30
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------------------- BÙI HỮU TIẾN VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU VÀ VỊ TRÍ CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI ĐỒNG THAU Ở LƯU VỰC SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016

CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

----------------------------------------------

BÙI HỮU TIẾN

VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU VÀ VỊ TRÍ

CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI ĐỒNG THAU

Ở LƯU VỰC SÔNG HỒNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2016

Page 2: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------------------------------------

BÙI HỮU TIẾN

VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU VÀ VỊ TRÍ

CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI ĐỒNG THAU

Ở LƯU VỰC SÔNG HỒNG

Chuyên ngành: Khảo cổ học

Mã số: 62 22 60 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS.TS. Lâm Mỹ Dung

2. TS. Ngô Thế Phong

HÀ NỘI - 2016

Page 3: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục sơ đồ, bản vẽ, bản ảnh, bản dập

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Đối tượng, phạm vi, nguồn tư liệu và nội dung các vấn đề cần đi sâu

giải quyết trong luận án

3

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4

5. Kết quả, đóng góp của luận án 4

6. Bố cục luận án 5

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU 6

1.1. Giai đoạn từ 1962 - 1971 6

1.2. Giai đoạn từ 1972 đến nay 8

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ DI TÍCH

VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬU

16

2.1. Môi trường sinh thái 16

2.2. Sự phân bố và đặc điểm các di tích văn hóa Đồng Đậu 20

2.2.1. Không gian phân bố 20

2.2.2. Đặc điểm di tích văn hoá Đồng Đậu 21

2.2.2.1. Các loại hình di tích văn hoá Đồng Đậu 21

2.2.2.2. Đặc điểm các khu cư trú 22

2.2.2.3. Diện tích các khu cư trú 23

Page 4: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

2.2.3. Cấu tạo di tích văn hoá Đồng Đậu 23

2.2.3.1. Cấu tạo địa tầng 23

2.2.3.2. Các dấu tích 25

2.2.3.4. Mộ táng 30

2.2.3.5. Vết tích động thực vật 31

Chương 3. CÁC DI VẬT VĂN HÓA ĐỒNG ĐẬU 34

3.1. Đồ đá 34

3.1.1. Loại hình 34

3.1.1.1. Công cụ sản xuất 34

3.1.1.2. Vũ khí 37

3.1.1.3. Đồ trang sức 38

3.1.1.4. Hiện vật khác bằng đá 42

3.1.2. Nguyên liệu 43

3.1.3. Kỹ thuật chế tác đá 44

3.2. Đồ đồng 45

3.2.1. Loại hình 45

3.2.1.1. Công cụ sản xuất 45

3.2.1.2. Vũ khí 47

3.2.1.3. Đồ trang sức 49

3.2.1.4. Hiện vật khác bằng đồng 49

3.2.2. Nguyên liệu 50

3.2.3. Kỹ thuật đúc đồng 51

3.3. Đồ xương, sừng 54

3.3.1. Loại hình 54

3.3.1.1. Công cụ sản xuất 54

3.3.1.2. Vũ khí 55

3.3.1.3. Đồ trang sức 56

3.3.1.4. Hiện vật xương, sừng khác 56

3.3.2. Nguyên liệu 57

Page 5: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

3.3.3. Kỹ thuật chế tác 57

4.4. Đồ gốm 58

4.4.1. Loại hình 58

4.4.1.1. Công cụ sản xuất 58

4.4.1.2. Gốm gia dụng 59

4.4.1.3. Đồ trang sức 65

4.4.1.4. Tượng nghệ thuật 65

4.4.1.5. Những di vật khác 66

4.4.2. Chất liệu 67

4.4.2. Kỹ thuật làm gốm 68

Chương 4. CẤU TRÚC KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG CƯ DÂN

ĐỒNG ĐẬU

73

4.1. Cấu trúc kinh tế 73

4.1.1. Kinh tế sản xuất 73

4.1.1.1. Nông nghiệp 73

4.1.1.2. Thủ công nghiệp 77

4.1.1.3. Trao đổi, buôn bán 87

4.1.2. Kinh tế khai thác tự nhiên 88

4.2. Cấu trúc xã hội 89

4.1.1. Phân công lao động xã hội 89

4.2.2. Sự phân hóa xã hội 92

4.2.3. Mô hình tổ chức xã hội 96

4.3. Đời sống cư dân Đồng Đậu 100

4.3.1. Đời sống vật chất 100

4.3.2. Đời sống tinh thần 101

Chương 5. CHỦ NHÂN, NIÊN ĐẠI, CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT

TRIỂN VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬU TRONG THỜI

ĐẠI ĐỒNG THAU Ở LƯU VỰC SÔNG HỒNG

107

5.1. Chủ nhân 107

Page 6: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

5.2. Niên đại văn hóa Đồng Đậu 109

5.1. Các giai đoạn phát triển của văn hóa Đồng Đậu 110

5.1.1. Phân kỳ các giai đoạn phát triển của văn hóa Đồng Đậu 110

5.1.2. Đặc điểm các giai đoạn phát triển của văn hóa Đồng Đậu 112

5.1.2.1. Giai đoạn 1 (Giai đoạn Phùng Nguyên muộn - Đồng Đậu sớm) 112

5.1.2.2. Giai đoạn 2 (Giai đoạn Đồng Đậu điển hình) 115

5.1.2.3. Giai đoạn 3 (Giai đoạn Đồng Đậu muộn - Gò Mun sớm) 118

5.3. Mối quan hệ văn hóa 120

5.3.1. Mối quan hệ với văn hoá Phùng Nguyên 120

5.3.2. Mối quan với văn hoá Gò Mun 121

5.3.3. Mối quan hệ với nhóm di tích Gò Mả Đống - Gò Con Lợn 123

5.3.4. Mối quan hệ với văn hóa Hạ Long, nhóm di tích Tràng Kênh -

Đầu Rằm ở vùng duyên hải Đông Bắc

126

5.3.5. Mối quan hệ với cư dân vùng duyên hải Bắc Trung Bộ 130

5.3.6. Mối quan hệ với cư dân vùng Tây Bắc 134

5.3.7. Văn hóa Đồng Đậu trong bối cảnh khu vực Nam Trung Quốc

và Đông Nam Á

135

KẾT LUẬN 144

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN

ĐẾN LUẬN ÁN

151

TÀI LIỆU THAM KHẢO 152

PHỤ LỤC 171

Page 7: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Văn hóa Đồng Đậu là một mắt xích trong phổ hệ văn hóa Tiền Đông Sơn

(Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun) và Đông Sơn ở lưu vực sông Hồng. Nghiên

cứu về phổ hệ văn hóa này đã có các công trình mang tính tổng hợp như “Văn hóa

Phùng Nguyên” của Hán Văn Khẩn, “Văn hóa Gò Mun” của Hà Văn Phùng, “Văn

hóa Đông Sơn tính thống nhất và đa dạng” của Phạm Minh Huyền, “Văn hóa Đông

Sơn ở Việt Nam” do Hà Văn Tấn làm chủ biên… Để nâng cao nhận thức và góp phần

nghiên cứu về thời kỳ văn minh sông Hồng nói riêng và lịch sử dân tộc thời dựng

nước nói chung cần có một công trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tổng hợp và

toàn diện về văn hóa Đồng Đậu. Luận án “Văn hóa Đồng Đậu và vị trí của nó trong

thời đại đồng thau ở lưu vực sông Hồng” bước đầu hướng tới mục đích đó.

Trong quá trình công tác tại Bảo tàng Nhân học và thực hiện luận án, tác giả

may mắn khi được tham gia điều tra, khảo sát, thám sát, khai quật, chỉnh lý tư liệu ở

nhiều địa điểm quan trọng của văn hóa Đồng Đậu như Thành Dền, Vườn Chuối, Gò

Mỏ Phượng, Gò Dền Rắn, Gò Cây Muỗm, Chùa Gio, Đồng Đậu… Tại một số địa

điểm, tác giả được tham gia khai quật nhiều lần, điển hình là Thành Dền, Vườn

Chuối. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để tác giả thu thập tư liệu, phát triển các ý

tưởng nghiên cứu.

Trong khoảng 10 năm từ 2005 đến 2015, tác giả đã được chủ trì các đề tài

nghiên cứu khoa học về văn hóa Đồng Đậu, hoặc tham gia các đề tài, dự án, chương

trình nghiên cứu có liên quan. Năm 2009 và 2012, tác giả đã nhận được tài trợ kinh

phí của Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN để triển khai 2 đề tài nghiên cứu khoa

học về hoa văn đồ gốm và nghề luyện kim văn hóa Đồng Đậu. Điều này hết sức có

ý nghĩa với tác giả, bởi vì, nhờ những kết quả nghiên cứu chuyên sâu từ các đề tài

này mà tác giả đã thực sự nhận thức sâu sắc hơn về một số nội dung quan trọng của

văn hóa Đồng Đậu. Bên cạnh đó, khi viết chuyên đề Luyện kim và chế tác đồ đồng

ở Thành Dền (năm 2014) trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia

Hà Nội do PGS.TS Lâm Mỹ Dung làm chủ nhiệm cũng giúp tác giả củng cố, bổ

sung thêm về mặt tư liệu và nhận thức. Ngoài ra, khi tham gia Đề án Nghiên cứu

khảo cổ học trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn từ 2005 - 2009, và đề tài

Điều tra, khảo sát lập bản đồ khảo cổ học ở Vĩnh Phúc (2012 - 2014), tác giả cũng

Page 8: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

có điều kiện điều tra, khảo sát, thu thập tư liệu ở nhiều địa điểm khảo cổ học Đồng

Đậu và Tiền Đông Sơn như Tiên Hội, Xuân Kiều, Đình Tràng, Bãi Mèn, Đồng

Vông (Hà Nội), Lũng Hòa, Đinh Xá, Đồng Đậu, Đồng Dền, Gò Chùa Biện Sơn

(Vĩnh Phúc). Nhờ đó, tác giả có được cái nhìn toàn diện hơn trong việc xác định

không gian phân bố của các di tích văn hóa Đồng Đậu.

Tại Bảo tàng Nhân học - nơi tác giả công tác đang lưu giữ, trưng bày một hệ

thống các sưu tập hiện vật khá phong phú với nhiều chất liệu, loại hình của một số

di tích văn hóa Đồng Đậu tiểu biểu như Thành Dền, Đình Tràng, Chùa Gio, Vườn

Chuối, Gò Dền Rắn, Gò Mỏ Phượng… Do đó, tác giả có điều kiện tiếp xúc một

cách thường xuyên, liên tục cũng như được nghiên cứu một cách trực tiếp, kỹ lưỡng

những tư liệu này trong nhiều năm bên cạnh việc nghiên cứu các sưu tập hiện vật ở

các bảo tàng khác (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Vĩnh Phúc, Bảo

tàng Đền Hùng, Bảo tàng Hà Nội).

Ngoài ra, qua các chuyến khảo sát thực tế tại một số di tích Tiền sử và thăm

quan bảo tàng ở Thái Lan, Campuchia và Lào, tác giả cũng đã thu thập thêm được

nhiều tư liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu về các mối quan hệ giữa Việt Nam và Đông

Nam Á trong thời đại Kim khí nói chung và giai đoạn văn hóa Đồng Đậu nói riêng.

Có thể nói, trong thời gian thực hiện luận án, tác giả đã có những điều kiện

rất thuận lợi để thu thập, bổ sung, cập nhật, hệ thống hóa nguồn tư liệu về văn hóa

Đồng Đậu cũng như từng bước triển khai thực hiện các ý tưởng nghiên cứu chuyên

sâu. Mặc dù vậy, việc nghiên cứu về văn hóa Đồng Đậu của tác giả cũng gặp nhiều

khó khăn. Trong đó khó khăn lớn nhất là, tác giả chưa có điều kiện về thời gian và

kinh phí để trực tiếp thám sát, khai quật một số di tích văn hóa Đồng Đậu mới chỉ

được khảo sát, điều tra sơ bộ. Do đó, việc nhận thức về văn hóa Đồng Đậu của tác

giả cũng có những hạn chế nhất định. Trong luận án này, tác giả sẽ cố gắng trình

bày lại một cách chính xác và trung thực khối tư liệu cũng như những ý kiến, nhận

định của các nhà nghiên cứu trước bên cạnh việc đưa ra những nhận thức, quan

điểm, ý tưởng riêng.

2. Mục đích nghiên cứu

2.1. Hệ thống hóa toàn bộ tư liệu và kết quả nghiên cứu từ trước đến nay về

văn hóa Đồng Đậu nhằm cung cấp những tư liệu tổng hợp, cập nhật, đảm bảo tính

chính xác, khoa học, khách quan.

Page 9: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

2.2. Phân tích, diễn giải hệ thống tư liệu nhằm nhận diện các nét đặc trưng cơ

bản; sự phát triển kinh tế, xã hội cũng như đời sống vật chất và tinh thần của cư dân

văn hóa Đồng Đậu.

2.3. Làm rõ vấn đề nguồn gốc và quá trình phát triển của văn hóa Đồng Đậu.

2.4. Tìm hiểu các mối quan hệ của văn hóa Đồng Đậu trong không gian và

thời gian.

3. Đối tượng, phạm vi, nguồn tư liệu và các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các di tích, di vật thuộc văn hóa

Đồng Đậu. Thực tế, có nhiều địa điểm khảo cổ học thuộc phạm vi nghiên cứu của

luận án mới chỉ được điều tra, khảo sát sơ bộ, hoặc đã được khai quật nhưng nguồn

tư liệu vẫn chưa được công bố đầy đủ, hoặc mới chỉ dừng lại ở báo cáo sơ bộ. Do

vậy, tác giả tập trung những nghiên cứu ở một số di tích tiêu biểu, điển hình nhất

cho các khu vực, các giai đoạn, có địa tầng rõ ràng như Đồng Đậu, Lũng Hòa (Vĩnh

Phúc), Thành Dền, Đình Tràng, Vườn Chuối, Gò Mỏ Phượng, Gò Dền Rắn, Chùa

Gio, Đồng Dền (Hà Nội), Đại Trạch (Bắc Ninh), Gò Diễn (Phú Thọ), Đông Lâm

(Bắc Giang)...

Bên cạnh việc khai thác nguồn tư liệu thu được từ các cuộc khai quật khảo

cổ học, tác giả còn liên hệ so sánh các di tích, di vật văn hóa Đồng Đậu trong mối

quan hệ lịch đại (văn hóa Phùng Nguyên, nhóm di tích Gò Mả Đống - Gò Con Lợn,

văn hóa Hạ Long, văn hóa Gò Mun...) và đồng đại (nhóm di tích Đồng Ngầm ở lưu

vực sông Mã; nhóm di tích Tràng Kênh - Đầu Rằm ở Quảng Ninh; các di tích ở

Đông Nam Á lục địa và Nam Trung Quốc...).

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về phạm vi nghiên cứu của luận án: nghiên cứu các di tích, di vật của văn

hóa Đồng Đậu nhằm làm rõ những đặc trưng cơ bản; và nhận thức về vai trò, vị trí

của văn hóa Đồng Đậu trong thời đại Kim khí ở lưu vực sông Hồng.

- Về không gian, thời gian: luận án tập trung nghiên cứu các di tích văn hóa

Đồng Đậu đã được điều tra, khảo sát, khai quật ở lưu vực sông Hồng gồm các tỉnh:

Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh và Bắc Giang trong khoảng thời gian từ

khoảng 3500 - 3000/2900 năm cách ngày nay.

Page 10: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

3.3. Nguồn tư liệu sử dụng trong luận án

- Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu là báo cáo của các cuộc điều tra, khảo sát,

thám sát, khai quật khảo cổ học; các bài viết đăng trên tạp chỉ Khảo cổ học và Kỷ

yếu Những phát hiện mới về khảo cổ học xuất bản hàng năm; các sách chuyên khảo,

đề tài khoa học đã công bố và một số bài viết đăng trên các tạp chí và kỷ yếu hội

thảo khoa học trong nước và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án.

- Những kết quả chỉnh lý hiện vật, nghiên cứu của tác giả về văn hóa Đồng

Đậu từ 2005 đến nay.

3.4. Các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu

- Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của văn hóa Đồng Đậu biểu hiện qua

những di tích, di vật.

- Những biến đổi trong cấu trúc kinh tế xã hội và đời sống cư dân cổ trong

giai đoạn văn hóa Đồng Đậu. Lý giải nguyên nhân/động lực tạo ra sự biến đổi.

- Xác định, đánh giá vai trò của những yếu tố văn hóa khác nhau tham gia

vào sự hình thành văn hóa Đồng Đậu.

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4.1. Các cách tiếp cận: luận án sử dụng cách tiếp cận lịch sử văn hóa, vận

dụng các quy luật của duy vật lịch sử và duy vật biện chứng để nhìn nhận, phân

tích, lý giải sự vận động và những chuyển biến của văn hóa, lịch sử trong thời kỳ

Đồng Đậu. Đặc biệt, luận án còn sử dụng lý thuyết hệ thống, lý thuyết mạng, lý

thuyết khan hiếm, lý thuyết trung tâm và ngoại vi, tiếp cận nghiên cứu biểu tượng

để nghiên cứu về cấu trúc kinh tế -xã hội, đời sống cư dân Đồng Đậu cũng như các

mối quan hệ văn hóa.

4.2. Phương pháp nghiên cứu sử dụng chính trong luận án là phương pháp

nghiên cứu liên ngành: kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khảo

cổ học (thống kê, khảo tả, đo vẽ, chụp ảnh, so sánh đồng đại, lịch đại….) với các

phương pháp của ngành khoa học tự nhiên (phân tích quang phổ, AMS, C14, phân

tích thành phần hóa học, phương pháp phân tích khoáng vật đá…).

5. Kết quả, đóng góp của luận án

5.1. Xây dựng một hệ thống tư liệu tương đối đầy đủ và toàn diện phục vụ cho

việc nghiên cứu về văn hóa Đồng Đậu nói riêng và thời kỳ dựng nước nói chung.

Page 11: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

5.2. Nêu được các nét đặc trưng cơ bản về di tích và di vật của văn hóa Đồng Đậu.

5.3. Bước đầu phác dựng lại được bức tranh kinh tế, xã hội và đời sống vật

chất, tinh thần của cư dân Đồng Đậu trong bối cảnh thời đại kim khí ở lưu vực sông

Hồng. Trên cơ sở phân tích di tích, di vật nêu bật được vai trò then chốt của nghề

luyện kim trong sự chuyển biến cấu trúc kinh tế xã hội của thời kỳ này.

5.4. Làm rõ việc phân kỳ cũng như đặc điểm các giai đoạn phát triển của văn

hóa Đồng Đậu.

5.5. Phân tích, lý giải và làm sáng tỏ vấn đề nguồn gốc của văn hóa Đồng

Đậu cũng như các mối quan hệ đồng đại, lịch đại của văn hóa này. Từ đó, góp phần

làm rõ thêm về vấn đề nguồn gốc của phổ hệ văn hóa Tiền Đông Sơn và Đông Sơn.

6. Bố cục luận án

Ngoài phần mở đầu (5 trang), kết luận (7 trang), nội dung chính của luận án

(147 trang) được chia thành 5 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu văn hóa Đồng Đậu (10 trang)

Chương 2: Đặc điểm môi trường sinh thái và di tích văn hóa Đồng Đậu (18 trang)

Chương 3: Các di vật văn hóa Đồng Đậu (39 trang)

Chương 4: Cấu trúc kinh tế xã hội và đời sống cư dân Đồng Đậu (34 trang)

Chương 5: Chủ nhân, niên đại, các giai đoạn phát triển và vị trí của văn hóa

Đồng Đậu trong thời đại đồng thau ở lưu vực sông Hồng (37 trang)

Ngoài ra, trong luận án còn có các mục: danh mục công trình của tác giả luận

án, tài liệu tham khảo và phụ lục minh họa.

Page 12: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Quang Anh (2012), Nghiên cứu địa mạo phục vụ xác định các điểm

định cư của người Việt cổ khu vực huyện Mê Linh, Đông Anh, thành phố Hà

Nội, Luận văn Thạc Sỹ, Tư liệu Khoa Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên,

ĐHQGHN.

2. Trần Văn Bảo, Nguyễn Lân Cường, Vũ Thế Long (1970), “Động vật và

thực vật ở Đồng Đậu”, Khảo cổ học (7 - 8), tr.113 - 114.

3. Nguyễn Chí Biền (2011), “Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, di sản văn

hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”, Di sản văn hóa (1), tr.44 - 45.

4. Trần Lâm Bền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa

Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Chiều, Nguyễn Xuân Mạnh, Bùi Hữu Tiến (2008), Báo cáo khai

quật địa điểm Thành Dền lần thứ 5, tư liệu Bảo tàng Nhân học.

6. Nguyễn Chiều, Lưu Văn Phú, Thân Văn Tiệp, Phan Văn Tiến (2012), “Khai

quật di chỉ Chùa Gio (Hà Nội) lần thứ ba”, Những phát hiện mới về khảo cổ

học năm 2011, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 141 - 143.

7. Hoàng Xuân Chinh (1964), Thám sát địa điểm khảo cổ học Việt Hùng (Gò

Con Lợn), tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội.

8. Hoàng Xuân Chinh (1968), Báo cáo khai quật đợt I di chỉ khảo cổ học Lũng

Hoà, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

9. Hoàng Xuân Chinh, Phạm Lý Hương (1970), Báo cáo khai quật đợt 3 di chỉ

Đồng Đậu, tư liệu Viện Khảo cổ học.

10. Hoàng Xuân Chinh (2000), Vĩnh Phúc thời tiền sử, sơ sử, Sở Văn hóa -

Thông tin - Thể thao Vĩnh Phúc.

11. Hoàng Xuân Chinh (2003), “Tầm vóc Đồng Đậu - Gò Đậu di tích Đồng Đậu

- văn hóa Đồng Đậu”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện

và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.242 - 248.

12. Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Thành Trai, Võ Quý, Phạm Lý Hương (2005), “Báo

cáo khai quật di chỉ Tràng Kênh (Hải Phòng) năm 1969 - 1970”, Khảo cổ học

vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.213 - 234.

Page 13: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

13. Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời

Tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc.

14. Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Chiều (2014), “Khai quật lần thứ 7 di tích

Đồng Đậu”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, NXB Khoa học

Xã hội, Hà Nội, tr. 178 - 180.

15. Colin Renfrew, Paul Bahn (2007), Khảo cổ học Lý thuyết, phương pháp và

thực hành, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

16. Tăng Chung (2004), “Về bàn đạp vỏ cây bằng đá thời tiền sử ở Đông Nam Á”,

trong Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, T.I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,

tr.484 - 491.

17. Trình Năng Chung (2009), Mối quan hệ văn hóa thời tiền sử giữa Bắc Việt

Nam và Nam Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

18. Trình Năng Chung (2013), “Dấu ấn văn hóa Đông Sơn trên đất Quảng Tây,

Trung Quốc qua tư liệu khảo cổ học”, Khảo cổ học (3), tr.30 - 39.

19. Trình Năng Chung (2015), “Văn hóa Đông Sơn trong bối cảnh văn hóa Tiền

- Sơ sử khu vực Nam Trung Quốc và Đông Nam Á”, Kỷ yếu hội thảo quốc

tế Khảo cổ học Việt Nam - Lào - Campuchia trong tiểu vùng Mê Kông, Tam

Đảo, 2015, tr.197 - 210.

20. Nguyễn Lân Cường, Nguyễn Kim Thuỷ (2003), “Di cốt người ở Đồng Đậu

(Vĩnh Phúc)”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và

nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.88 - 96.

21. Nguyễn Lân Cường (2004), Tục nhổ răng ở người cổ của Việt Nam, Những phát

hiện mới về khảo cổ học năm 2003, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.45 - 47.

22. Nguyễn Lân Cường (2008), Các nhóm loại hình nhân chủng ở Việt Nam và vấn

đề nguồn gốc người Việt. Đề tài khoa học cấp Bộ, tư liệu Viện Khảo cổ học.

23. Nguyễn Lân Cường (2011), “Về di cốt người ở Đình Tràng”, Những phát hiện

mới về khảo cổ học năm 2010, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.136 - 139.

24. Lê Xuân Diệm (1965), Báo cáo khai quật di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu lần

thứ nhất, tư liệu Viện Khảo cổ học.

25. Lê Xuân Diệm (1970), “Văn hóa Đồng Đậu - một bước phát triển văn hóa

thời kỳ Hùng Vương”, Khảo cổ học (7 - 8), tr.154 - 166.

26. Lê Xuân Diệm, Nguyễn Duy Tỳ (1974), “Các giai đoạn phát triển văn hóa

thời kỳ Hùng Vương”, Hùng Vương dựng nước, T.IV, NXB Khoa học Xã

Page 14: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

hội, Hà Nội, tr.33 - 46.

27. Lê Xuân Diệm, Hoàng Xuân Chinh (1983), Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Thanh Dịu (2012), “Báo cáo khai quật lần thứ V di tích Vườn Chuối

(Hoài Đức, Hà Nội), Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường

ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

29. Nguyễn Kim Dung (1983), Báo cáo khai quật Bãi Tự, tư liệu Viện Khảo cổ học.

30. Nguyễn Kim Dung (1996), Công xưởng và kỹ thuật chế tác đồ trang sức

bằng đá thời đại đồng thau ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

31. Nguyễn Kim Dung chủ nhiệm (1999), Nghiên cứu các trung tâm sản xuất thủ

công Tiền sơ sử Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Bộ, tư liệu Viện Khảo cổ học.

32. Nguyễn Kim Dung (2003), “Hội nhập yếu tố biển trong văn hóa Đồng

Đậu”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu

(1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.286 - 293.

33. Nguyễn Kim Dung (2005a), “Báo cáo kết quả khai quật di chỉ Tràng Kênh

(Hải Phòng) năm 1986”, Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam.

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.235 - 248

34. Nguyễn Kim Dung (2005b), “Báo cáo kết quả khai quật di chỉ Tràng Kênh

(Hải Phòng) năm 1996”, Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam.

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.249 - 273.

35. Lâm Thị Mỹ Dung (2004), Thời đại đồ đồng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.

36. Lâm Mỹ Dung và Đoàn khai quật (2006), “Kết quả khai quật địa điểm

Thành Dền lần thứ 4”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.158 -162.

37. Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thơ Đình, Nguyễn Anh Thư, Hoàng Thúy Quỳnh

(2009), “Kết quả khai quật Đồi Đồng Dâu”, Những phát hiện mới về khảo cổ

học năm 2008, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.146 - 150.

38. Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến (2010), “Tư liệu Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) liên

quan đến trồng lúa nước ở châu thổ Bắc Bộ thời văn minh sông Hồng”, Kỷ yếu hội

thảo quốc tế Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.114 - 123.

39. Lâm Mỹ Dung (2011), “Tiếp cận khảo cổ học xã hội và khảo cổ học mộ táng

Page 15: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

trong nghiên cứu trường hợp Miền Trung Việt Nam thời kỳ Sơ sử”, Di sản Lịch

sử và những hướng tiếp cận mới, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.29 - 88.

40. Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến, Nguyễn Thắng (2012), “Khai quật Gò Mỏ

Phượng, Gò Dền Rắn (Hà Nội) năm 2011”, Những phát hiện mới về khảo cổ

học năm 2011, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.135 - 136.

41. Lâm Mỹ Dung, Hoàng Văn Diệp và nnk (2012), “Kết quả khai quật Vườn

Chuối (Hà Nội) lần thứ tư (năm 2011)”, Những phát hiện mới về khảo cổ

học năm 2011, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.137 - 138.

42. Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Văn Thủy, Phạm Thị Thanh

(2014), “Khai quật di chỉ Vườn Chuối (Hà Nội) lần thứ VI (năm 2012)”,

Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, NXB Khoa học Xã hội, Hà

Nội, tr.146 - 148.

43. Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Thị Mai Hương, Phạm Văn Thủy (2014), “Phát hiện dấu tích

thực vật trong cuộc khai quật di tích Vườn Chuối lần thứ VI (tháng 12/2012)”, Những

phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 148 - 150.

44. Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Bích Hường, Bùi Hữu Tiến (2014), “Diện mạo di tích

Thành Dền qua những nghiên cứu khảo cổ học,” Khảo cổ học (3), tr.79 - 100.

45. Lâm Mỹ Dung chủ nhiệm (2014), Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông

nghiệp trồng lúa ở châu thổ Sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học

Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội). Đề tài NCKH cấp ĐHQG, mã số

GQTĐ.12.14, tư liệu Bảo tàng Nhân học.

46. Trịnh Dương, Nguyễn Việt (2003), “Gốm kiểu Đồng Đậu ở vùng sông Mã -

sông Chu”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên

cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.264 - 270.

47. Vũ Cao Đàm (2015), Lý thuyết hệ thống, Bản thảo sách, tư liệu Viện Chính

sách và Quản lý, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

48. Trần Đạt, Đinh Văn Thuận (1985), “Kết quả phân tích bào tử phấn hoa di

chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phúc)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

1984, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 91 - 93.

49. Phạm Hổ Đấu (1999), Văn hóa Hoa Lộc, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

50. Nguyễn Thơ Đình (2013), Kỹ thuật chế tác vòng đá tại Tả Vải I, Những

phát hiện mới về khảo cổ học năm 2012, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,

tr.135 - 136.

Page 16: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

51. Nguyễn Thơ Đình (2014), “Khuôn đúc mũi tên phát hiện tại di tích Tả Vải I

(Than Uyên, Lai Châu)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.210 - 211

52. Nguyễn Gia Đối (2014), “Văn hóa Phùng Nguyên trong bối cảnh hậu kỳ Đá

mới - sơ kỳ Kim khí ở miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc”, Khảo cổ

học (3), tr.3 - 29.

53. Nguyễn Thị Đông (2012), “Nghề đúc đồng cổ truyền Trà Đông (Thiệu

Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa)”, Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống

Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, tr.267 - 259.

54. Tạ Đức (1999), Nguồn gốc và sự phát triển của kiến trúc, biểu tượng và

ngôn ngữ Đông Sơn, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á, Hội Dân tộc học Việt

Nam, Hà Nội.

55. Tạ Đức (2013), Nguồn gốc người Việt, người Mường, NXB Tri thức, Hà Nội.

56. Nguyễn Thị Thao Giang (2014), Di tích khảo cổ học Đình Tràng, xã Dục Tú,

huyện Đông Anh - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường

ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội.

57. Trần Thị Thuý Hà (2004), Báo cáo khai quật di chỉ Bàu Cồn Rú (Thạch

Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh), Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử,

Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

58. Nguyễn Thị Hảo (2005), Báo cáo khai quật di chỉ Thạch Lạc, Khóa luận tốt

nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

59. Đinh Hồng Hải (2010), “Nghiên cứu văn hóa bằng phương pháp luận nhân học

biểu tượng”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nghiên cứu và đào tạo nhân học ở Việt Nam:

trong quá trình chuyển đổi và hội nhập quốc tế, Hà Nội, tr.229 - 246.

60. Nguyễn Giang Hải (2012), “Nghề luyện kim cổ ở miền Đông Nam bộ”,

Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội,

Hà Nội, tr.360 - 392.

61. Nguyễn Xuân Hiển (1980), “Những dấu vết gạo cháy ở Việt Nam”, Khảo

cổ học, số 3, tr.28 - 34.

62. Trịnh Hoàng Hiệp (2010), Di tích khảo cổ học Mán Bạc (Ninh Bình), Luận

án Tiến sĩ, tư liệu Viện Khảo cổ học.

63. Trịnh Hoàng Hiệp, Trương Hữu Nghĩa, Nguyễn Thị Hảo (2010), “Thăm dò,

khai quật di tích Đầu Rằm (Quảng Ninh) lần thứ ba năm 2009”, Khảo cổ

Page 17: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

học (6), tr.19 - 33.

64. Trịnh Hoàng Hiệp (2014), “Nghiên cứu văn hóa Phùng Nguyên qua tư liệu

mộ táng”, Khảo cổ học (3), tr.41 - 57.

65. Diệp Đình Hoa (2002), “Cá tính giai đoạn Đồng Đậu trong nền văn minh

Đông Sơn”, Khảo cổ học (1), tr.40 - 48.

66. Phạm Như Hồ, Lê Xuân Diệm (1968), Báo cáo khai quật Đông Lâm (Hiệp

Hoà, Bắc Giang), tư liệu Viện Khảo cổ học.

67. Ngô Sỹ Hồng (1985), “Góp bàn về chức năng của chạc gốm”, Khảo cổ học

(1), tr.21 - 27.

68. Ngô Sỹ Hồng (1987), “Trở lại Đồng Đậu và nhận thức về Đồng Đậu”, Khảo

cổ học (2), tr.22 - 35.

69. Nguyễn Xuân Hiển (1980), “Những dấu vết gạo cháy ở Vịêt Nam”, Khảo

cổ học, số 3, tr.28 - 34.

70. Phạm Minh Huyền (1976), “Di chỉ Kim Ngọc (Hà Tây)”, Khảo cổ học (17), tr. 73 - 74.

71. Phạm Minh Huyền, Lại Văn Tới, Nguyễn Văn Hùng (1999), “Khai quật di

chỉ Bãi Mèn tháng 12 - 1997”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

1998, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.201 - 203.

72. Phạm Minh Huyền (1999), “Nhận diện văn hóa Đồng Đậu ở di chỉ Đại

Trạch”, Khảo cổ học (4), tr.19 - 40.

73. Phạm Minh Huyền (2002), “Tìm hiểu đặc trưng đồ đồng thau văn hóa Đồng

Đậu qua di chỉ Đại Trạch”, Khảo cổ học (1), tr.90 - 99.

74. Phạm Minh Huyền, Nisimura Nasarari (2004), Khai quật Đại Trạch, tư liệu

Viện khảo cổ học.

75. Phạm Lý Hương (1972), Báo cáo khai quật gò Mả Đống, (Xã Đường Lâm -

Huyện Ba Vì - Hà Nội), tư liệu Viện Khảo cổ học.

76. Phạm Lý Hương (1972), “Về đồ gốm ở di chỉ Đồng Đậu”, Hùng Vương

dựng nước T.II, tr.49 - 52.

77. Phạm Thị Lý Hương, Hà Văn Tấn (1974), “Nghề gốm, một nghề thủ công thời

Hùng Vương”, Hùng Vương dựng nước T.IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

78. Phạm Lý Hương (1989), “Di chỉ Từ Sơn: tư liệu và nhận thức”, Khảo cổ

học (4), tr. 39 - 55.

79. Phạm Lý Hương (1991), “Gốm Mả Đống và những quan hệ của nó”, Khảo

Page 18: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

cổ học (3), tr.29 - 37.

80.

Phạm Lý Hương (1994), “Về kỹ thuật nung gốm tiền sử và sơ sử ở Việt

Nam”, Khảo cổ học (2), tr.32 - 36.

81.

Phạm Lý Hương (2002), “Nghiên cứu gốm Đồng Đậu bằng các phương

pháp khoa học tự nhiên”, Khảo cổ học (1), tr.49 - 59.

82. Phạm Lý Hương (2003), “Nghiên cứu chất liệu đất gốm di chỉ Đồng Đậu”,

Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu (1962 -

2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.181 - 187.

83. Phạm Lý Hương, Lê Hải Đăng (2006), “Nghề làm gốm bằng tay của người Ba na

ở Kom Tum vài so sánh dân tộc - khảo cổ học”, Khảo cổ học (4), tr.77 - 86.

84. Nguyễn Thị Mai Hương, Phạm Văn Hải (1999), “Kết quả phân tích bào tử

phấn hoa di chỉ Thành Dền (Vĩnh Phúc)”, Những phát hiện mới về khảo cổ

học năm 1998, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.312 - 314.

85. Nguyễn Thị Mai Hương, Phạm Văn Hải (2000), “Kết quả phân tích bào tử

phấn hoa di chỉ Đình Tràng (Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội)”, Những phát hiện

mới về khảo cổ học năm 1999, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.194 - 197.

86. Nguyễn Thị Mai Hương (2002), “Thảm thực vật di chỉ Đồng Đậu qua phân

tích bào tử phấn hoa”, Khảo cổ học (1), tr.60 - 67.

87. Nguyễn Thị Mai Hương, Đinh Văn Thuận (2003), “Kết quả phân tích bào tử phấn

hoa di chỉ Đại Trạch (Đình Tổ, Thuận Thành, Bắc Ninh)”, Những phát hiện mới

về khảo cổ học năm 2002, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.360 - 361.

88. Nguyễn Thị Mai Hương (2003), “Thực vật trong đời sống của cư dân cổ ở

di chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phúc)”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm

phát hiện và nghiên cứu (1962 -2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,

tr.116 - 125.

89. Nguyễn Thị Bích Hường, Lâm Mỹ Dung và nnk (2014), “Thám sát di chỉ

khảo cổ học Thành Dền tháng 5 năm 2013”, Những phát hiện mới về khảo

cổ học năm 2013, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.150 - 152.

90. Nguyễn Hữu Hưng (1984), Những di vật đá và đồng ở Thành Dền qua lần

khai quật thứ 2, Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường

ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội.

91. Hán Văn Khẩn (1974), “Gò Diễn (Vĩnh Phúc)”, Khảo cổ học, số 16, tr.79 - 80.

92. Hán Văn Khẩn (1976), “Thử phân chia giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên

Page 19: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

qua tài liệu gốm”, Khảo cổ học (19), tr.5 -22

93. Hán Văn Khẩn (1979), “Thêm một vài nhận xét nhỏ về loại hình và hoa văn

gốm tiền sử và sơ sử ở miền Bắc Việt Nam”, Khảo cổ học (2), tr.64 - 72.

94. Hán Văn Khẩn (1983), “Xung quanh vấn đề ý nghĩa hoa văn gốm cổ”, Khảo

cổ học (2), tr.29 - 36.

95. Hán Văn Khẩn, Nguyễn Xuân Mạnh (1990), “Phát hiện một số di vật khảo

cổ ở Gò Chùa Biện Sơn (Vĩnh Phú)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học

năm 1987, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.59 - 60.

96. Hán Văn Khẩn, Nguyễn Xuân Mạnh (1991), “Vài nhận xét bước đầu về

diễn biến đồ gốm di chỉ Đồng Đậu (qua tài liệu khai quật lần thứ 5)”, Khảo

cổ học (4), tr.9 - 18.

97. Hán Văn Khẩn (1994), “Vài nhận xét bước đầu về kỹ thuật chế tạo gốm thời

đại kim khí ở vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam”, Khảo cổ học,

(2), tr.37 - 47.

98. Hán Văn Khẩn (2003), “Di tích Thành Dền với vấn đề nghiên cứu văn hóa

Đồng Đậu”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và

nghiên cứu (1962 - 2002, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.209 - 225.

99. Hán Văn Khẩn (2004), “Đồ gốm hệ thống Phùng Nguyên - Đông Sơn ở

châu thổ sông Hồng”, Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam, NXB Khoa học Xã

hội, Hà Nội, tr.392 - 428.

100. Hán Văn Khẩn (2005), Văn hóa Phùng Nguyên, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

101. Hán Văn Khẩn chủ biên (2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội,

Hà Nội.

102. Hán Văn Khẩn (2009), Xóm Rền một di tích khảo cổ học đặc biệt quan trọng

thuộc thời đại đồ đồng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

103. Hoàng Văn Khoán (1999), Bí ẩn của lòng đất, Trung tâm Unesco Thông tin tư

liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam, Hà Nội.

104. Hoàng Văn Khoán chủ biên (2002), Cổ Loa trung tâm hội tụ văn minh sông

Hồng, Nxb Văn hóa Thông tin.

105. Hoàng Văn Khoán (2003), “Nghề đan của người Đồng Đậu (qua các dấu vết

đan in trên đồ gốm)”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện

và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.172 - 180.

Page 20: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

106. Phan Trọng Kiểm (1978), “Đào thám sát di chỉ Mã Lao (Vĩnh Phú)”, Những Phát

hiện mới về Khảo cổ học năm 1978, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.216 - 217.

107. Phan Trọng Kiểm (1979), Báo cáo khai quật Đồi Đà (Hà Nội), Tư liệu Viện

Khảo cổ học, HS 283.

108. Phan Trọng Kiểm (1981),“Phát hiện khảo cổ học quanh Trôi Nhổn (Hà

Nội)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1980, NXB Khoa học Xã

hội, Hà Nội, tr.78 - 79.

109. Phạm Văn Kỉnh và cộng sự (1977), Văn hóa Hoa Lộc, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

110. Nguyễn Tuấn Lâm (1985), Nghề đúc đồng trong giai đoạn Đồng Đậu qua

các vết tích ở di chỉ Thành Dền, Khóa luận tốt nghịêp, tư liệu Khoa Lịch sử,

Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

111. Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (sơ thảo), Sở VHTT - TT Vĩnh Phúc.

112. Bùi Văn Liêm (2003), “Mộ táng Đồng Đậu, ở Gò Đậu thuộc và gần Đồng

Đậu”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu

(1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.103 - 115.

113. Bùi Văn Liêm (2013), Mộ thuyền Đông Sơn ở Việt Nam, Nxb Từ Điển Bách

Khoa, Hà Nội.

114. Vũ Thế Long (1985), “Sơ bộ nghiên cứu xương, răng động vật và di cốt

người trong đợt khai quật Đồng Đậu năm 1984”, Những phát hiện mới về

Khảo cổ học năm 1984, NXB KHXH, Hà Nội, tr.84 - 89.

115. Vũ Thế Long (2011), “Giám định xương răng người và động vật trong di chỉ

Gò Vườn Chuối khai quật năm 2009”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học

năm 2010, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.157.

116. Hoàng Lương (2011), Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam, NXB

Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

117. Phạm Đức Mạnh (2005), Trống đồng Đông Sơn, kiểu Đông Sơn ở miền Nam

Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ

Chí Minh.

118. Đinh Văn Mạnh (2010), “Đồ gốm ở di chỉ Thành Dền qua lần khai quật thứ VI”,

Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV,

ĐHQGHN.

119. Nguyễn Xuân Mạnh (1985), “Ngôi mộ ở Thành Dền (Hà Nội)”, Những phát

hiện mới về khảo cổ học năm 1984, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.85 - 96.

Page 21: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

120. Nguyễn Xuân Mạnh (1990), “Kim tướng học với việc nghiên cứu nghề luyện

kim và gia công kim loại thời đại Đồng”, Khảo cổ học (4), tr.59 - 65.

121. Nguyễn Xuân Mạnh (2000), “Nghề luyện kim đồng ở Việt Nam thời cổ”,

Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 - 2000), NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, tr.117 - 122.

122. Nguyễn Xuân Mạnh (2003), “Các di tích văn hóa Đồng Đậu mối liên hệ sớm

muộn và địa bàn cư trú”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện

và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.271 - 285.

123. Nguyễn Xuân Mạnh, Bùi Hữu Tiến (2011), “Vết tích luyện kim ở Thành

Dền (Hà Nội) qua lần khai quật lần thứ bảy (2010)”, Những phát hiện mới

về khảo cổ học năm 2010, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.145 - 147.

124. Nguyễn Hữu Mạo và nnk (2014), “Kết quả khai quật di chỉ Đại Trạch, xã

Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Những phát hiện mới về khảo

cổ học năm 2013, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.140 - 141.

125. Nguyễn Quang Miên (2003), “Xác định khung niên đại tuyệt đối giai đoạn

văn hóa khảo cổ học Đồng Đậu qua kết quả do tuổi C14

”, Kỷ yếu hội thảo

Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.294 - 301.

126. Lê Thị Minh (2010), Báo cáo khai quật di chỉ khảo cổ học Thành Dền lần thứ VI,

Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

127. Văn Món (2001), Nghề gốm cổ truyền của người Chăm ở Bàu Trúc, Ninh Thuận,

NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

128. Nguyễn Kỳ Nam (2010), Báo cáo khai quật di chỉ Vườn Chuối lần thứ 3, Khóa luận

tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

129. Bùi Thuý Nga (1991), Báo cáo khai quật di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu lần V, Khóa

luận tốt nghiệp, tư liệu khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

130. Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hảo (1998), Hạ Long thời tiền sử, Nxb Thế giới, Hà Nội.

131. Hà Hữu Nga (2004), “Văn hóa Hạ Long và quá trình hình thành nhà nước

Việt cổ: tiếp cận khảo cổ học nhận thức”, Đề tài khoa học Nghiên cứu văn

hóa Hạ Long, đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy, TP.Hạ Long,

Quảng Ninh.

132. Hà Hữu Nga (2005), Tiền sử Việt Nam T.VII, Bản thảo sách.

133. Hà Hữu Nga (2008), “Lý thuyết khan hiếm trong phát triển vùng kinh tế.

Page 22: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

Chuyên đề trong đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho việc xác

định các ưu tiên trong phát triển bền vững vùng kinh tế”, Viện Phát triển

Bền vững vùng Bắc Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

134. Lê Nhiễu (1974), “Gò Nội Gan (Vĩnh Phúc)”, Khảo cổ học (3), tr.84.

135. Phạm Hồng Phi, Nguyễn Khắc Tụng, Hoàng Xuân Chinh (1973), “Phân tích

mẫu hiện vật khảo cổ ở Đồng Đậu bằng phương pháp quang phổ”, Hùng

vương dựng nước, T.III, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.223 - 227.

136. Phạm Thị Ninh (2000), Văn hóa Bàu Tró, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

137. Ngô Thế Phong, Nguyễn Mạnh Thắng (2002), “Kết quả khai quật di chỉ

khảo cổ học Đồng Đậu lần thứ 6 (Yên Lạc, Vĩnh Phúc)”, Thông báo khoa

học, Hà Nội, tr.18 - 58.

138. Lưu Văn Phú (2011), Báo cáo khai quật di chỉ khảo cổ học Chùa Gio lần

thứ ba, Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Bảo tàng Nhân học.

139. Hà Văn Phùng (1972), Báo cáo thám sát Đồng Đậu con, tư liệu Viện Khảo cổ

học, Hồ sơ 117.

140. Hà Văn Phùng (1974), Báo cáo thám sát Nội Gan, tư liệu Viện Khảo cổ học, Hồ

sơ 144.

141. Hà Văn Phùng (1977), “Thử xếp loại chạc gốm di vật độc đáo của người

Việt cổ”, Khảo cổ học (3), tr.40 - 45.

142. Hà Văn Phùng, Ngô Sĩ Hồng (1979), Báo cáo khai quật Đoan Thượng, tư

liệu Viện Khảo cổ học, HS 204.

143. Hà Văn Phùng (1980), “Các bước phát triển văn hóa Đồng Đậu”, Khảo cổ

học (2), tr.31 - 47.

144. Hà Văn Phùng (1981), “Về vấn đề luyện kim và chế tác kim loại thời dựng

nước đầu tiên”, Khảo cổ học (3), tr.44 - 55.

145. Hà Văn Phùng (1982), “Nghề xe sợi và dệt vải thời dựng nước đầu tiên”,

Khảo cổ học (2), tr.14 - 24.

146. Hà Văn Phùng (1983), “Văn hóa Hạ Long trong hệ thống Phùng Nguyên -

Đông Sơn”, Khảo cổ (1), tr.36 - 46.

147. Hà Văn Phùng (1994), “Tìm hiểu nghề xe sợi và dệt vải trong thời đại kim

khí ở Việt Nam”, Khảo cổ học (2), tr.48 - 58.

148. Hà Văn Phùng, Ngô Thị Lan (1996), Báo cáo khai quật di chỉ Thành Dền

(Tự Lập, Mê Linh, Vĩnh Phúc), tư liệu Viện khảo cổ học, Hồ sơ 411.

Page 23: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

149. Hà Văn Phùng (1996), Văn hóa Gò Mun, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

150. Hà Văn Phùng (1998), “Khai quật di chỉ Thành Dền lần thứ III”, Những

phát hiện mới về khảo cổ học năm 1997, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,

tr.138 - 141.

151. Hà Văn Phùng (1998), “Di chỉ Thành Dền: Tư liệu và nhận thức”, Khảo cổ

học (1), tr.12 - 40.

152. Hà Văn Phùng (2001), “Di chỉ Mán Bạc - Tư liệu và nhận thức”, Khảo cổ

học (1), tr.17 - 46.

153. Hà Văn Phùng (2002), “Di chỉ Đồng Đậu văn hóa Đồng Đậu thành tựu và

vấn đề”, Khảo cổ học (4), tr.12 - 19.

154. Hà Văn Phùng (2005), “Mối quan hệ của văn hóa Hạ Long trong không gian

và thời gian”, Khảo cổ học (3), tr.47 - 50.

155. Bùi Thị Thu Phương (2005), Hoa văn và kỹ thuật tạo hoa văn đồ gốm di chỉ

Xóm Rền, Luận văn Thạc sĩ, tư liệu Bảo tàng Nhân học.

156. Bùi Thị Thu Phương (2014), “Đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên trong hệ

thống gốm tiền sử ở miền Bắc Việt Nam”, Khảo cổ học (3), tr.30 - 39.

157. Hoàng Thuý Quỳnh (2004), Báo cáo khai quật di tích Thành Dền lần thứ 4,

Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV,

ĐHQGHN.

158. Trịnh Sinh (1979), “Vài nét về giao lưu văn hóa thời đại Kim khí trong bối

cảnh lịch sử Đông Nam Á”, Khảo cổ học (3), tr.49 - 63.

159. Trịnh Sinh (1990), “Phân tích quang phổ hiện vật đồng ở văn hóa Đồng Đậu

và Gò Mun”, Khảo cổ học (4), tr.49 - 59.

160. Trịnh Sinh (1992), “Những tác động kinh tế xã hội của nghề luyện kim”,

Khảo cổ học (4), tr.19 - 26.

161. Trịnh Sinh (2003), “Đồng Đậu một bước nhảy vọt của nghề đúc đồng”, Kỷ

yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu (1962 -

2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.162 - 171.

162. Trịnh Sinh (2006), “Di chỉ Đông Lâm (Bắc Giang)”, Khảo cổ học (2), tr. 20 - 43.

163. Trịnh Sinh (2008), Sự hình thành nhà nước sơ khai ở miền Bắc Việt Nam.

Đề tài Khoa học cấp Bộ, tư liệu Viện Khảo cổ học.

164. Nguyễn Khắc Sử chủ biên (2005), Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam,

Page 24: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

165. Nguyễn Khắc Sử (2009), Di chỉ Tiền sử Cái Bèo, đảo Cát Bà, NXB Khoa học Xã

hội, Hà Nội.

166. Chử Văn Tần (1972), “Những giai đoạn chuyển tiếp của các nền văn hóa khảo cổ

học”, Hùng vương dựng nước T.II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.37 - 41.

167. Chử Văn Tần, Ngô Sỹ Hồng (1985), “Khai quật Đồng Đậu lần thứ tư”, Những phát

hiện mới về khảo cổ học năm 1984, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.82 - 84.

168. Chử Văn Tần, Ngô Sỹ Hồng, Trần Quý Thịnh (1985), Báo cáo khai quật lần

thứ tư di chỉ Đồng Đậu 1984, tư liệu Viện Khảo cổ học, Hồ sơ 322.

169. Chử Văn Tần (1998), “Vấn đề nông nghiệp sớm ở Việt Nam và Đông Nam

Á”, Khảo cổ học (3), 1998, tr.29 - 41.

170. Chử Văn Tần (2001), “Từ cuộc khai quật Đồng Đậu - Nhìn lại văn hóa

Đồng Đậu”, Khảo cổ học (1), tr.23 - 40.

171. Chử Văn Tần (2003a), “Giai đoạn văn hóa Đồng Đậu bước tạo nền cơ bản

của văn minh Việt cổ”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát

hiện và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.58 - 74.

172. Chử Văn Tần (2003b), Văn hóa Đông Sơn, văn minh Việt cổ, NXB Khoa học

Xã hội, Hà Nội.

173. Hà Văn Tấn (1969), “Người Phùng Nguyên và đối xứng”, Khảo cổ học (3 -

4), tr.16 - 27.

174. Hà Văn Tấn (1970), “Nghiên cứu thời đại các vua Hùng: hiện trạng và triển

vọng”, Quản lý văn vật (19), tr.20 - 28.

175. Hà Văn Tấn, Hoàng Văn Khoán (1971), “Luyện kim và chế tác luyện kim

thời Hùng Vương”, Khảo cổ học (9 - 10), tr.75 - 80.

176. Hà Văn Tấn, Hán Văn Khẩn và Hà Văn Phùng (1973), “Thực nghiệm tạo

hoa văn trên đồ gốm cổ”, Hùng Vương dựng nước T.III, NXB Khoa học Xã

hội, Hà Nội, tr.200 - 203.

177. Hà Văn Tấn (1974), “Đóng góp vào lịch sử một kiểu khuyên tai”, Khảo cổ

học (15), tr.19 - 32.

178. Hà Văn Tấn (1982), “Bản Chiềng, Bản Na Di và lưu vực sông Hồng”,

Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1982, NXB Khoa học Xã hội, Hà

Nội, tr.95.

179. Hà Văn Tấn, Hán Văn Khẩn, Nguyễn Chiều (1985), “Khai quật Thành Dền

Page 25: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

(Hà Nội)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1983, NXB Khoa học

Xã hội, Hà Nội, tr.76 - 78.

180. Hà Văn Tấn, Nguyễn Xuân Mạnh, Bùi Văn Lợi (1985), “Khai quật lần thứ

II di chỉ Thành Dền (Hà Nội)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

1984, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.93 - 95.

181. Hà Văn Tấn (1985), “Về 9 niên đại ở Thành Dền (Hà Nội)”, Những phát hiện

mới về khảo cổ học năm 1984, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.96 - 98.

182. Hà Văn Tấn, Hán Văn Khẩn, Nguyễn Xuân Mạnh, Nguyễn Anh Tuấn

(1990), “Khai quật lần thứ 5 di chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phú)”, Những phát hiện

mới về khảo cổ học năm 1987, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.60 - 63.

183. Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu các nền văn hóa cổ, NXB Khoa học Xã hội,

Hà Nội.

184. Hà Văn Tấn chủ biên (1999), Khảo cổ học Việt Nam, Thời đại Kim khí ở

Việt Nam. T.II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

185. Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

186. Cao Trí Thành (2002), Báo cáo khai quật di chỉ Khảo cổ học Vườn Chuối

lần 2, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

187. Nguyễn Thắng (2011), Báo cáo khai quật di chỉ Gò Mỏ Phượng và Gò Dền

Rắn lần thứ nhất, Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường

ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

188. Nguyễn Mạnh Thắng và nnk (2001), “Thám sát di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà

(Vĩnh Phúc) tháng 1/2000”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2000,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.254 - 256.

189. Nguyễn Mạnh Thắng (2003), “Từ Lũng Hoà nhìn về Đồng Đậu”, Kỷ yếu hội

thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu (1962 - 2002),

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.200 - 208.

190. Trần Quý Thịnh (2003), “Nghề chế tác lưỡi câu đồng ở Đồng Đậu những

nghiên cứu và nhận xét ban đầu”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40

năm phát hiện và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,

tr.156 - 161.

191. Phạm Đình Thọ (1997), “Dao động mực nước biển Holocene ở khu vực văn

hóa Hạ Long và ý nghĩa khảo cổ học của nó”, Khảo cổ học (2), tr.3 - 10.

192. Nguyễn Kim Thủy, Trần Văn Tùy và nnk (2012), “Mộ táng ở di chỉ Vườn Chuối

Page 26: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

(Hà Nội) năm 2011”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.139 - 141.

193. Đinh Văn Thuận (2002), “Dao động mực nước biển trong thời kỳ Holocene

ở châu thổ sông Hồng”, Khảo cổ học (4), tr.3 - 11.

194. Nguyễn Thị Thư (2013),“Báo cáo khai quật lần thứ II Gò Đồng Sấu 2012”,

Khóa luận tốt nghiệp, tư liệu khoa Lịch Sử, Trường ĐHKHXH & NV,

ĐHQGHN.

195. Hoàng Văn Thưởng (1983), Báo cáo khai quật di chỉ Thành Dền lần I, Khóa

luận tốt nghiệp, tư liệu khoa Lịch Sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

196. Bùi Hữu Tiến (2009), Các di tích văn hóa Đồng Đậu ở Vĩnh Phúc, Luận văn

Thạc sĩ, tư liệu khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

197. Bùi Hữu Tiến (2010), “Phát hiện và đào thám sát một số di tích Tiền Đông

Sơn ở thôn Lai Xá (Hoài Đức, Hà Nội), Những phát hiện mới về khảo cổ

học năm 2009, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.204 - 206.

198. Bùi Hữu Tiến (2012), “Môi trường sông nước và đời sống cư dân Đồng

Đậu”, Khảo cổ học (1), tr.8 - 18.

199. Bùi Hữu Tiến (2014a), Hoa văn gốm văn hóa Đồng Đậu, NXB Thế giới, Hà Nội.

200. Bùi Hữu Tiến (2014b), “Một số yếu tố truyền thống biển trong văn hóa

Đồng Đậu”, Khảo cổ học (5), tr.3 - 14.

201. Bùi Hữu Tiến (2014c), Luyện kim và chế tác đồ đồng ở Thành Dền. Chuyên

đề trong đề tài NCKH cấp ĐHQG Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông

nghiệp trồng lúa ở châu thổ sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học

Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội), Mã số GQTĐ.12.14 do PGS.TS. Lâm Mỹ

Dung làm chủ nhiệm.

202. Bùi Hữu Tiến (2015a), Nghề luyện kim văn hóa Đồng Đậu, NXB Thế giới, Hà Nội.

203. Bùi Hữu Tiến (2015b), “Các giai đoạn phát triển văn hóa Đồng Đậu”, Kỷ

yếu hội thảo Sử học trẻ: những nghiên cứu mới năm 2015, tư liệu Bảo tàng

Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN, tr.116 - 135.

204. Chu Ngọc Toàn, Phạm Quốc Quân (1985), “Điều tra khảo cổ học ở xã Nguyệt

Đức”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1984, tr.90 - 91.

205. Nguyễn Quang Toàn (2003), “Đặc điểm địa chất đệ tứ vùng Đầu Đậu - Yên

Lạc -Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và

nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.45 - 57.

Page 27: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

206. Nguyễn Sỹ Toản (2010), Đồ gốm Tiền Đông Sơn ở Phú Thọ và Vĩnh Phúc,

Luận án Tiến sĩ, tư liệu Bảo tàng Nhân học.

207. Lại Văn Tới (1998), “Di chỉ Bãi Mèn qua đợt thám sát tháng 7 - 1997”,

Khảo cổ học (2), tr.14 - 34.

208. Lại Văn Tới (1999), “Những cư dân đầu tiên ở Cổ Loa”, Khảo cổ học (3), tr. 39 - 54.

209. Lại Văn Tới (2000), Các di tích đồng thau và sắt sớm khu vực Cổ Loa trong

bối cảnh thời đại kim khí ở Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, tư liệu Viện khảo cổ học.

210. Lại Văn Tới (2003), “Các di tích khảo cổ học Đồng Đậu ở khu vực Cổ Loa

(Đông Anh, Hà Nội)”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện

và nghiên cứu (1962 - 2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.226 - 241.

211. Lại Văn Tới (2012), “Mộ táng Đình Tràng khai quật năm 2010: nhận xét về

táng thức và ý nghĩa của nó”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

2011, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 124 - 126.

212. Lại Văn Tới (2014), Đền Thượng (Cổ Loa) và những bí ẩn trong lòng đất,

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

213. Phạm Văn Triệu (2002), Báo cáo khai quật di chỉ Chùa Gio (lần thứ II),

Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGHN.

214. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (1998), Người Xơ Đăng

ở Việt Nam, Hà Nội, 1998.

215. Đào Thế Tuấn (1988), “Về những hạt gạo cháy phát hiện ở Đồng Đậu (Vĩnh

Phúc) 1984”, Khảo cổ học (4), tr.44 - 46.

216. Nguyễn Anh Tuấn (2001), “Sự thay đổi về địa bàn và kỹ thuật từ Phùng

Nguyên đến Đông Sơn ở Phú Thọ”, Tìm hiểu văn hóa Phùng Nguyên, Sở

VTTT - TT Phú Thọ, tr.180 - 192.

217. Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Văn hóa Đồng Đậu ở Phú Thọ”, Kỷ yếu hội

thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên cứu (1962 - 2002),

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.196 - 199.

218. Nguyễn Anh Tuấn (2012), Báo cáo kết quả chỉnh lý di cốt động vật khai

quật ở Vườn Chuối năm 2011, tư liệu Bảo tàng Nhân học.

219. Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Hoàng Hiệp, Lê Viết Nga, Nguyễn Hữu Mạo, Vũ

Viết Truyền (2014), “Di cốt động vật, vỏ nhuyễn thể ở di chỉ Đại Trạch, xã

Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Những phát hiện mới về khảo

cổ học năm 2013, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 141 - 142.

Page 28: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

220. Nguyễn Anh Tuấn, Đinh Thị Thanh Nga (2014), “Di cốt động vật ở di chỉ

khảo cổ học Đồng Đậu đợt khai quật năm 2012”, Những phát hiện mới về

khảo cổ học năm 2013, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 161 - 163.

221. Trần Từ (1978), Hoa văn Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

222. Trịnh Cao Tưởng, Trịnh Sinh (1982), Hà Nội thời đại đồng và sắt sớm,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

223. Nguyễn Duy Tỳ (1967), Báo cáo khai quật di chỉ Gò Đồng Xấu, tư liệu Viện

Khảo cổ học

224. Nguyễn Duy Tỳ (1968), Báo cáo sơ bộ cuộc khai quật Bài Mèn (Cổ Loa)

đầu năm 1968, tư liệu Viện khảo cổ học.

225. Nguyễn Duy Tỳ (1970), Khai quật địa điểm khảo cổ học Đồng Dền, tư liệu

Viện Khảo cổ học, Hồ sơ 49.

226. Nguyễn Việt, Ngô Thế Phong (2003), “Văn hóa Đồng Đậu vùng ngã ba

sông Mã, sông Chu, cổ môi trường và so sánh với văn hóa Đồng Đậu (Vĩnh

Phúc)”, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Đồng Đậu 40 năm phát hiện và nghiên

cứu (1962 -2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.249 - 263.

227. Trần Quốc Vượng (1974), “Đôi bờ Ngũ huyện Khê - Hà Bắc”, Khảo cổ học,

(16), tr.90 - 92.

228. Trần Quốc Vượng (1976), “Hà Bắc, mùa điền dã 1975”, Những phát hiện

mới về khảo cổ học năm 1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.93 - 95.

229. Trần Quốc Vượng, Phạm Quốc Quân (1976), “Điều tra khảo cổ học ở Hà

Bắc”, Khảo cổ học (17), tr.68 - 69.

230. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Văn Sơn (1977), “Khai quật di chỉ Chùa Lái và

đào thám sát 2 di chỉ Thùng Lò, Vườn Mao (Hà Bắc)”, Những phát hiện mới

về khảo cổ học năm 1976, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.245 - 247.

231. Trần Quốc Vượng, Trần Quốc Trị (1977), “Đôi bờ Tiêu Tương buổi đầu

thời đại đồng thau (Hà Bắc)”, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

1976, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.241 - 245.

232. Trần Quốc Vượng, Mã Mạch Lân (1978), “Đào khảo cổ di chỉ Xuân Kiều”,

Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1977, NXB Khoa học Xã hội, Hà

Nội, tr.128 - 130.

233. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Dơn (1979), “Khai

quật di chỉ Xuân Kiều (Hà Nội) lần thứ hai”, Những phát hiện mới về khảo

Page 29: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

cổ học năm 1978, NXB KHXH, Hà Nội, tr.165 - 167.

234. Trần Quốc Vượng (1996), “Vài suy nghĩ về trống đồng”, Theo dòng lịch sử,

NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.28.

235. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa Dân

tộc, Hà Nội.

236. Trần Quốc Vượng (2002), “Vĩnh Phúc cái nhìn địa - văn hóa”, Khảo cổ học,

số 1, tr.75 - 83.

237. Trần Quốc Vượng (2005a), Môi trường con người và văn hóa, NXB Văn hóa

Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội.

238. Trần Quốc Vượng (2005b), Hà Nội như tôi hiểu, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

239. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy (2006), Đồ gốm trong văn hóa ẩm thực

Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

240. Trần Quốc Vượng (2009), “Căn bản triết lý người anh hùng Phù Đổng và

Hội Gióng”, Lễ hội Thánh Gióng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

241. Nguyễn Thị Yến (2004), Một số hình thức tín ngưỡng dân gian của người Tày,

Nùng Việt Nam và người Choang Trung Quốc, Dân tộc học (4), tr.12 - 21.

Tiếng Anh

242. Anna Bennett (1989), “The contribution of metalurgical studies to South -

East Asian archaeology”, World Archaeology, pp.329 - 351.

243. Andreas Reinecke, Vin Laychour, Xeng Sonetra (2009), The First golden

age of Cambodia: Excavation at Prohear. Printed and bound in Germany.

244. Ariel Golan (1991), Myth and Symbol: symbolism in prehistoric religions.

Printed and bound in Israel.

245. Bayahd, D.T (1971), Non Nok Tha: the 1968 excavation procedure,

stratigraphy and summary of the evidence, University of Otago: studies in

preshistoric anthropology, Volum 4.

246. Behzad Bavarian (2005), Unearthing technology,s influence on the ancient

Chinese dynasties throung metallurgical investigations, California State

University, Northridge.

247. Higham, C.F.W (1996), The Bronze Age of Southeast Asia. The Archaeology of

Mainland Southeast Asia: from 10.000 BC to the fall of Angkor. Cambridge

Page 30: CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ CỦA VĂN HOÁ ĐỒNG ĐẬUrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16899/1/02050004451.pdfLời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các

University of Press, Cambrige.

248. Higham, C.F.W (2014), Early Mainland Southeast Asia from First Humans to

Angkor, River Books, Bangkor.

249. Nguyen Xuan Hien (1996), “Rice remains from various archaeological sites

in North and South Vietnam”, Southeast Asian Archaeology, Proceedings of

the 6th International Conference of the European Association of Southeast

Asian Archaeologists, Leiden, pp.30 - 34.

250. Nigel Chang 2009, Preliminary report on the Khanong A2 pit, Archaeological Excavation, Lan Xang Minerals Limited (LXML), Sepon, Laos.

251. Nigel Chang 2011, A very short report on the Peun Baolo V Archaeological Excavation. Tengkham South, MMG-LXML Tenement, Vilabouly District, Savannakhet Province, Lao PDR.

252. Pigott, V. C, & Ciarla, R (2007), “On the origins of metallurgy in prehistoric

Southeast Asia: The view from Thailand”, Metals and mines: Studies in

archaeo-metallurgy, London: Archetype Press in association with the British

Museum, pp. 76 - 88.

253. Pisit Charoenwongsa, Bennet Bronson (1988), Prehistoric studies: the stone

and metal ages in Thailand, Published by Thai Antiquyty Working Group

with the support of The John F. Kennedy Foundation of Thailand.

254. Tzehuey Chiou Peng (2009), “Incipient metallurgy in Yunnan: new data for

old debates”, Metallugry and Civilisation: Eurasia and Beyond Archetype,

London, pp. 79 - 84.

255. White Joyce (1982), A discovery of a lost Bronze Age, University of

Pennsylvania Press, Philadelphia.

256. White Joyce, Elizabeth G. Hamilton (2009), “The Transmission of Early Bronze

Technology to Thailand: New Perspectives”, J Wold Prehist, pp.357 - 397.

257. Yoko Nojima (2013), “Non - ceramic grave goods of Phum Snay in the context

of sociopolitical development in northeast Cambodia”, Water Civilization from

Yangtze to Khmer Civilization, Springer, pp.161 - 180.

258. Yoshinori Yasuda Ed (2013), Water Civilization from Yangtze to Khmer

Civilization, Springer.