180
Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệp Canadian International Development Agency Agence canadienne de développement international B Tài nguyên và Môi tr ng Vi t Nam Ministry of Natural Resources and Environment

Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Cẩm nang

Quan trắc nước thải công nghiệp

Canadian InternationalDevelopment Agency

Agence canadienne dedéveloppement international

B Tài nguyên và Môi tr ng Vi t NamMinistry of Natural Resources and Environment

Page 2: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài
Page 3: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM (VPEG)

Hà Nội, 2012

Cẩm nang

Quan trắc nước thải công nghiệp

Tác giả: TS.Nguyễn Văn KiếtTS.Huỳnh Trung Hải

Page 4: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài
Page 5: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

1QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Quá trình công nghiệp hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam trong hai thập kỷqua đòi hỏi các cơ quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương phải có các hànhđộng quản lý thích hợp để giải quyết những vấn đề ô nhiễm môi trường. Trong đó, quan trắcnước thải công nghiệp từ các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề và các cơ sở sảnxuất công nghiệp nhằm cung cấp các thông tin quan trọng cho các cơ quan quản lý môitrường ra quyết định và có các hành động quản lý thích hợp.

Dự án Môi trường Việt Nam – Canada (VCEP 2) do Chính phủ Canada tài trợ đã xây dựngvà xuất bản lần đầu cuốn “Quan trắc nước thải công nghiệp” vào năm 2006. Dự án Quản lý nhànước về môi trường cấp tỉnh tại Việt Nam (VPEG) tiếp tục bổ sung và cập nhật cuốn sách nàynhằm cung cấp cho người sử dụng các hướng dẫn kỹ thuật thích hợp với điều kiện hiện tại.

Trọng tâm của tài liệu “Quan trắc nước thải công nghiệp” là cung cấp các hướng dẫn quantrắc nước thải tại nguồn của các Khu Công nghiệp, Cụm công nghiệp, làng nghề, các cơ sởsản xuất công nghiệp nhằm giúp bạn đọc nắm được các kỹ năng cơ bản trong công tác quantrắc và phân tích dòng thải công nghiệp.

Tài liệu này bao gồm 9 chương nội dung và 1 chương 10 về tài liệu tham khảo.

Chương 1: Giới thiệu về thực thi pháp luật, bao gồm các văn bản pháp lý các Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn lấy mẫu, bảo quản vận chuyển, phân tích trong phòng thí nghiệm và các yêu cầu đối với công nhận phòng thí nghiệm.

Chương 2: Trình bày các bước chuẩn bị một chương trình quan trắc dòng thải công nghiệp.

Chương 3: Trình bày về phương pháp và thiết bị đo lưu lượng, bao gồm cả các biện pháp an toàn và thiết bị bảo hộ tại hiện trường.

Chương 4: Trình bày các hướng dẫn về lấy mẫu và phân tích tại hiện trường bao gồm các biện pháp bảo đảm an toàn tại hiện trường, các phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu, quan sát hiện trường và đảm bảo chất lượng trong bảo quản và vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm.

Chương 5: Trình bày về các kỹ thuật phân tích trong phòng thí nghiệm và một số vấn đề an toàn lao động.

Một trong những mục tiêu và kết quả cuối cùng của quan trắc nước thải công nghiệp là đánh giá thải lượng ô nhiêm và báo cáo kết quả quan trắc.

Chương 6: Giới thiệu về phương pháp tính thải lượng, nội dung và cách trình bày một báo cáo quan trắc. Báo cáo kết quả quan trắc cần được soạn thảo và trình bày rõ ràng

LỜI NÓI ĐẦU

Page 6: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

2 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

theo tiêu chuẩn quốc tế để làm cơ sở cho quản lý ô nhiễm công nghiệp và giúp doanh nghiệp chuẩn bị cơ sở dữ liệu để được chứng nhận ISO và các chứng chỉ khác cần thiết.

Chương 7: Trình bày về cơ sở lý thuyết, nguyên tắc và một số ví dụ thiết bị về quan trắc liên tục một số thông số cơ bản của nước thải. Chương này cũng giới thiệu về các

nguyên tắc quan trắc và thiết kế mạng lưới quan trắc nước thải trực tuyến.

Chương 8: Trình bày một số yêu cầu cơ bản với chất lượng số liệu phòng thí nghiệm và chương trình đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng (QA/QC).

Chương 9: Trình bày về phơi nhiễm, rủi ro trong quan trắc và các biện pháp an toàn ngoài hiện trường, trong phòng thí nghiệm.

Ban Quản lý Dự án Quản lý nhà nước về môi trường cấp tỉnh tại Việt Nam (VPEG) và Trungtâm quan trắc môi trường (CEM) xin trân trọng giới thiệu cuốn Quan trắc nước thải côngnghiệp như một tài liệu hướng dẫn kỹ thuật giúp các trung tâm quan trắc môi trường của cáctỉnh, các Ban quản lý các KCN, CCN và các doanh nghiệp công nghiệp thực hiện Luật Bảo vệmôi trường và các văn bản pháp lý hiện hành./.

Ban Quản lý Dự án Quản lý nhà nước về môi trường cấp tỉnh tại Việt Nam

Page 7: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

3QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Tài liệu này là công trình hợp tác có sự đóng góp của nhiều người, cả Việt Nam lẫn Canadatrong khuôn khổ của Dự án Môi trường Việt Nam – Canada (VCEP) và Dự án Quản lý nhà nướcvề môi trường cấp tỉnh tại Việt Nam (VPEG) là giai đọan 3 của VCEP do Cơ quan Quốc tế Canada(CIDA) tài trợ.

Tác giả chính là TS. Nguyễn Văn Kiết người đưa ra ý tưởng xuất bản và viết bản thảo tàiliệu này bằng tiếng Anh. Đồng tác giả là TS. Huỳnh Trung Hải, Viện trưởng Viện Khoa học vàCông nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội. Hai tác giả đã cùng cập nhật và bổ sungmột số nội dung mới cho tài liệu này.

Nhóm chuyên gia VCEP, VPEG tham gia thẩm định và chuẩn bị xuất bản tài liệu này gồmÔng Marcel Couture, Bà Monya Pelchat, Ông John Patterson, Ông Khúc Quang Minh, Bà Isabelle Thibeault, Ông Hoàng Dương Tùng.

Ông Đinh Xuân Hùng, Điều phối viên dự án quốc gia VCEP đã biên tập và Ông Đào NhậtĐình giúp dịch bản thảo này.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh, Hải Dương,Bình Dương, Hà Nội, Sóc Trăng, Long An, Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Hải Phòng, các nhân viêndự án VCEP, VPEG, cán bộ Trung tâm quan trắc môi trường (CEM) đã đóng góp và ủng hộ tíchcực để biến ý tưởng tái bản lần 2 tài liệu “Quan trắc nước thải công nghiệp” thành hiện thực.

Ban Quản lý Dự án Quản lý nhà nước về môi trường cấp tỉnh tại Việt Nam

Giám đốc

TS. Lê Kế Sơn

LỜI CẢM ƠN

Page 8: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

4 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Mục

lục

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................................................................17

CHƯƠNG 1: THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ..............................................................19

1.1. Giới thiệu.....................................................................................................................................................19

1.2. Các công cụ pháp lý đối với quản lý ô nhiễm công nghiệp .................................................19

1.2.1. Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005...............................................................................................19

1.2.2. Kế hoạch 5 năm về tài nguyên và môi trường (2006-2010)...................................................21

1.2.3. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp ...............................................................................................................21

1.2.4. Các Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp đối với từng loại hình sản xuất....................................................................................................................25

1.2.5. Các tiêu chuẩn quy định hoạt động lấy mẫu.............................................................................26

1.2.6. Tiêu chuẩn quy định hoạt động bảo quản và vận chuyển mẫu...........................................27

1.2.7. Tiêu chuẩn quy định hoạt động phân tích trong phòng thí nghiệm ..................................29

1.3. Nghị định số 04/2007/NĐ-CP, thông tư 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải...............................................................................................................33

1.4. Ý nghĩa và ảnh hưởng môi trường của các thông số ô nhiễm chính ..............................33

1.4.1. Các thông số ô nhiễm hữu cơ thông thường (BOD5 , COD và TOC)....................................34

1.4.2. Các thông số ô nhiễm chất rắn thông thường (TSS, VSS và TDS) ........................................36

1.4.3. Các thông số ô nhiễm hữu cơ hàng đầu đặc thù......................................................................37

1.4.4. Các kim loại nặng đặc thù ..............................................................................................................42

1.4.5. Ô nhiễm vô cơ đặc thù .....................................................................................................................42

1.4.6. Chất dinh dưỡng................................................................................................................................43

1.4.7. Thông số độc học và tác động môi trường của chúng ...........................................................45

1.4.8. Chỉ số CHEMIOTOX ...........................................................................................................................47

1.5. Tăng cường quan trắc và thực thi pháp luật đối với ô nhiễm công nghiệp.................48

1.5.1. Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm được công nhận ...............................................................49

1.5.2. Quản lý và phân tích số liệu............................................................................................................49

MỤC LỤC

Page 9: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

5QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Mục

lục

1.5.3. Thực thi quy định pháp lý ...............................................................................................................50

CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ.............................................................................................................73

2.1. Giới thiệu......................................................................................................................................................73

2.2. Mục tiêu của chương trình quan trắc .............................................................................................73

2.2.1. Tuân thủ các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường ..........................................................75

2.2.2. Bảo vệ môi trường thủy sinh và sức khỏe con người ...............................................................75

2.2.3. Quan trắc phục vụ các hoạt động Sản xuất sạch hơn ............................................................78

2.2.4. Kiểm soát và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải .......................................................................79

2.3. Các bước chính của một chương trình quan trắc ......................................................................79

2.4. Các thông số cần phân tích cho từng ngành công nghiệp...................................................80

2.4.1. Các thông số chung ..........................................................................................................................80

2.4.2. Các thông số đặc thù cho từng ngành công nghiệp ...............................................................80

2.4.3. Phân tích tại phòng thí nghiệm.....................................................................................................86

2.5. Chuẩn bị các thiết bị an toàn cho quan trắc hiện trường .....................................................89

2.6 . Khảo sát sơ bộ vị trí quan trắc ..........................................................................................................91

2.7. Lập dự toán kinh phí ..............................................................................................................................93

2.8. Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường ..............................................94

2.9. Danh mục kiểm tra đối với nhóm trong phòng thí nghiệm ................................................95

2.10. Theo dõi một số dự án quan trắc ...................................................................................................95

2.10.1. Xí nghiệp giấy Quang Huy ............................................................................................................96

2.10.2. Công ty Longtech Precision Việt Nam (Thí dụ)........................................................................98

CHƯƠNG 3: ĐO LƯU LƯỢNG .....................................................................................................................119

3.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................119

3.2. Biện pháp an toàn và thiết bị bảo hộ tại hiện trường..........................................................120

3.3. Lựa chọn các thiết bị sơ cấp ..............................................................................................................123

3.4. Sử dụng các thiết bị đo dạng đập chắn cửa đa giác Thel-Mar..........................................126

3.5. Đo lưu lượng bằng đập chắn tự tạo ..............................................................................................129

3.5.1. Đập chắn cửa chữ nhật không thu dòng .................................................................................129

3.5.2. Thiết bị đo dạng đập chắn cửa hình chữ nhật có thu dòng................................................132

3.5.3. Đập chắn có khe hình chữ V ........................................................................................................133

3.5.4. Lắp đặt đập chắn ............................................................................................................................136

3.6. Đo lưu lượng bằng máng Palmer-Bowlus..................................................................................136

3.6.1. Các yếu tố thủy lực..........................................................................................................................136

Page 10: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

6 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Mục

lục

3.6.2. Các chi tiết của máng đo cơ động ..............................................................................................137

3.6.3. Lắp đặt tại hiện trường..................................................................................................................141

3.6.4. Bảng tra cứu .....................................................................................................................................143

3.7. Đo lưu lượng bằng máng Parshall.................................................................................................143

3.7.1. Các yếu tố thủy lực ..........................................................................................................................143

3.7.2. Các chi tiết của dụng cụ đo xách tay Parshall .........................................................................145

3.7.3. Lắp đặt tại hiện trường..................................................................................................................147

3.7.4. Công thức tính toán và bảng tra cứu dòng thải.....................................................................147

3.8. Dụng cụ đo thứ cấp (Thiết bị đo mực nước) .............................................................................151

3.9. Tóm tắt các nghiên cứu tình huống .............................................................................................155

3.10. Tóm tắt những lỗi hay gặp trong lắp đặt thiết bị đo lưu lượng kênh hở ..................156

CHƯƠNG 4: LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH TẠI HIỆN TRƯỜNG .............................................................175

4.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................175

4.2. Đảm bảo an toàn tại hiện trường...................................................................................................175

4.3. Phương pháp lẫy mẫu .........................................................................................................................176

4.3.1. Lấy mẫu đơn.....................................................................................................................................176

4.3.2. Lấy mẫu tổ hợp ................................................................................................................................177

4.4. Lấy mẫu tự động ...................................................................................................................................177

4.4.1. Lấy mẫu theo thời gian .................................................................................................................177

4.4.2. Lấy mẫu theo lưu lượng ................................................................................................................178

4.5. Thông số kỹ thuật của thiết bị lấy mẫu tự động cơ động thương phẩm....................179

4.6. Lưu ý khi lấy mẫu đại diện................................................................................................................181

4.7. Phân tích nhanh tại hiện trường và ý nghĩa của kết quả...................................................182

4.7.1. Trường hợp dòng thải dao động liên tục hàng giờ ...............................................................183

4.7.2. Trường hợp dòng thải dao động trung bình định kỳ ............................................................186

4.8. Quan sát và ghi chép tại hiện trường...........................................................................................187

4.9. Chuẩn bị mẫu tổ hợp ..........................................................................................................................187

4.10. Bảo quản và vận chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm .....................................................188

4.11. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng tại hiện trường .....................................190

4.11.1. Đo, thử tại hiện trường ...............................................................................................................190

4.11.2. Lấy mẫu, xử lý mẫu và bảo quản mẫu...................................................................................191

4.11.3. Vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm...................................................................................191

4.12. Ví dụ về thông số kỹ thuật của thiết bị lấy mẫu tự động .................................................192

Page 11: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

7QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Mục

lục

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ..................................................................209

5.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................209

5.2. Một số điều cần lưu ý về an toàn lao động................................................................................209

5.3. Phân tích các thông số thông thường trong QCVN...............................................................211

5.3.1. Đề xuất đối với phân tích TSS ......................................................................................................211

5.3.2. Đề xuất đối với phân tích COD ....................................................................................................212

5.3.3. Đề xuất đối với phân tích BOD ....................................................................................................214

5.4. Phân tích kim loại nặng ......................................................................................................................215

5.4.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử .........................................................................216

5.4.2. Khối phổ Plasma cảm ứng (ICP-MS) ..........................................................................................219

5.4.3. Phương pháp cực phổ....................................................................................................................222

5.5. Phương pháp sắc ký khí cho các hợp chất hữu cơ độc hại .................................................225

5.6. GC-MS cho các chất ô nhiễm độc hại đặc biệt..........................................................................227

5.7. LUMINOTOX cho độ độc tổng số....................................................................................................231

5.8. Phân tích hàm lượng dầu...................................................................................................................234

5.9. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng nội bộ ..........................................................235

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THẢI LƯỢNG, BÁO CÁO QUAN TRẮC .................................................251

6.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................251

6.2. Lưu ý về phí bảo vệ môi trường ......................................................................................................251

6.3. Cơ sở lý thuyết tính toán....................................................................................................................252

6.3.1. Giả định nồng độ ô nhiễm ổn định ............................................................................................253

6.3.2. Xem xét nồng độ ô nhiễm thay đổi theo thời gian ................................................................255

6.4. Những ví dụ về tính toán thải lượng ............................................................................................256

6.4.1. Nghiên cứu sơ bộ.............................................................................................................................257

6.4.2. Nghiên cứu điển hình về dòng thải sản xuất (Dự án trình diễn SXSH).............................258

6.4.3. Nghiên cứu điển hình về kiểm kê toàn diện và tuân thủ luật pháp ..................................260

6.5. Giải thích một số nghiên cứu sơ bộ...............................................................................................264

6.5.1. Ngoại suy thải lượng theo ngày (kg/ngày) ..............................................................................264

6.5.2. Diễn giải giá trị TSS .........................................................................................................................269

6.5.3. Đánh giá tỷ lệ COD/BOD5.............................................................................................................269

6.6. Trường hợp nghiên cứu điển hình ................................................................................................270

6.7. Những nội dung chính của báo cáo quan trắc.........................................................................271

6.8. Chuẩn bị báo cáo quan trắc theo QC/QA ...................................................................................275

Page 12: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

8 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Mục

lục

CHƯƠNG 7: QUAN TRẮC LIÊN TỤC TRỰC TUYẾN .............................................................................281

7.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................281

7.2. Cơ sở lý thuyết và các nguyên tắc quan trắc nước thải liên tục.......................................281

7.2.1. Phân tích COD liên tục ...................................................................................................................281

7.2.2. Phân tích TOC liên tục ....................................................................................................................283

7.2.3. Phân tích BOD liên tục ...................................................................................................................284

7.2.4. Đo liên tục nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ.........................................................................286

7.2.5. Đo độ đục và TSS liên tục ..............................................................................................................291

7.2.6. Phân tích liên tục độc tính sinh học ...........................................................................................295

7.3. Những ví dụ về thiết bị quan trắc nước thải liên tục ............................................................296

7.3.1. Thiết bị phân tích COD trực tuyến ..............................................................................................296

7.3.2. Phân tích TOC trực tuyến ..............................................................................................................297

7.3.3. Thiết bị quan trắc BOD trực tuyến ..............................................................................................299

7.3.4. Thiết bị phân tích độ đục và tổng cặn lơ lửng (TSS) trực tuyến ..........................................300

7.3.5. Thiết bị quan trắc độc tính trực tuyến .......................................................................................302

7.4. Các nguyên tắc quan trắc nước thải trực tuyến từ xa...........................................................303

7.5. Thiết kế mạng lưới quan trắc nước thải trực tuyến ...............................................................305

CHƯƠNG 8: CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG VÀ QA/QC .....................................................311

8.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................311

8.2. Yêu cầu cơ bản đối với chất lượng số liệu phòng thí nghiệm ...........................................311

8.2.1. Đầu tư cơ sở hạ tầng ......................................................................................................................311

8.2.2. Nguồn nhân lực có kỹ năng .........................................................................................................314

8.3. Quản lý phòng thí nghiệm phân tích môi trường..................................................................314

8.4. Đảm bảo chất lượng (QA) cho quan trắc ....................................................................................316

8.5. Đảm bảo chất lượng (QA) và kiểm soát chất lượng (QC) đối với hoạt động quan trắc ngoài hiện trường ............................................................................................................318

8.5.1. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng đối với hoạt động đo, thử trực tiếp tại hiện trường..................................................................................................................................319

8.5.2. QA và QC trong hoạt động lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu .............................................320

8.5.3. QA và QC trong hoạt động vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm..................................322

8.6. Kiểm soát chất lượng trong phòng thí nghiệm.......................................................................322

8.7. Giới hạn phát hiện.................................................................................................................................326

CHƯƠNG 9: AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP ......................................................................331

9.1. Giới thiệu ...................................................................................................................................................331

Page 13: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

9QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Mục

lục

9.2. Giới thiệu về phơi nhiễm và rủi ro trong các hoạt động quan trắc ...............................331

9.2.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và tai nạn lao động.............................................331

9.2.2. Các yếu tố có hại đối với sức khỏe ..............................................................................................332

9.3. Các biện pháp an toàn ngoài hiện trường.................................................................................334

9.3.1. Các biện pháp kỹ thuật an toàn khi quan trắc tại hiện trường..........................................334

9.3.2. Các trang bị bảo hộ cá nhân........................................................................................................338

9.4. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong phòng thí nghiệm ............................................343

9.4.1. Tổ chức về an toàn lao động........................................................................................................343

9.4.2. Thực hành phòng thí nghiệm an toàn......................................................................................344

9.4.3. Làm việc với hóa chất ....................................................................................................................345

9.4.4. Làm việc với dụng cụ thủy tinh ...................................................................................................347

9.4.5. Các yếu tố nguy hiểm vật lý .........................................................................................................347

9.5. Sơ cứu ..........................................................................................................................................................349

9.5.1. Trường hợp da tiếp xúc với axít hay hóa chất ăn mòn mạnh khác .................................349

9.5.2. Trường hợp chảy máu ...................................................................................................................349

9.5.3. Trường hợp bỏng ............................................................................................................................350

9.6. Phòng cháy tại phòng thí nghiệm.................................................................................................350

9.6.1. Các phương tiện chữa cháy trong phòng thí nghiệm ..........................................................350

9.6.2. Khi xảy ra hỏa hoạn........................................................................................................................351

CHƯƠNG 10: TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................353

10.1. THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 1 .............................................353

10.2. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ - CHƯƠNG 2..............................................................................................354

10.3. ĐO LƯU LƯỢNG - CHƯƠNG 3 ........................................................................................................355

10.4. LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH TẠI HIỆN TRƯỜNG - CHƯƠNG 4 ..............................................356

10.5. PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM – CHƯƠNG 5.....................................................357

10.6. TÍNH TOÁN THẢI LƯỢNG, BÁO CÁO QUAN TRẮC VÀ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH - CHƯƠNG 6 ......................................................................................359

10.7. QUAN TRẮC LIÊN TỤC TRỰC TUYẾN - CHƯƠNG 7 ...............................................................360

10.8. CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG VÀ QA/QC - CHƯƠNG 8 ......................................361

10.9. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP - CHƯƠNG 9.........................................................362

PHỤ LỤC

Xem đĩa CD kèm theo

Page 14: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

10 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác b

ảng

Bảng 1.1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ...............................22

Bảng 1.2: Hệ số Kq của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh, mương, khe, rạch............................................................................................................................................24

Bảng 1.3: Hệ số Kq của hồ, ao, đầm ............................................................................................................24

Bảng 1.4: Hệ số lưu lượng nguồn thải KF..................................................................................................25

Bảng 1.5: Danh mục các Quy chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp....................................25

Bảng 1.6: Phương pháp lấy mẫu ..................................................................................................................26

Bảng 1.7: Các yêu cầu kỹ thuật chung thích hợp để bảo quản mẫu nước thải phân tích các thông số lý hóa sinh (trích dẫn từ TCVN 6663-3:2008) .............................................27

Bảng 1.8: Sắp xếp các thông số theo kỹ thuật bảo quản(trích dẫn từ TCVN 6663-3:2008) ..............................................................................................28

Bảng 1.9: Các phương pháp phân tích các thông số............................................................................29

Bảng 1.10: Mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm đối với nước thải công nghiệp..............33

Bảng 1.11: Ví dụ về các phân tử thuốc trừ sâu........................................................................................39

Bảng 1.12: Ví dụ về phân tử PCB ..................................................................................................................40

Bảng 1.13: Danh sách các chất ô nhiễm độc hại hàng đầu ở Việt Nam........................................45

Bảng 2.1: Một số mục tiêu và nhiệm vụ của một chương trình quan trắc ...................................74

Bảng 2.2 : Bảng tóm tắt các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.............76

Bảng 2.3 : Tiếp cận tổng thể để thực hiện một chương trình quan trắc .......................................80

Bảng 2.4: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp ................................................81

Bảng 2.5: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt (QCVN 13:2008/BTNMT)...............................................................................................................82

Bảng 2.6: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy (QCVN 12:2008/BTNMT)...............................................................................................................83

Bảng 2.7: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản (QCVN 11:2008/BTNMT)...............................................................................................................83

Bảng 2.8: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản (QCVN 01: 2008/BTNMT)..............................................................................................................84

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Page 15: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

11QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác b

ảng

Bảng 2.9: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế (QCVN 28:2010/BTNMT)..................84

Bảng 2.10: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu (QCVN 29:2010/BTNMT) .............................................................................................................85

Bảng 2.11: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước khai thác từ các công trình dầu khí trên biển (QCVN 35:2010/BTNMT).........................................................................................86

Bảng 2.12: Các thông số gợi ý cho quan trắc nước thải công nghiệp ...........................................87

Bảng 2.13: Thiết bị an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân tại hiện trường ..............................90

Bảng 2.14: Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường.......................................97

Bảng 2.15: Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường.......................................99

Bảng 3.1: Lựa chọn các thiết bị sơ cấp (đập và máng).......................................................................124

Bảng 3.2: So sánh các dụng cụ đo lưu lượng xách tay.......................................................................125

Bảng 3.3: Khả năng tối đa của các thiết bị đo lưu lượng dạng đập chắn Thel-Mar ................126

Bảng 3.4: Bảng tính lưu lượng cho đập hình chữ nhật không thu nhỏ dòng chảy ................131

Bảng 3.5: Bảng tính toán lưu lượng cho đập chữ nhật có thu nhỏ dòng ...................................133

Bảng 3.6: Các công thức tính lưu lượng cho đập chắn có khe hình chữ V (H, m)....................134

Bảng 3.7: Tính lưu lượng cho đập hình chữ V.......................................................................................135

Bảng 3.8: Ví dụ kích thước gần đúng bằng hệ mét của máng Palmer-Bowlus (Nguồn: John Meunier Inc., Montréal, Canada). Kích thước chính xác phụ thuộc vào loại (cơ động hay cố định) và bề dày của tường ................................139

Bảng 3.9: Bảng tính lưu lượng cho máng Palmer-Bowlus................................................................140

Bảng 3.10: Các tỉ lệ ngập giới hạn đối với dụng cụ đo lưu lượng Parshall .................................144

Bảng 3.11: Kích thước máng đo Parshall đối với các bề rộng thắt dòng khác nhau, W........146

Bảng 3.12: Công thức tính toán lưu lượng đối với dòng chảy qua máy đo Parshall ..............148

Bảng 3.13: Bảng tính lưu lượng cho máng Parshall ...........................................................................149

Bảng 3.14: Các nguyên tắc vật lý cơ bản của các thiết bị đo lưu lượng ......................................151

Bảng 3.15: Tóm tắt các chi tiết kỹ thuật của dụng cụ đo lưu lượng thứ cấp (Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của dụng cụ đo lưu lượng bằng sóng siêu âm GREYLINE & ISCO)...............................................................................152

Bảng 3.16: Danh sách sơ bộ các trường hợp nghiên cứu điển hình về đo lưu lượng............155

Bảng 4.1: Mẫu tổ hợp theo lưu lượng......................................................................................................179

Bảng 4.2: Ví dụ về thông số kỹ thuật của một máy lấy mẫu tự động...........................................180

Bảng 4.3: Các yêu cầu tối thiểu khi lấy mẫu đại diện .........................................................................181

Bảng 4.4: Kết quả các thông số đo nhanh tại hiện trường (nước thải của Công ty Dệt nhuộm Long An, 12/2002) .................................................183

Bảng 4.5: Phương pháp kết hợp mẫu tổ hợp........................................................................................184

Page 16: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

12 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác b

ảng

Bảng 4.6: Xác định các quá trình công nghiệp liên quan đến lịch xả thải, Công ty Dệt nhuộm Long An, 12/2002 ................................................................................186

Bảng 4.7: Sự dao động trung bình hàm lượng các chất ô nhiễm trong 12 giờ quan trắc liên tục tại Công ty Cao su Sao vàng (07/2003).............................................187

Bảng 4.8: Biên bản giao nhận mẫu ...........................................................................................................189

Bảng 4.9: Tóm tắt các yêu cầu lấy và bảo quản mẫu nước phân tích các thông số có trong Nghị định 04/2007/NĐ-CP (trích TCVN 5993 – 1995)...................................189

Bảng 5.1: Tóm tắt trang bị bảo hộ cá nhân............................................................................................210

Bảng 5.2: Tự chuẩn bị dung dịch cho phân tích COD (tham khảo “Standard Method for the Examination of water and wastewater”, 1995) ...................................................213

Bảng 5.3: Thành phần của một ống thử cho phân tích COD ..........................................................213

Bảng 6.1: Mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm đối với nước thải công nghiệp..............253

Bảng 6.2: Giá trị t đối với xác xuất tin cậy P và số lần đo đạc n (số liệu ghi chép hay đo đạc sẵn có) ......................................................................................................................266

Bảng 6.3: Các giá trị đo được về lưu lượng trong suốt 24 giờ.........................................................267

Bảng 6.4: Phân tích thống kê các số liệu thu thập trong những khoảng thời gian xem xét khác nhau.......................................................................................................................268

Bảng 6.5: Một số giá trị tỷ lệ COD/BOD5 đo được...............................................................................270

Bảng 6.6: Danh sách các báo cáo quan trắc và trường hợp nghiên cứu điển hình ................270

Bảng 6.7: Những nội dung chính của báo cáo quan trắc .................................................................273

Bảng 6.8: Các hạng mục và các nội dung chính của chương trình quan trắc...........................274

Bảng 6.9: Bố cục trình bày báo cáo...........................................................................................................275

Bảng 6.10: Chi tiết và các đề xuất kinh nghiệm cho việc xây dựng báo cáo dự án quan trắc..........................................................................................................................278

Bảng 8.1: Ví dụ về xác định MDL................................................................................................................327

Bảng 9.1: Các phương tiện chữa cháy đang sử dụng phổ biến .....................................................351

Page 17: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

13QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác h

ình

vẽ

Hình 1.1: Những cách tiếp cận khác nhau đối với các chất/nguồn gây ô nhiễm.......................34

Hình 2.1: Minh họa sự tích lũy sinh học của chất độc qua chuỗi thức ăn .....................................78

Hình 2.2: Kênh hở với lưu lượng cực đại....................................................................................................92

Hình 2.3: Ước tính diện tích mặt cắt ngang .............................................................................................92

Hình 2.4: Ước lượng nhanh tốc độ dòng chảy (NM đường Hiệp Hòa) ...........................................92

Hình 3.1: Thiết bị và dụng cụ an toàn ......................................................................................................122

Hình 3.2: Các chi tiết lắp đặt đập Thel-Mar ............................................................................................127

Hình 3.3: Ba loại đập chắn tự tạo thường sử dụng..............................................................................129

Hình 3.4: Mặt cắt của dòng chảy qua đập chắn có đỉnh vát cạnh.................................................130

Hình 3.5: Mặt cắt thủy lực dòng chảy qua phần thắt dòng của máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus................................................................................................................................137

Hình 3.6: Các máng đo lưu lượng Plamer-Bowlus bằng sợi thủy tinh (Nguồn: Plasti-Fab Product Bulletin) .....................................................................................138

Hình 3.7: Các loại máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus (lắp cố định và cơ động) .....................139

Hình 3.8: Lắp đặt máng đo vào kênh thoát nước kèm theo chi tiết các kích thước của máng đo Palmer-Bowlus (4, 6 và 8 inch) và kích thước của kênh thoát nước thải ..........................................................................................................142

Hình 3.9: Kết nối thiết bị đo lưu lượng và thiết bị lấy mẫu nước tự động (hoạt động ở chức năng lưu lượng) (Tập huấn tại hiện trường ở Hải Dương – Bắc Ninh, 07/2003).........................................................................................143

Hình 3.10: Mặt cắt thủy lực dòng chảy qua máng dẫn Parshall .....................................................144

Hình 3.11: Hình dáng và các kích thước thiết kế đối với máng đo Parshall (Chú ý: Dụng cụ này được thiết kế bao gồm đoạn đầu ống nối tùy chọn)............145

Hình 3.12: Điều kiện lắp đặt máng Parshall...........................................................................................150

Hình 3.13: Thực hiện lắp đặt giếng tĩnh và thước đo dạng tấm mỏng (có vạch chia) gần điểm đo mực nước thích hợp .......................................................................................154

Hình 3.14: Lắp đặt giếng tĩnh và thước đo mực nước gần điểm đo cột nước thích hợp trong trường hợp máng Parshall..........................................................................................156

Hình 4.1: Sử dụng thiết bị lấy mẫu tự động trong đợt huấn luyện ở Hải Dương (tháng 01/2004) .............................................................................................................................177

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Page 18: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

14 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác h

ình

vẽ

Hình 4.2: Lấy chai mẫu từ máy lấy mẫu trong phòng thí nghiệm sau khi quan trắc qua đêm ở nhà máy dệt nhuộm (Long An, 12/2002).......................................................178

Hình 4.3: Lấy mẫu tự động theo lưu lượng. Ống lấy mẫu được nối với thiết bị thứ cấp là lưu lượng kế siêu âm. Máng đo Palmer-Bowlus là thiết bị sơ cấp

(Hải Dương, đào tạo thực tế, 07/2003) ..................................................................................179

Hình 4.4: Dao động trung bình giờ hàm lượng hữu cơ tại điểm thải trong 24 giờ trong nước thải của công ty dệt Long An (12/2002) .......................................................185

Hình 4.5: Dao động trung bình giờ hàm lượng chất rắn lơ lửng tại điểm thải trong 24 giờ tại Công ty Dệt nhuộm Long An (12/2002)...............................................185

Hình 4.6: Mô tả các hoạt động hiện trường...........................................................................................190

Hình 4.7: Máy lấy mẫu tự động Sigma 1600..........................................................................................192

Hình 5.1: Sơ đồ nguyên tắc phân tích kim loại nặng bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử .......................................................................................................................216

Hình 5.2: Ví dụ thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử......................................................................217

Hình 5.3: Thiết bị AAS ở CENTEMA – Hà Nội để đo kim loại nặng – chương trình quan trắc khu công nghiệp Thượng Đình (Sở TNMT Hà Nội), tháng 6-7/2003 .............................................................................................................................217

Hình 5.4: Sơ đồ lắp đặt thiết bị phân tích thủy ngân bằng kỹ thuật hấp thụ nguyên tử hóa hơi lạnh...............................................................................................................218

Hình 5.5: Thiết bị phá mẫu Hach để hòa tan kim loại nặng trước khi phân tích bằng AAS.........................................................................................................................................219

Hình 5.6: Đồ thị Voltammogram (Từ Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội) ..................................................................................................223

Hình 5.7: Đồ thị thu được từ máy cực phổ (Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội) ..................................................................................................224

Hình 5.8: Máy phân tích cực phổ kết nối máy tính, CPA-HH3 (Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội)...............................................................224

Hình 5.9: Nguyên tắc sắc ký cột .................................................................................................................225

Hình 5.10: Các bộ phận chính của máy sắc ký khí ..............................................................................226

Hình 5.11: Ví dụ Sắc ký đồ............................................................................................................................227

Hình 5.12: Máy Shimadzu 2010-GC trong ứng dụng ở phòng thí nghiệm chuyên phân tích Việt Nam ESTEC-NILP (Trạm Quan trắc & Phân tích môi trường) – (hình ảnh của tác giả)...................................................................................228

Hình 5.13: Nguyên tắc của hệ thống GC-MS.........................................................................................228

Hình 5.14: Nguyên tắc của thiết bị phân tích ion tứ cực...................................................................228

Hình 5.15: Kết nối GC/MS ở NILP – Hà Nội (ảnh của tác giả) ...........................................................230

Hình 5.16: Máy GC/MS...................................................................................................................................230

Hình 5.17: GC/MS từ bên trong..................................................................................................................231

Hình 5.18: LUMINOTOX .................................................................................................................................232

Hình 5.18a: Nguyên lý phương pháp LuminoTox ...............................................................................233

Page 19: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

15QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác h

ình

vẽ

Hình 5.18b: Kết quả xét nghiệm LuminoTox cho nước thải trước và sau xử lý ........................233

Hình 5.19: Máy quang phổ hồng ngoại không tán xạ.......................................................................234

Hình 5.20: Ví dụ biểu đồ % truyền tải so với bước sóng ...................................................................235

Hình 6.1: Dao động lưu lượng theo thời gian tại điểm thải (Nhà máy Cao su Sao vàng Hà Nội).........................................................................................254

Hình 6.2: Phương pháp chuỗi số để tính toán tổng thể tích nước thải.......................................254

Hình 6.3: Dao động thải lượng trong thời gian quan trắc (Dự án trình diễn SXSH tại nhà máy giết mổ gia súc Hải Dương, 12/2002) ...........................................................258

Hình 6.4: Dao động thải lượng trong suốt thời gian quan trắc (Dự án trình diễn SXSH ở Công ty giấy Hải Hà, Bắc Ninh, 12/2002) ............................259

Hình 6.5: Dao động của COD và BOD5 trong 24 tiếng quan trắc (dựa trên kết quả phân tích của 6 mẫu tổ hợp) (Dự án trình diễn SXSH ở Dệt Nhuộm Long An, 2002) ...................................................................................................259

Hình 6.6: Dao động thải lượng trong suốt 24 giờ quan trắc sử dụng giá trị lưu lượng trung bình cố định (m3/hr) (Dự án trình diễn SXSH ở Dệt nhuộm Long An, 2002) ......................................................................................................259

Hình 6.7: Dao động lưu lượng trong 72 giờ quan trắc (Nhà máy Cao su Sao Vàng)...............261

Hình 6.8: Dao động thải lượng (kg/12 giờ) của nhà máy cao su trong 72 giờ quan trắc (Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà Nội) ........................................................................................261

Hình 6.9: Dao động lưu lượng theo giờ trong suốt 6 ngày quan trắc (Bình Dương, VSIP, 11/2002) ......................................................................................................202

Hình 6.10: Dao động tổng thể tích dòng thải trong 8 giờ trong suốt 6 ngày quan trắc (Bình Dương, VSIP)......................................................................................................................263

Hình 6.11: Dao động của thải lượng ô nhiễm (kg/8 giờ) trong suốt thời gian quan trắc theo mùa. Lần quan trắc đầu tiên (mùa khô): từ ngày 1 đến ngày 6/11/2002 , lần quan trắc thứ 2 (mùa mưa): từ ngày 7 đến ngày 12/6/2003 tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (Bình Dương)................................................263

Hình 6.12: Phân bố lệch lưu lượng của nhà máy Cao su SV trong khoảng thời gian quan trắc là 72 giờ (Số lần đo đạc là 74) ............................................................................266

Hình 6.13: So sánh các giá trị trung bình số học (QTB) và giới hạn tin cậy (QTB ±t. (σ/n½)) thu được từ các khoảng thời gian xem xét khác nhau ...............268

Hình 6.14: Thải lượng TSS dao động bất thường, so sánh với thải lượng hữu cơ (Tại nhà máy giấy và bột giấy Bắc Ninh) ............................................................................269

Hình 7.1: Sơ đồ của thiết bị phân tích COD trực tuyến......................................................................282

Hình 7.2: Sơ đồ thiết bị phân tích TOC trực tuyến...............................................................................283

Hình 7.3: Biến đổi tốc độ phân hủy sinh học theo thời gian ...........................................................284

Hình 7.4: Diễn biến tốc độ phản ứng với sự sẵn có của cơ chất.....................................................285

Hình 7.5: Sơ đồ thiết bị phân tích BOD trực tuyến..............................................................................285

Hình 7.6: Cấu trúc điển hình của hộp mẫu cho nước chảy qua .....................................................287

Hình 7.7: Cấu trúc điển hình của hộp mẫu nhúng chìm...................................................................288

Page 20: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

16 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Dan

h sá

ch c

ác h

ình

vẽ

Hình 7.8: Máy Hach UVAS sc UV Hấp thụ / % truyền dẫn xác định hệ số hấp thụ quang phổ (SAC) ở bước sóng 254 nm .................................................................................289

Hình 7.9: Lắp đặt đầu đo của máy Hach UVAS sc UV Hấp thụ /% truyền dẫn...........................289

Hình 7.10: So sánh của SAC và COD theo thời gian đối với nhà máy xử lý nước địa phương ...................................................................................................................................290

Hình 7.11: So sánh đường biến thiên theo thời gian của SAC và TOC.........................................290

Hình 7.12: Nguyên tắc đo: L1 = chùm sáng đi tới mẫu có các hạt keo (P); L2 = chùm sáng sau khi qua mẫu; St = ánh sáng tản mát; G/G1 = các tia sáng tản ra biên được dùng để đo........................................................................................................................291

Hình 7.13: Đo ánh sáng xuyên qua và ánh sáng tán xạ 90° .............................................................291

Hình 7.14: Giới hạn tương quan giữa số đo độ đục và hàm lượng TSS đo bằng phương pháp trọng lực..........................................................................................292

Hình 7.15: Hạt cỡ nhỏ (nhỏ hơn 1/10 bước sóng ánh sáng) – Hạt cỡ lớn hơn (khoảng ¼ bước sóng ánh sáng) – Lớn hơn bước sóng ánh sáng ...........................293

Hình 7.16: Nguyên tắc phương pháp đo ánh sáng phân tán bề mặt ..........................................294

Hình 7.17: Nguyên tắc phương pháp ánh sáng phân tán/truyền dẫn ........................................294

Hình 7.18: Nguyên tắc đo chất rắn lơ lửng (các hạt keo)..................................................................295

Hình 7.19: Hình ảnh một thiết bị phân tích COD.................................................................................296

Hình 7.20: Mô hình thiết bị phân tích TOC liên tục............................................................................298

Hình 7.21: Thiết bị phân tích TOC liên tục với sự hỗ trợ của bức xạ tử ngoại............................299

Hình 7.22: Thiết phân tích BOD liên tục..................................................................................................300

Hình 7.23: Thiết bị phân tích độ đục (và TSS) trực tuyến .................................................................300

Hình 7.24: Máy đo TSS hay độ đục Hach sc............................................................................................300

Hình 7.25: Máy đo TSS Hach Solitax sc và thiết bị điều khiển.........................................................301

Hình 7.26: Ví dụ lắp đặt đầu đo TSS Hach Solitax sc và bộ phận điều khiển trong một trạm quan trắc trực tuyến..................................................................................302

Hình 7.27: Thiết bị phân tích độc tính liên tục trên cơ sở bùn hoạt tính ....................................303

Hình 7.28: Thiết bị phân tích độc tính sinh thái liên tục ..................................................................303

Hình 7.29: Sơ đồ cơ bản của một mạng lưới đơn giản ......................................................................305

Hình 7.30: Mạng lưới quản lý .....................................................................................................................307

Hình 7.31: Một ví dụ về mạng lưới quản lý kiểm soát ô nhiễm công nghiệp ...........................309

Hình 8.1: Ví dụ về phân bố kết quả và giới hạn ....................................................................................325

Hình 9.1: Thiết bị và dụng cụ an toàn ......................................................................................................335

Hình 9.2: Các thiết bị an toàn thông dụng.............................................................................................338

Hình 9.3: Thiết bị bảo hộ cá nhân..............................................................................................................339

Hình 9.4: Mặt nạ lọc độc ..............................................................................................................................340

Hình 9.5: Mặt nạ phòng độc có bình dưỡng khí ..................................................................................341

Hình 9.6: Kính bảo vệ mắt ............................................................................................................................342

Page 21: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

17QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Nhữ

ng từ

viế

t tắt

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

AAS Atomic Absorption Spectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử

AR Awareness Raising Nâng cao nhận thức

CEA Canadian Executing Agency Cơ quan thực hiện Canada

CIDACanadian International Development Agency

Cơ quan Phát triển quốc tế Canada

CORTTENCenter of Research, Technology Transfer and Environment

Trung tâm Nghiên cứu, chuyển giaocông nghệ và Môi trường

CP Cleaner Production Sản xuất sạch hơn

DOE Department of Environment Bộ Môi trường (Canada)

DoNREDepartment of Natural Resources and Environment

Sở Tài nguyên và môi trường

EIA Environment Impact Assessment Đánh giá tác động môi trường

EM Environmental Monitoring Quan trắc môi trường

EMDEnvironmental Management Division

Phòng Quản lý môi trường

GOV Government of Viet Nam Chính phủ Việt Nam

IPM Industrial Pollution Management Quản lý ô nhiễm công nghiệp

MoNREMinistry of Natural Resources and Environment

Bộ Tài nguyên và Môi trường

NEA National Environment Agency Cục Môi trường quốc gia

PP Pollution Prevention Ngăn ngừa ô nhiễm

PSC Project Steering Committee Ban chỉ đạo dự án

RBM Results Based Management Quản lý dựa vào kết quả

TCVN Viet Nam Standards Tiêu chuẩn Việt Nam

VEPAViet Nam Environmental Protection Agency

Cục Bảo vệ môi trường

QA Quality Assurance Đảm bảo chất lượng

QC Quality Control Kiểm soát chất lượng

WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới

Page 22: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài
Page 23: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

19QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

1.1. GIỚI THIỆU

Chương này sẽ giới thiệu nhiệm vụ quan trắc môi trường mà chủ yếu là quan trắc nướcthải công nghiệp thông qua các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường hiện hành nhằmgiúp bạn đọc có cái nhìn tổng thể từ phương diện quản lý môi trường đối với hoạt động quantrắc nước thải công nghiệp và các thông số ô nhiễm môi trường nước.

Quan trắc nước thải công nghiệp dựa trên nguyên tắc khoa học và quản lý. Cán bộ môitrường chịu trách nhiệm giám sát ô nhiễm công nghiệp cần cập nhật thông tin về pháp luậtliên quan và củng cố kiến thức trước khi thực hiện các đợt quan trắc thực địa. Điều này sẽ giúphọ tự tin và hành xử chuyên nghiệp khi đối mặt với các thách thức trong khi thực hiện nhiệmvụ của mình.

1.2. CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP

Hiện nay, số lượng văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường đã cung cấp đầy đủ về địnhnghĩa, quy định, nguyên tắc, hướng dẫn cũng như chế tài xử phạt về các hoạt động gây ônhiễm môi trường, trong đó có công tác quan trắc môi trường và cụ thể hơn là quan trắc nướcthải công nghiệp. Đây sẽ là những công cụ pháp lý hữu hiệu cho công tác quản lý môi trườngtừ trung ương tới địa phương.

1.2.1. Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005

Luật Bảo vệ Môi trường do Quốc hội Khóa 11 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 quyđịnh về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môitrường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường. TheoLuật Bảo vệ Môi trường 2005, “Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môitrường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng,diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường” (Điều 3).

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức,cá nhân về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định mộtcách cụ thể yêu cầu bảo vệ môi trường đối với các ngành, lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đếnmôi trường như: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 38); bệnhviện, cơ sở y tế (Điều 39); xây dựng (Điều 40); giao thông vận tải (Điều 41); thương mại (Điều 42,Điều 43); khai thác khoáng sản (Điều 44); du lịch (Điều 45); sản xuất nông nghiệp (Điều 46); nuôitrồng thuỷ sản (Điều 47); hoạt động mai táng (Điều 48).

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cũng quy định cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trườngnhư: Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; thực hiện các biện pháp bảo

CHƯƠNG 1. THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Page 24: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

20 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, bản camkết bảo vệ môi trường đã đăng ký và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường; phòng ngừa, hạn chếcác tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của mình; khắc phục ô nhiễm môi trườngdo hoạt động của mình gây ra; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chongười lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của mình; thực hiện chế độ báo cáovề môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; chấp hành chế độ kiểm tra,thanh tra bảo vệ môi trường; nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường.

Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cũng quy định những biện pháp, chế tài mạnhtrong việc xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường. Các hình thứcxử lý đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trườngđược quy định như sau: phạt tiền và buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạttiêu chuẩn môi trường; tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện phápbảo vệ môi trường cần thiết; xử lý bằng hình thức khác theo quy định của pháp luật về xử lývi phạm hành chính. Trường hợp có thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của con người, tài sản vàlợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trường thì cònphải bồi thường thiệt hại hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Khi cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thì ngoàiviệc bị xử lý theo các hình thức quy định nêu trên, còn bị xử lý bằng một trong các biện phápsau: buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường; buộcdi dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường; cấm hoạtđộng.

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cũng có sự phân định rõ trách nhiệm và thẩm quyềnquyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng giữa các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quanthuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp (Khoản 3 Điều 49).

Về quản lý nước thải (Điều 81 và Điều 82), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định việcthu gom, xử lý nước thải và hệ thống thu gom, xử lý nước thải. Theo đó, nước thải của cơ sởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải được thu gom,xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường (Điều 81). Đồng thời, quy định cụ thể các đối tượng phải có hệthống xử lý nước thải bao gồm: khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; khu, cụm côngnghiệp làng nghề; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không kết nối với hệ thống xử lý nướcthải tập trung (Điều 82).

Về quan trắc môi trường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 bao gồm 9 điều (từ Điều 94 đếnĐiều 102) quy định về quan trắc môi trường, hệ thống quan trắc, quy hoạch hệ thống quan trắcvà chương trình quan trắc môi trường; chỉ thị môi trường; báo cáo hiện trạng môi trường cấptỉnh; báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia.

Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác độnglên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượngmôi trường và các tác động xấu đối với môi trường.

Đặc biệt nhằm xã hội hóa mạnh mẽ, nâng cao vai trò của người dân trong hoạt động bảovệ môi trường, bên cạnh việc quy định trách nhiệm quan trắc môi trường của các cơ quan nhànước như Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT); bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính

Page 25: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

21QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

phủ; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 còn quy định trách nhiệmquan trắc môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh,dịch vụ tập trung. Điểm d Khoản 2 Điều 94 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định “Ngườiquản lý, vận hành cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tậptrung có trách nhiệm quan trắc các tác động đối với môi trường từ các cơ sở của mình.”

1.2.2. Kế hoạch 5 năm về tài nguyên và môi trường (2006-2010)

Quốc hội Khóa 11 đã thông qua Nghị quyết số 56/2006 về đánh giá tình hình thực hiệnkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 và định hướng phát triển kinh tế - xãhội 5 năm 2006 - 2010 với các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp chủ yếu. Sau đây là cácchỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm và đến năm 2010 về lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Tỉ lệ chephủ rừng 42 - 43%; tỉ lệ dân cư được sử dụng nước sạch ở đô thị là 95%, ở nông thôn là 75%;tỉ lệ các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị cácthiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải là 100%; tỉ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêuchuẩn về môi trường là trên 50% ; xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại 100% số đô thị loại 3trở lên, 50% số đô thị loại 4 và tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất; 80 - 90% chất thảirắn, 100% chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.

1.2.3. Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải công nghiệp

Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28-12-2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyđịnh Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường (QCVN 40:2011/BTNMT) về nước thải côngnghiệp có hiệu lực từ ngày 15/2/2012. Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của cácthông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận. Quy chuẩn ápdụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp vào nguồntiếp nhận. Quy chuẩn này áp dụng thay thế QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về môi trường.

QUI ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. GIÁ TRỊ TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CÔNGNGHIỆP KHI XẢ VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI

2.1.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khixả vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính toán như sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Trong đó:

- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xảvào nguồn tiếp nhận nước thải.

- C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy định tại Bảng 1 ;

- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dòng chảycủa sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng củavùng nước biển ven bờ;

Page 26: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

22 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

- Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thảicủa các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải;

2.1.2. Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối vớicác thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóngxạ β.

2.1.3. Nước thải công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhàmáy xử lý nước thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C quy định tại cột B Bảng 1.

2.2. GIÁ TRỊ C CỦA CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP ĐƯỢCQUY ĐỊNH TẠI BẢNG 1

Bảng 1.1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

TT Thông số Đơn vịGiá trị C

A B

1 Nhiệt độ oC 40 40

2 Màu Pt/Co 50 150

3 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9

4 BOD5 (20oC) mg/L 30 50

5 COD mg/L 75 150

6 Chất rắn lơ lửng mg/L 50 100

7 Asen mg/L 0,05 0,1

8 Thuỷ ngân mg/L 0,005 0,01

9 Chì mg/L 0,1 0,5

10 Cadimi mg/L 0,05 0,1

11 Crom (VI) mg/L 0,05 0,1

12 Crom (III) mg/L 0,2 1

13 Đồng mg/L 2 2

14 Kẽm mg/L 3 3

15 Niken mg/L 0,2 0,5

16 Mangan mg/L 0,5 1

17 Sắt mg/L 1 5

18 Tổng xianua mg/L 0,07 0,1

19 Tổng phenol mg/L 0,1 0,5

20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L 5 10

Page 27: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

23QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Cột A Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khixả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Cột B Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khixả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu vực tiếp nhậnnước thải.

2.3. HỆ SỐ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI KQ

2.3.1. Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương đượcquy định tại Bảng 1.2 dưới đây:

TT Thông số Đơn vịGiá trị C

A B

21 Sunfua mg/L 0,2 0,5

22 Florua mg/L 5 10

23 Amoni (tính theo N) mg/L 5 10

24 Tổng nitơ mg/L 20 40

25 Tổng phốt pho (tính theo P ) mg/L 4 6

26Clorua (không áp dụng khi xả vàonguồn nước mặn, nước lợ)

mg/L 500 1000

27 Clo dư mg/L 1 2

28Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữucơ

mg/L 0,05 0,1

29Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốtpho hữu cơ

mg/L 0,3 1

30 Tổng PCB mg/L 0,003 0,01

31 Coliform vi khuẩn/100ml 3000 5000

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1

33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0

Page 28: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

V được tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 thángkhô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn).

2.3.3. Khi nguồn tiếpnhận nước thải không có số liệu về lưu lượng dòng chảy của sông,suối, khe, rạch, kênh, mương thì áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm không có số liệu về dungtích thì áp dụng Kết quả = 0,6.

2.3.4. Hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ, đầm phánước mặn và nước lợ ven biển.

Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao và giải trí dưới nước,đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển áp dụng Kq = 1.

Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trídưới nước áp dụng Kq = 1,3.

2.4. HỆ SỐ LƯU LƯỢNG NGUỒN THẢI KF

Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 4 dưới đây:

24 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Bảng 1.2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải

Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải QĐơn vị tính: mét khối/giây (m3/s)

Hệ số Kq

Q £ 50 0,9

50 < Q £ 200 1

200 < Q £ 500 1,1

Q > 500 1,2

Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V)Đơn vị tính: mét khối (m3)

Hệ số Kq

V ≤ 10 x 106 0,6

10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8

V > 100 x 106 1,0

Q được tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn).

2.3.2. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm được quyđịnh tại Bảng 1.3 dưới đây:

Bảng 1.3: Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải

Page 29: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

25QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Bảng 1.4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Lưu lượng nguồn thải (F )Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h)

Hệ số Kf

F ≤ 50 1,2

50 < F ≤ 500 1,1

500 < F ≤ 5.000 1,0

F > 5.000 0,9

Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo cáo đánhgiá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường hoặc Đề án bảo vệ môi trường.

1.2.4. Các Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp đối với từng loại hìnhsản xuất

Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008, Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày16/11/2009, Quyết định 04/2008/QĐ-BTNMT và mới đây là Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT vàthông tư số 42/2010/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn Kỹthuật Quốc gia về nước thải đối với một số loại hình sản xuất, dịch vụ (bảng 1.5, xem chi tiếtnội dung trong phần Phụ lục).

Bảng 1.5: Danh mục các Quy chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp

TT Tên quy chuẩn Số hiệu

1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpchế biến cao su thiên nhiên

QCVN 01:2008/BTNMT

2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpchế biến thủy sản

QCVN 11:2008/BTNMT

3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpgiấy và bột giấy

QCVN 12:2008/BTNMT

4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpdệt may

QCVN 13:2008/BTNMT

5 Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 24: 2009/BTNMT

6 Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế QCVN 28:2010/BTNMT

7Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải kho và cửahàng xăng dầu

QCVN 29:2010/BTNMT

8Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công trình dầukhí

QCVN 35:2010/BTNMT

Page 30: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Lấy mẫu

- Phương pháp lấy mẫu: Thông thường nước thải công nghiệp có lưu lượng cũng như hàmlượng các chất ô nhiễm biến thiên theo thời gian, vì vậy để đảm bảo tính chính xác và đạidiện cần phải lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu tổ hợp theo lưu lượng và thời gian trong1 ca sản xuất, nghĩa là gồm các mẫu đơn được lấy và pha trộn sao cho thể tích của mỗimẫu đơn tỉ lệ với lưu lượng dòng thải tại thời điểm lấy mẫu và được lấy ở những khoảngthời gian bằng nhau trong thời gian lấy mẫu. Khi lấy mẫu cần phải kết hợp với đo lưulượng.

- Thể tích mẫu: Thể tích của mẫu đơn cần thiết để trộn vào mẫu tổ hợp tỷ lệ với lưu lượngcủa nó tại thời điểm lấy mẫu và được tính như sau:

Trong đó:

VS: Thể tích của mẫu đơn cần thiết để trộn

VTOT: Tổng thể tích yêu cầu của mẫu tổ hợp

QTB: Lưu lượng trung bình

Q: Lưu lượng tại thời điểm lấy mẫu đơn

NS: Số mẫu đơn cần trộn

26 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

1.2.5. Các tiêu chuẩn quy định hoạt động lấy mẫu

Sau đây là một số tiêu chuẩn quy định về phương pháp lấy mẫu với các đối tượng có liênquan tới hoạt động quan trắc môi trường, tùy theo mục tiêu và chương trình quan trắc nướcthải công nghiệp yêu cầu, có thể phải tiến hành các hoạt động quan trắc nước thải tại nơi tiếpnhận.

Bảng 1.6: Phương pháp lấy mẫu

Đối tượng Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

Hướng dẫn chung TCVN 6663-1:2011

Nước sông suối

TCVN 6663-6:2008

ISO 5667/6: 1990 (E)

APHA 1060 B

Nước ao hồTCVN 5994: 1995

ISO 5667/4: 1987

Nước thải TCVN 5999:1995

VS =VTOT

x QQTB x NS

Page 31: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

27QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Thể tích mẫu cần lấy là lượng mẫu vừa đủ để thực hiện các phép phân tích các thông sốhóa lý. Lưu ý, đối với tất cả các loại mẫu tổ hợp, thể tích của từng mẫu đơn không nhỏ hơn50ml.

1.2.6. Tiêu chuẩn quy định hoạt động bảo quản và vận chuyển mẫu

a) Mẫu nước sau khi lấy, bảo quản và lưu giữ theo TCVN 6663-3:2008 hoặc APHA 1060 hoặcISO 5667;

b) Mẫu sau khi lấy cần được chuyển đến nơi phân tích càng sớm càng tốt. Trong quá trìnhvận chuyển mẫu vẫn phải tiếp tục được bảo quản trong các điều kiện cần thiết theo yêucầu để đảm bảo an toàn và mẫu không biển đổi khi về tới phòng thí nghiệm phân tích.

Bảng 1.7: Các yêu cầu kỹ thuật chung thích hợp để bảo quản mẫu nước thải phân tích các thông số lý hóa sinh (trích dẫn từ TCVN 6663-3:2008)

Thông sốLoại chai

đựngmẫu

Thể tíchmẫu tối

thiểu (ml)Cách bảo quản

Thời gianlưu giữ tối đa

BOD5 P, G 500 Làm lạnh 20C đến 50C 24 giờ

COD P, G 100Axít hóa đến pH<2 bằng H2SO4, làmlạnh 20C đến 50C

5 ngày

Chất rắn lơ lửng P, G 200 Làm lạnh 20C đến 50C 1 – 2 ngày

Arsen P, BG 100 Axit hóa mẫu đến pH<2 bằng HCl 1 tháng

Thuỷ ngân BG 100 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Chì P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Cadimi P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Crôm (III) P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Crôm (VI) P, BG 100 Làm lạnh 20C đến 50C 24 giờ

Đồng P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Kẽm P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Niken P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Mangan P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Sắt P, BG 50 Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3 1 tháng

Thiếc P, BG 50 Axit hoá đến pH<2, bằng H2SO4 1 tháng

CN- P 100 Phụ thuộc phương pháp phân tích -

Phenol BG 100CuSO4 và axit hóa bằng H3PO4 đếnpH<2

24 giờ

Page 32: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

28 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Ghi chú: (P- nhựa, G – thủy tinh BG - thủy tinh borosilicat)

Bảng 1.8: Sắp xếp các thông số theo kỹ thuật bảo quản (trích dẫn từ TCVN 6663-3:2008)

Thông sốLoại chai

đựngmẫu

Thể tíchmẫu tối

thiểu (ml)Cách bảo quản

Thời gianlưu giữ tối đa

Dầu khoáng G 1000 Làm lạnh 20C đến 50C 24 giờ

Clo dư P, G 100 -Càng sớmcàng tốt

Sunfua P, G 100 Kiềm hóa bằng Na2CO3 24 giờ

FloruaP (không

dùngPTFE)

100 - 1 tháng

Clorua P, G 100 - 1 tháng

Amoni P, G 100Axít hóa đến pH<3 bằng H2SO4, làmlạnh 20C đến 50C

24 giờ

Tổng nitơ P, G 100 Làm lạnh 20C đến 50C 24 giờ

Tổng phôtpho P, G 100 Làm lạnh 20C đến 50C 24 giờ

ColiformBình chứatiệt trùng

50 Làm lạnh 20C đến 50C 8 giờ

Tổng hoạt độphóng xạ a

P 100Thêm 20ml + 1ml HNO3 50% (v/v) vàocho 1l mẫu. pH phải nhỏ hơn 1. Giữ ởchỗ tối, ở 20C đến 50C

Càng sớmcàng tốt

Tổng hoạt độphóng xạ b

Kỹ thuật bảo quản Thông số được áp dụng

Làm lạnh 20C đến 50CBOD5, SS, dầu mỡ khoáng, crôm (VI), clorua,�orua, clo dư

Axít hóa đến pH<2 bằng H2SO4, làm lạnh 20Cđến 50C

COD, tổng nitơ, tổng phốt pho, amoni, thiếc

Axit hóa mẫu đến pH<2 bằng HCl Arsen

Axít hóa đến pH<2 bằng HNO3Thuỷ ngân, chì, cadimi, crôm (III), đồng, kẽm,niken, mangan, sắt

Kiềm hóa bằng Na2CO3 Sunfua

Page 33: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

29QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

1.2.7. Tiêu chuẩn quy định hoạt động phân tích trong phòng thí nghiệm

Phương pháp phân tích: tùy vào mục tiêu chất lượng đề ra, phân tích các thông số phảituân theo một trong các phương pháp quy định tại Bảng 1.9 dưới đây. Đối với các phươngpháp theo tiêu chuẩn quốc tế khác hoặc các phương pháp theo tiêu chuẩn bộ ngành cũngnhư các phương pháp nội bộ, trước khi sử dụng cần phải được cơ quan quản lý chương trìnhquan trắc môi trường phê duyệt hoặc chấp thuận bằng văn bản.

Bảng 1.9: Các phương pháp phân tích các thông số

TT Thông số Tiêu chuẩn, phương pháp xác định, phân tích

1 Nhiệt độ TCVN 4557:1988

2 pH

TCVN 4559:1998

TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994)

APHA 4500-H+B

3 Mùi APHA 2150 B

4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7)

TCVN 6185:2008

ISO 7887:1994

2120 C, D, E

5 BOD5 (200C)TCVN 6001-1: 2008

APHA -5210B

6 CODTCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)

APHA -5220

7 Chất rắn lơ lửng (SS)

TCVN 4560:1988

TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)

APHA-2540D

8 Asen

TCVN 6626:2000

ISO 11969:1996

EPA 6010B

APHA 3500-As

9 Thuỷ ngân

TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999)

TCVN 5990:1995

TCVN 7724:2007

10 ChìTCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng,kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tửngọn lửa

11 Cadimi TCVN 6197:1996

12 Crôm (VI)TCVN 6658:2000 Chất lượng nước – Xác định crôm hóa trị sáu –Phương pháp trắc quang dùng 1,5 – Diphenylcacbazid.

13 Crôm (III) TCVN 6494-3:2000

14 Đồng TCVN 6193:1996

15 Kẽm TCVN 6193:1996

Page 34: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

30 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

TT Thông số Tiêu chuẩn, phương pháp xác định, phân tích

16 Niken TCVN 6193:1996

17 ManganTCVN 6002:1995 (ISO 6333-1986) Chất lượng nước - Xác địnhmangan - Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim

18 SắtTCVN 6177:1996 (ISO 6332-1988) Chất lượng nước - Xác định sắtbằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin

19 Thiếc APHA 3500- Sn

20 XianuaTCVN 6181:1996 (ISO 6703-1-1984) Chất lượng nước - Xác địnhXianua tổng

21 PhenolTCVN 6216:1996 (ISO 6439-1990) Chất lượng nước - Xác định chỉsố phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin saukhi chưng cất

22 Dầu mỡ khoángTCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xácđịnh dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ

23 Dầu động thực vậtPhương pháp xác định tổng dầu mỡ thực vật thực hiện theo USEPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease andtotal petroleum hydrocarbons)

24 Clo dưTCVN 6225-3:1996 Chất lượng nước - Xác định clo tự do và clotổng số. Phần 3 – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số

25 PCBAPHA 6431

EPA 605

26Hoá chất bảo vệ thực vậtlân hữu cơ

EPA Method 614

27Hoá chất bảo vệ thực vậtcơ clo

APHA 608

EPA 8081A

28 SunfuaTCVN 4567:1988 Chất lượng nước – Phương pháp xác định hàmlượng sunfua và sunphat

29 FloruaTCVN 6494:1999 Chất lượng nước - Xác định các ion �orua,clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrit và sunfat hòa tanbằng sắc ký lỏng ion. Phương pháp dành cho nước bẩn ít

30 CloruaTCVN 6225-3:1996 Chất lượng nước - Xác định clo tự do và clotổng số. Phần 3 – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số

31 Amoni (tính theo Nitơ)TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lượng nước - Xác địnhamoni

32 Tổng NitơTCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô cơ hóa xúctác sau khi khử bằng hợp kim Devarda

Page 35: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

31QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

TT Thông số Tiêu chuẩn, phương pháp xác định, phân tích

33 Tổng PhôtphoTCVN 6202:1996

APHA 4500-P

34 Coliform

TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1: 2007) Chất lượngnước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliformchịu nhiệt và escherichia coli giả định - Phần 1 - Phương phápmàng lọc

35 Tổng hoạt độ phóng xạ αTCVN 6053:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạanpha trong nước không mặn. Phương pháp nguồn dày

36 Tổng hoạt độ phóng xạ βTCVN 6219:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạbeta trong nước không mặn

Các thông số phân tích cụ thể liên quan đến các chất độc có thể không có trong các TCVN hiện nay. Cácphương pháp phân tích sau đây được kiểm nghiệm và phê duyệt bởi các cơ quan quản lý môi trườngBắc Mỹ.

Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

(*) Các phương pháp tiêu chuẩn (21st Soạn thảo – 2005): 6200 B.Purge and Trap Capillary-Column Gas Chromatographic/MassSpectrometric Method (**) MA.400 COV 1.1 Biên soạn: 2002-12-19 / Sửa đổi: 12-12-2008 (1) Phương phápphân tích: Xác định VOCs : Gạn lọc và giữ lại – phép đo và sắc kícủa phổ khí (Méthode d’analyse : Détermination des composés organiques volatils : dosage par « Purge and Trap » couplé à unchromatographe en phase gazeuse et à un spectromètre de masse)

Hợp chất hữu cơ bay hơi mộtphần (PAH, phthalates, phenolics,hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo,và PCBs)

(*) Các phương pháp tiêu chuẩn: 6410 Extractable Base/Neutralsand Acids, 6410 B. Liquid-Liquid Extraction Gas Chromato-graphic/ Mass Spectrometric Method (**) MA. 400-COSVc 1.0

PAH

Biên soạn: 2003-06-18 / Sửa đổi: 08-11-2009 (3) Phương phápphân tích: Xác định các hợp chất hữu cơ bay hơi một phần bằngphép đo và ghi lại sắc phổ (Méthode d’analyse: Détermination descomposés organiques semi-volatils complémentaires : dosage parchromatographie en phase gazeuse couplée à un spectromètre demasse) (**) MA. 400 – HAP 1.1 Ed.: 2001-12-05 / Revision : 2008-11-21 (3)Phương pháp phân tích: Xác định PAH bằng phép đo và ghi lạisắc phổ (Méthode d’analyse: Détermination des hydrocarburesaromatiques polycycliques : dosage par chromatographie en phasegazeuse couplée à un spectromètre de masse)

PCB, Chlorobenzenes, và PAH

(**) MA. 400 – SPE – BPC/Clbz/HAP 1.0Ed. : 2006-11-22 / Revision : 2009-12-02 (1)Phương pháp phân tích: Xác định PCBs, benzens clo hóa & PAH:chiết pha rắn (SPE) & phân tích bằng GC/MS(Méthode d’analyse : Détermination des biphényles polychlorés,des chlorobenzènes et des hydrocarbures aromatiques polycy-cliques : extraction et puriRcation sur phase solide (SPE) et dosagepar chromatographie en phase gazeuse couplée à un spectromètrede masse)

Page 36: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

32 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

TT Thông số Tiêu chuẩn, phương pháp xác định, phân tích

(**) MA. 400 – BPC 1.0 Ed. 1998-05-08 / Revision : 2009-08-11 (4)Phương pháp phân tích: xác định PCB: đo bằng GC/ MS –phương pháp dùng các chất tương đương (Méthode d’analyse :Détermination des biphényles polychlorés : dosage par chromatographie en phase gazeuse couplée à un spectromètre demasse – méthode par congénère et groupe homologue)

Dioxins và Furans

(**) MA. 400 – D.F. 1.0Ed. : 1997-11-21 / Revision : 2006-11-02 (4)Phương pháp phân tích: xác định polychlorinated dibenzo-para-dioxins & dibenzofurans: đo bằng GC/MS(Méthode d’analyse : Détermination des dibenzo-para-dioxinespolychlorés et dibenzofuranes polychlorés :dosage par chromatographie en phase gazeuse couplé à un spectromètre de masse)

Hóa chất bảo vệ thực vật (lân hữu cơ)

MA. 403 – Pest 3.1Ed. 2004-04-16 / Revision : 2006-03-17 (1)Phương pháp phân tích: Xác định thuốc trừ sâu lân hữu cơ tantrong nước, triazine, hóa chất trừ sâu carbamate và substituteurea: chiết bằng C-18, đo bằng GC/MS.(Méthode d’analyse : Détermination des pesticides de typeorganophosphoré, triazine, carbamate et urée substituée dansl’eau : extraction avec C-18; dosage par chromatographie en phasegazeuse couplée à un spectromètre de masse.

Hóa chất bảo vệ thực vật (cơ clo)

MA. 403 – P. Ocl 4.0Ed. : 2000-03-22 / Revision : 2008-04-24 (2)Phương pháp phân tích: Xác định hóa chất trừ sâu clo hữu cơ:chiết lỏng-lỏng bằng hexane và dichloromethane – đo bằngGC/MS(Méthode d’analyse : Détermination des pesticides de typeorganochloré extraction avec de l’hexane et du dichlorométhane :dosage par chromatographie en phase gazeuse)

Hóa chất bảo vệ thực vật (dạngAryloacide)

MA. 403 – P. Chlp 2.1 Ed. : 2010-06-10Phương pháp phân tích: Xác định hóa chất trừ sâu dạng aryloxyacide – chiết bằng C-18 và ê te hóa – đo bằng GC-MS.(Méthode d’analyse : Détermination des pesticides de type aryloxyacide; extraction avec C-18 suivie d’une estériRcation :dosage par chromatographie en phase gazeuse couplée à un spectromètre de masse)

(*)

(**)

STANDARD METHODS FOR THE EXAMINATION OF WATER & WASTEWATER, 21st Ed., 2005Centre d’expertise en analyse environnementale du Québec (CEAEQ)2700, rue Einstein, bureau E.2.220 Québec (Québec) G1P 3W8 Téléphone : 1 (418) 643-1301 Télécopieur : 1 (418) 528-1091 Courriel : [email protected]

Page 37: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

33QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

1.3. Nghị định số 04/2007/NĐ-CP, thông tư 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT về phí bảo vệ môitrường đối với nước thải

Nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước sạch và tạo nguồnkinh phí cho quỹ Bảo vệ môi trường thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường,ngày 13 tháng 6 năm 2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2003/NĐ-CP và thông tưhướng dẫn số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT của liên Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trườngvề việc phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảovệ môi trường đối với nước thải.

Sau thời gian đưa vào thực tế áp dụng, Chính phủ đã ban hành nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8 tháng 1 năm 2007 về việc sửa đổi, thay thế nghị định 67/2003/NĐ-CP, thông tư106/2007/TTLT/BTC-BTVMT về việc sửa đổi, thay thế thông tư hướng dẫn số125/2003/TTLT/BTC-BTNMT của liên Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường cụ thể mức thuphí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm đượcquy định như trong bảng 1.10.

Bảng 1.10: Mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm đối với nước thải công nghiệp

STTChất gây ô nhiễm có trong nước thải

Mức thu (đồng/kg chất gây ô nhiễm cótrong nước thải)

Tên gọi Ký hiệu Tối thiểu Tối đa

1 COD ACOD 100 300

2 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400

3 Thuỷ ngân AHg 10.000.000 20.000.000

4 Chì APb 300 500

5 Arsenic AAs 600 1.000.000

6 Cadmium ACd 600 1.000.000

1.4. Ý NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM CHÍNH

Thành phần các chất ô nhiễm của một ngành công nghiệp khá đa dạng nên xác định bộthông số và các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm với các tiêu chuẩn cụ thể làviệc làm cần thiết phục vụ cho mục đích quản lý môi trường. Trước khi đi vào các mô tả chitiết về phương pháp quan trắc và phân tích trong phòng thí nghiệm cũng như đọc các kếtquả phân tích, ý nghĩa của một vài thông số cơ bản.

Nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm và nhiễm khuẩn, kết hợp một vài tiếp cận khoa học vớinhau sẽ đem lại kết quả cộng hưởng. Hình vẽ dưới đây minh họa những cách diễn giải khácnhau đối với số lượng /nguồn gây ô nhiễm đối với một ngành công nghiệp.

Page 38: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

34 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Hình 1.1: Những cách tiếp cận khác nhau đối với các chất/nguồn gây ô nhiễm

Cần nhấn mạnh rằng khi đánh giá mức độ gây ô nhiễm toàn diện cần sử dụng các cáchtiếp cận khoa học khác nhau. Mỗi thông số cụ thể nhằm xác định một loại chất ô nhiễm riêng.Nhìn chung, các thông số ô nhiễm được xây dựng nhằm phục vụ công tác quản lý môi trườngvà nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật.

Ngoại trừ một vài ngành công nghiệp đặc biệt như công nghiệp mạ kim loại hay nhà máysản xuất thép, hầu hết các ngành công nghiệp thải ra chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thảicủa mình. Các chất ô nhiễm hữu cơ thông thường là tổ hợp của các-bon (C), hydro (H), ôxy(O), Ni tơ (N), có thể có thêm lưu huỳnh (S) và phốt pho (P) trong một vài trường hợp. Chất hữucơ trong nước thải sinh hoạt thường bao gồm các hợp chất sau đây:

- 40 đến 60 % có nguồn gốc từ chất đạm (amino-acids, polypeptides, v.v.)

- 25 đến 50 % có nguồn gốc từ carbohydrate,

- 8 đến 12 % các loại dầu và chất béo.

Chất thải công nghiệp chứa một lượng nhất định các phân tử hữu cơ tổng hợp, có cấutrúc từ đơn giản đến vô cùng phức tạp (xem các chất gây ô nhiễm hữu cơ dưới đây).

Phân tích hàm lượng ô nhiễm có thể phân loại theo cách đo lường tổng các chất hữu cơgồm một số hoặc thành phần hữu cơ có đặc tính tương tự không thể phân biệt riêng rẽ, ví dụnhư BOD5, COD and TOC, hoặc theo cách lượng hóa các hợp chất hữu cơ riêng rẽ: VOCs, PAH,PCB, v.v. Hãy bắt đầu với việc xem xét tổng các chất gây ô nhiễm hữu cơ và các hợp chất ônhiễm.

1.4.1. Các thông số ô nhiễm hữu cơ thông thường (BOD5 , COD và TOC)

Nhu cầu Ôxy sinh hóa (BOD5)

Thông số ô nhiễm hữu cơ được sử dụng phổ biến nhất là là nhu cầu ôxy sinh hóa 5 ngày.Điều này được giải thích bởi phương trình dưới đây:

Chất hữu cơ + O2 Sản phẩm cuối + Tế báo vi khuẩn mớiVI KHUẨN

Page 39: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

35QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Vi khuẩn sử dụng ôxy trong quá trình phân hủy sinh học của các chất hữu cơ (chất có thểbị phân hủy). Việc xác định BOD bao gồm việc đo lượng ôxy hòa tan được sử dụng bởi các visinh vật trong một khoảng thời gian tiêu chuẩn 5 ngày. Cần lưu ý rằng phép đo này là cáchkhông trực tiếp để đánh giá các chất hữu cơ có thể phân hủy được bằng vi khuẩn vì phép đonày không cho đánh giá trực tiếp khối lượng của chất hữu cơ. Kết quả được thể hiện qua lượngôxy được sử dụng, tính bằng mg/L (O2). Lưu ý không đánh giá thông số này đối với các chấtkhông có khả năng phân hủy bằng vi khuẩn.

Mặc dù phương pháp kiểm tra BOD có hàng loạt hạn chế, kết quả của nó hiện nay thườngđược dùng cho các mục đích sau:

- Xác định tương đối lượng ôxy cần để ổn định chất hữu cơ theo các phản ứng sinh học.

- Xác định kích thước của thiết bị xử lý nước thải

- Đo lường hiệu quả của một số quá trình xử lý

- Đánh giá sự tuân thủ tiêu chuẩn thải cho phép.

Việc xả thải trực tiếp nước thải có hàm lượng BOD5 cao vào các con sông hoặc vào nguồntiếp nhận sẽ gây ra hiện tượng thiếu ôxy cần thiết cho cuộc sống của các loài thủy sinh.

Nhu cầu ôxy hóa học (COD)

Nhu cầu ôxy hóa học (COD) là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa các hợp chất hữu cơ trongnước thải theo phản ứng hóa học sử dụng chất ôxy hóa dichromate trong môi trường axit,được minh họa trong phương trình dưới đây:

Chất hữu cơ + Cr2O7 2- + H+ à CO2 +H2O + NH4

+ + 2Cr3+

Trong ví dụ này, chất hữu cơ có thể được ô xy hóa bởi công thức tổng quát đã được giảnlược CHON. Chất ô nhiễm hữu cơ được đánh giá gián tiếp thông qua việc sử dụng chất ôxyhóa dichromate. Nhằm mục đích so sánh với BOD, lượng chất ôxy hóa dichromate đượcchuyển đổi sang đương lượng ôxy, có nghĩa là đương lượng của chất ôxy hóa chuyển đổithành 16g ôxy. Kết quả COD được thể hiện bằng mg/L (O2) giống như đối với BOD.

Mặc dù có thể kỳ vọng giá trị BOD của các chất có thành phần cơ bản là các-bon sẽ caonhư COD, nhưng điều này không thể xảy ra do các nguyên nhân sau đây:

- Nhiều loại chất hữu cơ khó ôxy hóa trong phản ứng sinh học có thể ôxy hóa theo phảnứng hóa học,

- Một số chất hữu cơ có thể gây độc cho vi sinh vật sử dụng trong phân tích BOD,

- Giá trị COD cao có thể xuất hiện do sự ôxy hóa trong phản ứng hóa học của các chấtgây ô nhiễm vô cơ.

Sự khác nhau về kết quả mg/L (O2) hay tỷ số kinh nghiệm COD/BOD5 có thể là dấu hiệuđịnh lượng về sự tồn tại của chất hữu cơ khó hay ít phân hủy bằng vi sinh.

Tổng các-bon hữu cơ (TOC)

Hợp chất hữu cơ là những chuỗi các-bon. Phép phân tích TOC được sử dụng để xác địnhtổng các-bon hữu cơ. Phương trình phản ứng được tóm tắt như sau:

CHỌN CO2 + Các chất khácÔ XY HÓA MẠNH

Page 40: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

36 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Các-bon hữu cơ được xác định thông qua lượng CO2 sinh ra do quá trình ôxy hóa mạnhbằng các tác nhân như: nhiệt độ và ôxy, tia cực tím, chất ôxy hóa, hoặc sự kết hợp của tác nhânnày với nhau. Lượng CO2 sinh ra được xác định bằng thiết bị phân tích hồng ngoại hoặc cácthiết bị khác. Kết quả được biểu thị dưới dạng mg/l (C).

TOC trong nước thải có thể được sử dụng như một thước đo cho các đặc tính ô nhiễm củanó. Trong một vài trường hợp, có thể liên hệ TOC với các giá trị BOD và COD. Chỉ số TOC đượcsử dụng phổ biến vì chỉ mất 5-10 phút để hoàn thành phép phân tích. Gần đây, máy phân tíchTOC tự động đã được triển khai.

1.4.2. Các thông số ô nhiễm chất rắn thông thường (TSS, VSS và TDS)

Tổng chất rắn chứa trong nước thải bao gồm:

- Các chất nổi trên bề mặt

- Chất lơ lửng và chất hòa tan trong dung dịch

- Chất có thể lắng xuống.

Xử lý nước thải nhằm loại bỏ các chất ô nhiễm và đặc biệt là các chất lơ lửng và chất nổi.Các chất có thể lắng thì dễ loại bỏ hơn vì quá trình lắng đơn giản trong khi các chất lơ lửng vànổi cần phải can thiệp bằng những quá trình sinh học hoặc hóa lý phức tạp. Chất hòa tan chỉbị loại bỏ một phần thông qua các bước xử lý khác.

Tổng chất rắn (TS) thu được sau khi sấy khô một mẫu nước thải và cân lượng cặn còn lại.Phép phân tích chuẩn đối với chất rắn có thể lắng được thực hiện bằng cách cho mẫu nướcthải vào bình nón Imho� một lít và ghi lại dung tích (ml) các chất rắn lắng đọng sau mộtkhoảng thời gian nhất định (1 tiếng). TS và chất rắn có thể lắng thường được sử dụng để theodõi định kỳ hoạt động của nhà máy xử lý nước thải, nhưng ít được đề cập trong quy định hơnlà thông số TSS.

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) được phân tách ra khỏi tổng chất rắn hòa tan (TDS) bằngphương pháp lọc. Phép phân tích TSS mang tính tương đối, phụ thuộc vào kích cỡ lỗ của giấylọc sử dụng. Các bộ lọc với kích cỡ lỗ từ 0,22 µm tới 2,0 µm đang được sử dụng cho phépphân tích TSS. Điều quan trọng là phải thông báo kích thước lỗ của giấy lọc khi viết báo cáokết quả TSS bằng mg/L.

Đồng thời cũng cần lưu ý rằng bản thân phép phân tích TSS không phải là thí nghiệm cóý nghĩa quan trọng. TSS là một thông số tổng bởi vì không thể xác định được phân bố về kíchcỡ và số lượng của các hạt trong giá trị này. Hơn nữa, bản chất hóa học của TSS không đượcxác định chính xác và giá trị thu được có thể bao gồm chất rắn không gây ô nhiễm như cácmẩu nhỏ từ các đường ống xi măng và tường các bể chứa, hoặc chỉ là những mẩu đất đá từcác bể xử lý đào trên mặt đất.

Tuy nhiên, TSS là một trong 2 thông số được sử dụng phổ biến (cùng với BOD) để đánh giáhiệu quả của công trình xử lý nước thải.

Các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (VSS)

Các chất dễ bay hơi là những chất có thể bay hơi hoặc bốc cháy khi bị nung nóng đếnnhiệt độ 500 ± 50OC. Chất rắn dễ bay hơi (VS) phần lớn là chất hữu cơ, là phần khối lượng bị

Page 41: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

37QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

giảm sau khi nung mẫu. Trong khi đó, chất rắn cố định (FS) là khối lượng chất rắn còn lại trênchén nung sau khi nung mẫu. Do đó, VSS được xác định thông qua TSS và FS (VSS = TSS – FS)

Tỷ lệ VSS/TSS cho thấy tỷ lệ phần trăm của các chất ô nhiễm hữu cơ. Trong một quá trìnhxử lý cụ thể (đặc biệt là quá trình sinh học), VSS được sử dụng để ước tính một cách tương đốisinh khối trong bể phản ứng sinh học.

Tổng chất rắn hòa tan (TDS)

Theo định nghĩa, chất rắn lọt qua màng lọc sau khi mẫu nước được lọc qua màng có kíchthước lỗ tiêu chuẩn được gọi là chất rắn hòa tan. Kích cỡ của những hạt huyền phù trong nướcthải thường có kích thước đặc trưng từ 0,01 tới 1,0 µm. Với kích thước lỗ lọc thương mại 0,45µm, chúng ta có thể tin rằng một số hạt huyền phù nằm lẫn trong giá trị của TSS và phần cònlại nằm trong chất rắn hòa tan. Do đó, một số nhầm lẫn có thể xuất hiện trong quá trình thiếtkế và hoạt động của nhà máy xử lý nước thải.

1.4.3. Các thông số ô nhiễm hữu cơ đặc thù

Các hợp chất hữu cơ đặc thù được xác định để đánh giá sự tồn tại của những chất gây ônhiễm nguy hiểm hàng đầu nhiều người biết (chất gây ung thư, chất gây đột biến, dị tật bẩmsinh, chất có độc tính cao hay chất độc tồn tại lâu dài, khó đào thải). Cơ quan bảo vệ môi trườngMỹ đã bước đầu xác định được khoảng 129 chất gây ô nhiễm hàng đầu (cả dạng vô cơ và hữucơ). Các phương pháp phân tích đã góp phần xây dựng danh sách này. Kĩ thuật đang ngàymột phát triển, hàng loạt hợp chất hữu cơ khác đã được phát hiện và đưa thêm vào danh sáchcác chất độc ưu tiên của từng địa phương phục vụ mục đích quản lý công tác bảo vệ môitrường một cách hiệu quả.

Phương pháp phân tích sắc kí khí (GC) và sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) được sử dụngnhiều nhất để phát hiện các hợp chất hữu cơ đặc thù vì chúng có giới hạn phát hiện rất nhỏ,từ 10-12 đến 10-13 mg/L. Một số detector điển hình được kết nối với thiết bị GC bao gồm:

- Độ dẫn điện (Electrolytic conductivity),

- Bẫy điện tử (Electron capture - ECD),

- Ion hóa ngọn lửa (Flame ionization - FID),

- Ion hóa quang điện (Photoionization -PID), và

- Sắc ký khí ghép nối khối phổ (Mass spectrophotometer- GC-MS).

Detector điển hình sử dụng trong HPLC bao gồm chùm tế bào quang điện (PDAD) vàbuồng phản ứng cuối cột (PCR).

Hydrocarbon thơm đa vòng (PAH)

Các chất PAH là một trong những chất gây ô nhiễm hữu cơ phổ biến nhất. Chúng tồn tạitrong khói và khí thải công nghiệp. Chúng được phát hiện trong chất thải công nghiệp nhưsản phẩm phụ của quá trình cháy nhiên liệu không hoàn toàn (gỗ, than, dầu diezel, v.v). PAHđược quan tâm do một vài hợp chất thuộc họ PAH được xác định là tác nhân ung thư, chấtgây ra đột biến, dị tật bẩm sinh ở mức độ tương đối thấp.

Page 42: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Ví dụ về các phân tử PAH được minh họa trong phụ lục 1A Ví dụ về phân tử PAH.

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC)

Không có một định nghĩa rõ ràng và được chấp nhận một cách rộng rãi về VOC gây ônhiễm. Từ quan điểm hóa học, VOC có thể chỉ một hợp chất hữu cơ bất kỳ có thể bay hơi trongđiều kiện thường. Bộ Y Tế của Canada phân loại VOC như một hợp chất hữu cơ có điểm sôitrong khoảng 50 đến 2500C. Cần nhấn mạnh đến các chất VOC có ảnh hưởng đến chất lượngkhông khí và nơi tiếp nhận nước thải. Hàng loạt VOC được phát hiện trong chất thải côngnghiệp do chúng được sử dụng như dung môi hữu cơ. Chúng ta thường phát hiện dạng vếtcủa các chất gây ô nhiễm sau đây:

- Carbon tetrachloride : CCl4

- Trichloroethylene : CCl2=CHCl

- Benzen : C6H6

Các chất PAH ưu tiên được biết đến vì tính độc hại của chúng bao gồm các chất gây ônhiễm sau:

38 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Cấu tạo phân tử của chúng bao gồm các nhân carbon thơm gắn với nhau, ví dụ như:

- Benz[a]anthracene, benzo[a]pyrene, benzo[b]�uoranthene, benzo[k]�uoranthene,chrysene, dibenz[a,h]anthracene, indeno[1,2,3-cd]pyrene, benz[a]anthracene andchrysene, benzo[b]�uoranthene, benzo[j]�uoranthene, benzo[k]�uoranthene,benzo[a]pyrene, benzo[ghi]perylene, coronene, dibenz[a,h]anthracene (C20H14), indeno[1,2,3-cd]pyrene (C22H12) và ovalene.

- Ví dụ phân tử benzo[a]pyrene (5 nhân thơm gắn với nhau):

Acenaphtene Benzo(a) anthracene

Benzo(a)pyrene Benzo(b) ^uoranthene

Chrysene Acenaphthylene

2-Chloronaphthalene Benzo(ghi) perylene

Anthracene Fluorene

Phenanthrene Dibenzo(,h) anthracene

Pyrene Indeno (1,2,3-cd) pyrene

Page 43: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

39QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Cơ quan bảo vệ môi trường của Mỹ đã xây dựng một danh sách các chất gây ô nhiễm phổbiến hàng đầu có tác động tới môi trường sống thủy sinh (độc tố cấp tính hoặc mãn tính). CácVOC nằm trong danh sách này được liệt kê trong phụ lục 1B (Ví dụ về chất hữu cơ bay hơi (VOC)).

Các hợp chất hữu cơ gây ô nhiễm khác ít bay hơi hơn và được xếp vào một tiểu nhóm gọilà “semi-VOC”. Phương pháp phân tích để phát hiện sự tồn tại của chúng phức tạp hơn. Vài vídụ về tiểu nhóm này được liệt kê như sau:

- Toluène (dung môi công nghiệp): C6H5-CH3

- Pentachlorophenol (hóa chất bảo vệ gỗ): Cl5C6H-OH

- Vinyl chloride (monomer tạo ra nhựa PVC thông dụng): CHCl=CH2

- Bis (2-chloroethyl) ether (sản phẩm trung gian tổng hợp hữu cơ): ClCH2CH2-O-H2CH2CCl

- Dimethyl Phtalate (DMP, dầu hóa dẻo công nghiệp): C6H4(COOCH3)2

Một vài chất hữu cơ bán bay hơi nằm trong danh sách ưu tiên của USEPA. Chúng đượcliệt kê trong Phụ lục 1C (Ví dụ về chất hữu cơ bán bay hơi (semi-VOC)).

Các loại hóa chất bảo vệ thực vật

Hầu hết các chất độc hữu cơ (hóa chất bảo vệ thực vật) phát sinh từ việc sử dụng chúngtrong hoạt động nông nghiệp trong quá khứ và di chuyển/phát tán theo dòng chảy bề mặt.Mặc dù hiện nay việc sử dụng chúng đã bị cấm ở Việt Nam, nhưng lượng vết các chất này vẫnđược tìm thấy trong một số loại nước thải. Danh sách các loại hóa chất bảo vệ thực vật có độctính cao gồm các chất được liệt kê trong bảng 1.11.

Bảng 1.11: Ví dụ về các phân tử thuốc trừ sâu

Tên hóa học thông thường Vài ví dụ về công thức hóa học

Aldrin

Dieldrin

Chlordane

4,4-DDT

4,4-DDE

4,4-DDD

Alpha-endosulfan

Beta-endosulfan

Endosulfan sulfate

Endrin

Endrin aldehyde

Heptachlor

Heptachlor epoxide

Alpha-BHC

Beta-BHC

Gamma-BHC

Delta-BHC

CICI

CICI

CICI

CICI

CICI

CICIO

C I C I

C CI

C H

3

1,1,1-trichloro-2,2-bis (p-chlorophenyl) ethaneDDT

CC

C

CC

C

CI

CI

CI

H

H

CCI

CI

CH

CHCI

CHCI2

2

Chlordane

Page 44: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Furan là một hợp chất hữu cơ chống thơm có 4 nguyên tử các-bon và 1 nguyên tử ôxy.Các hợp chất có cấu trúc như vậy cũng được coi như furan.

Do khả năng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của chúng, các tài liệu khoa học hiệnnay thường sử dụng tên dioxin để gọi chung các dẫn xuất clo hóa của dibenzo-1,4-dioxin.Chính xác hơn polychlorinated dibenzo-dioxins(PCDDs), trong số đó tetrachlorodibenzodioxin(TCDD) 2,3,7,8, một dẫn suất tetraclo của dioxin, khá phổ thông, được nhiều người biết đến.Polyclo dibenzo-dioxins, còn được phân loại thuộc họ hợp chất halogen hữu cơ, do đặc tínhưa chất béo của chúng nên có thể tích tụ theo cơ chế sinh học trong cơ thể người và động vât

Dioxins và Furans

Có 210 loại dioxin và furan khác nhau. Dioxin là hợp chất hữu cơ chống thơm (anti-aromatic) có công thức hóa học là C4H4O2. Có 2 chất đồng phân, 1,2-dioxin (o-dioxin) và 1,4-dioxin (p-dioxin).

40 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Polychlorinated biphenyl (PCB)

Polychlorinated biphenyl (PCB) là các hóa chất công nghiệp được tổng hợp để sử dụngtrong quá trình sản xuất các thiết bị điện, thiết bị trao đổi nhiệt, các hệ thống thủy lực, và mộtvài ứng dụng chuyên ngành khác cho tới tận cuối thập niên 70. PCB tồn tại rất lâu trong môitrường và trong các mô của sinh vật sống. Dấu hiệu rõ ràng nhất của việc PCB gây hại đến môitrường có thể thấy qua hệ sinh thái nước và qua các loài tiêu thụ sinh vật thủy sinh.

Bảng 1.12: Ví dụ về phân tử PCB

Tên hóa học thông thường Công thức C12H10-xClx

PCB–1242 (Arochlor 1242)

PCB–1254 (Arochlor 1254)

PCB–1221 (Arochlor 1221)

PCB–1232 (Arochlor 1232)

PCB–1248 (Arochlor 1248)

PCB–1260 (Arochlor 1260)

PCB–1016 (Arochlor 1016)

1 12

2

3 3

4 4

5 5

6 6

Page 45: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

41QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

hoang dã và gây ra dị tật bẩm sinh, biến dị và ung thư. Loại dioxin độc nhất là 2,3,7,8-tetra-chlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) được biết đến rộng rãi như chất độc trong chất Da cam, mộtloại thuốc diệt cỏ dùng trong chiến tranh ở Việt Nam.

1

2

3

4 5 6

7

8

910CI

CI

CI

CI

Nguồn dioxin và furan lớn nhất ở Canada sinh ra từ việc đốt cháy qui mô lớn rác đô thị vàrác thải y tế. Các nguồn phát sinh chủ yếu khác gồm có:

- Sản xuất sắt thép,

- Đốt rác của các hộ gia đình trong vườn nhà, đặc biệt là đốt túi nilon,

- Đốt cháy nhiên liệu, gồm cả dầu diezen và nhiên liệu dùng cho sản xuất nông nghiệpvà sưởi ấm tại nhà,

- Đốt cháy gỗ, đặc biệt là những loại gỗ đã qua xử lý hóa chất,

- Quá trình phát điện,

- Khói thuốc lá.

Các chất hữu cơ độc hại khác

Các chất hữu cơ độc hại khác được phân loại theo thứ tự ưu tiên liệt kê dưới đây:

- Acrolein

- Acrylonitrile

- Benzidine

- Hexachlorobutadiene, Cl2C=CCl-CCl=CCl2

- Hexachlorocyclopentadiene, Cl6C5

- Isophorone

- Toxaphene

- N-nitrosodimethylamine

- N-nitrosodiphenylamine

- N-nitrosodi-n-propylamine

Page 46: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

42 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

1.4.4. Các kim loại nặng đặc thù

Kiểm soát hàm lượng kim loại nặng trong nước thải công nghiệp là một việc làm cầnthiết. Một số kim loại nặng đặc biệt nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường (ví dụnhư Hg, Cd, As, Pb, Cr), một số có thể gây ra sự ăn mòn (như Zn, Pb), một số khác gây hại theonhững cách khác nhau (ví dụ như arsen có thể làm ô nhiễm các chất xúc tác). Một số nguyên tốnày thực ra là cần thiết cho con người khi hấp thụ với lượng nhỏ (ví dụ như Co, Cu, Cr, Mn, Ni)trong khi những nguyên tố khác là tác nhân gây ung thư hoặc độc hại, tác động đến hệ thầnkinh trung ương (Mn, Hg, Pb, As), thận và gan (Hg, Pb, Cd, Cu), hoặc da, xương, hoặc răng (Ni,Cd, Cu, Cr).

Ô nhiễm kim loại nặng có thể phát sinh từ nhiều nguồn nhưng thường là từ quá trình tinhchế kim loại, ví dụ như việc luyện đồng và sản xuất thép không gỉ. Mạ điện là nguồn chínhphát thải Crôm và cadmium. Vấn đề lớn nhất là khả năng tồn tại trong tự nhiên của kim loạinặng ở dạng tích lũy và phóng đại sinh học, do đó, một số loài sinh vật bị phơi nhiễm có hàmlượng kim loại nặng cao hơn nồng độ của chúng trong môi trường. Một số loài cá vùng venbiển (như cá cóc) và chim biển (như là chim hải âu vùng Atlantic) thường được sử dụng làm chỉthị sinh học để quan trắc sự tồn tại của các chất ô nhiễm này.

Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp là các nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng ởlượng vết. Một số nguồn ô nhiễm kim loại nặng điển hình và độc tính của chúng được trìnhbày trong Phụ lục 1D "Ô nhiễm kim loại nặng và các độc tính tiềm năng của chúng".

1.4.5. Ô nhiễm vô cơ đặc thù

pH

Thông số pH được định nghĩa là hàm logarit âm của nồng độ ion hydro. Khoảng pH phùhợp với hầu hết đời sống sinh học trong nước tự nhiên và xử lý nước thải có biên độ khá hẹp(6-9). Biên độ cho phép của pH thường dao động từ 6,5 đến 8,5. Nước thải công nghiệp thườngmang tính axit hay kiềm.

Clorua

Clorua là một thành phần rất được chú ý trong nước thải vì nó có thể ảnh hưởng tới việctái sử dụng nước đã qua xử lý. Nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy công nghiệp vàsản xuất nông nghiệp xả vào nguồn nước mặt là nguồn ô nhiễm clorua. Chất bài tiết của ngườichứa khoảng 6g clorua/ 1 người/1 ngày. Các phương pháp xử lý nước thải truyền thống khôngloại bỏ được clorua một cách hiệu quả. Hàm lượng clorua cao hơn bình thường có thể đượcxem như một dấu hiệu của sự ô nhiễm.

Sulphur

Ion sulphate xuất hiện tự nhiên trong hầu hết các nguồn cung cấp nước, chủ yếu do thêmAl2(SO4)3. Sulphur được dùng trong tổng hợp polypeptide và chất đạm. Sau đó nó được thảira trong quá trình thối rữa của chất đạm. Sự tồn tại của sulfur hydro (H2S) có thể được giải thíchnhư sau:

Chất hữu cơ + SO4 2- S2- + H2O + CO2

S2-(nước) + 2H+ H2S (khí)

VI KHUẨN

Page 47: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

43QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Sulfur hydro gây ra mùi khó chịu cho môi trường xung quanh và có thể bị oxi hóa sinh họcthành axit sulphuric gây ăn mòn các ống dẫn nước thải bằng vật liệu bê tông. Sự tồn tại sulphurtrong nước thải với hàm lượng lớn chưa xử lý là dấu hiệu bị phân hủy trong hệ thống cống.

1.4.6. Chất dinh dưỡng

Các nguyên tố ni tơ và phốt pho là các chất dinh dưỡng quan trọng đối với quá trình sinhhọc. Trong một vài trường hợp đặc biệt như xử lý nước thải cho ngành công nghiệp giấy vàbột giấy hay lọc dầu, cần phải bổ sung thêm ni tơ và phốt pho để có thể xử lý được nước thảibằng phương pháp sinh học. Nhằm kiểm soát sự sinh trưởng quá mức của tảo trong nước sauxử lý, cần phải giảm hoặc loại bỏ lượng ni tơ có trong nước thải trước khi thải ra môi trường.

Tổng Nitơ (NTOT)

Tổng ni tơ (NTOT) gồm có ni tơ hữu cơ (NORGA), ni tơ trong amoniac (NNH3), ni tơ trong nitritvà nitrate (NNO2 & NNO3). Giá trị của thông số tổng ni tơ được xác định theo phương pháp Kjeldahl(TKN) là tổng ni tơ hữu cơ với nitơ có hóa trị -3 và ammoniac.

NTOT = NNO2-NO3 + NNH3 + NORGA

TKN = NNH3 + NORGA

Ni tơ hữu cơ và ammoniac sinh ra từ quá trình phân hủy polypeptides và amino axit , làthành phần chính của protein (chất đạm). Trong môi trường thủy sinh, ni tơ ammoniac tươngđối độc hại cho các vi sinh vật. Vì vậy, tiêu chí xả thải của các nhà máy xử lý nước thải và cácnguồn thải công nghiệp khác cần hạn chế xả nitơ. Độc tính của nitơ trong amoniac giảm khinó có thể bị ôxy hóa sinh học thành NO2

- và NO3- thông qua quá trình nitrit và nitrat hóa với

sự tham gia của vi khuẩn đặc chủng như dưới đây:

NNH3 NNO2 NNO3

Trong những trường hợp đặc biệt nhất định (bảo vệ hồ, ao chống lại sự phì dưỡng), việc xảnitrit và nitrate có thể rất nghiêm trọng và cần phải loại bỏ chúng. Biện pháp có thể xử lý nitritvà nitrate là áp dụng phương pháp hấp thụ trong những vùng đất ngập nước nhân tạo, nơimà các loài thực vật dưới nước sử dụng chúng như nguồn dinh dưỡng cho quá trình trao đổichất. Một cách khác để loại bỏ nitrit và nitrate là “sự biến đổi thiếu ôxy” mà trong quá trình đócác vi khuẩn sử dụng nguồn ôxy của nitrit và nitrate thông qua việc khử các hợp chất cần loạibỏ như sau:

NNO2 & NNO3 N2

Tổng phốt pho

Dạng tồn tại thông thường của phốt pho trong nước thải là triphosphate (polyphosphate)P3O10

5- , trimetaphosphate P3O93- và ortho-phosphate PO4

3- (hoặc HPO42-, H2PO4

-, và H3PO4). Dạngortho-phosphates PO4

3- rất cần thiết cho sự trao đổi chất của tảo mà không cần phải phân hủytiếp. Sự tồn tại của ortho-phosphates kết hợp với nitrate là nguyên nhân chính của việc tảođộc phát triển quá mức. Polyphosphate bị thủy phân trong nước và chuyển thành ortho-phosphates.

NITROSOMONAS

DENITRIFICATION

NITROBACTER

Page 48: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

44 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Ortho-phosphates được xác định trực tiếp trong khi polyphosphate và phốt phát hữu cơphải được chuyển đổi thành ortho-phosphate bằng bước xử lý axit trước khi phân tích.

Các chất dinh dưỡng và tác động môi trường của chúng

Hiện tượng phú dưỡng (Eutrophication) của ao và hồ

Việc xả nước thải công nghiệp có hàm lượng dinh dưỡng cao (NTOT và PTOT) vào ao hồ sẽtạo ra môi trường nước quá nhiều dinh dưỡng, làm tiền đề cho sự phát triển của tảo và thiếuôxy hòa tan.

Sau đó nước trở nên mờ đục, có mầu của xanh lá cây, vàng, nâu hoặc đỏ. Sự bùng nổ củatảo xuất hiện khi tảo tích tụ thành đám dày đặc gần bề mặt của nước và dễ nhìn thấy, cản trởánh sáng đến được các vùng nước sâu hơn trong hồ hoặc sông suối. Một số loại cá không thểsống thiếu ánh sáng và đối với chúng, khi tảo bắt đầu chết, vấn đề thậm chí còn nghiêm trọnghơn. Khi đó, vi khuẩn cần ô xy chiếm toàn bộ hệ sinh thái, phân hủy tảo và sử dụng hết ô xyhòa tan trong quá trình này. Các vi khuẩn này làm tăng nhu cầu ô xi sinh hóa (BOD) của hệsinh thái. Chỉ số BOD cao hơn biểu thị mức ôxy hòa tan thấp. Hàm lượng ôxy thấp đi là nguyênnhân khiến nhiều loại cá ngạt thở, và khi cá chết, chúng thậm chí góp phần làm tăng thêm sốlượng loại vật chất phân hủy cần ôxy..

Một vài sự phát triển quá mức của tảo, còn được gọi là “sự rắc rối của tảo” hay “sự phát triểncó hại của tảo” gây độc đối với động thực vật. Chất độc mà chúng tạo ra có thể đi theo chuỗithức ăn gây ra tử vong cho động vật. Việc phát triển của tảo trong nước ngọt có thể là mối đedọa đối với gia súc. Khi tảo chết, và các loại động vật ăn phải chúng, các chất neuro- và hepa-totoxin được giải phóng sẽ giết chết các loại động vật và có thể gây đe dọa đến con người.Sau đây là một ví dụ về việc chất độc của tảo dẫn truyền vào con người thông qua việc ăn cácloại động vật giáp xác và bị ngộ độc. Các động vật giáp xác (trai, sò) ăn phải chất độc sinh họctạo ra trong quá trình tảo phát triển mạnh làm cho loại thức ăn này của con người có độc tốvà đầu độc con người. Việc này gây ra hiện tượng tê liệt, loạn thần kinh chức năng, và tiêuchảy do ngộ độc khi ăn các động vật giáp xác. Các động vật ở biển khác có thể là sinh vậttruyền chất độc, như trong trường hợp của loài cá cuguatera, là một loại cá săn mồi và tích tụchất độc và sau đó gây độc cho con người.

Tác động đến sức khỏe con người: Hội chứng Blue Baby

Nitrate trong nước ngầm cao hơn 10 mg/L (10 ppm) có thể gây ra hội chứng đứa trẻ xanh'blue baby' (acquired methemoglobinemia), dẫn đến giảm ôxy trong máu (mà có thể dẫn đếnhôn mê và tử vong nếu không được chữa trị kịp thời).

Cấu trúc phân tử trimetaphosphate Cấu trúc phân tử triphosphate

Page 49: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

45QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

1.4.7. Thông số độc học và tác động môi trường của chúng

Các chất gây ô nhiễm hàng đầu

Các hoạt động của con người và sản xuất công nghiệp phát sinh hàng loạt chất độc màkhông phải tất cả đều có thể phát hiện bằng các thiết bị phân tích hiện đại. Vì vậy, cơ quanbảo vệ môi trường của mỗi nước xây dựng danh mục các chất ô nhiễm độc đầu bảng cầnquan tâm. Với sự hỗ trợ của khoa học , danh sách này sẽ được cập nhật phục vụ cho mục đíchquản lý môi trường. Các chất gây ô nhiễm độc hại hàng đầu ở Việt Nam được trích từ văn bảnQuy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Ngưỡng chất thải nguy hại QCVN 07:2009/BTNMT. Bảng trongphụ lục 1E So sánh danh sách các chất độc hang đầu đã tổng hợp từ danh sách của USEPA vàMôi Trường Canada.

Bảng 1.13: Danh sách các chất ô nhiễm độc hại hàng đầu ở Việt Nam

Một số chất ô nhiễm độc hại ở Việt NamTham khảo: QCVN 07:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chất thải nguy hại(Trích từ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường nước thải, khí thải và chất thải công

nghiệp, 2010 - BTNMT)

o-Cresolm-Cresolp-CresolTotal cresolPhenol2,4-dimethylphenol 2,6-dimethylphenol 2-chlorophenol 2,4-dichlorophenol2,6-dichlorophenolPentachlorophenol2,3,4,6-Tetrachlorophenol2,4,5-Trichlorophenol2,4,6-Trichlorophenol2-Butyl-4,6-Dinitrophenol2,4-Dinitrophenolo-Nitrophenolp-NitrophenolTotal Nitrophenol

BromodichloromethaneMethyl Bromide (Bro-momethane)IodomethaneMethyl ChlorideMethylene ChlorideCarbon TetrachlorideChloroformChlorodibromomethaneTribromomethane (Bromo-form)Chloroethane

Benzo(a) anthracene Benzo(a) pyrene Benzo(b) �uoranthene Chrysene Anthracene Fluorene Phenanthrene Dibenzo(a,h) anthracene Pyrene NaphtaleneFluorantheneAcenaphtheneBenzo(k)�uoranthene2-Acetylamino�uoreneBis(2-chloroisopropyl) ether Diethyl etherMethyl chloromethyl etherBis(2-Chloroethyl) etherBis(chloromethyl) etherHexachlorobenzeneHexachlorobutadieneHexachlorocyclopentadieneHexachloroethaneHexachlorophenePentachlorobenzene1,2,4-TricholobenzeneToxapheneHóa chất bảo vệ thực vật:DieldrinEndosulfan IEndosulfan IIEndosulfan sulphate

Tổng thủy ngân hữu cơTổng chì hữu cơHợp chất silic hữu cơ:Bis(1-methylethyl)-dimethoxysilaneBis(4-�uorophenyl)(methyl)(1H-1,2,4-triazol-1-ylmethyl)silaneIsobutylisopropyldimethoxysi-laneTetraethyl silicateTriethoxyisobutylsilaneTris(isopropenyloxy)phenylsilaneCác thành phần hữu cơ khác:AcetoneAcetophenoneMethyl Ethyl KetoneMethyl Isobutyl KetoneΒ-PropiolactoneCyclohexanoneAnilinep-Chloroanilineo-Nitroaniline4,4-Methylene bis(2-chloroani-line)DiphenylamineNaphtylamineΒ- NaphtylamineDi-n-propylnitrosamineN-NitrosodimethylamineN-Nitroso-di-n-butylamine

Page 50: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

46 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Một số chất ô nhiễm độc hại ở Việt NamTham khảo: QCVN 07:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chất thải nguy hại(Trích từ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường nước thải, khí thải và chất thải công

nghiệp, 2010 - BTNMT)

1,2-DibromomethaneDibromomethaneDichlorodi�uoromethane1,1-Dichloroethane1,2-DichloroethaneTổng Dichloroethane1,1,1-Trichloroethane1,1,2-Trichloroethane1,1,1,2-Tetrachloroethane1,1,2,2-TetrachloroethanePentachloroethane1,1-DichloroethyleneTrans-1,2-DichloroethyleneTrichloroethyeleneTetrachloroethyleneVinyl chloride1,2-Dichloropropane1,2,3-Trichloropropane1,2-Dibromo-3-Chloropropane1,3-DichloropropeneCis-1,3-DichloropropeneCis-1,3-DichloropropyleneTrans-1,3-DichloropropyleneBenzeneEthyl benzeneChlorobenzenem-Dichlorobenzeneo-Dichlorobenzenep-DichlorobenzeneTotal DichlorobenzenePentachloronitrobenzeneNitrobenzene1,4-Dinitrobenzene1,3-DinitrobenzeneToluene2,3-Dinitrotoluene2,4-Dinitrotoluene2,6-DinitrotolueneTotal DinitrotolueneXylene (o, p & m)

EndrinEndrin aldehydeHeptachlorHeptachlor EpoxideIsodrinKeponeMethoxychlorMirexDisulfotonMethyl parathionPhorateParathionPropoxurSilvex (2,4,5-TP)2,4,5-TrichlorophenoxyaceticacidPCB và Dioxins/FuransTotal PCB2,3,7,8-TCDD1,2,3,7,8-PeCDD1,2,3,4,7,8-HxCDD1,2,3,6,7,8-HxCDDTotal Dioxin (TCDD, PsCDD,HxCDD)2,3,7,8-TCDF1,2,3,7,8-PeCDF2,3,4,7,8-PeCDF1,2,3,4,7,8-HxCDF1,2,3,6,7,8-HxCDFTotal Furan (TCDF, PeCDF,HxCDF)

Dầu khoáng:Hydrocarbon<C10

Hydrocarbon C10 – C16

Hydrocarbon C17 – C34

Hydrocarbon >C35

Tổng dầu khoángBis(2-ethylhexyl) phthalate Butyl benzyl phthalate Di-n-Butyl Phthalate Di-n-octyl phthalate Diethyl Phthalate Dimethyl phthalate Phthalic anhydride

N-NitrosomethylethylamineAcrylonitrileAcetonitrileMethacrylonitrileBenzal chlorideBenzidine3,3’-Dichlorobenzidine4-Dimethylaminoazobenzene5-Nitro-o-toluidine4-Nitrobiphenyl4-Aminodiphenyl1,4-DioxaneEthyl acetateEthyl methacrylate1,2-DiphenylhydrazineAcrylamide2-Chloro-1,3-butadieneEthyleneimine (Aziriden)N-NitrosopyrrolidinePyridineSafroleCarbon disulphideMethanolIsobutyl alcoholm-Butyl alcoholAntimonyArsenicBariumSilverBerylliumCadmiumLeadCobaltZincMolybdenumNickelSeleniumThalliumMercuryChromium VIVanadiumFluroure, F-Cynaure, CN-Tổng XyanuaAmiăng (Abestos)

Page 51: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

47QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Số liệu về độc tính

Nhiều nhà sinh học trên thế giới nghiên cứu tác động độc hại của một số chất gây ô nhiễmđược nhiều người biết đến, đặc biệt là hóa chất bảo vệ thực vật, PAH, VOC, PBC, Dioxin vàFuran. Số liệu về độc tính được phân loại trên toàn thế giới thành cấp tính và mãn tính. Độchại cấp tính nhìn chung liên quan đến tác động ngay lập tức và trong thời gian ngắn đối vớicả người và các loại động vật. Tác động dài hạn gây ra bởi tính độc hại mãn tính: ung thư, quáithai, đột biến, v.v. Thí nghiệm sinh học tác động lên mẫu xét nghiệm sinh học và phép ngoạisuy cho phép xây dựng tiêu chuẩn nước tự nhiên và hàm lượng tối đa được phép xả thải cácchất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp (mg/L hoặc µg/L).

Ví dụ về số liệu độc hại liên quan đến hóa chất bảo vệ thực vật Chlordane (xem phụ lục 1FVí dụ về số liệu độc tính liên quan đến Chlordane) giải thích tại sao hàm lượng tới hạn trong dòngthải có thể nhỏ đến giá trị nghiêm ngặt và thấp đến mức 0,000001 mg/L đối với một số quyđịnh môi trường (xấp xỉ giới hạn phát hiện của thiết bị phân tích hiện đại trong phòng thí nghiệm).

1.4.8. Chỉ số CHEMIOTOX

Khi có một số chất độc cùng lúc được phát hiện trong nước thải công nghiệp, một tháchthức đối với cơ quan quản lý bảo vệ môi trường là tập trung cụ thể vào chất nào. Sau đây giớithiệu một công cụ quản lý đã được Tổ chức Môi trường Canada phát triển nhằm thiết lập cácưu tiên và giải quyết vấn đề có nhiều chất ô nhiễm độc hại ưu tiên khác nhau.

Mô hình CHIMIOTOX (hoặc CHEMIOTOX) là một công cụ toán học để đánh giá bức tranh chung củacác chất độc thải ra môi trường. Cách đánh giá này dựa trên kết quả xác định tính chất hóahọc của các chất độc (mg/L), tiếp sau trọng số (FTOX) về tiềm năng gây độc của từng chất cótrong nước thải. Trong thực tế, các chỉ số từng phần (CHEMIOTOX UNIT, CU) được tính trên cơ sở kếtquả của từng chất độc với mục đích tổng hợp các con số đó và thu được chỉ số chung (CHEMIOTOX

INDEX, CI = Σ CU). Các chỉ số này cho phép so sánh và tổng hợp định lượng các số liệu quan trọngxác định độc tính.

Phương pháp xác định trọng số độc tính khá đơn giản và phục vụ tốt cho nhu cầu quảnlý môi trường. Tiêu chí chất lượng nước cho thấy sự tính toán đầy đủ thông tin về độc học củacác chất ô nhiễm. Cách tính toán này nhằm xác định giới hạn hàm lượng chấp nhận được(mg/L) để bảo vệ con người và hệ sinh thái. Chất càng độc, tiêu chí càng nhỏ. Trong mô hìnhCHIMIOTOX, hai tiêu chí chất lượng nước được sử dụng là tiêu chí độc tính mãn tính (CTAC,mg/L) và những tiêu chí liên quan đến nhiễm độc các sinh vật thủy sinh (CCOA, mg/L).

Với hai loại tiêu chí này, ảnh hưởng độc hại của việc phơi nhiễm kéo dài đối với một chấtvà khả năng tăng hàm lượng sinh học theo chuỗi thức ăn đều được tính đến. Hệ số trọng sốđộc tính (FTOX-I liên quan đến từng chất i) có thể được xác định mang tính đánh giá nhờ đảongược tiêu chí chất lượng nước đối với từng chất một cách nghiêm ngặt nhất (MSCi):

Tiêu chí nghiêm ngặt nhất = Tối thiểu của CTAC và CCOA

Hay:

MSCi (mg/L) = Min (CTACi, CCOAi)

Từ đó:

FTOX - i =1

MSCi

Page 52: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Từ đó, chỉ số Chemiotox (CI) được xác định bằng công thức sau:

CI/d = Σi Loadi (kg/d) x FTOX-i = ΣCU/d

Dưới đây là tóm tắt các nguyên tắc và khả năng áp dụng:

Các nguyên tắc lý thuyết:

- Dựa trên kết quả xác định đặc tính của nước thải công nghiệp;

- Thiết lập hệ số trọng số độc tính (Ftox) đặc trưng cho từng chất độc và tiêu chí đánhgiá chất lượng nước;

- Tính trọng số của thải lượng ô nhiễm nhờ hệ số Ftox;

- Kết hợp thải lượng đã được tính trọng số để xác định chỉ số CHEMIOTOX tổng thể.

Áp dụng:

- Đánh giá nhanh độc tính tương đối của một nguồn thải độc hại có cùng mẫu số;

- Tổng hợp kết quả của một số chất độc hại vào chỉ số CHEMIOTOX UNIT;

- Kết hợp ltheo một số mức độ khác nhau: theo nhóm chất ô nhiễm, theo từng loại hìnhcông nghiệp, theo các nhóm ngành công nghiệp, theo ngành công nghiệp, theo khuvực địa lý, v.v.

Ví dụ về tính toán được trình bày ở Phụ lục 1G (Ví dụ về tính toán chỉ số Chemiotox phục vụquản lý ô nhiễm công nghiệp).

1.5. TĂNG CƯỜNG QUAN TRẮC VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP

Ban hành QCVN là bước đầu tiên để thực thi Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam. VCEP đãđóng góp cho việc tăng cường quan trắc ở một số Sở TNMT bằng đào tạo thông qụa qua thựctiễn. Đó là bước quan trọng của thực thi pháp luật.

Hiện tại, khi mẫu nước thải hay nước bị ô nhiễm được mang đến các phòng thí nghiệmchuyên môn, các phòng thí nghiệm phải có khả năng và tuân thủ chặt chẽ các quy trình phântích chuẩn của TCVN hoặc quốc tế. Bên cạnh đó, cần có cơ quan trung lập kiểm soát thườngxuyên và trực tiếp sẽ đảm bảo chất lượng, khả năng chính xác kết quả cũng như tính đại diện

48 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Hệ số trọng số độc tính (FTOX-I) là một số không có thứ nguyên và nếu ta quy về 1mg/L đốivới tử số, và nó cho thấy độc tính tiềm năng có thể gán cho một chất ô nhiễm để đánh giámức độ quan trọng tương đối trong tổng thải lượng của các chất ô nhiễm ưu tiên.

Với mục đích thông báo cho công chúng, hệ số FTOX-I có thể được xác định mang tính tươngđối như tỷ lệ của MSCi của một chất so sánh đối với MSCi của chất ô nhiễm ưu tiên. Chất sosánh có thể là thông số phổ biến FeTOT mà tiêu chí nghiêm ngặt nhất là bằng 0,3 mg/L (CCOA).Trong trường hợp này, chỉ số FTOX-I của một chất i sẽ là:

FTOX - i =MSC Fe-TOTAL

MSCi

i

Page 53: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

49QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

của những kết quả phân tích. Nó sẽ là bước vững chắc trong việc thực thi pháp luật đối vớikiểm soát ô nhiễm công nghiệp.

"Chương trình công nhận các phòng thí nghiệm môi trường" có mục tiêu củng cố chất lượng,đẩy mạnh hiệu quả và đổi mới công nghệ trong các quy trình phân tích ở Việt Nam. Chươngtrình đặt ra các chính sách và quy trình để xây dựng các cơ quan cấp chứng chỉ cho sản phẩmcủa các phòng thí nghiệm xét nghiệm và hiệu chuẩn, cho các hệ thống quản lý chất lượng vàmôi trường, cơ quan đăng ký và cơ quan xác nhận kiểm toán môi trường. Chương trình thúcđẩy và hỗ trợ về nguyên tắc việc xác nhận và công nhận hay các hệ thống tương đương nhưlà phương tiện để tăng sự tin cậy của công chúng và doanh nghiệp vào kết quả phân tích vàgiảm số lần đánh giá lặp và những cuộc kiểm toán không cần thiết.

1.5.1. Yêu cầu đối với phòng thí nghiệm được công nhận

Các quy trình công nhận phòng thí nghiệm có thể phức tạp nếu ở giai đoạn đầu chúng takhông có ý tưởng rõ ràng về mục tiêu dài hạn và lợi ích của việc công nhận, các yêu cầu về kỹthuật, quản lý và thử nghiệm sát hạch. Các quy trình công nhận chung được xác định rõ ràngbởi chuẩn mực quốc tế.

Các phòng thí nghiệm được công nhận thông qua một tổ chức chính thức sẽ đáp ứngtất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 "Yêu cầu chung cho năng lựcphòng thí nghiệm xét nghiệm và hiệu chuẩn". Các yêu cầu kỹ thuật chính sẽ liên quan tới cáchạng mục sau:

- Các nguồn lực nhân sự (khoa học và kỹ thuật),

- Cơ sở hạ tầng phòng thí nghiệm,

- Quan trắc,

- Các phương pháp phân tích và đánh giá phương pháp,

- Đảm bảo chất lượng của kết quả phân tích và hiệu chuẩn

- Báo cáo kết quả

Trong khuôn khổ giới thiệu về hướng dẫn quan trắc nước thải công nghiệp, chúng tôi sẽnêu chi tiết Yêu cầu về nhân sự (nguồn lực nhân sự khoa học và kỹ thuật) và hạ tầng phòng thínghiệm trong Phụ lục 1H. Các hạng mục khác sẽ được xây dựng trong các phần sau (quan trắcngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm). Việc báo cáo đúng các kết quả sẽ đượcgiải thích ở phần sau liên quan đến quản lý số liệu.

1.5.2. Quản lý và phân tích số liệu

Quản lý số liệu rất thiết yếu đối với quản lý môi trường dài hạn. Việc thiếu số liệu môitrường nền sẽ khó giải thích kết quả phân tích hiện có và bối cảnh doanh nghiệp nơi phátsinh nước thải. Cụ thể là, thiếu số liệu lưu trữ sẽ không đóng góp cho việc chuẩn bị một đợtquan trắc, ví dụ như:

- Thiết bị đo dòng chảy nào cần mang theo (cần đem theo thiết bị nào trong số nhữngthiết bị cồng kềnh ra hiện trường).

- Số lượng chai mẫu và hóa chất bảo quản cần thiết đối với loại nước thải có chứa cácchất ô nhiễm độc hại.

Page 54: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

50 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

- Phòng thí nghiệm nào cần phải liên hệ trước để chuẩn bị ngân sách cho chi phí phântích và phối hợp việc nhận mẫu của các chuyên gia phòng thí nghiệm.

- Sự phản đối, do dự hay nghi ngờ của đối tác doanh nghiệp về việc phát hiện ra thảilượng chất độc hại tăng lên dẫn đến phí ô nhiễm tăng theo.

Báo cáo kết quả và quản lý số liệu cần phải tuân theo các quy trình đã được công nhậnrộng rãi (xem phụ lục 1I Báo cáo kết quả).

1.5.3. Thực thi quy định pháp lý

Có thể xuất hiện sự phản đối chính thức nhất định từ một số các bên liên quan đến môitrường trong lúc áp dụng QCVN liên quan đến Luật Bảo vệ môi trường. Điều đó có thể xảy rakhi các đối tượng gây ô nhiễm cho rằng một số phương pháp hay quy trình không thích hợpđã được sử dụng để xác định nguồn gây ô nhiễm và thải lượng chất gây ô nhiễm tăng caodẫn đến phí ô nhiễm cao. Là chuyên gia quan trắc môi trường, chúng ta có trách nhiệm trìnhbày cơ sở khoa học của các phương pháp quan trắc, áp dụng luật pháp và QCVN/TCVN mộtcách khách quan, tính đúng đắn của kết quả phòng thí nghiệm. Điều đó có thể thực hiệnthông qua một “phòng thí nghiệm đã được công nhận hay cơ quan chịu trách nhiệm về quantrắc nước thải công nghiệp”. Sự công nhận sẽ đóng góp về dài hạn cho việc thực thi pháp luậtmôi trường.

Page 55: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

51QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Ví dụ về các phân tử PAHPHỤ LỤC 1A

Tên hóa học Cấu tạo phân tử Tên hóa học Cấu tạo phân tử

Anthracene Benzo[a]pyrene

Chrysene Coronene

Corannulene Naphthacene

Naphthalene Pentacene

Phenanthrene Pyrene

Triphenylene Ovalene

1

2 3

4

5

6

78910

11

12

Page 56: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

52 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Ví dụ về các chất hữu cơ bay hơi VOC PHỤ LỤC 1B

Tên hóa học thông dụng Công thức Tên hóa học thông dụng Công thức

Chloroform

Carbon tetrachloride

Methylene chloride

Methyl chloride

1,2-dichloroethane

1,1,1-trichloroethane

Hexachloroethane

1,1-dichloroethane

1,1,2-trichloroethane

1,1,2,2-tetrachloroethane

Chloroethane

1,1-dichloroethylene

1,2-trans-dichloroethylene

Tetrachloroethylene

Trichloroethylene

CHCl3

CCl4

CH2Cl2

CH3Cl

CH2Cl-CH2Cl

CCl3-CH3

CCl3-CCl3

CHCl2-CH3

CHCl2-CH2Cl

CHCl2-CHCl2

CH2Cl-CH3

CCl2=CH2

CHCl=CHCl

CCl2=CCl2

CCl2=CHCl

1,2-dichloropropane

1,2-dichloropropylene

Bromoform

Dichlorobromomethane

Chlorodibromomethane

Methyl bromide

Benzene

Chlorobenzene

1,2,4-trichlorobenzene

Hexachlorobenzene

1,2-dichlorobenzene

1,3-dichlorobenzene

1,4-dichlorobenzene

Ethylbenzene

CH2Cl-CHCl-CH3

CH2Cl-CCl=CH2

CHBr3

CHBrCl2

CHBr2Cl

CH3Br

C6H6

C6H5-Cl

C6H3Cl3

C6Cl6

C6H4Cl2

C6H4Cl3

C6H4Cl2

C6H5-CH2CH3

Page 57: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

53QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Ví dụ về các chất hữu cơ bán bay hơi (semi-VOC)PHỤ LỤC 1C

Tên hóa học thông dụng

Công thức Tên hóa học thông dụng Công thức

Nitrobenzene

Toluene

2,4-dinitrotoluene

2,6-dinitrotoluene

C6H5-NO2

C6H5-CH3

(NO2)2C6H3-CH3

(NO2)2C6H3-CH3

Bis(2-chloroethyl) ether

2-chloroethyl vinyl ethers

4-chlorophenyl phenyl ether

4-bromophenyl phenyl ether

Bis(2-chloroisopropyl) ether

Bis(2-chloroethoxy) methane

ClCH2CH2-O-H2CH2CCl

ClCH2CH2-O-CH=CHCl

ClC6H4-O-C6H5

BrC6H4-O-C6H5

(CH3)2ClC-O-CCl(CH3)2

Phenol

2-chlorophenol

2,4-dichlorophenol

2,4,6-trichlorophen.

Pentachlorophenol

2,4-dimethylphenol

2-nitrophenol

4-nitrophenol

2,4-dinitrophenol

Parachloro-

m-cresol

4,6-dinitro-

o-cresol

Vinyl chloride

C6H5-OH

ClC6H4-OH

Cl2C6H3-OH

Cl3C6H2-OH

Cl5C6H-OH

(CH3)2C6H3-OH

(NO2)C6H4-OH

(NO2)C6H4-OH

(NO2)2C6H3-OH

ClCH3C6H3-OH

(NO2)2CH3C6H2-OH

CHCl=CH2

Dimethyl Phthalate (DMP)

Diethyl Phthalate (DEP)

Bis(2-ethylhexyl)

Phthalate (DEHP)

Butyl benzyl Phthalate

(BBP)

Di-n-Butyl Phthalate (DBP)

Di-n-octyl Phthalate

(DNOP)

R & R1= CH3

C6H4(COOCH3)2

R & R1= CH2CH3

C6H4(COOC2H5)2

R & R1= CH2CH(C2H5)(CH2)3CH3

C6H4[COOCH2CH(C2H5)(CH2)3CH3]2

R=CH3(CH2)3 & R1= CH2C6H5

CH3(CH2)3OOCC6H4COOCH2C6H5

R & R1= (CH2)3CH3

C6H4[COO(CH2)3CH3]2

R & R1= (CH2)7CH3

C6H4[COO(CH2)7CH3]2

R

R 1

Page 58: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

54 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Ô nhiễm kim loại nặng và độc tính tiềm tàng của chúng PHỤ LỤC 1D

Tên Sử dụng Quan ngại

Antimony (Sb) - Antimony đang được dùng ngàycàng nhiều trong ngành côngnghiệp bán dẫn để sản xuất đi ốt,bộ cảm nhận hồng ngoại, và cácthiết bị có hiệu ứng Hall. Ở dạnghợp kim, chất này làm tăng độ cứngvà độ bền cơ học của chì. Ứng dụngquan trọng nhất của antimony làchất làm cứng chì trong các ắc quychì-axit.

- Antimony và nhiều hợp chất củanó có độc tính. Về mặt lâm sàng,ngộ độc antimony rất giống với ngộđộc arsen. Ở liều lượng nhỏ, anti-mony gây ra đau đầu, chóng mặt,và suy nhược. Liều lượng lớn hơngây nôn mạnh và thường xuyên, vàsẽ dẫn đến tử vong trong vài ngày.

Arsen (As) - Phụ gia hợp kim cho các kim loại,đặc biệt là chì và đồng dùng trongthanh dẫn ắc quy, vỏ bọc cáp, ốnghơi trong nồi hơi. Ở dạng tinh khiếtlà chất bán dẫn.

- Gây ung thư & đột biến gen. BộSức khỏe và Dịch vụ con người HoaKỳ (DHHS) đã xác định arsen là chấtgây ung thư. Hít phải arsen vô cơlàm tăng nguy cơ gây ung thư phổivà đường hô hấp nói chung. Nuốtphải arsen vô cơ tăng nguy cơ ungthư da và u bướu trong bàngquang, thận, gan (ung thư biểu môsơ cấp), và phổi.

Beryllium (Be) Hơn hai phần ba beryllium sản xuấtra được sử dụng trong các hợp kimnhư chất làm cứng, chủ yếu đi vớiđồng, và các hợp kim này ứng dụngtrong những bộ phận chịu mài mònđặc biệt, rung động hay va đậpmạnh và trong các công cụ khônggây ra tia lửa.

- DHHS đã xác định beryllium vàmột số hợp chất chứa beryllium cónguy cơ gây ung thư.

Cadmium (Cd) - Mạ điện và phủ lên bề mặt kimloại, vòng bạc và các hợp kim cónhiệt độ nóng chảy thấp, pin nickel-cadmium, làm cơ sở cho các bộtmầu sử dụng trong nghề gốm, menchi tiết máy, thuốc chống nấm,nghề ảnh và in, điện cực cho đènhơi cadimi và tế bào quang điện,v.v.

- Chất gây ung thư, tích lũy hàmlượng trong gan, thận, tụy, tuyếngiáp.- Các ảnh hưởng cấp tính xảy ra khihít phải bụi nồng độ cao hay khóivà có thể gây khô cổ họng, ho, đauđầu, nôn mửa, đau ngực, bồn chồnvà bị kích động, hen, có thể đaubụng và có thể gây ra tử vong dolàm tổn thương phổi. Tiêu thụ thứcăn và nước uống nhiễm arsen (kimloại và hợp chất) ở mức cao có thểgây ra chảy nước bọt nhiều, kíchthích dạ dày dẫn đến nôn mửa và đi ngoài.

Page 59: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

55QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Tên Sử dụng Quan ngại

Chromium (Cr) Là chất tạo hợp kim và mạtrên kim loại và nhựa đểchống gỉ, thép không gỉ, lớpphủ cho các phụ tùng ô tôvà phụ kiện thiết bị, nghiêncứu hạt nhân và nhiệt độcao, là thành phần của bộtmàu vô cơ.

Crôm hóa trị VI là chất gây ung thư, gây loét tếbào, gây tổn hại lâu dài trên da mẫn cảm và tổnhại thận. Tất cả các dạng có thể độc hại ở mứccao, nhưng crôm VI độc hơn crôm III. Hiệu ứngngộ độc cấp xảy ra khi hít phải crôm VI nồngđộ cao và có thể gây tổn hại và kích thích mũi,phổi, dạ dày, và ruột. Nuốt phải lượng crôm lớncó thể gây ra kích thích và loét dạ dày, co giật,tổn hại thận và gan, và thậm chí tử vong.

Chì (Pb) Ắc quy, phụ gia xăng, vỏ cáp,đạn dược, ống nước, lót bểchứa, hợp kim hàn và hợpkim tự nóng chảy, các chitiết giảm chấn trong xâydựng, kim loại mềm, các hợpkim babbit làm bạc lót.

Độc hại khi nuốt hay thở phải bụi và khói, gâytổn hại dài hạn đối với não và thận. Trong hệthống thần kinh trung ương có thể gây ra phùnề và các ảnh hưởng này thường không đảongược được. Giảm chỉ số IQ, gây ra các khókhăn trong học tập và hành vi của trẻ em thậmchí ngay cả ở hàm lượng chì thấp. Phơi nhiễmchì nguy hiểm hơn với trẻ em và thai nhi. Trẻtrong bụng mẹ có thể bị phơi nhiễm chì thôngqua mẹ. Các ảnh hưởng có hại bao gồm đẻnon, trẻ bị thiếu cân, và suy giảm khả năng trínão của trẻ, khó học hành, và giảm tăng trưởngthể chất trẻ nhỏ. Các ảnh hưởng này thườnggặp hơn sau khi phơi nhiễm với chì ở mức cao.Chì có thể gây ra sẩy thai và phá hoại hệ thốngsinh dục nam.

Đồng (Cu) Đồng dễ gia công, vừa dễkéo sợi vừa dễ rèn. Vì dễ kéothành sợi và dẫn điện rất tốtnên đồng hay được dùngtrong ngành điện. Tuy nhiên,đồng thường quá mềm đểtrực tiếp sử dụng, do đó nóhay được chế thành các hợpkim. Ví dụ, đồng thau là hợpkim đồng-kẽm, đồng đỏ làhợp kim đồng-thiếc. Đồngđược sử dụng nhiều trongđường ống, kể cả đường ốngcấp nước, thiết bị làm lạnhvà điều hòa không khí do dễchế tạo và dễ hàn, đồng thờicó độ dẫn nhiệt cao.

- Tính độc hại của đồng là hậu quả của hàmlượng đồng trong cơ thể bị dư. Ngộ độc đồngcó thể do ăn thức ăn chua nấu trong nồi đồngkhông có lớp mạ, hay phơi nhiễm lượng đồnglớn trong nước uống hay các nguồn môitrường khác. - Quá nhiều đồng trong nước gây tổn hại tớisinh vật biển. Ảnh hưởng có thể quan sát đượcbởi nồng độ cao của đồng lên cá và các loài vậtkhác là tổn hại mang cá, gan, thận và hệ thầnkinh. Nó cũng làm rối loạn độ nhạy cảm về mùivị của cá do đó cá không tìm được bạn đờikhỏe mạnh hay tìm đường đến khu vực đẻtrứng.

Page 60: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

56 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Tên Sử dụng Quan ngại

Thủy ngân (Hg) Hỗn hống, xúc tác, trong thiết bịđiện, ca tốt trong sản xuất clo vàxút, dụng cụ, đèn hơi thủy ngân,tráng gương, đèn hồ quang, lò hơi.

Rất độc khi hấp thụ qua da và thở phải khóihay hơi thủy ngân, độc hại mãn tính với hệthần kinh trung ương, có thể tạo ra dị tậtbẩm sinh. Thủy ngân cũng kết hợp với car-bon để tạo thành các hợp chất thủy ngânhữu cơ. Chất thủy ngân hữu cơ thông dụngnhất là methyl mercury (CH3Hg+), được sảnxuất bởi các vi sinh trong nước và đất. Càngnhiều thủy ngân có trong môi trường, càngcó nhiều methyl mercury được tạo ra bởicác vi sinh. Methyl mercury tích lũy trongmô của cá và các loài vật khác. Hàm lượngthủy ngân trong mô tăng lên theo tầng củachuỗi thức ăn. EPA giới hạn thủy ngântrong nước uống là 2 ppb.

Nickel (Ni) Một số kim loại có hợp kim vớinickel là sắt, đồng, crôm, vàkẽm. Các hợp kim này được sửdụng để làm tiền xu, trang sứcvà trong công nghiệp để chế tạocác bộ phận kim loại. Các hợpchất của nickel cũng được sửdụng để mạ nickel, tạo màu chogốm sứ, làm ắc quy, xúc tác tăngtốc độ phản ứng hóa học.

Các nguồn phơi nhiễm chính là: khói thuốclá, khói ô tô, phân bón, super-phosphate,chế biến thức ăn, dầu, mỡ đã hydro hóa,chất thải công nghiệp, đồ nấu ăn bằng thépkhông gỉ, thử các thiết bị hạt nhân, bột làmbánh, đốt cháy dầu FO, chữa răng và cầurăng. Tác động tiêu cực phổ biến nhất củanickel đến người là phản xạ dị ứng.

Selenium (Se) Điện tử, các bản khuôn in, máyquay TV, tế bào quang điện, lõitừ tính của máy tính, pin mặttrời, gốm sứ (chất tạo mầu thủytinh), thép và đồng, lưu hóa caosu, chất xúc tác, nguyên tố vilượng trong thức ăn gia súc

Các vết đỏ dài hạn trên ngón tay, răng, vàtóc, yếu ớt nói chung, suy nhược, sưng tấymũi và miệng.

Bạc (Ag) Trong sản xuất bạc nitrate, bạcbromide, các hóa chất kỹ thuậtảnh, gương, chất dẫn điện, cácthiết bị điện tử mạ bạc, các loạipin đặc biệt, pin mặt trời, cáchợp kim bóng, dao kéo trên bàn,trang sức, hỗn hống nha khoa, yhọc, thiết bị khoa học, tiếpđiểm điện, hợp kim làm bạc đỡ,cuộn từ, huyền phù bạc sử dụnglàm chất kết tinh trong nhiếpảnh và y học, thường kết hợpvới protein.

Kim loại độc, làm da, mắt và màng nhầymất mầu và chuyển màu xám dài hạn.

Page 61: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

57QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Tên Sử dụng Quan ngại

Thallium (Tl) Khoảng 60-70% sản lượngthallium được sử dụng trongngành điện tử, và phần cònlại sử dụng trong ngày dượcphẩm và sản xuất thủy tinh.Thallium cũng được sử dụngtrong các thiết bị nhận tiahồng ngoại. Thallium và cáchợp chất cực độc, và cầnphải rất thận trọng khi làmviệc với chất này. Tiếp xúcvới da gây nguy hiểm, và cầncó thông gió đầy đủ khi nấuchảy kim loại này. Các hợpchất thallium (I) có khả nănghòa tan trong nước cao vàcó thể ngấm qua da dễdàng. Phơi nhiễm với cáchợp chất thallium khôngđược vượt quá 0.1 mg trênm2 da trong vòng trung bìnhgia quyền theo thời gian 8giờ (tuần làm việc 40 giờ).

Thallium rất độc và được sử dụng làm thuốcdiệt chuột và sâu bọ, nhưng việc ứng dụngthallium đã được cắt giảm hoặc loại bỏ ở nhiềunước. Thallium bị nghi ngờ là chất gây ung thưcho người.Nguồn ô nhiễm gây ra hàm lượng thallium caotrong nước là hòa tách thallium trong các côngđoạn chế biến quặng.

Page 62: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

58 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

So sánh danh sách các chất độc hại hàng đầu

Danh sách các chất độc hại ở ba nước khác nhauPHỤ LỤC 1E

Một số chất độc hàng đầu ở Việt Nam

Theo: QCVN 07:2009/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

ngưỡng chất thải nguy hại(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường nước thải, khí thải và chấtthải công nghiệp,

1010 – BTNMT)

Danh sách hàng đầu(Environment Canada)

Ref. Canadian Protection

Environment Act.(Ref. Priority

Substances Lists PSL1 &PSL2, 2010)

Danh sách hàng đầu (USEPA)

(Ref. 2010)

o-Cresolm-Cresolp-CresolTotal cresolp-Chloro-m-Cresol4,6-Dinitro-o-CresolPhenol2,4-dimethylphenol 2,6-dimethylphenol 2-chlorophenol 2,4-dichlorophenol2,6-dichlorophenolPentachlorophenol2,3,4,6-Tetrachlorophenol2,4,5-Trichlorophenol2,4,6-Trichlorophenol2-Butyl-4,6-Dinitrophenol2,4-Dinitrophenolo-Nitrophenolp-NitrophenolTotal NitrophenolBromodichloromethaneMethyl Bromide (Bromomethane)IodomethaneMethyl ChlorideMethylene ChlorideCarbon TetrachlorideChloroformChlorodibromomethaneTribromomethane (Bromoform)Chloroethane1,2-DibromomethaneDibromomethaneDichlorodi�uoromethane1,1-Dichloroethane1,2-DichloroethaneTotal Dichloroethane1,1,1-Trichloroethane1,1,2-Trichloroethane1,1,1,2-Tetrachloroethane

- Phát thải từ các lòluyện đồng sơ cấp vàthứ cấp và nhà máy tinhluyện đồng; - Phát thải từ lò luyệnkẽm sơ cấp và thức cấpvà nhà máy tinh luyệnkẽm; - Phát thải các hạt nhânphóng xạ từ các cơ sởhạt nhân (tác động đếncác loài không phảingười) - Nước thải nhà máy dệt - Nước thải từ nhà máybột giấy sử dụng tẩytrắng - Nước thải đã clo hóa.

- Sơ gốm chịu lửa- Hạt bụi lơ lửng nhỏhơn 10 microns - Dầu hộp bánh răng đãqua sử dụng - Các địa điểm ô nhiễmCreosote- Muối rải đường chốngđóng băng

- Aluminum chloride,aluminum nitrate, aluminum sulphate - Chloramines vô cơ - Hợp chất arsen vô cơ - Hợp chất cadmium vôcơ- Fluorides vô cơ - Hợp chất Organotin - Các hợp chất nickel oxidic, sulphidic và

1. Acenaphthene2. Acrolein 3. Acrylonitrile 4. Benzene

5. Benzidine

6. Carbon tetrachloride 7. Chlorobenzene 8. 1,2,4-trichlorobenzene 9. Hexachlorobenzene 10. 1,2-dichloroethane 11. 1,1,1-trichloreothane 12. Hexachloroethane 13. 1,1-dichloroethane 14. 1,1,2-trichloroethane 15. 1,1,2,2-tetrachloroethane 16. Chloroethane

17. ĐÃ LOẠI BỎ

18. Bis(2-chloroethyl) ether 19. 2-chloroethyl vinyl ethers

20. 2-chloronaphthalene

21. 2,4,6-trichlorophenol 22. Parachlorometa cresol

23. Chloroform

24. 2-chlorophenol

25. 1,2-dichlorobenzene 26. 1,3-dichlorobenzene 27. 1,4-dichlorobenzene

28. 3,3-dichlorobenzidine

29. 1,1-dichloroethylene

Page 63: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

59QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Một số chất độc hàng đầu ở Việt Nam

Theo: QCVN 07:2009/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

ngưỡng chất thải nguy hại(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường nước thải, khí thải và chấtthải công nghiệp,

1010 – BTNMT)

Danh sách hàng đầu(Environment Canada)

Ref. Canadian Protection

Environment Act.(Ref. Priority

Substances Lists PSL1 &PSL2, 2010)

Danh sách hàng đầu (USEPA)

(Ref. 2010)

1,1,2,2-TetrachloroethanePentachloroethane1,1-DichloroethyleneTrans-1,2-DichloroethyleneTrichloroethyeleneTetrachloroethyleneVinyl chloride1,2-Dichloropropane1,2,3-Trichloropropane1,2-Dibromo-3-chloropropane1,3-DichloropropeneCis-1,3-DichloropropeneCis-1,3-DichloropropyleneTrans-1,3-DichloropropyleneBenzeneEthyl benzeneChlorobenzenem-Dichlorobenzeneo-Dichlorobenzenep-DichlorobenzeneTotal DichlorobenzenePentachloronitrobenzeneNitrobenzene1,4-Dinitrobenzene1,3-DinitrobenzeneToluene2,3-Dinitrotoluene2,4-Dinitrotoluene2,6-DinitrotolueneTotal DinitrotolueneXylene (o, p & m)Benzo(a) anthracene Benzo(a) pyrene Benzo(b) �uoranthene Chrysene Anthracene Fluorene Phenanthrene Dibenzo(a,h) anthracene Pyrene

nickel vô cơ hòa tan

- Ammonia trong môitrường nước - Polychlorinated dibenzodioxins- Polychlorinated dibenzofurans- Hydrocarbons thơm đavòng vòng (PAH)

Acetaldehyde Acrolein Acrylonitrile 1,3-Butadiene Butylbenzylphthalate(BBP) Carbon disul�de Chloroform N,N-Dimethylformamide(DMF) Ethylene glycol Ethylene oxide Formaldehyde Hexachlorobutadiene(HCBD)

2-Methoxy ethanol, 2-ethoxy ethanol, 2-butoxy ethanol N-Nitrosodimethy-lamine (NDMA) Nonylphenol and itsethoxylates (NPE) Phenol

1,1,1-Trichloroethane 1,1,2,2-Tetra-chloroethane 1,2-Dichlorobenzene

30. 1,2-trans-dichloroethylene

31. 2,4-dichlorophenol

32. 1,2-dichloropropane 33. 1,2-dichloropropylene

34. 2,4-dimethylphenol 35. 2,4-dinitrotoluene 36. 2,6-dinitrotoluene

37. 1,2-diphenylhydrazine

38. Ethylbenzene 39. Fluoranthene

40. 4-chlorophenyl phenylether 41. 4-bromophenyl phenylether 42. Bis(2-chloroisopropyl) ether 43. Bis(2-chloroethoxy)methane 44. Methylene chloride

45. Methyl chloride 46. Methyl bromide

47. Bromoform 48. Dichlorobromomethane

49. ĐÃ LOẠI BỎ 50. ĐÃ LOẠI BỎ

51. Chlorodibromomethane

52. Hexachlorobutadiene 53. Hexachlorocyclopentadi-ene

Page 64: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

60 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Một số chất độc hàng đầu ở Việt Nam

Theo: QCVN 07:2009/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

ngưỡng chất thải nguy hại(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường nước thải, khí thải và chấtthải công nghiệp,

1010 – BTNMT)

Danh sách hàng đầu(Environment Canada)

Ref. Canadian Protection

Environment Act.(Ref. Priority

Substances Lists PSL1 &PSL2, 2010)

Danh sách hàng đầu (USEPA)

(Ref. 2010)

NaphtaleneFluorantheneAcenaphtheneBenzo(k)�uoranthene2-Acetylamino�uoreneBis(2-chloroisopropyl) ether Diethyl etherMethyl chloromethyl etherHexachlorobenzeneHexachlorobutadieneHexachlorocyclopentadieneHexachloroethaneHexachlorophenePentachlorobenzene1,2,4-TricholobenzeneToxapheneCác hóa chất bảo vệ thực vật thươngmại sau:DieldrinEndosulfan IEndosulfan IIEndosulfan sulphateEndrinEndrin aldehydeHeptachlorHeptachlor EpoxideIsodrinKeponeMethoxychlorMirexDisulfotonMethyl parathionPhorateParathionPropoxurSilvex (2,4,5-TP)2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acidPCB & Dioxins/FuransTotal PCB2,3,7,8-TCDD1,2,3,7,8-PeCDD1,2,3,4,7,8-HxCDD1,2,3,6,7,8-HxCDDTotal Dioxin (TCDD, PsCDD, HxCDD)2,3,7,8-TCDF1,2,3,7,8-PeCDF

1,2-Dichloroethane1,4-Dichlorobenzene 3,3'-Dichlorobenzidine 3,5-Dimethylaniline Benzene Benzidine Bis (2-chloroethyl) ether Bis (2-ethylhexyl) phthalate Bis (chloromethyl) ether

Chlorinated para�ns

Chlorobenzene Chloromethyl methylether

Dibutyl phthalate Dichloromethane Di-n-octyl phthalate

Hexachlorobenzene Hợp chất crôm hóa trị VI

Methyl methacrylate Methyl tertiary-butylether

Pentachlorobenzene

Styrene Tetrachlorobenzenes Tetrachloroethylene Trichlorobenzenes Trichloroethylene Toluene Xylenes

54. Isophorone

55. Naphthalene

56. Nitrobenzene

57. 2-nitrophenol 58. 4-nitrophenol 59. 2,4-dinitrophenol 60. 4,6-dinitro-o-cresol

61. N-nitrosodimethylamine 62. N-nitrosodiphenylamine 63. N-nitrosodi-n-propylamine

64. Pentachlorophenol 65. Phenol

66. Bis(2-ethylhexyl) phthalate 67. Butyl benzyl phthalate 68. Di-n-Butyl Phthalate 69. Di-n-octyl phthalate 70. Diethyl Phthalate 71. Dimethyl phthalate

72. Benzo(a) anthracene 73. Benzo(a)pyrene 74. Benzo(b) �uoranthene 75. Benzo(b) �uoranthene 76. Chrysene 77. Acenaphthylene 78. Anthracene 79. Benzo(ghi) perylene 80. Fluorene 81. Phenanthrene 82. Dibenzo(,h) anthracene 83. Indeno (1,2,3-cd) pyrene 84. Pyrene

85. Tetrachloroethylene 86. Toluene 87. Trichloroethylene 88. Vinyl chloride

89. Aldrin 90. Dieldrin

Page 65: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

61QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Một số chất độc hàng đầu ở Việt Nam

Theo: QCVN 07:2009/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

ngưỡng chất thải nguy hại(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường nước thải, khí thải và chấtthải công nghiệp,

1010 – BTNMT)

Danh sách hàng đầu(Environment Canada)

Ref. Canadian Protection

Environment Act.(Ref. Priority

Substances Lists PSL1 &PSL2, 2010)

Danh sách hàng đầu (USEPA)

(Ref. 2010)

2,3,4,7,8-PeCDF1,2,3,4,7,8-HxCDF1,2,3,6,7,8-HxCDFTotal Furan (TCDF, PeCDF, HxCDF)Dầu khoáng:Hydrocarbon<C10Hydrocarbon C10 – C16Hydrocarbon C17 – C34Hydrocarbon >C35 Total mineral oilBis(2-ethylhexyl) phthalate Butyl benzyl phthalate Di-n-Butyl Phthalate Di-n-octyl phthalate Diethyl Phthalate Dimethyl phthalate Phthalic anhydrideBis(2-Chloroethyl) etherBis(chloromethyl) etherTổng thủy ngân hữu cơTổng chì hữu coSilanes hữu cơ:Bis(1-methylethyl)-dimethoxysilaneBis(4-�uorophenyl)(methyl)(1H-1,2,4-triazol-1-ylmethyl)silaneIsobutylisopropyldimethoxysilaneTetraethyl silicateTriethoxyisobutylsilaneTris(isopropenyloxy)phenyl silaneOther organics:AcetoneAcetophenoneMethyl Ethyl KetoneMethyl Isobutyl KetoneΒ-PropiolactoneCyclohexanoneAnilinep-Chloroanilineo-Nitroaniline4,4-Methylene bis(2-chloroaniline)DiphenylamineNaphtylamineΒ- NaphtylamineDi-n-propylnitrosamineN-NitrosodimethylamineN-Nitroso-di-n-butylamine

91. Chlordane 92. 4,4-DDT 93. 4,4-DDE 94. 4,4-DDD 95. Alpha-endosulfan 96. Beta-endosulfan 97. Endosulfan sulfate 98. Endrin 99. Endrin aldehyde 100. Heptachlor 101. Heptachlor epoxide 102. Alpha-BHC 103. Beta-BHC 104. Gamma-BHC 105. Delta-BHC

106. PCB–1242 (Arochlor 1242) 107. PCB–1254 (Arochlor 1254) 108. PCB–1221 (Arochlor 1221) 109. PCB–1232 (Arochlor 1232) 110. PCB–1248 (Arochlor 1248) 111. PCB–1260 (Arochlor 1260) 112. PCB–1016 (Arochlor 1016)113. 2,3,7,8-TCDD

114. Toxaphene

115. Antimony 116. Arsenic 117. Amiăng 118. Beryllium 119. Cadmium 120. Chromium 121. Copper 122. Cyanide, Total 123. Chì 124. Thủy ngân 125. Nickel 126. Selenium 127. Bạc 128. Thallium

Page 66: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

62 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Một số chất độc hàng đầu ở Việt Nam

Theo: QCVN 07:2009/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

ngưỡng chất thải nguy hại(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường nước thải, khí thải và chấtthải công nghiệp,

1010 – BTNMT)

Danh sách hàng đầu(Environment Canada)

Ref. Canadian Protection

Environment Act.(Ref. Priority

Substances Lists PSL1 &PSL2, 2010)

Danh sách hàng đầu (USEPA)

(Ref. 2010)

N-NitrosomethylethylamineAcrylonitrileAcetonitrileMethacrylonitrileBenzal chlorideBenzidine3,3’-Dichlorobenzidine4-Dimethylaminoazobenzene5-Nitro-o-toluidine4-Nitrobiphenyl4-Aminodiphenyl1,4-DioxaneEthyl acetateEthyl methacrylate1,2-DiphenylhydrazineAcrylamide2-Chloro-1,3-butadieneEthyleneimine (Aziriden)N-NitrosopyrrolidinePyridineSafroleCarbon disulphideMethanolIsobutyl alcoholm-Butyl alcoholAntimonyArsenicBariumSilverBerylliumCadmiumLeadCobaltZincMolybdenumNickelSeleniumThalliumMercuryChromium VIVanadiumFluroure, F-Cynaure, CN-Tổng XianuaAmmiăng

Page 67: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

63QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

o Chlordane, C10H6Cl8 or 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 8-octachloro- 2, 3, 3a, 4, 7, 7a-hexahydro- 4, 7-methanoindene

Ảnh hưởng đến con người:

• Độc cấp tính: Chlordane có độc tính từ vừa phải đến cao thông qua tất cả các đường phơinhiễm. Các triệu chứng thường bắt đầu trong vòng 45 phút đến vài giờ sau khi phơi nhiễmvới liều lượng độc. Các cơn co giật có thể là những dấu hiệu đầu tiên của việc bị ngộ độc,hoặc có thể buồn nôn, nôn, và đau ruột trước đó. Ban đầu, nạn nhân ngộ độc trông có vẻphấn chấn, nhưng sau đó bị chán nản, mất phương hướng, mệt, hay lẫn lộn. Các triệuchứng khác được báo cáo trong các trường hợp ngộ độc chlordane bao gồm đau đầu,chóng mặt, có vấn đề về thị giác, sưng tấy, suy yếu hay co giật cơ. Trong những trườnghợp nặng, có thể suy giảm hô hấp hay tử vong. Hoàn toàn phục hồi sau khi phơi nhiễmvới chlordane có thể đạt được nếu được chăm sóc uống thuốc đúng cách. Chlordane gâyrát rất mạnh cho da và mắt. Chlordane làm ảnh hưởng đến chức năng gan do đó có thểthấy xảy ra nhiều sự tác động lẫn nhau giữa thuốc và hóa chất BVTV này. Trong đó có thểlà giảm hiệu quả thuốc chống đông, thuốc phenylbutazone, chlorpromazine, steroids,viên ngừa thai, và diphenhydramine. Hoạt động của hóc môn tuyến giáp có thể gia tăng.

• Độc mãn tính: Ở người chlordane có thể hấp thụ qua phổi, dạ dày, và da. Thuốc nằm trongmô mỡ và trong thận, cơ, gan và não. Chlordane được tìm thấy trong mẫu mỡ người vớinồng độ từ 0,03 đến 0,4 mg/kg ở công dân Mỹ. Hydrocarbon clo hóa tích tụ trong mỡ cóthể được đưa vào tuần hoàn nếu các mô mỡ này được chuyển hóa khi đói hay khi hoạtđộng nhiều. Chlordane không tích lũy trong mô sẽ bị thải ra qua nước tiểu và phân. Chlor-dane từng được tìm thấy trong sữa mẹ. Chuột ngửi phải hơi chlordane trong vòng 30 phútgiữ lại 77% tổng số chlordane đã hít phải. Thỏ khi nhận 4 liều chlordane sẽ giữ chất này lạitrong mô mỡ, não, thận, gan và cơ. Việc thải chlordane đã nuốt phải sẽ chậm và có thểtốn nhiều ngày hay vài tuần. Chu kỳ bán rã sinh học của chlordane trong huyết thanh củatrẻ em 4 tuổi uống phải chlordane huyền phù đậm đặc là 88 ngày. Trong một tai nạn ngộđộc khác của trẻ 20 tháng tuổi, chu kỳ bán rã là 21 ngày.

Tác động lên động vật:

• Chim: Chlordane có độc tính trung bình đến nhẹ đối với chim. Liều gây chết 50% (LC50)của chlordane đối với vịt trời và gà lội là 858 và 430 ppm tương ứng khi cho chúng ăn thứcăn có chứa chlordane trong 8 ngày.

• Tác động lên sinh vật thủy sinh: Chlordane rất độc đối với động vật không xương sốngvà cá nước ngọt. Liều LC50 (96-giờ) cho cá thái dương là 0,057 đến 0,075 mg/L và 0.042đến 0.090 mg/L cho cá hồi cầu vồng. Chlordane tích lũy sinh học trong vi khuẩn và trongcác loài cá biển và cá nước ngọt. Dự tính hệ số tích lũy sinh học đối với chlordane vượt3000 lần so với hàm lượng nền trong nước chứng tỏ quá trình tích lũy sinh học là đáng kểcho chất này.

Ví dụ về số liệu độc hại liên quan đến ChlordanePHỤ LỤC 1F

Page 68: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

64 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

• Tác động đối với các sinh vật: Chlordane rất độc đối với ong và giun. Những nghiên cứuvào thập kỷ 1970 cho thấy mô mỡ của động vật hoang dã trên mặt đất và nước chứa mộtlượng lớn hóa chất BVTV mạch vòng cyclodiene, bao gồm cả chlordane.

Bền vững trong các hệ sinh thái:

• Phân hủy trong đất và nước ngầm: Chlordane rất khó phân hủy trong đất với chu kỳ bánrã là khoảng 4 năm. Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy dư lượng chlordane vượt 10% lượng sửdụng ban đầu sau 10 năm sử dụng hoặc lâu hơn. Ánh nắng mặt trời có thể phân hủy mộtlượng nhỏ chlordane. Bốc hơi là con đường chính để loại chlordane ra khỏi đất. Chlordanekhông phân hủy về mặt hóa học và bằng con đường sinh học trong đất. Mặc dù rất khóphân hủy, chlordane ít có tiềm năng gây ra ô nhiễm nước ngầm vì không hòa tan trongnước và nhanh chóng bị dính vào các hạt đất làm cho chất này không di chuyển đượctrong đất. Các phân tử chlordane thường lưu trong các hạt sét hấp phụ hay vào chất hữucơ của đất trong lớp đất trên cùng và bốc hơi chậm vào không khí. Tuy nhiên, hàm lượngrất thấp của chlordane (0,01 đến 0,001 µg/L) được phát hiện ra trong cả nước ngầm và nướcmặt trong những vùng đã sử dụng nhiều chlordane. Đất cát cho phép chlordane ngấmxuống nước ngầm.

• Phân hủy trong nước: Chlordane không phân hủy nhanh trong nước. Hóa chất này tồntại trong các thủy vực bằng cách hấp phụ vào trầm tích hay bay hơi. Chu kỳ bay hơi bánphần của chlordane trong hồ và ao được ước lượng khoảng 10 ngày. Chlordane được pháthiện trong nước mặt, nước ngầm, chất rắn lơ lửng, trầm tích, mảnh vụn ở đáy hồ, nướcuống, bùn cống, nước mưa đô thị, nhưng không có trong nước mưa. Hàm lượng chlordaneđược phát hiện trong nước mặt thường rất thấp, trong khi hàm lượng trong chất rắn lơlửng và trầm tích luôn cao hơn (<0,03 đến 580 ug/L). Sự hiện diện của chlordane trongnước uống hầu như luôn liên quan đến sự cố nhiều hơn là do sử dụng thông thường.

Page 69: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

65QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Chúng ta bắt đầu từ một trường hợp đơn giản. Một nhà máy hóa dầu thải nước thải hàngngày vào môi trường xung quanh sau xử lý sinh học với thải lượng các chất ô nhiễm như sau(với lưu lượng nước thô vào trạm xử lý: 12 619 m3/ngày):

Ví dụ về áp dụng chỉ số Chemiotox phục vụ quản lý ô nhiễm công nghiệp

PHỤ LỤC 1G

Các chất ô nhiễm độc hại Thải lượng (kg/ngày)

Kim loại nặng:Arsenic (As)Bạc (Ag)Vanadium (Va)Selenium (Se)Sắt (Fe)Kẽm (Zn)

Chất hữu cơ:Bis(2-ethylhexyl phthalate)NaphtaleneDầu và mỡ khoáng

0,0200,1100,5800,1103,5500,430

0,0360,002

16,670

Tổng :

Hơn 120 chất ô nhiễm ưu tiên đã được phân tích, và chỉ những chất có hàm lượng caohơn giá trị giới hạn được báo cáo. Không may, sự hiện diện và lượng các chất ô nhiễm ưu tiênhay dao động thường xuyên (hàng ngày hay hàng tháng). Chúng ta cần báo cáo con số tổngnào nhằm phục vụ mục đích quản lý môi trường? Chắc chắn không thể là tổng trọng lượngcủa tất cả các chất với mức độ độc hại rất khác nhau…

Bảng sau mô tả các tính toán dẫn đến giá trị FTOX-I theo hai phương pháp.

Chất FTOXi FTOXi MSCFe (mg/L)

Sắt 3 1 0,3

Arsenic 57143 17143

Bạc 10000 3000

Vanadium 71 21,3

Selenium 200 60

Page 70: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Để phổ biến tới công chúng và nhằm mục đích quản lý môi trường, việc giải thích liênquan đến xả thải độc hại của nhà máy hóa dầu nói trên có thể là “tương đương với 1215 kg/ngàycủa sắt (hay 1 215 CU/ngày)” mặc dù khối lượng của sắt thực tế xả ra là 3,6 kg/ngày (Fe). Việccải thiện xử lý nước thải có thể thực hiện tiếp theo đó bằng cách giảm lũy tiến tổng chỉ sốCHEMIOTOX CI/ngày = Σ CU/ngày) thay vì chi tiết của từng thông số trong rất nhiều thông sốtrong danh sách.

66 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Bằng cách cân nhắc trọng số của yếu tố độc hại, FTOX-I, các kết quả liên quan đến nhàmáy hóa dầu được biến đổi như sau:

Chất FTOXi FTOXi MSCFe (mg/L)

Kẽm 9 2,7

Bis(2-ethylhexyl) phthalate 1667 500

Naphtalene 34 10,2

Dầu và mỡ khoáng 100 30

Tính theo 1/MSCi Tính theo MSCFe/MSCi

Các thông số độc hại ưu tiên

FTOX-iThải lượng(kg/ngày)

Thải lượng độc hại(CU/ngày)

Kim loại nặng:Arsenic (As)Bạc (Ag)Vanadium (Va)Selenium (Se)Sắt (Fe)Kẽm (Zn)

Chất hữu cơ:Bis(2-ethylhexyl phthalate)NaphtaleneDầu và mỡ khoáng

17 1433 00021,3601

2,7

50010,230

0,0200,1100,5800,1103,5500,430

0,0360,002

16,670

343330127

3,61,2

180,02500

Tổng (CHEMIOTOX INDEX, CI/ngày) : 1 215

Page 71: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

67QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Hình 1A: Áp dụng công cụ quản lý môi trường chỉ số CHEMIOTOX để tóm tắt tình huống ô nhiễm sông Saint-Laurentbởi xả thải độc hại công nghiệp (Nguồn: Environment Canada)

Page 72: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

68 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Yêu cầu nhân sự

Phòng thí nghiệm phải định ra chính sách để đảm bảo tất cả nhân viên làm việc trongphòng thí nghiệm có đủ trình độ thực hiện công việc theo yêu cầu. Thuật ngữ “đủ trình độ” cónghĩa là thể hiện được kiến thức cần thiết, kỹ năng và khả năng thực hiện công việc. Chínhsách của phòng thí nghiệm cũng bao gồm các quy trình tư liệu hóa đào tạo, tái đào tạo vàduy trì kỹ năng, chuyên môn và trình độ đã được thể hiện.

Khi có đào tạo chuyên ngành về xét nghiệm hay kỹ thuật, tiêu chí nghiệm thu phải đượcđề ra, ví dụ như quan sát một số xét nghiệm hay phân tích liên quan do cán bộ có kinh nghiệmthực hiện, thực hiện thành công phân tích các mẫu đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng,so sánh kết quả tương quan với kết quả của các nhân viên được đào tạo khác. Các biểu hiệntốt sẽ được ghi nhận.

Tổng thể, về yêu cầu chuyên môn chung đối với phòng thí nghiệm phân tích môi trườngnhư sau:

1. Giám sát chính: có bằng cấp đại học, diploma hay tương đương và có ít nhất ba nămkinh nghiệm làm việc trong phòng thí nghiệm,

2. Nhân viên phân tích: có bằng cấp kỹ thuật hay tương đương và một số năm kinhnghiệm làm việc trong phòng thí nghiệm tùy thuộc vào độ phức tạp kỹ thuật củacông việc được giao, tương ứng với những xét nghiệm phải thực hiện.

Phòng thí nghiệm sẽ lưu trữ tư liệu về đào tạo nhân viên, dữ liệu chuyên môn và các chứngchỉ. Bên cạnh các tiêu chí trên, một số tỉnh có thể có những yêu cầu pháp lý khác. Hướng dẫnchất lượng hay các tài liệu hệ thống tiêu chuẩn khác sẽ thể hiện các yêu cầu này.

Phòng thí nghiệm cần có công bố rõ ràng về trình độ chuyên môn yêu cầu cho tất cả cácchức danh và lưu trữ tài liệu để chứng tỏ tất cả nhân viên có trình độ đối với công việc họ đượcyêu cầu thực hiện. Tài liệu về trình độ đã thể hiện sẽ có giá trị tương đương với bằng chứng vềhiệu quả phân tích.

Phòng thí nghiệm có quy định chính thức về đào tạo chéo sao cho mỗi công việc có thểđược giao cho người thứ hai nếu người thứ nhất nhận công việc nhưng không thể thực hiệnđược. Mỗi phòng thí nghiệm hay bộ phận cần lưu trữ tài liệu về những khóa đào tạo mà từngnhân viên đã tham gia. Các tài liệu này bao gồm các chứng chỉ học thuật và kỹ năng chuyênmôn, các khóa đào tạo bên ngoài hay nội bộ đã tham dự (và tái đào tạo, nếu cần) trong thờigian làm việc tại phòng thí nghiệm.

Tài liệu cần đủ chi tiết để chứng minh là nhân viên thực hiện công việc nào đó được đào tạovà đã có đánh giá về khả năng và trình độ đã thể hiện của họ đủ để thực công việc được giao.

Yêu cầu về cơ sở hạ tầng phòng thí nghiệm

Tiện nghi và điều kiện môi trường sẽ phụ thuộc vào loại công việc và khối lượng công việcđang được thực hiện, và có thể bao gồm (nếu cần):

Các yêu cầu về nhân sự (nhân sự khoa học và kỹ thuật) và cơ sở hạ tầng phòng thí nghiệm

PHỤ LỤC 1H

Page 73: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

69QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

a) Liên quan đến điện:

- Chiếu sáng đầy đủ tại nơi làm việc và có các quy trình giám sát và kiểm soát chiếusáng có cường độ chấp nhận được,

- Kiểm soát được thời gian chiếu sáng với chất lượng và cường độ thích hợp ở nhữngkhu vực riêng biệt của phòng thí nghiệm theo yêu cầu,

- Đủ công suất điện,

- Đủ các ổ cắm thích hợp có nối đất, không bị sốc điện áp và có ổn áp,

- Có cấp điện dự phòng.

b) Liên quan đến cấp và thoát nước:

- Có đủ bồn rửa với nước nóng và nước lạnh,

- Cung cấp đủ nước cất thích hợp,

- Có nước pha loãng (nước biển hay nước ngọt) thích hợp cho việc sử dụng trong xétnghiệm độc học và nuôi cấy sinh vật thí nghiệm,

- Kết nối ống nước với thiết bị khử clo và lọc nếu cần,

- Có các quy trình bổ sung các vật tư tiêu hao sử dụng trong cất nước hay xử lý nướcpha loãng hóa chất,

- Có các quy trình kiểm soát các thông số chất lượng của nước khi cần, đặc biệt là độdẫn điện hàng ngày hay khi sử dụng và có các hành động điều chỉnh nếu nước khôngđạt yêu cầu.

c) Liên quan đến kiểm soát không khí trong phòng:

- Không khí trong phòng phải không có bụi, khói, dầu và thích hợp để sục hay lọc mẫu,

- Nguồn tạo chân không phải duy trì mức chân không đủ thấp,

- Kiểm soát nhiệt độ không khí ở những khu vực cụ thể của phòng thí nghiệm nếu cần,

- Kiểm soát độ ẩm ở những khu vực cụ thể của phòng thí nghiệm nếu cần,

- Yêu cầu chất lượng không khí thích hợp ở những khu vực riêng biệt trong phòngthí nghiệm nếu cần (ví dụ sự vô trùng sinh học); ngoài ra, phòng thí nghiệm phảiđược thông gió tốt (những nơi thích hợp không khí chỉ đi qua một lần) và khôngcó bụi, khói,

- Tủ hút đủ công suất, có khả năng duy trì tốc độ hút gió tại cửa tủ.

d) Liên quan tới không gian làm việc:

- Mặt bàn thí nghiệm thích hợp,

- Mặt bàn đủ rộng,

- Mặt sàn hợp lý,

- Tủ lạnh đủ thể tích, bao gồm cả ngăn đá, đủ để bảo quản mẫu và các vật liệu khác, vàcó các hành động cần thiết nếu không đủ độ lạnh,

Page 74: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

70 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

- Kiểm soát và hạn chế được tiếp cận đến các khu vực vận hành của phòng thí nghiệm(bao gồm văn phòng và khu vực lưu trữ tài liệu). Khách đến phòng thí nghiệm chỉ đượctiếp cận hạn chế tới các khu vực vận hành của phòng thí nghiệm. Ghi chép về cáckhách viếng thăm khu vực vận hành của phòng thí nghiệm cần được lưu lại.

e) Liên quan đến tiềm năng ô nhiễm chéo:

- Đánh giá và phân tích các biện pháp để tránh ô nhiễm chéo trong những khu vực còncó vết của các chất ô nhiễm môi trường,

- Có các quy trình để đảm bảo các vật liệu sử dụng để làm vệ sinh và kiểm soát sinh vậthại không gây ảnh hưởng đến các xét nghiệm.

Page 75: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

71QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

1

Chư

ơng

I: Th

ực th

i phá

p lu

ật b

ảo v

ệ m

ôi tr

ường

Phương tiện báo cáo:

Đối với một phòng thí nghiệm “đã được công nhận”, kết quả sẽ được báo cáo, thường làtrong báo cáo xét nghiệm, và sẽ bao gồm tất cả thông tin mà khách hàng yêu cầu và cần thiếtđể giải thích kết quả xét nghiệm và thông tin về phương pháp phân tích đã sử dụng. Yêu cầuvề kết quả phân tích cho khách hàng không chỉ báo cáo bằng văn bản mà còn ở dạng báo cáo�le máy tính như bảng tính EXCEL, báo cáo điện tử, �le cơ sở dữ liệu, báo trên WEBSITE v.v.

Chịu trách nhiệm:

Phiếu kết quả thử nghiệm hay báo cáo xét nghiệm nếu thích hợp có thể do người đượcủy quyền ký như mô tả trong Hướng dẫn chất lượng và các tài liệu chất lượng khác. Phiếukết quả thử nghiệm thường được dùng cho các mục đích pháp lý. Do đó, thông tin chứatrong các báo cáo này phải tuân theo các luật có liên quan của nước sở tại. Báo cáo xétnghiệm phải có ít nhất là tên người cho phép ra báo cáo. Chữ ký thực của người cho phép rabáo cáo không nhất thiết phải ở trong báo cáo, nhưng sẽ được duy trì trong �le. Chữ ký điệntử là đủ nếu như phòng thí nghiệm có các quy trình đảm bảo không xảy ra việc sử dụng tráiphép chữ ký điện tử.

Khả năng truy xuất nguồn gốc:

Phòng thí nghiệm phải có khả năng truy xuất nguồn gốc địa điểm mà xét nghiệm đã đượctiến hành, nếu xét nghiệm được thực hiện ở những nơi khác nhau. Phòng thí nghiệm phảiđưa thông tin này trong báo cáo xét nghiệm. Phòng thí nghiệm phải có khả năng truy thờigian phân tích, có khả năng cung cấp nhận dạng (số hiệu) của phương pháp phân tích và phảiđưa những thông tin này vào báo cáo xét nghiệm.

Trình bày kết quả:

Báo cáo xét nghiệm sẽ chứa kết quả phân tích với đơn vị đo. Số lượng chữ số có nghĩa hợplý được sử dụng trong kết quả báo cáo. Báo cáo xét nghiệm chứa thông tin cần thiết để giảithích kết quả, như là:

• Lưu ý khi số liệu được báo cáo thấp hơn giới hạn phát hiện (hay giới hạn được nêu ra khác)

• Lưu ý khi kết quả được đánh giá không phù hợp do sự không chuẩn liên quan đếndao động của phương pháp, lịch sử lấy mẫu, hiệu quả của phương pháp, nhiễu hayđánh giá tính hợp lý của số liệu

• Lưu ý khi không có kết quả do mẫu bị hỏng hay không đủ

• Nồng độ hay tiêu chuẩn tối đa cho phép.

Báo cáo kết quảPHỤ LỤC 1I

Page 76: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài
Page 77: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

73QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2.1. GIỚI THIỆU

Trọng tâm của chương này là công tác chuẩn bị ban đầu cho một chương trình quan trắcnước thải công nghiệp. Các hoạt động tại hiện trường sẽ mang lại những kết quả thực sự khicác bước chuẩn bị ban đầu được thực hiện thật tốt. Điều này chỉ có thể đạt được khi các mụctiêu quan trắc được thiết lập một cách đầy đủ và được phổ biến tới từng thành viên trongnhóm lấy mẫu tại hiện trường và nhóm phân tích trong phòng thí nghiệm.

Từ các mục tiêu đã đề ra, kinh phí thực hiện sẽ được dự trù và thông qua cấp quản lý phêduyệt để tổ chức nguồn nhân lực, chuẩn bị đầy đủ hóa chất và vật liệu cho chương trình. Trướckhi bắt đầu, cần khảo sát sơ bộ các vị trí quan trắc nhằm mục đích tiến hành thiết kế kĩ thuật.Do các điểm thải công nghiệp thường rất khó tiếp cận nên việc đo đạc dòng thải cần phảiđược chuẩn bị kĩ càng như ước tính tốc độ dòng thải, các thiết bị đo lưu lượng dòng thải thíchhợp, tình trạng sản xuất của cơ sở, an toàn sức khỏe và lao động.

Một số công cụ tiện ích dựa trên chương trình Microsoft Excel được giới thiệu nhằm hỗtrợ trong quá trình chuẩn bị tại mỗi công đoạn của chương trình quan trắc. Các công cụ nàyđược thiết kế phù hợp với yêu cầu của phòng quan trắc, Sở TNMT Trong các hoạt động củaVCEP/VPEG, một số chương trình quan trắc môi trường công nghiệp đã được thực hiện. Cáccông cụ được thiết kế cho các bài học thực tế tại hiện trường, và các kinh nghiệm liên quanđược tóm tắt thông qua các công cụ. Một đĩa CD chứa các �le tài liệu (MS Word, Excel và Autocad) được kèm theo sách hướng dẫn này.

2.2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

Trước khi chuẩn bị chi tiết cho chương trình quan trắc, cần hợp tác chặt chẽ với các cơ sởcông nghiệp và các cơ quan quản lý môi trường địa phương nhằm xác định rõ ràng mục tiêu.Đây là bước cơ bản quyết định đến kết quả của chương trình quan trắc. Bảng 2.1. đưa ra mộtvài gợi ý về mục tiêu quan trắc và tóm tắt các nhiệm vụ chính cũng như trọng tâm của chươngtrình quan trắc.

CHƯƠNG 2. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ

Page 78: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

74 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bảng 2.1: Một số mục tiêu và nhiệm vụ của một chương trình quan trắc

Các mục tiêu Các công việc chính và trọng tâm quan trắc

1. Tuân thủ các văn bản pháp quyvề bảo vệ môi trường

- Chuẩn bị kỹ càng: các thủ tục hành chính, thu thập đầy đủthông tin về kế hoạch sản xuất và sơ đồ mạng lưới dòng thải

2. Hỗ trợ quá trình áp dụng chế tài -  Tập trung vào xác định các giá trị trung bình có tính đạidiện về lưu lượng và nồng độ.

- Quan trắc tại hiện trường, tối thiểu là 3 ngày có hoạt độngsản xuất.

- Nên có sự hợp tác với một bên thứ ba (như các trường đạihọc, các trung tâm nghiên cứu, v.v…)

3. Bảo vệ môi trường thủy sinh - Tiến hành nghiên cứu sơ bộ danh mục các thông số có tácđộng đến môi trường (có độc tính). Lập danh mục thôngsố cần phải phân tích.

4. Bảo vệ sức khỏe con người - Chú trọng tới các giá trị về nồng độ và lưu lượng. Tính toántải lượng và tác động đến môi trường.

- Thực hiện quan trắc vài ngày trong từng mùa: mùa khôhoặc mùa mưa (có thể làm cách nhật)

5. Tăng năng suất công nghiệptrong bối cảnh phát triển bền vững

- Nghiên cứu sơ bộ các nguyên liệu đầu vào và các sảnphẩm đầu ra – Lựa chọn các thông số theo quy trình sảnxuất – Lập kế hoạch đợt quan trắc theo các chu trình sảnxuất công nghiệp.

- Chú trọng đến những thay đổi về nồng độ và lưu lượngdòng thải để đánh giá chính xác các nguồn gây ô nhiễm.

- Đợt quan trắc bao quát hai hoặc ba quy trình sản xuấtcông nghiệp (trước đó đã chọn ra chu trình sản xuất mangtính đại diện).

6. Kiểm soát vả đánh giá hiệu quảxử lý nước thải

- Quan trắc thường xuyên dòng thải từ các trạm xử lý đểkhuyến khích vận hành thường xuyên.

- Phát hiện các lỗi trong quá trình xử lý và đưa ra giải phápkhắc phục.

Page 79: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

75QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Với mục đích bảo vệ môi trường nước và sức khỏe con người, cần lựa chọn các thông sốcần phân tích dựa trên những nghiên cứu và kết quả đánh giá tác động môi trường. Chươngtrình quan trắc sẽ chủ yếu tập trung vào các giá trị thải lượng công nghiệp trung bình qua cácmùa khác nhau (mùa mưa hoặc mùa khô). Một số đợt quan trắc sẽ được tiến hành để có cáckết quả thống kê đại diện nhưng không nhất thiết phải quan trắc trong nhiều ngày liên tục.Trong lúc tiến hành các dự án trình diễn SXSH (CP Demo), và các dự án ngăn ngừa ô nhiễm(P2), thời gian quan trắc tại hiện trường nên được bố trí phù hợp với quy trình sản xuất côngnghiệp. Lựa chọn các thông số phân tích dựa trên các nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầura (ví dụ thông số kim loại nặng là cần thiết đối với nhà máy thép). Tuy nhiên để theo dõi đượccác mức dao động đại diện của các dòng thải thì cần phải quan trắc trong hai hoặc ba ngàyliên tiếp. Cuối cùng, cần lưu ý thêm một số điểm khi tiến hành các đợt quan trắc nhằm hỗ trợcông tác quản lý Nhà nước.

2.2.1. Tuân thủ các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường

Tóm lại, một chương trình quan trắc có thể được tiến hành để đánh giá sự tuân thủ cácquy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Bảng 2.2 liệt kê một số quy chuẩn kỹthuật quốc gia về môi trường có liên quan đến nước thải công nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnhđó, quan trắc nước thải công nghiệp nói riêng và nước thải nói chung còn được tiến hànhnhằm triển khai thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải theo Nghị định04/2007/NĐ-CP.

Bảng 2.2 trình bày chi tiết các giá trị giới hạn và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễmtrong nước thải công nghiệp và các điều kiện áp dụng tương ứng dựa trên cả lưu lượng dòngthải và đặc trưng thủy lực của nguồn tiếp nhận (lưu lượng sông trong trường hợp thải ra sônghoặc thể tích nước hồ đối với trường hợp thải ra hồ).

2.2.2. Bảo vệ môi trường thủy sinh và sức khỏe con người

Các nguồn thải chứa một lượng lớn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (hàmlượng BOD5 hoặc các chỉ số quan trọng khác của dòng thải cao) sẽ nhanh chóng làm cạn kiệtlượng oxy hòa tan trong các hồ ao và sông ngòi tiếp nhận nước thải, gây ra mối đe dọa trướcmắt đối với hệ sinh thái dưới nước. Trong hầu hết các trường hợp, các thông số phân tíchthông thường như BOD5 và COD thường được dùng để đánh giá đặc trưng của các dòng thải.Các chỉ tiêu dinh dưỡng như hàm lượng nitơ tổng, phốtpho tổng cũng được sử dụng như cácthông số phổ biến nhằm đánh giá mức độ tác động lên hệ thực vật dưới nước.

Ngoài ra, phải lưu ý đến dòng thải chứa các độc tố công nghiệp để bảo vệ lâu dài cả môitrường nước lẫn sức khỏe con người. Bảng 2.2 và Hình 2.1 định nghĩa và mô tả các chất ônhiễm độc hại. Trong vài năm qua, cơ quan môi trường Canada đã tập trung nghiên cứu danhmục các chất ô nhiễm độc hại hàng đầu đối với môi trường (các chất độc, các thông số phântích độc tính,…). Cơ quan môi trường Canada đã công bố một số danh sách các thông số hữucơ cần phân tích.

Page 80: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

76 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

QCV

N

24:2

009/

BTN

MT

QCV

N

01:2

008/

BTN

MT

QCV

N

11:2

008/

BTN

MT

QCV

N 1

2:20

08/B

TNM

TQ

CVN

13

:200

8/BT

NM

TTT

Thôn

g số

Đơn

vị

AB

AB

AB

AB

1B

2A

B1

N

hiệt

độ

0 C

40

40

4040

2

pH

- 6-

9 5,

5-9

6-

9 6-

9 6

− 9

5,

5 −

9

6 - 9

5,5

- 95,

5 - 9

6-9

5,5

-9

3

Mùi

-

Khôn

g kh

ó ch

ịu

Khôn

g kh

ó ch

ịu

Kh

ông

khó

chịu

Khôn

g kh

ó ch

ịuĐ

ộ m

ầu (c

ơ sở

mới

)

20

50

100

2015

04

Đ

ộ m

ầu (c

ơ sở

đan

g ho

ạt đ

ộng)

(Co

-Pt

ở pH

= 7

)

20

70

50

100

15

050

150

5

BOD

5 (20

0 C)

mg/

l 30

50

30

50

30

50

30

50

10

030

50

CO

D (c

ơ sở

mới

)

50

150

20

06

C

OD

(cơ

sở đ

ang

hoạt

độn

g)

mg/

l 50

10

0

50

250

50

80

80

20

0

300

5015

0

7

Chất

rắn

lơ lử

ng

mg/

l 50

10

0

50

100

50

10

0

50

100

10

050

100

8

Ase

n

mg/

l 0,

05

0,1

9

Th

uỷ n

gân

m

g/l

0,00

5

0,01

10

C

mg/

l 0,

1

0,5

11

C

adim

i m

g/l

0,00

5

0,01

12

C

rôm

(VI)

m

g/l

0,05

0,

1

0,05

0,10

13

Crô

m (I

II)

mg/

l 0,

2

1 0,

201

14

Đồn

g m

g/l

2 2

22

15

Kẽm

m

g/l

3 3

16

Nik

en

mg/

l 0,

2

0,5

17

M

anga

n

mg/

l 0,

5

1 18

Sắ

t m

g/l

1 5

1 5

19

Thiế

c m

g/l

0,2

1

20

Xian

ua

mg/

l 0,

07

0,1

21

Ph

enol

m

g/l

0,1

0,

5

22

Dầu

mỡ

khoá

ng

mg/

l 5

5 5

523

D

ầu đ

ộng

thực

vật

m

g/l

10

20

10

20

Bả

ng

2.2

: B

ản

g t

óm

tắ

t cá

c Q

uy

chu

ẩn

kỹ

thu

ật

qu

ốc

gia

về

ớc

thả

i cô

ng

ng

hiệ

p

Page 81: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

77QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

QCV

N

24:2

009/

BTN

MT

QCV

N

01:2

008/

BTN

MT

QCV

N

11:2

008/

BTN

MT

QCV

N 1

2:20

08/B

TNM

TQ

CVN

13

:200

8/BT

NM

TTT

Thôn

g số

Đơn

vị

AB

AB

AB

AB

1B

2A

B

24C

lo d

ưm

g/l

12

12

12

25

PCB

m

g/l

0,00

3

0,01

26

Hoá

chấ

t bảo

vệ

thực

vật

lân

hữu

mg/

l 0,

3

1

27

Hoá

chấ

t bảo

vệ

thực

vật

Clo

hữu

m

g/l

0,1

0,

1

28

Sunf

ua

mg/

l 0,

2

0,5

29

Fl

orua

m

g/l

5 10

30

C

loru

a m

g/l

500

60

0

31

Am

onia

c (t

ính

theo

N

itơ)

mg/

l 5

10

5 40

10

20

32

Tổng

Nitơ

m

g/l

15

30

15

60

30

60

33

Tổng

Phô

tpho

m

g/l

4 6

34

Col

iform

M

PN/1

00m

l 30

00

5000

3.

000

5.

000

35

Tổng

hoạ

t độ

phón

g xạ

α

Bq/l

0,

1

0,1

36

Tổng

hoạ

t độ

phón

g xạ

β

Bq/l

1

1

37

Hal

ogen

hữu

dễ

bị h

ấp th

ụ (A

OX)

m

g/l

7,5

15

15

Page 82: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

78 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Hình 2.1: Minh họa sự tích lũy sinh học của chất độc qua chuỗi thức ăn

2.2.3. Quan trắc phục vụ các hoạt động Sản xuất sạch hơn

Chương trình quan trắc môi trường công nghiệp còn được sử dụng để hỗ trợ các cơ sởcông nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất thông qua các chương trình phòng ngừa ô nhiễmvà sản xuất sạch hơn. Những chương trình quan trắc kế tiếp có thể hỗ trợ cho việc cải thiệnquá trình sản xuất và đánh giá những lợi ích về kinh tế và môi trường. Quan trắc dòng thảicông nghiệp còn được tiến hành đối với các cơ sở đã được công nhận đạt chuẩn ISO 14001hay đối với các cơ sở đề nghị công nhận đạt chuẩn ISO 14001.

Các mối quan hệ với cộng đồng đóng vai trò rất quan trọng khi tiến hành các bước chuẩnbị và việc hợp tác chặt chẽ với các cơ sở công nghiệp là điều kiện cần thiết để có thể đạt được

Các chất ô nhiễmđộc hại

Các chất hóa chất khó phân hủy trong môi trường có những ảnhhưởng sinh học đáng kể (độc cấp tính và mạn tính) lên các loài thủy sinh.Một chất được coi là độc khi nó tồn tại trong môi trường ở một hàmlượng nhất định sẽ gây ra hoặc có thể gây ra những ảnh hưởng nguyhại cho môi trường hoặc cho sức khỏe con người.

Tích lũysinh học

Là quá trình mà trong đó hoặc nhờ đó các hóa chất được tích lũytrong các cơ thể sống (bằng cách hấp thu trực tiếp từ môi trường xungquanh qua miệng, qua da và qua đường hô hấp).

Khuếch đại sinh học

Là quá trình mà trong đó các hóa chất tích tụ trong một nhóm sinhvật ở một bậc dinh dưỡng với nồng độ cao hơn các sinh vật ở bậc dinhdưỡng trước đó (thấp hơn) hay sự tăng nồng độ qua chuỗi thức ăn.

Page 83: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

79QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

những mục tiêu quan trắc. Các mục tiêu của chương trình quan trắc phải được trình bày minhbạch bằng văn bản và gửi tới các thành viên để thảo luận trước khi tiến hành quan trắc tạihiện trường. Việc phối hợp với các cơ sở công nghiệp sẽ tránh được các vấn đề phát sinh như:

• Chọn sai điểm xả thực trong trường hợp cơ sở công nghiệp có một số điểm thải cuốiđường ống,

• Dòng thải bị pha loãng,

• Cố ý ngừng hoạt động sản xuất để bảo dưỡng ngoài kế hoạch trong suốt thời gian quan trắc.

Đối với các chương trình sản xuất sạch hơn, cần theo dõi và ghi lại mức dao động của lưulượng và nồng độ. Các dữ liệu thu thập được (quá trình sản xuất, sơ đồ mạng lưới đường ốngthoát nước) qua các đợt khảo sát sơ bộ cũng quan trọng không kém so với các kết quả quantrắc. Các nghiên cứu liên quan đến quá trình sản xuất công nghiệp cũng rất hữu ích trong việcxác định và tập trung vào các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu. Các giải pháp cải tiến công nghệcần phải được thiết kế và đề xuất bằng những luận cứ thuyết phục.

2.2.4. Kiểm soát và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải

Ngày càng có nhiều nhà máy xử lý nước thải được vận hành ở Việt Nam, đặc biệt để xử lýnước thải công nghiệp trong các khu công nghiệp và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Hiệuquả xử lý của các nhà máy này cần phải được đánh giá bởi nhiều lý do. Các nhà máy trong khucông nghiệp phải tiến hành xử lý sơ bộ trước khi thải ra hệ thống cống thải chung. Các trạmxử lý sơ bộ và nhà máy xử lý chung của toàn khu công nghiệp đều kiểm soát quá trình xử lýmột cách biệt lập nhằm phát hiện những trạm có trục trặc và đề xuất giải pháp, nâng cao tínhtuân thủ các quy định bảo vệ môi trường.

Khuynh hướng chung cho thấy rằng các trạm xử lý ở Việt Nam, vì lý do kinh tế, thường rútngắn thời gian sục khí (tiết kiệm năng lượng) và liều lượng hóa chất (giảm chi phí chất keo tụ vàchất trợ keo tụ) mặc dù làm như vậy sẽ giảm hiệu quả xử lý. Thực hiện các chương trình quantrắc thường xuyên sẽ giúp ngăn chặn các hành vi này.

2.3. CÁC BƯỚC CHÍNH CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

Chương trình quan trắc công nghiệp bao gồm nhiều bước khác nhau nhưng phải đảmbảo phối hợp thỏa đáng các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi bước. Các bước chính của chương trìnhquan trắc và những công việc tương ứng được trình bày tóm tắt trong Bảng 2.3. Chương trìnhquan trắc chỉ được bắt đầu khi đã xác định rõ ràng các mục tiêu tổng thể, sau đó, tiến hànhliên hệ với các cơ sở công nghiệp và sắp xếp các cuộc gặp chính thức, các cuộc đàm phán vàthỏa thuận. Thành công của bước thủ tục đầu tiên này sẽ cho phép tiến hành các bước chuẩnbị về mặt kỹ thuật tiếp theo.

Để đáp ứng mục tiêu quản lý tổng thể cho một chương trình quan trắc bao gồm nhiều cơsở công nghiệp, cần lập một bảng tóm tắt để cho thấy một bức tranh tổng quan về các bướcthực hiện và tiến độ chung của chương trình theo bảng trong phụ lục 2A Quản lý các bước vàtiến độ quan trắc. File MS-Excel được nói đến nằm trong đĩa CD của tài liệu này.

Việc quản lý chi tiết một chương trình quan trắc phải được thực hiện thông qua một côngcụ hành chính đặc biệt được trình bày trong ma trận tóm tắt ở bảng thuộc Phụ lục 2B Tại sao?

Page 84: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

2.4. Các thông số cần phân tích cho từng ngành công nghiệp

2.4.1. Các thông số chung

Để giảm thiểu chi phí phân tích mẫu, cần lựa chọn kỹ lưỡng các thông số đặc thù cho từngngành công nghiệp. Khi chuẩn bị cho một chương trình quan trắc, cán bộ quản lý chươngtrình cần phối hợp với cán bộ phòng phân tích để xây dựng một danh mục ngắn các thôngsố phù hợp, trên cơ sở tài liệu sẵn có và các báo cáo ĐTM. Công việc này nhằm xây dựng dựtoán kinh phí cho chương trình quan trắc, ví dụ như việc mua sắm hóa chất bổ sung hoặc ướclượng phí thuê phân tích bên ngoài.

Các thông số chung cho hầu hết các chương trình quan trắc bao gồm:

80 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Và Như thế nào? Ở cột đầu tiên các câu hỏi thường được đặt ra là Tạisao? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Và Như thế nào? Yếu tố thời gian hoàn thành được trình bày tronghàng đầu tiên: lập kế hoạch, một tuần trước khi tiến hành quan trắc tại hiện trường, thời gianhoạt động tại hiện trường, giai đoạn phân tích trong phòng thí nghiệm và bước kết luận. Côngcụ này có thể thay đổi và phát triển cho phù hợp kể từ khi thực hiện chương trình quan trắcđầu tiên (Xem Rle MONIT-Checklist-Management.XLS).

Sau đây, mô tả chi tiết một số bước quan trọng trong quan trắc môi trường, trên cơ sởkinh nghiệm rút ra từ dự án VCEP. Các công cụ quản lý, phát triển trên phần mềm MS-Excel,được áp dụng. Các công cụ dưới dạng tệp MS-Excel có thể được áp dụng ngay hoặc cải tiếncho phù hợp với hầu hết các chương trình quan trắc công nghiệp.

Bảng 2.3 : Tiếp cận tổng thể để thực hiện một chương trình quan trắc

Các bước chính Các nhiệm vụ

1 Thoả thuận với các cơ sở công nghiệp

Xác lập các mục tiêu của chương trìnhTiếp xúc ban đầu – Gặp gỡ chính thức – Thương lượngThoả thuận giữa các bên liên quan

2 Chuẩn bị các nguồn Lập dự toán ngân sách Phân bổ nguồn nhân lựcCác danh mục kiểm tra thiết bị phòng thí nghiệm vàthiết bị hiện trường

3 Quan trắc tại hiện trường Các hoạt động thực hiện tại hiện trường Kết thúc chương trình quan trắcVận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm

4 Phân tích trong phòng thí nghiệm

Tiếp nhận và bảo quản mẫuPhân tích theo phương pháp chuẩn, QA/QC nội bộLiên hệ với các phòng thí nghiệm bên ngoài

5 Lập báo cáo tổng hợp Báo cáo sơ bộTrao đổi thảo luận với cơ sở công nghiệpBáo cáo tổng hợp

Page 85: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

81QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

- Độ pH: cho thấy tác động trực tiếp và tính nguy cấp đối với nguồn tiếp nhận nước

- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): là thông số đánh giá chung về chất ô nhiễm.

- Nhu cầu ôxy hóa học (COD): để đánh giá mức độ ô nhiễm phần lớn các chất hữu cơ.

- Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD5): để đánh giá chung lượng các chất hữu cơ có khả năngphân hủy sinh học

- Nitơ Amoniac (NH3-N): để đánh giá tác động trực tiếp đối với nguồn tiếp nhận nước.

2.4.2. Các thông số đặc thù cho từng ngành công nghiệp

Mỗi ngành công nghiệp thải ra các chất ô nhiễm đặc thù. Do vậy không nhất thiết phảiđưa tất cả các thông số liệt kê trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN về nước thải côngnghiệp vào tất cả các chương trình quan trắc. Ví dụ, nhà máy cán thép thường thải ra kim loạinặng và cặn vô cơ lơ lửng, nên chẳng có lý do gì để tiến hành đo COD hay BOD5, là nhữngthông số cho thấy mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ. Ngược lại, nước thải từ ngành công nghiệpgiấy và bột giấy thường chứa hàm lượng lớn sợi hữu cơ nên COD và BOD5 (và tỷ lệ COD/BOD5)là thông số rất quan trọng khi quan trắc. Đối với ngành công nghiệp này, thông số về phenolvà các chất chứa clo quan trọng hơn là các thông số kim loại nặng. Trong một vài trường hợpcá biệt, người ta đã từng phát hiện nồng độ thủy ngân ở mức độ đáng quan tâm trong nướcthải công nghiệp giấy và bột giấy.

Bảng dưới đây tóm tắt các tiêu chuẩn của Việt Nam, áp dụng đối với nước thải của một sốngành công nghiệp ưu tiên trong quan trắc môi trường.

Bảng 2.4: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

QCVN24:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp

Áp dụng chung

QCVN11:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp chế biến thuỷ sản

Áp dụng cho công nghiệp chế biếnthủy

QCVN 12:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp giấy và bột giấy

Áp dụng cho công nghiệp giấy và bột giấy

QCVN13:2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp dệt

Áp dụng cho công nghiệp dệt

QCVN 1:2008/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp chế biến cao su tự nhiên

Áp dụng cho công nghiệp chế biếncao su tự nhiên

QCVN25:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảibãi chôn lấp chất thải rắn

Áp dụng đối với nước rác

Danh Mục chất thảinguy hại

Chất thải rắn nguy hại theo ngành côngnghiệp

Áp dụng đối với các chất thải rắn cótrong nước thải

QCVN28:2010/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế

Áp dụng cho các cơ sở khám, chữa bệnh

QCVN29:2010/BTNMT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thảikho và cửa hàng xăng dầu

Áp dụng cho kho và cửa hàng xăngdầu trên đất liền

QCVN35:2010/BTNMT

Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước khaithác từ các công trình dầu khí trên biển

Áp dụng cho các công trình khaithác dầu khí

Page 86: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Chúng ta có thể thấy rằng một số thông số phải được tiến hành đo bằng các thiết bị hiệntrường như: nhiệt độ, pH, và dư lượng clo hoạt động (như ClO-, Cl2, chloramines). Mùi cũng cóthể đánh giá một cách tương đối. Bên cạnh các thủ tục hành chính về tính toán chi phí phântích, thì các mẫu phân tích cần được lấy trong các chai lấy mẫu chuyên dụng . Đối với các chỉtiêu kim loại nặng (thông số từ 9 – 12 trong bảng 2.5) và thông số dầu mỡ khoáng phải đượccác phòng thí nghiệm chuyên môn phân tích.

Các thông số để quan trắc nước thải từ công nghiệp giấy và bột giấy được tóm tắt trongbảng 2.6.

82 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Đối với nước thải của ngành dệt (đặc biệt là nước thải công đoạn nhuộm), các thông sốnhất thiết phải quan trắc được liệt kê trong bảng 2.5.

Bảng 2.5: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt (QCVN 13:2008/BTNMT)

STT Thông số Đơn vịGiới hạn cho phép

A B

1 Nhiệt độ. OC 40 40

2 pH 6 đến 9 5,5 đến 9

3 Mùi Không khó chịu Không khó chịu

4 Độ màu (cơ sở mới ) tại pH=7Độ màu (cơ sở đang hoạt động) tạipH=7

Pt-CoPt-Co

2050

150

5 BOD5 @ 200C mg/L 30 50

6 COD mg/L 50 150

7 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100

8 Dầu/mỡ mg/L 5 5

9 Crôm VI (Cr+6) mg/L 0,05 0,10

10 Crôm III (Cr3+) mg/L 0,20 1

11 Sắt mg/L 1 2

12 Đồng mg/L 2 2

13 Clo dư mg/L 1 2

Page 87: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

83QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bảng 2.6: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy (QCVN 12:2008/BTNMT)

STT Thông số Đơn vị

Giới hạn cho phép

AB

Giấy (B1) Bột (B2)

1 pH 6 to 9 5,5 đến 9 5,5 đến 9

2 BOD5 @ 200C mg/L 30 50 100

3 COD (Cơ sở mới)COD (cơ sở đang hoạt động)

mg/Lmg/L

5080

150200

200300

4 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100 100

5 Độ màu (cơ sở mới)Độ màu (cơ sở đang hoạt động)

Pt-CoPt-Co

2050

50100

100150

6 Các chất clo hữu cơ dễ hấp thụ(AOX)

mg/L 7,5 15 15

Phải sử dụng chai lấy mẫu đặc biệt và phòng phân tích rất chuyên dụng để tiến hành đothông số thứ 6 trong bảng 2.6.

Với hai ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và chế biến cao su thiên nhiên thì số lượngcác thông số về đặc trưng nước thải ít hơn (Bảng 2.7 và 2.8).

Bảng 2.7: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản (QCVN 11:2008/BTNMT)

STT Thông số Đơn vịGiới hạn cho phép

A B

1 pH 6 to 9 5,5 to 9

2 BOD5 @ 200C mg/L 30 50

3 COD mg/L 50 80

4 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100

5 NH3-N mg/L 10 20

6 Ni tơ tổng mg/L 30 60

7 Dầu và mỡ mg/L 10 20

8 Dư lượng clo (hoạt động) mg/L 1 2

9 Tổng cô-li form mg/L 3 000 5 000

Page 88: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Mặc dù QCVN không bắt buộc đánh giá mùi, nhưng vẫn cần tiến hành đánh giá nồng độH2S bởi vì trong chế biến cao su có sử dụng Na2S làm chất chống keo tụ mủ cao su và sự pháttán của mùi khá đặc biệt ra môi trường.

Các thông số về chất độc thường được quan tâm hơn trong bảo vệ môi trường. Cán bộquản lý cần phải chất vấn về sự tồn tại của chất độc trong nước thải của ngành công nghiệpnày ngay cả khi chưa có tiêu chuẩn về chất độc. Chúng ta có thể sử dụng các dữ liệu của cácnước khác để lập danh mục các thông số (Xem Bảng 2.12). Bảng này gợi ý một số thông số ưutiên có thể áp dụng cho các ngành công nghiệp khác nhau. Khi áp dụng, chúng ta có thể thayđổi các thông số cho phù hợp. Trong trường hợp có nhiều điểm thải từ một nhà máy thì vẫncó thể áp dụng các thông số này bằng cách lập ra các thông số ưu tiên cho nước thải của từngcông đoạn một. Chúng ta có thể sử dụng các bảng đó để dự toán chi phí phân tích như trongphần tiếp theo.

Đối với nước thải của ngành y tế (từ các cơ sở khám, chữa bệnh), các thông số nhất thiếtphải quan trắc được liệt kê trong bảng 2.9.

Bảng 2.9: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế (QCVN 28:2010/BTNMT)

84 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bảng 2.8: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản (QCVN 01: 2008/BTNMT)

STT Thông số Đơn vịGiới hạn cho phép

A B

1 pH 6 đến 9 6 đến 9

2 BOD5 tại 200C mg/L 30 50

3 COD mg/L 50 250

4 Tổng chất rắn lơ lửng TSS mg/L 50 100

5 Ni tơ tổng mg/L 15 60

6 NH3-N mg/L 5 40

STT Thông số Đơn vịGiới hạn cho phép

A B

1 pH 6,5-8,5 6,5-8,5

2 BOD5 (200C) Mg/l 30 50

3 COD Mg/l 50 100

4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Mg/l 50 100

5 Sunfua (tính theo H2S) Mg/l 1,0 4,0

6 Amoni (tính theo N) Mg/l 5 10

Page 89: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

85QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Đối với nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu, các thông số nhất thiết phải quan trắcđược liệt kê trong bảng 2.10.

Bảng 2.10: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu(QCVN 29:2010/BTNMT)

STT Thông số Đơn vịGiới hạn cho phép

A B

7 Nitrat (tính theo N) Mg/l 30 50

8 Phosphat (tính theo P) Mg/l 6 10

9 Dầu mỡ động thực vật Mg/l 10 20

10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1

11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0

12 Tổng coliforms MPN/100ml 3000 5000

13 Salmonella Vi khuẩn/100ml KPH KPH

14 Shigella Vi khuẩn/100ml KPH KPH

15 Vibrio cholerae Vi khuẩn/100ml KPH KPH

STT Thông số Đơn vị

Giới hạn cho phép

A B

KhoCH có dịchvụ rửa xe

CH khôngcó dịch vụ

rửa xe

1 pH - 6-9 5,5-9 5,5-9 5,5-9

2 Tổng chất rắn lơ lửng Mg/l 50 100 120 120

3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) Mg/l 50 100 150 150

4Dầu mỡ khoáng (tổng hydrocarbon)

Mg/l 5 15 18 30

Đối với nước khai thác từ các công trình dầu khí trên biển, thông số cần quan trắc chínhlà hàm lượng dầu được tính theo hàm lượng dầu trung bình ngày là trung bình cộng giá trịhàm lượng dầu của 04 mẫu nước khai thác, mỗi mẫu được lấy cách nhau 06 giờ trong 01 ngày.Bảng 2.11 quy định giá trị tối đa cho phép của hàm lượng dầu trong nước khai thác khi thảixuống biển.

Page 90: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

2.4.3. Phân tích tại phòng thí nghiệm

VCEP đã cung cấp các thiết bị phòng thí nghiệm cơ bản (máy cất nước, cân, lò nung, v.v.)và các thiết bị phân tích của công ty HACH. Hơn một nửa các thông số trong đó có thể phântích bằng phương pháp HACH (dựa trên máy quang phổ) và các chất là sản phẩm của các phảnứng hóa học bao gồm các thông số cơ bản như pH, COD, BOD5 và SS. Một số thông số khiphân tích phải chưng cất mẫu trước khi sử dụng phương pháp so màu hoặc phương pháptrọng lực (như NH3, phenol, xyanua, dầu và mỡ khoáng). VPEG sẽ tài trợ các thiết bị bổ sung chophòng thí nghiệm của các Sở TNMT tham gia dự án.

Các kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cr(III), Cu, Zn, Ni, Sn và Hg) được các phòng thí nghiệm bênngoài phân tích. Các phòng thí nghiệm này sở hữu các thiết bị phân tích hiện đại như quangphổ hấp thụ nguyên tử (AAS). Các mẫu phải được phá hủy bằng axit (HACH Digesdahl, axit vàH2O2) để hòa tan hoàn toàn kim loại trước khi phân tích bằng AAS.

Một số các thông số hữu cơ phức tạp có thể phải nhờ đến dịch vụ phân tích của các phòngthí nghiệm bên ngoài vì chỉ có các thiết bị phân tích hiện đại như sắc ký khí kết nối khối phổ(GC/MS) mới có thể phân tích lượng vết các chất độc hại như PCB, PAH và các chất VOC nhưTetrachloroethylen và Trichloroethylen.

86 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bảng 2.11: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước khai thác từ các công trình dầu khí trên biển (QCVN 35:2010/BTNMT)

STT Vị trí thảiGiới hạn trung bình ngày

(đơn vị: mg/l)

1Cách ranh giới khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh,vui chơi giải trí dưới nước nhỏ hơn 01 hải lý

5,0

2 Cách bờ nhỏ hơn 03 hải lý 10

3 Cách bờ từ 03 đến 12 hải lý 15

4 Cách bờ lớn hơn 12 hải lý 40

Ghi chú: “bờ” được hiểu là ranh giới giữa đất liền và biển

Page 91: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

87QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bản

g 2.

12 :

Các

thôn

g số

gợi

ý c

ho q

uan

trắc

ớc th

ải c

ông

nghi

ệp

STT

NG

ÀN

H C

ÔN

G N

GH

IỆP

C T

NG

SỐ

GỢ

I Ý (k

hông

theo

quy

chu

ẩn) -

Dan

h sá

ch k

hông

hạn

chế

As

Cd

Cr

Cu

Co

Hg

Mo

Ni

PbSe

ZnH

ợp c

hất

phe

nol

Thuố

cBV

TVVO

C

PAH

Phta

l.D

ầu/m

ỡKh

oáng

D

ầu/m

ỡhữ

u cơ

AO

X (*

)

Công

ngh

iệp

liên

quan

đến

nôn

g ng

hiệp

1Ph

ân p

hối h

oá c

hất n

ông

nghi

ệp

2Th

âm c

anh

3C

hăn

nuôi

4N

uôi t

rồng

thủy

sản

5C

hế b

iến

thủy

sản

(Q

CVN

-11

:200

8/BT

MT)

xx

Công

ngh

iệp

liên

quan

đến

hóa

chấ

t tổn

g hợ

p

6Sả

n xu

ất s

ợi d

ệt th

ảm

7Sả

n xu

ất h

óa c

hất v

ô cơ

8Sả

n xu

ất h

óa c

hất h

ữu c

ơ

9C

hế b

iến

cao

su tự

nhi

ên(Q

CVN

-01:

2008

/BTM

T)

10G

iấy

và b

ột g

iấy

(QC

VN-

12:2

008/

BTM

T)x

Công

ngh

iệp

luyệ

n ki

m

11Đ

iện

phâ

n

12Sả

n xu

ất g

ang

(đúc

)

13C

hế b

iến

kim

loại

14Sả

n xu

ất th

ép (đ

úc)

Page 92: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

(*) L

ưu ý

: Tại

QCV

N 1

2-20

08/B

TMT

và Q

CVN

24:

2009

/BTM

T, th

ông

số p

hân

tích

là c

ác h

ợp c

hất c

lo h

ữu c

ơ dễ

bị h

ấp p

hụ, b

ao g

ồm c

ả ph

enol

clo

hóa

.

88 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

15Đ

óng

và s

ửa c

hữa

tàu

thủy

16Sử

a ch

ữa c

ơ kh

í

Công

ngh

iệp

chế

biến

da,

thuộ

c da

, và

dệt

17Sả

n xu

ất d

a và

thuộ

c d

a

18C

ông

nghi

ệp d

ệt

(QC

VN-1

3:20

08/B

TMT)

xx

x

Công

ngh

iệp

lọc

dầu

19Lọ

c d

ầu

20Kh

ai th

ác d

ầu, k

Công

ngh

iệp

khai

kho

áng

(quặ

ng k

im lo

ại)

21Kh

ai k

hoán

g (q

uặng

kim

loại

)

Công

ngh

iệp

quy

định

tại Q

CVN

-24:

2009

/BTM

T

22x

xx

xx

xx

xx

x

STT

NG

ÀN

H C

ÔN

G N

GH

IỆP

C T

NG

SỐ

GỢ

I Ý (k

hông

theo

quy

chu

ẩn) -

Dan

h sá

ch k

hông

hạn

chế

As

Cd

Cr

Cu

Co

Hg

Mo

Ni

PbSe

ZnH

ợp c

hất

phe

nol

Thuố

cBV

TVVO

C

PAH

Phta

l.D

ầu/m

ỡKh

oáng

D

ầu/m

ỡhữ

u cơ

AO

X (*

)

Công

ngh

iệp

luyệ

n ki

m

Page 93: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

89QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2.5. CHUẨN BỊ CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN CHO QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

Cho đến nay, các nhà quản lý và chuyên gia môi trường tại Việt nam có thể vẫn chưa quảnlý được chính xác điểm xả thải của nhà máy, do đó việc quan trắc nước thải công nghiệp sẽđược tiến hành tại nơi bị ô nhiễm nhất. Do một số lý do lịch sử và văn hóa, người ta thườngkhông muốn cho khách tham quan những nơi đó, và cũng vì vậy mà việc duy trì cơ sở hạ tầngnhững nơi đó cũng bị bỏ qua. Đảm bảo an toàn lao động trên hiện trường là ưu tiên hàngđầu. Ngay cả khi tiến hành kiểm tra sơ bộ hiện trường, cán bộ quản lý môi trường cùng vớicác chuyên gia môi trường phải mang theo những trang thiết bị an toàn lao động tối thiểunhư:

- Trang thiết bị bảo hộ cá nhân: mặt nạ phòng độc, kính bảo hộ, găng tay, mũ, ủng bảohộ và quần áo chống thấm nước;

- Các thiết bị phát hiện mùi (H2S) và khí cháy (CH4).

Page 94: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

90 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Chương 9 trình bày cụ thể các nguy cơ bị phơi nhiễm khi quan trắc tại hiện trường vànhững biện pháp phòng trách. Trong phần này chỉ nhấn mạnh rằng cần chuẩn bị các trangthiết bị an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân tại hiện trường. Trang thiết bị an toàn vàphương tiện bảo vệ cá nhân là những thiết bị, dụng cụ nhằm che chắn hoặc làm giảm bớt sựnguy hiểm để đảm bảo an toàn đối với người quan trắc.

Khi mang đi hiện trường, các trang thiết bị an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân phảiđược lựa chọn và chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo không thừa không thiếu, đủ cho yêu cầu về antoàn. Khi chuẩn bị thực hiện một chương trình quan trắc, cần phải đưa ra danh mục các trangthiết bị an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết tại hiện trường phù hợp với từngtrường hợp cụ thể. Bảng 2.13 liệt kê các loại trang thiết bị an toàn và phương tiện bảo vệ cánhân tại hiện trường cũng như tác dụng của nó.

Nguyên tắc lựa chọn và sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động là chọn vàsử dụng phương tiện bảo hộ lao động thích hợp với công việc. Đồng thời, cần luôn bảo quảnđể dễ sử dụng, giữ gìn sạch sẽ để việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trở thành thóiquen nề nếp.

Bảng 2.13 : Thiết bị an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân tại hiện trường

STT Trang thiết bị và phương tiện Tác dụng

1 Thiết bị kiểm tra khí độcKiểm tra nồng độ khí độc (H2S, NH3, CO, VOCs & khí dễcháy) tại nơi làm việc.

2 Quạt thông gió Ngăn không cho bụi và hơi khí độc vào khu vực làm việc.

3 Mũ bảo hộNgăn ngừa nguy hiểm phát sinh do vật rơi, văng,phòng chống điện giật.

4 Dây an toàn Ngăn ngừa nguy hiểm do rơi, ngã khi làm việc trên cao

5 Giày an toànLà phương tiện bảo vệ chân, ngón chân tránh khỏi vậtrơi, va đập, vật sắc; ngăn ngừa giật điện

6 Kính bảo hộNgăn ngừa tổn thương cho mắt do vật văng, bắn vào,do chất độc, tia độc hại gây ra

7 Găng tay an toàn Bảo vệ người lao động chống ăn mòn đối với da tay

8 Mặt nạ nửa mặt Bảo vệ tránh hít phải bụi và các khí độc

9 Mặt nạ phòng độc Bảo vệ chống hít phải độc, hơi độc

10 Bịt tai Phương tiện bảo vệ tai, chống lại tiếng ồn

11 Mặt nạ dưỡng khí Phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm do thiếu ôxy

12 Phao cứu sinh Phòng ngừa chết đuối

Page 95: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

91QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2.6 . KHẢO SÁT SƠ BỘ VỊ TRÍ QUAN TRẮC

Khi đã đạt được thỏa thuận với cơ sở công nghiệp, và trước khi tiến hành quan trắc tạihiện trường cần phải khảo sát sơ bộ vị trí quan trắc để đánh giá các điều kiện thực tế chứkhông nên chỉ dựa vào Báo cáo đánh giá tác động môi trường hiện có vì hoàn cảnh thực tế cóthể đã thay đổi.

Sau khi thu thập các chi tiết khác nhau liên quan đến trao đổi giữa các đối tác (điện thoại,fax, email), các hoạt động sản xuất sẽ được tóm lược và đưa ra nhận định chung về các nguồncó khả năng gây ô nhiễm cũng như những nguồn nước thiên nhiên lân cận (hồ, sông,...). Bêncạnh đó, cũng có thể ước tính một cách gần đúng về lưu lượng dòng thải từ số lượng côngnhân trong dây chuyền sản xuất đối với các quá trình sản xuất công nghiệp có sử dụng nước.Cuối cùng, các chi tiết liên quan đến những vấn đề môi trường đã biết cần được ghi lại để giảithích thêm và so sánh sự tương quan với kết quả quan trắc.

Khảo sát sơ bộ vị trí lấy mẫu là công đoạn không thể thiếu trong quá trình chuẩn bị chođợt quan trắc tại hiện trường. Vị trí các điểm thải phải được xác định chính xác, các chi tiếtphải được ghi lại (loại cống thải, đường kính, độ sâu, nơi tiếp nhận...) mà tốt nhất bằng hìnhảnh hay các bản vẽ. Hiểu rõ quá trình sản xuất để xác định các trạng thái cực đại, cực tiểu củamức nước tại các cống thải hoặc trường hợp không có nước thải. Các yêu cầu cụ thể đối vớiviệc lấy mẫu và đo đạc dòng thải phải được ghi lại để tránh lãng phí thời gian chuẩn bị. Mộtví dụ về biểu mẫu ghi chép tóm tắt được nêu trong Phụ lục 2C. Xem thêm ví dụ trong đĩa CDkèm theo.

Khi khảo sát sơ bộ hiện trường cần phải ước tính được lưu lượng thải nhằm phục vụ mụcđích thiết kế kỹ thuật để đo lưu lượng. Dưới đây xem xét trường hợp thoát nước bằng mộtkênh hở mà khi kênh đầy ứng với lưu lượng dòng thải lớn nhất (Hình 2.2). Rất có thể xảy ratình huống các thiết bị đo lưu lượng cơ bản (đập chắn, các loại đập thương phẩm, máng đo làmsẵn) không thích hợp để đo đạc dòng thải. Do vậy nhóm quan trắc tại hiện trường phải nắmrõ tình hình để chủ động chuẩn bị các thiết bị thích hợp.

Để tính gần đúng lưu lượng dòng thải, có thể áp dụng công thức sau (trong trường hợpđang xét):

Q = A x V

Trong đó:

- Q: lưu lượng thải, m3/s

- A: Diện tích mặt cắt ngang (chiều rộng x chiều sâu), m2

- V: Vận tốc dòng thải, m/s

Diện tích mặt cắt ngang A có thể ước tính dễ dàng theo Hình 2.3. Vận tốc dòng thải thườngđược đo bằng một thiết bị tự động có độ chính xác cao, nhưng nếu chỉ để khảo sát sơ bộ thìchỉ cần thực hiện đơn giản bằng cách đo khoảng thời gian cần thiết để một mảnh giấy (hoặcmột mẩu gỗ) trôi giữa hai điểm quan sát (Hình 2.4).

Page 96: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

92 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

KÊNH DẪN HỞ HÌNH CHỮ NHẬT

KẾT CẤU BÊ TÔNG

KÊNH DẪN HỞ HÌNH CHỮ NHẬT

KẾT CẤU BÊ TÔNG

Q = A x V

NƯỚC SÂU, m

CHIỀU RỘNG KÊNH, m

THIẾT DIỆN KÊNHA = RỘNG x SÂU

TỐC ĐỘ, V(m/s)

Hình 2.2: Kênh hở với lưu lượng cực đại

Hình 2.3: Ước tính diện tích mặt cắt ngang

Hình 2.4 : Ước lượng nhanh tốc độ dòng chảy (NM đường Hiệp Hòa)

Page 97: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

93QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2.7. LẬP DỰ TOÁN KINH PHÍ

Kinh phí được dự trù dựa trên bảng thống kê các chi phí và kế hoạch hoạt động thực tế.Phần tóm tắt việc lập dự toán ngân được nêu ra trong bảng của Phụ lục 3C. Theo kinh nghiệmthu được thì một đợt quan trắc có hiệu quả có thể chia thành năm bước liên tiếp. Mỗi bướcphải đạt được các kết quả rõ ràng. Việc khảo sát sơ bộ thực địa và bước chuẩn bị đóng vai tròhết sức cần thiết tạo điều kiện tối ưu đảm bảo thực hiện thành công các nhiệm vụ tại hiệntrường. Các mẫu tổ hợp đại diện vẫn là trọng tâm chủ yếu. Phân tích trong phòng thí nghiệmvới chương trình QA/QC nội bộ sẽ đạt được mục tiêu là thu được kết quả đại diện cho dòngthải. Kết quả quan trắc sẽ được trình bày đầy đủ và tổng hợp trong báo cáo cuối cùng. Banlãnh đạo có trách nhiệm phân bổ nhân lực và kinh phí cho từng bước.

Thông thường các chi phí được chia thành các loại:

a) Chi phí thiết bị quan trắc và đo lưu lượng;

b) Chi phí phân tích trong phòng thí nghiệm (phòng thí nghiệm nội bộ và phòng thínghiệm bên ngoài);

c) Chi phí khác bao gồm chi phí đi lại tới địa điểm công nghiệp, mua sắm các vật liệucần thiết tại hiện trường, các chi phí cho an toàn/thiết bị đặc biệt như bảo vệ an toàn,thăm dò khí độc, in ấn báo cáo, v.v..

d) Chi phí liên quan đến nhân công.

Chi phí phân tích

Định mức chi phí phân tích được nêu trong Thông tư số 83/2002/TT-BCT của Bộ Tài Chínhban hành tháng 9 năm 2002. Phí quan trắc cũng được tính toán theo thông tư này. Việc tuânthủ quy trình QA/QC sẽ yêu cầu thêm một vài phân tích (mẫu lặp, mẫu trắng hiện trường, mẫutrắng vận chuyển,...) và một tỷ lệ phần trăm của tổng chi phí sẽ được cộng vào tổng chi phíchính thức. Tuy nhiên, gần đây các chi phí hành chính được cộng thêm và chi phí phân tíchđược thiết lập trên cơ sở từng tỉnh.

Thiết lập một mức chi phí phân tích thống nhất cho tất cả các tỉnh là một thách thức lớn.Trong bối cảnh của phiên bản Hướng dẫn này, một phương pháp tính toán chung được đềxuất để người đọc nhận thức được chi phí phân tích. Chi phí thực chắc chắn sẽ khác nhau theotừng tỉnh phụ thuộc vào mức độ phát triển của phòng thí nghiệm (chất lượng và số lượng) vàtần suất các đợt kiểm soát ô nhiễm môi trường.

Chúng ta hãy giả định là hàng năm phải phân tích 100 mẫu cho BOD5 hoặc bất kỳ một chỉtiêu thông thường nào khác. Tại sao lại lấy con số thuận tiện là 100? Để có thể chuyển đơngiản các số liệu đã có của công ty cung cấp quốc tế nổi tiếng như HACH … có mặt tại thịtrường Việt Nam. Trong Ca-ta-lô của nhà cung cấp, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy danhsách các hóa chất và vật liêu (giấy lọc, v.v.) và máy móc cố định (buồng ủ BOD, tủ hút ẩm, máyđo ô-xy) cần thiết cho bộ 100 lần phân tích. Quy trình phân tích được viết ra cho phép dự toánchính xác giờ công và mức tiêu thụ điện và nước cất. Trong ví dụ này, chi phí cho một lần phântích BOD5 sẽ được tính toán như sau:

Page 98: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

94 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Trong đó:

- X: chi phí vật liệu (hóa chất & vật liệu) cho 100 phân tích mỗi năm

- Y: chi phí năng lượng và nước cật /bộ phân tích hàng năm

- Z: chi phí lao động chuyên môn trực tiếp liên quan đến 100 lần phân tích

- DEP: chi phí khấu hao hàng năm của thiết bị chuyên dụng. Chi phí khấu hao là biếnsố phụ thuộc vào loại thiết bị. Chi phí có thể dựa trên kỳ khấu hao 2, 3, 5 năm (phụthuộc vào tần suất sử dụng và mức độ lạc hậu)

- MAINT: ngân sách hàng năm của phòng thí nghiệm dành cho duy tu các thiết bịchuyên dụng, thường là phần trăm của chi phí ban đầu (5%, 10%, v.v.)

- OH: tổng chi phí quản lý hàng năm của phòng thí nghiệm: quản lý, hành chính và sựhỗ trợ chung, tham gia hội thảo và hội nghị, chi phí thuê nhà, chi phí duy tu bảo dưỡngtòa nhà, v.v.)

- f: hệ số thực nghiệm cho các phân tích hàng năm của thông số BOD5. Giá trị của hệsố này cần được xác định dựa trên con số tài chính vận hành của phòng thí nghiệmtrong năm trước. Nên dự toán số này bằng cách so với các phòng thí nghiệm môitrường khác.

Phí vận chuyển được tính theo đơn giá trên một đơn vị khoảng cách (km) giữa địa điểmquan trắc và cơ quan thực hiện quan trắc. Cuối cùng, trong quá trình dự trù kinh phí cần tínhtoán kinh phí dự phòng cho cả những khoản chi ngoài kế hoạch như dịch vụ bảo vệ (cho thiếtbị tại hiện trường), dịch vụ dò khí độc hay các yêu cầu cần thiết khác để bảo vệ an toàn sứckhỏe con người.

Bảng trong Phụ lục 2D tóm tắt và tổng quan về các chi phí trong kế hoạch của toàn bộchương trình qua năm bước. Một số dữ liệu (công tác phí, số ngày công, số nhân công) cần đượcngười sử dụng đưa vào.

Chương trình tính toán kinh phí này chỉ là đề xuất, trong quá trình thực hiện có thể sửađổi cải tiến cho phù hợp. Tuy nhiên người sử dụng nên kiểm tra các phương trình và sự kếtnối giữa các ô tính.

2.8. DANH MỤC KIỂM TRA ĐỐI VỚI NHÓM QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG

Nhóm quan trắc tại hiện trường có nhiệm vụ phải thu thập được các mẫu đại diện củadòng thải công nghiệp và đo đạc dòng thải. Các điều kiện tại hiện trường thường không thuậnlợi, mà đặc biệt là ở Việt Nam các điểm thải thường không được thiết kế tốt. Do vậy, để chuẩnbị cho việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ ngoài hiện trường thì ngoài bảng tóm tắt kết quảviệc khảo sát sơ bộ hiện trường còn phải có một danh mục kiểm tra cho quá trình chuẩn bịđợt quan trắc tương ứng.

Danh mục này có thể được chia thành các phần tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể nhưđược trình bày trong phần phụ lục (xem Rle MONIT-Checklist-OnReld.XLS trong CD). Trước tiên,

Chi phí phân tích =X + Y + Z + DEP + MAINT + (f x OH)

100

Page 99: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

95QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

nhóm quan trắc tại hiện trường phải có các văn bản chính thức để thực hiện lấy mẫu bêntrong một cơ sở công nghiệp hoặc phần xung quanh thuộc chủ sở hữu khác. Đo đạc dòngthải là công việc cần nhiều loại thiết bị nhất vì vậy cần hết sức chú trọng đến công tác chuẩnbị trước khi tiến hành. Ngoài ra, còn cần phải chú ý các phụ phí khi lắp đặt các đập chắn, mángđo và các loại dịch vụ khác (ví dụ như thuê máy phát điện, cưa điện để lắp các đập gỗ tự tạo, thuênhân công tại chỗ để làm sạch các đường cống bị tắc). Thiết bị lấy mẫu tự động và ắc quy cầnphải được kiểm tra trước khi đem sử dụng tại hiện trường. Các mục khác (bình chuyển mẫu,chai đựng mẫu, v.v..) sử dụng trong lấy mẫu thủ công phải được liệt kê và kiểm tra. Các điềukiện vận chuyển mẫu tới phòng thí nghiệm cần phải được xem xét cẩn thận và có giải phápthay thế khi cần thiết.

Tùy thuộc vào các mục tiêu của chương trình quan trắc mà cần có các thiết bị phân tíchtại hiện trường phù hợp để xác định nhanh các đặc trưng của dòng thải: pH (và ORP), độ dẫn(μS/cm) hoặc tổng chất rắn hòa tan TDS (mg/l), độ đục (NTU) và SS. Các thông số đo nhanh cóthể hỗ trợ cho việc ra quyết định lấy mẫu mẫu tổ hợp. Ví dụ như trong chương trình sản xuấtsạch hơn việc thu thập 24 mẫu trong 24 giờ (một mẫu trên một giờ, lấy mẫu trong 24 giờ) cóthể giảm số lượng bằng cách lấy mẫu tổ hợp là những mẫu đại diện đúng và chính xác hơncho dòng thải từ những công đoạn gây ô nhiễm nặng nhất.

Cuối cùng, cần quan tâm đúng mức đến các yếu tố thuận lợi và điều kiện an toàn cho conngười nhằm đảm bảo thành công cho các đợt quan trắc dài ngày tại hiện trường.

2.9. DANH MỤC KIỂM TRA ĐỐI VỚI NHÓM TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Mẫu nước thải phải được phân tích ngay để đảm bảo mẫu còn mang tính đại diện (BOD5,coliform, ...). Để phòng thí nghiệm luôn trong trạng thái sẵn sàng, yêu cầu cần phải có mộtdanh mục kiểm tra đối với nhóm phân tích trong cho phòng thí nghiệm trong quá trình chuẩnbị. Sự kết hợp giữa việc tiếp nhận mẫu và bảo quản lạnh vẫn cần thiết trong khi phải duy trìcác thiết bị phân tích ở chế độ làm việc thường ngày. Trước khi tiến hành đợt quan trắc tạihiện trường, các văn bản chính thức phải được chuyển đến lãnh đạo phòng thí nghiệm. Việcchuẩn bị (ví dụ như hiệu chuẩn thiết bị) và mua sắm bổ sung (ví dụ như hóa chất) cũng có thểbổ sung để đảm thành công của chương trình.

Trong hầu hết các trường hợp, nhóm cán bộ phòng phân tích là người chuẩn bị các thiếtbị phân tích xách tay và chai đựng mẫu. Họ phải đưa các thiết bị này vào bảng kiểm tra củamình. Ví dụ cho bảng kiểm tra có thể tìm thấy trong Phụ lục 2F (Có thể xem trong Rle MONIT-Checklist-Lab.XLS).

2.10. THEO DÕI MỘT SỐ DỰ ÁN QUAN TRẮC

Khi tiến hành nhiều dự án quan trắc cũng một lúc, cán bộ phòng QLMT có thể sử dụngcông cụ quản lý chung để chia sẻ thông tin giữa các cán bộ phòng môi trường. Công cụ nàygiúp lập kế hoạch từng tuần, đặc biệt là để tối ưu hóa việc sử dụng các thiết bị quan trắc trênhiện trường. Các chủ nhiệm dự án quan trắc có thể theo dõi được tiến độ của các dự án. (XemBảng tại Phụ lục 2A).

Page 100: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

96 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2.10.1. Xí nghiệp giấy

Địa chỉ: Cụm công nghiệp Phong Khê – Bắc Ninh

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƯỚC THẢI

THÁNG 8/2008

Tên chương trình quan trắc:

Thí điểm tự quan trắc nước thải với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB)

1. Mục đích:

- Tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Tự kiểm soát ô nhiễm nước thải;

2. Vị trí quan trắc: cuối dòng thải

3. Thông số quan trắc: lưu lượng, pH, BOD5, COD, SS, S2-

4. Tần suất quan trắc: 2 lần/tháng

5. Ngày quan trắc: 25 và 26 tháng 08 năm 2008

6. Phương pháp quan trắc:

• Đo lưu lượng nước thải: sử dụng đập chắn Thel-Mar (Mỹ) để đo lưu lượng. Lưu lượng nướcthải được đo liên tục trong 8 giờ và được chia làm nhiều lần đo, mỗi lần đo cách nhau 1 giờ.

• Lấy mẫu nước thải: Mẫu được lấy theo phương pháp lấy mẫu tổ hợp theo lưu lượng và thờigian trong 8 giờ. Thể tích của mẫu đơn cần thiết để trộn vào mẫu tổ hợp tỷ lệ với lưu lượngcủa nó tại thời điểm lấy mẫu.

• Phân tích mẫu: mẫu được gửi phân tích dịch vụ tại PTN Viện Khoa học và Công nghệ Môitrường – Đại học Bách khoa Hà Nội.

• Các mẫu kiểm soát: mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn.

• Bảo quản mẫu:

+ COD: axit hóa bằng H2SO4 đến pH<2.

+ BOD5, SS, S2-: được bảo quản lạnh 2-50C và phân tích ngay trong vòng 24 giờ.

7. Nhân lực:

Bà Nguyễn Phi Bắc – Quản lý nhân sự, chủ trì.

Ông Lưu Mạnh Toàn – Quản đốc phân xưởng, thực hiện.

8. Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường (Bảng 2.15).

Page 101: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

97QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bảng 2.14 : Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường

STT Nội dung Tình trạng Ghi chú

I Tổng quát chung

1 Mục đích, yêu cầu Rõ ràng

2Thông tin về xưởng: sơ đồ mặt bằng, nhân lực,thông số quan trắc

Rõ ràng, đầy đủ

3Vị trí và thời gian quan trắc Đã thống nhất giữa nhóm

quan trắc và phân xưởng

II Thiết bị đo đạc dòng chảy

1 Đập chắn Thel-Mar Dự án cho mượn

2 Đất sét Sẵn có

IIIDụng cụ lấy mẫu, chứa đựng mẫu, bảo quảnmẫu, vận chuyển mẫu

1 Pipet 5ml (TQ) 2 chiếc

2 Ống đong 1000ml (TQ) 1 chiếc

3 Đũa thủy tinh 2 chiếc

4 Quả bóp cao su đuôi chuột 1 chiếc

5 Bình tia 500ml (TQ) 1 chiếc

6 Bình nhựa đựng mẫu (1lít) (Chai nhựa 1lít) 16 chiếc

7 Thùng cách nhiệt bảo quản lạnh (Thùng xốp) 1 chiếc

8 Xô nhựa 10 lít 1 chiếc

9 Ca nhựa 2 lít 1 chiếc

10 H2SO4 (d=1,84), tinh khiết phân tích (PA), 0,5L/lọ 1 lọ

11 Biên bản, nhãn mác 5 tờ

12 Băng dính, kéo 1 bộ

13 Phương tiện vận chuyển mẫu đến PTN Dự án cho mượn ô tô

IV Thiết bị đo nhanh tại hiện trường

1 Máy đo pH Dự án cho mượn

2 Máy đo độ dẫn Dự án cho mượn

3 Máy đo độ đục Dự án cho mượn

V Thiết bị an toàn

1 Mũ bảo hộ lao động 2 cái

2 Ủng cao su 2 đôi

3 Găng tay cao su 2 đôi

4 Khẩu trang 2 cái

5 Kính bảo hộ 2 cái

Page 102: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

98 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2.10.2. Công ty gia công cơ khí (Thí dụ)

Địa chỉ: KCN Quế Võ – Bắc Ninh

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƯỚC THẢI THÁNG 8/2008

Tên chương trình quan trắc:

Thí điểm tự quan trắc nước thải với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB)

1. Mục đích:

- Tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;

- Tự kiểm soát ô nhiễm nước thải;

2. Vị trí quan trắc: cuối dòng thải của trạm xử lý nước thải

3. Thông số quan trắc: lưu lượng, pH, COD, SS, As, Cd, Co, Cr, Cu, Hg, Pb, Ni.

4. Tần suất quan trắc: 4 lần/tháng

5. Ngày quan trắc: 05 - 08 tháng 09 năm 2008

6. Phương pháp quan trắc:

• Đo lưu lượng nước thải: sử dụng máy đo siêu âm để đo tốc độ dòng chảy trong đường ống.Lưu lượng nước thải được đo liên tục trong 8 giờ và được chia làm nhiều lần đo, mỗi lầnđo cách nhau 1 giờ.

• Lấy mẫu nước thải: Mẫu được lấy theo phương pháp lấy mẫu tổ hợp theo lưu lượng và thờigian trong 8 giờ. Thể tích của mẫu đơn cần thiết để trộn vào mẫu tổ hợp tỷ lệ với lưu lượngcủa nó tại thời điểm lấy mẫu.

• Phân tích mẫu: mẫu được gửi phân tích dịch vụ tại PTN Viện Khoa học và Công nghệ Môitrường – Đại học Bách khoa Hà Nội.

• Các mẫu kiểm soát: mẫu trắng, mẫu lặp.

• Bảo quản mẫu:

+ COD: axit hóa bằng H2SO4 đến pH<2.

+ SS: được bảo quản lạnh 2-50C và phân tích ngay trong vòng 24 giờ.

+ Kim loại nặng: axit hóa bằng HNO3 đến pH<2.

7. Nhân lực:

Ông Nguyễn Tiến Dũng – Phòng Hành chính

Ông Nguyễn Văn Hiển – Kỹ thuật viên trạm xử lý nước thải.

8. Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường (Bảng 2.16)

Page 103: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

99QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Bảng 2.15: Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường

STT Nội dung Tình trạng Ghi chú

I Tổng quát chung

1 Mục đích, yêu cầu Rõ ràng

2Thông tin về xưởng: sơ đồ mặt bằng, nhân lực,thông số quan trắc

Rõ ràng, đầy đủ

3 Vị trí và thời gian quan trắcĐã thống nhất giữa nhómquan trắc và phân xưởng

II Thiết bị đo đạc dòng chảy

1 Máy đo lưu tốc bằng siêu âm Dự án cho mượn

IIIDụng cụ lấy mẫu, chứa đựng mẫu, bảo quảnmẫu, vận chuyển mẫu

1 Pipet 5ml (TQ) 2 chiếc

2 Ống đong 1000ml (TQ) 1 chiếc

3 Đũa thủy tinh 4 chiếc

4 Quả bóp cao su đuôi chuột 2 chiếc

5 Bình tia 500ml (TQ) 1 chiếc

6 Bình nhựa đựng mẫu (1lít) (Chai nhựa 1lít) 36 chiếc

7 Thùng cách nhiệt bảo quản lạnh (Thùng xốp) 1 chiếc

8 Xô nhựa 10 lít 1 chiếc

9 Ca nhựa 2 lít 1 chiếc

10 H2SO4 (d=1,84), tinh khiết phân tích (PA), 0,5L/lọ 1 lọ

11 HNO3 , tinh khiết phân tích (PA), 0,5L/lọ 1 lọ

12 Biên bản, nhãn mác 5 tờ

13 Băng dính, kéo 1 bộ

14 Phương tiện vận chuyển mẫu đến PTN Dự án cho mượn ô tô

IV Thiết bị đo nhanh tại hiện trường

1 Máy đo pH Dự án cho mượn

2 Máy đo độ dẫn Dự án cho mượn

3 Máy đo độ đục Dự án cho mượn

V Thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân

1 Mũ bảo hộ lao động 2 cái

2 Ủng cao su 2 đôi

3 Găng tay cao su 2 đôi

4 Khẩu trang 2 cái

5 Kính bảo hộ 2 cái

Page 104: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

100 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Quả

n lý

các

bướ

c q

uan

trắc

tiến

độ

PH

Ụ L

ỤC

2A

TT

Cơ s

ở cô

ng n

ghiệ

p

tron

g ch

ương

trìn

h sả

n xu

ất s

ạch

hơn

kiểm

toán

qua

n tr

ắc d

òng

thải

Thỏa

thuậ

n gi

ữacá

c b

ênC

huẩn

bị c

ácng

uồn

lực

Qua

n tr

ắc tạ

i hiệ

ntr

ường

Phân

tích

tron

gp

hòng

thí

nghi

ệm

Báo

cáo

tổ

ng h

ợpC

hú th

ích

riên

g ch

o b

ước

tiếp

theo

AB

CD

EF

GH

IK

LM

NO

P

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Ghi

chú

:

A :

Thiế

t lập

các

mục

tiêu

của

chư

ơng

trìn

hG

: Bắ

t đầu

thực

hiệ

nN

: Bả

n th

ảo b

áo c

áo tổ

ng h

ợp

B : L

iên

hệ, g

ặp g

ỡ và

thươ

ng lư

ợng

H :

Qua

n tr

ắc tạ

i hiệ

n tr

ường

O :

Trao

đổi

thảo

luận

với

sở c

ông

nghi

ệp

C :

Ký k

ết th

ỏa th

uận

I : K

ết th

úc h

ọat đ

ộng

tại h

iện

trườ

ngP

: Hoà

n th

ành

báo

cáo

tổng

hợp

D :

Dự

trù

kinh

phí

K : N

hận/

bảo

quả

n m

ẫu

E : L

ập k

ế ho

ạch

nguồ

n nh

ân lự

cL

: Phâ

n tí

ch th

eo c

ác p

hươn

g p

háp

chu

ẩn, Q

A/Q

C

F :D

anh

mục

kiể

m tr

a đ

ối v

ới p

hòng

thí n

ghiệ

m v

à hi

ện tr

ường

M :

Phòn

g th

í ngh

iệm

bên

ngo

ài

Page 105: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

101QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Danh mục kiểm tra quan trắc nước thải công nghiệp(lấy mẫu và phân tích)

PHỤ LỤC 2B

Lập kế hoạchMột tuần trước

khi quan trắc tạihiện trường

Quan trắc tạihiện trường

Phân tích trongphòng thí

nghiệmKết thúc

Lý do(Tại sao ?)

Mục tiêu quantrắc được xácđịnh rõ ràng chocả cơ sở côngnghiệp và cơ quan thựchiện quan trắc.

Bản sao thỏathuận giữa lãnhđạo cơ sở côngnghiệp và cơquan thực hiệnquan trắc.

Đảm bảo báocáo tổng kếtphải đáp ứngcác mục tiêu đãđược xây dựngcủa chươngtrình quan trắc.

Thỏa thuận giữacơ sở côngnghiệp và cơquan thực hiệnquan trắc.

Làm việc vớitrưởng nhómquan trắc đểthiết lập cácmục tiêu quantrắc chính xác vàrõ ràng.

Những sảnphẩm cầnđạt được (cái gì ?)

Các thông sốmôi trường làcác chỉ thị quantrọng của dòngthải côngnghiệp. Cácthông số này cóthể phân tích tạiphòng thínghiệm trựcthuộc hayphòng thínghiệm bênngoài.

Danh mục kiểmtra các thông sốquan trắc do đạidiện phòng thínghiệm trựcthuộc hoặcphòng thínghiệm bênngoài lựa chọn.

Kiểm tra một sốthông số có thểđo được tại hiệntrường bằng cácthiết bị xách tay(máy đo pH, độdẫn điện, độđục) để ra quyếtđịnh tại chỗ (nếucần) và cung cấpnhững thông tincó ích chophòng thínghiệm. Đảmbảo rằng các giátrị của dòng thảiđo được là giá trịđại diện.

Biên bản giaonhận mẫu trongđợt lấy mẫu củatrưởng nhóm lấymẫu (thời gianđến, điều kiệnlàm lạnh và bảoquản) chophòng thínghiệm.

Trình bày báocáo hoàn chỉnh,tóm tắt nhữngkết quả quantrọng liên quantới các mục tiêuđã được xâydựng.

Phân tích chi phílợi ích của việclấy mẫu và phântích. Kinh phíthực hiện. Liênhệ với phòng thínghiệm đểchuẩn bị các hóachất và thiết bịcần thiết.

Danh mục kiểmtra các thiết bịhiện trườngdùng để lấy mẫuvà đo đạc dòngthải.

Mối tương quangiữa các thông sốđo đạc tại hiệntrường và kết quảphân tích trongphòng thínghiệm. So sánhvới dữ liệu có sẵnliên quan tới cơsở công nghiệp.Thực hiện quytrình QA/QC.

Page 106: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

102 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Lập kế hoạchMột tuần trước

khi quan trắc tạihiện trường

Quan trắc tạihiện trường

Phân tích trongphòng thí

nghiệmKết thúc

Thời gian(khi nào?)

Cần quan tâmđến các diễnbiến môi trườngtự nhiên (mùamưa / mùa khô,chu kỳ thủytriều,...).

Kiểm tra lại thờitiết hoặc cáchiện tượng tựnhiên khác quacác phương tiệnthông tin đạichúng v.v..

Kiểm tra định kỳcác thông số cóthể đo tại hiệntrường (ví dụ cứsau 4 giờ đối vớitrường hợp lấymẫu 24 giờ). Hiệuchuẩn thiết bị.

Việc phân tíchtại phòng thínghiệm nênđược tiến hànhngay sau khinhận mẫu.

Lập báo cáoquan trắc càngsớm càng tốt.

Cần quan tâmđến các thay đổi/ tình trạng daođộng ô nhiễmcủa cơ sở. Hợptác hiệu quả vớiđại diện có thẩmquyền của cơ sởcông nghiệptrong giai đoạnnày.

Cùng với đạidiện có thẩmquyền của cơ sởcông nghiệpkiểm tra lần cuốiquá trình sảnxuất.

Địa điểm(ở đâu?)

Khảo sát lần đầucơ sở côngnghiệp và điểmlấy mẫu. Đo sơbộ một số mẫuđơn và đo dòng.

Xác định sốlượng và vị trí(trên bản đồ)của các mẫu cầnlấy để thu đượckết quả, dữ liệucó tính đại diện.

Luôn luôn phảicó một người ởcạnh thiết bịnhằm đảm bảotình trạng họatđộng của thiếtbị cũng như vấnđề an toàn.

Có thể gửi báocáo quan trắcqua đường bưuđiện thôngthường nhưngnếu đích thângửi trực tiếp vàgiải thích tườngtận cho lãnh đạocơ sở côngnghiệp sẽ tạođược mối quanhệ tốt đẹp hơnvới cộng đồng.

Thu thập nhữngdữ liệu có sẵn vềcơ sở côngnghiệp (quátrình sản xuấthàng ngày) vàđiểm thải (độsâu, vị trí).

Chuẩn bị sẵnphương tiện vậnchuyển các vậtliệu và thiết bịcần thiết tớiđiểm lấy mẫu vàvận chuyển mẫuvề phòng thínghiệm.

Nơi ở phục vụlấy mẫu quađêm?

Page 107: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

103QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Lập kế hoạchMột tuần trước

khi quan trắc tạihiện trường

Quan trắc tạihiện trường

Phân tích trongphòng thí

nghiệmKết thúc

Cách thứcthực hiện(như thế

nào ?)

Thiết bị sẵn cócủa cơ quanthực hiện quantrắc, và mua sắmhoặc chế tạo tạichỗ một số linhkiện cơ bản.

Danh mục kiểmtra việc lấy mẫutại hiện trườngđược trưởngnhóm lấy mẫuxây dựng. Bảnsao các quy trìnhQA/QC (mẫu lặp,mẫu trắng vậnchuyển, mẫutrắng hiệntrường,...).

Các điều kiện antoàn và bảo hộlao động. Lắpđặt chống trộm.Đảm bảo đủđiện cho cácthiết bị tự động.

Trộn lẫn để tạomẫu tổ hợp nhưđã nêu trongquy trìnhQA/QC. Rửa sạchtráng kỹ các chaiđựng mẫu.

Trình bày báocáo quan trắcvới cơ sở côngnghiệp phảiđược nhân viêncó kinh nghiệmthực hiện.

Nguồn nhân lựcsẵn có để tiếnhành các họatđộng tại hiệntrường và phântích trongphòng thínghiệm. Nguồnkinh phí sẵn cócho từng giaiđoạn củachương trình.

Các nhân viênđược lựa chọn(trưởng nhóm,kỹ thuật viênchính, cán bộ kỹthuật dự phòng).Nhu cầu kinhphí được xâydựng và chuyểncho bộ phận cóliên quan.

Báo cáo về chứcnăng hoạt độngbình thường vàkhông bìnhthường của thiếtbị. Ghi lại kếtquả quan sátdòng thải bằngmắt thường đểthông báo chophòng thínghiệm cũngnhư đề cậptrong báo cáo.

Kiểm tra thiết bịlần cuối (hiệuchuẩn). Ghi chépvà truyền đạtcho người sửdụng tiếp theo.Đảm bảo sự hợptác với phòng thínghiệm bênngoài về cácthông số liênquan của cùngmột mẫu.

Page 108: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

104 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Phiếu khảo sát sơ bộ các vị trí quan trắc PHỤ LỤC 2C

Tên chương trình:Quản lý ô nhiễm công nghiệpDự án trình diễn sản xuất sạch hơn

Cơ sở công nghiệp: Công ty sắt và nhôm tráng men

Địa chỉ: Hải Phòng

Tel / Fax:

E-mail:

Đại diện phía nhà máyHọ tên

Tel / Fax

Người chịu trách nhiệm thực hiện

Họ tên Nguyễn Tuyết Lan

Hồ sơ số

Hoạt động của cơ sở công nghiệp

Sản xuất

Các quá trình

Vị trí

Công nhânTổng số

Sản xuất

Các vấn đề môi trường có thể có

Nước thải

Khí thải

Chất thải rắn

Xác định các nguồn thải

Mô tả (Kiểu đường cống, thoát nhờ trọng lực hay áp lực, đường kính, độ sâu, nơi tiếp nhận; kênh hở, độ dốc, các kích thước; cácđiểm chú ý đặc biệt cho việc lấy mẫu và đo lưu lượng dòng thải)

Vị trí số 1

Vị trí số 2

Vị trí số 3

Quy trình sản xuất công nghiệp hay các nguồn thải chính

Ca 1

Ca 2

Ca 3

Bản tóm tắt các yêu cầu đối với việc lấy mẫu tại hiện trường và đo lưu lượng dòng thải

Lấy mẫu tự động Máy lấy mẫu tự động Manning

Các chai đựng mẫu và bảo quản mẫu Nước đá và máy lạnh

Các thông số đo nhanh tại hiện trường

Đo lưu lượng dòng thải

Vấn đề an toàn

Chương trình quan trắc đề xuất Dự án trình diễn SXSH

Mục tiêu của chương trình:

Thời gian thực hiện: Ba ngày liên tiếp

Ngày bắt đầu thực hiện: Cần xác định

Người chịu trách nhiệm thực hiện:

Xác định vị trí lấy mẫu Ví dụ

1 - Bên trong nhà máy

2 - Bên trong nhà máy

3 - Cuối đường ống

Page 109: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

105QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Các hoạt động quan trắc chi tiết

Vị trí 1Tại hiện trường

Ngày : Từ ngày: Tới ngày:

Lịch trình :Giờ bắt đầu : 8:00 Sáng Giờ kết thúc: 8:00 Sáng (Lấy mẫu24 giờ)

Thiết bị lấy mẫu: Thiết bị lấy mẫu tự động

Chương trình lấy mẫu:

Theo thời gian: Thời gian tổ hợp, 4 x 250 ml/h - 24 chai /24-h

Theo dòng : Không

Thiết bị đo tốc độ dòng:

Cấu kiện sơ cấp: Đập chắnThel-Mar và giá trị đọc trực tiếp trên thước

Cấu kiện thứ cấp: Không

Các thông số phân tích tại hiện trường

pH Kết hợp với chương trình lấy mẫu (1 giờ 1 lần)

Độ dẫn Kết hợp với chương trình lấy mẫu (1 giờ 1 lần)

Độ đục Kết hợp với chương trình lấy mẫu (1 giờ 1 lần)

Nhiệt độ Kết hợp với chương trình lấy mẫu (1 giờ 1 lần)

Vị trí 2Tại hiện trường

Ngày : Từ ngày: Tới ngày:

Lịch trình :Giờ bắt đầu : 8:00 Sáng Giờ kết thúc: 8:00 Sáng (Lấy mẫu24 giờ)

Thiết bị lấy mẫu: Gàu lấy mẫu đơn thủ công theo phương ngang

Chương trình lấy mẫu:

Theo thời gian:Một mẫu đơn tại thời điểm lưu lượng tối đa quan sátđược

Theo dòng : Không

Thiết bị đo tốc độ dòng:

Thành phần sơ cấp: Không

Thành phần thứ cấp: Không

Các thông số phân tích tại hiện trường

pH Không

Độ dẫn Không

Độ đục Không

Nhiệt độ Không

Vị trí 3Tại hiện trường

Ngày : Từ ngày: Tới ngày:

Lịch trình :Giờ bắt đầu : 8:00 Sáng Giờ kết thúc: 8:00 Sáng (Lấy mẫu24 giờ)

Thiết bị lấy mẫu: Gàu lấy mẫu đơn thủ công theo phương ngang

Chương trình lấy mẫu:

Theo thời gian:Một mẫu đơn tại thời điểm lưu lượng tối đa quan sátđược

Theo dòng : Không

Thiết bị đo tốc độ dòng:

Thành phần sơ cấp: Không

Thành phần thứ cấp: Không

Các thông số phân tích tại hiện trường

pH Không

Độ dẫn Không

Độ đục Không

Nhiệt độ Không

Page 110: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Bảng 2.D1: Tóm tắt việc lập dự toán kinh phí

106 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Lập dự toán kinh phí quan trắc PHỤ LỤC 2DQ

uản

lý ô

nhi

ễm c

ông

nghi

ệp

TÓM

TẮT

NG

ÂN

CH

Sở T

NM

T :

Qua

n tr

ắc n

ước

thải

côn

g ng

hiệp

N

gành

:

Lập

kế

hoạc

h cô

ng tá

c và

ngâ

n sá

ch

Dat

e :

AB

CD

E

Kiể

m tr

a sơ

bộ

Chu

ẩn b

ị Q

uan

trắc

trên

hiệ

ntr

ường

Ph

ân tí

ch tr

ong

phò

ng th

í ngh

iệm

B

áo c

áo q

uan

trắc

Kiểm

tra

sơ b

ộ tr

ênhi

ện tr

ường

để

chuẩ

nb

ị cho

chư

ơng

trìn

hq

uan

trắc

Họp

thảo

luận

chuẩ

n b

ị nhâ

nlự

c ch

o q

uan

trắc

tại S

ở TN

MT

(1) Đ

o lư

u lư

ợng

(2)

Lấy

mẫu

& (3

) Phâ

n tí

ch n

hanh

(1) P

hân

tích

tại p

hòng

TN c

ủa s

ở, &

(2) T

huê

phâ

n tí

ch b

ên n

goài

(1) H

ọp tổ

ng k

ết, &

(2)

Viết

báo

cáo

N

hiệm

vụ

chín

h

(1) P

hiếu

tổng

kết

dữ

liệu

để

chuẩ

n b

ị qua

ntr

ắc

Các

bản

g ki

ểm: (

1) Q

uản

lý (2

)H

iện

trườ

ng (3

) Phò

ng th

íng

hiệm

(1) B

ảng

giá

trị l

ưu lư

ợng

đođư

ợc, (

2) Ả

nh h

oặc

hình

vẽ,

(3) B

ảng

kết q

uả th

eo th

ờigi

an +

các

mẫu

hỗn

hợp

(1) B

ảng

kết q

uả p

hân

tích

tại p

hòng

TN

, (2)

Bảng

kết

quả

phâ

n tí

chth

uê b

ên n

goài

Báo

cáo

cuối

cùn

g Sả

n ph

ẩm g

iao

nộp

Nhâ

n lự

c ch

ính

(A1)

(B1)

(C1)

(E1)

Số lư

ợng

cán

bộ

(A2)

(B2)

(C2)

(E2)

Thời

gia

n là

m v

iệc

(ngà

y)(A

3)(B

3)(C

3)(E

3)

Thù

lao

(VN

Đ)

(A4)

(B4)

(C4)

(E4)

Tổng

kin

h ph

í cho

thù

lao

(VN

Đ):

Chi

Phí

(VN

Đ)

. Phư

ơng

tiện

đi l

ại(A

5)(C

5)(D

5)

. Các

mua

sắm

phụ

trợ:

Ngu

yên

vật l

iệu

tại h

iện

trườ

ng(B

6)(C

6)

An

ninh

tại h

iện

trườ

ng(C

7)

. Phâ

n tí

ch tạ

i phò

ng T

N(D

8)

. Phâ

n tí

ch th

uê b

ên n

goài

(D9)

. In

tài l

iệu,

báo

cáo

Tổng

chi

phí

(VN

Đ )

:(A

11)

(B11

)(C

11)

(D11

)(E

11)

Tổng

phụ

(VN

Đ ) c

ho từ

ng g

iai đ

oạn

(A12

)(B

12)

(C12

)(D

12)

(E12

)

Tổng

chi

phí

(đồn

g V

N) c

ho c

ảch

ương

trìn

h

Page 111: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

107QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Quy

trìn

h đi

ền b

ảng

mẫu

Ngư

ời đ

iền

:B6

& C

6C

hi p

hí d

ự ki

ến v

à th

ực c

ấp c

ho n

guyê

n vậ

t lie

u ch

ohi

ện tr

ường

– X

em p

hần

chi p

Già

nh c

ho tí

nh to

án

C7

Kinh

phí

cấp

cho

an

ninh

trên

hiệ

n tr

ường

– X

em p

hần

chi p

A1,

B1,

C1

& E

1Số

cán

bộ

phò

ng Q

LMT

A2,

B2,

C2

& E

2Số

ngà

y đ

ược

tính

thù

lao

D8

& D

9Ph

í phâ

n tí

ch n

ội b

ộ và

thuê

bên

ngo

ài tí

nh th

eo đ

ịnh

mức

của

Bộ

TC q

uy đ

ịnh

– Xe

m p

hần

chi p

A3,

B3,

C3

& E

3M

ức th

ù la

o củ

a Sở

TN

MT

. Tiề

n ăn

:

. Cả

ngày

:A

11, B

11, C

11, D

11 &

E11

Tổng

chi

phí

cho

từng

côn

g đ

oạn

. Ngh

ỉ qua

đêm

:

A4,

B4,

C4

& E

4Tổ

ng ti

ền th

ù la

o A

12, B

12, C

12, D

12 &

E12

Ngâ

n sá

ch d

ự ki

ến c

ho từ

ng c

ông

đoạ

n, b

ao g

ồm c

ả ch

ith

ù la

o và

các

chi

phí

khá

c (e

.g.:

A12

= A

4 +

A11

)(e

.g.:

A4=

A1x

A2x

A3)

A5,

C5

& D

5Xe

m p

hần

tính

toán

chi

phí

Sản

phẩm

gia

o nộ

p C

ông

đoạ

n Tó

m tắ

t (và

chú

giả

i)N

ội d

ung

chín

h

A(1

) Phi

ếu tổ

ng k

ết d

ữ liệ

u (x

em M

ON

IT-P

relim

.XLS

)Lị

ch x

ả th

ải, t

hông

tin

về đ

iểm

thải

B(1

) Dan

h m

ục k

iểm

tra

quản

lý n

ói c

hung

(xem

tệp

MO

NIT

-Che

cklis

t-M

an-

agem

ent)

Các

hoạ

t độn

g, lậ

p k

ế ho

ạch

nhiệ

m v

ụ, v

à đ

ặt h

àng

mua

sắm

(2) D

anh

mục

kiể

m tr

a đ

ối v

ới n

hóm

qua

n tr

ắc tạ

i hiệ

n tr

ường

(xem

MO

NIT

-C

heck

list-

On�

eld.

XLS

)Bả

ng k

iểm

thiế

t bị h

iện

có v

à d

anh

mục

mua

sắm

(3) D

anh

mục

kiể

m tr

a đ

ối v

ới n

hóm

phâ

n tí

ch p

hòng

thí n

ghiệ

m (

Xem

Tệp

MO

NIT

-Che

cklis

t-La

b.X

LS)

Bảng

kiể

m th

iết b

ị hiệ

n có

dan

h m

ục m

ua s

ắm

C(1

) Bản

g gi

á tr

ị lưu

lượn

g đ

o đ

ược

(Xem

tệp

MO

NIT

-Flo

ws.

XLS

)G

iao

độn

g lư

u lư

ợng

tron

g ng

ày đ

ược

qua

n tr

ắc

(2) Ả

nh h

oặc

hình

vẽ

(Xem

MO

NIT

-Imag

es.X

LS)

Giả

i thí

ch c

ách

thức

thực

hiệ

n

(3) B

ảng

các

thôn

g số

đo

nhan

h (X

em T

ệp M

ON

IT-Q

par

amet

ers.

XLS

ặc tr

ưng

của

giao

độn

g lư

u lư

ợng,

phư

ơng

phá

p c

huẩn

bị m

ẫu tổ

ng h

ợp

D(1

) Bản

g kế

t quả

phâ

n tí

ch tạ

i phò

ng T

N (

Xem

MO

NIT

-I-A

naly

ses.

XLS

)N

ồng

độ

Chấ

t rắn

lơ lử

ng, C

OD

, BO

D5,

(2)

Bảng

kết

quả

phâ

n tí

ch th

uê b

ên n

goài

(Xe

m M

ON

IT-E

-Ana

lyse

s.X

LS)

Nồn

g đ

ộ ki

m lo

ại n

ặng

EBá

o cá

o cu

ối c

ùng

(Xem

MO

NIT

-F-R

epor

t.XLS

)M

ô t

ả ch

ươ

ng

trì

nh

qu

an t

rắc,

sự

gia

o đ

ộn

g c

ủa

thải

lượ

ng

so

vớ

i lịc

hsả

n x

uất

Page 112: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

108 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường PHỤ LỤC 2E

Sở TNMT

Dự án :

Ngành :

Ngày :

Cán bộtheo dõi :

Danh mục kiểm tra đối với nhóm quan trắc tại hiện trường

MONIT-Checklist-On>eld.xls

1. Những vấn đề chung Ghi chú

1.a Công văn yêu cầu cho lấy mẫu Từ trưởng phòng QLMT

1.b Thông tin về cơ sở được quan trắc: Sơ đồ khônggian cơ sở, cán bộ chịu trách nhiệm, danh mụcchi tiết các thông số cần quan trắc.

Tư trưởng phòng QLMT, từbáo cáo ĐTM

1.c Thỏa thuận chính thức để tiến hành quan trắctại cơ sở

Từ trưởng phòng QLMT

1.d Thống nhất về địa điểm lấy mẫu Từ phía cơ sở công nghiệp

1.e

Khẳng định về chu trình sản xuất, cho thấy việcsản xuất là theo dây chuyền, ở mức độ hoạtđộng trung bình đã được duyệt

Từ phía cơ sở công nghiệp

2. Thiết bị đo lưu lượng

2.a Máng đo lưu lượng lắp ghép và thiết bị gá lắpchế tạo trong nước phù hợp với kênh nước thải

Từ báo cáo trước kiểm toán

2.b Máng đo Palmer-Bowlus �umes và thiết bị gálắp chế tạo trong nước phù hợp với kênh nướcthải. Thước đo

Từ báo cáo trước kiểm toán

2.c Thiết bị đo mức nước ( công nghệ siêu âm có sửdụng cáp nối)

Từ báo cáo trước kiểm toán,các thiết bị siêu âm và thiết bịđiện tử phải được kiểm tra vàhiệu chuẩn

2.d Túi cát

2.e Các công cụ khác để xây dựng đập hay máng:điện, cưa máy, v.v.

3. Thiết bị lấy mẫu

3.a Thiết bị lấy mẫu tự động và phụ kiện Lấy từ kho: phải kiểm tra

3.b Pin/ắc quy dự phòng Lấy từ kho: phải kiểm tra

Page 113: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

109QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

3. Thiết bị lấy mẫu

3.c Bình nhựa để chuyển mẫu nước vào chaiđựng mẫu

3.d Danh mục chai đựng mẫu (và hóa chất bảoquản mẫu)

Lấy từ phòng thí nghiệm

3.e Các phụ kiện: tem dán không thấm nước, nhãnhoặc biển, bút dạ không thấm nước, keo gắn

Lấy từ phòng thí nghiệm

3.f Túi lạnh hoặc nước đá

3.g Hộp xốp hoặc hộp vận chuyển mẫu khác

3.h Phiếu ghi mẫu để chuyển cho phòng thí nghiệm Lấy từ phòng thí nghiệm

4. Các thiết bị phân tích trên hiện trường

4.a pH kế cần tay (và đo thế ôxy hoá khử ) Lấy từ phòng thí nghiệm:phải được căn chỉnh

4.b Thiết bị đo độ dẫn điện cầm tay (và đo tổng chấtrắn hòa tan)

Lấy từ phòng thí nghiệm:phải được căn chỉnh

4.c Thiết bị đo độ đục cầm tay Lấy từ phòng thí nghiệm:phải được căn chỉnh

5. Thiết bị bảo hộ

5.a Kính bảo hộ, mũ bảo hộ, găng tay, ủng cao suhoặc ủng cao (tùy điều kiện)

5.b Quần áo bảo hộ (nếu cần)

5.c Áo mưa PVC và áo choàng, mũ, yếm (Nếu cần)

5.d Mặt nạ thường, hoặc mặt nạ phòng độc trùmđầu bao gồm hộp lọc, bầu lọc và

Trong trường hợp gặp khí độc

5.e Thiết bị cấp dưỡng khí để đề phòng trường hợpkhẩn cấp (và nguồn điện)

Trong trường hợp gặp khí độc

5.f Thiết bị quan trắc khí vận hành tay Trong trường hợp gặp khí độc

5.g Thiết bị nâng hạ và an toàn (chân ba trạc, puli,dây có khóa néo, thang)

Trong trường hợp có hố ga

5.h Hộp cứu thương Rất cần thiết

5.i Điện thoại di động hoặc máy nhắn tin Rất cần thiết

6. Các thiết bị khác

6.a Lều để bảo vệ thiết bị và người

6.b Hộp để bảo quản thiết bị

6.c Nước uống và nước sạch

Page 114: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

110 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Danh mục kiểm tra đối với nhóm phân tích phòng thí nghiệm PHỤ LỤC 2F

Sở TNMT:

Dự án :

Ngành:

Ngày:

Cán bộtheo dõi:

Danh mục kiểm tra đối với nhóm Phân tích phòng thí nghiệm

MONIT-Checklist.XLS

1. Những vấn đề chung

1.a Công văn yêu cầu cho lẫy mẫu và phân tích (nộibộ hoặc thuê bên ngoài)

Trưởng phòng QLMT

1.b Thông tin về nước thải công nghiệp: các thôngtin cần để lựa chọn phương pháp phân tích (đểđảm bảo độ chính xác) (ví dụ như dải BOD5 chotừng loại chất ô nhiễm, khoảng nồng độ kim loạinặng, vv…)

Do trưởng phòng QLMT cungcấp, hoặc từ các báo cáoĐTM, báo cáo quan trắc kỳtrước

1.c Thỏa thuận với các phòng thí nghiệm bên ngoài(về chi phí phân tích, độ chính xác) trong trườnghợp phải đo đạc các thông số về kim loại nặngvà các hợp chất phức tạp khác

Do trưởng phòng QLMT vàngười phụ trách các phòngthí nghiệm thực hiện

1.d Thỏa thuận về thời gian nhận mẫu và phân tíchtại sở

Do Phòng Thí nghiệm xácnhận

1.e Thỏa thuận về thời gian gửi mẫu và phân tíchđến phòng thí nghiệm bên ngoài

Do Phòng thí nghiệm bênngoài xác nhận

2. Lấy mẫu

2.a Danh mục các chai lấy mẫu (và hóa chất bảoquản mẫu)

Lấy từ phòng thí nghiệm

2.b Phụ kiện: tem không thấm nước, nhãn hoặcbiển, bút không thấm nước, keo gắn

Lấy từ phòng thí nghiệm

2.c Phiếu ghi mẫu để chuyển cho phòng thí nghiệm Lấy từ phòng thí nghiệm

3. Các thiết bị phân tích trên hiện trường

3.a pH kế cần tay (và đo thế ôxy hoá khử ) Lấy từ phòng thí nghiệm :phải được căn chỉnh

3.b Thiết bị đo độ dẫn điện cầm tay (và đo tổng chấtrắn hòa tan)

Lấy từ phòng thí nghiệm :phải được căn chỉnh

3.c Thiết bị đo độ đục cầm tay Lấy từ phòng thí nghiệm :phải được căn chỉnh

Page 115: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

111QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

Danh mục kiểm tra đối với nhóm Phân tích phòng thí nghiệm

MONIT-Checklist.XLS

4. Thiết bị phân tích phòng thí nghiệm cho từngthông số phân tích

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Giấy lọc (22µ, 45µ) Phải được sấy khô trước khi đilấy mẫu

Máy sấy

Cân phân tích (0.0001g) Cần căn chỉnh

Hệ thống lọc : bơm lọc chân không, bình lọc,giá đỡ

Lò sấy (105 độ C) cần được kiểm tra

Nhu cầu ô xy hóa học (COD)

Ống nghiệm (0-150 or 0-1500 mg/L) Availability in fridge

Dung dịch so sánh COD (1000 mg/L) Cần được chuẩn bị

Máy đo COD Hach Cần được kiểm tra

Máy quang phổ Hach-2500/Hach-4000 Cần được căn chỉnh

Nhu cầu ô xy sinh hóa (BOD5)

Dung dịch dưỡng chất Cần được chuẩn bị

Chai đo BOD Cần được làm sạch

Đầu đo ô xy Cần được căn chỉnh

Ô xy kế Cần được căn chỉnh

Hộp ủ BOD (20 độ C) Cần được kiểm tra

Page 116: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

112 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

2F Một số ví dụ về phí phân tích

ĐƠN GIÁ

HOẠT ĐỘNG THU VÀ PHÂN TÍCH MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH, KHÍ THẢI VÀ NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

(Bổ sung những chỉ tiêu Bộ Tài nguyên và Môi trường chưa ban hành định mức)

(Kèm theo Quyết định số 77/2009/QĐ-UBND ngày 20/10/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai)

Bảng 2G 3: Ví dụ về chi phí phân tích ở Sở TNMT Đồng Nai

Một số ví dụ về chi phí phân tích PHỤ LỤC 2G

STT Mã hiệu Thông số Phương pháp thử nghiệmĐơn giá(VNĐ)

I. Đơn giá hoạt động thu và phân tích mẫu không khí xung quanh

1.1 KK1a Bụi kim loại (Ni, Cu,Cd, Pb, Cr tổng)

TCVN 6152 - 1996 (lò Graphite) 137.197

1.2 KK1b Bụi kim loại (Ni, Cu,Cd, Pb, Cr tổng)

TCVN 6152 - 1996 (ngọn lửa) 135.608

2 KK2 CO2 TCN 353 - 89 133.971

3 KK3 H2S Thường quy kỹ thuật YHLĐ&VSMT Bộ Ytế 1993

258.067

4.1 KK4a NH3 Thường quy KTYHLĐ&VSMT (thuốc thửNessler)

149.289

4.2 KK4b NH3 Thường quy KTYHLĐ&VSMT (thuốc thửIndophenol)

176.629

5 KK5 HCl Thường quy KTYHLĐ&VSMT 148.481

6 KK6 H2SO4 Thường quy KTYHLĐ&VSMT 165.073

7 KK7 HCN Thường quy KTYHLĐ&VSMT 201.491

II. Đơn giá hoạt động thu và phân tích mẫu khí thải

1 KT1 Nhiệt độ lò đốt Thiết bị hồng ngoại 282.677

2 KT2 Bụi TCVN 5508 - 1991 199.924

3.1 KT3a Bụi kim loại (Cu, Cd,Pb, Cr tổng, Ni)

TCVN 6152 - 1996 (lò Graphite) 275.219

3.2 KT3b Bụi kim loại (Ni, Mn,Cu, Cd, Pb, Al, Zn, Crtổng)

TCVN 6152 - 1996 ngọn lửa 260.923

4 KT4 Khí NH3, HF, Cl2, THC,H2S, Ozon, VOC

TCVN 5508 - 1991 TCVN 5067 - 1995 353.495

5 KT5 Đo ống khói: Vận tốc,nhiệt độ, áp suất, %O2,%CO2, CO, SO2, NOx

Thiết bị chuyên dùng TESTO 350 2.126.895

Page 117: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

113QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

STT Mã hiệu Thông số Phương pháp thử nghiệmĐơn giá(VNĐ)

III. Đơn giá hoạt động thu và phân tích mẫu nước thải

1 NT1 Nhiệt độ APHA 2550.B 14.847

2 NT2 Đục APHA 2130.B 84.167

3 NT3 Màu APHA 2120.D 101.611

4 NT4 Độ kiềm (độ kiềm phenol) APHA 2310.B 57.462

5 NT5 Cặn không tan (TSS) APHA 3540.D 84.341

6 NT6 Độ dẫn điện (EC) APHA 2510.B 86.746

7 NT7 Cặn hòa tan (TDS) APHA 2540.C 86.746

8 NT8 Cặn toàn phần sấy ở 110oC APHA 2540.B 105.652

9 NT9 Chất rắn sa lắng được APHA 2540.F 65.866

10 NT10 Tổng chất rắn bay hơi ở103oC - 105oC

APHA 2540.B 70.503

11 NT11 pH USEPA 150.1 40.180

12 NT12 Clo dư HACH 8021 106.113

13 NT13 COD APHA 5220 124.819

14.1 NT14a Hàm lượng oxy hòa tan APHA 4500-O.G 89.042

14.2 NT14b Hàm lượng oxy hòa tan TCVN 5499-1995 90.199

15 NT15 BOD APHA 5210.B 122.596

16 NT16 Clorua (Cl-) APHA 4500-Cl 89.005

17 NT17 Nitrit (N-NO2-) APHA 4500-NO2 96.417

18.1 NT18a Nitrat (N-NO3-) USEPA 352.1 104.612

18.2 NT18b Nitrat (N-NO3-) APHA 4500-NO3 120.831

19.1 NT19a Amonia (N-NH3) USEPA 350.3 110.984

19.2 NT19b Amonia (N-NH3) TCVN 5899-1995 109.636

19.3 NT19c Amonia (N-NH3) APHA 4500-NH3 109.636

20 NT20 Sunphat (SO42-) APHA 4500-SO4 92.196

21.1 NT21a P tổng APHA 4500-P.E 112.387

21.2 NT21b P tổng APHA 4500-P.D 112.573

22 NT22 Tổng số Phospho hữu cơ APHA 4500-P.B&P.E 114.546

23.1 NT23a Hàm lượng Nitơ kendan APHA 4500-N.org.B 171.195

23.2 NT23b Hàm lượng Nitơ APHA 4500-N.org.D 201.463

24 NT24 Xyanua (CN-) APHA 4500-CN.C 205.724

25 NT25 Phenol TCVN 6216-1996 534.941

26 NT26 Dầu và mỡ APHA 5520.C 368.284

Page 118: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

114 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

STT Mã hiệu Thông số Phương pháp thử nghiệmĐơn giá(VNĐ)

27 NT27 Dầu mỡ động thực vật APHA 5520.F 307.972

28.1 NT28a Hàm lượng dầu khoáng Sắc ký 390.967

28.2 NT28b Hàm lượng dầu khoáng HDCV 34-TN-05 367.445

29 NT29 Hàm lượng Cr (VI) TCVN 6658-2000 163.796

30 NT30 Hàm lượng Cr (III) APHA 3500.Cr.B 207.532

31 NT31 Hàm lượng Cr tổng APHA 3500.Cr.B 199.662

32 NT32 Florua APHA 4500-F.D 151.282

33 NT33 Sunfua hòa tan APHA 4500 S2-.D 133.858

34 NT34 Sunfua tổng APHA 4500 S2-.D 115.522

35 NT35 H2S APHA 4500 S2-.H 115.522

36.1 NT36a Kim loại Fe APHA 3500-Fe 115.140

36.2 NT36b Kim loại Fe HACH 8008 109.352

37.1 NT37a Các kim loại (Mn, Ni,...) APHA 3113.B 129.704

37.2 NT37b Các kim loại (Mn, Ni,...) nướcnhiễm mặn

APHA 3113.B 177.358

37.3 NT37c Các kim loại (Mn, Ni,...) APHA 3111.B 130.126

38 NT38 Kim loại Na APHA 3500-Na 112.205

39 NT39 Kim loại K APHA 3500-K 112.354

40.1 NT40a Kim loại Hg APHA 3112-B 140.861

40.2 NT40b Kim loại Hg (mẫu có hàmlượng chất hữu cơ cao)

APHA 3112-B 147.637

41 NT41 Kim loại As APHA 3114.B 130.637

42 NT42 Kim loại Se HDCV 35-TN-06 146.093

43 NT43 E.coli BS 5763-94 108.535

44 NT44 Coliform BS 5763-91 109.454

Page 119: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

115QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

BẢNG BÁO GIÁ

(PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MẪU NƯỚC & NƯỚC THẢI)

(Source: Private laboratory, Analyses Costs valid from 1/4/2008 to 31/12/2008)

TABLE 2G 4: Example of analyses costs from a private laboratory

STT CHỈ TIÊU ĐƠN GIÁ (Đồng) PHƯƠNG PHÁP

1 Độ màu 60.000 TCVN 6185:1996 APHA 2120 B

2 Nhiệt độ 15.000 Thiết bị chuyên dụng

3 Độ cứng Tổng 60.000 APHA 2340 C TCVN 2672-78

4 Độ cứng Ca 60.000

5 Độ cứng Mg 60.000

6 Mùi, vị –xác định bằngcảm quan

20.000 APHA 2150 B

7 Độ dẫn điện (EC) ở 200C 30.000 ORION 115 APHA 2510

8 pH 30.000 TCVN 6492:2000

9 K 60.000 TCVN 6196-3:2000

10 Na 60.000

11 Độ mặn/Cl- 50.000 TCVN 6194:1996

12 Nitrate 60.000 APHA 4500-NO3- TCVN 6178-96

13 Nitrite 60.000 APHA 4500-NO2 TCVN 6180-96

14 NH3 60.000 TCVN 5988:1995 APHA 4500

15 DO 40.000/60.000* TCVN 5499: 1995

16 BOD 80.000 APHA 5210 B TCVN 6001-95

17 COD 80.000 APHA 5220 C TCVN 6491-99

18 P tổng, PO43- 60.000 APHA 4500 –P TCVN 6202-96

19 P hòa tan 60.000

Page 120: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

116 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

STT CHỈ TIÊU ĐƠN GIÁ (Đồng) PHƯƠNG PHÁP

20 N tổng 60.000 TCVN 6638:2000

21 Tổng Dầu mỡ 300.000 APHA 5220

22 Chlorine 60.000 APHA 4500

23 Rắn tổng số (TS) 60.000 APHA 2540 B TCVN 4560:1998

24 Rắn lơ lửng (TSS) 50.000 APHA 2540 D TCVN 4560:1998

25 Rắn hòa tan (TDS) 50.000 APHA 2540 C TCVN 4560:1998

26 Rắn bay hơi (TVS) 60.000 TCVN 4560:1998

27 SO42. 60.000 TCVN 6200-1996

28 Al tổng (Al2O3) 60.000ISO 12020-1997

29 Al3+ 50.000

30 Fe tổng (Fe2O3) 60.000

TCVN 6177-199631 Fe2+ 50.000

32 Fe3+ 90.000

33 F- 80.000 APHA 413-C-1985

34 Chỉ số oxy hóa 80.000 TCVN 6186-96

35 H2S 70.000 APHA 4500, TCVN 5370-91

36 Chlorophyll 50.000 APHA 1002-G-1985

37 Kim loại nặng:+ Trừ As,Hg (Cd,Co. Cr, Cu, Pb,Zn, Mn, Ni, Sb, Sn) + As tổng+ Hg tổng+ Se tổng

60.000

80.00080.00080.000

APHA 3500

38 Độ đục 40.000 TCVN 6184:1996

39 Phenol 300.000 APHA 5530C

40 CO2 tự do 50.000 APHA 4500D

Page 121: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

117QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

2

Chư

ơng

II: C

ác b

ước

chuẩ

n b

STT CHỈ TIÊU ĐƠN GIÁ (Đồng) PHƯƠNG PHÁP

41 Xianua (CN- ) 100.000 APHA 4500, TCVN 6181:1996

42 Độ kiềm tổng 50.000

APHA 2320B, TCVN 6636-1-200043 Độ kiềm phenol 50.000

44 Độ kiềm metyl orange 50.000

45 Hàm lượng bicarbonate (HCO3-) 50.000

APHA 2320B

46 Hàm lượng carbonate (CO3-) 50.000

47 Cr6+ 60.000

APHA 3500C

48 Cr3+ 60.000

49 As (III) 100.000

APHA 3500B

50 As (V) 160.000

51 E.coli 110.000 TCVN 6846:2001

52 Coliform 80.000 TCVN 4882:2001

53 Sallmonella 150.000 TCVN 4829:2001

54 Tổng vi khuẩn hiếu khí 100.000 TCVN 6847:2001

55 VK sinh khí H2S (Su�ur Bacteria) 300.000 SMEWW 918.D- 1985

56 Nấm Blasmodiaphora 150.000 Ly trích

57 Vi khuẩn Fe (Iron Bacteria) 300.000 SMEWW 918.A- 1985

58 Pseudomonas 200.000 SMEWW 914C.D- 1985

Page 122: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài
Page 123: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

119QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.1. GIỚI THIỆU

Quyển sách Quan trắc nước thải công nghiệp này chỉ đưa ra một số thiết bị và hệ thốngtự động đo lưu lượng dòng thải trong kênh hở, là loại hệ thống thoát nước thải thường gặpnhất ở Việt Nam.

”Dòng chảy trong kênh hở là dòng chảy trên các đường dẫn có bề mặt chất lỏng không có áp”,ví dụ: các rãnh, kênh dẫn không che phủ bề mặt (Sổ tay đo lưu lượng dòng chảy trên kênh hởISCO, Douglas M. Grant & Brian D. Dawson, 5th Ed., ISCO Inc.). Một số đường ống kín và cốngngầm cũng có thể được xếp vào loại kênh hở khi dòng chảy không có áp lực và đường ốngkhông choán đầy chất lỏng.

Có một số phương pháp để xác định lưu lượng dòng chảy trong kênh hở mà đơn giảnnhất là đo vận tốc và tiết diện dòng chảy đã được giới thiệu tóm tắt trong phần này. Lưu lượngdòng chảy được tính toán bằng cách ước lượng gần đúng tốc độ dòng chảy trên bề mặt V(m/s) và tiết diện của dòng chảy A (m2). Lưu lượng Q (m3/s) được tính bằng tích của A và V. Đâylà phương pháp hữu hiệu để đánh giá nhanh lưu lượng dòng thải. Dựa vào kết quả sơ bộ nàycó thể đưa ra các lựa chọn ban đầu về các đập chắn thương phẩm thích hợp và các thiết bị sơcấp cho từng trường hợp gặp phải. Các phương pháp đánh giá nhanh khác sẽ được giới thiệutóm tắt ở cuối chương này.

Thực tế hay gặp nhất là việc lắp đặt các cấu trúc thủy lực còn gọi là thiết bị sơ cấp vàotrong cống thải, làm thay đổi chiều cao mực nước của dòng chảy. Lưu lượng dòng chảy Qđược xác định thông qua chiều cao mực nước (H, cột nước) đo tại một vị trí đặc trưng phía đầudòng chảy. Q có thể được đọc trực tiếp trên thiết bị đo hoặc được tính toán qua chiều caomực nước H. Trong trường hợp sử dụng các thiết bị tự động (thiết bị thứ cấp), các dữ liệu Q vàH được chuyển đổi trực tiếp và ghi vào bộ nhớ.

Các hãng sản xuất thường đưa ra danh mục đầy đủ các thiết bị sơ cấp thương phẩm cósẵn trên thị trường. Mục đích giới thiệu của cuốn sách này chỉ đưa ra một vài dạng dụng cụđo chọn lọc dạng đập chắn và các thiết bị sơ cấp thông dụng cũng như các chế độ sử dụngcụ thể. Các thiết bị trình bày trong chương này bao gồm:

(i) Các dụng cụ thương phẩm dạng đập chắn cửa đa giác Thel-Mar,

CHƯƠNG 3. ĐO LƯU LƯỢNG

Page 124: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

120 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

(ii) Các dụng cụ đo dạng đập chắn tự tạo,

(iii) Các dụng cụ đo dạng máng đo Palmer-Bowlus,

(iv) Các dụng cụ đo dạng máng đo Parshall.

Bảng 3.1 tóm tắt ưu điểm và nhược điểm của các thiết bị sơ cấp khác nhau. Trong giaiđoạn chuẩn bị, việc lựa chọn các thiết bị sơ cấp dựa trên kết quả của đợt khảo sát sơ bộ thựcđịa tại cơ sở công nghiệp như: lưu lượng gần đúng của dòng thải và chi tiết về tình trạng cốngthải (loại cống thải, kích thước, độ dốc, khó khăn trong tiếp cận và các trở ngại khác,...). Phần 3.2giới thiệu một công cụ tiện lợi để giúp chọn các thiết bị sơ cấp và phần tiếp theo sẽ trình bàychi tiết từng loại thiết bị đã nêu ở trên. Từ đó có sự lựa chọn chắc chắn và chuẩn bị các vật liệuphục vụ cho việc lắp đặt thiết bị vào hệ thống kênh hở trong những trường hợp cụ thể. Bêncạnh đó, cuốn sách này cũng giới thiệu thêm một số dụng cụ thứ cấp tự động và các chi tiếtkỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc đo lưu lượng dòng thải. Chúng được chế tạodựa trên các nguyên lý vật lý như: dùng vật nổi, sự thay đổi của mạch điện, truyền xung âm,thay đổi áp suất thuỷ tĩnh.

Các trường hợp nghiên cứu điển hình trong các hoạt động quan trắc của dự án VCEP sẽ làcác ví dụ minh họa và sẽ được nêu chi tiết trong các Phụ lục. Phần tóm tắt được trình bày ởcuối chương này.

3.2. BIỆN PHÁP AN TOÀN VÀ THIẾT BỊ BẢO HỘ TẠI HIỆN TRƯỜNG

Khi làm việc tại hiện trường thường gặp nhiều nguy cơ phơi nhiễm bởi các yếu tố độchại và các rủi ro đối với sức khỏe của quan trắc viên (xem phần 9.1, Chương 9). Phần lớn cácnguy cơ rủi ro này có thể được ngăn ngừa bằng các biện pháp kỹ thuật bảo hộ lao động (xemphần 9.2). Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khi làm việc tại hiện trường, cần thiết phải sử dụngcác trang thiết bị an toàn và phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp với từng trường hợp cụthể. Trong trường hợp đặc biệt khi lắp đặt thiết bị sơ cấp (máng và đập) và thiết bị thứ cấpnhư máy đo lưu lượng, nhân viên làm việc tại hiện trường phải áp dụng các biện pháp antoàn đặc biệt khi xâm nhập và làm việc ở khu vực không gian khép kín như trong hố ga nướcthải nguy hại.

Tất cả các nhân viên cần chia sẻ trách nhiệm thực hiện các biện pháp an toàn. Dù ở bất cứvị trí nào, mỗi nhân viên đều có trách nhiệm đảm bảo an toàn tại nơi làm việc, có nghĩa vụ tổchức công việc để đảm bảo môi trường làm việc an toàn. thông qua việc kiểm soát môi trườngxung quanh khu vực quan trắc có thể ngăn ngừa được thương tích và bệnh tật.

Tóm tắt các mối nguy hại liên quan đến quan trắc môi trường

Quan trắc nước thải hiện diện nhiều mối nguy hiểm có thể ngăn chặn. Các mối nguy hiểmliên quan đến công việc quan trắc nước thải ở các cơ sở công nghiệp bao gồm:

Page 125: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

121QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III:

Đo

lưu

lượn

g

Các mối nguy hiểm tại địa điểm quan trắc Các biện pháp bảo vệ

KHÔNG GIAN KHÉP KÍN• Các mối nguy liên quan tới việc ở trong không gian

khép kín là ngạt thở do thiếu ô xy, ngộ độc (ví dụ dokhí hydrogen sulphide, khí methane hay a-mô-ni-ắc).

• Nguy cơ cháy nổ do việc hình thành và phát thải các khícháy trong quá trình xử lý (ví dụ khí methane, hydrogen)

An toàn và sức khỏe nghề nghiệpliên quan đến khu vực miệng cống:a) Đẩy khí nguy hại rab) Ngăn chặn các loài vật hoang dãc) Thông gió và tạo điều kiện làm

việc an toànd) Các tình huống khẩn cấp

TRONG NHÀ XƯỞNG• Trượt và ngã trên sàn trơn do nước, các dung dịch chứa

nước hay dung môi.• Bỏng, do hơi nước hay hơi nóng, nước nóng bắn ra từ

những bể mạ nóng, dung môi hay các chất lỏng khácbắn ra khi tiếp xúc với bề mặt nóng.

• Những phản ứng hóa học dữ dội do không kiểm soátđược việc hòa trộn hóa chất (ví dụ nếu hòa nước vàoaxit sulphuric đậm đặc) trong lúc chuẩn bị các chấtphản ứng xử lý nước thải.

• Ngộ độc cấp tính do các hóa chất trong chất thải, sửdụng làm chất phản ứng (ví dụ hơi clo), hay bị phát thảitrong quá trình xử lý; đặc biệt là sự phát tán của các khíđộc ví dụ như xianua (trong quá trình mạ hay xử lýnhiệt các chất thải trong quá trình axit hóa), khí sulfurhydro, v.v.

• Ngộ độc khí phosgene hình thành khi công nhân hútthuốc trong môi trường có hơi dung môi clo hóa, hoặckhi có lửa hàn, ngọn lửa khác hay hồ quang.

• Bỏng hóa chất do các chất lỏng ăn mòn.• Bỏng mắt do bắn các chất gây kích thích hay chất lỏng

ăn mòn.• Va chạm, kẹp do máy móc chuyển động hay xe cộ• Bị thương (đặc biệt là mắt) do các bụi bay, nhất là từ

bàn chải quay làm sạch hay thao tác máy mài• Giật điện do tiếp xúc với thiết bị điện bị hỏng, cáp

điện, v.v.

An toàn và sức khỏe nghề nghiệpliên quan đến các khu vực nhàxưởng, đặc biệt là nhà máy hóachất:a) Quần áo bảo hộ và các thiết bị

bảo hộ cá nhân liên quan đếncác khí độc và mùi (khẩu tranghay mặt nạ phòng độc, kính, mũ,ủng và quần áo)

b) Phân định khu vực nguy hiểm(rào chắn, thanh ngăn đường vàbảng hiệu) có tiềm năng gây cácthương tích

c) Quần áo và trang bị bảo hộ laođộng liên quan đến chống giậtđiện và phòng cháy

BÊN NGOÀI NHÀ XƯỞNG• Ngã xuống ao, hố, bể lắng, thùng chứa hay những lỗ hạ

tầng không nhìn thấy (thường là ở những khu vực bảodưỡng kém) gây bị thương hoặc chết đuối

• Bị cắt hay đâm bởi những vật kim loại sắc nhọn từ kết cấuđang bị tháo dỡ gần điểm xả nước thải công nghiệp.

• Ngộ độc cấp do uống nhầm phải nước bị ô nhiễm trongmùa nóng.

An toàn và sức khỏe nghề nghiệp ởkhu vực công nghiệp, đặc biết làđiểm xả nước thải: a) Quần áo và trang bị bảo hộ liên

quan đến khí độc và mùi (khẩutrang, kính, mũ, giày và quần áo)

b) Quần áo và trang bị bảo hộ liênquan đến nguy cơ thương tích

c) Các biện pháp phòng thời tiếtkhó khăn (nắng và nhiệt độ): mũchống mưa, nắng, nước uống vàrửa tay

Page 126: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

122 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Tóm tắt các mối nguy hiểm liên quan đến không gian khép kín (hố ga)

Các biện pháp thận trọng sau đây cần được lưu ý trước khi xâm nhập hố ga:

» Dựng rào chắn, thanh chắn và biển báo để bảo vệ công nhân, thiết bị và giao thông. Thắpđèn sáng vào buổi tối.

» Sử dụng công cụ hợp lý để nhấc nắp hố ga.

» Lưu ý là có thể có gián, nhện, rắn, thằn lằn, chuột, kiến và các côn trùng có hại bên trongvà bên ngoài cống và hố ga. Hãy mang thiết bị bảo hộ cá nhân đúng và chỉ xâm nhập khicác yêu cầu về xâm nhập không gian khép kín được đáp ứng. Tránh các loài vật có hạibằng máy phun khói hay thiết bị thương mại khác (máy phát siêu âm xách tay, v.v.).

» Thông gió tốt khu vực và kiểm tra đủ mức ô-xy, kiểm tra khí độc và khí cháy từ trên xuốngdưới. Kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm ở mức an toàn. Tiến hành thông gió (với máy thông gióhay quạt xách tay) ít nhất 20 phút trước khi xâm nhập.

» Kiểm tra sự có mặt của khí độc như H2S và NH3, hay CO, CH4 và các khí cháy khác có thểgây nổ.

» Sử dụng thiết bị thở hợp lý trừ khi khu vực đã được kiểm tra là an toàn.

» Sử dụng thiết bị thở dưỡng khí (SCBA) khi không được đảm bảo sự an toàn.

» Sử dụng thang gấp để tránh bước phải các bậc thang lung lay, gỉ, hay gẫy. Sử dụng thiếtbị hạ xuống từ từ ở những hố ga sâu khi cần xuống đều có kiểm soát từ một vị trí trên cao.Cần có chạc ba (bao gồm ròng rọc và tời). (Xem hình).

» Xuống từng người một bằng dây đeo an toàn còn tốt, với ít nhất hai người thao tác dây tời.

Cần lên kế hoạch có tổ 3 người làm việc cho mỗi vùng không gian khép kín trong lúc quantrắc. Thiết bị và dụng cụ an toàn được mô tả dưới đây.

Hình 3.1: Thiết bị và dụng cụ an toàn

Page 127: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

123QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Các biện pháp an toàn cơ bản bao gồm:

» Cần tránh tiếp xúc với loài vật hoang dại bằng cách phun khói nhân tạo cùng với thônggió bằng quạt xách tay và máy tạo khói. Dùng máy phát siêu âm cũng hiệu quả và tiện lợi.

» Không được sử dụng giác quan của mình để xác định xem không khí trong khu vực khépkín có an toàn hay không. Người ta không thể nhìn, hay ngửi thấy nhiều loại khí độc vàhơi cháy, cũng không thể xác định hàm lượng ô-xy. Các máy đo khí xách tay (H2S, CH4 vàkhí cháy, CO-CO2 và O2) cần phải có khi xâm nhập không gian khép kín.

3.3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ SƠ CẤP

Việc lựa chọn các thiết bị sơ cấp để đo lưu lượng cần được tiến hành một cách cẩn thậntrước khi tiến hành các hoạt động quan trắc. Ở Việt Nam hệ thống thoát nước tại mỗi khucông nghiệp cũng như của các cơ sở công nghiệp rất khác nhau. Do đó, có thể cần nhiều thờigian để chuẩn bị những vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt thiết bị như trang bị linh kiện dựphòng, tính toán thuỷ lực dòng chảy và hiệu chuẩn thiết bị.

Để đo lưu lượng dòng thải cần chú ý tới hai yếu tố quan trọng sau đây trước khi tiến hànhcác nhiệm vụ chuẩn bị:

(i) Ước tính lưu lượng dòng thải và khả năng dao động của chúng trong khoảng thờigian quan trắc tại hiện trường (giá trị trung bình và giá trị cao nhất),

(ii) Cần xem xét mô tả chi tiết hệ thống thoát nước.

Với những dữ liệu này, chúng ta có thể sử dụng có hiệu quả công cụ sau đây để thiếtlập kiểu loại của các thiết bị sơ cấp cần thiết cho chương trình quan trắc. Phương thức đơngiản để lựa chọn bộ phận sơ cấp được giới thiệu trong Phụ lục 3A. Chi tiết xem thêm trongfile trong CD MONIT-PRIMARY-SELECTION.XLS. Sau khi lựa chọn được các thiết bị sơ cấp đápứng đầy đủ các yêu cầu về dải đo lưu lượng dòng thải (đập chắn tự tạo, đập chắn Thel-Marthương phẩm, máng đo xách tay), cần xem xét tới những hạn chế về kích thước của các cốngthải sẽ quan trắc. Phụ lục 3A cung cấp một số gợi ý lựa chọn dụng cụ đo lưu lượng. Cần xemxét lại các tính toán cụ thể riêng và số liệu trong các phần tiếp sau đây để sự lựa chọn đượcchuẩn xác.

Page 128: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

124 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bản

g 3.

1: L

ựa

chọn

các

thiế

t bị s

ơ cấ

p (đ

ập v

à m

áng)

MIN

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

200

300

400

500

MA

X

MIN

MAX

MIN

MAX

MIN

MAX

0,8

711

275,5

0,0

60

0,6

00

0,2

01,8

50,2

72,6

5

1,1

85

374,8

0,0

60

0,6

00

0,2

01,8

50,2

82,7

3

1,8

14

573,6

0,0

60

0,6

00

0,2

01,8

50,3

12,9

1

2,5

29

799,8

0,0

60

0,6

00

0,2

01,8

50,3

33,1

2

4,3

82

1 3

86

0,0

60

0,6

00

0,2

01,8

50,4

03,6

4

7,5

89

2 4

00

0,0

60

0,6

00

0,2

01,8

50,5

24,5

5

28,0

1103,8

0,0

60

0,1

50

0,2

00,5

00,5

42,3

0

37,7

4213,1

0,0

60

0,2

00

0,2

00,6

50,6

43,0

0

47,4

6372,3

0,0

60

0,2

50

0,2

00,8

00,7

43,7

0

57,1

9587,2

0,0

60

0,3

00

0,2

00,9

50,8

44,4

0

76,6

41 2

05

0,0

60

0,4

00

0,2

01,2

51,0

45,8

0

96,1

2 1

06

0,0

60

0,5

00

0,2

01,5

51,2

47,2

0

144,7

5 8

03

0,0

60

0,7

50

0,2

02,3

01,7

410,7

0

193,4

11 9

10

0,0

60

1,0

00

0,2

03,0

52,2

414,2

0

290,6

32 8

30

0,0

60

1,5

00

0,2

04,5

53,2

421,2

0

29,1

9115,4

0,0

60

0,1

50

0,2

00,5

0

38,9

236,8

0,0

60

0,2

00

0,2

00,6

5

48,6

3413,6

0,0

60

0,2

50

0,2

00,8

0

58,3

6652,5

0,0

60

0,3

00

0,2

00,9

5

77,8

21 3

40

0,0

60

0,4

00

0,2

01,2

5

97,2

62 3

40

0,0

60

0,5

00

0,2

01,5

5

145,9

6 4

48

0,0

60

0,7

50

0,2

02,3

0

194,6

13 2

40

0,0

60

1,0

00

0,2

03,0

5

291,9

36 4

90

0,0

60

1,5

00

0,2

04,5

5

07,3

0,0

72

019,6

0,1

02

037,0

0,1

3

057,1

0,1

48

057,1

0,1

48

097,8

0,1

86

097,8

0,1

86

MIN

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

200

300

400

500

MA

X

MIN

MAX

1,0

27

12,0

10,0

20

0,0

75

1,4

32

29,1

80,0

20

0,1

05

2,6

71

68,2

90,0

25

0,1

50

5,6

96

110,7

0,0

35

0,1

80

6,5

85

173,3

0,0

35

0,2

15

12,1

1315,9

0,0

45

0,2

75

16,5

7470,1

0,0

50

0,3

20

22,7

5714,1

0,0

55

0,3

80

29,1

5957,2

0,0

60

0,4

25

MIN

MAX

0,9

48

17,9

30,0

30

0,2

00

1,8

95

50,6

90,0

30

0,2

50

2,8

00

125,3

0,0

30

0,3

50

5,3

85

388,5

0,0

30

0,4

50

9,0

13

882

0,0

30

0,6

00

11,9

61 6

05

0,0

30

0,7

50

17,3

02 4

43

0,0

45

0,7

50

42,0

43 2

93

0,0

45

0,7

50

61,1

75 0

11

0,0

45

0,7

50

LỰA

CH

ỌN

TH

IẾT

BỊ S

Ơ C

ẤP

(ĐẬ

P V

À M

ÁN

G)

> 0

,28

> 0

,32

> 0

,36

> 0

,28

> 0

,30

> 0

,67

> 0

,73

> 0

,50

> 0

,70

> 0

,88

Xem

c tính

k t

hu

tth

ng m

ic

th

Xem

c tính

k t

hu

tth

ng m

ic

th

Xem

c tính

k t

hu

tth

ng m

ic

th

Xem

c tính

k t

hu

tth

ng m

ic

th

0,1

7 -

0,2

6

0,2

2 -

0,3

1

0,1

7 -

0,2

1

0,6

10 (

24")

0,2

54 (

10")

0,3

05 (

12")

0,3

81(1

5")

0,4

57 (

18")

150 m

m (

6")

2,0

0,5

33 (

21")

ng

Pa

lme

r-B

ow

lus (

ng

kín

h,

m)

0,1

02 (

4")

0,1

52 (

6")

La

ch

n c

ác k

iu

ng

o

cn

g

nh

h h

ình

ch

nh

t

0,3

0,4

0,2

03 (

8")

HM

AX

(m)

410 m

m (

16")

200 m

m (

8")

250 m

m (

10")

300 m

m (

12")

360 m

m (

14")

p c

h n

ht

kh

ôn

g t

hu

nh

ng

sa

u (

Ch

iu

rn

g k

he

h,

L(m

))H

MA

X(m

)

Chọn

các

dạn

g đậ

p ch

ắn k

hác

nhau

Kên

h hở

hình

chữ

nhậ

t

p k

iu

Th

el-

Ma

r (

ng

kín

h)

p c

h n

ht

thu

nh

ng

sa

u (

Ch

iu

rn

g k

he

h,

L(m

))

c k

he

ch

(0)

1,0

1,5

2,0

3,0

0,3

0,5

LU

LN

G (

m3/h

r)P 3,0

0,6

0,8

1,0

1,5

0,8

0,4

0,4

22,5

380 m

m (

15")

30

45

60

90

120

0,3

0,6

0,5

Kíc

h t

hc K

ên

h c

n c

ó

HM

AX

(m)

u (

m)

Rn

g (

m)

u (

m)

Rn

g (

m)

u (

m)

Rn

g (

m)

u (

m)

Rn

g (

m)

0,5

0,6

0,8

1,0

1,5

2,0

3,0

0,1

50,1

5

0,3

8

0,4

1

0,2

0

0,2

5

0,3

0

0,3

6

0,2

0

0,2

5

0,1

2 -

0,1

6

0,3

0

0,3

6

Rn

g (

m)

0,1

2 -

0,2

1

0,0

508 (

2")

HM

AX

(m)

0,3

8

0,4

1

u (

m)

0,2

2 -

0,2

6

0,9

14 (

36")

ng

cn

gL

U L

NG

(m

3/h

r)K

ích

th

c K

ên

h c

n c

ó

HM

AX

(m)

HM

AX

(m)

0,0

762 (

3")

Tro

ng t

rng h

p m

t s

kênh t

hng m

ic

thù (

xem

tra

ng s

au)

Rn

g (

m)

u (

m)

Tro

ng t

rng h

p m

t s

kênh t

hng m

ic

thù (

xem

tra

ng s

au)

0,6

10 (

24")

0,3

05 (

12")

ng

Pa

rsh

all

(n

g k

ính

hn

g,

m)

0,0

254 (

1")

0,2

29 (

9")

0,4

57 (

18")

0,1

52 (

6")

CHIỀ

U R

ỘN

G

CHIỀ

U S

ÂU

CHIỀ

U S

ÂU

ĐẬ

P CH

Ữ V

900

> 2

Hm

ax

> 2

Hm

ax

Hm

ax > 2

Hm

ax

> 2

Hm

ax

chiề

u rộ

ng k

he h

Hm

ax

> 2

Hm

ax

CHIỀ

U R

ỘN

G K

HE

HỞ

ỚC

THẢ

IH

max

Page 129: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

125QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bảng 3.2: So sánh các dụng cụ đo lưu lượng xách tay

TÊN THIẾT BỊSƠ CẤP

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Đập chắncó khe hình

chữ V tựtạo

Giá thành thấp và dễ lắp đặt.Dụng cụ đo chính xác mà đặc biệt rất phù hợp để đocác dòng thải có lưu lượng thấp. Đập chắn được sửdụng tối ưu cho dòng thải có lưu lượng nhỏ hơn 28l/s nhưng cũng có thể sử dụng cho dòng thải có lưulượng lớn tới 280 l/s.

Tổn thất cột nước cao.Phải làm sạch định kỳ - khôngthích hợp với các dòng thảichứa nhiều chất rắn.Độ chính xác bị ảnh hưởngnếu vận tốc dòng vào lớn.

Đập chắncửa chữ

nhật có thudòng tự tạo

Giá thành thấp và dễ lắp đặt.Có khả năng đo lưu lượng dòng chảy lớn hơn nhiềuso với đập chắn có khe hình chữ V. Công thức tínhtoán phức tạp hơn các loại đập chắn khác. Được sửdụng rộng rãi để đo lưu lượng dòng chảy lớn trongcác kênh thải phù hợp với thiết bị.

Như trên

Đập chắncửa chữ

nhật khôngthu dòng

tự tạo

Giá thành thấp và dễ lắp đặt.Có thể đo được dải lưu lượng tương tự với loại đậpchắn có thu dòng, nhưng dễ lắp đặt và có công thứctính đơn giản hơn. Tuy nhiên, bề rộng của đỉnh đậpchắn phải tương thích với bề rộng của kênh thải, dođó có hạn chế khi sử dụng. Trên bề mặt dòng chảycó thể có bọt khí tạo thành.

Như trên

Đập chắnThel-Mar

Giá thành thấp và dễ lắp đặt.Kết hợp được hai hay nhiều kiểu đập chắn trên với cáckích thước khác nhau vào cùng một dụng cụ nên cóthể đo được dải lưu lượng rộng. Không xác định đượclưu lượng ở vùng chuyển tiếp giữa hai loại đập chắn.

Như trên

Máng đoPalmer-Bowlus

Khả năng tự làm sạch tới một mức độ nào đó.Tổn thất cột nước tương đối thấp.Độ chính xác ít bị ảnh hưởng bởi vận tốc của dòng vàohơn so với dụng cụ đo dạng đập chắn.Máng đo được thiết kế để dễ dàng lắp đặt vào cốngthải. Máng đo có thể thuộc loại xách tay hay lắp đặtcố định vào cống thải, không yêu cầu cống thải cóphần trũng xuống. Được sử dụng rộng rãi để đo lưulượng trong hố ga cống thải.

Giá thành caoKhó lắp đặt

Máng đo Parshall

Khả năng tự làm sạch tới một mức độ nào đó.Tổn thất cột nước tương đối thấp.Độ chính xác ít bị ảnh hưởng bởi vận tốc của dòngvào hơn so với dụng cụ đo dạng đập chắn.Áp dụng thích hợp với nhiều trường hợp nhất vàthường được lắp đặt cố định vào dòng thải. Bề rộngphần thắt dòng nằm trong dải từ 2,54 cm đến 15,2m,thích hợp cho mọi dòng thải.

Giá thành caoKhó lắp đặt và yêu cầu kênhdẫn có phần trũng xuống.

Nguồn: ISCO Open Channel Flow Measurement Handbook,

Douglas M. Grant & Brian D. Dawson, 5th Ed., ISCO Inc.

Page 130: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

126 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.4. SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐO DẠNG ĐẬP CHẮN CỬA ĐA GIÁC THEL-MAR

Các thiết bị đo lưu lượng Thel-Mar thương phẩm là các dụng cụ đo lưu lượng xách tay, đặcbiệt sử dụng để đo lưu lượng tại hố ga cống thải và cuối các đường ống thải. Loại dụng cụnày về cơ bản được thiết kế có một khe hình chữ V phía đáy, phía trên hình chữ nhật có thuvào ở đầu cuối như trên Hình 3.1 (xem chi tiết trong phụ lục tham khảo phần MONIT-THELMAR-1.XLS). Phần khe hình chữ V phục vụ cho việc đo trong khoảng lưu lượng dưới 0,582 m3/h,phần hình chữ nhật có khả năng đo 35% của dòng nước tối đa trong ống (Bảng 3.4.). Các giátrị lưu lượng Q (gallon/ngày hay m3/h) được in lên bề mặt của lớp nhựa polycarbonat với nấctăng là 2mm, cho phép đọc trực tiếp trên thiết bị mà không cần phải sử dụng bảng tra cứuhay các công thức tính toán chuyển đổi.

Thiết bị này được sản xuất kèm theo các phụ kiện thuận tiện để lắp đặt vào các đườngống có kích thước từ 150 đến 410 mm. Đối với loại đường ống có kích thước lớn hơn thì sẽcó các bộ nối chuyển tiếp đặc biệt đi kèm (từ 18 đến 48 inch hay từ 457 đến 1200 mm) khi sửdụng loại đập đo 380 mm (15 in.). Trong trường hợp đường ống thoát nước hình chữ nhậtthì có thể lắp đặt các bộ nối chuyển tiếp tự tạo bằng các vật liệu tại chỗ (các mảnh gỗ, đất sét…). Trong thời gian các hoạt động quan trắc của dự án VCEP, đập chắn Thel-Mar và các thiếtbị sơ cấp khác là khe dạng hình chữ V và đập chắn hình chữ nhật thường được sử dụng. Trongnhững trường hợp này, vật liệu hỗ trợ và các công cụ hữu ích khác là cần thiết để thiết lập tạichỗ những giá đỡ, các hạng mục này cần được thể hiện trong danh mục kiểm tra các thiết bịhiện trường.

Bảng 3.3 : Khả năng tối đa của các thiết bị đo lưu lượng dạng đập chắn Thel-Mar

Đường kínhống

Mức nước tối đa, HMAXLưu lượng lớn nhất,

QMAX

Inches mm Meter L/sec L/min M3/hr

6

8

10

12

14

15

16

150

200

250

300

360

380

410

0,072

0,102

0,130

0,148

0,148

0,186

0,186

2,02

5,44

10,3

15,9

15,9

27,2

27,2

121

326

618

954

954

1 632

1 632

7,26

19,6

37,1

57,2

57,1

97,9

97,9

Từ đỉnh của rãnh hở chữ nhật đến đáy của khehình chữ V

Page 131: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

127QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Theo nhà cung cấp, việc hiệu chuẩn thiết bị đã được tiến hành trong phòng thí nghiệmthủy lực. Khi lắp đặt cần đảm bảo không có những sai số do những nguyên nhân gây ra như:do giảm không đủ lớp nước tràn qua đập hoặc do các đoạn thu dòng, do vận tốc chảy quađoạn thu dòng, do ngập nước hoặc mực nước bị hạ thấp. Độ chính xác của phép đo nằm trongkhoảng + 5% so với giá trị lưu lượng thực.

Đọc trực tiếp theo nấc 2mmGioăng neoprene để bịt kín phía trong ống cống

Bánh xe điều chỉnh

Đập chữ nhật có thu nhỏ phía sau để đodòng chảy tới 35% cỡ ống

Hướng dẫn lắp đặt:1. Chuẩn bị:Trước khi lắp đặt, mặt phía trong của ống chảy đếnphải được lau sạch khỏi bùn và các vật lạ để đảmbảo khít với gioăng.

2. Lắp đặt:Xoay bánh xe điều chỉnh hết cỡ về phía bên phải.Đặt tay qua chỗ mở của đập chắn và dùng ngón cáivà ngón trỏ bóp lò xo lại. Đưa đập vào trong ốngcống chảy đến một khoảng 2,5cm, điều chỉnh đểđập nằm ngang, bóp lò xo và thả lực nén lò xo. Vặnchặt bằng cách xoay bánh xe điều chỉnh sang tráivà dùng ngón tay siết.

Khe chữ V 90 độ để đo lưu lượng nhỏ

Đập cỡ 380mm (15”)và các phụ kiện

Phụ kiện gá lắp:Bộ B: bộ gá từ 525 lên 750mmBộ C: bộ gá 525 lên 1200mm

Bọt nước thăng bằng

Vòng lắp ống

Page 132: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

128 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

ĐẬP THEL-MAR

Lắp đặt đập Thel-Mar cuối đường ống cống

(Hải Phòng, 6/2002, Dự án trình diễn

CP HAPACO)

Lắp đặt đập

Thel-Mar trong kênh

hở hình chữ nhật với

các gá lắp thủ công

(đất sét ở Nhà máy

giấy Bắc Ninh, 1/2003

hoạt động tập huấn

của VCEP)

Lắp đặt đập Thel-Mar trong hố ga

(Bình Dương, tháng 6 và tháng 11/2003, Dự án

quan trắc khu Công nghiệp Việt Hương)

Page 133: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

ĐẬP CHẮN CỬA CHỮ NHẬTKHÔNG THU DÒNG

ĐẬP CHẮN CỬA CHỮ NHẬTCÓ THU DÒNG

ĐẬP CHẮN CÓ KHEHÌNH CHỮ V

KÊNH HỞHÌNH CHỮ NHẬT

129QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.5. ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG ĐẬP CHẮN TỰ TẠO

Khi trên thị trường không có sẵn loại đập Thel-Mar hoặc là nó không phù hợp với điềukiện thực tế của dòng chảy (tức là lưu lượng dòng chảy cao hơn so với mức lưu lượng lớn nhấtmà dụng cụ Thel-Mar đo được), giải pháp thông thường nhất là tự chế tạo ra dụng cụ đo dạngđập chắn thích hợp với điều kiện đó. Dụng cụ tự tạo này chủ yếu là một loại đập được làmtheo các kích thước khuyến nghị, và đặt ngang kênh hở để nước chảy tràn qua, hay qua khechữ V.

Có ba loại dụng cụ tự tạo thường được sử dụng trên thực tế (Hình 3.1.).

(i) Đập chắn cửa chữ nhật không thu dòng (chiều ngang từ cuối đỉnh đập chắn đến thành kênh),

(ii) Đập chắn cửa chữ nhật có thu dòng,

(iii) Đập chắn có khe hình chữ V.

Đập chắn có khe hình chữ V có thể được thiết kế để đo chính xác dòng thải trongtrường hợp lưu lượng thấp. Khi lưu lượng dòng chảy lớn, sử dụng đập chắn cửa chữ nhậtthích hợp hơn.

Hình 3.3: Ba loại đập chắn tự tạo thường sử dụng

3.5.1. Đập chắn cửa chữ nhật không thu dòng

Loại đập này thích hợp cho việc đo lưu lượng trên các kênh hở hình chữ nhật có lưu lượng daođộng trong khoảng lớn. Loại này được khuyến nghị sử dụng đối với các quá trình sản xuất thải ranhiều nước và dòng thải thường có thể đạt mức cao nhất (quá trình xả tràn) trong cống thải.

Page 134: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Hình 3.4: Mặt cắt của dòng chảy qua đập chắn có đỉnh vát cạnh

Lưu lượng dòng chảy không áp của đập chắn cửa chữ nhật không thu dòng được tínhtheo công thức:

Q = K . L . H 1,5

Trong đó: Q = Lưu lượng

K = Hằng số phụ thuộc vào hệ đơn vị đo

L = Chiều rộng của khe (chiều dài gờ chắn) của đập chắn

H = Chiều cao mực nước phía trên đập chắn

130 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hình 3.2. minh họa mặt cắt ngang của dòng chảy tràn qua đập đo. Đỉnh của đập là méphoặc bề mặt mà nước chảy tràn qua đó. Thông thường thì mép trên của đập chắn mỏng hoặclà vát về phía trước của dòng chảy để nước không tiếp xúc với thành phía sau của đập chắn.Mực nước phía trên đỉnh tại điểm đo chiều cao mực nước hiển thị các chỉ số của dòng thải. Đểtính toán lưu lượng được chính xác cần phải đo mực nước H tại vị trí cách đập tối thiểu là từ 3đến 4 lần Hmax để tránh các ảnh hưởng của dòng chảy dốc. Chiều cao của đập chắn phải lớnhơn 2Hmax. Phải có một độ thoáng phía dưới dòng chảy tràn qua đập để đảm bảo dòng chảyở trạng thái tự do hay dòng chảy tới hạn. HMAX phải không lớn hơn 1/2 chiều rộng của khe vàHmin phải không nhỏ hơn 0,06 m để ngăn chặn không cho lớp nước tràn qua đập bị giữ lại ởđỉnh. Để có thể áp dụng đúng các công thức toán học tính lưu lượng thì đỉnh đập chắn vàkích thước các chiều cao phải tuân theo quy chuẩn. Yêu cầu cuối cùng là chiều sâu của kênhthoát nước phải lớn hơn 3Hmax để thích ứng với chiều cao tối đa của mực nước và chiều caocủa đập chắn. Trong hầu hết các trường hợp, các dụng cụ đo dạng đập chắn phải có kích thướcvà phải được lắp đặt đúng kỹ thuật để đạt được độ thoáng bên dưới của dòng chảy tràn vàcác điều kiện dòng chảy không áp (tới hạn) (Hình 3.2. và xem thêm trong CD kèm theo, Rle MONIT-WEIR-0.XLS).

Mực nướclớn nhất

HEAD MAX, Hmax

>2 Hmax

>3-4 Hmax

Thước chia độĐiểm

đo mựcnước

hAĐoạn dốc

Dòng nướcKhoảng trống

Đập chắn

ĐÁY KÊNH

Khoảng 3mm

450

Khoảng 3mm

ĐỈNH ĐẬP CHẮN

Page 135: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

131QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Công thức tính theo hệ đơn vị đo SI (hệ mét):

Q = 1 838 . L . H 1,5 lít/giây (l/s)

Q = 110 280 . L . H 1,5 lít/phút (l/min)

Q = 6 618 . L . H 1,5 m3/giờ (m3/h)

Trong đó: L : Chiều rộng của khe (m).

Bảng 3.4 thể hiện các tính toán dòng chảy cho đập hình chữ nhật không thu nhỏ dòng.Trong Phụ lục 3B, người sử dụng có thể tìm thấy các đồ họa hữu ích và đồ thị lưu lượng so vớicột nước đo được cho các giá trị liên tục.

Bảng 3.4: Bảng tính lưu lượng cho đập hình chữ nhật không thu nhỏ dòng chảy

ĐẬP HÌNH CHỮ NHẬT KHÔNG THU DÒNGBảng tính lưu lượng theo cột nước (m)

L, Chiều rộng khe hở:0,3m

L/sec = 551,5 H1,5

L/min = 33 090 H1,5

m3/hr = 1986 H1,5

H (m) L/sec L/min m3/hr H (m) L/sec L/min m3/hr H (m) L/sec L/min m3/hr

L/sec = 735,4 H1,5

L/min = 44 124 H1,5

m3/hr = 2 647 H1,5

L/sec = 919,2 H1,5

L/min = 55 152 H1,5

m3/hr = 3 309 H1,5

L, Chiều rộng khe hở:0,4m

L, Chiều rộng khe hở:0,5m

0,0600,0650,0700,0750,0800,0850,0900,0950,1000,1050,1100,1150,1200,1250,1300,1350,1400,1450,150

8,1059,13910,2111,3312,4813,6714,8916,1517,4418,7620,1221,5122,9324,3725,8527,3628,8930,4532,04

486548613680749820893969

1 0461 1261 2071 2901 3761 4621 5511 6411 7331 8271 922

29,1932,9136,7840,7944,9449,2253,6258,1562,8067,5772,4577,4582,5687,7793,0998,51104,0109,7115,4

0,0600,0650,0700,0750,0800,0850,0900,0950,1000,1050,1100,1150,1200,1250,1300,1350,1400,1450,1500,1550,1600,1650,1700,1750,1800,1850,1900,1950,200

10,80812,187

13,6215,1016,6418,2219,8621,6323,2625,0226,8328,6830,5732,5034,4736,4838,5240,6042,7244,8847,0749,2951,5553,8456,1658,5260,9163,3365,78

648731817906998

1 0931 1911 2921 3951 5011 6101 7211 8341 9502 0682 1892 3112 4362 5632 6932 8242 9573 0933 2303 3703 5113 6543 8003 947

38,9043,8749,0254,3759,8965,6071,4777,5183,7190,0696,57103,2110,0117,0124,1131,3138,7146,2153,8161,5169,4177,4185,5193,8202,1210,6219,2227,9236,8

0,0600,0650,0700,0750,0800,0820,0900,0950,1000,1050,1100,1150,1200,1250,1300,1350,1400,1450,1500,1550,1600,1650,1700,1750,1800,1850,1900,1950,2000,2050,2100,2150,2200,2250,2300,2350,2400,2450,250

13,5115,2317,0218,8820,8022,7824,8226,9229,0731,2733,5435,8538,2140,6243,0845,5948,1550,7553,4056,0958,8361,6164,4367,2970,2073,1476,1379,1582,2285,3288,4691,6494,8598,10

101,39104,72108,08111,47114,90

811914

1 0211 1331 2481 3671 4891 6151 7441 8762 0122 1512 2932 4372 5852 7362 8893 0453 2043 3663 5303 6963 8664 0384 2124 3894 5684 7494 9335 1195 3085 4985 6915 8866 0836 2836 4856 6886 894

48,6354,8661,2867,9774,8782,0089,3496,89104,6112,6120,7129,0137,6146,2155,1164,1173,3182,7192,2201,9211,8221,8231,9242,2252,7263,3274,0284,9296,0307,1318,4329,9341,5353,2365,0377,0389,1401,3413,6

Page 136: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

132 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hình trong �le MONIT-WEIR-2.XLS trong CD kèm theo có đưa ra các số liệu tổng hợp vềcác kích thước giới hạn và hiển thị các giá trị tính toán Q từ chiều cao H đo được cho một sốchiều rộng khe hay gặp.

3.5.2. Thiết bị đo dạng đập chắn cửa hình chữ nhật có thu dòng

Khi yêu cầu của việc đo lưu lượng đòi hỏi chính xác hơn, thì sử dụng dụng cụ đo dạng đậpchắn cửa chữ nhật có thu dòng là thích hợp. Thu về phía cuối dòng là thu hẹp chiều rộng dòngchảy và tăng tốc độ dòng chảy khi nước chảy tràn qua đập chắn và tạo ra độ thoáng cần thiếtdưới dòng chảy tràn. Việc thu hẹp dòng làm cho dòng nước lưu lượng thấp (Q) chảy qua gờchắn (H) cao hơn nên giá trị đo được chính xác hơn.

Khoảng cách trước dòng để đo chiều cao mực nước và các giới thiệu khác liên quan đếncác chế độ chảy không áp cũng tương tự như trường hợp của đập chắn cửa chữ nhật khôngthu dòng (xem phần phía trên).

Công thức tính lưu lượng dòng thải không áp của đập chắn cửa chữ nhật có thu dòng:

Q = K (L – 0,2 . H) H 1,5

Trong đó: Q = Lưu lượng

L = Chiều rộng khe hở của đập chắn

H = Chiều cao mực nước trên gờ

K = Hằng số phụ thuộc vào đơn vị

L/sec: Q = 1 838 ( L - 0,2 H) H 1,5

L/min: Q = 110 280 (L - 0,2 H) H 1,5

m3/hr: Q = 6 618 (L - 0,2 H) H 1,5

Trong đó L: chiều rộng khe hở của đập chắn tính bằng mét.

Bảng 3-5 đưa ra các tính toán lưu lượng cho đập hình chữ nhật có thu nhỏ. Trong Phụ lục3B, người dùng có thể tìm thấy các đồ họa hữu ích và đồ thị tính toán lưu lượng theo cột nướcđo được đối với các giá trị liên tục.

Hình trong �le MONIT-WEIR-2.XLS đưa ra các số liệu tổng hợp về các kích thước giới hạnvà hiển thị các giá trị tính toán Q từ chiều cao H đối với một số chiều rộng khe hở đã chọn.

Page 137: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

133QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bảng 3.5: Bảng tính toán lưu lượng cho đập chữ nhật có thu nhỏ dòng

ĐẬP HÌNH CHỮ NHẬT CÓ THU NHỎBảng tính lưu lượng theo cột nước (m)

L, Chiều rộng khe hở:0,3m

L/sec = 1383 (0,3 - 0,2H) H1,5

L/min = 110 280 (0,3 - 0,2H) H1,5

m3/hr = 6 618 (0,3 - 0,2H) H1,5

L/sec = 1383 (0,4 - 0,2H) H1,5

L/min = 110 280 (0,4 - 0,2H) H1,5

m3/hr = 6 618 (0,4 - 0,2H) H1,5

L/sec = 1383 (0,5 - 0,2H) H1,5

L/min = 110 280 (0,5 - 0,2H) H1,5

m3/hr = 6 618 (0,5 - 0,2H) H1,5

H (m) L/sec L/min m3/hr H (m) L/sec L/min m3/hr H (m) L/sec L/min m3/hr

L, Chiều rộng khe hở:0,4m

L, Chiều rộng khe hở:0,5m

0,0600,0650,0700,0750,0800,0850,0900,0950,1000,1050,1100,1150,1200,1250,1300,1350,1400,1450,150

0,0600,0650,0700,0750,0800,0850,0900,0950,1000,1050,1100,1150,1200,1250,1300,1350,1400,1450,1500,1550,1600,1650,1700,1750,1800,1850,1900,1950,200

0,0600,0650,0700,0750,0800,0820,0900,0950,1000,1050,1100,1150,1200,1250,1300,1350,1400,1450,1500,1550,1600,1650,1700,1750,1800,1850,1900,1950,2000,2050,2100,2150,2200,2250,2300,2350,2400,2450,250

7,788,749,74

10,7611,8112,8913,9915,1216,2717,4518,6419,8621,0922,3423,6124,8926,1927,5028,83

467525584646709773840907976

1 0471 1181 1911 2651 3401 4161 4931 5711 6501 730

28,0131,4835,0538,7442,5346,4150,3954,4558,6062,8267,1271,4975,9380,4384,9989,6294,2999,03

103,81

10,4811,7913,1414,5315,9717,4518,9620,5022,0923,7025,3527,0228,7330,4632,2234,0135,8237,6539,5141,3943,2945,2147,1549,1151,0953,0955,1057,1459,18

629707788872958

1 0471 1371 2301 3251 4221 5211 6211 7241 8281 9332 0402 1492 2592 3702 4832 5972 7132 8292 9473 0663 1853 3063 4283 551

37,742,447,352,357,562,868,373,879,585,391,397,3

103,4109,7116,0122,4129,0135,6142,3149,0155,9162,8169,8176,8184,0191,2198,4205,7213,1

13,1814,8316,5418,3120,1322,0023,9225,8927,9029,9532,0534,1936,3738,5840,8443,1245,4447,8050,1952,6055,0557,5360,0462,1365,1367,7170,3372,9675,6278,3081,0183,4986,4989,2592,0494,8597,68

100,52103,39

791890993

1 0991 2081 3201 4351 5531 6741 7971 9232 0512 1822 3152 4502 5872 7272 8683 0113 1563 3033 4523 6023 7543 9084 0634 2204 3784 5374 6984 8615 0245 1895 3555 5235 6915 8616 0316 203

47,553,459,665,972,579,286,193,2

100,5107,9115,4123,1131,0138,9147,0155,3163,6172,1180,7189,4198,2207,1216,2225,3234,5243,8253,2262,7272,3281,9291,7301,5311,4321,4331,4341,5351,7362,0372,3

3.5.3. Đập chắn có khe hình chữ V

Loại dụng cụ đo dạng đập chắn có khe hình chữ V này rất phù hợp trong trường hợp lưulượng dòng thải thấp, đặc biệt là trong những trường hợp yêu cầu kết quả đo có độ chính xáccao. Đặc điểm chính của dụng cụ này là vách ngăn được cắt một góc hình chữ V ở giữa. Haicánh của khe chữ V được đặt ngang nhau và chỏm chữ V phải đặt trên đường trục của đập.Các góc chữ V thường được sử dụng là 22,50, 300, 450, 600, 900 và 1200. Góc chữ V hay được sửdụng nhất là góc 900. Trong trường hợp lưu lượng nhỏ thì góc chữ V càng nhỏ sẽ cho kết quảcó độ chính xác càng cao.

Page 138: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Với các đề xuất tương tự như cho dòng chảy tự do, chiều cao mực nước đo được sẽnằm trong khoảng 0,06 đến 0,60 m để đảm bảo độ chính xác của dụng cụ đo với tỉ lệ H/Qthích hợp.

Bảng 3.7 đưa ra các tính toán lưu lượng cho đập hình chữ V. Trong Phụ lục 3B, người dùngcó thể tìm thấy các đồ họa hữu ích và đồ thị tính toán lưu lượng theo cột nước đo được đốivới các giá trị liên tục.

134 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Khoảng cách giữa các cạnh bên của đập chắn và bờ kênh hình chữ nhật phải không nhỏhơn 2Hmax dự tính. Yêu cầu về khoảng cách từ chỏm chữ V đến đáy của kênh dẫn cũng phảikhông nhỏ hơn 2Hmax. Các chi tiết kỹ thuật liên quan đến kích thước được tóm tắt trong hìnhở �le MONIT-WEIR-3.XLS. Kèm theo hình là bảng tính toán một số kết quả điển hình.

Công thức tính lưu lượng dòng chảy không áp của đập chắn có khe chữ V:

Q = K . H 2,5

Trong đó: Q = Lưu lượng

H = Chiều cao mực nước trên đập chắn

K = hằng số, phụ thuộc vào góc chữ V và hệ đơn vị đo.

Với đơn vị đo là hệ mét, các công thức tính dòng thải được trình bày trong Bảng 3.6.

Bảng 3.6 : Các công thức tính lưu lượng cho đập chắn có khe hình chữ V (H, m)

Công thức chung: Q = K . H 2,5

Góc chữ V(0) L/sec L/min m3/hr

22,5 Q = 274,4 . H2,5 Q = 14 464 . H2,5 Q = 987,8 . H2,5

30 Q = 373,2 . H2,5 Q = 22 392 . H2,5 Q = 1 344 . H2,5

45 Q = 571,4 . H2,5 Q = 34 284 . H2,5 Q = 2 057 . H2,5

60 Q = 796,7 . H2,5 Q = 47 802 . H2,5 Q = 2 868 . H2,5

90 Q = 1 380 . H2,5 Q = 82 800 . H2,5 Q = 4 969 . H2,5

120 Q = 2 391 . H2,5 Q = 143 460 . H2,5 Q = 8 606 . H2,5

Page 139: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

135QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bảng 3.7: Tính lưu lượng cho đập hình chữ V

H (m) L/sec L/min m3/hr H (m) L/sec L/min m

3/hr H (m) L/sec L/min m

3/hr

0,060 0,33 19,7 1,19 0,060 0,70 42,2 2,5 0,060 1,22 1 217 73,0

0,065 0,40 24,1 1,45 0,065 0,86 51,5 3,1 0,065 1,49 1 372 82,3

0,070 0,48 29,0 1,74 0,070 1,03 62,0 3,7 0,070 1,79 1 533 92,0

0,075 0,57 34,5 2,07 0,075 1,23 73,6 4,4 0,075 2,13 1 701 102,1

0,080 0,68 40,5 2,43 0,080 1,44 86,5 5,2 0,080 2,50 1 874 112,4

0,085 0,79 47,2 2,83 0,085 1,68 100,7 6,0 0,085 2,91 2 052 123,1

0,090 0,91 54,4 3,27 0,090 1,94 116,2 7,0 0,090 3,35 2 236 134,2

0,095 1,04 62,3 3,74 0,095 2,22 133,0 8,0 0,095 3,84 2 424 145,5

0,100 1,18 70,8 4,25 0,100 2,52 151,2 9,1 0,100 4,36 2 618 157,1

0,105 1,33 80,0 4,80 0,105 2,85 170,8 10,2 0,105 4,93 2 817 169,1

0,110 1,50 89,9 5,39 0,110 3,20 191,8 11,5 0,110 5,54 3 021 181,3

0,115 1,67 100,4 6,03 0,115 3,57 214,4 12,9 0,115 6,19 3 229 193,8

0,120 1,86 111,7 6,70 0,120 3,97 238,5 14,3 0,120 6,88 3 442 206,6

0,125 2,06 123,7 7,42 0,125 4,40 264,1 15,8 0,125 7,62 3 659 219,6

0,130 2,27 136,4 8,19 0,130 4,85 291,3 17,5 0,130 8,41 3 881 232,9

0,135 2,50 149,9 9,00 0,135 5,33 320,1 19,2 0,135 9,24 4 107 246,5

0,140 2,74 164,2 9,86 0,140 5,84 350,6 21,0 0,140 10,12 4 337 260,3

0,145 2,99 179,3 10,76 0,145 6,38 382,7 23,0 0,145 11,05 4 572 274,4

0,150 3,25 195,1 11,71 0,150 6,94 416,6 25,0 0,150 12,03 4 810 288,7

0,155 3,53 211,8 12,71 0,155 7,54 452,1 27,1 0,155 13,05 5 053 303,2

0,160 3,82 229,3 13,76 0,160 8,16 489,5 29,4 0,160 14,13 5 299 318,0

0,165 4,13 247,6 14,86 0,165 8,81 528,6 31,7 0,165 15,26 5 550 333,0

0,170 4,45 266,8 16,01 0,170 9,49 569,6 34,2 0,170 16,44 5 804 348,3

0,175 4,78 286,9 17,22 0,175 10,21 612,4 36,7 0,175 17,68 6 062 363,8

0,180 5,13 307,8 18,47 0,180 10,95 657,1 39,4 0,180 18,97 6 323 379,5

0,185 5,49 329,6 19,78 0,185 11,73 703,7 42,2 0,185 20,31 6 589 395,4

0,190 5,87 352,4 21,15 0,190 12,54 752,2 45,1 0,190 21,72 6 857 411,5

0,195 6,27 376,0 22,57 0,195 13,38 802,7 48,2 0,195 23,17 7 130 427,9

0,200 6,68 400,6 24,04 0,200 14,25 855,1 51,3 0,200 24,69 7 406 444,4

0,205 7,10 426,1 25,57 0,205 15,16 909,6 54,6 0,205 26,26 7 685 461,2

0,210 7,54 452,5 27,16 0,210 16,10 966,0 58,0 0,210 27,89 7 968 478,2

0,215 8,00 479,9 28,81 0,215 17,08 1 025 61,5 0,215 29,58 8 254 495,4

0,220 8,47 508,3 30,51 0,220 18,09 1 085 65,1 0,220 31,33 8 544 512,7

0,225 8,96 537,7 32,27 0,225 19,13 1 148 68,9 0,225 33,14 8 837 530,3

0,230 9,47 568,1 34,10 0,230 20,21 1 213 72,8 0,230 35,01 9 133 548,1

0,235 9,99 599,5 35,98 0,235 21,33 1 280 76,8 0,235 36,94 9 433 566,1

0,240 10,53 631,9 37,93 0,240 22,48 1 349 80,9 0,240 38,94 9 735 584,2

0,245 11,09 665,3 39,93 0,245 23,67 1 420 85,2 0,245 41,00 10 041 602,6

0,250 11,66 699,8 42,00 0,250 24,90 1 494 89,6 0,250 43,13 10 350 621,1

0,255 12,25 735,3 44,13 0,255 26,16 1 570 94,2

0,260 12,86 771,8 46,33 0,260 27,46 1 648 98,9

0,265 13,49 809,5 48,59 0,265 28,80 1 728 103,7

0,270 14,14 848,2 50,91 0,270 30,18 1 811 108,6

0,275 14,80 888,0 53,30 0,275 31,60 1 896 113,7

0,280 15,48 928,9 55,76 0,280 33,05 1 983 119,0

L u l ng tính theo c t n c (m)

Q (L/sec) = 1 380 . H2,5

Góc ch V = 30O Góc ch V = 60O Góc ch V = 90O

Q (L/min) = 82 800 . H2,5

Q (L/sec) = 796,7 . H2,5

Q (L/sec) = 373,2 . H2,5

Q (m3/hr) = 4 969 . H

2,5Q (m

3/hr) = 1 344 . H

2,5Q (m

3/hr) = 2 868 . H

2,5

Q (L/min) = 22 392 . H2,5

Q (L/min) = 47 802 . H2,5

Page 140: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

136 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.5.4. Lắp đặt đập chắn

Đo lưu lượng một cách kinh tế phải được thiết kế và thực hiện phù hợp với các dòng thảicủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho phép tiến hành đo lưu lượng với các đập chắn tự tạovà lấy mẫu tự động (cài đặt theo lưu lượng) bán cố định. Đoạn cuối cùng của hệ thống thoátnước nên được thiết kế hình chữ nhật để ổn định dòng chảy vào thời gian cao điểm và đượclắp đặt các phụ kiện phụ trợ để cố định các đập chắn tự tạo cũng như các tấm ngăn chốngchảy rối. Ví dụ về cấu trúc chi tiết khi lắp đặt dụng cụ đo được trình bày trong �le MONIT-WEIR-4.XLS. Thiết kế kinh tế này có thể cho phép đo được lưu lượng trong khoảng rộng. Loại thiếtbị xách tay có thể được lắp đặt nhanh, tháo nhanh để làm sạch và bảo quản an toàn.

Các dụng cụ thứ cấp tự động (đo bằng sóng siêu âm, dùng đầu dò ngập trong nước, bóngkhí,…) có khả năng đo đạc và lưu trữ dữ liệu rất sẵn có trên thị trường có thể sử dụng kèmtheo trong những trường hợp này. Các dụng cụ này có thể kết nối dễ dàng với các thiết bị lấymẫu tự động mà chúng có thể cài đặt chương trình lấy mẫu theo lưu lượng hay theo thời gian.Vấn đề này sẽ đề cập trong chương tiếp theo.

Đối với nhà máy hay khu công nghiệp có lưu lượng thải ít dao động thì nên lắp đặt cốđịnh dụng cụ đo vào hệ thống đường thoát để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt độngquan trắc. Hình vẽ trong �le MONIT-WEIR-5.XLS tóm tắt lại một số điểm quan trọng cần quantâm: (i) Vị trí đặt đầu đo, (ii) Độ thoáng bên dưới của lớp nước chảy tràn qua gờ, (iii) Giếng tĩnh chocác dụng cụ đo lưu lượng tự động (sóng siêu âm, bóng khí, đầu dò,…). Bên cạnh đó cần phải xemxét đến chiều rộng khe hở và chiều cao để xem dụng cụ đo có đáp ứng được lưu lượng lớnnhất của dòng thải hay không trước khi tiến hành xây dựng.

3.6. ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG MÁNG PALMER-BOWLUS

3.6.1. Các yếu tố thủy lực

Các thiết bị đo dạng kênh dẫn thường được chọn làm thiết bị sơ cấp để đo lưu lượng dođộ chính xác của chúng cao hơn so với các dụng cụ đo tự tạo dạng đập chắn. Một dụng cụ đolưu lượng dạng kênh dẫn bao gồm đoạn kênh hở được thiết kế đặc biệt để thu hẹp tiết diệnkênh và thay đổi độ dốc của dòng chảy từ đường thải vào dụng cụ đo, kết quả là làm tăng tốcđộ dòng chảy và làm thay đổi chiều cao mực nước chảy qua đoạn thu dòng của thiết bị (Hình3.3). Lưu lượng được tính toán thông qua thông số chiều cao mực nước H(m) tại điểm đo chínhxác và các giá trị tính toán mối liên hệ của lưu lượng dòng chảy (xác định thông qua số liệu thựcnghiệm của phòng thí nghiệm thủy lực hay số liệu thực nghiệm).

Page 141: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

137QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hình 3.5: Mặt cắt thủy lực dòng chảy qua phần thắt dòng của máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus

Thiết bị đo Palmer-Bowlus là loại kênh dẫn dạng Venturi đặc trưng bởi đoạn thu hẹp dòngchảy trong kênh dẫn và có chiều dài gần bằng với đường kính ống hay cống thải tại nơi lắpđặt. Dòng chảy đi vào kênh dẫn gọi là dòng gần tới hạn. Vận tốc dòng chảy tới hạn C tại điểmcó mực nước h được tính theo công thức:

C = (gh)1/2,

Trong đó: g = gia tốc trọng trường

h = chiều cao mực nước

Độ dốc của kênh dẫn phải nhỏ hơn 2%. Những kênh dẫn mà có độ dốc lớn hơn hoặc là códòng chảy xáo trộn mạnh thì cần sử dụng một số phương pháp điều hòa dòng chảy để có thểthu được giá trị đo có nghĩa. Khi dòng nước chảy qua chỗ thắt dòng của thiết bị, vận tốc củanó tăng lên đến giá trị dòng chảy tới hạn. Bước nhảy nhỏ trên mặt nước xuất hiện ngay sauhọng thắt là bằng chứng cho thấy dòng “tới hạn” đã xuất hiện trong máng. Bước nhảy trên bềmặt này không được xảy ra trong đoạn thắt dòng. Đối với đường ống hoặc cống thải, yêu cầuđể có được dòng tới hạn của dụng cụ là khi độ sâu mực nước phía sau dụng cụ đo không lớnhơn 85% độ sâu mực nước đầu dòng. Độ giảm mực nước nhỏ ở phía sau thiết bị đo đảm bảocho dòng chảy đạt tốc độ tới hạn.

3.6.2. Các chi tiết của máng đo cơ động

Các máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus được thiết kế để đo lưu lượng trong đường ốngkhông áp, thường là các miệng cống, các kênh hở có đáy tròn hoặc chữ nhật. Máng đo lưulượng được chế tạo dạng thu vào nhằm tạo ra dòng chảy “tới hạn”, kích thước của chúng đượcchuẩn hóa theo kích thước của các đường ống và kênh dẫn nơi cần lắp đặt các dụng cụ đo

DÒNG CHẢY

DÒNG CHẢY

DÒNG CHẢY

CHỖ THẮT

MẶT NƯỚC

D/2

Mặt nước phải nhô caotại khu vực này

Điểm nên đomực nước

Hình chiếu phối cảnh

HÌNH CHIẾU THẲNG

HÌNH CHIẾU THEO CAO ĐỘ

D.ĐƯỜNG KÍNH

CHUYỂN TIẾPHẠ NGUỒN

ĐỘ SÂUHẠ NGUỒN

D = ĐƯỜNG KÍNH KÊNH

CHUYỂN TIẾPTHƯỢNG NGUỒN

MÁNG PALMER-BOWLUS CHẢY TỰ DO

ĐỘ SÂUTHƯỢNG NGUỒN

H

Page 142: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Hình 3.6: Các máng đo lưu lượng Plamer-Bowlus bằng sợi thủy tinh

(Nguồn: Plasti-Fab Product Bulletin)

Loại dụng cụ đo lắp cố định (phía bên trái của Hình 3.5) được thiết kế để lắp cố định vàođường ống thoát nước và có đường kính trong bằng với đường kính của đường ống nối. Loạidụng cụ đo đặt vào trong đường ống (phía bên phải Hình 3.5) có thể được sử dụng để đo tạmthời hoặc là lắp đặt cố định vào trong đường ống hoặc kênh dẫn đã có sẵn. Loại này có kíchthước ngoài bằng với kích thước bên trong của đường ống thoát hay kênh thoát. Để xác địnhkích thước của máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus đối với mỗi vị trí cần phải xác định trướckích thước đường ống thoát, kênh thoát nước và lưu lượng của dòng chảy tại vị trí cần đo lưulượng. Bảng sau sẽ đưa ra các kích thước chi tiết hệ mét của các dụng cụ đo lưu lượng Palmer-Bowlus (John Meunier Inc.). Cần lưu ý là trên thực tế dụng cụ đo do các hãng sản xuất khácnhau, có kích cỡ rất khác biệt. Các ví dụ về các kích cỡ của các thiết bị Palmer-Bowlus thườnggặp nhất trong các hoạt động quan trắc của VCEP được tóm tắt trong hình vẽ trong �lePALMERBOWLUS-468PO.DWG tại CD kèm theo.

138 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

lưu lượng. Ví dụ như máng dẫn Palmer-Bowlus có kích thước 10 inch (0,254 m) (loại đặt vàotrong cống thải) được thiết kế để đặt vào bên trong đường ống có kích thước 10 inch. Cácmáng đo Palmer-Bowlus đã được chế tạo sẵn có kích thước phù hợp với đường ống từ 4 đến42 in. (0,102 đến 1,07 m). Vật liệu chế tạo máng đo thường là sợi thủy tinh, plastic, hoặc thépkhông gỉ. Hình 3.4 trình bày một số loại máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus có kích thướckhác nhau làm từ sợi thủy tinh được sản xuất bởi PLASTI-FAB và Hình 3.5 trình bày hai mángđo loại xách tay được thiết kế để đặt cố định vào cống thải và loại đặt tạm thời vào trongcống thải.

Page 143: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

139QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hình 3.7 Các loại máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus (lắp cố định và cơ động)

Bảng 3.8 : Ví dụ kích thước gần đúng bằng hệ mét của máng Palmer-Bowlus (Nguồn: John Meunier Inc., Montréal, Canada). Kích thước chính xác phụ thuộc vào loại

(cơ động hay cố định) và bề dày của tường

Máng đo Palmer - BowlusGiếng tĩnh

Hình chiếu

Điểm đo

Hình chiếu đứng

Dòng chảy

Điểm đo D/2

D/2

D/2 2 D

1,7 D

D

Lz

Mực 0 Mực 0

Loại lắp cố địnhTiết diện kênh

Loại xách tayR

H

N D

JMPB(1)

Đườngkính

D (cm)

Điểmđo

HMAX(D/2)

Cộtnước

HMAX(cm)

QMAX (m3/d)

R(cm)

Chiềucao, H

(cm)

Z(cm)

L (cm)

N (cm)

Bềdày

(mm)

4 10,2 5,10 7,4 280 1,70 15,2 43,2 25,4 3,2 5

6 15,2 7,60 11,9 890 2,54 20,3 63,5 35,5 3,2 5

8 20,3 10,15 16,0 1 860 3,38 25,4 83,8 45,7 3,2 5

10 25,4 12,70 20,0 3 250 4,24 30,5 104,1 55,9 4,1 5

12 30,5 15,25 23,9 5 100 5,08 35,5 124,5 66,0 4,1 5

15 38,1 19,05 30,0 8 990 6,35 43,2 154,9 81,3 4,4 5

18 45,7 22,85 36,0 14 190 7,62 50,8 185,4 96,5 4,4 5

21 53,3 26,65 41,9 20 730 8,89 58,4 215,9 111,8 6,4 6

24 60,9 30,45 47,7 28 810 10,20 66,0 146,4 127,0 6,4 6

27 68,6 34,30 53,3 38 800 11,40 73,7 276,9 142,2 6,4 6

30 76,2 38,10 59,9 50 770 12,70 81,3 307,3 157,5 6,4 6

36 91,4 45,70 72,1 80 300 15,20 96,5 368,3 188,0 6,4 8

42 106,7 53,35 83,8 117 500 17,80 111,8 429,3 218,4 6,4 8

48 121,9 60,95 88,9 142 500 20,30 127,0 490,2 248,0 6,4 8

(1): John Meunier Palmer-Bowlus models

Page 144: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

140 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bảng 3.9 đưa cách tính toán lưu lượng cho máng đo Palmer-Bowlus Flumes. Trong Phụ lục3B, người dùng có thể tìm thấy các đồ họa hữu ích và đồ thị tính toán lưu lượng theo cột nướcđo được đối với các giá trị liên tục.

Bảng 3.9: Bảng tính lưu lượng cho máng Palmer-Bowlus

H (meters) L/sec m3/hr L/sec m

3/hr L/sec m

3/hr L/sec m

3/hr

0,020 0,3978 1,432

0,025 0,5808 2,091 0,7419 2,671

0,030 0,7933 2,856 1,007 3,626

0,035 1,0350 3,728 1,306 4,703 1,582 5,696 1,829 6,585

0,040 1,3060 4,700 1,637 5,893 1,973 7,103 2,286 8,229

0,045 1,6080 5,788 2,003 7,209 2,400 8,641 2,787 10,03

0,050 1,9430 6,994 2,402 8,649 2,862 10,30 3,330 11,99

0,055 2,3110 8,319 2,836 10,21 3,358 12,09 3,912 14,08

0,060 2,7190 9,787 3,309 11,91 3,892 14,02 4,538 16,34

0,065 3,1650 11,390 3,819 13,75 4,466 16,08 5,203 18,73

0,070 3,6500 13,140 4,368 15,73 5,077 18,28 5,908 21,27

0,075 4,1790 15,050 4,963 17,87 5,733 20,64 5,658 23,97

0,080 4,7480 17,090 5,599 20,15 6,432 23,15 7,449 26,82

0,085 5,3560 19,280 6,280 22,61 7,177 25,84 8,284 29,82

0,090 6,0010 21,600 7,009 25,23 7,972 28,70 9,166 33,00

0,095 6,6770 24,040 7,783 28,02 8,816 31,74 10,09 36,33

0,100 7,3800 26,570 8,606 30,98 9,713 34,97 11,07 39,85

0,105 8,1060 29,180 9,476 34,11 10,66 38,39 12,09 43,54

0,110 10,39 37,40 11,67 42,01 13,17 47,41

0,115 11,35 40,85 12,73 45,83 14,30 51,48

0,120 12,35 44,45 13,85 49,85 15,48 55,74

0,125 13,38 48,17 15,01 54,05 16,72 60,20

0,130 14,45 52,02 16,24 58,46 18,02 64,87

0,135 15,55 55,98 17,51 63,05 19,37 69,75

0,140 16,67 60,01 18,84 67,82 20,78 74,83

0,145 17,81 64,12 20,21 72,75 22,26 80,12

0,150 18,97 68,29 21,62 77,84 23,78 85,62

0,155 23,07 83,06 25,37 91,33

0,160 24,56 88,41 27,01 97,25

0,165 26,07 93,87 28,71 103,4

0,170 27,62 99,42 30,46 109,7

0,175 29,18 105,0 32,26 116,2

0,180 30,76 110,7 34,11 122,8

0,185 36,01 129,6

0,190 37,95 136,6

0,195 39,93 143,7

0,200 41,94 151,0

0,205 43,98 158,3

0,210 46,05 165,8

0,215 48,14 173,3

Máng Palmer-Bowlus

6 in. (0,152 m) 8 in. (0,203 m)

(Data from Plasti-Fab Inc.)

(Manufactured by Plasti-Fab Inc.)

10 in. (0,254 m) 12 in. (0,254 m)

Page 145: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

141QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.6.3. Lắp đặt tại hiện trường

Khi lắp đặt máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus, cần chú ý các điểm sau:

» Đáy của đầu máng đo phải được lắp đặt sát hoặc là bằng với đáy của đường ống hoặckênh dẫn. Máng đo phải được đặt cân bằng.

» Máng đo không bị di chuyển khỏi vị trí lắp đặt do áp lực dòng chảy sát kẽ tường.

» Máng đo không được biến dạng do áp lực của dòng chảy sát kẽ tường.

Kênh thượng nguồn

1. Độ dốc phía đầu dòng chảy phải nhỏ hơn 2% để đảm bảo dòng chảy gần tới hạn đivào máng đo (độ dốc lớn nhất: 2,2% cho loại máng đo 4 inch và 6 in., 2,0% cho 8 in., 1,8%đối với 10 in., 1,6% đối với 12 in., v.v…).

2. Dòng chảy phân bố dọc theo kênh dẫn, không hình thành quá trình chảy rối hay sóng.

3. Trên đoạn đường ống dẫn phía trước máng đo với chiều dài khoảng 25 lần đườngkính (D) ống không có đoạn cong, hố trũng, và không giao với dòng chảy khác.

Kênh hạ nguồn

1. Độ dốc của đường ống ra cuối dòng chảy lớn hơn hoặc bằng so với độ dốc đườngống đầu dòng chảy.

2. Độ sâu của dòng chảy phải không lớn hơn 85% độ sâu phía đầu dòng chảy.

3. Đường ống ra cuối dòng không có vật cản nhằm tránh cản trở dòng chảy.

Điểm đo Hmax

Chiều sâu của mực nước trên máng đo tại điểm thắt dòng (không phải tính từ đáy củađường ống hay kênh) là chỉ số dòng thải. Vị trí lý tưởng để đo mực nước là cách một đoạn bằngmột nửa đường kính ống hay bề rộng của kênh dẫn tính từ miệng vào của máng dẫn. Tuynhiên vị trí này không phải là duy nhất, có thể đo mực nước tại vị trí phía trước của vùngchuyển tiếp trên một khoảng cách bằng đường kính ống, ở đó chiều sâu mực nước thay đổikhông đáng kể khi đi qua máng đo.

Điều kiện quan trọng để duy trì dòng chảy tới hạn

Độ dốc kênh dẫn tối thiểu (đối với phía cuối dòng chảy) là yếu tố rất cần thiết để duy trìdòng chảy tới hạn khi đi qua điểm thắt dòng của máng đo và ngăn không cho máng đo bịchìm. Dòng chảy tới hạn được xác định là xuất hiện, khi chiều sâu mực nước phía cuối dòngchảy khi đi qua kênh dẫn nhỏ hơn 85% chiều sâu mực nước phía đầu dòng chảy, nghĩa là tỉlệ ngập trong nước nhỏ hơn 85%. Đây là giới hạn ngập nước cận trên cho phép đảm bảománg đo họat động bình thường. Một bước nhảy nhỏ hoặc là mực nước dâng cao hơn ngaysau khi đi qua điểm thắt dòng là bằng chứng cho thấy dòng chảy tới hạn đã xuất hiện trongmáng đo.

Độ dốc lớn nhất cho phép phía đầu dòng chảy cũng là yếu tố quan trọng để đảm bảodòng chảy đạt tới giá trị gần tới hạn (vận tốc thấp hơn so với tại vị trí thắt dòng của máng đo) vàkhông bị chảy rối. Tuy nhiên, tại vị trí đo tốc độ của dòng chảy phải đủ lớn để có thể thu đượcgiá trị đo có nghĩa. Cũng như vậy, dòng chảy qua máng đo và điểm đo trước chỗ thắt dòngphải thẳng và ở chế độ chảy dòng. Để có giá trị đo chính xác cần có biện pháp hiệu chỉnh sao

Page 146: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Hình 3.8: Lắp đặt máng đo vào kênh thoát nước kèm theo chi tiết các kích thước của máng đo Palmer-Bowlus (4, 6 và 8 inch) và kích thước của kênh thoát nước thải

142 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

cho dòng chảy không có sự đảo trộn hay sao cho dòng chảy đầu máng đo phải điều hòa cũngnhư vận tốc của dòng chảy phân bố đều trên máng đo. Giới hạn trên độ dốc của kênh thoátphía đầu dòng chảy để duy trì dòng chảy gần tới hạn thường là 2% đối với máng đo kích thướcnhỏ và độ dốc nhỏ hơn đối với máng đo có kích thước lớn hơn.

Khó khăn trong việc lắp đặt thiết bị đo

Tất cả các thiết bị đo cần phải được đánh giá trước trong quá trình khảo sát sơ bộ xem cóthích hợp với vị trí đo và loại nước thải công nghiệp cần quan trắc hay không. Hình 3.6 đưara một số trường hợp khó khăn khi triển khai lắp đặt máng đo (máng có kích thước 100 mm,150 mm và 200 mm) vào kênh thoát nước thải do kích thước của máng đo và của kênh thoátnước thải.

Liên kết thiết bị đo lưu lượng với thiết bị lấy mẫu nước tự động

Chiều cao mực nước Hmax có thể đọc trực tiếp trên thước đo của dụng cụ. Tuy nhiên tacó thể sử dụng một thiết bị đo lưu lượng sử dụng sóng siêu âm hay một loại thiết bị đo tựđộng khác. Giá trị đo được sẽ được xử lý và hiển thị trên màn hình, dữ liệu được tổng hợp đểtính tổng lượng thải trong khoảng thời gian nhất định. Các kết quả đo được có thể dùng làmtín hiệu đầu vào cho thiết bị lấy mẫu tự động. Trong trường hợp này việc lắp đặt một thiết bịlấy mẫu nước tự động là thực sự hữu ích nếu lấy lượng mẫu theo tỷ lệ lưu lượng dòng thải.Hình 3.7. minh họa một máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus được lắp đặt trên một kênh dẫnnước thải hở ở Việt Nam (Hải Dương). Dụng cụ này được kết nối với thiết bị đo lưu lượng bằngsóng siêu âm và một thiết bị lấy mẫu nước tự động kiểu Manning.

Page 147: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

143QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hình 3.9: Kết nối thiết bị đo lưu lượng và thiết bị lấy mẫu nước tự động (hoạt động ở chức năng lưu lượng) (Tập huấn tại hiện trường ở Hải Dương – Bắc Ninh, 07/2003)

3.6.4. Bảng tra cứu

Bảng tra cứu giữa lưu lượng dòng thải và giá trị đọc của đầu đo được nhà sản xuất cungcấp đi kèm. Do có rất nhiều loại dụng cụ do lưu lượng Palmer-Bowlus cho nên một điều rấtquan trọng là phải sử dụng đúng bảng tra và đường cong tỷ lệ đối với mỗi loại máng đo. Cácthông số kỹ thuật từ hai nhà cung cấp khác nhau cũng có thể khác nhau. Hình vẽ trong �leMONIT-PALMERBOWLUS-1.XLS cung cấp các đặc trưng của dòng thải (chiều cao mực nướcvà lưu lượng) và các bảng tra cứu của máng đo Palmer-Bowlus có kích thước 150, 200, 250 và300 mm do Plasti-Fab sản xuất.

3.7. ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG MÁNG PARSHALL

Một loại dụng cụ đo lưu lượng khác cũng sử dụng cơ cấu thủy lực thông thường là dụngcụ đo lưu lượng Parshall. Dụng cụ này đã được TS. Ralph L. Parshall thuộc U.S. Soil ConservationService thay đổi và chỉnh sửa. Giống với máng đo lưu lượng Palmer-Bowlus, loại dụng cụ nàykết hợp giữa đoạn kênh đo lưu lượng hở có hình dạng đặc biệt, với đoạn thắt dòng và đoạnđổ dốc đáy xuống để tạo ra mối quan hệ thủy lực giữa lưu lượng dòng thải và chiều cao mựcnước đo được trong máng. Hình 3.8 giới thiệu tóm tắt các đặc tính thủy lực dòng của dụng cụParshall cổ điển với các vị trí tiếp nhận tùy chọn. Nhờ hình dáng đặc biệt này mà dụng cụ đoParshall có khả năng giữ thăng bằng với độ ngập nước tương đối cao (tại khúc rẽ nhánh cuốidòng) mà không ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy.

3.7.1. Các yếu tố thủy lực

Sự giảm độ rộng máng đo và sụt thấp đáy họng thắt tạo ra dòng chảy vượt tới hạn. Tuynhiên máng đo Parshall chỉ tiện ích khi đo đạc và tính toán lưu lượng dòng thải trong 2 điềukiện: (i) xuất hiện dòng chảy tự do qua chỗ thắt dòng và (ii) tỉ lệ ngập trong nước cuối dòng củadụng cụ đo thấp. Trong điều kiện dòng chảy tự do sẽ xảy ra hiện tượng nhảy thủy lực ngay saukhi dòng chảy chảy qua chỗ thắt dòng của dụng cụ đo (Hình 3.9.). Sự hình thành dải sóng nướcnày là chứng tỏ trình trạng chảy tự do của dòng chảy. Chiều cao mực nước tại vị trí trên khớp

Page 148: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Hình 3.10: Mặt cắt thủy lực dòng chảy qua máng dẫn Parshall

144 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

nối là giá trị cần thiết để xác định lưu lượng dòng thải từ bảng tiêu chuẩn kèm theo dụng cụđo (giá trị hA giới thiệu ở phần sau).

Chiều cao mực nước phần sau máng đo cũng là một yếu tố làm giảm tốc độ của dòngthải. Ở trên giá trị tới hạn, sự cản trở phía cuối dòng có thể làm giảm tốc độ dòng chảy, tăngđộ sâu mực nước và gây ra hiệu ứng chảy ngược dòng. Để tính toán lưu lượng dòng thải yêucầu cần phải đo chiều cao mực nước đầu dòng chảy hA, và chiều cao mực nước tại điểm thắtdòng hB. Tỉ lệ hB/hA (%) liên quan đến tỉ lệ ngập trong nước. Lưu lượng của dòng thải có thểđược tính toán chính xác qua chiều cao mực nước đầu dòng, hA, khi tỉ lệ hB/hA không vượtqua các giá trị giới hạn được đưa ra trong Bảng 3.5.

Bảng 3.10: Các tỉ lệ ngập giới hạn đối với dụng cụ đo lưu lượng Parshall

Máng đo Parshall Tỉ lệ ngập giới hạn trong nước, %

Loại máng 1, 2 và 3-in.(0,0254 – 0,0762 m)

50%

Loại máng 6 và 9-in.(0,152 & 0,229 m)

60%

Loại máng 1 đến 8 feet(0,305 to 2,44 m)

70%

Loại máng 8 đến 50 feet(2,44 to 15,2 m)

80%

Dòng vào

Mặt kênh

Bê tông cốt thép Hình chiếu bằng máng đo PARSHALL

Hình chiếu cạnh

Đáy kênh

Page 149: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

145QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.7.2. Các chi tiết của dụng cụ đo xách tay Parshall

Hình dáng và các thuật ngữ của máng đo Parshall được đưa trong Hình 3.9. Thông thường,các kích thước khác được tính toán qua thông số bề rộng đoạn thắt dòng W. Với giá trị W chotrước, các kích thước khác nhau được tính toán và được đưa trong Bảng 3.6. Việc tuân thủ theođúng thiết kế đảm bảo thiết bị đo được các giá trị chính xác. Các ví dụ về xây dựng chi tiếtmột dụng cụ Parshall cỡ nhỏ được minh họa trên hình vẽ trong �le MONIT-PARSHALL-2369PO.DWG.

Vật liệu chế tạo dụng cụ đo xách tay (chế tạo sẵn) có thể được làm từ gỗ, tấm kim loại mạ,sợi thủy tinh, hoặc là các loại vật liệu khác. Chúng thường có sẵn với một số chi tiết tùy chọn:

- Phần đầu vào/đầu ra của dụng cụ đo phải tương thích với chỗ nối dụng cụ đo vàođường ống. Dòng vào tốc độ cao có thể được làm chậm lại và điều hòa dòng chảybằng các khoang để làm giảm năng lượng dòng chảy và điều hòa lưu lượng dòng.Đối với dòng chảy trên kênh hở có thể dùng các vách ngăn sẽ giúp cho dòng chảyđều.

- Sử dụng các thước đo dạng các tấm mỏng có vạch chia cm hoặc feet gắn vào thànhdụng cụ ở phía đầu dòng chảy đoạn thu dòng tại một vị trí thích hợp để có thể quansát được dễ dàng.

- Các giếng (có thể gắn liền hay tách rời) để đo mực nước bằng các dụng cụ đo lưu lượngthứ cấp.

- Các phụ kiện để gắn vào máng đo của các đầu đo bằng sóng siêu âm, bằng bóng khí,bằng đầu đo áp suất thủy tĩnh.

- Hộp đựng máng.

Hình 3.11 : Hình dáng và các kích thước thiết kế đối với máng đo Parshall

(Chú ý: Dụng cụ này được thiết kế bao gồm đoạn đầu ống nối tùy chọn)

Hình vẽ trong �le MONIT-PARSHALL-ADAPTORS.DWG trong CD kèm theo giới thiệu mộtsố chi tiết các thiết bị tùy chọn cho máng đo Parshall.

P D

2/3A

A HW

Điểm đo mực nước

Điểm đo mực nước

Mặt nước

DÒNG CHẢY

C

M B T G

E

Đáy nằm ngangN

Y XK

R

hA

hB

Máng PARSHALL (HÌNH CHIẾU BẰNG)

Máng PARSHALL (HÌNH CHIẾU CẠNH)

DÒNG CHẢY BỊ NGẬP

DÒNG CHẢY TỰ DOMỨC CHUẨN ZEROcho hA và hB

Dốc I/4

Page 150: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

146 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bản

g 3.

11: K

ích

thư

ớc m

áng

đo P

arsh

all đ

ối v

ới c

ác b

ề rộ

ng th

ắt d

òng

khác

nha

u, W

Kíc

h th

ước

(m) m

áng

đo

Pars

hall

đối

với

các

bề

rộng

thắt

dòn

g kh

ác n

hau,

W

Bề

rộng

,W

(m)

WA

BC

DE

TG

HK

MN

PR

XY

0,02

541"

0,36

30,

356

0,09

290,

167

0,15

2-0,

229

0,07

620,

203

0,20

60,

0191

0,02

860,

0079

0,01

27

0,05

082"

0,41

40,

406

0,13

50,

214

0,15

2-0,

254

0,11

40,

254

0,25

70,

0222

0,04

290,

0159

0,02

54

0,07

623"

0,46

70,

457

0,17

80,

259

0,30

5-0,

457

0,15

20,

305

0,30

90,

0254

0,05

720,

0254

0,03

81

0,15

206"

0,62

10,

610

0,39

40,

397

0,61

00,

305

0,61

00,

0762

0,30

50,

1140

0,90

20,

406

0,05

080,

0762

0,22

909"

0,87

90,

864

0,38

10,

575

0,76

20,

305

0,45

70,

0762

0,30

50,

1140

1,08

00,

406

0,05

080,

0762

0,30

501'

1,37

01,

340

0,61

00,

845

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,38

10,

2290

1,49

00,

508

0,05

080,

0762

0,45

701'

6"1,

450

1,42

00,

762

1,03

00,

914

0,61

00,

914

0,07

620,

381

0,22

901,

680

0,50

80,

0508

0,07

62

0,61

002'

1,52

01,

500

0,91

41,

210

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,38

10,

2290

1,85

00,

508

0,05

080,

0762

0,91

403'

1,68

01,

640

1,22

01,

570

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,38

10,

2290

2,22

00,

508

0,05

080,

0762

12,2

004'

1,83

01,

790

1,52

01,

940

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,45

70,

2290

2,71

00,

610

0,05

080,

0762

15,2

005'

1,98

01,

940

1,83

02,

300

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,45

70,

2290

3,08

00,

610

0,05

080,

0762

18,3

006'

2,13

02,

090

2,13

02,

670

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,45

70,

2290

3,44

00,

610

0,05

080,

0762

21,3

007'

2,29

02,

240

2,44

03,

030

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,45

70,

2290

3,81

00,

610

0,05

080,

0762

24,4

008'

2,44

02,

390

2,74

03,

400

0,91

40,

610

0,91

40,

0762

0,45

70,

2290

4,17

00,

610

0,05

080,

0762

30,5

0010

'4,

270

3,66

04,

760

1,22

00,

914

1,83

00,

1520

0,34

300,

3050

0,22

90

Page 151: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

147QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.7.3. Lắp đặt tại hiện trường

Máng đo lưu lượng Parshall cần phải được lắp đặt đúng để giá trị lưu lượng đo được chínhxác và đáng tin cậy. Toàn bộ cơ cấu máng xách tay đặt chắc chắn, vừa vặn và cân đối vào bềngang và dọc theo chiều dài đường ống vào vị trí cần đo. Hai bên sườn của máng đo khôngbị cong hay vênh lên dưới sức mạnh của dòng chảy.

Các chú ý đối với dòng chảy đầu nguồn

Thông thường không nên chọn một vị trí của kênh hở mà tại đó tốc độ dòng chảy caolàm điểm đặt dụng cụ đo. Tuy nhiên, lắp đặt thêm một vài bộ phận vào kênh thoát nước cóthể làm giảm cường độ chảy của dòng. Dòng chảy từ cống thải đi vào đoạn thu dòng, rồi phânbố đều theo bề ngang dụng cụ đo. Đường đi của dòng chảy phải song song với đường tâmcủa dụng cụ đo. Có thể sử dụng một thiết bị làm giảm năng lượng của dòng chảy để loại bỏhoặc giảm bớt sự chảy rối của dòng chảy, một số khớp nối đầu vào thích hợp có thể làm ổnđịnh dòng chảy rất hiệu quả trong trường hợp này. Một vài phụ kiện khác cho việc lắp đặtdụng cụ đo vào cống thải bao gồm một cái sàn dốc giúp cho dòng chảy êm ả khi đi vào khuvực thu dòng. Dòng chảy có thể cao bằng hoặc là thấp hơn cửa vào của dụng cụ đo chứ khôngthể cao hơn. Sẵn có các đầu ống nối thích hợp để nối giữa dụng cụ đo vào cống thải có hìnhdạng khác nhau, chúng được thiết kế đảm bảo tạo ra vùng tỉnh cần thiết để đảm bảo giá trịđo được chính xác (xem Rle MONIT-PARSHALL-ADAPTORS.DWG).

Các chú ý đối với dòng thải cuối nguồn

Một chú ý rất quan trọng đối với dòng chảy ra khỏi dụng cụ đo là tránh để tỉ lệ ngập trongnước cao (hB/hA). Sử dụng sàn thoát nước ra thấp và khoang nước chảy ra rộng sẽ giúp duytrì tỉ lệ ngập và tốc độ dòng nằm trong giới hạn cho phép. Lắp đặt các đầu nối tùy chọn cóthể bằng hoặc thấp hơn đầu ra của dụng cụ đo để làm giảm tỉ lệ ngập nước. Độ dốc của ốngcuối dòng nên lớn hơn hoặc bằng với độ dốc đầu dòng chảy.

3.7.4. Công thức tính toán và bảng tra cứu dòng thải

Lưu lượng dòng chảy tự do qua máng đo Parshall có thể được tính theo công thức sau:

Q = K . H n

Trong đó: Q = Lưu lượng dòng thải

H = Chiều cao mực nước hA

K = hằng số, phụ thuộc vào bề rộng của họng thu và hệ đơn vị đo

n = hằng số năng lượng, phụ thuộc vào bề rộng họng thu

Nếu sử dụng hệ đơn vị mét, các công thức tính toán lưu lượng dòng thải của các dòng tựdo qua các máng đo Parshall được đưa trong Bảng 3.12., chiều cao mực nước H(m) được đotại điểm hA, và giả định tỉ lệ ngập trong nước nằm trong giới hạn cho phép. Bên cạnh đó, cácbảng số liệu thực nghiệm và các đường cong biến đổi có thể được thiết lập để tham khảonhanh khi tiến hành quan trắc tại hiện trường (Hình vẽ trong Rle MONIT-PARSHALL-CALCULATIONS.XLS).

Page 152: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Bảng 3-13 trình bày tính toán cho máng Parshall. Trong Phụ lục 3B, người dùng có thể tìmthấy các đồ họa hữu ích và đồ thị tính toán lưu lượng theo cột nước đo được đối với các giá trịliên tục.

Lưu lượng nhỏ nhất và lớn nhất được xác định dựa trên thực nghiệm. Bên ngoài khoảngnày, độ chính xác của giá trị đo giảm và khi đó các giá trị đo được như chiều cao mực nướccũng như các giá trị lưu lượng tính toán được không thể sử dụng mà chỉ có giá trị tham khảo.

Hình 3.12 Minh họa cách lắp đặt máng Parshall điển hình.

148 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bảng 3.12 : Công thức tính toán lưu lượng đối với dòng chảy qua máng đo Parshall

Bề rộng đoạn thắt dòngL/sec m3/hr

W(m) W (in.)

0,0254 1" Q = 60,36 H 1,550 Q = 217,3 H 1,550

0,0508 2" Q = 120,7 H 1,550 Q = 434,6 H 1,550

0,0762 3" Q = 176,5 H 1,547 Q = 635,5 H 1,547

0,1520 6" Q = 381,2 H 1,580 Q = 1 372 H 1,580

0,2290 9" Q = 535,4 H 1,530 Q = 1 927 H 1,530

0,3050 1' Q = 690,9 H 1,522 Q = 2 487 H 1,522

0,4570 1'6" Q = 1 056 H 1,538 Q = 3 803 H 1,538

0,6100 2' Q = 1 429 H 1,550 Q = 5 143 H 1,550

0,9140 3' Q = 2 184 H 1,566 Q = 7 863 H 1,566

12,200 4' Q = 2 954 H 1,578 Q = 10 630 H 1,578

15,200 5' Q = 3 732 H 1,587 Q = 13 440 H 1,587

18,300 6' Q = 4 521 H 1,595 Q = 16 280 H 1,595

24,400 8' Q = 6 115 H 1,607 Q = 22 010 H 1,607

3,050 - 15,200 10' – 50' Q = (2 293 W + 473,8) H 1,601 Q = (8 255 W + 1 706) H 1,601

Page 153: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

149QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Bảng 3.13: Bảng tính lưu lượng cho máng Parshall

Kích thướng đoạn thắtdòng 0,076m (3’’)

Q = 176,5 . H1,547 L/sec

Q = 635,5 . H1,547 m3/hr

H (m) L/ sec m3/hr

0,03 0,778 2,800

0,05 1,714 6,172

0,07 2,885 10,39

0,09 4,256 15,32

0,11 5,805 20,90

0,13 7,516 27,06

0,15 9,379 33,77

0,17 11,383 40,98

0,19 13,520 48,68

0,21 15,784 56,83

0,23 18,169 65,42

0,25 20,671 74,43

0,27 23,284 83,84

0,29 26,006 93,64

0,31 28,832 103,8

0,33 31,760 114,4

0,35 34,787 125,3

MAX

Kích thướng đoạn thắtdòng 0,152m (6’’)

Q = 381,2 . H1,580 L/sec

Q = 1372 . H1,580 m3/hr

H (m) L/ sec m3/hr

0,03 1,496 5,385

0,05 3,354 12,07

0,07 5,707 20,54

0,09 8,489 30,55

0,11 11,656 41,95

0,13 15,177 54,62

0,15 19,027 68,48

0,17 23,188 83,46

0,19 27,643 99,49

0,21 32,379 116,5

0,23 37,384 134,6

0,25 42,648 153,5

0,27 48,162 173,3

0,29 53,919 194,1

0,31 59,911 215,6

0,33 66,131 238,0

0,35 72,574 261,2

0,37 79,234 285,2

0,39 86,106 309,9

0,41 93,186 335,4

0,43 100,469 361,6

0,45 107,951 388,5

MAX

Kích thướng đoạn thắtdòng 0,152m (6’’)

Q = 690,9 . H1,522 L/sec

Q = 2487 . H1,522 m3/hr

H (m) L/ sec m3/hr

0,03 3,323 11,96

0,05 7,232 26,03

0,07 12,069 43,44

0,09 17,692 63,68

0,11 24,01 86,43

0,13 30,96 111,5

0,15 33,50 138,6

0,17 46,58 167,7

0,19 55,17 198,6

0,21 64,24 231,3

0,23 73,78 265,6

0,25 83,77 301,5

0,27 94,18 339,0

0,29 105,00 378,0

0,31 116,22 418,3

0,33 127,82 460,1

0,35 139,79 503,2

0,37 152,13 547,6

0,39 164,82 593,3

0,41 177,86 640,2

0,43 191,23 688,4

0,45 204,93 737,7

0,47 218,95 788,1

0,49 233,29 839,8

0,51 247,93 892,5

0,53 262,88 946,3

0,55 278,1 1001

00,57 293,7 1057

0,59 309,5 1114

0,61 325,6 1172

0,63 342,0 1231

0,65 358,6 1291

0,67 375,6 1352

0,69 392,8 1414

0,71 410,2 1477

0,73 427,9 1540

0,75 445,9 1065

MAX

MINs MINs

Page 154: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

150 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3.

12: Đ

iều

kiện

lắp

đặt m

áng

Pars

hall

NG

PA

RSH

ALL

NG

PA

RSH

ALL

3 IN

CH

NG

PA

RSH

ALL

9 IN

CH

NG

PA

RSH

ALL

Khôn

g có

phụ

kiệ

n lự

a ch

ọn

Hìn

h vẽ

khô

ng th

eo tỷ

lệKh

ông

dùng

để

chế

tạo,

chỉ

cho

mục

đíc

h tậ

p hu

ấn

ĐỠ

SIÊ

U Â

MKH

ÔN

G K

ÈM T

HEO

2/3

of A

ĐIỂ

M Đ

OKÍ

CH

TH

ƯỚ

C T

HEO

INC

H(1

Inch

= 2

,54c

m)

(22,

625

= 2

2 5

/8”)

(23,

125

= 2

3 1

/8”)

HÌN

H C

HIẾ

U T

Ừ T

RÊN

HÌN

H C

HIẾ

U C

ẠN

H

23,1

25

159

c22

,625

34,6

25

30

0,25

4,50

3412

18

3

VCEP

Indu

stria

l Pol

lutio

n M

anag

emen

tN

GU

YEXN

VA

N K

IET

NG

PA

RSH

ALL

6 IN

CH

2 IN

CH

8,40

G25

16 16

10

10

5,31

2510

,187

57

1218

6

9,87

5

1,68

75

15,6

256

24

2427

4,5

24

2425

2,25

12

4,5

9

Righ

t/Le

ft(S

how

n le

ft) D

òng

chảy

Page 155: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

151QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

3.8. DỤNG CỤ ĐO THỨ CẤP (THIẾT BỊ ĐO MỰC NƯỚC)

Lưu lượng dòng thải chảy qua đập chắn đo lưu lượng hoặc máng đo có mối quan hệ toánhọc với độ sâu mực nước H đối với dụng cụ đo bậc một. Dụng cụ đo thứ cấp là thiết bị đo lưulượng tự động trên kênh hở được nối với dụng cụ đo sơ cấp nhằm mục đích là:

(i) Đo chiều cao mực nước trên dụng cụ đo sơ cấp tại vị trí thiết kế.

(ii) Chuyển đổi từ giá trị mực nước (m) sang lưu lượng (m3/h) theo tỉ lệ mức nước – lưulượng đã biết của thiết bị đo sơ cấp.

(iii) Thiết bị này có thể cho tổng lượng thải (m3), hoặc chuyển đổi sang bộ ghi khác, hoặcsử dụng cho thiết bị lấy mẫu tự động (hoạt động ở chế độ lưu lượng).

Các nguyên lý vật lý của các loại dụng cụ đo được trình bày trong Bảng 3.8. (cũng có thểtham khảo các hình trong Rle MONIT-AUTO-SYSTEMS-1.XLS).

Bảng 3.14 : Các nguyên tắc vật lý cơ bản của các thiết bị đo lưu lượng

Nguyên tắc vật lýcơ bản

Tóm tắt

Sóng siêu âm Đầu dò gắn vào phía bên trên của dòng chảy phát ra sóng âm và thu tín hiệuphản xạ lại từ bề mặt dòng chảy. Khoảng thời gian giữa thời điểm phát sóng vànhận tín hiệu phản xạ trở lại sẽ giúp xác định được độ cao của mực nước củadòng chảy.

Đo áp suất thủy tĩnh

Thiết bị đo áp suất được đặt trong dòng chảy, và đo áp suất thủy tĩnh của lớpchất lỏng phía trên, giá trị này tỉ lệ với chiều cao mực nước của dòng chảy.

Bóng khí Các bọt khí được thoát ra từ đầu đặt cố định tại đáy của dòng chảy theo tốc độnhất định và một thiết bị đo áp suất của dòng chảy (tỷ lệ với chiều cao mức nước)cần thiết để duy trì tốc độ bọt khí. Thiết bị đo áp suất từ bọt khí đặt bên trongthiết bị đo dòng, ống sục khí hình mỏ neo đặt trong dòng chảy.

Thay đổi tín hiệu điện

Loại này sử dụng việc thay đổi đặc tính mạch điện gây ra do việc thay đổi chiềucao mực nước của dòng chảy. Phần lớn các thiết bị loại này đều sử dụng giá trịđiện dung hay độ dẫn.

Phao Một cái phao gắn với hoặc là một cái dây và một cái ròng rọc hoặc là một chiếccột thẳng đứng để đo chiều cao mực chất lỏng.

Hiệu ứng Doppler Đầu dò tốc độ dòng chảy Doppler truyền chuỗi sóng âm tần số cao vào trongdòng chảy. Sóng âm này được phản xạ lại bởi các chất lơ lửng và bóng khí cótrong dòng chảy. Đầu dò thu nhận tần số sóng âm phản xạ liên quan đến vậntốc dòng chảy tại điểm xuất hiện phản xạ. Một thiết bị chuyển đổi áp suất tích phân sẽ đo chiều sâu mực nước để tính ratiết diện ướt của dòng chảy dựa trên hình dáng và kích thước của kênh thoát đãđược cài đặt. Sau đó thiết bị tính toán ra lưu lượng của dòng chảy (qua công thức: Q = A x V) khi biết A và V (vận tốc trung bình của dòng chảy).Hiệu ứng Doppler dựa trên hiện tượng tần số âm thanh thay đổi khi nguồn phátâm thanh chuyển động và biến thiên vị trí tương đối đối với người nghe.

Page 156: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Trong các thiết bị đo có cùng nhãn hiệu, thì các thiết bị đo khác nhau dạng sensor hoặcdạng đầu dò có thể phù hợp hoặc không phù hợp đối với dòng thải cần quan trắc. Việc lựachọn được thiết bị đo thích hợp cần dựa trên những kết quả đã khảo sát mà đặc biệt là đặctính nước thải công nghiệp.

Đối với trường hợp dòng thải chưa biết đặc tính:

Do đầu cảm ứng của thiết bị không phải tiếp xúc với nước thải, nên thiết bị đo lưu lượngbằng sóng siêu âm ISCO 4210 có thể hoạt động độc lập trong thời gian dài không cần bảodưỡng. Thiết bị ISCO 4210 không bị ảnh hưởng bởi các chất hóa học ăn mòn, chất rắn lơ lửng,dầu mỡ và rác trong dòng chảy (xem hình trong Rle MONIT-AUTO-SYSTEMS-2.XLS), (Nguồn: Cáctài liệu kỹ thuật của ISCO).

152 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Các thiết bị đo lưu lượng sẵn có trên thị trường được sản xuất dựa trên các nguyên tắc vậtlý tương tự nhưng điểm khác biệt chỉ là đặc tính kỹ thuật và các tùy chọn. Bảng 3.9 minh họađặc tính kỹ thuật của thiết bị đo lưu lượng chuyên dụng sử bằng sóng siêu âm. Bảng này cóthể được sử dụng như danh mục kiểm tra trước khi lựa chọn đầu tư thiết bị. Phần giới thiệuvề sử dụng máy đo lưu lượng siêu âm GREYLINE được tóm tắt trong Phụ lục 3A.

Bảng 3.15 : Tóm tắt các chi tiết kỹ thuật của dụng cụ đo lưu lượng thứ cấp (Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của dụng cụ đo lưu lượng bằng sóng siêu âm GREYLINE & ISCO)

Chi tiết kỹ thuật Đặc điểm chính

Đặc điểm chính Quan trắc và tính tổng lượng dòng chảy của kênh hở qua dụng cụ đo dạngmáng đo hay dạng đập. Đặc trưng: hiệu chuẩn đơn giản, tự động tính tổnglượng thải và có rơ le kiểm soát dòng thải thích hợp

Khả năng kết hợp vớicác dụng cụ đo chính

Dễ hiệu chuẩn đối với các dụng cụ đo dạng máng đo và dạng đập chắnthông thường (Parshall, Palmer-Bowlus và Leopold-Lagco, đập chắn có khehình chữ V, đập chắn cửa chữ nhật có và không thu dòng).

Kết nối với các thiết bịquan trắc khác

Có thể lắp ghép với (i) đo lượng mưa 674 ; (ii) đo pH 201; (iii) đo chất lượngnước nhiều chỉ tiêu YSI 600; (iv) đo DO 270; (v) thiết bị nhập dữ liệu 581 RTD. 3rơle được lập trình phù hợp với việc kiểm soát dòng chảy (cho các dụng cụ lấymẫu tự động) Đầu ra: (một hoặc một vài) tín hiệu ra với độ phân biệt 4-20 mA, có thểchuyển sang dạng ghi biểu đồ, sẵn sàng cho việc nối với máy tính hoặc PLC's.

Bộ nhớ trong Có thể ghi 50 000 điểm dữ liệu

Các tính năng kháctheo yêu cầu của

khách hàng

Phần mềm hiệu chuẩn miễn phí cho khách hàng: xác định công thức hiệuchuẩn cho các loại dụng cụ đo dạng máng đo hay loại đập chắn, sau đó nhậpgiá trị vào phần mềm hiệu chuẩn SLT32.

Các khả năng liên lạc Modem điện thoại tùy chọn, cung cấp các chức năng: lấy dữ liệu từ xa, nhắnâm, và tự gửi tín hiệu báo động.

Page 157: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

153QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Đối với trường hợp dòng chảy rối, có khúc quanh, có vật nổi và có bọt nước trên bề mặt:

Sử dụng thiết bị đo ISCO 4220 dạng đầu dò đặt ngập trong dòng chảy để chuyển đổi ápsuất riêng phần thành chiều sâu mực chất lỏng. Đầu đo cảm ứng áp suất rất chính xác thậmchí ngay cả khi nó bị bao phủ bởi rác và cát, hệ thống thông khí tự động bù trừ chênh lệch khithay đổi áp suất khí quyển. Công nghệ này cho phép đo chính xác tại các vị trí có sự thay đổicủa dòng chảy như chảy rối, bọt khí, sự dao động của nhiệt độ.

Các đầu dò nhúng chìm ISCO được phân loại UL cho Cấp I, Phân loại 1, Nhóm A, B, C và Dcho các địa điểm nguy hại và khi lắp đặt có sử dụng vách ngăn an toàn và hộp tháo dỡ nhanh.Việc này làm cho việc lắp đặt đầu dò an toàn ở những nơi có thể có khí gây cháy.

Đối với dòng thải có tính chất ăn mòn và bề mặt của đáy kênh hở không bằng phẳng:

Các dụng cụ đo lưu lượng kiểu bóng khí ISCO 4230 sử dụng máy nén khí để thổi khí quamiệng đầu dò đặt chìm trong dòng chảy rất thích hợp cho các trường hợp này. Bằng việc đoáp lực khí qua đầu dò có thể đo được chính xác được độ sâu của dòng chảy.

Độ chính xác của dụng cụ đo 4230 không bị ảnh hưởng bởi gió, hơi nước trên bề mặt, bọtkhí, chảy rối, chất rắn lơ lửng và sự thay đổi đột ngột chiều sâu mực nước. Do chỉ có đầu thổikhí đặt vào dòng chảy cho nên sử dụng thiết bị này rất thích hợp đối với các dòng thải mangtính chất ăn mòn. Bên cạnh đó, loại 4230 cũng có thể chống chọi với ánh sáng, các loại rácnhẹ và cát gây ra và nó cũng rất thích hợp với các dòng chảy nước mưa.

Trường hợp không có sẵn các dụng cụ đo lưu lượng chính:

Đầu dò của thiết bị ISCO 4250 sử dụng công nghệ Doppler để đo trực tiếp tốc độ trungbình của dòng chảy. Dùng một thiết bị đo áp suất thủy tĩnh và chuyển đổi thành giá trị chiềusâu mực nước để xác định tiết diện ướt của dòng chảy. Sau đó thiết bị ISCO 4250 tính toánlưu lượng dòng chảy bằng cách nhân tiết diện ướt và tốc độ trung bình của dòng chảy.

Trên cơ sở đó thiết bị ISCO 4250 cho độ chính xác hơn khi mà ở đó việc lắp các dụng cụ đodạng máng đo hoặc đập chắn không thích hợp, hoặc bị ngập, hoặc dòng chảy choán đầy trongống và có thể bị chảy ngược. Với tích của thiết diện và vận tốc dòng chảy thì không cần phảitính toán độ dốc và độ nhám của kênh dẫn. Thiết bị đo ISCO Doppler loại 500kHz có khả năngxuyên sâu hơn loại 1MHz, loại có bước sóng ngắn hơn có thể cho giá trị lưu tốc “cận thị” khi ápdụng với các loại nước thải điển hình. Hệ thống Doppler liên tục đo mặt cắt của dòng chảy, dođó không cần hiệu chỉnh theo mặt cắt và hiệu chuẩn bằng các hệ thống điện từ trường.

Tài liệu kỹ thuật đầy đủ liên quan đến các dụng cụ ISCO và các loại thiết bị khác được giớithiệu trong phần phụ lục. Bảng hướng dẫn lựa chọn các lưu lượng kế được giới thiệu �leMONIT-AUTO-SYSTEMS-3.XLS (trong CD kèm theo).

Để sử dụng hiệu quả các thiết bị đo lưu lượng tự động, có thể cần thêm một vài phụ kiệnkhác đi kèm mà đặc biệt trong trường hợp đo lưu lượng trong các kênh hở hình chữ nhật vàcác cống vòm.

Giếng tĩnh về cơ bản là một khoang được gắn với thiết bị đo sơ cấp tại vị trí gần với điểmđo chiều cao mực nước (cách miệng vào của thiết bị 3-4 Hmax về phía đầu nguồn cho các đậpchắn đo lưu lượng tự tạo; cách điểm giao phía trên ½ đường kính ống dẫn cho loại dụng cụ đodạng máng đo Palmer-Bowlus; và cách 2/3 khoảng cách giữa miệng vào và điểm thắt dòng cho

Page 158: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Hình 3.13: Thực hiện lắp đặt giếng tĩnh và thước đo dạng tấm mỏng (có vạch chia) gần điểm đo mực nước thích hợp

Các đầu dò trước hết được lắp đặt vào vòng tròn, và dùng dây buộc để buộc chặt các dâydẫn của đầu dò vào mép của vòng tròn phía cuối dòng chảy. Sau đó, vòng tròn được lắp đặtvào trong ống, phía đầu của dòng chảy ra. Có 2 loại vòng: vòng đệm và vòng khóa. Vòng đệmđược sử dụng trong trường hợp ống nhỏ có kích thước trong khoảng từ 150 đến 380 mm. Vớiloại ống lớn hơn (lớn hơn 500 mm) thì thường sử dụng vòng khóa. Vòng khóa là các hệ thốnggiá đỡ: phần chân đế, phần khóa, và phần kéo dài ra hai bên để phù hợp với kích thước củađường ống cần lắp. Chi tiết các loại phụ kiện liên quan đến việc đo lưu lượng trong những

154 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

loại máng đo Parshall). Giếng đo này được đặt tách biệt so với dòng chảy chính (xem Hình 3.10.).Bề mặt chất lỏng trong giếng là yên tĩnh, không bị ảnh hưởng bởi các điều kiện bên ngoài. Tuynhiên, chiều cao mực nước sẽ thay đổi theo sự dao động đều đặn của dòng chảy trong kênh.

Giếng tĩnh có thể sử dụng kết hợp với các thiết bị đo lưu lượng như đo bằng sóng siêuâm, đo áp suất thủy tĩnh, đo bằng bóng khí hay đo bằng phao. Loại giếng này rất hiệu quả khidụng cụ đo lưu lượng lắp đặt cố định vào dòng chảy và sử dụng lưu tốc kế tự động đo liêntục. Bên cạnh đó thước đo chia độ cũng có thể được gắn vào vị trí gần điểm đặt giếng nhằmthuận lợi cho việc hiệu chuẩn thiết bị.

Có thể không cần một giếng tĩnh, trong trường hợp sử dụng đầu dò để đo trực tiếp vậntốc và thiết diện dòng chảy, chúng không được lắp trong giếng tĩnh mà được lắp đặt trực tiếpvào trong dòng chảy. Trong trường hợp lưu lượng thấp, nó sẽ hoạt động chính xác cũng nhưkhông xảy ra các hư hại vật lý đối với đầu dò. Ngoài ra, có thể dùng vật liệu bằng thép khônggỉ chế tạo các vòng để gắn các đầu dò. Các đầu dò này sử dụng rất thích hợp đối với các trườnghợp cống vòm hoặc là các đường ống ngầm.

GIẾNG TĨNHKÊNH HỞ HÌNH CHỮ NHẬT

ĐO DÒNG CHẢY MẠNH- ĐẬP CHẮN HÌNH CHỮ NHẬT KHÔNG THU DÒNG- TẤM CHẮN CHỐNG DÒNG XOÁY- THƯỚC ĐO MỰC NƯỚC

Page 159: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

155QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

trường hợp khó khăn như lắp đặt vào đường ống khó và điều kiện làm việc khắc nghiệt (cókhí gây cháy nổ,…) được giới thiệu trên hình vẽ trong �le MONIT-AUTO-SYSTEMS-4.XLS.

3.9. TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG

Trong thực tế các hoạt động quan trắc công nghiệp của VCEP, đã có gặp các tình huốngphức tạp và từ đó đề xuất các giải pháp thực tế. Các bài học hữu ích đúc rút kinh nghiệm từcác hoạt động thực tế được trình bày tổng hợp lại. Một số �le trong CD kèm theo trình bàychi tiết các vấn đề gặp phải và giải pháp đề xuất cho những trường hợp đó. Bảng 3.16 giớithiệu ngắn gọn các nghiên cứu tình huống đó.

Bảng 3.16: Danh sách sơ bộ các trường hợp nghiên cứu điển hình về đo lưu lượng.

Trường hợp Vấn đề Giải pháp và đề xuất

Hải Phòng-HAPACO

Điểm xả thải cuối cùng: một lỗkhông có hình chuẩn trên tườngnghiêng

Áp dụng một ống PVC để lấy dòng và sửdụng đập chắn Thel-Mar thích hợp

Hải Phòng-HAPACO

Trộn lẫn giữa nước thải và nướclàm nguội trong một hố ga hẹp

Chia tách nước thải, áp dụng vách ngănchống dòng chảy rối và đập hình chữnhật. Ví dụ tính toán

Long An-FORMOSA

Dòng chảy quan trọng và có sóngtrong kênh xả hình chữ nhật

Tính toán cho việc áp dụng khả thi đậphình chữ nhật không thu hẹp dòng chảyphía sau

Long An- Dệt nhuộm

Kênh xả luôn bị ngập Đề xuất áp dụng thiết bị thủy lực đo tốcđộ dòng chảy

Long An-Nhà máy đường

Kênh xả hình chữ nhật lưu lượngthấp hơn công suất

Đo nhanh lưu lượng (diện tích-tốc độ) vàtính toán thiết kế máng Parshall

Hà Nội – Nhà máy cao su

Hố ga hẹp và võng. Có phát thảikhí và hơi nước

Sử dụng máy đo tốc độ Doppler nhân vớithiết diện hay thiết bị đo nhấn chìm trongnước, và các phụ kiện gá lắp

Bình Dương-Khu CN (1)

Lưu lượng quan trọng tại điểm xả(cống tròn nghiêng)

Áp dụng đập hình chữ nhật tại điểmtương đương – Khả năng dùng công thứcManning

Bình Dương - Khu CN (2)

Lưu lượng quan trọng tại điểm xả Áp dụng tốt hơn đập hình chữ nhật, thướcđo mực nước, và vách cản dòng chảy rối.

Bình Dương - Nhà máy đường

Ống xả PVC có độ dốc đáng lưu ý Dựng thiết bị sơ cấp bao gồm vách cảndòng chảy rối và đập chắn phù hợp.

Bắc Ninh - Nhà máy dệt

Kênh xả với độ dốc đáng lưu ý Dựng thiết bị sơ cấp bao gồm vách chốngdòng chảy rối và đập chắn phù hợp.

Bắc Ninh - Nhà máy bia

Kênh xả với độ dốc đáng lưu ý Dựng thiết bị sơ cấp bao gồm vách chốngdòng chảy rối và đập chắn phù hợp.

Long An-Nhà máy ắc quy

Xả nước thải bằng hệ thống bơmnối tiếp

Phương pháp trọng lực để căn chỉnh bơmvà áp dụng đồng hồ đo tiêu thụ điện.

Page 160: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Hình 3.14: Lắp đặt giếng tĩnh và thước đo mực nước gần điểm đo cột nước thích hợp trong trường hợp máng Parshall

156 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Khó có thể lường hết các khả năng gặp phải trong các hoạt động quan trắc. Cần có tàiliệu chuyên dụng để hỗ trợ tính toán, nhưng học thông qua thực tế kết hợp với khả năng đánhgiá kỹ thuật tốt luôn là cách tốt nhất để duy trì sự tiến bộ.

3.10. TÓM TẮT NHỮNG LỖI HAY GẶP TRONG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG KÊNH HỞ

Theo các tác giả có kinh nghiệm, có hai loại lỗi:

1) Những lỗi có thể tránh được, do sự cẩu thả và có thể loại bỏ nhờ giám sát chuyênnghiệp và nghiêm chỉnh lưu ý đến các chi tiết, và

2) Những lỗi không thể tránh được, đó là những lỗi mức độ chính xác, và mặc dù nhữnglỗi này không thể loại bỏ hoàn toàn, chúng có thể được giảm đến mức có thể đảmbảo được kết quả chung nhờ sự thận trọng và hiểu biết bản chất và mức độ của nhữnglỗi đó.

Tự chế tạo không chuẩn các thiết bị sơ cấp

Đa số các lỗi tự chế tạo là: lỗi sai chiều rộng khe của đập chắn thu nhỏ, lỗi đo góc của đậphình chữ V, sai lệnh so với kích thước chuẩn của máng Parshall v.v.

Đo sai cột nước hay vị trí đo cột nước sai

Lỗi sẽ xảy ra nêu thiết bị đo cột nước không được đặt tại vị trí thích hợp trên thiết bị sơcấp. Lỗi điển hình nhất kiểu này xảy ra ở các đập mà vị trí đo nằm ở chỗ mức nước bị tụt trênđỉnh đập, ví dụ, đặt máy đo trên thân đập thay vì đặt ở chỗ được đề xuất là ba đến bốn lần cộtnước tối đa trên thượng nguồn từ đập. Lỗi cũng có thể xảy ra trong máng khi thiết bị đo cộtnước không đặt đúng vị trí đã nêu (xem hình).

Page 161: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

157QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hiệu chuẩn zero không đúng

Thường mọi người không biết điểm tham khảo giá trị mức nước zero (0) trong thiết bị sơcấp. Trong trường hợp của máng Palmer-Bowlus, mức nước zero (0) là đáy của cổ thắt củamáng, không phải là chỗ võng xuống của ống như có người nghĩ thế (xem ví dụ minh họa tạiphụ lục).

Đo cột nước không đúng

Lỗi này có thể xảy ra do đặt vị trí đầu đo không đúng, không cẩn thận trong việc đọc sốliệu cột nước, hay dụng cụ đo cột nước bị hỏng, không được lắp đặt đúng, hay không đượcbảo dưỡng.

Sử dụng thiết bị đo sơ cấp ngoài dải đo hợp lý

Tất cả các kiểu và kích thước thiết bị đo sơ cấp có một dải lưu lượng đề xuất, ngoài dải đósẽ có sai số khi đo lưu lượng dòng chảy. Cần luôn tham khảo bảng lựa chọn thiết bị sơ cấpnhằm tìm đúng dải lưu lượng có thể sử dụng đối với thiết bị đo sơ cấp.

Lắp đặt hay bảo dưỡng đập không đúng

Có nhiều khả năng lắp đặt hay bảo dưỡng đập không đúng làm góp phần tăng độ sai lệchtrong đo đạc lưu lượng. Chúng bao gồm đặt thanh chắn nghiêng chiều ngang, thanh chắnnghiêng về thượng nguồn hay hạ nguồn, mặt thanh chắn về phía thượng nguồn bị nhamnhở, cạnh của đỉnh thanh chắn bị mòn, khoảng không phía đằng sau dòng nước chảy quađập không đủ, đập bị ngập, hay tốc độ dòng chảy đến quá cao.

Dòng chảy rối hay sóng dâng ở kênh dẫn đến

Dòng chảy rối hay sóng dâng có thể xảy ra ở kênh dẫn đến thiết bị sơ cấp, vì tốc độ dòngchảy lớn, các cổng, van, bơm, hay sự thay đổi đột ngột hướng dòng chảy. Các biện pháp điềuchỉnh để làm dòng chảy ôn hòa sẽ cho kết quả tốt nhất, mặc dù có lúc đó không phải là việcdễ dàng.

Page 162: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Lưu ý khi sử dụng máy OCF-IV của hãng Greyline

Để lắp đặt máy Greyline OCF-IV (Máy đo lưu lượng kênh hở), các cán bộ ngoài hiện trườngphải thực hiện hai việc chuẩn bị:

- Tìm ra vị trí chính xác trong kênh hở để đặt máng hay đập (thiết bị sơ cấp), và lắp đặtđầu đo siêu âm (thiết bị thứ cấp). Lắp đặt đúng hướng dẫn.

- Hiệu chuẩn máy đo lưu lượng: Nối phần điều khiển – đầu đo siêu âm - nối điện – chọnđơn vị đo – chọn kiểu máng hay đập – vào số liệu khoảng cách từ đầu đo siêu âm đếncác mực nước.

158 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Thông số kỹ thuật của máy đo lưu lượng siêu âm Greyline OCF-IV

OCF 4.0 Máy quan trắc lưu lượng kênh hở

Máy đo liên tục, hiện số, tính tổng và ghi nhật ký số liệu lưu lượng qua bất kỳ máng hayđập nào. Máy OCF 4.0 bao gồm đầu đo siêu âm không tiếp xúc được lắp đặt chỉ 8" (203,2 mm)phía trên dòng nước chảy. Máy hoạt động chính xác (±0.25%) và tin cậy. Máy không làm cảntrở dòng chảy. Sử dụng bàn phím/hệ thống menu để chọn loại máng hoặc đập từ Menu vàchọn đơn vị đo (gallons, lít, v.v.).

Máy đo Greyline OCF 4.0 bao gồm 50.000 điểm ghi số liệu và hệ thống báo cáo lưu lượng.Phần mềm "Greyline Logger" miễn phí đi cùng máy OCF-4.0 cho phép đọc số liệu ghi lại. Cắmcáp USB hay RS232 trực tiếp vào cổng serial của máy tính để bàn hay xách tay, hay thông quamodem quay số. Đặt cấu hình đầu ra từ 0-5V để giảm tiêu thụ năng lượng.

Máy sử dụng dây cách ly mang dòng điện 4-20mA để chuyển lưu lượng đến máy ghi đồthị tự động hay màn hình, và có 3 rơ-le kiểm soát có thể lập trình để báo động về mực nước/lưulượng, và các xung tỉ lệ với lưu lượng (để lấy mẫu, trích clo hay nối máy tính tổng từ xa). Có thểmua thêm thiết bị tùy chọn an toàn Intrinsic Safety Barrier để bảo vệ đầu dò và cáp tại nhữngvị trí nguy hại. Màn hình và hệ thống điện tử tách rời, chống thấm nước được đặt ở vị trí thuậntiện trong vòng 150m cách đầu đo.

Thông số kỹ thuật của máy đo lưu lượng siêu âmGreyline OCF-IV

PHỤ LỤC 3A

Page 163: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

159QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

1. Vị trí đầu đo siêu âm

Đầu đo siêu âm có thể hoạt động tốt khi đo lưu lượng ở kênh hở. Có ba loại máng và đậpthường được sử dụng, và trong mỗi trường hợp vị trí đề xuất cho việc lắp đầu đo như sau:

• Trong trường hợp đập tự làm:

Đặt đầu đo ở khoảng cách 3 x cột nước tối đa, phía thượng nguồn của tấm chắn. Chiềucao của đầu đo phải bằng 20,3 cm hoặc hơn so với mức nước cao nhất.

• Trong trường hợp máng Palmer –Bowlus:

Đặt đầu đo ở khoảng cách ½ đường kính của máng về phía thượng nguồn từ chỗ thắt củamáng. Chiều cao của đầu đo phải bằng 20,3 cm hoặc hơn so với mức nước cao nhất.

• Trong trường hợp máng Parshall:

Đặt đầu đo ở khoảng cách 2/3 đoạn tiếp cận như mô tả trong hình vẽ dưới đây. Chiều caocủa đầu đo phải bằng 20,3 cm (8 inch) hoặc hơn so với mức nước cao nhất.

3X MAX CỘT NƯỚC

DÒNG CHẢY

ĐẬPCHẮN

VỊ TRÍ ĐẶT ĐẦU ĐO

ĐƯỜNG KÍNH x 2

DÒNG CHẢY

VỊ TRÍ ĐẦU ĐO

MÁNG PALMER BOWLUS

D

D2

VỊ TRÍ ĐẦU ĐO

HỌNG THẮT DÒNG CHẢY

2/3 ĐOẠN

TIẾP CẬN

ĐOẠN

TIẾP CẬNMÁNG PARSHALL

Page 164: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

3. Chỉnh vị trí Zero (0) cho đầu đo

Kỹ thuật để chỉnh vị trí zero cho đầu đo được minh họa như sau:

160 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

2. Chi tiết lắp đầu đo siêu âm

Mỗi đầu đo được trang bị một cút nối cách điện 3/4 inch và cần phải sử dụng trong lắpđặt. Đầu và thân ống có ren để điều chỉnh đầu đo ở vị trí cần thiết. Đầu đo cần được vặn chặtbằng tay và chỉ nắm vào thân đầu đo. Không dùng cờ-lê hay vặn quá chặt. Không được dùngkẹp vào đầu đo hay cút cách điện.

ỐNG CÁPKIM LOẠI ĐẾNMÁY OCF

NÊN SỬ DỤNGỐNG CÁP MỀM

ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CAOĐỂ ĐẶT ĐẦU ĐO 203mm

TRÊN MỰC NƯỚCTỐI ĐA

KHÔNG ĐƯỢCKẸP TRONG

KHU VỰC NÀY

ĐẦU ĐO

HỘP ĐẤU NỐICÁP TỪ ĐẦU ĐO(TÙY CHỌN)

ỐNG NỐI CÁP ĐIỆNCỠ 3/4”

CÚT NỐI PVCCÁCH ĐIỆN (ĐI KÈM)CẦN PHẢI SỬ DỤNG

DÒNG CHẢY

MỨC NƯỚC MAX

KHOẢNG CÁCHTỐI THIỂU 203mm

Nước thải

H tối thiểu,Lưu lượng Q = Max

H max khilưu lượngQ = 0

H tối thiểu,Lưu lượng Q = max

KẸP

THƯỚC

CỘT NƯỚC = 0 (CAO ĐỘ KHI DÒNG CHẢY NGỪNG)

MÁNG

KHOẢNG CÁCH TỐI ĐA

ĐIỀU CHỈNH ĐẾN KHI NGANG BẰNG

THƯỚCLI VÔ

DÒNGCHẢY

Page 165: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

161QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

4. Chuẩn bị để hiệu chuẩn (calibration)

Nguồn điện:

Máy chuẩn yêu cầu điện AC đầu vào 100-130VAC 50/60Hz (nên sử dụng cầu chì 2- amper).Nếu điện áp trong khoảng này thì không cần điều chỉnh gì. Bộ nguồn 230 VAC (cho Việt Nam)cần điện đầu vào trong khoảng 200-260VAC 50/60Hz.

Đấu nối đầu đo:

Nối đầu đo vào các tiếp điểm của T.DUCER như trong hình vẽ trên, sau đó bật điện. Nếunối đúng sẽ có các con số xuất hiện trên màn LCD. Chờ một vài giây để máy OCF 4.0 chọn mụctiêu trước khi hiện ra khoảng cách. Bây giờ máy OCF 4.0 sẽ hiện ra khoảng cách tính bằng fthoặc cm (hiệu chuẩn tại nhà máy).

Hệ thống bàn phím:

Máy OCF 4.0 có bàn phím hiệu chuẩn đơn giản gồm 3 nút. Các chế độ vận hành và hiệuchuẩn được thể hiện trên màn hình 16 chữ hoặc số. Bàn phím được dùng để lên xuống menuvà hiệu chuẩn máy OCF 4.0, và để xem chế độ vận hành và các chức năng. Mỗi khi bấm phímsẽ có tiếng kêu "beep". Nếu bàn phím không được dùng trong 2 phút, máy OCF 4.0 sẽ tự độngchuyển sang chế độ RUN (màn hình trượt). Sử dụng bàn phím để tìm hiểu Menu và trở nênquen thuộc với các đặc tính của nó.

Chọn đơn vị làm việc:

Bấm đến UNITS/MODE, sau đó . Bấm để chuyển động con trỏ dưới đơn vị đo cần có:

ft – feet, in – inches, m – meters, cm – centimeters, % - percent

Bấm đến RANGE LEVEL > VOL HRT FLOW. Sử dụng để chọn chế độ hoạt động chomáy OCF 4.0.

Instruments Inc.

T.DUCER

THÂ

N M

ÁY B

ẰN

G N

M

USBTXN.CCN.ON.CCN.ON.CCN.O

L N G

RELAY 1 RELAY 2 RELAY 3

GND

RS 2324\20

-+ PURX

AC

QUAN TRỌNG:PHẢI NỐI ĐẤT TỐT(<1 Ohm) BẰNGDÂY DẪN 12AWG

QUAN TRỌNG:NỐI VỎ NHÔM CỦA CÁP(4-20mA, RS232)CHỈ CHO ĐẦU NÀY

CỌC NỐI ĐẤT

100-130VAC (50/60 Hz)

TÙY CHỌN:200-260VAC (50/60 Hz)

T.DUCER

DATA LOGGING UNITS / MODE

ft in m cm %

Range Level

ft3 USG IG m3 L ft3 USG USMG

Mx Vol xxxx.x ft3

s min hr d

Store? Yes

IG IMG m3 L

Vol Hrt Flow

FLUME SELECTION

Page 166: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

Lưu ý: RANGE MODE thể hiện khoảng cách từ đầu đo đến mục tiêu hay mặt chất lỏnggiống như chức năng một thước dây. RANGE MODE có ích khi đo khoảng cách chính xác từđầu đo đến mức zero trong lúc hiệu chuẩn.

LEVEL MODE có thể được sử dụng để đo mực nước theo đơn vị tuyến tính, hay "cột nước"trong kênh hở để so sánh với bảng lưu lượng do nhà sản xuất cung cấp.

Lưu ý: FLOW MODE là để đo lưu lượng trong kênh hở qua máng hay đập.

Từ FLOW bấm để lựa chọn. Chế độ FLOW sẽ cho tiếp lựa chọn đơn vị đo thể tích:

ft3 – feet khối, USG - US gallon, USMG - US triệu gallon

IG - Imperial gallon, IMG – triệu Imperial gallon

m3 – mét khối

L – Lít

Bấm đến để đặt con trỏ dưới lựa chọn của bạn (chọn m3 hay Liters) và bấm để chọn.Chế độ FLOW sẽ cho tiếp lựa chọn các đơn vị thời gian:

s – giây, min – phút, hr – hours, d – ngày

Bấm STORE (LƯU) và YES. Sau đó bấm hay để lưu tất cả các lựa chọn đơn vị(unit) và chế độ (mode).

Lựa chọn đập hay máng

Menu FLUME SELECTION sẽ chỉ hiện ra trong chế độ FLOW. Sử dụng phím và để lựachọn loại máng (Flume) hoặc đập (Weir). Sử dụng phím và lần nữa để chọn kích thước(Size) sau đó bấm để Store (lưu)? và để Yes. Bấm hoặc để lưu lựa chọn máng và tiếnsang chế độ CALIBRATION (hiệu chuẩn).

162 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

MÁNG tự đặt làm (CUSTOM): Số liệu thực nghiệm hay kinh nghiệm cho bất kỳ máng hayđập nào cũng có thể giản lược còn công thức theo dạng Q = K Hn trong đó:

Q = Lưu lượng theo thể tích

K = hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào kích cỡ máng và đơn vị đo

H = mô tả tính phi tuyến tính của máng

n = là cấp đang được đo

Page 167: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

163QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Sử dụng chương trình tiện ích của máy Greyline có tên là FIND K&n.exe (đi kèm với mỗimáy OCF 4.0) để xác định hệ số K và n từ số liệu đầu vào. Chọn CUSTOM cho các loại máng vàđập không liệt kê trong Menu. Nơi có dấu nhắc K: gõ vào giá trị hệ số 'K'. Nơi có dấu nhắc n:gõ vào giá trị hệ số 'n'.

Xác định lưu lượng bằng không (Zero) và lưu lượng tối đa (Maximum)

Trước khi hiệu chuẩn hãy xác định (xem hình vẽ minh họa):

a) MAX RANGE = ____________________

(Maximum range = khoảng cách từ đầu đo đến điểm mực nước bằng không (Zero). Đó sẽ làlưu lượng Zero)

b) MAX LEVEL = ____________________

(Mực nước cao nhất khi chảy qua máng hay đập, phải tối thiểu là 203 mm. Đó tương ứng vớilưu lượng tối đa)

c) MIN RANGE = __________________

(Minimum range = MAX RANGE - MAX LEVEL. Khoảng cách từ đầu đo đến mực nước tối đa(Max Level))

Kiểm tra khoảng cách tối đa khi đầu đo đã lắp bằng cách:

Sử dụng để đến được chế độ UNITS/MODE sau đó bấm để hiện ra Range, sau đó bấmStore? Yes (LƯU Ý: lưu lượng phải ở mức zero)

Hoặc

Đo cẩn thận khoảng cách từ đầu đo đến mực nước zero bằng thước dây.

Máy OCF 4.0 sẽ không phát hiện ra mục tiêu nằm sau khoảng cách MAXRG do người dùngnhập số liệu vào.

FLUME SELECTION CAL IBRATION

MinRg 1.333 ft

MaxRg 32.00 ft

4mA @ 0.00%

20mA @ 100.00%

Damping 20%

RejTime 08s

Store? Yes

RELAY PARAMETERS

Page 168: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

164 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Page 169: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

165QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Page 170: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

166 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.1: L

ưu lư

ợng

(m3 /h

) so

với c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) đ

ối v

ới đ

ập c

hữ V

30-

, 60-

& 9

00

Đồ thị tra lưu lượng theo cột nước để ước tính lưu lượng PHỤ LỤC 3A

Page 171: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

167QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.2: L

ưu lư

ợng

(L/p

hút)

so v

ới c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) đ

ối v

ới đ

ập c

hữ V

30-

, 60-

& 9

00

Page 172: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

168 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.3: L

ưu lư

ợng

(m3 /h

) so

với c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) c

ho đ

ập c

ó ch

iều

rộng

khe

hở

0,3-

, 0,4

- & 0

,5m

thu

nhỏ

dòng

Page 173: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

169QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.4: L

ưu lư

ợng

(L/p

hút)

so v

ới c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) c

ho đ

ập c

ó ch

iều

rộng

khe

hở

0,3-

, 0,4

- & 0

,5m

thu

nhỏ

dòng

Page 174: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

170 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.5: L

ưu lư

ợng

(m3 /h

) so

với c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) đ

ối v

ới c

hiều

rộng

khe

hở

0,3-

, 0,4

- & 0

,5m

cho

đập

khô

ng th

u dò

ng

Page 175: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

171QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.6: L

ưu lư

ợng

(L/p

hút)

so v

ới c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) đ

ối v

ới c

hiều

rộng

khe

hở

0,3-

, 0,4

- & 0

,5m

cho

đập

khô

ng th

u dò

ng

Page 176: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

172 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Hìn

h 3B

.7: L

ưu lư

ợng

(m3 /h

) so

với c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) c

ho c

ỡ họ

ng 4

-, 6-

, 8- v

à 10

-inch

của

mán

g Pa

lmer

-Bow

lus

Page 177: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

173QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

3

Chư

ơng

III: Đ

o lư

u lư

ợng

Lưu

lượn

g so

với

cột

nướ

c

Lưu lượng (m3/hr)1 8

00

1 600

1 400

1 200

1 000 800

600

400

200 0

0,00

0,10

0,20

0,30

0,40

0,50

0,60

0,70

0,80

Cột n

ước

(m)

PARS

HA

LL -

1’PA

RSH

ALL

- 6‘

’PA

RSH

ALL

- 3‘

’PA

RSH

ALL

- 9‘

Hìn

h 3B

.8: L

ưu lư

ợng

(m3 /h

) so

với c

ột n

ước

đo đ

ược

(m) c

ho m

áng

Pars

hall

có h

ọng

rộng

1-,

3-, 6

- và

9-in

ch

Page 178: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài
Page 179: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

175QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

4

Chư

ơng

IV: L

ấy m

ẫu v

à p

hân

tích

tại h

iện

trườ

ng

4.1. GIỚI THIỆU

Tùy theo mục đích quan trắc, người ta có thể sử dụng một số phương pháp lấy mẫu nướcthải khác nhau. Đối với công tác quản lý ô nhiễm trong công nghiệp, cách thích hợp nhất làsử dụng các thiết bị lấy mẫu tự động chuyên dụng. Trong thực tế, các dòng thải công nghiệpthường dao động cả về lưu lượng lẫn hàm lượng các chất ô nhiễm nên cần phải lấy mẫu tựđộng trong một khoảng thời gian dài mới có được một số lượng mẫu đủ lớn và đại diện chodòng thải nhằm phục vụ cho việc phân tích và tính toán thải lượng. Phần này giới thiệu mộtsố thiết bị thương phẩm đáp ứng được yêu cầu trên.

Trong từng trường hợp cụ thể, sự chuẩn bị mẫu tổ hợp để phân tích cần tuân theo một sốtiêu chí để dễ thực hiện và dễ thu được những thông tin như mong muốn. Tiêu chí này dựatrên những kết quả đo nhanh tại hiện trường như pH, độ dẫn, độ đục, độ muối và nhiệt độbằng các thiết bị hiện trường. Việc quan sát kỹ các đặc điểm tại hiện trường khi quan trắc cũngcó thể làm sáng tỏ các kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm.

Cuối cùng, việc vận chuyển mẫu tới phòng thí nghiệm và lưu giữ mẫu cũng cần tuân thủcác quy trình bảo quản mẫu. Đối với quan trắc môi trường, việc lấy mẫu và đo đạc lưu lượngdòng thải công nghiệp cần tuân theo các quy trình đảm bảo chất lượng và kiểm soát chấtlượng (QA/QC) nội bộ.

4.2. ĐẢM BẢO AN TOÀN TẠI HIỆN TRƯỜNG

Bất kỳ một chương trình quan trắc nào cũng cần chú trọng đến rủi ro về sức khỏe và antoàn của các nhân viên và thiết bị, do đó cần thiết phải tiến hành các biện pháp phòng ngừathích hợp. Mỗi thành viên phải xác định trách nhiệm và phải hiểu biết các nguy cơ rủi ro cóthể xảy ra (xem mục 9.2); phải nắm được và thực hiện các biện pháp về kỹ thuật an toàn thíchhợp (xem mục 9.3.1); có báo cáo tóm tắt với các chỉ dẫn rõ ràng trước khi bắt đầu công việc.Khi thực hiện nhiệm vụ tại hiện trường phải có đầy đủ các trang thiết bị an toàn và phươngtiện bảo vệ cá nhân cơ bản: găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ, quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ,dụng cụ cấp cứu... cũng như một số thiết bị an toàn khác trong trường hợp đặc biệt (ví dụ nhưmặt nạ phòng độc, quạt thông gió...) cũng cần phải được chuẩn bị (xem mục 9.3.2).

CHƯƠNG 4. LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH TẠI HIỆN TRƯỜNG

Page 180: Cẩm nang Quan trắc nước thải công nghiệpvietan-enviro.com/wp-content/uploads/2016/06/cam_nang_quan_trac... · trắc và phân tích dòng thải công nghiệp. Tài

176 QUAN TRẮC NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

4

Chư

ơng

IV: L

ấy m

ẫu v

à p

hân

tích

tại h

iện

trườ

ng

Một số biện pháp phòng ngừa liên quan đến quan trắc nước thải:

• Sử dụng giày hay ủng bảo hộ có đế chống trượt;

• Sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân và quần áo chịu được hóa chất để tránh cho mắt hayda khỏi tiếp xúc với các chất ăn mòn hay/và các chất độc hại ở dạng rắn, lỏng, khí hay hơi;

• Kiểm tra các thiết bị điện để đảm bảo an toàn trước khi sử dụng; đảm bảo là các dây điệnđều đã được cách điện tốt; đem các thiết bị điện hỏng hay nghi ngờ không an toàn đếnthợ điện chuyên nghiệp để kiểm tra và sửa chữa;

• Phải đeo kính bảo hộ trong mọi trường hợp mắt có thể tiếp xúc với bụi, có các vật nhỏđang bay hay đang phun các chất lỏng độc hại;

• Đeo mặt nạ có phin lọc hay mặt nạ phòng độc khi tiếp xúc với bụi chất lỏng, bụi, hơi haykhí độc hại;

• Đặc biệt cẩn thận khi làm việc với các chất có tính ăn mòn cao như clo dạng khí hay lỏng,axit hay kiềm đậm đặc, hay khi các khí độc có thể thoát ra từ những chất phản ứng, v.v.

• Tuân thủ mọi hướng dẫn liên quan khi vào các khu vực kín, như kiểm tra hàm lượng ôxyhay khí độc hại trong không khí, sử dụng quạt thông gió, sử dụng mặt nạ bảo hộ nếu cầnthiết, có đồng nghiệp đứng cảnh giới phòng khi cần hỗ trợ thêm, v.v…

• Không hút thuốc lá, ăn uống tại các khu vực có thể bị nhiễm chất hóa học hay sinh họcđộc hại.

4.3. PHƯƠNG PHÁP LẪY MẪU

Đối với nước thải công nghiệp có lưu lượng thải liên tục, có hai phương pháp lấy mẫuđược tóm tắt trong các mục dưới đây.

4.3.1. Lấy mẫu đơn

Lấy mẫu đơn là cách đơn giản nhất để quan trắc các dòng thải công nghiệp. Mẫu đơn làloại mẫu được lấy tại vị trí và thời điểm cụ thể. Do đó, phương pháp này chỉ đưa ra được giá trịtức thời của đối tượng quan trắc tại thời điểm quan trắcvà chỉ thích hợp ở một số điều kiệnnhất định khi nguồn thải có thành phần khá đồng đều và ít thay đổi theo thời gian (ví dụ côngsuất sản xuất không đổi). Trong trường hợp này, nên lấy nhiều mẫu nhỏ ở những vị trí khácnhau tại cùng một điểm quan trắc, ví dụ như lấy mẫu tại các điểm dọc theo đường kính củamiệng cống theo mặt cắt ngang của dòng chảy. Những mẫu nhỏ này thường được lấy cáchnhau những khoảng thời gian đủ nhỏ (một đến vài phút) và được trộn lẫn để thu được mẫugần giống như mẫu tổ hợp có độ tin cậy cao hơn so với mẫu đơn.

Một vài mẫu đơn ngẫu nhiên được tổ hợp với nhau có thể cung cấp những thông tin quantrọng cho việc giải thích những số liệu thống kê sau này. Các kết quả thu được từ khoảng 30mẫu đơn ngẫu nhiên được lấy trong một khoảng thời gian tương đối dài có thể tuân theohàm phân bố thống kê thông thường mà giá trị trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn có thểđược sử dụng để tính toán thải lượng. Tuy nhiên, nếu sự dao động của các đường cong phânbố phụ thuộc vào thời gian thì không nên dùng làm cơ sở để bình luận kết quả quan trắc. Đốivới trường hợp nghiên cứu trình diễn sản xuất sạch hơn mà kế hoạc sản xuất được theo dõimột cách liên tục thì việc chỉ tiến hành lấy các mẫu đơn là không đủ tin cậy và có thể dẫn đếnviệc thông tin thu được thiếu chính xác.