15
Các bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Phần thứ 3 – Kinh nghiệm quốc tế về các cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái hướng đến biến đổi khí hậu Robert Munroe UNEP-WCMC

Các bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Các bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Phần thứ 3 – Kinh nghiệm quốc tế về các cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái hướng đến biến đổi khí hậu. Robert Munroe UNEP-WCMC. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

Các bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậuPhần thứ 3 – Kinh nghiệm quốc tế về các cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái hướng đến biến đổi khí hậu

Robert Munroe UNEP-WCMC

Page 2: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

2State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Thuật ngữ - Cả CBD và UNFCCC đều sử dụng thuật ngữ thích ứng dựa vào hệ sinh thái

“việc sử dụng đa dạng sinh học và các dịch hệ sinh thái giúp cho con người có thể thích ứng được với những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu”(CBD 2nd AHTEG Biodiversity and climate change)+Việc này bao gồm: “quản lý, bảo tồn và khôi phục các hệ sinh thái một cách bền vững, như là một phần của chiến lược thích ứng tổng thể trong đó có tính đến các đồng lợi ích về mặt kinh tế, xã hội, văn hoá đối với các cộng đồng địa phương”(CBD COP10, decision X/33)

16 October 2013

Page 3: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

3State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Thế nào là tiếp cận dựa trên hệ sinh thái để thích ứng?

16 October 2013

• Khôi phục và duy trì các rừng ngập mặn nhằm giảm thiểu cacs xói lở hoặc lũ lụt ở vùng bờ biển gây ra bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan và nước biển dâng •Khôi phục/bảo tồn rừng nhằm ổn định các vùng đất dốc, điều tiết các dòng chảy, ngăn ngừa lũ quét và sạt lở đất ở những nơi có lượng và cường độ mưa gió khác nhau•Quản lý bền vững đất ngập nước ở vùng cao cũng như những vùng đát ngập nước khác ở đồng bằng nhằm duy trì dòng chảy và chất lượng nước•Đa dạng hoá các hệ thống nông lâm cung cấp các nguồn sinh kế một cách linh hoạt nhằm ứng phó với sự gia tăng về rủi ro đến từ những thay đổi về điều kiện thời tiết• Bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp nhằm cung cấp các bể chứa gen đặc biệt cho các thích ứng trong trồng trọt và chăn nuôi, và nhằm duy trì lượng dinh dưỡng cũng như độ ẩm trong đất

Page 4: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

4State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation16 October

2013

Figure 1: Ecosystem-based Adaptation conceptualised in the Driving Forces-Pressures-State-Impacts-Responses (DPSIR) framework, p.4, Making the case for Ecosystem-based Adaptation: Building Resilience to Climate Change, UNEP-UNDP-IUCN

Page 5: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

5State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Thế nào là tiếp cận dựa trên hệ sinh thái để thích ứng?

16 October 2013

Những ví dụ liên quan đến các can thiệp theo cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái trong các tài liệu

Sự can thiệp Các tác động/nguy cơ cần giải quyếtQuản lý rừng bền vững Giảm năng suấtPhụ hồi rừng Điều tiết nước/xói mòn/lũ lụt

Các dải rừng chắn gió Hạn hánHệ thống nông lâm kết hợp Hạn hán/Giảm năng suất

Sự đa dạng hoá/các chiến lược thay thế về sinh

kế

Hạn hán

Quản lý tổng hợp vùng đầu nguồn Hạn hán

Tái tổ chức có sự quản lý Nước biển dâng/sóng lớn gây xói lở

Quản lý tổng hợp vùng ven biển Nước biển dâng/sóng lớn gây xói lở

Phục hồi rừng ngập mặn Nước biển dâng/sóng lớn gây xói lở

Quản lý bền vững đệm thực vật vùng bờ biển Nước biển dâng/sóng lớn gây xói lở

Phục hồi đất ngập nước Lũ lụt và thiếu nước ngọt bề mặtQuản lý vùng ngập nước Lũ lụtQuản lý các bãi chăn thả Mất nguồn nước cho chăn nuôiNông nghiệp bảo tồn Giảm năng suấtBảo tồn đất Giảm năng suất

Page 6: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

6

Các bằng chứng thực tếNhu cầu• Nhiều nghiên cứu trường hợp điển hình – ít tổng hợp•Hợp nhất các loại tài liệu khác nhau về bằng chứng thực tế•Cho phép quyết định/lựa chọn giữa các phương án khác nhau

Phương pháp•Phương pháp xem xét tài liệu một cách có hệ thống nhằm mô tả sâu về các bằng chứng hiện hữu•Thực hiện các nghiên cứu nhằm đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng đa dạng sinh học/ dịch vụ hệ sinh thái nhằm giúp con người thích ứng với sự biến đổi về khí hậu hoặc các thảm hoạ tự nhiên có liên quan đến khi hậu•Thực hiện các tổng quan, đánh giá về những tài liệu đã xuất bản •Thực hiện khung đánh giá (để hỏi các câu hỏi về bằng chứng và xác định các khoảng trống về kiến thức)

•Munroe et al. (2012) ‘Review of the evidence base for ecosystem-based approaches for adaptation to climate change’, Environmental Evidence, 1: 13

16 October 2013

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

CambridgeConservationInitiative

Page 7: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

7

Các bằng chứng thực tế

16 October 2013

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

CambridgeConservationInitiative

Page 8: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

8

Các khoảng trống về kiến thức•Các so sánh cần thiết giữa EbA và các cách tiếp cận thay thế - 10% tài liệu được xem xét•Các chi phí về kinh tế (bao gồm chi phí vận hành, chi phí cơ hội), xã hội và môi trường•Liệu EbA có được hỗ trợ bởi chính sách•Tính hiệu quả về mặt không gian và thời gian

Munroe et al. (2011) Does EbA Work? A review of the evidence on the effectiveness of ecosystem-based approaches to adaptation; Policy Brief; UNEP-WCMC, BirdLife, IIED, University of Cambridge, ELAN; Cambridge http://pubs.iied.org/G03187.html

Doswald et al. (in press) ‘Effectiveness of ecosystem-based approaches for adaptation: review of the evidence-base’, Climate and Development

16 October 2013

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

CambridgeConservationInitiative

Page 9: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

9State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation16 October

2013

FCCC/SBSTA/2013/2 Báo cáo của hội thảo kỹ thuật về các cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu

Page 10: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

10

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Các khoảng trống về kiến thức và hoạt đông EbA

•Làm sao để đánh giá được sự dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra khi xem xét các hệ sinh thái?•Các chi phí và lợi ích ngắn, trung và dài hạn•Điệu kiện/Hạn chế đối với hệ sinh thái trong việc cung cấp các lợi ích về thích ứng•Khung quan trắc và đánh giá đối với EbA (bao gồm cả các chỉ số ví dụ)•Các phương pháp phân tích chi phí và lợi ích•Hiệu quả kinh tế đối với EbA (vi mô/vĩ mô)•Thêm các nghiên cứu cạnh tranh về EbA và cách cách tiếp cận thay thế 

16 October 2013

Page 11: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

11

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Các khoảng trống về kiến thức và hoạt động của EbA• EbA có thể học hỏi được gì từ thích ứng dựa vào cộng đồng?

• Bên trong các cách tiếp cậnxám-xanh/lai

• Có liên hệ gì với REDD+? 16 October

2013

Jaffe et al. 2009 Earth-Science Review

Page 12: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

12

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Các khoảng trống về kiến thức và hoạt động của EbA

•Những quốc gia “vô địch” về EbA ở đâu?•Bản đồ thế giới về các hoạt động EbA•Đâu là những rào cản cho EbA?•Những người có lợi ích khác nhau là ai?•Ai là người được hưởng lợi, ai là người chịu thiệt hại?•Các hướng dẫn được soạn thảo thành những ngôn ngữ khác nhau cho những nhà hoạch định chính sách/các ngành khác nhau?

16 October 2013

Page 13: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

13

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Nếu không giải quyết được các vấn đề trên, việc lồng ghép sẽ trở thành một

thách thức cần học hỏi qua hành động (và nghiên

cứu)

16 October 2013

Page 14: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

14

Giải quyết các khoảng trốngTravers et al. 2012 Hướng dẫn về EbA: Từ nguyên tắc tới thực tiễn/ UNEP-led Decision Support Framework

Cung cấp nhiều loại thông tin và tư vấn nhằm hỗ trợ các nhà hoạch định và thiết kế chương trình trong việc so sánh, lựa chọn, thiết kế và theo dõi EbA trong bối cảnh cụ thể với các biện pháp thích ứng khác

16 October 2013

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Hướng dẫn tích hợp các mối quan tâm về hệ sinh thái vào trong các đánh giá sự tổn thương do biến đổi khí hậu – một phần của dự án “EbA-Thích ứng với biến đổi khí hậu ở các hệ sinh thái miền núi’ UNEP, UNDP, IUCN, dưới sự tại trợ của BMU tại Nepal, Peru và Uganda

Page 15: Các  bằng chứng thực tiễn của tiếp cận dựa vào hệ sinh thái nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

15

Giải quyết các khoảng trống

16 October 2013

State of the evidence-base for ecosystem-based approaches for adaptation

Một phân tích kinh tế về thích ứng dựa vào hệ sinh thái và các lựa chọn kỹ thuật nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại thị trấn Lami, Nước cộng hoà Đảo Fiji – sản phẩm hợp tác của UNEP, SPREP, Bảo tồn quốc tế, UN-Habitat, Hội đồng thành phố Lami và trung tâm Khoa học môi trường của đại học Marylan

Biều đồ 6, Tổng chi phí thực hiện các biện pháp thích ứng tại các địa điểm đã được xác định tại thị trấn Lami