11
Các nguyên tắc sư phạm nền tảng trong dạy học trực tuyến Nguyễn Tấn Đại Phòng thí nghiệm liên đại học về khoa học giáo dục và truyền thông (LISEC) ĐH Strasbourg, Pháp, 12/2020 Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “ Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International. 1 Chương trình đào tạo giảng viên về phương pháp và công cụ dạy học trực tuyến, Đại học Quốc gia TP. HCM Chuyên đề “Tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến”

Các nguyên tắc sư phạm nền tảng trong dạy học trực tuyến

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Các nguyên tắc sư phạm nền tảng trong dạy học

trực tuyếnNguyễn Tấn Đại

Phòng thí nghiệm liên đại học về khoa học giáo dục và truyền thông (LISEC)ĐH Strasbourg, Pháp, 12/2020

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”.Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

1

Chương trình đào tạo giảng viên về phương pháp và công cụ dạy học trực tuyến,Đại học Quốc gia TP. HCMChuyên đề “Tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến”

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

2

Thư tín

Truyền thanh &

truyền hình

Đại học mở

Hội thảo từ xa

Internet/Web

Thế hệ 1(Cuối TK XIX)

Thế hệ 2(1920-1930 &

1950-1960)Thế hệ 3(1960-1970)

Thế hệ 4(1970-1980)

Thế hệ 5 (từ 1990)

Người học tự chủ + giáo viên hướng dẫn hoàn toàn từ xa + không hề gặp mặt hay tiếp xúc

Các buổi phát sóng truyền hình bài giảng + sách in và tài liệu hướng dẫn gửi qua thư tín

Kết hợp phương tiện theophong cách học tập (learning style)

Tăng cường tương tác trực tiếp = mô phỏng lớp học truyền thống

Đa dạng hoá phương pháp và hoạt động dạy học+ thuyết kiến tạo (constructivist)+ nền tảng giao tiếp tích hợp

Nguồn: Moore & Kearsley (2012)

Lịch sử ứng dụng công nghệ trong giáo dục (CNGD)

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Đặc trưng của dạy học trực tuyến Năm loại rào cản ( Jacquinot, 1993):

Không gian Thời gian Công nghệ Tâm lí Kinh tế-xã hội

→ Hệ thống dạy học trực tuyến cần giúp người học vượt qua được tất cả các rào cản ấy → tiếp cận những kiến thức cần thiết Ba đặc tính của hệ thống giám sát và đánh giá dạy

học trực tuyến (Moore & Kearsley, 2012): Giúp người học dễ dàng hiểu rõ mục tiêu học tập Giúp người học thường xuyên thực hiện bài tập + theo

dõi kết quả, phản hồi, nhận xét kịp thời (hàng tuần) Cho phép thu thập và báo cáo dữ liệu một cách đầy đủ,

tập trung

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

3

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Thuyết “tam giác sư phạm ” (triangle pédagogique) của

Jean Houssaye (1988)

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

4

Kiến thức

Người dạy Người học

PP. truyền thụPP. giảng giải

Quan hệ đào tạo

PP. minh hoạPP. truy vấn

PP. khai phá

Dạ

yh

ọc

tru

yề

n t

hố

ng

Dạ

yh

ọc

trự

c tu

yế

n

Nguồn: Houssaye (1992)

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

5

Nguồn: Bloom (1956), Bloom et al. (1981)

Biết, nhớ các thông tinđược cung cấp, nhưngkhông nhất thiết hiểu

Dùng kiến thức để giảiquyết vấn đề, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

Kết hợp kiến thức đãlĩnh hội, tổng hợp thành một chỉnh thể, khái quát hoá các mối liên hệ

Diễn giải, biên tập,viết lại theo ý riêng,tóm tắt, biên dịch

Nhận diện các yếu tốcấu thành kiến thức,sắp xếp thứ tự, xácđịnh các mối liên hệ

Phán xét, đánh giá,quyết định, nêu vàbảo vệ quan điểm

Tháp năng lực nhận thức của Benjamin Bloom (1956)

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

6

Dạy-học truyền thống

Dạy-học trực tuyến

Dự án nhómBài tậpnhóm

Nghe-hiểuĐọc-hiểu

Bài tập lớnBài tậpcá nhân

Học tậpgiải quyết vấn đề

Tháp năng lực nhận thức của Benjamin Bloom (1956)

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

7

(Nguồn: Betrus, 2016; Bloom, 1956; Molenda, 2004)

Đọc-hiểuNghe-hiểu

Minh hoạtrực quan

Tham quan thực tế

Làm việcnhóm

Thực hànhMô phỏng

Đồ án…

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

8

(Nguồn: Hayes, 2004; Vygotsky, Rieber, 1987)

Mô hình ZPD (zone of proximal development) của Lev Vygotsky (1931-1934) : vùng phát triển nhận thức lân cận

Vùng phát triển nhận thức tiềm năng: điều tôi chưa biết

Vùng phát triển nhận thức lân cận: điều tôi có thể biết khi được người khác giúp đỡ, hướng dẫn

ZPD

Vùng phát triển nhận thức hiện tại: điều tôi đã biết

Dạy học truyền thống

Thầy >>>Trò

Dạy học trực tuyếnTrò >< Trò >< Trò

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo

Quan điểm kiến tạo

(constructivism)

Học tập là một quá trình: hữu cơ tái tổ chức liên tục sáng tạo

Tri thức được hình thành: qua quá trình tạo dựng

Quan hệ thầy-trò: tôn trọng góc nhìn

của nhau có thể đảo ngược

Lượng giá bằng cách: đo lường khả năng

sử dụng tri thức

Quan điểm truyền thụ (acquisition)

Học tập là một quá trình: tích luỹ khám phá (những gì đã

biết từ trước)

Tri thức được hình thành: qua quá trình tiếp thụ

Quan hệ thầy-trò: người dạy chuyển giao

kiến thức, kinh nghiệm cho người học

Lượng giá bằng cách: đo lường khả năng

ghi nhớ bài học

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

9

(Nguồn: Duffy & Orrill, 2004)

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đềTài liệu tham khảo

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

10

(Nguồn: Barrows & Tamblyn, 1980; Moallem et al., 2019; Savin-Baden, 2007; Schmidt, 1983)

Phương pháp dạy học theo tình huống có vấn đề(problem-based learning – PBL, 1980-1983)

Ngườihọc

1. Làm rõ các khái niệm của vấn đề

2. Định nghĩa vấn đề

4. Tìm cách hiểu vấn đề

5. Xác định giả thuyết và mục tiêu giải quyết vấn đề

6. Phân công thu thập thông tin bổ sung

7. Tổng hợp thông tin kiểm chứng giả thuyết

huy động kiến thức làm việc

hợp tác

huy động kiến thức, vận dụng

học tậpchủ động

làm việccá nhân

tổng hợp, đánh giá

Người dạy

3. Phân tích vấn đềphân tích

Barrows, H. S., & Tamblyn, R. M. (1980). Problem-based learning: An approach to medical education. Springer Publishing Company.

Betrus, A. (2016/05/19). The Corrupted Cone of Experience. https://sites.google.com/site/thecorruptedconeoflearning/

Bloom, B. S. (1956). Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals. Handbook I: Cognitive domain. David McKey Company, Inc.

Bloom, B. S., Madaus, G. F., & Hastings, J. T. (1981). Evaluation to improve learning. McGraw-Hill.

Duffy, T., & Orrill, C. (2004). Constructivism. In A. Kovalchick & K. Dawson (Eds.), Education and technology: An encyclopedia (pp. 165–172). ABC-CLIO.

Hayes, S. B. (2004). Vygotsky, Lev (1896-1934). In A. Kovalchick & K. Dawson (Eds.), Education and technology: An encyclopedia (pp. 605–612). ABC-CLIO.

Houssaye, J. (1992). Le Triangle pédagogique: Théorie et pratiques de l’éducation scolaire (2e

édition). Peter Lang. Jacquinot, G. (1993). Apprivoiser la distance et supprimer l’absence ? Ou les défis de la

formation à distance. Revue française de pédagogie, 102(1), 55–67. Moallem, M., Hung, W., & Dabbagh, N. (Eds.). (2019). The Wiley handbook of problem-based

learning. John Wiley & Sons. Molenda, M. (2004). Cone of experience. In A. Kovalchick & K. Dawson (Eds.), Education and

technology: An encyclopedia (pp. 161–164). ABC-CLIO. Moore, M. G., & Kearsley, G. (2012). Distance education: A systems view of online learning (3rd ed).

Wadsworth Cengage Learning. Savin-Baden, M. (2007). A practical guide to problem-based learning online. Routledge. Schmidt, H. G. (1983). Problem-based learning: Rationale and description. Medical Education,

17(1), 11–16. Vygotsky, L. S., & Rieber, R. W. (1987). Development of scientific concepts. In The collected

works of L.S. Vygotsky: Vol. 1. Problems of general psychology (pp. 167–242). Plenum Press.

Tài liệu biên soạn trong khuôn khổ Đề án “Mô hình giáo dục 4.0 trên nền tảng áp dụng CDIO hiện đại tại ĐHQG-HCM giai đoạn 2018-2022”. Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International.

11

Nguyên tắc sư phạm trong dạy học trực tuyếnLịch sử & đặc trưng DHTTTam giác sư phạmTháp năng lực nhận thứcTháp kinh nghiệm học tậpVùng nhận thức lân cậnHọc tập giải quyết vấn đề Tài liệu tham khảo