169
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /2009/TT-BGTVT Hà Nội, ngày tháng năm 2009 THÔNG TƯ Quy định về chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa Căn cứ Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 24 tháng 06 năm 2004; Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải. Bộ Giao thông vận tải quy định về chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về chương trình đào tạo, bổ túc nâng hạng bằng, bồi dưỡng cấp chứng chỉ chuyên môn đối với thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Thông tư này áp dụng thống nhất đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề có liên quan đến công tác đào tạo, bổ túc nâng hạng 1 Dự thảo

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

  • Upload
    doxuyen

  • View
    216

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /2009/TT-BGTVT Hà Nội, ngày tháng năm 2009

THÔNG TƯQuy định về chương trình đào tạo thuyền viên,

người lái phương tiện thuỷ nội địa

Căn cứ Luật Giao thông đường thuỷ nội địa ngày 24 tháng 06 năm 2004;Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải.

Bộ Giao thông vận tải quy định về chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa như sau:

Chương IQUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về chương trình đào tạo, bổ túc nâng hạng bằng, bồi

dưỡng cấp chứng chỉ chuyên môn đối với thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa.

Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Thông tư này áp dụng thống nhất đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ

sở đào tạo, cơ sở dạy nghề có liên quan đến công tác đào tạo, bổ túc nâng hạng bằng, bồi dưỡng cấp chứng chỉ chuyên môn đối với thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa trong phạm vi cả nước.

2. Thông tư này không áp dụng đối với chương trình đào tạo, bổ túc nâng hạng bằng, bồi dưỡng cấp chứng chỉ chuyên môn đối với thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa của ngành Công an, Quân đội làm nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và tàu cá.

Điều 3. Mục tiêuĐào tạo đội ngũ thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa nắm được các

quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, có kỹ năng để có thể đảm nhận các chức danh trên phương tiện thuỷ nội địa.

1

Dự thảo lần 1

Page 2: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Chương IICHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỔ TÚC NÂNG HẠNG BẰNG, BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN, NGƯỜI LÁI

PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA

Mục 1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

Điều 4. Chương trình đào tạo thuyền trưởng hạng ba1. Quy định chunga) Tên nghề: Thuyền trưởng hạng bab) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 14đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề, sau khi đủ thời gian tập sự theo

quy định sẽ được cấp bằng thuyền trưởng hạng ba.2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Nắm vững các quy định của Luật Giao thông đường thuỷ nội địa; nắm được kiến

thức cơ bản về kết cấu thân tàu, máy tàu, điện tàu và sửa chữa vỏ tàu, máy tàu, điện tàu thuỷ; biết được các trang thiết bị trên tàu và công dụng của nó; có tri thức về an toàn lao động và an toàn đường thuỷ nội địa; nắm vững đặc điểm các tuyến luồng, bến cảng chính để điều khiển tàu an toàn; nắm vững nguyên lý điều khiển tàu thuỷ và những quy định về vận chuyển hàng hoá, hành khách trong quá trình vận chuyển.

b) Kỹ năng:Sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị trên tàu; thao tác được các đường tàu chạy

và dẫn dắt tàu bằng các thiết bị hàng hải; sử dụng được các thiết bị thông tin liên lạc trong mọi tình huống; thành thạo khi chèo xuồng, làm dây, bảo dưỡng tàu; điều động tàu an toàn khi hành trình, ra vào bến, neo đậu.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 11 tháng (44 tuần)- Thời gian các hoạt động chung: 2 tuần- Thời gian học tập: 42 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 40 tuần+ Thời gian ôn, thi kết thúc khóa học: 2 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 490 giờ- Thời gian học thực hành: 710 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Tiếng Anh cơ bản 60 54 6MH 02 Tin học ứng dụng 30 22 8MD 03 An toàn cơ bản và bảo vệ môi trường 120 25 95

2

Page 3: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

MH 04 Cấu trúc tàu thuyền 45 35 10MD 05 Thủy nghiệp cơ bản 210 40 170MH 06 Khí tượng, thủy văn 30 30MH 07 Luồng chạy tàu thuyền 30 25 5MH 08 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 75 65 10MD 09 Điều động tàu 1 150 30 120MD 10 Điều động tàu 2 225 30 195MH 11 Máy tàu thủy 45 45MH 12 Điện tàu thủy 30 21 9MH 13 Hàng hải và các thiết bị hàng hải 90 20 70MH 14 Kinh tế vận tải 60 48 12

Tổng cộng 1200 490 710

5. Thi kết thúc môn học:

STT Môn thi Hình thức thi01 Lý thuyết tổng hợp Thi viết02 Điều động tàu Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môn học: TIẾNG ANH CƠ BẢN- Mã số: MH 01- Thời gian: 60 tiết- Mục tiêu: Giúp người học biết cách giao tiếp thông thường. Phát triển và nâng cao

kiến thức, kỹ năng và phương pháp học tập.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 UNIT 1: Giới thiệu chữ cái, ký hiệu phát âm và từ loại trong tiếng Anh 2 2

2 UNIT 2: A SAILOR FAMILY 9 8 13 UNIT 3: MY SCHOOL 9 8 14 UNIT 4: SCHOOL LIFE 9 8 15 UNIT 5: THE MOTOR CARS 9 8 16 UNIT 6: THE TELEPHONE 9 8 17 UNIT 7: THE RADIO 9 8 1

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 60 54 6

3

Page 4: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

b) Tên môn học: TIN HỌC ỨNG DỤNG- Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về thông tin và truyền

thông, công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng máy tính thông qua việc khai thác hệ điều hành Windows, sử dụng các chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Bài 1: Các khái niệm cơ bảnThông tin và xử lý thông tinBiểu diễn thông tin trong máy tínhChuyển đổi các hệ đếm

2 2

22.12.2

Bài 2: Hệ thống phần cứng và phần mềmPhần cứngPhần mềm

2 2

33.13.2

Bài 3: Mạng máy tínhKhái niệmCác loại mạng

1 1

44.14.24.34.44.54.64.74.84.94.10

Bài 4: Khai thác và sử dụng Windows Khởi động và thoát khỏi WindowsMàn hình nềnSử dụng con chuộtThực đơn StartCác thao tác với cửa sổKhi có ứng dụng bị treoCách tổ chức lưu trữ trên máy tínhKhai thác sử dụng My computerSử dụng chương trình Windows ExplorerBảng điều khiển Control Panel

6 4 2

55.15.25.35.45.5

Bài 5: Tiếng Việt trong máy tính Vấn đề mã hóa tiếng Việt trên máy tínhCác kiểu gõ tiếng ViệtCác bộ gõ thông dụng và cách cài đặtChuyển đổi mã tiếng ViệtMột số lưu ý về chính tả tiếng Việt

3 2 1

66.16.26.36.46.56.6

Bài 6: Soạn thảo văn bản MicrosoftGiới thiệu về Microsoft WordSoạn thảo, lưu và in văn bảnChèn các đối tượng vào văn bảnĐịnh dạng văn bảnBảng biểuCác công cụ đồ họa

12 7 5

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 30 22 8

4

Page 5: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

c) Tên môđun: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- Mã số: MD 03- Thời gian: 120 tiết- Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và

bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: An toàn lao độngNhững quy định về an toàn lao độngAn toàn khi thực hiện các công việc trên tàu

10 5 5

22.12.22.32.42.52.62.72.8

Chương II: Phòng chống cháy nổNguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàuCác phương pháp chữa cháy trên tàuThiết bị chữa cháy trên tàuTổ chức phòng chữa cháy trên tàuChữa các đám cháy đặc biệtHướng dẫn và thực hành dập lửa bằng nướcHướng dẫn và thực hành dập lửa bằng bình cứu hỏa loại A-B và bình C02

30 5 25

33.13.2

Chương III: An toàn sinh mạng Cứu sinh Cứu đắm

30 5 25

44.14.24.34.44.54.6

Chương IV: Sơ cứu Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản sơ cứu ban đầuCơ thể con ngườiKỹ thuật sơ cứuCứu người đuối nướcXử lý khi nạn nhân bị sốcVận chuyển nạn nhân

10 3 7

55.15.2

5.35.4

5.5

Chương V: Bảo vệ môi trường Khái niệm cơ bản về môi trườngCác yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao độngẢnh hưởng của GTVTĐTNĐ đến môi trườngCác loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyểnCác quy định về bảo vệ môi trường

6 2 4

6 Chương VI: Huấn luyện bơi lội 30 5 25Kiểm tra 4 4

Tổng cộng 120 25 95

5

Page 6: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

d) Tên môn học: CẤU TRÚC TÀU THUYỀN- Mã số: MH 04- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản về tàu thuyền, đặc

điểm kết cấu của tàu thuyền nói chung và một số tàu chuyên dùng, đặc tính khai thác, đặc tính hoạt động của tàu thủy, những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống trang thiết bị chủ yếu trên tàu thủy.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Kiến thức cơ bản về tàu thuyềnCác khái niệm cơ bản về tàu thuyềnMớn nước, thước mớn nước và dấu chuyên chở

5 5

22.12.22.32.42.5

Chương II: Kết cấu tàuKết cấu chungCấu trúc khung tàuCấu trúc vỏ tàuBoong và thượng tầngCấu trúc một số loại tàu chuyên dùng

12 7 5

33.13.23.33.4

Chương III: Các hệ thống và thiết bị trên tàuHệ thống láiHệ thống neoThiết bị buộc tàuCác trang thiết bị an toàn

13 8 5

44.14.2

Chương IV: Các đặc tính cơ bản của tàu thuyền Các đặc tính khai thác của tàu thuyềnCác đặc tính hoạt động của tàu thuyền

12 12

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 45 35 10

đ) Tên môđun: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN- Mã số: MD 05- Thời gian: 210 tiết- Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các

công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu, biết quy trình sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Các loại dây trên tàuMột số khái niệmPhân loại dây trên tàu

5 5

6

Page 7: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

1.3 Sử dụng và bảo quản dây trên tàu22.12.22.32.42.52.6

Các nút dây thường dùng trên tàuCác mối và nút cơ bảnCác nút để nối hai đầu dâyCác nút buộc dây vào cột, cọcCác nút buộc đầu dây thành khuyếtCác nút buộc dây vào mỏ, móc, cẩu hàngCác nút thường dùng khác

80 10 70

33.13.2

Cách đấu dâyĐấu dây sợiĐấu dây cáp

25 5 20

4 Những thao tác khi làm dây trên tàu 25 5 2055.15.25.3

5.4

Vận hành và bảo dưỡng trang thiết bị trên boongVận hành, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống neoVận hành, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống láiVận hành, kiểm tra, bảo dưỡng cần cẩu trên phương tiệnSử dụng, bảo dưỡng ròng rọc - palăng

25 5 20

6 Kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng vỏ tàu 30 5 257 Vận hành và bảo dưỡng các trang thiết bị hỗ trợ hàng

hải 15 5 10

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 210 40 170

e) Tên môn học: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN- Mã số: MH 06- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức dự báo thời tiết thông qua quan sát các

hiện tượng thiên nhiên; biết quy luật dòng chảy và tính toán thủy triều. - Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Khí tượngKhí quyểnThời tiếtBão nhiệt đới và bão ở khu vực Việt Nam

10 10

22.12.2

Chương II: Thủy vănCác dòng chảy trên sôngSóng

5 5

33.1

3.23.33.4

Chương III: Thủy triều Mực nước biển trung bình và nguyên nhân gây ra dao động mực nước biểnKhái niệm về thủy triềuNguyên nhân gây ra thủy triềuCác chế độ thủy triều

13 13

7

Page 8: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.53.6

Đặc điểm thủy triều Việt NamBảng thủy triều và cách sử dụng

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

f) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN- Mã số: MH 07- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tính chất

chung của đường thủy nội địa Việt Nam, các thông tin dữ liệu cần thiết về tuyến vận tải chính bằng đường thủy nội địa.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Đặc điểm chung của sông, kênh Việt NamSông, kênh đối với vận tải ĐTNĐTính chất chungĐặc điểm chung

3 3

22.12.22.3

Chương II: Các hệ thống sông chínhSông, kênh miền BắcSông, kênh miền TrungSông, kênh miền Nam

13 10 3

3 Chương III: Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính của miền Bắc (hoặc miền Nam) 12 10 2

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 25 5

g) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA- Mã số: MH 08- Thời gian: 75 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của Pháp luật về Giao

thông đường thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Những quy định chungGiải thích từ ngữCác hành vi bị cấm

5 5

2

2.1

Chương II: Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiệnQuy tắc giao thông

25 20 5

8

Page 9: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.2 Tín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ33.13.2

Chương III: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐCác loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

20 15 5

4

4.14.24.3

Chương IV: Các chức danh và phạm vi trách nhiệm của thuyền viênCác chức danhTrách nhiệm chungTrách nhiệm của các chức danh

10 10

55.15.2

5.3

Chương V: Xử phạt vi phạm hành chínhVi phạm quy định về phương tiện thủy nội địaVi phạm quy định về thuyền viên, người lái phương tiệnVi phạm quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện

10 10

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 75 65 10

h) Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU 1- Mã số: MD 09- Thời gian: 150 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng điều động tàu tự

hành, hiểu biết các thiết bị liên quan đến điều động tàu, nguyên lý điều khiển tàu, các kỹ năng điều động tàu tự hành, công tác trực ca của thủy thủ và thuyền trưởng trên tàu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.4

Chương I: Các thiết bị liên quan đến điều động tàuBách láiChân vịtPhối hợp chân vịt và bánh láiTàu 2 chân vịt

5 2 3

22.12.22.3

Chương II: Các yếu tố liên quan đến điều động tàuQuán tính của tàu thủyNhững yếu tố ảnh hưởng đến điều động tàuVòng quay trở của tàu

5 5

33.13.23.3

Chương III: Kỹ thuật điều động tàu cơ bản Điều động tàu đi thẳngĐiều động tàu chuyển hướngĐiều động tàu quay trở trên luồng rộng

82 12 70

4

4.14.2

Chương IV: Điều động tàu ra, vào bến trong các trường hợp đơn giảnCác trường hợp điều động tàu ra bếnCác trường hợp điều động tàu cập bến

50 10 40

9

Page 10: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

55.15.2

Chương V: Trực caCông tác trực ca của thủy thủCông tác trực ca của thuyền trưởng

3 1 2

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 150 30 120

i) Tên môn học: ĐIỀU ĐỘNG TÀU 2- Mã số: MD 10- Thời gian: 190 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng điều động tàu tự

hành, các kiến thức cơ bản về điều động tàu thủy, kỹ thuật điều động tàu tự hành, kỹ thuật lắp ghép đội hình đoàn lai, kỹ thuật điều động các đoàn lai.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

1.31.41.51.6

1.71.8

Chương I: Chuẩn bị cho một chuyến điLàm các thủ tục hành chínhHội ý toàn tàu, thông báo kế hoạch chuyến đi, phân công nhiệm vụChuẩn bị tàu, sà lanNhận nhiên liệu, vật liệuGhép đoàn (nếu có)Phân tích tình hình thời tiết, tuyến luồng, thủy văn, thủy triềuLập biểu đồ chuyến đi trên hải đồ, bản đồKiểm tra công tác chuẩn bị của bộ phận máy

3 1 2

22.12.2

Chương II: Điều động tàu ra, vào bếnĐiều động tàu ra bếnĐiều động tàu vào bến

67 7 60

33.13.23.33.4

Chương III: Điều động tàu đi đường Điều động tàu quay trở trong luồng hẹpĐiều động tàu qua cầuĐiều động tàu đi qua chập tiêu tim luồngĐiều động tàu thả và thu neo

25 5 20

44.14.24.3

4.4

Chương IV: Điều động đoàn lai kéoĐặc điểm đoàn lai kéoCách ghép và buộc dây đoàn lai kéoĐiều động tàu lai vào bắt dây lai và cách điều chỉnh dây của đoànĐiều động đoàn lai kéo

30 5 25

55.15.25.3

Chương V: Điều động đoàn lai áp mạnĐặc điểm đoàn lai áp mạnCách ghép và buộc dây đoàn lai áp mạnĐiều động đoàn lai áp mạn

20 2 18

6 Chương VI: Điều động đoàn lai đẩy 40 5 35

10

Page 11: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

6.16.26.36.4

Đặc điểm đoàn lai đẩyTàu đẩyCách ghép và buộc dây đoàn lai đẩyĐiều động đoàn lai đẩy

7

7.17.2

7.37.47.57.67.7

Chương VII: Điều động tàu trong các tình huống khẩn cấpĐiều động tàu khi có người ngã xuống nướcĐiều động tàu trong sương mù, mưa to, tầm nhìn bị hạn chếĐiều động tàu trong mùa bão, lũĐiều động tàu khi trên tàu có đám cháyXử lý điều động tàu khi đang đi tàu bị hỏng máyXử lý điều động tàu khi đang đi tàu bị cạn đột ngộtĐiều động khi phương tiện bị va chạm.

35 5 30

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 225 30 195

k) Tên môn học: MÁY TÀU THỦY- Mã số: MH 11- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về

động cơ đốt trong và động cơ diezen, những kiến thức cần thiết về hệ thống động lực tàu thủy.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.4

1.51.6

Chương I: Những khái niệm và định nghĩa cơ bảnKhái niệm động cơ nhiệtKhái niệm động cơ đốt ngoàiKhái niệm động cơ đốt trong và động cơ diezenSo sánh ưu nhược điểm của động cơ đốt trong với động cơ đốt ngoàiCác bộ phận cơ bản trên động cơCác định nghĩa cơ bản

3 3

2

2.12.22.3

Chương II: Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trongNguyên lý hoạt động của động cơ diezen 4 kỳ Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 2 kỳ Động cơ xăng 4 kỳ

7 7

33.13.2

Chương III: Cấu tạo động cơ Phần tĩnhPhần động

7 7

44.14.2

Chương IV: Các hệ thốngHệ thống phân phối khíHệ thống cung cấp nhiên liệu

23 23

11

Page 12: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4.34.44.54.6

Hệ thống bôi trơnHệ thống làm mátHệ thống khởi độngHệ trục tàu

5 Chương V: Chăm sóc bảo quản động cơ 3 3Kiểm tra 2 2

Tổng cộng 45 45

m) Tên môn học: ĐIỆN TÀU THỦY- Mã số: MH 12- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về

điện và hệ thống trang thiết bị điện trên tàu. - Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.41.5

Chương I: Một số khái niệm cơ bảnKhái niệm điện tích, điện trường, điện thếDòng điệnĐo dòng diện và điện ápTác dụng cơ bản của dòng điệnCảm ứng điện

3 3

22.12.22.2

Chương II: Ắc quyNguyên lý cơ bản của ắc quy axítPhương pháp phối hợp các bình ắc quy khi sử dụngChăm sóc và bảo quản ắc quy

10 7 3

33.13.2

Chương III: Máy điện một chiều Khái niệm chung về máy điệnMáy điện một chiều

5 3 2

44.14.24.3

Chương IV: Máy điện xoay chiềuMáy phát điện ba phaĐộng cơ điện ba phaMáy biến áp một pha

5 3 2

55.15.25.35.4

Chương V: Hệ thống cung cấp điện trên tàu thủyMạch điện chiếu sáng và mạch điện báo hiệuMạch điện khởi độngMạch nạp ắc quyHệ thống cung cấp điện tàu thủy

5 3 2

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 21 9

n) Tên môn học: HÀNG HẢI VÀ CÁC THIẾT BỊ HÀNG HẢI- Mã số: MH 13- Thời gian: 90 tiết

12

Page 13: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về hàng hải địa văn và các trang thiết bị hàng hải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.4

1.5

Chương I: Địa vănNhững khái niệm cơ bản về quả đấtXác định phương hướng trên mặt biểnHải đồDự đoán đường tàu chạy và phương pháp xác định vị trí tàuHệ thống định vị toàn cầu

20 5 15

22.22.32.42.52.6

Chương II: Thiết bị hàng hảiMáy đo sâu hồi âmRadaLa bàn con quayỐng nhòmMáy đo tốc độ và khoảng cách

30 10 20

3 Chương III: Thao tác hải đồ 35 5 30Kiểm tra 5 5

Tổng cộng 90 20 70

o) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 14- Thời gian: 60 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về

vận tải hàng hoá và hành khách. - Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Kiến thức chung về vận tải thủy nội địa 2 22

2.12.22.32.42.52.62.72.82.9

Chương II: Hàng hoá và phương pháp vận tải một số loại hàngKhái niệm chung về hàng hóaBao bì và ký hiệuTổn thất hàng hóaẢnh hưởng của khí hậu đến hàng hóaThông gió hầm hàng và chèn lót hàng hóaVận chuyển containerVận chuyển hàng rờiVận chuyển hàng nguy hiểmVận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ

25 20 5

13

Page 14: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.10 Vận chuyển hàng mau hỏng, tươi sống3

3.13.23.3

Chương III: Các quy định và các phương thức giao nhậnQuy định về vận tải hàng hóa đường thủy nội địaCác phương thức giao nhận hàng hóaQuy định về vận tải hành khách đường thủy nội địa

10 8 2

44.14.24.3

Chương III: Kinh tế vận tảiNhững hình thức công tác của đoàn tàuCác chỉ tiêu vận tải hàng hóa và hành kháchBiểu đồ vận hành

20 15 5

Kiểm tra 3 3Tổng số 60 48 12

Điều 5. Chương trình đào tạo máy trưởng hạng ba1. Quy định chunga) Tên nghề: Máy trưởng hạng bab) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 15đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề, sau khi đủ thời gian tập sự theo

quy định sẽ được cấp bằng máy trưởng hạng ba.2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức: Hiểu nguyên lý cấu tạo của động cơ; nắm được đặc điểm, cấu tạo và quá trình hoạt

động của các chi tiết chính; hiểu cơ bản về cơ học, về điện, vật liệu kim loại; nắm vững quy trình sử dụng các hệ thống động lực trên tàu, phát hiện được nguyên nhân hư hỏng của động cơ và biết cách sửa chữa những hư hỏng thông thường của động cơ.

b) Kỹ năng: Sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ của động cơ; phát hiện chính xác các

hiện tượng hư hỏng và đề ra các phương án sửa chữa; hướng dẫn thợ máy thực hành nhiệm vụ của người máy trưởng.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:Thời gian đào tạo: 11 tháng (44 tuần)- Thời gian các hoạt động chung: 2 tuần- Thời gian học tập: 42 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 40 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 2 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 568 giờ- Thời gian học thực hành: 632 giờ

14

Page 15: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Tiếng Anh cơ bản 60 54 6MH 02 Tin học ứng dụng 30 18 12MD 03 An toàn cơ bản và bảo vệ môi trường 120 31 89MH 04 Thủy nghiệp cơ bản 80 15 65MH 05 Cấu trúc tàu thuyền 30 25 5MH 06 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 30 30MH 07 Vẽ kỹ thuật 60 55 5MH 08 Vật liệu cơ khí 30 30MH 09 Máy tàu thủy 90 85 5MH 10 Kinh tế vận tải 30 23 7MH 11 Thực hành nguội 30 10 20MH 12 Thực hành hàn 30 7 23MD 13 Vận hành, sửa chữa điện tàu 180 95 85MD 14 Bảo dưỡng, sửa chữa máy 250 57 193MD 15 Thực hành vận hành máy tàu 150 33 117

Tổng cộng 1200 568 632

5. Thi kết thúc môn học:

STT Môn thi Hình thức thi01 Lý thuyết tổng hợp Thi viết02 Vận hành máy tàu Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môn học: TIẾNG ANH CƠ BẢN- Mã số: MH 01- Thời gian: 60 tiết- Mục tiêu: Giúp người học biết cách giao tiếp thông thường. Phát triển và nâng cao

kiến thức, kỹ năng và phương pháp học tập.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 UNIT 1: Giới thiệu chữ cái, ký hiệu phát âm và từ loại trong tiếng Anh 2 2

2 UNIT 2: A SAILOR FAMILY 9 8 13 UNIT 3: MY SCHOOL 9 8 14 UNIT 4: SCHOOL LIFE 9 8 1

15

Page 16: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

5 UNIT 5: THE MOTOR CARS 9 8 16 UNIT 6: THE TELEPHONE 9 8 17 UNIT 7: THE RADIO 9 8 1

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 60 54 6

b) Tên môn học: TIN HỌC ỨNG DỤNG- Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản công nghệ thông tin,

khai thác và sử dụng máy tính thông qua việc khai thác hệ điều hành Windows, sử dụng các chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Bài 1: Các khái niệm cơ bảnThông tin và xử lý thông tinBiểu diễn và xử lý thông tin trong máy tínhChuyển đổi các hệ đếm

2 2

22.12.2

Bài 2: Hệ thống phần cứng và phần mềmPhần cứngPhần mềm

2 2

33.13.2

Bài 3: Mạng máy tínhKhái niệmCác loại mạng

1 1

44.14.24.34.44.54.64.74.84.94.10

Bài 4: Khai thác và sử dụng Windows Khởi động và thoát khỏi WindowsMàn hình nềnSử dụng con chuộtThực đơn StartCác thao tác với cửa sổKhi có ứng dụng bị treoCách tổ chức lưu trữ trên máy tínhKhai thác sử dụng My computerSử dụng chương trình Windows Explorer Bảng điều khiển Control Panel

6 4 2

55.15.25.35.45.5

Bài 5: Tiếng Việt trong máy tính Vấn đề mã hóa tiếng Việt trên máy tínhCác kiểu gõ tiếng ViệtCác bộ gõ thông dụng và cách cài đặtChuyển đổi mã tiếng ViệtMột số lưu ý về chính tả tiếng Việt

3 2 1

66.1

Bài 6: Soạn thảo văn bản MicrosoftGiới thiệu về Microsoft Word

12 7 5

16

Page 17: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

6.26.36.46.56.6

Soạn thảo, lưu và in văn bảnChèn các đối tượng vào văn bảnĐịnh dạng văn bảnBảng biểuCác công cụ đồ họa

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 30 18 12

c) Tên môđun: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGMã số: MD 03- Thời gian: 120 tiết- Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và

bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.1

1.21.3

1.41.5

Chương I: Những quy định chung về bảo hộ lao độngÝ nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động ở Việt NamMột số quy định của Luật Bảo hộ lao độngCác quy định an toàn lao động trong ngành giao thông đường thủy nội địaBộ Luật quốc tế về quản lý an toàn (ISMCODE)Các điều khoản công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển (SOLAS)

5 5

22.12.22.3

Chương II: An toàn lao động khi làm việc trên tàuNhững tai nạn thường xảy ra trên tàuTrang bị bảo hộ lao động trên tàuAn toàn lao động khi làm việc trên tàu

6 2 4

33.13.23.33.43.53.63.73.8

Chương III: Phòng chống cháy nổNguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàuCác phương pháp chữa cháy trên tàuThiết bị chữa cháy trên tàuTổ chức phòng chữa cháy trên tàuChữa các đám cháy đặc biệtHướng dẫn và thực hành dập lửa bằng nướcHướng dẫn và thực hành dập lửa bằng bình cứu hỏa loại A-B và bình C02

20 5 15

44.14.2

Chương IV: An toàn sinh mạngCứu sinhCứu đắm

20 5 15

55.1

Chương V: Sơ cứu Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu ban

15 5 10

17

Page 18: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

5.25.35.45.55.65.7

đầuCơ thể con ngườiKỹ thuật sơ cứuCứu người đuối nướcXử lý khi nạn nhân bị sốcVận chuyển nạn nhân

66.16.26.36.46.5

6.6

Chương VI: Môi trường Khái niệm cơ bản về môi trườngCác yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao độngẢnh hưởng của GTVTĐTNĐ đến môi trườngCác loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyểnCác quy định về bảo vệ môi trường

20 4 16

7 Chương VII: Huấn luyện bơi lội 30 5 25Kiểm tra 4 4

Tổng cộng 120 31 89

d) Tên môđun: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN- Mã số: MD 04- Thời gian: 80 tiết- Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các

công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu, biết quy trình sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Các loại dây trên tàuPhân loại, cấu tạo, sử dụng, bảo quản dây, cỡ dây và cách tính sức bền của dâyCác nút dây cơ bản

35 5 30

22.12.22.32.42.5

Chương II: Palăng và cách sử dụngPalăng đơnPalăng képCách luồn dây vào palăngTính sức kéoBảo quản palăng

4 4

33.13.23.33.4

Chương III: Chèo xuồngÝ nghĩa của chèo xuồngPhương pháp chèo xuồng một máiPhương pháp chèo xuồng đối xứngPhương pháp chèo xuồng tập thể

35 5 30

Kiểm tra 6 1 6Tổng cộng 80 15 65

18

Page 19: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

đ) Tên môn học: CẤU TRÚC TÀU THUYỀN- Mã số: MH 05- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Giúp người học những kiến thức cơ bản về tàu thuyền, đặc điểm kết cấu

của tàu thuyền nói chung và một số tàu chuyên dùng, đặc tính khai thác, đặc tính hoạt động của tàu thủy, những hiểu biết về sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các hệ thống trang thiết bị chủ yếu trên tàu thủy.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.41.51.6

Chương I: Kiến thức cơ bản về cấu trúc tàu thuyềnPhân loại tàu thủyCấu trúc khung tàuCấu trúc vỏ tàuCấu trúc boong tàuCấu trúc thượng tầngCấu trúc hầm hàng, miệng hầm hàng, ống thông gió, thông hơi

8 6 2

22.12.2

Chương II: Kích thước tàu thủyBa mặt phẳng cơ bảnCác kích thước cơ bản

4 4

33.13.23.3

Chương III: Mớn nước - Thước mớn nước - Dấu chuyên chởMớn nướcThước mớn nướcDấu chuyên chở

3 3

44.14.24.34.44.5

Chương IV: Trang thiết bị trên tàuThiết bị láiThiết bị neoTrang bị cứu hỏaTrang bị cứu sinhTrang bị cứu đắm

13 10 3

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 25 5

e) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA- Mã số: MH 06- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của Pháp luật về Giao

thông đường thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa.

- Nội dung:

19

Page 20: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Những quy định chungGiải thích từ ngữCác hành vi bị cấm

7 7

22.12.2

Chương II: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐCác loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

13 13

3

3.13.23.3

Chương III: Các chức danh và phạm vi trách nhiệm của thuyền viênCác chức danhTrách nhiệm chungTrách nhiệm của các chức danh

8 8

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

f) Tên môn học: VẼ KỸ THUẬT- Mã số: MH 07- Thời gian: 60 tiết- Mục tiêu: Giúp cho người học nắm vững được kiến thức vẽ kỹ thuật, áp dụng các

tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật theo TCVN. Đọc và vẽ được vật thể đơn giản, trình bày bằng phương pháp hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo, hình cắt, mặt cắt; biết phân loại bản vẽ chi tiết và sơ đồ ký hiệu hình biểu diễn quy ước.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

Bài mở đầu. Vị trí, tầm quan trọng và nội dung môn học 2 2

11.11.2

Chương I: Vật liệu, dụng cụ và cách sử dụng Vật liệu vẽ và cách sử dụngDụng cụ vẽ và cách sử dụng

4 4

22.12.2

Chương II: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuậtTiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuậtTỷ lệ

6 6

33.13.23.33.4

Chương III: Vẽ hình họcDựng hình cơ bảnChia đều đường trònVẽ một số đường cong hình họcHình ô van, đường elíp

4 4

44.14.24.3

Chương IV: Hình chiếu vuông gócKhái niệm về các phép chiếuHình chiếu của điểm, đường thẳng và mặt phẳngHình chiếu, kích thước của khối hình học

6 6

20

Page 21: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

55.15.25.3

Chương V: Hình chiếu của vật thểCác loại hình chiếuCách vẽ hình chiếu và ghi kích thước của vật thểCách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể

6 6

66.16.26.36.4

Chương VI: Hình chiếu trục đoKhái niệm về hình chiếu trục đoHình chiếu trục đo vuông góc đềuHình chiếu trục đo xiên cânCách dựng hình chiếu trục đo

6 6

77.17.27.3

Chương VII: Hình cắt, mặt cắt Khái niệm về hình cắt, mặt cắtHình cắtMặt cắt

8 8

88.18.28.3

Chương VIII: Vẽ quy ước một số chi tiết thông dụngRen và cách vẽ quy ước renVẽ quy ước bánh răngVẽ quy ước lò xo

7 2 5

99.19.29.39.4

Chương IX: Các mối ghépGhép bằng renGhép bằng then, chốtGhép bằng đinh tánGhép bằng hàn

6 6

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 60 55 5

g) Tên môn học: VẬT LIỆU CƠ KHÍ- Mã số: MH 08- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu kim

loại đang áp dụng ở trong và ngoài nước; nắm được các ký hiệu thép hiện nay đang sử dụng; biết cách thay đổi tính chất của một số vật liệu theo nhu cầu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

Bài mở đầu. Vai trò, vị trí của vật liệu kim loại trong kỹ thuật và đời sống 1 1

11.11.21.31.41.5

Chương I: Hệ thống ký hiệu và vật liệu kim loạiTiêu chuẩn quốc tế (ISO)Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)Tiêu chuẩn Nga (OC)Tiêu chuẩn Trung Quốc(GB)Tiêu chuẩn của Liên minh châu âu (EU)

3 3

22.12.2

Chương II: Tính chất chung của kim loại và hợp kimKhái niệm về kim loạiTính chất chung của kim loại và hợp kim

3 3

21

Page 22: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

33.13.2

Chương III: Hợp kim sắt - các bonĐặc điểmGiản đồ trạng thái sắt - các bon

3 3

44.1

4.2

Chương IV: Thép các bonẢnh hưởng của các bon và các tạp chất đến tổ chức và tính chất của thép các bonPhân loại thép các bon

3 3

55.15.25.3

Chương V: GangGang xámGang cầuGang dẻo

5 5

66.16.26.3

Chương VI: Nhiệt luyệnKhái niệm chungỦ và thường hóaTôi thép

6 6

77.17.27.37.4

Chương VII: Thép hợp kimKhái niệmTác dụng của nguyên tố hợp kim với sắtPhân loại và ký hiệu hợp kimThép kết cấu hợp kim

3 3

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 30 30

h) Tên môn học: MÁY TÀU THỦY- Mã số: MH 09- Thời gian: 90 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có được những khái niệm cơ bản về

động cơ đốt trong và động cơ diezen, những kiến thức cần thiết về hệ thống động lực tàu thủy.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.41.51.61.71.8

1.91.10

Chương I: Khái niệm và nguyên lý chungKhái niệm động cơ nhiệt, động cơ đốt ngoài, động cơ đốt trong và động cơ diezen - so sánh ưu nhược điểm Các bộ phận cơ bản trên động cơCác định nghĩa cơ bảnNguyên lý hoạt động của động cơ diezen 4 kỳĐộng cơ diezen 2 kỳNguyên lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳSo sánh ưu nhược điểm của động cơ 4 kỳ với động cơ diezen 2 kỳMột số nhãn hiệu của động cơTăng áp cho động cơ

14 14

22

Page 23: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

22.12.2

Chương II: Cấu tạo động cơPhần tĩnhPhần động

17 12 5

33.13.2

3.33.43.53.6

Chương III: Hệ thống phân phối khíNhiệm vụ, yêu cầuHệ thống phân phối khí của động cơ diezen 4 kỳ (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)Cụm supap (nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo)Con đội, đòn gánh, đũa đẩy (phân loại, công dụng)Trục cam (nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo)Các phương pháp dẫn động trục cam

7 7

4

4.14.24.34.44.54.64.74.8

Chương IV: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezenNhiệm vụ, yêu cầuSơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt độngBơm cao ápBộ điều tốcVòi phun nhiên liệuCác kiểu buồng cháyBơm chuyển nhiên liệu Bầu lọc nhiên liệu

18 18

55.15.25.3

5.4

5.5

Chương V: Hệ thống bôi trơnNhiệm vụ, yêu cầuCác phương pháp bôi trơn cho động cơHệ thống bôi trơn cácte ướt, hệ thống bôi trơn cácte khôBơm chuyển dầu nhờn dùng cho động cơ quay một chiềuBầu lọc dầu nhờn kiểu ly tâm phản lực (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)

6 6

66.1

6.2

6.36.4

6.5

Chương VI: Hệ thống làm mátMục đích của việc làm mát cho động cơ, các phương pháp làm mát cho động cơ, yêu cầu làm mát bằng nướcHệ thống làm mát kiểu trực tiếp, gián tiếp (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)Van tự động điều tiết nhiệt độ nước làm mátBơm nước do động cơ lai: bơm nước kiểu ly tâm, bơm nước kiểu piston (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)Các kiểu bơm tay: bơm tay kiểu piston, bơm tay kiểu japi (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)

10 10

77.1

7.27.3

7.4

Chương VII: Khởi động động cơMục đích của việc khởi động động cơ, các phương pháp khởi độngYêu cầu của hệ thống khởi động bằng không khí nén Hệ thống khởi động bằng không khí nén kiểu trực tiếp, gián tiếp (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động) Máy nén khí 1 cấp (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt

4 4

23

Page 24: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

động) 88.18.28.3

Chương VIII: Đảo chiều, hệ trục tàuĐảo chiều: mục đích và các phương pháp đảo chiềuHộp số ma sát cơ giới (cấu tạo, nguyên lý hoạt động) Hệ trục tàu: khái niệm, nhiệm vụ, sơ đồ kết cấu

3 3

99.19.2

9.3

Chương IX: Chăm sóc và bảo quản động cơQuy trình vận hành động cơNhận, bảo quản nhiên liệu, dầu nhờn trên tàu, cách thay dầu nhờnNhững hư hỏng thông thường khi động cơ đang làm việc, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

5 5

Kiểm tra 6 6Tổng cộng 90 85 5

i) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 10- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được cách tính toán

chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa và hành khách, tính được số nhiên liệu cần thiết cho một chuyến đi, biết cách phân loại hàng hóa và đọc được ký mã hiệu hàng hóa khi xếp xuống tàu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1

1.11.2

Chương I: Vai trò và đặc điểm ngành vận tải thủy nội địaVị trí, vai trò ngành vận tải thủy nội địaĐặc điểm ngành vận tải thủy nội địa

1 1

22.1

2.2

Chương II: Quá trình sản xuất của đoàn tàu vận tảiNhững hình thức công tác của đoàn tàu vận tải (chuyến đi và chuyến đi vòng tròn, cách tính thời gian chuyến đi)Các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian chuyến đi và chuyến đi vòng tròn

2 2

3

3.13.2

Chương III: Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa và hành kháchCác chỉ tiêu vận chuyển hàng hóaCác chỉ tiêu vận chuyển hành khách

7 5 2

4

4.14.24.3

4.4

Chương IV: Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địaKhái niệmCách tính năng suất lao động và năng suất phương tiệnÝ nghĩa của năng suất lao động và năng suất phương tiệnBiện pháp nâng cao năng suất lao động và năng suất

5 3 2

24

Page 25: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

phương tiện55.15.2

Chương V: Giá thành vận chuyểnKhái niệmCách tính chi phí theo khoản mục

6 3 3

66.16.26.36.46.56.6

Chương VI: Vận tải hàng hóaCác đặc tính cơ bản của hàng hóaNhững nhân tố ảnh hưởng đến hàng hóaNhãn hiệu hàng hóaĐo lường và kiểm định hàng hóaLượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hóaPhân loại hàng hóa

6 6

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 30 23 7

k) Tên môn học: THỰC HÀNH NGUỘI- Mã số: MH 11- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững kiến thức cơ

bản chuyên môn nghề, sử dụng được các loại dụng cụ kiểm tra, lấy dấu thông thường; biết và sử dụng được các loại máy khoan, máy mài, gia công được một số loại phôi và sản phẩm đơn giản.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Giới thiệu nghề nguộiKhái niệm chungĐặc điểm

1 1

22.12.2

Chương II: Dụng cụ thông thường nghềDụng cụ lấy dấuDụng cụ kiểm tra

2 2

33.13.23.33.43.5

Chương III: Những thao tác cơ bảnThao tác đo kiểm traThao tác mài kim loạiThao tác khoan kim loạiThao tác cưa kim loạiThao tác dũa kim loại

20 5 15

4 Chương IV: Bài tập ứng dụng gia công êcu 5 5Kiểm tra 2 2

Tổng cộng 30 10 20

m) Tên môn học: THỰC HÀNH HÀN- Mã số: MH 12- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Trang bị kiến thức cơ bản về nghề hàn cho người học nghề vận hành

máy, người học có thể vận hành được máy biến thế hàn đúng quy trình, đảm bảo an toàn.

25

Page 26: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Hàn được các mối hàn đơn giản và biết phương pháp hàn leo, biết nội quy, quy định về an toàn người và thiết bị trong quá trình thực hành hàn.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.1

1.21.3

1.4

Chương I: Kỹ thuật hànNội quy an toàn xưởng và quá trình thực hành hàn, cắt kim loạiKhái niệm và phân loại hànThiết bị, dụng cụ đồ nghề hàn hồ quang tay và cách sử dụngCông nghệ hàn hồ quang tay

5 2 3

22.12.22.3

Chương II: Thao tác hàn hồ quang tayCông tác chuẩn bịChọn chế độ hànThao tác hàn

11 1 10

33.13.23.3

Chương III: Hàn bằngKhái niệmHàn mối ghép tiếp xúcHàn mối ghép góc

7 1 6

44.14.2

Chương IV: Hàn leoKhái niệmHàn mối ghép tiếp xúc

5 1 4

Kiểm tra 2 2Tổng số 30 7 23

n) Tên môđun: VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐIỆN TÀU THỦY- Mã số: MD 13- Thời gian: 180 tiết- Mục tiêu: Giúp cho người học biết được cấu tạo, hoạt động của các thiết bị điện và

mạch điện trên tàu thủy; vận hành được các mạch điện trên tàu thủy đúng quy trình kỹ thuật; xác định được nguyên nhân và biết cách khắc phục một số sự cố nhỏ của mạch điện.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Khái niệm về mạch điệnKhái niệm Các phần tử cơ bản của mạch - ký hiệu, quy ướcCác đại lượng cơ bản của mạch

23 13 10

2 Chương II: Một số định luật cơ bản 7 5 2

26

Page 27: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.12.22.32.4

Định luật ÔmĐịnh luật Jun-LenxĐịnh luật cảm ứng điện từĐịnh luật lực điện từ

33.13.23.33.43.53.6

Chương III: Thiết bị điều khiển và bảo vệCầu chìCầu dao và công tắcÁptomát bảo vệ quá tảiCông tác tơRơle nhiệtKhởi động từ

9 6 3

44.14.24.34.4

Chương IV: Chỉnh lưu dòng điệnĐiốtChỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành 1 chiềuMạch chỉnh lưu 1 phaMạch chỉnh lưu 3 pha

7 5 2

55.15.25.35.45.55.65.7

Chương V: Ắc quy axítCấu tạoThông số kỹ thuậtCác chế độ làm việc của ắc quyĐấu ghép ắc quyCác phương pháp nạp điện cho ắc quyBảo dưỡng ắc quyCác lưu ý khi sử dụng ắc quy

23 11 12

66.16.2

Chương VI: Máy phát điệnMáy phát điện một chiềuMáy phát điện xoay chiều 3 pha

21 9 12

77.17.27.3

Chương 7: Máy biến ápCấu tạo và nguyên lý hoạt độngXác định dây quấn sơ cấp và thứ cấpMột số lưu ý khi sử dụng máy biến áp

21 9 12

88.18.28.3

8.4

Chương VIII: Động cơ điện 1 chiềuCấu tạo và nguyên lý hoạt độngThông số kỹ thuậtTháo lắp, bảo dưỡng, kiểm tra tình trạng kỹ thuật và vận hành thửKhởi động và điều chỉnh tốc độ

7 3 4

99.19.29.39.4

Chương IX: Động cơ điện không đồng bộ ba phaCấu tạo và nguyên lý hoạt độngThông số kỹ thuậtĐấu dây động cơ để sử dụngKhởi động, đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ

8 4 4

1010.110.2

Chương X: Mạch điện chiếu sángMạch đèn hành trìnhMạch chiếu sáng sinh hoạt

7 3 4

1111.111.2

Chương XI: Mạch điện tín hiệu âm thanhChuông điện 1 chiềuCòi điện 1 chiều

7 3 4

27

Page 28: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

11.3 Hư hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục1212.112.212.312.4

Chương XII: Mạch điện khởi động động cơ diezenKhái niệm và phân loạiCấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạchĐấu mạch khởi động và vận hànhSự cố thường gặp, biện pháp khắc phục

15 7 8

1313.113.213.313.4

13.513.6

Chương XIII: Mạch điện nạp ắc quyKhái niệmSơ đồ mạchTiết chế trong mạch nạpCấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch tiết chế 3 rơ leĐấu mạch nạp và vận hànhSự cố thường gặp, biện pháp khắc phục

15 7 8

Kiểm tra 10 10Tổng cộng 180 95 85

o) Tên môđun: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY- Mã số: MD 14- Thời gian: 250 tiết- Mục tiêu: Giúp cho người học biết được các hư hỏng, phân tích được nguyên

nhân, có hướng khắc phục hư hỏng của các chi tiết, cụm chi tiết của động cơ; tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp đặt được các chi tiết, cụm chi tiết đúng quy trình, đúng yêu cầu kỹ thuật; đảm bảo an toàn vệ sinh khi làm việc.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

1.3

Bài 1: Nội quy an toàn xưởng học thực hành máyTrang phục bảo hộ cá nhânÝ thức trách nhiệm bảo vệ dụng cụ, trang thiết bị phòng họcCác quy định an toàn trong khi làm việc

1 1

22.12.22.32.42.5

Bài 2: Các dụng cụ tháo, lắp, đo, kiểm traMối quan hệ giữa dụng cụ với người thợDụng cụ tháo lắpDụng cụ đo, kiểm traCăn láCông tác bảo quản dụng cụ

15 2 13

3

3.13.23.33.43.5

Bài 3: Phân biệt các loại động cơ, chi tiết, cụm chi tiết, các hệ thống Phân biệt các loại động cơĐọc các thông số kỹ thuật của động cơPhân biệt các chi tiếtPhân biệt cụm chi tiếtPhân biệt các hệ thống

12 2 10

28

Page 29: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4

4.1

4.24.3

Bài 4: Ảnh hưởng của công tác bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa đối với tuổi thọ động cơẢnh hưởng của công tác bảo quản đối với tuổi thọ động cơẢnh hưởng của bảo dưỡng đối với tuổi thọ động cơẢnh hưởng của sửa chữa đối với tuổi thọ động cơ

2 2

5

5.15.25.35.4

Bài 5: Tác dụng của các loại dấu, kẹp chì, zoăng đệm, phanh hãm Công dụng của dấu và cách đánh dấuCông dụng của kẹp chìCông dụng của các loại phanh hãm, cách tháo, lắpCông dụng của các loại zoăng, đệm

10 2 8

66.16.26.36.4

Bài 6: Quy trình tháo, vệ sinh các chi tiếtĐiều kiện động cơ phải vào sửa chữaKhảo sát động cơ trước khi vào sửa chữaQuy trình tháo động cơVệ sinh chi tiết

2 2

7

7.17.27.37.4

Bài 7: Phương pháp xác định điểm chết piston, chiều quay trục khuỷu, thứ tự làm việc các xilanhMục đíchCác phương pháp xác định điểm chết pistonCác phương pháp xác định chiều quay trục khuỷuCác phương pháp xác định thứ tự làm việc của các xilanh

14 1 13

8

8.18.28.3

Bài 8: Các phương pháp phát hiện chi tiết máy hư hỏng và biện pháp khắc phụcPhương pháp công nghệPhương pháp lý hóaBiện pháp phục hồi các chi tiết máy bị hỏng

2 2

99.19.29.39.4

Bài 9: Tháo, kiểm tra, sửa chữa cụm nắp xilanh Các hư hỏng và nguyên nhânQuy trình tháo nắp xi lanh, vệ sinhKiểm tra và sửa chữa các hư hỏngQuy trình lắp ráp cụm nắp xilanh

18 2 16

1010.110.210.310.410.5

Bài 10: Tháo, kiểm tra, sửa chữa cụm piston - biênCác hư hỏng và nguyên nhânQuy trình tháo cụm piston - biên, vệ sinhKiểm tra và sửa chữa các hư hỏngQuy trình lắp ráp cụm piston - biênNhững sự cố xảy ra và biện pháp xử lý

30 4 26

11

11.111.211.311.411.511.6

Bài 11: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp sơmi xilanh Các hư hỏng và nguyên nhânQuy trình tháo sơmi xilanh , vệ sinhKiểm tra và sửa chữa các hư hỏngQuy trình lắp ráp Kiểm tra độ kín nước sau lắp rápNhững sự cố xảy ra và biện pháp xử lý

12 2 10

29

Page 30: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

12

12.112.212.312.412.5

Bài 12: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp hộp trục khuỷu Các hư hỏng và nguyên nhânQuy trình tháo bệ đỡ trục khuỷu, vệ sinhKiểm tra và sửa chữa các hư hỏngBiện pháp khắc phụcQuy trình lắp ráp bệ đỡ trục khuỷu, những sự cố xảy ra và biện pháp xử lý

9 2 7

13

13.113.213.313.413.513.6

Bài 13: Tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp hệ thống phân phối khíCác hư hỏng và nguyên nhânQuy trình tháo trục cam, vệ sinhKiểm tra, sửa chữa các hư hỏngQuy trình lắp đặt trục camQuy trình điều chỉnh khe hở nhiệt supapKiểm tra kỹ thuật sau lắp đặt và điều chỉnh, sự cố có thể xảy ra, biện pháp xử lý

29 4 25

14

14.114.214.314.414.5

Bài 14: Tháo, kiểm tra điều chỉnh hệ thống cung cấp nhiên liệuCác hư hỏng và nguyên nhânBơm cao ápBộ phun nhiên liệuBơm cung cấp nhiên liệuBầu lọc nhiên liệu

30 4 26

15

15.115.215.315.4

Bài 15: Tháo, kiểm tra điều chỉnh hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mátBơm dầu nhờnBơm ly tâmBầu làm mátBầu lọc dầu

14 2 12

1616.116.216.316.4

Bài 16: Hộp số ma sát cơ giớiCác hư hỏng và nguyên nhânQuy trình tháo, lắp hộp số ma sát cơ giớiKiểm tra, sửa chữa các hư hỏng - nguyên nhân và biện pháp khắc phục

9 2 7

1717.117.217.3

Bài 17: Hệ trục chân vịtKiểm tra độ đồng tâm trục chân vịtCách điều chỉnh tâm đường trụcNhững hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục

6 1 5

1818.118.2

Bài 18: Lắp ráp tổng thành động cơCông việc chuẩn bị trước khi lắp rápLắp ráp tổng thành động cơ

17 2 15

1919.119.219.3

Bài19: Quy trình chạy rà và thử nghiệm động cơChạy rà động cơ nguộiChạy rà nóng ở chế độ không tảiChạy thử tải ở các chế độ quy định

2 2

Kiểm tra 16 16Tổng cộng 250 57 193

30

Page 31: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

p) Tên môđun: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU THỦY- Mã số: MD 15- Thời gian: 150 tiết- Mục tiêu: Giúp cho người học nắm vững được thao tác vận hành 1 ca máy, thực

hiện đầy đủ các thủ tục, công việc khởi động động cơ chính và khi động cơ ngừng; kiểm tra và sử dụng bảo dưỡng các thiết bị chính phụ; sửa chữa các chi tiết, khắc phục đơn giản.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.4

1.5

Bài 1: An toàn và nội quy làm việc ở buồng máyAn toàn lao độngAn toàn cho ngườiAn toàn cho động cơ Các thủ tục trong trường hợp tai nạn và tình huống khẩn cấpThực hành bảo dưỡng các thiết bị cứu sinh, cứu hỏa

14 1 13

22.12.2

Bài 2: Hồ sơ kỹ thuậtNhật ký máyThao tác và sử dụng 1 số giấy tờ vật tư kỹ thuật

4 1 3

33.13.2

Bài 3: Trang thiết bị buồng máyTrang thiết bị buồng máy tàuTrang thiết bị cứu đắm

4 1 3

44.14.24.34.4

Bài 4: Quy trình vận hành máy tàuNhững công việc cần làm trước khi vận hành máyTiến hành vận hành một ca máy tàuHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

20 2 18

55.1

5.25.35.45.5

Bài 5: Phương pháp chuẩn bị động cơ diezen tàu thủyĐặc điểm và tính năng các dạng động cơ diezen tàu thủyNhững công việc cần làm trước khi khởi động động cơTiến hành khởi động động cơHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

20 3 17

6

6.16.26.36.4

Bài 6: Những công việc cần làm khi động cơ ngừng hoạt độngNhững thao tác chuẩn bị cho dừng động cơSửa chữa những hư hỏng khi đi caHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

8 1 7

7

7.17.2

Bài 7: Đặc điểm tính năng kỹ thuật động cơ diezen tàu thủyĐặc tính của hệ thống phục vụPhương pháp vận hành hệ thống

16 2 15

31

Page 32: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

7.37.47.5

Chăm sóc bảo quản hệ thốngHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

88.18.28.3

8.48.5

Bài 8: Hệ thống phân phối khíĐặc điểm của hệ thốngVận hành sử dụng hệ thốngChăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống - những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

8 2 6

99.19.29.3

9.49.5

Bài 9: Hệ thống cung cấp nhiên liệuĐặc điểm của hệ thốngVận hành và sử dụng hệ thốngChăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống - những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

12 2 10

1010.110.210.3

10.410.5

Bài 10: Hệ thống làm mátĐặc điểm của hệ thốngVận hành sử dụng hệ thốngChăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống - những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

10 2 8

1111.111.211.3

11.411.5

Bài 11: Hệ thống bôi trơnĐặc điểm của hệ thốngVận hành sử dụng hệ thốngChăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống - những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

12 2 10

1212.112.212.3

12.412.5

Bài 12: Hệ thống điện tàuĐặc điểm hệ thốngVận hành sử dụng hệ thốngChăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống - những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcHướng dẫn thường xuyênHướng dẫn kết thúc

9 2 7

Kiểm tra 12 12Tổng cộng 150 33 117

Điều 6. Chương trình đào tạo thuỷ thủ1. Quy định chunga) Tên nghề: Thuỷ thủ phương tiện thuỷ nội địab) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhc) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 7d) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ thuỷ thủ2. Mục tiêu đào tạo

32

Page 33: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

a) Kiến thức: Có kiến thức về an toàn cơ bản và bảo vệ môi trường; hiểu được các điều cơ bản của

Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa; nắm được nguyên lý điều khiển tàu thủy; biết các tuyến đường thủy nội địa ở khu vực (Bắc hoặc Nam); nắm vững các quy định về bảo quản và xếp dỡ hàng hóa, đưa đón hành khách, bảo đảm an toàn cho hàng hóa và hành khách trong quá trình vận chuyển; nắm được kiến thức cơ bản về bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa phương tiện.

b) Kỹ năng: Làm thành thạo các nút dây, các mối dây và thực hiện tốt các thao tác làm dây trên

phương tiện; sử dụng được các trang thiết bị cứu hỏa, cứu thủng, cứu sinh; các dụng cụ gõ gỉ, dụng cụ sơn trên phương tiện; thành thạo khi chèo xuồng, đo nước, đệm va, cảnh giới; ghép được các đoàn lai theo yêu cầu của thuyền trưởng; điều khiển được tàu ở những đoạn luồng dễ đi dưới sự giám sát của thuyền trưởng, thuyền phó.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 10 tuần- Thời gian các hoạt động chung: không- Thời gian học tập: 10 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 9,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết:115 giờ- Thời gian học thực hành: 170 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MD 01 An toàn cơ bản và bảo vệ môi trường 45 12 33MH 02 Pháp luật về giao thông đường thủy nội địa 30 30MH 03 Luồng chạy tàu thuyền 15 15MD 04 Điều động tàu 60 15 45MD 05 Thủy nghiệp cơ bản 90 20 70MH 06 Vận tải hàng hóa, hành khách 15 15MH 07 Bảo dưỡng phương tiện 30 8 22

Tổng cộng 285 115 170

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa Trắc nghiệm02 Thủy nghiệp cơ bản Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môdun: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

33

Page 34: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mã số: MH 03- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và

bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ, cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Phần I. An toàn lao độngNhững quy định về an toàn lao độngAn toàn khi thực hiện các công việc trên tàu

4 4

22.12.22.32.42.52.6

Phần II. Phòng chống cháy nổNguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàuCác phương pháp chữa cháy Thiết bị chữa cháy trên tàuTổ chức phòng chữa cháy trên tàuChữa các đám cháy đặc biệt

10 2 8

33.13.3

Phần III. An toàn sinh mạngCứu sinhCứu đắm

10 2 8

44.1

4.24.34.34.44.5

Phần IV. Sơ cứu Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu ban đầuCơ thể con ngườiKỹ thuật sơ cứuCứu người đuối nướcXử lý khi nạn nhân bị sốcVận chuyển nạn nhân

8 2 6

55.15.2

5.3

5.4

Phần V. Bảo vệ môi trường Khái niệm cơ bản về môi trườngCác yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao độngẢnh hưởng của ngành GTVTĐTNĐ đến môi trườngCác loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyển

8 2 6

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 45 12 33

b) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA- Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết

34

Page 35: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Những quy định chungGiải thích từ ngữCác hành vi bị cấm

4 4

2

2.12.2

Chương II: Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiệnQuy tắc giao thôngTín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ

13 13

33.13.2

Chương III: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐCác loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

10 10

4

4.14.2

Chương IV: Trách nhiệm của thủy thủ và thuyền viên tập sựTrách nhiệm của thủy thủTrách nhiệm của thuyền viên tập sự

2 2

Kiểm tra 1 1Tổng cộng 30 30

c) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN- Mã số: MH 03- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tính chất

chung của đường thủy nội địa Việt Nam, các thông tin dữ liệu cần thiết về tuyến vận tải chính bằng đường thủy nội địa.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Khái quát chung của sông, kênh Việt NamSông, kênh đối với vận tải ĐTNĐTính chất chungĐặc điểm chung

2 2

22.12.22.3

Chương II: Các hệ thống sông chínhSông, kênh miền BắcSông, kênh miền TrungSông, kênh miền Nam

12 12

Kiểm tra 1 1Tổng cộng 15 15

35

Page 36: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

d) Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU - Mã số: MD 05- Thời gian: 60 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng điều động tàu tự

hành; hiểu biết các thiết bị liên quan đến điều động tàu; nguyên lý điều khiển tàu; công tác trực ca của thủy thủ và thuyền trưởng trên tàu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Phần. Nguyên lý cơ bản về điều động tàu thủyBách láiChân vịtPhối hợp chân vịt và bánh lái

5 5

22.12.2

Phần II. Kiến thức cơ bản về điều động tàu thủyTàu tự hànhGhép và buộc dây các đoàn lai

5 5

33.13.2

Phần III. Thực hành điều động Điều động phương tiện đi thẳngĐiều động phương tiện chuyển hướng

45 5 40

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 60 15 45

đ) Tên môđun: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN- Mã số: MD 04- Thời gian: 90 tiết- Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các

công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu, biết quy trình sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.41.5

Chương 1: Các loại dây trên tàuPhân loại, cấu tạo, sử dụng và bảo quản dâyCỡ dây và cách tính sức bền của dâyCác dụng cụ để làm dâyCác loại nút dâyCách đấu dây

30 5 25

22.12.2

Chương 2. Ròng rọc, palăng và cách sử dụngRòng rọcPalăng

5 2 3

36

Page 37: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.3 Cách luồn dây vào palăng33.13.23.3

Chương 3: Thiết bị hệ thống láiKhái niệmHệ thống lái thuậnHệ thống lái nghịch

5 1 4

44.14.24.34.44.54.6

Chương 4: Thiết bị hệ thống neoTác dụng và yêu cầuBố trí hệ thống neoCác loại neoNỉn neoHãm neoMáy tời neo

5 2 3

5

5.15.2

Chương 5: Bảo quản bảo dưỡng các trang thiết bị trên boongChế độ bảo quản, bảo dưỡng các trang thiết bịCông tác bảo quản, bảo dưỡng các trang thiết bị

15 5 10

66.16.26.36.4

Chương 6: Chèo xuồngÝ nghĩa của chèo xuồngThành phần của chèoCác phương pháp chèo xuồngHỗ trợ điều động phương tiện

25 5 20

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 90 20 70

e) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 06- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học được cung cấp các kiến thức cơ bản

về vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa; những quy định về vận tải hàng hóa và hành khách, nhằm bảo đảm vận tải an toàn và hiệu quả.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải thủy nội địa 1 1

22.12.22.3

Chương II: Phân loại hàng hóaPhân theo tính chấtPhân theo vị trí chất, xếpPhân theo hình thức bên ngoài

2 2

3

3.13.23.33.4

Chương III: Phương pháp bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển một số loại hàng hóaHàng lương thựcHàng muốiHàng đườngHàng phân hóa học

6 6

37

Page 38: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.53.63.73.8

Hàng xi măngHàng thanHàng quặngHàng xăng dầu

4 Chương IV: Quy định về vận tải hàng hóa và hành khách đường thủy nội địa 5 5

Kiểm tra 1 1Tổng cộng 15 15

f) Tên môn học : BẢO DƯỠNG PHƯƠNG TIỆN- Mã số: MH 07- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có kiến thức và kỹ năng cơ bản để

thực hiện các công việc bảo quản, bảo dưỡng vỏ tàu. - Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.1

1.21.3

Chương I: Chế độ bảo dưỡng vỏ tàu thủyNhiệm vụ của người lái trong công tác bảo quản, bảo dưỡng phương tiệnCông tác bảo dưỡng hàng ngàyCông tác bảo dưỡng hàng tháng

6 3 3

22.12.22.3

Chương II: Phương pháp bảo quản vỏ tàuCách phân chia con tàu để bảo quảnSơn và phương pháp sử dụng sơnĐặc điểm và cách sử dụng một số loại sơn

20 5 15

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 30 8 22

Điều 7. Chương trình đào tạo thợ máy1. Quy định chunga) Tên nghề: Thợ máy phương tiện thuỷ nội địab) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhc) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 7d) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ thợ máy2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức: Có kiến thức về an toàn cơ bản và bảo vệ môi trường; hiểu được các

điều cơ bản của Pháp luật giao thông đường thủy nội địa; vận hành thành thạo động cơ diezen tàu thủy, bảo đảm an toàn cho người và phương tiện; kiểm tra và khắc phục được các hư hỏng thông thường trong quá trình vận hành động cơ.

b) Kỹ năng: Vận hành thành thạo động cơ diezen tàu thủy; kiểm tra và khắc phục được các hư hỏng thông thường trong quá trình vận hành động cơ.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:

38

Page 39: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Thời gian đào tạo: 10 tuần- Thời gian các hoạt động chung: không- Thời gian học tập: 10 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 9,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 128 giờ- Thời gian học thực hành: 157 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MD 01 An toàn cơ bản và bảo vệ môi trường 45 12 33MH 02 Pháp luật về giao thông đường thủy nội địa 15 15MH 03 Máy tàu thủy 75 70 5MH 04 Thực hành nguội 15 7 8MH 05 Thực hành hàn 15 5 10MD 06 Điện tàu thủy 30 14 16MH 07 Vận hành máy tàu 90 5 85

Tổng cộng 285 128 157

5. Kiểm tra kết thúc môn học

STT Môn kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Vận hành máy tàu thuỷ Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề

a) Tên môđun: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- Mã số: MD 01- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và

bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Phần I. An toàn lao độngNhững quy định về an toàn lao độngAn toàn khi thực hiện các công việc trên tàu

4 4

2 Phần II. Phòng chống cháy nổ 10 2 8

39

Page 40: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.12.22.32.42.52.6

Nguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàuCác phương pháp chữa cháy Thiết bị chữa cháy trên tàuTổ chức phòng chữa cháy trên tàuChữa các đám cháy đặc biệt

33.13.3

Phần III. An toàn sinh mạngCứu sinhCứu đắm

10 2 8

44.1

4.24.34.34.44.5

Phần IV. Sơ cứu Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu ban đầuCơ thể con ngườiKỹ thuật sơ cứuCứu người đuối nướcXử lý khi nạn nhân bị sốcVận chuyển nạn nhân

8 2 6

55.15.2

5.35.4

Phần V. Bảo vệ môi trường Khái niệm cơ bản về môi trườngCác yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao độngẢnh hưởng của ngành GTVTĐTNĐ đến môi trườngCác loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyển

8 2 6

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 45 12 33

b) Tên môn học : PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA- Mã số: MH 02- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản của Pháp luật về Giao thông đường

thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa.

- Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Phần I. Những quy định chungGiải thích từ ngữCác hành vi bị cấm

2 2

2

2.12.2

Phần II. Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiệnQuy tắc giao thôngTín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ

5 5

33.1

Chương III: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐ

5 5

40

Page 41: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.2 Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam4

4.14.2

Chương IV: Trách nhiệm của thợ máy và thuyền viên tập sựTrách nhiệm của thợ máyTrách nhiệm của thuyền viên tập sự

2 2

Kiểm tra 1 1Tổng cộng 15 15

c) Tên môđun: MÁY TÀU THỦY- Mã số: MD 03- Thời gian: 75 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có được những khái niệm cơ bản về

động cơ đốt trong và động cơ diezen, những kiến thức cần thiết về hệ thống động lực tàu thủy; biết cách sử dụng và vận hành động cơ diezen đặt trên phương tiện thủy nội địa.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.31.41.51.6

Chương I: Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trongKhái niệm về động cơ Các bộ phận cơ bản trên động cơCác định nghĩa cơ bảnNguyên lý hoạt động của động cơ diezen 4 kỳNguyên lý hoạt động của động cơ diezen 2 kỳNguyên lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳ

13 13

22.12.2

Chương II: Cấu tạo động cơPhần tĩnhPhần động

15 10 5

33.13.23.33.4

Chương III: Chăm sóc và bảo quản động cơChăm sóc khi động cơ làm việc, khi dừng động cơBảo quản động cơBảo quản nhiên liệu, cách thay dầu nhờnNhiệm vụ của thợ máy

3 3

44.14.24.34.4

Chương IV: Các loại dụng cụ tháo, lắp sửa chữaMối quan hệ giữa dụng cụ và người thợCác loại công cụ tháo lắp, sửa chữa thông thườngCác loại dụng cụ tháo lắp, sửa chữa chuyên dùngBảo quản công cụ

8 8

5

5.15.25.3

Chương V: Các phương pháp xác định điểm chết của piston, chiều quay trục khuỷu, thứ tự nổ động cơCác phương pháp xác định điểm chết của pistonCác phương pháp xác định chiều quay trục khuỷuCác phương pháp xác định thứ tự nổ động cơ

9 9

66.16.2

Chương VI: Hệ thống làm mátCấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thốngCông tác chăm sóc và bảo quản hệ thống

6 6

41

Page 42: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

6.36.4

Tháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng bầu mátNhững hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục.

77.17.27.37.4

Chương VII: Hệ thống cung cấp nhiên liệuCấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thốngCông tác chăm sóc và bảo quản hệ thốngTháo, lắp kiểm tra bảo dưỡng bầu lọc nhiên liệuNhững hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục.

9 9

88.18.28.38.48.58.6

Chương VIII: Hệ thống bôi trơn Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thốngCông tác chăm sóc và bảo quản hệ thốngTháo, lắp kiểm tra bầu lọc dầu nhờnTháo, lắp kiểm tra súc rửa bầu mátNhững hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục.Kiểm tra bổ sung và thay dầu cácte

5 5

99.19.29.39.49.5

Chương IX: Hệ thống đảo chiềuCấu tạo, nguyên lý làm việc Kiểm tra bổ sung và thay dầu hộp sốKiểm tra và bơm mỡ YC2 vào vòng bi, bạc Công tác chăm sóc và bảo quản hệ thốngNhững hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục.

3 3

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 75 70 5

d) Tên môn học: THỰC HÀNH NGUỘI- Mã số: MH 04- Thời gian: 15- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững kiến thức cơ

bản chuyên môn nghề, sử dụng được các loại dụng cụ kiểm tra, lấy dấu thông thường; biết và sử dụng được các loại máy khoan, máy mài, gia công được một số loại phôi và sản phẩm đơn giản.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Giới thiệu nghề nguộiKhái niệm chungĐặc điểm

1 1

22.12.2

Chương II: Các phương pháp gia công nguộiDụng cụ nghề nguộiCác phương pháp gia công

3 3

33.13.23.33.4

Chương III: Thực hànhThao tác khoan kim loạiThao tác cưa kim loạiThao tác dũa kim loạiBài tập ứng dụng gia công êcu

10 2 8

Kiểm tra 1 1

42

Page 43: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Tổng cộng 15 7 8

đ) Tên môn học: THỰC HÀNH HÀN- Mã số: MH 05- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Trang bị kiến thức cơ bản về nghề hàn cho người học nghề vận hành

máy, người học có thể vận hành được máy biến thế hàn đúng quy trình, đảm bảo an toàn. Hàn được các mối hàn đơn giản và biết phương pháp hàn leo, biết nội quy, quy định về an toàn người và thiết bị trong quá trình thực hành hàn.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Khái niệm chung về nghề hànNội quy nghề hànThực chất và phân loại hànThiết bị, dụng cụ, que hàn

1 1

22.22.32.42.5

Chương II: Công nghệ hàn hồ quang tayPhân loại vị trí mối hàn trong không gianCác chuyển động của que hàn khi hàn hồ quang tayKỹ thật hàn ở các vị trí hàn khác nhauThao tác hàn cơ bản

6 1 5

33.13.23.3

Chương III: Hàn bằngKhái niệmHàn mối ghép tiếp xúcHàn mối ghép góc

4 1 3

44.14.2

Chương IV: Hàn leoKhái niệmHàn mối ghép tiếp xúc

3 1 2

Kiểm tra 1 1Tổng số 15 5 10

e) Tên môđun : VẬN HÀNH, SỬA CHỮA ĐIỆN TÀU THỦY- Mã số: MD 06- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Giúp cho người học biết được cấu tạo, hoạt động của các thiết bị điện và

mạch điện trên tàu thủy; vận hành được các mạch điện trên tàu thủy đúng quy trình kỹ thuật; xác định được nguyên nhân và biết cách khắc phục một số sự cố nhỏ của mạch điện.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.1

Chương I: Hệ thống kiến thức kỹ thuật điệnQuy ước các phần tử của mạch điện

2 2

43

Page 44: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

1.2 Một số hiện tượng điện từ cơ bản 22.12.2

Chương II: Điện tàu thuỷẮc quyMáy điện tàu thuỷ

8 8

33.13.2

Chương III: ắc quyCách đấu ắc quy để sử dụngKiểm tra ắc quy

4 1 3

44.14.24.3

Chương IV: Mạch điện khởi độngCấu tạoĐấu mạch khởi độngCông tác chuẩn bị và khởi động

5 1 4

55.15.2

Chương V: Mạch chiếu sángSơ đồ mạch chiếu sángThực hành đấu mạch

4 1 3

66.16.26.36.4

Chương VI: Mạch nạp ắc quyHướng dẫn ban đầuThực hành đấu mạchTìm hiểu thiết bị và lập sơ đồThực hành đấu mạch

5 1 4

Kiểm tra 2 2Tổng số 30 14 16

g) Tên môđun: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU THỦY- Mã số: MD 07- Thời gian: 90 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học vận hành thành thạo động cơ diezen

tàu thuỷ, biết kiểm tra khắc phục một số hư hỏng thông thường trong quá trình vận hành động cơ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1

1.11.21.31.4

Bài 1: Quy định chung khi làm việc dưới tàu đối với thuyền viên bộ phận máyAn toàn lao độngNội quy buồng máyHồ sơ kỹ thuậtMột số biên bản kỹ thuật

6 2 4

22.12.22.3

Bài 2: Trang thiết bị buồng máyTrang thiết bị an toàn lao độngCác trang thiết bị cứu hoả, cứu đắmThiết bị ánh sáng

4 1 3

44.14.24.34.4

Bài 3: Quy trình vận hành động cơNhững công việc trước khi khởi động động cơPhương pháp khởi động động cơNhững công việc trong khi vận hành

20 2 18

44

Page 45: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4.5 Những công việc trước và sau khi dừng động cơ55.15.25.35.45.55.6

Bài 4: Các hệ thống phục vụ động cơHệ thống phân phối khíHệ thống cung cấp nhiên liệuHệ thống nước làm mátHệ thống bôi trơnHệ thống khởi động và nạp điệnHệ thống đảo chiều

55 5 50

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 90 5 85

Điều 8. Chương trình đào tạo người lái phương tiện1. Quy định chunga) Tên nghề: Người lái phương tiện thuỷ nội địab) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhc) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 7d) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ lái phương tiện2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức: Có kiến thức về an toàn cơ bản và bảo vệ môi trường; hiểu được các điều cơ bản của

Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa; nắm được nguyên lý điều khiển tàu thủy; thuộc các tuyến đường thủy nội địa ở khu vực (Bắc hoặc Nam); nắm vững các quy định về vận chuyển, bảo quản và xếp dỡ hàng hóa; nắm vững các quy định về vận chuyển hành khách; có kiến thức cơ bản về bảo quản, bảo dưỡng sửa chữa phương tiện.

b) Kỹ năng: Làm thành thạo các nút dây, các mối dây và thực hiện tốt các thao tác làm dây trên

phương tiện; sử dụng được các trang thiết bị cứu hỏa, cứu thủng, cứu sinh; các dụng cụ gõ gỉ, dụng cụ sơn trên phương tiện; thành thạo khi chèo xuồng, đo nước, đệm va; điều khiển được phương tiện nhỏ trong mọi trường hợp.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 10 tuần- Thời gian các hoạt động chung: không- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 9,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 115 giờ- Thời gian học thực hành: 170 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MD 01 An toàn cơ bản và bảo vệ môi trường 45 12 33MD 02 Thủy nghiệp cơ bản 45 5 40MH 03 Luồng chạy tàu thuyền 15 15MH 04 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 45 45

45

Page 46: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

MD 05 Điều động tàu 90 15 75MH 06 Vận tải hàng hóa và hành khách 15 15MD 07 Bảo dưỡng phương tiện 30 8 22

Tổng cộng 285 115 170

5. Kiểm tra kết thúc môn học

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa Trắc nghiệm02 Điều động Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môđun: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- Mã số: MD 01- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Giúp người học hiểu biết nội dung cơ bản các quy định về an toàn và

bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đường thủy nội địa; nắm vững và thực hiện tốt các kỹ thuật an toàn khi làm việc trên tàu; làm được các công việc về phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng; biết sơ cấp cứu người bị nạn, biết bơi thành thạo.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: An toàn lao độngNhững quy định về an toàn lao độngAn toàn khi thực hiện các công việc trên tàu

4 4

22.12.22.32.42.52.6

Chương II: Phòng chống cháy nổNguyên nhân cháy nổ và biện pháp phòng chống Các yếu tố gây ra cháy nổ trên tàuCác phương pháp chữa cháy Thiết bị chữa cháy trên tàuTổ chức phòng chữa cháy trên tàuChữa các đám cháy đặc biệt

10 2 8

33.13.3

Chương III: An toàn sinh mạngCứu sinhCứu đắm

10 2 8

44.1

4.24.34.34.44.5

Chương IV: Sơ cứu Khái niệm chung và nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu ban đầuCơ thể con ngườiKỹ thuật sơ cứuCứu người đuối nướcXử lý khi nạn nhân bị sốcVận chuyển nạn nhân

8 2 6

55.1

Chương V: Bảo vệ môi trường Khái niệm cơ bản về môi trường

8 2 6

46

Page 47: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

5.2

5.3

5.4

Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người lao độngẢnh hưởng của ngành GTVTĐTNĐ đến môi trườngCác loại hàng hóa nguy hiểm - chú ý khi bảo quản, vận chuyển

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 45 12 33

b) Tên môđun: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN- Mã số: MD 02- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các

công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu, biết quy trình sử dụng các trang thiết bị hỗ trợ hàng hải.

- Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Phần 1. Làm dâyPhân loại, cấu tạo, sử dụng và bảo quản dâyCác loại nút dây

20 2 18

22.12.22.32.4

Phần 2. Chèo xuồng Chèo nụChèo một máiChèo đối xứngChèo mũi lái

20 3 17

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 45 5 40

c) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN- Mã số: MH 03- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đặc điểm, tính chất

chung của đường thủy nội địa Việt Nam, các thông tin, dữ liệu cần thiết về tuyến vận tải chính bằng đường thủy nội địa.

- Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.21.3

Chương I: Khái quát chung của sông, kênh Việt NamSông, kênh đối với vận tải ĐTNĐTính chất chungĐặc điểm chung

2 2

47

Page 48: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

22.12.22.3

Chương II: Các hệ thống sông chínhSông, kênh miền BắcSông, kênh miền TrungSông, kênh miền Nam

5 5

3 Chương III: Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính của miền Bắc (hoặc miền Nam) 7 7

Kiểm tra 1 1Tổng cộng 15 15

d) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA- Mã số: MH 04- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của Pháp luật về Giao

thông đường thủy nội địa để người học chấp hành đúng luật, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa.

- Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Những quy định chungGiải thích từ ngữCác hành vi bị cấm

4 4

2

2.12.2

Chương II: Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiệnQuy tắc giao thôngTín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ

18 18

33.13.2

Chương III: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐCác loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

20 20

4 Chương IV: Trách nhiệm của người lái phương tiện 1 1Kiểm tra 2 2

Tổng cộng 45 45

đ) Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU - Mã số: MD 05- Thời gian: 90 tiết- Mục tiêu: Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng điều động tàu tự

hành; hiểu biết các thiết bị liên quan đến điều động tàu; nguyên lý điều khiển tàu; các kỹ năng điều động tàu tự hành; công tác trực ca của thủy thủ và thuyền trưởng trên tàu.

- Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

48

Page 49: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

11.11.21.31.41.51.6

Phần1. Nguyên lý cơ bản về điều động tàu thủyBách láiChân vịtPhối hợp chân vịt và bánh láiTàu 2 chân vịtQuán tính của tàu thủyNhững yếu tố ảnh hưởng đến điều động tàu

5 5

22.12.22.3

Phần II: Kỹ thuật điều động phương tiện nhỏĐặc điểm hoạt động của phương tiện nhỏ Điều động phương tiện nhỏ ra, vào bếnĐiều động phương tiện nhỏ đi đường

10 10

33.1

3.2

3.3

3.4

3.5

Phần III: Thực hành điều động Điều động phương tiện có tay lái nghịch, tay lái thuận ra, vào bếnĐiều động phương tiện có tay lái nghịch, tay lái thuận đi thẳngĐiều động phương tiện có tay lái nghịch, tay lái thuận chuyển hướngĐiều động phương tiện có tay lái nghịch, tay lái thuận hành trình ngangĐiều động phương tiện có tay lái nghịch, tay lái thuận quay trở

70 70

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 90 15 75

e) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 06- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học được cung cấp các kiến thức cơ bản

về vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa; những quy định về vận tải hàng hóa và hành khách, nhằm bảo đảm vận tải an toàn và hiệu quả.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải thủy nội địa 1 1

22.12.22.3

Chương II: Phân loại hàng hóaPhân theo tính chấtPhân theo vị trí chất, xếpPhân theo hình thức bên ngoài

2 2

3

3.13.23.3

Chương III: Phương pháp bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển một số loại hàng hóaHàng lương thựcHàng muốiHàng đường

6 6

49

Page 50: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.43.53.6

Hàng phân hóa họcHàng xi măngHàng than

4 Chương IV: Quy định về vận tải hàng hóa và hành khách đường thủy nội địa 5 5

Kiểm tra 1 1Tổng cộng 15 15

f) Tên môđun : BẢO DƯỠNG PHƯƠNG TIỆN- Mã số: MD 07- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực

hiện các công việc bảo quản, bảo dưỡng vỏ tàu. - Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.1

1.21.3

Chương I: Chế độ bảo dưỡng vỏ tàu thủyNhiệm vụ của người lái trong công tác bảo quản, bảo dưỡng phương tiệnCông tác bảo dưỡng hàng ngàyCông tác bảo dưỡng hàng tháng

6 3 3

22.12.22.3

Chương II: Phương pháp bảo quản vỏ tàuCách phân chia con tàu để bảo quảnSơn và phương pháp sử dụng sơnĐặc điểm và cách sử dụng một số loại sơn

20 5 15

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 30 8 22

50

Page 51: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Mục 2CHƯƠNG TRÌNH BỔ TÚC NÂNG HẠNG BẰNG THUYỀN TRƯỞNG,

MÁY TRƯỞNG PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA

Điều 9. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng thuyền trưởng hạng ba hạn chế1. Quy định chunga) Tên nghề: Thuyền trưởng hạng ba hạn chếb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 3đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng thuyền trưởng hạng ba hạn chế2. Mục tiêu đào tạoe) Kiến thức:Hiểu các quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện, thuộc các loại báo hiệu

đường thuỷ nội địa Việt Nam; nắm được các quy định về hoạt động của phương tiện tại vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa và trách nhiệm của thuyền trưởng, thuyền phó; Hiểu được hệ thống lái, bánh lái, chân vịt và ảnh hưởng của nó tới phương tiện thuỷ nội địa.

f) Kỹ năng:Áp dụng đúng các quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện vào thực tế; hiểu

được các đặc tính cơ bản của hàng hoá trong công tác vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa; các quy định về vận tải hàng hóa và hành khách; nắm được các quy định an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; áp dụng được những kỹ năng cơ bản về điều động tàu đi trên đường và xử lý một số tình huống có thể xảy ra.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 80 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 75 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 5 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 52 giờ- Thời gian học thực hành: 23 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 An toàn cơ bản và sơ cứu 15 12 3MH 02 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 15 15MD 03 Điều động tàu 45 25 20

Tổng cộng 75 52 23

51

Page 52: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

5. Thi kết thúc môn học:

STT Môn thi Hình thức thi01 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa Trắc nghiệm02 Điều động tàu Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề

a) Tên môn học: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU- Mã số: MH 01- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được các quy định

an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Một số quy định bảo hộ lao động ở Việt Nam

4 41.1 Trách nhiệm của người sử dụng lao động của các

doanh nghiệp1.2 Trách nhiệm của người lao động 1.3 Quy định an toàn lao động trong ngành GTĐTNĐ2 An toàn làm việc trên tàu

3 32.1 An toàn lao động khi lên xuống tàu2.2 An toàn lao động khi làm dây2.3 An toàn lao động khi trục tời neo 2.4 An toàn lao động khi đệm va 3 Phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng

3 33.1 Phòng chống cháy nổ3.2 Phương pháp cứu sinh3.3 Phương pháp cứu thủng4 Thực hành an toàn cơ bản và sơ cứu 3 3

Kiểm tra 2 2Tổng số 15 12 3

b) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 02- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu các quy tắc giao

thông và tín hiệu của phương tiện; thuộc các loại báo hiệu đường thuỷ nội địa Việt Nam; nắm được trách nhiệm của thuyền trưởng, thuyền phó; biết các quy định về hoạt động của phương tiện tại vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa.

- Nội dung:

52

Page 53: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

Phần 1. Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện 6 61 Quy tắc giao thông

2 Tín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐPhần 2. Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

6 61 Quy định chung2 Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐ Việt

Nam3 Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

Phần 3. Trách nhiệm của thuyền trưởng, thuyền phó

1 11 Trách nhiệm của thuyền trưởng2 Trách nhiệm của thuyền phó 13 Trách nhiệm của thuyền phó 2

Phần 4. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐTNĐ

1 11 Vi phạm quy định về phương tiện thủy nội địa2 Vi phạm quy định về thuyền viên, người lái phương

tiện3 Vi phạm quy tắc giao thông và tín hiệu của phương

tiệnKiểm tra 1 1

Tổng cộng 15 15

c) Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU- Mã số: MD 03- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng hiểu được hệ thống lái,

bánh lái, chân vịt và ảnh hưởng của nó tới phương tiện thuỷ nội địa và những kỹ năng cơ bản về điều động tàu đi trên đường và xử lý một số tình huống có thể xảy ra.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Nguyên lý điều động tàu thuỷ

9 9

1.1 Bánh lái1.2 Chân vịt1.3 Quán tính tàu thuỷ1.4 Vòng quay trở1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều động tàu2 Chương II: Kỹ thuật cơ bản về điều động tàu

53

Page 54: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.1 Các dây buộc tàu

34 14 20

2.2 Điều động tàu rời, cập bến2.3 Điều động tàu đi trên đoạn sông thẳng, sông cong2.4 Điều động tàu tránh, vượt nhau2.5 Điều động tàu quay trở khi đang đi nước xuôi, nước

ngược2.6 Điều động tàu vớt người ngã xuống nước khi đang đi

nước xuôi, nước ngược2.7 Điều động tàu khi tàu bị thủng2.8 Điều động tàu thả, thu neo

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 45 25 20

Điều 10. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng thuyền trưởng hạng ba1. Quy định chunga) Tên nghề: Thuyền trưởng hạng bab) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 8đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng thuyền trưởng hạng ba2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Nắm vững các quy định của Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa; nắm được

kiến thức cơ bản về kết cấu thân tàu, máy tàu, điện tàu và sửa chữa vỏ tàu, máy tàu, điện tàu thuỷ; biết được các trang thiết bị trên tàu và công dụng của nó; nắm vững đặc điểm các tuyến luồng, bến cảng chính để điều khiển tàu an toàn; nắm vững nguyên lý điều khiển tàu thuỷ và những quy định về vận chuyển hàng hoá, hành khách trong quá trình vận chuyển.

b) Kỹ năng:Sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị trên tàu; thao tác được các đường tàu chạy

và dẫn dắt tàu bằng các thiết bị hàng hải; sử dụng được các thiết bị thông tin liên lạc trong mọi tình huống; thành thạo khi làm dây, bảo dưỡng tàu; điều động tàu an toàn khi hành trình, ra vào bến, neo đậu.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 13 tuần- Thời gian các hoạt động chung: 0,5 tuần- Thời gian học tập: 12,5 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 12 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 264 giờ- Thời gian học thực hành: 96 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

54

Page 55: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

MãMH, MĐ

Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Cấu trúc tàu thuyền 30 25 5MH 02 Máy tàu thủy 30 30MH 03 Luồng chạy tàu thuyền 30 30MH 04 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 45 45MD 05 Điều động tàu 105 35 70MH 06 Kinh tế vận tải 45 40 5MH 07 Hàng hải và các thiết bị hàng hải 45 30 15MH 08 Khí tượng, thủy văn 30 24 6

Tổng cộng 360 264 96

3. Thi kết thúc môn học:

STT Nội dung môn thi Hình thức thi01 Luật Giao thông đường thuỷ nội địa Trắc nghiệm02 Điều động tàu Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môn học: CẤU TRÚC TÀU THUYỀN- Mã số: MH 01- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được nội dung về

kích thước cơ bản của tàu thuyền; nắm được đặc điểm cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ của những bộ phận cơ bản trong cấu trúc tàu và một số tàu chuyên dụng, qua đó biết cách sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng một cách hiệu quả nhất; nắm được kiến thức cần thiết về mớn nước, thước mớn nước, dấu chuyên chở và các đặc tính cơ bản của tàu thuỷ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Kích thước tàu thuyền

4 41.1 Khái niệm về 3 mặt phẳng cơ bản 1.2 Các kích thước chính của tàu thuyền1.3 Các hệ số béo của tàu thuỷ2 Chương II: Cấu trúc tàu thuyền

15 10 5

2.1 Phân chia con tàu theo cấu trúc2.2 Cấu trúc khung tàu2.3 Cấu trúc vỏ tàu2.4 Cấu trúc boong và thượng tầng2.5 Cấu trúc một số tàu chuyên dụng3 Chương III: Mớn nước - Thước mớn nước - Dấu chuyên

chở 4 4

55

Page 56: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.1 Mớn nước3.2 Thước mớn nước3.3 Dấu chuyên chở 4 Chương IV: Các đặc tính cơ bản của tàu thuyền

5 54.1 Các đặc tính khai thác của tàu thuyền4.2 Các đặc tính hoạt động của tàu thuyền

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 25 5

b) Tên môn học: MÁY TÀU THUỶ- Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được cấu tạo,

nguyên lý làm việc của động cơ, tính năng tác dụng của các hệ thống và một số trang thiết bị phụ trên tàu; làm tốt các công tác kiểm tra, chăm sóc và bảo dưỡng động cơ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen

8 81.1 Khái niệm về động cơ1.2 Các bộ phận cơ bản của động cơ1.3 Các định nghĩa cơ bản1.4 Động cơ diezen bốn kỳ1.5 Động cơ diezen hai kỳ2 Chương II: Cấu tạo động cơ

4 42.1 Phần tĩnh2.2 Phần động3 Chương III:Các hệ thống của động cơ

14 143.1 Hệ thống phân phối khí3.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ diezen3.3 Hệ thống bôi trơn3.4 Hệ thống làm mát4 Chương IV: Chăm sóc bảo quản động cơ 2 24.1 Quy trình vận hành động cơ

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

c) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN- Mã số: MH 03- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững sơ đồ các hệ

thống sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam); biết chiều dài, địa danh của các con sông; thuộc các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa chính ở khu vực (Bắc hoặc Nam).

- Nội dung:

56

Page 57: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Khái quát chung của sông, kênh Việt Nam

1 11.1 Sông, kênh đối với vận tải ĐTNĐ1.2 Tính chất chung1.3 Đặc điểm chung2 Chương II: Các hệ thống sông chính

10 102.1 Các hệ thống sông chính miền Bắc2.2 Các hệ thống sông chính miền Trung2.3 Các hệ thống sông chính miền Nam3 Chương III: Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính

17 173.1 Các tuyến vận tải ĐTNĐ ở miền Bắc 3.2 Các tuyến vận tải ĐTNĐ ở miền Trung 3.3 Các tuyến vận tải ĐTNĐ ở miền Nam

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

d) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 04- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu các quy tắc giao

thông và tín hiệu của phương tiện; thuộc các loại báo hiệu đường thuỷ nội địa Việt Nam; nắm được trách nhiệm của thuyền trưởng, thuyền phó; biết các quy định về hoạt động của phương tiện taị vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần 1. Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện14 141.1 Quy tắc giao thông

1.2 Tín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ2 Phần 2. Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa

12 122.1 Quy định chung2.2 Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐ Việt Nam2.3 Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam3 Phần 3. Trách nhiệm của thuyền trưởng, thuyền phó

5 53.1 Trách nhiệm của thuyền trưởng3.2 Trách nhiệm của thuyền phó 13.3 Trách nhiệm của thuyền phó 24 Phần 4. Hoạt động của phương tiện tại vùng nước cảng,

bến thuỷ nội địa 3 34.1 Thủ tục phương tiện thuỷ vào và rời cảng, bến4.2 Hoạt động của phương tiện thuỷ tại cảng, bến

57

Page 58: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

5 Phần 5. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐTNĐ

5 55.1 Vi phạm quy định về phương tiện thủy nội địa5.2 Vi phạm quy định về thuyền viên, người lái phương

tiện5.3 Vi phạm quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện 6 Phần 6. Giới thiệu văn bản mới 2 2

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 45 45

đ) Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU- Mã số: MD 05- Thời gian: 105 tiết - Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng nắm vững nguyên lý điều

động tàu; nắm vững kỹ thuật điều động tàu tự hành trong mọi trường hợp và điều động tàu an toàn trong mọi trường hợp.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Nguyên lý điều động tàu thuỷ

10 10

1.1 Bánh lái1.2 Chân vịt1.3 Tàu hai chân vịt1.4 Tàu ba chân vịt1.5 Quán tính tàu thuỷ1.6 Vòng quay trở1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều động tàu thuỷ2 Chương II: Kỹ thuật cơ bản về điều động tàu tự hành

55 15 40

2.1 Điều động tàu rời, cập bến2.2 Điều động tàu quay trở2.3 Điều động tàu qua cầu2.4 Điều động tàu đi qua chập tiêu2.5 Điều động tàu thả, thu neo3 Chương III: Điều động tàu trong một số tình huống đặc

biệt

35 10 25

3.1 Điều động tàu trong trường hợp khi đang đi trên tàu có người ngã xuống nước

3.2 Điều động tàu trong sương mù3.3 Điều động tàu trong mùa lũ, bão3.4 Điều động tàu khi trên tàu có hoả hoạn3.5 Điều động tàu khi đang đi bị cạn đột ngột3.6 Điều động tàu vào, ra cạn theo dự kiến

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 105 35 70

58

Page 59: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

e) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI.- Mã số: MH 06.- Thời gian: 45 tiết. - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những vấn đề

cơ bản trong quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách; biết phương pháp tính toán một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế vận tải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải ĐTNĐ2 21.1 Vị trí, vai trò

1.2 Đặc điểm 2 Vận tải hàng hoá

18 182.1 Khái niệm và phân loại tàu chở hàng2.2 Một số vấn đề chung về hàng hoá2.3 Phương pháp vận chuyển một số loại hàng2.4 Quy đinh về vận tải hàng hoá ĐTNĐ3 Vận tải hành khách

8 83.1 Khái niệm về phương tiện chở khách3.2 Quy đinh về vận tải hành khách ĐTNĐ4 Kinh tế vận tải

14 10 54.1 Những hình thức công tác của đoàn tàu vận tải4.2 Các chỉ tiêu vận tải hàng hoá và hành khách4.3 Năng suất lao động và năng suất phương tiện4.4 Cách tính nhiên liệu cho một chuyến đi

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 45 40 5

f) Tên môn học: HÀNG HẢI VÀ THIẾT BỊ HÀNG HẢI- Mã số: MH 07- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng biết khái niệm về kinh

độ, vĩ độ, toạ độ địa dư, các đơn vị dùng trong hàng hải; theo dõi được vết đi và vị trí của tàu trong từng thời điểm trên bản đồ; vận hành được các thiết bị hàng hải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Địa Văn 22 12 101.1 Hình dạng và kích thước quả đất1.2 Các đường điểm cơ bản1.3 Các đơn vị dùng trong hàng hải1.4 Toạ độ địa dư của một điểm

59

Page 60: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

1.5 Hệ thống phân chia chân trời1.6 Hướng thật - Phương vị thật - Góc mạn1.7 Cấu tạo hải đồ1.8 La bàn từ1.9 Thao tác hải đồ1.10 Thực hành thao tác2 Chương II: Máy điện hàng hải

21 16 52.1 Hệ thống định vị toàn cầu GPS2.2 Máy đo sâu dùng âm thanh2.3 Tốc độ kế2.4 Radar

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 45 30 15

g) Tên môn học: KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN - Mã số: MH 08- Thời gian: 30 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được một số điều

kiện thiên nhiên và ảnh hưởng của nó đối với điều động tàu thuỷ; biết dự báo thời tiết thông qua quan sát các hiện tượng thiên nhiên; biết quy luật dòng chảy và tính toán thủy triều.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Khí tượng

12 10 2

1.1 Thành phần lớp khí quyển gần mặt đất1.2 Phân lớp khí quyển theo chiều thẳng đứng1.3 Thời tiết và các yếu tố tạo thành thời tiết1.4 Bão nhiệt đới1.5 Bão ở Việt Nam2 Chương II: Thuỷ văn

5 52.1 Hải lưu2.2 Sóng 2.3 Khái niệm các dòng chảy3 Chương III: Thuỷ triều

11 7 43.1 Mực nước trung bình và nguyên nhân dao động mực

nước biển3.2 Hiện tượng thuỷ triều, nguyên nhân gây ra thuỷ triều3.3 Bảng thuỷ triều và cách tra

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 24 6

Điều 11. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng thuyền trưởng hạng nhì1. Quy định chung

60

Page 61: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

a) Tên nghề: Thuyền trưởng hạng nhìb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 5đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng thuyền trưởng hạng nhì2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Áp dụng và nắm vững Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa, Bộ Luật Hàng

hải nhằm phục vụ cho các hoạt động của tàu; biết được các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐTNĐ; nắm vững sơ đồ và nguyên lý hoạt động của một số trang thiết bị thông tin vô tuyến ở trên tàu; nắm vững kỹ thuật điều động tàu tự hành, phà và các loại đoàn lai dắt; biết giải quyết các tranh chấp hợp đồng vận chuyển và các sự cố thương vụ; nắm vững sơ đồ các hệ thống sông, kênh và đặc điểm chi tiết các con sông chính ở khu vực (Bắc hoặc Nam); thuộc các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa chính ở khu vực (Bắc hoặc Nam).

b) Kỹ năng:Sử dụng thành thạo các thiết bị thông tin liên lạc trong mọi tình huống phục vụ công

tác khai thác tàu, công tác tìm kiếm cứu nạn; thực hiện đầy đủ các công việc liên quan đến hợp đồng vận tải, giải quyết linh hoạt các tranh chấp hợp đồng vận chuyển và các sự cố thương vụ; thành thạo kỹ thuật điều động tàu tự hành, phà và các loại đoàn lai dắt một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn khi hành trình, ra vào bến, neo đậu.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 10,5 tuần- Thời gian các hoạt động chung: 0,5 tuần- Thời gian học tập: 10 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 9,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 165 giờ- Thời gian học thực hành: 120 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 45 45MH 02 Thông tin vô tuyến 30 20 10MD 03 Điều động tàu 135 35 100MH 04 Kinh tế vận tải 45 35 10MH 05 Luồng chạy tàu thuyền 30 30

Tổng cộng 285 165 1205. Thi kết thúc môn học:

STT Môn thi Hình thức thi 01 Luật giao thông đường thuỷ nội địa Trắc nghiệm02 Điều động tàu Thực hành

61

Page 62: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 01- Thời gian: 45 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu, áp dụng đúng các

quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện; thuộc các loại báo hiệu đường thuỷ nội địa Việt Nam; nắm được các chức danh và nhiệm vụ của thuyền trưởng, thuyền phó; biết được các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐTNĐ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần 1. Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện

10 101.1 Quy tắc giao thông1.2 Tín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ1.3 Cảng vụ và hoa tiêu ĐTNĐ2 Phần 2. Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam

9 92.1 Quy định chung2.2 Những quy định của quy tắc báo hiệu ĐTNĐ Việt Nam2.3 Các loại báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam3 Phần 3. Trách nhiệm thuyền viên

12 123.1 Trách nhiệm của các chức danh3.2 Quy định về định biên thuyền viên4 Phần 4. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực GTĐTNĐ

11 114.1 Vi phạm quy định về phương tiện thủy nội địa4.2 Vi phạm quy định về thuyền viên, người lái phương

tiện4.3 Vi phạm quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 45 45

b) Tên môn học: THÔNG TIN VÔ TUYẾN- Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được các khái niệm

cơ bản về thông tin vô tuyến ở đường thuỷ; nắm được sơ đồ và nguyên lý hoạt động của một số trang thiết bị thông tin vô tuyến ở trên tàu; hiểu được cách thu, phát một bức điện trong tình huống khẩn cấp ở đường thuỷ.

- Nội dung:

62

Page 63: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Đặc điểm cơ bản của dịch vụ thông tin di động hàng hải

3 31.1 Các quy định và thủ tục thông tin di động hàng hảiCác giấy tờ liên quan đến thiết bị VTĐPhân loại đài trạm trong liên lạc VTĐ hàng hải

2 Chương II: Các thiết bị thông tin trên tàu

12 10 2

2.1 Các thiết bị thông tin chính2.2 Hệ thống NAVTEX2.3 Phao định vị vô tuyến khẩn cấp EPIRB - thiết bị

EPIRB, VHF - DSC2.4 Thiết bị phản xạ Radar phục vụ cho tìm và cứu SART2.5 Vùng hoạt động của tàu theo hệ thống GMDSS2.6 Liên lạc chọ số DSC3 Chương III: Các phương thức thông tin liên lạc bằng

DSC và thoại trên sóng mặt bằng và VHF

9 5 4

A Đối với tàu3.1 Thông tin cấp cứu3.2 Thông tin khẩn cấp 3.3 thông tin an toànB Đối với đài bờ3.4 Thông tin cấp cứu3.5 Thông tin khẩn cấp 3.6 Thông tin an toàn4 Chương IV: Thủ tục thông tin thông thường

4 44.1 Thủ tục gọi tắt liên lạc bằng điện thoại4.2 Cước phí trong nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 20 10

c) Tên môđun: ĐIỀU ĐỘNG TÀU- Mã số: MD 03- Thời gian: 135 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng nắm vững kỹ thuật điều

động tàu tự hành, phà; nắm vững kỹ thuật điều động các loại đoàn lai dắt.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ )

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Điều động tàu tự hành

50 10 401.1 Điều động tàu rời, cập bến1.2 Điều động tàu thả và thu hai neo 1.3 Điều động tàu trong một số tình huống khẩn cấp

63

Page 64: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2 Chương II: Phà và điều động phà

5 52.1 Khái niệm chung về phà2.2 Điều động phà rời, cập bến2.3 Điều động phà sang sông3 Chương III: Kỹ thuật điều động đoàn lai kéo

35 10 253.1 Đặc điểm hoạt động của đoàn lai kéo 3.2 Điều động lai bắt dây lai - Điều chỉnh dây của đoàn3.3 Điều động đoàn lai kéo rời, cập bến3.4 Điều động đoàn lai kéo đi đường4 Chương IV:Kỹ thuật điều động đoàn lai đẩy và đoàn

lai áp mạn

40 10 304.1 Điều động đoàn lai áp mạn quay trở4.2 Tàu đẩy4.3 Đặc điểm hoạt động của đoàn lai đẩy4.4 Điều động đoàn lai đẩy

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 135 35 100

d) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 04- Thời gian: 45 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững những đặc

tính chung cơ bản của hàng hoá và phương pháp giao nhận hàng hoá; biết giải quyết các tranh chấp hợp đồng vận chuyển và các sự cố thương vụ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ )

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải ĐTNĐ1 11.1 Vị trí, vai trò

1.2 Đặc điểm 2 Quy định về vận tải hàng hoá và hành khách thuỷ nội

địa 3 32.1 Quy định về vận tải hàng hoá 2.2 Quy định về vận tải hành khách 3 Những vấn đề cơ bản về hàng hoá

5 5

3.1 Đặc tính cơ bản của hàng hoá3.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hàng hoá3.3 Nhãn hiệu hàng hoá3.4 Đo lường và kiểm đinh hàng hoá3.5 Lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hoá4 Năng suất lao động và năng suất phương tiện 7 5 24.1 Khái niệm4.2 Cách tính4.3 Ý nghĩa của việc nâng cao năng suất lao động và năng

64

Page 65: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

suất phương tiện4.4 Biện pháp nâng cao năng suất lao động và năng suất

phương tiện5 Giá thành vận chuyển

9 5 45.1 Khái niệm, ý nghĩa 5.2 Ảnh hưởng của giá thành tới nền kinh tế quốc dân5.3 Cách tính giá thành vận chuyển ĐTNĐ5.4 Biện pháp hạ giá thành vận chuyển 6 Thương vụ vận tải ĐTNĐ

18 14 46.1 Sự cố thương vụ6.2 Hợp đồng vận chuyển và giấy vận chuyển6.3 Giao nhận hàng hoá theo mớn nước phương tiện

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 45 35 10

đ) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU- Mã số: MH 05- Thời gian: 30 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững sơ đồ các hệ

thống sông, kênh ở khu vực; nắm vững đặc điểm chi tiết các con sông chính ở khu vực; thuộc các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa chính ở khu vực.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ )

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính

10 101.1 Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính ở miền Bắc1.2 Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính ở miền Trung 1.3 Các tuyến vận tải ĐTNĐ chính ở miền Nam2 Chương II: Đặc điểm chi tiết các con sông chính

18 182.1 Đặc điểm chi tiết các con sông chính ở miền Bắc2.2 Đặc điểm chi tiết các con sông chính ở miền Trung 2.3 Đặc điểm chi tiết các con sông chính ở miền Nam

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

Điều 12. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng thuyền trưởng hạng nhất1. Quy định chunga) Tên nghề: Thuyền trưởng hạng nhấtb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 5đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng thuyền trưởng hạng nhất2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:

65

Page 66: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Hiểu biết sâu sắc, áp dụng và nắm vững Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa, Bộ Luật Hàng hải nhằm phục vụ cho các hoạt động của tàu; hiểu áp dụng đúng các quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện cũng như các quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên đường biển; nắm được các quy định của cảng vụ, hoa tiêu; hiểu sâu các kiến thức cơ bản về máy vi tính, phát triển kỹ năng sử dụng máy vi tính và phần mềm đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học và thực tế; hiểu khái quát về hệ thống điều chỉnh tự động và nắm vững được cấu trúc cơ bản của các hệ thống đo lường; vận hành được các thiết bị hàng hải, theo dõi được vết đi, hướng đi và vị trí của tàu bảo đảm an toàn cho chuyến đi; biết áp dụng các thiết bị hàng hải vào điều động tàu một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn.

b) Kỹ năng:Sử dụng thành thạo các thiết bị thông tin liên lạc và các thiết bị hàng hải trong mọi

tình huống phục vụ công tác khai thác tàu, công tác tìm kiếm cứu nạn; thành thạo kỹ thuật điều động tàu tự hành, phà và các loại đoàn lai dắt một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn khi hành trình, ra vào bến, neo đậu.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 10,5 tuần- Thời gian các hoạt động chung: 0,5 tuần- Thời gian học tập: 10 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 9,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 129 giờ- Thời gian học thực hành: 166 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Pháp luật về Giao thông đường thủy nội địa 45 45MH 02 Công nghệ thông tin, tự động hoá trong điều khiển 45 27 18MH 03 Hàng hải và các thiết bị hàng hải 60 47 13MH 04 Kinh tế vận tải 45 45MD 05 Thực hành điều động 90 10 80

Tổng cộng 295 129 166

5. Thi kết thúc môn học:

STT Môn thi Hình thức thi 01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Điều động tàu Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 01

66

Page 67: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Thời gian: 45 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu, áp dụng đúng các

quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện; hiểu, áp dụng đúng các quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên đường biển; thuộc các loại báo hiệu đường thuỷ nội địa Việt Nam; nắm được các quy định của cảng vụ, hoa tiêu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần 1. Báo hiệu đường biển và đường thuỷ nội địa Việt Nam 19 191.1 Báo hiệu đường biển

1.2 Báo hiệu đường thuỷ nội địa Việt Nam2 Phần 2. Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên

đường biển17 172.1 Hành trình của tàu thuyền khi nhìn thấy nhau

2.2 Đèn và dấu hiệu2.3 Tín hiệu âm thanh và tín hiệu ánh sáng3 Phần 3. Hoa tiêu - Cảng vụ

3 33.1 Hoa tiêu hàng hải3.2 Cảng vụ4 Phần 4. An toàn trực ca

3 34.1 Tổ chức trên tàu4.2 Các chế độ hoạt động của tàu

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 45 45

b) Tên môn học: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG ĐIỀU KHIỂN

- Mã số: MH 02- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu sâu các kiến thức

cơ bản về máy vi tính; phát triển kỹ năng sử dụng máy vi tính và phần mềm; biết vận dụng kiến thức đã học và thực tế; hiểu khái quát về hệ thống điều chỉnh tự động; nắm vững được cấu trúc cơ bản của các hệ thống đo lường như hệ thống đo nhiệt độ, đo áp suất, đo lưu lượng, đo mức chất lỏng.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

Phần 1. Công nghệ thông tin 1 11 Chương I: Các kiến thức cơ bản1.1 Khái quát sự phát triển của máy vi tính1.2 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử

67

Page 68: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

1.3 Khái niệm phần cứng và phần mềm1.4 Các bộ phận cơ bản của hệ thống máy tính1.5 Hệ điều hành2 Chương II: Hệ điều hành MS - DOS

3 2 1

2.1 Giới thiệu về hệ điều hành MS - DOS2.2 Khởi động và tắt máy vi tính2.3 Các khái niệm cơ bản của MS - DOS2.4 Các lệnh cơ bản của DOS2.5 Virus máy tính3 Chương III: Chương trình Windows 9x

5 2 3

3.1 Giới thiệu chung3.2 Màn hình Windows 9x3.3 Khởi động các chương trình và mở các tệp tin dữ liệu3.4 Quản lý các hồ sơ và tệp tin bằng Windows Explorer3.5 Bảng điều khiển (Control panel)3.6 Internet & Email

10 4 6

4 Chương IV: Chương trình Microsoft Word 974.1 Giới thiệu về Microsoft Word 4.2 Soạn thảo, lưu và in văn bản4.3 Chèn các đối tượng vào văn bản4.4 Địng dạng văn bản4.5 Bảng biểu4.6 Các công cụ đồ hoạ5 Chương V: Chương trình Microsoft Excel 97

10 5 5

5.1 Giới thiệu chung5.2 Các khái niệm cơ bản5.3 Định dạng và in ấn bảng tính5.4 Các hàm mẫu thường dùng5.5 Một số thông báo lỗi khi sử dụng hàm5.6 Các bài tập ứng dụng

Phần 2. Tự động hoá trong điều khiển

6 3 31 Chương I: Hệ thống điều chỉnh tự động1.1 Một số khái niệm cơ bản1.2 Khái niệm về điều khiển lập trình2 Chương II: Hệ thống đo lường

7 72.1 Đo nhiệt độ2.2 Đo áp suất 2.3 Đo lưu lượng 2.4 Đo mức chất lỏng

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 45 27 18

c) Tên môn học: HÀNG HẢI VÀ CÁC THIẾT BỊ HÀNG HẢI- Mã số: MH 03- Thời gian: 60 tiết

68

Page 69: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng theo dõi được vết đi, hướng đi và vị trí của tàu trong từng thời điểm bảo đảm an toàn cho chuyến đi; vận hành được các thiết bị hàng hải.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Địa Văn

20 201.1 Ôn tập những khái niệm cơ bản1.2 Phương hướng trên mặt biển1.3 Hải đồ1.4 Phương pháp thao tác hải đồ2 Chương II: Thực hành thao tác hải đồ

20 5 152.1 Dụng cụ thao tác hải đồ2.2 Toán hải đồ cơ bản2.3 Thực hành thao tác hải đồ3 Chương III: Thiết bị hàng hải

15 10 53.1 Hệ thống định vị toàn cầu GPS3.2 Máy đo sâu hồi âm3.3 Máy đo tốc độ và khoảng cách3.4 Radar

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 60 35 25

d) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 04- Thời gian: 45 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng tổ chức, thực hiện một

chuyến đi vòng tròn một cách có hiệu quả.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I. Quản lý sản xuấtCác loại hình tổ chức của doanh nghiệpTổ chức làm việc theo nhóm

3 3

22.12.22.32.42.52.62.7

Chương II: Môi trường kinh doanh vận tảiMôi trường văn hoá xã hộiMôi trường chính trị - pháp luậtMôi trường kinh tếMội trường công nghệMôi trường vật chấtKhách hàngCác doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh

10 10

69

Page 70: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

33.13.23.2.13.2.23.2.3

Chương III. Hạch toán vận tải Khái niệmCách hạch toánCác khoản chi phíCác khoản thu cước phí và phụ phíHiệu quả kinh doanh

30 30

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 45 45

đ) tên môđun: THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU- Mã số: MD 05- Thời gian: 90 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng điều động tàu đơn và các

loại hình lai theo hạng bằng quy định một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn, biết áp dụng các thiết bị hàng hải vào điều động tàu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ )

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Đối với tàu đơn

45 5 40

1.1 Điều động tàu rời, cập cầu khi có gió trong cầu thổi ra, chướng ngại vật mũi, lái

1.2 Điều động tàu rời, cập cầu khi có gió ngoài cầu thổi vào, chướng ngại vật mũi, lái

1.3 Điều động tàu bắt chập tiêu tim luồng phía sau lái khi hành trình nước xuôi, gió ngang

1.4 Điều động tàu bắt chập tiêu tim luồng phía sau lái khi hành trình nước ngược, gió ngang

1.5 Điều động tàu vớt người ngã xuống nước khi đang hành trình nước ngược

1.6 Điều động tàu vớt người ngã xuống nước khi đang hành trình nước xuôi

1.7 Thao tác hải đồ, sử dụng các thiết bị hàng hải như radar, định vị vệ tinh, la bàn để điều động tàu hành trình khi thời tiết xấu, tầm nhìn xa bị hạn chế

2 Đối với đội hình lai đẩy, kéo

40 5 35

2.1 Điều động đoàn lai đẩy, kéo rời, cập cầu khi có gió trong cầu thổi ra, chướng ngại vật mũi, lái

2.2 Đối với đội hình lai đẩy, kéo rời, cập cầu khi có gió ngoài cầu thổi vào, chướng ngại vật mũi, lái

2.3 Điều động đoàn lai đẩy, kéo bắt chập tiêu tim luồng phía sau lái khi hành trình nước xuôi, gió ngang

2.4 Điều động đoàn lai đẩy, kéo bắt chập tiêu tim luồng phía sau lái khi hành trình nước ngược, gió ngang

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 90 10 80

70

Page 71: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Điều 13. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng máy trưởng hạng ba1. Quy định chunga) Tên nghề: Máy trưởng hạng bab) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 5đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng máy trưởng hạng ba2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:- Hiểu đầy đủ nguyên lý cấu tạo của động cơ; nắm được đặc điểm cấu tạo, yêu cầu

và vật liệu chế tạo và quá trình hoạt động của các chi tiết chính của động cơ; hiểu một cách cơ bản về cơ học, về điện, về vật liệu kim loại, đọc và vẽ được những chi tiết đơn giản để miêu tả hình dáng kích thước, nắm bắt được về an toàn, về cấu trúc tàu; nắm chắc về quy trình, sử dụng thành thạo các hệ thống động lực trên tàu; phát hiện được nguyên nhân hư hỏng thông thường của động cơ; biết tính toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng động cơ.

b) Kỹ năng:Chỉ huy và hướng dẫn thợ máy thực hành nhiệm vụ của ngưòi máy trưởng; sửa chữa

bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ cho động cơ; phát hiện chính xác các hiện tượng hư hỏng để đề ra các phương án sửa chữa chính xác; có chức năng lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị, phụ tùng thay thế.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 13 tuần- Thời gian các hoạt động chung: 0,5 tuần- Thời gian học tập: 12 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 11,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 191 giờ- Thời gian học thực hành: 169 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Vẽ kỹ thuật 30 30MH 02 Điện tàu 45 36 9MD 03 Máy tàu thủy 135 86 49MH 04 Kinh tế vận tải 30 23 7MH 05 Thực hành vận hành máy tàu 120 16 104

Tổng cộng 360 191 1695. Thi kết thúc môn học:

STT Môn thi Hình thức thi01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Vận hành máy Thực hành

71

Page 72: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

6. Đề cương chi tiết chương trình của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môn học : VẼ KỸ THUẬT- Mã số: MH 01- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững được kiến

thức vẽ kỹ thuật, áp dụng các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật theo TCVN; đọc và vẽ được vật thể đơn giản, trình bày bằng phương pháp hình chiếu vuông góp, hình chiếu trục đo, hình cắt, mặt cắt; biết phân loại bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và sơ đồ ký hiệu hình biểu diễn quy ước.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Vật liệu, dụng cụ và cách sử dụng2 21.1 Vật liệu vẽ và cách sử dụng

1.2 Dụng cụ vẽ và cách sử dụng2 Chương II: Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật

2 2

2.1 Khổ giấy2.2 Khung bản vẽ và khung tên2.3 Tỷ lệ 2.4 Đường nét 2.5 Chữ viết 2.6 Ghi kích thước3 Chương III: Vẽ hình học

4 43.1 Dựng hình cơ bản3.2 Chia đều đường tròn3.3 Vẽ một số đường cong hình học3.4 Đường thân khai4 Chương IV: Hình chiếu vuông góc

10 104.1 Khái niệm về các phép chiếu4.2 Hình chiếu của điểm, đường thẳng và mặt phẳng4.3 Hình chiếu của khối hình học4.4 Kích thước của khối hình học5 Chương V: Hình chiếu của vật thể

10 105.1 Các loại hình chiếu5.2 Cách vẽ hình chiếu vật thể5.3 Cách ghi kích thước của vật thể5.4 Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

b) Tên môn học : ĐIỆN TÀU THUỶ

- Mã số: MH 03- Thời gian: 45 tiết

72

Page 73: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu được ý nghĩa các đại lượng trong mạch điện và mối quan hệ giữa các đại lượng trong mạch điện; biết mắc một số mạch điện cơ bản và cách đo điện áp, đo dòng điện của mạch; biết ứng dụng các hiện tượng điện từ cơ bản để nghiên cứu máy điện, khí cụ điện; biết đấu các mạch điện đơn giản trên tàu và lập được quy trình sử dụng; làm được công việc chăm sóc thường xuyên đối với ắc quy, máy điện, khí cụ điện trên tàu; biết khắc phục một số sự cố thông thường khi sử dụng mạch điện.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Hệ thống kiến thức kỹ thuật điện10 7 31.1 Khái niệm cơ bản về mạch điện

1.2 Một số hiện tượng cơ điện từ cơ bản2 Chương II: Điện tàu thuỷ

30 24 62.1 Ắc quy axít2.2 Máy điện trên tàu thuỷ2.3 Mạch điện trên tàu thuỷ

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 45 36 9

c) Tên môđun: MÁY TÀU THUỶ- Mã số: MD 03- Thời gian: 135 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng nắm được những kiến

thức cơ bản về động cơ diezen, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các máy phụ phục vụ cho động cơ đặt trên tàu; biết cách sử dụng, chăm sóc và bảo quản, đảm bảo đạt hiệu quả cao trong quá trình khai thác động cơ diezen; nắm bắt được các kỹ năng tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng thông thường của động cơ; biết chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng tốt các hệ thống đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác động cơ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen

9 9

1.1 Một số nhãn hiệu của động cơ1.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 4 kỳ1.3 Động cơ diezen 2 kỳ1.4 So sánh ưu nhược điểm của động cơ diezen 4 kỳ với

động cơ diezen 2 kỳ1.5 Tăng áp cho động cơ (mục đích, phương pháp)2 Chương II: Cấu tạo, quy trình tháo lắp động cơ 13 132.1 Cấu tạo phần tĩnh

73

Page 74: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.2 Cấu tạo phần động2.3 Công tác chuẩn bị tháo lắp động cơ 2.4 Quy trình tháo lắp động cơ trong trường hợp động cơ

có hai nửa đầu to biên lắp bằng bulông êcu, bulông gugiông

2.5 Quy trình tháo lắp động cơ trong trường hợp hai nửa đầu to lắp bằng chốt hình côn

3 Chương III: Các loại dụng cụ đo lường, các loại dấu, kẹp chì, zoăng đệm, phanh hãm và cách sử dụng

15 5 10

3.1 Căn lá (dơdocăn)3.2 Thước cặp3.3 Panme đo ngoài, đo trong3.4 Đồng hồ đo3.5 Mục đích của việc đánh dấu và cách đánh dấu3.6 Công dụng của kẹp chì và cách kẹp chì3.7 công dụng của các loại phanh hãm và cách lắp phanh3.8 Các loại zoăng đệm và cách sử dụng4 Chương IV: Quy trình tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp

ráp nắp xilanh và cụm piston – biên

18 6 124.1 Quy trình tháo, lắp nắp xilanh và cụm piston – biên 4.2 Kiểm tra các dạng hư hỏng của nắp xilanh, cụm

piston – biên và các phương án sửa chữa 4.3 Những sự cố có thể xảy ra trong quá trình lắp ráp, sửa

chữa, vận hành và biện pháp khắc phục 5 Chương V: Hệ thống phân phối khí

10 7 3

5.1 Cụm supap (nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo)5.2 Các phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt su páp5.3 Phương pháp xác định góc nạp, thải khí 5.4 Con đội, đòn gánh, đũa đẩy (phân loại, công dụng)5.5 Vít điều chỉnh khe hở nhiệt5.6 Trục cam (nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo)5.7 Giới thiệu các phương pháp dẫn động trục cam6 Chương VI: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ

diezen22 15 7

6.1 Bơm cao áp (nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại)6.2 Bơm cao áp kiểu BOS (cấu tạo, nguyên lý hoạt động)6.3 Bộ điều tốc (công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động)6.4 Bộ phun nhiên liệu6.5 Các kiểu buồng cháy (buồng cháy thống nhất, buồng

cháy ngăn cách: cấu tạo, ưu nhược điểm)6.6 Bơm chuyển nhiên liệu (bơm chuyển nhiên liệu kiểu

piston, bơm chuyển nhiên liệu kiểu phiến gạt: sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)

6.7 Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm chuyển nhiên liệu6.8 Kiểm tra góc phun sớm nhiên liệu6.9 Đặt bơm cao áp6.10 Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện

74

Page 75: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

pháp khắc phục7 Chương VII: Hệ thống bôi trơn - làm mát

18 6 12

7.1 Hệ thống bôi trơn 7.2 Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm dầu nhờn7.3 Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa bầu mát7.4 Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các loại bầu lọc7.5 Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện

pháp khắc phục7.6 Hệ thống làm mát7.7 Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm nước7.8 Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa bầu mát8 Chương VIII: Hệ thống khởi động - đảo chiều

9 7 2

8.1 Yêu cầu của hệ thống khởi động bằng không khí nén8.2 Hệ thống khởi động bằng không khí nén kiểu trực tiếp

(sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)8.3 Hệ thống khởi động bằng không khí nén kiểu gián

tiếp (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động) 8.4 Máy nén khí 1 cấp (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt

động) 8.5 Bình chứa khí nén8.6 Mục đích của đảo chiều, các phương pháp đảo chiều8.7 Hộp số ma sát cơ giới (cấu tạo, nguyên lý hoạt động) 8.8 Quy trình tháo hộp số ma sát cơ giới8.9 Kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng nhỏ 8.10 Quy trình lắp ráp hộp số ma sát cơ giới8.11 Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện

pháp khắc phục9 Chương IX: Chăm sóc, bảo quản và vận hành động cơ

8 5 3

9.1 Những hiện tượng không bình thường khi động cơ đang làm việc; nguyên nhân, biện pháp khắc phục.

9.2 Những hiện tượng khói xả không bình thường; nguyên nhân, biện pháp khắc phục.

9.3 Nhận, bảo quản nhiên liệu, dầu nhờn trên tàu, cách thay dầu nhờn

9.4 Quy trình vận hành động cơ sau sửa chữa10 Chương X: Nhiệm vụ của máy trưởng 2 2

Kiểm tra 11 11Tổng cộng 135 86 49

d) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI- Mã số: MH 04- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những vấn đề

cơ bản trong quá trình vận chuyển hàng hoá và hành khách; biết phương pháp tính toán một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế vận tải.

- Nội dung:

75

Page 76: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Vị trí, vai trò và đặc điểm của ngành vận tải ĐTNĐ3 31.1 Vị trí, vai trò

1.2 Đặc điểm 2 Những hình thức công tác của đoàn tàu vận tải

5 52.1 Chuyến đi2.2 Chuyến đi vòng tròn3 Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá và hành khách

7 73.1 Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hoá 3.2 Các chỉ tiêu vận chuyển hành khách4 Năng suất lao động và năng suất phương tiện

7 3 44.1 Khái niệm 4.2 Cách tính 5 Cách tính nhiên liệu cho một chuyến đi 6 3 3

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 23 7

đ) Tên môn học: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU THỦY- Mã số: MH 05- Thời gian: 120 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng vận hành thành thạo

động cơ diezen tàu thuỷ theo quy trình vận hành, đảm bảo động cơ hoạt động ổn định, an toàn và có hiệu quả; biết cách kiểm tra, khắc phục một số hư hỏng trong quá trình vận hành động cơ.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Quy trình vận hành động cơ

45 5 401.1 Công tác chuẩn bị trước khi khởi động động cơ1.2 Khởi động động cơ1.3 Những công việc cần phải làm trước và sau khi ngừng

động cơ2 Chăm sóc và sử dụng các hệ thống phục vụ động cơ

68 8 60

2.1 Chăm sóc và sử dụng hệ thống phân phối khí2.2 Chăm sóc và sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu2.3 Chăm sóc và sử dụng hệ thống bôi trơn2.4 Chăm sóc và sử dụng hệ thống làm mát2.5 Chăm sóc và sử dụng hệ thống ly hợp và đảo chiều2.6 Chăm sóc và sử dụng hệ thống trục chân vịt3 Hồ sơ kỹ thuật 3 33.1 Lý lịch động cơ, cách sử dụng và bảo quản

76

Page 77: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.2 Biên bản kỹ thuật3.3 Nhật ký và cách ghi nhật ký

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 120 16 104

Điều 14. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng máy trưởng hạng nhì1. Quy định chunga) Tên nghề: Máy trưởng hạng nhìb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 4đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng máy trưởng hạng nhì2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:

Hiểu đầy đủ nguyên lý cấu tạo và quá trình hoạt động của các chi tiết chính của động cơ; nắm chắc về quy trình, sử dụng thành thạo các hệ thống động lực trên tàu; biết tính toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng động cơ.

b) Kỹ năng:Chỉ huy và hướng dẫn thợ máy thực hành nhiệm vụ của ngưòi máy trưởng; sửa chữa

bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ cho động cơ; phát hiện chính xác các hiện tượng hư hỏng để đề ra các phương án sửa chữa chính xác; đọc được mạch điện của một số máy thông dụng, sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp; có chức năng lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị, phụ tùng thay thế.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 8,5 tuần- Thời gian các hoạt động chung: 0,5 tuần- Thời gian học tập: 8 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 7,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 103 giờ- Thời gian học thực hành: 122 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MD 01 Điện tàu thủy 60 24 36MD 02 Máy tàu thủy 90 55 35MH 03 Kinh tế vận tải 30 21 9MH 04 Thực hành vận hành máy tàu 45 3 42

Tổng cộng 225 103 1225. Thi kết thúc môn học:

STT Nội dung thi Hình thức thi01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Vận hành máy, điện Thực hành

77

Page 78: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môđun: ĐIỆN TÀU THUỶ - Mã số: MD 01- Thời gian: 60 tiết- Mục tiêu:Học xong môđun này, người học có khả năng nắm được những kiến thức

cơ bản về kỹ thuật điện; được trang bị những kiến thức cơ bản về ắc quy, máy điện và một số khí cụ điện; biết phân tích các dạng sự cố của mạch điện; đấu được một số mạch điện cơ bản trên tàu thuỷ, biết xây dựng quy trình sử dụng mạch; biết cách kiểm tra, xác định một số hư hỏng của mạch điện va biện pháp khắc phục.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Ắc quy axít

10 3 7

1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động1.2 Các thông số kỹ thuật1.3 Các chế độ làm việc của ắc quy1.4 Đấu ghép ắc quy1.5 Các phương pháp nạp điện cho ắc quy1.6 Sử dụng, chăm sóc, bảo quản, bảo dưỡng và những lưu

ý khi sử dụng ắc quy1.7 Hư hỏng và các biện pháp phòng ngừa2 Chương II: Máy điện

22 10 12

2.1 Máy phát điện một chiều2.2 Máy phát điện xoay chiều 3 pha2.3 Máy biến áp - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động2.4 Xác định dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp2.5 Một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp2.6 Động cơ điện 1 chiều - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động2.7 Các thông số kỹ thuật của động cơ điện 1 chiều 2.8 Tháo lắp, bảo dưỡng, kiểm tra tình trạng kỹ thuật và

vận hành thử động cơ điện 1 chiều 2.9 Khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều 2.10 Động cơ điện không đồng bộ ba pha - Cấu tạo và

nguyên lý hoạt động 2.11 Các thông số kỹ thuật của động cơ điện không đồng bộ

ba pha 2.12 Đấu dây động cơ để sử dụng động cơ điện không đồng

bộ ba pha 2.13 Khởi động, đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ động

cơ điện không đồng bộ ba pha 2.14 Thí nghiệm máy điện6 Chương VI: Mạch điện trên tàu thuỷ 24 10 146.1 Khái niệm, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động

78

Page 79: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

của mạch điện khởi động động cơ diezen6.2 Đấu mạch khởi động và vận hành6.3 Sự cố thường gặp, biện pháp khắc phục6.4 Mạch điện chiếu sáng đèn hành trình6.5 Mạch điện chiếu sáng sinh hoạt6.6 Mạch điện tín hiệu chuông điện 1 chiều6.7 Mạch điện tín hiệu còi điện 1 chiều6.8 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục về

mạch điện tín hiệu âm thanh6.9 Mạch nạp ắc quy - Khái niệm, sơ đồ mạch, tiết chế

trong mạch nạp6.10 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch tiết chế 3 rơ

le6.11 Đấu mạch nạp và vận hành6.12 Những sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục

Kiểm tra 4 1 3Tổng cộng 60 24 36

b) Tên môđun: MÁY TÀU THUỶ - Mã số: MD 02- Thời gian: 90 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng nắm được và nâng cao

những kiến thức cơ bản về động cơ diezen, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các máy phụ phục vụ cho động cơ đặt trên tàu; biết cách sử dụng, chăm sóc và bảo quản, đảm bảo đạt hiệu quả cao trong quá trình khai thác động cơ diezen.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen

5 5

1.1 Các cách phân loại động cơ1.2 Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen 2 kỳ quét

thẳng qua supap (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đồ thị góc phân phối khí)

1.3 Tăng áp cho động 4 kỳ: tăng áp hỗn hợp nối tiếp và song song (sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)

2 Chương II: Cấu tạo động cơ - Quy trình tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa động cơ

27 17 10

2.1 Cấu tạo phần tĩnh2.2 Cấu tạo phần động2.3 Quy trình tháo, lắp nắp xilanh loại liền, loại rời 2.4 Kiểm tra các dạng hư hỏng của nắp xilanh và các

phương án sửa chữa 2.5 Kiểm tra và thay zoăng nắp xilanh 2.6 Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục2.7 Quy trình tháo, lắp cụm piston - biên

79

Page 80: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.8 Kiểm tra các dạng hư hỏng của cụm piston - biên và các phương án sửa chữa

2.9 Một số sự cố có thể xảy ra trong quá trình lắp ráp, sửa chữa, vận hành và biện pháp khắc phục

2.10 Quy trình tháo, lắp sơmi xylanh2.11 Kiểm tra các dạng hư hỏng của sơmi xylanh, thân sơmi

xylanh và các phương án sửa chữa 2.12 Kiểm tra chất lượng, những sự cố xảy ra sau sữa chữa,

lắp ráp và biện pháp khắc phục2.13 Quy trình tháo, lắp bệ đỡ trục2.14 Kiểm tra kỹ thuật (trục khuỷu, hộp trục khuỷu, bệ đỡ,

bạc lót, khe hở dầu)2.15 Kiểm tra các dạng hư hỏng và các phương án sửa chữa 2.16 Một số sự cố có thể xảy ra trong quá trình lắp ráp, sửa

chữa, vận hành và biện pháp khắc phục 3 Chương III: Các loại dụng cụ đo lường, cách sử

dụng - Các phương pháp kiểm tra và để khe hở dầu đầu to, đầu nhỏ biên

9 3 6

3.1 Thước cặp3.2 Panme đo ngoài, đo trong3.3 Đồng hồ đo (đo đường kính trong)3.4 Đồng hồ đo mặt phẳng3.5 Đồng hồ đo vòng/phút (đo tốc độ)3.6 Đồng hồ đo áp suất khí nén3.7 Đồng hồ đo độ co bóp của trục khuỷu3.8 Công tác bảo quản3.9 Kiểm tra chất lượng kỹ thuật đầu to, đầu nhỏ biên3.10 Các phương pháp để khe hở dầu đầu to, đầu nhỏ biên4 Chương IV: Hệ thống phân phối khí

10 6 4

4.1 Phương pháp tháo, lắp hệ thống phân phối khí 4.2 Kiểm tra các dạng hư hỏng của hệ thống và phương án

sửa chữa 4.3 Các phương án bố trí supap: sơ đồ cấu tạo, ưu nhược

điểm và phạm vi sử dụng4.4 Cụm supap (cấu tạo, hư hỏng và biện pháp khắc phục,

cách kiểm tra độ kín khít sau sửa chữa)4.5 Trục cam (cấu tạo, hư hỏng cách kiểm tra và biện pháp

sửa chữa)4.6 Các phương pháp dẫn động trục cam: dùng các bánh

răng hình trụ, dùng xích, dùng các bánh răng hình côn và trục trung gian (sơ đồ truyền động, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng)

4.7 Quy trình lắp đặt trục phân phối khí trong trường hợp không có dấu

5 Chương V: Hệ thống cung cấp nhiên liệuđộng cơ diezen

10 7 3

5.1 Bơm cao áp kiểu BOS

80

Page 81: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

5.2 Đặt bơm cao áp trong trường hợp không có dấu5.3 Bộ phun nhiên liệu (ôn lại cấu tạo, nguyên lý hoạt

động), hư hỏng, cách kiểm tra và biện pháp khắc phục 5.4 Kiểm tra, sửa chữa bơm chuyển nhiên liệu6 Chương VI: Hệ thống bôi trơn - làm mát

8 5 3

6.1 Bơm chuyển dầu nhờn dùng cho động cơ quay 2 chiều (cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hư hỏng, cách kiểm tra và biện pháp khắc phục)

6.2 Bầu lọc dầu nhờn kiểu phiến gạt (cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vệ sinh bầu lọc)

6.3 Bầu mát (cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hư hỏng, cách kiểm tra và biện pháp khắc phục)

6.4 Bơm dầu nhờn6.5 Bầu làm mát dầu nhờn, làm mát nước6.6 Bơm japi6.7 Bơm ly tâm (tháo, lắp bơm, kiểm tra hư hỏng, phương

án sủa chữa hư hỏng, kiểm tra chất lượng sau sửa chữa)6.8 Bơm piston (tháo, lắp bơm, kiểm tra hư hỏng, phương

án sủa chữa hư hỏng, kiểm tra chất lượng sau sửa chữa)6.9 Những hư hỏng, sự cố thường gặp và biện pháp khắc

phục7 Chương VII: Hệ thống khởi động - đảo chiều

10 7 3

7.1 Yêu cầu của hệ thống khởi động bằng không khí nén7.2 Các thiết bị của hệ thống khởi động kiểu trực tiếp, gián

tiếp: supap khởi động, hộp van khởi động (cấu tạo, nguyên lý hoạt động)

7.3 Van phân phối khí kiểu đĩa trượt (đĩa chia gió): cấu tạo, nguyên lý hoạt động

7.4 Phương pháp lắp, đặt đĩa chia gió7.5 Máy nén khí 3 cấp (cấu tạo, nguyên lý hoạt động) 7.6 Bình chứa khí nén (cấu tạo, cách kiểm tra)7.7 Những hư hỏng, sự cố thường gặp và biện pháp khắc

phục7.8 Đảo chiều trực tiếp bằng phương pháp di động trục cam

(sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động)7.9 Hộp số ma sát cơ giới7.10 Hộp số ma sát áp lực dầu (cấu tạo, nguyên lý làm việc.

Những hư hỏng, sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục)

8 Chương VIII: Hệ trục tàu 4 3 18.1 Ống bao trục chân vịt: cấu tạo, những điều cần chú ý

đối với hệ trục8.2 Phương pháp kiểm tra và cách điều chỉnh độ đồng tâm

hệ trục8.3 Các loại bệ chõi: bệ chõi thường, bệ chõi có con lăn

(công dụng, cấu tạo)8.4 Những hư hỏng, sự cố thường gặp và biện pháp khắc

81

Page 82: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

phục9 Chương IX: Chăm sóc và bảo quản động cơ 2 2

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 90 55 35

c) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI- Mã số: MH 03- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được phương pháp

tính toán một số chỉ tiêu cơ bản khi khai thác hệ thống động lực trong vận tải.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Vị trí, vai trò và đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa1 11.1 Vị trí, vai trò ngành vận tải thủy nội địa

1.2 Đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa2 Những hình thức công tác của đoàn tàu

2 22.1 Chuyến đi 2.2 Chuyến đi vòng tròn3 Các chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa và hành khách

5 53.1 Các chỉ tiêu vận chuyển hành hóa3.3 Các chỉ tiêu vận chuyển hành khách4 Năng suất lao động và năng suất phương tiện trong vận

tải thủy nội địa 6 2 44.1 Khái niệm4.2 Cách tính năng suất lao động và năng suất phương tiện5 Giá thành vận chuyển ĐTNĐ

11 6 55.1 Khái niệm5.2 Cấu tạo của giá thành5.3 Biện pháp hạ giá thành6 Các phương thức giao nhận hàng hoá 2 2

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 30 21 9

d). Tên môn học: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY TÀU THỦY- Mã số: MH 04- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được cấu tạo, tính

năng tác dụng và nguyên lý làm việc của các bộ phận, các hệ thống của động cơ; làm tốt công tác chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ; đảm bảo cho động cơ làm việc an toàn, vận hành, khai thác động cơ có hiệu quả cao nhất.

- Nội dung:STT Nội dung Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý Thực

82

Page 83: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

thuyết hành1 Quy trình vận hành động cơ

7 1 61.1 Công tác chuẩn bị trước khi khởi động động cơ1.2 Khởi động động cơ1.3 Những công việc cần phải làm trước và sau khi ngừng

động cơ2 Chăm sóc và sử dụng các hệ thống phục vụ động cơ

25 1 24

2.1 Chăm sóc và sử dụng hệ thống phân phối khí2.2 Chăm sóc và sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu2.3 Chăm sóc và sử dụng hệ thống bôi trơn2.4 Chăm sóc và sử dụng hệ thống làm mát2.5 Chăm sóc và sử dụng hệ thống ly hợp và đảo chiều2.6 Chăm sóc và sử dụng hệ thống điện2.7 Chăm sóc và sử dụng hệ thống trục chân vịt3 Hồ sơ kỹ thuật

10 1 93.1 Lý lịch động cơ, cách sử dụng và bảo quản3.2 Biên bản kỹ thuật3.3 Nhật ký và cách ghi nhật ký máy

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 45 3 42

Điều 15. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng máy trưởng hạng nhất1. Quy định chunga) Tên nghề: Máy trưởng hạng nhấtb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học, môđun đào tạo: 4đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng máy trưởng hạng nhất2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Chỉ huy và hướng dẫn thợ máy thực hành nhiệm vụ của ngưòi máy trưởng; thành

thạo kỹ thuật khai thác các hệ thống điện, hệ thống động lực, các thiết bị máy móc trong mọi tình huống phục vụ công tác khai thác tàu một cách chuẩn xác, an toàn và hiệu quả; sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ cho động cơ; phát hiện chính xác các hiện tượng hư hỏng để đề ra các phương án sửa chữa chính xác; lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị, phụ tùng thay thế.

b) Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các thiết bị thông tin liên lạc và các thiết bị hàng hải trong mọi

tình huống phục vụ công tác khai thác tàu, công tác tìm kiếm cứu nạn; thành thạo kỹ thuật điều động tàu tự hành, phà và các loại đoàn lai dắt một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn khi hành trình, ra vào bến, neo đậu.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 8,5 tuần- Thời gian các hoạt động chung: 0,5 tuần- Thời gian học tập: 8 tuần

+ Thời gian thực học tối thiểu: 7,5 tuần+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 0,5 tuần

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

83

Page 84: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Thời gian học lý thuyết: 126 giờ- Thời gian học thực hành: 99 giờ

4. Phân bổ thời gian các môn học, môđun đào tạo:

Mã MH, MĐ Tên môn học, môđun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MD 01 Điện tàu thủy (Điện tàu thủy + Vận hành, sửa chữa điện tàu thuỷ) 45 19 26

MD 02 Máy tàu thủy (Máy chính + Máy phụ) 105 43 62

MH 03 Công nghệ thông tin, tự động hoá trong điều khiển 30 19 11

MH 04 Kinh tế vận tải 30 30Tổng cộng 225 126 99

5. Thi kết thúc môn học:

STT Nội dung thi Hình thức thi01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Vận hành máy, điện Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học, môđun đào tạo nghề:

a) Tên môđun: ĐIỆN TÀU THUỶ - Mã số: MD 01- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng nắm được những kiến

thức cơ bản về hệ thống điện một chiều 24V; hiểu biết về máy điện xoay chiều và trạm phát điện trên tàu thuỷ; biết phân tích các dạng sự cố của mạch điện; đấu được một số mạch điện 3 pha như mạch chiếu sáng, mạch điện máy phụ đơn giản; biết cách kiểm tra, xác định một số hư hỏng của mạch điện và biện pháp khắc phục; biết vận hành trạm phát điện 3 pha có công suất từ 50KW trở lên.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Hệ thống điện một chiều 24V trên tàu thuỷ nội địa 6 61.1 Sơ đồ hệ thống điện một chiều 24V

1.2 Quy trình sử dụng hệ thống điện một chiều 24V 2 Chương II: Máy điện xoay chiều 18 6 122.1 Máy phát điện xoay chiều 3 pha2.2 Máy biến áp - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động2.3 Xác định dây quấn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp

84

Page 85: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.4 Một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp2.5 Động cơ điện 3 pha2.6 Thí nghiệm máy điện3 Chương III: Thiết bị điện

12 4 83.1 Thiết bị đo và đo các đại lượng cơ bản3.2 Áptômát, khởi động từ4 Chương IV: Trạm phát điện

6 2 44.1 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của trạm phát điện4.2 Quy trình vận hành trạm phát điện

Kiểm tra 3 1 2Tổng cộng 45 19 26

b) Tên môđun: MÁY TÀU THUỶ- Mã số: MD 02- Thời gian: 105 tiết- Mục tiêu: Học xong môđun này, người học có khả năng hiểu sâu, hiểu rộng hơn về

cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ diezen cũng như các hệ thống và trang thiết bị phụ trên tàu; biết cách ứng dụng, sử dụng, chăm sóc và bảo quản, đảm bảo đạt hiệu quả cao trong quá trình khai thác động cơ diezen.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Nguyên lý hoạt động của động cơ diezen

19 9 10

1.1 Phân tích quá trình cháy trong động cơ diezen1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình cháy trong động

cơ diezen1.3 Tăng áp cho động 2 kỳ: sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt

động1.4 Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp

khắc phục2 Chương II: Cấu tạo động cơ

9 3 62.1 Phân tích yêu cầu, cấu tạo và nâng cao sức bền trục

khuỷu2.2 Ổ đỡ trục: yêu cầu, cấu tạo, các loại bạc trục, hư hỏng,

biện pháp khắc phục 3 Chương III: Hệ thống phân phối khí

9 3 6

3.1 Đặc điểm của biên dạng cam phân phối khí3.2 Cấu tạo một số dạng con đội, quan hệ lắp ghép giữa con

đội và cam3.3 Kiểm tra các dạng hư hỏng của hệ thống và biện pháp

khắc phục4 Chương IV: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ

Diezen12 5 7

4.1 Bơm cao áp, vòi phun và nguyên lý điều chỉnh lượng nhiên liệu của thiết bị này

85

Page 86: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4.2 Một số loại vòi phun thông dụng hiện nay: vòi phun 1 lỗ tia, nhiều lỗ tia (cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hư hỏng, cách kiểm tra và biện pháp khắc phục)

4.3 Bộ điều tốc: hư hỏng thông thường, biện pháp khắc phục

4.4 Kiểm tra các dạng hư hỏng của hệ thống và biện pháp khắc phục

5 Chương V: Hệ thống bôi trơn - làm mát

15 6 9

5.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, hư hỏng, cách kiểm tra và biện pháp khắc phục bơm chuyển dầu kiểu bánh răng trong

5.2 Bầu lọc dầu nhờn kiểu phiến gạt (cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vệ sinh bầu lọc)

5.3 Nguyên lý lọc dầu, máy lọc dầu ly tâm tự xả: cấu tạo, nguyên lý hoạt độngNhững hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

6 Chương VI: Hệ thống khởi động - đảo chiều

13 5 86.1 Khởi động động cơ bằng không khí nén dùng van

piston, khởi động bằng thiết bị thuỷ khí6.2 Đảo chiều bằng chân vịt biến bước6.3 Đảo chiều dùng cánh cửa nước7 Chương VII: Nhiên liệu và dầu nhờn

20 9 11

7.1 Những tính chất chủ yếu của nhiên liệu, các chỉ tiêu cơ bản của nhiên liệu diezen, những yêu cầu chung của nhiên liệu diezen

7.2 Tiêu chuẩn Việt Nam về diezen (TCVN5689-1998)7.3 Chọn nhiên liệu cho động cơ diezen tàu thuỷ7.4 Các tính chất lý hoá của dầu nhờn, các chỉ tiêu chất

lượng của dầu nhờn7.5 Dầu nhờn động cơ: chức năng và tính chất của dầu

nhờn động cơ, phân loại dầu nhờn động cơKiểm tra 8 3 5

Tổng cộng 105 43 62

c) Tên môn học: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG ĐIỀU KHIỂN

- Mã số: MH 03- Thời gian: 30 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu các kiến thức cơ

bản về máy vi tính; phát triển kỹ năng sử dụng máy vi tính và phần mềm; biết vận dụng kiến thức đã học và thực tế; hiểu khái quát về hệ thống điều chỉnh tự động; nắm vững được cấu trúc cơ bản của các hệ thống đo lường như hệ thống đo nhiệt độ , đo áp suất, đo lưu lượng, đo mức chất lỏng.

- Nội dung:

86

Page 87: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

Phần 1. Công nghệ thông tin

1 1

1 Chương I: Các kiến thức cơ bản1.1 Khái quát sự phát triển của máy vi tính1.2 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử1.3 Khái niệm phần cứng và phần mềm1.4 Các bộ phận cơ bản của hệ thống máy tính1.5 Hệ điều hành2 Chương II: Hệ điều hành MS - DOS

1 1

2.1 Giới thiệu về hệ điều hành MS - DOS2.2 Khởi động và tắt máy vi tính2.3 Các khái niệm cơ bản của MS - DOS2.4 Các lệnh cơ bản của DOS2.5 Virus máy tính3 Chương III: Chương trình Windows 9x

3 1 2

3.1 Giới thiệu chung3.2 Màn hình Windows 9x3.3 Khởi động các chương trình và mở các tệp tin dữ liệu3.4 Quản lý các hồ sơ và tệp tin bằng Windows Explorer3.5 Bảng điều khiển (Control panel)3.6 Internet & Email4 Chương IV: Chương trình Microsoft Word 97

5 2 3

4.1 Giới thiệu về Microsoft Word 4.2 Soạn thảo, lưu và in văn bản4.3 Chèn các đối tượng vào văn bản4.4 Địng dạng văn bản4.5 Bảng biểu4.6 Các công cụ đồ hoạ5 Chương V: Chương trình Microsoft Excel 97

5 1 3

5.1 Giới thiệu chung5.2 Các khái niệm cơ bản5.3 Định dạng và in ấn bảng tính5.4 Các hàm mẫu thường dùng5.5 Một số thông báo lỗi khi sử dụng hàm5.6 Các bài tập ứng dụng

Phần 2. Tự động hoá trong điều khiển

6 3 31 Chương I: Hệ thống điều chỉnh tự động1.1 Một số khái niệm cơ bản1.2 Khái niệm về điều khiển lập trình2 Chương II: Hệ thống đo lường

7 72.1 Đo nhiệt độ2.2 Đo áp suất 2.3 Đo lưu lượng 2.4 Đo mức chất lỏng

87

Page 88: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 30 19 11

d) Tên môn học: KINH TẾ VẬN TẢI - Mã số: MH 04- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng tổ chức, thực hiện một

chuyến đi vòng tròn một cách có hiệu quả.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

11.11.2

Chương I: Quản lý sản xuấtCác loại hình tổ chức của doanh nghiệpTổ chức làm việc theo nhóm

2 2

22.12.22.2.12.2.22.2.3

Chương II: Hạch toán vận tảiKhái niệmCách hạch toánCác khoản chi phíCác khoản thu cước phí, phụ phíHiệu quả kinh doanh

26 26

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

Mục 3CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN

Điều 16. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện thuỷ loại I tốc độ cao

1. Quy định chunga) Tên nghề: Điều khiển phương tiện thuỷ loại I tốc độ caob) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 2

đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ điều khiển phương tiện thuỷ loại I tốc độ cao2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Hiểu cấu trúc và tính năng của phương tiện thuỷ loại 1 tốc độ cao, nắm chắc phương

pháp điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao. b) Kỹ năng:Điều khiển được phương tiện thuỷ loại I tốc độ cao. 3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 65 giờ - Thời gian học tập:

88

Page 89: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

+ Thời gian thực học tối thiểu: 60 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 37 giờ- Thời gian học thực hành: 23 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Cấu trúc và thiết bị phương tiện thủy tốc độ cao 30 25 5MH 02 Điều động phương tiện thủy loại I tốc độ cao 30 12 18

Tổng cộng 60 37 23

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Môn kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Điều động Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học:

a) Tên môn học: CẤU TRÚC VÀ THIẾT BỊ PHƯƠNG TIỆN THUỶ LOẠI I TỐC ĐỘ CAO

- Mã số: MH 01.- Thời gian: 30 tiết

Mục tiêu:

Học xong môn học này, người học có khả năng nắm chắc cấu trúc và tính năng của phương tiện thủy tốc độ cao.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Khái niệm phương tiện thuỷ loại I tốc độ cao1 11.1 Định nghĩa

1.2 Phân loại2 Cấu trúc của phương tiện thuỷ loại 1 tốc độ cao

10 8 22.1 Kết cấu khung, vỏ phương tiện2.2 Những đặc tính của phương tiện tốc độ cao2.3 Hệ thống cánh ngầm3 Hệ thống lái

10 7 33.1 Máy lái điện3.2 Máy lái thuỷ lực3.3 Máy lái điện thuỷ lực4 Thiết bị hàng hải 7 7

89

Page 90: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4.1 Radar4.2 Hệ thống định vị toàn cầu4.3 Máy đo sâu hồi âm

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 25 5

b) Tên môn học: ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THUỶ LOẠI I TỐC ĐỘ CAO - Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết

Mục tiêu:

Học xong môn học này, người học có khả năng nắm chắc phương pháp điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Điều động phương tiện tốc độ cao rời, cập cầu. 6 2 42 Điều động phương tiện tốc độ cao đi đường.

15 6 9

2.1 Đi trong luồng lạch hẹp2.2 Chế độ lèn cánh2.3 Quay trở2.4 Quán tính của phương tiện tốc độ cao 2.5 Đi trong tầm nhìn xa bị hạn chế2.6 Xử lý khi cánh ngầm bị rác quấn2.7 Đi trong điều kiện sóng gió to3 Sử dụng các thiết bị Radar, GPS, máy đo sâu vào điều

động phương tiện thuỷ tốc độ cao 4 4

Kiểm tra 5 5Tổng cộng 30 12 18

Điều 17. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện thuỷ loại II tốc độ cao

1. Quy định chunga) Tên nghề: Điều khiển phương tiện thuỷ loại II tốc độ caob) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 2

đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ điều khiển phương tiện thuỷ loại II tốc độ cao2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Hiểu cấu trúc và tính năng của phương tiện thuỷ loại II tốc độ cao, nắm chắc

phương pháp điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao. b) Kỹ năng:Điều khiển được phương tiện thuỷ loại II tốc độ cao.

90

Page 91: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 25 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 20 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 09 giờ- Thời gian học thực hành: 11 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 An toàn cơ bản 6 3 3MH 02 Điều động phương tiện thủy loại II tốc độ cao 14 6 8

Tổng cộng 20 9 11

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Điều động Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn:

a) Tên môn học: AN TOÀN CƠ BẢN- Mã số: MH 01- Thời gian: 06 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng, sử dụng được các trang

bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Trang bị cứu sinh 2 1 12 Trang bị cứu hoả 2 1 13 Trang bị cứu đắm 2 1 1

Kiểm traTổng cộng 6 3 3

b) Tên môn học: ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THUỶ LOẠI II TỐC ĐỘ CAO- Mã số: MH 02- Thời gian: 14 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm chắc nguyên lý điều

động phương tiện thuỷ tốc độ cao.

91

Page 92: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Nguyên lý cơ bản

2 21.1 Hệ thống lái1.2 Chân vịt1.3 Quay trở1.4 Nguyên lý điều khiển bánh lái khi chạy tiến, chạy lùi2 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao

10 4 6

2.1 Lắp ráp máy hệ thống khởi động, bộ phận cung cấp nhiên liệu xuồng, kiểm tra và thử máy

2.2 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao ra bến, vào bến2.3 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao đi đường khi có

ảnh hưởng của dòng chảy, sóng gió, tàu lớn2.4 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao quay trở2.5 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao vớt người ngã

xuống nướcKiểm tra 2 2

Tổng cộng 14 6 8

Điều 18. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện thuỷ nội địa đi ven bờ biển trong phạm vi tuyến đường thuỷ nội địa đã được công bố

1. Quy định chunga) Tên nghề: Điều khiển phương tiện thuỷ nội địa đi ven bờ biểnb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 3

đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ điều khiển phương tiện thuỷ nội địa đi ven bờ biển

2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Biết khái niệm về kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa dư, các đơn vị dùng trong hàng hải; theo

dõi được vết đi và vị trí của tàu trong từng thời điểm trên bản đồ; thuộc các loại báo hiệu đường biển; nắm được các quy định của cảng vụ, hoa tiêu, điều động tàu trên biển một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn.

b) Kỹ năng:Vận hành, áp dụng được các thiết bị hàng hải vào điều động tàu; nhận biết được các

hiện tượng thời tiết cũng như thu nhận và đọc các bản tin thời tiết và biết cách phòng tránh, áp dụng đúng các quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên đường biển vào thực tế.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 120 giờ- Thời gian học tập:

92

Page 93: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

+ Thời gian thực học tối thiểu: 105 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 15 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 50 giờ- Thời gian học thực hành: 55 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Hàng hải 30 21 9MH 02 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 30 30MH 03 Thực hành điều động 45 45

Tổng cộng 105 50 555. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Điều động phương tiện đi ven biển Thực hành

6. Đề cương chi tiết chương trình của từng môn học:

a) Tên môn học: HÀNG HẢI- Mã số: MH 01- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng biết khái niệm về kinh

độ, vĩ độ, toạ độ địa dư, các đơn vị dùng trong hàng hải; theo dõi được vết đi và vị trí của tàu trong từng thời điểm trên bản đồ; vận hành được các thiết bị hàng hải; có khả năng nhận biết các hiện tượng thời tiết cũng như thu nhận và đọc các bản tin thời tiết và biết cách phòng tránh.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Chương I: Địa Văn

13 8 5

1.1 Ôn tập những khái niệm cơ bản (hình dạng và kích thước quả đất, các đường điểm cơ bản, các đơn vị dùng trong hàng hải, toạ độ địa dư của một điểm)

1.2 Phương hướng trên mặt biển1.3 Hải đồ1.4 Thao tác hải đồ1.5 Xác định vị trí tàu bằng mục tiêu nhìn thấy và radar1.6 Thực hành2 Chương II: Thiết bị hàng hải 7 3 42.1 Hệ thống định vị toàn cầu GPS2.2 Máy đo sâu hồi âm

93

Page 94: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.3 Máy đo tốc độ và khoảng cách2.4 Radar2.5 Thực hành3 Chương III: Khí tượng thuỷ văn

7 7

3.1 Thành phần lớp khí quyển gần mặt đất3.2 Phân lớp khí quyển theo chiều thắng đứng3.3 Thời tiết và các yếu tố tạo thành thời tiết3.4 Bão nhiệt đới3.5 Bão ở Việt Nam3.6 Hải lưu

Kiểm tra 3 3Tổng cộng 30 21 9

b) Tên môn học: BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM.- Mã số: MH 02- Thời gian: 30 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng thuộc các loại báo hiệu

đường biển; hiểu, áp dụng đúng các quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên đường biển; nắm được các quy định của cảng vụ, hoa tiêu.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần 1. Báo hiệu, tín hiệu đường biển3 31.1 Quy định chung

1.2 Các loại báo hiệu, tín hiệu đường biển 2 Phần 2. Quy tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên

đường biển20 202.1 Hành trình của tàu thuyền khi nhìn thấy nhau

2.2 Đèn và dấu hiệu2.3 Tín hiệu âm thanh và tín hiệu ánh sáng3 Phần 3: Hoa tiêu - Cảng vụ

5 53.1 Hoa tiêu hàng hải3.2 Cảng vụ3.3 An toàn trên biển

Kiểm tra 2 2Tổng cộng 30 30

c) Tên môn học: THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU- Mã số: MH 03- Thời gian: 45 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng điều động tàu trên biển

một cách thành thạo, chuẩn xác và an toàn; biết áp dụng các thiết bị hàng hải vào điều động tàu.

- Nội dung:

94

Page 95: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ )

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Điều động tàu rời cầu

10 101.1 Điều động tàu rời cầu trong điều kiện nước, gió êm1.2 Điều động tàu rời cầu khi có chướng ngại vật khống

chế mũi, lái1.3 Điều động tàu rời cầu khi có gió ngoài cầu thổi vào2 Điều động tàu đi theo hướng la bàn

5 52.1 Điều động tàu đi theo hướng la bàn trong điều kiện

không ảnh hưởng của gió, dòng chảy2.2 Điều động tàu đi theo hướng la bàn trong khi chịu ảnh

hưởng của gió, dòng chảy3 Điều động tàu vớt người ngã xuống nước

10 103.1 Điều động tàu vớt người ngã xuống nước theo kiểu

360o

3.2 Điều động tàu tìm và vớt người ngã khi không phát hiện kịp thời

4 Điều động tàu khi tầm nhìn xa bị hạn chế 5 54.1 Bằng radar

4.2 Bằng hệ thống GPS5 Điều động tàu cập cầu 10 10

Kiểm tra 5 8Tổng cộng 45 45

Điều 19. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở xăng, dầu

1. Quy định chunga) Tên nghề: An toàn làm việc trên phương tiện chở xăng, dầub) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 3đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở xăng,

dầu2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Nắm được khái niệm, tính chất, những thuật ngữ của xăng dầu để có kế hoạch trong

vận chuyển và xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; nắm được những quy định an toàn trên phương tiện chở xăng, dầu nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng con người;

b) Kỹ năng:Vận hành thành thạo hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người và

phương tiện tránh bị tổn thất. 3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 45 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 40 giờ

95

Page 96: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờb) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 22 giờ- Thời gian học thực hành: 18 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Giới thiệu về xăng dầu 10 10MH 02 An toàn làm việc trên phương tiện chở xăng, dầu 15 10 5

MH 03 Vận hành hệ thống làm hàng trên phương tiện chở xăng dầu 15 2 13

Tổng cộng 40 22 18

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm

6. Chương trình chi tiết của từng môn học:

a) Tên môn học: GIỚI THIỆU VỀ XĂNG DẦU- Mã số: MH 01.- Thời gian: 10 giờ. - Mục tiêu:Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được khái niệm,

tính chất, những thuật ngữ của xăng dầu để có kế hoạch trong vận chuyển và xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Khái niệm

10 10

2 Tính chất3 Các thuật ngữ4 Ô nhiễm do xăng dầu, khí hoá lỏng gây ra4.1 Ô nhiễm môi trường nước4.2 Ô nhiễm môi trường không khí

Tổng cộng 10 10

b) Tên môn học: AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ XĂNG DẦU- Mã số: MH 02- Thời gian: 15 giờ- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những quy

định an toàn trên phương tiện chở xăng dầu nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng con người

96

Page 97: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các quy định về an toàn 2 22 Công tác phòng chống cháy nổ trên phương tiện chở

xăng dầu

8 8

2.1 Nguyên nhân gây ra cháy nổ2.2 Nhiệm vụ và trách nhiệm của thuyền viên trong công

tác phòng chống cháy nổ2.3 Các yếu tố gây ra cháy nổ trên phương tiện chở xăng

dầu2.4 Trang thiết bị dụng cụ chữa cháy trên phương tiện chở

xăng dầu2.5 Tổ chức chữa cháy trên phương tiện chở xăng dầu2.6 Các phương pháp chữa cháy3 Thực hành ứng cứu khi bị cháy nổ trên tàu 5 5

Tổng cộng 15 10 5c) Tên môn học: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG

TIỆN CHỞ XĂNG DẦU- Mã số: MH 03- Thời gian: 15 giờ- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những nguyên

tắc cơ bản nhất trong quá trình vận hành hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tránh bị tổn thất.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Cấu trúc, trang thiết bị trên phương tiện chở xăng dầu2 21.1 Cấu trúc phương tiện chở xăng dầu

1.2 Trang thiết bị trên phương tiện chở xăng dầu2 Vận hành hệ thống làm hàng và an toàn, cứu sinh, cứu

hoả, phòng độc trên phương tiện chở xăng dầu

9 92.1 Công tác chuẩn bị2.2 Các thao tác vận hành2.3 Những điều cần chú ý khi vận hành giao nhận xăng

dầuKiểm tra 4 4

Tổng cộng 15 2 13

Điều 20. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hoá chất

1. Quy định chung

97

Page 98: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

a) Tên nghề: An toàn làm việc trên phương tiện chở hoá chấtb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 3đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hoá

chất2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Nắm được khái niệm, tính chất, những thuật ngữ của hoá chất để có kế hoạch trong

vận chuyển và xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; nắm được những quy định an toàn trên phương tiện chở hoá chất nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng con người

b) Kỹ năng:Vận hành thành thạo hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người và

phương tiện tránh bị tổn thất.3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 45 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 40 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 22 giờ- Thời gian học thực hành:18 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Giới thiệu về hoá chất. 10 10MH 02 An toàn làm việc trên phương tiện chở hoá chất. 15 10 5

MH 03 Vận hành hệ thống làm hàng trên phương tiện chở hoá chất. 15 2 13

Tổng cộng 40 22 18

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm

6. Đề cương chi tiết chương trình của từng môn học:

a) Tên môn học: GIỚI THIỆU VỀ HOÁ CHẤT- Mã số: MH 01- Thời gian: 10 tiết

98

Page 99: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được khái niệm, tính chất, những thuật ngữ và khả năng gây ô nhiễm của hoá chất để có kế hoạch trong vận chuyển và xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các thuật ngữ và khái niệm 5 52 Tính chất chung của hoá chất 1 13 Phân loại hàng hoá chất 3 34 Khả năng ô nhiễm của hoá chất 1 1

Tổng cộng 10 10

b) Tên môn học: AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HOÁ CHẤT- Mã số: MH 02- Thời gian: 15 giờ- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những quy

định an toàn trên phương tiện chở hoá chất và biết cách xử lý khi gặp sự cố trong quá trình làm viêc nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng con người

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các quy định về an toàn 2 22 Công tác phòng chống cháy nổ trên phương tiện chở

hoá chất

8 8

2.1 Nguyên nhân gây ra cháy nổ2.2 Nhiệm vụ và trách nhiệm của thuyền viên trong công

tác phòng chống cháy nổ2.3 Các yếu tố gây ra cháy nổ trên phương tiện chở hoá

chất 2.4 Trang thiết bị dụng cụ chữa cháy trên phương tiện chở

hoá chất 2.5 Tổ chức chữa cháy trên phương tiện chở hoá chất 2.6 Các phương pháp chữa cháy3 Thực hành ứng cứu khi có tình huống cháy, nổ, ngộ độc 5 5

Tổng cộng 15 10 5

c) Tên môn học: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HOÁ CHẤT

- Mã số: MH 03- Thời gian: 15 giờ - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu được đặc điểm, cấu

trúc và trang thiết bị trên phương tiện chở hoá chất; nắm vững quy trình vận hành trang thiết bị làm hàng hoá chất; biết cách bảo quản, bảo dưỡng các trang thiết bị làm hàng hoá

99

Page 100: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

chất; nắm được những nguyên tắc cơ bản nhất trong quá trình vận hành hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tránh bị tổn thất.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Cấu trúc, trang thiết bị trên phương tiện chở hoá chất2 21.1 Cấu trúc phương tiện chở hoá chất

1.2 Trang thiết bị trên phương tiện chở hoá chất2 Vận hành hệ thống làm hàng và an toàn, cứu sinh, cứu

hoả, phòng độc trên phương tiện chở xăng dầu9 92.1 Công tác chuẩn bị

2.2 Các thao tác vận hành2.3 Những điều cần chú ý khi vận hành giao nhận hoá chất

Kiểm tra 4 4Tổng cộng 15 2 13

Điều 21. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở khí hoá lỏng

1. Quy định chunga) Tên nghề: An toàn làm việc trên phương tiện chở khí hoá lỏngb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 3đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở khí

hoá lỏng2. Mục tiêu đào tạoc) Kiến thức:Nắm được khái niệm, tính chất, những thuật ngữ của khí hoá lỏng để có kế hoạch

trong vận chuyển và xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; nắm được những quy định an toàn trên phương tiện chở khí hoá lỏng nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng con người

d) Kỹ năng:Vận hành thành thạo hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người và

phương tiện tránh bị tổn thất.3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 45 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 40 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 22 giờ- Thời gian học thực hành:18 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

100

Page 101: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Mã MH Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MD 01 Giới thiệu về khí hoá lỏng. 10 10

MH 02 An toàn làm việc trên phương tiện chở khí hoá lỏng. 15 10 5

MH 03 Vận hành hệ thống làm hàng trên phương tiện chở khí hoá lỏng. 15 2 13

Tổng cộng 40 22 18

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm

6. Chương trình chi tiết của từng môn học:

a) Tên môn học: GIỚI THIỆU VỀ KHÍ HOÁ LỎNG- Mã số: MH 01- Thời gian: 10 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được khái niệm,

tính chất, những thuật ngữ của xăng dầu để có kế hoạch trong vận chuyển và xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Khái niệm

10 10

2 Tính chất3 Các thuật ngữ4 Ô nhiễm do khí hoá lỏng gây ra4.1 Ô nhiễm môi trường nước4.2 Ô nhiễm môi trường không khí

Tổng cộng 10 10

b) Tên môn học: AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HOÁ LỎNG

- Mã số: MH 02- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những quy

định an toàn trên phương tiện chở khí hoá lỏng nhằm bảo đảm an toàn về tính mạng con người, phương tiện, hàng hoá.

- Nội dung:

STT Nội dung Thời gian đào tạo (giờ)

101

Page 102: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các quy định về an toàn 2 2

2 Công tác phòng chống cháy nổ trên phương tiện chở khí hoá lỏng

8 8

2.1 Nguyên nhân gây ra cháy nổ

2.2 Nhiệm vụ và trách nhiệm của thuyền viên trong công tác phòng chống cháy nổ

2.3 Các yếu tố gây ra cháy nổ trên phương tiện chở khí hoá lỏng

2.4 Trang thiết bị dụng cụ chữa cháy trên phương tiện chở khí hoá lỏng

2.5 Tổ chức chữa cháy trên phương tiện chở khí hoá lỏng 2.6 Các phương pháp chữa cháy3 Thực hành ứng cứu khi bị cháy nổ trên tàu 5 5

Tổng cộng 15 10 5

c) Tên môn học: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HOÁ LỎNG

- Mã số: MH 03- Thời gian: 15 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được những nguyên

tắc cơ bản nhất trong quá trình vận hành hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tránh bị tổn thất.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Cấu trúc, trang thiết bị trên phương tiện chở khí hoá lỏng 2 21.1 Cấu trúc phương tiện chở khí hoá lỏng

1.2 Trang thiết bị trên phương tiện chở khí hoá lỏng 2 Vận hành hệ thống làm hàng và an toàn, cứu sinh, cứu

hoả, phòng độc trên phương tiện chở khí hoá lỏng

9 92.1 Công tác chuẩn bị2.2 Các thao tác vận hành2.3 Những điều cần chú ý khi vận hành giao nhận khí hoá

lỏng Kiểm tra 4 4

Tổng cộng 15 2 13

Điều 22. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ thuỷ thủ hạn chế1. Quy định chunga) Tên nghề: Thuỷ thủ hạn chếb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề

102

Page 103: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

c) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 5đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ thuỷ thủ hạn chế2. Mục tiêu đào tạoe) Kiến thức:Nắm được các quy định an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên

tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; thuộc các loại báo hiệu chỉ luồng, chỉ chướng ngại vật, thông báo cấm; nắm vững sơ đồ các con sông, kênh ở khu vực; nắm được tính chất chung, đặc điểm chung các con sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam); hiểu được những quy định về vận tải hàng hóa và hành khách, nhằm bảo đảm vận tải an toàn và hiệu quả; thao tác cơ bản về dây sợi, dây cáp áp dụng vào thực tế

f) Kỹ năng:Áp dụng đúng các quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện vào thực tế; hiểu

được các đặc tính cơ bản của hàng hoá trong công tác vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa; thực hiện được các công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu.

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 20 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 15 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 13 giờ- Thời gian học thực hành: 02 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 An toàn cơ bản và sơ cứu 4 3 1MH 02 Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa 5 5MH 03 Luồng chạy tàu 2 2MH 04 Kinh tế vận tải 2 2MH 05 Thuỷ nghiệp cơ bản 2 1 1

Tổng cộng 15 13 2

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa Trắc nghiệm02 Thuỷ nghiệp cơ bản Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học:

a) Tên môn học: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU

103

Page 104: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mã số: MH 01- Thời gian: 4 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được các quy định

an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Quy định an toàn trong ngành GTĐTNĐ 1 12 An toàn làm việc trên tàu

1 12.1 An toàn lao động khi xếp dỡ hàng rời2.2 An toàn lao động khi xếp dỡ hàng bao kiện2.3 An toàn lao động khi sử dụng thiết bị thông tin hàng

hải. 3 Phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng

2 1 13.1 Phòng chống cháy nổ3.2 Phương pháp cứu sinh3.3 Phương pháp cứu thủng

Tổng cộng 4 3 1

b) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 02- Thời gian: 05 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu các quy tắc giao

thông và tín hiệu của phương tiện thuộc các loại báo hiệu chỉ luồng, chỉ chướng ngại vật, thông báo cấm

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần 1. Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện 2 21.1 Quy tắc giao thông

1.2 Tín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ2 Phần 2. Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt

Nam2 22.1 Báo hiệu chỉ vị trí luồng tàu chạy

2.2 Báo hiệu chỉ chướng ngại vật 2.3 Báo hiệu thông báo cấm3 Phần 3:Trách nhiệm của thuỷ thủ và thuyền viên tập

sự1 1

3.1 Trách nhiệm của thuỷ thủ

104

Page 105: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.2 Trách nhiệm của thuyền viên tập sựKiểm tra

Tổng cộng 5 5

c) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU THUYỀN.- Mã số: MH 03- Thời gian: 02 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững sơ đồ các con

sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam); nắm được tính chất chung, đặc điểm chung các con sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam); biết chiều dài, địa danh của các con sông; thuộc các tuyến vận tải đường thuỷ nội địa chính ở khu vực (Bắc hoặc Nam).

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Sơ đồ mạng lưới giao thông ĐTNĐ ở khu vực (Bắc hoặc Nam)

2 22 Tên các con sông3 Tính chất chung4 Đặc điểm chung

Tổng cộng 2 2

d) Tên môn học : KINH TẾ VẬN TẢI- Mã số: MH 04- Thời gian: 02 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu được các đặc tính cơ

bản của hàng hoá trong công tác vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa; những quy định về vận tải hàng hóa và hành khách, nhằm bảo đảm vận tải an toàn và hiệu quả.

- Nội dung:

TT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Đặc tính cơ bản của hàng hoá và nhãn hiệu hàng hoá

1 11.1 Đặc tính vật lý, hoá học, cơ học, sinh vật học của

hàng hoá 1.2 Nhãn hiệu hàng hoá, tác dụng của nhãn hiệu hàng

hoá1.3 Một số loại nhãn hiệu hàng hoá thường gặp2 Lượng giảm tự nhiên và tổn thất hàng hoá 1 12.1 Khái niệm2.2 Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

105

Page 106: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2.3 Phương pháp bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển một số loại hàng hóa (than, xi măng, phân hoá học) và một số quy định về vận tải hàng hóa và hành khách đường thủy nội địa

Tổng cộng 2 2

đ) Tên môn học: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN- Mã số: MH 05- Thời gian: 02 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng thao tác cơ bản về dây

sợi, dây cáp áp dụng vào thực tế; trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản để thực hiện các công việc làm dây, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu.

- Nội dung :

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các mối, nút buộc dây vào cọc, vào cột

2 1 1

1.1 Nút hai khoá chụm đầu1.2 Nút hai khoá ngược đầu1.3 Nút một vòng chết hai khoá1.4 Nút gỗ1.5 Nút ghế đơn, ghế kép1.6 Nút tròng đầu cột đơn, tròng đầu cột kép1.7 Nút thòng lọng đầu ghế, thòng lọng buộc đầu 1.8 Nối hai đầu dây sợi cùng cỡ và khác cỡ1.9 Đấu nối hai đầu dây sợi, dây cáp1.10 Cô dây cáp, dây sợi vào bích đơn, bích kép có tai,

không taiKiểm tra

Tổng cộng 2 1 1

Điều 23. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ thợ máy hạn chế1. Quy định chunga) Tên nghề: Thợ máy hạn chếb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 4đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ thợ máy hạn chế2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Nắm được những quy định chung về GTĐTNĐ; biết trách nhiệm của người thợ

máy; hiểu sâu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành và chăm sóc bảo dưỡng động cơ, nguồn điện một chiều và mạch điện khởi động đơn giản.

b) Kỹ năng:

106

Page 107: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

Áp dụng được các quy định an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; nắm rõ quy trình vận hành và chăm sóc bảo dưỡng động cơ, đấu được mạch điện khởi động đơn giản áp dụng vào thực tế

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 25 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 20 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 12 giờ- Thời gian học thực hành: 08 giờ4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 An toàn cơ bản và sơ cứu 4 4MH 02 Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa 3 3MH 03 Vận hành máy, điện 9 9MH 04 Thực hành máy điện 4 4

Tổng cộng 20 12 8

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Lý thuyết tổng hợp Trắc nghiệm02 Vận hành máy, điện Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học:

a) Tên môn học: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU- Mã số: MH 01- Thời gian: 04 tiết - Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được các quy định

an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các thao tác an toàn khi giao nhận, chăm sóc, bảo dưỡng nhiên, nguyên vật liệu 1 1

2 Sơ cứu khi bị chảy máu, chấn thương 1 1

107

Page 108: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3 Cấp cứu khi người ngã xuống nước 1 14 Cấp cứu khi người bị điện giật 1 1

Tổng cộng 4 4

b) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 02- Thời gian: 03 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng; nắm được những quy

định chung về GTĐTNĐ; biết trách nhiệm của người thợ máy.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Những quy định chung về GTĐTNĐ 1 12 Các điều nghiêm cấm 1 13 Phạm vi trách nhiệm của người thợ máy 1 1

Kiểm traTổng cộng 3 3

c) Tên môn học: VẬN HÀNH MÁY - ĐIỆN- Mã số: MH 03- Thời gian: 12 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được cấu tạo,

nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành và chăm sóc bảo dưỡng động cơ, nguồn điện một chiều và mạch điện khởi động đơn giản.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần máy tàu

7 71.1 Khái niệm và định nghĩa cơ bản1.2 Sơ đồ cấu tạo động cơ diezen 4 kỳ1.3 Nguyên lý hoạt động1.4 Quy trình vận hành, chăm sóc bảo quản động cơ2 Phần điện tàu

2 22.1 Nguồn điện một chiều (ắc quy)2.2 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch khởi động

Kiểm traTổng cộng 9 9

d) Tên môn học: THỰC HÀNH MÁY - ĐIỆN- Mã số: MH 03- Thời gian: 06 tiết

108

Page 109: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành và chăm sóc bảo dưỡng động cơ, đấu được mạch điện khởi động đơn giản

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Vận hành, chăm sóc, bảo quản và khắc phục một số hư hỏng đơn giản khi động cơ hoạt động 2 2

2 Vận hành, chăm sóc, bảo quản nguồn điện và hệ thống khởi động động cơ 2 2

Kiểm traTổng cộng 4 4

Điều 24. Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ người lái phương tiện hạn

chế1. Quy định chunga) Tên nghề: Người lái phương tiện hạn chếb) Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghềc) Điều kiện tuyển sinh: Theo quy định hiện hànhd) Số lượng môn học: 7đ) Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ người lái phương tiện hạn chế2. Mục tiêu đào tạoa) Kiến thức:Nắm được các quy định an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên

tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện; thuộc các loại báo hiệu chỉ luồng, chỉ chướng ngại vật, thông báo cấm; hiểu được hệ thống lái, bánh lái, chân vịt và ảnh hưởng của nó tới phương tiện thuỷ nội địa; nắm được tính chất chung, đặc điểm chung các con sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam); nắm được thể lệ vận tải một số loại hàng đặc biệt; hiểu được những kỹ năng cơ bản về điều động tàu đi trên đường và xử lý một số tình huống có thể xảy ra.

b) Kỹ năng:Áp dụng đúng các quy tắc giao thông và tín hiệu của phương tiện vào thực tế; hiểu

được các đặc tính cơ bản của hàng hoá trong công tác vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa; các quy định về vận tải hàng hóa và hành khách; thực hiện được các công việc làm dây sợi, dây cáp, sử dụng và bảo quản các thiết bị trên boong, biết kiểm tra và bảo dưỡng vỏ tàu

3. Thời gian và phân bổ thời gian của khoá họca) Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian đào tạo: 35 giờ- Thời gian học tập:

+ Thời gian thực học tối thiểu: 30 giờ+ Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 05 giờ

b) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:- Thời gian học lý thuyết: 20 giờ- Thời gian học thực hành: 10 giờ

109

Page 110: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

4. Phân bổ thời gian các môn học:

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 An toàn cơ bản và sơ cứu 5 2 3MH 02 Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa 8 8MH 03 Điều động tàu 3 3MH 04 Luồng chạy tàu 2 2MH 05 Kinh tế vận tải 2 2MH 06 Thuỷ nghiệp cơ bản 7 2 5MH 07 Thực hành điều động 3 1 2

Tổng cộng 30 20 10

5. Kiểm tra kết thúc môn học:

STT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra01 Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa Trắc nghiệm02 Điều động tàu Thực hành

6. Chương trình chi tiết của từng môn học:a) Tên môn học: AN TOÀN CƠ BẢN VÀ SƠ CỨU- Mã số: MH 01- Thời gian: 4 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được các quy định

an toàn khi làm việc trên tàu và thao tác thuần thục khi trên tàu có sự cố xảy ra nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Quy định an toàn trong ngành GTĐTNĐ 1 12 An toàn làm việc trên tàu

1 12.1 An toàn lao động khi xếp dỡ hàng rời2.2 An toàn lao động khi xếp dỡ hàng bao kiện2.3 An toàn lao động khi sử dụng thiết bị thông tin hàng

hải. 3 Phòng chống cháy nổ, cứu sinh, cứu thủng

3 1 23.1 Phòng chống cháy nổ3.2 Phương pháp cứu sinh3.3 Phương pháp cứu thủng

Kiểm traTổng cộng 5 2 3

110

Page 111: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

b) Tên môn học: PHÁP LUẬT VỀ GIAO THỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA- Mã số: MH 04- Thời gian: 08 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng; hiểu các quy tắc giao

thông và tín hiệu của phương tiện; thuộc các loại báo hiệu chỉ luồng, chỉ chướng ngại vật, thông báo cấm.

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Phần 1. Phương tiện và người lái phương tiện1 11.1 Điều kiện hoạt động của phương tiện

1.2 Điều kiện hoạt động của người lái phương tiện 2 Phần 2: Quy tắc giao thông và tín hiệu của phương

tiện 3 32.1 Quy tắc giao thông2.2 Tín hiệu của phương tiện giao thông ĐTNĐ3 Phần 3: Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt

Nam4 43.1 Báo hiệu chỉ vị trí luồng tàu chạy

3.2 Báo hiệu chỉ chướng ngại vật 3.3 Báo hiệu thông báo cấm

Kiểm traTổng cộng 8 8

c) Tên môn học: ĐIỀU ĐỘNG TÀU

- Mã số: MH 03- Thời gian: 03 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu được hệ thống lái,

bánh lái, chân vịt và ảnh hưởng của nó tới phương tiện thuỷ nội địa- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổngsố

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Hệ thống lái1 11.1 Khái niệm

1.2 Phân loại2 Nguyên lý hoạt động của bánh lái

0,5 0,52.1 Khái niệm2.2 Phân loại2.3 Tác dụng2.4 Nguyên lý hoạt động 3 Chân vịt 0,5 0,5

111

Page 112: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

3.1 Khái niệm3.2 Chiều quay của chân vịt3.3 Các dòng nước xuất hiện khi chân vịt hoạt động4 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều động tàu

0,5 0,54.1 Gió4.2 Sóng4.3 Dòng chảy4.4 Hiện tượng tàu bị hút5 Điều động tàu cập, rời bến

0,5 0,55.1 Các dây buộc tàu5.2 Điều động tàu rời bến5.3 Điều động tàu cập bến

Kiểm traTổng cộng 3 3

d) Tên môn học: LUỒNG CHẠY TÀU- Mã số: MH 04- Thời gian: 02 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm vững sơ đồ các con

sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam); nắm được tính chất chung, đặc điểm chung các con sông, kênh ở khu vực (Bắc hoặc Nam)

- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Sơ đồ mạng lưới giao thông ĐTNĐ ở khu vực (Bắc hoặc Nam)

2 22 Tên các con sông3 Tính chất chung4 Đặc điểm chung

Kiểm traTổng cộng 2 2

đ) Tên môn học : VẬN TẢI HÀNG HÓA VÀ HÀNH KHÁCH- Mã số: MH 04- Thời gian: 02 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng nắm được các quy định

về vận tải hàng hóa và hành; nắm được thể lệ vận tải một số loại hàng đặc biệt.- Nội dung:

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Hoạt động vận tải ĐTNĐ 2 2

112

Page 113: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

2 Vận tải hành khách ĐTNĐ3 Vận tải hành khách ngang sông4 Bồi thường hàng hoá bị mất mát, hư hỏng5 Vận tải hang hoá nguy hiểm6 Vận tải động vật sống7 Vận tải thi hài, hài cốt

Kiểm traTổng cộng 2 2

e) Tên môn học: THỦY NGHIỆP CƠ BẢN- Mã số: MD 06- Thời gian: 03 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng thao tác cơ bản về dây

sợi, dây cáp áp dụng vào thực tế- Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

1 Các mối, nút buộc dây vào cọc, vào cột1.1 Nút hai khoá chụm đầu

2 2

1.2 Nút hai khoá ngược đầu1.3 Nút một vòng chết hai khoá1.4 Nút gỗ1.5 Nút ghế đơn, ghế kép1.6 Nút tròng đầu cột đơn, tròng đầu cột kép1.7 Nút thòng lọng đầu ghế, thòng lọng buộc đầu 1.8 Nối hai đầu dây sợi cùng cỡ và khác cỡ1.9 Đấu nối hai đầu dây sợi, dây cáp1.10 Cô dây cáp, dây sợi vào bích đơn, bích kép có tai,

không tai2 Thực hành 5 5

Kiểm traTổng cộng 7 2 5

f) Tên môn học: THỰC HÀNH ĐIỀU ĐỘNG- Mã số: MD 07- Thời gian: 03 tiết- Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng hiểu được những kỹ

năng cơ bản về điều động tàu đi trên đường và xử lý một số tình huống có thể xảy ra. - Nội dung

STT Nội dung

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

113

Page 114: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

1 Điều động tàu đi trên đoạn sông thẳng

1 1

1.2 Điều động tàu đi trên đoạn sông cong1.3 Đang đi nước xuôi1.4 Đang đi nước ngược1.5 Điều động tàu tránh, vượt nhau1.6 Điều động tàu quay trở1.7 Đang đi nước xuôi quay lại nước ngược1.8 Đang đi nước ngược quay lại nước xuôi1.9 Điều động tàu vớt người ngã xuống nước1.10 Đang đi nước xuôi có người ngã 1.11 Đang đi nước ngược có người ngã 2 Thực hành 2 2

Kiểm traTổng cộng 3 1 2

Điều 25. Chương trình bồi dưỡng để cấp giấy chứng nhận học tập pháp luật

Mã MH Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đóLý

thuyếtThực hành

MH 01 Pháp luật về Giao thông đường thuỷ nội địa 5 5MH 02 Kinh tế vận tải 3 3

Kiểm traTổng cộng 8 8

Chương IIITỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 26. Báo cáo về công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa

1. Hàng năm, vào tháng 01 và tháng 7, Sở Giao thông vận tải, cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề sơ kết, tổng kết công tác đào tạo, sát hạch, cấp bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên phương tiện thuỷ nội địa của địa phương gửi báo cáo về Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam để tổng hợp báo cáo Bộ Giao thông vận tải.

2. Hàng tháng (trước ngày 05 của tháng sau), các Sở Giao thông vận tải, cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề thực hiện báo cáo tổng hợp cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên phương tiện thuỷ nội địa về Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam để tổng hợp báo cáo Bộ Giao thông vận tải.

Điều 27. Kiểm tra, thanh tra

114

Page 115: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

1. Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam thực hiện kiểm tra công tác đào tạo, sát hạch, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên phương tiện thuỷ nội địa, xử lý vi phạm theo quy định.

2. Thanh tra Bộ Giao thông vận tải chủ trì tổ chức thanh tra công tác đào tạo, sát hạch, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên phương tiện thuỷ nội địa.

3. Sở Giao thông vận tải chủ trì phối hợp các cơ quan liên quan, căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát công tác đào tạo, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên phương tiện thuỷ nội địa đối với các cơ sở đào tạo do Sở quản lý, xử lý vi phạm theo quy định.

4. Việc kiểm tra, thanh tra công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe phải theo quy định của pháp luật về kiểm tra, thanh tra.

Điều 28. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế các Quyết định số 37/2004/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2004 “Ban hành chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa”, Quyết định số 39/2006/QĐ-BGTVT ngày 03/11/2006 “Bổ sung chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa ” của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Điều 29. Trách nhiệm thi hành

1. Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam, Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư này.

2. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:- Như Điều 29;- Văn phòng Chính phủ;- Bộ Lao động TB&XH;- Tổng Cục dạy nghề;- Uỷ ban An toàn Giao thông quốc gia;- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;- Các Thứ trưởng Bộ GTVT;- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Công báo;- Website Chính phủ;- Website Bộ GTVT;- Lưu: VT, TCCB.

BỘ TRƯỞNG

Hồ Nghĩa Dũng

115

Page 116: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIupload.mt.gov.vn/word/duthaovanban/thongtu/THONG TU QUY... · Web viewTrách nhiệm của thuyền viên tập sự 2 2 Kiểm tra 1 1 Tổng cộng 30

116