27
BÁO CÁO TRUNG TÂ Trạm đa dThành viên tham gia: 1. Nguyễn Thị Hiền 2. Nguyễn Thị Diệp 3. Nguyễn Thị Than 4. Đỗ Thị Nga – ĐH K 5. Nguyễn Thị Nga 6. Trịnh Phương Th 7. Đỗ Thu Thủy – ĐH 8. Lưu Thanh Hiền 9. Đỗ Thanh Tùng 10. Đặng Quốc Hưng 1 O TRI HÈ SINH VIÊ TÂM GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN ng sinh học Mê Linh 22-26/6/2015 – ĐH Bách Khoa – ĐH Bách Khoa nh – ĐH Bách Khoa Khoa học tự nhiên ĐH Ngoại Thương hu – ĐH Ngoại Ngữ H Ngoại Ngữ ĐH Ngoại Ngữ ĐH Ngoại Ngữ ng – ĐH Hà Nội ÊN

Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

BÁO CÁO TR

TRUNG TÂM GIÁO D

Trạm đa dạ

Thành viên tham gia:

1. Nguyễn Thị Hiền

2. Nguyễn Thị Diệp

3. Nguyễn Thị Thanh

4. Đỗ Thị Nga – ĐH Khoa h

5. Nguyễn Thị Nga –

6. Trịnh Phương Thu

7. Đỗ Thu Thủy – ĐH Ngo

8. Lưu Thanh Hiền –

9. Đỗ Thanh Tùng –

10. Đặng Quốc Hưng

1

BÁO CÁO TRẠI HÈ SINH VIÊN

TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN

ạng sinh học Mê Linh 22-26/6/2015

n – ĐH Bách Khoa

p – ĐH Bách Khoa

Thanh – ĐH Bách Khoa

ĐH Khoa học tự nhiên

– ĐH Ngoại Thương

nh Phương Thu – ĐH Ngoại Ngữ

ĐH Ngoại Ngữ

– ĐH Ngoại Ngữ

– ĐH Ngoại Ngữ

c Hưng – ĐH Hà Nội

I HÈ SINH VIÊN

Page 2: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

2

A. Làm phân compost (22/6) ........................................................................................................ 3

1. Chuẩn bị nguyên vật liệu ......................................................................................................... 3

2. Quy trình làm phân .................................................................................................................. 3

B. Khảo sát vườn lan (sáng 23/6) ................................................................................................. 4

I. Địa lan: (các loài lan sống ở đất). ............................................................................................ 5

II. Phong lan: (các loài lan sống bám trên các thân, cành cây). .................................................. 8

C. Một số loài cây trồng xung quanh Trạm.............................................................................. 11

D. Khảo sát động vật ( sáng 23/6) .............................................................................................. 11

1. Thạch sùng ............................................................................................................................ 11

2. Cá cóc .................................................................................................................................... 12

3. Ếch ......................................................................................................................................... 13

4. Rắn ........................................................................................................................................ 14

5. Nhông .................................................................................................................................... 15

6. Trăn đất ................................................................................................................................. 16

7. Kì đà ...................................................................................................................................... 17

8. Rùa ........................................................................................................................................ 18

9. Khỉ mặt đỏ ............................................................................................................................. 19

10. Cu li ..................................................................................................................................... 20

11. Thằn lằn cá sấu .................................................................................................................... 21

12. Vượn má trắng ..................................................................................................................... 23

E. Làm vườn ................................................................................................................................ 23

F. Phát quang đường đi vào rừng .............................................................................................. 25

Page 3: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

3

A. Làm phân compost (22/6)

1. Chuẩn bị nguyên vật li ệu - Lá khô, cỏ, phân dê (quét sân, nhặt cỏ, dọn chuồng)

- Hai thùng nhựa hình trụ (thể tích 200l/1 thùng)

- Chậu (để hứng nước rỉ rác)

2. Quy trình làm phân B1: Làm thùng ủ phân có lỗ

- Dùng que sắt nóng để đục

- lỗ cách đều nhau 15cm

- Làm 2 cửa ở hai bên thành gần mép đáy

Page 4: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

4

B2: Trộn phân

- Băm nhỏ cỏ, lá thu được khoảng 5-10cm

- Trộn đều cỏ, lá khô đã băm nhỏ với phân dê

- Đổ hỗn hợp vào đầy thùng

- Chú ý độ ẩm: 60%

B3: Kiểm soát quá trình ủ phân

- Độ ẩm luôn phải đạt 60%, nếu thiếu thì phải cho thêm nước

- Kiểm tra nhiệt độ

+ Giai đoạn 1 (5-7 ngày đầu tiên): nhiệt độ tăng dần từ 30 đến 60-70 độ

+ Giai đoạn 2 (giảm nhiệt)

+ Giai đoạn 3 (hoàn thiện)

- 7 ngày kiểm, đảo trộn

Lưu ý:

- Thùng phải có nắp che

- Để cách xa nơi ở

- Khi rác có mùi hôi, cho rơm rạ khô

- Sau 2 tháng sẽ thu được phân từ dưới đáy

- Phân phải mịn, có mùi thơm của đất

B. Khảo sát vườn lan (sáng 23/6) Một số hình ảnh khảo sát vườn lan

Page 5: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

5

Những thông tin chung về họ Lan (Orchidaceae) và vườn Lan:

- Họ Lan: Cỏ nhiều năm. Chia ra làm: địa lan, phong lan và thạch lan. Đặc trưng bởi có

hoa (vặn 1800 kể từ lúc non đến lúc già) có bao hoa kép (K3C3). Quả nang. Hạt rất nhiều

và rất nhỏ. Trên thế giới có khoảng 30000 loài, ở Việt Nam có hơn 800 loài.

- Vườn lan tại Tr ạm:

+ Diện tích: khoảng 2500 m2.

+ Số loài: 65 loài (50 loài phong lan và 15 loài địa lan).

+ Chăm sóc: định kỳ tưới nước hàng ngày (sáng từ 9h – 10h, chiều từ 15h – 16h). Nhặt lá

trong các chậu, giỏ lan, cắt tỉa các lá sâu bệnh, già úa, quét vệ sinh vườn lan. Định kỳ 2

tháng /1 lầnbón hỗn hợp (gồm: gỗ mục, than, phân trâu bò khô) cho các chậu lan. Theo

dõi sinh trưởng, phát triển của các loài lan (ra hoa, mọc chồi,…) 1 tháng/1 lần.

I. Địa lan: (các loài lan sống ở đất).

1. Paphiopedilum hirsutissimum – Tiên hài, Lan hài lông:

- Mô tả: Địa lan. Hoa có cọng dài 10-15 cm, hoa to cỡ 10 cm, lá đài giữa xanh có đốm đỏ,

chóp trắng.

Page 6: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

6

- Sinh thái: Mọc rải rác trong rừng vùng núi đá, ở độ cao 700 – 900 m.

- Tình trạng: Phát triển tốt, ra hoa vào tháng 3-4.

2. Paphiopedilum malipoense - Hài xanh, Hài vân nam.

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Địa lan; hoa màu xanh, có những đốm tím trắng. Mọc

rải rác trong rừng thưa, vùng núi đá vôi, ở độ cao 600 – 1200 m.

- Nguồn gốc: Thu từ Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Xuân Lạc – tỉnh Bắc Cạn về trồng tại

Trạm.

- Tình trạng: Phát triển bình thường, ra hoa tháng 3.

3. Calanthe argenteo-striata – Kiều lam sọc trắng

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Địa lan. Lá có các vết sọc trắng chạy dọc. Hoa màu

trắng, môi có bớt vàng hay hồng ở giữa. Gặp rải rác trong rừng thưa, ở độ cao 450 – 750

m.

Page 7: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

7

- Tình trạng: Cây phát triển tốt, ra hoa tháng 3 – 5.

4. Cymbidium aloifolium – Lan kiếm.

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Địa lan hay phong lan, mọc thành bụi dày, lá hình

kiếm. Gặp rải rác trong rừng thưa, ở độ cao đến 800 m.

- Tình trạng: Cây phát triển tốt, ra hoa (quả) tháng 1 – 4.

5. Cymbidium ensifolium – Thanh ngọc, Đoản kiếm nâu.

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Địa lan thành bụi dày. Hoa màu nâu nhạt, ở giữa đỏ

hay nâu đỏ, môi hình đàn vĩ cầm. Gặp rải rác trong rừng thưa, thường trên các ổ mối, ở

độ cao đến 1500 m.

Page 8: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

8

- Tình trạng: Cây phát triển tốt, có hoa (và quả) tháng 3 – 7.

6. Phaius tankervilleae – Lan hạc đính

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Địa lan to, có củ, hoa to và đẹp, cánh hoa trắng ở mặt

ngoài, nâu ở mặt trong, môi đỏ có sọc vàng và hai sóng nhỏ.

Gặp rải rác trong rừng thưa, ở độ cao 200-1500 m.

- Tình trạng: Cây phát triển tốt, có hoa tháng 3.

II. Phong lan: (các loài lan sống bám trên các thân, cành cây).

7. Dendrobium amabile – Thủy tiên hường

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Phong lan có thân cao đến 90 cm. Hoa màu tím hồng

nhạt, môi vàng với tâm màu đỏ cam. Bám trên các cây gỗ lớn trong rừng, ở độ cao 200-

500m.

Page 9: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

9

- Tình trạng: phát triển rất tốt, ra hoa tháng 5 – 7.

8. Dendrobium chrysanthum – Hoàng thảo hoa vàng, Ngọc vạn vàng

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Phong lan có thân dài đến 2 m. Hoa màu vàng da cam

với đốm tía ở họng môi. Bám trên các cây gỗ lớn trong rừng, ở độ cao 100 – 1200m.

- Tình trạng: Cây phát triển tốt, ra hoa tháng 4 – 6.

9. Dendrobium hercoglossum– Thạch hộc môi móc.

- Dạng sống, hình thái và sinh thái: Phong lan, hoa màu tím nhạt hay hồng, môi trắng.

Bám trên các cây gỗ lớn trong rừng, ở độ cao 300 – 500 m.

Page 10: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

10

- Tình trạng: cây phát triển bình thường, ra hoa tháng 5.

10. Aerides falcata– Giáng hương, Lan đuôi cáo.

- Dạng sống và sinh thái: Phong lan có thân cao 15 cm. Hoa đẹp, màu trắng tím và có

hương thơm.Bám trên các cây gỗ lớn trong rừng, ở độ cao 300 – 1400 m.

- Tình trạng: Cây phát triển tốt, ra hoa tháng 3.

Một số hình ảnh về các loài lan khác trồng bảo tồn tại Trạm

Page 11: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

11

C. Một số loài cây trồng xung quanh Trạm - Cây nghiến: cây quý hiếm, tuổi thọ tối đa gần 1000 năm, chiều cao tối đá 30-35m, đường

kính tối đa 1,5m. Công dụng: làm đồ gỗ cao cấp, làm thớt nghiến. Bị khai thác nặng tại

VQG Ba Bể- Bắc Cạn.

- Cây thốt nốt: cùng họ với cây cọ, phân bố chủ yếu ở Nam Trung Bộ, giáp Campuchia.

Công dụng: làm đường thốt nốt ( từ quả )

- Cây Kim giao núi đất: Cây gỗ. Công dụng: Làm đồ, làm đũa ăn cao cấp ( ngày xưa vua

chúa thời phong kiến dùng đũa ăn làm bằng gỗ cây Kim giao, có tác dụng phát hiện chất

độc trong đồ ăn- biến đổi màu sắc khi gặp chất độc. Còn trồng ở VQG Cúc Phương-

Ninh Bình.

- Cây Ngái: quả giống quả Sung. Có nhựa mủ màu trắng. Hiện tượng hoa phát triển trong

quả( quả giả bao kín các hoa). Hiện tượng hoa quả mọc trên thân cây (chỉ có ở rừng nhiệt

đới). ( động vật ăn được)

- Cây Long não: cây gỗ lớn. Công dụng: đóng đồ, chiết xuất tinh dầu Long não, trồng làm

cây bóng mát ở đường phố, trồng trong các bệnh viện để làm trong lành không khí (đuổi

muỗi, hút các vi khuẩn độc).

- Cây Đơn mặt trời: mặt dưới lá màu đỏ tía. Công dụng: chữa bệnh dị ứng mẩn ngứa.

- Cây Đa búp đỏ: búp màu đỏ, bao bọc và bảo vệ lá non trước những điều kiện bất lợi của

thời tiết: quá nắng, gió bão.

- Cây Ngọc lan: thường được trồng làm cảnh (vì có dáng đẹp và hoa thơm) trồng làm cây

bóng mát ở đường phố.

- Cây Trầm hương: gọi là cây Dó Bầu, thuộc họ trầm khi gỗ cây Dó Bầu bị nhiễm nấm sẽ

tạo ra một loại sản phẩm đặc biệt gọi là Trầm hương hay Kỳ Nam. Công dụng: làm nước

hoa, dược liệu, thuốc chữa bệnh ướp xác -> giá trị cao

D. Khảo sát động vật ( sáng 23/6)

1. Thạch sùng - Trạm có 3 loài thạch sùng mí và 1 loài thạch sùng ngón:

• Thạch sùng mí lu – i

• Thạch sùng mí lích – ten – phen – đơ

• Thạch sùng mí cát – bà

• Thạch sùng ngón sp

- Thức ăn: sâu quy, sâu gạo và dế con

Page 12: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

12

- Chế độ chăm sóc: điều kiện nhiệt độ nhất định không quá nóng, không quá lạnh

- Đặc điểm chung:

• Chỉ hoạt động vào buổi tối

• Nhiệt độ : 15 – 30ºC

• Độ ẩm : 70 – 90%( cao quá sẽ bị chết)

- Cho ăn vào buổi tối, ngày cho ăn 1 lần

- Các loại bệnh thường gặp: thường có giun trong bụng( trạm chưa gặp)

2. Cá cóc Cá cóc trên cạn Cá cóc dưới nước

Có 2 loài:

- Cá cóc zig – nơ

- Cá cóc Việt Nam

Thức ăn: sâu, dế

Bao gồm 2 loài (hiện được nuôi tại trạm):

- Cá cóc Tam Đảo

- Cá cóc Quảng Tây

Thức ăn: nòng nọc và giun đất

Page 13: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

13

Đặc điểm chung:

- Hoạt động ban ngày, tối ngủ

- Nhiệt độ thích hợp: 15 - 30ºC

Cho ăn ngày 3 ngày/lần

Bệnh: nấm

Cách phòng tránh: thường xuyên thay lá � đảm bảo sạch, không bị nấm

Nếu bị bệnh đã có thuốc chữa trị

Đã từng bị chết do bị bệnh (tại trạm)

3. Ếch Ếch sần Ếch cây

Tại trạm có 3 loài:

- Ếch sần Bắc Bộ

- Ếch cây sần tay – lơ

- ếch cây sần An – pơ

sinh sản: trứng � nòng nọc � ếch con

có giai đoạn phát triển lâu hơn ếch cây: > 120

Tại trạm có 6 loài:

- ếch cây oóc – lốp

- ếch cây phê

- ếch cây Trung Bộ

- ếch cây nếp da mỏng

- ếch cây ki – o

Page 14: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

14

ngày - ếch cây xanh đốm

sinh sản giống ếch sần. Thời gian sinh sản

nhanh hơn : 40 – 60 ngày, có con lên đến 80

– 90 ngày.

Thức ăn: cào cào, châu chấu, dế

Bệnh: nấm

Phòng bệnh: thường xuyên thay lá, thay nước, gỗ � thường xuyên mang ra phơi nắng

Đặc điểm chung: ngày ngủ, ban đêm hoạt động ( trừ ếch cây xanh đốm hoạt động ban ngày)

Duy trì nhiệt độ không được quá nóng hoặc quá lạnh� sẽ bị chết

Cho ăn 1 -2 ngày/lần

4. Rắn - Tại trạm có 4 loài:

• Rắn sọc dưa

• Rắn sọc quan

Page 15: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

15

• Rắn vòi

• Rắn boy – ga

- Thức ăn: ếch, nhái

- Đặc điểm chung: hoạt động cả ngày lẫn đêm

- Bò sát lớn lên bằng cách lột xác

- Bắt đầu ngủ đông từ tháng 9 âm (10 dương). Nắng to vẫn ra phơi nắng

- Động vật máu lạnh � không thể thích nghi được điều kiện thay đổi của nhiệt độ

- Bệnh: cho đến nay tại trạm chưa gặp bệnh

- Rắn còn có tác dụng bắt chuột: rắn sọc dưa

5. Nhông - Tại trạm có 1 loài

- Nguồn: rừng khộp ở Tây Nguyên

- Thức ăn: cào cào, châu chấu, dế, sâu

- Đặc điểm hoạt động: hoạt động ban ngày, 6h tối bắt đầu ngủ.

- Cho ăn: 1 ngày/lần (buổi sáng hoặc chiều)

- Bệnh: chưa gặp trường hợp bệnh

(không có sách về bệnh, nuôi dựa vào kinh nghiệm. Nếu có bệnh lấy mẫu, phân tích)

Page 16: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

16

6. Trăn đất - Hiện ở trạm đang nuôi một con

- Thức ăn: gà, chuột ( ngoài tự nhiên: chim non, trứng)

- Đặc điểm: hoạt động chập tối, tối ngủ

- Cho ăn nửa tháng 1 lần, mỗi lần cho ăn 2 con gà

- Bệnh: đã có trường hợp bị chết vì bệnh do chưa phát hiện kịp

Page 17: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

17

7. Kì đà - Hiện tại trạm có 2 loài:

• kì đà vân : thích khô

• kì đà hoa : cần nước

- Thức ăn: thịt thối, lòng động vật

- Đặc điểm chung: hoạt động ban ngày, tối đi ngủ, nóng quá � chui vào đá

- Cho ăn: 1 � 2 tuần cho ăn 1 lần. Trời nóng mới tiêu hóa được thức ăn, trời lạnh không

tiêu hóa được, cho ăn sẽ bị chết.

- Mùa đông ngủ, hạn chế cho ăn

- Bệnh: nấm da, đi ngoài

Page 18: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

18

8. Rùa - Tại trạm có 9 loài đang được nuôi:

• Rùa đất lớn

• Rùa đất pul – kin

• Rùa sa nhân

• Rùa hộp trán vàng

• Rùa đất lớn

• Rùa hộp lưng đen

• Rùa cổ sọc

• Rùa Trung Bộ

• Rùa đất se – pon

- Thức ăn: lá cây, hoa quả, tôm, cua tép ( tùy từng loài), rùa đầu to thích ăn đồ tanh

- Đặc điểm hoạt động: chui xuống lá cây, dưới nước, tùy từng loài yêu thích môi trường

khác nhau

- Tối ngủ, ngày hoạt động tùy hứng

- Bệnh: đi ngoài

- Hiện tại trạm chưa chữa trị được

Page 19: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

19

- Cho ăn 4 – 5 ngày/lần

- Thay lá và nước hàng ngày

9. Khỉ mặt đỏ - Ăn: hoa quả, lá cây

- Đạc điểm: hoạt động ban ngày, tối ngủ

- Ngày cho ăn 2 lần: sáng và tối

- Bệnh: rận � tự bắt

Page 20: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

20

10. Cu li - Ăn hoa quả

- Ngủ cả ngày, tối hoạt động

- Ăn vào buổi tối và sáng sớm

- Ngày cho ăn 2 lần: sáng sớm và tối

- Bệnh: chưa gặp

Page 21: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

21

11. Thằn lằn cá sấu - Thức ăn ưa thích: giun, con thằn lằn cá sấu con cho ăn sâu( phải còn sống và cử động

càng mạnh càng kích thích thằn lằn cá sấu ăn)

- Đặc điểm hoạt động: ngày hoạt động, tối ngủ ( thường khi ăn mới hoạt động, còn lại nằm

im)

- Sinh trưởng bằng lột da dưới hình thức bong vẩy

- Cho ăn: 1 tuần/lần (trưởng thành), 2 ngày/lần(con nhỏ)

- Bệnh: chướng bụng do giun � khi phát hiện con vật đã bị chết

Page 22: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

22

Page 23: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

23

12. Vượn má trắng - Thức ăn: hoa quả, lá cây ( 30 % thức ăn là côn trùng nhỏ để bổ sung protein)

- Cho ăn: 1 ngày 2 lần

- Đặc điểm hoạt động: sáng hót tưng bừng, ầm ĩ, ăn chơi nhảy múa cả ngày, tối ngủ

- Chưa gặp bệnh từ khi nuôi ở trạm

E. Làm vườn - Làm sạch khu vườn cũ

Page 24: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

24

- Xới luống

Page 25: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

25

- Trồng rau lang, rau bí mới

F. Phát quang đường đi vào rừng - Dọn quang đường đi vào rừng.

- Phát quang đường đi

Page 26: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

26

Page 27: Ced bao cao trai he sinh vien me linh 1 june2015

27