30
Gout mạn tính và thuốc điều trị : 1. Nguyên tắc điều trị : - Chống viêm khớp trong các đợt cấp. - Hạ acid uric máu để phòng những đợt viêm khớp cấp tái phát, ngăn ngừa biến chứng. - Điều trị các bệnh lý kèm theo đặc biệt là nhóm các bệnh lý rối loạn chuyển hóa như: tăng huyết áp, - Cần điều trị viêm khớp cấp trước. Chỉ sau khi tình trạng viêm khớp đã hết hoặc thuyên giảm mới bắt - Để điều trị có hiệu quả cần thường xuyên kiểm tra acid uric máu và niệu, kiểm tra chức năng thận. 2. Điều trị gout mạn tính : Mục tiêu điều trị gout mạn tính là điều trị giảm acid uric máu để tránh biến chứng suy thận mạn. Có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid cho những bệnh nhân viêm khớp còn đang tiến triển. Nếu có tổn thương thận phải chú ý đến tình trạng nhiễm khuẩn (viêm thận kẽ), tình trạng suy thận tiềm tiên lượng của bệnh gout tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận. Một số u cục (tôphi) quá to cản trở vận động có thể chỉ định phẫu thuật cắt bỏ (tôphi ở ngón chân cái COLCHICIN là gì? Colchicine : là thuốc điều trị bệnh gout Colchicin là một alcaloid, được phân lập năm 1820 do nhà hóa học Pháp Pierre Joshep Pelletier và Josh Colchicin có tác dụng chống viêm và làm dịu đau. Colchicin là thuốc thường được sử dụng điều trị viêm Độc tính của Colchicin phụ thuộc vào liều lượng sử dụng. Tác dụng không mong muốn như tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng, liệt thần kinh - cơ tiến triển, giảm Liều gây độc trên 10mg và liều 40mg gây tử vong. Thường sử dụng nhóm thuốc ức chế tổng hợp acid uric và có thể kết hợp dùng thêm colchicin tùy theo t 3. Điện thoại tư vấn: 0973.666.888

Các loại bệnh và thuốc chữa

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các loại bệnh và thuốc chữa

Gout mạn tính và thuốc điều trị :

1. Nguyên tắc điều trị :

- Chống viêm khớp trong các đợt cấp.

- Hạ acid uric máu để phòng những đợt viêm khớp cấp tái phát, ngăn ngừa biến chứng.

- Điều trị các bệnh lý kèm theo đặc biệt là nhóm các bệnh lý rối loạn chuyển hóa như: tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu, béo phì…

- Cần điều trị viêm khớp cấp trước. Chỉ sau khi tình trạng viêm khớp đã hết hoặc thuyên giảm mới bắt đầu dùng thuốc hạ aicd uric máu.

- Để điều trị có hiệu quả cần thường xuyên kiểm tra acid uric máu và niệu, kiểm tra chức năng thận.

2. Điều trị gout mạn tính :

Mục tiêu điều trị gout mạn tính là điều trị giảm acid uric máu để tránh biến chứng suy thận mạn.

Có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid cho những bệnh nhân viêm khớp còn đang tiến triển.

Nếu có tổn thương thận phải chú ý đến tình trạng nhiễm khuẩn (viêm thận kẽ), tình trạng suy thận tiềm tàng, cao huyết áp, sỏi thận,...

tiên lượng của bệnh gout tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận.

Một số u cục (tôphi) quá to cản trở vận động có thể chỉ định phẫu thuật cắt bỏ (tôphi ở ngón chân cái không đi giày được, ở khuỷu tay khó mặc áo,...).

COLCHICIN là gì?

Colchicine : là thuốc điều trị bệnh gout

Colchicin là một alcaloid, được phân lập năm 1820 do nhà hóa học Pháp Pierre Joshep Pelletier và Joshep Bienaimé Caventon.

Colchicin có tác dụng chống viêm và làm dịu đau. Colchicin là thuốc thường được sử dụng điều trị viêm khớp do gút và bệnh Behcet.

Độc tính của Colchicin phụ thuộc vào liều lượng sử dụng.

Tác dụng không mong muốn như tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng, liệt thần kinh - cơ tiến triển, giảm bạch cầu và tiểu cầu.

Liều gây độc trên 10mg và liều 40mg gây tử vong.

Thường sử dụng nhóm  thuốc ức chế tổng hợp acid uric và có thể kết hợp dùng thêm colchicin tùy theo trường hợp.

3. Điện thoại tư vấn: 0973.666.888

Page 2: Các loại bệnh và thuốc chữa

Colchicin được dùng điều trị cơn gút cấp và dự phòng gút tái phát cho những bệnh nhân gút mạn tính.

Điều trị cơn gút cấp liều dùng Colchicin 1mg ngày thứ nhất uống 3 viên chia 3 lần, uống vào sáng, trưa và tối.

Ngày thứ hai và thứ ba uống 2 viên Colchicin chia 2 lần uống vào trưa và tối.

Ngày thứ tư và ngày tiếp theo uống 1 viên vào buổi tối.

Phòng tái phát cơn gút cấp, tối uống 1 viên hoặc trước khi có triệu chứng tiền triệu của bệnh.

Những trường hợp chức năng gan thận kém, không tự sử dụng Colchicin thì phải có ý kiến của bác sĩ.

Trong đợt gút cấp bệnh nhân phải được nghỉ tại giường, uống 2 lít nước khoáng/ngày, nước không có gas.

Không uống rượu bia, giúp thải axit uric tốt. Bệnh nhân quá béo nên ăn chế độ giảm calo.

Tại sao bệnh nhân gút phải thực hiện chế độ ăn kiêng và uống nhiều nước khoáng?

Vì khi ăn nhiều sản phẩm giàu chất purin làm tăng tổng hợp axit uric máu.

Nên uống nước khoáng có nhiều bicarbonate, đặc biệt trong mùa nóng, khí hậu nóng, mất mồ hôi qua da nhiều

làm giảm thải bài niệu, nước khoáng có tác dụng làm kiềm hóa nước tiểu, giúp dễ thải axit uric ra nước tiểu.

Các yếu tố dễ khởi phát bệnh

Bệnh dễ khởi phát sau các chấn thương, vi chấn thương do đi giày dép quá chật

hoặc sau khi uống nhiều bia rượu và ăn thức ăn giàu chất purin như các phủ tạng gan, thận, não, lòng, lưỡi và thịt thú rừng.

Ngoài ra còn do nhiễm khuẩn hoặc có can thiệp ngoại khoa hoặc uống nhiều thuốc.

Làm thế nào để phòng cơn gút cấp?

Chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm viêm khớp, nồng độ axit uric trong máu, đáp ứng với điều trị Colchicin để phòng tái phát bệnh gút.

Các thực phẩm cần loại bỏ hẳn như: thịt thú rừng, các phủ tạng, thịt lợn, thức ăn rán, cá hộp, rượu vang, sô-cô-la, ca-cao.

Các thực phẩm cần hạn chế như thịt, cá (100g/ngày), tôm, cua, ốc. Các loại rau khô, trứng, sữa và các sản phẩm sữa.

Các thực phẩm được khuyến khích như thịt gà, cá.

Trên thế giới, nhiều nghiên cứu cho thấy ở những người có tăng axit uric máu cao

có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cao hơn ở những người có axit uric thấp.

Vì vậy, bệnh nhân gút nên chú ý các bệnh tim mạch phối hợp.

Bệnh nhân mắc bệnh gút lâu và không tuân thủ điều trị hoặc tự uống thuốc không theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa khớp

Page 3: Các loại bệnh và thuốc chữa

thường dẫn đến tình trạng bệnh rất nặng, chi phí điều trị rất tốn kém và thời gian nằm viện kéo dài.

BSCK2. MAI THỊ MINH TÂM

Nguồn tin: Sức Khỏe Đời Sống - Ngày: 18/02/2009

Điện thoại tư vấn: 0973.666.888

Thuốc giảm axit uric máu:

(gây các đợt viêm khớp cấp, gây sỏi thận, gây suy thận.) của căn bệnh này cần phải giảm bớt lượng acid uric máu

bằng thuốc ức chế tổng hợp acid uric và/ hoặc các thuốc làm tăng thải acid uric ra ngoài. Các thuốc làm giảm acid uric

đều đòi hỏi phải dùng liên tục nhiều năm vì đây chính là việc phòng ngừa bệnh tái phát.

Trong thời gian uống thuốc làm giảm acid uric máu, bệnh nhân cần uống nhiều nước để giúp thải acid uric qua đường tiểu được dễ dàng hơn.

Probenecid có thể dùng ở đa số đàn ông bị gout, tuổi trung niên, khoẻ mạnh.

Chỉ định dùng allopurinol thay vì probenecid khi có suy thận (GFR <50 ml/phút), sỏi thận, đang uống aspirin (ức chế tác dụng của probenecid),

sản xuất quá nhiều acid uric, và khi không đáp ứng với điều trị probenecid.

Probenecid có thể tương tác với một số thuốc khác.

Sulfinpyrazone là một chất làm tăng bài tiết acid uric qua nước tiểu có tác dụng kháng tiểu cầu nhưng ít dùng vì nguy cơ ức chế tủy xương.

Thuốc làm giảm acid uric máu (như allopurinol, sulphinpyrazone và probenecid): Để điều trị tận gốc các hậu quả

Probenecid tăng thải acid uric qua đường nước tiểu.

Một số nhà khớp học chọn dùng probenecid vì ít gây tác dụng phụ hơn allopurinol.

Bệnh nhân dùng probenecid cần uống 2 lít nước mỗi ngày khi bắt đầu điều trị để bảo đảm đủ nước tiểu tránh nguy cơ sỏi thận.

Sulfinpyrazone tăng thải acid uric qua đường nước tiểu.

Allopurinol là thuốc rất thường dùng để giảm acid uric máu, vì thuốc ức chế tổng hợp acid uric.

Page 4: Các loại bệnh và thuốc chữa

Allopurinol ngăn chặn xanthine oxidase và làm giảm sản xuất acid uric. Do đó, nên được dùng ở các bệnh nhân sản xuất quá nhiều acid uric

và bệnh nhân có nguy cơ hội chứng phân giải khối u (tumor lysis syndrome) để đề phòng ngộ độc thận trong khi đang điều trị ung thư.

Đây là thuốc hiệu quả nhất để làm giảm lượng acid uric trong huyết thanh. Tuy nhiên, rượu có thể làm giảm hiệu quả của allopurinol.

Khoảng 3-10% bệnh nhân dùng allopurinol bị khó tiêu, nhức đầu, tiêu chảy hoặc nổi sẩn, mẩn ngứa. Hiếm gặp hơn là trường hợp phản ứng

quá mẫn với allopurinol với tỉ lệ tử vong khoảng 20-30%. Các biểu hiện của phản ứng quá mẫn là sốt, hoại tử biểu bì nhiễm độc, suy tủy,

tăng eosinophil, phản ứng bạch cầu, suy thận, suy gan, và viêm mạch máu. Corticoids thường được dùng trong trường hợp phản ứng quá mẫn.

Phản ứng quá mẫn với allopurinol thường gặp ở bệnh nhân suy thận, bệnh nhân dùng lợi tiểu, và bệnh nhân khởi đầu bằng viên allopurinol hàm lượng 300 mg.

Allopurinol cần được ngưng khi bệnh nhân nổi sẩn ngứa.

Trong đa số trường hợp nên bắt đầu bằng liều 100mg mỗi ngày và điều chỉnh liều mỗi tháng tuỳ theo mức acid uric cho đến khi đạt mục tiêu 5-6 mg/dl.

Lưu ý vấn đề tương tác thuốc, khi đang dùng Allopurinol :

- Cố gắng tránh sử dụng các kháng sinh nhóm Lactam (nhóm Penicillines, đặc biệt là Ampicilline và Amoxyclin)

vì Allopurinol làm tăng khả năng dị ứng của các kháng sinh này lên nhiều lần).

- Thận trọng khi dùng các thuốc ức chế men chuyển (đặc biệt là Captopril) vì thuốc này làm tăng khả năng dị ứng với Allopurinol.

- Không nên dùng Corticosteroids và Aspirin dài ngày vì hai loại thuốc này ảnh hưởng không tốt đến bệnh và gây tăng acid uric máu.

- Không dùng các thuốc lợi tiểu thiazide vì cản trở thải acid uric qua đường tiểu và tăng khả năng dị ứng Allopurinol.

- Khi cần sử dụng thuốc hạ sốt người bệnh có thể dùng là Paracetamol.

- Khi bị các viêm nhiễm cần điều trị kháng sinh, người bệnh nên báo cho bác sĩ biết mình đang dùng Allopurinol

các bác sĩ sẽ cho dùng kháng sinh thuộc các nhóm khác như: Erythromycine, Rovamycin, Tetracycline, Bactrim, Ciprofloxacine, Pefloxacin, Ofloxacin, Norfloxacin,.

- Allopurinol có thể được dùng phối hợp với probenecid.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng allopurinol tăng thời gian bán hủy của probenecid và ngược lại, probenecid lại tăng đào thải allopurinol.

- Các - Các thuốc lợi tiểu khác, lợi tiểu đông nam dược đều có thể dùng. Các thuốc lợi tiểu thảo dược thường làm tăng lưu lượng dịch tới thận,

tăng mức lọc cầu thận, làm kiềm hóa nước tiểu, không thải muối. nên thuận lợi cho việc thải acid uric, (đặc biệt là lá xakê).

Có thể kết hợp với các thuốc này để tăng cường và củng cố kết quả điều trị. Nhiều trường hợp còn làm giảm bớt liều thuốc phải sử dụng.

Điện thoại tư vấn: 0973.666.888

Page 5: Các loại bệnh và thuốc chữa

- Điều trị các bệnh lý kèm theo đặc biệt là nhóm các bệnh lý rối loạn chuyển hóa như: tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu, béo phì…

- Cần điều trị viêm khớp cấp trước. Chỉ sau khi tình trạng viêm khớp đã hết hoặc thuyên giảm mới bắt đầu dùng thuốc hạ aicd uric máu.

Nếu có tổn thương thận phải chú ý đến tình trạng nhiễm khuẩn (viêm thận kẽ), tình trạng suy thận tiềm tàng, cao huyết áp, sỏi thận,...

Một số u cục (tôphi) quá to cản trở vận động có thể chỉ định phẫu thuật cắt bỏ (tôphi ở ngón chân cái không đi giày được, ở khuỷu tay khó mặc áo,...).

Colchicin có tác dụng chống viêm và làm dịu đau. Colchicin là thuốc thường được sử dụng điều trị viêm khớp do gút và bệnh Behcet.

Page 6: Các loại bệnh và thuốc chữa

Chẩn đoán bệnh dựa vào đặc điểm viêm khớp, nồng độ axit uric trong máu, đáp ứng với điều trị Colchicin để phòng tái phát bệnh gút.

Bệnh nhân mắc bệnh gút lâu và không tuân thủ điều trị hoặc tự uống thuốc không theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa khớp

Page 7: Các loại bệnh và thuốc chữa

Trong thời gian uống thuốc làm giảm acid uric máu, bệnh nhân cần uống nhiều nước để giúp thải acid uric qua đường tiểu được dễ dàng hơn.

Chỉ định dùng allopurinol thay vì probenecid khi có suy thận (GFR <50 ml/phút), sỏi thận, đang uống aspirin (ức chế tác dụng của probenecid),

Sulfinpyrazone là một chất làm tăng bài tiết acid uric qua nước tiểu có tác dụng kháng tiểu cầu nhưng ít dùng vì nguy cơ ức chế tủy xương.

Page 8: Các loại bệnh và thuốc chữa

Allopurinol ngăn chặn xanthine oxidase và làm giảm sản xuất acid uric. Do đó, nên được dùng ở các bệnh nhân sản xuất quá nhiều acid uric

và bệnh nhân có nguy cơ hội chứng phân giải khối u (tumor lysis syndrome) để đề phòng ngộ độc thận trong khi đang điều trị ung thư.

Đây là thuốc hiệu quả nhất để làm giảm lượng acid uric trong huyết thanh. Tuy nhiên, rượu có thể làm giảm hiệu quả của allopurinol.

Khoảng 3-10% bệnh nhân dùng allopurinol bị khó tiêu, nhức đầu, tiêu chảy hoặc nổi sẩn, mẩn ngứa. Hiếm gặp hơn là trường hợp phản ứng

quá mẫn với allopurinol với tỉ lệ tử vong khoảng 20-30%. Các biểu hiện của phản ứng quá mẫn là sốt, hoại tử biểu bì nhiễm độc, suy tủy,

tăng eosinophil, phản ứng bạch cầu, suy thận, suy gan, và viêm mạch máu. Corticoids thường được dùng trong trường hợp phản ứng quá mẫn.

Phản ứng quá mẫn với allopurinol thường gặp ở bệnh nhân suy thận, bệnh nhân dùng lợi tiểu, và bệnh nhân khởi đầu bằng viên allopurinol hàm lượng 300 mg.

Trong đa số trường hợp nên bắt đầu bằng liều 100mg mỗi ngày và điều chỉnh liều mỗi tháng tuỳ theo mức acid uric cho đến khi đạt mục tiêu 5-6 mg/dl.

- Không nên dùng Corticosteroids và Aspirin dài ngày vì hai loại thuốc này ảnh hưởng không tốt đến bệnh và gây tăng acid uric máu.

các bác sĩ sẽ cho dùng kháng sinh thuộc các nhóm khác như: Erythromycine, Rovamycin, Tetracycline, Bactrim, Ciprofloxacine, Pefloxacin, Ofloxacin, Norfloxacin,.

- Các thuốc lợi tiểu khác, lợi tiểu đông nam dược đều có thể dùng. Các thuốc lợi tiểu thảo dược thường làm tăng lưu lượng dịch tới thận,

Có thể kết hợp với các thuốc này để tăng cường và củng cố kết quả điều trị. Nhiều trường hợp còn làm giảm bớt liều thuốc phải sử dụng.

Page 9: Các loại bệnh và thuốc chữa

Ngày thứ 3 : 26/10/2010 lên cơn đau gout cấp tính

1. Allopurinol ( 0.3 ) 20viên 1v x2 lần ( Allopurinol )

- Điều trị gout

- Làm giảm acid uric

- Ngăn ngừa sỏi thận

+ Lưu ý tác dụng phụ :

- Làm tăng men gan

- Tăng phosphatase

- Không được kết hợp với xanturic

2. Piroxicam ( Cautoxie / Cantoxie / Sautoxie / Santoxie )

- Thuốc chống viêm không steroid

- Viêm khớp, thoái hóa khớp.

- Gout

- Hạ sốt và giảm đau trong viêm đường hô hấp trên.

+ Lưu ý tác dụng phụ :

- Có thể gây giữ natri, kali, nước.

- Có thể gây viêm miệng, chóng mặt, nhức đầu.

- Không được dùng kết hợp với aspirin.

3. Moprazol ( Omez )

- Điều trị loét dạ dày, tá tràng.

- Viêm thực quản trào ngược.

+ Lưu ý tác dụng phụ :

- có thể gây buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi.

4. Maxdotyl ( dogmatil )

- An thần

- Điều trị chứng lo âu

- rối loạn tâm thần.

Chú ý :

- ức chế thần kinh trung ương.

- suy thận nặng, động kinh.

Ngày thứ 5 : 28/10/2010 đi 7A khám, bs cho toa thuốc trị bệnh gout như sau :

Page 10: Các loại bệnh và thuốc chữa

( Cautoxie / Cantoxie / Sautoxie / Santoxie )

toa thuốc trị bệnh gout như sau :

Page 11: Các loại bệnh và thuốc chữa

Cam thảo – Cây thuốc trị viêm loét dạ dày hiệu quả

Phải rất thận trọng khi dùng : ( viêm thận không nên dùng )

Ngoài được sử dụng như một thức uống giải khát để giải nhiệt cơ thể, cam thảo còn được coi là một cây thuốc trị bách bệnh rất có lợi cho sức khỏe.

Điều trị loét dạ dày:

Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn

các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày.

Theo các nghiên cứu thì có 91% các bệnh nhân thành công trong điều trị viêm loét dạ dày bằng cách sử dụng cam thảo.

Tuy nhiên, việc điều trị viêm loét dạ dày nên tiếp tục được điều trị thêm từ 8-16 tuần sau khi bệnh khỏi hẳn.

Cam thảo cần được ăn/ hoặc uống khoảng 20-30 phút trước bữa ăn để việc điều trị hiệu quả hơn các vết loét vì lúc ấy cam thảo sẽ hoạt động như một lớp màng trong dạ dày,

từ đó giúp bảo vệ dạ dày của bạn.

Ngoài ra, cam thảo giúp duy trì mức độ axit trong dạ dày từ đó nó kiểm soát trọng lượng cơ thể hiệu quả.

Điều trị bệnh hô hấp:

Cam thảo có chất chống dị ứng đó là điều cần thiết để điều trị chứng rối loạn hô hấp ở trẻ em và người lớn.

Tác dụng chống viêm:

Cam thảo có chứa nhiều cortisone – một hormone chữa viêm và dị ứng rất lành tính và không có tác dụng phụ tiêu cực.

Giảm sốt: Khi kết hợp cùng một số loại thảo dược khác như kinh giới, lá tía tô, cúc tần, kim ngân, gừng.... thì cam thảo giúp hạ nhiệt và giảm sốt, cảm mạo.

Cam thảo còn được coi là một loại thuốc quý tự nhiên để hỗ trợ điều trị các bệnh như:

- Bệnh mụn giộp sinh dục

- Xơ gan

- Viêm gan

- Viêm khớp

- Hội chứng khó chịu ngày tiền nguyệt san

- Hội chứng mãn kinh

- Giảm đường huyết

- Nhuận tràng

Page 12: Các loại bệnh và thuốc chữa

- Lợi tiểu

Cảnh báo:

Với những người bị tăng huyết áp hoặc có các vấn đề về thận thì không nên ăn/ uống cam thảo.

Nguyên nhân là do khi uống cam thảo quá nhiều, nó có thể gây ra tình trạng giữ nước và tăng huyết áp. Nếu bạn đang ở trong hoàn cảnh này thì những tác dụng phụ trên

có thể được giảm đi bằng cách tăng liều lượng lớn kali và giảm hấp thụ muối ăn từ chế độ ăn uống hàng ngày!

Với những người bình thường, bạn cũng chỉ nên sử dụng cam thảo ở liều dùng khuyến cáo từ 1 - 2 gram/ rễ cam thảo/ ngày hoặc 0,25-0,5 gam cam thảo đã được trích xuất.

Chuốc hoạ từ trà nhân trần, cam thảo

Đã từng xảy ra nhiều vụ tai biến đông dược do uống nước nhân trần pha cam thảo thay trà không đúng cách.

Nước nhân trần

Nhân trần, cam thảo là hai vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh của nhiều người, không chỉ với người bệnh mà còn cả với người khoẻ mạnh. Thay vì uống trà,

nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải khát vừa tranh thủ được công dụng làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi...

Không nên pha chung hai vị thuốc

Theo đông y, nhân trần có vị đắng, cay, tính hàn, lợi mật, nhuận gan, chủ trị chứng hoàng đản viêm gan (vàng da), viêm túi mật, giải cảm nhiệt, đau đầu, chảy nước mũi,.

đau họng, bụng đầy trướng, tiểu tiện bí,... và nhất là các chứng bệnh của phụ nữ sau sinh. Còn cam thảo bổ khí, thanh nhiệt, giải độc, chủ trị các chứng tỳ vị hư nhược,

ho suyễn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc và thức ăn, chống suy nhược… Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá,

nghĩa là có tác dụng dẫn thuốc vào kinh.

Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải.

Chính vì vậy, thói quen uống nhân trần cho thêm cam thảo, chẳng những không có lợi mà còn tiềm ẩn nguy hại bởi tương tác thuốc, nhất là tăng huyết áp.

Phải rất thận trọng khi dùng : ( viêm thận không nên dùng )

Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày,

nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh. Đối với phụ nữ mang thai,

Page 13: Các loại bệnh và thuốc chữa

nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không dùng nhân trần, cam thảo bởi uống nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể, dẫn đến

người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít. Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên,

sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu... một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày

(8g/ngày) trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và

và viêm loét dạ dày. Phụ nữ mang thai dùng nhiều cam thảo sẽ dễ bị đẻ non hoặc sinh con dị tật, thiếu cân.

Người bị tăng huyết áp hoặc huyết áp không ổn định càng không nên dùng. Những trường hợp táo bón mạn tính do đại tràng thực nhiệt, nhất là ở những người

yếu mệt lâu ngày hoặc người cao tuổi… nếu dùng cam thảo sẽ là nguy cơ làm tăng khả năng táo bón.

Các trường hợp viêm phế quản mạn tính, ho nhiều kèm theo khó thở cũng không nên dùng cam thảo.

Ngoài ra, các trường hợp viêm thận có các biểu hiện phù mí mắt, tiểu ít...; các trường hợp viêm gan, xơ gan... đã có biểu hiện phù nề cũng không nên dùng cam thảo..

Page 14: Các loại bệnh và thuốc chữa

Cam thảo – Cây thuốc trị viêm loét dạ dày hiệu quả

Phải rất thận trọng khi dùng : ( viêm thận không nên dùng )

Ngoài được sử dụng như một thức uống giải khát để giải nhiệt cơ thể, cam thảo còn được coi là một cây thuốc trị bách bệnh rất có lợi cho sức khỏe.

Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn

Theo các nghiên cứu thì có 91% các bệnh nhân thành công trong điều trị viêm loét dạ dày bằng cách sử dụng cam thảo.

Tuy nhiên, việc điều trị viêm loét dạ dày nên tiếp tục được điều trị thêm từ 8-16 tuần sau khi bệnh khỏi hẳn.

Cam thảo cần được ăn/ hoặc uống khoảng 20-30 phút trước bữa ăn để việc điều trị hiệu quả hơn các vết loét vì lúc ấy cam thảo sẽ hoạt động như một lớp màng trong dạ dày,

Ngoài ra, cam thảo giúp duy trì mức độ axit trong dạ dày từ đó nó kiểm soát trọng lượng cơ thể hiệu quả.

Cam thảo có chất chống dị ứng đó là điều cần thiết để điều trị chứng rối loạn hô hấp ở trẻ em và người lớn.

Cam thảo có chứa nhiều cortisone – một hormone chữa viêm và dị ứng rất lành tính và không có tác dụng phụ tiêu cực.

Giảm sốt: Khi kết hợp cùng một số loại thảo dược khác như kinh giới, lá tía tô, cúc tần, kim ngân, gừng.... thì cam thảo giúp hạ nhiệt và giảm sốt, cảm mạo.

Cam thảo còn được coi là một loại thuốc quý tự nhiên để hỗ trợ điều trị các bệnh như:

Page 15: Các loại bệnh và thuốc chữa

Với những người bị tăng huyết áp hoặc có các vấn đề về thận thì không nên ăn/ uống cam thảo.

Nguyên nhân là do khi uống cam thảo quá nhiều, nó có thể gây ra tình trạng giữ nước và tăng huyết áp. Nếu bạn đang ở trong hoàn cảnh này thì những tác dụng phụ trên

có thể được giảm đi bằng cách tăng liều lượng lớn kali và giảm hấp thụ muối ăn từ chế độ ăn uống hàng ngày!

Với những người bình thường, bạn cũng chỉ nên sử dụng cam thảo ở liều dùng khuyến cáo từ 1 - 2 gram/ rễ cam thảo/ ngày hoặc 0,25-0,5 gam cam thảo đã được trích xuất.

Lê Nhi Theo hubpages

Chuốc hoạ từ trà nhân trần, cam thảo

Đã từng xảy ra nhiều vụ tai biến đông dược do uống nước nhân trần pha cam thảo thay trà không đúng cách.

Nhân trần, cam thảo là hai vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh của nhiều người, không chỉ với người bệnh mà còn cả với người khoẻ mạnh. Thay vì uống trà,

nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải khát vừa tranh thủ được công dụng làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi...

Theo đông y, nhân trần có vị đắng, cay, tính hàn, lợi mật, nhuận gan, chủ trị chứng hoàng đản viêm gan (vàng da), viêm túi mật, giải cảm nhiệt, đau đầu, chảy nước mũi,.

đau họng, bụng đầy trướng, tiểu tiện bí,... và nhất là các chứng bệnh của phụ nữ sau sinh. Còn cam thảo bổ khí, thanh nhiệt, giải độc, chủ trị các chứng tỳ vị hư nhược,

ho suyễn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc và thức ăn, chống suy nhược… Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá,

Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải.

Chính vì vậy, thói quen uống nhân trần cho thêm cam thảo, chẳng những không có lợi mà còn tiềm ẩn nguy hại bởi tương tác thuốc, nhất là tăng huyết áp.

Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày,

nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh. Đối với phụ nữ mang thai,

Page 16: Các loại bệnh và thuốc chữa

nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không dùng nhân trần, cam thảo bởi uống nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể, dẫn đến

người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít. Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên,

sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu... một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày

(8g/ngày) trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và

và viêm loét dạ dày. Phụ nữ mang thai dùng nhiều cam thảo sẽ dễ bị đẻ non hoặc sinh con dị tật, thiếu cân.

Người bị tăng huyết áp hoặc huyết áp không ổn định càng không nên dùng. Những trường hợp táo bón mạn tính do đại tràng thực nhiệt, nhất là ở những người

yếu mệt lâu ngày hoặc người cao tuổi… nếu dùng cam thảo sẽ là nguy cơ làm tăng khả năng táo bón.

Các trường hợp viêm phế quản mạn tính, ho nhiều kèm theo khó thở cũng không nên dùng cam thảo.

có các biểu hiện phù mí mắt, tiểu ít...; các trường hợp viêm gan, xơ gan... đã có biểu hiện phù nề cũng không nên dùng cam thảo..

Page 17: Các loại bệnh và thuốc chữa

Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải.

Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày,

Page 18: Các loại bệnh và thuốc chữa

người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít. Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên,

sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu... một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày

Page 19: Các loại bệnh và thuốc chữa

Kim tiền thảo - Vị thuốc nam tốt cho tiết niệu

Kim tiền thảo còn gọi là mắt trâu, mắt rồng, vẩy rồng, có tên khoa học là

Desmodium styracifolium (Osb) thuộc họ cánh bướm.

Kim tiền thảo là cây thảo, sống lâu năm, bò sát đất, dài khoảng 1m.

Lá mọc so le, gồm 3 lá chét hình tròn, có lông.

Hoa tự hình chùm, tràng hoa hình bướm, màu tía.

Quả loại đậu, dài 14 - 16mm, chứa 4 - 5 hạt. Mọc hoang trên vùng đồi trung du, vùng núi.

Kim tiền thảo có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, tiêu sạn, giải độc, tiêu viêm; Lợi thuỷ, thông lâm, tiêu tích tụ.

Chủ trị các chứng nhiệt lâm, thạch lâm, sỏi mật, hoàng đản, ung nhọt do nhiệt độ;

Trị gan mật kết sỏi, sỏi thận, tiểu buốt, hoàng đản.

- Liều dùng: 20 - 40g mỗi ngày, có thể uống liên tục, không có độc hại.

- Chú ý: Người tỳ (lá lách, tụy) hư, tiêu chảy không nên dùng.

Nghiên cứu tác dụng dược lý của kim tiền thảo cho thấy:

Tuần hoàn của thận và não cũng tăng, cơ tim co lại.

Do đó, có thể nghĩ đến việc kim tiền thảo có tác dụng chữa được cao huyết áp.

Tuy nhiên, trong thực tế người ta không dùng kim tiền thảo để chữa bệnh cao huyết áp, mà sử dụng kim tiền thảo như một vị thuốc đặc hiệu

để điều trị sỏi tiết niệu, sỏi mật và sỏi gan.

Để điều trị cao huyết áp có thể dùng các vị thuốc đặc hiệu như hoè hoa, ba gạc, bạch đồng nữ, câu đằng, cúc hoa..

Nước sắc kim tiền thảo có tác dụng làm tăng tuần hoàn mạch vành, hạ  áp lực động mạch, làm chậm nhịp tim, giảm lượng oxy ở tim.

Page 20: Các loại bệnh và thuốc chữa

Quả loại đậu, dài 14 - 16mm, chứa 4 - 5 hạt. Mọc hoang trên vùng đồi trung du, vùng núi.

Kim tiền thảo có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, tiêu sạn, giải độc, tiêu viêm; Lợi thuỷ, thông lâm, tiêu tích tụ.

Tuy nhiên, trong thực tế người ta không dùng kim tiền thảo để chữa bệnh cao huyết áp, mà sử dụng kim tiền thảo như một vị thuốc đặc hiệu

Để điều trị cao huyết áp có thể dùng các vị thuốc đặc hiệu như hoè hoa, ba gạc, bạch đồng nữ, câu đằng, cúc hoa..

Theo Bee.net.vn

Nước sắc kim tiền thảo có tác dụng làm tăng tuần hoàn mạch vành, hạ  áp lực động mạch, làm chậm nhịp tim, giảm lượng oxy ở tim.

Page 21: Các loại bệnh và thuốc chữa

1 Thuốc trị ho, viêm phế quản : Terpin-Codein

NỘI 2500 đ/ vỉ 10 viên (dễ bị đđầu)

2 Thuốc kháng sinh : Dorogyne

đau răng, nha chu, xương hàm, miệng

3 Thuốc kháng sinh : Doropycin

hoặc : Rovamycine

TÍNH CHẤT deston

Sỏi tiết niệu gồm những loại sau :

Sỏi có gốc canxi: gồm các loại như oxalat canxi hay phosphat canxi sinh ra khi nồng độ canxi trong nước tiểu tăng cao.

Sỏi uric, sỏi cystin sinh ra do các rối loạn chuyển hóa.

Sỏi sạn hô sinh ra do nhiễm khuẩn tiết niệu.

Sỏi sinh ra còn do phối hợp của một số yếu tố khác như dị dạng đường tiết niệu làm cản trở sự thoát ra của đường nước tiểu hoặc của một số thuốc ảnh hưởng tới độ pH của nước tiểu như uống vitamin C liều cao có thể gây sỏi thận.

Cơ chế trị sỏi của Kim tiền thảo: chỉ tác dụng lợi tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hịn sỏi, kháng viêm, kháng khuẩn và làm giảm sự phù nề của niệu quản giúp tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu.

Thuốc chỉ tác dụng tăng bi tiết mật nhờ vậy thuốc tống được sạn mật.

--------------------------------------------------------------------------------

Page 22: Các loại bệnh và thuốc chữa

CHỈ ĐỊNH

Trị sỏi đường tiết niệu, sỏi mật, viêm gan vàng da, viêm thận phồng thũng.

--------------------------------------------------------------------------------

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Không dùng cho người tiểu đường, tiểu nhạt, người thiếu máu, phụ nữ có thai.

--------------------------------------------------------------------------------

LIỀU DÙNG, CÁCH DÙNG

Dùng uống 1-3 viên/lần x 3 lần/ngày.

Page 23: Các loại bệnh và thuốc chữa

Sỏi có gốc canxi: gồm các loại như oxalat canxi hay phosphat canxi sinh ra khi nồng độ canxi trong nước tiểu tăng cao.

Sỏi sinh ra còn do phối hợp của một số yếu tố khác như dị dạng đường tiết niệu làm cản trở sự thoát ra của đường nước tiểu hoặc của một số thuốc ảnh hưởng tới độ pH của nước tiểu như uống vitamin C liều cao có thể gây sỏi thận.

Cơ chế trị sỏi của Kim tiền thảo: chỉ tác dụng lợi tiểu, làm ngưng sự gia tăng kích thước của hịn sỏi, kháng viêm, kháng khuẩn và làm giảm sự phù nề của niệu quản giúp tống sỏi ra ngoài và thông đường niệu.

Page 24: Các loại bệnh và thuốc chữa

Mẫn cảm với các thành phần của thuốc. Không dùng cho người tiểu đường, tiểu nhạt, người thiếu máu, phụ nữ có thai.

Page 25: Các loại bệnh và thuốc chữa

Sỏi sinh ra còn do phối hợp của một số yếu tố khác như dị dạng đường tiết niệu làm cản trở sự thoát ra của đường nước tiểu hoặc của một số thuốc ảnh hưởng tới độ pH của nước tiểu như uống vitamin C liều cao có thể gây sỏi thận.