112
Y BAN NHÂN DÂN TNH QUNG NINH STÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -------------------------------------- BÁO CÁO TÓM TT QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VNH HLONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Qung Ninh, tháng 7 năm2014

BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020,

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Quảng Ninh, tháng 7 năm2014

Page 2: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

--------------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020,

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH

NIPPON KOEI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

QUẢNG NINH

KENGO NAGANUMA

Quảng Ninh, tháng 7 năm 2014

Page 3: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

1

MỤC LỤC

Trang

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG ......................................... 1-1

1.1 Mục tiêu ............................................................................................................................. 1-1

1.2 Phƣơng pháp tiếp cận của Nghiên cứu .............................................................................. 1-1

1.3 Đặc điểm của Khu vực Vịnh Hạ Long .............................................................................. 1-2

CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ............................................................................... 2-1

2.1 Môi trƣờng nƣớc ................................................................................................................ 2-1

2.2 Quản lý chất lƣợng không khí ........................................................................................... 2-5

2.3 Tiếng ồn ............................................................................................................................. 2-8

2.4 Quản lý chất thải rắn .......................................................................................................... 2-8

2.5 Rừng trên đất liền và ven biển ......................................................................................... 2-10

2.6 Bảo tồn đa dạng sinh học ................................................................................................. 2-12

2.7 Xói lở và bồi tụ ................................................................................................................ 2-15

2.8 Thiên tai ........................................................................................................................... 2-16

CHƢƠNG 3 KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG VỊNH HẠ LONG……. 3-1

3.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển (theo Nghị quyết của HĐND Tỉnh) ............................ 3-1

3.2 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Quy hoạch Môi trƣờng vịnh

Hạ Long ............................................................................................................................. 3-1

3.3 Phân vùng môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long ................................................................ 3-8

3.4 Những vùng môi trƣờng trọng điểm đƣợc đề cập trong Quy hoạch môi trƣờng Vịnh Hạ

Long................................................................................................................................. 3-11

3.5 Những vấn đề khác cần quan tâm trong giải pháp thực thi quy hoạch ............................ 3-12

CHƢƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ......................................................................... 4-1

4.1 Đề xuất dự án quản lý môi trƣờng nƣớc trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh .. 4-1

4.2 Cách tiếp cận để xử lý nƣớc thải phát sinh đến năm 2030 ................................................ 4-1

4.3 Lựa chọn khu vực ƣu tiên cho việc Phát triển Hệ thống Xử lý nƣớc thải đô thị ............... 4-1

4.4 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải .................................................................................... 4-4

4.5 Nƣớc thải mỏ ..................................................................................................................... 4-5

4.6 Nƣớc thải từ tàu du lịch ..................................................................................................... 4-5

4.7 Nƣớc thải nuôi trồng thủy sản ........................................................................................... 4-6

CHƢƠNG 5 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ .............................................................. 5-1 5.1 Dự án đề xuất quản lý chất lƣợng không khí trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng

Ninh… ............................................................................................................................... 5-1 5.2 Khuyến nghị xem xét lại việc phân loại hệ số vùng, hệ số khu vực áp dụng trong QCVN5-1 5.3 Các biện pháp đề xuất đối với các nhà máy nhiệt điện than ở khu vực Hạ Long .............. 5-3 5.4 Các biện pháp khuyến nghị đối với nhà máy sản xuất xi măng......................................... 5-5 5.5 Tái sử dụng hiệu quả các vật liệu thải ............................................................................... 5-6

CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ................................................................................ 6-1

6.1 Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 - 2030… ................... 6-1

6.2 Phƣơng pháp tiếp cận đối với quản lý chất thải rắn........................................................... 6-2

6.3 Lựa chọn địa điểm Bãi rác mới ......................................................................................... 6-5

6.4 Chất thải rắn công nghiệp .................................................................................................. 6-6

6.5 Quản lý chất thải khu vực ven biển ................................................................................. 6-10

6.6 Kiểm tra giới thiệu nhà máy đốt rác hiện đại trong tƣơng lai .......................................... 6-14

CHƢƠNG 7 QUẢN LÝ RỪNG ................................................................................................... 7-1

7.1 Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển ............................................................................... 7-1

7.2 Quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên di sản ASEAN ................ 7-3

CHƢƠNG 8 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ......................................................................... 8-1

Page 4: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

2

8.1 Dự án xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar ................................................ 8-1

CHƢƠNG 9 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................... 9-1

9.1 Xem xét và củng cố đê biển và đê sông tại tỉnh Quảng Ninh ...................................... 9-1

9.2 Phát triển CSDL về môi trƣờng và thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi thiên tai và

cảnh báo tại tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................. 9-1

9.3 Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy ......... 9-2

9.4 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long ................................... 9-4

CHƢƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ................................................................................ 10-1

10.1 Mạng điểm quan trắc vào năm 2020 tai khu vực vịnh Hạ Long...................................... 10-1

10.2 Quan trắc đa dạng sinh học tại khu vực vịnh Hạ Long .................................................... 10-1

10.3 Giám sát ô nhiễm nƣớc và trầm tích đáy biển liên vùng ................................................. 10-1

CHƢƠNG 11 LỊCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ƢU TIÊN ............................................................... 11-1

11.1 Quản lý môi trƣờng nƣớc ................................................................................................ 11-1

11.2 Quản lý môi trƣờng không khí ........................................................................................ 11-1

11.3 Quản lý chất thải rắn ........................................................................................................ 11-2

11.4 Quản lý rừng .................................................................................................................... 11-2

11.5 Bảo tồn đa dạng sinh học ................................................................................................. 11-3

11.6 Thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm thiểu ............................... 11-3

11.7 Giám sát môi trƣờng ........................................................................................................ 11-3

11.8 Những nguồn kinh phí có thể huy động cho thực thi các đề án đề xuất ........................ 11-11

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 1

1 Tóm tắt lợi ích triển khai thực hiện Quy hoạch môi trƣờng Vịnh Hạ Long .......................... 1

2 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trƣờng đối với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa

chiều, hai mũi đột phá” .......................................................................................................... 2

3 Những hoạt động quản lý môi trƣờng nổi bật ở khu vực Vịnh Hạ Long ............................... 3

4 Các dự án đề xuất trong khu vực Vịnh Hạ Long ................................................................... 3

5 Các kiến nghị ......................................................................................................................... 8

Page 5: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2-1 Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt từ 2009 đến 2012 .............................................. 2-1

Bảng 2-2 Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ từ 2009 đến 2012 ................................. 2-2

Bảng 2-3 Tỉ lệ đạt chuẩn của nƣớc ngầm từ 2009 đến 2012 ...................................................... 2-3

Bảng 2-4 Tỉ lệ đạt chuẩn của một số chỉ tiêu nƣớc thải sinh hoạt từ 2009 đến 2012 ................. 2-4

Bảng 2-5 Tỉ lệ đạt chuẩn cho một số chỉ tiêu nƣớc thải công nghiệp từ 2009 đến 2012 ............ 2-4

Bảng 2-6 Danh mục 8 điểm có nồng độ cao trong bình quân 4 năm .......................................... 2-6

Bảng 2-7 Tỷ lệ đạt chuẩn mức độ ồn ở khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012 ................................ 2-8

Bảng 2-8 Hiện trạng các bãi rác hiện tại .................................................................................... 2-9

Bảng 2-9 Tổng hợp diễn biến diện tích rừng và đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu ................... 2-11

Bảng 2-10 Tổng hợp diện tích rừng theo 3 loại rừng và đơn vị hành chính ............................... 2-11

Bảng 2-11 Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961 – 2008 ........................................................ 2-17

Bảng 4-1 Biện pháp đối phó với từng loại nƣớc thải .................................................................. 4-1

Bảng 4-2 Danh mục dự án đề xuất đối với lĩnh vực quản lý môi trƣờng nƣớc đến năm 2020 ... 4-7

Bảng 5-1 Hệ số khu vực Kv trong các QCVN 19, 21, 22, 23/2009/BTNMT ............................ 5-1

Bảng 5-2 Hệ số vùng Kv đề xuất phân loại đối với khu vực Vịnh Hạ Long .............................. 5-2

Bảng 5-3 So sánh sản lƣợng phát điện tính trên 1 tấn than ở các nhà máy điện trên khu vực Vịnh

Hạ Long ...................................................................................................................... 5-3

Bảng 5-4 Biện pháp xử lý tiết kiệm năng lƣợng tại các nhà máy nhiện điện than ..................... 5-4

Bảng 5-5 So sánh tiêu thụ năng lƣợng cụ thể ............................................................................. 5-5

Bảng 5-6 Khả năng khai thác vật liệu thải và sản phẩm phụ ...................................................... 5-7

Bảng 6-1 So sánh các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể phân hủy sinh học ........................... 6-4

Bảng 6-2 Các loại vật liệu có thể tái chế đề xuất ........................................................................ 6-4

Bảng 6-3 Kết quả đánh giá địa điểm đề xuất xây dựng công trình quản lý chất thải vùng .. 6-8

Bảng 6-4 Các KCN và các ngành trọng điểm cần ƣu tiên phát triển...................................... 6-7

Bảng 6-5 Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý CTRCN trong quy hoạch liên vùng ........ 6-8

Bảng 6-4 Danh sách các dự án đề xuất về quản lý chất thải rắn khai thác than đến năm 2020

.................................................................................................................................. 6-10

Bảng 7-1 Dự án Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển .............................................................. 7-1

Bảng 7-3 Dự án Quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long ............................................................... 7-3

Bảng 8-1 Danh mục các dự án đề xuất ....................................................................................... 8-1

Bảng 8-2 Xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar .................................................... 8-2

Bảng 9-1 Xem xét và củng cố đê biển và đê sông tại tỉnh Quản Ninh ....................................... 9-1

Bảng 9-2 Phát triển CSDLveef môi trƣờng và thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi thiên tai và

cảnh báo sớm tại tỉnh Quảng Ninh ............................................................................. 9-1

Bảng 9-3 Dự án xúc tiến sử dụng năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãu Cháy 9-2

Bảng 9-4 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long .................................... 9-4

Bảng 11.7-1 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý Môi trƣờng nƣớc: Nội dung, kinh phí và lịch

thực hiện .................................................................................................................... 11-4

Bảng 11.7-2 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng không khí : Nội dung, kinh phí và

lịch thực hiện ............................................................................................................. 11-5

Bảng 11.7-3 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí và lịch

thực hiện .................................................................................................................... 11-6

Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện .. 11-7

Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch

thực hiện .................................................................................................................... 11-8

Bảng 11.7-6 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu : Nội

dung, kinh phí và lịch thực hiện................................................................................. 11-9

Bảng 11.7-6 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu : Nội

dung, kinh phí và lịch thực hiện................................................................................. 11-9

Bảng 11.7-7 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trƣờng: Nội dung, kinh phí và lịch thực

hiện .......................................................................................................................... 11-10

Bảng 1 Dự kiến lợi ích của việc triển khai Quy hoạch Môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long ........... 1

Bảng 2 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trƣờng với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều,

hai mũi đột phá” ............................................................................................................. 2

Page 6: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

2

Bảng 3 Các dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi trƣờng Vịnh Hạ Long ......................................... 4

Page 7: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

1

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Quy hoạch không gian Khu vực Vịnh Hạ Long .......................................................... 1-4

Hình 2.1 Chỉ số Chất lƣợng nƣớc mặt trung bình từ 2009 đến 2012.......................................... 2-2

Hình 2.2 Tỉ lệ không đạt tiêu chuẩn nƣớc biển ven bờ của một số chỉ tiêu từ 2009 đến 2012 ... 2-3

Hình 2.3 Bình quân 4 năm hàm lƣợng TSP theo điểm quan trắc ............................................... 2-6

Hình 2.4 Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân 4 năm theo phƣơng pháp đo trong 1 h đồng hồ . 2-8

Hình 2.5 Bản đồ đƣờng đi các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ninh (1961 – 2008) ........................ 2-17

Hình 3.2-1 Bản đồ phân vùng môi trƣờng Vịnh Hạ Long ........................................................... 3-10

Hình 4.1 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải ở thành phố Hạ Long ........................................... 4-3

Hình 4.2 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải ở thành phố Cẩm Phả và khu kinh tế huyện Vân

Đồn ............................................................................................................................. 4-4

Hình 4.3 Ví dụ về hệ thống bơm và thu gom nƣớc thải từ các tàu nhỏ trên vịnh ....................... 4-5

Hình 4.4 Ví dụ về máy xục khí dung trong các đầm nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản ............... 4-6

Hình 5.1 Mô hình mô phỏng ảnh hƣởng của chiều cao ống khói đối với hàm lƣợng bụi dƣới mặt

đất theo ISC3 (Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ - US EPA) ....................................... 5-2

Hình 6.1 Đánh giá sơ bộ các địa điểm ứng cử là bãi rác vùng cho thành phố Hạ Long, thành phố

Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ ..................................................................................... 6-5

Hình 6.2 Xả rác trên biển ......................................................................................................... 6-11

Hình 6.3 Kế hoạch phát triển dự án Nhà máy Đốt rác .............................................................. 6-14

Hình 7.1 Hành lang môi trƣờng ven biển ................................................................................... 7-2

Hình 7.2 KHu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn ở cửa sông Bình Hƣơng và Vịnh Cửa Lục .. 7-3

Hình 7.3 Khu vực đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long với đăng ký Công viên di sản

ASEAN ....................................................................................................................... 7-4

Hình 8.1 Phác thảo quy trình Đăng ký Khu vực Ramsar ........................................................... 8-1

Hình 8.2 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long ................................................... 8-2

Hình 8.3 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long ................................................... 8-2

Hình 8.4 Loài chim bị nguy cấp đảo Hà Nam ............................................................................ 8-3

Hình 9.1 Ví dụ về động cơ tàu .................................................................................................... 9-5

Hình 9.2 Ví dụ về máy phát điện Diesel ..................................................................................... 9-6

Page 8: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3R Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế

AAS Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử

A-Cmax Nồng độ cho phép tối đa

AHP Công viên Di sản ASEAN Heritage

AQM Quan trắc chất lƣợng không khí

AQS Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí

ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

ASEON Các quan chức cao cấp về Môi trƣờng của ASEAN

AVG Trung bình

BAP Kế hoạch hành động đa dạng sinh học

BOD5 Nhu cầu Ôxy sinh hóa

BTL Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CaCl2 Clorua canxi

CBD Công ƣớc về Đa dạng Sinh học

CD Phát triển năng lực

CEPC Hành lang Bảo vệ Môi trƣờng Ven biển

CFB Tầng sôi tuần hoàn

COD Nhu cầu ô xy hóa học

COP Hội nghị các bên

DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch

DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

DCST Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

DOC Sở Xây dựng

DOET Sở Giáo dục và Đào tạo

DOH Sở Y tế

DOIT Sở Công Thƣơng

DONRE Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

DOST Sở Khoa học và Công nghệ

DOT Sở Giao thông Vân tải

DPI Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

EIA Đánh giá Tác động Môi trƣờng

EMAC Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng

EU Liên minh Châu Âu

EVN Điện lực Việt Nam

FS Nghiên cứu Khả thi

GC-MS Sắc kí khí/Khối phổ

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GHG Khí Nhà kính

GIS Hệ thống thông tin địa lý

GPS Hệ thống định vị toàn cầu

HBMD Ban Quản lý Vịnh Hạ Long

IBA Vùng Chim quan trọng

IDB Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học

INDEVCO Công ty Phát triển Công nghiệp

IP Khu Công nghiệp

IUCN Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

JSC Công ty Cổ phần

Kp Hệ số Công suất

kPa Kilopascal

Kv Hệ số Khu vực

Page 9: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

2

kVA Kilo Vôn Ampe

L/min Lít/phút

LUP Kế hoạch Sử dụng đất

M/P Quy hoạch Tổng thể

MB Ban Quản lý

MCST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

MOF Bộ Tài chính

MOH Bộ Y tế

MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

MPA Khu Bảo tồn biển

MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

MSW Chất thải rắn đô thị

Mw Mega Oát

NDVI Chỉ số Khác biệt Thực vật đã đƣợc chuẩn hóa

NGO Tổ chức phi chính phủ

NKER Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

NORAD Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy

NP Vƣờn Quốc gia

NTFP Sản phẩm Lâm sản ngoài gỗ

ºC Độ C

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

OJT Đào tạo thông qua công việc

PEM Quan trắc Phát thải Nhà máy

PES Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng

PM Hạt Vật chất

PM10 Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 10μm

PM2.5 Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 2.5μm

PMU Ban Quản lý Dự án

PPC UBND Tỉnh

PSD Cơ sở dữ liệu Nguồn ô nhiễm

PSI Kiểm kê Nguồn ô nhiễm

PSM Bản đồ Nguồn ô nhiễm

PST Bảng Nguồn ô nhiễm

QA/QC Đảm bảo Chất lƣợng/Kiểm soát Chất lƣợng

QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam

QD-TTg Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ

QN Tỉnh Quảng Ninh

RRD Vùng đồng bằng sông Hồng

SEDP Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

SOP Quy trình vận hành tiêu chuẩn

SUF Rừng Đặc dụng

SW Chất thải rắn

SWM Quản lý Chất thải rắn

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TSP Bụi tổng

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

UK Vƣơng quốc Anh

UNDP Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc

UNESCO Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên hợp quốc

UPS Bộ lƣu điện

URENCO Công ty Môi trƣờng Đô thị

US Hợp chủng quốc Hoa kỳ

US EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng của Hoa kỳ

UV Tia cực tím

Page 10: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

3

VEA Tổng cục Môi trƣờng Việt Nam

VEPF Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam

VINACOMIN Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam

WG Nhóm Công tác

WQI Chỉ số Chất lƣợng nƣớc

WQM Quan trắc Môi trƣờng Nƣớc

WWTP Nhà máy Xử lý Nƣớc thải

WWV Khối lƣợng Nƣớc thải

Page 11: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

1-1

Prep

ara

tion

of E

nviro

nm

enta

l Pla

nnin

g o

f Qua

ng

Nin

h P

rovin

ce to 2

020

, vision

to 2

03

0 (D

raft F

ina

l Rep

ort)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG

1.1 Mục tiêu

Mục tiêu của cuộc Nghiên cứu lập Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 là nhằm cụ thể hoá Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng

Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để giải quyết những vấn đề ưu tiên cụ thể

cho khu vực Vịnh Hạ Long theo phân kỳ thực hiện quy hoạch.

1.2 Phƣơng pháp tiếp cận của Nghiên cứu

Các quan điểm và tiếp cận chính được áp dụng trong Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ

Long và đề án cải thiện môi trường bao gồm:

1. Phương pháp tiếp cận nền kinh tế “tăng trưởng xanh” là tiếp cận chính, xuyên suốt

trong quá trình lập Quy hoạch và xây dựng các dự án ưu tiên trong Đề án cải thiện môi

trường.

2. Quan điểm và tiếp cận hệ thống và tổng hợp:

- Quan điểm hệ thống: Khu vực nghiên cứu bao gồm vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử

Long (trong đề án này gọi chung là vịnh Hạ Long) được xem xét trong hệ thống

kinh tế „Khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ” và một bộ phận không thể tách rời

với phần lục địa của tỉnh Quảng Ninh.

- Quan điểm tổng hợp: Các không gian quy hoạch được hoạch định dựa trên sự phân

tích, đánh giá tổng các chiến lược phát triển ….của Nhà nước, các quy hoạch KTXH

và quy hoạch ngành của tỉnh có liên quan.

3. Áp dụng sáng kiến SATOYAMA Nhật bản trong hoạch định không gian và xây dựng

một số dự án liên quan đến quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và vấn đề liên quan

đến biến đổi khí hậu .

4. Tiếp cận quản lý theo đối tượng dựa theo 4 nhóm chức năng môi trường chính : Bảo tồn

và Bảo vệ, Cải tạo và Phục hồi môi trường, Quản lý môi trường tích cực, Phát triển thân

thiện môi trường, với việc kết hợp quản lý môi trường theo vùng (lựa chọn một số vùng

trọng điểm như Hạ Long,….) và quản lý môi trường liên vùng (Quảng Ninh với các tỉnh

lân cận, Quảng Ninh với các vùng lãnh thổ giáp biên giới phia Trung Quốc).

1.2.1 Thực hiện Chiến lược tăng trưởng Xanh cấp quốc gia và cấp tỉnh

Ở Việt Nam, chiến lược quốc gia về “Tăng trưởng Xanh” đã được Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt tại Quyết định số 1393/QD-TTg, ngày 25/9/2012. Tỉnh Quảng Ninh

cũng đang thúc đẩy việc áp dụng “Chiến lược Tăng trưởng Xanh” trong quy hoạch

phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh. Như vậy, theo định hướng chính sách của cả cấp

Page 12: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

1-2

Prep

ara

tion

of E

nviro

nm

enta

l Pla

nnin

g o

f Qua

ng

Nin

h P

rovin

ce to 2

020

, vision

to 2

03

0 (D

raft F

ina

l Rep

ort)

quốc gia và cấp tỉnh, Quy hoạch bảo vệ môi trường mà cuộc Nghiên cứu này xây dựng

cần phải có các chiến lược và cách tiếp cận phù hợp với "Chiến lược Tăng trưởng

Xanh".

1.2.2 Xác định những yêu cầu thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường cấp quốc gia và cấp

tỉnh

Việt Nam có chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường được ban hành tại Quyết số

1216/QD-TTg, ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo

vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tỉnh Quảng Ninh có

Chỉ thị số 30-CT/TU, ngày 07/9/2010; Nghị quyết số 33/2010/NQ-HDND, ngày

10/12/2010 về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi

trường tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2011 - 2015 và Quyết định số

1975/QD-UBND, ngày 23/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Kế

hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 33/2010/NQ – HDND. Như vậy, Quy hoạch

bảo vệ môi trường đòi hỏi phải tuân thủ theo những cách tiếp cận được nêu trong các

quyết định nói trên.

1.2.3 Thực hiện Thông báo về Ý kiến của Bộ chính trị về Phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh

Quảng Ninh

Ngày 1 tháng 10 năm 2012, Ban Chấp hành Trung ương công bố ý kiến của Bộ chính

trị về Đề án phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng

- an ninh và thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn,

Móng Cái” tỉnh Quảng Ninh. Thông báo nêu rằng tỉnh Quảng Ninh có vị trí chiến lược

về chính trị, kinh tế và có tiềm năng và lợi thế so với các địa phương khác trong vùng.

Quảng Ninh có đủ khả năng và tiềm lực để trở thành địa bàn động lực, cực tăng trưởng,

đầu tàu, trung tâm kinh tế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng, vành đai kinh tế

Vịnh Bắc Bộ. Đến năm 2020, xây dựng, phát triển Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ,

công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc tế của miền Bắc Việt Nam. Một kỳ vọng

quan trọng khác là tỉnh Quảng Ninh tích cực chuyển đổi phương thức phát triển từ

"Nâu" sang "Xanh".

1.3 Đặc điểm của Khu vực Vịnh Hạ Long

1.3.1 Đặc điểm vùng lõi du lịch ở tỉnh Quảng Ninh

Du lịch là một ngành tăng trưởng quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh và đã

được xác định là một trong những trụ cột của nền kinh tế trong tương lai. Theo số liệu

thông kê của Sở Văn hóa -Thể thao & Du lịch (Sở VH-TT&DL), trong năm 2012, số

lượng khách du lịch đến Quảng Ninh đã tăng lên 7.005.000 khách với mức tăng trưởng

8,5% so với năm trước. Tỉnh Quảng Ninh có hai nhóm tài nguyên du lịch trọng điểm, đó

Page 13: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

1-3

Prep

ara

tion

of E

nviro

nm

enta

l Pla

nnin

g o

f Qua

ng

Nin

h P

rovin

ce to 2

020

, vision

to 2

03

0 (D

raft F

ina

l Rep

ort)

là tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa, là đòn bẩy để tận dụng và

đạt được tiềm năng trọn vẹn tại khu vực Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử

Long là những tài sản thiên nhiên đặc biệt nhất với cấu tạo địa chất độc đáo và nhiều

phong cảnh đẹp. Đây là những vùng vịnh có các hệ động vật và thực vật đặc hữu đóng

góp cho sự đa dạng sinh học chung của tỉnh. Vịnh Hạ Long đã được công nhận là Di sản

thế giới và đã được chọn là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Lượng

du khách đến Vịnh Hạ Long đã được tăng lên đáng kể trong vòng mười năm qua. Trong

năm 2012, số lượng du khách đến Vịnh Hạ Long đã đạt tới 2.574.000 khách trong năm.

Theo so sánh về số lượng khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh và Vịnh Hạ Long trong

năm 2012, thì có khoảng 37% khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh đã đến tham quan

Vịnh Hạ Long.

Du lịch trên Vịnh Bái Tử Long vẫn chưa được phát triển. Ở đây có các khu vực hoang sơ

dành cho du lịch sang trọng. Những tài nguyên du lịch văn hóa đặc biệt nhất là chùa Yên

Tử, kinh đô Phật giáo của Việt Nam; là làng chài nổi độc đáo trên Vịnh Hạ Long, cũng

như 626 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và cấp tỉnh trên toàn địa bàn tỉnh.

1.3.2 Đặc điểm của vùng lõi phát triển không gian

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh sẽ có không gian phát triển kinh tế theo

hướng "Một tâm – hai tuyến – đa chiều – hai mũi đột phá”, như được thể hiện trong

Hình 1-1. Định hướng này đảm bảo sự liên kết vùng để tận dụng những thế mạnh của

từng huyện trên địa bàn tỉnh, cũng như thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh trong “Vùng

Kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Châu thổ Sông Hồng” và vị trí chiến lược cho hợp tác

kinh tế quốc tế.

Theo định hướng, Hạ Long là trung tâm phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ninh.

Thành phố Hạ Long là thủ phủ, là trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa và kinh tế

của tỉnh. Đây là lõi của chuỗi đô thị dọc theo quốc lộ 18 với các đô thị vệ tinh là Đông

Triều, Uông Bí, Quảng Yên, Cẩm Phả và Móng Cái.

Một kế hoạch nổi bật khác là việc thiết lập khu kinh tế trên địa bàn huyện Vân Đồn.

Hiện nay, huyện vẫn còn là một khu vực nông thôn với dân số 42.863 người. Hoạt

động kinh tế chính của Vân Đồn là nông nghiệp và du lịch chỉ mới bắt đầu. Vân Đồn

được xác định là một trong bốn trung tâm du lịch của tỉnh Quảng Ninh, vì Vân Đồn có

lịch sử lâu đời với Thương cảng Vân Đồn nổi tiếng, với các đảo có hệ sinh thái độc

đáo, đa dạng và phong phú. Theo Quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt tại Quyết định số 1296/QD-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009, kinh tế Vân

Đồn của bao gồm toàn bộ huyện Vân Đồn, đây là nền kinh tế tổng hợp theo các quy

định riêng để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh và

khu vực ven biển phía Bắc.

Page 14: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

1-4

Prep

ara

tion

of E

nviro

nm

enta

l Pla

nnin

g o

f Qua

ng

Nin

h P

rovin

ce to 2

020

, vision

to 2

03

0 (D

raft F

ina

l Rep

ort)

Nguồn: Sở TN&MT Quảng Ninh

Hình 1-1 Quy hoạch không gian Khu vực Vịnh Hạ Long

Page 15: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-1

CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

2.1 Môi trƣờng nƣớc

(1) Chất lượng nước mặt

Để đánh giá chất lượng nước mặt khu vực vịnh Hạ Long, dữ liệu quan trắc được so

sánh với QCVN 08:2008, Cột A2. Bảng 2-1 trình bày tỉ lệ đạt chuẩn của dữ liệu quan

trắc từ năm 2009 đến năm 2012.

Bảng 2-1 Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt từ 2009 đến 2012

DO COD BOD5 TSS As Cd Pb Hg Coliform Dầu mỡ

Tỉ lệ đạt chuẩn

(Số đạt/số mẫu)

94%

(90/96)

57%

(64/112)

34%

(38/112)

56%

(63/112)

100%

(23/23)

92%

(23/25)

100%

(28/28)

95%

(19/20)

100%

(102/102)

50%

(52/104)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Tỉ lệ đạt chuẩn của BOD5 và COD khá thấp, chỉ có lần lượt 34% và 57% giá trị đạt

chuẩn. Giá trị này cũng có thể hiểu được do vịnh Hạ Long là khu vực dân cư đông đúc

với các nhiều hoạt động du lịch, ví dụ như các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải

trí, vốn sản sinh ra một khối lượng lớn các chất ô nhiễm hữu cơ, làm cho nồng độ

BOD5 và COD tăng cao. Tỉ lệ đạt chuẩn của thông số BOD5 thấp nhất là ở các vị trí

W18 (cửa sông Trới), W19 (Hồ Yên Lập) và W38 (suối Lộ Phong), những nơi mà chỉ

có 14% số mẫu thu thập được trong giai đoạn 2009-2012 có giá trị BOD5 đạt tiêu

chuẩn. Do đó, những khu vực này cần được ưu tiên khi lập kế hoạch kiểm soát chất ô

nhiễm hữu cơ trong nước thải.

(2) Chỉ số Chất lượng nước (WQI)

Để đánh giá chất lượng nước mặt nói chung cho khu vực vịnh Hạ Long, nhóm nghiên

cứu sử dụng phương pháp Chỉ số Chất lượng nước (Water Quality Index – WQI). Giá

trị WQI được tính toán theo Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg, “Ban hành Sổ tay

Hướng dẫn tính toán Chỉ số chất lượng nước”. WQI là một đại lượng không có đơn vị,

kết hợp nhiều yếu tố chất lượng nước vào một số duy nhất bằng cách bình thường giá

trị cho đường cong đánh giá chủ quan. Thông thường chỉ số này được sử dụng để đánh

giá chất lượng nước nguồn nước như sông, suối, hồ, v.v.. Các giá trị con số cao hơn

thể hiện tình trạng nước tốt hơn và giá trị con số thấp hơn thể hiện tình trạng nước xấu

hơn

Hình 2-1 thể hiện giá trị WQI trung bình từ năm 2009 đến năm 2012. Kết quả cho thấy

có 3 điểm không bị ô nhiễm (W17, W19, W40), một điểm ô nhiễm trung bình (W15),

một điểm ô nhiễm nghiêm trọng (W46) và có hai điểm ô nhiễm rất nghiêm trọng là

W35 (suối Lộ Phong) và W44 (suối Moong Cọc 6).

Page 16: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-2

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2.1 Sơ đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu từ năm 2009 tới năm

2012

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2.2 Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại các điểm quan trắc của khu vực

nghiên cứu

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

W2

W5

W6

W7

W10

W12

W13

W15

W17

W18

W19

W35

W40

W44

W46

W51

W52

W53

W54

W55

W56

W57

W58

W60

W62

W64

W65

W66

W67

WQ

I

Page 17: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-3

(3) Nước biển ven bờ

Vì Vịnh Hạ Long là một địa điểm du lịch nổi tiếng, kết quả quan trắc nước ven bờ tại

đây được so sánh với QCVN 10:2008/BTNMT với các giá trị tiêu chuẩn được lấy từ

cột “nước biển và thể thao dưới nước”.

Bảng 2-2 tóm tắt Tỉ lệ đạt chuẩn của nước ven bờ từ năm 2009 đến năm 2012.

Bảng 2-2 Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ từ 2009 đến 2012

Thông số DO TSS Coliform Dầu mỡ

Tỉ lệ đạt chuẩn

(Số đạt / Số mẫu)

100%

(221/221)

97%

(232/238)

97%

(215/221)

64%

(139/218)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Kết quả Bảng 2-2 ở trên cho thấy, có rất nhiều vị trí bị ô nhiễm dầu mỡ. Có tới hơn

70% số mẫu nước lấy tại các vị trí W21, W28, W32, W33 và W48 không đạt chuẩn

trong giai đoạn 2009-2012, nhưng kết quả này cũng không bất ngờ vì các khu vực này

đều là các cầu cảng du lịch và hàng hóa đông đúc. Giao thông thủy là nguyên nhân

làm cho nồng độ dầu mỡ trong nước biển ở mức cao. Kết quả quan trắc cũng chỉ ra

rằng nồng độ dầu mỡ tại các bãi tắm du lịch, ví dụ bãi tắm Tuần Châu (W20), bãi Ti

Tốp (W37) và Bãi Dài (W49) vẫn nằm trong tầm kiểm soát với tất cả hoặc hầu hết các

mẫu đều đạt tiêu chuẩn. Trong khi đó tại bãi tắm Bãi Cháy (W22), có tới 54% mẫu

nước lấy ở đây không đạt chuẩn cho chỉ tiêu dầu mỡ. Vì Bãi Cháy là bãi tắm thu hút

nhiều khách du lịch nhất khu vực vịnh Hạ Long nên cần thiết phải kiểm soát lượng

dầu mỡ trong nước biển tại đây do lượng dẫu mỡ sẽ gây ra các cảm giác khó chịu về

mặt cảm quan và ảnh hưởng đến sức khỏe của du khách.

Nhìn chung, nồng độ TSS và Coliform không phải là mối quan ngại cho chất lượng

nước biển ven bờ tại tất cả các vị trí trong khu vực vịnh Hạ Long.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2-3 Tỉ lệ không đạt tiêu chuẩn nƣớc biển ven bờ của một số chỉ tiêu từ 2009 đến

2012

Page 18: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-4

(4) Nước ngầm

Kết quả quan trắc nước ngầm được so sánh với QCVN 09:2008/TT-BTNMT. Bảng 2-3

tóm tắt tỉ lệ đạt chuẩn của nước ngầm cho một số chỉ tiêu trong giai đoạn từ năm 2009

đến năm 2012.

Bảng 2-3 Tỉ lệ đạt chuẩn của nƣớc ngầm từ 2009 đến 2012

Thông số TS NO3- Coliform

Tỉ lệ đạt chuẩn

(Số đạt/Số mẫu)

100%

(26/26)

93%

(26/28)

3.6%

(1/28)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Kết quả trên cho thấy tại hai điểm quan trắc, nước ngầm bị ô nhiễm Coliform do hầu

hết các mẫu nước thu thập đều không đạt tiêu chuẩn cho chỉ tiêu này. Điều này gây là

mối lo ngại nghiêm trọng khi cả hai giếng được lấy mẫu đều là giếng dùng để cung

cấp nước sinh hoạt cho người dân. Cần có nghiên cứu thêm về vấn đề này, ví dụ như

phân tích thêm chỉ tiêu E. Coli để làm rõ liệu nước ngầm tại các khu vực này đã bị ô

nhiễm phân động vật hay chưa. Ngoài ra, giếng quan trắc W22 nằm ở gần khu vực bãi

chôn lấp rác thải Hà Khẩu, do đó cần phân tích thêm các chỉ tiêu kim loại nặng trong

nước ngầm ở dây để nắm bắt được hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm

do nước rỉ rác từ khu vực bãi chôn lấp.

(5) Nước thải sinh hoạt

Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt được so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT,

Cột B. Bảng 2-4 tóm tắt tỉ lệ đạt chuẩn một số chỉ tiêu cho nước thải sinh hoạt trong

thời gian từ năm 2009 đến năm 2012.

Bảng 2-4 Tỉ lệ đạt chuẩn của một số chỉ tiêu nƣớc thải sinh hoạt từ 2009 đến 2012

Thông số BOD5 TDS Coliform Oil

Tỉ lệ đạt chuẩn

(Số đạt / Số mẫu)

38%

(16/42)

86%

(36/42)

86%

(36/42)

95%

(37/42)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Từ kết quả trên có thể thấy, chỉ có 38% mẫu nước đạt tiêu chuẩn cho chỉ tiêu BOD5. tỉ

lệ đạt chuẩn thấp nhất xảy ra tại các vị trí W31 (7%) và W43 (14%). Đây đều là các

khu vực tập trung dân cư đông đúc, vì vậy vấn đề ô nhiễm chất hữu cơ trong nước thải

sinh hoạt chỉ có thể giải quyết được khi có một hệ thống thu gom cũng như xử lý nước

thải phù hợp.

Page 19: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-5

(6) Nước thải công nghiệp

Kết quả quan trắc nước thải công nghiệp được so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT,

Cột B. Bảng 2-5 tóm tắt tỉ lệ đạt chuẩn của các chỉ tiêu nước thải công nghiệp trong

giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012.

Bảng 2-5 Tỉ lệ đạt chuẩn cho một số chỉ tiêu nƣớc thải công nghiệp từ 2009 đến 2012

Thông số COD BOD5 TSS As Cd Pb

Tỉ lệ đạt chuẩn

(Số đạt/số mẫu)

68%

(48/70)

46%

(32/70)

90%

(63/70)

100%

(70/70)

99%

(69/70)

100%

(70/70)

Thông số Hg Fe T - P T - N Coliform Oil

Tỉ lệ đạt chuẩn

(Số đạt/số mẫu)

93%

(65/70)

87%

(61/70)

81%

(57/70)

57%

(37/65)

100%

(70/70)

97%

(68/70)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Kết quả trên cho thấy tỉ lệ đạt chuẩn của các chỉ tiêu COD, BOD5 và Tổng Ni-tơ là

khá thấp khi so sánh với các chỉ tiêu khác, đặc biệt trong nước thải đã qua xử lý từ các

trạm xử lý nước rỉ rác ở vị trí W24, W29 và W39. Điều này cũng dễ hiểu vì hàm lượng

chất ô nhiễm hữu cơ trong nước rỉ rác tại các bãi rác tại các nước đang phát triển

thường rất cao, ví dụ như nồng độ BOD và COD có thể lên tới 5.000 -10.000 mgO2/L,

và nồng độ Tổng Ni-tơ có thể lên tới 800 mg/L theo một số nghiên cứu khoa học. Do

đó, việc xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ và Ni-tơ trong nước rỉ rác cần có các công nghệ

tiên tiến để nước thải sau khi xử lý có thể đạt được tiêu chuẩn.

2.2 Quản lý chất lƣợng không khí

(1) Ô nhiễm không khí do TSP

Hình 2-3 trình bày nồng độ TSP bình quân đo trong 4 năm ở khu vực Vịnh Hạ Long

theo điểm quan trắc và Bảng 2-6 liệt kê 10 điểm có hàm lượng ô nhiễm bình quân cao

trong 4 năm qua.

0

200

400

600

800

1000

A13 A15 A17 A19 A21 A23 A25 A27 A29 A31 A33 A35 A37

TSP

TSP AVG 2009 - 2012

(μg/m3) Bình quân 2009 - 2012

Page 20: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-6

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Hình 2-4 Bình quân 4 năm hàm lƣợng TSP theo điểm quan trắc

Điểm A27, “Cầu trắng – Cột 8”, thể hiện là nơi có hàm lượng cao nhất trong mạng lưới

quan trắc của tỉnh Quảng Ninh, gấp khoảng 2,8 lần AQS. Điểm A35 “Ngã ba Mông

Dương” vượt AQS 2,3 lần, điểm A30 “Km 6-Ngã ba Quang Hanh” vượt AQS 2,1 lần và

điểm A22 “Ngã tư loong toòng” vượt AQS 1,9 lần. Bảng 3.2.2 trình bày đặc điểm phân

loại đối tượng quan trắc đối với 4 điểm nêu trên là (II): Tuyến đường giao thông chính”

là liên quan tới tuyến đường vận chuyển than. Điểm A05 “Công ty than Mao Khê – Nhà

máy sàng tuyển” được đặt ở mục “(V): Khu vực chịu tác động của các hoạt động khai thác,

chế biến, kinh doanh than và khoáng sản khác” thể hiện vượt AQS 1,9 lần. Điểm A23,

Bệnh viện K67, vượt AQS 1,9 lần và thuộc diện đối tượng số “III: khu đô thị, tập trung

đông dân cư”. Khu vực A23 cũng gần các hoạt động vận chuyển than và bị ảnh hưởng

chủ yếu bởi than. Điểm A33 “Cọc 6 – Đường ra cảng 10-10” vượt AQS 1,7 lần, thuộc

đối tượng số “(II): Tuyến giao thông chính” nhưng thực ra đó chính là tuyến đường vận

chuyển than. Điểm A25 “Cảng than – phường Hà Khánh” cho kết quả đó là 501μg/m3),

và thuộc đối tượng “(V): Khu vực chịu tác động của các hoạt động khai thác, chế biến, kinh

doanh than và khoáng sản khác”. 8 điểm đề cập ở đây đều vượt quá 500 μg/m3, là điều

kiện nghiêm trọng đối với người dân.

Bảng 2-6 Danh mục 10 điểm có nồng độ cao trong bình quân 4 năm

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Cùng với những khu vực ô nhiễm nghiêm trọng như nêu trên, có hai điểm vượt quá

400μg/m3, một là điểm A28 “Khai trường mỏ Hà Tu – Núi Béo” cho kết quả 442

μg/m3 thuộc đối tượng (V): Khu vực chịu tác động của các hoạt động khai thác, chế biến,

Point No.TSP

(μg/m3)

VÞ trÝ quan tr¾c

/Location of monitoring

§èi t­îng quan tr¾c

/Characteristics of monitoring point

A27 826 CÇu Tr¾ng - Cét 8 C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh

A35 682 Ng· ba M«ng D­¬ng C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh

A30 619 Ng· 3 Km 6 - Quang Hanh C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh

A22 564 Ng· t­ Loong Toßng C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh

A05 558 CT than M¹o Khª - nhµ sµngKhu vùc chÞu t¸c ®éng cña c¸c ho¹t ®éng khai th¸c, chÕ

biÕn, kinh doanh than vµ kho¸ng s¶n kh¸c

A23 554 BÖnh viÖn K67 Khu ®« thÞ, khu d©n c­ tËp trung

A33 516 Cäc 6 - ®­­êng ra c¶ng 10 - 10 C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh

A25 501 Khu c¶ng than ph­êng Hµ Kh¸nhKhu vùc chÞu t¸c ®éng cña c¸c ho¹t ®éng khai th¸c, chÕ

biÕn, kinh doanh than vµ kho¸ng s¶n kh¸c

A28 442 Khu vùc khai th¸c than Hµ Tu-Nói BÐoKhu vùc chÞu t¸c ®éng cña c¸c ho¹t ®éng khai th¸c, chÕ

biÕn, kinh doanh than vµ kho¸ng s¶n kh¸c

A04 405 Ng· t­ M¹o Khª C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh

Souce: Study Team

Note: Air Quality Standard for TSP (1 hour): 300 μg/m3

Vị trísố

Nguồn : Nhóm nghiên cứuGhi chú : Tiêu chuẩn chất lượng không khí đối với TSP (1 h đồng hồ): 300g/m3

Page 21: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-7

kinh doanh than và khoáng sản khác”. Điểm khác là A04 “Ngã ba Mão Khê” là ngã ba

điển hình bị tác động bởi hoạt động vận chuyển than. Có một vài điểm liệt kê trong

Bảng 2-6 thuộc loại đối tượng có đặc điểm không liên quan tới than, tuy nhiên tất cả

những điểm liệt kê đều ít nhiều bị tác động bởi các hoạt động liên quan tới than như

vận chuyển than, khai thác than, chế biến than, kinh doanh và khai thác khoáng sản

khác. Hình 2-5 thể hiện rõ các khu vực có hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn, trên

500μg/m3 và 600μg/m

3.

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2-5 Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân 4 năm theo phƣơng pháp đo trong 1 h

2.3 Tiếng ồn

Tại Việt Nam, tiêu chuẩn về tiếng ồn được quy định trong QCVN 26, 2010/BTNMT.

Bảng 2-7 thể hiện tỉ lệ đạt chuẩn về mức tiếng ồn cho khu vực vịnh Hạ Long trong

năm 2012. Tỉ lệ đạt chuẩn cho chỉ tiêu tiếng ồn năm 2012 là tỉ số giữa các giá trị đo

đạt đạt chuẩn trên tổng số giá trị đo đạc.

Bảng 2-7 Tỷ lệ đạt chuẩn mức độ ồn ở khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012

Mức tiếng ồn (dB A) Tỉ lệ đạt chuẩn

Giá trị đạt chuẩn

Tổng số mẫu quan trắc

68% 90 132

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Page 22: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-8

2.4 Quản lý chất thải rắn

1. Hiện trạng thu gom chất thải rắn

Khu vực nghiên cứu có tổng số: 80 đơn vị hành chính, trong đó: 44 phường, 34 xã và 2

thị trấn, ngoài cư dân đô thị còn có các cư dân sống tại các khu vực nông thôn, mặt khác,

đây là khu vực phát triển kinh tế năng động, mạnh mẽ, đa dạng các loại hình kinh tế so

với nhiều khu vực khác của tỉnh với, do đó, chất thải rắn tại khu vực nghiên cứu phát

sinh từ nhiều nguồn khác nhau và thành phần cũng như số lượng chất thải cũng rất đa

dạng, biến động theo buổi (nhiều nhất vào buổi chiều), ngày (đặc biệt là ngày cuối tuần

hoặc lễ tết) và theo mùa trong năm.

Bảng 2.8 trình bày về khối lượng chất thải rắn phát sinh trong năm 2012 tại khu vực

nghiên cứu.

Bảng 2.4 Số liệu phát sinh chất thải rắn ở khu vực nghiên cứu năm 2012

Số Khu vực Dân số Khối lƣợng chất thải rắn phát sinh

(tấn/năm)

1 T.P Hạ Long 227.952 87.120

2 T.P Cẩm Phả 176.005 75.555

3 Huyện Vân Đồn 43.372 12.600

4 Huyện Hoành Bồ 49.367 16.120

5 T.X Quảng Yên 134.025 30.026

Nguồn: Sở TN&MT

Việc thu gom rác thải rắn tại khu vực nghiên cứu hiện tại là thu gom hỗn hợp, không có

tái chế, tái sử dụng chính thức hoặc phân loại rác tại nguồn. Tại khu vực này, không có cơ

sở tái chế nên hầu như toàn bộ rác thải thu gom được đều vận chuyển thẳng đến các bãi

rác, hoặc các nhà máy đốt rác để thực hiện đốt rác .

Các đơn vị tái chế rác tư nhân (không chính thức) thu gom những rác thải có giá trị (nhựa,

kim loại, v.v...) trực tiếp từ các hộ gia đình, doanh nghiệp hoặc từ những nơi tập kết, trung

chuyển rác. Tại một số khu vực, các hộ gia đình và doanh nghiệp đưa rác ra đổ trực tiếp

vào các xe thu gom của công ty thu gom, vận chuyển rác. Các thùng nhựa đặc biệt (thùng

rác) được đặt tại những nơi công cộng để các xe tải ép rác có trang thiết bị với cơ chế bốc

rót tới thu nhận. Rác thu trực tiếp sẽ được vận chuyển tới xe cuốn ép và xe tải chở rác một

số lần trong ngày.

Rác sau khi thu gom được vận chuyển tới một số địa điểm tập kết trung chuyển. Nếu

trong số rác này vẫn còn chứa các thành phần có giá trị, công nhân sẽ tiếp tục thu lại và

chuyển đến địa điểm thuộc các cơ sở tái chế rác tư nhân. Các điểm tập kết rác, trung

chuyển rác này có quy mô khác nhau, việc phân bố khoảng cách giữa các điểm cũng

không đều và bố trí địa điểm tập kết nhiều nơi chưa hợp lý đã gây mất mỹ quan đô thị, ô

nhiễm môi trường hoặc cản trở giao thông … Cuối cùng, rác được vận chuyển ra bãi rác.

Đối với rác thải công nghiệp và rác thải nguy hại, hiện nay các công ty phát sinh các loại

Page 23: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-9

chất thải nói trên hầu như tự xử lý chất thải của mình hoặc hợp đồng với công ty thu gom,

vận chuyển và xử lý đã có cam kết với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

thực hiện đạt các tiêu chuẩn về môi trường để thu gom, xử lý.

2. Đánh giá hệ thống thu gom và vận chuyển

Trong quá trình thu gom rác, rác thải không được phân loại tại nguồn, kết quả là một

lượng lớn chất thải nguy hại lẫn với chất thải không nguy hại được đổ tại bãi rác.

Hệ thống thu gom rác không đầy đủ, thể hiện ở 1) quá nhiều nhân công với hiệu quả công

việc thấp, 2) thiếu trang thiết bị và những trang thiết bị hiện tại đang trong tình trạng kém,

gây tác động tiêu cực tới công nhân và môi trường, đặc biệt trong trường hợp chất thải

nguy hại từ y tế và công nghiệp v.v…

Trên một số tuyến đường, rác được đổ trực tiếp xuống đường, gây tình trạng phải có quá

nhiều nhân công để xúc lượng rác đó lên xe trong điều kiện môi trường vệ sinh lao động

kém. Đồng thời điều này cũng gây ra tác động xấu tới luồng giao thông và cảnh quan đô

thị, đặc biệt trong khu đô thị của thành phố Hạ Long.

3. Hệ thống xử lý chất thải cuối cùng

Hiện trạng các bãi rác

Năm 2010, quanh khu vực Vịnh Hạ Long có 6 bãi chôn lấp. Hai trong số những bãi chôn

lấp này được xây dựng từ nguồn vốn ODA Đan Mạch (DANIDA) có hệ thống xử lý nước

rác và thực hiện phủ lớp đất lên rác. Những bãi rác khác là hệ thống mở không có lớp đất

phủ và một vài bãi rác trong số đó đang gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường. Rác thải

đô thị sau khi thu gom được vận chuyển đến 6 bãi rác hiện tại, như thể hiện trong Bảng

2.9

Bảng 2.4 Tình trạng của các bãi rác hiện tại

STT Tên Khu vực Công suất Tấn/ngày

Điều kiện hoạt động

Ghi chú

1 Hà Khẩu Phường Hà Khẩu, T.P Hạ Long 30 H. động đến 2014 2014

Yêu cầu bãi rác mới

2 Đèo Sen Phường Há Khánh, TP. Hạ Long 200 H. động đến 2015 Yêu cầu bãi rác mới 3 Quang Hanh Phường Quang Hanh, T.P Cẩm Phả 50 H. động đến 2014 Yêu cầu bãi rác mới 4 Vân Yên Vân Yên, huyện Vân Đồn 1,6 Đang hoạt động 5 Thị trấn Trới Thị trấn Trới, h. Hoành Bồ 13 Đang hoạt động 6 Cộng Hòa Xã Cộng Hòa,Thị xã Quảng Yên 37,7 Đang hoạt động

Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu và quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh năm 2010

2.5 Rừng trên đất liền /Rừng ven biển

Hiện trạng và xu hướng thay đổi chất lượng rừng

Toàn vùng nghiên cứu có 138270,6 ha đất lâm nghiệp, chiếm 35,6% tổng diện tích đất

lâm nghiệp của tỉnh. Diện tích đất có rừng là 120.690,3, chiếm 35,6% tổng diện tích

rừng toàn tỉnh. Rừng chủ yếu tập trung ở các huyện Hoành Bồ, Vân Đồn và TP. Cẩm

Page 24: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-10

Phả, phần diên tích còn lại tương đối nhỏ tập trung ở vùng đô thị tập trung hơn là Thị

xã Quảng Yên và Thành phố Hạ Long.

Trong giai giai đoạn 5 năm 2007 - 2012, diện tích đất rừng trong vùng nghiên cứu tăng

không nhiều, chỉ vào khoảng hơn 900 ha. Trong đó có 700 ha tăng là do rà soát điều

chỉnh diện tích rừng và khoảng 200 ha tăng nhờ các hoạt đông phát triển trồng rừng

sản xuất. Trong khi đó diện tích rừng giảm khoảng 3.300 ha do chuyển đổi mục đích

sử dụng theo các quyết định của UBND tỉnh để thực hiện các dự án phát triển kinh tế -

xã hội như: khai thác khoáng sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, nuôi trồng thủy sản... Hiện

trạng diện tích và diễn biến tài nguyên rừng trên địa bàn vùng nghiên cứu được thể

hiện tại Bảng 2-10, và bảng tổng hợp các loại hình trạng thái rừng củng vùng nghiên

cứu giai đoạn 2007 - 2012 được thể hiện tại Bảng 2-11 dưới đây.

Bảng 2-10 Tông hợp diễn biến diện tich rừng và đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu, 2012

(ĐVT: ha)

STT Huyện/thị

xã/thành

phố

Diện tích

theo QĐ:

4903/QĐ-

UBND

Diện tích

đƣợc bô

sung qua

diễn biến

TNR

Diện tích chuyển mục đich sử dụng

(từ tháng 8 năm 2007 - 6/2012)

Diện tích

rừng và

đất lâm

nghiệp

năm 2012

Tăng (+);

giảm (-)

so với QĐ:

4903/QĐ-

UBND

Tông Rừng

đặc

dụng

Rừng

phòng

hộ

Rừng

sản

xuất

Toàn vùng 149.783,7 712,9 4.045.9 780,0 1.761,5 1.806.4 146.450,7 3.333,0

1 Quảng Yên 5.580,3 100,9 1,3 --- --- 1,3 5.679,9 99,6

2 Hoành Bồ 68.096,5 100,3 --- --- --- --- 68.196,8 100,3

3 Hạ Long 9.420,4 511,7 2.893,7 478,0 1.478,4 937,3 7.038,4 -2.382,0

4 Cẩm Phả 26.328,3 --- 1.080,5 --- 283,1 802,4 25.242,8 -1.085,5

5 Vân Đồn 40.358,2 --- 66,6 --- --- 66,6 40.291,6 -66,6

(Nguôn: Dư thao quy hoạch bao vê va phat triên rưng tinh Quang Ninh giao đoạn 2012-2020)

Trái lại, cũng trong thời kỳ này diện tích rừng trong vùng nghiên cứu lại giảm đáng kể,

với diện tích giảm vào khoảng 3.300 ha. Diện tích này tuy không quá lớn so với tổng

diện tích rừng của vùng nhưng sự suy giảm này rất đáng lo ngại vì hơn 2/3 diện tích

rừng bị mất là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Rừng sản xuất cũng chủ yếu là trồng

lại sau khai thác, diện tích rừng trồng mới là tương đối khiêm tốn, chỉ vào khoảng 200

ha.

Theo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tới năm 2020 của tỉnh Quảng Ninh, diện tích

đất lâm nghiệp của vùng nghiên cứu sẽ tiếp tục giảm, chủ yếu là do chuyển đổi mục

đích sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Cụ thể là biến động

giảm sẽ chủ yếu sẽ diễn ra trên địa bàn hai huyện Vân Đồn và Hoành Bồ (Vân Đồn

giảm khoảng hơn 3.000 ha còn Hoành Bồ giảm khoảng 1.300 ha). Với ba địa phương

còn lại, diện tích đất rừng sẽ tương đối ổn định trong thời gian tới với những biến động

không đáng kể.

Page 25: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-11

Bảng 2-11 Tông hợp diện tích rừng theo 3 loại rừng và đơn vị hành chính, 2012

(ĐVT: ha)

STT Huyện Phân theo 3 loại rừng

Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất

1 Quảng Yên 33,5 2.717,5 2.185,4

2 Hoành Bồ 13.753,3 13.014,5 28.387,8

3 Hạ Long 226,9 4.355,4 1.568,9

4 Cẩm Phả --- 2.297,7 16.359,1

5 Vân Đồn 5.303,1 8.955,8 21.530,8

Toàn vùng 19.318,9 31.430,9 70.032,0

Nguôn: Số liêu thổng hợp theo dõi diễn biến tài nguyên rưng tinh Quang Ninh năm 2012, Chi cục Kiêm

lâm tinh Quang Ninh

Diện tích rừng đặc dụng của vùng nghiên cứu là 19.318,9 ha; chiếm 76,1% tổng diện

tích đất rừng đặc dụng của tỉnh. Rừng đặc dụng trên địa bàn thuộc các loại hình: Vườn

quốc gia, Rừng quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, rừng văn hóa lịch sử… với chức

năng chính là bảo tồn và phát huy các giá trị về đa dạng sinh học, văn hóa lịch sử.

Diện tích rừng đặc dụng cơ bản sẽ được duy trì, ổn định trong thời gian tới, chỉ một

phần nhỏ diện tích tại khu rừng quốc gia Yên Tử sẽ được chuyển sang rừng sản xuất,

nhằm bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với Quy hoạch

bảo vệ, phát triển rừng của tỉnh.

Vùng nghiên cứu có diện tích rừng phòng hộ là 31.430,9 ha, chiếm 23,3 % tổng diện

tích đất rừng phòng hộ toàn tỉnh. Rừng phòng hộ trên địa bàn vùng nghiên cứu thuộc

các loại hình: phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng hộ môi trường dân cư...

Diện tích rừng sản xuất của vùng nghiên cứu là 70.032,0 ha, chiếm 26,6% % tổng diện

tích đất rừng sản xuất toàn tỉnh. Rừng sản xuất trên địa bàn tập trung chủ yếu tại các

huyện Hoành Bồ, Vân Đồn, và TP. Cẩm Phả. Rừng sản xuất hiện nay phổ biến là trồng

cây Keo, Bạch đàn hoặc Thông nhựa, chỉ một diện tích nhỏ là trồng các loài cây lâu

năm hoặc cây đặc sản khác.

2.6 Bảo tồn đa dạng sinh học

Theo các nhà khoa học, Vịnh Hạ Long có đa dạng sinh học cao với các hệ sinh thái

biển nhiệt đới. Đa dạng sinh học bao gồm ba loại chính: (1) Đa dạng loài, (2) Đa dạng

hệ sinh thái và (3) Đa dạng gen. Hiện trạng đa dạng sinh học của Khu vực Hạ Long

được mô tả trong các thành phần khác nhau như dưới đây.

(1) Đa dạng loài

Đa dạng sinh học ở Vịnh Hạ Long được thể hiện bởi sự đa dạng về loài và các nguồn

gen đặc hữu và hiếm. Theo nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển thực

hiện năm 2008 cho thấy, trên Vịnh Hạ Long có 2.949 loài thực vật và động vật. Trong đó,

66 loài bò sát và lưỡng cư, 71 loài chim và 102 loài khác đang bị đe dọa ở mức độ khác

Page 26: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-12

nhau.

(2) Đa dạng hệ sinh thái

Đa dạng sinh học Hạ Long có thể được chia thành mười loại hệ sinh thái điển hình, cụ

thể là: hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật trên đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái

cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái vùng triều thấp đáy mềm cửa sông, Hệ sinh

thái vùng triều thấp đáy cứng cửa sông, hệ sinh thái bãi triều cát, hệ sinh thái đất ngập

nước ven biển, hệ sinh thái "Tùng" và "Áng" và hệ sinh thái hang động.

1) Hệ thực vật trên các đảo

Một nghiên cứu gần đây cho thấy hệ thực vật trên các đảo Vịnh Hạ Long hiện có

507 loài, 351 chi thuộc 110 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, 21 loài quý,

hiếm đang bị đe dọa có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, và 17 loài thực vật đặc hữu

chỉ có ở Vịnh Hạ Long, cụ thể là: Schefllera alongensis (Ngũ gia bi Hạ

Long), Livistona halongensis (Cọ Hạ Long), Cycas tropophylla ( tuế Hạ

Long), Impatiens Halongensis (Bóng nước Hạ Long), Chirita gemella (Cầy ri

một cặp), Chirita Halongensis (Cầy ri Hạ Long), Chirita hiepii (Cầy ri

hiệp), Chirita modesta (Cầy ri ôn hòa), Paraboea halongensts (Song bế Hạ

Long), Neolitsea alonngensis (Nô Hạ Long), Ficus

superba var alongensis (Sung Hạ Long)., Ardtsta pedahs (Cơm nguội

chân), Jasminum alongensis (Nhài Hạ Long), Hedyotis lecomtei (An Điền Hạ

Long), Allophylus leviscens (Ngoại mộc tai), Pilea alongensis (Nan ông Hạ

Long), Alpinia calcicola (Riềng núi đá).

2) Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Ở Vịnh Hạ Long và các vùng phụ cận, có 30 loài thuộc 23 họ thực vật ngập

mặn. Rừng ngập mặn trên Vịnh Hạ Long đóng một vai trò quan trọng là nơi sinh

sống của gần 500 loài sinh vật, trong đó có 16 loài rong biển, 4 loài cỏ biển, 306

loài động vật phù du, 90 loài cá biển, 5 loài bò sát , 37 loài chim và 12 loài động

vật có vú.

Rừng ngập mặn cũng là sinh cảnh của các loài đang bị đe dọa. Trong Sách đỏ của

Việt Nam năm 2007, có 3 loài ốc, 3 loài bò sát, 3 loài chim, và một loài động

vật. Đặc biệt, trong rừng ngập mặn, có nhiều loài thủy sản mang lại lợi ích kinh tế

cao, chẳng hạn như sò, sá sùng và bạch tuộc, v.v..

3) Hệ sinh thái thảm cỏ biển:

Đây là môi trường sống của nhiều loài tôm, cua, cá. Đặc biệt, hệ sinh thái thảm cỏ

biển đóng một vai trò quan trọng trong việc ổn định dưới đáy biển và xử lý nước

thải. Tuy nhiên, hiện nay, diện tích thảm cỏ biển đang nhanh chóng bị thu hẹp vì

các dự án san lấp đất dọc theo vùng ven biển.

Page 27: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-13

4) Hệ sinh thái rạn san hô:

San hô cứng (Scleractinia) là sinh vật chính tạo ra hệ sinh thái rạn san hô ở Vịnh

Hạ Long. Hiện nay, có 102 loài san hô thuộc 11 họ san hô và 32 gen thuộc bộ

Scleractinia. Ngoài ra, các rạn san hô trong vịnh Hạ Long là nơi sinh sống của 180

loài thực vật phù du, 104 loài động vật phù du, 129 loài tảo, 118 loài giun đốt

(Annelida), 11 loài bọt biển, 77 loài giáp xác, 15 loài da gai (Echinoderm), và 155

loài cá biển. Hệ sinh thái này có năng suất sinh học cao, đồng thời là bộ lọc tự

nhiên giúp làm sạch môi trường nước.

5) Hệ sinh thái vùng triều thấp đáy mềm cửa sông:

Đây là những bãi triều tại khu vực Cửa Lục, trong khu vực của đảo Tuần Châu,

đảo Hoàng Tân và đảo Phù Long tiếp giáp với rừng ngập mặn và cồn cát, doi cát

nổi lên ở phía ngoài các cửa sông. Đây là những bãi triều tiếp giáp với rừng ngập

mặn và cồn cát, doi cát nổi lên tại các cửa sông.

Hệ sinh thái này có một môi trường sinh thái phức tạp thay đổi theo mùa, thời gian

trong ngày, và mực nước. Sinh vật trong hệ sinh thái này có thể được chia thành

hai nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm 150 loài sống ở bãi triều bao gồm 58 loài tảo, 5

loài cỏ biển, và 5 loài cá biển. Nhóm thứ hai bao gồm các loài có điều kiện sống

dựa vào mức thủy triều, bao gồm 145 loài thực vật phù du, 54 loài động vật phù du,

74 loài cá biển.

6) Hệ sinh thái vùng triều đáy cứng cửa sông:

Hệ sinh thái này phân bố ở các bãi triều rạn đá viền quanh chân các hòn đảo trong

Vịnh Hạ Long. Đây là nơi sinh sống của 423 loài trong đó có 129 loài rong biển,

10 loài san hô thuộc họ Poritidae và Faviidae, 51 loài giun nhiều tơ (Polychaeta -

giun cát), 60 loài ốc, 75 loài động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, 70 loài giáp xác, 12

loài da gai (Echinoderm), 2 loài hải miên, 2 loài bò sát (rắn nước và kỳ đà), 21 loài

chim biển và 3 loài rái cá.

7) Hệ sinh thái bãi triều cát ven đảo

Đây là những bãi triều cát ven các đảo nhỏ thường nằm trong các hõm đảo hay

vùng bãi được che chắn và phía dưới có các rạn san hô phát triển. Đây là nơi sinh

sống của 116 loài sinh vật trong đó có 32 loài giun nhiều tơ, 22 loài hai mảnh vỏ,

34 loài ốc, 24 loài giáp xác và 4 loài da gai.

8) Hệ sinh thái "Tùng", "Áng'':

Theo các nhà khoa học, các tùng, áng hệ Karst là những hố sụt karst trong quá

trình kiến tạo địa chất. Đây là những hố trũng thấp hơn mực nước biển trong vùng

núi đá vôi được thông với biển bởi nhiều cửa hẹp. Những điều kiện thuận lợi tạo ra

hệ sinh thái đặc biệt này và cảnh quan tuyệt đẹp của Vịnh Hạ Long. "Tùng" và /

Page 28: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-14

hoặc "Áng" là một hệ sinh thái điển hình của vùng đảo đá vôi. Hệ sinh thái này đề

cập đến các hồ chứa của các gen độc đáo, hiếm, và bề ngoài của Vịnh Hạ

Long. Hiện nay, Vịnh Hạ Long, có 36 "Áng" và 24 "Tùng". Đây là nhà của hơn 72

loài động vật và thực vật trong đó có 21 loài tảo, 37 loài động vật thân mềm, loài

giáp xác 8, 6 loài echinoderm, và một số loài khác của san hô.

9) Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển

Hệ sinh thái này có thể được tìm thấy tại khu vực mặt nước sâu từ 0 đến 20m. Đó

là một môi trường sống của nhiều loài khác nhau, chẳng hạn như thực vật phù du,

động vật phù du, giun tròn, nhuyễn thể, giáp xác, Echinoderm, và cá biển.

10) Hệ sinh thái hang động

Điều kiện sống trong các hang động là khá nghèo và thấp dinh dưỡng do thiếu ánh

sáng và nguồn thức ăn tự nhiên. Ngoài ra, trong các hang động, độ ẩm khá cao và

nhiệt độ ổn định trong vòng năm. Số lượng các loài sinh vật trong hệ sinh thái này

là do đó ít hơn so với các hệ sinh thái khác của Vịnh Hạ Long. Hệ sinh thái hang

động là nơi sinh sống của hơn 20 loài, bao gồm: 2 loài động vật có vú, 5 loài giáp

xác và động vật thân mềm dưới nhóm Isopoda, 2 loài ốc Gastropoda, và một số

loài côn trùng khác. 2 loài cá và 6 loài giáp xác của hệ sinh thái này là loài đặc hữu

của các hang động của Vịnh Hạ Long.

(3) Đa dạng di truyền

Đa dạng di truyền là các biến thể của di truyền đặc điểm hiện tại trong một dân số của

cùng một loài. Đa dạng di truyền được phát triển bởi sự cô lập địa lý nói chung. Có

775 hòn đảo trong khu vực di sản thế giới. Do đó sự đa dạng di truyền độc đáo phải

trong mỗi đảo (kể cả đất liền). Tuy nhiên không có thông tin tồn tại về sự đa dạng di

truyền trong khu vực Vịnh Hạ Long.

2.7 Xói lở và bồi tụ

2.7.1 Sự biến đổi đáy biển ven bờ

Mức độ bồi có xu hướng giảm dần từ bờ ra khơi, thấy rõ nhất ở khu vực Cẩm Phả, cửa

suối Lộ Phong. Những khu vực được bồi mạnh nhất là phía trước thị xã Cẩm Phả thuộc

địa phận của các phường Quang Hanh, Cẩm Thịnh, Cẩm Phú và Cẩm Sơn, phía trước

phường Hà Tu, phía trước vịnh Cửa Lục và hai bên Lạch Miều với chiều dày trung bình

từ 2-3m.

Các khu vực ít biến động và bị xói chủ yếu là dọc theo các trũng xâm thực hay các luồng

dòng chảy. Luồng lớn từ vịnh Hạ Long về cửa sông Bạch Đằng, nằm giữa Bãi Cháy và

đảo Cát Bà, cũng bị xói trung bình từ 0-0,5m, có đoạn tới 1m. Dọc theo Lạch Miều địa

hình bị xói mạnh, tuy nhiên đây là do được đào để làm luồng cho tàu vào cảng Cái Lân.

Page 29: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-15

2.7.2 Biến động địa hình bãi triều và bồi lắng vịnh Cửa Lục

(1) Biến động diên tích mặt nước, bãi triều và rưng ngập mặn

Diện tích mặt nước vịnh Cửa Lục năm 1965 khoảng 6.542 ha, năm 2004 còn khoảng

4.720 ha, bị thu hẹp gần 2.000 ha. Các khu vực bị thu hẹp đáng kể chủ yếu ở bờ phía

bắc, phía đông và phía tây vịnh. Nguyên nhân chính là do các hoạt động phát triển như

đắp đầm nuôi, san lấp mặt bằng... xâm lấn bãi triều cao và rtừng ngập mặn.

(2) Biến đổi địa hình đay va luông lạch trong vịnh Cửa Lục

Luồng vào sông Diễn Vọng có sự biến đổi phức tạp hơn. Trục luồng chính đi vào cửa

sông Diễn Vọng đã bị thay đổi. Trừ đoạn nằm giữa Hòn Gạc và đảo Sa Tô do là đoạn

thắt lại cuả luồng làm gia tăng động lực dòng chảy nên vẫn duy trì được độ sâu, còn

đoạn luồng ở khu vực phường Hà Khánh đến ghềnh Cái Đá thì bị bồi lấp đáng kể,

nông hơn so với năm 1965 từ 2 đến 3m. Trục luồng chính hiện giờ lại chạy vòng lên

qua phía tây bắc và bắc của Hòn Gạc rồi chảy về phía Đông Bắc theo nhánh còn lại

vào cửa sông.

2.8 Thiên tai

Nằm ở phía tây vịnh Bắc Bộ, Quảng Ninh được thiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên

quý giá như các mỏ than đá có quy mô lớn và chất lượng tốt, là cảnh quan biển đảo

với nhiều danh thắng nổi tiếng, trong đó vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận

là Di sản thiên nhiên thế giới, là các tài nguyên biển phong phú và có giá trị. Bên cạnh

những thuận lợi, Quảng Ninh cũng phải đối mặt với không ít khó khăn do thiên nhiên

mang lại, đặc biệt là tai biến thiên nhiên như bão, lũ, trượt lở đất. Thêm vào đó, do các

hoạt động khai thác, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị xuống cấp .Đó là sự gia tăng

nguy cơ trượt lở đất, lũ bùn đá, lắng đọng trầm tích ở vùng cửa sông và ven bờ các

vũng vịnh, có nguy cơ ô nhiễm môi trường do hiện tượng này.

2.8.1 Phân tích thực trạng và diễn biến các tai biến thiên nhiên

Tai biến thiên nhiên phổ biến và gây nhiều thiệt hại nhất đối với Quảng Ninh là bão, lũ

lụt và quét bùn đá, trượt lở đất, lở đá. Các dạng thiên tai này không phải chỉ xảy ra một

lần ở một địa phương mà thường có tính tái diễn.

(1) Bão

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, trung bình mỗi

năm có khoảng từ 9 đến 10 cơn bão đổ bộ vào Việt Nam, trong đó có khoảng 2,1 cơn

bão đổ bộ vào Quảng Ninh. Tính từ năm 1961 đến 2008, có khoảng 240 cơn bão đổ bộ

vào Việt Nam trong đó có 44 cơn bão đổ bộ vào Quảng Ninh, chiếm tỷ lệ khoảng 18%.

Bão đổ bộ vào Quảng Ninh phần lớn là bão nhỏ và vừa (bảng 2-12).

Page 30: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-16

Bảng 2-12 Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961 – 2008

Cấp bão 6 7 8 9 10 11 12 13 (*) Tổng

Số lần đổ bộ 4 5 10

3 8 6 2 1 5 44

Tỷ lệ (%) 9,1 14,4 22,7 6,8 18,2 13,6 4,5 2,3 11,4 100,0

Phân chia cường độ bão

Bão nhỏ và vừa Bão mạnh Siêu bão

Tỷ lệ cường độ bão (%)

43,9 31,8 6,8

(*) Không xác định

Nguồn : Nghiên cứu mô hình quan trắc tự động và cảnh báo thiên tai ở Quảng Ninh.

Trên cơ sở dữ liệu đường đi của bão cung cấp bởi Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn

Quốc gia, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường đã xây dựng được bản

đồ đường đi của các cơn bão và các vị trí bão đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh (hình 2-6).

Hình 2-6 Bản đồ đƣờng đi các cơn bão đô bộ vào Quảng Ninh (1961 – 2008)

(2) Lũ lụt và lũ quét

Do nằm ở ven biển, khả năng thoát lũ tốt và các lưu vực sông suối ở khu vực nghiên

cứu không lớn nên hiên tượng lũ lụt ở đây không phổ biến như các khu vực khác

miền Trung. Tuy nhiên, vẫn có hiện tượng ngập úng xảy ra ở cả các đô thị như Hạ

Page 31: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-17

Long, Cẩm Phả và khu vực nông thôn như Hà Nam – Quảng Yên.Nhân tố chính ảnh

hưởng tới hiện tượng này là mưa lớn.

Mùa mưa ở khu vực nghiên cứu kéo dài từ tháng Tư đến tháng Mười, lượng mưa tập

trung từ tháng Năm đến tháng Chín, chiếm 75% -85% lượng mưa năm. Trượt lở đất,

lũ bùn đá liên quan với hoạt động khai thác khoáng sản

Khu vực nghiên cứu là nơi tập trung hàng loạt các khu khai thác than lộ thiên quy mô

lớn. Trong quá trình khai thác, các công ty than đã tạo ra một nguồn vật liệu đất đá

thải lớn và hầu hết được đưa tới đổ ngay gần các khu khai thác, tập trung trên phần

đỉnh phân thủy và sườn của các khối núi. Do độ dốc địa hình trên bãi thải lớn, lại nằm

ở vị trí thượng nguồn của các sông suối, bởi vậy nguy cơ phát sinh trượt lở và lũ bùn

đá từ đây rất cao, thường xuyên đe dọa các khu dân cư lân cận và ảnh hưởng trực tiếp

đến khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long và Vịnh Cửa Lục.

(3) Thực trạng tai biến thiên nhiên do sụt lở karst ở vịnh Hạ Long

Hầu hết các đảo trên vịnh Hạ Long đều được cấu tạo bởi đá vôi có độ thuần vôi cao

với hàm lượng CaCO3 thường chiếm trên 95%, là yếu tố quan trọng cho quá trình rửa

lũa - hòa tan, tạo nên các địa hình karst độc đáo, cả các dạng trên mặt và karst ngầm

(hang động). Tuy nhiên, dưới tác động của các yếu tố tự nhiên hiện tại như sóng, gió,

các hoạt động kiến tạo hiện đại và các tác động nhân sinh, hiện tượng sụp đổ các khối

đá trên vách karst và sụp đổ trần, đáy hang động đã và sẽ xảy ra mạnh, gây tác động

lớn tới cảnh quan của các di sản và tới các hoạt động du lịch.

Trong vùng lõi của Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long có 117 điểm đổ lở, trong

đó hầu hết các điểm đổ lở đều liên quan trực tiếp đến sự hiện diện của các về mặt các

hệ thống đứt gãy, đới phá huỷ kiến tạo và mức độ hổng chân do ăn mòn, rửa lũa đá vôi

(4) Hiện trạng sụt lở trong khu dân cư tại thành phố Hạ Lọng và thành phố cẩm Phả

Trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt là khu vực thành

phố Cẩm Phả liên tục xảy ra các vụ sụt đất, gây thiệt hại đáng kể tới tài sản của người

dân. Sụt lún đất xảy ra chủ yếu trên các khu vực tại phường Cao Xanh thuộc thành

phố Hạ Long và các phường Cẩm Sơn, Cẩm Đông, Cẩm Tây thuộc thành phố Cẩm

Phả. Các khu vực lún sụt là vùng đất lấn biển; cấu tạo nên khu đất này là tầng đất đá

yếu, bở, rời, có chứa nước ngầm. Dưới tác động của hiện tượng tiềm thực liên quan

với động thái nước dưới đất, các khoảng rỗng được hình thành và phát triển lớn dần,

tạo thành các hố sụt ẩn dưới lòng đất. Ngoài nguyên nhân trên, các nghiên cứu địa

chất cũng cho thấy khu vực dân cư ở phía nam thành phố Cẩm Phả, nơi xảy ra sụt đất

hầu hết đều có móng cấu tạo bởi đá vôi hệ tầng Bắc Sơn. Đó là các đá có khả năng tạo

nên các tầng hang động ngầm lớn, ẩn sâu trong lòng đất và có thể được lấp đầy tự

nhiên bởi các vật liệu bở rời, chứa nước. Hoạt động khai thác nước ngầm cũng như

các hoạt động nhân sinh dẫn tới sự gia tăng dòng chảy ngầm sẽ phát sinh hiện tượng

Page 32: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2-18

tiềm thực như đánh giá của Công ty Cổ phần Công nghệ địa vật lý (Bộ Tài nguyên và

Môi trường).

Nhìn chung, đối với lũ bùn đá, xét về điều kiện tự nhiên, Hạ Long và Cẩm Phả là các

khu vực ít có nguy cơ lũ bùn đá, bởi lẽ dạng tai biến này thường chỉ được hình thành ở

những khu vực có lượng vật liệu bở rời lớn, năng lượng địa hình cao và có mưa lớn

xen với các thời kỳ khí hậu khô. Tuy nhiên, do điều kiện địa hình và lượng mưa lớn ở

Quảng Ninh, đặc biệt là trong các đợt mưa liên quan với bão, áp thấp nhiệt đới sẽ tiềm

ẩn các nguy cơ lũ bùn đá, đe dọa tới sự an toàn của các cụm cư dân phân bố gần với

khu vực bãi thải, đặc biệt là các khu dân cư sống gần các khe suối bắt nguồn từ các bãi

thải này. Các cụm dân cư ở khu vực hạ lưu suối Lộ Phong, các khe suối ở phường Cao

Thắng, Hà Khánh trong thanh phố Hạ Long, hầu hết các cụm cư dân ven các bãi thải ở

thành phố Cẩm Phả đều có nguy cơ chịu các rủi ro tai biến liên quan với các dòng lũ

bùn đá.

(5) Lốc xoáy

Quảng Ninh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa.

Cuối mùa khô, đầu mùa mưa là những tháng “giao thời về hoàn lưu khí quyển” dễ có

điều kiện xuất hiện lốc xoáy, đặc biệt ở vùng núi và vịnh Hạ Long – Bái Tử Long do tác

dụng của địa hình. Theo thống kê những năm gần đây trên vùng biển vịnh Hạ Long năm

nào cũng xảy ra lốc xoáy. Lốc xoáy là hiện tượng không dự báo được, thường xuất hiện

rất bất ngờ và thời gian tồn tại của nó chỉ trong khoảng 20 phút đến vài tiếng đồng hồ, do

vậy ciệc phòng tránh chúng là hết sức khó khăn.

Page 33: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-1

CHƯƠNG 3 KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

VỊNH HẠ LONG

3.1 Quan điểm, định hướng phát triển (theo Nghị quyết của HĐND Tỉnh)

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long phù hợp với quan điểm, định hướng phát triển của

Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh, đồng thời cần quan tâm tới các nội dung sau:

1. Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,

Quy hoạch xây dựng vùng của thành phố Hạ Long và các địa phương có liên quan đến

vịnh Hạ Long.

2. Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long gắn với nâng cao, chuyển biến nhận thức của cộng

đồng dân cư có tác động đến khu vực vịnh Hạ Long, đồng thời áp dụng các quy chuẩn

về môi trường của Việt Nam và các nước phát triển trên thế giới nhằm bảo tồn, phát

huy, nâng cao giá trị của vịnh Hạ Long đảm bảo phát triển bền vững.

3.2 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Quy hoạch Môi trường

vịnh Hạ Long

3.2.1 Tham khảo các Chính sách và Chiến lược cơ bản trong quá trình xây dựng Mục tiêu và

Tầm nhìn cho Quy hoạch Môi trường Tỉnh Quảng Ninh

(1) Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Hiện nay, Luật Bảo vệ Môi trường, pháp luật cơ bản để bảo vệ môi trường tại Việt Nam,

đang được sửa đổi để đưa vào những ý tưởng mới nhất về bảo vệ môi trường và quản lý

bền vững. Những ý tưởng mới nhất đó cũng được phản ánh trong chính sách quốc gia về

quản lý môi trường, „Quyết định số 1216/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” bắt đầu

có hiệu lực từ ngày 05/05/2012. Chiến lược đã được công nhận như là một dấu mốc quan

trọng của Việt Nam, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế bền vững với bảo vệ môi trường

bằng cách đạt được khái niệm „Chiến lược Tăng trưởng Xanh” nhằm mục đích giảm ô

nhiễm môi trường, giảm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học vào năm

2020, ngăn ngừa và đảo ngược xu hướng này vào năm 2030. Những mục tiêu và tầm

nhìn này trình bày trong Chiến lược bảo vệ môi trường đã được tham khảo trong quá

trình xây dựng mục tiêu và tầm nhìn cho Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh.

1) Mục tiêu của Chiến lược Bảo vệ Môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030

Mục tiêu của Chiến lược Bảo vệ Môi trường đến năm 2020 như sau :

Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài

nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống;

nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát

Page 34: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-2

triển bền vững đất nước.

Với những mục tiêu ở trên, những mục tiêu cụ thể sau đây được đưa ra:

- Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường.

- Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái;

- Cải thiện điều kiện sống của người dân.

- Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học, và

- Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính.

Xem xét những mục tiêu trên, Quy hoạch Môi trường Tỉnh Quảng Ninh cần phải giải

quyết việc giảm nguồn gây ô nhiễm, cải thiện điều kiện sống của người dân, bảo tồn

nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường tự nhiên và đa dạng sinh học và

của tỉnh đề xuất các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với các vấn đề biến đổi khí hậu.

2) Tầm nhìn của Chiến lược Bảo vệ Môi trường đến năm 2030

Tầm nhìn của Chiến lược Bảo vệ Môi trường đến năm 2030 như sau:

Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và

suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng

phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít

chất thải, các-bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước.

Tầm nhìn dự kiến rằng quản lý môi trường ở Việt Nam sẽ góp phần không chỉ giảm

thiểu hoặc ngăn chặn các tác động tiêu cực bởi các hoạt động kinh tế như “quản lý môi

trường thụ động”, mà bản thân các hoạt động kinh tế còn chuyển đổi để có các hoạt

động thân thiện môi trường bằng “quản lý môi trường chủ động”.

(2) Thúc đẩy Chiến lược Tăng trường Xanh

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), tăng trưởng xanh được định

nghĩa là: “Tăng trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời

đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp các tài nguyên và dịch vụ

môi trường thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Để thực hiện điều này, tăng trưởng

xanh phải là nhân tố xúc tác trong việc đầu tư và đổi mới, là cơ sở cho sự tăng trưởng

bền vững và tăng cường tạo ra các cơ hội kinh tế mới”1. Định nghĩa cho thấy tăng

trưởng xanh bao gồm nhiều lĩnh vực không phải chỉ riêng ngành quản lý môi trường

mà còn có các ngành khác như năng lượng và kinh tế. Để thực hiện được chiến lược

tăng trưởng xanh, tất cả các ngành liên quan cần xem xét cách thức để góp phần thực

1 Tóm tắt đa ngôn ngữ “Hướng tới Tăng trưởng Xanh”

http://www.oecd-ilibrary.org/environment/towards-green-growth_9789264111318-en/summaries;jsessionid=d1i8i98i

9fp15.delta

Page 35: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-3

hiện mục tiêu. Đề đạt chiến lược tăng trưởng xanh, tất cả các ngành liên quan cần cân

nhắc cách thức đóng góp của mình nhằm đạt mục tiêu Chiến lược tăng trưởng xanh.

Mong rằng Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh cũng góp phần hiện thức hóa

Chiến lược tăng trưởng xanh.

Cho đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai các hoạt động nhằm hiện thực hóa các

khái niệm về chiến lược tăng trưởng xanh. Ngày 05 tháng 6 năm 2012, Ủy ban nhân

dân tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Hội thảo "Kinh tế xanh và phát triển bền vững". Tại

Hội thảo này, ông Đặng Huy Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh đã mô tả

Chiến lược tăng trưởng xanh của tỉnh Quảng Ninh. Ông nêu rằng tỉnh Quảng Ninh cần

chuyển mô hình phát triển từ "tăng trưởng nâu" sang “tăng trưởng xanh" phù hợp với

khái niệm trong Chiến lược quốc gia về "Tăng trưởng xanh". Để đạt được mục tiêu

"tăng trưởng xanh", tăng trưởng kinh tế gắn kết với phát triển bền vững, tỉnh Quảng

Ninh xem xét một số nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung như sau:

a) Tìm giải pháp khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

b) Tăng cường đầu tư và tăng cường xã hội hóa các hoạt động bảo vệ môi trường

c) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch và

thân thiện môi trường

d) Triển khai kế hoạch đồng bộ để bảo vệ môi trường ở cấp tỉnh và cấp huyện

e) Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm bảo

vệ môi trường.

Ngày 16 tháng 12 năm 2012, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức Tọa đàm

“Tăng trưởng xanh và những giải pháp thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản vào Quảng

Ninh". cùng với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Xúc tiến Thương

mại Nhật Bản (JETRO), Hiệp Hội Doanh Nghiệp Nhật Bản Tại Việt Nam (JBAV),

Hiệp hội Văn hóa Nhật Bản và đại diện các công ty của Nhật Bản. Trong buổi tọa đàm

này, tỉnh Quảng Ninh đã ký một thỏa thuận với JICA về hợp tác xúc tiến các hoạt động

liên quan phục vụ cho tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Tỉnh Quảng Ninh đã lập Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030 (QHPTKTXH). Về mối quan hệ giữa QHPTKTXH và Chiến lược tăng

trưởng xanh, QHPTKTXH đã được phản ánh như sau:

a) Chương trình phát triển: QHPTKTXH nêu ra 3 trụ cột của phát triển bền vững, đó

là kinh tế, xã hội và môi trường, đó chính là những phần quan trọng trong bản

Quy hoạch. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ "nâu" sang "xanh" được phản ánh

qua kết quả ngày càng gia tăng về du lịch - dịch vụ, chiếm trên 50% GDP. Đến

năm 2018 sẽ dừng khai thác than lộ thiên và theo kế hoạch sẽ cải tạo một số mỏ

thành các điểm du lịch.

Page 36: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-4

b) Giới thiệu các tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt hơn: QHPTKTXH đề xuất để

giới thiệu tiêu chuẩn môi trường và khí thải / nước thải ở các nước phát triển tại

các khu vực dân cư và du lịch chính.

c) Xúc tiến du lịch xanh / du lịch sinh thái: QHPTKTXH khuyến nghị phát triển các

hoạt động du lịch xanh / du lịch sinh thái thành các hoạt động du lịch chủ đạo

đóng góp không chỉ cho bảo vệ môi trường mà còn phát triển kinh tế.

d) Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường:. QHPTKTXH đề đạt xây dựng các nhà

máy xử lý nước thải và công trình xử lý chất thải rắn, và các biện pháp bảo vệ

môi trường khác như thúc đẩy hoạt động sản xuất phân vi sinh, cải thiện các biện

pháp bảo vệ môi trường ở những cơ sở liên quan đến khai thác than.

Như đã đề cập ở trên, Chiến lược tăng trưởng xanh là một trong những khái niệm quan

trọng, hình thành nên tầm nhìn và mục tiêu của Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng

Ninh.

3.2.2 Mục tiêu và mục đích của Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long

Xem xét những vấn đề trên, mục tiêu và mục đích dự kiến của Quy hoạch Môi trường

Vịnh Hạ long được đề xuất như sau:

Tầm nhìn đến năm 2030

Vịnh Hạ Long cùng với thành phố Hạ Long sẽ trở thành biểu tượng về một trung tâm

“Tăng trưởng xanh” cấp Asean; vịnh Hạ Long phấn đấu đi đầu về công tác quản lý tài

nguyên thiên nhiên và môi trường bền vững (cùng với các địa phương có Di sản thiên

nhiên thế giới).

Mục tiêu đến năm 2020

Vịnh Hạ Long và thành phố Hạ Long sẽ là một khu vực trung tâm, không chỉ về phát

triển kinh tế mà còn là một đơn vị dẫn đầu về bảo vệ môi trường và thực hiện chiến

lược tăng trưởng xanh của tỉnh Quảng Ninh với những khu vực vệ tinh có nguồn tài

nguyên thiên nhiên môi trường phong phú và đa dạng như vịnh Bái Tử Long và có các

khu vực hài hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế như khu Kinh tế Vân

Đồn.

Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020

(1) Thành phố Hạ Long: là địa phương điển hình trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

và thực hiện du lịch bền vững ở tỉnh Quảng Ninh

a) Phát triển hoàn thiện hệ thống thu gom và xử lý nước thải và hệ thống quản lý

chất thải rắn;

b) Phát triển du lịch bền vững như du lịch sinh thái kết hợp với hoạt động nâng

cao nhận thức môi trường;

Page 37: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-5

c) Xây dựng đô thị bền vững thông qua đảm bảo diện tích cây xanh tự nhiên,

phân loại chất thải rắn, hạn chế các phương tiện giao thông gây khói bụi trong

khu vực trung tâm thành phố.

(2) Huyện Vân Đồn

a) Xây dựng mô hình phát triển hài hòa giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi

trường

b) Đánh giá môi trường chiến lược đối với các dự án phát triển khu kinh tế

c) Thúc đẩy sự tham gia của khối tư nhân trong xây dựng và vận hành hệ thống

xử lý chất thải

(3) Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long: là khu vực trọng điểm về công tác quản lý

môi trường và phát triển du lịch bền vững; thực hiện công tác quản lý tài

nguyên theo hành lang môi trường và Rừng đầu nguồn, nâng cấp Vườn Quốc

gia Bái Tử Long trở thành Công viên di sản ASEAN nhằm duy trì môi trường

tự nhiên ở vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long.

(4) Vùng đất ngập nước của thị xã Quảng Yên: Triển khai thử nghiệm áp dụng mô

hình quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học :Mô hình SATOYAMA” thông qua

việc hợp tác với các cư dân địa phương, các nhà quản lý và các tổ chức có liên

quan tại khu vực này.

(5) Lưu vực sông chính cấp nước cho sinh hoạt: nâng cao chất lượng rừng, bảo vệ

nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, dừng toàn bộ hoạt động khai thác than trong khu

vực sau năm 2020 (trên lưu vực thu nước hồ Yên Lập và hồ Cao Vân)

3.2.3 Những chiến lược trong Quy hoạch môi trường khu vực Vịnh Hạ Long

(1) Chiến lược chung

Các biện pháp môi trường sẽ tiến hành tại khu vực Vịnh Hạ Long dự kiến không chỉ

đóng góp cho việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tại khu vực Hạ Long mà

còn góp phần vào việc:

a) Tiến hành xem xét việc giới thiệu công nghệ tiên tiến để bảo tồn môi trường và

phát triển bền vững: thành phố Hạ Long sẽ là một đơn vị dẫn đầu trong hoạt động

bảo vệ môi trường trên toàn địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy, cần tích cực xem xét

việc ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường tiên tiến.

b) Đẩy mạnh các hoạt động nâng cao nhận thức về môi trường nhằm thực hiện vai trò

là đơn vị dẫn đầu đối với quản lý môi trường: để tiến hành các biện pháp bảo vệ

môi trường, công tác nâng cao nhận thức của các tổ chức và cá nhân có liên quan

là điều hết sức quan trọng. Khu vực vịnh Hạ long bao gồm những tiểu khu vực có

môi trường nhạy cảm mang tính đại diện cho cả toàn tỉnh, ví dụ như khu vực Di

sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long và Vườn Quốc gia Bái Tử Long. Thông

qua các hoạt động quản lý về môi trường tự nhiên như vậy, hy vọng rằng kinh

Page 38: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-6

nghiệm về nâng cao nhận thức về môi trường đã có và sẽ được tích lũy. Những

kinh nghiệm này cần được phổ biến tới những địa phương khác trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh.

c) Xúc tiến các biện pháp để nâng cao giá trị của Vịnh Hạ Long và khu vực xung

quanh để phát triển bền vững: Như đã đề cập ở trên, Di sản thế giới Vịnh Hạ Long

và Vườn Quốc gia Bái Tử Long là những tài nguyên quan trọng cần được bảo vệ

về môi trường và phát triển bền vững không phải chỉ cho khu vực Vịnh Hạ Long,

mà còn cho cả tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy, đề nghị chính quyền tỉnh và địa phương

cũng như các tổ chức có liên quan thực hiện những hành động cần thiết để nâng

cấp các giá trị của Vịnh Hạ Long và khu vực xung quanh nhằm phát triển bền

vững.

d) Áp dụng các biện pháp để hài hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền

vững một cách tích cực: Ở khu vực Vịnh Hạ Long có nhiều khu vực khai thác than

lớn, có thể đưa vào thành những khu vực thí điểm áp dụng một cách tích cực

những biện pháp hài hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế.

Theo dự kiến VINACOMIN sẽ cùng hợp tác với chính quyền địa phương trong

thực thi những hành động theo yêu cầu không chỉ đối với ngăn ngừa ô nhiễm môi

trường, mà còn cho các lĩnh vực hiện thực hóa những biện pháp tiên tiến nhằm hài

hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững.

(2) Chiến lược đối với từng phân ngành môi trường

Quy hoạch môi trường đề cập tới những vấn đề môi trường khác nhau. Để giải quyết

những vấn đề nổi cộm, xin lựa chọn ra những thành phần môi trường sau đây và theo

đó xác định cụ thể những vấn đề cần giải quyết kèm theo đề xuất phương pháp tiếp

cận để xử lý cụ thể cùng các dự án cần thiết như phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển

năng lực của các tổ chức có liên quan, tăng cường hệ thống thể chế và nâng cao nhận

thức của các bên liên quan.

(a) Quản lý môi trường nước:

- Triển khai xây dựng đồng bộ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và mạng lưới

thoát nước cho thành phố Hạ Long, đồng thời nghiên cứu khả thi cho những khu

vực ưu tiên phụ cận vịnh Hạ Long (thành phố Cẩm Phả, huyện Vân Đồn...); Áp

dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải khu vực nông thôn có ảnh hưởng

đến môi trường vịnh Hạ Long.

- Nước thải từ các tàu thuyền du lịch trên vịnh được thu gom và xử lý trên tàu hoặc

thu gom nước thải và xử lý tập trung trên bờ. Tuân thủ công ước Di sản, Công

ước MARPOL 73/78 mà Việt Nam đã tham gia; Nước thải từ hoạt động sản xuất

và kinh doanh than có ảnh hưởng tới vịnh Hạ Long phải được xử lý đạt quy

Page 39: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-7

chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường.

(b) Quản lý môi trường không khí:

- Kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải đảm bảo các nguồn phát thải được lắp đặt các

thiết bị giảm thiểu ô nhiễm đáp ứng các Quy chuẩn môi trường và lộ trình áp

dụng vào năm 2015

- Xử lý nghiêm các hành vi gây ô nhiễm môi trường và thực hiện các biện pháp

quản lý mạnh như đình chỉ, di dời hoặc chấm dứt hoạt động nếu gây ô nhiễm môi

trường hoặc không khắc phục được các hành vi ô nhiễm đảm bảo theo quy định

- Không quy hoạch mới các nhà máy nhiệt điện, xi măng trong vòng bán kính ít

nhất cách ranh giới ngoài của vùng đệm vịnh Hạ Long 15km

(c) Quản lý chất thải rắn:

- Nâng cao nhận thức của người dân trong việc thu gom và xử lý chất thải rắn trong

khu vực vịnh Hạ Long; đồng thời triển khai mô hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng

và tái chế) đối với quản lý chất thải rắn tại các khu vực du lịch, công nghiệp, khu

dân cư khu vực vịnh.

- Xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn liên vùng cho khu vực Hạ Long, Cẩm Phả,

Hoành Bồ, Vân Đồn.

(d) Quản lý Rừng:

- Thiết lập và quản lý hiệu quả các hành lang sinh thái nhằm cải thiện môi trường

sống của động vật và thực vật, góp phần bảo vệ động vật hoang dã, kết nối khu

vực lõi của từng vùng môi trường sống để hình thành môi trường sống rộng hơn

góp phần tạo nên hệ sinh thái ổn định hơn cho khu vực vịnh Hạ Long

- Bảo tồn, phát triển và nâng cao giá trị của các loại rừng trong khu vực vịnh Hạ

Long.

(e) Bảo tồn đa dạng sinh học:

- Phục hồi và cải tạo chức năng của các hệ sinh thái biển khu vực vịnh Hạ Long.

- Nâng cao giá trị môi trường tự nhiên và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

thông qua thực hiện theo các tiêu chí bảo tồn quốc tế như khu Ramsar, Công viên

Di sản ASEAN.

(f) Những vấn đề biến đổi khí hậu:

- Triển khai xây dựng thành phố Hạ Long theo khái niệm thành phố Carbon thấp

với 4 ưu tiên chính là thành lập hệ thống quản lý dữ liệu phát thải, xúc tiến du

lịch carbon thấp, xúc tiến công nghệ carbon thấp và xúc tiến cải tạo rừng

Page 40: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-8

- Thúc đẩy quản lý năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy,

xúc tiến hiệu quả hoạt động các tàu du lịch trên vịnh Hạ Long và giảm phát thải

khí cacbonic (CO2) thông qua sử dụng xưng sinh học tại các tàu du lịch trên vịnh

Hạ Long

(g) Giám sát môi trường:

- Phát triển năng lực quan trắc môi trường dựa trên các vấn đề ưu tiên là xây dựng

các trạm quan trắc môi trường tự động, tăng cường quan trắc đa dạng sinh học, ô

nhiễm nước và trầm tích đáy biển liên vùng trong khu vực vịnh Hạ Long

- Thiết lập trung tâm hệ thống thông tin địa lý (GIS), trong đó ưu tiên khu vực vịnh

Hạ Long để đảm bảo kết nối, thường xuyên, liên tục cập nhật các thông tin và

diễn biến môi trường trên vịnh Hạ Long.

3.3 Phân vùng môi trường khu vực Vịnh Hạ Long

(1) Nguyên tắc phân vùng môi trường khu vực Vịnh Hạ Long

Để hiện thực hóa các biện pháp đề xuất trong Quy hoạch môi trường khu vực Vịnh Hạ

Long, xin khuyến nghị cần lập đề xuất sử dụng đất ở từng khu vực, cân nhắc tới những

đặc điểm điều kiện môi trường tự nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế và bảo vệ môi

trường, tình hình sử dụng đất hiện tại, hướng dẫn pháp luật hiện hành về sử dụng đất,

và đề xuất trong Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Vùng bảo tồn: vùng bảo tồn là những vùng được chính thức được bảo vệ môi

trường ở cấp quốc gia và cấp địa phương, ví dụ như những khu vực di sản thế

giới và khu bảo tồn. Vùng này sẽ được kiểm soát dựa trên các luật và quy chế liên

quan. Các biện pháp chính thực hiện trong khu vực đề xuất bảo tồn nhằm phục vụ

bảo tồn vịnh Hạ Long là :

- Bảo tồn rừng trên đất liện nhằm đảm bảo bền vững những điều kiện môi

trường phù hợp ở khu vực đới bờ và biển như ngăn ngừa tác động xói mòn,

cung cấp nước cho sinh hoạt, cung cấp các khoáng chất giúp duy trì bền

vững hệ sinh thái đới bờ và thủy sản

- Bảo vệ môi trường rừng ven biển mà đại diện chính là rừng ngập mặn.

- Bảo vệ các nguồn cấp nước thông qua kiểm soát hoặc hạn chế những hoạt

động phát triển ở các khu vực rừng đầu nguồn quan trọng có vai trò là nguồn

cấp nước.

Vùng quản lý môi trường tích cực: Vùng quản lý môi trường tích cực là những

khu vực được khai thác có cân nhắc tới sử dụng bền vững các tài nguyên thiên

nhiên và các hoạt động kinh tế có tôn trọng / hài hòa với bảo vệ môi trường. Quy

Page 41: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-9

hoạch Môi trường này đề xuất chính quyền địa phương xây dựng các quy chế hạn

chế các hoạt động phát triển và thúc đẩy các hoạt động thân thiện với môi trường,

nếu cần thiết. Các biện pháp chính thực hiện trong khu vực đề xuất bảo tồn nhằm

phục vụ bảo tồn vịnh Hạ Long là :

- Khai thác như là khu vực thí điểm áp dụng thực tế các hoạt động kinh tế có

hài hòa với bảo vệ môi trường và phổ biến kinh nghiệm cho các nơi khác.

- Khai thác như là khu vực thí điểm triển khai những ý tưởng quốc tế trong hài

hòa các hoạt động kinh tế góp phần tăng thu nhập cho người dân địa phương

và bảo vệ môi trường để duy trì tài nguyên môi trường, như mô hình

SATOYAMA.

- Khai thác như là những khu vực trọng điểm xúc tiến các hoạt động nâng cao

nhận thức môi trường và phổ biến kinh nghiệm cho các nơi khác.

Vùng cải tạo: Vùng cải tạo là các khu vực đã bị xuống cấp và sẽ được cải tạo,

chẳng hạn như những khu vực đã ngừng khai thác than hoặc những khu vực rừng

bị chặt phá.

Vùng phát triển (với các biện pháp cân nhắc tới môi trường): vùng phát triển bao

gồm những khu vực áp dụng những quy chế liên quan đối với thay đổi mục đích

sử dụng đất. Đối với hoạt động phát triển, ĐTM/ĐMC được áp dụng nhằm kiểm

soát tác động môi trường.

Hành lang bảo vệ môi trường ven biển: Hành lang này là đề xuất của Dự án bảo

vệ môi trường vịnh Hạ Long. Mục tiêu thiết lập hành lang này là nhằm bảo vệ

những điều kiện môi trường vịnh Hạ Long thông qua những biện pháp không chỉ

phục vụ bảo tồn môi trường mà còn thúc đẩy du lịch bền vững.

Hình 3-3-1 thể hiện diện tích từng tiểu vùng.

Page 42: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-10

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 3.2-1 Bản đồ phân vùng môi trường Vịnh Hạ Long

Page 43: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-11

3.4 Những vùng môi trường trọng điểm được đề cập trong Quy hoạch môi trường Vịnh

Hạ Long

(1) Thành phố Hạ Long

Thành phố Hạ Long dự kiến sẽ là một thành phố đi đầu của tỉnh Quảng Ninh trong lĩnh

vực bảo vệ môi trường. Vì vậy, trong quy hoạch môi trường này, cho sự phát triển của hệ

thống xử lý nước thải và hệ thống quản lý chất thải rắn, thành phố Hạ Long đã được thiết

lập như là lĩnh vực ưu tiên cao nhất. Thành phố Hạ Long cũng được cho là một đơn vị

chính trong hiện thực hóa du lịch bền vững ở tỉnh Quảng Ninh. Dự kiến sẽ giới thiệu các

biện pháp du lịch cao cấp như du lịch sinh thái kết hợp với hoạt động nâng cao nhận thức

môi trường trong khu vực rừng ngập mặn, hoặc giới thiệu các biện pháp mới để quản lý

môi trường của thành phố như giới thiệu của diện tích cây xanh của đô thị tự nhiên đô thị

bền vững, phân loại chất thải rắn trong sự hợp tác với khách du lịch, các doanh nghiệp địa

phương tham gia hoạt động du lịch, giới thiệu về các biện pháp mới như hạn chế hoạt

động của xe trong khu vực trung tâm thành phố.

(2) Huyện Vân Đồn

Huyện Vân Đồn dự kiến sẽ được phát triển như là một khu kinh tế, và cùng một lúc, khu

vực có liên quan đến Vườn Quốc gia Bái Tử Long. Khu vực sẽ là một mô hình hài hòa

giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế. Đánh giá môi trường chiến lược phải được

thực hiện để phát triển các khu kinh tế, và cần khuyến khích sự tham gia tối đa của khối

tư nhân trong xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải ô nhiễm môi trường như nhà

máy xử lý nước thải và hệ thống xử lý chất thải rắn.

(3) Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long

Như đã đề cập từ trước, Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long là khu vực cốt lõi cho quản

lý môi trường và phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Quảng Ninh. Trong Quy hoạch môi

trường này, nhằm duy trì môi trường tự nhiên ở Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long, xin

giới thiệu khái niệm hành lang môi trường và rừng đầu nguồn và đề xuất nâng cấp Vườn

Quốc gia Bái Tử Long với đề cử là Công viên di sản ASEAN.

(4) Vùng đất ngập nước của Thị xã Quảng Yên, huyện Tiên Yên, và Thành phố Móng Cái

Dọc theo bờ biển của tỉnh Quảng Ninh có các vùng rừng ngập mặn được quản lý. Quy

hoạch môi trường này tập trung vào ba khu vực đại diện, vùng đất ngập nước ở Thị xã

Quảng Yên, huyện Tiên Yên, và Thành phố Móng Cái, và đề xuất thử nghiệm khu vực

thực hiện phát triển bền vững thông qua giới thiệu các khái niệm quốc tế về bảo tồn đa

dạng sinh học, "Mô hình Satoyama", hợp tác với các địa phương cư dân, và các quản lý

và các tổ chức có liên quan.

Page 44: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

3-12

3.5 Những vấn đề khác cần quan tâm trong giải pháp thực thi quy hoạch

Để thực hiện Quy hoạch môi trường đề xuất, cần chú ý những vấn đề sau :

(1) Xác định sức chứa của khu vực Vịnh Hạ Long

Dự kiến rằng đến năm 2020, nhiều tài nguyên du lịch khác nhau sẽ được phát triển. Tuy

nhiên, mặc dù Vịnh Hạ Long sẽ vẫn giữ vai trò là tài nguyên du lịch chính trong tỉnh

Quảng Ninh. Theo ước tính của Sở CT, đến năm 2020 số lượng khách du lịch và tàu du

lịch sẽ ngày càng tăng. Vì vậy, thực hiện khảo sát để xác định sức chứa của các tài nguyên

du lịch trong khu vực vịnh Hạ Long Bay. Tới thời điểm cần thiết, sẽ áp dụng kiểm soát số

lượng khách du lịch căn cứ theo kết quả kiểm tra. Để tăng thu nhập từ các hoạt động du

lịch, đề nghị thực hiện khảo sát mức sẵn lòng chi trả của khách du lịch.

(2) Kiểm soát hoạt động của các nguồn ô nhiễm lớn gần vùng lõi du lịch và Khu dân cư

Để thực hiện việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn khắt khe trong quản lý môi trường du lịch

chính và khu dân cư, nếu cần thiết, cần xem xét kiểm soát hoạt động các nguồn gây ô

nhiễm lớn hiện có và theo quy hoạch như nhà máy nhiệt điện và nhà máy xi măng. Ở tại

những nguồn ô nhiễm như vậy cần trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm thông qua các hoạt

động cải tạo cơ sở hiện có hoặc xây dựng cơ sở mới. Xin khuyến nghị Sở TN & MT

Quảng Ninh cần lập danh mục các nguồn ô nhiễm lớn như vậy, và hướng dẫn họ trong

công tác trang bị thiết bị cần thiết phục vụ cho việc kiểm tra thường xuyên đối với nước

thải và khí thải của nhà máy. Trong trường hợp phát hiện gây ô nhiễm bất hợp pháp và

không khắc phục trong một thời gian dài, xin khuyến nghị Sở TN & MT tỉnh Quảng Ninh

tiến hành đình chỉ hoạt động hoặc hướng dẫn di dời các nhà máy sau khi đã gia hạn một

thời gian nhất định. Xin khuyến nghị chính quyền tỉnh xây dựng các cơ chế chính sách

mới hỗ trợ công tác hướng dẫn và kiểm soát sự phát triển của các các cơ sở mới trong khu

vực lõi du lịch và khu dân cư.

Page 45: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-1

CHƢƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC

4.1 Cách tiếp cận để xử lý nƣớc thải phát sinh đến năm 2030

Khối lượng nước thải phát sinh mục tiêu sẽ được tính căn cứ vào dân số năm 2030.

Các biện pháp đối phó với từng loại nước thải được tóm tắt tại Bảng 4-1

Bảng 4-1 Biện pháp đối phó với từng loại nƣớc thải

Loại nước thải Biện pháp đối phó

Nước thải từ khu vực đô thị (Sinh hoạt, thương mại, bệnh viện, cơ quan)

-Phát triển hệ thống thoát nước

Nước thải từ khu vực khai thác than

- Nhà máy XLNT sẽ được xây dựng tại mỗi mỏ than vào năm 2015.

Nước thải từ các Khu Công nghiệp và Cụm CN

Cần phải xây dựng cơ sở xử lý nước thải cho mỗi cụm công nghiệp.

Nước thải từ các nhà máy nhiệt điện

-Cần mở rộng NMXLNT tại Nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh

Nước thải từ khu vực nông thôn

-NT Sinh hoạt: Cần lắp đặt hố xí hợp vệ sinh cho mỗi hộ gia đình. Cần tiến hành nghiên cứu khả thi đối với việc lắp đặt công trình JOKASO để xử lý nước xám. -Nước thải chăn nuôi: Hiện nay, UBND tỉnh QN đang tiến hành phê duyệt một dự án thí điểm về công trình xử lý nước thải chăn nuôi tại hai xã thuộc huyện Đông Triều. Sau dự án thí điểm này, UBND tỉnh sẽ có kế hoạch mở rộng dự án kiểm soát nước thải chăn nuôi ra toàn bộ khu vực nông thôn Quảng Ninh

Nước thải từ tàu thuyền du lịch

- Thắt chặt quy chế cấm tàu thuyền xả nước thải ra khu vực Vịnh phía trong, ven bờ. -Bơm và thu gom nước thải từ những tàu thuyền cỡ nhỏ tại bến cảng Thắt chặt quy chế về việc lắp đặt cơ sở xử lý nước thải đối với tàu thuyền cỡ lớn.

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

4.2 Lựa chọn khu vực ƣu tiên cho việc Phát triển Hệ thống Xử lý nƣớc thải đô thị

1) Ưu tiên I: Thành phố Hạ Long

Thành phố Hạ Long là trung tâm kinh tế, chính trị, và du lịch của tỉnh Quảng Ninh và

được dự báo có lượng nước thải phát sinh lớn nhất. Do đó, nước thải khu đô thị ở

thành phố Hạ Long là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu và việc cải

thiện môi trường nước ở Thành phố Hạ Long có mối liên hệ trực tiếp tới cải thiện môi

trường nước ở Vịnh Hạ Long. Do đó, Thành phố Hạ Long được đánh giá là địa điểm

cần ưu tiên và thực hiện hiệu quả nhất dự án phát triển/xây dựng hệ thống quản lý

nước thải.

2) Ưu tiên II: Thành phố Cẩm Phả và huyện Vân Đồn

Dự báo lượng nước thải phát sinh tại những thành phố này lớn hơn nhiều so với các thị

xã và các huyện khác ngoại trừ thành phố Hạ Long. Những khu vực này là trung tâm

phát triển công nghiệp và thương mại, và dự kiến sẽ còn phát triển hơn nữa trong hiện

tại và tương lai.

Huyện Vân Đồn là địa phương có dân số ít hơn các khu vực nêu trên. Tuy nhiên,

Page 46: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-2

huyện Vân Đồn lại có khu cảng thương mại và khu kinh tế lớn vì thế huyện Vân Đồn

theo dự kiến trong tương lai sẽ có tăng dân số và đô thị hóa hơn nữa.

3) Ưu tiên III: Thị xã Quảng Yên

Thị xã Quảng Yên nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh và gần một số khu công

nghiệp và cảng biển. Ngoài ra, tại khu vực này có môi trường tự nhiên cần được bảo

tồn, ví dụ như rừng ngập mặn ven biển.

4.3 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải

(1) Thành phố Hạ Long

Nước thải đô thị của thành phố Hạ Long là một trong những nguồn lớn nhất gây ô

nhiễm nguồn nước và hoạt động cải thiện môi trường nước ở thành phố Hạ Long có

mối quan hệ trực tiếp với cải thiện môi trường nước của Vịnh Hạ Long. Thành phố Hạ

Long do đó được đánh giá là địa bàn hiệu quả và ưu tiên nhất cho phát triển hệ thống

quản lý nước thải. Dự án bao gồm các thành phần xây dựng các công trình xử lý nước

thải và hệ thống thoát nước cho khu vực Hùng Thắng và khu vực Giếng Đáy, khu vực

Đại Yên, Khu Hà Tu và mở rộng hệ thống xử lý hiện có của Nhà máy xử lý nước thải

Bãi Cháy và Nhà máy xử lý nước thải Hà Khánh

Page 47: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-3

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 4-1 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải ở thành phố Hạ Long

(2) Thành phố Cẩm Phả và huyện Vân Đồn

Dự báo lượng nước thải phát sinh tại thành phố Cẩm Phả này lớn hơn nhiều so với các

thị xã và các huyện khác ngoại trừ thành phố Hạ Long. Thành phố Cẩm Phả là trung

tâm khai thác than và sản xuất điện nên tập trung dân cư đông liên quan đến các hoạt

động tại các khu đô thị.

Hiện tại, huyện Vân Đồn có số dân cư không lớn bằng thành phố Hạ Long và Cẩm

Phả. Tuy nhiên, Huyện Vân Đồn có khu kinh tế lớn, có cảng biển thương mại, do đó

dự kiến dân số và tốc độ đô thị hóa tại Vân Đồn sẽ tăng nhanh trong tương lai.

K.vực m.tiêu

m.tiêu et Area

Khu vực Hùng Thắng

K.vực m.tiêu

Khu vực Giếng Đáy

K.vực m.tiêu

Khu vực Đại Yên

NM XLNT Bãi Cháy

Nhà máy XLNT Bãi Cháy

K.vực m.tiêu

Khu vực Hà Tu

NMXLNT Hà Khánh

Tây TP Hạ Long

Page 48: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-4

Thành phố Cẩm Phả Khu kinh tế Vân Đồn, Thị trấn Cái Rồng

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 4-2 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải ở thành phố Cẩm Phả và khu kinh tế huyện

Vân Đồn

4.4 Nƣớc thải mỏ

Tính đến tháng 6 năm 2013, VINACOMIN đã xây dựng được 35 trạm xử lý nước thải ở

vùng Quảng Ninh với tổng năng lực xử lý theo thiết kế là 14.590 m3/giờ, theo đó năng

lực xử lý theo từng khu vực như sau:

- Khu vực Cẩm Phả: 11 trạm với tổng công suất 6.600m3/giờ;

- Khu vực Hòn Gai: 06 trạm với tổng công suất 3.160 m3/giờ;

- Khu vực Đông Triêu – Uông Bí: 15 trạm với tổng công suất 4.830 m3/giờ.

Trong giai đoạn 2014 – 2015, VINACOMIN sẽ tiếp tục xây dựng và đưa vào vận hành

tiếp 16 trạm XLNT với tổng năng lực xử lý theo thiết kế là 10.900 m3/h, theo đó kế

hoạch xây theo từng khu vực như sau:

- Khu vực Cẩm Phả: 08 trạm với tổng công suất 5.250 m3/giờ;

- Khu vực Hòn Gai/Hạ Long: 03 trạm với tổng công suất 2.400 m3/giờ;

- Khu vực Đông Triều-Uông Bí: 05 trạm với tổng công suất 3.250 m3/giờ.

Như vậy, với số lượng xây dựng 51 trạm xử lý nước thải mỏ đến năm 2015, toàn bộ

lượng nước thải mỏ được bơm thoát từ các mỏ lộ thiên và hầm lò hiện tại sẽ được xử lý

trước khi xả ra môi trường. Địa điểm đề xuất của các trạm xử lý nước thải mỏ bổ sung

được thể hiện trong Hình 4.3-2.

Hiện nay, VINACOMIN đã cân nhắc các khu vực khai thác than ưu tiên cần được xây

dựng, phát triển ngay các trạm xử lý nước thải là thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm

Phả.

Tuy nhiên, theo Đề án bảo vệ môi trường ngành than đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030, nguồn nước mặt là nước mưa chảy tràn qua bề mặt bãi thải, các mặt bằng

K.vực m.tiêu

K.vực m.tiêu Area

K.vực m.tiêu

Page 49: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-5

nhà xưởng, văn phòng, đường đi và các khu vực khác nằm trong ranh giới quản lý của

mỏ, với vũ lượng 2.000 – 2.200 mm/năm, khối lượng nước mưa chảy vào ranh giới mỏ

hàng năm rất lớn. Một phần nước mặt tại các mỏ lộ thiên (bao gồm nước mưa rơi trực

tiếp vào moong và nước mưa trên bề mặt chảy vào moong theo hệ thống thoát nước mỏ)

đã được xử lý cùng nước thải mỏ bơm ra từ moong khai thác (ước tính 40%). Phần còn

lại được thoát vào hệ thống thủy văn trong vùng qua hệ thống mương thoát nước mỏ mà

sẽ không được xử lý, tương tự đối với nước mưa trên bề mặt các mỏ hầm lò cũng không

được xử lý.

4.5 Nƣớc thải từ tàu du lịch

Để ngăn ngừa nước thải xả ra từ tàu du lịch, chính quyền tỉnh Quảng Ninh cần kiên

quyết yêu cầu các tàu du lịch lắp đặt các bể xử lý nước thải hoặc lắp hệ thống xử lý

ngay trên tàu và lắp đặt hệ thống thu gom nước thải trên Vịnh.

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Hình 4-3 Ví dụ về hệ thống bơm và thu gom nƣớc thải từ các tàu nhỏ trên vịnh

4.6 Nƣớc thải nuôi trồng thủy sản

Nước thải nuôi trồng thủy sản gây ảnh hưởng đến độ pH, DO của nước biển ven bờ.

Trong trường hợp cho ăn quá mức sẽ dẫn đến hiện tượng phú dưỡng, và tạo ra bùn đáy.

Để tránh những tác động như vậy, ngư dân địa phương cần được hướng dẫn về cách

thức kiểm soát thức ăn và sử dụng một số thiết bị mới như máy xục khí như thể hiện

trong hình 4-4 để tránh tạo ra các điều kiện yếm khí ở tầng giữa và tầng đáy của nước

biển ven bờ.

Ảnh ví dụ hệ thống bơm và thu gom

nước thải từ các tàu nhỏ trên vinh

Tokyo

Page 50: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-6

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Hình 4-4 Ví dụ về máy xục khí dung trong các đầm nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản

4.7 Các Dự án đề xuất Xử lý nƣớc thải bởi VINACOMIN

"Quy hoạch tổng thể Phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030 " được phê duyệt bởi Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 60/QĐ- TTg

ngày 09 tháng 1 năm 2012 nêu rõ chiến lược và kế hoạch phát triển ngành than. Dựa

trên Quy hoạch tổng thể này, VINACOMIN đã lập "Đề án Bảo vệ môi trường Vùng

than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" và các dự án được đề

xuất để giảm thiểu tác động của nước thải khai thác than.

1) Cải tạo môi trường các dòng sông thông qua công tác ngăn ngừa xói mòn và nạo vét,

đảm bảo dòng chảy các con sông

Tất cả các giai đoạn của một dự án khai thác than kiểu hầm lò từ giai đoạn xây dựng

cơ bản (san lấp mặt bằng, xây dựng đường xá công trình phụ trợ…), giai đoạn khai

thác (nổ mìn, đào xúc đất đá, than, vận chuyển và đổ thải…) và giai đoạn kết thúc khai

thác, đóng cửa mỏ (san gạt mặt bằng, tháo dỡ công trình) cũng như khai thác than lộ

thiên đều có nguy cơ gây ra sạt lở, mất ổn định bờ dốc, trượt lở bờ mỏ, trôi lấp bãi

thải, gây bồi lắng các sông suối, không chỉ làm giảm khả năng thoát nước của các thủy

vực này mà còn ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước do chất thải, nước thải từ hoạt

động khai thác than thường kèm theo nhiều chất ô nhiễm. Do vậy, việc xây dựng các

công trình kè, đập chống trôi lấp và trình nạo vét sông, suối là cần thiết để chống sạt lở

bờ dốc, bở mỏ, ngăn không cho nước thải, chất thải trôi xuống sông suối, hạn chế bồi

lắng dòng sông, ngăn không cho đảm bảo khả năng thoát nước của các con sông suối

trong khu vực khai thác than.

2) Xây dựng các NMXLNT đề xử lý nước thải khai thác than

Các hoạt động khai thác than tạo ra một lượng lớn nước thải với các đặc điểm về hàm

lượng cao chất rắn lơ lửng và ô nhiễm dầu mỡ. Nếu không có biện pháp phòng ngừa

và xử lý thích hợp sẽ làm tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng tại vùng nước

tiếp nhận, gây ô nhiễm nước ngầm tại các tầng nông và bồi lắng tại các vùng nước tiếp

Page 51: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

4-7

nhận. Do đó, xây dựng các nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) cho các mỏ hiện có

và các mỏ mới là cần thiết để bảo vệ môi trường nước trong khu vực khai thác. Các dự

án đề xuất xây dựng Nhà máy XLNT để xử lý nước thải khai thác than được thể hiện

trong Bảng 4.2 .

Bảng 4-2 Danh mục các Dự án đề xuất đối với Lĩnh vực Quản lý Môi trƣờng nƣớc đến

năm 2020

Stt Tên dự án/chương trình Số lượng

dự án

Kinh phí

(triệu VNĐ)

1 Cải thiện tình trạng môi trường sông suối bằng cách

chống xói mòn và nạo vét sông suối đảm bảo tiêu thoát

nước

7 11.4000

1-1 Khu vực Cẩm Phả 5 86.500

1-2 Khu vực Hòn Gai/Hạ Long 0 0

1-3 Khu vực Uông Bí 2 27.500

2 Xây dựng trạm xử lý nước thải mỏ 37 1.380.830

2-1 Khu vực Cẩm Phả 22 827.030

2-2 Khu vực Hòn Gai/Hạ Long 4 145.800

2-3 Khu vực Uông Bí 11 408.000

Nguồn: Tóm tắt bởi Nhóm Nghiên cứu dựa trên “Đề án Bảo vệ Môi trường vùng Than Quảng

Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”

Page 52: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-1

CHƢƠNG 5 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ

5.1 Khuyến nghị xem xét lại việc phân loại hệ số vùng, hệ số khu vực áp dụng trong

QCVN

Định nghĩa hệ số khu vực "Kv" và việc phân loại các khu vực mô tả trong QCVN 19,

22 và 23/2009/BTNMT được trình bày tại Bảng 5-2. Theo phân loại khu vực, vùng

trong QCVN, khoảng cách đến ranh giới của di sản thiên nhiên, văn hóa và lịch sử

được xác định là 2km trong QCVN 19 và 21, và 5km trong QCVN 22 và 23. Tuy nhiên,

nói chung, nếu chiều cao của ống khói là 150m đến 200m, nồng độ tối đa dự kiến / mô

phỏng xuôi theo hướng gió có thể trong khoảng cách từ 4 km đến 6 km. Tác động của

chiều cao ống khói tới hàm lượng dưới mặt đất, bằng mô hình mô phỏng, những kết

quả điển hình về hàm lượng trung bình theo chiều cao khác nhau của ống khói được

trình bày tại Hình 5-1. Hàm lượng trong phạm vi từ 2,5 km đến 10 km chỉ ra hàm

lượng cao, ví dụ từ 40% đến 60% hàm lượng tối đa. Có nghĩa là nguy cơ sửc khỏe của

5km tới 10km là giống như của 2km hoặc 3km. Đây là đặc tính điển hình của xả khí

thải từ ống khói và phải được đưa vào để xem xét.

Bảng 5-1 Hệ số khu vực Kv trong các QCVN 19, 21, 22, 23/2009/BTNMT

Phân loại Vùng, Khu vực Hệ số Kv

Loại 1 Nội thành đô thị loại đặc biệt (1) và đô thị loại I (1); rừng đặc dụng (2); di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng (3); cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dƣới 2 km.

0,6

Loại 2

Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành bằng hoặc lớn hơn 2 km; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 2 km.

0,8

Loại 3

Khu công nghiệp; đô thị loại V (1); vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại II, III, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn hơn hoặc bằng 2 km; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 2 km (4) .

1,0

Loại 4 Khu vực nông thôn 1,2 Loại 5 Nông thôn miền núi 1,4 Chú thích: (1) Đô thị được xác định theo quy định tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị; (2) Rừng đặc dụng xác định theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 14 tháng 12 năm 2004 gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; (3) Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được UNESCO, Thủ tướng Chính phủ hoặc bộ chủ quản ra quyết định thành lập và xếp hạng; (4) Trường hợp nguồn phát thải có khoảng cách đến 02 vùng trở lên nhỏ hơn 02 km thì áp dụng hệ số vùng, khu vực Kv đối với vùng có hệ số nhỏ nhất; (5) Khoảng cách quy định tại bảng được tính từ nguồn phát thải.

Ghi chú: Khoảng cách được bôi đậm: là 2km trong QCVN 21 (Phân hóa học), 5km trong QCVN 22 (Nhà máy Nhiệt

điện) và 5km trong QCVN 23 (Xi măng)

Nguồn: QCVN 19,22 và 23/2009/BTNMT

Page 53: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-2

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Hình 5-1 Mô hình mô phỏng ảnh hƣởng của chiều cao ống khói đối với hàm lƣợng bụi

dƣới mặt đất theo ISC3 (Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Mỹ - US EPA)

Dựa trên quan điểm khoa học, xin khuyến nghị bổ sung nội dung mô tả đối với Loại 2

tại Bảng 5-3 “Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa và lịch sử; các cơ sở sản xuất

công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có

khoảng cách đến ranh giới các khu vực này trên 5km và dưới 10 km trong khu vực

Vịnh Hạ Long”.

Theo Hình 5-1, khoảng cách giữa Nhà máy Xi măng Thăng Long và cầu Bãi Cháy là

8,0 km; khoảng cách giữa Nhà máy Xi măng Hạ Long và cầu Bãi Cháy là 7,7 km, và

khoảng cách giữa Nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh và Cầu Bãi Cháy là 8,7km. Dựa

vào “tiêu chí của Loại 2 đề xuất”, thì ba khu vực này được phân loại là “Loại 2”. Do

đó, hệ số khu vực “Kv” sẽ là “0,8”, giống như đối với Cẩm Phả và Mông Dương.

Bảng 5-2 Hệ số vùng Kv đề xuất phân loại đối với khu vực Vịnh Hạ Long

Phân loại Vùng, Khu vực Hệ số Kv

Loại 2

Nội thành, nội thị đô thị loại II, III, IV (1); vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, đô

thị loại I có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn hơn hoặc bằng 02 km; cơ sở sản

xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác

có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km.

Di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng (3); cơ sở sản xuất công

nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng

cách đến ranh giới khu vực vịnh Hạ Long trên 05 km và dưới 10 km.

0,8

Nguồn : Nhóm nghiên cứu Nippon Koei và QCVN 19, 22 và 23/2009/BTNMT

5.2 Các biện pháp đề xuất đối với các nhà máy nhiệt điện than ở khu vực Hạ Long

Ở khu vực vịnh Hạ Long có 6 nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động và đều là các

Kết quả điển hình mô phỏng về chiều cao ống khói

Diện tích từ 3km đến 10km: Dự kiến hàm lượng tương đối cao (60% hàm lượng tối đa) (trong trường hợp chiều cao ống khói là 190m)

Khoảng cách từ ống khói (km)

Page 54: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-3

nhà máy mới bắt đầu hoạt động từ năm 2010 hoặc sau đó.

Xét về nồng độ bụi trong khí thải, ước tính hiệu quả loại bỏ bụi bồ hóng là cao vì hầu

như không thấy khói ra từ ống khói nhà máy.

Theo kết quả đo đạc, nồng độ SOx đã được kiểm soát ở giá trị thấp bằng các thiết bị

khử lưu huỳnh. Nồng độ SOx sẽ đạt được tiêu chuẩn khí thải năm 2015. Mặc dù nồng

độ NOx của các nhà máy nhiệt điện tỉnh Quảng Ninh (Giai đoạn 1) là khá cao, nhưng

cũng sẽ không vượt tiêu chuẩn khí thải năm 2015. Giai đoạn 2 cũng sẽ theo xu hướng

này. Sự thay đổi nồng độ NOx của cả hai nhà máy này cần được theo dõi chặt chẽ.

Nồng độ NOx của các nhà máy khác như Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả (Giai đoạn 1 và

Giai đoạn 2) và Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê (Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2) được kiểm

soát hiệu quả và không có khả năng vượt tiêu chuẩn. Sự khác biệt giữa hai nhà máy

này là công nghệ lò hơi, Phát điện đốt than phun và “Tầng sôi tuần hoàn” (CFB)

Bảng 5-4 tóm tắt sản lượng phát điện đối với các nhà máy điện ở khu vực Vịnh Hạ

long dựa trên các số liệu thu thập về tiêu thụ than. Kết quả tính toán có phần chưa được

sát với thực tế bởi chính xác hiện trạng vận hành và điều kiện sử dụng than chưa được

đánh giá một cách toàn diện. Tuy nhiên, con số hiệu suất phát điện ở mức 33%-36% là

mức bình quân sản lượng ở các nhà máy.

Bảng 5-3 So sánh sản lƣợng phát điện tính trên 1 tấn than ở các nhà máy điện trên khu

vực Vịnh Hạ Long

Tên nhà máy nhiệt điện Công suất

(MW/h)

Hiện trạng:

Bắt đầu hoạt

động từ

Tiêu thụ than Tổng công suất phát

điện MW/t-than)

Hiệu suất

nhiệt năng

gộp

Nhà máy nhiệt điện Quảng

Ninh (Giai đoạn 1)

600

(300x2) 7/2012

1,7 triệu tấn

/năm 2,8 33%

Nhà máy nhiệt điện Quảng

Ninh (Giai đoạn 2) 300 5/2013

0,85 triệu tấn

/năm 2,8 33%

Nhà máy nhiệt điện Cẩm

Phả (Giai đoạn 1) 340 1/2010

85 tấn/h

(tối đa 90t/h)

3,8 46%

Nhà máy nhiệt điện Cẩm

Phả (Giai đoạn 2) 330 2/2011

85 tấn/h

(tối đa 90t/h)

3,7 45%

Ghi chú: Giả thiết vận hành 335 ngày/năm, 30 ngày bảo dưỡng

Giả thiết hiệu suất phát điện là 6.000kcal/kg, 80% bình quân tải lượng năm

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Xin trình bày sau đây các quan điểm về giảm phát khí thải gây ô nhiễm môi trường không

khí từ các nhà máy nhiệt điện than ở khu vực vịnh Hạ long.

Tăng cường hiệu suất phát điện thông qua tiết kiệm năng lượng kết hợp với liên tục

giảm phát thải

Kiểm soát khí thải đối với các chất gây ô nhiễm không khí nhờ cải tiến hệ thống đốt

trong lò hơi, v.v...

Thiết bị loại bỏ bụi khí lò tiên tiến: lọc bụi tĩnh điện, thiết bị khử lưu huỳnh và nitơ, v.v..

Page 55: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-4

Bảng 5-5 trình bày các phương án khắc phuc đối với hoạt động tiết kiệm năng lượng thông

thường ở các nhà máy nhiệt điện than. Giả thiết cho rằng hầu hết các nhà máy trong khu

vực Vịnh Hạ Long đều đã thực hiện các biện pháp đó bởi các nhà máy này đều bắt đầu vận

hành trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đối với các nhà máy mới thì cũng cần phải xem

xét lại những biện pháp tiếskiệm năng lượng như trình bày ở Bảng 5-5 dưới đây.

Bảng 5-4 Biện pháp xử lý tiết kiệm năng lƣợng tại các nhà máy nhiện điện than

Các biện pháp tiết kiệm năng lƣợng Tiềm năng áp dụng

Ý tƣởng biện pháp Mục đích Sau 2010 Trƣớc

2006

i

1 Cải tiến quá trình đốt Giảm tỷ lệ khí dư

Giảm cacbon không cháy hết trong tro △ ○

2

Lắp đặt quạt thổi bồ hóng Giảm nhiệt độ của khí thải × ○

Rửa bề mặt nóng khi kiểm tra

định kỳ lò hơi Giảm nhiệt độ của khí thải × ×

3 Làm sạch hóa chất của lò và tiết

kiệm nhiên liệu lò

Sinh năng lượng cho máy bơm tiếp

nước × △

4 Giảm tần suất sự cố bằng cách sử

dụng ổ mô phỏng

Giảm tiêu thụ dầu thô và giảm thất

thoát năng lượng kho bắt đầu △ △

5 Thu hồi nhiệt của nước lò hơi Hơi nước được sử dụng để làm nóng

nước × ×

6 Ngăn luồng khí đi vào ống ra

ngoài

Giảm sức mạnh của IDF

× △

Tu

rbin

e

1 Thay thế động cơ turbin có hiệu

suất cao Cải thiện hiệu suất turbine × ○

2 Giảm rò khí quanh bình ngưng

(hơi)

Độ chân không của bình ngưng được

cải thiện và hiệu suất turbine được tăng

cường

× △

3 Ứng dụng máy lọc hơi đốt ướt

cho bình ngưng hơi nt △ ○

4 Làm mới lò tiếp nước Cải thiện công suất nhà máy × ○

5 Sử dụng các bẫy hơi Các biện pháp về rò rỉ hơi nước × ×

y s

ản

xu

ất

điệ

n

1 Làm mới máy phát (turbine và

các thiết bị ) Cải thiện công suất nhà máy × ○

2 Sử dụng biến áp có hiệu suất cao Giảm tiêu thụ điện × ○

3 Thay loại thiết bị ngắt điện Dầu cách điện không được sử dụng

bằng cách lắp đặt hệ thống chân không × △

4

Tắt khi nghỉ trưa hoặc nơi không

có người sử dụng…

Hệ thống chiếu sáng không cần thiết

được kiểm soát △ △

Sử dụng đèn LED Giảm tiêu thụ điện △ ○

Ph

ụ k

iện

đư

ờn

g

tru

yề

n

1 Tích điện liên tục EP Giảm tiêu thụ điện × △

2 Kiểm soát tần suất may bơm tiếp

nước Giảm tiêu thụ điện × ○

3 Mạ bề mặt của máy bơm phục hồi Giảm tiêu thụ điện △ ○

4 Mạ bề mặt của máy bơm nước

tuần hoàn Giảm tiêu thụ điện △ ○

5 Thay thế FDF hướng trục Giảm tiêu thụ điện × △

6 Thay thế trục dòng chảy IDF Giảm tiêu thụ điện × △

7 Tăng cường cách điện Giảm calo của bức xạ △ ○

Ghi chú: ○:có tính áp dụng cao △:có thể áp dụng ×:đã được áp dụng

Page 56: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-5

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

5.3 Các biện pháp khuyến nghị đối với nhà máy sản xuất xi măng

Trên địa bàn khu vực Vịnh Hạ Long có 3 nhà máy xi măng đang hoạt động và tổng sản

lượng khoảng 2 triệu tấn xi măng và clanke. Nguồn nhiên liệu chính là than đá, còn dầu

nặng và dầu hỏa là nguyên liệu thô phụ trợ được sử dụng trong các nhà máy. Cả 3 nhà máy

này đều bắt đầu vận hành từ sau năm 2008 và các thiết bị chủ yếu được sản xuất tại Trung

Quốc. Dựa vào so sánh lượng tiêu thụ năng lượng cụ thể của từng hoạt động sản xuất xi

măng /clanker trong các nhà máy này, ta có thể ước tính được tiềm năng tiết kiệm năng

lượng. Bảng 5-6 liệt kê cụ thể đánh giá tiêu thụ năng lượng dựa trên những số liệu thu thập

được.

Bảng 5-5 So sánh tiêu thụ năng lƣợng cụ thể

Tên Nhà máy xi

măng

Số dây

chuyền

Loại

Sản lượng

(Tấn / năm)

Tiêu thụ than

(nhiệt trị)

Công ty Cổ phần

Xi măng Hạ Long

1 Ngang Xi măng: 240.000

Clanke: 1.560.000

3561MJ / t sản lượng *

(133 kg / t × 6.400 kcal / kg x 4,184)

Công ty cổ phần Xi

măng Thăng Long

1 Ngang Xi măng: 1.240.000

Clanke: 1.700.000

3471MJ/t- Xi măng (Giả định)

(122 kg / t × 6.800 kcal / kg x 4,184)

3642MJ/t-Clanke

(128 kg / t × 6.800 kcal / kg x 4,184)

Xi măng Cẩm Phả

Công ty cổ phần

1 Ngang Clanke: 1.890.000 3318MJ/t- Sản lượng

(122kg / t × 6.500 kcal / kg x 4,184)

Ghi chú: Khoảng 2500MJ/t - xi măng đối với các nhà máy xi măng ở Nhật Bản

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Xin tóm tắt các biện pháp cơ bản xử lý ô nhiễm không khí như sau :

a) Sử dụng chất thải làm "nhiên liệu" hoặc "nhiên liệu và Nguyên liệu thô"

b) Cải thiện cơ sở vật chất

c) Cải thiện hoạt động

Về cơ bản năm 2020 là hoàn thành các biện pháp phần cứng và thực hiện bảo vệ chất lượng

không khí và tiết kiệm năng lượng. Nếu tính theo thời gian mục tiêu thì căn cứ và khảo sát

thực địa và thông tin thu thập được, các nhà máy xi măng trong khu vực Vịnh Hạ Long đã

được lắp đặt loại lò SP/NSP bởi các nhà máy này được xây dựng sau năm 2008. Bên cạnh

đó, giả thiết rằng các nhà máy này cũng trang bị các máy nghiền liệu thô và máy nghiền

than dạng đứng. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể trong tiêu thụ năng lượng khi mang ra

so sánh với các nhà máy xi măng của Nhật Bản, như trình bày ở Bảng 2. Xét những trình

bày ở trên, nhóm nghiên cứu thấy hiện có một tiềm năng lớn trong tiết kiệm năng lượng.

Ứng dụng giả định của kế hoạch năm 2020 là:

Phát điện từ nhiệt thải

Máy nghiền thô dạng đứng

Page 57: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-6

Máy làm nguội xi măng

Máy phân ly

Kiểm soát vòng quay quạt

Các nhà máy này có thể đã lắp máy làm nguội xi măng và máy phân ly, nếu đã lắp thì sẽ

loại trừ biện pháp đối phó liên quan đi. Bên cạnh đó, các biện pháp phần mềm, cải thiện

hoạt động và giảm thiểu ô nhiễm không khí cũng có vai trò cần thiết không kém.

5.4 Tái sử dụng hiệu quả các vật liệu thải

5.4.1 Lợi thế khi tái sử dụng vật liệu thải

Mặc dù lĩnh vực tái sử dụng chất thải có liên quan chặt chẽ tới công nghệ carbon thấp trong

ngành sản xuất xi măng, nhưng ở rất nhiều quốc gia, việc này vẫn chưa được quan tâm đầy

đủ. Các nhà máy xi măng có thể đóng góp đáng kể cho những vấn đề về chất thải và tài

nguyên cũng như giảm phát thải CO2 nhờ việc tái khai thác chất thải. Tuy nhiên, ở những

nước đang phát triển thì chưa thiết lập được một hệ thống có hiệu quả hoặc thiết lập được

hệ thống những còn chưa đầy đủ trong khai thác phế liệu. Việc thiết lập hệ thống trong đó

các vật liệu thải được khai thác tạo lợi nhuận là rất quan trọng, và cần thiết cải thiện hệ

thống hiện có để thúc đẩy tái khai thác chất thải.

Ngoài ra, các ứng dụng của nhiên liệu và Nguyên liệu thô thô thay thế bởi các chất thải dễ

cháy và thay thế một phần clanke bằng tro than là những lựa chọn tốt. Việc áp dụng những

lực chọn này sẽ giúp làm giảm hơn nữa mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và phát thải CO2.

Xin trình bày về những lợi thế khi tái khai thác chất thải, như sau:

Không có chất thải thứ cấp

Mặc dù các nhà máy sản xuất đều tạo ra chất thải thứ cấp như tro đốt các chất thải

công nghiệp trong nhà máy nhưng ở các nhà máy xi măng, không có chất thải thứ

cấp bởi chất thải và các sản phẩm phụ được tái khai thác làm nguyên vật liệu thô hoặc

nguồn nhiệt năng trong sản xuất xi măng. Hiện nay, công suất còn lại của các bãi rác

ở Việt Nam ngày càng hạn chế dần ở một số khu vực cụ thể do không đốt rác trước

khi chôn lấp.

Khử độc

Dioxin và các hợp chất độc hại khác khó có thể được tạo ra từ chất thải đưa vào đốt

trong nhà máy xi măng ở nhiệt độ 1.450 độ C cùng với các Nguyên liệu thô khác.

Giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên

Khối lượng vật liệu tự nhiên cần tiêu thụ cho sản xuất xi măng như đá vôi, đất sét, đá

silic và sắt oxide sẽ được giảm nhờ tái sử dụng chất thải và các sản phẩm phụ làm

Nguyên liệu thô. Việc giảm khai thác khoáng sản dẫn đến bảo vệ môi trường tự nhiên.

Giảm khí nhà kính

Page 58: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

5-7

Nhà máy xi măng cũng có thể sử dụng nhựa phế thải và gỗ phế thải để thay thế

nhiên liệu tạo nhiệt năng. Bên cạnh đó sẽ giúp giảm lượng khí mêtan sản sinh từ các

bãi chôn lấp rác.

Thiết lập đơn vị tái sinh rác địa phƣơng

Đơn vị này sẽ giúp kéo dài thời gian hoạt động của bãi xử lý rác.

Việc tái khai thác rác góp phần giảm gánh nặng môi trường trong quá trình xử lý bãi

rác và duy trì các bãi rác. Hơn nữa, hiệu suất thu hồi nhiệt trong lò nung xi măng là

trên 70% trong khi không quá 20% lượng nhiệt năng thu hồi được dùng cho phát điện

nhờ sử dụng chất thải vật liệu, và có thể góp phần đáng kể tiết kiệm năng lượng

trong toàn xã hội.

5.4.2 Tái khai thác vật liệu thải

Phân loại chung đối với chất thải sử dụng trong ngành công nghiệp xi măng được phân

thành chất thải công nghiệp và các sản phẩm phụ của các ngành công nghiệp khác và rác

thải sinh hoạt thông thường.

Bảng 5-7 trình bày những ví dụ mới nhất của vật liệu thải sử dụng trong sản xuất xi măng.

Bảng 5-6 Khả năng khai thác vật liệu thải và sản phẩm phụ

Loại chất thải Sử dụng chủ yếu Khối lƣợng

Xử lý chất

thải công

nghiệp

Xỉ lò Nguyên liệu thô, phụ gia Rất nhiều

Tro than Nguyên liệu thô, phụ gia Rất nhiều

Thạch cao trong khí lò Nguyên liệu thô (phụ gia xi măng) Nhiều

Đất được tạo ra từ hoạt động xây

dựng

Nguyên liệu thô Nhiều

Tro, bụi Nguyên liệu thô, phụ gia Trung bình

Xỉ kim loại màu Nguyên liệu Trung bình

Cát đúc Nguyên liệu Trung bình

Xỉ sản xuất thép Nguyên liệu Trung bình

Đất sét thải Nguyên liệu thô, nhiệt năng Nhỏ

Dầu thu hồi Nhiệt năng Nhỏ

Thức ăn lẫn thịt, xương Nguyên liệu thô, nhiệt năng Khan hiếm

Bụi than đá Nguyên liệu thô, nhiệt năng Nhỏ

Xử lý chất

thải thông

thường

Bùn thải Nguyên liệu thô Nhiều

Tro, bụi và bồ hóng Nguyên liệu thô, nhiệt năng Nhiều

Dăm gỗ Nguyên liệu thô, nhiệt năng Trung bình

Nhựa thải Nhiệt năng Nhỏ

Dầu thải Nhiệt năng Nhỏ

Lốp thải Nguyên liệu thô, nhiệt năng Khan hiếm

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Page 59: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-1

CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

6.1 Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 – 2030

6.1.1 Mục tiêu Quản lý Chất thải rắn vào năm 2020

(1) 3R (Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế) và phân loại rác

Để bảo tồn môi trường tự nhiên của khu vực Vịnh Hạ Long thì chất lượng quản lý chất

thải rắn phải được cải thiện. Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt phát sinh sẽ

được bắt đầu tại thành phố Hạ Long và các khu vực ven biển Vịnh Hạ Long, bao gồm

cả thành phố Cẩm Phả, huyện Hải Hà, Vân Đồn , Hoành Bồ và thị xã Quảng Yên. Để

xử lý lượng rác thải đã thu gom, việc xây dựng một Trung tâm Tái chế rác trong

những thành phố và huyện này sẽ được hoàn thành. Trong khu vực mục tiêu, việc xây

dựng một Nhà máy phân vi sinh cũng sẽ được hoàn thành và bắt đầu vận hành càng

sớm càng tốt.

90% tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị sẽ được thu gom và xử lý an toàn vì môi

trường, trong đó 75 - 80% sẽ được tái chế, tái sử dụng để tái tạo năng lượng hoặc sản

xuất phân vi sinh (Dư lượng từ sản xuất phân vi sinh được xử lý tại bãi rác: khoảng

30%).

(2) Bãi chôn lấp rác

Vì những bãi chôn lấp rác hiện tại sau đây dự kiến sẽ đạt công suất tối đa trong vòng

một vài năm nữa, nên điều cần thiết là phải lựa chọn địa điểm và quy hoạch các bãi

chôn lấp rác mới tuân thủ theo các quy định của Chính phủ.

Bãi chôn lấp rác Đèo Sen: thành phố Hạ Long

Bãi chôn lấp rác Hà Khẩu: thành phố Hạ Long

Bãi chôn lấp rác Quang Hanh : thành phố Cẩm Phả

Ngoài những bãi chôn lấp rác trên, cần xây dựng các bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh tại

những huyện thi tiếp giáp với khu vực ven biển Vịnh Hạ Long như t.p Cẩm Phả,

huyện Vân Đồn, huyện Hoành Bồ và thị xã Quảng Yên; các bãi chôn lấp rác sẽ được

được trang bị đầy đủ các thiết bị và vận hành theo đúng quy trình.

6.1.2 Mục tiêu Quản lý Chất thải rắn vào năm 2030

100% tổng lượng rác thải sinh hoạt đô thị sẽ được thu gom và xử lý an toàn vì môi

trường, trong đó 90% sẽ được tái chế, tái sử dụng để tái tạo năng lượng hoặc sản xuất

phân vi sinh.

(1) 3R và phân loại rác

Hoạt động 3R đối với chất thải sinh hoạt phát sinh sẽ được bắt đầu tại tất cả các huyện

trong tỉnh Quảng Ninh. Để xử lý lượng rác thải đã thu gom, cần thiết phải xây dựng

Page 60: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-2

ngay các Trung tâm Tái chế rác và Nhà máy phân vi sinh tại tất cả các huyện.

(2) Bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh

Các cơ sở chon lấp rác hợp vệ sinh sẽ được xây dựng và hoàn thiện vào năm 2020

trong tất cả các địa bàn của khu vực Vịnh Hạ Long, và các bãi rác sẽ được vận hành

một cách thích hợp. Tất cả các thiết bị cần thiết cho vận hành các bãi rác hợp vệ sinh

bao gồm cả các phương tiện vận tải sẽ được mua sắm cho tới năm 2030.

(3) Chất thải rắn công nghiệp

Theo Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia về Quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm

nhìn đến năm 2050, 80% CTR thông thường và 60% chất thải nguy hại sẽ được thu

gom và xử lý triệt để để bảo vệ môi trường, trong đó 70% sẽ được tái sử dụng và tái

chế vào năm 2015. Mục tiêu tiếp theo là 90% CTRCN thông thường và 70% chất thải

nguy hại sẽ được thu gom và xử lý để bảo vệ môi trường, trong đó 75% sẽ được tái sử

dụng và tái chế vào năm 2020. Và vào năm 2025, 100% CTCN thông thường và

CTNH sẽ được thu gom và xử lý để bảo vệ môi trường.

6.2 Phƣơng pháp tiếp cận đối với Quản lý chất thải rắn

(1) 3R (Tái chế, Tái sử dụng, Giảm thiểu – Recycling, Reuse, Reduction)

Đại cương về Dự án 3R

Thành phần của Dự án 3R đề xuất bao gồm những nội dung sau:

Xây dựng dự án mẫu và thực hiện

-Phân loại rác tại nguồn

-Cải thiện chất lượng phân vi sinh

-Giáo dục môi trường về 3R

-PR và nâng cao nhận thức về 3R

Phổ biến và mở rộng các hoạt động mô hình

Lập Chiến lược và Kế hoạch hành động về 3R/phân loại rác tại nguồn

Phát triển năng lực cho các đối tác

Nói chung, việc thiếu phân loại rác tại nguồn và thu gom cản trở việc sử dụng có hiệu

quả vật liệu tái chế được chuyển đến các trung tâm tái chế. Nếu các vật liệu tái chế đã

được chuyển đến trung tâm tái chế mà không bị pha trộn với các chất khác, có thể sẽ

phân tách chúng theo loại vật liệu. Nhặt những vật liệu có thể tái chế từ đống rác thải

hỗn hợp bao gồm cả vật liệu không thể tái chế, ví dụ như những chất đã thối rữa là rất

khó khăn và dơ bẩn. Do đó, điều cần thiết là giới thiệu hệ thống này ngay từ bước đầu.

Sau khi bắt đầu phân loại rác và khi phân loại rác đã được người dân làm quen, hoạt

động của các trung tâm tái chế sẽ trôi chảy và công nhân lao động tại các trung tâm sẽ

hoàn thành được nhiệm vụ với hiệu suất cao.

Page 61: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-3

(2) Tập kết và đổ chất thải rắn sau khi phân loại

Việc giới thiệu và cải thiện thu gom chất thải rắn có phân loại đòi hỏi các chủ nguồn

thải phải đổ chất thải có phân loại. Để đổ chất thải rắn có phân loại một cách trôi chảy

cần phải có các khu vực lưu trữ tách biệt. Do đó, cần xúc tiến các khu vực lưu trữ tách

biệt, và có phương pháp dễ dàng tiếp cận để đổ thải cho từng hộ gia đình, từng cơ sở

kinh doanh.

Cần phải lưu trữ tách biệt những rác thải có thể được phân hủy sinh học, có thể

được tái chế và những chất dư lượng sau quá trình xử lý tại các hộ gia đình hoặc

các cơ sở kinh doanh,

Cần phải đựng rác thải đã phân loại vào những túi nhựa trong suốt, quy định màu

khác nhau, vào những ngày, giờ khác nhau cho từng khu vực

Địa điểm xả chính nên được chỉ rõ bằng biển báo

Hoạt động lưu trữ và xả rác thải đã phân loại một cách phù hợp như sau:

Lập bản hướng dẫn về phương pháp lưu trữ rác thải đã phân loại tại hộ gia đình

hoặc cơ sở kinh doanh phù hợp với việc thu gom có phân loại,

Chuẩn bị các thùng rác cho từng loại rác có thể phân hủy sinh học, có thể tái chế

và những chất còn lại sau quá trình xử lý tại từng điểm thu gom rác,

Thực hiện chương trình Quản lý Chất thải rắn, bao gồm thực hiện các cuộc hội

thảo để phổ biến kiến thức và lập số tay hướng dẫn về các phương pháp

Xúc tiến hỗ trợ tài chính để sử dụng các túi nhựa màu trong suốt cho từng loại rác

được phân loại tại nguồn

Chuẩn bị các biển báo để đặt tại các điểm xả rác.

(3) Làm phân vi sinh và tái chế rác

Đối với sản xuất phân vi sinh, xin khuyến nghị xây dựng các nhà máy làm phân vi

sinh theo phương pháp ủ luống và các trung tâm tái chế rác thải để giảm lượng rác

phát sinh trong những khu vực mục tiêu. Bảng 6-1 trình bày sự so sánh giữa các

phương pháp xử lý chất thải có thể phân hủy sinh học. Đối với tái chế, Bảng 6-2 đề

xuất các loại vật liệu chất thải có thể tái chế.

Page 62: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-4

Bảng 6-1 So sánh các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể phân hủy sinh học

Phƣơng pháp Quá trình Thuận lợi Bất lợi

Đánh

giá

Làm phân vi sinh (Ủ thành luống)

Sau khi đổ chất thải, những loại chất thải có thể phân hủy sinh học được đưa vào sàn ủ thành luống. Đảo hai lần mỗi tuần, sau khi xử lý, sẽ thành phân vi sinh.

Chi phí vận hành tương đối thấp. Ở Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm.

Vật liệu vương vãi trên mặt sàn ủ và cần một diện tích rộng

Phân trùn quế Làm phân trùn quế là công nghệ làm phân vi sinh thông qua quá trình phân hủy của giun

Chi phí ban đầu và vận hành thấp. Chất lượng phân tương đối tốt.

Cần phải xử lý giun cẩn thận. Mất thời gian tương đối dài để tạo ra sản phẩm phân vi sinh

×

Ủ phân cơ giới (Mechanical)

Sau khi đổ chất thải. những rác thải có thể phân hủy sinh học được đưa vào lò vi sinh. Sau quy trình ủ và xử lý, sẽ thành phân vi sinh .

Có thể xử lý một lượng rác thải lớn

Chi phí ban đầu và chi phí vận hành cao, không phù hợp đối với những huyện có quy mô nhỏ. Cần phải có một quá trình xử lý dài mới tạo ra phân vi sinh có chất lượng cao.

Khí sinh học (Biogas)

Khí sinh học như CH4 được tạo ra từ một hệ thống khí sinh học bởi quá trình lên men của chất thải phân hủy sinh học.

Có nhu cầu sử dụng năng lượng.

Chi phí ban đầu và chi phí vận hành cao. Có ít kinh nghiệm về phương pháp này.

×

• Ghi chú:○:Phù hợp . △:Có thể áp dụng ×:Không phù hợp

Bảng 6-2 Các loại vật liệu có thể tái chế đề xuất

Loại

Tên vật liệu

Nhựa Sản phẩm làm bằng nhựa Thủy tinh Chai lọ Hàng dệt Hàng dệt Giấy và bìa các-tông Sách, báo, bìa các-tông Gỗ Gỗ Phế liệu sắt: Phế liệu thép, sắt chảy, thép không gỉ Phế liệu kim loại màu Phế liệu nhôm, đồng, đồng thiếc, chì Phế liệu khác Kẽm. bạc, thiếc

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

Page 63: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-5

6.3 Lựa chọn địa điểm Bãi rác mới

Để thực hiện phân nhóm, có ba địa điểm đã

được Sở Xây dựng lựa chọn đề xuất cho thành

phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và huyện

Hoành Bồ. Kết quả đánh giá sơ bộ được thể hiện

tại Hình 6-1. Để làm rõ và đánh giá điều kiện

của khu vực đề xuất cho bãi chôn lấp rác, những

khảo sát và nghiên cứu về môi trường sau đây

yêu cầu được bổ sung. Ngoài ra, khuyến nghị

rằng nghiên cứu khả thi (FS) cho các khu vực

được lựa chọn bao gồm cả Đánh giá Tác động

môi trường cần được khẩn trương thực hiện để

đánh giá và phân loại chính thức đối với các khu

vực.

Hình 6-1 Đánh giá sơ bộ các địa điểm

ứng cử là bãi rác vùng cho T.P Hạ

Long, T.P Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

Tháng 9 năm 2013, Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ninh đã thực hiện xem xét 3 địa

điểm đề xuất chọn làm bãi rác liên vùng như thể hiện ở Hình 6.1. Bảng 6.3 trình bày

kết quả đánh giá. Căn cứ vào kết quả đánh giá, Địa điểm 3 đã được chọn là điểm phù

hợp nhất cho thi công bãi chôn lấp rác và các công trình quản lý chất thải rắn liên

quan.

Để hoàn tất việc đánh giá địa điểm xây dựng của dự án, cần bổ sung thực hiện khảo

sát và nghiên cứu môi trường. Ngoài ra, cần thực hiện ngay việc lập báo cáo nghiên

cứu khả thi (FS) và báo cáo ĐTM cho công trình xử lý rác thải này.

Bảng 6-1 Kết quả đánh giá địa điểm đề xuất xây dựng công trình quản lý chất thải vùng

STT Tiêu chí đánh giá Địa điểm I Địa điểm II Địa điểm III

1 Quy hoạch phát triển

kinh tế- xã hội

Phù hợp Phù hợp Phù hợp

2 Quy hoạch sử dụng đất Phù hợp Phù hợp Phù hợp

3

Khả năng đền bù, giải

phóng mặt bằng

Dễ thực hiện

(hiện trạng là đất đồi

rừng sản xuất)

Dễ thực hiện

(hiện trạng là đất đồi

rừng sản xuất)

Khó thực hiện hơn

(hiện trạng là đất đồi

rừng sản xuất, có 01 hộ

xây dựng trang trại)

4

Các rủi ro về thiên tai

như lũ lụt, sụt lún, sạt

lở trong khu vực

Rủi ro cao vì địa điểm

nằm trong đường tụ thủy

và thoát nước của lưu

vực có diện tích lớn

Rủi ro cao vì địa điểm

nằm trong đường tụ thủy

và thoát nước của lưu vực

có diện tích lớn

Rủi ro thấp vì địa điểm

không ảnh hưởng đến

dòng chảy thoát nước

của khu vực

5 Khả năng gây tác động - Khả năng gây tác - Khả năng gây tác - - Khả năng gây tác

Địa điểm 1 Địa điểm 2

Địa điểm 3

Nhà máy nƣớc

Page 64: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-6

STT Tiêu chí đánh giá Địa điểm I Địa điểm II Địa điểm III

đến các thành phần môi

trường và các đối tượng

kinh tế- xã hội

động đến nguồn nước

mặt ở mức cao do khó

khăn trong việc xây

dựng hệ thống thu gom

riêng nước mưa;

- Tác động do khí thải

khi sử dụng phương

pháp đốt cũng như ảnh

hưởng do mùi phát sinh

(do các chất hữu cơ như

NH3, CH3SH, H2S,...) từ

hoạt động tập kết và xử

lý rác thải tác động đáng

kể đến hoạt động của

nhà máy nước Diễn

Vọng do khoảng cách

gần và tần suất gió Nam

là khá cao (gần 20%

theo số liệu hoa gió tại

trạm Cửa Ông)

động đến nguồn nước

mặt ở mức cao do khó

khăn trong việc xây

dựng hệ thống thu gom

riêng nước mưa;

- Tác động do khí thải

và mùi với mức độ tác

động tương đương với

địa điểm I

động đến nguồn nước

mặt ở mức thấp do

thuận tiện cho việc xây

dựng hệ thống thu gom

riêng nước mưa;

- - Tác động do khí

thải và các chất hữu cơ

gây mùi đến nhà máy

nước Diễn Vọng ở mức

độ thấp, tác động đến

các khu dân cư phường

Quang Hanh cũng ở

mức thấp.

6

Khả năng thoát nước

của khu vực

Tác động mạnh đến

dòng chảy và khả năng

thoát nước của khu vực

Tác động mạnh đến dòng

chảy và khả năng thoát

nước của khu vực

Tác động nhẹ

7 Khả năng cấp nước của

khu vực

Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi

8 Khả năng cấp điện của

khu vực

Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi

9 Điều kiện giao thông Thuận lợi Kém thuận lợi nhất Kém thuận lợi so với

địa điểm I

Nguồn: Sở TN-MT

6.4 Chất thải rắn công nghiệp

(1) Đối với ngành sản xuất chế biến

Quy hoạch ngành sản xuất chế biến nêu ra các hành động rõ ràng và cần thực hiện để

phát triển từng tiểu ngành. Quy hoạch tổng thể này sẽ chú trọng đến phát triển: Tập

trung hóa đồng bộ hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm tại KCN Việt Hưng để kích

thích việc chuyển sang chế biến các loại thực phẩm đóng hộp và hải sản tươi sống giá

trị cao.

(2) Đối với các Khu Công nghiệp

Các KCN mới sẽ được quy hoạch dọc theo hành lang quốc lộ 5, 18, 10, 2, 1A và 38

nhằm thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư thứ cấp bằng việc vận tải thuận tiện, đặc biệt

các KCN đang hoạt động sẽ được đẩy nhanh tỷ lệ lấp đầy bằng cấc nhà đầu tư thứ cấp

chất lượng cao, lắp ráp và thử thiết bị điện tử (EMS), công nghệ sinh học và chế biến

thực phẩm và đồ uống v.v được khuyến khích đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh.

Theo định hướng trong quy hoạch phát triển KTXH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

Page 65: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-7

2030, 06 KCN sẽ được ưu tiên phát triển đầu tư nguồn lực, cơ chế chính sách dựa trên

nguyên tắc Đặc Khu Kinh Tế (ĐKKT) trên thế giới (sau đây gọi là ĐKKT phiên bản

2.0) để tập trung ngành trọng điểm trong một số KCN trọng điểm. Các KCN này sẽ trở

thành các khu trung tâm sản xuất của Tỉnh. Các KCN này được tổng hợp trong bảng

dưới đây:

Bảng 6.4 Các KCN và các ngành trọng điểm cần ƣu tiên phát triển

STT KCN ƣu tiên Diện tích quy hoạch

Vị trí Các ngành ƣu tiên phát triển

1 KCN Việt Hưng 300,9ha Phường Việt Hưng, Thành phố Hạ Long

- Ưu tiên ngành sản xuất phụ trợ, luyện kim, chế biến lâm sản v.v

- Thu hút 03 nhà đầu tư sản xuất lắp ráp điện tử (EMS) hàng đầu đặt nhà máy sản xuất.

- Xây dựng trung tâm chế biến thực phẩm và đồ uống quy mô lớn.

2 KCN Cái Lân 305,3ha Phường Bãi Cháy, Tp Hạ Long

- Ưu tiên ngành sản xuất phụ trợ, chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, công nghiệp nhẹ, luyện kim, chế biến lâm sản và sản xuất vật liệu xây dựng.

3 KCN Hoành Bồ 681ha Phường Hải Yên, Huyện Hoành Bồ

- Ưu tiên ngành sản xuất sạch và công nghệ cao, ngành sản xuất phụ trợ và các doanh nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường sẽ không được khuyến khích.

- Tăng cường làm việc với các nhà đầu tư tiềm năng có quan tâm đến KCN để phát triển KCN..

4 KCN Đầm nhà Mạc

3.710ha (1.500ha)

Các xã Phong Cốc, Yên Hải, Tiền Phong, Liên Vị, Thị xã Quảng Yên

- Lĩnh vực chính chưa được xác định - Tiềm năng phát triển logistics, dịch vụ vận

tải, chế biến và đóng gói hải sản và thực phẩm đối với các như cầu được dự báo cùng với Khu liên hợp cảng biển Tiền Phong/Lạch Huyện và KCN Đình Vũ của Tp Hải Phòng.

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, do NK tổng

hợp

(3) Các biện pháp đề xuất để quản lý chất thải rắn công nghiệp

Trong giai đoạn 2015-2020 cần phải xây dựng kế hoạch hành động cho các vùng

miền, đặc biệt tập trung vào các Huyện/Thành phố mục tiêu mà có 06 KCN phát

triển ưu tiên như định hướng trong Quy hoạch phát triển KTXH của tỉnh.

Quy định về mô hình 3R cần phải được áp dụng vào 06 KCN ưu tiên trong giai

đoạn từ nay đến năm 2020 và giai đoạn 2021-2030.

Tỉnh Quảng Ninh cần phải xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để triển khai thực

hiện quản lý CTRCN một cách hiệu quả như đã liệt kê trong Quy hoạch phát triển

KTXH; miễn thuế đầu tư vào cải tiến công nghệ tại các KCN, khuyến khích và

trợ cấp cho các KCN nào mà áp dụng mô hình 3R và mô hình sản xuất sạch hơn.

(4) Giáo dục và nhận thức

Cần phải tăng cường nhận thức về quản lý CTRCN cho các ban ngành liên quan

như Ban quản lý KKT tỉnh Quảng Ninh, Ban quản lý KCN, đặc biệt tập trung vào

06 KCN ưu tiên phát triển trong giai đoạn 2015-2020 và các lãnh đạo doanh

Page 66: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-8

nghiệp của các KCN đó.

Cần phải nâng cao năng lực bằng các khóa tập huấn cho các Giám đốc, trưởng

phòng, chuyên viên của các Sở TN&MT, Sở Xây dựng, Ban quản lý KKT và các

Phòng TN&MT huyện tại các vùng trọng điểm nơi mà có các KCN trên địa bàn

bao gồm Thành phố Hạ Long, Thành phố Móng Cái, Huyện Hải Hà, Huyện

Hoành Bồ, Thị xã Quảng Yên trong giai đoạn 2015-2020 và cho các Huyện còn

lại trong giai đoạn 2020-2030.

Các quan quản lý nhà nước cần phải giám sát chặt chẽ các nhà đầu tư thứ cấp, các

nhà máy và các doanh nghiệp trong các KCN trong việc tuân thủ các quy định

quản lý CTRCN.

(5) Quy hoạch

Giai đoạn từ nay đến năm 2020; Cần phải nghiên cứu, quy hoạch và xây dựng

khu liên hợp xử lý chất thải rắn công nghiệp tập trung tại vị trí thích hợp; ví dụ

như một khu liên hợp chung cho các KCN Cái Lân, Việt Hưng, Đàm Nhà Mạc và

Hoành Bồ và một khu liên hợp khác cho các KCN Hải Yên và Hải Hà để đảm

bảo công tác vận chuyển thuận lợi để xử lý và chôn lấp nhằm giảm thiểu chi phí

và tối đa hóa lợi ích kinh tế.

Giai đoạn từ 2021-2030: Quy hoạch các bãi chôn lấp liên vùng cần phải được tiếp

tục nghiên cứu thêm, thiết kế và xây dựng phù hợp với quy hoạch địa phương

vùng miền tránh xung đột giữa các địa phương và áp dụng công nghệ tiên tiến

trong việc chôn lấp nhằm giảm ô nhiễm không khí, nước mặt và nước ngầm.

Đồng thời, các cuộc họp tham vấn giữa các bên cần phải được tổ chức bao gồm

UBND Huyện mục tiêu, người dân địa phương và các nhà đầu tư để tìm được

tiếng nói chung và nhận thức chung về lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế và lợi ích của

chính địa phương và người dân nơi dự kiến xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh

tiến tới một xã hội tuần hoàn vật chất hiệu quả như trong Bảng 6.5.

Bảng 6.5 Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý CTRCN trong quy hoạch liên vùng

Khu Liên hợp xử lý Quỹ đất Định hướng

phát triển Vùng mục tiêu Nguồn

Khu liên hợp xử lý CTR Sơn Dương, Huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

100 ha Xây dựng mới Vùng tỉnh (các đô thị phía Tây tỉnh)

Quy hoạch vùng duyên hải, Quy hoạch vùng Đông Bắc, Quy hoạch các khu xử lý 3 vùng

Nguồn: Báo cáo số BVMT-KSMT tháng 9 năm 2011 do Chi cục BVMT-Sở TNMT cung cấp

(6) Các dự án đề xuất nhằm quản lý chất thải khai thác than bởi VINACOMIN

"Quy hoạch tổng thể phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030", được phê duyệt bởi Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 60 QĐ-TTg

ngày 09 tháng 1 năm 2012 đã nêu rõ chiến lược và quy hoạch phát triển ngành khai

Page 67: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-9

thác than. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển ngành than, VINACOMIN đã lập

"Đề án Bảo vệ Môi trường vùng khai thác than Quảng Ninh đến năm 2020, định

hướng đến năm 2030" và các dự án được đề xuất để phục hồi các bãi thải than và mở

rộng nhà máy xử lý chất thải nguy hại.

(1) Cải tạo các bãi thải khai thác than

Các hoạt động khai thác than, đặc biệt là khai thác than lộ thiên, luôn tạo ra một khối

lượng đất đá đổ thải khổng lồ. Dự báo lượng đất đá đổ thải của toàn vùng khai thác

than tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 là 1,077,138 tấn, trong đó vùng Uông Bí là

29,202 tấn, vùng Hòn Gai là 6,446 tấn và vùng Cẩm Phả là 969,210 tấn. Do chưa có qui

định về bảo vệ môi trường nên trong suốt thời kỳ phát triển ngành công nghiệp khai

khoáng Việt Nam nói chung và ngành Than nói riêng, công tác bảo vệ môi trường,

phục hồi môi trường, tái tạo cảnh quan các bãi thải, khai trường không được quan tâm

chú ý, không được thực hiện theo quy hoạch, do vậy việc cải tạo, phục hồi môi trường,

cảnh quan các khai trường, bãi thải có nhiều đặc điểm đáng chú ý, cụ thể như sau:

- Rất nhiều bãi thải có tính chất “tạm”, nhỏ, lẻ đã được hình thành trong quá trình

khai thác than, tồn tại ở bất kỳ vị trí nào có thể chứa được đất đá thải, do vậy

hiện tượng sạt lở, tụt lở, trôi, trượt thường xảy ra, đặc biệt trong mùa mưa bão

gây nên hiện bồi lấp sông suối, thậm chí gây ra sự cố môi trường để lại những hậu

quả lớn phải khắc phục trong một thời gian dài;

- Nhiều bãi thải lớn có tính chất liên mỏ (Đông Cao Sơn, Chính Bắc) có lịch sử

hình thành từ lâu đời nhưng đến nay vẫn tiếp tục tiếp nhận đổ thải, do vậy công

tác phục hồi môi trường đối với các bãi thải này rất khó khăn.

- Do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, rất nhiều bãi thải, kể cả các bãi thải có

lịch sử hình thành từ rất lâu đời, thậm chí từ thời Pháp thuộc, đến nay nằm lọt

thỏm trong khu đô thị, giữa lòng thành phố và trở thành đối tượng bị chỉ trích vì

những tác động đến môi trường, cảnh quan

Do những đặc điểm trên, việc tiến hành khôi phục, cải tạo các bãi thải là việc cần làm

ngay.

(2) Mở rộng Nhà máy xử lý chất thải nguy hại

Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất, chế biến than trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh là vào khoảng 1.600 tấn mỗi năm, bao gồm các loại chất thải có thể được phân

chia như sau:

- Nhóm 1: chất thải nguy hại công nghiệp như lốp xe, kim loại, nhựa, vật liệu

đóng gói phi hóa chất gói v.v… có thể được thu gom và tái chế tùy thuộc vào

đặc tính của vật liệu.

- Nhóm 2: các chất thải nguy hại công nghiệp với ít giá trị kinh tế khi được tái

chế, chẳng hạn như: dầu thải, ắc-quy chì-axit, thùng chứa ô nhiễm dầu, các chất

liệu đóng gói bị ô nhiễm hóa chất v.v…, có thể được thu thập, lưu trữ và tái chế

theo quy định của nhà nước đối với chất thải nguy hại.

Page 68: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-10

- Nhóm 3: chất thải nguy hại công nghiệp không thể tái chế như: vải nhiễm dầu,

bùn nhiễm dầu, bùn ô nhiễm bởi các chất độc hại, chất thải từ xử lý bề mặt kim

loại v.v…, được thu gom và đốt bằng lò đốt.

Trong năm 2012, VINACOMIN đã đầu tư vào 01 nhà máy xử lý chất thải nguy hại tại

Quảng Ninh để quản lý việc thu gom và xử lý chất thải nguy hại cho các công ty thành

viên, với tổng vốn đầu tư hơn 173 tỷ đồng. Từ năm 2013 trở đi, chất thải nguy hại phát

sinh từ các hoạt động khai thác và chế biến than tại Quảng Ninh sẽ được thu gom và

xử lý nội bộ bởi TKV. Do đó, việc mở rộng nhà máy xử lý chất thải nguy hại là cần

thiết để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải nguy hại tại địa phương của VINACOMIN.

Bảng 6-6 Danh mục các dự án đề xuất về Quản lý Chất thải rắn khai thác than đến năm

2020

Số TT Tên dự án/ chƣơng trình Số lƣợng dự

án

Kinh phí

(triệu VNĐ)

1 Cải tạo phục hồi môi trƣờng các bãi thải mỏ than

1-1 Khu vực Cẩm Phả 11 578.210

1-2 Khu vực Hòn Gai 12 790.550

2 Mở rộng nhà máy xử lý chất thải nguy hại

2-1 Mở rộng nhà máy xử lý chất thải nguy hại 1 150.000

Tổng kinh phí 1.518.760

Nguồn: Tóm tắt bởi Nhóm Nghiên cứu dựa trên “Đề án Bảo vệ Môi trường Vùng khai thác than Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

6.5 Quản lý chất thải khu vực ven biển

(1) Khái quát

Chất thải biển hoặc rác trên biển, bao gồm bất kỳ loại rác nào xuất phát từ hoạt động

của con người, từ sản xuất, các vật liệu rắn thải bỏ từ quá trình chế biến, xử lý hoặc

loại bỏ mà kết thúc trong môi trường biển. Rác thải bao gồm nhựa, kim loại, thủy tinh,

bê tông, vật liệu xây dựng, bìa các tông, po-li-xti-ren, cao su, dây thừng, đồ dệt may,

gỗ và các vật liệu nguy hiểm. Trong một số trường hợp, chất thải biển cũng có thể là

một con tàu với các chất ô nhiễm nguy hiểm được phát tán vào môi trường biển.

Phần lớn chất thải biển bắt nguồn từ đất liền, là kết quả của quá trình sản xuất, tiêu thụ

không bền vững và quản lý chất thải kém. Phát triển gia tăng, quá trình đô thị hóa và

tiêu thụ ngày càng tăng dẫn đến sự gia tăng sử dụng các sản phẩm dùng một lần và bao

gói không phân hủy được, kết quả dẫn đến gia tăng phát sinh chất thải rắn. Quản lý

yếu kém hoặc xử lý chất thải không phù hợp tạo ra các nguồn chất thải từ đất liền, kể

cả sự rơi vãi rác thải một cách bừa bãi từ các thùng chứa không được che phủ trên các

Page 69: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-11

phương tiện vận chuyển, việc xả rác thải sinh hoạt và rác công nghiệp bất hợp pháp ra

các vùng nước ven sông, ven biển và biển.

Do đó, chất thải biển là một phần của vấn đề lớn hiện nay về quản lý chất thải rắn, ảnh

hưởng đến tất cả các cộng đồng ven biển và trên đất liền bao gồm đường thủy nội địa

và liên quan chặt chẽ tới bảo vệ và bảo tồn môi trường biển, ven biển và phát triển bền

vững.

Hình 6-2 Xả rác trên biển

(2) Rác thải phát sinh bởi cư dân địa phương sống trong khu vực biển

Nhiều dân cư địa phương sống dọc theo vùng viển và ven biển Vịnh Hạ Long, do đó,

được cho rằng chất thải rắn đô thị được tạo ra bởi cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của

người dân nơi đây như túi nhựa và các vỏ chai PET, thực phẩm thừa v.v... xả xuống

khu vực biển. Rác thải là một phần của yếu tố gây ô nhiễm nghiêm trọng trong khu

vực ven biển/biển và việc xử lý thích hợp là hết sức cần thiết để bảo tồn môi trường.

Vì vậy, UBND tỉnh cần phải thiết lập hệ thống thu gom và xử lý rác thải cho người

dân địa phương nơi đây. Đối với những người dân sống trên biển, các trạm thu gom

rác phải được thiết lập và rác thải phải được thu gom, vận chuyển vào bờ một cách

thường xuyên đều đặn. Chúng tôi khuyến nghị thực hiện hoạt động giáo dục và nâng

cao ý thức môi trường cho những người dân địa phương để họ nhận thức được trách

nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường. Về những hoạt động đối với người dân

địa phương, những phương tiện thông tin đại chúng như đài truyền hình, đài phát

thanh, tờ rơi, áp phích nên được khuyến khích nhằm tăng thêm hiểu biết và thúc đẩy

bảo vệ môi trường cũng như tô điểm đẹp hơn cho Vịnh Hạ Long. Đối với giáo dục

môi trường, khuyến nghị cộng đồng thiết lập một tổ chức ngay tại địa phương mình và

thực hiện các hoạt động làm cho môi trường sạch sẽ. Chi phí cho việc thu gom chất

thải sẽ được phân bổ từ ngân sách của UBND tỉnh.

(3) Thu gom rác thải từ khách du lịch

Túi nhựa và chai nhựa PET v.v... thải ra bởi khách du lịch là yếu tố chính gây ra ô

nhiễm vùng biển Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, các tuyến có thải chất thải bởi khách du

Page 70: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-12

lịch là đã rõ ràng (ví dụ như khách sạn, nhà hàng, các điểm tham quan du lịch v.v...).

Về biện pháp đối phó với những khách du lịch chưa có ý thức cao, cần phải xem xét

tới đảm bảo sạch sẽ vệ sinh tại các điểm du lịch và thiết lập hệ thống thu gom rác thải

bởi khách du lịch một cách có hệ thống. Các thùng rác cần được đặt tại nhiều điểm

chiến lược để xử lý thích hợp và làm đẹp thêm cho khu vực Vịnh Hạ Long. Số lượng

thùng rác cần thiết phải được tăng lên và chất thải cần được chuyển lên bờ một cách

nhanh chóng để xử lý cuối cùng. Đối với giáo dục môi trường cho khách du lịch, các

biển hiệu sẽ được tại đặt trong khu vực cảng và tờ rơi được phân phát với thông điệp

“Tất cả rác thải phát sinh tại các điểm tham quan sẽ được khách du lịch mang trở lại

đất liền để giữ cho Vịnh Hạ Long sạch, đẹp”, và tránh thải rác vào khu vực biển. Đối

với việc bảo tồn Vịnh Hạ Long đẹp như đã được công nhận là một di sản thiên nhiên

thế giới, lệ phí tham quan đặc biệt sẽ được áp dụng đối với các du khách đến tham

quan Vịnh. Đã có rất nhiều ví dụ từ các điểm du lịch nổi tiếng trên thế giới mà việc tôn

tạo các phong cảnh đẹp tại các điểm du lịch được thực hiện bằng cách thu phí bổ sung

từ khách du lịch, từ các cơ sở dịch vụ, ví dụ như phí nhà vệ sinh và các dịch vụ còn lại

sẽ được xây dựng nhờ vào sử dụng phí thu được. Ngân sách thu được dự kiến sẽ được

tính từ số liệu thống kê khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đến thăm

Vịnh Hạ Long. Hệ thống quản lý phí thu được sẽ được thảo luận với các cơ quan nhà

nước có liên quan trước khi xây dựng.

(4) Chất thải từ ngư dân

Chất thải rắn trôi nổi tại khu vực ven biển bao gồm lưới đánh cá, phao, nhựa v.v... phát

sinh từ các hoạt động đánh bắt cá. Những chất thải này là một phần của các yếu tố gây

ô nhiễm, tạo nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng trong khu vực ven biển / biển và

việc xử lý thích hợp là hết sức cần thiết từ các cơ quan chịu trách nhiệm thuộc nhà

nước. Như là một biện pháp đối phó với những chất thải này, khuyến nghị rằng các

hoạt động giáo dục và giác ngộ về môi trường, sử dụng tờ rơi nên được thực hiện đối

với cộng đồng ngư dân, vì hoạt động nâng cao nhận thức về môi trường sẽ làm giảm

lượng rác sản sinh bởi cộng đồng ngư dân trong tương lai. Điều quan trọng là làm cho

ngư dân hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long. Ngoài ra, các tổ

chức nhà nước chịu trách nhiệm sẽ tiến hành kiểm soát chặt chẽ đối với mọi hành

động vi phạm pháp luật, và sẽ thực hiện việc xử phạt các vi phạm theo quy định của

chính phủ. Khu bảo tồn trên Vịnh Hạ Long là rất rộng, và nhiều ngư dân tiến hành các

hoạt động đánh bắt cá trong khu vực này, do đó giáo dục môi trường và các hoạt động

nâng cao nhận thức nên được thực hiện theo định kỳ.

(5) Chất thải từ các tàu tham quan du lịch

Khách du lịch thăm các đảo bằng việc sử dụng tàu tham quan du lịch trên Vịnh Hạ

Long. Đối với rác thải sản sinh bởi tàu thuyền và con người trên tàu, điều cần thiết là

Page 71: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-13

vận chuyển lượng rác thải đó lên bờ và phải xử lý/thải bỏ một cách có hệ thống. Nếu

cần thiết, UBND tỉnh phải có trách nhiệm xây dựng quy chế để xử lý và thải bỏ thích

hợp. Hoạt động của tàu tham quan du lịch phải tuân thủ theo quy định được thiết lập

một cách đúng đắn. Đối với chi phí cho việc xử lý và thải bỏ rác thải, có khuyến nghị

sử dụng một phần phí thu được từ khách tham quan Vịnh Hạ Long. Qua quan sát thấy

rằng có nhiều tàu tham quan du lịch hiện nay đã quá cũ và xuống cấp và các tàu này

đang phát sinh và xả nước la canh vào nước biển. Để ngăn chặn nước biển bị ô nhiễm,

các chủ tàu duy trì đội tàu của mình một cách đúng đắn. Giám sát định kỳ của Nhà

nước là cần thiết để phòng ngừa ô nhiễm nước biển.

(6) Ô nhiễm do các chất xả từ tàu thuyền

Có tuyến giao thông quốc tế trong phạm vi khu vực biển Vịnh Hạ Long và cảng Cái

Rồng được chỉ định là một trong những cơ sở phân phối hàng hóa tại Việt Nam với

nhiều tàu thuyền qua lại tại khu vực này. Về cơ bản, xử lý chất thải từ tàu thuyền trong

vùng biển quốc tế được quy định bởi Hiệp ước MARPOL và Chính phủ Việt Nam đã

thông qua hiệp ước này. Theo sự tăng trưởng của nền kinh tế của đất nước, hiện nay

nhiều tàu thuyền đang hoạt động tại khu vực Vịnh, do đó, cần thiết phải giám sát và

quản lý tình trạng của những tàu thuyền này.

Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm gây ra bởi tàu thuyền (MARPOL 73/78) là

một hiệp ước mạnh mẽ và đã được ký kết nhưng chỉ phần nào có hiệu lực. Công ước

có bao gồm quy định chi tiết về ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển bởi tàu thuyên và

có những hướng dẫn rất cụ thể về các vấn đề như xả dầu từ tàu, lưu trữ dầu trên tàu, xả

chất thải v.v... Hiệp ước MARPOL 73/78 có 6 phụ lục, liên quan đến việc ngăn chặn

các hình thức gây ô nhiễm biển khác nhau bởi tàu thuyền:

Phụ lục I : Dầu

Phụ lục II: Các chất lỏng độc hại được chuyên chở khối lượng lớn

Phụ lục III: Các chất có hại được chuyên chở bằng hình thức đóng gói

Phụ lục IV: Nước thải

Phụ lục V: Rác thải

Phụ lục VI: Ô nhiễm không khí

(7) Thiết lập Tổ chức Giáo dục công cộng và tăng cường

Người ta cho rằng việc bảo tồn môi trường khu vực Vịnh chỉ thực hiện bởi cơ quan

nhà nước thôi là rất khó đạt được kết quả theo kinh nghiệm trên toàn thế giới. Sẽ rất

thuận lợi nếu hoạt động giáo dục môi trường được bắt đầu càng sớm càng tốt trong hệ

thống giáo dục tiểu học và trung học. Quản lý chất thải rắn sẽ không thể thực hiện

được một cách trơn tru nếu không có sự cộng tác và tham gia của người dân và cộng

đồng địa phương. Để xúc tiến chương trình 3R và giới thiệu thu gom rác thải có phân

loại trong tương lai, sẽ không thể thiếu được sự hợp tác của các hộ gia đình. Theo nền

Page 72: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-14

Thiết lập Ban Thực hiện Dự án

Xác định Mục tiêu Quản lý Chất thải rắn

(SWM)

Đánh giá tính khả thi (sơ bộ)

Xác định thị trường năng lượng tiềm năng, công nghệ, địa điểm

Lựa chọn phương án tốt nhất

Lựa chọn phương án để đánh giá chi tiết

- ĐTM,

- đánh giá kinh tế

Xác định kế hoạch thực thi, phương pháp thiết kế & xây dựng

- vận hành/đấu thầu

- nghiên cứu về nguy cơ, - tài chính Dự án

Giấy phép thực hiện

Thực thi Dự án

Hoàn thiện

tảng xã hội của việc bảo tồn môi trường, giáo dục công cộng là quan trọng và một tổ

chức đầu mối để thực hiện các hoạt động giáo dục và tăng cường sẽ phải được thiết lập.

Các nhóm mục tiêu, các thông điệp và phương pháp của các hoạt động giáo dục và

tăng cường phải được xây dựng và các hoạt động liên kết sẽ được xúc tiến liên tục cho

đến khi kiến thức hoàn toàn ăn sâu trong tâm trí của người dân địa phương.

6.6 Kiểm tra việc giới thiệu Nhà máy Đốt rác hiện đại trong tƣơng lai

Để giảm khối lượng rác thải phải xử lý và để

xử lý rác thải nguy hại, nhà máy đốt rác là

một phương pháp đang được xử dụng ở

nhiều nước trên thế giới, nhưng hiện nay mô

hình nhà máy đốt rác hiện đại vẫn chưa được

giới thiệu tại T.P Hạ Long. Tuy nhiên, đốt

rác là một phương pháp xử lý chất thải có hiệu

quả trong tương lai, khi mà quỹ đất để làm

bãi thải bị hạn chế. Lợi ích mà việc đốt rác

có thể mang lại bao gồm: giảm khối lượng

chất thải phải chôn lấp tại bãi rác (khối

lượng các chất còn lại sau khi đốt rác là 10 –

15%) và các chất độc hại (mầm bệnh v.v...)

có thể sẽ được tiêu hủy, không chỉ có lợi ích

trong việc giảm thể tích sử dụng, mà còn đạt

được mục đích khử trùng và triệt tiêu các

chất độc hại.

Ngoài ra, do tình hình xã hội, thành phố Hạ

Long hiện đang là một khu du lịch với mật

độ dân số cao, điều quan trọng là phải đảm

bảo về vệ sinh môi trường tốt cho du lịch

thông qua hoạt động quản lý chất thải phù

hợp.

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

Hình 6-3 Kế hoạch phát triển dự án Nhà máy Đốt rác

Page 73: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

6-15

Với nền tảng như vậy, sự ra đời của cơ sở đốt rác trong tương lai sẽ là rất có lợi .

Trong việc giới thiệu hệ thống đốt rác hiện đại, quy trình phát triển và việc đánh giá

một cách có hệ thống sau đây phải được cân nhắc. Hình 6-3 trình bày sơ đồ quy trình

của kế hoạch đó. Một nhà máy đốt rác sẽ được xem xét cho tỉnh Quảng Ninh như là

một phần của Kế hoạch Quản lý Chất thải Đô thị tổng thể. Để xác định xem dự án Thu

hồi năng lượng có là một phương án lựa chọn khả thi để quản lý chất thải đối với cộng

đồng hay không, các điểm sau đây phải được làm rõ.

Dự án đề xuất này nhằm xây dựng cơ sở đốt rác hiện đại mới đối với chất thải đô thị,

có khả năng được tiến hành với sự tham gia của ngành tư nhân. Trong trường hợp này,

cơ sở đốt rác sẽ được xây dựng và duy trì theo một hợp đồng với UBND tỉnh, là cơ

quan quản lý chính đối với chất thải.

Page 74: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

7-1

CHƢƠNG 7 QUẢN LÝ RỪNG

7.1 Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển

7.1.1 Dự án Cải tạo Hành lang sinh thái ven biển được trình bày tại Bảng 7-1:

Bảng 7-1 Dự án Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển

Nội dung Thông tin chi tiết Tên Dự án Dự án Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển Khu vực mục tiêu

Các thành phố và các huyện ven biển, đó là TX Quảng Yên, Thành phố Hạ Long, Thành phố Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà, Thành phố Móng Cái và huyện Cô Tô

Cơ quanchịu trách nhiệm

Sở TNMT: Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ), Khu bảo tồn đất ngập nước, Ramsar Sở NNPTNT: Quản lý

Mục tiêu Phục hồi rừng ngập mặn và rừng ven biển của tỉnh, xây dựng mô hình quản lý bền vững. Kết quả 1. Thiết lập được 3.000 ha rừng ngập mặn và rừng ven biển và tái sinh hoặc quản lý bền

vững 20.000 ha rừng. 2. Xây dựng mô hình quản lý ven biển có sự tham gia của công đồng 3. Công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với rừng ngập mặn ở tỉnh 4. Xây dựng công nghệ trồng và cải tạo rừng ngập mặn và trồng cây ở khu vực ven biển và biên tập thành sổ tay hướng dẫn. 5. Ở huyện Tiên Yên và TX Quảng Yên, sẽ xây dựng mô hình hệ thống quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng thông qua mô hình SATOYAMA và khu vực này sẽ được chỉ định là Khu Ramsar. 6. Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng ngập mặn và thảm thực vật ven biển.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Để tạo thành các khu vực rừng đầu nguồn từ sự liên kết của núi và biển thì việc cải tạo

rừng ngập mặn và rừng ven biển của tỉnh là việc làm rất cần thiết, cùng với đó sẽ xây

dựng một mô hình quản lý bền vững các nguồn tài nguyên ven biển có sự tham gia của

cộng đồng, bao gồm cả các trường học cho hoạt động giáo dục môi trường.

Những khu vực mục tiêu nên bao gồm tất cả các thành phố và các huyện ven biển, đó

là TX Quảng Yên, Thành phố Hạ Long, Huyện Hoành Bồ, Thành phố Cẩm Phả, huyện

Vân Đồn, huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà, huyện Hải Hà, Thành phố Móng Cái và

huyện Cô Tô.

Các hoạt động chính và phạm vi công việc sơ bộ ước tính trong dự án này là:

1) Thiết lập 3.000 ha rừng ngập mặn và rừng ven biển và tái sinh hoặc quản lý bền

vững 20.000 ha rừng.

2) Xây dựng mô hình quản lý ven biển có sự tham gia của cộng đồng.

3) Công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với rừng ngập mặn ở tỉnh.

4) Xây dựng công nghệ trồng và cải tạo rừng ngập mặn, trồng cây ở khu vực ven

biển và biên tập thành sổ tay hướng dẫn.

5) Ở huyện Tiên Yên và TX Quảng Yên, sẽ xây dựng mô hình hệ thống quản lý rừng

ngập mặn dựa vào cộng đồng thông qua mô hình SATOYAMA và khu vực này sẽ

được đề cử là Khu Ramsar.

6) Nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của rừng ngập mặn và thảm

thực vật ven biển.

Page 75: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

7-2

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 7-1 Hành lang môi trƣờng ven biển

Trong khuôn khổ Dự án bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long, dự án đã đề xuất các khu

vực bảo vệ rừng ngập mặn ở cửa sông Bình Hương và Vịnh Cửa Lục, như được thể

hiện ở Hình 7-2.

Đối với khu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn ở khu vực Vịnh Cửa Lục thuộc huyện

Hoành Bồ và thành phố Hạ Long, dự án đã xác định ranh giới khu vực bảo vệ rừng

ngập mặn dự kiến dọc UBND huyện Hoành Bồ, UBND thành phố Hạ Long, có xét

đến hệ thống đê nuôi trồng thủy sản hiện tại, hiện trạng đất đai (chủ sở hữu đất), các

kế hoạch phát triển đề xuất và hoạt động lấn biển đang triển khai. Trong khu vực đề

xuất bảo vệ rừng ngập mặn ở khu vực cửa sông Bình Hương thuộc thị xã Quảng Yên

và thành phố Hạ Long, hầu hết hiện đều là các đầm nuôi trồng thủy sản theo phương

pháp quảng canh. Vì thế, việc duy trì và cải thiện biện pháp quảng canh là yếu tố chính

đối với khu vực này. Những biện pháp này hỗ trợ cho kế hoạch đề xuất Dự án Phát

triển Đô thị Sinh thái Văn hóa ở khu vực.

Page 76: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

7-3

Nguồn: Dự án bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long

Hình 7-2 Khu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn ở cửa sông Bình Hƣơng và Vịnh Cửa

Lục

7.1.2 Dự án Quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn

Do địa hình nên các con sông trên địa bàn tỉnh tương đối ngắn vì thế cần bảo tồn nguồn

nước để khai thác một cách có hiệu quả. Đối với các thành phố Hạ Long, và Cẩm Phả,

rừng phòng hộ đầu nguồn được chỉ định riêng cho các đập hồ chứa nước.

Các khu rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng trong cung cấp nước sạch cho

người dân tại các thành phố, do đó việc bảo tồn phải được đặt ưu tiên cao nhất đối với

công tác quản lý các khu vực này. Hoạt động phục hồi các khu vực bị suy thoái và bảo

tồn sau khi đã thực hiện các hoạt động phát triển cần được ưu tiên.

7.2 Quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên di sản ASEAN

Dự án về Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long với việc đăng ký là Công viên di sản

ASEAN được trình bày tại Bảng 7-2.

Bảng 7-2 Dự án Quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long

Nội dung Thông tin chi tiết Tên Dự án Dự án Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long (Chuyển thành khu bảo tồn biển, quy hoạch

quản lý, phục hồi rừng, phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học) Khu vực mục tiêu

Vườn quốc gia Bái Tử Long

Cơ quan liên quan

Sở TN&MT: QHSDĐ Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long: Quản lý Chi Cục Nuôi Trồng Thủy Sản Quảng Ninh: Quy hoạch bảo tồn biển

Mục tiêu Tăng cường năng lực quản lý của Vườn quốc gia Bái Tử Long Kết quả 1. Vườn quốc gia được chuyển đổi thành khu bảo tồn biển.

Page 77: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

7-4

2. Cập nhật Quy hoạch quản lý 3. Tăng cường năng lực quản lý 4. Phục hồi rừng 5. Phát triển các hoạt động du lich sinh thái 6. Bảo tồn đa dạng sinh học.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Khu vực Vịnh Bái Tử Long hiện đang được quản lý như một vườn quốc gia, Vịnh này

có vai trò quan trọng và có giá trị không kém gì vịnh Hạ Long. Xét về tầm quan trọng

thì không chỉ kể đến hệ sinh thái trên đảo như đảo Ba Mùn và đảo Cái Lim mà còn

phải kể đến hệ sinh thái biển, vì thế khu vực này được đề xuất nên đổi tên là Khu vực

bảo vệ biển kiêm Vườn quốc gia để tăng cường năng lực quản lý khu vực này hiệu quả

hơn. Hơn nữa, nên đăng ký khu bảo tồn biển kiêm vườn quốc gia này là Công viên di

sản ASEAN để nâng tầm giá trị và phục vụ du lịch sinh thái.

Để được đăng ký là Công viên di sản ASEAN, cần triển khai khảo sát và các quy trình

được sự đồng thuận của Nhóm các quan chức cao cấp môi trường ASEAN (ASEON).

Các khu vực mục tiêu bao gồm các khu vực đất liền và biển của Vườn quốc gia Bái Tử

Long, và có khả năng mở rộng khu vực.

Trong vườn quốc gia, cần lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất bảo tồn ngoại vi và

trung tâm cứu hộ để phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học tốt hơn. Vườn quốc gia Bái Tử

Long đã có nhà trưng bày, tuy nhiên cần trang bị phát triển hơn nữa để phục vụ du lịch

sinh thái và giáo dục môi trường.

Source: Study Team

Hình 7-3 Khu vực đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long với đăng ký Công viên di

sản ASEAN

Page 78: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

8-1

CHƯƠNG 8 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

1. Dự án xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar

(1) Sự cần thiết thiết lập các khu Ramsar

Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, có một số vùng đất ngập nước được khai thác rất

hữu hiệu trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản của người dân địa phương.

Những vùng đất ngập nước này có tính chất thứ cấp và không phải là hoang dã.

Tuy nhiên, những cảnh quan thiên nhiên thứ cấp đó đã được biết đến và được mô

tả như cảnh quan SATOYAMA. Cảnh quan SATOYAMA là khu vực quan trọng

có sự cùng tồn tại của đa dạng sinh học và các hoạt động của con người. Tỉnh

Quảng Ninh có nhiều nơi tiềm năng áp dụng mô hình SATOYAMA. Tuy nhiên,

cảnh quan SATOYAMA sẽ bị suy thoái dễ dàng khi thay đổi phương thức sản

xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (ví dụ: nuôi thâm canh sử dụng nhiều

hóa chất) hoặc được san lấp đất tạo mặt bằng phục vụ phát triển ngành công

nghiệp khác. Do vậy, một nhu cầu cấp thiết hiện này là cần bảo tồn các vùng đất

ngập nước SATOYAMA này. Xin mạnh mẽ khuyến nghị thành lập các khu bảo

tồn, khu Ramsar làm khu vực mẫu áp dụng mô hình SATOYAMA. Phác thảo quy

trình đăng ký Khu vực Ramsar được thể hiện trong Hình 8.4-1. Để được đề cử

là khu RAMSAR, theo luật trước tiên khu vực ứng viên phải là những khu vực

bảo tồn. Sau đó UBND tỉnh Quảng Ninh sẽ phải có công văn đề nghị Bộ TN&MT.

Bộ TN&MT sẽ đánh giá hiện trạng các khu vực này xem có đạt các yêu cầu tiêu

chí xác định là vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế. Vì vậy, việc Sở

TN&MT cần phải làm trước đó là tổ chức khảo sát các vùng đất ngập nước có

tầm quan trọng quốc tế.

Hình 8-1 Phác thảo quy trình Đăng ký Khu vực Ramsar

2013-2014

Page 79: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

8-2

(2) Địa điểm ứng viên khu vực Ramsar

Hình 8-2 và Hình 8-3 thể hiện địa điểm ứng viên:

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

Hình 8-2 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long

Quy hoạch khu vực

công nghiệp

Quy hoạch

đường

Khu vực lõi

(Khu vực

Rừng ngập

mặn dày đặc)Khu vực lõi(Khu vực

Rừng ngập

mặn dày

đặc)

Vùng đệm(Đầm tôm)

Vùng đệm(Đầm tôm)

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

Hình 8-3 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long

Khu vực ven biển Quảng Yên bao gồm cả đảo Hà Nam : Ở khu vực ven biển thị

xã Quảng Yên, có rất nhiều đầm nuôi tôm có rừng ngập mặn. Đảo Hà Nam là một

Vùng chim quan trọng (IBA) được liệt kê bởi Tổ chức bảo tồn chim quốc tế

(Birdlife International), bởi đây là nơi trú đông của cò mỏ thìa (Platalea minor) có

Khu vực ven biển

Quảng Yên (Bao gồm

cả đảo Hà Nam)

Page 80: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

8-3

tình trạng bảo tồn được liệt kê là “Nguy cấp” (Endanger: EN) " trong Danh sách đỏ

của IUCN và cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes) có tình trạng bảo tồn được

liệt kê là “Sắp nguy cấp” (Vulnerable: VU) trong Danh sách đỏ của IUCN. Người

dân địa phương sử dụng các đầm tôm có rừng ngập mặn và bãi triều và có được

thu nhập bằng nghề nuôi tôm. Các khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển khác

trong khu vực thị xã Quảng Yên cũng có điều kiện tương tự.

Cò mỏ thìa (Plataleu Minor) Cò trắng Trung Quốc (Egretta Eulophotes)

Nguồn : Wikipedia, ảnh chụp của Charles Lâm Nguồn: Wikipedia, ảnh chụp của Drakesketchit

Hình 8-4 Loài chim bị nguy cấp đảo Hà Nam

(3) Thúc đẩy Mô hình SATOAYAMA

Hoạt động khai thác bền vững như Mô hình SATOYAMA cần được thúc

đẩy. Đặc biệt, cần phát triển các công nghệ nuôi trồng thủy sản sử dụng hóa

chất. Ngoài ra, cần áp dụng các phương pháp nuôi trồng thủy sản hiệu quả tạo

được môi trường sống cho động vật hoang dã bao gồm cả các loài chim

nước. Các sản phẩm thủy sản như tôm sẽ có giá trị cao bởi vì chúng không chỉ

mang ý nghĩa thân thiện sinh thái mà là những cá thể khỏe mạnh. Các chiến lược

thị trường như xây dựng thương hiệu cũng cần được xác định. Nếu người dân

địa phương nhận được thu nhập cao hơn thì khu vực bảo tồn này trở nên bền

vững hơn.

(4) Xúc tiến du lịch sinh thái

Thông thường, các khu Ramsar được phổ biến như các điểm du lịch sinh thái

cho khách du lịch đến từ các nước phát triển đặc biệt là người phương Tây. Các

tour du lịch sinh thái tới các khu vực đất ngập nước sẽ là tour du lịch tùy chọn

trong chương trình tour Vịnh Hạ Long và sẽ đóng góp cho giá trị gia tăng cho

Vịnh Hạ Long. Tỉnh cần phát triển của các trung tâm khách du lịch, các chương

trình du lịch sinh thái và tập huấn cho người dân địa phương làm các thuyết

minh viên du lịch sinh thái.

Page 81: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

9-1

CHƢƠNG 9 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

9.1 Xem xét và củng cố đê biển và đê sông tại tỉnh Quảng Ninh và

Đảo Hà Nam, TX Quảng Yên là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất bởi thời

tiết khắc nghiệt do khu vực ở vị trí thấp. Do vậy, vấn đề cấp bách là củng cố hệ thống đê

biển tại đây.

Bảng 9-1 Xem xét và củng cố đê biển và đê sông tại tỉnh Quảng Ninh

Hạng mục Nội dung Tên Rà soát và củng cố đê sông và đê biển trong khu vực Vịnh Hạ Long

Mục đích Nhằm giảm thiểu tác động của điều kiện thời tiết cực đoan và củng cố hệ thống đê điều trong khu vực Vịnh Hạ Long.

Hoạt động 1. Rà soát tình trạng đê điều và các công trình đê trong khu vực Vịnh Hạ Long 2. Dựa vào sự phối hợp giữa các huyện, thị và thành phố, Sở NN&PTNT, Sở

TN&MT lập kế hoạch củng cố đê điều. 3. Thực thi các hoạt động củng cố.

Đề xuất Cơ quan đầu mối: UBND các huyện mục tiêu Cơ quan hợp tác: Sở NN & PTNT, Sở TN & MT

Thời gian 2014-2015 Chỉ số Đến năm 2015, đê điều tại các huyện mục tiêu được củng cố

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

9.2 Phát triển CSDL về môi trƣờng và thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi thiên tai

cảnh báo sớm tại tỉnh Quảng Ninh

Dự án này được phát triển bằng cách kết hợp và điều chỉnh hai dự án được đề xuất trong

Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh (các dự án ưu tiên

thứ bảy và thứ 2.

Nhằm phát triển một hệ thống thông tin về thiên tai một cách chủ động và kịp thời

trong khu vực Vịnh Hạ Long, sẽ phát triển một cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường

và các hiểm họa. Ngoài ra, một mô hình quan trắc tự động sẽ được nghiên cứu và lắp

đặt.

Bảng 9-2 Phát triển CSDL về môi trƣờng, thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi thiên tai

và cảnh báo sớm tại tỉnh Quảng Ninh

Hạng mục Nội dung Tên Phát triển một Cơ sở dữ liệu về môi trường, các hiểm họa và hệ thống quan trắc,

cảnh báo tự động trong khu vực Vịnh Hạ Long. Mục đích Nhằm giảm nhẹ thảm họa càng nhiều càng tốt, để phát triển một hệ thống quan trắc

thiên tai và cảnh báo sớm Hoạt động 1. Xem xét lại về điều kiện đối với hệ thống quản lý về thảm họa, cảnh báo sớm và cơ

sở dữ liệu trong khu vực Vịnh Hạ Long. 2. Nghiên cứu, lập kế hoạch phát triển hệ thống quan trắc thiên tai, cảnh báo sơm và

cơ sở dữ liệu 3. Xây dựng hệ thống tự động và cơ sở dữ liệu để theo dõi thiên tai và cảnh báo sớm 4. Tiến hành đào tạo cho các cán bộ Sở TN & MT

Đề xuất Cơ quan đầu mối: Sở TN & MT Cơ quan hợp tác: Sở NN & PTNT, Trung tâm khí tượng tỉnh

Thời gian 2014 -2018 Chỉ số Đến năm 2015, hệ thống tự động để theo dõi thiên tai và cảnh báo bắt đầu hoạt động

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Page 82: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

9-2

9.3 Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

Dự án Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả tại các khách sạn khu vực Bãi Cháy được

thể hiện tại Bảng 9-3.

Bảng 9-3 Dự án Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi

Cháy

Hạng mục Nội dung

Tên Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

Mục đích Xúc tiến quản lý năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

Đề xuất Cơ quan đầu mối: Sở Công Thương, các khách sạn mục tiêu Các cơ quan phối hợp: Sở Xây dựng, Sở VH-TT&DL, Sở TN&MT

Hoạt động 1- Khảo sát cơ sở vật chất và hoạt động của khách sạn 1. Khảo sát hệ thống điều hòa nhiệt độ, hệ thống bình nước nóng và hệ thống

đèn chiếu sáng 2. Khảo sát về tiêu thụ năng lượng 3. Xác định các khách hàng tiêu thụ năng lượng lớn (khách sạn) được xác định

trong Nghị định số No. 21/2001/ND-CP 2- Phát triển các chương trình hỗ trợ tài chính để nâng cao hiệu quả năng lượng

trong hoạt động khách sạn. 3- Cải thiện hệ thống điều hòa nhiệt độ

1. Xác định các khách sạn có hệ thống điều hòa phải được cải thiện 2. Cung cấp hỗ trợ tài chính 3. Cải thiện hệ thống điều hòa nhiệt độ

4- Cải thiện hệ thống bình nước nóng 1. Xác định các khách sạn có hệ thống bình nước nóng phải được cải thiện 2. Cung cấp hỗ trợ tài chính 3. Cải thiện hệ thống bình nước nóng

5- Cải thiện hệ thống đèn chiếu sáng 1. Cung cấp hỗ trợ tài chính 2. Cải thiện hệ thống đèn chiếu sáng

6- Xúc tiến việc tuân thủ theo Nghị định số 21/2001/ND-CP 1. Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ 2. Tổ chức các cuộc hội thảo và đào tạo

7- Theo dõi sự cải thiện hiệu quả năng lượng trong hoạt động khách sạn 1. Theo dõi sự tiêu thụ năng lượng 2. Theo dõi sự tuân thủ với Nghị định 21/2001/ND-CP 3. Theo dõi việc cung cấp hỗ trợ tài chính

Chỉ số Đến năm 2018, tất cả các khách sạn mục tiêu đều có cán bộ quản lý năng lượng và lập kế hoạch quản lý năng lượng và báo cáo

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Dự án này nhằm cải thiện quản lý năng lượng trong các khách sạn ở khu vực Bãi

Cháy.

Đối tượng của dự án này là những khách sạn tương đối lớn, dựa trên Nghị định số

21/2011/NĐ-CP và số tiêu chuẩn sao. Theo nghị định này, các khách sạn có tiêu thụ

năng lượng tổng cộng trong một năm quy đổi ra 500 tấn dầu tương đương (500 TOE)

trở lên hoặc cao hơn thì được coi là cơ sở tiêu thụ năng lượng lớn. Mặt khác, theo dữ

liệu từ Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch (Sở VH-TT-DL) cho thấy hiện đã có 10

khách sạn bốn sao và 15 khách sạn ba sao trong khu vực. Những khách sạn này có thể

là đối tượng của dự án.

Để cải thiện hiệu quả năng lượng và giảm phát thải CO2 từ hoạt động khách sạn,

những hoạt động sau đây được đề xuất trong Dự án số 8, trong Bảng Danh mục các

Dự án đề xuất.

Page 83: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

9-3

Cải thiện Hệ thống Điều hòa Nhiệt độ

Thông thường tại các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy, mỗi phòng/khu vực có một hệ

thống điều hòa riêng biệt. Hiện nay, chỉ có một khách sạn duy nhất, đó là khách sạn

Halong Palace có lắp đặt hệ thống điều hòa trung tâm. Một khách sạn mới nữa thuộc

Công ty Cổ phần Quốc tế Hoàng Gia đang được xây dựng cũng có kế hoạch sử dụng

hệ thống điều hòa trung tâm.

Hệ thống điều hòa trung tâm, giống như một máy lạnh, có thể giảm tiêu thu điện năng

so với hệ thống điều hòa riêng biệt. Quy mô khách sạn càng lớn thì lượng điện năng

tiết kiệm được càng nhiều. Vì vậy, một hệ thống điều hòa trung tâm có thể là một lựa

chọn tốt để nâng cao hiệu quả năng lượng .

Mặt khác, nhiều khách sạn sử dụng nồi hơi diesel để tạo khí nóng sưởi ấm trong mùa

đông. Nếu nồi hơi diesel hiệu suất thấp được thay thế bằng một nồi hơi có hiệu suất

cao có thể làm giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ

Cải thiện hệ thống bình nƣớc nóng

Hiện nay, hầu hết các khách sạn ở Bãi Cháy lắp đặt các bình đun nước để cung cấp

nước nóng. Ví dụ các biệt thự thuộc Công ty Cổ phần Quốc tế Hoàng Gia đang sử

dụng bình đun dầu diesel để cung cấp nước nóng. Nhu cầu nước nóng của các biệt thự

là 20 – 25m3 nước/ngày.

Các bình đun nước có xuất xứ từ Trung Quốc và Việt Nam đang chiếm ưu thế tại Bãi

Cháy. Nếu các bình đun hiệu suất thấp được thay thế bằng các bình đun có hiệu quả

cao có thể sẽ góp phần làm giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ.

Cải thiện hệ thống đèn chiếu sáng

Hiện nay, hầu hết các khách sạn lắp đèn huỳnh quang thông thường hoặc đèn compact

(CFL). Để tiết kiệm năng lượng, việc lắp đặt đèn LED có thể là một cách lựa chọn tốt.

Cung cấp hỗ trợ tài chính để cải thiện hiệu quả năng lƣợng

Nhằm mục đích xúc tiến các hoạt động cải thiện hiệu quả năng lượng trong hoạt động

khách sạn, khuyến nghị với UBND tỉnh thực hiện cung cấp hỗ trợ về tài chính cho các

khách sạn. Họ có thể được hỗ trợ để mua các thiết bị có hiệu quả năng lượng mới,

miễn giảm thuế cho các hoạt động với thiết bị hiệu quả năng lượng, v.v… UBND cần

phải xây dựng các cơ chế tài chính cho những hoạt động này.

Xúc tiến tuân thủ Nghị định số 21/2001/ND-CP

Hiện nay, hầu như chưa thấy các khách sạn tại Bãi Cháy tuân thủ theo Nghị định số

21/2001/ND-CP. Mặc dù hầu hết các khách sạn đều biết về Nghị định này nhưng họ

chưa bắt đầu bất kỳ hoạt động nào. Lý do chính là họ chưa hiểu chi tiết nội dung của

Nghị định và họ không có đủ khả năng để thực hiện. Vì vậy, khuyến nghị UBND tỉnh

thực hiện việc hỗ trợ cho họ về kỹ thuật.

Page 84: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

9-4

9.4 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

Dự án Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long được thể hiện tại

Bảng 9-4.

Bảng 9-4 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

Hạng mục Nội dung

Tên Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

Mục đích Để nâng cao hiệu quả hoạt động của tàu thuyền du lịch và giới thiệu về dầu diesel sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính

Đề xuất Cơ quan đầu mối: Sở Giao thông, công ty tàu mục tiêu, Chi hội Tàu Du lịch Hạ Long Cơ quan phối hợp: Sở VH-TT&DL, Sở TN&MT

Activity 1- Khảo sát thiết bị và hoạt động của các tàu 1. Khảo sát loại động cơ, loại máy phát điện, hệ thống chiếu sáng và việc tiêu

thụ năng lượng. 2. Khảo sát hoạt động của các động cơ thông thường

2- Phát triển các chương trình hỗ trợ tài chính để nâng cao hiệu quả năng lượng trong hoạt động tàu thuyền

3- Thay mới động cơ của các tàu cũ 1. Xác định các động cơ cũ phải thay mới 2. Cung cấp hỗ trợ tài chính 3. Thay mới động cơ tàu cũ

4- Thay mới các máy phát điện diesel cũ 1. Xác định các máy phát điện cũ phải thay mới 2. Cung cấp hỗ trợ tài chính 3. Thay mới máy phát điện cũ

5- Lắp đặt các bóng đèn hiệu quả năng lượng như đèn compact, đèn LED 1. Cung cấp hỗ trợ tài chính 2. Thay mới hệ thống đèn chiếu sáng

6- Cải thiện hoạt động của động cơ 1. Xây dựng quy tắc hoạt động của động cơ 2. Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn để phân phát 3. Tổ chức hội thảo để xúc tiến các quy tắc hoạt động của động cơ

7- Xúc tiến dầu diesel sinh học trong hoạt động của tàu thuyền 1. Thử nghiệm tính áp dụng được của dầu diesel sinh học đối với động cơ 2. Thực hiện hoạt động với diesel sinh học

8- Theo dõi sự cải thiện hiệu quả năng lượng trong hoạt động của tàu thuyền 1. Theo dõi tiêu thụ năng lượng 2. Theo dõi việc thực hiện các quy tắc hoạt động của động cơ 3. Theo dõi việc cung cấp hỗ trợ tài chính

Chỉ số 1. Đến năm 2016, 30% tàu thuyền du lịch hoạt động trên Vịnh Hạ Long thay mới động cơ

2. Đến năm 2016, tàu thuyền du lịch sử dụng dầu diesel sinh học bắt đầu hoạt động

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Các tàu thuyền du lịch trên Vịnh Hạ Long đóng một vai trò quan trọng trong kinh

doanh du lịch. Cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các tàu thuyền du lịch này

nhằm giảm lượng phát khí thải CO2.

Trong tỉnh Quảng Ninh, có 86 công ty tàu du lịch tư nhân có đăng ký. Số lượng tàu du

lịch sở hữu bởi một công ty có khác nhau, từ 1 đến 23 tàu tùy thuộc quy mô của từng

công ty. Hiện nay, có Chi hội Tàu du lịch Hạ Long thuộc Hiệp hội Du lịch Quảng

Ninh với tổng số 15 thành viên. Có hai loại tàu du lịch, loại tàu Vận chuyển khách

tham quan du lịch và tàu Lưu trú khách du lịch trên Vịnh Hạ Long. Theo Sở

VH-TT&DL, tổng số tàu du lịch đăng ký 509 bao gồm 329 tàu Vận chuyển khách

tham quan du lịch và 180 tàu Lưu trú khách du lịch qua đêm trong tháng 5/2012.

Quyết định số 716/QD-UBND về Quản lý Hoạt động tàu vận chuyển khách tham quan

du lịch và tàu lưu trú khách du lịch trên Vịnh Hạ Long, tháng 3 năm 2011, đã phân

Page 85: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

9-5

hạng tàu du lịch thành 4 hạng: Tàu đạt tiêu chuẩn, tàu hạng Nhất, hạng Hai, và hạng

Ba. Để cải thiện hiệu quả năng lượng và giảm phát thải CO2 từ hoạt động của tàu

thuyền, những hoạt động sau đây đã được đề xuất.

Thay mới động cơ tàu cũ

Hiện nay, hầu hết tàu thuyền đều được lắp đặt máy cũ, sản xuất bởi hãng động cơ

Yanmar (Hãng sản xuất động cơ của Nhật Bản). Những động cơ này thường được

nhập bởi các công ty trong nước tại Hải Phòng, T.P Hồ Chí Minh v.v…

Các động cơ này gồm nhiều loại công suất khác nhau, từ 35 mã lực, 63 mã lực, 105

mã lực, 135 mã lực đến 165 mã lực. Động cơ 135 mã lực và 165 mã lực thường được

lắp đặt cho những tàu lưu trú, và những động cơ nhỏ hơn được sử dụng cho những tàu

vận chuyển khách tham quan. Tất cả các động cơ đều sử dụng dầu diesel.

Thông thường, các động cơ đã qua sử dụng từ 7 đến 10 năm, nhưng một số đã sử dụng

qua một thời gian dài hơn. Vì vậy, thay mới những động cơ đó có thể góp phần vào

việc cải thiện hiệu quả năng lượng.

Ảnh 9.1 Ví dụ về các động cơ tàu

Thay mới máy phát điện diesel

Các tàu thuyền thường được lắp máy phát điện diesel để cung cấp điện cho điều hòa

nhiệt độ và chiếu sáng. Công suất của những máy phát điện này thường là 3KW, 10

KW v.v… phụ thuộc vào kích cỡ tàu.

Phần lớn đây là những máy phát điện cũ, và được tiếp tục sử dụng trong một thời gian

dài. Có lẽ thay mới những máy phát điện diesel cũ này có thể sẽ góp phần cải thiện

hiệu quả năng lượng trong hoạt động của tàu thuyền.

Trái: Động cơ lắp đặt cho

tàu lưu trú;

Phải: Động cơ lắp đặt

cho tàu khách tham quan

Page 86: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

9-6

Ảnh 9.2 Ví dụ của Máy phát điện diesel

Lắp đèn chiếu sáng có hiệu quả năng lƣợng

Hiện nay, hầu hết các khách sạn lắp đặt đèn huỳnh quang thông thường. Để tiết kiệm

năng lượng, lắp đèn compact (CFL) hoặc đèn LED có thể là một cách lựa chọn tốt.

Cung cấp hỗ trợ tài chính để cải thiện hiệu quả năng lƣợng

Nhằm mục đích xúc tiến các hoạt động cải thiện hiệu quả năng lượng trong hoạt động

tàu thuyền thông qua việc thay mới các thiết bị cũ như đề xuất ở trên, khuyến nghị với

UBND tỉnh thực hiện cung cấp hỗ trợ về tài chính cho các công ty hoạt động tàu

thuyền. Họ có thể được hỗ trợ để mua các thiết bị có hiệu quả năng lượng mới, miễn

giảm thuế cho các hoạt động với thiết bị hiệu quả năng lượng, v.v… UBND cần phải

xây dựng các cơ chế tài chính cho những hoạt động này.

Cải thiện hoạt động của tàu thuyền

Hiện nay, chưa có quy tắc rõ ràng cho hoạt động tàu thuyền trên Vịnh Hạ Long. Nhằm

mục đích giảm tiêu thụ năng lượng, có khuyến nghị thiết lập các quy tắc ví dụ tắt máy

động cơ tàu khi neo đậu v.v…

Xúc tiến sử dụng dầu sinh học trong hoạt động tàu thuyền

Sở NN&PTNT, Sở Giao thông và JICA đã bắt đầu cuộc nghiên cứu về việc áp dụng

dầu diesel trong các tàu thuyền du lịch kể từ tháng 6 năm 2013. Trong cuộc nghiên

cứu này, sẽ có 2 tàu của một công ty du lịch và của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long được

vận hành bằng dầu diesel trên Vịnh Hạ Long. Nghiên cứu này cũng được bao gồm tại

Dự án số 14 như là một trong các hoạt động về nội dung có liên quan.

Trái: Máy phát điện lắp

đặt cho tàu lưu trú;

Phải: Máy phát điện lắp

đặt cho tàu khách tham

quan

Page 87: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

10-1

CHƯƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

10.1 Mạng điểm quan trắc vào năm 2020 tại khu vực Vịnh Hạ Long

Đến năm 2020, đề xuất mở rộng mạng lưới quan trắc hiện tại. Mạng lưới quan trắc đề

xuất bao gồm 32 điểm quan trắc chất lượng không khí, 18 điểm quan trắc chất lượng

nước mặt, 8 điểm quan trắc chất lượng nước dưới đất, 23 điểm quan trắc chất lượng nước

biển ven bờ và 2 điểm quan trắc môi trường đất. Xin khuyến nghị triển khai hoạt động

của mạng lưới này tới 2020.

10.2 Quan trắc đa dạng sinh học trong khu vực Vịnh Hạ Long

Hiện nay trong khu vực Vịnh Hạ Long, các cuộc khảo sát, giám sát và đánh giá một

cách có hệ thống về đa dạng sinh học vẫn chưa được thực hiện. Để có được thông tin

cơ bản cho việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, việc khảo sát và giám

sát toàn diện về đa dạng sinh học (thực vật, động vật, đa dạng di truyền v.v...) phải

được thực hiện trong khu vực Vịnh Hạ Long.

Ngoài ra, phải thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu để lưu trữ và sử dụng các kết quả

khảo sát. Những hành động cụ thể sau đây được khuyến nghị thực hiện như là một dự

án đa dạng sinh học trong khu vực Vịnh Hạ Long:

- Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi

trường đất,

- Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng và lấy mẫu

đất các khu vực bị ô nhiễm do ảnh hưởng các hoạt động công nghiệp (Do khai

thác than, do hoạt động công nghiệp...),

- Phân tích các độc tố có trong các mẫu.

10.3 Giám sát ô nhiễm nước và trầm tích đáy biển liên vùng

Để thực hiện giám sát ô nhiễm nước và trầm tích đáy biển liên vùng, thì điều cần thiết

là phải thực hiện quản lý liên ngành, đánh giá môi trường chiến lược và có sự tham gia

của cộng đồng địa phương. Chính phủ Việt Nam đặt trọng tâm vào các vấn đề môi

trường, bao gồm Quản lý Tổng hợp đới bờ (ICM)1. ICM nhằm mục đích áp dụng đồng

bộ các chính sách khác nhau ảnh hưởng đến các đới bờ và liên quan đến các hoạt động

như bảo vệ thiên nhiên, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản, nông nghiệp, công

nghiệp, năng lượng gió ngoài khơi, vận tải biển, du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng và

giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu. ICM sẽ góp phần phát triển bền vững vùng

1 http://ec.europa.eu/environment/iczm/

Page 88: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

10-2

ven biển bằng việc áp dụng các phương pháp tiếp cận tôn trọng những giới hạn của tài

nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái, được gọi là phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh

thái. Quản lý tổng hợp đới bờ bao gồm chu kỳ thu thập thông tin toàn diện, lập kế

hoạch, ra quyết định, quản lý và giám sát thực hiện. Điều quan trọng là lôi kéo các bên

có liên quan từ các ngành khác nhau để đảm bảo hỗ trợ cho việc thực hiện các chiến

lược quản lý. Trước năm 1995, những sáng kiến ICM chưa được xây dựng ở cấp trung

ương và địa phương tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau năm 1995, các sáng kiến ICM đã

được xây dựng tại tuyến trung ương và được thực hiện tại tuyến địa phương, như

những dự án thí điểm được hỗ trợ bởi Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế.

Về chính sách quốc gia, Nghị định của Chính phủ số 25/2009/ND-CP ngày 6/3/2009

về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo, có hiệu lực từ

tháng 5/2009 là chính sách quản lý tích hợp đầu tiên trong lĩnh vực quản lý đới bờ,

biển và hải đảo ở Việt Nam. Chính sách đưa ra một số điều khoản hướng dẫn thực hiện

ICM tại Việt Nam và phân vùng chức năng đới bờ và quy hoạch sử dụng đới bờ. Luật

Biển và Luật Tài nguyên Biển và Môi trường đang trong quá trình chuẩn bị, sẽ là văn

bản pháp quy tập trung vào ICM và quản lý, lập quy hoạch không gian biển.

Ở Việt Nam, có một số dự án ICM, ví dụ như “Dự án Việt Nam – Hoa Kỳ về Xây

dựng Năng lực ICM cho Việt Nam ở Vịnh Bắc Bộ, hỗ trợ bởi Cục quản lý đại dương

và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA) và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)

(2003-2012)”; Chương trình Quốc gia ICM cho 14 tỉnh miền trung Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 (từ tỉnh Thanh Hóa đến tỉnh Bình Thuận). Tổng cục

Biển và Hải đảo Việt Nam và Đối tác là Hiệp hội Quản lý môi trường biển vùng

Đông Á (PEMSEA) đã cùng thực hiện chương trình “Việt Nam – PEMSEA về ICM

mở rộng quy mô cho 7 tỉnh ven biển quan trọng (2011-2015): Quảng Ninh, Hải Phòng,

Nam Định, Khánh Hòa, Bà rịa – Vũng Tàu, Sóc Trăng và Kiên Giang2. Do đó, tỉnh

Quảng Ninh nên theo dõi và đánh giá các điều kiện đới bờ thông qua các hoạt động

ICM.

2 Chiến lược Quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam, TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải

đảo Việt Nam (VASI); Tải tại trang http://soctrangteam.blogspot.com/2011/11/strategy-on-integrated-coastal.html

Page 89: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-1

Lập

Qu

y h

oạch

i trườ

ng

tỉnh

Qu

ảng

Nin

h đ

ến n

ăm 2

020

, tầm n

hìn

đến

năm

203

0 (D

ự th

ảo

o cá

o cu

ối cù

ng

)

CHƯƠNG 11 LỊCH THỰC THI DỰ ÁN ƯU TIÊN

Trong số những dự án đề xuất trong các chương từ 4 đến 10, sau đây là những dự án xin

khuyến nghị sẽ triển khai bất cứ các hoạt động liên quan ngay từ trong năm 2013, cụ thể

trong các bảng từ Bảng 11.7.1 đến Bảng 11.1.7. Sơ lược nội dung đề xuất trong từng lĩnh

vực cụ thể như sau :

11.1 Quản lý môi trường nước

Các dự án ưu tiên này là xây dựng hệ thống xử lý nước thải và mạng lưới thoát nước cho

thành phố Hạ Long. Xin khuyến nghị thực hiện Nghiên cứu khả thi (F/S) để cập nhật kế

hoạch hiện tại bằng nguồn ngân sách của tỉnh hoặc của trung ương. Hiện nay, một phần

của dự án này đang được đề xuất để vay vốn Yên Nhật thông qua Cơ quan hỗ trợ phát

triển quốc tế của Nhật Bản (JICA). Xét đến khái niệm về áp dụng các tiêu chuẩn của các

nước phát triển như đề xuất trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và việc

thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh thông qua hiện thực hóa khái niệm phát triển bền

vững đối với thành phố Hạ Long, đối với hệ thống xử lý nước thải theo quy hoạch, xin đề

xuất giới thiệu những hệ thống tiên tiến trong xử lý nitơ và phốt pho một cách hiệu quả

hơn nữa và xem xét hệ thống thu gom và tái sử dụng bùn phát sinh trong hệ thống xử lý.

Đồng thời, xin khuyến nghị triển khai nghiên cứu khả thi sơ bộ cho những khu vực ưu

tiên, như thành phố Cẩm Phả và huyện Vân Đồn.

Đối với nước thải khai thác than, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN)

có kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho tất cả khu vực khai thác than của tập

đoàn vào năm 2015. Xin khuyến nghị Sở TN&MT Quảng Ninh theo dõi tiến độ thực hiện

các hoạt động này.

11.2 Quản lý chất lượng không khí

Dự án tăng cường năng lực quản lý môi trường dự định cung cấp thiết bị liên quan đến

giám sát chất lượng không khí cho EMAC của Sở TN & MT. Dự án này đã được đã được

UBND tỉnh phê duyệt. Dự án về việc lập báo cáo có tính bắt buộc về kết quả đo khí thải

gửi cơ quan quản lý địa phương có kế hoạch giới thiệu hoạt động tự quan trắc khí thải tại

ống khói/đường ống tại các nhà máy quy mô lớn để lập báo cáo bắt buộc về kết quả đo

khí thải trên cơ sở hàng quý. Dự án này có thể được thực hiện bằng ngân sách phân bổ

cho Sở TN & MT cho hoạt động giám sát môi trường hàng năm. Xin khuyến nghị thực

hiện những dự án này trong năm 2013 phụ thuộc vào tình hình phân bổ ngân sách.

Một dự án khác nhằm giải quyết những khó khăn trong đo hàm lượng bụi tại hiện trường

và trong phòng thí nghiệm và tạo điều kiện vận hành ban đầu trơn tru cho “trạm AQM tự

động” và “trạm PEM (quan trắc khí thải tại nhà máy) tự động” với sự hỗ trợ của chuyên

Page 90: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-2

Lập

Qu

y h

oạch

i trườ

ng

tỉnh

Qu

ảng

Nin

h đ

ến n

ăm 2

020

, tầm n

hìn

đến

năm

203

0 (D

ự th

ảo

o cá

o cu

ối cù

ng

)

gia quốc tế. Kỹ thuật đo phát thải theo nồng độ ô xy tiêu chuẩn cũng sẽ được giới thiệu để

áp dụng tiêu chuẩn phát khí thải của những nước phát triển trong tương lai. Đối với dự án

này, xin khuyến nghị đăng ký xin hỗ trợ kỹ thuật của chuyên gia quốc tế thông qua nhà tài

trợ quốc tế.

11.3 Quản lý chất thải rắn

Các dự án ưu tiên bao gồm những dự án kỹ thuật và nâng cao nhận thức nhằm thúc đẩy

các hoạt động Giảm thiểu, Tái chế và Tái sử dụng (3R) và vận hành hệ thống quản lý chất

thải rắn cải tiến, và các dự án cải thiện quản lý chất thải rắn theo vùng nhằm phát triển hệ

thống quản lý chất thải rắn cải tiến qua việc cải tiến hệ thống thu gom chất thải rắn, xây

dựng trạm sản xuất phân vi sinh vùng và bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Hạ Long,

thành phố Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, huyện Hoành Bồ và thị xã Quảng Yên bởi công suất

hoạt động của bãi rác ở những địa phương này sắp hết. Liên quan đến các dự án này, sự

phối hợp giữa các chính quyền địa phương lân cận sẽ góp phần giảm các chi phí cần thiết

cho các dự án và hiện thực hóa quản lý chất thải rắn hiệu quả hơn. Hiện nay, hoạt động

quản lý chất thải rắn theo vùng (liên hành chính) giữa thành phố Hạ Long, huyện Hoành

Bồ và thành phố Cẩm Phả đang được xem xét. Xin khuyến nghị nên tiếp tục việc xem xét

này.

Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, khối tư nhân đã tham gia vào hoạt động quản lý chất thải

rắn. Với kinh nghiệm thực tế này, xin khuyến nghị mời nhà đầu tư địa phương thực hiện

dự án quản lý chất thải rắn vùng.

Đối với nhà máy đốt rác, xin khuyến nghị xem xét khả năng thực hiện quản lý chất thải

rắn theo vùng đối với thành phố Hạ Long, huyện Hoành Bồ và thành phố Cẩm Phả.

11.4 Quản lý rừng

Có 5 dự án ưu tiên được đề xuất trong lĩnh vực quản lý rừng như thể hiện trong Bảng

11.7-4. Một số dự án liên quan đến phát triển và nâng cấp các khu bảo tồn. Thông qua các

dự án ưu tiên đề xuất, xin khuyến nghị nâng cấp vườn quốc gia Bái Tử Long với việc đưa

vào nhiệm vụ là một khu bảo tồn biển mới. Trong Quy hoạch trong môi trường này, xin

khuyến nghị đăng ký vườn quốc gia Bái Tử Long là Công viên Di sản ASEAN để phổ

biến rộng rãi những giá trị của nó ở cấp độ quốc tế.

Một trong những dự án ưu tiên quan trọng trong lĩnh vực quản lý rừng là dự án quản lý

rừng phòng hộ đầu nguồn, trong đó mục tiêu là để thực hiện các hoạt động bảo vệ khu

vực rừng đầu nguồn quan trọng với chức năng là nguồn cung cấp nước mặt lớn như hồ

Yên Lập cùng với việc như thực hiện khảo sát cơ sở, lập kế hoạch quản lý, thiết lập vùng

đệm, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy rừng và công tác phòng chống xói mòn

Page 91: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-3

Lập

Qu

y h

oạch

i trườ

ng

tỉnh

Qu

ảng

Nin

h đ

ến n

ăm 2

020

, tầm n

hìn

đến

năm

203

0 (D

ự th

ảo

o cá

o cu

ối cù

ng

)

đất.

Một dự án ưu tiên quan trọng khác nữa là dự án cải tạo và giám sát hoàn nguyên 3 mỏ

than lớn là Hà Tu, Suối Lại và Núi Béo thông qua hoạt động trồng rừng và cải tạo đất

chống xói mòn đất.

11.5 Bảo tồn đa dạng sinh học

Có 3 dự án ưu tiên được đề xuất trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học như trình bày tại

Bảng 10.7.5. Dự án ưu tiên quan trọng nhất có liên quan tới đề xuất đăng ký các khu

Ramsar cho thị xã Quảng Yên, huyện Tiên Yên và thành phố Móng Cái. Một khái niệm

quan trọng khác liên quan tới các dự án ưu tiên, đó là “Mô hình SATOYAMA”, là khái

niệm quản lý môi trường tại khu vực cùng với người dân địa phương dựa trên kinh

nghiệm của Nhật Bản, được xúc tiến bởi Hội nghị Các bên 10 (COP 10) về Công ước Đa

dạng Sinh học. Đối với các dự án ưu tiên liên quan tới đăng ký các khu vực Ramsar thì

xúc tiến du lịch sinh thái là một trong những hoạt động quan trọng, và dự án sẽ bao gồm

các hoạt động có thể thực hiện với sự tham gia của khối tư nhân để xúc tiến các hoạt động

du lịch sinh thái.

11.6 Thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm thiểu

Các dự án ưu tiên chính liên quan tới các biện pháp thích ứng với tác động biến đổi khí

hậu có thể xảy ra, như tăng nguy cơ hiểm họa thiên nhiên và nước biển dâng. Một nhóm

các dự án ưu tiên khác liên quan tới một cơ chế mới sẽ hỗ trợ cho giới thiệu các công

nghệ mới trong giảm phát thải khí nhà kính, hợp tác với các nước phát triển như Nhật Bản

trong khuôn khổ cơ chế hợp tác mới như Cơ chế Chứng chỉ Giảm phát thải chung

(JCM)/Cơ chế bù đắp tín dụng song phương (BOCM) đối với du lịch và các ngành công

nghiệp. Đối với các dự án này, khối tư nhân có thể tham gia để lập kế hoạch và thực hiện

các dự án.

11.7 Giám sát môi trường

Liên quan đến giám sát môi trường, một trong những dự án quan trọng là lắp đặt hệ thống

quan trắc môi trường tự động. Đối với vận hành và bảo dưỡng các trạm quan trắc tự động,

đòi hỏi phải có một khoản ngân sách nhất định trong mỗi năm. Một dự án ưu tiên quan

trọng khác là phát triển trung tâm thông tin GIS tại tuyến tỉnh. Trung tâm GIS dự kiến sẽ

có nhiều chức năng khác nhau để xây dựng CSDL thông tin môi trường, ví dụ như về bảo

tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên biển và đất liền và quản lý các hiểm họa.

Page 92: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-4

Bảng 11.7-1 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý Môi trường nước: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Kinh phí Dự án

(triệu USD)

95.3

170

2.5

10.3

GHI CHÚ 1) Mỗi trạm xử lý nước thải sẽ có thiết kế quy trình xử lý hiện dại có thể khử được Nito và Phốt-pho : Phê duyệt bởi UBND tỉnh QN, Lập BC Nghiên cứu Khả thi và ĐTM

cũng như Nhu cầu ô xy sinh học (BOD) và cặn lơ lửng

2) Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, sẽ nghiên cứu cách thức giảm khối lượng và tái sử dụng bùn cống với vai trò : Xin vốn vay quốc tế, Phê duyệt bởi nhà tài trợ ODA, Lựa chọn Tư vấn

như các biện pháp xử lý tình trạng làm giảm công suất các bãi rác

3) Nước thải bệnh viện, công trình công cộng, nhà hàng và các cơ sở thương mại khác sẽ được thải : Thiết kế chi tiết, Đấu thầu, Mua sắm vật liệu, Thi công

vào hệ thống cống chung sau khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải và hệ thống cống

4) Chủ và đơn vị vận hành các bệnh viện, công trình công cộng, nhà hàng và các cơ sở thương mại phải

xử lý nước thải trước khi xả ra hệ thống đường ông thoát nước để tuân thủ theo yêu cầu của trạm xử lý nước thải

Ghi chú2021

Để bảo đảm về ngân sách, khuyến nghị hợp tác với VINACOMIN.

2 triệu USD 8.8 triệu USD

Năm2013 2014 2015

STT Tên Dự án Nội dung Nguồn kinh phíHành động cần thực hiện

trong năm 2014Có thể cân nhắc bao gồm dự án Xử lý Nước thải cho tất cả các khu vực của T.P Hạ Long vào Dự án đang xin vay vốn của JICA.

WEM-1

Dự án Xây dựng Hệ thống Xử lý Nước thải tại thành phố Hạ Long

Xây dựng cơ sở xử lý nước thải và hệ thống thoát nước tại thành phố Hạ Long

ODA (đang thực hiện quy trình xin vay vốn JICA)

2016 2017 2018 2019 2020

68 triệu USD

2022 2023 2024 2025Khuyến nghị tiến hành Nghiên cứu Khả thi để cập nhật kế hoạch hiện có bằng ngân sách tỉnh hoặc trung ương hoặcĐề nghị JICA thực hiện Hỗ trợ Đặc biệt để Thiết lập Dự án (SAPROF).

Khuyến nghị lập Nghiên cứu Khả thi và EIA bằng ngân sách của tỉnh hoặc trung ương.

Đối với Nghiên cứu Khả thi, đấu thầu, thiết kế chi tiết và xây dựng, sẽ cân nhắc xin vay vốn ODA.

2 triệu USD 93 triệu USD

Vốn ODA (làm thủ tục xin vay)

Khuyến nghị lập Nghiên cứu Khả thi và EIA bằng ngân sách của tỉnh hoặc trung ương.

Đối với Nghiên cứu Khả thi, đấu thầu, thiết kế chi tiết và xây dựng, sẽ cân nhắc xin vay vốn ODA.

2 triệu USD 100 triệu USD

Tổng chi phí dự án 460 triệu USD.

WEM-3

Dự án cải tạo môi trường tại khu vực suối Lộ Phong, Khe Rè và sông Mông Dương

Dự án nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp khai thác than

Ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh, hợp tác với VINACOMIN

Khuyến nghị thực hiện nghiên cứu khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh.

WEM-2

Nghiên cứu Khả thi để xây dựng Hệ thống Xử lý Nước thải tại những khu vực ưu tiên.

T.P Cẩm Phả Huyện Vân Đồn

Xây dựng các cơ sở xử lý nước thải và hệ thống thoát nước tại t.p Móng Cái, T.P Cẩm Phả, T.P Uông Bí và huyện Vân Đồn

Ngân sách tỉnh hoặc trung ương và ODA (sẽ làm thủ tục xin vay)

Page 93: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-5

Bảng 11.7-2 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trường không khí : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Ngân sách

triệu USD2013 2014 2015 2016 2017 2018

AEM-1

Dự án Tăng cường năng lực quản lý môi trường (DONRE và EMAC)

Dự án đầu tư Dụng cụ/Thiết bị, bao gồm: 1)Thiết bị cho thanh tra môi trường 2)Thiết bị quan trắc hiện trường (không khí & nước), 3)Thiết bị phòng thí nghiệm 4)Thiết bị phụ trợ.

Đã được phê duyệt bởi UBND tỉnh

Đề đạt khởi động dự án trong năm 2013.

- 0.65

AEM-2

Báo cáo bắt buộc về giá trị đo khí thải cho cơ quan quản lý địa phương.

Giới thiệu chương trình tự giám sát khí thải tại ống khói/ống xả cho những nhà máy quy mô lớn, như là một báo cáo bắt buộc bao gồm các kết quả đo khí thải, trên cơ sở hằng quý.

Ngân sách hằng năm cho EMAC

Đề đạt khởi động dự án trong năm 2013.

Để giới thiệu tiêu chuẩn tại các nước phát triển về quản lý môi trường không khí, các doanh nghiệp phải có năng lực tiến hành đo khí thải và DONRE Quảng Ninh phải tăng cường năng lực về kiểm tra và thanh tra về phát khí thải.

Note 1)

AEM-3

Tăng cường năng lực về quan trắc chất lượng không khí và quan trắc khí phát thải tại nhà máy bởi chuyên gia quốc tế.

Dự án nhằm giải quyết những khó khăn về đo hàm lượng bụi tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm, để xúc tiến khởi động một cách trôi chảy "Trạm AQM tự động" và "Trạm PEM tự động" (quan trắc phát khí thải tại nhà máy), được hỗ trợ bởi chuyên gia quốc tế.

Khuyến nghị đăng ký nhà tài trợ quốc tế để có được sự hỗ trợ của chuyên gia quốc tế

Khuyến nghị triển khai lập hồ sơ đăng ký nhà tài trợ quốc tế để có được chuyên gia quốc tế tham gia dự án

Giới thiệu kỹ thuật đo khí thải theo nồng độ ô xy tiêu chuẩn để sau này áp dụng tiêu chuẩn khí thải của những nước đã phát triển

-

: Giai đoạn thực hiện dự án

: Thời gian xin kinh phí từ nhà tài trợ quốc tế

Năm

STT Tên Dự án Nội dung Dự án Nguồn ngân sáchHành động cần thực hiện trong năm 2013

Ghi chú

Page 94: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-6

Bảng 11.7-3 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí

(triệu USD) 2020 2021 2022 2023 2024 2025

Nguồn ngân sách tỉnh và trung ương

: Phê duyệt bởi UBND tỉnh QN, Lập BC Nghiên cứu Khả thi và ĐTM

: Xin vốn vay quốc tế, Phê duyệt bởi nhà tài trợ ODA, Lựa chọn Tư vấn

: Thiết kế chi tiết, Đấu thầu, Mua sắm vật liệu, Thi công

31.4 triệuUSD (Cty cổ phần trong nước: 14.3 triệu USD, ODA hoặc chính quyền địa phương: 17.1 USD)

SWM-4

Đánh giá mức độ ổn định, xác định các các khu vực tiềm năng nguy cơ trượt lở đất đá và đề xuất các giải pháp phòng ngừa đối với các bãi thải ngoài tại khu vực Hạ Long - Cẩm Phả.

Dự án nhằm cải thiện tình hình các bãi thải; đảm bảo an toàn cho các khu dân cư

Ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh, hợp tác với VINACOMIN

Khuyến nghị thực hiện nghiên cứu khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng ngân sách trung ương hoặc ngân sách tỉnh.

Để bảo đảm về ngân sách, khuyến nghị hợp tác với VINACOMIN.

4,8

#VALUE!

21.3

0.30 triệu USD31.4 triệuUSD (Cty cổ phần trong nước: 14.3 triệu USD, ODA hoặc chính quyền địa phương: 17.1 USD)

SWM-3

Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn vùng cho thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

Dự án Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn bao gồm xây dựng bãi rác, cải thiện hệ thống thu gom, xây dựng nhà máy chế biến phân bón sinh học để phục vụ tái chế chất thải rắn.

Vốn ODA hoặc nguồn ngân sách tỉnh và trung ương, cùng với các nhà đầu tư tư nhân với việc ủy thác hoạt động của hệ thống thu gom, làm phân vi sinh và bãi rác

Đề đạt tiến hành Nghiên cứu Khả thi để cập nhật kế hoạch hiện tại bằng nguồn ngân sách tỉnh hoặc trung ương

Kết quả nghiên cứu đối với hệ thống quản lý chất thải rắn theo vùng (SWM-2) sẽ được phản ánh.

0,7

0.35 triệuUSD 0.35 triệuUSD

SWM-2Nghiên cứu sơ bộ về Hệ thống Quản lý chất thải rắn theo vùng

Dự án để nghiên cứu về hệ thống quản lý chất thải rắn theo vùng, bằng cách hợp tác một số huyện, thành phố và thị xã.

Khuyến nghị cần đảm bảo kinh phí cho dự án, và bắt đầu dự án.

Hiện nay, thành phố Hạ Long, T.P Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ cân nhắc việc cộng tác để quản lý chất thải rắn 0,2

0.08 triệuUSD

SWM-1Dự án Nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

Dự án bao gồm thành phần về 3R như sau: - Xúc tiến 3R tại tuyến tỉnh - Xúc tiến 3R về chất thải rắn du lịch - Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp để cải thiện quản lý

Nguồn ngân sách tỉnh và trung ương

Khuyến nghị cần đảm bảo kinh phí cho dự án

-

Năm

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019Ưu tiên T.phố/Thị xã/Huyện Nội dung Dự án Nguồn ngân sách

Hành động cần thực hiện trong năm 2013

Ghi chú

Page 95: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-7

Bảng 11.7-4 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí

(triệu USD)

3.6

3.3

- 11.5

- 12

- 2.6

: Phê duyệt bởi UBND tỉnh QN, Lập BC Nghiên cứu Khả thi và ĐTM

: Thiết kế chi tiết, Đấu thầu, Mua sắm vật liệu, Thi công

9.3 triệu USD

: Đề nghị đầu tư (Ngân sách Nhà nước/Tỉnh, vốn vay quốc tế, nguồn khác), Phê duyệt bởi chính quyền, Lựa chọn Tư vấn

FM-5

Quy hoạch và thử nghiệm mô hình sử dụng đất thân thiện môi trường xung quanh mỏ đã kết thúc khai thác

Sử dụng đất theo hướng thân thiện môi trường đối với vùng đất sau khi đóng cửa mỏ

Ngân sách tỉnh và trung ương

Đề đạt thảo luận với VINACOMIN để bắt đầu dự án.

2.2 triệu USD

9.3 triệu USD

FM-4

Phát triển vành đai cây xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả

Tạo vành đai cây xanh, cải tạo cảnh quan môi trường thành phố Hạ Long, Cẩm Phả

Ngân sách tỉnh và trung ương

Đề đạt thảo luận với VINACOMIN để bắt đầu dự án.

2.2 triệu USD 9.3 triệu USD

FM-3

Dự án Phục hồi và Giám sát Cải tạo các khu vực Mỏ than (3 mỏ: Hà Tu, Suối Lại, Núi Béo)

Dự án được tiến hành để cải tạo những khu vực khai thác than lộ thiên quan trọng, như trồng cây xanh và công tác phòng chống xói mòn đất

Ký quỹ bởi công nghiệp khai thác than của VINACOMIN

Đề đạt thảo luận với VINACOMIN để bắt đầu dự án.

2.2 triệu USD

FM-2

Dự án Quản lý Rừng Phòng hộ đầu nguồn

Dự án được tiến hành để bảo vệ rừng đầu nguồn cho nguồn cấp nước mặt lớn trong tỉnh Quảng Ninh, như tiến hành khảo sát cơ sở, lập kế hoạch quản lý và lập vùng đệm, tiến hành công tác phòng chống cháy rừng và ngăn chặn xói mòn đất.

Ngân sách tỉnh và trung ương

Đề đạt bắt đầu các hoạt động chuẩn bị cho dự án

Dự án dự kiến sẽ đóng góp vào việc bảo vệ nguồn nước chính tại tỉnh Quảng Ninh

1.5 triệu USD 1.8 triệu USD

FM-1

Dự án Xây dựng Vườn Quốc gia Bái Tử Long được đăng ký thành Vườn Di sản ASEAN

Dự án nhằm phát triển một vườn quốc gia cùng với khu vực bảo tồn biển, và đăng ký là một Vườn Di sản ASEAN.

Ngân sách tỉnh và trung ương

Để đạt xin ngân sách để bắt đầu dự án

Với việc đăng ký là một Vườn Di sản ASEAN, các giá trị của khu vực Vịnh Bái Tử Long sẽ được công nhận rộng rãi hơn. Du lịch sinh thái sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ hơn

1.5 triệu USD 2.1 triệu USD

2028 2029 20302022 2023 2024 2025 2026 2027

Năm

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021STT Tên Dự án Nội dung Dự án Nguồn ngân sách

Hành động cần thực hiện trong n

ăm 2013Ghi chú

Page 96: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-8

Bảng 11.7-5 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí(triệu USD)

0.25

0.98

: Thực hiện dự án

BDC-2

Dự án Thiết lập Khu vực Ramsar cùng với thúc đẩy các hoạt động Du lịch sinh thái và Quản lý Môi trường Bền vững

Dự án để đăng ký Khu vực Ramsar cùng với thúc đẩy các hoạt động du lịch sinh thái

Dự án để thúc đẩy việc sử dụng có lợi của đa dạng sinh học, nông nghiệp bền vững và nuôi trồng thủy sản như Sáng kiến SATOYAMA trong tỉnh Quảng Ninh.

Dự án để bảo tồn và thúc đẩy sử dụng bền vững đa dạng sinh học bởi người dân địa phương.

Vốn vay ODA hoặc ngân sách trung ương cùng với nhà đầu tư tư nhân

Đề đạt bắt đầu lập hồ sơ yêu cầu nếu dự án có dự định xin vay vốn ODA .

Khu vực Ramsar dự kiến sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động du lịch sinh thái trong tỉnh Quảng Ninh

Mô hình SATOYAMA là ý tưởng của Nhật Bản để quản lý môi trường khu vực cùng với người dân địa phương, thúc đẩy bởi Hội nghị Các bên 10 (COP 10).

BDC-1

Dự án Cải tạo các khu vực San hô, Thảm cỏ biển và Rong biển

Dự án để phục hồi tình trạng của san hô và thảm rong biển ví dụ tại khu vực biển khơi đảo Cô Tô

Ngân sách tỉnh và trung ương Đề đạt bắt đầu các hoạt động chuẩn bị dự án

-

Năm2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Ưu tiên Dự án Nội dung Dự án Nguồn Ngân sáchHành động cần thực hiện trong năm

2013Ghi chú

Page 97: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-9

Bảng 11.7-6 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

Chi phí

(triệu USD) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

CC-1

Phát triển CSDL về môi trường và tình trạng nguy hiểm, và hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai

Ngân sách tỉnh Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

- 1.3

CC-2Xúc tiến hoạt động có hiệu quả của các tàu thuyền du lịch trên Vịnh Hạ Long

Nhà đầu tư tư nhân Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

Cơ chế JCM/BOCM đề xuất bởi Chính phủ Nhật Bản có thể được áp dụng

0.3

CC-3Xúc tiến hiệu quả năng lượng trong các nhà sản xuất lớn

Nhà đầu tư tư nhân Đề đạt lập đề nghị xin ngân sách tỉnh

Cơ chế JCM/BOCM đề xuất bởi Chính phủ Nhật Bản có thể được áp dụng

0.3

: Thực hiện dự án

Hành động cần thực hiện trong năm 2013

Ghi chúNăm

Nội dung Dự án Nguồn ngân sáchƯu tiên

Page 98: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch M

ôi trường Vịnh H

ạ Long đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030 (T

óm tắt )

11-1

0

Bảng 11.7-7 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trường: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện

2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030

1

Dự án Xây dựng các trạm

quan trắc môi trường tự đ

ộng t ại Quảng Ninh

(DONRE): bao gồm: Xây

dựng

Dự án sẽ được thực hiện bằng việc xây dựng và lắp đặt các

trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt t ình hình chất

lượng môi trường không khí và nước trong t ỉnh Quảng Ninh

(1) Trạm Quan trắc Môi trường tự động để đo chất lượng khô

ng khí xung quanh: 10 trạm được đặt tại các khu vực đông dân

cư hoặc khu vực bị ảnh hưởng bởi các hoạt động công nghiệp.

(2) Trạm Quan trắc Môi trường tự động để đo chất lượng

nước mặt (2 trạm) và nước ven biển (5 trạm)

(3) Trạm Quan trắc Môi trường tự động để đo khí thải từ ống

khói các nhà máy nhiệt điện và máy sản xuất xi măng quan

trọng: 7 trạm

Đang trong quá trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh

Dự án sẽ được bắt đầu phụ thuộc vào việc phê duyệt của UBND Tỉnh

Để vận hành và bảo dưỡng các trạm quan trắc tự động thì hằng năm đòi hỏi phải có một lượng ngân sách đầu tư nhất định.

28.6

2

Xây dựng Trung tâm GIS

khu vực

Lý do thiết lập Trung tâm Viễn thám và GIS là để:

(1) An toàn cho du lịch

(2) Ứng phó biến đổi khí hậu

(3) Quản lý kinh tế biển - đảo cũng như hỗ trợ cho người dân

sinh sống dọc theo ven biển và t rên các đảo

(4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên

(5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

Ngân sách trung ương và tỉnh Đề đạt bắt đầu quy trình xin ngân sách từ UBND tỉnh

Trung tâm GIS dự kiến sẽ thực hiện nhiều chức năng để xây dựng CSDL thông tin môi trường, v í dụ như về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên trên biển và đất liền và quản lý hiểm họa.

0.5

: Thực hiện dự án

Ngân sáchtriệu USD

Năm

Tên Dự án Nội dung Dự án Nguồn Ngân sáchHành động cần thực hiện trong nă

m 2013Ghi chú

Page 99: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-11

11.8 Những nguồn kinh phí có thể huy động cho thực thi các dự án đề xuất

11.8.1 Khái quát

UBND tỉnh, cơ quan chủ trì, Sở Kế hoạch & Đầu tư (DPI) và Sở Tài chính (DOF) cần phải

chuẩn bị đủ ngân sách để thực hiện các dự án đề xuất. Về nguồn ngân sách, có một số nguồn

có thể chọn như trình bày ở Bảng 11.2-1 dưới dây. Xin khuyến nghị UBND tỉnh và các sở

ban ngành liên quan lựa chọn nguồn ngân sách phù hợp nhất để xin kinh phí cho các dự án.

Bảng 11.8-1 Danh mục nguồn ngân sách cho các dự án thuộc lĩnh vực biến đổi khí hậu

STT Thể loại Tên Ghi chú 1 Ở Việt Nam Ngân sách tỉnh Có thể cân nhắc xin kinh phí từ nguồn thu phí môi trường đáp ứng một

phần ngân sách thực thi dự án đề xuất 2 Ngân sách từ trung

ương -

3 Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam (VEPF)

VEPF có thể được áp dụng cho các dự án năng lượng tái tạo (gió, năng lượng mặt trời và địa nhiệt và thủy điện) và các dự án nhà máy điện khí mê-tan thu từ các bãi chôn lấp rác và các mỏ than

4 Quỹ nhà tài trợ quốc tế

Quỹ nhà tài trợ quốc tế Để đăng ký xin quỹ này, cần chuẩn bị các hồ sơ thông qua khảo sát sơ bộ phía Việt nam thực hiện và việc xử lý hồ sơ đăng ký cần một khoảng thời gian nhất định

5 Quỹ của khối tư nhân

Quỹ tư nhân Có thể huy động vốn tư nhân ở lĩnh vực cụ thể.

6 Các quỹ cụ thể cho các lĩnh vực cụ thể

Cơ chế phát triển sạch (CDM)

Tính đến tháng 11 năm 2012, tổng số 166 dự án tại Việt Nam đã được đăng ký

7 Cơ chế chứng chỉ giảm phát thải chung / Cơ chế tín dụng bù đắp song phương (JCM /BOCM)

Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản tiếp tục thảo luận để đi đến thống nhất JCM / BOCM

8 Ưu tiên chiến lược về thích ứng (SPA)

Đây là một quỹ tập trung cho hệ sinh thái nhằm đảm bảo tích hợp các mối quan tâm đến biến đổi khí hậu trong quản lý các hệ sinh thái thông qua Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) các dự án khu vực trọng yếu.

9 Quỹ thích ứng Quỹ này do GEF quản lý và bắt đầu tạo ra nguồn lực đáng kể từ năm 2010. Về nguyên tắc, Quỹ này được thành lập chủ yếu để tài trợ cho các dự án và chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển là các bên tham gia Nghị định thư Kyoto.

10 Quỹ đầu tư khí hậu (CIF) Quỹ được quản lý bởi Ngân hàng Thế giới bao gồm Quỹ Công nghệ sạch và Quỹ Khí hậu chiến lược, hỗ trợ các chương trình khác nhau.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Ghi nhận rằng hiện có một số quỹ cụ thể phục vụ cho những vấn đề biến đổi khí hậu nên

cần cân nhắc cách thức huy động những nguồn kinh phí này càng hiệu quả càng tốt.

Đối với nguồn quỹ từ khối tư nhân, cần cân nhắc khai thác nguồn kinh phí này cho những

lĩnh vực sau đây :

� Xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp trong các khu công nghiệp và khu

kinh tế thông qua hợp đồng với các nhà đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất theo yêu

cầu.

� Xúc tiến các dự án “Jokaso” hoặc “Nhà vệ sinh sinh thái” thông qua kêu gọi các nhà

đầu tư tư nhân trong sản xuất / kinh doanh thiết bị

� Các công ty cổ phần có kinh nghiệm / có hướng đầu tư vào vận hành hệ thống quản

Page 100: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-12

lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Quảng

� Xây dựng hệ thống xử lý sơ bộ chất thải rắn công nghiệp ở các khu công nghiệp và

khu kinh tế thông qua hợp đồng với các nhà đầu tư xây dựng cơ sở vật chất theo yêu

cầu.

� Xây dựng hệ thống xử lý sơ bộ chất thải y tế cho các bệnh viện mới thông qua hợp

đồng với các nhà đầu tư xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu.

� Thay mới các hệ thống xử lý khí thải và nước thải ở các nhà máy nhiệt điện và nhà

máy xi măng hiện có thông qua chỉ đạo thay mới cơ sở vật chất của các nhà máy này

nhằm mục tiêu thích ứng với các tiêu chuẩn khí thải / nước thải theo mức của các

nước phát triển.

� Xúc tiến du lịch sinh thái trong vùng quản lý tích cực hoặc trong Hành lang bảo vệ

môi trường ven biển do Dự án Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long đề xuất.

� Giới thiệu các biện pháp tiết kiệm năng lượng đối với các nhà máy sản xuất, khách

sạng và tàu du lịch trong các dự án giảm phát thải khí nhà kính.

11.8.2 Dự kiến nhu cầu kinh phí phân theo giai đoạn Quy hoạch Môi trường

Dự kiến tổng kinh phí cần thiết để thực hiện các dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi

trường là khoảng 724,8 triệu USD, .được trình bày tại Bảng 11.2-2 dưới đây:

Bảng 11.8-2 Kinh phí dự kiến

Đơn vị: triệu USD

Lĩnh vực Nguồn có khả năng huy động

2013-2015 2015-2020 2020-2030 Tổng

Môi trường Nước Chính phủ/Nhà tài trợ/Hợp tác Công –

Tư (PPP) 6,9 244,7 324,1 575,7

Quản lý Chất lượng Không khí

Chính phủ/Nhà tài trợ

1 2,9 0 3,9

Quản lý Chất thải

rắn

Chính phủ/Nhà tài trợ/PPP/FDI

0,9 8,6 18,7 28,2

Công ty Cổ phần - 4,3 - 4,3

Quản lý Rừng Chính phủ/Nhà tài

trợ/PPP 12,0 43,3 1,9 57.2

Quản lý Đa dạng sinh học

Chính phủ/Nhà tài trợ/FDI

0,5 1,3 - 1,8

Biến đổi khí hậu Chính phủ/Nhà tài

trợ/PPP/FDI 2,6 5,8 8,8 17,2

Giám sát Môi Chính phủ/Nhà tài 11 5,5 20 36,5

Page 101: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-13

Lĩnh vực Nguồn có khả năng huy động

2013-2015 2015-2020 2020-2030 Tổng

trường trợ

Tổng cộng 34,9 316,4 373,5 724,8

Ghi chú: Mức giá chưa xem xét tới ảnh hưởng của lạm phát

* Cơ chế Bù đắp Tín dụng Song phương

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

11.8.3 Huy động các nguồn kinh phí thực hiện các dự án Quy hoạch môi trường

Hằng năm, tỉnh Quảng Ninh đều dành kinh phí từ ngân sách để chi cho các hoạt động

quản lý môi trường. Để đáp ứng nhu cầu kinh phí dự kiến cho Quy hoạch Môi trường,

những ý tưởng có tính tùy chọn được đề xuất như sau:

� Để đầu tư cho các dự án đề xuất trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020 bằng

ngân sách của tỉnh, cho rằng tỉnh Quảng Ninh nên dành khoảng từ 1 đến 2%

tổng chi ngân sách. Nếu ngân sách hoạt động quản lý môi trường là từ 1 đến 2%

tổng chi ngân sách tỉnh, thì tỉnh phải xem xét phân bổ từ 2-4 % của tổng chi phí

cho quy hoạch môi trường.

� Tỉnh Quảng Ninh có một số nguồn ngân sách khác cho công tác quản lý môi

trường, đó là thuế bảo vệ môi trường và phí bảo vệ môi trường. Nguồn quỹ này

cũng nên được xem xét để sử dụng cho các dự án quy hoạch môi trường.

� Về nguồn ngân sách cụ thể tại khu vực Vịnh Hạ Long, cũng có những nguồn doanh

thu như phí bảo vệ môi trường từ vé tham quan Vịnh Hạ Long của khách du lịch và

ngân sách môi trường của chính quyền địa phương.

� Từ năm 2015, dự kiến một phần của chi phí đầu tư sẽ được phân bổ từ các Quỹ tài

trợ.

� Việc huy động sự tham gia đầu tư từ các doanh nghiệp tư nhân thông qua FDI hay

PPP có thể được thúc đẩy trong một số lĩnh vực nhất định, chẳng hạn như một phần

của hệ thống xử lý nước thải, ngoại trừ phần xây dựng hệ thống thoát nước; hoạt

động tái chế để quản lý chất thải rắn; xúc tiến du lịch sinh thái trong quản lý rừng

và khu vực bảo tồn đa dạng sinh học; khu vực Ramsar với mô hình Satoyama và

các biện pháp thích ứng với các vấn đề biến đổi khí hậu .

� Đối với các dự án liên quan đến lĩnh vực khai thác than, ngân sách quản lý môi

trường đã được bảo đảm bởi VINACOMIN, sẽ được đầu tư bởi VINACOMIN.

Sở TN & MT tỉnh Quảng Ninh và VINACOMIN dự kiến sẽ thảo luận về vấn đề

Page 102: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-14

này.

� Trong trường hợp phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh sẽ theo hướng đã dự đoán

bởi Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tổng số tiền của 1% tổng chi ngân sách

tỉnh trong giai đoạn 2021-2020 sẽ đạt khoảng 230 triệu USD. Trong trường hợp đó,

mức chi phí cần thiết cho quản lý môi trường nước và quản lý chất thải rắn sẽ được

đầu tư bởi Quỹ tài trợ và khu vực tư nhân, còn phần ngân sách đầu tư cho các lĩnh

vực khác có thể lấy từ nguồn ngân sách tỉnh.

11.8.4 Nâng cao năng lực của các tổ chức và nguồn nhân lực có liên quan trong khu vực Vịnh

Hạ Long

(1) Những hạn chế hiện tại về tổ chức và nguồn nhân lực có liên quan

Để thực hiện một cách thuận lợi quy hoạch môi trường đề xuất, đặc biệt là các dự án ưu

tiên, những hạn chế về năng lực đối với tổ chức và nguồn nhân lực có liên quan sau đây

cần được cải thiện.

� Để quản lý và giám sát tốt khu vực vịnh Hạ Long thì điều quan trọng là phải có

sự hợp tác của các cơ quan có liên quan như Sở TN&MT, UBND thành phố Hạ

Long, các Phòng TN&MT của các địa phương có liên quan, Sở NN&PTNT, Sở

VH-TT&DL, Sở KH – CN, Sở Giao thông, sở KH&ĐT, Cảnh sát Giao thông và

các tổ chức phi chính phủ tại địa phương. Hiện nay, chưa có hệ thống kết hợp

các cơ quan này.

� Về quản lý chất thải rắn, việc xúc tiến các hoạt động 3R là quan trọng kết hợp

với phát triển du lịch bền vững. Cần phải có một đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm

và kiến thức về xúc tiến các hoạt động 3R. Để xúc tiến các hoạt động 3R tại các

khu vực dân cư địa phương, Sở TN&MT và Sở Xây dựng nên thiết lập các

nhóm cán bộ chuyên trách trong cơ cấu tổ chức của Sở.

� Sáng kiến SATOYAMA do quy hoạch môi trường này giới thiệu là một ý tưởng

mới cho việc bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên

trong khu vực. Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn

lợi Thủy sản và các cơ quan quản lý nông thôn có liên quan cần phải phát triển

năng lực để hiện thực hóa sáng kiến SATOYAMA.

� Để tiến hành các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu bằng cách sử dụng quỹ

quốc tế hoặc cơ chế tín dụng thương mại đối với Giảm phát thải Khí nhà kính,

các cán bộ có kiến thức về những cơ chế đó cần được bổ nhiệm. Sở TN&MT

nên cân nhắc phân bổ các cán bộ như vậy và thiết lập một ban chuyên trách.

(2) Các giải pháp để cải thiện về tổ chức và nguồn nhân lực có liên quan

Để thực hiện được Quy hoạch môi trường, cần tăng cường các chức năng quản lý môi

Page 103: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

11-15

trường của các tổ chức có liên quan, cụ thể như sau:

� Để nâng cao năng lực nhằm quản lý và giám sát thích hợp cho bảo vệ và phát

triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long theo chiến lược tăng trưởng xanh, có

khuyến nghị xúc tiến một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan như Sở

TN&MT, UBND thành phố Hạ Long, các Phòng TN&MT tại các địa phương có

liên quan, Sở NN&PTNT, Sở VH-TT&DL, Sở KH – CN, Sở Giao thông, sở

KH&ĐT, Cảnh sát Giao thông và các tổ chức phi chính phủ tại địa phương.

� Để thúc đẩy các hoạt động 3R tại các khu vực dân cư, cần thành lập nhóm công

tác bao gồm các cán bộ từ Sở TN & MT và Sở Xây dựng, cùng với các chuyên

gia bên ngoài có kiến thức về giáo dục môi trường đối với hoạt động 3R, các

cán bộ địa phương và đại diện người dân địa phương của khu vực mô hình được

lựa chọn.

� Thành lập nhóm công tác bao gồm các cán bộ từ Sở TN & MT, Sở NN&PTNT

cùng với các chuyên gia bên ngoài có kiến thức về mô hình SATOYAMA, các

cán bộ địa phương và đại diện người dân địa phương của khu vực mô hình được

lựa chọn để thúc đẩy mô hình SATOYAMA.

� Để thực hiện các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu bằng sử dụng quỹ

quốc tế, tín dụng cơ chế thương mại giảm phát thải khí nhà kính, thành lập

nhóm công tác gồm các cán bộ kỹ thuật có kiến thức về hệ thống quản lý chất

thải rắn công nghiệp tiên tiến. Ban đầu, 3-5 cán bộ từ Sở TN & MT sẽ được cử

là thành viên của nhóm. Sau năm 2015, tùy thuộc vào sự gia tăng kinh nghiệm

các biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu, số lượng cán bộ sẽ được tăng lên.

Page 104: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

1

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Tóm tắt lợi ích triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long

Theo dự kiến, việc triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trường sẽ mang lại những lợi ích

sau đây.

Bảng 1 Dự kiến lợi ích của việc triển khai Quy hoạch Môi trường khu vực Vịnh Hạ Long

Thành phần môi trường

Mục tiêu đến năm 2020

Thành phố Hạ Long sẽ là một khu vực

trung tâm, không chỉ về phát triển kinh

tế mà còn là một đơn vị dẫn đầu về bảo

vệ môi trường và thích ứng với chiến

lược tăng trưởng xanh của tỉnh Quảng

Ninh với những khu vực vệ tinh có

nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường

phong phú và đa dạng như vịnh Bái Tử

Long và có các khu vực hài hòa giữa bảo

vệ môi trường và phát triển kinh tế như

khu Kinh tế Vân Đồn.

Tầm nhìn đến năm 2030

Thành phố Hạ Long sẽ trở thành biểu

tượng về một thành phố “Tăng trưởng

xanh” cấp ASEAN, và vịnh Hạ Long,

vịnh Bái Tử Long sẽ nổi tiếng trên toàn

thế giới về thực hành quản lý tài nguyên

thiên nhiên và môi trường bền vững.

Môi trường Nước

Hầu hết các khu vực đô thị của khu vực

Vịnh Hạ Long sẽ có hệ thống xử lý nước

thải, và hệ thống xử lý nước thải cũng sẽ

được xây dựng tại các khu vực nông thôn.

Đối với nước thải khai thác than, hệ thống

xử lý nước thải sẽ được phát triển cho tất cả

các khu vực khai thác than

Toàn bộ khu vực Vịnh Hạ Long sẽ có hệ

thống xử lý nước thải, và các loại nước thải

khác nhau như nước thải công nghiệp, nước

thải bệnh viện, nước thải nuôi trồng thủy

sản và nước thải khai thác than sẽ được xử

lý một cách thích hợp.

Môi trường Không khí

Năng lực kiểm soát ô nhiễm và quan trắc

môi trường không khí sẽ được phát triển để

đạt được tiêu chuẩn môi trường và khí

thải tiên tiến.

Tại khu du lịch trung tâm của Vịnh Hạ

Long, sẽ cấm phát triển thêm và cấm hoạt

động của các nguồn gây ô nhiễm không khí

lớn, và chất lượng không khí phù hợp sẽ

được duy trì trong toàn bộ khu vực.

Quản lý Chất thải rắn

Thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và

huyện Hoành Bồ sẽ có hệ thống quản lý

chất thải rắn theo vùng.

Toàn bộ khu vực Vịnh Hạ Long sẽ có hệ

thống quản lý chất thải rắn tiên tiến, và các

hoạt động 3R sẽ trở thành khái niệm thân

thiện hơn đối với người dân trong tỉnh. Các

loại chất thải rắn khác nhau, chẳng hạn như

chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn

bệnh viện và chất thải rắn khai thác than

sẽ được xử lý một cách thích hợp.

Quản lý Rừng Diện tích rừng ngập mặn sẽ được tăng lên

và tình trạng rừng ngập mặn sẽ được cải

thiện.

Hành lang môi trường biển, ven biển và đất

liền sẽ được phát triển tại cấp tỉnh và khái

niệm quản lý rừng đầu nguồn sẽ trở thành

khái niệm thân thiện hơn đối với những

người có liên quan về quản lý rừng.

Bảo tồn Đa dạng Sinh học Khái niệm mới đối với bảo tồn đa dạng sinh

học và sử dụng nguồn tài nguyên bền vững,

Các khu Ramsar và khu bảo tồn mới được

thành lập sẽ giúp duy trì tốt tình trạng đa

Page 105: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

2

được gọi là sáng kiến SATOYAMA sẽ

được sử dụng.

dạng sinh học trong khu vực Vịnh Hạ Long.

Sáng kiến SATOYAMA sẽ trở thành khái

niệm thân thiện hơn đối với những người

dân có liên quan.

Vấn đề biến đổi khí hậu

Việc áp dụng các biện pháp đối với vấn đề

biến đổi khí hậu để giải quyết các tác động

nước biển dâng sẽ được thông qua.

Các biện pháp giảm nhẹ sẽ được thông qua,

khái niệm giảm phát thải khí nhà kính và

phát triển xã hội các-bon thấp sẽ trở nên

phổ biến trong chiến lược tăng trưởng xanh.

Quan trắc Môi trường Mạng lưới quan trắc sẽ được phát triển

trong khu vực Vịnh Hạ Long và hệ thống

các trạm quan trắc tự động sẽ được bắt đầu.

Mạng lưới quan trắc trong khu vực Vịnh Hạ

Long sẽ được duy trì trong tình trạng thích

hợp với hoạt động của hệ thống quan trắc tự

động, và các hoạt động quan trắc cụ thể

được thực hiện thường xuyên, ví dụ như

quan trắc đất, quan trắc chất phóng xạ và

quan trắc đa dạng sinh học.

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu

2. Tính nhất quán của Quy hoạch môi trường đối với định hướng “Một tâm, hai tuyến,

đa chiều, hai mũi đột phá”

Quy hoạch môi trường đề xuất có quan điểm nhất quán với định hướng “Một tâm, hai

tuyến, đa chiều, hai mũi đột phá”, là định hướng đã được nhận diện là chính sách căn bản

trong quản lý môi trường và phát triển của tỉnh Quảng Ninh và khu vực Vịnh Hạ Long,

như thể hiện ở bảng 12.2-1 dưới đây.

Bảng 1 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trường với định hướng “Một tâm, hai tuyến, đa

chiều, hai mũi đột phá”

Khu vực Nội dung

Trung tâm (Thành

phố Hạ Long và khu

vực phụ cận)

- Thành phố Hạ Long được xác định là khu vực ưu tiên cao nhất sẽ tiến

hành triển khai xây dựng những công trình quản lý môi trường như hệ

thống xử lý nước thải và hệ thống quản lý chất thải rắn. Đặc biệt, đối với

công tác quản lý chất thải rắn, tỉnh sẽ triển khai xây dựng hệ thống quản

lý chất thải rắn vùng thành một hệ thống quản lý mang tính đại diện, từ đó

có thể phổ biến kinh nghiệm về hợp tác giữa các đơn vị hành chính trong

quản lý môi trường.

- Thành phố Hạ Long được coi là trung tâm áp dụng công nghệ tiên tiến

trong quản lý môi trường, như xem xét việc áp dụng lò đốt rác trong quản

lý chất thải rắn.

- Kinh nghiệm thu được từ hoạt động quản lý môi trường ở thành phố Hạ

Long sẽ được phổ biến tới những địa phương khác trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh.

Cánh Đông - Tăng cường chức năng của Vườn quốc gia Bái Tử Long và thành lập

những khu bảo tồn biển mới và khu Ramsar. Như vậy, môi trường biển và

đới bờ sẽ được đảm bảo bền vững.

- Một số dự án giảm thiểu các tác động của khu vực khai thác than và

hiện thực hóa công nghiệp sản xuất than sạch và góp phần chuyển đổi nền

Page 106: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

3

Khu vực Nội dung

công nghiệp từ “Nâu” sang “Xanh”.

Cánh Tây - Khu vực Yên Tử sẽ được công nhận là vườn quốc gia và sẽ được tăng

cường chức năng bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững.

- Ở thị xã Quảng Yên sẽ thiết lập một khu Ramsar và sẽ áp dụng hình

thức khai thác có hiệu quả môi trường tự nhiên trong các hoạt động kinh

tế địa phương.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

3. Những hoạt động quản lý môi trường nổi bật ở khu vực Vịnh Hạ Long

Ở khu vực Vịnh Hạ Long, những hoạt động nổi bật trong quá trình triển khai thực hiện

Quy hoạch môi trường bao gồm:

Thành phố Hạ Long là trung tâm của các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh. Vì thế, tỉnh cần triển khai càng sớm càng tốt những dự án ưu tiên

liên quan tới kiểm soát ô nhiễm liên quan tới thành phố Hạ Long.

Đến năm 2020, tỉnh sẽ xúc tiến các hoạt động du lịch trên toàn địa bàn tỉnh.

Mặc dù vậy, thành phố Hạ Long và Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long

vẫn giữ vai trò là tâm điểm du lịch tỉnh. Do đó, Quy hoạch môi trường sẽ có vai

trò hài hòa kế hoạch phát triển du lịch, đặc biệt là ở thành phố Hạ Long và Vịnh

Hạ Long. Ở khu vực này có những vấn đề đặc biệt cần giải quyết như quản lý

hiệu quả làng chài phục vụ cho hoạt động du lịch và giải quyết những vấn đề

liên quan tới rác thải và nước thải từ hoạt động khách du lịch. Về phương diện

kế hoạch phát triển du lịch, ở khu vực Bãi Cháy, đặc biệt là khu vực từ cảng tàu

du lịch Bãi Cháy đến bãi tắm Bãi Cháy, tỉnh cần chỉ đạo bố trí thùng rác và nhà

vệ sinh công cộng. Nước thải tàu thuyền du lịch phải được xử lý theo các biện

pháp tiến tiến như đã giới thiệu trong Chương 4 thông qua hợp tác với cảng vụ.

Các khu vực khai thác than lộ thiên ở thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả

gây tác động quan ngại tới môi trường vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long và khu vực

Bái Tử Long. Tỉnh Quảng Ninh cần hợp tác với VINACOMIN trong thực thi dự

án đề xuất trong Quy hoạch môi trường và trong “Quy hoạch bảo vệ môi trường

vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” mà cơ sở pháp

lý chính là Quyết định số 60/QD-TTg của Thủ tưởng chính phủ ngày 9/01/2013.

4. Các dự án đề xuất trong khu vực Vịnh Hạ Long

Những dự án sau đây đề xuất được thực hiện trong Quy hoạch Môi trường này tại khu

vực Vịnh Hạ Long.

Page 107: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

4

Bảng 2 Các dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long

Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí

(Triệu USD) Lịch thực

hiện Dự án ưu tiên

Khu vực môi trường tương ứng

Bảo tồn

Quản lý

tích cực

Phục hồi

Phát triển

Quản lý môi trường Nước

1

Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (Hợp phần sử dụng vốn vay JICA)

Dự án nhằm phát triển hệ thống quản lý nước thải của mỗi thành phố, thị xã và huyện thị.

95,3 2013-2020 x x

2 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Hạ Long (các hợp phần khác)

" 170,0 2014-2022 x x

3 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp. Cẩm Phả

" 134,8 2014-2022 x x

4 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Vân Đồn

" 129,1 2014-2022 x x

5 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Thị xã Quảng Yên

" 23,0 2016-2027 x

6 Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Hoành Bồ

" 10,7 2018-2030 x

7

Dự án xây dựng Hệ thống xử lý nước thải nông thôn cho tỉnh Quảng Ninh

Dự án xem xét hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

1,0

2014-2016

x x

8

Dự án lập Sổ tay hướng dẫn Kiểm soát nước thải công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn Châu Âu

Dự án nhằm xây dựng Sổ tay hướng dẫn kiểm soát nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn nước thải của Châu Âu.

0,5

2015-2017

x

9

Dự án cải tạo môi trường tại khu vực suối Lộ Phong, Khe Rè và sông Mông Dương

Dự án nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp khai thác than

10,3 2014-2020 x x

10

Dự án Quy hoạch Cải thiện Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản

Dự án nhằm lập quy hoạch và thực hiện một dự án thí điểm giới thiệu hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tiên tiến.

1,0 2016-2020

x x

Quản lý Chất lượng Không khí

11

Dự án Tăng cường Năng lực Quản lý Môi trường

Dự án đầu tư vào dụng cụ/thiết bị bao gồm 1) Thiết bị thanh tra môi trường, 2)Thiết bị quan trắc tại hiện trường (không khí, nước), 3) Thiết bị phòng thí nghiệm, 4) thiết bị phụ trợ

0,65 2013-2014 x x x x

12

Dự án Tăng cường Năng lực về Khoa học và Công nghệ cho (EMAC)

Mục đích của dự án là để: (1) Cải thiện hạ tầng kỹ thuật về phương diện phòng làm việc, khu vực chuyên môn quan trọng (2) Bổ sung các thiết bị theo yêu cầu và nâng cấp những thiết bị hiện có (3) Tăng cường chất lượng và số lượng nhân viên

3,0 2016 x x x

Page 108: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

5

Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí

(Triệu USD) Lịch thực

hiện Dự án ưu tiên

Khu vực môi trường tương ứng

Bảo tồn

Quản lý

tích cực

Phục hồi

Phát triển

13

Tăng cường năng lực về quan trắc chất lượng không khí và quan trắc khí phát thải tại nhà máy bởi chuyên gia quốc tế.

Dự án nhằm giải quyết những khó khăn của việc đo khí thải trên hiện trường và phòng thí nghiệm, và để xúc tiến một cách trôi chảy hoạt động vào giai đoạn đầu của “Trạm AQM tự động” và “Trạm PEM tự động” với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế.

0,24 2013-2015 x x x x

Quản lý Chất thải rắn

14

Dự án nâng cao nhận thức về Quản lý Chất thải rắn

Dự án bao gồm 3 hợp phần như sau: - Xúc tiến 3R tại tuyến tỉnh - Xúc tiến 3R đối với chất thải rắn du lịch - Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp trong việc cải thiện quản lý chất thải rắn công nghiệp

0,7 2013-2018 x x x x x

15

Nghiên cứu sơ bộ về Quản lý chất thải rắn theo vùng

Dự án nhằm nghiên cứu quản lý chất thải rắn theo vùng bằng cách phân nhóm một số huyện, thành phố và thị xã.

0,08 2013-2014 x x x x

16

Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn liên vùng cho T.P Hạ Long, TP Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ

Dự án phát triển quản lý chất thải rắn bao gồm: xây dựng bãi rác, cải thiện hệ thống thu gom, xây dựng nhà máy làm phân bón sinh học để phục vụ tái chế chất thải rắn.

21,3 2013-2018 x x x x

17 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Vân Đồn

" 1,6 2013-2018 x x x

18 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho T.X Quảng Yên

" 3,0 2013-2018 x x x x

19

Nghiên cứu Cải thiện Quản lý Chất thải rắn Công nghiệp

Dự án sẽ lập một lộ trình để thực hiện hoạt động quản lý chất thải rắn công nghiệp phù hợp

1,0 2014-2015 x

20

Đánh giá độ ổn định, xác định các khu vực tiềm ẩn nguy cơ trượt lở đất đá và đề xuất các giải pháp ngăn ngừa đối với các bãi thải ngoài do khai thác than khu vực Hạ Long - Cẩm Phả

Cải thiện tình hình các bãi thải; đảm bảo an toàn cho các khu dân cư

4.8 2014-2025

x

Quản lý Rừng

21

Dự án cải tạo hành lang sinh thái ven biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Phục hồi rừng ngập mặn và rừng ven biển của tỉnh, xây dựng mô hình quản lý bền vững

11,0 2013-2022 x x x

22 Dự án Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên di sản ASEAN

Tăng cường năng lực quản lý của Vườn quốc gia Bái Tử Long

3,6 2013-2020 x x

23 Dự án Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng

Cải thiện quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng

5,6 2016-2021

x

24 Dự án Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn (Yên Lập và Tràng Vinh)

Bảo tồn ba khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn đảm bảo nguồn cung cấp nước.

3,3 2014-2020 x x

Page 109: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

6

Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí

(Triệu USD) Lịch thực

hiện Dự án ưu tiên

Khu vực môi trường tương ứng

Bảo tồn

Quản lý

tích cực

Phục hồi

Phát triển

25

Dự án phát triển du lịch sinh thái

Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái được nghiên cứu và đa dạng hóa các hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được đa dạng hoá.

2,4 2014-2020 x x x x

26

Dự án giám sát cải tạo phục hồi môi trường các mỏ than

Ô nhiễm từ các khu vực khai thác than và các bãi thải mỏ bao gồm cả sự xuống cấp cảnh quan được cải tạo một cách hợp lý

11,5 2015-2030 x x

27

Dự án Kiểm soát và Giảm thiểu trầm tích trong vùng ven biển tại Vịnh Cửa Lục và Vịnh Hạ Long

Nghiên cứu và giảm thiểu được những điều kiện ô nhiễm trầm tích và bùn lắng ở vịnh Cửa Lục và Vịnh Hạ Long và đường bờ biển của các vịnh này

1,5 2018-2020 x x x x

28

Tăng cường trồng rừng để nâng cao độ che phủ và chất lượng rừng; khuyến khích phát triển và tái sinh rừng tự nhiên

Với mục tiêu đóng vai trò như một bể hấp thụ CO2 và phòng chống thiên tai, để nâng cao chất lượng rừng và độ che phủ rừng tại Quảng Ninh

6,3 2016-2020

x x

29

Phát triển vành đai xanh tại thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả

Tạo vành đai cây xanh, cải tạo cảnh quan môi trường thành phố Hạ Long, Cẩm Phả

12,0 2014-2018 x x

Đa dạng sinh học

30 Lập Kế hoạch hành động bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ninh

Dự án nhằm chuẩn bị cho Kế hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học..

0,25 2013-2014,

2019 x x x x x

31

Xây dựng năng lực quản lý kiểm soát buôn lậu các loài có nguy cơ tuyệt chủng

Dự án nhằm ngăn chặn việc vận chuyển trái phép các loài có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng năng lực quản lý cho đội ngũ nhân viên của các ban ngành liên quan

0,2 2014-2015,

2019 x

32

Thành lập trung tâm bảo tồn ngoại vi thực vật và động vật

Dự án nhằm xây dựng trung tâm bảo tồn ngoại vi. Trung tâm này nên bao gồm các vườn thực vật nhằm bảo tồn các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng và có trung tâm cứu hộ, phục hồi chức năng cho các loài động vật hoang dã

1,3 2015-2016 x

Biến đổi khí hậu

33 Rà soát và kiên cố hóa đê sông, đê biển

Nhằm giảm nhẹ các tác động của thời tiết khắc nghiệt, để củng cố hệ thống đê điều tại tỉnh Quảng Ninh

15,1 2013-2015 x x x x

34

Phát triển CSDL về môi trường, thiên tai và hệ thống tự động để theo dõi và cảnh báo thiên tai

Nhằm giảm nhẹ thảm họa càng nhiều càng tốt, để phát triển một hệ thống theo dõi thiên tai và cảnh báo sớm

1,3 2013-2017 x x x x x

35 Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

Xúc tiến quản lý năng lượng hiệu quả trong các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy

0,1 2016-2018 x x

36 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của tàu thuyền du lịch và giới thiệu về dầu diesel sinh học nhằm giảm

0,3 2013-2016 x x x

Page 110: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

7

Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí

(Triệu USD) Lịch thực

hiện Dự án ưu tiên

Khu vực môi trường tương ứng

Bảo tồn

Quản lý

tích cực

Phục hồi

Phát triển

phát thải khí nhà kính

37 Xúc tiến quản lý hệ thống giao thông hiệu quả tại khu vực Bãi Cháy

Nâng cao quản lý giao thông tại khu vực Bãi Cháy nhằm giảm phát thải khí nhà kính

0,1 2016-2018 x

38 Xúc tiến sử dụng năng lượng hiệu quả trong các nhà sản xuất lớn

Để nâng cao sử dụng năng lượng hiệu quả của các nhà sản xuất lớn nhằm giảm phát thải khí nhà kính

0,3 2013-2017 x x

Giám sát môi trường

39

Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tại tỉnh Quảng Ninh

Dự án sẽ thực hiện xây dựng và lắp đặt các trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí và nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. (1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo chất lượng không khí xung quanh: 10 trạm tại các khu vực đông dân cư hoặc khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động công nghiệp. (2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2 trạm) và nước ven biển (5 trạm). (3) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo khí thải từ ống khói các nhà máy điện và nhà máy xi măng lớn: 7 trạm.

28,6 (10,8 triệu

USD cho xây dựng, và 17,8 triệu USD cho bảo dưỡng và

sửa chữa)

2014-2030 (Bao gồm

cả bảo dưỡng và sửa chữa)

X x x x x

40 Xây dựng kế hoạch thiết lập Trung tâm GIS vùng

Lý do thiết lập Trung tâm Viễn thám và GIS là để: (1) An toàn cho du lịch (2) Ứng phó với biến đổi khí hậu (3) Quản lý kinh tế biển - đảo cũng như hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển và trên các đảo (4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

0,5 2013-2014 X x x x x

41 Dự án Thực hiện quan trắc đất tại tỉnh Quảng Ninh

- Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi trường đất, - Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng và lấy mẫu đất các khu vực bị ô nhiễm do ảnh hưởng các hoạt động công nghiệp (Do khai thác than, do hoạt động công nghiệp...) - Phân tích các độc tố có trong các mẫu

5,4 2016-2030

x x x x

Page 111: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

8

Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí

(Triệu USD) Lịch thực

hiện Dự án ưu tiên

Khu vực môi trường tương ứng

Bảo tồn

Quản lý

tích cực

Phục hồi

Phát triển

42 Dự án quan trắc, giám sát đa dạng sinh học vịnh Hạ Long

- Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại để quan trắc, giám sát môi trường đa dạng sinh học biển, - Xây dựng các trạm quan trắc di động và giám sát để đo chất lượng các hệ sinh thái biển chủ yếu trong vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long (Hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô) và lấy mẫu đa dạng sinh học ở các khu vực bị suy thoái trong vịnh). - Phân tích trạng thái và chất lượng các mẫu đa dạng sinh học.

2,0 2016-2018

x x

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

5. Các kiến nghị

Để hiện thực hóa các kiến nghị đối với Quy hoạch Môi trường khu vực Vịnh Hạ Long thì

điều quan trọng là phải có được sự cộng tác chặt chẽ và hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam,

của tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, như trình

bày dưới đây:

5.1 Kiến nghị đối với Chính phủ Việt Nam:

- Sớm sửa đổi Luật Bảo vệ Môi trường cho phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội

của đất nước cũng như của tỉnh,

- Chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh xây dựng bổ

sung vào Bộ Quy chuẩn Môi trường Việt Nam các quy chuẩn môi trường đối với các vùng

đặc thù của tỉnh Quảng Ninh áp dụng Tiêu chuẩn Châu Âu; sửa đổi các quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về môi trường: QCVN 19, 22, 23:2009/BTNMT (ban hành kèm theo Thông tư số

25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) đối với việc

phân loại hệ số vùng, hệ số khu vực áp dụng riêng cho khu vực xung quanh vịnh Hạ Long;

- Dừng việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng nâng công suất các nhà máy xi măng, nhiệt

điện ven bờ vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; Không quy hoạch, đầu tư xây

dựng mới các nhà máy sản xuất xi măng, nhiệt điện ở khu vực lận cận vịnh Hạ Long trong

khoảng cách tối thiểu 15km tính từ ranh giới vùng đệm của vịnh Hạ Long và trung tâm các

đô thị vùng phụ cận vịnh Hạ Long (Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Hoành Bồ).

- Sớm chấm dứt khai thác than lộ thiên tại khu vực thành phố Hạ Long và Cẩm Phả theo

đúng Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

Page 112: BÁO CÁO TÓM T cao tom...Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện.. 11-7 Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên

Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt )

9

duyệt quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm

2030.

5.2 Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam:

- Hàng năm ưu tiên phân bổ vốn cho việc triển khai thực hiện các Quy hoạch Bảo vệ Môi

trường và Đề án cải thiện môi trường tỉnh: từ 2% - 4% tổng chi Ngân sách Nhà nước tỉnh.

- Sớm xây dựng cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân và kêu gọi

vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI, PPP … để triển khai các dự án bảo vệ môi trường đã đề

xuất trong các Quy hoạch bảo vệ môi trường và Đề án cải thiện môi trường tỉnh.

- Thành lập một cơ quan để quản lý các dự án môi trường Vịnh Hạ Long để tham vấn, tổ

chức thực hiện quy hoạch môi trường và các dự án cải thiện môi trường theo tiến độ đã lập.

- Về lâu dài cần có kế hoạch đóng cửa các mỏ lộ thiên và cải tạo phục hồi môi trường các

bãi thải. Di chuyển các nhà máy xi măng, nhiệt điện ra khỏi khu vực vịnh Hạ Long, vịnh

Bái Tử Long sau năm 2030.

- Dừng các hoạt động khai thác than tại các khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Yên Lập

sau năm 2020

- Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch và đầu tư hiện đại hóa các cảng than, khu vực chế biến

than, bãi thải, đường vận chuyển than.

- Sớm đổi mới phương thức vận tải than, đất đá thải, vận chuyển than bằng hệ thống băng tải

kín và đường sắt, chấm dứt vận chuyển than bằng ô tô vào năm 2020.