nâng cao hiệu quả cây

trồng trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro, các nhà cung ứng vật tư chỉ

chọn những hộ gia đình thân quen, có thời gian mua vật tư của họ khá lâu và phải có quy mô

sản xuất khá lớn. Hình thức tín dụng này phát triển mạnh giữa các đại lý cung ứng vật tư ở

huyện Ninh Sơn và các hộ nông dân trồng trọt ở huyện Bác Ái.

Các tổ chức xã hội

Các tổ chức xã hội như hội phụ nữ, hội nông dân đóng vai trò rất quan trọng trong quá

trình phát triển sản xuất nông nghiệp của người dân tộc Raglai ở hai huyện vùng dự án. Người

dân tộc thiểu số, đặc biệt là các hộ nghèo thường không nắm vững được các vấn đề liên quan

tới chính họ như vấn đề tín dụng, quyền và nghĩa phụ pháp lý. Vì vậy, Hội phụ nữ và Hội

nông dân thường hỗ trợ các hộ gia đình dân tộc thiểu số thực hiện vay vốn ở ngân hàng chính

sách.

Người phụ nữ dân tộc Raglai thường có tâm lý tự ti, nhút nhát, ngại giao tiếp trước đám

đông nên vai trò của Hội phụ nữ ở hai huyện vùng dự án khá quan trọng. Hội phụ nữ thường

sinh hoạt định kỳ hàng tháng hoặc hàng quí để thảo luận về các vấn đề như vay vốn, nâng cao

năng suất cho cây trồng, vật nuôi, chăm sóc con cái, kế hoạch hóa gia đình, phát động phong

trào các hội viên thăm hỏi, giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn hoặc gặp rủi ro. Ngoài ra,

để hỗ trợ cho ngành chăn nuôi heo núi, hội phụ nữ xã Lợi Hải – Thuận Bắc còn hỗ trợ tôn và

lưới làm chuồng phục vụ cho chăn nuôi heo núi.

Các tổ chức dịch vụ khuyến nông và thú y

Các dịch vụ khuyến nông và thú y đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển sản

xuất nông nghiệp ở các vùng cao, vùng sâu và vùng xa. Rất nhiều chương trình tập huấn

hướng dẫn về kỹ thuật chăn nuôi cho các hộ gia đình được tổ chức bởi các tổ chức khuyến

nông. Để những người tham gia dễ hiểu và nhớ được lâu hơn, các bài giảng đã sử dụng nhiều

hơn các hình ảnh, video minh họa và có sự trao đổi hai chiều giữa giảng viên và các học viên.

Tuy nhiên, do không đủ kinh phí nên chưa tổ chức nhiều được các lớp tập huấn dựa

vào sự trải nghiệm trên đồng ruộng hoặc ngay tại chuồng chăn nuôi. Trình độ của các hộ chăn

nuôi còn thấp, ngôn ngữ sử dụng trong giảng dạy là tiếng kinh, phương pháp dạy chủ yếu

thông qua các slide hình ảnh nên khả năng vận dụng vào thực tế của các chị em phụ nữ vẫn

còn rất thấp.

Page 45: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

45

Theo khảo sát thực tế, cả 3 xã được phỏng vấn đều có các cán bộ khuyến nông – thú y

cấp xã. Các cán bộ khuyến nông – thú y hoạt động rất tích cực, hiệu quả và hỗ trợ cho các hộ

gia đình chăn nuôi, trồng trọt rất nhiều hoạt động như: hỗ trợ hình thành các tổ nhóm trồng

trọt, chăn nuôi để trao đổi kinh nghiệm và tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, kiến thức thị trường,

hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm…và tạo cầu nối giữa những người nông dân và chính quyền địa

phương cũng như các tổ chức phi chính phủ (Oxfam).

Sau 3 năm thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61

huyện nghèo (trong đó có Bác Ái) theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008, huyện

Bác Ái đã triển khai xây dựng 01 Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm huyện (do UBND tỉnh

Ninh Thuận đầu tư) và bố trí 38 cán bộ khuyến nông tại 38 thôn. Mục đích của chương trình

là giúp cho nhân dân tại các thôn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phòng trừ dịch

bệnh trên hoa màu và gia súc, gia cầm.

3.2.5. Các khó khăn trong chuỗi giá trị

1. Hộ gia đình

Trong quá trình chăn nuôi, các hộ gia đình dân tộc Raglai gặp một số khó khăn như

Dịch bệnh

Dịch bệnh là một trong những khó khăn gây ảnh hưởng trầm trọng nhất đối với các hộ

chăn nuôi ở Ninh Thuận. Theo thống kê, dịch tai xanh xảy ra trên địa bàn Ninh Thuận vào

năm 2010 (17/09/2010 – 22/09/2010) đã làm khoảng 6213 con mắc bệnh, nhưng con số thực

tế thì có thể cao hơn nhiều. Ngoài ra, một số căn bệnh khác như tụ huyết, lở mồm long móng

và sán lá gan cũng rất phổ biến ở Ninh Thuận nói chung và hai huyện vùng dự án nói riêng.

Năm năm trở lại đây, tình hình dịch bệnh ở tỉnh Ninh Thuận đã từng bước được khống chế và

có xu hướng giảm xuống. Tuy nhiên, tiềm ẩn rủi ro dịch bệnh của tỉnh này là rất cao.

Nguyên nhân chủ yếu là do người dân tộc Raglai có thói quen thả rông, kèm theo nguồn

dinh dưỡng cho heo không đảm bảo, sức đề kháng yếu nên dễ bị mắc bệnh. Ngoài ra, vấn đề

tiêm phòng cho heo không được quan tâm cũng là một trong những nguyên nhân chính của

dịch bệnh.

Cùng với sự phát triển về quy mô trong thời gian tới, tình hình dịch bệnh trong chăn

nuôi sẽ xảy ra càng nhiều, khả năng lây lan càng nhanh, khả năng kiểm soát càng khó khăn,

mức độ thiệt hại mà dịch bệnh gây ra cho các hộ chăn nuôi càng lớn.

3 Nguyễn Ngọc Tiến: “Tình hình dịch lợn tai xanh ở Việt Nam và công tác phòng chống dịch”

Page 46: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

46

Quy mô chăn nuôi nhỏ, không bền vững

Quy mô chăn nuôi heo của hai huyện vùng dự án khá nhỏ, trung bình 3 con đối với mô

hình chăn nuôi heo thịt và hai mẹ đối với mô hình chăn nuôi heo nái.

Nguyên nhân chủ yếu là do vốn đầu tư của con giống thường được lấy từ nguồn tiết

kiệm của hộ gia đình, thức ăn cho heo thường được tận dụng từ các nguồn thức ăn dư thừa

hoặc sẵn có của hộ gia đình như cám gạo, bắp, khoai mỳ, chuối, rau muống...nên quy mô chăn

nuôi heo núi thường nhỏ.

Mặt khác, hầu hết các công đoạn chăn nuôi heo thường do người phụ nữ đảm nhận, do

đó, nguồn nhân lực không đảm bảo để các hộ gia đình mở rộng quy mô chăn nuôi heo.

Thiếu nguồn cung cấp con giống chuẩn

Trong phát triển chăn nuôi, nguồn con giống đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên,

công tác giống ở hai huyện vùng dự án không được chú trọng, chưa có những trại giống có uy

tín, cung ứng các con giống sạch trên địa bàn hai huyện vùng dự án, con giống thường được

các hộ nông dân mua chủ yếu từ các thương lái trong vùng hoặc những hộ chăn nuôi heo nái

khác. Một điều đáng lo ngại nữa là, con giống ở Bác Ái và Thuận Bắc đang xuất hiện hiện

tượng cận huyết và thoái hóa giống, nên chất lượng giống rất kém.

Mặt khác, sau mỗi đợt dịch heo tai xanh, nhiều đàn heo nái bị nhiễm bệnh, phải tiêu hủy

nên lượng cung thường không đủ cầu để tái đàn. Kết quả đã đẩy giá heo giống lên cao, giá

heo giống đã tăng từ 30 ngàn đồng/kg lên 65 ngàn đồng/kg, gây khó khăn cho các hộ gia đình

trong quá trình chăn nuôi. Hơn nữa, sau những đợt dịch, nhiều hộ gia đình thường mua phải

những con giống đã có mầm bệnh nên có tốc độ tăng trưởng rất kém.

Tiếp cận các dịch vụ công phục vụ cho chăn nuôi khó khăn

Các tổ chức cung ứng các dịch vụ thú y của hai huyện có hiệu quả hoạt động rất kém.

Chưa có cán bộ thú y ở cấp thôn mà chỉ mới dừng lại ở cấp xã. Tuy nhiên, trình độ chuyên

môn của những cán bộ thú y này thường rất thấp, chỉ dừng lại ở mức tiêm phòng hoặc tiêm

thuốc cho heo khi bị bệnh, chưa phát triển chức năng bắt bệnh cho vật nuôi và cung ứng thuốc

cho vật nuôi.

Các cán bộ thú y thường xuất thân từ người kinh nên khoảng cách về địa lý và ngôn

ngữ cũng là rào cản rất lớn cho các cán bộ thú y thực hiện tốt nhiệm vụ của họ. Ngôn ngữ của

các cán bộ thú y thường sử dụng là tiếng kinh nên rất khó trao đổi thông tin với các gia đình

chăn nuôi. Hơn nữa, giao thông đi lại không thuận tiện nên các hộ chăn nuôi rất ít khi thông

báo cho cán bộ thú y tới thăm bệnh cho vật nuôi, còn cán bộ thú y cũng rất khó khăn để tới

cung cấp các dịch vụ thú y cho các hộ gia đình chăn nuôi.

Page 47: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

47

Ngoài ra, người dân tộc Raglai vẫn còn ngại tiếp xúc với người lạ và cũng chưa ý thức

được quyền lợi của mình nên họ rất ít khi yêu cầu được cung cấp các dịch vụ công trong quá

trình chăn nuôi. Do đó, các hộ chăn chăn nuôi heo thường không được phổ biến kiến thức về

phòng dịch bệnh cho heo, cũng như heo thường không được tiêm phòng. Điều này dẫn đến

hiện tượng heo chết đồng loạt khi có dịch bệnh.

Hầu như không có một tổ chức nào ở cấp thôn, xã, huyện, tỉnh có chức năng cung cấp

các thông tin về thị trường như: giá cả, nhu cầu về loại hay chất lượng sản phẩm, thị hiếu của

khách hàng,…cho các hộ gia đình chăn nuôi. Một số tổ chức tham gia hỗ trợ về mặt thị

trường như hợp tác xã, tổ nhóm cũng chỉ hoạt động trong giai đoạn có các dự án tài trợ, khi

dự án kết thúc, các hợp tác xã và tổ nhóm cũng không hoạt động nữa.

Kỹ thuật chăn nuôi không phù hợp

Người dân tộc Raglai vẫn giữ thói quen chăn nuôi heo núi theo hướng thả rông, chỉ nhốt

heo trong thời gian heo mẹ nuôi heo con (khoảng 1,5 tháng).

Chuồng trại được xây dựng rất đơn giản, chỉ nhằm mục đích nhốt lại vào ban đêm để

bảo vệ, hoặc ngăn không cho heo mẹ mang heo con ra ngoài, tránh bị chết hoặc thất lạc. Đối

với một số hộ không xây dựng chuồng trại, heo thường được nhốt trong nhà vào buổi tối, gây

ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của các hộ gia đình chăn nuôi.

Nhận thức về vệ sinh chuồng trại đối với người dân tộc Raglai còn rất hạn chế, phân

trong quá trình chăn nuôi heo không được gom vào đúng chỗ. heo chết được tìm thấy thường

được vứt ở gần suối của thôn. Chuồng trại hầu như không được xử lý hoặc cách ly sau khi heo

bị dịch chết, chưa có sự cách ly giữa heo bị bệnh và heo không bị bệnh. Hơn nữa, vào ban

đêm, các hộ gia đình thường quây dồn lại và ở chung một chuồng, dẫn đến chuồng trại thường

bị ẩm ướt nên nguy cơ mắc bệnh của heo cũng rất cao.

Hầu như người dân đều có nhận thức sai lệch về tiêm phòng cho heo. Bên cạnh đó, do

thói quen chăn thả tự do và người dân tộc Raglai thường đi lên rẫy từ sáng sớm và trở về nhà

lúc chiều tối, nên các cán bộ thú y thường gặp khó khăn trong công tác tiêm phòng cho heo.

Điều này làm cho sức đề kháng của heo giảm xuống, và thường dễ bị mắc bệnh khi thời tiết

thay đổi.

Thức ăn là một khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi heo, để khẩu phần ăn có thể

đáp ứng đủ nhu cầu dưỡng chất cho heo đòi hỏi các hộ chăn nuôi cần phải có những kiến thức

cơ bản về vấn đề dinh dưỡng. Ngoài việc đáp ứng được 2 yếu tố là dưỡng khí và nước, cần

phải quan tâm đến những dưỡng chất vô cùng quan trọng khác nữa như Protein, năng lượng,

vitamin, khoáng và các loại sản phẩm dinh dưỡng bổ sung khác. Tuy nhiên, các hộ gia đình

Page 48: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

48

chăn nuôi ở Bác Ái và Thuận Bắc thường cho heo ăn theo kinh nghiệm, tận dụng những thức

ăn thừa sẵn có. Do đó, khẩu phần ăn hiện tại cho heo ở hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc

thường không hợp lý, dinh dưỡng chưa đảm bảo. Điều này làm cho heo ở hai huyện thường

chậm lớn (thời gian nuôi có thể kéo dài từ 1 – 3 năm), bị suy dinh dưỡng, thiếu khoáng chất

trầm trọng, thiếu sức đề kháng nên khi gặp thời tiết thay đổi heo dễ bị mắc bệnh và chết đột

ngột.

Tiếp cận nguồn thức ăn khó khăn

Công thức thức ăn cho heo chủ yếu ở huyện Bác Ái là chuối và cám gạo. Tuy nhiên, do

đặc điểm thổ nhưỡng và khí hậu khô nóng nên việc trồng lúa của người dân tộc Raglai trong

vùng gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, chuối thường được người Raglai trồng ở các nương

rẫy, cách xa nơi các hộ gia đình cư trú và đường đi lại rất khó khăn. Vì vậy, công việc chặt

chuối khá vất vả, khó khăn và mất thời gian.

Đối với huyện Thuận Bắc, công thức thức ăn chủ yếu là rau muống và cám gạo. Người

dân tộc Raglai của huyện đã biết kỹ thuật trồng lúa nước nên năng suất đã được tăng lên. Tuy

nhiên, do điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên nguy cơ mất trắng vẫn khá cao. Hiện tượng các

hộ gia đình người dân tộc Raglai thiếu ăn xảy ra thường xuyên nên thức ăn cho heo rất khó

được đảm bảo. Mặt khác, diện tích tích trồng rau hàng năm của toàn huyện chỉ vào khoảng

809 ha, diện tích trồng rau muống tương ứng 81 ha. Vì vậy, thức ăn cho heo phải phụ thuộc

rất nhiều nguồn khác nhau.

Trong tương lai, dự án hỗ trợ phát triển tăng quy mô đàn heo núi tại vùng dự án, nguồn

thức ăn với quy mô như hiện nay sẽ có nguy cơ không đủ, có thể gây khó khăn cho các hộ

chăn nuôi như tăng giá do nhu cầu tăng. Tại huyện Bác Ái, sản lượng lúa nước hàng năm rất ít

do đó lượng cám gạo cho chăn nuôi cũng không thể tăng thêm, trong điều kiện khí hậu biến

đổi, việc mở rộng sản xuất lúa, bắp, và đậu sẽ gặp nhiều khó khăn. Đối với nguồn thức ăn bổ

sung khác cho heo là thân cây chuối cũng gặp thách thức khi thị trường chuối (quả) sấy đang

có xu hướng giảm, ảnh hưởng tới khả năng mở rộng diện tích trồng chuối thông qua dự án

phát triển vùng nguyên liệu chuối sấy ở Bác Ái và Thuận Bắc. Nguồn thức ăn thay thế chuối

có thể là rau muống, rau lang… nhưng đều có chi phí cao hơn chuối, làm giảm hiệu quả chăn

nuôi heo của hộ gia đình.

Ô nhiễm môi trường

Người dân tộc Raglai vẫn giữ thói quen chăn nuôi heo núi thả rong, heo lại thích sống

gần các khu vực có nước tù đọng để kiếm thức ăn và nghỉ ngơi. Chất thải của heo tại những

khu vực này không được xử lý gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Môi trường bẩn trở thành ổ

dịch bệnh lây nhiễm giữa các heo trong cùng khu vực. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến heo

bị lây rất nhiều dịch bệnh và đã có dịch lây nhiễm với quy mô lớn.

Khả năng tiếp cận thị trường kém

Page 49: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

49

Trong thực tế, các hộ gia đình dân tộc Raglai không chủ động để tham gia thị trường và

rất ngại tiếp xúc. Nuôi heo chỉ là cách thức để hộ gia đình tiết kiệm và dự trữ nguồn thức ăn

phục vụ cho các ngày lễ, và chỉ được bán khi cần tiền để trang trải cho một khoản chi phí nào

đó, nên họ không quan tâm nhiều tới các thông tin về yêu cầu của khách hàng. Do vậy, họ

thiếu các thông tin về nhu cầu của thị trường, giá cả, và khách hàng. Các thông tin giá cả mà

các hộ gia đình này tiếp cận được chủ yếu là từ những người thu gom. Điều này làm cho họ

thường ở thế bị động và chịu nhiều thiệt thòi trong các giao dịch với thương lái.

Các thương lái nắm rất rõ các thông tin về giá cả thị trường, nhu cầu và thị hiếu của

khách hàng thông qua các đối tác như lò giết mổ hoặc các nhà hàng. Tuy nhiên, họ lại gặp

khó khăn trong quá trình truyền đạt những thông tin này cho những hộ chăn nuôi. Nguyên

nhân chủ yếu là do mối liên kết giữa các hộ gia đình chăn nuôi và những người thu gom chưa

chặt chẽ. Sự khác biệt về ngôn ngữ cũng như giao thông đi lại khó khăn cũng là rào cản trong

quá trình truyền đạt thông tin từ người tiêu dùng tới các hộ chăn nuôi.

Đảm bảo nguồn nhân lực khi quy mô chăn nuôi heo tăng lên

Với chế độ mẫu hệ của người Raglai, phụ nữ vẫn là người đóng vai trò chính trong các

hoạt động kinh tếhộ gia đình. Điều đó dẫn đến rủi ro cho người phụ nữ về mặt sức khỏe nếu

mở rộng phát triển các hình thức sản xuất chăn nuôi mà không có hình thức chăn nuôi khoa

học. Một rủi ro khác là họ sẽ có ít thời gian hơn để chăm sóc con cái và tham gia các hoạt

động xã hội nếu công việc mới chiếm quá nhiều thời gian của họ. Vì vậy việc phát triển sản

xuất heo núi cần được tư vấn kỹ thuật theo hướng tăng trưởng sản xuất, tăng hiệu quả sản

xuất và quan tâm tới sức khỏe và việc tham gia các hoạt đông xã hội của người phụ nữ.

2. Ngƣời thu gom/Thƣơng lái

Chi phí giao dịch lớn

Do mối liên kết giữa người chăn nuôi và hộ thu gom chưa chặt chẽ nên người thu gom

phải thông qua một số khâu trung gian (môi giới) để tìm kiếm nguồn hàng ở các hộ gia đình.

Ngoài ra, các thương lái còn phải “đi dạo” quanh các làng và tới từng hộ gia đình để hỏi thông

tin và giao dịch. Điều này làm cho chi phí giao dịch tăng lên, làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi

nhuận của các nhà thu gom.

Mặt khác, các hộ gia đình Raglai thường sống ở những vùng núi cao, vùng xa xôi hẻo

lánh và có điều kiện giao thông đi lại rất khó khăn. Hơn nữa, khoảng cách địa lý giữa các hộ

gia đình chăn nuôi khá xa. Vì vậy, chi phí vận chuyển và thu gom heo núi của các thương lái

thường cao hơn so với heo trắng.

Mua phải heo bị nhiễm bệnh

Page 50: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

50

Tập quán chăn nuôi của người dân vẫn mang tính tự phát, chăn nuôi theo tập quán

truyền thống như thả rông, chưa có biện pháp quản lý con giống, dịch bệnh, thức ăn chủ yếu

là tận dụng các phế phẩm nông nghiệp. Vì vậy, heo thường bị nhiễm bệnh và ký sinh trùng,

điều này làm cho các thương lái mất uy tín với khách hàng hoặc là mất vốn do heo bị chết.

Thiếu vốn phục vụ cho kinh doanh

Những người thu gom thường phải trả tiền trước hoặc trả ngay cho các hộ gia đình chăn

nuôi nhưng lại bị các khách hàng chiếm dụng vốn trong khoảng thời gian khá dài. Hơn nữa,

ngoài chi phí cho sản phẩm, những người thu gom còn phải chi trả rất nhiều chi phí khác như

chi phí giao dịch, chi phí môi giới và chi phí thu mua (phương tiện, xăng…) nên nhu cầu vốn

lưu động phục vụ cho kinh doanh của những người thu gom này là khá lớn.

3. Các tổ chức liên quan

Do địa bàn sinh sống của dân tộc Raglai thường ở vùng sâu, vùng xa và vùng cao, điều

kiện giao thông rất khó khăn, số lượng cán bộ thú y cấp xã rất ít nên các cán bộ thú y gặp khá

nhiều khó khăn trong quá trình cung ứng dịch vụ công. Bên cạnh đó, người dân tộc Raglai

thường có thói quen đi làm rẫy cả ngày và thả heo vào trong rẫy nên cũng gây khó khăn cho

các cán bộ thú y tiếp cận để tiêm phòng.

Mặt khác, trình độ phát triển về kinh tế - xã hội của người dân tộc Raglai vẫn còn rất

thấp, nhận thức về phòng dịch bệnh kém. Nhiều hộ gia đình thường chữa bệnh cho vật nuôi

bằng tâm linh của các thầy mo thay cho việc mời các cán bộ thú y về chẩn đoán bệnh. Thậm

chí, một số hộ gia đình còn mang vật nuôi giấu đi khi các cán bộ thú y tới tiêm phòng. Điều

này gây không ít khó khăn cho cán bộ thú y thực hiện tiêm phòng cho vật nuôi.

Page 51: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

51

IV. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG HEO NÚI

4.1. Phân tích SWOT

Từ các kết quả phân tích ở những phần trên, các đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, cơ

hội và thách thức của ngành hàng chăn nuôi heo núi sẽ được trình bày dưới bảng dưới đây:

Điểm mạnh Điểm yếu

heo núi phù hợp với điều kiện khí hậu của

vùng miền núi ở hai huyện Bác Ái và

Thuận Bắc

heo núi là vật nuôi truyền thống được

người phụ nữ Raglai chăn nuôi từ rất lâu

đời với kỹ thuật truyền thống

Tỷ trọng chăn nuôi heo núi đen của Bác

Ái và Thuận Bắc khá cao trong tổng lượng

heo của cả hai huyện

Thức ăn nuôi heo núi rất dễ kiếm

Tiền để mua con giống không cao

Bệnh của heo núi thường là các bệnh phổ

biến, có thuốc đặc trị và kỹ thuật phòng

chống

Có nhiều chương trình,dự án hỗ trợ kỹ

thuật, giống, vật liệu làm chuồng… cho

chăn nuôi heo núi

Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng

từ ngân hàng chính sách và các nhóm tín

dụng phụ nữ khá thuận lợi

heo núiNinh Thuận rất được người tiêu

dùng quanh vùng ưa chuộng

Mạng lưới thương lái khá phát triển

Nhu cầu về thịt heo rừng ở các vùng lân

cận như Đà Lạt, Nha Trang, TPHCM khá

lớn.

Quy mô chăn nuôi nhỏ

Sản lượng cung ứng hàng năm của hai

huyện là rất ít

Giống heo của vùng bị cận huyết nên đang

bị thoái hóa, chất lượng thấp

Thời gian sinh trưởng dài dẫn đến khả

năng xoay vòng vốn thấp

Thiếu giống heo chất lượng cao, giống heo

xác nhận

Trình độ chăn nuôi của các phụ nữ Raglai

còn yếu, nên tỷ lệ heo chết rất cao và cũng

chưa ứng dụng các tiêu chuẩn chất lượng

Do tập quán chăn nuôi thả rong nên rất dễ

nhiễm các loại ký sinh trùng và các bệnh

về đường tiêu hóa

Nguồn thức ăn chứa nhiều tinh bột nên tỷ

lệ mỡ còn cao

Thiếu vốn để mua thức ăn bổ sung và đầu

tư chuồng trại cho nuôi heo.

Hộ gia đình phải đi kiếm thức ăn cho heo

khá xa, thường ở trên rẫy

Kiến thức thị trường của người phụ nữ

Raglai còn yếu

Chưa phát triển các hoạt động phát triển

thương hiệu heo núi ở Ninh Thuận

Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi

giá trị còn yếu

Cơ hội Thách thức

Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẽ

có xu hướng tăng sử dụng các sản phẩm chất

lượng cao như heo núi

Chính quyền địa phương đang có xu

hướng quan tâm nhiều hơn tới sản phẩm heo

núi

Thị trường heo núi của hai huyện có tiềm

năng vì ở gần các thị trường lớn như Phan

Rang, Nha Trang, Đà Lạt, TPHCM.

Trong ngắn hạn, nếu phát triển chăn nuôi

heo núi quá nhanh sẽ dẫn đến tình trạng thiếu

thức ăn

Vấn đề tiêm phòng sẽ gặp nhiều khó khăn

vì người dân tộc Raglai có thói quen chăn

nuôi thả rong

Biến đổi khí hậu có thể làm ảnh hưởng tới

nguồn thức ăn cho chăn nuôi heo núi

Giá cả trên thị trường biến động không ổn

định, nhu cầu giảm sút khi có tin dịch bệnh

Page 52: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

52

4.2. Chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị

Từ kết quả phân tích chuỗi giá trị heo núi và phân tích SWOT, các chiến lược được đề

xuất để làm nền tảng cho Oxfam và chính quyền địa phương đưa ra những biện pháp cụ thể,

phù hợp với năng lực quản lý của địa phương.

Chiến lƣợc Hoạt động cụ thể

Dựa trên ƣu thế của ngành hàng để tận dụng cơ hội thị trƣờng (Strengths Opportunities)

Chiến lược 1: Nâng

cao chất lượng sản

phẩm để phát triển thị

trường

Các hoạt động cần đƣợc tiến hành:

Nâng cao chất lƣợng con giống

- Khảo nghiệm để lựa chọn dòng heo núi cho năng suất cao, chất lượng

tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu của mỗi vùng.

- Lựa chọn những con giống đực và cái tốt, từ các vùng khác nhau để

phát cho những hộ có kỹ thuật chăn nuôi tốt

- Xác định quy mô chăn nuôi heo nái để đạt hiệu quả cao nhất

- Đào tạo kỹ năng chăn nuôi heo, lựa chọn con giống tốt cho những hộ

chăn nuôi heo nái

- Xây dựng các tài liệu hướng dẫn cách tạo và lựa chọn giống tốt để

phổ biến cho các hộ gia đình chăn nuôi heo trong vùng dự án

- Hướng dẫn hộ gia đình thiến tất cả heo đực khi mới sinh ra để chuyển

sang nuôi lấy thịt, và chỉ cho heo nái giao phối với heo đực của những

hộ gia đình đã được lựa chọn trong vùng.

- Khuyến khích, hướng dẫn và hỗ trợ hộ gia đình tiêm phòng đầy đủ

cho heo mẹ, heo đực và heo con

- Hướng dẫn các hộ gia đình thay thế những heo nái có chất lượng kém

hàng năm

- Hướng dẫn các thành viên trong tổ thay thế những con heo đực

không tốt

Xây dựng phƣơng thức chăn nuôi phù hợp

- Đào tạo các kỹ năng chăn nuôi (cách thức cho ăn, công thức thức ăn,

phòng bệnh cho heo…), kỹ năng lựa chọn con giống heo núi cho các

hộ gia đình chăn nuôi heo núi

- Hỗ trợ (làm chuồng) và khuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi heo

núi theo hình thức bán thả

- Khuyến khích hộ gia đình chăn nuôi heo theo công thức thức ăn phù

hợp để đảm bảo tỷ lệ nạc cao

- Khuyến khích và tuyên truyền các hộ gia đình trong vùng dự án tiêm

phòng thú y đầy đủ cho heo núi

Chiến lược 2: Phát

triển giá trị gia tăng

Các hoạt động cần đƣợc tiến hành:

- Hỗ trợ chính quyền địa phương xây dựng thương hiệu cho sản phẩm

Page 53: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

53

Chiến lƣợc Hoạt động cụ thể

cho sản phẩm heo núi

heo núi

- Hướng dẫn, đào tạo cho người dân địa phương xin chứng nhận ISO

- Thành lập tổ hợp tác để có thể điều tiết lượng cung hợp lý, độc lập

sản xuất và cung ứng sản phẩm cho khách hàng

- Hướng dẫn các ban lãnh đạo tổ hợp tác tìm kiếm các khách hàng có

nhu cầu lớn và ổn định, bỏ qua khâu thương lái

- Đạo tạo các kỹ năng tổ chức sản xuất,kỹ năng xây dựng thương hiệu

sản phẩm, kỹ năng đàm phán cho lãnh đạo tổ hợp tác và các thành viên

trong tổ

Chiến lược 3: Phát

triển kinh doanh gắn

với người phụ nữ

Raglai

Các hoạt động cần đƣợc tiến hành:

- Lựa chọn các chị em phụ nữ có tiêu chí phù hợp với yêu cẩu của dự

án

- Thành lập tổ hợp tác

- Tập huấn hạch toán sản xuất và kinh doanh cho phụ nữ Raglai

- Hỗ trợ phụ nữ Raglai thực hành kỹ năng kinh doanh với khách hàng

- Nâng cao kỹ năng tiếp thị và tìm kiếm khách hàng cho người phụ nữ

Raglai

- Tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận cùng các tác nhân thị trường về

nhu cầu và tiêu chuẩn cần có của sản phẩm

- Từng bước xây dựng quan hệ hợp tác giữa một số khách hàng với các

tổ hợp tác

Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội thị trƣờng

Chiến lược 4: Cải

thiện kiến thức thị

trường và mối liên kết

thị trường cho người

chăn nuôi heo núi

Các hoạt động cần đƣợc tiến hành:

- Đào tạo các kỹ năng kinh doanh, kỹ năng tìm kiếm khách hàng và

tiếp cận thị trường cho chị em phụ nữ Raglai

- Tổ chức các buổi hội thảo thảo luận giữa các đối tác khách hàng như

siêu thị, nhà hàng, khách sạn với người chăn nuôi heo

- Hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại như tham quan hội

chợ, thăm dò thị trường

- Tư vấn cho ban lãnh đạo tổ hợp tác cách thức giao dịch với khách

hàng

Khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hội thị trƣờng

Chiến lược 5: Tăng

và ổn định sản lượng

cung ứng sản phẩm

heo ra thị trường

- Rút ngắn thời gian sinh trưởng của heo bằng thức ăn và lựa chọn

giống cho năng suất cao

- Gia tăng quy mô chăn nuôi trên mỗi hộ gia đình và tăng số hộ chăn

nuôi heo

Hạn chế điểm yếu để vƣợt qua thách thức

Page 54: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

54

Chiến lƣợc Hoạt động cụ thể

Chiến lược 6: Mở

rộng diện tích trồng

chuối rau màu hoặc

lúa, bắp, mỳ… để

đảm bảo nguồn thức

ăn cho ngành chăn

nuôi heo núi

Các hoạt động cần đƣợc tiến hành:

- Chuyển đổi các cây trồng không hiệu quả bằng các loại cây cung cấp

nguồn thức ăn cho heo núi như chuối, bắp, mì, rau…

- Phát triển hệ thống thủy lợi để gia tăng thêm vụ lúa, bắp, mỳ, rau

màu trong năm

- Sử dụng giống cây trồng có năng suất cao, áp dụng các công nghệ

thông qua phân bón, thuốc bvtv…để năng cao năng suất

- Đào tạo các kỹ năng canh tác cho các hộ gia đình trong vùng dự án

V. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG HEO NÚI

5.1. Xác định thị trƣờng mục tiêu

Thịt heo là sản phẩm thịt có nhu cầu lớn nhất ở Việt Nam với mức tiêu thụ bình quân

khoảng 34,5kg/người/năm (so với gà 8 kg và bò dưới 5 kg) (Cục Chăn nuôi, 2010). Tỷ trọng

tiêu dùng thịt heo trong tổng lượng thịt được tiêu dùng trong hộ gia đình tăng từ 73,5% vào

năm 1991 lên 75% vào năm 2005. Thịt heo luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong bữa ăn và được

xem là thực phẩm quan trọng nhất của người Việt Nam, có tới 98% hộ gia đình có tiêu thụ thịt

heo, chi phí tiêu dùng thịt heo chiếm khoảng 10% tổng chi phí cho lương thực và thực phẩm

(Tổng cục Thống Kê (2008)). Mặt khác, khi nghiên cứu hệ số co giãn thu nhập và cầu các loại

thịt như thịt heo, thịt bò, thịt gà, và một số loại thịt khác cho thấy hệ số co giãn của thịt heo là

khá cao so với các sản phẩm khác và lớn hơn 1 (1.50 so với hệ số co giãn của thịt gà là 1.31

và hệ số co giãn của một số loại thịt khác là 1.41) (Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, 2006). Điều này

cho thấy nhu cầu cho sản phẩm thịt heo tăng nhanh khi thu nhập tăng nhanh, thậm chí tăng

nhanh hơn cả mức tăng bình quân của thu nhập.

Hiện nay nhu cầu về thịt heo núi ở các vùng phát triển du lịch như TPHCM, Phan

Rang, Nha Trang là rất cao, sản lượng cung hiện tạivẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Bên cạnh

đó, chưa có một trang trại nào có quy mô lớn về chăn nuôi heo núi, sản xuất chủ yếu ở quy

mô nhỏ, manh mún và ở các hộ nằm trong vùng núi sâu sẽ là tiềm năng lớn nếu dự án có thể

hỗ trợ người dân tại 2 huyện phát triển chăn nuôi heo núi theo hướng thương mại. Lo ngại về

chất lượng sản phẩm heo núi (thường có các ký sinh trùng hoặc bệnh gạo) là cản trở thị

trường lớn nhất hiện nay cũng sẽ được gỡ bỏ nếu người dân được hướng dẫn đầy đủ về kỹ

thuật chăn nuôi và phòng dịch. Giá chăn nuôi heo núi cũng khá thấp so với heo nuôi công

nghiệp. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không có dư

lượng hóa chất cho sản phẩm heo núi trong khi vẫn giữ nguyên mức giá thấp hơn so với mức

giá chung của thị trường là một ưu thế lớn để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường cho sản phẩm

heo núi của hai huyện vùng dự án.

Page 55: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

55

Giá cả của heo có sự khác biệt khá lớn giữa hai huyện vùng dự án, tuy nhiên không có

sự khác biệt nhiều về giá giữa các tháng trong năm. Đối với Bác Ái, giá cả heo con khá ổn

định trong năm, khoảng 380.000 vnđ – 400.000 vnđ/con có khối lượng từ 4 – 6kg/con. heo

con được bán nhiều nhất từ tháng 5 đến tháng 6, chiếm tỷ trọng 70% tổng số lượng heo được

bán trong cả năm. Nguyên nhân chủ yếu là do heo được sinh sản rất nhiều vào hai tháng này,

mặt khác du lịch phát triển rất mạnh ở hai tháng này kéo theo nhu cầu về heo sữa cũng tăng

mạnh. Ngược lại, giá heo thịt có sự biến động nhẹ vào các tháng gần tết (từ tháng 10 đến

tháng 01) lên 45.000 vnđ/kg so với các tháng còn lại là 42.000 vnđ/kg. Đối với huyện Thuận

Bắc, giá heo thịt cao hơn hẳn so với huyện Bác Ái, các tháng gần tết (từ tháng 10 đến tháng 1)

có mức giá 60.000 vnđ/kg so với 45.000 vnđ/kg ở huyện Bác Ái. Tuy nhiên, giá heo con ở

huyện Thuận Bắc lại thấp hơn hẳn so với huyện Bác Ái, khoảng 250.000 vnđ/con có trọng

lượng từ 4 đến 5kg/con, thấp 1,6 lần so với giá heo con ở huyện Bác Ái (Bảng 6).

Các kênh tiêu thụ heo núi ở huyện Bác Ái phong phú hơn so với huyện Thuận Bắc,

heo (bao gồm cả heo thịt, heo nái và heo con) có thể được bán thông qua thương lái, tự hộ gia

đình xẻ bán ở chợ, hoặc bán cho một số cán bộ công nhân viên, các cơ quan tổ chức lễ cuối

năm, hoặc khách ở các vùng thành phố lớn như TPHCM, Hà nội…Ngược lại, heo thịt và heo

con ở huyện Thuận Bắc đều được tiêu thụ thông qua một kênh duy nhất là thương lái. Mặt

khác, người dân huyện Bác Ái bắt đầu bán heo nái bị thải với mức giá 40.000 vnđ/kg heo hơi,

nhưng ở Thuận Bắc thì thường để cho heo già và đem chôn khi bị chết.

Page 56: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

56

Bảng 6: Giá cả của heo thịt, heo nái, heo con phân theo vùng địa lý ở từng giai đoạn

Nguồn: SCAP, 2012

4 Số liệu được cung cấp bởi anh Hùng – Thú y xã Phước Tiến

5 Số liệu được cung cấp bởi A. Cảnh – phòng Nông nghiệp Thuận Bắc

Giá bán Heo thịt Heo nái Heo con

Bác Ái4 Thuận Bắc

5 Bác Ái Thuận Bắc Bác Ái Thuận Bắc

Giai đoạn I Tháng 2 đến tháng 10

(Tính theo giá heo hơi) Tháng 2 đến tháng 10

(Tính theo giá heo hơi) Từ tháng 5 đến tháng 6

Bán cho thương lái/thu gom 42.000/kg 50.000/kg 40.000 /kg Không bán 400.000/con

(4 – 6kg/con)

250.000/con

(4 – 5kg/con)

Bán ở chợ (Chợ Oxfam tổ chức/Ninh Sơn) 42.000/kg - 40.000/kg - Không bán -

Bán cho khách hàng mua lẻ về các thành phố

lớn (TPHCM, HN…)

75.000/kg 50.000/kg Không bán Không bán Không bán

Giai đoạn II Tháng 10 đến tháng 1 Tháng 10 đến tháng 1 Các tháng còn lại

Bán cho thương lái/thu gom 45.000/kg 60.000/kg 40.000 /kg Không bán 400.000/con

(4 – 6kg/con)

250.000

Bán ở chợ (Chợ Oxfam tổ chức/Ninh Sơn) 45.000/kg - 40.000/kg - Không bán -

Bán cho khách hàng mua lẻ về các thành phố

lớn (TPHCM, HN…)

75.000/kg 60.000/kg Không bán Không bán Không bán

Page 57: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

57

5.2. Xác định quy mô chăn nuôi heo tối ƣu cho hai huyện vùng dự án

Tuy công việc chăn nuôi rất đơn giản, nhưng thức ăn là nhân tố chính quyết định đến tỷ

lệ mỡ và nạc của heo núi, hay nói cách khác, thức ăn là yếu tố quyết định đến sự thành công

của người chăn nuôi. Thức ăn của heo núi phần lớn là củ, quả, rau, chuối, cho ăn kèm thêm

cám gạo, cám bắp, gạo nấu cháo…, thường được cho ăn trực tiếp mà không qua đun nấu. Vì

vậy, để dự án chăn nuôi heo được thành công và có hiệu quả cao, và bền vững thì ngoài vấn

đề thị trường thì vấn đề công thức thức ăn, số lượng heo trên mỗi hộ gia đình, nguồn thức ăn

lấy ở đâu, liệu trong vùng có đảm bảo nguồn thức ăn trong quá trình chăn nuôi heo hay

không, đều là những vấn đề mà bản kế hoạch cần phải xem xét. Để làm tiền đề cho bản kế

hoạch, nhóm nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích hiệu quả, cũng như nguồn thức ăn cần thiết và

nguồn thức ăn có thể cung ứng cho heo núi trong những năm tới. Nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra

các quy mô chăn nuôi heo khác nhau cho cả hai mô hình chăn nuôi heo nái, cũng như chăn

nuôi heo thịt. Thông qua đó, nhóm nghiên cứu sẽ tính toán sản lượng cũng như diện tích để

gieo trồng nguồn thức ăn để đảm bảo dự án chăn nuôi heo núi đảm bảo được hai tiêu chí phát

triển hiệu quả và bền vững.

5.2.1. Mô hình nuôi heo nái

Đối với chăn nuôi heo nái, nhóm nghiên cứu đã đưa ra 4 công thức như sau:

Bảng 7: Các công thức nuôi heo nái đen cho quy mô 1 heo mẹ và 10 heo con

Đơn vị Gạo Cám Gạo Rau

chuối

Rau muống

(Rau khoai lang)

Gạo + Chuối Kg 1 5

Gạo + Rau muống Kg 1 5

Cám gạo + Chuối Kg 1 5

Cám gạo + Rau muống

(hoặc Rau lang) Kg 1 5

Nguồn: Vũ Văn Ninh, 2012

Với mỗi công thức, nhóm nghiên cứu đã tính toán các chỉ tiêu kinh tế như chỉ số lợi

nhuận trên lao động, chỉ số lợi nhuận trên vốn, và tỷ suất vốn nội tại (IRR) và tỷ suất vốn nội

tại về kinh tế (EIRR) (Bảng 7)

Từ bảng 7 cho thấy, chỉ có công thức thức ăn cám gạo và thân cây chuối là có các chỉ

tiêu kinh tế tốt nhất, cụ thể như: Với công thức cám gạo và thân cây chuối, mỗi lao động sẽ

thu được 108 ngàn VNĐ/lao động cho mỗi ngày, cao hơn so với các công thức thức ăn khác

như Gạo + Chuối là 71 ngàn VNĐ/lao động, Gạo + Rau muống là 31 ngàn VNĐ/lao động,

Page 58: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

58

Cám gạo + Rau muống là 67 ngàn VNĐ/lao động. Tương tự, ở công thức Cám gạo + Chuối,

chỉ số lợi nhuận trên vốn hộ gia đình bỏ ra cũng đạt giá trị cao nhất là 78,5%, cao gấp 4,3 lần

so với công thức Gạo + chuối và gấp 5,5 lần so với công thức Cám gạo + Rau muống. Chỉ

tiêu IRR cũng đạt giá trị cao nhất đối với công thức Cám gạo + Chuối, với giá trị 25,2%.

Cũng dựa vào các chỉ tiêu kể trên, một công thức thức ăn khác cũng có hiệu quả kinh tế khá

cao là Cám gạo + Rau muống (hoặc rau lang).

Bảng 8:Các chỉ tiêu kinh tế theo các công thức thức ăn cho mô hình heo nái 1 Mẹ + 10

heo con

Hạng mục

Đơn vị Gạo +

Chuối

Gạo + Rau

muống

Cám gạo +

Chuối

Cám gạo +

Rau muống

(rau lang)

Tổng doanh thu 000 vnđ 4.800 4.800 4.800 4.800

Tổng chi phí (không có LĐ) 000 vnđ 2.944 3.944 1.954 3.049

Tổng chi phí (Có LĐ) 000 vnđ 4.257 5.307 3.267 4.362

Lợi nhuận trên LĐ 000 vnđ 71 31 108 67

Lợi nhuận trên vốn % 18.5 -12.7 78.5 14.4

IRR % 16 9 25.2 19

Nguồn: SCAP, 2012

Để tính toán các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo núi ở Bác Ái (sử dụng công

thức: Cám gạo + Chuối) và Thuận Bắc (Cám Gạo + Rau muống (hoặc khoai lang) nhóm

nghiên cứu đưa ra một số giả thiết như sau:

Quy mô nuôi heo từ 1 đến 5 con thì thời gian để chuẩn bị thức ăn cho heo (bao gồm: thời

gian chặt chuối, giã chuối, trộn chuối và cám cho heo ăn) mỗi ngày là 1 tiếng. Quy mô

nuôi heo từ 6 đến 10 con thì thời gian chuẩn bị thức ăn cho heo mỗi ngày là 1.5 tiếng.

Thức ăn cho heo sẽ tăng theo cấp số cộng và giá thức ăn cho heo sẽ không thay đổi (tức

là không có sự chiết khấu khi mua số lượng lớn)

Mỗi con heo mẹ (heo nái)bình quân sinh 10 con heo con/lứa

Diện tích chuồng không thay đổi khi quy mô heo nái dao động từ 1 đến 10 con (Giả sử

heo mẹ nằm trong chuồng, heo con nằm chung quanh chuồng)

Như vậy, công thức cám gạo kết hợp với thân cây chuối hoặc cám gạo + rau muống

(hoặc rau khoai lang) đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Căn cứ vào nguồn thức ăn sẵn

có của hai huyện, thì công thức cám gạo + thân cây chuối phù hợp cho mô hình chăn

nuôi Heo núi ở huyện Bác Ái, còn công thức Cám gạo + rau muống (rau khoai lang) phù

hợp với mô hình chăn nuôi Heo núi ở huyện Thuận Bắc.

Page 59: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

59

Giá bán mỗi con heo con là 300 ngàn đồng/con (giá thời điểm tháng 10/2012); cuối mỗi

lứa: heo mẹ nặng 40 kg, với giá bán là 45 ngàn/kg heo hơi

Các chỉ tiêu kinh tế sẽ được tính theo các quy mô nuôi heo dưới đây:

Bảng 9: Các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo nái ở Bác Ái (trong khoảng thời

gian 7 tháng)

Quy mô Tổng

doanh thu

Tổng chi

phí

có lao

động

Tổng chi

phí

không có

lao động

Lợi nhuận/

lao động

Lợi nhuận/

Vốn EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 mẹ + 10 con 4.800 3.267 1.954 108 78,5 13,7%

2 mẹ + 20 con 9.600 5.221 3.908 217 112,1 16,7%

3 mẹ + 30 con 14.400 7.175 5.862 325 123,3 17,9%

4 mẹ + 40 con 19.200 9.129 7.816 434 128,9 18,6%

5 mẹ + 50 con 24.000 11.083 9.770 542 132,2 19,0%

6 mẹ + 60 con 28.800 13.693 11.724 434 128,9 18,2%

7 mẹ + 70 con 33.600 15.647 13.678 506 131,3 18,6%

8 mẹ + 80 con 38.400 17.601 15.632 578 133,1 18,9%

9 mẹ + 90 con 43.200 19.555 17.586 651 134,5 19,1%

10 mẹ + 100 con 48.000 21.509 19.540 723 135,6 19,2%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 60: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

60

Bảng 10: Các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo nái ở Thuận Bắc (trong khoảng

thời gian 7 tháng)

Quy mô Tổng

doanh thu

Tổng chi

phí

có lao động

Tổng chi

phí

không có

lao động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi

nhuận/

Vốn

EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 mẹ + 10 con 4.800 3.957 2.644 82 31,9 12,7%

2 mẹ + 20 con 9.600 6.601 5.288 164 56,7 15,5%

3 mẹ + 30 con 14.400 9.245 7.932 246 65,0 16,6%

4 mẹ + 40 con 19.200 11.889 10.576 329 69,1 17,2%

5 mẹ + 50 con 24.000 14.533 13.220 411 71,6 17,6%

6 mẹ + 60 con 28.800 17.833 15.864 329 69,1 16,8%

7 mẹ + 70 con 33.600 20.477 18.508 383 70,9 17,1%

8 mẹ + 80 con 38.400 23.121 21.152 438 72,2 17,4%

9 mẹ + 90 con 43.200 25.765 23.796 493 73,3 17,6%

10 mẹ + 100 con 48.000 28.409 26.440 548 74,1 17,7%

Nguồn: SCAP, 2012

Ở Bác Ái, thu nhập hàng ngày của mỗi lao động cũng như tỷ suất hoàn vốn nội tại về

kinh tế (EIRR) có xu hướng tăng lên khi quy mô chăn nuôi heo nái tăng lên. Cụ thể, do thời

gian chuẩn bị thức ăn cho heo ăn được giả định là không đổi (khoảng 1 tiếng/ngày) nếu quy

mô heo dao động từ 1 đến 5 heo mẹ, chi phí thức ăn tăng theo cấp số cộng do đó, EIRR có xu

hướng tăng theo sự tăng lên của quy mô chăn nuôi heo. Khi quy mô heo tăng lên từ 6 đến 10

con, thời gian chuẩn bị thức ăn cho heo núi cũng tăng lên, khoảng 1,5 tiếng. Do đó, EIRR

giảm từ 19,0% xuống còn 18,2%. Tuy nhiên, EIRR đã nhanh chóng tăng lên từ 18,2% ở quy

mô 6 Mẹ + 60 heo con lên 19,2% ở quy mô 10 mẹ + 100 con heo con (Bảng 8). Ở đây, mặc

dù chưa tính đến các chiết khấu về giá cả khi số lượng mua thức ăn tăng lên nhưng do tính

thêm chi phí lao động nên chúng ta đã nhìn thấy được lợi thế về quy mô, điều đó có nghĩa là

quy mô chăn nuôi heo càng lớn thì hiệu quả kinh tế của chăn nuôi heo nái càng cao.

Tương tự, với công thức Cám gạo + Rau muống (rau khoai lang), thì EIRR và thu nhập

của mỗi lao động cho 1 ngày có xu hướng tăng lên theo sự tăng lên tương ứng của quy mô.

Cụ thể, thu nhập của mỗi lao động trong 1 ngày tăng từ 82 ngàn đồng ở quy mô 1 heo nái +

10 heo con lên 548 ngàn đồng ở quy mô 10 heo nái + 100 heo con, EIRR tăng từ 12,7% ở quy

mô 1 heo nái + 10 heo con lên 17,6% ở quy mô 10 heo nái + 100 heo con.

Page 61: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

61

Tuy nhiên, để chăn nuôi heo nái ở hai huyện có tính bền vững cao hơn, nhóm nghiên

cứu đã đi sâu phân tích để trả lời 2 câu hỏi cho dự án như sau:

Liệu hiệu quả kinh tế được đo lường bằng chỉ số EIRR có cao hơn chi phí cơ hội của vốn

(12%) khi chi phí đầu vào thay đổi?

Liệu nguồn thức ăn sẵn có của cả 2 huyện có cung ứng đủ khi quy mô chăn nuôi heo

tăng lên?

Mức độ bền vững của dự án khi chi phí đầu vào thay đổi

Để đánh giá tính bền vững của dự án, các phân tích độ nhạy được tính toán với các giả

thiết như sau:

Giả thiết 1: Giá thức ăn (gồm cám gạo & chuối ở Bác Ái và cám gạo & rau khoai lang

(hoặc rau muống ở Thuận Bắc) tăng lên 20% trong khi giá bán đầu ra (giá heo mẹ và heo

con) không đổi.

Giả thiết 2: Giá thức ăn (gồm cám gạo & chuối ở Bác Ái và Cám gạo & rau khoai lang

(hoặc rau muống ở Thuận Bắc) tăng lên 40% trong khi giá bán đầu ra (giá heo mẹ và heo

con) tăng lên 10%.

Ở giả thiết 1, các chỉ tiêu kinh tế tương ứng với sự thay đổi đầu vào được nhóm nghiên

cứu tính toán cụ thể ở 2 bảng dưới đây:

Bảng 11: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 20%) huyện Bác Ái (trong

khoảng thời gian 7 tháng)

Quy mô Tổng

doanh

thu

Tổng chi

phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi

nhuận/

Vốn

EIR

R

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 mẹ + 10 con 4.800 3.615 2.302 95 51,5 11,3

2 mẹ + 20 con 9.600 5.917 4.604 190 80,0 13,8

3 mẹ + 30 con 14.400 8.219 6.906 285 89,5 14,9

4 mẹ + 40 con 19.200 10.521 9.208 381 94,3 15,4

5 mẹ + 50 con 24.000 12.823 11.510 476 97,1 15,7

6 mẹ + 60 con 28.800 15.781 13.812 381 94,3 15,0

7 mẹ + 70 con 33.600 18.083 16.114 444 96,3 15,3

Như vậy, với tất cả các dạng quy mô (từ 1 nái + 10 con đến 10 nái + 100 con) của

chăn nuôi heo núi, thì dự án vẫn luôn đảm bảo hiệu quả kinh tế, tức là EIRR luôn

cao hơn chi phí cơ hội của vốn.

Page 62: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

62

8 mẹ + 80 con 38.400 20.385 18.416 508 97,8 15,5

9 mẹ + 90 con 43.200 22.687 20.718 571 99,0 15,7

10 mẹ + 100 con 48.000 24.989 23.020 634 100,0 15,9

Nguồn: SCAP, 2012

Bảng 12: Phân tích độ nhạy với đầu vào (Rau muống (hoặc rau khoai lang), cám gạo

tăng 20%) cho huyện Thuận Bắc (trong khoảng thời gian 7 tháng)

Quy mô

Tổng

doanh

thu

Tổng chi

phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi

nhuận/

Vốn

EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 mẹ + 10 con 4.800 4.443 3.130 64 11,4 10,3

2 mẹ + 20 con 9.600 7.573 6.260 127 32,4 12,6

3 mẹ + 30 con 14.400 10.703 9.390 191 39,4 13,5

4 mẹ + 40 con 19.200 13.833 12.520 254 42,9 14,0

5 mẹ + 50 con 24.000 16.963 15.650 318 45,0 14,3

6 mẹ + 60 con 28.800 20.749 18.780 254 42,9 13,6

7 mẹ + 70 con 33.600 23.879 21.910 297 44,4 13,9

8 mẹ + 80 con 38.400 27.009 25.040 339 45,5 14,1

9 mẹ + 90 con 43.200 30.139 28.170 382 46,4 14,2

10 mẹ + 100 con 48.000 33.269 31.300 424 47,1 14,4

Nguồn: SCAP, 2012

Từ bảng 10 cho thấy, khi chi phí thức ăn (bao gồm cám gạo và chuối) tăng lên 20%, với

quy mô từ 2 heo mẹ + 20 heo con trở lên thì các hộ chăn nuôi heo ở huyện Bác Ái vẫn đảm

bảo được EIRR cao hơn chi phí vốn (12%).

Tương tự, từ bảng 11 cho thấy, khi chi phí thức ăn (bao gồm cám gạo và rau muống

(hoặc khoai lang) tăng lên 20%, với quy mô từ 2 heo mẹ + 20 heo con trở lên thì các hộ chăn

nuôi heo ở huyện Thuận Bắc vẫn đảm bảo được EIRR cao hơn chi phí vốn (12%).

Như vậy, khi chi phí đầu vào thức ăn có thay đổi (tăng 20%) thì dự án vẫn đảm bảo

được mức độ sinh lời cao hơn chi phí cơ hội của vốn, điều này có nghĩa là với mức đầu vào

tăng 20% thì dự án vẫn đảm bảo tính bền vững.

Đối với giả thiết 2, các chỉ tiêu kinh tế tương ứng với sự thay đổi đầu vào và đầu ra

cũng được nhóm nghiên cứu tính toán cụ thể ở 2 bảng dưới đây:

Page 63: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

63

Bảng 13: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 40%) và đầu ra tăng 10%

cho huyện Bác Ái (trong khoảng thời gian 7 tháng)

Quy mô

Tổng

doanh

thu

Tổng chi

phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi

nhuận/

Vốn

EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 mẹ + 10 con 5.280 3.963 2.650 100 49,7 11,1

2 mẹ + 20 con 10.560 6.613 5.300 200 74,5 13,3

3 mẹ + 30 con 15.840 9.263 7.950 301 82,7 14,2

4 mẹ + 40 con 21.120 11.913 10.600 401 86,9 14,7

5 mẹ + 50 con 26.400 14.563 13.250 501 89,3 15,0

6 mẹ + 60 con 31.680 17.869 15.900 401 86,9 14,4

7 mẹ + 70 con 36.960 20.519 18.550 468 88,6 14,6

8 mẹ + 80 con 42.240 23.169 21.200 534 90,0 14,8

9 mẹ + 90 con 47.520 25.819 23.850 601 91,0 15,0

10 mẹ + 100 con 52.800 28.469 26.500 668 91,8 15,1

Nguồn: SCAP, 2012

Có cùng kết quả với giả thiết 1, ở giả thiết 2, các hộ chăn nuôi ở huyện Bác Ái cũng có

EIRR cao hơn chi phí cơ hội của vốn (12%) ở quy mô từ 2 con heo mẹ và 20 con heo con trở

lên (Bảng 13)

Bảng 14: Phân tích độ nhạy với đầu vào (rau muống, cám gạo tăng 40%) và đầu ra tăng

10% cho huyện Thuận Bắc (trong khoảng thời gian 7 tháng)

Quy mô

Tổng

doanh

thu

Tổng chi

phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi

nhuận/

Vốn

EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 mẹ + 10 con 5.280 4.929 3.616 63 9,7 10,0

2 mẹ + 20 con 10.560 8.545 7.232 127 27,9 12,0

3 mẹ + 30 con 15.840 12.161 10.848 190 33,9 12,8

4 mẹ + 40 con 21.120 15.777 14.464 254 36,9 13,2

5 mẹ + 50 con 26.400 19.393 18.080 317 38,8 13,5

6 mẹ + 60 con 31.680 23.665 21.696 254 36,9 12,9

7 mẹ + 70 con 36.960 27.281 25.312 296 38,2 13,1

8 mẹ + 80 con 42.240 30.897 28.928 338 39,2 13,3

9 mẹ + 90 con 47.520 34.513 32.544 380 40,0 13,4

10 mẹ + 100 con 52.800 38.129 36.160 423 40,6 13,6

Page 64: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

64

Nguồn: SCAP, 2012

Để có chỉ số sinh lời (EIRR) cao hơn chi phí cơ hội của vốn (12%) thì quy mô chăn

nuôi heo tại Thuận Bắc phải có quy mô từ 3 con heo mẹ và 30 con heo con trở lên.

Mức độ bền vững của dự án chăn nuôi heo nái đen khi xét tới nguồn cung ứng

thức ăn khi quy mô chăn nuôi tăng lên

Mức độ bền vững của dự án chăn nuôi heo nái đen xét về góc độ nguồn cung thức ăn sẽ

được tính toán dựa trên một số giả thiết như sau:

Nguồn thức ăn chính cho heo núi ở huyện Bác Ái là cám gạo và chuối, ở huyện Thuận

Bắc là cám gạo và rau muống. Trong đó, năng suất lúa ở Bác Ái là: 50 tạ/ha, Thuận Bắc

là: 70 tạ/ha; 1 tấn lúa tạo ra 90 kg cám; mật độ cây chuối là 1200 cây/ha, 1 cây chuối =

10 kg; Năng suất trồng rau muống là 120 tấn/ha/năm.

Mỗi năm sẽ có 2 lứa heo nái

Việc tính toán nhu cầu thức ăn sẽ được tính theo công thức được lựa chọn của nhóm

nghiên cứu cho mỗi huyện, quy mô chăn nuôi của hộ sẽ căn cứ vào quy mô tối ưu do

nghiên cứu đề xuất. Trên cơ sở lượng nhu cầu về thức ăn (Cám gạo, chuối, rau muống),

với giả thiết là việc thu mua nguồn thức ăn chủ yếu trong phạm vi của từng huyện, kết

hợp với các giả thiết về mật độ, năng suất bình quân của lúa, chuối và rau muống để xác

định được diện tích về lúa, chuối và rau muống cần có của 2 huyện vùng dự án.

Căn cứ vào tình hình thực tế của các hộ gia đình dân tộc Raglai ở hai huyện cho thấy,

quy mô chăn nuôi heo nái của mỗi hộ sẽ không vượt quá 10 con heo mẹ/hộ (có thể có hộ

cá biệt) nhưng quy mô tối ưu (có giá trị EIRR cao nhất, và đảm bảo tính bền vững khi giá

thức ăn và sản phẩm đầu ra thay đổi và phù hợp với bộ phận lớn bà con hiện nay) là quy

mô 5 con heo nái/hộ cho cả hai huyện.

Để ước lượng nhu cầu phát triển các nguồn nông sản sử dụng làm thức ăn cho heo núi

(trong điều kiện hoàn toàn không dùng thức ăn công nghiệp mà chỉ sử dụng thức ăn truyền

thống nhưng có cách phối hợp hợp lý hơn như đã để xuất ở trên), các tính toán về tổng diện

tích lúa (để lấy cám), diện tích chuối và diện tích một số loại rau xanh để đáp ứng cho một hộ

gia đình với quy mô 5 heo nái và 50 con heo con trong vòng 1 năm được thể hiện dưới bảng

Tóm lại: Từ các phân tích trên cho thấy, kể cả trong trường hợp khi chi phí đầu vào

tăng nhưng nếu áp dụng các công thức cho ăn hiệu quả, sản xuất heo nái với quy mô

từ 2 heo mẹ trở lên ở huyện Bác Ái và từ 3 heo nái trở lên đối với huyện Thuận Bắc

vẫn cho hiệu quả kinh tế cao (EIRR>12%). Tuy nhiên, để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

(EIRR cao nhất) thì các hộ gia đình nên lựa chọn mô hình chăn nuôi heo nái ở quy mô

5 mẹ và 50 con.

Page 65: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

65

14. Cụ thể như sau: diện tích trồng lúa cả năm của lúa cần thiết ở huyện Bác Ái là 6.7 ha và

diện tích trồng lúa của huyện Bác Ái cần là 0.58 ha

Bảng 15: Nhu cầu về nguồn thức ăn cho một hộ gia đình (một năm) trong mô hình chăn

nuôi heo nái đạt mức quy mô tối ƣu ở huyện Bác Ái

Lúa Chuối

Nhu cầu cám Diện tích lúa Số cây chuối Diện tích trồng chuối

Đơn vị kg ha cây Ha

5 mẹ + 50 con 3000 6,7 690 0,58

Nguồn: SCAP, 2012

Tương tự, nếu một hộ gia đình nuôi 5 con heo mẹ và 50 con heo con trên một lứa hay

10 con heo mẹ và 100 con heo núi trong khoảng thời gian 1 năm, thì nhu cầu về diện tích gieo

trồng lúa cả năm và diện tích rau muống cả năm cho 1 hộ giá đình ở huyện Thuận Bắc cần có

là 4.8 ha và 5.75 ha (Bảng15)

Trên thực tế hiện nay ở Bác Ái có diện tích lúa cả năm hơn 1500 ha, diện tích trồng

chuối hàng năm 1000 ha và Thuận Bắc có diện tích trồng lúa 4311 ha, diện tích trồng rau

muống khoảng 121 ha (121 ha chỉ đáp ứng đủ cho 25 hộ gia đình chăn nuôi heo nái với quy

mô 5 con và 50 mẹ). Do đó, ở huyện Thuận Bắc cần tính nhiều nguồn rau xanh khác, ví dụ

như thân cây chuối. Với nguồn thức ăn sẵn có, có thể đáp ứng được số hộ chăn nuôi heo nái ở

cả 2 huyện được thể hiện ở bảng 16.

Bảng 16: Nhu cầu về nguồn thức ăn cho một hộ gia đình (một năm) trong mô hình chăn

nuôi heo nái đạt mức quy mô tối ƣu ở huyện Thuận Bắc

Quy mô

Lúa Rau muống

Nhu cầu cám Diện tích lúa Nhu cầu rau

muống Diện tích rau muống

Đơn vị kg ha cây Ha

5 mẹ + 50 con 3000 4,8 690 5,75

Nguồn: SCAP, 2012

Page 66: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

66

Bảng 17: Số lƣợng hộ chăn nuôi heo nái tƣơng ứng diện tích trồng lúa và diện tích trồng

chuối và diện tích trồng rau muống hiện tại của huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Sốhộ nuôi heo tƣơng ứng

với diện tích trồng lúa

Sốhộ nuôi heo tƣơng ứng

với diện tích trồng chuối

Sốhộ nuôi heo tƣơng ứng

với diện tích rau muống

Bác Ái Thuận Bắc Bác Ái Thuận Bắc Thuận Bắc

Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ

224 898 1.724 424 25

Nguồn: SCAP, 2012

5.2.2. Mô hình nuôi heo thịt

Để heo thịt đảm bảo được tỷ lệ nạc cao, cũng như hiệu quả kinh tế cao thì nên cho heo

ăn nhiều chất xơ hơn các chất tinh bột. Công thức hợp lý nhất cho 1 con heo thịt được nhóm

nghiên cứu đề xuất sau đây:

Bảng 18: Công thức thức ăn cho 1 heo thịt

Đơn vị Gạo Cám Gạo Rau chuối Rau

muống

heo từ 1 – 3 tháng

Gạo + Rau muống Kg 1 2

Cám gạo + Chuối Kg 1 2

heo từ 3 – 6 tháng

Gạo + Rau muống Kg 2 4

Cám gạo + Chuối Kg 2 4

Nguồn: Vũ Văn Ninh, 2012

Như vậy, để việc phát triển đàn heo núi bền vững, trong ngắn hạn dự án

nên tập trung phát triển đàn trong giới hạn về nguồn thức ăn tại địa phương (đảm

bảo chi phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế hộ). Cụ thể , lượng heo núi có thể

sản xuất tại 2 huyện trong ngắn hạn là:

1) Huyện Bác Ái: 300 hộ chăn nuôi heo nái với quy mô 5 heo mẹ và 50 heo

con

2) Huyện Thuận Bắc: 449 hộ chăn nuôi heo nái với quy mô 5 heo mẹ và 50

heo con

Page 67: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

67

Với mỗi công thức, nhóm nghiên cứu đã tính toán các chỉ tiêu kinh tế như chỉ số lợi

nhuận trên lao động, chỉ số lợi nhuận trên vốn, và tỷ suất vốn nội tại (IRR) như sau:

Bảng 19: Các chỉ tiêu kinh tế theo các công thức thức ăn cho mô hình heo thịt

Hạng mục Đơn vị Gạo + Rau muống Cám Gạo + Chuối

Tổng doanh thu 000 vnđ 1.650 1.650

Tổng chi phí (không có lao động) 000 vnđ 2.410 1.240

Tổng chi phí (Có lao động) 000 vnđ 3.160 1.990

Lợi nhuận trên lao động 000 vnđ -51 27

Lợi nhuận trên vốn % -62.7 -27.4

IRR % 10 50

Nguồn: SCAP, 2012

Với công thức chăn nuôi cám gạo + chuối, mỗi hộ gia đình, với quy mô 1 con, thu nhập

bình quân mỗi ngày (8 tiếng) của một hộ gia đình bình quân là 27 ngàn đồng/người, chỉ tiêu

tỷ suất hoàn vốn nội tại (IRR) đạt ở mức 50%, cao gấp 4 lần chi phí cơ hội của vốn (12%).

Ngược lại, với những hộ gia đình sử dụng công thức gạo + rau muống thì không nhận được

bất kỳ một khoản lợi nhuận nào từ hoạt động chăn nuôi heo núi, với mức IRR đạt được là rất

thấp, chỉ khoảng 10%, thấp hơn so với chi phí cơ hội của vốn (12%).

Như vậy, để đảm bảo hiệu quả kinh tế và tỷ lệ nạc của heo núi cao, hộ gia đình nên lựa

chọn công thức thức ăn rau chuối kết hợp với cám gạo cho cả hai huyện Bác Ái và Thuận

Bắc. Để tính toán các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo thịt đen ở huyện Bác Ái và

Thuận Bắc (có cùng công thức cám gạo + chuối) nhóm nghiên cứu đưa ra một số giả thiết như

sau:

Thời gian chuẩn bị thức ăn (bao gồm: thời gian chặt chuối, giã chuối, trộn chuối và cám

cho heo ăn) cho 1 conheo là 1 tiếng đồng hồ, quy mô tăng lên 1 con thì thời gian chuẩn

bị thức ăn sẽ tăng lên 10% (căn cứ vào số liệu thực tế điều tra tại hai huyện).

Thức ăn cho heo sẽ tăng theo cấp số cộng và giá thức ăn cho heo sẽ không thay đổi (tức

là không có sự chiết khấu khi mua số lượng lớn)

Diện tích chuồng không thay đổi khi quy mô heo thịt dao động từ 1 đến 10 con

Trọng lượng của heo thịt khi xuất chuồng là 30 kg, với giá bán heo hơi là 60 ngàn/kg

Các chỉ tiêu kinh tế sẽ được tính theo các quy mô nuôi heo dưới đây:

Page 68: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

68

Bảng 20: Các chỉ tiêu kinh tế cho mô hình chăn nuôi heo thịt ở Bác Ái và Thuận Bắc

Quy mô Tổng doanh

thu

Tổng chi phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi nhuận/

lao động

Lợi nhuận/

Vốn EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 con 1.650 1.990 1.240 27 (27,4) 21,4

2 con 3.300 3.269 2.444 52 1,3 18,8

3 con 4.950 4.548 3.648 72 11,0 17,7

4 con 6.600 5.827 4.852 90 15,9 17,0

5 con 8.250 7.106 6.056 104 18,9 16,6

6 con 9.900 8.385 7.260 117 20,9 16,4

7 con 11.550 9.664 8.464 129 22,3 16,2

8 con 13.200 10.943 9.668 138 23,3 16,0

9 con 14.850 12.222 10.872 147 24,2 15,9

10 con 16.500 13.501 12.076 155 24,8 15,8

Nguồn: SCAP, 2012

Do chi phí cố định thấp, chi phí thức ăn chăn nuôi tăng theo cấp số cộng theo quy mô

chăn nuôi và thời gian lao động tăng lên 10% khi quy mô chăn nuôi heo thịt tăng lên 1 con, do

đó tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế (EIRR) có xu hướng giảm theo sự tăng lên của quy mô

chăn nuôi heo thịt ở cả hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc. Tuy nhiên, chỉ số EIRR luôn cao hơn

chi phí cơ hội của vốn (12%) ở tất cả các quy mô. Ngược lại, chỉ số lợi nhuận thu được so với

vốn mà hộ gia đình phải bỏ ra cho hoạt động chăn nuôi và thu nhập mà người chăn nuôi nhận

được mỗi ngày (quy ra thời gian 8 tiếng) có xu hướng tăng lên theo sự tăng lên của quy mô

chăn nuôi heo thịt, nhưng chỉ từ quy mô từ 3 con thịt trở lên thì thu nhập của người chăn

nuôi mới cao hơn so với mức thu nhập mà người phụ nữ nhận được nếu đi làm thuê ở các

công việc khác (60 ngàn) (Bảng 19).

Với quy mô chăn nuôi heo thịt từ 1 đến 10 con thì người chăn nuôi heo đều có hiệu quả

kinh tế, tuy nhiên khi giá cả thức ăn chăn nuôi biến động, thì với mức quy mô nào thì người

chăn nuôi vừa đảm bảo được tính hiệu quả kinh tế và mức độ bền vững của dự án. Tương tự

với mô hình chăn nuôi heo nái, ở mô hình chăn nuôi heo thịt nhóm nghiên cứu cũng đi sâu

phân tích trả lời 3 câu hỏi sau đây:

Liệu hiệu quả kinh tế được đo lường bằng chỉ số EIRR có cao hơn chi phí cơ hội của vốn

(12%) khi chi phí đầu vào thay đổi?

Liệu nguồn thức ăn sẵn có của cả 2 huyện có cung ứng đủ khi quy mô chăn nuôi heo

tăng lên?

Page 69: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

69

Mức độ bền vững của dự án khi chi phí đầu vào thay đổi

Các phân tích dựa trên hai giả thiết như sau:

Giả thiết 1: Giá/ chi phí thức ăn (gồm cám gạo & chuối) tăng lên 20% trong khi giá bán

đầu ra (heo mẹ và heo con) không đổi.

Giả thiết 2: Giá/ chi phí thức ăn (gồm cám gạo & chuối) tăng lên 40% trong khi giá bán

đầu ra (heo mẹ và heo con) tăng lên 10%.

Bảng 21: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 20%) cho mô hình chăn

nuôi heo thịt của huyện Bác Ái và Thuận Bắc (trong khoảng thời gian 4 tháng)

Quy mô Tổng

doanh thu

Tổng chi phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi nhuận/

Vốn

EIR

R

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 con 1.800 2.188 1.438 24 (27,0) 18,8

2 con 3.600 3.665 2.840 46 (2,3) 15,9

3 con 5.400 5.142 4.242 64 6,1 14,7

4 con 7.200 6.619 5.644 80 10,3 14,0

5 con 9.000 8.096 7.046 93 12,8 13,6

6 con 10.800 9.573 8.448 105 14,5 13,3

7 con 12.600 11.050 9.850 115 15,7 13,1

8 con 14.400 12.527 11.252 123 16,6 12,9

9 con 16.200 14.004 12.654 131 17,4 12,8

10 con 18.000 15.481 14.056 138 17,9 12,7

Nguồn: SCAP, 2012

Từ bảng 19 cho thấy, khi giá thức ăn chăn nuôi tăng lên 20%, thì tỷ suất sinh lời của dự

án vẫn luôn đảm bảo cao hơn chi phí cơ hội của vốn, và có xu hướng giảm dần theo sự tăng

lên của số lượng heo thịt. Điều đó có nghĩa là, số lượng heo của mỗi hộ càng tăng, thì hiệu

quả chăn nuôi của hộ càng giảm xuống. Tuy nhiên, kết hợp với phân tích chỉ số lợi nhuận thu

được so với đồng vốn mà hộ chăn nuôi bỏ ra và chỉ thu nhập bình quân mỗi ngày (quy ra 8

tiếng) cho ta thấy rằng, chỉ với những hộ có quy mô chăn nuôi heo từ 3 con trở lên thì mới có

mức thu nhập bình quân mỗi ngày cao hơn so với việc người lao động đó đi làm việc khác

(thu nhập của một lao động nữ khi làm việc khác là 60 ngàn/ngày) và chỉ số lợi nhuận mà hộ

thu được so với vốn hộ gia đình bỏ ra từ hoạt động chăn nuôi heo mới có giá trị dương là

6,1%. Như vậy, để đảm bảo được 3 tiêu chí: hoạt động chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế (có tỷ

suất sinh lời EIRRR> 12%), thu nhập của hộ cao hơn so với thu nhập từ hoạt động khác và lợi

Page 70: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

70

nhuận mà hộ thu được so với đồng vốn mà hộ bỏ ra có giá trị dương thì các hộ gia đình chăn

nuôi ở Bác Ái và Thuận Bắc phải có số lượng heo thịt từ 3 con trở lên.

Bảng 22: Phân tích độ nhạy với đầu vào (chuối, cám gạo tăng 40%) và đầu ra tăng 10%

cho mô hình heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc (trong khoảng thời gian 4 tháng)

Quy mô Tổng

doanh thu

Tổng chi phí

có lao động

Tổng chi phí

không có lao

động

Lợi

nhuận/

lao động

Lợi

nhuận/

Vốn

EIRR

Đơn vị 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ % %

1 con 1.980 2.386 1.636 23 (24,8) 17,2

2 con 3.960 4.061 3.236 44 (3,1) 14,2

3 con 5.940 5.736 4.836 61 4,2 13,0

4 con 7.920 7.411 6.436 76 7,9 12,3

5 con 9.900 9.086 8.036 89 10,1 11,9

6 con 11.880 10.761 9.636 100 11,6 11,6

7 con 13.860 12.436 11.236 109 12,7 11,4

8 con 15.840 14.111 12.836 118 13,5 11,2

9 con 17.820 15.786 14.436 125 14,1 11,1

10 con 19.800 17.461 16.036 132 14,6 11,0

Nguồn: SCAP, 2012

Nếu kết hợp phân tích cả ba chỉ tiêu thu nhập bình quân của người chăn nuôi heo, lợi

nhuận hộ gia đình thu được so với đồng vốn hộ bỏ ra và chỉ số sinh lợi của dự án chăn nuôi

heo (EIRR) cho thấy, trong trường hợp thức ăn chăn nuôi bao gồm chuối và cám gạo tăng lên

40% và giá heo hơi tăng lên 10% thì chỉ có những hộ gia đình có quy mô chăn nuôi heo 3

con/hộ hoặc 4 con/hộ thì mới đảm bảo tiêu chí thu nhập của người chăn nuôi heo bình quân

cho một ngày cao hơn 60 ngàn, lợi nhuận mà hộ gia đình thu được so với chi phí hộ bỏ ra có

giá trị dương, và tỷ suất sinh lợi của dự án chăn nuôi heo (EIRR) lớn hơn 12% (Bảng 21).

Mức độ bền vững của dự án chăn nuôi heo thịt khi xét tới nguồn cung ứng thức

ăn khi quy mô chăn nuôi tăng lên

Mức độ bền vững của dự án chăn nuôi heo thịt đen xét về góc độ nguồn cung thức ăn sẽ

được tính toán dựa trên một số giả thiết như sau:

Nguồn thức ăn chính cho heo núi ở huyện Bác Ái là cám gạo và chuối, ở huyện Thuận

Bắc là cám gạo và rau muống. Trong đó, năng suất lúa ở Bác Ái là: 50 tạ/ha, Thuận Bắc

là: 70 tạ/ha; 1 tấn lúa tạo ra 90 kg cám; mật độ cây chuối là 1200 cây/ha, 1 cây chuối khi

chặt làm thức ăn chăn nuôi có trọng lượng bình quân 10 kg.

Page 71: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

71

Mỗi năm hộ có thể xuất chuồng 3 lứa heo thịt

Việc tính toán nhu cầu thức ăn sẽ được tính theo công thức được lựa chọn của nhóm

nghiên cứu cho mỗi huyện, quy mô chăn nuôi của hộ sẽ căn cứ vào quy mô tối ưu do

nghiên cứu đề xuất. Trên cơ sở lượng nhu cầu về thức ăn (Cám gạo, chuối), với giả thiết

là việc thu mua nguồn thức ăn chủ yếu trong phạm vi của từng huyện, kết hợp với các

giả thiết về mật độ, năng suất bình quân của lúa và chuối để xác định được diện tích về

lúa và chuối cần có của 2 huyện vùng dự án.

Từ phân tích ở trên cho thấy, quy mô tối ưu cho mô hình chăn nuôi heo thịt ở cả hai

huyện là từ 3 đến 4 con heo/hộ, tức là mỗi hộ trong một năm sẽ nuôi từ 9 đến 12 con heo thịt.

Nhu cầu về diện tích trồng chuối và diện tích trồng lúa cần thiết để một hộ gia đình chăn nuôi

heo núi thịt có quy mô 3 con/hộ hoặc 4 con/hộ ở mỗi huyện được tính toán cụ thể ở bảng 22.

Bảng 23: Nhu cầu về nguồn thức ăn cho một hộ gia đìnhchăn nuôi heo thịt đạt mức quy

mô tối ƣu ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Quy mô

Lúa Chuối

Nhu cầu cám Diện tích lúa

Bác Ái

Diện tích

lúa Thuận

Bắc

Nhu cầu

chuối

Diện tích trồng

chuối

Đơn vị Kg ha ha cây Ha

3 con 1.620 3,6 2,6 324 0,27

4 con 2.160 4,8 3,43 432 0,36

Nguồn: SCAP, 2012

Hiện nay, diện tích trồng lúa của huyện Bác Ái là 1500 ha và huyện Thuận Bắc là 4311

ha; diện tích trồng chuối của huyện Bác Ái là 1500 ha và của Thuận Bắc là 246 ha. Với diện

tích trồng lúa và trồng chuối hiện tại thì hai huyện có thể đáp ứng cho số lượng hộ chăn nuôi

heo thịt đen với quy mô 3 con hoặc 4 con như sau:

Bảng 24: Số lƣợng hộ chăn nuôi heo thịt tƣơng ứng diện tích trồng lúa và diện tích trồng

chuối hiện tại của huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Số lƣợng hộ nuôi heo tƣơng

ứng với diện tích trồng lúa

Số lƣợng hộ nuôi heo tƣơng ứng

với diện tích trồng chuối

Bác Ái Thuận Bắc Bác Ái Thuận Bắc

Đơn vị Hộ Hộ Hộ Hộ

Số hộ quy mô 3 con 417 1.677 3.704 911

Số hộ quy mô 4 con 313 1.257 2.778 683

Page 72: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

72

Nguồn: SCAP, 2012

Từ bảng 23 cho thấy, nếu các hộ chăn nuôi heo chỉ dùng thức ăn gồm cám gạo và thân

cây chuối thì nguồn thức ăn cám gạo hiện tại ở huyện Bác Ái chỉ có thể đáp ứng cho hơn 400

hộ gia đình chăn nuôi heo với quy mô 3 con/hộ, hoặc hơn 300 hộ nếu quy mô 4 con/hộ.

Nguồn thức ăn thay thế cám gạo có thể là cám bắp (ngô), phụ phẩm của đậu, củ mỳ (sắn) v.v.

5.3. Dự kiến quy mô hỗ trợ từ dự án

Với lập luận rằng các hộ được hỗ trợ từ dự án trong giai đoạn này nên là các hộ đã có

kinh nghiệm trong sản xuất heo núi, nhóm nghiên cứu đề xuất dự án nên chỉ hỗ trợ các hộ

mua thêm con giống bổ sung để tăng đàn cho đạt mức quy mô tối ưu, kết hợp tập huấn nâng

cao năng lực sản xuất đúng kỹ thuật. Từ kết quả phân tích cho thấy quy mô chăn nuôi heo nái

tối ưu là 5 con nái và 50 heo con/năm/hộ, hai quy mô tối ưu nuôi heo thịt là 3 con và 4

con/hộ. Quy mô đầu tư từ dự án sẽ được mô tả cụ thể dưới đây.

Kịch bản 1: Chỉ đầu tư cho mô hình nuôi heo thịt, các mô hình chăn nuôi heo nái và

heo đực chỉ dùng với mục đích đủ phục vụ cho mô hình chăn nuôi heo thịt.

Dự án hỗ trợ tiền mua thêm 01 heo giống (với mức giá 300.000 vnđ/con) và dự án chọn

quy mô tối ưu cho heo thịt là 3 con/hộ, thì với mức ngân sách 58 triệu, dự án có thể hỗ trợ cho

170 hộ chăn nuôi heo thịt, 20 hộ chăn nuôi heo nái và 4 hộ chăn nuôi heo đực giống. Tương

ứng với mức chi phí mua heo giống cần phải bỏ ra để mua heo giống cho mô hình chăn nuôi

heo thịt là 51 triệu, heo nái 6 triệu và heo đực là 1,2 triệu. Với trường hợp này, số lượng heo

Như vậy, để việc phát triển đàn heo núi bền vững, trong ngắn hạn dự án nên

tập trung phát triển đàn trong giới hạn về nguồn thức ăn tại địa phương (đảm bảo chi

phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế hộ). Cụ thể , lượng heo núi có thể sản xuất tại

2 huyện trong ngắn hạn là:

Huyện Bác Ái:

1) 300 hộ chăn nuôi heo thịt quy mô 4 con/hộ

2) hoặc 400 hộ chăn nuôi heo thịt với quy mô 3 con/hộ

Huyện Thuận Bắc:

1) 900 hộ chăn nuôi heo thịt với quy mô 3 con/hộ hoặc

2) 600 - 650 hộ gia đình chăn nuôi heo thịt với quy mô 4 con/hộ.

Page 73: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

73

thịt bán ra thị trường hàng năm là 1469 con (tỷ lệ hao hụt 4%), số lượng heo con hàng năm

cần thiết phải cung cấp cho mô hình heo thịt là 1530 con, số heo con được sinh ra từ những hộ

nằm trong mô hình chăn nuôi heo nái là 1800 con, mỗi năm mô hình này sẽ dư ra khoảng 270

con heo con (có thể sẽ được nuôi lớn thành heo thịt) (Bảng 24)

Trong trường hợp quy mô tối ưu cho heo thịt là 4 con/hộ, thì với mức ngân sách 60

triệu, dự án hỗ trợ khoảng 51 triệu đồng cho 170 hộ chăn nuôi heo thịt, 7,5 triệu đồng cho 25

hộ chăn nuôi heo nái và 1,5 triệu đồng cho 5 hộ chăn nuôi heo đực. Với trường hợp này, số

lượng heo thịt bán ra thị trường hàng năm là 1598 con (tỷ lệ hao hụt là 4%), số lượng heo con

hàng năm cần thiết phải cung cấp cho mô hình chăn nuôi heothịt là 2040 con, số heo được

sinh ra từ những hộ nằm trong mô hình chăn nuôi heo nái là 2250 con, mỗi năm mô hình này

sẽ dư ra 210 con heo con (có thể sẽ được nuôi lớn thành heo thịt) Bảng 24

Lưu ý, số lượng heo con dư ra trong hai trường hợp (270 con nếu quy mô tối ưu là 3

con/hộ và 210 con nếu quy mô tối ưu là 4 con/hộ) nên đưa vào mô hình chăn nuôi heo thịt

hoặc bán heo sữa. Do giả sử heo đực sẽ đầu tư 1 lần cho 3 năm, do đó không nên nuôi số

lượng heo con này thành heo nái để tránh hiện tượng đồng huyết, gây thoái hóa cho giống

heo, năng suất thấp.

Page 74: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

74

Bảng 25: Các chỉ tiêu trong trƣờng hợp dự án lựa chọn mô hình chăn nuôi heo thịt

Hạng mục heo thịt heo nái heo đực Tổng

cộng

Quy mô heo thịt tối ƣu là 3 con

Số hộ được hỗ trợ (hộ) 170 20 46 196

Số lượng heo con cần được đáp ứng hàng năm

cho heo thịt (con) 1.530

7

1.530

Số lượng heo con được sinh từ heo nái trong

mô hình (con) 1.800

8

1.800

Số heo con được dư ra sau khi cung ứng cho

mô hình heo thịt (con) 270

Chi phí giống (000 vnđ) 51.000 6.000 1.200 58.200

Quy mô heo thịt tối ƣu là 4 con

Số hộ được hỗ trợ (hộ) 170 25 5 200

Số lượng heo con cần được đáp ứng hàng năm

cho heo thịt (con) 2.040

9

Số lượng heo con được sinh từ heo nái trong

mô hình (con) 2.250

10

Số heo con được dư ra sau khi cung ứng cho

mô hình heo thịt (con) 210

Chi phí giống (000 vnđ) 51.000 7.500 1.500 60.000

Nguồn: SCAP, 2012

Kịch bản 2: Ngoài việc đầu tư vào mô hình chăn nuôi heo thịt, dự án còn đầu tư thêm

mô hình chăn nuôi heo nái để bán heo sữa hàng năm.

Bảng 26: Các chỉ tiêu trong trƣờng hợp dự án lựa chọn mô hình chăn nuôi heo thịt

kết hợp chăn nuôi heo nái

Hạng mục heo

thịt

heo

nái

heo

đực

Tổng

cộng

Quy mô heo thịt tối ƣu là 3 con

Số hộ được hỗ trợ (hộ) 90 90 18 198

Số lượng heo con cần được đáp ứng hàng năm cho

heo thịt (con) 810

6 25 heo nái cần 1 heo đực (Số heo nái = số hộ heo nái được hỗ trợ x 5)

7 170 hộ x 3 con/hộ x 3 lứa/năm

8 20 hộ x 5 con/hộ x 10 heo con/lứa/mẹ x 2 lứa/năm x 90%

9 170 hộ x 3 con/hộ x 3 lứa/năm

10 25 hộ x 5 con/hộ x 10 heo con/lứa/mẹ x 2 lứa/năm x 90%

Page 75: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

75

Số lượng heo con được sinh từ heo nái trong mô hình

(con) 8.100

Số heo con được dư ra sau khi cung ứng cho mô hình

heo thịt (con) 7.290

Chi phí giống (000 vnđ) 27.000 27.000 5.400 59.400

Quy mô heo thịt tối ƣu là 4 con

Số hộ được hỗ trợ (hộ) 90 90 18 198

Số lượng heo con cần được đáp ứng hàng năm (con) 1.080

Số lượng heo con được sinh từ heo nái trong mô hình

(con) 8.100

Số heo con được dư ra sau khi cung ứng cho mô hình

heo thịt (con) 7020

Chi phí giống (000 vnđ) 27.000 27.000 5.400 59.400

Nguồn: SCAP, 2012

Từ bảng 25 cho thấy, với quy mô tối ưu cho mô hình chăn nuôi heo thịt là 3 con/hộ, cho

mô hình chăn nuôi heo nái là 5 con/hộ, thì với ngân sách 60 triệu, dự án có thể hỗ trợ cho 90

hộ chăn nuôi heo thịt với mức chi phí là 27 triệu, 90 hộ chăn nuôi heo nái với mức chi phí là

27 triệu và 18 hộ chăn nuôi heo thịt với mức chi phí 5,4 triệu. Với trường hợp này, số lượng

heo thịt bán ra thị trường hàng năm là 778 con (tỷ lệ hao hụt 4%), số lượng heo con hàng năm

cần thiết phải cung cấp cho mô hình heo thịt là 810 con, số heo con được sinh ra từ những hộ

nằm trong mô hình chăn nuôi heo nái là 8100 con, mỗi năm mô hình này sẽ dư ra để bán heo

sữa khoảng 7290 con

Trong trường hợp quy mô tối ưu cho heo thịt là 4 con/hộ, thì với mức ngân sách 60

triệu, dự án hỗ trợ khoảng 27 triệu đồng cho 90 hộ chăn nuôi heo thịt, 27 triệu đồng cho 90 hộ

chăn nuôi heo nái và 5,4 triệu đồng cho 18 hộ chăn nuôi heo đực. Với trường hợp này, số

lượng heo thịt bán ra thị trường hàng năm là 1.037 con (tỷ lệ hao hụt là 4%), số lượng heo con

hàng năm cần thiết phải cung cấp cho mô hình chăn nuôi heo thít là 1080 con, số heo được

sinh ra từ những hộ nằm trong mô hình chăn nuôi heo nái là 8100 con, mỗi năm mô hình này

sẽ dư khoảng 7020 con heo con để bán heo sữa (Bảng 25).

Dự kiến kinh phí thực hiện cho các trường hợp ở trên được cụ thể ở bảng 26 dưới đây:

Page 76: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

76

Bảng 27: Dự kiến mức đầu tƣ của Dự án cho các mô hình chăn nuôi heo (hỗ trợ bổ sung

01 con heo/hộ)

Hình thức hỗ trợ đƣợc lựa

chọn

Số hộ

đƣợc hỗ

trợ11

Chi phí

giống

Chi phí

thú y

Chi phí

tập

huấn12

Tổng

cộng

Đơn vị Hộ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ 000 vnđ

MH 1: heo thịt, quy mô heo

thịt 3 con/hộ 196 58.200 8.596 56.600 123.396

MH 2: heo thịt, quy mô heo

thịt 4 con/hộ 200 60.000 8.960 80.500 149.460

MH 3: heo thịt + Nái, quy mô

heo thịt 3 con/hộ 198 59.400 10.332 80.220 149.952

MH 4: heo thịt + Nái, hỗ trợ

100% tiền mua giống, quy

mô heo thịt 4 con/hộ

198 59.400 10.332 80.220 149.952

Nguồn: SCAP, 2012

Dự kiến tổng doanh thu của tất cả các hộ gia đình thuộc tổ hợp tác được thể hiện cụ thể

dưới bảng 27

Bảng 28:Dự kiến tổng thu nhập của tất cả các hộ gia đình thuộc mô hình chăn nuôi heo

của hai huyện vùng dự án theo các kịch bản khác nhau

Hình thức hỗ trợ đƣợc lựa

chọn

heo thịt

heo con

Tổng

cộng

Đơn vị Sản lượng

(kg)

Thu nhập

(000 vnđ)

Sản lượng

(kg)

Thu nhập

(000 vnđ) 000 vnđ

MH 1: heo thịt, quy mô heo

thịt 3 con/hộ 44.070 2.644.200 1.800 540.000 3.184.200

MH 2: heo thịt, quy mô heo

thịt 4 con/hộ 47.940 2.876.400 2.250 675.000 3.551.400

MH 3: heo thịt + nái, quy mô

heo thịt 3 con/hộ 23.340 1.400.400 8.100 2.430.000 3.830.400

MH 4: heo thịt + nái, quy mô

heo thịt 4 con/hộ 31.110 1.866.600 8.100 2.430.000 4.296.600

Nguồn: SCAP, 2012

11 Mỗi hộ gia đình được hỗ trợ 1 con, do đó số lượng heo giống được hỗ trợ chính bằng số hộ được hỗ trợ

12 Chi tiết số lượng cuộc tập huấn xem Bảng kế hoạch

Page 77: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

77

Từ bảng 28 cho thấy tổng thu nhập xã hội đem lại cho mô hình 4 sẽ lên tới gần 4,3 tỷ

đồng cho 198 hộ thuộc diện dự án hỗ trợ. Số tiền này không phải lợi nhuận từ 01 con heođược

hỗ trợ/hộ mà là kết quả của việc áp dụng các phương thức chăn nuôi hiệu quả, quy mô chăn

nuôi tối ưu và tổng mức đầu tư gần 150 triệu đồng mà dự án đem lại. Tương ứng với 198 hộ

tham gia dự án sẽ là 198 phụ nữ Raglai có cơ hội hưởng lợi từ dự án thông qua các hoạt động

hỗ trợ con giống, đào tạo các kỹ năng sản xuất, kinh doanh, marketing…cho sản phẩm heo

núi.

5.4. Kế hoạch triển khai chiến lƣợc nâng cấp chuỗi

Giả sử dự án lựa chọn hình thức đầu tư: Hỗ trợ tiền mua 01 con heo giống cho một hộ

gia đình, và xây dựng mô hình theo hình thức chăn nuôi heo thịt và kết hợp với chăn nuôi

heo nái (45% số lượng con giống cho mô hình heo thịt, 45% số lượng con giống cho mô hình

heo nái và 10% số lượng con giống cho mô hình heo đực

Để xây dựng ngành hàng chăn nuôi heo núi phát triển bền vững và đem lại hiệu quả

kinh tế cao cho người dân tộc Raglai ở hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc nói riêng và tỉnh Ninh

Thuận nói chung, dự án cần phải triển khai các chiến lược nâng cấp chuỗi dưới đây:

1) Triển khai chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng sản phẩm để phát triển thị trƣờng

Bƣớc 1: Nâng cao chất lƣợng con giống

- Dựa trên các khảo nghiệm giống của hai huyện từ các dự án trước để lựa chọn các dòng

heo giống tốt, năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu của vùng

- Xác định được dòng heo giống phù hợp từ khảo nghiệm, kết hợp với cán bộ thú y để thu

mua 90 con heo con để nuôi theo mô hình heo thịt (nên mua heo đực và thiến hết trước

khi phát cho hộ nông dân), 90 con heo con để làm giống heo nái, và 18 con heo con để

làm giống heo đực với mức kinh phí tương ứng là 27 triệu, 27 triệu và 5,4 triệu

- Lựa chọn những hộ có tiêu chí phù hợp để phát heo cho từng hộ gia đình, mỗi hộ sẽ

được phát một con heo giống, cụ thể như sau:

o Chọn 90 hộ có quy mô sẵn có là 3 con heo thịt để phát thêm 1 con heo giống/hộ để

nuôi làm heo thịt

o Chọn 90 hộ có quy mô sẵn là 4 con heo nái để phát thêm 1 con heo nái/hộ để nuôi

làm heo nái

o Chọn 18 hộ gia đình để phát thêm 1 con heo giống/hộ để nuôi làm heo đực

- Tiến hành đào tạo cho các chị em phụ nữ kỹ thuật phối giống, chăm sóc để tạo ra được

những con giống tốt, cụ thể ở phần xây dựng phương thức sản xuất phù hợp.

- Hàng năm, dự án và thú y sẽ hướng dẫn các hộ gia đình thay thể các con heo nái và heo

đực có chất lượng kém, tỷ lệ thay thế hàng năm khoảng 30%.

Page 78: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

78

- Hướng dẫn cho các hộ gia đình thiến tất cả các con heo con là heo đực khi mới sinh ra,

tuyệt đối không sử dụng heo con được sinh ra trong mô hình làm heo giống để tránh

tình trạng cận huyết.

Bước 2:Xây dựng phƣơng thức chăn nuôi phù hợp

- Thành lập tổ hợp tác theo sở thích (chăn nuôi heo núi), cụ thể như sau

o Số tổ hợp tác

Nhóm nuôi heo thịt: 6 tổ (15 hộ/tổ)

Nhóm nuôi heo nái: 6 tổ (15 hộ/tổ)

Nhóm nuôi heo đực: 1 tổ (18 hộ/tổ)

o Các bước thành lập

- Hỗ trợ các hộ gia đình xây dựng chuồng heo, phát cho mỗi hộ gia đình 1 tấm lưới 40m,

trị giá 200 ngàn/tấm

- Đào tạo kỹ năng chăn nuôi heo cho hộ gia đình

o Giảng viên: Giảng viên từ trường Đại học Nông Lâm TPHCM về chăn nuôi hoặc

Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

o Số lớp tập huấn

Nhóm nuôi heo thịt: 6 lớp

Nhóm nuôi heo nái: 6 lớp

Nhóm nuôi heo đực: 1 lớp

o Nội dung tập huấn

Lựa chọn giống

Công thức thức ăn

Phòng bệnh cho heo

Kỹ thuật chăn nuôi theo hình thức bán thả

o Chi phí tập huấn: 18 triệu đồng/13 lớp, bao gồm chi phí soạn tài liệu, chi trả giảng

bài, bồi dưỡng học viên, nước uống và chi phí thuê ô tô

2) Triển khai chiến lƣợc phát triển giá trị gia tăng cho sản phẩm heo núi

- Đào tạo kỹ năng xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm heo núi

o Giảng viên: Giảng viên trường ĐHKT hoặc một số trường có chuyên khoa quản trị

marketing

o Số lớp tập huấn:

Nhóm nuôi heo thịt: 6 lớp

Nhóm nuôi heo nái: 6 lớp

Nhóm nuôi heo đực: 1 lớp

o Nội dung tập huấn

Xây dựng thương hiệu: Tên cho sản phẩm, logo, phong bì, giấy viết thư và card

Đăng ký thương hiệu

Page 79: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

79

Lựa chọn một số slogan phù hợp cho sản phẩm

o Chi phí tập huấn: 13 triệu đồng/13 lớp, bao gồm chi phí soạn tài liệu, chi trả giảng

bài, bồi dưỡng học viên, nước uống và chi phí thuê ô tô

- Đào tạo kỹ năng tìm kiếm và đàm phán với khách hàng, cung ứng trực tiếp cho các

khách hàng lớn và có nhu cầu ổn định.

o Giảng viên: Giảng viên trường Đại học Kinh tế hoặc một số trường có chuyên khoa

quản trị marketing

o Số lớp tập huấn

Nhóm nuôi heo thịt: 6 lớp

Nhóm nuôi heo nái: 6 lớp

Nhóm nuôi heo đực: 1 lớp

o Nội dung tập huấn

Các kênh để tìm kiếm khách hàng

Kỹ năng đàm phán và ký kết với khách hàng

o Chi phí tập huấn: 18 triệu/13 lớp

- Hỗ trợ các tổ hợp tác xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm heo núi

o Xây dựng thương hiệu: Tên cho sản phẩm, logo, phong bì, giấy viết thư và card

o Đăng ký thương hiệu

o Lựa chọn một số slogan phù hợp cho sản phẩm

- Hỗ trợ các tổ hợp tác tìm kiếm và đàm phán với khách hàng

o Xây dựng website riêng cho tổ hợp tác

o Hỗ trợ các thành viên trong tổ hợp tác tham gia các hội chợ, hội thảo về chăn nuôi

o Hỗ trợ các thành viên trong tổ hợp tác giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng ở

các hội chợ, hội thảo…

o Kết hợp với chính quyền địa phương để hỗ trợ các thành viên trong tổ hợp tác tìm

kiếm danh sách các khách hàng tiềm năng như siêu thị, nhà hàng, lò giết mổ,

vissan…và giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm cơ hội hợp tác

3) Điều tra đánh giá thị hiếu và nhu cầu thị trƣờng đối với sản phẩm heo núi

Tiến hành điều tra, phỏng vấn các đối tượng tiêu dùng, các nhà hàng quán ăn tại các thị

trường tiềm năng cao để đánh giá thị hiếu và nhu cầu thị trường tại các địa phương này

Mục tiêu:

Phân tích và đánh giá mức độ tiêu thụ sản phẩm heo núi tại TP. Nha Trang, TP. Phan

Rang, TP. HCM.

Xác định các sở thích, khẩu vị tiêu thụ sản phẩm heo núi và tiềm năng tiêu thụheo núi.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng sản phẩm heo núi của người tiêu

dùng ở TP. Nha Trang, TP. Phan Rang, TP. HCM.

Page 80: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

80

Dựa trên những đánh giá này, xác định các biện pháp hỗ trợ,thúc đẩy tiêu thụ sản

phẩm heo núi của các tổ nhóm phụ nữ Raglai.

Địa bàn điều tra: TP. Nha Trang, TP. Phan Rang, TP. HCM

Đối tƣợng điều tra: Khách du lịch, người tiêu dùng địa phương, nhà hàng/quán ăn,

lò quay/lò giết mổ

Số lƣợng mẫu

TP. Nha Trang: 100 mẫu

- Khách du lịch: 70 mẫu

- Người tiêu dùng địa phương: 20 mẫu

- Nhà hàng, quán ăn: 5 mẫu

- Lò giết mổ, lò quay: 5 mẫu

TP. Phan Rang: 100 mẫu

- Khách du lịch: 70 mẫu

- Người tiêu dùng địa phương: 20 mẫu

- Nhà hàng, quán ăn: 5 mẫu

- Lò giết mổ, lò quay: 5 mẫu

TP. TPHCM: 100 mẫu

- Khách du lịch: 20 mẫu

- Người tiêu dùng địa phương: 70 mẫu

- Nhà hàng, quán ăn: 5 mẫu

- Lò giết mổ, lò quay: 5 mẫu

Sản phẩm dự kiến: Báo cáo phân tích nhu cầu thị trường cho sản phẩm heo núi

Dự toán sơ bộ: 500 triệu đồng

4) Triển khai chiến lƣợc phát triển kinh doanh gắn với ngƣời phụ nữ Raglai và chiến

lƣợc cải thiện kiến thức thị trƣờng cho ngƣời phụ nữ Raglai

- Tập huấn hạch toán sản xuất, lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh cho các chị em thuộc

các nhóm tổ hợp tác

o Giảng viên

o Số lớp tập huấn

Nhóm nuôi heo thịt: 6 lớp

Nhóm nuôi heo nái: 6 lớp

Nhóm nuôi heo đực: 1 lớp

o Nội dung tập huấn

Page 81: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

81

o Chi phí tập huấn: 13 triệu đồng/13 lớp, bao gồm chi phí soạn tài liệu, chi trả giảng

bài, bồi dưỡng học viên, nước uống và chi phí thuê ô tô

- Hỗ trợ phụ nữ Raglai thực hành các kỹ năng hạch toán sản xuất và kinh doanh cho các

chị em phụ nữ trong tổ hợp tác

o Từng bước hỗ trợ các chị em phụ nữ trong tổ hợp tác thực hành các kỹ năng hạch

toán sản xuất và kinh doanh trong quá trình sản xuất

- Mời các các tác nhân thị trường chia sẻ về nhu cầu và tiêu chuẩn cần có của sản phẩm

o Giảng viên: Các đối tác tiềm năng của tổ hợp tác

o Số lớp tập huấn

Nhóm nuôi heo thịt: 6 lớp

Nhóm nuôi heo nái: 6 lớp

Nhóm nuôi heo đực: 1 lớp

o Nội dung tập huấn:

Số lượng đặt hàng hàng năm

Tiêu chuẩn khách hàng yêu cầu

Thị hiếu tương lai của khách hàng về sản phẩm

o Chi phí tập huấn: 13 triệu đồng/13 lớp, bao gồm chi phí soạn tài liệu, chi trả giảng

bài, bồi dưỡng học viên, nước uống và chi phí thuê ô tô

- Từng bước xây dựng quan hệ hợp tác giữa nhóm hợp tác với một số khách hàng

5) Triển khai chiến lƣợc tăng và ổn định sản lƣợng cung ứng sản phẩm heo ra thị trƣờng

- Xác định sản lượng heo thịt và heo con cần cung ứng cho khách hàng từng tháng

- Thành viên của ban dự án sẽ từng bước hướng dẫn ban lãnh đạo của tổ hợp tác lập kế

hoạch sản xuất cho từng năm: Số lứa cần, ngày tháng phối heo, ngày tháng chuyển heo

thịt, ngày tháng xuất chuồng…

6) Triển khai chiến lƣợc mở rộng diện tích trồng chuối rau màu hoặc lúa, bắp, mỳ… để

đảm bảo nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi heo núi

- Rà soát lại diện tích một số loại nông sản làm thức ăn cho heo núi như lúa, khoai mỳ,

bắp…

- Rà soát lại diện tích một số loại rau làm thức ăn cho heo núi như rau chuối, rau khoai

lang, rau muống…

- Lập kế hoạch mở rộng diện tích trồng lúa, bắp, khoai mỳ, rau chuối, rau khoai lang, rau

muống… để có thể đáp ứng nhu cầu thức cho heo trong vùng

- Phát triển hệ thống thủy lợi để gia tăng thêm vụ lúa, bắp, mỳ, rau màu trong năm

- Sử dụng giống cây trồng có năng suất cao, áp dụng các công nghệ thông qua phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật …để năng cao năng suất

- Kết hợp với khuyến nông để đào tạo các kỹ năng canh tác, nâng cao năng suất nông sản

cho các hộ gia đình trong vùng dự án

Page 82: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

82

VI. PHÂN TÍCH DỰ ÁN KHẢ THI

6.1. Thông tin chung về dự án

- Tên dự án kinh doanh: Hỗ trợ nhằm tăng cường tiếp cận thị trường và khuyến khích phụ

nữ Raglai làm chủ kinh tế

- Mục tiêu dự án

- Nâng cao hiệu quả sản xuất gắn với nhu cầu thị trường

- Nâng cao các kỹ năng hạch toán, lập kế hoạch sản xuất cho chị em phụ nữ Raglai

- Nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho người phụ nữ Raglai

- Nâng cao đời sống kinh tế và vai trò trong xã hội của người phụ nữ Raglai

6.2. Nội dung đầu tƣ từ dự án

Các hạng mục đầu tư của dự án được cụ thể dưới đây:

Bảng 29: Các hoạt động đƣợc dự án đầu tƣ

TT Hạng mục Số

lƣợng

Đơn giá Thành

tiền

Nguồn vốn

Vốn hộ gia đình Vốn dự án

Số vốn Tỷ lệ Số vốn Tỷ lệ

Đơn vị (000 đ) (000 đ) 000 % 000 %

1 Khảo nghiệm giống

(1 lần/huyện)

2 250.000 500.000 500.000 100

2 Hỗ trợ con giống 198 300 59.400 - 0 59.400 100

3 Hỗ trợ vật liệu làm chuồng

3.1 Lưới (m) 7.920 40 316.800 0 0 316.800 100

3.2 Tôn (Tâm) 990 180 178.200 0 0 178.200 100

3.3 Cây làm cọc 39.600 39.600 100 0 0

4 Hỗ trợ chi phí thú y (mũi) 738 14 10.332 10.332 100 0 0

5 Hỗ trợ thành lập tổ hợp tác

5.1 Tư vấn để hình thành tổ

hợp tác (2 cbx5 ngày x200

ngàn/ngay x 13 tổ + hỗ trợ

tiền xe đi lại: 100

ngàn/ngày/cb x 2 người x 5

ngay x13 tổ

13 3000 39.000 0 0 39.000 100

5.2 Tư vân sinh hoạt tổ 13 3000 39.000 0 0 39.000 100

5.3 Đào tạo và tập huấn kỹ

năng lập kế hoạch, quản lý,

điều hành và viết báo cáo

cho ban lãnh đạo tổ hợp

tác

1 1.500 1.500 0 0 1.500 100

6 Hỗ trợ cho các cán bộ thú y

6.1 Hỗ trợ đào tạo chuyên môn

cho cán bộ thú y (cả 2

2 10.000 20.000 0 0 20.000 100

Page 83: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

83

huyện)

6.2 Hỗ trợ mua các dụng cụ

cho các thú y (cả 2 huyện)

2 40.000 80.000 0 0 80.000 100

7 Hỗ trợ đào tạo

7.1 Kỹ năng chăn nuôi 13 13.000 0 0 13.000 100

7.2 Kỹ năng xây dựng và

quảng bá thương hiệu

13 13.000 0 0 13.000 100

7.3 Kỹ năng tìm kiếm và đàm

phán với khách hàng

13 13.000 0 0 13.000 100

7.4 Kỹ năng hạch toán sản

xuất, lập kế hoạch sản xuất

và kinh doanh

13 13.000 0 0 13.000 100

7.5 Đào tạo và tập huấn kỹ

năng lập kế hoạch, quản lý,

điều hành và viết báo cáo

cho ban lãnh đạo tổ hợp

tác

13 13.000 13.000 100

7.6 Hội thảo chia sẻ về nhu cầu

và tiêu chuẩn cần có của

sản phẩm

13 13.000 0 0 13.000 100

Tổng cộng 1.361.832 49.932 1.311.900

Nguồn: SCAP, 2012

Bên cạnh hỗ trợ về tài chính như trên, dự án còn hỗ trợ thêm một số hoạt động như sau:

o Xúc tiến thương mại: Tạo điệu kiện để các thành viên của tổ hợp tác tham gia hội

chợ, hội thảo để tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường

o Từng bước hướng dẫn thực hành về các kỹ năng chăn nuôi, xây dựng và quảng bá

thương hiệu, tìm kiếm và đàm phán với khách hàng, hạch toán sản xuất và lập kế

hoạch sản xuất

Đây là những hoạt động bổ trợ, không tốn kinh phí do các thành viên đã hưởng lợi từ

dự án. Việc tham gia các hoạt động này trực tiếp phục vụ lợi ích của họ nên cần khuyến khích

tính tự nguyện của các thành viên tổ hợp tác trong các hoạt động này.

6.3. Phân kỳ đầu tƣ của dự án

Sau khi dự án được phê duyệt, các hạng mục được phân bổ 3 năm như sau:

Page 84: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

84

Bảng 30: Kế hoạch đầu tƣ và triển khai hoạt động của dự án

Hoạt động cụ thể

NĂM THỨ NHẤT

I. Hỗ trợ con giống

- Khảo nghiệm giống để lựa chọn dòng giống phù hợp

- Lựa chọn các hộ gia đình phù hợp với tiêu chí của dự án (chọn những hộ gia đình đã có sẵn

2 con để cho vào mô hình có quy mô tối ưu là 3 con/hộ, chọn những hộ gia đình đã có sẵn 3

con để cho vào mô hình có quy mô tối ưu là 4 con/hộ)

- Phát heo giống cho các hộ gia đình đã lựa chọn

- Cho các hộ gia đình được hỗ trợ ký bản cam kết với các nội dung chính: Nuôi đúng quy chế,

tiêm phòng đúng định kỳ, đảm bảo cho heo ăn đúng bữa, chỉ bán heo dưới sự hướng dẫn của

tổ hợp tác khi có trọng lượng từ 25 – 30kg…

II. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thú y

- Tổ chức tập huấn, đào tạo cho cán bộ thú y về chuyên môn và phương pháp truyền đạt kiến

thức cho đồng bào dân tộc

- Tập huấn thú y cho thành viên nhóm sản xuất về ngành hàng được lựa chọn

- Hỗ trợ các dụng cụ thú y

- Hỗ trợ áp dụng các dụng cụ kỹ thuật của thú y

III.Thành lập tổ hợp tác

- Tư vấn để hình thành tổ hợp tác

- Tư vấn sinh hoạt tổ

- Đào tạo và tập huấn kỹ năng lập kế hoạch, quản lý, điều hành và viết báo cáo cho ban lãnh

đạo tổ hợp tác

- Cán bộ thú y cấp xã có trách nhiệm hỗ trợ, thúc đẩy và hướng dẫn chính cho ban lãnh đạo tổ

và các thành viên trong tổ hợp tác

II. Hỗ trợ xây dựng chuồng

IV. Hỗ trợ các hoạt động tiêm phòng

V. Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi

- Cách thức lựa chọn con giống chuẩn

- Công thức thức ăn theo đúng quy chuẩn

- Hình thức nuôi bán thả

- Đào tạo kỹ năng phòng dịch bệnh cho heo

VI. Điều tra đánh giá thị hiếu và nhu cầu thị trƣờng đối với sản phẩm heo núi

- Tìm kiếm đối tác để điều tra thị hiếu và nhu cầu thị trường về ản phẩm heo núi, đối tượng

gồm: Khách du lịch, người tiêu dùng địa phương, nhà hàng/quán ăn, lò quay/ lò giết mổ ở địa

bàn TPHCM, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang

VII. Tập huấn thay đổi nhận thức cho ngƣời chăn nuôi

Page 85: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

85

Hoạt động cụ thể

- Tổ chức các lớp tập huấn và tuyên truyền để thay đổi nhận thức của khách hàng về mục đích

chăn nuôi heo là bán ra thị trường

- Cho các thành viên trong tổ đi tham quan các mô hình thành công về chăn nuôi heo núi trên

địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Cán bộ thú y, cán bộ của tổ chức Oxfam… trao đổi thường xuyên về lợi ích của việc chăn

nuôi và bán heo ra thị trường

- Tổ chức tuyên truyền để nam giới tham gia nhiều hơn vào các công việc gia đình để hỗ trợ

người phụ nữ nhiều hơn trong các công việc gia đình và nội trợ

VII. Tập huấn kỹ năng tìm kiếm và đàm phán với khách hàng

-Xác định thị trường tiềm năng để liên kết:

Bác Ái: Ninh Sơn, TP.HCM, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang…

Thuận Băc: TP.HCM, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang

- Tổ chức hội thảo với thành phần tham dự là đại diện từ các nhà hàng, khách sạn, siêu thị,

vissan...đến từ TPHCM, Nha Trang, Đà Lạt, Phan Rang (được thu thập từ cuộc điều tra),

trung tâm xúc tiến thương mại của tỉnh Ninh Thuận và đại diện của tổ hợp tác

- Tổ hợp thường xuyên liên hệ với trung tâm xúc tiến thương mại của tỉnh Ninh Thuận để tìm

kiếm thêm khách hàng và tham dự các hội thảo phù hợp

- Tư vấn tổ hợp tác lựa chọn những khách hàng phù hợp, có khối lượng tiêu thụ sản phẩm ổn

định, giá cả hợp lý…để ký kết hợp đồng hoặc các bản ghi nhớ

NĂM THỨ HAI

VIII. Tập huấn kỹ năng hạch toán sản xuất, lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh

- Tập huấn các kỹ năng hạch toán sản xuất, lập kế hoạch, lập bảng biểu báo cáo

- Từng bước hướng dẫn các thành viên trong tổ hợp tác thực hành các kỹ năng về hạch toán,

lập kế hoạch và lập các bảng biểu báo cáo định kỳ

IX. Lập kế hoạch sản xuất cho năm tới

- Căn cứ vào đơn hàng đã ký để lên kế hoạch thả nuôi heo thịt và phối giống cho heo nái hợp

- Lựa chọn những con heo con từ mô hình có chất lượng tốt chuyển sang mô hình chăn nuôi

heo thịt

- Hướng dẫn các thành viên trong tổ thay thế những con heo nái/đực không tốt

X. Tập huấn kỹ năng xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu

- Xây dựng thương hiệu: Tên cho sản phẩm, logo, phong bì, giấy viết thư và card

- Đăng ký thương hiệu

- Lựa chọn một số slogan phù hợp cho sản phẩm

XI. Hội thảo chia sẻ về nhu cầu và tiêu chuẩn cần có của sản phẩm

XII. Lập kế hoạch sản xuất cho năm tới

XIII. Vận động chính sách

- Phổ biến kiến thức về luật đất đai cho các thành viên trong tổ hợp tác (mục đích sử dụng

cho vay tín dụng)

Page 86: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

86

Hoạt động cụ thể

- Tổ chức hội thảo để tuyên truyền, khuyến khích các cá nhân tổ chức xây dựng các lò mổ gia

súc, gia cầm tập trung

NĂM THỨ BA

XIV. Ổn định đàn heo núi cho cả năm

XV. Tìm kiếm và mở rộng thêm thị trƣờng mới và khách hàng mới

XVI. Lập kế hoạch sản xuất cho năm tới

XVII. Đánh giá hiệu quả của mô hình

XVIII. Từng bƣớc chuyển giao mô hình cho huyện để nhận rộng

6.4. Các chiến lƣợc phát triển của dự án

Chiến lƣợc về giá cả của sản phẩm

Chiến lược về giá của tổ hợp tác: Khảo sát và đưa ra các mức giá phù hợp để thu hút

được nhiều khách hàng, giảm bớt khâu trung gian, đưa ra các công thức thức ăn và kỹ năng

chăn nuôi để giảm thời gian tăng trưởng của heo thịt từ 1 năm (hiện nay) xuống 4 tháng trong

tương lai, để tăng giá trị gia tăng cho các hộ gia đình chăn nuôi.

Chiến lƣợc về chất lƣợng sản phẩm

Để đảm bảo sản phẩm heo thịt và heo sữa sản xuất ra đạt tiêu chuẩn và chất lượng ổn

định, bên cạnh việc hỗ trợ con giống, hỗ trợ và khuyến khích người chăn nuôi theo hình thức

bán thả, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng công thức chăn nuôi thì ban lãnh đạo của tổ

hợp tác kiểm tra quy trình chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, chất lượng sản phẩm một cách

nghiêm ngặt định kỳ hàng tuần.

Xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm (không bị ký sinh trùng, thịt

thơm ngon, ít mỡ) để có thị trường ổn định, lâu dài.

Chiến lƣợc về quảng bá, xúc tiến thƣơng mại

Từng bước nghiên cứu thị trường để đa dạng hóa cho các sản phẩm từ ngành chăn nuôi

heo núi. Sau khi đã nâng cao năng lực sản xuất, sản phẩm sản xuất ra đã đáp ứng yêu cầu của

các khách hàng, tổ hợp tác sẽ xúc tiến quảng bá sản phẩm thông qua các hoạt động như sau:

o Tăng cường các hoạt động giới thiệu sản phẩm tới các siêu thị, nhà hàng, lò mổ,

Vissan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh lân cận như Lâm Đồng, TPHCM,

Khánh Hòa và một số tỉnh phía bắc

o Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm, hội thảo để giới thiệu sản phẩm tới người

tiêu dùng

o Tiến hành nghiên cứu và giới thiệu một số sản phẩm mới đã qua chế biến từ sản

phẩm heo núi

Page 87: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

87

6.5. Tác động đến các đối tƣợng hƣởng lợi

6.5.1. Đánh giá tác động kinh tế

Có khoảng 198 chị em phụ nữ Raglai được hỗ trợ trực tiếp từ dự án như hỗ trợ giống,

vật liệu làm chuồng, hỗ trợ tiêm phòng và hỗ trợ tập huấn đào tạo…Ngoài việc, giúp tỷ lệ chết

của heo con giảm từ 34% xuống còn 10%, tỷ lệ chết của heo thịt giảm từ 34% xuống còn 4%

thì dự án còn giúp cho giá heo hơi của hộ gia đình bán ra tăng từ 45 ngàn/kg lên 60 ngàn/kg

(tăng được 15 ngàn/kg) đối với heo thịt và tăng từ 250 ngàn/con lên 300 ngàn/con đối với heo

sữa do giảm được khâu trung gian từ thương lái. Thời gian chăn nuôi heo thịt cũng giảm từ 6

tháng/lứa xuống còn 4 tháng/lứa. Sau khi tính toán, thu nhập dự kiến của mỗi hộ được tăng

lên nhờ dự án trong thời gian một năm là 12triệu đồng/năm, tổng thu nhập đem lại cho cộng

đồng và phụ nữ Raglai là hơn 8,5 tỷ đồng/ năm (Bảng 30).

Bảng 31: Dự kiến thu nhập bình quân của mỗi hộ có và không có dự án hỗ trợ

heo thịt heo con Tổng thu

nhập

Thu nhập

bình quân

trên một hộ

Số

lượng Thu nhập

Số

lượng Thu nhập

Đơn vị Kg 000 đ con 000 đ 000 đ 000 đ

Có dự án 31.104 1.866.240 8.100 2.430.000 4.296.240 23.868

Không có dự án 14.256 641.520 5.940 1.485.000 2.126.520 11.814

Nguồn: SCAP, 2012

Trong trường hợp không có dự án, các thương lái phải đi dạo hoặc thông qua rất nhiều

môi giới thì mới có các sản phẩm để thu mua. Vì vậy, khi có sự hỗ trợ của dự án, các giao

dịch sẽ được thuận lợi, rõ ràng hơn và đều quy về một mối nên có thể giảm được một số chi

phí như: (i) Chi phí xăng xe, (ii) chi phí giao dịch bằng điện thoại, (ii) chi phí cơ hội (mỗi

ngày thương lái thường phải đi dạo quanh các làng chăn nuôi heo từ 2 đến 3 tiếng (Bảng 32).

Bảng 32: Chi phí giao dịch của các hoạt động thu mua trong trƣờng hợp không có dự án

STT Hạng mục

1 Tổng chi phí tiết kiệm đƣợc của một ngƣời thu gom (bình

quân 600 con heo con/tháng) trong trƣờng hợp có dự án 1.348.000

vnđ/tháng

1.1 Chi phí xăng xe (15 lít/tháng) 348.000 vnđ/tháng

1.2 Chi phí giao dịch (tiền điện thoại) 400.000 vnđ/tháng

1.3

Chi phí cơ hội (mỗi ngày người thu gom mất khoảng 2 tiếng để

đi dạo quanh vùng có nhiều hộ chăn nuôi heo, ở các vùng xa

thì thời gian có thể nhiều hơn x 80.000 vnđ/ngày (lao động

nam)

600.000 vnđ/tháng

Nguồn: SCAP tổng hợp từ số liệu của chị Phan Thị Hà (Ấn Đạt, Lợi Hải, Thuận Bắc), 2012

Page 88: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

88

6.5.2. Đánh giá tác động xã hội

Dự án sẽ mang lại những lợi ích xã hội quan trọng như: (i) Hỗ trợ người phụ nữ từng

bước tiếp cận với thị trường, và nâng cao vị thế của người phụ nữ dân tộc Raglai trong cộng

đồng; (i) Trao quyền cho cộng đồng, đồng bào dân tộc Raglai thông qua việc nâng cao vị thế

kinh tế xã hội của họ; (iii) Giảm khoảng cách về xã hội và kinh tế giữa người dân tộc thiểu số

với người dân tộc Kinh; (iv) Tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao nhận thức thị trường

cho người phụ nữ dân tộc Raglai và công đồng dân tộc Raglai; (v) Nâng cao nhận thức cho

người dân tộc Raglai về bảo vệ sức khỏe cho con người, vật nuôi và bảo vệ môi trường thôn

bản.

6.5.3. Đánh giá tác động môi trường

Tác động tích cực

Khi hướng dẫn bà con dân tộc Raglai chăn nuôi theo mô hình bán thả, hạn chế được ô

nhiễm môi trường do chăn nuôi heo thả rong gây ra.

Tác động tiêu cực

(i) Khi mở rộng quy mô chăn nuôi heo, có thể sẽ xảy ra nguy cơ phá rừng để trồng thức ăn

chăn nuôi cho heo như trồng chuối hoặc trồng rau khoai lang…

(ii) Người dân tộc Raglai vẫn chưa hoàn toàn từ bỏ được tập quán chăn nuôi thả rông, khi

quy mô heo tăng lên thì có thể làm ảnh hưởng tới môi trường của thôn bản.

(iii) Người dân tộc Raglai không dùng phân heo để bón cho các loại cây trồng mà để phân

chuồng tự phân hủy dần trong đất, do đó khi quy mô chăn nuôi heo của vùng dự án và

của từng hộ gia đình tăng lên sẽ làm ảnh hưởng tới môi trường sống của các hộ gia đình

trong vùng.

6.6. Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro

Đánh giá rủi ro

(i) Trình độ người phụ nữ của dân tộc Raglai còn thấp, nhận thức về thị trường còn hạn

chế, chưa biết tính toán kinh tế cho các hoạt động sản xuất. Do đó rất khó khăn để

khuyến khích người dân sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn hơn để mua các con heo

giống có chất lượng tốt hơn. Mặt khác, sẽ rất mất thời gian để giúp đỡ người phụ nữ dân

Raglai tiếp cận và làm quen với thị trường.

(ii) Rất nhiều phụ nữ Raglai không biết chữ, do đó rất khó khăn trong quá trình đào tạo

cũng như chuyển tải thông tin tới họ. Ngoài ra, do không biết chữ, không biết tính toán

nên rất khó khăn trong quá trình làm quen với việc đo lường, định giá và bán sản phẩm.

Page 89: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

89

(iii) Người dân tộc Raglai vẫn mang nặng tư tưởng ỷ lại cho nhà nước, do đó khi không còn

sự hỗ trợ của nhà nước về các dịch vụ thú y, thì rất khó để yêu cầu người dân tham gia

tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

(iv) Dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều, điều này không những làm ảnh hưởng tới người sản

xuất như heo bị chết mà còn ảnh hưởng tới tâm lý người tiêu dùng, làm giá cả cũng như

thị trường của heo núi không ổn định, ảnh hưởng tâm lý của người dân tộc Raglai, gây

khó khăn cho ban dự án kêu gọi họ tham gia vào mô hình chăn nuôi.

(v) Kỹ năng chăn nuôi heo của phụ nữ dân tộc Raglai còn yếu, heo núi tăng trưởng chậm

nên khó khăn trong việc đảm bảo cung cấp đủ số lượng heo như hợp đồng đã ký với

khách hàng

(vi) Các tổ hợp tác còn phụ thuộc quá nhiều vào sự hỗ trợ của dự án, đặc biệt là về tài chính.

Khi dự án kết thúc, nguy cơ tan rã của tổ hợp tác là rất cao.

(vii) Ởhai huyện vùng dự án vẫn còn thiếu kỹ năng và cơ chế phối hợp liên ngành để chỉ đạo

các hoạt động trong chuỗi giá trị chăn nuôi, do đó rất khó khăn cho dự án để chuyển

giao các hoạt động phát triển chuỗi giá trị sau khi dự án kết thúc.

Quản lý rủi ro

(i) Việc giúp đỡ người phụ nữ Raglai làm quen với việc sản xuất theo định hướng thị trường

là rất khó, và đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương và các

cán bộ dự án. Vì vậy, các cán bộ dự án cần kiên nhẫn và đầu tư nhiều thời gian, tâm

huyết để xây dựng mô hình có hiệu quả cũng như đào tạo để từng bước thay đổi nhận

thức của người dân tộc Raglai về phương thức sản xuất phù hợp, dựa trên cơ sở nhu cầu

của thị trường. Để giải quyết vấn đề khó khăn trong vấn đề mua con giống thì các tổ hợp

tác có thể thu trước số tiền heo giống của các thành viên trong tổ ngay khi lứa heo thịt

được bán. Mặt khác, để tăng hiệu quả hoạt động của dự án, dự án không nên đặt mục tiêu

quá cao hay xây dựng mô hình chăn nuôi heo núi quá lớn, các quy mô hộ chăn nuôi cũng

nên ở mức quy mô nhỏ từ 3 đến 4 con/hộ. Các chương trình đào tạo bằng các bài giảng

dễ hiểu kết hợp với thực hành sẽ được dự án chú trọng để phát triển kỹ năng chăn nuôi

và thị trường cho người phụ nữ Raglai.

(ii) Ngoài các chương trình đào tạo về kỹ thuật chăn nuôi, tiếp cận thị trường, dự án sẽ mở

thêm các chương trình đào tạo về kỹ năng tính toán, cách thức đo lường, định giá từng

loại sản phẩm (heo con hoặc heo thịt)… cho người phụ nữ Raglai, đặc biệt là cho các tổ

trưởng của các tổ hợp tác.

(iii) Thông qua mô hình chăn nuôi heo núi và tổ hợp tác, dự án sẽ phần nào giúp người dân

tộc Raglai nhận thấy được tầm quan trọng của việc tiêm phòng cho vật nuôi, từng bước

khuyến khích hộ gia đình chia sẻ với dự án các chi phí về dịch vụ thú y.

(iv) Hỗ trợ các nhóm tìm kiếm các khách hàng là siêu thị, nhà hàng, khách sạn và ký hợp

đồng dài hạn để ổn định thị trường.

(v) Thông qua các chương trình đào tạo để nâng cao trình độ và chuyên môn cho các tổ

trường, từng bước giảm bớt sự can thiệp của các cán bộ dự án để tăng khả năng hoạt

Page 90: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

90

động độc lập cho tổ hợp tác. Giảm bớt khâu thu mua trung gian, tăng giá bán sản phẩm

cho các thành viên trong nhóm, chia phần trăm hoa hồng trên doanh thu để lấy ngân sách

duy trì các hoạt động của tổ hợp tác.

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn hoặc họp nhóm để tạo mối quan hệ khăng khít giữa

các thành viên trong tổ với nhau, cũng như các thành viên trong tổ với các ban lãnh đạo của

tổ. Từng bước xây dựng các cơ chế phối hợp để chỉ đạo các hoạt động trong chuỗi giá trị

chăn nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao mô hình

Page 91: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

91

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Trƣờng hợp điển hình về chăn nuôi bò của chị Katơ thị Đam

Chị Kator Thị Đam là người dân tộc Raglai năm nay 30 tuổi, xã Lợi Hải huyện Thuận

Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Chị bắt đầu nuôi bò từ năm 2007 để tận dụng nguồn rơm cũng như để

lấy sức cày kéo. Từ 1 con giống ban đầu đến nay đàn bò của chị đã có được 2 bò đực, 1 bò cái

và 2 bò con. Tuy nhiên, từ năm 2007 đến nay chị vẫn chưa thu được nguồn thu nhập nào từ

hoạt động chăn nuôi bò (do hộ chưa bán bò). Thức ăn cho bò khá dồi dào vào những tháng

mưa. Ngược lại, trong những tháng ít mưa (từ tháng 11 đến tháng 3) thì nguồn thức ăn chính

cho bò vần là rơm. Mặt khác, trong những tháng này, việc chăn thả cũng khá vất vả và tốn

nhiều thời gian do phải lùa đàn bò đi đến những nơi xa hơn để bổ sung thức ăn xanh cho bò.

Nguồn: SCAP, 2012

Phụ lục 2: Trƣờng hợp điển hình về chăn nuôi gà của chị Chamalea thị Sự

Chị Chamalea Thị Sự, năm nay 22 tuổi, là người dân tộc Raglai, cư ngụ tại Thôn Bà

Râu 1, xã Lợi Hải, Huyện Thuận Bắc. Từ năm 2011 đến nay chị Sự đã chăn nuôi thêm gà để

tăng nguồn thu nhập cho gia đình. Năm 2011, từ 2 con gà mẹ, qua 6 lần sinh sản và ấp trứng,

chị đã gầy được một đàn gàlên đến 42 con ( 10 con gà mẹ, 10 con gà mẹ nhỏ hơn, 5 con gà tơ

và 17 con gà con. Tuy nhiên, do thời tiết khắc nghiệt nên đàn gà bị dịch toi và chết gần hết,

gây thiệt hại cho gia đình chị khoảng 3,4 triệu đồng.

Nguồn: SCAP, 2012

Phụ lục 3: Trƣờng hợp điển hình về chăn nuôi gà của Katơ thị Dính

Chị KaTơr thị Dính, năm nay 24 tuổi,là người dân tộc Raglai tại thôn Đa Trắng, xã

Phước Tân, huyện Bác Ái. Vợ chồng chị bắt đầu chăn nuôi gà vào năm 2009 nhằm kiếm thêm

thu nhập để đảm bảo cho kinh tế gia đình cùng 3 sào lúa. Theo chị Dính, việc nuôi gà rất phù

hợp với điều kiện của gia đình chị, vì mua con giống rẻ (khoảng 20 ngàn đồng/ con), dễ nuôi,

tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có (lúa, gạo) thu hoạch từ nông nghiệp. Mỗi ngày chị chỉ

mất rất ít thời gian để cho gà ăn (khoảng 30 phút). Mặt khác, gà rẫy rất được ưa chuộng vì thịt

gà rẫy thơm ngon và săn chắc, thường xuyên có những thương lái đến hỏi mua với giá khá

cao, có khi lên đến 100 ngàn/ kg so với gà công nghiệp chỉ 55 ngàn/ kg.Tuy nhiên, năm 2011,

gia đình chị cũng phải đối mặt với tình hình dịch bệnh chết hàng loạt lên đến 25 con lớn nhỏ.

Mặc dù đã gầy được một đàn gà khá nhiều với 55 con, chị vẫn chưa bán được con nào, ngoài

việc giết mổ phục vụ cho việc cúng kiến trong gia đình khoảng 30 con.

Nguồn: SCAP, 2012

Page 92: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

92

Phụ lục 04: Mô hình chăn nuôi bò (Số lƣợng: 4 con bò Mẹ và 4 con bò con)

Hạng mục Đơn vị

Lao động thuê ngoài Lao động gia đình

Giá

(VNĐ) Số lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Giá

(VNĐ) Số lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Thời gian nuôi

36

36

Tổng Doanh thu

63.400

63.400

Doanh thu từ bò Mẹ Con 10.000.000 4 40.000 10.000.000 4 40.000

Doanh thu từ bò con Con 4.500.000 4 18.000 4.500.000 4 18.000

Doanh thu từ bán sản phẩm phụ (phân bò) VNĐ

5.400

5.400

Chi phí xây chuồng bò (200 m2)

Tôn Tấm 180.000 5 900 180.000 5 900

Công kiếm cọc Công 50.000 2 100 50.000 2 100

Công làm chuồng Công 50.000 2 100 50.000 2 100

Đinh VNĐ

40

40

Tổng chi phí chuồng VNĐ

1.140

1.140

Chi phí sản xuất

Bò Giống con 7.500.000 4 30.000 7.500.000 4 30.000

Rơm VND

1.760

1.760

Thú y VND

840

840

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 5 năm) VND

684

684

Tiền trả lãi vay VND 195.000 36 7.020 195.000 36 7.020

Lao động Ngày 30.493 1.095 33.390 50.000 675 33.750

- Tiền công Tháng 20.000 1.095 21.900

- Tiền ăn uống Ngày 10.000 1.095 10.950

- Tiền quần áo Bộ 180.000 3 540

Tổng chi phí không bao gồm lao động

40.304

40.304

Tổng chi phí bao gồm lao động

73.694

74.054

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Page 93: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

93

Hạng mục Đơn vị

Lao động thuê ngoài Lao động gia đình

Giá

(VNĐ) Số lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Giá

(VNĐ) Số lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Lợi nhuận không bao gồm lao động

23.096

23.096

Lợi nhuận bao gồm lao động

(10.294)

(10.654)

Chỉ số Thu nhập/Lao động

21

34

Chỉ số Thu nhập/Vốn

(25,5)

(26,4)

EIRR

8,91%

8,56%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 94: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

94

Phụ lục 5:Mô hình chăn nuôi gà

Hạng mục Đơn vị 30 con gà thịt

Giá (VNĐ) Số lƣợng Giá trị (1000 VNĐ)

Thời gian nuôi Tháng 5

Tổng Doanh thu 2.100

Doanh thu từ bán gà Con 70.000 30 2.100

Chi phí xây chuồng bò (200 m2)

Tôn Tấm 180.000 1 90

Công kiếm cọc Công 50.000 2 100

Công làm chuồng Công 50.000 2 100

Đinh VNĐ 2

Tổng chi phí chuồng VNĐ 292

Chi phí sản xuất

Gà giống Con 30.000 10 300

Thóc Kg 6.000 120 720

Bắp Kg 6.000 120 720

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) VND 8

Lao động Ngày 50.000 9,4 469

Tổng chi phí không bao gồm lao động 1.748

Tổng chi phí bao gồm lao động 2.217

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 352

Lợi nhuận bao gồm lao động (117)

Chỉ số Thu nhập/Lao động 38

Chỉ số Thu nhập/Vốn (6,7)

EIRR 2,60%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 95: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

95

Phụ lục 6: Mô hình chăn nuôi heo núi nái và chăn nuôi heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc

Hạng mục Đơn vị

Heo lấy thịt (3 con) Nuôi lấy heo con (2 mẹ, 22 con)

Giá

(VNĐ) Sản lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Giá

(VNĐ) Sản lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Thời gian nuôi Tháng 4 7

Tổng Doanh thu 50.000 90 4.500 10.800

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 80 3.600

Doanh thu từ heo con Con 300.000 24 7.200

Chi phí xây chuồng heo (200 m2)

Lưới M 40.000 5 200 40.000 5 200

Tôn Tấm 180.000 5 900 180.000 5 900

Cây làm cọc Cây 200 200

Đinh VNĐ 10 10

Tổng chi phí chuồng VNĐ 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

heo Giống con 200.000 3 600 200.000 2 400

Gạo (cho heo con) kg 8.000 33 264

Cám Gạo (cho heo con và heo Mẹ) kg 3.500 450 1.575 3.500 693 2.426

Khoai mỳ

Rau Chuối kg 10.000 38 375 10.000 55.0 550

Rau muống kg 2.000 225 450 2.000 330 660

Rau khoai lang

Rau khác

Thú y lần 14.000 3 42 14.000 2 28

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36

Lao động Ngày 50.000 23 1.125 50.000 53 2.625

Tổng chi phí không bao gồm lao động 3.078 4.328

Tổng chi phí bao gồm lao động 4.203 6.953

Page 96: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

96

Hạng mục Đơn vị

Heo lấy thịt (3 con) Nuôi lấy heo con (2 mẹ, 22 con)

Giá

(VNĐ) Sản lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Giá

(VNĐ) Sản lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận ròng

Lợi nhuận không bao gồm lao động 1.422 6.473

Lợi nhuận bao gồm lao động 297 3.848

Chỉ số Thu nhập/Lao động 63 123

Chỉ số Thu nhập/Vốn 9,6 88,9

EIRR 18% 14%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 97: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

97

Phụ lục 7: Công thức thức ăn tối ƣu cho chăn nuôi heo nái với quy mô 1 mẹ + 10 con

Hạng mục Đơn vị Thân cây chuối + Gạo Rau muống + Gạo Thân cây chuối +

Cám Gạo

Rau lang + Cám

gạo

Giá

(vnđ)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 4.800 4.800 4.800 4.800

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 40 1.800 40 1.800 40 1.800 40 1.800

Doanh thu từ heo con Con 300.000 10 3.000 10 3.000 10 3.000 10 3.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

heo Giống Con 200.000 1 200 1 200 1 200 1 200

Gạo Kg 8.000 210 1.680 210 1.680 - -

Cám Gạo Kg 3.500 - - 300 1.050 210 735

Rau Chuối Kg 1.000 1.050.0 1.050 - 690 690 -

Rau muống Kg 2.000 1.050.0 2.100 - -

Rau khoai lang Kg 2.000 - - 1.050 2.100

Thú y Lần 14.000 1 14 1 14 1 14 1 14

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không bao gồm lao động 2.944 3.994 1.954 3.049

Tổng chi phí bao gồm lao động 4.257 5.307 3.267 4.362

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 1.856 806 2.846 1.751

Lợi nhuận bao gồm lao động 544 (507) 1.534 439

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 71 31 108 67

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 18,5 (12,7) 78,5 14,4

IRR 16% 9% 25,2% 19%

Page 98: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

98

Nguồn: SCAP, 2012

Phụ lục 8: Công thức thức ăn tối ƣu cho chăn nuôi heo thịt với quy mô 1 con

Hạng mục Đơn vị

Thân cây chuối + Cám gạo Rau muống + Gạo

Giá Sản lƣợng Giá trị

(1000 VNĐ) Sản lƣợng

Giá trị

(1000 VNĐ)

Thời gian nuôi Tháng 4 4

Tổng Doanh thu 60.000 30 1.800 30 1.800

Doanh thu từ heo thịt

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

Heo Giống con 200.000 1 200 1 200

Gạo kg 8.000 180 1.440

Cám Gạo kg 3.500 180 630 -

Rau Chuối kg 1.000 360 360 -

Rau muống kg 2.000 - 360 720

Thú y lần 14.000 1 14 1 14

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36

Lao động Ngày 50.000 15 750 15 750

Tổng chi phí không bao gồm lao động 1.240 2.410

Tổng chi phí bao gồm lao động 1.990 3.160

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 560 (610)

Lợi nhuận bao gồm lao động (190) (1.360)

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 37 (41)

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn (15,3) (56,4)

IRR 54% 13%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 99: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

99

Phụ lục 8A: Quy mô chăn nuôi tối ƣu chăn nuôi heo nái ở huyện Bác Ái (công thức thức ăn: cám gạo + chuối)

Hạng mục Đơn vị Giá

(VNĐ)

1 mẹ + 10 con 2 mẹ + 20 con 3 mẹ + 30 con 4 mẹ + 40 con 5 mẹ + 50 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000) Sản lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000) Sản lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng

7

7

7

7

7

Tổng Doanh thu

4.800

9.600

14.400

19.200

24.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 40 1.800 80 3.600 120 5.400 160 7.200 200 9.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 10 3.000 20 6.000 30 9.000 40 12.000 50 15.000

Chi phí xây chuồng heo(200 m2)

1.310

1.310

1.310

1.310

1.310

Chi phí sản xuất

Heo Giống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo Kg 3.500 300 1.050 600 2.100 900 3.150 1.200 4.200 1.500 5.250

Rau Chuối Kg 1.000 690 690 1.380 1.380 2.070 2.070 2.760 2.760 3.450 3.450

Thú y Lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng

(giả sử khấu hao 3 năm) 36

36

36

36

36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không bao gồm lao

động 1.954

3.908

5.862

7.816

9.770

Tổng chi phí bao gồm lao động

3.267

5.221

7.175

9.129

11.083

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao

động 2.846 - 5.692 - 8.538 - 11.384 - 14.230

Lợi nhuận bao gồm lao động

1.534

4.380

7.226

10.072

12.918

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động

108

217

325

434

542

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn

78.5

112.1

123.3

128.9

132.2

EIRR

13,7%

16,7%

17,9%

18,6%

19,0%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 100: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

100

Phụ lục 8B: Quy mô chăn nuôi tối ƣu chăn nuôi heo nái ở huyện Bác Ái (công thức thức ăn: cám gạo + chuối)

Hạng mục Đơn vị Giá 6 mẹ + 60 con 7 mẹ + 70 con 8 mẹ + 80 con 9 mẹ + 90 con 10 mẹ + 100 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 28.800 33.600 38.400 43.200 48.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 240 10.800 280 12.600 320 14.400 360 16.200 400 18.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 60 18.000 70 21.000 80 24.000 90 27.000 100 30.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heo Giống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo Kg 3.500 1.800 6.300 2.100 7.350 2.400 8.400 2.700 9.450 3.000 10.500

Rau Chuối Kg 1.000 4.140 4.140 4.830 4.830 5.520 5.520 6.210 6.210 6.900 6.900

Thú y Lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969

Tổng chi phí không bao gồm lao động 11.724 13.678 15.632 17.586 19.540

Tổng chi phí bao gồm lao động 13.693 15.647 17.601 19.555 21.509

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động - 17.076 - 19.922 22.768 - 25.614 - 28.460

Lợi nhuận bao gồm lao động 15.107 17.953 20.799 23.645 26.491

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 434 506 578 651 723

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 128.9 131.3 133.1 134.5 135.6

EIRR (%) 18,2 18,6 18,9 19,1 19,2

Nguồn: SCAP, 2012

Page 101: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

101

Phụ lục 9A: Quy mô chăn nuôi tối ƣu chăn nuôi heo nái ở huyện Thuận Bắc (công thức thức ăn: cám gạo + rau muống/rau khoai lang)

Hạng mục Đơn

vị

Giá

(vnđ)

1 mẹ + 10 con 2 mẹ + 20 con 3 mẹ + 30 con 4 mẹ + 40 con 5 mẹ + 50 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản lƣợng Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 4.800 9.600 14.400 19.200 24.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 40 1.800 80 3.600 120 5.400 160 7.200 200 9.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 10 3.000 20 6.000 30 9.000 40 12.000 50 15.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heo Giống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 3.500 300 1.050 600 2.100 900 3.150 1.200 4.200 1.500 5.250

Khoai lang (Rau muống) Kg 2.000 690 1.380 1.380 2.760 2.070 4.140 2.760 5.520 3.450 6.900

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3

năm)

36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không bao gồm lao

động

2.644 5.288 7.932 10.576 13.220

Tổng chi phí bao gồm lao động 3.957 6.601 9.245 11.889 14.533

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 2.156 - 4.312 - 6.468 - 8.624 - 10.780

Lợi nhuận bao gồm lao động 844 3.000 5.156 7.312 9.468

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 82 164 246 329 411

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 31,9 56,7 65,0 69,1 71,6

EIRR 12,7% 15,5% 16,6% 17,2% 17,6%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 102: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

102

Phụ lục 9B: Quy mô chăn nuôi tối ƣu chăn nuôi heo nái ở huyện Thuận Bắc (công thức thức ăn: cám gạo + rau muống/rau khoai lang)

Hạng mục Đơn

vị

Giá 6 mẹ + 60 con 7 mẹ + 70 con 8 mẹ + 80 con 9 mẹ + 90 con 10 mẹ + 100 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 28.800 33.600 38.400 43.200 48.000

Doanh thu từ heo Mẹ 45.000 240 10.800 280 12.600 320 14.400 360 16.200 400 18.000

Doanh thu từ heo con 300.000 60 18.000 70 21.000 80 24.000 90 27.000 100 30.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo kg 3.500 1.800 6.300 2.100 7.350 2.400 8.400 2.700 9.450 3.000 10.500

Khoai lang (Rau muống) Kg 2.000 4.140 8.280 4.830 9.660 5.520 11.040 6.210 12.420 6.900 13.800

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao

3 năm)

36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969

Tổng chi phí không bao gồm lao

động

15.864 18.508 21.152 23.796 26.440

Tổng chi phí bao gồm lao động 17.833 20.477 23.121 25.765 28.409

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động - 12.936 - 15.092 17.248 - 19.404 - 21.560

Lợi nhuận bao gồm lao động 10.967 13.123 15.279 17.435 19.591

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 329 383 438 493 548

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 69,1 70,9 72,2 73,3 74,1

EIRR 16,8 17,1 17,4 17,6 17,7

Nguồn: SCAP, 2012

Page 103: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

103

Phụ lục 10A: Quy mô chăn nuôi tối ƣu chăn nuôi heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc (công thức thức ăn: cám gạo + rau chuối)

Hạng mục Đơn vị Quy mô 1 con Quy mô 2 con Quy mô 3 con Quy mô 4 con Quy mô 5 con

Giá

(vnđ)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 4 4 4 4 4

Tổng Doanh thu 55.000 30 1.650 60 3.300 90 4.950 120 6.600 150 8.250

Doanh thu từ heo Mẹ

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 3.500 180 630 360 1.260 540 1.890 720 2.520 900 3.150

Rau Chuối kg 1.000 360 360 720 720 1.080 1.080 1.440 1.440 1.800 1.800

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 15 750 17 825 18 900 20 975 21 1.050

Tổng chi phí không bao gồm lao động 1.240 2.444 3.648 4.852 6.056

Tổng chi phí bao gồm lao động 1.990 3.269 4.548 5.827 7.106

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 410 856 1.302 1.748 2.194

Lợi nhuận bao gồm lao động (340) 31 402 773 1.144

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 27 52 - 72 - 90 - 104

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn (27,4) 1,3 11,0 15.9 18.9

EIRR 21.4 18.8 17.7 17.0 16.6

Nguồn: SCAP, 2012

Page 104: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

104

Phụ lục 10B: Quy mô chăn nuôi tối ƣu chăn nuôi heo thịt ở huyện Bác Ái và Thuận Bắc (công thức thức ăn: cám gạo + rau chuối)

Hạng mục Đơn vị

Giá

(vnđ)

Quy mô 6 con Quy mô 7 con Quy mô 8 con Quy mô 9 con Quy mô 10 con

Sản lƣợng Giá

trị

(1000)

Sản lƣợng Giá

trị

(1000)

Sản lƣợng Giá

trị

(1000)

Sản lƣợng Giá

trị

(1000)

Sản lƣợng Giá

trị

(1000)

Thời gian nuôi 4 4 4 4 4

Tổng Doanh thu từ heo thịt 55.000 180 9.900 210 11.550 240 13.200 270 14.850 300 16.500

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

heo Giống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo kg 3.500 1.080 3.780 1.260 4.410 1.440 5.040 1.620 5.670 1.800 6.300

Rau Chuối kg 1.000 2.160 2.160 2.520 2.520 2.880 2.880 3.240 3.240 3.600 3.600

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 23 1.125 24 1.200 26 1.275 27 1.350 29 1.425

Tổng chi phí không bao gồm lao động 7.260 8.464 9.668 10.872 12.076

Tổng chi phí bao gồm lao động 8.385 9.664 10.943 12.222 13.501

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 2.640 3.086 3.532 3.978 4.424

Lợi nhuận bao gồm lao động 1.515 1.886 2.257 2.628 2.999

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động - 117 - 129 - 138 - 147 - 155

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 20,9 22,3 23,3 24,2 24,8

EIRR 16,4% 16,2% 16,0% 15,9% 15,8%

Nguồn: SCAP, 2012

Page 105: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

105

Phụ lục 11A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ở Bác Ái trong trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi

Hạng mục Đơn

vị

Giá 1 mẹ + 10 con 2 mẹ + 20 con 3 mẹ + 30 con 4 mẹ + 40 con 5 mẹ + 50 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 4.800 9.600 14.400 19.200 24.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 40 1.800 80 3.600 120 5.400 160 7.200 200 9.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 10 3.000 20 6.000 30 9.000 40 12.000 50 15.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám gạo kg 4.200 300 1.260 600 2.520 900 3.780 1.200 5.040 1.500 6.300

Rau chuối Kg 1.200 690 828 1.380 1.656 2.070 2.484 2.760 3.312 3.450 4.140

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không bao gồm lao động 2.302 4.604 6.906 9.208 11.510

Tổng chi phí bao gồm lao động 3.615 5.917 8.219 10.521 12.823

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 2.498 - 4.996 - 7.494 - 9.992 - 12.490

Lợi nhuận bao gồm lao động 1.186 3.684 6.182 8.680 11.178

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 95 190 285 381 476

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 51,5 80,0 89,5 94,3 97,1

EIRR 11,3 13,8 14,9 15,4 15,7

Nguồn: SCAP, 2012

Page 106: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

106

Phụ lục 11B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ở Bác Ái trong trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi

Hạng mục Đơn

vị

Giá

(vnđ)

6 mẹ + 60 con 7 mẹ + 70 con 8 mẹ + 80 con 9 mẹ + 90 con 10 mẹ + 100 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 28.800 33.600 38.400 43.200 48.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 240 10.800 280 12.600 320 14.400 360 16.200 400 18.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 60 18.000 70 21.000 80 24.000 90 27.000 100 30.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo kg 4.200 1.800 7.560 2.100 8.820 2.400 10.080 2.700 11.340 3.000 12.600

Rau Chuối Kg 1.200 4.140 4.968 4.830 5.796 5.520 6.624 6.210 7.452 6.900 8.280

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3

năm)

36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969

Tổng chi phí không bao gồm lao động 13.812 16.114 18.416 20.718 23.020

Tổng chi phí bao gồm lao động 15.781 18.083 20.385 22.687 24.989

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động - 14.988 - 17.486 19.984 - 22.482 - 24.980

Lợi nhuận bao gồm lao động 13.019 15.517 18.015 20.513 23.011

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 381 444 508 571 634

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 94,3 96,3 97,8 99,0 100,0

EIRR 15,0 15,3 15,5 15,7 15,9

Nguồn: SCAP, 2012

Page 107: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

107

Phụ lục 12A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ở Thuận Bắc trong trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi

Hạng mục Đơn vị Giá 1 mẹ + 10 con 2 mẹ + 20 con 3 mẹ + 30 con 4 mẹ + 40 con 5 mẹ + 50 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 4.800 9.600 14.400 19.200 24.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 40 1.800 80 3.600 120 5.400 160 7.200 200 9.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 10 3.000 20 6.000 30 9.000 40 12.000 50 15.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 4.200 300 1.260 600 2.520 900 3.780 1.200 5.040 1.500 6.300

Khoai lang (Rau muống) Kg 2.400 690 1.656 1.380 3.312 2.070 4.968 2.760 6.624 3.450 8.280

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không có lao động 3.130 6.260 9.390 12.520 15.650

Tổng chi phí bao gồm lao động 4.443 7.573 10.703 13.833 16.963

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 1.670 - 3.340 - 5.010 - 6.680 - 8.350

Lợi nhuận bao gồm lao động 358 2.028 3.698 5.368 7.038

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 64 127 191 254 318

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 11,4 32,4 39,4 42,9 45,0

EIRR 10,3 12,6 13,5 14,0 14,3

Nguồn: SCAP, 2012

Page 108: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

108

Phụ lục 12B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ở Thuận Bắc trong trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi

Hạng mục Đơn vị Giá 6 mẹ + 60 con 7 mẹ + 70 con 8 mẹ + 80 con 9 mẹ + 90 con 10 mẹ + 100 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 28.800 33.600 38.400 43.200 48.000

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 45.000 240 10.800 280 12.600 320 14.400 360 16.200 400 18.000

Doanh thu từ heo con Con 300.000 60 18.000 70 21.000 80 24.000 90 27.000 100 30.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám gạo kg 4.200 1.800 7.560 2.100 8.820 2.400 10.080 2.700 11.340 3.000 12.600

Khoai lang (Rau muống) Kg 2.400 4.140 9.936 4.830 11.592 5.520 13.248 6.210 14.904 6.900 16.560

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969

Tổng chi phí không bao gồm lao động 18.780 21.910 25.040 28.170 31.300

Tổng chi phí bao gồm lao động 20.749 23.879 27.009 30.139 33.269

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động - 10.020 - 11.690 13.360 - 15.030 - 16.700

Lợi nhuận bao gồm lao động 8.051 9.721 11.391 13.061 14.731

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 254 297 339 382 424

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 42,9 44,4 45,5 46,4 47,1

EIRR 13,6 13,9 14,1 14,2 14,4

Nguồn: SCAP, 2012

Page 109: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

109

Phụ lục 13A: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ƣu ở Bác Ái &Thuận Bắc, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi

Hạng mục Đơn

vị

Quy mô 1 con Quy mô 2 con Quy mô 3 con Quy mô 4 con Quy mô 5 con

Giá

(vnđ)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi 4 4 4 4 4

Tổng Doanh thu heo thịt 60.000 30 1.800 60 3.600 90 5.400 120 7.200 150 9.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 4.200 180 756 360 1.512 540 2.268 720 3.024 900 3.780

Rau Chuối kg 1.200 360 432 720 864 1.080 1.296 1.440 1.728 1.800 2.160

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 15 750 17 825 18 900 20 975 21 1.050

Tổng chi phí không bao gồm lao động 1.438 2.840 4.242 5.644 7.046

Tổng chi phí bao gồm lao động 2.188 3.665 5.142 6.619 8.096

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 362 760 1.158 1.556 1.954

Lợi nhuận bao gồm lao động (388) (65) 258 581 904

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 24 46 - 64 - 80 - 93

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn (27,0) (2,3) 6,1 10,3 12,8

EIRR 18,8 15,9 14,7 14,0 13,6

Nguồn: SCAP, 2012

Page 110: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

110

Phụ lục 13B: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ƣu ở Bác Ái &Thuận Bắc, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 20% và giá cả đầu ra không đổi

Hạng mục Đơn vị Giá

(Vnđ)

Quy mô 6 con Quy mô 7 con Quy mô 8 con Quy mô 9 con Quy mô 10 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 4 4 4 4 4

Tổng Doanh thu từ heo thịt Kg 60.000 180 10.800 210 12.600 240 14.400 270 16.200 300 18.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

Heo Giống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo kg 4.200 1.080 4.536 1.260 5.292 1.440 6.048 1.620 6.804 1.800 7.560

Rau Chuối kg 1.200 2.160 2.592 2.520 3.024 2.880 3.456 3.240 3.888 3.600 4.320

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 23 1.125 24 1.200 26 1.275 27 1.350 29 1.425

Tổng chi phí không bao gồm lao động 8.448 9.850 11.252 12.654 14.056

Tổng chi phí bao gồm lao động 9.573 11.050 12.527 14.004 15.481

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 2.352 2.750 3.148 3.546 3.944

Lợi nhuận bao gồm lao động 1.227 1.550 1.873 2.196 2.519

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động - 105 - 115 - 123 - 131 - 138

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 14,5 15,7 16,6 17,4 17,9

EIRR 13,3 13,1 12,9 12,8 12,7

Nguồn: SCAP, 2012

Page 111: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

111

Phụ lục 14A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ở Bác Ái, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10%

Hạng mục Đơn vị Giá 1 mẹ + 10 con 2 mẹ + 20 con 3 mẹ + 30 con 4 mẹ + 40 con 5 mẹ + 50 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 5.280 10.560 15.840 21.120 26.400

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 49.500 40 1.980 80 3.960 120 5.940 160 7.920 200 9.900

Doanh thu từ heo con Con 330.000 10 3.300 20 6.600 30 9.900 40 13.200 50 16.500

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

heo Giống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 4.900 300 1.470 600 2.940 900 4.410 1.200 5.880 1.500 7.350

Rau Chuối Kg 1.400 690 966 1.380 1.932 2.070 2.898 2.760 3.864 3.450 4.830

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không bao gồm lao động 2.650 5.300 7.950 10.600 13.250

Tổng chi phí bao gồm lao động 3.963 6.613 9.263 11.913 14.563

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 2.630 - 5.260 - 7.890 - 10.520 - 13.150

Lợi nhuận bao gồm lao động 1.318 3.948 6.578 9.208 11.838

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 100 200 301 401 501

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 49,7 74,5 82,7 86,9 89,3

EIRR 11,1 13,3 14,2 14,7 15,0

Nguồn: SCAP, 2012

Page 112: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

112

Phụ lục 14B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ở Bác Ái, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10%

Hạng mục Đơn

vị

Giá 6 mẹ + 60 con 7 mẹ + 70 con 8 mẹ + 80 con 9 mẹ + 90 con 10 mẹ + 100 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 31.680 36.960 42.240 47.520 52.800

Doanh thu từ heo Mẹ 49.500 240 11.880 280 13.860 320 15.840 360 17.820 400 19.800

Doanh thu từ heo con 330.000 60 19.800 70 23.100 80 26.400 90 29.700 100 33.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám gạo kg 4.900 1.800 8.820 2.100 10.290 2.400 11.760 2.700 13.230 3.000 14.700

Rau Chuối Kg 1.400 4.140 5.796 4.830 6.762 5.520 7.728 6.210 8.694 6.900 9.660

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969

Tổng chi phí không bao gồm lao động 15.900 18.550 21.200 23.850 26.500

Tổng chi phí bao gồm lao động 17.869 20.519 23.169 25.819 28.469

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động - 15.780 - 18.410 21.040 - 23.670 - 26.300

Lợi nhuận bao gồm lao động 13.811 16.441 19.071 21.701 24.331

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 401 468 534 601 668

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 86,9 88,6 90,0 91,0 91,8

EIRR 14,4 14,6 14,8 15,0 15,1

Page 113: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

113

Page 114: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

114

Phụ lục 15A: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ởThuận Bắc, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10%

Hạng mục Đơn

vị

Giá

(vnđ)

1 mẹ + 10 con 2 mẹ + 20 con 3 mẹ + 30 con 4 mẹ + 40 con 5 mẹ + 50 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000 )

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 5.280 10.560 15.840 21.120 26.400

Doanh thu từ heomẹ Kg 49.500 40 1.980 80 3.960 120 5.940 160 7.920 200 9.900

Doanh thu từ heo con Con 330.000 10 3.300 20 6.600 30 9.900 40 13.200 50 16.500

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

heo Giống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 4.900 300 1.470 600 2.940 900 4.410 1.200 5.880 1.500 7.350

Khoai lang (Rau muống) Kg 2.800 690 1.932 1.380 3.864 2.070 5.796 2.760 7.728 3.450 9.660

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3

năm)

36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313 26 1.313

Tổng chi phí không bao gồm lao

động

3.616 7.232 10.848 14.464 18.080

Tổng chi phí bao gồm lao động 4.929 8.545 12.161 15.777 19.393

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 1.664 - 3.328 - 4.992 - 6.656 - 8.320

Lợi nhuận bao gồm lao động 352 2.016 3.680 5.344 7.008

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 63 127 190 254 317

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 9,7 27,9 33,9 36,9 38,8

EIRR 10,0 12,0 12,8 13,2 13,5

Nguồn: SCAP, 2012

Page 115: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

115

Phụ lục 15B: Quy mô chăn nuôi heo nái tối ƣu ởThuận Bắc, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10%

Hạng mục Đơn

vị

Giá 6 mẹ + 60 con 7 mẹ + 70 con 8 mẹ + 80 con 9 mẹ + 90 con 10 mẹ + 100 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 7 7 7 7 7

Tổng Doanh thu 31.680 36.960 42.240 47.520 52.800

Doanh thu từ heo Mẹ Kg 49.500 240 11.880 280 13.860 320 15.840 360 17.820 400 19.800

Doanh thu từ heo con Con 330.000 60 19.800 70 23.100 80 26.400 90 29.700 100 33.000

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 1.310 1.310 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo kg 4.900 1.800 8.820 2.100 10.290 2.400 11.760 2.700 13.230 3.000 14.700

Khoai lang (Rau muống) Kg 2.800 4.140 11.592 4.830 13.524 5.520 15.456 6.210 17.388 6.900 19.320

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3

năm)

36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969 39 1.969

Tổng chi phí không bao gồm lao động 21.696 25.312 28.928 32.544 36.160

Tổng chi phí bao gồm lao động 23.665 27.281 30.897 34.513 38.129

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động - 9.984 - 11.648 13.312 - 14.976 - 16.640

Lợi nhuận bao gồm lao động 8.015 9.679 11.343 13.007 14.671

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 254 296 338 380 423

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 36,9 38,2 39,2 40,0 40,6

EIRR 12,9 13,1 13,3 13,4 13,6

Nguồn: SCAP, 2012

Page 116: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

116

Phụ lục 16A: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ƣu ở Bác Ái & Thuận Bắc, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 10%

Hạng mục Đơn vị Quy mô 1 con Quy mô 2 con Quy mô 3 con Quy mô 4 con Quy mô 5 con

Giá

(vnđ)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá

trị

(1000)

Thời gian nuôi Tháng 4 4 4 4 4

Tổng Doanh thu 66.000 30 1.980 60 3.960 90 5.940 120 7.920 150 9.900

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

heo Giống con 200.000 1 200 2 400 3 600 4 800 5 1.000

Cám Gạo kg 4.900 180 882 360 1.764 540 2.646 720 3.528 900 4.410

Rau Chuối kg 1.400 360 504 720 1.008 1.080 1.512 1.440 2.016 1.800 2.520

Thú y lần 14.000 1 14 2 28 3 42 4 56 5 70

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 15 750 17 825 18 900 20 975 21 1.050

Tổng chi phí không bao gồm lao động 1.636 3.236 4.836 6.436 8.036

Tổng chi phí bao gồm lao động 2.386 4.061 5.736 7.411 9.086

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 344 724 1.104 1.484 1.864

Lợi nhuận bao gồm lao động (406) (101) 204 509 814

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động 23 44 - 61 - 76 - 89

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn (24,8) (3,1) 4,2 7,9 10,1

EIRR 17,2 14,2 13,0 12,3 11,9

Nguồn: SCAP, 2012

Page 117: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

117

Phụ lục 16B: Quy mô chăn nuôi heo thịt tối ƣu ở Bác Ái & Thuận Bắc, trƣờng hợp giá cả đầu vào tăng 40% và giá cả đầu ra tăng 20%

Hạng mục Đơn

vị

Giá Quy mô 6 con Quy mô 7 con Quy mô 8 con Quy mô 9 con Quy mô 10 con

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Sản

lƣợng

Giá trị

(1000)

Thời gian nuôi 4 4 4 4 4

Tổng Doanh thu 66.000 180 11.880 210 13.860 240 15.840 270 17.820 300 19.800

Chi phí xây chuồng heo (200 m2) 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310 - 1.310

Chi phí sản xuất

Heogiống con 200.000 6 1.200 7 1.400 8 1.600 9 1.800 10 2.000

Cám Gạo kg 4.900 1.080 5.292 1.260 6.174 1.440 7.056 1.620 7.938 1.800 8.820

Rau Chuối kg 1.400 2.160 3.024 2.520 3.528 2.880 4.032 3.240 4.536 3.600 5.040

Thú y lần 14.000 6 84 7 98 8 112 9 126 10 140

Khấu hao chuồng (giả sử khấu hao 3 năm) 36 36 36 36 36

Lao động Ngày 50.000 23 1.125 24 1.200 26 1.275 27 1.350 29 1.425

Tổng chi phí không bao gồm lao động 9.636 11.236 12.836 14.436 16.036

Tổng chi phí bao gồm lao động 10.761 12.436 14.111 15.786 17.461

Tính toán lợi nhuận và các chỉ số

Lợi nhuận không bao gồm lao động 2.244 2.624 3.004 3.384 3.764

Lợi nhuận bao gồm lao động 1.119 1.424 1.729 2.034 2.339

Chỉ số Lợi nhuận/Lao động - 100 - 109 - 118 - 125 - 132

Chỉ số Lợi nhuận/Vốn 11,6 12,7 13,5 14,1 14,6

EIRR 11,6 11,4 11,2 11,1 11,0

Nguồn: SCAP, 2012

Page 118: BÁO CÁO...1 DỰ ÁN “TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG VÀ KHUYẾN KHÍCH PHỤ NỮ RAGLAI LÀM CHỦ KINH TẾ” TỈNH NINH THUẬN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LỰA

118

Phụ lục 17: Danh sách liên hệ các tác nhân hỗ trợ phát triển thƣơng mại heo núi

ST

T Tên Liên hệ Địa chỉ

1 Lò giò chả Nguyễn Thị Thanh Uyên:

0683.8500.081 Ninh Sơn

2 Giò chả Hà Nội

Ninh Hòa

Hoàng Văn Ngừng: 068.385.4516

hoặc 0122.877.4409

Thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn,

tỉnh Ninh Thuận

3 Lò mổ heo trắng Lê Công Chánh: 01234.84.1960 hoặc

098.228.9040

4 Thu mua heo Trần Hữu Tiến: 0986591777 Suối Đá, xã Lợi Hải, Thuận Bắc,

Ninh Thuận

5 Thu mua và xẻ

thịt heo núi

Nguyễn Thị Minh Tâm:

01259022208

Suối Đá, xã Lợi Hải, Thuận Bắc,

Ninh Thuận

6 Thu mua heo núi Nguyễn Thị Ngọc Hoa:

0163.4030020/ 068.3625065 Ấn Đạt, Lợi Hải, Thuận Bắc

7 Thu mua heo núi Phan Thị Hà: 01662.772.938/

0683.625.185 Ấn Đạt, Lợi Hải, Thuận Bắc

8 Thu mua heo núi Đào Thị Kim Yến Kiền Kiền, Lợi Hải, Thuận Bắc

9 Thu mua heo núi Trần Thị Thủy: 0683.625.222 Kiền Kiền, Lợi Hải, Thuận Bắc

10 Thu mua heo núi Trương Thị Lợi: 0906.718.441 Maty, Phước Tân, Bác Ái