122
Chương II THÍ NGHIỆM 1 YẾU TỐ Môn học: PPTN Bộ Môn: Giống Động Vật GV: Cao Phước Uyên Trân

Chương II THÍ NGHIỆM 1 YẾU TỐ · 2017. 5. 18. · THÍ NGHIỆM 1 YẾU TỐ 2.1.Kiểuhoàn toàn ngẫunhiên (Completely randomized design –CRD ) 2.2. Kiểu khối

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Chương II

    THÍ NGHIỆM 1 YẾU TỐ

    Môn học: PPTNBộ Môn: Giống Động VậtGV: Cao Phước Uyên Trân

  • THÍ NGHIỆM 1 YẾU TỐ

    2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên

    (Completely randomized design – CRD )

    2.2. Kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (hay kiểu khối đầy đủ)

    (Randomized completely block design - RCBD)

    2.3. Kiểu bình phương La Tinh

    (Latin Square - LS)

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD )

    2.1.1 Đặc điểm

    2.1.2 Bố trí thí nghiệm

    2.1.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD )

    2.1.1 Đặc điểm

    Là kiểu thí nghiệm đơn giản nhất

    Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trên một

    nền chung.

    Tất cả các đơn vị thí nghiệm của các nghiệm thức được thu

    thập trong điều kiện hoàn cảnh gần như là rất giống nhau.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt1

    Ưu điểm

    - Cho kết quả rất mỹ mãn đối với các vật liệu gần như đồng

    nhất: gà, heo, bò cùng lứa tuổi, giới tính, trọng lượng, thức ăn

    đồng đều về chất lượng, tiểu khí hậu và chuồng nuôi đồng nhất,

    đất đai cùng loại cùng độ phì nhiêu, các nguyên vật liệu thí

    nghiệm trong phòng thí nghiệm …

    - Có thể tổ chức thí nghiệm với số nghiệm thức tùy ý và số lần

    lặp lại có thể giống hoặc khác nhau giữa các nghiệm thức, ngay

    cả trường hợp số liệu của một vài đơn vị nghiệm thức bị mất việc

    phân tích kết qủa cũng đơn giản.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt2

    Khuyết điểm

    - Không mấy khả quan đối với các thí nghiệm ở trại, chuồng, hay

    nhà xưởng lớn, ngoài ruộng, đồng cỏ…do có môi trường ngoại

    cảnh như khí hậu, nhiệt độ…khác nhau nên thường khó bảo

    đảm tốt được tất cả các đơn vị thí nghiệm được hưởng các điều

    kiện thí nghiệm tương đương như nhau.

    - Không có hiệu lực nhiều nếu phương sai sai số ngẫu nhiên xãy

    ra rất lớn giữa các đơn vị thí nghiệm trong cùng một nghiệm

    thức.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt3

    2.1.2 Bố trí thí nghiệm

    Thí dụ 2.1: Tìm hiểu năng suất của 5 giống cỏ

    Cần xác định:

    - yếu tố TN: ? Mức độ ?

    t = số nghiệm thức (giống cỏ) = 5

    r = số lần lặp lại (ngẫu nhiên) của mỗi nghiệm thức = 5

    N = tổng số đơn vị thí nghiệm = t r = 5 5 = 25

    - cách bố trí thí nghiệm ?

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách I: rút thăm ngẫu nhiên

    - Chuẩn bị 25 phiếu bằng giấy kích thước bằng nhau. 5 phiếu

    sẽ ghi chữ A, 5 phiếu sẽ ghi chữ B, 5 phiếu sẽ ghi chữ C, 5 phiếu

    sẽ ghi chữ D và 5 phiếu sẽ ghi chữ E (các phiếu này được xếp

    kín). Trộn 25 phiếu này trong một hộp (hay nón).

    - Rút thăm ngẫu nhiên mỗi lần một phiếu và đặt vào các ô theo

    thứ tự từ trái sang phải và trên xuống dưới theo hình chữ nhật có

    25 ô

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt5

    2.1.2 bố trí TN (tt2)

    Cách I: rút thăm ngẫu nhiên

    1 2 3 4 5

    6 7 8 9 10

    11 12 13 14 15

    16 17 18 19 20

    21 22 23 24 25

    D A D A B

    A D E C

    C E E C

    C A B D

    B C E E

    D

    B

    A

    B

    Mãnh đất thí nghiệm ngoài thực địa được chia làm 25 ô và các giống cỏ được trồng

    đúng vào vị trí đã được rút thăm ngẫu nhiên.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt6

    2.1.2 bố trí TN (tt3) Cách II: dùng bảng số ngẫu nhiên

    - Ký hiệu giống cỏ A = 0; giống cỏ B = 1; giống cỏ C = 2; giống

    cỏ D = 3 và giống cỏ E = 4.

    - Chọn 1 cột(1 hàng) bất kỳ đầu tiên trong bảng số ngẫu nhiên

    (phụ lục 1). Trên hàng này chọn các số ứng với các giống cỏ (số

    nào không phải thì bỏ qua) và đặt vào các ô từ trái sang phải và

    trên xuống dưới tương tự như cách làm trên (cũng hình chữ nhật

    có 25 ô), số nào tương ứng với giống cỏ nào đã chọn được đủ 5

    lần thì bỏ qua và tiếp tục chọn số cho các giống cỏ còn lại cho

    đến khi các giống cỏ đã được bố trí đầy đủ vào các ô.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.2 bố trí TN (tt4) Cách II: dùng bảng số ngẫu nhiên

    8 2 0 3 1 4 5 8 2 1 7 2 7 3 8 5 5 2 9 0 6 3 1 6 4

    0 8 7 3 3 1 9 7 5 2 5 7 6 9 8 0 3 6 2 5 1 2 7 5 2

    2 3 3 8 6 1 4 2 4 0 2 6 1 8 9 5 2 6 9 8 3 4 0 1 0

    4 7 5 5 6 3 0 7 7 1 9 1 6 1 7 4 1 7 1 3 7 9 3 3 7

    1 9 3 9 5 3 4 9 5 5 2 7 5 8 0 3 4 8 8 1 2 7 5 3 4

    2 8 7 8 1 4 1 4 9 4 2 4 1 5 2 9 4 6 2 1 5 2 8 1 9

    8 4 8 5 1 3 9 6 6 0 7 2 1 9 0 2 0 6 7 0 6 0 1 3 0

    0 3 8 8 4 7 5 1 5 1 7 3 4 5 2 0 7 4 7 9 6 6 7 7 4

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.2 Bố trí TN (tt5) Cách II: dùng bảng số ngẫu nhiên

    2C 0A 3D 1B 4E

    2C 1B 2C 3D 0A

    3D 1B 4E 0A 3D

    3D 1B 2C 0A 2C

    1B 4E 4E 0A 4E

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.2 bố trí TN (tt6)Kết quả sau khi thu hoạch năng suất từng ô thí nghiệm :

    Bảng 2.1: Kết qủa năng suất khi cắt lần đầu (tấn/ha)

    Gioáng coû

    Laëp laïi (laàn)

    A B C D E

    1

    2

    3

    4

    5

    15

    14

    12

    13

    13

    16

    14

    13

    15

    14

    13

    12

    11

    12

    10

    11

    13

    10

    12

    11

    14

    12

    12

    10

    11

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệmGiả sử: một thí nghiệm theo dõi Yếu tố A gồm t mức độ, lặp lại r lần ,được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Hãy phân tích kết quả sau thí nghiệm

    Bảng 2.1: Kết qủa thu được sau một thí nghiệmYếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm2.1.3.1 Mô hình phân tích phương sai

    Yij = + Ti + E ij-Yij : mỗi số liệu quan sát. - : trung bình chung các số liệu quan sát.-Ti : giá trị đóng góp do ảnh hưởng của nghiệm thức (giống cỏ) ở

    mức độ thứ i.-Eij : giá trị đóng góp bởi sai số ngẫu nhiên hay do ảnh hưởng của

    các yếu tố không xác định được lên số liệu quan sát ở mức độ thứ j và ở nghiệm thức mức độ thứ i (có nhiều nghiệm thức và mỗi nghiệm thức có nhiều mẫu được quan sát ngẫu nhiên).

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    - FTN xãy ra theo luật phân phối F và gọi f (F) là hàm số của F với hai

    thông số v1 và v2, trong đó v1 và v2 là độ tự do lần lượt của mức độ

    yếu tố thí nghiệm và sai số ngẫu nhiên.

    - Mỗi cặp thông số v1 và v2 có một đường biểu diễn riêng thể hiện

    các giá trị F- Để biết được sự sai khác giữa các nhóm (mức độ của yếu tố thínghiệm ) có thực sự có ý nghĩa hay không hay chỉ là do ngẫu nhiên

    người ta dùng FTN SO SÁNH VỚI MỘT GIÁ TRỊ TỚI HẠN F Ở MỨC

    Ý NGHĨA α (0,05; 0,01; 0,001)

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt1)

    2.1.3.2 Cơ sở lý luận

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt2)

    2.1.3.2 Cơ sở lý luận (tt1)- Mức ý nghĩa α này chính là xác xuất để biết được giá trị F nằm

    trong vùng mà sự sai khác giữa các nhóm có thực sự có ý nghĩa

    hay không?

    - càng nhỏ sự khác biệt các trung bình của các nhóm càng lớn và

    càng có ý nghĩa.

    - Vd:

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt3)

    2.1.3.2 Cơ sở lý luận (tt2)- Bằng cách lý luận trên khi phân tích phương sai người ta sẽ

    thực hiện các bước sau:

    + Bước 1: đặt giả thiết tương đồng H0 (sự khác biệt giữa

    các nhóm cần so sánh là không có ý nghĩa- (như nhau))

    + Bước 2 : Tính tỷ số FTN+ Bước 3 : so sánh tỷ số FTN với F(α,v1,v2)

    * F(α,v1,v2) : có được trong bảng F (phụ lục 2)

    + Bước 4: Kết luận cho giả thiết (chấp nhận hay bác bỏ)

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt3)

    2.1.3.2 Cơ sở lý luận (tt2)

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt4)2.1.3.2Cơ sở lý luận (tt3)

    FTN ≤ F (0,05): (giá trị FTN có xác xuất xãy ra lớn hơn 0,05), chấp

    nhận giả thuyết H0, các nhóm này có ah như nhau và sự khác biệt

    không có ý nghĩa với p > 0,05 (non-significant -ns).

    FTN F (0,05): (giá trị FTN có xác xuất xãy ra nhỏ hơn 0,05), bác bỏ

    giả thuyết Ho, các nhóm này ảnh hưởng không như nhau và sự khác

    biệt có ý nghĩa với p ≤ 0,05 (significant- *)

    FTN F (0,01): (giá trị FTN có xác xuất xãy ra nhỏ hơn 0,01), bác bỏ

    giả thuyết Ho, các nhóm này ah không như nhau và sự khác biệt rất

    có ý nghĩa với p ≤ 0,01 (highly significant-**).

    FTN F (0,001): (FTN có xác xuất xãy ra nhỏ hơn 0,001), bác bỏ giả

    thuyết Ho các nhóm này ah không như nhau và sự khác biệt rất rất có ý

    nghĩa với p ≤ 0,001 (very highly significant-***).

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt5)2.1.3.2Cơ sở lý luận(tt4)

    Khi dựa vào kết quả thí nghiệm mẫu để kết luận thống kê cho

    tổng thể, ta thường mắc phải 2 sai lầm sau đây:

    + Sai lầm loại I (α): là sai lầm Bác bỏ H0 khi nó đúng

    + Sai lầm loại II : là sai lầm của việc không bác bỏ H0 khi nó

    saiGiả thiết H0

    H0 Đúng H0 Sai

    Bác bỏ H0 Sai lầm loại I Kết luận đúng

    Không Bác bỏ H0 Kết luận đúng Sai lầm loại II

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt6)

    2.1.3.3 Phân tích(1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    (2) Tính toán các đặc số:

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt1)

    (2) Tính toán các đặc số (tt1):

    1. Hệ số điều chỉnh (correction factor-CF)

    2. Các tổng bình phương ( Sum of squares-SS)

    * Tổng bình phương tổng cộng (total SS-SSTC)

    * Tổng bình phương nghiệm thức (between group SS-SSNT)

    * Tổng bình phương sai số (within group SS-SSss)

    3. Độ tự do (degree of freedom- df )

    * Độ tự do của Tổng (dfTC)

    * Độ tự do của Nghiệm thức(dfNT)

    * Độ tự do của sai số ngẫu nhiên (dfSS)

    4. Trung bình bình phương (mean of squares –MS)

    * MS cho nghiệm thức (MSNT)

    * MS cho sai số ngẫu nhiên (MSss)

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt1)

    (2) Tính toán các đặc số (tt2):

    Yếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

    rt

    yyyyyy

    rt

    y

    CF trttr

    t

    i

    r

    j

    ij

    .

    .........

    .

    2

    2111211

    2

    1 1

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt1)

    (2) Tính toán các đặc số (tt3):

    Yếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

    CFyyyCFySS tr

    t

    i

    r

    j

    ijTC

    )....( 22122

    11

    1 1

    2

    CF

    tr

    y

    r

    y

    r

    y

    SS

    tr

    j

    tj

    r

    j

    j

    r

    j

    j

    NT

    )

    2

    ...

    2

    2

    1

    2

    (11

    2

    1

    1

    21

    NTTCSS SSSSSS

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt1)

    (2) Tính toán các đặc số (tt4):

    Yếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt1)

    (2) Tính toán các đặc số (tt5):

    DF

    SSMS

    NT

    NTNT

    DF

    SSMS

    SS

    SSSS

    DF

    SSMS

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV (source of

    variation)

    DF SS MS FTN F(α, V1,V2)

    -NGHIỆMTHỨC

    - SAI SỐ NN

    DFNTDFSS

    SSNTSSSS

    MSNTMSSS

    F(0,05, V1,V2)F(0,01, V1,V2)F(0,001, V1,V2)

    -TỔNG DFTC SSTC

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt3)

    (4) So sánh từng cặp giữa các lô TN

    (a) Trắc nghiệm LSD (least significant difference)

    Trường hợp các nghiệm thức có số lần lặp lại bằng nhau

    Trường hợp các nghiệm thức có số lần lặp lại không bằng nhau

    t : giá trị t tra ở phụ lục 3 ứng với độ tự do của sai số ngẫu nhiên ở 3

    mức xác suất thường dùng : 0,05; 0,01; 0,001

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt3)

    (4) So sánh từng cặp giữa các lô TN

    (a)Trắc nghiệm LSD (least significant difference)

    Phụ lục 3: Phân phối t

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt3)

    (4) So sánh từng cặp giữa các lô TN

    (a)Trắc nghiệm LSD (least significant difference)

    0

    0

    ………….. 0

    0

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt3)

    (4) So sánh từng cặp giữa các lô TN

    (b) Trắc nghiệm Tukey

    Q: tra phụ lục 5, ứng với số nghiệm thức và độ tự do của sai biệt ở 2

    mức xác suất = 0,05 và = 0,01 ta có 2 giá trị Q khác nhau.

    Hiệu số mỗi cặp XA-XB nếu lớn hơn HSD ở mức nào thì sự khác biệt

    có ý nghĩa ở mức đó, nếu không lớn hơn HSD thì sự khác biệt không có ý nghĩa. Lập bảng tam giác so sánh như trắc nghiệm LSD.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt3)

    (4) So sánh từng cặp giữa các lô TN

    SAU KHI SO SÁNH CÁC CẶP TRUNG BÌNH, CÁCH TRÌNH

    BÀY QUI ƯỚC THỐNG KÊ CÁC SỰ KHÁC BIỆT:

    Giả sử ta có 5 trung bình của 5 nghiệm thức sau đây:

    Giả sử: (giáo trình trang 16,17)

    aa db b ccVIVIIIIII XXXXX

    VIVIIIIII XXXXX

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt8)2.1.3.3 Phân tích (tt4)TD: 2.1 trang 7 Bảng 2.1: Kết qủa năng suất khi cắt lần đầu (tấn/ha)

    Gioáng coû

    Laëp laïi (laàn)

    A B C D E Tổng

    1

    2

    3

    4

    5

    15

    14

    12

    13

    13

    16

    14

    13

    15

    14

    13

    12

    11

    12

    10

    11

    13

    10

    12

    11

    14

    12

    12

    10

    11

    Cộng cho NTTB nghiệm thức

    67

    13,40

    72

    14,40

    58

    11,60

    57

    11,40

    59

    11,80

    313

    12,5

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt8)2.1.3.3 Phân tích (tt5)TD: 2.1 trang 7

    (2) Tính toán các đặc số:

    a. Hệ số điều chỉnh CF:

    EDCBAH XXXXX:0

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    76,3918

    25

    1110...141522

    N

    xCF

    i

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt9)2.1.3.3 Phân tích (tt6)TD: 2.1 trang 7

    (2) Tính toán các đặc số:b. Các tổng bình phương:

    SSTC

    = Xi2 - CF = (15)2 + (14)2 + … + (10)2 + (11)2 - 3918,76 = 64,24

    64,3476,3918

    5

    2)59(...2)72(2)67(2...

    2

    CF

    En

    E

    An

    ASSNT

    SSSS = SSTC – SSNT = 64,24 – 34,64 = 29,60

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt9)2.1.3.3 Phân tích (tt6)TD: 2.1 trang 7

    (2) Tính toán các đặc số:c. Các độ tự do: DF TC= r x t– 1 = 25 – 1 = 24

    DF NT= t – 1 = 5 – 1 = 4

    DF SS= DFTC – DFNT= 24 – 4 = 20

    d. Trung bình bình phương (MS):

    8,664

    34,64

    )NT(giongcoDF

    )NT(giongcoSS

    )NT(giongcoMS

    48,120

    29,6

    ssDF

    ssSS

    SSMS

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV (source of

    variation)

    DF SS MS FTN F(α, 4,20)

    0,05 0,01 0,001

    -Giống Cỏ

    - SAI SỐ NN

    4

    20

    34,64

    29,60

    8,66

    1,485,85**

    2,87 4,43 7,10

    -TỔNG 24 64,24

    Kết luận chung:

    Bác bỏ Ho, năng suất trung bình khi cắt lần đầu giữa các giống cỏ khác biệt nhau rất có ý nghĩa với p < 0,01.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (4) So sánh từng cặp nghiệm thức

    Dùng LSD

    61,15

    48,12086,2)20;05,0(

    tLSD

    83,25

    48,12845,2)20;01,0(

    tLSD

    00,35

    48,12850,3)20;001,0(

    tLSD

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (4) So sánh từng cặp nghiệm thức

    Dùng LSD X D =11,40

    X C

    =11,60

    X E

    =11,80

    X A

    =13,40

    X B

    =14,40

    X D

    =11,40 b

    0 0,2 ns 0,4 ns 2,0 * 3,0 ***

    X C

    =11,60 b

    0 0,2 ns 1,8* 2,8 *

    X E

    =11,80 b

    0 1,6 ns 2,6 *

    X A

    =13,40 ab

    0 1,0 ns

    X B

    =14,40 a

    0

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    Kết quả của thí dụ 2.1 được công bố trong các báo cáo

    khoa học theo bảng tổng kết sau đây:

    Giống cỏ

    TSTK

    A B C D E p

    - n (lần lặp lại)

    (tấn/ha)

    - SD (tấn/ha)

    - CV (%)

    5

    13,40ab

    1,14

    8,51

    5

    14,40a

    1,14

    7,92

    5

    11,60b

    1,14

    9,83

    5

    11,40b

    1,14

    10,00

    5

    11,80b

    1,487

    12,5

    0,003X

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt3

    2.1.2 Bố trí thí nghiệm

    Thí dụ 2.2: so sánh trọng lượng xuất chuồng của heo thịt qua 4

    loại thức ăn hỗn hợp A, B, C và D. Mỗi loại thức ăn được nuôi lặp

    lại 5 heo. Các heo được chọn thí nghiệm đồng đều về giống (heolai 3 máu), giới tính (heo đực thiến), tuổi (60 ngày), trọng lượng

    ban đầu (20 kg), sức khoẻ…

    Cần xác định:

    - yếu tố TN: ? Mức độ ?

    t = số nghiệm thức ; r = số lần lặp lại (ngẫu nhiên) của mỗi nghiệm thức

    N = tổng số đơn vị thí nghiệm = t r = 4 5 = 20

    - cách bố trí thí nghiệm ?

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách I: rút thăm ngẫu nhiên

    - Lựa chọn sẵn 20 heo đã được đồng đều về các yếu tố trên và cắt

    số tai (hay đánh dấu trên lưng) 20 heo này từ số 1 đến số 20.

    - Chuẩn bị sẵn 4 ô chuồng tương đương nhau về kích thước và các

    điều kiện nuôi dưỡng để nuôi heo thí nghiệm và đánh số theo thứ tự

    sắp xếp từ số 1 đến số 4.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách I: rút thăm ngẫu nhiên

    a. Rút thăm ngẫu nhiên cho ô chuồng

    Làm 4 thăm A, B, C, D ký hiệu cho 4 loại thức ăn thí nghiệm. Bỏ vào 1

    hộp giấy (hay nón) trộn đều và rút thăm ngẫu nhiên

    1 2 3 4

    DB A C

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách I: rút thăm ngẫu nhiên

    a. Rút thăm ngẫu nhiên cho heo

    - Làm 20 phiếu cho heo thí nghiệm: đánh số thứ tự từ 1 đến 20qui định cho heo có số 1 đến số 20. Bỏ vào 1 hộp giấy (hay nón)

    trộn đều. Mỗi lần rút 5 phiếu, rút 4 lần

    21 53 4 76 108 9

    1211 1513 14 1716 2018 19

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách II: DÙNG BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN

    Dùng bảng số ngẫu nhiên cho ô chuồng

    Ký hiệu 4 loại thức ăn thí nghiệm: A =1, B=2, C=3, D=4 và

    dùng bảng số ngẫu nhiên như sau: chọn 1 cột hoặc 1 hàng bất kỳ

    trong phụ lục 1

    8 2 0 3 1 4 5 8 2 1 7 2 7 3 8 5 5 2 9 0 6 3 1 6 4

    0 8 7 3 3 1 9 7 5 2 5 7 6 9 8 0 3 6 2 5 1 2 7 5 2

    2 3 3 8 6 1 4 2 4 0 2 6 1 8 9 5 2 6 9 8 3 4 0 1 0

    4 7 5 5 6 3 0 7 7 1 9 1 6 1 7 4 1 7 1 3 7 9 3 3 7

    1 9 3 9 5 3 4 9 5 5 2 7 5 8 0 3 4 8 8 1 2 7 5 3 4

    2 8 7 8 1 4 1 4 9 4 2 4 1 5 2 9 4 6 2 1 5 2 8 1 9

    8 4 8 5 1 3 9 6 6 0 7 2 1 9 0 2 0 6 7 0 6 0 1 3 0

    0 3 8 8 4 7 5 1 5 1 7 3 4 5 2 0 7 4 7 9 6 6 7 7 4

    vd: chọn cột 1

    - Số 2 ứng với thức ăn B: nuôi chuồng 1

    - Số 4 ứng với thức ăn D: nuôi chuồng 2

    - Số 1 ứng với thức ăn A: nuôi chuồng 3

    - còn lại là thức ăn C: nuôi chuồng 4

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách II: DÙNG BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN

    Dùng bảng số ngẫu nhiên cho heo

    Chọn trong phụ lục 1 2 cột hoặc 2 hàng bất kỳ. Trên 2 hàng

    hay cột này chọn ra những số 20, trường hợp không đủ 20 số

    thì chọn 2 cột bất kỳ khác, chẳng hạn cột 3 và cột 5, cột 7 và cột

    8...hoặc 2 hàng bất kỳ chẳng hạn hàng 8 và hàng 9 hoặc hàng 15

    và hàng 20...

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách II: DÙNG BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN

    Dùng bảng số ngẫu nhiên cho heo- Qui định như sau:

    5 số đầu tiên lấy ra từ bảng số ngẫu nhiên ứng với 5 số heo đã

    đánh dấu sẽ nuôi thí nghiệm bằng thức ăn A (đưa vào ô chuồng số 3).

    5 số kế tiếp lấy ra từ bảng số ngẫu nhiên ứng với 5 số heo đã đánh

    dấu sẽ nuôi thí nghiệm bằng thức ăn B (ô chuồng số 1).

    5 số kế tiếp ứng với 5 số heo sẽ nuôi thí nghiệm bằng thức ăn C

    (ô chuồng số 4).

    5 heo còn lại sẽ nuôi thí nghiệm bằng thức ăn D (ô chuồng số 2).

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách II: DÙNG BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN

    8 2 0 3 1 4 5 8 2 1 7 2 7 3 8 5 5 2 9 0 6 3 1 6 4

    0 8 7 3 3 1 9 7 5 2 5 7 6 9 8 0 3 6 2 5 1 2 7 5 2

    2 3 3 8 6 1 4 2 4 0 2 6 1 8 9 5 2 6 9 8 3 4 0 1 0

    4 7 5 5 6 3 0 7 7 1 9 1 6 1 7 4 1 7 1 3 7 9 3 3 7

    1 9 3 9 5 3 4 9 5 5 2 7 5 8 0 3 4 8 8 1 2 7 5 3 4

    2 8 7 8 1 4 1 4 9 4 2 4 1 5 2 9 4 6 2 1 5 2 8 1 9

    8 4 8 5 1 3 9 6 6 0 7 2 1 9 0 2 0 6 7 0 6 0 1 3 0

    0 3 8 8 4 7 5 1 5 1 7 3 4 5 2 0 7 4 7 9 6 6 7 7 4

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt4

    2.1.2 bố trí TN (tt1)

    Cách II: DÙNG BẢNG SỐ NGẪU NHIÊN

    Ô chuồng 1 2 3 4

    Thức ăn

    Lặp lại

    B D A C

    1

    2

    3

    4

    5

    Heo số 10

    Heo số 16

    Heo số 19

    Heo số 18

    Heo số 01

    Heo số 02

    Heo số 04

    Heo số 14

    Heo số 11

    Heo số 06

    Heo số 20

    Heo số 15

    Heo số 17

    Heo số 08

    Heo số 09

    Heo số 12

    Heo số 03

    Heo số 07

    Heo số 13

    Heo số 05

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt8)2.1.3.3 Phân tích (tt4)TD: 2.2 trang 20 Bảng 2.2: Trọng lượng heo thịt lúc 6 tháng tuổi(kg)

    Thức ăn

    Lặp lại (heo thịt) A B C D

    1

    2

    3

    4

    5

    88

    87

    84

    86

    90

    82

    90

    81

    82

    88

    82

    88

    89

    79

    88

    87

    88

    82

    90

    92

    Cộng cho nghiệm thức 435 423 426 439

    87,0 84,6 85,2 87,8X

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt8)2.1.3.3 Phân tích (tt5)TD: 2.2 trang 20

    (2) Tính toán các đặc số:

    a. Hệ số điều chỉnh CF:

    DCBAH XXXX:0

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    20,149991

    20

    9290...878822

    N

    xCF

    i

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt9)2.1.3.3 Phân tích (tt6)TD: 2.2 trang 20

    (2) Tính toán các đặc số:b. Các tổng bình phương:

    SSTC

    = Xi2 - CF = (88)2 + (87)2 + … + (90)2 + (92)2 – 149991,2 = 256,6

    7,332,149991

    5

    2)439(...2)423(2)435(2...

    2

    CF

    Dn

    D

    An

    ASSNT

    SSSS = SSTC – SSNT = 256,6 – 33,7 = 222,8

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt9)2.1.3.3 Phân tích (tt6)TD: 2.2 trang 20

    (2) Tính toán các đặc số:c. Các độ tự do: DF TC= r x t– 1 = 20 – 1 = 19

    DF NT= t – 1 = 4 – 1 = 3

    DF SS= DFTC – DFNT= 19 – 3 = 16

    d. Trung bình bình phương (MS):

    3,113

    33,7

    an)NT(thuc DF

    an)NT(thuc SS

    an)NT(thuc MS

    ,9116

    222,8

    ssDF

    ssSS

    SSMS 3

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV (source of

    variation)

    DF SS MS FTN F(α, 3,16)

    0,05 0,01 0,001

    -thức ăn

    - SAI SỐ NN

    3

    16

    33,7

    222,8

    11,3

    13,90,81ns

    3,24 5,29 9,00

    -TỔNG 19 256,6

    Kết luận chung:

    Chấp nhận Ho, trọng lượng heo thịt 6 tháng tuổi trung bình giữa

    các loại thức ăn khác biệt nhau không có ý nghĩa với p > 0,05

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    Kết quả của thí dụ 2.1 được công bố trong các báo cáo

    khoa học theo bảng tổng kết sau đây:

    Thức ăn

    TSTK

    A B C D p

    - n (heo)

    (kg)

    - SD (kg)

    - CV (%)

    5

    87,0

    2,24

    5,27

    5

    84,6

    4,10

    4,84

    5

    85,2

    4,44

    5,21

    5

    87,8

    3,77

    4,29

    0,508X

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt8)2.1.3.3 Phân tích (tt4)TD: 2.3 trang 24 Bảng 2.2: Trọng lượng toàn ổ HCCS 25 ngày (kg)

    Nh.Gi

    Stt (o)

    Landrace x Yorkshire Landrace Yorkshire

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    55

    64

    63

    60

    63

    65

    66

    70

    65

    68

    59

    58

    59

    62

    63

    42

    47

    42

    36

    51

    50

    50

    38

    51

    52

    50

    48

    -

    -

    -

    43

    41

    43

    40

    51

    49

    48

    36

    45

    50

    -

    -

    -

    -

    -

    n 15 12 10

    nghieäm thöùc 940 557 446

    X 62,67a

    46,42b

    44,60b

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt7

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt8)2.1.3.3 Phân tích (tt5)TD: 2.3 trang 24

    (2) Tính toán các đặc số:

    a. Hệ số điều chỉnh CF:

    YLLYH XXX:0

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    75,102033

    101215

    5045...645522

    N

    xCF

    i

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt9)2.1.3.3 Phân tích (tt6)TD: 2.3 trang 24

    (2) Tính toán các đặc số:b. Các tổng bình phương:

    SSTC

    = Xi2 - CF = (55)2 + (64)2 + … + (45)2 + (50)2 – 102033,75 = 3387,2

    6,26182,3387

    10

    )446(

    12

    )557(

    15

    )940(2...

    2 222

    CF

    Yn

    Y

    LYn

    LYSSNT

    SSSS = SSTC – SSNT = 3387,2 – 2618,6 = 768,7

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên(Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt9)2.1.3.3 Phân tích (tt6)TD: 2.3 trang 24

    (2) Tính toán các đặc số:c. Các độ tự do: DF TC= (r1+r2+r3)– 1 = 37 – 1 = 36

    DF NT= t – 1 = 3 – 1 = 2

    DF SS= DFTC – DFNT= 36 – 2 = 34

    d. Trung bình bình phương (MS):

    3,13092

    2618,6

    NT(giong)DF

    ) NT(giongSS

    ) NT(giongMS

    6,2234

    768,7

    ssDF

    ssSS

    SSMS

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV (source of

    variation)

    DF SS MS FTN F(α, 2,34)

    0,05 0,01 0,001

    -GIỐNG HEO

    - SAI SỐ NN

    2

    34

    2618,6

    768,7

    1309,3

    22,6

    57,91*** 3,28 5,29 8,77

    -TỔNG 36 3387,2

    Kết luận chung: bác bỏ Ho, trọng lượng toàn ổ heo con cai sữa lúc 25 ngày tuổi trung bình giữa 3 nhóm giống heo nái khác biệt nhau rất

    có ý nghĩa với p < 0,001.

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (4) So sánh từng cặp nghiệm thức

    Dùng LSD

    * LY vs L

    6,36,22*)12

    1

    15

    1(96,1*)

    11(96,1)34;05,0( ss

    LLY

    t MSrr

    LSD

    71,46,22*)12

    1

    15

    1(576,2)34;01,0( tLSD

    02,66,22*)12

    1

    15

    1(291,3)34;01,0( tLSD

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (4) So sánh từng cặp nghiệm thức

    Dùng LSD

    * LY vs Y

    79,36,22*)10

    1

    15

    1(96,1*)

    11(96,1)34;05,0( ss

    YLY

    t MSrr

    LSD

    98,46,22*)10

    1

    15

    1(576,2)34;01,0( tLSD

    37,66,22*)10

    1

    15

    1(291,3)34;01,0( tLSD

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (4) So sánh từng cặp nghiệm thức

    Dùng LSD

    * L vs Y

    98,36,22*)10

    1

    12

    1(96,1*)

    11(96,1)34;05,0( ss

    YL

    t MSrr

    LSD

    23,56,22*)10

    1

    12

    1(576,2)34;01,0( tLSD

    69,66,22*)10

    1

    12

    1(291,3)34;01,0( tLSD

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    (4) So sánh từng cặp nghiệm thức

    Dùng LSD

    * Lập bảng tam giác

    X LY

    (62,67)

    X L

    (46,42)

    X Y

    (44,60)

    X LY (62,67)

    0 16,25*** 18,07***

    X L (46,42)

    0 1,82ns

    X Y (44,60)

    0

  • 2.1. Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely randomized design – CRD)-tt8

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)2.1.3.3 Phân tích (tt2)

    Kết quả của thí dụ 2.1 được công bố trong các báo cáo

    khoa học theo bảng tổng kết sau đây:

    Giống

    TSTK

    LY Y L p

    - n (ổ)

    (kg/ổ)

    - SD (kg/ổ)

    - CV (%)

    15

    62,67a

    3,98

    6,34

    12

    46,42b

    5,50

    11,85

    10

    44,60b

    4,48

    10,94

    0,000X

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.1 Đặc điểm

    2.2.2 Bố trí thí nghiệm

    2.2.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.1 Đặc điểm

    Các nghiệm thức được bố trí trong cùng 1 điều kiện hoàn cảnh

    và lặp lại trong cùng 1 điều kiện và hoàn cảnh khác (gọi là khối).

    1 Khối có thể là 1 khu đất, 1 dãy chuồng, 1 trại chăn nuôi, 1

    địa điểm, 1 giai đoạn thí nghiệm, 1 lứa đẻ, một mức trọng lượng

    của thú…

    Trong cùng 1 khối thì các nghiệm thức được bố trí đầy đủ và

    hoàn toàn ngẫu nhiên.

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.1 Đặc điểm

    Ưu điểm

    Kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên sẽ rất thích hợp khi bố trí thí

    nghiệm trong những trường hợp không thể tránh được những

    yếu tố ngoại lai ngoài yếu tố thí nghiệm và việc phân tích số liệu

    sẽ cho kết quả chính xác hơn so với kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên.

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD)2.2.1 Đặc điểm

    Khuyết điểm

    Khi có 1 đơn vị thí nghiệm bị mất số liệu sẽ ảnh hưởng lớn đếnviệc tính toán số liệu cho toàn bộ thí nghiệm.

    Suốt thời gian thí nghiệm các đơn vị thí nghiệm phải được giửtrong cùng một điều kiện hoàn cảnh như nhau từ nghiệm thức nàysang nghiệm thức khác. Vd : nếu phải cấy vi sinh, lấy máu thú, cântrọng lượng, cắt cỏ …trong nhiều ngày mới xong thì tất cả các đơn vịthí nghiệm của các nghiệm thức trong cùng một khối phải thực hiệntrong cùng một ngày hay nếu có nhiều người tham gia làm thì mỗingười nên làm trọn vẹn trên một khối…

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.2 Bố trí thí nghiệm

    Thí dụ 2.4: Tìm hiểu năng suất của 5 giống cỏ

    Cần xác định:

    - yếu tố TN: ? Mức độ ?

    t = số nghiệm thức (giống cỏ) = 5

    r = số lần lặp lại của mỗi nghiệm thức = 5

    N = tổng số đơn vị thí nghiệm = t r = 5 5 = 25

    - cách bố trí thí nghiệm ?

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.2 Bố trí thí nghiệm

    Thí dụ 2.4: Tìm hiểu năng suất của 5 giống cỏ

    A C A B D

    C E E A D

    D C E E A

    B C D B B

    A D B C E

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.2 Bố trí thí nghiệm

    Thí dụ 2.4: Tìm hiểu năng suất của 5 giống cỏ

    Cách tiến hành:

    I

    II

    III

    V

    IV

    Bước1: Chia khối cho các dãy đất

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.2 Bố trí thí nghiệm

    Thí dụ 2.4: Tìm hiểu năng suất của 5 giống cỏ

    Bước 2:Rút thăm ngẫu nhiên cho các giống cỏ để trồng vào từng

    khối: làm 5 phiếu: A,B,C,D,E

    I B E A C D

    II B A D E C

    III D C A B E

    IV E B C A D

    V A B D C E

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

    VD 2.4 trang 30

    giống cỏ

    Lặp lại (khối)

    A B C D E Cộng

    cho khối

    1

    2

    3

    4

    5

    15

    14

    12

    13

    13

    16

    14

    13

    15

    14

    13

    12

    11

    12

    10

    11

    13

    10

    12

    11

    14

    12

    12

    10

    11

    69

    65

    58

    62

    59

    13,80

    13,00

    11,60

    12,40

    11,80

    n 5 5 5 5 5 25

    Cộng cho NT 67 72 58 57 59 313

    13,40 14,40 11,60 11,40 11,80 12,52X

    X

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD)

    2.2.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

    Tổng quát

    Mô hình phân tích phương sai

    Yij = + Ti + Bj + E ij- Yij : mỗi số liệu quan sát.

    - : trung bình chung của tổng thể số liệu quan sát.

    - Ti : giá trị đóng góp do ảnh hưởng nghiệm thức thứ i.

    - Bj: giá trị đóng góp do ảnh hưởng của khối j (lặp lại).

    - Eij : giá trị đóng góp bởi sai số ngẫu nhiên hay do ảnh

    hưởng của các yếu tố không xác định được lên số liệu quan sát

    ở khối thứ j ở nghiệm thức thứ i

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    (2) Tính toán các đặc số:

    EDCBAH XXXXX:0

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số (tt1):

    1. Hệ số điều chỉnh (correction factor-CF)

    2. Các tổng bình phương ( Sum of squares-SS)

    * Tổng bình phương tổng cộng (total SS-SSTC)

    * Tổng bình phương khối (SSkhối)

    * Tổng bình phương nghiệm thức (between group SS-SSNT)

    * Tổng bình phương sai số (within group SS-SSss)

    3. Độ tự do (degree of freedom- df )

    * Độ tự do của Tổng (dfTC)

    * Độ tự do của khối (dfkhối)

    * Độ tự do của Nghiệm thức(dfNT)

    * Độ tự do của sai số ngẫu nhiên (dfSS)

    4. Trung bình bình phương (mean of squares –MS)

    * MS cho nghiệm thức (MSNT) * MS cho khối (MSkhối)

    * MS cho sai số ngẫu nhiên (MSss)

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.1.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số

    Yếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    (khối)

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

    rt

    yyyyyy

    rt

    y

    CF trttr

    t

    i

    r

    j

    ij

    .

    .........

    .

    2

    2111211

    2

    1 1

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số

    Yếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    (khối)

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

    CFyyyCFySS tr

    t

    i

    r

    j

    ijTC

    )....( 22122

    11

    1 1

    2

    CF

    tr

    y

    r

    y

    r

    y

    SS

    tr

    j

    tj

    r

    j

    j

    r

    j

    j

    NT

    )

    2

    ...

    2

    2

    1

    2

    (11

    2

    1

    1

    21

    NTkhoiTCSS SSSSSSSS CFt

    y

    t

    y

    t

    y

    SS

    t

    i

    ir

    t

    i

    i

    t

    i

    i

    khoi

    )

    2

    ...

    22

    (11

    2

    1

    1

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)

    (2) Tính toán các đặc số (tt4):

    Yếu tố TN

    1 2 ……. t

    Lặp lại

    (khối)

    1

    2

    ….

    r

    Y11y12….

    y1r

    Y21y22….

    y2r

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Yt1yt2….

    ytr

    DFTC= r*t -1

    DFss= DFTC - DFkhối - DFNT

    DFkhối= r -1

    DFNT= t -1

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số (tt5):

    DF

    SSMS

    khoi

    khoikhoi

    DF

    SSMS

    SS

    SSSS

    DF

    SSMS

    NT

    NTNT

    DF

    SSMS

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV (source of

    variation)

    DF SS MS FTN F(α, V1,V2)

    - KHỐI

    - NGHIỆMTHỨC

    - SAI SỐ NN

    DFKHỐIDFNTDFSS

    SSKHỐISSNTSSSS

    MSKHỐIMSNTMSSS

    F(0,05, V1,V2)F(0,01, V1,V2)F(0,001,V1,V2)

    -TỔNG DFTC SSTC SS

    NTNT

    MS

    MSF

    SS

    KHOIKHOI

    MS

    MSF

    (4) So sánh từng cặp giữa các nghiệm thức

    - tương tự kiểu HTNN

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    Quay lại vd: 2.4 trang 30

    763918

    25

    313

    N

    xCF

    22

    i,

    SSTC = xi2 – CF = 152 +142 + … + 102 +112 – 3918,76 = 64,24

    24,1676,3918

    5

    2592622582652692...2

    CF

    t

    VISSKHOI

    64,3476,3918

    5

    5957587267... 2222222

    CFr

    FASSNT

    SSSS= SSTC – SSKH0I – SSNT = 64,24 – 16,24 – 34,64 = 13,36

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV DF SS MS F TNF (4,16)

    0,05 0,01 0,001

    -KHỐI

    -GIỐNG CỎ

    -SS NN

    4

    4

    16

    16,24

    36,64

    13,36

    4,06

    8,66

    0,835

    4,86**

    10,37***

    3,01

    3,01

    4,77

    4,77

    7,94

    7,94

    TỔNG CỘNG 24 64,24

    Kết luận chung: Năng suất cắt lần đầu trung bình giữa 5 giống cỏ(nghiệm thức) khác biệt nhau rất có ý nghĩa với p < 0,001.

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (4) So sánh từng cặp các nghiệm thức

    Dùng Tukey

    r

    unhienMSsaisongaQHSD

    766,1408,033,45

    835,033,4)05,0( HSD

    239,2408,049,55

    835,049,5)01,0( HSD

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (4) So sánh từng cặp các nghiệm thức

    Dùng Tukey

    X D=11,4 X C=11,6 X E=11,8 X A=13,4 X B= 14,4

    X D =11,4 0 0,2 ns 0,4 ns 2,0* 3,0**

    X C =11,6

    0 0,2 ns 1,8* 2,8**

    X E = 11,8 0 1,6 ns 2,6**

    X A = 13,4 0 1,0 ns

    X B= 14,4 0

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    *Thí dụ 2.5: tương tự như thí dụ 2.2, nhưng do điều kiện

    khó khăn không thể chọn được 20 heo con đồng đều về

    giống, giới tính hay lứa đẻ của heo mẹ... nhưng ta có thể

    dàng chọn ra 5 heo nái (có thể khác giống, lứa) mỗi heo nái

    như vậy chọn 4 heo con và 4 heo con này của mỗi nái được

    lần lượt phân vào 4 lô thức ăn thí nghiệm. Như vậy, mỗi lô

    thí nghiệm cũng được lặp lại 5.

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    Bảng 2.5 Kết quả trọng lượng xuất chuồng của heo thí nghiệm (kg/con)

    thức ăn

    Lặp lại

    (nái)

    A B C D

    ∑cho

    thức

    ăn

    1

    2

    3

    4

    5

    85

    87

    84

    86

    90

    82

    80

    81

    82

    78

    82

    88

    80

    89

    88

    84

    88

    82

    90

    92

    333

    343

    327

    347

    348

    83,25

    85,75

    81,75

    86,75

    87,00

    n 5 5 5 5 25

    ∑ cho nái 432 423 427 436 1691

    86,40ab 80,60b 85,40ab 87,20a

    X

    X

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên(Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    (2) Tính toán các đặc số:

    DCBAH XXXX:0

    2,144160

    20

    )1698(

    5555

    929082...848785 22

    CF

    SS TC = (88)2 + (87)2 + … + (90)2 + (92)2 – 144160,2 = 299,8

    8,842,1441604

    )348(

    4

    )347(

    4

    )327(

    4

    )343(

    4

    )333( 22222KHOISS

    SSSS= SSTC – SSKH0I – SSNT = = 299,8 –84,8 – 131,4 = 83,6

  • 2.2. Kiểu KHỐI hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomized completely block design - RCBD

    2.2.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV DF SS MS F TNF (4,12) F (3,12)

    0,05 0,01 0,001

    -KHỐI

    -THỨC ĂN

    -SS NN

    4

    3

    12

    84,80

    131,4

    83,6

    21,2

    43,8

    6,96

    3,04NS

    6,29**

    3,26

    3,49

    5,41

    5,95

    9,36

    10,80

    TỔNG CỘNG 19 299,8

    Kết luận chung: ???

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.1 Đặc điểm

    2.3.2 Bố trí thí nghiệm

    2.3.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.1 Đặc điểm

    Kiểm soát 2 yếu tố ngoại lai, ngoài yếu tố nghiệm thức

    Ưu điểm

    - Các nghiệm thức xếp theo hình vuông, lặp lại đầy đủ trong mỗi

    hàng mỗi cột và chỉ xuất hiện 1 lần ở mỗi hàng mỗi cột đó.Mỗi

    hàng mội cột đều là một khối đầy đủ, tạo cơ hội đồng đều cho các

    nghiệm thức có mặt, nhằm giảm các nguồn sai số ngẫu nhiên

    trong hàng và cột đó

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.1 Đặc điểm

    Khuyết điểm

    - số hàng số cột phải bằng nhau nếu số lần lặp lại quá ít độ

    tin cậy thấp

    - Số nghiệm thức phù hợp để bố trí kiểu này là không ít hơn 4 và

    không nhiều hơn 8

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.1 Đặc điểm

    Thí dụ 2.4: Tìm hiểu năng suất của 5 giống cỏ

    B E A C D

    D C A B E

    B A D E C

    A B D C E

    E B C A D

    A B C D E

    C D E A B

    B C D E A

    E A B C D

    D E A B C

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.2 Bố trí thí nghiệmThí dụ 2.6: Người ta muốn tìm ảnh hưởng của 4 loại khẩu phần đến năng

    suất của bò sữa: A, B, C, D

    4 bò sữa (có thể khác giống, trọng lượng, tuổi, chu kỳ cho sữa) được dùng

    làm thí nghiệm và theo dõi qua 4 đợt vắt sữa (mỗi đợt là 21 ngày).

    Cần xác định:

    - yếu tố TN: ? Mức độ ?

    t = số nghiệm thức (KP) = 4

    r = số lần lặp lại của mỗi nghiệm thức = 4= số bò = số đợt vắt

    N = tổng số đơn vị thí nghiệm = t r = 4 4 = 16

    - cách bố trí thí nghiệm ?

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.2 Bố trí thí nghiệmThí dụ 2.6:(tt)

    Bước 1: Thiết kế khẩu phần vào các cột

    A

    D

    B

    C

    B

    C

    DA

    C

    DA

    B

    D

    ABC

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.2 Bố trí thí nghiệmThí dụ 2.6:(tt)

    Bước 2: Thiết kế cho bò:

    Dùng phiếu và rút thăm ngẫu nhiên (hoặc bảng số ngẫu nhiên) cho các bò

    theo cột:

    A

    D

    B

    C

    B

    C

    DA

    C

    DA

    B

    D

    ABC

    BÒ 4BÒ 3 BÒ 1BÒ 2

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.2 Bố trí thí nghiệmThí dụ 2.6:(tt)

    Bước 3: Thiết kế cho ĐỢT:

    Dùng phiếu và rút thăm ngẫu nhiên (hoặc bảng số ngẫu nhiên) cho các

    đợt theo hàng:

    A

    D

    B

    C

    B

    C

    DA

    C

    DA

    B

    D

    ABC

    BÒ 4BÒ 3 BÒ 1BÒ 2

    ĐỢT IV

    ĐỢT II

    ĐỢT I

    ĐỢT III

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.2 Bố trí thí nghiệmThí dụ 2.6:(tt)

    A (18)

    D (24)

    B (25)

    C (21)

    B (27)

    C (30)

    D (21)

    A (20)

    C (22)

    D (22)

    A (25)

    B (24)

    D (30)

    A (26)

    B (29)

    C (20)

    BÒ 2BÒ 1 BÒ 4BÒ 3

    ĐỢT I

    ĐỢT II

    ĐỢT IV

    ĐỢT III

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.3 phân tích kết quả TNThí dụ 2.6:(tt) Boø Ñôït

    1

    2

    3

    4

    Coäng

    cho

    ñôït

    X ñôït

    I

    II

    III

    IV

    C :20

    A: 26

    B :29

    D: 30

    B:24

    D:22

    A:25

    C:22

    D:24

    B:25

    C:21

    A:18

    A:20

    C:30

    D:21

    B:27

    88

    103

    96

    97

    22,00

    27,25

    24,00

    24,25

    n 4 4 4 4 16

    Coäng cho boø 105 93 88 98 384

    X boø 26,25 23,25 22,00 24,5

    Coäng cho

    nghieäm thöùc

    (khaåu phaàn)

    A = 89 ; B = 105

    C = 93 ; D = 97

    X khaåu phaàn X A = 22,25; X B = 26,25; X C = 23,25;

    X D = 24,25;

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

    Tổng quát

    Mô hình phân tích phương sai

    Yijk = + Ti + Cj + Rk + E ijk

    Ti : giá trị đóng góp do ảnh hưởng cố định của nghiệm thức (khẩu phần)

    thứ i.

    Cj : giá trị đóng góp do ảnh hưởng của cột (bò) mức độ thứ j

    Rk : giá trị đóng góp do ảnh hưởng của hàng (đợt) mức độ thứ k

    E ijk : giá trị đóng góp bởi sai số ngẫu nhiên hay do ảnh hưởng của các yếu

    tố không xác định được lên số liệu quan sát ở cột (bò) thứ i, hàng thứ (đợt)

    thứ k, ở nghiệm thức (khẩu phần) thứ i.

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square –LS)

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    (2) Tính toán các đặc số:

    DCBAH XXXX:0

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số (tt1):

    1. Hệ số điều chỉnh (correction factor-CF)

    2. Các tổng bình phương ( Sum of squares-SS)

    * Tổng bình phương tổng cộng (total SS-SSTC)

    * Tổng bình phương khối cột (SSkhối cột)

    * Tổng bình phương khối hàng (SSkhối hàng)

    * Tổng bình phương nghiệm thức (-SSNT)

    * Tổng bình phương sai số (-SSss)

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số (tt1):

    3. Độ tự do (degree of freedom- df )

    * Độ tự do của Tổng (dfTC)

    * Độ tự do của khối cột (dfkhối cột)

    * Độ tự do của khối hàng (dfkhối hàng)

    * Độ tự do của Nghiệm thức(dfNT)

    * Độ tự do của sai số ngẫu nhiên (dfSS)

    4. Trung bình bình phương (mean of squares –MS)

    * MS cho nghiệm thức (MSNT)

    * MS cho khối hàng(Mskhốicột)

    * MS cho khối cột (Mskhốihàng)

    * MS cho sai số ngẫu nhiên (MSss)

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số

    rr

    yyyyyy

    rr

    y

    CF irririrriii

    r

    i

    r

    j

    r

    k

    ij

    .

    .........

    .

    2

    2111211

    2

    1 1 1

    Với i biến thiên từ mức 1 đến r

    Khối cột

    1 2 ……. r

    Khối hàng

    1

    2

    ….

    r

    Ti (Yi11)

    Ti (Yi12)

    ….

    Ti (Yi1r)

    Ti (Yi21)

    Ti ( y i22)

    ….

    Ti (Yi2r)

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Ti (Yir1)

    Ti (Yir2)

    ….

    Ti (Yirr)

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số

    CFyyyCFySS rrr

    r

    i

    r

    j

    r

    k

    ijkTC

    )....( 221122

    111

    1 1 1

    2

    CFr

    y

    r

    y

    r

    y

    SS

    r

    ki

    irk

    r

    ki

    ki

    r

    ki

    ki

    khoi

    )

    2

    ...

    22

    (11

    11

    2

    11

    1

    cot

    NTkhoihangkhoiTCSS SSSSSSSSSS cot CFr

    y

    r

    y

    r

    y

    SS

    r

    ji

    ijr

    r

    ji

    ij

    r

    ji

    ij

    khoihang

    )

    2

    ...

    22

    (11

    11

    2

    11

    1

    Khối cột

    1 2 ……. r

    Khối hàng

    1

    2

    ….

    r

    Ti (Yi11)

    Ti (Yi12)

    ….

    Ti (Yi1r)

    Ti (Yi21)

    Ti ( y i22)

    ….

    Ti (Yi2r)

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Ti (Yir1)

    Ti (Yir2)

    ….

    Ti (Yirr)

    CFr

    y

    r

    y

    r

    y

    SS

    r

    kj

    rjk

    r

    kj

    jk

    r

    kj

    jk

    NT

    )

    2

    ...

    22

    (11

    11

    2

    11

    1

  • 2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm (tt7)

    (2) Tính toán các đặc số (tt4):

    DFTC= r*r -1

    DFss= DFTC - Dfkhốicột - DFkhốihàng - DFNT

    DFkhốihàng= DFkhốicột = DFNT = r -1

    Khối cột

    1 2 ……. r

    Khối hàng

    1

    2

    ….

    r

    Ti (Yi11)

    Ti (Yi12)

    ….

    Ti (Yi1r)

    Ti (Yi21)

    Ti ( y i22)

    ….

    Ti (Yi2r)

    ……..

    ……..

    ……..

    ……...

    Ti (Yir1)

    Ti (Yir2)

    ….

    Ti (Yirr)

    2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

  • 2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (2) Tính toán các đặc số (tt5):

    DF

    SSMS

    khoihang

    khoihang

    khoihangDF

    SSMS

    SS

    SSSS

    DF

    SSMS

    NT

    NTNT

    DF

    SSMS

    cot

    cotcot

    khoi

    khoikhoi

    DF

    SSMS

    2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

  • 2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    SV (source of

    variation)

    DF SS MS FTN F(α, V1,V2)

    - KHỐI HÀNG

    - KHỐI CỘT

    - NGHIỆMTHỨC

    - SAI SỐ NN

    DFHÀNGDFCỘTDFNTDFSS

    SSHÀNGSSCỘTSSNTSSSS

    MSHÀNGMSCỘTMSNTMSSS

    F(0,05, V1,V2)F(0,01, V1,V2)F(0,001,V1,V2)

    -TỔNG DFTC SSTC

    SS

    NTNT

    MS

    MSF

    SS

    COTCOT

    MS

    MSF

    (4) So sánh từng cặp giữa các nghiệm thức

    - tương tự kiểu HTNN

    2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    SS

    HÀNG

    HÀNG MS

    MSF

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    Quay lại vd: 2.6 trang 9216

    16

    3842

    CF

    SSTC = 202 +262 + … + 212 +272 – 9216 = 206

    5,289216

    4

    297296210328824...21

    CF

    r

    dotdotSSdot

    359216

    4

    979310589... 222222

    )(

    CFr

    DASS kpNT

    SSSS= SSTC – SSBO – SSDOT– SSNT= 64,24 – 16,24 – 34,64 = 13,36

    5,399216

    4

    298288293210524...21

    CF

    r

    boboSSbo

  • 2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    (3) Thiết lập bảng ANOVA

    2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    SV DF SS MS F TN F bảng

    0,05 0,01 0,001

    - BÒ (CỘT)

    - ĐỢT (HÀNG)

    - KHẨU PHẦN

    - SAI SỐ NN

    4 -1 = 3

    4 -1 = 3

    4 -1 = 3

    15-3-3-3= 6

    39,5

    28,5

    35,0

    103,0

    13,17

    9,50

    11,67

    17,17

    0,77 ns

    0,55 ns

    0,68 ns 4,76 9,78 23,70

    Tổng cộng 16-1 = 15 206

    Kết luận chung- Sản lượng sữa trung giữa 4 bò khác biệt nhau không có ý nghĩa với p > 0,05

    - Sản lượng sữa trung giữa 4 đợt khác biệt nhau không có ý nghĩa với p > 0,05

    - Sản lượng sữa trung giữa 4 khẩu phần khác biệt nhau không có ý nghĩa vớip > 0,05.

  • 2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    Khẩu phần

    TSTK

    A B C D p

    n (bò)

    (kg/con/ngày)

    SD (kg/con/ngày)

    CV (%)

    4

    22,25

    3,86

    17,36

    4

    26,25

    2,22

    8,45

    4

    23,25

    4,57

    19,67

    4

    24,25

    4,03

    16,62

    > 0,05X

    Kết quả của thí dụ 2.6 được công bố trong các báo cáo khoa học theo

    bảng tổng kết sau đây:

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS)

    2.3.3 phân tích kết quả TNThí dụ 2.7:(trang 44)

    Tìm hiểu sự tiêu thụ của 5 loại TAHC: V, W, X, Y, và Z qua 5 ĐỢT

    khác nhau và ở 5 đại lý khác nhau. Chỉ tiêu theo dõi là số lượng

    bán ra (tấn). Hãy phân tích kết quả số liệu bảng 2.7?

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square –LS)

    2.3.3 Phân tích kết quả thí nghiệm

    Mô hình phân tích phương sai

    Yijk = + Ti + Cj + Rk + E ijk

    cần xác định lại:

    T, C , R ??????

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square –LS)

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    TD 2.7: trang 44

    (1) Đặt giả thuyết tương đồng:

    (2) Tính toán các đặc số:

    ZYXWVH XXXXX:0

    64,1536

    25

    1962

    CF

    SStổngcộng = 92 + 62 + … + 112 + 82 – 1536,64 = 105,36

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    TD2.7 trang 44

    (2) Tính toán các đặc số (tt)

    SSSS= SSTC – SSdaily – SSdot – SSTAHC= 105,36 – 25,36 - 9,76 – 51,76 =18,48

    36,2564,15365

    4138433044 22222

    (cot)daily SS

    76,964,15365

    3745403737 22222

    (hang) dotSS

    76,5144452946 2

    1536,645

    32SS

    2222

    (NT) TAHC

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    TD2.7 trang 44

    (4) Thiết lập bảng ANOVA

    SV DF SS MS F TN F bảng

    0,05 0,01 0,001

    - Đại lý

    - Đợt

    - TAHC

    - Ssnn

    5 -1 = 4

    5 -1 = 4

    5 -1 = 4

    24- 4- 4

    - 4 = 12

    25,36

    9,76

    51,76

    18,48

    6,34

    2,44

    12,94

    1,54

    4,12*

    1,58ns

    8,40**

    3,26

    3,26

    3,26

    5,41

    5,41

    5,41

    9,63

    9,63

    9,63

    Tổng

    cộng

    25-1 = 24 105,36

    Kết luận chung.- Số lượng thức ăn heo con trung bình bán ra giữa 5 loại khác biệt nhau rất có ý nghĩa với p < 0,01.

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    TD2.7 trang 44

    (4) So sánh từng cặp giữa các TAHC

    Dùng Tukey

    r

    aãunhieânMSsaisoángQHSD

    Tra phụ lục 5, ứng với độ tự do của sai số ngẫu nhiên = 12,số nghiệm

    thức = 5 ở 2 mức = 0,05 và = 0,01 Q(0,05) = 4,51 ; Q(0,01) = 5,84

    50,25

    54,151,4)05,0( HSD 23,35

    54,184,5)01,0( HSD

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    TD2.7 trang

    (4) So sánh từng cặp giữa các TAHC

    Dùng Tukey: lập bảng tam giác X X

    = 5,8

    X V

    = 6,4

    X Z

    = 8,8

    X Y

    = 9,0

    X W

    = 9,2

    X X = 5,8 0 0,6ns 3,0* 3,2* 3,4**

    X V = 6,4

    0 2,4ns 2,6* 2,8*

    X Z = 8,8 0 0,2ns 0,4ns

    X Y = 9,0 0 0,2ns

    X W = 9,2 0

  • 2.3. Kiểu bình phương La tinh (latin square -LS

    2.3.3 Phân tích kết quả Thí nghiệm

    TD2.7 trang 44

    Kết quả của thí dụ 2.7 được công bố trong các báo cáo khoa

    học theo bảng tổng kết sau đây

    TAHC

    TSTK

    V W X Y Z P

    n (laëp laïi)

    (taán)

    SD (taán)

    CV (%)

    5

    6,4bc

    0,89

    13,89

    5

    9,2a

    2,16

    23,56

    5

    5,8c

    1,48

    25,57

    5

    9,0a

    1,58

    17,58

    5

    8,8ab

    1,78

    20,33

  • Kết thúc chương II

    ???????????

    Môn học: PPTNBộ Môn: Giống Động VậtGV: Cao Phước Uyên Trân