57
Ch Nh© Thêng göi lêi c nghiÖp m Héi ng ACF20 m kú 2018 Héi viª øng dôn v÷ng cñ dùng ki hóc mõ ©n dÞp g vô Ba chóc an vμ c¸c ® m 2016 ghÞ quèc 016” vμ m 2017 8 – 2021 ªn cïng ng Kho ña bª t« inh tÕ x· õng n¨ mõng an chÊp h khang ®èi t¸c cñ 6, Héi B c tÕ lÇn LÔ kû n Héi Bª 1, Thê chung s oa häc vμ «ng ViÖ · héi cña ¨m m Xu©n hμnh H vμ thμn ña Héi. Bª t«ng n thø 7 niÖm 20 ª t«ng V êng vô B søc ph¸ μ C«ng Öt Nam a níc n míi! míi § Héi Bª t nh ®¹t tí . g ViÖt N 7 cña L n¨m ng ViÖt Nam Ban chÊ ¸t triÓn s nghÖ gã ®Ó chμo nhμ./. Thay m §inh DË t«ng ViÖ íi toμn t Nam ®· Liªn ®oμ gμy thμn m sÏ tiÕn Êp hμnh s¶n xuÊt ãp phÇn o mõng mÆt Thê Chñ tÞch è Ëu - 20 Öt Nam, thÓ Héi · tæ chø μn bª t« nh lËp ( n hμnh h Héi kª t kinh d n vμo sù §¹i hé êng vô Ba h Héi bª t « TS. Lª 017, tha , t«i tr©n viªn, c¸ øc thμn «ng ch© (1996 – 2 §¹i héi ªu gäi to doanh, t ù ph¸t tr éi vμ gã an chÊp h «ng ViÖt ª Quang H ay mÆt n träng ¸c ®ång nh c«ng ©u ¸ 2016). i nhiÖm oμn thÓ tÝch cùc riÓn bÒn ãp x©y hμnh Nam Hïng 1

Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Ch

Nh©

Th−êng

göi lêi c

nghiÖp

N¨m

Héi ng

ACF20

N¨m

kú 2018

Héi viª

øng dôn

v÷ng cñ

dùng ki

hóc mõ

©n dÞp

g vô Ban

chóc an

vμ c¸c ®

m 2016

ghÞ quèc

016” vμ

m 2017

8 – 2021

ªn cïng

ng Kho

ña bª t«

inh tÕ x·

õng n¨

mõng

an chÊp h

khang

®èi t¸c cñ

6, Héi B

èc tÕ lÇn

LÔ kû n

Héi Bª

1, Th−ê

chung s

oa häc vμ

«ng ViÖt

· héi cña

¨m m

Xu©n

hμnh H

vμ thμn

ña Héi.

Bª t«ng

n thø 7

niÖm 20

ª t«ng V

êng vô B

søc ph¸

μ C«ng

Öt Nam

a n−íc n

míi!

míi §

Héi Bª t

nh ®¹t tí

.

g ViÖt N

7 cña L

n¨m ng

ViÖt Nam

Ban chÊ

¸t triÓn s

nghÖ gã

®Ó chμo

nhμ./.

Thay m

§inh DË

t«ng ViÖ

íi toμn t

Nam ®·

Liªn ®oμ

gμy thμn

m sÏ tiÕn

Êp hμnh

s¶n xuÊt

ãp phÇn

o mõng

mÆt Th−ê

Chñ tÞch

è

Ëu - 20

Öt Nam,

thÓ Héi

®· tæ chø

μn bª t«

nh lËp (

Õn hμnh

h Héi kª

Êt kinh d

n vμo sù

§¹i hé

êng vô Ba

h Héi bª t«

TS. Lª

017, tha

, t«i tr©n

viªn, c¸

øc thμn

«ng ch©

(1996 – 2

§¹i héi

ªu gäi to

doanh, t

ù ph¸t tr

éi vμ gã

an chÊp h

«ng ViÖt

ª Quang H

ay mÆt

n träng

¸c ®ång

nh c«ng

©u ¸ –

2016).

i nhiÖm

oμn thÓ

tÝch cùc

riÓn bÒn

ãp x©y

hμnh

Nam

Hïng

1

Page 2: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

2

Héi bª t«ng ViÖt nam §Þa chØ: Sè 10, Ngâ 95 Chïa Béc, QuËn §èng §a, Hμ Néi §iÖn tho¹i: (84-4) 35641154, Fax: (84-4) 35641154 Website: http://www.vca.vn; Email: [email protected], [email protected]

Môc lôc Số Xuân Đinh Dậu tháng 1/2017

Trang

TIN TøC

● Héi nghÞ quèc tÕ lÇn thø 7 cña Liªn ®oμn bª t«ng ch©u ¸ (Acf2016) 3

● Tiªu ®Ò c¸c tham luËn t¹i héi nghÞ acf2016 4

● LÔ kû niÖm hai m−¬I n¨m ngμy thμnh lËp Héi Bª t«ng ViÖt Nam (1996 � 2016) 15

● C«ng ty CP Fecon chÝnh thøc gia nhËp dù ¸n 4 tû usd t¹i Héi An � Qu¶ng Nam 17

● Kh¸nh thμnh nhμ m¸y thñy ®iÖn Lai Ch©u tr−íc thêi h¹n mét n¨m 18

● C«ng ty CP VËt liÖu x©y dùng S«ng §¸y khëi c«ng x©y dùng nhμ m¸y cèng kÝch ngÇm 21

● C«ng ty TNHH An Quý H−ng khëi c«ng dù ¸n nhμ x−ëng may mÆc v¶I bß lam nh¹n t¹i khu c«ng nghiÖp Texhong H¶I Hμ

22

● Tæng C«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh Giao th«ng 4 � ctcp (cienco4) ®· ®−îc vinh danh t¹i lÔ trao Gi¶I th−ëng chÊt l−îng quèc tÕ ch©u ¸ - Th¸I B×nh D−¬ng n¨m 2016

23

● C«ng bè b¶ng xÕp h¹ng vnr500 � Top 500 doanh nghiÖp lín ViÖt Nam n¨m 2016 25

● Tháa thuËn hîp t¸c tin cËy vncc vμ cienco8 26

● ĐÆc tÝnh −u viÖt cña xi m¨ng chuyªn dông x©y tr¸t cao cÊp C91 27

● C«ng ty CP X©y dùng 47 � Chñ ®Çu t− dù ¸n Tæ hîp nhμ ë chung c− � th−¬ng m¹i cc47 28

● Busadco khëi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh n¾n tuyÕn ®ª biÓn sè 8 Th¸I Thôy, Th¸I B×nh 29

● C«ng ty CP Kü nghÖ MiÒn Nam víi Héi chî th−¬ng m¹i ViÖt Nam � Campuchia 30

● C«ng ty cp Bª t«ng Ngo¹i th−¬ng � Th−¬ng hiÖu hμng ®Çu ViÖt Nam n¨m 2016 31

Khoa häc c«ng nghÖ

● B¸o c¸o cña Ban kü thuËt jci � 132A: Sö dông hiÖu qu¶ bª t«ng cã hμm l−îng chÊt thay thÕ xi m¨ng lín 32

● C«ng ty CP Fecon øng dông thμnh c«ng ba c«ng nghÖ míi cho thi c«ng c«ng tr×nh ngÇm 39

● Vai trß cña sîi polypropylene trong viÖc lμm gi¶m biÕn d¹ng mÒm cña bª t«ng trong ®iÒu kiÖn khÝ hËu nãng Èm ViÖt Nam

40

● TÝnh chÊt c¬ häc cña bª t«ng geopolyme sö dông tro bay gia c−êng sîi polypropylene 48

V¨n b¶n qu¶n lý

● Th«ng t− sè 26/2016/tt-bxd ngμy 26/10/2016 cña Bé X©y dùng VÒ viÖc quy ®Þnh chi tiÕt mét sè néi dung vÒ qu¶n lý chÊt l−îng vμ b¶o tr× c«ng tr×nh x©y dùng

Page 3: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 3

Héi nghÞ quèc tÕ lÇn thø 7 cña liªn ®oμn bª t«ng ch©u ¸ (Acf2016)

Từ ngày 30/10 - 02/11/2016, tại Hà Nội, Liên đoàn Bê tông châu Á (ACF) và Hội Bê tông Việt Nam (VCA) đã tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 7 với chủ đề "Bê tông bền vững cho hiện tại và tương lai". Đến dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Xây dựng TS. Lê Quang Hùng, nguyên Bộ trưởng Bộ Xây dựng GS. TS. Nguyễn Mạnh Kiểm, Chủ tịch ACF Han Manyop, đại diện Liên minh quốc tế các phòng thí nghiệm, chuyên gia trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, hệ thống và kết cấu (RILEM); đại diện Liên đoàn Thế giới về kết cấu bê tông (fib); đại diện Hội Bê tông Mỹ (ACI), Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, Mông Cổ, v.v... Tham gia hội nghị có 421đại biểu chính thức, trong đó 213 đại biểu nước ngoài đến từ trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó đến từ Nhật bản có 80 đại biểu, từ Hàn Quốc có 71 đại biểu, Đại biểu trong nước là 208 người.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hội Bê tông Việt Nam TS. Lê Quang Hùng phát biểu khai mạc Hội nghị

Hội nghị nhận được sự bảo trợ của Bộ Xây dựng và các tổ chức: Liên minh quốc tế các phòng thí nghiệm, chuyên gia trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, hệ thống và kết cấu (RILEM); Liên đoàn Thế giới về kết cấu bê tông (fib); Hội Bê tông Mỹ (ACI); Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng nhiệt liệt chào mừng ngài Chủ tịch ACF Han Manyop cùng đại diện các tổ chức quốc tế tham dự Hội nghị quốc tế lần thứ 7 của Liên đoàn Bê tông châu Á tại Hà Nội. Chào mừng đại diện Hội Bê tông Nhật Bản; Hội Bê tông Hàn Quốc, v.v... Thứ trưởng Lê Quang Hùng cho biết: Hiện nay, bê tông là một trong những loại vật liệu xây dựng phổ biến nhất trên thế giới, ước tính mỗi năm sản xuất khoảng 35 tỷ tấn bê tông và có xu tướng tiếp tục tăng. Bê tông thường có khối lượng thành phần bao gồm: 12% xi măng, 80% cốt liệu cát, đá và 8% nước. Điều này có nghĩa là khoảng 4,2 tỷ tấn xi măng, 28 tỷ tấn cát đá và 2,8 tỷ tấn nước được sử dụng hàng năm để chế tạo bê tông. Việc tiêu thụ các nguyên vật liệu này làm ảnh hưởng đến các nguồn tài nguyên, môi trường và xã hội, ... Do đó, nhu cầu sử dụng các kết cấu “bê tông bền vững cho hiện tại và tương lai” là thực sự cần thiết đối với sự phát triển kinh tế và xã hội toàn cầu. Trong phát biểu của mình, ông Phan Khắc Long - Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc công ty CP Đầu tư Phan Vũ, Phó Chủ tịch VCA cho biết: Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức.

Page 4: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

4 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Đó là thách thức về công nghệ và thách thức về năng suất. Bên cạnh đó, chúng ta cũng đang phải giải bài toán kết cấu mới, công nghệ mới và phải bảo đảm phát triển ngang tầm thế giới. Ông Long cho biết, công ty CP Đầu tư Phan Vũ đã áp dụng bê tông có cường độ chịu nén 105 MPa và đang hướng đến tiêu chuẩn của Nhật là 123 MPa trong các sản phẩm cọc móng.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hội Bê tông Việt Nam TS. Lê Quang Hùng chụp ảnh cùng Chủ tịch ACF Han Manyop và các đại biểu tham dự Hội nghị

Trong thế kỷ 21, kết cấu bê tông vẫn là một trong những kết cấu chủ yếu trong xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi, thủy điện, v.v... Vấn đề cốt yếu trong phát triển là: các sản phẩm phải vừa có tính năng cao, vừa có tính bền lâu và phải thân thiện môi trường. Đó chính là mục tiêu của Hội nghị “Bê tông bền vững cho hiện tại và tương lai”.

Tiªu ®Ò c¸c tham luËn t¹i héi nghÞ acf2016 STT Tiêu đề Tác giả 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền

vững TS. Lê Trung Thành

2. Ăn mòn trong bê tông cốt thép: Nứt, độ bền lâu và tuổi thọ. Mark G. Alexander, Mke B. Otieno

3. Các yêu cầu thiết kế kháng chấn đối với liên kết dầm-cột trong kết cấu bê tông cốt thép

James K. Wight

4. Sự bền vững của bê tông kết cấu, vấn đề đang tranh luận trong thiết kế khái niệm

Hugo Corres

5. Các đặc tính và sử dụng tro bay ở một số nước Asean Somnuk Tangtermsirikul và các cộng sự

6. Đánh giá chất lượng của kết cấu bê tông – Sự hư hại dưới các tác động đồng thời của nhiều yếu tố.

Ueda Tamon và các cộng sự

7. Sửa chữa và gia cường các kết cấu đang làm việc bằng bê tông chất lượng siêu cao

N. V. Tue, P. Hadl và T. Hofer

8. Các hướng dẫn thực hành về độ bền lâu của bê tông vừa mới được David Millar, Rodney Paull

Page 5: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 5

khuyến cáo 9. Đánh giá chất lượng theo cường độ chịu nén của bê tông – Một

phương án kỹ thuật mới S. Saraswati, Dipesh Majumdar và Subrato Chowdhury

10. Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế độ bền lửa đối với kết cấu bê tông cốt thép

Yagaabuyant Duinkherjav

11. Phát triển và ứng dụng cầu vòm bê tông ở Trung Quốc Chen Baochun và cộng sự 12. Bê tông chất lượng siêu cao (UHPC) – Từ nghiên cứu đến ứng

dụng Caijun SHI. và cộng sự

13. Cốt liệu phá dỡ tái chế - Sự phát triển trong 15 năm gần đây ở Tây Bắc nước Anh

Marios Soutsos

14. Ảnh hưởng của phụ gia hóa học SRA đến sự co và các tính chất khác của của composite xi măng

S. Uncik, K. Matulova’

15. Chứng chỉ ACI – Phương tiện để công nghiệp bê tông cải thiện chất lượng công trình bằng bê tông.

Michael J. Schneider

16. Đặc tính vật lý và nguy cơ nứt do nhiệt của bê tông dùng xi măng tro bay ở điều kiện môi trường Đông Nam châu Á.

Yuj Mitani, Takuya Ohno, và Katsuhito Tada

17. Ứng dụng chất tăng nhanh thủy hóa trộn tại công trường cho bê tông biến tính bằng polyme để phủ lên bê tông

Kim Young Kyu, Hong Ki và Lee Seung Woo

18. Nghiên cứu đặc tính của vữa geopolyme có chứa tro bã mía và tro trấu

Alpha Sathonsaowaphak và cộng sự

19. Nghiên cứu hư hại do sương giá của bê tông xốp kết hợp zeolite tự nhiên

Natsuko Sagawa, Hidenobu Tokushige

20. Hiệu quả của dưỡng hộ nội tại bằng tấm thể tích lớn đối với cường độ nén và độ xốp của bê tông tro bay

P. T. Bui, Y. Ogawa, K. Nakarai, K. Kawai

21. Nghiên cứu bê tông ly tâm cường độ cao Kazumasa Suga 22. Ảnh hưởng của phương pháp đặt hướng sợi đến đặc tính uốn của

DFRCC K. Wantanabe và cộng sự

23. Ổn định hóa học của tro đáy khô làm cốt liệu cho bê tông Jinman Kim và các cộng sự 24. Các đặc tính của bê tông dùng chất đông cứng nhanh trên cơ sở

nitrit và phụ gia hóa học ở môi trường nhiệt độ thấp Miwa Iwasawa và các cộng sự

25. Đặc trưng cường độ của panel xi măng theo công nghệ ép đùn sử dụng chất độn là bột bê tông phế thải

Jeaseong và các cộng sự

26. Đặc trưng chống cháy của vữa dùng cốt liệu nhỏ là tro đáy khô Hongbeom Choi và các cộng sự27. Bê tông thân thiện nhạy ánh sáng B. Kim và S. K. Oh 28. Nghiên cứu sử dụng thực tiễn tro bay trong bê tông khối lớn ở

Singapore Katsuhiko Tada và các cộng sự

29. Sử dụng RCPT xác định hệ số thấm ion clo để đánh giá độ bền lâu của bê tông

Kang-Shiun Huang, Chung-Chia Yang

30. Đặc trưng chậm đông cứng của vữa sự dụng hợp chất chứa bo B. Lee, J. S. Lee, J. Min, S. M. Han

31. Công nghệ mới trong thi công hạ tầng cảng Lạch Huyện (phần đường và cầu) và dự án cầu Nhật Tân

H. Yamaji, S. Yanase, T. Kurokawa

32. Ảnh hưởng của trường điện từ trong bơm bê tông Myoung Sung Choi, Yu Seung Kim và Young Jin Kim

Page 6: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

6 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

33. Nghiên cứu thử nghiệm theo mô hình về kiểm soát chất lượng bê tông tấm sàn dưỡng hộ trong thời tiết nóng

Sangchul Shin và các cộng sự

34. Mô phỏng sự tách nước của bê tông vận chuyển theo phương pháp mô phỏng thực tế

Y. Uehara, Y Yamada, K. Sakihara và S. Urano

35. Mô hình các phục hồi liên kết bên ngoài dầm - cột bằng composite CFRP

Hoang Dang, Khak Lee

36. Ảnh hưởng của nhiệt độ cao ởr tuổi sớm và cốt liệu ngói lợp phế thải đến cường độ chịu cắt của dầm bê tông cốt thép dùng xi măng xỉ

Koki Kawabata và các cộng sự

37. Các đặc trưng cơ học của composite xi măng cốt sợi có cường độ trên 400 N/mm2

R. Yanagida, K. Kono, T. Nakamura, và J. Niwa

38. Nghiên cứu phản ứng thủy hóa của xi măng xỉ lò cao với lượng nước cố định

Takeshi Lyoda và các cộng sự

39. Ảnh hưởng của sự ăn mòn cốt thép do ion clo và carbonat hóa của bề mặt vữa chịu ứng suất

Satoshi Maehara và các cộng sự

40. Ứng dụng phương pháp Taguchi để tối ưu hóa cường độ uốn và nén của bê tông cát

Nguyen Tan Khoa và các cộng sự

41. Ảnh hưởng của vật liệu được làm nóng trước và phụ gia sinh nhiệt đến các đặc tính của hồ geopolyme tự đóng rắn

K. T. Nguyen, T. A. Le, K. P. A. Vo, K. H. Lee

42. Các đặc trưng kỹ thuật của HPFRCC phụ thuộc vào hàm lượng sợi và ERCO

J.H. Lee, M.K. Jo và C.G. Han

43. Ảnh hưởng của nhiệt độ tăng đến độ bền lâu của vật liệu trên cơ sở xi măng bị phơi nhiễm trong môi trường sulfate

S.T. Lee và các cộng sự

44. Đánh giá sự tách nước tiềm tàng của vữa lỏng xi măng khi chịu lực cắt

Quoc gia Hoang và các cộng sự

45. Tăng cường độ chịu nén và hút nước mao quản của bê tông có dùng xỉ hạt lò cao

T.K. Tong, T.T Le và T.V.L. Pham

46. Mô hình co ngót hóa học của bê tông tính năng siêu cao do phát triển vi cấu trúc

Si Quoc Bach

47. Ảnh hưởng của zeolit đến đặc tính tự co của của bê tông tính năng siêu cao

Nguyen Van Tuan và các cộng sự

48. Tỷ lệ cấp phối bê tông hạt mịn sử dụng cho lớp lát siêu mỏng Pham Huu Hanh, Nguyen Ngoc Lam

49. Mô hình mức độ phản ứng của hồ chất kết dính trong UHPC phát triển vi cấu trúc

Si Quoc Bach

50. Vi cấu trúc và cường độ chịu nén của hồ xi măng có hàm lượng lớn tro bay canxi thấp và bê tông có chứa tro đáy hóa lỏng theo chu kỳ

H.A. Nguyen, T.P Chang, J.Y. Shih và C.T Chen

51. Một số vấn đề liên quan bê tông thi công cầu ở Việt Nam Pham Duy Huu, Tran The Truyen, Pham Duy Anh

52. Bổ sung bê tông cốt sợi cứng độ chảy lỏng cao (HF-SHFRC) vào trụ cầu bê tông cốt thép

Wen-Chang Liao, Chih-Chiang Yeh

53. Ước tính đánh giá độ bền lâu của vật liệu xi măng chịu xâm thực sulfate

A.B. Habieb, G. Massaad và E. Roziere

54. Đặc trưng của phương pháp thiết kế hỗn hợp cơ sở ở Hàn Quốc Jang-ho Jay Kim và các cộng sự

Page 7: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 7

55. Thị trường và ứng dụng xỉ hạt lò cao ở Đài Loan Chih-Yu Chen 56. Thiết kế tàu tiên tiến sử dụng bê tông cốt sợi polypropylene tính

năng siêu cao (UHPPFRC) H. Hardjasaputra và các cộng sự

57. Bê tông kết cấu cốt liệu nhẹ tự đông cứng có hàm lượng tro bay lớn ở điều kiện khí hậu nhiệt đới

Nguyen Duy Hieu, Truong Thi Kim Xuan

58. Ảnh hưởng của phần thể tích cốt liệu và tỷ lệ nước so với chất kết dính đến sự ăn mòn-mài mòn bê tông

S.W. Cho, Y.W. Liu, J.W. Chan và C.C, Yang

59. Đặc trưng của composite xi măng tính năng siêu cao kết hợp hỗn hợp sợi cấu trúc nano

J.G.L.Lim và các cộng sự

60. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến cường độ và độ dẫn nhiệt của bê tông thủy tinh

Wei Chen Wang và các cộng sự

61. Composite geopolyme đông cứng dưới ứng suất Behzad Nematollahi, Jay Sanjayan

62. Một số kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ nước so với xi măng đến biến dạng co bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam

Ngọc Binh Nguyen, Thi Thanh Thuy Nguyen, Trung Hieu Nguyen

63. Ảnh hưởng của sơ đồ dưỡng hộ khác nhau đến cường độ chịu nén và uốn của xi măng hoạt hóa kiềm bằng muối natri trung tính

Can-Qiang Wang và các cộng sự

64. Co ngót của bê tông khí chưng áp dưới các điều kiện khác nhau Nguyen Trong Lâm và Shingo Asamoto

65. Nghiên cứu thực nghiệm về cường độ và tính dễ đổ của vật liệu từ xi măng dùng hệ chất kết dính thủy hóa silicat magie

H.M. Tran, A. Scott

66. Nghiên cứu bê tông cốt liệu nhẹ cường độ cao Chi Thuy Dong, Huu Duy Pham, Ha Thanh Le

67. Phân tích nhiệt đối với các sản phẩm tự đun nóng dựa trên phụ gia khoáng

Sungwoo Oh và các cộng sự

68. Đặc tính của bê tông cốt sợi hỗn hợp với sợi thép và sợi hữu cơ vô định hình

Sungwoo Oh và các cộng sự

69. Các ảnh hưởng của aluminate đến sự hình thành Thaumasite trong hồ xi măng

Yujia Zheng và Changhui Yang

70. Độ bền lâu và ứng dụng của bê tông tính năng cao trong thi công cầu ở Việt nam

K. C. Thái và T. V. Quyết

71. Ảnh hưởng của điều kiện nung đến các đặc trưng cơ học và độ bền lâu của vữa có cho thêm tro trấu

Chun-Tao Chen, Yung-Lin Yen, Pei-Huo Chen

72. Tính chất tự bịt kín vết nứt trong vật liệu từ xi măng có sử dụng các loại polyme siêu hấp thụ và lượng dùng khác nhau

G. Hong, Y. C. Choi, S. Choi

73. Đặc trưng tự co của vữa xỉ hoạt hóa kiềm kết hợp polyme siêu hấp thụ

C. Song, Y.C. Choi và S. Choi

74. Ước lượng tính chất biến dạng của bê tông cường độ cao dưới tác động của nhiệt độ cao và điều kiện chịu tải

Gyuyong Kim và các cộng sự

75. Sự gần đúng trung bình đã được khái quát hóa đối với ứng xử logic theo mô hình của hồ xi măng dựa vào vật liệu

Nguyen Thi Huong Giang và các cộng sự

76. Ảnh hưởng của sự di chuyển ẩm tại vết nứt vỡ của bê tông tính năng cao dưới điều kiện nhiệt độ cao

T. Koyama và các cộng sự

Page 8: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

8 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

77. Nhận diện quy luật chủ yếu đối với sự dính kết nội trong bê tông dưới điều kiện nhiệt độ cao

Shuki Miura, Tamon Ueda và Dawei Zhang

78. Ảnh hưởng của thời gian dưỡng hộ đến hư hỏng do nứt vỡ trong điều kiện thử nghiệm vòng phản lực của bê tông cường độ cao trong quá trình cháy

Mitsuo Ozawa và các cộng sự

79. Sơ đồ xác nhận thép xây dựng Lee Brankley và các cộng sự 80. Xỉ lò cao được dùng trong bê tông cường độ cao để chế tạo kết cấu

trong môi trường biển Nguyen Tien Dung và các cộng sự

81. Nghiên cứu về vữa geopolyme dùng thêm tro bay-xỉ lò cao Nguyen Tien Dung và các cộng sự

82. Nghiên cứu đặc trưng của bê tông dùng cốt liệu thủy tinh tái chế

V.M. Tran, T. Nawa, B. Stitmannaithum

83. Ảnh hưởng của tro bay khi thay thế một phần xi măng đến đặc trưng cường độ của bê tông

R. Goodary, M. Conhyea

84. Nghiên cứu lớp phủ UHPFRC trong bản mặt cầu đẳng hướng ở Việt Nam

Dang Van Sy, Pham Duy Huu và Tran Viet Hung

85. Thiết bị sản xuất gạch không nung A. Vinogradova 86. Đặc trưng nhiệt của bê tông dùng xi măng poóc lăng tro bay trong

điều kiện tăng nhiệt độ đoạn nhiệt Tran Quoc Tho và các cộng sự

87. Đặc trưng cơ học của bê tông cốt liệu nhẹ được sản xuất từ xỉ núi lửa Cameroonian

Willy Juimo’, Toufik Cherradi, Larbi Abidi

88. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số điền đầy hình trụ thủy lực trong bơm bê tông

C.K. Park và các cộng sự

89. Nghiên cứu đặc trưng của bê tông bọt kết hợp sợi polyvinyl alcohol

Nguyen Nhu Quy, Vu Hai Nam, Dinh Van Toan

90. Nghiên cứu thiết kế cầu UHPC chịu tải H193 ở các thành phố nhỏ tại Việt Nam

Trần Bá Việt và các cộng sự

91. Nghiên cứu thi công cầu UHPC nhịp 18 m cho các phương tiện vận chuyển hai bánh ở Hậu Giang, Việt Nam

Trần Bá Việt và các cộng sự

92. Phân loại vữa xỉ hoạt hóa kiềm theo cách sử dụng chất kích hoạt phù hợp nhất

Thamara Tofeti Lima và các cộng sự

93. Nghiên cứu thực nghiệm về thời gian và tốc độ li tâm trong sản xuất cọc PHC

Jeyong, Park, Sungwook, Hwang, Youngshik Park

94. Độ bền trong môi trường axit sulfuric của bê tông xi măng alumiat canxi

Sang Ah Lee và các cộng sự

95. Đặc trưng cường độ kéo của vữa lọc nước HPFRCC theo thể tích sợi

Jangyong Lee và các cộng sự

96. Khả năng chống thấm ion clo của phần có tính năng cao phụ thuộc tỷ lệ thay thế GGBS

Seungwon kim và các cộng sự

97. Nghiên cứu tính dễ đổ và cường độ chịu nén của bê tông dùng thêm tro bay có hàm lượng mất khi nung (LOI) cao

Youphalat Phethany và các cộng sự

98. Nghiên cứu cường độ và mức độ carbonat hóa vữa geopolyme dùng thêm tro bay

Salmabanu Luhar và các cộng sự

99. Thiết kế cấp phối bê tông geopolyme có dùng thêm tro bay hàm Tran Vietj Hung, Dao Van

Page 9: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 9

lượng canxi thấp Dong, Nguyen Ngoc Long 100. Nghiên cứu dạng ion clo của bê tông được sửa chữa bằng bê tông

tro bay và vật liệu kết tinh L. Park, T. Sumranwanch, S. Tangtermsirikul

101. Mô hình phụ thuộc thời gian để dự đoán dạng ion clo trong hệ xi măng tro bay

A. Kijjanon, T. Sumranwanch, S. Tangtermsirikul

102. Sự mất màu ở vữa xi măng bùn đỏ-xỉ hoạt hóa kiềm phụ thuộc hàm lượng bùn đỏ

H. J. Kang, S. P. Kang

103. Ảnh hưởng của sợi lượn sóng, hai đầu lớn và không đều đến cường độ, cường độ kéo bửa và độ hút nước

Rahmi và các cộng sự

104. Nghiên cứu và phát triển bê tông chất lượng siêu cao từ các nước châu Âu đến Việt Nam

Le Trung Thanh, Nguyen Van Tuan, Viet-Thien-An Van, Nguyen Cong Thang

105. Lát vỉa hè bằng xi măng ceramic trên cơ sở MgO Joon Uoo Park và các cộng sự 106. Hiệu quả của phụ gia siêu dẻo polycarboxylate thế hệ mới trong bê

tông chất lượng cao Nguyen Van Chanh, Peter Siu

107. Ảnh hưởng của việc sử dụng bột thủy tinh phế thải thay thế một phần xi măng trong bê tông

Gunalaan Vasudevan

108. Phụ gia dẻo hóa xi măng Lignosulfonate: Ảnh hưởng của loại, định lượng, thời gian bổ sung và thành phần khoáng của clinke

Harald Justness và Serina Ng

109. Ứng dụng phương pháp đánh giá đơn giản đối với bê tông giãn nở dưỡng hộ hơi nước

Yu Sasaki và các cộng sự

110. Độ bền chống đóng-tan băng của bê tông chất lượng cao và siêu cao có dùng tro trấu

Viet-Thien-An Vo

111. Nghiên cứu thực nghiệm về sự nâng cao trong bê tông do các hạt siêu mịn

Ahmed Abubakar Jariwala và các cộng sự

112. Nghiên cứu ngăn ngừa hư hại do muối bằng cách sử dụng CA2 và vật liệu giãn nở đối với các loại xi măng khác nhau

Takafumi Ito và các cộng sự

113. Đặc trưng cường độ của matrix khi dùng xỉ lò cao, tro đáy tầng sôi tuần hoàn và bụi ở lỗ phun hơi đốt phụ

Yong Lee và các cộng sự

114. Chất lượng của vật liệu cường độ thấp được kiểm soát bằng tro đáy tầng sôi tuần hoàn

Maochieh Chi và các cộng sự

115. Đặc trưng cơ học của matrix sử dụng bentonite làm vật liệu hấp thụ

Seung-Ho Lee và các cộng sự

116. Nghiên cứu đặc tính kháng carbonat hóa bê tông tro bay dưới điều kiện thử có tăng cường

K. Imagawa, Y. Ishikawa, A. Koyama

117. Ứng xử của liên kết bản-cột bê tông cốt thép được gia cường bằng đinh tán chịu cắt dưới điều kiện mô phỏng tải trọng do trọng lực

Thai X. Dam và các cộng sự

118. Nghiên cứu thực nghiệm về cột tròn vỏ ngoài hai mặt vuông được điền đầy bê tông chịu tải trọng hướng tâm

Kojiro Uenaka

119. Ước lượng cường độ chịu cắt của liên kết kéo căng sau giữa bê tông và đĩa sắt đúc với khóa chịu cắt

Y. Maida và các cộng sự

120. Kiểm tra các mô hình hiện tại để ước lượng chiều dài dịch chuyển cốt thép ứng lực trước

S. H. Han và các cộng sự

121. Cường độ chịu nén hiệu dụng của cột được phân cách bằng các Seong-Ho Choi và các cộng sự

Page 10: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

10 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

tấm bê tông cường độ thấp hơn 122. Đánh giá cường độ bám dính của các thanh thép cốt bằng cách sử

dụng Anfis M. Kim và các cộng sự

123. Cơ chế dịch chuyển tải dọc trục của cọc bê tông có đầu loe Yusuke Homma 124. Đánh giá ảnh hưởng kích thước trong các đặc tính uốn của

DFRCC dựa trên quy luật bắc cầu Y. Ozu, K. Wantanabe, A. Yasojima, T. Kanakubo

125. Ảnh hưởng của loại sợi đến tính năng chịu lực cắt của mối nối dầm cột bê tông đúc sẵn sử dụng DFRCC

H. Yamada, M. Ando, A. Yasojima, T. Kanakubo

126. Nghiên cứu sự dính kết và ma sát trên bê tông cũ và mới Yusuke Ozeki và các cộng sự 127. Dùng Rbsm mô phỏng không gian ba chiều các vết nứt trong bê

tông do ăn mòn cốt thép Punyawut Jiradilok và các cộng sự

128. Độ cứng vững khi kéo của các kết cấu bê tông cốt thép Phuoc Lanh Le 129. Phương pháp đơn giản hóa để đánh giá ứng xử biên và ổn định

dầm Jong-han Lee và các cộng sự

130. Nghiên cứu thực nghiệm về độ cứng khi xoắn của tấm bê tông cốt thép

M.C.T. Nguyen và các cộng sự

131. Tính năng chịu cắt của dầm móng bê tông cốt thép hệ Cap-tie với thép đai hàn

M. Kakegawa và các cộng sự

132. Khả năng kháng chấn của dầm ghép sợi thép ứng dụng cốt thép bó chéo

Khai Ma Quang, Minah Song, Kihak Lee

133. Phương pháp NDT đa kết hợp để cải thiện việc đánh giá các đặc trưng của bê tông

Ngoc Tan Nguyen, Zoubir Mehdi Sbartai

134. Nghiên cứu đặc tính hấp thụ năng lượng của dầm bê tông cốt thép loại chịu uốn

Masaru Shimazu và các cộng sự

135. Ước tính hệ số ma sát của hệ kéo căng sau bằng cách sử dụng tao cáp thông minh

S,J. Jeon và các cộng sự

136. Nghiên cứu thực nghiệm về ứng xử uốn của dầm bê tông cốt thép với 100% cốt liệu tái chế

T. K. Tong, T. T. Le

137. Khả năng phục hồi chịu tải và biến dạng của dầm Psc bằng thép loại HPs không dính

Jong-Wook Kim và các cộng sự

138. Đánh giá phương pháp hệ số dịch chuyển đối với các công trình bê tông cốt thép có độ mềm dẻo khác nhau

Murat Dicleli, Cengizhan, Duracan

139. Thử nghiệm hiện trường và mô phỏng bằng số biến dạng thời hạn lâu của dầm RC và PC

Takumi Shimomura và các cộng sự

140. Ứng xử ứng suất trượt khi bám dính giữa tấm CFRP và bê tông với hệ lớp mềm polyure

Rifadli Bahsuan và các cộng sự

141. Nghiên cứu so sánh các phương pháp thiết kế độ bền chịu lửa của các kết cấu bê tông cốt thép

Yagaanbuyant Duinkherjav

142. Ứng xử khi chịu uốn của dầm bê tông cốt FRP sợi carbon Nguyen Huu Thang, Truong Nam Son, Nguyen Van Chanh

143. Nghiên cứu thực nghiệm về ứng xử khi chịu uốn của dầm bê tông có cốt liệu lớn tái chế

I.H. Yang, K.C. Kim, S.K. Aahn, J.H. Lee

144. Ảnh hưởng của một số yếu tố then chốt đến hệ số giãn nở nhiệt của bê tông đầm lăn tại Việt Nam

Nguyen Thi Thu Nga và các cộng sự

Page 11: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 11

145. Đặc trưng thống kê cường độ chịu cắt đói với dầm Psc SC 180f J. Jeong và các cộng sự 146. Nghiên cứu mối quan hệ M – Φ đối với tiết diện dầm bê tông cốt

thép bằng phương pháp sợi T.H. Tran, A. T. :e và A.Q. Vu

147. Các mô phỏng bền mỏi nhiều bậc của bản cầu RC chịu giãn nở do ASR

Yuya Takahashi và các cộng sự

148. Hệ hỗn hợp dầm bê tông cốt sợi armid với các tỷ lệ và hình dạng sợi khác nhau

Ly Chan và các cộng sự

149. Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử chịu cắt của tường composte bê tông-thép được gia cường bằng cách bọc thép hoàn toàn

V.T. Tran và các cộng sự

150. Khái niệm dải chịu cắt đối với cấu kiện bê tông cốt thép không có cốt thép ngang

N.V. Tue, N.D. Tung

151. Thử nghiệm tính ổn định nền của polyme atphan biến tính dùng trong sửa chữa các kết cấu bê tông

K. H. Oh và các cộng sự

152. Phương pháp thử độ thấm nước của bê tông bị nứt Won Ho Bae và các cộng sự 153. Tính năng cơ học lâu dài của bê tông biến tính bằng vi khuẩn N. T. H. Nguyen và các cộng sự 154. Phương pháp đơn giản đánh giá mật độ nứt trong bê tông hư hại

do sương giá Atsuhiro Tsuzuki và các cộng sự

155. Độ chống thấm nước của bê tông dưới tải trọng đơn trục Tran The Truyen và các cộng sự 156. Sự phát triển xi măng hỗn hợp tro bay với clinke có hàm lượng alit

cao Norrarat Siribudhaiwan và các cộng sự

157. Giảm co nứt trong bê tông cốt thép do lẫn sợi thép Truong Nam Son, nguyen Van Chanh, Nguyen Huu Thang

158. Mô hình hư hại phụ thuộc nhiệt độ để dự đoán khả năng chịu tải nén của bê tông

W. ben Hassine, O. Limam

159. Ảnh hưởng của khuyết tật ban đầu của bê tông do tách nước đến sự xâm nhập ion clo trong cấu kiện bê tông cốt thép

Nguyen Thi Hien, Takumi Shimomura

160. Nghiên cứu khả năng gây nứt sớm của các tà vẹt trong ngành đường sắt Ấn Độ

Anupam Awasthi và các cộng sự

161. Kiểm soát vi nứt của vật liệu từ xi măng bằng tự phục hồi Heesup choi và các cộng sự 162. So sánh yếu tố cường độ ứng suất của bê tông từ thử nghiệm uốn

bằng cách sử dụng sơn phát quang cơ học Seong Kyum Kim và các cộng sự

163. Lập kế hoạch bảo trì dầm bê tông ứng lực trước đa cấp Rany Hak và các cộng sự 164. Nghiên cứu thực nghiệm hệ số bám dính của các thanh polyme cốt

sợi thủy tinh Trung Hieu Nguyen

165. Kiểm soát chiều rộng vết nứt – Kiểm tra quan hệ giữa biến dạng và lực gây nứt

Nguyen Viet Tue, Dirk Schlicke

166. Sự thay đổi hóa học của hồ xi măng có bề mặt tẩm silicat Jihoon Kim, Ryoma Kitagaki 167. Hiệu quả tăng cường chịu lực cắt cho dầm bê tông cốt thép bằng

bó sợi thép và các panel có cốt là các thanh thép không gỉ T. Nakamura và các cộng sự

168. Nghiên cứu thực nghiệm về khả năng kháng chấn của cột RC được bọc bằng tấm sợi liên tục và nhựa dung môi nước

Ryouta Kasakura và các cộng sự

169. Đặc tính nén đơn trục của cột RC có các vết nứt được mô phỏng do ăn mòn

T. Mogawa và các cộng sự

Page 12: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

12 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

170. Sự sẵn có lưới CFRP để gia cường chịu cắt cho dầm RC N. L. Vu, K. Uji, V. D. Tran 171. Ảnh hưởng của dòng điện áp đặt đến hydrat silicat canxi trong các

hồ xi măng khác nhau Nguyen Thi Hai Yen và các cộng sự

172. Hiệu quả của vật liệu làm cốt là sợi nylon tái chế trong vữa Orasutthikul Shanya vật liệu 173. Nghiên cứu tính khả thi của thử nghiệm kéo đứt xác định bám

dính của nhựa polyure làm vật liệu ngăn cách để chống ăn mòn và chống thấm cho kết cấu bê tông

K. H. Hwang, S. R. Kim và Y. G. Kim

174. Sự khuếch tán ẩm và ion clo trong bê tông sửa chữa chịu các yếu tố gây xuống cấp tổng hợp

Yunmi Kim và các cộng sự

175. Quản lý bảo trì hạ tầng cầu đường bộ: tình hình hiện tại ở Thái Lan và Myanma

T. Sasaki, M. Henry, K. Matsumoto, K. Nagai, H. Yokota

176. Nghiên cứu kỹ thuật quan trắc quá trình đông cứng của bê tông bằng cách dùng độ dẫn điện

Maho Ota, Takeshi Iyoda

177. Nghiên cứu cụ thể về ước tính sự dịch chuyển ion clo trong một cầu bê tông vùng biển ở Hàn Quốc

Sihyun Park, Hyunwoo Kim, Dongwoo You

178. Phân tích biến dạng bằng cách dùng các dữ liệu ứng suất và nhiệt độ của cầu Fcm: Tài liệu để chuẩn bị bài báo cho hội nghị ACF2016

Hyun-Joong Kim và các cộng sự

179. Đánh giá bằng số ứng xử của panel hai chiều dưới tác động kết hợp va đập và chịu lửa

Seung-Jai Choi và các cộng sự

180. Phục hồi sau chấn động các công trình bê tông cốt thép bằng cách dùng hệ giằng lệch tâm

Murat Dicleli, Cengizhan Durucan

181. Các đặc trưng phân bố cường độ bê tông các công trình đang làm việc được xây dựng trước những năm 1950 ở Nhật Bản

Kiyofumi Nakada, Takafumi Noguchi

182. Độ bền lâu của sự dính kết giữa các dải CFRP Nsm và bê tông dưới tác động của điều kiện môi trường tổng hợp

P. Fernandes và các cộng sự

183. Đề xuất lắp đặt hệ quan trắc đơn giản để theo dõi các cầu bị hư hại ở Myanma

L. Eddy và các cộng sự

184. Đánh giá đặc trưng nứt vỡ của bê tông cốt sợi PP và có lớp phủ chịu lửa

G. C. Choe và các cộng sự

185. Kiểm tra mối nối ghép chồng trong bê tông cốt thép bàng sự kết hợp máy đo lớp phủ và GPR

Pongsak Wiwatrojanagul và các cộng sự

186. Xử lý tín hiệu dò tìm tự động sự hư hại mặt cầu bằng cách dùng rada scan nhanh trên xe tải không tiếp xúc

Tsukasa Mizutani và các cộng sự

187. Ứng xử xoắn của dầm bê tông cốt thép được gia cường bằng tấm CFRP

Trung Hieu Nguyen, Tran Cuong ly

188. Nghiên cứu thực nghiệm sự gia tăng chịu uốn của tấm bê tông có cốt một chiều bằng tấm polyme cốt sợi thủy tinh và carbon

Manh Hung Nguyen, Thuy Dương Tran

189. Sử dụng xi măng bền sulfate cao cho bê tông bền lâu ở vùng biển

K. S. Nguyen và các cộng sự

190. Nghiên cứu chế tạo xi măng aluminosulfate canxi từ bùn boxit/đỏ của Tân Rai – Lâm Đồng

K. S.Nguyen và các cộng sự

191. Xác định hệ số khuếch tán ion clo trong bê tông bằng phương pháp dùng thử thấm nhanh ion clo

Pham Duy Huu, Dao Van Dinh

Page 13: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 13

192. Phân tích độ bền lâu dựa trên khả năng có thể của bê tông cốt liệu nhẹ dưới tác động xâm thực của ion clo

Kwang-Soo Youm, Jiho Moon, Jung J. Kim

193. Kiểm tra bàng thực nghiệm hình ảnh Ct đối với sự mô phỏng hư hại không đồng đều do sương giá trong bê tông ở quy mô trung bình

Z. Wang, Y. Wang, D. Zhang, T. Ueda

194. Nghiên cứu ảnh hưởng của tro bay và silic fume đến đặc tính cường độ và độ bền sulfat của bê tông xi măng

Ho Van Quan, Pham Duy Huu, Nguyen Thanh Sang

195. Độ bền lâu của bê tông sử dụng thêm cốt liệu xỉ thép trong môi trường axit

V. M. Tran, T. T. H. Dang và N. P. N. Ton

196. Nghiên cứu sử dụng thủy tinh phé thải thay thế một phần xi măng

Hyeong Lee và các cộng sự

197. Nghiên cứu tính khả thi sử dụng nano-silica làm chất ổn định thủy hóa cho xi măng aluminat canxi

H. M, Son, S. M. Park, J. G. Jang, và H. K. Lee

198. Thiết kế độ bền sinh thái cho mặt cầu bê tông cốt thép ở vùng lạnh Y. Tanaka và các cộng sự 199. Ảnh hưởng của trạng thái ẩm của cốt liệu nhỏ tái chế đến khả năng

chống thấm nước của bê tông Y. Z. Zhuang và các cộng sự

200. Nhận biết về sự bền vững ở Việt Nam: Một nghiên cứu trong lĩnh vực xây dựng

N. T. Mai, N. T. Quan và M. X. Minh

201. Mối quan hệ giữa cường độ của vữa xi măng sợi pet phế thải cắt bằng tay và sự giảm thiểu phát thải khí CO2

Nopagon Usahanunth, Pakpong Pochanart

202. Đánh giá độ bền rửa trôi của vật liệu chống thấm nước được sử dụng trong các khu vực rò rỉ của công trình ngầm

Y. J. Han, S. Y. Kim, S. K. Oh

203. Phân tích khả năng chống thấm của urethane lộ diện trong kết cấu bê tông bằng ấn lõm nano

V. H. Phu, M. J. Kim, B. Kim và S. K. Oh

204. Nghiên cứu cường độ của chất kết dính hàm lượng phospho thạch cao lớn

Nguyen Ngoc Lam

205. Vữa bền nhiệt từ xi măng poóc lăng và gạch đất sét nung phế thải Nguyen Ngoc Lam, Vu Minh Duc 206. Ảnh hưởng của bản chất và định lượng sulfat canxi đến cường độ

lâu dài của vữa trên cơ sở chất kết dính ettringit Nguyen Ngoc Lam

207. Nghiên cứu cơ bản về sự phục hồi đặc tính điện môi của bê tông Fukuyama Tomoko và các cộng sự

208. Cường độ tuổi sớm và độ xốp của lớp tự san phẳng Nguyen Ngoc Lam 209. Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán sự xuống cấp của kết cấu bê

tông bị hư hại do lửa. Phần 1: Ước tính độ sâu của sự xuống cấp của kết cấu bê tông bị hư hại do lửa bằng chất tải theo điểm khoan sẵn

Haruhata Mosakazu và các cộng sự

210. Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán sự xuống cấp của kết cấu bê tông bị hư hại do lửa. Phần 2: Ước tính diện tích xuống cấp của kết cấu bê tông bị hư hại do lửa bằng phương pháp thử không phá hủy

Yamane Masao và các cộng sự

211. Ảnh hưởng của hình dạng đầu bắn ra đến đặc trưng dòn của bê tông chịu va đập với tốc độ cao

Hongseop Kim và các cộng sự

212. Nứt vỡ gây nổ của bê tông cường độ siêu cao Taegyu Lee và các cộng sự 213. Phán quyết lựa chọn tần suất kiểm tra tối ưu dựa trên dữ liệu kiểm

tra thực tế Y. Ninomiya và các cộng sự

Page 14: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

14 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

214. Đánh giá tính năng chịu lửa bằng các phép thử côn-calorimeter và độ dẫn nhiệt của vữa biến tính bằng polyme và bê tông khác

Sanjay Pareek

215. Ảnh hưởng của hạt cốt liệu đến ứng suất đàn hồi của hồ xi măng: Sự tiệm cận vi hóa học biến tính

Vu Thai Son

Đơn vị, cá nhân nào muốn tham khảo các tham luận xin liên hệ theo Email: [email protected] và điện thoại 0913 051895.

Theo Văn phòng Hội bê tông Việt Nam

LÔ kû niÖm hai m−¬I n¨m ngμy thμnh lËp Héi bª t«ng viÖt nam (1996 – 2016)

Nhân dịp 20 năm ngày thành lập (1996 – 2016), Hội Bê tông Việt Nam (VCA) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm tại Hà Nội. Tới dự có đông đảo Hội viên tập thể và Hội viên cá nhân ở nhiều nơi trên cả nước và các khách quý đến từ nhiều nước trên thế giới.

Ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VCA đọc diễn văn Đọc diễn văn tại buổi lễ, ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hội Bê tông Việt Nam đã nêu bật những hoạt động chính của Hội trong 20 năm qua. Bạn bè trong nước và quốc tế đã được nghe và chứng kiến qua màn ảnh sự trưởng thành và sự đồng hành cùng ngành xây dựng trong hai mươi năm qua của VCA. Được thành lập từ năm 1996 với tên gọi "Chi hội công nghiệp bê tông" và 41 Hội viên; tới năm 1999 Chi hội được đổi tên thành "Hội công nghiệp bê tông" theo Quyết định số 92/TWH ngày 3/9/1999 của Tổng Hội xây dựng Việt Nam, với 57 hội viên. Đến năm 2004 tại đại hội nhiệm kỳ 2004 - 2007, Bộ Nội vụ đã quyết định công nhận Ban chấp hành và đổi tên Hội thành "Hội công nghiệp bê tông Việt Nam" theo quyết định số 57/2004/QĐ-BNV ngày 30/8/2004, là Hội chuyên ngành xây dựng thuộc Tổng Hội xây dựng Việt Nam với Ban chấp hành gồm 25 ủy viên. Đại hội nhiệm kỳ 2011 – 2014 đã nhất trí đề nghị đổi tên Hội thành Hội Bê tông Việt Nam và đã được Bộ Nội vụ công nhận theo Quyết định số 195/QĐ-BNV ngày 10/3/2014, Ban chấp hành Hội gồm 96 ủy viên,

Page 15: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 15

trong đó có 26 ủy viên Thường vụ. Hiện tại Hội có 159 hội viên, trong đó có 105 hội viên tập thể và 54 hội viên cá nhân. Hội Bê tông Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các tổ chức, công dân Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bê tông (bao gồm khảo sát vật liệu, tư vấn thiết kế, sản xuất sản phẩm và cấu kiện, chế tạo thiết bị, thi công, kiểm định chất lượng, thử nghiệm, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và thông tin đào tạo) trên khắp các vùng miền trong cả nước. Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết hội viên, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực bê tông, cùng nhau phấn đấu phát triển ngành bê tông Việt Nam đạt trình độ khoa học công nghệ ngang tầm khu vực và thế giới, đảm bảo phát triển nghề nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh, vì sự phát triển của ngành xây dựng Việt Nam nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung; Hoạt động của Hội khá rộng rãi, từ phản biện xã hội tham gia hoạch định chính sách, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, hoạt động khoa học công nghệ, trao đổi truyền bá thông tin, tổ chức hội thảo trong nước và quốc tế, tổ chức tập huấn, đào tạo, giao lưu nghề nghiệp và hợp tác quốc tế, v.v... Hoạt động khoa học công nghệ được xem là mấu chốt của Hội cũng như của các Hội viên. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến thông tin trao đổi về khoa học và công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và tiêu chuẩn Hội (TC.VCA), áp dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất kinh doanh, phát triển sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường và quy hoạch phát triển của nhà nước. Phạm vi hoạt động của Hội rộng khắp trên cả nước. Đến nay, Hội có Văn phòng Trung ương tại Hà Nội và một chi nhánh văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh, Hội đang có kế hoạch thành lập chi nhánh văn phòng tại miền Trung. Trong suốt 20 năm qua, Hội đã tổ chức thành công nhiều hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế; Tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, giao lưu nghề nghiệp. Các chủ đề hội nghị, hội thảo, tập huấn, đào tạo đều thiết thực, gắn liền với nhu cầu thực tiễn. Nổi bật trong số đó có thể kể đến: - Hội thảo quốc tế lần thứ 3 của Liên đoàn bê tông châu Á với chủ đề “Bê tông và công nghệ bê tông tiên tiến thích hợp với điều kiện khí hậu và môi trường tự nhiên ở mỗi địa phương” (năm 2008). - Đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 7 của Liên đoàn bê tông châu Á “Bê tông bền vững cho hiện tại và tương lai – ACF2016”. - Hội thảo “Đầu tư đường bê tông xi măng ở Việt Nam” (2009). - Hội nghị chuyên đề quốc tế về “Bê tông tiên tiến và quan điểm phát triển bền vững”. - Tập huấn với chủ đề “Khảo sát, sửa chữa và gia cường kết cấu bê tông bị nứt” (phối hợp với Hội bê tông Nhật Bản – JCI), năm 2010. - Tập huấn đào tạo “Các phương pháp thử nghiệm không phá hủy trong kiểm định, quản lý chất lượng công trình xây dựng” (2011). - Tập huấn đào tạo “Kiểm soát nứt trong bê tông khối lớn” (phối hợp với Hội bê tông Nhật Bản – JCI), năm 2011. - Hội thảo “Công nghệ bê tông cho công trình xây dựng và hạ tầng giao thông – Hiện trạng và kinh nghiệm của Nhật Bản và Việt Nam” (phối hợp với Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản - JSCE), năm 2012. - Hội thảo “Công nghệ bê tông tiên tiến và bộ tiêu chuẩn kết cấu bê tông của Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản - JSCE” (phối hợp với Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản - JSCE), năm 2013. - Hội thảo “Công nghệ và sản phẩm bê tông mới” (phối hợp với Liên đoàn Bê tông châu Á - ACF), 2013. - Hội thảo “Sự bền vững của kết cấu hạ tầng xây dựng - Vai trò và kinh nghiệm sử dụng phụ gia hóa học, phụ gia khoáng trong bê tông” (phối hợp với Hiệp hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản - JSCE), 2015. - Hội thảo giới thiệu “Ứng dụng nano carbon trong bê tông, xi măng và vật liệu xây dựng” (2016). Về lĩnh vực nghiên cứu phát triển khoa học và công nghệ: Hội đã thực hiện thành công một số đề tài khoa học công nghệ như: ● Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế tạo bê tông cường độ cao (đến 100 MPa) cho các kết cấu xây dựng.

Page 16: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

16 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

● Nghiên cứu chế tạo xi măng bột đá vôi. ● Nghiên cứu sử dụng silica fume trong chế tạo bê tông cường độ cao. ● Nghiên cứu chế tạo vữa phun trong hoàn thiện công trình xây dựng. ● Nghiên cứu chế tạo bê tông có khối lượng thể tích lớn. Hội cũng đã biên soạn và soát xét hơn 30 tiêu chuẩn quốc gia TCVN, đã biên soạn và ban hành 6 tiêu chuẩn Hội TC.VCA. Công việc này đang được tiếp tục duy trì và phát triển, sẽ là hướng hoạt động khoa học công nghệ trong thời gian tới của Hội. Thấm nhuần nhận thức khoa học công nghệ là then chốt, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật là sự sống còn của sản xuất kinh doanh nên các hội viên đã tích cực chủ động trong nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, kết quả hoạt động KHCN đã mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Với sự phấn đấu nỗ lực của các Hội viên trong lĩnh vực bê tông và kết cấu bê tông, chúng ta đã làm chủ được nhiều công nghệ mới góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của ngành xây dựng. Hoạt động KHCN của Hội luôn bám sát các chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình nhà ở, Chương trình vật liệu xây không nung, Chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020, Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, chống nước biển dâng v.v... của Chính phủ. Các thành tựu KHCN của Hội và Hội viên đã được nêu một phần trong Bản tin Khoa học và Công nghệ bê tông số 3+4/2016 (xem trên Website: www.vca.vn).

Theo Văn phòng Hội Bê tông Việt Nam

C«ng ty cp fecon chÝnh thøc gia nhËp dù ¸n 4 tû usd t¹i héi an – Qu¶ng Nam

Với gói thầu lên đến 300 tỷ đồng, FECON chính thức trở thành nhà thầu đảm nhiệm công tác nền móng cho Dự án HOIANA (Nam Hội An) – Khu phức hợp nghỉ dưỡng, casino, sân golf lớn thứ hai Việt Nam. Công ty CP FECON công ty là đơn vị thực hiện toàn bộ phần nền móng, hạ tầng cơ sở, hệ thống thoát nước ngầm, … cho giai đoạn 1 của dự án Nam Hội An, trị giá 300 tỷ đồng, thời gian thực hiện 5 tháng. Dự án HOIANA có mức đầu tư lên tới 4 tỷ USD, do VinaCapital, tập đoàn Chow-Tai-Fook (Hong Kong) và tập đoàn The Suncity Group (Macau) làm chủ đầu tư, được đánh giá là dự án khu phức hợp đô thị, du lịch lớn thứ nhì Việt Nam, với diện tích 985,6 ha, nằm trong khu kinh tế mở Chu Lai, tại xã Duy Nghĩa và Duy Hải, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Giai đoạn 1 của dự án bao gồm 1 khu resort và phức hợp casino, sân golf cao cấp, 445 phòng khách sạn, 200 căn hộ cao cấp do New World Hotels Hong Kong quản lý… Các tiện ích đi kèm gồm có sân golf, khu spa cao cấp, khu vực tổ chức sự kiện, các dịch vụ thể thao dưới nước và lặn biển, beach club, khu phố mua sắm và một chuỗi nhà hàng, quán bar. Ngoài dự án 300 tỷ Nam Hội An, FECON cũng vừa nhận thêm tin vui đến từ mảng đầu tư hạ tầng, khi UBND TP. Hồ Chí Minh vừa duyệt đề xuất dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng Tỉnh lộ 9 do liên danh Công ty cổ phần FECON, Công ty cổ phần phát triển và tài trợ địa ốc R.C (Refico), Công ty cổ phần xây dựng Coteccons, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng BMT đề xuất đầu tư. Với tổng mức đầu tư trên 1.200 tỷ đồng, dự kiến tiến độ thi công xây dựng công trình là 2 năm (2017-2019).

Page 17: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 17

FECON sẽ đảm nhiệm công tác xây dựng nền móng cho Dự án HOIANA (Nam Hội An)

Theo fecon.com.vn

Kh¸nh thμnh nhμ m¸y thñy ®iÖn lai ch©u tr−íc thêi h¹n mét n¨m Sáng 20/12, tại thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương đã cắt băng khánh thành, trao chìa khoá, phát lệnh đưa Nhà máy Thủy điện Lai Châu chính thức vận hành thương mại.

Tham dự Lễ khánh thành Thủy điện Lai Châu có lãnh đạo các ban Đảng, ủy ban của Quốc Hội, các bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu; các thành viên, nguyên thành viên Ban Chỉ đạo Nhà nước dự án Thuỷ điện Sơn La - Lai Châu; các

thế hệ cán bộ, người lao động ngành điện và đặc biệt, có đại diện nhân dân vùng lòng hồ đã được tái định cư để nhường đất cho công trình. Công trình Thủy điện Lai Châu là công trình trọng điểm quốc gia đa mục tiêu, được xây dựng tại bậc thang trên cùng của dòng chính sông Đà, có công suất thiết kế 1200 MW. Đây là công trình thủy điện lớn thứ 3 nằm trên dòng chính sông Đà, sau Thủy điện Sơn La và Thủy điện Hòa Bình. Hằng năm, Nhà máy Thủy điện Lai Châu sẽ sản xuất lượng điện năng khoảng 4,67 tỷ kWh. Trước mắt, năm 2017, Nhà máy sẽ sản xuất khoảng 4,2 tỷ kWh, chiếm 2,1% lượng điện cả nước, cung cấp trực tiếp cho hệ thống điện quốc gia. Với việc hoàn thành Thủy điện Lai Châu, Việt Nam đã cơ bản khai thác được tiềm năng thủy điện trên sông Đà với tổng công suất các nhà máy thủy điện lên đến 6.500 MW và tổng sản lượng điện khoảng 25 tỷ kWh, chiếm gần 1/3 sản lượng thủy điện toàn quốc đến năm 2020.

Page 18: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

18 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Cùng với các nhà máy thủy điện khác trên sông Đà, Thủy điện Lai Châu không chỉ có ý nghĩa quan trọng, góp phần cung cấp trực tiếp điện cho hệ thống điện quốc gia, mà còn có vai trò quan trọng hạn chế các tác động của biến đổi khí hậu, điều tiết lũ về mùa mưa, cấp nước về mùa khô cho đồng bằng Bắc Bộ, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm an ninh-quốc phòng tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên và cả khu vực Tây Bắc của Tổ quốc. Nhà máy Thủy điện Lai Châu đi vào hoạt động còn tạo ra nhiều việc làm, đóng góp tích cực vào ngân sách hằng năm của địa phương, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế phát triển.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương

cắt băng khánh thành công trình Thủy điện Lai Châu. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, trong suốt quá trình thực hiện đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Lai Châu, các mốc thời gian quan trọng đều cán đích trước thời hạn. Đây là minh chứng rõ nét, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và sự trưởng thành vượt bậc của đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân lao động ngành năng lượng và ngành xây dựng Việt Nam Tổng thể, Nhà máy Thuỷ điện Lai Châu hoàn thành sớm hơn kế hoạch một năm, mang lại nguồn lợi lớn về kinh tế. Theo tính toán, Nhà máy Thủy điện Lai Châu mang lại khoảng hơn 5.000 tỷ đồng doanh thu mỗi năm. Bên cạnh đó, việc hồ chứa Thủy điện Lai Châu đưa vào sử dụng sớm ngay từ năm 2015 cũng đã góp phần tích cực cải thiện việc cấp nước tưới cho đồng bằng Bắc Bộ và tăng thời gian hoạt động hữu ích cho các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình. Phát biểu tại Lễ khánh thành, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, công trình Thủy điện Lai Châu là điểm sáng về tinh thần đoàn kết, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân lao động Việt Nam. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đánh giá cao và biểu dương nỗ lực của hàng vạn cán bộ, kỹ sư, công nhân, người lao động ngày đêm làm việc trên công trường, Ban Chỉ đạo Nhà nước dự án Thuỷ điện Sơn La - Lai Châu, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, các đơn vị tư vấn, thi công, cung cấp thiết bị, nhất là Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng và Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn… đã theo sát tiến độ, đôn đốc, kiểm tra và giải quyết kịp thời khó khăn, vướng mắc, tập trung cao độ cả nhân lực và vật lực để hoàn thành công trình Thủy điện Lai Châu vượt tiến độ đề ra. Phó Thủ tướng cũng biểu dương các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu và Điện Biên đã tích cực phối hợp, chủ động giải quyết kịp thời các thủ tục, thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư. “Đặc biệt, trân trọng cảm ơn sự hi sinh của đồng bào các dân tộc trong vùng Dự án đã phải di chuyển đến nơi ở mới để bàn giao mặt bằng phục vụ xây dựng công trình Thủy điện Lai Châu”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Page 19: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 19

Giao nhiệm vụ cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Công ty Thủy điện Sơn La - đơn vị được giao tiếp quản Nhà máy, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định trước hết, phải tổ chức vận hành công trình Thủy điện Lai Châu bảo đảm an toàn, khoa học để đạt hiệu quả cao nhất. “Đặc biệt, cần tuân thủ tuyệt đối các quy trình vận hành liên hồ chứa để phát huy hiệu quả điều tiết lũ, bảo đảm nước tưới cho nông nghiệp, điều tiết nước hợp lý cho vùng hạ du”, Phó Thủ tướng yêu cầu.

Lễ bàn giao chìa khóa Nhà máy cho Công ty Thủy điện Sơn La. Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng yêu cầu các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu và Điện Biên tiếp tục phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam thường xuyên chăm lo, cải thiện và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc vùng Dự án. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Xây Dựng đã trao Huy chương Vàng Giải thưởng Công trình xây dựng chất lượng cao cho Công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Lai Châu. Một số thông số chính của công trình: - Khởi công xây dựng công trình vào năm 2011, phát điện Tổ máy số 1 vào tháng 3/2016 và hoàn thành công trình vào cuối năm 2016. - Tổng mức đầu tư sau thuế: 35.700 tỷ đồng. - Nhà máy có 3 tổ máy, công suất lắp máy 1.200 MW, điện lượng trung bình nhiều năm 4,67 tỷ kWh (chưa kể tăng cho các công trình bậc dưới 59,9 triệu kWh). - Hồ chứa: Mực nước dâng bình thường 295 m; dung tích toàn bộ hồ chứa: 1,216 tỷ m3; dung tích hữu ích: 799 triệu m3. - 2.013 hộ với 8.450 nhân khẩu thuộc đồng bào các dân tộc hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè đã được di dời đến nơi ở mới.

Theo songda.vn

C«ng ty cp vËt liÖu x©y dùng s«ng ®¸y Khëi c«ng x©y dùng nhμ m¸y cèng kÝch ngÇm

Vừa qua, tại Thuận Thành - Bắc Ninh Công ty CP Vật liệu xây dựng Sông Đáy đã khởi công xây dựng nhà máy cống kích ngầm trên diện tích đất là 2ha. Dự án được thực hiện sau khi Công ty CP VLXD Sông Đáy và Công ty Global Works (Nhật Bản) đạt được thỏa thuận hợp tác liên doanh để thành lập Công ty TNHH

Page 20: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

20 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Nitta - Sông Đáy với vốn điều lệ là 60 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư cho dự án là 100 tỷ đồng theo tỷ lệ 50/50. Dự án sẽ chính thức đi vào hoạt động tháng 2 năm 2017.

Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ cung cấp cho thị trường các loại cống sản xuất đáp ứng được yêu cầu thi công bằng công nghệ kích ngầm. Vài nét về Công nghệ “Cống kích ngầm”

Công nghệ cống kích ngầm đã phát triển lâu năm tại nhiều nước trên thế giới, việc triển khai công nghệ này đã giải quyết rất nhiều vấn đề về hạ tầng đô thị và ô nhiễm môi trường. Ở Việt Nam, từ năm 2014 các công ty của Nhật Bản đã tiến hành hợp tác với các công ty ở trong nước để thực hiện đầu tư công nghệ khoan kích ngầm phục vụ công tác xây dựng hạ tầng tại các đô thị lớn ở nước ta.

Tháng 9.2014, tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty Thoát nước đô thị TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành khoan kích ngầm lắp đặt đường ống thoát nước D1500 (dài 131m, sâu 9m so với mặt đường), băng qua quốc lộ 1 nối giữa đường Lê Trọng Tấn – Nguyễn Thị Tú (quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh). Đây là công trình thi công thí điểm công trình thoát nước bằng công nghệ khoan kích ngầm (Pipe Jacking). Thi công bằng cách kích ngầm sẽ không chiếm nhiều không gian trên mặt đất, khối lượng đất phải đào nhỏ nên giảm được chi phí vận chuyển, ít gây ô nhiễm môi trường hoặc lún sụt tại khu vực thi công, hạn chế gây ùn tắc giao thông. Việc áp dụng công nghệ kích cống ngầm vào thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật là rất cần thiết và phù hợp với các đô thị Việt Nam như TP. Hồ Chí Minh.

Công nghệ khoan "Cống kích ngầm" gồm: 1. Một hệ thống (Robo) khoan lấy đất; 2. Một hệ thống kích đẩy ống và đầu khoan tiến vào trong lòng đất theo phương ngang; Phạm vi áp dụng: để thi công • Đường ống cấp nước; • Đường ống thoát nước; • Đường ống dẫn dầu; • Đường ống dẫn khí đốt;

Page 21: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 21

• Đường ống điện , điện thoại; Công nghệ khoan kích ngầm phù hợp cho thi công tại các đô thị đông dân cư, đường xá chật chội. Trên thế giới công nghệ khoan kích ngầm đã được áp dụng rộng rãi không những trong lĩnh vực cấp nước, thoát nước và ống dẫn khí, hơi dầu, ... mà còn trong lĩnh vực đường tàu điện ngầm (metro).

Theo songday.vn

C«ng ty tnhh an quý h−ng Khëi c«ng dù ¸n nhμ x−ëng may mÆc

v¶I bß lam nh¹n T¹i khu c«ng nghiÖp texhong h¶I hμ

Sau buổi lễ ký kết hợp đồng thi công công trình dự án đầu tư nhà xưởng may mặc vải bò lam nhạn, vừa qua Công ty TNHH An Quý Hưng đã tiến hành lễ động thổ khởi công gói thầu “Dự án đầu tư nhà xưởng may mặc vải bò lam nhạn” tại Khu công nghiệp Hải Hà, Hải Hà – Quảng Ninh do Tập đoàn dệt may TexHong đầu tư, với tổng diện tích mặt bằng xây dựng 383,254 m2, số tiền đầu tư vào dự án lên tới một trăm tỷ hai trăm triệu đồng.

Đến tham dự buổi lễ có đại diện của Ban Lãnh đạo và CBNV các bên tham gia: - Công ty TNHH KHKT TexHong Ngân Hà (Chủ Đầu tư) - Công ty TNHH An Quý Hưng (Nhà thầu thi công) - Và đại diện các Đội thi công, Nhà cung cấp, các quan khách và cơ quan khác.. Mở đầu buổi lễ, Đại diện chủ đầu tư bên công ty TNHH KHKT TexHong Ngân Hà gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất đến nhà thầu An Quý Hưng. Phía nhà đầu tư hy vọng thành quả hợp tác của các bên tham gia sẽ tạo điều kiện để công trình hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng và an toàn lao động cao nhất.

Đại diện Nhà Thầu, ông Nguyễn Văn Phú bày tỏ: “Công ty An Quý Hưng rất lấy làm vinh dự và tự hào khi luôn được phía Công ty TNHH KHKT Texhong Ngân Hà lựa chọn là đối tác thi công sau nhiều dự án mà phía texhong Ngân Hà đã đầu tư, chúng tôi cam kết sẽ tập trung chỉ đạo tổ chức thi công công trình một cách chuyên nghiệp, bài bản. Chắc chắn công trình hoàn thành theo đúng ý tưởng và mong muốn của Chủ đầu tư.” Dự án đầu tư nhà xưởng may mặc vải bò lam nhạn Địa chỉ : Khu công nghiệp Hải Hà, Hải Hà – Quảng Ninh Chủ Đầu tư : Tập Đoàn dệt may texhong Ngân Hà Diện tích xây dựng : 38.254m2; Giá trị gói thầu : 100.200.000.000 VNĐ. Thời gian hoàn thành: năm 2016.

Theo anquyhung.com

Page 22: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

22 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Tæng c«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng 4 – ctcp (cienco4) ®· ®−îc vinh danh t¹i lÔ trao gi¶I th−ëng chÊt l−îng quèc tÕ

ch©u ¸ - th¸I b×nh d−¬ng n¨m 2016 Ông Charles Aubrey - Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương (GPEA) đã công bố kết quả trao giải Giải thưởng năm 2016. Theo đó, Việt Nam có 03 doanh nghiệp đạt giải thưởng GPEA năm 2016 trong số 30 doanh nghiệp được đề cử từ 10 nước Châu Á – Thái Bình Dương. Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 – CTCP (Cienco4) vinh dự được nhận giải thưởng World Class Award cho loại hình Dịch vụ lớn; Tham dự tại Lễ trao giải thưởng danh giá này có Ông Nguyễn Tuấn Huỳnh – Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc cùng lãnh đạo một số công ty thành viên.

Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc Nguyễn Tuấn Huỳnh nhận

Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương năm 2016 tại New Zealand Giải thưởng GPEA là giải thưởng danh giá mà các công ty lớn ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đều hướng tới và mong muốn đạt được bởi lẽ các tiêu chí đề cử tham gia rất khắt khe như: phải được nhận giải Vàng Chất lượng Quốc gia ở nước sở tại trong vòng 2 năm gần nhất, phải do cơ quan Giải thưởng Chất lượng Quốc gia đề cử, … Bên cạnh đó, các tiêu chí xét duyệt giải thưởng đều áp dụng theo các tiêu chí của Mô hình Giải thưởng Chất lượng Quốc gia Hoa Kỳ (Malcolm Baldrige). Việc đánh giá, chấm điểm phải do các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật hàng đầu Châu Á và thế giới thực hiện. Giải thưởng GPEA chỉ được trao cho các tổ chức, doanh nghiệp có mô hình kinh doanh hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Cho đến nay Việt Nam đã có 40 doanh nghiệp đạt Giải GPEA. Giải thưởng GPEA do Tổ chức Chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương (APQO) xét duyệt.

Page 23: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Được biThái BìnAustralizealand,và Việt N Lễ trao G

Ngày 14Vietnam Đây là nnhững th

iết, APQO nh Dương ha, Canada,, Pakistan, PNam.

Giải thưởng

4/12/2016, mNet công

năm thứ 10 hành tựu xu

là tổ chức hoặc các nư, Chile, TruPhilippines

g GPEA 20

C

op 500

Công ty Cbố Bảng xế

Bảng xếp uất sắc trong

phi lợi nhuước Châu Áung Quốc, , Singapore

016 được tổ

C«ng bè

0 doanh

ổ phần Báoếp hạng VN

hạng VNR5g hoạt động

uận, tập hợpÁ. Cơ quanẤn Độ, I

e, Sri lanka,

chức nhân

 

è b¶ng x

nghiÖp

o cáo ĐánhNR500 – T

500 được cg sản xuất k

p các hội chn điều hànhIndonesia, H, Thái Lan,

dịp Hội ng

xÕp h¹n

p lín vi

h giá Việt NTop 500 doa

công bố nhằkinh doanh

hất lượng hh của APQOHàn Quốc,Hoa Kỳ, T

ghị Chất lượ

ng vnr5

Öt nam

Nam (Vietnanh nghiệp

ằm tôn vinhtrong năm t

hàng đầu củO bao gồm , Malaysia,

Tiểu vương

ợng Quốc tế

500 –

n¨m 20

nam Reporp lớn Việt N

h những doatài chính 20

ủa các nướcđại diện củ

, Mexico, Nquốc Ả rập

ế lần thứ 22

Theo

16

rt) phối hợNam năm 2

anh nghiệp 015.

Tin tøc

c hai bên bủa các nướcNepal, New

p Thống nhấ

của APQO

o cienco4.v

ợp cùng Bá2016

đã đạt đượ

c

bờ c: w ất

O.

vn

áo

ợc

Page 24: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

24 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Bảng xếp hạng VNR500 được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá độc lập của Vietnam Report có tham khảo theo mô hình Fortune 500 và được công bố lần đầu tiên vào năm 2007. Các doanh nghiệp không phải nộp bất kỳ một khoản phí nào để được có tên trong Bảng xếp hạng VNR500. Trong suốt thời gian 10 năm xây dựng và phát triển thương hiệu VNR500, một mô hình kết nối doanh nghiệp lớn, những doanh nghiệp tiêu biểu của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam đã được hình thành và không ngừng được mở rộng qua từng năm. Theo danh sách đã được công bố, Hội bê tông Việt Nam có các Hội viên sau đây được xếp trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam: - Tổng Công ty Sông Đà - Tổng Công ty Xây dựng công trình Giao thông 4 – Công ty Cổ phần (CIENCO4) - Công ty Cổ phần Đầu tư Phan Vũ - Công ty Cổ phần Fecon - Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai - Công ty Cổ phần Xây dựng 47

Theo vnr500.com.vn

Tháa thuËn hîp t¸c tin cËy vncc vμ cienco8

Vừa qua, tại trụ sở Tổng Công ty VNCC, Tổng Giám đốc Trần Đức Toàn, Bí thư Đảng ủy Đặng Kim Khôi đã có buổi làm việc với ông Lương Minh Tường – Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông Cienco8. Tại buổi họp, hai bên đã trao đổi một số nội dung công việc đã triển khai hợp tác giữa hai Tổng Công ty trong thời gian vừa qua và chia sẻ cơ hội hợp tác với những dự án mới trong thời gian tới. Phát biểu tại cuộc họp, Chủ tịch HĐQG Tổng Công ty Cienco8 cho biết: trong thời gian tới, Cienco8 sẽ đầu tư một số dự án mới tại một số tỉnh thành trong nước, sẽ rất cần một đơn vị tư vấn có kinh nghiệm và năng lực để cùng hợp tác. VNCC là đơn vị tư vấn, thiết kế hàng đầu tại Việt Nam sẽ là đối tác tin cậy của Cienco8. Ông tin tưởng rằng, với thế mạnh trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế, Tổng Công ty VNCC sẽ giúp cho các dự án do Cienco8 làm chủ đầu tư sẽ đạt được những mục tiêu đề ra” Cùng chia sẻ quan điểm duy trì hợp tác đối tác lâu dài, Tổng Giám đốc Tổng Công ty VNCC, ông Trần Đức Toàn khẳng định: “…VNCC có đầy đủ nguồn lực và kinh nghiệm để triển khai các dịch vụ tư vấn từ giai đoạn đầu tư đến giai đoạn thiết kế các dự án thuộc nhiều thể loại khu liên cơ quan, văn phòng, nhà ở, khách sạn… Trên tình thần đối tác tin cậy, VNCC sẽ bố trí đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm thực tiễn triển khai các dự án của Cienco8 nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ cũng như góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án, qua đó tạo dựng niềm tin và quan hệ đối tác lâu dài…” VNCC và Cienco8 là hai Tổng Công ty có bề dày lịch sử truyền thống, đã đóng góp nhiều thành quả vào công cuộc bảo vệ xây dựng tổ quốc trước kia và trong xu thế hội nhập phát triển ngày nay tiếp tục là những thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng và giao thông vận tải. Sự hợp tác giữa hai Tổng Công ty hứa hẹn sẽ mang đến những dự án chất lượng và hiệu quả. Sau cuộc họp, hai bên sẽ triển khai ngay một số dự án theo kế hoạch.

Page 25: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 25

Theo vncc.vn

®Æc tÝnh −u viÖt cña xi m¨ng chuyªn dông x©y tr¸t cao cÊp c91 (Xây dựng) - Mới đây, tại TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Sở Xây dựng Quảng Trị phối hợp với Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai đã tổ chức Hội thảo chuyên đề sản phẩm xi măng chuyên dụng xây trát cao cấp C91 Xi măng Vicem Hoàng Mai.

Sản phẩm xi măng C91 ra đời cách đây hơn hai năm và đã có mặt tại thị trường lớn như Hà Nội và một số tỉnh, thành phía Bắc và miền Trung. Tháng 8/2016, C91 bắt đầu được cung ứng tại thị trường tỉnh Quảng Trị. Đây là loại sản phẩm xi măng chuyên dụng xây trát sản xuất và kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn của Mỹ, với những đặc tính nổi trội hơn so với các loại xi măng đa dụng khác trên thị trường. Cụ thể:

- Rất dễ thi công do xi măng được nghiền với độ mịn rất cao nên cho vữa có độ dẻo cao, bám dính tốt và ít rơi vãi;

- Tường trát ít bị rạn nứt do khả năng giữ nước trong vữa tốt hơn, thời gian đóng rắn phù hợp;

- Chống thấm tốt hơn, tường trát đẹp hơn do xi măng có rải hạt hợp lý và phân bổ rộng nên vữa trát xít đặc và bề mặt tường mịn;

- Hiệu quả kinh tế cao hơn do giá thành xi măng hợp lý, vữa xây trát bám dính tốt nên ít rơi vãi cũng như giảm rủi ro hỏng vữa do bị khô sớm …

Page 26: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

26 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Cán bộ Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai giới thiệu sản phẩm xi măng C91.

Theo ximanghoangmai.vn/

C«ng Ty cp x©y dùng 47 – chñ ®Çu t− dù ¸n Tæ hîp nhμ ë chung c− – th−¬ng m¹i cc47

Quy mô dự án: Tổ hợp nhà ở Chung cư – Thương mại CC47 được thiết kế phong cách hiện đại và sang trọng gồm: - 04 Block cao 15 tầng; - 01 Hầm để xe và 02 tầng thương mại; - Tầng 03 đến 15 là các tầng căn hộ; - Tổng số căn hộ: 526 căn; - Diện tích căn hộ: 58,55m2 đến 139,83m2; Các căn hộ 100% có hướng nhìn đẹp, bố trí hài hòa, tiện nghi, các phòng ngủ đều tiếp xúc với khí trời và lấy sáng tự nhiên.

Page 27: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 27

Dịch vụ tiện ích nội khu: ● Khu tầng hầm để xe hiện đại đáp ứng nhu cầu cho cư dân nội trú và khách thăm quan, du lịch. ● Trung tâm thương mại đa năng, siêu thị mua sắm, cửa hàng tiện ích, các dịch vụ nhà hàng phong phú ngay

trong tòa nhà. ● Hệ thống an ninh 03 lớp ( Nhân viên an ninh 24/24, camera giám sát, thẻ từ ra vào thang máy). Dịch vụ

truyền hình cáp, điện thoại, internet tốc độ cao. ● Hệ thống trường mầm non bán trú chất lượng, các dịch vụ tiện ích như nhà thuốc tây, Beauty salon,

phòng tập Gyms v.v… ● Hệ thống máy phát điện dự phòng công suất lớn. Hệ thống PCCC tự động đảm bảo an toàn cho mọi cư

dân sống ở đây. ● Sảnh đón tiếp sang trọng, phòng sinh hoạt cộng đồng rộng rải, hợp lý. ●Công viên cây xanh, lối đi bộ tập thể dục, khu vui chơi trẻ em. ● Bể bơi ngoài trời. ● Gần các trung tâm thương mại lớn, gần chợ, gần bệnh viện, trường đại học, bến xe v.v…

Theo xaydung47. vn

Busadco Khëi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh

n¾n tuyÕn ®ª biÓn sè 8 th¸I thôy, th¸I b×nh Vừa qua, UBND Tỉnh Thái Bình, Sở Nông nghiệp & phát triển Nông thôn Thái Bình và Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT Thái Bình, Công ty Thoát nước và Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (Busadco) đã tổ chức khởi công, hạ thủy xây dựng gói thầu số 3 Công trình nắn tuyến đê biển số 8 tại Thái Thụy, Thái Bình.

Dự án đầu tư xây dựng Công trình nắn tuyến đê biển số 8 kết hợp giao thông có tổng chiều dài 5km từ K26+700 đến K31+700 thuộc địa bàn các xã Thụy Hải và Thụy Xuân huyện Thái Thụy có tổng mức đầu tư

Page 28: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

28 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

trên 518 tỷ đồng. Dự án được chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 từ năm 2016 đến năm 2017 thi công các hạng mục gồm: 03 cống qua đê, 5km chân kè mái phía biển. Giai đoạn 2 từ năm 2018 đến năm 2020 thi công các hạng mục còn lại của dự án. Cùng với Dự án khu công nghiệp Xuân Hải và Dự án nạo vét luồng vào Cảng Diêm Điền, Dự án đầu tư xây dựng Công trình nắn tuyến đê biển số 8 kết hợp giao thông huyện Thái Thụy sẽ góp phần khai thác triệt để quỹ đất ven biển rộng trên 330 ha tại Thái Thụy để phát triển hệ thống công nghiệp và dịch vụ, phát huy tối đa năng lực trung chuyển hàng hóa của Cảng Diêm Điền. Busadco là nhà thầu cung cấp hàng hóa và thi công xây dựng tuyến chân kè bảo vệ mái đê phía biển với tổng giá trị trúng thầu gần 92 tỉ đồng. Chân kè bảo vệ được lựa chọn là cấu kiện bê tông cốt sợi phi kim loại đúc sẵn - một trong những sản phẩm của Busadco đã đoạt giải Sáng tạo KHCN Việt Nam. Sản phẩm kè Busadco là một giải pháp đột phá trong lĩnh vực bê tông bởi tính mới và tính sáng tạo của sản phẩm là sử dụng bê tông cốt phi kim và thiết kế cấp phối bê tông không theo truyền thống. Sản phẩm chất lượng bền vững và đa dạng về cấu tạo, kiểu dáng, tuổi thọ công trình cao, an toàn khi sử dụng. Mang lại sự lựa chọn tối ưu trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Ngoài dự án này, các sản phẩm của Busadco đã và đang được áp dụng tại các Dự án "Kè bờ kênh Tham Lương – Bến Cát – Nước Lên", TP. Hồ Chí Minh; Dự án "Điều chỉnh HTTL bờ hữu ven sông Sài Gòn Quận 12 và Hóc Môn"; "Xây dựng, nâng cấp đê biển Cần Giờ", TP. Hồ Chí Minh; nắn tuyến đê biển số 5, số 6 kết hợp giao thông tại tỉnh Thái Bình cùng nhiều công trình bê tông hóa kênh và nâng cấp các công trình thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh thành khác như: Vĩnh Phúc, Bà Rịa Vũng Tàu, Nghệ An…

Theo busadco.com.vn

C«ng ty cp Kü nghÖ miÒn nam víi Héi chî th−¬ng m¹i viÖt nam - campuchia

Tự hào là người đầu tiên nghiên cứu và áp dụng công nghệ ứng suất trước cho sản phẩm bê tông ly tâm ở Việt Nam, Ông Trần Anh Trọng Ni – Chủ tịch HĐQT Công ty CP Kỹ Nghệ Miền Nam (KNMN) đã dẫn dắt và đưa KNMN trở thành nhà sản xuất thiết bị ly tâm ứng suất trước lớn nhất Việt Nam hiện nay. Nhằm tăng cường và cũng cố quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Campuchia, Kỹ Nghệ Miền Nam đã tham gia Hội chợ Thương Mại Việt Nam – Campuchia năm 2016 diễn ra tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm thuộc Đảo Kim Cương (Diamond Island Convention and Exhibition Center), Phnompenh, Vương Quốc Campuchia.

Gian hàng của Kỹ nghệ miền Nam

Page 29: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 29

Với mục tiêu quảng bá sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước tăng cường xúc tiến Thương Mại, đầu tư, thúc đẩy hợp tác Kinh Doanh. Đồng thời Kỹ Nghệ Miền Nam mong muốn sẽ là đơn vị đầu tàu trong ngành xây dựng, đặc biệt trong lĩnh vực bê tông ly tâm để đẩy mạnh hơn nửa sự phát triển của đất nước Campuchia.

Theo kynghemiennam.com

C«ng ty cp bª t«ng ngo¹i th−¬ng –

th−¬ng hiÖu hμng ®Çu viÖt nam N¨m 2016

Năm 2016, Công ty CP bê tông Ngoại Thương vui mừng và vinh dự đón nhận giải thưởng "Thương hiệu hàng đầu Việt Nam - Top Brands 2016” do Viện nghiên cứu kinh tế, Trung tâm nghiên cứu Người tiêu dùng Việt Nam, tổ chức Global GTA (Vương quốc Anh) chứng nhận. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Công ty được trao giải thưởng này. Giải thưởng “Thương hiệu hàng đầu Việt Nam - Top Brands 2016” nhằm tôn vinh và ghi nhận các doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giảm thiểu lãng phí, nhằm đáp ứng vượt trội nhu cầu của khách hàng. Công ty CP bê tông Ngoại Thương sẽ tiếp tục cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn.

Theo betongftc.vn

Page 30: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Tin tøc

30 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

c«ng bè C¸c tiªu chuÈn DO HéI B£ T¤NG VIÖT NAM BI£N SO¹N Năm 2016, một số tiêu chuẩn quốc gia TCVN do Hội Bê tông Việt Nam biên soạn và soát xết đã thông qua Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định và Bộ Khoa học Công nghệ đã công bố.

1. TCVN 10333-3:2016 Hố ga thoát nước bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn Phần 3: Nắp và song chắn rác

2. TCVN 11240:2016 Hố ga hào kỹ thuật bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn

3. TCVN 11241:2016 Bồn rác bê tông thành mỏng đúc sẵn

4. TCVN 11242:2016 Mộ bê tông thành mỏng đúc sẵn

5. TCVN 5847:2016 Cột điện bê tông cốt thép ly tâm

6. TCVN 6477:2016 Gạch bê tông

7. TCVN 11524:2016 Tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn theo công nghệ đùn ép Trong đó TCVN 5847:2016 là tiêu chuẩn soát xét, thay thế TCVN 5846:1994 và TCVN 5847:1994 TCVN 6477:2016 là tiêu chuẩn soát xét, thay thế TCVN 6477:2011. Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu của một số hội viên Hội cũng đã biên soạn và công bố một số tiêu chuẩn Hội TC.VCA về các sản phẩm bắt đầu xuất hiện trên thị trường nhờ các cơ sở đã tích cực ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ. Điển hình là các sản phẩm phục vụ công đoạn thi công xây tường ngăn và một phần tường bao che phục vụ Chương trình phát triển vật liệu xây không nung của Chính phủ. Đó là tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn sản xuất theo công nghệ đùn ép của Công ty CP đầu tư và Xây dựng Xuân Mai; Tấm tường nhẹ sandwich của Công ty TNHH An Quý Hưng.

1. TC.VCA 013:2016 Tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn theo công nghệ đùn ép – Thi công và nghiệm thu công tác lắp dựng

2. TC.VCA 014:2016 Tấm tường nhẹ sandwich – Các yêu cầu về sản phẩm

3. TC.VCA 015:2016 Tấm tường nhẹ sandwich – Thi công và nghiệm thu

Trong đó, đối với “Tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn sản xuất theo công nghệ đùn ép – Thi công và nghiệm thu công tác lắp dựng” đã được kết hợp với TC.VCA 012:2015 Tấm tường rỗng bê tông đúc sẵn theo công nghệ đùn ép – Các yêu cầu sản phẩm, tiêu chuẩn do Hội đã ban hành năm 2015 và biên soạn nâng cấp thành tiêu chuẩn quốc gia, đã được Bộ Khoa học và Công nghệ công bố theo Quyết định số 3955/QĐ-KHCN ngày 19 tháng 12 năm 2016 mang mã số TCVN 11524:2016.

Page 31: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

31

B¸o c¸o cña ban kü thuËt jci – 132A Sö dông hiÖu qu¶ bª t«ng cã hμm l−îng chÊt thay thÕ xi m¨ng lín

Takafumi Noguchi, Hiroshi Watanabe, Tadatsugu Kage, Eisuke Nakamura Tình trạng xây dựng hiện tại và vai trò của nó đang thúc ép chúng ta phải giải quyết vấn đề phát triển bền vững, đây là thách thức lớn nhất mà chúng ta phải đối mặt và cũng là cơ hội phát triển của thế hệ các nhà khoa học, các kỹ sư tương lai. Thuật ngữ phát triển bền vững ở bài báo này được hiểu là khái niệm tích hợp các vấn đề về kinh tế và chính sách xã hội luôn gắn liền với bảo vệ môi sinh. Do vậy, nó có mặt ở khắp mọi nơi và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực xây dựng. Trong bài báo này chúng tôi đặc biệt quan tâm đến vai trò của bê tông. Điều chắc chắn là trong tương lai, bê tông vẫn có vai trò quan trọng trong xây dựng và không thể không nghiên cứu phát triển bền vững cho công nghiệp bê tông. 1. Giới thiệu Khối lượng bê tông ở châu Á chiếm khoảng 3/4 khối lượng bê tông toàn thế giới và sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Giảm phát thải khí CO2 trong sản xuất clinke xi măng và tiêu thụ đá vôi là yêu cầu bức thiết. Gần đây, các nước trong khu vực châu Á đang xúc tiến nghiên cứu sử dụng bê tông có hàm lượng lớn chất thay thế xi măng (SCM) như xỉ lò cao và tro bay. Xuất khẩu xỉ lò cao từ Nhật Bản sang các nước châu Á đang ngày càng tăng và xuất khẩu tro bay cũng đang có triển vọng tăng. Tuy nhiên, thông tin về bê tông có hàm lượng lớn SCM từ các nước châu Á còn rất ít. Ở Nhật Bản, sử dụng SCM cũng hạn chế do phát triển cường độ chậm, thời gian dưỡng hộ và tháo khuôn kéo dài, v.v... Và việc sử dụng SCM chưa được tiêu chuẩn hóa. Năm 2013, Nhật Bản đã thành lập ban kỹ thuật về sử dụng hiệu quả bê tông có hàm lượng lớn chất thay thế xi măng ở khu vực châu Á (JCI – TC132A), nhằm nghiên cứu bê tông có lượng lớn xi măng được thay thế bằng SCM. Sau hai năm hoạt động, Ban kỹ thuật đã có báo cáo tổng quan về tình hình sử dụng bê tông ở các khu vực khác nhau của thế giới và các phương pháp sử dụng bê tông hiệu quả phụ thuộc vào loại và tính năng yêu cầu của kết cấu bê tông, cũng đồng thời xem xét đến điều kiện khí hậu và các loại phế thải theo hướng chuẩn bị tư liệu cho việc xây dựng hướng dẫn sử dụng bê tông. Ban kỹ thuật gồm hai nhóm WG1 và WG2. WG1 có nhiệm vụ nghiên cứu tìm hiểu các tư liệu về tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến sử dụng SCM ở các nước thành viên Liên đoàn bê tông châu Á (ACF); WG2 nghiên cứu tìm hiểu về các phương pháp giải quyết các vấn đề về sử dụng lượng lớn SCM. 2. Tiêu chuẩn của các nước trên thế giới 2.1 Tổng quan Đã khảo sát 10 nước trong khu vực châu Á, Bắc Mỹ, châu Âu, là những nơi các tiêu chuẩn của họ được áp dụng ở châu Á với một vài sửa đổi và Trung Quốc là đất nước sản xuất xi măng nhiều nhất thế giới. Kết quả khảo sát về tiêu chuẩn được trình bày tóm tắt trong bảng 1.

Page 32: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

32 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Bảng 1 – Các tiêu chuẩn đã khảo sát

Tên nước Xi măng Xỉ hạt lò cao Tro bay Sản phẩm đúc sẵn

Bê tông trộn sẵn

Các tiêu chuẩn liên quan

Nhật Bản JIS R 5210 JIS R 5211 JIS R 5212 JIS R 5213

JIS A 6206 JIS A 6201 JIS A 5371 JIS A 5372 JIS A 5372 JIS A 5364

JIS A 5308

- JSCE của Hiệp hội kỹ sư xây dựng Nhật Bản - JASS của Viện kiến trúc Nhật Bản

Australia AS 1315 AS 1317 AS 3972

AS 3582.2 AS 3582.1 AS 1379 AS 3600

Indonesia SNI 03-4433

Ấn Độ IS 269 IS 455 IS 1489

IS 3182 IS 4926 IS 456

Hàn Quốc KS L 5201 KS L 5210 KS L 5211 KS L 5401

KS F 2563 KS L 5405 KS F 4009

Mongolia MNS 3091 MNS 1185 Singapore SS EN 197 SS EN 206 (SS 26)

(SS 476) (SS 477)

(SS 544

Đài Loan CNS 61 R 2001 CNS

15286 A 2290

CNS 12549A2233

CNS 3306A2040

CNS 3090A2042

Thái Lan TIS 15 TIS 849

TIS 213-2552

ACF 2-02 001-14

ACF 2-02 002-14

EIT1014-46 Việt Nam TCVN

2682 TCVN 4316

TCVN 5439

TCVN 6260

TCVN 4315 TCVN 9340

Page 33: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 33

Mỹ ASTM C150

ASTM C595

ASTM C1157

ASTM C989 ASTM C618

ASTM C478 ASTM C913 ASTM C990

ASTM C94

ACI 211.1 ACI 318

Canada CSA A23.1

Châu Âu EN 197 EN 15167 EN 450 EN 13369 EN 206 EN 13670

EN 1990 EN 1992-1

Trung Quốc

GB 175 GB 200 GB 1344 GB 13590

GB/T 18046 GB/T 1596 GB/T 14902

2.2 Kết quả khảo sát tiêu chuẩn xi măng hỗn hợp và SCM Kết quả khảo sát về xỉ lò cao cho thấy hầu hết các nước châu Á, châu Mỹ, châu Âu đều công bố yêu cầu kỹ thuật cho sử dụng để chế tạo xi măng poóc lăng - xỉ, rất ít yêu cầu của xỉ hạt lò cao dùng làm SCM cho bê tông. Xỉ hạt lò cao chủ yếu được trộn trước vào xi măng. Tỷ lệ sử dụng trong xi măng poóc lăng - xỉ tương đối cao, ở Mỹ (trên 70% trong ASTM C595) và các nước châu Âu (81 - 95 % trong EN 197), trong khi đó ở các nước châu Á chỉ khoảng 70% như Ấn Độ, Hàn Quốc, Việt Nam, cũng tương tự như xi măng poóc lăng- xỉ cấp C của Nhật Bản. Về chất lượng, hầu hết các nước đều phân xỉ hạt lò cao thành nhiều cấp dựa theo diện tích bề mặt riêng giống như tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS). Đối với tro bay, tất cả các nước (ở châu Á, châu Mỹ, châu Âu) đều quy định và phân cấp chất lượng thành nhiều cấp. Tuy nhiên, các chỉ tiêu như thành phần hóa học, khối lượng riêng và diện tích bề mặt riêng, tiêu chuẩn sử dụng để phân loại có khác nhau. Ví dụ, các tiêu chuẩn chất lượng ở Thái Lan được hình thành dựa trên kết quả thử nghiệm tro than sản xuất trong nước. Nói cách khác, mỗi nước xây dựng tiêu chuẩn chất lượng riêng dựa trên việc xem xét công nghệ sản xuất tro bay cụ thể. Có những nước quy định chất lượng tro bay dùng làm SCM khác so với tro bay dùng trong sản xuất xi măng tro bay. 2.3 Kết quả khảo sát về bê tông trộn sẵn ASTM C94 có ít điều khoản quy định về xác định SCM và tỷ lệ thay thế, nhưng trong ACI 318 là quy chuẩn về các yêu cầu đối với bê tông kết cấu lại có quy định về tỷ lệ thay thế bằng SCM cho kết cấu bê tông làm việc trong môi trường băng giá (ví dụ 50% đối với xỉ lò cao phù hợp ASTM C989 và 25% tro bay phù hợp ASTM C618). Tiêu chuẩn Canada CSA A23.1 quy định bê tông dùng ít nhất 35% xỉ hạt lò cao hoặc 30% tro bay là bê tông hàm lượng lớn SCM và có tiêu chuẩn riêng quy định chế độ dưỡng hộ đối với bê tông hàm lượng lớn SCM. Trong khi đó, ở châu Âu lại quy định các loại SCM phù hợp EN như xỉ hạt lò cao, tro bay, silica fume thuộc SCM loại II và sử dụng khái niệm giá trị K trong tính toán hàm lượng xi măng và tỷ lệ nước/xi măng (N/X). EN 206 chỉ ra tỷ lệ N/X lớn nhất và lượng xi măng nhỏ nhất cho kết cấu bê tông có tuổi thọ 50 năm trong mỗi điều kiện môi trường làm tư liệu tham khảo. Giá trị K là phương pháp thiết kế độ bền lâu dựa trên tiêu chuẩn và là cơ sở thiết kế cấp phối bê tông. Ở châu Á, quan điểm sử dụng hàm lượng SCM được thể hiện trong tiêu chuẩn như sau:

Page 34: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

34 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

● SNI 03-4433 chỉ ra hai hệ thống quy định tương ứng: 1) người mua đề ra yêu cầu (như về cường độ), người bán thiết kế cấp phối sao cho thỏa mãn yêu cầu của người mua; 2) người mua quy định cấp phối, người bán sản xuất bê tông theo cấp phối người mua yêu cầu. Trong trường hợp thứ nhất, khả năng sử dụng SCM là không hạn chế. ● IS 456 đề cập đến việc thay thế ít nhất 50% xi măng bằng xỉ hạt lò cao và ít nhất bằng 20% tro bay để kiểm soát phản ứng kiềm silic và tiêu chuẩn hóa giai đoạn dưỡng hộ bê tông trên cơ sở xi măng hỗn hợp cho mỗi điều kiện khí hậu. ● KS F4009 bao gồm nhiều quy định tương đối giống với JIS của Nhật Bản về sử dụng SCM. ● Singapore thực hiện theo EN sau khi thay nhiệt độ thử nghiệm bằng (27 ± 2) ºC và giá trị K của SCM do sự khác nhau về điều kiện khí hậu giữa hai khu vực. ● Thái Lan đã xuất bản hai tiêu chuẩn theo quy chuẩn bê tông châu Á và quy định một số điều về sử dụng tro bay để kiểm soát độ bền lâu và quy định về giai đoạn dưỡng hộ ẩm. ● GB/T 14902 thực hiện theo phương pháp đặt hàng dựa trên tính năng và phân loại bê tông trộn sẵn không chỉ dựa trên cường độ mà còn dựa vào cả tính năng yêu cầu như độ bền sulfate và độ thấm ion clo. Ngoài ra, còn có sự khác nhau về hình dạng và kích thước mẫu thử, phương pháp đo cường độ nén, xác định sai lệch và biện pháp kiểm soát tổn thất độ sụt ở nhiệt độ cao. 2.4 Các biện pháp sử dụng SCM hiệu quả dựa trên kết quả khảo sát (1) Sử dụng không hạn chế SCM theo thiết kế dựa trên tính năng JIS phân loại xỉ hạt lò cao thành 4 cấp phụ thuộc vào độ mịn để giúp lựa chọn cho phù hợp với các tính năng yêu cầu của bê tông. Ví dụ, xỉ hạt lò cao thô được lựa chọn sử dụng khi có yêu cầu sinh nhiệt thấp, loại mịn được lựa chọn khi yêu cầu cường độ phát triển nhanh. Sử dụng tro bay sẽ khó khăn trong việc bảo đảm hàm lượng khí theo yêu cầu do carbon chưa cháy hấp phụ tác nhân lôi khí, nhưng hàm lượng khí lại không đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ dưới điều kiện khí hậu ấm như ở Đông Nam Á, là nơi bê tông không chịu điều kiện băng giá (đóng băng và tan băng). (2) Sử dụng SCM để kiểm soát phản ứng kiềm-silic và làm chậm sự hình thành entringite Sử dụng SCM để kiểm soát phản ứng kiềm-silic (ASR) và làm chậm sự hình thành entringite (DEF) đã được biết đến trên toàn thế giới, được coi là biện pháp có hiệu quả cho những nơi khó có cốt liệu chất lượng cao. DEF hiếm khi gặp ở Nhật Bản, nơi tổng hàm lượng kiềm trong xi măng thấp so với các nước khác. Tuy nhiên, nguy cơ DEF tương đối cao ở các nước châu Á khác vì phân tích hóa các mẫu xi măng trong quá khứ cho thấy hầu hết đều có tổng hàm lượng kiềm và/hoặc SO3 cao, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á có khí hậu nóng ẩm. Vì vậy, SCM hy vọng sẽ là biện pháp có hiệu quả ngăn ngừa và kiểm soát DEF. (3) Đơn giản hóa việc thiết kế cấp phối bê tông nhờ sử dụng giá trị K Như đã đề cập ở trên, khái niệm giá trị K tạo thuận lợi cho việc đơn giản hóa thiết kế cấp phối bê tông, bởi vì độ bền lâu của bê tông không cần thử nghiệm theo thời gian hoặc/và lượng SCM có thể thay đổi nhưng cấp phối chỉ cần xác định theo tỷ lệ N/X và tỷ lệ xi măng so với SCM trong một đơn vị thể tích. Tuy nhiên, loại SCM và điều kiện khí hậu thay đổi tùy theo từng quốc gia, cho nên khó có thể giới thiệu giá trị K chung cho cả khu vực. Nhưng giá trị này lại cần thiết, vì vậy cần có nghiên cứu thêm để có giá trị K mà mỗi nước có thể sử dụng với một sự cải biên nhất định.

Page 35: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 35

(4) Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu trong sử dụng SCM Châu Á gồm những khu vực có điều kiện khí hậu khác nhau, trải rộng từ vùng Bắc Á có khí hậu tương đối lạnh đến Đông Nam Á và Nam Á có khi hậu tương đối ấm áp. Chất lượng bê tông có hàm lượng SCM cao đã được xác định là dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết. Ví dụ, bê tông có hàm lượng SCM cao dễ bị làm chậm phát triển cường độ và bị hư hại do sương giá ở tuổi sớm trong vùng khí hậu lạnh. Ngược lại, ở vùng khí hậu ấm áp, dễ dàng thỏa mãn yêu cầu phát triển cường độ nhanh nhưng lại dễ bị tổn thất độ sụt và nứt do nhiệt, đặc biệt trong bê tông khối lớn. Do đó, ở châu Á cần phải nghiên cứu điều kiện khi hậu khi thi công bê tông hàm lượng SCM lớn. Ở Nhật Bản, xi măng poóc lăng tỏa nhiệt trung bình và thấp được dùng để ngăn ngừa nứt do nhiệt trong bê tông khối lớn. Ở một số nước châu Á, xi măng poóc lăng tỏa nhiệt thấp hiếm có, vì vậy, sử dụng SCM với hàm lượng lớn sẽ là giải pháp có hiệu quả để giảm nhiệt thủy hóa của xi măng. (5) Khả năng sử dụng SCM trong bê tông đúc sẵn Các sản phẩm bê tông đúc sẵn ít bị ảnh hưởng bởi điều kiện khí hậu, cho nên chúng được coi là mục tiêu của bê tông hàm lượng lớn SCM. Tiêu chuẩn Nhật Bản (JIS) cho phép sử dụng các loại SCM phù hợp JIS đối với bê tông đúc sẵn. Tuy nhiên, SCM vẫn hiếm khi được dùng trong các sản phẩm bê tông đúc sẵn, các nguyên nhân chính của vấn đề này là: - chưa có phương pháp sản xuất bê tông hàm lượng lớn SCM được công bố; - chậm phát triển cường độ, ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất; - co ngót và tính chất từ biến không rõ ràng, điều này đặc biệt quan trong bê tông ứng lực trước. Xử lý bề mặt sản phẩm đúc sẵn từ bê tông hàm lượng SCM lớn cũng là vấn đề phải nghiên cứu thêm.

3. Các tính năng của bê tông hàm lượng SCM lớn 3.1 Các tính năng của vữa bê tông hàm lượng SCM (tính chất của bê tông tươi, bê tông đã hóa rắn, độ bền lâu, v.v... Các tài liệu tham khảo tại Nhật Bản, tại ACF từ 2009 đến 2014 cho thấy: - Tỷ lệ thay thế bằng xỉ hạt lò cao lên đến 60%, bằng tro bay lên đến 20%. Tro bay thường được sử dụng trong xây dựng dân dụng; có ít nghiên cứu sử dụng ở tỷ lệ cao hơn các con số đã nêu ở trên; - Nguyên nhân phổ biến làm phát triển nghiên cứu bê tông hàm lượng lớn SCM, ngoài yếu tố môi trường, còn do nhiệt độ cao và để giảm nhiệt thủy hóa xi măng; Khuynh hướng này đặc biệt rõ ràng đối với tro bay. Theo quan điểm độ bền lâu, sử dụng SCM có tác dụng ngăn ngừa phản ứng kiềm silic và đảm bảo độ chống thấm ion clo. Các thử nghiệm chủ yếu đối với ảnh hưởng của hàm lượng lớn SCM đến độ sụt, hàm lượng khí và khả năng giữ nước của hỗn hợp bê tông; ảnh hưởng đến sự giảm cường độ, tăng co ngót, giảm độ bền chống nứt, sự carbonat hóa, v.v... Cũng đã có một số nghiên cứu sử dụng SCM hàm lượng lớn trong bê tông cường độ cao và độ chảy cao. 3.2 Các tính năng của vữa và bê tông có SCM ở châu Á Tình hình sử dụng SCM và các tiêu chuẩn chất lượng ở châu Á đã được khảo sát đến mức độ tương đối thể hiện ở các tài liệu đã công bố. Tuy nhiên, những thông tin đầy đủ và cơ bản về vật liệu sử dụng hầu như không có sẵn. Thông tin cần thiết về chất lượng thực tế và các tính chất của bê tông chưa đủ. Đã lựa chọn vật liệu SCM từ 6 nước thành viên ACF gồm cả Nhật Bản để thử nghiệm cường độ và độ bền lâu. Các loại xi măng và SCM đã lựa chọn được nêu trong Bảng 2.

Page 36: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

36 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Bảng 2 – Xi măng và SCM được lựa chọn

Nguồn gốc Xi măng poóc lăng thường (OPC)

BFS FA

Nhật Bản O O OHàn Quốc O O O Đài Loan O O O Thái Lan O - O Việt Nam O - - Indonesia - - O

Đã thử nghiệm tất cả các khả năng có thể kết hợp xi măng với SCM. Tỷ lệ thay thế bằng xỉ hạt lò cao (BFS) là 70%, tro bay (FA) là 20% và 30%. Các chỉ tiêu thử nghiệm gồm: các tính chất vật lý của vật liệu, tính chất phát triển cường độ (kể cả tính chất của bê tông tươi), độ bền lâu. Kết quả thử nghiệm các tính chất vật lý được nêu trong Bảng 3 và Hình 1. Thành phần khoáng của OPC được phân tích bằng phương pháp nhiễu xạ tia X.

Bảng 3 – Khối lượng riêng và diện tích bề mặt riêng của vật liệu

Loại vật liệu Nguồn gốc Khối lượng riêng

(g/cm3) Diện tích bề mặt riêng Blain

(cm2/g) OPC Taihaiyo (Nhật Bản) 3,15 3260 Sumitomo (Nhật

Bản) 3,12 3310

Mitsubishi (Nhật Bản)

3,14 3280

Hàn Quốc 3,15 3320 Đài Loan 3,12 3260 Việt Nam 3,14 3560 Thái Lan 3,11 2720 BFS Nhật Bản 2,92 3830 Hàn Quốc (i) 2,91 4200 Hàn Quốc (ii) 2,91 4190 Đài Loan (i) 2,90 5080 Đài Loan (ii) 2,90 5090 FA Nhật Bản 2,31 4110 Thái Lan 2,37 2600 Hàn Quốc 2,28 3990 Đài Loan 2,20 2990 Indonesia 2,76 4040

Page 37: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 37

Hình 1 – Thành phần khoáng của OPC từ các nguồn khác nhau

Thử nghiệm sự phát triển cường độ được thực hiện bằng cách chuẩn bị mẫu vữa theo JIS với tỷ lệ N/X bằng 50%, dưỡng hộ trong nước ở 20ºC. Xác định cường độ ở tuổi 7, 28 và 91 ngày; Xác định hàm lượng khí và độ chảy của vữa. Dùng cát tiêu chuẩn làm cốt liệu nhỏ. Thử nghiệm thử độ bền lâu được thực hiện bằng cách lựa chọn mẫu thử từ một số cấp phối, xác định co ngót, độ bền chống carbonat hóa và chống thấm ion clo. Cường độ và độ bền lâu đang tiếp tục theo dõi thử nghiệm, kết quả sẽ được thông báo sau. 4. Kết luận Khối lượng bê tông ở châu Á chắc chắn còn tiếp tục tăng trong nhiều thập kỷ tới, có thể tiêu thụ khoảng một nửa sản lượng xi măng thế giới. Khu vực Đông Nam Á và Nam Á là nơi có khí hậu phù hợp với bê tông hàm lượng lớn SCM. Chúng tôi sẽ tiếp tục hoạt động khuyến khích mở rộng sử dụng loại bê tông này trong thời gian tới.

Lê Doãn Khôi dịch từ Committee Report: JCI – TC132A,2015

øng dông thμnh c«ng ba c«ng nghÖ míi cho thi c«ng c«ng tr×nh ngÇm

Công trình ngầm là yêu cầu cấp thiết của giao thông đô thị tại Việt Nam trong vài năm tới. Gần đây, công ty CP FECON đã ghi nhận thành công trong những thử nghiệm các công nghệ mới ứng dụng cho lĩnh vực này. 1. Jet – Grouting đường kính lớn – thi công nhanh, chất lượng cao và giảm giá thành Năm 2014 – đáp ứng nhu cầu thị trường về các công trình ngầm được khởi công xây dựng tại Việt Nam, FECON kết hợp với tập đoàn Kanamoto và SODIC thành lập Công ty công trình ngầm FECON – (FECON UCC). Ngay sau đó FECON UCC hợp tác với công ty Raito Kogyo Nhật Bản bắt tay vào dự án HCM Metro line 1 Bến Thành – Suối Tiên với hạng mục gia cố các điểm đầu và cuối đường đào TBM. Cuối năm 2015, dự án hoàn thành hạng mục gia cố tại khu vực tiếp nhận TBM (Arriving shaft). Đây là dự án đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng thành công công nghệ Jet Grouting 3 pha đường kính lớn (khoan bơm vữa cao áp) để thi công thành công cọc xi măng đất đường kính lên đến 3,5m. Jet grouting là công nghệ trộn sâu dạng ướt, nhờ có tia nước và tia vữa phun ra với áp suất cao (từ 200 atm đến 400 atm), vận tốc lớn (≥100 m/s) làm cho các phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xói tơi ra, hòa trộn

Page 38: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

38 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

với vữa phụt, sau đó đông cứng tạo thành một khối đồng nhất “xi măng- đất”. Ở Việt Nam, Jet-grouting không phải là kỹ thuật mới, tuy nhiên, tất cả các đơn vị khác mới chỉ có thể thi công được các cọc xi măng đất với đường kính thông thường từ 0,8-1m bằng công nghệ Jet Grouting 1 pha hoặc 2 pha.. Jet Grouting 3 pha là quá trình phụt có cả vữa, khí và nước. Ở công nghệ này nước được bơm dưới áp suất cao và kết hợp với dòng khí nén xung quanh đầu phun nước, giúp đuổi khí ra khỏi cọc đất gia cố. Vữa được bơm qua một vòi riêng biệt nằm dưới vòi khí và nước để lấp đầy khoảng trống của không khí. Cọc xi măng – đất tạo ra bằng công nghệ này có thể đạt đường kính 3.0 – 3.2m. FECON UCC thi công gia cố tại khu vực tiếp nhận TBM (Arriving shaft) tại dự án Metro line 1 Bến Thành – Suối Tiên bằng công nghệ Jet Grouting 3 pha đường kính lớn So với các cọc xi măng đất tiết diện nhỏ, Jet – Grouting đường kính lớn là công nghệ thi công phù hợp các công trường trong khu vực đô thị bị hạn chế về không gian, không thể sử dụng được các thiết bị lớn. Đồng thời với việc sử dụng thiết bị thi công phù hợp, được lựa chọn tối ưu sử dụng trong đô thị, chất lượng khối xử lý được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo độ chính xác cao; khối lượng bùn trào ngược ít sẽ giảm thiểu tối đa các tác động đến môi trường … Đặc biệt, với việc sử dụng các thiết bị thi công áp lực cao, khối lượng vữa xi măng sử dụng để tạo cọc xi măng-đất ít hơn so với các công nghệ cũ (1 pha, 2 pha) nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về gia cố, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho thi công công trình.

2. Sản xuất thử nghiệm thành công vỏ hầm – đón đầu các dự án Metro Cũng liên quan đến các công trình ngầm, năm 2016 – 2017, một loạt các dự án Metro lại Hà Nội và TPHCM sẽ được triển khai đến giai đoạn khoan – lắp vỏ hầm. Đón đầu các cơ hội đó, năm 2015, Công ty FECON cùng 2 đơn vị thành viên là FECON Mining và FECON UCC đã hợp tác với công ty TMI của Hàn Quốc tiến hàng nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm cấu kiện vỏ hầm bê tông cốt thép vào tháng 11.2015 với 2 ring (vòng) vỏ hầm với tổ hợp 5+1, kích thước D4,3 x L 1,2 x t 0,25m.

Page 39: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 39

Với toàn bộ thiết bị khuôn đúc được cung cấp từ TMI – Hàn Quốc, nguồn vật liệu được sử dụng tại Việt Nam, sản phẩm đã được sản xuất thử thành công.

Báo cáo về công tác thử nghiệm sản xuất vỏ hầm tại Hội nghị Hội đồng Khoa học thường niên của FECON

Tại Việt Nam, cho đến nay, mới chỉ có duy nhất 1 dự án sử dụng vỏ hầm bê tông đúc sẵn tại công trình hầm tại thủy điện Đại Ninh do tổng thầu Nhật Bản triển khai. Tuy nhiên, sau khi dự án hoàn thành, toàn bộ công nghệ, khuôn đã được chuyển về Nhật Bản. Trong quá trình thi công sản phẩm, các công ty Việt Nam cũng không được tham dự nên quy trình sản xuất vỏ hầm vẫn là một ẩn số. So với vỏ hầm dùng cho thủy điện, vỏ hầm dành cho các tuyến metro có yêu cầu độ cứng và chính xác cao hơn. Trong đó tiêu biểu như, thành phần cấp phối của vỏ hầm metro phải bổ sung thêm tro bay (fly ash) nhằm chống ăn mòn sunfat của bê tông, tăng khả năng chống thấm, giảm tỷ lệ nước, xi măng để giảm co ngót, giúp bê tông bám dính tốt hơn với thép. Đặc biệt, trong cấp phối có trộn thêm sợi chống cháy polypropylene giúp tăng thời gian chịu nhiệt cho bê tông. Với sản phẩm này, FECON khẳng định đã có thể làm chủ công tác sản xuất vỏ hầm và sẽ nội địa hoá tối đa các vật tư để đạt được mục tiêu sản xuất đại trà, cung cấp vỏ hầm cho các dự án Metro tại thị trường Việt Nam với giá cạnh tranh nhất. 3. Tường cừ bê tông ly tâm – Sự lựa chọn mới cho nhiều loại công trình Ý tưởng được ấp ủ từ những năm 2013, qua 3 năm nghiên cứu, thiết kế sản phẩm, ứng dụng thử, thi công, hoàn thiện công nghệ thi công và đón nhận các phản hồi góp ý cho sản phẩm từ các đơn vị Tư vấn Thiết kế lớn như: TEDI, VCC, VNCC, CDC … năm 2016 này, FECON bắt đầu ra mắt sản phẩm mới Cừ BTCT ly tâm dự ứng lực. Đây là sản phẩm có được rất nhiều ưu điểm cho đến thời điểm hiện, tại nó khắc phục được hầu hết các yếu điểm của các sản phẩm cùng công năng trên thị trường hiện nay như so với cừ ván bê tông dự ứng lực, tường barret, tường bê tông bản neo hay tường xi măng đất… Ông Nguyễn Văn Thịnh – Chuyên gia R&D của Ban Nghiên cứu & Phát triển công nghệ FECON cho biết, loại tường cừ này có thể sử dụng để thi công trong nhiều hạng mục của các công trình như xây dựng dân dụng, công trình thuỷ như kè bờ sông kè bờ biển, và đặc biệt là công trình giao thông với các hạng mục như tường chắn ta luy, tường chắn đường dẫn đầu cầu trong độ thị, đường dẫn xuống hầm

Page 40: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

40 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

(cửa hầm), tường tầng hầm, kè ổn định đường sắt, tường cắt rung chấn, hầm chui qua đường bộ, đường sắt, tường trụ cầu bản ngắn…

Theo báo cáo về loại cọc cừ này tại Hội nghị Hội đồng khoa học FECON, các ưu điểm vượt trội của sản phẩm cũng được ghi nhận như: – Giá thành rẻ hơn sản phẩm cùng loại trong khi chất lượng tốt hơn – Thi công nhanh chóng, tĩnh, không ảnh hưởng đến công trình lân cận – Về mỹ quan, cọc cừ BTLT có bề mặt phẳng, nhẵn mịn điều mà các công nghệ khác không đạt được – Có thể hạ cọc cừ đến chiều sâu mong muốn mà không gặp trở ngại về chối như cừ ván bê tông – Không hạn chế về chiều dài như các sản phẩm cùng loại do có thể nối như nối với cọc BTCT – Tốc độ sản xuất nhanh gấp 15 lần so với cừ ván bê tông và được kiểm soát chất lượng với quy trình nghiêm ngặt giống như với các loại cọc ly tâm chất lượng cao đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường Ông Phạm Việt Khoa – Chủ tịch HĐQT Công ty khẳng định: “Công ty luôn coi KHCN là nền tảng để phát triển nhanh, mạnh, bền vững. Tại FECON, bên cạnh các đề tài, dự án khoa học được thực hiện thường xuyên, thì phong trào cải tiến cũng được triển khai mạnh mẽ trên toàn hệ thống. Hàng năm, có gần 100 cải tiến được đăng ký với hội đồng khoa học của công ty, trong đó trên 50% cải tiến được nhận giải thưởng và đưa vào áp dụng thực tế. Các hoạt động nghiên cứu khoa học và cải tiến kỹ thuật gắn liền với sản xuất kinh doanh, đã góp phần tô đậm thêm tính chuyên nghiệp của FECON, góp phần tăng năng suất chất lượng, giảm giá thành và trên hết là tăng năng lực cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp.

Theo fecon.vn

Vai trß cña sîi polypropylene trong viÖc lμm gi¶m biÕn d¹ng mÒm cña bª t«ng trong ®iÒu kiÖn khÝ hËu nãng Èm viÖt nam

TS. Nguyễn Tiến Bình, TS. Trần Bá Việt Viện KHCN Xây dựng

1. Đặt vấn đề Bê tông bị nứt do co mềm là hiện tượng phổ biến, đặc biệt là đối với các kết cấu có diện tích mặt thoáng

Page 41: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 41

lớn. Các vết nứt này thường xảy ra trên bề mặt bê tông với độ sâu 1- 3cm. Nguyên nhân chủ yếu gây nứt bê tông do co mềm được kết luận như sau [1, 3, 4]: - Do nước thoát ra khỏi mạch rỗng tạo ra áp suất mao dẫn âm làm thay đổi thể tích của đá xi măng; - Bê tông chưa đủ cường độ để kháng lại ứng suất kéo sinh ra do co mềm không được thực hiện trong bê tông. Theo kết quả nghiên cứu của Viện KHCN XD [1], trong môi trường khí hậu nóng ẩm Việt Nam, bê tông chưa rắn chắc không chỉ bị co mềm mà còn bị nở mềm. Và vì vậy, thuật ngữ biến dạng mềm đã được sử dụng trong công tác bê tông ở Việt Nam, bao gồm cả co và nở mềm. Hiện tượng nở mềm trong bê tông chưa rắn chắc có ảnh hưởng rất xấu tới chất lượng bê tông. Ở giai đoạn này, các vết nứt mở rộng hơn, phát triển sâu hơn vào trong lòng khối bê tông làm suy giảm chất lượng của cấu kiện. Việc sử dụng sợi polypropylene (PP) trong thành phần chế tạo bê tông có thể khắc phục được đáng kể hiện tượng này do các sợi PP mảnh và phân tán đều trong hỗn hợp làm tăng cường khả năng chịu kéo của của bê tông ở trạng thái dẻo, làm giảm quá trình phát triển và mở rộng vết nứt, làm giảm chiều sâu của các vết nứt, từ đó nâng cao được chất lượng của bê tông [2, 4, 6]. Hiệu quả sử dụng sợi PP làm hạn chế biến dạng mềm, được nhận thấy rõ nhất khi thi công các cấu kiện bê tông có bề mặt thoáng lớn, với tỷ lệ sử dụng sợi tối ưu từ 0,1-0,3% theo thể tích [2, 7, 8, 9]. Tuy nhiên, trong thực tế, hiệu quả hạn chế biến dạng mềm của sợi phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau như nhiệt độ, độ ẩm môi trường, biện pháp thi công, loại và hình dáng cấu kiện, diện tích bề mặt thoáng ,v.v… Bài báo này sẽ xem xét tác dụng của sợi PP trong việc hạn chế biến dạng mềm trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam, vào mùa hè ở 3 mô hình đo (trình bày trong phần 2.2 của bài báo). 2. Vật liệu và mô hình thí nghiệm 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm Trong thí nghiệm sử dụng 2 cấp phối bê tông M50 và M70. Cốt liệu chế tạo bê tông có đường kính Dmax=10mm. Phụ gia siêu dẻo gốc polycarboxylat được điều chỉnh để độ sụt đạt 16-18cm. Lượng sợi PP sử dụng trong cấp phối bê tông là 0,1% theo thể tích. 2.2 Mô hình thí nghiệm Nghiên cứu về biến dạng mềm của bê tông có và không sợi được thực hiện trên 3 mô hình đo (hình 1): Mô hình 1: Mẫu bê tông đặt trên nền trơn nhẵn, trong mỗi mẫu có 4 thanh thép gai Φ12 đặt theo chiều dọc khuôn, khoảng cách từ mép bê tông tới mép ngoài của thanh thép dày 1cm. Các thanh thép này được định vị bằng các thanh thép đai Φ4, bố trí dọc theo chiều dài với khoảng cách đều nhau 5cm/đai thép. Mô hình này nhằm xác định ảnh hưởng của cốt thép, đai thép tới biến dạng mềm của bê tông đối với mẫu có và không sợi;

Mô hình 2: Mẫu bê tông đặt trên nền trơn nhẵn, không có cốt thép để tự do biến dạng mà không bị bất kỳ cản trở nào. Kết quả của phép đo sẽ cho số liệu đối chiếu giữa bê tông có và không sợi khi được biến dạng tự do với các mô hình đo biến dạng khác; Mô hình 3: Mẫu thí nghiệm không có thép được đổ lên trên mặt nền bê tông M30 đủ 28 ngày tuổi đã được đổ và bảo dưỡng theo TCVN 5592:1991. Kết quả đo biến dạng mềm trên mô hình này sẽ cho biết ảnh

Page 42: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

42 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

hưởng của bề mặt tiếp xúc giữa bê tông cũ tới biến dạng mềm của bê tông có và không sợi, khi chúng được thi công lên trên.

Hình 1. Mô hình đo biến dạng mềm

2.3 Thao tác và thiết bị thí nghiệm Các thí nghiệm được thực hiện với 2 mô đun hở Mh= 20 và 30m-1 (mô đun hở Mh là tỷ số giữa bề mặt thoáng của bê tông có tiếp xúc với thiên nhiên và thể tích khối bê tông [1]). Để thiết lập 2 mô đun hở này, các mẫu bê tông được lót bằng một lớp nylon để chống mất nước khỏi bê tông trong giai đoạn thực hiện các thao tác chuẩn bị. Khi tiến hành đo, tuỳ theo giá trị Mh dự kiến, gỡ lớp nylon ở 2 hoặc 3 mặt để cho nước được bay hơi tự do tại các vị trí mặt thoáng của bê tông. Các số liệu thí nghiệm được xác định gồm: - Độ mất nước: Được xác định bằng cách cân viên mẫu kích thước 10x10x10cm trên cân điện tử có độ chính xác 0,1 gam trong mỗi giờ kể từ khi bắt đầu ghi số đọc đồng hồ đo biến dạng mềm đầu tiên cho tới khi giá trị biến dạng giảm chậm (khoảng 5-7 giờ kể từ khi tiến hành đo); - Biến dạng mềm: Được xác định qua 2 đồng hồ đo biến dạng có độ chính xác 0,002mm đặt ở 2 đầu mẫu bê tông. Ở mỗi đầu mẫu này đặt các tấm tôn mỏng 0,5mm kích thước 9,5x9,5cm, gắn chặt vào mẫu bê tông trong quá trình tạo hình nhờ 2 râu thép 1 buộc chặt vào đầu tấm tôn. Vị trí đầu kim đo tiếp xúc với bề mặt mẫu bê tông và được điều chỉnh vào khoảng giữa tâm điểm của tấm tôn. Các phép đo được thực hiện 15 phút/lần trong 2h đầu và 30 phút/lần ở khoảng thời gian tiếp theo và kéo dài trong 6h. 3. Kết quả thí nghiệm 3.1 Giải thích ký hiệu Trong thí nghiệm sử dụng 2 cấp phối bê tông mác 50 và 70 MPa, với lượng sợi PP sử dụng 0,1% theo thể tích. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong hình 2 và hình 3. Các ký hiệu trong hình vẽ được giải thích trong bảng 1.

Bảng 1. Ý nghĩa ký hiệu trong các hình biểu diễn kết quả đo biến dạng mềm TT Ký hiệu Ý nghĩa 1 ST 2 3 Mẫu có sợi (CF51 hoặc CF71), có thép, mô đun hở 20 hoặc 30 m-1 2 KT 2 3 Mẫu không sợi (CF50 hoặc CF70), có thép, mô đun hở 20 hoặc 30m-1 3 SR 2 3 Mẫu có sợi biến dạng tự do, mô đun hở 20 hoặc 30 m-1 4 KR 2 3 Mẫu không sợi biến dạng tự do, mô đun hở 20 hoặc 30 m-1 5 SN 2 3 Mẫu có sợi biến dạng trên nền bê tông, mô đun hở 20 hoặc 30 m-1 6 KN 2 3 Mẫu không sợi biến dạng trên nền bê tông, mô đun hở 20 hoặc 30 m-1

Page 43: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 43

3.2 Kết quả thí nghiệm Các cấp phối bê tông thí nghiệm, sau khi đúc, được chuyển ra ngoài nắng để cho quá trình mất nước và biến dạng mềm được diễn ra trong điều kiện tự nhiên. Thông số vi khí hậu, xác định tại vị trí 1,2m cách mặt sân bê tông, lúc 12 giờ trưa của mỗi ngày thí nghiệm và các cấp phối bê tông được thí nghiệm trong mỗi ngày như sau: - Ngày 1: nhiệt độ (t0C): 420C, độ ẩm (W%): 48%. Thí nghiệm quá trình mất nước và biến dạng mềm của tổ mẫu CF50 và CF51 trên 3 mô hình đo, 2 mô đun hở 20 và 30 m-1; - Ngày 2: nhiệt độ (t0C): 470C, độ ẩm (W%): 45%. Thí nghiệm quá trình mất nước và biến dạng mềm của tổ mẫu CF70 và CF71 trên 3 mô hình đo, 2 mô đun hở 20 và 30 m-1; Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị trong hình 2 và hình 3.

Hình 2. Tác động của các yếu tố khí hậu tới quá trình mất nước và biến dạng mềm

của bê tông CF50 và CF51 theo thời gian

Page 44: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

44 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Hình 3. Tác động của các yếu tố khí hậu tới quá trình mất nước và biến dạng mềm của bê tông CF70 và CF71 theo thời gian

3.3. Nhận xét 3.3.1 Độ mất nước Từ kết quả xác định giá trị độ mất nước của các cấp phối bê tông thí nghiệm cho thấy quá trình mất nước xảy ra ngay từ khi bê tông được đưa ra môi trường không khí. Hiện tượng mất nước xảy ra mạnh và tăng đồng biến theo tỷ lệ tăng mô đun hở. Độ mất nước giảm đi khi mác bê tông tăng.

Page 45: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 45

Bảng 2. Độ mất nước sau 1 ngày đóng rắn

Mô đun hở Độ mất nước, %, theo cấp phối bê tông thí nghiệm

CF50 CF51 CF70 CF71Mh=20 m-1 41,02 38,19 35,40 32,44 Mh=30 m-1 47,80 43,88 42,33 38,24

Khi so sánh lượng nước mất ở cùng tỷ lệ mô đun hở đối với mẫu có và không có sợi thấy rằng sợi có tác dụng làm giảm lượng nước bay hơi khỏi hỗn hợp (bảng 2). Nguyên nhân là do sợi tạo thành hệ thống vi mạng lưới ngăn cản quá trình bốc hơi, đã làm giảm tốc độ mất nước của hỗn hợp. Kết quả biểu diễn tiến trình mất nước (hình 2 và 3) của các hỗn hợp bê tông thí nghiệm có trên các mô hình đo cho thấy, tốc độ mất nước của bê tông trong khoảng 1giờ đầu không cao. Tốc độ mất nước tăng mạnh trong khoảng từ 1-3h rồi giảm dần và gần như tắt hẳn sau khoảng thời gian 6-7h đóng rắn. Lý do là khi bê tông mới đổ xong, nhiệt lượng sinh ra do các hạt xi măng thuỷ hoá còn thấp, nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hỗn hợp chưa cao. Sau khoảng thời gian 1h đóng rắn, nhiệt tích tụ trong lòng khối đổ tăng lên, các hạt xi măng thuỷ hoá nhiều hơn làm tăng nhiệt độ bê tông. Trong khi đó, độ ẩm môi trường lúc này thấp (<40%), nhiệt độ không khí tăng tới giá trị cực đại trong ngày, (thời điểm trong ngày lúc này từ 10h30-13h), nên lượng nước thoát ra rất mạnh. Vượt qua thời điểm đó, nhiệt độ môi trường bắt đầu giảm, độ ẩm môi trường tăng dần lên, trong khi bê tông đã có cường độ ban đầu, có khả năng tự giữ một phần nước, nên tốc độ mất nước giảm. Sau khoảng 6-7h đóng rắn, tốc độ mất nước gần như ổn định. Với các mẫu có sợi, do khả năng giữ nước trong hỗn hợp cao hơn nên quá trình rắn chắc của bê tông có sợi nhanh hơn, tốc độ mất nước chậm hơn và tổng lượng nước mất thấp hơn. Tính theo giá trị tuyệt đối, trong ngày thí nghiệm 1, sợi đã giúp giữ lại trong bê tông khoảng 4% lượng nước trộn (mẫu CF70 và CF71) và khoảng 5% lượng nước trộn cũng được giữ lại đối với mẫu CF50 và CF51 thí nghiệm trong ngày 2 tương ứng với mô đun hở 30m-1. Khi giảm giá trị mô đun hở, do lượng nước thoát ra khỏi hỗn hợp giảm nên lượng nước giữ lại được của sợi sau một ngày đóng rắn thấp đi. 3.3.2 Biến dạng mềm Theo các tài liệu đã được công bố [1], mất nước trong giai đoạn đầu đóng rắn là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến dạng mềm. Tốc độ biến dạng mềm, cũng như mất nước, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố mô đun hở. Các số liệu thí nghiệm đã khẳng định, mô đun hở càng lớn, tốc độ và mức độ co mềm càng cao. Quan sát diễn biến của giai đoạn biến dạng mềm trong các hình biểu diễn, nhận thấy quá trình biến dạng mềm diễn ra ngay khi bê tông tiếp xúc với môi trường. Tốc độ co tăng nhanh trong khoảng 3-4h đầu đóng rắn, sau đó ổn định và sau khoảng 4h, bê tông có hiện tượng nở, nhưng giá trị này không lớn. Giai đoạn này các mẫu bê tông không sợi trên mô hình đo có thép xuất hiện các vết nứt nhỏ. Như vậy, các giai đoạn biến dạng mềm của bê tông có và không sợi đã phản ảnh đúng tính quy luật biến dạng mềm trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. 4. Kết luận - Sợi PP có tác dụng làm giảm lượng nước bay hơi khỏi hỗn hợp bê tông. Đối với cấp phối bê tông và mô hình thí nghiệm được trình bày trong bài báo, với 0,1% lượng sợi PP theo thể tích, độ mất nước của hỗn hợp của bê tông với môđun hở 20m-1 giảm 6,9% (CF51) và 8,3% (CF71) tương ứng với các cấp phối bê tông không sợi CF50 và CF70; giảm 8,6% (CF51) và 9,6% (CF71) so với các cấp phối không sợi ở tỷ lệ mô đun hở 30m-1;

Page 46: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

46 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

- Ma sát giữa lớp bê tông mới và lớp bê tông cũ có tác dụng làm giảm biến dạng mềm của hỗn hợp bê tông, khi chúng được thi công lên trên. Tác dụng này tăng lên khi sử dụng sợi PP trong hỗn hợp. Theo các kết quả nghiên cứu, với CF70 và CF71, môđun hở 20m-1, so với mô hình bê tông được biến dạng tự do, ma sát giữa lớp bê tông cũ và mới đã làm giảm biến dạng mềm của bê tông 12,12% và 18,79% tương ứng với mẫu bê tông không sợi và có sợi; với môđun hở 30m-1 là 14,9% và 23% tương ứng với mẫu bê tông không sợi và có sợi. - Cốt thép ngăn cản biến dạng mềm trong bê tông nhưng lại tạo ra các vùng xung yếu dọc theo các thanh cốt thép làm kết cấu dễ bị nứt. Theo kết quả đo biến dạng mềm trên mô hình mẫu bê tông có thép và không thép, cốt thép có thể giảm 68,5% với mô đun hở 20m-1. Khi bổ sung sợi PP vào trong hỗn hợp bê tông, các vết nứt sẽ được hạn chế và chiều rộng của vết nứt nhỏ, phân bố đồng đều hơn trên bề mặt bê tông. Kết quả đo biến dạng mềm ở cấp phối CF71 là 70,3% với tỷ lệ mô đun hở 20m-1. Như vậy, ở mô hình này, việc ngăn cản biến dạng mềm trong bê tông đối với mẫu có và có sợi không lớn (1,8% với cùng tỷ lệ môđun hở). - Hỗn hợp bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam, ngoài co mềm còn có nở mềm. Nở mềm là giai đoạn dễ làm bê tông bị nứt bề mặt. Các nghiên cứu về đặc điểm biến dạng mềm của bê tông cốt sợi PP cho thấy, sợi PP có khả năng phát huy được hiệu quả cao trong điều kiện khí hậu nóng ẩm trong cả giai đoạn nở mềm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. NGUYỄN TIẾN ĐÍCH và ctv, Bảo dưỡng bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 26-03-04-11, Hà nội 1985, 188 trang. 2. ACI 544.1R-96, State-of-the-Art Report on Fiber Reinforced Concrete, 66p. 3. ACI 224.1R-93, Cause, Evaluation and Repair of Cracks in Concrete Structures, 22 p; 4. ACI 224 R-01, Control of Cracking in Concrete Structures, 46 p; 5. ACI 546R-96, Concrete Repair Guide, 41p; 6. Arnon Bentur and Sidney Mindess, Fiber Reinforced Cementitious Composites, Elsevier Applied Science, USA, 1990. 7. Colin D., Johnston, Fiber Reinforced Cements and Concretes, Gordon and Breach Science Publishers 2001, 364p. 8. Hannant D.J., Fibre Cements and Fibre Concretes, John Wiley and Sons, Ltd., New York, 1978, 213 pp. 9. Perumalsamy N., Balaguru and Surendra P. Shah, Fiber-Reinforced Cement Composites, McGraw-Hill, Inc. 1992, 532p.

tÝnh chÊt c¬ häc cña bª t«ng geopolyme sö dông tro bay gia c−êng sîi polypropylene

TS. Phan Tiến Hùng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh TS. Lê Anh Tuấn, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt: Bài báo viết về nghiên cứu ảnh hưởng của sợi poly-propylene đến các tính chất của bê tông geopolymer. Sợi poly-propylene với hàm lượng 0.5% - 1.5% theo thể tích và tỷ lệ chiều dài trên đường kính sợi từ 100 đến 500 được sử dụng trong nghiên cứu này. Bê tông geopolymer hoạt hóa từ tro bay đạt cấp độ bền B25. Kết quả cho thấy sợi poly propylene làm giảm độ linh động của hỗn hợp bê tông. Hàm lượng sợi, chiều dài sợi và tỷ lệ giữa chiều dài trên đường kính sợi ảnh hưởng nhiều đến tính chất của bê tông. Tính chất cơ học của bê tông geopolymer được gia cường 0.5% hàm lượng sợi được cải thiện tốt nhất. Kết quả thực nghiệm cho thấy giá trị biến dạng của bê tông dùng sợi thay đổi từ 0.0022-0.0031, mô đun đàn hồi thay đổi từ 21.32 GPa - 26.1GPa và hệ số Poisson đạt từ 0.12 - 0.152.

Page 47: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 47

1. Giới thiệu Nghiên cứu đặc tính cơ học của bê tông geopolymer đã được nhiều tác giả thực hiện và so sánh với bê tông xi măng nhằm ứng dụng vật liệu này trong nhiều công trình. Đặc tính của bê tông geopolymer có các tính chất về cường độ, khả năng lưu biến và mối quan hệ giữa ứng suất biến dạng gần như tương đồng với bê tông xi măng [1-4]. Các nghiên cứu ứng dụng một số loại sợi khác nhau thêm vào trong bê tông geopolymer để xem xét các ứng xử cơ học của bê tông nền và sợi như trên hình 1.

Hình 1. Mối quan hệ giữa ứng suất & Hình 2. Sợi polypropylene biến dạng trong bê tông sử dụng sợi Sợi tổng hợp, sợi thép và các loại sợi khác đã được nghiên cứu ứng dụng trong bê tông xi măng nhằm gia cường một số tính chất cơ học đã được nghiên cứu từ những năm 1960. Đối với bê tông geopolymer, tác giả Monita Olivia [5] đã nghiên cứu sử dụng sợi polypropylene cho vào bê tông geopolymer để xác định các đặc tính cơ lý của nó và nhận xét sự bám dính của sợi poly propylene với bê tông geopolymer có sự khác biệt so với bê tông xi măng. Nghiên cứu của Zhang và cộng sự [6] cho thấy khi sử dụng sợi polypropylene có khả năng gia cường khả năng chịu kéo của vật liệu geopolymer. Sự xuất hiện của vết nứt trong bê tông geopolymer cho thấy rằng sợi có thể tạo nên một hiệu ứng chuyển tiếp qua các lỗ rỗng có hại, các khuyết tật và thay đổi cách mở rộng các vết nứt. Nghiên cứu này sử dụng vật liệu nền là bê tông geopolymer tổng hợp từ tro bay, kết hợp sử dụng sợi poly-propylene có tỷ lệ chiều dài trên đường kính sợi (l/d) thay đổi từ 100 đến 500 với các hàm lượng 0 đến 1.5% để đánh giá khả năng làm việc của sợi trong bê tông geopolymer đến các tính chất của bê tông geopolymer. 2. Nguyên vật liệu và phương pháp thí nghiệm 2.1 Nguyên vật liệu Vật liệu sử dụng chế tạo bê tông geopolymer bao gồm: Tro bay có hàm lượng calcium thấp như là vật liệu nguồn cung cấp alumium-silicate, dung dịch hoạt hóa, cốt liệu là đá dăm và cát. Ngoài ra, sợi polypropylene được thêm vào với các hàm lượng và tỷ lệ chiều dài sợi trên đường kính sợi (l/d) khác nhau để khảo sát ứng xử của loại bê tông này. Cốt liệu bao gồm đá dăm và cát sông được sử dụng có khối lượng riêng theo thứ tự là 2700 và 2650kg/m3. Cỡ hạt lớn nhất của đá dăm Dmax là 20mm. Cát có mô đun độ lớn 1.85. Tro bay loại F sử dụng có nguồn gốc từ nhà máy nhiệt điện, khối lượng riêng 2500 kg/m3, độ mịn 94% lượng lọt qua sàng có cỡ sàng là 0.08 mm. Thành phần hóa học của tro bay được trình bày trong bảng 1.

Page 48: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

48 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Bảng 1. Thành phần hóa học của tro bay

Dung dịch hoạt hóa được sử dụng trong thí nghiệm để hoạt hóa quá trình geopolymer hóa của bê tông. Dung dịch này là sự kết hợp giữa sodium hydroxide và sodium silicate. Sodium hydroxide khan có dạng vảy rắn, màu trắng đục, độ tinh khiết trên 90% và khối lượng riêng là 2130kg/m3. Để chế tạo dung dịch sodium hydroxide, NaOH khan được hòa tan vào nước theo nồng độ 16mol/l cho trước, tỷ trọng 1.17 g/cm3. Dung dịch sodium silicate sử dụng với hàm lượng Na2O và SiO2 dao động từ 36% đến 38%, tỷ trọng 1.42±0.01 g/cm3. a. Sợi poly-propylene Trong phạm vi nghiên cứu, sợi polypropylene được dùng để chế tạo mẫu với nhiều tỷ lệ chiều dài sợi trên đường kính sợi (l/d) khác nhau. Hình dáng và đặc tính loại sợi trình bày trong bảng 2 và hình 2.

Bảng 2. Đặc tính sợi sợi polypropylene Loại sợi Đường kính,

mm Chiều dài,

mm Tỷ lệ

l/d Khối lượng riêng, kg/m3

Mô đun đàn hồi, MPa

Cường độ chịu kéo, MPa

PP

0,05

5 100

910

3500

700 10 200 15 300 20 400 25 500

2.2 Cấp phối Các cấp phối bê tông geopolymer sử dụng dung dịch sodium hydroxide có nồng độ 16 mol/lít, tỷ lệ dung dịch alkaline – tro bay là 0.7, trong đó tỷ lệ dung dịch sodium silicate-dung dịch sodium hydroxide là 2.5. Sợi polypropylene với các tỷ lệ chiều dài – đường kính khác nhau được thêm vào với hàm lượng là 0, 0.5, 1.0 và 1.5% theo thể tích. Tỷ lệ chiều dài – đường kính sợi thay đổi từ 100 đến 500. Cấp phối bê tông geopolymer nền được trình bày trong bảng 3.

Bảng 3. Cấp phối cho bê tông geopolymer (kg/m3)

Hỗn hợp bê tông geopolymer có sử dụng sợi polypropylene được chế tạo khuôn hình trụ theo ASTM C39 và ASTM C78. Mẫu sau khi tạo hình được để tĩnh định 2 ngày rồi tháo khuôn và đem dưỡng hộ nhiệt ở 90oC trong 10 giờ để quá trình geopolymer hóa diễn ra. Sau quá trình dưỡng hộ nhiệt, mẫu được được đặt trong môi trường phòng thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm xác định cường độ chịu nén và cường độ chịu uốn ở 7 ngày tuổi. - Xác định mối quan hệ ứng suất - biến dạng và các hệ số poisson, mô đun đàn hồi khi nén theo ASTM C39 với tốc độ gia tải là 0.2MPa/giây. - Thực nghiệm xác định khả năng chịu uốn bê tông geopolymer theo ASTM C78 với tốc độ gia tải là

Page 49: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 49

4MPa/phút. - Thực nghiệm khả năng chịu kéo gián tiếp của bê tông geopolymer theo ASTM C496 với tốc độ gia tải là 1MPa/phút. 2. Kết quả thí nghiệm Kết quả thí nghiệm chịu nén, kéo gián tiếp (ép chẻ), uốn, mô đun đàn hồi và hệ số Poisson của bê tông geopolymer (GPC) có gia cường sợi poly - propylene (PP) được trình bày trong bảng 4.

Bảng 4. Kết quả thí nghiệm

3.1 Độ linh động của bê tông geopolymer cốt sợi polypropylene Xác định ảnh hưởng của hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi đến độ linh động của bê tông geopolymer thông qua thí nghiệm độ bẹt, kết quả thể hiện trên hình 3.

Hình 3. Mối quan hệ giữa độ bẹt với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Page 50: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

50 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Kết quả cho thấy hàm lượng sợi và tỷ lệ l/d của sợi càng tăng thì độ bẹt của hỗn hợp bê tông càng giảm. Nguyên nhân là do khi hàm lượng sợi cao dẫn đến vật liệu nền bị các sợi chiếm chỗ và dễ gây vón cục, do đó làm hạn chế độ linh động của bê tông nền. 3.2 Khả năng chịu nén của bê tông geopolymer nền sử dụng sợi polypropylene Thí nghiệm nén mẫu kết hợp với đo biến dạng mẫu bằng strain gauge được thực hiện nhằm xác định khả năng làm việc khi chịu nén của bê tông geopolymer cốt sợi poly-propylene. Hình 4 thể hiện ảnh hưởng của hàm lượng sợi và tỷ lệ l/d của sợi đến cường độ chịu nén của các cấp phối bê tông geopolymer.

Hình 4. Mối quan hệ giữa cường độ chịu nén với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Kết quả cho thấy khi sử dụng hàm lượng sợi 0.5% thì cường độ chịu nén tăng, tuy nhiên khi tăng hàm lượng sợi lên 1% và 1.5% thì cường độ chịu nén lại có xu hướng giảm cho các loại sợi có tỷ lệ l/d từ 100 đến 500. Sự tăng cường độ chịu nén trong khoảng 6.36% đến 11.05% khi hàm lượng sợi sử dụng là 0.5%, và tốt nhất đối với cấp phối sử dụng loại sợi có l/d bằng 200. Hầu hết các cấp phối sử dụng hàm lượng 1.5% đều nhỏ hơn so với cấp phối không sợi và sự giảm cường độ lớn nhất lên đến 13.91% xảy ra đối với cấp phối sử dụng loại sợi có l/d bằng 500.

Hình 5. Mối quan hệ giữa biến dạng tại tải lớn nhất với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Page 51: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 51

Ngoài ra, khi tăng hàm lượng sợi sử dụng thì bê tông geopolymer có khả năng biến dạng tăng lên (hình 5) do sợi poly propylene đã phát huy tốt hiệu ứng bắc cầu trong bê tông geopolymer. Hình 6 thể hiện ứng xử của bê tông geopolymer sử dụng sợi polypropylene có tỷ lệ l/d 200 khi chịu nén. Các đường cong ứng suất-biến dạng cho thấy bê tông geopolymer nền có giá trị biến dạng tại ứng suất đỉnh đạt khoảng 0.0021, trong khi các cấp phối sử dụng sợi có tỷ lệ l/d 200 với các hàm lượng từ 0.5% đến 1.5% có giá trị biến dạng nằm trong khoảng từ 0.0024 đến 0.0031.

Hình 5. Mối quan hệ giữa ứng suất nén và biến dạng

của các cấp phối bê tông geopolymer cốt sợi polypropylene có tỷ lệ l/d 200 3.3 Khả năng chịu kéo gián tiếp của bê tông geopolymer cốt sợi poly propylene Thí nghiệm kéo gián tiếp (ép chẻ) và uốn mẫu được thực hiện nhằm xác định khả năng làm việc chịu kéo gián tiếp của bê tông geopolymer sử dụng sợi polypropylene. Hình 7 thể hiện ảnh hưởng của hàm lượng sợi và tỷ lệ l/d của sợi đến cường độ chịu kéo gián tiếp của các cấp phối bê tông geopolymer.

Hình 7. Mối quan hệ giữa cường độ chịu kéo gián tiếp

với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Page 52: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

52 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Kết quả cho thấy ảnh hưởng của sợi polypropylene đến khả năng chịu kéo gián tiếp của bê tông geopolymer nền sử dụng sợi polypropylene này cũng tương tự như khả năng chịu nén, trong đó cường độ chịu kéo gián tiếp có khuynh hướng tăng khi hàm lượng sợi sử dụng là 0.5% và giảm khi tăng hàm lượng sợi sử dụng lên 1% và 1.5%. Khi sử dụng hàm lượng sợi polypropylene 0.5% có tỷ lệ l/d là 200 thì cường độ chịu gián tiếp đạt 4.2MPa, tăng 13.51% so với cấp phối bê tông geopolymer nền. Khác với khả năng chịu nén và kéo gián tiếp, cường độ chịu uốn của bê tông geopolymer tăng theo hàm lượng sợi sử dụng cho với tất cả các tỷ lệ l/d của sợi poly - propylene, kết quả thể hiện trên hình 8. Trong đó, cấp phối sử dụng loại sợi có tỷ lệ l/d là 300 với hàm lượng 1.5% thì cường độ chịu uốn đạt 7.98MPa, tăng 35.48% so với cấp phối không sợi.

Hình 8. Mối quan hệ giữa cường độ chịu uốn với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Hình 9 thể hiện ứng xử của bê tông geopolymer sử dụng sợi polypropylene có tỷ lệ l/d 300 khi chịu uốn. Các đường cong lực - chuyển vị cho thấy khi cấp phối bê tông geopolymer nền sử dụng sợi polypropylene với hàm lượng 0.5%, cường độ uốn của bê tông geopolymer tăng không đáng kể nhưng tính dẻo của bê tông

Page 53: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 53

cũng đã được cải thiện, chuyển vị của dầm cốt sợi polypropylene cao hơn mẫu không sợi như trên hình 8. Kết quả này tương đồng với nhận xét của tác giả Zhang và cộng sự [6] khi sử dụng sợi polypropylene có khả năng tăng độ dẻo dai nhiều cho bê tông geopolymer. Khi hàm lượng tăng lên 1% và 1.5%, khả năng chịu uốn tăng cao và chuyển vị của dầm cũng tăng lên. 3.4 Xác định mô đun đàn hồi và hệ số Poisson của bê tông geopolymer cốt sợi polypropylene

Hình 10. Mối quan hệ giữa mô đun đàn hồi với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Hình 11. Mối quan hệ giữa hệ số Poisson với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi

Page 54: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

Khoa häc vμ c«ng nghÖ

54 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Mối quan hệ giữa mô đun đàn hồi và hệ số Poisson với hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi cũng tương tự như cường độ chịu nén (hình 10 và hình 11). Khi sử dụng loại sợi polypropylene có đường kính và chiều dài như trên, giá trị mô đun đàn hồi lớn nhất ứng với cấp phối bê tông nền geopolymer sử dụng sợi 0.5% có tỷ lệ l/d 200 đạt 26.1GPa. Hệ số Poisson của bê tông nền geopolymer đạt 0.128, các cấp phối bê tông geopolymer sử dụng các hàm lượng sợi với các tỷ lệ l/d khác nhau cho giá trị dao động từ 0.12 – 0.152. 4. Kết luận Bài báo nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của sợi poly-propylene có tỷ lệ chiều dài trên đường kính sợi thay đổi với các giá trị 100, 200, 300, 400 và 500 và hàm lượng sử dụng là 0.5%, 1.0% và 1.5% thể tích đến bê tông geopolymer nền sử dụng tro bay. Các đặc tính cơ học của bê tông geopolymer thay đổi như sau: - Hỗn hợp bê tông geopolymer sử dụng sợi polypropylene có độ linh động giảm nhiều so với cấp phối không sợi. - Bê tông geopolymer nền có khả năng được gia cường về cường độ nén, cường độ kéo và mô đun đàn hồi khi sử dụng thêm sợi polypropylene với hàm lượng sợi khoảng 0.5%. - Tỷ lệ chiều dài trên đường kính sợi polypropylene cũng ảnh hưởng đến các tính chất cơ học của bê tông geopolymer. Tỷ lệ l/d có giá trị tốt nhất trong khoảng từ 200 đến 300. - Khi sử dụng sợi poly - propylene thì mô đun đàn hồi đạt giá trị trong khoảng từ 21.32 đến 26.1GPa và hệ số Poisson đạt khoảng từ 0.12 đến 0.152. Cần chú ý về hàm lượng và tỷ lệ l/d của sợi khi sử dụng cho bê tông geopolymer vì có khả năng làm suy giảm mô đun đàn hồi và hệ số Poisson. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Davidovits J. (2011), Geopolymer Chemistry and Application, 3rd edition, Geopolymer Institute, French. [2] Hardjito D. and Rangan B.V. (2005), “Development and properties of low-calcium fly ash-based geopolymer concrete”, Research Report GC1 Faculty of Engineering Curtin University of Technology Perth, Australia. [3] Palomo A., Grutzeck M.W. and Blanco M.T. (1999), “Alkali-activated fly ashes – A cement for the future”. Cement and Concrete Research, 29(8), pp 1323–1329. [4] Van Jaarsveld, Van Deventer and Lukey G.C. (2003), “The characterization of source materials in fly ash based geopolymers”. Materials Letters, 57(7), pp 1272-1280. [5] Monita Olivia (2011), “Durability Related Properties of Low Calcium Fly ash based Geopolymer Concrete”. PhD Thesis. Department of Civil Engineering, School of Civil and Mechanical Engineering, Curtin University of Technology, Australia. [6] Zhang Zu-Hua et al. (2009), “Preparation and mechanical properties of polypropylene fiber reinforced calcined kaolin-fly ash based geopolymer”. Journal of Central South University of Technology, 16, pp 49-52.

Theo Tạp chí KHCN Xây dựng số 1-2016

Page 55: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

V¨n b¶n quan

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 55

Th«ng t− sè 26/2016/tt-bxd ngμy 26/10/2016 cña bé x©y dùng VÒ viÖc quy ®Þnh chi tiÕt mét sè néi dung

VÒ qu¶n lý chÊt l−îng vμ b¶o tr× c«ng tr×nh x©y dùng Nội dung Thông tư thể hiện trong 26 Điều, và các Phụ lục sau đây:

Phụ lục I: Xác định nhiệm vụ thiết kế

Phụ lục II: Bản vẽ hoàn công

Phụ lục III: Danh mục hồ sơ hoàn thành công trình

Phụ lục IV: Danh mục hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì công trình

Phụ lục V: Các mẫu báo cáo Mẫu số 01: Báo cáo về thông tin của hạng mục công trình, công trình xây dựng Mẫu số 02: Báo cáo hoàn thành thi công xây dựng hạng mục công trình, công trình xây dựng Mẫu số 03: Thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan chuyên môn về xây dựng đối với nghiệm thu

hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng.

Phụ lục VI: Công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ, hạ tầng kỹ thuật và công trình giao thông trong đô thị bắt buộc phải thực hiện quan trắc trong quá trình khai thác sử dụng.

Phụ lục VII: Công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ, hạ tầng kỹ thuật và công trình giao thông trong đô thị phải đánh giá an toàn chịu lực và vận hành trong quá trình khai thác sử dụng.

Phụ lục VII: Các mẫu báo cáo Mẫu số 01: Báo cáo về tình hình kiểm tra công tác nghiệm thu và sự cố công trình xây dựng do Bộ

quản lý công trình xây dựng chuyên ngành quản lý. Mẫu số 02: Báo cáo về tình hình kiểm tra công tác nghiệm thu và sự cố công trình xây dựng trên địa

bàn tỉnh/thành phố của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng, Thông tư quy định: “Thông tư này quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng áp dụng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có liên quan trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 1). Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 12 năm 2016 và thay thế Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo An toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng; Thông tư số 02/2012/TT-BXD ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Hướng dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Toàn văn thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 có trên Website xaydung.gov.vn

Page 56: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

56 Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017

Chïm th¬ Mõng xu©n ®inh dËu GS. TSKH. Nguyễn Thúc Tuyên

Chuyên gia Vật liệu xây dựng Hội viên Hội Bê tông Việt nam

Con gà cục tác lá chanh

Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi. Năm mới lại sắp đến rồi

Gà lên ngôi báu, khỉ hồi rừng xanh. Mùa Xuân nắng ấm trời xanh Thiên tai bão lũ bớt hành hạ ta Mong sao khí hậu thuận hòa

Kinh tế phát triển, dân ta vui mừng. *

* *

Bính Thân nay sắp qua rồi Đinh Dậu lấp ló ra đời nay mai

Sang Xuân, cây cỏ tốt tươi Dồi dào thóc lúa mọi người ấm no

Gạo, ngô chất chứa đầy kho Xuất khẩu thuận lợi chẳng lo ế thừa

Nhờ trời điều tiết nắng mưa Thủy lợi phát triển nước đưa vào đồng

Hồ sông đầy nước mênh mông Thủy điện phát triển, cây trồng tốt tươi.

* * *

Bính Thân năm cũ sắp qua rồi Đinh Dậu năm mới sắp tới thôi Thời gian trôi đi sao nhanh thế

Như cơn gió thoảng, như mây trôi Năm khỉ phát sinh nhiều sự cố

Hạn hán miền Nam, lũ lụt miền Trung Dân tình phải chịu nhiều đau khổ Khó khăn mất mát thật khôn cùng

Năm gà hy vọng sáng sủa hơ Thiên tai bão lũ sẽ không còn

Kinh tế trên đà phát triển mạnh Cuộc sống mọi người tốt đẹp hơn.

*******

Chúc mừng năm mới

Page 57: Chóc mõng n¨m míi! - vca.vn · 1. Bê tông Việt Nam trên con đường hướng tới sự phát triển bền vững TS. Lê Trung Thành 2. Ăn mòn trong bê tông cốt

V¨n b¶n quan

Th«ng tin Khoa häc & C«ng nghÖ bª t«ng sè Xu©n §inh DËu - 2017 57

56,1,2,55,54,3,4,53,52,5,6,51,50,7,8,49,48,9,10,47,46,11,12,45,44,13,14,43,42,15,16,41,40,17,18,39,38,19,20,37,36,21,22,35,34,23,24,33,32,25,26,31,30,27,28,29