24
1 Câu 1: HÌNH THÁI KINH T-XÃ HI VÀ QUÁ TRÌNH LCH SỬ -TNHIÊN CA SPHÁT TRIN CÁC HÌNH THÁI KINH T-XÃ HI 1. Khái ni m, cu trúc h ình thái kinh t ế-xã hi  hi là tng thca nhiu lĩnh vc vi nhng mi quan hx ã hi hết sc phc tp. Vân dng phương pháp lu n duy vt bin chng vào phân tích đời sng x ã hi, các nhà kinh đin ca chnghĩa Mác -Lênin đã đưa ra khái nim h ình thái kinh t ế - xã hi.  Hình thái kinh t ế - xã hi là mt phm trù cơ bn ca chnghĩa duy vt lch sdùng để chxã hi tng giai đon lch snht định, vi mt kiu quan hsn xut đặc trưng cho xã hi đó phù hp vi mt tr ình độ nht định ca lc lượng sn xut và vi mt kiến trúc thượng tng tương ng được xây dng tr ên nhng quan hsn xut y. Theo khái nim tr ên thì k ết cu ca h ình thái kinh t ế - xã hi bao gm:lc lượng sn xut, quan hsn xut v à kiến trúc thượng tng.  Vi khái nim khoa hc vxã hi theo cu trúc “h ình thái” nh ư vy đã đem li  phương pháp lun k hoa hc tron g vic ngh iên c u cu trúc cơ bn ca  xã hi, cho  phép phân tích đời sng hết sc p hc tp ca x ã hi để chra các mi quan hbin chng gia các lĩnh vc cơ bn ca nó, chra quy lut vn động v à phát tri n ca nó như mt quá tr ình l ch s- tnhiên. hi loài người đ ã biết đến 5 h ình thái kinh t ế - xã hi tương ng vi 5phương thc sn xut: Hình thái kinh t ế - xã hi cng đồng nguyên thy, hình thái kinh t ế - xã hi chiếm hu nô l, h ình thái kinh t ế - xã hi phong kiến,hình thái kinh t ế - xã hi tư bn chnghĩa, h ình thái kinh t ế - xã hi cng sn chnghĩa .  2. Quá trình l ch s- tnhiên ca sphát trin các h ình thái kinh t ế - xã hi Tính l ch s- tnhiên c a sphát trin các h ình thái kinh t ế - xã hi: Khi phân tích s phát trin ca lch snhân loi theo lý lun cu trú c hình thái kinh tế - xã hi, C.Mác cho rng: “sphát trin ca các h ình thái kinh t ế - xã hi l à mt quá trình l ch s- t nhiên”(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb Chính trQuc gia, Hà Ni, 1995, t.23, t.r21. ).  Tính cht lch s- tnhiên c a quá trình phát trin các hình thái kinh t ế- xã hi được thhin các ni dung sau:  Mt l à, s vn động và phát trin ca xã h i tuân theo các quy lut khách quan, đó là các quy lu t ca chính bn thân cu trúc h ình thái kinh t ế hi mà trước hết l à quy lut quan hsn xut ph ù hp vi tr ình độ phát trin ca lc lượng sn xut, quy lut kiến trúc thượng tng ph ù hp vi cơ shtng.  Hai là, ngun gc ca mi svn động, phát trin ca x ã hi đều có nguyên nhân tr c tiếp hay gián tiếp tsphát trin ca  lc lượng sn xut x ã hi. Theo V.I.Lênin: “Chđem quy các quan hx ã hi vào nhng quan hsn xut, v à đem quy nhng quan hsn xut vào trình độ ca nhng lc lượng sn xut th ì

chinh tri phan 11.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 1/24

1

Câu 1: HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ -TỰ NHIÊNCỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI 

1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội 

Xã hội là tổng thể của nhiều lĩnh vực với những mối quan hệ xã hội hết sức phức

tạp. Vân dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vào phân tích đời sống xã hội,các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã đưa ra khái niệm hình thái kinh tế -xã hội. 

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sảnxuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một tr ình độ nhất định của lực lượng sảnxuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng tr ên những quanhệ sản xuất ấy. Theo khái niệm tr ên thì k ết cấu của hình thái kinh tế - xã hội baogồm:lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. 

Với khái niệm khoa học về xã hội theo cấu trúc “hình thái” như vậy đã đem lại phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu cấu trúc cơ bản của xã hội, cho phép phân tích đời sống hết sức phức tạp của xã hội để chỉ ra các mối quan hệ biệnchứng giữa các lĩnh vực cơ bản của nó, chỉ ra quy luật vận động và phát triển củanó như một quá tr ình lịch sử - tự nhiên.

Xã hội loài người đã biết đến 5 hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với 5phươngthức sản xuất: Hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy, hình thái kinh tế -xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến,hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa . 2.  Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội: Khi phân tích sự phát triển của lịch sử nhân loại theo lý luận cấu trúc hình thái kinhtế - xã hội, C.Mác cho rằng: “sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là mộtquá trình lịch sử - tự nhiên”(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốcgia, Hà Nội, 1995, t.23, t.r21. ). 

Tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế- xã hộiđược thể hiện ở các nội dung sau: 

Một là, sự vận động và phát triển của xã hội tuân theo các quy luật khách quan, đó

là các quy luật của chính bản thân cấu trúc hình thái kinh tế xã hội mà trước hết làquy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tr ình độ phát triển của lực lượng sản xuất,quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. 

Hai là, nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội đều có nguyên nhântr ực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của  lực lượng sản xuất xã hội. TheoV.I.Lênin: “Chỉ có đem quy các quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, vàđem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 2/24

2

người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của nhữnghình thái xã hội là một quá tr ình lịch sử - tự nhiên”(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến

 bộ, Matxcơva,1974, t.1, tr.163. ). 

Ba là, quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, tức là quá trình thay thếlẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là do sự tác động của các quy luật khách

quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội không tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tạitrong những giai đoạn lịch sử nhất định. 

Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến tr ình lịch sử: 

Sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hộitrong lịch sử trước hết do tác động của các quy luật khách quan nhưng đồng thờicòn chịu tác động của các nhân tố chủ quan như điều kiện địa lý, tương quan lựclượng giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế... Chính vìvậy, tiến tr ình phát triển của mỗi cộng đồng người có thể diễn ra với những conđường, hình thức phức tạp, đa dạng phong phú...Tính chất phong phú đa dạng của

tiến tr ình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội có thể bao hàm những bước pháttriển “bỏ qua” một hay một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Tuy nhiên sự“bỏ qua” đó phải gắn với những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định. Sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đối với sựvận động, phát triển của xã hội: 

Lịch sử phát triển của mỗi cộng đồng người nói riêng vừa tuân theo tính tất yếu quyluật xã hội, vừa chịu tác động đa dạng của các nhân tố khác nhau, trong đó có cảnhân tố hoạt động chủ quan của con người, từ đó lịch sử phát triển của xã hội được

 biểu hiện ra là lịch sử thống nhất trong tính đa dạng và đa dạng trong tính thống

nhất của nó. 3. Ý ngh ĩa phương pháp luận (giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xãhội) Với sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử mà hạt nhân của nó là lý luận hình tháikinh tế - xã hội đã cung cấp một phương pháp luận thực sự khoa học trong nghiêncứu về lĩnh vực xã hội. 

Thứ nhất, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất vật chất là cơ sở của đờisống xã hội, phương thức sản xuất quyết định tr ình độ phát triển của nền sản xuấtvà cũng là nhân tố quyết định tr ình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nóichung, do đó việc giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội không thể xuất

 phát từ ý thức, tư tưởng hoặc ý chí chủ quan của con người mà phải xuất phát từ bản thân thực trạng phát triển của sản xuất xã hội, từ tr ình độ phát triển của lựclượng sản xuất. 

Thứ hai, xã hội là một cơ thể sống động, trong đó các phương diện của đời sống xãhội tồn tại trong một hệ thống cấu trúc chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, trong đó

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 3/24

3

quan hệ sản xuất đóng vai tr ò là quan hệ cơ bản nhất, quyết định các quan hệ khácvì vậy, để lý giải các vấn đề đời sống xã hội cần xuất phát từ quan hệ sản xuất hiệnthực của xã hội để phân tích các phương diện khác nhau (chính trị, pháp luật, vănhóa, khoa học...) của đời sống xã hội và mối quan hệ giữa chúng. Thứ ba, sự vận động, phát triển của xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên,diễn ra

theo quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan, do đó muốn nhậnthức và giải quyết đúng đắn những vấn đề thực tế của đời sống xã hội thì phảinghiên cứu quy luật vận động, phát triển của xã hội 

Câu 2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 

1.Khái niệm: Lênin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉthực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác củachúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại trong lệ thuộc vào cảm giác” 

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc   con

người; là hình ảnh chủ thể của thế giới khách quan. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức 

Triết học Mac-Lenin khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vậtchất quyết định ý thức, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động  tr ở lại vật chấtthông qua hoạt động thực tiễn của con người. 

*Vai trò của vật chất đối với ý thức: 

Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vậtchất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh đối

với vật chất -Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức 

-Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó 

-Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo 

-Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiện thực.

*Vai trò của ý thức với vật chất: 

Trong mối quan hệ với vật chất ý thức có thể tác động lại vật chất thông qua hoạtđộng thực tiễn của con người. Nhờ có ý thức con người nhận thức được quy luậtvận đông, phát triển của thế giới khách quan. 

-Ý thức tác động lại vật chất theo 2 chiều hướng: 

+Tích cực: ý thức có thể trở thành động lực cho sự phát triển của vật chất. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 4/24

4

+Tiêu cực: ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vân động và phát triển của vật chấtkhi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động khách quan củavật chất. 

3.Ý ngh ĩa phương pháp luận. 

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vậtchất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông quahoạt động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tôn trọng tính kháchquan, đồng thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu không tôn trọngtính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh chủ quan. 

- Ý có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phảnánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làmcho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới kháchquan. Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.  

=> Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng thời khắc phụ

 bệnh bảo thủ tr ì tr ệ, thái độ tiêu cực, thụ động. ỷ lại hoặc bênh chủ quan duy ý chí. 

- Đảng ta đã chỉ r õ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế,tôn tr ọng quy luật khách quan 

* Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân: 

- Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá tr ình học tập và công tác

- Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác

Câu 3: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định và ý ngh ĩ a củaphương pháp luận Khái niệm phủ đinh, phủ định biện chứng 

Phủ định: là sự thay thế bằng sự vật khác trong quá tr ình vận động và phát triển. 

Phủ định biện chứng l à phạm tr ù triết học dùng để chỉ phủ định tự thân, l à mắtkhâu của quá tr ình d ẫn đến ra đờ i sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ 

Mọi quá tr ình vận động và phát triển các lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư duy diễnra thông qua những sự thay thế, trong đó có sự thay thế chấm dứt sự phát triển,nhưng cũng có sự thay thế tạo ra điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triẻn của sự

vật. Những sự thay thế tạo ra điều kiện, tiền đề cho qúa tr ình phát triển của sự vấtthì gọi là phủ định biện chứng. 

- Tính chất của phủ định (2đ) 

Tính khách quan 

 Nguyên nhân của phủ định nằm trong bản thân sự vật, hiện tượng, nó là quá trìnhđấu tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự vật, tạo kả năng ra

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 5/24

5

đời cái mới thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng phát triển của chính bản thânsự vật. 

Tính k ế thừa 

Tính k ế thừa của Phủ định được thể hiện mà trong đó cá mới hình thành và pháttriển tự thân thông qua quá tr ình chọn lọc, loại bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, giữlại những nội dung tích cực. 

 Phủ định của phủ định 

Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫntrong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là k ết quả đấu tranh và chuyểnhóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật - giữa mặt khẳng định và phủ định. 

Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình(cái phủ định, phủ định cái bị phủ định, cái bị phủ định là tiền đề là cái cũ, cái phủđịnh là cái mới xuất hiện sau cái phủ định là cái đối lập với cái bị phủ định. Cái phủ

định sau khi khi phủ định cái bị phủ định, cái phủ định định lại tiếp tục biến đổi vàtạo ra chu khỳ phủ định lần thứ hai) . Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫntới sự vật mới ra đời. Sự vật này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứnhất. Nó dường như lập lại cái ban đầu nhưng nó được bổ sung nhiều nhân tố mớicao hơn, tích cực hơn. 

VD Hạt thóc Cây mạ  Cây lúa

Hạt thóc cho ra đời cây mạ (đây là phủ định lần 1) 

Cây mạ cho ra đời cây lúa  (đây là phủ định lần 2). 

Cây lúa cho ra bông thóc (thóc lại cho ra thóc nhưng lần này không phải là 1 hạtmà là nhiều hạt)

 Như vậy sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơsở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua

 phủ định của phủ định. 

Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là k ết quả của sự tổng hợp tất cảnhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong nhữnglần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới với tư cách là kết quả của phủ định của

 phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định bạn đầu và

k ết quả của sự phủ định lần thứ nhất. K ết quả của sự phủ định của phủ định là diểm kết thúc của một chu kỳ phát triển vàcũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự vật lại tiếp tục phủ định

 biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy sự vật mới ngày càng mới hơn. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 6/24

6

Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật - xuhướng phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thẳng mà theo đường "xoáyốc". 

Sự phát triển "xoáy ốc" là sự biểu thị r õ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá tr ình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng

của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện tr ình độcao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao được thểhiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc". 

Ý nghĩa của phương pháp luận (1,5đ) 

Qúa trình phủ định mang tính đi lên, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải cóliềm tin vào xu hướng của sự phát triển. 

Chu k ỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước.trong sự thay thế đó có sự tácđộng của các nhân tố chủ quan của con người, v ì vậy trong hoạt động thực tiễn cần

 phải phát huy tính năng động sáng tạo, phát hiện những cái mới thay thế những cái

cũ lỗi thời. 

Phủ định mang tính kế thừa, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải kế thừanhững yếu tố tích cực. Kế thừa phát triển những tinh hoa văn hoá của dân tộc vàtiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Loại bỏ những hủ tục lạc hậu, những tư tưởnglỗi thời mang tính bảo thủ. 

Trong quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều hướng đó. Nềnkinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý điềutiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt nền móng

cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thứcđược vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực 

tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏđói nghèo nhưng không vì thế mà chúng ta không trân tr ọng cái cũ. 

Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc trựngtiến bộ của nền kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trường tr êncơ sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chính vì vậy mới có kết quả đángmừng của 20 năm đổi mới. 

Tuy nhiên để có thành công như hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạtđộng nhận thức cũng như hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tấtcả những quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điềukiện cụ thể. Chỉ có như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, mớicó chất lượng và hiệu quả cao 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 7/24

7

Câu 4: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 

- Lực lượng sản xuất: là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quátrình sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với một thể lực, trithức, kỹ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao độngnhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Trong quá tr ình sảnxuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụlao động, tạo thành lực lượng sản xuất. 

- Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa người với người trong quá tr ình sản xuấtvật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sởhữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong

 phân phối sản phẩm sản xuất ra. 

- Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:

+ Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX: Trong quá tr ình hoạt động sản xuất,

LLSX không ngừng được hoàn thiện và phát triển mà trước hết là phát triển côngcụ sản xuất. Đến một tr ình độ nhất định, tính chất của LLSX thay đổi về cơ bản khiđó QHSX cũ lỗi thời trở thành vật cản đối với sự phát triển của LLSX. Đến mộtmức độ nhất định QHSX ấy bị phá vỡ để xác lập một kiểu QHSX mới cao hơn từđó một phương thức sản xuất mới ra đời, một hình thái kinh tế xã hội mới xuấthiện. 

+ Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX: 

> Khi QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó góp phần thúc đẩyLLSX phát triển. 

> Khi không phù hợp nó sẽ k ìm hãm LLSX: QHSX đã lỗi thời trước tr ình độ pháttriển của LLSX, QHSX xác lập một cách duy ý chí đi quá xa so với LLSX. 

2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất? 

- Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất là tr ạng thái mà trong đó, quan hệ sảnxuất là "hình thức phát triển" của lực lượng sản xuất. 

- Song, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một tr ình độ nhất định lại làm choquan hệ từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượngsản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành tr ở thành "xiềng xích" của lực lượngsản xuất, k ìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự pháttriển của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất, thúc đẩylực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệsản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sảnxuất mới ra đời thay thế. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 8/24

8

+ LLSX quyết định QHSX, vì:

- LLSX là yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất, là nội dung của quá tr ình sảnxuất, còn QHSX là yếu tố phụ thuộc vào LLSX, nó là hình thức xã hội của sản xuấtnên có tính chất tương đối ổn định, có xu hướng lạc hậu hơn so với sự phát triểncủa LLSX. 

- LLSX phát triển làm cho QHSX hình thành, biến đổi, phát triển cho phù hợp vớinó. Sự phù hợp của LLSX với QHSX là động lực làm cho LLSX phát triển. 

- Mâu thuẫn giữa LLSX mới với QHSX cũ được giải quyết bằng cách thay thếQHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với LLSX. Trong xã hội có đối kháng giai cấp,mâu thuẫn này được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cáchmạng xã hội. 

3. Luận chứng cho thấy, ngày nay khoa học đã tr ở thành lực lượng sản xuất trựctiếp? 

- Theo quy luật thì quan hệ sản xuất phải phù hợp với tr ình độ phát triển cửa lựclượng sản xuất. Trong lịch sử, sự phát triển của lực lượng sản xuất là quá trìnhkhông ngừng đổi mới và hoàn thiện công cụ lao động, đổi mới công nghệ, nâng caotrình độ người lao động, là quá trình hình thành, phát triển phân công lao động xãhội, chuyển từ lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân lên lực lượng sản xuất cótính chất xã hội. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, khi khoa học đang trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò to lớn, lực lượngsản xuất đã mang tính quốc tế, quá tr ình chuyển biến đó ngày một r õ ràng hơn 

Câu 5: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

xã hội?  a) Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng  

- Cơ sở hạ tầng  là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình tháikinh tế - xã hội 

Cơ sở hạ tầng có các đặc trưng sau: 

CSHT phản ánh chức năng xã hội của các QHSX. 

CSHT là một khai niệm phản ánh tổng thể các quan hệ vật chất  – khách quan giữangười và người, nảy sinh trong một nền sản xuất xã hội nhất định. 

Trong xã hội có giai cấp, CSHT có tính giai cấp do QHSX thống trị quy định.  

- Kiến trúc thượng tầng  là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội, những thiếtchế tương ứng và những quan hệ giữa chúng hình thành trên cơ sở hạ tầng nhấtđịnh. 

KTTT có những đặc trưng sau: 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 9/24

9

KTTT là sự phản ánh dưới hình thức xã hội các quan hệ kinh tế vật chất . 

Các yếu tố của KTTT đều liên hệ qua lại với nhau và liên hệ với CSHT. 

KTTT của xã hội có giai cấp, có hệ tư tưởng và thể chế của giai câp thống trị quiđịnh bản chất và xu hướng căn bản của KTTT 

Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT của xã hội có giai cấp là nhà nước  b) M ối quan hệ biện chứng giữa CSHT v à KTTT: 

Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó,giữa chúng có mỗi quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết địnhkiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng. 

* Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng  

- Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhấtđịnh như thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hệ

thống tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, v.v.. và các quan hệ; cácthể chế tương ứng với những tư tưởng ấy cũng như vậy.  

- Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đóxảy ra trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, cũng như từ hình thái kinh tế - xã hộinày sang hình thái kinh tế - xã hội khác. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự

 biến đổi đó diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp.  

- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc tượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi hìnhthái kinh tế - xã hội. 

* Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng  

- Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiệntrước hết ở chức năng chính trị - xã hội của kiến trúc thượng tầng nhằm bảo vệ, duytrì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng cũ. 

- Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai tr ò đặc biệt quan trọngcó tác động to lớn nhất và tr ực tiếp đối với cơ sở hạ tầng. 

- Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thượng tầng có những quá tr ình

 biến đổi nhất định. Quá tr ình đó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác động củanó đối với cơ sở hạ tầng càng có hiệu quả; ngược lại, quá tr ình đó không theo cùngchiếu với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng thì nó sẽ cản trở sự phát triển của cơsở hạ tầng. 

- Trong thời đại ngày nay, vai trò của kiến trúc thượng tầng tăng lên rõ r ệt, càng thểhiện với tư cách là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến tr ình lịch sử. Song nếuquá nhấn mạnh  hoặc thổi phồng vai tr ò của kiến trúc thượng tầng đến mức phủ

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 10/24

10

định tính tất yếu kinh tế của xã hội, thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan, duyý trí

Ý ngh ĩa phương pháp luận

CSHT quyết định KTTT vì vậy muốn đưa đất nước phát triển, khi vạch ra cácđườ ng lối chính sách trước hết phải xuất phát từ các quan hệ kinh tế. 

Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, nghãi là phải đẩt mạnh các quan hệ sản xuất phát triển. Quan hệ sản xuất cũ, quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tươnglai.

Từ Đại hội VI của Đảng chúng ta đã chuyển kinh tế đất nước từ chế độ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. 

KTTT tác động trở lại với CSHT  thông qua vai trò lãnh đạo của nhà nước  vì vậytrong hoạt động thực tiẽn khi triển khai các đường lối, chính sách phải phù hợp,khoa học, phải coi trọng vai tr ò của chính trị, tính năng động sáng tạo của chính trị

trong việc vận dụng vao các quy luật kinh tế khách quan. Tuyệt đối hoá một mặtnào đó cung dẫn tới sai lầm 

Câu 6: Nêu định nghĩa vật chất của Lê Nin , phân tích nội dung và rút ra địnhngh ĩa 

1. Nêu định ngh ĩa vật chất của VI. Lênin.

Trong tác phẩm “Chủ ngh ĩa duy vật và chủ ngh ĩa kinh nghiệm phê phán”, VI.Leninđịnh ngh ĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để  chỉ  thực tại khách quanđược đem lại cho con ngườ i trong cảm giác, đượ c cảm giác của chúng ta chép lại,

chụ p lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.2. Phân tích nội dung định ngh ĩa. 

- “Phạm trù triết học” là khái niệm chung nhất, r ộng lớ n nhất, để phân biệt vc trongtriết học vớ i vật chất trong khoa học tự nhiên. Vật chất là một phạm trù r ộng lớ nnhất, khái quát nhất, không thể  hiểu theo ngh ĩa hẹp như các khái niệm vật chấtthườ ng dùng trong khoa học cụ thể hay trong đờ i sống hàng ngày. Vật chất với tưcách là một phạm trù triết học dùng để  chỉ  vật chất nói chung, vô hạn, vô tận,không sinh ra, không mất đi; còn các đối tượ ng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giớ i hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì

vậy, định ngh ĩa vật chất không thể đồng nhất vớ i một vật thể nào đó hay một thuộctính nào đó của vật chất. Do đó, phải định ngh ĩa vật chất vớ i một phương phápriêng: đối lậ p vật chất vớ i ý thức để định ngh ĩa vật chất, ý thức. Thuộc tính chungvà phổ biến nhất của vật chất là thực tại khách quan, đối lậ p vớ i nó (tức thực tại chủ quan) là ý thức.

- Là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” là thuộc tính cơ bản nhất của vật chất. “Khách quan”, theo Lenin, là “cái đang tồn tại độc lậ p vớ i

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 11/24

11

loài ngườ i và vớ i cảm giác con người”. Trong đờ i sống xã hội, vật chất “theo ýngh ĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con ngườ i”. Về mặtnhận thức luận, “vật chất không có ngh ĩa gì khác hơn thực tại khách quan, tồn tạiđộc lậ p vớ i ý thức con ngườ i và đượ c ý thức con ngườ i phản ánh”. Vật chất là vôcùng, vô tận, có vô vàn những thuộc tính khác nhau, song mọi dạng cụ thể, mọi đối

tượ ng của vật chất đều có thuộc tính ấy - tồn tại khách quan. Đó cũng là tiêu chuẩn phân biệt cái gì thuộc về vật chất, cái gì không thuộc về vật chất, cả trong tự nhiênvà trong đờ i sống xã hội. Vì vậy, tất cả  những gì tồn tại độc lậ p vớ i ý thức conngười đều là những dạng khác nhau của vât chất. Như thế, những quy luật kinh tế xã hội, những quan hệ  sản xuất của xã hội...tuy không tồn tại dướ i dạng vật thể,cũng không có khối lượng, năng lượ ng, không có cấu trúc lý - hóa nhưng chúng tồntại khách quan, không lệ  thuộc vào cảm giác con ngườ i nên chúng là vật chất,nhưng là loại vật chất ở  dạng xã hội. Qua thuộc tính này của vật chất cho ta khẳngđịnh vật chất có trướ c, cảm giác, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quancủa cảm giác, ý thức.

- “Thực tại khách quan được đem lại cho con ngườ i trong cảm giác, đượ c cảm giáccủa chúng ta chép lại, chụ p lại, phản ánh”: thế giớ i vật chất tuy tồn tại độc lậ p vớ i ýthức con người, nhưng sự tồn tại đó không phải là tr ừu tượ ng, mà là sự tồn tại hiệnthực, cụ thể, cảm tính. Khi một dạng vật chất cụ thể nào đó tác động đến con ngườ isẽ gây ra những cảm giác và đem lại cho con ngườ i sự nhân thức, sự phản ánh về chúng. Như vậy, dù thế  giớ i vật chất vô cùng và đa dạng, con ngườ i vẫn có khả năng nhận thức đượ c, chỉ  có cái con người chưa nhận thức đượ c chứ  không thể không nhận thức đượ c.

 Như vậy, định ngh ĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:- Vật chất có trướ c, ý thức có sau; vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ýthức và không phụ thuộc vào ý thức.

- Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức; cái gây nên cảm giác ở  con ngườ i khi tr ực tiế p hoặc gián tiế p tác động lên giác quan con ngườ i.- Cảm giác, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của vật chất. Ý thức con ngườ i làsự phản ánh thực tại khách quan, ngh ĩa là con ngườ i có khả năng nhận thức đượ cthế giớ i.

3. ý ngh ĩa phương pháp luận.

- Định ngh ĩa vật chất của Lênin đã bao quát cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết họctrên lập trườ ng duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức luận thì vật chất làtính thứ nhất, và con ngườ i có thể nhận thức đượ c thế giớ i vật chất. Như vậy, địnhngh ĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, khắc phục đượ c tính chấtsiêu hình, tr ực quan trong các quan niệm về vật chất

- Định ngh ĩa vật chất của Lênin còn chống lại các quan điểm duy tâm về vật chất,tạo cơ sở  lý luận để khắc phục quan điểm duy tâm về đờ i sống xã hội

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 12/24

12

- Định ngh ĩa vật chất của Lênin còn có vai trò định hướ ng cho sự phát triển củanhận thức khoa học

Câu 7: Phân tích nguyên lý về sự phát triển 

1. Khái niệm phát triển 

Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lậ p vớ i nhau:quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.

Quan điểm siêu hình xem sự  phát triể n chỉ  là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuầnvề mặt lượ ng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thayđổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín,chứ không có sự sinh thành ra cái mớ i vớ i những chất mớ i. Những ngườ i theo quanđiểm siêu hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không cónhững bước quanh co, thăng trầm, phức tạ p.

Đối lậ p với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự  phát triể n là

một quá trình tiế n lên t ừ  thấp đế n cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảyvọt, đưa tớ i sự ra đờ i của cái mớ i thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quanhay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đườ ng thẳng,mà r ất quanh co, phức tạ p, thậm chí có thể  có những bướ c lùi tạm thờ i.Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là k ết quả của quá trình thay đổi dần dầnvề  lượ ng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn r a theo đườ ng xoáy ốc vàhết mỗi chu k ỳ sự vật lặ p lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở  cấp độ cao hơn. Quan điểm duy vật biện chứng đối lậ p với quan điểm duy tâm và tôn giáo về nguồn

gố c của sự  phát triể n. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự  phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự  vật quyđịnh. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng làquá trình tự thân phát triển của mọi sự vật.

Trên cơ sở   khái quát sự  phát triển của mọi sự  vật, hiện tượ ng tồn tại trong hiệnthực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù triết họcdùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạ p,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.

Theo quan điểm này, phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung. Nóchỉ khái quát xu hướ ng chung của sự vận động - xu hướ ng vận động đi lên của sự 

vật, sự vật mới ra đờ i thay thế cho sự vật cũ. Sự phát triển chỉ  là một trườ ng hợ  pđặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình trong sự vật sẽ hìnhthành dần dần những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên hệ, cơcấu, phương thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hướ ng ngàycàng hoàn thiện hơn. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 13/24

13

2. Tính chất của sự phát triển 

Theo quan điểm của chủ ngh ĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba tính chấtcơ bản: Tính khách quan, tính phổ  biến và tính đa dạng, phong phú.- Sự  phát triển bao giờ  cũng mang tính khách quan. Bở i vì, như trên đã phântích theo quan điểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự  phát triển nằm ngay

trong bản thân sự vật. Đó là quá tr ình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinhtrong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ  đó sự vật luôn luôn phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con ngườ i.- Sự  phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển đượ c hiểu lànó diễn ra ở  mọi l ĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở  bất cứ sự vật, hiện tượ ngnào của thế giớ i khách quan. Ngay cả các khái niệm, các phạm trù phản ánh hiệnthực cũng nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ  trên cơ sở  của sự pháttriển, mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù, mớ i có thể 

 phản ánh đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.- Sự   phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Phát triển là khuynh hướ ngchung của mọi sự vật, mọi hiện tượ ng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượ ng lại có quátrình phát triển không giống nhau. Tồn tại ở  không gian khác nhau, ở  thờ i gian khácnhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng thờ i trong quá trình phát triển của mình,sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượ ng khác, của r ất nhiều yếu tố,điều kiện. Sự  tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật,đôi khi có thể làm thay đổi chiều hướ ng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi. Chẳng hạn, nói chung, ngày nay tr ẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so vớ i tr ẻ em ở  các thế hệ trước do chúng đượ c thừa hưở ng nhữngthành quả, những điều kiện thuận lợ i mà xã hội mang lại. Trong thời đại hiện nay,

thờ i gian công nghiệ p hóa và hiện đại hóa đất nướ c của các quốc gia chậm pháttriển và kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so vớ i các quốc gia đã thực hiện chúngdo đã thừa hưở ng kinh nghiệm và sự hỗ tr ợ  của các quốc gia đi trướ c. Song vấn đề còn ở  chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ tr ợ  đó như thế nào lại phụ thuộc r ất lớ n vào những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nướ c chậm phát triển vàkém phát triển.

 Những điều kiện nêu ra ở  trên cho thấy, dù sự vật, hiện tượ ng có thể có những giaiđoạn vận động đi lên như thế này hoặc như thế khác, nhưng xem xét toàn bộ quátrình thì chúng vẫn tuân theo khuynh hướ ng chung.

3. Ý ngh ĩa phương pháp luận  Nguyên lý về sự  phát triể  n cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn con ngườ i phải tôn tr ọng quan điểm phát triển.

Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó conngườ i phải đặt chúng ở   tr ạng thái động, nằm trong khuynh hướ ng chung là pháttriển.

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 14/24

14

Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở  sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướ ng phát triển trong tương lai của chúng, phảithấy đượ c những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi.Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướ ng biếnđổi chính của sự vật.

Xem xét sự  vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình pháttriển của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở  ấy để  tìm ra  phương phápnhận thức và cách tác động phù hợ  p nhằm thúc đẩy sự  vật tiến triển nhanh hơnhoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự  phát triển đó có lợ i hay có hại đố ivới đờ i số ng của con ngườ i.

Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưở ng bảo thủ, trì tr ệ, định kiến tronghoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quanđiểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướ ng, chỉ đạo hoạt động

nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân conngười. Song để thực hiện đượ c chúng, mỗi ngườ i cần nắm chắc cơ sở   lý luận củachúng - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và  Nguyên lý về sự phát triển, biết vậndụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình.

Câu 8: Tồn tại xã hội quyết định ý thứ c xã hội:

Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội.tồn tại xh cótrướ c,ý thức xh có sau,tồn tại xh như thế nào thì ý thức xh như thế ấy.

Khái niệm tồn tại xã hội và ý thứ c xã hội

Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ  phương diện sinh hoạt vật chất và các điềukiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật chất, các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân cư. Các yếu tố đó tồn tại trong mốiquan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và

 phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là quan tr ọng nhất.

Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ toàn bộ  phương diện sinh hoạt tinh thần củaxã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn

 phát triển nhất định.Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có quan hệ với nhau nhưng không đồng nhất vớ inhau.Cấu trúc của ý thức xã hội: L ĩnh vực tinh thần của đờ i sống xã hội có cấu trúc hếtsức phức tạ p và có thể tiế p cận từ nhiều phương diện khác nhau.

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 15/24

15

Theo nội dung và l ĩnh vực phản ánh đờ i sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm: ý thứcchính tr ị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học.

Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối vớ i tồn tại xã hội thì ý thức xã hộiđượ c chia thành:

Ý thức xã hội thông thườ ng: là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của con

ngườ i trong một cộng đồng nhất định, đượ c hình thành một cách tr ực tiế p từ hoạtđộng tr ực tiếp hàng ngày, chưa đượ c hệ  thống, khái quát thành lý luận.

Ý thức lý luận: là những tư tưởng, quan điểm đã đượ c hệ thống hóa, khái quát hóathành các học thuyết xã hội, đượ c trình bày dướ i dạng những khái niệm, phạm trù,quy luật. Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan một cách kháiquát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật, hiệntượ ng. Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ  thống tạo thành các hệ  tưtưở ng.

 Nếu căn cứ theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối vớ i tồn tại xã hội cóthể phân thành tâm lý xã hội và hệ tư tưở ng xã hội:

Tâm lý xã hội là toàn bộ  đờ i sống tình cảm, tâm tr ạng, khát vọng, ý chí... củanhững cộng đồng ngườ i nhất định, phản ánh tr ực tiế p và tự phát hoàn cảnh sốngcủa họ.

Hệ tư tưở ng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội: chính tr ị,triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo... là sự phản ánh gián tiế p và tự giác đối vớ itồn tại xã hội.

Trong xã hội có giai cấ p thì ý thức xã hội cũng có tính giai cấ p, phản ánh điều kiệnsinh hoạt vật chất và lợi ích khác nhau, đối lậ p nhau giữa các giai cấ p.

Mỗi giai cấp đều có đờ i sống sinh hoạt tinh thần đặc thù của nó, nhưng hệ tư tưở ngthống tr ị xã hội bao giờ  cũng là hệ tư tưở ng của giai cấ p thống tr ị xã hội,nó có ảnhhưởng đến ý thức của các giai cấ p khác trong xã hội.

 b. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối vớ i ý thức xã hội

Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội; nội dung của ý thức xã hội làsự phản ánh tồn tại xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh r ằng tồn tại xã hộithế nào thì ý thức xã hội thế ấy, đờ i sống tinh thần của xã hội hình thành và phát

triển trên cơ sở  đờ i sống vật chất, do đó không thể tìm nguồn gốc của tư tưở ng, tâmlý xã hội trong bản thân nó mà phải tìm trong hiện thực vật chất.

Ý thức xã hội là sự phản ánh đối vớ i tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội.Ở những thờ i k ỳ lịch sử khác nhau, điều kiện đờ i sống vật chất khác nhau thì ý thứcxã hội cũng khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản xuất) biếnđổi thì những tư tưở ng và lý luận xã hội, những quan điểm về  chính tr ị, phápquyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật... tất yếu sẽ biến đổi theo.

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 16/24

16

Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo; sự biến đổi củaý thức xã hội là sự phản ánh đối vớ i sự biến đổi của tồn tại xã hội. Sự biến đổi củamột thời đại nào đó sẽ không thể giải thích đượ c nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thờ iđại đó. Theo C.Mác: “ ...không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn

cư vào ý thức của thời đại đó. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâuthuẫn của đờ i sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượ ng sản xuấtxã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”.

Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng chỉ ra r ằng tồn tạixã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn, trực tiếp mà thườ ngthông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tưtưở ng, quan niệm, hình thái ýthức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và tr ực tiế p những quan hệ kinh tế của thờ iđại, nhưng nếu xét đến cùng thì các mối quan hệ kinh tế bao giờ  cũng đượ c phảnánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưở ng ấy.

Ý ngh ĩa phương pháp luận: việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xãhội và ý thức xã hội có vai trò quan tr ọng để xây dựng phương pháp nhận thức vàhoạt động thực tiễn đúng đắn, khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí trong hoạt độngnhận thức và thực tiễn.

- Tính độc lập tương đối của ý thức XH 

ý thức xh do tồn tại xh quyết định nhưng ý thức xh lại có tính độc lập tương đối thểhiện ở: 

- Ý thức xh lạc hậu hơn so với tồn tại xh. 

-Ý thức xh có thể vượt trước tồn tại xh,do nắm bắt được bản chất và quy luật của sựvật..đặc biệt ý thức lý luận khoa học thường vượt trước tồn tại xh 

- Ý thức xh có tính kế thừa,ý thức xh mới có tính kế thừa ý thức xh cũ,sau đó bổsung hoàn chỉnh cho phù hợp với tồn tại đạ phát triển. 

- Các hình thái ý thức xh như triết học,đạo đức,nghệ thuật có tác động qua lại vớinhau,trong đó ý thức chính trị có vai tr ò quan tr ọng nhất. 

- Ý thức xh tác động trở lại tồn tại xh 

- Ý thức xh phản ánh sai tồn tại xh sẽ k ìm hãm sự phát triển của tồn tại xh thông

qua hoạt động của con người,trong đó thực tiễn đóng vai tr ò quyết định Ví dụ : 

Trong chế độ Cộng sản nguyên thủy do lực lượng sản xuất còn thấp, công cụ sảnxuất quá thô sơ (gậy gộc, hòn đá, cung tên) nên người nguyên thủy buộc phải thựchiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (rừng cây, con suối), phải sống tập đoànmới có thể kiếm được thức ăn, chống thú dữ, tất cả của cải làm ra được chia đều,

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 17/24

17

dùng hết không còn dư thừa, nên không thể có sự chiếm hữu làm của riêng, khôngcó tình tr ạng người bóc lột người. 

 Nhưng khi công cụ bằng kim loại xuất hiện, lực lượng sản xuất có bước phát triểnmới. Sản phẩm làm ra đủ mức sống tối thiểu và có dư ra đôi chút, đã tạo điều kiệncho sự xuất hiện chế độ tư hữu, mà hình thức đầu tiên là chế độ chiếm hữu nô lệ, tù

 binh và các thành viên nghèo đói trong xã hội biến thành nô lệ. Người nắm tư liệusản xuất, trở thành chủ nô. 

Thời kỳ đầu, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ rất thích hợp, nó phá vỡ sự trói buộccon người trong các thị tộc, bộ lạc, tạo điều kiện cho sự phân công lao động (chănnuôi, tr ồng trọt và sau này là thủ công nghiệp). Chính sự hợp tác giản đơn này củalao động nô lệ đã cho phép tạo ra những công tr ình đồ sộ ( Kim tự tháp Ai Câp ,Kênh đào Xuê , nhà hát, Đấu trường La mã.....) lao động trí óc tách khỏi lao độngchân tay thúc đẩy sự phát triển rực rỡ của thi ca, điêu khắc, khoa học, triết học thờicổ đại 

Ý ngh ĩa phương pháp luận:Quan điểm của chủ ngh ĩa Mác-Lênin về tính quyết định của tồn tại xã hội đối vớ i ýthức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội là cơ sở   phương pháp luậncăn bản của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Theo nguyên lý này, một mặt, nhậnthức các hiện tượ ng của đờ i sống tinh thần xã hội phải căn cứ vào tồn tại xã hộinhưng mặt khác cũng phải thấy đượ c sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ýthức xã hội. Do đó, trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mớ i phải tiếnhành đồng thờ i trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó thay đổi tồntại xã hội là điều kiện cơ bản để thay đổi ý thức xã hội; đồng thờ i, cũng cần phải

thấy r ằng những tác động của đờ i sống tinh thần xã hội, vớ i những điều kiện xácđịnh cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.

Câu 9: Nguồn gốc, bản chất của ý thứ c. Ý ngh ĩa, phương pháp luận

1. Ý thức là là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan hay ý thức chỉ chẳng quachỉ là hình ảnh của thế giới khách quan được di chuyể n vào trong bộ óc người vàcải biến đi. 

2. Nguồn gốc của ý thức.Về nguồn gốc của ý thức, dựa trên cơ sở những thành tựucủa khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, Triết học Mác - Lê nin khẳng

định: ý thức ra đời do 2 nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. a) Nguồn gốc tự nhiên của ý thức có 2 yếu tố: 

- Phải có bộ óc người phát triển cao. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thứccòn ý thức là chức năng của  bộ óc con người. Ý thức là thuộc tính của vật chấtnhưng không phải của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vậtchất có tổ chức cao là bộ óc người. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 18/24

18

- Sự tác động của hiện thực khách quan vào bộ óc để bộ óc phản ánh.Thế giớikhách quan là đối tượng phản ánh của bộ óc người để hình thành nên ý thức. 

Phản ánh l à thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất . Phản ánh là sự tái tạonhững đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quátrình tác động qua lại của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật

(vật tác động và vật nhận tác động). Trong quá tr ình ấy, vật nhận tác động bao giờcũng mang thông tin của vật tác động. Đây là điều quan trọng để chỉ r õ nguồn gốctự nhiên của ý thức. 

Ý thức l à hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực. Ý thức chỉ nẩysinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện conngười. Ý thức là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách rời conngười. 

 Như  vậy, bộ óc con người và sự tác động của thế giới xung quanh lên bộ óc, đó lànguồn gốc tự nhiên của ý thức. 

 b) Nguồn gốc xã hội của ý thức cũng có 2 yếu tố đó là: lao động và ngôn ngữ. 

- Lao động  là hoạt động có mục đích sáng tạo của con người, sử dụng công cụ sảnxuất tác động vào các đối tượng của tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất nhằmduy trì sự tồn tại và phát triển xã hội. 

 Nhờ có lao động, con người tác động vào thế giới khách quan, bắt chúng bộc lộnhững thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành nhữnghiện tượng nhất định và các hiện tượng ấy tác động vào óc người hình thành dầnnhững tri thức về tự nhiên và xã hội. 

 Nhờ lao động mà các bộ phận của cơ thể, các giác quan, khí quan của con ngườiđược hoàn thiện trong quá tr ình phản ánh thế giới xung quanh.

Lao động góp phần cải tạo chế độ dinh dưỡng, làm cho bộ não và hệ thần kinh pháttriển 

 Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quancủa con người làm biến đổi thế giới đó. Nên nguồn gốc cơ bản của ý thức, tư tưởnglà sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người trong quá tr ình lao động. 

 Nhưng bản thân quá tr ình lao động ngay từ đầu đã mang tính tập thể, tính xã hội.

Vì vậy xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm lao động và trao đổi tư tưởng tìnhcảm. Chính nhu cầu đó đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ. 

-  Ngôn ngữ  bao gồm tiếng nói và chữ viết tồn tại dưới dạng các khái niệm, ngônngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành. Ngôn ngữ là hệ thốngtín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là “cái vỏ vật chất của tư duy”. Nếu khôngcó ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngữ vừa là phươngtiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hoá,

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 19/24

19

tr ừu tượng hoá hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, traođổi thông tin và tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. 

Tóm lại: Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển củaý thức là lao động và thực tiễn xã hội. ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộóc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. 

Bản chất của ý thức:- Các Mác đã chỉ ra rằng ý thức chẳng qua chỉ là vật chấtđược di chuyển vào trong bộ óc của con người và được cải biến đi ở trong đó. Nhưvậy bản chất của ý thức l à hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Có ngh ĩa lànội dung của ý thức là do thế giới khách quan quy định, nhưng khi phản ánh thì nómang dấu ấn chủ quan của con người. 

- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người nhưng đó là phản ánhsáng tạo. Tính sáng tạo của ý  thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sởnhững cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng racái không có trong thực tế. ý thức có thể tiên đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra

những huyền thoại, những giả thuyết ...- Phản ánh của ý thức là tích cực, chủ động: con người trên cơ sở hoạt động thựctiễn, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ tính chất, thuộctính, đặc điểm  →  hiểu biết vận dụng tri thức để  nhận thức và cải tạo TGKQ. 

- Ý thức mang bản chất xã hội 

Ý ngh ĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.Khi thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, quyết định ý thức th ìsự nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức con người, mà phải xuất phát từ

thế giới khách quan.Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theocác quy luật khách quan.  Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng không được lấy ýmuốn chủ quan của mình làm chính sách, lấy ý chí áp đặt cho thực tế vì như vậy sẽmắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật đồng thời vạch r õsự tác động trở lại vô cùng to lớn của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt độngthực tiễn của con người. Quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều.Không thấy điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh bảo thủ, tr ìtr ệ trong nhận thức và hành động. 

 Nói tới vai tr ò của ý thức thực chất là nói t ới vai tr ò của con người, vì ý thức tự nó

không tr ực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực cả. Do đó, muốn thực hiện tưtưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quyluật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải cóý chí và phương pháp để tổ chức hành động. Vai tr ò của ý thức là ở chỗ chỉ đạohoạt động của con người, có thể quyết định làm cho con người hành động đúng haysai, thành công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định. Dođó, con người càng phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 20/24

20

thế giới có hiệu quả. Vì vậy, phải phát  huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động, cải tạo thế giới khách quan 

Câu 10: Trình bầy nội dung quy luật lượ ng chất. Ý ngh ĩa phương pháp luận

- Khái niệm về chất: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định kháchquan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.Ví dụ: Tính lỏng của nước là tính quy định về chất của nướ c, phân biệt với nướ c ở  tr ạng thái hơi(hơi nướ c) và tr ạng thái r ắn( nước đá). 

Chất biểu hiện tính toàn vẹn thống nhất của sự  vật, bở i vì chất là tổng hợ  p cácthuộc tính, bao gồm những thuộc tính cơ bản và những thuộc tính không cơ bản.

Mỗi sự vật có vô vàn chất: vì sự phân biệt giữa chất và thuộc tính chỉ có ý ngh ĩatương đối, song sự  vật có vô vàn thuộc tính nên có vô vàn chất.Chất của sự vật không chỉ được xđ bở i các yếu tố cấu thành mà còn được xđ bở i

 phương thức liên k ết giữa các yếu tố cấu thành nó.- Khái niệm về lượ ng: Lượ ng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy địnhvốn có của sự vật về mặt số lượ ng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và

 phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.

Ví dụ: nhiệt độ của nướ c có thể là 10C, 300C hay 1000C Lượ ng là cái khách quan,là cái vốn có của các sự vật, hiện tượng. Đặc trưng của lượng đượ c biểu thị bằngcon số  các thuộc tính, các yếu tố  về  mặt quy mô và trình độ  phát triển của nó.

 Nhưng đối vớ i các sự  vật, hiện tượ ng phức tạ p thì không thể diễn tả  lượ ng bằngnhững con số chính xác mà phải nhận thức bằng tr ừu tượ ng hóa, khái quát hóa

Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng 

+ Từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất 

Chất và lượng là hai của một sự vật, chúng thống nhất với nhau. Sự thống nhất giữachất và lượng tồn tại trong một độ nhất định khi sự vật còn là nó chưa trở thành cáikhác.

Độ là một phạm tr ù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi vềlượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật đó. 

Ví dụ: Dưới áp suất bình thường của không khí, sự tăng hoặc giảm nhiệt độ trongkhoảng giới hạn từ 0- 1000C nước nguyên chất vẫn ở trạng thái lỏng Trong mối liên hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn định, còn lượnglà mặt biến đổi hơn. Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từsự thay đổi về lượng. Song không phải bất k ì sự thay đổi nào về lượng cũng dẫnđến sự thay đổi về chất ngay tức khắc, mặc dù bất k ì sự thay đổi nào về lượng cũngảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của sự vật. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 21/24

21

giới hạn nhất định (độ) thì mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự thay đổi căn bản vềchất đgl bước nhảy. Thời điểm mà ở đó diễn ra bước nhảy gọi là điểm nút Điểm nútlà một phạm tr ù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đãđủ làm thay về chất của sự vật. 

Ví dụ: Nhiệt độ của nước đó giàm xuống dưới 00C nước thể lỏng chuyển thành thể

r ắn và duy trì nhiệt độ đó từ 1000C trở lên nước nguyên chất thể lỏng chuyển sangtr ạng thái hơi. Như vậy điểm giới hạn: 00C; 100C gla điểm nút  

Bước nhảy là phạm tr ù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sựthay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên

Ví dụ: Khi nhiệt độ của nước vượt qua điểm nút là 100C tức là thực hiện 1 bướcnhảy nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi 

 Như vậy, khi lượng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đờithay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thể sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới

này lại tiếp tục biến đổi đến điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như vậy,

quá trình vận động, phát triển của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đổivề lượng dẫn đến những thay đổi về chất một cách vô tận. 

+ Sự tác động trở lại của chất đối với lượng 

Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lạiđối với lượng, được biểu hiện ở chỗ, chất mới sẽ tạo ra một lượng mới cho phù hợpvới nó để có sự thống nhất mới giữa chất và lượng. 

Ví dụ: Để chữa khỏi 1 bệnh nào đó phải dùng thuốc đủ liều, nếu dùng không đủliều hoặc dùng quá liều đều không tốt, có thể không khỏi bệnh hoặc có thể đưa tớ i

hậu quả có hại mới Ý ngh ĩa 

+ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chú ý tích lũy dần dần những thayđổi về  lượng, đồng thờ i phải biết thực hiện k ị p thờ i những bướ c nhảy khi có đkchín muồi

+ Chống lại quan điểm “tả khuynh”: chủ quan, nóng vội, duy ý chí, khi lượng chưa biến đổi đến độ nhất định đã thực hiện bướ c nhảy.

+ Chống lại quan điểm “ hữu khuynh”: bảo thủ, trì tr ệ, khi lượng đã biến đổi đến độ 

nhất định nhưng không thực hiện bướ c nhảy.+ Phải thấy được tính đa dạng của các bướ c nhảy, nhận thức đượ c từng hình thức

 bướ c nhảy, có thái độ ủng hộ  bướ c nhảy, tạo mọi đk cho bướ c nhảy đượ c thực hiệnmột cách k ị p thờ i

+ Phải có thái độ khách quan và quyết tâm thực hiện những bướ c nhảy khi hội đủ các đk chín muồi.

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 22/24

22

Câu 11: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 

 a. Khái niệm mối li ên hệ v à mối li ên hệ phổ biến 

Đối lập phép biện chứng, quan điểm siêu hình coi sự tồn tại của các sự vật và hiệntượng trong thế giới là những cái tách rời nhau, giữa chúng không có sự liên hệ tácđộng qua lại, không có sự chuyển hóa lẫn nhau và nếu có chỉ là sự liên hệ mangtính chất ngẫu nhiên, gián tiếp, v.v... Ngược lại, phép biện chứng duy vật cho rằng,trong sự tồn tại của các sự vật và hiện tượng của thế giới không phải là sự tồn tạitách r ời và cô lập lẫn nhau, mà chúng có những mối liên hệ, tác động qua lại lẫnnhau, ràng buộc và phụ thuộc, qui định lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau v.v…  

- Khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóagiữacác sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yêu tố của mỗi sự vật, hiện tượngtrong thế giới. Những hình thức riêng biệt, cụ thể của mối liên hệ là đối tượngnghiên cứu của từng ngành khoa học cụ thể. 

-Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ những mối li

ên hệ ở nhiều sự vật,

hiện tượng của thế giới. Đây chính là đối tượng nghiên phép biện chứng duy vật lànhững mối liên hệ chung, phổ biến nhất của thế giới. Vì vậy, Ăngghen viết: “Phép

 biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến”. 

 b. Tính chất của mối li ên hệ 

- Tính khách quan của mối liên hệ, tức là cái vốn có của các sự vật hiện tượng độclập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người; con người có thểnhận thức và vận dụng trong hoạt động thực tiễn; 

- Tính phổ biến của mối liên hệ, tức là trong sự tồn tại của các sự vật và hiện tượng

của thế giới không phải là sự tồn tại tách rời và cô lập lẫn nhau, mà chúng là mộtthể thống nhất. Trong thể thống nhất đó tạo thành những cấu trúc, những hệ thốngvà là một hệ thống mở bởi những mối liên hệ, tác động qua lại, r àng buộc và phụthuộc, qui định, chuyển hoá cho nhau, v.v…

- Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ, tức là các sự vật, hiện tượng hay quátrình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau gắn liền với những điềukiện lịch sử nhất định. 

 c. Ý nghĩa phương pháp luận 

- Xuất phát từ tính khách quan và phổ biến của mối liên hệ đã cho chúng ta thấytrong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện. 

Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích về sự vật phải đặt nó trong mốiquan hệ với sự vật khác. Đồng thời phải nghiên cứu tất cả những mặt, những yếutố, những mối liên hệ vốn có của nó. Qua đó để xác định được mối liên hệ bêntrong, bản chất, v.v...để từ đó có thể nắm được bản chất, qui luật của sự vật và hiệntượng. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 23/24

23

- Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ đã cho chúng ta thấy tronghoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể. 

Quan điểm lịch sử cụ thể  đòi hỏi khi nghiên cứu sự vật phải thấy sự tồn tại vậnđộng và phát triển của bản thân các sự vật và hiện tượng là một quá tr ình có tínhgiai đoạn, tính lịch sử cụ thể. Cho nên khi phân tích tính toàn diện về các mối liên

hệ của sự vật phải đặt nó trong mối quan hệ cụ thể, với những điều kiện lịch sử cụthể của các mối quan hệ đó 

Phải có quan điểm toàn diện.( nhìn tất cả các mối liên hệ của vấn đề) -> phân biệttừng mối quan hệ mà có cách giải quyết cho đúng. 

- Chống cái nhìn chiết trung, phiến diện xem vị  trí mọi mối liên hệ  là như nhau. - Chống quan điểm ngụy biện, chỉ thổi phòng những mối liên hệ không cơ bản để 

 biện minh cho một vấn đế nào đó. 

Ví dụ: biện hộ cho việc ăn cướ  p là vì nghèo. Theo luật Hình sự thì đây chỉ là tình

tiết g

ảim nh

ẹ mà thôi-> v

ẫn ph

ải ch

ịu trách nhi

ệm hình s

ự.Câu 12: Bản chất của ý thứ c:

Trong lịch sử  triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thứ c  là một thực thể độclậ p, là thực tại duy nhất, từ đó cường điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ýthức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất.

Còn các nhà triết học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ý thức làsự phản ánh sự  vật đó. Tuy nhiên, do ảnh hưở ng bở i quan niệm siêu hình - máymóc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, giản đơn, máymóc, mà không thấy đượ c tính năng động sáng t ạo của ý thứ c, tính biện chứng của

quá trình phản ánh.Khác với các quan điểm trên, chủ ngh ĩa duy vật biện chứng dựa trên cơ sở  lý luận

 phản ánh: về  bản chấ t, coi ý thứ c là sự  phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngườ i một cách năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giớ i khách quan.

Để hiểu bản chất của ý thứ c, trướ c hết, chúng ta thừa nhận cả vật chất và ý thứcnhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính đối lậ p. ý thứ c là sự  phản ánh, là cái

 phản ánh; còn vật chất là cái đượ c phản ánh. Cái đượ c phản ánh - tức là vật chất -tồn tại khách quan, ở  ngoài và độc lậ p vớ i cái phản ánh tức là ý thứ c. Cái phản ánh- tức ý thức - là hiện thực chủ quan, là hình ảnh chủ quan của thế giớ i khách quan,lấy cái khách quan làm tiền đề, bị cái khách quan quy định, nó không có tính vậtchất. Vì vậy không thể đồng nhất, hoặc tách r ời cái đượ c phản ánh - tức vật chất,vớ i cái phản ánh - tức ý thức. Nếu coi cái phản ánh - tức ý thức - là hiện tượ ng vậtchất thì sẽ  lẫn lộn giữa cái đượ c phản ánh và cái phản ánh - tức lẫn lộn giữa vậtchất và ý thức, làm mất ý ngh ĩa của đối lậ p giữa vật chất và ý thức, từ đó dẫn đếnlàm mất đi sự đối lậ p giữa chủ ngh ĩa duy vật và chủ ngh ĩa duy tâm. 

7/22/2019 chinh tri phan 11.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/chinh-tri-phan-11pdf 24/24

24

Thứ hai, khi nói cái phản ánh - tức ý thức - là hình ảnh chủ quan của thế giớ i kháchquan, thì đó không phải là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật về sự vật. ýthức là của con người, mà con ngườ i là một thực thể xã hội năng động sáng tạo. ýthức ra đờ i  trong quá trình con ngườ i hoạt động cải tạo thế giớ i, cho nên ý thứccon người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã

hội. Theo C.Mác, ý thức "chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầuóc con người và đượ c cải biến đi trong đó". 

Tính sáng tạo của ý thức thể  hiện ra r ất phong phú. Trên cơ sở   những cái đã cótrướ c, ý thức có khả năng tạo ra tri thức mớ i về sự vật, có thể tưởng tượ ng ra cáikhông có trong thực tế, có thể tiên đoán, dự  báo tương lai, có thể tạo ra những ảotưở ng, những huyền thoại, những giả thuyết lý thuyết khoa học hết sức tr ừu tượ ngvà khái quát cao. Những khả năng ấy càng nói lên tính chất phức tạ p và phong phúcủa đờ i sống tâm lý - ý thức ở   con ngườ i mà khoa học còn phải tiế p tục đi sâunghiên cứu để làm sáng tỏ bản chất của những hiện tượ ng ấy.

 ý thức ra đờ i trong quá trình con ngườ i hoạt động cải tạo thế giớ i, cho nên quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ngườ i là quá trình năng động sáng tạothống nhất ba mặt sau:

Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượ ng phản ánh. Sự trao đổi này mangtính chất hai chiều, có định hướ ng, có chọn lọc các thông tin cần thiết.

Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dướ i dạng hình ảnh tinh thần. Thựcchất, đây là quá tr ình "sáng tạo lại" hiện thực của ý thức theo ngh ĩa: mã hóa các đốitượ ng vật chất thành các ý tưở ng tinh thần phi vật chất.

Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện thựchóa tư tưở ng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại,

 biến các ý tưở ng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực.

Trong giai đoạn này, con ngườ i lựa chọn những phương pháp, phương tiện, côngcụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.

Tính sáng tạo của ý thứ c  là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật của sự phảnánh mà k ết quả bao giờ  cũng là những khách thể tinh thần. Sáng tạo và phản ánh làhai mặt thuộc bả n chấ  t ý thứ  c. ý thức là sự phản ánh và chính thực tiễn xã hội củacon ngườ i tạo ra sự  phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo của bộ  óc.

ý thứ c là một hiện tượ ng xã hội. Sự ra đờ i, tồn tại của ý thức gắn liền vớ i hoạtđộng thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là củaquy luật xã hội, do nhu cầu giao tiế p xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực củacon người quy định. ý thứ c mang bản chấ t xã hội.