21
CÁC PHÉP TOÁN VÀ MỘT CÁC PHÉP TOÁN VÀ MỘT SỐ HÀM TRONG ACCESS SỐ HÀM TRONG ACCESS

Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

CÁC PHÉP TOÁN VÀ MỘT CÁC PHÉP TOÁN VÀ MỘT SỐ HÀM TRONG ACCESSSỐ HÀM TRONG ACCESS

Page 2: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

1. Các phép toán trong Access1. Các phép toán trong Access

1.1 Các phép toán số học 1.1 Các phép toán số học : kết quả trả về : kết quả trả về một giá trị.một giá trị.

a) Cộng, trừ, nhân, chia: ++, --, **, //b) Phép toán lũy thừa: ^̂c) Phép chia lấy phần nguyên: \\d) Phép chia lấy phần dư: ModMod

* * Ví dụ:Ví dụ:a) 6 + 4/2 – 3*6 = b) 3^3 – 2^3*2 = c) 15\4 – (3+2*2) =d) 17 mod 10 =

-1011

-47

Page 3: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

1. Các phép toán trong Access (tt)1. Các phép toán trong Access (tt)

1.2 Các phép toán logic : 1.2 Các phép toán logic : Kết quả trả về Kết quả trả về TrueTrue hoặc hoặc FalseFalse

a) Các phép so sánh: ==, <><>, >>, >=>=, <<, <=<=b) Phép toán AndAnd: BT A AndAnd BT Bc) Phép toán OrOr : BT A OrOr BT B d) Phép toán NotNot: NotNot BT A

* * Ví dụ:Ví dụ:a) “abc” >= “ABC”b) (12 < “B”) And (8>=5) c) (3 <> “c”) Or (3*2=5)d) Not (8 <= “H”)

= True

= True= True

=False

Page 4: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

1. Các phép toán trong Access (tt)1. Các phép toán trong Access (tt)

1.3 Các phép toán ghép chuỗi 1.3 Các phép toán ghép chuỗi : Kết quả trả : Kết quả trả về một chuỗi mới.về một chuỗi mới.

Ta có thể dùng toán tử && hoặc toán tử ++ để ghép hai chuỗi lại với nhau.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) “Tin” & “ Học” =

b) “Tình” + “ Yêu” =

c) 123 + “abc” =

“Tin Học”

“Tình Yêu”

“123abc”

Page 5: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

1. Các phép toán trong Access (tt)1. Các phép toán trong Access (tt)

1.4 Các phép toán khác 1.4 Các phép toán khác ::a) Phép toán LikeLike:Cú pháp: “Chuỗi A” LikeLike “BT chuỗi B”Trả về kết quả TrueTrue nếu “BT chuỗi B”

giống “Chuỗi A”, ngược lại trả về kết quả FalseFalse. “BT chuỗi B” thường có “**” đi kèm.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) “Anh” LikeLike “Anh và Em”b) “Anh” LikeLike “Anh*”c) “Anh*” LikeLike “Anh”d) “Anh?#” LikeLike “Anh*”

= False= True= False

= True

Page 6: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

1. Các phép toán trong Access (tt)1. Các phép toán trong Access (tt)

1.4 Các phép toán khác (tt)1.4 Các phép toán khác (tt)::b) Phép toán BetweenBetween…AndAnd:Cú pháp: “BT” BetweenBetween “GT1” And “GT2”Trả về kết quả TrueTrue nếu giá trị của “BT”

nằm trong đoạn từ “GT1” đến “GT2”, ngược lại trả về kết quả FalseFalse.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) 12 Between 1 And 100b) “D” Between “A” And “E”c) “vh01” Between “vh00” And “vh25”d) “abe” Between “abd” And “DEF”

= True= True

= True= False

Page 7: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

1. Các phép toán trong Access (tt)1. Các phép toán trong Access (tt)

1.4 Các phép toán khác (tt)1.4 Các phép toán khác (tt)::c) Phép toán InIn:Cú pháp: “BT” InIn (GT1,GT2,…)Trả về kết quả TrueTrue nếu giá trị của “BT”

bằng một trong những giá trị có trong tập hợp, ngược lại trả về kết quả FalseFalse.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) 12 In (1,10,100)b) “D” In (“A”,“D”,“E”)c) “vh01” In (“vh00”,“vh25”)d) “abc” In (“ABC”,“DEF”, “bdf”)

= False= True

= False= True

Page 8: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.1 Các hàm toán học2.1 Các hàm toán học::a) Hàm AbsAbs:Cú pháp: AbsAbs(<Number>)Lấy giá trị tuyệt đối của một số.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Abs(100) = b) Abs(“-12”) = c) Abs(“vh25”) = d) Abs(-4.5) =

10012#Error

4.5

Page 9: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.1 Các hàm toán học2.1 Các hàm toán học::b) Hàm FixFix:Cú pháp: FixFix(<Number>)Lấy phần nguyên của một số.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Fix(10.5) = b) Fix(“12.45”) = c) Fix(“vh25”) = d) Fix(-4.345) =

1012

#Error-4

Page 10: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.1 Các hàm toán học2.1 Các hàm toán học::c) Hàm IntInt:Cú pháp: IntInt(<Number>)Lấy phần nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc

bằng số.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) Int(10.5) = b) Int(“12.45”) = c) Int(“vh25”) = d) Int(-4.345) =

1012

#Error-5

Page 11: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.1 Các hàm toán học2.1 Các hàm toán học::d) Hàm SqrSqr:Cú pháp: SqrSqr(<Number>)Lấy căn bậc hai của một số.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Sqr(25) = b) Sqr(“81”) = c) Sqr(“-64”) = d) -Sqr(100) =

59#Error-10

Page 12: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm xử lý chuỗi2.2 Các hàm xử lý chuỗi::a) Hàm LeftLeft:Cú pháp: LeftLeft(“Chuỗi”,n)Lấy n ký tự bên trái chuỗi.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Left(“Tin học”,3) = b) Left(“Hello”,8) = c) Left(100,1) = d) Left(-Int(12.5),2) =

“Tin”“Hello”

“1”“-1”

Page 13: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm xử lý chuỗi2.2 Các hàm xử lý chuỗi::b) Hàm RightRight:Cú pháp: RightRight(“Chuỗi”,n)Lấy n ký tự bên phải chuỗi.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Right(“Tin hoc”,5) = b) Right(“Hello”,8) = c) Right(100,2) = d) Right(Int(-42.5),2) =

“n hoc”“Hello”

“00”“43”

Page 14: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm xử lý chuỗi2.2 Các hàm xử lý chuỗi::c) Hàm MidMid:Cú pháp: MidMid(“Chuỗi”,i,n)Lấy n ký tự của chuỗi bắt đầu từ vị trí i.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Mid(“Tin hoc”,3,4) = b) Mid(“Hello”,1,2) = c) Mid(100,2,1) = d) Mid(Int(-42.5),2,2) =

“n ho”“He”

“00”“43”

Page 15: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm xử lý chuỗi2.2 Các hàm xử lý chuỗi::d) Hàm LenLen:Cú pháp: LenLen(“Chuỗi”)Lấy chiều dài (đếm số ký tự) của chuỗi.

* * Ví dụ:Ví dụ:a) Len(“Tin hoc”) = b) Len(“004”) = c) Len(0021) = d) Len(Int(-42.5)) =

732

3

Page 16: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm xử lý chuỗi2.2 Các hàm xử lý chuỗi::e) Hàm ValVal:Cú pháp: ValVal(“Chuỗi”)Đổi chuỗi số ra số. Nếu ký tự đầu là chữ

cái thì trả về 0.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) Val(“12”) = b) Val(“004”) = c) Val(“-123ab”) = d) Val(“a25”) =

124

-1230

Page 17: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm thời gian2.2 Các hàm thời gian::a) Hàm DateDate:Cú pháp: DateDate()Trả về ngày tháng năm hiện tại.b) Hàm DateValueDateValue: Cú pháp: DateValueDateValue(“Chuỗi”)Đổi chuỗi sang dạng ngày/tháng/năm

* * Ví dụ:Ví dụ:a) DateValue(“23/4/1986”) = b) DateValue(“4/15/1992”) =

23/4/198615/4/1992

Page 18: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm thời gian2.2 Các hàm thời gian::c) Hàm DayDay:Cú pháp: DayDay(“Ngày/Tháng/Năm”)Trả về Ngày của “Ngày/Tháng/Năm”.d) Hàm MonthMonth:Cú pháp: MonthMonth(“Ngày/Tháng/Năm”)Trả về Tháng của “Ngày/Tháng/Năm”.e) Hàm YearYear:Cú pháp: YearYear(“Ngày/Tháng/Năm”)Trả về Năm của “Ngày/Tháng/Năm”.

Page 19: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm thời gian2.2 Các hàm thời gian::f) Hàm HourHour:Cú pháp: HourHour(“Giờ/Phút/Giây”)Trả về Giờ của “Giờ/Phút/Giây”.g) Hàm MinuteMinute:Cú pháp: MinuteMinute(“Giờ/Phút/Giây”)Trả về Phút của “Giờ/Phút/Giây”.h) Hàm SecondSecond:Cú pháp: SecondSecond(“Giờ/Phút/Giây”)Trả về Giây của “Giờ/Phút/Giây”.

Page 20: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.2 Các hàm thời gian2.2 Các hàm thời gian::* * Ví dụ:Ví dụ:a) Day(#20/9/1986#) = b) Month(#20/9/1986#) = c) Year(#20/9/1986#) = d) Hour(#5:12:30#) = e) Minute(#5:12:30#) = f) Second(#5:12:30#) =

209

19865

1230

Page 21: Cac Phep Toan Va Mot So Ham Trong Accessppt

2. Một số hàm trong Access2. Một số hàm trong Access

2.3 Hàm xử lý lựa chọn 2.3 Hàm xử lý lựa chọn IIfIIf::Cú pháp: IIfIIf(Điều kiện, GT1, GT2)IIfIIf nhận GT1GT1 nếu Điều kiệnĐiều kiện là TrueTrue,

ngược lại Điều kiệnĐiều kiện là FalseFalse thì IIfIIf nhận GT2GT2.* * Ví dụ:Ví dụ:

a) IIf( 16 mod 2 =0, “Chia hết”, “Chia a) IIf( 16 mod 2 =0, “Chia hết”, “Chia không hết”)không hết”)

b) IIf( “abc” <= “ABC” And 1<>2, 100 , b) IIf( “abc” <= “ABC” And 1<>2, 100 , 0)0)

=“Chia hết”

=100