2
CÁCH VẼ LẠI MẠCH ĐIỆN KHI MẠCH BỊ THAY ĐỔI CÁCH VẼ LẠI MẠCH ĐIỆN KHI MẠCH BỊ THAY ĐỔI Các mạch điện trong bài toán thường bị thay đổi cấu trúc do thêm vào, bớt đi 1 vài phần tử, hay khóa K đóng mở, chập mạch hay đứt mạch… gây khó khăn khi xác định chính xác dạng mạch, dẫn đến 1 số phép tính sai lầm Cần phải vẽ lại mạch cho dễ quan sát, tính toán. Vd: Khi khóa K mở (GV hỏi HS cách tính R mạch này) Các bước thực hiện Ví dụ Bước 1 : Đặt tên các điểm nối. Lưu ý không đặt trùng tên, vì : Hay quá nhiều: có thể xem như 2 điện trở này là 1 điện trở và không có điểm nối. Vẽ lại mạch sau khi khóa K đóng: (Điểm C và D là các điểm được ta đặt tên nếu đề không có sẵn) Bước 2 : Thay đổi cấu trúc mạch theo yêu cầu của đề việc này dẫn đến việc chập hay rã 1 số điểm. Khi khóa K đóng, điểm A chập với điểm D Bước 3 : Chấm các điểm trên hàng ngang theo thứ tự ước lượng chiều dòng điện. A C B o o o D Bước 4 : Xét từng linh kiện được mắc vào điểm nào với điểm nào. R 1 được nối vào A và C; R 2 được nối vào C và B; Bước 5 : Chỉnh lại đường mạch sao cho dễ quan sát nhất, loại bỏ các phần tử không có dòng điện đi qua (phần mạch không kín, hay 2 đầu đoạn Mạch cuối cùng được chỉnh lại: R 3 R 2 A B (+) R 1 thực sự chỉ là 1 điểm

Cach Ve Lai Mach Dien

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cach Ve Lai Mach Dien

CÁCH VẼ LẠI MẠCH ĐIỆN KHI MẠCH BỊ THAY ĐỔICÁCH VẼ LẠI MẠCH ĐIỆN KHI MẠCH BỊ THAY ĐỔICác mạch điện trong bài toán thường bị thay đổi cấu trúc do thêm vào, bớt đi 1 vài phần tử, hay

khóa K đóng mở, chập mạch hay đứt mạch… gây khó khăn khi xác định chính xác dạng mạch, dẫn đến 1 số phép tính sai lầm Cần phải vẽ lại mạch cho dễ quan sát, tính toán.Vd:

Khi khóa K mở

(GV hỏi HS cách tính Rtđ mạch này)

Các bước thực hiện Ví dụBước 1 : Đặt tên các điểm nối. Lưu ý không đặt trùng tên, vì :

Hay quá nhiều:

có thể xem như 2 điện trở này là 1 điện trở và không có điểm nối.

Vẽ lại mạch sau khi khóa K đóng:

(Điểm C và D là các điểm được ta đặt tên nếu đề không có sẵn)

Bước 2 : Thay đổi cấu trúc mạch theo yêu cầu của đề việc này dẫn đến việc chập hay rã 1 số điểm.

Khi khóa K đóng, điểm A chập với điểm D

Bước 3 : Chấm các điểm trên hàng ngang theo thứ tự ước lượng chiều dòng điện.

A C B o o o

D

Bước 4 : Xét từng linh kiện được mắc vào điểm nào với điểm nào.

R1 được nối vào A và C; R2 được nối vào C và B; …

Bước 5 : Chỉnh lại đường mạch sao cho dễ quan sát nhất, loại bỏ các phần tử không có dòng điện đi qua (phần mạch không kín, hay 2 đầu đoạn mạch kín nối về cùng 1 điểm:

Mạch cuối cùng được chỉnh lại: R3

R2

A B (+) R1 (-)

R4

BT áp dụng:1 / Vẽ lại mạch trên khi khóa K mở, tính tổng trở đoạn mạch AB biết tất cả các điện trở đều có giá trị 1

.2 / Tính tổng trở của các đoạn mạch sau: (tất cả các điện trở đều có giá trị là 1) a/ Xét khi cả 2 khóa đều đóng: b/ Xét khi K đóng: c/ Xét khi K mở:

thực sự chỉ là 1 điểm