17
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 2 (Business law 2) - Mã số học phần : KL132 - Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết và 20 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn: Luật Thương mại - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Luật 3. Điều kiện tiên quyết: KL131. 4. Mục tiêu của học phần: 4.1 Kiến thức: Học phần Pháp luật về thương mại 2 có 2 nội dung: 4.1.1. Phần 1: Những quy định của pháp luật về các hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam. Có những hiểu biết toàn diện về các hoạt động thương mại chủ yếu do thương nhân tiến hành. 4.1.2 Phần 2: Kiến thức cơ bản về lý thuyết giúp xác định những tranh chấp về kinh doanh thương mại cũng như khả năng vận dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh - giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hình thức thương lượng, hòa giải, Trọng tài và Toà án 4.2Kỹ năng: 4.2.1 Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích luật viết (kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận), đánh giá luật thực định, sinh viên có được kỹ năng viết bài báo cáo. 4.2.2 Vận dụng kiến thức pháp luật về hoạt động thương mại để tư vấn đàm phán, soạn thảo hợp đồng trong thương mại, về giải quyết tranh chấp thương mại 4.2.3 Sinh viên có được kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình trước đám đông, phát triển kỹ năng tư duy phản biện. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. 4.3 Thái độ: 4.3.1 Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn và nghiêm túc khi nghiên cứu pháp luật thương mại. 4.3.2 Hình thành thái độ khách quan khi vận dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn để giải quyết vấn đề một cách khoa học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT …sl.ctu.edu.vn/images/upload/daotao/decuong/KL132.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng ĐẠi

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 2 (Business law 2)

- Mã số học phần : KL132

- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ

- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết và 20 tiết tự học.

2. Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn: Luật Thương mại

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Luật

3. Điều kiện tiên quyết: KL131.

4. Mục tiêu của học phần:

4.1 Kiến thức:

Học phần Pháp luật về thương mại 2 có 2 nội dung:

4.1.1. Phần 1: Những quy định của pháp luật về các hoạt động thương mại theo

pháp luật Việt Nam. Có những hiểu biết toàn diện về các hoạt động thương

mại chủ yếu do thương nhân tiến hành.

4.1.2 Phần 2: Kiến thức cơ bản về lý thuyết giúp xác định những tranh chấp về

kinh doanh thương mại cũng như khả năng vận dụng pháp luật để giải quyết

tranh chấp trong kinh doanh - giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng

hình thức thương lượng, hòa giải, Trọng tài và Toà án

4.2Kỹ năng:

4.2.1 Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích luật viết (kỹ năng so sánh, phân

tích, bình luận), đánh giá luật thực định, sinh viên có được kỹ năng viết bài

báo cáo.

4.2.2 Vận dụng kiến thức pháp luật về hoạt động thương mại để tư vấn đàm

phán, soạn thảo hợp đồng trong thương mại, về giải quyết tranh chấp

thương mại

4.2.3 Sinh viên có được kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình trước đám đông,

phát triển kỹ năng tư duy phản biện. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá

và tự đánh giá.

4.3 Thái độ:

4.3.1 Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn và nghiêm túc khi nghiên cứu

pháp luật thương mại.

4.3.2 Hình thành thái độ khách quan khi vận dụng các quy định của pháp luật

vào thực tiễn để giải quyết vấn đề một cách khoa học.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Phần 1: Pháp luật về hoạt động thương mại bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát về hoạt động thương mại.

- Mua bán hàng hóa trong thương mại.

- Cung ứng dịch vụ thương mại.

- Hoạt động xúc tiến thương mại.

- Hoạt động trung gian thương mại.

- Một số hoạt động thương mại khác.

- Chế tài trong thương mại.

Phần 2: Tố tụng thương mại

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về tranh chấp kinh

doanh thương mại theo quy định của pháp luật hiện hành, từ đó sinh viên sẽ phân biệt

được tranh chấp kinh doanh thương mại với các loại tranh chấp khác (dân sự, lao

động…) tiếp theo sau đó học phần giới thiệu đến sinh viên những phương thức cơ bản

có thể được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể kinh doanh như phương

thức thương lượng, hòa giải (trong và ngoài tố tụng), tòa án và trọng tài thương mại.

trọng tâm của học phần được xác định là trang bị cho sinh viên kiến thức cũng như kỹ

năng cần thiết khi giải quyết tranh chấp bằng con đường Tòa án và trọng tài thông qua

kiến thức lý thuyết khi phân tích các cơ sở pháp lý, vận dụng luật nội dung đã học ở

những học phần trước có liên quan (pháp luật về thương nhân, pháp luật về hoạt động

thương mại).để giải quyết một số tranh chấp cụ thể và một số kỹ năng cứng và kỹ năng

mềm sẽ được tích lũy thông hoạt động làm việc nhóm cũng như khi tham dự thực tế

một số phiên tòa xét xử án kinh doanh thương mại tại tòa án Quận/Huyện và

Tỉnh/Thànhphố.

5 Cấu trúc nội dung học phần:

* Phần 1: Pháp luật về các hoạt động thương mại

Lý thuyết

Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chương

1.

Tổng quan pháp luật về hoạt động thương

mại

2 4.1.1; 4.2.1;

4.3.1;4.3.2

1.1. Khái niệm hoạt động thương mại

1.2. Phân loại các hoạt động thương mại

1.3. Đặc điểm hoạt động thương mại

1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động

thương mại

1.4.1. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật

1.4.2. Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa

thuận

1.4.3. Nguyên tắc áp dụng thói quen thương

mại

1.4.4. Nguyên tắc áp dụng tập quán thương

mại

1.4.5. Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng

của người tiêu dùng

1.4.6. Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý

của thông điệp dữ liệu

1.5. Nguồn luật điều chỉnh đối với hoạt động

thương mại

Chương

2.

Hoạt động mua bán hàng hóa 4 4.1.1;;4.2.1;4.2.2;

4.3.1;4.3.2

2.1. Hoạt động mua bán hàng hóa

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Đặc điểm

2.1.3. Phân loại

1

2.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa

2.2.1. Khái niệm và đặc điểm

2.2.2. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

2.2.3. Điều kiện hợp đồng mua bán hàng hóa

có hiệu lực

2.2.4. Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa

2.2.5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng

hóa

2.2.5.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán

2.2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua

2

2.3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng

hóa

2.3.1. Khái quát về hoạt động mua bán hàng

hóa qua sở giao dịch hàng hóa

2.3.2. Khái quát về sở giao dịch hàng hóa

2.3.3. Hoạt động mua bán hàng hóa qua sở

giao dịch hàng hóa

1

Chương

3.

Hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại 4 4.1.1; 4.2.1;4.2.2;

4.3.1;4.3.2

3.1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ

thương mại

3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ

3.1.2. Khái niệm hoạt động cung ứng dịch

vụ

thương mại

3.1.2. Đặc điểm hoạt động cung ứng dịch

vụ

1

thương mại

3.2. Hợp đồng dịch vụ thương mại

3.2.1. Khái niệm Hợp đồng dịch vụ

3.2.2. Đặc điểm Hợp đồng dịch vụ

3.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong

Hợp

đồng dịch vụ thương mại

1

3.3. Các hoạt động dịch vụ thương mại vụ thể

3.3.1. Dịch vụ Logistic

3.3.2. Dịch vụ quá cảnh hành hóa

3.3.3. Dịch vụ giám định thương mại

2

Chương

4.

Hoạt động xúc tiến thương mại 7 4.1.1; 4.2.1;4.2.2;

4.3.1;4.3.2

4.1. Lý luận chung về hoạt động xúc tiến

thương mại

4.1.1. Khái niệm hoạt động xúc tiến thương

mại

4.1.2. Đặc điểm hoạt động xúc tiến thương

mại

4.1.3. Vai trò hoạt động xúc tiến thương mại

1

4.2. Các hoạt động xúc tiến thương mại 6

4.2.1. Khuyến mại

4.2.1.1. Khái niệm khuyến mại

4.2.1.2. Đặc điểm, vai trò khuyến mại

4.2.1.3. Các hình thức khuyến mại

4.2.1.4. Các hoạt động khuyến mại bị cấm

4.2.1.5. Trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động

khuyến mại

2

4.2.2. Quảng cáo thương mại

4.2.2.1. Khái niệm quảng cáo thương mại

4.2.2.2. Đặc điểm quảng cáo thương mại

4.2.2.3. Sản phẩm quảng cáo thương mại

4.2.2.4. Phương tiện quảng cáo thương mại

4.2.2.5. Các hoạt động bị cấm trong quảng

cáo thương mại

4.2.2.6. Kinh doanh dịch vụ quảng cáo

thương

mại

4.2.2.7. Trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động

thương mại

2

4.2.3. Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch

vụ

4.2.3.1. Khái niệm trưng bày, giới thiệu

hàng hóa, dịch vụ

4.2.3.2. Đặc điểm trưng bày, giới thiệu hàng

hóa, dịch vụ

4.2.3.3. Hình thức trưng bày, giới thiệu hàng

hóa, dịch vụ

4.2.3.4. Các trường hợp bị cấm trưng bày,

giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

4.2.3.5. Kinh doanh dịch vụ trưng bày, giới

thiệu hàng hóa, dịch vụ

1

4.2.4. Hội chợ, triển lãm thương mại

4.2.4.1. Khái niệm Hội chợ, triển lãm

thương mại

4.2.4.2. Đặc điểm Hội chợ, triển lãm thương

mại

4.2.4.3. Kinh doanh dịch vụ Hội chợ, triển

lãm thương mại

4.2.4.4. Trình tự, thủ tục tổ chức Hội chợ,

triển lãm thương mại

1

Chương

5.

Hoạt động trung gian thương mại 5 4.1.1; 4.2.1;4.2.2;

4.3.1;4.3.2

5.1. Lý luận chung về hoạt động trung gian

thương mại

5.1.1. Khái niệm hoạt động trung gian

thương mại

5.1.2. Đặc điểm hoạt động trung gian thương

mại

5.1.3. Vai trò hoạt động trung gian thương

mại

1

5.2 Các hoạt động trung gian thương mại 4

5.2.1. Đại diện cho thương nhân

5.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm

5.2.1.2. Hợp đồng đại diện cho thương nhân

5.2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên

trong quan hệ đại diện cho thương nhân

- Chấm dứt Hợp đồng đại diện cho thương

nhân

1

5.2.2. Ủy thác mua bán hàng hóa

5.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm

5.2.2.2. Hợp đồng Ủy thác mua bán hàng

1

hóa

5.2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên

trong Ủy thác mua bán hàng hóa

- Chấm dứt Hợp đồng Ủy thác mua bán

hàng hóa

5.2.3. Môi giới thương mại

5.2.3.1. Khái niệm và đặc điểm

5.2.3.2. Hợp đồng Môi giới thương mại

5.2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên

trong quan hệ môi giới thương mại

1

5.2.4. Đại lý thương mại

5.2.4.1. Khái niệm và đặc điểm

5.2.4.2. Các hình thức đại lý thương mại

5.2.4.3. Thù lao đại lý

5.2.4.4. Hợp đồng đại lý thương mại

5.2.4.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên

trong hợp đồng đại lý thương mại

- Chấm dứt Hợp đồng đại lý thương mại

1

Chương

6.

Một số hoạt động thương mại khác 3 4.1.1;4.2.1;4.2.2;

4.3.1;4.3.2

6.1 Đấu giá hàng hóa 1

6.1.1. Khái niệm và đặc điểm

6.1.2. Các hình thức đấu giá hàng hóa

6.1.3. Chủ thể tham gia quan hệ đấu giá

hàng hóa

6.1.3.1. Chủ thể bán hàng hóa

6.1.3.2. Chủ thể tổ chức bán đấu giá hàng

hóa và người điều hành bán đấu giá

6.1.3.3. Chủ thể mua hàng hóa

6.1.4. Nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng

hóa

6.1.5. Thủ tục và trình tự đấu giá hàng hóa

6.1.5.1. Lập hợp đồng dịch vụ tổ chức bán

đấu giá

6.1.5.2. Xác định giá khởi điểm

6.1.5.3. Chuẩn bị bán đấu giá hàng hóa

6.1.5.4. Tiến hành đấu giá hàng hóa

6.1.5.5. Hoàn thành bán đấu giá hàng hóa

6.2 Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 0.5

6.2.1. Khái niệm và đặc điểm

6.2.2. Phân loại đấu thầu hàng hóa, dịch vụ

6.2.3. Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu

hàng hóa, dịch vụ

6.2.4. Thủ tục và trình tự đấu thầu hàng hóa,

dịch vụ

6.2.4.1. Mời thầu

6.2.4.2. Dự thầu

6.2.4.3. Mở thầu

6.2.4.4. Đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu

6.2.4.5. Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu

6.2.4.6. Thông báo kết quả và ký kết hợp

đồng

6.3 Gia công hàng hóa 0.5

6.3.1. Khái niệm và đặc điểm

6.3.2. Hàng hóa gia công

6.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong

hoạt động gia công

6.4 Cho thuê hàng hóa 0.5

6.4.1. Khái niệm và đặc điểm

6.4.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong

hoạt động cho thuê hàng hóa

6.4.3. Vấn đề chuyển rủi ro đối với hàng hóa

cho thuê

6.4.4. Lợi ích phát sinh và chuyển quyền sở

hữu tài sản cho thuê

6.5 Nhượng quyền thương mại 0.5

6.5.1. Khái niệm và đặc điểm

6.5.2. . Quyền và nghĩa vụ của các bên trong

hoạt động

6.5.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên nhượng

quyền

6.5.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận

quyền

6.5.3. Đăng ký việc nhượng quyền

Chương

7.

Chế tài trong thương mại 5 4.1.1;;4.2.1;4.2.2;

4.3.1;4.3.2

7.1 Khái quát về chế tài trong hoạt động

thương mại

0.5

7.1.1. Khái niệm chế tài thương mại

7.1.2. Căn cứ áp dụng chế tài thương mại

7.2 Các loại chế tài trong thương mại

7.2.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng

7.2.2. Phạt vi phạm

7.2.3. Buộc bồi thường thiệt hại

7.2.4. Tạm ngưng thực hiện hợp đồng

7.2.5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng

7.2.6. Hủy bỏ hợp đồng

7.2.7. Các biện pháp khác do các bên thỏa

thuận

4

7.3 Miễn trách nhiệm – các trường hợp miễn

áp dụng các hình thức chế tài

0.5

* Phần 2: Tố tụng thương mại

Nội dung Số tiết Mục tiêu

Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP

KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI

QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH

DOANH THƯƠNG MẠI

3t 4.1.2;4.2.1;

4.3.1;4.3.2

1.1. Tranh chấp kinh doanh thương mại

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Đặc điểm

1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp

1.1.4 Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật

về giải quyết tranh chấp ở Việt Nam qua

các giai đoạn

1

1.2. Khái quát về các phương thức giải quyết tranh

chấp

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp cơ

bản

1

Chương 2

.GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG

KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG

HÌNH THỨC THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA

GIẢI

2.1 Thương lượng

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Đăc điểm

2.1.3 Kết quả thương lượng

2.2 Hòa giải

2.2.1 Khái niệm

2.2.2 Phân loại

2.2.3 Đặc điểm

2.2.4 Kết quả hòa giải

4 4.1.2; 4.2.1;

4.3.1;4.3.2

Chương 3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG

KINH DOANH THƯƠNG MẠI BĂNG

HÌNH THỨC TÒA ÁN

5

3.1. Khái quát chung về tòa án

3.1.1 Khái niệm và đặc điểm

3.1.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng tòa

án

4.1.2; 4.2.1;

4.3.1;4.3.2

3.2. Điều kiện để tranh chấp được giải quyết bằng

tòa án

4.1.2; 4.2.1;

4.3.1;4.3.2

3.3 Thẩm quyền của tòa án

3.3.1 Thẩm quyền theo vụ việc

3.3.2 Thẩm quyền theo lãnh thổ

3.3.3 Thẩm quyền về cấp xét xử

3.3.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên

đơn

.

3.4 Trình tự thủ tục sơ thẩm 4.1.2; 4.2.1; 4.3.1;4.3.2

3.4.1 Nộp đơn và thụ lý đơn

3.4.2 Hòa giải và chuẩn bị xét xử

3.4.3 Phiên tòa sơ thẩm

3.5 Trình tự, thủ tục phúc thẩm

3.5.1 Khái niệm

3.5.2 Chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị

3.5.3 Trình tự thực hiện quyền kháng cáo kháng nghị

3.5.4 Phiên tòa phúc thẩm

3.5.5 Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm

3.6 Thủ tục xem xét lại bản án quyết định của tòa án đã có hiệu lực

3.6.1Thủ tục giảm đốc thẩm

3.6.2 Thủ tục tái thẩm

Chương 4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG 8t 4.1, 4.2.1

KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG HÌNH THỨC

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI.

4.1 Khái quát chung về trọng tài thương mại

4.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại

4.1.2 Ưu điểm của hình thức trọng tài thương mại

4.1.3 Quá trình phát triển pháp luật về trọng tài thương

mại ở Việt Nam

4.2 Điều kiện để tranh chấp được giải quyết

bằng trọng tài thương mại

4.3 Thẩm quyền của trọng tài

4.3 Trình tự thủ tục khi giải quyết tranh chấp

bằng hình thức trọng tài

4.3.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp của trọng tài

4.3.2 khởi kiện và bắt đầu tố tụng

4.3.3 Thành lập hội đồng trọng tài

4.3.4 Chuẩn bị giải quyết tranh chấp

4.3.5 Tổ chức phiên họp và giải quyết tranh chấp

4.4 Phán quyết trọng tài

4.4.1 Đăng ký phán quyết

4.4.2 Hủy phán quyết

4.4.3 Thi hành phán quyết

4.5 Sự hỗ trợ của tòa án đối với hoạt động của trọng tài

7. Phương pháp giảng dạy:

- Giảng lý thuyết: Giảng giải (có sử dụng các công cụ trực quan sinh động).

- Thảo luận: Giảng viên đặt các tình huống giả định, đưa ra các câu hỏi để sinh viên

thảo luận nhằm đưa ra cách thức giải quyết, xử lý các vấn đề có thể phát sinh trên

thực tế. Giảng viên sẽ giải đáp các thắc mắc của sinh viên về phần lý thuyết đã trình

bày trên lớp và làm sáng tỏ các nội dung mà giảng viên yêu cầu sinh viên tự nghiên

cứu khi tự học.

- Báo cáo theo nhóm sinh viên: Giảng viên sẽ đưa ra các vấn đề pháp lý theo chủ đề

để sinh viên thực hiện thuyết trình trên lớp.

- Tự học có hướng dẫn.

- Yêu cầu chia nhỏ các lớp để thảo luận và đánh giá khách quan và chính xác các bài

báo cáo của sinh viên.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 85% số tiết học lý thuyết.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập cá nhân và được đánh giá kết quả thực

hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

- Tham dự thi kết thúc học phần.

9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

9.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết

Phát biểu ý kiến đóng góp xây

dựng bài

10% 4.2.3

2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập

được giao

10% 4.2.3

3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/

- Được nhóm xác nhận có tham

gia

10% 4.2.3

4 Điểm kiểm tra giữa

kỳ

- Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/

(30 phút)

10% 4.1;4.2

5 Điểm thi kết thúc - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/ 60% 4.1;4.2;4.3

học phần (90 phút)

- Tham dự đủ 85% tiết lý thuyết

- Bắt buộc dự thi

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang

điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần

nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một

chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm

4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

[1] Giáo trình Luật Thương mại Tập II, Nguyễn Viết Tý (Chủ

biên), NXB. Công an nhân dân, 2007

LUAT.002818;

LUAT.002819;

MOL.047386;

MON.027828.

[2] Giáo trình Luật Thương mại, Bùi Ngọc Cường (Chủ biên),

NXB Giáo dục Việt Nam, 2010

LUAT.007583

LUAT.007586

LUAT.007638

MON.031102

[3] Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại, Đỗ Văn Đại-

Trần Hoàng Hải, NXB Chính trị quốc gia, 2011

LUAT.003471,

LUAT.003474

[4] Giáo trình Luật thương mại, Nguyễn Văn Tý chủ biên, Công

an nhân dân. 2007, Tập 1

LUAT.002820

LUAT.002915

MOL.047387

MON.027829

[5] Tập bài giảng Luật thương mại phần 3, Ts. Cao Nhất Linh,

Khoa Luật, ĐHCT

[6] Tạp chí Luật học,

Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

Tạp chí Nhà nước và pháp luật,

Tạp chí Khoa học pháp lý.

[7] Văn bản quy phạm pháp luật

- Bộ luật Dân sự năm 2015

- Bộ luật tố tụng dân sự 2015

- Luật Thương mại năm 2005

- Luật Quảng cáo 2012

- Luật trọng tài thương mại 2010

- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989

- Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006

- Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006

- Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006

- Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 04/4/2006

- Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006

- Nghị định 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006

- Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007

- Nghị định 43/2009/NĐ-CP ngày 27/5/2009

- Nghị định 68/2009/NĐ-CP ngày 06/8/2009 sửa đổi, bổ

sung khoản 7 Điều 4 Nghị định của Chính phủ số

37/2006/NĐ-CP ngày 04/4/2006 quy định chi tiết Luật

thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại

- Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010

- Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011

- Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013

- Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013

- Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013

- Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:

* Phần 1: 30 tiết

Tuầ

n Nội dung

thuyết

(tiết)

Thực

hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

Chương 1: Tổng quan

pháp luật về hoạt động

thương mại.

1.1.

1.2.

1.3.

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Tra cứu nội dung về thuộc tài

1.4.

1.5.

liệu [4]

Chương 2: Hoạt động

mua bán hàng hóa 2.1. Khái quát Hoạt động

mua bán hàng hóa

2.2. Hợp đồng mua bán

hàng hóa

2.3. Mua bán hàng hóa

qua sở giao dịch hàng

hóa

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Làm việc nhóm

Chương 2: Hoạt động

mua bán hàng hóa 2.1. Khái quát Hoạt động

mua bán hàng hóa

2.2. Hợp đồng mua bán

hàng hóa

2.3. Mua bán hàng hóa

qua sở giao dịch hàng

hóa

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Làm việc nhóm

Chương 2: Hoạt động

mua bán hàng hóa 2.1. Khái quát Hoạt động

mua bán hàng hóa

2.2. Hợp đồng mua bán

hàng hóa

2.3. Mua bán hàng hóa

qua sở giao dịch hàng

hóa

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 2: Hoạt động

mua bán hàng hóa 2.1. Khái quát Hoạt động

mua bán hàng hóa

2.2. Hợp đồng mua bán

hàng hóa

2.3. Mua bán hàng hóa

qua sở giao dịch hàng

hóa

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 3: Hoạt động

cung ứng dịch vụ

thương

mại

3.1. ..................

3.2. ..................

3.3. ..................

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động mua

bán hàng hóa

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 3: Hoạt động

cung ứng dịch vụ

thương

mại

3.1. ..................

3.2. ..................

3.3. ..................

- Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động mua

bán hàng hóa

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 4: Hoạt động

xúc tiến thương mại

4.1.

4.2.

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động cung

ứng dịch vụ

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 4: Hoạt động

xúc tiến thương mại

4.1.

4.2.

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động cung

ứng dịch vụ

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 5: Hoạt động

trung gian thương mại

5.1.

5.2.

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động cung

ứng dịch vụ

+ Ôn lại nội dung Hoạt động xúc

tiến thương mại

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 5: Hoạt động

trung gian thương mại

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

5.1.

5.2.

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động cung

ứng dịch vụ

+ Ôn lại nội dung Hoạt động xúc

tiến thương mại

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 6: Các hoạt

động thương mại khác

6.1.

6.2.

6.3.

6.4.

6.5.

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

cung ứng dịch vụ

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

xúc tiến thương mại

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

trung gian thương mại

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 6: Các hoạt

động thương mại khác

6.1.

6.2.

6.3.

6.4.

6.5.

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

cung ứng dịch vụ

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

xúc tiến thương mại

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

trung gian thương mại

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Chương 7: Chế tài trong

hoạt động thương mại

7.1.

7.2.

7.3.

+ Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung hợp đồng đã

học ở học phần Luật Dân sự 1,2

+ Ôn lại nội dung về thương nhân

đã học ở học phần Pháp luật về

thương nhân

+ Ôn lại nội dung Hoạt động mua

bán hàng hóa

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

cung ứng dịch vụ

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

xúc tiến thương mại

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

trung gian thương mại

+ Ôn lại nội dung về Các hoạt

động thương mại khác

+ Làm việc nhóm

+ Làm bài tập cá nhân

Ôn tập ... ... Tài liệu [1][2][3][4][6]:

+ Ôn lại nội dung Hoạt động mua

bán hàng hóa

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

cung ứng dịch vụ

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

xúc tiến thương mại

+ Ôn lại nội dung về Hoạt động

trung gian thương mại

+ Ôn lại nội dung về Các hoạt

động thương mại khác

+ Ôn lại nội dung về Chế tài trong

hoạt động thương mại

Phần 2:

Tuầ

n Nội dung

thuy

ết

(tiết)

Thự

c tế

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

Chương 1:.......

1.1. ..................

1.2. ..................

0 -Nghiên cứu trước:

Xem văn bản luật có liên quan: Bộ

luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bổ

sung 2011

Xem tài liệu [1]

-...

Chương 2...

2.1....

2.2....

.....

Xem tài liệu [4]

Chương 3:.......

3.1. ..................

3.2. ..................

3.3...................

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]:

+ xem Bộ Luật tố tụng dân sự 2004

sửa đổi bổ sung 2011 phần thẩm

quyền của tòa án và thủ tục tố tụng

+ôn lại một số nội dung liên quan

trong học phần Pháp luật về hoạt

động thương mại, pháp luật về

thương nhân để giải quyết tình huống

tranh chấp

-Làm việc nhóm (theo danh dách

phân nhóm) giải quyết một số tranh

chấp theo bản án của tòa án hoặc bài

tập giả định

-Viết báo cáo thực tế về phiên xét xử

án kinh doanh thương mại của tòa án

sau khi tham dự một số phiên tòa

thực tế

-...

Chương 4:.......

4.1. ..................

4.2. ..................

4.3. ..................

-Nghiên cứu trước:

+ luật trọng tài thương mại 2010

+ Tài liệu [2]:

-...

... Chương 5...... ... .xem tài liệu [3],[4]..

... ... ...